Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
02:33 12/04/2013
HÔN NHÂN NHƯ DÂY KÉO
Đã có người nói hôn nhân thì giống như dây kéo (fermeture).
Trên dây kéo có hai đường răng cưa, những răng cưa này hoàn toàn ăn khớp và khít với nhau khi kéo lên kéo xuống, bằng không thì khó mà kéo được.
Trong đời sống hôn nhân cũng giống như thế, hai người có thể khắng khít giống như hai hàng răng cưa của dây kéo. Nhưng trong cuộc sống hôn nhân gia đình và cuộc sống đời thường nếu họ xa lìa Thiên Chúa , thì họ sẽ biến thành sợi dây kéo không có răng cưa và mất đi công dụng.
Giống như đức cha Sinn nói: “Ba người kết hôn: một người nam, một người nữ và Thiên Chúa.”
(Frank Mihalic)
Suy tư:
Trong đời sống hôn nhân gia đình, nếu không có Thiên Chúa can thiệp thì hôn nhân sẽ dễ dàng tan vỡ và cuộc sống của họ sẽ không vì gia đình nữa, nhưng là vì cá nhân mình mà thôi, bởi vì cả hai vợ chồng không còn thực hiện khế ước hôn nhân là cùng vui cùn buồn cùng chia sẻ với nhau trong cuộc đời của họ.
Trong đời sống hôn nhân nếu không có sự hòa hợp giữa hai vợ chồng, thì gia đình sẽ trở thành bãi chiến trường mà hai người là hai đầu chiến tuyến luôn đối chọi nhau, bởi vì họ quên mất ngày họ đến trước mặt Thiên Chúa và cộng đoàn để nói lên sự ưng thuận của nhau, tức là giao ước sống đời với nhau.
Trong đời sống hôn nhân nếu không đặt Thiên Chúa làm chủ gia đình và cuộc sống của mình, thì sẽ không biết nhường nhịn nhau, không biết hy sinh cho nhau, không biết chia sẻ với nhau những vui buồn.
Không phải đi tu mới cần có ơn Chúa, nhưng đời sống vợ chồng cũng cần có ơn Chúa như nhau...
------------------
http://nhantai.info
http://www.vietcatholic.net/nhantai
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Đã có người nói hôn nhân thì giống như dây kéo (fermeture).
Trên dây kéo có hai đường răng cưa, những răng cưa này hoàn toàn ăn khớp và khít với nhau khi kéo lên kéo xuống, bằng không thì khó mà kéo được.
Trong đời sống hôn nhân cũng giống như thế, hai người có thể khắng khít giống như hai hàng răng cưa của dây kéo. Nhưng trong cuộc sống hôn nhân gia đình và cuộc sống đời thường nếu họ xa lìa Thiên Chúa , thì họ sẽ biến thành sợi dây kéo không có răng cưa và mất đi công dụng.
Giống như đức cha Sinn nói: “Ba người kết hôn: một người nam, một người nữ và Thiên Chúa.”
(Frank Mihalic)
Suy tư:
Trong đời sống hôn nhân gia đình, nếu không có Thiên Chúa can thiệp thì hôn nhân sẽ dễ dàng tan vỡ và cuộc sống của họ sẽ không vì gia đình nữa, nhưng là vì cá nhân mình mà thôi, bởi vì cả hai vợ chồng không còn thực hiện khế ước hôn nhân là cùng vui cùn buồn cùng chia sẻ với nhau trong cuộc đời của họ.
Trong đời sống hôn nhân nếu không có sự hòa hợp giữa hai vợ chồng, thì gia đình sẽ trở thành bãi chiến trường mà hai người là hai đầu chiến tuyến luôn đối chọi nhau, bởi vì họ quên mất ngày họ đến trước mặt Thiên Chúa và cộng đoàn để nói lên sự ưng thuận của nhau, tức là giao ước sống đời với nhau.
Trong đời sống hôn nhân nếu không đặt Thiên Chúa làm chủ gia đình và cuộc sống của mình, thì sẽ không biết nhường nhịn nhau, không biết hy sinh cho nhau, không biết chia sẻ với nhau những vui buồn.
Không phải đi tu mới cần có ơn Chúa, nhưng đời sống vợ chồng cũng cần có ơn Chúa như nhau...
------------------
http://nhantai.info
http://www.vietcatholic.net/nhantai
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
02:36 12/04/2013
N2T |
34. Nội tâm tu đức của con tiến bộ bao nhiêu, thì phải dựa vào cá nhân con có từ bỏ tự ái, ích kỷ và tư lợi không mà quyết định.
(Thánh Ignatius)---------------------
http://nhantai.info
http://www.vietcatholic.net/nhantai
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Hãy chăm sóc chiên của Thày
Lm Jude Siciliano OP
03:25 12/04/2013
CHÚA NHẬT III PHỤC SINH - C-
CVTĐ 5: 27-32, 40-41; Tv. 30; K.huyền 5: 11-14; Gioan 21: 1-19
HÃY CHĂM SÓC CHIÊN CỦA THÀY
Đối với những ai yêu thích những việc cầu nguyện được diễn ra theo đúng nghi lễ và trật tự, theo cá nhân cũng như cộng đoàn (và tôi xin thú nhận tôi cũng là một người trong số đó), thì tốt hơn là chỉ nên đọc lướt qua bài đọc sách Khải Huyền hôm nay. Đó là một đám đông ồn ào náo nhiệt, “có tới ức ức triệu triệu” các thiên thần, các loài thụ tạo sống động và cả các trưởng lão. Tất cả không hề lặng thinh trong trầm tư mặc tưởng. Họ đang lớn tiếng hô vang một bài thánh ca tán tụng “Con Chiên đã bị giết”. Chưa hết, những lời khen ngợi còn lan truyền đến “mọi loài thụ tạo trên trời, dưới đất, trong lòng đất, ngoài biển khơi và vạn vật ở các nơi đó…” Không hề có chỗ cho sự thinh lặng ở nơi đầy ắp những lời ca ngợi của toàn thể vũ trụ này.
Chúng ta tôn thờ nhiều vị thần: giàu có, tuổi trẻ, quyền lực, vui thú, dân tộc,… Nhưng rõ ràng là tác giả Gioan trong thị kiến ngày hôm nay lại vui mừng công bố rằng Chúa thật của tất cả các những sự hữu hình và vô hình chính là “Con Chiên đã bị giết”. Thánh Gioan không chỉ ca ngợi Đức Giêsu, Đấng sống giữa chúng ta. Nhưng ngài ca ngợi Đức Giêsu, Con Chiên đã bị giết chết và đã sống lại cho chúng ta. Khi liên tưởng Đức Giêsu như là Con Chiên thì có rất nhiều biểu tượng: đó là máu chiên đã cứu người Dothái khi họ chuẩn bị cho cuộc xuất hành khỏi ách nô lệ Ai Cập. Đó là con chiên trong sách Isaia (53,7), Đấng chịu thay đau khổ cho các tội nhân, và trong sách Đaniel (8,20-21) nói về con chiên chiến thắng. Gioan còn cho thấy một lễ đăng quang của Con Chiên. Đây không phải là một lễ nhỏ lặng thầm trong một nhà nguyện xa xôi hẻo lánh, nhưng tất cả các thiên thần, các bô lão và vũ hoàn hô vang bài ca chúc tụng ngợi khen.
Chúng ta sống ở bắc bán cầu nên đang hưởng được mùa xuân sau một mùa đông khắc nghiệt. Hôm nay, khi rời khỏi nhà thờ và nếu may mắn được ở những nơi nhiều cây và hoa (ngay cả ở Brooklyn, quê hương của tôi!), chúng ta có thể cùng hòa chung với bài thánh ca tán dương chúc tụng của vũ hoàn như trong sách Khải Huyền và đón nhận được những món quà của thiên nhiên ban tặng; cũng như là ân sủng mà chúng ta có trong Đức Kitô, Chiên Thiên Chúa, “Đấng xóa tội trần gian”.
Cuộc sống của chúng ta có thể bị rạn vỡ còn tâm trí thì bị phân tán bởi nhiều thứ bận tâm lo lắng, nhưng tác giả Gioan, người đang chịu cảnh lưu đày ở đảo Patmos, cho chúng ta niềm hy vọng. Hôm nay, ngài đã cho ta thấy một thị kiến và một lời nhắc nhở: Con Chiên của Thiên Chúa đã bị đánh bại và giết chết đã phục sinh từ cõi chết và giờ đây đang được tôn phong. Cùng với Gioan là người cũng chịu đau khổ, chúng ta hiến dâng cả những vết thương của mình trong niềm xác tín rằng một ngày nào đó ta cũng sẽ được hiệp đoàn với muôn loài để hát bài ca tụng tán dương. Nhưng chúng ta có thể thưởng nếm yến tiệc cuối cùng ấy bằng việc bắt đầu cử hành ca tụng ngay hôm nay, Chúa Nhật III Phục Sinh, ngay cả khi những lời cầu nguyện và các bài thánh ca có âm điệu dịu dàng hơn!
Tôi vừa có cuộc nói chuyện với một anh em lớn tuổi trong Tỉnh dòng Đaminh của tôi. Anh đang ở trong một cơ sở điều dưỡng. Tôi gọi để nói với anh về sự ra đi của một sử gia dòng Đaminh mà chúng tôi rất yêu mến, Sơ Maria Nona Mc Greal, O.P. Anh ấy đã nói với tôi rằng anh cũng đã lớn tuổi và cứ đau yếu bệnh tật luôn, vì thế mà anh phải ở trong cơ sở điều dưỡng. Tôi đã từng đến thăm cơ sở này. Đây là một nơi tuyệt vời, dù vậy, chẳng có ai lại không muốn có thể tự mình đứng dậy và đi đến những nơi mà mình yêu thích, không còn bị ràng buộc bởi tuổi tác hay bệnh tật thể xác.
Cuộc nói chuyện điện thoại này xảy ra khi tôi đang suy tư về bài Tin mừng hôm nay và Đức Giêsu đã nói với Phêrô: “Thật, Thầy bảo thật cho anh biết: lúc còn trẻ, anh tự mình thắt lưng lấy, và đi đâu tùy ý. Nhưng khi đã về già, anh sẽ phải dang tay ra cho người khác thắt lưng và dẫn anh đến nơi anh chẳng muốn”. Tôi bị cám dỗ giống như một thiếu niên để viết ra bên cạnh đoạn Tin mừng này câu nói: “Sự thật là thế nào đây!”
Quý vị không thấy những câu chuyện phục sinh có âm điệu thật khác thường sao? Câu chuyện hôm nay cũng giống như mọi hôm không có tiếng kèn vang. Thay vào đó, chúng ta thấy một ngày đánh bắt cá mà chẳng được gì cả. Chẳng phải là những ngư phủ này đã từng đánh bắt cá mà không có sự giúp đỡ của Đức Giêsu đó sao? Điều khiến các ông chú ý là một mẻ cá. Sau cùng, Phêrô vui mừng; vừa nghe nói “Chúa đó”, ông vội “khoác áo vào” rồi nhảy xuống biển. Nhưng khi ông và các môn đệ khác vào bờ, các ông không kiệu Đức Giêsu trên vai, hò la, nhảy múa và rước Người đi diễu hành qua các vùng lân cận, giống như những người hùng bóng đá vừa giành được chiến thắng trong giải đấu.
Tuy nhiên, thánh Gioan cho chúng ta thấy là các môn đệ không dám hỏi Đức Giêsu: “Ông là ai, vì các ông biết rằng đó là Chúa.” Sau đó, các ông đã cùng ăn sáng. Phải chăng là các ông đang sửng sốt như những lần trước? Tình tiết của câu chuyện diễn ra chậm rãi chứ không nhanh chóng. Có lẽ là vì trong lòng các môn đệ vẫn còn chút cảm giác bối rối và xấu hổ.
Lúc này, Phêrô không có gì đáng để tự hào, vì thế có nhà chú giải cho rằng điều đầu tiên ông làm là phải “được khôi phục lại”. Đức Giêsu đặt Phêrô vào một cuộc trò chuyện không mấy thoải mái khiến chúng ta liên tưởng đến ba lần ông chối Chúa. Tuy nhiên, Phêrô không bỏ ngang cuộc trò chuyện, và Đức Giêsu cũng không phủi tay bỏ mặc ông cũng như những kẻ còn lại. Nếu chúng ta cũng ở đó, hãy nhớ và thú nhận tội lỗi của mình như các môn đệ, Đức Giêsu đã sẵn sàng tha thứ và sẽ sai chúng ta ra đi một lần nữa. Phêrô chẳng có gì để tự dương tự đắc với những môn đệ khác. Có lẽ, ông chỉ là ánh sao nhỏ bé so với các môn đệ khác, và chúng ta cũng thế. Thế cũng tốt, bởi lẽ Đức Giêsu kêu gọi Phêrô trở lại với vai trò tôi tớ của ngài, “Hãy chăm sóc chiên của Thầy… Hãy chăn dắt chiên của Thầy.” Chúng ta đã được tha thứ, giờ đây ta phải phục vụ người khác, đặc biệt là bằng cách trao cho họ những gì mà Chúa Kitô phục sinh đã cho chúng ta: sự tha thứ.
Giờ đây, trở lại với câu trích dẫn của tôi ở trên liên quan đến việc Phêrô bị dẫn đến những nơi ông không muốn đến. Sự ám chỉ này có lẽ nhắm đến việc Phêrô sẽ phải chịu tử đạo ở Rôma. Phêrô sẽ thể hiện tình yêu với Chúa Kitô bằng cách hy sinh mạng sống của mình để phục vụ Người. Gợi lại cuộc trò chuyện của người anh em Đaminh lớn già và ốm đau bệnh tật. Năm tháng qua đi đã đảo ngược những gì anh thường tự làm: tự mặc quần áo và đi đến nơi nào anh muốn. Sự đau yếu bệnh tật đã buộc anh phải “dang tay ra” và bị dẫn đi, không phải đến nơi anh luôn muốn đến, nhưng là nơi anh phải: đến phòng ăn, uống thuốc, được tắm rửa, được đặt lên giường, bị đáng thức để chích thuốc, …
Vâng, có một điểm qui chiếu cho tất cả những điều ấy, rất nhiều người bị bệnh và tất cả chúng ta cũng yếu đi rất nhiều khi về già. Đúng thế, nhưng chúng ta, những người môn đệ, tin tưởng rằng Chúa Kitô đã sống lại, dẫu cho những câu chuyện phục sinh xem ra khá bình dị, không có ánh sáng chói chang và kèn vang dội, bởi vì đó không phải là cách những người môn đệ như chúng ta sống. Chúng ta tin rằng Chúa Kitô vẫn đồng hành với mình mỗi ngày, ngay cả những năm tháng thê thảm nhất. Có thể sau đó chúng ta sẽ bị giảm đi nhiều thứ, nhưng đức tin vẫn có thể tỏa sáng. Nhớ lại những nhân chứng lớn tuổi của chúng ta đã đem lại cho ta trong tiếng cười và những lời hỏi thăm của họ: “Bạn khỏe không?” Chúng ta có thể từ chối, hay không thể phục vụ như mình vẫn làm, nhưng Chúa Kitô không bỏ rơi chúng ta. Người vẫn ban ân sủng cho chúng ta dù ở tuổi nào và trong mọi điều kiện để ta nên chứng nhân cho sự sống, cái chết và sự phục sinh của Người.
Hãy quay lại bài đọc trong Sách Khải Huyền và lớn tiếng ca ngợi: “Xin kính dâng Đấng ngự trên ngai và Con Chiên lời chúc tụng cùng danh dự, vinh quang và quyền năng đến muôn thuở muôn đời.” Bạn hãy cất cao giọng thưa: “Amen!”
Không giống như sữa hộp hay một bột ngũ cốc, phép rửa tội nhắc nhở rằng chúng ta không có ngày hết hạn. Thiên Chúa đã hứa vào ngày ta chịu phép thánh tẩy: Thiên Chúa đã ngự đến, đã cưu mang, và sẽ không bỏ rơi chúng ta trong tuổi già. “Khi đã về già, anh sẽ phải dang tay ra cho người khác thắt lưng và dẫn anh đi.” (Ga 21,18)
Hôm nay là một cơ hội để thừa nhận những điều chúng ta không thích: chúng ta là người phục vụ. Chúa Giêsu mời gọi Phêrô ngay từ đầu Tin mừng: “Hãy theo Thầy”. Và ở cuối cuộc hành trình với Chúa Giêsu cạnh bên, Phêrô và những người khác nghe thấy lời bảo đảm này: “Lòng anh em đừng xao xuyến! Anh em tin vào Thiên Chúa thì cũng hãy tin vào Thầy” (Ga 14,1). Tương lai của chúng ta ở trong tay Thiên Chúa và chúng ta, những người đã chịu phép rửa, có được lời hứa của Thiên Chúa, đặc biệt những người lớn tuổi. Thiên Chúa đã chiến thắng sự chết, đã cho Chúa Giêsu phục sinh từ cõi chết và sẽ là Thiên Chúa trung thành của ta. Ngài trao ban cho chúng ta cuộc sống ngày hôm nay và cả lúc chúng ta luống tuổi theo thời gian.
Chuyển ngữ:Anh em HV Đaminh Vò Vấp
3rd SUNDAY OF EASTER -C-
Acts 5: 27-32, 40-41; Psalm 30; Revelation 5: 11-14; John 21: 1-19
For those of us who like decorum and order in our prayer, private and public – and I confess membership in that assembly – we had better skip over lightly today’s reading from the Book of Revelation. It’s noisy, it has a crowd, "countless in number" of angels, living creatures and elders. They are not engaged in silent meditation. They are crying out in a loud voice, a hymn of praise to "the Lamb that was slain." If that weren’t enough, the praises have spread to "every creature in heaven and on earth, and under the earth and in the sea, everything in the universe...." There’s no silencing this universal uproar of praise.
We worship lots of gods, wealth, youth, might, pleasure, nation, etc. But it’s clear that John the Visionary is proclaiming with exuberance that the true Lord of all that is visible and invisible is "the Lamb that was slain." He didn’t just praise Jesus who walked among us. His praise is for Jesus, the Lamb, who was slain and rose for us. The reference to Christ as the Lamb is rich in symbolism: there is the smeared blood of the lamb that saved the Israelites as they prepared to begin their exodus from Egyptian slavery; there is the lamb in Isaiah (53:7) who suffered for sinners and Daniel (8:20-21) presents the conquering lamb. John presents a coronation ceremony of the Lamb. It’s not a quiet little ceremony in a tucked-away chapel. Rather, all angels, elders and the created universe shout out their songs of praise.
We in the northern hemisphere are enjoying Spring after an arduous winter. As we leave the church today and, if we are lucky enough to be in a place where there are some trees and flowers (Yes, even in Brooklyn, my hometown!), we could join the universal hymn of praise we heard in Revelation and acknowledge nature’s gifts; as well as the gift we have in Christ, the Lamb of God, "who takes away the sins of the world."
Our lives may be fragmented and our minds distracted by many cares, but John, from the island of Patmos where he was in exile, offers us hope. Today a vision and a reminder are given us: the defeated and slain Lamb of God is risen from the dead and now is enthroned. To him, who was broken, we offer our wounds in the confidence that one day we too will be members of the praising multitude. But we could practice for that final festive banquet by beginning our show of praise today, this Third Sunday of Easter – even if our prayers and hymns are in more moderated tones!
I just spoke with a senior member of my Dominican province. He is in a nursing facility. I called to tell him about the death of our beloved Dominican historian Sr. Mary Nona Mc Greal, OP. My brother told me that he too has aged and has a lot of ailments – hence, the nursing facility . I have visited there, it’s a wonderful residence, but still, who wouldn’t want to be able to get up and go where we please, not be limited by age or physical ailments?
The phone conversation comes while I am reflecting on today’s gospel and Jesus telling Peter: "Amen, amen, I say to you, when you were younger you used to dress yourself and go where you wanted, but when you grow old, you will stretch out your hands and someone else will dress you and lead you where you do not want to go." I am tempted, like a teenager might do, to write in the column alongside this quote, "How true!"
Don’t you think these resurrection stories are rather ordinary sounding? Today’s, like the others, lacks a background of trumpets. Instead, we get another fruitless day of fishing. Did these fishermen ever catch fish without Jesus’ help? What gets their attention is a catch of fish – finally! Peter gets excited; he gets presentable, "tucked in his garment" and jumps into the sea. But when he and the other disciples get to the shore they don’t hoist Jesus on their shoulders, shout and dance and parade him through the vicinity, like a football hero who just kicked the winning field goal.
Instead, John tells us, that the disciples didn’t dare ask Jesus, "‘Who are you?’ Because they realized it was the Lord." Then they have breakfast served to them. Were they in a dazed state – which they frequently seem to have been? Instead of the pace of the narrative picking up, now that Jesus is risen and before them, it seems to crawl along. Maybe its because of the embarrassment and shame lingering in the hearts of the disciples.
Peter doesn’t have much to be proud of at this point, so first he has to, in the words of one commentator, be "rehabilitated." Jesus draws Peter into an uncomfortable conversation that calls to mind his triple denial. Still, Peter doesn’t drop out of the conversation, nor does Jesus wash his hands of Peter and the rest and walk away. It seems that if we stay around, remember and confess our failures as disciples, Jesus is ready to forgive and send us out again. Peter has nothing to be puffed up about. Perhaps, in the light of our less-than-stellar performance as disciples, neither do we. Good, because Jesus calls Peter back to his servant role, "Feed my lambs… Tend my sheep." We have been forgiven, now we ought to serve others, especially by giving them what the risen Christ has given us – forgiveness.
Now here comes the line I quoted earlier, about Peter being led where he does not want to go. The reference is probably to the martyrdom Peter will suffer in Rome. Peter will express his love for Christ by laying down his life in service to him. Recall the conversation with my aged and infirmed Dominican brother. The changing years have reversed what he used to do on his own – dress himself and go where he wanted to go. Infirmity has required he "stretch out" his hands and be led, not to where he always wants to go, but where he must: to the dining room; for his medications; to be bathed; to be put to bed; be awakened for shots, and on and on.
Well, what’s so unique about that, a lot of people get sick and we all lose some, or a lot, of our vigor as we age. Yes, but we disciples believe that Christ is risen, even though the resurrection stories seem quite ordinary, lacking flares and trumpets – because that’s not how we disciples live. We believe that Christ accompanies us each day, even through our declining years. There is may be much that will be taken from us then, but our faith can shine. Recall the witness our seniors give us in their laughter and their concerned questions to us, "How are you doing?" We may decline, we may not be able to serve as we used to, but Christ doesn’t give up on us. He still graces us at any age and in any condition to be witnesses to his life, death and resurrection.
Let’s go back to the Book of Revelation reading and even raise our voices a bit as we acclaim, "To the one who sits on the throne and to the Lamb be blessing, and honor, glory and might forever and ever." Raise your voices now – "Amen!"
Unlike a quart of milk or a box of cereal, our baptism reminds us we have no expiration date. God made a promise at our baptism: God swooped us up, has carried us and will not drop us in our old age. "When you are old, you will stretch out your hands and another will carry you" (Jn 21:18).
Today’s a chance to admit what we don’t like to: we are dependent. Jesus invited Peter at the beginning of the gospel, "Follow me." As the end of the journey with Jesus drew close, Peter and the others heard this assurance, "Let not your hearts be troubled: believe in God, believe also in me" (Jn 14:1). Our future is in God’s hands and we baptized hold to the promise God has made to us, especially we older members. God has overcome death, raised Jesus from the dead and will be our constant God, offering us life this day and as we age into our future.
CVTĐ 5: 27-32, 40-41; Tv. 30; K.huyền 5: 11-14; Gioan 21: 1-19
HÃY CHĂM SÓC CHIÊN CỦA THÀY
Đối với những ai yêu thích những việc cầu nguyện được diễn ra theo đúng nghi lễ và trật tự, theo cá nhân cũng như cộng đoàn (và tôi xin thú nhận tôi cũng là một người trong số đó), thì tốt hơn là chỉ nên đọc lướt qua bài đọc sách Khải Huyền hôm nay. Đó là một đám đông ồn ào náo nhiệt, “có tới ức ức triệu triệu” các thiên thần, các loài thụ tạo sống động và cả các trưởng lão. Tất cả không hề lặng thinh trong trầm tư mặc tưởng. Họ đang lớn tiếng hô vang một bài thánh ca tán tụng “Con Chiên đã bị giết”. Chưa hết, những lời khen ngợi còn lan truyền đến “mọi loài thụ tạo trên trời, dưới đất, trong lòng đất, ngoài biển khơi và vạn vật ở các nơi đó…” Không hề có chỗ cho sự thinh lặng ở nơi đầy ắp những lời ca ngợi của toàn thể vũ trụ này.
Chúng ta tôn thờ nhiều vị thần: giàu có, tuổi trẻ, quyền lực, vui thú, dân tộc,… Nhưng rõ ràng là tác giả Gioan trong thị kiến ngày hôm nay lại vui mừng công bố rằng Chúa thật của tất cả các những sự hữu hình và vô hình chính là “Con Chiên đã bị giết”. Thánh Gioan không chỉ ca ngợi Đức Giêsu, Đấng sống giữa chúng ta. Nhưng ngài ca ngợi Đức Giêsu, Con Chiên đã bị giết chết và đã sống lại cho chúng ta. Khi liên tưởng Đức Giêsu như là Con Chiên thì có rất nhiều biểu tượng: đó là máu chiên đã cứu người Dothái khi họ chuẩn bị cho cuộc xuất hành khỏi ách nô lệ Ai Cập. Đó là con chiên trong sách Isaia (53,7), Đấng chịu thay đau khổ cho các tội nhân, và trong sách Đaniel (8,20-21) nói về con chiên chiến thắng. Gioan còn cho thấy một lễ đăng quang của Con Chiên. Đây không phải là một lễ nhỏ lặng thầm trong một nhà nguyện xa xôi hẻo lánh, nhưng tất cả các thiên thần, các bô lão và vũ hoàn hô vang bài ca chúc tụng ngợi khen.
Chúng ta sống ở bắc bán cầu nên đang hưởng được mùa xuân sau một mùa đông khắc nghiệt. Hôm nay, khi rời khỏi nhà thờ và nếu may mắn được ở những nơi nhiều cây và hoa (ngay cả ở Brooklyn, quê hương của tôi!), chúng ta có thể cùng hòa chung với bài thánh ca tán dương chúc tụng của vũ hoàn như trong sách Khải Huyền và đón nhận được những món quà của thiên nhiên ban tặng; cũng như là ân sủng mà chúng ta có trong Đức Kitô, Chiên Thiên Chúa, “Đấng xóa tội trần gian”.
Cuộc sống của chúng ta có thể bị rạn vỡ còn tâm trí thì bị phân tán bởi nhiều thứ bận tâm lo lắng, nhưng tác giả Gioan, người đang chịu cảnh lưu đày ở đảo Patmos, cho chúng ta niềm hy vọng. Hôm nay, ngài đã cho ta thấy một thị kiến và một lời nhắc nhở: Con Chiên của Thiên Chúa đã bị đánh bại và giết chết đã phục sinh từ cõi chết và giờ đây đang được tôn phong. Cùng với Gioan là người cũng chịu đau khổ, chúng ta hiến dâng cả những vết thương của mình trong niềm xác tín rằng một ngày nào đó ta cũng sẽ được hiệp đoàn với muôn loài để hát bài ca tụng tán dương. Nhưng chúng ta có thể thưởng nếm yến tiệc cuối cùng ấy bằng việc bắt đầu cử hành ca tụng ngay hôm nay, Chúa Nhật III Phục Sinh, ngay cả khi những lời cầu nguyện và các bài thánh ca có âm điệu dịu dàng hơn!
Tôi vừa có cuộc nói chuyện với một anh em lớn tuổi trong Tỉnh dòng Đaminh của tôi. Anh đang ở trong một cơ sở điều dưỡng. Tôi gọi để nói với anh về sự ra đi của một sử gia dòng Đaminh mà chúng tôi rất yêu mến, Sơ Maria Nona Mc Greal, O.P. Anh ấy đã nói với tôi rằng anh cũng đã lớn tuổi và cứ đau yếu bệnh tật luôn, vì thế mà anh phải ở trong cơ sở điều dưỡng. Tôi đã từng đến thăm cơ sở này. Đây là một nơi tuyệt vời, dù vậy, chẳng có ai lại không muốn có thể tự mình đứng dậy và đi đến những nơi mà mình yêu thích, không còn bị ràng buộc bởi tuổi tác hay bệnh tật thể xác.
Cuộc nói chuyện điện thoại này xảy ra khi tôi đang suy tư về bài Tin mừng hôm nay và Đức Giêsu đã nói với Phêrô: “Thật, Thầy bảo thật cho anh biết: lúc còn trẻ, anh tự mình thắt lưng lấy, và đi đâu tùy ý. Nhưng khi đã về già, anh sẽ phải dang tay ra cho người khác thắt lưng và dẫn anh đến nơi anh chẳng muốn”. Tôi bị cám dỗ giống như một thiếu niên để viết ra bên cạnh đoạn Tin mừng này câu nói: “Sự thật là thế nào đây!”
Quý vị không thấy những câu chuyện phục sinh có âm điệu thật khác thường sao? Câu chuyện hôm nay cũng giống như mọi hôm không có tiếng kèn vang. Thay vào đó, chúng ta thấy một ngày đánh bắt cá mà chẳng được gì cả. Chẳng phải là những ngư phủ này đã từng đánh bắt cá mà không có sự giúp đỡ của Đức Giêsu đó sao? Điều khiến các ông chú ý là một mẻ cá. Sau cùng, Phêrô vui mừng; vừa nghe nói “Chúa đó”, ông vội “khoác áo vào” rồi nhảy xuống biển. Nhưng khi ông và các môn đệ khác vào bờ, các ông không kiệu Đức Giêsu trên vai, hò la, nhảy múa và rước Người đi diễu hành qua các vùng lân cận, giống như những người hùng bóng đá vừa giành được chiến thắng trong giải đấu.
Tuy nhiên, thánh Gioan cho chúng ta thấy là các môn đệ không dám hỏi Đức Giêsu: “Ông là ai, vì các ông biết rằng đó là Chúa.” Sau đó, các ông đã cùng ăn sáng. Phải chăng là các ông đang sửng sốt như những lần trước? Tình tiết của câu chuyện diễn ra chậm rãi chứ không nhanh chóng. Có lẽ là vì trong lòng các môn đệ vẫn còn chút cảm giác bối rối và xấu hổ.
Lúc này, Phêrô không có gì đáng để tự hào, vì thế có nhà chú giải cho rằng điều đầu tiên ông làm là phải “được khôi phục lại”. Đức Giêsu đặt Phêrô vào một cuộc trò chuyện không mấy thoải mái khiến chúng ta liên tưởng đến ba lần ông chối Chúa. Tuy nhiên, Phêrô không bỏ ngang cuộc trò chuyện, và Đức Giêsu cũng không phủi tay bỏ mặc ông cũng như những kẻ còn lại. Nếu chúng ta cũng ở đó, hãy nhớ và thú nhận tội lỗi của mình như các môn đệ, Đức Giêsu đã sẵn sàng tha thứ và sẽ sai chúng ta ra đi một lần nữa. Phêrô chẳng có gì để tự dương tự đắc với những môn đệ khác. Có lẽ, ông chỉ là ánh sao nhỏ bé so với các môn đệ khác, và chúng ta cũng thế. Thế cũng tốt, bởi lẽ Đức Giêsu kêu gọi Phêrô trở lại với vai trò tôi tớ của ngài, “Hãy chăm sóc chiên của Thầy… Hãy chăn dắt chiên của Thầy.” Chúng ta đã được tha thứ, giờ đây ta phải phục vụ người khác, đặc biệt là bằng cách trao cho họ những gì mà Chúa Kitô phục sinh đã cho chúng ta: sự tha thứ.
Giờ đây, trở lại với câu trích dẫn của tôi ở trên liên quan đến việc Phêrô bị dẫn đến những nơi ông không muốn đến. Sự ám chỉ này có lẽ nhắm đến việc Phêrô sẽ phải chịu tử đạo ở Rôma. Phêrô sẽ thể hiện tình yêu với Chúa Kitô bằng cách hy sinh mạng sống của mình để phục vụ Người. Gợi lại cuộc trò chuyện của người anh em Đaminh lớn già và ốm đau bệnh tật. Năm tháng qua đi đã đảo ngược những gì anh thường tự làm: tự mặc quần áo và đi đến nơi nào anh muốn. Sự đau yếu bệnh tật đã buộc anh phải “dang tay ra” và bị dẫn đi, không phải đến nơi anh luôn muốn đến, nhưng là nơi anh phải: đến phòng ăn, uống thuốc, được tắm rửa, được đặt lên giường, bị đáng thức để chích thuốc, …
Vâng, có một điểm qui chiếu cho tất cả những điều ấy, rất nhiều người bị bệnh và tất cả chúng ta cũng yếu đi rất nhiều khi về già. Đúng thế, nhưng chúng ta, những người môn đệ, tin tưởng rằng Chúa Kitô đã sống lại, dẫu cho những câu chuyện phục sinh xem ra khá bình dị, không có ánh sáng chói chang và kèn vang dội, bởi vì đó không phải là cách những người môn đệ như chúng ta sống. Chúng ta tin rằng Chúa Kitô vẫn đồng hành với mình mỗi ngày, ngay cả những năm tháng thê thảm nhất. Có thể sau đó chúng ta sẽ bị giảm đi nhiều thứ, nhưng đức tin vẫn có thể tỏa sáng. Nhớ lại những nhân chứng lớn tuổi của chúng ta đã đem lại cho ta trong tiếng cười và những lời hỏi thăm của họ: “Bạn khỏe không?” Chúng ta có thể từ chối, hay không thể phục vụ như mình vẫn làm, nhưng Chúa Kitô không bỏ rơi chúng ta. Người vẫn ban ân sủng cho chúng ta dù ở tuổi nào và trong mọi điều kiện để ta nên chứng nhân cho sự sống, cái chết và sự phục sinh của Người.
Hãy quay lại bài đọc trong Sách Khải Huyền và lớn tiếng ca ngợi: “Xin kính dâng Đấng ngự trên ngai và Con Chiên lời chúc tụng cùng danh dự, vinh quang và quyền năng đến muôn thuở muôn đời.” Bạn hãy cất cao giọng thưa: “Amen!”
Không giống như sữa hộp hay một bột ngũ cốc, phép rửa tội nhắc nhở rằng chúng ta không có ngày hết hạn. Thiên Chúa đã hứa vào ngày ta chịu phép thánh tẩy: Thiên Chúa đã ngự đến, đã cưu mang, và sẽ không bỏ rơi chúng ta trong tuổi già. “Khi đã về già, anh sẽ phải dang tay ra cho người khác thắt lưng và dẫn anh đi.” (Ga 21,18)
Hôm nay là một cơ hội để thừa nhận những điều chúng ta không thích: chúng ta là người phục vụ. Chúa Giêsu mời gọi Phêrô ngay từ đầu Tin mừng: “Hãy theo Thầy”. Và ở cuối cuộc hành trình với Chúa Giêsu cạnh bên, Phêrô và những người khác nghe thấy lời bảo đảm này: “Lòng anh em đừng xao xuyến! Anh em tin vào Thiên Chúa thì cũng hãy tin vào Thầy” (Ga 14,1). Tương lai của chúng ta ở trong tay Thiên Chúa và chúng ta, những người đã chịu phép rửa, có được lời hứa của Thiên Chúa, đặc biệt những người lớn tuổi. Thiên Chúa đã chiến thắng sự chết, đã cho Chúa Giêsu phục sinh từ cõi chết và sẽ là Thiên Chúa trung thành của ta. Ngài trao ban cho chúng ta cuộc sống ngày hôm nay và cả lúc chúng ta luống tuổi theo thời gian.
Chuyển ngữ:Anh em HV Đaminh Vò Vấp
3rd SUNDAY OF EASTER -C-
Acts 5: 27-32, 40-41; Psalm 30; Revelation 5: 11-14; John 21: 1-19
For those of us who like decorum and order in our prayer, private and public – and I confess membership in that assembly – we had better skip over lightly today’s reading from the Book of Revelation. It’s noisy, it has a crowd, "countless in number" of angels, living creatures and elders. They are not engaged in silent meditation. They are crying out in a loud voice, a hymn of praise to "the Lamb that was slain." If that weren’t enough, the praises have spread to "every creature in heaven and on earth, and under the earth and in the sea, everything in the universe...." There’s no silencing this universal uproar of praise.
We worship lots of gods, wealth, youth, might, pleasure, nation, etc. But it’s clear that John the Visionary is proclaiming with exuberance that the true Lord of all that is visible and invisible is "the Lamb that was slain." He didn’t just praise Jesus who walked among us. His praise is for Jesus, the Lamb, who was slain and rose for us. The reference to Christ as the Lamb is rich in symbolism: there is the smeared blood of the lamb that saved the Israelites as they prepared to begin their exodus from Egyptian slavery; there is the lamb in Isaiah (53:7) who suffered for sinners and Daniel (8:20-21) presents the conquering lamb. John presents a coronation ceremony of the Lamb. It’s not a quiet little ceremony in a tucked-away chapel. Rather, all angels, elders and the created universe shout out their songs of praise.
We in the northern hemisphere are enjoying Spring after an arduous winter. As we leave the church today and, if we are lucky enough to be in a place where there are some trees and flowers (Yes, even in Brooklyn, my hometown!), we could join the universal hymn of praise we heard in Revelation and acknowledge nature’s gifts; as well as the gift we have in Christ, the Lamb of God, "who takes away the sins of the world."
Our lives may be fragmented and our minds distracted by many cares, but John, from the island of Patmos where he was in exile, offers us hope. Today a vision and a reminder are given us: the defeated and slain Lamb of God is risen from the dead and now is enthroned. To him, who was broken, we offer our wounds in the confidence that one day we too will be members of the praising multitude. But we could practice for that final festive banquet by beginning our show of praise today, this Third Sunday of Easter – even if our prayers and hymns are in more moderated tones!
I just spoke with a senior member of my Dominican province. He is in a nursing facility. I called to tell him about the death of our beloved Dominican historian Sr. Mary Nona Mc Greal, OP. My brother told me that he too has aged and has a lot of ailments – hence, the nursing facility . I have visited there, it’s a wonderful residence, but still, who wouldn’t want to be able to get up and go where we please, not be limited by age or physical ailments?
The phone conversation comes while I am reflecting on today’s gospel and Jesus telling Peter: "Amen, amen, I say to you, when you were younger you used to dress yourself and go where you wanted, but when you grow old, you will stretch out your hands and someone else will dress you and lead you where you do not want to go." I am tempted, like a teenager might do, to write in the column alongside this quote, "How true!"
Don’t you think these resurrection stories are rather ordinary sounding? Today’s, like the others, lacks a background of trumpets. Instead, we get another fruitless day of fishing. Did these fishermen ever catch fish without Jesus’ help? What gets their attention is a catch of fish – finally! Peter gets excited; he gets presentable, "tucked in his garment" and jumps into the sea. But when he and the other disciples get to the shore they don’t hoist Jesus on their shoulders, shout and dance and parade him through the vicinity, like a football hero who just kicked the winning field goal.
Instead, John tells us, that the disciples didn’t dare ask Jesus, "‘Who are you?’ Because they realized it was the Lord." Then they have breakfast served to them. Were they in a dazed state – which they frequently seem to have been? Instead of the pace of the narrative picking up, now that Jesus is risen and before them, it seems to crawl along. Maybe its because of the embarrassment and shame lingering in the hearts of the disciples.
Peter doesn’t have much to be proud of at this point, so first he has to, in the words of one commentator, be "rehabilitated." Jesus draws Peter into an uncomfortable conversation that calls to mind his triple denial. Still, Peter doesn’t drop out of the conversation, nor does Jesus wash his hands of Peter and the rest and walk away. It seems that if we stay around, remember and confess our failures as disciples, Jesus is ready to forgive and send us out again. Peter has nothing to be puffed up about. Perhaps, in the light of our less-than-stellar performance as disciples, neither do we. Good, because Jesus calls Peter back to his servant role, "Feed my lambs… Tend my sheep." We have been forgiven, now we ought to serve others, especially by giving them what the risen Christ has given us – forgiveness.
Now here comes the line I quoted earlier, about Peter being led where he does not want to go. The reference is probably to the martyrdom Peter will suffer in Rome. Peter will express his love for Christ by laying down his life in service to him. Recall the conversation with my aged and infirmed Dominican brother. The changing years have reversed what he used to do on his own – dress himself and go where he wanted to go. Infirmity has required he "stretch out" his hands and be led, not to where he always wants to go, but where he must: to the dining room; for his medications; to be bathed; to be put to bed; be awakened for shots, and on and on.
Well, what’s so unique about that, a lot of people get sick and we all lose some, or a lot, of our vigor as we age. Yes, but we disciples believe that Christ is risen, even though the resurrection stories seem quite ordinary, lacking flares and trumpets – because that’s not how we disciples live. We believe that Christ accompanies us each day, even through our declining years. There is may be much that will be taken from us then, but our faith can shine. Recall the witness our seniors give us in their laughter and their concerned questions to us, "How are you doing?" We may decline, we may not be able to serve as we used to, but Christ doesn’t give up on us. He still graces us at any age and in any condition to be witnesses to his life, death and resurrection.
Let’s go back to the Book of Revelation reading and even raise our voices a bit as we acclaim, "To the one who sits on the throne and to the Lamb be blessing, and honor, glory and might forever and ever." Raise your voices now – "Amen!"
Unlike a quart of milk or a box of cereal, our baptism reminds us we have no expiration date. God made a promise at our baptism: God swooped us up, has carried us and will not drop us in our old age. "When you are old, you will stretch out your hands and another will carry you" (Jn 21:18).
Today’s a chance to admit what we don’t like to: we are dependent. Jesus invited Peter at the beginning of the gospel, "Follow me." As the end of the journey with Jesus drew close, Peter and the others heard this assurance, "Let not your hearts be troubled: believe in God, believe also in me" (Jn 14:1). Our future is in God’s hands and we baptized hold to the promise God has made to us, especially we older members. God has overcome death, raised Jesus from the dead and will be our constant God, offering us life this day and as we age into our future.
Niềm tin phục sinh
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
08:47 12/04/2013
CHÚA NHẬT THỨ III PHỤC SINH C
Nhiều người không tin vào ơn phục sinh đã phủ nhận sự phục sinh. Đối với họ, chẳng có Chúa nào sống lại, cũng chẳng có chuyện hiện hình sau khi chết. Các tông đồ và đoàn môn đệ của Chúa Giêsu đã khéo tưởng tượng. Có lẽ vì họ quá yêu thương Thầy, quá tiếc nhớ Thầy nên tâm trí họ lẩn thẩn, nhìn đâu cũng thấy bóng Thầy. Để phủ nhận việc thế giới Kitô giáo tin vào ơn phục sinh, nhất là tin vào Đấng sáng lập tôn giáo của mình đã phục sinh, người ta còn đi xa hơn khi cho rằng các tông đồ ảo giác về Chúa phục sinh. Nhưng các sách Tin Mừng, cơ sở của niềm tin Kitô giáo đều xác quyết Chúa đã phục sinh. Các sách đều nói đến ngôi mộ trống. Chúa Phục Sinh mà họ nhận thấy không là con người bất động, nhưng sống động; không câm nín, nhưng ngỏ lời, nhất là lời ban bình an và sai họ đi truyền giáo. Tất cả họ đều nhìn nhận Chúa Phục Sinh là con người thật, có thân xác thật, dấu đinh nơi tay chân, dấu lưỡi đòng nơi cạnh nương long vẫn còn rõ mồn một…
Câu chuyện Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu hiện ra với các tông đồ và môn đệ của Người trên biển hồ Tibêria lúc trời rạng sáng càng là một minh chứng hùng hồn về niềm tin Phục Sinh. Ảo giác hay tưởng tượng thì không thể có tất cả những ưu điểm như mô tả:
- Suốt cả một đêm đánh bắt cá, họ không thu lượm được kết quả nào. Nhưng khi trời sáng, “Người Khách Lạ” đến với họ, ra lệnh cho họ rằng: “Hãy thả lưới bên phải thuyền, anh em sẽ bắt được cá”. Không phải người thật, làm sao có thể chỉ ra được bầy cá. Hơn nữa, sao không ảo giác lúc tối trời, mà là “khi trời sáng”. Trời đã sáng thì chắc khó ảo giác hơn lúc trời tối.
- Nếu là ảo giác, không lẽ cùng lúc, cả toán người trên thuyền đều ảo giác? Hơn nữa, cả thuyền đều nghe lời “Người Khách Lạ” cùng đồng ý thả lưới bên phải thuyền. Ngay sau đó lại là một sự thật hiển nhiên, một mẻ cá không thể kéo nổi hiện ra trước mắt họ. Kết quả của ảo giác lại là mẻ cá thật sao?
- “Người Khách Lạ” đã nhóm bếp, đã nướng cá, “có cả bánh nữa”, đã dọn một bữa điểm tâm cho tất cả những người trên thuyền đi đánh cá đêm trở về như một bà nội trợ. Đến thế mà còn cho là ảo giác mới là điều khó hiểu, mới là chuyện lạ.
- “Người Khách Lạ” còn cầm bánh và cá trao cho các ông. Không lẽ chỉ là người ảo giác lại có thể trao bánh thật?
- Rồi thầy trò cùng ngồi bên nhau, cùng ăn, cùng chia sẻ, không chỉ là những con cá nóng mới nướng, nhưng là chia sẻ niềm vui vô cùng sau những ngày thương đau của thập giá, của chết chóc, của máu, của nước mắt.
- Nhưng chưa hết, sau bữa ăn, “Người Khách Lạ” còn gọi Phêrô để chất vấn và trao nhiệm vụ cho ông. Người hỏi đi hỏi lại đến ba lần “Con có yêu mến Thầy không?”, buộc Phêrô phải ba lần đáp lại “Thầy biết con yêu mến Thầy”. Sau mỗi lần đáp của Phêrô, Người đều trao nhiệm vụ cho Phêrô: “Con hãy chăn dắt đàn chiên của Thầy”.
Quả thật, câu chuyện Tin Mừng hôm nay đã làm sáng tỏ tính cách có thật về việc Chúa Giêsu sống lại. Đây không hề là ảo giác, là tưởng tượng. Nhưng đây chính là Chúa Giêsu, Thiên Chúa thật đã làm người thật. Sau khi từ cõi chết sống lại, Người vẫn mang trên thân thể hiển vinh của Người y nguyên hiện trạng dấu của thập giá mà Người vừa mới trải qua.
Niềm tin Chúa Giêsu phục sinh không chỉ có bấy nhiêu bằng chứng. Cuộc đời còn lại của tông đồ đoàn, của các môn đệ càng là bằng chứng quý giá hơn. Tất cả những thị nhân ấy không ngần ngại dấn thân đến cùng để minh chứng cho niềm tin phục sinh mới là điểm đáng ghi nhận. Tất cả các ngài bất chấp mọi gian khổ, mọi thử thách, mọi bấp bênh để lang thang khắp mọi miền thế giới hân hoan loan báo cho thế giới biết Chúa của các ngài đã sống lại và sống đến vô cùng.
Bài đọc I (Cv 5, 27b-32.40b-41) hôm nay là một minh chứng. Từ những con người mới mấy ngày trước đầy yếu đuối, bạt nhược, thô thiển, nay lại mạnh mẽ, ung dung, đường hoàng, dõng dạc trước công nghị Dothái không hề pha lẫn một chút sợ sệt nào. Chính vì chân lý Phục Sinh mà các ngài đã “lột xác”, đã thay đổi đời mình, thay đổi não trạng của mình. Cái công nghị ấy đã từng giết Chúa Giêsu, cũng chính cái công nghị ấy đã nhiều lần bắt bớ các tông đồ, và ngăn cản các ngài không được rao giảng danh Giêsu, nhất là không được giảng về sự sống lại của Chúa Giêsu. Và nay, sau nhiều lần hết sức ngăn cản, cái công nghị ấy đã hạ lệnh đánh đòn các tông đồ. Nhưng càng bắt bớ, càng cấm cách, các tông đồ càng hăng say rao giảng và “lòng đầy hân hoan bởi được coi là xứng đáng chịu khổ nhục vì danh Chúa Giêsu”. Trước sau gì các ngài vẫn mạnh mẽ khẳng định rằng: “Phải vâng lời Thiên Chúa hơn vâng lời người phàm”.
Chính vì vâng lời Thiên Chúa làm chứng cho Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô, tất cả các ngài không chỉ cống hiến thời gian, sức lực, sự nghiệp, sự ổn định… mà còn chấp nhận hy sinh đến cùng mạng sống mà các ngài có được. Tất cả các ngài đã chịu tử đạo vì Thánh Danh Giêsu.
Đó không là bằng chứng hùng hồn cho niềm tin Phục Sinh sao? Không ai dại gì chết cho một điều không có thật. Chân lý Phục Sinh là một chân lý đời đời, không bao giờ thay đổi. Các tông đồ, rồi đến Hội Thánh qua mọi thế hệ vẫn tự hào ôm ấp niềm tin Phục Sinh để rồi sẵn sàng trao bao niềm tin ấy cho mọi con người, không trừ ai.
Nhiều người không tin vào ơn phục sinh đã phủ nhận sự phục sinh. Đối với họ, chẳng có Chúa nào sống lại, cũng chẳng có chuyện hiện hình sau khi chết. Các tông đồ và đoàn môn đệ của Chúa Giêsu đã khéo tưởng tượng. Có lẽ vì họ quá yêu thương Thầy, quá tiếc nhớ Thầy nên tâm trí họ lẩn thẩn, nhìn đâu cũng thấy bóng Thầy. Để phủ nhận việc thế giới Kitô giáo tin vào ơn phục sinh, nhất là tin vào Đấng sáng lập tôn giáo của mình đã phục sinh, người ta còn đi xa hơn khi cho rằng các tông đồ ảo giác về Chúa phục sinh. Nhưng các sách Tin Mừng, cơ sở của niềm tin Kitô giáo đều xác quyết Chúa đã phục sinh. Các sách đều nói đến ngôi mộ trống. Chúa Phục Sinh mà họ nhận thấy không là con người bất động, nhưng sống động; không câm nín, nhưng ngỏ lời, nhất là lời ban bình an và sai họ đi truyền giáo. Tất cả họ đều nhìn nhận Chúa Phục Sinh là con người thật, có thân xác thật, dấu đinh nơi tay chân, dấu lưỡi đòng nơi cạnh nương long vẫn còn rõ mồn một…
Câu chuyện Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu hiện ra với các tông đồ và môn đệ của Người trên biển hồ Tibêria lúc trời rạng sáng càng là một minh chứng hùng hồn về niềm tin Phục Sinh. Ảo giác hay tưởng tượng thì không thể có tất cả những ưu điểm như mô tả:
- Suốt cả một đêm đánh bắt cá, họ không thu lượm được kết quả nào. Nhưng khi trời sáng, “Người Khách Lạ” đến với họ, ra lệnh cho họ rằng: “Hãy thả lưới bên phải thuyền, anh em sẽ bắt được cá”. Không phải người thật, làm sao có thể chỉ ra được bầy cá. Hơn nữa, sao không ảo giác lúc tối trời, mà là “khi trời sáng”. Trời đã sáng thì chắc khó ảo giác hơn lúc trời tối.
- Nếu là ảo giác, không lẽ cùng lúc, cả toán người trên thuyền đều ảo giác? Hơn nữa, cả thuyền đều nghe lời “Người Khách Lạ” cùng đồng ý thả lưới bên phải thuyền. Ngay sau đó lại là một sự thật hiển nhiên, một mẻ cá không thể kéo nổi hiện ra trước mắt họ. Kết quả của ảo giác lại là mẻ cá thật sao?
- “Người Khách Lạ” đã nhóm bếp, đã nướng cá, “có cả bánh nữa”, đã dọn một bữa điểm tâm cho tất cả những người trên thuyền đi đánh cá đêm trở về như một bà nội trợ. Đến thế mà còn cho là ảo giác mới là điều khó hiểu, mới là chuyện lạ.
- “Người Khách Lạ” còn cầm bánh và cá trao cho các ông. Không lẽ chỉ là người ảo giác lại có thể trao bánh thật?
- Rồi thầy trò cùng ngồi bên nhau, cùng ăn, cùng chia sẻ, không chỉ là những con cá nóng mới nướng, nhưng là chia sẻ niềm vui vô cùng sau những ngày thương đau của thập giá, của chết chóc, của máu, của nước mắt.
- Nhưng chưa hết, sau bữa ăn, “Người Khách Lạ” còn gọi Phêrô để chất vấn và trao nhiệm vụ cho ông. Người hỏi đi hỏi lại đến ba lần “Con có yêu mến Thầy không?”, buộc Phêrô phải ba lần đáp lại “Thầy biết con yêu mến Thầy”. Sau mỗi lần đáp của Phêrô, Người đều trao nhiệm vụ cho Phêrô: “Con hãy chăn dắt đàn chiên của Thầy”.
Quả thật, câu chuyện Tin Mừng hôm nay đã làm sáng tỏ tính cách có thật về việc Chúa Giêsu sống lại. Đây không hề là ảo giác, là tưởng tượng. Nhưng đây chính là Chúa Giêsu, Thiên Chúa thật đã làm người thật. Sau khi từ cõi chết sống lại, Người vẫn mang trên thân thể hiển vinh của Người y nguyên hiện trạng dấu của thập giá mà Người vừa mới trải qua.
Niềm tin Chúa Giêsu phục sinh không chỉ có bấy nhiêu bằng chứng. Cuộc đời còn lại của tông đồ đoàn, của các môn đệ càng là bằng chứng quý giá hơn. Tất cả những thị nhân ấy không ngần ngại dấn thân đến cùng để minh chứng cho niềm tin phục sinh mới là điểm đáng ghi nhận. Tất cả các ngài bất chấp mọi gian khổ, mọi thử thách, mọi bấp bênh để lang thang khắp mọi miền thế giới hân hoan loan báo cho thế giới biết Chúa của các ngài đã sống lại và sống đến vô cùng.
Bài đọc I (Cv 5, 27b-32.40b-41) hôm nay là một minh chứng. Từ những con người mới mấy ngày trước đầy yếu đuối, bạt nhược, thô thiển, nay lại mạnh mẽ, ung dung, đường hoàng, dõng dạc trước công nghị Dothái không hề pha lẫn một chút sợ sệt nào. Chính vì chân lý Phục Sinh mà các ngài đã “lột xác”, đã thay đổi đời mình, thay đổi não trạng của mình. Cái công nghị ấy đã từng giết Chúa Giêsu, cũng chính cái công nghị ấy đã nhiều lần bắt bớ các tông đồ, và ngăn cản các ngài không được rao giảng danh Giêsu, nhất là không được giảng về sự sống lại của Chúa Giêsu. Và nay, sau nhiều lần hết sức ngăn cản, cái công nghị ấy đã hạ lệnh đánh đòn các tông đồ. Nhưng càng bắt bớ, càng cấm cách, các tông đồ càng hăng say rao giảng và “lòng đầy hân hoan bởi được coi là xứng đáng chịu khổ nhục vì danh Chúa Giêsu”. Trước sau gì các ngài vẫn mạnh mẽ khẳng định rằng: “Phải vâng lời Thiên Chúa hơn vâng lời người phàm”.
Chính vì vâng lời Thiên Chúa làm chứng cho Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô, tất cả các ngài không chỉ cống hiến thời gian, sức lực, sự nghiệp, sự ổn định… mà còn chấp nhận hy sinh đến cùng mạng sống mà các ngài có được. Tất cả các ngài đã chịu tử đạo vì Thánh Danh Giêsu.
Đó không là bằng chứng hùng hồn cho niềm tin Phục Sinh sao? Không ai dại gì chết cho một điều không có thật. Chân lý Phục Sinh là một chân lý đời đời, không bao giờ thay đổi. Các tông đồ, rồi đến Hội Thánh qua mọi thế hệ vẫn tự hào ôm ấp niềm tin Phục Sinh để rồi sẵn sàng trao bao niềm tin ấy cho mọi con người, không trừ ai.
Tin và Yêu là điều kiện nhận ra Chúa
Lm. Vũ Xuân Hạnh
08:49 12/04/2013
CHÚA NHẬT THỨ III PHỤC SINH C
Cuộc sống quanh ta có rất nhiều biểu tượng. Một biển báo đi đường, một hình vẽ diễn tả sự tai hại của bênh AIDS, của ma túy, một ký hiệu cấm hút thuốc nơi công cộng, cấm đậu xe bừa bãi… Tất cả những biểu tượng đó là những lời nói vô âm soi rọi cho mình về một vấn đề nào, một quy định nào mà mình cần thực hiện, hay sống… Ngôn ngữ biểu tượng rất phong phú. Nó gần gũi với ta, ở xung quanh ta.
I. LỬA VÀ NƯỚC
Trong đêm tưng bừng của thứ Bảy tuần Thánh, khi công bố Tin Mừng Phục Sinh, Giáo Hội không chỉ công bố bằng ngôn ngữ của lời, của âm thanh; hay ngôn ngữ trừu tượng của Thánh Kinh, của thần học, của suy tư tích lũy hàng ngàn năm qua… Rất đặc biệt, đêm vọng Phục Sinh, Giáo Hội đã sử dụng nhiều ngôn ngữ mang tính biểu tượng để công bố Tin Mừng Phục Sinh. Đó là những hành động biểu tượng giúp ta hiểu mầu nhiệm Phục Sinh và nội dung phong phú chất chứa trong mầu nhiệm này.
Đặc biệt đêm Phục Sinh có hai biểu tượng nền tảng đó là Lửa và Nước.
1. LỬA
Trước khi bắt đầu cử hành đêm cực Thánh này, nhà thờ tắt hết đèn. Một khung cảnh tối tăm bao trùm. Khung cảnh đó diễn tả một thế giới chìm trong nỗi chết do tội. Một thế giới mà lòng người còn đầy dẫy hận thù, yếu đuối, bất toàn, gian trá…
Thế rồi giữa cảnh tăm tối đó, thừa tác viên thắp sáng và rước nến Phục sinh từ cuối nhà thờ lên cung thánh. Nến Phục Sinh được thắp sáng ấy tượng trưng cho Chúa Kitô. Bởi vậy khi rước nến, linh mục lặp đi lặp lại lời này: “Ánh sáng chúa Kitô”.
Ánh sáng Chúa Kitô tới đâu, đẩy lùi bóng tối tới đó. Người tham dự cũng lấy lửa từ Lửa Phục Sinh, thắp sáng từng ngọn nến trên tay mình. Với ngọn nến được chuyển lửa từ Lửa Phục Sinh, cả nhà thờ, tràn ngập ánh sáng, không còn chìm trong bóng tối nữa.
Nếu bạn và tôi biết thắp lên niềm tin vào Chúa Phục Sinh trong cuộc đời của mình, và sống niềm tin ấy bằng một đức mến mãnh liệt nơi Thiên Chúa giàu lòng yêu thương, là chúng ta thắp lên Ánh sáng Chúa Kitô cho cuộc đời. Ánh nến cháy sáng trên tay chúng ta có ý nghĩa là như vậy.
2. NƯỚC
Biểu tượng thứ hai là Nước. Trong đêm Phục Sinh, thừa tác viên làm phép nước và nhún cây nến Phục Sinh vào trong dòng nước. Nếu từ nơi Chúa Kitô, máu và nước chảy ra mang lại sức sống cứu độ trần gian, thì hôm nay, trong đêm Cực Thánh, dòng nước vừa mới được làm phép bởi nến Phục Sinh, trở nên dòng nước thanh tẩy chúng ta.
Dòng nước này sẽ đổ lên đầu các tân tòng để đưa họ vào thế giới của ơn cứu độ, của tình yêu, của sự sống. Dòng nước ấy cũng được rảy trên đầu mọi người tham dự, nhắc lại ơn tái sinh mà chúng ta đã lãnh nhận trong bí tích rửa tội.
II. BIỂU TƯỢNG DIỄN TẢ ĐỨC TIN VÀ TÌNH YÊU
Suy tư sâu hơn một chút, ta sẽ thấy, thuở ban đầu khi tạo thiên lập địa, Chúa bắt đầu dựng ánh sáng trước hết. Ngay sau ánh sáng là nước. Như vậy, khởi đầu của sự sống là ánh sáng và nước. Trên nền tảng của ánh sáng, nước, Thiên Chúa tạo dựng thế giới, tạo dựng muôn loài, tạo dựng một nhân loại, và tạo dựng cả vũ trụ nguy nga này.
Tạo dựng chính là sáng kiến của tình yêu. Tạo dựng cũng là làm cho sống. Nghĩa là, từ thuở đời đời, Thiên Chúa vì yêu, đã san sẻ sự sống của Người cho tạo vật. Tạo vật sống cũng chính là tạo vật được yêu. Vì được yêu, tạo vật mãi mãi được sống trong sự sống của Người. Nhưng do tội, tạo vật đã đánh mất sự sống ấy của mình.
Như vậy, trong đêm công bố Tin Mừng Phục Sinh, Giáo Hội muốn sử dụng hình ảnh Lửa và nước của thuở ban đầu ấy để mọi người biết rằng, thế giới này, nhân loại này, vũ trụ này đã chìm trong bóng tối, đã chết trong tội, giờ đây được sống lại trong ơn cứu độ của Chúa Kitô.
Nói cách khác, Nhờ ánh sáng Phục Sinh của Chúa Kitô chiếu giãi, và nhờ dòng máu và nước từ cạnh sườn Chúa Kitô mà nhân loại này, vũ trụ này, thế giới này được sống, hơn thế, được sống trong sự sống của Thiên Chúa: sự sống của Đấng Phục Sinh.
Khi Giáo Hội rước lửa và rảy nước trên toàn dân, là Giáo Hội muốn công bố một niềm xác quyết: Tin Mừng Phục Sinh là Tin Mừng về một thế giới mới, một công cuộc sáng tạo mới, một nhân loại mới được bắt đầu từ Chúa Kitô Phục Sinh. Niềm xác quyết ấy chứa đựng trong ngôn ngữ biểu tượng của Lửa và Nước.
Đó là đức tin của chúng ta. Đó là đức tin của một sức sống mới, sức sống Phục sinh chảy tràn từ Đấng Phục Sinh mà chúng ta phải khắc ghi và phải sống.
Đó cũng là lòng mến của các Kitô khi cử hành đêm vọng Phục Sinh long trọng này để khắc ghi tình yêu của Chúa, một tình yêu cứu độ từ thuở đời đời hóa nên một tình yêu cứu chuộc quá đỗi diệu kỳ. Vì nếu Chúa tạo dựng con người bởi tình yêu, thì hôm nay, Người tái tạo cũng bằng tình yêu.
III. ĐỂ NHẬN RA ĐẤNG PHỤC SINH
Chỉ có ai sống đức tin của mình như ánh lửa cháy sáng, hay như một dòng nước có sức lan rộng, người ấy mới có thể yêu mến Chúa một cách chân thật. Chỉ có lòng yêu mến trong đức tin, mới nhận ra Đấng Phục Sinh hiện diện trong cuộc đời mình.
Thánh Gioan tông đồ là người đã tin và đã yêu như thế. Ngay trong lễ Phục sinh đầu tiên, nhìn ngôi mộ trống, trước cả những phụ nữ là những người phát hiện mộ trống, trước cả thánh Phêrô, người đã vào thăm mộ trước, thánh Gioan đã tin.
Hôm nay, một lần nữa, bài Tin Mừng lại cho ta biết tầm quan trọng của cảm thức đức tin và sự cần thiết của một đức mến nồng nàn.
Có ai ngờ rằng, suốt một đêm cực nhọc đánh cá, các môn đệ đã không bắt được một con cá nào, thì bây giờ, khi trời đã bắt đầu rạng sáng, một người lạ xuất hiện, dạy các ông: “Hãy thả lưới bên hữu thuyền thì sẽ được”. Không hiểu sao, dù chỉ thấy đó là một người lạ, nhưng các môn đệ lại nghe theo, để cuối cùng, họ đã thu được một kết quả quá bất ngờ: “Lưới đầy toàn cá lớn”.
Thánh Gioan cũng lại là người phát hiện ra chúa Phục Sinh trước các anh em mình. Sau mẻ cá đầy ắp như muốc rách tung chiếc lưới, “Người môn đệ Chúa yêu” thật hãnh diện mà cả quyết: “Chúa đó”.
Vì “Người môn đệ Chúa yêu” đã có sẵn một lòng yêu mến Chúa, một đức tin từ kinh nghiệm sống với Chúa, nên đã nhận ra Chúa một cách hết sức dễ dàng.
Cũng thế, không ai trong bạn và tôi lại cho rằng mình không có đức tin. Mình không có lòng yêu mến Chúa.
Nhưng Nói là nói như vậy. Hiểu là hiểu như thế. Trong thực tế của cuộc đời, không ít lần, bạn và tôi dường như chao đảo, dường như mất sức sống. Đức tin vào Chúa, lòng yêu mến Chúa của mình có lúc như bị đánh gục, như tuyệt vọng.
Bạn ạ, trong đêm rước nến Phục Sinh, chỉ đi từ cuối nhà thờ lên cung thánh, một đoạn đường ngắn thôi, vậy mà ngọn lửa ấy đã chực tắt mấy lần. Và đã có những ngọn nến trên tay của những người tham dự tắt ngúm, phải lấy lại lửa từ phía những anh chị em bên cạnh.
Tôi nhìn thấy ngọn lửa mong manh ấy cũng chính là hình ảnh của đức tin, của lòng mến nơi bạn và tôi. Nếu có lúc nào đức tin chúng ta tắt ngúm, lòng yêu mến của mình chết lạnh, hãy tìm cách lấy lại ngay. Lấy lại bằng chìm đắm trong cầu nguyện, chứ đừng tuyệt vọng. Vì nếu có lúc đức tin và lòng mến càng trở nên tối tăm bao nhiêu, chúng ta càng phải đến gần Chúa nhiều hơn bấy nhiêu.
Và cũng như khi tắt lửa, ta lấy lại lửa từ anh chị em, thì cũng hãy nhìn những tấm gương sống đạo đức, thánh thiện của anh chị em mà vững tin, mà yêu mến Chúa hơn. Nhất là xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu anh chị em bất hạnh: mù lòa, tật nguyền, nghèo đói… nhưng họ vẫn tin Chúa, vẫn sống đạo. Họ chính là bài học sống, dạy chúng ta tin và yêu Chúa.
Hãy tin và hãy yêu để bạn và tôi cũng trở thành những môn đệ Chúa yêu. Từ đó nhận ra Đấng Phục Sinh trong cuộc đời mình, trong mọi hoàn cảnh mà chúng ta phải đối mặt với nó. Chỉ cần đức tin, chúng ta sẽ được tăng thêm lòng mến. Khi có đức mến, tự nhiên đức tin cũng sẽ được bồi đắp hơn. Và khi tin tưởng vào Chúa trong một tình yêu, chúng ta sẽ thấy Chúa hiện diện với mình.
Như vậy Lửa và Nước không chỉ là ngôn ngữ biểu tượng của việc công bố Tin Mừng Phục Sinh, không chỉ là ngôn ngữ biểu tượng để diễn tả đức tin và tình yêu của Giáo Hội. Nó còn là ngôn ngữ biểu tượng của lòng yêu mến Thiên Chúa, của đức tin, của sự gặp gỡ và đón nhận Chúa Kitô đang hiện diện, không phải chỉ trong lễ Phục Sinh nhưng trải dài suốt cuộc đời của mỗi người.
Cuộc sống quanh ta có rất nhiều biểu tượng. Một biển báo đi đường, một hình vẽ diễn tả sự tai hại của bênh AIDS, của ma túy, một ký hiệu cấm hút thuốc nơi công cộng, cấm đậu xe bừa bãi… Tất cả những biểu tượng đó là những lời nói vô âm soi rọi cho mình về một vấn đề nào, một quy định nào mà mình cần thực hiện, hay sống… Ngôn ngữ biểu tượng rất phong phú. Nó gần gũi với ta, ở xung quanh ta.
I. LỬA VÀ NƯỚC
Trong đêm tưng bừng của thứ Bảy tuần Thánh, khi công bố Tin Mừng Phục Sinh, Giáo Hội không chỉ công bố bằng ngôn ngữ của lời, của âm thanh; hay ngôn ngữ trừu tượng của Thánh Kinh, của thần học, của suy tư tích lũy hàng ngàn năm qua… Rất đặc biệt, đêm vọng Phục Sinh, Giáo Hội đã sử dụng nhiều ngôn ngữ mang tính biểu tượng để công bố Tin Mừng Phục Sinh. Đó là những hành động biểu tượng giúp ta hiểu mầu nhiệm Phục Sinh và nội dung phong phú chất chứa trong mầu nhiệm này.
Đặc biệt đêm Phục Sinh có hai biểu tượng nền tảng đó là Lửa và Nước.
1. LỬA
Trước khi bắt đầu cử hành đêm cực Thánh này, nhà thờ tắt hết đèn. Một khung cảnh tối tăm bao trùm. Khung cảnh đó diễn tả một thế giới chìm trong nỗi chết do tội. Một thế giới mà lòng người còn đầy dẫy hận thù, yếu đuối, bất toàn, gian trá…
Thế rồi giữa cảnh tăm tối đó, thừa tác viên thắp sáng và rước nến Phục sinh từ cuối nhà thờ lên cung thánh. Nến Phục Sinh được thắp sáng ấy tượng trưng cho Chúa Kitô. Bởi vậy khi rước nến, linh mục lặp đi lặp lại lời này: “Ánh sáng chúa Kitô”.
Ánh sáng Chúa Kitô tới đâu, đẩy lùi bóng tối tới đó. Người tham dự cũng lấy lửa từ Lửa Phục Sinh, thắp sáng từng ngọn nến trên tay mình. Với ngọn nến được chuyển lửa từ Lửa Phục Sinh, cả nhà thờ, tràn ngập ánh sáng, không còn chìm trong bóng tối nữa.
Nếu bạn và tôi biết thắp lên niềm tin vào Chúa Phục Sinh trong cuộc đời của mình, và sống niềm tin ấy bằng một đức mến mãnh liệt nơi Thiên Chúa giàu lòng yêu thương, là chúng ta thắp lên Ánh sáng Chúa Kitô cho cuộc đời. Ánh nến cháy sáng trên tay chúng ta có ý nghĩa là như vậy.
2. NƯỚC
Biểu tượng thứ hai là Nước. Trong đêm Phục Sinh, thừa tác viên làm phép nước và nhún cây nến Phục Sinh vào trong dòng nước. Nếu từ nơi Chúa Kitô, máu và nước chảy ra mang lại sức sống cứu độ trần gian, thì hôm nay, trong đêm Cực Thánh, dòng nước vừa mới được làm phép bởi nến Phục Sinh, trở nên dòng nước thanh tẩy chúng ta.
Dòng nước này sẽ đổ lên đầu các tân tòng để đưa họ vào thế giới của ơn cứu độ, của tình yêu, của sự sống. Dòng nước ấy cũng được rảy trên đầu mọi người tham dự, nhắc lại ơn tái sinh mà chúng ta đã lãnh nhận trong bí tích rửa tội.
II. BIỂU TƯỢNG DIỄN TẢ ĐỨC TIN VÀ TÌNH YÊU
Suy tư sâu hơn một chút, ta sẽ thấy, thuở ban đầu khi tạo thiên lập địa, Chúa bắt đầu dựng ánh sáng trước hết. Ngay sau ánh sáng là nước. Như vậy, khởi đầu của sự sống là ánh sáng và nước. Trên nền tảng của ánh sáng, nước, Thiên Chúa tạo dựng thế giới, tạo dựng muôn loài, tạo dựng một nhân loại, và tạo dựng cả vũ trụ nguy nga này.
Tạo dựng chính là sáng kiến của tình yêu. Tạo dựng cũng là làm cho sống. Nghĩa là, từ thuở đời đời, Thiên Chúa vì yêu, đã san sẻ sự sống của Người cho tạo vật. Tạo vật sống cũng chính là tạo vật được yêu. Vì được yêu, tạo vật mãi mãi được sống trong sự sống của Người. Nhưng do tội, tạo vật đã đánh mất sự sống ấy của mình.
Như vậy, trong đêm công bố Tin Mừng Phục Sinh, Giáo Hội muốn sử dụng hình ảnh Lửa và nước của thuở ban đầu ấy để mọi người biết rằng, thế giới này, nhân loại này, vũ trụ này đã chìm trong bóng tối, đã chết trong tội, giờ đây được sống lại trong ơn cứu độ của Chúa Kitô.
Nói cách khác, Nhờ ánh sáng Phục Sinh của Chúa Kitô chiếu giãi, và nhờ dòng máu và nước từ cạnh sườn Chúa Kitô mà nhân loại này, vũ trụ này, thế giới này được sống, hơn thế, được sống trong sự sống của Thiên Chúa: sự sống của Đấng Phục Sinh.
Khi Giáo Hội rước lửa và rảy nước trên toàn dân, là Giáo Hội muốn công bố một niềm xác quyết: Tin Mừng Phục Sinh là Tin Mừng về một thế giới mới, một công cuộc sáng tạo mới, một nhân loại mới được bắt đầu từ Chúa Kitô Phục Sinh. Niềm xác quyết ấy chứa đựng trong ngôn ngữ biểu tượng của Lửa và Nước.
Đó là đức tin của chúng ta. Đó là đức tin của một sức sống mới, sức sống Phục sinh chảy tràn từ Đấng Phục Sinh mà chúng ta phải khắc ghi và phải sống.
Đó cũng là lòng mến của các Kitô khi cử hành đêm vọng Phục Sinh long trọng này để khắc ghi tình yêu của Chúa, một tình yêu cứu độ từ thuở đời đời hóa nên một tình yêu cứu chuộc quá đỗi diệu kỳ. Vì nếu Chúa tạo dựng con người bởi tình yêu, thì hôm nay, Người tái tạo cũng bằng tình yêu.
III. ĐỂ NHẬN RA ĐẤNG PHỤC SINH
Chỉ có ai sống đức tin của mình như ánh lửa cháy sáng, hay như một dòng nước có sức lan rộng, người ấy mới có thể yêu mến Chúa một cách chân thật. Chỉ có lòng yêu mến trong đức tin, mới nhận ra Đấng Phục Sinh hiện diện trong cuộc đời mình.
Thánh Gioan tông đồ là người đã tin và đã yêu như thế. Ngay trong lễ Phục sinh đầu tiên, nhìn ngôi mộ trống, trước cả những phụ nữ là những người phát hiện mộ trống, trước cả thánh Phêrô, người đã vào thăm mộ trước, thánh Gioan đã tin.
Hôm nay, một lần nữa, bài Tin Mừng lại cho ta biết tầm quan trọng của cảm thức đức tin và sự cần thiết của một đức mến nồng nàn.
Có ai ngờ rằng, suốt một đêm cực nhọc đánh cá, các môn đệ đã không bắt được một con cá nào, thì bây giờ, khi trời đã bắt đầu rạng sáng, một người lạ xuất hiện, dạy các ông: “Hãy thả lưới bên hữu thuyền thì sẽ được”. Không hiểu sao, dù chỉ thấy đó là một người lạ, nhưng các môn đệ lại nghe theo, để cuối cùng, họ đã thu được một kết quả quá bất ngờ: “Lưới đầy toàn cá lớn”.
Thánh Gioan cũng lại là người phát hiện ra chúa Phục Sinh trước các anh em mình. Sau mẻ cá đầy ắp như muốc rách tung chiếc lưới, “Người môn đệ Chúa yêu” thật hãnh diện mà cả quyết: “Chúa đó”.
Vì “Người môn đệ Chúa yêu” đã có sẵn một lòng yêu mến Chúa, một đức tin từ kinh nghiệm sống với Chúa, nên đã nhận ra Chúa một cách hết sức dễ dàng.
Cũng thế, không ai trong bạn và tôi lại cho rằng mình không có đức tin. Mình không có lòng yêu mến Chúa.
Nhưng Nói là nói như vậy. Hiểu là hiểu như thế. Trong thực tế của cuộc đời, không ít lần, bạn và tôi dường như chao đảo, dường như mất sức sống. Đức tin vào Chúa, lòng yêu mến Chúa của mình có lúc như bị đánh gục, như tuyệt vọng.
Bạn ạ, trong đêm rước nến Phục Sinh, chỉ đi từ cuối nhà thờ lên cung thánh, một đoạn đường ngắn thôi, vậy mà ngọn lửa ấy đã chực tắt mấy lần. Và đã có những ngọn nến trên tay của những người tham dự tắt ngúm, phải lấy lại lửa từ phía những anh chị em bên cạnh.
Tôi nhìn thấy ngọn lửa mong manh ấy cũng chính là hình ảnh của đức tin, của lòng mến nơi bạn và tôi. Nếu có lúc nào đức tin chúng ta tắt ngúm, lòng yêu mến của mình chết lạnh, hãy tìm cách lấy lại ngay. Lấy lại bằng chìm đắm trong cầu nguyện, chứ đừng tuyệt vọng. Vì nếu có lúc đức tin và lòng mến càng trở nên tối tăm bao nhiêu, chúng ta càng phải đến gần Chúa nhiều hơn bấy nhiêu.
Và cũng như khi tắt lửa, ta lấy lại lửa từ anh chị em, thì cũng hãy nhìn những tấm gương sống đạo đức, thánh thiện của anh chị em mà vững tin, mà yêu mến Chúa hơn. Nhất là xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu anh chị em bất hạnh: mù lòa, tật nguyền, nghèo đói… nhưng họ vẫn tin Chúa, vẫn sống đạo. Họ chính là bài học sống, dạy chúng ta tin và yêu Chúa.
Hãy tin và hãy yêu để bạn và tôi cũng trở thành những môn đệ Chúa yêu. Từ đó nhận ra Đấng Phục Sinh trong cuộc đời mình, trong mọi hoàn cảnh mà chúng ta phải đối mặt với nó. Chỉ cần đức tin, chúng ta sẽ được tăng thêm lòng mến. Khi có đức mến, tự nhiên đức tin cũng sẽ được bồi đắp hơn. Và khi tin tưởng vào Chúa trong một tình yêu, chúng ta sẽ thấy Chúa hiện diện với mình.
Như vậy Lửa và Nước không chỉ là ngôn ngữ biểu tượng của việc công bố Tin Mừng Phục Sinh, không chỉ là ngôn ngữ biểu tượng để diễn tả đức tin và tình yêu của Giáo Hội. Nó còn là ngôn ngữ biểu tượng của lòng yêu mến Thiên Chúa, của đức tin, của sự gặp gỡ và đón nhận Chúa Kitô đang hiện diện, không phải chỉ trong lễ Phục Sinh nhưng trải dài suốt cuộc đời của mỗi người.
Đường Ánh Sáng theo thánh Inhatiô Loyola
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
09:49 12/04/2013
Lời giới thiệu
Một việc đạo đức bình dân gắn liền với các lần hiện ra của Đấng Phục Sinh đã được nhiều dân tộc đón nhận và thực hành gọi là Đường Ánh Sáng. Đường Ánh Sáng cũng gồm 14 chặng kể lại những lần Chúa hiện ra và những bài học đạo đức kèm theo đã có từ rất lâu trong lịch sử Giáo Hội. Chúng ta ghi nhận trong sách Những Bài Linh Thaocủa thánh Ignatiô viết vào năm 1544 đã kể lại gần đủ các lần hiện ra của Đấng Phục Sinh.
Từ mấy thế kỷ qua, tín hữu Công giáo Việt Nam hầu như chỉ biết đến Đàng Thánh Giá mà chưa biết đến Đường Ánh Sáng nên đời sống có thể hướng nhiều về những đau khổ, thử thách, buồn sầu hơn là một đời sống quân bình với niềm vui, hy vọng, bình an và tràn đầy sự sống của Đấng Phục Sinh. Một số nhà đạo đức đã phải thêm cuộc sống lại của Đức Kitô để thành chặng thứ 15 của Đàng Thánh Giá.
Một số dân tộc đã có Đường Ánh Sáng nhưng chưa áp dụng đượccác nghiên cứu Kinh Thánh gần đây nên chỉ kể được 7-8 lần hiện ra của Đấng Phục Sinh, vì thế họ phải chia nhỏ những lần hiện ra để tạo thành đủ 14 nơi tương ứng với 14 chặng Đàng Thánh Giá.
Với những nghiên cứu gần nhất, chúng tôi xin giới thiệu Đường Ánh Sáng với 14 nơi Chúa Giêsu hiện ra tương ứng với 14 chặng Đàng Thánh Giá cho người Việt Nam.
Bố cục mỗi chặng Đường Ánh Sáng
Trước mỗi chặng, cộng đồng đọc:
- Chúng con thờ lạy và ngợi khen Chúa Kitô
+ Vì Chúa đã sống lại để chia sẻ niềm vui và sự sống tuyệt vời cho chúng con. Alleluia.
Lời dẫn
Lời nguyện
Sau mỗi chặng, cộng đồng đọc:
- Alleluia. Lạy Chúa Giêsu Phục Sinh!
+ Xin ban bình an cho chúng con. Alleluia.
Nơi thứ Nhất
Cuộc hiện ra đầu tiên với Mẹ Maria
Lời dẫn
Dù không được Thánh Kinh ghi nhận nhưng các thánh Giáo phụ vẫn tin rằng Chúa Giêsu Phục Sinh hiện ra đầu tiên với Mẹ Maria vì Mẹ đã đóng góp nhiều nhất cho cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu. Mẹ đã theo Người trên suốt chặng đường khổ giá, đã đứng vững dưới chân thập tự và vững lòng tin tưởng vào việc Chúa Cha sẽ cho Con mình trỗi dậy từ cõi chết như Thánh Kinh đã báo trước nên Mẹ xứng đáng được Chúa Giêsu hiện ra trước tiên.
Lời nguyện
Lạy Chúa Giêsu Kitô, xin cho chúng con luôn kếp hợp mật thiết với Chúa trong mầu nhiệm Vượt Qua và vững lòng tin tưởng vào Chúa khi gặp thử thách, gian nan như người Mẹ Thánh của chúng con. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Hai
Chúa Giêsu hiện ra với bà Maria Magdala (x. Mc 16,1-11)
Lời dẫn
Vào sáng sớm tinh sương của ngày thứ nhất trong tuần, bà Maria Magdala, bà Maria mẹ ông Giacôbê và bà Salomê mang dầu đến mộ để ướp xác Đức Giêsu. Họ thấy tảng đá che cửa mộ đã được lăn sang một bên và thấy thiên thần nhắc bảo rằng: “Đức Giêsu bị đóng đinh đã trỗi dậy rồi”. Chúa Giêsu đã hiện ra với bà Maria Magdala vì bà đã ở lại cạnh mồ Chúa sau khi những người khác đi khỏi.
Lời nguyện
Lạy Chúa Giêsu Phục Sinh, các phụ nữ là những người được Chúa tưởng thưởng vì đã yêu Chúa nồng nàn. Họ thao thức suốt đêm mong chờ trời sáng để có thể đem dầu thơm ướp xác Chúa. Họ can đảm đi tới mồ mà chẳng sợ bị quân lính bắt giam và kết án. Xin cho chúng con biết yêu thương và giúp đỡ anh chị em nghèo khổ, đang phải chịu những bất công, đang bị gạt ra ngoài lề xã hội như Chúa bằng một tình yêu can đảm, quảng đại và hiệu quả như họ. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Ba
Chúa hiện ra với các phụ nữ (Mt 28,1-10; Mc 16,1-7; Lc 24,1-11)
Lời dẫn
Các bà Maria Magdala, bà Gioanna, bà Maria ông Giacôbê và nhiều bà khác đã đến viếng mồ Chúa và được thiên thần giao sứ mệnh báo tin cho các môn đệ Chúa Giêsu rằng Người đã sống lại. Đức Giêsu đón gặp và hiện ra với các bà, các bà tiến lại gần, ôm lấy chân Người và bái lạy Người. Chúa Giêsu nói với các bà: “Chị em đừng sợ! Hãy về báo cho anh em của Thầy để họ đến Galilê. Họ sẽ được thấy Thầy ở đó”.
Lời nguyện
Lạy Chúa Giêsu, khi Chúa hiện ra với ai, Chúa thường giao cho họ một sứ mạng đặc biệt để họ làm chứng cho Chúa. Xin cho chúng con luôn yêu mến Chúa nồng nàn để cảm nghiệm được Chúa đang hiện diện trong đời chúng con và tận tình, tận lực hoàn thành sứ mạng Chúa giao. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Tư
Chúa Giêsu hiện ra với ông Simon Phêrô (x. Lc 24,9-12; 33-34)
Lời dẫn
Khi nghe các phụ nữ báo tin rằng Đức Giêsu đã sống lại, thánh Phêrô đã chạy đến mồ, nhưng chỉ thấy mồ trống và các khăn vải liệm xác Chúa Giêsu. Ông rất ngạc nhiên về sự việc đã xảy ra. Đang khi ông suy nghĩ về những sự việc này, Chúa Giêsu đã hiện ra với ông để giúp ông mạnh tin và lãnh đạo cộng đồng tín hữu. Vì thế, các tông đồ đã nói với các môn đệ trở về từ Emmaus: “Chúa đã trỗi dậy thật rồi và đã hiện ra với ông Simon”.
Lời nguyện
Lạy Chúa, trong trách nhiệm trưởng đoàn tông đồ, thánh Phêrô đã chạy đến mồ, bất chấp khó khăn nguy hiểm. Thánh nhân vẫn áy náy trong lòng vì đã chối bỏ thầy mình vài ngày trước đó. Hiện ra với Phêrô là Chúa muốn ngài bỏ hết những mặc cảm tội lỗi quá khứ vì Chúa đã tha thứ và thưởng công ngài gì lòng yêu mến thiết tha. Xin cho chúng con cũng luôn tin tưởng vào lòng thương xót và tình yêu Chúa. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Năm
Chúa Giêsu hiện ra với hai môn đệ đi Emmaus (x. Lc 24,13-35)
Lời dẫn
Khi nghe tin mồ của Đức Giêsu trống rỗng, hai môn đệ sợ nhà chức trách sẽ điều tra nên vội vã đi về Emmaus. Chúa Giêsu hiện ra và cùng đi với họ như khách bộ hành. Người giải thích cho họ hiểu rằng Đức Kitô phải chịu khổ hình rồi mới vào trong vinh quang của Người. Người vào trong hàng quán theo yêu cầu của họ và họ đã nhận ra Người lúc Người bẻ bánh. Nhưng Người biến đi ngay. Hai môn đệ vội quay trở về Giêrusalem với cộng đồng tín hữu.
Lời nguyện
Lạy Chúa Giêsu, rất nhiều lần trong đời sống, vì sợ hãi và ích kỷ, chúng con đã chạy trốn và rời xa cộng đồng huynh đệ như hai môn đệ trên đường đi Emmaus. Xin cho chúng con biết lắng nghe Chúa qua những người chúng con gặp gỡ trên đường đời và nhận ra họ mang hình ảnh của Chúa để hết lòng phục vụ, yêu thương. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Sáu
Chúa Giêsu hiện ra với các môn đệ ở nhà Tiệc Ly (x. Ga 20,19-23)
Lời dẫn
Vào buổi chiều ngày Chúa phục sinh, các môn đệ tụ họp trong nhà. Các cửa đều đóng kín vì các ông sợ nhà chức trách Do Thái. Chúa Giêsu hiện đến, đứng giữa các ông trong khi cửa vẫn đóng kín, và nói: “Bình an cho anh em”. Nói xong Người cho các ông xem tay và cạnh sườn để các ông hiểu Người chính là Đấng bị đóng đinh trước đây. Rồi Người thổi hơi vào các ông và bảo: “Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần” để tha thứ tội lỗi và hoàn thành sứ mạng Người giao phó.
Lời nguyện
Lạy Chúa Giêsu, cuộc sống lại của Chúa không phải giống như cuộc hồi sinh của con gái ông Giairô (x. Mc 5,22-43), con trai bà goá thành Nain (x. Lc 7,11-17), Ladarô (x.Ga 11,1-41), Euticô (x.Cv 20,9-12), Tabitha (x.Cv 9,36-41), nhưng là một sự sống mới mẻ, không còn bị lệ thuộc vào định luật của thân xác vật chất: cửa nhà đóng kín Chúa vẫn vào được. Chúa ăn uống với các môn đệ nhưng các vật chất ấy đều được biến đổi, toả sáng nơi Người. Người sống một cách thức mới trong chiều kích của Thiên Chúa hằng sống. Đó là niềm vui và hy vọng cho chúng con. Xin cho chúng con luôn biết hít thở Thần Khí của Chúa để cảm nghiệm được sự sống mới mẻ này. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Bảy
Chúa Giêsu hiện ra với ông Tôma (x. Ga 20,24-29)
Lời dẫn
Tông đồ Tôma vắng mặt khi Chúa Giêsu hiện đến lần thứ trước, nên ông đòi phải trông thấy các dấu đinh ở tay Chúa và vết giáo ở cạnh sườn Chúa thì mới tin Chúa sống lại. Lần này Chúa Giêsu hiện ra với các môn đệ và nói riêng với Tôma theo yêu cầu của ông: “Hãy đặt ngón tay vào đây và hãy nhìn xem tay Thầy. Hãy đưa bàn tay ra mà đặt vào cạnh sườn Thầy. Đừng cứng lòng nữa, nhưng hãy tin”. Ông Tôma đã tuyên xưng đức tin của mình: “Lạy Chúa của con. Lạy Thiên Chúa của con”. Đức Giêsu nói với ông: “Vì đã thấy Thầy, nên anh tin. Phúc cho những ai không thấy mà tin”.
Lời nguyện
Lạy Chúa Giêsu, nhiều lần chúng con đòi hỏi sự kiểm chứng cho những suy luận của lý trí, nên chưa cảm nghiệm được hạnh phúc của những ai không thấy mà tin. Xin Chúa ban ơn đức tin và nâng đỡ lòng tin yếu kém của chúng con. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Tám
Chúa Giêsu hiện ra với bảy môn đệ ở bờ biển Galilê (x. Ga 21,1-17)
Lời dẫn
Chúa Giêsu hiện ra với bảy môn đệ ở bờ biển Galilê. Các ông đi đánh cá và vất vả suốt đêm mà không được gì. Thả lưới theo lệnh của Người đứng trên bờ, các ông đã bắt được rất nhiều cá. Phép lạ này gợi cho các ông lần đánh được nhiều cá trước đây(x. Lc 5,4-11), khi Chúa chưa chịu chết, và các ông nhận ra Người. Trên bờ, Chúa Giêsu đã chuẩn bị sẵn cho các ông bếp lửa sưởi ấm, trên để cá và có cả bánh nữa để các ông bồi dưỡng sau một đêm mệt nhọc. Chính trong bữa ăn này Chúa Giêsu hỏi thánh Phêrô 3 lần về tình yêu và giao phó cho ông sứ mạng chăn dắt đàn chiên.
Lời nguyện
Lạy Chúa Giêsu Phục Sinh, dù Chúa bước vào đời sống mới không còn lệ thuộc vật chất, không còn bị giới hạn bởi không gian và thời gian, nhưng Chúa vẫn quan tâm đến những nhu cầu vật chất của đời sống trần thế này để cứu giúp chúng con. Xin cho chúng con, dù luôn “hướng lòng về những sự trên trời” cũng biết quan tâm giúp đỡ những anh chị em nghèo đói, lao động vất vả quanh mình. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Chín
Chúa Giêsu hiện ra với các môn đệ trên núi (x. Mt 28,16-20; Mc 16,14-20; Cv 1,6-8)
Lời dẫn
Các môn đệ đi tới miền Galilê, đến ngọn núi Đức Giêsu đã chỉ trước. Chúa Giêsu hiện đến với các ông và nói: “Thầy được trao toàn quyền trên trời và dưới đất. Vậy anh em hãy đi khắp nơi để giảng dạy cho muôn dân, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha và Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Và đây, Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế”.
Lời nguyện
Lạy Chúa Giêsu, Chúa sai chúng con đi rao giảng lời Chúa, nhưng rất nhiều khi chúng con hiểu lời Chúa chỉ là những chữ viết trong cuốn Thánh Kinh được chúng con học hành, giải thích theo cách hiểu của con người. Chúng con quên rằng Chúa mới thật sự là Ngôi Lời sống động mà chúng con cần tìm hiểu, yêu mến và kết hợp mật thiết, có như thế chúng con mới cảm nhận được quyền năng và ân sủng kỳ diệu Chúa thông ban và hoàn thành những dấu lạ minh chứng cho lời chúng con rao giảng. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Mười
Chúa Giêsu hiện ra với hơn năm trăm môn đệ (x. 1Cr 15,6)
Lời dẫn
Vào khoảng năm 57, Thánh Phaolô viết bức thư thứ I gửi giáo đoàn Corinthô rằng: “Chúa Giêsu hiện ra với hơn năm trăm anh em một lượt, trong số ấy, phần đông hiện nay còn sống, nhưng một số đã an nghỉ”. Sau khi Chúa Giêsu chết vào ngày 7 tháng 4 năm 30 và sống lại sau đó, Chúa đã hiện ra với nhiều người vì Chúa muốn cho cộng đồng môn đệ thật sự cảm nghiệm được sự hiện diện sống động của Người để làm chứng cho Người.
Lời nguyện
Lạy Chúa Phục Sinh, số các môn đệ được thấy Chúa hiện ra rất đông. Họ cảm thấy hạnh phúc vì tận mắt được thấy Đấng Chịu đóng đinh nay sống lại, nên hiểu rằng đau khổ và cái chết chỉ tìm được ý nghĩa đích thực trong cuộc Phục Sinh của Chúa. Xin cho chúng con cũng cảm nghiệm được niềm vui và hạnh phúc vì tìm ra được ý nghĩa thật sự cho những khổ đau, bất hạnh, khốn cùng và cả cái chết trong đời sống của mình. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Mười một
Chúa Giêsu hiện ra với thánh Giacôbê (x. 1Cr 15,7)
Lời dẫn
Thánh Phaolô còn kể lần Chúa hiện ra với thánh Giacôbê. Ngài là người anh em họ với Chúa Giêsu (x. Mt 13,55; Cv 1,14; Gl 1,19), phân biệt với Thánh Giacôbê là anh em ruột của thánh Gioan tông đồ. Ngài có địa vị lớn trong thời giáo hội sơ khai và cai quản giáo đoàn ở Giêrusalem. Thánh Phaolô đã đến chào thăm ngài (x. Gl 1,19-29) và trường trình cho ngài hoạt động tông đồ của mình (x. Cv 15,13-34; 21,18). Chúa Giêsu hiện ra riêng với Thánh Giacôbê như để khích lệ và nâng đỡ ngài trong trách nhiệm quan trọng thời giáo hội sơ khai.
Lời nguyện
Lạy Chúa Giêsu, Chúa hiện ra với Thánh Giacôbê để khích lệ ngài can đảm điều hành và phục vụ cộng đồng dân Chúa. Xin Chúa ban cho Đức Giáo Hoàng, các giám mục và linh mục lãnh đạo cộng đồng tín hữu cảm nghiệm được sự hiện diện sống động của Chúa. Xin Chúa cũng nâng đỡ an ủi các ngài trong những lúc khó khăn nguy hiểm. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Mười hai
Chúa Giêsu hiện ra với tất cả các tông đồ (x. 1Cr 15,7)
Lời dẫn
Thánh Phaolô ghi nhận Chúa Giêsu Phục Sinh hiện ra với “tất cả các tông đồ”. Ngài phân biệt “Nhóm Mười Hai” với các tông đồ, dù rằng Nhóm Mười Hai cũng được gọi là tông đồ (x. Mt 10,2; Mc 6,30; Lc 6,13; 22,14; Cv 1,2.26; 2,42; 4,33.35; 5,12.18…). Tông đồ theo nghĩa chữ là “người được sai đi”. Tất cả những ai được Chúa kêu gọi, chọn lựa và sai đi đều được Chúa Phục Sinh hiện ra để giúp họ cảm nghiệm Người đã trỗi dậy từ cõi chết, đang sống với mình và ban nhiều ân phúc để họ làm chứng cho Người.
Lời nguyện
Lạy Chúa Giêsu, chúng con vui mừng và hy vọng khi biết rằng Chúa sẽ hiện ra cho tất cả những ai là tông đồ đích thực. Chúa đã kêu gọi, chọn lựa và sai chúng con đi loan báo Tin Mừng. Xin Chúa hãy hiện ra cho chúng con ít là một lần trong đời sống, để từ đó chúng con được can đảm làm chứng cho Chúa giữa bao gian khổ và thử thách ở trần gian. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Mười ba
Chúa Giêsu hiện ra với thánh Phaolô (x. 1Cr 15,8-10)
Lời dẫn
Thánh Phaolô đã xác nhận rằng: “Sau cùng, Chúa Giêsu Phục Sinh cũng đã hiện ra với tôi chẳng khác nào một đứa trẻ sinh non. Tôi là người hèn mọn nhất trong số các tông đồ, tôi không đáng được gọi là tông đồ vì đã ngược đãi Hội Thánh Chúa. Nhưng tôi có là gì, cũng là nhờ ơn Thiên Chúa và ơn Người ban cho tôi đã không vô hiệu”. Chúa Giêsu Phục Sinh đã hiện ra với thánh Phaolô trên đường ngài đến Damas để tìm bắt các tín hữu giải về Giêrusalem. Chúa đã giao phó cho ngài sứ mạng loan báo Tin Mừng cho muôn dân (x. Cv 9,1-30) để ngài thật sự xác tín về những điều mình rao giảng.
Lời nguyện
Lạy Chúa Giêsu, việc Chúa hiện ra với Thánh Phaolô dạy chúng con rằng tình yêu Chúa trải rộng cho hết mọi người, kể cả những ai bách hại Hội Thánh Chúa. Xin Chúa ban cho chúng con cũng biết tôn trọng, yêu thương và tha thứ cho tất cả những người đang ngược đãi, nói xấu, bách hại chúng con. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
---o0o---
Nơi thứ Mười bốn
Chúa Giêsu lên trời (x. Cv 1,1-11)
Lời dẫn
Trong khoảng thời gian 40 ngày, Đấng Phục Sinh đã hiện ra nhiều lần với các môn đệ “để chứng tỏ cho họ thấy là Người vẫn sống sau khi chịu khổ hình. Người nói chuyện với họ về nước Thiên Chúa, truyền cho họ ở lại Giêrusalem để nhận được sức mạnh của Chúa Thánh Thần và rồi sẽ đi đến tận cùng trái đất để làm chứng cho Người”. Sau cùng, Người dẫn họ lên núi Oliu và Người được cất lên trời ngay trước mắt họ (x. Mc 16,19-20; Lc 24,50-51). Trong khi họ còn nhìn lên trời, các thiên thần nhắc bảo họ rằng: Đức Giêsu sẽ ngự đến y như họ thấy Người lên trời”. Các môn đệ bái lạy Người, rồi trở về Giêrusalem, lòng đầy hoan hỷ (x. Lc 24,53).
Lời nguyện
Lạy Chúa Giêsu Phục Sinh, chúng con vừa cùng nhau đi lại con Đường Ánh Sáng, ôn lại những lần Chúa hiện ra cho đủ mọi hạng người được Chúa chọn lựa và sai đi. Xin cho lòng chúng con giữ mãi niềm vui Phục Sinh vì Chúa luôn ở cùng chúng con mọi ngày cho đến ngày tận thế khi chúng con cùng Chúa biến đổi trần thế này thành Nước Trời. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
ĐGH: “Giáo hội Trung Hoa luôn hiện diện trong tim tôi”
Bùi Hữu Thư
09:44 12/04/2013
Hồng Y Tong |
“ROME, 11 tháng 4 2013 (Le Monde vu de Rome) – Hãng thông tấn Giáo Hội Á Châu "Eglises d'Asie" (EDA), cơ quan của Hội Thừa Sai Ba Lê, đã cho hay trong một bản tin ngày 9 tháng 4, 2013: Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói với Hồng Y Tong là hồng y Trung Hoa độc nhất tham gia mật nghị: “Giáo hội Trung Hoa luôn hiện diện trong tim tôi”.
Hồng Y Gioan Tong Hon, Tổng Giám Mục Hồng Kông, đã kể lại ba cuộc tiếp xúc ngắn tại Rôma với Đức Thánh Cha Phanxicô lúc ngài mới đắc cử, trong Thánh Lễ Truyền Tin ngày 8 tháng 4 vừa qua.
Những lời đầu tiên được trao đổi giữa hồng y và Đức Thánh Cha Phanxicô đã được thực hiện ngày 13 tháng 3, trong nhà Nguyện Sixtine, trong lúc các hồng y chúc mừng tân Giáo Hoàng. Hồng Y Tong đã tặng Đức Thánh Cha một bức tượng nhỏ bằng đồng của Đức Bà Sheshan (Đức Mẹ Trung Họa), ngài nói: “Người Công Giáo tại Trung Hoa rất yêu mến ngài và sẽ cầu nguyện cho ngài. Chúng con cũng xin ngài yêu thương tất cả mọi người Công Giáo Trung Hoa; và xin ngài cầu nguyện cho chúng con.” Đức Thánh Cha đã mỉm cười và trả lời: “Người Công Giáo Trung Hoa đã là những nhân chứng vẻ vang cho Giáo Hội hoàn vũ.”
Khi trình bầy cuộc trao đổi này trong bài giảng ngày 8 tháng 4, Đức Hồng Y đã bầy tỏ cảm xúc cuả ngài lúc đó: “Tôi hết sức ngạc nhiên khi ngài đã cầm bàn tay phải của tôi và đã hôn chiếc nhẫn giám mục cuả tôi để biểu hiệu cho tình yêu và sự quyết tâm của ngài cho Giáo Hội tại Trung Hoa; một cử chỉ làm tôi rất cảm động.”
Đức Thánh Cha Phanxicô cũng đã làm cử chỉ này với Đức Hồng Y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn, Tổng Giám Mục Saigon: hai lần (ngày 13 và 15 tháng 3) sau khi ngài được bầu lên, và đã cúi mình để hôn nhẫn giám mục của hồng y Mẫn (xem Zenit ngày 25 tháng 3, 2013).
Hồng Y Tong kể tiếp: Hai ngày sau, trong khi họ đi tới Nhà Nguyện Thánh Mác Ta từ chung cư các hồng y trú ngụ buổi sáng ngày 15 tháng 3, thì hồng y đã được cùng đi với Đức Thánh Cha trong thang máy. Một cuộc trao đổi mới: “Đức Thánh Cha Phanxicô một lần nữa đã cám ơn tôi về bức tượng đồng và nói ngài đã đặt bức tượng trong phòng của ngài vì bức tượng nhắc nhớ ngài tới Thánh Phanxicô Xavier, một linh mục Dòng Tên, đã đến Trung Hoa trên 460 năm trước đây. Ngài cũng nói là ngài sẽ không bao giờ quên cầu nguyện cho mọi người Công Giáo tại Trung Hoa.”
Trong Thánh Lễ ngày hôm đó trước mặt các hồng y và vào cuối bài giảng, Đức Thánh Cha đã tuyên bố - “một cách bất ngờ” – là ngài cám ơn Hồng Y Tong về bức tượng.”
Cuối cùng, lần trao đổi thứ ba và cuối cùng vào ngày 20 tháng 3, sáng hôm sau ngày Lễ Đăng Quang, Hồng Y Tong đã đến từ biệt vị Tân Giám Mục Thành Rôma, trước khi khởi hành về Hồng Kông. Khi cám ơn lần nữa, Hồng Y Tong đã ngạc nhiên khi thấy Đức Thánh Cha cầm tay phải của mình và hôn nhẫn Giám Mục của mình một lần nữa. Bằng tiếng Ý ngài nói: « La Chiesa in Cina è nel moi cuore. » (‘Giáo hội Trung Hoa luôn hiện diện trong tim tôi’.)
Trong bài giảng ngày 8 tháng 4, khi nhắc đến mối ưu tư của các Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II và Benedict XVI đối với Giáo Hội Trung Hoa, Hồng Y Tong đã tái khẳng định là cộng dồng Công Giáo tại Hồng Kông sẽ luôn luôn sẵn sàng thi hành sứ mệnh được trao phó là làm “Giáo Hội bắc cầu giữa các người Công Giáo Trung Hoa và Giáo Hội hoàn vũ.
Một Tuyên úy trong chiến tranh Triều Tiên được trao tặng Huân Chương Danh Dự
Jos. Tú Nạc, NMS
10:25 12/04/2013
WASHINGTON (CNS) – Một linh mục tuyên úy Công Giáo trong chiến tranh Triều Tiên, người mà đã quên mình di tản những người bị thương khỏi lửa đạn của đối phương và giúp những người bạn tù chiến tranh của mình ấp ủ niềm hy vọng đã được vinh danh sau khi chết với Huy chương Danh dự, danh dự quân đội cao quý nhất, trong buổi lễ tưởng niệm ngày 11 tháng 4 tại Bạch Cung.
Với lòng thành kính tri ân Cha Emil J. Kapaun, một đại úy quan đội, TT Barack Obama đã kể nhiều câu chuyện về những “mục tử trong đôi giày chiến trận” từ Kansas, người đã tự nguyện ở lại phía sau với những người bị thương đối diện trước sự bị bắt giữ, thay vì rút lui khi mình bị phân tán sau thất bại ở Unsan, Triều Tiên, tháng 11, 1950.
“Đây là lòng dũng cảm chúng ta tôn vinh hôm nay – một người lính Mỹ không bắn súng, nhưng là người sử dụng một thứ vũ khí mạnh nhất trên tất cả các loại vũ khí, một tình yêu dành cho người anh em của mình thuần khiết đến nỗi ngài có thể sẵn sàng chết để những người anh em của mình được sống,” TT Obama nói.
Cha Kapaun đã nhận Huy chương Sao Đồng trước lúc ngài bị bắt và Distingushed Service Cross sau khi ngài qua đời, Trong Giáo Hội Công Giáo, ngài là một nguyên nhân tích cực cho việc phong thánh, đã được Tòa Thánh Vatican công nhận là một “tôi tớ của Thiên Chúa,” một bước đầu tiên trong việc điều tra người nào đó đang được xem xét để phong thánh.
Một số người bạn tù của Cha Kapaun, những người bước ra khỏi trại tù mang theo một cây Thánh Giá của mình, họ đã tạo hình ảnh để tôn vinh vị giáo sỹ đã mất, cùng tham dự buổi lễ tưởng niệm này. Huy chương, trao cho những thành viên của những lực lượng vũ trang dành cho sự dũng cảm xuất sắc vượt lên trên và vượt ra ngoài tiếng gọi của bổn phận trong lúc thi hành công vụ, đã được trao cho Ray Kapaun, một người cháu của Cha Kapaun, người mà không bao giờ biết chú của mình.
Phòng phía Đông của Bạch Cung dành cho những vị khách của buổi lễ tưởng niệm này gồm có họ hàng gia đình Cha Kapaun, các linh mục tuyên úy và các viên chức khác, những người đến từ xứ đạo quê nhà của ngài, Giáo Hội Công Giáo Thánh John Nepomucene ở Pilson, Kan., và những thành viên khác của Tổng Giáo phận Phục vụ Quân đội gồm Giám mục Trợ tá Richard B. Higgins, đại diện Cựu Chiến binh.
Cũng có sự tham dự của Herb Miller, một trung sỹ vào năm 1951, đã bị thương khi một quả lựu đạn phát nổ gần ông. TT Obama kể câu chuyện này. Một người lính Trung quốc sắp hành quyết Miller, Cha Kapaun đã can thiệp và ngăn cản anh ta. Vị linh mục sau đó đã cõng Miller và trợ giúp những tù nhân bị thương khác trên một chuyến đi dài tới trại tù Pyoktong.
Những nghĩa cử của Cha Kapaun ngày đó là những gì đã được công nhận với Huy chương Danh dự, TT Obama nói, nhưng ngài tiếp tục với những câu chuyện của những hành động quên mình của vị linh mục trong trại tù – giúp những người chuyển lậu thêm thực phẩm; cho đi quần áo của mình cho những người bị buốt giá, nấu những ấm nước sôi để chiến đấu với bệnh kiết lỵ, cùng đọc kinh với mọi người trong những túp lều tạm bợ, cử hành Thánh Lễ Phục Sinh.
TT Obama nói bối cảnh của Cha Kapaun đã nhắc nhở ông về hình ảnh người ông của mình.
“Giờ đây, hiển nhiên tôi không bao giờ gặp được Cha Kapaun,” TT Obama nói, nhưng tôi có một cảm giác về con người ấy ngài như thế nào, bởi vì trong lịch sử của ngài tôi thấy những phản ảnh của chính ông bà tôi cùng với những giá trị của họ, những người mà đã giúp nâng cánh cho tôi. Cha Emil và ông tôi cả hai cùng sinh ra ở Kansas vào thời gian đó, cả hai đã lớn lên trong những thị trấn nhỏ bé ngoại vi Wichita.
“Họ là thành phần của Thế hệ Vĩ đại nhất – đã sống sót trong tình trạng Suy Thoái, tham gia quân đội, phục vụ trong Thế chiến II và họ đã thể hiện những giá trị trung tâm của lòng trung thành và làm việc cần mẫn, phép tắc và khiêm nhường – những anh hùng thầm lặng đã quyết tâm thực hiện phần việc của mình.”
Đối với một linh mục, ngài đã tiếp tục, có nghĩa là ngài gia nhập Quân Đội trong Thế chiến II và trở lại phục vụ quân đội sau hai năm gián đoạn trong thời gian đó Cha Kapaun đã đạt bằng thạc sỹ giáo dục học tại Đại học Công Giáo Hoa Kỳ.
Chịu đau khổ từ đủ thứ bệnh tật, Cha Kapaun đã chết trong trại giam ở Pyoktong vào ngày 23 tháng 5, 1951.
“Đây là lòng dũng cảm chúng ta tôn vinh hôm nay – một người lính Mỹ không bắn súng, nhưng là người sử dụng một thứ vũ khí mạnh nhất trên tất cả các loại vũ khí, một tình yêu dành cho người anh em của mình thuần khiết đến nỗi ngài có thể sẵn sàng chết để những người anh em của mình được sống,” TT Obama nói.
Cha Kapaun đã nhận Huy chương Sao Đồng trước lúc ngài bị bắt và Distingushed Service Cross sau khi ngài qua đời, Trong Giáo Hội Công Giáo, ngài là một nguyên nhân tích cực cho việc phong thánh, đã được Tòa Thánh Vatican công nhận là một “tôi tớ của Thiên Chúa,” một bước đầu tiên trong việc điều tra người nào đó đang được xem xét để phong thánh.
Một số người bạn tù của Cha Kapaun, những người bước ra khỏi trại tù mang theo một cây Thánh Giá của mình, họ đã tạo hình ảnh để tôn vinh vị giáo sỹ đã mất, cùng tham dự buổi lễ tưởng niệm này. Huy chương, trao cho những thành viên của những lực lượng vũ trang dành cho sự dũng cảm xuất sắc vượt lên trên và vượt ra ngoài tiếng gọi của bổn phận trong lúc thi hành công vụ, đã được trao cho Ray Kapaun, một người cháu của Cha Kapaun, người mà không bao giờ biết chú của mình.
Phòng phía Đông của Bạch Cung dành cho những vị khách của buổi lễ tưởng niệm này gồm có họ hàng gia đình Cha Kapaun, các linh mục tuyên úy và các viên chức khác, những người đến từ xứ đạo quê nhà của ngài, Giáo Hội Công Giáo Thánh John Nepomucene ở Pilson, Kan., và những thành viên khác của Tổng Giáo phận Phục vụ Quân đội gồm Giám mục Trợ tá Richard B. Higgins, đại diện Cựu Chiến binh.
Cũng có sự tham dự của Herb Miller, một trung sỹ vào năm 1951, đã bị thương khi một quả lựu đạn phát nổ gần ông. TT Obama kể câu chuyện này. Một người lính Trung quốc sắp hành quyết Miller, Cha Kapaun đã can thiệp và ngăn cản anh ta. Vị linh mục sau đó đã cõng Miller và trợ giúp những tù nhân bị thương khác trên một chuyến đi dài tới trại tù Pyoktong.
Những nghĩa cử của Cha Kapaun ngày đó là những gì đã được công nhận với Huy chương Danh dự, TT Obama nói, nhưng ngài tiếp tục với những câu chuyện của những hành động quên mình của vị linh mục trong trại tù – giúp những người chuyển lậu thêm thực phẩm; cho đi quần áo của mình cho những người bị buốt giá, nấu những ấm nước sôi để chiến đấu với bệnh kiết lỵ, cùng đọc kinh với mọi người trong những túp lều tạm bợ, cử hành Thánh Lễ Phục Sinh.
TT Obama nói bối cảnh của Cha Kapaun đã nhắc nhở ông về hình ảnh người ông của mình.
“Giờ đây, hiển nhiên tôi không bao giờ gặp được Cha Kapaun,” TT Obama nói, nhưng tôi có một cảm giác về con người ấy ngài như thế nào, bởi vì trong lịch sử của ngài tôi thấy những phản ảnh của chính ông bà tôi cùng với những giá trị của họ, những người mà đã giúp nâng cánh cho tôi. Cha Emil và ông tôi cả hai cùng sinh ra ở Kansas vào thời gian đó, cả hai đã lớn lên trong những thị trấn nhỏ bé ngoại vi Wichita.
“Họ là thành phần của Thế hệ Vĩ đại nhất – đã sống sót trong tình trạng Suy Thoái, tham gia quân đội, phục vụ trong Thế chiến II và họ đã thể hiện những giá trị trung tâm của lòng trung thành và làm việc cần mẫn, phép tắc và khiêm nhường – những anh hùng thầm lặng đã quyết tâm thực hiện phần việc của mình.”
Đối với một linh mục, ngài đã tiếp tục, có nghĩa là ngài gia nhập Quân Đội trong Thế chiến II và trở lại phục vụ quân đội sau hai năm gián đoạn trong thời gian đó Cha Kapaun đã đạt bằng thạc sỹ giáo dục học tại Đại học Công Giáo Hoa Kỳ.
Chịu đau khổ từ đủ thứ bệnh tật, Cha Kapaun đã chết trong trại giam ở Pyoktong vào ngày 23 tháng 5, 1951.
ĐTC Phanxicô trả lời thư cho Caritas Rôma
Lm. Giuse Vũ Tiến Tặng
10:14 12/04/2013
ROMA, (Zenit.org) - Ban Caritas giáo phận Rôma cho biết là mới nhận được thư phúc đáp của Đức Thánh Cha Phanxicô.
Được biết, ngay sau khi được chọn làm giáo hoàng, các thành viên thuộc Caritas Rôma, qua trung gian vị Giám Đốc của mình, Đức Ông Enrico Feroci, đã chuyển lời chúc mừng đến Đức Thánh Cha Phanxicô.
Nay họ đã nhận được thư trả lời của Đức Thánh Cha đề ngày 06 tháng Tư 2013. Hiện nay nó đang được công bố trên trang mạng của Caristas Rôma.
Trong thư, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cám ơn các thành viên Caritas Rôma về tình cảm và sự gần gũi của họ dành cho cá nhân mình. Đồng thời ngài cũng xin Thiên Chúa ban thưởng bội hậu cho hết mọi người.
Đặc biệt, vị giám mục Rôma cũng không quên xin họ cầu nguyện và tiếp tục cầu nguyện cho bản thân ngài vì cảm thấy « rất cần đến những lời cầu nguyện ».
Về phần mình, Đức Thánh Cha bày tỏ là luôn luôn ấp ủ hết các thành viên của tổ chức bác ái này trong trái tim và sẵn sàng dành thời gian cho họ.
Cuối cùng, Đức Thánh Cha Phanxicô cũng không quên chúc mọi người một « Mùa Phục Sinh thánh thiện ».
Được biết, ngay sau khi được chọn làm giáo hoàng, các thành viên thuộc Caritas Rôma, qua trung gian vị Giám Đốc của mình, Đức Ông Enrico Feroci, đã chuyển lời chúc mừng đến Đức Thánh Cha Phanxicô.
Nay họ đã nhận được thư trả lời của Đức Thánh Cha đề ngày 06 tháng Tư 2013. Hiện nay nó đang được công bố trên trang mạng của Caristas Rôma.
Trong thư, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cám ơn các thành viên Caritas Rôma về tình cảm và sự gần gũi của họ dành cho cá nhân mình. Đồng thời ngài cũng xin Thiên Chúa ban thưởng bội hậu cho hết mọi người.
Đặc biệt, vị giám mục Rôma cũng không quên xin họ cầu nguyện và tiếp tục cầu nguyện cho bản thân ngài vì cảm thấy « rất cần đến những lời cầu nguyện ».
Về phần mình, Đức Thánh Cha bày tỏ là luôn luôn ấp ủ hết các thành viên của tổ chức bác ái này trong trái tim và sẵn sàng dành thời gian cho họ.
Cuối cùng, Đức Thánh Cha Phanxicô cũng không quên chúc mọi người một « Mùa Phục Sinh thánh thiện ».
Đức Thánh Cha cám ơn Ngân Quỹ Giáo Hoàng
LM. Trần Đức Anh OP
10:17 12/04/2013
VATICAN. Sáng ngày 11-4-2013, ĐTC Phanxicô đã tiếp kiến 120 thành viên Ngân Quỹ Giáo Hoàng và gia đình họ ở Mỹ về Roma hành hương thường niên và trao cho ĐTC ngân khoản của Quỹ này để trợ giúp các hoạt động từ thiện và tông đồ.
Phái đoàn được sự hướng dẫn của ĐHY Donald Wuerl, TGM giáo phận thủ đô Washington, cũng là chủ tịch Hội đồng quản trị của Quỹ Giáo Hoàng.
ĐTC nói: ”Trong 25 năm qua, từ khi thành lập Ngân Quỹ, anh chị em và các hội biên đã giúp đỡ Người Kế Vị Thánh Phêrô qua việc hỗ trợ nhiều công tác tông đồ và bác ái mà ngài đặc biệt quan tâm. Trong những năm đó, anh chị em đã góp phần quan trọng làm tăng trưởng nhiều giáo phận tại các nước đang trên đường phát triển, tài trợ việc thường huấn cho giáo sĩ và tu sĩ, giúp đỡ và săn sóc y tế chữa trị cho người nghèo, tạo cơ hội huấn luyện và làm việc đặc biệt cần thiết”.
ĐTC Phanxicô cũng nhắc đến kỷ niệm đúng 50 năm ban hành Thông Điệp Hòa bình dưới thế của Đức Chân Phước Giáo Hoàng Gioan 23. Ngài cầu mong rằng dịp kỷ niệm này là một khích lệ các tín hữu càng dấn thân hơn trong việc thăng tiến hòa giải và hòa bình ở mọi bình diện.”
Ngân Quỹ Giáo Hoàng do Đức cố Hồng Y John Kroll, TGM giáo phận Philadelphia thành lập năm 1988 và có trụ sở tại thành phố này. Hàng năm tổ chức này vẫn cấp học bổng cho nhiều linh mục, tu sĩ và nữ tu, trong đó cũng có một số người Việt Nam. Tổng cộng quĩ này đã tài trợ 85 triệu mỹ kim cho việc xây cất nhà thờ, chủng viện, trường học, nhà thương hoặc các dự án săn sóc người nghèo trên thế giới. Trong số các dự án được tài trợ năm ngoái, có cả việc tái thiết một Đan viện Camêlô ở Argentina.
Phái đoàn được sự hướng dẫn của ĐHY Donald Wuerl, TGM giáo phận thủ đô Washington, cũng là chủ tịch Hội đồng quản trị của Quỹ Giáo Hoàng.
ĐTC nói: ”Trong 25 năm qua, từ khi thành lập Ngân Quỹ, anh chị em và các hội biên đã giúp đỡ Người Kế Vị Thánh Phêrô qua việc hỗ trợ nhiều công tác tông đồ và bác ái mà ngài đặc biệt quan tâm. Trong những năm đó, anh chị em đã góp phần quan trọng làm tăng trưởng nhiều giáo phận tại các nước đang trên đường phát triển, tài trợ việc thường huấn cho giáo sĩ và tu sĩ, giúp đỡ và săn sóc y tế chữa trị cho người nghèo, tạo cơ hội huấn luyện và làm việc đặc biệt cần thiết”.
ĐTC Phanxicô cũng nhắc đến kỷ niệm đúng 50 năm ban hành Thông Điệp Hòa bình dưới thế của Đức Chân Phước Giáo Hoàng Gioan 23. Ngài cầu mong rằng dịp kỷ niệm này là một khích lệ các tín hữu càng dấn thân hơn trong việc thăng tiến hòa giải và hòa bình ở mọi bình diện.”
Ngân Quỹ Giáo Hoàng do Đức cố Hồng Y John Kroll, TGM giáo phận Philadelphia thành lập năm 1988 và có trụ sở tại thành phố này. Hàng năm tổ chức này vẫn cấp học bổng cho nhiều linh mục, tu sĩ và nữ tu, trong đó cũng có một số người Việt Nam. Tổng cộng quĩ này đã tài trợ 85 triệu mỹ kim cho việc xây cất nhà thờ, chủng viện, trường học, nhà thương hoặc các dự án săn sóc người nghèo trên thế giới. Trong số các dự án được tài trợ năm ngoái, có cả việc tái thiết một Đan viện Camêlô ở Argentina.
Đức Thánh Cha tiếp kiến Ủy ban Tòa Thánh về Kinh Thánh
LM. Trần Đức Anh OP
10:17 12/04/2013
VATICAN. Trong buổi tiếp kiến sáng ngày 12-4-2013, dành cho các thành viên Ủy ban Tòa Thánh về Kinh Thánh, ĐTC Phanxicô nhắn nhủ các nhà chú giải luôn quan tâm đến hai nguồn mạch là Kinh Thánh và Thánh Truyền.
Ủy ban vừa kết thúc khóa họp thường niên từ ngày 8 đến 12-4-2013 tại Nhà trọ Thánh Marta ở nội thành Vatican, dưới quyền chủ tọa của Đức TGM Gerhard Ludwig Mueller, Tổng trưởng Bộ giáo lý đức tin. Trong 5 ngày họp, các chuyên gia quốc tế về Kinh Thánh đã kết thúc công trình nghiên cứu về đề tài ”Ơn linh hứng và chân lý Kinh Thánh”.
Lên tiếng trong buổi tiếp kiến, ĐTC đề cao tầm quan trọng của đề tài này. Ngài nhắc lại rằng đức tin của chúng ta không chỉ có trọng tâm là một cuốn sách, nhưng là lịch sử cứu độ và nhất là một Nhân Vật là Chúa Giêsu Kitô, Lời Thiên Chúa nhập thể làm người. Chính vì thế, chân trời của Lời Chúa bao gồm và rộng lớn hơn Kinh Thánh. Để hiểu Lời Chúa một cách thích hợp, luôn luôn cần có sự hiện diện liên lỷ của Chúa Thánh Linh ”Đấng dẫn tới chân lý trọn vẹn” (Ga 16,13). Cần đặt mình trong dòng đại truyền thống, dưới sự trợ giúp của Thánh Linh và sự dìu dắt của Huấn Quyến Hội Thánh, đã nhìn nhận các sách thuộc sổ bộ như Lời được Thiên Chúa gửi đến Dân Ngài”.
ĐTC cũng khẳng định rằng: ”Nhà chú giải Kinh Thánh phải chú ý nhận thức Lời Chúa hiện diện trong các văn bản Kinh Thánh, đặt chúng giữa lòng đức tin của Giáo Hội. Việc giải thích các Sách Thánh không thể chỉ là một số gắng cá nhân về mặt khoa học, nhưng phải luôn luôn đối chiếu, hội nhập và được chứng thực nhờ truyền thống sinh động của Giáo Hội. Qui luật này có tính chất quyết định để xác định tương quan đúng đắn và hỗ tương giữa khoa chú giải và Huấn quyền của Hội Thánh”.
ĐTC giải thích rằng ”Các văn bản Thiên Chúa linh hứng được ủy thác cho cộng đồng các tín hữu, cho Giáo Hội của Chúa Kitô, để nuôi dưỡng đức tin và hướng dẫn đời sống bác ái. Sự tôn trọng bản tính sâu xa này của Kinh Thánh có ảnh hưởng tới chính giá trị và hiệu năng của khoa chú giải Kinh Thánh. Thái độ thiếu sót chính là sự giải thích Kinh Thánh một cách chủ quan, hoặc chỉ giới hạn vào một sự phân tích không có khả năng lãnh hội ý nghĩa bao quát đã hình thành Truyền Thống của toàn thể Dân Chúa qua dòng lịch sử. Trong trong đức tin, Dân Chúa không thể sai lầm (in credento falli nequit) (LG 12). (SD 12-4-2013)
Ủy ban vừa kết thúc khóa họp thường niên từ ngày 8 đến 12-4-2013 tại Nhà trọ Thánh Marta ở nội thành Vatican, dưới quyền chủ tọa của Đức TGM Gerhard Ludwig Mueller, Tổng trưởng Bộ giáo lý đức tin. Trong 5 ngày họp, các chuyên gia quốc tế về Kinh Thánh đã kết thúc công trình nghiên cứu về đề tài ”Ơn linh hứng và chân lý Kinh Thánh”.
Lên tiếng trong buổi tiếp kiến, ĐTC đề cao tầm quan trọng của đề tài này. Ngài nhắc lại rằng đức tin của chúng ta không chỉ có trọng tâm là một cuốn sách, nhưng là lịch sử cứu độ và nhất là một Nhân Vật là Chúa Giêsu Kitô, Lời Thiên Chúa nhập thể làm người. Chính vì thế, chân trời của Lời Chúa bao gồm và rộng lớn hơn Kinh Thánh. Để hiểu Lời Chúa một cách thích hợp, luôn luôn cần có sự hiện diện liên lỷ của Chúa Thánh Linh ”Đấng dẫn tới chân lý trọn vẹn” (Ga 16,13). Cần đặt mình trong dòng đại truyền thống, dưới sự trợ giúp của Thánh Linh và sự dìu dắt của Huấn Quyến Hội Thánh, đã nhìn nhận các sách thuộc sổ bộ như Lời được Thiên Chúa gửi đến Dân Ngài”.
ĐTC cũng khẳng định rằng: ”Nhà chú giải Kinh Thánh phải chú ý nhận thức Lời Chúa hiện diện trong các văn bản Kinh Thánh, đặt chúng giữa lòng đức tin của Giáo Hội. Việc giải thích các Sách Thánh không thể chỉ là một số gắng cá nhân về mặt khoa học, nhưng phải luôn luôn đối chiếu, hội nhập và được chứng thực nhờ truyền thống sinh động của Giáo Hội. Qui luật này có tính chất quyết định để xác định tương quan đúng đắn và hỗ tương giữa khoa chú giải và Huấn quyền của Hội Thánh”.
ĐTC giải thích rằng ”Các văn bản Thiên Chúa linh hứng được ủy thác cho cộng đồng các tín hữu, cho Giáo Hội của Chúa Kitô, để nuôi dưỡng đức tin và hướng dẫn đời sống bác ái. Sự tôn trọng bản tính sâu xa này của Kinh Thánh có ảnh hưởng tới chính giá trị và hiệu năng của khoa chú giải Kinh Thánh. Thái độ thiếu sót chính là sự giải thích Kinh Thánh một cách chủ quan, hoặc chỉ giới hạn vào một sự phân tích không có khả năng lãnh hội ý nghĩa bao quát đã hình thành Truyền Thống của toàn thể Dân Chúa qua dòng lịch sử. Trong trong đức tin, Dân Chúa không thể sai lầm (in credento falli nequit) (LG 12). (SD 12-4-2013)
Đức Giáo Hoàng Phanxicô là niềm hy vọng của những người đã chịu phép thánh tẩy.
Pt Huỳnh Mai Trác trích dịch
14:44 12/04/2013
Thư ngỏ của Ban biên tâp báo “Chứng nhân Kitô hữu” (Témoignage chrétien) gời đến Đức Giáo Hoàng Phanxicô để nói lên niềm hy vọng của những người đã chịu phép thánh tẩy.
Bernard Stephan, Jean-Pierre Mignard
Ngài Phanxicô,
Vì dây chính là tên của Ngài.
Không phải Đệ nhất cũng không phải là Đệ Nhị, Ngài là Giáo Hoàng Phanxicô. Giáo hoàng của chúng tôi. Chúng tôi chỉ biết rất ít về Ngài, bởi vì Ngài nói rất đơn sơ là Ngài đến từ nơi xa xôi “tận cùng thế giới”. Nhưng chúng tôi nồng hậu đón tiếp ngài bởi vì tên ngài chọn , một vị mục tử rất được sủng ái.
Bởi vì với tên này ngài tự bày tỏ với mọi dân tộc trên thế giới là Giáo Hoàng của những người nghèo. Có rất nhiều thứ nghèo nàn, từ những thiếu thốn bần cùng và mọi kỳ thị và không thể cứu vãn để làm vừa lòng tất cả mọi người. Có phải ngài đã cúi xuống rửa chân cho những người mang bệnh AID ở Buesnos Aires năm 2001 và họ nói là không một xóm nghèo nào ở đâu mà ngài không biết đến?
Tuy vậy cũng có những kẻ bới móc những giờ tăm tối của những nhóm độc tài ở Argentina. Những trách móc đó, chúng tôi đáp trả bằng những hy vọng mà Helder Camara và Oscar Romero đã gợi ra những con đường sáng, một quá khứ của một hội dòng dấn thân giúp đỡ những người nghèo khó.
Ngài sẽ là một giáo hoàng như Đức Gioan XXIII đã viết trong thông điệp Pacem in Terris (Hòa bình trên Thế giới) là không có hòa bình nếu không luật pháp, tôn trọng quyền lợi, không có tình yêu nếu không công bình, và chúng ta những Kitô hữu, chúng ta xây dựng một thế giới bên cạnh những kẻ không có được một quyền lợi nào cả là phải yêu thương họ thêm một chút nữa, nhờ lòng tốt của đấng Kitô.
Ngài sẽ là giáo hoàng của đối thoại và chính tại Assise, thành phố của đấng Ngườì Nghèo Poverello, nơi mà mọi người có tinh thần đều đến đó vào năm 1986 qua lời mời của Đức Gioan Phao lồ II. Đây không phải là một trùng hợp. Người ta nói Đức Dalai Lama đồng ý sự lựa chọn thành phố của thánh Phanxicô, mà ca tụng trái đất như người mẹ hiền, chị mặt trăng và anh mặt trời.
Ngài như một đấng đưa tin hòa bình đến cho những anh chị em người Hồi giáo. Với sự khiêm nhường như thánh Phanxicô, ngài là chứng nhân mang một thông điệp khả tín và có thể chấp nhận để hòa giải mang lại hòa bình. Ngài cũng không che dấu những sai lầm của chúng ta, những Kitô hữu, đã thành khẩn xin lỗi và nhận được sự tha thứ của những người anh em Do thái về những hèn yếu của chúng ta.
Giáo Hoàng, ngài tìm cách chấm dứt mọi tệ đoan làm chia rẻ trong những Giáo Hội Kitô hữu và trong mọi trường hợp làm sống lại tinh thần hòa giải và hòa hợp của Cọng Đồng Vatican II.
Như vậy ngài tiếp tục cuộc đối thoại của Assise, bản nhạc hòa bình cho toàn thế giới. Ngài là giáo hoàng của hơn một tỷ người đã được thánh tẩy., một nhiệm vụ thât nặng nề, bởi vì Giáo Hội của ngài đã trưởng thành, thông thái và khó tính, và họ đã bầu ngài làm Đức Thánh Cha Và chính là họ hy vọng tìm thấy nơi ngài người anh em của họ là Phanxicô.
Ngài sẽ là vị giáo hoàng như thánh Phanxicô Assise, đấng muốn tu sửa lại Nhà Thờ đổ nát. Thật vậy Nhà Thờ hôm nay không chao đảo như Nhà Thờ thời của thánh Phanxicô. Nhưng cũng rất đáng lo ngại. Thưa ngài, ngài là giáo hoàng đang mở rộng mọi ngưỡng cửa và mọi con tim, không khép kín bởi một nền giáo huấn mà toàn thế giới đang xô đẩy lung lay, mà năm lấy một điều mới mẽ nhờ vào một dấu chỉ thiêng liêng. Thưa ngài chúng tôi xin đứng sau lưng ngài.
Jean-Pierre Mignard et Bernard Stéphan
Giám đốc Ban Biên Tập
Hội nghị về tế bào gốc người lớn tại Vatican
Vũ Văn An
23:27 12/04/2013
Sự kết hợp cần thiết giữa khoa học và đức tin
Mở đầu cuộc hội nghị ba ngày dưới sự bảo trợ của Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hóa này, Đức Hồng Y Gianfranco Ravasi đã chào mừng các khoa học gia, các học giả, các bác sĩ và cả các bệnh nhân nữa và cho hay việc nghiên cứu trong lãnh vực sử dụng tế bào gốc người lớn để trị bênh “sẽ có tác động sâu xa đối với cuộc sống người ta”.
Ngài nói: “Quí vị sẽ thấy cuộc nghiên cứu này để lại một dấu vết tích cực không những trong đời bệnh nhân mà còn nơi gia đình của họ nữa”. Đức Hồng Y nói đến ba hạn từ trong diễn văn khai mạc của ngài: văn hóa, nhân học, và đức tin. Về văn hóa, đức hồng y nhắc đến cuộc tranh luận giữa tế bào gốc người lớn và tế bào gốc phôi thai. Ngài cho rằng đây là “một vấn đề cốt yếu trong văn hóa” vốn gây chia rẽ giữa khoa học và các môn nhân văn.
Theo ngài, “hai thực tại khoa học và các tìm kiếm nhân học của ta phải gắn bó với nhau. Nếu không, khoa học sẽ mù quáng, thậm chí còn bạo lực nữa. Ta hãy nghĩ tới các khoa nhân văn. Làm người trí thức, ta có nguy cơ nghĩ mình đứng trên mọi người khác, chỉ biết có trí óc cũa mình”. Về điểm này, Đức Hồng Y trích lời khoa học gia nổi tiếng là Albert Einstein rằng: “Các bạn hãy luôn nhớ tới nhân tính của mình và quên đi mọi chuyện khác… Ta cần phục hồi sự quan trọng này của khoa học ngõ hầu làm giầu cho tư duy của ta”.
Khoa học và đức tin
Vị chủ tịch của Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hóa, sau đó, đề cập tới phần thứ hai của bài diễn văn, tức phần nói về nhân học. Ngài nhắc tới công trình của Aristốt và cả của Platông là người đã bàn tới sự phân chia giữa linh hồn và thể xác.
Hình ảnh được Aristốt sử dụng trong các tác phẩm nhỏ của ông mô tả linh hồn bị cột vào các chi thể của thân xác giống các tù nhân bị trói ở Etruria. Ngài giải thích: các người man di Etrurian trừng phạt các tù nhân của họ bằng cách cột họ mặt đối mặt vào các xác chết. Tuy nhiên, ngài bảo, Kitô Giáo đã đem lại một điều mới mẻ đó là việc Nhập Thể: Ngôi Lời Thiên Chúa và thân xác con người. Suy nghĩ về tính thánh thiêng của thân xác con người, Đức HY Ravasi quả quyết rằng: “chúng ta là thân xác; chúng ta không sở hữu thân xác, chúng ta là thân xác”.
Theo ngài, “Việc ta làm cho thân xác là làm cho mọi con người nhân bản. Thân xác ta là dây liên kết căn bản. Mọi điều ta làm cho thân xác ta đều vì mọi con người nhân bản”.
Đề cập đến điểm thứ ba tức đức tin, Đức HY Ravasi suy nghĩ về ý nghĩa của việc hội nghị diễn ra tại Phòng Thượng Hội Đồng, nơi mà một tháng trước đây, Hồng Y Đoàn đã mở các phiên họp toàn thể trước khi tham dự cơ mật viện. Ngài nói rằng: “mỗi vị hồng y được chỉ định chỗ ngồi riêng nhưng chúng tôi cảm nhận được những giờ phút có tính hợp đoàn hơn hết. Chủ đề đức tin đã vang lên trong bầu không khí này, nhưng nó còn vang lên hơn nữa trong hội nghị này do Tòa Thánh bảo trợ”.
Ngài nói tiếp: “thực thế, sự phân ly mà chúng ta phải hàn gắn là khoa học và đức tin. Và ngày nay, càng ngày, con người nhân bản càng không phải chỉ có một loại kiến thức. Quí vị hãy nghĩ tới kiến thức về tình yêu. Si tình có thứ văn phạm và cú pháp riêng của nó, có cách phát biểu riêng của nó. Quí vị hãy nghĩ tới ngôn ngữ của nghệ thuật là ngôn ngữ giúp ta hiểu được khoa học qua cái nhìn thấu suốt của ta”.
Đức HY Ravasi cho hay ngài hy vọng rằng hội nghị này sẽ chứng minh được việc ta cần sự kết hợp giữa đức tin và khoa học biết chừng nào. Ngài bảo: “Niềm tin mà không có khoa học là niềm tin mù quáng. Khoa học mà không có niềm tin là khoa học què quặt. Kiến thức của một người nối kết hai nẻo đường và việc nối kết này đôi lúc dẫn tới căng thẳng và đó là lý do tôi muốn gợi lên một hình ảnh”. Ngài giơ lên bức ảnh mô tả một chi tiết lấy từ Nhà Nguyện Sistine: ngón tay Thiên Chúa chạm vào ngón tay Ađam. Ngài cho rằng hình ảnh này cho thấy “sự kết hợp giữa khuôn mặt siêu việt của Thiên Chúa và bàn tay yếu đuối của bản nhiên con người”.
Đức HY Ravasi kết luận bằng cách trao bức ảnh và một bằng tưởng lục cho Bác Sĩ Robin Smith, chủ tịch Quĩ “Stem for Life” và là tổng giám đốc “NeoStem” để bày tỏ lòng biết ơn đối với các cố gắng của bà trong việc bắc cầu giữa khoa học và đức tin nhờ các công trình của bà trong việc nghiên cứu tế bào gốc người lớn.
Một liên minh của tâm và trí
Cùng khai mạc hội nghị về tế bào gốc người lớn có Đức Cha Ignacio Carrasco de Paula, chủ tịch Hàn Lâm Viện Giáo Hoàng về Sự Sống. Đức Cha Carrasco de Paula quả quyết rằng cuộc nghiên cứu về việc áp dụng tế bào gốc “hiện nay đầy hứa hẹn” dù gặp nhiều thách đố. “Chủ đề sử dụng tế bào gốc người lớn để trị liệu là một thách đố khó khăn với nhiều hậu quả lâm sàng về kinh tế và đạo đức. Và hiện nay, tôi thấy phần lớn các vấn đề nan giải đều thuộc lãnh vực phôi thai”.
Đức Cha Carrasco cho hay ngài rất buồn khi thấy các kỳ vọng của Giáo Hội Công Giáo liên quan tới việc nghiên cứu tế bào gốc không được hiểu biết, nhất là trong cuộc chiến chống bệnh tật. Tuy nhiên, theo ngài, “hiện nay, thiển nghĩ ta đã chứng minh được rằng Giáo Hội không chống lại việc nghiên cứu khoa học”.
Ngài nói tiếp: “Hiện vẫn có khả hữu về một tình bạn giữa khoa học và đức tin. Đức tin dựa vào ngôn từ, dựa vào tin tưởng; khoa học dựa vào việc kiểm chứng các sự kiện. Chúng khá khác nhau nhưng không chống lại nhau. Đức tin Công Giáo không hề chống lại các tế bào gốc. Chúng là thành phần của thế giới sinh học nơi ta sinh sống. Chúng là biểu hiện của quyền năng Thiên Chúa, của tiềm năng con người”.
ềĐức Cha Carrasco quả quyết rằng trong khi cuộc nghiên cứu khoa học về tế bào gốc đang có nhiều khích lệ đối với người ta, Giáo Hội cũng muốn được đóng góp phần mình vào cuộc nghiên cứu này. Ngài cho rằng tác động văn hóa của các cuộc thảo luận về cuộc nghiên cứu tế bào gốc người lớn “sẽ rất sâu đậm và sẽ ảnh hưởng tới phẩm chất cuộc sống của các bệnh nhân. Tôi nghĩ điều này phải trở thành điểm chuẩn thực sự cho xã hội ta. Ta phải xây dựng một liên minh giữa tâm và trí. Các bệnh nhân của ta sẽ rất biết ơn chúng ta”.
Mở đầu cuộc hội nghị ba ngày dưới sự bảo trợ của Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hóa này, Đức Hồng Y Gianfranco Ravasi đã chào mừng các khoa học gia, các học giả, các bác sĩ và cả các bệnh nhân nữa và cho hay việc nghiên cứu trong lãnh vực sử dụng tế bào gốc người lớn để trị bênh “sẽ có tác động sâu xa đối với cuộc sống người ta”.
Ngài nói: “Quí vị sẽ thấy cuộc nghiên cứu này để lại một dấu vết tích cực không những trong đời bệnh nhân mà còn nơi gia đình của họ nữa”. Đức Hồng Y nói đến ba hạn từ trong diễn văn khai mạc của ngài: văn hóa, nhân học, và đức tin. Về văn hóa, đức hồng y nhắc đến cuộc tranh luận giữa tế bào gốc người lớn và tế bào gốc phôi thai. Ngài cho rằng đây là “một vấn đề cốt yếu trong văn hóa” vốn gây chia rẽ giữa khoa học và các môn nhân văn.
Theo ngài, “hai thực tại khoa học và các tìm kiếm nhân học của ta phải gắn bó với nhau. Nếu không, khoa học sẽ mù quáng, thậm chí còn bạo lực nữa. Ta hãy nghĩ tới các khoa nhân văn. Làm người trí thức, ta có nguy cơ nghĩ mình đứng trên mọi người khác, chỉ biết có trí óc cũa mình”. Về điểm này, Đức Hồng Y trích lời khoa học gia nổi tiếng là Albert Einstein rằng: “Các bạn hãy luôn nhớ tới nhân tính của mình và quên đi mọi chuyện khác… Ta cần phục hồi sự quan trọng này của khoa học ngõ hầu làm giầu cho tư duy của ta”.
Khoa học và đức tin
Vị chủ tịch của Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hóa, sau đó, đề cập tới phần thứ hai của bài diễn văn, tức phần nói về nhân học. Ngài nhắc tới công trình của Aristốt và cả của Platông là người đã bàn tới sự phân chia giữa linh hồn và thể xác.
Hình ảnh được Aristốt sử dụng trong các tác phẩm nhỏ của ông mô tả linh hồn bị cột vào các chi thể của thân xác giống các tù nhân bị trói ở Etruria. Ngài giải thích: các người man di Etrurian trừng phạt các tù nhân của họ bằng cách cột họ mặt đối mặt vào các xác chết. Tuy nhiên, ngài bảo, Kitô Giáo đã đem lại một điều mới mẻ đó là việc Nhập Thể: Ngôi Lời Thiên Chúa và thân xác con người. Suy nghĩ về tính thánh thiêng của thân xác con người, Đức HY Ravasi quả quyết rằng: “chúng ta là thân xác; chúng ta không sở hữu thân xác, chúng ta là thân xác”.
Theo ngài, “Việc ta làm cho thân xác là làm cho mọi con người nhân bản. Thân xác ta là dây liên kết căn bản. Mọi điều ta làm cho thân xác ta đều vì mọi con người nhân bản”.
Đề cập đến điểm thứ ba tức đức tin, Đức HY Ravasi suy nghĩ về ý nghĩa của việc hội nghị diễn ra tại Phòng Thượng Hội Đồng, nơi mà một tháng trước đây, Hồng Y Đoàn đã mở các phiên họp toàn thể trước khi tham dự cơ mật viện. Ngài nói rằng: “mỗi vị hồng y được chỉ định chỗ ngồi riêng nhưng chúng tôi cảm nhận được những giờ phút có tính hợp đoàn hơn hết. Chủ đề đức tin đã vang lên trong bầu không khí này, nhưng nó còn vang lên hơn nữa trong hội nghị này do Tòa Thánh bảo trợ”.
Ngài nói tiếp: “thực thế, sự phân ly mà chúng ta phải hàn gắn là khoa học và đức tin. Và ngày nay, càng ngày, con người nhân bản càng không phải chỉ có một loại kiến thức. Quí vị hãy nghĩ tới kiến thức về tình yêu. Si tình có thứ văn phạm và cú pháp riêng của nó, có cách phát biểu riêng của nó. Quí vị hãy nghĩ tới ngôn ngữ của nghệ thuật là ngôn ngữ giúp ta hiểu được khoa học qua cái nhìn thấu suốt của ta”.
Đức HY Ravasi cho hay ngài hy vọng rằng hội nghị này sẽ chứng minh được việc ta cần sự kết hợp giữa đức tin và khoa học biết chừng nào. Ngài bảo: “Niềm tin mà không có khoa học là niềm tin mù quáng. Khoa học mà không có niềm tin là khoa học què quặt. Kiến thức của một người nối kết hai nẻo đường và việc nối kết này đôi lúc dẫn tới căng thẳng và đó là lý do tôi muốn gợi lên một hình ảnh”. Ngài giơ lên bức ảnh mô tả một chi tiết lấy từ Nhà Nguyện Sistine: ngón tay Thiên Chúa chạm vào ngón tay Ađam. Ngài cho rằng hình ảnh này cho thấy “sự kết hợp giữa khuôn mặt siêu việt của Thiên Chúa và bàn tay yếu đuối của bản nhiên con người”.
Đức HY Ravasi kết luận bằng cách trao bức ảnh và một bằng tưởng lục cho Bác Sĩ Robin Smith, chủ tịch Quĩ “Stem for Life” và là tổng giám đốc “NeoStem” để bày tỏ lòng biết ơn đối với các cố gắng của bà trong việc bắc cầu giữa khoa học và đức tin nhờ các công trình của bà trong việc nghiên cứu tế bào gốc người lớn.
Một liên minh của tâm và trí
Cùng khai mạc hội nghị về tế bào gốc người lớn có Đức Cha Ignacio Carrasco de Paula, chủ tịch Hàn Lâm Viện Giáo Hoàng về Sự Sống. Đức Cha Carrasco de Paula quả quyết rằng cuộc nghiên cứu về việc áp dụng tế bào gốc “hiện nay đầy hứa hẹn” dù gặp nhiều thách đố. “Chủ đề sử dụng tế bào gốc người lớn để trị liệu là một thách đố khó khăn với nhiều hậu quả lâm sàng về kinh tế và đạo đức. Và hiện nay, tôi thấy phần lớn các vấn đề nan giải đều thuộc lãnh vực phôi thai”.
Đức Cha Carrasco cho hay ngài rất buồn khi thấy các kỳ vọng của Giáo Hội Công Giáo liên quan tới việc nghiên cứu tế bào gốc không được hiểu biết, nhất là trong cuộc chiến chống bệnh tật. Tuy nhiên, theo ngài, “hiện nay, thiển nghĩ ta đã chứng minh được rằng Giáo Hội không chống lại việc nghiên cứu khoa học”.
Ngài nói tiếp: “Hiện vẫn có khả hữu về một tình bạn giữa khoa học và đức tin. Đức tin dựa vào ngôn từ, dựa vào tin tưởng; khoa học dựa vào việc kiểm chứng các sự kiện. Chúng khá khác nhau nhưng không chống lại nhau. Đức tin Công Giáo không hề chống lại các tế bào gốc. Chúng là thành phần của thế giới sinh học nơi ta sinh sống. Chúng là biểu hiện của quyền năng Thiên Chúa, của tiềm năng con người”.
ềĐức Cha Carrasco quả quyết rằng trong khi cuộc nghiên cứu khoa học về tế bào gốc đang có nhiều khích lệ đối với người ta, Giáo Hội cũng muốn được đóng góp phần mình vào cuộc nghiên cứu này. Ngài cho rằng tác động văn hóa của các cuộc thảo luận về cuộc nghiên cứu tế bào gốc người lớn “sẽ rất sâu đậm và sẽ ảnh hưởng tới phẩm chất cuộc sống của các bệnh nhân. Tôi nghĩ điều này phải trở thành điểm chuẩn thực sự cho xã hội ta. Ta phải xây dựng một liên minh giữa tâm và trí. Các bệnh nhân của ta sẽ rất biết ơn chúng ta”.
Tại sao tôi đã đến? Để cám ơn quý vị
Bùi Hữu Thư
20:42 12/04/2013
Đức Thánh Cha Phanxicô đến thăm Bộ Ngoại Giao Tòa Thánh
Rome, 12 tháng 4, 2013 (Le Monde vu de Rome)
Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói với khoảng 300 nhân viên: linh mục, tu sĩ và giáo dân của hai phân bộ của Bộ Ngoại Giao Tòa Thánh: Phân Bộ Tổng Quát và Phân Bộ Quốc Tế, và đã dành cho họ một cuộc viếng thăm riêng trong 50 phút.
Đức Thánh Cha đã đến thư viện của Bộ Ngoại Giao, trong Cung Điện Tông Đồ Vatican, sáng ngày thứ sáu lúc 10 giờ, theo linh mục Federico Lombardi, giám đốc văn phòng truyền thông của Tòa Thánh.
Thánh Cha đã được Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone đón tiếp, và cam đoan với ngài về “sự trung thành” của mỗi thành viên trong “Bộ Ngoại Giao của ngài.”
Đức Thánh Cha đã bầy tỏ “sự tri ân chân thành và thân hữu” về sự đón tiếp họ dành cho ngài và về bao nhiêu công việc họ đã thực hiện trong những thời gian gần đây. Ngài đã đề cập đến tháng đầu tiên của việc nhậm chức, tính đến ngày mai là 13 tháng 4. Và đã nhấn mạnh là sự tham gia của họ thật “vô giá.”
Sau khi ban phép lành cho họ, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đích thân chào mừng tất cả mọi người hiện diện, cũng theo nguồn tin của linh mục Federico.
Đức Thánh Cha và Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone |
Rome, 12 tháng 4, 2013 (Le Monde vu de Rome)
Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói với khoảng 300 nhân viên: linh mục, tu sĩ và giáo dân của hai phân bộ của Bộ Ngoại Giao Tòa Thánh: Phân Bộ Tổng Quát và Phân Bộ Quốc Tế, và đã dành cho họ một cuộc viếng thăm riêng trong 50 phút.
Đức Thánh Cha đã đến thư viện của Bộ Ngoại Giao, trong Cung Điện Tông Đồ Vatican, sáng ngày thứ sáu lúc 10 giờ, theo linh mục Federico Lombardi, giám đốc văn phòng truyền thông của Tòa Thánh.
Thánh Cha đã được Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone đón tiếp, và cam đoan với ngài về “sự trung thành” của mỗi thành viên trong “Bộ Ngoại Giao của ngài.”
Đức Thánh Cha đã bầy tỏ “sự tri ân chân thành và thân hữu” về sự đón tiếp họ dành cho ngài và về bao nhiêu công việc họ đã thực hiện trong những thời gian gần đây. Ngài đã đề cập đến tháng đầu tiên của việc nhậm chức, tính đến ngày mai là 13 tháng 4. Và đã nhấn mạnh là sự tham gia của họ thật “vô giá.”
Sau khi ban phép lành cho họ, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đích thân chào mừng tất cả mọi người hiện diện, cũng theo nguồn tin của linh mục Federico.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Lớp Kitô học Năm Đức Tin: Các bằng chứng về Đấng Phục Sinh
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
09:56 12/04/2013
Lớp Kitô học Năm Đức Tin
Các bằng chứng về Đấng Phục Sinh
Lời mở
Chúa Giêsu Phục Sinh là tâm điểm của toàn bộ lời rao giảng của các tông đồ cũng như của tất cả đời sống đức tin của tín hữu vì “nếu Đức Kitô không sống lại, lời rao giảng của chúng tôi sẽ vô ích và lòng tin của anh em cũng thực là trống rỗng…” (1 Cr 15,14-19). Do đó, chúng ta phải tập trung sự chú ý và học hỏi thật nhiều về Đấng Phục Sinh.
Thứ Sáu Tuần Thánh, chúng ta đã tìm hiểu Chúa Giêsu chết như 1 con người, như Đấng Messia và như Ngôi Lời Thiên Chúa. Cái chết của Người không phải là hậu quả tất yếu của tội lỗi, từ nguyên tội của con người vì Đức Giêsu không phạm tội, nhưng đến từ sự khiêm hạ của Thiên Chúa, là hoạt động của tình yêu Thiên Chúa xuống với con người để đưa con người về với Thiên Chúa (x. ĐGH Bênêđcitô XVI, Đức Giêsu thành Nazareth, phần II, chương 9 “Cuộc phục sinh của Đức Giêsu từ trong cõi chết”). Vì thế, cuộc sống lại của Đức Giêsu cũng sẽ là hậu quả tất yếu của Tình yêu Thiên Chúa.
Cuộc sống lại này được diễn tả bằng 2 bằng chứng: ngôi mộ trống và các lần hiện ra của Đấng Phục Sinh. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về những bằng chứng này để tăng thêm sự hiểu biết và niềm tin vào Đức Giêsu Phục Sinh vì cuộc sống lại của Đức Giêsu vừa là sự kiện có thật xảy ra trong lịch sử mà ta phải dùng lý trí để tìm hiểu vừa là một mầu nhiệm mà ta cần phải có đức tin để khám phá ra những ý nghĩa của sự kiện này.
1. Ngôi mộ trống
Qua bài Tin Mừng của Lễ Canh thức Vượt Qua (x. Lc 24,1-12) cũng như của Lễ Phục Sinh (x. Ga 20,1-9), Giáo Hội mời gọi chúng ta suy niệm về ngôi mộ trống như dấu hiệu đầu tiên chứng minh Đức Giêsu đã sống lại.
1.1. Ngôi mộ an táng Chúa Giêsu và các dữ liệu liên quan
1.1. Cách thức an táng của người Do Thái
Trước hết, chúng ta nên tìm hiểu đôi chút về ngôi mộ và cách an táng của người Do Thái, dù một số anh chị em có lẽ cũng biết rồi. Nhiều người, nhất là các bạn trẻ, nghĩ đến mộ là nhớ đến hình ảnh rất quen thuộc trong các nghĩa trang ở nước ta: người ta đào một huyệt lớn rộng khoảng 1m, dài 2m, sâu 2m rồi đặt quan tài xuống đó. Nếu hiểu như vậy, ta sẽ rất khó hình dung ra ngôi mộ an táng Chúa Giêsu và các chi tiết về cuộc sống lại của Người.
Ở nước Do Thái, người ta không đào huyệt và chôn người chết trong quan tài như ở Việt Nam. Do có nhiều đồi núi nên người ta thường khoét sâu vào trong sườn đồi một hang nhỏ, rộng khoảng 4-5m2, kê một phiến đá phẳng rồi đặt người chết nằm trên phiến đá đó. Mộ có cửa nhỏ để người ta chui vào. Bên trong lòng mộ khoét rộng để một vài người có thể đứng tẩm liệm. Tuỳ theo người giàu hay người nghèo mà ngôi một rộng hẹp khác nhau. Người ta tẩm liệm xác chết bằng cách quấn thật nhiều băng vải, trên mặt thì đặt một khăn dài, rồi đổ dầu thơm và mộc dược lên trên để có thể giữ xác không bị thối rửa trong vòng 3-4 ngày. Trong 3 ngày đầu sau cái chết, người thân thường đến mộ để tẩm liệm. Từ ngày thứ 4, người ta mới đóng cửa mộ và trét vữa kín để xác thân tự huỷ, không bốc mùi ra ngoài.
Chúa Giêsu được táng trong một ngôi mộ mới và được tẩm liệm theo nghi thức của một vị messia vua với cả trăm cân mộc dược và thuốc thơm (x. Ga 19,41). Bên ngoài có một tảng đá lớn che cửa mộ (x. Mt 27,60; Lc 23,58; Ga 1,19,41), nhưng chưa đóng kín mộ vì còn trong thời gian tẩm liệm. Sau khi được mai táng, các thượng tế đã xin Philatô niêm phong ngôi mộ Chúa Giêsu và đặt các binh lính của đền thờ canh ngôi mộ hết sức cẩn thận (x. Mt 27,62-66).
1.2. Sự kiện ngôi mộ trống và các dữ kiện liên quan
Chúa Giêsu được mai táng trong mộ có nghĩa là Người đã đi đến tận cùng của cái chết. Người đã chết một cách nhục nhã và đã được mai táng thật sự chờ ngày thân xác thối rữa, hư nát như bất cứ người nào chết ở trần thế. Tuy nhiên, ngôi mộ chôn táng Đức Giêsu bây giờ trống rỗng. Bài Tin Mừng cũng tả rõ: tảng đá che cửa mộ đã lăn sang một bên, không còn xác Chúa Giêsu bên trong (x. Ga 20,1-2). Hai môn đệ Phêrô và Gioan được báo tin đã chạy tới ngôi mộ và thấy không còn người lính nào canh gác ở đấy. Các băng vải và khăn che mặt Đức Giêsu đã xếp gọn gàng để riêng ra một nơi (x. Ga 20,7).
1.2. Lời giải thích về ngôi mộ trống
Trước hết, chắc chắn đã xảy ra một sự kiện lạ lùng nơi mộ Chúa Giêsu nên mới có chuyện tảng đá che cửa mộ tự nhiên lăn sang một bên và đám lính canh không còn túc trực khiến các phụ nữ và môn đệ đến mộ mà không bị xét hỏi. Thánh Matthêu giải thích: có 1 cơn động đất dữ dội và thiên thần Chúa từ trời xuống đến lăn tảng đá ra và ngồi lên trên khiến bọn lính canh và các phụ nữ hoảng sợ (x. Mt 28,1-4).
Thánh Phêrô, trong bài giảng đầu tiên cho người dân thành Giêrusalem, đã giải thích ngôi mộ trống rỗng là vì Thiên Chúa đã không muốn cho thân xác Đức Giêsu phải chịu cảnh hư nát trong mồ. Điều này ứng nghiệm những lời báo trước của thánh vịnh 16 mà người Do Thái thường đọc: “Thân xác con cũng được nghỉ ngơi trong niềm hy vọng vì Chúa chẳng đành bỏ mặc linh hồn con trong cõi âm ty, cũng không để Vị Thánh của Ngài phải hư nát. Chúa sẽ dạy con biết đường về cõi sống” (x. Cv 2,26-28). Thánh Phêrô đưa ra bằng chứng: lăng tẩm chôn táng xác thân vua David vẫn tồn tại trước mắt người Do Thái, còn xác thân Đức Giêsu đã không còn trong mộ của Người nên đó là bằng chứng chỉ cho ta biết Người đã sống lại theo đúng lời Thánh Kinh. Vì nếu thật sự Người không sống lại, thì thân xác của Người vẫn còn nằm trong mồ, chịu sự hư nát và như thế lời Thánh vịnh 16 không biết sẽ nói về ai (x. Cv 2,29). Trong bài giảng khác (x. Cv 10,34.37-43), thánh Phêrô cũng nhắc lại lời làm chứng của mình về cuộc sống lại của Đức Giêsu.
Các thượng tế và luật sĩ đã từng lường trước việc các môn đệ Đức Giêsu có thể đến lấy trộm xác Người rồi phao tin đồn rằng Đức Giêsu đã sống lại như Matthêu đã nói về dự đoán này (x. Mt 28,11-15). Tuy nhiên, những ghi nhận về việc các dải băng liệm và khăn che mặt Đức Giêsu được xếp gọn gàng để lại trong mồ muốn giải thích điều bịa đặt kia là vô lý. Các môn đệ Chúa Giêsu làm sao có thể đương đầu với sức mạnh của quân lính đền thờ và quân đội Rôma nếu họ muốn đến gần mộ để cướp xác Người. Nếu họ làm vậy thì họ phải nhanh chóng ôm xác và thoát khỏi hiện trường càng sớm càng tốt thay vì ngồi lại gỡ từng tấm băng. Hơn nữa, họ ôm cái xác bất động của Chúa Giêsu về nhà làm gì vì khi còn sống, Đức Giêsu đã không cứu nổi mình thì khi chết rồi xác Người cứu được ai? Vì thế, tông đồ Gioan “đã thấy” các băng vải và khăn che mặt nên “đã tin” rằng Đức Giêsu thật sự trỗi dậy từ cõi chết như Người đã báo trước nhiều lần khi còn sống.
Chúng ta cũng không muốn nhắc đến những cuộc nghiên cứu khoa học đối với khăn liệm thành Turinô mới được công bố trong tác phẩm Il Mistero della Sindone ra mắt ngày 29/3/2013 của giáo sư Giulio Fanti và nhà báo Saverio Gaeta ở Ý để xác định thật sự chất liệu vải in hình Chúa Giêsu đúng là thuộc vào thời của Người (x. Báo Thanh Niên, bài Rửa oan cho vải liệm Turin, ngày 3/4/2013, trang 10B).
1.3. Những ngôi mộ trống trong thời đại hôm nay
Dù chôn táng người chết thế nào, các ngôi mộ vẫn hằng ngày mọc lên trên khắp thế giới và rất nhiều lần người ta đã muốn chôn lấp trong đó những con người là hiện thân của Đức Giêsu (x. Mt 25). Họ là những nạn nhân của sự bất công và đói khổ, của phản bội và lọc lừa, của các thủ đoạn chính trị và đủ loại tội ác. Họ đang bị chôn sống ở đấy, bị gạt ra ngoài lề xã hội, và nhiều người đã thật sự chết.
Những ngôi mộ đó đang cần các môn đệ của Đức Giêsu như Maria Magdala, Phêrô, Gioan và nhiều người chúng ta can đảm chạy đến, mang theo dầu, đèn để khám phá và giải cứu các nạn nhân bằng một tình yêu mãnh liệt đối với Đức Giêsu. Biết rằng chạy đến ngôi mộ, chúng ta có thể bị nghi ngờ, bị bắt giữ, bị bôi nhọ, bị kết án, nhưng tình yêu đối với những Giêsu chịu đóng đinh và mai táng đòi buộc ta không được ngồi yên bất động hay tránh né hành động vì sự an toàn của chính mình. Chính khi chúng ta chạy tới với tất cả lòng can đảm và tình yêu, chúng ta sẽ thấy Chúa Giêsu hành động bằng quyền năng cứu độ vô biên của Người được chuyển thông sang ta để làm cho các ngôi mộ ấy trống rỗng, các con người đang chết về thể xác cũng như tinh thần được trỗi dậy.
Đó là sứ điệp về ngôi mộ trống được Chúa Phục Sinh gửi gắm cho Kitô hữu chúng ta. Xin Đấng Phục Sinh và Thần Khí của Người luôn thôi thúc chúng ta biết thao thức, chạy tới và hành động để cứu giúp những ai đang bị chôn sống trong những nấm mồ cuộc đời.
2. Những lần hiện ra của Đấng Phục Sinh
Những lần hiện ra của Đấng Phục Sinh là những bằng chứng tích cực giúp cho người tín hữu xác tín về sự hiện diện sống động của Đấng Phục Sinh và ra đi làm chứng cho Người. Chính vì tình yêu thương vô bờ, Đức Giêsu đã hiện ra rất nhiều lần cho các tông đồ, các môn đệ để giúp chúng ta hiểu được lòng thương yêu vô biên của Người và để chúng ta được chia sẻ sự sống diệu kỳ của Thiên Chúa.
Vì thế, chúng ta sẽ dành ít phút để tìm hiểu về những lần hiện ra của Đấng Phục Sinh.
2.1. Chúa Giêsu hiện ra bao nhiêu lần?
Chúng ta có thể nói rằng: Đức Giêsu phục sinh đã hiện ra 14 lần. Thánh Ignatiô Loyola, sáng lập ra dòng Tên, đã kể lại những lần hiện ra đó trong tác phẩm “Những Bài Linh Thao” viết vào năm 1544 của ngài (x. Bản dịch của Lm. Đinh Văn Trung S.J, từ số 299 đến 312). Chúng tôi ghi lại dưới đây, trừ số 310 nói về cuộc hiện ra với ông Giuse Arimathia, vì thánh Ignatiô viết theo lòng đạo đức thời đó nhưng thiếu dữ liệu Thánh Kinh. Chúng tôi mạo muội thay thế bằng cuộc hiện ra với tất cả các tông đồ theo thánh Phaolô (x. 1Cr 15,7), như thế hợp lý hơn. Có 13 lần hiện ra đã được Thánh Kinh ghi nhận.
2.1.1.Cuộc hiện ra đầu tiên với Mẹ Maria
Dù không được Thánh Kinh ghi nhận nhưng các thánh Giáo phụ vẫn tin rằng Chúa Giêsu Phục Sinh hiện ra đầu tiên với Mẹ Maria vì Mẹ đã đóng góp nhiều nhất cho cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu. Mẹ đã theo Người trên suốt chặng đường khổ giá, đã đứng vững dưới chân thập tự và vững lòng tin tưởng vào việc Chúa Cha sẽ cho Con mình trỗi dậy từ cõi chết như Thánh Kinh đã báo trước nên Mẹ xứng đáng được Chúa Giêsu hiện ra trước tiên.
2.1.2. Chúa Giêsu hiện ra với bà Maria Magdala (x. Ga 20, 1-18; Mc 16,1-11; Lc 24,1-11; )
Vào sáng sớm tinh sương của ngày thứ nhất trong tuần, bà Maria Magdala, bà Maria mẹ ông Giacôbê, bà Salomê và nhiều phụ nữ khác mang dầu đến mộ để ướp xác Đức Giêsu. Họ thấy tảng đá che cửa mộ đã được lăn sang một bên và thấy thiên thần nhắc bảo rằng: “Đức Giêsu bị đóng đinh đã trỗi dậy rồi”. Chúa Giêsu đã hiện ra với bà Maria Magdala vì bà đã ở lại cạnh mồ Chúa sau khi những người khác đi khỏi. Thánh Gioan đặc biệt ghi lại sự kiện này để nêu gương tình yêu của bà Maria Magdala đối với Đức Giêsu vì chị đã thao thức nhiều nhất, đã chạy đến mồ sớm nhất và đã nhường cho cả hai vị tông đồ Phêrô và Gioan quyền vào trong mộ xem chuyện gì đã xảy ra.
2.1.3. Chúa hiện ra với các phụ nữ (Mt 28,1-10; Mc 16,1-7; Lc 24,1-11)
Các bà Maria Magdala, bà Gioanna, bà Maria ông Giacôbê và nhiều bà khác đã đến viếng mồ Chúa và được thiên thần giao sứ mệnh báo tin cho các môn đệ Chúa Giêsu rằng Người đã sống lại. Đức Giêsu đón gặp và hiện ra với các bà, các bà tiến lại gần, ôm lấy chân Người và bái lạy Người. Chúa Giêsu nói với các bà: “Chị em đừng sợ! Hãy về báo cho anh em của Thầy để họ đến Galilê. Họ sẽ được thấy Thầy ở đó”.
2.1.4. Chúa Giêsu hiện ra với ông Simon Phêrô (x. Lc 24,9-12; 33-34)
Khi nghe các phụ nữ báo tin rằng Đức Giêsu đã sống lại, thánh Phêrô đã chạy đến mồ, nhưng chỉ thấy mồ trống và các khăn vải liệm xác Chúa Giêsu. Ông rất ngạc nhiên về sự việc đã xảy ra. Đang khi ông suy nghĩ về những sự việc này, Chúa Giêsu đã hiện ra với ông để giúp ông mạnh tin, bỏ hết những mặc cảm tội lỗi quá khứ vì Chúa đã tha thứ và can đảm lãnh đạo cộng đồng tín hữu. Vì thế, các tông đồ đã nói với các môn đệ trở về từ Emmaus: “Chúa đã trỗi dậy thật rồi và đã hiện ra với ông Simon”.
2.1.5. Chúa Giêsu hiện ra với hai môn đệ đi Emmaus (x. Lc 24,13-35)
Khi nghe tin mồ của Đức Giêsu trống rỗng, hai môn đệ sợ nhà chức trách sẽ điều tra nên vội vã đi về Emmaus. Quãng đường này dài khoảng hơn 14 cây số và đi bộ mất chừng 3-4 giờ. Chúa Giêsu hiện ra và cùng đi với họ như khách bộ hành. Người giải thích cho họ hiểu rằng Đức Kitô phải chịu khổ hình rồi mới vào trong vinh quang của Người. Người vào trong hàng quán theo yêu cầu của họ và họ đã nhận ra Người lúc Người bẻ bánh. Nhưng Người biến đi ngay. Hai môn đệ vội quay trở về Giêrusalem với cộng đồng tín hữu.
2.1.6. Chúa Giêsu hiện ra với các môn đệ ở nhà Tiệc Ly (x. Ga 20,19-23)
Vào buổi chiều ngày Chúa phục sinh, các môn đệ tụ họp trong nhà. Các cửa đều đóng kín vì các ông sợ nhà chức trách Do Thái. Chúa Giêsu hiện đến, đứng giữa các ông trong khi cửa vẫn đóng kín, và nói: “Bình an cho anh em”. Nói xong Người cho các ông xem tay và cạnh sườn để các ông hiểu Người chính là Đấng bị đóng đinh trước đây. Rồi Người thổi hơi vào các ông và bảo: “Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần” để tha thứ tội lỗi và hoàn thành sứ mạng Người giao phó.
2.1.7. Chúa Giêsu hiện ra với ông Tôma (x. Ga 20,24-29)
Tông đồ Tôma vắng mặt khi Chúa Giêsu hiện đến lần thứ trước, nên ông đòi phải trông thấy các dấu đinh ở tay Chúa và vết giáo ở cạnh sườn Chúa thì mới tin Chúa sống lại. Lần này Chúa Giêsu hiện ra với các môn đệ và nói riêng với Tôma theo yêu cầu của ông: “Hãy đặt ngón tay vào đây và hãy nhìn xem tay Thầy. Hãy đưa bàn tay ra mà đặt vào cạnh sườn Thầy. Đừng cứng lòng nữa, nhưng hãy tin”. Ông Tôma đã tuyên xưng đức tin của mình: “Lạy Chúa của con. Lạy Thiên Chúa của con”. Đức Giêsu nói với ông: “Vì đã thấy Thầy, nên anh tin. Phúc cho những ai không thấy mà tin”.
2.1.8. Chúa Giêsu hiện ra với bảy môn đệ ở bờ biển Galilê (x. Ga 21,1-17)
Chúa Giêsu hiện ra với bảy môn đệ ở bờ biển Tibêria miền Galilê. Các ông đi đánh cá và vất vả suốt đêm mà không được gì. Thả lưới theo lệnh của Người đứng trên bờ, các ông đã bắt được rất nhiều cá. Phép lạ này gợi cho các ông lần đánh được nhiều cá trước đây(x. Lc 5,4-11), khi Chúa chưa chịu chết, và các ông nhận ra Người. Trên bờ, Chúa Giêsu đã chuẩn bị sẵn cho các ông bếp lửa sưởi ấm, trên để cá và có cả bánh nữa để các ông bồi dưỡng sau một đêm mệt nhọc. Chính trong bữa ăn này Chúa Giêsu hỏi thánh Phêrô 3 lần về tình yêu và giao phó cho ông sứ mạng chăn dắt đàn chiên.
2.1.9. Chúa Giêsu hiện ra với các môn đệ trên núi (x. Mt 28,16-20)
Các môn đệ đi tới miền Galilê, đến ngọn núi Đức Giêsu đã chỉ trước. Chúa Giêsu hiện đến với các ông và nói: “Thầy được trao toàn quyền trên trời và dưới đất. Vậy anh em hãy đi khắp nơi để giảng dạy cho muôn dân, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha và Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Và đây, Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế”.
2.1.10. Chúa Giêsu hiện ra với hơn năm trăm môn đệ (x. 1Cr 15,6)
Vào khoảng năm 57, thánh Phaolô viết bức thư thứ I gửi giáo đoàn Corinthô rằng: “Chúa Giêsu hiện ra với hơn năm trăm anh em một lượt, trong số ấy, phần đông hiện nay còn sống, nhưng một số đã an nghỉ”. Sau khi Chúa Giêsu chết vào ngày 7 tháng 4 năm 30 và sống lại sau đó, Chúa đã hiện ra với nhiều người vì Chúa muốn cho cộng đồng môn đệ thật sự cảm nghiệm được sự hiện diện sống động của Người để làm chứng cho Người.
2.1.11. Chúa Giêsu hiện ra với thánh Giacôbê (x. 1Cr 15,7)
Thánh Phaolô còn kể lần Chúa hiện ra với riêng thánh Giacôbê. Ngài là người anh em họ với Chúa Giêsu (x. Mt 13,55; Cv 1,14; Gl 1,19), phân biệt với thánh Giacôbê là anh em ruột của thánh Gioan tông đồ. Ngài có địa vị lớn trong thời giáo hội sơ khai và cai quản giáo đoàn Giêrusalem. Thánh Phaolô đã đến chào thăm ngài (x. Gl 1,19-29) và trường trình cho ngài hoạt động tông đồ của mình (x. Cv 15,13-34; 21,18). Chúa Giêsu hiện ra riêng với thánh Giacôbê như để khích lệ và nâng đỡ ngài trong trách nhiệm quan trọng thời giáo hội sơ khai vào những lúc khó khăn nguy hiểm.
2.1.12. Chúa Giêsu hiện ra với tất cả các tông đồ (x. 1Cr 15,7)
Thánh Phaolô ghi nhận Chúa Giêsu Phục Sinh hiện ra với “tất cả các tông đồ”. Ngài phân biệt “Nhóm Mười Hai” với các tông đồ, dù rằng Nhóm Mười Hai cũng được gọi là tông đồ (x. Mt 10,2; Mc 6,30; Lc 6,13; 22,14; Cv 1,2.26; 2,42; 4,33.35; 5,12.18…). Tông đồ theo nghĩa chữ là “người được sai đi”. Tất cả những ai được Chúa kêu gọi, chọn lựa và sai đi đều được Chúa Phục Sinh hiện ra để giúp họ cảm nghiệm Người đã trỗi dậy từ cõi chết, đang sống với mình và ban nhiều ân phúc để họ làm chứng cho Người.
2.1.13. Chúa Giêsu hiện ra với Thánh Phaolô (x. 1Cr 15,8-10)
Thánh Phaolô đã xác nhận rằng: “Sau cùng, Chúa Giêsu Phục Sinh cũng đã hiện ra với tôi chẳng khác nào một đứa trẻ sinh non. Tôi là người hèn mọn nhất trong số các tông đồ, tôi không đáng được gọi là tông đồ vì đã ngược đãi Hội Thánh Chúa. Nhưng tôi có là gì, cũng là nhờ ơn Thiên Chúa và ơn Người ban cho tôi đã không vô hiệu”. Chúa Giêsu Phục Sinh đã hiện ra với thánh Phaolô trên đường ngài đến Damas để tìm bắt các tín hữu giải về Giêrusalem. Chúa đã giao phó cho ngài sứ mạng loan báo Tin Mừng cho muôn dân (x. Cv 9,1-30) để ngài thật sự xác tín về những điều mình rao giảng.
2.1.14. Chúa Giêsu lên trời (x. Cv 1,1-11)
Trong khoảng thời gian 40 ngày, Đấng Phục Sinh đã hiện ra nhiều lần với các môn đệ “để chứng tỏ cho họ thấy là Người vẫn sống sau khi chịu khổ hình. Người nói chuyện với họ về nước Thiên Chúa, truyền cho họ ở lại Giêrusalem để nhận được sức mạnh của Chúa Thánh Thần và rồi sẽ đi đến tận cùng trái đất để làm chứng cho Người”. Sau cùng, Người dẫn họ lên núi Olive và Người được cất lên trời ngay trước mắt họ (x. Mc 16,19-20; Lc 24,50-51). Trong khi họ còn nhìn lên trời, các thiên thần nhắc bảo họ rằng: Đức Giêsu sẽ ngự đến y như họ thấy Người lên trời. Các môn đệ bái lạy Người, rồi trở về Giêrusalem, lòng đầy hoan hỷ (x. Lc 24,53).
Đó là tóm lược 14 lần hiện ra của Chúa Phục Sinh.
2.2. Tìm hiểu đặc tính các lần Chúa hiện ra để hiểu được bản chất của đời sống mới
2.2.1. Đặc tính các lần hiện ra
Chúng ta có thể nói rằng tất cả các lần hiện ra này đều biểu lộ lòng thương xót vô bờ và tình yêu tuyệt vời của Thiên Chúa đối với tất cả chúng ta là con cái của Ngài, để chia sẻ cho chúng ta sự sống lạ lùng của Đấng Phục Sinh đồng thời để làm chứng nhân cho Người. Đó là động lực và mục đích của việc hiện ra.
Khi hiện ra, Chúa Giêsu cũng không phân biệt hay kỳ thị nam nữ, dù rằng vào thời đó người ta chỉ coi trọng lời chứng của nam nhân và chỉ lời chứng đó mới có giá trị pháp lý. Tuy nhiên, Chúa Giêsu vẫn hiện ra rất nhiều lần với các phụ nữ: từ việc hiện ra với Mẹ Maria, với bà Maria Magdala, với các phụ nữ trong nhóm các môn đệ ở nhà Tiệc Ly, ở trên núi miền Galilê, trong nhóm hơn 500 người, hay với tất cả các “tông đồ” hoặc cuối cùng trên núi Olive. Điều này đem lại niềm vui cho tất cả chúng ta vì đều được Chúa Giêsu yêu thương và giao phó sứ mạng làm chứng cho Người.
Chúa Giêsu không phân biệt chức vị cao thấp, tốt xấu: Người hiện ra với thánh Phêrô, thánh Giacôbê là các tông đồ trưởng, nhưng cũng hiện ra với những môn đệ thấp kém, vô danh vì Người yêu tất cả. Người cũng không phân biệt người thánh thiện hay kẻ tội lỗi vì hiện ra với Người Mẹ Thánh và cả với thánh Phaolô trên đường đi Damas để tìm bắt các tín hữu Kitô. Vì thế, ta đừng bao giờ mang mặc cảm về sự yếu kém hay tội lỗi và nghĩ rằng chẳng bao giờ Chúa Giêsu hiện ra với mình.
2.2.2. Các vấn đề khó giải đáp trong lịch sử
Trong lịch sử nghiên cứu Thánh Kinh người ta gặp khá nhiều vấn đề cần giải đáp. Khi chưa giải đáp được thì nhiều tín hữu nại đến lòng tin còn nhiều nhà thần học lại muốn chối bỏ sự kiện, nhất là khi họ bị ảnh hưởng bởi những ý thức hệ như duy lý, duy tâm, duy thực, duy nghiệm,…Những người chống phá Kitô giáo hay tôn giáo lại dựa vào những vấn đề này để chối bỏ sự kiện sống lại của Chúa Giêsu.
Tuy nhiên, nhờ những khám phá mới của khoa Thánh Kinh, khảo cổ, dân tộc, văn hoá, ngôn ngữ gần đây, nhiều vấn đề này đã được giải đáp. Chúng ta có thể tóm tắt một số điểm chính sau đây:
- Việc tẩm liệm và táng xác Chúa Giêsu (x. Mt 27,57-61; Mc 15,42-47; Lc 23,50-56; Ga 19,38-42): có nhiều điểm dị biệt. Các Tin Mừng Nhất Lãm không nói đến việc xức dầu thơm vào chiều ngày thứ Sáu. Lc 23,56 chỉ nói đến việc chuẩn bị dầu và thuốc thơm, các phụ nữ dự định sẽ xức dầu thơm vào sáng Chủ Nhật, còn Ga 19,39-40 lại mô tả việc xức dầu thơm chiều thứ Sáu.
Khoa Khảo cổ và Dân tộc học Do Thái ngày nay cho chúng ta biết rằng người Do Thái có thói quen tẩm liệm xác bằng dầu thơm trong vòng 3 ngày đầu sau khi chết. Như thế, tất cả các lần xức dầu thơm đều hợp lý.
- Danh sách các phụ nữ đến thăm mộ vào sáng Chủ Nhật rất khác nhau: Matthêu nói đến 2 người là bà Maria Magdala và một bà Maria khác (x. Mt 28,1), Marcô nói đến 3 người là bà Maria Magdala, bà Maria mẹ ông Giacôbê và bà Salômê (x. Mc 16,1), Luca nhắc đến nhiều phụ nữ: bà Maria Magdala, bà Maria mẹ ông Giacôbê, bà Gioanna và nhiều bà khác cùng đi với họ (x. Lc 24,8-10). Trong khi Gioan chỉ nói đến tên Maria Magdala (x. Ga 20,1). Từ sự khác biệt này dẫn đến việc Chúa Giêsu hiện ra với các bà cũng khác nhau. Nhiều nhà Thánh Kinh cho rằng Chúa Giêsu chỉ hiện ra một lần duy nhất với các bà và tuỳ theo mỗi thánh Sử kể cách khác nhau và thêm bớt tên các bà theo từng truyền thống.
Tuy nhiên, ngày nay các nhà nghiên cứu Thánh Kinh cho rằng có nhiều phụ nữ đến thăm mộ Chúa như Luca đã kể, còn Chúa Giêsu hiện ra riêng với bà Maria Magdala như Tin Mừng Marcô (x. Mc 16,9) và Gioan (x. Ga 20,11-18) đã xác định rồi mới hiện ra với các phụ nữ khác (x. Mt 28,9-10).
- Số thiên thần canh giữ mộ cũng khác nhau: một thiên thần theo Matthêu (x. Mt 28,2-7) và Marcô (x. Mc 16,5-7) nhưng hai thiên thần theo Luca (x. Lc 24,4-7) và Gioan (x. Ga 20,12-13). Người ta đã muốn giải đáp vấn đề khác biệt số thiên thần là do truyền thống truyền khẩu (càng kể càng tăng) hoặc do việc sao chép lại các bản văn từ các nguồn khác nhau cũng giống như việc kể tên các phụ nữ đến mồ trống.
Vấn đề được giải quyết khi người ta nghiên cứu ngôi mộ người Do Thái: vì cửa hang hẹp nên ở ngoài nhìn vào có thể chỉ thấy được một thiên thần, nhưng nếu đi hẳn vào trong mộ như Luca và Gioan kể thì người ta thấy được hai thiên thần. Như thế, các thánh sử đều trung thực kể lại những gì các nhân chứng thấy chứ không thêm bớt.
- Trong ngày đầu tiên sống lại, Chúa Giêsu hiện ra với nhiều người, nhất là với Simon Phêrô có thể vào buổi sáng ở Giêrusalem, với hai môn đệ trên đường đi Emmaus và với các môn đệ vào buổi chiều tối ở nhà Tiệc Ly. Người ta thắc mắc làm sao Chúa Giêsu có thể hiện ra cùng lúc với người này người kia trong khi họ lại đang ở những nơi khác nhau và cách xa nhau như thế?
Chúng ta biết Emmaus cách Giêrusalem khoảng 14 cây số (7 dặm) và phải đi bộ mất chừng 3,5 giờ - 4 giờ mới tới nơi. Vậy nếu Chúa Giêsu hiện ra và nói chuyện trên suốt quãng đường và ghé vào quán ăn lúc xế chiều (khoảng 2-3 giờ) thì Người sẽ hiện ra với Simon lúc nào? Trước đây người ta không thể lập một biểu đồ rõ rệt về các lần hiện ra do không biết nhiều về độ dài của quãng đường, nhưng hiện nay các nhà Kinh Thánh có thể xác định Chúa Giêsu hiện ra với Simon Phêrô vào buổi sáng tương đối sớm trước khi hiện ra với các môn đệ đi đường Emmaus.
- Vấn đề càng phức tạp hơn khi nhắc tới lần Chúa hiện ra với các môn đệ vào buổi tối cùng ngày trong nhà Tiệc Ly ở Giêrusalem (x. Ga 20,19-31), vì Chúa Giêsu đã nhắc nhở các phụ nữ rằng Người sẽ gặp các môn đệ ở Galilê (x. Mt 28,7-10; Mc 16,7). Galilê cách ngôi mộ chừng 160 cây số và đi bộ phải mất từ 3-4 ngày đường. Có 2 giả thuyết đặt ra.
Trong giả thuyết đầu tiên: các môn đệ đã không tin lời Chúa nhắn qua các phụ nữ, qua hai môn đệ và các người khác như Marcô và Luca kể (x. Mc 16,11.13.14; Lc 24,22-24) nên đã ở lại Giêrusalem và Chúa đã hiện ra với họ ở đấy. Giả thuyết này được nhiều nhà Kinh Thánh chọn lựa. Tuy nhiên, giả thuyết thứ hai cho rằng các môn đệ có thể tin lời các phụ nữ và đi ngay về Galilê thì Chúa Giêsu vẫn có thể hiện ra với họ trên đường đi và đưa họ về Giêrusalem. Người ta có thể giải đáp những thắc mắc này khi hiểu về bản chất cuộc sống lại kỳ diệu của Chúa Giêsu.
- Việc ghi tên những nơi chốn hiện ra khác nhau ở Giêrusalem, ở biển hồ Tibêria, ở trên một ngọn núi miền Galilê hay trên núi Olive miền Giuđê trước đây được giải thích bằng ý hướng thần học riêng của mỗi thánh Sử hoặc do những nguồn sao chép khác nhau của các truyền thống khiến người ta nghi ngờ tính chân thật của sự kiện.
Ngày nay, chúng ta tin rằng các thánh Sử rất trung thực với sự kiện lịch sử khi chọn lựa địa điểm những lần Chúa hiện ra, dù rằng các ngài chọn lựa theo ý hướng thần học riêng của mình.
2.2.3. Bản chất cuộc sống lại của Chúa Giêsu
Thật ra, những thắc mắc trên đây là do con người quá tin vào những kiểu lý luận và đòi hỏi bằng chứng của những người theo chủ nghĩa duy lý, duy khoa học thực nghiệm cũng như chưa hiểu được bản chất cuộc sống lại của Đức Giêsu là gì, cũng như bản chất sự sống kỳ diệu của Chúa chuyển thông cho ta.
Cuộc sống lại của Chúa Giêsu không phải giống như cuộc hồi sinh của con gái ông Giairô (x. Mc 5,22-43), con trai bà goá thành Nain (x. Lc 7,11-17), Ladarô (x. Ga 11,1-41), Euticô (x. Cv 20,9-12), Tabitha (x. Cv 9,36-41). Chúa Giêsu không phải chỉ trở lại cuộc sống bình thường trong không gian và thời gian với các điều kiện vật chất như mọi người mà Người sống một cách thức mới trong chiều kích của Thiên Chúa hằng sống. Đó là niềm vui và hy vọng cho chúng ta. Xin cho chúng ta luôn biết hít thở Thần Khí của Chúa để cảm nghiệm được sự sống mới mẻ này.
Chúa Giêsu sống lại là Người giới thiệu cho chúng ta một sự sống mới, một sự hiện hữu mới để chúng ta thông phần vào sự sống kỳ diệu của Thiên Chúa, một Thiên Chúa ở khắp mọi nơi và hiện diện trong mọi thời, nên chúng ta thấy dù cửa nhà các môn đóng kín nhưng Chúa Giêsu vẫn hiện ra đứng giữa mọi người. Người ăn uống với họ để họ thấy vật chất được thâu nhận và biến đổi trong đời sống mới này. Người cho các ông xem tay và cạnh sườn bị đâm thủng của Người và yêu cầu Tôma kiểm chứng để thấy Người chính là con người trước đây đã bị đóng đinh, bị chết nay sống lại.
Đó cũng là sự sống mới mẻ khởi đầu từ một cuộc sáng tạo mới: Chúa Giêsu thổi hơi trên các môn đệ và ban Thánh Thần của Người cho họ. Trong cuộc tạo dựng đầu tiên, Chúa dựng nên con người từ bùn đất, khi Chúa thổi hơi vào thì trở thành con người sống động. Bây giờ, Ngôi Lời Thiên Chúa là Chúa Giêsu sống lại cũng thổi hơi trên các môn đệ để tạo dựng nên những con người mới, những con người được chia sẻ sự sống vĩnh hằng, kỳ diệu của Đấng Phục Sinh nhờ Thần Khí của Người. Thánh Phaolô sẽ khai triển nhiều về đề tài này trong các thư của ngài khi xác tín Đức Giêsu là một Ađam mới ngay trong cái chết của Người khi “Người gục đầu xuống và trao ban Thần Khí” (Ga 19,30).
Chúng ta có nhiều thí dụ trong Thánh Kinh cũng như trong đời sống của các thánh nhân về những đặc tính của đời sống mới. Chẳng hạn trong sách Công vụ Tông đồ, thánh Philipphê đang giảng dạy ở miền Samari, Thánh Thần bốc ngài đi gặp viên hoạn quan đang đi trên đường từ Giêrusalem về Gaza để nói cho ông về Chúa Giêsu, rồi sau khi rửa tội cho ông, Thánh Thần lại cất ông đi ngay trước mắt viên quan ấy và đặt ông xuống miền Asđôt, cách xa hàng trăm cây số (x. Cv 8,4-40). Hoặc thánh Martinô Pores sống ở Nam Mỹ nhưng được Chúa cho vượt Đại Tây Dương trong nháy mắt, đưa vào ngục tù để chữa cho một tù nhân ở châu Âu. Khi ngài dẫn đoàn học sinh đi chơi, thầy trò vui vẻ đến quên giờ về đọc kinh chiều trong khi đường còn rất xa, thánh nhân xin tất cả nhắm mắt lại cầu nguyện, mở mắt ra đã thấy mình ở trước cổng tu viện. Những thí dụ đó cho ta hiểu về sự sống mới mà Đấng Phục Sinh có thể chia sẻ cho các môn đệ của Người.
Khi gắn bó với Đấng Phục Sinh, Thiên Chúa giàu lòng thương xót sẽ cho chúng ta cảm nghiệm được sức mạnh và quyền năng kỳ diệu của Người để chúng ta hiểu rằng Người đang hiện diện sống động bên ta, chia sẻ sự sống kỳ diệu cho ta để ta không còn lệ thuộc vào vật chất, vào không gian, thời gian và định luật của thể xác, để tâm hồn chúng ta mở rộng ra cho mọi người, mọi vật quanh mình.
2.2.4. Đường Ánh Sáng
Một việc đạo đức bình dân gắn liền với các lần hiện ra của Đấng Phục Sinh đã được nhiều dân tộc đón nhận và thực hành gọi là Đường Ánh Sáng. Đường Ánh Sáng cũng gồm 14 chặng kể lại những lần Chúa hiện ra và những bài học đạo đức kèm theo đã có từ rất lâu trong lịch sử Giáo Hội. Chúng ta ghi nhận trong sách Những Bài Linh Thao của thánh Ignatiô viết vào năm 1544 đã kể lại gần đủ các lần hiện ra của Đấng Phục Sinh.
Từ mấy thế kỷ qua, tín hữu Công giáo Việt Nam hầu như chỉ biết đến Đàng Thánh Giá mà chưa biết đến Đường Ánh Sáng nên đời sống có thể hướng nhiều về những đau khổ, thử thách, buồn sầu hơn là một đời sống quân bình với niềm vui, hy vọng, bình an và tràn đầy sự sống của Đấng Phục Sinh. Một số nhà đạo đức đã phải thêm cuộc sống lại của Đức Kitô để thành chặng thứ 15 của Đàng Thánh Giá. Nhiều nghệ sĩ Việt Nam cũng đã vẽ hoặc làm những phù điêu, tượng ảnh nhưng chưa được chính xác vì không hiểu rõ phần mộ và cách an táng của người Do Thái, dù đôi khi muốn thể hiện theo tính cách Việt Nam trong việc hội nhập văn hoá.
Một số dân tộc đã có Đường Ánh Sáng nhưng chưa áp dụng đượccác nghiên cứu Kinh Thánh gần đây nên chỉ kể được 7-8 lần hiện ra của Đấng Phục Sinh, vì thế họ phải chia nhỏ những lần hiện ra để tạo thành đủ 14 nơi tương ứng với 14 chặng Đàng Thánh Giá. Thí dụ: các tín hữu Philippines có 14 chặng Đường Ánh Sáng như sau: 1. Chúa Giêsu sống lại từ cõi chết; 2. Phêrô và Gioan bên mộ Chúa; 3. Đức Kitô Phục Sinh hiện ra với Maria Magdala; 4. Đức Kitô Phục Sinh với hai môn đệ đi Emmaus; 5. Đức Kitô Phục Sinh tỏ mình khi bẻ bánh; 6. Đức Kitô Phục Sinh hiện ra với các môn đệ; 7. Đức Kitô Phục Sinh ban quyền tha tội cho các môn đệ; 8. Đức Kitô Phục Sinh hiện ra với Tôma; 9. Đức Kitô Phục Sinh hiện ra với các môn đệ tại biển hồ Tiberia; 10. Đức Kitô Phục Sinh trao quyền cai quản Giáo Hội cho Phêrô; 11. Đức Kitô Phục Sinh sai các môn đệ rao giảng Tin Mừng cho thế giới; 12. Đức Kitô Phục Sinh lên trời; 13. Các môn đệ chuẩn bị đón nhận Chúa Thánh Thần; 14. Đức Kitô Phục Sinh sai Thánh Thần xuống (x. Sách Kinh Bỏ Túi 2005 của Văn phòng Truyền thông Xã hội thuộc Liên Hội đồng Giám mục Châu Á (FABC), tr.36-37).
Với những nghiên cứu gần nhất, chúng tôi xin giới thiệu Đường Ánh Sáng với 14 nơi Chúa Giêsu hiện ra tương ứng với 14 chặng Đàng Thánh Giá cho người Việt Nam. Chúng tôi hy vọng rằng các nhà đạo đức sẽ sáng tác những văn bản, lời kinh phù hợp với tín hữu Việt Nam và các văn nghệ sĩ, hoạ sĩ, điêu khắc cũng sẽ có những sáng tác mới mẻ để trong các thánh đường Việt Nam, bên cạnh những chặng đàng đau khổ suy niệm về cái chết của Chúa Giêsu thì cũng có những nơi an vui, loan báo sự sống lại của Người.
Lời kết
Hôm nay suy nghĩ về lòng thương xót vô bờ của Thiên Chúa và sự sống kỳ diệu của Đấng Phục Sinh chia sẻ cho chúng ta, chúng ta hãy xin Chúa cho chúng ta, ít là một lần trong đời, cảm nghiệm được sự hiện diện sống động của Chúa khi Chúa hiện ra với chúng ta để chúng ta làm chứng cho Người, sử dụng quyền năng của Người để cứu giúp muôn loài theo sứ mạng Chúa trao.
Các bằng chứng về Đấng Phục Sinh
Lời mở
Chúa Giêsu Phục Sinh là tâm điểm của toàn bộ lời rao giảng của các tông đồ cũng như của tất cả đời sống đức tin của tín hữu vì “nếu Đức Kitô không sống lại, lời rao giảng của chúng tôi sẽ vô ích và lòng tin của anh em cũng thực là trống rỗng…” (1 Cr 15,14-19). Do đó, chúng ta phải tập trung sự chú ý và học hỏi thật nhiều về Đấng Phục Sinh.
Thứ Sáu Tuần Thánh, chúng ta đã tìm hiểu Chúa Giêsu chết như 1 con người, như Đấng Messia và như Ngôi Lời Thiên Chúa. Cái chết của Người không phải là hậu quả tất yếu của tội lỗi, từ nguyên tội của con người vì Đức Giêsu không phạm tội, nhưng đến từ sự khiêm hạ của Thiên Chúa, là hoạt động của tình yêu Thiên Chúa xuống với con người để đưa con người về với Thiên Chúa (x. ĐGH Bênêđcitô XVI, Đức Giêsu thành Nazareth, phần II, chương 9 “Cuộc phục sinh của Đức Giêsu từ trong cõi chết”). Vì thế, cuộc sống lại của Đức Giêsu cũng sẽ là hậu quả tất yếu của Tình yêu Thiên Chúa.
Cuộc sống lại này được diễn tả bằng 2 bằng chứng: ngôi mộ trống và các lần hiện ra của Đấng Phục Sinh. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về những bằng chứng này để tăng thêm sự hiểu biết và niềm tin vào Đức Giêsu Phục Sinh vì cuộc sống lại của Đức Giêsu vừa là sự kiện có thật xảy ra trong lịch sử mà ta phải dùng lý trí để tìm hiểu vừa là một mầu nhiệm mà ta cần phải có đức tin để khám phá ra những ý nghĩa của sự kiện này.
1. Ngôi mộ trống
Qua bài Tin Mừng của Lễ Canh thức Vượt Qua (x. Lc 24,1-12) cũng như của Lễ Phục Sinh (x. Ga 20,1-9), Giáo Hội mời gọi chúng ta suy niệm về ngôi mộ trống như dấu hiệu đầu tiên chứng minh Đức Giêsu đã sống lại.
1.1. Ngôi mộ an táng Chúa Giêsu và các dữ liệu liên quan
1.1. Cách thức an táng của người Do Thái
Trước hết, chúng ta nên tìm hiểu đôi chút về ngôi mộ và cách an táng của người Do Thái, dù một số anh chị em có lẽ cũng biết rồi. Nhiều người, nhất là các bạn trẻ, nghĩ đến mộ là nhớ đến hình ảnh rất quen thuộc trong các nghĩa trang ở nước ta: người ta đào một huyệt lớn rộng khoảng 1m, dài 2m, sâu 2m rồi đặt quan tài xuống đó. Nếu hiểu như vậy, ta sẽ rất khó hình dung ra ngôi mộ an táng Chúa Giêsu và các chi tiết về cuộc sống lại của Người.
Ở nước Do Thái, người ta không đào huyệt và chôn người chết trong quan tài như ở Việt Nam. Do có nhiều đồi núi nên người ta thường khoét sâu vào trong sườn đồi một hang nhỏ, rộng khoảng 4-5m2, kê một phiến đá phẳng rồi đặt người chết nằm trên phiến đá đó. Mộ có cửa nhỏ để người ta chui vào. Bên trong lòng mộ khoét rộng để một vài người có thể đứng tẩm liệm. Tuỳ theo người giàu hay người nghèo mà ngôi một rộng hẹp khác nhau. Người ta tẩm liệm xác chết bằng cách quấn thật nhiều băng vải, trên mặt thì đặt một khăn dài, rồi đổ dầu thơm và mộc dược lên trên để có thể giữ xác không bị thối rửa trong vòng 3-4 ngày. Trong 3 ngày đầu sau cái chết, người thân thường đến mộ để tẩm liệm. Từ ngày thứ 4, người ta mới đóng cửa mộ và trét vữa kín để xác thân tự huỷ, không bốc mùi ra ngoài.
Chúa Giêsu được táng trong một ngôi mộ mới và được tẩm liệm theo nghi thức của một vị messia vua với cả trăm cân mộc dược và thuốc thơm (x. Ga 19,41). Bên ngoài có một tảng đá lớn che cửa mộ (x. Mt 27,60; Lc 23,58; Ga 1,19,41), nhưng chưa đóng kín mộ vì còn trong thời gian tẩm liệm. Sau khi được mai táng, các thượng tế đã xin Philatô niêm phong ngôi mộ Chúa Giêsu và đặt các binh lính của đền thờ canh ngôi mộ hết sức cẩn thận (x. Mt 27,62-66).
1.2. Sự kiện ngôi mộ trống và các dữ kiện liên quan
Chúa Giêsu được mai táng trong mộ có nghĩa là Người đã đi đến tận cùng của cái chết. Người đã chết một cách nhục nhã và đã được mai táng thật sự chờ ngày thân xác thối rữa, hư nát như bất cứ người nào chết ở trần thế. Tuy nhiên, ngôi mộ chôn táng Đức Giêsu bây giờ trống rỗng. Bài Tin Mừng cũng tả rõ: tảng đá che cửa mộ đã lăn sang một bên, không còn xác Chúa Giêsu bên trong (x. Ga 20,1-2). Hai môn đệ Phêrô và Gioan được báo tin đã chạy tới ngôi mộ và thấy không còn người lính nào canh gác ở đấy. Các băng vải và khăn che mặt Đức Giêsu đã xếp gọn gàng để riêng ra một nơi (x. Ga 20,7).
1.2. Lời giải thích về ngôi mộ trống
Trước hết, chắc chắn đã xảy ra một sự kiện lạ lùng nơi mộ Chúa Giêsu nên mới có chuyện tảng đá che cửa mộ tự nhiên lăn sang một bên và đám lính canh không còn túc trực khiến các phụ nữ và môn đệ đến mộ mà không bị xét hỏi. Thánh Matthêu giải thích: có 1 cơn động đất dữ dội và thiên thần Chúa từ trời xuống đến lăn tảng đá ra và ngồi lên trên khiến bọn lính canh và các phụ nữ hoảng sợ (x. Mt 28,1-4).
Thánh Phêrô, trong bài giảng đầu tiên cho người dân thành Giêrusalem, đã giải thích ngôi mộ trống rỗng là vì Thiên Chúa đã không muốn cho thân xác Đức Giêsu phải chịu cảnh hư nát trong mồ. Điều này ứng nghiệm những lời báo trước của thánh vịnh 16 mà người Do Thái thường đọc: “Thân xác con cũng được nghỉ ngơi trong niềm hy vọng vì Chúa chẳng đành bỏ mặc linh hồn con trong cõi âm ty, cũng không để Vị Thánh của Ngài phải hư nát. Chúa sẽ dạy con biết đường về cõi sống” (x. Cv 2,26-28). Thánh Phêrô đưa ra bằng chứng: lăng tẩm chôn táng xác thân vua David vẫn tồn tại trước mắt người Do Thái, còn xác thân Đức Giêsu đã không còn trong mộ của Người nên đó là bằng chứng chỉ cho ta biết Người đã sống lại theo đúng lời Thánh Kinh. Vì nếu thật sự Người không sống lại, thì thân xác của Người vẫn còn nằm trong mồ, chịu sự hư nát và như thế lời Thánh vịnh 16 không biết sẽ nói về ai (x. Cv 2,29). Trong bài giảng khác (x. Cv 10,34.37-43), thánh Phêrô cũng nhắc lại lời làm chứng của mình về cuộc sống lại của Đức Giêsu.
Các thượng tế và luật sĩ đã từng lường trước việc các môn đệ Đức Giêsu có thể đến lấy trộm xác Người rồi phao tin đồn rằng Đức Giêsu đã sống lại như Matthêu đã nói về dự đoán này (x. Mt 28,11-15). Tuy nhiên, những ghi nhận về việc các dải băng liệm và khăn che mặt Đức Giêsu được xếp gọn gàng để lại trong mồ muốn giải thích điều bịa đặt kia là vô lý. Các môn đệ Chúa Giêsu làm sao có thể đương đầu với sức mạnh của quân lính đền thờ và quân đội Rôma nếu họ muốn đến gần mộ để cướp xác Người. Nếu họ làm vậy thì họ phải nhanh chóng ôm xác và thoát khỏi hiện trường càng sớm càng tốt thay vì ngồi lại gỡ từng tấm băng. Hơn nữa, họ ôm cái xác bất động của Chúa Giêsu về nhà làm gì vì khi còn sống, Đức Giêsu đã không cứu nổi mình thì khi chết rồi xác Người cứu được ai? Vì thế, tông đồ Gioan “đã thấy” các băng vải và khăn che mặt nên “đã tin” rằng Đức Giêsu thật sự trỗi dậy từ cõi chết như Người đã báo trước nhiều lần khi còn sống.
Chúng ta cũng không muốn nhắc đến những cuộc nghiên cứu khoa học đối với khăn liệm thành Turinô mới được công bố trong tác phẩm Il Mistero della Sindone ra mắt ngày 29/3/2013 của giáo sư Giulio Fanti và nhà báo Saverio Gaeta ở Ý để xác định thật sự chất liệu vải in hình Chúa Giêsu đúng là thuộc vào thời của Người (x. Báo Thanh Niên, bài Rửa oan cho vải liệm Turin, ngày 3/4/2013, trang 10B).
1.3. Những ngôi mộ trống trong thời đại hôm nay
Dù chôn táng người chết thế nào, các ngôi mộ vẫn hằng ngày mọc lên trên khắp thế giới và rất nhiều lần người ta đã muốn chôn lấp trong đó những con người là hiện thân của Đức Giêsu (x. Mt 25). Họ là những nạn nhân của sự bất công và đói khổ, của phản bội và lọc lừa, của các thủ đoạn chính trị và đủ loại tội ác. Họ đang bị chôn sống ở đấy, bị gạt ra ngoài lề xã hội, và nhiều người đã thật sự chết.
Những ngôi mộ đó đang cần các môn đệ của Đức Giêsu như Maria Magdala, Phêrô, Gioan và nhiều người chúng ta can đảm chạy đến, mang theo dầu, đèn để khám phá và giải cứu các nạn nhân bằng một tình yêu mãnh liệt đối với Đức Giêsu. Biết rằng chạy đến ngôi mộ, chúng ta có thể bị nghi ngờ, bị bắt giữ, bị bôi nhọ, bị kết án, nhưng tình yêu đối với những Giêsu chịu đóng đinh và mai táng đòi buộc ta không được ngồi yên bất động hay tránh né hành động vì sự an toàn của chính mình. Chính khi chúng ta chạy tới với tất cả lòng can đảm và tình yêu, chúng ta sẽ thấy Chúa Giêsu hành động bằng quyền năng cứu độ vô biên của Người được chuyển thông sang ta để làm cho các ngôi mộ ấy trống rỗng, các con người đang chết về thể xác cũng như tinh thần được trỗi dậy.
Đó là sứ điệp về ngôi mộ trống được Chúa Phục Sinh gửi gắm cho Kitô hữu chúng ta. Xin Đấng Phục Sinh và Thần Khí của Người luôn thôi thúc chúng ta biết thao thức, chạy tới và hành động để cứu giúp những ai đang bị chôn sống trong những nấm mồ cuộc đời.
2. Những lần hiện ra của Đấng Phục Sinh
Những lần hiện ra của Đấng Phục Sinh là những bằng chứng tích cực giúp cho người tín hữu xác tín về sự hiện diện sống động của Đấng Phục Sinh và ra đi làm chứng cho Người. Chính vì tình yêu thương vô bờ, Đức Giêsu đã hiện ra rất nhiều lần cho các tông đồ, các môn đệ để giúp chúng ta hiểu được lòng thương yêu vô biên của Người và để chúng ta được chia sẻ sự sống diệu kỳ của Thiên Chúa.
Vì thế, chúng ta sẽ dành ít phút để tìm hiểu về những lần hiện ra của Đấng Phục Sinh.
2.1. Chúa Giêsu hiện ra bao nhiêu lần?
Chúng ta có thể nói rằng: Đức Giêsu phục sinh đã hiện ra 14 lần. Thánh Ignatiô Loyola, sáng lập ra dòng Tên, đã kể lại những lần hiện ra đó trong tác phẩm “Những Bài Linh Thao” viết vào năm 1544 của ngài (x. Bản dịch của Lm. Đinh Văn Trung S.J, từ số 299 đến 312). Chúng tôi ghi lại dưới đây, trừ số 310 nói về cuộc hiện ra với ông Giuse Arimathia, vì thánh Ignatiô viết theo lòng đạo đức thời đó nhưng thiếu dữ liệu Thánh Kinh. Chúng tôi mạo muội thay thế bằng cuộc hiện ra với tất cả các tông đồ theo thánh Phaolô (x. 1Cr 15,7), như thế hợp lý hơn. Có 13 lần hiện ra đã được Thánh Kinh ghi nhận.
2.1.1.Cuộc hiện ra đầu tiên với Mẹ Maria
Dù không được Thánh Kinh ghi nhận nhưng các thánh Giáo phụ vẫn tin rằng Chúa Giêsu Phục Sinh hiện ra đầu tiên với Mẹ Maria vì Mẹ đã đóng góp nhiều nhất cho cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu. Mẹ đã theo Người trên suốt chặng đường khổ giá, đã đứng vững dưới chân thập tự và vững lòng tin tưởng vào việc Chúa Cha sẽ cho Con mình trỗi dậy từ cõi chết như Thánh Kinh đã báo trước nên Mẹ xứng đáng được Chúa Giêsu hiện ra trước tiên.
2.1.2. Chúa Giêsu hiện ra với bà Maria Magdala (x. Ga 20, 1-18; Mc 16,1-11; Lc 24,1-11; )
Vào sáng sớm tinh sương của ngày thứ nhất trong tuần, bà Maria Magdala, bà Maria mẹ ông Giacôbê, bà Salomê và nhiều phụ nữ khác mang dầu đến mộ để ướp xác Đức Giêsu. Họ thấy tảng đá che cửa mộ đã được lăn sang một bên và thấy thiên thần nhắc bảo rằng: “Đức Giêsu bị đóng đinh đã trỗi dậy rồi”. Chúa Giêsu đã hiện ra với bà Maria Magdala vì bà đã ở lại cạnh mồ Chúa sau khi những người khác đi khỏi. Thánh Gioan đặc biệt ghi lại sự kiện này để nêu gương tình yêu của bà Maria Magdala đối với Đức Giêsu vì chị đã thao thức nhiều nhất, đã chạy đến mồ sớm nhất và đã nhường cho cả hai vị tông đồ Phêrô và Gioan quyền vào trong mộ xem chuyện gì đã xảy ra.
2.1.3. Chúa hiện ra với các phụ nữ (Mt 28,1-10; Mc 16,1-7; Lc 24,1-11)
Các bà Maria Magdala, bà Gioanna, bà Maria ông Giacôbê và nhiều bà khác đã đến viếng mồ Chúa và được thiên thần giao sứ mệnh báo tin cho các môn đệ Chúa Giêsu rằng Người đã sống lại. Đức Giêsu đón gặp và hiện ra với các bà, các bà tiến lại gần, ôm lấy chân Người và bái lạy Người. Chúa Giêsu nói với các bà: “Chị em đừng sợ! Hãy về báo cho anh em của Thầy để họ đến Galilê. Họ sẽ được thấy Thầy ở đó”.
2.1.4. Chúa Giêsu hiện ra với ông Simon Phêrô (x. Lc 24,9-12; 33-34)
Khi nghe các phụ nữ báo tin rằng Đức Giêsu đã sống lại, thánh Phêrô đã chạy đến mồ, nhưng chỉ thấy mồ trống và các khăn vải liệm xác Chúa Giêsu. Ông rất ngạc nhiên về sự việc đã xảy ra. Đang khi ông suy nghĩ về những sự việc này, Chúa Giêsu đã hiện ra với ông để giúp ông mạnh tin, bỏ hết những mặc cảm tội lỗi quá khứ vì Chúa đã tha thứ và can đảm lãnh đạo cộng đồng tín hữu. Vì thế, các tông đồ đã nói với các môn đệ trở về từ Emmaus: “Chúa đã trỗi dậy thật rồi và đã hiện ra với ông Simon”.
2.1.5. Chúa Giêsu hiện ra với hai môn đệ đi Emmaus (x. Lc 24,13-35)
Khi nghe tin mồ của Đức Giêsu trống rỗng, hai môn đệ sợ nhà chức trách sẽ điều tra nên vội vã đi về Emmaus. Quãng đường này dài khoảng hơn 14 cây số và đi bộ mất chừng 3-4 giờ. Chúa Giêsu hiện ra và cùng đi với họ như khách bộ hành. Người giải thích cho họ hiểu rằng Đức Kitô phải chịu khổ hình rồi mới vào trong vinh quang của Người. Người vào trong hàng quán theo yêu cầu của họ và họ đã nhận ra Người lúc Người bẻ bánh. Nhưng Người biến đi ngay. Hai môn đệ vội quay trở về Giêrusalem với cộng đồng tín hữu.
2.1.6. Chúa Giêsu hiện ra với các môn đệ ở nhà Tiệc Ly (x. Ga 20,19-23)
Vào buổi chiều ngày Chúa phục sinh, các môn đệ tụ họp trong nhà. Các cửa đều đóng kín vì các ông sợ nhà chức trách Do Thái. Chúa Giêsu hiện đến, đứng giữa các ông trong khi cửa vẫn đóng kín, và nói: “Bình an cho anh em”. Nói xong Người cho các ông xem tay và cạnh sườn để các ông hiểu Người chính là Đấng bị đóng đinh trước đây. Rồi Người thổi hơi vào các ông và bảo: “Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần” để tha thứ tội lỗi và hoàn thành sứ mạng Người giao phó.
2.1.7. Chúa Giêsu hiện ra với ông Tôma (x. Ga 20,24-29)
Tông đồ Tôma vắng mặt khi Chúa Giêsu hiện đến lần thứ trước, nên ông đòi phải trông thấy các dấu đinh ở tay Chúa và vết giáo ở cạnh sườn Chúa thì mới tin Chúa sống lại. Lần này Chúa Giêsu hiện ra với các môn đệ và nói riêng với Tôma theo yêu cầu của ông: “Hãy đặt ngón tay vào đây và hãy nhìn xem tay Thầy. Hãy đưa bàn tay ra mà đặt vào cạnh sườn Thầy. Đừng cứng lòng nữa, nhưng hãy tin”. Ông Tôma đã tuyên xưng đức tin của mình: “Lạy Chúa của con. Lạy Thiên Chúa của con”. Đức Giêsu nói với ông: “Vì đã thấy Thầy, nên anh tin. Phúc cho những ai không thấy mà tin”.
2.1.8. Chúa Giêsu hiện ra với bảy môn đệ ở bờ biển Galilê (x. Ga 21,1-17)
Chúa Giêsu hiện ra với bảy môn đệ ở bờ biển Tibêria miền Galilê. Các ông đi đánh cá và vất vả suốt đêm mà không được gì. Thả lưới theo lệnh của Người đứng trên bờ, các ông đã bắt được rất nhiều cá. Phép lạ này gợi cho các ông lần đánh được nhiều cá trước đây(x. Lc 5,4-11), khi Chúa chưa chịu chết, và các ông nhận ra Người. Trên bờ, Chúa Giêsu đã chuẩn bị sẵn cho các ông bếp lửa sưởi ấm, trên để cá và có cả bánh nữa để các ông bồi dưỡng sau một đêm mệt nhọc. Chính trong bữa ăn này Chúa Giêsu hỏi thánh Phêrô 3 lần về tình yêu và giao phó cho ông sứ mạng chăn dắt đàn chiên.
2.1.9. Chúa Giêsu hiện ra với các môn đệ trên núi (x. Mt 28,16-20)
Các môn đệ đi tới miền Galilê, đến ngọn núi Đức Giêsu đã chỉ trước. Chúa Giêsu hiện đến với các ông và nói: “Thầy được trao toàn quyền trên trời và dưới đất. Vậy anh em hãy đi khắp nơi để giảng dạy cho muôn dân, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha và Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Và đây, Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế”.
2.1.10. Chúa Giêsu hiện ra với hơn năm trăm môn đệ (x. 1Cr 15,6)
Vào khoảng năm 57, thánh Phaolô viết bức thư thứ I gửi giáo đoàn Corinthô rằng: “Chúa Giêsu hiện ra với hơn năm trăm anh em một lượt, trong số ấy, phần đông hiện nay còn sống, nhưng một số đã an nghỉ”. Sau khi Chúa Giêsu chết vào ngày 7 tháng 4 năm 30 và sống lại sau đó, Chúa đã hiện ra với nhiều người vì Chúa muốn cho cộng đồng môn đệ thật sự cảm nghiệm được sự hiện diện sống động của Người để làm chứng cho Người.
2.1.11. Chúa Giêsu hiện ra với thánh Giacôbê (x. 1Cr 15,7)
Thánh Phaolô còn kể lần Chúa hiện ra với riêng thánh Giacôbê. Ngài là người anh em họ với Chúa Giêsu (x. Mt 13,55; Cv 1,14; Gl 1,19), phân biệt với thánh Giacôbê là anh em ruột của thánh Gioan tông đồ. Ngài có địa vị lớn trong thời giáo hội sơ khai và cai quản giáo đoàn Giêrusalem. Thánh Phaolô đã đến chào thăm ngài (x. Gl 1,19-29) và trường trình cho ngài hoạt động tông đồ của mình (x. Cv 15,13-34; 21,18). Chúa Giêsu hiện ra riêng với thánh Giacôbê như để khích lệ và nâng đỡ ngài trong trách nhiệm quan trọng thời giáo hội sơ khai vào những lúc khó khăn nguy hiểm.
2.1.12. Chúa Giêsu hiện ra với tất cả các tông đồ (x. 1Cr 15,7)
Thánh Phaolô ghi nhận Chúa Giêsu Phục Sinh hiện ra với “tất cả các tông đồ”. Ngài phân biệt “Nhóm Mười Hai” với các tông đồ, dù rằng Nhóm Mười Hai cũng được gọi là tông đồ (x. Mt 10,2; Mc 6,30; Lc 6,13; 22,14; Cv 1,2.26; 2,42; 4,33.35; 5,12.18…). Tông đồ theo nghĩa chữ là “người được sai đi”. Tất cả những ai được Chúa kêu gọi, chọn lựa và sai đi đều được Chúa Phục Sinh hiện ra để giúp họ cảm nghiệm Người đã trỗi dậy từ cõi chết, đang sống với mình và ban nhiều ân phúc để họ làm chứng cho Người.
2.1.13. Chúa Giêsu hiện ra với Thánh Phaolô (x. 1Cr 15,8-10)
Thánh Phaolô đã xác nhận rằng: “Sau cùng, Chúa Giêsu Phục Sinh cũng đã hiện ra với tôi chẳng khác nào một đứa trẻ sinh non. Tôi là người hèn mọn nhất trong số các tông đồ, tôi không đáng được gọi là tông đồ vì đã ngược đãi Hội Thánh Chúa. Nhưng tôi có là gì, cũng là nhờ ơn Thiên Chúa và ơn Người ban cho tôi đã không vô hiệu”. Chúa Giêsu Phục Sinh đã hiện ra với thánh Phaolô trên đường ngài đến Damas để tìm bắt các tín hữu giải về Giêrusalem. Chúa đã giao phó cho ngài sứ mạng loan báo Tin Mừng cho muôn dân (x. Cv 9,1-30) để ngài thật sự xác tín về những điều mình rao giảng.
2.1.14. Chúa Giêsu lên trời (x. Cv 1,1-11)
Trong khoảng thời gian 40 ngày, Đấng Phục Sinh đã hiện ra nhiều lần với các môn đệ “để chứng tỏ cho họ thấy là Người vẫn sống sau khi chịu khổ hình. Người nói chuyện với họ về nước Thiên Chúa, truyền cho họ ở lại Giêrusalem để nhận được sức mạnh của Chúa Thánh Thần và rồi sẽ đi đến tận cùng trái đất để làm chứng cho Người”. Sau cùng, Người dẫn họ lên núi Olive và Người được cất lên trời ngay trước mắt họ (x. Mc 16,19-20; Lc 24,50-51). Trong khi họ còn nhìn lên trời, các thiên thần nhắc bảo họ rằng: Đức Giêsu sẽ ngự đến y như họ thấy Người lên trời. Các môn đệ bái lạy Người, rồi trở về Giêrusalem, lòng đầy hoan hỷ (x. Lc 24,53).
Đó là tóm lược 14 lần hiện ra của Chúa Phục Sinh.
2.2. Tìm hiểu đặc tính các lần Chúa hiện ra để hiểu được bản chất của đời sống mới
2.2.1. Đặc tính các lần hiện ra
Chúng ta có thể nói rằng tất cả các lần hiện ra này đều biểu lộ lòng thương xót vô bờ và tình yêu tuyệt vời của Thiên Chúa đối với tất cả chúng ta là con cái của Ngài, để chia sẻ cho chúng ta sự sống lạ lùng của Đấng Phục Sinh đồng thời để làm chứng nhân cho Người. Đó là động lực và mục đích của việc hiện ra.
Khi hiện ra, Chúa Giêsu cũng không phân biệt hay kỳ thị nam nữ, dù rằng vào thời đó người ta chỉ coi trọng lời chứng của nam nhân và chỉ lời chứng đó mới có giá trị pháp lý. Tuy nhiên, Chúa Giêsu vẫn hiện ra rất nhiều lần với các phụ nữ: từ việc hiện ra với Mẹ Maria, với bà Maria Magdala, với các phụ nữ trong nhóm các môn đệ ở nhà Tiệc Ly, ở trên núi miền Galilê, trong nhóm hơn 500 người, hay với tất cả các “tông đồ” hoặc cuối cùng trên núi Olive. Điều này đem lại niềm vui cho tất cả chúng ta vì đều được Chúa Giêsu yêu thương và giao phó sứ mạng làm chứng cho Người.
Chúa Giêsu không phân biệt chức vị cao thấp, tốt xấu: Người hiện ra với thánh Phêrô, thánh Giacôbê là các tông đồ trưởng, nhưng cũng hiện ra với những môn đệ thấp kém, vô danh vì Người yêu tất cả. Người cũng không phân biệt người thánh thiện hay kẻ tội lỗi vì hiện ra với Người Mẹ Thánh và cả với thánh Phaolô trên đường đi Damas để tìm bắt các tín hữu Kitô. Vì thế, ta đừng bao giờ mang mặc cảm về sự yếu kém hay tội lỗi và nghĩ rằng chẳng bao giờ Chúa Giêsu hiện ra với mình.
2.2.2. Các vấn đề khó giải đáp trong lịch sử
Trong lịch sử nghiên cứu Thánh Kinh người ta gặp khá nhiều vấn đề cần giải đáp. Khi chưa giải đáp được thì nhiều tín hữu nại đến lòng tin còn nhiều nhà thần học lại muốn chối bỏ sự kiện, nhất là khi họ bị ảnh hưởng bởi những ý thức hệ như duy lý, duy tâm, duy thực, duy nghiệm,…Những người chống phá Kitô giáo hay tôn giáo lại dựa vào những vấn đề này để chối bỏ sự kiện sống lại của Chúa Giêsu.
Tuy nhiên, nhờ những khám phá mới của khoa Thánh Kinh, khảo cổ, dân tộc, văn hoá, ngôn ngữ gần đây, nhiều vấn đề này đã được giải đáp. Chúng ta có thể tóm tắt một số điểm chính sau đây:
- Việc tẩm liệm và táng xác Chúa Giêsu (x. Mt 27,57-61; Mc 15,42-47; Lc 23,50-56; Ga 19,38-42): có nhiều điểm dị biệt. Các Tin Mừng Nhất Lãm không nói đến việc xức dầu thơm vào chiều ngày thứ Sáu. Lc 23,56 chỉ nói đến việc chuẩn bị dầu và thuốc thơm, các phụ nữ dự định sẽ xức dầu thơm vào sáng Chủ Nhật, còn Ga 19,39-40 lại mô tả việc xức dầu thơm chiều thứ Sáu.
Khoa Khảo cổ và Dân tộc học Do Thái ngày nay cho chúng ta biết rằng người Do Thái có thói quen tẩm liệm xác bằng dầu thơm trong vòng 3 ngày đầu sau khi chết. Như thế, tất cả các lần xức dầu thơm đều hợp lý.
- Danh sách các phụ nữ đến thăm mộ vào sáng Chủ Nhật rất khác nhau: Matthêu nói đến 2 người là bà Maria Magdala và một bà Maria khác (x. Mt 28,1), Marcô nói đến 3 người là bà Maria Magdala, bà Maria mẹ ông Giacôbê và bà Salômê (x. Mc 16,1), Luca nhắc đến nhiều phụ nữ: bà Maria Magdala, bà Maria mẹ ông Giacôbê, bà Gioanna và nhiều bà khác cùng đi với họ (x. Lc 24,8-10). Trong khi Gioan chỉ nói đến tên Maria Magdala (x. Ga 20,1). Từ sự khác biệt này dẫn đến việc Chúa Giêsu hiện ra với các bà cũng khác nhau. Nhiều nhà Thánh Kinh cho rằng Chúa Giêsu chỉ hiện ra một lần duy nhất với các bà và tuỳ theo mỗi thánh Sử kể cách khác nhau và thêm bớt tên các bà theo từng truyền thống.
Tuy nhiên, ngày nay các nhà nghiên cứu Thánh Kinh cho rằng có nhiều phụ nữ đến thăm mộ Chúa như Luca đã kể, còn Chúa Giêsu hiện ra riêng với bà Maria Magdala như Tin Mừng Marcô (x. Mc 16,9) và Gioan (x. Ga 20,11-18) đã xác định rồi mới hiện ra với các phụ nữ khác (x. Mt 28,9-10).
- Số thiên thần canh giữ mộ cũng khác nhau: một thiên thần theo Matthêu (x. Mt 28,2-7) và Marcô (x. Mc 16,5-7) nhưng hai thiên thần theo Luca (x. Lc 24,4-7) và Gioan (x. Ga 20,12-13). Người ta đã muốn giải đáp vấn đề khác biệt số thiên thần là do truyền thống truyền khẩu (càng kể càng tăng) hoặc do việc sao chép lại các bản văn từ các nguồn khác nhau cũng giống như việc kể tên các phụ nữ đến mồ trống.
Vấn đề được giải quyết khi người ta nghiên cứu ngôi mộ người Do Thái: vì cửa hang hẹp nên ở ngoài nhìn vào có thể chỉ thấy được một thiên thần, nhưng nếu đi hẳn vào trong mộ như Luca và Gioan kể thì người ta thấy được hai thiên thần. Như thế, các thánh sử đều trung thực kể lại những gì các nhân chứng thấy chứ không thêm bớt.
- Trong ngày đầu tiên sống lại, Chúa Giêsu hiện ra với nhiều người, nhất là với Simon Phêrô có thể vào buổi sáng ở Giêrusalem, với hai môn đệ trên đường đi Emmaus và với các môn đệ vào buổi chiều tối ở nhà Tiệc Ly. Người ta thắc mắc làm sao Chúa Giêsu có thể hiện ra cùng lúc với người này người kia trong khi họ lại đang ở những nơi khác nhau và cách xa nhau như thế?
Chúng ta biết Emmaus cách Giêrusalem khoảng 14 cây số (7 dặm) và phải đi bộ mất chừng 3,5 giờ - 4 giờ mới tới nơi. Vậy nếu Chúa Giêsu hiện ra và nói chuyện trên suốt quãng đường và ghé vào quán ăn lúc xế chiều (khoảng 2-3 giờ) thì Người sẽ hiện ra với Simon lúc nào? Trước đây người ta không thể lập một biểu đồ rõ rệt về các lần hiện ra do không biết nhiều về độ dài của quãng đường, nhưng hiện nay các nhà Kinh Thánh có thể xác định Chúa Giêsu hiện ra với Simon Phêrô vào buổi sáng tương đối sớm trước khi hiện ra với các môn đệ đi đường Emmaus.
- Vấn đề càng phức tạp hơn khi nhắc tới lần Chúa hiện ra với các môn đệ vào buổi tối cùng ngày trong nhà Tiệc Ly ở Giêrusalem (x. Ga 20,19-31), vì Chúa Giêsu đã nhắc nhở các phụ nữ rằng Người sẽ gặp các môn đệ ở Galilê (x. Mt 28,7-10; Mc 16,7). Galilê cách ngôi mộ chừng 160 cây số và đi bộ phải mất từ 3-4 ngày đường. Có 2 giả thuyết đặt ra.
Trong giả thuyết đầu tiên: các môn đệ đã không tin lời Chúa nhắn qua các phụ nữ, qua hai môn đệ và các người khác như Marcô và Luca kể (x. Mc 16,11.13.14; Lc 24,22-24) nên đã ở lại Giêrusalem và Chúa đã hiện ra với họ ở đấy. Giả thuyết này được nhiều nhà Kinh Thánh chọn lựa. Tuy nhiên, giả thuyết thứ hai cho rằng các môn đệ có thể tin lời các phụ nữ và đi ngay về Galilê thì Chúa Giêsu vẫn có thể hiện ra với họ trên đường đi và đưa họ về Giêrusalem. Người ta có thể giải đáp những thắc mắc này khi hiểu về bản chất cuộc sống lại kỳ diệu của Chúa Giêsu.
- Việc ghi tên những nơi chốn hiện ra khác nhau ở Giêrusalem, ở biển hồ Tibêria, ở trên một ngọn núi miền Galilê hay trên núi Olive miền Giuđê trước đây được giải thích bằng ý hướng thần học riêng của mỗi thánh Sử hoặc do những nguồn sao chép khác nhau của các truyền thống khiến người ta nghi ngờ tính chân thật của sự kiện.
Ngày nay, chúng ta tin rằng các thánh Sử rất trung thực với sự kiện lịch sử khi chọn lựa địa điểm những lần Chúa hiện ra, dù rằng các ngài chọn lựa theo ý hướng thần học riêng của mình.
2.2.3. Bản chất cuộc sống lại của Chúa Giêsu
Thật ra, những thắc mắc trên đây là do con người quá tin vào những kiểu lý luận và đòi hỏi bằng chứng của những người theo chủ nghĩa duy lý, duy khoa học thực nghiệm cũng như chưa hiểu được bản chất cuộc sống lại của Đức Giêsu là gì, cũng như bản chất sự sống kỳ diệu của Chúa chuyển thông cho ta.
Cuộc sống lại của Chúa Giêsu không phải giống như cuộc hồi sinh của con gái ông Giairô (x. Mc 5,22-43), con trai bà goá thành Nain (x. Lc 7,11-17), Ladarô (x. Ga 11,1-41), Euticô (x. Cv 20,9-12), Tabitha (x. Cv 9,36-41). Chúa Giêsu không phải chỉ trở lại cuộc sống bình thường trong không gian và thời gian với các điều kiện vật chất như mọi người mà Người sống một cách thức mới trong chiều kích của Thiên Chúa hằng sống. Đó là niềm vui và hy vọng cho chúng ta. Xin cho chúng ta luôn biết hít thở Thần Khí của Chúa để cảm nghiệm được sự sống mới mẻ này.
Chúa Giêsu sống lại là Người giới thiệu cho chúng ta một sự sống mới, một sự hiện hữu mới để chúng ta thông phần vào sự sống kỳ diệu của Thiên Chúa, một Thiên Chúa ở khắp mọi nơi và hiện diện trong mọi thời, nên chúng ta thấy dù cửa nhà các môn đóng kín nhưng Chúa Giêsu vẫn hiện ra đứng giữa mọi người. Người ăn uống với họ để họ thấy vật chất được thâu nhận và biến đổi trong đời sống mới này. Người cho các ông xem tay và cạnh sườn bị đâm thủng của Người và yêu cầu Tôma kiểm chứng để thấy Người chính là con người trước đây đã bị đóng đinh, bị chết nay sống lại.
Đó cũng là sự sống mới mẻ khởi đầu từ một cuộc sáng tạo mới: Chúa Giêsu thổi hơi trên các môn đệ và ban Thánh Thần của Người cho họ. Trong cuộc tạo dựng đầu tiên, Chúa dựng nên con người từ bùn đất, khi Chúa thổi hơi vào thì trở thành con người sống động. Bây giờ, Ngôi Lời Thiên Chúa là Chúa Giêsu sống lại cũng thổi hơi trên các môn đệ để tạo dựng nên những con người mới, những con người được chia sẻ sự sống vĩnh hằng, kỳ diệu của Đấng Phục Sinh nhờ Thần Khí của Người. Thánh Phaolô sẽ khai triển nhiều về đề tài này trong các thư của ngài khi xác tín Đức Giêsu là một Ađam mới ngay trong cái chết của Người khi “Người gục đầu xuống và trao ban Thần Khí” (Ga 19,30).
Chúng ta có nhiều thí dụ trong Thánh Kinh cũng như trong đời sống của các thánh nhân về những đặc tính của đời sống mới. Chẳng hạn trong sách Công vụ Tông đồ, thánh Philipphê đang giảng dạy ở miền Samari, Thánh Thần bốc ngài đi gặp viên hoạn quan đang đi trên đường từ Giêrusalem về Gaza để nói cho ông về Chúa Giêsu, rồi sau khi rửa tội cho ông, Thánh Thần lại cất ông đi ngay trước mắt viên quan ấy và đặt ông xuống miền Asđôt, cách xa hàng trăm cây số (x. Cv 8,4-40). Hoặc thánh Martinô Pores sống ở Nam Mỹ nhưng được Chúa cho vượt Đại Tây Dương trong nháy mắt, đưa vào ngục tù để chữa cho một tù nhân ở châu Âu. Khi ngài dẫn đoàn học sinh đi chơi, thầy trò vui vẻ đến quên giờ về đọc kinh chiều trong khi đường còn rất xa, thánh nhân xin tất cả nhắm mắt lại cầu nguyện, mở mắt ra đã thấy mình ở trước cổng tu viện. Những thí dụ đó cho ta hiểu về sự sống mới mà Đấng Phục Sinh có thể chia sẻ cho các môn đệ của Người.
Khi gắn bó với Đấng Phục Sinh, Thiên Chúa giàu lòng thương xót sẽ cho chúng ta cảm nghiệm được sức mạnh và quyền năng kỳ diệu của Người để chúng ta hiểu rằng Người đang hiện diện sống động bên ta, chia sẻ sự sống kỳ diệu cho ta để ta không còn lệ thuộc vào vật chất, vào không gian, thời gian và định luật của thể xác, để tâm hồn chúng ta mở rộng ra cho mọi người, mọi vật quanh mình.
2.2.4. Đường Ánh Sáng
Một việc đạo đức bình dân gắn liền với các lần hiện ra của Đấng Phục Sinh đã được nhiều dân tộc đón nhận và thực hành gọi là Đường Ánh Sáng. Đường Ánh Sáng cũng gồm 14 chặng kể lại những lần Chúa hiện ra và những bài học đạo đức kèm theo đã có từ rất lâu trong lịch sử Giáo Hội. Chúng ta ghi nhận trong sách Những Bài Linh Thao của thánh Ignatiô viết vào năm 1544 đã kể lại gần đủ các lần hiện ra của Đấng Phục Sinh.
Từ mấy thế kỷ qua, tín hữu Công giáo Việt Nam hầu như chỉ biết đến Đàng Thánh Giá mà chưa biết đến Đường Ánh Sáng nên đời sống có thể hướng nhiều về những đau khổ, thử thách, buồn sầu hơn là một đời sống quân bình với niềm vui, hy vọng, bình an và tràn đầy sự sống của Đấng Phục Sinh. Một số nhà đạo đức đã phải thêm cuộc sống lại của Đức Kitô để thành chặng thứ 15 của Đàng Thánh Giá. Nhiều nghệ sĩ Việt Nam cũng đã vẽ hoặc làm những phù điêu, tượng ảnh nhưng chưa được chính xác vì không hiểu rõ phần mộ và cách an táng của người Do Thái, dù đôi khi muốn thể hiện theo tính cách Việt Nam trong việc hội nhập văn hoá.
Một số dân tộc đã có Đường Ánh Sáng nhưng chưa áp dụng đượccác nghiên cứu Kinh Thánh gần đây nên chỉ kể được 7-8 lần hiện ra của Đấng Phục Sinh, vì thế họ phải chia nhỏ những lần hiện ra để tạo thành đủ 14 nơi tương ứng với 14 chặng Đàng Thánh Giá. Thí dụ: các tín hữu Philippines có 14 chặng Đường Ánh Sáng như sau: 1. Chúa Giêsu sống lại từ cõi chết; 2. Phêrô và Gioan bên mộ Chúa; 3. Đức Kitô Phục Sinh hiện ra với Maria Magdala; 4. Đức Kitô Phục Sinh với hai môn đệ đi Emmaus; 5. Đức Kitô Phục Sinh tỏ mình khi bẻ bánh; 6. Đức Kitô Phục Sinh hiện ra với các môn đệ; 7. Đức Kitô Phục Sinh ban quyền tha tội cho các môn đệ; 8. Đức Kitô Phục Sinh hiện ra với Tôma; 9. Đức Kitô Phục Sinh hiện ra với các môn đệ tại biển hồ Tiberia; 10. Đức Kitô Phục Sinh trao quyền cai quản Giáo Hội cho Phêrô; 11. Đức Kitô Phục Sinh sai các môn đệ rao giảng Tin Mừng cho thế giới; 12. Đức Kitô Phục Sinh lên trời; 13. Các môn đệ chuẩn bị đón nhận Chúa Thánh Thần; 14. Đức Kitô Phục Sinh sai Thánh Thần xuống (x. Sách Kinh Bỏ Túi 2005 của Văn phòng Truyền thông Xã hội thuộc Liên Hội đồng Giám mục Châu Á (FABC), tr.36-37).
Với những nghiên cứu gần nhất, chúng tôi xin giới thiệu Đường Ánh Sáng với 14 nơi Chúa Giêsu hiện ra tương ứng với 14 chặng Đàng Thánh Giá cho người Việt Nam. Chúng tôi hy vọng rằng các nhà đạo đức sẽ sáng tác những văn bản, lời kinh phù hợp với tín hữu Việt Nam và các văn nghệ sĩ, hoạ sĩ, điêu khắc cũng sẽ có những sáng tác mới mẻ để trong các thánh đường Việt Nam, bên cạnh những chặng đàng đau khổ suy niệm về cái chết của Chúa Giêsu thì cũng có những nơi an vui, loan báo sự sống lại của Người.
Lời kết
Hôm nay suy nghĩ về lòng thương xót vô bờ của Thiên Chúa và sự sống kỳ diệu của Đấng Phục Sinh chia sẻ cho chúng ta, chúng ta hãy xin Chúa cho chúng ta, ít là một lần trong đời, cảm nghiệm được sự hiện diện sống động của Chúa khi Chúa hiện ra với chúng ta để chúng ta làm chứng cho Người, sử dụng quyền năng của Người để cứu giúp muôn loài theo sứ mạng Chúa trao.
Cha mới lên ngôi Giáo hoàng mấy ngày mà chúng con thấy nhột quá.
De Mateo
10:12 12/04/2013
Nhột quá!
Cha mới lên ngôi giáo hoàng mấy ngày mà chúng con thấy nhột quá. Báo đài càng khen cha nhiều chừng nào, chúng con càng nhột chừng đó. Chúng con không thể nào bịt miệng được báo đài. Chúng vớ được đức tính lạ, chúng ra rả suốt và dù một người có đui điếc thế nào, cứ nghe, cứ đọc bài vở về cha thì họ không thể nào không so sánh chúng con. Này nhé:
Cha đi xe buýt, chúng con đi xe hơi xịn. Quận lỵ chúng con không có đường xá tốt để đi, chỉ cần đi xe hai bánh là được rồi, nhưng chúng con cũng thượng lên xe 4 bánh, lại còn thích mua xe Đức. Chưa mua được xe Đức lòng còn ấm ức. Khi xuống xe, lại có người chạy nhanh xuống mở cửa. Chúng con chẳng mắc cở gì cha ạ. Kệ, giáo dân cày bừa thì đó là việc của họ, chúng con lo việc trên trời!
Cha ở nhà tầm thường, chúng con ở nhà cao cửa rộng. Khi mới chịu chức, mới đi xứ, việc đầu tiên là chúng con xây nhà thờ, nhà xứ. Của đáng tội, giáo dân thương chúng con lắm, chúng con chỉ cần đăng đàn khơi lên niềm tự hào có một giáo xứ đẹp là bổn đạo người giúp công, người giúp của, chúng con có cơ ngơi tốt đẹp. Kệ, có thực mới vực được đạo. Chúng con khổ cực lâu rồi.
Cha tự nấu ăn, chắc cha có nhiều nữ tính, đàn ông chúng con không ai vào nhà bếp. Bà bếp phải thay đổi món thường xuyên mà cha ơi, không nói, các bà giáo hữu cũng tự động đến nấu. Đồ ăn chúng con ăn không hết. Chúng con chưa có văn hóa từ chối. Cha trốn các bữa tiệc linh đình, dùng thì giờ đó để đi thăm giáo dân nghèo. Còn chúng con... ai quên mời là khốn cho họ!
Cha ngồi ở hàng cuối, khi nào đi họp chúng con cũng ngồi theo phẩm trật. Quen rồi cha ạ! Thói quen làm nên cá tính. Con đứng hạng nhất trong giáo xứ thì phản xạ tự nhiên của con là lên ghế nhất. Xuống ngồi hàng dưới là phản đổi cả một phong cách sống... Khó quá cha ơi! Ngựa theo đường cũ! Với lại thói quen này không có trong bản chất. Bây giờ mà con giả bộ xuống ngồi hàng cuối, chính con cũng cảm thấy lúng túng.
Cha tự làm lấy hết các công việc. Tự điện thoại (không nhờ thư ký) đến văn phòng cha giám tỉnh để chào cha giám tỉnh. Chúng con có thư ký làm hết. Với lại nhiều khi chúng con cũng không nghĩ đến chuyện chào thuộc cấp, họ phải đến chào mình trước.
Không phí phạm, cha dặn em ruột của cha ở nhà, đừng qua Rome dự lễ lên ngôi của cha, cha dặn các giáo hữu Á Căn Đinh đừng qua Rome , để dành tiền đó cho người nghèo. Chúng con gởi giấy mời khắp xứ, khắp tỉnh hết cha ơi. Ai không đi dự là chúng con vô sổ đen. Chờ đó... Rồi thì thuộc hạ chúng con làm việc rất sáng tạo, họ nghĩ đủ cách làm vui lòng khách đến, làm vừa lòng khách coi. Lắm lúc chúng con cũng bắt chước vua Tàu, mình ngồi trên ngai chễm chệ xem bọn con nít múa. 10 năm, 25 năm, 50 năm... một đời một lần, không làm thì còn dịp nào để làm? Tốn kém là chuyện nhỏ cha ạ. Chúa Giêsu cũng có nói người nghèo thì lúc nào cũng còn đó... Còn vuột dịp 25 năm uổng lắm cha ạ! Giáo xứ kia còn làm hoành tráng hơn con nữa đó. Với lại con cũng không biết có sống thêm 25 năm nữa để làm 50 năm không. Cha thông cảm nhé.
Cha tự trả tiền phòng. Chuyện lạ với chúng con! Các đại gia trong giáo xứ dành làm hết mấy chuyện này, không có đại gia thì trung gia, không trung gia cũng tiểu gia. Chúng con quen rồi, gần như không bao giờ xuất tiền riêng để chi vào một việc gì hết. Chuyện này không có trong văn hóa tiêu pha của chúng con. Đi ăn, đổ xăng, mua thuốc lá, mua rượu, mua đồ lặt vặt... trừ khi chúng con đi một mình; một khi chúng con đi chung với người thứ hai thì không bao giờ chúng con móc ví hết. Tụi chúng con tối thiểu một người cũng có vài điện thoại cầm tay, vài iPod... Không nhận giáo dân cũng dí vào tay, cái này đời mới hơn này, cái này nhiều chức năng hơn nè... Con mà dùng quà của ai thì người đó hân hạnh, mừng lắm lắm, từ chối sao đành. Chúng con lại nghĩ từ chối là chạm đến đức ái.
Cha có óc hài hước. Hài hước là đặc nét của người có óc thông minh cao độ. Không dễ cha ơi! Con không được thông minh, con không dám cười trước người khác. Lâu dần không cười thì thành nghiêm, đừng ai giỡn trước mặt con. Cha ơi, chúng con có những người không nhếch được một nụ cười, đến mức giáo dân thầm thì sau lưng, ai bắt cha đó đi tu mà trông khổ ải thế. Chẳng ai hết nhưng chúng con không vượt lên được số phận, bởi vì chúng con nghĩ số phận bắt mình đi tu!
Có một chuyện con chưa hiểu cha ạ. Khi vào y khoa, phải thi tuyển rất khó, phải là những người rất giỏi mới đậu; nhưng khi ra hành nghề, tìm một bác sĩ giỏi rất khó cha ạ. Muốn vào chủng viện cũng phải có một trình độ thông minh, thánh thiện trên trung bình nào đó, nhưng khi ra làm cha, tìm một cha giỏi và thánh thiện thì cũng khó như Diogène đốt đuốc ban ngày đi tìm người. Vì sao cha vẫn giữ thông minh và thánh thiện lâu như vậy, đó là câu hỏi mà khi có dịp con sẽ hỏi cha. Con biết cha sẽ trả lời cha dùng thông minh thánh thiện của quả tim. Nhưng chúng con, chúng con cũng có những người có quả tim tốt vậy mà sao giáo dân than phiền rằng họ không có được một mục tử thánh thiện.
Cha đơn giản, chúng con rắc rối cầu kỳ. Chúng con vừa chịu chức là bố mẹ chúng con - dù còn trẻ - đã vội lên chức ông cố, bà cố và họ thích lắm vì được vị vọng, được nhiều bổng lộc. Chính chúng con cũng chưa hiểu vì sao có văn hóa lên chức cố như vậy. Cha là linh mục chứ cha có phải là cha gia đình đâu mà cha mẹ lên chức ông bà cố có cháu, có chắt.
Cứ mỗi lần cha đi ra ngoài, gặp gỡ ai đó là mỗi lần cha tạo một sự kiện mới. Hôm thứ bảy 16-03-2013, cha đi gặp 3000 ký giả, ngay lập tức họ khen cha là bậc thầy của truyền thông. Được ký giả Tây phương khen không phải dễ. Họ không có văn hóa nhận phong bì. Họ là những người bỏ lên bàn cân cân từng chữ trước khi hạ bút và họ khen ngay “cha đã tìm đúng chữ để nói chuyện với ký giả.”
- Từ khi Đức Giáo hoàng Bênêđitô từ chức, các bạn có nhiều việc để làm hen, tôi cám ơn các bạn đã làm việc rất chuyên nghiệp.
Xong! Thu được cảm tình rồi (biết nghĩ đến người khác trước...)! Sau 15 phút nói chuyện, cha được 3000 ký giả vỗ tay “Đức giáo hoàng muôn năm! Viva il papa!” đúng kiểu các buổi hòa nhạc rock!
Được con cái thương rồi, cha như người cha nhắn nhủ con: “Nhớ nhé, chú ý đến sự thật, đến cái thiện, đến cái đẹp nhé. Chính lúc đó, lúc con cái đã lắng nghe, cha mới kể chuyện mật viện và lựa chọn tên Phanxicô: “Khi tình thế trở nên nguy hiểm vì số phiếu sắp đến bờ. Đến khi nguy hiểm thật sự, bạn thân của tôi là Hồng y người Brasil, cha Hummes, ngài ngồi bên cạnh ôm tôi thật lâu để nâng đỡ tôi: “Đừng quên người nghèo nghe”, tôi nghĩ ngay đến Phanxicô Át-xi-di, đến chiến tranh. Phanxicô là nghệ nhân của hòa bình. Và cái tên Phanxicô đến ngay trong quả tim tôi.” Và thế là cả phòng xúc động ngay lập tức.
Có hơn 3000 ký giả nhưng chỉ có hơn một trăm ký giả bốc thăm trúng để lên chào cha. Ai có vẻ như muốn quỳ gối là cha đỡ lên ngay, và cũng tỏ ra không muốn để bị hôn nhẫn.
Trọng kính cha, chúng con biết chúng con để cả đời cũng không học xong gương của cha. Xin cha ôm chúng con vào lòng, cầu nguyện cho chúng con.
Cha mới lên ngôi giáo hoàng mấy ngày mà chúng con thấy nhột quá. Báo đài càng khen cha nhiều chừng nào, chúng con càng nhột chừng đó. Chúng con không thể nào bịt miệng được báo đài. Chúng vớ được đức tính lạ, chúng ra rả suốt và dù một người có đui điếc thế nào, cứ nghe, cứ đọc bài vở về cha thì họ không thể nào không so sánh chúng con. Này nhé:
Cha đi xe buýt, chúng con đi xe hơi xịn. Quận lỵ chúng con không có đường xá tốt để đi, chỉ cần đi xe hai bánh là được rồi, nhưng chúng con cũng thượng lên xe 4 bánh, lại còn thích mua xe Đức. Chưa mua được xe Đức lòng còn ấm ức. Khi xuống xe, lại có người chạy nhanh xuống mở cửa. Chúng con chẳng mắc cở gì cha ạ. Kệ, giáo dân cày bừa thì đó là việc của họ, chúng con lo việc trên trời!
Cha ở nhà tầm thường, chúng con ở nhà cao cửa rộng. Khi mới chịu chức, mới đi xứ, việc đầu tiên là chúng con xây nhà thờ, nhà xứ. Của đáng tội, giáo dân thương chúng con lắm, chúng con chỉ cần đăng đàn khơi lên niềm tự hào có một giáo xứ đẹp là bổn đạo người giúp công, người giúp của, chúng con có cơ ngơi tốt đẹp. Kệ, có thực mới vực được đạo. Chúng con khổ cực lâu rồi.
Cha tự nấu ăn, chắc cha có nhiều nữ tính, đàn ông chúng con không ai vào nhà bếp. Bà bếp phải thay đổi món thường xuyên mà cha ơi, không nói, các bà giáo hữu cũng tự động đến nấu. Đồ ăn chúng con ăn không hết. Chúng con chưa có văn hóa từ chối. Cha trốn các bữa tiệc linh đình, dùng thì giờ đó để đi thăm giáo dân nghèo. Còn chúng con... ai quên mời là khốn cho họ!
Cha ngồi ở hàng cuối, khi nào đi họp chúng con cũng ngồi theo phẩm trật. Quen rồi cha ạ! Thói quen làm nên cá tính. Con đứng hạng nhất trong giáo xứ thì phản xạ tự nhiên của con là lên ghế nhất. Xuống ngồi hàng dưới là phản đổi cả một phong cách sống... Khó quá cha ơi! Ngựa theo đường cũ! Với lại thói quen này không có trong bản chất. Bây giờ mà con giả bộ xuống ngồi hàng cuối, chính con cũng cảm thấy lúng túng.
Cha tự làm lấy hết các công việc. Tự điện thoại (không nhờ thư ký) đến văn phòng cha giám tỉnh để chào cha giám tỉnh. Chúng con có thư ký làm hết. Với lại nhiều khi chúng con cũng không nghĩ đến chuyện chào thuộc cấp, họ phải đến chào mình trước.
Không phí phạm, cha dặn em ruột của cha ở nhà, đừng qua Rome dự lễ lên ngôi của cha, cha dặn các giáo hữu Á Căn Đinh đừng qua Rome , để dành tiền đó cho người nghèo. Chúng con gởi giấy mời khắp xứ, khắp tỉnh hết cha ơi. Ai không đi dự là chúng con vô sổ đen. Chờ đó... Rồi thì thuộc hạ chúng con làm việc rất sáng tạo, họ nghĩ đủ cách làm vui lòng khách đến, làm vừa lòng khách coi. Lắm lúc chúng con cũng bắt chước vua Tàu, mình ngồi trên ngai chễm chệ xem bọn con nít múa. 10 năm, 25 năm, 50 năm... một đời một lần, không làm thì còn dịp nào để làm? Tốn kém là chuyện nhỏ cha ạ. Chúa Giêsu cũng có nói người nghèo thì lúc nào cũng còn đó... Còn vuột dịp 25 năm uổng lắm cha ạ! Giáo xứ kia còn làm hoành tráng hơn con nữa đó. Với lại con cũng không biết có sống thêm 25 năm nữa để làm 50 năm không. Cha thông cảm nhé.
Cha tự trả tiền phòng. Chuyện lạ với chúng con! Các đại gia trong giáo xứ dành làm hết mấy chuyện này, không có đại gia thì trung gia, không trung gia cũng tiểu gia. Chúng con quen rồi, gần như không bao giờ xuất tiền riêng để chi vào một việc gì hết. Chuyện này không có trong văn hóa tiêu pha của chúng con. Đi ăn, đổ xăng, mua thuốc lá, mua rượu, mua đồ lặt vặt... trừ khi chúng con đi một mình; một khi chúng con đi chung với người thứ hai thì không bao giờ chúng con móc ví hết. Tụi chúng con tối thiểu một người cũng có vài điện thoại cầm tay, vài iPod... Không nhận giáo dân cũng dí vào tay, cái này đời mới hơn này, cái này nhiều chức năng hơn nè... Con mà dùng quà của ai thì người đó hân hạnh, mừng lắm lắm, từ chối sao đành. Chúng con lại nghĩ từ chối là chạm đến đức ái.
Cha có óc hài hước. Hài hước là đặc nét của người có óc thông minh cao độ. Không dễ cha ơi! Con không được thông minh, con không dám cười trước người khác. Lâu dần không cười thì thành nghiêm, đừng ai giỡn trước mặt con. Cha ơi, chúng con có những người không nhếch được một nụ cười, đến mức giáo dân thầm thì sau lưng, ai bắt cha đó đi tu mà trông khổ ải thế. Chẳng ai hết nhưng chúng con không vượt lên được số phận, bởi vì chúng con nghĩ số phận bắt mình đi tu!
Có một chuyện con chưa hiểu cha ạ. Khi vào y khoa, phải thi tuyển rất khó, phải là những người rất giỏi mới đậu; nhưng khi ra hành nghề, tìm một bác sĩ giỏi rất khó cha ạ. Muốn vào chủng viện cũng phải có một trình độ thông minh, thánh thiện trên trung bình nào đó, nhưng khi ra làm cha, tìm một cha giỏi và thánh thiện thì cũng khó như Diogène đốt đuốc ban ngày đi tìm người. Vì sao cha vẫn giữ thông minh và thánh thiện lâu như vậy, đó là câu hỏi mà khi có dịp con sẽ hỏi cha. Con biết cha sẽ trả lời cha dùng thông minh thánh thiện của quả tim. Nhưng chúng con, chúng con cũng có những người có quả tim tốt vậy mà sao giáo dân than phiền rằng họ không có được một mục tử thánh thiện.
Cha đơn giản, chúng con rắc rối cầu kỳ. Chúng con vừa chịu chức là bố mẹ chúng con - dù còn trẻ - đã vội lên chức ông cố, bà cố và họ thích lắm vì được vị vọng, được nhiều bổng lộc. Chính chúng con cũng chưa hiểu vì sao có văn hóa lên chức cố như vậy. Cha là linh mục chứ cha có phải là cha gia đình đâu mà cha mẹ lên chức ông bà cố có cháu, có chắt.
Cứ mỗi lần cha đi ra ngoài, gặp gỡ ai đó là mỗi lần cha tạo một sự kiện mới. Hôm thứ bảy 16-03-2013, cha đi gặp 3000 ký giả, ngay lập tức họ khen cha là bậc thầy của truyền thông. Được ký giả Tây phương khen không phải dễ. Họ không có văn hóa nhận phong bì. Họ là những người bỏ lên bàn cân cân từng chữ trước khi hạ bút và họ khen ngay “cha đã tìm đúng chữ để nói chuyện với ký giả.”
- Từ khi Đức Giáo hoàng Bênêđitô từ chức, các bạn có nhiều việc để làm hen, tôi cám ơn các bạn đã làm việc rất chuyên nghiệp.
Xong! Thu được cảm tình rồi (biết nghĩ đến người khác trước...)! Sau 15 phút nói chuyện, cha được 3000 ký giả vỗ tay “Đức giáo hoàng muôn năm! Viva il papa!” đúng kiểu các buổi hòa nhạc rock!
Được con cái thương rồi, cha như người cha nhắn nhủ con: “Nhớ nhé, chú ý đến sự thật, đến cái thiện, đến cái đẹp nhé. Chính lúc đó, lúc con cái đã lắng nghe, cha mới kể chuyện mật viện và lựa chọn tên Phanxicô: “Khi tình thế trở nên nguy hiểm vì số phiếu sắp đến bờ. Đến khi nguy hiểm thật sự, bạn thân của tôi là Hồng y người Brasil, cha Hummes, ngài ngồi bên cạnh ôm tôi thật lâu để nâng đỡ tôi: “Đừng quên người nghèo nghe”, tôi nghĩ ngay đến Phanxicô Át-xi-di, đến chiến tranh. Phanxicô là nghệ nhân của hòa bình. Và cái tên Phanxicô đến ngay trong quả tim tôi.” Và thế là cả phòng xúc động ngay lập tức.
Có hơn 3000 ký giả nhưng chỉ có hơn một trăm ký giả bốc thăm trúng để lên chào cha. Ai có vẻ như muốn quỳ gối là cha đỡ lên ngay, và cũng tỏ ra không muốn để bị hôn nhẫn.
Trọng kính cha, chúng con biết chúng con để cả đời cũng không học xong gương của cha. Xin cha ôm chúng con vào lòng, cầu nguyện cho chúng con.
Nỗi tiếc thương Cha Phạm Văn Tuệ
Nguyễn Đức Cung
11:09 12/04/2013
Sáng ngày 3 tháng 4 được LM Trần Công Nghị cho biết cha Tuệ đã về nhà Chúa, thật bất ngờ, vì cách đây ít tuần tôi có nói chuyện điện thoại với cha Tuệ, được biết cha trong tình trạng tiến triển tốt, cha vẫn tập thể thao đều đặn. Nay được tin này, tôi làm dấu thánh giá, đọc kinh cầu nguyện và trí nhớ già nua của tôi quay ngược dòng thời gian…
37 năm về trước vào khoảng tháng 6, tháng 7 năm 1975, khung cảnh là trại tị nạn ở tiểu bang Arkansas có tên Fort Chaffee, một trung tâm huấn luyện Bộ binh và Vệ binh Quốc gia lớn nhất nước Mỹ được dùng làm trại tạm cư cho người Việt tị nạn trong khi làm thủ tục giấy tờ và chờ người bảo lãnh, trại đã giúp đỡ hơn 125 ngàn người tị nạn đi định cư. Gia đình tôi thuộc những đợt người đầu tiên nhập trại.
Đây là một trung tâm rất rộng, để di chuyển trong trại, phải có xe bus… Về phương diện tôn giáo Bộ quốc phòng có sắp xếp đề có các tuyên úy giúp cho người di cư. Khi đó LM Trần Công Nghị đang du học ở New York được Phòng Tuyên Úy Quân đội Hoa Kỳ gửi xuống làm tuyên úy trưởng cho người Công giáo Việt Nam, cha Nghị đã thu xếp đế có thêm các linh mục Việt Nam khác hiện đang ở Hoa Kỳ xuống giúp trại. Trong trại fort Chaffee có 3 nhà Nhà Thờ (Chapel) nên Cha tuyên úy trưởng đặt tên và phân công như sau: Cha Nghị phụ trách tổng quát, Cha Nguyễn Văn Thành coi nhà thờ Đức Bà, Cha Vũ Hân coi nhà thờ La Vang, Cha Phạm văn Tuệ coi nhà thờ Các Thánh Tử Đạo VN. Tôi gần nhà thờ Các Thánh Tử Vì Đạo VN nên thường đi lễ ở đó.
Bỡ ngỡ, lo âu của những ngày đầu của đời tị nạn, tôi vào nhà nguyện hàng ngày nhờ đó tôi gặp và rồi cũng tình nguyện giúp việc cho vị Linh mục trẻ, hiền hoà, nhiệt huyết và thân mến, đó là Lm. Phạm Văn Tuệ. Cho đến thời điểm này, tôi chưa bao giờ có dịp tiếp xúc, giao dịch nhiều với một linh mục, ngoại trừ ngày Chúa nhật đi lễ nhà thờ. Thế nhưng khi gặp và làm việc sáng, trưa, chiều với cha Tuệ, tôi thấy thoải mái, hăng hái, trân quí như làm việc với người thân và học hỏi đưọc nhiều đức tính tốt, quí. Công việc hàng ngày của “nhà thờ” không phải chỉ phụ trách chuyện tôn giáo, mà còn giúp mọi người lo thủ tục giấy tờ định cư, tìm người bảo lãnh, thông ngôn, thông dịch hoặc nhắn tin tìm người nhà ở các trại khác….Ai ghé văn phòng này bất kể tôn giáo đều rất mến Cha Tuệ qua cung cách đơn giản và chân tu của cha.
Gia đình chúng tôi sau 2 tháng, được ra định cư tại Virginia, mải lo xây dựng một đời sống mới lại-từ-đầu, long đong kiếm công ăn việc làm, chỗ ăn chỗ ở, những ngày lo âu bỡ ngỡ trong trại tị nạn được quên đi rất mau.
Nhưng có một sự việc không những không quên được mà còn gắn bó với gia đình tôi suốt 37 năm qua, đó là tình thân với cha Tuệ trong trại tị nạn rồi tiếp nối tới thời gian gặp gỡ với Cha Tuệ ở New Orleans và California.
Khi chương trình định cư cho người Việt được phân tán đi các nơi, Cha Trần Công Nghị được mời về New Orleans để thành lập Trung Tâm Mục Vụ tiên khởi cho người Việt Nam, và do đó ngài cũng đưa theo các linh mục bạn hữu khác về cùng làm việc gồm có cha Vũ Hân, Cha Việt Châu, Cha Phạm Văn Tuệ, và Cha Trần Cao Tường, và sau này là cha Mai thanh Lương thay thế khi Cha Nghị đi Roma học tiếp. Vùng đất New Orleans là nơi có những sinh hoạt công giáo thuần túy theo truyền thống Việt Nam và bằng tiếng Việt cho người Việt Nam. Nơi đây cũng hình thành các cộng đoàn Công giáo đầu tiên quy tụ lại với nhau và sau này thành các giáo xứ Việt Nam như hiện nay. Cha Tuệ được bổ nhiệm đề thành lập và coi sóc những người Công giáo Việt Nam tại vùng Woodland ở ngoại ô New Orleans.
Gia đình tôi ở Virginia ít năm rồi di chuyển về California, cả hai nơi này đều rất xa New Orleans, nhưng đường xa mặc đường xa, chúng tôi vẫn lui tới thăm hỏi nhau như người thân. Cha Tuệ đã năm bẩy lần đến thăm chúng tôi ở Virginia và California, ngược lại chúng tôi cũng nhiều lần thăm viếng “Xứ đạo” Việt Nam ở New Orleans vào các năm 77-78 để được biết các Linh mục ở đây đã dùng một căn nhà nhỏ trong xóm đề làm “nhà thờ” trong khu Woodland, giúp dân biến các sân cỏ sau nhà thành những luống rau xanh mướt, những bè rau muống bên sông, với những chợ “ngồi xổm” bán đủ tôm cá rau tươi, bầu bí. . như chợ quê ta xưa và cũng ở đây được biết hàng tuần cha Tuệ “quần ngắn áo thun” đá banh với thanh thiếu niên của “xứ đạo” … và cũng được biết hiện nay, người Việt New Orleans đã xây được những ngôi giáo đường khang trang cho xứ đạo của mình, giới trẻ con cái của các gia đình tị nạn đã gặt hái rất nhiều thành quả về mọi lãnh vực học vấn, nghề nghiệp, địa vị xã hội,… rất cao ngay cả so với những cộng đồng người địa phương….
Mỗi lần cha Tuệ ghé thăm gia đình tôi là những ngày vui khó quên, cha đến không trong cung cách một người khách mà là một người thân, nhẹ nhàng, dễ dãi, đơn sơ, với chai rượu lễ cho tôi: người tài xế, thêm gói tôm khô hoặc vài kí “Crawfish” đặc sản xứ đạo New Orleans cho nhà tôi: bà nội trợ luôn luôn hăm hở, hăng hái nấu ăn cho cha, vì theo nhà tôi, cha Tuệ rất dễ tính, đơn giản trong việc ăn uống và rất …thích những món ăn nhà tôi đãi cha! Đôi khi cha còn phụ tôi dọn bàn ăn, và xuống bếp đòi giúp nhà tôi rửa chén bát vì cha nói vẫn thường làm những việc này ở nhà cha, có sao đâu. Hơn thế nữa tôi còn loáng thoáng nghe cha chỉ cho nhà tôi cách pha mắm và những loại rau đặc biệt dùng để ăn gỏi cá, một món đặc biệt của xứ đạo Louisiana và quê ta xưa.
Trên đây chỉ là cái cảm nhận về đời sống đơn giản, hiền hòa thân mến khiêm nhường của Cha Tuệ. Đã 37 năm thân tình và cùng hoạt động với cha, tôi không thể không nhắc tới một khía cạnh đặc thù khác của cha Tuệ mà ít người biết đến vì đức khiêm nhường của cha, đó là một cha Tuệ với mối quan tâm, lòng hăng say và nhiệt huyết trong lãnh vực văn học nghệ thuật Việt Nam đạo, đời.
Ngay năm 1984, khi sinh hoạt nhiếp ảnh Việt tại hải ngoại còn giới hạn, cha Tuệ đã rất tích cực cho phòng triển lãm nhiếp ảnh “Việt Nam Quê Hương Ngàn Đời” tại New Orleans của Mark Sindler và Nguyễn Đức Cung.
Năm 1987, khi tổ chức phong Thánh ở Roma, qúi Cha Nghị, Tuệ, Tường cũng ở trong Ủy Ban Quốc Gia Phong Thánh Việt Nam ở Hoa Kỳ và thiết lập cuộc thi ảnh nghệ thuật về Lễ Phong Thánh Tử Đạo Việt Nam tại Roma tổ chức và được chấm thi tại tư gia Nguyễn Đức Cung, Nam California. Chủ Khảo là cố nhiếp ảnh gia Trần Cao Lĩnh với sự góp mặt của Chủ Nhiệm báo Ngày Nay G.S. Nguyễn Ngọc Linh, nhà báo Trọng Kim/Trương Trọng Trác (đã khuất), Nguyễn Đức Cung và một số Linh mục cố vấn.
Có thể nói nhóm linh mục nêu trên luôn luôn tha thiết và công tác với nhau trong các sinh hoạt chung về tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật và báo chí. Báo Chân Trời Mới ra đời ở New Orleans năm 1975, rồi tiếp theo là Báo Dân Chúa. Cũng với lòng quan tâm đó ngay những ngày đầu của mạng lưới VietCatholic do LM. Giám đốc Trần Công Nghị sáng lập, cha Tuệ, cha Tường cộng tác với cha Nghị trên mục Văn Hóa và cá nhân tôi cùng cha Tường phụ trách trang ảnh, sau đó vào năm 2005, với sự khuyến khích của Lm Trần Công Nghị cha Tuệ đã cùng cha Tường sáng lập Trang nhà Dũng Lạc với mục đích chuyên biệt hơn trong lãnh vực văn hóa và khai triển văn học Việt đạo, đời song song với Trang nhà VietCatholic đang là một trong những mạng lưới công giáo lớn mạnh nhất ở hải ngoại. Thế rồi Lm. Trần Cao Tường qua đời, cha Tuệ đã gánh vác vai trò điều hành Trang nhà Dũng Lạc cho đến ít tháng gần đây cha lâm bệnh và nay đã về nước Chúa.
Từ những kỹ niệm nho nhỏ, đến những sinh hoạt văn học nghệ thuật nay trở nên quá đẹp và trân quí trong tôi và chắc chắn với những thân hữu đã biết hoặc cùng hoạt động với cha Tuệ cũng vậy.
Khi một Linh mục được gọi về nhà Chúa, đó là niềm hân hoan của một Mục tử.
Nhưng chúng tôi là người phàm, buồn vẫn cứ buồn, ngậm ngùi vẫn cứ ngậm ngùi! Không buồn, không ngậm ngùi sao được khi phải vĩnh biệt một người thân, một người bạn, một người tâm huyết với văn học nghệ thuật đạo đời, đồng thời là một Mục tử đáng kính và thân mến như cha Tuệ!!!
Kính xin Chúa ban phúc lành ! Amen.
Đây là một trung tâm rất rộng, để di chuyển trong trại, phải có xe bus… Về phương diện tôn giáo Bộ quốc phòng có sắp xếp đề có các tuyên úy giúp cho người di cư. Khi đó LM Trần Công Nghị đang du học ở New York được Phòng Tuyên Úy Quân đội Hoa Kỳ gửi xuống làm tuyên úy trưởng cho người Công giáo Việt Nam, cha Nghị đã thu xếp đế có thêm các linh mục Việt Nam khác hiện đang ở Hoa Kỳ xuống giúp trại. Trong trại fort Chaffee có 3 nhà Nhà Thờ (Chapel) nên Cha tuyên úy trưởng đặt tên và phân công như sau: Cha Nghị phụ trách tổng quát, Cha Nguyễn Văn Thành coi nhà thờ Đức Bà, Cha Vũ Hân coi nhà thờ La Vang, Cha Phạm văn Tuệ coi nhà thờ Các Thánh Tử Đạo VN. Tôi gần nhà thờ Các Thánh Tử Vì Đạo VN nên thường đi lễ ở đó.
Bỡ ngỡ, lo âu của những ngày đầu của đời tị nạn, tôi vào nhà nguyện hàng ngày nhờ đó tôi gặp và rồi cũng tình nguyện giúp việc cho vị Linh mục trẻ, hiền hoà, nhiệt huyết và thân mến, đó là Lm. Phạm Văn Tuệ. Cho đến thời điểm này, tôi chưa bao giờ có dịp tiếp xúc, giao dịch nhiều với một linh mục, ngoại trừ ngày Chúa nhật đi lễ nhà thờ. Thế nhưng khi gặp và làm việc sáng, trưa, chiều với cha Tuệ, tôi thấy thoải mái, hăng hái, trân quí như làm việc với người thân và học hỏi đưọc nhiều đức tính tốt, quí. Công việc hàng ngày của “nhà thờ” không phải chỉ phụ trách chuyện tôn giáo, mà còn giúp mọi người lo thủ tục giấy tờ định cư, tìm người bảo lãnh, thông ngôn, thông dịch hoặc nhắn tin tìm người nhà ở các trại khác….Ai ghé văn phòng này bất kể tôn giáo đều rất mến Cha Tuệ qua cung cách đơn giản và chân tu của cha.
Gia đình chúng tôi sau 2 tháng, được ra định cư tại Virginia, mải lo xây dựng một đời sống mới lại-từ-đầu, long đong kiếm công ăn việc làm, chỗ ăn chỗ ở, những ngày lo âu bỡ ngỡ trong trại tị nạn được quên đi rất mau.
Nhưng có một sự việc không những không quên được mà còn gắn bó với gia đình tôi suốt 37 năm qua, đó là tình thân với cha Tuệ trong trại tị nạn rồi tiếp nối tới thời gian gặp gỡ với Cha Tuệ ở New Orleans và California.
Khi chương trình định cư cho người Việt được phân tán đi các nơi, Cha Trần Công Nghị được mời về New Orleans để thành lập Trung Tâm Mục Vụ tiên khởi cho người Việt Nam, và do đó ngài cũng đưa theo các linh mục bạn hữu khác về cùng làm việc gồm có cha Vũ Hân, Cha Việt Châu, Cha Phạm Văn Tuệ, và Cha Trần Cao Tường, và sau này là cha Mai thanh Lương thay thế khi Cha Nghị đi Roma học tiếp. Vùng đất New Orleans là nơi có những sinh hoạt công giáo thuần túy theo truyền thống Việt Nam và bằng tiếng Việt cho người Việt Nam. Nơi đây cũng hình thành các cộng đoàn Công giáo đầu tiên quy tụ lại với nhau và sau này thành các giáo xứ Việt Nam như hiện nay. Cha Tuệ được bổ nhiệm đề thành lập và coi sóc những người Công giáo Việt Nam tại vùng Woodland ở ngoại ô New Orleans.
Gia đình tôi ở Virginia ít năm rồi di chuyển về California, cả hai nơi này đều rất xa New Orleans, nhưng đường xa mặc đường xa, chúng tôi vẫn lui tới thăm hỏi nhau như người thân. Cha Tuệ đã năm bẩy lần đến thăm chúng tôi ở Virginia và California, ngược lại chúng tôi cũng nhiều lần thăm viếng “Xứ đạo” Việt Nam ở New Orleans vào các năm 77-78 để được biết các Linh mục ở đây đã dùng một căn nhà nhỏ trong xóm đề làm “nhà thờ” trong khu Woodland, giúp dân biến các sân cỏ sau nhà thành những luống rau xanh mướt, những bè rau muống bên sông, với những chợ “ngồi xổm” bán đủ tôm cá rau tươi, bầu bí. . như chợ quê ta xưa và cũng ở đây được biết hàng tuần cha Tuệ “quần ngắn áo thun” đá banh với thanh thiếu niên của “xứ đạo” … và cũng được biết hiện nay, người Việt New Orleans đã xây được những ngôi giáo đường khang trang cho xứ đạo của mình, giới trẻ con cái của các gia đình tị nạn đã gặt hái rất nhiều thành quả về mọi lãnh vực học vấn, nghề nghiệp, địa vị xã hội,… rất cao ngay cả so với những cộng đồng người địa phương….
Mỗi lần cha Tuệ ghé thăm gia đình tôi là những ngày vui khó quên, cha đến không trong cung cách một người khách mà là một người thân, nhẹ nhàng, dễ dãi, đơn sơ, với chai rượu lễ cho tôi: người tài xế, thêm gói tôm khô hoặc vài kí “Crawfish” đặc sản xứ đạo New Orleans cho nhà tôi: bà nội trợ luôn luôn hăm hở, hăng hái nấu ăn cho cha, vì theo nhà tôi, cha Tuệ rất dễ tính, đơn giản trong việc ăn uống và rất …thích những món ăn nhà tôi đãi cha! Đôi khi cha còn phụ tôi dọn bàn ăn, và xuống bếp đòi giúp nhà tôi rửa chén bát vì cha nói vẫn thường làm những việc này ở nhà cha, có sao đâu. Hơn thế nữa tôi còn loáng thoáng nghe cha chỉ cho nhà tôi cách pha mắm và những loại rau đặc biệt dùng để ăn gỏi cá, một món đặc biệt của xứ đạo Louisiana và quê ta xưa.
Trên đây chỉ là cái cảm nhận về đời sống đơn giản, hiền hòa thân mến khiêm nhường của Cha Tuệ. Đã 37 năm thân tình và cùng hoạt động với cha, tôi không thể không nhắc tới một khía cạnh đặc thù khác của cha Tuệ mà ít người biết đến vì đức khiêm nhường của cha, đó là một cha Tuệ với mối quan tâm, lòng hăng say và nhiệt huyết trong lãnh vực văn học nghệ thuật Việt Nam đạo, đời.
Ngay năm 1984, khi sinh hoạt nhiếp ảnh Việt tại hải ngoại còn giới hạn, cha Tuệ đã rất tích cực cho phòng triển lãm nhiếp ảnh “Việt Nam Quê Hương Ngàn Đời” tại New Orleans của Mark Sindler và Nguyễn Đức Cung.
Năm 1987, khi tổ chức phong Thánh ở Roma, qúi Cha Nghị, Tuệ, Tường cũng ở trong Ủy Ban Quốc Gia Phong Thánh Việt Nam ở Hoa Kỳ và thiết lập cuộc thi ảnh nghệ thuật về Lễ Phong Thánh Tử Đạo Việt Nam tại Roma tổ chức và được chấm thi tại tư gia Nguyễn Đức Cung, Nam California. Chủ Khảo là cố nhiếp ảnh gia Trần Cao Lĩnh với sự góp mặt của Chủ Nhiệm báo Ngày Nay G.S. Nguyễn Ngọc Linh, nhà báo Trọng Kim/Trương Trọng Trác (đã khuất), Nguyễn Đức Cung và một số Linh mục cố vấn.
Có thể nói nhóm linh mục nêu trên luôn luôn tha thiết và công tác với nhau trong các sinh hoạt chung về tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật và báo chí. Báo Chân Trời Mới ra đời ở New Orleans năm 1975, rồi tiếp theo là Báo Dân Chúa. Cũng với lòng quan tâm đó ngay những ngày đầu của mạng lưới VietCatholic do LM. Giám đốc Trần Công Nghị sáng lập, cha Tuệ, cha Tường cộng tác với cha Nghị trên mục Văn Hóa và cá nhân tôi cùng cha Tường phụ trách trang ảnh, sau đó vào năm 2005, với sự khuyến khích của Lm Trần Công Nghị cha Tuệ đã cùng cha Tường sáng lập Trang nhà Dũng Lạc với mục đích chuyên biệt hơn trong lãnh vực văn hóa và khai triển văn học Việt đạo, đời song song với Trang nhà VietCatholic đang là một trong những mạng lưới công giáo lớn mạnh nhất ở hải ngoại. Thế rồi Lm. Trần Cao Tường qua đời, cha Tuệ đã gánh vác vai trò điều hành Trang nhà Dũng Lạc cho đến ít tháng gần đây cha lâm bệnh và nay đã về nước Chúa.
Từ những kỹ niệm nho nhỏ, đến những sinh hoạt văn học nghệ thuật nay trở nên quá đẹp và trân quí trong tôi và chắc chắn với những thân hữu đã biết hoặc cùng hoạt động với cha Tuệ cũng vậy.
Khi một Linh mục được gọi về nhà Chúa, đó là niềm hân hoan của một Mục tử.
Nhưng chúng tôi là người phàm, buồn vẫn cứ buồn, ngậm ngùi vẫn cứ ngậm ngùi! Không buồn, không ngậm ngùi sao được khi phải vĩnh biệt một người thân, một người bạn, một người tâm huyết với văn học nghệ thuật đạo đời, đồng thời là một Mục tử đáng kính và thân mến như cha Tuệ!!!
Kính xin Chúa ban phúc lành ! Amen.
Thường huấn Ban Hành Giáo giáo hạt Lào Cai - Lai Châu - Điện Biên
Lm. Giuse Nguyễn Văn Thành
11:23 12/04/2013
HƯNG HÓA - Từ ngày 9 đến 11/04/2013, tại nhà thờ Cốc Lếu, giáo xứ Lào Cai, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, Ban Mục Vụ Giáo Dân Giáo hạt Lào Cai thường huấn Ban hành giáo cho Giáo hạt Lào Cai – Lai Châu - Điện Biên. Tham dự khóa đào tạo dịp này có 81 thành viên Ban hành giáo đến từ các giáo xứ trong giáo hạt.
Để thực hiện tinh thần của Nghị quyết Hội nghị Mục vụ Giáo phận năm 2013, Ban Mục Vụ Giáo Dân Giáo phận đã có kế hoạch thường huấn cho tất cả các thành viên trong toàn Giáo phận nhà.
Từ lâu, Giáo phận Hưng Hóa rất quan tâm đến vấn đề đào tạo tông đồ giáo dân. Trong số đó, phải kể đến việc đào tạo giáo lí viên, thừa tác viên và Ban hành giáo. Riêng đối với Ban hành giáo, Giáo phận đã đào tạo được 16 khóa năm 2012. Hiện nay, số thành viên Ban hành giáo trong Giáo phận là 1.739 người. Số giáo xứ là 92 được chia ra làm 7 giáo hạt. Vì là Năm Đức Tin nên Ban Mục Vụ muốn thường huấn đồng loạt tại các giáo hạt. Ban Mục vụ phân chia làm 12 cụm.
• Phân chia các cụm học:
- Cụm 1: Sơn Tây – Hoà Bình – Sơn La (1): gồm các giáo xứ Hoà Bình, Sơn La.
- Cụm 2: Sơn Tây – Hoà Bình – Sơn La (2): gồm các giáo xứ Phú Nghĩa (BV), Yên Khoái, Bách Lộc, Vĩnh Thọ, Sơn Lộc, Sơn Tây, Vĩnh Lộc, Cát Ngòi, Dị Nậu, Trại Vàng, Phú Nghĩa (TT), Cần Kiệm, Hạ Hiệp, Thuấn Nội, Tình Lam, Mộc Hoàn.
- Cụm 3: Yên Bái (1): gồm các giáo xứ Yên Bình và Hán Đà.
- Cụm 4: Yên Bái (2 ): gồm các giáo xứ Yên Bái và Quần Hào.
- Cụm 5: Yên Bái (3): gồm các giáo xứ Nghĩa Lộ, Vĩnh Quang, Đồng Lú, Giàng A Phán, Phình Hồ và Mỹ Hưng.
- Cụm 6: Yên Bái (4 ): gồm các giáo xứ Mông Sơn, Bảo Ái và Lục Yên.
- Cụm 7: Yên Bái (5): gồm các giáo xứ Nhân Nghĩa, Mậu Đông, Yên Phú, Đại An, Xuân Ai, Yên Hưng, Yên Hợp và Giáo họ Lang Thíp.
- Cụm 8: Yên Bái (6): gồm các giáo xứ An Thịnh, Đại Phác và Lạc Hồng
- Cụm 9: Hà Tuyên Hùng (1): gồm các giáo xứ Vân Đồn, Vân Du, Lã Hoàng, Sông Chảy và Đồng Đam.
- Cụm 10: Hà Tuyên Hùng (2): Mỹ Bằng, Phú Lâm, Tuyên Quang, An Thịnh và Tân Yên.
- Cụm 11: Hà Tuyên Hùng (3): Vĩnh Tuy và Tân Quang.
- Cụm 12: Cụm Lào Cai gồm Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên
• Tài liệu học tập:
- Giới thiệu về Công đồng Vaticanô II: 04 tiết
- Chương Giáo dân của Hiến chế Tín lý về Giáo hội: 06 tiết
- Sắc lệnh về Tông đồ Giáo dân: 10 tiết
Giáo hạt Lào Cai – Lai Châu - Điện Biên gồm 6 giáo xứ, đó là Lào Cai, Phố Lu, Bảo Yên, Sapa, Lai Châu và Điện Biên nằm trong 3 tỉnh Tây Bắc – Việt Nam; đó là tỉnh Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên. Diện tích của 3 tỉnh này khoảng 25.000.000 km2; Dân số khoảng 1.500.000.000 người nhưng chỉ có hơn 15 ngàn người theo Công Giáo, trong đó có khoảng 12 ngàn người Kinh và 3 người dân tộc thiểu số. Hơn nữa, có 3 linh mục coi sóc cho 3 tỉnh này.
• Giảng viên gồm có:
1. Lm. Giuse Nguyễn Văn Thành, quản xứ Lào Cai
2. Lm. Phêrô Phạm Thanh Bình, quản nhiệm giáo xứ Sapa
3. Lm. Giuse Nguyễn Văn Cường, phó xứ Lào Cai – đặc trách giáo xứ Bảo Yên
4. Thầy Giuse Hoàng Trọng Tuấn, giúp xứ Lào Cai.
Riêng đối với giáo hạt Lào Cai – Lai Châu và Điện Biên là vùng truyền giáo nên quí cha trong giáo hạt muốn giới thiệu Thư Năm Đức Tin của Đức Giám Mục Giáo Phận và triển khai thêm Sắc lệnh “Ad Gentes” về hoạt động truyền giáo để làm sao người giáo dân ý thức và chủ động hơn trong công việc truyền giáo. ”Ngày nay, hoạt động tỏ tường của Chúa Thánh Thần đang làm cho giáo dân ngày càng ý thức hơn phần trách nhiệm riêng của mình và thúc bách giáo dân mọi nơi phục vụ Đức Kitô và Hội Thánh”.
Nhưng có lẽ trong những khó khăn về hoàn cảnh, Chúa lại ban cho họ những ơn khác như ơn đức tin và lòng nhiệt thành, đặc biệt là lòng kiên trì chờ đợi. Nếu tính từ Điện Biên đến Lào Cai để thường huấn họ phải đi một quãng đường dài hơn 300 km, tương đương với 12 tiếng xe ca (đường rừng). Một sự nỗ lực cần ghi nhớ.
Những ngày thường huấn Ban hành giáo của giáo hạt Lào Cai – Lai Châu – Điện Biên được quí cha trong giáo hạt hết sức quan tâm. Quan tâm cả về mặt tinh thần, về chuyên môn và cả bằng vật chất nữa. Các cha tự nguyện góp tiền để lo cho lớp học được ổn định.
Sau Thánh lễ tạ ơn chiều ngày thứ 4, ông Giuse Phạm Công Hoan - đại diện giáo hạt cám ơn quí cha, quí thầy đã lo liệu mọi nhẽ để mỗi thành viên trong lớp yên tâm học tập. Ông cũng nói lên lợi ích của khóa thường huấn này không những về mặt kiến thức mà còn về mặt tinh thần. Ông nói: “Mỗi công việc của chúng con từ nay không còn mang tính tự phát mà mang tính hệ thống vì đã được đào tạo. Hơn nữa, chúng con ý thức được rằng việc truyền giáo là việc của tất cả mọi người, trong đó người giáo dân đóng vai trò quan trọng”.
Cuối cùng, trước khi chia tay, quí cha trong giáo hạt còn thiết đãi quí chức bữa cơm thân mật tại nhà xứ Lào Cai. Mấy ngày thường huấn tuy không dài nhưng cũng đủ để mọi thành viên trong giáo hạt gặp gỡ nhau. Hơn nữa, các cha và quí chức cũng có thời gian chia sẻ tâm tư tình cảm. Một bầu khí tuyệt vời. Một gia đình giáo hạt hiệp nhất yêu thương.
Dưới ánh sáng của Chúa Kitô Phục Sinh, giáo hạt Lào Cai – Lai Châu – Điện Biên hi vọng vào đội ngũ Ban hành giáo được đào tạo tương đối qui mô và bài bản này. Chính những con người này sẽ là chứng nhân cho Tin Mừng giữa môi trường truyền giáo này.
Từ lâu, Giáo phận Hưng Hóa rất quan tâm đến vấn đề đào tạo tông đồ giáo dân. Trong số đó, phải kể đến việc đào tạo giáo lí viên, thừa tác viên và Ban hành giáo. Riêng đối với Ban hành giáo, Giáo phận đã đào tạo được 16 khóa năm 2012. Hiện nay, số thành viên Ban hành giáo trong Giáo phận là 1.739 người. Số giáo xứ là 92 được chia ra làm 7 giáo hạt. Vì là Năm Đức Tin nên Ban Mục Vụ muốn thường huấn đồng loạt tại các giáo hạt. Ban Mục vụ phân chia làm 12 cụm.
• Phân chia các cụm học:
- Cụm 1: Sơn Tây – Hoà Bình – Sơn La (1): gồm các giáo xứ Hoà Bình, Sơn La.
- Cụm 2: Sơn Tây – Hoà Bình – Sơn La (2): gồm các giáo xứ Phú Nghĩa (BV), Yên Khoái, Bách Lộc, Vĩnh Thọ, Sơn Lộc, Sơn Tây, Vĩnh Lộc, Cát Ngòi, Dị Nậu, Trại Vàng, Phú Nghĩa (TT), Cần Kiệm, Hạ Hiệp, Thuấn Nội, Tình Lam, Mộc Hoàn.
- Cụm 3: Yên Bái (1): gồm các giáo xứ Yên Bình và Hán Đà.
- Cụm 4: Yên Bái (2 ): gồm các giáo xứ Yên Bái và Quần Hào.
- Cụm 5: Yên Bái (3): gồm các giáo xứ Nghĩa Lộ, Vĩnh Quang, Đồng Lú, Giàng A Phán, Phình Hồ và Mỹ Hưng.
- Cụm 6: Yên Bái (4 ): gồm các giáo xứ Mông Sơn, Bảo Ái và Lục Yên.
- Cụm 7: Yên Bái (5): gồm các giáo xứ Nhân Nghĩa, Mậu Đông, Yên Phú, Đại An, Xuân Ai, Yên Hưng, Yên Hợp và Giáo họ Lang Thíp.
- Cụm 8: Yên Bái (6): gồm các giáo xứ An Thịnh, Đại Phác và Lạc Hồng
- Cụm 9: Hà Tuyên Hùng (1): gồm các giáo xứ Vân Đồn, Vân Du, Lã Hoàng, Sông Chảy và Đồng Đam.
- Cụm 10: Hà Tuyên Hùng (2): Mỹ Bằng, Phú Lâm, Tuyên Quang, An Thịnh và Tân Yên.
- Cụm 11: Hà Tuyên Hùng (3): Vĩnh Tuy và Tân Quang.
- Cụm 12: Cụm Lào Cai gồm Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên
• Tài liệu học tập:
- Giới thiệu về Công đồng Vaticanô II: 04 tiết
- Chương Giáo dân của Hiến chế Tín lý về Giáo hội: 06 tiết
- Sắc lệnh về Tông đồ Giáo dân: 10 tiết
Giáo hạt Lào Cai – Lai Châu - Điện Biên gồm 6 giáo xứ, đó là Lào Cai, Phố Lu, Bảo Yên, Sapa, Lai Châu và Điện Biên nằm trong 3 tỉnh Tây Bắc – Việt Nam; đó là tỉnh Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên. Diện tích của 3 tỉnh này khoảng 25.000.000 km2; Dân số khoảng 1.500.000.000 người nhưng chỉ có hơn 15 ngàn người theo Công Giáo, trong đó có khoảng 12 ngàn người Kinh và 3 người dân tộc thiểu số. Hơn nữa, có 3 linh mục coi sóc cho 3 tỉnh này.
• Giảng viên gồm có:
1. Lm. Giuse Nguyễn Văn Thành, quản xứ Lào Cai
2. Lm. Phêrô Phạm Thanh Bình, quản nhiệm giáo xứ Sapa
3. Lm. Giuse Nguyễn Văn Cường, phó xứ Lào Cai – đặc trách giáo xứ Bảo Yên
4. Thầy Giuse Hoàng Trọng Tuấn, giúp xứ Lào Cai.
Riêng đối với giáo hạt Lào Cai – Lai Châu và Điện Biên là vùng truyền giáo nên quí cha trong giáo hạt muốn giới thiệu Thư Năm Đức Tin của Đức Giám Mục Giáo Phận và triển khai thêm Sắc lệnh “Ad Gentes” về hoạt động truyền giáo để làm sao người giáo dân ý thức và chủ động hơn trong công việc truyền giáo. ”Ngày nay, hoạt động tỏ tường của Chúa Thánh Thần đang làm cho giáo dân ngày càng ý thức hơn phần trách nhiệm riêng của mình và thúc bách giáo dân mọi nơi phục vụ Đức Kitô và Hội Thánh”.
Nhưng có lẽ trong những khó khăn về hoàn cảnh, Chúa lại ban cho họ những ơn khác như ơn đức tin và lòng nhiệt thành, đặc biệt là lòng kiên trì chờ đợi. Nếu tính từ Điện Biên đến Lào Cai để thường huấn họ phải đi một quãng đường dài hơn 300 km, tương đương với 12 tiếng xe ca (đường rừng). Một sự nỗ lực cần ghi nhớ.
Những ngày thường huấn Ban hành giáo của giáo hạt Lào Cai – Lai Châu – Điện Biên được quí cha trong giáo hạt hết sức quan tâm. Quan tâm cả về mặt tinh thần, về chuyên môn và cả bằng vật chất nữa. Các cha tự nguyện góp tiền để lo cho lớp học được ổn định.
Sau Thánh lễ tạ ơn chiều ngày thứ 4, ông Giuse Phạm Công Hoan - đại diện giáo hạt cám ơn quí cha, quí thầy đã lo liệu mọi nhẽ để mỗi thành viên trong lớp yên tâm học tập. Ông cũng nói lên lợi ích của khóa thường huấn này không những về mặt kiến thức mà còn về mặt tinh thần. Ông nói: “Mỗi công việc của chúng con từ nay không còn mang tính tự phát mà mang tính hệ thống vì đã được đào tạo. Hơn nữa, chúng con ý thức được rằng việc truyền giáo là việc của tất cả mọi người, trong đó người giáo dân đóng vai trò quan trọng”.
Cuối cùng, trước khi chia tay, quí cha trong giáo hạt còn thiết đãi quí chức bữa cơm thân mật tại nhà xứ Lào Cai. Mấy ngày thường huấn tuy không dài nhưng cũng đủ để mọi thành viên trong giáo hạt gặp gỡ nhau. Hơn nữa, các cha và quí chức cũng có thời gian chia sẻ tâm tư tình cảm. Một bầu khí tuyệt vời. Một gia đình giáo hạt hiệp nhất yêu thương.
Dưới ánh sáng của Chúa Kitô Phục Sinh, giáo hạt Lào Cai – Lai Châu – Điện Biên hi vọng vào đội ngũ Ban hành giáo được đào tạo tương đối qui mô và bài bản này. Chính những con người này sẽ là chứng nhân cho Tin Mừng giữa môi trường truyền giáo này.
Văn Hóa
Chúa Phục Sinh trao sứ vụ cho Phêrô
Lm. Giuse Vũ Tiến Tặng
08:53 12/04/2013
Chúa Phục Sinh hiện ra khắp đây đó
Giúp các môn đệ củng cố tinh thần
Trước nỗi hoang man vẫn chưa vụt tan
Ngài mang đến niềm chứa chan hy vọng.
Hiện diện bên bờ biển rộng ban mai
Các môn đệ suốt đêm dài vất vả
Nhìn luới trống trơn không một con cá
Ngài bảo họ cứ thả lưới bên thuyền.
Vâng lời các ông bèn thả lưới
Một mẻ cá lạ gắng kéo chắc tay
Lòng thỏa thuê nhìn lưới cá căng đầy
Than hồng cá bánh cùng Ngài thưởng thức.
Đó chính là lễ phong chức Phêrô
Chúa trao chăn dắt chiên to chiên nhỏ
Trước nhiệm vụ lớn Phêrô bày tỏ
Nguyện mến Chúa yêu chiên suốt cuộc đời.
Phêrô dấn thân theo Thầy sát bước
Ngày ngày làm chứng Chúa đã phục sinh
Hết lòng bênh vực củng cố đức tin
Cộng đoàn tín hữu đầu tiên theo đạo.
Phêrô dõi theo con đường thập giá
Nguyện nên đồng hình đồng dạng với Thầy
Để cùng Người vào cõi sống vinh quang
Chung hưởng hạnh phúc Thiên Đàng bất tận.
Ngày 12.04.2013
Giúp các môn đệ củng cố tinh thần
Trước nỗi hoang man vẫn chưa vụt tan
Ngài mang đến niềm chứa chan hy vọng.
Hiện diện bên bờ biển rộng ban mai
Các môn đệ suốt đêm dài vất vả
Nhìn luới trống trơn không một con cá
Ngài bảo họ cứ thả lưới bên thuyền.
Vâng lời các ông bèn thả lưới
Một mẻ cá lạ gắng kéo chắc tay
Lòng thỏa thuê nhìn lưới cá căng đầy
Than hồng cá bánh cùng Ngài thưởng thức.
Đó chính là lễ phong chức Phêrô
Chúa trao chăn dắt chiên to chiên nhỏ
Trước nhiệm vụ lớn Phêrô bày tỏ
Nguyện mến Chúa yêu chiên suốt cuộc đời.
Phêrô dấn thân theo Thầy sát bước
Ngày ngày làm chứng Chúa đã phục sinh
Hết lòng bênh vực củng cố đức tin
Cộng đoàn tín hữu đầu tiên theo đạo.
Phêrô dõi theo con đường thập giá
Nguyện nên đồng hình đồng dạng với Thầy
Để cùng Người vào cõi sống vinh quang
Chung hưởng hạnh phúc Thiên Đàng bất tận.
Ngày 12.04.2013
VietCatholic TV
Thế Giới Nhìn Từ Vatican 06/04 - 11/04/2013 - Từ khu ổ chuột đến Con Đường Tân Dự Tòng
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
04:16 12/04/2013
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Trong buổi tiếp kiến chung hôm thứ Tư, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp tục loạt bài giáo lý về Năm Đức Tin. Ngài giải thích rằng Kitô giáo không chỉ giới hạn trong Mười Điều Răn, nhưng còn là việc để mình được biến đổi bởi ân sủng, tình yêu và hy vọng của Thiên Chúa.
Trước hơn 30,000 người tập trung tại Quảng trường Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha giải thích rằng đức tin cần được chăm sóc và nuôi dưỡng hàng ngày, thông qua suy tư, cầu nguyện, các việc bác ái và các Bí tích.
Ngài nói:
"Trong bài giáo lý của chúng ta về Kinh Tin Kính trong Năm Đức Tin, giờ đây chúng ta xem xét ý nghĩa sự phục sinh của Chúa Kitô đối với chúng ta và đối với ơn cứu độ dành cho chúng ta. Cái chết và sự phục sinh của Chúa là nền tảng của đức tin chúng ta, vì qua chiến thắng của Người trên tội lỗi và sự chết, Chúa Kitô đã mở ra cho chúng ta con đường hướng đến cuộc sống mới.
Được tái sinh trong Phép Rửa, chúng ta nhận được ân sủng của Chúa Thánh Thần và trở thành dưỡng tử của Đức Chúa Trời. Thiên Chúa giờ đây là Cha của chúng ta: Ngài đối xử với chúng ta như là những đứa con yêu quý của Ngài, Ngài thấu hiểu chúng ta, tha thứ cho chúng ta, bảo bọc chúng ta, và yêu thương chúng ta ngay cả khi chúng ta đi chệch hướng.
Kitô giáo không chỉ đơn giản là vấn đề giữ các giới răn, nhưng là sống một cuộc sống mới trong Chúa Kitô, suy nghĩ và hành động như Chúa Kitô, và để mình bị biến đổi bởi tình yêu Chúa Kitô!
Nhưng cuộc sống mới này cần được nuôi dưỡng hàng ngày bằng cách nghe Lời Chúa, cầu nguyện, chia sẻ trong các bí tích, đặc biệt là bí tích Hòa giải và bí tích Thánh Thể, và thực hành các công việc bác ái. Thiên Chúa phải là trung tâm của cuộc sống chúng ta!
Với chứng tá hàng ngày của chúng ta cho niềm vui, sự tự do và hy vọng nảy sinh từ chiến thắng của Chúa Kitô trên tội lỗi và sự chết, chúng ta cũng đem lại cho thế giới của chúng ta một sự giúp đỡ quý báu vì anh chị em của chúng ta có thể nâng tầm nhìn của họ lên trời cao, hướng về Thiên Chúa và ơn cứu độ.
2. Đức Thánh Cha bày tỏ tình liên đới với các nạn nhân của trận động đất Iran
Tưởng cũng nên nói thêm là Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã bắt đầu buổi triều yết chung lần thứ ba của ngài hôm thứ Tư 10 tháng Tư bằng lời kêu gọi cầu nguyện cho các nạn nhân của một trận động đất 6.3 độ Richter ở Iran giết chết 37 người.
Đức Thánh Cha nói:
"Tôi đã theo dõi những tin tức về trận động đất mạnh tấn công vào miền nam Iran và gây ra nhiều trường hợp tử vong, nhiều người bị thương và thiệt hại nặng nề. Tôi cầu nguyện cho các nạn nhân và bày tỏ tình đoàn kết của tôi với những người bị ảnh hưởng bởi thiên tai này. Chúng ta hãy cầu nguyện cho tất cả các anh chị em của chúng ta tại Iran ".
Trong buổi triều kiến, Đức Giáo Hoàng đã dùng tiếng Tây Ban Nha lần đầu tiên.
3. Đức Thánh Cha cử hành thánh lễ nhậm chức Tân Giám Mục Rôma
Hai mươi sáu ngày sau khi được bầu lên ngôi Giáo Hoàng, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đến Đền thờ Thánh Gioan Lateranô, để cử hành thánh lễ nhậm chức Giám mục giáo phận Rôma.
Hàng ngàn người tụ tập bên ngoài để được nhìn thấy Ngài. Đức Thánh Cha chào mừng họ, khi ngài di chuyển trên chiếc xe jeep. Sau đó, Ngài khánh thành Quảng trường Chân phước Gioan Phaolô II, bằng cách mở tấm màn che một tảng đá trắng ghi tên Đức Giáo Hoàng Ba Lan. Hiện diện trong buổi lễ có thị trưởng Rôma, ông Gianni Alemanno.
Tại cửa chính, Đức Hồng Y Agostino Vallini, vị Tổng Đại Diện của Giáo Phận Rôma, đã chào đón Đức Thánh Cha. Đức Giáo Hoàng đã hôn thánh giá và rảy nước thánh cho Đền thờ. Trên đường đi tới bàn thờ, Ngài dừng lại dọc lối đi để ban phép lành và chào các bệnh nhân.
Vì đây là Chúa Nhật thứ hai mùa Phục Sinh, nên trong bài giảng, Đức Thánh Cha đã nói về sự kiên nhẫn của Thiên Chúa.
Đức Thánh Cha Phanxicô nói:
"Đây là cách thức của Thiên Chúa: Ngài không mất kiên nhẫn như chúng ta, là những người thường xuyên muốn có mọi thứ ngay lập tức. Thiên Chúa kiên nhẫn với chúng ta bởi vì Ngài yêu thương chúng ta. Con người đang yêu thì hiểu biết, sẵn lòng chờ đợi, và đem đến sự tự tin. Người đó không từ bỏ hoặc đốt giai đoạn. Người đó tha thứ".
Vì đây là Chúa Nhật Lễ Lòng Chúa Thương Xót, Đức Thánh Cha đã nói về cá nhân Ngài đã làm chứng cho lòng thương xót trong cuộc sống của Ngài và về chứng tá của các người khác nữa.
Đức Thánh Cha Phanxicô nói thêm:
"Trong cuộc sống cá nhân của tôi, tôi đã nhìn thấy dung mạo thương xót của Thiên Chúa và sự kiên nhẫn của Ngài rất nhiều lần. Tôi cũng thấy nhiều người đã can đảm đi tới các vết thương của Chúa Giêsu và thưa: "Lạy Chúa, này con đây. Xin chấp nhận sự nghèo nàn của con. Xin che đi tội lỗi của con bằng các vết thương của Chúa, xin tẩy sạch tội con bằng Máu của Chúa". Tôi đã thấy Thiên Chúa chào đón họ biết bao, an ủi họ, tẩy sạch họ và yêu thương họ”.
Sau Thánh Lễ nhậm chức của mình, Ngài đã mở lại văn phòng Giáo hoàng của Đền thờ. Văn phòng này đã bị đóng cửa kể từ ngày 28 tháng 2, khi Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI thoái vị. Với nghi thức này, Đức Thánh Cha Phanxicô chính thức nhận danh hiệu của mình là Giám Mục Rôma.
4. Đức Thánh Cha Phanxicô: ‘Đừng sợ sống đời Kitô giáo của anh chị em’
Trong mùa Phục Sinh, Đức Thánh Cha đọc kinh “Lạy Nữ Vương Thiên đàng” thay Kinh Truyền tin. Chúa Nhật vừa qua, Đức Thánh Cha đã nói về thời điểm khi Chúa Giêsu hiện ra với các môn đệ và nói “Bình an cho anh em”. Đức Thánh Cha Phanxicô nói các từ này, không chỉ có nghĩa là một lời chào mà thôi, mà còn là một ân sủng nữa.
Đức Thánh Cha nói:
"Đó là một ân sủng, một món quà quý giá mà Đức Kitô ban cho các môn đệ của Ngài, sau khi Ngài đã đi qua cái chết và hỏa ngục. Ngài ban sự bình an như Ngài đã hứa. Sự bình an này là kết quả của tình yêu Thiên Chúa chiến thắng sự dữ, là kết quả của sự tha thứ".
Với khoảng 10.000 người tại Quảng trường Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha cũng đã mời gọi các Kitô hữu hãy sống đức tin của họ một cách tự hào và không hề sợ hãi.
5. Đức Thánh Cha bắt đầu bổ nhiệm các chức vụ mới trong Giáo Triều Rôma
Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã bắt đầu bổ nhiệm các chức vụ ở Toà Thánh bằng một việc làm gây ngạc nhiên. Ngài bổ nhiệm vị lãnh đạo Dòng Phan sinh, cha Jose Rodriguez Carballo là Tổng Thư ký của Thánh bộ Đời sống Thánh hiến.
Trong lần bổ nhiệm đầu tiên mang đầy ý nghĩa cho các chức vụ ở Toà Thánh, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã đi một bước bất bình thường là đặt vị đứng đầu hiện nay của một Hội Dòng, cha Jose Rodriguez Carballo, làm Thư ký của Thánh bộ Đời sống Thánh hiến và Tu đoàn Tông đồ (trước kia gọi là ‘Thánh bộ Dòng Tu’).
Cha Jose Rodriguez Carballo, 59 tuổi, người Tây Ban Nha, là Tổng Phục vụ hay là vị Đứng đầu của nhóm đông đảo nhất của Gia đình phan sinh – Dòng Anh Em Hèn Mọn (OFM), với khoảng 15,000 anh em trong 113 quốc gia. Ngài đã giữ chức vụ này từ năm 2003, và được tái cử cho một nhiệm kỳ 6 năm khác vào năm 2009, đứng đầu một Hội Dòng đang thu hẹp lại tại Tây Âu và Bắc Mỹ, nhưng đang cắm rễ vững chắc tại Mỹ Châu La Tinh, và có nhiều ơn gọi tại Á Châu, Phi Châu và Đông Âu.
Vatican loan tin về việc bổ nhiệm cha Carballo vào ngày 6 tháng Tư, và nói rằng cùng với việc bổ nhiệm này, Đức Giáo Hoàng Phanxicô nâng ngài lên bậc Tổng Giám mục.
Sinh tại Lodoselo, Tây Ban Nha năm 1953, cha Carballo theo học tại những ngôi trường do anh em phan sinh điều khiển và, năm 1973, được gởi đi học Kinh Thánh tại Giêrusalem. Sau khi được thụ phong linh mục tại Giêrusalem năm 1977, ngài đoạt được bằng cấp về Thần học Kinh Thánh tại Giêrusalem năm 1978 và một bằng Kinh Thánh tại Viện Kinh Thánh Rôma năm 1981. Trong những năm sau đó, ngài dần dần nắm giữ những chức vụ cao trong Dòng Phan sinh tại Tây Ban Nha và, năm 2003, được bầu chọn làm Tổng Phục vụ của Hội dòng trên toàn thế giới.
Ngài là một trong những vị đồng tế chính, cùng với Bề trên Tổng quyền Dòng Tên, cha Adolfo Nicolas, trong Thánh lễ khai mạc thừa tác vụ Phêrô của Đức Giáo Hoàng Phanxicô vào ngày 19 tháng Ba.
6. Đức Thánh Cha Phanxicô tiếp kiến nhà lãnh đạo Tin lành đầu tiên
Sáng thứ Hai 8 tháng Tư 2013, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chào đón vị chủ tịch của Giáo Hội Tin Lành tại Đức, Mục sư Nikolaus Schneider, trong cuộc tiếp kiến đầu tiên của Ngài với một lãnh đạo Tin Lành.
Trong cuộc gặp 30 phút, hai nhà lãnh đạo đã nói về phong trào đại kết. Cả hai nói về các vị tử đạo như một mối dây liên kết giữa các Kitô hữu, cũng như lễ kỷ niệm sắp tới của cuộc Cải cách vào năm 2017, và có khả năng là cả hai Giáo Hội sẽ cùng mừng lễ với nhau.
Cuối cùng, hai vị trao đổi lời chúc mừng và quà tặng. Mục sư Schneide đã dâng tặng Đức Thánh Cha Phanxicô một quyển Kinh Thánh bằng tiếng Đức, trong khi Đức Thánh Cha đã tặng ngài một huy chương Giáo Hoàng. Sau cuộc trao đổi, Đức Thánh Cha đã nhiệt tình cám ơn ngài Schneider bằng tiếng Đức.
Các nhà lãnh đạo khác có mặt tại cuộc gặp gỡ là Đức Hồng Y Kurt Koch, Chủ tịch Hội đồng Tòa thánh về cổ vũ sự Hiệp nhất Kitô giáo, Tổng Giám Mục Gerhard Muller, Tổng trưởng Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin.
Giáo Hội Tin Lành tại Đức là một liên đoàn gồm 22 Giáo hội Tin lành đại diện cho một phần ba dân số của nước này.
7. Các Hồng Y cử tri giảm xuống còn 113 vị kể từ ngày đầu của cuộc Trống tòa, và cuộc bầu chọn Đức Thánh Cha Phanxicô
Ngay sau khi kết thúc Cơ Mật Viện bầu Đức Thánh Cha Phanxicô, Hồng Y đoàn tiếp tục giảm con số các thành viên cử tri, sau khi ba Hồng Y mừng sinh nhật thứ 80, kể từ khi Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI thoái vị vào ngày 28 tháng Hai.
Ba Hồng Y này là: Đức Hồng Y Walter Kasper, người Đức, nguyên chủ tịch Hội đồng Tòa thánh về cổ vũ sự Hiệp nhất Kitô giáo. Đức Hồng Y Walter Kasper mừng sinh nhật thứ 80 ngày 5 tháng Ba vừa qua. Kế đó là Đức Hồng Y Severino Poletto, người Ý, tổng giám mục nghỉ hưu của Tổng giáo phận Turin. Ngài đã mừng thọ 80 vào ngày 18 tháng 3. Cuối cùng là Đức Hồng Y Juan Sandoval Iñiguez, người Mexico, tổng giám mục nghỉ hưu của Tổng giáo phận Guadalajara. Ngài đã mừng thọ 80 hôm 28 tháng Ba vừa qua.
Năm Hồng Y khác sẽ mừng 80 tuổi vào cuối năm 2013, gồm ba vị châu Âu và hai vị châu Mỹ La tinh. Theo Giáo Luật, chỉ có Hồng Y dưới 80 tuổi khi bắt đầu việc Trống tòa mới có thể tham gia vào Cơ Mật Viện bầu Giáo Hoàng. Tháng trước 115 vị trong Hồng Y đoàn đã tham dự Cơ Mật Viện bầu Giáo Hoàng. Có khi hai vị đã không thể tham dự.
8. Kiko Argüello: Các khu ổ chuột Tây Ban Nha đã phát sinh phong trào Con đường Tân Dự Tòng
Những hình ảnh quý vị thấy đây là một khu ổ chuột ở Tây Ban Nha, nơi phong trào Con đường Tân Dự Tòng ra đời trong thập niên 1960. Đó là khu phố Palomeras Altas ở Madrid, nơi Kiko Argüello, đã quyết định sống hòa mình với dân cư trong vùng để đi tìm mục đích và ý nghĩa cuộc đời mình.
Kiko Argüello, người khởi xướng phong trào Con đường Tân Dự Tòng, nói:
"Tôi sinh ra trong một gia đình khá giả với một nền giáo dục vững chắc.... Tôi tự hỏi, tại sao lại có thể xảy ra cảnh một cô gái bị hãm hiếp bởi cha cô hết năm này sang năm khác? Tại sao cậu bé này đã phải chứng kiến vụ sát hại người mẹ của em? Đột nhiên, tôi nhận ra rằng giải pháp phải là Chúa Kitô. Tôi đứng ở môi trường quá cao khi tôi nghĩ: Liệu Chúa Giêsu có đến ngày hôm nay chăng. Tôi muốn tự tìm thấy mình đứng dưới chân Thánh Giá, với những người nghèo và người bị gạt bên lề xã hội. Vì vậy, tôi bỏ tất cả mọi sự, và đến sống trong một khu phố khủng khiếp của các chòi lá và túp lều".
Trong môi trường xáo trộn này, ông đã gặp Carmen Hernández. Họ cùng nhau bắt đầu dạy một chương trình giáo lý. Sau cùng chương trình này để nâng lên thành chương trình "Kerigma", một từ ngữ Hy Lạp có nghĩa là "Tin Mừng". Nhiệm vụ của phong trào Con đường Tân Dự Tòng là rao truyền Tin Mừng cho những người chưa bao giờ nghe nói về Tin Mừng, hoặc thậm chí chưa hiểu Tin Mừng. Đó là một con đường để canh tân niềm hy vọng nơi những người đã mất niềm tin vào Thiên Chúa.
Kiko Argüello nói thêm:
"Nếu ma quỷ nói rằng không có Thiên Chúa, không có Đấng Tạo Hóa, không cần thuộc về Chúa, thì con người phải bắt đầu hỏi ngược lại mình - tôi là ai? Tôi có vai trò gì trong cái thế giới này, nếu nguồn gốc của sự hiện hữu của tôi lại không hiện hữu? Con người muốn được yêu thương, bởi gia đình hoặc người phối ngẫu của mình. Được yêu thương bởi một ai đó và yêu thương người nào đó. Hầu hết những người chọn con đường tự tử là những người không có tình yêu. Họ tìm kiếm và nhận ra rằng nếu không có tình yêu, họ không thuộc về bất cứ ai hay bất cứ điều gì. Sống cũng bằng thừa."
Mặc dù có những khó khăn khi sống trong một khu ổ chuột, ông cũng sống những giờ phút hạnh phúc và thú vị ở đó. Để giữ ấm cho mình, ông ngủ giữa một bầy chó nằm chung quanh. Một hôm, khi ông tình nguyện làm một giáo viên, ông nhớ là đã đến trễ do bầy chó của mình.
Kiko Argüello kể lại:
"Các con chó đi theo tôi, vì vậy khi tôi đi xuống tàu điện ngầm, tôi nghĩ là tốt rồi. Và tôi cứ đi. Sau đó, tôi quay lại nhìn và thấy khoảng 15 con chó chạy xuống sau tôi. Cảnh sát chặn tôi lại ngay lập tức. Tôi cố gắng giải thích rằng chúng không phải là của tôi, nhưng cảnh sát nói: "Ý anh là các con chó này không phải của anh sao?"
Tất cả các kinh nghiệm này được mô tả trong cuốn sách của ông, có tựa đề: “Kerigma: Sống trong khu ổ chuột với người nghèo”. Một phiên bản tiếng Anh đang được thực hiện. Tất cả tiền thu được sẽ được chuyển tới các gia đình đã để lại tất cả mọi thứ phía sau để dự phần vào một sứ vụ truyền giáo ở những nước mà Kitô hữu chỉ chiếm thiểu số.
9. Đức Thánh Cha Phanxicô kêu gọi có hành động 'quyết định' chống lại lạm dụng tính dục
Hôm Thứ Sáu 5 tháng 4, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp Tổng Trưởng Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin, Tổng Giám mục Gerhard Ludwig Muller. Ngay sau đó, Tòa Thánh ra thông cáo báo chí giải thích rằng Đức Thánh Cha đã yêu cầu Thánh bộ tiếp tục công việc đã được bắt đầu dưới triều Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI trong cuộc chiến chống lạm dụng tình dục.
Đức Thánh Cha kêu gọi có hành động quyết liệt hơn trong việc bảo vệ trẻ vị thành niên, giúp đỡ nhiều hơn cho các nạn nhân bị lạm dụng, và đưa ra các thủ tục phải lẽ đối với người lạm dụng. Ngài cũng kêu gọi các Hội đồng Giám mục trên thế giới đưa ra và tăng cường các biện pháp mạnh hơn, để bảo vệ và chấm dứt sự lạm dụng "trong lĩnh vực có tầm quan trọng lớn cho chứng tá của Giáo Hội và uy tín của mình"
Trong tuyên bố báo chí, Ngài cũng cho biết các nạn nhân "đặc biệt hiện diện trong suy nghĩ và lời cầu nguyện của Ngài".
10. Gặp gỡ Alfred Xuereb, thư ký riêng của Đức Thánh Cha Phanxicô
Người thường hiện diện bên tay phải của Đức Thánh Cha là thư ký riêng của Ngài. Một thời gian ngắn sau khi Đức Thánh Cha Phanxicô được bầu, Đức ông Alfred Xuereb, người Cộng hòa Man-ta, đã trở thành thư ký riêng của Ngài. Đây là một vị trí tạm thời, nhưng tại Ý, các công việc tạm thời thường là lâu dài.
Công việc này không phải là hoàn toàn mới với cha Xuereb. Ngài đã từng là thư ký riêng thứ hai của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI, sau Đức ông Georg Ganswein.
Vì vậy, ngoài công việc giải quyết hàng ngày, Đức ông Xuereb cũng thường đi với Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI trong các chuyến tông du ở nước ngoài. Vì ngài là thư ký thứ hai, nên khi Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 từ chức, Đức ông Xuereb đương nhiên trở thành thư ký của Đức Thánh Cha Phanxicô trong giai đoạn chuyển tiếp. Đức ông là một thành viên của Phủ Giáo hoàng từ năm 2000 và vào năm 2003, ngài đã được trao tước hiệu "Giám chức danh dự" bởi Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II. Thật là thú vị khi Đức ông 54 tuổi đã làm việc với ba vị Giáo hoàng.
Mặc dù sinh ra ở Man-ta, Đức ông Xuereb đã sống tại Rôma trong nhiều năm nay. Ngài được thụ phong linh mục vào năm 1984. Năm năm sau, ngài đã đỗ tiến sĩ thần học tại Phân khoa Thần Học Giáo Hoàng Teresianum. Ngài cũng đã làm việc tại trường Đại học Latêranô ở Rôma, nơi ngài làm thư ký cho Viện trưởng. Ngài cũng từng làm việc tại Phủ Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh.
11. Tòa Thánh Vatican công bố lịch trình của Đức Thánh Cha trong tháng Tư, và thánh Năm
Tòa Thánh đã công bố lịch trình các sự kiện phụng vụ mà Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ chủ trì trong tháng Tư và tháng Năm chủ yếu là các Thánh Lễ ngày Chúa Nhật tại Quảng trường Thánh Phêrô hoặc các Đền Thờ lớn tại Rôma.
• Vào ngày 14 Tháng Tư, Chúa Nhật thứ 3 mùa Phục Sinh, Đức Thánh Cha sẽ cử hành Thánh Lễ tại Đền Thờ Thánh Phaolô Ngoại thành.
• Vào ngày 21 Tháng Tư, Đức Thánh Cha sẽ cử hành Thánh Lễ và truyền chức linh mục cho một số phó tế trong Đền Thờ Thánh Phêrô.
• Vào ngày 28 Tháng Tư, Đức Thánh Cha sẽ cử hành Thánh Lễ trong Đền Thờ thánh Phêrô, lần này Ngài ban phép Thêm Sức.
• Vào ngày thứ bảy, 4 Tháng Năm, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự việc lần chuỗi Mân Côi tại Đền Thờ Đức Bà Cả.
• Vào Chúa Nhật, 5 Tháng Năm, Đức Thánh Cha sẽ cử hành Thánh Lễ cho các hội đoàn tại quảng trường Thánh Phêrô.
• Vào Chúa Nhật, 12 Tháng Năm, Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ chủ trì lễ phong thánh cho Chân phước Antonio Primaldo và các bạn; Chân phước Laura di Santa Caterina da Siena Montoya y Upegui; và Chân phước Maria Guadalupe Garcia Zalava.
• Vào tối thứ Bảy, 18 Tháng Năm, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự lễ vọng của Lễ Hiện Xuống tại Quảng trường Thánh Phêrô với thành viên của các phong trào Giáo Hội.
• Vào ngày Lễ Hiện Xuống, 19 Tháng Năm, Đức Thánh Cha sẽ cử hành thánh lễ tại Quảng trường Thánh Phêrô.
12. Nhà thờ Chính Thống Coptic ở Cairo bị ném đá và bom
Đá và bom xăng được ném vào nhà thờ Chính Thống Coptic ở Cairo, Ai Cập, khi các Kitô hữu và người Hồi giáo đụng độ sau một đám tang. Một người bị thiệt mạng và hơn 80 người bị thương trong vụ bạo động này.
Một nhân viên nhà thờ nói: "Ngay khi Kitô hữu đưa các quan tài lên xe ô tô sau thánh lễ an táng, một nhóm người cực đoan có râu dài đã ném đá chúng tôi".
Ông nói thêm: "Cảnh sát chỉ đứng nhìn, không làm gì cả. Họ bảo vệ các người cực đoan đang núp đàng sau các cảnh sát trên đường phố, bên ngoài nhà thờ".
Giáo chủ Tawadros hay còn gọi là Đức Giáo Hoàng Theodoros Đệ Nhị của Chính Thống Coptic, lãnh đạo Giáo hội Chính Thống Coptic từ tháng 11 năm ngoái đã lên án vụ bạo động. Tổng thống Ai Cập Mohamed Morsi cũng nói rằng cuộc tấn công vào nhà thờ "giống như một cuộc tấn công vào chính bản thân tôi". Tuy nhiên, những điều tổng thống nói có lẽ cũng chỉ là những ngôn ngữ ngoại giao. Anh chị em Công Giáo và Chính Thống Giáo tại Ai Cập vẫn tiếp tục bị tấn công trước sự bàng quang của cảnh sát và quân đội.
13. Lãnh đạo Giáo hội Chính Thống Coptic sẽ đi thăm Đức Thánh Cha Phanxicô
Đức Giáo Hoàng Coptic Theodoros Đệ Nhị của Alexandria, người được bầu đứng đầu Giáo Hội Chính Thống Coptic hồi tháng 11 năm ngoái, đã thông báo rằng ngài sẽ sớm đi thăm Đức Thánh Cha Phanxicô ở Rôma. Thông báo này tiếp theo sau một cuộc tiếp kiến hôm 3 Tháng Tư với Đức Tổng Giám Mục Jean-Paul Gobel, là Sứ thần Tòa Thánh ở Ai Cập.
Giáo Hội Chính Thống Coptic không phải là một trong các Giáo hội Chính thống Đông phương. Đúng hơn, Giáo hội này là một Giáo hội Chính thống giáo Nguyên Thủy không còn hiệp thông trọn vẹn với Tòa Thánh sau Công đồng chung Chalcedon năm 451. Chuyến thăm của Giáo chủ Tawadros đến Rôma sẽ là chuyến thăm đầu tiên của một Giáo Hoàng Chính thống Coptic kể từ tháng 5 năm 1973, khi Đức Giáo Hoàng Phaolô VI và Giáo chủ Coptic Shenouda III đã ký một Tuyên bố chung về Kitô học.
Giáo Hội Chính Thống Coptic có chín triệu thành viên, hầu hết sống ở Ai Cập.
14. Giáo Hội Nigeria lên án cuộc tấn công vào các làng Kitô giáo; hàng ngàn người phải sơ tán
Đức Tổng Giám Mục Ignatius Kaigama của tổng Giáo phận Jos, chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Nigeria, đã lên án các cuộc tấn công vào ba làng ở miền trung Nigeria, do các nông dân Fulani Hồi giáo thực hiện. Các cuộc tấn công, được nhắm vào một khu vực đa số Kitô hữu đã diễn ra vào ngày Thứ Bảy Tuần Thánh và Chúa Nhật Phục Sinh, làm ít nhất 19 người thiệt mạng và buộc 4.500 người phải rời bỏ nhà cửa của họ.
Đức Tổng Giám Mục Kaigama nói: "Những người này đến từ đâu vậy? Họ đi đường nào để đến các làng này? Làm sao họ mang vác các loại vũ khí chiến tranh để thực hiện các cuộc tấn công của họ, mà không thu hút sự chú ý của cảnh sát?"
Hội Liên đới Kitô hữu toàn thế giới (Christian Solidarity Worldwide), chuyên theo dõi việc bách hại Kitô hữu, cho biết: “Nhiều người dân đã phải chạy lên các ngọn đồi gần đó. Một số người, khi trở về nhà để đánh giá mức độ thiệt hại, cũng đã bị sát hại. Phần lớn nạn nhân là phụ nữ và trẻ em".
15. Pakistan: Đám đông đốt các cửa hàng và xe ô tô trong khu phố Kitô giáo
Một đám đông người Hồi giáo đã đốt cháy nhiều cửa hàng và xe hơi, và ném đá vào một nhà thờ ở một khu phố Kitô giáo ở Gujranwala, một thành phố có 2,7 triệu dân ở phía đông bắc Pakistan, nơi đây đã là địa điểm xảy ra hàng loạt các vụ bạo động chống Kitô hữu trong năm 2011. Sáu người bị thương trong những vụ việc mới nhất. Cho đến khi chúng tôi đưa bản tin này tình hình có phần lắng dịu sau khi có sự can thiệp của cảnh sát.
Ông Samson Salamat, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Nhân quyền, nói: “Nguyên nhân gây ra bạo động là một tranh chấp giữa người Hồi giáo trẻ và Kitô hữu, và đã dẫn đến ẩu đả". Ông nói với hãng tin Fides rằng “sau đó, một giáo sĩ của một đền thờ Hồi giáo gần đó đã phát động người Hồi giáo tấn công các Kitô hữu".
Nhật báo The Nation, ở Lahore, đưa tin rằng một số thanh niên Kitô hữu của cộng đoàn Francis Abad đang trở về nhà tối thứ Ba trên một xe kéo, và tài xế mở máy nghe nhạc thánh ca lớn tiếng. Khi xe chạy đến gần một ngôi đền Hồi giáo địa phương, vị giáo sĩ chủ sự buổi cầu nguyện và một số người Hồi giáo khác yêu cầu nhóm thanh niên giảm tiếng nhạc. Một cuộc tranh cãi về vấn đề này đã diễn ra, và sau đó là cuộc ẩu đả.
Nhật báo cũng đưa tin rằng sau cuộc bạo động của đám đông người Hồi giáo, "các Kitô hữu tổ chức cuộc phản đối mạnh mẽ”.
16. Hàng trăm gia đình Kitô hữu chạy trốn khỏi Aleppo khi phiến quân tiến tới
Khi quân nổi dậy ở Syria tìm cách kiểm soát Aleppo, thành phố lớn nhất của quốc gia, một giáo sĩ Hồi giáo Jordan đã ban hành một Fatwa tức là một lệnh Hồi giáo nói rằng quân nổi dậy được phép hãm hiếp tất cả những phụ nữ không phải là người Hồi giáo Sunni.
Hơn 300 gia đình Kitô hữu đã chạy trốn khỏi một quận Aleppo, sau khi của quân nổi dậy tiếp quản khu vực, và "ít nhất 120 Kitô hữu đã tạm trú trong nhà Dòng Marist", theo linh mục David Fernandez, một nhà truyền giáo Dòng Ngôi Lời trong khu vực.
17. Một Giám mục sinh ở Mỹ coi sóc một tổng giáo phận của Litva
Một linh mục sinh ở Mỹ đã được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục của Tổng giáo phận Vilnius ở Litva.
Đức Tổng Giám Mục tân cử Gintaras Lunas Grusas sinh tại Washington, DC, lớn lên ở Los Angeles, học tại Đại học Phanxicô ở Steubenville, bang Ohio, và làm việc như một chuyên viên tin học trước khi được truyền chức linh mục tại Vilnius vào năm 1994. Ngài được tấn phong làm Giám mục năm 2010, và là Tổng Tuyên úy quân đội Litva trước khi được bổ nhiệm làm Tổng giám mục Tổng giáo phân Vilnius.
Đức Tổng Giám Mục tân cử Grusas đã kế nhiệm Đức Hồng Y Audrys Backis, người vừa nghỉ hưu ở tuổi 76.