Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi Ngày Một Câu Danh Ngôn Của Các Thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:53 15/03/2020
22. Con không nên làm tổn thương bất cứ người nào, nhưng nên hết sức có thể lấy việc thiện để đối xử với người.
(Thánh Peter Kerya)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Trích dịch từ tiếng Hoa trong"Cách ngôn thần học tu đức")
----------
http://www.vietcatholic.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:58 15/03/2020
69. NGỰ SỨ BẮT CÁ
Ngự sứ Vi Quảng nghỉ hưu thì hồi hương ngụ tại một làng hẻo lánh. Một lần nọ, có người đồng sự già đến đó để tuần sát, Vi Quảng nghĩ rằng không có gì để tiếp đãi nên đã tự mình ra sông bắt cá.
Không ngờ người bạn già đã đến, tùy tùng từ bên sông đi đến, Vi Quảng nhìn thấy thì vội vả đi về nhà và đi ngõ phía sau mà vào nhà thay áo và tiếp đãi bạn.
Người bạn già hỏi:
- “Tại sao ông mặt mày đổ mồ hôi thế, ngay cả tóc cũng ướt?”
Vi Quảng nói dối:
- “Vừa mới đi qua nhà hàng xóm, nghe nói ngài đến nên vội vả về, đi có hơi nhanh một chút”.
Các tùy tùng của ông bạn già cười thầm nói:
- “Ông coi người này rất giống với người bắt cá trên sông ấy !”
(Cổ kim tiếu sử)
Suy tư 69:
Làm quan về hưu mà trong nhà không có gì để đãi bạn nối khố, đến nỗi phải tự mình đi ra sông bắt cá đãi bạn thì thật là vị quan liêm khiết trong sạch.
Người đời thường nói sống liêm khiết thì chỉ có những vị tu trì mới làm được vì họ không có vợ chồng con cái để tham lam, họ không tham lam của cải, không tham địa vị danh vọng, không bon chen với đời...Nghe người đời nói như thế mà chúng ta -những người tu trì- thêm xấu hổ, bởi vì chúng ta vẫn còn tham lam của cải, vẫn còn thích ăn sung mặc sướng hơn người khác, vẫn còn bon chen để dành cho được chổ phục vụ tốt hơn anh em, vẫn nói xấu anh em khi họ làm việc hiệu quả hơn mình...
Có một vài linh mục tu sĩ chẳng ai nhìn biết các ngài là người lãnh đạo dân Thiên Chúa bởi vì họ rất bình dân như những người khác, các ngài không ăn cao lương mỹ vị không uống rượu hảo hạng, các ngài ăn mặc giản dị như người bình thường, không kiểu cách ta đây là linh mục là tu sĩ, các ngài không đòi hỏi phải được phục vụ chu đáo như một quan chức nhà nước, bởi vì các ngài là những người đã từ bỏ mọi sự để theo làm môn đệ của Đức Chúa Giê-su. Khi người ta không nhìn ra chúng ta là linh mục tu sĩ trong những bộ áo quần giản dị bình dân, thì họ lại nhìn rất rõ chúng ta qua cung cách phục vụ tận tình yêu thương đối với giáo dân, đó chính là sự liêm khiết đáng nể mà người đời dành cho các linh mục tu sĩ của Đức Chúa Giê-su.
Đức Chúa Giê-su cũng chỉ thích như thế mà thôi, vì Ngài cũng đã làm như thế khi xuống thế làm người cứu chuộc nhân loại.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
------------
http://www.vietcatholic.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Ngự sứ Vi Quảng nghỉ hưu thì hồi hương ngụ tại một làng hẻo lánh. Một lần nọ, có người đồng sự già đến đó để tuần sát, Vi Quảng nghĩ rằng không có gì để tiếp đãi nên đã tự mình ra sông bắt cá.
Không ngờ người bạn già đã đến, tùy tùng từ bên sông đi đến, Vi Quảng nhìn thấy thì vội vả đi về nhà và đi ngõ phía sau mà vào nhà thay áo và tiếp đãi bạn.
Người bạn già hỏi:
- “Tại sao ông mặt mày đổ mồ hôi thế, ngay cả tóc cũng ướt?”
Vi Quảng nói dối:
- “Vừa mới đi qua nhà hàng xóm, nghe nói ngài đến nên vội vả về, đi có hơi nhanh một chút”.
Các tùy tùng của ông bạn già cười thầm nói:
- “Ông coi người này rất giống với người bắt cá trên sông ấy !”
(Cổ kim tiếu sử)
Suy tư 69:
Làm quan về hưu mà trong nhà không có gì để đãi bạn nối khố, đến nỗi phải tự mình đi ra sông bắt cá đãi bạn thì thật là vị quan liêm khiết trong sạch.
Người đời thường nói sống liêm khiết thì chỉ có những vị tu trì mới làm được vì họ không có vợ chồng con cái để tham lam, họ không tham lam của cải, không tham địa vị danh vọng, không bon chen với đời...Nghe người đời nói như thế mà chúng ta -những người tu trì- thêm xấu hổ, bởi vì chúng ta vẫn còn tham lam của cải, vẫn còn thích ăn sung mặc sướng hơn người khác, vẫn còn bon chen để dành cho được chổ phục vụ tốt hơn anh em, vẫn nói xấu anh em khi họ làm việc hiệu quả hơn mình...
Có một vài linh mục tu sĩ chẳng ai nhìn biết các ngài là người lãnh đạo dân Thiên Chúa bởi vì họ rất bình dân như những người khác, các ngài không ăn cao lương mỹ vị không uống rượu hảo hạng, các ngài ăn mặc giản dị như người bình thường, không kiểu cách ta đây là linh mục là tu sĩ, các ngài không đòi hỏi phải được phục vụ chu đáo như một quan chức nhà nước, bởi vì các ngài là những người đã từ bỏ mọi sự để theo làm môn đệ của Đức Chúa Giê-su. Khi người ta không nhìn ra chúng ta là linh mục tu sĩ trong những bộ áo quần giản dị bình dân, thì họ lại nhìn rất rõ chúng ta qua cung cách phục vụ tận tình yêu thương đối với giáo dân, đó chính là sự liêm khiết đáng nể mà người đời dành cho các linh mục tu sĩ của Đức Chúa Giê-su.
Đức Chúa Giê-su cũng chỉ thích như thế mà thôi, vì Ngài cũng đã làm như thế khi xuống thế làm người cứu chuộc nhân loại.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
------------
http://www.vietcatholic.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha cầu nguyện cho những ai đang làm việc để bảo đảm các dịch vụ công cộng.
Đặng Tự Do
04:15 15/03/2020
Lúc 7 sáng Chúa Nhật 15 tháng Ba, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử hành thánh lễ tại nhà nguyện Santa Marta để cầu nguyện cho những bệnh nhân nhiễm coronavirus, các nhân viên y tế, và những ai đang phải đau khổ vì trận dịch kinh hoàng này.
Trong thánh lễ này, ngài cầu nguyện cách riêng cho cho những ai đang làm việc để đảm bảo các dịch vụ công cộng, xin Chúa ban sức mạnh để họ có thể đương đầu với tình huống khó khăn này.
Mở đầu thánh lễ Đức Thánh Cha đã nhắc nhở mọi người rằng chúng ta hãy tiếp tục cầu nguyện cho những ai bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh này. Ngài nhắc nhở mọi người nhớ đến những người làm việc trong các hiệu thuốc, siêu thị, trong ngành giao thông, các cảnh sát viên để duy trì cuộc sống xã hội và dân sự.
Bài giảng của Đức Thánh Cha để tập trung vào bài Tin Mừng mô tả cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu và người phụ nữ xứ Samaria.
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan. Ga 4, 5-15. 19b-26. 39a. 40-42
Khi ấy, Chúa Giêsu tới một thành gọi là Sykar thuộc xứ Samaria, gần phần đất Giacóp đã cho con là Giuse, ở đó có giếng của Giacóp. Chúa Giêsu đi đường mệt, nên ngồi nghỉ trên miệng giếng, lúc đó vào khoảng giờ thứ sáu.
Một người đàn bà xứ Samaria đến xách nước, Chúa Giêsu bảo: “Xin bà cho tôi uống nước” (lúc ấy, các môn đệ đã vào thành mua thức ăn). Người đàn bà Samaria thưa lại: “Sao thế! Ông là người Do-thái mà lại xin nước uống với tôi là người xứ Samaria?” (vì người Do-thái không giao thiệp gì với người Samaria).
Chúa Giêsu đáp: “Nếu bà nhận biết ơn của Thiên Chúa ban và ai là người đang nói với bà: “Xin cho tôi uống nước”, thì chắc bà sẽ xin Người, và Người sẽ cho bà nước hằng sống”.
Người đàn bà nói: “Thưa Ngài, Ngài không có gì để múc, mà giếng thì sâu, vậy Ngài lấy đâu ra nước? Phải chăng Ngài trọng hơn tổ phụ Giacóp chúng tôi, người đã cho chúng tôi giếng này, và chính người đã uống nước giếng này cũng như các con cái và đoàn súc vật của người?”
Chúa Giêsu trả lời: “Ai uống nước giếng này sẽ còn khát, nhưng ai uống nước Ta sẽ cho thì không bao giờ còn khát nữa, vì nước Ta cho ai thì nơi người ấy sẽ trở thành mạch nước vọt đến sự sống đời đời”. Người đàn bà thưa: “Thưa Ngài, xin cho tôi nước đó để tôi chẳng còn khát, và khỏi phải đến đây xách nước nữa”.
Và người đàn bà nói với Chúa Giêsu: “Thưa Ngài, tôi thấy rõ Ngài là một tiên tri. Cha ông chúng tôi đã thờ trên núi này, còn các ông, các ông lại bảo: phải thờ ở Giêrusalem”. Chúa Giêsu đáp: “Hỡi bà, hãy tin Ta, vì đã đến giờ người ta sẽ thờ phượng Chúa Cha, không phải ở trên núi này hay ở Giêrusalem. Các người thờ Ðấng mà các người không biết, còn chúng tôi thờ Ðấng chúng tôi biết, vì ơn cứu độ từ dân Do-thái mà đến. Nhưng đã đến giờ, và chính là lúc này, những kẻ tôn thờ đích thực, sẽ thờ Chúa Cha trong tinh thần và chân lý, đó chính là những người tôn thờ mà Chúa Cha muốn. Thiên Chúa là tinh thần, và những kẻ tôn thờ Người, phải tôn thờ trong tinh thần và trong chân lý”.
Người đàn bà thưa: “Tôi biết Ðấng Messia mà người ta gọi là Kitô sẽ đến, và khi đến, Người sẽ loan báo cho chúng tôi mọi sự”. Chúa Giêsu bảo: “Ðấng ấy chính là Ta, là người đang nói với bà đây”.
Một số đông người Samaria ở thành đó đã tin Người vì lời người đàn bà làm chứng. Khi gặp Người, họ xin Người ở lại với họ. Và Người đã ở lại đó hai ngày, và vì nghe chính lời Người giảng dạy, số những kẻ tin ở Người thêm đông hẳn, họ bảo người đàn bà: “Giờ đây, không phải vì những lời chị kể mà chúng tôi tin, nhưng chính chúng tôi đã được nghe lời Người và chúng tôi biết Người thật là Ðấng Cứu Thế”.
Mở đầu bài giảng, Đức Thánh Cha nói:
Cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu với người phụ nữ Samaria là “một cuộc đối thoại, một cuộc đối thoại lịch sử.” Nó không phải là một dụ ngôn. Nó đã xảy ra trong thực tế. Chúa Giêsu đã gặp một người phụ nữ, một người tội lỗi và lần đầu tiên trong Tin Mừng, Chúa Giêsu tỏ lộ thân phận của Ngài. Ngài đã mạc khải điều đó với một tội nhân có can đảm nói cho Ngài biết sự thật. Và dựa trên sự thật đó, cô đã tuyên xưng Chúa Giêsu với mọi người. “Đến. Có lẽ ông ấy là Đấng Cứu Thế, vì ông ấy đã nói với tôi mọi việc tôi đã làm.”
Đức Thánh Cha giải thích rằng không phải qua cuộc tranh luận về mặt lý thuyết xem Thiên Chúa nên được tôn thờ trên ngọn núi này hay ngọn núi kia mà người phụ nữ nhận ra căn tính thực sự của Chúa Giêsu. Thay vào đó, người phụ nữ nhận ra rằng Ngài là Đấng Cứu Thế bởi vì Ngài nói tỏ tường với cô sự thật đời cô ấy. Trước Đấng thấu suốt lịch sử đời mình, cô nhìn nhận tội lỗi và do đó gặp gỡ được Chúa.
Đây là những gì Chúa sử dụng – đó là sự thật đời cô - để loan báo Tin Mừng. Người ta không thể là môn đệ của Chúa Giêsu nếu không nhìn nhận sự thật của chính mình. Người phụ nữ này đã can đảm đối thoại với Chúa Giêsu. Bởi vì người Do Thái và người Samaria đã không đối thoại với nhau. Cô đã có can đảm quan tâm đến lời đề nghị của Chúa Giêsu, trong thứ nước hằng sống mà Chúa đề nghị, vì cô biết mình đang khát. Cô đã can đảm thú nhận sự yếu đuối và tội lỗi của mình.
Hơn nữa, lòng can đảm của người phụ nữ Samarita này đã dẫn cô đến việc sử dụng câu chuyện của chính mình để bảo đảm với mọi người rằng Chúa Giêsu đúng là một tiên tri.
Chúa luôn muốn đối thoại một cách minh bạch mà không che giấu điều gì, không mập mờ, không nói nước đôi. Ngài nói chính xác những gì Ngài muốn nói. Tôi có thể nói chuyện với Chúa theo cách này, giống như tôi với sự thật của chính mình. Do đó, từ sự thật của chính tôi với sức mạnh của Chúa Thánh Thần, tôi sẽ tìm thấy sự thật - rằng Chúa là vị cứu tinh, là Đấng đã đến cứu tôi và cứu chúng ta.
Vì cuộc đối thoại giữa người phụ nữ Samaria và Chúa Giêsu rất minh bạch, nên sau đó cô có thể tuyên bố thực tế Chúa Giêsu là Đấng Mêsia, là điều đã mang lại sự hoán cải cho người dân ở đó. Đó là thời gian của vụ thu hoạch.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã kết thúc bài giảng của ngài với lời cầu nguyện sau.
Xin Chúa ban cho chúng ta ân sủng biết luôn luôn cầu nguyện trong sự thật, để hướng về Chúa bằng sự thật của chính tôi chứ không phải quai sự thật của người khác, càng không phải qua những sự thật được chắt lọc trong các cuộc tranh luận. “Đúng thế, tôi đã có năm người chồng. Đây là sự thật của tôi.”
Source:Vatican NewsPope’s Mass on Sunday for those guaranteeing public services
Trong thánh lễ này, ngài cầu nguyện cách riêng cho cho những ai đang làm việc để đảm bảo các dịch vụ công cộng, xin Chúa ban sức mạnh để họ có thể đương đầu với tình huống khó khăn này.
Mở đầu thánh lễ Đức Thánh Cha đã nhắc nhở mọi người rằng chúng ta hãy tiếp tục cầu nguyện cho những ai bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh này. Ngài nhắc nhở mọi người nhớ đến những người làm việc trong các hiệu thuốc, siêu thị, trong ngành giao thông, các cảnh sát viên để duy trì cuộc sống xã hội và dân sự.
Bài giảng của Đức Thánh Cha để tập trung vào bài Tin Mừng mô tả cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu và người phụ nữ xứ Samaria.
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan. Ga 4, 5-15. 19b-26. 39a. 40-42
Khi ấy, Chúa Giêsu tới một thành gọi là Sykar thuộc xứ Samaria, gần phần đất Giacóp đã cho con là Giuse, ở đó có giếng của Giacóp. Chúa Giêsu đi đường mệt, nên ngồi nghỉ trên miệng giếng, lúc đó vào khoảng giờ thứ sáu.
Một người đàn bà xứ Samaria đến xách nước, Chúa Giêsu bảo: “Xin bà cho tôi uống nước” (lúc ấy, các môn đệ đã vào thành mua thức ăn). Người đàn bà Samaria thưa lại: “Sao thế! Ông là người Do-thái mà lại xin nước uống với tôi là người xứ Samaria?” (vì người Do-thái không giao thiệp gì với người Samaria).
Chúa Giêsu đáp: “Nếu bà nhận biết ơn của Thiên Chúa ban và ai là người đang nói với bà: “Xin cho tôi uống nước”, thì chắc bà sẽ xin Người, và Người sẽ cho bà nước hằng sống”.
Người đàn bà nói: “Thưa Ngài, Ngài không có gì để múc, mà giếng thì sâu, vậy Ngài lấy đâu ra nước? Phải chăng Ngài trọng hơn tổ phụ Giacóp chúng tôi, người đã cho chúng tôi giếng này, và chính người đã uống nước giếng này cũng như các con cái và đoàn súc vật của người?”
Chúa Giêsu trả lời: “Ai uống nước giếng này sẽ còn khát, nhưng ai uống nước Ta sẽ cho thì không bao giờ còn khát nữa, vì nước Ta cho ai thì nơi người ấy sẽ trở thành mạch nước vọt đến sự sống đời đời”. Người đàn bà thưa: “Thưa Ngài, xin cho tôi nước đó để tôi chẳng còn khát, và khỏi phải đến đây xách nước nữa”.
Và người đàn bà nói với Chúa Giêsu: “Thưa Ngài, tôi thấy rõ Ngài là một tiên tri. Cha ông chúng tôi đã thờ trên núi này, còn các ông, các ông lại bảo: phải thờ ở Giêrusalem”. Chúa Giêsu đáp: “Hỡi bà, hãy tin Ta, vì đã đến giờ người ta sẽ thờ phượng Chúa Cha, không phải ở trên núi này hay ở Giêrusalem. Các người thờ Ðấng mà các người không biết, còn chúng tôi thờ Ðấng chúng tôi biết, vì ơn cứu độ từ dân Do-thái mà đến. Nhưng đã đến giờ, và chính là lúc này, những kẻ tôn thờ đích thực, sẽ thờ Chúa Cha trong tinh thần và chân lý, đó chính là những người tôn thờ mà Chúa Cha muốn. Thiên Chúa là tinh thần, và những kẻ tôn thờ Người, phải tôn thờ trong tinh thần và trong chân lý”.
Người đàn bà thưa: “Tôi biết Ðấng Messia mà người ta gọi là Kitô sẽ đến, và khi đến, Người sẽ loan báo cho chúng tôi mọi sự”. Chúa Giêsu bảo: “Ðấng ấy chính là Ta, là người đang nói với bà đây”.
Một số đông người Samaria ở thành đó đã tin Người vì lời người đàn bà làm chứng. Khi gặp Người, họ xin Người ở lại với họ. Và Người đã ở lại đó hai ngày, và vì nghe chính lời Người giảng dạy, số những kẻ tin ở Người thêm đông hẳn, họ bảo người đàn bà: “Giờ đây, không phải vì những lời chị kể mà chúng tôi tin, nhưng chính chúng tôi đã được nghe lời Người và chúng tôi biết Người thật là Ðấng Cứu Thế”.
Mở đầu bài giảng, Đức Thánh Cha nói:
Cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu với người phụ nữ Samaria là “một cuộc đối thoại, một cuộc đối thoại lịch sử.” Nó không phải là một dụ ngôn. Nó đã xảy ra trong thực tế. Chúa Giêsu đã gặp một người phụ nữ, một người tội lỗi và lần đầu tiên trong Tin Mừng, Chúa Giêsu tỏ lộ thân phận của Ngài. Ngài đã mạc khải điều đó với một tội nhân có can đảm nói cho Ngài biết sự thật. Và dựa trên sự thật đó, cô đã tuyên xưng Chúa Giêsu với mọi người. “Đến. Có lẽ ông ấy là Đấng Cứu Thế, vì ông ấy đã nói với tôi mọi việc tôi đã làm.”
Đức Thánh Cha giải thích rằng không phải qua cuộc tranh luận về mặt lý thuyết xem Thiên Chúa nên được tôn thờ trên ngọn núi này hay ngọn núi kia mà người phụ nữ nhận ra căn tính thực sự của Chúa Giêsu. Thay vào đó, người phụ nữ nhận ra rằng Ngài là Đấng Cứu Thế bởi vì Ngài nói tỏ tường với cô sự thật đời cô ấy. Trước Đấng thấu suốt lịch sử đời mình, cô nhìn nhận tội lỗi và do đó gặp gỡ được Chúa.
Đây là những gì Chúa sử dụng – đó là sự thật đời cô - để loan báo Tin Mừng. Người ta không thể là môn đệ của Chúa Giêsu nếu không nhìn nhận sự thật của chính mình. Người phụ nữ này đã can đảm đối thoại với Chúa Giêsu. Bởi vì người Do Thái và người Samaria đã không đối thoại với nhau. Cô đã có can đảm quan tâm đến lời đề nghị của Chúa Giêsu, trong thứ nước hằng sống mà Chúa đề nghị, vì cô biết mình đang khát. Cô đã can đảm thú nhận sự yếu đuối và tội lỗi của mình.
Hơn nữa, lòng can đảm của người phụ nữ Samarita này đã dẫn cô đến việc sử dụng câu chuyện của chính mình để bảo đảm với mọi người rằng Chúa Giêsu đúng là một tiên tri.
Chúa luôn muốn đối thoại một cách minh bạch mà không che giấu điều gì, không mập mờ, không nói nước đôi. Ngài nói chính xác những gì Ngài muốn nói. Tôi có thể nói chuyện với Chúa theo cách này, giống như tôi với sự thật của chính mình. Do đó, từ sự thật của chính tôi với sức mạnh của Chúa Thánh Thần, tôi sẽ tìm thấy sự thật - rằng Chúa là vị cứu tinh, là Đấng đã đến cứu tôi và cứu chúng ta.
Vì cuộc đối thoại giữa người phụ nữ Samaria và Chúa Giêsu rất minh bạch, nên sau đó cô có thể tuyên bố thực tế Chúa Giêsu là Đấng Mêsia, là điều đã mang lại sự hoán cải cho người dân ở đó. Đó là thời gian của vụ thu hoạch.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã kết thúc bài giảng của ngài với lời cầu nguyện sau.
Xin Chúa ban cho chúng ta ân sủng biết luôn luôn cầu nguyện trong sự thật, để hướng về Chúa bằng sự thật của chính tôi chứ không phải quai sự thật của người khác, càng không phải qua những sự thật được chắt lọc trong các cuộc tranh luận. “Đúng thế, tôi đã có năm người chồng. Đây là sự thật của tôi.”
Source:Vatican News
Đức Phanxicô đến hai nơi có thánh tích lịch sử để cầu nguyện cho hết đại dịch COVID-19
Vũ Văn An
17:50 15/03/2020
Tin Zenit ngày 15 tháng 3 cho hay hôm nay, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã tới hai nơi có thánh tích lịch sử để cầu xin cho việc kết thúc đại dịch COVID-19.
Thực vậy, theo báo cáo của Vatican News, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã dành buổi chiều Chúa Nhật thứ ba Mùa Chay để chứng tỏ sự gần gũi của ngài đối với những người đau khổ bằng cách khẩn cầu sự bảo vệ đặc biệt của Đức Mẹ. Ngài đã thực hiện hai khoảnh khắc cầu nguyện mãnh liệt: một trước bức ảnh cổ xưa Maria Salus Populi Romani (Đức Bà Cứu Dân Thành Rôma) tại Vương cung thánh đường Đức Bà Cả và khoảnh khắc kia dưới chân một tượng chịu nạn bằng gỗ vốn che chở Rôma khỏi một bệnh dịch lớn.
Giám đốc Phòng Báo chí Tòa thánh, Matteo Bruni, đã công bố các chuyến viếng thăm của Đức Giáo Hoàng trong một thông cáo hôm Chuá nhật:
“Chiều nay, sau 4 giờ, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã rời Vatican và đến thăm Vương cung thánh đường Đức Bà Cả, để cầu nguyện với Đức Trinh Nữ Maria, Đấng Cứu Giúp Dân Thành Rôma, nơi bức ảnh của Đức Mẹ được lưu giữ và tôn kính. Sau đó, sau khi đi bộ dọc theo Via del Corso - như thể thực hiện một cuộc hành hương - ngài đã đến thăm nhà thờ San Marcello ở Corso, nơi đặt một tượng chịu nạn lạ lùng. Vào năm 1522, nó đã được rước đi khắp các vùng lân cận của thành phố để “Đại dịch” được chấm dứt ở Rôma. Với lời cầu nguyện của ngài, Đức Thánh Cha đã khẩn khoản xin cho được chấm dứt đại dịch đã xảy ra ở Ý và thế giới. Ngài cũng cầu khẩn sự chữa lành cho nhiều người bệnh, nhớ đến vô số nạn nhân của những ngày qua, và xin cho các gia đình và bạn bè của họ tìm được sự an ủi và khích lệ. Ý định cầu nguyện của ngài cũng được mở rộng cho các nhân viên y tế, bác sĩ, y tá và tất cả những ai làm việc trong những ngày này để đảm bảo sự hoạt động trơn tru của xã hội. Đức Thánh Cha trở lại Vatican vào khoảng 5:30 chiều”.
Lòng sùng kính đặc biệt của Đức Giáo Hoàng Phanxicô dành cho Đức Bà Cứu Dân Thành Rôma vốn nổi tiếng xưa nay. Ngài đến thăm bức ảnh của Đức Mẹ này vào những ngày lễ lớn của Đức Mẹ và đã tới đó cầu nguyện cả trước và sau các chuyến tông du quốc tế.
Năm 593, Thánh Giáo hoàng Grêgôriô Cả mang bức ảnh đi diễn hành để ngăn chặn một bệnh dịch. Và năm 1837, Đức Giáo Hoàng Grêgôriô XVI đã khẩn cầu bức ảnh chấm dứt bệnh dịch tả.
Điểm dừng thứ hai của Đức Giáo Hoàng vào Chúa Nhật cũng rất có ý nghĩa, xét vì thời điểm quan trọng mà thế giới đang trải qua.
Nhà thờ San Marcello ở Corso có một tượng chịu nạn bằng gỗ được tôn kính từ thế kỷ 15, mà các học giả cho rằng rất hiện thực ở Rôma. Nó thậm chí đã sống sót sau một vụ hỏa hoạn và đã cứu thành phố khỏi một bệnh dịch. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã ôm cùng một tượng chịu nạn này để đánh dấu cao điểm của Ngày Tha Thứ trong Năm Thánh 2000.
Rất nhiều phép lạ được gán cho “Tượng Chịu Nạn Rất Thánh” này đã được truyền tụng, kể từ ngày 23 tháng 5 năm 1519.
Vào đêm đó, một đám cháy lớn đã phá hủy hoàn toàn nhà thờ mang tên Đức Giáo Hoàng Marcello. Sáng ngày hôm sau, toàn bộ tòa nhà bị đổ nát. Nhưng từ đống tro tàn ấy xuất hiện tượng chịu nạn vốn đặt ở bàn thờ chính, không hề hấn gì. Một ngọn đèn dầu nhỏ vẫn cháy sáng dưới chân tượng chịu nạn.
Khung cảnh trên làm xúc động rất nhiều tín hữu Rôma và một số người bắt đầu tụ tập nhau vào mỗi tối thứ Sáu để cầu nguyện. Đức Giáo Hoàng Lêô X đã ra lệnh xây dựng lại nhà thờ vào năm 1519.
Ba năm sau vụ hỏa hoạn, Rôma đã bị một trận “Đại dịch hạch”.
Các tín hữu rước kiêu tượng chịu nạn – bấp chấp các lệnh cấm được chính quyền đưa ra một cách dễ hiểu để ngăn chặn sự lây lan bệnh truyền nhiễm. Tượng chịu nạn được mang qua các đường phố của Rôma về phía Nhà thờ Thánh Phêrô. Cuộc rước kéo dài 16 ngày: từ ngày 4 đến ngày 20 tháng 8 năm 1522. Thoạt đầu, bệnh dịch có dấu hiệu giảm đi và mọi khu phố đều tìm cách giữ tượng chịu nạn ở lại càng lâu càng tốt.
Cuối cùng, khi thánh giá trở lại nhà thờ, thì bệnh dịch chấm dứt hoàn toàn.
Từ năm 1600, cuộc rước kiệu từ nhà thờ San Marcello đến thánh đường Thánh Phêrô trở thành một truyền thống được lặp lại trong Năm Thánh. Tên các vị Giáo hoàng mở Năm Thánh được ghi ở mặt sau của tượng chịu nạn, cùng với năm mở năm thánh.
Thực vậy, theo báo cáo của Vatican News, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã dành buổi chiều Chúa Nhật thứ ba Mùa Chay để chứng tỏ sự gần gũi của ngài đối với những người đau khổ bằng cách khẩn cầu sự bảo vệ đặc biệt của Đức Mẹ. Ngài đã thực hiện hai khoảnh khắc cầu nguyện mãnh liệt: một trước bức ảnh cổ xưa Maria Salus Populi Romani (Đức Bà Cứu Dân Thành Rôma) tại Vương cung thánh đường Đức Bà Cả và khoảnh khắc kia dưới chân một tượng chịu nạn bằng gỗ vốn che chở Rôma khỏi một bệnh dịch lớn.
Giám đốc Phòng Báo chí Tòa thánh, Matteo Bruni, đã công bố các chuyến viếng thăm của Đức Giáo Hoàng trong một thông cáo hôm Chuá nhật:
“Chiều nay, sau 4 giờ, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã rời Vatican và đến thăm Vương cung thánh đường Đức Bà Cả, để cầu nguyện với Đức Trinh Nữ Maria, Đấng Cứu Giúp Dân Thành Rôma, nơi bức ảnh của Đức Mẹ được lưu giữ và tôn kính. Sau đó, sau khi đi bộ dọc theo Via del Corso - như thể thực hiện một cuộc hành hương - ngài đã đến thăm nhà thờ San Marcello ở Corso, nơi đặt một tượng chịu nạn lạ lùng. Vào năm 1522, nó đã được rước đi khắp các vùng lân cận của thành phố để “Đại dịch” được chấm dứt ở Rôma. Với lời cầu nguyện của ngài, Đức Thánh Cha đã khẩn khoản xin cho được chấm dứt đại dịch đã xảy ra ở Ý và thế giới. Ngài cũng cầu khẩn sự chữa lành cho nhiều người bệnh, nhớ đến vô số nạn nhân của những ngày qua, và xin cho các gia đình và bạn bè của họ tìm được sự an ủi và khích lệ. Ý định cầu nguyện của ngài cũng được mở rộng cho các nhân viên y tế, bác sĩ, y tá và tất cả những ai làm việc trong những ngày này để đảm bảo sự hoạt động trơn tru của xã hội. Đức Thánh Cha trở lại Vatican vào khoảng 5:30 chiều”.
Lòng sùng kính đặc biệt của Đức Giáo Hoàng Phanxicô dành cho Đức Bà Cứu Dân Thành Rôma vốn nổi tiếng xưa nay. Ngài đến thăm bức ảnh của Đức Mẹ này vào những ngày lễ lớn của Đức Mẹ và đã tới đó cầu nguyện cả trước và sau các chuyến tông du quốc tế.
Năm 593, Thánh Giáo hoàng Grêgôriô Cả mang bức ảnh đi diễn hành để ngăn chặn một bệnh dịch. Và năm 1837, Đức Giáo Hoàng Grêgôriô XVI đã khẩn cầu bức ảnh chấm dứt bệnh dịch tả.
Điểm dừng thứ hai của Đức Giáo Hoàng vào Chúa Nhật cũng rất có ý nghĩa, xét vì thời điểm quan trọng mà thế giới đang trải qua.
Nhà thờ San Marcello ở Corso có một tượng chịu nạn bằng gỗ được tôn kính từ thế kỷ 15, mà các học giả cho rằng rất hiện thực ở Rôma. Nó thậm chí đã sống sót sau một vụ hỏa hoạn và đã cứu thành phố khỏi một bệnh dịch. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã ôm cùng một tượng chịu nạn này để đánh dấu cao điểm của Ngày Tha Thứ trong Năm Thánh 2000.
Rất nhiều phép lạ được gán cho “Tượng Chịu Nạn Rất Thánh” này đã được truyền tụng, kể từ ngày 23 tháng 5 năm 1519.
Vào đêm đó, một đám cháy lớn đã phá hủy hoàn toàn nhà thờ mang tên Đức Giáo Hoàng Marcello. Sáng ngày hôm sau, toàn bộ tòa nhà bị đổ nát. Nhưng từ đống tro tàn ấy xuất hiện tượng chịu nạn vốn đặt ở bàn thờ chính, không hề hấn gì. Một ngọn đèn dầu nhỏ vẫn cháy sáng dưới chân tượng chịu nạn.
Khung cảnh trên làm xúc động rất nhiều tín hữu Rôma và một số người bắt đầu tụ tập nhau vào mỗi tối thứ Sáu để cầu nguyện. Đức Giáo Hoàng Lêô X đã ra lệnh xây dựng lại nhà thờ vào năm 1519.
Ba năm sau vụ hỏa hoạn, Rôma đã bị một trận “Đại dịch hạch”.
Các tín hữu rước kiêu tượng chịu nạn – bấp chấp các lệnh cấm được chính quyền đưa ra một cách dễ hiểu để ngăn chặn sự lây lan bệnh truyền nhiễm. Tượng chịu nạn được mang qua các đường phố của Rôma về phía Nhà thờ Thánh Phêrô. Cuộc rước kéo dài 16 ngày: từ ngày 4 đến ngày 20 tháng 8 năm 1522. Thoạt đầu, bệnh dịch có dấu hiệu giảm đi và mọi khu phố đều tìm cách giữ tượng chịu nạn ở lại càng lâu càng tốt.
Cuối cùng, khi thánh giá trở lại nhà thờ, thì bệnh dịch chấm dứt hoàn toàn.
Từ năm 1600, cuộc rước kiệu từ nhà thờ San Marcello đến thánh đường Thánh Phêrô trở thành một truyền thống được lặp lại trong Năm Thánh. Tên các vị Giáo hoàng mở Năm Thánh được ghi ở mặt sau của tượng chịu nạn, cùng với năm mở năm thánh.
Trước tình trạng lây lan của cơn dịch COVID-19: Tuần Thánh năm nay tại Vatican sẽ được cử hành mà không có sự tham gia của đại chúng
Thanh Quảng sdb
18:54 15/03/2020
Trước tình trạng lây lan của cơn dịch COVID-19: Tuần Thánh năm nay tại Vatican sẽ được cử hành mà không có sự tham gia của đại chúng
Thánh bộ Phụng tự của Tòa thánh vừa cho cho hay các nghi lễ Tuần Thánh năm nay tại Rome sẽ được cử hành mà không có sự hiện diện của đại chúng nhằm đề phòng sự lây lan của cơn dịch coronavirus COVID-19.
(Tin Vatican)
Thánh bộ Phụng tự của Tòa thánh đã ra thông báo trên trang mạng thông báo rằng, "vì tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu hiện nay, tất cả các nghi Lễ Phụng vụ Tuần thánh sẽ diễn ra mà không có sự tham dự của đại chúng.
Tòa thánh cũng cho hay cho đến ngày 12 tháng 4, các cuộc triều yết Đức Thánh Cha sẽ chỉ phát trực tuyến trên trang mạng của đài Vatican.
Đức Thánh Cha đã quyết định các Thánh lễ ngài cử hành tại nguyện đường thánh Marta vào lúc 7 giờ sáng, cũng sẽ được phát sóng mà thôi.
"Để tuân thủ các quy tắc của chính quyền về việc cấm tụ tập hầu ngăn chặn sự lây lan của virus COVID-19", nên các buổi đọc kinh Truyền tin trưa Chúa Nhật sẽ được truyền hình, cũng như phát sóng trên các trang mạng của đài Vatican tới các tín hữu trên toàn thế giới.
Thánh bộ Phụng tự của Tòa thánh vừa cho cho hay các nghi lễ Tuần Thánh năm nay tại Rome sẽ được cử hành mà không có sự hiện diện của đại chúng nhằm đề phòng sự lây lan của cơn dịch coronavirus COVID-19.
(Tin Vatican)
Thánh bộ Phụng tự của Tòa thánh đã ra thông báo trên trang mạng thông báo rằng, "vì tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu hiện nay, tất cả các nghi Lễ Phụng vụ Tuần thánh sẽ diễn ra mà không có sự tham dự của đại chúng.
Tòa thánh cũng cho hay cho đến ngày 12 tháng 4, các cuộc triều yết Đức Thánh Cha sẽ chỉ phát trực tuyến trên trang mạng của đài Vatican.
Đức Thánh Cha đã quyết định các Thánh lễ ngài cử hành tại nguyện đường thánh Marta vào lúc 7 giờ sáng, cũng sẽ được phát sóng mà thôi.
"Để tuân thủ các quy tắc của chính quyền về việc cấm tụ tập hầu ngăn chặn sự lây lan của virus COVID-19", nên các buổi đọc kinh Truyền tin trưa Chúa Nhật sẽ được truyền hình, cũng như phát sóng trên các trang mạng của đài Vatican tới các tín hữu trên toàn thế giới.
Thông Báo
Phân ưu: Thân mẫu Tu sĩ Dom. Paulavang Vuong, osb, và Sr. Teresa Vuong, osb, qua đời tại Đà Nẵng, Việt Nam
Liên Đoàn CĐCGVN Hoa Kỳ
09:54 15/03/2020
http://vietcatholic.net/Media/200319LuuthiHac.pdf
VietCatholic TV
Đáng sợ: coronavirus lây lan nhanh hơn và công phá tàn bạo hơn trên đất Ý, tại sao?
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
17:33 15/03/2020
Tính cho đến chiều Chúa Nhật 15 tháng Ba, số người chết vì coronavirus, hay COVID-19 trên toàn thế giới vẫn tiếp tục gia tăng ở mức kinh hoàng với 5,839 người chết, và số người nhiễm bệnh lên đến 156,948 người. Như thế, chỉ trong 24 giờ đã có thêm 220 người thiệt mạng vì coronavirus, và 6,300 trường hợp nhiễm bệnh mới được xác nhận.
Hoa Lục vẫn đang dẫn đầu con số thương vong với 3,199 người chết, và 80,849 trường hợp nhiễm bệnh.
Kế đến là tại Ý với 1,441 người chết, và 21,157 trường hợp nhiễm bệnh. Như thế, chỉ trong 24 giờ của ngày thứ Sáu, tại Ý, đã có thêm 175 người chết vì coronavirus, và 3,497 trường hợp nhiễm bệnh được xác nhận. Nếu tình hình cứ diễn tiến ở mức này, chỉ trong ít tuần nữa, con số thương vong tại Ý sẽ vượt qua con số thương vong tại Hoa Lục.
Tiếp theo là Iran với 611 người chết, và 12,729 trường hợp nhiễm bệnh.
Tại Hoa Kỳ, Đức Tổng Giám Mục Paul Dennis Etienne của tổng giáo phận Seattle cho biết ngài rất đau lòng phải đình chỉ mọi thánh lễ trước tình trạng nhiễm bệnh kinh hoàng tại thành phố này. Tính cho đến ngày Chúa Nhật 15 tháng Ba, trong thành phố Seattle đã có 35 trường hợp tử vong và 387 trường hợp nhiễm bệnh được xác nhận.
Giáo phận Salt Lake cũng vừa ra một thông báo cho biết: “Dựa trên sự tham khảo ý kiến của Đức Cha Oscar A. Solis với các nhân viên cao cấp của giáo phận, và dựa trên thông báo từ Thống đốc Gary Herbert về các biện pháp phòng ngừa liên quan đến bệnh coronavirus, Đức cha Solis đã quyết định đình chỉ các thánh lễ dành cho công chúng, kể cả Chúa Nhật, lẫn ngày thường và các Thánh lễ khác từ ngày 14 tháng Ba đến ngày 31 tháng Ba hoặc cho đến khi có thông báo mới.”
Trong thời gian này, các trường Công Giáo cũng phải đóng cửa.
Tại Nhật Bản, nhiều người tại Thành phố Niigata được xét nghiệm dương tính đối với coronavirus trong những ngày gần đây, vì thế giáo phận đã phải hủy bỏ tất cả các Thánh lễ công khai trong giáo phận Niigata, từ ngày 3 tháng Ba đến ngày 21 tháng Ba.
Tuy nhiên, những hình ảnh quý vị và anh chị em đang xem thấy đây là một sáng kiến của các linh mục và anh chị em giáo dân tại giáo phận Niigata. Các thánh lễ và các buổi cầu nguyện được tổ chức ngoài trời. Như thế, các cử hành phục vụ vẫn có thể được tiến hành mà không vi phạm các quy định của chính quyền dân sự và vẫn có thể giảm thiểu được sự lây lan dịch bệnh.
Sáng kiến này cũng được Cha Jerzy Kraj, thuộc dòng Dòng Anh Em Hèn Mọn, là Giám Quản Tông Tòa Công Giáo nghi lễ Latinh tại đảo Síp áp dụng.
Trong bức thư vừa được công bố hôm thứ Sáu 13 tháng Ba, ngài viết:
Anh chị em thân mến,
Trong thời điểm Mùa Chay này, thế giới chúng ta đang sống trong sợ hãi và hoang mang do sự lây lan nhanh chóng của coronavirus. Trong vài ngày qua tại Síp cũng xảy ra các trường hợp nhiễm trùng. Tôi khuyến khích anh chị em dâng những lời cầu nguyện đặc biệt xin Chúa Toàn năng chữa lành cho những người bị nhiễm bệnh và ngăn chặn sự lây lan của đại dịch này.
Để hạn chế sự lây lan của coronavirus, chính phủ Síp đã ban hành một nghị định, trong đó, giữa những điều khác, quy định rằng các cuộc tụ tập của hơn 75 người trong một không gian hạn chế, bao gồm trong các thánh đường, sẽ bị cấm như một phần của các biện pháp khẩn cấp.
Để bảo vệ các tín hữu chống lại coronavirus và phù hợp với các biện pháp được chính quyền công bố, các biện pháp bảo vệ sau đây sẽ được thi hành tại tất cả các nhà thờ Latinh của chúng ta ở Síp có hiệu lực ngay lập tức và cho đến khi có thông báo mới.
Thánh lễ Chúa Nhật sẽ được cử hành bên trong các nhà thờ hay các hội trường nếu số tín hữu tham dự không quá 75 người. Khi có nhiều hơn 75 tín hữu, các thánh lễ phải được cử hành trong vườn nhà thờ hoặc tại các không gian mở khác.
Các phong trào, và hội đoàn giáo xứ được khuyên nên đình chỉ hay giảm thiểu các hoạt động của họ cho phù hợp.
Các tín hữu được khuyên rước lễ trên tay, thay vì trên lưỡi. Trong các cử hành phụng vụ không bắt tay hay nắm tay nhau; thay vào đó, dấu hiệu trao ban bình an nên được thể hiện bằng một cái cúi đầu.
Trong những ngày đầy sợ hãi trước nguy cơ nhiễm trùng thực sự này, chúng tôi khuyên những tín hữu dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt là người già và tất cả những ai có các triệu chứng bệnh tật, không nên đến nhà thờ. Họ có thể tham gia các thánh lễ thông qua các chương trình phát sóng trên truyền hình hoặc internet.
Đây là một thời gian khó khăn, đòi hỏi một tinh thần trách nhiệm từ tất cả chúng ta.
Chúng ta cầu nguyện với đức tin sự cầu bầu của Đức Trinh Nữ Maria, xin Mẹ bảo vệ dân Chúa trong thời điểm thử thách này với niềm hy vọng rằng những biện pháp này sẽ không cần thiết về lâu dài.
Đức Thánh Cha cầu nguyện cho những ai đang làm việc để đảm bảo các dịch vụ công cộng.
Lúc 7 sáng Chúa Nhật 15 tháng Ba, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử hành thánh lễ tại nhà nguyện Santa Marta để cầu nguyện cho những bệnh nhân nhiễm coronavirus, các nhân viên y tế, và những ai đang phải đau khổ vì trận dịch kinh hoàng này.
Trong thánh lễ này, ngài cầu nguyện cách riêng cho cho những ai đang làm việc để đảm bảo các dịch vụ công cộng, xin Chúa ban sức mạnh để họ có thể đương đầu với tình huống khó khăn này.
Mở đầu thánh lễ Đức Thánh Cha đã nhắc nhở mọi người rằng chúng ta hãy tiếp tục cầu nguyện cho những ai bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh này. Ngài nhắc nhở mọi người nhớ đến những người làm việc trong các hiệu thuốc, siêu thị, trong ngành giao thông, các cảnh sát viên để duy trì cuộc sống xã hội và dân sự.
Bài giảng của Đức Thánh Cha để tập trung vào bài Tin Mừng mô tả cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu và người phụ nữ xứ Samaria.
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan. Ga 4, 5-15. 19b-26. 39a. 40-42
Khi ấy, Chúa Giêsu tới một thành gọi là Sykar thuộc xứ Samaria, gần phần đất Giacóp đã cho con là Giuse, ở đó có giếng của Giacóp. Chúa Giêsu đi đường mệt, nên ngồi nghỉ trên miệng giếng, lúc đó vào khoảng giờ thứ sáu.
Một người đàn bà xứ Samaria đến xách nước, Chúa Giêsu bảo: “Xin bà cho tôi uống nước” (lúc ấy, các môn đệ đã vào thành mua thức ăn). Người đàn bà Samaria thưa lại: “Sao thế! Ông là người Do-thái mà lại xin nước uống với tôi là người xứ Samaria?” (vì người Do-thái không giao thiệp gì với người Samaria).
Chúa Giêsu đáp: “Nếu bà nhận biết ơn của Thiên Chúa ban và ai là người đang nói với bà: “Xin cho tôi uống nước”, thì chắc bà sẽ xin Người, và Người sẽ cho bà nước hằng sống”.
Người đàn bà nói: “Thưa Ngài, Ngài không có gì để múc, mà giếng thì sâu, vậy Ngài lấy đâu ra nước? Phải chăng Ngài trọng hơn tổ phụ Giacóp chúng tôi, người đã cho chúng tôi giếng này, và chính người đã uống nước giếng này cũng như các con cái và đoàn súc vật của người?”
Chúa Giêsu trả lời: “Ai uống nước giếng này sẽ còn khát, nhưng ai uống nước Ta sẽ cho thì không bao giờ còn khát nữa, vì nước Ta cho ai thì nơi người ấy sẽ trở thành mạch nước vọt đến sự sống đời đời”. Người đàn bà thưa: “Thưa Ngài, xin cho tôi nước đó để tôi chẳng còn khát, và khỏi phải đến đây xách nước nữa”.
Và người đàn bà nói với Chúa Giêsu: “Thưa Ngài, tôi thấy rõ Ngài là một tiên tri. Cha ông chúng tôi đã thờ trên núi này, còn các ông, các ông lại bảo: phải thờ ở Giêrusalem”. Chúa Giêsu đáp: “Hỡi bà, hãy tin Ta, vì đã đến giờ người ta sẽ thờ phượng Chúa Cha, không phải ở trên núi này hay ở Giêrusalem. Các người thờ Ðấng mà các người không biết, còn chúng tôi thờ Ðấng chúng tôi biết, vì ơn cứu độ từ dân Do-thái mà đến. Nhưng đã đến giờ, và chính là lúc này, những kẻ tôn thờ đích thực, sẽ thờ Chúa Cha trong tinh thần và chân lý, đó chính là những người tôn thờ mà Chúa Cha muốn. Thiên Chúa là tinh thần, và những kẻ tôn thờ Người, phải tôn thờ trong tinh thần và trong chân lý”.
Người đàn bà thưa: “Tôi biết Ðấng Messia mà người ta gọi là Kitô sẽ đến, và khi đến, Người sẽ loan báo cho chúng tôi mọi sự”. Chúa Giêsu bảo: “Ðấng ấy chính là Ta, là người đang nói với bà đây”.
Một số đông người Samaria ở thành đó đã tin Người vì lời người đàn bà làm chứng. Khi gặp Người, họ xin Người ở lại với họ. Và Người đã ở lại đó hai ngày, và vì nghe chính lời Người giảng dạy, số những kẻ tin ở Người thêm đông hẳn, họ bảo người đàn bà: “Giờ đây, không phải vì những lời chị kể mà chúng tôi tin, nhưng chính chúng tôi đã được nghe lời Người và chúng tôi biết Người thật là Ðấng Cứu Thế”.
Mở đầu bài giảng, Đức Thánh Cha nói:
Cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu với người phụ nữ Samaria là “một cuộc đối thoại, một cuộc đối thoại lịch sử.” Nó không phải là một dụ ngôn. Nó đã xảy ra trong thực tế. Chúa Giêsu đã gặp một người phụ nữ, một người tội lỗi và lần đầu tiên trong Tin Mừng, Chúa Giêsu tỏ lộ thân phận của Ngài. Ngài đã mạc khải điều đó với một tội nhân có can đảm nói cho Ngài biết sự thật. Và dựa trên sự thật đó, cô đã tuyên xưng Chúa Giêsu với mọi người. “Đến. Có lẽ ông ấy là Đấng Cứu Thế, vì ông ấy đã nói với tôi mọi việc tôi đã làm.”
Đức Thánh Cha giải thích rằng không phải qua cuộc tranh luận về mặt lý thuyết xem Thiên Chúa nên được tôn thờ trên ngọn núi này hay ngọn núi kia mà người phụ nữ nhận ra căn tính thực sự của Chúa Giêsu. Thay vào đó, người phụ nữ nhận ra rằng Ngài là Đấng Cứu Thế bởi vì Ngài nói tỏ tường với cô sự thật đời cô ấy. Trước Đấng thấu suốt lịch sử đời mình, cô nhìn nhận tội lỗi và do đó gặp gỡ được Chúa.
Đây là những gì Chúa sử dụng – đó là sự thật đời cô - để loan báo Tin Mừng. Người ta không thể là môn đệ của Chúa Giêsu nếu không nhìn nhận sự thật của chính mình. Người phụ nữ này đã can đảm đối thoại với Chúa Giêsu. Bởi vì người Do Thái và người Samaria đã không đối thoại với nhau. Cô đã có can đảm quan tâm đến lời đề nghị của Chúa Giêsu, trong thứ nước hằng sống mà Chúa đề nghị, vì cô biết mình đang khát. Cô đã can đảm thú nhận sự yếu đuối và tội lỗi của mình.
Hơn nữa, lòng can đảm của người phụ nữ Samarita này đã dẫn cô đến việc sử dụng câu chuyện của chính mình để bảo đảm với mọi người rằng Chúa Giêsu đúng là một tiên tri.
Chúa luôn muốn đối thoại một cách minh bạch mà không che giấu điều gì, không mập mờ, không nói nước đôi. Ngài nói chính xác những gì Ngài muốn nói. Tôi có thể nói chuyện với Chúa theo cách này, giống như tôi với sự thật của chính mình. Do đó, từ sự thật của chính tôi với sức mạnh của Chúa Thánh Thần, tôi sẽ tìm thấy sự thật - rằng Chúa là vị cứu tinh, là Đấng đã đến cứu tôi và cứu chúng ta.
Vì cuộc đối thoại giữa người phụ nữ Samaria và Chúa Giêsu rất minh bạch, nên sau đó cô có thể tuyên bố thực tế Chúa Giêsu là Đấng Mêsia, là điều đã mang lại sự hoán cải cho người dân ở đó. Đó là thời gian của vụ thu hoạch.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã kết thúc bài giảng của ngài với lời cầu nguyện sau.
Xin Chúa ban cho chúng ta ân sủng biết luôn luôn cầu nguyện trong sự thật, để hướng về Chúa bằng sự thật của chính tôi chứ không phải quai sự thật của người khác, càng không phải qua những sự thật được chắt lọc trong các cuộc tranh luận. “Đúng thế, tôi đã có năm người chồng. Đây là sự thật của tôi.”
Source:Vatican NewsPope’s Mass on Sunday for those guaranteeing public services
Hoa Lục vẫn đang dẫn đầu con số thương vong với 3,199 người chết, và 80,849 trường hợp nhiễm bệnh.
Kế đến là tại Ý với 1,441 người chết, và 21,157 trường hợp nhiễm bệnh. Như thế, chỉ trong 24 giờ của ngày thứ Sáu, tại Ý, đã có thêm 175 người chết vì coronavirus, và 3,497 trường hợp nhiễm bệnh được xác nhận. Nếu tình hình cứ diễn tiến ở mức này, chỉ trong ít tuần nữa, con số thương vong tại Ý sẽ vượt qua con số thương vong tại Hoa Lục.
Tiếp theo là Iran với 611 người chết, và 12,729 trường hợp nhiễm bệnh.
Tại Hoa Kỳ, Đức Tổng Giám Mục Paul Dennis Etienne của tổng giáo phận Seattle cho biết ngài rất đau lòng phải đình chỉ mọi thánh lễ trước tình trạng nhiễm bệnh kinh hoàng tại thành phố này. Tính cho đến ngày Chúa Nhật 15 tháng Ba, trong thành phố Seattle đã có 35 trường hợp tử vong và 387 trường hợp nhiễm bệnh được xác nhận.
Giáo phận Salt Lake cũng vừa ra một thông báo cho biết: “Dựa trên sự tham khảo ý kiến của Đức Cha Oscar A. Solis với các nhân viên cao cấp của giáo phận, và dựa trên thông báo từ Thống đốc Gary Herbert về các biện pháp phòng ngừa liên quan đến bệnh coronavirus, Đức cha Solis đã quyết định đình chỉ các thánh lễ dành cho công chúng, kể cả Chúa Nhật, lẫn ngày thường và các Thánh lễ khác từ ngày 14 tháng Ba đến ngày 31 tháng Ba hoặc cho đến khi có thông báo mới.”
Trong thời gian này, các trường Công Giáo cũng phải đóng cửa.
Tại Nhật Bản, nhiều người tại Thành phố Niigata được xét nghiệm dương tính đối với coronavirus trong những ngày gần đây, vì thế giáo phận đã phải hủy bỏ tất cả các Thánh lễ công khai trong giáo phận Niigata, từ ngày 3 tháng Ba đến ngày 21 tháng Ba.
Tuy nhiên, những hình ảnh quý vị và anh chị em đang xem thấy đây là một sáng kiến của các linh mục và anh chị em giáo dân tại giáo phận Niigata. Các thánh lễ và các buổi cầu nguyện được tổ chức ngoài trời. Như thế, các cử hành phục vụ vẫn có thể được tiến hành mà không vi phạm các quy định của chính quyền dân sự và vẫn có thể giảm thiểu được sự lây lan dịch bệnh.
Sáng kiến này cũng được Cha Jerzy Kraj, thuộc dòng Dòng Anh Em Hèn Mọn, là Giám Quản Tông Tòa Công Giáo nghi lễ Latinh tại đảo Síp áp dụng.
Trong bức thư vừa được công bố hôm thứ Sáu 13 tháng Ba, ngài viết:
Anh chị em thân mến,
Trong thời điểm Mùa Chay này, thế giới chúng ta đang sống trong sợ hãi và hoang mang do sự lây lan nhanh chóng của coronavirus. Trong vài ngày qua tại Síp cũng xảy ra các trường hợp nhiễm trùng. Tôi khuyến khích anh chị em dâng những lời cầu nguyện đặc biệt xin Chúa Toàn năng chữa lành cho những người bị nhiễm bệnh và ngăn chặn sự lây lan của đại dịch này.
Để hạn chế sự lây lan của coronavirus, chính phủ Síp đã ban hành một nghị định, trong đó, giữa những điều khác, quy định rằng các cuộc tụ tập của hơn 75 người trong một không gian hạn chế, bao gồm trong các thánh đường, sẽ bị cấm như một phần của các biện pháp khẩn cấp.
Để bảo vệ các tín hữu chống lại coronavirus và phù hợp với các biện pháp được chính quyền công bố, các biện pháp bảo vệ sau đây sẽ được thi hành tại tất cả các nhà thờ Latinh của chúng ta ở Síp có hiệu lực ngay lập tức và cho đến khi có thông báo mới.
Thánh lễ Chúa Nhật sẽ được cử hành bên trong các nhà thờ hay các hội trường nếu số tín hữu tham dự không quá 75 người. Khi có nhiều hơn 75 tín hữu, các thánh lễ phải được cử hành trong vườn nhà thờ hoặc tại các không gian mở khác.
Các phong trào, và hội đoàn giáo xứ được khuyên nên đình chỉ hay giảm thiểu các hoạt động của họ cho phù hợp.
Các tín hữu được khuyên rước lễ trên tay, thay vì trên lưỡi. Trong các cử hành phụng vụ không bắt tay hay nắm tay nhau; thay vào đó, dấu hiệu trao ban bình an nên được thể hiện bằng một cái cúi đầu.
Trong những ngày đầy sợ hãi trước nguy cơ nhiễm trùng thực sự này, chúng tôi khuyên những tín hữu dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt là người già và tất cả những ai có các triệu chứng bệnh tật, không nên đến nhà thờ. Họ có thể tham gia các thánh lễ thông qua các chương trình phát sóng trên truyền hình hoặc internet.
Đây là một thời gian khó khăn, đòi hỏi một tinh thần trách nhiệm từ tất cả chúng ta.
Chúng ta cầu nguyện với đức tin sự cầu bầu của Đức Trinh Nữ Maria, xin Mẹ bảo vệ dân Chúa trong thời điểm thử thách này với niềm hy vọng rằng những biện pháp này sẽ không cần thiết về lâu dài.
Đức Thánh Cha cầu nguyện cho những ai đang làm việc để đảm bảo các dịch vụ công cộng.
Lúc 7 sáng Chúa Nhật 15 tháng Ba, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử hành thánh lễ tại nhà nguyện Santa Marta để cầu nguyện cho những bệnh nhân nhiễm coronavirus, các nhân viên y tế, và những ai đang phải đau khổ vì trận dịch kinh hoàng này.
Trong thánh lễ này, ngài cầu nguyện cách riêng cho cho những ai đang làm việc để đảm bảo các dịch vụ công cộng, xin Chúa ban sức mạnh để họ có thể đương đầu với tình huống khó khăn này.
Mở đầu thánh lễ Đức Thánh Cha đã nhắc nhở mọi người rằng chúng ta hãy tiếp tục cầu nguyện cho những ai bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh này. Ngài nhắc nhở mọi người nhớ đến những người làm việc trong các hiệu thuốc, siêu thị, trong ngành giao thông, các cảnh sát viên để duy trì cuộc sống xã hội và dân sự.
Bài giảng của Đức Thánh Cha để tập trung vào bài Tin Mừng mô tả cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu và người phụ nữ xứ Samaria.
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan. Ga 4, 5-15. 19b-26. 39a. 40-42
Khi ấy, Chúa Giêsu tới một thành gọi là Sykar thuộc xứ Samaria, gần phần đất Giacóp đã cho con là Giuse, ở đó có giếng của Giacóp. Chúa Giêsu đi đường mệt, nên ngồi nghỉ trên miệng giếng, lúc đó vào khoảng giờ thứ sáu.
Một người đàn bà xứ Samaria đến xách nước, Chúa Giêsu bảo: “Xin bà cho tôi uống nước” (lúc ấy, các môn đệ đã vào thành mua thức ăn). Người đàn bà Samaria thưa lại: “Sao thế! Ông là người Do-thái mà lại xin nước uống với tôi là người xứ Samaria?” (vì người Do-thái không giao thiệp gì với người Samaria).
Chúa Giêsu đáp: “Nếu bà nhận biết ơn của Thiên Chúa ban và ai là người đang nói với bà: “Xin cho tôi uống nước”, thì chắc bà sẽ xin Người, và Người sẽ cho bà nước hằng sống”.
Người đàn bà nói: “Thưa Ngài, Ngài không có gì để múc, mà giếng thì sâu, vậy Ngài lấy đâu ra nước? Phải chăng Ngài trọng hơn tổ phụ Giacóp chúng tôi, người đã cho chúng tôi giếng này, và chính người đã uống nước giếng này cũng như các con cái và đoàn súc vật của người?”
Chúa Giêsu trả lời: “Ai uống nước giếng này sẽ còn khát, nhưng ai uống nước Ta sẽ cho thì không bao giờ còn khát nữa, vì nước Ta cho ai thì nơi người ấy sẽ trở thành mạch nước vọt đến sự sống đời đời”. Người đàn bà thưa: “Thưa Ngài, xin cho tôi nước đó để tôi chẳng còn khát, và khỏi phải đến đây xách nước nữa”.
Và người đàn bà nói với Chúa Giêsu: “Thưa Ngài, tôi thấy rõ Ngài là một tiên tri. Cha ông chúng tôi đã thờ trên núi này, còn các ông, các ông lại bảo: phải thờ ở Giêrusalem”. Chúa Giêsu đáp: “Hỡi bà, hãy tin Ta, vì đã đến giờ người ta sẽ thờ phượng Chúa Cha, không phải ở trên núi này hay ở Giêrusalem. Các người thờ Ðấng mà các người không biết, còn chúng tôi thờ Ðấng chúng tôi biết, vì ơn cứu độ từ dân Do-thái mà đến. Nhưng đã đến giờ, và chính là lúc này, những kẻ tôn thờ đích thực, sẽ thờ Chúa Cha trong tinh thần và chân lý, đó chính là những người tôn thờ mà Chúa Cha muốn. Thiên Chúa là tinh thần, và những kẻ tôn thờ Người, phải tôn thờ trong tinh thần và trong chân lý”.
Người đàn bà thưa: “Tôi biết Ðấng Messia mà người ta gọi là Kitô sẽ đến, và khi đến, Người sẽ loan báo cho chúng tôi mọi sự”. Chúa Giêsu bảo: “Ðấng ấy chính là Ta, là người đang nói với bà đây”.
Một số đông người Samaria ở thành đó đã tin Người vì lời người đàn bà làm chứng. Khi gặp Người, họ xin Người ở lại với họ. Và Người đã ở lại đó hai ngày, và vì nghe chính lời Người giảng dạy, số những kẻ tin ở Người thêm đông hẳn, họ bảo người đàn bà: “Giờ đây, không phải vì những lời chị kể mà chúng tôi tin, nhưng chính chúng tôi đã được nghe lời Người và chúng tôi biết Người thật là Ðấng Cứu Thế”.
Mở đầu bài giảng, Đức Thánh Cha nói:
Cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu với người phụ nữ Samaria là “một cuộc đối thoại, một cuộc đối thoại lịch sử.” Nó không phải là một dụ ngôn. Nó đã xảy ra trong thực tế. Chúa Giêsu đã gặp một người phụ nữ, một người tội lỗi và lần đầu tiên trong Tin Mừng, Chúa Giêsu tỏ lộ thân phận của Ngài. Ngài đã mạc khải điều đó với một tội nhân có can đảm nói cho Ngài biết sự thật. Và dựa trên sự thật đó, cô đã tuyên xưng Chúa Giêsu với mọi người. “Đến. Có lẽ ông ấy là Đấng Cứu Thế, vì ông ấy đã nói với tôi mọi việc tôi đã làm.”
Đức Thánh Cha giải thích rằng không phải qua cuộc tranh luận về mặt lý thuyết xem Thiên Chúa nên được tôn thờ trên ngọn núi này hay ngọn núi kia mà người phụ nữ nhận ra căn tính thực sự của Chúa Giêsu. Thay vào đó, người phụ nữ nhận ra rằng Ngài là Đấng Cứu Thế bởi vì Ngài nói tỏ tường với cô sự thật đời cô ấy. Trước Đấng thấu suốt lịch sử đời mình, cô nhìn nhận tội lỗi và do đó gặp gỡ được Chúa.
Đây là những gì Chúa sử dụng – đó là sự thật đời cô - để loan báo Tin Mừng. Người ta không thể là môn đệ của Chúa Giêsu nếu không nhìn nhận sự thật của chính mình. Người phụ nữ này đã can đảm đối thoại với Chúa Giêsu. Bởi vì người Do Thái và người Samaria đã không đối thoại với nhau. Cô đã có can đảm quan tâm đến lời đề nghị của Chúa Giêsu, trong thứ nước hằng sống mà Chúa đề nghị, vì cô biết mình đang khát. Cô đã can đảm thú nhận sự yếu đuối và tội lỗi của mình.
Hơn nữa, lòng can đảm của người phụ nữ Samarita này đã dẫn cô đến việc sử dụng câu chuyện của chính mình để bảo đảm với mọi người rằng Chúa Giêsu đúng là một tiên tri.
Chúa luôn muốn đối thoại một cách minh bạch mà không che giấu điều gì, không mập mờ, không nói nước đôi. Ngài nói chính xác những gì Ngài muốn nói. Tôi có thể nói chuyện với Chúa theo cách này, giống như tôi với sự thật của chính mình. Do đó, từ sự thật của chính tôi với sức mạnh của Chúa Thánh Thần, tôi sẽ tìm thấy sự thật - rằng Chúa là vị cứu tinh, là Đấng đã đến cứu tôi và cứu chúng ta.
Vì cuộc đối thoại giữa người phụ nữ Samaria và Chúa Giêsu rất minh bạch, nên sau đó cô có thể tuyên bố thực tế Chúa Giêsu là Đấng Mêsia, là điều đã mang lại sự hoán cải cho người dân ở đó. Đó là thời gian của vụ thu hoạch.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã kết thúc bài giảng của ngài với lời cầu nguyện sau.
Xin Chúa ban cho chúng ta ân sủng biết luôn luôn cầu nguyện trong sự thật, để hướng về Chúa bằng sự thật của chính tôi chứ không phải quai sự thật của người khác, càng không phải qua những sự thật được chắt lọc trong các cuộc tranh luận. “Đúng thế, tôi đã có năm người chồng. Đây là sự thật của tôi.”
Source:Vatican News
Quá buồn trước tình hình dịch bệnh, ĐTC rời Vatican thẫn thờ bước trên đường Corso, đến bên Đức Mẹ
Đặng Tự Do
19:02 15/03/2020
Chỉ trong 24 giờ của ngày Chúa Nhật, số trường hợp tử vong tại Ý là 368 người. Như thế, tính đến sáng thứ Hai 16 tháng Ba, số người chết vì coronavirus tại Ý đã lên đến 1,809 người, và 24,747 trường hợp nhiễm bệnh được xác nhận.
Trên cả nước, kể cả tại giáo đô Rôma, tất cả các thánh lễ đã bị đình chỉ. Hôm thứ Sáu 13 tháng Ba, các nhà thờ tại Rôma đã được mở cửa trở lại để anh chị em giáo dân đến cầu nguyện riêng, nhưng các thánh lễ vẫn bị đình chỉ.
Trong bối cảnh dồn dập những tin tức đau buồn đó, Đức Thánh Cha Phanxicô đã rời Vatican đến thăm hai địa điểm hành hương quan trọng ở Rôma để cầu nguyện cho thành phố và thế giới.
Hai khoảnh khắc cầu nguyện mãnh liệt của ngài đã diễn ra. Thứ nhất là trước bức ảnh cổ kính Maria Salus Populi Romani, Đức Mẹ là Phần Rỗi của Dân Rôma, tại Đền Thờ Đức Bà Cả. Thứ hai là dưới chân một cây thánh giá bằng gỗ đã từng bảo vệ Rôma khỏi một bệnh dịch lớn.
Cử chỉ của Đức Thánh Cha Phanxicô buổi chiều Chúa Nhật thứ ba Mùa Chay đã thể hiện sự gần gũi của ngài với những người đau khổ khi tha thiết cầu xin sự bảo vệ đặc biệt của Chúa và Đức Mẹ.
Trước bức ảnh cổ kính Đức Mẹ là Phần Rỗi của Dân Rôma
Trong một thông cáo được đưa ra vào chiều Chúa Nhật, Ông Matteo Bruni, Giám đốc Phòng Báo chí Tòa Thánh cho biết:
Chiều nay, lúc hơn 4 giờ chiều, Đức Thánh Cha Phanxicô đã rời Vatican đến thăm Đền Thờ Đức Bà Cả, để cầu nguyện cùng Đức Trinh Nữ Maria, Salus Populi Romani, Đức Mẹ là Phần Rỗi của Dân Rôma, nơi bức ảnh của Mẹ được trưng bày và tôn kính.
Sau đó, Đức Thánh Cha đã đi bộ dọc theo Via del Corso - như thể đang thực hiện một cuộc hành hương – ngài đã đến thăm nhà thờ San Marcello trên đường Corso, nơi đặt một cây thánh giá đã từng xảy ra nhiều phép lạ. Vào năm 1522, dân chúng đã rước thánh giá này đi khắp các vùng lân cận của thành phố cầu xin cho trận dịch hạch kinh hoàng chấm dứt ở Rôma.
Dưới chân thánh giá này, Đức Thánh Cha đã dâng lời nguyện cầu xin sớm chấm dứt đại dịch đã và đang xảy ra ở Ý và trên thế giới. Ngài cũng cầu khẩn sự chữa lành cho con số đông đảo các bệnh nhân, và nhớ đến vô số các nạn nhân trong những ngày qua, và cầu xin cho gia đình, thân quyến và bạn bè của họ có thể tìm thấy sự an ủi và chữa lành. Đức Thánh Cha cũng cầu nguyện cho các nhân viên y tế, bác sĩ, y tá và tất cả những người đang làm việc cật lực trong những ngày này để bảo đảm sự hoạt động điều hòa của xã hội.
Đức Thánh Cha đã trở lại Vatican vào khoảng 5:30 chiều.
Lòng sùng kính bức ảnh Đức Mẹ là Phần Rỗi của Dân Rôma
Đức Thánh Cha Phanxicô có lòng sùng kính đặc biệt đối với bức ảnh nổi tiếng Đức Mẹ là Phần Rỗi của Dân Rôma. Ngài thường đến thăm và cầu nguyện trước bức ảnh này vào những ngày lễ lớn của Đức Mẹ, và dừng lại để cầu nguyện trước và sau các chuyến tông du quốc tế.
Năm 593, Thánh Giáo Hoàng Grêgoriô Cả đã giơ cao bức ảnh này trong đám rước để ngăn chặn một bệnh dịch. Và vào năm 1837, Đức Giáo Hoàng Grêgôriô XVI cũng đã kêu cầu Đức Mẹ cho dịch tả chấm dứt.
Cây thánh giá đã từng xảy ra nhiều phép lạ
Điểm dừng thứ hai của Đức Thánh Cha hôm Chúa Nhật cũng rất quan trọng trong thời điểm kinh hoàng mà thế giới chúng ta đang trải qua.
Nhà thờ San Marcello trên đường Corso có một cây thánh giá bằng gỗ được tôn kính từ thế kỷ 15, là thời điểm mà các học giả tin là cây thánh giá này đã có mặt tại Rôma. Cây thánh giá này đã từng sống sót sau một vụ hỏa hoạn và cứu thành phố khỏi một bệnh dịch. Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã ôm chính cây thánh giá này vào lúc cao điểm của Ngày xin tha thứ trong Đại Năm Thánh 2000.
Từ đống tro tàn
Truyền thống của dân thành Rôma tin rằng rất nhiều phép lạ đã xảy ra nhờ “Cây Thánh giá Cực Thánh” bắt đầu vào ngày 23 tháng 5 năm 1519.
Vào đêm đó, một đám cháy lớn đã phá hủy hoàn toàn nhà thờ mang tên Đức Giáo Hoàng Marcel. Toàn bộ tòa nhà sụp đổ trong đống đổ nát vào sáng hôm sau. Nhưng từ đống tro tàn nổi lên cây thánh giá của bàn thờ chính, không bị ảnh hưởng gì. Thậm chí, một ngọn đèn dầu nhỏ vẫn còn leo lét cháy dưới chân thánh giá.
Khung cảnh này làm rất nhiều tín hữu Rôma rơi lệ và một số người bắt đầu gặp nhau để cầu nguyện. Đức Giáo Hoàng Lêô X đã ra lệnh xây dựng lại nhà thờ vào năm 1519.
Ngăn chặn bệnh dịch hạch lớn tại Rôma
Ba năm sau vụ hỏa hoạn, Rôma lại bị tấn công bởi một trận dịch hạch kinh hoàng.
Các tín hữu đã rước thánh giá đi khắp thành phố - mặc dù các lệnh cấm đã được chính quyền đưa ra một cách dễ hiểu là nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Cây thánh giá được cung nghinh qua các đường phố của Rôma hướng về Đền Thờ Thánh Phêrô. Cuộc rước kéo dài 16 ngày: từ mùng 4 đến 20 tháng 8 năm 1522. Cây thánh giá đi đến đâu, bệnh dịch có dấu hiệu lui đến đó, cho nên mọi khu phố đều tìm cách giữ cây thánh giá càng lâu càng tốt.
Cuối cùng, khi thánh giá trở lại nhà thờ, bệnh dịch đã chấm dứt hoàn toàn.
Từ năm 1600, cuộc rước kiệu từ nhà thờ San Marcello đến Đền Thờ Thánh Phêrô đã trở thành một truyền thống được lặp lại trong các Năm Thánh. Tên của các vị Giáo hoàng mở ra các Năm Thánh được ghi trên mặt sau của thánh giá, cùng với niên đại của Năm Thánh ấy.
Source:Vatican NewsPope Francis’ twin prayers for an “end to the pandemic”
Trên cả nước, kể cả tại giáo đô Rôma, tất cả các thánh lễ đã bị đình chỉ. Hôm thứ Sáu 13 tháng Ba, các nhà thờ tại Rôma đã được mở cửa trở lại để anh chị em giáo dân đến cầu nguyện riêng, nhưng các thánh lễ vẫn bị đình chỉ.
Trong bối cảnh dồn dập những tin tức đau buồn đó, Đức Thánh Cha Phanxicô đã rời Vatican đến thăm hai địa điểm hành hương quan trọng ở Rôma để cầu nguyện cho thành phố và thế giới.
Hai khoảnh khắc cầu nguyện mãnh liệt của ngài đã diễn ra. Thứ nhất là trước bức ảnh cổ kính Maria Salus Populi Romani, Đức Mẹ là Phần Rỗi của Dân Rôma, tại Đền Thờ Đức Bà Cả. Thứ hai là dưới chân một cây thánh giá bằng gỗ đã từng bảo vệ Rôma khỏi một bệnh dịch lớn.
Cử chỉ của Đức Thánh Cha Phanxicô buổi chiều Chúa Nhật thứ ba Mùa Chay đã thể hiện sự gần gũi của ngài với những người đau khổ khi tha thiết cầu xin sự bảo vệ đặc biệt của Chúa và Đức Mẹ.
Trước bức ảnh cổ kính Đức Mẹ là Phần Rỗi của Dân Rôma
Trong một thông cáo được đưa ra vào chiều Chúa Nhật, Ông Matteo Bruni, Giám đốc Phòng Báo chí Tòa Thánh cho biết:
Chiều nay, lúc hơn 4 giờ chiều, Đức Thánh Cha Phanxicô đã rời Vatican đến thăm Đền Thờ Đức Bà Cả, để cầu nguyện cùng Đức Trinh Nữ Maria, Salus Populi Romani, Đức Mẹ là Phần Rỗi của Dân Rôma, nơi bức ảnh của Mẹ được trưng bày và tôn kính.
Sau đó, Đức Thánh Cha đã đi bộ dọc theo Via del Corso - như thể đang thực hiện một cuộc hành hương – ngài đã đến thăm nhà thờ San Marcello trên đường Corso, nơi đặt một cây thánh giá đã từng xảy ra nhiều phép lạ. Vào năm 1522, dân chúng đã rước thánh giá này đi khắp các vùng lân cận của thành phố cầu xin cho trận dịch hạch kinh hoàng chấm dứt ở Rôma.
Dưới chân thánh giá này, Đức Thánh Cha đã dâng lời nguyện cầu xin sớm chấm dứt đại dịch đã và đang xảy ra ở Ý và trên thế giới. Ngài cũng cầu khẩn sự chữa lành cho con số đông đảo các bệnh nhân, và nhớ đến vô số các nạn nhân trong những ngày qua, và cầu xin cho gia đình, thân quyến và bạn bè của họ có thể tìm thấy sự an ủi và chữa lành. Đức Thánh Cha cũng cầu nguyện cho các nhân viên y tế, bác sĩ, y tá và tất cả những người đang làm việc cật lực trong những ngày này để bảo đảm sự hoạt động điều hòa của xã hội.
Đức Thánh Cha đã trở lại Vatican vào khoảng 5:30 chiều.
Lòng sùng kính bức ảnh Đức Mẹ là Phần Rỗi của Dân Rôma
Đức Thánh Cha Phanxicô có lòng sùng kính đặc biệt đối với bức ảnh nổi tiếng Đức Mẹ là Phần Rỗi của Dân Rôma. Ngài thường đến thăm và cầu nguyện trước bức ảnh này vào những ngày lễ lớn của Đức Mẹ, và dừng lại để cầu nguyện trước và sau các chuyến tông du quốc tế.
Năm 593, Thánh Giáo Hoàng Grêgoriô Cả đã giơ cao bức ảnh này trong đám rước để ngăn chặn một bệnh dịch. Và vào năm 1837, Đức Giáo Hoàng Grêgôriô XVI cũng đã kêu cầu Đức Mẹ cho dịch tả chấm dứt.
Cây thánh giá đã từng xảy ra nhiều phép lạ
Điểm dừng thứ hai của Đức Thánh Cha hôm Chúa Nhật cũng rất quan trọng trong thời điểm kinh hoàng mà thế giới chúng ta đang trải qua.
Nhà thờ San Marcello trên đường Corso có một cây thánh giá bằng gỗ được tôn kính từ thế kỷ 15, là thời điểm mà các học giả tin là cây thánh giá này đã có mặt tại Rôma. Cây thánh giá này đã từng sống sót sau một vụ hỏa hoạn và cứu thành phố khỏi một bệnh dịch. Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã ôm chính cây thánh giá này vào lúc cao điểm của Ngày xin tha thứ trong Đại Năm Thánh 2000.
Từ đống tro tàn
Truyền thống của dân thành Rôma tin rằng rất nhiều phép lạ đã xảy ra nhờ “Cây Thánh giá Cực Thánh” bắt đầu vào ngày 23 tháng 5 năm 1519.
Vào đêm đó, một đám cháy lớn đã phá hủy hoàn toàn nhà thờ mang tên Đức Giáo Hoàng Marcel. Toàn bộ tòa nhà sụp đổ trong đống đổ nát vào sáng hôm sau. Nhưng từ đống tro tàn nổi lên cây thánh giá của bàn thờ chính, không bị ảnh hưởng gì. Thậm chí, một ngọn đèn dầu nhỏ vẫn còn leo lét cháy dưới chân thánh giá.
Khung cảnh này làm rất nhiều tín hữu Rôma rơi lệ và một số người bắt đầu gặp nhau để cầu nguyện. Đức Giáo Hoàng Lêô X đã ra lệnh xây dựng lại nhà thờ vào năm 1519.
Ngăn chặn bệnh dịch hạch lớn tại Rôma
Ba năm sau vụ hỏa hoạn, Rôma lại bị tấn công bởi một trận dịch hạch kinh hoàng.
Các tín hữu đã rước thánh giá đi khắp thành phố - mặc dù các lệnh cấm đã được chính quyền đưa ra một cách dễ hiểu là nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Cây thánh giá được cung nghinh qua các đường phố của Rôma hướng về Đền Thờ Thánh Phêrô. Cuộc rước kéo dài 16 ngày: từ mùng 4 đến 20 tháng 8 năm 1522. Cây thánh giá đi đến đâu, bệnh dịch có dấu hiệu lui đến đó, cho nên mọi khu phố đều tìm cách giữ cây thánh giá càng lâu càng tốt.
Cuối cùng, khi thánh giá trở lại nhà thờ, bệnh dịch đã chấm dứt hoàn toàn.
Từ năm 1600, cuộc rước kiệu từ nhà thờ San Marcello đến Đền Thờ Thánh Phêrô đã trở thành một truyền thống được lặp lại trong các Năm Thánh. Tên của các vị Giáo hoàng mở ra các Năm Thánh được ghi trên mặt sau của thánh giá, cùng với niên đại của Năm Thánh ấy.
Source:Vatican News