Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
02:22 23/04/2015
CHỈ THẤY VÀNG.
Nước Tề có người ngày đêm luôn mơ tưởng đến vàng.
Sáng sớm một ngày nọ, anh ta quần áo khăn nón chỉnh tề, đi thẳng đến tiệm bán vàng, nhìn thấy màu vàng da cam óng ánh của kim loại, liền đưa tay chụp lấy và bỏ đi.
Sai dịch bắt lấy anh ta, hỏi:
- “Có rất nhiều người ở đây, tại sao anh laị công khai ăn cắp vàng của người khác?”
Người ấy trả lời:
- “Lúc tôi chụp lấy vàng, thì chỉ nhìn thấy vàng, chứ không thấy người”.
(Liệt tử)
Suy tư:
Chúa Giêsu đã nói với chúng ta: “Kho tàng của anh ở đâu, thì lòng anh ở đó” (Mt 6, 21). người trộm vàng chỉ nhìn thấy có vàng chứ không nhìn thấy ai hết, nguy hơn nữa là anh ta không nhìn thấy hậu quả của việc ăn trộm: bi bỏ tù, bị tra khảo…
Thánh Phao-lô cũng đã khuyên bảo tín hữu trong cộng đoàn Cô-lô-sê: “Anh em đã được trỗi dậy cùng với Đức Ki-tô, nên hãy tìm kiếm những gì thuộc thượng giới, nơi Đức Ki-tô đang ngự bên hữu Thiên Chúa. Anh em hãy hướng lòng trí về những gì thuộc thượng giới, chứ đừng chú tâm những gì thuộc hạ giới” ( Cl 3, 1-2).
Chú tâm vào những gì thuộc thượng giới, mà những cái thuộc thượng giới chính là: bác ái, khiêm nhu, hòa thuận, nhẫn nại, hy sinh, bao dung, tiết độ.v.v...tất cả những đức tính thượng giới đó đều tóm gọn trong hai chữ: yêu thương. Đã yêu thì không còn nghĩ đến khuyết điểm của người khác; đã yêu thì không còn nghĩ đến oán hờn, không còn nghĩ đến lợi hại; đã yêu thì chi biết bao dung; đã yêu thì chỉ biết nhẫn nại và hy sinh.
Yêu thương là việc của thiên đàng, nhưng nếu ngay tại trần gian tôi sống yêu thương, thì trần gian chính là thiên đàng rồi vậy.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
N2T |
Nước Tề có người ngày đêm luôn mơ tưởng đến vàng.
Sáng sớm một ngày nọ, anh ta quần áo khăn nón chỉnh tề, đi thẳng đến tiệm bán vàng, nhìn thấy màu vàng da cam óng ánh của kim loại, liền đưa tay chụp lấy và bỏ đi.
Sai dịch bắt lấy anh ta, hỏi:
- “Có rất nhiều người ở đây, tại sao anh laị công khai ăn cắp vàng của người khác?”
Người ấy trả lời:
- “Lúc tôi chụp lấy vàng, thì chỉ nhìn thấy vàng, chứ không thấy người”.
(Liệt tử)
Suy tư:
Chúa Giêsu đã nói với chúng ta: “Kho tàng của anh ở đâu, thì lòng anh ở đó” (Mt 6, 21). người trộm vàng chỉ nhìn thấy có vàng chứ không nhìn thấy ai hết, nguy hơn nữa là anh ta không nhìn thấy hậu quả của việc ăn trộm: bi bỏ tù, bị tra khảo…
Thánh Phao-lô cũng đã khuyên bảo tín hữu trong cộng đoàn Cô-lô-sê: “Anh em đã được trỗi dậy cùng với Đức Ki-tô, nên hãy tìm kiếm những gì thuộc thượng giới, nơi Đức Ki-tô đang ngự bên hữu Thiên Chúa. Anh em hãy hướng lòng trí về những gì thuộc thượng giới, chứ đừng chú tâm những gì thuộc hạ giới” ( Cl 3, 1-2).
Chú tâm vào những gì thuộc thượng giới, mà những cái thuộc thượng giới chính là: bác ái, khiêm nhu, hòa thuận, nhẫn nại, hy sinh, bao dung, tiết độ.v.v...tất cả những đức tính thượng giới đó đều tóm gọn trong hai chữ: yêu thương. Đã yêu thì không còn nghĩ đến khuyết điểm của người khác; đã yêu thì không còn nghĩ đến oán hờn, không còn nghĩ đến lợi hại; đã yêu thì chi biết bao dung; đã yêu thì chỉ biết nhẫn nại và hy sinh.
Yêu thương là việc của thiên đàng, nhưng nếu ngay tại trần gian tôi sống yêu thương, thì trần gian chính là thiên đàng rồi vậy.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
02:25 23/04/2015
N2T |
14. Phàm yêu mến Ngài thì đồng thời cũng phải yêu người khác, yêu tạo vật nhưng lại không vì Ngài mà yêu họ, thì người ấy yêu không nhiều.
(Thánh Augustinus)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Trích dịch từ tiếng Hoa trong “Cách ngôn thần học tu đức”
-----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đừng xin dự lễ riêng của Đức Thánh Cha
Lm. Trần Đức Anh OP
11:37 23/04/2015
VATICAN. Ban Bí thư riêng của Đức Thánh Cha xin các tín hữu đừng xin dự lễ riêng của ĐTC vì Ban không thể đáp ứng yêu cầu nữa.
Thông cáo phổ biến cho các cơ quan truyền thông Vatican ngày 21-4-2015 có nội dung như sau:
”Ban Bí thư riêng của Đức Thánh Cha gửi lời kính chào và xin thông báo rằng: rất tiếc vì con số những đơn xin đến từ các nơi trên thế giới quá nhiều, nên không thể đón nhận lời xin tham dự Thánh Lễ tại Nhà Nguyện nhà trọ Thánh Marta ở Vatican.
”Ai muốn, có thể tham dự buổi tiếp kiến chung của Đức Thánh Cha mỗi ngày thứ tư, bằng cách xin vé tại Phủ Giáo Hoàng (Prefettura della Casa Pontificia - 00120 Città del Vaticano - Fax 06.698.85863).”
”Ban Bí thư riêng này mời gọi nhớ đến Đức Thánh Cha Phanxicô trong kinh nguyện, và cầu chúc mọi điều tốt lành trong Chúa, đồng thời gửi lời chào thân ái nhất.”
Cũng nên nhắc lại rằng từ khi làm Giáo Hoàng, mỗi buổi sáng ĐTC Phanxicô vẫn cử hành Thánh Lễ thường nhật dưới dạng bán chính thức tại Nguyện đường Nhà trọ Thánh Marta với sự tham dự của một nhóm tín hữu tối đa khoảng 80 người. Cuối thánh lễ, ngài thường đứng cuối nhà nguyện, bắt tay chào thăm từng người.
Hồi tháng 2-2014, trong bài giảng, ĐTC đã có nhận xét này: tham dự thánh lễ ban sáng của ngài ”không phải là một cuộc dã ngoại du lịch”, nhưng cũng như mọi buổi lễ phụng vụ khác, đó là ”một cuộc đi vào Mầu Nhiệm Thiên Chúa”
Thông cáo phổ biến cho các cơ quan truyền thông Vatican ngày 21-4-2015 có nội dung như sau:
”Ban Bí thư riêng của Đức Thánh Cha gửi lời kính chào và xin thông báo rằng: rất tiếc vì con số những đơn xin đến từ các nơi trên thế giới quá nhiều, nên không thể đón nhận lời xin tham dự Thánh Lễ tại Nhà Nguyện nhà trọ Thánh Marta ở Vatican.
”Ai muốn, có thể tham dự buổi tiếp kiến chung của Đức Thánh Cha mỗi ngày thứ tư, bằng cách xin vé tại Phủ Giáo Hoàng (Prefettura della Casa Pontificia - 00120 Città del Vaticano - Fax 06.698.85863).”
”Ban Bí thư riêng này mời gọi nhớ đến Đức Thánh Cha Phanxicô trong kinh nguyện, và cầu chúc mọi điều tốt lành trong Chúa, đồng thời gửi lời chào thân ái nhất.”
Cũng nên nhắc lại rằng từ khi làm Giáo Hoàng, mỗi buổi sáng ĐTC Phanxicô vẫn cử hành Thánh Lễ thường nhật dưới dạng bán chính thức tại Nguyện đường Nhà trọ Thánh Marta với sự tham dự của một nhóm tín hữu tối đa khoảng 80 người. Cuối thánh lễ, ngài thường đứng cuối nhà nguyện, bắt tay chào thăm từng người.
Hồi tháng 2-2014, trong bài giảng, ĐTC đã có nhận xét này: tham dự thánh lễ ban sáng của ngài ”không phải là một cuộc dã ngoại du lịch”, nhưng cũng như mọi buổi lễ phụng vụ khác, đó là ”một cuộc đi vào Mầu Nhiệm Thiên Chúa”
Nhân chứng về cố Hồng Y George cuả Chicago: người từng gọi ngài là một tên bợm
Trần Mạnh Trác
19:28 23/04/2015
Ông Alfredo Fricano có lẽ là người duy nhất trên đời đã dám gọi cố Hồng Y Francis E. George cuả Chicago là một tên bợm (a bum).
Là người thợ cắt tóc lâu năm cuả đức Hồng Y, Ngài thường gọi ông bằng tên tục là Alfredo, một hôm thấy ĐHY xuất hiện trên truyền hình với một mái tóc lem nhem.
"Tôi đã gọi điện thoại cho Ngài, 'thưa ĐHY, ĐHY trông giống như một tên bợm quá'" ông Alfredo Fricano nói.
ĐHY hỏi lại "ai ở đầu giây đấy?"
-Và tôi nói tiếp 'tóc cuả ĐHY cần phải cắt rồi, bộ ĐHY muốn cho con nghỉ việc sao chứ?'
ĐHY đã có một trận cười thoải mái và hai ngày sau đã tới cắt tóc.
...
Họ thường đuà giỡn với nhau, một vị Hồng Y cai quản một tổng địa phận vào hạng quan trọng nhất cuả Hoa Kỳ và từng là chủ tịch cuả Hội đồng Giám Mục, và một ông thợ hớt tóc bình thường có một cửa tiệm nhỏ ở một khu phố bình dân gần toà tổng.
Cảm giác mà vị cố HY để lại cho người thợ hớt tóc là :" Ngài là một người tốt, có óc hài hước tuyệt vời"
Khi sức khỏe của đức Hồng Y đã thực sự suy giảm, ông Alfredo đi đến nơi cư trú cuả ngài hai tuần một lần để cắt tóc và cạo râu cho ngài và massage vai vì cơ bắp của Ngài đã cứng nhắc.
"Thực ra, chỉ có ba ngày trước đây thôi, là sáng Chúa Nhật, tôi đã gặp Ngài," ông Alfredo cho biết như thế vào lúc ban chiều khi Đức Hồng Y George qua đời (17 tháng tư ). "Ngài trông vẫn còn tươi tốt lắm. Thật đấy. Chúng tôi đã nói chuyện về tất cả mọi thứ. Mỗi khi tôi đến thì Ngài vẫn ôm tôi. "
Đức Hồng Y George, nghỉ hưu vào năm 2014, luôn luôn hỏi Alfredo là có điều gì mà ông ta muốn ngài làm cho không.
"Tôi nói 'Thưa ĐHY, Ngài chỉ cần cho con một lời cầu nguyện nhỏ.' "
Trong suốt thời gian quen biết, ông Alfredo đã từ chối không cho Đức Hồng Y George thanh toán số tiền hớt tóc.
"Tôi nói, 'ĐHY làm như thế là khinh thường con đấy. ĐHY ghé chân tới tiệm cuả con đã là một vinh dự rồi.' "
Ông Alfredo chỉ muốn có một điều từ đức Hồng Y: "một lời cầu nguyện nhỏ."
Có lần Đức Hồng Y George đã tâm sự là ngài nhớ một loại rượu Grappa, một loại rượu nếp tự chế ở nhà cuả Ý, mà ngài thường dùng trong thời gian sống ở Rome.
"Tôi nói,'ĐHY sẽ có ngay'. Vì tôi sống ở Highland Park gần Highwood và tôi biết có nhiều người làm rượu Grappa"
"Tôi đã mang cho ngài một chai rượu và ngài ưng ý lắm."
Đức Hồng Y đã nói ngài dùng một chút trước khi đi ngủ và "ngủ say sưa như một đứa bé."
"Tôi nghĩ ngài là một người tuyệt vời", ông Alfredo nói. "Đối với tôi, ngài là một người tốt nhất mà tôi có thể gặp."
Top Stories
The path of patient dialogue between Havana and the Holy See
Vatican Radio
15:45 23/04/2015
(Vatican 2015-04-23) When Pope Francis visits Cuba in September he’ll be the third Pope to travel to the Caribbean island nation where atheism was the official state policy until the early 1990s. Following John Paul II’s journey there in 1998 and Benedict XVI’s brief visit in 2012, Pope Francis will be seeking to strengthen the Catholic Church there, as well as building on the recent thaw in relations between Cuba and the United States.
Philippa Hitchen was on the papal plane with Pope Benedict during his trip to the capital, Havana, and to Santiago de Cuba on the island’s eastern coast. She recalls the highlights of that journey and the challenges facing the Church in Cuba today…
Three decades of religious repression following Cuba’s Communist revolution of 1959, took a heavy toll on the Catholic Church, with hundreds of schools closed and many priests and religious forced into exile in the United States. Tensions remained high until after the collapse of the Soviet Union, when the Cuban Communist Party amended the country’s constitution, in 1992, prohibiting discrimination on the basis of religious belief.
Yet Cuba never cut off diplomatic ties with the Holy See, facilitating a controversial visit to the Vatican by revolutionary leader Fidel Castro in 1996. Two years later, Pope John Paul made his historic five day pilgrimage to the island, famously urging “the world to open up to Cuba and Cuba to the world”.
When Pope Benedict travelled there nearly a decade and a half later, tensions had eased and an unexpectedly high number of Catholics turned out to attend Mass in Havana’s Revolution Square. The visit coincided with celebrations for the 400th anniversary of the discovery by local fishermen of a statue of Cuba’s patron saint, Our Lady of Charity of El Cobre, housed in a shrine in the eastern city of Santiago.
Over the centuries many miracles have been attributed to the small wooden statue, seen as a powerful symbol of liberation during the struggle for independence from the Spanish and for the slaves, brought in to work the copper mines in the early 16th century. Descendants of those African slaves make up over 30 percent of the population yet they remain amongst the poorest inhabitants in the country, whose economy still suffers from half a century of American sanctions.
Ahead of Pope Benedict’s visit, the statue had been taken around the towns and villages of the island nation, drawing huge crowds of people and marking what local Church leaders described to me as a real ‘springtime of the faith’. Following talks with President Raul Castro and with his elderly brother Fidel, the government granted the Pope ‘s request that Good Friday could be celebrated as a national holiday (just as it had allowed Christmas to be reinstated following Pope John Paul’s request 14 years earlier).
Among the regional Church leaders in Havana during the Polish Pope’s landmark visit was the then Coadjutor Archbishop of Buenos Aires, Jorge Bergoglio. Shortly afterwards, he wrote a booklet stressing the value of dialogue as the only way of overcoming the Cuban government’s isolation and its antagonism to the Catholic Church. Whilst problems remain and freedoms are still limited, Pope Francis’ visit will be reaffirming that patient dialogue, as he celebrates the recent rapprochement between Washington and Havana, in which Vatican diplomacy - and perhaps he himself - has played such a crucial part.
Philippa Hitchen was on the papal plane with Pope Benedict during his trip to the capital, Havana, and to Santiago de Cuba on the island’s eastern coast. She recalls the highlights of that journey and the challenges facing the Church in Cuba today…
Three decades of religious repression following Cuba’s Communist revolution of 1959, took a heavy toll on the Catholic Church, with hundreds of schools closed and many priests and religious forced into exile in the United States. Tensions remained high until after the collapse of the Soviet Union, when the Cuban Communist Party amended the country’s constitution, in 1992, prohibiting discrimination on the basis of religious belief.
Yet Cuba never cut off diplomatic ties with the Holy See, facilitating a controversial visit to the Vatican by revolutionary leader Fidel Castro in 1996. Two years later, Pope John Paul made his historic five day pilgrimage to the island, famously urging “the world to open up to Cuba and Cuba to the world”.
When Pope Benedict travelled there nearly a decade and a half later, tensions had eased and an unexpectedly high number of Catholics turned out to attend Mass in Havana’s Revolution Square. The visit coincided with celebrations for the 400th anniversary of the discovery by local fishermen of a statue of Cuba’s patron saint, Our Lady of Charity of El Cobre, housed in a shrine in the eastern city of Santiago.
Over the centuries many miracles have been attributed to the small wooden statue, seen as a powerful symbol of liberation during the struggle for independence from the Spanish and for the slaves, brought in to work the copper mines in the early 16th century. Descendants of those African slaves make up over 30 percent of the population yet they remain amongst the poorest inhabitants in the country, whose economy still suffers from half a century of American sanctions.
Ahead of Pope Benedict’s visit, the statue had been taken around the towns and villages of the island nation, drawing huge crowds of people and marking what local Church leaders described to me as a real ‘springtime of the faith’. Following talks with President Raul Castro and with his elderly brother Fidel, the government granted the Pope ‘s request that Good Friday could be celebrated as a national holiday (just as it had allowed Christmas to be reinstated following Pope John Paul’s request 14 years earlier).
Among the regional Church leaders in Havana during the Polish Pope’s landmark visit was the then Coadjutor Archbishop of Buenos Aires, Jorge Bergoglio. Shortly afterwards, he wrote a booklet stressing the value of dialogue as the only way of overcoming the Cuban government’s isolation and its antagonism to the Catholic Church. Whilst problems remain and freedoms are still limited, Pope Francis’ visit will be reaffirming that patient dialogue, as he celebrates the recent rapprochement between Washington and Havana, in which Vatican diplomacy - and perhaps he himself - has played such a crucial part.
Mgr Tomasi : la loi sur le blasphème inacceptable du point de vue du droit international
Vatican Radio
15:46 23/04/2015
(Vatican 2012-09-08 ) L’affaire Rimsha suscite toujours autant d’émoi dans le monde. Ce samedi 8 août Mgr Silvano Tomasi est intervenu sur l’antenne de Radio Vatican pour parler du problème des minorités religieuses au Pakistan.
L’observateur permanent du Saint-Siège à l’ONU a condamné l’utilisation de la loi sur le blasphème comme « instrument de vengeance personnelle ou pour "libérer" - comme certains disent - les villages des chrétiens ». Cette loi est selon lui « inacceptable du point de vue du droit international ». Mgr Tomasi a précisé que la législation sur le blasphème est « trop vague et se transforme donc en instrument pour violer les droits des minorités religieuses». Le représentant du Saint Siège a mis le doigt également sur le problème de «l’enseignement dans les écoles coraniques qui, pour la majorité, sont gérées par des forces islamistes indifférentes au dialogue et à la tolérance ». Il a en outre appelé le gouvernement pakistanais a tout faire pour créer une mentalité différente dans la société.
Une bonne nouvelle pour les chrétiens pakistanais
La justice pakistanaise a accepté le 7 septembre de libérer sous caution Rimsha Masih. Rimsha était emprisonnée depuis trois semaines. Cette décision ne concerne pas le fond de l’affaire, car l’enquête de la police est toujours en cours. L’adolescente n’est donc pas autorisée à quitter le pays. L’iman de la mosquée voisine, auteur de la dénonciation, a été rapidement accusé par divers témoins d’avoir fabriqué de fausses preuves. Il aurait même déclaré qu’il s’agissait là du meilleur moyen d’expulser les chrétiens de ce quartier pauvre.
La mafia de l’immobilier, désireuse de s’approprier ces terrains, serait derrière l’affaire.
Cette première décision de justice en faveur de Rimsha Masih représente une bonne nouvelle pour la communauté chrétienne du Pakistan toute entière, comme nous l'explique Régis Anouilh, rédacteur en chef d'Eglises d'Asie.
L’observateur permanent du Saint-Siège à l’ONU a condamné l’utilisation de la loi sur le blasphème comme « instrument de vengeance personnelle ou pour "libérer" - comme certains disent - les villages des chrétiens ». Cette loi est selon lui « inacceptable du point de vue du droit international ». Mgr Tomasi a précisé que la législation sur le blasphème est « trop vague et se transforme donc en instrument pour violer les droits des minorités religieuses». Le représentant du Saint Siège a mis le doigt également sur le problème de «l’enseignement dans les écoles coraniques qui, pour la majorité, sont gérées par des forces islamistes indifférentes au dialogue et à la tolérance ». Il a en outre appelé le gouvernement pakistanais a tout faire pour créer une mentalité différente dans la société.
Une bonne nouvelle pour les chrétiens pakistanais
La justice pakistanaise a accepté le 7 septembre de libérer sous caution Rimsha Masih. Rimsha était emprisonnée depuis trois semaines. Cette décision ne concerne pas le fond de l’affaire, car l’enquête de la police est toujours en cours. L’adolescente n’est donc pas autorisée à quitter le pays. L’iman de la mosquée voisine, auteur de la dénonciation, a été rapidement accusé par divers témoins d’avoir fabriqué de fausses preuves. Il aurait même déclaré qu’il s’agissait là du meilleur moyen d’expulser les chrétiens de ce quartier pauvre.
La mafia de l’immobilier, désireuse de s’approprier ces terrains, serait derrière l’affaire.
Cette première décision de justice en faveur de Rimsha Masih représente une bonne nouvelle pour la communauté chrétienne du Pakistan toute entière, comme nous l'explique Régis Anouilh, rédacteur en chef d'Eglises d'Asie.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Ban Giáo lý Đức tin Philippines đến thăm Dòng Mến Thánh giá Xuân Lộc
Mến Thánh Giá Xuân Lộc
10:18 23/04/2015
XUÂN LỘC - Từ ngày 20 đến 24.04.2015 phái đoàn là các thành viên của Ủy Ban Giáo Lý Đức Tin thuộc Hội Đồng Giám Mục Philippines, đoàn gồm 69 người sẽ đến Tòa Giám Mục Xuân Lộc để họp và đi thăm Giáo phận. Đoàn được chia làm 3 nhóm sẽ đến thăm một số giáo xứ của Giáo phận Xuân Lộc.
Hình ảnh
Chiều nay lúc 14g00’ ngày 22/04/2015 một trong ba nhóm của Đoàn đã đến thăm Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc. Nhóm này có cha Giuse Đỗ Đức Trí và cha Jerome Nguyễn Đình Công làm thông dịch viên. Hiện diện trong nhóm có Đức Ông Olivre Santos – Thư Ký Ủy Ban Giáo Lý Đức Tin - Ủy Ban Giáo Dục Kitô Giáo, một số linh mục, một nữ tu và một giáo dân tông đồ.
Hội dòng đón tiếp đoàn tại phòng hội. Chị Anna Trần Thị Nguyệt – Phó Tổng Phụ trách Hội dòng giới thiệu thành phần chị em hiện diện tại phòng hội. Tiếp đến là tiết mục múa nón do các em Thanh Tuyển trình bày để chào mừng.
Chị Anna Nguyễn Thị Phượng – Tổng Phụ trách Hội dòng đại diện chị em dâng lời chào mừng đến Đức Ông và quý khách. Chị bày tỏ tâm tình của chị em trong Hội dòng: “Cuộc viếng thăm của Đức ông và quý khách là niềm vinh dự và hạnh phúc cho Hội dòng. Chị giới thiệu đôi nét về Dòng Mến Thánh Giá Việt Nam đặc biệt là Dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộcvới những công việc mục vụ tông đồ, giáo dục, bác ái xã hội…”
Sau khi nghe giới thiệu sơ lược về Hội dòng, Đức Ông chia sẻ với các chị em: “Khi tôi đến Việt Nam, tôi thấy ơn gọi của Giáo Hội Việt Nam thật dồi dào. Các chị em là những người phụ nữ của Chúa Kitô nên chúng ta thuộc về Giáo Hội. Chúng lo cái lo của Giáo Hội, băn khoăn với những băn khoăn của Giáo Hội. Trước đây Giáo Hội Philippines của chúng tôi cũng rất dồi dào ơn gọi nhưng bây giờ chúng tôi không còn được như Việt Nam nữa. Đăc biệt Giáo Hội Việt Nam được đánh động bởi các Thánh Tử Đạo Việt Nam với 118 vị, “Máu các Thánh Tử Đạo là Hạt giống nảy sinh các kitô hữu (Thánh Tertuliano)”. Cảm nghiệm của chúng tôi khi đến Hội dòng là thấy niềm vui trong đời sống dâng hiến của chị em, vì trên khuôn mặt các chị em luôn rạng rỡ nụ cười. Đức Thánh Cha Phanxicô nói: “Ở đâu có những người theo Chúa Kitô ở đó luôn có niềm vui. Cầu chúc cho quý chị em là những phụ nữ theo Chúa Kitô luôn yêu mến Ngài, say mê thập giá của Ngài để đem niềm vui đến cho những anh chị mà chúng ta gặp gỡ”.
Chia tay với chị em tại phòng hội, Đức Ông cùng mọi người đi thăm quan Nhà Nguyện của Hội dòng, công trình nhà ở và sinh hoạt của quý chị em. Rời Hội dòng Đức Ông cùng quý khách ghé thăm cộng đoàn Bêtania – đây là cơ sở bác ái xã hội của Hội dòng. Tại đây nhóm đã thăm các em khuyết tật, nơi bán tranh, ảnh, những vật thánh để giúp cho bữa ăn các em khuyết tật được tốt hơn, thăm nhà may áo lễ và khăn thánh…
Chia tay cộng đoàn Bêtania, Đức Ông và mọi người tỏ lộ niềm vui khi đến thăm Hội dòng. Xin Chúa chúc lành trên quý Bề trên cũng như từng chị em để mọi người sống tròn đầy và sung mãn trong ơn gọi thánh hiến.
Hình ảnh
Chiều nay lúc 14g00’ ngày 22/04/2015 một trong ba nhóm của Đoàn đã đến thăm Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc. Nhóm này có cha Giuse Đỗ Đức Trí và cha Jerome Nguyễn Đình Công làm thông dịch viên. Hiện diện trong nhóm có Đức Ông Olivre Santos – Thư Ký Ủy Ban Giáo Lý Đức Tin - Ủy Ban Giáo Dục Kitô Giáo, một số linh mục, một nữ tu và một giáo dân tông đồ.
Hội dòng đón tiếp đoàn tại phòng hội. Chị Anna Trần Thị Nguyệt – Phó Tổng Phụ trách Hội dòng giới thiệu thành phần chị em hiện diện tại phòng hội. Tiếp đến là tiết mục múa nón do các em Thanh Tuyển trình bày để chào mừng.
Chị Anna Nguyễn Thị Phượng – Tổng Phụ trách Hội dòng đại diện chị em dâng lời chào mừng đến Đức Ông và quý khách. Chị bày tỏ tâm tình của chị em trong Hội dòng: “Cuộc viếng thăm của Đức ông và quý khách là niềm vinh dự và hạnh phúc cho Hội dòng. Chị giới thiệu đôi nét về Dòng Mến Thánh Giá Việt Nam đặc biệt là Dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộcvới những công việc mục vụ tông đồ, giáo dục, bác ái xã hội…”
Sau khi nghe giới thiệu sơ lược về Hội dòng, Đức Ông chia sẻ với các chị em: “Khi tôi đến Việt Nam, tôi thấy ơn gọi của Giáo Hội Việt Nam thật dồi dào. Các chị em là những người phụ nữ của Chúa Kitô nên chúng ta thuộc về Giáo Hội. Chúng lo cái lo của Giáo Hội, băn khoăn với những băn khoăn của Giáo Hội. Trước đây Giáo Hội Philippines của chúng tôi cũng rất dồi dào ơn gọi nhưng bây giờ chúng tôi không còn được như Việt Nam nữa. Đăc biệt Giáo Hội Việt Nam được đánh động bởi các Thánh Tử Đạo Việt Nam với 118 vị, “Máu các Thánh Tử Đạo là Hạt giống nảy sinh các kitô hữu (Thánh Tertuliano)”. Cảm nghiệm của chúng tôi khi đến Hội dòng là thấy niềm vui trong đời sống dâng hiến của chị em, vì trên khuôn mặt các chị em luôn rạng rỡ nụ cười. Đức Thánh Cha Phanxicô nói: “Ở đâu có những người theo Chúa Kitô ở đó luôn có niềm vui. Cầu chúc cho quý chị em là những phụ nữ theo Chúa Kitô luôn yêu mến Ngài, say mê thập giá của Ngài để đem niềm vui đến cho những anh chị mà chúng ta gặp gỡ”.
Chia tay với chị em tại phòng hội, Đức Ông cùng mọi người đi thăm quan Nhà Nguyện của Hội dòng, công trình nhà ở và sinh hoạt của quý chị em. Rời Hội dòng Đức Ông cùng quý khách ghé thăm cộng đoàn Bêtania – đây là cơ sở bác ái xã hội của Hội dòng. Tại đây nhóm đã thăm các em khuyết tật, nơi bán tranh, ảnh, những vật thánh để giúp cho bữa ăn các em khuyết tật được tốt hơn, thăm nhà may áo lễ và khăn thánh…
Chia tay cộng đoàn Bêtania, Đức Ông và mọi người tỏ lộ niềm vui khi đến thăm Hội dòng. Xin Chúa chúc lành trên quý Bề trên cũng như từng chị em để mọi người sống tròn đầy và sung mãn trong ơn gọi thánh hiến.
TGM Huế đặt viên đá đầu tiên xây nhà thờ giáo xứ Càng Mỹ Chánh
Trương Trí
10:23 23/04/2015
Giáo xứ Càng Mỹ Chánh được hình thành từ năm 1906, trên một vùng ruộng nước trũng sâu của làng Mỹ Chánh thuộc huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, cách thành phố Huế chừng 60 km.
Hình ảnh
Người lập nên Càng Mỹ Chánh là một người ngoại đạo, ông sinh được 10 người con, nhưng các con ông sau này theo Đạo thời cố Nhiệm quản xứ Kẻ Văn, dần dần nơi đây hình thành một xóm Đạo nhỏ. Năm 1920, Cố Nhiệm và cha Học cho dựng lên một ngôi Nhà thờ bằng tranh tre đầu tiên. Năm 1945 – 1948, quân Nhật đốt phá Nhà thờ và nhà cửa, dân làng chạy ra vùng Mỹ Chánh cho đến năm 1953 mới quay trở về. Cha Phan Văn Sắc quản xứ Cây Da cho dựng lại Nhà thờ bằng tranh tre, năm 1960 được sửa chữa và lợp ngói. Là một vùng quê nghèo, lại trải qua bao biến cố thời cuộc, dân làng tản mác khắp nơi.
Sau năm 1975, Cha Emmanuen Nguyễn Vinh Gioang quản xứ Diên Sanh kiêm Giáo xứ Cây Da và Càng Mỹ Chánh. Giáo xứ chỉ còn lại 32 nóc nhà với 145 giáo dân, thời kỳ này đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn. Mãi đến năm 1996, Cha Emmanuen mới cho xây dựng một ngôi Nhà thờ bằng gạch và Bêtông.
Là một vùng đất trũng sâu, thời tiết khắc nghiệt và ẩm thấp nên chỉ sau gần 20 năm ngôi Nhà thờ đã xuống cấp nghiêm trọng.
Ngày 25/6/2013, Cha Giuse Huỳnh Đình Hào được bổ nhiệm quản xứ Cây Da kiêm Càng Mỹ Chánh. Lúc này Giáo xứ Càng Mỹ Chánh có được 50 gia đình với 300 giáo dân. Ngài nỗ lực vận động để quyết tâm xây dựng lại ngôi Nhà thờ kiên cố và khang trang để làm nơi thờ phượng Chúa.
Sáng hôm nay 23/4/2015, hòa trong niềm vui mừng Chúa Kitô phục sinh, Cộng đoàn giáo xứ Càng Mỹ Chánh hân hoan chào đón Đức Tổng Giám mục Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng, Phó Chủ tịch HĐGM Việt Nam, vị chủ chăn kính yêu của Giáo phận, về chủ sự Nghi thức Đặt viên đá xây dựng Nhà thờ.
Cùng tham dự có Cha Tổng Đại diện Antôn Dương Quỳnh, Cha Hạt trưởng hạt Quảng Trị Gioan Baotixita Lê Quang Quý và quý Cha trong Giao phận.
Cha Quản xứ Giuse Huỳnh Đình Hào thay mặt Giáo xứ chào mừng Đức Tổng Giám mục, quý Cha và toàn thể Cộng đoàn Dân Chúa, đồng thời giới thiệu đôi nét về Giáo xứ, một giáo xứ nghèo nàn quanh năm sống chung với lũ lụt và ruộng đồng. Nhất là về mùa lũ, cả làng như ngập chìm trong nước, Nhà thờ nổi lên như một ốc đảo. Từ đó, Giáo xứ quyết tâm xây dựng ngôi Nhà thờ làm nơi thờ phượng Chúa. Ngài mời gọi Cộng đoàn Dân Chúa dâng lời cầu nguyện, xin Chúa đoái thương phù trợ cho Giáo xứ hoàn thành được ước nguyện.
Đức Tổng Giám mục chia sẻ: Vua Salomon phải mất 46 năm mới xây dựng được Đền thờ Giêrusalem, một Đền thờ là biểu tượng của dân Do Thái. Nhưng người Do Thái đã lợi dụng nơi đây làm nơi mua bán. Đức Tổng Giám mục nhắc nhỡ mọi người: xây dựng Nhà thờ to đẹp nhưng quan trọng nhất là phải quy tụ được Cộng đoàn tham gia cầu nguyện, học hỏi Giáo lý. Mọi người phải có ý thức gìn giữ, bảo vệ Nhà Chúa, đừng để như dân Do Thái đã lợi dụng Đền thờ để mua bán, mưu cầu lợi ích cá nhân. Cùng với việc xây dựng Nhà thờ, mọi người phải chú tâm xây dựng Đền thờ trong tâm hồn. Luôn yêu thương giúp đỡ nhau, từ đó mới có thể loan báo Tin mừng cho những ai chưa nhận biết Chúa. Mỗi người chúng ta cũng không quên dâng lwoif cầu nguyện cho quý ân nhân đã và sẽ góp công sức cũng như tiền của để xây dựng ngôi Nhà thờ này.
Đức Tổng Giám mục dâng lời nguyện làm phép nước và rãy trên phần đất sẽ xây dựng Nhà thờ. Đồng thời Ngài cũng dâng lời nguyện làm phép viên đá và cùng với Cha Hạt trưởng hạt Quảng Trị đặt viên đá đầu tiên, khởi công xây dựng Nhà thờ.
Kết thúc nghi thức, đại diện HĐGX Càng Mỹ Chánh thay mặt Giáo xứ nói lời tri ân Đức Tổng Giám mục và quý Cha, quý tu sĩ nam nữ và cộng đoàn đã yêu thương về đây hiệp dâng lời cầu nguyện cho Giáo xứ qua Nghi thức đặt viên đá xây dựng Nhà thờ. Đây là điều mà Giáo xứ hằng ngày đêm ấp ủ, mong sao ngôi nhà thờ sớm được xây dựng và hoàn thành. Đồng thời cũng xin cảm ơn chính quyền các cấp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo xứ được xây dựng nhà thờ.
Hình ảnh
Người lập nên Càng Mỹ Chánh là một người ngoại đạo, ông sinh được 10 người con, nhưng các con ông sau này theo Đạo thời cố Nhiệm quản xứ Kẻ Văn, dần dần nơi đây hình thành một xóm Đạo nhỏ. Năm 1920, Cố Nhiệm và cha Học cho dựng lên một ngôi Nhà thờ bằng tranh tre đầu tiên. Năm 1945 – 1948, quân Nhật đốt phá Nhà thờ và nhà cửa, dân làng chạy ra vùng Mỹ Chánh cho đến năm 1953 mới quay trở về. Cha Phan Văn Sắc quản xứ Cây Da cho dựng lại Nhà thờ bằng tranh tre, năm 1960 được sửa chữa và lợp ngói. Là một vùng quê nghèo, lại trải qua bao biến cố thời cuộc, dân làng tản mác khắp nơi.
Sau năm 1975, Cha Emmanuen Nguyễn Vinh Gioang quản xứ Diên Sanh kiêm Giáo xứ Cây Da và Càng Mỹ Chánh. Giáo xứ chỉ còn lại 32 nóc nhà với 145 giáo dân, thời kỳ này đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn. Mãi đến năm 1996, Cha Emmanuen mới cho xây dựng một ngôi Nhà thờ bằng gạch và Bêtông.
Là một vùng đất trũng sâu, thời tiết khắc nghiệt và ẩm thấp nên chỉ sau gần 20 năm ngôi Nhà thờ đã xuống cấp nghiêm trọng.
Ngày 25/6/2013, Cha Giuse Huỳnh Đình Hào được bổ nhiệm quản xứ Cây Da kiêm Càng Mỹ Chánh. Lúc này Giáo xứ Càng Mỹ Chánh có được 50 gia đình với 300 giáo dân. Ngài nỗ lực vận động để quyết tâm xây dựng lại ngôi Nhà thờ kiên cố và khang trang để làm nơi thờ phượng Chúa.
Sáng hôm nay 23/4/2015, hòa trong niềm vui mừng Chúa Kitô phục sinh, Cộng đoàn giáo xứ Càng Mỹ Chánh hân hoan chào đón Đức Tổng Giám mục Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng, Phó Chủ tịch HĐGM Việt Nam, vị chủ chăn kính yêu của Giáo phận, về chủ sự Nghi thức Đặt viên đá xây dựng Nhà thờ.
Cùng tham dự có Cha Tổng Đại diện Antôn Dương Quỳnh, Cha Hạt trưởng hạt Quảng Trị Gioan Baotixita Lê Quang Quý và quý Cha trong Giao phận.
Cha Quản xứ Giuse Huỳnh Đình Hào thay mặt Giáo xứ chào mừng Đức Tổng Giám mục, quý Cha và toàn thể Cộng đoàn Dân Chúa, đồng thời giới thiệu đôi nét về Giáo xứ, một giáo xứ nghèo nàn quanh năm sống chung với lũ lụt và ruộng đồng. Nhất là về mùa lũ, cả làng như ngập chìm trong nước, Nhà thờ nổi lên như một ốc đảo. Từ đó, Giáo xứ quyết tâm xây dựng ngôi Nhà thờ làm nơi thờ phượng Chúa. Ngài mời gọi Cộng đoàn Dân Chúa dâng lời cầu nguyện, xin Chúa đoái thương phù trợ cho Giáo xứ hoàn thành được ước nguyện.
Đức Tổng Giám mục chia sẻ: Vua Salomon phải mất 46 năm mới xây dựng được Đền thờ Giêrusalem, một Đền thờ là biểu tượng của dân Do Thái. Nhưng người Do Thái đã lợi dụng nơi đây làm nơi mua bán. Đức Tổng Giám mục nhắc nhỡ mọi người: xây dựng Nhà thờ to đẹp nhưng quan trọng nhất là phải quy tụ được Cộng đoàn tham gia cầu nguyện, học hỏi Giáo lý. Mọi người phải có ý thức gìn giữ, bảo vệ Nhà Chúa, đừng để như dân Do Thái đã lợi dụng Đền thờ để mua bán, mưu cầu lợi ích cá nhân. Cùng với việc xây dựng Nhà thờ, mọi người phải chú tâm xây dựng Đền thờ trong tâm hồn. Luôn yêu thương giúp đỡ nhau, từ đó mới có thể loan báo Tin mừng cho những ai chưa nhận biết Chúa. Mỗi người chúng ta cũng không quên dâng lwoif cầu nguyện cho quý ân nhân đã và sẽ góp công sức cũng như tiền của để xây dựng ngôi Nhà thờ này.
Đức Tổng Giám mục dâng lời nguyện làm phép nước và rãy trên phần đất sẽ xây dựng Nhà thờ. Đồng thời Ngài cũng dâng lời nguyện làm phép viên đá và cùng với Cha Hạt trưởng hạt Quảng Trị đặt viên đá đầu tiên, khởi công xây dựng Nhà thờ.
Kết thúc nghi thức, đại diện HĐGX Càng Mỹ Chánh thay mặt Giáo xứ nói lời tri ân Đức Tổng Giám mục và quý Cha, quý tu sĩ nam nữ và cộng đoàn đã yêu thương về đây hiệp dâng lời cầu nguyện cho Giáo xứ qua Nghi thức đặt viên đá xây dựng Nhà thờ. Đây là điều mà Giáo xứ hằng ngày đêm ấp ủ, mong sao ngôi nhà thờ sớm được xây dựng và hoàn thành. Đồng thời cũng xin cảm ơn chính quyền các cấp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo xứ được xây dựng nhà thờ.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Viết về ngày Quốc Hận, 30-4-1975.
Bảo Giang
08:41 23/04/2015
Viết về ngày Quốc Hận, 30-4-1975.
Viết về một ngày như ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày làm rúng dộng cả giang sơn, ngày làm chấn động và thay đổi toàn diện cuộc sống của từng người Việt Nam. Ngày như Hồng Thủy ập xuống làm thế gian bỗng tự nhiên ra khác thì quả là không dễ dàng. Bởi vì, nó có rất nhiều điều phải viết đến. Người viết đến trong dòng nước mắt. Kẻ tô son trong nụ cưòi? Người viết đến những nỗi bất hạnh, kẻ mê mãi viết đến như niềm vui? Rồi người viết đến những vệt máu loang, đọng trên đường, vấy lên tường, chảy bên sông? Lại có kẻ viết vì những thân xác người già em bé nằm chết cong queo trên dường chạy loạn? Viết đến những cái xác vô thừa nhận chết bên bờ lau bụi cò? Viết đến nắm xương tàn không tên tuổi trên đồng hoang, trong rừng sâu, nơi góc núi? Hoặc giả, viết đến ngày hoà bình, ngày chấm dứt chiến tranh, ngày đoàn viên?
Tôi bắt đầu đếm ngày 30-4- 1975 bằng những giọt nước mắt vào sáng ngày 01-5-1975 khi mặt trời vừa lên. Tại sao tôi lại khóc? Thật lòng, cho mãi đến hôm nay tôi vẫn không hiểu được tại sao tôi khóc vùi vào buổi sáng hôm ấy. Có phải vì tiềm thức đã báo cho tôi biết trước một cuộc trắng tay như ba mẹ tôi khi họ phải di cư vào nam? Có phải từ ngảy hôm nay, mà bắt đầu bằng những cái loa treo ở đầu xóm kia, sẽ đấu tố bản thân tôi và dân tôi bằng những lời lẽ tanh tao, lợm giọng, sắt máu của lớp vô văn hóa mới đến? Hay vì từ đây, không phải riêng tôi, nhưng người Việt Nam đã bị cướp mất bầu trời của hạnh phúc với giấc mơ Hòa Bình trong Tự Do mà họ từng chiến đấu và ấp ủ? Khóc vì hàng cờ đổ, vì lớp mũ đỏ áo hoa dù, bên những mũ sắt còn nguyên ngụy trang với màu xanh lá rừng, và những đôi giày của lính chiến mang theo đầy bụi trên đường giang sơn, giờ vất ngổn ngang trên đường?
Hay tôi khóc vì hình ảnh của một ngưòi lính cô đơn gục đầu xuống trên đầu gối, ngồi như tựa vào tường trong thế nghỉ, hay đang chờ đợi một điều gi. Cảnh ngồi lặng lẽ, người đi qua, nào ai biết, người lính với cái mũ sắt vẫn vững trên đầu, đôi tay anh còn ôm chặt lấy khầu súng M16, nhưng… hồn anh đã về với sông núi từ lúc nào! Tôi bước ra sân, gọi nhỏ, “ này anh, anh cẩn gì không, vào trong này đi”. Lạ, không nghe tiếng trả lời. Khi đến nơi, tôi nhìn thấy một dòng máu đã khô đặc trên thân áo. Tôi qụy xuống, nhìn rõ mặt vết thương xuyên ngang cổ từ phía tay phải đi lên. Viên đạn đã làm thủng và làm đỏ thêm lá Cờ Vàng anh quấn trong cổ áo. Tôi bật khóc! Người hàng xóm gào thét lên!
Như thế, người ta gọi đây là ngày gì? Với tôi, đây là một ngày khác tất cả mọi ngày trong đời và trong dòng lịch sử Việt Nam. Ngày mà người ta đã gọi nó bằng nhiều cái tên khác nhau. Nhưng xem ra với bất cứ cái tên nào thì nó cũng diễn tả và đáp ứng được một góc độ nào đó theo cái tên nó được gọi. Tuy khác, nhưng nó sẽ mãi mãi là một ngày mà dòng sữ Việt Nam còn lưu ký, còn nhắc đến. Nhắc đến như một vết thương đau đớn nhất của dân tộc.
1. 30-4-1975. Ngày chấm dứt chiến tranh Quốc cộng?
Thật khó để có thể xác định được cuộc chiến súng đạn để giải quyết vấn đề ý thứ hệ giữa Quốc Gia và Cộng sản đã khởi đầu từ ngày nào. Nếu tính từ ngày chia đôi đất nước 20-7-1954 thì ngày tạm dứt cuộc chiến bằng súng đạn, đổ máu trên chiến trường là ngày 30-4-1975. Nhưng bất hạnh thay, hết chiến tranh mà không phải là ngày Hoà Bình. Không phải là ngày Thống Nhất của dân tộc Việt Nam. Trái lại, nó là ngày Cộng sản chiến thắng và đẩy hàng triệu người Việt Nam phải bỏ nưóc ra đi. Đẩy hàng triệu người vào các nhà tù, và đẩy hàng triệu triệu người khác vào cuộc sống khốn cùng. Nói đúng theo tên gọi của họ đặt thì hôm nay là ngày “Man Rợ đã thắng Văn Minh”! ( Dương thu Hương) Phải, chỉ vỏn vẹn 6 chữ được viết ra từ ngòi bút của một người cầm súng trong hàng ngũ của những người được gọi là bên chiến thắng khi họ vào Sài Gòn, đã nói lên được tất cả mọi điều cần nói. Trong đó có cả ý nghĩa, hôm này là ngày khai mở ra cuộc chiến mới. Cuộc chiến của con ngưòi có Văn Hóa, có Nhân Bản, có Đạo Nghĩa đối đầu với cuộc chiến của man rợ tội ác và dối trá do tập đoàn Cộng Sản cầm đầu. Tính từ đó, cuộc chiến này đã kéo dài ròng rã suốt 40 năm qua, nhưng chưa có dấu hiệu chấm dứt. Trái lại, càng lúc càng khốc liện hơn. Hy vọng khi nó bước vào giai đoạn khốc liệt nhất thì cũng là lúc Văn Minh, Nhân Bản và Đạo Nghĩa chiến thắng man rợ, gian trá và tội ác. Bởi vì con người cần đến nguồn văn minh tiến bộ để sống. Không ai muốn lủi lại sống trong nô lệ với man di, tội ác!
2. 30-4-1975 Có là ngày giải phóng?
Có thể? Vì chiều nào cũng đủ nghĩa trọn lý. Hơn thế, còn được nhìn, định nghĩa một cách chuẩn xác trong hai thực tế khác biệt mang tính đối nghịch mà nó diễn tả.
a. Bên được giải phóng.
Thành phần được hưởng giải phóng đầu tiên trong ngày này là các tội phạm mang án đại hình tại miền nam như cướp của, giết người và những tên phá làng đốt xóm bị bắt từ nhiều năm trước. Kế đến là thành phần ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản, đã ngày đêm nơm nớp lo sợ bị chính quyền và nhân dân miền nam chịt cổ. Nay xem ra thoát nạn rồi? Cả hai cùng hoà nhập vào với dòng thác “ cách mạng” Việt cộng, là một tập đoàn quan trọng hơn, đông đảo hơn. Tập đoàn này bao gồm những kẻ ở trong đội quân mũ cối dép râu hay cái mũ tai bèo và các cấp lãnh đạo CS, đã, đang và sẽ từ rừng xanh, hay từ phía bên kia kéo nhau vào Sài Gòn. Kéo nhau vào Sài Gòn để ngỡ ngàng trước cảnh lạ. Từ nhà cao cửa rộng đến đường phố thênh thang sạch sẽ vời những con người văn minh lịch duyệt, tao nhã dù đang cuống cuống vì cuộc chiến vừa tàn mà phần thằng không thuộc về họ. Vào để thấy chính mình là người được giải phóng.
Như thế, từ Giải Phong được dành cho lớp người này và công cụ gây ra chiến tranh chia lìa, chết chóc của họ là đứng đắn nhất và chính xác nhất. Tại sao? Bởi vì, đôi mắt cũng những đôi mắt ấy. Đôi tai, cũng rõ ràng là đôi tai của người. Nhưng nó đã bị che kín, bịt chặt suốt cuộc đời từ khi sinh ra đến hôm nay. Họ có muốn nhìn cũng không thấy. Muốn nghe không được. Thậm chí có cái miệng mà như câm, hoặc chỉ được nói, được nghe những điều được đảng CS cho nói, cho nghe. Ngoài ra là không. Không tất cả.
Nhưng nay, nhờ ngày 30-4-1075, từ nhớn tới nhỏ, tất cả đều được mở banh ra. Mở banh ra để nhìn cảnh sống, cuộc sống và những con người miền nam trước mặt. Nhìn để thây, để biết so sánh sự thật trước mặt với những lời gian trá lừa đảo của tổ chức, của đảng CS đã tuyên truyền, nhồi sọ và đẩy họ vào cuộc chiến đẫm máu với ngưòi dân miền nam. Cuộc chiến mà chúng gọi là “đánh Mỹ cứu nước” và “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”, mà thực ra đây chỉ là một cuộc đâm thuê chém mướn, giết người đồng chủng do tập đoàn nô lệ Minh, Duẫn, Đồng, Chinh, Giáp, Thọ… thực hiện.
Gọi đây là cuộc chiến “đâm thuê chém mướn” vì nó đúng nghĩa, chính danh như chính người lãnh đạo của cuộc chiến đã định nghĩa công khai về cuộc chiến này là “ ta đánh là đánh cho Trung cộng cho Liên sô và cho xã hội chủ nghĩa”, “chúng tôi kiên cường chiến đấu là vì Mao chủ tịch” (Lê Duẩn). Như thế là quá rõ ràng. Không có một người nào có thẩm quyền định nghĩa về cuộc chiến hơn chính người đã tạo ra và lãnh đạo nó. Sau định nghĩa công khai ấy, chiêu bài bịp bợm “ giải phóng miền nam” được khua chiêng đánh trống, tập đoàn CS đã đẩy hàng triệu thanh niên miền bắc vào chiến tranh để có kiếp nạn sinh bắc tử nam. Và đẩy người dân đất bắc vào cuộc sống lầm than với mớ tuyên truyền xọt rác, bệnh hoạn: ” Cuộc sống của nhân dân miền nam dười gót giày xâm lược của Đế quốc Mỹ vô cùng nghèo khổ. Cơm không có mà ăn, quần áo không có mà mặc. Thậm chí, nhiều ngưòi phải lấy túi nylong mà quấn trên người để “ bác” không bị lòi ra ngoài”!
Nay hời ôi, trước mặt họ là một cảnh tượng sang trọng, văn minh lịch lãm mà đời họ chưa một lần nhìn thấy trong sách vở ở cái thiên đường cộng sản tại miền bắc, nói chi đến cảnh thực. Bàng hoàng và bàng hòang. “ĐM nó, bị chúng lừa gạt rồi”! Ngay lập tức, hàng vạn, hàng triệu người vừa đến đều có chung một câu nói ấy. Trong số, có nhiều người đang làm công tác tuyên truyền để góp phần vào việc che mắt, bịt mồm, che tai đồng loại như Buì Tín, Trần xuân Ẩn, như Dương thu Hương, “đã ngồi bệt xuống giữa đường phố Sài Gòn mà khóc” và gào lên trong uất nghẹn tủi hờn ôi, “ Man di mọi rợ thắng Văn Minh”! Phải, “Man đi, mọi rợ, tội ác đã thắng văn minh và nhân bản. Chỉ vỏn vẹn một hàng chữ ấy đã có thể giải thích một cách chuẩn xác là: Bên kia, kể cả thành phần từng theo đóm ăn tàn, nấp bóng miền nam để hoạt động cho cộng sản, là những kẻ nhờ có ngày 30-4-1975 mà được giải phóng
Từ đó, ngày 30-4-1075 có thể được gọi là “Ngày giải phóng”! Và thành phần được giải phóng chủ yếu là những kẻ đang rêu rao và trợ giúp cho cái chiến thắng “ vĩ đại” đầy ảo tưởng kia. Hơn thế, nó cũng đáng được gọi là giải phóng. Vì từ sau ngày ấy, tất cả những hình ảnh, văn bản bán nước, lời lẽ tuyên truyền do cộng sản lén lút hay công khai dấu diếm che đạy, nay tất cả đều được giải phóng. Cái mặt nạ “ cách mạng” của CS đã cố che đạy từ bấy lâu nay từ rừ tụt xuống qua đầu gối!
• Trước hết, sau ngày 30-4-1975 mặt nạ của Hồ chí Minh, “ cha già“ của Việt cộng theo nhau rớt xuống từng mảng, để ngày nay hầu như đã hiện nguyên hình là một viên thiếu tá tình báo Trung cộng, là đảng viên đảng cộng sản Trung Cộng với cái tên là Hồ Quang, người Hẹ. Hồ Quang không phải là Nguyễn ái Quốc như tôi đã viết trong” đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi”. Hồ Quang có thể không có một chút liên hệ nào với dòng máu của người Viêt Nam. Kế đến, chuyện Hồ chí Minh được đảng cộng sản tô son vẽ phấn là “ bác không có vợ con, suốt đời phục vụ nhân dân” đã tuột hẳn xuống qua đầu gối, lòi ra vụ Hồ chí Mi Minh đã hãm hiếp ( hủ hoá) Nông thị Xuân ngay từ lúc em mưòi sáu tuổỉ. Đến khi Xuân có bầu, sinh con thì Minh lệnh cho Hoàn thủ tiêu và phi tang bằng vụ tại nạn lưu thông. Nhưng trời bất dung gian, chẳng có cái xe ma nào chạy trên đường để cán lên cái xác của Nông đã chết vì những nhát búa đập vào đầu, để cứu Hồ chí Minh. Phần đứa con thì bị đem cho làm con nuôi!
• Rồi công hàm bán nước của Phạm văn Đồng năm 1958, đến âm mưu của tập đoàn CS HCM muốn giao cả giang sơn và người Việt Nam cho TC theo kế hoạch đồng hóa của đảng cộng sản qua Đặng xuân Khu (1951) “kêu gọi người Việt Nam bỏ chữ Quốc ngữ, học chữ Tàu, uống thuốc Tàu để được xin làm chư hầu cho Trung cộng”. được phơi bày ra ánh sáng.
• Và nhờ ngày 30-4-1975, những hung thần như thú hoang của cộng sản là Nguyễn Hộ với câu tuyên bố lẫy lừng “Đối với bọn Ngụy quân, Ngụy quyền, nhà của chúng: ta ở; vợ của chúng: ta xài; con của chúng: ta bắt làm nô lệ; còn bọn chúng nó: ta giam cho đến chết!.” đã được giải phóng, đã mở mắt ra để tạ tội với đồng bào, tạ tội với non sông bằng cách xé nát thẻ đảng CS và để lại cho người đi sau “ Câu lạc bộ kháng chiến thành phố”. Trong đó thái độ nhận thức của ông đã được viết ra một cách rất đáng trân trọng ” Bây giờ trên đầu tôi, không còn bị kẹp chặt bởi cái “kềm sắt” của chủ nghĩa Mác-Lênin, của Đảng cộng sản nữa. Do đó, nó cho phép tôi dám nhìn thẳng vào sự thật và dám chỉ ra sự thật…. Khác với trước đây, khi còn là đảng viên của ĐCSVN – một thứ tù binh của Đảng – tôi chỉ biết nói và suy nghĩ theo những gì mà cấp trên nói và suy nghĩ, còn hiện nay, tôi suy nghĩ rất thoải mái, không bị một sự hạn chế nào khi tư tưởng của tôi đã thực sự được giải phóng”. Và trong số những kẻ được giải phóng tại chỗ phải kể đến một số người khác như tướng Trần Độ với “ Rồng Rắn”. Sau này là Vũ thư Hiên, (đêm giữa ban ngày). Trần Đĩnh, tác giả của Đèn Cù. Một cuốn sách đã gây ra chấn động ở trong nước cũng như hải ngoại vì nhiều chi tiết liên quan đến phương cách đào tạo và kiểm tra lòng trung thành của các đoàn đảng viên CS được tiết lộ.
• Kế đến là những “ bà mẹ anh hùng:” là những người nuôi ăn cán bộ CS, che dấu Việt cộng ở trong nhà. Điển hình nhất là trường hợp bà Nguyễn thị Năm, đã được tập đoàn Hồ chí Minh trả ơn bằng một bản án đấu tố đầu tiên vào năm 1953. Nay đến các “ bà mẹ anh hùng “ trong nam. Sau khi nhìn thấy Việt cộng vào phố và những cung cách của chúng, họ đã sáng mắt ra. Họ đã được giải phóng, được nhìn thấy mọi gian trá của CS. Hơn thế, mở mắt ra để đối diện vói một sự thật phũ phàng CS dành cho họ.
b. Với bên bị giài phóng.
Bên bị giải phóng bao gồm toàn thể quân dân miền nam, ngưởi dân miền bắc, những con ngưòi lương thiện, nhân bản đã hết lòng hy sinh bảo vệ tiền đồ của đất nước. Bảo vệ văn hoá, nhân phẩm, đạo nghĩa của con người. Kết quả, một chiều “ man di mọi rợ thắng Văn Minh”, thế gian bỗng nhiên ra khác. Tất cả đều bị giải phóng. Bị tước đoạt tất cả mọi quyền hạn thuộc về con người. Rồi bị đẩy ngược, lùi lại thời nô lệ, thời của man di mọi rợ. Ở đó, là dối trá và tội ác của cộng sản dẫn đầu. Ở đó là một nền giáo dục phản nhân tính con người được CS thi hành để đầy toàn dân đi vào con đường phi nhân Vô gia đình, Vô Tôn Giáo, Vô Tổ Quốc của chúng. Từ đó, một đời sống nhân bản bao gồm cả sự đạo hạnh, văn hóa, nhân phẩm của dân tộc bị chà đạp, bị tưóc đoạt một cách điên cuồng bởi lớp ngưòi man di mọi rợ đến từ rừng hoang. Để tránh tai họa, họ đành liều mình đạp trên cái chết ở biển khổ mà đi. Đi để tìm nguồn sống cho mình cho gia đình mình và cho một tương lai tốt đẹp hơn cho đất nước. Ngày mai, khi đất nước không còn cộng sản, tôi tin chắc chắn rằng, chính con cháu của họ lại là những người hữu dụng, góp bàn tay, góp trí tuệ và tích cực đóng góp công sức của họ vào việc xây dựng lại một Việt Nam Nhân Bản, Văn Minh, có Đạo nghĩa.
3. 30-4-1975, có là một ngày mừng?
Nhìn từng đoàn, từng lớp lớp người bị đẩy ra đường phố Hà Nội để vẫy tay chào mừng, bên cạnh những nụ cười lộ rõ những hàm răng bừa, răng quá khổ của lớp quan cán cộng, ai cũng cho đó là ngày mừng. Theo lý, quả thật là ngày mừng. Mừng vì hôm ấy là ngày chấm dứt chiến tranh. Từ nay, người miền nam không còn phải ăn mìn của Việt cộng khi chúng đắp mô trên đường. Rồi trong đêm dài, hay khi trẻ thơ đến trường, không lo phải ăn B40, hoả tiên 121, 122 hay sơn pháo 130 và đạn Ak được cung cấp từ Nga Tàu như ở Cai Lậy nữa. Rồi ở ngoài kia, cán cộng và những cơ sở nuôi dưỡng chiến tranh của chúng không phải hứng bom rơi đại pháo nữa. Như thế, lý ra là phải mừng. Mừng lớn. Ai ngờ, tất cả là một chữ hụt. Mừng hụt! Bởi lẽ, theo lời cô tôi kể là: “ Hàng trăm, hàng ngàn người bị đẩy ra đường để mừng chiền thắng ở khắp nơi trên đất bắc. Nhưng trên mặt thì đầy nước mắt. Họ bảo mừng qúa mà khóc! Nhưng với lòng dân thì khóc một lần để rồi thôi chờ đợi. Sự chờ đợi mỏi mòn của họ nay đã có đáp số. Nước mắt tuôn ra là nước mắt của tuyệt vọng trong chờ đợi được Cụ Diệm, Bác Thiệu, từ trong nam ra giải phóng kiêp tăm tồi, nô lệ của họ. Nay lại vỡ òa, khóc trước cho một miền nam sẽ vào chung trong một cái tròng cộng sản.” Ấy là chưa kể đến chuyện, rồi đây từng lớp lớp người gìa, ngưòi trẻ sẽ kéo nhau lên rừng sâu, leo dọc Trường Sơn bới đất mà tìm xương con mình! Khi ấy khéo mà khóc không ra nước mắt! Chuyện như thế, mừng được không?
Đi ngược chiều với người dân, hàng quan cán cộng thì cười văng cả hàm răng bừa ra ngoài! Từng lớp, từng hàng hàng thay nhau vào vơ vét của cải ở miền nam đem về. Gạo trắng, một mặt hàng cực hiếm ở miền bắc, bỗng nhiên tràn ngập tất cả các chợ ở miền bắc?
- Gạo ở đâu ra thế?
- “Từ miền nam mang ra đấy. Gạo trắng ở trong ấy có đổ cho lợn ăn cũng không hết!”
Nghe thế, bà mẹ liệt sỹ bao năm phải nhịn ăn để có “hạt gạo cắn làm tư, một phân dành cho miền nam đói khổ” xắn váy lên chửi:
- “Tổ cha nhà chúng nó, vậy mà chúng nó lừa bà là ở trong ấy nghèo khổ lắm, hạt gạo phải cắn làm tư mà chi viện cho họ”!
Riêng anh cán, chị hộ lý tự nhiên thấy mình lên trên đĩnh cao chói lọi của hạnh phúc khi kẹp ở bên nách cái đài transistor từ miền nam đem về. Anh chị cùng chạy đua mở lớn hết cỡ cho cả xóm cùng nghe cho vơi đi những ngày đói khổ. Ôi tuyệt đỉnh của man rợ vừa chiến thắng! Điện, Đài, Đổng, Đạp, (đèn pin, radio, đồng hồ, xe đạp) là những thừ quá tầm thường tại miền nam từ nhiều năm trước, nhiều cái Đài đã từng bị vất vào góc nhà ở miền nam, nay bỗng trở thành một thành tích, một giấc mơ vĩ đại, một đỉnh vinh quang tuyệt đối cho mỗi một quan cán có dịp vào nam và đem về bắc! Họ mừng là phải. Vì không có ngày này, giấc mơ “Điện, Đài, Đổng, Đạp” có thể vào mộ sâu,, hay đi theo nắm xương khô trên Trường Sơn, hoặc phơi trần bên bờ hồ Hoàn Kiếm! Như thế, nếu đây là ngày “có triệu ngưòi vui” thì có hàng triệu triệu ngưòi buồn!
4. 30-4-1975, Có là ngày đoàn viên?
Thật khó mà tìm được chữ đoàn viên mặc dù có một số gia đình có dịp đoàn tụ. Thật vậy, hoàn cảnh các gia đình tại Việt Nam sau ngày 30-4-1975 là những cuộc chia ly, tan nát.” Sài Gòn ơi, ta có ngờ đâu rằng, một lần đdi là một lần vĩnh biệt, một lần đi là một lần mất dấu quay về…” ( Nguyệt Ánh) Lời ca bi thương ấy, trong chúng ta, ai chưa từng biết đến chia ly? Nay biết bao người phải chia tay Sài Gòn và nhiều người đã phải vình biệt với những yêu dấu ở một nơi đã cho họ cuộc sống và một ước mơ với quê hương và dân tộc Việt? Như thế, Sài Gòn đã mất, người Việt Nam chỉ thấy chia ly, không có đoàn viên, chẳng có đoàn tụ.
Còn người mới đến thì ra sao? Có tìm được một lối quay về và đoàn viên không? Xin hãy nghe Trần Đĩnh kể lại cuộc “đoàn tụ” của ngươi về như sau: “Vài hôm sau, ở Huỳnh Tịnh Của, tình cờ gặp Minh Trường, phóng viên nhiếp ảnh Thông tấn xã năm 1971 đã cùng tôi vào vùng rốn lụt của Hải Dương. Anh thuộc lớp người đầu tiên về Sài Gòn chiến thắng. Nhưng anh đã nếm một chiến bại đớn đau. Hơn một năm sau kể lại với tôi, giọng anh vẫn run run như nghẹn lại. Lẽ tất nhiên anh rất vui khi lần đầu tiên trở lại đứng trước nhà mình bấm chuông. Thì mẹ anh mở cửa. Thì mẹ liền chắp hai tay lạy: - Anh còn sống thì tôi mừng nhưng anh về thì tất cả các đứa con bao lâu nay sống với tôi, chăm sóc phụng dưỡng tôi đều đã bị các anh lôi đi tù hết mất rồi. Anh về thì nhà này tan nát, thì tôi trơ trọi. Thôi, tôi xin anh, anh đi với đồng chí của anh đi cho mẹ con tôi yên... “(Đèn Cù 485) . Như thế, chuyện đoàn viên trong vui mừng, hạnh phúc, vĩnh viễn là chữ không, Sự đoàn tụ gượng ép ở trong nhà cũng không có, nói chi đến đoàn viên của xã hội!
5. 30-4-1975, có là ngày uất hận, ngày tủi nhục của cả non sông?
“Gia đình tôi có hai liệt sĩ: Nguyễn Văn Bảo (anh ruột) – Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam – hy sinh ngày 09.01.1966 trong trận ném bom tấn công đầu tiên của quân xâm lược Mỹ vào Việt Nam (vào Củ Chi); Trần Thị Thiệt (vợ tôi) – cán bộ phụ nữ Sài Gòn – bị bắt và bị đánh chết tại Tổng nha Cảnh sát hồi Mậu Thân (1968), nhưng phải thú nhận rằng chúng tôi đã chọn sai lý tưởng (là đi theo): cộng sản chủ nghĩa. Bởi vì suốt hơn 60 năm trên con đường cách mạng cộng sản ấy, nhân dân Việt Nam đã chịu sự hy sinh quá lớn lao, nhưng cuối cùng chẳng được gì, đất nước vẫn nghèo nàn, lạc hậu, nhân dân không có ấm no, hạnh phúc, không có dân chủ tự do. Đó là điều sỉ nhục” ( Nguyễn Hộ).
Ở một khía cạnh khác. Cũng sau ngày này, người con gái Việt Nam, con cháu của Trưng, Triệu, bị Nguyễn minh Triết, chủ tích cái nhà nước gọi là CHXHCNVN biến thành gái gọi, gái bao với lời rao bán, chào hàng, mời gọi khách hàng một cách vô văn hóa, vô đạo đức: “ vào đi các ông, ở đấy có nhiều gái đẹp”. Câu mời khách của một tên ma cô gác động ở Khâm Thiên, ở ngã ba Chú ía, có lẽ cũng bằng ngần ấy từ ngữ! Kết qủa, sau lời mời ấy là tửng toán thiêu nữ Việt Nam tuổi từ 18-25 được lột trần truồng ra cho những tên già lão, bệnh hoạn mang tên Tàu Đài Loan, Đại Hàn, Tàu Trung cộng ngắm nghía, soi mói và bỏ ra ít tiền để mua về làm…. vợ. Và từng đoàn khác thì được xuất cảnh với danh nghĩa lao động ở nước ngoài mà thực chất là bị bán vào các ổ, động ở Mã Lai, Trung cộng… Ngần ấy đủ nói lên cái uất hận và tủi nhục cho giang sơn hay chưa?
6. 30-4-19075. Có là ngày Thống Nhất?
Vì theo đuổi cuộc chiến tranh “ Ta đánh Mỹ là đánh cho Trung Quốc, Liên Xô cho xã hội chủ nghĩa” và “ tất cả những công việc của chúng tôi làm đều phụ thuộc vào Mao chủ tịch” ( Lê Duẩn) Việt cộng đã tạo ra ngày 20-7-1954 chia cắt đất nước ra làm hai, tạo nên một cuộc chia ly tang thương nhất trong lịch sử Việt Nam. Cuộc chia ly ấy có đến một triệu người phải bỏ miền bắc, phải bỏ nơi chôn nhau cắt rốn, phải bỏ lại cả cha mẹ, anh em, họ hàng, bạn bè để trốn chạy cộng sản, di cư vào nam. Kế đến Việt cộng tạo nên một biển máu trong cuộc chiến tại miền nam. Lại đẩy hàng triệu thanh niên miền bắc vào kiếp nạn sinh bắc tử nam. Đã giêt hại hàng trăm ngàn quân, dân, chính, học sinh tại miền nam. Nay 30-4-1975, cộng sản lại tràn vào Sài Gòn. Ranh giời là cầu Bến Hải do chúng tạo ra chia cắt tuy được xóa bỏ. Nhưng thực tế đã cho thấy, lãnh thổ được coi là thống nhất, nhưng cũng có quá nhiều phần đất như Hoàng Sa, trường Sa, Nam Quan Bản Giốc Lão Sơn, bãi biển Tục Lãm và một phần vịnh Bắc Bộ đã bị cộng sản dâng cho Trung cộng.
Phần diện địa đã thế, đến phần tinh thần, CS không bao giờ thống nhất được lòng dân, Trái lại, là tạo ra quá nhiều ly tán, bạc nhược, suy đồi. Nếu điều gì người dân ngày nay có thể tự thống nhất được với nhau thì đó chính là lòng căm thù cộng sản! Thực tế nhá, chỉ cần một học sinh 18 tuổi đời cũng đã biết viết nên một hàng chữ diễn tả được nỗi lòng của toàn dân Việt Nam : “đảng cộng sản hãy đi chết đi” ( Phương Uyên). Em biết, nếu chúng chết đi, ngưòi dân có cơ hội Thống Nhất để xây dựng lại đất nước. Nếu không, chỉ thấy từng đoàn người, nay có cả cán cộng nhập cuộc nữa, nhấp nhổm tìm mọi cách bỏ nước ra đi. Nước không giữ được dân thì làm gì có chữ Thống Nhất!
7. 30-4-1975 Mãi mãi là Ngày Quốc Hận!
Với những điều tôi nêu ra ở trên, dù còn rất nhiều điều cần phải nói đến nữa, cũng là quá đủ để minh chứng rằng 30-4-1075 Mãi Mãi Là Ngày Quốc Hận. Mãi Mãi là Ngày Quốc Hận bởi vì vào ngày 30-4-1975, chỉ có một kẻ duy nhất chiến thắng, đó là đảng Cộng sản Việt Nam. Kẻ bại trận chính là Dân Tộc, là Toàn Dân Việt Nam. Vì chiến thắng trong cuộc chiến do chính CS gây ra, nên tập đoàn đảng cộng sản đã cướp, chiếm đoạt hoàn toàn chính quyền và nền chính trị tại Việt Nam. Từ đây, đảng CSVN đã biến chính quyền thành nhà nước CHXHCN, thành một tổ chức phi nhân, thành một cánh tay hợp pháp để CS chiếm đoạt, tước đoạt mọi công quyền và nhân quyền của người dân Việt Nam.
Đảng cộng sản đã biến nhà nưóc CHXHCN thành một công cụ hợp pháp để chiếm đoạt và cưỡng đoạt quyền tư hữu của người dân. Tổ chức cướp tài sản, cướp nhà, cưóp đất, cướp ruộng vườn, cướp các cơ sở kinh doanh của nhân dân Việt Nam, lúc trước là mùa đấu tố, sau này là cái gọi là quy hoạch. Mục đích, trước là phá nát đời sống an bình, yên vui của người dân. Sau là thu tóm mọi tài sản của đất nước vào tay đảng cộng sản. Đảng Cộng sản đã biến nhà nưóc CHXHCN thành một công cụ hợp pháp để tuyên truyền một thứ văn hóa và đạo đức thô bỉ, hạ cấp của Hồ chí Minh với mục đích phá nát nền Văn Hóa Nhân Bản và luân thường đạo nghĩa của xã hội và của các tôn giáo tại Việt Nam. Và đảng CS đã biến nhà nước thành công cụ hợp pháp để CS bắt bớ và bỏ tù, đàn áp tất cả những tinh hoa của đất nước.
Nhờ 30-4-1975, đảng CSVN, một tập đoàn phản quốc đã biến nhà nước CHXHCN thành một công cụ hợp pháp để chúng có chính danh bán đất đai, biển đảo của Tổ Quốc Việt Nam cho Trung Cộng qua các Công Hàm 1951 và các Hiệp Thương, Hiệp Ứóc biên giới, cũng như các khế ước thuê bao rừng đầu nguồn và khai thác Bauxite độc hại ở cao nguyên để di họa cho dân chúng mai sau. Ấy là chưa kể đến chuyện chúng luôn tạo điều kiện cho các nhà thầu Trung Cộng độc chiếm mọi công trình xây dựng cơ sở hạ tầng tại Việt Nam, chiếm hết mọi nguồn lợi kinh tế của người dân Việt Nam. Kế đến, tập đoàn đảng CSVN đã biến nhà nước này thành một công cụ hợp pháp để chúng tự ký mật ước Thành Đô nhằm biến Việt Nam thành một tỉnh bang trực thuộc Bắc Kinh, biến dân tộc Việt thành một thứ Hán nô lệ vào năm 2020? Nếu điều này xảy ra thỉ tập đoàn này nên nhớ rằng. Tất cả những tội ác Cộng sản đã gây ra cho người dân trong chiến tranh, còn có thể bào chữa, còn có chỗ bao che, dung thứ. Nhưng tội phản quốc, tội bán nước, một trọng tội đối với Tổ Quốc, đối với hồn thiêng sông núi, đối với anh linh của tiền nhân, đối với máu xương của dân tộc Việt Nam, vĩnh viễn trời không tha và đất chẳng dung, nói chi đến con ngưòi.
8. Lời kết.
Người Việt Nam không có nhu cầu thù hận nhau, hay hận thù bất cứ một ai. Họ chỉ có một ngoại lệ duy nhất là dành nó cho tập đoàn đảng Cộng sản tại Việt Nam mà thôi. Theo đó, mọi người đều khẳng định rằng. Đường đi là vạn nan, nhưng chỉ cần một lần giải quyết là đủ. Hiện nay, lòng dân càng lúc càng mãnh liệt đòi hỏi Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền, Công Lý. Ý thức của mỗi cá nhân, của các đoàn thể mỗi lúc một dâng cao. Nhiều người, nhiều nơi đã vượt qua sự sợ hãi để tiến đến những cuộc phản đối, đình công biểu tình tập thể. Nhiều gia đình trước cảnh cướp ngày của Việt cộng đã theo Đoàn văn Vươn dương cao biểu ngữ: “Gia đình tôi thề quyết tử chống bẻ lũ CSVN cướp ngày đến hơi thở cuối cùng..” Lời thề ấy, trước là để bảo vệ lấy quyền sống và quyền lợi của mình sau là “ cảnh tình đồng bào về đại họa cộng sản”. Tất cả đang bước vào cuộc chiến không khoan nhượng với đảng cộng sản.
Theo đó, còn cộng sản là còn Quốc Hận. Còn CS là còn đấu tranh. Cuộc tranh đấu là vạn nan, nhưng chỉ cần một lần giải quyết là đủ: “Đánh cho Tàu cút, đánh cho Cộng tan” là nhà nhà đoàn viên. Cả nước hân hoan trong ngày mừng Độc Lập và Thống Nhất Dân Tộc trong Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền và Công Lý.
Hỡi đồng bào ơi.
Nào ta đi cho ngày mai đổi mới,
Nào ta về cho đất nước hồi sinh.
Chị ngã xuống, em đứng dậy,
Diệt cho hết phường bán nước hại dân.
Mẹ phất cờ, con ra trận,
Quyét cho sạch bọn bành trướng bắc phương.
Cho ngàn ngàn sau dỏng sử Việt còn lưu danh cùng trời đất,
Cho vạn vạn thế, người nước Nam cùng bốn bể an lạc, hòa minh.
Bảo Giang
4-2015
Viết về một ngày như ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày làm rúng dộng cả giang sơn, ngày làm chấn động và thay đổi toàn diện cuộc sống của từng người Việt Nam. Ngày như Hồng Thủy ập xuống làm thế gian bỗng tự nhiên ra khác thì quả là không dễ dàng. Bởi vì, nó có rất nhiều điều phải viết đến. Người viết đến trong dòng nước mắt. Kẻ tô son trong nụ cưòi? Người viết đến những nỗi bất hạnh, kẻ mê mãi viết đến như niềm vui? Rồi người viết đến những vệt máu loang, đọng trên đường, vấy lên tường, chảy bên sông? Lại có kẻ viết vì những thân xác người già em bé nằm chết cong queo trên dường chạy loạn? Viết đến những cái xác vô thừa nhận chết bên bờ lau bụi cò? Viết đến nắm xương tàn không tên tuổi trên đồng hoang, trong rừng sâu, nơi góc núi? Hoặc giả, viết đến ngày hoà bình, ngày chấm dứt chiến tranh, ngày đoàn viên?
Tôi bắt đầu đếm ngày 30-4- 1975 bằng những giọt nước mắt vào sáng ngày 01-5-1975 khi mặt trời vừa lên. Tại sao tôi lại khóc? Thật lòng, cho mãi đến hôm nay tôi vẫn không hiểu được tại sao tôi khóc vùi vào buổi sáng hôm ấy. Có phải vì tiềm thức đã báo cho tôi biết trước một cuộc trắng tay như ba mẹ tôi khi họ phải di cư vào nam? Có phải từ ngảy hôm nay, mà bắt đầu bằng những cái loa treo ở đầu xóm kia, sẽ đấu tố bản thân tôi và dân tôi bằng những lời lẽ tanh tao, lợm giọng, sắt máu của lớp vô văn hóa mới đến? Hay vì từ đây, không phải riêng tôi, nhưng người Việt Nam đã bị cướp mất bầu trời của hạnh phúc với giấc mơ Hòa Bình trong Tự Do mà họ từng chiến đấu và ấp ủ? Khóc vì hàng cờ đổ, vì lớp mũ đỏ áo hoa dù, bên những mũ sắt còn nguyên ngụy trang với màu xanh lá rừng, và những đôi giày của lính chiến mang theo đầy bụi trên đường giang sơn, giờ vất ngổn ngang trên đường?
Hay tôi khóc vì hình ảnh của một ngưòi lính cô đơn gục đầu xuống trên đầu gối, ngồi như tựa vào tường trong thế nghỉ, hay đang chờ đợi một điều gi. Cảnh ngồi lặng lẽ, người đi qua, nào ai biết, người lính với cái mũ sắt vẫn vững trên đầu, đôi tay anh còn ôm chặt lấy khầu súng M16, nhưng… hồn anh đã về với sông núi từ lúc nào! Tôi bước ra sân, gọi nhỏ, “ này anh, anh cẩn gì không, vào trong này đi”. Lạ, không nghe tiếng trả lời. Khi đến nơi, tôi nhìn thấy một dòng máu đã khô đặc trên thân áo. Tôi qụy xuống, nhìn rõ mặt vết thương xuyên ngang cổ từ phía tay phải đi lên. Viên đạn đã làm thủng và làm đỏ thêm lá Cờ Vàng anh quấn trong cổ áo. Tôi bật khóc! Người hàng xóm gào thét lên!
Như thế, người ta gọi đây là ngày gì? Với tôi, đây là một ngày khác tất cả mọi ngày trong đời và trong dòng lịch sử Việt Nam. Ngày mà người ta đã gọi nó bằng nhiều cái tên khác nhau. Nhưng xem ra với bất cứ cái tên nào thì nó cũng diễn tả và đáp ứng được một góc độ nào đó theo cái tên nó được gọi. Tuy khác, nhưng nó sẽ mãi mãi là một ngày mà dòng sữ Việt Nam còn lưu ký, còn nhắc đến. Nhắc đến như một vết thương đau đớn nhất của dân tộc.
1. 30-4-1975. Ngày chấm dứt chiến tranh Quốc cộng?
Thật khó để có thể xác định được cuộc chiến súng đạn để giải quyết vấn đề ý thứ hệ giữa Quốc Gia và Cộng sản đã khởi đầu từ ngày nào. Nếu tính từ ngày chia đôi đất nước 20-7-1954 thì ngày tạm dứt cuộc chiến bằng súng đạn, đổ máu trên chiến trường là ngày 30-4-1975. Nhưng bất hạnh thay, hết chiến tranh mà không phải là ngày Hoà Bình. Không phải là ngày Thống Nhất của dân tộc Việt Nam. Trái lại, nó là ngày Cộng sản chiến thắng và đẩy hàng triệu người Việt Nam phải bỏ nưóc ra đi. Đẩy hàng triệu người vào các nhà tù, và đẩy hàng triệu triệu người khác vào cuộc sống khốn cùng. Nói đúng theo tên gọi của họ đặt thì hôm nay là ngày “Man Rợ đã thắng Văn Minh”! ( Dương thu Hương) Phải, chỉ vỏn vẹn 6 chữ được viết ra từ ngòi bút của một người cầm súng trong hàng ngũ của những người được gọi là bên chiến thắng khi họ vào Sài Gòn, đã nói lên được tất cả mọi điều cần nói. Trong đó có cả ý nghĩa, hôm này là ngày khai mở ra cuộc chiến mới. Cuộc chiến của con ngưòi có Văn Hóa, có Nhân Bản, có Đạo Nghĩa đối đầu với cuộc chiến của man rợ tội ác và dối trá do tập đoàn Cộng Sản cầm đầu. Tính từ đó, cuộc chiến này đã kéo dài ròng rã suốt 40 năm qua, nhưng chưa có dấu hiệu chấm dứt. Trái lại, càng lúc càng khốc liện hơn. Hy vọng khi nó bước vào giai đoạn khốc liệt nhất thì cũng là lúc Văn Minh, Nhân Bản và Đạo Nghĩa chiến thắng man rợ, gian trá và tội ác. Bởi vì con người cần đến nguồn văn minh tiến bộ để sống. Không ai muốn lủi lại sống trong nô lệ với man di, tội ác!
2. 30-4-1975 Có là ngày giải phóng?
Có thể? Vì chiều nào cũng đủ nghĩa trọn lý. Hơn thế, còn được nhìn, định nghĩa một cách chuẩn xác trong hai thực tế khác biệt mang tính đối nghịch mà nó diễn tả.
a. Bên được giải phóng.
Thành phần được hưởng giải phóng đầu tiên trong ngày này là các tội phạm mang án đại hình tại miền nam như cướp của, giết người và những tên phá làng đốt xóm bị bắt từ nhiều năm trước. Kế đến là thành phần ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản, đã ngày đêm nơm nớp lo sợ bị chính quyền và nhân dân miền nam chịt cổ. Nay xem ra thoát nạn rồi? Cả hai cùng hoà nhập vào với dòng thác “ cách mạng” Việt cộng, là một tập đoàn quan trọng hơn, đông đảo hơn. Tập đoàn này bao gồm những kẻ ở trong đội quân mũ cối dép râu hay cái mũ tai bèo và các cấp lãnh đạo CS, đã, đang và sẽ từ rừng xanh, hay từ phía bên kia kéo nhau vào Sài Gòn. Kéo nhau vào Sài Gòn để ngỡ ngàng trước cảnh lạ. Từ nhà cao cửa rộng đến đường phố thênh thang sạch sẽ vời những con người văn minh lịch duyệt, tao nhã dù đang cuống cuống vì cuộc chiến vừa tàn mà phần thằng không thuộc về họ. Vào để thấy chính mình là người được giải phóng.
Như thế, từ Giải Phong được dành cho lớp người này và công cụ gây ra chiến tranh chia lìa, chết chóc của họ là đứng đắn nhất và chính xác nhất. Tại sao? Bởi vì, đôi mắt cũng những đôi mắt ấy. Đôi tai, cũng rõ ràng là đôi tai của người. Nhưng nó đã bị che kín, bịt chặt suốt cuộc đời từ khi sinh ra đến hôm nay. Họ có muốn nhìn cũng không thấy. Muốn nghe không được. Thậm chí có cái miệng mà như câm, hoặc chỉ được nói, được nghe những điều được đảng CS cho nói, cho nghe. Ngoài ra là không. Không tất cả.
Nhưng nay, nhờ ngày 30-4-1075, từ nhớn tới nhỏ, tất cả đều được mở banh ra. Mở banh ra để nhìn cảnh sống, cuộc sống và những con người miền nam trước mặt. Nhìn để thây, để biết so sánh sự thật trước mặt với những lời gian trá lừa đảo của tổ chức, của đảng CS đã tuyên truyền, nhồi sọ và đẩy họ vào cuộc chiến đẫm máu với ngưòi dân miền nam. Cuộc chiến mà chúng gọi là “đánh Mỹ cứu nước” và “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”, mà thực ra đây chỉ là một cuộc đâm thuê chém mướn, giết người đồng chủng do tập đoàn nô lệ Minh, Duẫn, Đồng, Chinh, Giáp, Thọ… thực hiện.
Gọi đây là cuộc chiến “đâm thuê chém mướn” vì nó đúng nghĩa, chính danh như chính người lãnh đạo của cuộc chiến đã định nghĩa công khai về cuộc chiến này là “ ta đánh là đánh cho Trung cộng cho Liên sô và cho xã hội chủ nghĩa”, “chúng tôi kiên cường chiến đấu là vì Mao chủ tịch” (Lê Duẩn). Như thế là quá rõ ràng. Không có một người nào có thẩm quyền định nghĩa về cuộc chiến hơn chính người đã tạo ra và lãnh đạo nó. Sau định nghĩa công khai ấy, chiêu bài bịp bợm “ giải phóng miền nam” được khua chiêng đánh trống, tập đoàn CS đã đẩy hàng triệu thanh niên miền bắc vào chiến tranh để có kiếp nạn sinh bắc tử nam. Và đẩy người dân đất bắc vào cuộc sống lầm than với mớ tuyên truyền xọt rác, bệnh hoạn: ” Cuộc sống của nhân dân miền nam dười gót giày xâm lược của Đế quốc Mỹ vô cùng nghèo khổ. Cơm không có mà ăn, quần áo không có mà mặc. Thậm chí, nhiều ngưòi phải lấy túi nylong mà quấn trên người để “ bác” không bị lòi ra ngoài”!
Nay hời ôi, trước mặt họ là một cảnh tượng sang trọng, văn minh lịch lãm mà đời họ chưa một lần nhìn thấy trong sách vở ở cái thiên đường cộng sản tại miền bắc, nói chi đến cảnh thực. Bàng hoàng và bàng hòang. “ĐM nó, bị chúng lừa gạt rồi”! Ngay lập tức, hàng vạn, hàng triệu người vừa đến đều có chung một câu nói ấy. Trong số, có nhiều người đang làm công tác tuyên truyền để góp phần vào việc che mắt, bịt mồm, che tai đồng loại như Buì Tín, Trần xuân Ẩn, như Dương thu Hương, “đã ngồi bệt xuống giữa đường phố Sài Gòn mà khóc” và gào lên trong uất nghẹn tủi hờn ôi, “ Man di mọi rợ thắng Văn Minh”! Phải, “Man đi, mọi rợ, tội ác đã thắng văn minh và nhân bản. Chỉ vỏn vẹn một hàng chữ ấy đã có thể giải thích một cách chuẩn xác là: Bên kia, kể cả thành phần từng theo đóm ăn tàn, nấp bóng miền nam để hoạt động cho cộng sản, là những kẻ nhờ có ngày 30-4-1975 mà được giải phóng
Từ đó, ngày 30-4-1075 có thể được gọi là “Ngày giải phóng”! Và thành phần được giải phóng chủ yếu là những kẻ đang rêu rao và trợ giúp cho cái chiến thắng “ vĩ đại” đầy ảo tưởng kia. Hơn thế, nó cũng đáng được gọi là giải phóng. Vì từ sau ngày ấy, tất cả những hình ảnh, văn bản bán nước, lời lẽ tuyên truyền do cộng sản lén lút hay công khai dấu diếm che đạy, nay tất cả đều được giải phóng. Cái mặt nạ “ cách mạng” của CS đã cố che đạy từ bấy lâu nay từ rừ tụt xuống qua đầu gối!
• Trước hết, sau ngày 30-4-1975 mặt nạ của Hồ chí Minh, “ cha già“ của Việt cộng theo nhau rớt xuống từng mảng, để ngày nay hầu như đã hiện nguyên hình là một viên thiếu tá tình báo Trung cộng, là đảng viên đảng cộng sản Trung Cộng với cái tên là Hồ Quang, người Hẹ. Hồ Quang không phải là Nguyễn ái Quốc như tôi đã viết trong” đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi”. Hồ Quang có thể không có một chút liên hệ nào với dòng máu của người Viêt Nam. Kế đến, chuyện Hồ chí Minh được đảng cộng sản tô son vẽ phấn là “ bác không có vợ con, suốt đời phục vụ nhân dân” đã tuột hẳn xuống qua đầu gối, lòi ra vụ Hồ chí Mi Minh đã hãm hiếp ( hủ hoá) Nông thị Xuân ngay từ lúc em mưòi sáu tuổỉ. Đến khi Xuân có bầu, sinh con thì Minh lệnh cho Hoàn thủ tiêu và phi tang bằng vụ tại nạn lưu thông. Nhưng trời bất dung gian, chẳng có cái xe ma nào chạy trên đường để cán lên cái xác của Nông đã chết vì những nhát búa đập vào đầu, để cứu Hồ chí Minh. Phần đứa con thì bị đem cho làm con nuôi!
• Rồi công hàm bán nước của Phạm văn Đồng năm 1958, đến âm mưu của tập đoàn CS HCM muốn giao cả giang sơn và người Việt Nam cho TC theo kế hoạch đồng hóa của đảng cộng sản qua Đặng xuân Khu (1951) “kêu gọi người Việt Nam bỏ chữ Quốc ngữ, học chữ Tàu, uống thuốc Tàu để được xin làm chư hầu cho Trung cộng”. được phơi bày ra ánh sáng.
• Và nhờ ngày 30-4-1975, những hung thần như thú hoang của cộng sản là Nguyễn Hộ với câu tuyên bố lẫy lừng “Đối với bọn Ngụy quân, Ngụy quyền, nhà của chúng: ta ở; vợ của chúng: ta xài; con của chúng: ta bắt làm nô lệ; còn bọn chúng nó: ta giam cho đến chết!.” đã được giải phóng, đã mở mắt ra để tạ tội với đồng bào, tạ tội với non sông bằng cách xé nát thẻ đảng CS và để lại cho người đi sau “ Câu lạc bộ kháng chiến thành phố”. Trong đó thái độ nhận thức của ông đã được viết ra một cách rất đáng trân trọng ” Bây giờ trên đầu tôi, không còn bị kẹp chặt bởi cái “kềm sắt” của chủ nghĩa Mác-Lênin, của Đảng cộng sản nữa. Do đó, nó cho phép tôi dám nhìn thẳng vào sự thật và dám chỉ ra sự thật…. Khác với trước đây, khi còn là đảng viên của ĐCSVN – một thứ tù binh của Đảng – tôi chỉ biết nói và suy nghĩ theo những gì mà cấp trên nói và suy nghĩ, còn hiện nay, tôi suy nghĩ rất thoải mái, không bị một sự hạn chế nào khi tư tưởng của tôi đã thực sự được giải phóng”. Và trong số những kẻ được giải phóng tại chỗ phải kể đến một số người khác như tướng Trần Độ với “ Rồng Rắn”. Sau này là Vũ thư Hiên, (đêm giữa ban ngày). Trần Đĩnh, tác giả của Đèn Cù. Một cuốn sách đã gây ra chấn động ở trong nước cũng như hải ngoại vì nhiều chi tiết liên quan đến phương cách đào tạo và kiểm tra lòng trung thành của các đoàn đảng viên CS được tiết lộ.
• Kế đến là những “ bà mẹ anh hùng:” là những người nuôi ăn cán bộ CS, che dấu Việt cộng ở trong nhà. Điển hình nhất là trường hợp bà Nguyễn thị Năm, đã được tập đoàn Hồ chí Minh trả ơn bằng một bản án đấu tố đầu tiên vào năm 1953. Nay đến các “ bà mẹ anh hùng “ trong nam. Sau khi nhìn thấy Việt cộng vào phố và những cung cách của chúng, họ đã sáng mắt ra. Họ đã được giải phóng, được nhìn thấy mọi gian trá của CS. Hơn thế, mở mắt ra để đối diện vói một sự thật phũ phàng CS dành cho họ.
b. Với bên bị giài phóng.
Bên bị giải phóng bao gồm toàn thể quân dân miền nam, ngưởi dân miền bắc, những con ngưòi lương thiện, nhân bản đã hết lòng hy sinh bảo vệ tiền đồ của đất nước. Bảo vệ văn hoá, nhân phẩm, đạo nghĩa của con người. Kết quả, một chiều “ man di mọi rợ thắng Văn Minh”, thế gian bỗng nhiên ra khác. Tất cả đều bị giải phóng. Bị tước đoạt tất cả mọi quyền hạn thuộc về con người. Rồi bị đẩy ngược, lùi lại thời nô lệ, thời của man di mọi rợ. Ở đó, là dối trá và tội ác của cộng sản dẫn đầu. Ở đó là một nền giáo dục phản nhân tính con người được CS thi hành để đầy toàn dân đi vào con đường phi nhân Vô gia đình, Vô Tôn Giáo, Vô Tổ Quốc của chúng. Từ đó, một đời sống nhân bản bao gồm cả sự đạo hạnh, văn hóa, nhân phẩm của dân tộc bị chà đạp, bị tưóc đoạt một cách điên cuồng bởi lớp ngưòi man di mọi rợ đến từ rừng hoang. Để tránh tai họa, họ đành liều mình đạp trên cái chết ở biển khổ mà đi. Đi để tìm nguồn sống cho mình cho gia đình mình và cho một tương lai tốt đẹp hơn cho đất nước. Ngày mai, khi đất nước không còn cộng sản, tôi tin chắc chắn rằng, chính con cháu của họ lại là những người hữu dụng, góp bàn tay, góp trí tuệ và tích cực đóng góp công sức của họ vào việc xây dựng lại một Việt Nam Nhân Bản, Văn Minh, có Đạo nghĩa.
3. 30-4-1975, có là một ngày mừng?
Nhìn từng đoàn, từng lớp lớp người bị đẩy ra đường phố Hà Nội để vẫy tay chào mừng, bên cạnh những nụ cười lộ rõ những hàm răng bừa, răng quá khổ của lớp quan cán cộng, ai cũng cho đó là ngày mừng. Theo lý, quả thật là ngày mừng. Mừng vì hôm ấy là ngày chấm dứt chiến tranh. Từ nay, người miền nam không còn phải ăn mìn của Việt cộng khi chúng đắp mô trên đường. Rồi trong đêm dài, hay khi trẻ thơ đến trường, không lo phải ăn B40, hoả tiên 121, 122 hay sơn pháo 130 và đạn Ak được cung cấp từ Nga Tàu như ở Cai Lậy nữa. Rồi ở ngoài kia, cán cộng và những cơ sở nuôi dưỡng chiến tranh của chúng không phải hứng bom rơi đại pháo nữa. Như thế, lý ra là phải mừng. Mừng lớn. Ai ngờ, tất cả là một chữ hụt. Mừng hụt! Bởi lẽ, theo lời cô tôi kể là: “ Hàng trăm, hàng ngàn người bị đẩy ra đường để mừng chiền thắng ở khắp nơi trên đất bắc. Nhưng trên mặt thì đầy nước mắt. Họ bảo mừng qúa mà khóc! Nhưng với lòng dân thì khóc một lần để rồi thôi chờ đợi. Sự chờ đợi mỏi mòn của họ nay đã có đáp số. Nước mắt tuôn ra là nước mắt của tuyệt vọng trong chờ đợi được Cụ Diệm, Bác Thiệu, từ trong nam ra giải phóng kiêp tăm tồi, nô lệ của họ. Nay lại vỡ òa, khóc trước cho một miền nam sẽ vào chung trong một cái tròng cộng sản.” Ấy là chưa kể đến chuyện, rồi đây từng lớp lớp người gìa, ngưòi trẻ sẽ kéo nhau lên rừng sâu, leo dọc Trường Sơn bới đất mà tìm xương con mình! Khi ấy khéo mà khóc không ra nước mắt! Chuyện như thế, mừng được không?
Đi ngược chiều với người dân, hàng quan cán cộng thì cười văng cả hàm răng bừa ra ngoài! Từng lớp, từng hàng hàng thay nhau vào vơ vét của cải ở miền nam đem về. Gạo trắng, một mặt hàng cực hiếm ở miền bắc, bỗng nhiên tràn ngập tất cả các chợ ở miền bắc?
- Gạo ở đâu ra thế?
- “Từ miền nam mang ra đấy. Gạo trắng ở trong ấy có đổ cho lợn ăn cũng không hết!”
Nghe thế, bà mẹ liệt sỹ bao năm phải nhịn ăn để có “hạt gạo cắn làm tư, một phân dành cho miền nam đói khổ” xắn váy lên chửi:
- “Tổ cha nhà chúng nó, vậy mà chúng nó lừa bà là ở trong ấy nghèo khổ lắm, hạt gạo phải cắn làm tư mà chi viện cho họ”!
Riêng anh cán, chị hộ lý tự nhiên thấy mình lên trên đĩnh cao chói lọi của hạnh phúc khi kẹp ở bên nách cái đài transistor từ miền nam đem về. Anh chị cùng chạy đua mở lớn hết cỡ cho cả xóm cùng nghe cho vơi đi những ngày đói khổ. Ôi tuyệt đỉnh của man rợ vừa chiến thắng! Điện, Đài, Đổng, Đạp, (đèn pin, radio, đồng hồ, xe đạp) là những thừ quá tầm thường tại miền nam từ nhiều năm trước, nhiều cái Đài đã từng bị vất vào góc nhà ở miền nam, nay bỗng trở thành một thành tích, một giấc mơ vĩ đại, một đỉnh vinh quang tuyệt đối cho mỗi một quan cán có dịp vào nam và đem về bắc! Họ mừng là phải. Vì không có ngày này, giấc mơ “Điện, Đài, Đổng, Đạp” có thể vào mộ sâu,, hay đi theo nắm xương khô trên Trường Sơn, hoặc phơi trần bên bờ hồ Hoàn Kiếm! Như thế, nếu đây là ngày “có triệu ngưòi vui” thì có hàng triệu triệu ngưòi buồn!
4. 30-4-1975, Có là ngày đoàn viên?
Thật khó mà tìm được chữ đoàn viên mặc dù có một số gia đình có dịp đoàn tụ. Thật vậy, hoàn cảnh các gia đình tại Việt Nam sau ngày 30-4-1975 là những cuộc chia ly, tan nát.” Sài Gòn ơi, ta có ngờ đâu rằng, một lần đdi là một lần vĩnh biệt, một lần đi là một lần mất dấu quay về…” ( Nguyệt Ánh) Lời ca bi thương ấy, trong chúng ta, ai chưa từng biết đến chia ly? Nay biết bao người phải chia tay Sài Gòn và nhiều người đã phải vình biệt với những yêu dấu ở một nơi đã cho họ cuộc sống và một ước mơ với quê hương và dân tộc Việt? Như thế, Sài Gòn đã mất, người Việt Nam chỉ thấy chia ly, không có đoàn viên, chẳng có đoàn tụ.
Còn người mới đến thì ra sao? Có tìm được một lối quay về và đoàn viên không? Xin hãy nghe Trần Đĩnh kể lại cuộc “đoàn tụ” của ngươi về như sau: “Vài hôm sau, ở Huỳnh Tịnh Của, tình cờ gặp Minh Trường, phóng viên nhiếp ảnh Thông tấn xã năm 1971 đã cùng tôi vào vùng rốn lụt của Hải Dương. Anh thuộc lớp người đầu tiên về Sài Gòn chiến thắng. Nhưng anh đã nếm một chiến bại đớn đau. Hơn một năm sau kể lại với tôi, giọng anh vẫn run run như nghẹn lại. Lẽ tất nhiên anh rất vui khi lần đầu tiên trở lại đứng trước nhà mình bấm chuông. Thì mẹ anh mở cửa. Thì mẹ liền chắp hai tay lạy: - Anh còn sống thì tôi mừng nhưng anh về thì tất cả các đứa con bao lâu nay sống với tôi, chăm sóc phụng dưỡng tôi đều đã bị các anh lôi đi tù hết mất rồi. Anh về thì nhà này tan nát, thì tôi trơ trọi. Thôi, tôi xin anh, anh đi với đồng chí của anh đi cho mẹ con tôi yên... “(Đèn Cù 485) . Như thế, chuyện đoàn viên trong vui mừng, hạnh phúc, vĩnh viễn là chữ không, Sự đoàn tụ gượng ép ở trong nhà cũng không có, nói chi đến đoàn viên của xã hội!
5. 30-4-1975, có là ngày uất hận, ngày tủi nhục của cả non sông?
“Gia đình tôi có hai liệt sĩ: Nguyễn Văn Bảo (anh ruột) – Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam – hy sinh ngày 09.01.1966 trong trận ném bom tấn công đầu tiên của quân xâm lược Mỹ vào Việt Nam (vào Củ Chi); Trần Thị Thiệt (vợ tôi) – cán bộ phụ nữ Sài Gòn – bị bắt và bị đánh chết tại Tổng nha Cảnh sát hồi Mậu Thân (1968), nhưng phải thú nhận rằng chúng tôi đã chọn sai lý tưởng (là đi theo): cộng sản chủ nghĩa. Bởi vì suốt hơn 60 năm trên con đường cách mạng cộng sản ấy, nhân dân Việt Nam đã chịu sự hy sinh quá lớn lao, nhưng cuối cùng chẳng được gì, đất nước vẫn nghèo nàn, lạc hậu, nhân dân không có ấm no, hạnh phúc, không có dân chủ tự do. Đó là điều sỉ nhục” ( Nguyễn Hộ).
Ở một khía cạnh khác. Cũng sau ngày này, người con gái Việt Nam, con cháu của Trưng, Triệu, bị Nguyễn minh Triết, chủ tích cái nhà nước gọi là CHXHCNVN biến thành gái gọi, gái bao với lời rao bán, chào hàng, mời gọi khách hàng một cách vô văn hóa, vô đạo đức: “ vào đi các ông, ở đấy có nhiều gái đẹp”. Câu mời khách của một tên ma cô gác động ở Khâm Thiên, ở ngã ba Chú ía, có lẽ cũng bằng ngần ấy từ ngữ! Kết qủa, sau lời mời ấy là tửng toán thiêu nữ Việt Nam tuổi từ 18-25 được lột trần truồng ra cho những tên già lão, bệnh hoạn mang tên Tàu Đài Loan, Đại Hàn, Tàu Trung cộng ngắm nghía, soi mói và bỏ ra ít tiền để mua về làm…. vợ. Và từng đoàn khác thì được xuất cảnh với danh nghĩa lao động ở nước ngoài mà thực chất là bị bán vào các ổ, động ở Mã Lai, Trung cộng… Ngần ấy đủ nói lên cái uất hận và tủi nhục cho giang sơn hay chưa?
6. 30-4-19075. Có là ngày Thống Nhất?
Vì theo đuổi cuộc chiến tranh “ Ta đánh Mỹ là đánh cho Trung Quốc, Liên Xô cho xã hội chủ nghĩa” và “ tất cả những công việc của chúng tôi làm đều phụ thuộc vào Mao chủ tịch” ( Lê Duẩn) Việt cộng đã tạo ra ngày 20-7-1954 chia cắt đất nước ra làm hai, tạo nên một cuộc chia ly tang thương nhất trong lịch sử Việt Nam. Cuộc chia ly ấy có đến một triệu người phải bỏ miền bắc, phải bỏ nơi chôn nhau cắt rốn, phải bỏ lại cả cha mẹ, anh em, họ hàng, bạn bè để trốn chạy cộng sản, di cư vào nam. Kế đến Việt cộng tạo nên một biển máu trong cuộc chiến tại miền nam. Lại đẩy hàng triệu thanh niên miền bắc vào kiếp nạn sinh bắc tử nam. Đã giêt hại hàng trăm ngàn quân, dân, chính, học sinh tại miền nam. Nay 30-4-1975, cộng sản lại tràn vào Sài Gòn. Ranh giời là cầu Bến Hải do chúng tạo ra chia cắt tuy được xóa bỏ. Nhưng thực tế đã cho thấy, lãnh thổ được coi là thống nhất, nhưng cũng có quá nhiều phần đất như Hoàng Sa, trường Sa, Nam Quan Bản Giốc Lão Sơn, bãi biển Tục Lãm và một phần vịnh Bắc Bộ đã bị cộng sản dâng cho Trung cộng.
Phần diện địa đã thế, đến phần tinh thần, CS không bao giờ thống nhất được lòng dân, Trái lại, là tạo ra quá nhiều ly tán, bạc nhược, suy đồi. Nếu điều gì người dân ngày nay có thể tự thống nhất được với nhau thì đó chính là lòng căm thù cộng sản! Thực tế nhá, chỉ cần một học sinh 18 tuổi đời cũng đã biết viết nên một hàng chữ diễn tả được nỗi lòng của toàn dân Việt Nam : “đảng cộng sản hãy đi chết đi” ( Phương Uyên). Em biết, nếu chúng chết đi, ngưòi dân có cơ hội Thống Nhất để xây dựng lại đất nước. Nếu không, chỉ thấy từng đoàn người, nay có cả cán cộng nhập cuộc nữa, nhấp nhổm tìm mọi cách bỏ nước ra đi. Nước không giữ được dân thì làm gì có chữ Thống Nhất!
7. 30-4-1975 Mãi mãi là Ngày Quốc Hận!
Với những điều tôi nêu ra ở trên, dù còn rất nhiều điều cần phải nói đến nữa, cũng là quá đủ để minh chứng rằng 30-4-1075 Mãi Mãi Là Ngày Quốc Hận. Mãi Mãi là Ngày Quốc Hận bởi vì vào ngày 30-4-1975, chỉ có một kẻ duy nhất chiến thắng, đó là đảng Cộng sản Việt Nam. Kẻ bại trận chính là Dân Tộc, là Toàn Dân Việt Nam. Vì chiến thắng trong cuộc chiến do chính CS gây ra, nên tập đoàn đảng cộng sản đã cướp, chiếm đoạt hoàn toàn chính quyền và nền chính trị tại Việt Nam. Từ đây, đảng CSVN đã biến chính quyền thành nhà nước CHXHCN, thành một tổ chức phi nhân, thành một cánh tay hợp pháp để CS chiếm đoạt, tước đoạt mọi công quyền và nhân quyền của người dân Việt Nam.
Đảng cộng sản đã biến nhà nưóc CHXHCN thành một công cụ hợp pháp để chiếm đoạt và cưỡng đoạt quyền tư hữu của người dân. Tổ chức cướp tài sản, cướp nhà, cưóp đất, cướp ruộng vườn, cướp các cơ sở kinh doanh của nhân dân Việt Nam, lúc trước là mùa đấu tố, sau này là cái gọi là quy hoạch. Mục đích, trước là phá nát đời sống an bình, yên vui của người dân. Sau là thu tóm mọi tài sản của đất nước vào tay đảng cộng sản. Đảng Cộng sản đã biến nhà nưóc CHXHCN thành một công cụ hợp pháp để tuyên truyền một thứ văn hóa và đạo đức thô bỉ, hạ cấp của Hồ chí Minh với mục đích phá nát nền Văn Hóa Nhân Bản và luân thường đạo nghĩa của xã hội và của các tôn giáo tại Việt Nam. Và đảng CS đã biến nhà nước thành công cụ hợp pháp để CS bắt bớ và bỏ tù, đàn áp tất cả những tinh hoa của đất nước.
Nhờ 30-4-1975, đảng CSVN, một tập đoàn phản quốc đã biến nhà nước CHXHCN thành một công cụ hợp pháp để chúng có chính danh bán đất đai, biển đảo của Tổ Quốc Việt Nam cho Trung Cộng qua các Công Hàm 1951 và các Hiệp Thương, Hiệp Ứóc biên giới, cũng như các khế ước thuê bao rừng đầu nguồn và khai thác Bauxite độc hại ở cao nguyên để di họa cho dân chúng mai sau. Ấy là chưa kể đến chuyện chúng luôn tạo điều kiện cho các nhà thầu Trung Cộng độc chiếm mọi công trình xây dựng cơ sở hạ tầng tại Việt Nam, chiếm hết mọi nguồn lợi kinh tế của người dân Việt Nam. Kế đến, tập đoàn đảng CSVN đã biến nhà nước này thành một công cụ hợp pháp để chúng tự ký mật ước Thành Đô nhằm biến Việt Nam thành một tỉnh bang trực thuộc Bắc Kinh, biến dân tộc Việt thành một thứ Hán nô lệ vào năm 2020? Nếu điều này xảy ra thỉ tập đoàn này nên nhớ rằng. Tất cả những tội ác Cộng sản đã gây ra cho người dân trong chiến tranh, còn có thể bào chữa, còn có chỗ bao che, dung thứ. Nhưng tội phản quốc, tội bán nước, một trọng tội đối với Tổ Quốc, đối với hồn thiêng sông núi, đối với anh linh của tiền nhân, đối với máu xương của dân tộc Việt Nam, vĩnh viễn trời không tha và đất chẳng dung, nói chi đến con ngưòi.
8. Lời kết.
Người Việt Nam không có nhu cầu thù hận nhau, hay hận thù bất cứ một ai. Họ chỉ có một ngoại lệ duy nhất là dành nó cho tập đoàn đảng Cộng sản tại Việt Nam mà thôi. Theo đó, mọi người đều khẳng định rằng. Đường đi là vạn nan, nhưng chỉ cần một lần giải quyết là đủ. Hiện nay, lòng dân càng lúc càng mãnh liệt đòi hỏi Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền, Công Lý. Ý thức của mỗi cá nhân, của các đoàn thể mỗi lúc một dâng cao. Nhiều người, nhiều nơi đã vượt qua sự sợ hãi để tiến đến những cuộc phản đối, đình công biểu tình tập thể. Nhiều gia đình trước cảnh cướp ngày của Việt cộng đã theo Đoàn văn Vươn dương cao biểu ngữ: “Gia đình tôi thề quyết tử chống bẻ lũ CSVN cướp ngày đến hơi thở cuối cùng..” Lời thề ấy, trước là để bảo vệ lấy quyền sống và quyền lợi của mình sau là “ cảnh tình đồng bào về đại họa cộng sản”. Tất cả đang bước vào cuộc chiến không khoan nhượng với đảng cộng sản.
Theo đó, còn cộng sản là còn Quốc Hận. Còn CS là còn đấu tranh. Cuộc tranh đấu là vạn nan, nhưng chỉ cần một lần giải quyết là đủ: “Đánh cho Tàu cút, đánh cho Cộng tan” là nhà nhà đoàn viên. Cả nước hân hoan trong ngày mừng Độc Lập và Thống Nhất Dân Tộc trong Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền và Công Lý.
Hỡi đồng bào ơi.
Nào ta đi cho ngày mai đổi mới,
Nào ta về cho đất nước hồi sinh.
Chị ngã xuống, em đứng dậy,
Diệt cho hết phường bán nước hại dân.
Mẹ phất cờ, con ra trận,
Quyét cho sạch bọn bành trướng bắc phương.
Cho ngàn ngàn sau dỏng sử Việt còn lưu danh cùng trời đất,
Cho vạn vạn thế, người nước Nam cùng bốn bể an lạc, hòa minh.
Bảo Giang
4-2015
40 năm ngày 30/4/1975 đã lột mặt nạ
Phạm Trần
08:43 23/04/2015
40 NĂM NGÀY 30/04/1975 ĐÃ LỘT MẶT NẠ
Trong suốt 40 năm qua, mỗi lần ngày 30-4 trở về là dịp cho người Cộng sản Việt Nam xuyên tạc và bôi nhọ lịch sử nhưng năm nay, 2015, họ đã tự lột mặt nạ mình mà đâu có hay ?
Về phương diện lịch sử, chưa thấy ai dám cả gan nói qùang xiên như ông Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Quang Hiển, chuyên ngành Lịch sử đảng CSVN tại Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Ông nói với Chương trình tiếng Việt của đài BBC ngày 18/04/2015 : “Tôi nghĩ rằng sau chiến tranh, Việt Nam không có ngược đãi đối với mọi người. Bởi vì chính sách lúc ấy của nhà nước Việt Nam là chính sách hòa hợp dân tộc.
"Chính sách này đã công bố công khai ngay từ thời chiến tranh, chứ không phải sau hậu chiến mới có chính sách đó.
"Thế còn việc tập trung học tập hay cải tạo, tôi nghĩ đấy là để học cho nó rõ chính sách của nhà nước Việt Nam thời bấy giờ.
"Chứ không có nghĩa là một chế độ tù đầy."
"Nếu nói là tù đầy, thì tôi nghĩ đó là một sự xuyên tạc.
"Hơn nữa cũng cần lưu ý là có thể là ở những lớp học như vậy, đời sống không được tốt, tức về mặt đời sống kinh tế không được tốt.
"Và có thể có một số anh em nào đó hiểu nhầm là mình bị khổ sở này khác.”
Ông Giáo sư 63 tuổi Vũ Quang Hiển (sinh ngày 21/12/1951 tại Khánh Thiện, Yên Khánh, Ninh Bình) phải nói như vậy vì ông là người ”ăn cây nào rào cây ấy” . Hơn nữa ông lại là cán bộ lâu năm của đảng chuyên dậy về các môn:
- Đường lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam
-Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
-Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam
-Tư tưởng Hồ Chí Minh
-Phương pháp dạy học lịch sử
Trong tất cả các môn này, không tiết học nào cho phép ông được nói ra ngoài những gì đảng và Ban Tuyên giáo Trung ương đã hợp sọan với Ban Lịch sử đảng và Lịch sử Quân đội.
Do đó chuyện ông nói “đúng sách vở” mà ông đã học là chuyện đương nhiên vì ông chỉ là người mở lại cuộn băng cũ y như đảng đã thêu dệt không cần bằng chứng và xuyên tạc về cuộc chiến xâm lược miền Nam (Việt Nam Cộng hoà) từ 1960 đến ngày 30/04/1975.
Vì vậy mà ông Hiển đã nói tiếp: “Nhưng tôi xin nói là tất cả những điều mà ở Sài Gòn tuyên truyền trước ngày 30/4/1975 là cộng sản Việt Nam vào Sài Gòn sẽ diễn ra một cuộc tắm máu. Điều đó rõ ràng đã không xảy ra.
"Hai là đã không có nhà tù nào để giam cầm tất cả anh em sỹ quan binh sỹ quân đội Sài Gòn, cũng như (nhân viên) chính quyền Sài Gòn trước đây, trong nhà tù để mà đánh đập, để mà tra tấn, thì hoàn toàn không có.
"Tức là những tuyên truyền vu cáo về miền Bắc xâm lược miền Nam và dẫn đến những sự tàn sát đẫm máu, thì rõ ràng điều đó không có ở Việt Nam."
Không có “tắm máu” trước mắt mọi người là đúng. Nhưng đảng CSVN đã trả thù nhân dân Việt Nam Cộng hòa đà điều không thể phủ nhận. Đã có hàng trăm ngàn người lính, viên chức chính phủ, chính trị gia, tu sỹ, trí thức và văn nghệ sỹ miền Nam đã bị bắt đi tù được ngụy trang “học tập cải tạo” tại các trại tập trung lao động từ Nam ra Bắc.
Những nạn nhân của chế độ mới, gồm mọi thành phần trong xã hội từ giới trung lưu, thương gia đến dân thường và từ thành phố về nông thôn đã bị đảng và nhà nước CSVN ngược đãi, bóc lột như thế nào thì vẫn còn hàng triệu dân miền Nam là nhân chứng từ thế hệ này qua thế hệ khác không cần phải tranh biện mất thời giờ.
CÓ TÙ ĐẦY KHÔNG ?
Chỉ riêng chuyện tù đầy, hãy đọc Bách khoa tòan thư (mở) đã chứng minh cho cả thế giới thấy không đúng như lời nói vẹt của ông Vũ Quang Hiển : “Công việc triệu tập các đối tượng để đưa đi học tập cải tạo bắt đầu từ Tháng Năm, 1975. Đối với hạ sĩ quan, sau trình diện thì phải theo học một khóa chính trị ngắn rồi được cấp giấy chứng nhận để cho về. Đối với các cấp chỉ huy thì có lệnh trình diện bắt đầu từ ngày 13 đến 16 Tháng Sáu, 1975. Chiếu theo đó thì sĩ quan sẽ đi học tập 15 ngày trong khi các viên chức dân sự cùng những đảng viên các tổ chức chính trị của miền Nam thì thời gian học tập là một tháng. Người trình diện phải mang theo 21 kilôgam gạo làm lương thực trong đó có mọi ngành từ quận trưởng trở lên hoặc đối với các viên chức hành chánh là trưởng phòng trở lên. Các văn nghệ sĩ cũng phải ra trình diện.
Tổng cộng có đến hơn 80 trại cải tạo phân bố trên toàn đất nước, nhất là những vùng biên thùy….Tùy theo cấp bậc hoặc thời gian phục vụ cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa mà những người này bị bắt học tập cải tạo theo thời gian thông thường từ vài ngày đến 10 năm.”
Có trường hợp bị giam trên 30 năm, kể từ 1975. Đó là cựu Sỹ quan VNCH Trương Văn Sương, người bị chết trong nhà giam tháng 9 năm 2011 khi đang bị tù lần thứ 3.
Bách khoa tòan thư mở viết tiếp : “Vì chính sách dùng lao động để cải tạo tư tưởng nên lao động sản xuất là trọng điểm. …Những người trong trại học tập cải tạo phải lao động làm việc ở các công trường, trong các trại cải tạo, mà nhiều người mô tả lại là cực nhọc, một phần trong số đó đã bị chết do không chịu được cuộc sống khắc nghiệt trong trại cải tạo, ăn uống thiếu thốn. Công việc thông thường là chặt cây, trồng cây lương thực, đào giếng, và cả gỡ mìn gây ra thương vong….”
“Sau năm 1975 ở miền Nam có hơn 1.000.000 người thuộc diện phải ra trình diện. Theo Phạm Văn Đồng, con số người phải trải qua giam giữ sau này 30/4/1975 là hơn 200.000 trong tổng số 1 triệu người ra trình diện.”
Con số 200.000 người được ông Phạm Văn Đồng đưa ra ngày từ đầu chiến dịch năm 1975 để trả lời cho các nước phương Tây, nhưng không ai tin là con số chính xác bởi vì, Bách khoa tòan thư mở đã viết : “Ước tính của Hoa Kỳ cho rằng khoảng 165.000 người đã chết trong khi bị giam.”
Làm bằng chứng cho lời nói của ông Giáo sư Vũ Quang Hiển là dối trá, Nhà văn Đại tá (nghỉ hưu) Quân đội Nhân dân Phạm Đình Trọng viết : “Đất nước thống nhất trước hết phải thống nhất trong tình cảm, ý chí người dân. 40 năm đã qua, sự thống nhất đó vẫn chưa hề có. Cuộc chiến tranh kết thúc ngày 30. 4. 1975 chỉ giải phóng đất đai miền Nam để người thắng cuộc thâu tóm, thống trị cả nước, còn người dân miền Nam vẫn bị người thắng cuộc coi là thù địch. Chỉ là cuộc nội chiến, người Việt Cộng sản làm chiến tranh để tiêu diệt người Việt Cộng hòa. Người Việt Cộng hòa có may mắn thoát chết trong cuộc nội chiến khốc liệt, tàn bạo đó cũng bị loại bỏ khỏi sinh hoạt xã hội, trở thành những người tù không án, bị giam cầm mút mùa không thời hạn trong những nhà tù hà khắc.”
Ông Trọng nêu trường hợp của Đề đốc (có người gọi là Đô đốc) Hải quân VNCH Trần Văn Chơn: “Trước 30. 4. 1975 một ngày, Đô đốc Elmo Zum Walt Jr., Tư lệnh hải quân Mĩ ở Việt Nam điều một máy bay vận tải C130 từ Philippines đến Tân Sơn Nhất đón cả gia đình Đô đốc Trần Văn Chơn của Hải quân Việt Nam Cộng hòa sang Mĩ tị nạn. Đô đốc Trần Văn Chơn đã từ chối ra đi để được ở lại làm người dân Việt Nam sống cuộc đời bình yên với đất nước yêu thương đã hết chiến tranh. Nhưng những người Cộng sản thắng cuộc trong cuộc nội chiến vẫn coi những người như Đô đốc Trần Văn Chơn là đối tượng phải loại bỏ của cuộc nội chiến, họ nào có để cho ông được yên. Đô đốc Trần Văn Chơn ở tuổi ngoài sáu mươi bị tống vào nhà tù với tên gọi trại tập trung mỏi mòn mười ba năm trời.
Những ngày ngục tù tăm tối, cực khổ, Đô đốc Trần Văn Chơn mới nhận ra rằng nhà nước Việt Nam Cộng sản chỉ là nhà nước của một giai cấp hão huyền nào đó chứ không phải nhà nước của dân tộc Việt Nam. Người Việt Nam chân chính dù yêu nước nhưng không Cộng sản cũng không thể sống bình yên trên đất nước thương yêu của mình. Ra tù dù đã gần tám mươi tuổi, chân đã yếu, mắt đã mờ, đã gần đất xa trời, dù muốn được gửi nắm xương tàn vào đất Mẹ Việt Nam bên ông bà, tổ tiên, Đô đốc Trần Văn Chơn cũng phải ngậm ngùi gạt nước mắt ra đi, tìm đến đất nước xa lạ nhưng mở lòng bao dung đón nhận ông. Vài triệu người Việt Nam đã phải bỏ nước ra đi trong nước mắt như Đô đốc Trần Văn Chơn là nỗi đau, nỗi uất hận khó nguôi ngoai của dân tộc Việt Nam. Suốt bốn ngàn năm lịch sử có khi nào dân tộc Việt Nam bị thua đau đến như vậy.” (Trích “Cần gọi đúng tên gọi cuộc chiến này”, phổ biến ngày 22/04/2015)
Đấy là sự thật phũ phàng của điều được tô vẽ là “Giải phóng miền Nam” hay “hòa hợp dân tộc” của những người Cộng sản.
Đề đốc Trần Văn Chơn là người may mắn sống sót, nhưng hai tù nhân chính trị nổi tiếng là Thủ tướng Phan Huy Qúat và Phó Thủ tướng Trần Văn Tuyên đã phải bỏ xác trong tù ở rừng sâu.
Riêng trường hợp Phó Thủ tướng Trần Văn Tuyên, khi được Chính phủ Pháp vặn hỏi Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói dối ông Tuyên vẫn mạnh khỏe và đang học tập để tiến bộ !
GIẢI PHÓNG HAY NỘI CHIẾN ?
Vì vậy Nhà văn, cựu Sỹ quan cao cấp trong Quân đội miền Bắc, Phạm Đình Trọng đã nói thẳng : “Cuộc chiến tranh mà hệ thống tuyên truyền của nhà nước Việt Nam cộng sản vẫn thần thánh hóa là cuộc chiến tranh “Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”, “Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước” thực chất chỉ là cuộc nội chiến tội lỗi, người Việt bắn giết người Việt, hệ quả tất yếu của hiệp định Genève cắt đôi đất nước Việt Nam thành hai tiền đồn, hai trận tuyến của hai ý thức hệ quyết liệt đối kháng, tiêu diệt nhau, chia đôi dân tộc Việt Nam thành hai thế lực thù địch không đội trời chung, hai tên lính xung kích của hai lực lượng đối kháng đó. Việc chia cắt độc đoán, phũ phàng, oan nghiệt đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam hoàn toàn do những người cộng sản thực hiện, cộng sản Tàu mưu toan và áp đặt, cộng sản Việt cam tâm cúi đầu chấp nhận.”
Không phải tự nhiên mà Nhà văn Phạm Đình Trọng đã “lột xác”. Lý do đơn giản vì sau 40 năm, ai là người Việt Nam biết tự trọng, có đạo lý của truyền thống dân tộc, dù ở hai đầu chiến tuyến, phải nhìn ra điều phi lý và vô duyên của nhóm chữ “giải phóng miền Nam” và tính gỉa dối của điều được gọi là “hòa giải, hòa hợp dân tộc” như đã ghi trong Hiệp định Paris 1973.
Ai cũng thấy, ngọai trừ những người Cộng sản đã cạn máu Việt trong người, cuộc chiến trong Nam là do đảng CSVN chủ động để thỏa mãn cuồng vọng thống nhất đất nước bằng máu người Việt.
Nhưng đâu phải “thống nhất đất nước” để mưu cầu hạnh phúc, hòa bình cho dân tộc, ngược lại, chỉ đem lợi nhuận cho một thiểu số lãnh đạo đã có rất ít đóng góp cho đất nước nhưng lại sẵn sàng thuần phục kẻ đỡ đầu Trung Quốc như đã chứng minh trong suốt 29 năm qua từ thời Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh khóa đảng VI cho đến thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khoá đảng XI.
Hai chữ “giải phóng” cũng vô nghĩa vì 20 triệu người Việt Nam Cộng hòa trước tháng 4/1975 không hề bị Chính phủ của họ kìm kẹp như nhân dân miền Bắc trước năm 1975 nên dân trong Nam đâu cần ai giải phóng.
Người Mỹ đến miền Nam không hề chiếm đất, dành dân với ai và họ cũng không có chính sách “thuộc địa kiểu mới” như người Cộng sản tuyên truyền và xuyên tạc.
Thứ đến, cuộc chiến Việt Nam thực tế là chiến tranh ý thức hệ giữa hai phe Tự do và Cộng sản. Nhân dân Việt Nam hai miền Nam-Bắc đã bị lôi cuốn vào cuộc chiến anh em cùng mẹ giết nhau do miền Bắc có tham vọng chiếm đóng cả nước để chu tòan nghĩa vụ Quốc tế Cộng sản với hai nước đàn anh Nga-Tầu.
Nhân dân VNCH buộc phải tự vệ trước làn sóng đỏ với sự hậu thuẫn của Thế giới tự do do Hoa Kỳ cầm đầu. Rất tiếc, cuộc chiến kết thúc bất lợi cho 20 triệu người dân miền Nam ngày 30/04/1975 đã chứng minh do đồng minh Hoa Kỳ, dưới thời Tổng thống Cộng hoà Richard Nixon, đã cam tâm không giữ lời hứa bảo vệ miền Nam khi bị quân Bắc Việt xâm lăng, vi phạm Hiệp định Paris 1973.
BỐI RỐI VÌ MẤT CHÍNH NGHĨA
Ngày nay, trước hiểm họa “chính nghĩa giải phóng thống nhất đất nước” bị lu mờ, đảng đã tổ chức cuộc Hội thảo khoa học cấp Nhà nước được gọi là “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Sức mạnh của ý chí thống nhất Tổ quốc và khát vọng hòa bình” diễn ra tại TP Hồ Chí Minh ngày 3-4 vừa qua.
Một số đông cán bộ lý luận cấp cao cũ và mới của đảng đã gay gắt chỉ trích những ý kiến mới, phát ra từ trí thức và cựu quan chức trong đảng và quân đội muốn đánh giá lại cuộc chiến trong Nam sau 40 năm.
Quan điểm tại cuộc Hội thảo của những “nhà tư tưởng ăn cơm chúa múa tối ngày” này đã được biểu hiện trong bài “Lại một trò “chọc gậy bánh xe lịch sử” trên báo Quân đội Nhân dân ngày 14/04/2015.
Bài viết bắt đầu: “Mưu gian của người nêu luận điểm “Chiến thắng 30-4-1975 thực chất là chiến thắng của ý thức hệ cộng sản…”, là để từ đó dẫn dắt người đọc đến lập luận cho rằng, chính vì Đảng Cộng sản Việt Nam du nhập Chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam đã đưa dân tộc vào trọng điểm của cuộc chiến ý thức hệ, gây ra cảnh “nồi da xáo thịt”.
Sự thật có như vậy không? PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, khẳng định: Lập luận trên thực chất là trò “chọc gậy bánh xe” theo kiểu “bình mới, rượu cũ”; việc “đổ tội” cho Đảng Cộng sản Việt Nam đã gây ra chiến tranh là chiêu bài mà các thế lực thù địch đã làm suốt 40 năm qua nhưng không thuyết phục được ai.”
Bái viết tiếp : “ Những hành động xâm phạm độc lập, thống nhất và chủ quyền dân tộc… là điều trái đạo lý và pháp lý quốc tế. Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Là một dân tộc có lịch sử hào hùng hơn 4000 năm, nhân dân ta ở cả hai miền Nam-Bắc thấu suốt chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Có kẻ xâm lược thì người Việt Nam chống kẻ thù xâm lược chứ không có chuyện “miền Bắc xâm lược miền Nam”, không có chuyện “nồi da xáo thịt” như một số kẻ phản động vẫn thường kêu gào.”
Nhưng ai xâm lược ai ? Mỹ đâu có đổ quân ra xâm lăng miền Bắc, quân lực VNCH cũng không vuợt qua sông Bến Hải, vượt Trường Sơn xâm lược Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng cả thế giới biết hàng trăm ngàn Bộ đội miền Bắc đã xâm nhập vào miền Nam qua Vỹ tuyến 17, Lào và Cao Miên. Đường mòn Hồ Chí Minh, phát xuất từ Vĩnh Linh (Qủang Bình) đã đi vào lịch sử xâm lăng VNCH của miền Bắc.
Lập luận của các diễn giả đã lúng túng khi nói đến “chiến tranh giải phóng” . Bài báo phản ảnh: “ Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta mang dấu ấn thời đại sâu sắc nhưng bản chất luôn là một cuộc chiến tranh giải phóng.
Cần phải thêm một lần khẳng định, mục tiêu “độc lập dân tộc và CNXH” do Đảng ta xác định là một lựa chọn tất yếu của lịch sử dân tộc.”
Nhưng nhân dân Việt Nam nói chung và riêng miến Bắc trước 1975 đã bao giờ được đảng hỏi ý kiến muốn hay không muốn Chủ nghĩa xã hội Cộng sản đâu. Chủ nghĩa Mác-Lênin đâu phải là “lựa chọn tất yếu” của nhân dân. Ông Hồ Chí Minh và đảng CSVN đã tự tròng vào cổ người dân đấy chứ ?
Vậy cuộc chiến dùng người Việt miền Bắc giết người Việt miền Nam của đảng CSVN có phi nghĩa không ?
Ông Giáo sư, Tiến sỹ Hoàng Chí Bảo (Hội đồng Lý luận Trung ương) đã khá gay gắt:” Cố tình quy trách nhiệm Đảng Cộng sản Việt Nam đã gây ra chiến tranh thực chất là một nhận thức phi lịch sử, muốn phủ nhận chiến thắng của nhân dân ta, hòng phủ nhận cả lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH. Cách nhìn ấy muốn đánh đồng người chiến thắng và kẻ thất bại, xóa nhòa mục đích, tính chất, bản chất sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Thất bại của Mỹ và chính phủ “Việt Nam Cộng hòa” là sự phá sản, thất bại của các thế lực xâm lược bên ngoài, hòng áp đặt ách thống trị, nô dịch, áp bức và bóc lột nhân dân ta ở miền Nam.”
Có lẽ nhà lý luận hàng đầu của đảng đã nóng vội khi kết luận như thế. Chả có thế lực nào đã xâm lược miền Nam, ngọai trừ đội quân miền Bắc. Cũng không có dấu tích gì để hậu thuẫn cho suy diễn Hoa Kỳ đã “áp đặt ách thống trị, nô dịch” nhân dân VNCH.
Và thật rõ ràng trước ngày 30/04/1975, nhân dân miền Nam chưa bao giờ bị “áp bức và bóc lột” như Tiến sỹ Bảo ngộ nhận.
Nhưng sau 40 năm, thì không riêng gì nhân dân VNCH mà rất nhiều người miền Bắc, bên thắng trận, phải thừa nhận chính đảng đã phạm tội hủy họai dân chủ, tự do, kinh tế, văn hoá và xã hội phong phú trong Nam. Bằng chứng là bây giờ, đảng đang phải rất vất vả để phục hồi nền kinh tế tự do và thị trường như của miền Nam trước đây mà đảng đã điên rồ phá nát.
Phải chăng đó là cái nhìn rất thấm thiá của Nhà văn Phạm Đình Trọng khi ông kết luận : “ Ngày 30. 4. 1975 là ngày chiến thắng vĩ đại của những người cộng sản chỉ biết có giai cấp, không biết đến dân tộc nhưng là ngày thua đau của cả dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam đã bị thua đau, bị chết mòn trong cuộc nội chiến núi xương sông máu nay lại bị đòn thù giai cấp đánh vào trái tim con người, đánh vào đạo lí xã hội, đánh vào lẽ sống còn của dân tộc làm cho dân tộc li tán tan tác và ngày 30. 4. 1975 là ngày khởi đầu của cuộc đại li tán dân tộc.
Ngày 30. 4. 1975 sau thoáng vui nông nổi mau qua đi, người dân liền phải nhận ra một sự thật cay đắng. Sự thật của lịch sử trớ trêu: Cái hung tàn thắng cái văn minh. Sự thật trắng tay của người dân. Bao thế hệ người dân Việt Nam đổ máu trong cuộc chiến đấu cho đất nước độc lập, cho người dân được tự do. Cuộc chiến kết thúc, trở về xã hội dân sự mới lồ lộ ra một thực tế: Tự do của người dân không có mà độc lập của đất nước cũng không! Quyền yêu nước của người dân cũng bị tươc đoạt. Đất nước ngày càng phụ thuộc và mất dần vào tay kẻ thù truyền kiếp của lịch sử Việt Nam nhưng là đồng chí cùng lí tưởng, cùng ý thức hệ, là bạn vàng bốn tốt của đảng CSVN!”
Đó là bức tranh bi thảm và rất tủi nhục cho chiến thắng của cuộc chiến huynh đệ tương tàn, nhưng mặt nạ của lịch sử đã hiện ra rõ như ban ngày. Không ai che khuất được nó trong ngày 30/04/2015.-/-
Phạm Trần
(04/015)
Trong suốt 40 năm qua, mỗi lần ngày 30-4 trở về là dịp cho người Cộng sản Việt Nam xuyên tạc và bôi nhọ lịch sử nhưng năm nay, 2015, họ đã tự lột mặt nạ mình mà đâu có hay ?
Về phương diện lịch sử, chưa thấy ai dám cả gan nói qùang xiên như ông Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Quang Hiển, chuyên ngành Lịch sử đảng CSVN tại Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Ông nói với Chương trình tiếng Việt của đài BBC ngày 18/04/2015 : “Tôi nghĩ rằng sau chiến tranh, Việt Nam không có ngược đãi đối với mọi người. Bởi vì chính sách lúc ấy của nhà nước Việt Nam là chính sách hòa hợp dân tộc.
"Chính sách này đã công bố công khai ngay từ thời chiến tranh, chứ không phải sau hậu chiến mới có chính sách đó.
"Thế còn việc tập trung học tập hay cải tạo, tôi nghĩ đấy là để học cho nó rõ chính sách của nhà nước Việt Nam thời bấy giờ.
"Chứ không có nghĩa là một chế độ tù đầy."
"Nếu nói là tù đầy, thì tôi nghĩ đó là một sự xuyên tạc.
"Hơn nữa cũng cần lưu ý là có thể là ở những lớp học như vậy, đời sống không được tốt, tức về mặt đời sống kinh tế không được tốt.
"Và có thể có một số anh em nào đó hiểu nhầm là mình bị khổ sở này khác.”
Ông Giáo sư 63 tuổi Vũ Quang Hiển (sinh ngày 21/12/1951 tại Khánh Thiện, Yên Khánh, Ninh Bình) phải nói như vậy vì ông là người ”ăn cây nào rào cây ấy” . Hơn nữa ông lại là cán bộ lâu năm của đảng chuyên dậy về các môn:
- Đường lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam
-Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
-Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam
-Tư tưởng Hồ Chí Minh
-Phương pháp dạy học lịch sử
Trong tất cả các môn này, không tiết học nào cho phép ông được nói ra ngoài những gì đảng và Ban Tuyên giáo Trung ương đã hợp sọan với Ban Lịch sử đảng và Lịch sử Quân đội.
Do đó chuyện ông nói “đúng sách vở” mà ông đã học là chuyện đương nhiên vì ông chỉ là người mở lại cuộn băng cũ y như đảng đã thêu dệt không cần bằng chứng và xuyên tạc về cuộc chiến xâm lược miền Nam (Việt Nam Cộng hoà) từ 1960 đến ngày 30/04/1975.
Vì vậy mà ông Hiển đã nói tiếp: “Nhưng tôi xin nói là tất cả những điều mà ở Sài Gòn tuyên truyền trước ngày 30/4/1975 là cộng sản Việt Nam vào Sài Gòn sẽ diễn ra một cuộc tắm máu. Điều đó rõ ràng đã không xảy ra.
"Hai là đã không có nhà tù nào để giam cầm tất cả anh em sỹ quan binh sỹ quân đội Sài Gòn, cũng như (nhân viên) chính quyền Sài Gòn trước đây, trong nhà tù để mà đánh đập, để mà tra tấn, thì hoàn toàn không có.
"Tức là những tuyên truyền vu cáo về miền Bắc xâm lược miền Nam và dẫn đến những sự tàn sát đẫm máu, thì rõ ràng điều đó không có ở Việt Nam."
Không có “tắm máu” trước mắt mọi người là đúng. Nhưng đảng CSVN đã trả thù nhân dân Việt Nam Cộng hòa đà điều không thể phủ nhận. Đã có hàng trăm ngàn người lính, viên chức chính phủ, chính trị gia, tu sỹ, trí thức và văn nghệ sỹ miền Nam đã bị bắt đi tù được ngụy trang “học tập cải tạo” tại các trại tập trung lao động từ Nam ra Bắc.
Những nạn nhân của chế độ mới, gồm mọi thành phần trong xã hội từ giới trung lưu, thương gia đến dân thường và từ thành phố về nông thôn đã bị đảng và nhà nước CSVN ngược đãi, bóc lột như thế nào thì vẫn còn hàng triệu dân miền Nam là nhân chứng từ thế hệ này qua thế hệ khác không cần phải tranh biện mất thời giờ.
CÓ TÙ ĐẦY KHÔNG ?
Chỉ riêng chuyện tù đầy, hãy đọc Bách khoa tòan thư (mở) đã chứng minh cho cả thế giới thấy không đúng như lời nói vẹt của ông Vũ Quang Hiển : “Công việc triệu tập các đối tượng để đưa đi học tập cải tạo bắt đầu từ Tháng Năm, 1975. Đối với hạ sĩ quan, sau trình diện thì phải theo học một khóa chính trị ngắn rồi được cấp giấy chứng nhận để cho về. Đối với các cấp chỉ huy thì có lệnh trình diện bắt đầu từ ngày 13 đến 16 Tháng Sáu, 1975. Chiếu theo đó thì sĩ quan sẽ đi học tập 15 ngày trong khi các viên chức dân sự cùng những đảng viên các tổ chức chính trị của miền Nam thì thời gian học tập là một tháng. Người trình diện phải mang theo 21 kilôgam gạo làm lương thực trong đó có mọi ngành từ quận trưởng trở lên hoặc đối với các viên chức hành chánh là trưởng phòng trở lên. Các văn nghệ sĩ cũng phải ra trình diện.
Tổng cộng có đến hơn 80 trại cải tạo phân bố trên toàn đất nước, nhất là những vùng biên thùy….Tùy theo cấp bậc hoặc thời gian phục vụ cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa mà những người này bị bắt học tập cải tạo theo thời gian thông thường từ vài ngày đến 10 năm.”
Có trường hợp bị giam trên 30 năm, kể từ 1975. Đó là cựu Sỹ quan VNCH Trương Văn Sương, người bị chết trong nhà giam tháng 9 năm 2011 khi đang bị tù lần thứ 3.
Bách khoa tòan thư mở viết tiếp : “Vì chính sách dùng lao động để cải tạo tư tưởng nên lao động sản xuất là trọng điểm. …Những người trong trại học tập cải tạo phải lao động làm việc ở các công trường, trong các trại cải tạo, mà nhiều người mô tả lại là cực nhọc, một phần trong số đó đã bị chết do không chịu được cuộc sống khắc nghiệt trong trại cải tạo, ăn uống thiếu thốn. Công việc thông thường là chặt cây, trồng cây lương thực, đào giếng, và cả gỡ mìn gây ra thương vong….”
“Sau năm 1975 ở miền Nam có hơn 1.000.000 người thuộc diện phải ra trình diện. Theo Phạm Văn Đồng, con số người phải trải qua giam giữ sau này 30/4/1975 là hơn 200.000 trong tổng số 1 triệu người ra trình diện.”
Con số 200.000 người được ông Phạm Văn Đồng đưa ra ngày từ đầu chiến dịch năm 1975 để trả lời cho các nước phương Tây, nhưng không ai tin là con số chính xác bởi vì, Bách khoa tòan thư mở đã viết : “Ước tính của Hoa Kỳ cho rằng khoảng 165.000 người đã chết trong khi bị giam.”
Làm bằng chứng cho lời nói của ông Giáo sư Vũ Quang Hiển là dối trá, Nhà văn Đại tá (nghỉ hưu) Quân đội Nhân dân Phạm Đình Trọng viết : “Đất nước thống nhất trước hết phải thống nhất trong tình cảm, ý chí người dân. 40 năm đã qua, sự thống nhất đó vẫn chưa hề có. Cuộc chiến tranh kết thúc ngày 30. 4. 1975 chỉ giải phóng đất đai miền Nam để người thắng cuộc thâu tóm, thống trị cả nước, còn người dân miền Nam vẫn bị người thắng cuộc coi là thù địch. Chỉ là cuộc nội chiến, người Việt Cộng sản làm chiến tranh để tiêu diệt người Việt Cộng hòa. Người Việt Cộng hòa có may mắn thoát chết trong cuộc nội chiến khốc liệt, tàn bạo đó cũng bị loại bỏ khỏi sinh hoạt xã hội, trở thành những người tù không án, bị giam cầm mút mùa không thời hạn trong những nhà tù hà khắc.”
Ông Trọng nêu trường hợp của Đề đốc (có người gọi là Đô đốc) Hải quân VNCH Trần Văn Chơn: “Trước 30. 4. 1975 một ngày, Đô đốc Elmo Zum Walt Jr., Tư lệnh hải quân Mĩ ở Việt Nam điều một máy bay vận tải C130 từ Philippines đến Tân Sơn Nhất đón cả gia đình Đô đốc Trần Văn Chơn của Hải quân Việt Nam Cộng hòa sang Mĩ tị nạn. Đô đốc Trần Văn Chơn đã từ chối ra đi để được ở lại làm người dân Việt Nam sống cuộc đời bình yên với đất nước yêu thương đã hết chiến tranh. Nhưng những người Cộng sản thắng cuộc trong cuộc nội chiến vẫn coi những người như Đô đốc Trần Văn Chơn là đối tượng phải loại bỏ của cuộc nội chiến, họ nào có để cho ông được yên. Đô đốc Trần Văn Chơn ở tuổi ngoài sáu mươi bị tống vào nhà tù với tên gọi trại tập trung mỏi mòn mười ba năm trời.
Những ngày ngục tù tăm tối, cực khổ, Đô đốc Trần Văn Chơn mới nhận ra rằng nhà nước Việt Nam Cộng sản chỉ là nhà nước của một giai cấp hão huyền nào đó chứ không phải nhà nước của dân tộc Việt Nam. Người Việt Nam chân chính dù yêu nước nhưng không Cộng sản cũng không thể sống bình yên trên đất nước thương yêu của mình. Ra tù dù đã gần tám mươi tuổi, chân đã yếu, mắt đã mờ, đã gần đất xa trời, dù muốn được gửi nắm xương tàn vào đất Mẹ Việt Nam bên ông bà, tổ tiên, Đô đốc Trần Văn Chơn cũng phải ngậm ngùi gạt nước mắt ra đi, tìm đến đất nước xa lạ nhưng mở lòng bao dung đón nhận ông. Vài triệu người Việt Nam đã phải bỏ nước ra đi trong nước mắt như Đô đốc Trần Văn Chơn là nỗi đau, nỗi uất hận khó nguôi ngoai của dân tộc Việt Nam. Suốt bốn ngàn năm lịch sử có khi nào dân tộc Việt Nam bị thua đau đến như vậy.” (Trích “Cần gọi đúng tên gọi cuộc chiến này”, phổ biến ngày 22/04/2015)
Đấy là sự thật phũ phàng của điều được tô vẽ là “Giải phóng miền Nam” hay “hòa hợp dân tộc” của những người Cộng sản.
Đề đốc Trần Văn Chơn là người may mắn sống sót, nhưng hai tù nhân chính trị nổi tiếng là Thủ tướng Phan Huy Qúat và Phó Thủ tướng Trần Văn Tuyên đã phải bỏ xác trong tù ở rừng sâu.
Riêng trường hợp Phó Thủ tướng Trần Văn Tuyên, khi được Chính phủ Pháp vặn hỏi Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói dối ông Tuyên vẫn mạnh khỏe và đang học tập để tiến bộ !
GIẢI PHÓNG HAY NỘI CHIẾN ?
Vì vậy Nhà văn, cựu Sỹ quan cao cấp trong Quân đội miền Bắc, Phạm Đình Trọng đã nói thẳng : “Cuộc chiến tranh mà hệ thống tuyên truyền của nhà nước Việt Nam cộng sản vẫn thần thánh hóa là cuộc chiến tranh “Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”, “Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước” thực chất chỉ là cuộc nội chiến tội lỗi, người Việt bắn giết người Việt, hệ quả tất yếu của hiệp định Genève cắt đôi đất nước Việt Nam thành hai tiền đồn, hai trận tuyến của hai ý thức hệ quyết liệt đối kháng, tiêu diệt nhau, chia đôi dân tộc Việt Nam thành hai thế lực thù địch không đội trời chung, hai tên lính xung kích của hai lực lượng đối kháng đó. Việc chia cắt độc đoán, phũ phàng, oan nghiệt đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam hoàn toàn do những người cộng sản thực hiện, cộng sản Tàu mưu toan và áp đặt, cộng sản Việt cam tâm cúi đầu chấp nhận.”
Không phải tự nhiên mà Nhà văn Phạm Đình Trọng đã “lột xác”. Lý do đơn giản vì sau 40 năm, ai là người Việt Nam biết tự trọng, có đạo lý của truyền thống dân tộc, dù ở hai đầu chiến tuyến, phải nhìn ra điều phi lý và vô duyên của nhóm chữ “giải phóng miền Nam” và tính gỉa dối của điều được gọi là “hòa giải, hòa hợp dân tộc” như đã ghi trong Hiệp định Paris 1973.
Ai cũng thấy, ngọai trừ những người Cộng sản đã cạn máu Việt trong người, cuộc chiến trong Nam là do đảng CSVN chủ động để thỏa mãn cuồng vọng thống nhất đất nước bằng máu người Việt.
Nhưng đâu phải “thống nhất đất nước” để mưu cầu hạnh phúc, hòa bình cho dân tộc, ngược lại, chỉ đem lợi nhuận cho một thiểu số lãnh đạo đã có rất ít đóng góp cho đất nước nhưng lại sẵn sàng thuần phục kẻ đỡ đầu Trung Quốc như đã chứng minh trong suốt 29 năm qua từ thời Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh khóa đảng VI cho đến thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khoá đảng XI.
Hai chữ “giải phóng” cũng vô nghĩa vì 20 triệu người Việt Nam Cộng hòa trước tháng 4/1975 không hề bị Chính phủ của họ kìm kẹp như nhân dân miền Bắc trước năm 1975 nên dân trong Nam đâu cần ai giải phóng.
Người Mỹ đến miền Nam không hề chiếm đất, dành dân với ai và họ cũng không có chính sách “thuộc địa kiểu mới” như người Cộng sản tuyên truyền và xuyên tạc.
Thứ đến, cuộc chiến Việt Nam thực tế là chiến tranh ý thức hệ giữa hai phe Tự do và Cộng sản. Nhân dân Việt Nam hai miền Nam-Bắc đã bị lôi cuốn vào cuộc chiến anh em cùng mẹ giết nhau do miền Bắc có tham vọng chiếm đóng cả nước để chu tòan nghĩa vụ Quốc tế Cộng sản với hai nước đàn anh Nga-Tầu.
Nhân dân VNCH buộc phải tự vệ trước làn sóng đỏ với sự hậu thuẫn của Thế giới tự do do Hoa Kỳ cầm đầu. Rất tiếc, cuộc chiến kết thúc bất lợi cho 20 triệu người dân miền Nam ngày 30/04/1975 đã chứng minh do đồng minh Hoa Kỳ, dưới thời Tổng thống Cộng hoà Richard Nixon, đã cam tâm không giữ lời hứa bảo vệ miền Nam khi bị quân Bắc Việt xâm lăng, vi phạm Hiệp định Paris 1973.
BỐI RỐI VÌ MẤT CHÍNH NGHĨA
Ngày nay, trước hiểm họa “chính nghĩa giải phóng thống nhất đất nước” bị lu mờ, đảng đã tổ chức cuộc Hội thảo khoa học cấp Nhà nước được gọi là “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Sức mạnh của ý chí thống nhất Tổ quốc và khát vọng hòa bình” diễn ra tại TP Hồ Chí Minh ngày 3-4 vừa qua.
Một số đông cán bộ lý luận cấp cao cũ và mới của đảng đã gay gắt chỉ trích những ý kiến mới, phát ra từ trí thức và cựu quan chức trong đảng và quân đội muốn đánh giá lại cuộc chiến trong Nam sau 40 năm.
Quan điểm tại cuộc Hội thảo của những “nhà tư tưởng ăn cơm chúa múa tối ngày” này đã được biểu hiện trong bài “Lại một trò “chọc gậy bánh xe lịch sử” trên báo Quân đội Nhân dân ngày 14/04/2015.
Bài viết bắt đầu: “Mưu gian của người nêu luận điểm “Chiến thắng 30-4-1975 thực chất là chiến thắng của ý thức hệ cộng sản…”, là để từ đó dẫn dắt người đọc đến lập luận cho rằng, chính vì Đảng Cộng sản Việt Nam du nhập Chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam đã đưa dân tộc vào trọng điểm của cuộc chiến ý thức hệ, gây ra cảnh “nồi da xáo thịt”.
Sự thật có như vậy không? PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, khẳng định: Lập luận trên thực chất là trò “chọc gậy bánh xe” theo kiểu “bình mới, rượu cũ”; việc “đổ tội” cho Đảng Cộng sản Việt Nam đã gây ra chiến tranh là chiêu bài mà các thế lực thù địch đã làm suốt 40 năm qua nhưng không thuyết phục được ai.”
Bái viết tiếp : “ Những hành động xâm phạm độc lập, thống nhất và chủ quyền dân tộc… là điều trái đạo lý và pháp lý quốc tế. Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Là một dân tộc có lịch sử hào hùng hơn 4000 năm, nhân dân ta ở cả hai miền Nam-Bắc thấu suốt chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Có kẻ xâm lược thì người Việt Nam chống kẻ thù xâm lược chứ không có chuyện “miền Bắc xâm lược miền Nam”, không có chuyện “nồi da xáo thịt” như một số kẻ phản động vẫn thường kêu gào.”
Nhưng ai xâm lược ai ? Mỹ đâu có đổ quân ra xâm lăng miền Bắc, quân lực VNCH cũng không vuợt qua sông Bến Hải, vượt Trường Sơn xâm lược Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng cả thế giới biết hàng trăm ngàn Bộ đội miền Bắc đã xâm nhập vào miền Nam qua Vỹ tuyến 17, Lào và Cao Miên. Đường mòn Hồ Chí Minh, phát xuất từ Vĩnh Linh (Qủang Bình) đã đi vào lịch sử xâm lăng VNCH của miền Bắc.
Lập luận của các diễn giả đã lúng túng khi nói đến “chiến tranh giải phóng” . Bài báo phản ảnh: “ Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta mang dấu ấn thời đại sâu sắc nhưng bản chất luôn là một cuộc chiến tranh giải phóng.
Cần phải thêm một lần khẳng định, mục tiêu “độc lập dân tộc và CNXH” do Đảng ta xác định là một lựa chọn tất yếu của lịch sử dân tộc.”
Nhưng nhân dân Việt Nam nói chung và riêng miến Bắc trước 1975 đã bao giờ được đảng hỏi ý kiến muốn hay không muốn Chủ nghĩa xã hội Cộng sản đâu. Chủ nghĩa Mác-Lênin đâu phải là “lựa chọn tất yếu” của nhân dân. Ông Hồ Chí Minh và đảng CSVN đã tự tròng vào cổ người dân đấy chứ ?
Vậy cuộc chiến dùng người Việt miền Bắc giết người Việt miền Nam của đảng CSVN có phi nghĩa không ?
Ông Giáo sư, Tiến sỹ Hoàng Chí Bảo (Hội đồng Lý luận Trung ương) đã khá gay gắt:” Cố tình quy trách nhiệm Đảng Cộng sản Việt Nam đã gây ra chiến tranh thực chất là một nhận thức phi lịch sử, muốn phủ nhận chiến thắng của nhân dân ta, hòng phủ nhận cả lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH. Cách nhìn ấy muốn đánh đồng người chiến thắng và kẻ thất bại, xóa nhòa mục đích, tính chất, bản chất sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Thất bại của Mỹ và chính phủ “Việt Nam Cộng hòa” là sự phá sản, thất bại của các thế lực xâm lược bên ngoài, hòng áp đặt ách thống trị, nô dịch, áp bức và bóc lột nhân dân ta ở miền Nam.”
Có lẽ nhà lý luận hàng đầu của đảng đã nóng vội khi kết luận như thế. Chả có thế lực nào đã xâm lược miền Nam, ngọai trừ đội quân miền Bắc. Cũng không có dấu tích gì để hậu thuẫn cho suy diễn Hoa Kỳ đã “áp đặt ách thống trị, nô dịch” nhân dân VNCH.
Và thật rõ ràng trước ngày 30/04/1975, nhân dân miền Nam chưa bao giờ bị “áp bức và bóc lột” như Tiến sỹ Bảo ngộ nhận.
Nhưng sau 40 năm, thì không riêng gì nhân dân VNCH mà rất nhiều người miền Bắc, bên thắng trận, phải thừa nhận chính đảng đã phạm tội hủy họai dân chủ, tự do, kinh tế, văn hoá và xã hội phong phú trong Nam. Bằng chứng là bây giờ, đảng đang phải rất vất vả để phục hồi nền kinh tế tự do và thị trường như của miền Nam trước đây mà đảng đã điên rồ phá nát.
Phải chăng đó là cái nhìn rất thấm thiá của Nhà văn Phạm Đình Trọng khi ông kết luận : “ Ngày 30. 4. 1975 là ngày chiến thắng vĩ đại của những người cộng sản chỉ biết có giai cấp, không biết đến dân tộc nhưng là ngày thua đau của cả dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam đã bị thua đau, bị chết mòn trong cuộc nội chiến núi xương sông máu nay lại bị đòn thù giai cấp đánh vào trái tim con người, đánh vào đạo lí xã hội, đánh vào lẽ sống còn của dân tộc làm cho dân tộc li tán tan tác và ngày 30. 4. 1975 là ngày khởi đầu của cuộc đại li tán dân tộc.
Ngày 30. 4. 1975 sau thoáng vui nông nổi mau qua đi, người dân liền phải nhận ra một sự thật cay đắng. Sự thật của lịch sử trớ trêu: Cái hung tàn thắng cái văn minh. Sự thật trắng tay của người dân. Bao thế hệ người dân Việt Nam đổ máu trong cuộc chiến đấu cho đất nước độc lập, cho người dân được tự do. Cuộc chiến kết thúc, trở về xã hội dân sự mới lồ lộ ra một thực tế: Tự do của người dân không có mà độc lập của đất nước cũng không! Quyền yêu nước của người dân cũng bị tươc đoạt. Đất nước ngày càng phụ thuộc và mất dần vào tay kẻ thù truyền kiếp của lịch sử Việt Nam nhưng là đồng chí cùng lí tưởng, cùng ý thức hệ, là bạn vàng bốn tốt của đảng CSVN!”
Đó là bức tranh bi thảm và rất tủi nhục cho chiến thắng của cuộc chiến huynh đệ tương tàn, nhưng mặt nạ của lịch sử đã hiện ra rõ như ban ngày. Không ai che khuất được nó trong ngày 30/04/2015.-/-
Phạm Trần
(04/015)
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Hoa Bên Thềm
Thérésa Nguyễn
21:20 23/04/2015
Ảnh của Thérésa Nguyễn
Mong lên chinh phục chị Hằng
Bỏ quên hoa nở bên hàng giậu thưa.
(nđc phóng ngữ)
"In the hopes of reaching the moon
men fail to see the flowers
that blossom at their feet.”
(Albert Schweitzer)
VietCatholic TV
Phim: Giữa Hai Lằn Đạn
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
15:16 23/04/2015
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Suy niệm cùng với Đức Thánh Cha Phanxicô: 16/04 - 22/04/2015: Câu chuyện ông Phêrô chữa một người què
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
03:18 23/04/2015
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Đức Thánh Cha Phanxicô hôm thứ Năm 16 tháng Tư đã dâng lễ tại nhà nguyện Santa Marta cho Đức Giáo Hoàng danh dự Bênêđíctô thứ 16, nhân dịp sinh nhật thứ 88 của vị tiền nhiệm của ngài. Đức Thánh Cha nói: “Tôi muốn nhắc nhớ rằng hôm nay là ngày sinh nhật của Đức Thánh Cha Bênêđictô 16. Tôi dâng lễ cầu cho ngài, và tôi mời anh chị em cùng cầu nguyện với tôi xin Chúa nâng đỡ và ban cho ngài nhiều niềm vui và hạnh phúc.”
Trong bài giảng, Đức Thánh Cha nhận định rằng những ai không biết đến đối thoại thì không vâng lời Thiên Chúa; họ muốn bịt miệng những ai rao giảng sự mới mẻ của Thiên Chúa. Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng Vâng lời Thiên Chúa có nghĩa là có can đảm để thay đổi cuộc sống mình.
Ngài nói:
“Phụng vụ của ngày hôm nay nói với chúng ta về sự vâng phục là điều thường đưa chúng ta sang một con đường khác không phải là một trong những con đường ta đã từng nghĩ, nhưng là theo những con đường khác. Tuân phục nghĩa là có can đảm để thay đổi đường đời một khi Chúa đòi hỏi điều này nơi chúng ta. Ai tuân phục thì có sự sống đời đời, trong khi ai bất tuân thì cơn thịnh nộ của Thiên Chúa vẫn đeo theo người đó.
Phân tích bài đọc thứ Nhất trong ngày, Đức Thánh Cha nói:
Trong bài đọc thứ Nhất từ sách Công Vụ Tông Đồ, các tư tế và các nhà lãnh đạo ra lệnh cho các môn đệ của Chúa Giêsu phải ngừng rao giảng Tin Mừng cho mọi người: Họ đâm ra tức giận, họ “đầy ghen tuông” bởi vì những phép lạ không ngừng diễn ra nơi đâu có sự hiện diện của các môn đệ, vì đông đảo dân chúng đi theo các ngài, và số lượng các tín hữu ngày càng lớn dần. Họ đưa các môn đệ vào tù, nhưng trong đêm, Thiên sứ của Chúa giải phóng các ngài và các ngài trở về tiếp tục rao giảng Tin Mừng. Khi bị bắt và bị thẩm vấn một lần nữa, Phêrô đáp lại trước các mối đe dọa của các thượng tế rằng: “Chúng tôi phải vâng lời Thiên Chúa hơn là con người.” Các thượng tế không hiểu.
Nhưng họ là các thầy giảng, họ đã nghiên cứu lịch sử của dân, họ đã nghiên cứu những lời tiên tri, họ đã nghiên cứu lề luật, họ thấu hiểu thần học của dân Israel, mặc khải của Thiên Chúa, họ biết tất cả mọi thứ, họ đều là thầy giảng, nhưng họ không có khả năng nhận thức được ơn cứu độ của Thiên Chúa. Nhưng tại sao sự chai cứng này lại đến nông nỗi này? Thưa, bởi vì nó không phải là một sự cứng đầu, nó không chỉ đơn giản là sự bướng bỉnh. Ở đây nó là sự chai cứng.. . Và người ta có thể hỏi: đâu là con đường dẫn đến sự bướng bỉnh là tổng hợp những bướng bỉnh của cái đầu và con tim này?
Ai không biết đối thoại thì không vâng lời Chúa
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng: “Lịch sử của sự bướng bỉnh này là một cuộc hành trình co cụm trên chính mình, không đối thoại, thiếu đối thoại”.
Họ không biết đối thoại, họ không đối thoại với Thiên Chúa, vì họ không biết cầu nguyện và lắng nghe tiếng nói của Thiên Chúa, và họ không biết đối thoại với người khác. “Nhưng tại sao họ hiểu như thế?” Họ chỉ tìm cách diễn dịch lề luật chính xác hơn, nhưng lại đóng cửa trước các dấu chỉ của Thiên Chúa trong lịch sử, họ đã đóng cửa trước người dân của họ. Họ đã đóng cửa, đóng mọi cửa. Và sự thiếu đối thoại, sự đóng cửa này của con tim dẫn họ đi xa đến mức bất tuân Thiên Chúa. Đây là thảm kịch của những thầy giảng trong dân Israel, của những nhà thần học của dân Thiên Chúa: họ không biết lắng nghe, họ không biết đối thoại. Đối thoại với Thiên Chúa và với anh chị em mình.
Ai không đối thoại chỉ muốn bịt miệng những ai rao giảng sự mới mẻ của Thiên Chúa
Và dấu chỉ cho thấy một người không biết đối thoại, không mở cửa cho tiếng nói của Chúa, và cho những dấu chỉ Chúa thực hiện nơi dân Người là “sự giận dữ và mong muốn làm câm nín những người rao giảng, trong trường hợp này, là sự mới mẻ của Thiên Chúa, là Chúa Giêsu đã Phục Sinh. Họ đi đến mức đó mà chẳng có lý do nào cả. Đó là một cuộc hành trình đáng buồn. Họ cũng chính là những người đã trả tiền cho lính canh mộ để phao lên rằng các môn đệ Chúa đã đánh cắp thi thể Ngài. Họ đã làm tất cả mọi thứ họ có thể làm để đừng mở mở lòng mình ra với tiếng nói của Thiên Chúa. “
Và trong Thánh lễ này chúng ta hãy cầu nguyện cho các thầy giảng, các nhà thông luật, và cho những ai dạy dỗ dân Chúa, để họ sẽ không tự đóng cửa lòng mình, nhưng sẽ đối thoại, và như vậy tránh được cơn thịnh nộ của Thiên Chúa, là điều sẽ còn đeo theo họ nếu họ không thay đổi thái độ của mình.
2. Giáo Hội phải có can đảm nói thẳng, nói thật
Giáo Hội là một nơi “cởi mở”, nơi mọi người nên nói mọi sự thẳng thắn. Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói như trên trong thánh lễ tại nhà nguyện Santa Marta sáng thứ Hai 13 tháng Tư. Đức Thánh Cha nói thêm chỉ có Chúa Thánh Thần mới có khả năng thay đổi thái độ của chúng ta, cuộc sống của chúng ta, và ban cho chúng ta can đảm như các tông đồ khi được linh hứng bởi sự phục sinh của Chúa Kitô.
“Chúng ta không thể giữ im lặng về những gì chúng ta đã thấy và đã nghe,” Đức Giáo Hoàng nói trong bài giảng của ngài, ám chỉ đến Bài Đọc trong ngày từ sách Công Vụ Tông Đồ thuật lại chuyện hai tông đồ Phêrô và Gioan xin Chúa cho phép các ngài nói cách tự do và cởi mở.
Cứ nói thẳng thắn đừng sợ hãi
Đức Thánh Cha nhắc lại rằng hai ông Phêrô và Gioan, sau khi thực hiện một phép lạ, thì bị bắt giam và bị các thượng tế đe dọa cấm không cho nói nhân danh Chúa Giêsu. Nhưng họ vẫn tiếp tục rao giảng và khi họ trở về giữa những anh em khác, họ khuyến khích anh em rao giảng Lời Chúa “với sự thẳng thắn.” Họ van nài Chúa “ghi nhận những mối đe dọa trên họ” và cho các “tôi tớ” Ngài “đừng chạy trốn “nhưng rao giảng Lời Chúa” mạnh dạn hơn.
“Và hôm nay cũng vậy, thông điệp của Giáo Hội là thông điệp của con đường công khai, con đường của lòng dũng cảm Kitô Giáo,”
Đức Giáo Hoàng nói tiếp:
“Hai con người đơn sơ này -. như Kinh Thánh nói - không được học hành, nhưng có can đảm. Có một từ có thể dùng để dịch cụm từ ‘can đảm’, ‘nói thẳng vào đề’, ‘nói một cách tự do’, ‘nói không sợ hãi’.. . Đó là một từ có nhiều ý nghĩa, ở dạng nguyên thủy là parrhesía, là sự thẳng thắn.. . và sự sợ hãi của họ đã nhường chỗ cho 'sự cởi mở' để tự do nói về những điều này.”
Đức Thánh Cha sau đó trình bày suy tư của ngài về bài Tin Mừng trong ngày kể lại cuộc đối thoại có phần “bí ẩn” giữa Chúa Giêsu và ông Nicôđêmô, liên quan đến việc “sinh lần thứ hai” và “một cuộc sống mới, khác với cuộc sống ban đầu.”
Loan báo Chúa Kitô không cần “quảng cáo”
Đức Giáo Hoàng đã chỉ ra rằng trong câu chuyện này, trong “cuộc hành trình của sự cởi mở này, nhân vật chính thực sự là Chúa Thánh Thần vì Ngài là tác nhân duy nhất có khả năng ban cho chúng ta ân sủng can đảm rao giảng Chúa Giêsu Kitô”
“Và lòng can đảm công bố này phân biệt chúng ta với những với những kẻ chiêu dụ tín đồ. Chúng ta không quảng cáo Chúa Giêsu Kitô, để có thêm nhiều thành viên trong xã hội tâm linh của chúng ta, không. Điều này không cần thiết. Đó không phải là Kitô giáo. Điều người tín hữu Kitô cần làm là công bố với lòng can đảm; và việc rao giảng Chúa Giêsu Kitô sẽ tạo ra, nhờ Chúa Thánh Thần, một sự ngạc nhiên giúp chúng ta tiếp tục”
Nhân vật chính thực sự của tất cả điều này là Chúa Thánh Thần. Khi Chúa Giêsu nói về việc tái sinh ra một lần nữa, Ngài làm cho chúng ta hiểu đó chính là Chúa Thánh Thần là Đấng thay đổi chúng ta, Đấng đến từ muôn hướng, giống như gió: vì chúng ta nghe thấy tiếng Người. Chỉ có Chúa Thánh Thần mới có khả năng thay đổi thái độ của chúng ta, và cuộc sống của chúng ta.
Can đảm là ân sủng xuất phát từ Chúa Thánh Thần
Đức Thánh Cha khẳng định rằng:
Chính Chúa Thánh Thần đã ban cho hai tông đồ Phêrô và Gioan, là những người đơn sơ, ít học.. sức mạnh để rao giảng Chúa Giêsu Kitô cho đến chứng tá tối hậu là tử đạo”:
“Con đường của lòng dũng cảm Kitô là một ân sủng được trao ban bởi Chúa Thánh Thần. Có rất nhiều con đường chúng ta có thể chọn theo mà cũng có thể đem lại chút can đảm nào đó. Nhưng hãy nhìn cái quyết định dũng cảm mà ông [Phêrô] đã chọn! Và hãy nhìn cách ông hoạch định và tổ chức mọi điều. Điều này có ích nhưng đó là một khí cụ của một cái điều gì đó lớn hơn là Thánh Thần. Nếu không có Chúa Thánh Thần, chúng ta có thể làm được nhiều thứ, nhiều việc, nhưng chẳng có ích gì”
Sau Phục Sinh, Giáo Hội chuẩn bị cho chúng ta đón nhận Chúa Thánh Thần. Đức Thánh Cha cầu nguyện rằng trong các “cử hành về mầu nhiệm cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu, xin cho chúng ta có thể nhớ lại “toàn bộ lịch sử cứu độ” và “xin cho chúng ta ơn can đảm thật sự công bố Chúa Giêsu Kitô”
3. Ông Phêrô chữa một người què
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Chúa Giêsu từ trong kẻ chết sống lại đã khai mở một kỷ nguyên mới; một kỷ nguyên mà từ nay, Ngài họat động từ trong và với các tông đồ.
Biến cố đầu tiên gây sửng sốt cho những người đã đòi đóng đimh Chúa vào thập giá và tha cho Barbara là câu chuyện hai ông Phêrô từ một người nhát đảm chối Chúa ba lần đã hiên ngang cùng với ông Gioan rao giảng Tin Mừng cách công khai trong đền thờ.
Ông Phêrô được đầy quyền năng Thánh Thần đã mạnh dạn tuyên xưng: chúng tôi nhân danh Chúa Giêsu Nazareth, Người đã bị các ông đóng đinh vào Thập Giá. Ngài vẫn đang sống và họat động trong chúng tôi; và không ai có thể được cứu độ nếu không tin vào Danh Ngài.
Bằng chứng đầu tiên ông đưa ra cho người Do Thái là phép lạ chữa cho một người què từ lúc lọt lòng mẹ có thể đi đứng bình thường và chạy nhảy tung tăng.
Phúc âm thuật lại rằng:
Một hôm, ông Phêrô và ông Gioan lên Đền Thờ, vào buổi cầu nguyện giờ thứ chín. Khi ấy, người ta khiêng đến một người què từ khi lọt lòng mẹ. Ngày ngày, họ đặt anh ta bên cửa Đền Thờ gọi là Cửa Đẹp, để xin kẻ ra vào Đền Thờ bố thí.
Vừa thấy ông Phêrô và ông Gioan sắp vào Đền Thờ, anh liền xin bố thí.
Hai ông nhìn thẳng vào anh, và ông Phêrô nói: “Anh nhìn chúng tôi đây! “
Anh ta chăm chú nhìn hai ông, tưởng rằng sẽ được cái gì.
Bấy giờ ông Phêrô nói: “Vàng bạc thì tôi không có; nhưng cái tôi có, tôi cho anh đây: nhân danh Đức Giêsu Kitô người Nagiarét, anh đứng dậy mà đi!”
Rồi ông nắm chặt lấy tay mặt anh, kéo anh chỗi dậy. Lập tức bàn chân và xương mắt cá của anh trở nên cứng cáp.
Anh đứng phắt dậy, đi lại được; rồi cùng với hai ông, anh vào Đền Thờ, vừa đi vừa nhảy nhót và ca tụng Thiên Chúa.
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Câu chuyện ông Phêrô chữa một người què đã kết thúc rất đẹp với những lời sau: Toàn dân thấy anh đi lại và ca tụng Thiên Chúa. Và khi nhận ra anh chính là người vẫn ngồi ăn xin tại Cửa Đẹp Đền Thờ, họ kinh ngạc sững sờ về sự việc mới xảy đến cho anh.
Ông Phêrô đã chối Chúa ba lần và ông Gioan đã bỏ chạy trong lúc Chúa bị bắt tại vườn Giệtsimani. Như thế, quả thật hơn hai ngàn năm trước, đã xảy ra một phép lạ lớn lao, biến đổi các môn đồ Chúa Giêsu từ những người nhát đảm mà Thượng Hội Đồng Do thái tuyên bố là "không chữ nghĩa, thuộc tầng lớp cùng đinh" thành những con người can đảm, uyên bác và có khả năng thực hiện những phép lạ phi thường.
Xin Chúa Giêsu Phục sinh cũng biến đổi chúng ta nên những chứng nhân can trường của Ngài.
4. Chậm bất bình để tìm ra cách thế đẹp lòng Chúa
Chậm bất bình để có thời gian khám phá chính bản thân mình và tìm ra những tình cảm và thái độ làm đẹp lòng Thiên Chúa, hướng đến yêu thương và đối thoại là lời khuyên Đức Thánh Cha Phanxicô đưa ra trong thánh lễ sáng Thứ Sáu 17 tháng Tư tại nhà nguyện Santa Marta.
Chúng ta có thể phản ứng trước những tình huống khó khăn theo những phương thế làm đẹp lòng Thiên Chúa hay không? Đức Giáo Hoàng khẳng định là có, và tất cả là vấn đề thời gian. Thời gian để cho mình bị tràn ngập bởi những tâm tình của Chúa Giêsu. Đức Thánh Cha đã giải thích điều này khi phân tích các tình tiết trong trong bài đọc từ sách Công Vụ Tông Đồ. Các Tông đồ đã bị gọi ra trước Hội Đồng Công Tọa Do Thái, bị cáo buộc và vu khống nhiều điều vì các ngài đã rao giảng Tin Mừng, trình bày những điều mới mẻ về Thiên Chúa mà các thầy thông luật không muốn nghe.
Tuy nhiên, một trong những người Pharisêu, là ông Gamaliel đã có một thái độ cởi mở hơn. Ông đưa ra đề nghị là các Tông Đồ nên được phép tiếp tục rao giảng. Ông lý luận rằng nếu các giáo huấn của các Tông đồ “có nguồn gốc từ loài người, chúng sẽ tự hủy diệt”. Điều đó sẽ không xảy ra nếu các giáo huấn ấy đến từ Thiên Chúa. Hội Đồng Công Tọa chấp nhận đề nghị này.
Đức Giáo Hoàng nhận xét rằng điều đó nghĩa là họ đã chọn để có thời gian. Họ không phản ứng theo những tình cảm hận thù bản năng. Và điều này là “phương dược” đúng đắn cho mỗi con người.
Đức Thánh Cha nói tiếp như sau:
Hãy dành thời gian cho thời gian. Điều này rất hữu ích cho chúng ta một khi chúng ta có những suy nghĩ xấu xa về người khác, những tình cảm ác độc, khi chúng ta có cảm giác đố kỵ, hận thù. Chậm bất bình, chậm hành động sẽ giúp không cho những tình cảm và ý nghĩ xấu xa phát triển, và ngăn chặn chúng. Thời gian đặt mọi thứ trong sự hòa hợp, và làm cho chúng ta thấy mọi điều trong ánh sáng đúng đắn. Nhưng nếu anh chị em phản ứng ngay trong một lúc nóng giận, chắc chắn anh chị em sẽ không chính đáng. Anh chị em sẽ không công bằng. Và anh chị em sẽ làm tổn thương chính mình. Cần phải dành ra thời gian, thời gian trong khoảnh khắc của cơn cám dỗ.
Đức Thánh Cha nhận xét rằng khi chúng ta nuôi giận trong lòng điều không thể tránh khỏi là sự bùng phát của giận dữ. “Nó sẽ nổ ra dưới hình thức những lời lăng mạ, và cả chiến tranh” Nhưng, Đức Thánh Cha cảnh giác rằng “Với những suy nghĩ gian ác chống lại những người khác, chúng ta đang chiến đấu chống lại Thiên Chúa;” vì Thiên Chúa mong muốn chúng ta “yêu người khác, yêu hòa hợp, yêu lòng mến, yêu đối thoại, đồng hành cùng nhau.”
Đức Giáo Hoàng thừa nhận: “Nó thậm chí cũng xảy ra với tôi”. Khi chúng ta đối diện với một cái gì đó không được hài lòng, cảm giác đầu tiên không phải đến từ Thiên Chúa, luôn luôn đó là một điều xấu xa. Nhưng, chúng ta cần phải cho chúng ta thời gian và chúng ta phải tạo ra “không gian cho Chúa Thánh Thần” để “chúng ta có thể cư xử chính đáng, và chúng ta có thể đi đến hòa bình.” Hãy có những tâm tình như các tông đồ, là những người đã bị đánh đòn nhưng rời khỏi Hội Đồng Công Tọa “vui mừng” vì đã chịu “nhục vì danh Chúa Giêsu.”
Niềm tự hào được là người nổi bật hơn hết dẫn anh chị em đến ý muốn giết người khác; nhưng khiêm tốn, thậm chí sỉ nhục, làm anh chị em trở nên giống như Chúa Giêsu. Và đây là một điều chúng ta ít nghĩ đến. Trong thời điểm này khi rất nhiều anh chị em của chúng ta đang chịu tử đạo vì danh Chúa Giêsu, họ đang ở trong trạng thái này, trong thời điểm này họ có niềm vui của việc bị hạ nhục, và thậm chí tử vong, vì danh Chúa Giêsu. Để thoát khỏi niềm tự hào được là người trên hết, chỉ có con đường là mở trái tim ra cho lòng khiêm nhường, một sự khiêm nhường không bao giờ xảy đến mà không đi kèm với sự sỉ nhục. Đây là một điều chúng ta không tự nhiên hiểu được. Đó là một ân sủng mà chúng ta phải cầu xin.
Đó là ân sủng được “bắt chước Đức Kitô”. Điều này không chỉ là ân sủng đối với các vị tử đạo ngày nay là những người đang đưa ra những chứng tá cho sự bắt chước này, nhưng còn cho “nhiều người nam nữ đang chịu nhục mỗi ngày vì lợi ích của gia đình riêng của họ,” và những người “câm nín, không nói được, vì tình yêu của họ với Chúa Giêsu”.
Và niềm vui bị sỉ nhục này là sự thánh thiện của Giáo Hội, không phải vì sự sỉ nhục là đẹp đẽ, không, nhưng vì với sự sỉ nhục đó, anh chị em bắt chước Chúa Giêsu. Hai thái độ tôi muốn đề cập ở đây là hãy đóng tâm hồn mình lại trước những gì mang đến cho anh chị em hận thù, giận dữ, muốn giết những người khác; và thứ hai là mở lòng ra với đường lối của Chúa Giêsu là chấp nhận sự nhục mạ, thậm chí nhục mạ rất nghiêm trọng. Niềm vui nội tâm đó đưa anh chị em trở lại trên con đường đoan chính đã được Chúa Giêsu vạch ra.
5. Vai trò của phụ nữ trong gia đình, xã hội và Giáo Hội
Cần phải biết tái khám phá ra thiên tài nữ giới, biết lắng nghe tiếng nói của họ nhiều hơn, thừa nhận uy tín của tiếng nói đó, và để cho nó thực sự có ảnh hưởng trên cuộc sống của xã hội và của Giáo Hội.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói như trên với khoảng 30,000 tín hữu và du khách hành hương năm châu tham dự buổi gặp gỡ chúng sáng thứ Tư 15 tháng Tư.
Mở đầu bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói ngài sẽ dành mấy bài giáo lý để trình bầy khiá cạnh chính của đề tài gia đình đó là ơn Thiên Chúa Ban cho nhân loại với việc tạo dựng người nam và người nữ và với bí tích hôn phối. Có hai bài giáo lý nói về sự khác biệt và bổ túc giũa người nam và người nữ, và hai bài giáo lý trình bầy về Hôn Nhân.
Trước hết là một bình luận về trình thuật tạo dựng của sách Sáng Thế. Trong trình thuật này chúng ta đọc thấy rằng sau khi tạo dựng vũ trụ và mọi sinh vật, Thiên Chúa tạo dựng nên con người giống hình ảnh Ngài là tuyệt đỉnh công trình sáng tạo của Ngài: “giống hình ảnh Ngài, nam nữ Thiên Chúa tạo dựng họ” (St 1,27): người nam và người nữ là hình ảnh và giống Thiên Chúa.
Như chúng ta tất cả đều biết, sự khác biệt phái tính hiện diện trong tất cả mọi hình thức của sự sống, trong chiếc thang dài của các sinh vật. Nhưng chỉ nơi người nam và người nữ nó mang theo trong mình hình ảnh và việc giống Thiên Chúa: văn bản kinh thánh lập lại điều này 3 lần trong trong hai câu 26-27.
Đức Thánh Cha giải thích sự kiện này như sau:
Điều này nói với chúng ta rằng không chỉ con người được xét trong chính nó là hình ảnh của Thiên Chúa, mà cả người nam và người nữ như là cặp đôi cũng là hình ảnh của Thiên Chúa. Sự khác biệt giữa nam nữ không phải là sự đối chọi hay phục tùng, nhưng để hiệp thông và truyền sinh, luôn luôn như hình ảnh và giống Thiên Chúa.
Tiếp tục bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói: kinh nghiệm dậy cho chúng ta biết điều đó: để hiểu biết một các tốt đẹp và lớn lên một cách hài hòa con người cần có sự hỗ tương giữa nam nữ. Chúng ta được dựng nên để lắng nghe nhau và trợ giúp nhau. Chúng ta có thể nói rằng không có việc làm giầu cho nhau trong tương giao này, trong tư tưởng và trong hành dộng, trong các tâm tình và trong công việc làm cũng như trong đức tin – thì cả hai cũng không thể hiểu thấu đáo là nam nữ có nghĩa là gì.
Nền văn hóa tân tiến hiện đại đã mở ra các khoảng không mới, các tự do mới và các sâu thẳm mới cho việc hiểu biết sự khác biệt phong phú này. Nhưng nó cũng đã đem theo nhiều nghi hoặc. Chẳng hạn, tôi tự hỏi cái gọi là lý thuyết giống lại cũng không phải là một biểu lộ của một sự tước đoạt và chịu trận nhằm xóa bỏ sự khác biệt phái tính, bởi vì nó không còn biết đối diện với chính mình nữa hay sao. Phải, chúng ta có nguy cơ đi thụt lùi một bước. Việc lấy mất đi sự khác biệt phái tính thật ra là vấn đề, chứ không phải là giải pháp. Trái lại, để giải đáp các vấn đề tương quan, người nam và người nữ phải nói chuyện với nhau nhiều hơn, lắng nghe nhau nhiều hơn, hiểu biết nhau nhiều hơn, và cộng tác với nhau với tình bạn. Với các nền tảng nhân bản đó, được nâng đỡ bởi ơn thánh Chúa, có thể dư phóng sự hiệp nhất hôn nhân và gia đình cho suốt cuộc đời. Mối dây hôn nhân và gia đình là một chuyện nghiêm chỉnh, và nó nghiêm chỉnh đối với tất cả mọi người chứ không chỉ đối với các tín hữu mà thôi. Tôi muốn khuyến khích các nhà trí thức đừng chạy trốn đề tài này, như thể nó đã trở thành phụ thuôc đối với dấn thân cho một xã hội tự do và công bằng hơn.
Thiên Chúa đã phó thác trái đất cho giao ước của người nam và người nữ: sự thất bại của nó khiến cho thế giới tình yêu thương cằn cỗi đi, và làm cho bầu trời của niềm hy vọng trở thành đen tối. Có các dấu hiệu khiến cho chúng ta âu lo, và chúng ta trông thấy chúng. Trong nhiều điểm tôi muốn chỉ cho thấy hai điều mà tôi tin rằng cần phải dấn thân với nhiều cấp bách hơn. Đức Thánh Cha nêu lên điểm thứ nhất như sau:
Thật không nghi ngờ rằng chúng ta phải làm nhiều hơn nữa để tạo thuận tiện cho nữ giới, nếu chúng ta muốn tái trao ban sức mạnh lớn hơn cho sự tương giao giữa nam nữ. Thật thế, nữ giới cần phải được lắng nghe nhiều hơn, nhưng tiếng nói của họ cũng phải có sức nặng thực sự hơn, và có một uy tín được thừa nhận nhiều hơn trong xã hội và trong Giáo Hội. Cách thức mà chính Chúa Giêsu đã nhìn nữ giới – nhưng chúng ra nói rằng Phúc Âm là như thế - trong một bối cảnh ít thuận tiện hơn bối cảnh của chúng ta ngày nay, bởi vì vào thời đó phụ nữ chiếm chỗ hạng hai, và Chúa Giêsu đã coi nữ giới trong một cách thức trao ban một ánh sáng mạnh mẽ chiếu soi con đường dẫn đi rất xa, mà chúng ta mới chỉ đi được một đoạn ngắn.
Chúng ta chưa hiểu trong chiều sâu đâu là những điều mà thiên tài nữ giới có thể trao ban, những điều mà phụ nũ có thể cống hiến cho xã hội và cho cả chúng ta nữa, những điều mà họ biết trông thấy với đôi mắt khác, bổ túc cho các tư tưởng của nam giới. Nó là một con đường cần phải đi với nhiều óc sáng tạo và sự táo bạo hơn.
Một suy tư thứ hai liên quan tới đề tài người nam và người nữ được tạo dựng nên giống hình ảnh của Thiên Chúa. Tôi tự hỏi không biết cuộc khủng hoảng của lòng tin tưởng tập thể nơi Thiên Chúa, gây ra biết bao sự dữ, khiến cho chúng ta bị bệnh chịu trận trước thái độ không tin và trơ trẽn, cũng không phải gắn liền với cuộc khủng hoảng của giao ước giữa người nam và người nữ hay sao. Thật ra trình thuật kinh thánh, với bức tranh lớn biểu tượng liên quan tới thiên đàng dưới thế và tội tổ tông, nói với chúng ta rằng chính sự hiệp thông với Thiên Chúa được phản ánh trong sự hiệp thông của cặp con người nam nữ, và việc đánh mất đi sự tin tưởng nơi Cha trên trời sinh ra chia rẽ và xung khắc giữa người nam và người nữ.
Từ đó phát xuất ra trách nhiệm lớn của Giáo Hội, của tất cả mọi tín hữu và trước hết của các gia đình tín hữu, đó là phải tái khám phá ra vẻ đẹp trong chương trình tạo dựng mà Đấng Tạo Hóa đã in nơi hình ảnh của Thiên Chúa, cả trong giao ước giữa người nam và người nữ nữa. Trái đất tràn đầy sự hài hòa và tin cậy, khi giao ước giữa người nam và người nữ được sống một cách tốt đẹp. Và nếu người nam và người nữ cùng tìm vẻ đẹp đó giữa nhau và với Thiên Chúa, thì chắc chắn họ sẽ tìm thấy nó. Chúa Giêsu khích lệ chúng ta công khai làm chứng cho vẻ đẹp đó, là hình ảnh của Thiên Chúa.
Thế Giới Nhìn Từ Vatican 16/04 – 22/04/2015: Tội diệt chủng và những phản ứng tức giận của Thổ Nhĩ Kỳ
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
02:57 23/04/2015
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Quân khủng bố Hồi Giáo IS tại Libya đã giết thêm 28 Kitô hữu người Ethiopia, gọi họ là đại diện của "Giáo Hội Ethiopia thù địch".
Một đoạn video được khủng bố Hồi Giáo tung lên YouTube ngày 19 tháng Tư cho thấy 12 người đàn ông đã bị chặt đầu 16 người khác bị bắn chết. Vụ chặt đầu 12 vị tử vì đạo đã xảy ra trên một bãi biển, trong khi vụ bắn chết 16 vị khác có lẽ diễn ra trong một sa mạc. Các vụ giết người tàn bạo này diễn ra chỉ hơn hai tháng sau vụ chặt đầu 21 Kitô hữu Coptic trong một video khác được tung lên Internet hồi tháng Hai.
Trong video mới này, một phát ngôn viên của quân khủng bố Hồi Giáo IS nói các nạn nhân đều là "tín đồ của thập giá," đại diện cho "quốc gia của thập giá." Video này còn cho thấy hình ảnh về sự tàn phá các nhà thờ và nghĩa trang Kitô giáo, và cả một lời răn đe các Kitô hữu trên toàn thế giới hãy mau chónng cải sang đạo Hồi hoặc phải đối mặt với một bản án tương tự.
Một phát ngôn viên của Giáo Hội Công Giáo Coptic, là Đức Giám Mục Antonios Aziz Mina của giáo phận Guizeh, nói với thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc rằng là thời gian công bố video này lên YouTube cho thấy rằng bọn lãnh đạo cái gọi là Nhà nước Hồi giáo rất nhạy cảm trước những tiến bộ đại kết Kitô Giáo tại Trung Đông. Đức Thượng Phụ Mathias I, là nhà lãnh đạo Giáo Hội Chính thống Ethiopia, theo dự trù sẽ gặp nhà lãnh đạo Chính Thống Coptic, là Đức Thượng Phụ Tawadros II.
Cuộc họp này đã phải hủy trước vụ giết người tàn bạo này. Phát ngôn viên của Giáo Hội Chính thống Ethiopia đã quyết định ở lại với người đang tron cảnh tang tóc. Tháng Hai vừa qua, bọn lãnh đạo cái gọi là Nhà nước Hồi giáo tuyên bố rằng Giáo Hội Coptic là kẻ thù của họ ở Libya.
Trong cả hai vụ thảm sát, các nạn nhân đều là những người lao động nghèo nhập cư từ Ai Cập, và Ethiopia sang hoạt động trong ngành xây dựng tại Libya. Kitô hữu sống ở Libya đang sống trong tình trạng nguy hiểm kể từ khi quân khủng bố Hồi Giáo IS hiện diện đông đảo tại đây, sau sự sụp đổ của chế độ Qaddafi.
"Chuỗi dài các vị tử đạo chưa hết đâu", Đức Cha Mina than thở. "Giáo Hội không bao giờ kêu trách trước giá máu của các vị tử đạo, nhưng đã luôn luôn kính nhớ đến những vị này như những người mà nơi họ chiến thắng vĩ đại và an ủi của Chúa Kitô tỏa sáng."
2. Đức Thánh Cha tiếp Hàn lâm viện Tòa Thánh về các khoa học xã hội
Đức Thánh Cha kêu gọi Hàn lâm viện Tòa Thánh về các khoa xã hội nỗ lực gây ý thức nơi dư luận quần chúng về tệ nạn buôn người và những hình thức nô lệ mới.
Ngài đưa ra lời kêu gọi trên đây trong buổi tiếp kiến sáng 18 tháng Tư, dành cho 45 thành viên khóa họp toàn thể của Hàn lâm viện Tòa Thánh về các khoa xã hội.
Đức Thánh Cha nhận xét rằng “trong chế độ kinh tế hoàn cầu hiện nay chịu sự thống trị của lợi lộc, có những hình thức nô lệ mới nảy sinh, một cách nào đó chúng tệ hại và vô nhân đạo hơn cả những thứ nô lệ trong quá khứ. Vì thế, theo sứ điệp cứu độ của Chúa, chúng ta được kêu gọi tố giác và bài trừ những hình thức ấy. Nhất là chúng ta phải làm cho mọi người ý thức về tai ương mới này trên thế giới mà nhiều khi người ta muốn che giấu.”
Đức Thánh Cha tái lên án nạn buôn người, cưỡng bách lao động, mại dâm, buôn bán cơ phận người là “những tội ác rất nặng nề, một vết thương trong thân thể nhân loại ngày nay. Ngoài ra cần tìm những phương thế thích hợp để trừng phạt những người đồng lõa với thị trường vô nhân đạo này, cải tiến cách thức giải thoát và giúp các nạn nhân tái hội nhập vào xã hội, canh tân những qui luật về quyền tị nạn. Cần giúp các nhà cầm quyền dân sự ý thức về tính chất trầm trọng của thạm trạng này, nó là một sự thoái hóa của nhân loại”.
3. Đức Thánh Cha tiếp tổng thống Italia
Sáng ngày 18 tháng Tư, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp kiến Tổng thống Italia, Ông Sergio Mattarella, đến viếng thăm ngài lần đầu tiên từ khi được bầu làm tổng thống ngày 31-1 năm nay.
Tổng thống Mattarella năm nay 74 tuổi (1941), đã từng làm đại biểu quốc hội Italia, Bộ trưởng giáo dục, Bộ trưởng quốc phòng, trước khi trở thành thẩm phán tòa bảo hiến.
Trong lời chào mừng Tổng thống, Đức Thánh Cha ca ngợi quan hệ rất tốt đẹp giữa Tòa Thánh và Italia. Ngài cũng nói đến tình trạng nhiều người trẻ Italia bị thất nghiệp và gọi đây là “một tiếng kêu đau thương đòi chính quyền, các tổ chức trung gian, các doanh nhân và cộng đồng Giáo Hội, nỗ lực hết sức để giải quyết tình trạng đó, dành ưu tiên tìm giải pháp cho vấn đề.”
Tiếp đến, Đức Thánh Cha cũng đặc biệt lưu ý về việc chăm sóc môi sinh. Ngài nói:
“Để tìm cách làm dịu bớt tình trạng thiếu quân bình ngày càng gia tăng và những ô nhiễm, nhiều khi tạo nên những thảm họa môi sinh, cần ý thức về những hậu quả thái độ của chúng ta đối với thiên nhiên, nó gắn liền với cách thức con người tự ý thức và xử sự với bản thân mình.”
Sau cùng Đức Thánh Cha cám ơn Italia dấn thân tiếp đón nhiều người di dân đang xin được đón nhận, và nhiều khi họ chịu những rủi ro tới sinh mạng của mình. “Hiển nhiên là hiện tượng rộng lớn này đòi phải có sự can dự của nhiều nước. Chúng ta không được mệt mỏi khi yêu cầu một sự dấn thân rộng rãi hơn trên bình diện Âu Châu và quốc tế”.
Sau khi gặp Đức Thánh Cha, tổng thống Italia đã hội kiến với Đức Hồng Y Pietro Parolin Quốc vụ khanh Tòa Thánh, và tiếp đó, Đức Hồng Y đã giới thiệu ngoại giao đoàn cạnh Tòa Thánh với Tổng thống Matarella
4. Đức Hồng Y Francis George, ‘Ratzinger của Hoa Kỳ’ đã qua đời
Trong một thời đại thuộc các triều Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Bênêđíctô thứ 16, khi Giáo Hội đang cố gắng bơi ngược dòng triều thế tục trong thế giới phương Tây, Đức Hồng Y Francis George của Chicago đã được sự tín nhiệm của hai vị Giáo Hoàng gần như hơn tất cả các vị giám mục Hoa Kỳ khác, như một mũi lao chống lại dòng triều ấy tại Hoa Kỳ.
Theo thông cáo của Đức Tổng Giám Mục Blase Cupich, Đức Hồng Y Francis George, nghỉ hưu từ tháng 11 năm 2014, đã qua đời lúc 10:45 sáng ngày thứ Sáu 17 tháng Tư tại nơi cư trú của ngài ở Chicago vì một chứng ung thư có nguồn gốc ở bàng quang nhưng đã lan rộng đến các bộ phận khác của cơ thể, khiến việc điều trị không hiệu quả. Ngài qua đời ở tuổi 78 trong sự thương tiếc của người Công Giáo tại Hoa Kỳ và trên thế giới.
Ngài đã được chăm sóc tại gia kể từ ngày 03 tháng 4 sau khi được nhập viện vì thiếu nước và thuốc giảm đau không còn hiệu quả.
Đức Hồng Y Francis George được nhiều người công nhận là vị giáo sĩ cao cấp có một khả năng trí tuệ ngoại thường trong thế hệ của ngài đến mức Đức Hồng Y George đã từng được mệnh danh là “American Ratzinger” – “Ratzinger của Hoa Kỳ”.
Giống như Đức Hồng Y Joseph Ratzinger, người đã trở thành Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16, Đức Hồng Y George có một quan điểm rõ ràng và mạnh mẽ về các vấn đề: như phá thai, tránh thai, và phụng vụ Công Giáo. Cũng giống như trường hợp Đức Hồng Y Joseph Ratzinger, người ta có những phản ứng nhanh chóng trước những phát biểu của ngài, khen cũng có, chống cũng có, nhưng không thể lờ đi trước những quan điểm của ngài.
Đức Hồng Y George có một mối say mê trong việc cổ vũ những mối quan hệ giữa đức tin và văn hóa, và đặc biệt là sự khẩn cấp “Tân Phúc âm hóa”.
Sau khi được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục Chicago vào năm 1997, và đặc biệt là trong thời hạn ba năm ngài làm Chủ tịch của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ từ năm 2007 đến năm 2010, Đức Hồng Y George là hiện thân đường lối của Vatican tại Hoa Kỳ và là một trong những giám mục Mỹ có uy tín và ảnh hưởng trên toàn thế giới Công Giáo.
Đức Hồng Y George sẽ đặc biệt được nhớ đến như là kiến trúc sư của cuộc chiến giữa các Giám Mục Hoa Kỳ với chính quyền Obama trong việc ngừa thai và cải cách việc chăm sóc sức khỏe, và là nhà lãnh đạo đã đưa tự do tôn giáo trên thế giới thành một mối quan tâm hàng đầu với các giám mục Mỹ.
Đức Hồng Y Francis George sinh ngày 16 tháng Giêng năm 1937, được thụ phong linh mục dòng Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội ngày 21 tháng 12 năm 1963. Ngày 10 tháng 7 năm 1990, ngài được Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bổ nhiệm Giám Mục Yakima, Washington. Ngày 30 tháng Tư năm 1996, Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã bổ nhiệm ngài là Tổng Giám Mục Portland Oregon và một năm sau vào ngày 7 tháng Tư năm 1997, ngài được bổ nhiệm Tổng Giám Mục Chicago. 10 tháng sau đó, ngài được Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II tấn phong Hồng Y ngày 21 tháng Hai năm 1998. Ngày 20 tháng 9 năm ngoái, ngài đã về hưu vì sức khoẻ.
5. Tòa Thánh sẽ không trả lời những phản ứng phẫn nộ của chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong cuộc họp báo trưa ngày 15 tháng Tư, Cha Lombardi, Giám đốc Phòng báo chí Tòa Thánh, đã trả lời câu hỏi của một ký giả nêu lên về phản ứng của Thổ Nhĩ Kỳ đối với những lời Đức Thánh Cha Phanxicô trong buổi lễ ngày 12 tháng 4, trong đó ngài gọi đích danh cuộc tàn sát 1.5 triệu người Armeni cách đây 100 năm là “cuộc diệt chủng đầu tiên trong thế kỷ 20”. Cha nói:
“Những lời của Đức Giáo Hoàng Phanxicô về cuộc ‘diệt chủng người Armenia phải được xét trong một đường hướng rõ ràng, và trước sau như một, theo hướng đối thoại. Đức Giáo Hoàng đã đắn đo trong bài diễn văn của Ngài và nhắc lại điều đã được Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô 2 khẳng định. Chúng tôi ghi nhận phản ứng của Thổ nhĩ kỳ nhưng chúng tôi không nghĩ đây là trường hợp để tranh luận hoặc để cãi vã nhau. Bài diễn văn của Đức Giáo Hoàng ghi nhận những gì đã xảy ra để có một thái độ thích hợp hầu đạt có một lịch sử tốt đẹp hơn trong tương lai”.
Sau những phản ứng gay gắt của thủ tướng, ngoại trưởng và đại sứ của Thổ nhĩ Kỳ cạnh Tòa Thánh, về bài diễn văn của Đức Thánh Cha, ngày 14 tháng 4, đến lượt tổng thống Recep Tayyip Erdogan của Thổ muốn “lên lớp” cho Đức Giáo Hoàng và nói rằng: “Tôi muốn cảnh giác Đức Giáo Hoàng đừng lập lại sai lầm ấy nữa”. Ông cũng kêu gọi hãy tín nhiệm “các sử gia để tránh nói sảng” và có một cái nhìn tốt về “các thực tại”.
Hôm trước đó, ngoại trưởng Thổ cho rằng những lời tuyên bố của Đức Giáo Hoàng hôm 12-tháng 4 là một “sự vu khống”, không hợp với luật pháp về từ “diệt chủng”.
Thật ra trong diễn văn đầu thánh lễ ngày 12 tháng 4, Đức Thánh Cha Phanxicô đã trưng dẫn nguyên văn Tuyên ngôn chung của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô 2 và Đức Tổng thượng phụ Karekin II của Giáo Hội Armenia Tông Truyền ký kết tại Etchmiadzin ngày 27 tháng 9 năm 2001. Tuyên ngôn này định nghĩa cuộc tàn sát 1.5 triệu người Armenia hồi năm 1915 là “cuộc diệt chủng đầu tiên trong thế kỷ 20”, và cầu mong mở lại con đường hòa giải giữa dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ và Armenia.
Trong bối cảnh này, cần ghi nhận rằng chính tổng thống Erdogan, tuy phê bình mạnh mẽ, nhưng đã lập lại đề nghị với Armenia thành lập một ủy ban chung gồm các sử gia để nghiên cứu văn khố của hai nước về vấn đề này.
6. Sứ điệp của Ðức Thánh Cha nhân Ngày Thế giới cầu cho ơn gọi.
Trong sứ điệp nhân Ngày Thế giới cầu cho ơn gọi, Ðức Thánh Cha Phanxicô mời gọi các tín hữu hãy xuất hành, ra khỏi bản thân và con người cũ, để tiến bước theo tiếng gọi của Chúa.
Ngày Thế giới cầu cho ơn gọi lần thứ 52 sẽ được cử hành vào Chúa Nhật thứ 4 sau lễ Phục sinh, 26 tháng 4 năm 2015, với chủ đề “Xuất hành, kinh nghiệm cơ bản về ơn gọi”.
Trong sứ điệp công bố hôm 14 tháng 4 năm 2015, Ðức Thánh Cha gợi lại kinh nghiệm xuất hành của Dân Chúa, của các Tổ Phụ trong Cựu Ước, và ngài khẳng định rằng:
“Nơi căn cội của mỗi ơn gọi Kitô có một chuyển động cơ bản của kinh nghiệm đức tin: tin có nghĩa là rời bỏ chính mình, ra khỏi tiện nghi thoải mái và sự cứng nhắc của cái tôi để tập trung cuộc sống của chúng ta vào Chúa Giêsu Kitô; giống như Tổ Phụ Abraham rời bỏ quê hương, lên đường trong niềm tín thác, vì biết rằng Thiên Chúa sẽ chỉ đường cho để tiến về đất mới. Sự “ra đi” này không phải là sự coi rẻ cuộc sống, tâm tình và nhân tính của mình, trái lại, ai lên đường theo Chúa Kitô thì sẽ tìm được cuộc sống sung mãn, đặt trọn bản thân phụng sự Thiên Chúa và Vương Quốc của Ngài. Chúa Giêsu đã nói: “Ai từ bỏ gia cư, hoặc anh em, chị em, cha mẹ, hay con cái, đồng ruộng, vì danh Thầy, thì sẽ nhận được gấp trăm và sẽ được sự sống đời đời làm gia sản” (Mt 19,29).
Ðức Thánh Cha cũng nhấn mạnh rằng:
“Kinh nghiệm xuất hành chính là mô hình của đời sống Kitô, nhất là những người đón nhận ơn gọi đặc biệt tận hiến phục vụ Tin Mừng. Kinh nghiệm ấy hệ tại thái độ luôn tái hoán cải và biến đổi, luôn luôn tiến bước, đi từ sự chết đến sự sống.. Ơn gọi luôn luôn là một hoạt động của Thiên Chúa làm cho chúng ta ra khỏi tình trạng ban đầu của mình, giải thoát chúng ta khỏi mọi hình thức nô lệ, kéo chúng ta ra khỏi tập quán và sự dửng dưng, phóng chúng ta hướng về niềm vui hiệp thông với Thiên Chúa và anh chị em. Vì thế, đáp lại tiếng gọi của Chúa chính là để cho Chúa làm cho chúng ta ra khỏi tình trạng ổn định giả tạo của mình để lên đường tiến về Chúa Giêsu Kitô là đích điểm đầu tiên và cuối cùng của đời ta, và là hạnh phúc của chúng ta”.
Ðức Thánh Cha nhận xét rằng “tiến trình xuất hành hướng về Thiên Chúa và tha nhân như thế làm cho đời sống chúng ta đầy vui mừng và ý nghĩa”. Ngài đặc biệt nhắc nhở điều đó cho các bạn trẻ và nhắn nhủ rằng: “Các bạn trẻ thân mến, các bạn đừng sợ ra khỏi chính mình và lên đường! Tin Mừng là Lời giải thoát chúng ta, biến đổi và làm cho đời sống chúng ta trở nên tươi đẹp hơn.. Thật là đẹp dường nào khi để cho tiếng gọi của Chúa làm cho chúng ta ngạc nhiên, đón nhận Lời Chúa và bước theo vết của Chúa Giêsu”.
7. Theo gương Đức Thánh Cha, Nghị viện châu Âu lên án tội ác diệt chủng của Thổ Nhĩ Kỳ
Hôm thứ Tư 15 tháng Tư, Nghị viện châu Âu đã theo gương Đức Giáo Hoàng Phanxicô trong việc kêu gọi Thổ Nhĩ Kỳ công nhận các vụ thảm sát năm 1915 giết hại người Armenia là một tội ác diệt chủng. Với nghị quyết này và cung cách phản ứng lại của Thổ Nhĩ Kỳ, hy vọng gia nhập liên hiệp châu Âu của nước này đã trở nên xa vời hơn bao giờ.
Sau thế chiến thứ nhất, do những dàn xếp chính trị lắt léo của các cường quốc, không ai trong guồng máy lãnh đạo của Thổ Nhĩ Kỳ đã phạm vào tội ác chống nhân loại trầm trọng đến mức tước đi mạng sống của 1.5 triệu người bị trừng trị. Trong Thánh Lễ tưởng niệm 100 năm vụ thảm sát kinh hoàng này, Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng “che dấu hay bác bỏ tội ác giống như việc để vết thương tiếp tục chảy máu mà không chịu băng bó nó!”. Việc che dấu này, theo Đức Giáo Hoàng, là tiền đề cho hàng loạt các vụ giết hại hàng loạt của Quốc Xã và Cộng Sản sau đó.
Nghị quyết của Nghị viện châu Âu đã được thông qua với đa số phiếu kêu gọi Thổ Nhĩ Kỳ xem việc tưởng niệm này là cơ hội “để nhìn nhận tội ác diệt chủng người Armenia và trên cơ sở đó mở đường cho một sự hòa giải chân chính giữa hai dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ và Armenia.”
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đã bác bỏ nghị quyết của châu Âu thậm chí trước khi nghị quyết này được bỏ phiếu.
“Đối với chúng tôi nó sẽ đi từ lỗ tai này và ra ở lỗ tai khác. Thổ Nhĩ Kỳ không thể chấp nhận lời buộc tội này. Những vết nhơ của tội ác diệt chủng trên đất nước của chúng tôi là không thể chấp nhận được.”
Bộ Trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ nói sau cuộc bỏ phiếu rằng liên hiệp châu Âu đang tìm cách viết lại lịch sử.
Thủ tướng Ahmet Davutoglu hôm thứ Năm cáo buộc rằng “Có một băng đảng tội ác chống lại chúng ta hình thành, các tính toán của mặt trận này đều hướng về phía ngăn chặn con đường của chúng ta. Đức Giáo Hoàng đã rơi vào những cái bẫy đang được thiết lập chống lại Thổ Nhĩ Kỳ.”
8. Ðức Thánh Cha khích lệ nỗ lực hòa giải của các Giám Mục Kenya.
Ðức Thánh Cha Phanxicô khuyến khích các Giám Mục Kenya trong nỗ lực hòa giải các phe phái và sắc tộc tại nước này.
Ngài bày tỏ lập trường trên đây trong bài huấn dụ trao cho 25 Giám Mục Kenya tại buổi tiếp kiến sáng ngày 16 tháng 4 năm 2015 nhân dịp các vị bắt đầu tuần lễ hành hương Roma, viếng mộ hai thánh Tông đồ Phêrô Phaolô và thăm Tòa Thánh. Ngài viết:
“Giáo Hội tại Kenya phải luôn trung thực với sứ mạng của mình như một dụng cụ hòa giải, công lý và hòa bình. Trung thành với toàn thể gia sản đức tin và giáo huấn luân lý của Giáo Hội, anh em có thể củng cố quyết tâm cộng tác với các vị lãnh đạo Kitô và không Kitô, trong việc thăng tiến hòa bình và công lý tại đất nước anh em, qua đối thoại, tình huynh đệ và thân hữu. Như thế, anh em có thể đồng thanh và can đảm hơn trong việc tố giác mọi bạo lực, nhất là những bạo lực người ta phạm nhân danh Thiên Chúa”.
Ðức Thánh Cha cũng khẳng định rằng “cùng với anh em, tôi cầu nguyện cho tất cả những người bị giết vì những hành vi khủng bố hoặc xung đột chủng tộc, bộ tộc tại Kenya cũng như tại các vùng khác ở Phi châu. Tôi đặc biệt nghĩ đến những người bị giết tại Ðại học Garissa hôm thứ Năm Tuần Thánh vừa qua”.
Trong bài huấn dụ, Ðức Thánh Cha cũng nhắc nhở các Giám Mục đặc biệt gần gũi và dành thời giờ cho các Linh Mục thuộc quyền. Ngài khích lệ các vị trong việc mục vụ gia đình, củng cố những gia đình đang phải chiến đấu vì hôn nhân tan vỡ, thiếu chung thủy, nghiện ngập hoặc bạo lực, tăng cường việc mục vụ giới trẻ, huấn luyện họ trở thành những môn đệ có khả năng dấn thân trường kỳ và hiến thân, dù trong hôn nhân hay trong đời sống Linh Mục và tu trì”.
“Tuy không xen mình vào những việc trần thế, nhưng Giáo Hội cũng phải nhấn mạnh với những người ở vị thế lãnh đạo và cầm quyền về các nguyên tắc luân lý thăng tiên công xích và xây dựng xã hội như một tập thể”.
Kenya rộng 610 ngàn cây số vuông, với khoảng 42 triệu dân cư, thuộc hơn 40 nhóm chủng tộc và ngôn ngữ khác nhau, và tại đây thường có những chia rẽ và xung đột bộ tộc, ảnh hưởng trên chính trị và kinh tế.
Các tín hữu Công Giáo chiến 31.2% dân số và thuộc 4 tổng giáo phận, 20 giáo phận.
9. Quan sát viên thường trực của Tòa Thánh tại Liên Hiệp Quốc cảnh báo về cuộc tắm máu có thể xảy ra ở Aleppo
Phát biểu hôm thứ Sáu 17 tháng Tư tại phiên họp thứ hai của Liên Hợp Quốc về sự bách hại các Kitô hữu, Đức Tổng Giám mục Bernard Auza rằng nói các nhà lãnh đạo thế giới nên tiếp cận vấn đề “với cả hai mắt mở rộng.”
“Và khi chúng ta đi sâu vào các chi tiết của cuộc bức hại các Kitô hữu trên toàn cầu, chúng ta sẽ rất khó giữ cho đôi mắt mình đừng nhỏ lệ”.
Tổng giám mục Auza nói tiếp: “Ngay cả khi chúng tôi đang nói với quý vị đây, hàng ngàn người trên khắp thế giới đang bị khủng bố, bị tước đoạt các quyền cơ bản của con người, bị phân biệt đối xử và bị giết chết chỉ đơn giản vì họ là những tín hữu Kitô.”
Đức Tổng Giám Mục đã tóm lược một vài hình thức bạo lực chống lại các Kitô hữu gần đây:
Tại Iraq và Syria, Libya và Nigeria, Kenya và trong khu vực tiểu Á, mặt đất của quả địa cầu này đã nhuốm máu theo nghĩa đen của từ này. Chúng ta đã nhìn thấy những hình ảnh man rợ trong đó các Kitô hữu Coptic bị chặt đầu ở Libya; nhà thờ đầy xác người bị bom nổ hất tung lên trong khi họ đang cử hành phụng vụ ở Iraq, Nigeria và Pakistan; các cộng đồng Kitô giáo cổ xưa bị đuổi ra khỏi nhà cửa của họ trên đồng bằng Nineveh của Kinh Thánh; các sinh viên Kitô Giáo bị bắn chết ở Kenya ...
Khi đề cập đến những âu lo về một cuộc thảm sát có khả năng xảy ra tại Aleppo, thủ phủ của người Kitô hữu Syria, Đức Tổng Giám mục Auza nhắc nhở Liên Hiệp Quốc rằng tình trạng bách hại các Kitô hữu vẫn đang có chiều hướng gia tăng dữ dội tại Trung Đông. Ngài nhắc lại rằng theo báo cáo của chính Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc trong vòng 25 năm qua, khoảng 2 triệu người Kitô hữu đã phải trốn khỏi Iraq; ở các nước lân cận, người dân nông thôn Kitô hữu đang biến mất, ở những khu vực các tín hữu Kitô đã hiện diện từ những thế kỷ đầu tiên của Kitô Giáo.
10. Cuộc rước Phục sinh truyền thống gần 700 năm của các tín hữu Chính Thống Giáo Bảo Gia Lợi
Bulgaria hay Bảo Gia Lợi là quốc gia có một lịch sử lâu dài ít nhất là từ năm 460 trước Chúa Giáng Sinh. Vào thế kỷ thứ chín quốc gia này đón nhận Kitô Giáo như là quốc giáo và người dân có một lòng đạo rất sốt sắng.
Chẳng may là vào năm 1396, Bảo Gia Lợi bị thua trận trong chiến tranh với Đế Quốc Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ và bị nước này cai trị trong một khoảng thời gian kéo dài gần 500 năm. Cụ thể là đến năm 1878 Bảo Gia Lợi mới thoát ra được ách đô hộ của người Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong số các quốc gia ở Đông Âu, dấu ấn Hồi Giáo được thấy đậm nét nhất tại quốc gia này với gần 8% dân số theo đạo Hồi và hàng ngàn đền thờ Hồi Giáo nguy nga trên một đất nước chỉ rộng có 110,000 km vuông, tức là chỉ lớn hơn tiểu bang Tennesee một chút.
Gần cuối cuộc chiến tranh giữ nước chống lại Đế Quốc Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ từ 1371 đến 1396, người dân vùng Bachkovo đem dấu một ảnh Đức Mẹ trên một ngọn núi. Từ đó đến nay trải qua gần 700 năm, cứ vào ngày thứ Hai trong tuần Bát Nhật Lễ Phục sinh hàng năm họ đều có cuộc rước kiệu từ nhà thờ của tu viện Bachkovo lên núi nơi họ đã từng chôn dấu ảnh Đức Mẹ. Truyền thống rước kiệu này vẫn diễn ra ngay cả trong thời bách hại gay gắt của cộng sản.
Hôm 13 tháng Tư vừa qua, hàng ngàn các tín hữu Chính Thống Giáo Bảo Gia Lợi đã tham gia vào cuộc hành hương hàng năm này.
Antoaneta Topchian, một nữ bác sĩ y khoa cho biết:
"Trong suốt 12 năm qua, năm nào tôi cũng đến đây. Mỗi năm tất cả gia đình chúng tôi đều đến tu viện Bachkovo vào Thứ Hai Phục Sinh để tôn vinh Đức Trinh Nữ Maria. Điều này đã là truyền thống gia đình của chúng tôi."
Nikolina Ilieva, một phụ nữ đã về hưu nói:
"Tôi đã bị ung thư trong hai năm qua nhưng tôi vẫn khoẻ mạnh. Hàng năm tôi đều đến đây với hy vọng xin Đức Mẹ cho tôi có sức khỏe tốt."
Nikola Stoev, một người đàn ông đã về hưu cho biết:
"Tôi đến đây xuất phát từ niềm tin của mình. Nhưng tôi cũng xin Đức Mẹ ban sức khỏe cho tôi. Đi bộ từ đây lên đến đỉnh núi rồi đi xuống cũng là một chuyện tốt cho sức khoẻ của tôi"
11. Cảnh sát Ý bắt giữ những di dân Hồi Giáo ném các Kitô hữu xuống biển
Cảnh sát Ý bắt giữ 15 người nhập cư Hồi giáo hôm 16 tháng Tư sau khi một vụ việc tàn bạo trong đó hàng chục Kitô hữu đã bị ném xuống biển từ một chiếc tàu chở người tị nạn đi từ Libya sang Italia.
Các nhân chứng báo cáo một băng nhóm của người tị nạn Hồi Giáo trên tàu đã ném một số hành khách cùng đi với họ xuống biển. Có tới 40 người có thể đã chết đuối trước khi nhà chức trách Ý can thiệp để giải cứu những người sống sót.
Các nghi phạm bị buộc tội giết người “vì hận thù tôn giáo.”
12. Đức Thánh Cha có thể sang thăm Cuba vào tháng 9
Trong cuộc họp báo hôm thứ Sáu 17 tháng Tư, Cha Federico Lombardi, giám đốc Phòng Báo Chí Tòa Thánh cho biết có thể Đức Thánh Cha sẽ ghé thăm Cuba trong chuyến viếng thăm Hoa Kỳ vào cuối tháng 9.
Đức Thánh Cha sẽ thăm Hoa Kỳ nhân dịp Đại hội các Gia đình Công Giáo thế giới lần thứ 8, diễn ra tại thành phố Philadelphia, bang Pennsylvania từ ngày 22 đến 25 tháng 9.
Trong thời gian này, Đức Thánh Cha cũng sẽ đến nói chuyện tại trụ sở quốc hội Hoa Kỳ và trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York.
Cha Lombardi cho biết đang có những bàn bạc với chính quyền Cuba. Do đó, liệu cuối cùng Đức Thánh Cha có thăm Cuba hay không vẫn chưa thể có câu trả lời dứt khoát và vẫn chưa có chương trình cụ thể.
Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II là vị Giáo Hoàng đầu tiên trong lịch sử viếng thăm Cuba từ 21 đến 25 tháng Giêng năm 1998.
Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 đã thăm hai thành phố Santiago de Cuba và thủ đô Havana của Cuba từ 26 tới 29/3/2012. Sau chuyến viếng thăm của ngài, ngày thứ Sáu Tuần Thánh đã được coi là ngày nghỉ lễ quốc gia tại Cuba.
13. Chuyến tông du của Đức Thánh Cha tại 3 nước Nam Mỹ vào tháng 7
Một thông cáo do Văn phòng báo chí Tòa Thánh công bố hôm thứ Năm 16 tháng Tư cho biết Đức Thánh Cha sẽ thực hiện một chuyến tông du đến ba nước Mỹ châu Latin vào đầu tháng Bảy theo sau những lời mời của các nguyên thủ quốc gia và các Giám mục Công Giáo tại những nước này.
Đức Thánh Cha sẽ thăm Ecuador từ mùng 6 đến mùng 8 tháng 7, sau đó là Bolivia và Paraguay từ mùng 8 đến mùng 10 và từ mùng 10 đến 12 tháng 7.
Chi tiết đầy đủ của chương trình tông du sẽ được công bố sau.
Ecuador có 15.7 triệu dân trong đó 74% là người Công Giáo. Trong tổng số 10.7 triệu dân tại Bolivia, số người Công Giáo chiếm 76.8%. Paraguay có tỷ lệ người Công Giáo cao nhất là 89.6% nhưng là nước có ít dân nhất trong ba nước. Theo thống kê vào tháng 7 năm 2014, Paraguay có 6.7 triệu dân.
14. Đức Thánh Cha tiếp các thành viên qũy Đồng Tiền Thánh Phêrô
Sáng thứ Sáu 17 tháng Tư, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã tiếp các thành viên của qũy Đồng Tiền Thánh Phêrô. Các vị đang ở Rôma trong chuyến hành hương hàng năm của mình.
Qũy Đồng Tiền Thánh Phêrô được thành lập tại Hoa Kỳ vào năm 1988 để quyên góp một khoản tiền hỗ trợ cho sứ mệnh của Đức Thánh Cha. Quỹ này đã phát triển mạnh tại Hoa Kỳ và hàng năm đã thu được hơn 220 triệu Mỹ Kim, trong đó 111 triệu Mỹ Kim được dùng để tài trợ và cấp học bổng cho các công tác giáo dục.
Trong diễn từ Đức Thánh Cha nói: “Sự đa dạng của các dự án được hỗ trợ bởi qũy Đồng Tiền Thánh Phêrô minh chứng cho những nỗ lực không ngừng của Giáo Hội để thúc đẩy sự phát triển toàn diện của gia đình nhân loại, khi Giáo Hoàng ý thức được nhu cầu to lớn và liên tục của rất nhiều anh chị em, chúng ta”
Ngài ca ngợi quỹ đã cung cấp các “phần trăm đáng kể” của các nguồn tài nguyên cho việc giáo dục và đào tạo các linh mục trẻ, nam và nữ tu sĩ ở những nơi mà các Giáo Hội địa phương đang cần được giúp đỡ.
Đức Thánh Cha cho biết hỗ trợ này sẽ giúp đẩy nhanh ngày mà các Giáo Hội này có thể tự túc và chuyển những thành quả quảng đại này cho những người khác.
15. Công bố niêm giám 2015 của Tòa Thánh
Sáng thứ Năm 16 tháng Tư, Niên giám mới của Tòa Thánh, 2015, đã được đệ trình Đức Thánh Cha.
Hiện diện trong buổi đệ trình có các chức sắc thuộc Văn phòng thống kê trung ương của Tòa Thánh, và 3 vị lãnh đạo thuộc dòng Don Bosco đặc trách nhà in Vatican, trong đó có thầy Đaminh Nguyễn Đức Nam, giám đốc kỹ thuật của cơ sở ấn loát này.
Thông cáo của Văn phòng thống kê của Tòa Thánh cho biết trong khoảng thời gian từ ngày 22 tháng Hai năm 2014 đến 14 thánng Hai năm 2015, Giáo Hội Công Giáo đã có thêm 3 tổng giáo phận, 4 giáo phận và 2 đơn vị hành chánh khác.
Số tín hữu Công Giáo trong Giáo Hội từ năm 2005 đến 2013 tăng 12% tức là từ 1 tỷ 115 triệu lên 1 tỷ 254 triệu, tức thêm có thêm 139 triệu tín hữu, và hiện nay chiếm 17.7% trên tổng số 7 tỷ 94 triệu người trên thế giới. Sự tăng trưởng số tín hữu Công Giáo mạnh nhất là tại Phi châu, tăng 34%, tức là tù 153 triệu hồi năm 2005 lên 206 triệu trong năm 2013. Dân Công Giáo tại Mỹ châu tăng 10.5% và tại Á châu tăng 17.4% trong cùng thời gian vừa nói.
Tổng số nhân viên mục vụ của Giáo Hội gồm các Giám Mục, linh mục, Phó tế, tu sĩ nam nữ và thừa sai giáo dân tính đến cuối năm 2013 là 4 triệu 762 ngàn 458 người, tức là tăng thêm gần 300 ngàn người so với năm 2005. Trong số các nhân viên này có 5,173 giám mục (tăng thêm 40 vị so với năm 2012. Số linh mục là 415,348 vị.
16. Lịch cử hành phụng vụ của Ðức Thánh Cha trong tháng Tư và tháng Năm năm 2015.
Đức Ông Guido Marini, chưởng nghi Văn phòng Nghi lễ phụng vụ Phủ Giáo Hoàng đã công bố các cử hành phụng vụ do Ðức Thánh Cha Phanxicô chủ sự từ tháng Tư đến tháng Sáu năm 2015 như sau:
Ngày 26 tháng Tư, Chúa Nhật thứ tư Mùa Phục Sinh, Đức Thánh Cha sẽ cử hành thánh lễ phong chức linh mục lúc 9g30 tại Vương cung thánh đường Vatican.
Ngày mùng 3 tháng Năm, Chúa Nhật thứ năm mùa Phục Sinh, ngài sẽ viếng thăm mục vụ giáo xứ Regina Pacis, nghĩa là Nữ vương Hoà bình ở Ostia, lúc 16 giờ.
Ngày 12 tháng Năm, Đức Thánh Cha sẽ cử hành Thánh lễ khai mạc Ðại hội Toàn thể Caritas Quốc tế, lúc 17g30 bên trong Ðền thờ Thánh Phêrô.
Sáng Chúa Nhật 17 tháng Năm là Chúa Nhật thứ bảy Phục Sinh, ngài sẽ tuyên thánh cho các Chân phước: Jeanne-Emilie Villeneuve, Maria-Alphonsa Danil Ghattas, Maria Baouardy và Maria Cristina Brando lúc 10 giờ tại Ðền thờ Thánh Phêrô.
Sáng Chúa Nhật 24 tháng Năm, Đức Thánh Cha sẽ cử hành lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống bên trong Đền Thờ Thánh Phêrô.
17. Tại Constantinople cũng sẽ có lễ tưởng niệm các nạn nhân cuộc diệt chủng tại Armenia
Trong bản tin đánh đi hôm thứ Sáu 17 tháng Tư, thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc cho biết ngay tại thành phố Constantinople của Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 23 tháng Tư tới đây một nghi lễ tưởng niệm 100 năm vụ diệt chủng người Armenia của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ được tổ chức.
Để tránh khiêu khích nhà cầm quyền Thổ Nhĩ Kỳ nơi mà chính sách đàn áp tôn giáo rất dã man, thông tấn xã Fides nói rõ là Đức Aram Ateshian là Thượng Phụ của Giáo Hội Armenia Tông Truyền sẽ cử hành Phụng Vụ Thánh để cầu nguyện cho những người đã chết trong những vụ thảm sát vào năm 1915 nhưng tránh không dùng từ “diệt chủng”.
Tại Yerevan thủ đô của Armenia, Đức Tổng Thượng Phụ Karekin II, sẽ phong thánh cho tất cả các nạn nhân vụ diệt chủng này vào cùng ngày 23 tháng Tư. Chuông trong tất cả các nhà thờ của người Armenia trên thế giới sẽ được rung 100 lần - trừ ra tại Thổ Nhĩ Kỳ, nơi hành động này có thể dẫn đến những hậu quả khó lường
Đức Thượng Phụ Tawadros II, người đứng đầu Giáo Hội Chính Thống Coptic, sẽ đến Yerevan để tham dự lễ tưởng niệm các nạn nhân diệt chủng như một cử chỉ hiệp thông với Giáo Hội Armenia Tông Truyền.
18. Chương trình tông du Sarajevo của Ðức Thánh Cha Phanxicô.
Theo công bố của phòng Báo Chí Tòa Thánh, ngày 6 tháng Sáu năm 2015, Ðức Thánh Cha Phanxicô sẽ tông du đến Sarajevo thủ đô của Bosnia-Herzegovina.
Ngài sẽ rời sân bay Fiumicino của Roma lúc 7g30 và sẽ đến sân bay quốc tế Sarajevo lúc 9g. Sau nghi lễ chào mừng diễn ra lúc 9g30 tại quảng trường trước Dinh Tổng thống, Ðức Thánh Cha sẽ gặp tổng thống và các giới chức chính quyền dân sự lúc quá 10g.
Lúc 11g, Ðức Thánh Cha sẽ cử hành Thánh lễ tại sân vận động Kosevo. Sau thánh lễ, ngài sẽ gặp gỡ và dùng bữa trưa với các giám mục lúc 13g15 tại Toà Sứ thần Toà Thánh. Lúc 16g20 Ðức Thánh Cha gặp gỡ các linh mục, tu sĩ nam nữ và các chủng sinh. Vào lúc 17g30, Ðức Thánh Cha sẽ tham dự buổi gặp gỡ đại kết và liên tôn tại trung tâm sinh viên Quốc tế của Dòng Phanxicô.
Hoạt động sau cùng của ngài diễn ra lúc 18g30 khi Ðức Thánh Cha gặp gỡ giới trẻ tại Trung tâm giới trẻ “Gioan Phaolô II” của tổng giáo phận.
Nghi lễ từ biệt tại sân bay quốc tế Sarajevo sẽ diễn ra lúc 19g45 và Ðức Thánh Cha sẽ trở về đến sân bay quân sự Ciampino ở Roma lúc 21g20 cùng ngày.
19. Đức Giám Mục Jean-Clément Jeanbart cảnh báo lịch sử vụ thảm sát người Armenia 100 năm trước đang lặp lại tại Aleppo
“Trước sự thờ ơ của thế giới, trong những ngày này, khi chúng ta tưởng niệm 100 năm vụ thảm sát người Armenia, lịch sử đang lặp lại tại Aleppo”, Đức Cha Jean-Clément Jeanbart là Giám Mục Công Giáo nghi lễ Melkite tại Aleppo đã nói như trên với tổ chức Trợ Giúp Các Giáo Hội Đau Khổ hôm 16 tháng Tư.
Aleppo, thành phố lớn thứ hai của Syria đã là chiến trường đẫm máu giữa quân chính phủ Syria và các thành phần thánh chiến Hồi Giáo. Từ một tháng qua, tình hình đã trở nên nguy hiểm hơn với sự gia tăng quân số của quân khủng bố Hồi Giáo IS sau khi hiệp ước ngưng bắn bị phá hủy.
Trong đoạn video này tổng thống Bashar al-Assad đã tố cáo Thổ Nhĩ Kỳ đã xúi giục các bên tham chiến tại Alleppo phá vỡ các cam kết đã được đặc sứ của Liên Hiệp Quốc là ông Staffan de Mistura đạt được trước đó.
Một thế kỷ trước, trong thời gian Thổ Nhĩ Kỳ tàn sát người Armenia, nhiều người đã chạy về Alleppo lập nghiệp ở đây, xem đây là vùng đất an toàn.
Sơ Annie cho biết về tình hình cụ thể trong thành phố:
“Người dân có cảm tưởng bị bỏ rơi. Chúng tôi còn 8 cộng đoàn các nữ tu tiếp tục ở lại giúp đỡ dân chúng. Trước cuộc chiến, thành phố này có 70,000 Kitô hữu, nhưng chỉ trong một tuần qua đã có 10,000 người bỏ chạy”.
Dân chúng đã bắt đầu bỏ chạy với số lượng lớn khỏi Aleppo từ sau vụ pháo kích diễn ra tối thứ Bẩy Tuần Thánh làm 14 Kitô hữu thiệt mạng.
Cha Ziad Hilal, một linh mục dòng Tên coi sóc một cộng đoàn ở thành phố Homs đang tiếp đón người dân Aleppo lánh nạn cho biết.
Cha nói: “Hàng trăm gia đình, đặc biệt là các gia đình Kitô giáo, đã bỏ trốn chạy về các khu vực ven biển và các thung lũng của người Kitô, bao gồm Homs. Họ đã mất tất cả của cải của họ và có nhu cầu về tất cả mọi thứ: nhà ở, chăn, nệm, và quần áo. Có cả một số người bệnh nặng sống phụ thuộc vào thuốc”
Bài hát tạm biệt Đức Ông Phêrô Nguyễn Văn Tài. Trình bày: Ca Sĩ Kim Thúy
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
15:10 23/04/2015
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây