Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
03:03 08/01/2010
BUÔNG CÀNH CÂY RA
Một người theo thuyết vô thần trượt chân rơi xuống trong khe núi, ông ta vươn tay chụp vớ được một cành cây nhỏ, thế là ông ta treo tòn teng giữa không trung, dưới chân thì vực sâu ngàn trượng, ông ta biết mình không thể bám được lâu.
Đột nhiên một ánh sáng kỳ diệu lướt qua trong đầu, ông ta bèn dùng hết sức kêu lên: “Lạy Chúa.”
Một khoảnh khắc im lặng như chết, không có bất cứ âm thanh nào đáp lại.
Ông ta lại kêu tiếp: “Lạy Chúa, nếu Ngài quả thực hiện hữu thì xin cứu con ! Con hứa là từ nay về sau sẽ tin tưởng vào Ngài, và cũng sẽ dạy cho người khác tin tưởng vào Ngài.”
Lại một khoảnh khắc im lặng như chết ! Không lâu sau, một trận tuyết sa xuống âm thanh vang cả khe núi, làm cho ông ta tựa hồ muốn buông tay rơi xuống.
- “Rất nhiều người khi gặp rắc rối thì cũng đều nói như thế.”
- “Không, lạy Chúa, không phải” Ông ta thét lên, trong lòng đốt lên một hy vọng lớn: “Con không giống như những người khác. Chúa coi nè, con đã bắt đầu tin tưởng rồi, bởi vì tự thân con đã nghe tiếng của Ngài, bây giờ chỉ cần Chúa cứu con, thì suốt đời con sẽ ca ngợi tán dương Chúa.”
- “Tốt lắm”, trong tiếng sấm có âm thanh rất lớn đáp lại: “Ta sẽ cứu ngươi, bây giờ ngươi buông tay ra khỏi cành cây.”
Người ấy vội vàng la lên:
- “Buông cành cây ra à, Ngài cho rằng con là một thằng điên sao ?”
(Lắng nghe của loài ếch)
Suy tư:
Nói rằng tin tưởng vào Chúa, nhưng lại không nghe lời của Chúa dạy, thì dứt khoác là không hề có niềm tin thật sự, bởi vì tin, tức là phó thác vào Chúa và hành động trong đức tin.
Có những người Ki-tô hữu chỉ có tên trong sổ Rửa Tội ở nhà xứ, vì sổ Rửa Tội là một danh sách những kẻ tin vào Chúa Giê-su, nhưng trong thực tế thì có bao nhiêu người thật sự tin tưởng và phó thác cho tình yêu của Chúa hướng dẫn mình trong cuộc sống hằng ngày ? Bởi vì dù là người Ki-tô hữu, thì chúng ta vẫn cứ tin vào bản thân mình hơn là tin vào Chúa...
Người Ki-tô hữu thờ ơ với các bí tích, dửng dưng với thánh lễ, kiêu ngạo khoe khoang.v.v...thì giống như người theo thuyết vô thần vậy, miệng nói tin Chúa nhưng chưa hề làm theo lời của Chúa dạy; miệng nói tôi thuộc làu kinh bổn từ nhỏ, nhưng không hề mở miệng cao rao thánh danh Đức Chúa, thì thật tội nghiệp cho họ biết chừng nào !!!
-----------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.myblog.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Một người theo thuyết vô thần trượt chân rơi xuống trong khe núi, ông ta vươn tay chụp vớ được một cành cây nhỏ, thế là ông ta treo tòn teng giữa không trung, dưới chân thì vực sâu ngàn trượng, ông ta biết mình không thể bám được lâu.
Đột nhiên một ánh sáng kỳ diệu lướt qua trong đầu, ông ta bèn dùng hết sức kêu lên: “Lạy Chúa.”
Một khoảnh khắc im lặng như chết, không có bất cứ âm thanh nào đáp lại.
Ông ta lại kêu tiếp: “Lạy Chúa, nếu Ngài quả thực hiện hữu thì xin cứu con ! Con hứa là từ nay về sau sẽ tin tưởng vào Ngài, và cũng sẽ dạy cho người khác tin tưởng vào Ngài.”
Lại một khoảnh khắc im lặng như chết ! Không lâu sau, một trận tuyết sa xuống âm thanh vang cả khe núi, làm cho ông ta tựa hồ muốn buông tay rơi xuống.
- “Rất nhiều người khi gặp rắc rối thì cũng đều nói như thế.”
- “Không, lạy Chúa, không phải” Ông ta thét lên, trong lòng đốt lên một hy vọng lớn: “Con không giống như những người khác. Chúa coi nè, con đã bắt đầu tin tưởng rồi, bởi vì tự thân con đã nghe tiếng của Ngài, bây giờ chỉ cần Chúa cứu con, thì suốt đời con sẽ ca ngợi tán dương Chúa.”
- “Tốt lắm”, trong tiếng sấm có âm thanh rất lớn đáp lại: “Ta sẽ cứu ngươi, bây giờ ngươi buông tay ra khỏi cành cây.”
Người ấy vội vàng la lên:
- “Buông cành cây ra à, Ngài cho rằng con là một thằng điên sao ?”
(Lắng nghe của loài ếch)
Suy tư:
Nói rằng tin tưởng vào Chúa, nhưng lại không nghe lời của Chúa dạy, thì dứt khoác là không hề có niềm tin thật sự, bởi vì tin, tức là phó thác vào Chúa và hành động trong đức tin.
Có những người Ki-tô hữu chỉ có tên trong sổ Rửa Tội ở nhà xứ, vì sổ Rửa Tội là một danh sách những kẻ tin vào Chúa Giê-su, nhưng trong thực tế thì có bao nhiêu người thật sự tin tưởng và phó thác cho tình yêu của Chúa hướng dẫn mình trong cuộc sống hằng ngày ? Bởi vì dù là người Ki-tô hữu, thì chúng ta vẫn cứ tin vào bản thân mình hơn là tin vào Chúa...
Người Ki-tô hữu thờ ơ với các bí tích, dửng dưng với thánh lễ, kiêu ngạo khoe khoang.v.v...thì giống như người theo thuyết vô thần vậy, miệng nói tin Chúa nhưng chưa hề làm theo lời của Chúa dạy; miệng nói tôi thuộc làu kinh bổn từ nhỏ, nhưng không hề mở miệng cao rao thánh danh Đức Chúa, thì thật tội nghiệp cho họ biết chừng nào !!!
-----------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.myblog.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
03:04 08/01/2010
N2T |
22. Chúng ta chỉ nên giữ lại khuôn mặt hiền lành của người khác.
(Thánh John)Mỗi ngày một câu cách ngôn
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
03:05 08/01/2010
N2T |
338. Cuộc sống là một bản nhạc giao hưởng, mỗi một thời khắc cuộc sống, đều là kết hợp của các loại hợp xướng.
Những lời khuyên cho mình
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
03:10 08/01/2010
N2T |
NHỮNG LỜI KHUYÊN CHO MÌNH
Quá bận thì cũng phải chăm lo bản thân mình.
Dù không thường liên lạc với bạn bè, nhưng vẫn cứ nhớ đến họ.
Khi trời lạnh nhớ mặc nhiều áo.
Ít uống trà sữa, không ăn mì gói khi vừa mới nấu xong.
Tránh xa nơi chỗ đang sạc điện.
Ban ngày uống nhiều nước, ban đêm thì uống ít.
Một ngày không uống quá ba ly cà phê.
Ít ăn thức ăn có nhiều mỡ.
Ngủ từ mười giờ tối đến sáu giờ sáng là tốt nhất.
Sau năm giờ chiều thì không nên ăn nhiều.
Mỗi ngày uống không quá một ly rượu.
Không dùng nước lạnh (nước đá) đựng trong túi nhựa.
Uống thuốc nửa giờ trước khi ngủ thì kiêng không lập tức nằm xuống.
Ngủ không đủ tám tiếng thì người biến thành ngu ngơ.
Người có thói quen ngủ trưa không dễ già.
Khi điện thoại di động sắp hết pin thì không nên gọi.
Khi sắp hết pin thì bức xạ tăng gấp một ngàn lần bình thường.
Nên dùng tai trái để nghe điện thoại di động.
Dùng tai phải sẽ làm thương tổn trực tiếp đến đại não.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
dịch từ tiếng Hoa
-----------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.myblog.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:01 08/01/2010
DỰ TRÙ KHẤU MỘT VẠN ĐỒNG
Một tên thần giữ của hà tiện thành tính một hôm cầu nguyện như sau:
- “Lạy Thiên Chúa toàn năng – Nguyện xin danh Ngài được vinh hiển muôn đời – nếu có thể cho con được một triệu đồng, thì con nguyện bỏ ra một vạn đồng giúp cho người nghèo, con hứa là con nhất định sẽ làm được. Lạy Chúa toàn năng – nguyện cho danh Ngài vinh quang muôn đời – nếu Ngài không tin con, thì xin Ngài khấu trừ đi một vạn đồng ấy, rồi sau đó lấy số còn lại ban cho con là được rồi.”
(Lắng nghe của loài ếch)
Suy tư:
Thời nay có rất nhiều người cầu nguyện như thế, bởi vì họ cứ tưởng rằng Thiên Chúa chính là ông chủ cho vay ăn lời; thời nay có rất nhiều người cầu nguyện như thế, vì họ cứ tưởng rằng Thiên Chúa rất hiền lành họ muốn gì là được nấy, nên qua mặt cả Chúa khi cầu nguyện.
Người bủn xỉn keo kiết khi cầu nguyện thì không biết nhớ đến ai, mà chỉ nhớ đến bản thân mình mà thôi, nên họ sợ Chúa ban ơn cho người khác mà không ban cho họ.
Người kiêu ngạo khi cầu nguyện thì cũng giống như người bủn xỉn cầu nguyện là chỉ biết có mình, có điều là người kiêu ngạo khi cầu nguyện thì kể thêm công trạng của mình, và chê bai người khác trước mặt Chúa.
Nhưng người hiền lành khiêm tốn khi cầu nguyện thì khác xa với hai hạng người trên: họ cầu nguyện với tâm hồn yêu thương, thống hối, đơn sơ và phó thác, nên họ dễ dàng có được kho báu ở trên trời.
----------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.myblog.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Một tên thần giữ của hà tiện thành tính một hôm cầu nguyện như sau:
- “Lạy Thiên Chúa toàn năng – Nguyện xin danh Ngài được vinh hiển muôn đời – nếu có thể cho con được một triệu đồng, thì con nguyện bỏ ra một vạn đồng giúp cho người nghèo, con hứa là con nhất định sẽ làm được. Lạy Chúa toàn năng – nguyện cho danh Ngài vinh quang muôn đời – nếu Ngài không tin con, thì xin Ngài khấu trừ đi một vạn đồng ấy, rồi sau đó lấy số còn lại ban cho con là được rồi.”
(Lắng nghe của loài ếch)
Suy tư:
Thời nay có rất nhiều người cầu nguyện như thế, bởi vì họ cứ tưởng rằng Thiên Chúa chính là ông chủ cho vay ăn lời; thời nay có rất nhiều người cầu nguyện như thế, vì họ cứ tưởng rằng Thiên Chúa rất hiền lành họ muốn gì là được nấy, nên qua mặt cả Chúa khi cầu nguyện.
Người bủn xỉn keo kiết khi cầu nguyện thì không biết nhớ đến ai, mà chỉ nhớ đến bản thân mình mà thôi, nên họ sợ Chúa ban ơn cho người khác mà không ban cho họ.
Người kiêu ngạo khi cầu nguyện thì cũng giống như người bủn xỉn cầu nguyện là chỉ biết có mình, có điều là người kiêu ngạo khi cầu nguyện thì kể thêm công trạng của mình, và chê bai người khác trước mặt Chúa.
Nhưng người hiền lành khiêm tốn khi cầu nguyện thì khác xa với hai hạng người trên: họ cầu nguyện với tâm hồn yêu thương, thống hối, đơn sơ và phó thác, nên họ dễ dàng có được kho báu ở trên trời.
----------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.myblog.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi tuần SỐNG một câu Lời Chúa (Lễ CGS chịu phép rửa)
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:03 08/01/2010
CHỦ NHẬT I THƯỜNG NIÊN
LỄ CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA
Tin Mừng: Lc 3, 15-16, 21-22
“Chúa Giê-su chịu phép rửa xong và đang khi Người cầu nguyện, thì trời mở ra”.
Bạn thân mến,
Hôm nay lễ Chúa Giê-su chịu phép rửa, kết thúc mùa giáng sinh và bắt đầu mùa thường niên của Giáo Hội. Cũng có nghĩa là: với lễ Chúa Giê-su chịu phép rửa Giáo Hội mời gọi chúng ta bước theo Ngài và cùng với Ngài đi rao truyền tin mừng Nước Trời cho muôn dân, đó chính là sứ mạng và là bổn phận của Chúa Giê-su đang thực hiện trên con người của chúng ta.
Sứ mạng của Chúa Giê-su là loan báo tin vui Nước Trời, và vì tin vui này mà Ngài –vốn là Đấng thánh- đã xuống sông Gio-đan xin ông Gioan Tẩy Giả làm phép rửa như một tội nhân sám hối để lại một nhân đức cho chúng ta noi theo: nhân đức khiêm nhường và phục vụ.
Trong cuộc sống hôm nay, chung quanh chúng ta, có rất nhiều biến cố kì diệu xảy ra, nhưng không có một biến cố kì diệu nào như biến cố Chúa Giê-su chịu phép rửa ở sông Gio-đan: “Có tiếng từ trời phán rằng: Con là Con yêu dấu của Cha; Cha hài lòng về Con”.
Đây là một lời chứng,
một lời sai đi,
một lời bảo đảm
và là lời nói của yêu thương của Chúa Cha dành cho Chúa Con trong thân phận con người, để nhờ Ngài mà nhân loại được cứu độ.
Bạn thân mến,
Chúa Giê-su đã chịu phép rửa không phải vì Ngài có tội, nhưng là vì tội lỗi của bạn và tôi, và của nhân loại mà Ngài phải làm như thế để cho chúng ta hiểu rằng: Con Thiên Chúa đã trầm mình xuống giòng nước của sông Gio-đan để có vô số người vì tin vào Ngài mà được đổi mới cuộc sống và nên thánh trong nước của bí tích Rửa Tội.
Trong tâm tình của ngày lễ hôm nay, bạn và tôi cùng cầu xin Chúa ban cho mỗi người Ki-tô hữu, biết ý thức vai trò Ki-tô hữu mà chúng ta đã lãnh nhận nơi bí tích Thanh Tẩy, đó là trở nên tư tế để mỗi giây phút hiến tế chính mình cho Thiên Chúa bằng những hi sinh; đó là trở nên những tiên tri để không ngừng rao giảng và sống Lời Chúa cho mọi người; đó là phải sống làm sao cho xứng đáng với địa vị con cái trong vương quốc của Thiên Chúa. Đó chính là rao giảng Tin Mừng Nước Trời cho mọi người vậy.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho tất cả chúng ta.
--------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.myblog.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
LỄ CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA
Tin Mừng: Lc 3, 15-16, 21-22
“Chúa Giê-su chịu phép rửa xong và đang khi Người cầu nguyện, thì trời mở ra”.
Bạn thân mến,
Hôm nay lễ Chúa Giê-su chịu phép rửa, kết thúc mùa giáng sinh và bắt đầu mùa thường niên của Giáo Hội. Cũng có nghĩa là: với lễ Chúa Giê-su chịu phép rửa Giáo Hội mời gọi chúng ta bước theo Ngài và cùng với Ngài đi rao truyền tin mừng Nước Trời cho muôn dân, đó chính là sứ mạng và là bổn phận của Chúa Giê-su đang thực hiện trên con người của chúng ta.
Sứ mạng của Chúa Giê-su là loan báo tin vui Nước Trời, và vì tin vui này mà Ngài –vốn là Đấng thánh- đã xuống sông Gio-đan xin ông Gioan Tẩy Giả làm phép rửa như một tội nhân sám hối để lại một nhân đức cho chúng ta noi theo: nhân đức khiêm nhường và phục vụ.
Trong cuộc sống hôm nay, chung quanh chúng ta, có rất nhiều biến cố kì diệu xảy ra, nhưng không có một biến cố kì diệu nào như biến cố Chúa Giê-su chịu phép rửa ở sông Gio-đan: “Có tiếng từ trời phán rằng: Con là Con yêu dấu của Cha; Cha hài lòng về Con”.
Đây là một lời chứng,
một lời sai đi,
một lời bảo đảm
và là lời nói của yêu thương của Chúa Cha dành cho Chúa Con trong thân phận con người, để nhờ Ngài mà nhân loại được cứu độ.
Bạn thân mến,
Chúa Giê-su đã chịu phép rửa không phải vì Ngài có tội, nhưng là vì tội lỗi của bạn và tôi, và của nhân loại mà Ngài phải làm như thế để cho chúng ta hiểu rằng: Con Thiên Chúa đã trầm mình xuống giòng nước của sông Gio-đan để có vô số người vì tin vào Ngài mà được đổi mới cuộc sống và nên thánh trong nước của bí tích Rửa Tội.
Trong tâm tình của ngày lễ hôm nay, bạn và tôi cùng cầu xin Chúa ban cho mỗi người Ki-tô hữu, biết ý thức vai trò Ki-tô hữu mà chúng ta đã lãnh nhận nơi bí tích Thanh Tẩy, đó là trở nên tư tế để mỗi giây phút hiến tế chính mình cho Thiên Chúa bằng những hi sinh; đó là trở nên những tiên tri để không ngừng rao giảng và sống Lời Chúa cho mọi người; đó là phải sống làm sao cho xứng đáng với địa vị con cái trong vương quốc của Thiên Chúa. Đó chính là rao giảng Tin Mừng Nước Trời cho mọi người vậy.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho tất cả chúng ta.
--------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.myblog.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:08 08/01/2010
N2T |
23. Tất cả lương thiện đẹp đẽ của chúng ta không phải của chính mình Thiên Chúa, thì cũng đến từ Thiên Chúa.
(Thánh Augustine)Mỗi ngày một câu cách ngôn
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:09 08/01/2010
N2T |
339. Chân lý không cần dùng muôn màu sắc để gói; sự đẹp đẽ không cần dùng văn bút phác họa.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Ba nhà thờ ở Malaysia bị ném bom cháy
VOA
09:29 08/01/2010
Ba nhà thờ ở Malaysia bị ném bom cháy
Ba nhà thờ ở Malaysia bị ném bom cháy trong lúc các căng thẳng về quyền sử dụng từ Allah của những người ngoài đạo Hồi đang dâng cao. Từ Kota Kinabalu, thông tín viên VOA Luke Hunt gửi về bài tường thuật sau đây.
Cảnh sát Malaysia xem xét thiệt hại tại một nhà thờ bị thiêu rụi ở Desa Melawati
Các nhà thờ tại thủ đô Kuala Lumpur bị ném bom cháy sáng sớm hôm thứ Sáu trước khi diễn ra các cuộc biểu tình theo dự kiến của những người Hồi giáo nhằm phản đối quyết định của Tòa Tối cao chấm dứt lệnh cấm những người không theo đạo Hồi sử dụng từ “Allah”.
Tòa đã đình chỉ quyết định ban hành hôm 31/12 trong khi chờ đợi chính phủ kháng cáo. Chính phủ Malaysia ban hành lệnh cấm này, nói rằng việc sử dụng từ “Allah” có thể dẫn đến sự nhầm lẫn và chuyển đổi giữa các tín đồ Hồi giáo.
Văn phòng nằm ở tầng 1 của nhà thờ 3 tầng Metro Tabernacle bị tấn công nặng nhất và bị thiêu hủy lúc quá nửa đêm. Không ai bị thương trong các cuộc tấn công này.
Cảnh sát kêu gọi các tín đồ Hồi giáo đừng tham gia vào các cuộc xuống đường biểu tình như dự tính.
Cha Lawrence Andrew là chủ biên tờ báo Công giáo mang tên The Herald, là cơ quan phản đối lệnh cấm của chính phủ trước tòa. Ông nói rằng những người bất bình về việc sử dụng từ “Allah” nên hành động trong khuôn khổ luật pháp.
Cha Andrew nói: “Thật đáng tiếc, vô trách nhiệm và quả là không tôn trọng quyền cũng như tài sản của người khác. Họ nên sử dụng những phương cách thích hợp, không nên 'lấy thịt đè người'. Họ đang sử dụng luật rừng và nên chấm dứt ngay việc này.”
Khoảng 60% trong tổng số 28 triệu dân của Malaysia là người Mã Lai theo đạo Hồi. Phần còn lại là người Hoa, người Ấn Độ, và các bộ tộc bản xứ. Những người thuộc thành phần thiểu số theo Cơ đốc giáo, Ấn Độ giáo, và các tôn giáo khác.
Các bộ tộc bản xứ nói tiếng Mã Lai sinh sống tại khu vực Sabah và Sarawak là độc giả chính của tờ Herald phiên bản tiếng Mã Lai. Các giới chức phía Công giáo nói rằng “Allah” là từ duy nhất mà họ biết biểu tượng cho Thượng Đế.
Các cuộc biểu tình của những người Cơ đốc giáo tại Sabah hôm thứ tư bị đình hoãn trước các mối quan ngại e chính phủ đàn áp và các thông báo nói rằng lực lượng cảnh sát đã được điều động sẵn sàng.
Từ “Allah” đã có mặt trong các bài giảng giáo lý trong cộng đồng Cơ đốc giáo ở Malaysia hơn 370 năm nay.
Ba nhà thờ ở Malaysia bị ném bom cháy trong lúc các căng thẳng về quyền sử dụng từ Allah của những người ngoài đạo Hồi đang dâng cao. Từ Kota Kinabalu, thông tín viên VOA Luke Hunt gửi về bài tường thuật sau đây.
Các nhà thờ tại thủ đô Kuala Lumpur bị ném bom cháy sáng sớm hôm thứ Sáu trước khi diễn ra các cuộc biểu tình theo dự kiến của những người Hồi giáo nhằm phản đối quyết định của Tòa Tối cao chấm dứt lệnh cấm những người không theo đạo Hồi sử dụng từ “Allah”.
Tòa đã đình chỉ quyết định ban hành hôm 31/12 trong khi chờ đợi chính phủ kháng cáo. Chính phủ Malaysia ban hành lệnh cấm này, nói rằng việc sử dụng từ “Allah” có thể dẫn đến sự nhầm lẫn và chuyển đổi giữa các tín đồ Hồi giáo.
Văn phòng nằm ở tầng 1 của nhà thờ 3 tầng Metro Tabernacle bị tấn công nặng nhất và bị thiêu hủy lúc quá nửa đêm. Không ai bị thương trong các cuộc tấn công này.
Cảnh sát kêu gọi các tín đồ Hồi giáo đừng tham gia vào các cuộc xuống đường biểu tình như dự tính.
Cha Lawrence Andrew là chủ biên tờ báo Công giáo mang tên The Herald, là cơ quan phản đối lệnh cấm của chính phủ trước tòa. Ông nói rằng những người bất bình về việc sử dụng từ “Allah” nên hành động trong khuôn khổ luật pháp.
Cha Andrew nói: “Thật đáng tiếc, vô trách nhiệm và quả là không tôn trọng quyền cũng như tài sản của người khác. Họ nên sử dụng những phương cách thích hợp, không nên 'lấy thịt đè người'. Họ đang sử dụng luật rừng và nên chấm dứt ngay việc này.”
Khoảng 60% trong tổng số 28 triệu dân của Malaysia là người Mã Lai theo đạo Hồi. Phần còn lại là người Hoa, người Ấn Độ, và các bộ tộc bản xứ. Những người thuộc thành phần thiểu số theo Cơ đốc giáo, Ấn Độ giáo, và các tôn giáo khác.
Các bộ tộc bản xứ nói tiếng Mã Lai sinh sống tại khu vực Sabah và Sarawak là độc giả chính của tờ Herald phiên bản tiếng Mã Lai. Các giới chức phía Công giáo nói rằng “Allah” là từ duy nhất mà họ biết biểu tượng cho Thượng Đế.
Các cuộc biểu tình của những người Cơ đốc giáo tại Sabah hôm thứ tư bị đình hoãn trước các mối quan ngại e chính phủ đàn áp và các thông báo nói rằng lực lượng cảnh sát đã được điều động sẵn sàng.
Từ “Allah” đã có mặt trong các bài giảng giáo lý trong cộng đồng Cơ đốc giáo ở Malaysia hơn 370 năm nay.
Top Stories
Explosive used to demolish crucifix in a Hanoi Catholic cemetery
Asia-News
03:11 08/01/2010
Police attacks parishioners trying to defend the sculpture. An unknown number of people are wounded. The Archdiocese slams the incident in Dong Chiem parish. Something similar occurred last November in Bau Sen.
Hanoi (AsiaNews) – The crucifix in the cemetery of Hanoi's Dong Chiem Parish Church was blown up with explosives yesterday. Parishioners who came to the site upon hearing the loud explosion were charged and beaten by police. Two youths were wounded and taken away; it is not known how many other were hurt.
The press release by the Archdiocese of Hanoi about the incident reads almost like a war bulletin. "Police attacked the parish today, in the early morning, when both its pastor and the pastor’s assistant were at the annual retreat in the Archbishop Office. An estimated 500 heavily armed and well-entrenched police officers and a large number of trained dogs were deployed in the area to protect an army engineering unit that destroyed a large crucifix erected on a boulder inside the parish cemetery," the statement said.
The attack began at 3 am with the use of explosive. "On hearing explosions, parishioners rushed to the site to protect their crucifix but they were stopped by police who tried to drive them back,” Fr. Joseph Nguyen Van Huu, pastor of Dong Chiem parish, said.
Parishioners reported that they were shot at close range with tear gas canisters as they knelt kneeling praying and asking police officers to stop destroying their crucifix. Some were even beaten with batons.
The exact number of those injured during the clash with police has not been reported.
A similar attack occurred in the parish of Bau Sen in the diocese of Vinh. On 5 November of last year, anti-riot police and a bulldozer were used to remove a statue of the Virgin Mary from a Catholic cemetery.
The press release by the Archdiocese of Hanoi about the incident reads almost like a war bulletin. "Police attacked the parish today, in the early morning, when both its pastor and the pastor’s assistant were at the annual retreat in the Archbishop Office. An estimated 500 heavily armed and well-entrenched police officers and a large number of trained dogs were deployed in the area to protect an army engineering unit that destroyed a large crucifix erected on a boulder inside the parish cemetery," the statement said.
The attack began at 3 am with the use of explosive. "On hearing explosions, parishioners rushed to the site to protect their crucifix but they were stopped by police who tried to drive them back,” Fr. Joseph Nguyen Van Huu, pastor of Dong Chiem parish, said.
Parishioners reported that they were shot at close range with tear gas canisters as they knelt kneeling praying and asking police officers to stop destroying their crucifix. Some were even beaten with batons.
The exact number of those injured during the clash with police has not been reported.
A similar attack occurred in the parish of Bau Sen in the diocese of Vinh. On 5 November of last year, anti-riot police and a bulldozer were used to remove a statue of the Virgin Mary from a Catholic cemetery.
Esplosivo per abbattere il crocefisso di un cimitero cattolico di Hanoi
Asia-News
03:12 08/01/2010
Hanoi (AsiaNews) - E’ stato distrutto con gli esplosivi il crocefisso del cimitero della parrocchia di Dong Chiem, a Hanoi. E i fedeli, richiamati sul posto dal boato sono stati caricati e picchiati dalla polizia. Due giovani, feriti, sono stati portati via, ma non è stato reso noto quanti altri siano stati lesi.
E’ quasi un bollettino di guerra quello diffuso dall’arcidiocesi di Hanoi: “La polizia ha attaccato la parrocchia nella prima mattina di oggi, mentre il parroco e il suo aiuto erano all’annuale ritiro all’arcivescovado. Circa 500 agenti di polizia, in tenuta antisommossa e con un gran numero di cani sono stati spiegati nella zona per proteggere un gruppo di genieri dell’esercito, impegnati ad abbattere un grande crocefisso eretto su un masso all’interno del cimitero della parrocchia”.
L’attacco è cominciato alle tre di notte, con l’esplosivo. “Udendo lo scoppio – ha raccontato il parroco, padre Joseph Nguyen Van Huu - i fedeli sono accorsi sul luogo per difendere il loro crocefisso, ma sono stati bloccati dalla polizia, che ha tentato di respingerli. Almeno due parrocchiani sono stati feriti e portati via”.
I fedeli hanno riferito di essere stati oggetto di lanci a breve distanza di gas lacrimogeni, mentre erano inginocchiati in preghiera e chiedevano ai funzionari di polizia di fermare la distruzione. Alcuni sono stati bastonati. Non è stato riferito il numero di colro che sono stati colpiti.
Quanto avvenuto a Hanoi richiama alla mente ciò che è accaduto il 5 novembre nella parrocchia di Bau Sen, nella diocesi di Vinh, quando agenti antisommossa e bulldozer furono usati per rimuovere una statua della Vergine da un cimitero cattolico
Vietnam police block access after church unrest
AFP
03:15 08/01/2010
MY DUC, Vietnam — Vietnamese police on Friday blocked AFP journalists from an area where, according to a priest, several Catholics were wounded when police used tear gas in a dispute over a crucifix.
"This is a special order," a plainclothes immigration policeman said when AFP reporters tried to enter one road leading to Dong Chiem parish, about 70 kilometres (40 miles) from central Hanoi in My Duc district.
At the only other access road, several policemen also refused to let the reporters pass.
One immigration officer said there was a "land dispute" and people were not allowed to enter for their own protection.
The immigration police specialise in dealing with foreigners. Except for an AFP reporter, no other foreigners were visible in the farming area where buffalo worked the fields.
Unrest broke out before dawn on Wednesday when parishioners tried to stop a large group of police and troops sent to dismantle the crucifix on top of a mountain, said Nguyen Van Huu, the parish priest.
He said parishioners told him the police used electric prods, tear gas and stones against the crowd, two of whom were seriously injured and taken to Hanoi for treatment.
Four or five other parishioners were hurt, said the priest, who was not present at the time of the incident. Troops succeeded in dismantling the cross, he added.
As described by the priest, the clash was one of the most serious recent incidents in a long-running series of church-state land disputes.
"The people have not fully recovered yet," he said by telephone on Friday.
Police have refused to comment, and no one answered the phone Friday at the local government office, the People's Committee.
Huu said local authorities argued that the cross -- which replaced a wooden crucifix destroyed many years ago during wartime -- was built without permission last year on state-managed land.
"In fact, we have used this land for more than 100 years," he said.
Whether they will try to put up another cross is unclear, the priest added.
"Now we have to stabilise the situation and whether we will rebuild the cross or not, we have to consider," he said, adding that the law does not forbid them from doing so.
Officials began seizing church property, along with many other buildings and farms, more than 50 years ago when communists took power in what was then North Vietnam.
In December 2007, Catholics began a series of demonstrations over seized land that sometimes involved hundreds of protesters.
Vietnam has Southeast Asia's second largest Catholic community after the Philippines, with at least six million followers.
The government says it respects freedom of religion.
"This is a special order," a plainclothes immigration policeman said when AFP reporters tried to enter one road leading to Dong Chiem parish, about 70 kilometres (40 miles) from central Hanoi in My Duc district.
At the only other access road, several policemen also refused to let the reporters pass.
One immigration officer said there was a "land dispute" and people were not allowed to enter for their own protection.
The immigration police specialise in dealing with foreigners. Except for an AFP reporter, no other foreigners were visible in the farming area where buffalo worked the fields.
Unrest broke out before dawn on Wednesday when parishioners tried to stop a large group of police and troops sent to dismantle the crucifix on top of a mountain, said Nguyen Van Huu, the parish priest.
He said parishioners told him the police used electric prods, tear gas and stones against the crowd, two of whom were seriously injured and taken to Hanoi for treatment.
Four or five other parishioners were hurt, said the priest, who was not present at the time of the incident. Troops succeeded in dismantling the cross, he added.
As described by the priest, the clash was one of the most serious recent incidents in a long-running series of church-state land disputes.
"The people have not fully recovered yet," he said by telephone on Friday.
Police have refused to comment, and no one answered the phone Friday at the local government office, the People's Committee.
Huu said local authorities argued that the cross -- which replaced a wooden crucifix destroyed many years ago during wartime -- was built without permission last year on state-managed land.
"In fact, we have used this land for more than 100 years," he said.
Whether they will try to put up another cross is unclear, the priest added.
"Now we have to stabilise the situation and whether we will rebuild the cross or not, we have to consider," he said, adding that the law does not forbid them from doing so.
Officials began seizing church property, along with many other buildings and farms, more than 50 years ago when communists took power in what was then North Vietnam.
In December 2007, Catholics began a series of demonstrations over seized land that sometimes involved hundreds of protesters.
Vietnam has Southeast Asia's second largest Catholic community after the Philippines, with at least six million followers.
The government says it respects freedom of religion.
Vietnam police tear gas, beat Catholics over cross: priest
Agence France-Presse
03:16 08/01/2010
HANOI, Vietnam - Several Vietnamese Catholics were injured when police used electric prods and fired tear gas in a dispute over a crucifix, a priest said Thursday.
The incident occurred early Wednesday in Dong Chiem parish, about 70 kilometres (40 miles) from Hanoi, when parishioners tried to stop a large group of police and troops sent to dismantle a cross on a mountain top, said parish priest Nguyen Van Huu.
He said parishioners had told him the police used electric prods, tear gas and stones against the crowd, two of whom were seriously injured and taken to Hanoi for treatment.
Four or five other parishioners were also hurt, said the priest, who was not present during the incident.
The clash, as described by the priest, is one of the most serious incidents in a long-running series of church-state land disputes.
Police refused to comment on the incident.
Officials began seizing church property, along with many other buildings and farms, more than 50 years ago when communists took power in what was then North Vietnam.
In December 2007, Catholics began a series of demonstrations over seized land.
The European Parliament, in a November resolution, urged Vietnam to return assets "arbitrarily seized" by the state from the Catholic Church.
Huu said local authorities had argued the cross was built without permission atop a mountain that is under state management.
The parish mobilised hundreds of followers to build the cross last March to replace a wooden crucifix destroyed years previously in wartime, he said.
"In fact, we have used this land for more than 100 years," he said.
Police arrived with trucks, dogs and shields while many villagers carried Bibles, he said.
"They sent troops to the top of the mountain and dismantled the cross.
"When people told them to show the official decision to dismantle the cross, no papers were shown.
"When we built the cross, the authorities did not say anything," the priest said.
Vietnam has Southeast Asia's second largest Catholic community after the Philippines, with at least six million followers.
Religious activity remains under state control but the government says it always respects freedom of belief and religion.
Huu said his parishioners, all of them poor, were still "in panic" on Thursday after what happened. "I am trying to calm them down," he said.
The incident occurred early Wednesday in Dong Chiem parish, about 70 kilometres (40 miles) from Hanoi, when parishioners tried to stop a large group of police and troops sent to dismantle a cross on a mountain top, said parish priest Nguyen Van Huu.
He said parishioners had told him the police used electric prods, tear gas and stones against the crowd, two of whom were seriously injured and taken to Hanoi for treatment.
Four or five other parishioners were also hurt, said the priest, who was not present during the incident.
The clash, as described by the priest, is one of the most serious incidents in a long-running series of church-state land disputes.
Police refused to comment on the incident.
Officials began seizing church property, along with many other buildings and farms, more than 50 years ago when communists took power in what was then North Vietnam.
In December 2007, Catholics began a series of demonstrations over seized land.
The European Parliament, in a November resolution, urged Vietnam to return assets "arbitrarily seized" by the state from the Catholic Church.
Huu said local authorities had argued the cross was built without permission atop a mountain that is under state management.
The parish mobilised hundreds of followers to build the cross last March to replace a wooden crucifix destroyed years previously in wartime, he said.
"In fact, we have used this land for more than 100 years," he said.
Police arrived with trucks, dogs and shields while many villagers carried Bibles, he said.
"They sent troops to the top of the mountain and dismantled the cross.
"When people told them to show the official decision to dismantle the cross, no papers were shown.
"When we built the cross, the authorities did not say anything," the priest said.
Vietnam has Southeast Asia's second largest Catholic community after the Philippines, with at least six million followers.
Religious activity remains under state control but the government says it always respects freedom of belief and religion.
Huu said his parishioners, all of them poor, were still "in panic" on Thursday after what happened. "I am trying to calm them down," he said.
La diocesi di Hanoi accusa: un “vero sacrilegio” la distruzione del crocefisso di Dong Chiem
Asia-News
05:34 08/01/2010
Il luogo è della parrocchia da più di cento anni e dal 1944 è usato come cimitero. Sacerdoti e fedeli sono andati a portare solidarietà ai parrocchiani aggrediti. Ritrovati e ricoverati in ospedale i due feriti che la polizia aveva portato via.
Hanoi (AsiaNews) – “Un sacrilegio” che “offende la fede cattolica”: è indignata l’arcidiocesi di Hanoi per la distruzione, compiuta il 6 gennaio, con l’esplosivo, del crocefisso del cimitero della parrocchia di Dong Chiem. Lo stesso giorno, “sacerdoti e fedeli sono accorsi a Dong Chiem per portare solidarietà e auguri ai pastori e ai parrocchiani. Sono stati vicino alle vittime della violenza e hanno concelebrato una messa, pregando per i feriti e per la parrocchia nel suo insieme”.
“La collina - afferma una dichiarazione di ieri del vicecancelliere, padre John Le Trong Cung - è sempre stato proprietà della parrocchia, fin dalla sua istituzione, più di cento anni fa”. Inoltre, “fin dai tempi della Grande fame, che - prosegue la dichiarazione - colpi il nord del Vietnam dall’ottobre 1944 fino a maggio 1945 e nella quale due milioni di persone morirono di stenti, il luogo è stato usato come cimitero della parrocchia. Ancora oggi, poi, la parrocchia permette ad alcune persone di affittare parte della collina per coltivarla”.
Si sa, però, che le autorità negano ogni diritto di proprietà, con l’affermazione che in un Paese comunista “la terra appartiene al popolo e lo Stato la gestisce per il popolo”.
Padre John Le Trong Cung ricorda poi che di fronte alla distruzione della croce, i fedeli sono intervenuti per chiedere alla polizia di non portare avanti l’azione sacrilega, ma le centinaia di agenti in tenuta antisommossa presenti hanno reagito con brutalità. “Almeno una decina di persone sono state duramente bastonate, due di loro sono state ferite seriamente e portate in una clinica di Te Tieu, dove però non sono state curate. Più tardi, i sacerdoti e i fedeli le hanno trovate e le hanno portate all’ospedale di Viet Duc, e qui i medici sono intervenuti”.
”Ora stiamo vivendo un grande dolore e siamo colpiti, perché quanto accaduto al crocefisso è un sacrilegio contro Cristo, nostro Signore. E’ stato un vero sacrilegio, un insulto contro il simbolo iù sacro della nostra fede. L’aver assalito brutalmente inermi e innocenti civili è un atto selvaggio e inumano,che ferisce gravemente la dignità umana. Questa ottusa condotta va condannata”.
Padre Le Trong Cung chiede infine a sacerdoti, religiosi e fedeli di pregare “perché il nostro Paese divenga giusto, democratico e civile e nel quale siano rispettati e valori sacri e protetti i diritti umani”.
“La collina - afferma una dichiarazione di ieri del vicecancelliere, padre John Le Trong Cung - è sempre stato proprietà della parrocchia, fin dalla sua istituzione, più di cento anni fa”. Inoltre, “fin dai tempi della Grande fame, che - prosegue la dichiarazione - colpi il nord del Vietnam dall’ottobre 1944 fino a maggio 1945 e nella quale due milioni di persone morirono di stenti, il luogo è stato usato come cimitero della parrocchia. Ancora oggi, poi, la parrocchia permette ad alcune persone di affittare parte della collina per coltivarla”.
Si sa, però, che le autorità negano ogni diritto di proprietà, con l’affermazione che in un Paese comunista “la terra appartiene al popolo e lo Stato la gestisce per il popolo”.
Padre John Le Trong Cung ricorda poi che di fronte alla distruzione della croce, i fedeli sono intervenuti per chiedere alla polizia di non portare avanti l’azione sacrilega, ma le centinaia di agenti in tenuta antisommossa presenti hanno reagito con brutalità. “Almeno una decina di persone sono state duramente bastonate, due di loro sono state ferite seriamente e portate in una clinica di Te Tieu, dove però non sono state curate. Più tardi, i sacerdoti e i fedeli le hanno trovate e le hanno portate all’ospedale di Viet Duc, e qui i medici sono intervenuti”.
”Ora stiamo vivendo un grande dolore e siamo colpiti, perché quanto accaduto al crocefisso è un sacrilegio contro Cristo, nostro Signore. E’ stato un vero sacrilegio, un insulto contro il simbolo iù sacro della nostra fede. L’aver assalito brutalmente inermi e innocenti civili è un atto selvaggio e inumano,che ferisce gravemente la dignità umana. Questa ottusa condotta va condannata”.
Padre Le Trong Cung chiede infine a sacerdoti, religiosi e fedeli di pregare “perché il nostro Paese divenga giusto, democratico e civile e nel quale siano rispettati e valori sacri e protetti i diritti umani”.
Archdiocese of Hanoi: destruction of the crucifix of Dong Chiem ''true sacrilege''
Asia-News
05:35 08/01/2010
Hanoi (AsiaNews) - "A sacrilege" that "offends the Catholic faith"; the archdiocese of Hanoi has expressed its outrage at the January 6 destruction, carried out with the explosive, of the crucifix in the cemetery of the parish of Dong Chiem. The same day, "the priests and faithful flocked to Dong Chiem to bring solidarity and best wishes to the pastors and parishioners. They are close to the victims of the violence and concelebrated a Mass, praying for the wounded and for the parish as a whole".
"The hill - says a statement issued yesterday by Vice-Chancellor, Father John Le Trong Cung - has always been owned by the parish, since its establishment, more than one hundred years ago." Furthermore, "since the time of the Great Hunger, - the statement continues - that hit the north of Vietnam between October 1944 and May 1945 and in which two million people died of starvation, the site has been used as the parish cemetery. Still today, the parish allows some people to rent some of the hill for cultivation”.
It is known, however, that the authorities deny any right of ownership, with the statement that in a communist country "the land belongs to the people and the state manages it for the people."
Father John Le Trong Cung recalls that before the destruction of the cross, the faithful intervened to ask the police not to pursue the sacrilegious action, but the hundreds of police in riot gear present reacted with brutality. "At least a dozen people have been badly beaten, two of them were seriously injured and taken to a clinic in Te Tieu, where, however, they did not receive treatment. Later, the priests and the faithful found them and they took them to Viet Duc hospital, where doctors intervened”.
"Now we are experiencing great pain and we are deeply anguished, because what happened to the crucifix is a sacrilege against Christ our Lord. It is a real sacrilege, an insult against the most sacred symbol of our faith. Brutally attacking unarmed and innocent civilians is a savage and inhuman act, which seriously injures human dignity. This senseless conduct must be condemned. "
Finally Father Le Trong Cung calls to priests, religious and faithful to pray "that our country will become just, democratic and civil where sacred values are respected and human rights protected".
VIETNAM: Selon l’archevêché de Hanoi, la destruction de la croix de Dông Chiêm par les autorités est une profanation, une offense à Dieu et à l’Eglise
Eglises d'Asie
08:15 08/01/2010
Dans la soirée du 7 janvier 2010 (20 h 45, heure locale), le bureau de l’archevêché de Hanoi a publié un communiqué concernant la destruction de la croix de la paroisse de Dông Chiêm par une importante troupe d’agents commandités par les autorités civiles. Adressé à l’ensemble du clergé et des fidèles de l’archidiocèse de Hanoi, il reflète l’indignation générale de la population catholique devant les faits qui se sont déroulés la veille, très tôt dans la matinée, dans une paroisse de Hanoi (1). Le texte du communiqué a paru sur le site de l’archevêché de Hanoï (2). Il a été traduit en français par la rédaction d’Eglises d’Asie. De plus, aujourd’hui, 8 janvier, l’ensemble des évêques de la partie Nord du Vietnam a officiellement apporté son soutien à la paroisse de Dông Chiêm et à l’archidiocèse de Hanoi dans la nouvelle épreuve qu’ils traversent.
Hanoi, 7 janvier 2010.
Aux prêtres, religieux et religieuses, séminaristes
et à l’ensemble des fidèles de l’archidiocèse de Hanoi,
Le bureau de l’archevêché de Hanoi vous transmet le communiqué suivant au sujet de la croix de la montagne Tho, dans la paroisse de Dông Chiêm (commune de An Phu, district de My Duc, Hanoi), abattue et détruite, le 6 janvier 2010, par des forces armées dépendant des pouvoirs publics:
La montagne Tho, que l’on appelle aussi la montagne Che, s’élève à côté de l’église de Dông Chiêm. Elle a toujours été la propriété (3) de la paroisse, depuis sa fondation, il y a plus de 100 ans. C’était l’endroit où la paroisse enterrait les enfants mort-nés ou prématurément décédés ainsi que les personnes sans résidence, dans les années 1945-46. Aujourd’hui encore, la paroisse donne à louer des terrains situés sur cette montagne, à des personnes qui veulent les exploiter.
A 2 h 00 du matin, le 6 janvier 2010, des forces armées sous les ordres des pouvoirs publics, fortes de 600 à 1 000 personnes, composées de miliciens, d’agents de la Sécurité et d’agents de la police d’intervention, armés de fusils, accompagnés de chiens policiers, équipés de matraques, de grenades lacrymogènes, ont cerné les paroisses de Nghia Ai, de Thuy Hiên, de Dông Chiêm. Après avoir bloqué toutes les entrées ainsi que la région de la montagne Tho, ils ont commencé à abattre et à détruire la croix en béton surmontant le sommet de la montagne. A la vue d’une telle profanation, les fidèles de Dông Chiêm ont crié et demandé aux forces de police de mettre un terme à cette violation d’un lieu sacré. Mais la police leur a lancé des grenades lacrymogènes. Un certain nombre de fidèles ont été férocement frappés. Deux ont été grièvement blessés et sont encore à l’hôpital pour y recevoir des soins.
Nous sommes profondément affligés par cette action qui offense la Croix et le Christ. C’est une profanation ! Offenser la Croix, c’est offenser le symbole le plus sacré de la foi chrétienne et de l’Eglise. Frapper férocement des personnes innocentes sans moyens de défense est une action barbare et inhumaine, offensant gravement la dignité humaine. Oui, c’est un acte de violence grossière, qui doit être condamné !
Dans l’après-midi du 6 janvier, après leur retraite mensuelle, les prêtres du doyenné et le clergé de l’archidiocèse de Hanoi sont venus à Dông Chien pour rendre visite aux curés et aux fidèles, consoler les victimes des mauvais traitements et célébrer une messe aux intentions de la paroisse de Dông Chiêm.
Dans un esprit de communion ecclésiale, nous invitons les prêtres, les religieux et religieuses, les séminaristes et tous nos frères et sœurs laïcs à prier activement pour que la paroisse de Dông Chiêm partage avec assurance le mystère de la Croix du Christ. Nous prions aussi pour que notre pays devienne véritablement juste, démocratique et civilisé, pour que les valeurs les plus sacrés y soient respectées et que les droits de l’homme y soient protégés.
Le premier secrétaire du bureau de l’archevêché,
P. Jean Lê Trung Cung
(1) Voir la dépêche EDA diffusée le 6 janvier 2010
(2) http://tgphanoi.org/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1436
(3) Pour une meilleure compréhension du texte, nous traduisons « propriété » là où le texte parle de « droit d’utilisation », car, dans le Vietnam actuel, la propriété privée des terres n’existe pas.
(Source: Eglises d'Asie, 8 janvier 2010)
Hanoi, 7 janvier 2010.
Aux prêtres, religieux et religieuses, séminaristes
et à l’ensemble des fidèles de l’archidiocèse de Hanoi,
Le bureau de l’archevêché de Hanoi vous transmet le communiqué suivant au sujet de la croix de la montagne Tho, dans la paroisse de Dông Chiêm (commune de An Phu, district de My Duc, Hanoi), abattue et détruite, le 6 janvier 2010, par des forces armées dépendant des pouvoirs publics:
La montagne Tho, que l’on appelle aussi la montagne Che, s’élève à côté de l’église de Dông Chiêm. Elle a toujours été la propriété (3) de la paroisse, depuis sa fondation, il y a plus de 100 ans. C’était l’endroit où la paroisse enterrait les enfants mort-nés ou prématurément décédés ainsi que les personnes sans résidence, dans les années 1945-46. Aujourd’hui encore, la paroisse donne à louer des terrains situés sur cette montagne, à des personnes qui veulent les exploiter.
A 2 h 00 du matin, le 6 janvier 2010, des forces armées sous les ordres des pouvoirs publics, fortes de 600 à 1 000 personnes, composées de miliciens, d’agents de la Sécurité et d’agents de la police d’intervention, armés de fusils, accompagnés de chiens policiers, équipés de matraques, de grenades lacrymogènes, ont cerné les paroisses de Nghia Ai, de Thuy Hiên, de Dông Chiêm. Après avoir bloqué toutes les entrées ainsi que la région de la montagne Tho, ils ont commencé à abattre et à détruire la croix en béton surmontant le sommet de la montagne. A la vue d’une telle profanation, les fidèles de Dông Chiêm ont crié et demandé aux forces de police de mettre un terme à cette violation d’un lieu sacré. Mais la police leur a lancé des grenades lacrymogènes. Un certain nombre de fidèles ont été férocement frappés. Deux ont été grièvement blessés et sont encore à l’hôpital pour y recevoir des soins.
Nous sommes profondément affligés par cette action qui offense la Croix et le Christ. C’est une profanation ! Offenser la Croix, c’est offenser le symbole le plus sacré de la foi chrétienne et de l’Eglise. Frapper férocement des personnes innocentes sans moyens de défense est une action barbare et inhumaine, offensant gravement la dignité humaine. Oui, c’est un acte de violence grossière, qui doit être condamné !
Dans l’après-midi du 6 janvier, après leur retraite mensuelle, les prêtres du doyenné et le clergé de l’archidiocèse de Hanoi sont venus à Dông Chien pour rendre visite aux curés et aux fidèles, consoler les victimes des mauvais traitements et célébrer une messe aux intentions de la paroisse de Dông Chiêm.
Dans un esprit de communion ecclésiale, nous invitons les prêtres, les religieux et religieuses, les séminaristes et tous nos frères et sœurs laïcs à prier activement pour que la paroisse de Dông Chiêm partage avec assurance le mystère de la Croix du Christ. Nous prions aussi pour que notre pays devienne véritablement juste, démocratique et civilisé, pour que les valeurs les plus sacrés y soient respectées et que les droits de l’homme y soient protégés.
Le premier secrétaire du bureau de l’archevêché,
P. Jean Lê Trung Cung
(1) Voir la dépêche EDA diffusée le 6 janvier 2010
(2) http://tgphanoi.org/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1436
(3) Pour une meilleure compréhension du texte, nous traduisons « propriété » là où le texte parle de « droit d’utilisation », car, dans le Vietnam actuel, la propriété privée des terres n’existe pas.
(Source: Eglises d'Asie, 8 janvier 2010)
VIETNAM: Après la destruction de la croix de Dông Chiêm - le récit d'un témoin
Eglises d'Asie
08:18 08/01/2010
[NDLR: Dans la matinée du mardi 6 janvier 2010, à partir de 2 h 00 du matin, plusieurs centaines d’agents armés ont investi la paroisse de Dông Chiêm de l’archidiocèse de Hanoi. Ils ont abattu et détruit une croix, refoulé et frappé férocement des fidèles venus protéger ce lieu sacré (1). Dans l’après-midi, un catholique venu sur les lieux a consigné ses observations dans un texte, mis en ligne sur le site Internet de l’archidiocèse de Hanoi (2). La traduction a été réalisée par la rédaction d’Eglises d’Asie.]
Dans l’après-midi du 6 janvier 2010, le jour où la croix de la montagne Tho, de la paroisse de Dông Chiêm, a été abattue par les autorités, je suis venu sur les lieux. La première image qui m’a sauté aux yeux, ce sont les bandeaux blancs de deuil de la population de la paroisse. Tous, jeunes et vieux, le portaient sur le front, avec un visage grave et tourmenté. Les prêtres de l’archidiocèse, à la fin de leur retraite mensuelle, s’étaient également rendus à la paroisse pour partager la tristesse des fidèles. Dès que la voiture s’est arrêtée, chacun s’est tourné vers la montagne Tho pour y chercher la croix du regard. Nous fûmes étonnés de voir deux croix au lieu d’une sur la cime de la montagne.
« Mais, pourquoi donc rapporte-t-on que la croix a été abattue ? » - « Ils l’ont véritablement abattue. Elle était en fer et en ciment. Les croix que vous voyez sont en bois ordinaire. Nous venons de les élever. » - « Où ont-ils mis l’ancienne croix ? » -« Ils ont travaillé le socle au ciseau, puis ils l’ont renversée. Et, enfin, ils l’ont brisée entièrement sur place, à l’aide de marteaux et de masses. »
Ainsi l’ancienne croix avait été abattue et on voyait maintenant sur la cime de la montagne ces deux croix en bois et en bambou, des étendards de deuil, des lanternes. Grâce à une longue-vue, le sommet se rapprocha de moi et je fus étonné d’apercevoir une longue file serrée de personnes grimpant du pied de la montagne jusqu’à son sommet. J’interrogeai la personne qui était auprès de moi: « Pourquoi y a-t-il tant de gens ? Les autorités sont-elles encore la ? » - « Toutes ces personnes participent à une procession aux flambeaux. Les autorités s’en sont allées après avoir achevé leur œuvre. Nous avons dressé un procès-verbal et nous avons prié le chef de hameau de le signer pour certifier ce qui s’était passé. Celui-ci a répliqué qu’il n’était au courant de rien. » - « Pourquoi ne pas les avoir photographiés lorsqu’ils étaient présents ? » - « A ce moment-là, il faisait encore nuit et, ici, nous n’avons pas autant d’appareils photographiques qu’en ville ! »
Nous entrons alors dans l’église, construite il y a un siècle environ sur un monticule rocheux. Je suis surpris par la couleur de deuil qui recouvre les murs de l’église. La messe de l’exaltation de la Sainte-Croix est en train d’être célébrée. Quarante prêtres concélèbrent. Au cours de la messe, nous sommes invités à communier au mystère de la Croix du Christ Jésus et à pardonner les offenses.
Au sortir de l’église, sur le chemin, nous apercevons un groupe de personnes courant derrière une voiture. Plus près, nous entendons des cris et des pleurs. Dans la voiture, sont couchées deux femmes, l’air abattu, pourtant divers pansements et bandages. On nous apprend qu’il s’agit là des deux victimes, blessées dans la matinée par la police. Elles avaient été amenées à l’hôpital. On vient de les renvoyer, car elles ne sont pas autorisées à y rester. Aussitôt, la voiture ayant transporté les prêtres de Hanoi les prend en charge et les conduit au poste de secours le plus proche. Apparaît alors un homme au visage bouleversé. A peine un instant plus tard, il tombe à terre, évanoui. On me dit qu’il s’agit là du mari de l’une des victimes qui vient de reconnaître son épouse.
Venant de loin, on entend des voix résonner à travers des haut-parleurs. Il s’agit des haut-parleurs des autorités locales diffusant leur version des événements. Le vocabulaire employé est étonnant: nous apprenons que « l’Eglise du Vietnam est en train de vivre l’Année sainte sur le thème du renouvellement, de la pénitence et de la réconciliation…».
La nuit tombe peu à peu. De nombreux endroits dans le village, monte la rumeur des prières. Les paroissiens se sont divisés en groupes qui vont prier devant les maisons des cadres responsables des quartiers afin que ceux-ci se repentent. Au presbytère, j’apprends que le curé de la paroisse ne cesse d’envoyer des émissaires auprès des divers groupes pour les apaiser et leur demander de ne rien faire qui puisse nuire aux familles des cadres. Le prêtre ne cesse de décrocher le téléphone pour répondre aux appels. De partout, on lui adresse des messages de sympathie. Les médias internationaux l’interrogent… « Mon père, vous devez être bien fatigué ! » - « J’ai surtout pitié de la population ! J’ai pitié encore davantage du comportement des autorités ! »
(1) Voir dépêches envoyées le 7 janvier et ce jour
(2) Mis en ligne le 7 janvier 2010 à l’adresse suivante: http://tgphanoi.org/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1435
(Source: Eglises d'Asie, 8 janvier 2010)
Dans l’après-midi du 6 janvier 2010, le jour où la croix de la montagne Tho, de la paroisse de Dông Chiêm, a été abattue par les autorités, je suis venu sur les lieux. La première image qui m’a sauté aux yeux, ce sont les bandeaux blancs de deuil de la population de la paroisse. Tous, jeunes et vieux, le portaient sur le front, avec un visage grave et tourmenté. Les prêtres de l’archidiocèse, à la fin de leur retraite mensuelle, s’étaient également rendus à la paroisse pour partager la tristesse des fidèles. Dès que la voiture s’est arrêtée, chacun s’est tourné vers la montagne Tho pour y chercher la croix du regard. Nous fûmes étonnés de voir deux croix au lieu d’une sur la cime de la montagne.
« Mais, pourquoi donc rapporte-t-on que la croix a été abattue ? » - « Ils l’ont véritablement abattue. Elle était en fer et en ciment. Les croix que vous voyez sont en bois ordinaire. Nous venons de les élever. » - « Où ont-ils mis l’ancienne croix ? » -« Ils ont travaillé le socle au ciseau, puis ils l’ont renversée. Et, enfin, ils l’ont brisée entièrement sur place, à l’aide de marteaux et de masses. »
Ainsi l’ancienne croix avait été abattue et on voyait maintenant sur la cime de la montagne ces deux croix en bois et en bambou, des étendards de deuil, des lanternes. Grâce à une longue-vue, le sommet se rapprocha de moi et je fus étonné d’apercevoir une longue file serrée de personnes grimpant du pied de la montagne jusqu’à son sommet. J’interrogeai la personne qui était auprès de moi: « Pourquoi y a-t-il tant de gens ? Les autorités sont-elles encore la ? » - « Toutes ces personnes participent à une procession aux flambeaux. Les autorités s’en sont allées après avoir achevé leur œuvre. Nous avons dressé un procès-verbal et nous avons prié le chef de hameau de le signer pour certifier ce qui s’était passé. Celui-ci a répliqué qu’il n’était au courant de rien. » - « Pourquoi ne pas les avoir photographiés lorsqu’ils étaient présents ? » - « A ce moment-là, il faisait encore nuit et, ici, nous n’avons pas autant d’appareils photographiques qu’en ville ! »
Nous entrons alors dans l’église, construite il y a un siècle environ sur un monticule rocheux. Je suis surpris par la couleur de deuil qui recouvre les murs de l’église. La messe de l’exaltation de la Sainte-Croix est en train d’être célébrée. Quarante prêtres concélèbrent. Au cours de la messe, nous sommes invités à communier au mystère de la Croix du Christ Jésus et à pardonner les offenses.
Au sortir de l’église, sur le chemin, nous apercevons un groupe de personnes courant derrière une voiture. Plus près, nous entendons des cris et des pleurs. Dans la voiture, sont couchées deux femmes, l’air abattu, pourtant divers pansements et bandages. On nous apprend qu’il s’agit là des deux victimes, blessées dans la matinée par la police. Elles avaient été amenées à l’hôpital. On vient de les renvoyer, car elles ne sont pas autorisées à y rester. Aussitôt, la voiture ayant transporté les prêtres de Hanoi les prend en charge et les conduit au poste de secours le plus proche. Apparaît alors un homme au visage bouleversé. A peine un instant plus tard, il tombe à terre, évanoui. On me dit qu’il s’agit là du mari de l’une des victimes qui vient de reconnaître son épouse.
Venant de loin, on entend des voix résonner à travers des haut-parleurs. Il s’agit des haut-parleurs des autorités locales diffusant leur version des événements. Le vocabulaire employé est étonnant: nous apprenons que « l’Eglise du Vietnam est en train de vivre l’Année sainte sur le thème du renouvellement, de la pénitence et de la réconciliation…».
La nuit tombe peu à peu. De nombreux endroits dans le village, monte la rumeur des prières. Les paroissiens se sont divisés en groupes qui vont prier devant les maisons des cadres responsables des quartiers afin que ceux-ci se repentent. Au presbytère, j’apprends que le curé de la paroisse ne cesse d’envoyer des émissaires auprès des divers groupes pour les apaiser et leur demander de ne rien faire qui puisse nuire aux familles des cadres. Le prêtre ne cesse de décrocher le téléphone pour répondre aux appels. De partout, on lui adresse des messages de sympathie. Les médias internationaux l’interrogent… « Mon père, vous devez être bien fatigué ! » - « J’ai surtout pitié de la population ! J’ai pitié encore davantage du comportement des autorités ! »
(1) Voir dépêches envoyées le 7 janvier et ce jour
(2) Mis en ligne le 7 janvier 2010 à l’adresse suivante: http://tgphanoi.org/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1435
(Source: Eglises d'Asie, 8 janvier 2010)
VIETNAM: Les évêques du Vietnam du Nord expriment publiquement leur soutien à l’archevêque de Hanoi et à la paroisse de Dông Chiêm
Eglises d'Asie
09:43 08/01/2010
La totalité des évêques de la province ecclésiastique de Hanoi vient d’apporter son soutien à l’archevêque de Hanoi, à son diocèse et à la paroisse aujourd’hui éprouvée par une agression policière sans précédent. Ce 8 janvier 2010, les dix évêques de la province étaient rassemblés à l’archevêché de Hanoi pour une réunion destinée à dresser le bilan de l’année écoulée et à tracer des orientations pastorales pour l’année 2010. Après avoir pris connaissance des événements survenus le 6 janvier dans une paroisse du diocèse, les évêques responsable des neuf diocèses suffragants de Hanoi ont exprimé publiquement à l’archevêque, Mgr Joseph Ngo Quang Kiêt, leur sentiment de profonde communion et leur entière solidarité dans l’affaire de la destruction de la croix de la paroisse de Dông Chiêm. Ils ont blâmé l’attitude du gouvernement dans les conflits qui l’opposaient aux diverses religions. Ils ont en outre suggéré à l’archevêque l’attitude qu’il devait adopter à l’égard des autorités, à savoir s’appuyer sur la position de la Conférence épiscopale dans un document publié en 2008 préconisant le rétablissement de la propriété privée. Voici la traduction par la rédaction d’Eglises d’Asie de la lettre de communion qu’ils ont adressée à l’archevêque:
« A l’occasion de notre réunion destinée à faire le bilan de l’année précédente et d’exprimer nos vœux pour l’année suivante, nous, les évêques de la province ecclésiastique de Hanoi, tenons à vous exprimer les sentiments suivants.
Récemment, dans l’archidiocèse de Hanoi, a éclaté l’affaire de la montagne Tho de la paroisse Dong Chiêm. Par les informations du bureau de l’archevêché, nous avons appris, premièrement, qu’une croix a été abattue et, deuxièmement, qu’un certain nombre de fidèles ont été frappés.
Nous partageons la tristesse de l’archevêque, de l’archidiocèse et plus particulièrement celle de la communauté des fidèles de la paroisse de Dông Chiêm et nous leur exprimons notre communion. Nous avons le sentiment que les deux éléments ci-dessus (destruction de lieux sacrés et mauvais traitements) ont été les dénominateurs communs qui ont servi à régler des conflits comme celui de Tam Toa et de Bâu Sen dans le diocèse de Vinh et celui de Loan Ly dans l’archidiocèse de Huê. Nous nous demandons si c’est là la position adoptée par l’Etat dans tous les conflits en rapport avec les religions. C’est pourquoi, Monseigneur, nous vous prions de faire-valoir auprès des autorités les points suivants:
1.) Il faut réexaminer la loi sur les terrains, comme l’a exposé la Conférence épiscopale dans son texte: « Point de vue de la Conférence épiscopale sur un certain nombre de problèmes posés par la situation actuelle » du 25 septembre 2008 (1).
2.) Il est important de choisir des solutions qui blessent moins le cœur des gens que celles qui ont été apportées aux conflits précédents. L’Eglise catholique du Vietnam souhaite toujours participer à l’édification d’une grande famille vietnamienne dont les membres vivent en commun dans la paix et le respect mutuel. Nous pensons que c’est là l’objectif commun de toutes les institutions politiques partout dans le monde.
Nous vous souhaitons, Monseigneur, la santé, la paix et la plénitude de la grâce spéciale à cette Année sainte. »
(Suivent les noms et signatures des évêques responsables des diocèses du Vietnam du Nord: Mgr Paul Cao Dinh Thuyên, évêque de Vinh, Mgr Joseph Nguyên Chi Linh, évêque de Thanh Hoa, Mgr Joseph Hoang Van Tien, évêque de Bui Chu, Mgr Antoine Vu Huy Chuong, évêque de Hung Hoa, Mgr Nguyên Van Dê, évêque de Thai Binh, Mgr Hoang Van Dat, évêque de Bac Ninh, Mgr Joseph Dong Duc Ngân, évêque de Lang Son, Mgr Joseph Nguyên Nang, évêque de Phat Diêm, Mgr Vu Van Thiên, évêque de Hai Phong (2).)
(1) Le texte a été traduit dans EDA 492. Il propose entre autres choses de rétablir la propriété privée des terres, mesure qui seule pourrait régler les différends existants aujourd’hui sur ce problème.
(2) Cette lettre de communion a été mise en ligne à l’adresse: http://tgphanoi.org/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1438
(Source: Eglises d'Asie, 8 janvier 2010)
« A l’occasion de notre réunion destinée à faire le bilan de l’année précédente et d’exprimer nos vœux pour l’année suivante, nous, les évêques de la province ecclésiastique de Hanoi, tenons à vous exprimer les sentiments suivants.
Récemment, dans l’archidiocèse de Hanoi, a éclaté l’affaire de la montagne Tho de la paroisse Dong Chiêm. Par les informations du bureau de l’archevêché, nous avons appris, premièrement, qu’une croix a été abattue et, deuxièmement, qu’un certain nombre de fidèles ont été frappés.
Nous partageons la tristesse de l’archevêque, de l’archidiocèse et plus particulièrement celle de la communauté des fidèles de la paroisse de Dông Chiêm et nous leur exprimons notre communion. Nous avons le sentiment que les deux éléments ci-dessus (destruction de lieux sacrés et mauvais traitements) ont été les dénominateurs communs qui ont servi à régler des conflits comme celui de Tam Toa et de Bâu Sen dans le diocèse de Vinh et celui de Loan Ly dans l’archidiocèse de Huê. Nous nous demandons si c’est là la position adoptée par l’Etat dans tous les conflits en rapport avec les religions. C’est pourquoi, Monseigneur, nous vous prions de faire-valoir auprès des autorités les points suivants:
1.) Il faut réexaminer la loi sur les terrains, comme l’a exposé la Conférence épiscopale dans son texte: « Point de vue de la Conférence épiscopale sur un certain nombre de problèmes posés par la situation actuelle » du 25 septembre 2008 (1).
2.) Il est important de choisir des solutions qui blessent moins le cœur des gens que celles qui ont été apportées aux conflits précédents. L’Eglise catholique du Vietnam souhaite toujours participer à l’édification d’une grande famille vietnamienne dont les membres vivent en commun dans la paix et le respect mutuel. Nous pensons que c’est là l’objectif commun de toutes les institutions politiques partout dans le monde.
Nous vous souhaitons, Monseigneur, la santé, la paix et la plénitude de la grâce spéciale à cette Année sainte. »
(Suivent les noms et signatures des évêques responsables des diocèses du Vietnam du Nord: Mgr Paul Cao Dinh Thuyên, évêque de Vinh, Mgr Joseph Nguyên Chi Linh, évêque de Thanh Hoa, Mgr Joseph Hoang Van Tien, évêque de Bui Chu, Mgr Antoine Vu Huy Chuong, évêque de Hung Hoa, Mgr Nguyên Van Dê, évêque de Thai Binh, Mgr Hoang Van Dat, évêque de Bac Ninh, Mgr Joseph Dong Duc Ngân, évêque de Lang Son, Mgr Joseph Nguyên Nang, évêque de Phat Diêm, Mgr Vu Van Thiên, évêque de Hai Phong (2).)
(1) Le texte a été traduit dans EDA 492. Il propose entre autres choses de rétablir la propriété privée des terres, mesure qui seule pourrait régler les différends existants aujourd’hui sur ce problème.
(2) Cette lettre de communion a été mise en ligne à l’adresse: http://tgphanoi.org/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1438
(Source: Eglises d'Asie, 8 janvier 2010)
MALAISIE: A Kuala Lumpur, la journée de protestation contre l’utilisation du mot 'Allah' par les non-musulmans a été précédée de l’attaque de trois églises chrétiennes
Eglises d'Asie
11:16 08/01/2010
Dans la nuit du 7 au 8 janvier, trois églises chrétiennes de la banlieue de Kuala Lumpur ont été victimes de tentatives d’incendie criminel. Précédant la journée de manifestation générale du vendredi 8 janvier, organisée en protestation au jugement rendu, le 30 décembre dernier, par la Haute Cour de Kuala Lumpur accordant aux non-musulmans le droit d’utiliser le mot « Allah » dans leurs publications (1), ces attaques sont apparues aux yeux des chrétiens comme un prélude aux représailles dont les menacent les islamistes depuis la récente décision de justice.
Le Premier ministre malaisien Najib Abdul Razak a fermement condamné les agressions et a ordonné de mettre immédiatement sous protection policière tous les lieux de culte chrétiens. De son côté, Hishammuddin Hussein, ministre de l’Intérieur, a assuré la population de « la forte préoccupation des responsables du pays » et déclaré que « tous les Malaisiens étaient en sécurité » et que nul ne devait s’inquiéter.
Parmi ceux qui ont manifesté leur indignation, chrétiens comme musulmans, le Party Islam Se-Malaysia (PAS), principal parti d’opposition islamique, a rappelé que l’islam interdisait toute violence dans un lieu de culte quel qu’il soit (2).
Selon les médias locaux, la première attaque s’est produite aux alentours de minuit: des individus non identifiés circulant à cyclomoteur ont jeté un cocktail Molotov sur la Metro Tabernacle Church, de l’Eglise des Assemblées de Dieu, qui s’élève à Desa Melawati, une banlieue de Kuala Lumpur. L’explosion a provoqué un incendie qui a touché essentiellement les locaux administratifs situés au rez-de-chaussée du bâtiment de trois étages de cette église pentecôtiste.
Vers 4 h 30 du matin, un autre engin incendiaire de même facture était lancé dans l’église catholique de l’Assomption, à Petaling Jaya, près de Kuala Lumpur, par un homme en motocyclette, échouant cette fois à incendier l’édifice.
Selon le même procédé, à 9 h du matin, deux cocktails Molotov étaient jetés par un motocycliste à l’intérieur de la Life Chapel, de l’Eglise évangélique de la Brethren Church, toujours à Petaling Jaya, causant des dégâts légers.
Comme ils l’avaient annoncé auparavant, de petits groupes de manifestants se sont rassemblés après la prière du vendredi devant les deux mosquées principales de Kuala Lumpur en scandant des slogans hostiles aux chrétiens, comme « Nous ne laisserons pas le mot Allah être inscrit dans vos églises ! » ou « Allah n’est que pour nous !». Malgré les allocutions très véhémentes au cours desquelles certains leaders ont parlé d’invasion de la Malaisie par des « forces étrangères » ou encore de « se battre pour Allah jusqu’à la mort », aucun incident notable n’a été signalé par les forces de l’ordre, déployées en grande nombre pour encadrer les manifestants. Selon The Malaysian Insider, le mouvement de protestation s’est révélé moins important que ne laissait supposer les 58 organisations musulmanes qui avaient organisé l’événement. Devant la mosquée Kampung Barhu, où devait avoir lieu la plus importante des manifestations prévues à Kuala Lumpur, leur nombre a été estimé par les forces de police à environ deux cents personnes (3).
Néanmoins, selon le P. Lawrence Andrew, directeur de la publication du Herald - The Catholic Weekly, à l’origine de la décision de justice incriminée, s’il « n’y a pas de danger immédiat, la situation reste inquiétante (...). Aujourd’hui vendredi, jour de prière pour les musulmans, les prêches diffusés à la télévision malaisienne n’avaient pour objet que le fait qu’Allah était le Dieu des musulmans et que seuls ces derniers avaient le droit d’utiliser son nom » (4).
Durant la journée du vendredi 8 janvier, la plupart des sites Internet de différentes Eglises de Malaisie, du Barreau de Kuala Lumpur et des autorités judiciaires du pays ont été l’objet d’attaques de piratage, les rendant inaccessibles, certains ne laissant apparaître que les mots: « Allah est réservé aux seuls musulmans. »
(1) Voir dépêche EDA du 7 janvier 2010.
(2) Ucanews, 8 janvier 2010.
(3) The Malaysian Insider, 8 janvier 2010.
(4) AsiaNews, 8 janvier 2010.
(Source: Eglises d'Asie, 8 janvier 2010)
Le Premier ministre malaisien Najib Abdul Razak a fermement condamné les agressions et a ordonné de mettre immédiatement sous protection policière tous les lieux de culte chrétiens. De son côté, Hishammuddin Hussein, ministre de l’Intérieur, a assuré la population de « la forte préoccupation des responsables du pays » et déclaré que « tous les Malaisiens étaient en sécurité » et que nul ne devait s’inquiéter.
Parmi ceux qui ont manifesté leur indignation, chrétiens comme musulmans, le Party Islam Se-Malaysia (PAS), principal parti d’opposition islamique, a rappelé que l’islam interdisait toute violence dans un lieu de culte quel qu’il soit (2).
Selon les médias locaux, la première attaque s’est produite aux alentours de minuit: des individus non identifiés circulant à cyclomoteur ont jeté un cocktail Molotov sur la Metro Tabernacle Church, de l’Eglise des Assemblées de Dieu, qui s’élève à Desa Melawati, une banlieue de Kuala Lumpur. L’explosion a provoqué un incendie qui a touché essentiellement les locaux administratifs situés au rez-de-chaussée du bâtiment de trois étages de cette église pentecôtiste.
Vers 4 h 30 du matin, un autre engin incendiaire de même facture était lancé dans l’église catholique de l’Assomption, à Petaling Jaya, près de Kuala Lumpur, par un homme en motocyclette, échouant cette fois à incendier l’édifice.
Selon le même procédé, à 9 h du matin, deux cocktails Molotov étaient jetés par un motocycliste à l’intérieur de la Life Chapel, de l’Eglise évangélique de la Brethren Church, toujours à Petaling Jaya, causant des dégâts légers.
Comme ils l’avaient annoncé auparavant, de petits groupes de manifestants se sont rassemblés après la prière du vendredi devant les deux mosquées principales de Kuala Lumpur en scandant des slogans hostiles aux chrétiens, comme « Nous ne laisserons pas le mot Allah être inscrit dans vos églises ! » ou « Allah n’est que pour nous !». Malgré les allocutions très véhémentes au cours desquelles certains leaders ont parlé d’invasion de la Malaisie par des « forces étrangères » ou encore de « se battre pour Allah jusqu’à la mort », aucun incident notable n’a été signalé par les forces de l’ordre, déployées en grande nombre pour encadrer les manifestants. Selon The Malaysian Insider, le mouvement de protestation s’est révélé moins important que ne laissait supposer les 58 organisations musulmanes qui avaient organisé l’événement. Devant la mosquée Kampung Barhu, où devait avoir lieu la plus importante des manifestations prévues à Kuala Lumpur, leur nombre a été estimé par les forces de police à environ deux cents personnes (3).
Néanmoins, selon le P. Lawrence Andrew, directeur de la publication du Herald - The Catholic Weekly, à l’origine de la décision de justice incriminée, s’il « n’y a pas de danger immédiat, la situation reste inquiétante (...). Aujourd’hui vendredi, jour de prière pour les musulmans, les prêches diffusés à la télévision malaisienne n’avaient pour objet que le fait qu’Allah était le Dieu des musulmans et que seuls ces derniers avaient le droit d’utiliser son nom » (4).
Durant la journée du vendredi 8 janvier, la plupart des sites Internet de différentes Eglises de Malaisie, du Barreau de Kuala Lumpur et des autorités judiciaires du pays ont été l’objet d’attaques de piratage, les rendant inaccessibles, certains ne laissant apparaître que les mots: « Allah est réservé aux seuls musulmans. »
(1) Voir dépêche EDA du 7 janvier 2010.
(2) Ucanews, 8 janvier 2010.
(3) The Malaysian Insider, 8 janvier 2010.
(4) AsiaNews, 8 janvier 2010.
(Source: Eglises d'Asie, 8 janvier 2010)
Bishops protest government violence while unrest continues
J.B. An Dang
18:19 08/01/2010
A checkpoint on the road to Dong Chiem |
New Cross erected |
Parishioners with mourning turbans on their heads |
Ten bishops of all dioceses in the North of Vietnam met at Hanoi Archbishopric Office on Jan. 8, two days after the police attack at Dong Chiem. In the statement afterwards, the Catholic leaders stated that they were dismayed seeing the destruction of sacred symbols of faith and brutally physical attacks against faithful of religions are “two major ingredients forming the common policy of the government in handling disputes with religions that have been employed at Tam Toa and Bau Sen (in the diocese of Vinh), and at Loan Ly (in the archdiocese of Hue).”
After the Vatican visit of Vietnam Chairman Nguyen Minh Triet, there has been a glimmer hope that tough issues between the Church in Vietnam and the government would be resolved soon and peacefully through dialogue. That hope seems to be short-lived when the government opted for violence as a method of choice at Dong Chiem.
Warning the government on the danger of applying extreme measures capable of causing suspicion, distrust and outburst of emotion among Vietnamese people, the bishops repeated the call of the Episcopal Conference of Vietnam for the government to change the land and property laws.
Vietnam government denies any right of ownership, insisting that in the communist country "the land belongs to the people and the state manages it for the people." But bishops have repeatedly demanded that the government must take the right to own private property into consideration as stated in the Universal Declaration of Human Rights: “Everyone has the right to own property alone as well as in association with others.” and “No one shall be arbitrarily deprived of his property.”
In conclusion, bishops expressed that “the Church in Vietnam wants to contribute to the building of a great family in which all members can coexist peacefully with mutual respect. It must be the common goal of any political systems, we think.”
After the meeting, Archbishop Joseph Ngo Quang Kiet and others visited parishioners who were brutally beaten by police.
In a gesture of defiance, Catholics in Dong Chiem have erected another large cross made from bamboo right at the place of the demolished crucifix. Police immediately arrested five of them but made no further effort to remove the cross. The whereabouts of the captives remains unknown.
Priests throughout the archdiocese have come to Dong Chiem to offer their sympathy and console parishioners with con-celebrated Masses. All churchgoers wear mourning turbans on their heads to express their sorrow and grief.
Police in the area have been put in high alert. They have blocked access to the area with numerous makeshift checkpoints built in hurry to turn back all foreigners and those suspected of being Catholic.
The Church tries its best to calm down its faithful. However, the situation in Dong Chiem might “spin out of control” as the government has kicked off a state media campaign to spread negative images of Catholics while distorting the truth, defaming religion and promoting hatred between Catholics and non-Catholics.
The New Hanoi newspaper has fiercely attacked Fr. Joseph Nguyen Van Huu, pastor of Dong Chiem. It seems to want to make war with Catholics threatening them with the fury of government thugs while calling the government for extreme actions.
In recent disputes with religions, “hired thugs” and “disaffected youth” have been sent out like loose cannons to attack Catholic priests, Buddhist monks and faithful of religions.
Crucifix Destroyed, Catholics Injured in Vietnam
Zenith
19:47 08/01/2010
Crucifix Destroyed, Catholics Injured in Vietnam
DONG CHIEM, Vietnam, JAN. 8, 2010 (Zenit.org).- In Dong Chiem, several Catholics were injured by the police while attempting to keep the authorities from destroying a crucifix in the parish cemetery.
The crucifix was destroyed Wednesday with explosives. The faithful attempted to intervene, but hundreds of police accompanying the task force began to beat them.
Father John Le Trong Cung, the vice-chancellor of the Hanoi Archdiocese, reported: "At least a dozen people have been badly beaten, two of them were seriously injured and taken to a clinic in Te Tieu, where, however, they did not receive treatment. Later, the priests and the faithful found them and they took them to Viet Duc hospital, where doctors intervened."
The archdiocese condemned the "sacrilege" as an offense against the Catholic faith, AsiaNews reported.
Father Le Trong Cung stated that the hill where the crucifix stood has been owned by the parish for over a century.
He noted that it became a cemetery in the "time of the Great Hunger" when two million people died between October 1944 and May 1945.
The communist authorities denied this right of ownership, stating that "the land belongs to the people and the state manages it for the people."
The priest continued: "Now we are experiencing great pain and we are deeply anguished, because what happened to the crucifix is a sacrilege against Christ our Lord.
"It is a real sacrilege, an insult against the most sacred symbol of our faith. Brutally attacking unarmed and innocent civilians is a savage and inhuman act, which seriously injures human dignity. This senseless conduct must be condemned."
DONG CHIEM, Vietnam, JAN. 8, 2010 (Zenit.org).- In Dong Chiem, several Catholics were injured by the police while attempting to keep the authorities from destroying a crucifix in the parish cemetery.
The crucifix was destroyed Wednesday with explosives. The faithful attempted to intervene, but hundreds of police accompanying the task force began to beat them.
Father John Le Trong Cung, the vice-chancellor of the Hanoi Archdiocese, reported: "At least a dozen people have been badly beaten, two of them were seriously injured and taken to a clinic in Te Tieu, where, however, they did not receive treatment. Later, the priests and the faithful found them and they took them to Viet Duc hospital, where doctors intervened."
The archdiocese condemned the "sacrilege" as an offense against the Catholic faith, AsiaNews reported.
Father Le Trong Cung stated that the hill where the crucifix stood has been owned by the parish for over a century.
He noted that it became a cemetery in the "time of the Great Hunger" when two million people died between October 1944 and May 1945.
The communist authorities denied this right of ownership, stating that "the land belongs to the people and the state manages it for the people."
The priest continued: "Now we are experiencing great pain and we are deeply anguished, because what happened to the crucifix is a sacrilege against Christ our Lord.
"It is a real sacrilege, an insult against the most sacred symbol of our faith. Brutally attacking unarmed and innocent civilians is a savage and inhuman act, which seriously injures human dignity. This senseless conduct must be condemned."
Vietnam archdiocese condemns crucifix attack as 'sacrilege'
CNA
19:56 08/01/2010
Vietnam archdiocese condemns crucifix attack as 'sacrilege'
Hanoi, Vietnam, Jan 8, 2010 / 08:06 pm (CNA).- The Archdiocese of Hanoi has condemned a recent police attack on Catholic parishioners and the destruction of a cemetery crucifix by the city police as a “sacrilege.”
“Blowing up the crucifix in the cemetery of Dong Chiem Parish with explosives is the most severe form of sacrilege. It's insults the Catholic faith,” said Fr. John Le Trong Cung, Vice Chancellor of the Hanoi Archbishopric in a statement on Friday.
An estimated 600 to 1000 heavily armed police officers and a large number of trained dogs were deployed to the area to protect the army engineering unit assigned to destroy the stone crucifix. The troops and police reportedly claimed they were acting on a policy that requires all religious symbols to be inside a religious premise, J.B. An Dang told CNA.
“Facing such an extreme act of sacrilege, parishioners of Dong Chiem begged the police to stop destroying their crucifix. But in response they were shot at close range with tear gas canisters. Around a dozen brutally beaten, two of them were seriously injured and hospitalized,” claimed Fr. John Le.
According to J.B. An Dang, the two seriously injured victims were transported by police after the attack to a clinic where they received no medical attention. It was only until later in the day when the priests and parishioners found them and brought them to another hospital that they received proper care.
“We are now coping with severe grief and shock, for what happened to the crucifix was an act of sacrilege to the Christ, our Lord,” lamented Fr. John Le. “To desecrate the crucifix is to desecrate the most sacred symbol of the Christian faith and of the Church. To brutally assault the unarmed, innocent civilians is a savage and inhumane act as human dignity is severely hurt.”
“This gross conduct should be condemned!” he insisted.
Following the attack, priests and leaders of deaneries in the archdiocese swarmed to the area to offer support and sympathy. “They consoled the victims and concelebrated Mass, praying for the injured and for Dong Chiem parish as a whole,” said Fr. John Le.
Though the attack took place on the parish cemetery mount, the Vietnamese government has denied the Church's ownership of it, citing the Communist land policy which claims that all land belongs to the people and to the state, as acting manager for the people.
Fr. John Le refuted this, saying “the mount has always been in the ownership of the parish since its establishment more than a hundred years ago.”
Concluding his statement with a plea, Fr. John Le asked for “fervent prayers from all priests, religious, seminarians, and all faithful, for Dong Chiem parish to be steadfast in bearing our Christ's cross. Let us pray for our country to become just, democratic, and civilized, where sacred values are respected and human rights protected.”
Hanoi, Vietnam, Jan 8, 2010 / 08:06 pm (CNA).- The Archdiocese of Hanoi has condemned a recent police attack on Catholic parishioners and the destruction of a cemetery crucifix by the city police as a “sacrilege.”
“Blowing up the crucifix in the cemetery of Dong Chiem Parish with explosives is the most severe form of sacrilege. It's insults the Catholic faith,” said Fr. John Le Trong Cung, Vice Chancellor of the Hanoi Archbishopric in a statement on Friday.
An estimated 600 to 1000 heavily armed police officers and a large number of trained dogs were deployed to the area to protect the army engineering unit assigned to destroy the stone crucifix. The troops and police reportedly claimed they were acting on a policy that requires all religious symbols to be inside a religious premise, J.B. An Dang told CNA.
“Facing such an extreme act of sacrilege, parishioners of Dong Chiem begged the police to stop destroying their crucifix. But in response they were shot at close range with tear gas canisters. Around a dozen brutally beaten, two of them were seriously injured and hospitalized,” claimed Fr. John Le.
According to J.B. An Dang, the two seriously injured victims were transported by police after the attack to a clinic where they received no medical attention. It was only until later in the day when the priests and parishioners found them and brought them to another hospital that they received proper care.
“We are now coping with severe grief and shock, for what happened to the crucifix was an act of sacrilege to the Christ, our Lord,” lamented Fr. John Le. “To desecrate the crucifix is to desecrate the most sacred symbol of the Christian faith and of the Church. To brutally assault the unarmed, innocent civilians is a savage and inhumane act as human dignity is severely hurt.”
“This gross conduct should be condemned!” he insisted.
Following the attack, priests and leaders of deaneries in the archdiocese swarmed to the area to offer support and sympathy. “They consoled the victims and concelebrated Mass, praying for the injured and for Dong Chiem parish as a whole,” said Fr. John Le.
Though the attack took place on the parish cemetery mount, the Vietnamese government has denied the Church's ownership of it, citing the Communist land policy which claims that all land belongs to the people and to the state, as acting manager for the people.
Fr. John Le refuted this, saying “the mount has always been in the ownership of the parish since its establishment more than a hundred years ago.”
Concluding his statement with a plea, Fr. John Le asked for “fervent prayers from all priests, religious, seminarians, and all faithful, for Dong Chiem parish to be steadfast in bearing our Christ's cross. Let us pray for our country to become just, democratic, and civilized, where sacred values are respected and human rights protected.”
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đại Hội Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam Úc Châu: Phỏng vấn các linh mục, tu sĩ Úc, Việt
Nguyễn Hiệp
05:30 08/01/2010
Trại Hè Sa Mạc & Đại Hội Nắng Hồng kỳ thứ XII của Tổng Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể toàn quốc Úc Châu được tổ chức tại Perth – Thủ phủ của tiểu bang miền Tây Úc Đại Lợi đã bước sang ngày thứ hai với Chủ đề: ”Hy Sinh” tiếp theo Chủ đề “Phó Thác” của Ngày Khai Mạc hôm qua 07/01/10.
Tất cả các Trại Sinh, Ban Tuyên Huấn và các Ban Ngành liên hệ và phục vụ hỗ trợ cho Trại hè với tổng số lên đến trên dưới 250 người đã và đang thực sự “Hy Sinh”- Hy sinh cho Đại Hội thành công. Hy sinh để huấn luyện và học tập thụ huấn để mang nghĩa vụ lên đường phục vụ cho các em Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam trên toàn quốc Úc Châu trong những tháng ngày sắp đến.
Xin mời Quý Cha và Anh Chị Em cùng đồng hành với các Trại Sinh bước vào ngày thứ hai của Trại Hè Sa Mạc & Đại Hội Nắng Hồng của Tổng Liên Đoàn TN.TT.VN.UC hôm nay.
Thức dậy khi mặt trời vừa lên, bắt đầu cho một ngày nắng ấm của những ngày Hè giữa một lục địa Sa Mạc cát trắng nhiều hơn rừng xanh, núi sông & ruộng đồng… Toàn Trại đã bắt đầu một ngày mới với Lễ Chào Cờ và Thánh Lễ trong đó có phần Tấn Phong những Huynh Trưởng Cấp III.
Kế đến là những Sinh Hoạt của 4 Tiểu Trại. Đặc biệt là phần thuyết trình của Linh Mục Joseph Parkinson – Tiến sĩ Thần Học Luân Lý, Giám Đốc Trung Tâm Luân Lý Sinh Hóa (Bioethics) của Tổng Giáo Phận Perth, Tây Úc. Đề tài được Ngài chọn lựa là những Căn Bản về Luân Lý cho giới trẻ trong cuộc sống hàng ngày đặc biệt khi phải đối diện với những quyết định về luân lý liên quan đến tương lai, gia đình và hạnh phúc của cuộc đời.
Ngoài ra còn có ba (3) Khóa Huấn Luyện cho mỗi cấp từ Dự Trưởng đến Cấp 1 – 2 & 3 trải đều trong ngày từ sáng đến chiều do các Linh mục và các Trưởng phụ trách thực hiện.
Các Trại Sinh đã được hướng dẫn từ lòng đạo đức đến những Kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn của Trưởng trong Phong Trào để hứa hẹn đến một tương lai phục vụ tốt đẹp cho lý tưởng Hy Sinh, Bác Ái và Làm Tông Đồ Chứng Tá cho Đức Kitô giữa lòng xã hội và muôn người..
Interview Transcript
Hồng Nhung: Father, in terms of morality, what do you see as challenges for young people to face in their spiritual lives in today's society?
Fr. Joseph Parkinson: That’s a good question. I think there is a lot of challenges that young people face. One, I think, is the challenge of materialism, the fact that so much of our life and our world today focuses on the things that we have, what we achieve, what we can enjoy, immediately, things here and now. Sometimes, you hear people say, “I want it and I want it now”.
Unfortunately in the spiritual life, we often have to wait and there’s a thing that psychologists talk about, delayed gratification. It’s the importance of being able to wait and to work towards things a little bit at a time.
I think our spiritual life is a bit like that. We need to build it gradually over time. I think to be open to God, being open to things we can’t see. I think the experience of God. Very often in the world, we lack the opportunities to experience the presence of God, even within the church sometimes that can be a real challenge.
I think there are many challenges, I wish I had answers for them all, but I think that as long as we have good people living in good lives and allowing their lives to be seen, as long as we have a church that tries to be pass on faith, there’ll always be some who, little by little, pick up the challenge and grow with faith.
The church today is not the church it used to be. It is changing. But I think, in many ways, it’s also opening up new opportunities for God to work in the world.
Hồng Nhung:Father, in the wake of the trendy secularization, many young people do not respect or appreciate all the traditional moral values that the Catholic Church has taught us. What is your assessment of the situation in Australia?
Fr. Joseph Parkinson: Well, the situation in Australia is probably the same as it is throughout most of the Western world, perhaps a little worse. I think the church in Australia has tried it’s best to pass on traditional moral values. The reality though is that, the way that we pass them on, has to change over time.
Now our society changes very rapidly. We used to say that a generation was 25 years. When I worked in youth ministry, we said a generation is 5 or 6 years. Today a generation is 2 or 3 years. You have to change your message; you have to change the way you communicate every 2 or 3 years. I think a good example is, at Mass on Sunday, we still rely on a homily, a person standing there speaking. People aren’t used to that today. There much more tuned in to sound bytes, to audio visual, to a lot of movement, even the music that we use, changes every couple of years, there are constant evolutions of music.
I think they’re all things that the church needs to take into account; if it’s going to pick up the challenge that John gave us at the beginning of the Vatican Council, which was to constantly find new ways of communicating the unchanging truths about faith. I think that’s the biggest challenge that we have.
Tất cả các Trại Sinh, Ban Tuyên Huấn và các Ban Ngành liên hệ và phục vụ hỗ trợ cho Trại hè với tổng số lên đến trên dưới 250 người đã và đang thực sự “Hy Sinh”- Hy sinh cho Đại Hội thành công. Hy sinh để huấn luyện và học tập thụ huấn để mang nghĩa vụ lên đường phục vụ cho các em Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam trên toàn quốc Úc Châu trong những tháng ngày sắp đến.
Xin mời Quý Cha và Anh Chị Em cùng đồng hành với các Trại Sinh bước vào ngày thứ hai của Trại Hè Sa Mạc & Đại Hội Nắng Hồng của Tổng Liên Đoàn TN.TT.VN.UC hôm nay.
Thức dậy khi mặt trời vừa lên, bắt đầu cho một ngày nắng ấm của những ngày Hè giữa một lục địa Sa Mạc cát trắng nhiều hơn rừng xanh, núi sông & ruộng đồng… Toàn Trại đã bắt đầu một ngày mới với Lễ Chào Cờ và Thánh Lễ trong đó có phần Tấn Phong những Huynh Trưởng Cấp III.
Kế đến là những Sinh Hoạt của 4 Tiểu Trại. Đặc biệt là phần thuyết trình của Linh Mục Joseph Parkinson – Tiến sĩ Thần Học Luân Lý, Giám Đốc Trung Tâm Luân Lý Sinh Hóa (Bioethics) của Tổng Giáo Phận Perth, Tây Úc. Đề tài được Ngài chọn lựa là những Căn Bản về Luân Lý cho giới trẻ trong cuộc sống hàng ngày đặc biệt khi phải đối diện với những quyết định về luân lý liên quan đến tương lai, gia đình và hạnh phúc của cuộc đời.
Ngoài ra còn có ba (3) Khóa Huấn Luyện cho mỗi cấp từ Dự Trưởng đến Cấp 1 – 2 & 3 trải đều trong ngày từ sáng đến chiều do các Linh mục và các Trưởng phụ trách thực hiện.
Các Trại Sinh đã được hướng dẫn từ lòng đạo đức đến những Kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn của Trưởng trong Phong Trào để hứa hẹn đến một tương lai phục vụ tốt đẹp cho lý tưởng Hy Sinh, Bác Ái và Làm Tông Đồ Chứng Tá cho Đức Kitô giữa lòng xã hội và muôn người..
Interview Transcript
Hồng Nhung: Father, in terms of morality, what do you see as challenges for young people to face in their spiritual lives in today's society?
Fr. Joseph Parkinson: That’s a good question. I think there is a lot of challenges that young people face. One, I think, is the challenge of materialism, the fact that so much of our life and our world today focuses on the things that we have, what we achieve, what we can enjoy, immediately, things here and now. Sometimes, you hear people say, “I want it and I want it now”.
Unfortunately in the spiritual life, we often have to wait and there’s a thing that psychologists talk about, delayed gratification. It’s the importance of being able to wait and to work towards things a little bit at a time.
I think our spiritual life is a bit like that. We need to build it gradually over time. I think to be open to God, being open to things we can’t see. I think the experience of God. Very often in the world, we lack the opportunities to experience the presence of God, even within the church sometimes that can be a real challenge.
I think there are many challenges, I wish I had answers for them all, but I think that as long as we have good people living in good lives and allowing their lives to be seen, as long as we have a church that tries to be pass on faith, there’ll always be some who, little by little, pick up the challenge and grow with faith.
The church today is not the church it used to be. It is changing. But I think, in many ways, it’s also opening up new opportunities for God to work in the world.
Hồng Nhung:Father, in the wake of the trendy secularization, many young people do not respect or appreciate all the traditional moral values that the Catholic Church has taught us. What is your assessment of the situation in Australia?
Fr. Joseph Parkinson: Well, the situation in Australia is probably the same as it is throughout most of the Western world, perhaps a little worse. I think the church in Australia has tried it’s best to pass on traditional moral values. The reality though is that, the way that we pass them on, has to change over time.
Now our society changes very rapidly. We used to say that a generation was 25 years. When I worked in youth ministry, we said a generation is 5 or 6 years. Today a generation is 2 or 3 years. You have to change your message; you have to change the way you communicate every 2 or 3 years. I think a good example is, at Mass on Sunday, we still rely on a homily, a person standing there speaking. People aren’t used to that today. There much more tuned in to sound bytes, to audio visual, to a lot of movement, even the music that we use, changes every couple of years, there are constant evolutions of music.
I think they’re all things that the church needs to take into account; if it’s going to pick up the challenge that John gave us at the beginning of the Vatican Council, which was to constantly find new ways of communicating the unchanging truths about faith. I think that’s the biggest challenge that we have.
'Xô xát vì thánh giá ở Đồng Chiêm'
BBC
19:53 08/01/2010
'Xô xát vì thánh giá ở Đồng Chiêm'
Giáo dân ở giáo xứ Đồng Chiêm cáo buộc chính quyền và công an thành phố Hà Nội đã dùng vũ lực đánh người trong khi tháo dỡ cây thánh giá được giáo dân dựng trên Núi Chẽ (còn gọi là Núi Thờ).
Vụ việc xảy ra vào sáng ngày 06/01, khi chính quyền xã An Phú, huyện Mỹ Đức, tổ chức tháo dỡ công trình mà họ gọi là "xây dựng trái phép".
Giáo xứ Đồng Chiêm đã tổ chức cho giáo dân đứng ra cầu nguyện phản đối, và họ cáo buộc công an đã dùng vũ lực làm bị thương hàng chục người.
Phản ứng
Công tác tháo dỡ thánh giá trên đỉnh núi tại xứ đạo Đồng Chiêm ở mạn tây nam Hà Nội đã tạo ra phản ứng mạnh mẽ trong dư luận công giáo tại Việt Nam.
Các bản tin trên trang mạng VietCatholic đăng ảnh và video những người dân bị thương và phản ứng của một số linh mục trước những hành động được mô tả là "đàn áp" của lực lượng công an.
Báo Hà Nội Mới thì lại coi hành động xây dựng thánh giá là "trái phép" và nói rằng một số giáo dân đã bị kích động, ra hiện trường "chửi bới và ném gạch đá vào lực lượng bảo vệ".
Tờ báo của Thành ủy thành phố Hà Nội viết giáo dân đã "tự động giải tán" sau khi "được các lực lượng chức năng vận động, thuyết phục".
Linh mục Nguyễn Văn Khải từ Linh mục đoàn Hà Nội có mặt tại hiện trường khi tình hình đã tạm ổn vào chiều ngày 6.I.2010 cho biết trên nền đất còn lại "khoảng 10 trái nổ nghiệp vụ, 10 lựu rít khói màu và 2 vỏ bình xịt hơi cay" do bộ công an sản xuất.
Thánh giá bằng bê tông được giáo xứ Đồng Chiêm, xã An Phú, huyện Mỹ Đức, mạn tây nam Hà Nội dựng trên đỉnh núi Chẽ hay còn được dân địa phương gọi là núi Thờ từ tháng 3 năm 2009.
Với lý do "thực hiện nghiêm chủ trương chấn chỉnh trật tự kỷ cương xây dựng và kỷ cương phép nước cùng Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo", chính quyền đã tháo dỡ công trình này vào sáng sớm ngày 6.1.2010, mà theo mô tả của dân địa phương là "đập bê tông, cưa đổ cốt thép, đập gãy thành nhiều mảnh" bỏ lại rải rác quanh đỉnh núi.
Một số nhân chứng nói cảnh sát đã "dùng dùi cui đánh" khi va chạm với giáo dân trên đường đê dẫn vào lối lên đỉnh núi.
Nhiều ảnh chụp cảnh giáo dân, có cả phụ nữ, nằm trong băng cứu thương thấm máu.
Linh mục Nguyễn Văn Khải cho biết một số người bị thương nặng được đem về Hà Nội để chữa trị.
Giáo dân chít khăn tang dự buổi lễ thánh có mặt các linh mục từ Hà Nội xuống hiệp thông, cùng hát Kinh Hòa Bình - bài Thánh Ca thường xuyên được hát lên trong các vụ va chạm giữa giáo hội Công giáo tại Hà Nội và chính quyền trong vài năm trở lại đây.
Trong các ảnh chụp mới nhất từ hiện trường, hiện người dân địa phương đã dựng lên hai cây thánh giá bằng tre ngay tại chỗ cột thánh giá bằng bê tông bị hạ.
Giáo dân ở giáo xứ Đồng Chiêm cáo buộc chính quyền và công an thành phố Hà Nội đã dùng vũ lực đánh người trong khi tháo dỡ cây thánh giá được giáo dân dựng trên Núi Chẽ (còn gọi là Núi Thờ).
Vụ việc xảy ra vào sáng ngày 06/01, khi chính quyền xã An Phú, huyện Mỹ Đức, tổ chức tháo dỡ công trình mà họ gọi là "xây dựng trái phép".
Giáo xứ Đồng Chiêm đã tổ chức cho giáo dân đứng ra cầu nguyện phản đối, và họ cáo buộc công an đã dùng vũ lực làm bị thương hàng chục người.
Phản ứng
Công tác tháo dỡ thánh giá trên đỉnh núi tại xứ đạo Đồng Chiêm ở mạn tây nam Hà Nội đã tạo ra phản ứng mạnh mẽ trong dư luận công giáo tại Việt Nam.
Các bản tin trên trang mạng VietCatholic đăng ảnh và video những người dân bị thương và phản ứng của một số linh mục trước những hành động được mô tả là "đàn áp" của lực lượng công an.
Báo Hà Nội Mới thì lại coi hành động xây dựng thánh giá là "trái phép" và nói rằng một số giáo dân đã bị kích động, ra hiện trường "chửi bới và ném gạch đá vào lực lượng bảo vệ".
Tờ báo của Thành ủy thành phố Hà Nội viết giáo dân đã "tự động giải tán" sau khi "được các lực lượng chức năng vận động, thuyết phục".
Linh mục Nguyễn Văn Khải từ Linh mục đoàn Hà Nội có mặt tại hiện trường khi tình hình đã tạm ổn vào chiều ngày 6.I.2010 cho biết trên nền đất còn lại "khoảng 10 trái nổ nghiệp vụ, 10 lựu rít khói màu và 2 vỏ bình xịt hơi cay" do bộ công an sản xuất.
Thánh giá bằng bê tông được giáo xứ Đồng Chiêm, xã An Phú, huyện Mỹ Đức, mạn tây nam Hà Nội dựng trên đỉnh núi Chẽ hay còn được dân địa phương gọi là núi Thờ từ tháng 3 năm 2009.
Với lý do "thực hiện nghiêm chủ trương chấn chỉnh trật tự kỷ cương xây dựng và kỷ cương phép nước cùng Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo", chính quyền đã tháo dỡ công trình này vào sáng sớm ngày 6.1.2010, mà theo mô tả của dân địa phương là "đập bê tông, cưa đổ cốt thép, đập gãy thành nhiều mảnh" bỏ lại rải rác quanh đỉnh núi.
Một số nhân chứng nói cảnh sát đã "dùng dùi cui đánh" khi va chạm với giáo dân trên đường đê dẫn vào lối lên đỉnh núi.
Nhiều ảnh chụp cảnh giáo dân, có cả phụ nữ, nằm trong băng cứu thương thấm máu.
Linh mục Nguyễn Văn Khải cho biết một số người bị thương nặng được đem về Hà Nội để chữa trị.
Giáo dân chít khăn tang dự buổi lễ thánh có mặt các linh mục từ Hà Nội xuống hiệp thông, cùng hát Kinh Hòa Bình - bài Thánh Ca thường xuyên được hát lên trong các vụ va chạm giữa giáo hội Công giáo tại Hà Nội và chính quyền trong vài năm trở lại đây.
Trong các ảnh chụp mới nhất từ hiện trường, hiện người dân địa phương đã dựng lên hai cây thánh giá bằng tre ngay tại chỗ cột thánh giá bằng bê tông bị hạ.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Đức Tổng Giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt thăm các nạn nhân Đồng Chiêm bị thương
PV Hà Nội
05:55 08/01/2010
Hai giáo dân đang được điều trị là bà Đinh Thị Song và bà Bạch Thị Phòng – cả hai đã bị đánh trọng thương bởi các nhân viên an ninh của chính quyền Hà nội trong vụ việc đập phá Thánh Giá tại giáo xứ Đồng Chiêm vào rạng sáng ngày 6 tháng 1 vừa qua.
Được biết, sau khi bị đánh trọng thương, hai bà đã bị các nhân viên an ninh lôi đi và đưa lên xe cứu thương (đã chuẩn bị sẵn – nv) để chuyển tới trung tâm y tế của huyện và giao cho các nhân viên y tế thực tập chăm sóc. Sau đó, họ cuyển hai nạn nhân này lên bệnh viện Việt Đức trong tình trạng sức khỏe nguy kịch. Tại đây, các bà đã được chụp cắt lớp, khâu vết thương và băng bó. Sau đó, chính quyền yêu cầu đưa các bà trở lại trung tâm y tế của huyện để điều trị. Tuy nhiên, hiện nay hai nạn nhân này đã được các nữ tu đưa đến một nơi an toàn hơn để chăm sóc.
Khi Đức Tổng đến thăm, bà Song vẫn còn trong tình trạng sức khỏe rất yếu, bà vẫn chưa qua cơn choáng váng vì bị đánh đập quá dã man. Hiện tại, hai nạn nhân này vẫn chỉ dùng được một chút cháo loãng, riêng bà Song vì bị đánh quá nặng ở đầu nên vẫn còn mê sảng, tâm lý hoảng loạn.
Đức Tổng Giuse đã bày tỏ sự đau lòng trước sự việc xảy ra, nhất là việc các giáo dân bị các nhân viên an ninh của nhà cầm quyền đánh trọng thương. Ngài ân cần hỏi thăm sức khỏe từng người cũng như những diễn biến điều trị cho họ. Ngài cũng động viên họ cố gắng vượt qua những đau đớn và khốn khó để được thông phần vào chính sự đau khổ của Chúa và trở nên những nhân chứng can trường bảo vệ Đức Tin và Công Lý.
Các Giám Mục Giáo Tỉnh Hà Nội gửi Thư Hiệp Thông về vụ việc Giáo Xứ Đồng Chiêm
VP. TGM Hà Nội
06:09 08/01/2010
Chúng sợ Cây này
Thiện Triều, OFM
07:52 08/01/2010
CHÚNG SỢ CÂY NÀY
Quỷ ma chúng sợ Cây này,
Bởi vì trên đó treoThầy Giêsu.
Chính đây khí cụ loại trừ,
Gian tà, độc ác, hận thù, bon chen.
Lòng người sạch hết ghét ghen,
Chẳng còn đố kỵ, bóng đen oán hờn.
Chính nhờ ơn thánh đổ tuôn,
Từ Cây Thánh Giá, suối nguồn tình thương.
Giúp người lạc bước lầm đường,
Trở về chính lộ, hết vương buồn phiền.
Nghĩa tình nối kết gắn liền,
Mọi người nên một suốt trên đường đời.
Dắt nhau thẳng tiến về Trời,
Nghìn thu vui sống bên Người Cha yêu.
“Ước chi tôi chẳng hãnh diện điều gì ngoài thập giá Đức Kitô, Chúa chúng ta” (Gl 6,14).
Quỷ ma chúng sợ Cây này,
Bởi vì trên đó treoThầy Giêsu.
Chính đây khí cụ loại trừ,
Gian tà, độc ác, hận thù, bon chen.
Lòng người sạch hết ghét ghen,
Chẳng còn đố kỵ, bóng đen oán hờn.
Chính nhờ ơn thánh đổ tuôn,
Từ Cây Thánh Giá, suối nguồn tình thương.
Giúp người lạc bước lầm đường,
Trở về chính lộ, hết vương buồn phiền.
Nghĩa tình nối kết gắn liền,
Mọi người nên một suốt trên đường đời.
Dắt nhau thẳng tiến về Trời,
Nghìn thu vui sống bên Người Cha yêu.
“Ước chi tôi chẳng hãnh diện điều gì ngoài thập giá Đức Kitô, Chúa chúng ta” (Gl 6,14).
Từ Thánh Giá ở Núi Thờ đến Đồi Ngàn Thập Giá
Tam Biên
08:24 08/01/2010
Việc nhà cầm quyền csVN ngang ngược triệt hạ cây thánh giá trên Núi Thờ tại Đồng Chiêm gây đau buồn và phẫn nộ cho bao người. Nhưng cách họ phá cây thánh giá cho thấy (1) sự nhát đảm của những kẻ có quyền hành mà phải huy động vài trăm người với vũ khí cùng mình, và (2) phải hèn hạ luồn lách lén lút trong bóng đêm để thi hành kế hoạch phá hoại! Điều đó cho thấy họ là những người tuy có quyền lực nhưng lại là những kẻ yếu đuối khiếp nhược. Họ giống những lũ người dùng gươm giáo gậy gộc và lợi dụng bóng tối đi bắt Chúa Giêsu, một người không có gì để tự vệ, cũng như bắt bớ các tôi trung của Chúa qua các thời đại.
Thật ra, điều csVN làm tại Đồng Chiêm hoặc hạ tượng Đức Mẹ tại Bầu Sen không phải là điều mới lạ. Tại nước Lithuania, trước đây bị sát nhập vào Liên bang Xô-viết, cũng đã xảy ra việt triệt hạ thánh giá – không chỉ một lần mà nhiều lần, không chỉ một cây thánh giá mà vô số.
Lithuania (diện tích 65.200 km và dân số ngày nay, 3.555.179 người, tương đương với dân số Hà Nội) là nước cuối cùng ở Âu châu đón nhận Kitô giáo vào thế kỷ XIV, nhưng nổi tiếng là thuần thành Công giáo trong những thế kỷ sau đó. Một dấu hiệu của lòng sùng đạo nơi đây là có vô số các nhà thờ trên toàn quốc. Nhưng đặc biệt nhất vẫn là Đồi Ngàn Thập Giá (Hill of Crosses) độc nhất vô nhị trên thế giới.
Đồi Ngàn Thập Giá ở gần thị trấn Siauliai, với ít nhất là 50.000 (năm mươi ngàn) cây thánh giá lớn nhỏ, được làm bằng đủ thứ nguyên liệu, được cắm xuống đất hoặc treo dưới các thánh giá khác. Ngoài ra nơi đây còn có nhiều tượng Đức Mẹ, các chuỗi Mân côi, các tượng ảnh của các thánh và các vị anh hùng.
Người ta không rõ là những cây thánh giá đầu tiên đã được dựng lên tại đây từ bao giờ. Nhưng theo nhiều người thì những cây thánh giá đã được dựng ở đồi này sau cuộc nổi dậy chống lại Nga hoàng vào năm 1831.
Từ trên xa lộ Siauliai – Ryga, cách Siauliai 16 km, bạn sẽ thấy một ngọn đồi, bao phủ bằng một rừng thập giá. Thoạt tiên bạn có thể nghĩ đây là một nghĩa địa, nhưng không phải như vậy. Thực ra đây là một đồi có ý nghĩa như một “đài” tôn vinh niềm tin và sự bền bỉ của người tín hữu Công giáo Lithuania.
Theo một truyền thuyết thì vào thế kỷ XIV tại đây có một lâu đài và người ta gọi đây là đồi lâu đài Domantai hoặc Jurgaiciai. Đến thời tiền bán thế kỷ XIX, dân chúng bắt đầu gọi chỗ này là Đồi Ngàn Thập Giá, khi những người Lithuania và Ba-lan đã nổi dậy chống lại đế quốc Nga là nước đã nuốt gọn phần lớn lãnh thổ Lithuania từ cuối thế kỷ XVIII. Người ta kể lại rằng những người thiệt mạng trong cuộc nổi dậy này không được cho an táng, nên gia đình của họ đã bắt đầu mang những cây thánh giá đến cắm ở đồi Domantai như dấu hiệu than khóc của họ. Từ đấy, ngọn đồi được gọi là Đồi Ngàn Thánh Giá.
Về sau, khi quân Xô-viết chiếm đóng Lithuania vào thập niên 1940 và biến nước này thành một cộng hòa Xô-viết, ngọn đồi này cũng trải qua những cơn sóng gió. Vốn theo chế độ vô thần công khai, nhà cầm quyền Xô-viết đã tìm mọi cách loại trừ ảnh hưởng của Chính thống giáo, Công giáo, Hồi giáo, Do-thái giáo và các tôn giáo khác trong 15 cộng hòa thuộc Liên bang Xô-viết, trong đó có Lithuania.
Điện Kremlin đã cực kỳ khó chịu, không thể chịu được cảnh một ngọn đồi với hằng chục ngàn cây thánh giá như dấu hiệu niềm tin của nhân dân. Vì vậy họ đã ra lệnh cho tay sai ở địa phương đốt phá hoặc nhổ các cây thánh giá đưa đến lò luyện kim, rồi dùng máy ủi đất để càn quét những gì còn sót lại. Thế nhưng, cứ đêm về thì dân chúng lại lũ lượt dựng lên những cây thánh giá mới để phản đối, và con số thánh giá còn nhiều hơn trước! Nhà cầm quyền đã ba lần đưa xe ủi đến đây, lại còn dùng nước gây lụt chung quanh đồi hoặc chặn đường không cho xe tới đây, nhưng lần nào cũng thất bại. Rốt cuộc, bạo quyền Xô-viết phải chịu thua. Họ ngang ngược, nhưng ít nhất còn có chút liêm sỉ, biết chịu thua nhân dân.
Bia đá tạc lời của ĐTC Gioan Phaolô II: “Xin cám ơn dân Lithuania, vì Đồi Ngàn Thập Giá đây làm chứng trước mặt các quốc gia Âu châu và toàn thế giới về niềm tin của dân chúng đất nước này.”
Sau khi Liên bang Xô-viết mục nát và tan rã, Đồi Ngàn Thập Giá được thế giới biết đến và thành một nơi hành hương thu hút khách thập phương. Vào ngày 7 tháng 9 năm 1993, một tuần trước lễ Suy tôn Thánh giá, ĐTC Gioan Phaolô II đã đến viếng đồi này và gọi Đồi Ngàn Thập Giá là đồi hy vọng, bình an, tình thương và hy sinh. Sau đó, vào năm 2000, một cộng đoàn tu sĩ Phanxicô đã được thiết lập ở gần đây.
Ngày nay Đồi Ngàn Thập Giá vẫn còn đó trong hiên ngang, và con số thánh giá tiếp tục gia tăng. Theo tập quán tốt lành, những ai đến đây kính viếng thường để lại một cây thánh giá dù là nhỏ bé. Vì vậy không ai biết đích xác là có bao nhiêu cây thánh giá tại ngọn đồi này.
Cây thánh giá bị “đốn” một cách thô bạo ở Núi Thờ bởi những kẻ có quyền mà chết nhát đã được thay thế bằng hai cây thánh giá tre thô sơ. Nhưng quan trọng hơn, như lời giảng cảm động của cha Giuse Triệu tại nhà thờ Đồng Chiêm, bạo quyền có hạ được một cây thánh giá bằng xi măng nhưng hằng ngàn cây thánh giá vẫn đứng và “mọc lên” hiên ngang trong lòng người dân Đồng Chiêm mà không ai có thể triệt hạ.
Thật ra, điều csVN làm tại Đồng Chiêm hoặc hạ tượng Đức Mẹ tại Bầu Sen không phải là điều mới lạ. Tại nước Lithuania, trước đây bị sát nhập vào Liên bang Xô-viết, cũng đã xảy ra việt triệt hạ thánh giá – không chỉ một lần mà nhiều lần, không chỉ một cây thánh giá mà vô số.
Lithuania (diện tích 65.200 km và dân số ngày nay, 3.555.179 người, tương đương với dân số Hà Nội) là nước cuối cùng ở Âu châu đón nhận Kitô giáo vào thế kỷ XIV, nhưng nổi tiếng là thuần thành Công giáo trong những thế kỷ sau đó. Một dấu hiệu của lòng sùng đạo nơi đây là có vô số các nhà thờ trên toàn quốc. Nhưng đặc biệt nhất vẫn là Đồi Ngàn Thập Giá (Hill of Crosses) độc nhất vô nhị trên thế giới.
Đồi Ngàn Thập Giá ở gần thị trấn Siauliai, với ít nhất là 50.000 (năm mươi ngàn) cây thánh giá lớn nhỏ, được làm bằng đủ thứ nguyên liệu, được cắm xuống đất hoặc treo dưới các thánh giá khác. Ngoài ra nơi đây còn có nhiều tượng Đức Mẹ, các chuỗi Mân côi, các tượng ảnh của các thánh và các vị anh hùng.
Người ta không rõ là những cây thánh giá đầu tiên đã được dựng lên tại đây từ bao giờ. Nhưng theo nhiều người thì những cây thánh giá đã được dựng ở đồi này sau cuộc nổi dậy chống lại Nga hoàng vào năm 1831.
Từ trên xa lộ Siauliai – Ryga, cách Siauliai 16 km, bạn sẽ thấy một ngọn đồi, bao phủ bằng một rừng thập giá. Thoạt tiên bạn có thể nghĩ đây là một nghĩa địa, nhưng không phải như vậy. Thực ra đây là một đồi có ý nghĩa như một “đài” tôn vinh niềm tin và sự bền bỉ của người tín hữu Công giáo Lithuania.
Theo một truyền thuyết thì vào thế kỷ XIV tại đây có một lâu đài và người ta gọi đây là đồi lâu đài Domantai hoặc Jurgaiciai. Đến thời tiền bán thế kỷ XIX, dân chúng bắt đầu gọi chỗ này là Đồi Ngàn Thập Giá, khi những người Lithuania và Ba-lan đã nổi dậy chống lại đế quốc Nga là nước đã nuốt gọn phần lớn lãnh thổ Lithuania từ cuối thế kỷ XVIII. Người ta kể lại rằng những người thiệt mạng trong cuộc nổi dậy này không được cho an táng, nên gia đình của họ đã bắt đầu mang những cây thánh giá đến cắm ở đồi Domantai như dấu hiệu than khóc của họ. Từ đấy, ngọn đồi được gọi là Đồi Ngàn Thánh Giá.
Về sau, khi quân Xô-viết chiếm đóng Lithuania vào thập niên 1940 và biến nước này thành một cộng hòa Xô-viết, ngọn đồi này cũng trải qua những cơn sóng gió. Vốn theo chế độ vô thần công khai, nhà cầm quyền Xô-viết đã tìm mọi cách loại trừ ảnh hưởng của Chính thống giáo, Công giáo, Hồi giáo, Do-thái giáo và các tôn giáo khác trong 15 cộng hòa thuộc Liên bang Xô-viết, trong đó có Lithuania.
Điện Kremlin đã cực kỳ khó chịu, không thể chịu được cảnh một ngọn đồi với hằng chục ngàn cây thánh giá như dấu hiệu niềm tin của nhân dân. Vì vậy họ đã ra lệnh cho tay sai ở địa phương đốt phá hoặc nhổ các cây thánh giá đưa đến lò luyện kim, rồi dùng máy ủi đất để càn quét những gì còn sót lại. Thế nhưng, cứ đêm về thì dân chúng lại lũ lượt dựng lên những cây thánh giá mới để phản đối, và con số thánh giá còn nhiều hơn trước! Nhà cầm quyền đã ba lần đưa xe ủi đến đây, lại còn dùng nước gây lụt chung quanh đồi hoặc chặn đường không cho xe tới đây, nhưng lần nào cũng thất bại. Rốt cuộc, bạo quyền Xô-viết phải chịu thua. Họ ngang ngược, nhưng ít nhất còn có chút liêm sỉ, biết chịu thua nhân dân.
Sau khi Liên bang Xô-viết mục nát và tan rã, Đồi Ngàn Thập Giá được thế giới biết đến và thành một nơi hành hương thu hút khách thập phương. Vào ngày 7 tháng 9 năm 1993, một tuần trước lễ Suy tôn Thánh giá, ĐTC Gioan Phaolô II đã đến viếng đồi này và gọi Đồi Ngàn Thập Giá là đồi hy vọng, bình an, tình thương và hy sinh. Sau đó, vào năm 2000, một cộng đoàn tu sĩ Phanxicô đã được thiết lập ở gần đây.
Ngày nay Đồi Ngàn Thập Giá vẫn còn đó trong hiên ngang, và con số thánh giá tiếp tục gia tăng. Theo tập quán tốt lành, những ai đến đây kính viếng thường để lại một cây thánh giá dù là nhỏ bé. Vì vậy không ai biết đích xác là có bao nhiêu cây thánh giá tại ngọn đồi này.
Cây thánh giá bị “đốn” một cách thô bạo ở Núi Thờ bởi những kẻ có quyền mà chết nhát đã được thay thế bằng hai cây thánh giá tre thô sơ. Nhưng quan trọng hơn, như lời giảng cảm động của cha Giuse Triệu tại nhà thờ Đồng Chiêm, bạo quyền có hạ được một cây thánh giá bằng xi măng nhưng hằng ngàn cây thánh giá vẫn đứng và “mọc lên” hiên ngang trong lòng người dân Đồng Chiêm mà không ai có thể triệt hạ.
Cảnh sát Việt Nam ngăn chặn ký giả tới Giáo xứ Ðồng Chiêm
VOA
09:25 08/01/2010
Thánh giá mới bằng tre được dựng lên để thay thế tại Giáo xứ Ðồng Chiêm
Cảnh sát Việt Nam ngăn không cho các ký giả của hãng thông tấn Pháp tới một giáo xứ ở Hà Nội, nơi có một số tín đồ Công giáo bị thương trong lúc cảnh sát dùi cui điện và hơi cay để giải tán những người phản đối việc triệt hạ Thánh Giá trên núi.
Tường thuật hôm thứ 6 của AFP cho hay các phóng viên của họ đã bị công an ngăn chận trong lúc tìm cách đến Giáo xứ Đồng Chiêm ở quận Mỹ Đức. Các viên chức công an di trú mặc thường phục nói rằng “đây là lệnh đặc biệt” và người ngoài không được phép vào khu vực mà họ nói là đã xảy ra “một vụ tranh chấp đất đai”.
Theo lời Linh mục Nguyễn Văn Hữu, chánh xứ Đồng Chiêm, và thông báo ngày 7 tháng 1 của Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội, vụ rối loạn bùng ra khoảng 2 giờ sáng ngày 6 tháng 1 khi giáo dân tìm cách ngăn không cho hàng trăm người thuộc các lực lượng vũ trang của chính quyền triệt hạ và đập phá Thánh Giá bằng bê tông trên Núi Chẽ.
Linh mục Nguyễn Văn Hữu cho biết trong số giáo dân bị thương có hai người bị thương nặng vẫn còn nằm bệnh viện để điều trị. Vị linh mục này nói thêm rằng Thánh Giá bằng bê tông được dựng lên hồi năm ngoái để thay cho Thánh Gía bằng gỗ đã bị hư haị nhiều năm trước trong thời chiến tranh.
Chính quyền địa phương cho rằng Thánh Giá này dựng lên trái phép trên đất do nhà nước quản lý. Tuy nhiên, Linh mục Nguyễn Văn Hữu và Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội nói rằng Núi Thờ, còn gọi là Núi Chẽ, nằm cạnh nhà thờ Đồng Chiêm luôn thuộc quyền sử dụng của giáo xứ Đồng Chiêm kể từ ngày thành lập giáo xứ hơn 100 năm nay.
Vụ rối loạn ở Đồng Chiêm là vụ việc mới nhất trong một loạt những vụ căng thẳng giữa Giáo hội Công giáo và chính phủ Việt Nam từ cuối năm 2007, khi các tín đồ Công giáo bắt đầu thực hiện những cuộc biểu tình qui mô lớn để phản đối việc đất đai bị chính quyền tịch thu.
Cảnh sát Việt Nam ngăn không cho các ký giả của hãng thông tấn Pháp tới một giáo xứ ở Hà Nội, nơi có một số tín đồ Công giáo bị thương trong lúc cảnh sát dùi cui điện và hơi cay để giải tán những người phản đối việc triệt hạ Thánh Giá trên núi.
Tường thuật hôm thứ 6 của AFP cho hay các phóng viên của họ đã bị công an ngăn chận trong lúc tìm cách đến Giáo xứ Đồng Chiêm ở quận Mỹ Đức. Các viên chức công an di trú mặc thường phục nói rằng “đây là lệnh đặc biệt” và người ngoài không được phép vào khu vực mà họ nói là đã xảy ra “một vụ tranh chấp đất đai”.
Theo lời Linh mục Nguyễn Văn Hữu, chánh xứ Đồng Chiêm, và thông báo ngày 7 tháng 1 của Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội, vụ rối loạn bùng ra khoảng 2 giờ sáng ngày 6 tháng 1 khi giáo dân tìm cách ngăn không cho hàng trăm người thuộc các lực lượng vũ trang của chính quyền triệt hạ và đập phá Thánh Giá bằng bê tông trên Núi Chẽ.
Linh mục Nguyễn Văn Hữu cho biết trong số giáo dân bị thương có hai người bị thương nặng vẫn còn nằm bệnh viện để điều trị. Vị linh mục này nói thêm rằng Thánh Giá bằng bê tông được dựng lên hồi năm ngoái để thay cho Thánh Gía bằng gỗ đã bị hư haị nhiều năm trước trong thời chiến tranh.
Chính quyền địa phương cho rằng Thánh Giá này dựng lên trái phép trên đất do nhà nước quản lý. Tuy nhiên, Linh mục Nguyễn Văn Hữu và Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội nói rằng Núi Thờ, còn gọi là Núi Chẽ, nằm cạnh nhà thờ Đồng Chiêm luôn thuộc quyền sử dụng của giáo xứ Đồng Chiêm kể từ ngày thành lập giáo xứ hơn 100 năm nay.
Vụ rối loạn ở Đồng Chiêm là vụ việc mới nhất trong một loạt những vụ căng thẳng giữa Giáo hội Công giáo và chính phủ Việt Nam từ cuối năm 2007, khi các tín đồ Công giáo bắt đầu thực hiện những cuộc biểu tình qui mô lớn để phản đối việc đất đai bị chính quyền tịch thu.
Tòa Tổng giám mục Hà Nội lên án vụ đập phá thánh giá ở giáo xứ Đồng Chiêm.
Thanh Phương/RFI
09:41 08/01/2010
Tòa Tổng giám mục Hà Nội lên án vụ đập phá thánh giá ở giáo xứ Đồng Chiêm.
Văn phòng Tòa Tổng giám mục Hà Nội nhấn mạnh rằng: Đánh đập tàn nhẫn những người dân vô tội và vô phương tự vệ là một hành động dã man, vô nhân đạo, xúc phạm trầm trọng đến phẩm giá con người. Thông báo cũng nhắc lại sự việc.
Cụ thể là khoảng 2 giờ sáng hôm đó, từ 600 đến 1000 người, gồm dân quân, công an và cảnh sát cơ động với súng ống, chó nghiệp vụ, dùi cui, lựu đạn cay, đã phong tỏa các giáo xứ Nghĩa Ái, Tụy Hiền, Đồng Chiêm và khu vực Núi Thờ, rồi đập phá Thánh giá bằng bêtông trên núi này.
Trước hành động đó, giáo dân Đồng Chiêm đã kêu họ ngừng ngay, nhưng giáo dân lại bị cảnh sát ném lựu đạn cay và một số đã bị đánh đập tàn nhẫn, trong đó hai người bị thương nặng phải nằm bệnh viện để điều trị.
Trong bản thông báo, Văn phòng Tòa Tổng giám mục Hà Nội nhấn mạnh rằng: '' Xúc phạm đến Thánh Giá là xúc phạm đến biểu tượng thánh thiêng liêng nhất của đức tin Kitô giáo và Giáo hội. Đánh đập tàn nhẫn những người dân vô tội và vô phương tự vệ là một hành động dã man, vô nhân đạo, xúc phạm trầm trọng đến phẩm giá con người. Đây là hành vi thô bạo đáng bị lên án !'' Tòa Tổng Giám mục Hà Nội kêu gọi các tu sĩ nam nữ, chủng sinh và giáo dân cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm.
Hôm qua, Đức Giám mục Lạng Sơn Giuse Đặng Đức Ngân cũng đã gởi thư hiệp thông đến Đức Tổng giám mục Hà Nội Giuse Ngô Quang Kiệt để bày tỏ sự lo lắng khi thấy ''sức mạnh đã lấn át sự đối thoại chân thành''.
Còn theo hãng tin AFP, hôm nay công an Việt Nam vẫn phong tỏa khu vực giáo xứ Đồng Chiêm không cho các phóng viên của hãng tin này, với lý do đây là khu vực đang có tranh chấp nhà đất. Cũng theo AFP, công an đã từ chối bình luận về vụ đập phá thánh giá ở Đồng Chiêm, còn chính quyền địa phương thì không ai trả lời.
Giáo xứ Đồng Chiêm vào tháng 3 vừa qua đã huy động giáo dân dựng cây thánh giá bằng bêtông để thay thế cây thánh bằng gỗ đã bị phá hũy trong thời gian chiến tranh. Chính quyền cho rằng cây thánh giá đã được dựng lên một cách trái phép tại một khu đất do Nhà nước quản lý, nhưng theo lời linh mục Nguyễn Văn Hữu, chánh xứ Đồng Chiêm thì khu đất này đã được giáo xứ sử dụng từ hơn 100 năm nay. Vả lại, khi thánh giá được dựng lên, lúc đó chính quyền địa phương không hề nói gì.
Đây được coi là một trong những vụ nghiêm trọng nhất trong một loạt các vụ liên quan đến vấn đề tranh chấp đất đai giữa Giáo hội với chính quyền. Các vụ biểu tình của giáo dân và tu sĩ Công giáo đòi lại tài sản cho Giáo hội đã bắt đầu từ tháng 12 năm 2007. Trong một nghị quyết thông qua vào tháng 11 năm ngoái, Nghị viện châu Âu đã yêu cầu Việt Nam trả lại cho Giáo hội Công giáo những tài sản mà Nhà nước đã ''tịch thu một cách độc đoán'' trước đây.
Vào cuối bản tin hôm nay, chúng tôi sẽ có phần phỏng vấn cha Nguyễn Văn Hữu, chánh xứ Đồng Chiêm về vụ này, được thực hiện hôm qua.
Văn phòng Tòa Tổng giám mục Hà Nội nhấn mạnh rằng: Đánh đập tàn nhẫn những người dân vô tội và vô phương tự vệ là một hành động dã man, vô nhân đạo, xúc phạm trầm trọng đến phẩm giá con người. Thông báo cũng nhắc lại sự việc.
Cụ thể là khoảng 2 giờ sáng hôm đó, từ 600 đến 1000 người, gồm dân quân, công an và cảnh sát cơ động với súng ống, chó nghiệp vụ, dùi cui, lựu đạn cay, đã phong tỏa các giáo xứ Nghĩa Ái, Tụy Hiền, Đồng Chiêm và khu vực Núi Thờ, rồi đập phá Thánh giá bằng bêtông trên núi này.
Trước hành động đó, giáo dân Đồng Chiêm đã kêu họ ngừng ngay, nhưng giáo dân lại bị cảnh sát ném lựu đạn cay và một số đã bị đánh đập tàn nhẫn, trong đó hai người bị thương nặng phải nằm bệnh viện để điều trị.
Trong bản thông báo, Văn phòng Tòa Tổng giám mục Hà Nội nhấn mạnh rằng: '' Xúc phạm đến Thánh Giá là xúc phạm đến biểu tượng thánh thiêng liêng nhất của đức tin Kitô giáo và Giáo hội. Đánh đập tàn nhẫn những người dân vô tội và vô phương tự vệ là một hành động dã man, vô nhân đạo, xúc phạm trầm trọng đến phẩm giá con người. Đây là hành vi thô bạo đáng bị lên án !'' Tòa Tổng Giám mục Hà Nội kêu gọi các tu sĩ nam nữ, chủng sinh và giáo dân cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm.
Hôm qua, Đức Giám mục Lạng Sơn Giuse Đặng Đức Ngân cũng đã gởi thư hiệp thông đến Đức Tổng giám mục Hà Nội Giuse Ngô Quang Kiệt để bày tỏ sự lo lắng khi thấy ''sức mạnh đã lấn át sự đối thoại chân thành''.
Còn theo hãng tin AFP, hôm nay công an Việt Nam vẫn phong tỏa khu vực giáo xứ Đồng Chiêm không cho các phóng viên của hãng tin này, với lý do đây là khu vực đang có tranh chấp nhà đất. Cũng theo AFP, công an đã từ chối bình luận về vụ đập phá thánh giá ở Đồng Chiêm, còn chính quyền địa phương thì không ai trả lời.
Giáo xứ Đồng Chiêm vào tháng 3 vừa qua đã huy động giáo dân dựng cây thánh giá bằng bêtông để thay thế cây thánh bằng gỗ đã bị phá hũy trong thời gian chiến tranh. Chính quyền cho rằng cây thánh giá đã được dựng lên một cách trái phép tại một khu đất do Nhà nước quản lý, nhưng theo lời linh mục Nguyễn Văn Hữu, chánh xứ Đồng Chiêm thì khu đất này đã được giáo xứ sử dụng từ hơn 100 năm nay. Vả lại, khi thánh giá được dựng lên, lúc đó chính quyền địa phương không hề nói gì.
Đây được coi là một trong những vụ nghiêm trọng nhất trong một loạt các vụ liên quan đến vấn đề tranh chấp đất đai giữa Giáo hội với chính quyền. Các vụ biểu tình của giáo dân và tu sĩ Công giáo đòi lại tài sản cho Giáo hội đã bắt đầu từ tháng 12 năm 2007. Trong một nghị quyết thông qua vào tháng 11 năm ngoái, Nghị viện châu Âu đã yêu cầu Việt Nam trả lại cho Giáo hội Công giáo những tài sản mà Nhà nước đã ''tịch thu một cách độc đoán'' trước đây.
Vào cuối bản tin hôm nay, chúng tôi sẽ có phần phỏng vấn cha Nguyễn Văn Hữu, chánh xứ Đồng Chiêm về vụ này, được thực hiện hôm qua.
Vành khăn tang cho quê hương đất nước và ngàn năm lịch sử Thăng Long
Linh Tiến Khải
10:17 08/01/2010
Sáng ngày mùng 6-1-2010 Thánh Giá trên Núi Thờ của giáo xứ Đồng Chiêm, xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội đã bị các lực lượng vũ trang của chính quyền triệt hạ và đập phá.
Trong thông cáo gửi mọi thành phần trong Tổng Giáo Phận Hà Nội, Linh Mục Lê Trọng Cung, Chánh văn phòng Tòa Tổng Giám Mục cho biết vào lúc 2 giờ sáng ngày mùng 6 tháng giêng năm 2010 các lực lượng vũ trang chính quyền vào khoảng 600 đến 1.000 người gồm dân quân tự vệ, công an, và cảnh sát cơ động với súng ống, chó nghiệp vụ, dùi cui, lựu đạn cay, đã phong tỏa các giáo xứ Nghĩa Ải, Tụy Hiền, Đồng Chiêm, chặn lại tất cả các lối đi vào khu vực Núi Thờ. Họ bắt đầu triệt hạ và đập phá Thánh Giá bằng bê tông trên núi này. Trước hành động phạm thánh như vậy, giáo dân Đồng Chiêm đã kêu gọi họ ngưng ngay những hành vi xúc phạm đó. Thế nhưng giáo dân đã bị cảnh sát ném lựu đạn cay và một số đã bị đánh đập tàn nhẫn, trong đó có hai người bị thương nặng hiện đang còn phải nằm bệnh viện để điều trị.
Tòa Tổng Giám Mục vô cùng đau buồn vì các hành vi thô bạo phạm thánh trên đây của chính quyền. Vì xúc phạm đến Thánh Giá là xúc phạm đến Chúa Kitô. Xúc phạm đến Thánh Giá là xúc phạm tới biểu tượng thánh thiêng nhất của đức tin Kitô Giáo và các Giáo Hội. Đánh đập tàn nhẫn những người dân vô tội và vô phương thế tự vệ là một hành động đã man vô nhân đạo xúc phạm trầm trọng đến phẩm giá con người và là hành vi thô bạo đáng bị lên án.
Trong tình hiệp thông Tòa Tổng Giám Mục mời gọi mọi thành phần dân Chúa tích cực cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm được vững vàng chia sẻ Thập Giá Chúa Kitô, và cầu nguyện cho đất nước được thực sự công bằng dân chủ và văn minh, cho những giá trị thiêng liêng được tôn trọng và các quyền con người được bảo vệ.
Ngay chiều ngày mùng 6 tháng Giêng sau buổi tĩnh tâm các Cha Quản Hạt và các Linh Mục Tổng Giáo Phận Hà Nội đã về Đồng Chiêm để thăm hỏi Cha Xứ và giáo dân cũng như an ủi các nạn nhân bị hành hung và dâng Thánh Lễ cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm. Giáo dân toàn giáo xứ đã chít khăn tang trắng bầy tỏ đau buồn vì vụ xúc phạm tới Thánh Giá Chúa Kitô và các hành động thô bạo dã man của chính quyền đối với tín hữu.
Núi Thờ cũng còn gọi là núi Chẽ thuộc giáo xứ Đồng Chiêm kể từ ngày thành lập hơn 100 năm nay. Dân vùng Đồng Chiêm có thói quen chôn cất các thai nhi bị xẩy, các hài nhi chết sau khi sinh và các trẻ em sơ sinh mấy tháng tuổi bị chết trên núi này, mà dân chúng gọi là Núi Thờ. Chung quanh Núi Thờ là nơi chôn cất người lớn, đặc biệt là những người vô gia cư trong các năm 1945-1946.
Ngày mùng 8-1-2010 nhân dịp họp tổng kết năm 2009 và định hướng cho công tác mục vụ của Giáo Tỉnh trong năm 2010, các Giám Mục trong Giáo Tỉnh đã gửi thư tới Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt để bầy tỏ tình hiệp thông và liên đới của 10 giáo phận trong Giáo Tỉnh với Đức Cha và Tổng Giáo Phận Hà Nội và đặc biệt với cộng đoàn tín hữu giáo xứ Đồng Chiêm.
Các Giám Mục ghi nhận hai sự kiện Thánh Giá bị triệt hạ, một số giáo dân bị đánh đập như mẫu số chung đã được chính quyền sử dụng để giải quyết những vụ mâu thuẫn như Tam Tòa và Bầu Sen của giáo phận Vinh, và Loan Lý của giáo phận Huế. Các Giám Muc Giáo Tỉnh miền Bắc tự hỏi phải chăng đó là chủ trương của Nhà Nước đối với các tranh chấp liên hệ tới các tôn giáo. Và các vị xin Đức Tổng Giám Mục đề xuất với giới hữu trách chính quyền hai điểm:
Thứ nhất xét lại Luật về đất đai, như Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đã bầy tỏ trong bản ”Quan điểm của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam về một số vấn đề trong hoàn cảnh hiện nay” ngày 25 tháng 9 năm 2008. Thứ hai, cần chọn những giải pháp ít gây tổn thất lòng người hơn, khi giải quyết những tranh chấp.
Các Giám Mục khẳng định rằng Giáo Hội Công Giáo Việt Nam luôn mong ước góp phần xây dựng môt đại gia đình Việt Nam, trong đó mọi thành viên cùng chung sống hòa bình và tôn trọng lẫn nhau. Vì thật ra đó cũng chính là mục tiêu chung của mọi thể chế chính trị trên khắp thế giới.
Trong cuộc hội kiến với Đức Thánh Cha Biển Đức XVI ngày 11-12-2009, Chủ tịch nhà nước Nguyễn Minh Triết đã long trọng tuyên bố: ”Nhà Nước Việt Nam luôn tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của người dân và luôn coi đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc... với sự quan tâm của chính quyền các cấp, các tôn giáo ở Việt Nam đều được tạo điều kiện phát triển thuận lợi”.
Thế nhưng tất cả những gì đã xẩy ra từ vụ Tòa Khâm Sứ, Thái Hà, Tam Tòa, Bầu Sen, Loan Lý và nhiều nơi khác đó đây trong nước, kể cả vụ Chùa Bát Nhã Phước Huệ, giờ đây lại đến Đồng Chiêm, đều chứng minh ngược lại.
Chúng chứng minh cho thấy Nhà Nước Việt Nam cưỡng chiếm đất đai của các tôn giáo và của dân để chia chác làm giầu, đập phá mồ mả của nhân dân, thuê các nhóm cao bồi du đãng và xì ke ma túy để trấn áp hành hung các tín hữu và cả các Linh Mục và Tăng Ni. Đó là chưa kể tới các vụ đàn áp các sinh viên và các thành phần yêu nước phản đối việc nhượng đất, nhượng biển, để cho Trung Quốc tự do khai thác tài nguyên quốc gia và chiếm các đảo Hoàng Sa, Trường Sa, cũng như biết bao nhiêu chuyện mờ ám khác nữa đang biến Việt Nam thành một tỉnh xa của Trung Quốc.
Trong bối cảnh này của đất nước và các chuẩn bị tốn kém mừng Thăng Long 1.000 năm, vành khăn tang của giáo dân Đồng Chiêm không phải chỉ diễn tả nỗi đớn đau cho Thánh Giá Chúa và đức tin Kitô bị xúc phạm, mà cũng là cho quê hương đất nước và ngàn năm lịch sử Thăng Long nữa!
Radio Vatican (8-1-2010)
Trong thông cáo gửi mọi thành phần trong Tổng Giáo Phận Hà Nội, Linh Mục Lê Trọng Cung, Chánh văn phòng Tòa Tổng Giám Mục cho biết vào lúc 2 giờ sáng ngày mùng 6 tháng giêng năm 2010 các lực lượng vũ trang chính quyền vào khoảng 600 đến 1.000 người gồm dân quân tự vệ, công an, và cảnh sát cơ động với súng ống, chó nghiệp vụ, dùi cui, lựu đạn cay, đã phong tỏa các giáo xứ Nghĩa Ải, Tụy Hiền, Đồng Chiêm, chặn lại tất cả các lối đi vào khu vực Núi Thờ. Họ bắt đầu triệt hạ và đập phá Thánh Giá bằng bê tông trên núi này. Trước hành động phạm thánh như vậy, giáo dân Đồng Chiêm đã kêu gọi họ ngưng ngay những hành vi xúc phạm đó. Thế nhưng giáo dân đã bị cảnh sát ném lựu đạn cay và một số đã bị đánh đập tàn nhẫn, trong đó có hai người bị thương nặng hiện đang còn phải nằm bệnh viện để điều trị.
Tòa Tổng Giám Mục vô cùng đau buồn vì các hành vi thô bạo phạm thánh trên đây của chính quyền. Vì xúc phạm đến Thánh Giá là xúc phạm đến Chúa Kitô. Xúc phạm đến Thánh Giá là xúc phạm tới biểu tượng thánh thiêng nhất của đức tin Kitô Giáo và các Giáo Hội. Đánh đập tàn nhẫn những người dân vô tội và vô phương thế tự vệ là một hành động đã man vô nhân đạo xúc phạm trầm trọng đến phẩm giá con người và là hành vi thô bạo đáng bị lên án.
Trong tình hiệp thông Tòa Tổng Giám Mục mời gọi mọi thành phần dân Chúa tích cực cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm được vững vàng chia sẻ Thập Giá Chúa Kitô, và cầu nguyện cho đất nước được thực sự công bằng dân chủ và văn minh, cho những giá trị thiêng liêng được tôn trọng và các quyền con người được bảo vệ.
Ngay chiều ngày mùng 6 tháng Giêng sau buổi tĩnh tâm các Cha Quản Hạt và các Linh Mục Tổng Giáo Phận Hà Nội đã về Đồng Chiêm để thăm hỏi Cha Xứ và giáo dân cũng như an ủi các nạn nhân bị hành hung và dâng Thánh Lễ cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm. Giáo dân toàn giáo xứ đã chít khăn tang trắng bầy tỏ đau buồn vì vụ xúc phạm tới Thánh Giá Chúa Kitô và các hành động thô bạo dã man của chính quyền đối với tín hữu.
Núi Thờ cũng còn gọi là núi Chẽ thuộc giáo xứ Đồng Chiêm kể từ ngày thành lập hơn 100 năm nay. Dân vùng Đồng Chiêm có thói quen chôn cất các thai nhi bị xẩy, các hài nhi chết sau khi sinh và các trẻ em sơ sinh mấy tháng tuổi bị chết trên núi này, mà dân chúng gọi là Núi Thờ. Chung quanh Núi Thờ là nơi chôn cất người lớn, đặc biệt là những người vô gia cư trong các năm 1945-1946.
Ngày mùng 8-1-2010 nhân dịp họp tổng kết năm 2009 và định hướng cho công tác mục vụ của Giáo Tỉnh trong năm 2010, các Giám Mục trong Giáo Tỉnh đã gửi thư tới Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt để bầy tỏ tình hiệp thông và liên đới của 10 giáo phận trong Giáo Tỉnh với Đức Cha và Tổng Giáo Phận Hà Nội và đặc biệt với cộng đoàn tín hữu giáo xứ Đồng Chiêm.
Các Giám Mục ghi nhận hai sự kiện Thánh Giá bị triệt hạ, một số giáo dân bị đánh đập như mẫu số chung đã được chính quyền sử dụng để giải quyết những vụ mâu thuẫn như Tam Tòa và Bầu Sen của giáo phận Vinh, và Loan Lý của giáo phận Huế. Các Giám Muc Giáo Tỉnh miền Bắc tự hỏi phải chăng đó là chủ trương của Nhà Nước đối với các tranh chấp liên hệ tới các tôn giáo. Và các vị xin Đức Tổng Giám Mục đề xuất với giới hữu trách chính quyền hai điểm:
Thứ nhất xét lại Luật về đất đai, như Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đã bầy tỏ trong bản ”Quan điểm của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam về một số vấn đề trong hoàn cảnh hiện nay” ngày 25 tháng 9 năm 2008. Thứ hai, cần chọn những giải pháp ít gây tổn thất lòng người hơn, khi giải quyết những tranh chấp.
Các Giám Mục khẳng định rằng Giáo Hội Công Giáo Việt Nam luôn mong ước góp phần xây dựng môt đại gia đình Việt Nam, trong đó mọi thành viên cùng chung sống hòa bình và tôn trọng lẫn nhau. Vì thật ra đó cũng chính là mục tiêu chung của mọi thể chế chính trị trên khắp thế giới.
Trong cuộc hội kiến với Đức Thánh Cha Biển Đức XVI ngày 11-12-2009, Chủ tịch nhà nước Nguyễn Minh Triết đã long trọng tuyên bố: ”Nhà Nước Việt Nam luôn tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của người dân và luôn coi đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc... với sự quan tâm của chính quyền các cấp, các tôn giáo ở Việt Nam đều được tạo điều kiện phát triển thuận lợi”.
Thế nhưng tất cả những gì đã xẩy ra từ vụ Tòa Khâm Sứ, Thái Hà, Tam Tòa, Bầu Sen, Loan Lý và nhiều nơi khác đó đây trong nước, kể cả vụ Chùa Bát Nhã Phước Huệ, giờ đây lại đến Đồng Chiêm, đều chứng minh ngược lại.
Chúng chứng minh cho thấy Nhà Nước Việt Nam cưỡng chiếm đất đai của các tôn giáo và của dân để chia chác làm giầu, đập phá mồ mả của nhân dân, thuê các nhóm cao bồi du đãng và xì ke ma túy để trấn áp hành hung các tín hữu và cả các Linh Mục và Tăng Ni. Đó là chưa kể tới các vụ đàn áp các sinh viên và các thành phần yêu nước phản đối việc nhượng đất, nhượng biển, để cho Trung Quốc tự do khai thác tài nguyên quốc gia và chiếm các đảo Hoàng Sa, Trường Sa, cũng như biết bao nhiêu chuyện mờ ám khác nữa đang biến Việt Nam thành một tỉnh xa của Trung Quốc.
Trong bối cảnh này của đất nước và các chuẩn bị tốn kém mừng Thăng Long 1.000 năm, vành khăn tang của giáo dân Đồng Chiêm không phải chỉ diễn tả nỗi đớn đau cho Thánh Giá Chúa và đức tin Kitô bị xúc phạm, mà cũng là cho quê hương đất nước và ngàn năm lịch sử Thăng Long nữa!
Radio Vatican (8-1-2010)
Đồng Chiêm, nỗi đau của dân tộc
Thưòng Dân
10:26 08/01/2010
Mắt nhìn lực lượng công an hùng hổ với vũ khí đủ loại tối tân, mặt họ trừng trừng sát khí với đồng bào Công giáo nghèo Đồng chiêm không một cây roi tự vệ; thấy những bà những cô nằm bất động trên đất thân mình bê bết máu vì bị đánh gục; nghe những tiếng kêu thảm thiết, những lời kể lại đơn sơ mà chính xác về vụ việc Đồng chiêm đêm mồng 6 tháng 1, lòng tôi thật xót xa đau đớn, tôi đau nỗi đau của đồng bào tôi, của dân tộc tôi.
Tôi đau với những anh chị em Đồng Chiêm. Họ là đồng đạo đồng bào của tôi. Những giọt máu đào quý báu được vắt ra từ những chén cơm muối, những củ khoai lang nơi đồng chua nước mặn nghèo khổ, sao lại đổ ra vung vãi như thế ! Tôi đau vì những ai đã ra tay hung bạo làm đổ máu những chị em ấy.
Các bạn ơi, mẹ hay chị gái hoặc em gái của các bạn chân yếu tay mềm bị người ta dùng vũ lực đánh cho gục xuống, các bạn có đau không, có xót xa không !? Những chị em bị đánh gục ở Đồng Chiêm chính là mẹ, là chị và là em gái của các bạn đó! Tôi đau vì những ai đã chỉ đạo và ra lệnh cho đàn em hành động dã man với đồng bào mình. Cây thánh giá trên đỉnh Núi Thờ đâu có làm gì hại đến bản thân hoặc gia đình của các bạn, cũng không làm cho đời sống nhân dân Đồng Chiêm khó khăn hơn, làm cho tốt hơn là đàng khác chứ!
Rất nhiều tượng đài Chúa – Đức Mẹ và Đức Phật được dựng lên nhiều nơi khắp Bắc Trung Nam, dù những nơi ấy đâu có nằm trong khuôn viên thờ phượng (?). Sao lại dùng “Quyền” gây đau thương cho đồng bào Đồng chiêm, sao không ngồi lại tìm cách giải quyết tốt đẹp? Tôi đau cho những người trực tiếp hay gián tiếp xúc phạm đến Thánh giá, biểu tượng cao trọng nhất của Kitô giáo. Phá hủy Thánh giá là hạ gục Chúa Giêsu, sao lại mê lầm và liều lĩnh đến thế ?!
Sau cùng tôi đau xót vì hình ảnh dân tộc Việt nam thân yêu của tôi ngày càng xấu đi, méo mó và lạnh lẻo, đâu còn duyên dáng và ấm cúng do cách cư xử độc ác vô nhân của chính anh chị em đồng bào tôi. Đồng bào tôi khắp nơi còn rất khổ cực nghèo đói, nhiều người thiếu ăn thiếu mặc, ở nhà tranh vách đất, lại còn phải đau đớn, bị đổ máu do chính đồng bào mình gây ra.
Cầu Ơn Trên cho đồng bào tôi biết thương nhau. Cho những người có quyền, những kẻ nhiều tiền biết thương đồng bào như thể thương thân, biết sáng suốt nhận định và hành động sao cho đồng bào Việt nam bớt khổ, cho Đồng chiêm bình an, vì một ngày nào đó tôi cũng như các bạn phải trở về lòng đất biến thành chút tro tàn.
Các bạn ơi, mẹ hay chị gái hoặc em gái của các bạn chân yếu tay mềm bị người ta dùng vũ lực đánh cho gục xuống, các bạn có đau không, có xót xa không !? Những chị em bị đánh gục ở Đồng Chiêm chính là mẹ, là chị và là em gái của các bạn đó! Tôi đau vì những ai đã chỉ đạo và ra lệnh cho đàn em hành động dã man với đồng bào mình. Cây thánh giá trên đỉnh Núi Thờ đâu có làm gì hại đến bản thân hoặc gia đình của các bạn, cũng không làm cho đời sống nhân dân Đồng Chiêm khó khăn hơn, làm cho tốt hơn là đàng khác chứ!
Rất nhiều tượng đài Chúa – Đức Mẹ và Đức Phật được dựng lên nhiều nơi khắp Bắc Trung Nam, dù những nơi ấy đâu có nằm trong khuôn viên thờ phượng (?). Sao lại dùng “Quyền” gây đau thương cho đồng bào Đồng chiêm, sao không ngồi lại tìm cách giải quyết tốt đẹp? Tôi đau cho những người trực tiếp hay gián tiếp xúc phạm đến Thánh giá, biểu tượng cao trọng nhất của Kitô giáo. Phá hủy Thánh giá là hạ gục Chúa Giêsu, sao lại mê lầm và liều lĩnh đến thế ?!
Sau cùng tôi đau xót vì hình ảnh dân tộc Việt nam thân yêu của tôi ngày càng xấu đi, méo mó và lạnh lẻo, đâu còn duyên dáng và ấm cúng do cách cư xử độc ác vô nhân của chính anh chị em đồng bào tôi. Đồng bào tôi khắp nơi còn rất khổ cực nghèo đói, nhiều người thiếu ăn thiếu mặc, ở nhà tranh vách đất, lại còn phải đau đớn, bị đổ máu do chính đồng bào mình gây ra.
Cầu Ơn Trên cho đồng bào tôi biết thương nhau. Cho những người có quyền, những kẻ nhiều tiền biết thương đồng bào như thể thương thân, biết sáng suốt nhận định và hành động sao cho đồng bào Việt nam bớt khổ, cho Đồng chiêm bình an, vì một ngày nào đó tôi cũng như các bạn phải trở về lòng đất biến thành chút tro tàn.
Tâm sự của một bạn trẻ miền Bắc trước những vụ đàn áp tôn giáo
Thanh Tùng
10:35 08/01/2010
Thưa qúi Cha:
Con vô cùng bức xúc và cảm thấy đau lòng vô cùng khi nghe tin thánh giá Chúa Kitô tại Đồng Chiêm bị đập nát. Con là người Công giáo và con nghĩ nên có một lời tâm sựchia sẻ cùng các cha để tỏ lòng hiệp thông.
Thực ra con cũng không phải là người thấy chuyện lạ tai là ùa vào hoà nhịp. Nhưng trong 2 năm qua con học tại Hà Nội con đã chứng kiến bao điều mà có lẽ con chỉ nghĩ có trong các câu chuyện của ông và bố con kể lại. Và bây giờ nó hiện lên trước mắt con, và con cũng lãnh nhận hạnh phúc đó như cha ông con đã từng chứng kiến và kinh nghiệm về những hành vi chà đạp và khủng bố tôn giáo.
Tuy vậy, có điều con thắc mắc và suy nghĩ hoài đó là tại quê con: từ chuyện Thái hà đến Toà Khâm sứ, giáo dân không có biết rõ một cách tưòng tận và cũng chẳng có một lời cầu nguyện hiệp thông cùng anh em đồng đạo. Có chăng tại lúc cao điểm tại Thái Hà thì xứ chúng con mới được biết qua (những người biết rõ chỉ là các anh em tầm trung niên trở lên do thói quen nghe đài chân lý mà thôi). Giờ đây khi thánh giá chúa bị xúc phạm nặng nền tại sao các chủ chăn địa phưong biết mà còn chần trừ không hiệp thông chứ.
Con không có ý trách các cha nhưng rõ ràng nếu như làm thế là chưa có được sự hiệp thông đầy đủ trong Giáo hội, vẫn còn tính hơn thiệt trong đời sống đạo. Thực ra con không có hiểu điều đó vì từ ngày xưa bố con và các cha dạy: giáo hội của Chúa không có tính hơn thiệt, Giáo hội không có chịu phụ thuộc vào các chính sách này nọ, Giáo hội đi đường thẳng là loan truyền lời chúa cho mọi, trong mọi hoàn cảnh và cho dù máu các thánh có thể tiếp tục chảy ra vì chỉ có thế con ngưòi mới đuợc hưởng hạnh phúc đích thực.
Thưa cha có một điều là: Những điều kỳ diệu lại xảy ra con thấy bản thân con sống đạo tốt hơn, bạn bè con biết ngày xưa hay bỏ lễ chúa nhật nay đạo đức hơn, họ bắt đầu hoà vào dòng người để sẵn sàng cầu nguyện và sẵn sàng hy sinh hơn, họ nói về đạo theo đúng nghĩa hơn.
Con nghĩ rằng Chúa muôn Giáo hội Việt Nam bắt đầu rao truyền lời Chúa trong đau khổ. Để người dân hiểu ra rằng Thiên Chúa đang hiện diện nơi họ. Để họ hiểu rằng hình ảnh đạo đã bị nhà cầm quyền bóp méo từ trong lịch sử. Cám ơn Chúa vì có nhiều người qua đó biết đạo Chúa rõ hơn và con nghĩ Chúa đang dọn đường để cho con cháu họ sau này lãnh nhận Tin Mừng.
Chúc quý cha mạnh khoẻ, bình an và sống tốt trong chức vụ chủ chiên mà Chúa đã chọn.
Con vô cùng bức xúc và cảm thấy đau lòng vô cùng khi nghe tin thánh giá Chúa Kitô tại Đồng Chiêm bị đập nát. Con là người Công giáo và con nghĩ nên có một lời tâm sựchia sẻ cùng các cha để tỏ lòng hiệp thông.
Thực ra con cũng không phải là người thấy chuyện lạ tai là ùa vào hoà nhịp. Nhưng trong 2 năm qua con học tại Hà Nội con đã chứng kiến bao điều mà có lẽ con chỉ nghĩ có trong các câu chuyện của ông và bố con kể lại. Và bây giờ nó hiện lên trước mắt con, và con cũng lãnh nhận hạnh phúc đó như cha ông con đã từng chứng kiến và kinh nghiệm về những hành vi chà đạp và khủng bố tôn giáo.
Tuy vậy, có điều con thắc mắc và suy nghĩ hoài đó là tại quê con: từ chuyện Thái hà đến Toà Khâm sứ, giáo dân không có biết rõ một cách tưòng tận và cũng chẳng có một lời cầu nguyện hiệp thông cùng anh em đồng đạo. Có chăng tại lúc cao điểm tại Thái Hà thì xứ chúng con mới được biết qua (những người biết rõ chỉ là các anh em tầm trung niên trở lên do thói quen nghe đài chân lý mà thôi). Giờ đây khi thánh giá chúa bị xúc phạm nặng nền tại sao các chủ chăn địa phưong biết mà còn chần trừ không hiệp thông chứ.
Con không có ý trách các cha nhưng rõ ràng nếu như làm thế là chưa có được sự hiệp thông đầy đủ trong Giáo hội, vẫn còn tính hơn thiệt trong đời sống đạo. Thực ra con không có hiểu điều đó vì từ ngày xưa bố con và các cha dạy: giáo hội của Chúa không có tính hơn thiệt, Giáo hội không có chịu phụ thuộc vào các chính sách này nọ, Giáo hội đi đường thẳng là loan truyền lời chúa cho mọi, trong mọi hoàn cảnh và cho dù máu các thánh có thể tiếp tục chảy ra vì chỉ có thế con ngưòi mới đuợc hưởng hạnh phúc đích thực.
Thưa cha có một điều là: Những điều kỳ diệu lại xảy ra con thấy bản thân con sống đạo tốt hơn, bạn bè con biết ngày xưa hay bỏ lễ chúa nhật nay đạo đức hơn, họ bắt đầu hoà vào dòng người để sẵn sàng cầu nguyện và sẵn sàng hy sinh hơn, họ nói về đạo theo đúng nghĩa hơn.
Con nghĩ rằng Chúa muôn Giáo hội Việt Nam bắt đầu rao truyền lời Chúa trong đau khổ. Để người dân hiểu ra rằng Thiên Chúa đang hiện diện nơi họ. Để họ hiểu rằng hình ảnh đạo đã bị nhà cầm quyền bóp méo từ trong lịch sử. Cám ơn Chúa vì có nhiều người qua đó biết đạo Chúa rõ hơn và con nghĩ Chúa đang dọn đường để cho con cháu họ sau này lãnh nhận Tin Mừng.
Chúc quý cha mạnh khoẻ, bình an và sống tốt trong chức vụ chủ chiên mà Chúa đã chọn.
Báo chí nước ngoài và vụ giáo xứ Đồng Chiêm
Alf. Gia Bảo tóm lược
11:40 08/01/2010
Vụ công an đàn áp giáo dân xứ Đồng Chiêm thuộc Tổng Giáo Phận Hà Nội sáng sớm hôm 6/1/2010, sau khi được trang VietCatholic, dcctvn.net, nuvuongcongly.net v.v… nhanh chóng loan đi vào buổi tối cùng ngày. Nhờ kèm đầy đủ hình ảnh về tang chứng vật chứng những tin tức này liền lập tức thu hút sự chú ý của công luận và được nhiều báo đài nước ngoài đưa ngay lên trang suốt hai ngày qua.
Trong số các bài vở liên quan đáng chú ý nhất là một số bản tin của các báo đài lớn, uy tín như 'Xô xát vì thánh giá ở Đồng Chiêm' (BBC Vietnamese, 7/1), Tranh chấp tại giáo xứ Đồng Chiêm, Hà Nội, Tòa tổng giám mục Hà Nội lên tiếng về vụ Đồng Chiêm (RFA, 6-7/1), VN: Công an xô xát với giáo dân tại Giáo xứ Đồng Chiêm (VOA, 7/1) và Tại Việt Nam, công an tấn công giáo dân Đồng Chiêm và triệt hạ Thánh Giá trên Núi Thờ (RFI Pháp, 7/1) và tối nay 8/1 BBC Vietnamese lại vừa có thêm bài “Độ nóng vụ thánh giá Đồng Chiêm” đi sâu vào phân tích, lấy ý kiến từ các bên, theo đó vụ việc có thể sẽ khiến mối quan hệ Vatican – Vietnam vừa nồng ấm bị ảnh hưởng.
Ngoài ra còn nhiều trang mạng tiếng Việt khác, cả trong nước lẫn hải ngoại hải ngoại cũng đã giúp phổ biến vụ việc để mọi người thấy rõ hơn bản chất tàn ác, cùng những chính sách hết sức phi đạo lý của nhà cầm quyền VN đối với tôn giáo.
Về phía truyền thông quốc, không kể những bản tin của VietCatholic.net bằng Anh ngữ, một bản tin ngắn của AFP loan đi từ Hà Nội đã được nhiều báo khác sử dụng. Như tờ The Sydney Morning Herald “Vietnam police beat Catholics: priest” (Một linh mục nói công an VN đánh giáo dân). Cùng nội dung ấy, nhưng trên tờ AsiaOne News lại có cái tựa mạnh mẽ hơn “Vietnam police tear-gas, beat Catholics over cross: priest” (Công an VN đánh đập, xịt hơi cay vào giáo dân vì Thánh Giá!). Và ngoài ra tờ Catholicnewsagency.com còn có bài viết khác của họ, nhan đề “Vietnamese police attack Catholic parishioners in effort to destroy cemetery crucifix” và tất nhiên là còn nhiều bài báo khác, bằng nhiều ngôn ngữ khác mà chúng tôi không đủ khả năng đọc hết nên chỉ xin tóm lược lại nội dung hai bài nêu trên hầu chia sẻ cùng độc giả quan tâm đến cơn nguy khốn mà giáo xứ Đồng Chiêm vừa phải trải qua.
Hà Nội, Việt Nam, 7/1/2010 (CNA) Tổng Giáo phận Hà Nội đã lên án cuộc tấn công vào những người theo công giáo sáng sớm Thứ Tư bởi lực lượng cảnh sát liên quan đến việc phá hủy một thánh giá trong một nghĩa trang của giáo xứ.
Hình ảnh của các cuộc đụng độ đẫm máu cho thấy một số người bị thương. Giáo phận báo cáo rằng cảnh sát đã tấn công giáo xứ Đồng Chiêm vào thời điểm khi cả hai linh mục chánh và phó xứ đạo này đang tham dự khóa tĩnh tâm được tổ chức hàng năm tại văn phòng tòa tổng giám mục, JB Đặng An nói với CNA.
Ước tính có khoảng 500 nhân viên cảnh sát trang bị vũ khí và một số lượng lớn chó nghiệp vụ đã được triển khai tới khu vực này để bảo vệ cho một đơn vị kỹ thuật quân đội. Đơn vị này được giao nhiệm vụ triệt hạ cây thánh giá lớn được dựng lên trên một đá tảng nằm bên trong nghĩa trang giáo xứ.
Vụ việc bắt đầu lúc 3:00 Thứ Tư (6/1), khi một nhóm kỹ sư quân đội đã sử dụng thuốc nổ để phá hủy Thánh Giá.
"Khi nghe tiếng nổ, giáo dân đã đổ xô đến hiện trường để bảo vệ Thánh của họ nhưng họ bị chận lại bởi công an cố gắng để đẩy lùi trở về", Linh mục Giuse Nguyễn Văn Hữu, của giáo xứ Đồng Chiêm đã cho biết.
Linh mục đã báo cáo rằng ít nhất hai giáo dân bị thương và bị mang đi. JB Đặng An nói con số chính xác những người bị thương đã không được báo cáo.
Giáo dân cho biết họ đã quỳ cầu nguyện và yêu cầu nhân viên cảnh sát dừng việc phá hủy Thánh Giá khi ấy họ đã bị trúng trái nổ làm bằng gas và hơi cay ở cự ly gần. Một số bị đánh đập bằng dùi cui.
Hình ảnh của xung đột thu được bởi CNA cho thấy vài giáo dân bị thương và máu chảy nhìn thấy rõ. Một người phụ nữ đã bị đánh đập "một cách tàn bạo" (“brutally”).
Khi CNA hỏi điều gì đã khiến họ tấn công, JB An Đặng giải thích rằng chính sách của nhà nước buộc tất cả các biểu tượng tôn giáo chỉ được đặt để bên trong phạm vi giáo hội.
"Họ sử dụng chính sách này để bức hại người Công giáo", ông cáo buộc.
Một cuộc tấn công tương tự đã diễn ra tại giáo xứ Bàu Sen, trong Giáo phận Vinh sớm vào buổi sáng ngày 5 Tháng 11 2009.
Cha xứ bị bắt cóc bởi một nhóm cảnh sát địa phương trong khi đang tham dự tĩnh tâm được tổ chức hàng năm tại văn phòng tòa tổng giám mục. Trong thời gian linh mục bị tạm giam, bức tượng Mẹ Đồng Trinh tại nghĩa trang giáo xứ cũng đã bị gỡ bỏ.
68.000 ngàn USD (khoảng 1,3 tỷ VND) là số tiền chính quyền Vinh đã chi ra cho công tác phá hủy này, mà mô tả của JB Đặng An đó là “khoản tiền đáng cân nhắc” đối với một tỉnh nghèo. (Nguồn: http://www.catholicnewsagency.com/news/vietnamese_police_attack_catholic_parishioners_in_effort_to_destroy_cemetery_crucifix/ )
HaNoi (AFP) Một số người Công giáo Việt đã bị thương sau khi cảnh sát được sử dụng roi điện và bắn hơi cay trong một tranh chấp về về một Thánh Giá, một linh mục nói.
Sự cố xảy ra vào sáng sớm thứ tư tại giáo xứ Đồng Chiêm, cách Hà Nội khoảng 70km, khi giáo dân đã cố gắng để ngăn chặn một lực lượng đông đảo cảnh sát và quân đội được phái đến tháo dỡ cây Thánh giá một ngọn núi, Lm Nguyễn Văn Hữu quản xứ đã cho biết.
Ông nói rằng giáo dân đã kể lại với ông cảnh sát đã sử dụng roi điện, hơi cay và đá chống lại đám đông, hai người trong số họ đã bị thương nặng và đưa tới Hà Nội để điều trị.
Bốn hoặc năm giáo dân khác đã bị thương. Linh mục đã không có mặt tại thời điểm xảy ra vụ án.
Những xung đột, như mô tả của linh mục, là một trong những sự cố nghiêm trọng nhất gần đây trong một chuỗi dài hạn của nhà thờ, nhà nước tranh chấp đất đai.
Cảnh sát đã từ chối bình luận. (Nguồn http://news.smh.com.au/breaking-news-world/vietnam-police-beat-catholics-priest-20100107-lwu2.html )
Trong số các bài vở liên quan đáng chú ý nhất là một số bản tin của các báo đài lớn, uy tín như 'Xô xát vì thánh giá ở Đồng Chiêm' (BBC Vietnamese, 7/1), Tranh chấp tại giáo xứ Đồng Chiêm, Hà Nội, Tòa tổng giám mục Hà Nội lên tiếng về vụ Đồng Chiêm (RFA, 6-7/1), VN: Công an xô xát với giáo dân tại Giáo xứ Đồng Chiêm (VOA, 7/1) và Tại Việt Nam, công an tấn công giáo dân Đồng Chiêm và triệt hạ Thánh Giá trên Núi Thờ (RFI Pháp, 7/1) và tối nay 8/1 BBC Vietnamese lại vừa có thêm bài “Độ nóng vụ thánh giá Đồng Chiêm” đi sâu vào phân tích, lấy ý kiến từ các bên, theo đó vụ việc có thể sẽ khiến mối quan hệ Vatican – Vietnam vừa nồng ấm bị ảnh hưởng.
Ngoài ra còn nhiều trang mạng tiếng Việt khác, cả trong nước lẫn hải ngoại hải ngoại cũng đã giúp phổ biến vụ việc để mọi người thấy rõ hơn bản chất tàn ác, cùng những chính sách hết sức phi đạo lý của nhà cầm quyền VN đối với tôn giáo.
Về phía truyền thông quốc, không kể những bản tin của VietCatholic.net bằng Anh ngữ, một bản tin ngắn của AFP loan đi từ Hà Nội đã được nhiều báo khác sử dụng. Như tờ The Sydney Morning Herald “Vietnam police beat Catholics: priest” (Một linh mục nói công an VN đánh giáo dân). Cùng nội dung ấy, nhưng trên tờ AsiaOne News lại có cái tựa mạnh mẽ hơn “Vietnam police tear-gas, beat Catholics over cross: priest” (Công an VN đánh đập, xịt hơi cay vào giáo dân vì Thánh Giá!). Và ngoài ra tờ Catholicnewsagency.com còn có bài viết khác của họ, nhan đề “Vietnamese police attack Catholic parishioners in effort to destroy cemetery crucifix” và tất nhiên là còn nhiều bài báo khác, bằng nhiều ngôn ngữ khác mà chúng tôi không đủ khả năng đọc hết nên chỉ xin tóm lược lại nội dung hai bài nêu trên hầu chia sẻ cùng độc giả quan tâm đến cơn nguy khốn mà giáo xứ Đồng Chiêm vừa phải trải qua.
Hà Nội, Việt Nam, 7/1/2010 (CNA) Tổng Giáo phận Hà Nội đã lên án cuộc tấn công vào những người theo công giáo sáng sớm Thứ Tư bởi lực lượng cảnh sát liên quan đến việc phá hủy một thánh giá trong một nghĩa trang của giáo xứ.
Hình ảnh của các cuộc đụng độ đẫm máu cho thấy một số người bị thương. Giáo phận báo cáo rằng cảnh sát đã tấn công giáo xứ Đồng Chiêm vào thời điểm khi cả hai linh mục chánh và phó xứ đạo này đang tham dự khóa tĩnh tâm được tổ chức hàng năm tại văn phòng tòa tổng giám mục, JB Đặng An nói với CNA.
Ước tính có khoảng 500 nhân viên cảnh sát trang bị vũ khí và một số lượng lớn chó nghiệp vụ đã được triển khai tới khu vực này để bảo vệ cho một đơn vị kỹ thuật quân đội. Đơn vị này được giao nhiệm vụ triệt hạ cây thánh giá lớn được dựng lên trên một đá tảng nằm bên trong nghĩa trang giáo xứ.
Vụ việc bắt đầu lúc 3:00 Thứ Tư (6/1), khi một nhóm kỹ sư quân đội đã sử dụng thuốc nổ để phá hủy Thánh Giá.
"Khi nghe tiếng nổ, giáo dân đã đổ xô đến hiện trường để bảo vệ Thánh của họ nhưng họ bị chận lại bởi công an cố gắng để đẩy lùi trở về", Linh mục Giuse Nguyễn Văn Hữu, của giáo xứ Đồng Chiêm đã cho biết.
Linh mục đã báo cáo rằng ít nhất hai giáo dân bị thương và bị mang đi. JB Đặng An nói con số chính xác những người bị thương đã không được báo cáo.
Giáo dân cho biết họ đã quỳ cầu nguyện và yêu cầu nhân viên cảnh sát dừng việc phá hủy Thánh Giá khi ấy họ đã bị trúng trái nổ làm bằng gas và hơi cay ở cự ly gần. Một số bị đánh đập bằng dùi cui.
Hình ảnh của xung đột thu được bởi CNA cho thấy vài giáo dân bị thương và máu chảy nhìn thấy rõ. Một người phụ nữ đã bị đánh đập "một cách tàn bạo" (“brutally”).
Khi CNA hỏi điều gì đã khiến họ tấn công, JB An Đặng giải thích rằng chính sách của nhà nước buộc tất cả các biểu tượng tôn giáo chỉ được đặt để bên trong phạm vi giáo hội.
"Họ sử dụng chính sách này để bức hại người Công giáo", ông cáo buộc.
Một cuộc tấn công tương tự đã diễn ra tại giáo xứ Bàu Sen, trong Giáo phận Vinh sớm vào buổi sáng ngày 5 Tháng 11 2009.
Cha xứ bị bắt cóc bởi một nhóm cảnh sát địa phương trong khi đang tham dự tĩnh tâm được tổ chức hàng năm tại văn phòng tòa tổng giám mục. Trong thời gian linh mục bị tạm giam, bức tượng Mẹ Đồng Trinh tại nghĩa trang giáo xứ cũng đã bị gỡ bỏ.
68.000 ngàn USD (khoảng 1,3 tỷ VND) là số tiền chính quyền Vinh đã chi ra cho công tác phá hủy này, mà mô tả của JB Đặng An đó là “khoản tiền đáng cân nhắc” đối với một tỉnh nghèo. (Nguồn: http://www.catholicnewsagency.com/news/vietnamese_police_attack_catholic_parishioners_in_effort_to_destroy_cemetery_crucifix/ )
HaNoi (AFP) Một số người Công giáo Việt đã bị thương sau khi cảnh sát được sử dụng roi điện và bắn hơi cay trong một tranh chấp về về một Thánh Giá, một linh mục nói.
Sự cố xảy ra vào sáng sớm thứ tư tại giáo xứ Đồng Chiêm, cách Hà Nội khoảng 70km, khi giáo dân đã cố gắng để ngăn chặn một lực lượng đông đảo cảnh sát và quân đội được phái đến tháo dỡ cây Thánh giá một ngọn núi, Lm Nguyễn Văn Hữu quản xứ đã cho biết.
Ông nói rằng giáo dân đã kể lại với ông cảnh sát đã sử dụng roi điện, hơi cay và đá chống lại đám đông, hai người trong số họ đã bị thương nặng và đưa tới Hà Nội để điều trị.
Bốn hoặc năm giáo dân khác đã bị thương. Linh mục đã không có mặt tại thời điểm xảy ra vụ án.
Những xung đột, như mô tả của linh mục, là một trong những sự cố nghiêm trọng nhất gần đây trong một chuỗi dài hạn của nhà thờ, nhà nước tranh chấp đất đai.
Cảnh sát đã từ chối bình luận. (Nguồn http://news.smh.com.au/breaking-news-world/vietnam-police-beat-catholics-priest-20100107-lwu2.html )
Thơ: Lời Đồng Chiêm
Tâm Giao
15:30 08/01/2010
LỜI ĐỒNG CHIÊM
những giọt máu Chị đổ xuống Đồng Chiêm
tôi thấy mặt Mẹ tím chiều xưa đẫm núi
đêm kinh hoàng Thày đợi
đêm đen này dội trắng những vành khăn
Đồng Chiêm ơi vụ Chay đến như quen
cả đất nước treo lên
anh em ơi
Tình Yêu mời thắp sáng
những giọt thánh Đồng Chiêm
nhỏ vào từng con tim đồng loại
là lời gọi đồng công
là đồng hành trên phận nước ngả nghiêng
những giọt Đồng Chiêm đá mòn
dậy mà đi đã trọn mùa gặt mới
Thày vẫn đợi từ Đồng Chiêm
một lời nguyền
xin vâng!
Ngày 08-01-2010
những giọt máu Chị đổ xuống Đồng Chiêm
tôi thấy mặt Mẹ tím chiều xưa đẫm núi
đêm kinh hoàng Thày đợi
đêm đen này dội trắng những vành khăn
Đồng Chiêm ơi vụ Chay đến như quen
cả đất nước treo lên
anh em ơi
Tình Yêu mời thắp sáng
những giọt thánh Đồng Chiêm
nhỏ vào từng con tim đồng loại
là lời gọi đồng công
là đồng hành trên phận nước ngả nghiêng
những giọt Đồng Chiêm đá mòn
dậy mà đi đã trọn mùa gặt mới
Thày vẫn đợi từ Đồng Chiêm
một lời nguyền
xin vâng!
Ngày 08-01-2010
Thánh giá Đồng Chiêm: Cơn thử thách khắc nghiệt với tín hữu Kitô
J.B Nguyễn Hữu Vinh
16:31 08/01/2010
HÀ NỘI - Việc chính quyền Hà Nội tấn công giáo dân, đập phá cây Thánh giá trên Núi Thờ thuộc Giáo xứ Đồng Chiêm, Tổng Giáo phận Hà Nội đêm 6/1/2010 xảy ra hết sức bất ngờ đối với hầu hết giáo hữu, tu sĩ, linh mục, và hàng giáo phẩm Việt Nam. Bất ngờ không phải ở quy mô, thiệt hại về vật chất hoặc những giáo dân bị đánh tàn bạo. Nhưng, bất ngờ nhất là ở chỗ: Chính quyền đã chính thức đánh thẳng và triệt hạ biểu tượng linh thánh nhất của Công giáo.
Không còn là một sự kiện riêng lẻ hoặc tranh chấp về tài sản, đất đai
Kể từ khi thành lập Nhà nước VN Dân chủ Cộng hòa đến nay, có lẽ đây là lần đầu tiên theo tôi được biết, chính quyền trực tiếp đập phá không thương tiếc cây Thánh giá của người Công giáo một cách ngang nhiên.
Việc này nói lên điều gì?
Khác với những lần tranh chấp, đòi lại đất đai, tài sản trước đây của tất cả các giáo xứ, giáo họ trên khắp đất nước này, sự chú ý của giáo dân và truyền thông quốc tế không nóng lên từng giờ như sự kiện này. Trong khi những tài sản khác của Giáo hội đã bị mất vào tay nhà nước Cộng sản Việt Nam không chỉ là cây Thánh giá chỉ đáng mấy triệu đồng tiền Việt (khoảng mấy trăm đôla Mỹ) mà là cả hàng ngàn tỷ đồng hoặc những khối tài sản khổng lồ.
Đơn giản chỉ vì đó là cây Thánh Giá, biểu tượng thiêng liêng nhất của người Kitô hữu từ xưa đến nay.
Chắc không cần phải nói thêm lời nào về ý nghĩa thiêng liêng của cây Thánh giá đối với người tín hữu, chỉ cần nhớ lại rằng, xưa kia, trong thời bách hại tàn khốc, bước qua Thánh Giá, các tín hữu không chỉ có thể bảo toàn mạng sống của mình, mà còn được thưởng nữa. Thế nhưng, hàng trăm ngàn người đã bỏ mình, chấp nhận cái chết đau đớn, nhục nhã với thế gian để được vinh quang trước Thiên Chúa chỉ vì không chấp nhận “quá khóa”. Chính vì vậy mà ngày nay, hàng trăm Thánh tử đạo Việt Nam đã được vinh danh oai hùng, lẫm liệt.
Cũng vì hiểu được ý nghĩa của cây Thánh Giá đối với tín hữu mà ngay từ những thời cộng sản sắt máu nhất trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam, chưa bao giờ có hành động nhục mạ, đập phá cây Thánh Giá ngang nhiên như vừa thấy dù đã có hàng trăm, hàng ngàn cơ sở của Giáo hội đã bị chiếm cướp.
Hãy vào bệnh viện Saint Paul (Xanh Pôn) trên đường Nguyễn Thái Học, tài sản của Dòng Saint Paul, hoặc bệnh viên Đống Đa, Hà Nội là tài sản của Dòng Chúa Cứu Thế ở Thái Hà, giữa bao nhiêu nhếch nhác, bẩn thỉu thì vẫn còn cây Thánh Giá đứng lặng lẽ nơi đó. Hoặc hãy đến Đại học Đà Lạt, nơi đó vốn là cơ sở của Công giáo, khi chính quyền CSVN chiếm giữ, cây Thánh giá đó họ không dám đập đi mà chỉ bọc lại thành một “ngôi sao màu đỏ”. (Có nhiều câu chuyện vẫn còn đang âm ỉ truyền lại đến hôm nay về những hậu quả cho những người đã định đập phá những cây Thánh Giá này)
Qua những hành động của nhà cầm quyền Việt Nam liên quan đến các vụ việc đối Giáo hội Công giáo thời gian qua, nhìn lại người ta thấy điều gì?
Từ vụ chiếm cướp Tòa Khâm sứ, đất đai tài sản của Giáo xứ Thái Hà đã được giải quyết bằng cảnh sát, dùi cui, chó nghiệp vụ và muôn vàn phương tiện khác nhau để nhanh chóng làm “vườn hoang” trong sự bất bình ngày càng tăng của tín hữu và bộc lộ sự thật trước nhân dân. Đến vụ Loan Lý, Tam Tòa, Dòng Thánh Phaolo Vĩnh Long, 32 Bis Nguyễn Thị Diệu của Dòng Nữ tử Bác ái rồi Giáo Hoàng học viện… liên quan đến đất đai tài sản của từng giáo xứ, giáo phận, nhà cầm quyền đều dựa trên những luận cứ không có cơ sở pháp lý nào phù hợp cho việc chiếm cướp.
Nhưng dù sao, thì đó cũng là tài sản nhìn thấy, có giá trị vật chất to lớn, dễ bán, dễ chia hoặc khi không chiếm cướp được thì đánh con bài “bốc xôi làng đãi kẻ ăn xin”. Những việc đó có thể giải thích rằng đó là những tài sản vật chất quá lớn mà nếu trả lại đàng hoàng, hẳn sẽ kéo theo những hệ lụy mà những món nợ đó không dễ đàng dể trả.
Việc tiếp theo là xúc phạm và tháo dỡ tượng Đức Mẹ ở Bàu Sen, xứ Chày thuộc Tỉnh Quảng Bình, thì sự việc đã có chiều hướng khác. Bởi vì đơn giản là với trùng điệp núi non vùng Phong Nha, Kẻ Bàng thì việc đặt một bức tượng Đức mẹ trên mỏm đá cạnh nghĩa trang, trước mặt Nhà thờ Bàu Sen có nhiều lắm cũng chỉ tốn chưa đến 1m2 đất chỉ là hạt cát trên sa mạc, nhưng cảnh quan trở nên đẹp đẽ hơn nhiều. Vậy mà nhà cầm quyền đã chi hơn cả tỉ đồng để triệt hạ bằng được.
Tiến thêm một bước nữa, đến Thánh Giá trên đỉnh Núi Thờ của Giáo xứ Đồng Chiêm xa xôi, đặt trên một mỏm núi lởm chởm đá tai mèo là nghĩa địa của các hài nhi là đât đai của Giáo xứ sử dụng hơn 100 năm nay. Nơi vùng chiêm trũng xa xôi này, hẳn chẳng ảnh hưởng đến bất cứ một ai ngoài việc đó là biểu tượng của Thiên Chúa bên cạnh các hài nhi xấu số được chở che và an ủi.
Nhưng, cả đội quân cả ngàn người, hàng mấy trăm cảnh sát với hơi cay, chất nổ, lựu đạn, mìn, chó và các loại phương tiện hết sức hùng hậu, khát máu và tốn kém để triệt hạ phá tan bằng được trong đêm. Không có bất cứ lý do nào có thể biện minh cho hành động này.
Dù không muốn hoặc không dám nghĩ đến, người ta cũng phải hiểu rằng chính quyền nhắm vào đánh phá cây Thánh Giá này chỉ vì nó là biểu tượng của Công giáo.
Thánh giá là dấu chỉ tuyệt vời, là một biểu tượng của Tình yêu thương Thiên Chúa đã trao ban cho nhân loại bằng cách đã hiến cả máu con một mình trên đó để cứu chuộc. Vì vậy, xúc phạm vào Thánh Giá, chính là sự phỉ nhổ vào Đấng cứu chuộc thế gian. Bởi như Thánh Phaolo tông đồ đã khẳng định: “Không có gì tách chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa, trong Đức Kitô” ( x.Rm 8,35 ).
Như vậy, có thể nói rằng, những việc liên tiếp xảy ra đối với Giáo hội Công giáo thời gian qua, đó là một quá trình, một “đường hướng” không phải ngẫu nhiên.
Chưa có thời nào, chưa có thể chế nào mà việc xúc phạm biểu tượng thiêng liêng của một tôn giáo được thực hiện cách công khai bằng bạo lực như vậy. Chế độ Taliban ở Apganistan trước đây đã phạm một sai lầm chết người khi đập bỏ, bắn phá vào những tượng Phật cổ. Theo nhà trung gian đàm phán hoà bình của Liên Hợp Quốc ở Afghanistan, Francesc Sattar thì việc phá huỷ 2 bức tượng Phật cùng với hàng nghìn bức tượng khác trong các viện bảo tàng đã “cô lập Taliban khỏi cộng đồng quốc tế”.
Quả nhiên, chế độ Taliban đã bị cả thế giới lên án và cuối cùng đã sụp đổ nhanh chóng.
Khi tôn giáo bị xúc phạm nặng nề
Khi một tín ngưỡng bị ngang nhiên xúc phạm và chà đạp chính biểu tượng thiêng liêng nhất, thì tự đáy lòng mọi tín hữu hiểu điều gì đã xảy ra.
Để nói đến những hậu quả của việc xúc phạm đến biểu tượng tôn giáo, hãy nhìn sang các nước khác để nhận thấy bài học từ họ. Chì vì một bức tranh biếm họa mà người Hồi giáo cho là xúc phạm đến đấng Mohamet đã đem đến “làn sóng biểu tình bạo lực liên quan tới tranh biếm họa đấng tiên tri Muhammad của người Hồi giáo là một cuộc khủng hoảng mang tính toàn cầu” (Thủ tướng Đan Mạch 7/2/2006). Hàng loạt đại sứ bị triệu hồi, những cuộc biểu tình liên miên, những cuộc đốt phá các đại sứ ở các nước, nhiều vụ bạo động xảy ra liên tiếp đến nỗi sứ quán một số nước không dám ra khỏi nhà, sứ quan Đan Mạch và Nauy đã bị phóng hỏa…
Những sự việc đó, báo chí VN đưa tin nhanh nhảu, lẽ nào nhà cầm quyền không đọc đến báo chí bao giờ để lấy cho mình một bài học?
Hay chỉ bởi nhà cầm quyền biết rằng người công giáo vốn hiền lành nhẫn nhục, như bầy cừu non nên muốn làm gì họ cũng chịu? Chắc chắn họ đã nhầm và đó là sự nhầm lẫn chết người.
Chính vì thế, không có gì là lạ khi sức nóng của vụ việc đang tăng từng giờ trong lòng mỗi giáo dân, tu sĩ, linh mục và hàng Giáo phẩm Việt Nam cũng như trên toàn thế giới.
Bởi với người Công giáo, nếu không nhìn nhận, không nhận biết Thánh Giá là biểu tượng cao quý nhất của mình, thì đó chưa phải là một tín hữu chân chính.
Cơn giận của lòng dân và “Mầu nhiệm - Hiệp thông – Sứ vụ”
Đến lúc này, mọi con tim tín hữu, mọi niềm tin của người công giáo đã bị thử thách khắc nghiệt. Con sóng lòng tín hữu đã dâng cao nỗi uất nghẹn và căm hờn bởi những hành động vô đạo đức này và những phản ứng tức thời đã bật lên.
Không phải ngẫu nhiên, mà ngay lập tức, hàng Giám mục Giáo Tỉnh Hà Nội đã hiệp thông trọn vẹn với Đức Tổng Giám mục Hà Nội trong sự kiện này, điều mà trước đây chưa bao giờ có một cách mạnh mẽ như vậy.
Cũng không phải ngẫu nhiên, mà các hãng thông tấn lớn trên thế giới chú ý đặc biệt sự kiện này và loan tải rộng rãi dù có bị ngăn trở, cấm cản.
Năm Thánh 2010 của Giáo hội Công giáo Việt Nam vừa mới khai mạc, ở đó Giáo hội Công giáo Việt Nam, Hội đồng Giám mục Việt Nam đã xác định cho mình sứ mạng mới: “Mầu nhiệm - Hiệp thông - Sứ vụ”. Như vậy việc hiệp thông của tất cả mọi thành phần dân Chúa trong mọi sự kiện, mọi biến cố liên quan đế Giáo hội Công giáo là một sứ mạng đã được xác định rất rõ ràng.
Chính vì lẽ đó, không có gì khó hiểu khi sự hiệp thông nhanh chóng của mọi thành phần trong Giáo hội, nhất là Giáo tỉnh Hà Nội đối với biến cố hết sức đau đớn này.
Bởi chưng, nếu không có sự hiệp thông trong toàn Giáo hội Công giáo khi Thánh Giá đã bị xúc phạm đập phá ngang nhiên và trắng trợn, thì khi đó có nghĩa là đã có một sự “Mầu nhiệm” xảy ra. Đó là sự “mầu nhiệm” về những “thành công” của chính quyền Cộng sản Việt Nam đối với Giáo hội Công giáo.
Hãy chờ xem những gì sẽ xảy ra với Giáo hội Việt Nam sau sự kiện này.
Là một tín hữu, chúng ta cầu xin cùng Thiên Chúa mở lượng từ bi, ghé mắt nhìn đến Giáo Hội Việt Nam và cộng đồng dân Chúa trong cơn hoạn nạn này. Chúng ta cũng cầu xin cho Giáo hội Việt Nam hoàn thành sứ mạng khó khăn mà Thiên Chúa đã trao phó.
Hà Nội, Ngày 8/1/2010
Kể từ khi thành lập Nhà nước VN Dân chủ Cộng hòa đến nay, có lẽ đây là lần đầu tiên theo tôi được biết, chính quyền trực tiếp đập phá không thương tiếc cây Thánh giá của người Công giáo một cách ngang nhiên.
Việc này nói lên điều gì?
Khác với những lần tranh chấp, đòi lại đất đai, tài sản trước đây của tất cả các giáo xứ, giáo họ trên khắp đất nước này, sự chú ý của giáo dân và truyền thông quốc tế không nóng lên từng giờ như sự kiện này. Trong khi những tài sản khác của Giáo hội đã bị mất vào tay nhà nước Cộng sản Việt Nam không chỉ là cây Thánh giá chỉ đáng mấy triệu đồng tiền Việt (khoảng mấy trăm đôla Mỹ) mà là cả hàng ngàn tỷ đồng hoặc những khối tài sản khổng lồ.
Đơn giản chỉ vì đó là cây Thánh Giá, biểu tượng thiêng liêng nhất của người Kitô hữu từ xưa đến nay.
Chắc không cần phải nói thêm lời nào về ý nghĩa thiêng liêng của cây Thánh giá đối với người tín hữu, chỉ cần nhớ lại rằng, xưa kia, trong thời bách hại tàn khốc, bước qua Thánh Giá, các tín hữu không chỉ có thể bảo toàn mạng sống của mình, mà còn được thưởng nữa. Thế nhưng, hàng trăm ngàn người đã bỏ mình, chấp nhận cái chết đau đớn, nhục nhã với thế gian để được vinh quang trước Thiên Chúa chỉ vì không chấp nhận “quá khóa”. Chính vì vậy mà ngày nay, hàng trăm Thánh tử đạo Việt Nam đã được vinh danh oai hùng, lẫm liệt.
Cũng vì hiểu được ý nghĩa của cây Thánh Giá đối với tín hữu mà ngay từ những thời cộng sản sắt máu nhất trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam, chưa bao giờ có hành động nhục mạ, đập phá cây Thánh Giá ngang nhiên như vừa thấy dù đã có hàng trăm, hàng ngàn cơ sở của Giáo hội đã bị chiếm cướp.
Hãy vào bệnh viện Saint Paul (Xanh Pôn) trên đường Nguyễn Thái Học, tài sản của Dòng Saint Paul, hoặc bệnh viên Đống Đa, Hà Nội là tài sản của Dòng Chúa Cứu Thế ở Thái Hà, giữa bao nhiêu nhếch nhác, bẩn thỉu thì vẫn còn cây Thánh Giá đứng lặng lẽ nơi đó. Hoặc hãy đến Đại học Đà Lạt, nơi đó vốn là cơ sở của Công giáo, khi chính quyền CSVN chiếm giữ, cây Thánh giá đó họ không dám đập đi mà chỉ bọc lại thành một “ngôi sao màu đỏ”. (Có nhiều câu chuyện vẫn còn đang âm ỉ truyền lại đến hôm nay về những hậu quả cho những người đã định đập phá những cây Thánh Giá này)
Qua những hành động của nhà cầm quyền Việt Nam liên quan đến các vụ việc đối Giáo hội Công giáo thời gian qua, nhìn lại người ta thấy điều gì?
Từ vụ chiếm cướp Tòa Khâm sứ, đất đai tài sản của Giáo xứ Thái Hà đã được giải quyết bằng cảnh sát, dùi cui, chó nghiệp vụ và muôn vàn phương tiện khác nhau để nhanh chóng làm “vườn hoang” trong sự bất bình ngày càng tăng của tín hữu và bộc lộ sự thật trước nhân dân. Đến vụ Loan Lý, Tam Tòa, Dòng Thánh Phaolo Vĩnh Long, 32 Bis Nguyễn Thị Diệu của Dòng Nữ tử Bác ái rồi Giáo Hoàng học viện… liên quan đến đất đai tài sản của từng giáo xứ, giáo phận, nhà cầm quyền đều dựa trên những luận cứ không có cơ sở pháp lý nào phù hợp cho việc chiếm cướp.
Nhưng dù sao, thì đó cũng là tài sản nhìn thấy, có giá trị vật chất to lớn, dễ bán, dễ chia hoặc khi không chiếm cướp được thì đánh con bài “bốc xôi làng đãi kẻ ăn xin”. Những việc đó có thể giải thích rằng đó là những tài sản vật chất quá lớn mà nếu trả lại đàng hoàng, hẳn sẽ kéo theo những hệ lụy mà những món nợ đó không dễ đàng dể trả.
Việc tiếp theo là xúc phạm và tháo dỡ tượng Đức Mẹ ở Bàu Sen, xứ Chày thuộc Tỉnh Quảng Bình, thì sự việc đã có chiều hướng khác. Bởi vì đơn giản là với trùng điệp núi non vùng Phong Nha, Kẻ Bàng thì việc đặt một bức tượng Đức mẹ trên mỏm đá cạnh nghĩa trang, trước mặt Nhà thờ Bàu Sen có nhiều lắm cũng chỉ tốn chưa đến 1m2 đất chỉ là hạt cát trên sa mạc, nhưng cảnh quan trở nên đẹp đẽ hơn nhiều. Vậy mà nhà cầm quyền đã chi hơn cả tỉ đồng để triệt hạ bằng được.
Tiến thêm một bước nữa, đến Thánh Giá trên đỉnh Núi Thờ của Giáo xứ Đồng Chiêm xa xôi, đặt trên một mỏm núi lởm chởm đá tai mèo là nghĩa địa của các hài nhi là đât đai của Giáo xứ sử dụng hơn 100 năm nay. Nơi vùng chiêm trũng xa xôi này, hẳn chẳng ảnh hưởng đến bất cứ một ai ngoài việc đó là biểu tượng của Thiên Chúa bên cạnh các hài nhi xấu số được chở che và an ủi.
Nhưng, cả đội quân cả ngàn người, hàng mấy trăm cảnh sát với hơi cay, chất nổ, lựu đạn, mìn, chó và các loại phương tiện hết sức hùng hậu, khát máu và tốn kém để triệt hạ phá tan bằng được trong đêm. Không có bất cứ lý do nào có thể biện minh cho hành động này.
Dù không muốn hoặc không dám nghĩ đến, người ta cũng phải hiểu rằng chính quyền nhắm vào đánh phá cây Thánh Giá này chỉ vì nó là biểu tượng của Công giáo.
Như vậy, có thể nói rằng, những việc liên tiếp xảy ra đối với Giáo hội Công giáo thời gian qua, đó là một quá trình, một “đường hướng” không phải ngẫu nhiên.
Chưa có thời nào, chưa có thể chế nào mà việc xúc phạm biểu tượng thiêng liêng của một tôn giáo được thực hiện cách công khai bằng bạo lực như vậy. Chế độ Taliban ở Apganistan trước đây đã phạm một sai lầm chết người khi đập bỏ, bắn phá vào những tượng Phật cổ. Theo nhà trung gian đàm phán hoà bình của Liên Hợp Quốc ở Afghanistan, Francesc Sattar thì việc phá huỷ 2 bức tượng Phật cùng với hàng nghìn bức tượng khác trong các viện bảo tàng đã “cô lập Taliban khỏi cộng đồng quốc tế”.
Quả nhiên, chế độ Taliban đã bị cả thế giới lên án và cuối cùng đã sụp đổ nhanh chóng.
Khi tôn giáo bị xúc phạm nặng nề
Khi một tín ngưỡng bị ngang nhiên xúc phạm và chà đạp chính biểu tượng thiêng liêng nhất, thì tự đáy lòng mọi tín hữu hiểu điều gì đã xảy ra.
Những sự việc đó, báo chí VN đưa tin nhanh nhảu, lẽ nào nhà cầm quyền không đọc đến báo chí bao giờ để lấy cho mình một bài học?
Hay chỉ bởi nhà cầm quyền biết rằng người công giáo vốn hiền lành nhẫn nhục, như bầy cừu non nên muốn làm gì họ cũng chịu? Chắc chắn họ đã nhầm và đó là sự nhầm lẫn chết người.
Chính vì thế, không có gì là lạ khi sức nóng của vụ việc đang tăng từng giờ trong lòng mỗi giáo dân, tu sĩ, linh mục và hàng Giáo phẩm Việt Nam cũng như trên toàn thế giới.
Bởi với người Công giáo, nếu không nhìn nhận, không nhận biết Thánh Giá là biểu tượng cao quý nhất của mình, thì đó chưa phải là một tín hữu chân chính.
Cơn giận của lòng dân và “Mầu nhiệm - Hiệp thông – Sứ vụ”
Đến lúc này, mọi con tim tín hữu, mọi niềm tin của người công giáo đã bị thử thách khắc nghiệt. Con sóng lòng tín hữu đã dâng cao nỗi uất nghẹn và căm hờn bởi những hành động vô đạo đức này và những phản ứng tức thời đã bật lên.
Cũng không phải ngẫu nhiên, mà các hãng thông tấn lớn trên thế giới chú ý đặc biệt sự kiện này và loan tải rộng rãi dù có bị ngăn trở, cấm cản.
Năm Thánh 2010 của Giáo hội Công giáo Việt Nam vừa mới khai mạc, ở đó Giáo hội Công giáo Việt Nam, Hội đồng Giám mục Việt Nam đã xác định cho mình sứ mạng mới: “Mầu nhiệm - Hiệp thông - Sứ vụ”. Như vậy việc hiệp thông của tất cả mọi thành phần dân Chúa trong mọi sự kiện, mọi biến cố liên quan đế Giáo hội Công giáo là một sứ mạng đã được xác định rất rõ ràng.
Chính vì lẽ đó, không có gì khó hiểu khi sự hiệp thông nhanh chóng của mọi thành phần trong Giáo hội, nhất là Giáo tỉnh Hà Nội đối với biến cố hết sức đau đớn này.
Bởi chưng, nếu không có sự hiệp thông trong toàn Giáo hội Công giáo khi Thánh Giá đã bị xúc phạm đập phá ngang nhiên và trắng trợn, thì khi đó có nghĩa là đã có một sự “Mầu nhiệm” xảy ra. Đó là sự “mầu nhiệm” về những “thành công” của chính quyền Cộng sản Việt Nam đối với Giáo hội Công giáo.
Hãy chờ xem những gì sẽ xảy ra với Giáo hội Việt Nam sau sự kiện này.
Là một tín hữu, chúng ta cầu xin cùng Thiên Chúa mở lượng từ bi, ghé mắt nhìn đến Giáo Hội Việt Nam và cộng đồng dân Chúa trong cơn hoạn nạn này. Chúng ta cũng cầu xin cho Giáo hội Việt Nam hoàn thành sứ mạng khó khăn mà Thiên Chúa đã trao phó.
Hà Nội, Ngày 8/1/2010
Đồng chiêm ơi! Về rồi ta thấy gì?
Joseph Nguyễn Văn Thống
16:59 08/01/2010
ĐỒNG CHIÊM - Sáng ngày 6/1 vừa qua như chúng ta đã biết về cảnh đau thương tang tóc của anh chị em giáo xứ
Đồng Chiêm bị nhà cầm quyền Hà Nội đánh đập cách giã man, hơn thế nữa khi Thánh Giá là biểu tượng cao quý nhất của niềm tin người Kitô hữu bị triệt hạ trên Núi Thờ, làm ai khi biết đến không khỏi đau xót, não lòng. Điều đó đã thôi thúc chúng tôi lên đường về hiệp thông với Đồng Chiêm.
Những hình ảnh mới nhất từ Đồng Chiêm hôm nay
Chúng tôi thấy có nhiều cảnh sát giao thông xuất hiện bất thường khi về Đồng Chiêm
Sáng nay 8/1 lúc 10h chúng tôi lên đường về Đồng Chiêm cùng hai linh mục dòng Chúa Cứu Thế là Cha Giuse Đậu Tiến Đức và Cha Fx Nguyễn Kim Phùng. Một quảng đường từ Hà Nội về Đồng Chiêm khoảng 60km nhưng chúng tôi đã gặp nhiều CSGT đứng đường và chặn xe chúng tôi tiến về Đồng Chiêm mà trước đây chưa từng thấy. Điều đặc biệt chúng tôi nhận thấy qua mấy lần chặn xe của CSGT là làm việc sai nhiệm vụ và quyền hạn theo thông tư 27/2009 của Bộ Công an đó là: “CSGT khi làm nhiệm vụ chỉ được dừng phương tiện để kiểm tra khi phát hiện được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ…và nếu có trường hợp khác khi thực hiện phải có lệnh bằng văn bản của thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra từ cấp huyện trở lên, văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác đảm bảo an ninh, trật tự”.
Nhưng trên thực tế những chú công an này đã chặn xe một cách tùy tiện khi được hỏi thì chỉ nhận được câu trả lời hết sức ngây thơ “Anh thông cảm cho vì đó là lệnh của cấp trên” với sự kiện này tôi nhớ lại đêm ngày 6/1 sau khi xảy ra biến cố Đồng Chiêm dường như khắp thu đô Hà Nội được cấp báo nên đi đâu cũng thấy công an dân phòng và an ninh thăm dò, rinh mò cách bất thường. Có phải công an xuất hiện nhiều như thế nhằm mục đích để trấn áp giáo dân lên đường về với Đồng Chiêm chăng? Nhưng! Hành động của công an Hà Nội làm điều đó thật vô nghĩa vì người dân Công Giáo lên đường về Đồng Chiêm để hiệp thông cầu nguyện cho anh em mình đang chịu cảnh đau thương là điều tốt lành, không trái pháp luật. Chúng tôi đã đến được Đồng Chiêm và mọi người cũng sẽ lên được Núi Thờ.
Chúng tôi thấy người dân Đồng Chiêm khao khát niềm hiệp thông
Khi chúng tôi đặt chân đến Đồng Chiêm cũng lúc đồng hồ điểm 12h trưa. Điều đập vào mắt chúng tôi trước tiên là những bạn trẻ đơn sơn và hiền lành đứng cạnh bờ đê đang ngước nhìn lên Núi Thờ đang suy ngẫm điều gì trong lòng không hay biết, các em đang nghĩ về cảnh kinh hoàng vừa mới xảy ra cách đây 3 ngày ư? Cảnh mà những người da vàng máu đỏ là những công an, cảnh sát cơ động Hà Nội đã tàn nhẫn đánh đập người cô bác, chú gì, hay người hàng xóm hiền lành cạnh nhà các em? Hay các em đang ngắm lại cây Thánh Giá trước đây mấy ngày sao giờ không còn nữa? Điều đó tôi cảm nhận được qua con mắt trong sáng với vẻ hồn nhiên đầy ưu tư của các em. Đột nhiên các em ngoảnh lại chúng tôi và quây quần nơi hai vị linh mục đã đi vào lòng các em những kỷ niệm. Rồi hay tin chúng tôi đến thăm nhiều giáo dân quanh đâu đó cũng vội vã ra chào đón.. Họ hanh phúc vô cùng vì sau những hoạn nan họ được an ủi. Họ khao khát có người đến viếng thăm họ, họ khao khát có ngườì đến để chia sớt những nỗi buồn tang thương họ đang chịu khi anh em minh bị đánh đập và Chúa mình bị xúc phạm. Còn hạnh phúc gì bằng khi người biết sẻ chia cùng người? Ước mong niềm khao khát hiệp thông của họ sẽ được mọi người khắp muôn phương hướng lòng.
Chúng tôi thấy đức tin mãnh mẽ nơi giáo dân Đồng Chiêm
Thánh Giá Chúa đã bị triệt hạ nơi Núi Thờ, anh chị em họ bị đánh đập. Niềm tin vào Chúa nơi đây đang bị o ép bởi nhà cầm quyền cộng sản nhưng Đức Tin của anh chị em xứ Đồng Chiêm không hề lung lay, nhưng họ lại càng thêm kiên định và vững mạnh hơn nhiều. Lịch sử đã chứng minh điều không thể phủ nhận: nơi nào bị bách hại thì nơi ấy niềm tin lại càng sắt son. Mấy ngày qua mặc dù họ đau buồn vô cùng nhưng điều ta thấy là dưới chân Núi Thờ đã có một bàn thờ Thánh Giá được lập nên và ba ngày qua, từ sáng sớm cho đến khi đêm về, anh chị em Đồng Chiêm lại hội tụ về đây cùng nhau đọc kinh cầu nguyện và suy ngắm đường Thánh Giá. Các em thiếu nhi thì lũ lượt kéo nhau lên Núi Thờ.
Điều làm tôi cảm động và khâm phục lòng tin và sức mạnh nơi các em, ngọn núi ấy quá là cheo leo và hiểm trở, vậy mà các em đã không ngại khó để lên được nơi chính điểm đã chôn cây Thánh Giá. Khi được hỏi các em leo lên núi làm gì vây? Các em trả lời ngay và trên tay cầm một hòn đá: “Chúng em lên nhặt thịt Chúa” Thịt Chúa của các em đây chính những miếng đá bê tông đã làm nên cây Thánh Giá và Thánh Giá này đã bị cộng sản Việt Nam đập vỡ ra từng miếng nhỏ và giờ đây các em đang đi tìm. Phải chăng! Các em Đồng Chiêm đã có những hành động Đức Tin trỗi vượt như thế vì các em yêu Thánh Giá và yêu sự sống? khả năng này chính Thiên Chúa đã ban tặng cho những ai thuộc về dân của Người, như trong bài giảng thánh lễ hôm nay của Lm Đậu Tiến Đức: "Thánh giá chính là sự sống, là tình yêu, ai xúc phạm đến Thánh Giá chính là xúc phậm đến sự sống của nhân loại…”
Đức tin của anh chị em Đồng Chiêm được biểu hiện rõ hơn khi tôi thấy một Thánh Lễ bất chợt của chiều ngày thứ sáu, vậy mà số lượng người rất đông đến dự. Tôi không ngờ được trong bối cảnh như thế tại Đồng Chiêm.
Chúng tôi thấy được những cây Thánh Giá mới tại Đồng Chiêm
Hì hục!chúng tôi leo lên Núi Thờ, tôi bất ngờ nhìn thấy cây Thánh Giá bằng gỗ to nhất được đặt ở vị trí đỉnh núi đã được bắt bằng những bóng típ điện, nhìn xuống núi cách đỉnh không xa là hai cây Thánh Giá bằng gỗ cũng được mọc lên. Xung quanh câu chuyện về cây Thánh giá này là Điện đã bị cắt vào ban đêm hai ngày qua tại Đồng Chiêm và khu vực cận kề.
Cây Thánh Giá tôi thấy tại Đồng Chiêm không chỉ đơn thuần bằng gỗ mà thôi nhưng còn một cây Thánh Giá là đời sống Đức Tin nơi mỗi người Đồng Chiêm đã được Chúa dựng sẵn và họ đang xây mỗi ngày. Tôi cũng muốn nhắc lại lời trong bài giảng Thánh Lễ hiệp thông hôm nay của Lm Đậu Tiến Đức: "Anh chị em hãy cố gắng xây cây Thánh Giá của đời mình ngày càng cao vút tới trời cao và lúc đó sẽ được gần Thiên Chúa hơn, cây Thánh Giá này sẽ không có một thế lực nào phá được.”
Đang còn nhiều điều tôi thấy được khi về Đồng Chiêm nhưng không thể nói hết trong bài này, hy vọng khi mỗi người về với Đồng Chiêm sẽ cảm nghiệm được cách sâu xa hơn và sẽ thấy được nhiều điều huyền diệu hơn.
Lạy Chúa xin thương dến chúng con Giáo Hội Việt Nam đang phait trải qua những đường Thánh giá mới trên đường đời.
Hà Nội 8/1/2010
Những hình ảnh mới nhất từ Đồng Chiêm hôm nay
Chúng tôi thấy có nhiều cảnh sát giao thông xuất hiện bất thường khi về Đồng Chiêm
Sáng nay 8/1 lúc 10h chúng tôi lên đường về Đồng Chiêm cùng hai linh mục dòng Chúa Cứu Thế là Cha Giuse Đậu Tiến Đức và Cha Fx Nguyễn Kim Phùng. Một quảng đường từ Hà Nội về Đồng Chiêm khoảng 60km nhưng chúng tôi đã gặp nhiều CSGT đứng đường và chặn xe chúng tôi tiến về Đồng Chiêm mà trước đây chưa từng thấy. Điều đặc biệt chúng tôi nhận thấy qua mấy lần chặn xe của CSGT là làm việc sai nhiệm vụ và quyền hạn theo thông tư 27/2009 của Bộ Công an đó là: “CSGT khi làm nhiệm vụ chỉ được dừng phương tiện để kiểm tra khi phát hiện được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ…và nếu có trường hợp khác khi thực hiện phải có lệnh bằng văn bản của thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra từ cấp huyện trở lên, văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác đảm bảo an ninh, trật tự”.
Nhưng trên thực tế những chú công an này đã chặn xe một cách tùy tiện khi được hỏi thì chỉ nhận được câu trả lời hết sức ngây thơ “Anh thông cảm cho vì đó là lệnh của cấp trên” với sự kiện này tôi nhớ lại đêm ngày 6/1 sau khi xảy ra biến cố Đồng Chiêm dường như khắp thu đô Hà Nội được cấp báo nên đi đâu cũng thấy công an dân phòng và an ninh thăm dò, rinh mò cách bất thường. Có phải công an xuất hiện nhiều như thế nhằm mục đích để trấn áp giáo dân lên đường về với Đồng Chiêm chăng? Nhưng! Hành động của công an Hà Nội làm điều đó thật vô nghĩa vì người dân Công Giáo lên đường về Đồng Chiêm để hiệp thông cầu nguyện cho anh em mình đang chịu cảnh đau thương là điều tốt lành, không trái pháp luật. Chúng tôi đã đến được Đồng Chiêm và mọi người cũng sẽ lên được Núi Thờ.
Chúng tôi thấy người dân Đồng Chiêm khao khát niềm hiệp thông
Khi chúng tôi đặt chân đến Đồng Chiêm cũng lúc đồng hồ điểm 12h trưa. Điều đập vào mắt chúng tôi trước tiên là những bạn trẻ đơn sơn và hiền lành đứng cạnh bờ đê đang ngước nhìn lên Núi Thờ đang suy ngẫm điều gì trong lòng không hay biết, các em đang nghĩ về cảnh kinh hoàng vừa mới xảy ra cách đây 3 ngày ư? Cảnh mà những người da vàng máu đỏ là những công an, cảnh sát cơ động Hà Nội đã tàn nhẫn đánh đập người cô bác, chú gì, hay người hàng xóm hiền lành cạnh nhà các em? Hay các em đang ngắm lại cây Thánh Giá trước đây mấy ngày sao giờ không còn nữa? Điều đó tôi cảm nhận được qua con mắt trong sáng với vẻ hồn nhiên đầy ưu tư của các em. Đột nhiên các em ngoảnh lại chúng tôi và quây quần nơi hai vị linh mục đã đi vào lòng các em những kỷ niệm. Rồi hay tin chúng tôi đến thăm nhiều giáo dân quanh đâu đó cũng vội vã ra chào đón.. Họ hanh phúc vô cùng vì sau những hoạn nan họ được an ủi. Họ khao khát có người đến viếng thăm họ, họ khao khát có ngườì đến để chia sớt những nỗi buồn tang thương họ đang chịu khi anh em minh bị đánh đập và Chúa mình bị xúc phạm. Còn hạnh phúc gì bằng khi người biết sẻ chia cùng người? Ước mong niềm khao khát hiệp thông của họ sẽ được mọi người khắp muôn phương hướng lòng.
Chúng tôi thấy đức tin mãnh mẽ nơi giáo dân Đồng Chiêm
Thánh Giá Chúa đã bị triệt hạ nơi Núi Thờ, anh chị em họ bị đánh đập. Niềm tin vào Chúa nơi đây đang bị o ép bởi nhà cầm quyền cộng sản nhưng Đức Tin của anh chị em xứ Đồng Chiêm không hề lung lay, nhưng họ lại càng thêm kiên định và vững mạnh hơn nhiều. Lịch sử đã chứng minh điều không thể phủ nhận: nơi nào bị bách hại thì nơi ấy niềm tin lại càng sắt son. Mấy ngày qua mặc dù họ đau buồn vô cùng nhưng điều ta thấy là dưới chân Núi Thờ đã có một bàn thờ Thánh Giá được lập nên và ba ngày qua, từ sáng sớm cho đến khi đêm về, anh chị em Đồng Chiêm lại hội tụ về đây cùng nhau đọc kinh cầu nguyện và suy ngắm đường Thánh Giá. Các em thiếu nhi thì lũ lượt kéo nhau lên Núi Thờ.
Đức tin của anh chị em Đồng Chiêm được biểu hiện rõ hơn khi tôi thấy một Thánh Lễ bất chợt của chiều ngày thứ sáu, vậy mà số lượng người rất đông đến dự. Tôi không ngờ được trong bối cảnh như thế tại Đồng Chiêm.
Chúng tôi thấy được những cây Thánh Giá mới tại Đồng Chiêm
Hì hục!chúng tôi leo lên Núi Thờ, tôi bất ngờ nhìn thấy cây Thánh Giá bằng gỗ to nhất được đặt ở vị trí đỉnh núi đã được bắt bằng những bóng típ điện, nhìn xuống núi cách đỉnh không xa là hai cây Thánh Giá bằng gỗ cũng được mọc lên. Xung quanh câu chuyện về cây Thánh giá này là Điện đã bị cắt vào ban đêm hai ngày qua tại Đồng Chiêm và khu vực cận kề.
Cây Thánh Giá tôi thấy tại Đồng Chiêm không chỉ đơn thuần bằng gỗ mà thôi nhưng còn một cây Thánh Giá là đời sống Đức Tin nơi mỗi người Đồng Chiêm đã được Chúa dựng sẵn và họ đang xây mỗi ngày. Tôi cũng muốn nhắc lại lời trong bài giảng Thánh Lễ hiệp thông hôm nay của Lm Đậu Tiến Đức: "Anh chị em hãy cố gắng xây cây Thánh Giá của đời mình ngày càng cao vút tới trời cao và lúc đó sẽ được gần Thiên Chúa hơn, cây Thánh Giá này sẽ không có một thế lực nào phá được.”
Đang còn nhiều điều tôi thấy được khi về Đồng Chiêm nhưng không thể nói hết trong bài này, hy vọng khi mỗi người về với Đồng Chiêm sẽ cảm nghiệm được cách sâu xa hơn và sẽ thấy được nhiều điều huyền diệu hơn.
Lạy Chúa xin thương dến chúng con Giáo Hội Việt Nam đang phait trải qua những đường Thánh giá mới trên đường đời.
Hà Nội 8/1/2010
Phá Thánh Giá là Phá Đạo!
Vũ linh Châu
17:46 08/01/2010
Đây là một biến cố lịch sử, một khúc quanh lịch sử. Mấy ngày gần đây, nhiều người đã nói sự cố này như là một cái tát của kẻ này vào mặt kẻ kia trong nội bộ đảng cộng sản Việt nam. Chắc chắn nó còn nặng nề hơn một cái tát gấp bội, nó là một nhát buá tạ, không phải người CS đang đập vào mặt nhau mà là vào chính thành lũy của đảng. Biến cố này trầm trọng tới mức không phải chỉ có những quan chức liên hệ trực tiếp đang phân vân lo lắng, mà còn cho cả chính những kẻ gài đặt chiếc bẫy hiểm độc này nữa. Chiếc bẫy sập này là do chính những “đỉnh cao trí tuệ loài người” đã giăng ra để tiêu diệt đồng chí, đồng đảng, hay muốn tiêu diệt tôn giáo, nhưng không ngờ đã đưa tới một hậu quả trầm trọng không lường trước dư luận thế giới. Có lẽ giờ đây ngay chính cả toàn Ban bí thư Trung ương đảng CS Việt nam cũng chưa hiểu nổi hành động khiêu khích tột cùng của sự việc này, chắc họ cũng đang vò đầu bứt tóc. Tại vì có người đang rỉ tai cho họ biết những điều sau đây:
- Biến cố này trầm trọng hơn các vụ tranh chấp đất đai trước đây tại Tòa Khâm sứ, tại Thái Hà, Tam Toà, Loan Lý, Vĩnh Long… gấp bội vì đó chỉ là những tranh chấp về một quyền lợi vật chất tầm thường mau qua chóng hết.
- Biến cố này cũng khác xa với các vụ triệt hạ, đập phá tượng Đức Mẹ tại Đồng Đinh và Bầu Sen trước đây. Qúi vị có thể hiểu được điều này dễ dàng khi nhớ lại cách trang trí trong một thánh đường công giáo. Người công giáo Việt nam nổi tiếng về lòng sùng kinh Đức Trinh nữ Maria, nhưng tượng ảnh của Đức Mẹ chỉ được trưng bày tại bên cạnh, bên hông bàn thờ hay ngoài hang đá… Trái lại, thánh giá luôn luôn ngự trị tại nơi trang trong nhất, chính giưã giáo đường, ngay trên bàn thờ nơi linh mục cử hành thánh lễ hay trang trọng trên đỉnh cao nhất của tháp chuông giáo đường.
- Có lẽ dễ hỉêu nhất về sự trầm trọng của biến cố này là khi chúng ta nhớ lại các hoạt cảnh trong phim ảnh tuống tích về việc cấm đạo ngày xưa tại nước ta. Quan quân thường để một cây thánh giá xuống đất. Người giáo dân được lôi ra pháp đình và họ có hai lưạ chọn: bước qua thánh giá thì được tha ngay, được trắng án lập tức, trái lại nếu từ chối bước qua thánh giá là đòn vọt, là cực hình tra tấn, có khi là đầu lià khỏi cổ… Tóm lại bước qua thánh giá là bỏ đạo. Vậy thì ĐẬP PHÁ THÁNH GIÁ LÀ PHÁ ĐẠO.
- Người công giáo hiểu rất rõ điều này nên khi giáo dân Đồng Chiêm dựng laị hai cây thánh giá bằng tre, người ta đã kéo lên hai lá cờ tang, lá cờ thường dùng trong các dịp ma chay tang lễ. Rồi trong thánh lễ buổi chiều cùng ngày, toàn thể giáo dân đã chit khăn tang…Cũng xin được lưu ý rằng đây là hành động tự phát của giáo dân vì cha xứ hôm đó đang tham dự tĩnh tâm với Đức TGM và các linh mục khác tại Hà Nội. (Tĩnh tâm, còn gọi là cấm phòng, thì phải tuyệt đối im lặng để suy tư về đời sống, về con đường tu đức của mình, những bất toàn và những cách cải thiện và thăng tiến. Do vậy không gian khung cảnh trầm lắng giúp cho mọi người đi vào nội tâm cuộc sống mà suy tư, tìm hiểu và chọn lựa... do vậy, ngay cả không được trò chuyện với nhau, nói chi tới việc liên lạc với người bên ngoài). Giáo dân tại Đồng Chiêm hành động tự phát như vậy vì mọi tín đồ Công giáo khắp nơi trên đất nước Việt nam và trên khắp thế giới đều ý thức như vậy. Dĩ nhiên HĐ Giám Mục Việt Nam, Toà thánh và Đức Giáo Hoàng cũng biết như thế.
- Ở phần trên người viết có lưu ý rằng Thiên Chúa giáo chứ không phải Công giáo. Tại vì Thánh giá không phải chỉ được người Công giáo tôn trong, mà Thánh giá còn được mọi tín đồ của chúa Giêsu, nghĩa là mọi hệ phái Tin Lành, mọi giáo hội như Anh Giáo, Chính Thống Giáo… trên toàn thế giới tôn thờ. Phá Thánh Giá là xúc phạm tới niềm tin thiêng liêng của dân chúng và chính phủ các quốc gia Nam Mỹ, Trung Mỹ, Bắc Mỹ, Âu Châu, Liên bang Nga… và trên khắp mặt đất.
- Riêng tại Hoa Kỳ, đi đâu chúng ta cũng thấy thánh đường, các thánh đường đó thuộc rất nhiều giáo hội khác nhau, nhưng tất cả đều có một cây Thánh giá ngự trị trên tháp chuông chót vót hay ở một nơi trang trọng nhất. THÁNH GIÁ NÀY ĐÃ BỊ CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẬP PHÁ TAN NÁT.
- Bước qua Thánh giá là bỏ đạo, phá Thánh giá là phá đạo. “Im là Ưng”, im lặng là ưng thuận là chấp nhận, là ủng hộ… Cho nên những phần tử chủ hòa, những chủ trương dĩ hòa vi qúi xưa nay trong Giáo hội địa phương và Trung ương không thể ngoảnh mặt làm ngơ được nữa, mọi người sẽ buộc phải lên tiếng để bênh vực đạo, để bảo vệ cho Đấng đã bị treo lên trên cây Thánh giá đó, dù bằng môi bằng miệng hay là xuất phát ra tự đáy lòng.
Tất cả đã bị dồn vào thế chân tường, Và như vậy, mọi người đều biết, chỉ còn một lá bài duy nhất là mọi người tin theo Chúa Giêsu phải can đảm đứng lên bảo vệ chân lý vào đạo thánh của mình.
- Tin tức cập nhật mới nhất cho thấy các suy luận trên đây có phần chính xác vì trên hầu hết các cơ quan ngôn luận ngoại quốc, cụm từ “phá Thánh giá” đã thường xuyên được nhắc tới trong các tiêu đế. Thí dụ: “Viêtnamese police attack Catholic parishioners in effort to destroy cemetery crucifix”. “Vietnam police tear gas, beat Catholics over cross”. “Xô xát vì thánh giá ở Đồng Chiêm”, “Công an…triệt hạ thánh giá trên Núi Thờ”
Vài tư tưởng góp ý được mạnh dạn trình bày, hy vọng sẽ giúp độc gỉa theo dõi biến cố lịch sử trọng đại của Dân Tộc Việt Nam này một cách hiểu biết và tường tận hơn.
Đỉnh cao trí tuệ lòai người thì rồi cũng thua Ông Trời vì Mưu sự tại nhân, thành sự tại Thiên. Người tính sao bằng Trời tính.
Thương quá, Đồng Chiêm
Trương Phú Thứ
18:19 08/01/2010
Hình ảnh các giáo dân giáo xứ Đồng Chiêm bị công an cảnh sát của tập đòan cầm quyền cộng sản Việt Nam đánh nằm trên đất mặt mũi bê bết máu đã đến từng phòng khách cũa mỗi gia đình trên thế giới. Một lần nữa, bạo quyền cộng sản Hà Nội đã công khai bộc lộ bằng hành động mối thâm thù với một đạo giáo bị liệt kê vào danh sách những thế lực thù địch. Con người đối xử với con người một cách thô bạo. Nhà cầm quyền đối xử với dân chúng dã man tàn ác. Những hình ảnh xấu xa đó đã nói lên đường lối thù hằn của người cộng sản với giáo hội công giáo Việt Nam. Vì giáo hội này nhất quyết không ủng hộ chủ nghĩa cộng sản và cũng vì giáo hội này đã không chịu im lặng trước một thể chế độc tài, hệ thống tham nhũng công khai ngang dọc và những thảm họa xã hội lan tràn đến từng ngõ ngách trên đất nước.
Chỉ với mục đích triệt hạ cây Thánh Giá trên một núi Thờ thuộc giáo xứ Đồng Chiêm, nhà cầm quyền cộng sản đã phải huy động đến cả trên 500 công an cảnh sát với súng đạn, hơi ngạt, dùi cui. Tập đòan cầm quyền biết chắc chắn hành vi đàn áp thô bạo này sẽ gặp sức kháng cự của giáo dân xứ Đồng Chiêm. Những giáo dân hiền lành ở một vùng quê với hai bàn tay gầy guộc khẳng khiu lấy gì để chống đỡ ngòai tiếng khóc thất thanh giữa trời đất bao la. Một chế độ vì dân và cho dân không bao giờ có lối hành xử ác ôn như vậy.
Nhà cầm quyền cộng sản kết tội giáo dân Đồng Chiêm lấn chiếm đất công và hung hãn “thi hành luật pháp”. Lịch sử của giáo xứ Đồng Chiêm đã có hơn 100 năm và cây thánh giá trên mỏm núi này cũng đã đứng giữa trời mưa gió từ nhiều thế hệ. Ngay thời điểm này, giáo xứ Đồng Chiêm vẫn có quyền sở hữu với những hợp đồng của giáo xứ cho thuê mướn đất canh tác. Nhà cầm quyền địa phương chắc hẳn phải biết chuyện thuê mướn đó và cũng đã im lặng khi giáo dân dựng cây thánh giá bằng xi măng để thay thế cây thánh giá bằng gỗ đã mục nát. Có thể khu đất này đang trong vòng tranh chấp giữa giáo xứ Đồng Chiêm và nhà nước. Nếu thực sự có vấn đề tranh chấp thì nhà nước phải có những hành động hợp pháp khôn ngoan và đạo đức để giải quyết hơn là trấn áp một cách dã man côn đồ như vậy.
Ngay giữa thành phố Hà Nội, Sài Gòn và những thành phố trên khắp đất nước nhiều “mảnh đất vàng” bị chiếm đọat công khai nhưng nhà nước vẫn không hề có một phản ứng tối thiểu bởi vì những người có đủ khả năng và tên tuổi để cướp bóc đều là những đảng viên có chức vụ cao trong hệ thống cầm quyền. Chưa bao giờ người dân Việt Nam được nhìn thấy cảnh những quan chức trong đảng cầm quyền chủ động hay dính líu đến những vụ tham nhũng bị trừng trị một cách thích đáng. Có chăng là những vá víu lấp liếm để che mắt dư luận. Một thí dụ điển hình là cựu Thứ trưởng bộ Giao Thông Vận Tải Nguyễn Việt Tiến. Ông cựu thứ trưởng này nguyên là một bộ đội Trường Sơn, sau chiến tranh trở về nhà với một chiếc ba lô rách. Thế mà chỉ một thời gian ngắn đã trở thành người giầu có nhất Việt Nam. Tên này chủ động các vụ mua quan bán chức và cắt xén những ngân khỏan kếch xù mượn của nước ngòai để xây dựng đường xá cầu cống. Sự việc bị phanh phui và công luận tấn công dữ dội, ông thứ trưởng ôm cái túi bạc hàng trăm triệu Mỹ kim đi nghỉ mát một thời gian ngắn rồi mọi sự cũng chìm xuồng. Các giáo dân Đồng Chiêm là những nông dân nghèo khó, tiếng kêu không qua khỏi con đê đầu làng và hơn nữa cái dấu thích công giáo trên trán họ, cái căn cước của “bọn có đạo” chính là một đối tượng căm thù của những người cộng sản.
Một cây thánh giá trên mỏm núi giữa trời nước bao la tất nhiên không xâm phạm đến luật lệ an ninh hay môi trường, không gây ra những bất an hay tệ nạn xã hội, ngược lại cây thánh giá lại còn làm đẹp cho quan cảnh thiên nhiên và tô điểm cho chế độ. Hành động thô bạo và dã man của đảng cộng sản Việt Nam đối với người dân Đồng Chiêm không gì khác hơn là đường lối của nhà nước đối xử với “bọn có đạo phản động” và giáo hội Công giáo Việt Nam vẫn còn đứng đầu trong danh sách các “thế lực thù địch”. Dưới thể chế cộng sản, những công dân hạng hai vác cây thánh giá trên vai sẽ còn phải cam chịu nhiều đắng cay khổ nạn
Nhà cầm quyền cộng sản kết tội giáo dân Đồng Chiêm lấn chiếm đất công và hung hãn “thi hành luật pháp”. Lịch sử của giáo xứ Đồng Chiêm đã có hơn 100 năm và cây thánh giá trên mỏm núi này cũng đã đứng giữa trời mưa gió từ nhiều thế hệ. Ngay thời điểm này, giáo xứ Đồng Chiêm vẫn có quyền sở hữu với những hợp đồng của giáo xứ cho thuê mướn đất canh tác. Nhà cầm quyền địa phương chắc hẳn phải biết chuyện thuê mướn đó và cũng đã im lặng khi giáo dân dựng cây thánh giá bằng xi măng để thay thế cây thánh giá bằng gỗ đã mục nát. Có thể khu đất này đang trong vòng tranh chấp giữa giáo xứ Đồng Chiêm và nhà nước. Nếu thực sự có vấn đề tranh chấp thì nhà nước phải có những hành động hợp pháp khôn ngoan và đạo đức để giải quyết hơn là trấn áp một cách dã man côn đồ như vậy.
Ngay giữa thành phố Hà Nội, Sài Gòn và những thành phố trên khắp đất nước nhiều “mảnh đất vàng” bị chiếm đọat công khai nhưng nhà nước vẫn không hề có một phản ứng tối thiểu bởi vì những người có đủ khả năng và tên tuổi để cướp bóc đều là những đảng viên có chức vụ cao trong hệ thống cầm quyền. Chưa bao giờ người dân Việt Nam được nhìn thấy cảnh những quan chức trong đảng cầm quyền chủ động hay dính líu đến những vụ tham nhũng bị trừng trị một cách thích đáng. Có chăng là những vá víu lấp liếm để che mắt dư luận. Một thí dụ điển hình là cựu Thứ trưởng bộ Giao Thông Vận Tải Nguyễn Việt Tiến. Ông cựu thứ trưởng này nguyên là một bộ đội Trường Sơn, sau chiến tranh trở về nhà với một chiếc ba lô rách. Thế mà chỉ một thời gian ngắn đã trở thành người giầu có nhất Việt Nam. Tên này chủ động các vụ mua quan bán chức và cắt xén những ngân khỏan kếch xù mượn của nước ngòai để xây dựng đường xá cầu cống. Sự việc bị phanh phui và công luận tấn công dữ dội, ông thứ trưởng ôm cái túi bạc hàng trăm triệu Mỹ kim đi nghỉ mát một thời gian ngắn rồi mọi sự cũng chìm xuồng. Các giáo dân Đồng Chiêm là những nông dân nghèo khó, tiếng kêu không qua khỏi con đê đầu làng và hơn nữa cái dấu thích công giáo trên trán họ, cái căn cước của “bọn có đạo” chính là một đối tượng căm thù của những người cộng sản.
Một cây thánh giá trên mỏm núi giữa trời nước bao la tất nhiên không xâm phạm đến luật lệ an ninh hay môi trường, không gây ra những bất an hay tệ nạn xã hội, ngược lại cây thánh giá lại còn làm đẹp cho quan cảnh thiên nhiên và tô điểm cho chế độ. Hành động thô bạo và dã man của đảng cộng sản Việt Nam đối với người dân Đồng Chiêm không gì khác hơn là đường lối của nhà nước đối xử với “bọn có đạo phản động” và giáo hội Công giáo Việt Nam vẫn còn đứng đầu trong danh sách các “thế lực thù địch”. Dưới thể chế cộng sản, những công dân hạng hai vác cây thánh giá trên vai sẽ còn phải cam chịu nhiều đắng cay khổ nạn
Chính quyền hay cầm thú
Yêu Sự Thật
19:18 08/01/2010
Đồng Chiêm, (thôn Đồng Chiêm, xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) là một nơi “khỉ ho, cò gáy” một bên là sông, một bên là núi, ruộng thì ít, đá thì nhiều, mùa khô thì hạn, mùa mưa thì lụt, hầu như năm nào cũng bị lụt vì nơi đó là cái túi chứa nước các nơi dồn về, nên ruộng chỉ cấy được một vụ, năng suất chẳng đáng được bao nhiêu, đường đi thì toàn đá với đất, mưa thì lầy, nắng thì bụi, người dân nơi đây vô cùng khổ cực, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, làm nhà, tường xây bằng đá núi, không có tiền để tô trát nên vẫn lộ ra những viên đá núi lởm chởm, cửa được che bằng mấy tấm phên tre, phên nứa cho gió đỡ lùa vào nhà.
Người dân ở đây 100% làm ruộng, hết vụ mùa thì lên núi bốc đá thuê, người thì vào rừng kiếm củi, cả ngày vất vả mới kiếm được mấy cân gạo, kêu mãi mà không ai thương, cán bộ địa phương, cán bộ nhà nước thì chỉ biết vơ vét không một ai quan tâm đến đời sống của người dân - “sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”. Thế mà trận lụt tháng 11 năm 2008 Ông Phạm Quang Nghị không giúp được gì cho người dân nơi đây lại còn nói: “nhân dân ta bây giờ so với ngày xưa ỷ lại Nhà nước lắm. Cứ chờ trên về, chờ cung cấp cái này, hỗ trợ cái kia chứ không đem hết sức ra tự làm”. Đúng là một câu nói vô trách nhiệm của một quan chức. Nếu đúng như ông Nghị nói thì người dân Đồng Chiêm chẳng ai còn sống sót đến ngày nay, hàng năm lũ đã cuốn trôi họ đi hết rồi, ai còn lại chắc cũng chết đói vì “nhân dân ỷ vào nhà nước”.
Người dân chẳng còn biết trông chờ vào ai trên thế gian này, chỉ còn biết ngửa mặt trên trời mà cầu nguyện, suốt cuộc đời lầm than vất vả, họ chỉ còn biết chạy đến với Chúa, hy vọng vào Chúa.
Đồng Chiêm là một thôn toàn tòng theo đạo Công giáo, họ trông cậy vào Chúa nên mọi người trong giáo xứ đã hô hào dựng một cây Thánh Giá trên núi phần mộ của tổ tiên họ an nghỉ, mỗi khi vất vả cực nhọc họ nhìn lên Thánh Giá Chúa mà cầu nguyện, để vơi đi phần nào nỗi thống khổ.
Thế mà đến đêm 5/1/2010 chính quyền Hà Nội tính toán đúng lúc cha chính và cha phó xứ đi tĩnh tâm xa, đã huy động lực lượng chó nghiệp vụ, công an, cảnh sát, dân phòng, dân vệ 500-600 tên có đủ các loại “hung khí” đến để bao vây làng Đồng Chiêm, nội bất xuất, ngoại bất nhập, đến rạng sáng 6/1/2010 họ đã cho nổ mìn phá Thánh Giá, bà con giáo dân chạy đến thì bị chó cắn, công an cắn, cảnh sát đánh đập không thương tiếc đến gãy tay, mặt mũi bê bết máu. Họ khiêng lên xe nói là cho đi viện. Đánh người rồi giành lấy đưa đi viện ? Hay đưa đi phi tang ?
Nhiều người đặt câu hỏi: vùng biển của nước ta bị Trung Quốc chiếm đóng, tàu của Trung Quốc ngày đêm xâm phạm chủ quyền, ngày càng tiến sâu vào lãnh hải Việt Nam, bắt tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam vô cớ, hỏi rằng: Công an, cảnh sát, dân phòng, dân vệ đâu? Sao không tới đó canh giữ, gìn giữ non sông bảo vệ tổ quốc, mà để ngư dân Việt Nam phải khổ sở vì kẻ xâm lăng.
Đồng Chiêm là thôn nhỏ bé, nghèo nàn lạc hậu, thanh niên đi làm ăn nơi xa, trong làng chỉ còn lại bà già và con trẻ. Thế mà chính quyền Hà Nội đã huy động 500-600 công an, cảnh sát, dân phòng, dân vệ, cán bộ, thôn xã với đủ các loại hung khí, bao vây làng Đồng Chiêm và sẵn sàng chiến đấu với bà già con nít ? Đánh bà già con nít trong nước dễ hơn đánh lính Tầu ?
Tòa TGM Hà Nội thăm Đồng Chiêm lũ lụt năm ngoái |
Người dân chẳng còn biết trông chờ vào ai trên thế gian này, chỉ còn biết ngửa mặt trên trời mà cầu nguyện, suốt cuộc đời lầm than vất vả, họ chỉ còn biết chạy đến với Chúa, hy vọng vào Chúa.
Đồng Chiêm là một thôn toàn tòng theo đạo Công giáo, họ trông cậy vào Chúa nên mọi người trong giáo xứ đã hô hào dựng một cây Thánh Giá trên núi phần mộ của tổ tiên họ an nghỉ, mỗi khi vất vả cực nhọc họ nhìn lên Thánh Giá Chúa mà cầu nguyện, để vơi đi phần nào nỗi thống khổ.
Đồng Chiêm trong mùa lũ lụt |
Nhiều người đặt câu hỏi: vùng biển của nước ta bị Trung Quốc chiếm đóng, tàu của Trung Quốc ngày đêm xâm phạm chủ quyền, ngày càng tiến sâu vào lãnh hải Việt Nam, bắt tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam vô cớ, hỏi rằng: Công an, cảnh sát, dân phòng, dân vệ đâu? Sao không tới đó canh giữ, gìn giữ non sông bảo vệ tổ quốc, mà để ngư dân Việt Nam phải khổ sở vì kẻ xâm lăng.
Đồng Chiêm là thôn nhỏ bé, nghèo nàn lạc hậu, thanh niên đi làm ăn nơi xa, trong làng chỉ còn lại bà già và con trẻ. Thế mà chính quyền Hà Nội đã huy động 500-600 công an, cảnh sát, dân phòng, dân vệ, cán bộ, thôn xã với đủ các loại hung khí, bao vây làng Đồng Chiêm và sẵn sàng chiến đấu với bà già con nít ? Đánh bà già con nít trong nước dễ hơn đánh lính Tầu ?
Bí thư chi bộ Đồng Chiêm tố cáo cấp trên đàn áp đánh đập giáo dân
Nữ Vương Công Lý Net
19:33 08/01/2010
Nhà cầm quyền Hà Nội chối rằng không có việc tấn công và đàn áp giáo dân mà việc này do địa phương. .. như luận điệu chối leo lẻo thường thấy của họ sau tội ác gây ra với giáo dân và nhân dân.
Nhưng chính Bí thư chi bộ xóm Đồng Chiêm đã viết tường trình và kiến nghị trước giáo dân nêu rõ diễn biến và tội ác này của nhà cầm quyền Hà Nội với giáo dân Đồng Chiêm sáng 6/1/2010.
Nhà cầm quyền Hà Nội sẽ nói gì trước bằng chứng này và các loại vũ khí nhân dân đã thu được tại hiện trường.
Nhưng chính Bí thư chi bộ xóm Đồng Chiêm đã viết tường trình và kiến nghị trước giáo dân nêu rõ diễn biến và tội ác này của nhà cầm quyền Hà Nội với giáo dân Đồng Chiêm sáng 6/1/2010.
Nhà cầm quyền Hà Nội sẽ nói gì trước bằng chứng này và các loại vũ khí nhân dân đã thu được tại hiện trường.
Canh thức hiệp thông cùng Đồng Chiêm tại Thái Hà
Nguyễn Việt Nam
21:02 08/01/2010
Trong thông báo đưa ra hôm 8/1/2010, cha Phêrô Nguyễn Văn Khải, phát ngôn viên Giáo Xứ Thái Hà-Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội cho biết “hiệp thông trong đức tin và đức mến của những người con cái Chúa và trong tư cách là những người đã chịu chung thân phận bị bách hại, Giáo xứ Thái Hà-DCCT Hà Nội cực lực phản đối và lên án hành vi báng bổ tôn giáo cách điên cuồng của nhà cầm quyền thành phố Hà Nội”.
Trước việc “hai nạn nhân bị công an đánh trọng thương và họ đã dùng bạo lực đưa 2 nạn nhân này đến bệnh viện Hà, cho các bác sĩ ở đây khám qua quýt các vết thương rồi bỏ lơ các nạn nhân ở đấy cho đến chiều ngày mùng 6/1/2010, thì đẩy các nạn nhân ra khỏi bệnh viện đang khi tính mạng nguy kịch,” Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội “cực lực phản đối và lên án hành vi sử dụng bạo lực của nhà cầm quyền để khủng bố và gây thương tích cho các giáo dân giáo xứ Đồng Chiêm” và “lên án hành vi vô nhân đạo của nhà cầm quyền khi không dành cho những người bị thương sự cứu chữa cần thiết và đúng mức và lại còn đẩy họ ra khỏi bệnh viện trong tình trạng tính mạng nguy kịch.”
Dịp này, cha Khải lên tiếng yêu cầu nhà cầm quyền Hà Nội “hành xử theo pháp luật, đồng thời chấm dứt vu cáo, xuyên tạc, chụp mũ cha Giuse Nguyễn Văn Hữu và toàn thể giáo dân giáo xứ Đồng Chiêm trên các phương tiện truyền thông.”
Theo thông cáo của Giáo Xứ Thái Hà, để hiệp thông với những đau thương, mất mát của giáo xứ Đồng Chiêm, “giáo xứ Thái Hà-DCCT Hà Nội cũng sẽ tổ chức cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm và các nạn nhân vào các thánh lễ 12 h và 19 h thứ bẩy ngày 9/1/2010 và vào các thánh lễ 5 h 30, 8 h, 10 h, 16 h, 18 và 20 ngày Chúa nhật 10/1/2010.
Trước việc “hai nạn nhân bị công an đánh trọng thương và họ đã dùng bạo lực đưa 2 nạn nhân này đến bệnh viện Hà, cho các bác sĩ ở đây khám qua quýt các vết thương rồi bỏ lơ các nạn nhân ở đấy cho đến chiều ngày mùng 6/1/2010, thì đẩy các nạn nhân ra khỏi bệnh viện đang khi tính mạng nguy kịch,” Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội “cực lực phản đối và lên án hành vi sử dụng bạo lực của nhà cầm quyền để khủng bố và gây thương tích cho các giáo dân giáo xứ Đồng Chiêm” và “lên án hành vi vô nhân đạo của nhà cầm quyền khi không dành cho những người bị thương sự cứu chữa cần thiết và đúng mức và lại còn đẩy họ ra khỏi bệnh viện trong tình trạng tính mạng nguy kịch.”
Dịp này, cha Khải lên tiếng yêu cầu nhà cầm quyền Hà Nội “hành xử theo pháp luật, đồng thời chấm dứt vu cáo, xuyên tạc, chụp mũ cha Giuse Nguyễn Văn Hữu và toàn thể giáo dân giáo xứ Đồng Chiêm trên các phương tiện truyền thông.”
Theo thông cáo của Giáo Xứ Thái Hà, để hiệp thông với những đau thương, mất mát của giáo xứ Đồng Chiêm, “giáo xứ Thái Hà-DCCT Hà Nội cũng sẽ tổ chức cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm và các nạn nhân vào các thánh lễ 12 h và 19 h thứ bẩy ngày 9/1/2010 và vào các thánh lễ 5 h 30, 8 h, 10 h, 16 h, 18 và 20 ngày Chúa nhật 10/1/2010.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền: Sánh Vai
Dominic Đức Nguyễn
23:07 08/01/2010
SÁNH VAI
Ảnh của Dominic Đức Nguyễn
Chân dung tình yêu này
Không có sự hờn ghen của bầy quạ đói
Hai tâm hồn hai đường bay
Vùng tri giác xuyên về một cõi.
(Trích thơ của Thanh Nhung)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền