Phụng Vụ - Mục Vụ
Loại bỏ
Lm Vũdình Tường
03:17 08/02/2018
Thời phân chia giai cấp nô lệ và chủ nhân đã đi vào quá khứ. Thời đó người ta loại bỏ anh em mình vì sống trong sợ hãi. Sợ lây bệnh, sợ bị liệt vào giai cấp thấp, sợ mất quyền lợi dành riêng cho giai cấp cao, sợ bị liệt vào thành phần thiếu trí thức. Chính những sợ hãi đó biến bao người trở thành nạn nhân. Ngày nay chỉ còn hai giai cấp chủ nhân và công nhân. Công nhân thành lập công đoàn bảo vệ quyền lợi và tiếng nói của họ. Xã hội đa văn hoá cấm kì thị chủng tộc và bảo vệ quyền lợi mọi công dân. Trên lí thuyết kì thị không còn nữa, bị luật giết chết lâu rồi vì thế kì thị biến hình, đổi dạng sang các hình thức khác. Hình thức loại bỏ, phân biệt, ngấm ngầm khinh khi, coi thường người khác. Các hình thức đối xử bất công ở trường học, nơi công xưởng, vũ phu tại gia, la mắng, to tiếng thể hiện bản chất lạm quyền. Nó xảy ra cách tinh vi, hợp pháp, trước mắt mọi người nhưng không ai có thể nêu ra bằng chứng mình bị kì thị, bị coi thường, bị đối xử bất công.
Khoa học, kĩ thuật ngày nay đang chiếm thế thượng phong. Nhiều người đặt niềm tin mãnh liệt vào chúng. Thay vì tôn thờ Thiên Chúa họ loại bỏ Ngài, quay sang tôn thờ sáng chế khoa học, người kiến tạo chúng và và dành hết thời giờ cho chúng. Số khác trở thành nạn nhân của các trò chơi, một loại bệnh ghiền mới phát sinh của thời đại. Số khác dựa vào thành quả khoa học, kĩ thuật tự phong cho con người làm chúa tể. Loại bỏ vai trò của Thiên Chúa trong lòng họ và trong vũ trụ. Đây chính là một lầm lỗi trí thức. Bệnh trí thức là bệnh nguy hiểm hơn cả bởi kiêu ngạo người ta tự chữa trị, chối bỏ giúp đỡ từ trời cao.
Không ai chối bỏ vai trò quan trọng của con người. Quí khôn ngoan, mến thông thái, trọng khéo léo, thích giảo hoạt và vui hài hước là điều cần mến chuộng và cổ võ. Dù tài giỏi đến đâu, khéo léo đến mức nào chăng nữa con người cũng cần nhận ra và nhớ là con người bị giới hạn, nhất là về vấn đề tâm linh. Khôn ngoan có lúc cạn, thông thái có lúc mòn, khéo léo bị vụng về tranh ngôi, giảo hoạt bị lỡ lời thiêu rụi và hài hước cũng có lúc nắng hạn. Khi những điều trên qua đi đau khổ và mất tự tin là điều không thể tránh. Con người tài giỏi chữa các bệnh thể lí và đang tìm hiểu nhiều về vấn đề tâm lí và biết rất giới hạn về vấn đề tâm linh. Tâm linh thuộc về niềm tin và lòng mến chân thành phát xuất tự con tim yêu mến nồng nàn. Khi lửa yêu tàn lụi, lòng mến nguội lạnh con tim trở nên chai đá. Vật chất không thể hâm nóng con tim, chào tạm biệt. Con tim cần tình yêu chân chính và ân sủng. Đức Kitô là Đấng duy nhất mang đến tình yêu chân chính và ân sủng, là Đấng chữa lành bệnh tâm linh và giúp người ta nhận ra giá trị thật của thân phận con người.
Khi việc xấu xảy ra nhà hữu trách sẽ đưa thêm luật để bảo vệ nhân phẩm con người. Luật là rào cản, ngăn cản, giới hạn sự việc xấu nhưng luật không giúp chữa trị cho nạn nhân bởi điều xấu đã xảy ra, con tim đang rỉ máu, vết thẹo tim hoành hành. Đức Kitô xuất hiện. Phúc âm ghi lại khi con người đầu hàng. Con bệnh ngày nín thở nhịn đau, đêm cắn răng chịu khổ. Đức Kitô đến với họ và những ai thành tâm đến với Ngài đều được chữa lành cả xác lẫn tâm linh. Bình an xuất hiện trong tâm hồn, tâm trí tràn đầy niềm vui, tương lai trong sáng, hy vọng bừng lên như ánh bình minh và nỗi nhục từng che dấu tan biến vào không khí. Cái thời trốn chui, trốn nhủi đã qua, cộng đoàn họ từng sống nay giang tay đón chào, vui mừng chia sẻ niềm vui chữa lành và vị thế xã hội được tái tạo. Học từ Đức Kitô, đón chào anh em mình, giang tay giúp đỡ khi có thể, an ủi kẻ âu lo, vỗ về kẻ cùng khổ, thành chân tay của Đức Kitô xoa dịu vết thương lòng và quan trọng nhất là đến với anh em bằng con tim của Đức Kitô.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Khoa học, kĩ thuật ngày nay đang chiếm thế thượng phong. Nhiều người đặt niềm tin mãnh liệt vào chúng. Thay vì tôn thờ Thiên Chúa họ loại bỏ Ngài, quay sang tôn thờ sáng chế khoa học, người kiến tạo chúng và và dành hết thời giờ cho chúng. Số khác trở thành nạn nhân của các trò chơi, một loại bệnh ghiền mới phát sinh của thời đại. Số khác dựa vào thành quả khoa học, kĩ thuật tự phong cho con người làm chúa tể. Loại bỏ vai trò của Thiên Chúa trong lòng họ và trong vũ trụ. Đây chính là một lầm lỗi trí thức. Bệnh trí thức là bệnh nguy hiểm hơn cả bởi kiêu ngạo người ta tự chữa trị, chối bỏ giúp đỡ từ trời cao.
Không ai chối bỏ vai trò quan trọng của con người. Quí khôn ngoan, mến thông thái, trọng khéo léo, thích giảo hoạt và vui hài hước là điều cần mến chuộng và cổ võ. Dù tài giỏi đến đâu, khéo léo đến mức nào chăng nữa con người cũng cần nhận ra và nhớ là con người bị giới hạn, nhất là về vấn đề tâm linh. Khôn ngoan có lúc cạn, thông thái có lúc mòn, khéo léo bị vụng về tranh ngôi, giảo hoạt bị lỡ lời thiêu rụi và hài hước cũng có lúc nắng hạn. Khi những điều trên qua đi đau khổ và mất tự tin là điều không thể tránh. Con người tài giỏi chữa các bệnh thể lí và đang tìm hiểu nhiều về vấn đề tâm lí và biết rất giới hạn về vấn đề tâm linh. Tâm linh thuộc về niềm tin và lòng mến chân thành phát xuất tự con tim yêu mến nồng nàn. Khi lửa yêu tàn lụi, lòng mến nguội lạnh con tim trở nên chai đá. Vật chất không thể hâm nóng con tim, chào tạm biệt. Con tim cần tình yêu chân chính và ân sủng. Đức Kitô là Đấng duy nhất mang đến tình yêu chân chính và ân sủng, là Đấng chữa lành bệnh tâm linh và giúp người ta nhận ra giá trị thật của thân phận con người.
Khi việc xấu xảy ra nhà hữu trách sẽ đưa thêm luật để bảo vệ nhân phẩm con người. Luật là rào cản, ngăn cản, giới hạn sự việc xấu nhưng luật không giúp chữa trị cho nạn nhân bởi điều xấu đã xảy ra, con tim đang rỉ máu, vết thẹo tim hoành hành. Đức Kitô xuất hiện. Phúc âm ghi lại khi con người đầu hàng. Con bệnh ngày nín thở nhịn đau, đêm cắn răng chịu khổ. Đức Kitô đến với họ và những ai thành tâm đến với Ngài đều được chữa lành cả xác lẫn tâm linh. Bình an xuất hiện trong tâm hồn, tâm trí tràn đầy niềm vui, tương lai trong sáng, hy vọng bừng lên như ánh bình minh và nỗi nhục từng che dấu tan biến vào không khí. Cái thời trốn chui, trốn nhủi đã qua, cộng đoàn họ từng sống nay giang tay đón chào, vui mừng chia sẻ niềm vui chữa lành và vị thế xã hội được tái tạo. Học từ Đức Kitô, đón chào anh em mình, giang tay giúp đỡ khi có thể, an ủi kẻ âu lo, vỗ về kẻ cùng khổ, thành chân tay của Đức Kitô xoa dịu vết thương lòng và quan trọng nhất là đến với anh em bằng con tim của Đức Kitô.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Chúa Nhật VI Thường Niên
Lm. Jude Siciliano, OP
04:08 08/02/2018
Lêvi 13: 1-2, 44-46; T.vịnh 31;; 1Côrintô 10: 31-11,1 Máccô 1: 40-45
Hôm nay, bài đọc thứ nhất khác chiều với bài Phúc âm. Bài đọc thứ nhất là một đoạn văn của sách Lêvi, nói về luật thanh sạch hằng ngày trong đời sống tôn giáo. Theo sách Lêvi thì người bị bệnh phong hay những bệnh nặng trên da là dấu chỉ người đó "không thanh sạch", mặc dù người đó không có lỗi, và người đó phải sống riêng biệt, không được dự vào việc thờ phượng, và không được sống chung với xã hội cộng đoàn. Dân Israel là một dân tộc phải được thánh hóa, không có tì tích ô uế. Một "người không thanh sạch" là một người trái hẵn với sự chí thánh của Thiên Chúa, và người đó là dấu vết ô uế trong cộng đoàn thanh sạch.
Sách Lêvi là sách nói về luật lệ trước. Sau khi dân Israel từ nơi lưu đày ở Babilon về, sách dó được tu bổ lại do trường của các thầy tư tế đặt nghi thức cho sự thờ phượng của cộng đoàn. Theo luật của sách Levi, người bị phong cùi phải sống riêng biệt, và không được dự vào việc thờ phượng. Vì bệnh phong dễ lây cho người khác nên người bị phong cũng không được sống trong cộng đoàn xã hội. Thời xưa, sự bắt buộc người bị phong sống riêng biệt cũng giống như họ bị tội tử hình. Những người như thế làm sao sồng nếu không có liên hệ với xã hội loài người?. “Họ sống riêng biệt, trong nhà của họ ở ngoài trại".
Một tác giả sánh những người phong như "những xác chết còn sống". Nếu người phong được chửa lành, thì đó là sự sống lại, vì người đó được trở về với cộng đoàn cùng sống với xã hội và dự vào việc thờ phượng của cộng đoàn.
Truyền thống Công Giáo nhấn mạnh đời sống cộng đoàn. Chúng ta không sống riêng biệt trong đời sống thiêng liêng, tự tỉm cách cứu rỗi riêng cho mình. Chúng ta sống đời sống thánh hóa để nên như một thành phần của cộng đoàn hướng về Thiên Chúa. Mỗi khi chúng ta phạm tội, chúng ta không tách biệt chúng ta ra khỏi Thiên Chúa, nhưng tách biệt chúng ta ra khỏi cộng đoàn của Thiên Chúa. Vì thế để trở lại với Thiên Chúa chúng ta cần hòa giải với cộng đoàn. Bởi thế Chúa Giêsu bảo người phong đã được chửa lành phải đi đến trình diện thầy tư tế để thầy tư tế chứng nhận sự chửa lành và đón người đó trở về với đời sống xã hội và tôn giáo của cộng đoàn.
Hôm nay quý vị giảng lời Chúa có dịp nói về Bí Tích Hòa Giải. Tội lỗi không phải là việc riêng tư, nhưng nó gây hậu quả trong cộng đoàn. Tội "nặng" không phải chỉ là việc tách rời khỏi Thiên Chúa, nhưng cũng có ý nghĩa là sự tách khỏi cộng đoàn. Chúng ta có thể chọn: sống với Thiên Chúa, hay sống không có Thiên Chúa. Chúng ta ý thức là chúng ta bị tách khỏi Thiên Chúa, chúng ta xin ơn tha thứ đã sẵn sàng có sẳn cho chúng ta. Bí Tích Hòa Giải có sự cam đoan cụ thể là chúng ta thật sự được tha thứ, và được trở về với dân thánh của Thiên Chúa. Bí Tích là sự đón chào của cộng đoàn đối với một thành phần đã xa rời Thiên Chúa và cộng đoàn.
Lễ Tro là lễ trong tuần này, và chúng ta bắt đầu Mùa Chay. Chúng ta mừng Mùa Sám Hối và chúng ta thay đổi nên dân của Thiên Chúa. Cộng đoàn nâng đỡ chúng ta trong mùa đức tin, đức cậy và đức mến qua gương mẫu của các thành phần trong cộng đoàn, và qua đời sống phụng vụ để sửa soạn chúng ta mừng lễ Phục Sinh. Chúng ta không tự thánh hóa riêng mình chúng ta, nhưng trong cộng đoàn chung với nhau. Chúng ta nhìn quanh chúng ta nơi những thành phần mừng phép Thánh Thể hôm nay với lòng tạ ơn về sự làm chứng, và sự nâng đỡ của họ cho chúng ta trong việc dấn thân vào sự thánh hóa.
Câu chuyện trong Phúc âm tiếp tục việc Chúa Giêsu làm phép lạ chữa lành. Trước hết câu chuyện nói về một bệnh quan trọng là bệnh phong. Rồi đến việc chữa lành qua lời nói và việc Chúa Giêsu sờ vào người bệnh. Rốt cùng có việc chữa lành, và người được chữa lành phải đi trình thầy tư tế để được chứng nhận theo luật của sách Lêvi nói trong bài đọc thứ nhất. Điều thứ ba nói đến chủ đề đặc biệt trong Phúc âm thánh Máccô gọi là "việc ẩn dấu của Đấng Mesia". Người được chữa lành không được nói với ai về sự chữa lành. Nhưng, người đó lập tức loan báo cho khắp mọi người, không theo lời dặn bảo của Chúa Giêsu.
Chúng ta hãy dừng lại đây để xét một chút về từ ngữ. Điều này có thể giúp chúng ta trong việc kể câu chuyện. Thánh Máccô nói khi người phong đến gần, Chúa Giêsu động lòng thương người đó. Từ ngữ chính (splanchnizomai) diễn tả sự động lòng thương xót mạnh về thân xác. Chúa Giêsu không phải chỉ cảm thấy buồn cho người bệnh, nhưng Ngài cảm động xót thương tận trong thâm tâm Ngài và quyết lòng giúp đỡ.
Sự cảm thông với nỗi đau khổ như thế với người khác có thể là động lực thúc đẩy chúng ta làm như Chúa Giêsu: ít nhất là an ủi và giúp đỡ người sống bên lề xã hội và yếu đuối. Có thể có những luật trong xã hội về thái độ đó: "họ là những người không hợp pháp, người phạm tội nặng, người bị nghiện v.v.. Nhưng có lúc chúng ta chỉ phải theo sự cảm thông và lòng thương xót (splanchnizomai) đối với người đau khổ, để làm việc gì cho họ.
Và đây là một từ khác Từ chính là embrimamenos có nghĩa thật là tức giận lên tiếng nghiêm giọng (trong câu 43). Sự tức giận không chỉ về người phong, nhưng chỉ về bệnh phong. Vì thời đó người ta nghĩ bệnh phong là do quỷ dữ chiếm đoạt người bệnh.
Tức giận- đây là sự thương xót có thể thúc đẩy chúng ta hành động trái ngược với sự bất công trong xã hội và ngay cả trong các thành phần của Giáo hội chúng ta. Chúng ta nhận thấy có sự bất công. Chúng ta thấy người vô tội bị đàn áp, và người công chính tức giận (embrimamenos) nỗi lên thúc đẩy chúng ta làm một việc gì.
Chúa Giêsu không muốn người phong được chữa lành loan báo điều gì đã xãy ra cho anh ta. Chúa Giêsu không muốn người ta biết Ngài chỉ là một người làm phép lạ. Cây thập giá và sự Phục sinh đang chờ đợi Ngài và rồi sẽ cho mọi người biết Ngài là ai. Bệnh phong chỉ là một dấu chỉ của tội lỗi, và Chúa Giêsu muốn chữa tội lỗi để cứu rỗi loài người. Tội lỗi làm cho chúng ta trở thành người sống bên lề đối với kẻ khác và đối với ngay cả chúng ta. Người được chữa lành loan báo tin anh ta được lành bệnh làm cho dân chúng ngưỡng mộ sự lạ Chúa Giêsu làm. Và bởi thế chận bớt việc Ngài muốn loan báo như trong phần đầu của Phúc âm thánh Máccô: "Thời kỳ đã mãn, và Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần. Anh em hãy sám hối và tin vào Tin Mừng" (Mc 1:15)
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
6th SUNDAY (B)
Leviticus 13: 1-2, 44-46; Psalm 32; I Corinthians 10: 31-11:1; Mark 1: 40-45
The first reading stands in harsh contrast to today’s gospel. It comes from a section of Leviticus (chapters 11-16) that deals with the laws of purity for daily and religious life. According to Leviticus, leprosy, or any serious skin disease, was thought to be a sign of a person’s spiritual uncleanness. That person was declared "unclean," through no fault of their own, and was to be excluded from worship and the social life of the community. Israel was to be a holy people without blemish or disorder. An "unclean" person was considered to be in stark contrast to the holiness of God, and a blemish on the community’s purity.
Leviticus was a book of early legislation. Its final form took shape after the Babylonian exile. It was written by the priestly school, which set up rules for the community’s worship. According to the rules of Leviticus, lepers were to be quarantined and not allowed to participate in worship. Since leprosy was thought to be contagious, lepers were also excluded from the community’s social life. In ancient times such expulsion was the equivalent to a death sentence. What kind of life could such people have without human relationships? "They shall dwell apart, making their abode outside the camp."
One author likens people with leprosy to being "living corpses." If such a person were cured, it would be like a resurrection, since it brought the person back into the community’s social and religious life.
Our Catholic tradition puts emphasis on the community. We are not solitary "spiritual people" seeking our own salvation. We grow in holiness and come to full humanity as members of a God-oriented community. When we sin we not only cut ourselves off from God, but from the community of God’s people as well. So, in order to return to God we also need to be reconciled to the community. That is why Jesus instructs the cured man to go show himself to the priests to have his cure confirmed and to welcome him back into the social and religious life of the community.
Today the preacher has an opportunity to speak about the Sacrament of Reconciliation. Sin is not merely a private affair, but has consequences in the community. The sin we call "mortal" not only is a turning away from God, it is also a separation from the community. We have a choice: to live with God, or live without God. When we realize we have cut ourselves off from God we believe forgiveness is readily available to us. The Sacrament of Reconciliation is our concrete assurance that we truly have been forgiven and are also reconciled with God’s holy people. The sacrament is the community’s welcome back to the member who has turned away from both God and the community.
Ash Wednesday is this week and we begin the season of Lent. We celebrate the season of repentance and change as members of God’s people. The community supports us this season of faith, hope and love by the example of its members and by our liturgical life that prepares us for Easter. We do not grow in holiness alone, but in community with one another. We look around at the people celebrating Eucharist with us today with gratitude for their witness and support in our commitment to spiritual maturity.
The gospel story follows a familiar pattern common to other miraculous cures. First, the dire situation is described – the man has leprosy. Then the cure occurs by word and, in this account, by touch. Finally, there is a demonstration that a cure has occurred – the man is told to go to the priest for confirmation, in accordance with the Levitical law (cf. first reading). The third point shows a typical theme in Mark called "the messianic secret." The man is told not to tell anyone about the cure; but he immediately tells everyone, disregarding Jesus’ instruction.
Let’s pause for a moment and do a brief word study, it may help us as we interpret the story. When the leper approaches, Mark says Jesus was moved with pity for the man. In the original language the word (splanchnizomai) suggests a deep inner groaning. It describes a very physical, gut-wrenching reaction. Jesus just didn’t feel sad for the man’s condition, he felt deep-down empathy and was resolved to help.
Such passion for the suffering of others can be a driving force moving us to do what Jesus did: to comfort and aid the least, the outcast and the despised. There may be all kinds of social restrictions about such action: "They are illegal... criminals... drug addicts, etc." But there are times when we just have to follow our inner feelings and compassion (splanchnizomai) for the suffering of others and do something.
Here is a another word from the original language. When Mark describes Jesus’ healing the man he uses a word (embrimamenos), it literally means a snorting and anger (v. 43). The anger wasn’t directed at the leper, but at the debilitating disease and, in their belief, towards the demon that had control over the man.
Anger – that’s another passion that may move us to act against the injustice leveled against parts of our society and, yes, even towards members of our church. We observe an injustice, we see the innocent oppressed and a righteous anger (embrimamenos) stirs us to do something about it.
Jesus did not want the man to broadcast what had happened to him; he didn’t want to be known merely as a wonder-worker. The cross and resurrection that awaited him would reveal his true identity to the world. Leprosy was seen as a sign of sin and that is the healing Jesus wants to offer to all humanity, a deliverance from the slavery of sin that makes us outcasts to others and even to ourselves. The man’s spreading the news of his cure caused people to be captivated by Jesus’ wonders, thus limiting his ability to proclaim what he had announced at the beginning of Mark’s gospel: "The time is fulfilled and the kingdom of God has come near; repent and believe in the Good News" (v. One: 17).
Hôm nay, bài đọc thứ nhất khác chiều với bài Phúc âm. Bài đọc thứ nhất là một đoạn văn của sách Lêvi, nói về luật thanh sạch hằng ngày trong đời sống tôn giáo. Theo sách Lêvi thì người bị bệnh phong hay những bệnh nặng trên da là dấu chỉ người đó "không thanh sạch", mặc dù người đó không có lỗi, và người đó phải sống riêng biệt, không được dự vào việc thờ phượng, và không được sống chung với xã hội cộng đoàn. Dân Israel là một dân tộc phải được thánh hóa, không có tì tích ô uế. Một "người không thanh sạch" là một người trái hẵn với sự chí thánh của Thiên Chúa, và người đó là dấu vết ô uế trong cộng đoàn thanh sạch.
Sách Lêvi là sách nói về luật lệ trước. Sau khi dân Israel từ nơi lưu đày ở Babilon về, sách dó được tu bổ lại do trường của các thầy tư tế đặt nghi thức cho sự thờ phượng của cộng đoàn. Theo luật của sách Levi, người bị phong cùi phải sống riêng biệt, và không được dự vào việc thờ phượng. Vì bệnh phong dễ lây cho người khác nên người bị phong cũng không được sống trong cộng đoàn xã hội. Thời xưa, sự bắt buộc người bị phong sống riêng biệt cũng giống như họ bị tội tử hình. Những người như thế làm sao sồng nếu không có liên hệ với xã hội loài người?. “Họ sống riêng biệt, trong nhà của họ ở ngoài trại".
Một tác giả sánh những người phong như "những xác chết còn sống". Nếu người phong được chửa lành, thì đó là sự sống lại, vì người đó được trở về với cộng đoàn cùng sống với xã hội và dự vào việc thờ phượng của cộng đoàn.
Truyền thống Công Giáo nhấn mạnh đời sống cộng đoàn. Chúng ta không sống riêng biệt trong đời sống thiêng liêng, tự tỉm cách cứu rỗi riêng cho mình. Chúng ta sống đời sống thánh hóa để nên như một thành phần của cộng đoàn hướng về Thiên Chúa. Mỗi khi chúng ta phạm tội, chúng ta không tách biệt chúng ta ra khỏi Thiên Chúa, nhưng tách biệt chúng ta ra khỏi cộng đoàn của Thiên Chúa. Vì thế để trở lại với Thiên Chúa chúng ta cần hòa giải với cộng đoàn. Bởi thế Chúa Giêsu bảo người phong đã được chửa lành phải đi đến trình diện thầy tư tế để thầy tư tế chứng nhận sự chửa lành và đón người đó trở về với đời sống xã hội và tôn giáo của cộng đoàn.
Hôm nay quý vị giảng lời Chúa có dịp nói về Bí Tích Hòa Giải. Tội lỗi không phải là việc riêng tư, nhưng nó gây hậu quả trong cộng đoàn. Tội "nặng" không phải chỉ là việc tách rời khỏi Thiên Chúa, nhưng cũng có ý nghĩa là sự tách khỏi cộng đoàn. Chúng ta có thể chọn: sống với Thiên Chúa, hay sống không có Thiên Chúa. Chúng ta ý thức là chúng ta bị tách khỏi Thiên Chúa, chúng ta xin ơn tha thứ đã sẵn sàng có sẳn cho chúng ta. Bí Tích Hòa Giải có sự cam đoan cụ thể là chúng ta thật sự được tha thứ, và được trở về với dân thánh của Thiên Chúa. Bí Tích là sự đón chào của cộng đoàn đối với một thành phần đã xa rời Thiên Chúa và cộng đoàn.
Lễ Tro là lễ trong tuần này, và chúng ta bắt đầu Mùa Chay. Chúng ta mừng Mùa Sám Hối và chúng ta thay đổi nên dân của Thiên Chúa. Cộng đoàn nâng đỡ chúng ta trong mùa đức tin, đức cậy và đức mến qua gương mẫu của các thành phần trong cộng đoàn, và qua đời sống phụng vụ để sửa soạn chúng ta mừng lễ Phục Sinh. Chúng ta không tự thánh hóa riêng mình chúng ta, nhưng trong cộng đoàn chung với nhau. Chúng ta nhìn quanh chúng ta nơi những thành phần mừng phép Thánh Thể hôm nay với lòng tạ ơn về sự làm chứng, và sự nâng đỡ của họ cho chúng ta trong việc dấn thân vào sự thánh hóa.
Câu chuyện trong Phúc âm tiếp tục việc Chúa Giêsu làm phép lạ chữa lành. Trước hết câu chuyện nói về một bệnh quan trọng là bệnh phong. Rồi đến việc chữa lành qua lời nói và việc Chúa Giêsu sờ vào người bệnh. Rốt cùng có việc chữa lành, và người được chữa lành phải đi trình thầy tư tế để được chứng nhận theo luật của sách Lêvi nói trong bài đọc thứ nhất. Điều thứ ba nói đến chủ đề đặc biệt trong Phúc âm thánh Máccô gọi là "việc ẩn dấu của Đấng Mesia". Người được chữa lành không được nói với ai về sự chữa lành. Nhưng, người đó lập tức loan báo cho khắp mọi người, không theo lời dặn bảo của Chúa Giêsu.
Chúng ta hãy dừng lại đây để xét một chút về từ ngữ. Điều này có thể giúp chúng ta trong việc kể câu chuyện. Thánh Máccô nói khi người phong đến gần, Chúa Giêsu động lòng thương người đó. Từ ngữ chính (splanchnizomai) diễn tả sự động lòng thương xót mạnh về thân xác. Chúa Giêsu không phải chỉ cảm thấy buồn cho người bệnh, nhưng Ngài cảm động xót thương tận trong thâm tâm Ngài và quyết lòng giúp đỡ.
Sự cảm thông với nỗi đau khổ như thế với người khác có thể là động lực thúc đẩy chúng ta làm như Chúa Giêsu: ít nhất là an ủi và giúp đỡ người sống bên lề xã hội và yếu đuối. Có thể có những luật trong xã hội về thái độ đó: "họ là những người không hợp pháp, người phạm tội nặng, người bị nghiện v.v.. Nhưng có lúc chúng ta chỉ phải theo sự cảm thông và lòng thương xót (splanchnizomai) đối với người đau khổ, để làm việc gì cho họ.
Và đây là một từ khác Từ chính là embrimamenos có nghĩa thật là tức giận lên tiếng nghiêm giọng (trong câu 43). Sự tức giận không chỉ về người phong, nhưng chỉ về bệnh phong. Vì thời đó người ta nghĩ bệnh phong là do quỷ dữ chiếm đoạt người bệnh.
Tức giận- đây là sự thương xót có thể thúc đẩy chúng ta hành động trái ngược với sự bất công trong xã hội và ngay cả trong các thành phần của Giáo hội chúng ta. Chúng ta nhận thấy có sự bất công. Chúng ta thấy người vô tội bị đàn áp, và người công chính tức giận (embrimamenos) nỗi lên thúc đẩy chúng ta làm một việc gì.
Chúa Giêsu không muốn người phong được chữa lành loan báo điều gì đã xãy ra cho anh ta. Chúa Giêsu không muốn người ta biết Ngài chỉ là một người làm phép lạ. Cây thập giá và sự Phục sinh đang chờ đợi Ngài và rồi sẽ cho mọi người biết Ngài là ai. Bệnh phong chỉ là một dấu chỉ của tội lỗi, và Chúa Giêsu muốn chữa tội lỗi để cứu rỗi loài người. Tội lỗi làm cho chúng ta trở thành người sống bên lề đối với kẻ khác và đối với ngay cả chúng ta. Người được chữa lành loan báo tin anh ta được lành bệnh làm cho dân chúng ngưỡng mộ sự lạ Chúa Giêsu làm. Và bởi thế chận bớt việc Ngài muốn loan báo như trong phần đầu của Phúc âm thánh Máccô: "Thời kỳ đã mãn, và Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần. Anh em hãy sám hối và tin vào Tin Mừng" (Mc 1:15)
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
6th SUNDAY (B)
Leviticus 13: 1-2, 44-46; Psalm 32; I Corinthians 10: 31-11:1; Mark 1: 40-45
The first reading stands in harsh contrast to today’s gospel. It comes from a section of Leviticus (chapters 11-16) that deals with the laws of purity for daily and religious life. According to Leviticus, leprosy, or any serious skin disease, was thought to be a sign of a person’s spiritual uncleanness. That person was declared "unclean," through no fault of their own, and was to be excluded from worship and the social life of the community. Israel was to be a holy people without blemish or disorder. An "unclean" person was considered to be in stark contrast to the holiness of God, and a blemish on the community’s purity.
Leviticus was a book of early legislation. Its final form took shape after the Babylonian exile. It was written by the priestly school, which set up rules for the community’s worship. According to the rules of Leviticus, lepers were to be quarantined and not allowed to participate in worship. Since leprosy was thought to be contagious, lepers were also excluded from the community’s social life. In ancient times such expulsion was the equivalent to a death sentence. What kind of life could such people have without human relationships? "They shall dwell apart, making their abode outside the camp."
One author likens people with leprosy to being "living corpses." If such a person were cured, it would be like a resurrection, since it brought the person back into the community’s social and religious life.
Our Catholic tradition puts emphasis on the community. We are not solitary "spiritual people" seeking our own salvation. We grow in holiness and come to full humanity as members of a God-oriented community. When we sin we not only cut ourselves off from God, but from the community of God’s people as well. So, in order to return to God we also need to be reconciled to the community. That is why Jesus instructs the cured man to go show himself to the priests to have his cure confirmed and to welcome him back into the social and religious life of the community.
Today the preacher has an opportunity to speak about the Sacrament of Reconciliation. Sin is not merely a private affair, but has consequences in the community. The sin we call "mortal" not only is a turning away from God, it is also a separation from the community. We have a choice: to live with God, or live without God. When we realize we have cut ourselves off from God we believe forgiveness is readily available to us. The Sacrament of Reconciliation is our concrete assurance that we truly have been forgiven and are also reconciled with God’s holy people. The sacrament is the community’s welcome back to the member who has turned away from both God and the community.
Ash Wednesday is this week and we begin the season of Lent. We celebrate the season of repentance and change as members of God’s people. The community supports us this season of faith, hope and love by the example of its members and by our liturgical life that prepares us for Easter. We do not grow in holiness alone, but in community with one another. We look around at the people celebrating Eucharist with us today with gratitude for their witness and support in our commitment to spiritual maturity.
The gospel story follows a familiar pattern common to other miraculous cures. First, the dire situation is described – the man has leprosy. Then the cure occurs by word and, in this account, by touch. Finally, there is a demonstration that a cure has occurred – the man is told to go to the priest for confirmation, in accordance with the Levitical law (cf. first reading). The third point shows a typical theme in Mark called "the messianic secret." The man is told not to tell anyone about the cure; but he immediately tells everyone, disregarding Jesus’ instruction.
Let’s pause for a moment and do a brief word study, it may help us as we interpret the story. When the leper approaches, Mark says Jesus was moved with pity for the man. In the original language the word (splanchnizomai) suggests a deep inner groaning. It describes a very physical, gut-wrenching reaction. Jesus just didn’t feel sad for the man’s condition, he felt deep-down empathy and was resolved to help.
Such passion for the suffering of others can be a driving force moving us to do what Jesus did: to comfort and aid the least, the outcast and the despised. There may be all kinds of social restrictions about such action: "They are illegal... criminals... drug addicts, etc." But there are times when we just have to follow our inner feelings and compassion (splanchnizomai) for the suffering of others and do something.
Here is a another word from the original language. When Mark describes Jesus’ healing the man he uses a word (embrimamenos), it literally means a snorting and anger (v. 43). The anger wasn’t directed at the leper, but at the debilitating disease and, in their belief, towards the demon that had control over the man.
Anger – that’s another passion that may move us to act against the injustice leveled against parts of our society and, yes, even towards members of our church. We observe an injustice, we see the innocent oppressed and a righteous anger (embrimamenos) stirs us to do something about it.
Jesus did not want the man to broadcast what had happened to him; he didn’t want to be known merely as a wonder-worker. The cross and resurrection that awaited him would reveal his true identity to the world. Leprosy was seen as a sign of sin and that is the healing Jesus wants to offer to all humanity, a deliverance from the slavery of sin that makes us outcasts to others and even to ourselves. The man’s spreading the news of his cure caused people to be captivated by Jesus’ wonders, thus limiting his ability to proclaim what he had announced at the beginning of Mark’s gospel: "The time is fulfilled and the kingdom of God has come near; repent and believe in the Good News" (v. One: 17).
Thứ Tư Lễ Tro
Lm. Jude Siciliano, OP
04:23 08/02/2018
Giôen 2: 12-18; T. Vịnh 50; 2 Côrintô 5: 20-6:2; Mátthêu 6; 1-6, 16-18
Trong khi những suy luận bình thường hay chú trọng đến các bài đọc ngày Chúa Nhật, tôi nhận thấy nhiều vị giảng lời Chúa hôm nay nói về phụng vụ của Thứ Tư Lễ Tro (kể cả tôi cũng vậy). Bởi thế, tôi nghĩ tôi sẽ chia sẻ một vài ý nghĩa của ngày hôm nay. Theo đó ý nghĩ này có thể giúp chúng ta suy ngẫm về Mùa Chay và có thể cung cấp thêm căn bản cho những bài giảng khác trong Mùa Chay đang đến.
Thứ Tư Lễ Tro: tên ngày lễ có tiếng vang dội rõ ràng. Thêm vào điều nhắc nhở hơi u sầu như tro xức trên trán chúng ta: "Hãy nhớ người là tro bụi và sẽ trở về bụi tro". Hay có câu khác có vẽ khá hơn "hãy từ bỏ tội lỗi và trung thành với Phúc âm". Tôi muốn "trung thành với Phúc âm". Nhưng, tôi hơi vội né tránh phần mở đầu là "hãy từ bỏ tội lỗi". Phần này đối với tôi có ý nói "hãy sám hối". Và đó cũng là ý nghĩ quan trọng. Mặc dù muốn nói gì đi nữa thì ý chính vẫn là "tôi là tro bụi, và phải sám hôi".
Không nên nói quanh quẩn về phụng vụ. Ngày trước Thứ Tư Lễ Tro là ngày thứ ba Béo, vì tất cả chúng ta đều biết Mùa Chay như thế nào. Chúng ta hãy vui mừng một lần chót trước khi chúng ta vào căn hầm đen tối lâu dài của Mùa Chay đầy sự kiêng cử. Đấy là ý nghĩ thường tình về Mùa Chay. Nhưng hãy nghĩ đó không phải có một ý u sầu đâu, phải không? Hãy nghĩ có điều gì vui vẻ và nâng đỡ trong Mùa Chay, phải không? Nói một cách khác, hãy nghĩ đó là một dịp để tránh những ý nghĩ chi phối và nghe lại Tin mừng giải thoát qua Phúc âm, phải không? Và hãy nghĩ đó là dịp để cộng đoàn liên kết lại để loan báo tin đó cho người khác qua việc làm và lời nói của chúng ta, phải không? Dù vậy, hơn nữa, hãy nghĩ dó là lời kêu gọi chúng ta sống như một cộng đoàn hòa thuận, thì có phải đó là tin mạnh mẽ và là một lời mời gọi người khác cùng chia sẻ với chúng ta, phải không?
Thật ra, chúng ta không cần Thứ Tư Lễ Tro để nhắc nhở chúng ta nhớ chúng ta là tro bụi. Ý nghĩ đó hằng diễn ra ở xung quanh chúng ta. Cuối đời, chúng ta sẽ trở về bụi tro. Nhưng, trước khi chúng ta trút hơi thở cuối cùng. Cuộc sống nhắc chúng ta nhớ là mọi sự đều sẽ tan biến đi, phải không? Chúng ta đặt tin tưởng vào tuổi tác, nhiều điều hư mất xãy đến và làm chúng ta mệt mõi. Tất cả những gì mới lạ, hào quang sáng bóng đều chóng qua đi. Sự chết đụng ngay cả đến của cải quý báu của loài người: người thân thương qua đời, bệnh tật chận đứng đời sống, tuổi tác ngăn cản năng lực, và những cố gắng cao thượng mong làm những hành động tốt lành của chúng ta bị chận đứng. Phụng vụ hôm nay xức tro lên trán nhắc chúng ta từ bụi rơi mà ra. Nhưng tro chỉ là một điều nhắc nhở về cuộc sống phải làm gì để chúng ta được bình ổn trong cuộc sống của chúng ta, và khi xức tro đã đọc "hãy nhớ, người là tro bụi". Ý nghĩ đó thật đáng sợ vì chúng ta đã quên biết bao nhiêu lần về sự thật đó. Những điều xã hội chúng ta dựa vào cá tính, và của cải của chúng ta dựa trên những điều chúng ta đã thâu lượm. Hôm nay "hãy nghĩ người là tro bụi".
Nhưng, sau khi chúng ta được bảo hãy sám hối, chúng ta lại được mời "hãy trung thành với Phúc âm". Chúng ta được mời gọi hãy nhớ chúng ta là những Kitô hữu đã chịu phép rửa, được ơn gọi sống trên trần gian một cách khác thường. Thế giới chúng ta sống có những mục tiêu khác. Nhưng, tro này nhắc chúng ta là lối sống cũ của chúng ta đã chết đi, đã trở về bụi tro. Chúng ta không thuộc về thế giới xưa nữa, nên chúng ta cần ngừng sống như chúng ta đã sống. Chúng ta đã được sinh lại với một đời sống mới. Và đời sống trong cộng đoàn Kitô hữu của chúng ta cần phản chiếu đời sống mới này, để giúp đỡ kẻ khác nghe Tin mừng mà chúng ta nghe ngày hôm nay. "Hãy nhớ mọi sự khác là tro bụi". Theo lời thánh Phaolô, đời sống chúng ta là một sự mời gọi kẻ khác nên... "hòa giải với Thiên Chúa" vì chúng ta là những sứ giả của Chúa Kitô".
Walter Brueggeman bình luận về lời nói về tro bụi trong sách Sáng Thế (2: 7) (Đức Chúa là Thiên Chúa lấy từ đất bụi nặn ra con người, thổi sinh khí vào lỗ mũi, và con người trở nên một sinh vật). Vậy phụng vụ Thứ Tư Lễ Tro nhắc chúng ta nhớ là nguồn gốc con người từ vật chất, nên phải chịu cảnh của "tạo vật của trái đất". Và vì tro bụi là chất "từ khởi đầu", nên sự thật của sức sống loài người là chúng ta phải dựa vào hơi thở của Thiên Chúa ban cho. Thân phận chúng ta phải dựa vào Thiên Chúa từng giây phút của đời sống chúng ta. Đây không phải là một lời nguyền, nhưng là ý nghĩa thật của hoàn cảnh phàm nhân. Vì thế, hôm nay khi chúng ta được nhắc nhớ lại chúng ta là tro bụi, chúng ta cũng thưa cùng Thiên Chúa về chúng ta: "Lạy Chúa, xin nhớ nguồn gốc của chúng con. Chúng con là tro bụi nếu không có Chúa. Những gì chúng con đụng chạm đến trở thành tro bụi nếu không làm vì danh Ngài. Xin Chúa gìn giữ chúng con từng giây phút trong đời sống chúng con, và qua sự chết của Con Ngài, xin Chúa cứu chúng con khỏi tội lỗi". Phàm nhân chúng ta là ai? Là tạo vật được Thiên Chúa nhân từ gìn giữ ban ơn trong từng giây phút, và đó không phải là một ý nghĩ xấu để nhớ trong khi chúng ta sống vào Mùa Chay.
Điều quan trọng trong Mùa Chay là không nên sống mùa này cho riêng mình. Suốt bao thế hệ, với sự ban phép rửa cho người lớn trong ngày vọng Phục Sinh, chúng ta mất ý nghĩa quan niệm sống Mùa Chay với cộng đoàn. Điều chúng ta có là cảm nghiệm qua từng người, nhấn mạnh vào đời sống thiêng liêng riêng biệt với việc sám hối riêng cho mình. Các bài đọc luôn cho chúng ta ý nghĩa cân bằng và giúp chúng ta sống theo ý Chúa. Trong khi chúng ta không chú ý đến lời của ngôn sứ Giôen, kêu gọi cộng đoàn: "hãy triệu tập chư dân, mời dự đại hội thánh". Cộng đoàn họp lại và nhắc nhở chúng ta hết lòng trở về với Thiên Chúa: "Đừng xé áo, nhưng hãy xé lòng. Hãy trở về cùng Đức Chúa là Thiên Chúa của anh em".
Bài trích thơ thánh Phao lô gởi cho giáo hữu thành Côrintô đặt Mùa Chay vào trọng tâm cộng đoàn là cộng tác với Thiên Chúa. Thơ thánh Phaolô chứng tỏ là cộng đoàn Côrintô cũng có những sơ hở như cộng đoàn giáo hữu chúng ta... Điều đầu tiên chúng ta nói trong phụng vụ Thánh Thể hôm nay là: "Xin Chúa thương xót chúng con, Xin Chúa Kitô thương xót chúng con, Xin Chúa thương xót chúng con". Chúng ta có thái độ xem Giáo hội thời tiên khởi là những Giáo hội thánh thiện phải không? Chúng ta xem họ như là gương mẫu tuyệt vời về cộng đoàn Kitô hữu, và chúng ta thường không bằng họ. Nhưng, họ và chúng ta đều là những cộng đoàn cần được sám hối. Thật ra, thánh Phao lô nói thẳng thắng là nhân danh Thiên Chúa ông kêu gọi cộng đoàn nên hòa giải. Chúa Giêsu là dấu chỉ Thiên Chúa muốn hòa giải với chúng ta. Có điều khẩn cấp trong sự kêu gọi hòa giải này là: "Vậy, đây là thời Thiên Chúa thi ân, đây là ngày Thiên Chúa cứu độ". Chắc thời Giáo hội Côrintô có nhiều điều cần được hòa giải. Chúng ta có thể chờ đợi lâu để thay đổi lối sống với Thiên Chúa, nhưng "hãy làm hòa với Thiên Chúa. Hãy từ bỏ tội lỗi và trung thành với phúc âm". Nhưng, một lần nữa, Thiên Chúa tự Ngài kêu gọi chúng ta trở về với Ngài.
Suốt 7 đoạn văn trong thơ thánh Phaolô, điểm chú trọng đến Tin mừng của Phúc âm là sự hòa giải về sứ vụ của Kitô hữu. Cộng đoàn này chia rẽ nhau, nên Phaolô cứng rắn chỉ trích họ, Sự chết của Chúa Kitô đã giải hòa chúng ta với Thiên Chúa, và bởi thế, nếu chúng ta không sống như một cộng đoàn đã được hòa giải, nghĩa là chúng ta từ chối sống Phúc âm, và chúng ta không sống xứng đáng như lời thánh Phaolô là một "sứ giả của Chúa Kitô" cho thế gian. Mùa Chay kêu gọi chúng ta trở về với Thiên Chúa và với từng thành phần của tất cả cộng đoàn như chúng ta đã sống vui vẻ làm chứng nhân điều gì Thiên Chúa đã làm cho chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
ASH WEDNESDAY
Joel 2: 12-18; Psalm 51; 2Corinthians 5: 20-6:2; Matthew 6: 1-6, 16-18
While these reflections usually focus on the Sunday readings, I also realize that many of us will be preaching today because of the special Ash Wednesday services (myself included!). So, I thought I would share a few reflections on the day. Some of these thoughts may also help us reflect on the entire season of Lent and so may provide background for other preachings during the Lenten season we are entering.
Ash Wednesday. The very title has an ominous ring to it. Add to that the somber reminder as ashes are imposed on our foreheads, "Remember you are dust and to dust you shall return." The alternative formula, "Turn away from your sin and be faithful to the gospel," sounds much better. I want to "be faithful to the gospel." But I am too quick to skip that opening, "Turn away from your sin." Sounds like, "Repent!" to me. There it is again, that serious note. No matter how you put it, I am dust and I must repent.
No getting around the serious shift in sights and sounds the liturgy just took. Ash Wednesday is preceded by Fat Tuesday’s excesses because we all know how grim Lent can be. Let’s enjoy ourselves one last time before we enter the long dark tunnel of Lenten denial. So goes the popular notion of Lent. But suppose it isn’t such a glum note? Suppose there is something joyous and relieving about Lent? Suppose, in other words, it is a time to clear away the distractions and hear again the liberating message of the Gospel? And suppose it is also a time to renew our community’s commitment to spread that message to others by our words and deeds? Still more, suppose it is a call to live as the reconciled community we claim to be, wouldn’t that be a powerful message and an invitation to others to be part of us?
We really don’t need Ash Wednesday to remind us that we are dust. Reminders of dust are all around us. Dust is what we return to at the end of our lives. But long before we breathe our last, life reminds us of the corruptibility of everything. So much of what we put our confidence in ages, breaks, comes apart at the seams and wears out. All that is new, shiny and glitzy have a very short life expectancy. Mortality touches even our most noble human treasures: loved ones die, sickness limits us, age saps our energies and our noble efforts to do good feel the strain of the long haul. This day’s liturgical action puts ashes on our foreheads, dust before our eyes, but the ashes are just a reminder of what life does to us all too frequently. It comes over to us and, in one way or another, rubs ashes on our foreheads, and says, "Remember, you are dust." It is frightening to thing about how much we forget and run away from this reality. So much of our society bases our identity and worth on what we have achieved and what we own. Today says, "Remember, it is dust."
But after we are told to repent we are invited again to "be faithful to the gospel." We are invited today to remember that we are baptized Christians, called to be in the world in a unique way. The world we live in is guided by different standards and norms for behavior. These ashes also remind us that our old way of life is dead – turned to dust. We don’t belong to the old world any longer, so we need to stop living as if we do. We are reborn to a new life. And our lives in Christian community must reflect this new life and help others to hear the message we hear today, "Remember all else is dust" In Paul’s language, our lives are an invitation to others to, "...be reconciled to God," for we too are "ambassadors for Christ."
Walter Brueggeman, referring to the dust statement in Gen 2: 7 ("The Lord God formed the human person of the dust of the ground and breathed into his nostrils the breath of life and man became a living creature." ), says that the Ash Wednesday liturgical formula reminds us that the human person is fundamentally material in origin, subject to all the realities of an "earth creature". And since dust is no "self starter," the reality of the human situation is that we depend on God’s free gift of breath. We are humans totally dependent on God for each moment of our existence. This is not a curse, but what it means to be human. So, when we are told to remember we are dust today, we are also making a statement about ourselves to God. It is as if we are saying, "Remember our origins, O God. We are dust without you. So much of what we touch turns to dust if not done in your name. Sustain us moment to moment in your life and through the death of your Son, deliver us from our sin." Who are we humans? We are creatures gifted from moment to moment by our gracious God and that is not a bad thing to remember as we enter another Lent.
It is important during Lent not to privatize the season. Over the generations, with the separation of adult baptism from the Vigil, we lost a sense of the communal nature of Lent. What we got instead was a highly individualized experience focusing on private spirituality with personal penances and "spiritual development." As always the scriptural readings give us balance and keep us on track. While we won’t be focusing on Joel notice, in passing, the call for the assembly to gather, "notify the congregation, assemble the elders...." The community is being gathered and reminded to turn back to God, "...rend your hearts not your garments and return to the Lord your God."
The selection from 2 Corinthians puts our Lenten focus on the community’s renewal in mission. Paul’s letter reveals that the Corinthian community showed the same flaws as our own church communities. (The first thing we said in today’s Eucharistic gathering was, "Lord have mercy. Christ have mercy. Lord have mercy.") We do tend to idealize the early church community, don’t we? It’s as if they were the perfect model of what it means to be a Christian community and we are always falling short of their mark. But they were, and we are, always in need of reconciliation. In fact, Paul speaks very boldly, appealing on God’s behalf for this reconciliation. Jesus is the sign that God wants to be reconciled to us. There is an urgency to this appeal for reconciliation. "Now is the acceptable time." Things must have been pretty hot among the Corinthian Christians! We may be resistant to God and to changing our ways ("Turn away from sin and be faithful to the Gospel."), but God is once again taking the initiative to appeal to us to return.
Throughout the first 7 chapters of this letter Paul is focusing on the gospel message of reconciliation and on the nature of Christian ministry. This community was split into bickering factions. Paul can be quite harsh in his criticism of them. Christ’ death has reconciled us to God and so, not to live as a reconciled community is to deny that gospel and to fail to be, with Paul, an "ambassador for Christ" to the world. Lent calls us back to God and to each other in community. The message we are to proclaim is a message to be preached by the witness of the whole community as we live out our joyful awareness of what God has done for us.
Trong khi những suy luận bình thường hay chú trọng đến các bài đọc ngày Chúa Nhật, tôi nhận thấy nhiều vị giảng lời Chúa hôm nay nói về phụng vụ của Thứ Tư Lễ Tro (kể cả tôi cũng vậy). Bởi thế, tôi nghĩ tôi sẽ chia sẻ một vài ý nghĩa của ngày hôm nay. Theo đó ý nghĩ này có thể giúp chúng ta suy ngẫm về Mùa Chay và có thể cung cấp thêm căn bản cho những bài giảng khác trong Mùa Chay đang đến.
Thứ Tư Lễ Tro: tên ngày lễ có tiếng vang dội rõ ràng. Thêm vào điều nhắc nhở hơi u sầu như tro xức trên trán chúng ta: "Hãy nhớ người là tro bụi và sẽ trở về bụi tro". Hay có câu khác có vẽ khá hơn "hãy từ bỏ tội lỗi và trung thành với Phúc âm". Tôi muốn "trung thành với Phúc âm". Nhưng, tôi hơi vội né tránh phần mở đầu là "hãy từ bỏ tội lỗi". Phần này đối với tôi có ý nói "hãy sám hối". Và đó cũng là ý nghĩ quan trọng. Mặc dù muốn nói gì đi nữa thì ý chính vẫn là "tôi là tro bụi, và phải sám hôi".
Không nên nói quanh quẩn về phụng vụ. Ngày trước Thứ Tư Lễ Tro là ngày thứ ba Béo, vì tất cả chúng ta đều biết Mùa Chay như thế nào. Chúng ta hãy vui mừng một lần chót trước khi chúng ta vào căn hầm đen tối lâu dài của Mùa Chay đầy sự kiêng cử. Đấy là ý nghĩ thường tình về Mùa Chay. Nhưng hãy nghĩ đó không phải có một ý u sầu đâu, phải không? Hãy nghĩ có điều gì vui vẻ và nâng đỡ trong Mùa Chay, phải không? Nói một cách khác, hãy nghĩ đó là một dịp để tránh những ý nghĩ chi phối và nghe lại Tin mừng giải thoát qua Phúc âm, phải không? Và hãy nghĩ đó là dịp để cộng đoàn liên kết lại để loan báo tin đó cho người khác qua việc làm và lời nói của chúng ta, phải không? Dù vậy, hơn nữa, hãy nghĩ dó là lời kêu gọi chúng ta sống như một cộng đoàn hòa thuận, thì có phải đó là tin mạnh mẽ và là một lời mời gọi người khác cùng chia sẻ với chúng ta, phải không?
Thật ra, chúng ta không cần Thứ Tư Lễ Tro để nhắc nhở chúng ta nhớ chúng ta là tro bụi. Ý nghĩ đó hằng diễn ra ở xung quanh chúng ta. Cuối đời, chúng ta sẽ trở về bụi tro. Nhưng, trước khi chúng ta trút hơi thở cuối cùng. Cuộc sống nhắc chúng ta nhớ là mọi sự đều sẽ tan biến đi, phải không? Chúng ta đặt tin tưởng vào tuổi tác, nhiều điều hư mất xãy đến và làm chúng ta mệt mõi. Tất cả những gì mới lạ, hào quang sáng bóng đều chóng qua đi. Sự chết đụng ngay cả đến của cải quý báu của loài người: người thân thương qua đời, bệnh tật chận đứng đời sống, tuổi tác ngăn cản năng lực, và những cố gắng cao thượng mong làm những hành động tốt lành của chúng ta bị chận đứng. Phụng vụ hôm nay xức tro lên trán nhắc chúng ta từ bụi rơi mà ra. Nhưng tro chỉ là một điều nhắc nhở về cuộc sống phải làm gì để chúng ta được bình ổn trong cuộc sống của chúng ta, và khi xức tro đã đọc "hãy nhớ, người là tro bụi". Ý nghĩ đó thật đáng sợ vì chúng ta đã quên biết bao nhiêu lần về sự thật đó. Những điều xã hội chúng ta dựa vào cá tính, và của cải của chúng ta dựa trên những điều chúng ta đã thâu lượm. Hôm nay "hãy nghĩ người là tro bụi".
Nhưng, sau khi chúng ta được bảo hãy sám hối, chúng ta lại được mời "hãy trung thành với Phúc âm". Chúng ta được mời gọi hãy nhớ chúng ta là những Kitô hữu đã chịu phép rửa, được ơn gọi sống trên trần gian một cách khác thường. Thế giới chúng ta sống có những mục tiêu khác. Nhưng, tro này nhắc chúng ta là lối sống cũ của chúng ta đã chết đi, đã trở về bụi tro. Chúng ta không thuộc về thế giới xưa nữa, nên chúng ta cần ngừng sống như chúng ta đã sống. Chúng ta đã được sinh lại với một đời sống mới. Và đời sống trong cộng đoàn Kitô hữu của chúng ta cần phản chiếu đời sống mới này, để giúp đỡ kẻ khác nghe Tin mừng mà chúng ta nghe ngày hôm nay. "Hãy nhớ mọi sự khác là tro bụi". Theo lời thánh Phaolô, đời sống chúng ta là một sự mời gọi kẻ khác nên... "hòa giải với Thiên Chúa" vì chúng ta là những sứ giả của Chúa Kitô".
Walter Brueggeman bình luận về lời nói về tro bụi trong sách Sáng Thế (2: 7) (Đức Chúa là Thiên Chúa lấy từ đất bụi nặn ra con người, thổi sinh khí vào lỗ mũi, và con người trở nên một sinh vật). Vậy phụng vụ Thứ Tư Lễ Tro nhắc chúng ta nhớ là nguồn gốc con người từ vật chất, nên phải chịu cảnh của "tạo vật của trái đất". Và vì tro bụi là chất "từ khởi đầu", nên sự thật của sức sống loài người là chúng ta phải dựa vào hơi thở của Thiên Chúa ban cho. Thân phận chúng ta phải dựa vào Thiên Chúa từng giây phút của đời sống chúng ta. Đây không phải là một lời nguyền, nhưng là ý nghĩa thật của hoàn cảnh phàm nhân. Vì thế, hôm nay khi chúng ta được nhắc nhớ lại chúng ta là tro bụi, chúng ta cũng thưa cùng Thiên Chúa về chúng ta: "Lạy Chúa, xin nhớ nguồn gốc của chúng con. Chúng con là tro bụi nếu không có Chúa. Những gì chúng con đụng chạm đến trở thành tro bụi nếu không làm vì danh Ngài. Xin Chúa gìn giữ chúng con từng giây phút trong đời sống chúng con, và qua sự chết của Con Ngài, xin Chúa cứu chúng con khỏi tội lỗi". Phàm nhân chúng ta là ai? Là tạo vật được Thiên Chúa nhân từ gìn giữ ban ơn trong từng giây phút, và đó không phải là một ý nghĩ xấu để nhớ trong khi chúng ta sống vào Mùa Chay.
Điều quan trọng trong Mùa Chay là không nên sống mùa này cho riêng mình. Suốt bao thế hệ, với sự ban phép rửa cho người lớn trong ngày vọng Phục Sinh, chúng ta mất ý nghĩa quan niệm sống Mùa Chay với cộng đoàn. Điều chúng ta có là cảm nghiệm qua từng người, nhấn mạnh vào đời sống thiêng liêng riêng biệt với việc sám hối riêng cho mình. Các bài đọc luôn cho chúng ta ý nghĩa cân bằng và giúp chúng ta sống theo ý Chúa. Trong khi chúng ta không chú ý đến lời của ngôn sứ Giôen, kêu gọi cộng đoàn: "hãy triệu tập chư dân, mời dự đại hội thánh". Cộng đoàn họp lại và nhắc nhở chúng ta hết lòng trở về với Thiên Chúa: "Đừng xé áo, nhưng hãy xé lòng. Hãy trở về cùng Đức Chúa là Thiên Chúa của anh em".
Bài trích thơ thánh Phao lô gởi cho giáo hữu thành Côrintô đặt Mùa Chay vào trọng tâm cộng đoàn là cộng tác với Thiên Chúa. Thơ thánh Phaolô chứng tỏ là cộng đoàn Côrintô cũng có những sơ hở như cộng đoàn giáo hữu chúng ta... Điều đầu tiên chúng ta nói trong phụng vụ Thánh Thể hôm nay là: "Xin Chúa thương xót chúng con, Xin Chúa Kitô thương xót chúng con, Xin Chúa thương xót chúng con". Chúng ta có thái độ xem Giáo hội thời tiên khởi là những Giáo hội thánh thiện phải không? Chúng ta xem họ như là gương mẫu tuyệt vời về cộng đoàn Kitô hữu, và chúng ta thường không bằng họ. Nhưng, họ và chúng ta đều là những cộng đoàn cần được sám hối. Thật ra, thánh Phao lô nói thẳng thắng là nhân danh Thiên Chúa ông kêu gọi cộng đoàn nên hòa giải. Chúa Giêsu là dấu chỉ Thiên Chúa muốn hòa giải với chúng ta. Có điều khẩn cấp trong sự kêu gọi hòa giải này là: "Vậy, đây là thời Thiên Chúa thi ân, đây là ngày Thiên Chúa cứu độ". Chắc thời Giáo hội Côrintô có nhiều điều cần được hòa giải. Chúng ta có thể chờ đợi lâu để thay đổi lối sống với Thiên Chúa, nhưng "hãy làm hòa với Thiên Chúa. Hãy từ bỏ tội lỗi và trung thành với phúc âm". Nhưng, một lần nữa, Thiên Chúa tự Ngài kêu gọi chúng ta trở về với Ngài.
Suốt 7 đoạn văn trong thơ thánh Phaolô, điểm chú trọng đến Tin mừng của Phúc âm là sự hòa giải về sứ vụ của Kitô hữu. Cộng đoàn này chia rẽ nhau, nên Phaolô cứng rắn chỉ trích họ, Sự chết của Chúa Kitô đã giải hòa chúng ta với Thiên Chúa, và bởi thế, nếu chúng ta không sống như một cộng đoàn đã được hòa giải, nghĩa là chúng ta từ chối sống Phúc âm, và chúng ta không sống xứng đáng như lời thánh Phaolô là một "sứ giả của Chúa Kitô" cho thế gian. Mùa Chay kêu gọi chúng ta trở về với Thiên Chúa và với từng thành phần của tất cả cộng đoàn như chúng ta đã sống vui vẻ làm chứng nhân điều gì Thiên Chúa đã làm cho chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
ASH WEDNESDAY
Joel 2: 12-18; Psalm 51; 2Corinthians 5: 20-6:2; Matthew 6: 1-6, 16-18
While these reflections usually focus on the Sunday readings, I also realize that many of us will be preaching today because of the special Ash Wednesday services (myself included!). So, I thought I would share a few reflections on the day. Some of these thoughts may also help us reflect on the entire season of Lent and so may provide background for other preachings during the Lenten season we are entering.
Ash Wednesday. The very title has an ominous ring to it. Add to that the somber reminder as ashes are imposed on our foreheads, "Remember you are dust and to dust you shall return." The alternative formula, "Turn away from your sin and be faithful to the gospel," sounds much better. I want to "be faithful to the gospel." But I am too quick to skip that opening, "Turn away from your sin." Sounds like, "Repent!" to me. There it is again, that serious note. No matter how you put it, I am dust and I must repent.
No getting around the serious shift in sights and sounds the liturgy just took. Ash Wednesday is preceded by Fat Tuesday’s excesses because we all know how grim Lent can be. Let’s enjoy ourselves one last time before we enter the long dark tunnel of Lenten denial. So goes the popular notion of Lent. But suppose it isn’t such a glum note? Suppose there is something joyous and relieving about Lent? Suppose, in other words, it is a time to clear away the distractions and hear again the liberating message of the Gospel? And suppose it is also a time to renew our community’s commitment to spread that message to others by our words and deeds? Still more, suppose it is a call to live as the reconciled community we claim to be, wouldn’t that be a powerful message and an invitation to others to be part of us?
We really don’t need Ash Wednesday to remind us that we are dust. Reminders of dust are all around us. Dust is what we return to at the end of our lives. But long before we breathe our last, life reminds us of the corruptibility of everything. So much of what we put our confidence in ages, breaks, comes apart at the seams and wears out. All that is new, shiny and glitzy have a very short life expectancy. Mortality touches even our most noble human treasures: loved ones die, sickness limits us, age saps our energies and our noble efforts to do good feel the strain of the long haul. This day’s liturgical action puts ashes on our foreheads, dust before our eyes, but the ashes are just a reminder of what life does to us all too frequently. It comes over to us and, in one way or another, rubs ashes on our foreheads, and says, "Remember, you are dust." It is frightening to thing about how much we forget and run away from this reality. So much of our society bases our identity and worth on what we have achieved and what we own. Today says, "Remember, it is dust."
But after we are told to repent we are invited again to "be faithful to the gospel." We are invited today to remember that we are baptized Christians, called to be in the world in a unique way. The world we live in is guided by different standards and norms for behavior. These ashes also remind us that our old way of life is dead – turned to dust. We don’t belong to the old world any longer, so we need to stop living as if we do. We are reborn to a new life. And our lives in Christian community must reflect this new life and help others to hear the message we hear today, "Remember all else is dust" In Paul’s language, our lives are an invitation to others to, "...be reconciled to God," for we too are "ambassadors for Christ."
Walter Brueggeman, referring to the dust statement in Gen 2: 7 ("The Lord God formed the human person of the dust of the ground and breathed into his nostrils the breath of life and man became a living creature." ), says that the Ash Wednesday liturgical formula reminds us that the human person is fundamentally material in origin, subject to all the realities of an "earth creature". And since dust is no "self starter," the reality of the human situation is that we depend on God’s free gift of breath. We are humans totally dependent on God for each moment of our existence. This is not a curse, but what it means to be human. So, when we are told to remember we are dust today, we are also making a statement about ourselves to God. It is as if we are saying, "Remember our origins, O God. We are dust without you. So much of what we touch turns to dust if not done in your name. Sustain us moment to moment in your life and through the death of your Son, deliver us from our sin." Who are we humans? We are creatures gifted from moment to moment by our gracious God and that is not a bad thing to remember as we enter another Lent.
It is important during Lent not to privatize the season. Over the generations, with the separation of adult baptism from the Vigil, we lost a sense of the communal nature of Lent. What we got instead was a highly individualized experience focusing on private spirituality with personal penances and "spiritual development." As always the scriptural readings give us balance and keep us on track. While we won’t be focusing on Joel notice, in passing, the call for the assembly to gather, "notify the congregation, assemble the elders...." The community is being gathered and reminded to turn back to God, "...rend your hearts not your garments and return to the Lord your God."
The selection from 2 Corinthians puts our Lenten focus on the community’s renewal in mission. Paul’s letter reveals that the Corinthian community showed the same flaws as our own church communities. (The first thing we said in today’s Eucharistic gathering was, "Lord have mercy. Christ have mercy. Lord have mercy.") We do tend to idealize the early church community, don’t we? It’s as if they were the perfect model of what it means to be a Christian community and we are always falling short of their mark. But they were, and we are, always in need of reconciliation. In fact, Paul speaks very boldly, appealing on God’s behalf for this reconciliation. Jesus is the sign that God wants to be reconciled to us. There is an urgency to this appeal for reconciliation. "Now is the acceptable time." Things must have been pretty hot among the Corinthian Christians! We may be resistant to God and to changing our ways ("Turn away from sin and be faithful to the Gospel."), but God is once again taking the initiative to appeal to us to return.
Throughout the first 7 chapters of this letter Paul is focusing on the gospel message of reconciliation and on the nature of Christian ministry. This community was split into bickering factions. Paul can be quite harsh in his criticism of them. Christ’ death has reconciled us to God and so, not to live as a reconciled community is to deny that gospel and to fail to be, with Paul, an "ambassador for Christ" to the world. Lent calls us back to God and to each other in community. The message we are to proclaim is a message to be preached by the witness of the whole community as we live out our joyful awareness of what God has done for us.
Suy Niệm Chúa Nhật VI Thường Niên – Năm B
Lm. Anthony Trung Thành
09:40 08/02/2018
Bài đọc I và Bài Tin Mừng hôm nay đề cập đến bệnh phong cùi. Vì thế, trong bài suy niệm hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu: Bệnh phong là gì? Số phận người mắc bệnh phong thời Đức Giêsu như thế nào? Chúng ta có mắc chứng bệnh phong không?
1. Bệnh Phong là gì?
Theo bách khoa toàn thư mở (vi.wikipedia.org): Bệnh phong, còn gọi là bệnh hủi hay cùi, do vi khuẩn Hansen gây ra. Da thịt người mắc bệnh thường phát nhọt, lở loét. Khi bị nặng, vết thương lõm vào da thịt. Lông mày rụng, mắt lộ ra, thanh quản bị lở nên giọng nói khàn. Người bệnh cũng không còn cảm giác nóng, lạnh và đau. Tình trạng mất cảm giác xuất hiện ở một vài bộ phận trên cơ thể do dây thần kinh bị nhiễm trùng. Sau đó các bắp thịt tiêu đi, gân cốt co làm hai bàn tay co quắp. Ở mức độ nặng, ngón tay ngón chân rụng dần.
Bệnh phong chỉ lây khi tiếp xúc lâu dài với các thể phong nặng (phong hở) như phong ác tính, phong đang tiến triển, chảy nước mũi nhiều và có tổn thương lở loét ở da, ở bàn tay, bàn chân. Các thể phong nhẹ khác ít có khả nǎng lây hơn nhiều. Tỷ lệ lây giữa vợ chồng chỉ là 2-3%. Bệnh không di truyền và có thể chữa khỏi. Hiện có nhiều loại thuốc điều trị rất có hiệu quả. Trong đó khi dùng thuốc Rifampicine sau 5 ngày sẽ hạn chế khả năng lây lan của vi khuẩn tới 99,9%.
Trên thế giới có khoảng 15 triệu bệnh nhân phong cùi. Riêng ở Việt Nam hiện nay, con số bệnh nhân phong cùi tiềm tàng có từ 120.000 đến 150.000 người. Có 23.371 bệnh nhân đã được chữa lành, 18.000 bệnh nhân còn biểu hiện di chứng, tỷ lệ mắc phải 0,1/10.000 (1/100.000 dân), tổng số làng phong đếm được là 13: Bến Sắn (Bình Dương); Bình Minh (Đồng Nai); Cẩm Thủy (Thanh Hóa); Di Linh (Lâm Đồng); Đắc Kia (Contum); Phú Bình (Thái Nguyên); Phước Tân (Đồng Nai); Quả Cảm (Bắc Ninh); Qui Hòa (Qui Nhơn); Quỳnh Lập (Nghệ An); Sóc Sơn (Hà Nội); Thanh Bình (Tp HCM); Văn Môn (Thái Bình). (Nguồn: vi.wikipedia.org)
2. Thời Đức Giêsu, số phận người mắc bệnh phong như thế nào?
Bài đọc I, trích sách Lêvi, cho chúng ta một số điểm để xác nhận người có thể có dấu hiệu mắc bệnh phong cùi: “Nếu người nào thấy da thịt mình xuất hiện màu sắc khác thường, hoặc mụn nhọt hay những vết bóng láng, đó là dấu bệnh phong cùi, phải đem họ đến tư tế Aaron, hoặc đến một vị nào trong các con trai của ông.” (Lv 13,1-2). Khi những người có dấu hiệu như thế hoặc các dấu hiệu tương tự khác như lác, ung, phỏng, chốc, lang ben, sói đầu (x. Lv 13, 3-43) thì được đưa đến các tư tế và các tư tế có nhiệm vụ khám. Sau khi khám, vị tư tế đó kết luận có phải là mắc bệnh phong cùi hay không. Nếu tư tế kết luận bệnh nhân mắc bệnh phong cùi thì bệnh nhân đó phải chấp nhận những luật lệ sau đây: “Vậy ai mắc bệnh phong cùi, và tư tế ra lệnh phải ở riêng, thì phải mặc áo rách, để đầu trần, lấy áo che miệng và la to rằng mình mắc bệnh truyền nhiễm và ô uế. Bao lâu người đó còn mắc bệnh phong cùi và ô uế, họ phải ở riêng một mình ngoài trại.” (Lv 13, 44-46).
Như vậy, khi xác định là bệnh nhân phong cùi thì người bệnh không những chịu đau đớn về thể xác do bệnh phong cùi gây ra mà họ còn phải chịu muôn vàn đau khổ khác về tinh thần:
Đau khổ thứ nhất là họ phải ở riêng, tức là phải sống cách ly với người thân, với gia đình, với cộng đoàn. Từ nay, họ không được sinh hoạt với gia đình với cộng đoàn, họ không được tham dự các lễ nghi tôn giáo như trước nữa. Sự cách ly này có thể vĩnh viễn cho đến chết. Bởi vì, vào thời Đức Giêsu, bệnh phong cùi thuộc loại bệnh nan y, tức là không có thuốc chữa khỏi. Đó là một đau khổ lớn lao đối với người mắc bệnh phong cùi.
Đau khổ thứ hai là khi đi ra ngoài hay khi gặp người khác họ phải mặc áo rách, để đầu trần, lấy áo che miệng và la to rằng mình bị bệnh truyền nhiễm và ô uế. Làm như thế, để cho người khác biết mà xa tránh họ. Đó là một nỗi tủi nhục và đau khổ đối với họ.
Đau khổ thứ ba là họ mang tiếng bị Chúa phạt. Bởi vì, theo người Do thái, bệnh là do tội, vì tội cho nên Chúa phạt. Người bị bệnh phong cùi là do Chúa phạt. Đây là đau khổ lớn nhất mà người phong cùi phải chịu.
May mắn thay có một số bệnh nhân được Đức Giêsu chữa lành. Chẳng hạn, trường hợp được khỏi bệnh mà Tin mừng hôm nay tường thuật lại hay trường hợp mười người phong cùi được sạch (Lc 17, 11-19). Tuy nhiên, con số được Đức Giêsu chữa khỏi không phải là nhiều so với vô vàn vô số người phải chấp nhận sống chung với bệnh, họ sống mà như đã chết.
3. Chúng ta có mắc bệnh phong cùi không?
Có lẽ ít ai trong chúng ta mắc thứ bệnh phong cùi về thể xác. Hãy tạ ơn Chúa vì hồng ân này. Đồng thời, tùy khả năng và hoàn cảnh cho phép chúng ta cần quan tâm đến những bệnh nhân phong cùi bằng cách: Dành thời gian tới các trung tâm để thăm viếng họ, đóng góp tiền của để giúp đỡ họ.
Tội lỗi cũng là loại bệnh phong cùi thiêng liêng. Ít ai tránh khỏi tội lỗi, nên ít ai tránh khỏi bệnh phong cùi thiêng liêng. Chúng ta mắc bệnh phong cùi thiêng liêng khi chúng ta lỗi luật Chúa, lỗi luật Hội Thánh: Có người mắc bệnh phong cùi do lỗi công bằng, bác ái yêu thương; có người mặc bệnh phong cùi do tham nhũng; có người mắc bệnh phong cùi do ích kỷ; có người mắc bệnh phong cùi do ham mê tửu sắc danh lợi; có người mắc bệnh phong cùi do kỳ thị hận thù; có người mắc bệnh phong cùi do ngoại tình; có người mắc bệnh phong cùi do thiếu sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ…Ngoài ra, chúng ta cũng có thể mắc bệnh phong cùi khi chúng ta tự cách ly mình với anh em, với cộng đoàn, với những người xung quanh: Đó là khi chúng ta sống ích kỷ không quan tâm đến những người xung quanh; đó là khi chúng ta gây chia rẽ, hận thù, làm cho cuộc sống giữa chúng ta và tha nhân bị ngăn cách.
Những thứ bệnh phong cùi thiêng liêng này cũng làm cho chúng ta sống mà như đã chết. Chúng ta bị cách ly với Chúa và cộng đoàn. Nếu không được chữa khỏi, chúng ta sẽ phải cách ly vĩnh viễn với Chúa đời này và đời sau. Vì thế, hãy đến với Đức Giêsu qua bí tích Giao hòa để được chữa khỏi, vì chỉ Ngài mới có thể chữa khỏi bệnh phong cùi thiêng liêng này.
Lạy Chúa Giêsu, xin cứu chữa những nạn nhân bị bệnh phong cùi. Xin cho chúng con thoát khỏi những bệnh phong cùi thiêng liêng. Amen.
Lm. Anthony Trung Thành
1. Bệnh Phong là gì?
Theo bách khoa toàn thư mở (vi.wikipedia.org): Bệnh phong, còn gọi là bệnh hủi hay cùi, do vi khuẩn Hansen gây ra. Da thịt người mắc bệnh thường phát nhọt, lở loét. Khi bị nặng, vết thương lõm vào da thịt. Lông mày rụng, mắt lộ ra, thanh quản bị lở nên giọng nói khàn. Người bệnh cũng không còn cảm giác nóng, lạnh và đau. Tình trạng mất cảm giác xuất hiện ở một vài bộ phận trên cơ thể do dây thần kinh bị nhiễm trùng. Sau đó các bắp thịt tiêu đi, gân cốt co làm hai bàn tay co quắp. Ở mức độ nặng, ngón tay ngón chân rụng dần.
Bệnh phong chỉ lây khi tiếp xúc lâu dài với các thể phong nặng (phong hở) như phong ác tính, phong đang tiến triển, chảy nước mũi nhiều và có tổn thương lở loét ở da, ở bàn tay, bàn chân. Các thể phong nhẹ khác ít có khả nǎng lây hơn nhiều. Tỷ lệ lây giữa vợ chồng chỉ là 2-3%. Bệnh không di truyền và có thể chữa khỏi. Hiện có nhiều loại thuốc điều trị rất có hiệu quả. Trong đó khi dùng thuốc Rifampicine sau 5 ngày sẽ hạn chế khả năng lây lan của vi khuẩn tới 99,9%.
Trên thế giới có khoảng 15 triệu bệnh nhân phong cùi. Riêng ở Việt Nam hiện nay, con số bệnh nhân phong cùi tiềm tàng có từ 120.000 đến 150.000 người. Có 23.371 bệnh nhân đã được chữa lành, 18.000 bệnh nhân còn biểu hiện di chứng, tỷ lệ mắc phải 0,1/10.000 (1/100.000 dân), tổng số làng phong đếm được là 13: Bến Sắn (Bình Dương); Bình Minh (Đồng Nai); Cẩm Thủy (Thanh Hóa); Di Linh (Lâm Đồng); Đắc Kia (Contum); Phú Bình (Thái Nguyên); Phước Tân (Đồng Nai); Quả Cảm (Bắc Ninh); Qui Hòa (Qui Nhơn); Quỳnh Lập (Nghệ An); Sóc Sơn (Hà Nội); Thanh Bình (Tp HCM); Văn Môn (Thái Bình). (Nguồn: vi.wikipedia.org)
2. Thời Đức Giêsu, số phận người mắc bệnh phong như thế nào?
Bài đọc I, trích sách Lêvi, cho chúng ta một số điểm để xác nhận người có thể có dấu hiệu mắc bệnh phong cùi: “Nếu người nào thấy da thịt mình xuất hiện màu sắc khác thường, hoặc mụn nhọt hay những vết bóng láng, đó là dấu bệnh phong cùi, phải đem họ đến tư tế Aaron, hoặc đến một vị nào trong các con trai của ông.” (Lv 13,1-2). Khi những người có dấu hiệu như thế hoặc các dấu hiệu tương tự khác như lác, ung, phỏng, chốc, lang ben, sói đầu (x. Lv 13, 3-43) thì được đưa đến các tư tế và các tư tế có nhiệm vụ khám. Sau khi khám, vị tư tế đó kết luận có phải là mắc bệnh phong cùi hay không. Nếu tư tế kết luận bệnh nhân mắc bệnh phong cùi thì bệnh nhân đó phải chấp nhận những luật lệ sau đây: “Vậy ai mắc bệnh phong cùi, và tư tế ra lệnh phải ở riêng, thì phải mặc áo rách, để đầu trần, lấy áo che miệng và la to rằng mình mắc bệnh truyền nhiễm và ô uế. Bao lâu người đó còn mắc bệnh phong cùi và ô uế, họ phải ở riêng một mình ngoài trại.” (Lv 13, 44-46).
Như vậy, khi xác định là bệnh nhân phong cùi thì người bệnh không những chịu đau đớn về thể xác do bệnh phong cùi gây ra mà họ còn phải chịu muôn vàn đau khổ khác về tinh thần:
Đau khổ thứ nhất là họ phải ở riêng, tức là phải sống cách ly với người thân, với gia đình, với cộng đoàn. Từ nay, họ không được sinh hoạt với gia đình với cộng đoàn, họ không được tham dự các lễ nghi tôn giáo như trước nữa. Sự cách ly này có thể vĩnh viễn cho đến chết. Bởi vì, vào thời Đức Giêsu, bệnh phong cùi thuộc loại bệnh nan y, tức là không có thuốc chữa khỏi. Đó là một đau khổ lớn lao đối với người mắc bệnh phong cùi.
Đau khổ thứ hai là khi đi ra ngoài hay khi gặp người khác họ phải mặc áo rách, để đầu trần, lấy áo che miệng và la to rằng mình bị bệnh truyền nhiễm và ô uế. Làm như thế, để cho người khác biết mà xa tránh họ. Đó là một nỗi tủi nhục và đau khổ đối với họ.
Đau khổ thứ ba là họ mang tiếng bị Chúa phạt. Bởi vì, theo người Do thái, bệnh là do tội, vì tội cho nên Chúa phạt. Người bị bệnh phong cùi là do Chúa phạt. Đây là đau khổ lớn nhất mà người phong cùi phải chịu.
May mắn thay có một số bệnh nhân được Đức Giêsu chữa lành. Chẳng hạn, trường hợp được khỏi bệnh mà Tin mừng hôm nay tường thuật lại hay trường hợp mười người phong cùi được sạch (Lc 17, 11-19). Tuy nhiên, con số được Đức Giêsu chữa khỏi không phải là nhiều so với vô vàn vô số người phải chấp nhận sống chung với bệnh, họ sống mà như đã chết.
3. Chúng ta có mắc bệnh phong cùi không?
Có lẽ ít ai trong chúng ta mắc thứ bệnh phong cùi về thể xác. Hãy tạ ơn Chúa vì hồng ân này. Đồng thời, tùy khả năng và hoàn cảnh cho phép chúng ta cần quan tâm đến những bệnh nhân phong cùi bằng cách: Dành thời gian tới các trung tâm để thăm viếng họ, đóng góp tiền của để giúp đỡ họ.
Tội lỗi cũng là loại bệnh phong cùi thiêng liêng. Ít ai tránh khỏi tội lỗi, nên ít ai tránh khỏi bệnh phong cùi thiêng liêng. Chúng ta mắc bệnh phong cùi thiêng liêng khi chúng ta lỗi luật Chúa, lỗi luật Hội Thánh: Có người mắc bệnh phong cùi do lỗi công bằng, bác ái yêu thương; có người mặc bệnh phong cùi do tham nhũng; có người mắc bệnh phong cùi do ích kỷ; có người mắc bệnh phong cùi do ham mê tửu sắc danh lợi; có người mắc bệnh phong cùi do kỳ thị hận thù; có người mắc bệnh phong cùi do ngoại tình; có người mắc bệnh phong cùi do thiếu sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ…Ngoài ra, chúng ta cũng có thể mắc bệnh phong cùi khi chúng ta tự cách ly mình với anh em, với cộng đoàn, với những người xung quanh: Đó là khi chúng ta sống ích kỷ không quan tâm đến những người xung quanh; đó là khi chúng ta gây chia rẽ, hận thù, làm cho cuộc sống giữa chúng ta và tha nhân bị ngăn cách.
Những thứ bệnh phong cùi thiêng liêng này cũng làm cho chúng ta sống mà như đã chết. Chúng ta bị cách ly với Chúa và cộng đoàn. Nếu không được chữa khỏi, chúng ta sẽ phải cách ly vĩnh viễn với Chúa đời này và đời sau. Vì thế, hãy đến với Đức Giêsu qua bí tích Giao hòa để được chữa khỏi, vì chỉ Ngài mới có thể chữa khỏi bệnh phong cùi thiêng liêng này.
Lạy Chúa Giêsu, xin cứu chữa những nạn nhân bị bệnh phong cùi. Xin cho chúng con thoát khỏi những bệnh phong cùi thiêng liêng. Amen.
Lm. Anthony Trung Thành
Mùa Chay và Thánh Valentinô
Lm.Giuse Nguyễn Hữu An
23:36 08/02/2018
Thứ Tư Lễ Tro
Năm nay, Thứ Tư Lễ Tro trùng ngày Valentine và là ngày 29 Tết Mậu Tuất.
ĐGM Giáo phận Quy Nhơn thông báo: Thứ Tư lễ Tro năm nay nhằm ngày 29 tháng Chạp Âm lịch, nhưng vẫn giữ chay và kiêng thịt như thường (x.gpquynhon.org).
Đây là dịp tốt để người Công Giáo sống Mùa Chay theo gương Thánh Valentinô.
1. Thánh Valentinô
Ngày 14 tháng 2, Giáo hội mừng lễ Thánh Valentinô.
Người ta nghĩ rằng Thánh Valentine là linh mục ở Rôma và là một y sĩ. Trung thành với đức tin, ngài được phúc tử đạo vào ngày 14 tháng 2. Chúng ta không biết gì nhiều về ngài, nhưng ngay vào khoảng năm 350, một nhà thờ đã được xây cất nơi ngài tử đạo.
Truyền thuyết nói rằng ngài là một linh mục thánh thiện đã cùng với Thánh Marius giúp đỡ các vị tử đạo trong thời Claudius II. Ngài bị bắt, và bị điệu đến tổng trấn Rôma xét xử. Sau khi dụ dỗ mọi cách nhưng đều vô hiệu, quan tổng trấn đã ra lệnh cho lính dùng gậy đánh đập ngài, sau đó đưa đi chém đầu vào ngày 14 tháng 2, khoảng năm 269. Người ta nói rằng Ðức Giáo Hoàng Julius I đã cho xây một nhà thờ gần Ponte Mole để kính nhớ ngài.
Trang web: History.com, có bài viết “St. Valentine beheaded”. Ngày 14 tháng 2 khoảng năm 269 CN, Valentine, một vị linh mục tại La mã dưới thời Hoàng đế Claudius II, đã bị hành hình. Dưới thời Claudius bạo chúa cai trị, La mã bị kéo vào nhiều cuộc chiến đẫm máu và không được lòng dân. Vị hoàng đế này phải duy trì một đội quân hùng mạnh, nhưng lại gặp khó khăn trong việc tuyển mộ lính tráng cho những liên minh quân sự của mình. Claudius tin rằng các chàng trai trẻ không muốn nhập ngũ là do tình cảm gắn bó sâu sắc của họ với vợ và gia đình.
Để giải quyết vấn đề này, Claudius cấm mọi cuộc hôn nhân và đính ước tại La mã. Valentine, nhận ra sự bất công của sắc lệnh này, đã chống lại Claudius và tiếp tục cử hành các cuộc hôn lễ bí mật cho các đôi tình nhân trẻ.
Khi những hành động của Valentine bị phát hiện, Claudius ra lệnh tử hình ông. Valentine bị bắt giữ và kéo lê tới trước vị Quan trưởng thành La mã, người kết án tử hình ông bằng cách ném đá tới chết và chặt đầu. Bản án được thi hành vào ngày 14 tháng 2, khoảng năm 269.
Truyền thuyết sau này cũng kể rằng khi ở trong tù, Thánh Valentine đã để lại một lời từ biệt cho con cái của người cai ngục, người đã trở thành bạn ông, và ký bức thư là “Từ Valentine của em.”
Vì lòng phụng sự vĩ đại của mình, Valentine được phong thánh sau khi ngài qua đời.
Trên thực tế, nguồn gốc và nhân thân chính xác của Thánh Valentine là không rõ ràng. Theo Bách khoa Thiên Chúa giáo, “Ít nhất có ba vị thánh Valentine khác nhau, cả ba đều tử vì đạo, được đề cập tới trong các tử đạo sử về ngày 14 tháng 2.” Một người là linh mục ở La Mã, một người là giám mục ở Interamna (nay là Terni, Ý), và vị thánh Valentine thứ ba là một người tử vì đạo ở Phi châu thuộc La mã.
Truyền thuyết cũng ghi nhận khác nhau về cách mà tên của vị thánh này trở nên liên quan đến sự lãng mạn. Ngày ông qua đời có thể đã trùng với lễ Lupercalia, một lễ hội tình yêu của những người ngoại giáo. Vào những dịp này, tên của các cô gái trẻ được đặt trong một cái hộp, và các chàng trai trẻ sẽ lựa chọn chúng một cách ngẫu nhiên. Năm 496 CN, Giáo hoàng Gelasius quyết định chấm dứt lễ Lupercalia, và ông tuyên bố 14 tháng 2 sẽ được kỷ niệm là Ngày thánh Valentine. Dần dần, 14 tháng 2 đã trở thành một ngày để trao đổi những thông điệp yêu thương, những bài thơ, và những món quà đơn giản như hoa. (Nguyễn Huy Hoàng, biên dịch).
Nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc việc cử hành ngày Valentine. Một số cho rằng người Rôma có một tập tục vào giữa tháng 2, trong ngày ấy các con trai tô điểm tên các cô con gái để tỏ lòng tôn kính nữ thần dâm dục là Februata Juno. Các tu sĩ thời ấy muốn dẹp bỏ tập tục này nên đã thay thế bằng tên các thánh tỉ như Thánh Valentine. Một số khác cho rằng thói quen gửi thiệp Valentine vào ngày 14 tháng 2, là vì người tin rằng các con chim bắt đầu sống thành cặp vào ngày này, là ngày Thánh Valentine bị chém đầu. Dường như chắc chắn hơn cả là vào năm 1477, người Anh thường liên kết các đôi uyên ương với ngày lễ Thánh Valentine, vì vào ngày này "mọi chim đực đi tìm chim mái.". Tục lệ này trở thành thói quen cho các đôi trai gái viết thư tình cho nhau vào ngày Valentine. Ngày nay, các cánh thiệp, quà cáp và thư từ trao cho nhau là một phần của việc cử hành ngày Valentine.
Ngày 14 tháng 2 hàng năm đã trở thành ngày truyền thống để trao đổi thư tình và Thánh Valentinô đã trở thành quan thầy của những cặp uyên ương. (Macmillan Profiles: Festivals and Holidays, 1999, p. 363).
2. Mùa Chay là mùa tình thương
Hành trình thiêng liêng của Mùa Chay bắt đầu từ tình thương: cầu nguyện, chay tịnh để sống đức ái chia sẻ.
Mùa Chay với hành trình bốn mươi ngày là “thì mạnh” của Năm Phụng Vụ, là “thời Thiên Chúa thi ân và là ngày Thiên Chúa cứu độ” (2Cr 6,2). Bước vào Mùa Chay, Giáo Hội nhấn mạnh đến những cách thế hy sinh hãm mình để qui hướng về Thiên Chúa, tôn vinh Người, đồng thời cũng qui hướng về tha nhân, để lưu tâm giúp đỡ, sống tình bác ái huynh đệ.
Mùa Chay là thời điểm mà Chúa Giêsu Kitô tuôn đổ muôn vàn ân sủng cho Giáo Hội qua mầu nhiệm Thánh Giá. Mùa Chay thúc đẩy mỗi tín hữu sống tinh thần hy sinh, sám hối và hòa giải cách chân thành và triệt để hơn, theo đúng tinh thần Tin Mừng.
Ngay đầu Mùa Chay, Phụng vụ đã nhắc nhở ta cần phải trầm tư để chiêm niệm về thân phận: "Hỡi người, hãy nhớ mình là bụi tro và sẽ trở về tro bụi". Ý nghĩa của Lời Chúa quá rõ ràng: mọi người sẽ phải chết. Vậy anh lao tâm khổ trí, vất vả ngược xuôi, ganh đua tranh dành để tìm kiếm của cải, danh vọng, thú vui..., anh nỗ lực học hỏi, tìm tòi, phát minh, xây dựng... nhưng khi cái chết đến, anh mang theo được thứ gì, tất cả có nghĩa gì cho anh? Cuối cùng thì cái gì là đáng quan tâm nhất trong đời? Ðâu là bậc thang giá trị đời anh?
Xin đừng sống dửng dưng, thờ ơ, khép kín trước người nghèo, mà luôn chạnh lòng xót thương như Chúa Giêsu đã thương những người cùng khốn.
Hãy sống quảng đại cho đi, vui vẻ chia sớt, không chỉ của cải vật chất mà có khi chỉ là một nụ cười thân thiện, một cái bắt tay khích lệ, một lời nói an ủi đở nâng, một lần viếng thăm, một cuộc gặp gỡ kiến tạo sự hiệp nhất bình an. Khi chia nụ cười, ta sẽ nhận về vô số niềm vui. Khi chia vòng tay, ta sẽ nhận về mênh mông ấm áp. Khi chia quan tâm, ta sẽ nhận về bao la yêu thương. Khi chia yêu thương, ta sẽ nhận về rất nhiều hạnh phúc.
3. Mùa Chay và Tình Yêu
Ba việc đạo đức được nhắc nhở rất nhiều trong mùa chay là: bác ái, ăn chay và cầu nguyện. Đây là ba vũ khí tuyệt hảo để chống lại sự tấn công của ma quỷ và đền bù tội lỗi mình. Những việc lành phúc đức này, khi được thi hành thì hãy làm với tất cả tấm lòng của mình; không làm để khoe khoang. Chỉ cần Thiên Chúa thấu hiểu và biết cho chúng ta là đã đủ rồi. Đừng làm để được người đời khen và vì thế mà chúng ta mất đi lời khen tặng của Thiên Chúa. (x.Mt 6,1-6).
Ăn chay và kiêng thịt, chịu tro chỉ là hình thức bên ngoài mà thôi. Canh tân nội tâm vẫn là trọng tâm của Mùa Chay. Kiêng bớt các tội là điều mà Thiên Chúa mong muốn. Sửa đổi tính nết để trở thành người tốt hơn, đạo đức hơn, thánh thiện hơn. Bớt nói hành, giảm nói xấu, siêng năng việc đạo đức.
Trong sứ điệp Mùa Chay năm nay, Đức Thánh Cha Phanxicô viết: “Tôi mời gọi các phần tử của Giáo Hội hãy nhiệt thành tiến bước trên con đường Mùa Chay, được nâng đỡ nhờ các hoạt động làm phúc bố thí, chay tịnh và kinh nguyện. Nếu đôi khi lòng bác ái dường như bị tắt lịm trong bao nhiêu tâm hồn, thì nó vẫn không bị lịm đi trong con tim của Thiên Chúa! Ngài luôn ban cho chúng ta những cơ hội mới để chúng ta có thể tái bắt đầu yêu thương”.
Tình yêu là một đề tài vừa phong phú, vừa hấp dẫn của văn chương, nghệ thuật, phim ảnh… và luôn mang tính thời sự. Thử hỏi thế nào là yêu thương thì quả thật không dễ trả lời cách rõ ràng và có tính thuyết phục. Ngay cả những việc to lớn như “đem hết gia tài cơ nghiệp mà bố thí hay nộp cả thân xác để chịu thiêu đốt” thì cũng chưa hẳn là đã yêu thương (x.1Cor 13,3).
Tình yêu là huyền nhiệm vì “Thiên Chúa là Tình Yêu” (1Ga 4,8). “Tình yêu cốt ở điều này: Không phải chúng ta đã yêu mến Thiên Chúa, nhưng chính Người đã yêu thương chúng ta, và sai Con của Người đến làm của lễ đền tội cho chúng ta” (1Ga 4,10). Như thế, có thể nói yêu thương là thực hiện điều tốt đẹp nhất cho người mình yêu.
Yêu thương thể hiện bằng hành vi cụ thể, thực tế. Đã yêu là yêu đến cùng. Hoa trái của tình yêu là kết quả của nhiều nỗ lực hy sinh, quên mình. Yêu thương cách đích thực thì sẵn sàng hiến dâng cả mạng sống (x.Ga 15,13).
Ngôi Lời nhập thể là cách Thiên Chúa diễn tả tình yêu của Người đối với nhân loại. Tình yêu Thiên Chúa đã bước xuống, chấp nhận nhập thể để làm người. “Người đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân phận nô lệ, trở nên giống phàm nhân, sống như người trần thế” (Pl 2,7).Tình yêu được diễn tả như vậy nói lên sự từ bỏ mình vì yêu thương. Sự từ bỏ mình như thế là chọn lựa rất tự do của Thiên Chúa toàn năng, vô cùng khôn ngoan, vô cùng sáng suốt, vô cùng thông hiểu. Chính vì thế, mà chọn lựa ấy là vô cùng cao quý.
Mùa Chay giúp ta sống hy sinh từ bỏ, thực hành yêu thương.
Tình yêu đích thực là tình yêu dâng hiến, tình yêu hy sinh quên mình, tình yêu sẵn sàng chết cho kẻ mình yêu. Tình yêu chân chính đòi hỏi phải chết đi mỗi ngày cho tính ích kỷ và sự hẹp hòi nơi bản thân. Hôm qua cầm trái cây, thấy đẹp cắt ra, bị sâu bên trong. Hư cả trái phải vất bỏ. Ích kỷ, chỉ nghĩ tới mình, chỉ lo cho mình: đó là con sâu nằm trong quả ngọt tình yêu, đục khoét tình yêu. Sứ điệp Mùa Chay năm nay, Đức Thánh Cha Phanxicô viết: “Trong Tông Huấn Niềm Vui Tin Mừng, tôi đã tìm cách mô tả những dấu hiệu rõ nhất về những dấu hiện thiếu vắng tình yêu này: ích kỷ và tinh thần lười biếng, bi quan vô ích, cám dỗ chỉ quan tâm đến mình, chiến tranh liên lỉ giữa chúng ta và tinh thần thế gian khiến chúng ta chỉ quan tâm đến vẻ bề ngoài, và do đó giảm đi lòng nhiệt thành truyền giáo của chúng ta” (Tông Huấn Niềm Vui Tin Mừng, 76-109).
“Trên hết, tôi thôi thúc các thành phần của Giáo Hội hãy đón lấy hành trình Mùa Chay với lòng nhiệt tình hăng hái, duy trì việc bố thí, ăn chay và cầu nguyện. Nếu lúc nào đó ngọn lửa bác ái dường như lụi tàn trong tâm hồn ta, hãy biết rằng điều ấy không bao giờ xảy ra trong thánh tâm Thiên Chúa! Ngài liên lỉ trao cho chúng ta cơ hội để bắt đầu làm mới lại tình yêu” (Sứ điệp Mùa Chay 2018).
Thánh Phaolô nói đến những đặc tính của tình yêu là: nhẫn nhục, hiền hậu, khiêm nhường, không ghen tương, không nóng giận, không tìm tư lợi, luôn tin tưởng nhau, chịu đựng nhau và tha thứ cho nhau (x.l Cr 12,31-13,8).
Mùa Chay thêm đức tin cho những ai sống yêu thương. Đặc biệt các đôi bạn trẻ bước vào đời sống hôn nhân.Tình yêu phải có niềm tin. Tin nhau để trao tay cho nhau, thề hứa chung thủy trọn đời trước mặt Thiên Chúa. Gởi ai một đồ quý giá là đã tin tưởng người ấy. Tin yêu là đôi mắt cho đôi bạn nhìn thấu lòng nhau. Tin yêu là đôi chân giúp đôi bạn vượt qua mọi khó khăn. Tin và yêu là đôi cánh giúp đôi bạn nắm tay nhau bay vào bầu trời hạnh phúc. Yêu thì phải tin. Tin sẽ càng yêu. Không tin sẽ khó mà yêu. Không yêu thì không thể tin được.
Tin Chúa đôi sẽ biết tin nhau vì Chúa là Sự Thật, là sự Trung Tín. Tin Chúa đôi bạn sẽ tránh xa những giả tạo và ích kỷ. Yêu Chúa đôi bạn sẽ biết yêu nhau, vì Chúa là Tình Yêu, một tình yêu lớn lao đến nỗi đã hy sinh mạng sống cho người mình yêu. Yêu Chúa đôi bạn sẽ biết hy sinh quên mình quảng đại trong một tình yêu chân thực.
Mùa Chay là mùa xuân tâm hồn cho những ai sống vững vàng trong đức tin và dạt dào lòng yêu mến.
Năm nay, Thứ Tư Lễ Tro trùng ngày Valentine và là ngày 29 Tết Mậu Tuất.
ĐGM Giáo phận Quy Nhơn thông báo: Thứ Tư lễ Tro năm nay nhằm ngày 29 tháng Chạp Âm lịch, nhưng vẫn giữ chay và kiêng thịt như thường (x.gpquynhon.org).
Đây là dịp tốt để người Công Giáo sống Mùa Chay theo gương Thánh Valentinô.
1. Thánh Valentinô
Ngày 14 tháng 2, Giáo hội mừng lễ Thánh Valentinô.
Người ta nghĩ rằng Thánh Valentine là linh mục ở Rôma và là một y sĩ. Trung thành với đức tin, ngài được phúc tử đạo vào ngày 14 tháng 2. Chúng ta không biết gì nhiều về ngài, nhưng ngay vào khoảng năm 350, một nhà thờ đã được xây cất nơi ngài tử đạo.
Truyền thuyết nói rằng ngài là một linh mục thánh thiện đã cùng với Thánh Marius giúp đỡ các vị tử đạo trong thời Claudius II. Ngài bị bắt, và bị điệu đến tổng trấn Rôma xét xử. Sau khi dụ dỗ mọi cách nhưng đều vô hiệu, quan tổng trấn đã ra lệnh cho lính dùng gậy đánh đập ngài, sau đó đưa đi chém đầu vào ngày 14 tháng 2, khoảng năm 269. Người ta nói rằng Ðức Giáo Hoàng Julius I đã cho xây một nhà thờ gần Ponte Mole để kính nhớ ngài.
Trang web: History.com, có bài viết “St. Valentine beheaded”. Ngày 14 tháng 2 khoảng năm 269 CN, Valentine, một vị linh mục tại La mã dưới thời Hoàng đế Claudius II, đã bị hành hình. Dưới thời Claudius bạo chúa cai trị, La mã bị kéo vào nhiều cuộc chiến đẫm máu và không được lòng dân. Vị hoàng đế này phải duy trì một đội quân hùng mạnh, nhưng lại gặp khó khăn trong việc tuyển mộ lính tráng cho những liên minh quân sự của mình. Claudius tin rằng các chàng trai trẻ không muốn nhập ngũ là do tình cảm gắn bó sâu sắc của họ với vợ và gia đình.
Để giải quyết vấn đề này, Claudius cấm mọi cuộc hôn nhân và đính ước tại La mã. Valentine, nhận ra sự bất công của sắc lệnh này, đã chống lại Claudius và tiếp tục cử hành các cuộc hôn lễ bí mật cho các đôi tình nhân trẻ.
Khi những hành động của Valentine bị phát hiện, Claudius ra lệnh tử hình ông. Valentine bị bắt giữ và kéo lê tới trước vị Quan trưởng thành La mã, người kết án tử hình ông bằng cách ném đá tới chết và chặt đầu. Bản án được thi hành vào ngày 14 tháng 2, khoảng năm 269.
Truyền thuyết sau này cũng kể rằng khi ở trong tù, Thánh Valentine đã để lại một lời từ biệt cho con cái của người cai ngục, người đã trở thành bạn ông, và ký bức thư là “Từ Valentine của em.”
Vì lòng phụng sự vĩ đại của mình, Valentine được phong thánh sau khi ngài qua đời.
Trên thực tế, nguồn gốc và nhân thân chính xác của Thánh Valentine là không rõ ràng. Theo Bách khoa Thiên Chúa giáo, “Ít nhất có ba vị thánh Valentine khác nhau, cả ba đều tử vì đạo, được đề cập tới trong các tử đạo sử về ngày 14 tháng 2.” Một người là linh mục ở La Mã, một người là giám mục ở Interamna (nay là Terni, Ý), và vị thánh Valentine thứ ba là một người tử vì đạo ở Phi châu thuộc La mã.
Truyền thuyết cũng ghi nhận khác nhau về cách mà tên của vị thánh này trở nên liên quan đến sự lãng mạn. Ngày ông qua đời có thể đã trùng với lễ Lupercalia, một lễ hội tình yêu của những người ngoại giáo. Vào những dịp này, tên của các cô gái trẻ được đặt trong một cái hộp, và các chàng trai trẻ sẽ lựa chọn chúng một cách ngẫu nhiên. Năm 496 CN, Giáo hoàng Gelasius quyết định chấm dứt lễ Lupercalia, và ông tuyên bố 14 tháng 2 sẽ được kỷ niệm là Ngày thánh Valentine. Dần dần, 14 tháng 2 đã trở thành một ngày để trao đổi những thông điệp yêu thương, những bài thơ, và những món quà đơn giản như hoa. (Nguyễn Huy Hoàng, biên dịch).
Nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc việc cử hành ngày Valentine. Một số cho rằng người Rôma có một tập tục vào giữa tháng 2, trong ngày ấy các con trai tô điểm tên các cô con gái để tỏ lòng tôn kính nữ thần dâm dục là Februata Juno. Các tu sĩ thời ấy muốn dẹp bỏ tập tục này nên đã thay thế bằng tên các thánh tỉ như Thánh Valentine. Một số khác cho rằng thói quen gửi thiệp Valentine vào ngày 14 tháng 2, là vì người tin rằng các con chim bắt đầu sống thành cặp vào ngày này, là ngày Thánh Valentine bị chém đầu. Dường như chắc chắn hơn cả là vào năm 1477, người Anh thường liên kết các đôi uyên ương với ngày lễ Thánh Valentine, vì vào ngày này "mọi chim đực đi tìm chim mái.". Tục lệ này trở thành thói quen cho các đôi trai gái viết thư tình cho nhau vào ngày Valentine. Ngày nay, các cánh thiệp, quà cáp và thư từ trao cho nhau là một phần của việc cử hành ngày Valentine.
Ngày 14 tháng 2 hàng năm đã trở thành ngày truyền thống để trao đổi thư tình và Thánh Valentinô đã trở thành quan thầy của những cặp uyên ương. (Macmillan Profiles: Festivals and Holidays, 1999, p. 363).
2. Mùa Chay là mùa tình thương
Hành trình thiêng liêng của Mùa Chay bắt đầu từ tình thương: cầu nguyện, chay tịnh để sống đức ái chia sẻ.
Mùa Chay với hành trình bốn mươi ngày là “thì mạnh” của Năm Phụng Vụ, là “thời Thiên Chúa thi ân và là ngày Thiên Chúa cứu độ” (2Cr 6,2). Bước vào Mùa Chay, Giáo Hội nhấn mạnh đến những cách thế hy sinh hãm mình để qui hướng về Thiên Chúa, tôn vinh Người, đồng thời cũng qui hướng về tha nhân, để lưu tâm giúp đỡ, sống tình bác ái huynh đệ.
Mùa Chay là thời điểm mà Chúa Giêsu Kitô tuôn đổ muôn vàn ân sủng cho Giáo Hội qua mầu nhiệm Thánh Giá. Mùa Chay thúc đẩy mỗi tín hữu sống tinh thần hy sinh, sám hối và hòa giải cách chân thành và triệt để hơn, theo đúng tinh thần Tin Mừng.
Ngay đầu Mùa Chay, Phụng vụ đã nhắc nhở ta cần phải trầm tư để chiêm niệm về thân phận: "Hỡi người, hãy nhớ mình là bụi tro và sẽ trở về tro bụi". Ý nghĩa của Lời Chúa quá rõ ràng: mọi người sẽ phải chết. Vậy anh lao tâm khổ trí, vất vả ngược xuôi, ganh đua tranh dành để tìm kiếm của cải, danh vọng, thú vui..., anh nỗ lực học hỏi, tìm tòi, phát minh, xây dựng... nhưng khi cái chết đến, anh mang theo được thứ gì, tất cả có nghĩa gì cho anh? Cuối cùng thì cái gì là đáng quan tâm nhất trong đời? Ðâu là bậc thang giá trị đời anh?
Xin đừng sống dửng dưng, thờ ơ, khép kín trước người nghèo, mà luôn chạnh lòng xót thương như Chúa Giêsu đã thương những người cùng khốn.
Hãy sống quảng đại cho đi, vui vẻ chia sớt, không chỉ của cải vật chất mà có khi chỉ là một nụ cười thân thiện, một cái bắt tay khích lệ, một lời nói an ủi đở nâng, một lần viếng thăm, một cuộc gặp gỡ kiến tạo sự hiệp nhất bình an. Khi chia nụ cười, ta sẽ nhận về vô số niềm vui. Khi chia vòng tay, ta sẽ nhận về mênh mông ấm áp. Khi chia quan tâm, ta sẽ nhận về bao la yêu thương. Khi chia yêu thương, ta sẽ nhận về rất nhiều hạnh phúc.
3. Mùa Chay và Tình Yêu
Ba việc đạo đức được nhắc nhở rất nhiều trong mùa chay là: bác ái, ăn chay và cầu nguyện. Đây là ba vũ khí tuyệt hảo để chống lại sự tấn công của ma quỷ và đền bù tội lỗi mình. Những việc lành phúc đức này, khi được thi hành thì hãy làm với tất cả tấm lòng của mình; không làm để khoe khoang. Chỉ cần Thiên Chúa thấu hiểu và biết cho chúng ta là đã đủ rồi. Đừng làm để được người đời khen và vì thế mà chúng ta mất đi lời khen tặng của Thiên Chúa. (x.Mt 6,1-6).
Ăn chay và kiêng thịt, chịu tro chỉ là hình thức bên ngoài mà thôi. Canh tân nội tâm vẫn là trọng tâm của Mùa Chay. Kiêng bớt các tội là điều mà Thiên Chúa mong muốn. Sửa đổi tính nết để trở thành người tốt hơn, đạo đức hơn, thánh thiện hơn. Bớt nói hành, giảm nói xấu, siêng năng việc đạo đức.
Trong sứ điệp Mùa Chay năm nay, Đức Thánh Cha Phanxicô viết: “Tôi mời gọi các phần tử của Giáo Hội hãy nhiệt thành tiến bước trên con đường Mùa Chay, được nâng đỡ nhờ các hoạt động làm phúc bố thí, chay tịnh và kinh nguyện. Nếu đôi khi lòng bác ái dường như bị tắt lịm trong bao nhiêu tâm hồn, thì nó vẫn không bị lịm đi trong con tim của Thiên Chúa! Ngài luôn ban cho chúng ta những cơ hội mới để chúng ta có thể tái bắt đầu yêu thương”.
Tình yêu là một đề tài vừa phong phú, vừa hấp dẫn của văn chương, nghệ thuật, phim ảnh… và luôn mang tính thời sự. Thử hỏi thế nào là yêu thương thì quả thật không dễ trả lời cách rõ ràng và có tính thuyết phục. Ngay cả những việc to lớn như “đem hết gia tài cơ nghiệp mà bố thí hay nộp cả thân xác để chịu thiêu đốt” thì cũng chưa hẳn là đã yêu thương (x.1Cor 13,3).
Tình yêu là huyền nhiệm vì “Thiên Chúa là Tình Yêu” (1Ga 4,8). “Tình yêu cốt ở điều này: Không phải chúng ta đã yêu mến Thiên Chúa, nhưng chính Người đã yêu thương chúng ta, và sai Con của Người đến làm của lễ đền tội cho chúng ta” (1Ga 4,10). Như thế, có thể nói yêu thương là thực hiện điều tốt đẹp nhất cho người mình yêu.
Yêu thương thể hiện bằng hành vi cụ thể, thực tế. Đã yêu là yêu đến cùng. Hoa trái của tình yêu là kết quả của nhiều nỗ lực hy sinh, quên mình. Yêu thương cách đích thực thì sẵn sàng hiến dâng cả mạng sống (x.Ga 15,13).
Ngôi Lời nhập thể là cách Thiên Chúa diễn tả tình yêu của Người đối với nhân loại. Tình yêu Thiên Chúa đã bước xuống, chấp nhận nhập thể để làm người. “Người đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân phận nô lệ, trở nên giống phàm nhân, sống như người trần thế” (Pl 2,7).Tình yêu được diễn tả như vậy nói lên sự từ bỏ mình vì yêu thương. Sự từ bỏ mình như thế là chọn lựa rất tự do của Thiên Chúa toàn năng, vô cùng khôn ngoan, vô cùng sáng suốt, vô cùng thông hiểu. Chính vì thế, mà chọn lựa ấy là vô cùng cao quý.
Mùa Chay giúp ta sống hy sinh từ bỏ, thực hành yêu thương.
Tình yêu đích thực là tình yêu dâng hiến, tình yêu hy sinh quên mình, tình yêu sẵn sàng chết cho kẻ mình yêu. Tình yêu chân chính đòi hỏi phải chết đi mỗi ngày cho tính ích kỷ và sự hẹp hòi nơi bản thân. Hôm qua cầm trái cây, thấy đẹp cắt ra, bị sâu bên trong. Hư cả trái phải vất bỏ. Ích kỷ, chỉ nghĩ tới mình, chỉ lo cho mình: đó là con sâu nằm trong quả ngọt tình yêu, đục khoét tình yêu. Sứ điệp Mùa Chay năm nay, Đức Thánh Cha Phanxicô viết: “Trong Tông Huấn Niềm Vui Tin Mừng, tôi đã tìm cách mô tả những dấu hiệu rõ nhất về những dấu hiện thiếu vắng tình yêu này: ích kỷ và tinh thần lười biếng, bi quan vô ích, cám dỗ chỉ quan tâm đến mình, chiến tranh liên lỉ giữa chúng ta và tinh thần thế gian khiến chúng ta chỉ quan tâm đến vẻ bề ngoài, và do đó giảm đi lòng nhiệt thành truyền giáo của chúng ta” (Tông Huấn Niềm Vui Tin Mừng, 76-109).
“Trên hết, tôi thôi thúc các thành phần của Giáo Hội hãy đón lấy hành trình Mùa Chay với lòng nhiệt tình hăng hái, duy trì việc bố thí, ăn chay và cầu nguyện. Nếu lúc nào đó ngọn lửa bác ái dường như lụi tàn trong tâm hồn ta, hãy biết rằng điều ấy không bao giờ xảy ra trong thánh tâm Thiên Chúa! Ngài liên lỉ trao cho chúng ta cơ hội để bắt đầu làm mới lại tình yêu” (Sứ điệp Mùa Chay 2018).
Thánh Phaolô nói đến những đặc tính của tình yêu là: nhẫn nhục, hiền hậu, khiêm nhường, không ghen tương, không nóng giận, không tìm tư lợi, luôn tin tưởng nhau, chịu đựng nhau và tha thứ cho nhau (x.l Cr 12,31-13,8).
Mùa Chay thêm đức tin cho những ai sống yêu thương. Đặc biệt các đôi bạn trẻ bước vào đời sống hôn nhân.Tình yêu phải có niềm tin. Tin nhau để trao tay cho nhau, thề hứa chung thủy trọn đời trước mặt Thiên Chúa. Gởi ai một đồ quý giá là đã tin tưởng người ấy. Tin yêu là đôi mắt cho đôi bạn nhìn thấu lòng nhau. Tin yêu là đôi chân giúp đôi bạn vượt qua mọi khó khăn. Tin và yêu là đôi cánh giúp đôi bạn nắm tay nhau bay vào bầu trời hạnh phúc. Yêu thì phải tin. Tin sẽ càng yêu. Không tin sẽ khó mà yêu. Không yêu thì không thể tin được.
Tin Chúa đôi sẽ biết tin nhau vì Chúa là Sự Thật, là sự Trung Tín. Tin Chúa đôi bạn sẽ tránh xa những giả tạo và ích kỷ. Yêu Chúa đôi bạn sẽ biết yêu nhau, vì Chúa là Tình Yêu, một tình yêu lớn lao đến nỗi đã hy sinh mạng sống cho người mình yêu. Yêu Chúa đôi bạn sẽ biết hy sinh quên mình quảng đại trong một tình yêu chân thực.
Mùa Chay là mùa xuân tâm hồn cho những ai sống vững vàng trong đức tin và dạt dào lòng yêu mến.
Xin ơn chữa lành bệnh cùi thể xác và tâm hồn
Lm Đan Vinh
23:45 08/02/2018
CN VI THƯỜNG NIÊN B
Lv 13,1-2.45-46; 1 Cr 10,31-11,1; Mc 1,40-45
I. HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Mc 1,40-45.
(40) Có người bị phong hủi đến gặp Người. Anh ta quì xuống van xin rằng: “Nếu Ngài muốn, Ngài có thể làm cho tôi được sạch”. (41) Người chạnh lòng thương, giơ tay đụng vào anh ta và bảo: “Tôi muốn, anh sạch đi!”. (42) Lập tức chứng phong hủi biến khỏi anh, và anh được sạch. (43) Nhưng Người nghiêm giọng đuổi anh đi ngay (44) và bảo anh: “Coi chừng, đừng nói gì với ai cả, nhưng hãy đi trình diện tư tế, và vì anh đã được lành sạch, thì hãy dâng những gì ông Mô-sê đã truyền, để làm chứng cho người ta biết”. (45) Nhưng vừa ra khỏi đó, anh đã bắt đầu rao truyền và tung tin ấy khắp nơi, đến nỗi Người không thể công khai vào thành nào được, mà phải ở lại những nơi hoang vắng ngoài thành. Và dân chúng từ khắp nơi kéo đến với Người.
2. Ý CHÍNH: CHỮA LÀNH PHONG HỦI, DẤU CHỈ TRIỀU ĐẠI THIÊN SAI.
Với tư cách là Đấng Thiên Sai, Đức Giê-su đã cảm thông với nỗi bất hạnh của một người phong cùi, tượng trưng cho người tội nhân có lòng sám hối ăn năn. Do tin Đức Giê-su là Đấng Thiên Sai giàu tình yêu thương và đầy quyền năng, anh cùi đã can đảm chạy đến với Người, quì xuống trước mặt Người và kêu xin Người thương chữa anh được lành sạch. Trước thái độ khiêm tốn và lòng tin cậy phó thác lớn lao như vậy, Đức Giê-su đã chạnh lòng thương, đưa tay ra chạm vào người anh và lập tức anh được lành bệnh.
3. CHÚ THÍCH:
- (c 40-42): + Có người bị phong hủi: Luật Mô-sê qui định: vì phong hủi là bệnh nan y và hay lây, nên những ai mắc phải bệnh này đều phải rời bỏ gia đình, sống thành nhóm riêng ở nơi hoang vắng như trong nơi nghĩa trang chôn cất người chết. Mỗi khi thấy có người nào đến gần, bệnh nhân phải la lên: “Ô uế! Ô uế!”, để người ta biết mà tránh xa ra. Luật cũng cấm những sự đụng chạm tiếp xúc với người phong hủi. Người ta sẽ lập tức bị ô uế nếu đứng gần nói chuyện hay đụng chạm tới họ. Do đó số phận của người cùi hủi vốn đã bị đau khổ do bệnh tật và thiếu thốn các nhu cầu vật chất tối thiểu, lại càng bất hạnh hơn về tinh thần do bị cô đơn. Dân Do Thái quan niệm bệnh phong hủi là hình phạt của Thiên Chúa dành cho những tội nhân phản nghich với Ngài như bà Mi-ri-am là chị ông Mô-sê đã bị Chúa phạt bị bệnh cùi vì đã chống đối Mô-sê (x. Ds 12,14).
+ Đến gặp Người: Người bệnh phong hủi ở đây bất chấp sự cấm đoán của luật pháp, do tin cậy vững vàng vào lòng từ bi nhân hậu của đức Giê-su, nên thay vì tránh xa thì anh lại chạy đến gần để gặp Người. + “Nếu Ngài muốn, Ngài có thể làm cho tôi được sạch”: Đây là một lời cầu nguyện hoàn hảo đẹp lòng Chúa, vì nó biểu lộ lòng tin cậy phó thác của bệnh nhân vào Đức Giê-su. Anh ta không đòi Đức Giê-su chữa bệnh theo ý muốn của anh, mà để Người tự do hành động theo ý muốn của Người. + Người chạnh lòng thương: Chính thái độ khiêm tốn, đầy lòng cậy trông và phó thác ấy đã khiến Đức Giê-su chạnh lòng xót thương anh và chữa cho anh lành bệnh. + Giơ tay đụng vào anh ta: Giơ tay đụng vào người phong cùi là vi phạm Luật Mô-sê. “Đụng vào” cũng có thể hiểu là sự “đặt tay trên đầu bệnh nhân”, một cử chỉ Đức Giê-su thường làm khi đặt tay chúc lành cho trẻ em (x. Mc 10,16), đặt tay chữa lành nhiều bệnh nhân (x. Lc 4,40 ; Mc 16,18). Qua cử chỉ đặt tay trên người phong cùi này, Đức Giê-su đã thông ban sinh lực của Người để chữa bệnh cho anh. Tuy nhiên Đức Giê-su không phá hủy Luật Mô-sê, nhưng để kiện toàn những gì sai sót (x. Mt 5,17). + “Tôi muốn. Anh hãy sạch đi: Lời nói biểu lộ ý muốn của Đức Giê-su đã lập tức sinh hiệu quả, khiến bệnh phong biến mất và bệnh nhân được lành sạch.
- (c 43-44): + “Đừng nói gì với ai cả...”: Đức Giê-su cấm người phong hủi nói ra ơn lành bệnh lạ lùng mà Người vừa làm cho anh. Lý do của lệnh cấm này là vì Người sợ dân Do Thái đang trong tâm trạng nôn nóng mong Đấng Thiên Sai mau đến để đánh đuổi quân Rô-ma, sẽ làm hỏng sứ mạng cứu thế về thiêng liêng tinh thần theo thánh ý Chúa Cha. Chúa Giêsu yêu cầu kẻ Ngài tẩy sạch khỏi bệnh phong cùi làm một việc hoán cải nghiêm túc và rõ rệt. Sự thinh lặng mà anh ta phải giữ về biến cố anh được chữa lành sẽ ngăn cản anh khỏi gán cho mình công trạng của việc thanh tẩy này, hoặc dùng nó để thu hút sự chú ý đến mình. Sự thinh lặng sẽ gìn giữ anh khỏi chơi trò anh hùng, điều này sẽ gây ra kiêu ngạo và phát sinh tội lỗi nữa.
+ hãy đi trình diện tư tế, và vì anh đã được lành sạch, thì hãy dâng những gì ông Mô-sê đã truyền: Việc truyền cho anh cùi trình diện với tư tế và dâng lễ vật theo Luật Mô-sê nhằm để xác minh việc anh được khỏi bệnh và được quyền sinh hoạt lại với cộng đoàn.
(c 45): + Anh đã bắt đầu rao truyền và tung tin ấy khắp nơi: Do lòng biết ơn thôi thúc, người vừa khỏi bệnh cùi không cầm lòng được lâu, nên đã loan truyền phép lạ được khỏi bệnh đi khắp nơi. + Đến nỗi Người không thể công khai vào thành nào được...: Dân chúng nghe biết Đức Giê-su chữa được bệnh phong cùi, đã nô nức đi tìm kiếm Người, phần để thỏa mãn sự tò mò, phần để được Người chữa lành bệnh. Vì sợ dân chúng đi theo quá đông gây ồn ào ảnh hưởng đến an ninh chính trị khiến quân Rô-ma có cớ can thiệp, nên Đức Giê-su đã không vào thành. Người chỉ giảng dạy và chữa bệnh tại những nơi vắng vẻ bên ngoài thành phố (1,45). Qua đó cho thấy ai đã thực sự gặp được Đức Giêsu và được Người “chữa lành”, thì sẽ đương nhiên “rao giảng về Đức Giêsu” khiến “nhiều người khác cũng đến gặp Người”. Chính niềm vui và hạnh phúc được khỏi bệnh đã thúc bách anh cùi mở miệng để chia sẻ cho tha nhân, giống như về sau, khi bị Thượng Hội Đồng Do thái cấm rao giảng danh Đức Giê-su, hai Tông đồ Phê-rô và Gio-an đã đáp lại như sau: "Chúng tôi không thể không nói lên những điều mắt thấy tai nghe" (Cv 4,20).
4. CÂU HỎI:
1) Hãy cho biết Luật Mô-sê qui định thế nào về cách đối xử với bệnh nhân phong cùi?
2) Tại sao người phong hủi trong Tin Mừng hôm hay cố tình vi phạm Luật khi đến gần Đức Giê-su thay vì lẽ ra phải tránh xa?
3) Lời nói nào cho thấy lòng tin cậy phó thác của người cùi đối với Đức Giê-su?
4) Đức Giê-su làm cử chỉ nào để chữa lành người cùi?
5) Khi chạm tay vào người cùi, Đức Giê-su có vi phạm Luật Mô-sê không? Người muốn nói lên lập trường của Người thế nào đối với Lề Luật?
6) Tại sao Đức Giê-su cấm người cùi nói ra phép lạ chữa bệnh phong cùi mà Người vừa thực hiện?
7) Tại sao người cùi đã bỏ ngoài tai để mở miệng rao truyền ơn lành đã nhận được?
II.SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: “Ta muốn. Anh hãy lành bệnh!” (Mc 1,41).
2. CÂU CHUYỆN:
1) HIẾN THÂN TRỌN ĐỜI PHỤC VỤ NGƯỜI CÙI:
ĐA-MIÊNG là người Bỉ, gia nhập dòng Trái Tim Chúa và Mẹ Maria. Sau khi làm linh mục, ngài được bề trên sai đi giảng đạo tại Hạ Uy Di. Sau đó ngài tình nguyện đi giúp những người cùi hủi ở đảo Molokai. Ngài đã hy sinh trót cả cuộc đời, sống với họ, giúp đỡ họ và chết giữa họ.
Chiều hôm đó, trong ngôi nhà thờ rất đông bệnh nhân phong cùi, Đức Giám Mục đứng trên bàn thờ giới thiệu với mọi người: "Các con thân mến, các con luôn mong ước có được một linh mục đến ở cùng các con, yêu thương săn sóc các con, thì đây cha Đa-Miêng, một linh mục người Bỉ sẽ sống chung với các con từ nay cho đến chết, các con có thích không?" Cả nhà thờ đều xôn xao và thì thầm to nhỏ. Cha Đa-Miêng đứng cạnh Đức Giám Mục nghe họ nói mà không hiểu gì. Rồi họ lần lượt tiến lên cung thánh với vẻ mặt thân thiện. Khi thấy họ đến gần, cha sợ nổi da gà giống như thấy những thây ma còn sống. Họ tiến đến bên cha, người thì sờ vào mặt, người thì sờ vào tay, người thì sờ vào áo cha. Cha hỏi Đức Giám Mục: "Thưa đức cha, họ làm gì vậy?" Đức cha trả lời: "Họ nói họ không thể tưởng tượng được một người ở phương xa, chẳng có bà con huyết thống với họ, trẻ trung, đẹp trai, không bệnh tật như họ, tự nhiên lại đến phục vụ họ trên mảnh đất cùng khốn này. Họ không tin mắt mình nên đến sờ vào người của cha, xem cha có bị bệnh phong như họ không, và họ nói: "Không, cha đẹp quá, cha không bệnh tật gì cả, cha thương chúng ta quá !".
Sống với những người phong ở đây được một thời gian, dần dần Cha Đa-Miêng đã hòa đồng được với họ, nói tiếng của họ, cha không còn cảm thấy tởm gớm họ như những ngày đầu. Cha đã quá yêu Chúa Giê-su bị bỏ rơi trong họ, nên chẳng còn thấy ghê sợ nữa. Sau nhiều năm cha cũng bị lây bệnh phong, thân mình lở loét, nhức nhối, mặt mày sần sùi, trông rất dễ sợ. Một số báo ở Bỉ đăng hình cha và kể lại sự hy sinh vĩ đại của cha. Thân mẫu của cha, mắt mờ không đọc chữ được, nhìn vào bức hình bà cũng chẳng nhận ra đứa con trai thân yêu ngày nào. Bà hỏi đứa cháu: "Hình ai đây mà trông đáng sợ vậy?" cô cháu trả lời: "Một người bị bệnh phong trên đảo Mô-lô-kai của cha Đa-Miêng đấy". Qua mắt được bà cố, nhưng họ lại nhìn nhau và không ai bảo ai, tất cả mắt đều ngấn lệ. Cha Đa-Miêng đã sống với người phong trên hòn đảo này cho đến chết. Chính tình yêu Chúa đã giúp cha can đảm hy sinh suốt đời vì họ.
Phong, hủi hay cùi là một thứ bệnh nan y và đáng sợ, nó làm cho cơ thể người ta bị lở loét. Người mắc bệnh dù còn sống nhưng đã trở thành một xác chết biết đi, với một thân hình nhớp nhúa hôi thối. Đó cũng chính là hình ảnh của một tâm hồn tội lỗi, bởi vì tội lỗi cũng làm cho người ta trở nên nhơ uế như vậy. Tuy nhiên chúng ta đã có một vị lương y tài giỏi là Chúa Giêsu. Nếu muốn được chữa lành, hãy noi gương người phong cùi đến sấp mình cầu xin Chúa xót thương. Người sẽ dạy chúng ta đến gặp linh mục trong tòa giải tội để nhận được ơn tha thứ tội lỗi.
2) TÌNH YÊU CHÚA THÚC BÁCH MỘT LINH MỤC SẴN SÀNG PHỤC VỤ NGƯỜI CÙI:
Đức Cha CÁT-XE (JOHN CASSAIGNE) sinh năm 1895, là Linh Mục thuộc Hội Truyền giáo Ba lê đã được nhà dòng phái sang Việt Nam truyền giáo (1926). Năm 32 tuổi Linh mục Cát-xe đã được đặt làm Cha Sở của một giáo xứ ở miền cao nguyên Di Linh. Sau mười lăm năm xây dựng công việc truyền giáo từ chỗ không có một người dần dần lên đến 400 người, biến một buôn người thượng trở thành một xứ đạo sầm uất. Về sau dù đã được thăng lên làm giám mục cai quản giáo phận Sài-gòn (1941), nhưng ngài vẫn thương yêu làng cùi với 133 người con mà ngài đã chăm sóc. Rồi đến khi phát hiện ra dấu hiệu bị bệnh cùi (1943). Ngài đã xin và được bề trên chấp thuận cho từ chức Giám Mục Sài-gòn để quay về sống với giáo dân làng cùi suốt 30 năm trời cho đến chết.
Sáu tháng cuối đời khi bị đau đớn do bệnh cùi, ngài đã nói với các tín hữu con cái rằng: “Tôi hy vọng Chúa nhân lành sắp đưa tôi về nước Chúa, nhưng tôi hứa sẽ vẫn ở bên anh chị em luôn mãi”. Trong tờ di chúc, ngài viết: “Tôi ao ước được chịu đau khổ vì danh Chúa. Tôi cũng ao ước được luôn chịu đau khổ với anh chị em. Tôi ước ao được yên nghỉ giữa những người anh em đau khổ. Tôi sung sướng được hiến thân cho quê hương Việt Nam trọn đời của tôi” (từ năm 1895 đến năm 1973). Rồi ngài đã chết trong bình an và được an táng ở giữa làng cùi vào ngày 5-11-1973.
3) HÀN MẶC TỬ - THI SĨ THIÊN TÀI BỆNH CÙI:
Hàn mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí. Ngày 20 tháng 9 năm 1940, Trí được nhập trại phong tại Quy Hòa thời Mẹ Bề Trên Ma-ri-a Ju-et-ta. Sau ba tuần được điều trị, nhờ được các nữ tu Phan Sinh (Franciscaine) tận tụy chăm sóc mà bệnh tình của Trí đã thuyên giảm. Từ tuần lễ thứ tư, sinh hoạt hằng ngày của anh cứ đều đều: 5 Giờ sáng thức dậy ra nhà nguyện đọc kinh dâng lễ và rước lễ sốt sắng. 7 giờ, Trí cùng anh em bệnh nhân ăn sáng với cháo trắng và đường tán đen. 8 giờ được chăn băng bó, uống thuốc và nói chuyện với anh em đồng bệnh. 11 giờ ăn cơm trưa rồi nghỉ ngơi. 14 giờ 30 lên nhà nguyện đọc kinh lần hạt đến 17 giờ thì dùng cơm chiều… Trí là một người rất có lòng sùng kính Đức Maria, luôn cầu nguyện với Đức Mẹ và thứ bảy nào cũng đi xưng tội. Năm 1940, Trí bị bệnh kiết lỵ nặng nên kiệt sức! Đêm ngày 8. 11. 1940 Trí sáng tác bài thơ cuối cùng “Tâm Hồn Thanh Khiết” để ca tụng Đức Maria cùng các bà mẹ ở dưới đất là thân mẫu anh và các nữ tu Phan Sinh đã săn sóc cho anh. Cuối cùng Hàn Mạc Tử đã chết an bình vào ngày 11 tháng 11, 1940, hưởng dương 28 tuổi. Thi sĩ Hàn Mặc Tử đã để lại cho đời nhiều bài thơ rất hay và đầy lòng kính tin sùng mộ.
4) PHƯƠNG THUỐC HỮU HIỆU ĐIỀU TRỊ TẬN GỐC BỆNH CÙI TINH THẦN:
Câu chuyện về một bà "đạo đức" kia có kinh tế gia đình ổn định, không phải bận bịu với việc sinh nhai hằng ngày, nên bà có nhiều gian tới nhà thờ dự lễ và còn có nhiều giờ gặp gỡ bạn bè để “tám” chuyện. Nhưng bà thắc mắc tại sao có nhiều người sau lần gặp đầu đều không muốn nói chuyện với bà. Một nhóm người đang trò chuyện vui vẻ, nhưng khi vừa thấy bà đến gần muốn nhập bọn thì họ liền im bặt. Có người vừa thấy bà từ đàng xa đã vội quay đi hướng khác. Bà đã đến hỏi ý kiến một linh mục giàu kinh nghiệm mục vụ. Sau khi hỏi bà thêm một số chi tiết, vị linh mục đã đưa ra kết luận như sau: “Sở dĩ người ta xa lánh bà vì họ coi bà là giống như một con rắn độc !” Sau đó cha giải thích thêm: “Vì trong đầu bà chứa toàn những ý nghĩ không tốt về người khác, nên dẫn đến chỗ hay xét đoán ý trái cho người này, ganh tị nói xấu người kia, hoặc kết án bất công cho người mình không ưa... Mọi người có dịp nói chuyện với bà đều cảm thấy tâm hồn bất an. Nghe cha giải đáp lý do khiến mình bị người khác xa lánh, bà đã quyết tâm sửa lỗi và hỏi cha mình phải làm gì? Cha linh hướng khuyên bà nên gia nhập vào nhóm học sống Lời Chúa để hằng tuần hội họp nhau tìm hiểu Lời Chúa và quyết tâm sống theo gương mẫu và lời dạy của Chúa Giê-su. Sau một thời gian được Lời Chúa thanh luyện, bà đã được ơn Chúa biến đổi nên tốt và đã gây được thiện cảm của mọi người.
3. THẢO LUẬN: Để nên giống Đức Giê-su là Đấng từ bi và hay thương xót, mỗi người chúng ta nên có thái độ thế nào đối với các bệnh nhân phải chịu nhiều đau khổ như phong cùi, ung bướu, HIV-AIDS và những người bị khinh thường như cô ca-ve, những cô lỡ mang bầu trước hôn nhân?
4. SUY NIỆM:
1) THÁI ĐỘ XƯA NAY CỦA NGƯỜI ĐỜI ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN PHONG CÙI:
- Chiếc xe buýt Buôn Trấp, ngoại ô thành phố Buôn Mê Thuột tạt vào trạm đón khách. Môt nữ tu nhỏ nhắn Dòng Nữ Vương Hòa Bình nhanh nhẹn bước lên. Người soát vé hỏi đi đâu. Nữ tu nhanh nhẩu đáp: “Làm ơn cho tôi xuống trại cùi E Ana !” Nghe thế, hành khách đang nêm kín trên xe, bỗng nhiên tự động tránh xa nữ tu ấy. Thấy ghế trống do khách bỏ lại, nữ tu liền nhìn quanh cúi đầu, mỉm cười cám ơn, rồi lặng lẽ ngồi xuống lần hạt. Hình ảnh đó lâu nay đã trở nên qúa quen thuộc trên tuyến đường này. Thậm chí người soát vé cũng ngần ngại, chẳng dám đến gần, để thu tiền vé của nữ tu đang phục vụ trại cùi ấy !
- Mẹ Tê-rê-sa Can-quýt-ta một hôm đang săn sóc một bệnh nhân mình đầy thương tích bên vệ đường. Thân mình anh phát ra mùi hôi thối không thể chịu nổi. Khi mẹ Tê-rê-sa đang lau rửa các vết thương cho anh, thì một khách qua đường trông thấy, đã nói với Mẹ Tê-rê-sa như sau: “Trả cho tôi một triệu đô-la thì tôi cũng không thể làm được công việc tởm gớm này !”. Mẹ Tê-rê-sa liền ngẩng đầu lên trả lời ông ta: “Tôi cũng vậy !”
Tiền bạc, của cải, vật chất hay bất cứ sự gì trên thế gian này cũng không thể làm cho người ta sẵn sàng hy sinh mọi sự để săn sóc các bệnh nhân bị bệnh phong cùi lở loét và hôi thối như vậy. Nhưng nhờ tình yêu và ân sủng của Thiên Chúa thì mọi sự đều có thể. Vì “Đối với Thiên Chúa không có gì là không thể làm được” (Lc 1,37).
2) SỐ PHẬN ĐAU THƯƠNG CỦA BỆNH NHÂN PHONG CÙI THEO LUẬT MÔ-SÊ:
Cho đến thời Chúa Giêsu, luật Mô-sê tỏ ra rất khắt khe đối với những bệnh nhân bị phong cùi. Các luật lệ này được ghi trong chương 13 sách Lê-vi, qui định tỉ mỉ rõ ràng những trường hợp nào là bị bệnh cùi và cách thức người ta phải đối xử với kẻ ấy: Khi thấy những triệu chứng bệnh ngoài da, người bệnh phải đến gặp vị tư tế để được khám nghiệm xem có bị bệnh cùi không. Nếu bị xác định là bị bệnh phong cùi thì vị tư tế sẽ tuyên bố người đó đã trở nên nhơ uế. Từ lúc đó họ không còn được ở chung với người lành, không được sống trong làng, mà phải ra sống biệt lập tại nơi hoang địa, và không được tham gia bất cứ sinh hoạt nào chung với cộng đồng, Họ không được tới gần người lành, và không được để cho người lành tới gần mình. Họ phải mặc áo rách, để tóc tai bù xù, và khi thấy người lành nào tới gần thì phải hô to lên: “Dơ đấy ! Dơ đấy !” để cho người ta biết mình bị bệnh cùi mà tránh xa ra. Nếu người bệnh đụng tới người lành hoặc có người lành nào đụng tới họ thì sẽ trở thành dơ uế và bị khai trừ và bị cấm tham dự sinh hoạt trong một thời gian.
Người cùi bị lâm vào hoàn cảnh khốn cùng: Thân xác tiêu hao, tinh thần băng hoại, đời sống chỉ còn là những tháng ngày rên siết trong đau khổ tuyệt vọng.
3) THÁI ĐỘ CỦA ĐỨC GIÊ-SU ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN CÙI:
- Tin Mừng hôm nay đề cập đến phép lạ Đức Giê-su chữa lành cho một người phong cùi. Người cùi khi nhìn thấy Đức Giê-su, thay vì phải tránh xa như Luật dạy, thì anh lại đến gần và kêu xin Người chữa lành: ”Nếu Ngài muốn, Ngài có thể làm cho tôi được sạch “ (Mc 1,40). Đây là một lời cầu xin đẹp lòng Đức Giê-su. Vì qua câu “Nếu Ngài muốn”, anh coi ý muốn của Chúa quan trọng hơn ý muốn của anh, và anh phó thác để Người toàn quyền quyết định cứu chữa cho anh hay không.
Còn chúng ta, đã có khi nào chúng ta cầu xin Chúa với tâm tình phó thác cậy trông vào tình thương và quyền năng của Chúa như người phong cùi hôm nay không? Đã có lần nào khi cầu xin, chúng ta đặt ý muốn của Chúa lên trên ý muốn của chúng ta hay chúng ta thường làm ngược lại là muốn được Chúa thỏa mãn theo ý chúng ta: “Xin cho con được như ý”, thay vì lẽ ra phải cầu nguyện như Đức Giê-su phó thác mọi sự trong tay Chúa Cha: “Lạy Cha. Nếu được, thì xin cho chén này rời khỏi con. Nhưng xin đừng theo ý con, mà xin theo ý Cha” (Mt 26,39), hoặc như lời cầu của người cùi hôm nay: “Nếu Ngài muốn, Ngài có thể làm cho tôi được sạch”.
- Tin Mừng hôm nay cũng thuật lại thái độ của Đức Giê-su đối với bệnh nhân cùi như sau: “Người chạnh lòng thương, giơ tay đụng vào anh và bảo: Tôi muốn, anh sạch đi ! Lập tức, chứng phong cùi liền biến mất, và anh liên được lành sạch” (x. Mc 1,41-42).
Chính do chạnh lòng thương xớt nên Đức Giê-su đã vượt qua rào cản của Luật Mô-sê để đến gần người bệnh phong hủi thay vì tránh xa họ. Người không sợ bị ra ô uế theo Luật khi giơ tay ra đụng chạm vào các vết thương lở loét của anh để ban ơn chữa lành cho anh.
Do chạnh lòng thương nên Người truyền cho anh đi trình diện với tư tế và dâng của lễ theo Luật Mô-sê để được tái hòa nhập với gia đình và xã hội, mà trước đó anh đã bị cách ly ra sống trong nghĩa trang, vì bị coi như là người đã bị chết.
Ngày nay, mỗi khi lãnh nhận các bí tích, nhất là bí tích Thánh Thể, mỗi người chúng ta cũng được Chúa “chạnh lòng thương” chạm đến, hầu ban ơn chữa lành bệnh tật về thể xác và tâm hồn.
4) THÁI ĐỘ CỦA BỆNH NHÂN CÙI SAU KHI ĐƯỢC CHỮA LÀNH:
- Niềm vui được Đức Giê-su chạm đến và ban ơn chữa lành khiến người cùi trong Tin Mừng hôm nay quyết tâm chu toàn những điều luật đòi hỏi. Nhưng anh ta không thể im lặng, giữ riêng cho mình niềm vui ơn cứu độ anh đã nhận được, nên đã nói ra cho mọi người được biết ơn lành Chúa đã thương ban. Đây là thái độ nhiệt tình truyền giáo mà mỗi chúng ta cần học tập noi theo.
- Mỗi lần xưng tội rước lễ, chúng ta cũng được Chúa chạm đến để chữa lành tội lỗi và các thói hư, chúng ta cũng phải mở miệng cao rao lòng thương xót của Chúa, để làm cho “danh Cha cả sáng, nước Cha trị đến” và chu toàn sứ vụ loan báo Tin Mừng theo lênh truyền của Chúa: “Anh em sẽ là chứng nhân của Thầy tại Giê-ru-sa-lem, trong khắp các miền Giu-đê, Sa-ma-ri và cho đến tận cùng trái đất” (Cv 1,8).
5. LỜI CẦU:
- LẠY CHÚA GIÊ-SU, qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng con đã học được nơi Chúa tình thương và sự cảm thông với những người đau khổ bất hạnh: Chúa đã chạnh lòng xót thương người phong hủi, nên đã không sợ bị nhơ uế theo Luật định, Chúa đã giơ tay chạm đến người bệnh và làm cho anh nên trơn sạch. Lạy Chúa, nhiều lần khi đi thăm trại cùi để tặng quà và sinh hoạt với trẻ em trong trại... con thấy mình không mấy thoải mái khi phải giao tiếp với những bệnh nhân cùi. Con muốn được đeo khẩu trang và mang găng tay cho an toàn, và mong sao cuộc thăm viếng sớm kết thúc... Hôm nay con rất hổ thẹn khi biết Chúa đã giơ tay ra chạm vào người cùi để bày tỏ sự cảm thông với họ. Con cũng cảm phục các chị nữ tu, tuy tuổi đời còn trẻ mà đã tình nguyện dâng hiến tuổi thanh xuân, đến sống chung và phục vụ các bệnh nhân phong cùi ! Con thấy chị em không quá sợ bị lây bệnh như con ! Xin Chúa chúc phúc và trả công bội hậu cho các chị em này. Xin cũng giúp con sẵn sàng đến với những bệnh nhân khác như bệnh nhân bị ung bướu, HIV-AIDS,... Đến với những cụ già cô đơn bất hạnh, những tù nhân trong nhà tù... để xoa dịu phần nào nỗi đau của họ, và giúp họ vượt qua hoàn cảnh, luôn tín thác vào tình thương bao dung của Chúa.
- “Lạy Chúa Giêsu, xin ban cho chúng con biết tỏa hương thơm của Chúa đến mọi lúc mọi nơi.
Xin hãy đổ tràn đầy tâm hồn chúng con bằng lửa Thần Khí và sức sống của Chúa.
Xin hãy xâm chiếm toàn thân chúng con để chúng con chiếu tỏa sức sống của Chúa.
Xin hãy chiếu ánh sáng tình thương của Chúa qua lời nói và hành động của chúng con, để những người chúng con tiếp xúc cảm nhận được Chúa đang hiện diện nơi chúng con.
Xin cho chúng con biết rao giảng về Chúa, không phải bằng lời nói suông, nhưng bằng chính cuộc sống chứng tá, hy sinh quên mình và phục vụ với trái tim tràn đầy tình yêu thương của Chúa.- (Lời cầu của Mẹ Tê-rê-xa Can-quýt-ta)
X) HIỆP CÙNG MẸ MA-RI-A.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON.
Lv 13,1-2.45-46; 1 Cr 10,31-11,1; Mc 1,40-45
I. HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Mc 1,40-45.
(40) Có người bị phong hủi đến gặp Người. Anh ta quì xuống van xin rằng: “Nếu Ngài muốn, Ngài có thể làm cho tôi được sạch”. (41) Người chạnh lòng thương, giơ tay đụng vào anh ta và bảo: “Tôi muốn, anh sạch đi!”. (42) Lập tức chứng phong hủi biến khỏi anh, và anh được sạch. (43) Nhưng Người nghiêm giọng đuổi anh đi ngay (44) và bảo anh: “Coi chừng, đừng nói gì với ai cả, nhưng hãy đi trình diện tư tế, và vì anh đã được lành sạch, thì hãy dâng những gì ông Mô-sê đã truyền, để làm chứng cho người ta biết”. (45) Nhưng vừa ra khỏi đó, anh đã bắt đầu rao truyền và tung tin ấy khắp nơi, đến nỗi Người không thể công khai vào thành nào được, mà phải ở lại những nơi hoang vắng ngoài thành. Và dân chúng từ khắp nơi kéo đến với Người.
2. Ý CHÍNH: CHỮA LÀNH PHONG HỦI, DẤU CHỈ TRIỀU ĐẠI THIÊN SAI.
Với tư cách là Đấng Thiên Sai, Đức Giê-su đã cảm thông với nỗi bất hạnh của một người phong cùi, tượng trưng cho người tội nhân có lòng sám hối ăn năn. Do tin Đức Giê-su là Đấng Thiên Sai giàu tình yêu thương và đầy quyền năng, anh cùi đã can đảm chạy đến với Người, quì xuống trước mặt Người và kêu xin Người thương chữa anh được lành sạch. Trước thái độ khiêm tốn và lòng tin cậy phó thác lớn lao như vậy, Đức Giê-su đã chạnh lòng thương, đưa tay ra chạm vào người anh và lập tức anh được lành bệnh.
3. CHÚ THÍCH:
- (c 40-42): + Có người bị phong hủi: Luật Mô-sê qui định: vì phong hủi là bệnh nan y và hay lây, nên những ai mắc phải bệnh này đều phải rời bỏ gia đình, sống thành nhóm riêng ở nơi hoang vắng như trong nơi nghĩa trang chôn cất người chết. Mỗi khi thấy có người nào đến gần, bệnh nhân phải la lên: “Ô uế! Ô uế!”, để người ta biết mà tránh xa ra. Luật cũng cấm những sự đụng chạm tiếp xúc với người phong hủi. Người ta sẽ lập tức bị ô uế nếu đứng gần nói chuyện hay đụng chạm tới họ. Do đó số phận của người cùi hủi vốn đã bị đau khổ do bệnh tật và thiếu thốn các nhu cầu vật chất tối thiểu, lại càng bất hạnh hơn về tinh thần do bị cô đơn. Dân Do Thái quan niệm bệnh phong hủi là hình phạt của Thiên Chúa dành cho những tội nhân phản nghich với Ngài như bà Mi-ri-am là chị ông Mô-sê đã bị Chúa phạt bị bệnh cùi vì đã chống đối Mô-sê (x. Ds 12,14).
+ Đến gặp Người: Người bệnh phong hủi ở đây bất chấp sự cấm đoán của luật pháp, do tin cậy vững vàng vào lòng từ bi nhân hậu của đức Giê-su, nên thay vì tránh xa thì anh lại chạy đến gần để gặp Người. + “Nếu Ngài muốn, Ngài có thể làm cho tôi được sạch”: Đây là một lời cầu nguyện hoàn hảo đẹp lòng Chúa, vì nó biểu lộ lòng tin cậy phó thác của bệnh nhân vào Đức Giê-su. Anh ta không đòi Đức Giê-su chữa bệnh theo ý muốn của anh, mà để Người tự do hành động theo ý muốn của Người. + Người chạnh lòng thương: Chính thái độ khiêm tốn, đầy lòng cậy trông và phó thác ấy đã khiến Đức Giê-su chạnh lòng xót thương anh và chữa cho anh lành bệnh. + Giơ tay đụng vào anh ta: Giơ tay đụng vào người phong cùi là vi phạm Luật Mô-sê. “Đụng vào” cũng có thể hiểu là sự “đặt tay trên đầu bệnh nhân”, một cử chỉ Đức Giê-su thường làm khi đặt tay chúc lành cho trẻ em (x. Mc 10,16), đặt tay chữa lành nhiều bệnh nhân (x. Lc 4,40 ; Mc 16,18). Qua cử chỉ đặt tay trên người phong cùi này, Đức Giê-su đã thông ban sinh lực của Người để chữa bệnh cho anh. Tuy nhiên Đức Giê-su không phá hủy Luật Mô-sê, nhưng để kiện toàn những gì sai sót (x. Mt 5,17). + “Tôi muốn. Anh hãy sạch đi: Lời nói biểu lộ ý muốn của Đức Giê-su đã lập tức sinh hiệu quả, khiến bệnh phong biến mất và bệnh nhân được lành sạch.
- (c 43-44): + “Đừng nói gì với ai cả...”: Đức Giê-su cấm người phong hủi nói ra ơn lành bệnh lạ lùng mà Người vừa làm cho anh. Lý do của lệnh cấm này là vì Người sợ dân Do Thái đang trong tâm trạng nôn nóng mong Đấng Thiên Sai mau đến để đánh đuổi quân Rô-ma, sẽ làm hỏng sứ mạng cứu thế về thiêng liêng tinh thần theo thánh ý Chúa Cha. Chúa Giêsu yêu cầu kẻ Ngài tẩy sạch khỏi bệnh phong cùi làm một việc hoán cải nghiêm túc và rõ rệt. Sự thinh lặng mà anh ta phải giữ về biến cố anh được chữa lành sẽ ngăn cản anh khỏi gán cho mình công trạng của việc thanh tẩy này, hoặc dùng nó để thu hút sự chú ý đến mình. Sự thinh lặng sẽ gìn giữ anh khỏi chơi trò anh hùng, điều này sẽ gây ra kiêu ngạo và phát sinh tội lỗi nữa.
+ hãy đi trình diện tư tế, và vì anh đã được lành sạch, thì hãy dâng những gì ông Mô-sê đã truyền: Việc truyền cho anh cùi trình diện với tư tế và dâng lễ vật theo Luật Mô-sê nhằm để xác minh việc anh được khỏi bệnh và được quyền sinh hoạt lại với cộng đoàn.
(c 45): + Anh đã bắt đầu rao truyền và tung tin ấy khắp nơi: Do lòng biết ơn thôi thúc, người vừa khỏi bệnh cùi không cầm lòng được lâu, nên đã loan truyền phép lạ được khỏi bệnh đi khắp nơi. + Đến nỗi Người không thể công khai vào thành nào được...: Dân chúng nghe biết Đức Giê-su chữa được bệnh phong cùi, đã nô nức đi tìm kiếm Người, phần để thỏa mãn sự tò mò, phần để được Người chữa lành bệnh. Vì sợ dân chúng đi theo quá đông gây ồn ào ảnh hưởng đến an ninh chính trị khiến quân Rô-ma có cớ can thiệp, nên Đức Giê-su đã không vào thành. Người chỉ giảng dạy và chữa bệnh tại những nơi vắng vẻ bên ngoài thành phố (1,45). Qua đó cho thấy ai đã thực sự gặp được Đức Giêsu và được Người “chữa lành”, thì sẽ đương nhiên “rao giảng về Đức Giêsu” khiến “nhiều người khác cũng đến gặp Người”. Chính niềm vui và hạnh phúc được khỏi bệnh đã thúc bách anh cùi mở miệng để chia sẻ cho tha nhân, giống như về sau, khi bị Thượng Hội Đồng Do thái cấm rao giảng danh Đức Giê-su, hai Tông đồ Phê-rô và Gio-an đã đáp lại như sau: "Chúng tôi không thể không nói lên những điều mắt thấy tai nghe" (Cv 4,20).
4. CÂU HỎI:
1) Hãy cho biết Luật Mô-sê qui định thế nào về cách đối xử với bệnh nhân phong cùi?
2) Tại sao người phong hủi trong Tin Mừng hôm hay cố tình vi phạm Luật khi đến gần Đức Giê-su thay vì lẽ ra phải tránh xa?
3) Lời nói nào cho thấy lòng tin cậy phó thác của người cùi đối với Đức Giê-su?
4) Đức Giê-su làm cử chỉ nào để chữa lành người cùi?
5) Khi chạm tay vào người cùi, Đức Giê-su có vi phạm Luật Mô-sê không? Người muốn nói lên lập trường của Người thế nào đối với Lề Luật?
6) Tại sao Đức Giê-su cấm người cùi nói ra phép lạ chữa bệnh phong cùi mà Người vừa thực hiện?
7) Tại sao người cùi đã bỏ ngoài tai để mở miệng rao truyền ơn lành đã nhận được?
II.SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: “Ta muốn. Anh hãy lành bệnh!” (Mc 1,41).
2. CÂU CHUYỆN:
1) HIẾN THÂN TRỌN ĐỜI PHỤC VỤ NGƯỜI CÙI:
ĐA-MIÊNG là người Bỉ, gia nhập dòng Trái Tim Chúa và Mẹ Maria. Sau khi làm linh mục, ngài được bề trên sai đi giảng đạo tại Hạ Uy Di. Sau đó ngài tình nguyện đi giúp những người cùi hủi ở đảo Molokai. Ngài đã hy sinh trót cả cuộc đời, sống với họ, giúp đỡ họ và chết giữa họ.
Chiều hôm đó, trong ngôi nhà thờ rất đông bệnh nhân phong cùi, Đức Giám Mục đứng trên bàn thờ giới thiệu với mọi người: "Các con thân mến, các con luôn mong ước có được một linh mục đến ở cùng các con, yêu thương săn sóc các con, thì đây cha Đa-Miêng, một linh mục người Bỉ sẽ sống chung với các con từ nay cho đến chết, các con có thích không?" Cả nhà thờ đều xôn xao và thì thầm to nhỏ. Cha Đa-Miêng đứng cạnh Đức Giám Mục nghe họ nói mà không hiểu gì. Rồi họ lần lượt tiến lên cung thánh với vẻ mặt thân thiện. Khi thấy họ đến gần, cha sợ nổi da gà giống như thấy những thây ma còn sống. Họ tiến đến bên cha, người thì sờ vào mặt, người thì sờ vào tay, người thì sờ vào áo cha. Cha hỏi Đức Giám Mục: "Thưa đức cha, họ làm gì vậy?" Đức cha trả lời: "Họ nói họ không thể tưởng tượng được một người ở phương xa, chẳng có bà con huyết thống với họ, trẻ trung, đẹp trai, không bệnh tật như họ, tự nhiên lại đến phục vụ họ trên mảnh đất cùng khốn này. Họ không tin mắt mình nên đến sờ vào người của cha, xem cha có bị bệnh phong như họ không, và họ nói: "Không, cha đẹp quá, cha không bệnh tật gì cả, cha thương chúng ta quá !".
Sống với những người phong ở đây được một thời gian, dần dần Cha Đa-Miêng đã hòa đồng được với họ, nói tiếng của họ, cha không còn cảm thấy tởm gớm họ như những ngày đầu. Cha đã quá yêu Chúa Giê-su bị bỏ rơi trong họ, nên chẳng còn thấy ghê sợ nữa. Sau nhiều năm cha cũng bị lây bệnh phong, thân mình lở loét, nhức nhối, mặt mày sần sùi, trông rất dễ sợ. Một số báo ở Bỉ đăng hình cha và kể lại sự hy sinh vĩ đại của cha. Thân mẫu của cha, mắt mờ không đọc chữ được, nhìn vào bức hình bà cũng chẳng nhận ra đứa con trai thân yêu ngày nào. Bà hỏi đứa cháu: "Hình ai đây mà trông đáng sợ vậy?" cô cháu trả lời: "Một người bị bệnh phong trên đảo Mô-lô-kai của cha Đa-Miêng đấy". Qua mắt được bà cố, nhưng họ lại nhìn nhau và không ai bảo ai, tất cả mắt đều ngấn lệ. Cha Đa-Miêng đã sống với người phong trên hòn đảo này cho đến chết. Chính tình yêu Chúa đã giúp cha can đảm hy sinh suốt đời vì họ.
Phong, hủi hay cùi là một thứ bệnh nan y và đáng sợ, nó làm cho cơ thể người ta bị lở loét. Người mắc bệnh dù còn sống nhưng đã trở thành một xác chết biết đi, với một thân hình nhớp nhúa hôi thối. Đó cũng chính là hình ảnh của một tâm hồn tội lỗi, bởi vì tội lỗi cũng làm cho người ta trở nên nhơ uế như vậy. Tuy nhiên chúng ta đã có một vị lương y tài giỏi là Chúa Giêsu. Nếu muốn được chữa lành, hãy noi gương người phong cùi đến sấp mình cầu xin Chúa xót thương. Người sẽ dạy chúng ta đến gặp linh mục trong tòa giải tội để nhận được ơn tha thứ tội lỗi.
2) TÌNH YÊU CHÚA THÚC BÁCH MỘT LINH MỤC SẴN SÀNG PHỤC VỤ NGƯỜI CÙI:
Đức Cha CÁT-XE (JOHN CASSAIGNE) sinh năm 1895, là Linh Mục thuộc Hội Truyền giáo Ba lê đã được nhà dòng phái sang Việt Nam truyền giáo (1926). Năm 32 tuổi Linh mục Cát-xe đã được đặt làm Cha Sở của một giáo xứ ở miền cao nguyên Di Linh. Sau mười lăm năm xây dựng công việc truyền giáo từ chỗ không có một người dần dần lên đến 400 người, biến một buôn người thượng trở thành một xứ đạo sầm uất. Về sau dù đã được thăng lên làm giám mục cai quản giáo phận Sài-gòn (1941), nhưng ngài vẫn thương yêu làng cùi với 133 người con mà ngài đã chăm sóc. Rồi đến khi phát hiện ra dấu hiệu bị bệnh cùi (1943). Ngài đã xin và được bề trên chấp thuận cho từ chức Giám Mục Sài-gòn để quay về sống với giáo dân làng cùi suốt 30 năm trời cho đến chết.
Sáu tháng cuối đời khi bị đau đớn do bệnh cùi, ngài đã nói với các tín hữu con cái rằng: “Tôi hy vọng Chúa nhân lành sắp đưa tôi về nước Chúa, nhưng tôi hứa sẽ vẫn ở bên anh chị em luôn mãi”. Trong tờ di chúc, ngài viết: “Tôi ao ước được chịu đau khổ vì danh Chúa. Tôi cũng ao ước được luôn chịu đau khổ với anh chị em. Tôi ước ao được yên nghỉ giữa những người anh em đau khổ. Tôi sung sướng được hiến thân cho quê hương Việt Nam trọn đời của tôi” (từ năm 1895 đến năm 1973). Rồi ngài đã chết trong bình an và được an táng ở giữa làng cùi vào ngày 5-11-1973.
3) HÀN MẶC TỬ - THI SĨ THIÊN TÀI BỆNH CÙI:
Hàn mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí. Ngày 20 tháng 9 năm 1940, Trí được nhập trại phong tại Quy Hòa thời Mẹ Bề Trên Ma-ri-a Ju-et-ta. Sau ba tuần được điều trị, nhờ được các nữ tu Phan Sinh (Franciscaine) tận tụy chăm sóc mà bệnh tình của Trí đã thuyên giảm. Từ tuần lễ thứ tư, sinh hoạt hằng ngày của anh cứ đều đều: 5 Giờ sáng thức dậy ra nhà nguyện đọc kinh dâng lễ và rước lễ sốt sắng. 7 giờ, Trí cùng anh em bệnh nhân ăn sáng với cháo trắng và đường tán đen. 8 giờ được chăn băng bó, uống thuốc và nói chuyện với anh em đồng bệnh. 11 giờ ăn cơm trưa rồi nghỉ ngơi. 14 giờ 30 lên nhà nguyện đọc kinh lần hạt đến 17 giờ thì dùng cơm chiều… Trí là một người rất có lòng sùng kính Đức Maria, luôn cầu nguyện với Đức Mẹ và thứ bảy nào cũng đi xưng tội. Năm 1940, Trí bị bệnh kiết lỵ nặng nên kiệt sức! Đêm ngày 8. 11. 1940 Trí sáng tác bài thơ cuối cùng “Tâm Hồn Thanh Khiết” để ca tụng Đức Maria cùng các bà mẹ ở dưới đất là thân mẫu anh và các nữ tu Phan Sinh đã săn sóc cho anh. Cuối cùng Hàn Mạc Tử đã chết an bình vào ngày 11 tháng 11, 1940, hưởng dương 28 tuổi. Thi sĩ Hàn Mặc Tử đã để lại cho đời nhiều bài thơ rất hay và đầy lòng kính tin sùng mộ.
4) PHƯƠNG THUỐC HỮU HIỆU ĐIỀU TRỊ TẬN GỐC BỆNH CÙI TINH THẦN:
Câu chuyện về một bà "đạo đức" kia có kinh tế gia đình ổn định, không phải bận bịu với việc sinh nhai hằng ngày, nên bà có nhiều gian tới nhà thờ dự lễ và còn có nhiều giờ gặp gỡ bạn bè để “tám” chuyện. Nhưng bà thắc mắc tại sao có nhiều người sau lần gặp đầu đều không muốn nói chuyện với bà. Một nhóm người đang trò chuyện vui vẻ, nhưng khi vừa thấy bà đến gần muốn nhập bọn thì họ liền im bặt. Có người vừa thấy bà từ đàng xa đã vội quay đi hướng khác. Bà đã đến hỏi ý kiến một linh mục giàu kinh nghiệm mục vụ. Sau khi hỏi bà thêm một số chi tiết, vị linh mục đã đưa ra kết luận như sau: “Sở dĩ người ta xa lánh bà vì họ coi bà là giống như một con rắn độc !” Sau đó cha giải thích thêm: “Vì trong đầu bà chứa toàn những ý nghĩ không tốt về người khác, nên dẫn đến chỗ hay xét đoán ý trái cho người này, ganh tị nói xấu người kia, hoặc kết án bất công cho người mình không ưa... Mọi người có dịp nói chuyện với bà đều cảm thấy tâm hồn bất an. Nghe cha giải đáp lý do khiến mình bị người khác xa lánh, bà đã quyết tâm sửa lỗi và hỏi cha mình phải làm gì? Cha linh hướng khuyên bà nên gia nhập vào nhóm học sống Lời Chúa để hằng tuần hội họp nhau tìm hiểu Lời Chúa và quyết tâm sống theo gương mẫu và lời dạy của Chúa Giê-su. Sau một thời gian được Lời Chúa thanh luyện, bà đã được ơn Chúa biến đổi nên tốt và đã gây được thiện cảm của mọi người.
3. THẢO LUẬN: Để nên giống Đức Giê-su là Đấng từ bi và hay thương xót, mỗi người chúng ta nên có thái độ thế nào đối với các bệnh nhân phải chịu nhiều đau khổ như phong cùi, ung bướu, HIV-AIDS và những người bị khinh thường như cô ca-ve, những cô lỡ mang bầu trước hôn nhân?
4. SUY NIỆM:
1) THÁI ĐỘ XƯA NAY CỦA NGƯỜI ĐỜI ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN PHONG CÙI:
- Chiếc xe buýt Buôn Trấp, ngoại ô thành phố Buôn Mê Thuột tạt vào trạm đón khách. Môt nữ tu nhỏ nhắn Dòng Nữ Vương Hòa Bình nhanh nhẹn bước lên. Người soát vé hỏi đi đâu. Nữ tu nhanh nhẩu đáp: “Làm ơn cho tôi xuống trại cùi E Ana !” Nghe thế, hành khách đang nêm kín trên xe, bỗng nhiên tự động tránh xa nữ tu ấy. Thấy ghế trống do khách bỏ lại, nữ tu liền nhìn quanh cúi đầu, mỉm cười cám ơn, rồi lặng lẽ ngồi xuống lần hạt. Hình ảnh đó lâu nay đã trở nên qúa quen thuộc trên tuyến đường này. Thậm chí người soát vé cũng ngần ngại, chẳng dám đến gần, để thu tiền vé của nữ tu đang phục vụ trại cùi ấy !
- Mẹ Tê-rê-sa Can-quýt-ta một hôm đang săn sóc một bệnh nhân mình đầy thương tích bên vệ đường. Thân mình anh phát ra mùi hôi thối không thể chịu nổi. Khi mẹ Tê-rê-sa đang lau rửa các vết thương cho anh, thì một khách qua đường trông thấy, đã nói với Mẹ Tê-rê-sa như sau: “Trả cho tôi một triệu đô-la thì tôi cũng không thể làm được công việc tởm gớm này !”. Mẹ Tê-rê-sa liền ngẩng đầu lên trả lời ông ta: “Tôi cũng vậy !”
Tiền bạc, của cải, vật chất hay bất cứ sự gì trên thế gian này cũng không thể làm cho người ta sẵn sàng hy sinh mọi sự để săn sóc các bệnh nhân bị bệnh phong cùi lở loét và hôi thối như vậy. Nhưng nhờ tình yêu và ân sủng của Thiên Chúa thì mọi sự đều có thể. Vì “Đối với Thiên Chúa không có gì là không thể làm được” (Lc 1,37).
2) SỐ PHẬN ĐAU THƯƠNG CỦA BỆNH NHÂN PHONG CÙI THEO LUẬT MÔ-SÊ:
Cho đến thời Chúa Giêsu, luật Mô-sê tỏ ra rất khắt khe đối với những bệnh nhân bị phong cùi. Các luật lệ này được ghi trong chương 13 sách Lê-vi, qui định tỉ mỉ rõ ràng những trường hợp nào là bị bệnh cùi và cách thức người ta phải đối xử với kẻ ấy: Khi thấy những triệu chứng bệnh ngoài da, người bệnh phải đến gặp vị tư tế để được khám nghiệm xem có bị bệnh cùi không. Nếu bị xác định là bị bệnh phong cùi thì vị tư tế sẽ tuyên bố người đó đã trở nên nhơ uế. Từ lúc đó họ không còn được ở chung với người lành, không được sống trong làng, mà phải ra sống biệt lập tại nơi hoang địa, và không được tham gia bất cứ sinh hoạt nào chung với cộng đồng, Họ không được tới gần người lành, và không được để cho người lành tới gần mình. Họ phải mặc áo rách, để tóc tai bù xù, và khi thấy người lành nào tới gần thì phải hô to lên: “Dơ đấy ! Dơ đấy !” để cho người ta biết mình bị bệnh cùi mà tránh xa ra. Nếu người bệnh đụng tới người lành hoặc có người lành nào đụng tới họ thì sẽ trở thành dơ uế và bị khai trừ và bị cấm tham dự sinh hoạt trong một thời gian.
Người cùi bị lâm vào hoàn cảnh khốn cùng: Thân xác tiêu hao, tinh thần băng hoại, đời sống chỉ còn là những tháng ngày rên siết trong đau khổ tuyệt vọng.
3) THÁI ĐỘ CỦA ĐỨC GIÊ-SU ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN CÙI:
- Tin Mừng hôm nay đề cập đến phép lạ Đức Giê-su chữa lành cho một người phong cùi. Người cùi khi nhìn thấy Đức Giê-su, thay vì phải tránh xa như Luật dạy, thì anh lại đến gần và kêu xin Người chữa lành: ”Nếu Ngài muốn, Ngài có thể làm cho tôi được sạch “ (Mc 1,40). Đây là một lời cầu xin đẹp lòng Đức Giê-su. Vì qua câu “Nếu Ngài muốn”, anh coi ý muốn của Chúa quan trọng hơn ý muốn của anh, và anh phó thác để Người toàn quyền quyết định cứu chữa cho anh hay không.
Còn chúng ta, đã có khi nào chúng ta cầu xin Chúa với tâm tình phó thác cậy trông vào tình thương và quyền năng của Chúa như người phong cùi hôm nay không? Đã có lần nào khi cầu xin, chúng ta đặt ý muốn của Chúa lên trên ý muốn của chúng ta hay chúng ta thường làm ngược lại là muốn được Chúa thỏa mãn theo ý chúng ta: “Xin cho con được như ý”, thay vì lẽ ra phải cầu nguyện như Đức Giê-su phó thác mọi sự trong tay Chúa Cha: “Lạy Cha. Nếu được, thì xin cho chén này rời khỏi con. Nhưng xin đừng theo ý con, mà xin theo ý Cha” (Mt 26,39), hoặc như lời cầu của người cùi hôm nay: “Nếu Ngài muốn, Ngài có thể làm cho tôi được sạch”.
- Tin Mừng hôm nay cũng thuật lại thái độ của Đức Giê-su đối với bệnh nhân cùi như sau: “Người chạnh lòng thương, giơ tay đụng vào anh và bảo: Tôi muốn, anh sạch đi ! Lập tức, chứng phong cùi liền biến mất, và anh liên được lành sạch” (x. Mc 1,41-42).
Chính do chạnh lòng thương xớt nên Đức Giê-su đã vượt qua rào cản của Luật Mô-sê để đến gần người bệnh phong hủi thay vì tránh xa họ. Người không sợ bị ra ô uế theo Luật khi giơ tay ra đụng chạm vào các vết thương lở loét của anh để ban ơn chữa lành cho anh.
Do chạnh lòng thương nên Người truyền cho anh đi trình diện với tư tế và dâng của lễ theo Luật Mô-sê để được tái hòa nhập với gia đình và xã hội, mà trước đó anh đã bị cách ly ra sống trong nghĩa trang, vì bị coi như là người đã bị chết.
Ngày nay, mỗi khi lãnh nhận các bí tích, nhất là bí tích Thánh Thể, mỗi người chúng ta cũng được Chúa “chạnh lòng thương” chạm đến, hầu ban ơn chữa lành bệnh tật về thể xác và tâm hồn.
4) THÁI ĐỘ CỦA BỆNH NHÂN CÙI SAU KHI ĐƯỢC CHỮA LÀNH:
- Niềm vui được Đức Giê-su chạm đến và ban ơn chữa lành khiến người cùi trong Tin Mừng hôm nay quyết tâm chu toàn những điều luật đòi hỏi. Nhưng anh ta không thể im lặng, giữ riêng cho mình niềm vui ơn cứu độ anh đã nhận được, nên đã nói ra cho mọi người được biết ơn lành Chúa đã thương ban. Đây là thái độ nhiệt tình truyền giáo mà mỗi chúng ta cần học tập noi theo.
- Mỗi lần xưng tội rước lễ, chúng ta cũng được Chúa chạm đến để chữa lành tội lỗi và các thói hư, chúng ta cũng phải mở miệng cao rao lòng thương xót của Chúa, để làm cho “danh Cha cả sáng, nước Cha trị đến” và chu toàn sứ vụ loan báo Tin Mừng theo lênh truyền của Chúa: “Anh em sẽ là chứng nhân của Thầy tại Giê-ru-sa-lem, trong khắp các miền Giu-đê, Sa-ma-ri và cho đến tận cùng trái đất” (Cv 1,8).
5. LỜI CẦU:
- LẠY CHÚA GIÊ-SU, qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng con đã học được nơi Chúa tình thương và sự cảm thông với những người đau khổ bất hạnh: Chúa đã chạnh lòng xót thương người phong hủi, nên đã không sợ bị nhơ uế theo Luật định, Chúa đã giơ tay chạm đến người bệnh và làm cho anh nên trơn sạch. Lạy Chúa, nhiều lần khi đi thăm trại cùi để tặng quà và sinh hoạt với trẻ em trong trại... con thấy mình không mấy thoải mái khi phải giao tiếp với những bệnh nhân cùi. Con muốn được đeo khẩu trang và mang găng tay cho an toàn, và mong sao cuộc thăm viếng sớm kết thúc... Hôm nay con rất hổ thẹn khi biết Chúa đã giơ tay ra chạm vào người cùi để bày tỏ sự cảm thông với họ. Con cũng cảm phục các chị nữ tu, tuy tuổi đời còn trẻ mà đã tình nguyện dâng hiến tuổi thanh xuân, đến sống chung và phục vụ các bệnh nhân phong cùi ! Con thấy chị em không quá sợ bị lây bệnh như con ! Xin Chúa chúc phúc và trả công bội hậu cho các chị em này. Xin cũng giúp con sẵn sàng đến với những bệnh nhân khác như bệnh nhân bị ung bướu, HIV-AIDS,... Đến với những cụ già cô đơn bất hạnh, những tù nhân trong nhà tù... để xoa dịu phần nào nỗi đau của họ, và giúp họ vượt qua hoàn cảnh, luôn tín thác vào tình thương bao dung của Chúa.
- “Lạy Chúa Giêsu, xin ban cho chúng con biết tỏa hương thơm của Chúa đến mọi lúc mọi nơi.
Xin hãy đổ tràn đầy tâm hồn chúng con bằng lửa Thần Khí và sức sống của Chúa.
Xin hãy xâm chiếm toàn thân chúng con để chúng con chiếu tỏa sức sống của Chúa.
Xin hãy chiếu ánh sáng tình thương của Chúa qua lời nói và hành động của chúng con, để những người chúng con tiếp xúc cảm nhận được Chúa đang hiện diện nơi chúng con.
Xin cho chúng con biết rao giảng về Chúa, không phải bằng lời nói suông, nhưng bằng chính cuộc sống chứng tá, hy sinh quên mình và phục vụ với trái tim tràn đầy tình yêu thương của Chúa.- (Lời cầu của Mẹ Tê-rê-xa Can-quýt-ta)
X) HIỆP CÙNG MẸ MA-RI-A.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Trung Quốc là nước thực hiện “tốt nhất” các học thuyết xã hội Công Giáo???
Đặng Tự Do
02:16 08/02/2018
Đức Cha Marcelo Sánchez Sorondo |
Cha Bernardo Cervellera |
Nhận định này gây ngỡ ngàng, hoang mang, và thậm chí là đau đớn cho nhiều người, nhất là trong bối cảnh có những nhượng bộ quá phi lý với Trung Quốc.
Dưới đây là ý kiến của cha Bernardo Cervellera, Giám Đốc thông tấn xã Công Giáo Asia News của Hiệp Hội Giáo Hoàng Truyền Giáo, nguyên là Giám Đốc thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc, và nguyên là giáo sư Đại Học tại Bắc Kinh.
Đây là bản dịch Việt Ngữ toàn văn bài xã luận của ngài đăng trên Asia-News ngày 7 tháng 2, 2018. Nguyên bản bằng tiếng Anh có thể xem tại đây: Msgr. Sanchez Sorondo in Wonderland
Đức Cha Sanchez Sorondo nơi Miền Đất Thần Tiên
Bernardo Cervellera
Hiệu Trưởng Đại Học Giáo Hoàng về Khoa Học vừa tôn vinh Trung Quốc như là nước thực hiện tốt nhất học thuyết xã hội của Giáo hội. Đức Giám Mục dường như không biết đến các khu ổ chuột ở Bắc Kinh và Thượng Hải, việc trục xuất người di cư, và áp bức tự do tôn giáo. Khen Trung Quốc ở lại trong Hiệp định Khí hậu Paris là điều hợp lý nhưng đừng im lặng về hiện trạng giàu có bất chính, tham nhũng và ô nhiễm. Ca ngợi ý thức hệ Trung Quốc khiến người ta cười vào mặt Giáo Hội.
Rome (AsiaNews) - Khi những người bạn của tôi nói với tôi rằng họ sắp đến thăm Trung Quốc, tôi khuyên họ đừng chỉ dừng lại ở các siêu thị mua sắm, các khách sạn siêu cao cấp và những tòa nhà chọc trời, nhưng hãy đi đến các khu ngoại vi để có một hình ảnh trung thực về Trung Quốc. Nền kinh tế nước này đã từng lún sâu vào một cuộc khủng hoảng kinh tế cho đến khi Mao qua đời. Trong những năm gần đây, quốc gia này chắc chắn đã có những bước tiến lớn, vực được hàng trăm triệu người thoát khỏi đói nghèo, các ngành công nghiệp được hiện đại hóa và nó đã trở thành một siêu cường kinh tế cạnh tranh với Hoa Kỳ.
Nhưng chỉ mới có thế mà tán tụng Trung Quốc như “Miền Đất Đầy Những Diệu Kỳ” thì đi quá xa. Trong cuộc phỏng vấn sau chuyến đi gần đây của ngài tới Bắc Kinh, Đức Cha Sanchez Sorondo đã mô tả một Trung Quốc không hề tồn tại hay một Trung Quốc mà những người dẫn đường đã không hề chỉ cho ngài thấy.
“Không có khu ổ chuột”, Đức Cha Sanchez Sorondo tuyên bố. Không biết Đức Giám Mục của chúng ta có đi về phía nam thủ đô, nơi trong nhiều tháng qua bọn quan chức thành phố đang phá hủy các cao ốc và nhà cửa để đuổi đi hàng chục ngàn công nhân nhập cư? Đó là chưa kể đến các vùng ngoại ô của Thượng Hải hoặc các thành thị khổng lồ khác của Trung Quốc, nơi một chiến dịch làm “sạch” đang được tiến hành và một lệnh cấm “dân đen” và những người vô phương thế tự vệ không được cư ngụ?
Đức Giám Mục, Hiệu Trưởng Đại Học Giáo Hoàng về Khoa Học, thậm chí còn nói rằng người Trung Quốc là “những người thực hiện tốt nhất học thuyết xã hội của Giáo hội”. Nhưng có lẽ ông không đề cập đến những vụ trục xuất hàng loạt, rất giống với hoa trái của một thứ “văn hóa vứt bỏ” mà Đức Thánh Cha Phanxicô đã từng lên án rất mạnh.
Đức Giám Mục nói: “Không có ma túy”, nhưng ngài đã vào những nhà tù Trung Quốc, gặp gỡ những đại ca buôn bán ma túy, và cả những con nghiện đang phải đối mặt với án tử hình về tội này chưa? Ngài có đi thăm Thâm Quyến, nơi là trung tâm cung cấp ma túy cho Hồng Kông không?
Đó là chưa nói đến tự do tôn giáo ở Trung Quốc. Tự do tôn giáo phải là một trụ cột trong học thuyết xã hội của Giáo Hội Công Giáo. Có lẽ chúng ta nên đề nghị Đức Giám Mục chịu khó đọc tin tức hàng ngày theo dõi các vụ đánh đấm bạo lực, bắt giữ các Kitô hữu, các tín hữu Hồi giáo, Phật giáo, những tấn kích vào nhà thờ tại gia, chính sách khống chế các giáo hội chính thức. Con đường đối thoại chông gai giữa Trung Quốc và Vatican cho thấy Bắc Kinh miễn cưỡng như thế nào mới chịu nhỏ ra ít giọt tự do tôn giáo cho người Công Giáo.
Có lẽ ai đó nên nói với Đức Cha Sanchez Sorondo rằng kể từ ngày 1 tháng 2, là ngày Trung Quốc triển khai thực hiện các quy định tôn giáo mới, tất cả các nhà thờ thầm lặng phải đóng cửa và ít nhất 6 triệu người Công Giáo không có nơi tụ họp: mối đe dọa của cái nhà cầm quyền “thực hiện tốt nhất học thuyết xã hội của Giáo Hội” là bắt giữ, phạt tiền đến mức chóng mặt và chiếm đoạt nhà cửa nơi các tín hữu tụ tập. Hơn nữa, chính quyền địa phương còn cấm những “trẻ vị thành niên dưới 18 tuổi” không được bước chân vào nhà thờ, kể cả những nhà thờ chính thức. Một linh mục chua chát nói, “Trung Quốc đã biến nhà thờ thành một hộp đêm, chỉ dành cho người lớn”.
Đó là chưa kể sự ngây thơ khi Đức Cha Sanchez Sorondo nói về quốc gia Trung Cổ này như là một nơi mọi người ai ai cũng tôn trọng “thiện ích chung”, nơi nền kinh tế không chiếm lĩnh chính trị. Điều mà chúng ta cần nói thẳng ra rằng ở Trung Quốc, kinh tế và chính trị chỉ là một; rằng các tay tỷ phú giàu nứt khố đổ vách chính là những kẻ đang ung dung ngồi trong Quốc hội Trung Quốc và xác định chính trị theo lợi ích của họ, chứ không phải theo lợi ích của phần còn lại của dân số. Theo các học giả, ít nhất một phần ba dân Trung Quốc không được hưởng lợi từ sự phát triển kinh tế của Trung Quốc: nông dân và người di cư giờ đây không còn giữ được đất đai đã được cấp cho họ trong thời Mao; quyền của người lao động và ngay cả tiền lương của họ cũng không được bảo đảm như tờ Lao động Thời báo của Trung Quốc đã chỉ ra.
Tất nhiên, Đức Giám Mục nói đúng rằng Trung Quốc, không giống như Trump và Hoa Kỳ, đã quyết định ở lại trong Hiệp định Paris về khí hậu. Nhưng đến bây giờ, bất chấp những lời hứa “ngăn chặn ô nhiễm,” đất nước này là một môi trường bị phá hủy và đầu độc nặng nhất trên thế giới. Người ta không nghi ngờ rằng điều này cũng là lỗi của nhiều nhà đầu tư phương Tây, là những người khai thác sự phát triển luật pháp chậm chạp của Trung Quốc, nhưng cần phải khẳng định rằng đó cũng là lỗi của bọn đảng viên tham lam và nhũng lạm, là những kẻ giống như nhiều người có quyền có súng trên thế giới, chỉ thấy những lợi nhuận trước mắt bất kể cái giá mà người dân phải gánh chịu.
Chúng ta có thể hiểu rằng với nhiệt tình muốn đạt được một thỏa thuận giữa Trung Quốc và Vatican, văn hoá Trung Quốc, người Trung Quốc và tâm lý Trung Quốc đang được phóng đại và ca tụng như …. [bỏ mấy chữ chỗ này không dám dịch vì sợ đụng chạm] đã làm, nhưng mà trình bày Trung Quốc như là một mô hình thì thật là... Chúng ta nên lắng nghe các Giám Mục người châu Phi, những người nhìn thấy nền kinh tế của quốc gia mình bị phá tan hoang bởi những cuộc xâm lăng của các dự án đầu tư và lao động Trung Quốc và những Giám Mục các nước đang phải chứng kiến tài nguyên đất nước của họ bị người Tầu đánh cắp, giống như đã từng xảy ra dưới thời thực dân phương Tây.
Trên thực tế tất cả mọi người đều bị ép phải lựa chọn giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, giữa chủ nghĩa tư bản tự do và chủ nghĩa tư bản nhà nước, nhưng sự thần tượng hóa Trung Quốc như là một ý thức hệ đáng noi theo khiến người ta cười vào mặt Giáo hội và gây hại cho thế giới chúng ta.
Bảo vệ các trẻ em trong thế giới internet
Hồng Thủy
09:50 08/02/2018
Mỗi ngày có hơn 175 ngàn trẻ em lần đầu tiên sử dụng internet, nghĩa là cứ trung bình nửa giây thì có một trẻ em lần đầu tiên sử dụng internet. Đó là con số được Unicef (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) thông báo.
Cũng theo thông cáo của Unicef, 1 trên 3 người dùng internet là trẻ em và giới trẻ là nhóm sử dụng internet nhiều nhất. Có 71% người trẻ trên thế giới kết nối mạng, chiếm 48% tổng dân số toàn cầu.
Thống kê của Unicef cho biết:
- Giới trẻ châu Phi ít kết nối internet nhất: trong 5 người thì chỉ có 2 người sử dụng internet. Con số này ở châu Âu là trong 25 người thì đến 24 người sử dụng.
- 92% các đường dẫn internet (URL) nối với các vụ lạm dụng tính dục trẻ vị thành niên mà tổ chức kiểm soát internet xác định xuất phát từ 5 quốc gia là Canada, Pháp, Hà lan, Liên bang Nga và Hoa kỳ.
- Một số thiếu niên gửi 4000 tin nhắn một năm, nghĩa là khoảng 6 phút thì gửi một tin.
- Tại Hoa kỳ, 92% thiếu niên giữa 14 và 17 tuổi kết nối internet hàng ngày.
Unicef nhắc nhở rằng việc tiếp cận kỹ thuật số mang lại nhiều lợi ích và cơ hội lớn cho trẻ em, đồng thời cũng đưa đến một số rủi ro và nguy hiểm, bao gồm nội dung độc hại, khai thác tình dục và lạm dụng, đe doạ trực tuyến và lạm dụng thông tin cá nhân của họ.
Laurence Chandy, phụ trách về thông tin, nghiên cứu và chính sách của Unicef nói: “Mỗi ngày, hàng ngàn trẻ em sử dụng internet lần đầu và vì thế các em tiếp xúc với vô vàn nguy hiểm mà chúng ta mới chỉ bắt đầu nhận ra, nhưng chưa có cách đối phó. Ngay cả khi các chính phủ và các công ty tư nhân đã có nhiều tiến bộ trong việc xác định các chính sách và cách tiếp cận để loại bỏ những mối nguy hiểm trực tuyến nghiêm trọng nhất, cần phải có nhiều nỗ lực hơn để hiểu và bảo vệ hoàn toàn cho các trẻ em trực tuyến.”
Mặc dù các nguy hiểm, vẫn còn rất ít hoạt động được thực hiện để bảo vệ những đứa trẻ này khỏi những nguy hiểm của thế giới kỹ thuật số, để bảo vệ các thông tin mà các em để lại và tạo ra trong các hoạt động trực tuyến và tăng khả năng truy cập vào nội dung trực tuyến an toàn và chất lượng.
Báo cáo của Unicef chứng tỏ rằng mọi người có nghĩa vụ bảo vệ trẻ em trong thế giới kỹ thuật số, bao gồm các chính quyền, các gia đình, trường học và các tổ chức, cũng như các cơ quan tư nhân. Unicef yêu cầu sự cộng tác cấp thiết giữa các chính quyền, xã hội dân sự các tổ chức của Liên hiệp quốc và các tổ chức quốc tế về trẻ em và các công ty tư nhân, để đặt các em ở trung tâm của chính sách về công nghệ kỹ thuật số.
Nhân Ngày thế giới về an toàn internet, Unicef Italia đã trình bày một hướng dẫn cho các phụ huynh về cách nói chuyện với con cái về internet. Bên cạnh việc đưa ra các luật pháp về an ninh mạng và việc đe dọa trên mạng, hướng dẫn này cũng đưa ra các thông tin và ý tưởng để bắt đầu một cuộc đối thoại xây dựng với con cái của họ, khi đặt câu hỏi: con em của chúng ta dành thời gian kết nối mạng ở đâu và cách nào? Làm cách nào để bảo vệ chúng khỏi những kẻ thù, từ sự đe doạ trực tuyến và từ nội dung độc hại và không phù hợp? Các em phải đối mặt với những rủi ro nào khác? Những nguồn tư liệu nào các em có thể kết nối? Làm thế nào để chúng ta nói chuyện với con mình về Internet? (REI 06/02/2018)
Thống kê của Unicef cho biết:
- Giới trẻ châu Phi ít kết nối internet nhất: trong 5 người thì chỉ có 2 người sử dụng internet. Con số này ở châu Âu là trong 25 người thì đến 24 người sử dụng.
- 92% các đường dẫn internet (URL) nối với các vụ lạm dụng tính dục trẻ vị thành niên mà tổ chức kiểm soát internet xác định xuất phát từ 5 quốc gia là Canada, Pháp, Hà lan, Liên bang Nga và Hoa kỳ.
- Một số thiếu niên gửi 4000 tin nhắn một năm, nghĩa là khoảng 6 phút thì gửi một tin.
- Tại Hoa kỳ, 92% thiếu niên giữa 14 và 17 tuổi kết nối internet hàng ngày.
Unicef nhắc nhở rằng việc tiếp cận kỹ thuật số mang lại nhiều lợi ích và cơ hội lớn cho trẻ em, đồng thời cũng đưa đến một số rủi ro và nguy hiểm, bao gồm nội dung độc hại, khai thác tình dục và lạm dụng, đe doạ trực tuyến và lạm dụng thông tin cá nhân của họ.
Laurence Chandy, phụ trách về thông tin, nghiên cứu và chính sách của Unicef nói: “Mỗi ngày, hàng ngàn trẻ em sử dụng internet lần đầu và vì thế các em tiếp xúc với vô vàn nguy hiểm mà chúng ta mới chỉ bắt đầu nhận ra, nhưng chưa có cách đối phó. Ngay cả khi các chính phủ và các công ty tư nhân đã có nhiều tiến bộ trong việc xác định các chính sách và cách tiếp cận để loại bỏ những mối nguy hiểm trực tuyến nghiêm trọng nhất, cần phải có nhiều nỗ lực hơn để hiểu và bảo vệ hoàn toàn cho các trẻ em trực tuyến.”
Mặc dù các nguy hiểm, vẫn còn rất ít hoạt động được thực hiện để bảo vệ những đứa trẻ này khỏi những nguy hiểm của thế giới kỹ thuật số, để bảo vệ các thông tin mà các em để lại và tạo ra trong các hoạt động trực tuyến và tăng khả năng truy cập vào nội dung trực tuyến an toàn và chất lượng.
Báo cáo của Unicef chứng tỏ rằng mọi người có nghĩa vụ bảo vệ trẻ em trong thế giới kỹ thuật số, bao gồm các chính quyền, các gia đình, trường học và các tổ chức, cũng như các cơ quan tư nhân. Unicef yêu cầu sự cộng tác cấp thiết giữa các chính quyền, xã hội dân sự các tổ chức của Liên hiệp quốc và các tổ chức quốc tế về trẻ em và các công ty tư nhân, để đặt các em ở trung tâm của chính sách về công nghệ kỹ thuật số.
Nhân Ngày thế giới về an toàn internet, Unicef Italia đã trình bày một hướng dẫn cho các phụ huynh về cách nói chuyện với con cái về internet. Bên cạnh việc đưa ra các luật pháp về an ninh mạng và việc đe dọa trên mạng, hướng dẫn này cũng đưa ra các thông tin và ý tưởng để bắt đầu một cuộc đối thoại xây dựng với con cái của họ, khi đặt câu hỏi: con em của chúng ta dành thời gian kết nối mạng ở đâu và cách nào? Làm cách nào để bảo vệ chúng khỏi những kẻ thù, từ sự đe doạ trực tuyến và từ nội dung độc hại và không phù hợp? Các em phải đối mặt với những rủi ro nào khác? Những nguồn tư liệu nào các em có thể kết nối? Làm thế nào để chúng ta nói chuyện với con mình về Internet? (REI 06/02/2018)
ĐGH Phanxicô nói tội nhân có thể trở nên thánh, nhưng kẻ băng hoại thì không thể.
Giuse Thẩm Nguyễn
14:18 08/02/2018
(Radio Vatican) Hãy canh chừng mỗi ngày để các con đừng xa lìa Thiên Chúa. Đó là lời mời gọi của ĐGH Phanxicô trong bài giảng vào thánh lễ sáng thứ Năm 8 tháng Hai, tại nhà nguyện Casa Santa Marta. ĐGH nói về nguy cơ mà tất cả chúng ta đều gặp phải đó là sự yếu lòng.
Vua David là một vị thánh cho dù ngài đã là một tội nhân; trái lại, vua Solomon khôn ngoan và vĩ đại thì lại bị Thiên Chúa chối từ bởi vì ông ta là một kẻ băng hoại. ĐGH Phanxicô nhấn mạnh đến cái nghịch lý này trong bài giảng của ngài. Bài đọc thứ nhất trong phụng vụ ngày lễ được trích từ sách các Vua quyển thứ Nhất, nói về vua Solomon và sự bất tuân của ông. ĐGH nói “những điều chúng ta nghe hôm nay có vẻ hơi lạ vì vua Solomon đã không toàn tâm toàn ý với Chúa, Thiên Chúa của ông như Vua cha David.”
Vấn đề của sự băng hoại.
ĐGH nói rằng thật là lạ thường vì chúng ta biết rằng vua Solomon đã phạm trọng tội trong lúc ông luôn có cuộc sống ổn định; trong khi chúng ta biết rằng David đã trải qua một cuộc sống khó khăn trong lúc ông là một tội nhân. Nhưng David là một vị thánh, trong khi Solomon, một người được Thiên Chúa khen ngợi, bởi ông chọn xin ơn khôn ngoan chứ không xin thêm giàu có, thì đã “quay lưng lại với Thiên Chúa.” ĐGH đặt câu hỏi là làm sao chúng ta giải thích điều này? Chính vì David biết mình là kẻ có tội, nên ông luôn xin ơn tha thứ, trong khi Solomon được bao người ca ngợi, đã tách mình ra khỏi Thiên Chúa để theo thần ngoại, nhưng lại không nhận ra sai phạm của mình.
Và đây là vấn đề của sự băng hoại. Khi để cho lòng trí yếu dần thì nó không giống như trong tình trạng tội lỗi: Kẻ phạm tội thì liền nhận ra điều xấu xa ấy ngay. Rõ ràng là “Tôi đã phạm tội này.” Sự băng hoại là một hành trình tiệm tiến, nó trượt nhẹ từng bước, từng bước… Và Solomon, cùng với vinh quang, tiếng tăm lẫy lừng, đã bắt đầu bước vào con đường này.
Solomon trở nên thanh thản trong sự băng hoại của mình.
Quả là nghịch lý “rõ ràng tội lỗi thì tốt hơn sự băng hoại. Một vị vua vĩ đại Solomon đã trở nên băng hoại, thanh thản trong băng hoại, bởi vì lòng trí ông ta yếu đuối.”
Và một người có trái tim yếu đuối, dù đó là đàn ông hay đàn bà, là người bị đánh bại. Đây là một quá trình của nhiều Kitô hữu, của nhiều người trong chúng ta. “Không, tôi không phạm tội trọng nào, nhưng lòng con thì sao? Con có vững lòng không? Con có trung thành với Thiên Chúa không, hay con đang từ từ trượt ra xa?
Hãy luôn canh chừng lòng trí con.
Bi kịch của sự băng hoại có thể xảy ra trong đời sống của tất cả chúng ta. Chúng ta sẽ làm gì đây? ĐGH khuyên là hãy tỉnh thức. “Hãy coi chừng, canh chừng lòng trí con. Hãy coi chừng. Mỗi ngày hãy cẩn thận xem xét những gì đang xảy ra trong lòng con. ĐGH kết luận:
Vua David là một vị thánh. Ông là một người tội lỗi. Một người tội lỗi trở thành một vị thánh. Vua Solomon bị chối từ bởi vì ông ta là người băng hoại. Những ai băng hoại thì không thể trở thành một vị thánh được. Và một người trở thành kẻ băng hoại do đi theo con đường yếu mềm của lòng mình. Hãy tỉnh thức. Hãy luôn canh chừng lòng trí của con. Lòng trí con thế nào? Mối tương quan của con với Chúa ra sao? Và hãy thưởng thức sự đẹp và niềm vui của lòng trung thành.
Giuse Thẩm Nguyễn
Vua David là một vị thánh cho dù ngài đã là một tội nhân; trái lại, vua Solomon khôn ngoan và vĩ đại thì lại bị Thiên Chúa chối từ bởi vì ông ta là một kẻ băng hoại. ĐGH Phanxicô nhấn mạnh đến cái nghịch lý này trong bài giảng của ngài. Bài đọc thứ nhất trong phụng vụ ngày lễ được trích từ sách các Vua quyển thứ Nhất, nói về vua Solomon và sự bất tuân của ông. ĐGH nói “những điều chúng ta nghe hôm nay có vẻ hơi lạ vì vua Solomon đã không toàn tâm toàn ý với Chúa, Thiên Chúa của ông như Vua cha David.”
Vấn đề của sự băng hoại.
ĐGH nói rằng thật là lạ thường vì chúng ta biết rằng vua Solomon đã phạm trọng tội trong lúc ông luôn có cuộc sống ổn định; trong khi chúng ta biết rằng David đã trải qua một cuộc sống khó khăn trong lúc ông là một tội nhân. Nhưng David là một vị thánh, trong khi Solomon, một người được Thiên Chúa khen ngợi, bởi ông chọn xin ơn khôn ngoan chứ không xin thêm giàu có, thì đã “quay lưng lại với Thiên Chúa.” ĐGH đặt câu hỏi là làm sao chúng ta giải thích điều này? Chính vì David biết mình là kẻ có tội, nên ông luôn xin ơn tha thứ, trong khi Solomon được bao người ca ngợi, đã tách mình ra khỏi Thiên Chúa để theo thần ngoại, nhưng lại không nhận ra sai phạm của mình.
Và đây là vấn đề của sự băng hoại. Khi để cho lòng trí yếu dần thì nó không giống như trong tình trạng tội lỗi: Kẻ phạm tội thì liền nhận ra điều xấu xa ấy ngay. Rõ ràng là “Tôi đã phạm tội này.” Sự băng hoại là một hành trình tiệm tiến, nó trượt nhẹ từng bước, từng bước… Và Solomon, cùng với vinh quang, tiếng tăm lẫy lừng, đã bắt đầu bước vào con đường này.
Solomon trở nên thanh thản trong sự băng hoại của mình.
Quả là nghịch lý “rõ ràng tội lỗi thì tốt hơn sự băng hoại. Một vị vua vĩ đại Solomon đã trở nên băng hoại, thanh thản trong băng hoại, bởi vì lòng trí ông ta yếu đuối.”
Và một người có trái tim yếu đuối, dù đó là đàn ông hay đàn bà, là người bị đánh bại. Đây là một quá trình của nhiều Kitô hữu, của nhiều người trong chúng ta. “Không, tôi không phạm tội trọng nào, nhưng lòng con thì sao? Con có vững lòng không? Con có trung thành với Thiên Chúa không, hay con đang từ từ trượt ra xa?
Hãy luôn canh chừng lòng trí con.
Bi kịch của sự băng hoại có thể xảy ra trong đời sống của tất cả chúng ta. Chúng ta sẽ làm gì đây? ĐGH khuyên là hãy tỉnh thức. “Hãy coi chừng, canh chừng lòng trí con. Hãy coi chừng. Mỗi ngày hãy cẩn thận xem xét những gì đang xảy ra trong lòng con. ĐGH kết luận:
Vua David là một vị thánh. Ông là một người tội lỗi. Một người tội lỗi trở thành một vị thánh. Vua Solomon bị chối từ bởi vì ông ta là người băng hoại. Những ai băng hoại thì không thể trở thành một vị thánh được. Và một người trở thành kẻ băng hoại do đi theo con đường yếu mềm của lòng mình. Hãy tỉnh thức. Hãy luôn canh chừng lòng trí của con. Lòng trí con thế nào? Mối tương quan của con với Chúa ra sao? Và hãy thưởng thức sự đẹp và niềm vui của lòng trung thành.
Giuse Thẩm Nguyễn
Tin Giáo Hội Việt Nam
Trại Phong Bến Sắn Tổ Chức Hội Chợ Xuân Tình Thương
Maria Nguyễn Hiếu
09:38 08/02/2018
Vào lúc 14 giờ 30 ngày 04.02.2018, tại trại phong Bến Sắn, hội chợ tình thương mừng Xuân Mậu Tuất dành cho các em thiếu nhi và bà con trong khu vực trại phong đã diễn ra rất tưng bừng và vui tươi.
Nhân dịp này, đoàn thiện nguyện “Kết nối yêu thương” đến từ Thành phố Hồ Chí Minh cũng đến chúc mừng giao lưu và trao những phần quà hết sức ý nghĩa đến các em thiếu nhi cũng như bà con giáo dân và bệnh nhân trong khu vực trại phong.
Xem Hìnha>
Chương trình hội chợ diễn ra trong bầu khí vui tươi và ấm áp, các em thiếu nhi với những phiếu chơi trên tay hào hứng tham gia các trò chơi dân gian như: đập heo, bắt vịt, ném vòng vào chai, v.v. Sau khi chơi, các em sẽ được thưởng thức ẩm thực và đổi những phần quà mình thích từ các phiếu mà các em chơi thắng.
Hội chợ Xuân tình thương là một chương trình hoàn toàn miễn phí mà quý soeur trong Ban tổ chức muốn dành cho các em thiếu nhi và bà con giáo dân cũng như các bệnh nhân như một món quà đầy tình yêu thương và sự sẻ chia lan tỏa đến mọi người trước thềm năm mới.
Maria Nguyễn Hiếu - Truyền thông Phú Cường
Nhân dịp này, đoàn thiện nguyện “Kết nối yêu thương” đến từ Thành phố Hồ Chí Minh cũng đến chúc mừng giao lưu và trao những phần quà hết sức ý nghĩa đến các em thiếu nhi cũng như bà con giáo dân và bệnh nhân trong khu vực trại phong.
Xem Hìnha>
Chương trình hội chợ diễn ra trong bầu khí vui tươi và ấm áp, các em thiếu nhi với những phiếu chơi trên tay hào hứng tham gia các trò chơi dân gian như: đập heo, bắt vịt, ném vòng vào chai, v.v. Sau khi chơi, các em sẽ được thưởng thức ẩm thực và đổi những phần quà mình thích từ các phiếu mà các em chơi thắng.
Hội chợ Xuân tình thương là một chương trình hoàn toàn miễn phí mà quý soeur trong Ban tổ chức muốn dành cho các em thiếu nhi và bà con giáo dân cũng như các bệnh nhân như một món quà đầy tình yêu thương và sự sẻ chia lan tỏa đến mọi người trước thềm năm mới.
Maria Nguyễn Hiếu - Truyền thông Phú Cường
Tài Liệu - Sưu Khảo
Tản Mạn Đời Tha Hương : Vui Ngày Tình Yêu
Lm. Giuse Nguyễn Văn Thư
09:51 08/02/2018
Như chuyện nắng mưa…
Tình yêu là món quà lớn nhất mà chúng ta từng hy vọng để cho đi hoặc nhận lại. Tình yêu là một thứ mà có thể vượt qua rất nhiều những thời điểm khó khăn, mà chúng ta gặp phải trong cuộc sống. Tình yêu thật mạnh mẽ – nó có thể làm cái nhíu mày trở thành tiếng cười. Nó có thể giúp hàn gắn trái tim tan vỡ nhất. Nó thậm chí có thể biến tất cả những xấu xí trên thế giới, thành một bức chân dung đẹp, mà chúng ta có thể đã từng thích thú ngắm nhìn. Thánh Kinh tả “Tình yêu mạnh hơn sự chết” !
Tình yêu thật giúp bớt đau phiền, đỡ hiểu nhầm, và giúp tránh xa những thứ ‘tiêu cực’. Tình yêu gặt hái những phần thưởng – hạnh phúc, sức khỏe, niềm vui, bình an, và rất nhiều thứ tích cực. Liệu đó có phải là thứ mà chúng ta muốn có nhất trong thế giới của chúng ta? Khi sống không yêu và không được yêu, nhất định phải là điều khốn khổ hàng đầu. Yêu là chuyện kéo theo việc chăm sóc, an ủi, chia sẻ buồn vui…
Yêu thương là chìa khóa mang đến hạnh phúc cho tất cả. Hạnh phúc là được ở bên cạnh những người mà ta yêu thương, để cùng nghe tiếng chim hót mỗi sang mai khi vừa thức dậy. Hạnh phúc là được tự do làm những gì có ích cho đời. Hạnh phúc có đôi khi chỉ là cái xiết tay, là ánh mắt nhìn nhau lưu luyến, là cái ôm thật chặt khi sắp chia xa. Hạnh phúc là những điều rất bình dị, rất nhỏ nhoi, nhưng tất cả đều bắt đầu từ tình thương yêu to lớn. Thật hạnh phúc khi người ta biết cho đi tình yêu thương, mà không cần nhớ đến, biết nhận và không hề quên. Tình thương yêu chỉ đẹp, chỉ thật sự có ý nghĩa khi chúng ta biết cho đi, chứ không phải cố gắng níu giữ lại cho riêng mình. Bởi khi níu giữ lại tình yêu thương, là chúng ta vô tình để hạnh phúc vuột khỏi tầm tay. Mà hạnh phúc miễn cưỡng có bao giờ vui, có bao giờ ý nghĩa? Theo thời gian, mọi thứ rồi sẽ tàn phai, nhưng tình yêu thương vẫn luôn còn đó, và ‘hạnh phúc mới’ luôn được sinh ra.
Khi tất cả mọi người đều dành tình thương cho nhau, con người sẽ dễ vượt qua những khó khăn của cuộc sống, sẽ phấn đấu để đạt được mục đích mà mình đặt ra. Chúng ta dành tình thương cho người khác thì cũng sẽ nhận được tình thương của người khác dành cho mình. Đó là niềm hạnh phúc lớn lao nhất mà chỉ những người biết trân trọng mới đáng được nhận nó....
Tình yêu thương giúp chúng ta trong lúc khó khăn bởi vì nó giúp ta kết nối ngôn ngữ trái tim. Có tình thương, chúng ta cùng sát cánh bên nhau khắp mọi nẻo đường đời. Có tình thương, chúng ta cùng ươm mầm cho trái tim hoài bão và khát vọng. Qua đó, chúng ta có thể thấy rõ :”Tình thưong là hạnh phúc của con người”.
Được yêu thương là một hạnh phúc, nhưng yêu thương người khác còn là một hạnh phúc lớn hơn. Tình thương mang lại hạnh phúc cho con người. Đó chính là lý do tại sao mỗi người, đặc biệt là thế hệ trẻ, phải biết rèn luyện bản thân, để tạo nên hạnh phúc cho bản thân, cho gia đình và xã hội. Tình thương là nét đẹp tiềm ẩn sức mạnh vĩ đại, là niềm hạnh phúc quý giá của con người. Cần biết trân trọng những gì ta đang có, yêu thương và san sẻ để cuộc sống trở nên có ý nghĩa hơn.
Đầu đuôi của “Ngày Tình yêu” nam nữ.
Đặc điểm của ngày này là những lời trao đổi ‘Happy Valentine’ với nhau, kèm theo nhiều thứ quà tặng, nhất là hoa hồng, kẹo sô cô la…Truyền thuyết kể về chiều ngày bị lôi ra pháp trường, LM Valentino đã gửi một thiếp từ biệt người con gái mù từ bẩm sinh của viên cai ngục (cô đã được ngài chữa lành), có ký tên ‘from your Valentine’. Thành ra bây giờ thiên hạ cũng bắt chước làm thế.
Ngày lễ Valentine bắt đầu ở châu Âu nhưng ngày nay được tổ chức ở nhiều nơi khác, từ châu Á đến châu Mỹ và châu Phi. Ngay từ những ngày cuối năm trước, thị trường phục vụ ngày Valentine khắp nơi trên thế giới đã bắt đầu khởi động. Ngành công nghiệp phục vụ ngày Valentine nhanh chóng thịnh vượng. Người ta bán ra thị trường vô số hoa hồng, bưu thiếp, bánh kẹo, với đủ chủng loại.
Tại Việt Nam bây giờ, vào dịp lễ tình nhân, các bạn nam có ‘mốt’ mới là theo nhau tìm tòi những món quá độc đáo, lạ mắt tặng cho người yêu của mình. Từ hoa hồng mạ vàng 24k đến những bó hoa nước ngoài nhập khẩu có giá cả trăm triệu đồng, trong đó phải kể đến cả Vịt Uyên ương – vật nuôi cảnh có giá đắt đỏ. Vịt uyên ương không chỉ được biết đến là 1 trong 10 loài chim đẹp nhất trong các loài chim, bởi bộ lông sặc sỡ, quyến rũ mà còn là biểu tượng cho tình yêu bền vững, vì đặc tính sinh hoạt độc nhất vô nhị theo kiểu chung thủy một vợ một chồng.
Người xưa gọi uyên ương là ‘chim có đôi’, tương truyền uyên ương không khi nào tách rời nhau, con đực bên trái, con cái bên phải, bay cùng vỗ cánh, bơi cùng đạp nước, đậu cánh đan vào nhau mà ngủ. Đặc tính này phù hợp với đạo phu thê trong ngũ luân truyền thống, nên kim cổ thường ví vợ chồng với ‘uyên ương’, có khi còn dùng từ ‘uyên ương’ thay cho ‘phu thê’.
Bạn hãy chọn yêu người mà bạn có thể cùng tâm sự, chia sẻ niềm vui với nỗi buồn, sẵn sàng ôm bạn vào lòng khi cần thiết, và hoàn toàn hiểu rõ tất cả về bạn và những gì bạn muốn.
Bạn hãy chọn yêu người sẵn sàng chịu bỏ hết tất cả thời gian quý báu của họ, để đến với bạn, và không bao giờ đòi hỏi bất cứ điều gì, ngoại trừ được nghe lời nói dịu dàng của bạn và làm một nơi nương tựa tốt nhất khi bạn cần đến.
Nhất là tình yêu này đưa đến cuộc sống lứa đôi bền lâu tới ngày đầu bạc răng long.
Tình yêu Ky Tô Giáo
Bên nhà Phật hãnh diện với thuyết ‘Từ Bi Hỷ Xả’. Còn bên Công Giáo thì tha thiết với ‘Bác Ái Yêu người’. Thánh kinh bảo Thiên Chúa là cội nguồn Tình Yêu, và Ngài cũng chính là Tình Yêu. Vì yêu mà Ngài tạo dựng nên vạn vật, trong đó có con người chúng ta. Thành ra đạo Chúa là đạo Tình Yêu.
Thánh Vinh Sơn Phao lô được Giáo hội tôn phong là bổn mạng các tổ chức Bác Ái là vì ngài đã dành cả đời để chăm sóc người nghèo khổ tật nguyền. Thánh Đa-Miêng lăn lộn săn sóc cho đám dân cùi hủi tại đảo Molokai đã được vinh danh là anh hùng bác ái. Mẹ thánh Tê rê sa bên xứ Ấn Độ mới đây làm sửng sốt cả thế giới vì một đời tận tụy cho kẻ nghèo khổ bị bỏ rơi. Và còn bao nhiêu mẫu gương khác nữa…
Thi hành nhân đức bác ái nhân danh và vì nghe lời Chúa Giê-Su dạy : đó mới là tiêu chuẩn chính thức của câu chuyện đáng nói hôm nay. Nhân lọai đang đói tình yêu. Con người đang sống trong vô cảm, vì ích kỷ chỉ ‘yêu mình’ như huyền thoại chàng Narcissus đã chết vì say mê bóng hình mình.
Ước mong ‘Ngày Lễ Tình Nhân’ năm nay giúp mọi người vươn lên một khung trời cao hơn chút nữa : Không chỉ yêu nhau bằng tình yêu nam nữ hay thân bằng quyến thuộc, mà gắng dấn thân giúp đỡ ủi an cả những người nghèo khổ cô đơn. Cho đi, ta sẽ được Chúa cho lại, mà cho dồi dào gấp trăm, ngay từ đời này.
Linh mục Giuse Nguyễn văn Thư
Môsê khẩn cầu cho dân
Vũ Văn An
18:00 08/02/2018
Chúa phán với ông Mô-sê: "Ta đã thấy dân này rồi, đó là một dân cứng đầu cứng cổ. Bây giờ cứ để mặc Ta, cứ để cơn thịnh nộ của Ta bừng lên phạt chúng, và Ta sẽ tiêu diệt chúng. Nhưng Ta sẽ làm cho ngươi thành một dân lớn."
Ông Mô-sê cố làm cho nét mặt Đức Chúa, Thiên Chúa của ông, dịu lại. Ông thưa:
"Lạy Chúa, tại sao Ngài lại bừng bừng nổi giận với dân Ngài, dân mà Ngài đã giơ cánh tay mạnh mẽ uy quyền đưa ra khỏi đất Ai-cập? Tại sao người Ai-cập lại có thể rêu rao: Chính vì ác tâm mà Người đã đưa chúng ra, để giết chúng trong miền núi và tiêu diệt chúng khỏi mặt đất? Xin Ngài nguôi cơn thịnh nộ và xin Ngài thương đừng hại dân Ngài. Xin Ngài nhớ đến các tôi tớ Ngài là Áp-ra-ham, I-xa-ác và Ít-ra-en; Ngài đã lấy chính danh Ngài mà thề với các vị ấy rằng: Ta sẽ làm cho dòng dõi các ngươi đông đúc như sao trên trời, và sẽ ban cho dòng dõi các ngươi tất cả miền đất ấy, là miền đất Ta đã hứa; chúng sẽ được thừa hưởng miền đất ấy đến muôn đời."
Chúa đã thương, không giáng phạt dân Người như Người đã đe (Xuất Hành 32: 9-14)
Rồi Mô-sê trở lại với Chúa và thưa:
"Than ôi, dân này đã phạm một tội lớn! Họ đã làm cho mình một tượng thần bằng vàng! Nhưng giờ đây, ước gì Ngài miễn chấp tội họ! Bằng không, thì xin Ngài xoá tên con khỏi cuốn sách Ngài đã viết” (Xuất Hành 32: 31-32).
… Môsê thưa với Chúa:
"Xin Ngài coi, chính Ngài đã phán với con: ‘Hãy đưa dân ấy lên, vậy mà Ngài lại không cho con biết Ngài sẽ cử ai đi với con. Tuy nhiên chính Ngài đã phán: Ta biết đích danh ngươi, và hơn nữa ngươi đã được nghĩa với Ta. Vậy bây giờ, nếu quả thật con đã được nghĩa với Ngài, xin khấng tỏ cho con biết đường lối của Ngài, để con biết Ngài, và được nghĩa với Ngài. Xin cũng coi dân tộc này là dân của Ngài."
Chúa phán: "Đích thân Ta sẽ đi, và Ta sẽ cho ngươi được nghỉ ngơi." Ông Mô-sê thưa với Người:
"Nếu Ngài không đích thân đi, xin Ngài đừng đưa chúng con lên khỏi đây. Nhưng làm thế nào biết được là con và dân của Ngài được nghĩa với Ngài? Há chẳng phải vì có Ngài đi với chúng con sao? Như thế, con và dân của Ngài mới khác với mọi dân trên mặt đất."
Chúa phán với ông Mô-sê: "Ngay cả điều ngươi vừa nói đó, Ta cũng sẽ làm, vì ngươi đã được nghĩa với Ta, và Ta biết đích danh ngươi." (Xuất Hành 33: 12-17)
Trên đây là ba lời cầu nguyện ta gọi là lời cầu nguyện cầu bầu cho dân Do Thái của Mô-sê. Ba lời cầu nguyện này được gom lại một chỗ để một đàng nói lên đặc tính của lối cầu nguyện này, một đàng để nói lên chính con người của nhà cầu bầu Môsê.
Tuy nhiên, muốn hiểu hai điều trên thiết tưởng nên đặt ba lời cầu nguyện ấy trong ngữ cảnh lịch sử của chúng. Dân Do Thái vừa được chứng kiến khung cảnh hết sức tôn nghiêm trang trọng của việc Thiên Chúa trao ban Thập Điều và các luật lệ từ đó phát sinh ra. Sách Xuất Hành từ chương 19 tới chương 31 đã thuật lại tỉ mỉ nội dung các việc này, mà nay ta thường gọi là Giao Uớc Sinai, đỉnh cao của Cựu Ước.
Cha Nguyễn Thế Thuấn nhận định rằng phần này hầu như thuộc trọn truyền thống tư tế. Trong đó các câu từ 20:22-23:33 trực tiếp nói đến nội dung bộ luật Giao Ước Sinai. Giao Ước này cũng giống Giao Ước đã ngỏ với Áp-ra-ham: nó đánh dấu việc dân được chọn và những lời hứa cho dân. Nhưng giao ước với Áp-ra-ham chỉ được ký kết với một cá nhân, dù đạt đến cả giòng dõi ông, và chỉ gồm một điều khoản, tức việc cắt bì. Giao Ước Sinai, trái lại, liên quan đến cả một dân tộc, với một Bộ Luật: thập điều và bộ luật giao ước. Với tất cả những triển khai sau này, bộ luật đó trở thành Hiến Chương của Do Thái giáo, được Sách Huấn Ca (24:9-27) đồng hóa với sự khôn ngoan; còn sách Đệ Nhị Luật (31:26) thì coi như một “chứng cáo tội dân” bởi vì sự vi phạm sẽ làm cho lời hứa ra vô hiệu và kéo đến sự chúc dữ của Thiên Chúa. Nó sẽ là giáo huấn và sự kềm giữ, dọn các tâm hồn đón Chúa Kitô đến, Đấng sẽ ký kết một giao ước mới. Tuy cha Nguyễn Thế Thuấn cho rằng Thánh Phaolô sẽ giải thích vai trò nhất thời này của Lề Luật (Gl 3; Rm 7), nhưng ngày nay, Giáo Hội đã có cái nhìn tích cực hơn về Giao Ước Sinai, bằng cách nhấn mạnh nhiều hơn đến tính liên tục giữa hai Giao Ước cũ và mới.
Nhận định về địa điểm Núi Sinai, Cha Nguyễn Thế Thuấn cho rằng thật khó mà xác định được việc này. Từ thế kỷ thứ IV, truyền thống Kitô giáo đặt nó ở phía nam bán đảo Sinai, tức Núi Djebel Mousa (cao 2, 215 mét). Nhưng ngày nay, ý kiến khá phổ biến lại căn cứ vào các đặc điểm núi lửa được mô tả trong việc thần hiện (19:16) và lộ trình của Dân Số 33 để đặt Sinai tại Ảrập.Tại đây, các núi lửa vào thời lịch sử vẫn còn hoạt động. Tuy nhiên, các lý chứng cũng không có gì là quyết định và một số văn bản khác lại gợi ý ở gần vùng Ai Cập hơn và ở gần Pa-lét-tin. Một thuyết khác lại đặt Sinai ở gần Cades, dựa trên các bản văn đặt Seir, Eđom và núi Pharan liên quan với việc Thiên Chúa hiện ra (Thủ Lãnh 5: 4; Đệ Nhị Luật 33: 2; Habacúc 3:3). Nhưng Cades không bao giờ được gắn liền với sa mạc Sinai và có vài văn bản ghi rõ sa mạc Sinai xa Cades (Ds 11-13, 33; Đnl 1:2-19). Việc đặt ở phía nam bán đảo có lẽ là đúng hơn cả.
Dù sao, Xuất Hành không nhắm nói đến địa dư cho bằng đến cuộc giải phóng vĩ đại của Dân Do Thái khỏi ách nô lệ Ai Cập và việc lần đầu họ được kể là người dân tự do của một nước có luật lệ đàng hoàng và luật lệ ấy không do ai khác mà là chính Thiên Chúa Tối Cao ban hành. Như trên đã nói, quan trọng nhất trong bộ luật này là “Thập Điều”. Cha Nguyễn Thế Thuấn cho rằng: trong tình trạng hiện tại, Thập Điều không ăn khớp với trình thuật ở 19:24-25 và 20: 18-21. Thập Điều hay “mười lời” được giữ lại dưới hai hình thức: bản ở đây thuộc hiệu đính truyền thống Êlôhít, còn Đnl 5:6-21 thuộc hiệu đính Đệ Nhị Luật, có khác nhau đôi chút. Hình thức tiên khởi, có thể lên đến thời Môsê, là một chuỗi mười công thức ngắn (coi các giới điều 5, 6, 7 và 8), có nhịp điệu dễ thuộc lòng. Rồi Thập Điều được truyền miệng trong các nhóm dân đã kinh nghiệm về Sinai và biết các điều đó chứa đựng “lời” Thiên Chúa đã phán tại Sinai. Toàn bộ Thập Điều và các điều được khai triển được đưa vào trình thuật về thần hiện. Và truyền thống Êlôhít lại tiếp tục ở Xuất Hành 24:3, nhẩy qua Luật Giao Ước. Thập Điều bao quát toàn bộ môi trường đời sống tôn giáo và luân lý. Nó là trung tâm của Luật Môsê và vẫn giữ được giá trị trong Luật mới: Chúa Kitô nhắc lại các giới luật và Người thêm vào, như là dấu kiện toàn, các lời khuyên Tin Mừng (xem Mc 10:7-21). Cuộc bút chiến của Thánh Phaolô chống lại Lề luật trong thư Rôma và Galát không đụng đến các bổn phận cốt yếu này đối với Thiên Chúa và đối với người đồng loại (xem Nguyễn Thế Thuấn, Kinh Thánh, các trang 158, 160).
Chỉ có điều giới luật ấy chưa ‘ráo mực’ thì đã bị dân Do Thái, từ ‘quan quyền’ cho đến thứ dân, đồng loạt vi phạm trắng trợn. Nói rằng trắng trợn quả không ngoa. Thực vậy, không những tất cả đều vừa mới được Môsê thông báo đầy đủ nội dung Giao Ước và bộ luật giao ước ấy (19:7-8, 19:25, 24:3-4), mà họ còn được “nghe thấy” Thiên Chúa nói với Môsê (19:9), được chứng kiến cảnh uy nghi đến khiếp sợ hãi hùng (20:18) của biến cố Giao Ước (20:18), ngoài ra “A-ha-ron, Na-đáp, A-vi-hu và 70 người trong hàng kỳ mục Ít-ra-en còn được hân hạnh cùng Môsê “đi lên” gặp gỡ Thiên Chúa trong lễ ký kết Giao Ước, được “nhìn thấy Thiên Chúa của Ít-ra-en… Người không ra tay hại những bậc vị vọng của Ít-ra-en; họ được chiêm ngưỡng Thiên Chúa, và sau đó họ ăn uống” (24:9-11). Ấy thế mà chỉ cần mấy tuần lễ sau, vì không thấy Môsê xuất hiện, họ đã thuyết phục được A-ha-ron, thầy cả thượng phẩm tiên khởi của Giao Ước, đúc cho họ một con bò vàng làm “vị thần để dẫn đầu chúng tôi” (32:1).
Về con bò vàng này, Cha Nguyễn Thế Thuấn nhận định rằng: “bò” vàng, thực ra là một con bò tơ, một trong những biểu tượng Thiên Chúa của phương Đông thời cổ. Một nhóm cạnh tranh với nhóm Môsê, hay một nhóm ly khai với nhóm Môsê, đã có hay đã muốn có một hình tượng bò tơ làm biểu tượng cho sự hiện diện của Thiên Chúa thay cho Khám Giao Ước. Nhưng luôn luôn vẫn là Gia-vê (câu 5: A-ha-ron thấy vậy, bèn dựng một bàn thờ trước tượng con bò, rồi ho to: Mai có lễ kính Giavê!).
Cha Richard J. Clifforf S.J cho rằng căn cứ vào nội dung câu 4 (Hỡi Ít-ra-en, đây là thần của ngươi, đã đưa ngươi lên từ Ai Cập), thì rõ ràng dân Do Thái đã vi phạm Thập Điều thứ nhất (20: 2-7) vì mặc dù từ Elohim có thể có nghĩa số ít chỉ về Thiên Chúa, nhưng vì động từ ‘đưa’ ở số nhiều, nên rõ ràng dân Do Thái có ý chỉ về các thần minh, quả đã vi phạm thập điều qui định Thiên Chúa là Chuá (thần) duy nhất, ngoài Người ra không có một chúa (thần) nào khác. Tuy nhiên, Cha cũng cho hay: trong nghệ thuật tranh ảnh của vùng Cận Đông xưa, con bò là biểu tượng rất nổi bật của các thần minh (như Bull El trong các bản văn Ugaritic) mà cũng tượng trưng cho chiếc ngai trên đó các thần minh ngự trị. Theo cái nhìn của người bình dân Do Thái, con bò tượng trưng cho Giavê, do đó, một bàn thờ đã được dựng lên trước con bò vàng này.
Nếu chỉ hiểu như thế là quá coi thường cơn thịnh nộ của Thiên Chúa và nhất là cơn thịnh nộ của Môsê. Cả Môsê lẫn Thiên Chúa coi đây là một vi phạm nghiêm trọng đến độ “Bây giờ cứ để mặc Ta, cứ để cơn thịnh nộ của Ta bừng lên phạt chúng, và Ta sẽ tiêu diệt chúng” (32:10). Chúa chỉ đe thôi, và vì lời cầu bầu của Mô-sê, Người đã nguôi cơn thịnh nộ. Nhưng cơn thịnh nộ của chính Môsê thì không những không nguôi mà còn mỗi lúc mỗi ứ đầy thêm, khiến ông ra lệnh cho các thầy Lêvi: “ ‘mỗi người hãy đeo gươm vào. Hãy đi đi lại lại trong khắp trại, từ cửa này sang cửa nọ mà giết, kẻ thì giết anh em, người thì giết bạn hữu, kẻ thì giết người thân cận của mình’. Con cái ông Lê-vi đã làm theo lời ông Môsê; trong ngày ấy, có ba ngàn người trong dân đã ngã gục” (32:27-28). (về số người bị giết, Cha Nguyễn Thế Thuấn cho hay: bản Phổ Thông ghi là 23 ngàn người, rất có thể lấy con số ở 1Cor 10:8 và Dân Số 25:1-9).
Nói cho ngay, thập điều thứ nhất không phải chỉ qui định độc thần, mà còn qui định không được tạc hình tượng, vẽ hình bất cứ vật gì ở trên trời cao, cũng như dưới đất thấp, hoặc ở trong nước phía dưới mật đất, để mà thờ” (20:4). Như thế, dù hiểu theo nghĩa nào, dân Do Thái, như một toàn thể, ngoại trừ Môsê, cũng đã xúc phạm đến Thiên Chúa duy nhất, Đấng đã đem họ từ nô lệ qua tự do, mới đây thôi, và đã làm không biết bao nhiêu dấu lạ điềm thiêng để họ tin Người và sứ giả thân tín của Người là Môsê. Cha Clifford cũng nghĩ như thế, nên ngài đặt tên cho các chương 32-34 là “Apostasy and Renewal of the Covenant” (Việc bỏ đạo và tái lập Giao Ước).
Hai tình yêu
Điều ta cần lưu ý hơn chính là hai thái độ gần như trái ngược mà thực ra không trái ngược nhau chút nào của Môsê: mới khẩn cầu cho dân xong, đã ra tay tàn sát dân không tiếc tay, cách nhau chỉ khoảng 1 tiếng đồng hồ (là thời gian đi bộ từ Đỉnh Sinai xuống tu viện Catherine hiện nay mà nhiều người vẫn coi là nơi Dân Do Thái đóng trại).
Khởi sự là cầu bầu. Cha Nguyễn Thế Thuấn cho rằng: Môsê vốn là một người bầu cử lớn lao khi còn ở Ai Cập lúc có những tai ương khủng khiếp (Xh 5:22-23; 8: 4; 9:28; 10:7); rồi trong trường hợp Miriam bị cùi (Ds 12:13); và nhất là cho toàn dân ở sa mạc (Xh 32: 11-14, 30-32; Ds 11:2; 14:13-19; 16:22; Đnl 9:25-29). Vai trò này còn được nhắc đến trong Giêrêmia 15:1, Thánh Vịnh 99:6; 106: 23; Hc 45:3. Vai trò cầu bầu ấy cũng báo trước vai trò bầu cử của Chúa Kitô.
Môsê thương Dân mà Chúa đã trao cho ông lãnh đạo, bằng một tình yêu mà sau này được Thánh Phaolô mô phỏng từng nét (Rm 9: 3). Nghĩa là bất kể Dân ấy tội lỗi, xấu xa đến đâu, bất kể số phận Dân ấy có ra sao, ông vẫn một lòng gắn bó với họ, số phận họ trở thành số phận ông. Cho nên mặc dù ông hiểu rõ tầm mức nặng nề trong xúc phạm của họ, mặc dù ông biết họ từng nổi lên chống lại ông, gây cho ông thật nhiều ưu phiền, lo nghĩ, căng thẳng, mặc dù ông biết tru diệt Dân này quả là một nhẹ gánh đối với ông nhất là ông đã được Chúa đoan hứa sẽ biến gia đình ông thành một dân tộc mới, nhưng ông vẫn một lòng đứng về phía Dân bội bạc ấy mà cầu bầu cho họ ngay trong lúc cơn giận của Gia-vê còn đang bừng bừng.
Lời cầu bầu ấy không những mang dáng dấp ‘xin’ mà còn ‘xỏ’ là đàng khác. Ông áp dụng mọi chiến thuật chiến lược ông nghĩ ra được để thuyết phục Thiên Chúa hay nói như bản dịch tiếng Việt của Nhóm Các Giờ Kinh Phụng Vụ: ‘để nét mặt Người dịu lại’, kể cả việc dùng người Ai Cập để nói khích Người. Thậm chí, còn mặc nhiên xếp Người vào hàng bất nhất: cứu đó để diệt đó, hứa đó rồi quên đó. Theo bản dịch nổi tiếng của Anh tức bản Vua James, ông còn dám cả gan mà nói với Gia-vê “Turn from thy fierce wrath and repent of this evil against thy people” (v.12) (Hãy từ bỏ cơn giận dữ dội của Ngài đi và hãy hối lỗi về tội ác chống lại dân của Ngài này). Các bản dịch Công Giáo không đặt những lời ‘hỗn xược’ như thế vào miệng Môsê, nhưng bản Jerusalem cũng đã viết như thế này: “Leave your burning wrath; relent and do not bring this disaster on your people” (Hãy bỏ cơn giận bừng bừng của Ngài đi; hãy nguôi giận đi và đừng giáng tai họa này trên dân Ngài). Phần lớn các nhà chú giải nói tiếng Anh ngày nay thích dùng động từ nguôi giận (relent) thay vì hối lỗi (repent). Dù sao, giọng cầu bầu của Môsê, xét thuần theo quan điểm phàm tục, vẫn có âm hưởng ‘xỏ’, khích, ra lệnh, không hoàn toàn chỉ có ‘xin’. May cho ông, Thiên Chúa là Đấng thấu suốt tâm trí con người, nên Người thấy rõ động lực thúc đẩy ông dám ‘cả gan’ như thế: ông quên cả lời Chúa hứa riêng cho bản thân ông mà đến sự an nguy của ông cũng như chính bản thân ông, ông cũng gác qua một bên (ông xin Chúa, nếu cần, hãy xóa tên ông khỏi sổ, xem 32:32), chỉ vì thương dân mà Chúa đã trao cho ông lãnh đạo. Thiên Chúa là tình yêu, tất nhiên Người phải ‘tâm đắc’ với con người này. Vả lại, như sẽ nhắc tới, Người rất biết ông rất yêu Người. Thế là Người nguôi giận và không tru diệt Dân Do Thái nữa.
Tình yêu của Môsê đối với Gia-vê cũng quan trọng đối với ông như tình yêu của ông đối với Dân, tất nhiên còn quan trọng hơn thế. Ông đã thấy Người cao cả, dũng mãnh như thế nào, ông đã thấy Người thánh thiện uy nghiêm đáng kính sợ dường bao, và nhất là Người yêu thương ông và dân ông biết đến chừng nào. Cho nên ông không thể làm ngơ sự xỉ nhục mà Dân đã tỏ ra với Gia-vê. Như trên đã nói, một tiếng đồng hồ sau khi chắc mẩm Thiên Chúa sẽ không làm gì để trừng phạt Dân, và sau khi tai nghe mắt thấy tội ác vô cùng nhơ nhuốc của dân, nhơ nhuốc đến độ “trở thành trò cười cho địch thủ” (câu 32:25), chính ông đã ra tay trừng phạt họ một cách không tiếc tay, có thể nói là sát phạt, là tàn sát, sau khi đã nổi cơn lôi đình dữ dội đến nỗi quên khuấy cả thực tại và đập bể cả hai tấm bia Thập Giới chứa đựng chính chữ viết của Thiên Chúa. Nhưng trừng phạt gì thì trừng phạt, ông vẫn tiếp tục yêu thương Dân, vẫn tiếp tục đóng vai người bầu cử cho họ.
Phản ánh trái tim của Chúa
Và ngày hôm sau, ông từ tốn nói với Dân: "Anh em đã phạm một tội lớn, nhưng giờ đây tôi sắp lên gặp Thiên Chúa; may ra tôi sẽ xin được Người xá tội cho anh em" (câu 32:32). Và lời cầu xin sau đó quả là một lời cầu bầu thật đẹp và thật cảm động.
Trước nhất, ông thẳng thắn nhìn nhận tội lỗi gớm ghiếc của Dân: “Than ôi, dân này đã phạm một tội lớn! Họ đã làm cho mình một tượng thần bằng vàng!” Không một biện bạch. Tội là tội. Dĩ nhiên có thể có cám dỗ, và đã là cám dỗ thì có cám dỗ mạnh, cám dỗ yếu, đem lại giảm khinh nhiều hay giảm khinh ít, tùy theo hoàn cảnh phạm tội. Nhưng tội vẫn là tội. Về điểm này, White nhận xét: ung thư, dù có lý do giải thích, vẫn là ung thư, vẫn cứ giết người như thường. Tội lỗi cũng thế. Tội luôn luôn gớm ghiếc. Ta có thể xin khoan hồng, xin thương xót nhưng không phải trên cơ sở giảm khinh. Chúa biết rõ những trường hợp giảm khinh, nhưng bản chất gớm ghiếc của tội thì không thay đổi. Nên Môsê không hề biện giải, biện lý, biện minh, bào chữa.
Có điều ông không chỉ trích, không kết án. Ông chỉ trình bày sự kiện. Người cầu bầu xứng danh nào cũng thế: không kết án, nhưng cũng không nhắm mắt. Điều cần là làm sao tránh cho Dân khỏi trận hỏa hào. Ông biết rõ: Thiên Chúa thấy hết mọi sự và Người có quyền làm bất cứ điều gì Người muốn. Bởi thế, ông chỉ còn biết năn nỉ, khẩn khoản xin Chúa: “Nhưng giờ đây, ước gì Ngài miễn chấp tội họ!”.
Nhưng, những lời sau đây mới quả là lời cầu bầu của người bầu cử thực sự: “Bằng không, thì xin Ngài xoá tên con khỏi cuốn sách Ngài đã viết”. Theo Cha Nguyễn Thế Thuấn, ông có ý nói tới sách ghi chép công việc người ta làm và vạch ra số mạng của họ mà Thánh Vịnh 69 gọi là sách sự sống (câu 29). Nghĩa là loại trừ ông khỏi thế giới nhân sinh, hay thế giới bằng hữu của Người vì Người vốn được xưng tụng là Chúa người sống. Môsê muốn sống chết với Dân của ông. Ông không muốn khởi sự một dân tộc mới. Ông không giải thích cảm nghĩ của mình. Nhưng ngày tận cùng của Israel cũng là ngày tận cùng của mọi sự đối với Môsê.
Lời cầu bầu của ông không có tính cường điệu như loại bi lạc kịch. Trên đường lên núi, hẳn ông có dịp suy nghĩ tới lời đề nghị trước đây của Chúa muốn biến ông thành khởi thủy của một dân tộc khác, và ông đã đi đến một thái độ dứt khóat. Chúa muốn làm chi thì làm. Nhưng số phận ông đã được gắn chặt với Dân mà ông đã lãnh đạo ra khỏi Ai Cập. Họ có thể tồi bại. Họ có thể tội lỗi đầy mình. Nhưng họ đã trở thành dân của Môsê cũng như đã trở thành dân của Chúa. Ông sẽ sống để lãnh đạo họ hay cùng chết với họ tại sa mạc hoang vu.
Sẽ tốt biết bao nếu càng ngày càng có nhiều Kitô hữu biết nhìn giáo hội của họ như Môsê. Dù không phải để chỉ trích, tất cả chúng ta nhiều khi phải thú nhận với Chúa và với chính bản thân mình rằng vì cuộc sống ham ố và vật chất nhãn tiền, ta không đáng được Chúa công minh thương xót. Mọi sự tùy thuộc thế đứng chúng ta chọn lựa. Giáo hội là “họ” hay Giáo hội là “ta”? Ta có quan tâm đủ để đâu lưng với họ nếu Chúa muốn giáng hình phạt? Ta có yêu thương họ bất chấp mọi điều ta nhìn thấy? Liệu họ có còn là dân Chúa và dân ta không?
Trên kia đã nhắc đến Thánh Phaolô. Trong thư gửi tín hữu Rôma, ngài viết: “Quả vậy, giả như vì anh em đồng bào của tôi theo huyết thống, mà tôi có bị nguyền rủa và xa lìa Đức Ki-tô, thì tôi cũng cam lòng” (9:3). Cha Nguyễn Thế Thuấn dịch câu này hơi khác: “Tôi đã ước nguyện xin làm hiến vật tách khỏi Đức Kitô vì anh em đồng chủng của tôi về phần xác”. Nhưng ngài đã chú giải rằng: Hiến vật (Hilạp: anathema) chỉ của dâng hiến cho Thiên Chúa, hoặc làm tế lễ, hoặc để bị hủy đi theo nghĩa Hipri : “kherem” vật để hủy đi tạ tội. Tóm lại cũng có nghĩa là bị loại bỏ, loại ra ngoài. Đó quả là chủ trương của truyền thống bầu cử chân chính. Không hề hàm nghĩa: con người mưu toan thách thức Thiên Chúa, cho bằng phản ánh chính trái tim của Người. Đấng đã chết vì tội lỗi nhân loại càng làm chân lý kia rõ nghĩa đối với chúng ta.
Nếu được nói lên cách thành thực, hẳn đó là lời cầu xin làm Thiên Chúa ưng ý. Ấy thế nhưng đó không bao giờ là lời cầu xin được Người đáp ứng. Câu trả lời của Người với Môsê chứng tỏ điều ấy: “Ai phạm tội chống lại Ta, Ta sẽ loại nó ra khỏi sách của Ta” (32:33).
Tuy nhiên, vấn đề chưa chấm dứt ở đây. Việc được sống ngay trước nhan Thiên Chúa cần phải được giải quyết cho Israel. Họ còn phải tiến về Canaan. Trước đó, Chúa có phán: “Nhưng Ta sẽ không đi với các ngươi, kẻo giữa đường Ta sẽ tiêu hủy các ngươi, vì các ngươi vốn là dân cứng cổ” (Xh 33:3). Họ được lệnh phải gỡ bỏ mọi đồ trang sức để tỏ lòng ăn năn. Còn Môsê thì dựng một chiếc lều bên ngoài lối cổng chính của khu tạm cư (chưa phải là Nha Tạm). Ông gọi nó là Lều Hiện Diện (hội ngộ). Một nghi thức long trọng đã được triển khai. Dân đứng tại chỗ, còn Môsê thì ra ngoài tiến về hướng Lều. Cột Mây xà xuống trên Lều khi Môsê bước vào. Chúa không còn ở giữa Dân của Người nữa. Khi thấy cột mây xà xuống, toàn dân Israel úp mặt xuống đất.
Đối với Mosê, đấy quả là một đặc ân và vinh quang lớn lao. “Thiên Chúa đàm đạo với ông Môsê, mặt giáp mặt, như hai người bạn với nhau” (33:11). Ấy thế nhưng ông đâu có hài lòng. Đối với đa số chúng ta, được như thế là quá đủ rồi. Được thân mật cận kề bên Thiên Chúa như Môsê còn muốn gì nữa, việc người khác không được hưởng như thế, đâu có ăn uống gì tới mình. Nhưng đó lại là điều hết sức quan trọng đối với Môsê. Ông không những xin Chúa thương xót Dân, mà còn muốn xin Người hiện diện với Dân nữa, như đã hiện diện thân mật với ông. Do đó, ông thưa với Chúa: “Xin cũng coi dân tộc này là dân của Ngài... Nhưng làm thế nào biết được là con và dân của Ngài được nghĩa với Ngài? Há chẳng phải vì có Ngài đi với chúng con sao? Như thế, con và dân của Ngài mới khác với mọi dân trên mặt đất." (33:13, 16).
Ước chi ngày nay, chúng ta cũng khẩn cầu như thế cho Giáo Hội. Xem ra, nhiều lúc như Chúa không còn hiện diện trong Giáo Hội. Vì ta đã đi tôn thờ nhiều loại bò vàng tân thời của giầu sang, danh vọng, tiếng thơm, bằng cấp, địa vị hay quyền lực chính trị. Thành công của ta dường như không được coi là sản phẩm của Chúa Thánh Thần nữa mà duy nhất do công khó, do tài kỹ thuật của mình. Thế giới dễ hiểu được việc ta đã thành công ra sao. Ta có máy móc và biết sử dụng chúng. Chả cần phải lấy yếu tố siêu nhiên để giải thích các thành tựu ấy. Có ai còn cần tới Chúa nữa đâu? Người Đấng tượng trưng, là bảng hiệu (logo) của ta. Hình của Người được treo danh dự trong phòng họp hội đồng quản trị. Nhưng Người chỉ là chủ tịch đã về hưu; và không như dân Do Thái, ta không thấy nhớ tiếc gì Người.
Chúa đã đáp ứng lời cầu xin của Môsê. Người đáp ứng vì chính Người đã dạy Môsê cầu xin như thế. Chúa đáp ứng lời cầu xin mà Người hằng muốn nghe từ lâu. Người tiếp tục hiện diện với Dân và cùng đi với họ.
Ông Mô-sê cố làm cho nét mặt Đức Chúa, Thiên Chúa của ông, dịu lại. Ông thưa:
"Lạy Chúa, tại sao Ngài lại bừng bừng nổi giận với dân Ngài, dân mà Ngài đã giơ cánh tay mạnh mẽ uy quyền đưa ra khỏi đất Ai-cập? Tại sao người Ai-cập lại có thể rêu rao: Chính vì ác tâm mà Người đã đưa chúng ra, để giết chúng trong miền núi và tiêu diệt chúng khỏi mặt đất? Xin Ngài nguôi cơn thịnh nộ và xin Ngài thương đừng hại dân Ngài. Xin Ngài nhớ đến các tôi tớ Ngài là Áp-ra-ham, I-xa-ác và Ít-ra-en; Ngài đã lấy chính danh Ngài mà thề với các vị ấy rằng: Ta sẽ làm cho dòng dõi các ngươi đông đúc như sao trên trời, và sẽ ban cho dòng dõi các ngươi tất cả miền đất ấy, là miền đất Ta đã hứa; chúng sẽ được thừa hưởng miền đất ấy đến muôn đời."
Chúa đã thương, không giáng phạt dân Người như Người đã đe (Xuất Hành 32: 9-14)
Rồi Mô-sê trở lại với Chúa và thưa:
"Than ôi, dân này đã phạm một tội lớn! Họ đã làm cho mình một tượng thần bằng vàng! Nhưng giờ đây, ước gì Ngài miễn chấp tội họ! Bằng không, thì xin Ngài xoá tên con khỏi cuốn sách Ngài đã viết” (Xuất Hành 32: 31-32).
… Môsê thưa với Chúa:
"Xin Ngài coi, chính Ngài đã phán với con: ‘Hãy đưa dân ấy lên, vậy mà Ngài lại không cho con biết Ngài sẽ cử ai đi với con. Tuy nhiên chính Ngài đã phán: Ta biết đích danh ngươi, và hơn nữa ngươi đã được nghĩa với Ta. Vậy bây giờ, nếu quả thật con đã được nghĩa với Ngài, xin khấng tỏ cho con biết đường lối của Ngài, để con biết Ngài, và được nghĩa với Ngài. Xin cũng coi dân tộc này là dân của Ngài."
Chúa phán: "Đích thân Ta sẽ đi, và Ta sẽ cho ngươi được nghỉ ngơi." Ông Mô-sê thưa với Người:
"Nếu Ngài không đích thân đi, xin Ngài đừng đưa chúng con lên khỏi đây. Nhưng làm thế nào biết được là con và dân của Ngài được nghĩa với Ngài? Há chẳng phải vì có Ngài đi với chúng con sao? Như thế, con và dân của Ngài mới khác với mọi dân trên mặt đất."
Chúa phán với ông Mô-sê: "Ngay cả điều ngươi vừa nói đó, Ta cũng sẽ làm, vì ngươi đã được nghĩa với Ta, và Ta biết đích danh ngươi." (Xuất Hành 33: 12-17)
Trên đây là ba lời cầu nguyện ta gọi là lời cầu nguyện cầu bầu cho dân Do Thái của Mô-sê. Ba lời cầu nguyện này được gom lại một chỗ để một đàng nói lên đặc tính của lối cầu nguyện này, một đàng để nói lên chính con người của nhà cầu bầu Môsê.
Tuy nhiên, muốn hiểu hai điều trên thiết tưởng nên đặt ba lời cầu nguyện ấy trong ngữ cảnh lịch sử của chúng. Dân Do Thái vừa được chứng kiến khung cảnh hết sức tôn nghiêm trang trọng của việc Thiên Chúa trao ban Thập Điều và các luật lệ từ đó phát sinh ra. Sách Xuất Hành từ chương 19 tới chương 31 đã thuật lại tỉ mỉ nội dung các việc này, mà nay ta thường gọi là Giao Uớc Sinai, đỉnh cao của Cựu Ước.
Cha Nguyễn Thế Thuấn nhận định rằng phần này hầu như thuộc trọn truyền thống tư tế. Trong đó các câu từ 20:22-23:33 trực tiếp nói đến nội dung bộ luật Giao Ước Sinai. Giao Ước này cũng giống Giao Ước đã ngỏ với Áp-ra-ham: nó đánh dấu việc dân được chọn và những lời hứa cho dân. Nhưng giao ước với Áp-ra-ham chỉ được ký kết với một cá nhân, dù đạt đến cả giòng dõi ông, và chỉ gồm một điều khoản, tức việc cắt bì. Giao Ước Sinai, trái lại, liên quan đến cả một dân tộc, với một Bộ Luật: thập điều và bộ luật giao ước. Với tất cả những triển khai sau này, bộ luật đó trở thành Hiến Chương của Do Thái giáo, được Sách Huấn Ca (24:9-27) đồng hóa với sự khôn ngoan; còn sách Đệ Nhị Luật (31:26) thì coi như một “chứng cáo tội dân” bởi vì sự vi phạm sẽ làm cho lời hứa ra vô hiệu và kéo đến sự chúc dữ của Thiên Chúa. Nó sẽ là giáo huấn và sự kềm giữ, dọn các tâm hồn đón Chúa Kitô đến, Đấng sẽ ký kết một giao ước mới. Tuy cha Nguyễn Thế Thuấn cho rằng Thánh Phaolô sẽ giải thích vai trò nhất thời này của Lề Luật (Gl 3; Rm 7), nhưng ngày nay, Giáo Hội đã có cái nhìn tích cực hơn về Giao Ước Sinai, bằng cách nhấn mạnh nhiều hơn đến tính liên tục giữa hai Giao Ước cũ và mới.
Nhận định về địa điểm Núi Sinai, Cha Nguyễn Thế Thuấn cho rằng thật khó mà xác định được việc này. Từ thế kỷ thứ IV, truyền thống Kitô giáo đặt nó ở phía nam bán đảo Sinai, tức Núi Djebel Mousa (cao 2, 215 mét). Nhưng ngày nay, ý kiến khá phổ biến lại căn cứ vào các đặc điểm núi lửa được mô tả trong việc thần hiện (19:16) và lộ trình của Dân Số 33 để đặt Sinai tại Ảrập.Tại đây, các núi lửa vào thời lịch sử vẫn còn hoạt động. Tuy nhiên, các lý chứng cũng không có gì là quyết định và một số văn bản khác lại gợi ý ở gần vùng Ai Cập hơn và ở gần Pa-lét-tin. Một thuyết khác lại đặt Sinai ở gần Cades, dựa trên các bản văn đặt Seir, Eđom và núi Pharan liên quan với việc Thiên Chúa hiện ra (Thủ Lãnh 5: 4; Đệ Nhị Luật 33: 2; Habacúc 3:3). Nhưng Cades không bao giờ được gắn liền với sa mạc Sinai và có vài văn bản ghi rõ sa mạc Sinai xa Cades (Ds 11-13, 33; Đnl 1:2-19). Việc đặt ở phía nam bán đảo có lẽ là đúng hơn cả.
Dù sao, Xuất Hành không nhắm nói đến địa dư cho bằng đến cuộc giải phóng vĩ đại của Dân Do Thái khỏi ách nô lệ Ai Cập và việc lần đầu họ được kể là người dân tự do của một nước có luật lệ đàng hoàng và luật lệ ấy không do ai khác mà là chính Thiên Chúa Tối Cao ban hành. Như trên đã nói, quan trọng nhất trong bộ luật này là “Thập Điều”. Cha Nguyễn Thế Thuấn cho rằng: trong tình trạng hiện tại, Thập Điều không ăn khớp với trình thuật ở 19:24-25 và 20: 18-21. Thập Điều hay “mười lời” được giữ lại dưới hai hình thức: bản ở đây thuộc hiệu đính truyền thống Êlôhít, còn Đnl 5:6-21 thuộc hiệu đính Đệ Nhị Luật, có khác nhau đôi chút. Hình thức tiên khởi, có thể lên đến thời Môsê, là một chuỗi mười công thức ngắn (coi các giới điều 5, 6, 7 và 8), có nhịp điệu dễ thuộc lòng. Rồi Thập Điều được truyền miệng trong các nhóm dân đã kinh nghiệm về Sinai và biết các điều đó chứa đựng “lời” Thiên Chúa đã phán tại Sinai. Toàn bộ Thập Điều và các điều được khai triển được đưa vào trình thuật về thần hiện. Và truyền thống Êlôhít lại tiếp tục ở Xuất Hành 24:3, nhẩy qua Luật Giao Ước. Thập Điều bao quát toàn bộ môi trường đời sống tôn giáo và luân lý. Nó là trung tâm của Luật Môsê và vẫn giữ được giá trị trong Luật mới: Chúa Kitô nhắc lại các giới luật và Người thêm vào, như là dấu kiện toàn, các lời khuyên Tin Mừng (xem Mc 10:7-21). Cuộc bút chiến của Thánh Phaolô chống lại Lề luật trong thư Rôma và Galát không đụng đến các bổn phận cốt yếu này đối với Thiên Chúa và đối với người đồng loại (xem Nguyễn Thế Thuấn, Kinh Thánh, các trang 158, 160).
Chỉ có điều giới luật ấy chưa ‘ráo mực’ thì đã bị dân Do Thái, từ ‘quan quyền’ cho đến thứ dân, đồng loạt vi phạm trắng trợn. Nói rằng trắng trợn quả không ngoa. Thực vậy, không những tất cả đều vừa mới được Môsê thông báo đầy đủ nội dung Giao Ước và bộ luật giao ước ấy (19:7-8, 19:25, 24:3-4), mà họ còn được “nghe thấy” Thiên Chúa nói với Môsê (19:9), được chứng kiến cảnh uy nghi đến khiếp sợ hãi hùng (20:18) của biến cố Giao Ước (20:18), ngoài ra “A-ha-ron, Na-đáp, A-vi-hu và 70 người trong hàng kỳ mục Ít-ra-en còn được hân hạnh cùng Môsê “đi lên” gặp gỡ Thiên Chúa trong lễ ký kết Giao Ước, được “nhìn thấy Thiên Chúa của Ít-ra-en… Người không ra tay hại những bậc vị vọng của Ít-ra-en; họ được chiêm ngưỡng Thiên Chúa, và sau đó họ ăn uống” (24:9-11). Ấy thế mà chỉ cần mấy tuần lễ sau, vì không thấy Môsê xuất hiện, họ đã thuyết phục được A-ha-ron, thầy cả thượng phẩm tiên khởi của Giao Ước, đúc cho họ một con bò vàng làm “vị thần để dẫn đầu chúng tôi” (32:1).
Về con bò vàng này, Cha Nguyễn Thế Thuấn nhận định rằng: “bò” vàng, thực ra là một con bò tơ, một trong những biểu tượng Thiên Chúa của phương Đông thời cổ. Một nhóm cạnh tranh với nhóm Môsê, hay một nhóm ly khai với nhóm Môsê, đã có hay đã muốn có một hình tượng bò tơ làm biểu tượng cho sự hiện diện của Thiên Chúa thay cho Khám Giao Ước. Nhưng luôn luôn vẫn là Gia-vê (câu 5: A-ha-ron thấy vậy, bèn dựng một bàn thờ trước tượng con bò, rồi ho to: Mai có lễ kính Giavê!).
Cha Richard J. Clifforf S.J cho rằng căn cứ vào nội dung câu 4 (Hỡi Ít-ra-en, đây là thần của ngươi, đã đưa ngươi lên từ Ai Cập), thì rõ ràng dân Do Thái đã vi phạm Thập Điều thứ nhất (20: 2-7) vì mặc dù từ Elohim có thể có nghĩa số ít chỉ về Thiên Chúa, nhưng vì động từ ‘đưa’ ở số nhiều, nên rõ ràng dân Do Thái có ý chỉ về các thần minh, quả đã vi phạm thập điều qui định Thiên Chúa là Chuá (thần) duy nhất, ngoài Người ra không có một chúa (thần) nào khác. Tuy nhiên, Cha cũng cho hay: trong nghệ thuật tranh ảnh của vùng Cận Đông xưa, con bò là biểu tượng rất nổi bật của các thần minh (như Bull El trong các bản văn Ugaritic) mà cũng tượng trưng cho chiếc ngai trên đó các thần minh ngự trị. Theo cái nhìn của người bình dân Do Thái, con bò tượng trưng cho Giavê, do đó, một bàn thờ đã được dựng lên trước con bò vàng này.
Nếu chỉ hiểu như thế là quá coi thường cơn thịnh nộ của Thiên Chúa và nhất là cơn thịnh nộ của Môsê. Cả Môsê lẫn Thiên Chúa coi đây là một vi phạm nghiêm trọng đến độ “Bây giờ cứ để mặc Ta, cứ để cơn thịnh nộ của Ta bừng lên phạt chúng, và Ta sẽ tiêu diệt chúng” (32:10). Chúa chỉ đe thôi, và vì lời cầu bầu của Mô-sê, Người đã nguôi cơn thịnh nộ. Nhưng cơn thịnh nộ của chính Môsê thì không những không nguôi mà còn mỗi lúc mỗi ứ đầy thêm, khiến ông ra lệnh cho các thầy Lêvi: “ ‘mỗi người hãy đeo gươm vào. Hãy đi đi lại lại trong khắp trại, từ cửa này sang cửa nọ mà giết, kẻ thì giết anh em, người thì giết bạn hữu, kẻ thì giết người thân cận của mình’. Con cái ông Lê-vi đã làm theo lời ông Môsê; trong ngày ấy, có ba ngàn người trong dân đã ngã gục” (32:27-28). (về số người bị giết, Cha Nguyễn Thế Thuấn cho hay: bản Phổ Thông ghi là 23 ngàn người, rất có thể lấy con số ở 1Cor 10:8 và Dân Số 25:1-9).
Nói cho ngay, thập điều thứ nhất không phải chỉ qui định độc thần, mà còn qui định không được tạc hình tượng, vẽ hình bất cứ vật gì ở trên trời cao, cũng như dưới đất thấp, hoặc ở trong nước phía dưới mật đất, để mà thờ” (20:4). Như thế, dù hiểu theo nghĩa nào, dân Do Thái, như một toàn thể, ngoại trừ Môsê, cũng đã xúc phạm đến Thiên Chúa duy nhất, Đấng đã đem họ từ nô lệ qua tự do, mới đây thôi, và đã làm không biết bao nhiêu dấu lạ điềm thiêng để họ tin Người và sứ giả thân tín của Người là Môsê. Cha Clifford cũng nghĩ như thế, nên ngài đặt tên cho các chương 32-34 là “Apostasy and Renewal of the Covenant” (Việc bỏ đạo và tái lập Giao Ước).
Hai tình yêu
Điều ta cần lưu ý hơn chính là hai thái độ gần như trái ngược mà thực ra không trái ngược nhau chút nào của Môsê: mới khẩn cầu cho dân xong, đã ra tay tàn sát dân không tiếc tay, cách nhau chỉ khoảng 1 tiếng đồng hồ (là thời gian đi bộ từ Đỉnh Sinai xuống tu viện Catherine hiện nay mà nhiều người vẫn coi là nơi Dân Do Thái đóng trại).
Khởi sự là cầu bầu. Cha Nguyễn Thế Thuấn cho rằng: Môsê vốn là một người bầu cử lớn lao khi còn ở Ai Cập lúc có những tai ương khủng khiếp (Xh 5:22-23; 8: 4; 9:28; 10:7); rồi trong trường hợp Miriam bị cùi (Ds 12:13); và nhất là cho toàn dân ở sa mạc (Xh 32: 11-14, 30-32; Ds 11:2; 14:13-19; 16:22; Đnl 9:25-29). Vai trò này còn được nhắc đến trong Giêrêmia 15:1, Thánh Vịnh 99:6; 106: 23; Hc 45:3. Vai trò cầu bầu ấy cũng báo trước vai trò bầu cử của Chúa Kitô.
Môsê thương Dân mà Chúa đã trao cho ông lãnh đạo, bằng một tình yêu mà sau này được Thánh Phaolô mô phỏng từng nét (Rm 9: 3). Nghĩa là bất kể Dân ấy tội lỗi, xấu xa đến đâu, bất kể số phận Dân ấy có ra sao, ông vẫn một lòng gắn bó với họ, số phận họ trở thành số phận ông. Cho nên mặc dù ông hiểu rõ tầm mức nặng nề trong xúc phạm của họ, mặc dù ông biết họ từng nổi lên chống lại ông, gây cho ông thật nhiều ưu phiền, lo nghĩ, căng thẳng, mặc dù ông biết tru diệt Dân này quả là một nhẹ gánh đối với ông nhất là ông đã được Chúa đoan hứa sẽ biến gia đình ông thành một dân tộc mới, nhưng ông vẫn một lòng đứng về phía Dân bội bạc ấy mà cầu bầu cho họ ngay trong lúc cơn giận của Gia-vê còn đang bừng bừng.
Lời cầu bầu ấy không những mang dáng dấp ‘xin’ mà còn ‘xỏ’ là đàng khác. Ông áp dụng mọi chiến thuật chiến lược ông nghĩ ra được để thuyết phục Thiên Chúa hay nói như bản dịch tiếng Việt của Nhóm Các Giờ Kinh Phụng Vụ: ‘để nét mặt Người dịu lại’, kể cả việc dùng người Ai Cập để nói khích Người. Thậm chí, còn mặc nhiên xếp Người vào hàng bất nhất: cứu đó để diệt đó, hứa đó rồi quên đó. Theo bản dịch nổi tiếng của Anh tức bản Vua James, ông còn dám cả gan mà nói với Gia-vê “Turn from thy fierce wrath and repent of this evil against thy people” (v.12) (Hãy từ bỏ cơn giận dữ dội của Ngài đi và hãy hối lỗi về tội ác chống lại dân của Ngài này). Các bản dịch Công Giáo không đặt những lời ‘hỗn xược’ như thế vào miệng Môsê, nhưng bản Jerusalem cũng đã viết như thế này: “Leave your burning wrath; relent and do not bring this disaster on your people” (Hãy bỏ cơn giận bừng bừng của Ngài đi; hãy nguôi giận đi và đừng giáng tai họa này trên dân Ngài). Phần lớn các nhà chú giải nói tiếng Anh ngày nay thích dùng động từ nguôi giận (relent) thay vì hối lỗi (repent). Dù sao, giọng cầu bầu của Môsê, xét thuần theo quan điểm phàm tục, vẫn có âm hưởng ‘xỏ’, khích, ra lệnh, không hoàn toàn chỉ có ‘xin’. May cho ông, Thiên Chúa là Đấng thấu suốt tâm trí con người, nên Người thấy rõ động lực thúc đẩy ông dám ‘cả gan’ như thế: ông quên cả lời Chúa hứa riêng cho bản thân ông mà đến sự an nguy của ông cũng như chính bản thân ông, ông cũng gác qua một bên (ông xin Chúa, nếu cần, hãy xóa tên ông khỏi sổ, xem 32:32), chỉ vì thương dân mà Chúa đã trao cho ông lãnh đạo. Thiên Chúa là tình yêu, tất nhiên Người phải ‘tâm đắc’ với con người này. Vả lại, như sẽ nhắc tới, Người rất biết ông rất yêu Người. Thế là Người nguôi giận và không tru diệt Dân Do Thái nữa.
Tình yêu của Môsê đối với Gia-vê cũng quan trọng đối với ông như tình yêu của ông đối với Dân, tất nhiên còn quan trọng hơn thế. Ông đã thấy Người cao cả, dũng mãnh như thế nào, ông đã thấy Người thánh thiện uy nghiêm đáng kính sợ dường bao, và nhất là Người yêu thương ông và dân ông biết đến chừng nào. Cho nên ông không thể làm ngơ sự xỉ nhục mà Dân đã tỏ ra với Gia-vê. Như trên đã nói, một tiếng đồng hồ sau khi chắc mẩm Thiên Chúa sẽ không làm gì để trừng phạt Dân, và sau khi tai nghe mắt thấy tội ác vô cùng nhơ nhuốc của dân, nhơ nhuốc đến độ “trở thành trò cười cho địch thủ” (câu 32:25), chính ông đã ra tay trừng phạt họ một cách không tiếc tay, có thể nói là sát phạt, là tàn sát, sau khi đã nổi cơn lôi đình dữ dội đến nỗi quên khuấy cả thực tại và đập bể cả hai tấm bia Thập Giới chứa đựng chính chữ viết của Thiên Chúa. Nhưng trừng phạt gì thì trừng phạt, ông vẫn tiếp tục yêu thương Dân, vẫn tiếp tục đóng vai người bầu cử cho họ.
Phản ánh trái tim của Chúa
Và ngày hôm sau, ông từ tốn nói với Dân: "Anh em đã phạm một tội lớn, nhưng giờ đây tôi sắp lên gặp Thiên Chúa; may ra tôi sẽ xin được Người xá tội cho anh em" (câu 32:32). Và lời cầu xin sau đó quả là một lời cầu bầu thật đẹp và thật cảm động.
Trước nhất, ông thẳng thắn nhìn nhận tội lỗi gớm ghiếc của Dân: “Than ôi, dân này đã phạm một tội lớn! Họ đã làm cho mình một tượng thần bằng vàng!” Không một biện bạch. Tội là tội. Dĩ nhiên có thể có cám dỗ, và đã là cám dỗ thì có cám dỗ mạnh, cám dỗ yếu, đem lại giảm khinh nhiều hay giảm khinh ít, tùy theo hoàn cảnh phạm tội. Nhưng tội vẫn là tội. Về điểm này, White nhận xét: ung thư, dù có lý do giải thích, vẫn là ung thư, vẫn cứ giết người như thường. Tội lỗi cũng thế. Tội luôn luôn gớm ghiếc. Ta có thể xin khoan hồng, xin thương xót nhưng không phải trên cơ sở giảm khinh. Chúa biết rõ những trường hợp giảm khinh, nhưng bản chất gớm ghiếc của tội thì không thay đổi. Nên Môsê không hề biện giải, biện lý, biện minh, bào chữa.
Có điều ông không chỉ trích, không kết án. Ông chỉ trình bày sự kiện. Người cầu bầu xứng danh nào cũng thế: không kết án, nhưng cũng không nhắm mắt. Điều cần là làm sao tránh cho Dân khỏi trận hỏa hào. Ông biết rõ: Thiên Chúa thấy hết mọi sự và Người có quyền làm bất cứ điều gì Người muốn. Bởi thế, ông chỉ còn biết năn nỉ, khẩn khoản xin Chúa: “Nhưng giờ đây, ước gì Ngài miễn chấp tội họ!”.
Nhưng, những lời sau đây mới quả là lời cầu bầu của người bầu cử thực sự: “Bằng không, thì xin Ngài xoá tên con khỏi cuốn sách Ngài đã viết”. Theo Cha Nguyễn Thế Thuấn, ông có ý nói tới sách ghi chép công việc người ta làm và vạch ra số mạng của họ mà Thánh Vịnh 69 gọi là sách sự sống (câu 29). Nghĩa là loại trừ ông khỏi thế giới nhân sinh, hay thế giới bằng hữu của Người vì Người vốn được xưng tụng là Chúa người sống. Môsê muốn sống chết với Dân của ông. Ông không muốn khởi sự một dân tộc mới. Ông không giải thích cảm nghĩ của mình. Nhưng ngày tận cùng của Israel cũng là ngày tận cùng của mọi sự đối với Môsê.
Lời cầu bầu của ông không có tính cường điệu như loại bi lạc kịch. Trên đường lên núi, hẳn ông có dịp suy nghĩ tới lời đề nghị trước đây của Chúa muốn biến ông thành khởi thủy của một dân tộc khác, và ông đã đi đến một thái độ dứt khóat. Chúa muốn làm chi thì làm. Nhưng số phận ông đã được gắn chặt với Dân mà ông đã lãnh đạo ra khỏi Ai Cập. Họ có thể tồi bại. Họ có thể tội lỗi đầy mình. Nhưng họ đã trở thành dân của Môsê cũng như đã trở thành dân của Chúa. Ông sẽ sống để lãnh đạo họ hay cùng chết với họ tại sa mạc hoang vu.
Sẽ tốt biết bao nếu càng ngày càng có nhiều Kitô hữu biết nhìn giáo hội của họ như Môsê. Dù không phải để chỉ trích, tất cả chúng ta nhiều khi phải thú nhận với Chúa và với chính bản thân mình rằng vì cuộc sống ham ố và vật chất nhãn tiền, ta không đáng được Chúa công minh thương xót. Mọi sự tùy thuộc thế đứng chúng ta chọn lựa. Giáo hội là “họ” hay Giáo hội là “ta”? Ta có quan tâm đủ để đâu lưng với họ nếu Chúa muốn giáng hình phạt? Ta có yêu thương họ bất chấp mọi điều ta nhìn thấy? Liệu họ có còn là dân Chúa và dân ta không?
Trên kia đã nhắc đến Thánh Phaolô. Trong thư gửi tín hữu Rôma, ngài viết: “Quả vậy, giả như vì anh em đồng bào của tôi theo huyết thống, mà tôi có bị nguyền rủa và xa lìa Đức Ki-tô, thì tôi cũng cam lòng” (9:3). Cha Nguyễn Thế Thuấn dịch câu này hơi khác: “Tôi đã ước nguyện xin làm hiến vật tách khỏi Đức Kitô vì anh em đồng chủng của tôi về phần xác”. Nhưng ngài đã chú giải rằng: Hiến vật (Hilạp: anathema) chỉ của dâng hiến cho Thiên Chúa, hoặc làm tế lễ, hoặc để bị hủy đi theo nghĩa Hipri : “kherem” vật để hủy đi tạ tội. Tóm lại cũng có nghĩa là bị loại bỏ, loại ra ngoài. Đó quả là chủ trương của truyền thống bầu cử chân chính. Không hề hàm nghĩa: con người mưu toan thách thức Thiên Chúa, cho bằng phản ánh chính trái tim của Người. Đấng đã chết vì tội lỗi nhân loại càng làm chân lý kia rõ nghĩa đối với chúng ta.
Nếu được nói lên cách thành thực, hẳn đó là lời cầu xin làm Thiên Chúa ưng ý. Ấy thế nhưng đó không bao giờ là lời cầu xin được Người đáp ứng. Câu trả lời của Người với Môsê chứng tỏ điều ấy: “Ai phạm tội chống lại Ta, Ta sẽ loại nó ra khỏi sách của Ta” (32:33).
Tuy nhiên, vấn đề chưa chấm dứt ở đây. Việc được sống ngay trước nhan Thiên Chúa cần phải được giải quyết cho Israel. Họ còn phải tiến về Canaan. Trước đó, Chúa có phán: “Nhưng Ta sẽ không đi với các ngươi, kẻo giữa đường Ta sẽ tiêu hủy các ngươi, vì các ngươi vốn là dân cứng cổ” (Xh 33:3). Họ được lệnh phải gỡ bỏ mọi đồ trang sức để tỏ lòng ăn năn. Còn Môsê thì dựng một chiếc lều bên ngoài lối cổng chính của khu tạm cư (chưa phải là Nha Tạm). Ông gọi nó là Lều Hiện Diện (hội ngộ). Một nghi thức long trọng đã được triển khai. Dân đứng tại chỗ, còn Môsê thì ra ngoài tiến về hướng Lều. Cột Mây xà xuống trên Lều khi Môsê bước vào. Chúa không còn ở giữa Dân của Người nữa. Khi thấy cột mây xà xuống, toàn dân Israel úp mặt xuống đất.
Đối với Mosê, đấy quả là một đặc ân và vinh quang lớn lao. “Thiên Chúa đàm đạo với ông Môsê, mặt giáp mặt, như hai người bạn với nhau” (33:11). Ấy thế nhưng ông đâu có hài lòng. Đối với đa số chúng ta, được như thế là quá đủ rồi. Được thân mật cận kề bên Thiên Chúa như Môsê còn muốn gì nữa, việc người khác không được hưởng như thế, đâu có ăn uống gì tới mình. Nhưng đó lại là điều hết sức quan trọng đối với Môsê. Ông không những xin Chúa thương xót Dân, mà còn muốn xin Người hiện diện với Dân nữa, như đã hiện diện thân mật với ông. Do đó, ông thưa với Chúa: “Xin cũng coi dân tộc này là dân của Ngài... Nhưng làm thế nào biết được là con và dân của Ngài được nghĩa với Ngài? Há chẳng phải vì có Ngài đi với chúng con sao? Như thế, con và dân của Ngài mới khác với mọi dân trên mặt đất." (33:13, 16).
Ước chi ngày nay, chúng ta cũng khẩn cầu như thế cho Giáo Hội. Xem ra, nhiều lúc như Chúa không còn hiện diện trong Giáo Hội. Vì ta đã đi tôn thờ nhiều loại bò vàng tân thời của giầu sang, danh vọng, tiếng thơm, bằng cấp, địa vị hay quyền lực chính trị. Thành công của ta dường như không được coi là sản phẩm của Chúa Thánh Thần nữa mà duy nhất do công khó, do tài kỹ thuật của mình. Thế giới dễ hiểu được việc ta đã thành công ra sao. Ta có máy móc và biết sử dụng chúng. Chả cần phải lấy yếu tố siêu nhiên để giải thích các thành tựu ấy. Có ai còn cần tới Chúa nữa đâu? Người Đấng tượng trưng, là bảng hiệu (logo) của ta. Hình của Người được treo danh dự trong phòng họp hội đồng quản trị. Nhưng Người chỉ là chủ tịch đã về hưu; và không như dân Do Thái, ta không thấy nhớ tiếc gì Người.
Chúa đã đáp ứng lời cầu xin của Môsê. Người đáp ứng vì chính Người đã dạy Môsê cầu xin như thế. Chúa đáp ứng lời cầu xin mà Người hằng muốn nghe từ lâu. Người tiếp tục hiện diện với Dân và cùng đi với họ.
Văn Hóa
Sang Xuân
Bùi Nghiệp
19:57 08/02/2018
Xuôi:
Sang xuân đón nhận cảm chung hoà
Lộc phát tươi màu rộ sắc hoa
Chan chứa tiếng chào vang vẳng dội
Ấm nồng câu chúc vọng âm xa
Khang ninh ngập thoả reo bừng ngõ
Phúc thọ đầy lên hát rộn nhà
An thái toả trầm hương ngát dịu
Đàn rung phím trổi nhịp vui ca
Ngược:
Ca vui nhịp trổi phím rung đàn
Dịu ngát hương trầm toả thái an
Nhà rộn hát lên đầy thọ phúc
Ngõ bừng reo thoả ngập ninh khang
Xa âm vọng chúc câu nồng ấm
Dội vẳng vang chào tiếng chứa chan
Hoa sắc rộ màu tươi phát lộc
Hoà chung cảm nhận đón xuân sang
Bùi Nghiệp
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Đêm Thắp Nến Tạ Ơn
Dominic Đức Nguyễn
21:45 08/02/2018
Ảnh của Dominic Đức Nguyễn
Mãi bon chen, mãi vất vả âu lo
Chuyện cơm áo, chuyện hơn thua cuộc sống
Ta chưa hiểu, tạ ơn là hy vọng
Là giục lòng, là tiếng nói đức tin
Là lời ca, rung động cõi tâm linh
Là tiếng hát, là vần thơ chúc tụng.
(Trích thơ của Thanh Hữu)