Ngày 10-03-2017
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Lắng nghe, yêu mến và thực hành Lời Chúa trong cuộc sống
Lm Jude Siciliano OP
07:32 10/03/2017
Chúa Nhật II Mùa Chay - A
Sáng Thế 12: 1-4a; T.vịnh 32; 2 Timôthê 1: 8b-10;Matthêu 17: 1-9

Lắng nghe, yêu mến và thực hành Lời Chúa trong cuộc sống

Với bao nhiêu sự việc và thay đổi xãy ra trong đời người như: tập quán, sự chết, bệnh hoạn, già nua v.v..., bạn có thể nghĩ bài đọc thứ nhất hôm nay có thể là nguồn lợi giúp tìm hiểu sự hiện diện của Thiên Chúa trong mọi sự. Vậy bây giờ chúng ta hay xem bài sách Sáng Thế hôm nay.

Cha Fred Maddock, một nhà khảo cứu và giảng dạy về Kinh Thánh danh tiếng, nói rằng đoạn sách hôm nay là câu chuyện chính trong sách Sáng Thế. Đến đây, lỏ̀i sách Kinh Thánh thay đổi nhủ thuyết thần học của sách Sáng Thế. Đó là điểm chính trong sách Sáng Thế, và nói đến nhủ̃ng sụ̉ việc tủỏng tụ̉ xãy ra trong đỏ̀i sống chúng ta. Cho đến đoạn sách này, phần nhiều các câu chuyện nói về lịch sủ̉ loài ngủỏ̀i thêm vào nhủ̃ng chuyện về tội lỗi loài ngủỏ̀i. Bỏ̉i thế, vì sao Thiên Chúa lại để ý đến tất cả chúng ta? Nhủng, đó đúng là chuyện xãy ra: câu chuyện do bỏ̉i thánh ý Chúa muốn.

Bây giỏ̀ lịch sủ̉ có chiều hủỏ́ng: một chủỏng trình bắt đầu diễn ra. Nhủng, trủỏ́c hết, đôi vọ̉ chồng phải ra khỏi nhà để bắt đầu ra đi, về đâu, chúng ta không thấy, nhủng nỏi đã hủ́a. Chuyến ra đi này không đủa họ đến một nỏi nhất định. Họ sẽ là ngủỏ̀i xa lạ trên đất nủỏ́c họ sinh sống. Nhủng, chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i thủ̀a kế về đủ́c tin của họ đối vỏ́i Thiên Chúa, vì chủỏng trình của Thiên Chúa là ban ỏn phúc cho tất cả chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i thủ̀a kế của cặp vọ̉ chồng đầy tin tủỏ̉ng. Chúa nhật vủ̀a qua, chúng ta nghe đoạn sách về ông Adong và bà Evà "tổ phụ đầu tiên" của chúng ta. Nhủng bây giỏ̀, chúng ta lại đủọ̉c một cặp vọ̉ chồng "tổ phụ đầu tiên" Abram (tên sẽ đổi ra là Abraham) và bà Sarah là hai ngủỏ̀i tin tủỏ̉ng là Thiên Chúa sẽ dẫn đủa họ đến đất Chúa hủ́a, trỏ̉ về "vủỏ̀n Địa Đàng".

Lỏ̀i bảo của Thiên Chúa là "hãy ra đi". Lỏ̀i nói đó cho nhủ̃ng ngủỏ̀i phải khăn gói lên đủỏ̀ng - là tủ̀ bỏ̉ nỏi đang sinh sống đến một nỏi khác. Một số ngủỏ̀i ra đi vì lỏ̀i hủ́a là đến nỏi khác có tủỏng lai tốt đẹp hỏn nhủ: ngủỏ̀i di củ; đôi bạn sủ̉a soạn kết hôn; sinh viên ra đi lên đại học, nhủ̃ng ngủỏ̀i học xong ra đi bắt đầu nghề nghiệp. Nhủng, có nhủ̃ng ngủỏ̀i khác nghe lỏ̀i bảo "hãy ra đi", vì có chuyện gì nguy hiểm xãy ra cho họ nhủ: hàng triệu ngủỏ̀i phải ra đi ỏ̉ Phi Châu và ỏ̉ Trung Đông. Gần chúng ta hỏn là nhủ̃ng ngủỏ̀i phải ly dị; gặp sụ̉ chết; hay có một phụ huynh già nua cần phải đủa đi nhà dủỏ̃ng lão mà chúng ta không định trủỏ́c. Tuổi già nua thay đổi cuộc đỏ̀i chúng ta, chúng ta không còn nhủ lúc còn trẻ. Công việc làm ăn thủỏ̀ng đủa chúng ta tủ̀ chỗ này sang chỗ khác mà chúng ta không muốn, hay vì bị mất việc làm, bị tai nạn tật nguyền v.v... Tất cả các hoàn cảnh đó buộc chúng ta đi tủ̀ chỗ này sang cỗ khác. Chúng ta biết nỏi chúng ta đã sinh sống, nhủng chúng ta không biết việc thay đổi chỗ ỏ̉ sẽ ra sao và sẽ kết thúc nhủ thế nào. Chúng ta sẽ ra sao khi mọi sụ̉ việc đã hoàn tất? Thiên Chúa có còn ỏ̉ vỏ́i chúng ta hay không? Chúng ta có thể quên đi nỏi chúng ta đã sống, và tìm hiểu ý nghĩa đỏ̀i sống của chúng ta, ngay cả đỏ̀i sống mỏ́i hay không? Sụ̉ thay đổi nhủ thế có thể là sụ̉ chết: sau khi chúng ta đã chết thì có đỏ̀i sống khác hay không?

Đôi khi việc "ra đi" là bỏ̉i chúng ta tụ̉ lụ̉a chọn cho một đỏ̀i sống mỏ́i. Có nhủ̃ng việc "ra đi" khác là điều bắt buộc. Ẩn trong câu chuyện ông Abraham và bà Sarah là câu chuyện bình thủỏ̀ng chúng ta đều biết. Tất cả các câu chuyện đó đều có nhủ̃ng điểm giống nhau. Tất cả gồm nhủ̃ng sụ̉ thay đổi, làm chúng ta phải trăn trở trên đủỏ̀ng đi đến đỏ̀i sống mỏ́i. Và đây là điều câu chuyện ông Ahraham gây hy vọng cho chúng ta là lỏ̀i hủ́a là sụ̉ việc sẽ không dễ dàng, và cái kết đầy hy vọng là do lỏ̀i Thiên Chúa hủ́a về việc "hãy ra đi" cũng nhủ thế.

Người Thuyết giảng có thể dùng nhủ̃ng hình ảnh trong đoạn sách nêu ra. Câu chuyện là một nhóm ngủỏ̀i du mục sống trong lều ỏ̉ sa mạc. Sống trong lều trại là một hình ảnh tốt đẹp vì đủa đến hình ảnh sẽ bành trủỏ́ng ra: "Nhổ lều ra đi". Hình ảnh này đau đỏ́n thật: lều phải có cây trụ đóng vào đất cho vủ̃ng chắc. Nhủng lại phải hết sủ́c nhổ cây trụ, xếp lều lại không còn ỏ̉ chỗ đó nủ̃a, rồi sẽ đóng trụ dụ̉ng lều ỏ̉ chỗ nào khác, và sẽ ỏ̉ bao lâu? Ai sẽ ỏ̉ đó vỏ́i chúng ta? Tôi có ý nghĩ là "Cho dù mình đi đến đâu thì mình ỏ̉ cũng như vậy thôi". Hãy nghĩ đến ý đó: chúng ta hãy ra đi cùng vỏ́i nhau. Chúng ta sẽ mang gì theo? Chúng ta có giủ̃ ý nghĩ đó trong chúng ta đễ tin tủỏ̉ng ỏ̉ nỏi nào khác không?

Thật ra thì người Israel kể câu chuyện từ lúc cuối. Họ nhìn lại vết chân họ đi trong sa mạc, và nhìn thấy dấu chân Thiên Chúa đi ngay bên cạnh họ. Nhưng, không phải họ nghĩ như vậy khi họ mới bắt đầu ra đi. Có thể họ không cảm thấy hài lòng. Có thể họ cảm thấy Thiên Chúa không có đó. Nhưng, câu chuyện trong sách Sáng Thế nhắc chúng ta nhớ là tất cả các dấu chỉ không có hết ở đó, và đó là cho chúng ta hy vọng.

Trong phúc âm thánh Mátthêu, bài Chúa Giêsu biến đổi hình dạng và có lỏ̀i phán "Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Ngủỏ̀i. Các ngủỏi hãy vâng nghe lỏ̀i Ngủỏ̀i". Vậy việc nghe lỏ̀i Chúa Giêsu quan trọng nhủ thế nào? Hay chúng ta muốn đủọ̉c có thị kiến rõ ràng nhủ dấu chỉ Thiên Chúa hiện diện trong đỏ̀i sống chúng ta phải không? Chúng ta chỉ sống một đỏ̀i sống quá tầm thủỏ̀ng, và một thị kiến nhủ thế có thể giúp chúng ta thêm hăng hái lên chủ́. Không đâu, chúng ta không có dịp nhủ thế để mong có một thị kiến đặc biệt trên ngọn núi cao. Trái lại, chúng ta chỉ nghe tiếng phán là hãy vâng lỏ̀i Chúa Giêsu. Nghe lỏ̀i Chúa Giêsu chỉ có ý nghĩa là để ý đến lỏ̀i Chúa Giêsu nói. Nhủng, về tất cả đỏ̀i sống Chúa Giêsu mặc khải cho chúng ta làm sao chúng ta sống nhủ con cái của Thiên Chúa thi sao?

Trong đỏ̀i sống chúng ta, chúng ta còn nghe nhiều lỏ̀i nói làm chúng ta để ý. Nhủ̃ng lỏ̀i đó trang trọng và lỏ́n lao. Và nhủ̃ng lò̉i đó hủ́a cho chúng ta một đỏ̀i sống tốt đẹp hỏn, nếu chúng ta cần có xe hỏi mỏ́i bóng nhoáng, một máy vi tính theo kiểu mỏ́i nhất, một căn nhà to lỏ́n rộng rãi, một chuyến đi du lịch xuống vùng vịnh ỏ̉ Trung Mỹ, áo quần họ̉p thỏ̀i trang v.v... Đất nủỏ́c chúng ta cũng nghe nhủ̃ng tiếng nói khác: nào sẽ có một quân đội hùng củỏ̀ng không nói đến các chủỏng trình xã hội. Có nhủ̃ng tiếng nói muốn làm cho đất nủỏ́c chúng ta nên hùng củỏ̀ng nhất trên thế giỏ́i, mặc dù không chú trọng đến ảnh hủỏ̉ng trên chúng ta, và quyền lọ̉i chúng ta vủọ̉t qua quyền lọ̉i ngủỏ̀i yếu hèn. Tất cả nhủ̃ng nhu cầu này đủọ̉c đủa ra vỏ́i bao nhiêu tiếng nói dồn dập trong tai chúng ta mỗi ngày. Nhủ̃ng tiếng đó thu hút con cái chúng ta trong lúc chúng chủa đến tuổi biết phân biệt nhu cầu thật và nhu cầu giả.

Vậy còn nhủ̃ng nhu cầu sâu đậm trong Mùa Chay này thì sao? Nhu cầu mà chỉ Thiên Chúa mỏi giúp chúng ta đủọ̉c nhủ: nhu cầu biết tình thủỏng yêu vô vụ lọ̉i, và mãi mãi; nhu cầu cảm thấy sụ̉ tha thủ́ và đủọ̉c dịp bắt đầu trỏ̉ lại; nhu cầu có một đỏ̀i sống không buông thả sau mãn nhiệm kỳ của cam đoan. Tiếng nói tủ̀ đám mây phán ra, để giúp chúng ta vào nguồn gốc sụ̉ khôn ngoan, và dẫn dắt chúng ta đến một đỏ̀i đáng sống và chết. Chúa Giêsu đang sống gần lúc Ngài sẽ gặp hoạn nạn. Ngài sẽ chịu một cái chết đau đỏ́n. Tuy vậy, câu chuyện nói là Ngài đủọ̉c Thiên Chúa vinh danh "Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Ngủỏ̀i…". Tiếng nói đó làm chúng ta để ý đến một tiếng nói mà chúng ta có thể tin tủỏ̉ng thật sụ̉ để thụ̉c hành nhu cầu căn bản sâu đậm của chúng ta. Vỏ́i các môn đệ chúng ta ngủỏ̃ng mắt nhìn lên và cần trông thấy "không một ai có đó, chỉ có Chúa Giêsu mà thôi".

Ủỏ́c gì Mùa Chay này là dịp bủ̀ng sáng cho chúng ta, là dịp khi chúng ta mỏ̉ mắt chú trọng và chỉ trông thấy không có gì khác ngoài Chúa Giêsu. Trong Mùa Chay chúng ta cần "nghe lỏ̀i Chúa Giêsu" để nhận thấy ý nghĩa, không phải chỉ lỏ̀i Ngài nói, mà cả sụ̉ chết của Ngài trên một ngọn núi khác là núi Calvary. Người thuyết giảng có thể khuyến khích giáo dân suy ngẫm các bài Kinh Thánh về nhủ̃ng cố gắng trong Múa Chay, để giúp chúng ta nghe cẫn thận hỏn ý nghĩa lỏ̀i và đỏ̀i sống Chúa Giêsu cho đỏ̀i sống của chúng ta. Nếu có nhủ̃ng nhóm ngủỏ̀i trong giáo xủ́ cùng nhau suy ngẫm Kinh Thánh thì nên khuyến khích cộng đoàn dụ̉ vào nhủ̃ng nhóm đó.

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP


2nd SUNDAY OF LENT (A)
Genesis 12: 1-4a; Psalm 33; 2 Timothy 1: 8b-10; Matthew 17: 1-9

With so much happening in people's lives, so many changes, transitions, deaths, sickness, getting older, etc., you might find the first reading a good source for interpreting God's presence in it all. So, let's start by considering the Genesis reading.

Fred Craddock, an eminent biblical scholar and homiletician, says that this passage is the key transition story in the entire book of Genesis. At this point the type of literature changes, as does the theological direction of the book. It is a significant moment in Genesis and addresses similar significant moments in our lives. Up to this point, most of the human stories add up to tales of human sin. That being the case, why should God take an interest in us at all? But that is exactly what happens: this is a story of divine initiative.

History now has a direction, a plan is beginning to unfold. But first the couple have to leave home and begin a journey to a place not seen, just promised. This journey will not take them to a permanent home, they will always be aliens in the land where they dwell. But we are the recipients of their faith in God, for God plans to bring blessings upon all of us who are descendants of this trusting couple. Last week we heard he story of Adam and Eve, our "first parents". But now we are given another set of "first parents", Abram (whose name will be changed to Abraham) and Sarah, who trust that God will lead them to a promised land, a return to "Eden".

The command is, "Go forth." It speaks to all who have had to pack up and go – left one way of living for another. Some have gone because the change promised a better future: immigrants, couples planning marriage, students going off to college, people leaving school to begin work/careers. Others hear the command, "go forth" because something tragic happens to them: witness the plight of the millions of refugees in Africa and the Middle East. Closer to home we experience: divorce, death, or the aging of a parent that calls for shifts and unplanned-for accommodations in our lives. Our own aging causes changes in us, we no longer feel like the persons we once were. Our job requires a reluctant move; or we lose a job, suffer a handicap, etc. All require a journey from one state of being to another. We know what we are leaving; we do not know how it will go and where it will end. Who will we be when it is all over? Will God be with us? Can we let go of what we have known and find new meaning and significance for our lives, even new life? Such significant shifts are a death – is there life for us beyond this grave?

Some "going forths" have been our own choices for new life; others have been thrust upon us. Underneath this tale of Abraham and Sarah is the common story we all participate in. All stories have the same characteristic, they contain some kind of change and conflict along the way to new life. This is the hope this story of Abraham stirs up. The promise isn't that things will be easy; what makes the end hopeful is that God promises to "Go Forth" as well.

The preacher can play with images that the reading evokes. The story is about a migrant, desert, tent-dwelling people. The tent image may be a good one, for it reminds us of the expression, "Pulling up stakes." This image feels painful: stakes have been pounded into the ground, they hold the tent taut and keep it from collapsing. Now we have to pull out the stakes, with effort, and when we do the dwelling collapses and is no more in this place. Where will we next put down stakes? For how long? Who will be there for us? I think too of the expression, "No matter where you go, there you are." Play with that one too – we go with ourselves. What do we take with us? Have we nurtured the spirit within us so that it can survive in trust in the next place?

Of course, the Israelites are telling the story from the end. They are looking back at the footprints in the sand and noticing God's footprints alongside theirs But that wasn't how it felt when they were first going through it, the feeling may not be good, God may feel absent, but the Genesis tale reminds us that all the evidence isn't in yet, and that is where our hope lies.

In Matthew’s Transfiguration account the voice from the cloud instructs, "This is my beloved Son, with whom I am well pleased. "Listen to him." What is so important about listening to Jesus? Wouldn’t we rather have the spectacular vision as a sign of God’s presence in our lives? We live such regular, ordinary lives most of the time and such a vision might help us get stirred up and enthusiastic again. No, we don’t get the big splash, or the special vision on the mountain, instead we hear the voice tell us to listen to Jesus. Listening to him would mean not just tending to his words, but to everything his life reveals to us about how to live as a child of God.

We have other, more attention-getting voices in our lives. They are loud, flashy and important-sounding. They pursue us and promise us a better life, if only we get this slick new car, latest and fastest computer, larger house, Caribbean vacation, designer clothes, etc. Our country listens to other voices too. Our military budge is about to be increased at the expense of social programs. There are voices that want to put our country first, no matter what effects our self interests have on other, more vulnerable peoples. All these needs are stirred up in us by the cacophony of voices that shout at us each day. They begin to lure our children at an age when they are not yet prepared to discern true needs from false ones.

What about our deeper needs that this Lent shines a light on? The needs that only God can fulfill: the need to know lasting, unconditional love; the need to experience forgiveness and have the chance to start over again, and the need to have hope for a life that does not give out after the warranty period is over? The voice speaks from the cloud and puts us in touch with the source of true wisdom, and guides us to a life worth living and dying for. Jesus lived on the brink of shame and disaster. He will die a horrible death. Yet, the story says he was honored by God, "This is my beloved Son with whom I am well pleased...." The voice turns our attention to the only voice we can really trust to fulfill our deepest needs. With the disciples, we raise our eyes and need to see, "no one else but Jesus alone."

May Lent be that kind of clarifying time for us. May it be a time when we get our eyes focused and see no other way or destiny for us but that of Jesus. During Lent, we will need to "listen to him," to see the meaning not only of his words, but of his death on another mount, Calvary. The preacher might recommend scriptural reflection as a Lenten discipline to help the disciple listen more attentively to the meaning of Jesus’ words and life for our lives. If there are such reflection groups in the parish, why not recommend them to the congregation?
 
Thời kỳ thuận lợi để biến đổi tâm hổn
Lm Đan Vinh
07:41 10/03/2017
Chúa nhật 2 Mùa Chay A
St 12,1-4a ; 2 Tm 1,8b-10 ; Mt 17,1-9

Thời kỳ thuận lợi để biến đổi tâm hổn

I. HỌC LỜI CHÚA

1. TIN MỪNG: Mt 17,1-9.

(1) Sáu ngày sau, Đức Giê-su đem các ông Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an là em ông Gia-cô-bê đi theo mình. Người đưa các ông đi riêng ra một chỗ, tới một ngọn núi cao. (2) Rồi Người biến đổi hình dạng trước mặt các ông. Dung nhan Người chói lọi như mặt trời, và y phục Người trở nên trắng tinh như ánh sáng. (3) Và kìa các ông thấy ông Mô-sê và ông Ê-li-a hiện ra đàm đạo với Người. (4) Bấy giờ ông Phê-rô thưa với Đức Giê-su rằng: “Lạy Ngài, chúng con ở đây, thật là hay ! Nếu Ngài muốn, con xin dựng tại đây ba cái lều. Ngài một cái, ông Mô-sê một cái, và ông Ê-li-a một cái”. (5) Ông còn đang nói, thì kìa có đám mây sáng ngời bao phủ các ông, và kìa có tiếng từ đám mây phán rằng: “Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Người. Các ngươi hãy vâng nghe lời Người!”. (6) Nghe vậy, các môn đệ kinh hoàng, ngã sấp mặt xuống đất. (7) Bấy giờ Đức Giê-su lại gần, chạm vào các ông và bảo: “Trỗi dậy đi, đừng sợ!”. (8) Các ông ngước mắt lên, không thấy ai nữa, chỉ còn một mình Đức Giê-su mà thôi. Đang khi thầy trò từ trên núi xuống, Đức Giê-su truyền cho các ông rằng: “Đừng nói cho ai hay thị kiến ấy, cho đến khi Con Người từ cõi chết trỗi dậy”.

2. Ý CHÍNH: MÙA CHAY BIẾN ĐỔI CUỘC ĐỜI.

Bài Tin Mừng thuật lại việc Đức Giê-su biến hình trên một núi cao trước mặt ba môn đệ thân tín là Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an. Mặt Người chiếu sáng như mặt trời. Áo người trở nên trắng như tuyết. Có hai nhân vật Cựu Ước là Mô-sê và Ê-li-a hiện ra đàm đạo với Người, có tiếng Chúa Cha giới thiệu Người là Con yêu dấu và đòi các môn đệ phải vâng nghe lời Người. Ba môn đệ từ vui mừng đến khiếp sợ khi đối diện với vinh quang Thiên Chúa.

3. CHÚ THÍCH:

- C 1-2: +Các ông Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an là em ông Gia-cô-bê: Đây là ba môn đệ thân tín nhất của Đức Giê-su. Các ông là những người nhiệt thành yêu mến Thầy, và được trao các nhiệm vụ then chốt, nên Đức Giê-su đã cho các ông thấy trước vinh quang của Người, để thêm lòng tin, hầu đủ sức vượt qua giờ phút đau thương trong cuộc khổ nạn của Người (x. Mt 26,37). + Một ngọn núi cao: Theo truyền thống xa xưa, thì đó là ngọn Ta-bo. Tuy núi này chỉ cao 360 m so với Địa Trung Hải, nhưng nằm trên cánh đồng rộng lớn Ét-rê-lon, cũng gây cho người ta cảm tưởng một ngọn núi cao. Ngày nay nhiều người nghĩ tới ngọn Khéc-môn cao 2.795 m gần thành Xê-da-rê của Phi-líp-phê. Đi từ Xê-da-rê tới nơi mất khoảng 5 ngày đường như Tin Mừng đã viết. Tuy nhiên có lẽ khi viết câu này, Mát-thêu chỉ chú trọng đến ý nghĩa tượng trưng của Núi: Núi là nơi khởi đầu và kết thúc mặc khải của Thiên Chúa đối với Mô-sê thời Cựu Ước hay với Đức Giê-su thời Tân Ước (x. Mt 5,1; 28,16). Núi cũng là nơi quy tụ muôn người nên một trong Nước Trời trong thời cánh chung (x. Mt 15,29; Is 2,2-3). + Người biến đổi hình dạng trước mặt các ông: Đức Giê-su tỏ bày Thiên tính vinh quang của Người cho các môn đệ thấy. Trong thời Xuất Hành, sau mỗi lần đàm đạo với Đức Chúa, mặt Mô-sê sáng chói, đến nỗi dân Ít-ra-en sợ không dám lại gần ông (x. Xh 34,29-30). + Dung nhan Người chói lọi như mặt trời, và y phục Người trở nên trắng tinh như ánh sáng: “Chói lọi như mặt trời” là biểu hiện của sự thuộc về thiên quốc (x. Mt 28,3; Cv 9,3) và thời cánh chung (x. Kh 1,14; 4,4). Theo thể văn khải huyền thì y phục trắng tinh giống như ánh sáng là biểu hiện vinh quang thiên giới dành cho những người được Thiên Chúa tuyển chọn.

- C 3-4: + Ông Mô-sê và ông Ê-li-a: Hai ông này tượng trưng cho Luật Mô-sê và các ngôn sứ, nghĩa là cho toàn bộ Cựu Ước. Như thế tất cả Cựu Ước đều hiện diện để làm chứng và tôn vinh Đức Giê-su. Hai vị này đàm đạo với Đức Giê-su về cái chết của Người sắp được thực hiện tại Giê-ru-sa-lem như một cuộc Xuất Hành Mới (x. Lc 9,31). Như vậy, toàn bộ khung cảnh biến hình này đều qui hướng về cuộc Thương Khó và Phục Sinh của Đức Giê-su. + Dựng ba cái lều: Theo truyền thống Do thái thì Thiên Đàng được gọi là “Lều vĩnh cửu” hay “Nhà tạm đời đời” (x. Lc 16,9). Vào thời cuối cùng, Thiên Chúa sẽ ngự giữa dân Người trong lều vinh quang của Người, và dân chúng sẽ cắm lều quanh Đấng Cứu Thế (x. Ga 1,14).

- C 5-6: + Đám mây sáng ngời bao phủ các ông: Trong Cựu Ước, khi tiếp xúc với dân Ít-ra-en, Đức Chúa thường xuất hiện trong đám mây (x. Xh 24,15-16). Ở đây, Thiên Chúa dùng mây che phủ các ông, để nói lên sự can thiệp đặc biệt như Người đã từng cho mây rợp bóng trên dân Ít-ra-en xưa (x. Xh 13,21; 14,19-20), hay “rợp bóng” trên Đức Ma-ri-a vào ngày sứ thần truyền tin sau này (x. Lc 1,35). + Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Người. Các ngươi hãy vâng nghe lời Người: Lời này nhắc lại lời Chúa Cha phán khi Đức Giê-su chịu phép rửa (x. Mt 3,17). Nhưng ở đây còn thêm mệnh lệnh cho các môn đệ: “Các ngươi hãy vâng nghe lời Người”. Qua đó, cho thấy Đức Giê-su chính là vị Mô-sê Mới thời cánh chung sẽ xuất hiện thay thế cho Mô-sê cũ thời Xuất Hành (x. Đnl 18,15). + Các môn đệ kinh hoàng, ngã sấp mặt xuống đất: Thái độ và cử chỉ của các môn đệ là phản ứng người ta thường có khi tiếp xúc với Thiên Chúa (x. Xh 19,21; Is 6,5).

- C 7-9: + “Trỗi dậy đi, đừng sợ!”: Đức Giê-su đã ra lệnh các môn đệ giống như khi Người phục sinh đứa bé gái con viên thủ lãnh (x. Mt 9,25). + Chỉ còn một mình Đức Giê-su mà thôi: Khi tiếng nói vừa dứt, thì mọi sự cũng tan biến theo. Từ đây, chỉ còn một mình Đức Giê-su là Thầy dạy của Luật mới, Luật hoàn hảo và vĩnh viễn. + “Đừng nói cho ai hay thị kiến ấy, cho đến khi Con Người từ cõi chết trỗi dậy”: Lệnh truyền: “Đừng nói cho ai hay thị kiến ấy” cho thấy một mầu nhiệm lớn lao vừa được mặc khải (x. Đn 12,4.9). Có lẽ Đức Giê-su muốn tránh sự xáo trộn về chính trị, vì dân Do thái lúc bấy giờ đang trông chờ một Đấng Thiên Sai đến giải phóng họ khỏi ách thống trị của Rô-ma. Chỉ sau khi Chúa Giê-su sống lại thì vai trò của Người mới được hiểu cách đúng đắn theo thánh ý Thiên Chúa.

4. CÂU HỎI:

1) Tại sao ba ông Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an lại được Đức Giê-su cho chứng kiến cảnh Người biến hình?
2) Núi cao nói đây là núi nào? Thực ra, Núi ở đây ám chỉ điều gì?
3) Thời Xuất Hành, nhân vật nào cũng được biến hình giống như Đức Giê-su?
4) Việc Đức Giê-su biến đổi dung nhan và áo mặc mang ý nghĩa gì?
5) Hai ông Mô-sê và Ê-li-a là đại diện điều gì? Nội dung hai ông đàm đạo với Đức Giê-su xoay quanh đề tài nào?
6) Lều là hình ảnh tượng trưng điều gì?
7) Đám mây bao phủ các môn đệ tượng trưng gì?
8) Lời Chúa từ đám mây khẳng định thế nào về Đức Giê-su?
8) Tại sao Đức Giê-su đòi ba môn đệ phải giữ kín điều họ mới được chứng kiến?

II. SỐNG LỜI CHÚA

1. LỜI CHÚA: “Rồi Người biến đổi hình dạng trước mặt các ông. Dung nhan Người chói lọi như mặt trời, và y phục Người trở nên trắng tinh như ánh sáng” (Mt 17,2).

2. CÂU CHUYỆN:

1) HOÀNG TỬ GÙ LƯNG: Nên hoàn thiện bằng tập luyện nhân đức trái với thói hư.

Có một hoàng tử kia đẹp trai lại văn võ song toàn. Nhất là luôn khiêm tốn hòa nhã, nên rất được vua cha và bá quan trong triều nể phục. Hoàng tử chỉ có một khuyết điểm duy nhất là cái tật gù lưng từ lúc mới sinh. Chính vì mang dị tật ấy mà chàng bị mặc cảm tự ti và không dám xuất hiện trước công chúng. Triều đình có cái lệ này là tạc tượng các nhân vật trong hoàng tộc khi họ được 20 tuổi. Bức tượng ấy sẽ được trưng bày tại viện bảo tàng quốc gia cho thần dân chiêm ngưỡng. Năm đó, hoàng tử vừa tròn 20 tuổi. Dù không muốn cho người ta tạc tượng, nhưng không dám trái lệnh vua cha, chàng chỉ yêu cầu hai điều và được vua cha chấp thuận: Một là bức tượng của chàng phải được tạc trong tư thế đứng thẳng chứ không bị gù lưng. Hai là bao lâu chàng còn sống thì chỉ được đặt bức tượng ấy tại phòng riêng của chàng.

Từ khi có bức tượng trong phòng, mỗi ngày hoàng tử đều đến trước tượng ngắm nhìn hình ảnh của mình. Chàng rất thích dáng vẻ hiên ngang của bức tượng, và cố bắt chước tư thế của bức tượng. Sau một thời gian, mọi người đều ngạc nhiên nhận thấy hoàng tử đã được biến đổi không còn bị gù lưng như trước nữa. Trái lại chàng có dáng vẻ hiên ngang oai vệ giống hệt bức tượng trong phòng của chàng. Sau khi sửa được cái tật gù lưng, hoàng tử đã đồng ý cho trưng bày bức tượng của mình tại viện bảo tàng quốc gia cho thần dân mặc sức chiêm ngưỡng.
Trong Mùa Chay này, chúng ta cần tìm ra mối tội đầu là thói xấu quan trọng đang mắc phải và quyết tâm làm các việc cụ thể thuộc nhân đức đối lập để khắc phục thói hư.

2) TU THÂN, TỀ GIA, TRỊ QUỐC, BÌNH THIÊN HẠ: Cần thay đổi bản thân trước hết.

Một nhà giáo dục nổi tiếng người Pháp đã tâm sự về cuộc đời của ông như sau: Khi còn trẻ, tôi có tinh thần cách mạng và mỗi khi cầu nguyện, tôi luôn cầu xin Chúa một điều là: "Lạy Chúa, xin ban cho con nghị lực để biến đổi thế giới này".
Khi đã lớn tuổi và nhận thấy gần quá nửa đời người trôi qua mà tôi không thay đổi được một người nào hết, nên tôi đã thay đổi lời cầu nguyện của tôi như sau: "Lạy Chúa, xin ban cho con nghị lực để biến đổi những người trong gia đình của con.”
Giờ đây tôi đã già và những ngày còn lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay, nên lời cầu nguyện của tôi lại được thay đổi một lần nữa như sau: "Lạy Chúa, xin ban cho con nghị lực để biến đổi chính mình con."
Và ông kết luận: “Nếu tôi biết cầu nguyện như thế này từ ngày còn trẻ thì tôi đã không uổng phí cả cuộc đời.”
(Anthony de Mello, Trích trong “The Song of the Bird”)

3) SƯ TỬ NGẠO MẠN ĐÃ TỰ HẠI MÌNH: “cái tôi” ích kỷ tự mãn là kẻ thù lớn nhất.

Có một câu chuyện ngụ ngôn kể rằng: Ngày xưa thỏ và sư tử sống gần nhau, nhưng sư tử rất kiêu ngạo, vẫn cho mình là to khoẻ nên xem thường loài thỏ. Sư tử thường mắng thỏ và doạ nạt thỏ suốt ngày. Thỏ tức mình không chịu nổi mới nghĩ ra cách báo thù.

Một lần kia nó nói với sư tử rằng: “Thưa ông anh, em vừa gặp một thằng to lớn và trông giống anh lắm. Nó bảo em rằng: "Trên đời này nó chưa sợ ai, và cũng chưa ai dám đối mặt với nó". Thằng cha này không coi ai ra gì cả!

Sư tử tức giận và bảo rằng: "Thế mày có nhắc đến tên tao không?"

Thỏ trả lời: “Sao lại không? Em vừa nhắc đến tên anh thì nó lồng lộng lên và bảo rằng anh chỉ đáng đàn em nó thôi”.

Sư tử càng tức điên người lên và hỏi: “Nó ở đâu? dẫn tao đến ngay”.

Thỏ liền dẫn sư tử ra phía sau núi, và chỉ một cái giếng sâu và bảo: “Đấy, nó ở trong đó đấy!”

Sư tử đi lại gần giếng vẻ mặt căm tức nhìn xuống đáy giếng. Quả thực, nó trông thấy một tên sư tử cặp mắt giận dữ đang trừng trừng nhìn nó. Sư tử liền rống lên một tiếng ra oai và tên kia cũng rống lên một tiếng giống như nó. Sư tử xù lông cổ lên và tên kia cũng xù lông cổ lên không sợ hãi. Sư tử nhe nanh múa vuốt đe doạ, tên kia cũng hăm dọa lại. Sư tử căm tức đến tột độ liền dồn hết sức nhảy phốc xuống giếng để cho thằng khốn nạn kia một bài học. Thế là, con sư tử ngạo mạn đã tự huỷ diệt đời mình dưới giếng sâu không sao trèo lên được nữa..
.
Trong các thói hư thì thói kiêu ngạo đứng hàng đầu, thể hiện qua thái độ luôn tự mãn về cái tôi ích kỷ của mình, thích được người khác khen ngợi xu nịnh hoặc hay tự đề cao mình lên và coi thường người khác, luôn lấn át những người thân cô thế cô hoặc những ai yếu thế hơn mình.

4) BIẾN HÌNH TỪ TỐT ĐẸP NÊN XẤU XA CHỈ SAU VÀI NĂM PHÓNG ĐÃNG:

Nhiều người đã được trông thấy bức ảnh rất nổi tiếng của nhà danh hoạ LEONARD DE VINCI, trong đó có các hình ảnh của Chúa Giêsu với 12 tông đồ đang ăn Bữa Tiệc Ly. Sau đây là câu chuyện về sự hình thành của bức tranh này:

Sau khi sơ phác bức tranh, họa sĩ Leonard muốn tìm một khuôn mặt nhân hậu bao dung và đẹp đẽ, để làm mẫu vẽ khuôn mặt cực thánh của Chúa Giêsu, thì may mắn làm sao: một ngày nọ khi tham dự thánh lễ tại một nhà thờ nọ, ông nhìn thấy trong đám ca viên hát lễ, có một thanh niên tên Pietro Bandenelli, có nét mặt khôi ngô phi thường. Sau một hồi tiếp xúc, cậu ta đã bằng lòng theo họa sĩ về xưởng tranh để làm mẫu cho ông vẽ khuôn mặt của Chúa Giê-su.

Sau đó, họa sĩ tiếp tục dành nhiều thời gian để vẽ các khuôn mặt 12 tông đồ. Khi vẽ khuôn mặt của Giu-đa phản bội, ông tìm mãi mà không thể tìm ra một con người có nét mặt vừa gian ác vừa xấu xí để làm mẫu vẽ tông đồ này. Một hôm khi đi qua một khu chợ, tình cờ họa sĩ nhìn thấy một gã ăn mày bên lề đường có khuôn mặt rất gian ác xấu xa, quần áo nhếch nhác bẫn thỉu, đang giơ chiếc nón ra xin ông làm phúc bố thí. Họa sĩ thầm nghĩ: Có lẽ đây chính là kẻ mình muốn tìm. Dù có đi hết các phố chợ trong thành phố cũng chẳng thể tìm ra kẻ nào có khuôn mặt xấu xa gian ác hơn gã ăn mày này. Ông đề nghị anh ta làm người mẫu với một số tiền thù lao khá hậu hĩnh và anh ta đã vui vẻ theo ông về xưởng vẽ, giúp ông hoàn thành bức họa chỉ còn thiếu khuôn mặt của Giu-đa phản bội.

Sau khi đã ngồi làm người mẫu và nhận tiền thù lao, trước khi ra về, gã ăn mày yêu cầu và được họa sĩ cho xem bức tranh hoàn tất. Đột nhiên gã ta bật khóc, và khi được hỏi lý do thì gã đã tâm sự như sau: “Ông quên tôi rồi sao? Cách đây mấy năm, tôi cũng được ông mời đến đây làm người mẫu giống như hôm nay. Lúc đó ông đã khen tôi có khuôn mặt đẹp như thiên thần và ông lấy tôi làm mẫu vẽ khuôn mặt của Chúa Giêsu... Nhưng sau đó, tôi đã lỡ dại nghe theo bạn bè, sa đà vào các thói hư như rượu chè, hút chích, chơi bời trác táng và nợ nần chồng chất. Tôi đã phải đi trộm cướp rồi bị cảnh sát bắt đi tù. Khi được thả, sức khỏe bị suy yếu và không nghề nghiệp, tôi rơi vào cảnh đói khát bần cùng, phải đi ăn xin như ông đã thấy”.

Phải. Đây chính là câu chuyện điển hình của một cuộc biến đổi hình dạng: từ một khuôn mặt tốt đẹp thánh thiện ban đầu trở thành xấu xa gian ác chỉ sau mấy năm chơi bời trác táng!

3. SUY NIỆM:

1) Mùa Chay là thời gian thuận tiện để biến đổi nên tốt hơn:
Mùa Chay là một thời kỳ thuận tiện, giúp các tín hữu chúng ta hồi tâm để nhận ra thói hư tật xấu, những khuyết điểm của mình mà sám hối, hầu mỗi ngày một nên hoàn thiện hơn theo ý Chúa muốn. Nhưng phải làm gì để nên hoàn thiện? Đó là chủ đề Chúa muốn nói với chúng ta trong đoạn Tin Mừng hôm nay.

2) Câu chuyện biến hình trên núi của Đức Giê-su:

Tin Mừng thuật lại câu chuyện Đức Giê-su biến hình trước mặt ba môn đệ thân tín là các ông: Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an. Chính khi ở trên núi cao và trong lúc Đức Giê-su đang cầu nguyện sốt sắng, mà các môn đệ đã nhìn thấy khuôn mặt của Người biến đổi: Dung nhan Người trở nên sáng ngời như Mô-sê xưa kia, sau khi ông được gặp gỡ Đức Chúa (x. Xh 34,29-35); Y phục của Đức Giê-su trở thành trắng tinh như ánh sáng là biểu hiện vinh quang thiên giới dành cho các người được Thiên Chúa tuyển chọn; Đồng thời có hai nhân vật đại diện Lề Luật và ngôn sứ thời Cựu Ước là ông Mô-sê và ông Ê-li-a hiện ra đàm đạo với Người. Như vậy tất cả Cựu Ước đều hiện diện để làm chứng và tôn vinh Đức Giê-su. Điều đáng lưu ý là giữa vinh quang ấy, hai vị này đã đàm đạo về cái chết của Đức Giê-su, như một cuộc Vượt Qua Mới mà Người sắp trải qua tại thủ đô Giê-ru-sa-lem. Ngoài ra còn có đám mây tượng trưng cho sự hiện diện của Thiên Chúa, và tiếng phán của Chúa Cha từ trong đám mây xác nhận Đức Giê-su là Mô-sê Mới của thời Cánh Chung, như ông Mô-sê đã từng tuyên sấm (x. Đnl 18,15).

3) Luôn làm theo ý Chúa Cha: “Qua đau khổ vào trong vinh quang”:

Đức Giê-su được biến hình sau khi đã chấp nhận cuộc Thương Khó và đã chiến thắng cơn cám dỗ của Xa-tan qua lời can ngăn của ông Phê-rô (x. Mt 16,22-23). Người cương quyết đi con đường “Qua đau khổ và trong vinh quang” theo ý Chúa Cha. Còn các tín hữu chúng ta trong Mùa Chay này, để được thay hình đổi dạng nên sáng láng thánh thiện như Đức Giê-su, thì cần kiên trì tập luyện. Nhất là phải chấp nhận đi theo con đường thập giá vừa nhỏ hẹp vừa leo dốc. Phải siêng năng cầu nguyện, lắng nghe lời Chúa, và sẵn sàng chấp nhận từ bỏ ý riêng, để vác thập giá mình hằng ngày mà theo chân Đức Giê-su. Nhờ đó, chúng ta hy vọng sẽ được tham phần vào vinh quang phục sinh với Chúa sau này.

4) Thực hành Lời Chúa Cha phán: “Các ngươi hãy vâng nghe lời Người”:

Ngày nay, muốn được “biến hình” nên “con yêu dấu của Thiên Chúa” thì chúng ta cần phải làm theo lời Chúa Cha là “vâng nghe lời Người”. Không chỉ nghe bằng tai, bằng mắt mà còn nghe bằng lòng trí và bằng cả cuộc sống luôn quy chiếu suy nghĩ hành động theo Đức Giê-su.

Tuy nhiên, để có thể vâng nghe lời Đức Giê-su, chúng ta phải năng gặp gỡ Người trong khi dự thánh lễ, qua việc năng đọc và suy niệm Lời Chúa hằng ngày, năng dự các buổi “học sống Lời Chúa” hằng tuần tại nhà thờ…

Hãy năng thưa với Chúa Giê-su như trẻ Sa-mu-en trong đền thờ: “Lạy Đức Chúa, xin Ngài phán, vì tôi tớ Ngài đang lắng nghe'' (I Sm 3,9), hoặc như ông Sau-lô sau khi bị ngã ngựa ở thành Đa-mát: “Lạy Chúa, con phải làm gì?” (x. Cv 22,10). Mỗi khi gặp hoàn cảnh thực tế không biết phải ứng xứ thế nào cho phù hợp với thánh ý Thiên Chúa, chúng ta hãy thưa với Chúa Giê-su: “Lạy Chúa, nếu Chúa ở trong hoàn cảnh của con bây giờ thì Chúa sẽ làm gì?”. Rồi lắng nghe Lời Chúa phán trong lòng trí chúng ta và quyết tâm thực hành theo lời Chúa dạy. Chúng ta cũng thực hành Lời Chúa bằng quyết tâm thi hành công tác bác ái truyền giáo được Hội thánh trao cho.

4. THẢO LUẬN:

1) Mùa Chay là mùa biến đổi: lọai bỏ tội lỗi xấu xa để nên tốt lành hơn. Vậy chúng ta cần biến đổi những gì trong lối sống đạo, để xứng đáng được công nhận là “Con rất yêu dấu” như Chúa Giê-su ? 2) Chúa Cha đã phán với các môn đệ rằng: “Các ngươi hãy vâng nghe lời Người”. Vậy chúng ta hôm nay phải làm gì để vâng nghe lời dạy của Chúa Giê-su ?

5. LỜI CẦU:

LẠY CHÚA GIÊ-SU. Chúa muốn chúng con thực thi giới răn quan trọng nhất là sống tình yêu thương tha nhân. Tuy nhiên nói thì dễ, nhưng thực hành lại không dễ chút nào. Thực vậy: Làm sao chúng con có thể yêu thương được một người hàng xóm lắm điều xấu tính; Một ông chồng khó ưa hay bẳn gắt nạt nộ vợ con; Một người mua hàng tham lam gian dối; Một bà hàng xóm ưa tò mò tọc mạch, hay nói xấu thêm bớt để hạ uy tín của chúng con… ? Xin giúp chúng con luôn nhẫn nhịn chịu đựng, biết cầu nguyện điều lành cho họ, làm điều tốt đáp lai điều xấu. Ước gì những lời nói của chúng con luôn là những lời an ủi động viên những người đang gặp đau khổ rủi ro. Ước gì chúng con biết quảng đại chia sẻ tiền bạc vật chất cho những bệnh nhân nghèo đói vì mắc chứng bệnh nan y. Ước gì chúng con biết mở rộng vòng tay thân ái đón nhận tha nhân và nhìn họ chính là anh chị em, là con một Cha Chung trên trời là Thiên Chúa.
X) HIỆP CÙNG MẸ MA-RI-A.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON
 
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
08:16 10/03/2017
24. ĐÃ TỪNG KHƠI THÔNG

Trước đây có người bán thuốc trị chai chân ở trong chợ, và để câu khách hàng, ông ta treo trước cửa một bảng quảng cáo, gọi là “cung ngự” (cung cấp đồ dùng cho nhà vua), mọi người đều chế giễu cái hoang tưởng của ông.
Về sau, chuyện này bay tới tai nhà vua, vua bèn bắt ông ta về triều và gia tăng thêm tội, nhưng sau đó thì khoan hồng cho ông ta cái tội ngu xuẩn.
Sau khi ở tù về, ông ta lập tức viết thêm bốn chữ:
- “Đã từng khơi thông”...
(Trình Sứ)

Suy tư 24:
Có những người sau khi ngồi tù trở về thì lại chai lì hơn, phạm pháp hơn, bởi vì họ nói đã cùi thì sợ gì lỡ loét, họ chưa được khơi thông.
Có người sau khi phạm pháp, bị bắt quả tang thì “tởm” đến già, vì đối với họ, phạm tội là một điều ô nhục, nhất là khi bị bắt quả tang khi phạm tội, họ đã được khơi thông.
Ai cũng muốn mình làm điều thiện –cho mình và cho tha nhân- nhưng cái ham muốn của giác quan nó lớn hơn cái cao thượng của tinh thần, nên thường là làm ngược lại những gì mình muốn. Đức Chúa Giê-su đã thấy điều ấy và Ngài nhắn nhủ với các Tông Đồ và cũng là nhắn nhủ với chúng ta: “Anh em hãy canh thức và cầu nguyện, để khỏi lâm vào cảnh cám dỗ. Vì tinh thần thì hăng hái, nhưng thể xác lại yếu đuối” (Mt 26, 41).
Người Ki-tô hữu tốt lành là người rất ý thức về hậu quả của tội lỗi, bởi vì tội lỗi làm mất ân sủng của Thiên Chúa trong tâm hồn họ, tội lỗi làm cho họ xa cách Thiên Chúa và không được hưởng sự sống hạnh phúc đời sau với Thiên Chúa trên Nước Trời, do đó mà họ mau mắn đi làm hoà với Thiên Chúa trong bí tích Giải Tội là máng chuyển ân sủng của Chúa xuống trên họ đã bị bịt kín sau khi phạm tội, thì giờ đây “đã được khơi thông” và họ lại vui sướng ngụp lặn trong ân sủng và tình yêu của Thiên Chúa.
Tránh tội, xa lánh những dịp có thể làm cho chúng ta phạm tội sau khi xưng tội, đó chính là “đã được khơi thông” rồi vậy !
Thiện tai, thiện tai...

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư

---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
 
Mỗi tuần SỐNG một câu Lời Chúa (CN 2 MC)
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
08:21 10/03/2017
Chúa Nhật II MÙA CHAY
Tin mừng: Mt 17, 1-9.
“Dung nhan Đức Giê-su chói lọi như mặt trời.”


Bạn thân mến,
Phúc Âm hôm nay đã mở cho chúng ta thấy một bí ẩn về một sự thật, đó là vinh quang của Thiên Chúa, mà con người –qua mọi thời đại- muốn biết có thật hay không. Bởi vì có nhiều người tự nhận mình thông hiểu mọi sự, nhưng họ không hiểu và không biết gì về Thiên Chúa; có người có thể lý giải mọi việc xảy ra, nhưng họ lại không lý giải được tại sao có rất nhiều người tin vào Thiên Chúa. Đức Chúa Giê-su đã cho họ thấy vinh quang của Thiên Chúa nơi Ngài, khi dung nhan của Ngài biến đổi trở nên sáng chói như mặt trời trước mặt ba môn đệ.

Thời nay Đức Chúa Giê-su không còn biến hình trên núi nữa, nhưng trên mỗi bàn thờ tế lễ khắp nơi trên thế giới, Ngài đã làm cho bánh và rượu nho trở nên Máu Thịt của Ngài; thời nay Đức Chúa Giê-su cũng không còn cấm ba môn đệ không được đem chuyện Ngài biến hình nói cho mọi người biết, nhưng trái lại Ngài còn ra lệnh cho các môn đệ hãy đi khắp thế gian để giảng dạy, thánh hóa và cai quản các kẻ tin vào Ngài, đem những gì mà các môn đệ đã thấy, đã nghe và đã cùng chia sẻ với Ngài đi loan báo và giảng dạy mọi người, ai nghe và tin vào lời giảng dạy của Giáo Hội, thi đó chính là một cuộc biến hình đổi mới cho họ, và khi mỗi người đã biến hình nên giống Đức Chúa Giê-su, thì xã hội chắc chắn sẽ có cuộc biến hình vĩ đại trong yêu thương và hòa bình.

Bạn thân mến,
Hằng ngày bạn và tôi đều muốn mình sẽ khá hơn ngày hôm qua, do đó bạn và tôi đều nổ lực học hành và làm việc, cố gắng cho bắt kịp trào lưu của thời đại, nhưng cái mà làm cho chúng ta mới hằng ngày chính là ân sủng của Thiên Chúa:
- Nhờ ơn Chúa mà trong thất vọng chúng ta thấy hy vọng.
- Nhờ ơn Chúa mà khi ngã quỵ chúng ta biết đứng lên.
- Nhờ ơn Chúa mà trong lo âu buồn phiền, chúng ta biết lạc quan vui tươi.
- Nhờ ơn Chúa mà khi bị những áp bức bất công đè nặng, chúng ta không gục ngã...

Đó chính là cuộc đổi mới của người Ki-tô hữu trong cuộc sống hằng ngày, cuộc đổi mới này sẽ là động lực làm cho đời sống chúng ta phát sáng hình ảnh của Đức Chúa Giê-su nơi bản thân mình.

Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
08:30 10/03/2017

38. Trong suy niệm dấy lên tạp niệm, nhược bằng linh hồn chuyên tâm khắc phục nó thì công lao của nó rất lớn. E rằng loại ích lợi thần thiêng này so với khi suy niệm mà không có tạp niệm, thì ích lợi rất là lớn.

(Thánh Franics de Sales)

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức")

------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
 
Thời kỳ thuận lợi để biến đổi tâm hồn
Lm. Đan Vinh
09:34 10/03/2017
HIỆP SỐNG TIN MỪNG CHÚA NHẬT 2 MÙA CHAY A

St 12,1-4a ; 2 Tm 1,8b-10 ; Mt 17,1-9

THỜI KỲ THUẬN LỢI ĐỂ BIẾN ĐỔI TÂM HỒN

I. HỌC LỜI CHÚA

1. TIN MỪNG: Mt 17,1-9.

(1) Sáu ngày sau, Đức Giê-su đem các ông Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an là em ông Gia-cô-bê đi theo mình. Người đưa các ông đi riêng ra một chỗ, tới một ngọn núi cao. (2) Rồi Người biến đổi hình dạng trước mặt các ông. Dung nhan Người chói lọi như mặt trời, và y phục Người trở nên trắng tinh như ánh sáng. (3) Và kìa các ông thấy ông Mô-sê và ông Ê-li-a hiện ra đàm đạo với Người. (4) Bấy giờ ông Phê-rô thưa với Đức Giê-su rằng: “Lạy Ngài, chúng con ở đây, thật là hay ! Nếu Ngài muốn, con xin dựng tại đây ba cái lều. Ngài một cái, ông Mô-sê một cái, và ông Ê-li-a một cái”. (5) Ông còn đang nói, thì kìa có đám mây sáng ngời bao phủ các ông, và kìa có tiếng từ đám mây phán rằng: “Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Người. Các ngươi hãy vâng nghe lời Người!”. (6) Nghe vậy, các môn đệ kinh hoàng, ngã sấp mặt xuống đất. (7) Bấy giờ Đức Giê-su lại gần, chạm vào các ông và bảo: “Trỗi dậy đi, đừng sợ!”. (8) Các ông ngước mắt lên, không thấy ai nữa, chỉ còn một mình Đức Giê-su mà thôi. Đang khi thầy trò từ trên núi xuống, Đức Giê-su truyền cho các ông rằng: “Đừng nói cho ai hay thị kiến ấy, cho đến khi Con Người từ cõi chết trỗi dậy”.

2. Ý CHÍNH: MÙA CHAY BIẾN ĐỔI CUỘC ĐỜI.

Bài Tin Mừng thuật lại việc Đức Giê-su biến hình trên một núi cao trước mặt ba môn đệ thân tín là Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an. Mặt Người chiếu sáng như mặt trời. Áo người trở nên trắng như tuyết. Có hai nhân vật Cựu Ước là Mô-sê và Ê-li-a hiện ra đàm đạo với Người, có tiếng Chúa Cha giới thiệu Người là Con yêu dấu và đòi các môn đệ phải vâng nghe lời Người. Ba môn đệ từ vui mừng đến khiếp sợ khi đối diện với vinh quang Thiên Chúa.

3. CHÚ THÍCH:

- C 1-2: +Các ông Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an là em ông Gia-cô-bê: Đây là ba môn đệ thân tín nhất của Đức Giê-su. Các ông là những người nhiệt thành yêu mến Thầy, và được trao các nhiệm vụ then chốt, nên Đức Giê-su đã cho các ông thấy trước vinh quang của Người, để thêm lòng tin, hầu đủ sức vượt qua giờ phút đau thương trong cuộc khổ nạn của Người (x. Mt 26,37). + Một ngọn núi cao: Theo truyền thống xa xưa, thì đó là ngọn Ta-bo. Tuy núi này chỉ cao 360 m so với Địa Trung Hải, nhưng nằm trên cánh đồng rộng lớn Ét-rê-lon, cũng gây cho người ta cảm tưởng một ngọn núi cao. Ngày nay nhiều người nghĩ tới ngọn Khéc-môn cao 2.795 m gần thành Xê-da-rê của Phi-líp-phê. Đi từ Xê-da-rê tới nơi mất khoảng 5 ngày đường như Tin Mừng đã viết. Tuy nhiên có lẽ khi viết câu này, Mát-thêu chỉ chú trọng đến ý nghĩa tượng trưng của Núi: Núi là nơi khởi đầu và kết thúc mặc khải của Thiên Chúa đối với Mô-sê thời Cựu Ước hay với Đức Giê-su thời Tân Ước (x. Mt 5,1; 28,16). Núi cũng là nơi quy tụ muôn người nên một trong Nước Trời trong thời cánh chung (x. Mt 15,29; Is 2,2-3). + Người biến đổi hình dạng trước mặt các ông: Đức Giê-su tỏ bày Thiên tính vinh quang của Người cho các môn đệ thấy. Trong thời Xuất Hành, sau mỗi lần đàm đạo với Đức Chúa, mặt Mô-sê sáng chói, đến nỗi dân Ít-ra-en sợ không dám lại gần ông (x. Xh 34,29-30). + Dung nhan Người chói lọi như mặt trời, và y phục Người trở nên trắng tinh như ánh sáng: “Chói lọi như mặt trời” là biểu hiện của sự thuộc về thiên quốc (x. Mt 28,3; Cv 9,3) và thời cánh chung (x. Kh 1,14; 4,4). Theo thể văn khải huyền thì y phục trắng tinh giống như ánh sáng là biểu hiện vinh quang thiên giới dành cho những người được Thiên Chúa tuyển chọn.

- C 3-4: + Ông Mô-sê và ông Ê-li-a: Hai ông này tượng trưng cho Luật Mô-sê và các ngôn sứ, nghĩa là cho toàn bộ Cựu Ước. Như thế tất cả Cựu Ước đều hiện diện để làm chứng và tôn vinh Đức Giê-su. Hai vị này đàm đạo với Đức Giê-su về cái chết của Người sắp được thực hiện tại Giê-ru-sa-lem như một cuộc Xuất Hành Mới (x. Lc 9,31). Như vậy, toàn bộ khung cảnh biến hình này đều qui hướng về cuộc Thương Khó và Phục Sinh của Đức Giê-su. + Dựng ba cái lều: Theo truyền thống Do thái thì Thiên Đàng được gọi là “Lều vĩnh cửu” hay “Nhà tạm đời đời” (x. Lc 16,9). Vào thời cuối cùng, Thiên Chúa sẽ ngự giữa dân Người trong lều vinh quang của Người, và dân chúng sẽ cắm lều quanh Đấng Cứu Thế (x. Ga 1,14).

- C 5-6: + Đám mây sáng ngời bao phủ các ông: Trong Cựu Ước, khi tiếp xúc với dân Ít-ra-en, Đức Chúa thường xuất hiện trong đám mây (x. Xh 24,15-16). Ở đây, Thiên Chúa dùng mây che phủ các ông, để nói lên sự can thiệp đặc biệt như Người đã từng cho mây rợp bóng trên dân Ít-ra-en xưa (x. Xh 13,21; 14,19-20), hay “rợp bóng” trên Đức Ma-ri-a vào ngày sứ thần truyền tin sau này (x. Lc 1,35). + Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Người. Các ngươi hãy vâng nghe lời Người: Lời này nhắc lại lời Chúa Cha phán khi Đức Giê-su chịu phép rửa (x. Mt 3,17). Nhưng ở đây còn thêm mệnh lệnh cho các môn đệ: “Các ngươi hãy vâng nghe lời Người”. Qua đó, cho thấy Đức Giê-su chính là vị Mô-sê Mới thời cánh chung sẽ xuất hiện thay thế cho Mô-sê cũ thời Xuất Hành (x. Đnl 18,15). + Các môn đệ kinh hoàng, ngã sấp mặt xuống đất: Thái độ và cử chỉ của các môn đệ là phản ứng người ta thường có khi tiếp xúc với Thiên Chúa (x. Xh 19,21; Is 6,5).

- C 7-9: + “Trỗi dậy đi, đừng sợ!”: Đức Giê-su đã ra lệnh các môn đệ giống như khi Người phục sinh đứa bé gái con viên thủ lãnh (x. Mt 9,25). + Chỉ còn một mình Đức Giê-su mà thôi: Khi tiếng nói vừa dứt, thì mọi sự cũng tan biến theo. Từ đây, chỉ còn một mình Đức Giê-su là Thầy dạy của Luật mới, Luật hoàn hảo và vĩnh viễn. + “Đừng nói cho ai hay thị kiến ấy, cho đến khi Con Người từ cõi chết trỗi dậy”: Lệnh truyền: “Đừng nói cho ai hay thị kiến ấy” cho thấy một mầu nhiệm lớn lao vừa được mặc khải (x. Đn 12,4.9). Có lẽ Đức Giê-su muốn tránh sự xáo trộn về chính trị, vì dân Do thái lúc bấy giờ đang trông chờ một Đấng Thiên Sai đến giải phóng họ khỏi ách thống trị của Rô-ma. Chỉ sau khi Chúa Giê-su sống lại thì vai trò của Người mới được hiểu cách đúng đắn theo thánh ý Thiên Chúa.

4. CÂU HỎI:

1) Tại sao ba ông Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an lại được Đức Giê-su cho chứng kiến cảnh Người biến hình? 2) Núi cao nói đây là núi nào? Thực ra, Núi ở đây ám chỉ điều gì? 3) Thời Xuất Hành, nhân vật nào cũng được biến hình giống như Đức Giê-su? 4) Việc Đức Giê-su biến đổi dung nhan và áo mặc mang ý nghĩa gì? 5) Hai ông Mô-sê và Ê-li-a là đại diện điều gì? Nội dung hai ông đàm đạo với Đức Giê-su xoay quanh đề tài nào? 6) Lều là hình ảnh tượng trưng điều gì? 7) Đám mây bao phủ các môn đệ tượng trưng gì? 8) Lời Chúa từ đám mây khẳng định thế nào về Đức Giê-su? 8) Tại sao Đức Giê-su đòi ba môn đệ phải giữ kín điều họ mới được chứng kiến?

II. SỐNG LỜI CHÚA

1. LỜI CHÚA: “Rồi Người biến đổi hình dạng trước mặt các ông. Dung nhan Người chói lọi như mặt trời, và y phục Người trở nên trắng tinh như ánh sáng” (Mt 17,2).

2. CÂU CHUYỆN:

1) HOÀNG TỬ GÙ LƯNG: Nên hoàn thiện bằng tập luyện nhân đức trái với thói hư.

Có một hoàng tử kia đẹp trai lại văn võ song toàn. Nhất là luôn khiêm tốn hòa nhã, nên rất được vua cha và bá quan trong triều nể phục. Hoàng tử chỉ có một khuyết điểm duy nhất là cái tật gù lưng từ lúc mới sinh. Chính vì mang dị tật ấy mà chàng bị mặc cảm tự ti và không dám xuất hiện trước công chúng. Triều đình có cái lệ này là tạc tượng các nhân vật trong hoàng tộc khi họ được 20 tuổi. Bức tượng ấy sẽ được trưng bày tại viện bảo tàng quốc gia cho thần dân chiêm ngưỡng. Năm đó, hoàng tử vừa tròn 20 tuổi. Dù không muốn cho người ta tạc tượng, nhưng không dám trái lệnh vua cha, chàng chỉ yêu cầu hai điều và được vua cha chấp thuận: Một là bức tượng của chàng phải được tạc trong tư thế đứng thẳng chứ không bị gù lưng. Hai là bao lâu chàng còn sống thì chỉ được đặt bức tượng ấy tại phòng riêng của chàng.

Từ khi có bức tượng trong phòng, mỗi ngày hoàng tử đều đến trước tượng ngắm nhìn hình ảnh của mình. Chàng rất thích dáng vẻ hiên ngang của bức tượng, và cố bắt chước tư thế của bức tượng. Sau một thời gian, mọi người đều ngạc nhiên nhận thấy hoàng tử đã được biến đổi không còn bị gù lưng như trước nữa. Trái lại chàng có dáng vẻ hiên ngang oai vệ giống hệt bức tượng trong phòng của chàng. Sau khi sửa được cái tật gù lưng, hoàng tử đã đồng ý cho trưng bày bức tượng của mình tại viện bảo tàng quốc gia cho thần dân mặc sức chiêm ngưỡng.

Trong Mùa Chay này, chúng ta cần tìm ra mối tội đầu là thói xấu quan trọng đang mắc phải và quyết tâm làm các việc cụ thể thuộc nhân đức đối lập để khắc phục thói hư.

2) TU THÂN, TỀ GIA, TRỊ QUỐC, BÌNH THIÊN HẠ: Cần thay đổi bản thân trước hết.

Một nhà giáo dục nổi tiếng người Pháp đã tâm sự về cuộc đời của ông như sau: Khi còn trẻ, tôi có tinh thần cách mạng và mỗi khi cầu nguyện, tôi luôn cầu xin Chúa một điều là: "Lạy Chúa, xin ban cho con nghị lực để biến đổi thế giới này".

Khi đã lớn tuổi và nhận thấy gần quá nửa đời người trôi qua mà tôi không thay đổi được một người nào hết, nên tôi đã thay đổi lời cầu nguyện của tôi như sau: "Lạy Chúa, xin ban cho con nghị lực để biến đổi những người trong gia đình của con.”

Giờ đây tôi đã già và những ngày còn lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay, nên lời cầu nguyện của tôi lại được thay đổi một lần nữa như sau: "Lạy Chúa, xin ban cho con nghị lực để biến đổi chính mình con."

Và ông kết luận: “Nếu tôi biết cầu nguyện như thế này từ ngày còn trẻ thì tôi đã không uổng phí cả cuộc đời.”

(Anthony de Mello, Trích trong “The Song of the Bird”)

3) SƯ TỬ NGẠO MẠN ĐÃ TỰ HẠI MÌNH: “cái tôi” ích kỷ tự mãn là kẻ thù lớn nhất.

Có một câu chuyện ngụ ngôn kể rằng: Ngày xưa thỏ và sư tử sống gần nhau, nhưng sư tử rất kiêu ngạo, vẫn cho mình là to khoẻ nên xem thường loài thỏ. Sư tử thường mắng thỏ và doạ nạt thỏ suốt ngày. Thỏ tức mình không chịu nổi mới nghĩ ra cách báo thù.

Một lần kia nó nói với sư tử rằng: “Thưa ông anh, em vừa gặp một thằng to lớn và trông giống anh lắm. Nó bảo em rằng: "Trên đời này nó chưa sợ ai, và cũng chưa ai dám đối mặt với nó". Thằng cha này không coi ai ra gì cả!

Sư tử tức giận và bảo rằng: "Thế mày có nhắc đến tên tao không?"

Thỏ trả lời: “Sao lại không? Em vừa nhắc đến tên anh thì nó lồng lộng lên và bảo rằng anh chỉ đáng đàn em nó thôi”.

Sư tử càng tức điên người lên và hỏi: “Nó ở đâu? dẫn tao đến ngay”.

Thỏ liền dẫn sư tử ra phía sau núi, và chỉ một cái giếng sâu và bảo: “Đấy, nó ở trong đó đấy!”

Sư tử đi lại gần giếng vẻ mặt căm tức nhìn xuống đáy giếng. Quả thực, nó trông thấy một tên sư tử cặp mắt giận dữ đang trừng trừng nhìn nó. Sư tử liền rống lên một tiếng ra oai và tên kia cũng rống lên một tiếng giống như nó. Sư tử xù lông cổ lên và tên kia cũng xù lông cổ lên không sợ hãi. Sư tử nhe nanh múa vuốt đe doạ, tên kia cũng hăm dọa lại. Sư tử căm tức đến tột độ liền dồn hết sức nhảy phốc xuống giếng để cho thằng khốn nạn kia một bài học. Thế là, con sư tử ngạo mạn đã tự huỷ diệt đời mình dưới giếng sâu không sao trèo lên được nữa...

Trong các thói hư thì thói kiêu ngạo đứng hàng đầu, thể hiện qua thái độ luôn tự mãn về cái tôi ích kỷ của mình, thích được người khác khen ngợi xu nịnh hoặc hay tự đề cao mình lên và coi thường người khác, luôn lấn át những người thân cô thế cô hoặc những ai yếu thế hơn mình.

4) BIẾN HÌNH TỪ TỐT ĐẸP NÊN XẤU XA CHỈ SAU VÀI NĂM PHÓNG ĐÃNG:

Nhiều người đã được trông thấy bức ảnh rất nổi tiếng của nhà danh hoạ LEONARD DE VINCI, trong đó có các hình ảnh của Chúa Giêsu với 12 tông đồ đang ăn Bữa Tiệc Ly. Sau đây là câu chuyện về sự hình thành của bức tranh này:

Sau khi sơ phác bức tranh, họa sĩ Leonard muốn tìm một khuôn mặt nhân hậu bao dung và đẹp đẽ, để làm mẫu vẽ khuôn mặt cực thánh của Chúa Giêsu, thì may mắn làm sao: một ngày nọ khi tham dự thánh lễ tại một nhà thờ nọ, ông nhìn thấy trong đám ca viên hát lễ, có một thanh niên tên Pietro Bandenelli, có nét mặt khôi ngô phi thường. Sau một hồi tiếp xúc, cậu ta đã bằng lòng theo họa sĩ về xưởng tranh để làm mẫu cho ông vẽ khuôn mặt của Chúa Giê-su.

Sau đó, họa sĩ tiếp tục dành nhiều thời gian để vẽ các khuôn mặt 12 tông đồ. Khi vẽ khuôn mặt của Giu-đa phản bội, ông tìm mãi mà không thể tìm ra một con người có nét mặt vừa gian ác vừa xấu xí để làm mẫu vẽ tông đồ này. Một hôm khi đi qua một khu chợ, tình cờ họa sĩ nhìn thấy một gã ăn mày bên lề đường có khuôn mặt rất gian ác xấu xa, quần áo nhếch nhác bẫn thỉu, đang giơ chiếc nón ra xin ông làm phúc bố thí. Họa sĩ thầm nghĩ: Có lẽ đây chính là kẻ mình muốn tìm. Dù có đi hết các phố chợ trong thành phố cũng chẳng thể tìm ra kẻ nào có khuôn mặt xấu xa gian ác hơn gã ăn mày này. Ông đề nghị anh ta làm người mẫu với một số tiền thù lao khá hậu hĩnh và anh ta đã vui vẻ theo ông về xưởng vẽ, giúp ông hoàn thành bức họa chỉ còn thiếu khuôn mặt của Giu-đa phản bội.

Sau khi đã ngồi làm người mẫu và nhận tiền thù lao, trước khi ra về, gã ăn mày yêu cầu và được họa sĩ cho xem bức tranh hoàn tất. Đột nhiên gã ta bật khóc, và khi được hỏi lý do thì gã đã tâm sự như sau: “Ông quên tôi rồi sao? Cách đây mấy năm, tôi cũng được ông mời đến đây làm người mẫu giống như hôm nay. Lúc đó ông đã khen tôi có khuôn mặt đẹp như thiên thần và ông lấy tôi làm mẫu vẽ khuôn mặt của Chúa Giêsu... Nhưng sau đó, tôi đã lỡ dại nghe theo bạn bè, sa đà vào các thói hư như rượu chè, hút chích, chơi bời trác táng và nợ nần chồng chất. Tôi đã phải đi trộm cướp rồi bị cảnh sát bắt đi tù. Khi được thả, sức khỏe bị suy yếu và không nghề nghiệp, tôi rơi vào cảnh đói khát bần cùng, phải đi ăn xin như ông đã thấy”.

Phải. Đây chính là câu chuyện điển hình của một cuộc biến đổi hình dạng: từ một khuôn mặt tốt đẹp thánh thiện ban đầu trở thành xấu xa gian ác chỉ sau mấy năm chơi bời trác táng!

3. SUY NIỆM:

1) Mùa Chay là thời gian thuận tiện để biến đổi nên tốt hơn:

Mùa Chay là một thời kỳ thuận tiện, giúp các tín hữu chúng ta hồi tâm để nhận ra thói hư tật xấu, những khuyết điểm của mình mà sám hối, hầu mỗi ngày một nên hoàn thiện hơn theo ý Chúa muốn. Nhưng phải làm gì để nên hoàn thiện? Đó là chủ đề Chúa muốn nói với chúng ta trong đoạn Tin Mừng hôm nay.

2) Câu chuyện biến hình trên núi của Đức Giê-su:

Tin Mừng thuật lại câu chuyện Đức Giê-su biến hình trước mặt ba môn đệ thân tín là các ông: Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an. Chính khi ở trên núi cao và trong lúc Đức Giê-su đang cầu nguyện sốt sắng, mà các môn đệ đã nhìn thấy khuôn mặt của Người biến đổi: Dung nhan Người trở nên sáng ngời như Mô-sê xưa kia, sau khi ông được gặp gỡ Đức Chúa (x. Xh 34,29-35); Y phục của Đức Giê-su trở thành trắng tinh như ánh sáng là biểu hiện vinh quang thiên giới dành cho các người được Thiên Chúa tuyển chọn; Đồng thời có hai nhân vật đại diện Lề Luật và ngôn sứ thời Cựu Ước là ông Mô-sê và ông Ê-li-a hiện ra đàm đạo với Người. Như vậy tất cả Cựu Ước đều hiện diện để làm chứng và tôn vinh Đức Giê-su. Điều đáng lưu ý là giữa vinh quang ấy, hai vị này đã đàm đạo về cái chết của Đức Giê-su, như một cuộc Vượt Qua Mới mà Người sắp trải qua tại thủ đô Giê-ru-sa-lem. Ngoài ra còn có đám mây tượng trưng cho sự hiện diện của Thiên Chúa, và tiếng phán của Chúa Cha từ trong đám mây xác nhận Đức Giê-su là Mô-sê Mới của thời Cánh Chung, như ông Mô-sê đã từng tuyên sấm (x. Đnl 18,15).

3) Luôn làm theo ý Chúa Cha: “Qua đau khổ vào trong vinh quang”:

Đức Giê-su được biến hình sau khi đã chấp nhận cuộc Thương Khó và đã chiến thắng cơn cám dỗ của Xa-tan qua lời can ngăn của ông Phê-rô (x. Mt 16,22-23). Người cương quyết đi con đường “Qua đau khổ và trong vinh quang” theo ý Chúa Cha. Còn các tín hữu chúng ta trong Mùa Chay này, để được thay hình đổi dạng nên sáng láng thánh thiện như Đức Giê-su, thì cần kiên trì tập luyện. Nhất là phải chấp nhận đi theo con đường thập giá vừa nhỏ hẹp vừa leo dốc. Phải siêng năng cầu nguyện, lắng nghe lời Chúa, và sẵn sàng chấp nhận từ bỏ ý riêng, để vác thập giá mình hằng ngày mà theo chân Đức Giê-su. Nhờ đó, chúng ta hy vọng sẽ được tham phần vào vinh quang phục sinh với Chúa sau này.

4) Thực hành Lời Chúa Cha phán: “Các ngươi hãy vâng nghe lời Người”:

Ngày nay, muốn được “biến hình” nên “con yêu dấu của Thiên Chúa” thì chúng ta cần phải làm theo lời Chúa Cha là “vâng nghe lời Người”. Không chỉ nghe bằng tai, bằng mắt mà còn nghe bằng lòng trí và bằng cả cuộc sống luôn quy chiếu suy nghĩ hành động theo Đức Giê-su.

Tuy nhiên, để có thể vâng nghe lời Đức Giê-su, chúng ta phải năng gặp gỡ Người trong khi dự thánh lễ, qua việc năng đọc và suy niệm Lời Chúa hằng ngày, năng dự các buổi “học sống Lời Chúa” hằng tuần tại nhà thờ…

Hãy năng thưa với Chúa Giê-su như trẻ Sa-mu-en trong đền thờ: “Lạy Đức Chúa, xin Ngài phán, vì tôi tớ Ngài đang lắng nghe'' (I Sm 3,9), hoặc như ông Sau-lô sau khi bị ngã ngựa ở thành Đa-mát: “Lạy Chúa, con phải làm gì?” (x. Cv 22,10). Mỗi khi gặp hoàn cảnh thực tế không biết phải ứng xứ thế nào cho phù hợp với thánh ý Thiên Chúa, chúng ta hãy thưa với Chúa Giê-su: “Lạy Chúa, nếu Chúa ở trong hoàn cảnh của con bây giờ thì Chúa sẽ làm gì?”. Rồi lắng nghe Lời Chúa phán trong lòng trí chúng ta và quyết tâm thực hành theo lời Chúa dạy. Chúng ta cũng thực hành Lời Chúa bằng quyết tâm thi hành công tác bác ái truyền giáo được Hội thánh trao cho.

4. THẢO LUẬN:

1) Mùa Chay là mùa biến đổi: lọai bỏ tội lỗi xấu xa để nên tốt lành hơn. Vậy chúng ta cần biến đổi những gì trong lối sống đạo, để xứng đáng được công nhận là “Con rất yêu dấu” như Chúa Giê-su ? 2) Chúa Cha đã phán với các môn đệ rằng: “Các ngươi hãy vâng nghe lời Người”. Vậy chúng ta hôm nay phải làm gì để vâng nghe lời dạy của Chúa Giê-su ?

5. LỜI CẦU:

LẠY CHÚA GIÊ-SU. Chúa muốn chúng con thực thi giới răn quan trọng nhất là sống tình yêu thương tha nhân. Tuy nhiên nói thì dễ, nhưng thực hành lại không dễ chút nào. Thực vậy: Làm sao chúng con có thể yêu thương được một người hàng xóm lắm điều xấu tính; Một ông chồng khó ưa hay bẳn gắt nạt nộ vợ con; Một người mua hàng tham lam gian dối; Một bà hàng xóm ưa tò mò tọc mạch, hay nói xấu thêm bớt để hạ uy tín của chúng con… ? Xin giúp chúng con luôn nhẫn nhịn chịu đựng, biết cầu nguyện điều lành cho họ, làm điều tốt đáp lai điều xấu. Ước gì những lời nói của chúng con luôn là những lời an ủi động viên những người đang gặp đau khổ rủi ro. Ước gì chúng con biết quảng đại chia sẻ tiền bạc vật chất cho những bệnh nhân nghèo đói vì mắc chứng bệnh nan y. Ước gì chúng con biết mở rộng vòng tay thân ái đón nhận tha nhân và nhìn họ chính là anh chị em, là con một Cha Chung trên trời là Thiên Chúa.

X) HIỆP CÙNG MẸ MA-RI-A.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON

LM ĐAN VINH - HHTM
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
3000 thanh niên Nam Dương dự cuộc họp liên tôn cổ vũ hòa bình chống chủ nghiã cực đoan
Nguyễn Long Thao
09:56 10/03/2017
Semarang –Nam Dương - Hơn 3.000 thanh thiếu niên từ các cộng đồng tôn giáo khác nhau tại Nam Dương đã tập trung tại Semarang, thủ đô của tỉnh Trung Java, Nam Dương để tham dự cuộc họp liên tôn, phát triển thái độ hòa bình, chống lại mọi hình thức cực đoan và bất khoan dung trong xã hội.

Cuộc họp nói trên do Ủy ban Đại kết Liên Tôn của Tổng giáo phận Semarang và của năm trường đại học đứng ra tổ chức vào ngày 5 tháng 3 năm 2017. Trong số 5 trường đại học tham gia có 3 là của Hồi Giáo, một của Công Giáo và một là đại học công.

Các tham dự viên là các thanh niên Nam Dương thuộc 71 cộng đồng khác nhau.

Vị điều hợp buổi họp là Linh mục Lukas Awi Tristanto, thư ký của Ủy ban về các vấn đề toàn cầu và liên tôn của Tổng Giáo phận Semarang,

Giới chức chính quyền tham dự có thị trưởng thành phố Semarang là Hendrar Prihadi. Ông tuyên bố: Những người không chấp nhận đa dạng, hãy đi khỏi Indonesia!"

Nói chuyện với cơ quan tin tức Fides Linh Mục Lukas Awi Trisanto nói rằng sự kiện liên tôn có mục đích chính là "xây dựng tình huynh đệ thật sự và bác bỏ sự tinh thần bất khoan dung". Cha nói thêm "Công Giáo Là thành phần của một cộng đồng tôn giáo ở Indonesia có nghĩa là Công Giáo tuyên xưng đức tin của mình cùng với những người tuyên xưng đức tin của các tôn giáo khác nhau".

Các thanh niên tham dự cam kết kiến tạo yêu thương, tạo tinh thần hòa hợp trong xã hội đa dạng, nhằm xây dựng nền văn minh tình thương cho một xã hội thịnh vượng, tôn trọng phẩm giá và không phân biệt tôn giáo".

Ngoài các mục tiêu tiếp tục xây dựng tình huynh đệ và tình hữu nghị thật sự, tuyên ngôn cuối cùng của phiên họp là "hỗ trợ hiến pháp năm 1945 của Nhà nước Cộng hòa Indonesia về nguyên tắc 'thống nhất quốc gia và tinh thần thống nhất trong đa dạng trong đời sống công cộng của dân chúng.

Một số nhà lãnh đạo tôn giáo tham dự cuộc họp đã phát biểu những suy tư của họ trong cuộc họp trong đó có các vị như K.H. Ubaidullah Achmad của Hồi Hồi giáo, Cha Aloys Budi Purnomo của Công Giáo, Mục Sư Tjahjadi Nugroho của Tin lành, Hòa Thượng Pandita Aggadhammo Warto của Phật Giáo, Cư sĩ Andi Tjiok của Khổng giáo, Đạo Sĩ Nengah Wirta Darmayana của Ấn giáo và Ông Sumarwanto thuộc tôn giáo địa phương.

Hòa Thượng Warto của Phật giáo đã yêu cầu những người trẻ coi sự khác biệt như là một sức mạnh cho sự phát triển của Indonesia;

Đạo sĩ Ấn Giáo Darmayana nói rằng "sự thống nhất của Indonesia được người khác nhận ra khi chính người Indonesia tôn trọng lẫn nhau".

Theo Giáo Sĩ Hồi Giáo Achmad, thì "một tôn giáo bỏ qua sự đa dạng không phải là một tôn giáo thật sự";

Mục SưTjahjadi yêu xin các bạn trẻ "cảm ơn Chúa và cầu nguyện để Indonesia có thể tồn tại được dù có chủ nghĩa cực đoan, khủng bố và không khoan dung";

Còn vị giáo chủ tôn giáo điạ phương là Sumarwato tin rằng những người không khoan dung "là những người không hiểu bản chất thần thánh phổ quát";

Cha Purnomo nhấn mạnh đến nhu cầu "xây dựng một xã hội có tình huynh đệ thực sự, có hạnh phúc, nhân phẩm và hòa bình, bất kể đức tin của mỗi người thuộc tôn giáo nào
 
Tin đau buồn Ethiopia: nhiều nữ tu thiệt mạng trong một tai nạn thảm khốc
Moses Trương Võ
11:53 10/03/2017

Addis Ababa (Agenzia Fides, 2017/09/03) - Giáo Hội Ethiopia đang than khóc cái chết của bốn nữ tu Dòng Nữ Tử Thánh Anna, các nữ tu này vừa tử nạn trong một tai nạn xe hơi.

Một nữ tu khác vẫn còn ở trong tình trạng hôn mê và hai người nữa cũng đã bị thương nặng.

Tám nữ tu cả thảy, tuổi từ 25 đến 50, đang lái xe đến thành phố Hawassa để đi dự đám tang của một người thân nhân. Khi họ tới gần thị trấn Meki, thì một chiếc xe tải đã lấn đường để vượt qua họ, gây ra tai nạn.

"Đây là một tổn thất lớn lao cho Giáo Hội Ethiopia", theo cha Angelo Antolini, hạt trưởng cuả hạt Robe. Tang lễ sẽ cử hành ngày 09 tháng 3 tại nhà thờ chính tòa Addis Ababa lúc 12:00g cử hành bởi Đức Hồng Y Berhaneyesus Demerew Souraphiel, CM, Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Ethiopia, và có sự tham dự cuả Sứ thần Toà Thánh và tất cả các Giám Mục Ethiopia.
 
Colombia vui mừng vì ĐGH sẽ đến thăm vào tháng 9 năm 2017
Nguyễn Long Thao
12:08 10/03/2017
Thông cáo báo chí của Tòa Thánh trong ngày 10 tháng 3 cho biết ĐGH Phanxicô đã nhận lời mời của Tổng thống Colombia để đến thăm quốc gia này từ ngày 6 đến 11 tháng 9 năm 2017.Ngài sẽ đến thăm 4 thành phố của Colombia là Bogotá, Villavicencio, Medellín và Cartagena

Chuyến đi lần này của ĐGH là chuyến tông du thứ ba của Ngài về Nam Mỹ kể từ khi trở thành Giáo Hoàng và chuyến đi lần này củng có thêm ý nghiã là Đức Thánh Cha cổ vũ cho một nền hoà bình ở colombia

Vào tháng 12 năm 2016 Đức Giáo Hoàng đã gặp Tổng thống Colombia Manuel Manuel Santos Calderón và cựu chủ tịch Thượng Viện, nghị sĩ Álvaro Uribe Vélez tại Vatican, khuyến khích họ tiếp tục đàm phán hoà bình với Lực Lượng Vũ Trang Cách Mạng FARC và mới đây giữa Lực Lượng Vũ Trang FARC và chính quyền Colombia đã đạt được thoả ước hoà bình.

Đức Giáo Hoàng đã ca ngợi thoả hiệp đạt được mang lại hòa bình và hòa giải cho toàn thể người Colombia, tôn trọng các quyền con người và các giá trị Kitô giáo, vốn là trọng tâm của văn hoá Châu Mỹ Latinh . "

Theo trang web của Hội đồng Giám mục Côlômbia, Đức Cha Suescun nói rằng chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha "là ân sủng và niềm vui ước mơ trong bước đi đầu tiên biến đổi đất nước chúng ta ".

Đức Giám Mục nói thêm "Đức Thánh Cha là một nhà truyền giáo cho sự hòa giải," Ngài nói. "Sự hiện diện của Ngài giúp chúng ta khám phá ra rằng có thể đoàn kết một quốc gia lại, hãy nhìn lại chính mình bằng đôi mắt hy vọng và lòng thương xót."

Theo Hội đồng Giám mục Côlômbia, sau khi nhận được tin Đức Thánh Cha sẽ thăm Colombia, Tổng thống Colombia Manuel Manuel Santos bày tỏ niềm vui và nói rằng "chúng ta sẽ được đón vị Giáo Hoàng với cánh tay và trái tim mở rộng . Ngài là một sứ giả hoà bình, hòa giải."

Tổng Thống bày tỏ hy vọng cuộc viếng thăm của ĐGH sẽ giúpc nhân dân Colombia kết hợp "xây dựng một đất nước công bằng, hòa bình và đoàn kết".
 
Một người đã từng khinh miệt những người đi lễ nhà thờ - bây giờ trở thành linh mục.
Giuse Thẩm Nguyễn
12:05 10/03/2017
Một người đã từng khinh miệt những người đi lễ nhà thờ - bây giờ trở thành linh mục.

(EWTN News/CNA) Mặc dù vào lứa tuổi thanh thiếu niên, Juan Jose Martinez đã mang trong lòng mối thù hận chống lại Giáo Hội, nhưng hôm nay Juan Jose Martinez đã trở thành một linh mục và nói rằng mình đã khám phá ra “Thiên Chúa thật sự hiện hữu và muốn trở thành một linh mục của Chúa.”

Hiện nay cha Juan Jose đang phục vụ tại Giáo Phận Almeira, Tân Ban Nha, nhớ lại rằng “Vào những buổi sáng Chúa Nhật tôi thường đứng ở hành lang trên lầu nhà mình và nhổ nước miếng xuống những người đi lễ. Tôi nói với họ rằng Giáo Hội là một giáo phái chỉ muốn tiền.”

Cha mẹ của Juan Jose không phải là người Công Giáo và cũng chẳng bao giờ dạy dỗ con mình về tôn giáo cả. Cha Juan Jose đã nói rằng thực ra mình cũng chẳng biết tại sao lại ghét đạo như vậy dựa trên cái ý niệm là Giáo Hội và Thiên Chúa chỉ là “một tổ chức đa quốc gia với nhiều chi nhánh ở khắp mọi nơi để kiếm tiến, giống một giáo phái vậy.”

“Tôi nhất định chống đạo. Tôi là học sinh đầu tiên trong trường tôi và trong thành phố Carboneras, thị trấn Almeria không bao giờ chịu học về tôn giáo và môn thay thế tôn giáo của tôi là môn Đạo đức. Cuối cùng cả lớp đều học môn Đạo đức, không còn ai học môn Tôn giáo cả.”

Cha Juan Jose đã không thể ngờ được rằng mình lại chính là người giúp các bạn cũ trở về với Giáo Hội. Cha nhớ rất rõ cái ngày đầu tiên cha tới một nhà thờ Công Giáo với ý định là đến để diễu cợt những người đã mời mình.

“Một ngày vào tháng Giêng năm 1995, một số bạn cùng lớp rủ tôi tham dự một buổi cầu nguyện Canh Tân Đặc Sủng. Dĩ nhiên tôi nói với họ là tôi không đi vì tôi không muốn họ tẩy não tôi. Nhưng họ cứ kiên trì mời tôi mãi cả tháng trời, cuối cùng thì tôi nể tình mà đi theo họ. Tôi nhớ hôm đó là vào ngày Thứ Năm của Tháng Hai, năm 1995, lần đầu tiên tôi bước vào nhà thờ.”

Một cái hộp vàng.

Khi tới nơi tôi thấy rất nhiều các bạn của tôi cũng có mặt ở đó và tôi rất đỗi ngạc nhiên là “tất cả họ đều chăm chú nhìn vào chiếc hộp vàng đặt ở phía cuối nhà thờ. Tôi không biết là hộp gì nhưng cứ nghĩ chắc là hộp đựng tiền của linh mục giáo xứ.”

Sau này tôi biết chiếc hộp vàng đó chính là Nhà Tạm.

Cha Juan Jose nói rằng mình muốn chọc quê các bạn bởi vì “tôi nghĩ họ đã bị điên rồi. Tôi muốn chọc cười họ lắm nhưng vì lịch sự nên tôi cố nén lại và tôi quyết định sẽ trở lại vào Thứ Năm tuần kế tiếp để tìm dịp diễu cợt họ.”

Và cứ thế, qua nhiều ngày Thứ Năm tham dự, cha Juan Jose đã không còn ác cảm với Giáo Hội và tôn giáo nữa.

Cha Juan Jose đã tâm sự với đài CNA rằng “Vị linh mục chính xứ lúc ấy là người rất khôn ngoan giúp đỡ mọi người và dần dần tình yêu của Chúa đã thấm nhập vào tâm hồn tôi. Và rồi vào tuổi 15, tôi bắt đầu hát lễ, điều này có nghĩa là tôi sẽ tham dự Thánh Lễ vào những ngày Thứ Bẩy. Tôi lại cảm thấy thích ngồi trước Nhà Tạm và dần dà tôi nhận ra sự hiện diện của Chúa và Chúa yêu tôi. Tôi bắt đầu yêu Chúa. Nhóm Canh Tân Đặc Sủng, nhóm mà tôi đến để diễu cợt đã giúp tôi rất nhiều.”

“Mắt tôi được mở ra và tôi đã thấy Thiên Chúa không phải là truyện thần thoại, nhưng Chúa hiện hữu, Ngài nâng đỡ và hướng dẫn tôi. Tôi cảm nghiệm rằng Thiên Chúa yêu tôi rất nhiều và chính Ngài đã gọi tôi.”

“Con là của Chúa để Chúa dùng con theo ý Ngài”

Cha Juan Jose đã được rửa tội và rước lễ lần đầu theo mong ước của ông bà nội nhưng mà vẫn chưa cảm thấy gắn bó với Chúa nhiều. Cho mãi đến khi được chịu phép Thêm Sức thì “tôi mới cảm thấy có sự hoán cải và đó chính là món quà tuyệt vời Chúa ban. Tôi đã thưa với Chúa rằng: Con là của Chúa để Chúa dùng con theo ý Ngài! Hôm ấy có sự hiện diện của mẹ tôi, nhưng cha tôi thì không đến. Đó chính là giây phút tuyệt vời trong đời khi tôi lãnh nhận Chúa Thánh Thần và biết phó thác đời mình cho Chúa.”

Thế rồi chàng thiếu niên Juan Jose đã không ngớt trăn trở với tiếng gọi để trở thành linh mục. Chàng đã thưa với Chúa rằng “Con không muốn và xin đừng quấy rầy con nữa.” Cuối cùng thì Juan Jose đã đầu hàng và quyết định theo Chúa để trở thành linh mục.

Cha Juan Jose nhớ lại vào một buổi chiều Thứ Bẩy, chàng thanh niên 17 tuổi lúc ấy, nói với bố mình là muốn đi tu. Thế là ông bố nổi giận đánh cho một trận và đe rằng “muốn chết thì hãy làm linh mục.”

Gia đình của Juan Jose không hiểu được vì sao mà ngài lại muốn trở thành linh mục. Ông bố hứa sẽ trả tiền học phí để Jose theo học đại học ở Hoa Kỳ nhưng sẽ không cho tiền nếu vào học ở chủng viện.

Trong lúc khó khăn như thế, cha Juan Jose đã nhớ lại lời cầu xin của Thánh Teresa of Avila “Xin đừng để bất cứ điều gì làm bạn bị phiền lo, làm bạn sợ hãi. Chỉ Thiên Chúa thôi mới thỏa mãn tất cả những gì bạn cần” và khi ông bố đã nguôi cơn nóng giận thì cha đến ôm hôn bố mình và nói “Con biết là bố sẽ phản ứng như thế, nhưng con cũng biết là một ngày nào đó bố sẽ hiểu.”

Đón chào.

Ông bố của Jose còn phản ứng mạnh hơn nữa là đe đọa sẽ tố cáo cha xứ nếu ngài còn tiếp tục giúp con ông suy tư về ơn gọi tu trì. “Bố tôi đã cố gắng làm mọi thứ để ngăn cản tôi, nhưng Thiên Chúa mạnh mẽ hơn nhiều.”

Để nghe lời bố, cha Juan Jose đã không vào chủng viện, nhưng bắt đầu học ngành sư phạm tại Đại Học Almeria. Qua nhiều năm kiên trì tiếp tục với ơn gọi làm linh mục, vào một ngày của tháng Năm, năm 1999, mẹ của cha báo tin là ông bố đã đồng ý cho cha vào chủng viện. Khi nghe tin vui cha đã bật khóc và “Tôi còn nhớ là khi tôi đến báo tin cho cha xứ, ngài đã ôm chầm lấy tôi.”

Thế là vào tháng Chín, năm 2000, Jose đi vào chủng viện.

Vào năm 2006, cha Juan Jose đã được thụ phong Linh Mục tại nhà thờ chính tòa Almeria, có cả bố của ngài cũng tham dự.

Cha Juan Jose chia sẻ, “Dĩ nhiên bố tôi không muốn tôi làm linh mục vì ông cố chấp lắm, nhưng khi thấy tôi hạnh phúc theo lý tưởng của mình thì bố tôi cũng phải chấp nhận dù ông không thể hiểu nổi.”

Đặc biệt là cách đây hai năm,trước khi chết, “ bố tôi đã nhận phép sức dầu cho bệnh nhân và chính tôi là người đã ban phép sức dầu cho ông.”

“Khi có ai đó nói với tôi là họ không tin vào Thiên Chúa, tôi luôn nói với họ rằng cả tôi cũng đã không tin vào Ngài. Nhưng đó là sự sai lầm của tôi bởi vì tôi đã khám phá ra niềm hạnh phúc tuyệt vời mà Thiên Chúa ban cho tôi. Nếu bạn cảm thấy không hạnh phúc, thì hãy xin Chúa giúp bạn bởi vì chỉ có Chúa mới ban cho bạn niềm hạnh phúc thật mà thôi.”

Giuse Thẩm Nguyễn
 
SRI LANKA: hạn hán tồi tệ nhất trong vòng 40 năm - đã có 80.000 nạn nhân
Xavier Nguyễn Đông
12:16 10/03/2017

Colombo (Agenzia Fides 09/03/2017) - Khoảng một triệu người đang cần thực phẩm khẩn trương và hàng chục ngàn người đang cần cứu trợ cách khẩn cấp vì nạn hạn hán nghiêm trọng ở Sri Lanka (Tích Lan).

Đó là tóm lược cuả những lời báo động từ các tuyên bố của chính phủ Sri Lanka và cuả Liên Hiệp Quốc.

Trong năm vừa qua, đất nước này đã phải đối mặt với một nạn hạn hán tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.

Trong một báo cáo gần đây, Trung tâm quản lý thiên tai cho biết đã có tới một triệu 200 ngàn người bị ảnh hưởng bởi hạn hán. Khoảng 900,000 cần thực phẩm cấp bách, trong số này, khoảng 80.000 cần cứu trợ khẩn cấp.

Hạn hán ảnh hưởng đến tất cả 9 tỉnh, nói rõ hơn là ảnh hưởng đến 23 huyện trong tổng số 25 huyện cuả quốc gia.

Theo ước tính thì một phần ba dân số đang gặp phải khó khăn về nguồn nước. Chính phủ đã phải bắt đầu phân phối nước đến 180 ngàn gia đình kể từ ngày 2 tháng 3.

Người ta hy vọng sẽ có mưa vào cuối tháng này hoặc vào đầu tháng tư, tiếp theo sẽ là muà "Gió Mùa." Tuy nhiên, điều này không làm giảm bớt các vấn đề của nông dân là những người đã bị lỡ muà trồng cấy. Theo ước tính, chỉ có 10% nông dân đã có thể gieo giống cho mùa lúa tới.
 
ĐGH có thể cứu xét việc cho đàn ông đã lập gia đình được chịu chức Linh Mục
Nguyễn Long Thao
15:40 10/03/2017
Hãng truyền thông CNN của Hoa Kỳ đưa tin : Đức Giáo Hoàng Phanxicô có thể cứu xét việc cho các người đàn ông đạo hạnh đã có gia đình được chịu chức Linh Mục. Trả lời phỏng vấn tờ Die Zeit phát hành tại Đức, Đức Giáo Hoàng Phanxicô nói rằng vấn đề thiếu linh mục Công Giáo là vấn đề to lớn (enormous problem) đối với Giáo Hội và Ngài có thể sẽ thay đổi điều luật liên quan đến chức Linh Mục.

ĐGH nói thêm: "Chúng ta cần phải xem xét 'viri probati' tức là những người đàn ông ông đã kết hôn có đức tin và đức hạnh xuất sắc.thì có thể truyền chức Linh Mục cho họ. Nếu vậy, chúng ta cũng cần xác định xem vị đó sẽ đảm trách những nhiệm vụ gì, ví dụ ở một cộng đồng xa xôi hẻo lánh.

Viri probati là thuật ngữ Latin chỉ "người đàn ông đã kết hôn có đức tin và đức hạnh tốt xuất sắc.

Giải pháp chọn lựa này sẽ cho phép những người đàn ông đã lập gia đình được tấn phong chức linh mục. Tuy nhiên Đức Giáo Hoàng, xác định rõ những người đã là linh mục sẽ không được kết hôn.

Giáo Hội Công Giáo đã cho phép một số người đàn ông kết hôn được chịu chức linh mục.

Ví dụ Những mục sư theo đạo Tin Lành, đã kết hôn, chuyển đổi sang Công Giáo vẫn có thể tiếp tục trở thành linh mục Công Giáo La Mã, nếu họ được sự cho phép của vợ.

Các Giáo Hội Công Giáo thuộc nghi lễ Đông Phương có hiệp nhất với Giáo Hội Công Giáo La Mã cũng có thể duy trì truyền thống có các linh mục được kết hôn.
Giáo Hội Công Giáo La mã tin rằng các linh mục không nên kết hôn dựa trên những đoạn văn trong Kinh thánh, và bởi vì niềm tin linh mục là Chúa Kitô thứ hai tức Alter Christus hay Persona Christi nên cũng phải sống độc thân như Chúa Kitô.

Lời dạy này đã được khẳng định bởi Đức Thánh Gioan Phaolô II và ĐGH Bênêđíctô XVI.
ĐGH Phanxicô trong cuốn sách Trên Trời và Dưới Đất ( On Heaven and EarthJ "Ngài đã nói , tôi ủng hộ việc duy trì độc thân linh mục. Qua mười thế kỷ kinh nghiệm cho thấy độc thân linh mục có nhiều điều tốt hơn là khuyết điểm .. "
 
Đức Phanxicô trả lời cuộc phỏng vấn mới về nhiều vấn đề
Vũ Văn An
15:57 10/03/2017
Trong cuộc phỏng vấn mới đây của tạp chí Đức Die Zeit trước khi ngài tham dự tuần tĩnh tâm Mùa Chay, Đức Phanxicô đã trả lời nhiều câu hỏi khác nhau. Dưới đây là một số điều đáng lưu ý trong cuộc phỏng vấn này.

Đức Hồng Y Burke là một luật sư tuyệt vời

Trước nhất là về Đức Hồng Y Raymond Burke. Đức Giáo Hoàng xác nhận Đức Hồng Y Burke vẫn là người bảo hộ (patron) của Hội Hiệp Sĩ Malta, dù ngài thấy cần phải bổ nhiệm một vị giáo phẩm khác để giám sát việc canh tân thiêng liêng cho Hội này. Đức Giáo Hoàng nói rằng Đức Hồng Y Burke gặp một số vấn đề của Hội Hiệp Sĩ Malta mà Đức Hồng Y không giải quyết được.

Tuy nhiên, Đức Giáo Hoàng bác bỏ lời đồn cho rằng Đức Hồng Y Burke bị phái tới Guam như một hình phạt. Đức Giáo Hoàng cho hay việc ấy vốn có liên quan tới công việc chuyên môn của Đức Hồng Y. Đức Giáo Hoàng nói tiếp: “vì việc này, tôi rất biết ơn ngài; ngài là một luật sư tuyệt vời”.

Nhưng, cũng nhân dịp này, ngài có nói với tờ Die Zeit rằng ngài thấy có vấn đề với “những người Công Giáo cực đoan”. Ngài cho rằng việc quá tự tin của những người Công Giáo loại này khiến ngài nghĩ tới Thánh Phêrô khi vị thánh này tự hào mình sẽ không bao giờ chối Chúa Giêsu.

Được hỏi về các cuộc khủng hoảng đức tin, Đức Phanxicô nói rằng các cuộc khủng hoảng là điều cốt yếu để lớn mạnh, cả ở ngoài đời lẫn trong đức tin. Ngài nhắc lại đoạn Tin Mừng trong đó Thánh Phêrô chối Chúa ba lần, sau đó, mới quả quyết rằng ngài sẽ không bao giờ làm thế nữa. Đức Giáo Hoàng bảo: “khi Chúa Giêsu cảm nhận sự chắc chắn ấy của Thánh Phêrô, nó làm tôi nghĩ tới rất nhiều người Công Giáo cực đoan”. Ngài nhận định: Thánh Phêrô “chối Chúa Giêsu, trải qua một cuộc khủng hoảng ghê gớm, thế rồi được cử làm giáo hoàng!”

Nữ phó tế và tông du

Được nhà báo Giovanni di Lorenzo hỏi về ủy ban nghiên cứu vai trò phó tế nữ trong lịch sử, Đức Phanxicô kể lại rằng năm ngoái, trong cuộc gặp gỡ các bề trên dòng nữ tại Tòa Thánh, “tôi được hỏi tại sao chúng ta không thiết lập một ủy ban nghiên cứu để tìm hiểu xem các người đàn bà đó làm gì và có phải họ được thụ phong hay không. Tôi trả lời, đúng, tại sao không?”.

Nhưng ngài nói thêm: “đây là chuyện thăm dò chủ đề, chứ không phải mở một cánh cửa… Thời gian sẽ cho biết ủy ban tìm ra những gì. Họ giả thiết sẽ họp lại lần thứ ba vào tháng Ba này, và tôi sẽ tìm hiểu xem sự việc tiến triển tới đâu”.

Còn đối với câu hỏi về các chuyến tông du trong năm 2017, Đức Phanxicô cho biết: đang sắp xếp chuyến đi Ai Cập. Còn chuyến dự định đi Nam Sudan và hai nước Congo (Cộng Hòa Congo, và Cộng Hòa Dân Chủ Congo) đã bị loại bỏ.

Chuyến đi khác mà ngài rất muốn thực hiện là tới Nga mà không được “vì tôi phải tới cả Ukraine nữa”.

Tuy nhiên, ngài xác nhận chuyến tông du đã dự trù cho năm 2017 là Colombia, đáng lẽ đã có thể thực hiện ngay từ đầu triều giáo hoàng của ngài, và nay càng khả hữu hơn sau khi chính phủ nước này ký thỏa ước hòa bình với nhóm du kích lớn nhất trong nước là FARC, chấm dứt cuộc nội chiến lâu đời nhất trong lịch sử gần đây.

Ngài cũng xác nhận chuyến tông du Ấn Độ và Bangladesh, đã được sắp xếp từ lâu, nhưng chưa định ngày giờ nhất định. Nhưng chuyến đi Fatima thì chắc chắn diễn ra giữa tháng Năm.

Luôn bình an dù là một người có tội

Về các cuộc tấn công đích danh đối với ngài gần đây, Đức Phanxicô cho hay: “Từ lúc tôi được bầu làm giáo hoàng đến nay, tôi chưa bao giờ mất cảm thức bình an. Tôi hiểu một số người có thể không thích lối hành động của tôi, tôi còn biện minh cho nó nữa: có rất nhiều lối suy nghĩ; thậm chí còn được phép nữa, hợp nhân bản và ngay cả phong phú nữa”.

Về các bích chương phản đối ngài thiếu lòng thương xót và ấn bản giả của tờ L’Osservatore Romano mới đây, Đức Phanxicô cho biết: ngài thấy điều sau không phong phú chút nào, nhưng điều trước thì có. Ngài nói: “Tiếng địa phương Romanesco trong các bích chương ấy quả tuyệt diệu!”, chắc chắn do một người có học thức cao viết.

“Có phải một người từ Vatican không?” nhà báo hỏi thế, ngài vừa cười vừa trả lời: “Không, nhưng là một người có học thức cao!”

Nhân dịp này, ngài thổ lộ: ngày nào ngài cũng đọc kinh Ông Thánh Thomas More, xin được ơn biết hài hước. Ngài bảo: “Chúa chưa lấy mất sự bình an của tôi, và Người ban cho tôi đủ tính hài hước”.

Và cũng như trước đây, ngài thú nhận mình là người có tội và có những khoảnh khắc ngài nổi điên với Chúa Giêsu hoặc nói rằng ngài không hiểu tại sao một điều gì đó lại xẩy ra, kể cả những điều chính ngài làm, do “chính tội lỗi tôi: tôi là kẻ có tội, và tôi nổi điên… Bây giờ thì tôi quen rồi”.

Đức Phanxicô cũng cho hay: ngài không cảm thấy ngài là “một người đặc biệt” và các chờ mong người ta đặt lên ngài, có hơi cường điệu hóa, quả không công bằng đối với ngài.

Ngài bảo: “tôi không phải là người tồi, không, nhưng tôi là một người làm điều mình có thể làm, nhưng thông thường. Tôi cảm thấy mình như thế. Và khi ai đó nói với tôi: ‘Không, thưa Đức Thánh Cha, Đức Thánh Cha là…’ điều này chẳng ích lợi gì cho tôi”.

Được hỏi ngài có sợ làm ngã lòng các vị ở trong Giáo Triều với những lời lẽ như trên hay không, các vị này cần có một người cha hoàn hảo, Đức Phanxicô trả lời: không, không có chuyện người cha hoàn hảo, vì chỉ có một người cha hoàn hảo mà thôi, đó là Thiên Chúa.

Ngài bảo: “mọi người cha đều là người có tội, xin cám ơn Chúa, vì điều này sẽ khích lệ chúng ta ra đi và ban phát sự sống trong thời đại côi cút này, trong đó, người ta đang cần tình phụ tử”.

Ngài nói thêm: “tôi là người có tội và tôi dễ sai lầm, và ta không nên quên rằng lý tưởng hóa một con người cũng luôn là một thứ gây hấn hung hăng siêu phàm”.

"Viri probati" làm linh mục

Cũng trong cuộc phỏng vấn này, Đức Phanxicô tỏ ra cởi mở đối với việc phong chức linh mục cho một số người đàn ông đã có gia đình. Tuy nhiên, ngài ủng hộ việc duy trì luật độc thân khi nhấn mạnh rằng “độc thân nhiệm ý” không phải là một giải pháp đối với cuộc khủng hỏang ơn gọi trong Giáo Hội Công Giáo.

Thực vậy, theo Đức Phanxicô, việc thiếu linh mục trên thế giới hiện nay là một vấn nạn rất lớn cần được giải quyết, nhưng “độc thân nhiệm ý” không phải là một giải pháp.

Tuy nhiên, theo ngài, vấn đề viri probati, tức những người đàn ông đã lập gia đình nhưng vững mạnh trong đức tin và nhân đức có thể được chọn để thụ phong linh mục, là một “khả thể” mà “ta phải xem xét”.

Đức Giáo Hoàng nói: “ta cũng phải xác định xem họ có thể đảm nhiệm những trách vụ gì, thí dụ, tại các cộng đồng xa xôi”.

Nghi lễ La Tinh vốn đã cho một số giáo sĩ không phải là Công Giáo đã có gia đình, sau đó trở lại Công Giáo, được thụ phong linh mục, như các cựu giáo sĩ Anh Giáo chẳng hạn. Các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương cho phép phong chức các người đàn ông đã có vợ làm linh mục, nhưng cũng như các Giáo Hội Chính Thống và Công Giáo La Tinh, họ không cho phép các đám cưới giáo sĩ, nghĩa là không cho phép các linh mục cưới vợ một khi đã thụ phong.

Năm ngoái, Đức Giáo Hoàng Phanxicô bác bỏ việc hủy bỏ luật độc thân của các linh mục; ngài nói rằng: nên “duy trì như hiện tại”. Nhưng ngài có gợi ý tới khả thể phong chức cho những người đàn ông tỏ ra xứng đáng, tùy sự quyết định của các giám mục địa phương, căn cứ vào tình thế đặc thù. Ngài có nhắc đến một giáo phận tại Mễ Tây Cơ, nơi mỗi cộng đoàn có một phó tế nhưng không có linh mục.

Người ta cũng biết Đức Giáo Hoàng Phanxicô từng muốn Thượng Hội Đồng Giám Mục kế tiếp thảo luận về luật độc thân của linh mục, nhưng sáng kiến này đã bị Hội Đồng Thường Trực của Thượng Hội Đồng Giám Mục bỏ phiếu chống. Tổng thư ký của Thượng Hội Đồng, Đức Hồng Lorenzo Baldisseri, sau đó còn nói thêm rằng vấn đề này cũng sẽ không được bàn đến trong Thượng Hội Đồng Giám Mục năm 2018 về “Người Trẻ, Đức Tin và Việc Biện Phân Ơn Gọi”.

Trong lời tóm tắt cuộc phỏng vấn, tờ Die Zeit tường trình rằng Đức Giáo Hoàng nhấn mạnh đến sự quan trọng của cầu nguyện, như phương thế vượt qua cuộc khủng hoảng ơn gọi. Ngài nói: “Điều còn thiếu là cầu nguyện”.

Theo tờ báo, nhiều tiếng nói tại Đức gần đây đã nghi vấn luật độc thân của linh mục, trong đó, có Đức Cha Dieter Geerlings, giám mục phụ tá của Münster, và Thomas Sternberg, đứng đầu Ủy Ban Trung Ương Các Người Công Giáo Đức, một cơ chế gồm nhiều tổ chức giáo dân Công Giáo ở Đức. Sternberg nói rằng luật độc thân bắt buộc đã “mất hết tính khả tín của nó”.

Trong những năm qua, một số các vị cố vấn và bạn bè của Đức Giáo Hoàng cũng xa gần cổ vũ các thay đổi đối với luật độc thân của linh mục. Trong đó, có các vị Hồng Y Pietro Parolin, nay là Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, và Claudio Hummes, một người bạn của Đức Phanxicô và trước đây đứng đầu Thánh Bộ Giáo Sĩ.

Các thay đổi như cho phép một hình thức linh mục có vợ nào đó, việc rước lễ liên phái và có thể cả phó tế phụ nữ là ba cuộc cải tổ mà một số quan sát viên của Giáo Hội cho là có thể xẩy ra trong mấy tháng sắp đến. Cũng như đối với việc cho phép những người ly dị tái hôn lãnh nhận các bí tích, những người này lo sợ rằng các luật trừ đối với mỗi việc cải tổ này, cuối cùng, sẽ kết thúc ở chỗ kết liễu các kỷ luật như luật độc thân của linh mục và một cách tổng quát sẽ phá hủy tín lý của Giáo Hội về chức linh mục và Phép Thánh Thể.

Nhưng, trong cuộc phỏng vấn, Đức Phanxicô lý luận rằng Giáo Hội không nên sợ hãi khi phải đối diện với thay đổi. Ngài nói: “sự thật có nghĩa đừng sợ hãi. Sợ hãi đóng cửa, tự do mở cửa. Và nếu tự do nhỏ nhoi, thì ít nhất nó cũng mở được chiếc cửa sổ nhỏ”.

Tấn công chủ nghĩa dân túy

Theo Catholic World News, Đức Phanxicô cho rằng thiếu linh mục, “Giáo Hội yếu đi, vì một Giáo Hội không có Thánh Thể thì không có sức mạnh: Giáo Hội làm ra Phép Thánh Thể, nhưng Phép Thánh Thể cũng làm ra Giáo Hội”.

Hãng này cũng tường thuật rằng Đức Phanxicô tấn công chủ nghĩa duy quốc gia và chủ nghĩa dân túy (populism). Ngài bảo: “chủ nghĩa dân túy là chủ nghĩa ghê tởm và sẽ kết liễu tồi tệ, như thế kỷ vừa qua đã chứng minh”. Ngài cho rằng chủ nghĩa này “luôn cần một vị thiên sai”, và nêu kinh nghiệm Đức và việc xuất hiện của Hitler làm điển hình.

Đài Phát Thanh Vatican tường thuật thêm rằng, Đức Phanxicô nói với người phỏng vấn: “tôi cũng có những khoảnh khắc trống rỗng”. Ngài nói đến “những khoảnh khắc đen tối thiêng liêng” trong đời ngài, những lúc ngài thưa với Thiên Chúa: “Lạy Chúa, con không hiểu điều này”. Theo ngài, “không ai lớn lên mà lại không gặp khủng hoảng: trong đời người, cùng một việc đó xẩy ra. Cả tăng trưởng sinh học cũng là một cuộc khủng hoảng, không phải sao? Cuộc khủng hoảng của một em nhỏ trở thành người lớn. Và đức tin cũng thế”.

Về đức tin, ngài bảo đó là một hồng ơn, ta không thể tự mình phục hồi được đức tin của mình mà phải cầu xin Thiên Chúa: “Tôi xin và Người đáp ứng. Chẳng chóng thì chầy, đúng không? Nhưng có lúc ông phải đợi thôi, trong cơn khủng hoảng”.

Đài Vatican cũng cho biết Đức Thánh Cha còn nói tới lòng sùng kính của ngài đối với Đức Mẹ, Đức Mẹ Tháo Nút cũng như điều ngài gọi là “Thế Chiến Thứ Ba” đang diễn ra từng mảng, như tại Châu Phi, Ukraine, Á Châu, Iraq…

Đức Phanxicô kết thúc cuộc phỏng vấn với một lời xin lỗi: “tôi xin lỗi nếu tôi không thỏa mãn mong ước của ông… Xin cầu cho tôi!”
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Phái đoàn Liên Hiệp Đại Học Công Giáo Quốc Tế thăm Học Viện Công Giáo Việt Nam
Sr. Hồng Sáng
09:43 10/03/2017
PHÁI ĐOÀN LIÊN HIỆP ĐẠI HỌC Công Giáo QUỐC TẾ THĂM HỌC VIỆN Công Giáo VIỆT NAM

Thứ Sáu 3/3/2017, Giáo sư François Mabille, Tổng Thư ký Liên hiệp Đại học Công Giáo Quốc tế (IFCU) và Cô Monserrat Alom, Trưởng Ban Dự Án của IFCU, đã đến thăm Học Viện Công Giáo Việt Nam (HVCGVN). Ngay buổi sáng khi vừa đến Việt Nam, Giáo sư Tổng Thư Ký và vị Trưởng Ban Dự Án của IFCU đã thăm Cơ sở của HVCGVN và buổi chiều có cuộc gặp gỡ chân thành và cởi mở với Đức Cha Viện trưởng HVCGVN Giuse Đinh Đức Đạo, Đức Cha Phụ tá Tổng Giáo Phận Sài Gòn Giuse Đỗ Mạnh Hùng (ngài là chỗ quen biếp phái đoàn do Cha Trưởng Khoa Thần học Học Viện Công Giáo Paris giới thiệu) và cha Vinh Sơn Nguyễn Cao Dũng Tổ ng Thư Ký HVCGVN. Chuyến thăm đã mở ra viễn tượng tích cực cho Học viện.

Giáo sư Mabille cho biết mục đích của chuyến thăm là để IFCU hiểu thêm tình hình HVCGVN: những khó khăn và những nhu cầu cụ thể; đồng thời IFCU tìm cách hỗ trợ cho Học viện trong giai đoạn khởi đầu còn nhiều khó khăn. Đức Cha Viện trưởng đã trình những nét chính yếu về Học viện: Sơ lược lịch sử hình thành HVCGVN, mục đích hoạt động của Học viện, chương trình, các chuyên ngành, việc tuyển sinh, ban giáo sư và các hoạt động khác. Các Đức Cha cũng trình bày những khó khăn của Học viện hiện nay trong dự án lập thư viện ebooks và Chương trình Anh ngữ, đào tạo thường huấn cho các giáo sư... Theo Giáo sư Mabille, IFCU sẽ có những giúp đỡ cụ thể cho Học viện về giáo viên giảng dạy ngôn ngữ, bước đầu là bộ môn Tiếng Anh và sách cho thư viện online, cũng như giúp thực hiện các nghiên cứu khoa học phục vụ cho mục vụ giáo dục và giới trẻ...

Liên hiệp Đại học Công Giáo Quốc tế (International Federation of Catholic Universities IFCU) là tổ chức hiện có hơn 221 thành viên bao gồm đại học và học viện Công Giáo trên toàn thế giới và là một Hiệp hội các Đại học Công Giáo lâu đời nhất. IFCU được thành lập vào năm 1924, được Tòa Thánh chuẩn nhận vào năm 1949. IFCU có nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác giữa các tổ chức giáo dục Đại học Công Giáo, nghiên cứu và hành động cho sự phát triển tri thức, xây dựng xã hội và con người toàn diện, được Liên Hiệp Quốc công nhận như tổ chức Quốc tế Phi Chính phủ vào năm 1952.

Sr. Hồng Sáng
 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Mùa chay trong nếp sống Giáo Hội Công giáo
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
19:37 10/03/2017
Mùa chay trong nếp sống Giáo Hội Công Giáo

Trong nếp sống phụng vụ của Giáo Hội Công Giáo chia ra những mùa, thời kỳ sống đức tin khác nhau: mùa Vọng, mùa Giáng sinh, mùa thường niên, mùa chay.

Sự phân chia ra những mùa như thế khuyến người tín hữu sống đức tin hiểu biết sâu rộng thêm vừa về khía văn hóa, vừa về khía cạnh tâm linh tinh thần đạo đức.

Đồng thời diễn tả đặc tính mầu nhiệm đức tin riêng của mỗi mùa giai đoạn thời gian. Và như thế nâng đỡ tâm tính người tín hữu sống đặc tính mầu nhiệm đức tin cụ thể sống động hơn.

Vậy đâu là lịch sử cùng ý nghĩa đặc tính của mùa chay?

Mùa chay trong Giáo Hội Công Giáo kéo dài 40 ngày. Con số 40 là con số biểu trưng nhiều hơn là con số theo toán học. Con số 40 biểu trưng có nguồn gốc trong Kinh Thánh.

Con số 40 nhắc nhớ lại trận đại hồng thủy, mà Thiên Chúa cho mưa suốt 40 ngày đêm trên mặt đất. để tẩy rửa tội lỗi con người đã gây ra.
( St 7,4-6).

Nhớ đến dân Do Thái trên đường từ Aicập trở về quê hương đất Thiên Chúa hứa ban, họ đã vượt qua sa mạc 40 năm. ( XH 16,35)

Nhớ đến Ngôn sứ Mose ở trên núi Sinai 40 ngày để diện kiến Thiên Chúa. ( XH 24,18).

Nhớ đến Ngôn sứ Giona kêu gọi dân thành Ninive ăn chay hãm mình 40 ngày ăn năn đền tội, xin Thiên Chúa tha thứ cho khỏi bị phạt. ( Giona 3,4).

Và sau hết chính Chúa Giêsu đã vào sống trong sa mạc 40 ngày đêm ăn chay cầu nguyện. ( Mt 4,2).

Mùa chay bắt đầu từ ngày Thứ Tư lễ Tro đến ngày Chúa Nhật lễ Lá.

Vào ngày thứ Tư lễ Tro bắt đầu mùa Chay người tín hữu Chúa Kitô nhận lãnh nghi thức xức tro trên đỉnh đều hoặc trên trán như dấu chỉ sự ăn năn thống hối đền tội. Nghi thức xức tro từ thời Đức Giáo Hoàng Urban II. ( 1091) phổ biến trong toàn thể Giáo Hội Công Giáo.

Tro là dấu chỉ sự mau tàn chóng qua, dấu chỉ của sự chết. Khi nhận xức tro ngày lễ Tro là muốn nói lên thực tế trong đời sống:

Không có gì là hoàn hảo. Tất cả đều có lỗi lầm khiếm khuyết.

Không có gì là không có tận cùng. Tất cả đều có kết thúc.

Không có gì là hằng có bền vững vĩnh viễn. Tất cả đều qua đi.

Nhưng Thiên Chúa cho ta cảm nhận ra rằng, con người được Thiên Chúa tạo dựng nên, và Ngài hằng ban cho ta lòng thương xót của Ngài. Nhờ đó con người nhận được ơn tha thứ cùng sự sống sau khi qua đời.

„ Khi mùa Đông gía lạnh tối tăm qua đi, mùa trong sáng đẹp trời trở về với thiên nhiên, những Thủy thủ chèo đẩy tầu thuyền ra khơi, người lính chiến lau chùi khí giới và thắng ngựa sẳn sàng trong tư thế chiến đấu, bác nông dân mài dũa liềm hái cho sắc bén, người đi thám hiểm sửa soạn cuộc hành trình dài, người lực sĩ thi đấu thể thao cởi bỏ áo quần ngày thường và luyện tập chuẩn bị kỳ thi đấu sắp tới.

Cũng thế, chúng ta bắt đầu mủa chay hằng năm, như sự trở về với mùa xuân tinh thần thiêng liêng. Giống như người lính chiến lau chùi khí cụ, người nông dân mài dũa liềm hái, người thủy thủ coi lại con tầu thuyền, người tín hữu Chúa Kitô chúng ta cũng sẵn sàng chuẩn bị cho con thuyền tinh thần tâm linh mình chống vượt qua đam mê xô đẩy vào sự xấu.

Cũng giống như người hành trình thám hiểm chúng ta định phướng hướng con đường đời sống hướng về trời cao. Và như người lực sĩ chúng ta sửa soạn sẵn sàng hy sinh chịu đựng gian nan cực khổ thi đấu, khi từ bỏ tất cả.“ (Đức Giáo Hoàng Benedictô 16. Bài giảng ngày 21.02.2007).


Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Giây Phút Thoải Mái
Nguyễn Đức Cung
19:17 10/03/2017
GIÂY PHÚT THOẢI MÁI
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Trà ngon hoa mới sau nhà
Ơn trên buổi sáng thật là bình an.
(nđc)
 
VietCatholic TV
Thời sự tuần qua 10/03/2017: Đánh tội và đóng đinh vào thánh giá trong Mùa Chay tại Phi Luật Tân
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
06:46 10/03/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Mỗi lần Mùa Chay đến, trong các thư mục vụ, giáo quyền tại Phi Luật Tân lại phải lưu ý và năn nỉ anh chị em giáo dân tránh những biểu hiện của lòng đạo đức bình dân thái quá.

Trong các ngày thứ Sáu trong suốt Mùa Chay, từng đoàn người rủ nhau đánh tội công khai trên đường phố. Các hối nhân trùm đầu mình bằng bao bố chỉ khoét hai lỗ nhỏ để thấy đường đi, rồi dùng roi tre đánh túi bụi vào chính mình để đánh tội và thể hiện tâm tình sám hối. Việc trùm đầu bằng bao bố là để tránh bị cho rằng họ phô trương lòng đạo đức của mình. Các roi tre được chẻ ra ở đầu roi và có khi còn được buộc thêm những mảnh thiếc từ những lon coca cola. Nhiều người tự đánh mình đến độ máu me ra lênh láng. Có người phải vào nhà thương.

Tuy nhiên, hình thức kinh hoàng nhất khiến hàng giáo phẩm Phi Luật Tân lo lắng là việc đóng đinh vào thập giá. Đóng đinh thật sự vào tay, chứ không phải là đóng kịch, và treo trên thập giá trong nhiều giờ.

Việc đóng đinh vào thập giá xảy ra ở hầu hết các giáo phận nhưng tình hình là nghiêm trọng nhất tại tổng giáo phận Cebu. Từ sau trận bão Hải Yến tàn phá nặng nề Cebu, giết chết 6340 người vào đầu tháng 11 năm 2013, phong trào đóng đinh vào thánh giá tại đây xem ra còn rầm rộ hơn trước nữa.

Tổng giáo phận Cebu

Tổng giáo phận Cebu rộng 5,088 cây số vuông. Trong tổng số 4,609,600 dân, người Công Giáo chiếm 4,079,700 người, tức là 85% dân số. Đây không chỉ là giáo phận lớn nhất Phi Luật Tân mà còn là giáo phận lớn nhất Á Châu với 169 giáo xứ, 356 linh mục triều, 282 linh mục dòng, 1080 sư huynh và 1,245 nữ tu.

Tổng giáo phận Cebu còn có một nét đặc biệt không nơi nào có. Thật vậy, trong toàn bộ thế giới Công Giáo, ngày thứ Tư Lễ Tro và ngày thứ Sáu Tuần Thánh là ngày ăn chay và kiêng thịt. Nhưng tại đảo Bantayan trong tổng giáo phận Cebu, các tín hữu Công Giáo được miễn không phải kiêng thịt trong ngày thứ Sáu Tuần Thánh. Đúng là một chuyện lạ bốn phương.

Kính thưa quý vị và anh chị em,

Cư dân trên đảo Bantayan sống chủ yếu bằng nghề đánh cá. Đất đai chủ yếu là đất cát không trồng trọt được. Trong Tuần Thánh, người Phi gọi là “Semana Santa”, đặc biệt Ngày thứ Sáu Tuần Thánh, họ giữ một truyền thống không ra khơi đánh cá. Cho nên, nếu kiêng thịt thì họ rất là khó khăn. Theo thỉnh cầu của các nhà truyền giáo Tây Ban Nha, vào năm 1840, Đức Thánh Cha Grêgôriô thứ 16 ra sắc chỉ ân chuẩn cho họ không phải kiêng thịt ngày thứ Sáu Tuần Thánh. Sắc chỉ này mang lại nhiều thuận lợi cho việc truyền giáo. Vì thế, cho đến nay, ân chuẩn này vẫn còn tác dụng vì không có vị Giáo Hoàng nào thu hồi lại.

Đóng đinh vào thập giá tại Cebu

Trong thư Mục Vụ Mùa Chay năm nay, cũng như mọi năm trước đây, Đức Tổng Giám Mục Jose Serofia Palma của tổng giáo phận Cebu đã năn nỉ anh chị em tín hữu hãy suy nghĩ lại về những hình thức thể hiện lòng đạo đức bình dân thái quá trong Mùa Chay, đặc biệt là trong Tuần Thánh.

Trong ngày Thứ Sáu Tuần Thánh, từ mờ sớm đã có hàng đoàn người đi trên các con đường làng để đánh tội, liên tục cho đến tối.

Sau đó, hàng trăm người, có cả những phụ nữ, nhờ những người khác đóng đinh họ vào thập giá. Một số người ăn mặc như quân lính Rôma lấy dây thừng cột tay hay thậm chí đóng đinh những người khác vào thập giá và dựng lên trong nhiều giờ dưới trời nắng gắt. Việc đóng đinh diễn ra đúng theo nghĩa đen của từ này. Tay họ bị đóng những mũi đinh lớn và nhọn vào thập giá cách thực sự. Cho đến nay, chưa thấy có báo cáo tử vong nào nhưng đa số phải vào nhà thương vì mất nhiều máu.

Phong trào đóng đinh vào thập giá tại Phi Luật Tân đã bắt đầu từ năm 1946 và mặc dù giáo quyền lên tiếng nhiều lần, những lời khuyên bảo xem ra không có mấy tác dụng. Con số người chịu đóng đinh mỗi năm có xu hướng tăng lên.

Chính quyền không bao giờ ngăn cản. Trái lại, họ còn xúi thêm. Đúng thế, năm 2011, chính quyền thành phố Cebu phát hành khoảng 10,000 tờ quảng cáo miêu tả thành phố là một trung tâm “du lịch tôn giáo” với đầy những hình ảnh về các cuộc đóng đinh.

Nhiều nhân vật chịu đóng đinh được ghi vào Guiness

Nhiều người tham gia vào phong trào đóng đinh vào thập giá tại Cebu nổi tiếng đến mức tên tuổi của họ được ghi vào Guiness thế giới.

Ông Ruben Enaje, 54 tuổi, được xem là người nổi tiếng nhất. Tính cho đến hết Mùa Chay năm 2016, ông đã chịu đóng đinh vào thánh giá 28 lần. Năm 1986, ông Ruben Enaje té từ lầu 3 xuống, nhưng không chết. Sau lần thoát chết đó, ông quyết chí năm nào cũng chịu đóng đinh vào thập gía.

Nhân vật nổi tiếng thứ hai là ông Alex Laranang, 60 tuổi đã chịu đóng đinh vào thánh giá suốt từ Mùa Chay năm Thánh 2000 cho đến nay.

Về phía phụ nữ có thể kể đến bà Percy Valencia, năm nay 42 tuổi cũng đã từng chịu đóng đinh vào thánh giá nhiều lần.

Phản ứng của tổng giáo phận Cebu trong năm nay

Trong thư mục vụ Mùa Chay năm nay Đức Tổng Giám Mục Jose Serofia Palma một mặt khuyên anh chị em giáo dân, một mặt ngài khích lệ các linh mục tổ chức các hoạt động trong suốt ngày thứ Sáu Tuần Thánh để lôi cuốn anh chị em giáo dân vào các sinh hoạt có tính chất truyền thống hơn như đi đàng thánh giá, xưng tội và hành hương.

Các địa điểm hành hương sẽ bao gồm Tiểu Vương Cung Thánh Đường Chúa Hài Đồng Giêsu. Đây chính là nơi Kitô Giáo được truyền vào Phi Luật Tân. Thật vậy, nhà thám hiểm Magellan đã dựng cây thánh giá đầu tiên trên đảo quốc này vào ngày 16 tháng Ba năm 1521.

Bên cạnh đó còn có khu vườn Banawa nơi có 14 chặng đàng thánh giá đặt trên một diện tích 12 hécta với những tượng to như người thật.

Tại nhà thờ Đức Mẹ Guadalupe, một nhóm kịch được thành lập từ thế kỷ thứ 17 sẽ diễn lại cuộc thương khó tổng cộng 3 lần trong ngày thứ Sáu Tuần Thánh.

Với những hoạt động phong phú này, cộng thêm các sáng kiến của các linh mục địa phương, Đức Cha Jose Serofia Palma bày tỏ chút hy vọng cho một nan đề kéo dài suốt nhiều năm qua.