Phụng Vụ - Mục Vụ
Lịch Phụng Vụ tháng 3/2010
LM Anphong Trần Đức Phương
07:39 28/02/2010
LỊCH PHỤNG VỤ THÁNG 3/2010
Tháng Ba là tháng đặc biệt kính Thánh Giuse. Ngày 19/3 là ngày Lễ Trọng kính Thánh Giuse, Bạn Trăm Năm Đức Trinh Nữ Maria. Thánh Giuse là Bổn Mạng của Giáo hội toàn cầu, bổn mạng của Giáo Hội Việt Nam. Thánh Giuse cũng là bổn mạng của các vị Gia Trưởng và của giới Lao Động (ngày 01/05 Lễ Kính Thánh Giuse Thợ).
Ngoài ra ngày 25 tháng 3 là ngày Lễ Truyền Tin, Lễ Trọng (Trong Thánh lễ khi đọc Kinh Tin Kính đến câu “Bởi Phép Chúa Thánh Thần…và đã làm người” chúng ta cùng bái quỳ, để đặc biệt tưởng niệm Mầu Nhiệm Nhập Thể).
Trong Tháng Ba này, chúng ta sẽ mừng Chúa Nhật III, IV,V Mùa Chay và Lễ Lá.
CHÚA NHẬT III Mùa Chay (Năm C; có thể lấy các bài đọc Năm A): Bài Đọc I (Sách Xuất Hành 3:1-8,13-15) nhắc nhở chúng ta về biến cố Thiên Chúa đã hiện ra với ông Moisê tại núi Horeb và trao cho ông nhiệm vụ lãnh đạo Dân Chúa ra khỏi Ai Cập để trở về Đất Hứa. Bài Đọc II (1 Côrintô 10:1-6,10-12), Thánh Phaolô cũng nhắc đến biến cố Dân Chúa vượt qua sa mạc và nhắn nhủ chúng ta hãy kiên tâm vững chí trong mọi gian nan thử thách trong cuộc hành trình về quê hương Nước Trời. Bài Phúc Âm (Luca 13:1-9), Chúa Giêsu nói đến việc Philatô giết mấy người Galilê, và việc Tháp Siloe đổ xuống đè chết 18 người. Qua hai sự kiện bi thảm đó, Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta những nạn nhân ấy không phải là những người tội lỗi hơn những người khác mà bị tai nạn như vậy; nhưng mọi người chúng ta cũng đều là những con người yếu đuối dễ sa ngã phạm tội, chúng ta luôn phải sám hối tội lỗi và ăn năn trở về với Chúa là Cha Nhân Từ, Ngài luôn kiên nhẫn chờ đợi chúng ta cải thiện đời sống để được ơn tha thứ.
CHÚA NHẬT IV Mùa Chay (Năm C; có thể lấy các bài đọc Năm A): (Chúa Nhật này thường được gọi là “Chúa Nhật Hãy Vui Lên” “Laetare Sunday”, chủ tế có thể mặc áo màu Hồng thay màu Tím): Bài Đọc I (Giosuê 5:9,10-12) ghi lại những ngày cuối cùng của cuộc hành trình về quê hương và Dân Chúa tiến vào Đất Hứa để mừng Lễ Vượt Qua, không còn ăn Manna nữa, nhưng bắt đầu ăn thổ sản địa phương, lúa mạch và bánh không men. Bài Đọc II (2 Côrintô 5:17-21), Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta là chúng ta đã trở nên “những con người được đổi mới” vì chúng ta đã được giải thoát khỏi tội lỗi nhờ công nghiệp cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu; vậy chúng ta hãy thật lòng từ bỏ tội lỗi và trở về “làm hòa với Chúa và với nhau.” Bài Phúc Âm (Luca 15:1-3,11-32) ghi lại Dụ Ngôn Người Cha Nhân Hậu (thường được gọi là dụ ngôn Người Con Phung Phá): Đây là một Dụ Ngôn thật cảm động nói đến Thiên Chúa là Cha nhân từ luôn chờ đợi những người tội lỗi “ăn năn trở về” và sẵn sàng tha thứ tất cả, lại còn “ cho mặc y phục mới và mở tiệc ăn mừng” vì “em con đã chết nay sống lại, đã mất nay tìm thấy!” Chúng ta hãy tuyệt đối tin tưởng vào lòng nhân hậu của Chúa là Cha chúng ta, và ăn năn sám hối trở về, đừng bao giờ nản lòng thối chí. Chúng ta cũng đừng bao giờ nổi giận lên án những người trót sa chân lỡ bước; đừng bắt chước thái độ nổi giận của người anh Cả, nhưng hãy khoan dung và yêu thương giúp đỡ những người tội lỗi trở về với Chúa.
CHÚA NHẬT V Mùa Chay (Năm C; có thể lấy các bài đọc Năm A): Bài Đọc I (Isaia 43:16-21) đem lại niềm hy vọng trong Mùa Chay: “Hãy quên đi những việc đã qua và đừng quan tâm đến các việc xa xưa nữa…Thiên Chúa hứa sẽ đổi mới mọi sự, khai mở đường đi và cho dân Chúa có nước uống…” Bài Đọc II (Philiphê 3: 8-14) Thánh Phaolô cũng nói Ngài quên hẳn những gì ở đàng sau và chỉ hướng về phía trước “để chạy đến đích cuối cùng là phần thưởng Nước Trời, trong sự hiệp thông với sự đau khổ của Chúa Giêsu và sự Phục Sinh của Người. Bài Phúc Âm (Gioan 8:1-11) ghi lại một câu chuyện rất cảm động về người phụ nữ bị kết án là phạm tội ngoại tình đáng phải ném đá cho đến chết theo luật thời đó; nhưng chẳng ai dám ném đá chị, vì Chúa bảo “ai hoàn toàn sạch tội hãy ném đá chị đó đi!” Mọi người đều sợ hãi bỏ đi, vì nhận thấy chính mình cũng đầy tội lỗi. Chúa Giêsu đã tha thứ cho chị và bảo: “Ta cũng không kết án chị. Chị hãy về và từ nay đừng phạm tội nữa!” Chúng ta hãy lo ăn năn sám hối và “đấm ngực mình, đừng lo đấm ngực người khác” để xin Chúa thứ tha tội lỗi và giúp chúng ta chừa bỏ tội lỗi.
CHÚA NHẬT LỄ LÁ, kính nhớ cuộc Khổ Nạn của Chúa, và mở đầu Tuần Thánh. Trước Thánh Lễ có nghi thức làm Phép Lá và Rước Lá để kỷ niệm việc Chúa Giêsu long trọng vào thành Giêrusalem và dân chúng nồng nhiệt đón rước. Trước phần Rước Lá có đọc Bài Phúc Âm (Luca 19: 28-40) nhắc đến biến cố trọng đại này. Tiếp theo long trọng cử hành Thánh lễ. Bài Đọc I (Isaia 50:4-7: Bài Ca thứ Ba về người tôi tớ Chúa) diễn tả sự nhẫn nhục “người Tôi tớ Chúa” phải chịu đựng trong cuộc khổ nạn để cứu chuộc nhân loại. Bài Đọc II (Philiphê 2:6-11) diễn tả sự hy sinh của Chúa để trở nên như một người phàm và vâng lời chịu khổ nạn, chịu chết để cứu chuộc tội lỗi nhân loại và sau đó Ngài đã được tôn vinh. Bài Phúc Âm là Bài Thương khó của Chúa Giêsu Kitô (Luca 22:14 - 23:56) từ Bữa Tiệc Ly đến cuộc khổ nạn và chết của Chúa trên Thánh giá, tháo xác Chúa xuống và an táng trong mồ.
Xin cùng cầu nguyện chung cho nhau để trong những ngày trọng đại này, chúng ta biết hy sinh dành nhiều thời giờ hơn để cầu nguyện, dự các cuộc Tĩnh Tâm Mùa Chay, hy sinh hãm mình thắng vượt những đam mê tội lỗi, thanh tẩy tâm hồn qua Bí Tích Hòa Giải (Xưng Tội) và dành dụm tiền bạc giúp người nghèo khó trên thế giới. Xin Mẹ Maria, Thánh Giuse và các Thánh chuyển cầu cùng Chúa cho chúng ta được chết đi với tội lỗi, cải thiện đời sống để được cùng sống lại thật với Chúa trong đời sống trong sạch, hòa hợp yêu thương và nhiệt thành phụng sụ Chúa và mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Ngoài ra ngày 25 tháng 3 là ngày Lễ Truyền Tin, Lễ Trọng (Trong Thánh lễ khi đọc Kinh Tin Kính đến câu “Bởi Phép Chúa Thánh Thần…và đã làm người” chúng ta cùng bái quỳ, để đặc biệt tưởng niệm Mầu Nhiệm Nhập Thể).
Trong Tháng Ba này, chúng ta sẽ mừng Chúa Nhật III, IV,V Mùa Chay và Lễ Lá.
CHÚA NHẬT III Mùa Chay (Năm C; có thể lấy các bài đọc Năm A): Bài Đọc I (Sách Xuất Hành 3:1-8,13-15) nhắc nhở chúng ta về biến cố Thiên Chúa đã hiện ra với ông Moisê tại núi Horeb và trao cho ông nhiệm vụ lãnh đạo Dân Chúa ra khỏi Ai Cập để trở về Đất Hứa. Bài Đọc II (1 Côrintô 10:1-6,10-12), Thánh Phaolô cũng nhắc đến biến cố Dân Chúa vượt qua sa mạc và nhắn nhủ chúng ta hãy kiên tâm vững chí trong mọi gian nan thử thách trong cuộc hành trình về quê hương Nước Trời. Bài Phúc Âm (Luca 13:1-9), Chúa Giêsu nói đến việc Philatô giết mấy người Galilê, và việc Tháp Siloe đổ xuống đè chết 18 người. Qua hai sự kiện bi thảm đó, Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta những nạn nhân ấy không phải là những người tội lỗi hơn những người khác mà bị tai nạn như vậy; nhưng mọi người chúng ta cũng đều là những con người yếu đuối dễ sa ngã phạm tội, chúng ta luôn phải sám hối tội lỗi và ăn năn trở về với Chúa là Cha Nhân Từ, Ngài luôn kiên nhẫn chờ đợi chúng ta cải thiện đời sống để được ơn tha thứ.
CHÚA NHẬT IV Mùa Chay (Năm C; có thể lấy các bài đọc Năm A): (Chúa Nhật này thường được gọi là “Chúa Nhật Hãy Vui Lên” “Laetare Sunday”, chủ tế có thể mặc áo màu Hồng thay màu Tím): Bài Đọc I (Giosuê 5:9,10-12) ghi lại những ngày cuối cùng của cuộc hành trình về quê hương và Dân Chúa tiến vào Đất Hứa để mừng Lễ Vượt Qua, không còn ăn Manna nữa, nhưng bắt đầu ăn thổ sản địa phương, lúa mạch và bánh không men. Bài Đọc II (2 Côrintô 5:17-21), Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta là chúng ta đã trở nên “những con người được đổi mới” vì chúng ta đã được giải thoát khỏi tội lỗi nhờ công nghiệp cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu; vậy chúng ta hãy thật lòng từ bỏ tội lỗi và trở về “làm hòa với Chúa và với nhau.” Bài Phúc Âm (Luca 15:1-3,11-32) ghi lại Dụ Ngôn Người Cha Nhân Hậu (thường được gọi là dụ ngôn Người Con Phung Phá): Đây là một Dụ Ngôn thật cảm động nói đến Thiên Chúa là Cha nhân từ luôn chờ đợi những người tội lỗi “ăn năn trở về” và sẵn sàng tha thứ tất cả, lại còn “ cho mặc y phục mới và mở tiệc ăn mừng” vì “em con đã chết nay sống lại, đã mất nay tìm thấy!” Chúng ta hãy tuyệt đối tin tưởng vào lòng nhân hậu của Chúa là Cha chúng ta, và ăn năn sám hối trở về, đừng bao giờ nản lòng thối chí. Chúng ta cũng đừng bao giờ nổi giận lên án những người trót sa chân lỡ bước; đừng bắt chước thái độ nổi giận của người anh Cả, nhưng hãy khoan dung và yêu thương giúp đỡ những người tội lỗi trở về với Chúa.
CHÚA NHẬT V Mùa Chay (Năm C; có thể lấy các bài đọc Năm A): Bài Đọc I (Isaia 43:16-21) đem lại niềm hy vọng trong Mùa Chay: “Hãy quên đi những việc đã qua và đừng quan tâm đến các việc xa xưa nữa…Thiên Chúa hứa sẽ đổi mới mọi sự, khai mở đường đi và cho dân Chúa có nước uống…” Bài Đọc II (Philiphê 3: 8-14) Thánh Phaolô cũng nói Ngài quên hẳn những gì ở đàng sau và chỉ hướng về phía trước “để chạy đến đích cuối cùng là phần thưởng Nước Trời, trong sự hiệp thông với sự đau khổ của Chúa Giêsu và sự Phục Sinh của Người. Bài Phúc Âm (Gioan 8:1-11) ghi lại một câu chuyện rất cảm động về người phụ nữ bị kết án là phạm tội ngoại tình đáng phải ném đá cho đến chết theo luật thời đó; nhưng chẳng ai dám ném đá chị, vì Chúa bảo “ai hoàn toàn sạch tội hãy ném đá chị đó đi!” Mọi người đều sợ hãi bỏ đi, vì nhận thấy chính mình cũng đầy tội lỗi. Chúa Giêsu đã tha thứ cho chị và bảo: “Ta cũng không kết án chị. Chị hãy về và từ nay đừng phạm tội nữa!” Chúng ta hãy lo ăn năn sám hối và “đấm ngực mình, đừng lo đấm ngực người khác” để xin Chúa thứ tha tội lỗi và giúp chúng ta chừa bỏ tội lỗi.
CHÚA NHẬT LỄ LÁ, kính nhớ cuộc Khổ Nạn của Chúa, và mở đầu Tuần Thánh. Trước Thánh Lễ có nghi thức làm Phép Lá và Rước Lá để kỷ niệm việc Chúa Giêsu long trọng vào thành Giêrusalem và dân chúng nồng nhiệt đón rước. Trước phần Rước Lá có đọc Bài Phúc Âm (Luca 19: 28-40) nhắc đến biến cố trọng đại này. Tiếp theo long trọng cử hành Thánh lễ. Bài Đọc I (Isaia 50:4-7: Bài Ca thứ Ba về người tôi tớ Chúa) diễn tả sự nhẫn nhục “người Tôi tớ Chúa” phải chịu đựng trong cuộc khổ nạn để cứu chuộc nhân loại. Bài Đọc II (Philiphê 2:6-11) diễn tả sự hy sinh của Chúa để trở nên như một người phàm và vâng lời chịu khổ nạn, chịu chết để cứu chuộc tội lỗi nhân loại và sau đó Ngài đã được tôn vinh. Bài Phúc Âm là Bài Thương khó của Chúa Giêsu Kitô (Luca 22:14 - 23:56) từ Bữa Tiệc Ly đến cuộc khổ nạn và chết của Chúa trên Thánh giá, tháo xác Chúa xuống và an táng trong mồ.
Xin cùng cầu nguyện chung cho nhau để trong những ngày trọng đại này, chúng ta biết hy sinh dành nhiều thời giờ hơn để cầu nguyện, dự các cuộc Tĩnh Tâm Mùa Chay, hy sinh hãm mình thắng vượt những đam mê tội lỗi, thanh tẩy tâm hồn qua Bí Tích Hòa Giải (Xưng Tội) và dành dụm tiền bạc giúp người nghèo khó trên thế giới. Xin Mẹ Maria, Thánh Giuse và các Thánh chuyển cầu cùng Chúa cho chúng ta được chết đi với tội lỗi, cải thiện đời sống để được cùng sống lại thật với Chúa trong đời sống trong sạch, hòa hợp yêu thương và nhiệt thành phụng sụ Chúa và mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Lịch phung vụ tháng 3 năm 2010
Lm. Anphong Trần Đức Phương
09:56 28/02/2010
LỊCH PHỤNG VỤ THÁNG 3/2010
Tháng Ba là tháng đặc biệt kính Thánh Giuse. Ngày 19/3 là ngày Lễ Trọng kính Thánh Giuse, Bạn Trăm Năm Đức Trinh Nữ Maria. Thánh Giuse là Bổn Mạng của Giáo hội toàn cầu, bổn mạng của Giáo Hội Việt Nam. Thánh Giuse cũng là bổn mạng của các vị Gia Trưởng và của giới Lao Động (ngày 01/05 Lễ Kính Thánh Giuse Thợ).
Ngoài ra ngày 25 tháng 3 là ngày Lễ Truyền Tin, Lễ Trọng (Trong Thánh lễ khi đọc Kinh Tin Kính đến câu “Bởi Phép Chúa Thánh Thần…và đã làm người” chúng ta cùng bái quỳ, để đặc biệt tưởng niệm Mầu Nhiệm Nhập Thể).
Trong Tháng Ba này, chúng ta sẽ mừng Chúa Nhật III, IV,V Mùa Chay và Lễ Lá.
CHÚA NHẬT III Mùa Chay (Năm C; có thể lấy các bài đọc Năm A): Bài Đọc I (Sách Xuất Hành 3:1-8,13-15) nhắc nhở chúng ta về biến cố Thiên Chúa đã hiện ra với ông Moisê tại núi Horeb và trao cho ông nhiệm vụ lãnh đạo Dân Chúa ra khỏi Ai Cập để trở về Đất Hứa. Bài Đọc II (1 Côrintô 10:1-6,10-12), Thánh Phaolô cũng nhắc đến biến cố Dân Chúa vượt qua sa mạc và nhắn nhủ chúng ta hãy kiên tâm vững chí trong mọi gian nan thử thách trong cuộc hành trình về quê hương Nước Trời. Bài Phúc Âm (Luca 13:1-9), Chúa Giêsu nói đến việc Philatô giết mấy người Galilê, và việc Tháp Siloe đổ xuống đè chết 18 người. Qua hai sự kiện bi thảm đó, Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta những nạn nhân ấy không phải là những người tội lỗi hơn những người khác mà bị tai nạn như vậy; nhưng mọi người chúng ta cũng đều là những con người yếu đuối dễ sa ngã phạm tội, chúng ta luôn phải sám hối tội lỗi và ăn năn trở về với Chúa là Cha Nhân Từ, Ngài luôn kiên nhẫn chờ đợi chúng ta cải thiện đời sống để được ơn tha thứ.
CHÚA NHẬT IV Mùa Chay (Năm C; có thể lấy các bài đọc Năm A): (Chúa Nhật này thường được gọi là “Chúa Nhật Hãy Vui Lên” “Laetare Sunday”, chủ tế có thể mặc áo màu Hồng thay màu Tím): Bài Đọc I (Giosuê 5:9,10-12) ghi lại những ngày cuối cùng của cuộc hành trình về quê hương và Dân Chúa tiến vào Đất Hứa để mừng Lễ Vượt Qua, không còn ăn Manna nữa, nhưng bắt đầu ăn thổ sản địa phương, lúa mạch và bánh không men. Bài Đọc II (2 Côrintô 5:17-21), Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta là chúng ta đã trở nên “những con người được đổi mới” vì chúng ta đã được giải thoát khỏi tội lỗi nhờ công nghiệp cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu; vậy chúng ta hãy thật lòng từ bỏ tội lỗi và trở về “làm hòa với Chúa và với nhau.” Bài Phúc Âm (Luca 15:1-3,11-32) ghi lại Dụ Ngôn Người Cha Nhân Hậu (thường được gọi là dụ ngôn Người Con Phung Phá): Đây là một Dụ Ngôn thật cảm động nói đến Thiên Chúa là Cha nhân từ luôn chờ đợi những người tội lỗi “ăn năn trở về” và sẵn sàng tha thứ tất cả, lại còn “ cho mặc y phục mới và mở tiệc ăn mừng” vì “em con đã chết nay sống lại, đã mất nay tìm thấy!” Chúng ta hãy tuyệt đối tin tưởng vào lòng nhân hậu của Chúa là Cha chúng ta, và ăn năn sám hối trở về, đừng bao giờ nản lòng thối chí. Chúng ta cũng đừng bao giờ nổi giận lên án những người trót sa chân lỡ bước; đừng bắt chước thái độ nổi giận của người anh Cả, nhưng hãy khoan dung và yêu thương giúp đỡ những người tội lỗi trở về với Chúa.
CHÚA NHẬT V Mùa Chay (Năm C; có thể lấy các bài đọc Năm A): Bài Đọc I (Isaia 43:16-21) đem lại niềm hy vọng trong Mùa Chay: “Hãy quên đi những việc đã qua và đừng quan tâm đến các việc xa xưa nữa…Thiên Chúa hứa sẽ đổi mới mọi sự, khai mở đường đi và cho dân Chúa có nước uống…” Bài Đọc II (Philiphê 3: 8-14) Thánh Phaolô cũng nói Ngài quên hẳn những gì ở đàng sau và chỉ hướng về phía trước “để chạy đến đích cuối cùng là phần thưởng Nước Trời, trong sự hiệp thông với sự đau khổ của Chúa Giêsu và sự Phục Sinh của Người. Bài Phúc Âm (Gioan 8:1-11) ghi lại một câu chuyện rất cảm động về người phụ nữ bị kết án là phạm tội ngoại tình đáng phải ném đá cho đến chết theo luật thời đó; nhưng chẳng ai dám ném đá chị, vì Chúa bảo “ai hoàn toàn sạch tội hãy ném đá chị đó đi!” Mọi người đều sợ hãi bỏ đi, vì nhận thấy chính mình cũng đầy tội lỗi. Chúa Giêsu đã tha thứ cho chị và bảo: “Ta cũng không kết án chị. Chị hãy về và từ nay đừng phạm tội nữa!” Chúng ta hãy lo ăn năn sám hối và “đấm ngực mình, đừng lo đấm ngực người khác” để xin Chúa thứ tha tội lỗi và giúp chúng ta chừa bỏ tội lỗi.
CHÚA NHẬT LỄ LÁ, kính nhớ cuộc Khổ Nạn của Chúa, và mở đầu Tuần Thánh. Trước Thánh Lễ có nghi thức làm Phép Lá và Rước Lá để kỷ niệm việc Chúa Giêsu long trọng vào thành Giêrusalem và dân chúng nồng nhiệt đón rước. Trước phần Rước Lá có đọc Bài Phúc Âm (Luca 19: 28-40) nhắc đến biến cố trọng đại này. Tiếp theo long trọng cử hành Thánh lễ. Bài Đọc I (Isaia 50:4-7: Bài Ca thứ Ba về người tôi tớ Chúa) diễn tả sự nhẫn nhục “người Tôi tớ Chúa” phải chịu đựng trong cuộc khổ nạn để cứu chuộc nhân loại. Bài Đọc II (Philiphê 2:6-11) diễn tả sự hy sinh của Chúa để trở nên như một người phàm và vâng lời chịu khổ nạn, chịu chết để cứu chuộc tội lỗi nhân loại và sau đó Ngài đã được tôn vinh. Bài Phúc Âm là Bài Thương khó của Chúa Giêsu Kitô (Luca 22:14 - 23:56) từ Bữa Tiệc Ly đến cuộc khổ nạn và chết của Chúa trên Thánh giá, tháo xác Chúa xuống và an táng trong mồ.
Xin cùng cầu nguyện chung cho nhau để trong những ngày trọng đại này, chúng ta biết hy sinh dành nhiều thời giờ hơn để cầu nguyện, dự các cuộc Tĩnh Tâm Mùa Chay, hy sinh hãm mình thắng vượt những đam mê tội lỗi, thanh tẩy tâm hồn qua Bí Tích Hòa Giải (Xưng Tội) và dành dụm tiền bạc giúp người nghèo khó trên thế giới. Xin Mẹ Maria, Thánh Giuse và các Thánh chuyển cầu cùng Chúa cho chúng ta được chết đi với tội lỗi, cải thiện đời sống để được cùng sống lại thật với Chúa trong đời sống trong sạch, hòa hợp yêu thương và nhiệt thành phụng sụ Chúa và mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Ngoài ra ngày 25 tháng 3 là ngày Lễ Truyền Tin, Lễ Trọng (Trong Thánh lễ khi đọc Kinh Tin Kính đến câu “Bởi Phép Chúa Thánh Thần…và đã làm người” chúng ta cùng bái quỳ, để đặc biệt tưởng niệm Mầu Nhiệm Nhập Thể).
Trong Tháng Ba này, chúng ta sẽ mừng Chúa Nhật III, IV,V Mùa Chay và Lễ Lá.
CHÚA NHẬT III Mùa Chay (Năm C; có thể lấy các bài đọc Năm A): Bài Đọc I (Sách Xuất Hành 3:1-8,13-15) nhắc nhở chúng ta về biến cố Thiên Chúa đã hiện ra với ông Moisê tại núi Horeb và trao cho ông nhiệm vụ lãnh đạo Dân Chúa ra khỏi Ai Cập để trở về Đất Hứa. Bài Đọc II (1 Côrintô 10:1-6,10-12), Thánh Phaolô cũng nhắc đến biến cố Dân Chúa vượt qua sa mạc và nhắn nhủ chúng ta hãy kiên tâm vững chí trong mọi gian nan thử thách trong cuộc hành trình về quê hương Nước Trời. Bài Phúc Âm (Luca 13:1-9), Chúa Giêsu nói đến việc Philatô giết mấy người Galilê, và việc Tháp Siloe đổ xuống đè chết 18 người. Qua hai sự kiện bi thảm đó, Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta những nạn nhân ấy không phải là những người tội lỗi hơn những người khác mà bị tai nạn như vậy; nhưng mọi người chúng ta cũng đều là những con người yếu đuối dễ sa ngã phạm tội, chúng ta luôn phải sám hối tội lỗi và ăn năn trở về với Chúa là Cha Nhân Từ, Ngài luôn kiên nhẫn chờ đợi chúng ta cải thiện đời sống để được ơn tha thứ.
CHÚA NHẬT IV Mùa Chay (Năm C; có thể lấy các bài đọc Năm A): (Chúa Nhật này thường được gọi là “Chúa Nhật Hãy Vui Lên” “Laetare Sunday”, chủ tế có thể mặc áo màu Hồng thay màu Tím): Bài Đọc I (Giosuê 5:9,10-12) ghi lại những ngày cuối cùng của cuộc hành trình về quê hương và Dân Chúa tiến vào Đất Hứa để mừng Lễ Vượt Qua, không còn ăn Manna nữa, nhưng bắt đầu ăn thổ sản địa phương, lúa mạch và bánh không men. Bài Đọc II (2 Côrintô 5:17-21), Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta là chúng ta đã trở nên “những con người được đổi mới” vì chúng ta đã được giải thoát khỏi tội lỗi nhờ công nghiệp cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu; vậy chúng ta hãy thật lòng từ bỏ tội lỗi và trở về “làm hòa với Chúa và với nhau.” Bài Phúc Âm (Luca 15:1-3,11-32) ghi lại Dụ Ngôn Người Cha Nhân Hậu (thường được gọi là dụ ngôn Người Con Phung Phá): Đây là một Dụ Ngôn thật cảm động nói đến Thiên Chúa là Cha nhân từ luôn chờ đợi những người tội lỗi “ăn năn trở về” và sẵn sàng tha thứ tất cả, lại còn “ cho mặc y phục mới và mở tiệc ăn mừng” vì “em con đã chết nay sống lại, đã mất nay tìm thấy!” Chúng ta hãy tuyệt đối tin tưởng vào lòng nhân hậu của Chúa là Cha chúng ta, và ăn năn sám hối trở về, đừng bao giờ nản lòng thối chí. Chúng ta cũng đừng bao giờ nổi giận lên án những người trót sa chân lỡ bước; đừng bắt chước thái độ nổi giận của người anh Cả, nhưng hãy khoan dung và yêu thương giúp đỡ những người tội lỗi trở về với Chúa.
CHÚA NHẬT V Mùa Chay (Năm C; có thể lấy các bài đọc Năm A): Bài Đọc I (Isaia 43:16-21) đem lại niềm hy vọng trong Mùa Chay: “Hãy quên đi những việc đã qua và đừng quan tâm đến các việc xa xưa nữa…Thiên Chúa hứa sẽ đổi mới mọi sự, khai mở đường đi và cho dân Chúa có nước uống…” Bài Đọc II (Philiphê 3: 8-14) Thánh Phaolô cũng nói Ngài quên hẳn những gì ở đàng sau và chỉ hướng về phía trước “để chạy đến đích cuối cùng là phần thưởng Nước Trời, trong sự hiệp thông với sự đau khổ của Chúa Giêsu và sự Phục Sinh của Người. Bài Phúc Âm (Gioan 8:1-11) ghi lại một câu chuyện rất cảm động về người phụ nữ bị kết án là phạm tội ngoại tình đáng phải ném đá cho đến chết theo luật thời đó; nhưng chẳng ai dám ném đá chị, vì Chúa bảo “ai hoàn toàn sạch tội hãy ném đá chị đó đi!” Mọi người đều sợ hãi bỏ đi, vì nhận thấy chính mình cũng đầy tội lỗi. Chúa Giêsu đã tha thứ cho chị và bảo: “Ta cũng không kết án chị. Chị hãy về và từ nay đừng phạm tội nữa!” Chúng ta hãy lo ăn năn sám hối và “đấm ngực mình, đừng lo đấm ngực người khác” để xin Chúa thứ tha tội lỗi và giúp chúng ta chừa bỏ tội lỗi.
CHÚA NHẬT LỄ LÁ, kính nhớ cuộc Khổ Nạn của Chúa, và mở đầu Tuần Thánh. Trước Thánh Lễ có nghi thức làm Phép Lá và Rước Lá để kỷ niệm việc Chúa Giêsu long trọng vào thành Giêrusalem và dân chúng nồng nhiệt đón rước. Trước phần Rước Lá có đọc Bài Phúc Âm (Luca 19: 28-40) nhắc đến biến cố trọng đại này. Tiếp theo long trọng cử hành Thánh lễ. Bài Đọc I (Isaia 50:4-7: Bài Ca thứ Ba về người tôi tớ Chúa) diễn tả sự nhẫn nhục “người Tôi tớ Chúa” phải chịu đựng trong cuộc khổ nạn để cứu chuộc nhân loại. Bài Đọc II (Philiphê 2:6-11) diễn tả sự hy sinh của Chúa để trở nên như một người phàm và vâng lời chịu khổ nạn, chịu chết để cứu chuộc tội lỗi nhân loại và sau đó Ngài đã được tôn vinh. Bài Phúc Âm là Bài Thương khó của Chúa Giêsu Kitô (Luca 22:14 - 23:56) từ Bữa Tiệc Ly đến cuộc khổ nạn và chết của Chúa trên Thánh giá, tháo xác Chúa xuống và an táng trong mồ.
Xin cùng cầu nguyện chung cho nhau để trong những ngày trọng đại này, chúng ta biết hy sinh dành nhiều thời giờ hơn để cầu nguyện, dự các cuộc Tĩnh Tâm Mùa Chay, hy sinh hãm mình thắng vượt những đam mê tội lỗi, thanh tẩy tâm hồn qua Bí Tích Hòa Giải (Xưng Tội) và dành dụm tiền bạc giúp người nghèo khó trên thế giới. Xin Mẹ Maria, Thánh Giuse và các Thánh chuyển cầu cùng Chúa cho chúng ta được chết đi với tội lỗi, cải thiện đời sống để được cùng sống lại thật với Chúa trong đời sống trong sạch, hòa hợp yêu thương và nhiệt thành phụng sụ Chúa và mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
17:29 28/02/2010
TIẾNG GÀ GÁY
Bà già dùng phương pháp rất khoa học để quan sát con gà trống của bà, cứ mỗi buổi sáng khi nó gáy thì mặt trời mọc, do đó mà bà có một kết luận rằng: con gà của bà gáy thì khiến cho mặt trời mọc. Một hôm, con gà trống đột nhiên bị chết, bà ta vội vàng đi mua con gà trống khác, bằng không thì ngày mai sẽ không có mặt trời.
Lại một hôm bà ta gây gổ với hàng xóm, bà ta giận dữ đem con gà trống đi ra khỏi thôn và ở tại một nơi cách xa thôn mấy cây số. Sáng sớm con gà trống gáy, sau đó mặt trời từ đường chân trời từ từ mọc lên, bà già lại một lần nữa khẳng định kết luận của mình là đúng, nếu hôm nay con gà trống gáy ở đây thì nơi đây có mặt trời, mà trong thôn thì sẽ tối đen như mực. Đáng kiếp, chúng nó tự tìm cái khổ cho mình.
Nhưng bà ta cũng lại hoài nghi, trước mắt tại sao những người hàng xóm không đến cầu cứu bà ta để bà đem con gà trống dễ thương này trở về ? Bất cần, mặc kệ cho sự ngu xuẩn cố chấp của họ vậy !
Suy tư:
Không phải mặt trời đợi gà gáy mới mọc, mà gà gáy thì từ canh một, canh hai, canh ba, tức là từ một hai giờ sáng thì có nơi gà đã gáy rồi, và có những con gà “mắc dịch” gáy khi bốn năm giờ chiều. Thế thì kết luận của bà già là sai, sai là bởi vì kiêu ngạo và cố chấp.
Có những người ở trong cộng đoàn có một vài năng khiếu, những năng khiếu này có thể giúp cho cộng đoàn thêm đa sắc đa diện và sinh động, thế là kiêu ngạo tự cho rằng nếu không có mình thì cộng đoàn sẽ không có sinh khí, sẽ tối tăm u ám và chết dần chết mòn, thế là họ kiêu ngạo lên mặt lên này với mọi người trong cộng đoàn. Họ không biết rằng, năng khiếu và tài năng thì cộng đoàn chỉ cần phái một hai người đi học là sẽ trở thành chuyên gia giỏi hơn họ; họ không biết rằng cái làm cho cộng đoàn sinh động chính là sự đoàn kết, yêu thương và phục vụ lẫn nhau; họ không biết rằng nguyên nhân làm cho cộng đoàn tồn tại chính là ơn của Chúa, chính ơn sủng mới làm cho mọi người nhận ra Thiên Chúa đang ở trong cộng đoàn và điều khiển cộng đoàn.
Cố chấp không phải là người trong thôn, nhưng là ở nơi bà già không biết “trời cao đất thấp”; cố chấp không phải là cộng đoàn, nhưng chính là mình coi thường ơn sủng của Thiên Chúa trong cộng đoàn.
Kiêu ngạo và cố chấp người ta thường gọi là “gáy”, tức là ”nổ”.
--------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.myblog.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Bà già dùng phương pháp rất khoa học để quan sát con gà trống của bà, cứ mỗi buổi sáng khi nó gáy thì mặt trời mọc, do đó mà bà có một kết luận rằng: con gà của bà gáy thì khiến cho mặt trời mọc. Một hôm, con gà trống đột nhiên bị chết, bà ta vội vàng đi mua con gà trống khác, bằng không thì ngày mai sẽ không có mặt trời.
Lại một hôm bà ta gây gổ với hàng xóm, bà ta giận dữ đem con gà trống đi ra khỏi thôn và ở tại một nơi cách xa thôn mấy cây số. Sáng sớm con gà trống gáy, sau đó mặt trời từ đường chân trời từ từ mọc lên, bà già lại một lần nữa khẳng định kết luận của mình là đúng, nếu hôm nay con gà trống gáy ở đây thì nơi đây có mặt trời, mà trong thôn thì sẽ tối đen như mực. Đáng kiếp, chúng nó tự tìm cái khổ cho mình.
Nhưng bà ta cũng lại hoài nghi, trước mắt tại sao những người hàng xóm không đến cầu cứu bà ta để bà đem con gà trống dễ thương này trở về ? Bất cần, mặc kệ cho sự ngu xuẩn cố chấp của họ vậy !
Suy tư:
Không phải mặt trời đợi gà gáy mới mọc, mà gà gáy thì từ canh một, canh hai, canh ba, tức là từ một hai giờ sáng thì có nơi gà đã gáy rồi, và có những con gà “mắc dịch” gáy khi bốn năm giờ chiều. Thế thì kết luận của bà già là sai, sai là bởi vì kiêu ngạo và cố chấp.
Có những người ở trong cộng đoàn có một vài năng khiếu, những năng khiếu này có thể giúp cho cộng đoàn thêm đa sắc đa diện và sinh động, thế là kiêu ngạo tự cho rằng nếu không có mình thì cộng đoàn sẽ không có sinh khí, sẽ tối tăm u ám và chết dần chết mòn, thế là họ kiêu ngạo lên mặt lên này với mọi người trong cộng đoàn. Họ không biết rằng, năng khiếu và tài năng thì cộng đoàn chỉ cần phái một hai người đi học là sẽ trở thành chuyên gia giỏi hơn họ; họ không biết rằng cái làm cho cộng đoàn sinh động chính là sự đoàn kết, yêu thương và phục vụ lẫn nhau; họ không biết rằng nguyên nhân làm cho cộng đoàn tồn tại chính là ơn của Chúa, chính ơn sủng mới làm cho mọi người nhận ra Thiên Chúa đang ở trong cộng đoàn và điều khiển cộng đoàn.
Cố chấp không phải là người trong thôn, nhưng là ở nơi bà già không biết “trời cao đất thấp”; cố chấp không phải là cộng đoàn, nhưng chính là mình coi thường ơn sủng của Thiên Chúa trong cộng đoàn.
Kiêu ngạo và cố chấp người ta thường gọi là “gáy”, tức là ”nổ”.
--------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.myblog.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
17:30 28/02/2010
N2T |
5. Những người thuộc về ác ma họ thường như ngao ngán, chúng ta nên ở trong Thiên Chúa để được vui vẻ.
(Thánh Francis of Assisi)Mỗi ngày một câu cách ngôn
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
17:32 28/02/2010
N2T |
377. Trên thế gian không có việc gì là hèn hạ, chỉ có người hèn hạ.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Khuôn mặt Thiên Chúa
Vũ Văn An
03:06 28/02/2010
Nhân dịp đầu năm cử hành ngày hòa bình thế giới và Lễ Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô XVI đã suy niệm về khuôn mặt Thiên Chúa. Ngài dựa bài suy niệm của ngài vào sự gợi hứng của bài đọc một trích từ Sách Dân Số (6:25) và thánh vịnh đáp ca (Tv 67 [66]: 1-3) trong đó có các câu: “Nguyện Thiên Chúa tươi nét mặt nhìn đến anh chị em và dủ lòng thương anh chị em” và “nguyện Chúa Trời dủ thương và chúc phúc, xin tỏa ánh tôn nhan rạng ngời trên chúng con, cho cả hoàn cầu biết đường lối Chúa, và muôn nước biết ơn cứu độ của Ngài”.
Nói về khuôn mặt, Đức Thánh Cha cho hay: nó vốn là biểu thức tuyệt hảo nói lên chính con người của ta. Nó làm cho mỗi người chúng ta được người khác nhận diện và là tấm gương phản chiếu một cách trong sáng mọi xúc cảm, tư duy và ý nguyện tự đáy lòng mình. Tuy từ bản tính, Thiên Chúa vốn vô hình, nhưng Thánh Kinh vẫn áp dụng hình ảnh khuôn mặt vào Người. Tỏ mặt Người ra vốn là một cách diễn tả lòng nhân hậu của Người, trong khi ấy dấu mặt Người đi là một cách nói đến cơn giận và bất bình của Người. Sách Xuất Hành nói rằng: “Chúa thường nói truyện với Môsê mặt đối mặt, như người ta nói truyện với bạn bè của mình” (Xh 33:11). Và cũng chính với Môsê, Chúa đã dùng một công thức khá lạ để hứa rằng Người sẽ gần gũi ông: “Thánh nhan Ta sẽ đi với ngươi và Ta sẽ cho ngươi được nghỉ ngơi” (Xh 33:14). Thánh vịnh ví các tín hữu như những người đi tìm thánh nhan Chúa (xem Tv 27 [26]: 8; 105 [104]: 4) và là những người mong được thấy Người khi thờ phượng (Tv 42 [41]: 3) và cho thấy “người ngay thẳng” sẽ “nhìn thấy thánh nhan Người” (Tv 11 [10]: 7).
Theo Đức Thánh Cha, ta có thể giải thích toàn bộ trình thuật Thánh Kinh như là việc Thiên Chúa từ từ mạc khải Thánh Nhan của Người cho tới lúc Người mạc khải hoàn toàn nơi Chúa Giêsu Kitô. Hôm nay, Thánh Phaolô Tông Đồ cũng nhắc nhở ta rằng: “Khi thời gian tới hồi viên mãn, Thiên Chúa đã sai Con mình tới” (Gl 4:4) và sau đó, ngài viết liền thêm “sinh làm con một người đàn bà, và sống dưới Lề Luật”. Thế là Thiên Chúa mang lấy khuôn mặt nhân bản, tự để cho mình được nhận dạng nơi Người Con của Đức Trinh Nữ Maria, Đấng mà vì thế, ta được hân hạnh tôn kính là Mẹ Thiên Chúa.
Đức Mẹ, người từng gìn giữ trong trái tim mình trọn mầu nhiệm về chức phận làm Mẹ Thiên Chúa, chính là người đầu tiên được thấy khuôn mặt Thiên Chúa làm người nơi quả phúc tí hon của lòng dạ mình. Mẹ có mối liên hệ hết sức đặc biệt, độc đáo và một cách nào đó hết sức độc hữu đối với Con sơ sinh. Khuôn mặt đầu tiên đứa con nhìn thấy tất nhiên là khuôn mặt của người mẹ và cái nhìn ấy giữ vai trò chủ chốt cho mối liên hệ của đứa con với đời, với nó, với người khác và với Thiên Chúa; và cái nhìn ấy cũng giữ vai trò chủ chốt nếu đứa con ấy muốn trở thành “đứa con của hòa bình” (Lc 10:6). Trong số các hình loại học của tranh ảnh về Đức Trinh Nữ Maria trong truyền thống Byzantine, ta thấy có bức ảnh gọi là “dịu hiền” vẽ Chúa Giêsu Hài Nhi tựa má mình vào má của Mẹ Người. Con Trẻ nhìn lên Mẹ còn Đức Mẹ thì nhìn chúng ta, gần như thể để phản ảnh sự dịu hiền của Thiên Chúa, Đấng đã từ trời xuống với ngài và đã hóa thành nhục thể nơi Con Người và hiện ngài đang ẵm trong tay.
Trong bức ảnh Đức Mẹ này, ta có thể chiêm ngắm được điều gì đó của chính Thiên Chúa: một dấu chỉ tình yêu hải hà của Người, một tình yêu đã thúc đẩy Người “cho đi chính Con Một của mình” (Xem Ga 3:16). Nhưng cũng chính bức ảnh đó cho ta thấy khuôn mặt của Giáo Hội nơi Đức Mẹ, một khuôn mặt từng phản chiếu ánh sáng Chúa Kitô trên khắp thế giới, một Giáo Hội qua đó Tin Mừng đã tới với mọi người: “bạn không còn là nô lệ nữa mà là một người con” (Gl 4:7), chính Thánh Phaolô đã nói thế trong bài đọc 2.
Suy niệm khuôn mặt Thiên Chúa và khuôn mặt nhân bản, theo Đức Thánh Cha, là con đường tốt nhất dẫn ta tới hòa bình. Thực vậy, con đường này khởi đầu với cái nhìn kính trọng biết nhận ra một con người trên khuôn mặt người khác, bất luận màu da, quốc tịch, ngôn ngữ hay tôn giáo của họ. Nhưng ngoài Thiên Chúa ra, ai là người bảo đảm được “chiều sâu” của khuôn mặt nhân bản? Thực thế, chỉ khi nào ta có Thiên Chúa trong trái tim mình, ta mới có khả năng nhìn thấy trên khuôn mặt người khác một người anh em trong tình nhân loại, không phải một phương tiện mà là một mục đích, không phải một kẻ thù mà là một cái tôi khác, một khía cạnh khác của mầu nhiệm vô tận về hữu thể nhân bản. Thế giới quan của ta và nhất là cái nhìn của ta đối với anh em đồng loại hoàn toàn tùy thuộc sự hiện diện của Chúa Thánh Thần ở trong ta. Giống như hiện tượng “dội âm”: các tâm hồn trống rỗng chỉ có thể nhận ra các hình ảnh dẹp lép thiếu chiều sâu. Ngược lại, chúng ta càng có Chúa ngụ cư bên trong, ta càng nhạy cảm sự hiện diện của Người ở môi trường chung quanh: nơi mọi tạo vật và đặc biệt nơi những con người nhân bản khác, dù cho khuôn mặt con người, vốn dãi dầu bởi thử thách ở đời và bởi sự ác, đôi khi rất khó mà coi như là sự hiển linh của Chúa. Như thế càng có lý do để ta, nếu muốn nhận ra và kính trọng lẫn nhau như anh em, điều mà thực sự chúng ta vốn là, ta cần phải nhìn lên Khuôn Mặt của Người Cha chung, Đấng vốn yêu thương mọi người chúng ta bất chấp mọi hạn chế và thiếu sót của ta.
Điều quan trọng, theo Đức Thánh Cha, là phải giáo dục ngay từ tuổi thơ việc kính trọng người khác, dù họ có khác biệt với ta đến đâu đi nữa. Ngày nay, các lớp học càng ngày càng gồm trẻ em xuất thân từ nhiều quốc tịch khác nhau, mà dù cho không phải là như thế đi chăng nữa, thì khuôn mặt các em cũng là một lời tiên tri báo trước thứ nhân loại mà chúng ta đang tạo nên: một gia đình gồm nhiều gia đình và dân tộc. Các trẻ em này càng nhỏ tuổi thì chúng càng đánh thức trong ta sự dịu dàng âu yếm và niềm vui khi thấy sự ngây thơ và tình anh em hết sức hiển nhiên nơi các em bất chấp mọi dị biệt, các em nô dỡn cười đùa cùng một cách, cùng có những nhu cầu như nhau, cùng truyện trò đối thoại với nhau một cách tự nhiên bột phát… Khuôn mặt trẻ em giống như sự phản chiếu cái nhìn của Thiên Chúa đối với thế gian. Như thế thì tại sao lại dập tắt nét tươi cười của các em? Tại sao lại đầu độc tâm hồn các em? Bất hạnh thay, bức ảnh Mẹ Thiên Chúa Dịu Hiền lại hóa thành những hình ảnh sầu khổ của biết bao trẻ em và người mẹ của chúng dưới sự tàn phá của chiến tranh và bạo lực, của biết bao người tị nạn, di dân, bất kể là cưỡng bức hay không. Những khuôn mặt hốc hác vì đói khát và tật bệnh, những khuôn mặt hết còn là mặt vì đau khổ và thất vọng và những khuôn mặt của trẻ em vô tội chính là những tiếng than thầm lặng đòi ta phải chịu nhận trách nhiệm: trước số phận vô vọng của họ, mọi biện minh giả tạo cho chiến tranh và bạo lực đều rơi mặt nạ. Ta phải quay đầu trở lại với các kế sách hòa bình, phải đặt mọi vũ khí xuống và cùng nhau xây dựng một thế giới xứng đáng hơn cho con người nhân bản.
Bởi thế, Đức Thánh Cha cho rằng sứ điệp của ngài dành cho Ngày Hòa Bình Thế Giới năm nay “Nếu Bạn Muốn Bồi Đắp Hòa Bình, Hãy Bảo Vệ Sáng Thế” rất thích hợp với cái nhìn của ta về khuôn mặt Thiên Chúa và khuôn mặt con người. Thực vậy, ta có thể nói rằng con người chỉ có thể tôn trọng các tạo vật bao lâu họ ý thức được đầy đủ ý nghĩa của sự sống. Nếu không, họ sẽ có khuynh hướng khinh ghét chính mình và mọi hữu thể chung quanh, không còn tôn trọng môi trường họ sống và trọn bộ công trình Sáng Tạo của Thiên Chúa. Những ai biết nhận ra trong vũ trụ sự phản ánh khuôn mặt vô hình của Đấng Hóa Công, mới có khuynh hướng biết yêu thương hơn đối với các tạo vật và biết nhạy cảm hơn với các giá trị có tính biểu tượng của chúng. Sách Thánh Vịnh đặc biệt phong phú về các chứng tá cho thấy cách liên hệ thực sự nhân bản với thiên nhiên: với bầu trời, với biển khơi, với núi đồi, sông ngòi, thú vật… “Lạy Chúa, công trình Ngài quả thiên hình vạn trạng! Chúa hoàn thành tất cả thật khôn ngoan, những loài Chúa dựng nên lan tràn mặt đất” (Tv 104 [103]: 24).
Cách nhìn về “khuôn mặt” cũng đặc biệt mời gọi ta suy niệm về điều được Sứ Điệp Ngày Hòa Bình Thế Giới năm nay gọi là “sinh thái nhân bản”. Thực vậy, có một sợi dây liên kết chặt chẽ giữa việc kính trọng con người và việc bảo tồn sáng thế. Số 12 của Sứ Điệp này dạy rằng: “Nhiệm vụ của ta đối với môi trường phát sinh từ nhiệm vụ đối với con người, xét về cả hai phương diện cá nhân lẫn mối liên hệ hỗ tương”. Nếu con người bị thoái hóa, thì môi trường sống của họ cũng sẽ thoái hóa theo; nếu văn hóa quy hướng về chủ nghĩa hư vô thì nếu bản chất lý thuyết không phải trả giá, bản chất thực tiễn cũng phải trả giá cho các hậu quả của nó. Thực vậy, ta có thể ghi nhận ảnh hưởng hỗ tương giữa khuôn mặt của con người và “khuôn mặt” của môi trường: “khi sinh thái nhân bản được xã hội tôn trọng, thì sinh thái môi trường cũng được tôn trọng” (Thông Điệp Đức Ái Trong Chân Lý, số 51). Chính vì thế, Đức Thánh Cha một lần nữa kêu gọi người ta phải đầu tư vào giáo dục. Song song với việc chuyển giao các ý niệm kỹ thuật và khoa học, một việc dĩ nhiên là cần thiết, phải dạy cho người ta một tinh thần “trách nhiệm sâu rộng hơn về sinh thái”, đặt căn bản trên lòng kính trọng con người và các quyền lợi cũng như bổn phận căn bản của họ. Chỉ cách đó, cam kết của ta với môi trường mới thực sự trở thành một nền giáo dục cho hòa bình và cho việc xây dựng hòa bình.
Sau cùng Đức Thánh Cha nhắc đến điệp khúc Thánh Vịnh trong Mùa Giáng Sinh. Ngoài nhiều điều khác, điệp khúc này nhắc đi nhắc lại điển hình kỳ diệu cho thấy việc Thiên Chúa xuống thế làm người đã làm rạng rỡ khuôn mặt (hiển dung, transfigure) sáng thế ra sao và làm phát sinh ra một loại cử hành có thể gọi là lễ hội vũ trụ. Thánh vịnh này bắt đầu bằng lời mời gọi người ta ca ngợi: “Hãy hát lên mừng Chúa một bài ca mới, hãy hát lên mừng Chúa, hỡi toàn thể địa cầu! Hãy hát lên mừng Chúa, hãy chúc tụng Danh Người” (Tv 96 [95]: 1-2a). Và rồi đến một lúc nào đó, lời mời gọi trên được mở rộng để ngỏ cùng toàn thể sáng thế: “Trời vui lên, đất hãy nhảy mừng, biển gầm vang cùng muôn hải vật, ruộng đồng cùng hoa trái, nào hãy hỉ hoan, hỡi cây cối rừng xanh, hãy reo mừng trước tôn nhan Chúa” (các câu 11-12). Cuộc cử hành của niềm tin đã trở thành cuộc cử hành của con người nhân bản và của sáng thế: việc cử hành này cũng được diễn tả trong việc trang trí trên cây, trên đường phố và trên nhà cửa trong dịp Giáng Sinh. Mọi sự bừng nở như mới vì Thiên Chúa đã xuất hiện giữa chúng ta. Đức Mẹ Đồng Trinh trưng Chúa Hài Đồng Giêsu cho các mục đồng Bê-lem và những người này hân hoan lên tiếng ngợi ca Thiên Chúa (xem Lc 2:20). Giáo Hội làm mới lại mầu nhiệm ấy cho con người thuộc mọi thế hệ về sau. Giáo Hội cho họ thấy Khuôn Mặt Thiên Chúa để nhờ ơn của Người họ có thể tiến bước trên con đường hòa bình.
Nói về khuôn mặt, Đức Thánh Cha cho hay: nó vốn là biểu thức tuyệt hảo nói lên chính con người của ta. Nó làm cho mỗi người chúng ta được người khác nhận diện và là tấm gương phản chiếu một cách trong sáng mọi xúc cảm, tư duy và ý nguyện tự đáy lòng mình. Tuy từ bản tính, Thiên Chúa vốn vô hình, nhưng Thánh Kinh vẫn áp dụng hình ảnh khuôn mặt vào Người. Tỏ mặt Người ra vốn là một cách diễn tả lòng nhân hậu của Người, trong khi ấy dấu mặt Người đi là một cách nói đến cơn giận và bất bình của Người. Sách Xuất Hành nói rằng: “Chúa thường nói truyện với Môsê mặt đối mặt, như người ta nói truyện với bạn bè của mình” (Xh 33:11). Và cũng chính với Môsê, Chúa đã dùng một công thức khá lạ để hứa rằng Người sẽ gần gũi ông: “Thánh nhan Ta sẽ đi với ngươi và Ta sẽ cho ngươi được nghỉ ngơi” (Xh 33:14). Thánh vịnh ví các tín hữu như những người đi tìm thánh nhan Chúa (xem Tv 27 [26]: 8; 105 [104]: 4) và là những người mong được thấy Người khi thờ phượng (Tv 42 [41]: 3) và cho thấy “người ngay thẳng” sẽ “nhìn thấy thánh nhan Người” (Tv 11 [10]: 7).
Theo Đức Thánh Cha, ta có thể giải thích toàn bộ trình thuật Thánh Kinh như là việc Thiên Chúa từ từ mạc khải Thánh Nhan của Người cho tới lúc Người mạc khải hoàn toàn nơi Chúa Giêsu Kitô. Hôm nay, Thánh Phaolô Tông Đồ cũng nhắc nhở ta rằng: “Khi thời gian tới hồi viên mãn, Thiên Chúa đã sai Con mình tới” (Gl 4:4) và sau đó, ngài viết liền thêm “sinh làm con một người đàn bà, và sống dưới Lề Luật”. Thế là Thiên Chúa mang lấy khuôn mặt nhân bản, tự để cho mình được nhận dạng nơi Người Con của Đức Trinh Nữ Maria, Đấng mà vì thế, ta được hân hạnh tôn kính là Mẹ Thiên Chúa.
Đức Mẹ, người từng gìn giữ trong trái tim mình trọn mầu nhiệm về chức phận làm Mẹ Thiên Chúa, chính là người đầu tiên được thấy khuôn mặt Thiên Chúa làm người nơi quả phúc tí hon của lòng dạ mình. Mẹ có mối liên hệ hết sức đặc biệt, độc đáo và một cách nào đó hết sức độc hữu đối với Con sơ sinh. Khuôn mặt đầu tiên đứa con nhìn thấy tất nhiên là khuôn mặt của người mẹ và cái nhìn ấy giữ vai trò chủ chốt cho mối liên hệ của đứa con với đời, với nó, với người khác và với Thiên Chúa; và cái nhìn ấy cũng giữ vai trò chủ chốt nếu đứa con ấy muốn trở thành “đứa con của hòa bình” (Lc 10:6). Trong số các hình loại học của tranh ảnh về Đức Trinh Nữ Maria trong truyền thống Byzantine, ta thấy có bức ảnh gọi là “dịu hiền” vẽ Chúa Giêsu Hài Nhi tựa má mình vào má của Mẹ Người. Con Trẻ nhìn lên Mẹ còn Đức Mẹ thì nhìn chúng ta, gần như thể để phản ảnh sự dịu hiền của Thiên Chúa, Đấng đã từ trời xuống với ngài và đã hóa thành nhục thể nơi Con Người và hiện ngài đang ẵm trong tay.
Trong bức ảnh Đức Mẹ này, ta có thể chiêm ngắm được điều gì đó của chính Thiên Chúa: một dấu chỉ tình yêu hải hà của Người, một tình yêu đã thúc đẩy Người “cho đi chính Con Một của mình” (Xem Ga 3:16). Nhưng cũng chính bức ảnh đó cho ta thấy khuôn mặt của Giáo Hội nơi Đức Mẹ, một khuôn mặt từng phản chiếu ánh sáng Chúa Kitô trên khắp thế giới, một Giáo Hội qua đó Tin Mừng đã tới với mọi người: “bạn không còn là nô lệ nữa mà là một người con” (Gl 4:7), chính Thánh Phaolô đã nói thế trong bài đọc 2.
Suy niệm khuôn mặt Thiên Chúa và khuôn mặt nhân bản, theo Đức Thánh Cha, là con đường tốt nhất dẫn ta tới hòa bình. Thực vậy, con đường này khởi đầu với cái nhìn kính trọng biết nhận ra một con người trên khuôn mặt người khác, bất luận màu da, quốc tịch, ngôn ngữ hay tôn giáo của họ. Nhưng ngoài Thiên Chúa ra, ai là người bảo đảm được “chiều sâu” của khuôn mặt nhân bản? Thực thế, chỉ khi nào ta có Thiên Chúa trong trái tim mình, ta mới có khả năng nhìn thấy trên khuôn mặt người khác một người anh em trong tình nhân loại, không phải một phương tiện mà là một mục đích, không phải một kẻ thù mà là một cái tôi khác, một khía cạnh khác của mầu nhiệm vô tận về hữu thể nhân bản. Thế giới quan của ta và nhất là cái nhìn của ta đối với anh em đồng loại hoàn toàn tùy thuộc sự hiện diện của Chúa Thánh Thần ở trong ta. Giống như hiện tượng “dội âm”: các tâm hồn trống rỗng chỉ có thể nhận ra các hình ảnh dẹp lép thiếu chiều sâu. Ngược lại, chúng ta càng có Chúa ngụ cư bên trong, ta càng nhạy cảm sự hiện diện của Người ở môi trường chung quanh: nơi mọi tạo vật và đặc biệt nơi những con người nhân bản khác, dù cho khuôn mặt con người, vốn dãi dầu bởi thử thách ở đời và bởi sự ác, đôi khi rất khó mà coi như là sự hiển linh của Chúa. Như thế càng có lý do để ta, nếu muốn nhận ra và kính trọng lẫn nhau như anh em, điều mà thực sự chúng ta vốn là, ta cần phải nhìn lên Khuôn Mặt của Người Cha chung, Đấng vốn yêu thương mọi người chúng ta bất chấp mọi hạn chế và thiếu sót của ta.
Điều quan trọng, theo Đức Thánh Cha, là phải giáo dục ngay từ tuổi thơ việc kính trọng người khác, dù họ có khác biệt với ta đến đâu đi nữa. Ngày nay, các lớp học càng ngày càng gồm trẻ em xuất thân từ nhiều quốc tịch khác nhau, mà dù cho không phải là như thế đi chăng nữa, thì khuôn mặt các em cũng là một lời tiên tri báo trước thứ nhân loại mà chúng ta đang tạo nên: một gia đình gồm nhiều gia đình và dân tộc. Các trẻ em này càng nhỏ tuổi thì chúng càng đánh thức trong ta sự dịu dàng âu yếm và niềm vui khi thấy sự ngây thơ và tình anh em hết sức hiển nhiên nơi các em bất chấp mọi dị biệt, các em nô dỡn cười đùa cùng một cách, cùng có những nhu cầu như nhau, cùng truyện trò đối thoại với nhau một cách tự nhiên bột phát… Khuôn mặt trẻ em giống như sự phản chiếu cái nhìn của Thiên Chúa đối với thế gian. Như thế thì tại sao lại dập tắt nét tươi cười của các em? Tại sao lại đầu độc tâm hồn các em? Bất hạnh thay, bức ảnh Mẹ Thiên Chúa Dịu Hiền lại hóa thành những hình ảnh sầu khổ của biết bao trẻ em và người mẹ của chúng dưới sự tàn phá của chiến tranh và bạo lực, của biết bao người tị nạn, di dân, bất kể là cưỡng bức hay không. Những khuôn mặt hốc hác vì đói khát và tật bệnh, những khuôn mặt hết còn là mặt vì đau khổ và thất vọng và những khuôn mặt của trẻ em vô tội chính là những tiếng than thầm lặng đòi ta phải chịu nhận trách nhiệm: trước số phận vô vọng của họ, mọi biện minh giả tạo cho chiến tranh và bạo lực đều rơi mặt nạ. Ta phải quay đầu trở lại với các kế sách hòa bình, phải đặt mọi vũ khí xuống và cùng nhau xây dựng một thế giới xứng đáng hơn cho con người nhân bản.
Bởi thế, Đức Thánh Cha cho rằng sứ điệp của ngài dành cho Ngày Hòa Bình Thế Giới năm nay “Nếu Bạn Muốn Bồi Đắp Hòa Bình, Hãy Bảo Vệ Sáng Thế” rất thích hợp với cái nhìn của ta về khuôn mặt Thiên Chúa và khuôn mặt con người. Thực vậy, ta có thể nói rằng con người chỉ có thể tôn trọng các tạo vật bao lâu họ ý thức được đầy đủ ý nghĩa của sự sống. Nếu không, họ sẽ có khuynh hướng khinh ghét chính mình và mọi hữu thể chung quanh, không còn tôn trọng môi trường họ sống và trọn bộ công trình Sáng Tạo của Thiên Chúa. Những ai biết nhận ra trong vũ trụ sự phản ánh khuôn mặt vô hình của Đấng Hóa Công, mới có khuynh hướng biết yêu thương hơn đối với các tạo vật và biết nhạy cảm hơn với các giá trị có tính biểu tượng của chúng. Sách Thánh Vịnh đặc biệt phong phú về các chứng tá cho thấy cách liên hệ thực sự nhân bản với thiên nhiên: với bầu trời, với biển khơi, với núi đồi, sông ngòi, thú vật… “Lạy Chúa, công trình Ngài quả thiên hình vạn trạng! Chúa hoàn thành tất cả thật khôn ngoan, những loài Chúa dựng nên lan tràn mặt đất” (Tv 104 [103]: 24).
Cách nhìn về “khuôn mặt” cũng đặc biệt mời gọi ta suy niệm về điều được Sứ Điệp Ngày Hòa Bình Thế Giới năm nay gọi là “sinh thái nhân bản”. Thực vậy, có một sợi dây liên kết chặt chẽ giữa việc kính trọng con người và việc bảo tồn sáng thế. Số 12 của Sứ Điệp này dạy rằng: “Nhiệm vụ của ta đối với môi trường phát sinh từ nhiệm vụ đối với con người, xét về cả hai phương diện cá nhân lẫn mối liên hệ hỗ tương”. Nếu con người bị thoái hóa, thì môi trường sống của họ cũng sẽ thoái hóa theo; nếu văn hóa quy hướng về chủ nghĩa hư vô thì nếu bản chất lý thuyết không phải trả giá, bản chất thực tiễn cũng phải trả giá cho các hậu quả của nó. Thực vậy, ta có thể ghi nhận ảnh hưởng hỗ tương giữa khuôn mặt của con người và “khuôn mặt” của môi trường: “khi sinh thái nhân bản được xã hội tôn trọng, thì sinh thái môi trường cũng được tôn trọng” (Thông Điệp Đức Ái Trong Chân Lý, số 51). Chính vì thế, Đức Thánh Cha một lần nữa kêu gọi người ta phải đầu tư vào giáo dục. Song song với việc chuyển giao các ý niệm kỹ thuật và khoa học, một việc dĩ nhiên là cần thiết, phải dạy cho người ta một tinh thần “trách nhiệm sâu rộng hơn về sinh thái”, đặt căn bản trên lòng kính trọng con người và các quyền lợi cũng như bổn phận căn bản của họ. Chỉ cách đó, cam kết của ta với môi trường mới thực sự trở thành một nền giáo dục cho hòa bình và cho việc xây dựng hòa bình.
Sau cùng Đức Thánh Cha nhắc đến điệp khúc Thánh Vịnh trong Mùa Giáng Sinh. Ngoài nhiều điều khác, điệp khúc này nhắc đi nhắc lại điển hình kỳ diệu cho thấy việc Thiên Chúa xuống thế làm người đã làm rạng rỡ khuôn mặt (hiển dung, transfigure) sáng thế ra sao và làm phát sinh ra một loại cử hành có thể gọi là lễ hội vũ trụ. Thánh vịnh này bắt đầu bằng lời mời gọi người ta ca ngợi: “Hãy hát lên mừng Chúa một bài ca mới, hãy hát lên mừng Chúa, hỡi toàn thể địa cầu! Hãy hát lên mừng Chúa, hãy chúc tụng Danh Người” (Tv 96 [95]: 1-2a). Và rồi đến một lúc nào đó, lời mời gọi trên được mở rộng để ngỏ cùng toàn thể sáng thế: “Trời vui lên, đất hãy nhảy mừng, biển gầm vang cùng muôn hải vật, ruộng đồng cùng hoa trái, nào hãy hỉ hoan, hỡi cây cối rừng xanh, hãy reo mừng trước tôn nhan Chúa” (các câu 11-12). Cuộc cử hành của niềm tin đã trở thành cuộc cử hành của con người nhân bản và của sáng thế: việc cử hành này cũng được diễn tả trong việc trang trí trên cây, trên đường phố và trên nhà cửa trong dịp Giáng Sinh. Mọi sự bừng nở như mới vì Thiên Chúa đã xuất hiện giữa chúng ta. Đức Mẹ Đồng Trinh trưng Chúa Hài Đồng Giêsu cho các mục đồng Bê-lem và những người này hân hoan lên tiếng ngợi ca Thiên Chúa (xem Lc 2:20). Giáo Hội làm mới lại mầu nhiệm ấy cho con người thuộc mọi thế hệ về sau. Giáo Hội cho họ thấy Khuôn Mặt Thiên Chúa để nhờ ơn của Người họ có thể tiến bước trên con đường hòa bình.
Chuẩn bị cho chuyến viếng thăm Bồ Đào Nha của Đức Thánh Cha
Bùi Hữu Thư
09:24 28/02/2010
Đức Thánh Cha sẽ thăm Lisbon, Fatima, và Oporto
LISBON, Bồ Đào Nha, ngày 26 tháng 2, 2010 (Zenit.org).-Toán thăm dò Vatican chịu trách nhiệm tổ chức vấn đề an ninh và tiếp vận cho các chuyến tông du quốc tế của Đức Thánh Cha
Benedict XVI chấm dứt chuyến thăm Bồ Đào Nha ba ngày vào ngày Thứ Năm.
Theo gia trang chính thức của cuộc viếng thăm Bồ Đào Nha của Đức Thánh Cha, được ấn định vào ngày 11 đến 15 tháng Năm, một toán nhân viên được ông Alberto Gasbarri hướng dẫn đã gặp gỡ Đức Khâm Sứ Toà Thánh tại Lisbon, cùng với các thành viên của ủy ban tổ chức cuộc viếng thăm, do Đức Giám Mục Phụ Tá giáo phận Lisbon là Đức Cha Carlos Azevedo hướng dẫn.
Toán Vatican sau đó đã có một buổi họp để làm việc với Bộ Ngoại Giao với đại diện của các văn phòng lo về Nghi Lễ Ngoại Giao và An Ninh của chính phủ Bồ Đào Nha.
Ngày Thứ Tư, toán này đã đi Fatima và Oporto để gặp gỡ các giới chức điạ phương lo việc tổ chức và an ninh cho chuyến viếng thăm.
Các Nghi Lễ
Đức Ông Guido Marini, trưởng ban nghi thức phụng tự của Đức Thánh Cha cũng dự trù có mặt tại Bồ Đào Nha từ ngày 8 đến 10 tháng Ba, để viếng thăm các điạ điểm sẽ có các nghi lễ trong chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha Benedict XVI.
Đức Ông Marini cũng sẽ tham gia vào việc chuẩn bị các nghi lễ và các cuộc tập dượt.
Đức Thánh Cha Benedict XVI sẽ cử hành Thánh Lễ tại Lisbon ngày 11 tháng 5, và ngày 12 tháng 5 ngài sẽ đi Fatima.
Tại đây ngài sẽ thăm Nhà Nguyện Đức Mẹ Hiện Ra và chủ tế Kinh Chiều, Kinh Mân Côi, và cuộc rước kiệu tại Nhà Thờ Chúa Ba Ngôi. Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone, cũng đồng tế trong Thánh Lễ. Ngày 13 tháng 5, Đức Thánh Cha Benedict XVI sẽ dâng Thánh Lễ tại Fatima.
Trước khi rời Bồ Đào Nha, Đức Thánh Cha sẽ viếng thăm Oporto và dâng Thánh Lễ tại đây ngày 14 tháng 5.
LISBON, Bồ Đào Nha, ngày 26 tháng 2, 2010 (Zenit.org).-Toán thăm dò Vatican chịu trách nhiệm tổ chức vấn đề an ninh và tiếp vận cho các chuyến tông du quốc tế của Đức Thánh Cha
Benedict XVI chấm dứt chuyến thăm Bồ Đào Nha ba ngày vào ngày Thứ Năm.
Theo gia trang chính thức của cuộc viếng thăm Bồ Đào Nha của Đức Thánh Cha, được ấn định vào ngày 11 đến 15 tháng Năm, một toán nhân viên được ông Alberto Gasbarri hướng dẫn đã gặp gỡ Đức Khâm Sứ Toà Thánh tại Lisbon, cùng với các thành viên của ủy ban tổ chức cuộc viếng thăm, do Đức Giám Mục Phụ Tá giáo phận Lisbon là Đức Cha Carlos Azevedo hướng dẫn.
Toán Vatican sau đó đã có một buổi họp để làm việc với Bộ Ngoại Giao với đại diện của các văn phòng lo về Nghi Lễ Ngoại Giao và An Ninh của chính phủ Bồ Đào Nha.
Ngày Thứ Tư, toán này đã đi Fatima và Oporto để gặp gỡ các giới chức điạ phương lo việc tổ chức và an ninh cho chuyến viếng thăm.
Các Nghi Lễ
Đức Ông Guido Marini, trưởng ban nghi thức phụng tự của Đức Thánh Cha cũng dự trù có mặt tại Bồ Đào Nha từ ngày 8 đến 10 tháng Ba, để viếng thăm các điạ điểm sẽ có các nghi lễ trong chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha Benedict XVI.
Đức Ông Marini cũng sẽ tham gia vào việc chuẩn bị các nghi lễ và các cuộc tập dượt.
Đức Thánh Cha Benedict XVI sẽ cử hành Thánh Lễ tại Lisbon ngày 11 tháng 5, và ngày 12 tháng 5 ngài sẽ đi Fatima.
Tại đây ngài sẽ thăm Nhà Nguyện Đức Mẹ Hiện Ra và chủ tế Kinh Chiều, Kinh Mân Côi, và cuộc rước kiệu tại Nhà Thờ Chúa Ba Ngôi. Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone, cũng đồng tế trong Thánh Lễ. Ngày 13 tháng 5, Đức Thánh Cha Benedict XVI sẽ dâng Thánh Lễ tại Fatima.
Trước khi rời Bồ Đào Nha, Đức Thánh Cha sẽ viếng thăm Oporto và dâng Thánh Lễ tại đây ngày 14 tháng 5.
Chào đón Sách lễ Roma
Phụng Nghi
12:45 28/02/2010
Như bản tin ngắn của Thông tấn xã CNS đã loan, và được VietCatholic dịch đăng: http://www.vietcatholic.net/News/Html/77409.htm), đến nay có hơn 17 ngàn người đã ký một thỉnh nguyện thư xin đem bản dịch tiếng Anh mới cuốn Sách lễ Roma, ra thử nghiệm trong thời gian một năm tại một số thí điểm trước khi đem áp dụng đồng loạt trong mọi giáo xứ, viện lẽ: “Chúng tôi tin rằng việc chấp nhận một bản dịch có nhiều chỗ hết sức mâu thuẫn, mà các vị lãnh đạo trong hàng ngũ các giám mục của chúng ta cũng như nhiều chuyên gia về phụng vụ và ngôn ngữ cho là có nhiều thiếu sót, sẽ là một sự sai lầm trầm trọng.”
Đáp lại những phản ứng nói trên, Giám mục Arthur J. Serratelli, Chủ tịch Ủy ban Phụng tự của Hội đồng giám mục Hoa kỳ đã viết bài tham luận sau đây:
Có thay đổi là chứng tỏ có sống động. Điều này áp dụng cho con người, cho các định chế, và cho cả ngôn ngữ nữa. Đó là một tiến triển tự nhiên, ngay cả khi nó gặp phải đối kháng, bởi vì chúng ta khi theo những đường lối cũ, cách thức quen thuộc, thường cảm thấy thoải mái. Người Công giáo nay đang đứng trước thách đố về đổi thay, khi giáo hội tại Hoa kỳ và tại các nước nói tiếng Anh đang chuẩn bị đón nhận những thay đổi đáng kể về phụng vụ kể từ sau khi áp dụng bản Lễ quy Thánh Lễ (Order of Mass) năm 1970.
Ngày 17 tháng 11 năm 2009, các giám mục Hoa kỳ đã hoàn tất việc duyệt xét và chấp thuận bản dịch sách Missale Romanum, editio typica tertia (Sách lễ Roma, ấn bản tiêu chuẩn thứ ba). Chúng tôi kết thúc công việc đã khởi sự từ năm 2004, năm mà những bản dịch phác thảo thứ nhất được ICEL (International Commission on English in the Liturgy, Ủy ban Quốc tế về Anh ngữ trong Phụng vụ) đệ trình cho chúng tôi. Trong lúc giáo hội trong thế giới nói tiếng Anh chờ đợi sự chuẩn nhận (recognitio) văn bản này từ Thánh bộ Phụng tự và Kỷ luật các Bí tích của Tòa thánh, nay là lúc chúng ta dùng thời giờ để chuẩn bị tiếp nhận và thực thi. Nhiều người đã nêu lên những câu hỏi, bày tỏ những mối quan tâm, hoặc đơn giản là chỉ muốn biết các lý do tại sao phải có bản dịch mới và những mục tiêu phải thi hành.
Tại sao có Văn bản Mới?
Cuốn Missale Romanum (Roman Missal, Sách lễ Roma) là bản văn phụng vụ dùng để cử hành Thánh lễ, đầu tiên được soạn thảo bằng tiếng Latinh, gọi là editio typica (“ấn bản tiêu chuẩn”). Trong Năm Thánh 2000, ĐGH Gioan Phaolô II tuyên bố phát hành một ấn bản thứ ba (editio typical tertia) của Missale Romanum. Một khi bản văn được phát hành, nó trở thành văn bản chính thức được dùng để cử hành Thánh lễ, và hội đồng các giám mục phải bắt đầu công việc chuẩn bị các bản dịch ra tiếng bản địa. Ấn bản thứ ba gồm một số những yếu tố mới: các kinh nguyện trong những lễ kính/lễ nhớ các vị thánh mới được tuyên phong, thêm các lời tiền tụng cho phần Lời nguyện Tiến lễ (Eucharistic Prayers), thêm các Thánh Lễ và Kinh nguyện cho những Nhu cầu và Ý chỉ khác nhau, cũng như một số thay đổi nhỏ về chỉ dẫn in bằng chữ đỏ (rubrics, tức là các huấn thị) khi cử hành Thánh lễ.
Nhằm trợ giúp cho tiến trình dịch thuật sách Missale Romanum, editio typica tertia, năm 2001 Thánh bộ Phụng tự và Kỷ luật các Bí tích đã phổ biến Liturgiam Authenticam, đó là huấn thị thứ 5 về việc dịch thuật phụng vụ Roma ra tiếng bản địa, tóm tắt các nguyên tắc và quy luật khi dịch thuật. Những nguyên tắc này đã phát sinh và thay đổi sắc thái trong những năm sau Công đồng Vatican II khi giáo hội phát triển việc sử dụng các ngôn ngữ bản địa của thời đại mới trong khi cử hành phụng vụ. Những nguyên tắc chỉ đạo này được áp dụng trong công việc đã đem tới kết quả là bản dịch (tiếng Anh) mới của Missale Romanum
Bản dịch
Trong cuốn sách hướng dẫn tu từ phổ thông nhan đề De duplici copia verborum ac rerum, nhà thần học và nhân bản người Hòa lan ở thế kỷ 16 là Eramus đã chỉ cho các học sinh 150 kiểu cách khác nhau họ có thể dùng để ngắt câu tiếng Latinh Tuae literae me magnopere delectarunt (“Lá thư của ngài đã làm tôi rất mực thích thú). Ông chứng minh đầy đủ rằng không có một bản dịch nào có thể làm mọi người hoàn toàn thỏa mãn.
Ngôn ngữ phụng vụ quan trọng cho cuộc sống của giáo hội. Câu châm ngôn được nhiều người biết Lex orandi, lex credendi (quy luật cầu nguyện [xác định] quy luật đức tin), nhắc nhở chúng ta rằng những điều chúng ta cầu nguyện không chỉ là sự thể hiện tình cảm và lòng tôn kính của chúng ta hướng lên Thiên Chúa, mà những điều chúng ta cầu nguyện cũng còn nói lên với chúng ta, nói lên cho chúng ta, về đức tin của giáo hội. Những từ ngữ chúng ta dùng trong phụng vụ không chỉ là những lời phát biểu của một cá nhân trong một nơi chốn đặc biệt trong một thời gian nào trong lịch sử. Mà những từ ngữ đó truyền đạt đức tin của giáo hội từ thế hệ này sáng thế hệ kế tiếp. Vì lý do này, các giám mục chúng tôi coi nhiệm vụ là quan trọng khi thực hiện việc dịch thuật các văn bản phụng vụ sao cho đồng thời vừa chính xác vừa linh hứng, do đó, mà đôi lúc còn thảo luận say sưa về từ ngữ, cú pháp và thành ngữ. Bản dịch mới cung cấp cho chúng ta những kinh nguyện chính xác về thần học, bằng một ngôn ngữ trang trọng và đẹp đẽ, dễ hiểu, như được kêu gọi trong Liturgiam Authenticam:
25. Để cho nội dung của các văn bản nguyên thủy được rõ ràng và dễ hiểu, ngay cả với những tín hữu thiếu sự đào tạo về kiến thức đặc biệt, các bản dịch phải có đặc tính dùng một thứ ngôn ngữ dễ hiểu, nhưng đồng thời vẫn duy trì được phong cách trang trọng, vẻ đẹp và sự chính xác về tín lý của các văn bản này. Bằng phương tiện của những từ ngữ ngợi khen và thờ lạy, nuôi dưỡng được lòng tôn kính và tri ân trước vẻ uy nghi của Thiên Chúa, quyền năng, lòng thương xót và tính chất siêu việt của Người, các bản dịch sẽ đáp ứng lại được sự khao khát Đấng Thiên Chúa hằng sống mà dân chúng của thời đại chúng ta cảm nghiệm được, đồng thời cũng đóng góp vào phong cách và vẻ đẹp của chính việc cử hành phụng vụ.
Nói với một nhóm các dịch giả qui tụ tại Rome năm 1965 về công việc của họ liên quan đến các văn bản phụng vụ, Đức giáo hoàng Phaolô VI đã trưng dẫn lời thánh Jerome – thánh nhân này cũng là một dịch giả -- nói về vẻ cao quý của công tác dịch thuật: “ Nếu tôi dịch từng từ ngữ một, nghe thật ngốc nghếch; nếu tôi bó buộc phải thay đổi điều gì trong thứ tự từ ngữ hoặc văn phong, tôi dường như không còn là một người dịch nữa.” Đức giáo hoàng Phaolô nói tiếp: “Ngôn ngữ bản địa, nay đang chiếm được chỗ đứng trong phụng vụ, phải nằm trong tầm hiểu biết của mọi người, ngay cả trẻ em và người thất học. Nhưng, như quý vị đã biết rõ, ngôn ngữ phải luôn luôn xứng đáng với những thực thể cao quý mà nó biểu hiện, tránh xa loại ngôn từ thường ngày trên hè phố hoặc ngoài chợ búa, hầu để sẽ ảnh hưởng lên tinh thần và khơi dậy tình yêu mến Chúa trong tâm khảm.”
Tiến trình phiên dịch ấn bản mới của Sách lễ Roma đã có sự tham gia của các học giả về ngôn ngữ, Kinh thánh và phụng vụ của mỗi một trong 11 quốc gia nói tiếng Anh dưới sự phục vụ của ICEL. Tiến trình này đã hoàn toàn kỹ lưỡng và được sự cộng tác trên bình diện quốc tế, bởi vì văn bản này sẽ được sử dụng trong khắp thế giới nói tiếng Anh. Điều quan trọng chúng ta phải nhớ rằng những người Mỹ chúng ta chỉ là thành phần trong một cộng đồng rộng lớn những nước nói tiếng Anh. Công việc chuẩn bị thực hiện bản dịch này là một nỗ lực quốc tế nhằm tạo ra một văn bản quốc tế. Kết quả là một văn bản đoàn kết chúng ta lại với nhau và xác định vị trí chúng ta là những người Mỹ trong phạm vi hiệp thông của một giáo hội lớn rộng.
Ngay cả bản dịch tốt đẹp nhất có thể thực hiện được đối với cuốn Sách lễ mới cũng sẽ không làm vừa lòng được mọi người. Không có bản dịch nào là toàn bích cả. Những người chống đối bản dịch mới đôi khi lý luận – có lẽ bất công – rằng bản văn hiện đang sử dụng trong phụng vụ (trong Sacramentary hiện nay), do nỗ lực lớn lao của các dịch giả từ năm 1969 đến 1973, có tính chất một hình thức Anh ngữ bằng phẳng và thiếu linh hứng. Tuy nhiên bản văn đó đã phục vụ giáo hội trong các nước nói tiếng Anh một cách tốt đẹp hơn ba mươi năm qua, và đã làm cho chúng ta đi được những bước dài trong việc thực hiện các mục tiêu của Công đồng là “tham dự đầy đủ, có ý thức và tích cực” trong phụng vụ. Chúng ta nên cẩn thận đừng quá hấp tấp xét đoán những gì đã từng là ngôn ngữ phụng vụ của chúng ta. Văn bản của chúng ta hiện nay có tính cách quen thuộc và tiện lợi thoải mái.
Những người đã chỉ trích văn bản mới, thường chỉ mới coi được một số ít những tỷ dụ bên ngoài văn cảnh, bày tỏ mối quan ngại về thứ từ vựng xa lạ và những cấu trúc phức tạp không cần thiết trong các câu văn. Đã từng liên hệ vào công tác dịch thuật với ICEL và với Ủy ban về Phụng tự của hội đồng các giám mục, tôi có thể xác nhận rằng bản dịch mới là một bản văn tốt đẹp và xứng đáng được đem ra sử dụng. Nó không hoàn hảo, nhưng sự hoàn hảo chỉ có thể đạt được khi phụng vụ trên trái đất này nhường chỗ cho phụng vụ trên thiên quốc, nơi mà các vị thánh nhân đồng thanh ca tụng Chúa bằng chỉ một thứ tiếng nói. Thay đổi sẽ không đến dễ dàng, vì cả linh mục chủ tế (gồm cả các giám mục chúng tôi) và tín hữu giáo dân sẽ phải cùng làm việc để chuẩn bị cử hành phụng vụ đầy đủ, có ý thức và tích cực.
Chúng ta sẽ tiến tới đâu
Con người chúng ta là những tạo vật sống theo thói quen. Người Công giáo chúng ta là những tạo vật sống theo nghi thức. Nghi thức đặt căn bản trên những gì là quen thuộc – trên những mô thức đã được học hỏi. Một cộng đồng phụng tự có thể tham dự đầy đủ, có ý thức và tích cực vào phụng vụ vì các thành viên trong cộng đoàn (linh mục và dân chúng) ý thức được điều họ đang làm. Bất cứ đổi thay nào trong các nghi lễ cũng sẽ ảnh hưởng lên cung cách chúng ta tham dự. Sẽ là điều tự nhiên khi chống đối những đổi thay như thế chỉ vì muốn bám chặt vào điều gì đã trở thành quen thuộc bởi vì nó làm ta thoải mái. Điều nên nói ngay từ lúc đầu rằng văn bản mới của Sách lễ Roma chỉ trình bầy một sự thay đổi trong ngôn ngữ, chứ không phải trong các nghi thức. Chỉ có một ít sự điều chỉnh nhỏ về huấn thị in bằng chữ đỏ trong Lễ quy Thánh lễ, và hầu hết những thay đổi này đã có hiệu lực trong các sách phụng vụ khác, như sách Nghi thức của các Giám mục, tuy chưa được đưa vào bản văn được in của Thánh lễ. Thế thì chúng ta chuẩn bị như thế nào để sử dụng văn bản mới? Các giám mục chúng tôi đã kêu gọi có một tiến trình học hỏi rộng rãi về giáo lý, hướng đến việc thực thi văn bản. Đặc biết là tôi xin đề nghị một số các bước tiến quan trọng cho cả các cá nhân và cộng đồng giáo xứ.
Trước hết, phải hiểu biết văn bản. Đức giáo hoàng Benedict XVI đã nhắc nhở chúng ta về sự phong phú và tầm quan trọng của các văn bản phụng vụ trong tông thư cổ vũ Sacramentum Caritatis: “Các văn bản này chứa đựng những điều phong phú đã được bảo tồn, biểu hiện đức tin và kinh nghiệm của Dân Chúa suốt hai ngàn năm lịch sử.” (#40). Nhiều người sẽ đề cập đến ngữ vựng, cú pháp và cấu trúc các câu có khác biệt đáng chú ý so với văn bản hiện nay. Các nguyên tắc chỉ đạo khi phiên dịch kêu gọi phải duy trì hình ảnh và ngôn ngữ (cũng như cầu trúc) thi vị của Kinh thánh. Các bản văn mới chứa đựng nhiều thí dụ đẹp đẽ về ngôn ngữ rút ra trực tiếp từ Kinh thánh, đặc biệt là các sách Tin Mừng và các Thánh vịnh: “từ khi mặt trời mọc cho đến lúc lặn xuống” (Thánh vịnh 113, Kinh Tạ ơn III), “sai Thánh thần của Người xuống… như sương rơi” (Thánh vịnh 133, Kinh Tạ ơn II), “phúc cho ai được gọi đến dự tiệc Chiên” (Rev. 19, Nghi thức Hiệp lễ), và “lạy Chúa, tôi chẳng đáng Chúa ngự xuống dưới mái nhà tôi…” (Mt. 8, Nghi thức Hiệp lễ). Đó chỉ là một ít những tỷ dụ.
Điểm đặc biệt cần lưu ý trong văn bản mới là cách biểu hiện lòng tôn kính Thiên Chúa, không chỉ bằng thứ ngữ vựng mà còn bằng hình thức biểu đạt khi xưng tụng với Thiên Chúa. Một số người có thể cảm thấy không thoải mái với thứ ngôn ngữ tự hạ khẩn khoản nài xin như thế lúc ban đầu, nhưng nó xác nhận một cách có hiệu quả tính ưu việt của ơn Chúa và sự tùy thuộc của chúng ta vào ơn đó để được cứu độ.
Các văn bản bây giờ có thể là chưa quen, nhưng khi người ta càng hiểu được ý nghĩa, thì sự sử dụng chúng trong phụng vụ càng có ý nghĩa nhiều hơn. Chúng ta được mời gọi trải qua một tiến trình suy niệm về thần học hoặc ngay cả thực hiện việc đọc sách nguyện (lectio divina) bằng các văn bản mới của Sách lễ Roma. Cầu nguyện và suy niệm bằng những từ ngữ này sẽ giúp chúng ta mở rộng lòng hướng tới những điều huyền nhiệm thể hiện trong văn bản.
Hai là, trong Sacramentum Caritatis, Đức giáo hoàng Benedict XVI đã khuyến khích tất cả mọi người chúng ta canh tân lời cam kết sẽ cử hành phụng vụ hiệu quả và thành tâm. Đức thánh cha kêu gọi phải chú ý tới ars celebrandi, nghệ thuật cử hành đúng đắn. Thực thi Sách Lễ Roma mới phải là một cơ hội tái cam kết sẽ cử hành phụng vụ một cách trung thành, rung động và khẩn nguyện.
Thứ ba, chúng ta chú ý đến tiến trình học giáo hỏi giáo lý là điều phải thực hiện để chuẩn bị cho việc tiếp nhận văn bản mới. Ủy ban Phụng tự của hội đồng các giám mục đã đề nghị một tiến trình gồm hai phần nhằm hướng tới việc thực thi Sách lễ. Vào thời điểm hiện nay chúng ta đang còn ở trong giai đoạn xa trong tiến trình chuẩn bị, giai đoạn xa này sẽ chấm dứt khi có sự chuẩn y (recognition) văn bản. Giai đoạn này gồm có những nỗ lực trong các buổi học hỏi giáo lý tổng quát về phụng vụ: tính chất và mục tiêu của phụng vụ, ý nghĩa của “tham gia đầy đủ, ý thức và tích cực”, và quá trình của Sách lễ Roma. Công cuộc chuẩn bị kế tiếp sẽ bắt đầu khi nhận được recognition, kéo dài trong một thời gian từ 12 đến 18 tháng, sẽ chú ý nhiều hơn vào các văn bản đặc biệt trong Sách lễ nhằm chuẩn bị cho linh mục và giáo dân dùng các văn bản đó để cử hành phụng vụ.
Các nghị phụ của Công đồng Vatican II đã ý thức rõ rệt về nhu cầu phải có sự học hỏi giáo lý về phụng vụ, coi đó như là khía cạnh cốt yếu của công trình cải cách phụng vụ: “Bằng nhiệt tâm và kiên trì, các linh mục phải đề cao học hỏi về phụng vụ cho giáo dân và cũng để cho họ tham dự tích cực vào phụng vụ, cả bề trong lẫn bề ngoài, chú ý đến tuổi tác và hoàn cảnh, lối sống và trình độ phát triển đạo đức của họ. Làm thế, các linh mục sẽ thực thi một trong những nhiệm vụ chính của mình là người quản gia trung thành các huyền nhiệm của Thiên Chúa; và trong vấn đề này các linh mục phải dẫn dắt giáo dân không chỉ bằng lời nói mà còn bằng gương sáng nữa.” (Sacrosanctum Concilium, #19)
Nhiều nguồn tài liệu dồi dào đang được triển khai do Hội đồng giám mục Hoa kỳ, Liên hiệp các Ủy ban Phụng vụ Giáo phận, và nhiều nhà xuất bản phát hành sách giáo lý và phụng vụ. Thêm vào đó, đại diện các quốc gia nói tiếng Anh cũng đang cộng tác để sản xuất một nguồn tài liệu giáo lý quốc tế đa phương tiện (multi media). Ủy ban Phụng tự của hội đồng giám mục năm ngoái đã thành lập một trang mạng (http://www.usccb.org/romanmissal/) dùng làm trung tâm tập trung các tin tức liên quan đến Sách lễ mới, và chúng tôi hy vọng rằng nó sẽ khuyến khích sự phát triển nhiều nguồn tài liệu hơn nữa để dùng trong các giáo xứ, trường học và các gia đình.
Vào dịp kỷ niệm 25 năm hiến chế Sacrosanctum Concilium của Công đồng Vatican II, Đức giáo hoàng Gioan Phaolô II đã khuyến khích giáo hội tiếp tục công trình cải tổ phụng vụ “nhằm để canh tân tinh thần đã linh hứng cho giáo hội khi hiến chế Sacrosanctum Concilium được ban hành (Vicesimus Quintus Annus, 23). Nay chúng ta chuẩn bị đón nhận văn bản Sách lễ Roma ấn bản thứ ba, các giám mục chúng tôi nhận thấy ý nghĩa của thời gian này đây là một cơ hội canh tân đích thực theo như viễn kiến của Công đồng. Chúng tôi hy vọng rằng các linh mục và giáo dân sẽ cùng chúng tôi năm bắt lấy cơ hội này với đầy nhiệt tình và, xin dùng lời của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, tiếp nhận Sách lễ mới như là “thời gian cắm sâu thêm gốc rễ của chúng ta xuống mảnh đất truyền thống đã trao lại trong Nghi lễ Roma (sách đã dẫn).
Nguồn: Arthur J. Serratelli/Tạp chí America
Arthur J. Serratelli là giám mục giáo phận Paterson, N.J., đồng thời là Chủ tịch Ủy ban Phụng tự của Hội đồng Giám mục Hoa kỳ.
Phụ lục:
1- ICEL (International Commission on English in the Liturgy, Ủy ban Quốc tế về Anh ngữ trong Phụng vụ): Thành phần gồm 11 hội đồng giám mục các nước: Úc, Canada, Anh và Wales, Ấn độ, Ái nhĩ lan, Tân tây lan, Pakistan, Phi luật tân, Scotland, Nam Phi và Hoa kỳ.
2- Sau đây là một ít thí dụ về sự thay đổi trong bản dịch Anh ngữ mới:
Chủ nhật thứ I mùa Vọng
Bản dịch cũ: All-powerful God,
increase our strength of will for doing good
that Christ may find an eager welcome at his coming
and call us to his side in the kingdom of heaven.
Bản dịch mới: Grant, we pray, almighty God,
that your faithful may resolve
to run forth with righteous deeds,
to meet your Christ who is coming,
so that gathered at His right hand
they may be worthy to possess the heavenly kingdom.
Chủ nhật I mùa Vọng – Lời nguyện hiệp lễ
Bản dịch cũ: Father,
may our communion
teach us to love heaven.
May its promise and hope
guide our way on earth.
Bản dịch mới: May the mysteries we have celebrated profit us, we pray, O Lord,
for even now, as we journey through the passing world,
you teach us by them to love the things of heaven
and hold fast to what will endure.
Lễ Thăng thiên- Ban phép lành trọng thể
Bản dịch cũ: May almighty God bless you on this day
when his only Son ascended into heaven
to prepare a place for you.
Bản dịch mới: May almighty God bless you,
for his Only-Begotten Son
pierced the heights of heaven on this day
and unlocked for you the way
to ascend where he has gone.
Kinh Tạ ơn II
Bản dịch cũ: Let your Spirit come upon these gifts to make them holy, so that they may become for us the body and blood of our Lord, Jesus Christ.
Bản dịch mới: Make holy, therefore, these gifts, we pray, by sending down your Spirit upon them like the dewfall, so that they may become for us the Body and Blood of our Lord, Jesus Christ.
Kinh giáo dân đọc trước khi chịu lễ:
Bản dịch cũ: Lord, I am not worthy to receive you,
but only say the word, and I shall be healed.
Bản dịch mới: Lord, I am not worthy that you should come under my roof, but only say the word, and my soul shall be healed.
3- Chúng tôi không có được thông tin về tiến trình bản Việt dịch mới Sách lễ Roma, nhưng mấy năm qua đã thấy nhiều phản ứng không thuận lợi đối với bản dịch cũ và những thay đổi hoặc bổ sung xuất hiện sau đó.
Đáp lại những phản ứng nói trên, Giám mục Arthur J. Serratelli, Chủ tịch Ủy ban Phụng tự của Hội đồng giám mục Hoa kỳ đã viết bài tham luận sau đây:
Có thay đổi là chứng tỏ có sống động. Điều này áp dụng cho con người, cho các định chế, và cho cả ngôn ngữ nữa. Đó là một tiến triển tự nhiên, ngay cả khi nó gặp phải đối kháng, bởi vì chúng ta khi theo những đường lối cũ, cách thức quen thuộc, thường cảm thấy thoải mái. Người Công giáo nay đang đứng trước thách đố về đổi thay, khi giáo hội tại Hoa kỳ và tại các nước nói tiếng Anh đang chuẩn bị đón nhận những thay đổi đáng kể về phụng vụ kể từ sau khi áp dụng bản Lễ quy Thánh Lễ (Order of Mass) năm 1970.
Ngày 17 tháng 11 năm 2009, các giám mục Hoa kỳ đã hoàn tất việc duyệt xét và chấp thuận bản dịch sách Missale Romanum, editio typica tertia (Sách lễ Roma, ấn bản tiêu chuẩn thứ ba). Chúng tôi kết thúc công việc đã khởi sự từ năm 2004, năm mà những bản dịch phác thảo thứ nhất được ICEL (International Commission on English in the Liturgy, Ủy ban Quốc tế về Anh ngữ trong Phụng vụ) đệ trình cho chúng tôi. Trong lúc giáo hội trong thế giới nói tiếng Anh chờ đợi sự chuẩn nhận (recognitio) văn bản này từ Thánh bộ Phụng tự và Kỷ luật các Bí tích của Tòa thánh, nay là lúc chúng ta dùng thời giờ để chuẩn bị tiếp nhận và thực thi. Nhiều người đã nêu lên những câu hỏi, bày tỏ những mối quan tâm, hoặc đơn giản là chỉ muốn biết các lý do tại sao phải có bản dịch mới và những mục tiêu phải thi hành.
Tại sao có Văn bản Mới?
Cuốn Missale Romanum (Roman Missal, Sách lễ Roma) là bản văn phụng vụ dùng để cử hành Thánh lễ, đầu tiên được soạn thảo bằng tiếng Latinh, gọi là editio typica (“ấn bản tiêu chuẩn”). Trong Năm Thánh 2000, ĐGH Gioan Phaolô II tuyên bố phát hành một ấn bản thứ ba (editio typical tertia) của Missale Romanum. Một khi bản văn được phát hành, nó trở thành văn bản chính thức được dùng để cử hành Thánh lễ, và hội đồng các giám mục phải bắt đầu công việc chuẩn bị các bản dịch ra tiếng bản địa. Ấn bản thứ ba gồm một số những yếu tố mới: các kinh nguyện trong những lễ kính/lễ nhớ các vị thánh mới được tuyên phong, thêm các lời tiền tụng cho phần Lời nguyện Tiến lễ (Eucharistic Prayers), thêm các Thánh Lễ và Kinh nguyện cho những Nhu cầu và Ý chỉ khác nhau, cũng như một số thay đổi nhỏ về chỉ dẫn in bằng chữ đỏ (rubrics, tức là các huấn thị) khi cử hành Thánh lễ.
Bản dịch mới |
Nhằm trợ giúp cho tiến trình dịch thuật sách Missale Romanum, editio typica tertia, năm 2001 Thánh bộ Phụng tự và Kỷ luật các Bí tích đã phổ biến Liturgiam Authenticam, đó là huấn thị thứ 5 về việc dịch thuật phụng vụ Roma ra tiếng bản địa, tóm tắt các nguyên tắc và quy luật khi dịch thuật. Những nguyên tắc này đã phát sinh và thay đổi sắc thái trong những năm sau Công đồng Vatican II khi giáo hội phát triển việc sử dụng các ngôn ngữ bản địa của thời đại mới trong khi cử hành phụng vụ. Những nguyên tắc chỉ đạo này được áp dụng trong công việc đã đem tới kết quả là bản dịch (tiếng Anh) mới của Missale Romanum
Bản dịch
Trong cuốn sách hướng dẫn tu từ phổ thông nhan đề De duplici copia verborum ac rerum, nhà thần học và nhân bản người Hòa lan ở thế kỷ 16 là Eramus đã chỉ cho các học sinh 150 kiểu cách khác nhau họ có thể dùng để ngắt câu tiếng Latinh Tuae literae me magnopere delectarunt (“Lá thư của ngài đã làm tôi rất mực thích thú). Ông chứng minh đầy đủ rằng không có một bản dịch nào có thể làm mọi người hoàn toàn thỏa mãn.
Ngôn ngữ phụng vụ quan trọng cho cuộc sống của giáo hội. Câu châm ngôn được nhiều người biết Lex orandi, lex credendi (quy luật cầu nguyện [xác định] quy luật đức tin), nhắc nhở chúng ta rằng những điều chúng ta cầu nguyện không chỉ là sự thể hiện tình cảm và lòng tôn kính của chúng ta hướng lên Thiên Chúa, mà những điều chúng ta cầu nguyện cũng còn nói lên với chúng ta, nói lên cho chúng ta, về đức tin của giáo hội. Những từ ngữ chúng ta dùng trong phụng vụ không chỉ là những lời phát biểu của một cá nhân trong một nơi chốn đặc biệt trong một thời gian nào trong lịch sử. Mà những từ ngữ đó truyền đạt đức tin của giáo hội từ thế hệ này sáng thế hệ kế tiếp. Vì lý do này, các giám mục chúng tôi coi nhiệm vụ là quan trọng khi thực hiện việc dịch thuật các văn bản phụng vụ sao cho đồng thời vừa chính xác vừa linh hứng, do đó, mà đôi lúc còn thảo luận say sưa về từ ngữ, cú pháp và thành ngữ. Bản dịch mới cung cấp cho chúng ta những kinh nguyện chính xác về thần học, bằng một ngôn ngữ trang trọng và đẹp đẽ, dễ hiểu, như được kêu gọi trong Liturgiam Authenticam:
25. Để cho nội dung của các văn bản nguyên thủy được rõ ràng và dễ hiểu, ngay cả với những tín hữu thiếu sự đào tạo về kiến thức đặc biệt, các bản dịch phải có đặc tính dùng một thứ ngôn ngữ dễ hiểu, nhưng đồng thời vẫn duy trì được phong cách trang trọng, vẻ đẹp và sự chính xác về tín lý của các văn bản này. Bằng phương tiện của những từ ngữ ngợi khen và thờ lạy, nuôi dưỡng được lòng tôn kính và tri ân trước vẻ uy nghi của Thiên Chúa, quyền năng, lòng thương xót và tính chất siêu việt của Người, các bản dịch sẽ đáp ứng lại được sự khao khát Đấng Thiên Chúa hằng sống mà dân chúng của thời đại chúng ta cảm nghiệm được, đồng thời cũng đóng góp vào phong cách và vẻ đẹp của chính việc cử hành phụng vụ.
Nói với một nhóm các dịch giả qui tụ tại Rome năm 1965 về công việc của họ liên quan đến các văn bản phụng vụ, Đức giáo hoàng Phaolô VI đã trưng dẫn lời thánh Jerome – thánh nhân này cũng là một dịch giả -- nói về vẻ cao quý của công tác dịch thuật: “ Nếu tôi dịch từng từ ngữ một, nghe thật ngốc nghếch; nếu tôi bó buộc phải thay đổi điều gì trong thứ tự từ ngữ hoặc văn phong, tôi dường như không còn là một người dịch nữa.” Đức giáo hoàng Phaolô nói tiếp: “Ngôn ngữ bản địa, nay đang chiếm được chỗ đứng trong phụng vụ, phải nằm trong tầm hiểu biết của mọi người, ngay cả trẻ em và người thất học. Nhưng, như quý vị đã biết rõ, ngôn ngữ phải luôn luôn xứng đáng với những thực thể cao quý mà nó biểu hiện, tránh xa loại ngôn từ thường ngày trên hè phố hoặc ngoài chợ búa, hầu để sẽ ảnh hưởng lên tinh thần và khơi dậy tình yêu mến Chúa trong tâm khảm.”
Tiến trình phiên dịch ấn bản mới của Sách lễ Roma đã có sự tham gia của các học giả về ngôn ngữ, Kinh thánh và phụng vụ của mỗi một trong 11 quốc gia nói tiếng Anh dưới sự phục vụ của ICEL. Tiến trình này đã hoàn toàn kỹ lưỡng và được sự cộng tác trên bình diện quốc tế, bởi vì văn bản này sẽ được sử dụng trong khắp thế giới nói tiếng Anh. Điều quan trọng chúng ta phải nhớ rằng những người Mỹ chúng ta chỉ là thành phần trong một cộng đồng rộng lớn những nước nói tiếng Anh. Công việc chuẩn bị thực hiện bản dịch này là một nỗ lực quốc tế nhằm tạo ra một văn bản quốc tế. Kết quả là một văn bản đoàn kết chúng ta lại với nhau và xác định vị trí chúng ta là những người Mỹ trong phạm vi hiệp thông của một giáo hội lớn rộng.
Ngay cả bản dịch tốt đẹp nhất có thể thực hiện được đối với cuốn Sách lễ mới cũng sẽ không làm vừa lòng được mọi người. Không có bản dịch nào là toàn bích cả. Những người chống đối bản dịch mới đôi khi lý luận – có lẽ bất công – rằng bản văn hiện đang sử dụng trong phụng vụ (trong Sacramentary hiện nay), do nỗ lực lớn lao của các dịch giả từ năm 1969 đến 1973, có tính chất một hình thức Anh ngữ bằng phẳng và thiếu linh hứng. Tuy nhiên bản văn đó đã phục vụ giáo hội trong các nước nói tiếng Anh một cách tốt đẹp hơn ba mươi năm qua, và đã làm cho chúng ta đi được những bước dài trong việc thực hiện các mục tiêu của Công đồng là “tham dự đầy đủ, có ý thức và tích cực” trong phụng vụ. Chúng ta nên cẩn thận đừng quá hấp tấp xét đoán những gì đã từng là ngôn ngữ phụng vụ của chúng ta. Văn bản của chúng ta hiện nay có tính cách quen thuộc và tiện lợi thoải mái.
Những người đã chỉ trích văn bản mới, thường chỉ mới coi được một số ít những tỷ dụ bên ngoài văn cảnh, bày tỏ mối quan ngại về thứ từ vựng xa lạ và những cấu trúc phức tạp không cần thiết trong các câu văn. Đã từng liên hệ vào công tác dịch thuật với ICEL và với Ủy ban về Phụng tự của hội đồng các giám mục, tôi có thể xác nhận rằng bản dịch mới là một bản văn tốt đẹp và xứng đáng được đem ra sử dụng. Nó không hoàn hảo, nhưng sự hoàn hảo chỉ có thể đạt được khi phụng vụ trên trái đất này nhường chỗ cho phụng vụ trên thiên quốc, nơi mà các vị thánh nhân đồng thanh ca tụng Chúa bằng chỉ một thứ tiếng nói. Thay đổi sẽ không đến dễ dàng, vì cả linh mục chủ tế (gồm cả các giám mục chúng tôi) và tín hữu giáo dân sẽ phải cùng làm việc để chuẩn bị cử hành phụng vụ đầy đủ, có ý thức và tích cực.
Chúng ta sẽ tiến tới đâu
Con người chúng ta là những tạo vật sống theo thói quen. Người Công giáo chúng ta là những tạo vật sống theo nghi thức. Nghi thức đặt căn bản trên những gì là quen thuộc – trên những mô thức đã được học hỏi. Một cộng đồng phụng tự có thể tham dự đầy đủ, có ý thức và tích cực vào phụng vụ vì các thành viên trong cộng đoàn (linh mục và dân chúng) ý thức được điều họ đang làm. Bất cứ đổi thay nào trong các nghi lễ cũng sẽ ảnh hưởng lên cung cách chúng ta tham dự. Sẽ là điều tự nhiên khi chống đối những đổi thay như thế chỉ vì muốn bám chặt vào điều gì đã trở thành quen thuộc bởi vì nó làm ta thoải mái. Điều nên nói ngay từ lúc đầu rằng văn bản mới của Sách lễ Roma chỉ trình bầy một sự thay đổi trong ngôn ngữ, chứ không phải trong các nghi thức. Chỉ có một ít sự điều chỉnh nhỏ về huấn thị in bằng chữ đỏ trong Lễ quy Thánh lễ, và hầu hết những thay đổi này đã có hiệu lực trong các sách phụng vụ khác, như sách Nghi thức của các Giám mục, tuy chưa được đưa vào bản văn được in của Thánh lễ. Thế thì chúng ta chuẩn bị như thế nào để sử dụng văn bản mới? Các giám mục chúng tôi đã kêu gọi có một tiến trình học hỏi rộng rãi về giáo lý, hướng đến việc thực thi văn bản. Đặc biết là tôi xin đề nghị một số các bước tiến quan trọng cho cả các cá nhân và cộng đồng giáo xứ.
Giám mục Sarratelli |
Trước hết, phải hiểu biết văn bản. Đức giáo hoàng Benedict XVI đã nhắc nhở chúng ta về sự phong phú và tầm quan trọng của các văn bản phụng vụ trong tông thư cổ vũ Sacramentum Caritatis: “Các văn bản này chứa đựng những điều phong phú đã được bảo tồn, biểu hiện đức tin và kinh nghiệm của Dân Chúa suốt hai ngàn năm lịch sử.” (#40). Nhiều người sẽ đề cập đến ngữ vựng, cú pháp và cấu trúc các câu có khác biệt đáng chú ý so với văn bản hiện nay. Các nguyên tắc chỉ đạo khi phiên dịch kêu gọi phải duy trì hình ảnh và ngôn ngữ (cũng như cầu trúc) thi vị của Kinh thánh. Các bản văn mới chứa đựng nhiều thí dụ đẹp đẽ về ngôn ngữ rút ra trực tiếp từ Kinh thánh, đặc biệt là các sách Tin Mừng và các Thánh vịnh: “từ khi mặt trời mọc cho đến lúc lặn xuống” (Thánh vịnh 113, Kinh Tạ ơn III), “sai Thánh thần của Người xuống… như sương rơi” (Thánh vịnh 133, Kinh Tạ ơn II), “phúc cho ai được gọi đến dự tiệc Chiên” (Rev. 19, Nghi thức Hiệp lễ), và “lạy Chúa, tôi chẳng đáng Chúa ngự xuống dưới mái nhà tôi…” (Mt. 8, Nghi thức Hiệp lễ). Đó chỉ là một ít những tỷ dụ.
Điểm đặc biệt cần lưu ý trong văn bản mới là cách biểu hiện lòng tôn kính Thiên Chúa, không chỉ bằng thứ ngữ vựng mà còn bằng hình thức biểu đạt khi xưng tụng với Thiên Chúa. Một số người có thể cảm thấy không thoải mái với thứ ngôn ngữ tự hạ khẩn khoản nài xin như thế lúc ban đầu, nhưng nó xác nhận một cách có hiệu quả tính ưu việt của ơn Chúa và sự tùy thuộc của chúng ta vào ơn đó để được cứu độ.
Các văn bản bây giờ có thể là chưa quen, nhưng khi người ta càng hiểu được ý nghĩa, thì sự sử dụng chúng trong phụng vụ càng có ý nghĩa nhiều hơn. Chúng ta được mời gọi trải qua một tiến trình suy niệm về thần học hoặc ngay cả thực hiện việc đọc sách nguyện (lectio divina) bằng các văn bản mới của Sách lễ Roma. Cầu nguyện và suy niệm bằng những từ ngữ này sẽ giúp chúng ta mở rộng lòng hướng tới những điều huyền nhiệm thể hiện trong văn bản.
Hai là, trong Sacramentum Caritatis, Đức giáo hoàng Benedict XVI đã khuyến khích tất cả mọi người chúng ta canh tân lời cam kết sẽ cử hành phụng vụ hiệu quả và thành tâm. Đức thánh cha kêu gọi phải chú ý tới ars celebrandi, nghệ thuật cử hành đúng đắn. Thực thi Sách Lễ Roma mới phải là một cơ hội tái cam kết sẽ cử hành phụng vụ một cách trung thành, rung động và khẩn nguyện.
Thứ ba, chúng ta chú ý đến tiến trình học giáo hỏi giáo lý là điều phải thực hiện để chuẩn bị cho việc tiếp nhận văn bản mới. Ủy ban Phụng tự của hội đồng các giám mục đã đề nghị một tiến trình gồm hai phần nhằm hướng tới việc thực thi Sách lễ. Vào thời điểm hiện nay chúng ta đang còn ở trong giai đoạn xa trong tiến trình chuẩn bị, giai đoạn xa này sẽ chấm dứt khi có sự chuẩn y (recognition) văn bản. Giai đoạn này gồm có những nỗ lực trong các buổi học hỏi giáo lý tổng quát về phụng vụ: tính chất và mục tiêu của phụng vụ, ý nghĩa của “tham gia đầy đủ, ý thức và tích cực”, và quá trình của Sách lễ Roma. Công cuộc chuẩn bị kế tiếp sẽ bắt đầu khi nhận được recognition, kéo dài trong một thời gian từ 12 đến 18 tháng, sẽ chú ý nhiều hơn vào các văn bản đặc biệt trong Sách lễ nhằm chuẩn bị cho linh mục và giáo dân dùng các văn bản đó để cử hành phụng vụ.
Các nghị phụ của Công đồng Vatican II đã ý thức rõ rệt về nhu cầu phải có sự học hỏi giáo lý về phụng vụ, coi đó như là khía cạnh cốt yếu của công trình cải cách phụng vụ: “Bằng nhiệt tâm và kiên trì, các linh mục phải đề cao học hỏi về phụng vụ cho giáo dân và cũng để cho họ tham dự tích cực vào phụng vụ, cả bề trong lẫn bề ngoài, chú ý đến tuổi tác và hoàn cảnh, lối sống và trình độ phát triển đạo đức của họ. Làm thế, các linh mục sẽ thực thi một trong những nhiệm vụ chính của mình là người quản gia trung thành các huyền nhiệm của Thiên Chúa; và trong vấn đề này các linh mục phải dẫn dắt giáo dân không chỉ bằng lời nói mà còn bằng gương sáng nữa.” (Sacrosanctum Concilium, #19)
Nhiều nguồn tài liệu dồi dào đang được triển khai do Hội đồng giám mục Hoa kỳ, Liên hiệp các Ủy ban Phụng vụ Giáo phận, và nhiều nhà xuất bản phát hành sách giáo lý và phụng vụ. Thêm vào đó, đại diện các quốc gia nói tiếng Anh cũng đang cộng tác để sản xuất một nguồn tài liệu giáo lý quốc tế đa phương tiện (multi media). Ủy ban Phụng tự của hội đồng giám mục năm ngoái đã thành lập một trang mạng (http://www.usccb.org/romanmissal/) dùng làm trung tâm tập trung các tin tức liên quan đến Sách lễ mới, và chúng tôi hy vọng rằng nó sẽ khuyến khích sự phát triển nhiều nguồn tài liệu hơn nữa để dùng trong các giáo xứ, trường học và các gia đình.
Vào dịp kỷ niệm 25 năm hiến chế Sacrosanctum Concilium của Công đồng Vatican II, Đức giáo hoàng Gioan Phaolô II đã khuyến khích giáo hội tiếp tục công trình cải tổ phụng vụ “nhằm để canh tân tinh thần đã linh hứng cho giáo hội khi hiến chế Sacrosanctum Concilium được ban hành (Vicesimus Quintus Annus, 23). Nay chúng ta chuẩn bị đón nhận văn bản Sách lễ Roma ấn bản thứ ba, các giám mục chúng tôi nhận thấy ý nghĩa của thời gian này đây là một cơ hội canh tân đích thực theo như viễn kiến của Công đồng. Chúng tôi hy vọng rằng các linh mục và giáo dân sẽ cùng chúng tôi năm bắt lấy cơ hội này với đầy nhiệt tình và, xin dùng lời của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, tiếp nhận Sách lễ mới như là “thời gian cắm sâu thêm gốc rễ của chúng ta xuống mảnh đất truyền thống đã trao lại trong Nghi lễ Roma (sách đã dẫn).
Nguồn: Arthur J. Serratelli/Tạp chí America
Arthur J. Serratelli là giám mục giáo phận Paterson, N.J., đồng thời là Chủ tịch Ủy ban Phụng tự của Hội đồng Giám mục Hoa kỳ.
Phụ lục:
1- ICEL (International Commission on English in the Liturgy, Ủy ban Quốc tế về Anh ngữ trong Phụng vụ): Thành phần gồm 11 hội đồng giám mục các nước: Úc, Canada, Anh và Wales, Ấn độ, Ái nhĩ lan, Tân tây lan, Pakistan, Phi luật tân, Scotland, Nam Phi và Hoa kỳ.
2- Sau đây là một ít thí dụ về sự thay đổi trong bản dịch Anh ngữ mới:
Chủ nhật thứ I mùa Vọng
Bản dịch cũ: All-powerful God,
increase our strength of will for doing good
that Christ may find an eager welcome at his coming
and call us to his side in the kingdom of heaven.
Bản dịch mới: Grant, we pray, almighty God,
that your faithful may resolve
to run forth with righteous deeds,
to meet your Christ who is coming,
so that gathered at His right hand
they may be worthy to possess the heavenly kingdom.
Chủ nhật I mùa Vọng – Lời nguyện hiệp lễ
Bản dịch cũ: Father,
may our communion
teach us to love heaven.
May its promise and hope
guide our way on earth.
Bản dịch mới: May the mysteries we have celebrated profit us, we pray, O Lord,
for even now, as we journey through the passing world,
you teach us by them to love the things of heaven
and hold fast to what will endure.
Lễ Thăng thiên- Ban phép lành trọng thể
Bản dịch cũ: May almighty God bless you on this day
when his only Son ascended into heaven
to prepare a place for you.
Bản dịch mới: May almighty God bless you,
for his Only-Begotten Son
pierced the heights of heaven on this day
and unlocked for you the way
to ascend where he has gone.
Kinh Tạ ơn II
Bản dịch cũ: Let your Spirit come upon these gifts to make them holy, so that they may become for us the body and blood of our Lord, Jesus Christ.
Bản dịch mới: Make holy, therefore, these gifts, we pray, by sending down your Spirit upon them like the dewfall, so that they may become for us the Body and Blood of our Lord, Jesus Christ.
Kinh giáo dân đọc trước khi chịu lễ:
Bản dịch cũ: Lord, I am not worthy to receive you,
but only say the word, and I shall be healed.
Bản dịch mới: Lord, I am not worthy that you should come under my roof, but only say the word, and my soul shall be healed.
3- Chúng tôi không có được thông tin về tiến trình bản Việt dịch mới Sách lễ Roma, nhưng mấy năm qua đã thấy nhiều phản ứng không thuận lợi đối với bản dịch cũ và những thay đổi hoặc bổ sung xuất hiện sau đó.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Ca Đoàn Phaolô Lộc CĐCGVN - Nam Úc, Mừng Bổn Mạng & Kỷ Niệm 25 năm Thành Lập
Jos. Vĩnh SA
07:32 28/02/2010
CĐCGVN/Nam Úc - Ca Đoàn Phaolô Lộc Mừng Bổn Mạng và Kỷ Niệm 25 Thành Lập
Thánh Lễ lúc 09 giờ 30 sáng, Chúa Nhật, ngày 28 tháng Hai. Ca đoàn Phaolô Lộc thuộc Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam – Nam Úc đã long trọng tổ chức mừng kính Thánh Bổn Mạng Phaolô Lê Văn Lộc và Kỷ Niệm 25 thành lập Ca Đoàn.
Thánh Lễ do Đức Ông Phaolô Nguyễn Minh Tâm quản nhiệm CĐ chủ tế, cùng đồng tế có Lm. Phêrô Phạm Văn Ái, Sj cựu phó quản nhiệm CĐ, đang công tác mục vụ tại Manila, Philipine về thăm gia đình và Lm. Jeff Foal, C.p. Dòng Passionist, cựu chủ tịch hội Tỵ Nạn Đông Dương ICRA, Nam Úc.
Sau Thánh Lễ ca đoàn đã mở tiệc mừng linh đình trong Cung Thánh Gia, Nhà Chung của Cộng Đồng. Có rất nhiều quan khách và thân nhân các ca viên đến tham dự.
Bấm vào đây để xem hình
Được biết, ca đoàn Phaolô Lộc là một trong 4 ca đoàn chính của Cộng Đồng, gồm có: CĐ Việt Linh, CĐ Têrêsa, CĐ Philiphê Minh và CĐ Phaolô Lộc có lực lượng ca viên trẻ trung và hùng hậu nhất. Ca đoàn Phaolô Lộc được thành lập từ năm 1985, thoát thai từ một chi đoàn của đoàn Thanh Niên Công Giáo Việt Nam - Nam Úc.
Vì nhu cầu giáo dân Công Giáo VN – Nam Úc ngày một gia tăng, Ban Tuyên Úy và Hội Đồng Mục đã quyết định có Thánh Lễ 5 giờ chiều, mỗi Chúa Nhật hàng tuần. Chi đoàn Phaolô Lộc đã đứng ra nhận lãnh trách nhiệm hát Thánh Ca phụng vụ Thánh Lễ chiều Chúa Nhật và trở thành Ca đoàn Phaolô Lộc. Các ca viên thường xuyên sinh hoạt chia sẻ Lời Chúa vào những ngày đầu tháng và tập trung về trung tâm Đức Mẹ Thuyền Nhân của Cộng Đồng mỗi buổi chiều Chúa Nhật lúc 3 giờ, cùng nhau tập hát, để phụng vụ Thánh Lễ lúc 5 giờ chiều Chúa Nhật hàng tuần.
Ban Chấp Hành của Ca đoàn gồm có: Đoàn trưởng, Đoàn phó, Thư ký, Thủ quỹ.
BCH được các ca viên trực tiếp bầu lên với nhiệm kỳ là 01 năm.
Có thời gian ca viên tham gia rất đông vào ca đoàn, nâng tổng số ca viên lên đến trên 60 người. Hiện nay, có một số ca viên đã lập gia đình và bận công việc làm ăn, không còn sinh hoạt với ca đoàn nữa, nên tổng sổ ca viên chỉ còn lại khoảng trên dưới 40 người. Các ca trưởng là những thành viên trẻ trung, năng động, rất vững về nhạc lý và đã từng sáng tác các bản Thánh Ca phụng vụ riêng của ca đoàn.
Thánh Lễ lúc 09 giờ 30 sáng, Chúa Nhật, ngày 28 tháng Hai. Ca đoàn Phaolô Lộc thuộc Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam – Nam Úc đã long trọng tổ chức mừng kính Thánh Bổn Mạng Phaolô Lê Văn Lộc và Kỷ Niệm 25 thành lập Ca Đoàn.
Thánh Lễ do Đức Ông Phaolô Nguyễn Minh Tâm quản nhiệm CĐ chủ tế, cùng đồng tế có Lm. Phêrô Phạm Văn Ái, Sj cựu phó quản nhiệm CĐ, đang công tác mục vụ tại Manila, Philipine về thăm gia đình và Lm. Jeff Foal, C.p. Dòng Passionist, cựu chủ tịch hội Tỵ Nạn Đông Dương ICRA, Nam Úc.
Sau Thánh Lễ ca đoàn đã mở tiệc mừng linh đình trong Cung Thánh Gia, Nhà Chung của Cộng Đồng. Có rất nhiều quan khách và thân nhân các ca viên đến tham dự.
Bấm vào đây để xem hình
Được biết, ca đoàn Phaolô Lộc là một trong 4 ca đoàn chính của Cộng Đồng, gồm có: CĐ Việt Linh, CĐ Têrêsa, CĐ Philiphê Minh và CĐ Phaolô Lộc có lực lượng ca viên trẻ trung và hùng hậu nhất. Ca đoàn Phaolô Lộc được thành lập từ năm 1985, thoát thai từ một chi đoàn của đoàn Thanh Niên Công Giáo Việt Nam - Nam Úc.
Vì nhu cầu giáo dân Công Giáo VN – Nam Úc ngày một gia tăng, Ban Tuyên Úy và Hội Đồng Mục đã quyết định có Thánh Lễ 5 giờ chiều, mỗi Chúa Nhật hàng tuần. Chi đoàn Phaolô Lộc đã đứng ra nhận lãnh trách nhiệm hát Thánh Ca phụng vụ Thánh Lễ chiều Chúa Nhật và trở thành Ca đoàn Phaolô Lộc. Các ca viên thường xuyên sinh hoạt chia sẻ Lời Chúa vào những ngày đầu tháng và tập trung về trung tâm Đức Mẹ Thuyền Nhân của Cộng Đồng mỗi buổi chiều Chúa Nhật lúc 3 giờ, cùng nhau tập hát, để phụng vụ Thánh Lễ lúc 5 giờ chiều Chúa Nhật hàng tuần.
Ban Chấp Hành của Ca đoàn gồm có: Đoàn trưởng, Đoàn phó, Thư ký, Thủ quỹ.
BCH được các ca viên trực tiếp bầu lên với nhiệm kỳ là 01 năm.
Có thời gian ca viên tham gia rất đông vào ca đoàn, nâng tổng số ca viên lên đến trên 60 người. Hiện nay, có một số ca viên đã lập gia đình và bận công việc làm ăn, không còn sinh hoạt với ca đoàn nữa, nên tổng sổ ca viên chỉ còn lại khoảng trên dưới 40 người. Các ca trưởng là những thành viên trẻ trung, năng động, rất vững về nhạc lý và đã từng sáng tác các bản Thánh Ca phụng vụ riêng của ca đoàn.
Một vài cảm nhận sau dịp tĩnh tâm của Linh mục đoàn Huế
LM Phêrô Võ Xuân Tiến
07:36 28/02/2010
Cuộc tĩnh tâm năm của linh mục đoàn Tổng giáo phận Huế diễn ra từ chiều ngày 22/02/2010 đến sáng 26/02/2010 vừa kết thúc tốt đẹp. Sau buổi điểm tâm sáng 26/02, anh em linh mục lưu luyến chia tay nhau, ai nấy trở về lại với đời sống thường nhật của mình sau một thời gian ngắn ngủi « vào sa mạc » hay « lên núi » với Chúa. Một cuộc tĩnh tâm nào chắc chắn cũng đều có thể mang lại cho những ai mong ước bước vào đó những sức mạnh và ơn ích thiêng liêng cần thiết cho cuộc sống của mình.
Tình huynh đệ linh mục
Cuộc tĩnh tâm năm nay quy tu hầu như đầy đủ các linh mục của Giáo phận Huế. Mỗi cuộc gặp mặt linh mục đoàn như thế luôn biểu lộ một niềm vui to lớn qua những tay bắt mặt mừng, những trao đổi…của những người thân, người bạn, người anh, người em…Riêng tôi, tôi càng nhận thấy rõ hơn nữa một trong những nét linh đạo quan trọng của linh mục địa phận: tình huynh đệ linh mục. Thiếu chiều kích huynh đệ này, đời sống và sứ mệnh của người linh mục sẽ mất đi một trợ lực cần thiết và hiệu quả. Đức Giám mục giảng phòng, Đức Cha Cosma Hoàng Văn Đạt, Giám mục Giáo phận Bắc Ninh, cũng chẳng tình cờ chút nào khi nhấn mạnh đến tình bằng hữu linh mục nơi các linh mục.
« Đặc sản Cosma »
Đức Cha Cosma, dòng Tên, từ những phút đầu tiên gặp gỡ linh mục đoàn Huế, đã cho biết ngài sẽ không có gì để chia sẻ hơn là bốn « đặc sản »: « Đặc sản Cosma », « đặc sản Inhaxiô/Dòng Tên », « đặc sản phong cùi » (ngài đã trải qua nhiều năm phục vụ người phong cùi) và « đặc sản quan họ Bắc Ninh » (nơi ngài được chọn làm Giám mục). Dù thế, tất cả các « đặc sản » này dường như đã được sáp nhập cách hài hòa nơi con người của ngài là « đặc sản Cosma ».
Kinh nghiệm sống
Người ta thường hay chờ đợi nơi các linh mục dòng Tên cái gì đó suy luận cao siêu triết thần. Thế nhưng, đó không phải là những gì mà Đức Cha muốn đem đến cho cuộc tĩnh tâm lần này. « Đặc sản Cosma » cuối cùng là những chia sẻ về chính những kinh nghiệm sống của ngài, những kinh nghiệm thiêng liêng và mục vụ. Những bài chia sẻ của ngài được kèm theo những câu chuyện đơn sơ, dễ hiểu nhưng sâu xa, lại có sức lôi cuốn, không chỉ tạo nên những tràng cưới sảng khoái cho các linh mục nhưng còn mang lại những ý nghĩa sâu lắng. Chính kinh nghiệm sống của ngài cuối cùng lại có sức thuyết phục, bởi vì được nói bởi tấm lòng, bởi những gì đã được sống. Cả những câu chuyện giúp suy nghĩ cũng làm nên « đặc sản Cosma » này, bởi vì ngài đã từng sử dụng chúng để tiếp cận các em thiếu nhi trong công việc mục vụ của mình.
Đức tin mạnh mẽ
Điều quan trọng hơn hết, đó là những kinh nghiệm sống này diễn tả đức tin mạnh mẽ của Vị giảng phòng, một niềm tin tưởng phó thác hoàn toàn vào Thiên Chúa. Câu nói « tôi sống nhưng không còn là tôi nữa, nhưng chính Chúa Kitô sống trong tôi » của thánh Phaolô cũng có thể được áp dụng cách hoàn hảo vào con người của ngài, khi mà, trong suốt những bài chia sẻ, ngài luôn cho thấy trong cuộc đời của ngài, dù là linh mục hay Giám mục, ngài luôn tìm kiếm thánh ý của Thiên Chúa và ngài đã để cho Thiên Chúa hành động trên của đời của ngài như thế nào. Ngài muốn không bằng Chúa muốn, việc của ngài không bằng việc của Thiên Chúa, Thiên Chúa có một ý định nhiệm mầu và chương trình trên cuộc đời của ngài... Thế nhưng, điều đó không còn trở thành riêng tư của ngài nữa, nhưng có sức tác động đến những ai đang bước theo Chúa Kitô: hãy tìm sức mạnh nơi Chúa Kitô.
Những cái « bình thường »
« Đặc sản Cosma » cũng là một bộ óc thực tế mục vụ. Thật thú vị khi nhận thấy Đức Cha đi vào những chi tiết cụ thể của việc « xây dựng hệ sinh thái »: ăn uống, thời khóa biểu, giải trí, tập thể dục, nhân văn, tình bạn, lectio divina, xét mình hằng ngày thế nào…
Không chỉ tồn tại…
Những bài chia sẻ của Đức Cha như dựa trên một cái nền là tập « Lời hứa ban sự sống » của cha Timothy Radcliffe, OP. Đó là một bức thư Mùa Chay cha Timothy đã gởi cho anh em trong dòng của mình cách nay nhiều năm. Ngài đã đơn giản hóa những suy tư trong tập tài liệu này với sáu đề tài cho những ngày tĩnh tâm: Đời sống tông đồ; Việc tông đồ; Bình sành; Xây dựng hệ sinh thái; Tìm sức mạnh trong Chúa; Tiến bước mỗi ngày. Đức Cha Cosma cũng đã từng dùng tài liệu này để chia sẻ cho các linh mục đoàn Cần Thơ. Một trong những ý tưởng nổi bật của tập tài liệu này, đó là đời sống tông đồ, đời sống tình cảm cũng như đời sống cầu nguyện của người môn đệ Chúa Kitô không thể dừng lại ở mức tồn tại mà thôi, bởi vì như thế nó sẽ đưa đến tiêu vong, nhưng còn là triển nở và tiến bước không ngừng, ngay cả chấp nhận bước vào một cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
Tiến bước mỗi ngày
Điều đó như thúc đẩy người tĩnh tâm bước vào sự năng động làm môn đệ Chúa Kitô. Trở về với cuộc sống thường nhật không phải là trở về với « cái tồn tại » mà thôi, nhưng còn là trở về với sự « tiến triển », với sự biến đổi qua sự gắn bó với Lời Chúa cũng như xét mình mỗi ngày.
Người linh mục của Chúa Kitô vừa nhận ra phẩm giá cao cả của thiên chức linh mục nhưng đồng thời cũng ý thức thiên chức đó được chứa đựng trong những bình sành. Điều đó cần thiết mặc lấy Chúa Kitô mỗi ngày để Ngài trở nên sức mạnh của người linh mục. Cha Thánh Gioan-Maria Viannê là một mẫu gương tuyệt vời của ý thức biện chứng này về đời sống và con người linh mục. Chính vì thế mà ngài tiếp tục là tiếng nói sống động cho các linh mục ngày nay.
Tình huynh đệ linh mục
Cuộc tĩnh tâm năm nay quy tu hầu như đầy đủ các linh mục của Giáo phận Huế. Mỗi cuộc gặp mặt linh mục đoàn như thế luôn biểu lộ một niềm vui to lớn qua những tay bắt mặt mừng, những trao đổi…của những người thân, người bạn, người anh, người em…Riêng tôi, tôi càng nhận thấy rõ hơn nữa một trong những nét linh đạo quan trọng của linh mục địa phận: tình huynh đệ linh mục. Thiếu chiều kích huynh đệ này, đời sống và sứ mệnh của người linh mục sẽ mất đi một trợ lực cần thiết và hiệu quả. Đức Giám mục giảng phòng, Đức Cha Cosma Hoàng Văn Đạt, Giám mục Giáo phận Bắc Ninh, cũng chẳng tình cờ chút nào khi nhấn mạnh đến tình bằng hữu linh mục nơi các linh mục.
« Đặc sản Cosma »
Đức Cha Cosma, dòng Tên, từ những phút đầu tiên gặp gỡ linh mục đoàn Huế, đã cho biết ngài sẽ không có gì để chia sẻ hơn là bốn « đặc sản »: « Đặc sản Cosma », « đặc sản Inhaxiô/Dòng Tên », « đặc sản phong cùi » (ngài đã trải qua nhiều năm phục vụ người phong cùi) và « đặc sản quan họ Bắc Ninh » (nơi ngài được chọn làm Giám mục). Dù thế, tất cả các « đặc sản » này dường như đã được sáp nhập cách hài hòa nơi con người của ngài là « đặc sản Cosma ».
Kinh nghiệm sống
Người ta thường hay chờ đợi nơi các linh mục dòng Tên cái gì đó suy luận cao siêu triết thần. Thế nhưng, đó không phải là những gì mà Đức Cha muốn đem đến cho cuộc tĩnh tâm lần này. « Đặc sản Cosma » cuối cùng là những chia sẻ về chính những kinh nghiệm sống của ngài, những kinh nghiệm thiêng liêng và mục vụ. Những bài chia sẻ của ngài được kèm theo những câu chuyện đơn sơ, dễ hiểu nhưng sâu xa, lại có sức lôi cuốn, không chỉ tạo nên những tràng cưới sảng khoái cho các linh mục nhưng còn mang lại những ý nghĩa sâu lắng. Chính kinh nghiệm sống của ngài cuối cùng lại có sức thuyết phục, bởi vì được nói bởi tấm lòng, bởi những gì đã được sống. Cả những câu chuyện giúp suy nghĩ cũng làm nên « đặc sản Cosma » này, bởi vì ngài đã từng sử dụng chúng để tiếp cận các em thiếu nhi trong công việc mục vụ của mình.
Đức tin mạnh mẽ
Điều quan trọng hơn hết, đó là những kinh nghiệm sống này diễn tả đức tin mạnh mẽ của Vị giảng phòng, một niềm tin tưởng phó thác hoàn toàn vào Thiên Chúa. Câu nói « tôi sống nhưng không còn là tôi nữa, nhưng chính Chúa Kitô sống trong tôi » của thánh Phaolô cũng có thể được áp dụng cách hoàn hảo vào con người của ngài, khi mà, trong suốt những bài chia sẻ, ngài luôn cho thấy trong cuộc đời của ngài, dù là linh mục hay Giám mục, ngài luôn tìm kiếm thánh ý của Thiên Chúa và ngài đã để cho Thiên Chúa hành động trên của đời của ngài như thế nào. Ngài muốn không bằng Chúa muốn, việc của ngài không bằng việc của Thiên Chúa, Thiên Chúa có một ý định nhiệm mầu và chương trình trên cuộc đời của ngài... Thế nhưng, điều đó không còn trở thành riêng tư của ngài nữa, nhưng có sức tác động đến những ai đang bước theo Chúa Kitô: hãy tìm sức mạnh nơi Chúa Kitô.
Những cái « bình thường »
« Đặc sản Cosma » cũng là một bộ óc thực tế mục vụ. Thật thú vị khi nhận thấy Đức Cha đi vào những chi tiết cụ thể của việc « xây dựng hệ sinh thái »: ăn uống, thời khóa biểu, giải trí, tập thể dục, nhân văn, tình bạn, lectio divina, xét mình hằng ngày thế nào…
Không chỉ tồn tại…
Những bài chia sẻ của Đức Cha như dựa trên một cái nền là tập « Lời hứa ban sự sống » của cha Timothy Radcliffe, OP. Đó là một bức thư Mùa Chay cha Timothy đã gởi cho anh em trong dòng của mình cách nay nhiều năm. Ngài đã đơn giản hóa những suy tư trong tập tài liệu này với sáu đề tài cho những ngày tĩnh tâm: Đời sống tông đồ; Việc tông đồ; Bình sành; Xây dựng hệ sinh thái; Tìm sức mạnh trong Chúa; Tiến bước mỗi ngày. Đức Cha Cosma cũng đã từng dùng tài liệu này để chia sẻ cho các linh mục đoàn Cần Thơ. Một trong những ý tưởng nổi bật của tập tài liệu này, đó là đời sống tông đồ, đời sống tình cảm cũng như đời sống cầu nguyện của người môn đệ Chúa Kitô không thể dừng lại ở mức tồn tại mà thôi, bởi vì như thế nó sẽ đưa đến tiêu vong, nhưng còn là triển nở và tiến bước không ngừng, ngay cả chấp nhận bước vào một cuộc phiêu lưu mạo hiểm.
Tiến bước mỗi ngày
Điều đó như thúc đẩy người tĩnh tâm bước vào sự năng động làm môn đệ Chúa Kitô. Trở về với cuộc sống thường nhật không phải là trở về với « cái tồn tại » mà thôi, nhưng còn là trở về với sự « tiến triển », với sự biến đổi qua sự gắn bó với Lời Chúa cũng như xét mình mỗi ngày.
Người linh mục của Chúa Kitô vừa nhận ra phẩm giá cao cả của thiên chức linh mục nhưng đồng thời cũng ý thức thiên chức đó được chứa đựng trong những bình sành. Điều đó cần thiết mặc lấy Chúa Kitô mỗi ngày để Ngài trở nên sức mạnh của người linh mục. Cha Thánh Gioan-Maria Viannê là một mẫu gương tuyệt vời của ý thức biện chứng này về đời sống và con người linh mục. Chính vì thế mà ngài tiếp tục là tiếng nói sống động cho các linh mục ngày nay.
Thánh lễ đón nhận các dự tòng tại Nhà thờ Chính Tòa Hà nội
Giuse Trần Ngọc Huấn
07:48 28/02/2010
HÀ NỘI - Vào lúc 9h00 sáng Chúa Nhật II Mùa Chay, ngày 28 tháng 2 năm 2010, tại nhà thờ chính tòa Hà nội, Đức Tổng Giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt đã chủ sự thánh lễ với nghi thức đón nhận các dự tòng.
Xem hình ảnh
Cùng đồng tế với Đức Tổng Giuse có Cha xứ nhà thờ chính tòa và quý Cha. Hôm nay cộng đoàn phụng vụ hân hoan chào đón khoảng 170 anh chị em dự tòng từ các giáo xứ trong nội thành Hà nội.
Mở đầu thánh lễ, Đức Tổng Giuse ngỏ lời với cộng đoàn về ý nghĩa của thánh lễ hôm nay: Chúng ta đã bước vào Chúa nhật thứ II của Mùa Chay. Tiến trình mùa Chay là hành trình đi sâu vào đức Tin và tình yêu Thiên Chúa. Trong tiến trình đó, người dự tòng được tiến bước theo Chúa Giêsu Kitô. Hôm nay, nhà thờ chính tòa vui mừng chào đón gần 200 anh chị em dự tòng sau một thời gian tìm hiểu và học hỏi đạo Chúa, anh chị em đã quyết tâm bước theo Chúa Giêsu, cho nên hôm nay, anh chị em được đến đây để giới thiệu với Giám mục là đại diện của Chúa tại giáo hội địa phương để được tiếp nhận vào cộng đoàn giáo hội địa phương và trong gia đình của Thiên Chúa. Chúng ta hãy cầu nguyện cho các anh chị em dự tòng này, được vững bước trong đức Tin. Đức Tin đó, qua những bài sách Thánh hôm nay, qua đức Tin của tổ phụ Abraham và nhất là đi theo Chúa Giêsu Kitô trên con đường lên núi Thánh, để được trở nên con Thiên Chúa và đồng hành với Người.
Sau bài giảng lễ, các dự tòng được xướng tên và đến trước cung thánh để tham dự nghi thức tiếp nhận dự tòng. Nghi thức được cử hành một cách trang trọng. Chủ sự nghi thức này, Đức Tổng Giám mục Giuse đã đọc lời nguyện “Lạy Cha nhân từ, chúng con cảm tạ Cha vì những anh chị em tân tòng nay. Nhờ ơn Cha thúc đẩy, soi sáng bằng nhiều cách, họ đã tìm kiếm Cha, và hôm nay, trước mặt chúng con, họ đáp lại lời Cha mời gọi. Lạy Cha, chúng con ngợi khen và chúc tụng Cha”.
Đức Tổng Giuse cùng với quý Cha ghi dấu Thánh Giá lên trán và ngũ quan của các dự tòng. Việc ghi dấu Thánh Giá trên trán các dự tòng là dấu chỉ địa vị mới của họ: Chính Chúa Kitô dùng dấu yêu thương của Người mà bảo vệ họ. Các dự tòng lãnh nhận dấu Thánh Giá trên tai (để lắng nghe Lời Chúa), trên mắt (để nhìn thấy ánh sáng Thiên Chúa), trên miệng (để biết đáp lại Lời của Chúa), trên vai (để mang lấy ách dịu dàng của Chúa).
Nghi thức kết thúc bằng lời nguyện chung và mỗi người được trao cho một quyển Kinh Thánh, họ được mời gọi “siêng năng đọc Lời Chúa, suy gẫm và sống theo gương Chúa Giêsu Kitô”.
Sau nghi thức đón nhận hôm nay, các dự tòng sẽ tiếp tục tìm hiểu và học hỏi về Đạo Chúa để chuẩn bị tâm hồn đón nhận nghi thức xức dầu Thánh và đặc biệt là được lãnh bí tích Rửa Tội vào đêm Vọng Phục Sinh.
Xem hình ảnh
Cùng đồng tế với Đức Tổng Giuse có Cha xứ nhà thờ chính tòa và quý Cha. Hôm nay cộng đoàn phụng vụ hân hoan chào đón khoảng 170 anh chị em dự tòng từ các giáo xứ trong nội thành Hà nội.
Mở đầu thánh lễ, Đức Tổng Giuse ngỏ lời với cộng đoàn về ý nghĩa của thánh lễ hôm nay: Chúng ta đã bước vào Chúa nhật thứ II của Mùa Chay. Tiến trình mùa Chay là hành trình đi sâu vào đức Tin và tình yêu Thiên Chúa. Trong tiến trình đó, người dự tòng được tiến bước theo Chúa Giêsu Kitô. Hôm nay, nhà thờ chính tòa vui mừng chào đón gần 200 anh chị em dự tòng sau một thời gian tìm hiểu và học hỏi đạo Chúa, anh chị em đã quyết tâm bước theo Chúa Giêsu, cho nên hôm nay, anh chị em được đến đây để giới thiệu với Giám mục là đại diện của Chúa tại giáo hội địa phương để được tiếp nhận vào cộng đoàn giáo hội địa phương và trong gia đình của Thiên Chúa. Chúng ta hãy cầu nguyện cho các anh chị em dự tòng này, được vững bước trong đức Tin. Đức Tin đó, qua những bài sách Thánh hôm nay, qua đức Tin của tổ phụ Abraham và nhất là đi theo Chúa Giêsu Kitô trên con đường lên núi Thánh, để được trở nên con Thiên Chúa và đồng hành với Người.
Sau bài giảng lễ, các dự tòng được xướng tên và đến trước cung thánh để tham dự nghi thức tiếp nhận dự tòng. Nghi thức được cử hành một cách trang trọng. Chủ sự nghi thức này, Đức Tổng Giám mục Giuse đã đọc lời nguyện “Lạy Cha nhân từ, chúng con cảm tạ Cha vì những anh chị em tân tòng nay. Nhờ ơn Cha thúc đẩy, soi sáng bằng nhiều cách, họ đã tìm kiếm Cha, và hôm nay, trước mặt chúng con, họ đáp lại lời Cha mời gọi. Lạy Cha, chúng con ngợi khen và chúc tụng Cha”.
Đức Tổng Giuse cùng với quý Cha ghi dấu Thánh Giá lên trán và ngũ quan của các dự tòng. Việc ghi dấu Thánh Giá trên trán các dự tòng là dấu chỉ địa vị mới của họ: Chính Chúa Kitô dùng dấu yêu thương của Người mà bảo vệ họ. Các dự tòng lãnh nhận dấu Thánh Giá trên tai (để lắng nghe Lời Chúa), trên mắt (để nhìn thấy ánh sáng Thiên Chúa), trên miệng (để biết đáp lại Lời của Chúa), trên vai (để mang lấy ách dịu dàng của Chúa).
Nghi thức kết thúc bằng lời nguyện chung và mỗi người được trao cho một quyển Kinh Thánh, họ được mời gọi “siêng năng đọc Lời Chúa, suy gẫm và sống theo gương Chúa Giêsu Kitô”.
Sau nghi thức đón nhận hôm nay, các dự tòng sẽ tiếp tục tìm hiểu và học hỏi về Đạo Chúa để chuẩn bị tâm hồn đón nhận nghi thức xức dầu Thánh và đặc biệt là được lãnh bí tích Rửa Tội vào đêm Vọng Phục Sinh.
Thánh lễ ngày Rằm ở họ đạo Vườn Lan của các LM sinh viên thần học
Lê Đình Thông
09:49 28/02/2010
THÁNH LỄ NGÀY RẰM Ở HỌ ĐẠO VƯỜN LAN CỦA LINH MỤC SINH VIÊN THẦN HỌC
Năm nay, vầng trăng ngày rằm càng thêm viên mãn với thánh lễ do cha Hoàng Ngọc Minh và cha Mai Văn Kính cử hành ngày 27-2-2010, nhằm ngày 14 tháng giêng năm Canh Dần, tại họ đạo Saint-Martin, còn được gọi là họ đạo Vườn Lan ở Sucy-en-Brie. Sucy là quê hương của lan quý bốn phương, trong số có cả lan hiếm nước Việt. Cùng dự thánh lể còn có thầy Trần Hồng Nho và thầy Trần Trung Nghĩa. Các cha và các thầy đều là sinh viên thần học tại Đại học Công giáo Paris.
Ngoài hoa lan, Sucy còn có khu rừng Đức Bà (forêt Notre-Dame) và hoa huệ (lys), nói lên thành phố này gắn liền với lịch sử các triều đại nước Pháp.
Ờ nước ta vào năm 1054, vua Lý Thánh Tông lên ngôi, thiên đô về Thăng Long, nay là Hà Nội. Năm 1000, thánh đường Sucy, nơi hai cha sinh viên cử hành thánh lễ ngày rằm, làm lễ khánh thành, trở thành mắt xích trong ‘‘áo choàng trắng giáo đường’’ (blanc manteau d’églises) theo thuật ngữ của sử gia Raoul Glaber. Từ đó, thánh đưòng Sucy mang tên thánh Martin, vị giám mục có công phúc âm hóa vùng Tours vào cuối thế kỷ IV. Như vậy, thánh đường họ đạo vườn Lan có cùng chiều dầy lịch sử nghìn năm của thành Thăng Long.
Vào năm 1801, thỏa ước giữa Giáo hội và Nhà nước trao trả thánh đường Sucy cho Giáo hội. 3 năm sau, thánh đường long trọng cử hành lễ Tạ Ơn (Te Deum) nhân lễ đăng quang của hoàng đế Napoléon.
Thánh đường Saint-Martin (Sucy-en-Brie). Phía xa là Notre Dame de Paris
Hiện nay, linh mục Etienne Alméras là cha sở họ đạo Saint-Martin. Linh mục Vincent Mai Văn Kính hiện soạn luận án tiến sĩ Thần học tại Đại học Công giáo Paris là phó xứ. Hai vị linh mục một già một trẻ là hình ảnh cây đại thụ, nơi có hoa lan nước Việt trên cành. Chính hoa lan viễn phương đã đem lại sức sống mới về mục vụ cho họ đạo Sucy ở vùng thung lũng sông Marne.
Ý nghĩa của thánh lễ ‘‘Ubi caritas et amor, Deus ibi est’’
Bài Tin mừng thánh lễ ngày rằm mở đầu bằng lời dẫn nhập: ‘‘Đâu có tình yêu thương, ở đấy có Đức Chúa Trời’’. Thông điệp tình yêu đã mang lại cho thánh lễ họ đạo vườn lan ba chiều kích, thể hiện bằng ba bài thánh ca đều của Phanxicô: (1) ‘‘Chúa chăn nuôi tôi’’ là nói đến tình yêu Thiên Chúa. (2) ‘‘Cầu cho cha mẹ 2’’ là nói đến tình yêu cha mẹ, mở rộng ra là tình yêu quê hương ruột thịt. (3) ‘‘Con chỉ là tạo vật’’ là nói đến thân phận các cha các thầy du học, liên kết với anh em và các bạn đồng học ở Đại học Công giáo Paris.
Lời nguyện nhập lễ nguyện xin ‘‘Chúa là cha rất nhân từ dạy chúng con phải trọn đạo làm con. Hôm nay nhân dịp ngày rằm tháng giêng, chúng con họp nhau để kính nhớ các bậc tổ tiên, ông bà cha mẹ. Xin Chúa trả công bội hậu cho những bậc sinh thành dưỡng dục chúng con, và giúp chúng con luôn sống phải đạo với các ngài’’.
Các lời nguyện tiến lễ, tiền tụng và hiệp lễ đều hướng về cùng một chủ đề.
Lời nguyện tiến lễ: ‘‘Lạy Chúa, chúng con hoan hỉ dâng lên Chúa lễ vật ngày rằm. Cúi xin Chúa vui lòng chấp nhận mà tuôn đổ hồng ân xuống trên tổ tiên và ông bà cha mẹ chúng con, để chúng con cũng được thừa hưởng phúc ấm của các ngài.’’
Kinh tiền tụng: ‘‘Lạy Cha chí thánh, là Thiên Chúa toàn năng hằng hữu, chúng con tạ ơn Chúa mọi nơi mọi lúc, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con, thật là chính đáng, phải đạo và sinh ơn cứu độ cho chúng con.
Quả vậy, khi ngẫm xem muôn loài trong vũ trụ, tự nhiên chúng con thấy vạn sự đều có cội rễ căn nguyên: chim có tổ, nước có nguồn, con người sinh ra có cha mẹ. Nhưng phải nhờ ơn Cha mặc khải, chúng con mới nhận biết Cha là nguyên lý sáng tạo muôn loài, là Cha chung của tất cả chúng con. Cha đã ban sự sống cho tổ tiên và ông bà cha mẹ chúng con, để các ngài truyền lại cho con cháu. Cha cũng đã ban cho các ngài ân huệ dư đầy, để chúng con được thừa hưởng mà nhận biết, tôn thờ và phụng sự Cha.
Chính vì thế, hiệp cùng các Thiên thần và các thánh nam nữ, chúng con ca ngợi cha muôn đòi vinh hiển, và đồng thanh chúc tụng rằng: Thánh, Thánh Thánh…’’
Lời nguyện hiệp lễ: Lạy Chúa, nhân ngày rằm tháng giêng, chúng con đã được dự tiệc Mình và Máu Thánh Đức Kitô. Chớ gì nguồn sinh lực thần linh này giúp chúng con ngày nay sống sao cho tròn chữ hiếu với tổ tiên và ông bà cha me, để mai sau cùng các ngài vui hưởng phúc trường sinh.’’
Bữa cơm canh chua cá kho tộ ngày rằm
Các cha, các thầy đi chợ, nấu bữa cơm trưa. Thực đơn là canh chua cá lóc và cá kho tộ đặc sản miền Nam, qua tài nấu nướng của cha Hoàng Ngọc Minh giáo phận Long Xuyên và thầy Trần Hồng Nho dòng Phước Sơn. Bữa cơm còn có rượu ngon Sucy. Cha Sở Étienne Alméas đã vui miệng đặt tên bữa cơm ngày rằm là bàn tiệc bồn bể. Tuy không đủ năm châu, quanh bàn tiệc là các linh mục, tu sĩ đền từ bốn bể: Gần nhất là Đại Tây Dương với Cha Alméras. Xuôi miền Nam là Ấn Độ Dương với sự có mặt của một cha Phi Châu. Bên kia Đại Tây Dương là cha Loinès Plaisir quê Haïti. Và Việt Nam với biển Thái Bình dạt dào. Cha Plaisir thổ lộ có năm người thân là nạn nhân của trận động đất ngày 12-1-2010. Vì là quê hương của địa chấn, người Taïnos mới gọi vùng đất hình hàm sấu (mâchoire de crocodile) này là ‘‘Ayiti’’ có nghĩa là ‘‘Vùng đất loài thủy quái’’ (Terre de grand monstres). Người Pháp viết là Haïti.
Trước khi ra về, cha Hoàng Ngọc Minh cám ơn cha chủ nhà Mai Văn Kính bẳng những lời huynh đệ chân thành và mong xứ đạo vườn lan sẽ là vườn ươm cho tình bạn bền lâu của nhóm anh em họp mặt hôm nay trong Đức Kitô.
Trong Năm Linh mục 2010, mỗi linh mục là một nhánh lan. Trong rừng vắng trinh nguyên, mỗi cành lan nguyện ngẫm lời kinh. Hoa lan cao quý nhất trong các loài hoa, và cũng là loại hoa bền lâu nhất. Vì hoa lan là hiện thân của mỗi linh mục, chúng tôi có bài thơ đề tặng sau đây, viết vội bên cành lan khóm trúc Sucy:
Lan trúc
Rộn tiếng chim ca giữa núi non,
Rừng im bóng xế buổi hoàng hôn.
Xanh xanh khóm trúc vi vu hát,
Tím ngắt hương hoa cũng mỏi mòn.
Giữa chốn rừng sâu lan trắng toát,
Hiện thân mục tử tấm lòng son.
Giờ kinh sớm tối trong thinh lặng,
Mục tử lan rừng dạ trắng trong.
Paris, ngày rằm tháng giêng (28-2-2010)
Ngoài hoa lan, Sucy còn có khu rừng Đức Bà (forêt Notre-Dame) và hoa huệ (lys), nói lên thành phố này gắn liền với lịch sử các triều đại nước Pháp.
Ờ nước ta vào năm 1054, vua Lý Thánh Tông lên ngôi, thiên đô về Thăng Long, nay là Hà Nội. Năm 1000, thánh đường Sucy, nơi hai cha sinh viên cử hành thánh lễ ngày rằm, làm lễ khánh thành, trở thành mắt xích trong ‘‘áo choàng trắng giáo đường’’ (blanc manteau d’églises) theo thuật ngữ của sử gia Raoul Glaber. Từ đó, thánh đưòng Sucy mang tên thánh Martin, vị giám mục có công phúc âm hóa vùng Tours vào cuối thế kỷ IV. Như vậy, thánh đường họ đạo vườn Lan có cùng chiều dầy lịch sử nghìn năm của thành Thăng Long.
Vào năm 1801, thỏa ước giữa Giáo hội và Nhà nước trao trả thánh đường Sucy cho Giáo hội. 3 năm sau, thánh đường long trọng cử hành lễ Tạ Ơn (Te Deum) nhân lễ đăng quang của hoàng đế Napoléon.
Hiện nay, linh mục Etienne Alméras là cha sở họ đạo Saint-Martin. Linh mục Vincent Mai Văn Kính hiện soạn luận án tiến sĩ Thần học tại Đại học Công giáo Paris là phó xứ. Hai vị linh mục một già một trẻ là hình ảnh cây đại thụ, nơi có hoa lan nước Việt trên cành. Chính hoa lan viễn phương đã đem lại sức sống mới về mục vụ cho họ đạo Sucy ở vùng thung lũng sông Marne.
Ý nghĩa của thánh lễ ‘‘Ubi caritas et amor, Deus ibi est’’
Bài Tin mừng thánh lễ ngày rằm mở đầu bằng lời dẫn nhập: ‘‘Đâu có tình yêu thương, ở đấy có Đức Chúa Trời’’. Thông điệp tình yêu đã mang lại cho thánh lễ họ đạo vườn lan ba chiều kích, thể hiện bằng ba bài thánh ca đều của Phanxicô: (1) ‘‘Chúa chăn nuôi tôi’’ là nói đến tình yêu Thiên Chúa. (2) ‘‘Cầu cho cha mẹ 2’’ là nói đến tình yêu cha mẹ, mở rộng ra là tình yêu quê hương ruột thịt. (3) ‘‘Con chỉ là tạo vật’’ là nói đến thân phận các cha các thầy du học, liên kết với anh em và các bạn đồng học ở Đại học Công giáo Paris.
Lời nguyện nhập lễ nguyện xin ‘‘Chúa là cha rất nhân từ dạy chúng con phải trọn đạo làm con. Hôm nay nhân dịp ngày rằm tháng giêng, chúng con họp nhau để kính nhớ các bậc tổ tiên, ông bà cha mẹ. Xin Chúa trả công bội hậu cho những bậc sinh thành dưỡng dục chúng con, và giúp chúng con luôn sống phải đạo với các ngài’’.
Các lời nguyện tiến lễ, tiền tụng và hiệp lễ đều hướng về cùng một chủ đề.
Lời nguyện tiến lễ: ‘‘Lạy Chúa, chúng con hoan hỉ dâng lên Chúa lễ vật ngày rằm. Cúi xin Chúa vui lòng chấp nhận mà tuôn đổ hồng ân xuống trên tổ tiên và ông bà cha mẹ chúng con, để chúng con cũng được thừa hưởng phúc ấm của các ngài.’’
Kinh tiền tụng: ‘‘Lạy Cha chí thánh, là Thiên Chúa toàn năng hằng hữu, chúng con tạ ơn Chúa mọi nơi mọi lúc, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con, thật là chính đáng, phải đạo và sinh ơn cứu độ cho chúng con.
Quả vậy, khi ngẫm xem muôn loài trong vũ trụ, tự nhiên chúng con thấy vạn sự đều có cội rễ căn nguyên: chim có tổ, nước có nguồn, con người sinh ra có cha mẹ. Nhưng phải nhờ ơn Cha mặc khải, chúng con mới nhận biết Cha là nguyên lý sáng tạo muôn loài, là Cha chung của tất cả chúng con. Cha đã ban sự sống cho tổ tiên và ông bà cha mẹ chúng con, để các ngài truyền lại cho con cháu. Cha cũng đã ban cho các ngài ân huệ dư đầy, để chúng con được thừa hưởng mà nhận biết, tôn thờ và phụng sự Cha.
Chính vì thế, hiệp cùng các Thiên thần và các thánh nam nữ, chúng con ca ngợi cha muôn đòi vinh hiển, và đồng thanh chúc tụng rằng: Thánh, Thánh Thánh…’’
Bữa cơm canh chua cá kho tộ ngày rằm
Các cha, các thầy đi chợ, nấu bữa cơm trưa. Thực đơn là canh chua cá lóc và cá kho tộ đặc sản miền Nam, qua tài nấu nướng của cha Hoàng Ngọc Minh giáo phận Long Xuyên và thầy Trần Hồng Nho dòng Phước Sơn. Bữa cơm còn có rượu ngon Sucy. Cha Sở Étienne Alméas đã vui miệng đặt tên bữa cơm ngày rằm là bàn tiệc bồn bể. Tuy không đủ năm châu, quanh bàn tiệc là các linh mục, tu sĩ đền từ bốn bể: Gần nhất là Đại Tây Dương với Cha Alméras. Xuôi miền Nam là Ấn Độ Dương với sự có mặt của một cha Phi Châu. Bên kia Đại Tây Dương là cha Loinès Plaisir quê Haïti. Và Việt Nam với biển Thái Bình dạt dào. Cha Plaisir thổ lộ có năm người thân là nạn nhân của trận động đất ngày 12-1-2010. Vì là quê hương của địa chấn, người Taïnos mới gọi vùng đất hình hàm sấu (mâchoire de crocodile) này là ‘‘Ayiti’’ có nghĩa là ‘‘Vùng đất loài thủy quái’’ (Terre de grand monstres). Người Pháp viết là Haïti.
Trong Năm Linh mục 2010, mỗi linh mục là một nhánh lan. Trong rừng vắng trinh nguyên, mỗi cành lan nguyện ngẫm lời kinh. Hoa lan cao quý nhất trong các loài hoa, và cũng là loại hoa bền lâu nhất. Vì hoa lan là hiện thân của mỗi linh mục, chúng tôi có bài thơ đề tặng sau đây, viết vội bên cành lan khóm trúc Sucy:
Lan trúc
Rừng im bóng xế buổi hoàng hôn.
Xanh xanh khóm trúc vi vu hát,
Tím ngắt hương hoa cũng mỏi mòn.
Giữa chốn rừng sâu lan trắng toát,
Hiện thân mục tử tấm lòng son.
Giờ kinh sớm tối trong thinh lặng,
Mục tử lan rừng dạ trắng trong.
Paris, ngày rằm tháng giêng (28-2-2010)
Tết cao niên Việt Nam Paris
Trần Văn Cảnh
12:30 28/02/2010
TẾT CAO NIÊN VIỆT NAM PARIS
Paris. Chúa nhật 28/02/2010, Nhóm Chuyên gia, một trong 5 ngành Liên Đới Nghề Nghiệp, đã tổ chức TẾT CAO NIÊN cho các bậc bô lão. Trên dưới khoảng 160 vị cao niên đã đến tham dự.
Tết cao niên là nhóm sinh hoạt thứ ba mà giáo xứ đã thực hiện dành cho các bậc cao niên. Mở đầu, vào năm 1999, nhóm sinh hoạt thứ nhất dành cho các bậc cao niên đã được thực hiện. Đó là lễ thượng thọ, thường tổ chức chung với ngày Khánh nhật hôn nhân hằng năm, vào lễ Thánh Gia, do Nhóm Mục Vụ Gia Đình thực hiện.
Nhóm hoạt động thứ hai không chỉ dành cho các bậc cao niên, nhưng chung cho nhiều người khác nữa. Đó là việc cầu nguyên cho những người quá cố và chia sẻ thân tình với tang quyến. Công việc này đã được Ban Thường Vụ tân cử của Hội Đồng Mục Vụ xướng xuất và khai sinh ngày 02/11/2008, với tên gọi là Hội Tobia, dưới sự chủ tọa của Đức Cha Nguyễn Chí Linh và sự chứng dám của toàn cộng đoàn.
Nhóm sinh hoạt thứ ba do một số anh chị em thiện nguyện Nhóm Chuyên gia lập ra từ năm 2009, và chính thức khai mạc với Tết Cao Niên ngày 15/02/2009. Nhóm sinh hoạt này bao gồm nhiều việc khác nhau: tổ chức tết, du ngoạn chung, hội họp trao đổi về một đề tài liên hệ đến cao niên, Hội họp văn hóa để giải trí, nghe nhạc, tham dự chung với cộng đoàn trong một vài dịp thân hữu, như ngày thân hữu, ngày liên đới nghề nghiệp,…
Xem hình tết cao niên Việt Nam Paris
Tết cao niên, thực hiện hôm nay là lần thứ hai, đang đi vào những sinh hoạt truyền thống của cộng đoàn và của các bậc cao niên. Xin cám ơn các anh chị em tự nguyện trong Nhóm Chuyên Gia. Toàn thể các bậc cao niên, từ tháng trước đã nhận được giấy mời. Đôi khi có vị nhận được điện thoại mời. Ít nhất, được thông báo, trên các tờ Thông báo mục vụ hàng tuần và lời thông báo mục vụ cuối các lễ chúa nhật.
Sinh hoạt một ngày Tết Cao Niên thường quay xoanh qua hai phần chính.
Trước nhất là Lễ Tạ Ơn Chúa Xuân. Cùng dự thánh lễ chung với cộng đoàn, nhưng các bậc cao niên được mời ngồi hai hàng danh dự giữa lòng nhà nguyện, và tham dự một cách tích cực vào thánh lễ. Các vị cao niên đọc lời nguyện giáo dân, dâng của lễ. Bài giảng của vị chủ lễ cũng hướng hẳn về các vị cao niên. Và ca đoàn giáo xứ, trách nhiệm hát lễ cho các vị, cũng chọn những bài thích hợp với phụng vụ và hướng về các vị cao niên. Chủ tế thánh lễ hôm nay, Đức Ông đã chia sẻ Lời Chúa với các vị qua 4 ý tưởng: Các vị cao niên đẹp lão, sống từng trải, đã cống hiến đời mình phục vụ Chúa và Giáo hội, cảm tạ Chúa đã cho mình noi gương Abraham, Phaolô, Phêrô, Gioan, Giacôbê, mà sống trong niềm tin của ngài. Qua những công việc bình thường hằng ngày, các vị đã sống theo lòng thành, làm tròn bổn phận với gia đình, xã hội, cộng đoàn, các vị vẫn hằng xin Chúa soi sáng để luôn biết sống chân chính trong niềm tin của Ngài. Trong cuộc sống, cũng như các tông đồ xua, có khi « ngái ngủ », nghi ngờ, buồn chán, ưu tư, các vị cao niên sẽ xin chúa lay dậy, ban thêm can đảm, tỉnh trí, để biết nhận ra ánh sáng, biết tỉnh giấc, biết chỗi dậy, mà đứng vững trong niềm tin vào Đức Kitô, mà chia sẻ thánh giá với ngài, hầu chu toàn nhiệm vụ hàng ngày. Đọc và nghe Lời Chúa, mỗi ngày, các vị Cao Niên mang lời chúa ra áp dụng vào hoàn cảnh sống cụ thể mỗi ngày của mình.
Sang phần thứ hai là Hội Vui Xuân Cùng nhau. Mỗi vị cao niên vào cửa đều được tặng một cành mai vàng, vừa vui, vừa đẹp. Và được Đức Ông hay cha tuyên úy tặng một bì thơ dỏ, trong có một Lời Chúa. Bao thơ dỏ của tôi có lời này: « Anh em hãy ăn ở thật khiêm tốn, hiền từ và nhẫn nại (Ep. 4,2). Các bạn trẻ nam nữ dẫn quí vị vào phòng và mời quí vị lựa chỗ, tùy thích.
Khi mọi người đã an tọa, Nhám Chuyên Gia « Cao Niên » cùng lên sân khấu, ra mắt, chào mừng và giới thiệu sinh hoạt. Theo lời giới thiệu của Ca sĩ Bảo Đức và MC Hoài Di, Cha Đinh Đồng Thượng Sách, Tuyên Úy của Nhóm Chuyên Gia, đồng thời cũng là Thi Sỹ Lương Nhi Tử, đã chào mừng quí vị cao niên về dự tết năm nay với những lời thơ rất vui mạnh:
Sống lâu, giầu có, nhiều danh vọng,
Là điều thiên hạ hằng trông ngóng
Đã thành sáo ngữ nghe vui tai
Kẻ vẫn ước mơ, người vỡ mộng.
Mong sao khỏe mạnh, sống vừa đủ
Cơm ăn áo mặc ngày dung đủ
Nguyện cầu khuya sớm “Sáng danh Cha”
Hồn xác thoát sa mọi sự dữ
Đó là lời chúc buổi trưa nay
Kính gửi ông bà cô bác đây,
Đang họp mừng xuân tại giáo xứ
Cùng nhau nâng chén nghĩa tình đầy.
Lương Nhi Tử
Tiếp theo lời cha Tuyên Úy, ông Bùi Trọng Khang, đại diện Nhóm Chuyên Gia Cao Niên đã giới thiệu từng thành phần tích cực của nhóm, giới thiệu những sự đóng góp của các nhóm khác; nhóm trẻ, Nhóm Nhạc Dân Tộc, Các em ấu, Ca sĩ Bảo Đức, MC Hoài Di, Ca sĩ Quỳnh Chi, Ngọc Lan, và Thư Hương,…
Ông cũng không quên giới thiệu chương trình sinh hoạt của Nhóm Cao Niên cho niên khóa 2009/2010. Không kể buổi nói chuyện về cảm cúm đã thực hiện ngày 06/12/2009 và ngày tết cao niên hôm nay, 28/02/2010; ba sinh hoạt khác sẽ được thực hiện:
• Du ngoạn hành hương Ars ngày chúa nhật 18/04/2010;
• Tiệc Liên đới nghề nghiệp Mừng Năm Thánh 2010 của Giáo Hội Việt Nam, ngày 01/05/2010
• Gặp gỡ hai ngày Thân Hữu Cộng Đoàn, 16-17/05/2010.
Toàn Nhóm đã chúc quí vị cao niên dùng tiệc ngon miệng, và vui vẻ, gặp gỡ trò truyện.
Các bạn trẻ nam nữ bắt đầu hầu bàn. Nói cười, duyên như tuổi trẻ, các bạn đi tiếp nước, tiếp rượu, hầu thức ăn, chụp ảnh,…
Các bậc cao niên, niềm vui hiện ra nét mặt, truyện trò vui vẻ, dung tiệc thỏa thích,…
Các nghệ sĩ, non vài ba, dăm tuổi có; trẻ vài ba chục tuổi có; già trẻ năm sáu bảy chục có,… thay nhau lên sân khấu giúp vui.
Paris, ngày 28/02/2010
Paris. Chúa nhật 28/02/2010, Nhóm Chuyên gia, một trong 5 ngành Liên Đới Nghề Nghiệp, đã tổ chức TẾT CAO NIÊN cho các bậc bô lão. Trên dưới khoảng 160 vị cao niên đã đến tham dự.
Nhóm hoạt động thứ hai không chỉ dành cho các bậc cao niên, nhưng chung cho nhiều người khác nữa. Đó là việc cầu nguyên cho những người quá cố và chia sẻ thân tình với tang quyến. Công việc này đã được Ban Thường Vụ tân cử của Hội Đồng Mục Vụ xướng xuất và khai sinh ngày 02/11/2008, với tên gọi là Hội Tobia, dưới sự chủ tọa của Đức Cha Nguyễn Chí Linh và sự chứng dám của toàn cộng đoàn.
Nhóm sinh hoạt thứ ba do một số anh chị em thiện nguyện Nhóm Chuyên gia lập ra từ năm 2009, và chính thức khai mạc với Tết Cao Niên ngày 15/02/2009. Nhóm sinh hoạt này bao gồm nhiều việc khác nhau: tổ chức tết, du ngoạn chung, hội họp trao đổi về một đề tài liên hệ đến cao niên, Hội họp văn hóa để giải trí, nghe nhạc, tham dự chung với cộng đoàn trong một vài dịp thân hữu, như ngày thân hữu, ngày liên đới nghề nghiệp,…
Xem hình tết cao niên Việt Nam Paris
Tết cao niên, thực hiện hôm nay là lần thứ hai, đang đi vào những sinh hoạt truyền thống của cộng đoàn và của các bậc cao niên. Xin cám ơn các anh chị em tự nguyện trong Nhóm Chuyên Gia. Toàn thể các bậc cao niên, từ tháng trước đã nhận được giấy mời. Đôi khi có vị nhận được điện thoại mời. Ít nhất, được thông báo, trên các tờ Thông báo mục vụ hàng tuần và lời thông báo mục vụ cuối các lễ chúa nhật.
Sinh hoạt một ngày Tết Cao Niên thường quay xoanh qua hai phần chính.
Trước nhất là Lễ Tạ Ơn Chúa Xuân. Cùng dự thánh lễ chung với cộng đoàn, nhưng các bậc cao niên được mời ngồi hai hàng danh dự giữa lòng nhà nguyện, và tham dự một cách tích cực vào thánh lễ. Các vị cao niên đọc lời nguyện giáo dân, dâng của lễ. Bài giảng của vị chủ lễ cũng hướng hẳn về các vị cao niên. Và ca đoàn giáo xứ, trách nhiệm hát lễ cho các vị, cũng chọn những bài thích hợp với phụng vụ và hướng về các vị cao niên. Chủ tế thánh lễ hôm nay, Đức Ông đã chia sẻ Lời Chúa với các vị qua 4 ý tưởng: Các vị cao niên đẹp lão, sống từng trải, đã cống hiến đời mình phục vụ Chúa và Giáo hội, cảm tạ Chúa đã cho mình noi gương Abraham, Phaolô, Phêrô, Gioan, Giacôbê, mà sống trong niềm tin của ngài. Qua những công việc bình thường hằng ngày, các vị đã sống theo lòng thành, làm tròn bổn phận với gia đình, xã hội, cộng đoàn, các vị vẫn hằng xin Chúa soi sáng để luôn biết sống chân chính trong niềm tin của Ngài. Trong cuộc sống, cũng như các tông đồ xua, có khi « ngái ngủ », nghi ngờ, buồn chán, ưu tư, các vị cao niên sẽ xin chúa lay dậy, ban thêm can đảm, tỉnh trí, để biết nhận ra ánh sáng, biết tỉnh giấc, biết chỗi dậy, mà đứng vững trong niềm tin vào Đức Kitô, mà chia sẻ thánh giá với ngài, hầu chu toàn nhiệm vụ hàng ngày. Đọc và nghe Lời Chúa, mỗi ngày, các vị Cao Niên mang lời chúa ra áp dụng vào hoàn cảnh sống cụ thể mỗi ngày của mình.
Sang phần thứ hai là Hội Vui Xuân Cùng nhau. Mỗi vị cao niên vào cửa đều được tặng một cành mai vàng, vừa vui, vừa đẹp. Và được Đức Ông hay cha tuyên úy tặng một bì thơ dỏ, trong có một Lời Chúa. Bao thơ dỏ của tôi có lời này: « Anh em hãy ăn ở thật khiêm tốn, hiền từ và nhẫn nại (Ep. 4,2). Các bạn trẻ nam nữ dẫn quí vị vào phòng và mời quí vị lựa chỗ, tùy thích.
Khi mọi người đã an tọa, Nhám Chuyên Gia « Cao Niên » cùng lên sân khấu, ra mắt, chào mừng và giới thiệu sinh hoạt. Theo lời giới thiệu của Ca sĩ Bảo Đức và MC Hoài Di, Cha Đinh Đồng Thượng Sách, Tuyên Úy của Nhóm Chuyên Gia, đồng thời cũng là Thi Sỹ Lương Nhi Tử, đã chào mừng quí vị cao niên về dự tết năm nay với những lời thơ rất vui mạnh:
Sống lâu, giầu có, nhiều danh vọng,
Là điều thiên hạ hằng trông ngóng
Đã thành sáo ngữ nghe vui tai
Kẻ vẫn ước mơ, người vỡ mộng.
Mong sao khỏe mạnh, sống vừa đủ
Cơm ăn áo mặc ngày dung đủ
Nguyện cầu khuya sớm “Sáng danh Cha”
Hồn xác thoát sa mọi sự dữ
Đó là lời chúc buổi trưa nay
Kính gửi ông bà cô bác đây,
Đang họp mừng xuân tại giáo xứ
Cùng nhau nâng chén nghĩa tình đầy.
Lương Nhi Tử
Tiếp theo lời cha Tuyên Úy, ông Bùi Trọng Khang, đại diện Nhóm Chuyên Gia Cao Niên đã giới thiệu từng thành phần tích cực của nhóm, giới thiệu những sự đóng góp của các nhóm khác; nhóm trẻ, Nhóm Nhạc Dân Tộc, Các em ấu, Ca sĩ Bảo Đức, MC Hoài Di, Ca sĩ Quỳnh Chi, Ngọc Lan, và Thư Hương,…
Ông cũng không quên giới thiệu chương trình sinh hoạt của Nhóm Cao Niên cho niên khóa 2009/2010. Không kể buổi nói chuyện về cảm cúm đã thực hiện ngày 06/12/2009 và ngày tết cao niên hôm nay, 28/02/2010; ba sinh hoạt khác sẽ được thực hiện:
• Du ngoạn hành hương Ars ngày chúa nhật 18/04/2010;
• Tiệc Liên đới nghề nghiệp Mừng Năm Thánh 2010 của Giáo Hội Việt Nam, ngày 01/05/2010
• Gặp gỡ hai ngày Thân Hữu Cộng Đoàn, 16-17/05/2010.
Toàn Nhóm đã chúc quí vị cao niên dùng tiệc ngon miệng, và vui vẻ, gặp gỡ trò truyện.
Các bạn trẻ nam nữ bắt đầu hầu bàn. Nói cười, duyên như tuổi trẻ, các bạn đi tiếp nước, tiếp rượu, hầu thức ăn, chụp ảnh,…
Các bậc cao niên, niềm vui hiện ra nét mặt, truyện trò vui vẻ, dung tiệc thỏa thích,…
Các nghệ sĩ, non vài ba, dăm tuổi có; trẻ vài ba chục tuổi có; già trẻ năm sáu bảy chục có,… thay nhau lên sân khấu giúp vui.
Paris, ngày 28/02/2010
Họp mặt anh chị em Giáo lý Dự tòng tại Trung Tâm Mục Vụ Công Giáo Saigòn
Phêrô Nguyễn Quang Ngọc
15:14 28/02/2010
HỌP MẶT ANH CHỊ EM GIÁO LÝ DỰ TÒNG
Tại Trung Tâm Mục Vụ Công Giáo
Tổng Giáo Phận Sái Gòn
Ngày 28/2/2010
Xem hình ảnh
Nhằm tạo cơ hội cho anh chi em Dự Tòng và Giáo Lý Viên phụ trách Giáo Lý Dự Tòng được gặp gỡ các Giám Mục trong giáo phận để cảm nghiệm và sống cách cụ thể Mầu Nhiệm Hiệp Thông trong Giáo Hội, Ban Giáo Lý Giáo Phận sẽ tổ chức cuộc gặp gỡ mùa Chay dành cho 457 anh chị em Dự Tòng và 94 Giáo Lý Viên của 36 Giáo Xứ trong Giáo Phận. Cuộc gặp gỡ sẽ được tổ chức vào chiều Chúa Nhật 28/02/2010 từ 16h00 đến 21h00, tại Trung Tâm Mục Vụ Công Giáo số 6Bis Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé Quận 1, Sài Gòn.
CHƯƠNG TRÌNH:
15H30: Tiếp đón các Dự Tòng được tuyển chọn, Giáo Lý Viên theo Giáo Xứ, trao phù hiệu, hướng dẫn lên Hội Trường lớn.
16h00: Giới thiệu Chương Trình – cầu nguyện
Hướng dẫn Ý Nghĩa cuộc Họp Mặt với Đức Hồng Y và Nghi Thức Tuyễn Chọn.
17h00: Giải lao, ẩm thực
17h30: Hướng dẫn ra Lễ Đài, vào chỗ ngồi.
17h45: Sinh hoạt chung
18h15: Lời chào khai mạc, hát mừng Đức Hồng Y, nói chuyện vói Đức Hồng Y và Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm
18h30: Thánh Lễ
Sau bài giảng là Nghi Thức Tuyển Chọn.
20h30: Kết thúc Thánh Lễ.
Lời cám ơn của Dự Tòng Và Giáo Lý Viên
Bài Ca Tạ Ơn.
Tại Trung Tâm Mục Vụ Công Giáo
Tổng Giáo Phận Sái Gòn
Ngày 28/2/2010
Xem hình ảnh
Nhằm tạo cơ hội cho anh chi em Dự Tòng và Giáo Lý Viên phụ trách Giáo Lý Dự Tòng được gặp gỡ các Giám Mục trong giáo phận để cảm nghiệm và sống cách cụ thể Mầu Nhiệm Hiệp Thông trong Giáo Hội, Ban Giáo Lý Giáo Phận sẽ tổ chức cuộc gặp gỡ mùa Chay dành cho 457 anh chị em Dự Tòng và 94 Giáo Lý Viên của 36 Giáo Xứ trong Giáo Phận. Cuộc gặp gỡ sẽ được tổ chức vào chiều Chúa Nhật 28/02/2010 từ 16h00 đến 21h00, tại Trung Tâm Mục Vụ Công Giáo số 6Bis Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé Quận 1, Sài Gòn.
CHƯƠNG TRÌNH:
15H30: Tiếp đón các Dự Tòng được tuyển chọn, Giáo Lý Viên theo Giáo Xứ, trao phù hiệu, hướng dẫn lên Hội Trường lớn.
16h00: Giới thiệu Chương Trình – cầu nguyện
Hướng dẫn Ý Nghĩa cuộc Họp Mặt với Đức Hồng Y và Nghi Thức Tuyễn Chọn.
17h00: Giải lao, ẩm thực
17h30: Hướng dẫn ra Lễ Đài, vào chỗ ngồi.
17h45: Sinh hoạt chung
18h15: Lời chào khai mạc, hát mừng Đức Hồng Y, nói chuyện vói Đức Hồng Y và Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm
18h30: Thánh Lễ
Sau bài giảng là Nghi Thức Tuyển Chọn.
20h30: Kết thúc Thánh Lễ.
Lời cám ơn của Dự Tòng Và Giáo Lý Viên
Bài Ca Tạ Ơn.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
không có gì …
lykhách
07:45 28/02/2010
“Không có gì quý…
hơn độc lập, tự do!”
Nhưng lại không có gì lớn nhỏ…
ngoài cơ chế: xin-cho!
Ở đâu? đang ở ngay quê hương ta đó!
Muốn có tự-do
Trước tiên cần độc-lập
Chẳng muốn lệ-thuộc
Phải “xin” mới được “cho”
Vì thế mà người ta cứ gõ gõ gõ…
Gặp quan quyền phải qua lắm cửa lớn, cửa nhỏ
Vào cửa lớn, muốn trèo cao hơi khó
Chui cửa nhỏ, phải cúi thấp xuống…bò!
Muốn đối thoại cần phải có
Kẻ nghe người nói, kẻ nói người nghe
Bình đẳng hàng ngang, người nói - nói rõ to
Bình thân hàng dọc, nghịch nhĩ - chẳng làm khó
Nếu đối thoại còn thấp cao vai vế
Chủ nói - tớ nghe, tớ nói - chủ đuổi về!
Sự thật vẫn luôn là thế! chớ ngủ mê!
Đối thoại không phải là đem lòng kể lể
Nỉ non ai oán - người nghe thây kệ
Ai cũng biết là Phật có thể thành, nếu buông dao đồ tể
Làm thì khó - nói thì dễ
Có rơi lắm lệ, có tụng muôn kinh kệ
Há dễ mềm lòng đồ tể buổi tay cầm thời thế
Khi phải xin-cho độc-lập, tự-do - thì không có gì để
Đối thoại với nhau dù vẽ trăm phương nghìn kế!
Cái gì quý hơn giữa độc lập và tự do?
Có vài tự do không cần đến độc lập
Nhưng độc lập luôn cần thiết tự do
Như công lý luôn cần thiết sáng tỏ
Rọi ánh sáng công bằng thì bác ái mới nở hoa
Khi “độc-lập” lệ thuộc vào cơ chế xin-cho
Thì không tự do - nghĩa là không có cái gì có
Ngoài việc van nài xin xỏ!
Tại sao phải luôn cúi luồn thế thời?
Nhân loại đã bước qua rồi thế kỷ Hai-mươi
Mọi sinh linh có phẩm giá bình đẳng trên đời
Tại sao dân ta chưa được hưởng quyền làm người?
Trời cho miệng không chỉ để ăn, nhưng còn để nói
Nhân quyền là quyền mặc nhiên được hưởng, dù chẳng cần đòi
Thế mà dân ta vẫn chưa thoát khỏi
Cái thảm cảnh đen tối: chủ nghĩa xã hội
Đảng vận dụng tới, vận dụng lui
Những tư tưởng lỗi thời, tư duy đổi mới nửa vời:
Khỉ chẳng ra khỉ - người chẳng ra người!
Đổi tới lui vận nước vào may rủi
Vận mệnh non sông như canh bạc thử chơi!
Trâu chậm uống nước đục, mấy chục năm trời!
Than ôi!
Ai còn tai, xin nghe
Ai còn miệng, xin nói
Ai còn tay, xin giơ tay phản đối
Ai còn tim, xin cùng đau xót với
Ai còn chân, xin đi gọi tình người
Ai còn thở xin đừng sống phó thác mặc rủi may đời
Thức dậy đi hỡi núi sông mê ngủ
Khổ đau thế nầy còn chưa đủ hay sao?
Hơn bốn nghìn năm biết bao bài học cũ
Giặc ngoại xâm chẳng phải chuyện chiêm bao!
Trong nước có thấy những thái thú bắt đầu chia nhau hia mão?
Trên biển, trên rừng, trên miền cao, có nghe không? xâm tặc đang phá ý chí dân ta tiêu hao!
Bằng cách nào?
Chúng đổ tiền, hàng tốt xấu rác rưởi xuống ào ào
Lũng đoạn kinh tế, mua từ cán bộ cấp cao
Đảng Tàu bảo đảng ta như anh em đóng cửa dạy nhau
Lúc đánh, lúc cho ăn, lúc trịch thượng xoa đầu
Chúng cài người trên Tây Nguyên cao
Chúng mua đất thuê rừng với manh tâm chồn cáo
Lấy thịt đè người, chúng cướp dần biển đảo
Bủa lưới trùng vây từ quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao
Ngay cả văn hóa cho xây đền miếu
Trường Tàu, phim ảnh, sách vở, quảng cáo
Hỏi giờ nơi nao trên đất nước chẳng thấy đồ Tàu?
Đảng chúng luôn mưu chước cao
Đảng ta lại luôn vâng dạ giao hảo
Thế lệ thuộc biết chui vào hang cáo
Là khó quay ra, nhưng đảng cứ lại vào!
Muốn giữ nước non hỏi phải làm sao?
Hãy giở dòng Bình-Ngô-Đại-Cáo
Hội Nghị Bình Than luận chiến lược
Hội Nghị Diên Hồng hỏi ý nước
Có cùng kế sách?
Trung sách hòa, hạ sách đánh
Thượng sách là muốn hòa - nhưng không sợ đánh - tránh giao hảo Em-Anh!
Giữ đất, giữ rừng, giữ biển đảo, giữ nước đồng tình
Nhưng trước hết là phải có độc lập, tự do chân chính
Đảng xuống hay còn phải do toàn dân quyết định
Khi cả nước biểu đồng tình, lũ ngoại xâm chẳng thể coi khinh!
Hãy ước mơ xin bắt đầu bằng một mơ ước
Nho nhỏ thôi cho một ngày mai trên đất nước
Người biết sống vì người, thế hệ hôm nay kế tiếp thế hệ đi trước
Vì thế hệ sau - kẻ uống nước luôn nhớ nguồn
Thời cha ông ta đã sống rất kiên cường
Chí bất khuất đủ đầy độ lượng
Xin hãy bắt đầu bằng một niềm mơ ước yêu thương
Mơ ước yêu thương
Là điều duy nhất ta chấp nhận xin-cho
Bởi vì ai trong lòng cũng có
Một trái tim Việt Nam tuy đầy cơ khổ
Nhưng ai cũng có thể san sẻ cho
Và biết rằng không có gì quý giá
hơn độc-lập, tự do
Hai điều trên không bao giờ đến bằng xin xỏ!
Nhưng phải đòi, phải giành phải đấu tranh mới có!
Văn tận dụng văn – ôn văn, luyện võ
Nếu không thế thì độc lập, tự do
Sẽ không có gì…
Có!
hơn độc lập, tự do!”
Nhưng lại không có gì lớn nhỏ…
ngoài cơ chế: xin-cho!
Ở đâu? đang ở ngay quê hương ta đó!
Muốn có tự-do
Trước tiên cần độc-lập
Chẳng muốn lệ-thuộc
Phải “xin” mới được “cho”
Vì thế mà người ta cứ gõ gõ gõ…
Gặp quan quyền phải qua lắm cửa lớn, cửa nhỏ
Vào cửa lớn, muốn trèo cao hơi khó
Chui cửa nhỏ, phải cúi thấp xuống…bò!
Muốn đối thoại cần phải có
Kẻ nghe người nói, kẻ nói người nghe
Bình đẳng hàng ngang, người nói - nói rõ to
Bình thân hàng dọc, nghịch nhĩ - chẳng làm khó
Nếu đối thoại còn thấp cao vai vế
Chủ nói - tớ nghe, tớ nói - chủ đuổi về!
Sự thật vẫn luôn là thế! chớ ngủ mê!
Đối thoại không phải là đem lòng kể lể
Nỉ non ai oán - người nghe thây kệ
Ai cũng biết là Phật có thể thành, nếu buông dao đồ tể
Làm thì khó - nói thì dễ
Có rơi lắm lệ, có tụng muôn kinh kệ
Há dễ mềm lòng đồ tể buổi tay cầm thời thế
Khi phải xin-cho độc-lập, tự-do - thì không có gì để
Đối thoại với nhau dù vẽ trăm phương nghìn kế!
Cái gì quý hơn giữa độc lập và tự do?
Có vài tự do không cần đến độc lập
Nhưng độc lập luôn cần thiết tự do
Như công lý luôn cần thiết sáng tỏ
Rọi ánh sáng công bằng thì bác ái mới nở hoa
Khi “độc-lập” lệ thuộc vào cơ chế xin-cho
Thì không tự do - nghĩa là không có cái gì có
Ngoài việc van nài xin xỏ!
Tại sao phải luôn cúi luồn thế thời?
Nhân loại đã bước qua rồi thế kỷ Hai-mươi
Mọi sinh linh có phẩm giá bình đẳng trên đời
Tại sao dân ta chưa được hưởng quyền làm người?
Trời cho miệng không chỉ để ăn, nhưng còn để nói
Nhân quyền là quyền mặc nhiên được hưởng, dù chẳng cần đòi
Thế mà dân ta vẫn chưa thoát khỏi
Cái thảm cảnh đen tối: chủ nghĩa xã hội
Đảng vận dụng tới, vận dụng lui
Những tư tưởng lỗi thời, tư duy đổi mới nửa vời:
Khỉ chẳng ra khỉ - người chẳng ra người!
Đổi tới lui vận nước vào may rủi
Vận mệnh non sông như canh bạc thử chơi!
Trâu chậm uống nước đục, mấy chục năm trời!
Than ôi!
Ai còn tai, xin nghe
Ai còn miệng, xin nói
Ai còn tay, xin giơ tay phản đối
Ai còn tim, xin cùng đau xót với
Ai còn chân, xin đi gọi tình người
Ai còn thở xin đừng sống phó thác mặc rủi may đời
Thức dậy đi hỡi núi sông mê ngủ
Khổ đau thế nầy còn chưa đủ hay sao?
Hơn bốn nghìn năm biết bao bài học cũ
Giặc ngoại xâm chẳng phải chuyện chiêm bao!
Trong nước có thấy những thái thú bắt đầu chia nhau hia mão?
Trên biển, trên rừng, trên miền cao, có nghe không? xâm tặc đang phá ý chí dân ta tiêu hao!
Bằng cách nào?
Chúng đổ tiền, hàng tốt xấu rác rưởi xuống ào ào
Lũng đoạn kinh tế, mua từ cán bộ cấp cao
Đảng Tàu bảo đảng ta như anh em đóng cửa dạy nhau
Lúc đánh, lúc cho ăn, lúc trịch thượng xoa đầu
Chúng cài người trên Tây Nguyên cao
Chúng mua đất thuê rừng với manh tâm chồn cáo
Lấy thịt đè người, chúng cướp dần biển đảo
Bủa lưới trùng vây từ quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao
Ngay cả văn hóa cho xây đền miếu
Trường Tàu, phim ảnh, sách vở, quảng cáo
Hỏi giờ nơi nao trên đất nước chẳng thấy đồ Tàu?
Đảng chúng luôn mưu chước cao
Đảng ta lại luôn vâng dạ giao hảo
Thế lệ thuộc biết chui vào hang cáo
Là khó quay ra, nhưng đảng cứ lại vào!
Muốn giữ nước non hỏi phải làm sao?
Hãy giở dòng Bình-Ngô-Đại-Cáo
Hội Nghị Bình Than luận chiến lược
Hội Nghị Diên Hồng hỏi ý nước
Có cùng kế sách?
Trung sách hòa, hạ sách đánh
Thượng sách là muốn hòa - nhưng không sợ đánh - tránh giao hảo Em-Anh!
Giữ đất, giữ rừng, giữ biển đảo, giữ nước đồng tình
Nhưng trước hết là phải có độc lập, tự do chân chính
Đảng xuống hay còn phải do toàn dân quyết định
Khi cả nước biểu đồng tình, lũ ngoại xâm chẳng thể coi khinh!
Hãy ước mơ xin bắt đầu bằng một mơ ước
Nho nhỏ thôi cho một ngày mai trên đất nước
Người biết sống vì người, thế hệ hôm nay kế tiếp thế hệ đi trước
Vì thế hệ sau - kẻ uống nước luôn nhớ nguồn
Thời cha ông ta đã sống rất kiên cường
Chí bất khuất đủ đầy độ lượng
Xin hãy bắt đầu bằng một niềm mơ ước yêu thương
Mơ ước yêu thương
Là điều duy nhất ta chấp nhận xin-cho
Bởi vì ai trong lòng cũng có
Một trái tim Việt Nam tuy đầy cơ khổ
Nhưng ai cũng có thể san sẻ cho
Và biết rằng không có gì quý giá
hơn độc-lập, tự do
Hai điều trên không bao giờ đến bằng xin xỏ!
Nhưng phải đòi, phải giành phải đấu tranh mới có!
Văn tận dụng văn – ôn văn, luyện võ
Nếu không thế thì độc lập, tự do
Sẽ không có gì…
Có!
Thông Báo
Cáo phó: Nữ tu Marie Bernadette Y Xek từ trần tại Kontum
Dòng Ảnh Phép Lạ
07:33 28/02/2010
CÁO PHÓ
“Chính Thầy là sự sống và là sự sống lại” (Ga 11,25)
NỮ TU MARIE BERNADETTE Y XEK
Sinh năm: 1927
Nguyên quán: làng Kontum Kơnâm, P. Thống Nhất Kontum
Trú Quán: Dòng Ảnh Phép Lạ,14 Nguyễn Huệ, Phường Thống Nhất, TP Kontum
Từ trần vào lúc: 5 giờ 45’, ngày 28 tháng 02 năm 2010
Tại tư gia 14 Nguyễn Huệ - Kontum
Hưởng thọ: 83 tuổi.
CHƯƠNG TRÌNH LỄ TANG
Lễ nhập quan: 19giờ 00, ngày 28 tháng 02 năm 2010
Lễ di quan: 06 giờ 30’, ngày 01 tháng 03 năm 2010
Thánh Lễ an táng: 7 giờ 00, ngày 02 tháng 03 năm 2010
Tại Nhà Thờ Chính Toà Kontum.
Linh Cữu được an táng tại: Nghĩa trang TP. Kontum
HỘI DÒNG CÙNG TANG GIA ĐỒNG KÍNH BÁO
“Chính Thầy là sự sống và là sự sống lại” (Ga 11,25)
NỮ TU MARIE BERNADETTE Y XEK
Sinh năm: 1927
Nguyên quán: làng Kontum Kơnâm, P. Thống Nhất Kontum
Trú Quán: Dòng Ảnh Phép Lạ,14 Nguyễn Huệ, Phường Thống Nhất, TP Kontum
Từ trần vào lúc: 5 giờ 45’, ngày 28 tháng 02 năm 2010
Tại tư gia 14 Nguyễn Huệ - Kontum
Hưởng thọ: 83 tuổi.
CHƯƠNG TRÌNH LỄ TANG
Lễ nhập quan: 19giờ 00, ngày 28 tháng 02 năm 2010
Lễ di quan: 06 giờ 30’, ngày 01 tháng 03 năm 2010
Thánh Lễ an táng: 7 giờ 00, ngày 02 tháng 03 năm 2010
Tại Nhà Thờ Chính Toà Kontum.
Linh Cữu được an táng tại: Nghĩa trang TP. Kontum
HỘI DÒNG CÙNG TANG GIA ĐỒNG KÍNH BÁO
Lời Cảm Tạ
Lm. Đaminh Nguyễn ngọc Long
10:02 28/02/2010
CẢM TẠ
"Lạy Chúa, xin dạy cho con biết: đời sống con chung cuộc thế nào,
ngày tháng con đếm được mấy mươi, để hiểu rằng kiếp phù du là thế.“ ( Tv 39,5)
Anh chị em con cháu chắt chút nội ngoại chúng con xin chân thành cảm tạ:
- Đức Cha G.B. Bùi Tuần, nguyên Giám mục Long Xuyên
- Đức Cha Giuse Trần xuân Tiếu, Giám mục Long Long Xuyên
- Đức Cha Giuse Vũ duy Thống, Giám mục Phan Thiết
- Cha Giuse Nguyễn văn Việt, đại diện Giám mục Long Xuyên
- Cha Michael Lê Xuân Tân, đại diện Giám mục Long Xuyên
- Cha G.B. Nguyễn đức Thịnh, chánh xứ Bình Châu, Việt Nam
- Cha Giuse Phạm quang Trung, Đồng Lách, Việt Nam
- Cha Lu-y Mai hùng Dũng, Quản hạt Cù lao Giêng
- Cha Gioan Trần công Nghị và Ông Nguyễn long Thao, Hoa Kỳ
- Cha Giuse Vũ đức Thận, quản hạt Tân Hiệp, Việt Nam
- Cha Giuse Đinh hữu Huynh, phó xứ Bình Châu, Việt nam
- Cha Giuse Nguyễn văn Thược, chánh xứ Bình An, Việt Nam
- Cha Giuse Nguyễn văn Tự, chánh xứ Tân Bình, Việt Nam
- Cha Giuse Nguyễn văn Mạnh, chánh xứ Du Đức, Việt Nam
- Cha Đaminh Đỗ xuân Thiêm, chánh xứ Thánh Gia, Việt Nam
- Cha Benedicto Bùi thượng Hiền, chánh xứ Núi Sập, Việt Nam
- Cha Phaolo Trần văn Khoa, chánh xứ Trái Tim, Năng Gù, Việt Nam
- Cha Phero Phạm chấn Hưng, chánh xứ Ông Dèo, Việt Nam
- Cha Anton Nguyễn đức Chỉnh, chánh xứ Kênh C1,Việt Nam
- Cha G.B. Trần quang Trung, Bờ Bao, Viet Nam
- Cha Giuse Trần Hòa, xứ Kênh G 2, Viet Nam
- Cha Toma Nguyễn văn Mân, chánh xứ Cồn Trên, Việt Nam
- Cha Đaminh Hoàng cao Khải, chánh xứ Kênh 7B, Việt Nam
- Cha Giuse Nguyễn trung Thành, chánh xứ Lộ Đức, Việt Nam
- Cha Giuse Trần văn Thái, chánh xứ Minh Châu, Việt Nam
- Cha Giuse Nguyễn văn Ban, chánh xứ Quỳnh Lưu, Việt Nam
- Cha Nguyễn minh Hoàn, Peterboroug, Anh Quốc
- Cha Đỗ văn Trí, phó xứ Thoại Sơn- Cha Vũ văn Nghiệm, xứ Trinh Vương A, Việt Nam
- Qúy gia đình Anh Em lớp Khai Phá 1964 Long Xuyên, Việt Nam và hải ngoại
- Qúy Sơ Dòng Đaminh Xuân Lộc - Qúy Sơ Dòng Đaminh Lạng sơn Kênh 3 và D
- Qúy Sơ Dòng Nữ tỳ Chúa Giêsu Linh mục Hố Nai - Qúy Sơ Dòng Đaminh Tam Hiệp
- Tỉnh Hội Dòng Ba Đaminh Việt Nam- Hội đồng giáo xứ Bình Châu
- Hội Ái Hữu đồng hương Cao Mộc xứ Bình Châu - Hội Dòng Ba Đaminh xứ Bình Châu
- Hội Hiềm mẫu xứ Bình Châu - Ban chấp hành Khu 1 xứ Bình Châu
- Hội Cao niên và gia đình phạt tạ xứ Bình Châu
- Hội đồng giáo xứ Tân Bình Tràm Chẹt - Ca đoàn giáo xứ Bình Châu
- Đức Ông Antôn Huỳnh văn Lộ, tuyên úy Cộng đoàn Freiburg, Mainz, Limburg
- Cha Stephano Bùi thượng Lưu, xứ Các Thánh tử đạo Việt Nam,Stuttgart
- Cha Vinh Sơn Trần văn Bằng, tuyên úy Cộng đoàn Passau, Würzburg, Regensburg.
- Cha Gioan Bosco Nguyễn hữu Thy, tuyên úy cộng đoàn, Trier - Cha Vũ chí Thiện, Dortmund
- Cha Giuse Nguyễn văn Tịnh, Mönchengladbach - Cha Phero Nguyễn trọng Qúy, Herne
- Cha Phaolô Huỳnh văn Chánh, London - Cha Đaminh Trần mạnh Nam, Bonn
- Cha Franz Nguyễn ngọc Thủy, tuyên úy Cộng đồng Paderborn-Essen
- Cha Giuse Huỳnh công Hạnh, tuyên úy Cộng đoàn Münster-Osnabrück
- Cha Stephan Täubner, Berlin - Cha Thomas Mai phú Thọ, Faid
- Cha Phaolô Phan đình Dũng, Recklinghausen - Cha Vincente Nguyễn văn Tùng, Düren
- Cha Giuse Nguyễn trung Điểm, Braunschweig - Cha Giuse Nguyễn đức Vinh, SVD
- Cha Giuse Lê văn Thăng, SVD - Thầy Phó Tế Vũ quốc Vinh, SVD
- Giáo Đoàn Liên giáo Phận Köln-Aachen - Hội các Bà Mẹ Công giáo Köln – Aachen
- Cộng đoàn Thánh Tâm Düsseldorf - Cộng đoàn Thánh Tâm Krefeld
- Cộng đoàn Đức Mẹ mông triệu Neuss - Cộng đoàn Các Thánh tử đạo Mönchengladbach
- Cộng đoàn Thánh Tâm Erftstadt - Cộng đoàn Thánh Phero Troisdorf
- Cộng đoàn Thánh Phero Viersen - Cộng đoàn Thánh Giuse Wuppertal
- Cộng đoàn Đức Mẹ lên trời Köln - Cộng đoàn Đức Mẹ Mân Côi Wipperfürth
- Cộng đoàn Thánh Phanxicô Xavier Aachen - Cộng đoàn Thánh Gía Chúa Giêsu Bonn
- Gia đình Lê Minh Tân Thu Hồng và nhóm hành hương Fatima Lộ Đức 2007-2009
- Sơ Hoàng Ursula Maichi, Trier- Sơ Monica Trương ngọc Chân, Berlin
- Qúy Sơ Dòng Mến Thánh Gía Gò Vấp, Bonn và München
- Liên đoàn Công Giáo Việt Nam nước Đức – Gia đình em Nguyễn văn Thống, Frankfurt
- Gia đình Ông Bà Cố Đỗ ngọc Hoà, Denver, Hoa Kỳ
- Gia đình Đinh kim Tân, Oldenburg – Gia đình em Nguyễn thành Vinh, Erftstadt
- Gia đình anh chị Mai Xuân Diệm, Hoa kỳ - Gia đình chị Trần thi thu Tin, Hoa Kỳ
- Gia đình anh chị Phạm văn Chí, Langen - Gia đình em Bùi văn Nghiệp, Việt nam
- Gia đình anh chị Phạm Đăng Phương, Úc – Gia đình em Trần đức Phong Hồng, Hoa K ỳ
- Gia đình em Vũ thành Thái, Hoa kỳ - Gia đình Bạn Vũ văn Hải, Hoa Kỳ
- Gia đình Bạn Trần Năng Thể, Pháp - Gia đình Bạn Nguyễn văn Tòng, Hoa Kỳ
Cùng tất cả mọi qúy Ông, qúy Bà, qúy Anh, qúy Chị, các Đoàn Thể và các Bạn Hữu xa gần khắp nơi đã dâng thánh lễ cầu nguyện, chia buồn và tiễn đưa Mẹ, Bà nội ngoại, Bà cụ cố
Maria Nguyễn thị Trọng
chúng con đã được Chúa gọi trở về đời sau ngày 03.01.2010 ở xứ Bình Châu, Việt nam, hưởng đại thọ 100 tuổi 3 ngày, đến nơi an nghỉ cuối cùng trở về lòng đất mẹ.
Với tâm tình cảm kích và lòng biết ơn, chúng con xin cúi đầu đa tạ tấm chân tình thương mến của Qúy Vị. Và nguyện xin Thiên Chúa, Đấng là nguồn mọi ơn phúc, chúc lành trả công bội hậu cùng hằng gìn giữ phù hộ đời sống tất cả mọi người hôm nay và ngày mai.
Thay mặt các Chị, anh, cháu chắt nội ngoại và chút gia đình tang quyến
Lm. Đaminh Nguyễn ngọc Long
"Lạy Chúa, xin dạy cho con biết: đời sống con chung cuộc thế nào,
ngày tháng con đếm được mấy mươi, để hiểu rằng kiếp phù du là thế.“ ( Tv 39,5)
Anh chị em con cháu chắt chút nội ngoại chúng con xin chân thành cảm tạ:
- Đức Cha G.B. Bùi Tuần, nguyên Giám mục Long Xuyên
- Đức Cha Giuse Trần xuân Tiếu, Giám mục Long Long Xuyên
- Đức Cha Giuse Vũ duy Thống, Giám mục Phan Thiết
- Cha Giuse Nguyễn văn Việt, đại diện Giám mục Long Xuyên
- Cha Michael Lê Xuân Tân, đại diện Giám mục Long Xuyên
- Cha G.B. Nguyễn đức Thịnh, chánh xứ Bình Châu, Việt Nam
- Cha Giuse Phạm quang Trung, Đồng Lách, Việt Nam
- Cha Lu-y Mai hùng Dũng, Quản hạt Cù lao Giêng
- Cha Gioan Trần công Nghị và Ông Nguyễn long Thao, Hoa Kỳ
- Cha Giuse Vũ đức Thận, quản hạt Tân Hiệp, Việt Nam
- Cha Giuse Đinh hữu Huynh, phó xứ Bình Châu, Việt nam
- Cha Giuse Nguyễn văn Thược, chánh xứ Bình An, Việt Nam
- Cha Giuse Nguyễn văn Tự, chánh xứ Tân Bình, Việt Nam
- Cha Giuse Nguyễn văn Mạnh, chánh xứ Du Đức, Việt Nam
- Cha Đaminh Đỗ xuân Thiêm, chánh xứ Thánh Gia, Việt Nam
- Cha Benedicto Bùi thượng Hiền, chánh xứ Núi Sập, Việt Nam
- Cha Phaolo Trần văn Khoa, chánh xứ Trái Tim, Năng Gù, Việt Nam
- Cha Phero Phạm chấn Hưng, chánh xứ Ông Dèo, Việt Nam
- Cha Anton Nguyễn đức Chỉnh, chánh xứ Kênh C1,Việt Nam
- Cha G.B. Trần quang Trung, Bờ Bao, Viet Nam
- Cha Giuse Trần Hòa, xứ Kênh G 2, Viet Nam
- Cha Toma Nguyễn văn Mân, chánh xứ Cồn Trên, Việt Nam
- Cha Đaminh Hoàng cao Khải, chánh xứ Kênh 7B, Việt Nam
- Cha Giuse Nguyễn trung Thành, chánh xứ Lộ Đức, Việt Nam
- Cha Giuse Trần văn Thái, chánh xứ Minh Châu, Việt Nam
- Cha Giuse Nguyễn văn Ban, chánh xứ Quỳnh Lưu, Việt Nam
- Cha Nguyễn minh Hoàn, Peterboroug, Anh Quốc
- Cha Đỗ văn Trí, phó xứ Thoại Sơn- Cha Vũ văn Nghiệm, xứ Trinh Vương A, Việt Nam
- Qúy gia đình Anh Em lớp Khai Phá 1964 Long Xuyên, Việt Nam và hải ngoại
- Qúy Sơ Dòng Đaminh Xuân Lộc - Qúy Sơ Dòng Đaminh Lạng sơn Kênh 3 và D
- Qúy Sơ Dòng Nữ tỳ Chúa Giêsu Linh mục Hố Nai - Qúy Sơ Dòng Đaminh Tam Hiệp
- Tỉnh Hội Dòng Ba Đaminh Việt Nam- Hội đồng giáo xứ Bình Châu
- Hội Ái Hữu đồng hương Cao Mộc xứ Bình Châu - Hội Dòng Ba Đaminh xứ Bình Châu
- Hội Hiềm mẫu xứ Bình Châu - Ban chấp hành Khu 1 xứ Bình Châu
- Hội Cao niên và gia đình phạt tạ xứ Bình Châu
- Hội đồng giáo xứ Tân Bình Tràm Chẹt - Ca đoàn giáo xứ Bình Châu
- Đức Ông Antôn Huỳnh văn Lộ, tuyên úy Cộng đoàn Freiburg, Mainz, Limburg
- Cha Stephano Bùi thượng Lưu, xứ Các Thánh tử đạo Việt Nam,Stuttgart
- Cha Vinh Sơn Trần văn Bằng, tuyên úy Cộng đoàn Passau, Würzburg, Regensburg.
- Cha Gioan Bosco Nguyễn hữu Thy, tuyên úy cộng đoàn, Trier - Cha Vũ chí Thiện, Dortmund
- Cha Giuse Nguyễn văn Tịnh, Mönchengladbach - Cha Phero Nguyễn trọng Qúy, Herne
- Cha Phaolô Huỳnh văn Chánh, London - Cha Đaminh Trần mạnh Nam, Bonn
- Cha Franz Nguyễn ngọc Thủy, tuyên úy Cộng đồng Paderborn-Essen
- Cha Giuse Huỳnh công Hạnh, tuyên úy Cộng đoàn Münster-Osnabrück
- Cha Stephan Täubner, Berlin - Cha Thomas Mai phú Thọ, Faid
- Cha Phaolô Phan đình Dũng, Recklinghausen - Cha Vincente Nguyễn văn Tùng, Düren
- Cha Giuse Nguyễn trung Điểm, Braunschweig - Cha Giuse Nguyễn đức Vinh, SVD
- Cha Giuse Lê văn Thăng, SVD - Thầy Phó Tế Vũ quốc Vinh, SVD
- Giáo Đoàn Liên giáo Phận Köln-Aachen - Hội các Bà Mẹ Công giáo Köln – Aachen
- Cộng đoàn Thánh Tâm Düsseldorf - Cộng đoàn Thánh Tâm Krefeld
- Cộng đoàn Đức Mẹ mông triệu Neuss - Cộng đoàn Các Thánh tử đạo Mönchengladbach
- Cộng đoàn Thánh Tâm Erftstadt - Cộng đoàn Thánh Phero Troisdorf
- Cộng đoàn Thánh Phero Viersen - Cộng đoàn Thánh Giuse Wuppertal
- Cộng đoàn Đức Mẹ lên trời Köln - Cộng đoàn Đức Mẹ Mân Côi Wipperfürth
- Cộng đoàn Thánh Phanxicô Xavier Aachen - Cộng đoàn Thánh Gía Chúa Giêsu Bonn
- Gia đình Lê Minh Tân Thu Hồng và nhóm hành hương Fatima Lộ Đức 2007-2009
- Sơ Hoàng Ursula Maichi, Trier- Sơ Monica Trương ngọc Chân, Berlin
- Qúy Sơ Dòng Mến Thánh Gía Gò Vấp, Bonn và München
- Liên đoàn Công Giáo Việt Nam nước Đức – Gia đình em Nguyễn văn Thống, Frankfurt
- Gia đình Ông Bà Cố Đỗ ngọc Hoà, Denver, Hoa Kỳ
- Gia đình Đinh kim Tân, Oldenburg – Gia đình em Nguyễn thành Vinh, Erftstadt
- Gia đình anh chị Mai Xuân Diệm, Hoa kỳ - Gia đình chị Trần thi thu Tin, Hoa Kỳ
- Gia đình anh chị Phạm văn Chí, Langen - Gia đình em Bùi văn Nghiệp, Việt nam
- Gia đình anh chị Phạm Đăng Phương, Úc – Gia đình em Trần đức Phong Hồng, Hoa K ỳ
- Gia đình em Vũ thành Thái, Hoa kỳ - Gia đình Bạn Vũ văn Hải, Hoa Kỳ
- Gia đình Bạn Trần Năng Thể, Pháp - Gia đình Bạn Nguyễn văn Tòng, Hoa Kỳ
Cùng tất cả mọi qúy Ông, qúy Bà, qúy Anh, qúy Chị, các Đoàn Thể và các Bạn Hữu xa gần khắp nơi đã dâng thánh lễ cầu nguyện, chia buồn và tiễn đưa Mẹ, Bà nội ngoại, Bà cụ cố
Maria Nguyễn thị Trọng
chúng con đã được Chúa gọi trở về đời sau ngày 03.01.2010 ở xứ Bình Châu, Việt nam, hưởng đại thọ 100 tuổi 3 ngày, đến nơi an nghỉ cuối cùng trở về lòng đất mẹ.
Với tâm tình cảm kích và lòng biết ơn, chúng con xin cúi đầu đa tạ tấm chân tình thương mến của Qúy Vị. Và nguyện xin Thiên Chúa, Đấng là nguồn mọi ơn phúc, chúc lành trả công bội hậu cùng hằng gìn giữ phù hộ đời sống tất cả mọi người hôm nay và ngày mai.
Thay mặt các Chị, anh, cháu chắt nội ngoại và chút gia đình tang quyến
Lm. Đaminh Nguyễn ngọc Long
Văn Hóa
Lời Kinh Thống Hối (Thánh Vịnh 50)
Bùi Hữu Thư
23:09 28/02/2010
- Con chẳng xứng đáng chi
- Lạy Chúa rất từ bi
- Lỗi lầm con đã phạm
- Xin rủ lòng xóa đi
- Con đắc tội với Ngài
- Dám làm điều ngang trái
- Xin hết lòng thống hối
- Tội nhiều hứa sửa sai
- Công bình khi tuyên án
- Nghiêm chỉnh lúc giới răn
- Tha cho con Ngài hỡi
- Tội mang lúc chào đời
- Yêu tâm hồn hiền lành
- Dạy bảo kẻ khôn lanh
- Xin dùng cành hương thảo
- Rẩy nước cho trong lành
- Xin rửa con tinh tuyền
- Trắng như tuyết trinh nguyên
- Xin mở rộng tai con
- Cho tin mừng thể hiện
- Dù xương cốt gẫy tung
- Vẫn nhẩy múa tưng bừng
- Ðừng ngoảnh mặt làm ngơ
- Tội con, Ngài tháo gỡ
- Lạy Chúa Trời khoan dung
- Cho con lòng trắng trong
- Tinh thần con đổi mới
- Cho con được thủy chung
- Xin đừng nỡ đuổi con
- Lià xa thánh nhan Ngài
- Xin đừng cất khỏi con
- Thần khí thánh của Ngài
- Xin ban lại cho con
- Niềm vui ơn cứu độ
- Và luôn hướng dẫn con
- Trên đường về quê tổ
- Con chỉ người tội lỗi
- Ðường lối thánh của Ngài
- Ðể những ai lạc lối
- Biết trở lại cùng Ngài
- Lạy Thiên Chúa con thờ
- Con tội lỗi nhớp nhơ
- Ðược Ngài tha tội chết
- Danh Ngài con tung hô
- Lạy Chúa Trời con muốn
- Ngài mở miệng con luôn
- Ngợi khen Ngài công chính
- Ngợi danh Ngài công minh
- Chúa chẳng ưa tế phẩm
- Ngài không ưng chấp nhận
- Kể cả lễ toàn thiêu
- Con dâng Ngài chẳng chiếu
- Lạy Thiên Chúa chí ái
- Hồn mọn xin dâng Ngài
- Lòng thống hối tái tê
- Mong Ngài chẳng cười chê
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền: Cỏ Đêm
Đặng Đức Cương
23:09 28/02/2010
CỎ ĐÊM
Ảnh của Đặng Đức Cương
Đêm nghe lá khẽ buồn trăn trở
Lòng chìm trong nỗi chết nhung êm
Yêu anh em, hóa thành ngọn cỏ
Uống sương để nuốt những muộn phiền. .....
(Trích thơ của Hoa Nắng)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền