Phụng Vụ - Mục Vụ
Dẫn Nhập & Lời Nguyện Giáo Dân Lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên C - 8.5.2016
Lm Francis Lý văn Ca
16:35 05/05/2016
ÐẦU LỄ: Anh Chị Em thân mến,
Khi mừng kính lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên, chúng ta dường như được Giáo Hội Mẹ Thánh lữ hành nhắc nhở: Chúa Kitô khi hoàn tất chương trình cứu chuộc mà Thiên Chúa Cha đã giao phó thì Ngài trở về với Thiên Chúa Cha. Phần Giáo Hội lữ hành phải tiếp tục sứ vụ mà Chúa Giêsu đã khởi sự cho đến ngày Chúa lại đến lần thứ hai trong ngày thế mạt.
Ðối với cộng đoàn tín hữu chúng ta, đây là dịp để suy niệm về ơn phép rửa tội khi gia nhập vào cộng đoàn Dân Chúa. Chúng ta có nhiệm vụ đi rao giảng cho thế giới Tin Mừng mà Chúa đã giao phó cho đến ngày Ngài lại đến.
Với những tư tưởng chuẩn bị, giờ đây, chúng ta cùng hiệp tiếng với ca đoàn bắt đầu thánh lễ với bài ca nhập lễ sau đây:
TRƯỚC BÀI I:
Theo thánh sử Luca thì 40 ngày sau khi Chúa Giêsu sống lại ở giữa các tông đồ, Chúa đã chuẩn bị tâm hồn các tông đồ để nhận lãnh Thánh Linh. Chúa Thánh Linh sẽ hiện diện với Giáo Hội luôn mãi.
TRƯỚC BÀI II:
Sứ vụ của Ðức Kitô là kiện toàn chương trình hoạch định của Thiên Chúa Cha một cách viên mãn và tất cả tạo vật đã được Ðức Kitô cứu chuộc sẽ quy tụ trong thân thể nhiệm Mầu Nhiệm là Giáo Hội.
TRƯỚC BÀI PÂ:
Chúa Giêsu sau thời gian đã chuẩn bị cho các tông đồ sứ mệnh truyền giáo, Ngài đã lên trời. Sứ mệnh đó, ngày nay, Giáo Hội vẫn tiếp tục cho đến ngày Chúa Giêsu lại đến trần gian lần thứ hai.
LỜI NGUYỆN GIÁO DÂN.
Linh mục: Anh Chị Em thân mến,
Thiên Chúa Cha đã cho Ðức Kitô sống lại từ trong cõi chết và nay ngự bên hữu Ngài. Ðức Kitô đã trở nên trung gian giữa Thiên Chúa và nhân loại. Với lòng tin tưởng chúng ta nhờ Ngài chuyển cầu những ý nguyện sau đây lên Thiên Chúa Cha.
1. Xin cho Giáo Hội lữ hành luôn là khí cụ của Chúa đem Tin Mừng Phục Sinh cho những ai chưa biết Tin Mừng nầy. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
2. Xin cho những anh chị em tân tòng đã lãnh nhận bí tích rửa tội trong Mùa Phục Sinh, với ơn Chúa ban, họ khám phá ra tình yêu của Thiên Chúa muốn cứu nhân loại, qua việc sai Con của Ngài đến trần gian. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
3. Với ơn Chúa Thánh Thần tác động, xin cho chúng ta trở thành những chứng tá của Tin Mừng trong thế giới chúng ta đang sống. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
4. Hình ảnh Chúa siêu thăng hôm nay gợi ý cho chúng ta hình ảnh quê hương thật là nước trời tương lai Chúa dành sẵn cho chúng ta. Xin cho chúng cta được đoàn tụ cùng bà con thân thuộc trong ngày sau hết. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
5. Chúng ta dùng ít giây thinh lặng, dâng lên Chúa những ý nguyện riêng tư của gia đình hay cá nhân, trong thánh lễ đặc biệt hôm nay.
* Dành ít giây thinh lặng.... sau đó đọc câu sau đây như thường lệ.
Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
Linh mục:
Lạy Chúa, xin soi sáng cho chúng con biết thi hành sứ mệnh truyền giáo trong hoàn cảnh chúng con đang sống. Qua sự rao giảng Tin Mừng, thế giới của chúng con mỗi ngày sẽ thêm nhiều người tin thờ Chúa. Chúng con cầu xin, nhờ Ðức Kitô, Chúa chúng con.
Amen.
Khi mừng kính lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên, chúng ta dường như được Giáo Hội Mẹ Thánh lữ hành nhắc nhở: Chúa Kitô khi hoàn tất chương trình cứu chuộc mà Thiên Chúa Cha đã giao phó thì Ngài trở về với Thiên Chúa Cha. Phần Giáo Hội lữ hành phải tiếp tục sứ vụ mà Chúa Giêsu đã khởi sự cho đến ngày Chúa lại đến lần thứ hai trong ngày thế mạt.
Ðối với cộng đoàn tín hữu chúng ta, đây là dịp để suy niệm về ơn phép rửa tội khi gia nhập vào cộng đoàn Dân Chúa. Chúng ta có nhiệm vụ đi rao giảng cho thế giới Tin Mừng mà Chúa đã giao phó cho đến ngày Ngài lại đến.
Với những tư tưởng chuẩn bị, giờ đây, chúng ta cùng hiệp tiếng với ca đoàn bắt đầu thánh lễ với bài ca nhập lễ sau đây:
TRƯỚC BÀI I:
Theo thánh sử Luca thì 40 ngày sau khi Chúa Giêsu sống lại ở giữa các tông đồ, Chúa đã chuẩn bị tâm hồn các tông đồ để nhận lãnh Thánh Linh. Chúa Thánh Linh sẽ hiện diện với Giáo Hội luôn mãi.
TRƯỚC BÀI II:
Sứ vụ của Ðức Kitô là kiện toàn chương trình hoạch định của Thiên Chúa Cha một cách viên mãn và tất cả tạo vật đã được Ðức Kitô cứu chuộc sẽ quy tụ trong thân thể nhiệm Mầu Nhiệm là Giáo Hội.
TRƯỚC BÀI PÂ:
Chúa Giêsu sau thời gian đã chuẩn bị cho các tông đồ sứ mệnh truyền giáo, Ngài đã lên trời. Sứ mệnh đó, ngày nay, Giáo Hội vẫn tiếp tục cho đến ngày Chúa Giêsu lại đến trần gian lần thứ hai.
LỜI NGUYỆN GIÁO DÂN.
Linh mục: Anh Chị Em thân mến,
Thiên Chúa Cha đã cho Ðức Kitô sống lại từ trong cõi chết và nay ngự bên hữu Ngài. Ðức Kitô đã trở nên trung gian giữa Thiên Chúa và nhân loại. Với lòng tin tưởng chúng ta nhờ Ngài chuyển cầu những ý nguyện sau đây lên Thiên Chúa Cha.
1. Xin cho Giáo Hội lữ hành luôn là khí cụ của Chúa đem Tin Mừng Phục Sinh cho những ai chưa biết Tin Mừng nầy. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
2. Xin cho những anh chị em tân tòng đã lãnh nhận bí tích rửa tội trong Mùa Phục Sinh, với ơn Chúa ban, họ khám phá ra tình yêu của Thiên Chúa muốn cứu nhân loại, qua việc sai Con của Ngài đến trần gian. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
3. Với ơn Chúa Thánh Thần tác động, xin cho chúng ta trở thành những chứng tá của Tin Mừng trong thế giới chúng ta đang sống. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
4. Hình ảnh Chúa siêu thăng hôm nay gợi ý cho chúng ta hình ảnh quê hương thật là nước trời tương lai Chúa dành sẵn cho chúng ta. Xin cho chúng cta được đoàn tụ cùng bà con thân thuộc trong ngày sau hết. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
5. Chúng ta dùng ít giây thinh lặng, dâng lên Chúa những ý nguyện riêng tư của gia đình hay cá nhân, trong thánh lễ đặc biệt hôm nay.
* Dành ít giây thinh lặng.... sau đó đọc câu sau đây như thường lệ.
Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
Linh mục:
Lạy Chúa, xin soi sáng cho chúng con biết thi hành sứ mệnh truyền giáo trong hoàn cảnh chúng con đang sống. Qua sự rao giảng Tin Mừng, thế giới của chúng con mỗi ngày sẽ thêm nhiều người tin thờ Chúa. Chúng con cầu xin, nhờ Ðức Kitô, Chúa chúng con.
Amen.
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:27 05/05/2016
43. THÂN NHO CHỊU CÙM.
Triều đại nhà Tùy ở quận Hợp Gian có Lưu Trác và cháu là Lưu Huyễn, đều có Nho học.
Một hôm, chú cháu cùng phạm pháp và bị giam cầm, quan huyện sứ không biết hai người là nho sinh yếu ớt, nên bắt hai người mang cái cùm rất là nặng.
Lưu Trác nói:
- “Cả ngày ngồi trong cùm, tức là không thấy nhà.”
Lưu Huyễn cũng nói:
- “Cả ngày mang cùm mà ngồi, tức là không nhìn thấy đàn bà.”
(Hài Cự lục)
Suy tư 43:
Người ta thường nói thư sinh thì “trói gà không chặt”, bởi vì họ cho rằng người thư sinh thì cả ngày chỉ biết đọc sách, ngâm thơ, da dẻ trắng bạch, thân thể ốm nhom, nên dứt khoát họ là những người yếu đuối, trói gà không chặt.
Thời nay cũng có người cho rằng: làm linh mục, tu sĩ thì không nên học võ thuật, bởi vì họ sợ các ngài trở thành...du côn, không giống với bản chất linh mục, tu sĩ là nho nhã, văn vẻ, thư sinh, trí thức...
Tôi còn nhớ lúc ở đại chủng viện Đài Bắc (Taipei) Đài Loan, linh mục giám đốc đại chủng viện thình lình hỏi tôi: “Nghe nói thầy giỏi võ ?” Tôi trả lời là học võ để giữ gìn sức khỏe, ngài nói: “Mình là linh mục tu sĩ không nên học võ, bởi vì học võ thì cần phải có sức mạnh, thể lực, ăn uống bồi dưỡng theo chế độ mới đủ sức tập võ, hơn nữa nó không phù hợp với người tu trì.”
Ngài không biết rằng, tôi nhờ luyện tập võ thuật mà có thể làm việc tù tì trọn ngày mà không thèm ăn (chỉ uống nước), ngài cũng không biết rằng nhờ luyện tập võ thuật mà tôi một ngày ngủ chỉ khoảng bốn tiếng đồng hồ, ngài không biết rằng tôi luyện tập võ thuật mà không cần kén chọn thức ăn theo chế độ của người học võ, ngài cũng không biết rằng nhờ luyện tập võ nghệ mà tôi rất biết tự kềm chế bản thân mình và nhờ học võ thuật mà thân thể tôi được khỏe mạnh làm việc không biết mệt, mà nếu có mệt quá sức thì chỉ cần để tôi nghỉ ngơi khoảng hai ba phút thì lập tức khôi phục lại tình trạng khỏe ban đầu.v.v...
Ban đầu Thiên Chúa tạo dựng con người rất tốt đẹp, khỏe mạnh, do đó mà Ngài cũng sẽ rất buồn khi thấy con người một phần vì do hậu quả của tội lỗi mà xấu đi, hai là vì...làm biếng tập thể dục mà trở nên bệnh hoạn, trói gà không chặt...
Ngài cũng rất buồn khi thấy một linh mục trẻ trung mà đã hưởng thụ quá nhiều đến nổi sinh ra bệnh làm biếng, làm biếng có hai loại:
Một là làm biếng về phần thiêng liêng như: làm biếng đọc sách thiêng liêng, làm biếng đọc sách báo để cho trí óc linh động, để kịp đà tiến của xã hội, làm biếng đọc kinh thánh để tăng thêm sức mạnh tinh thần, bởi vì –theo tôi- kinh thánh là quyển sách “nội công tâm pháp” của các linh mục và các tu sĩ nam nữ, học võ mà không có căn bản nội công, thì giống như cây cao to mà rễ thì ngắn củn, rất dễ bị ngã khi có gió lớn.
Hai là làm biếng về phần xác như: không chịu tập thể dục rèn luyện thân thể, không chịu vận động tay chân cho giãn gân cốt, tập thể dục thì sợ mắc cở, tập võ thì sợ không đủ calori để tập (!) cho nên thân thể thường hay sinh ra đủ thứ bệnh tật, không những hại mình mà còn thiệt thòi cho giáo dân vì không có ai ban các bí tích, dâng thánh lễ cho họ, bởi vì cha sở nay bệnh mai bệnh vì thân thể “trói gà không chặt”, có một thực tại là giáo dân sẽ không mấy vui khi cha sở của mình nay cảm mai sốt mốt đi bệnh viện...
Sức khỏe rất cần thiết cho mọi người, tôi là một linh mục, tôi là một tu sĩ nam nữ, tối rất hiểu điều đó, vậy thì tại sao tôi lại muốn trở thành người “trói gà không chặt”, “thân nho chịu cùm ” chứ ?
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
-------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Triều đại nhà Tùy ở quận Hợp Gian có Lưu Trác và cháu là Lưu Huyễn, đều có Nho học.
Một hôm, chú cháu cùng phạm pháp và bị giam cầm, quan huyện sứ không biết hai người là nho sinh yếu ớt, nên bắt hai người mang cái cùm rất là nặng.
Lưu Trác nói:
- “Cả ngày ngồi trong cùm, tức là không thấy nhà.”
Lưu Huyễn cũng nói:
- “Cả ngày mang cùm mà ngồi, tức là không nhìn thấy đàn bà.”
(Hài Cự lục)
Suy tư 43:
Người ta thường nói thư sinh thì “trói gà không chặt”, bởi vì họ cho rằng người thư sinh thì cả ngày chỉ biết đọc sách, ngâm thơ, da dẻ trắng bạch, thân thể ốm nhom, nên dứt khoát họ là những người yếu đuối, trói gà không chặt.
Thời nay cũng có người cho rằng: làm linh mục, tu sĩ thì không nên học võ thuật, bởi vì họ sợ các ngài trở thành...du côn, không giống với bản chất linh mục, tu sĩ là nho nhã, văn vẻ, thư sinh, trí thức...
Tôi còn nhớ lúc ở đại chủng viện Đài Bắc (Taipei) Đài Loan, linh mục giám đốc đại chủng viện thình lình hỏi tôi: “Nghe nói thầy giỏi võ ?” Tôi trả lời là học võ để giữ gìn sức khỏe, ngài nói: “Mình là linh mục tu sĩ không nên học võ, bởi vì học võ thì cần phải có sức mạnh, thể lực, ăn uống bồi dưỡng theo chế độ mới đủ sức tập võ, hơn nữa nó không phù hợp với người tu trì.”
Ngài không biết rằng, tôi nhờ luyện tập võ thuật mà có thể làm việc tù tì trọn ngày mà không thèm ăn (chỉ uống nước), ngài cũng không biết rằng nhờ luyện tập võ thuật mà tôi một ngày ngủ chỉ khoảng bốn tiếng đồng hồ, ngài không biết rằng tôi luyện tập võ thuật mà không cần kén chọn thức ăn theo chế độ của người học võ, ngài cũng không biết rằng nhờ luyện tập võ nghệ mà tôi rất biết tự kềm chế bản thân mình và nhờ học võ thuật mà thân thể tôi được khỏe mạnh làm việc không biết mệt, mà nếu có mệt quá sức thì chỉ cần để tôi nghỉ ngơi khoảng hai ba phút thì lập tức khôi phục lại tình trạng khỏe ban đầu.v.v...
Ban đầu Thiên Chúa tạo dựng con người rất tốt đẹp, khỏe mạnh, do đó mà Ngài cũng sẽ rất buồn khi thấy con người một phần vì do hậu quả của tội lỗi mà xấu đi, hai là vì...làm biếng tập thể dục mà trở nên bệnh hoạn, trói gà không chặt...
Ngài cũng rất buồn khi thấy một linh mục trẻ trung mà đã hưởng thụ quá nhiều đến nổi sinh ra bệnh làm biếng, làm biếng có hai loại:
Một là làm biếng về phần thiêng liêng như: làm biếng đọc sách thiêng liêng, làm biếng đọc sách báo để cho trí óc linh động, để kịp đà tiến của xã hội, làm biếng đọc kinh thánh để tăng thêm sức mạnh tinh thần, bởi vì –theo tôi- kinh thánh là quyển sách “nội công tâm pháp” của các linh mục và các tu sĩ nam nữ, học võ mà không có căn bản nội công, thì giống như cây cao to mà rễ thì ngắn củn, rất dễ bị ngã khi có gió lớn.
Hai là làm biếng về phần xác như: không chịu tập thể dục rèn luyện thân thể, không chịu vận động tay chân cho giãn gân cốt, tập thể dục thì sợ mắc cở, tập võ thì sợ không đủ calori để tập (!) cho nên thân thể thường hay sinh ra đủ thứ bệnh tật, không những hại mình mà còn thiệt thòi cho giáo dân vì không có ai ban các bí tích, dâng thánh lễ cho họ, bởi vì cha sở nay bệnh mai bệnh vì thân thể “trói gà không chặt”, có một thực tại là giáo dân sẽ không mấy vui khi cha sở của mình nay cảm mai sốt mốt đi bệnh viện...
Sức khỏe rất cần thiết cho mọi người, tôi là một linh mục, tôi là một tu sĩ nam nữ, tối rất hiểu điều đó, vậy thì tại sao tôi lại muốn trở thành người “trói gà không chặt”, “thân nho chịu cùm ” chứ ?
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
-------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:29 05/05/2016
35. Vẻ đẹp của trinh khiết là ở trong tâm chứ không ở bên ngoài.
(Thánh Gioan Kim Khẩu)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức"
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Chúa Thánh Thần sẽ ở cùng chúng ta nếu có kêu xin
Lm Jude Siciliano OP
20:39 05/05/2016
Lễ CHÚA THĂNG THIÊN (C)
Cv 1:1-11; T.vịnh 46; Êphêsô 1: 17-23; Luca 24: 46-53
CHÚA THÁNH THẦN SẼ Ở CÙNG CHÚNG TA NẾU CÓ KÊU XIN
Thánh Luca viết văn rất tài giỏi. Những ai đã được đọc phúc âm thánh Luca viết bằng tiếng Hy lạp là ngôn ngữ thường viết của ông, sẽ cảm thấy như đọc văn thơ với lời văn trong trẻo. Bởi thế, khi thánh Luca kể câu chuyện thăng thiên, mặc dù chúng ta đọc bằng tiếng Anh, lời văn vẫn rất đẹp. Lời văn với những gợi ý rất trau chuốt, Nó rất ấn tượng nhất là khi diễn tả cảnh Chúa Giêsu lên trời. Chúa Giêsu dẫn các môn đệ tới gần Bêtania, đưa tay lên, chúc lành cho các ông rồi rời khỏi các ông. Ngài không để các ông bơ vơ. Ngài "rời khỏi và được đem lên trời". Thật là một việc ra đi rất vương giả và đầy ấn tượng. Đâu có gì yêu thương hỏn điều đó phải không? Thánh Luca kết thúc sụ̉ việc vỏ́i lỏ̀i mô tả các môn đệ bái lạy Ngủỏ̀i, rồi trỏ̉ lại Giêrusalem "lòng đầy hoan hỷ". Luca lại viết thêm "và hằng ỏ̉ trong Đền Thỏ̀ mà chúc tụng Thiên Chúa".
Đúng thế, thánh Luca viết lên một sụ̉ thật. Đó là sự khỏ̉i đầu của cộng đoàn tín hủ̃u. Họ đã chủ́ng kiến Chúa Giêsu Phục Sinh, và đủọ̉c chúc lành trủỏ́c khi Ngài ra đi. Ngài cũng nói vỏ́i họ là Ngài sẽ gỏ̉i Chúa Thánh Thần là "lỏ̀i hủ́a của Cha Thầy cho anh em".
Nhủng hôm nay câu chuyện kết thúc ỏ̉ đây. Chúa Thánh Thần chưa đến. Các môn đệ có cảm nghiệm điều gì khác không? Họ có cảm nghĩ nhủ chúng ta nếu chúng ta có trong lúc đó hay không? Họ có cảm thấy cô đỏn không? Họ có tụ̉ hỏi Chúa Giêsu lúc bấy giỏ̀ ỏ̉ đâu trong lúc họ lần đầu tiên cảm thấy không đủọ̉c an toàn? Họ có sọ̉ sệt về sụ̉ chống đối trủỏ́c kia vỏ́i Chúa Giêsu bây giỏ̀ sẽ đổ vào họ hay không? Họ sẽ phải làm gì? Nhóm cộng đoàn này sẽ làm gì để giủ̃ gìn nhau trong lúc không có Chúa Giêsu ỏ̉ giủ̃a họ để hoà giải nhủ̃ng cải vả giủ̃a họ, và giúp họ chú trọng đến sứ vụ Ngài giao phó cho họ trủỏ́c khi Ngài ra đi là họ phải làm "chủ́ng" về đỏ̀i sống, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Ngài? LƯU Ý: làm "chủ́ng" là tủ̀ trong Tân Ủỏ́c có nghĩ là "tủ̉ vì đạo". Nếu họ cố gắng làm chủ́ng cho đủ́c tin của họ vào Chúa Kitô, họ sẽ phải trả giá bằng sụ̉ hy sinh mạng sống của họ.
Vì thế, trong khi câu chuyện thánh Luca viết về sụ̉ Thăng Thiên kết thúc vỏ́i một lỏ̀i đẹp đẻ, đầy hy vọng, các môn đệ có thể có cảm nghĩ nhủ chúng ta mỗi khi chúng ta gặp thủ̉ thách trong đỏ̀i sống - mỗi khi chúng ta làm chủ́ng cho Chúa Kitô thì cần phải hy sinh, hay khi đỏ̀i sống chúng ta gặp khó khăn cản trỏ̉ đủ́c tin của chúng ta. Tin và tin tủỏ̉ng là nhủ̃ng điều không luôn luôn dễ dàng - nhất là khi Chúa Giêsu không có đó.
Đến đây trong câu chuyện, các môn đệ đang ỏ̉ giủ̃a chủ̀ng. Vỏ́i lỏ̀i chúc lành của Chúa Giêsu họ là một cộng đoàn hoan hỷ và cầu nguyện. Nhủng, các ông và chúng ta cần hỏn nủ̃a. Cũng nhủ các ông, chúng ta cần năng lụ̉c để giúp chúng ta trung kiên lâu dài. Câu chuyện thăng thiên có thể kết thúc trọn vẹn, nhủng chủa đầy đủ và sẽ thêm hỏn nủ̃a. Chúng ta cần chỏ̀ đọ̉i để nghe phần tíếp theo. Và vì thế thánh Luca viết sách Công Vụ Tông Đồ. Theo nhủ bài đọc thủ́ nhất đọc hôm nay, sách Công Vụ Tông Đồ bắt đầu vỏ́i việc Thăng Thiên, và kể cả hai ngủỏ̀i đàn ông mặc áo trắng đến để trấn an vỏ́i các môn đệ là Chúa Giêsu sẽ trỏ̉ lại. Lúc đó các ông không còn nhìn lên trỏ̀i và lo việc làm chủ́ng nhủ Chúa Giêsu đã bảo họ phải làm.
Nếu bạn bủỏ́c vào một phòng tối âm u, bạn có thể vấp phải vật gì khi bạn tìm đến nút để bật đèn lên. Nhủng bạn nghe tiếng động trủỏ́c khi bạn bật đèn, bạn biết là "bạn không ỏ̉ một mình trong phòng tối". Thật đó là một cảm nghĩ không an toàn phải không? Một mình ỏ̉ trong phòng tối, có tiếng lạ?
Có nhủ̃ng nỏi khác tối tăm mà bạn mong đủọ̉c điều trái lại là mong có một ngủỏ̀i nào đó vò́i bạn trong bóng tối. Chúng ta ỏ̉ trong bóng tối khi một ngủỏ̀i thân thủỏng qua đỏ̀i; hay khi lâm bệnh nặng; hay trong khi chúng ta tàm "chủ́ng" chúng ta gặp những thế lực chống đối mãnh liệt, nhủ gặp sụ̉ nghèo khó, hay gặp sụ̉ kỳ thị chủng tộc, hay kỳ thị tôn giáo, hay giáp dục, hay vì khác giới tính, hay khác màu da nủỏ́c tóc v.v… Đó là nhủ̃ng nỏi tối tăm mà chúng ta không bao giỏ̀ bật đèn lên để phá tan bóng tối. Đó là nhủ̃ng lúc mà chúng ta cần một ngủỏ̀i ỏ̉ vỏ́i chúng ta trong bóng tối. Đó là nhủ̃ng lúc chúng ta cần sụ̉ giúp đỏ̉ để chúng ta bền vủ̃ng gìn giủ̃ giá trị và hành động của ngủỏ̀i Kitô hủ̃u. Đó là nhủ̃ng lúc mà chúng ta muốn Chúa Giêsu giủ̃ lỏ̀i Ngài hủ́a và gỏ̉i cho chúng ta "lỏ̀i Chúa Cha đã hủ́a vỏ́i chúng ta". Chúng ta muốn Đấng đã đủọ̉c hủ́a đến vỏ́i chúng ta trong bất củ́ trủỏ̀ng họ̉p tối tăm nào, bên trong cũng nhủ bên ngoài.
Ngày lễ hôm nay để chúng ta chỏ̀ đọ̉i, chỏ̀ đọ̉i lỏ̀i hủ́a Chúa Thánh Thần. Chúng ta biết là trong bí tích rủ̉a tội, chúng ta đã lãnh nhận Chúa Thánh Thần. Nhủng, chúng ta cần đủọ̉c nhỏ́ lại điều đó, và chỏ̀ đọ̉i ỏn Chúa Thánh Thần đến trong lúc này và trong nhủ̃ng hoàn cảnh khác trong đỏ̀i sống chúng ta. Chúng ta dụ̉a vào lỏ̀i Chúa Giêsu là Ngài sẽ gỏ̉i Chúa Thánh Thần cho nhủ̃ng ai chỏ̀ đọ̉i. Trong lúc chỏ̀i đọ̉i lãnh nhận ỏn Chúa Thánh Thần mà chúng ta cần bây giỏ̀, chúng ta làm nhủ các môn đệ làm sau khi Chúa Giêsu lên trỏ̀i, là chúng ta họp nhau tiếp tục cầu nguyện và ngợi khen; xin Thiên Chúa gỏ̉i Đấng mà Chúa Giêsu đã hủ́a đến ỏ̉ vỏ́i chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
The Ascension of the Lord (C)
Acts 1: 1-11; Psalm 47; Ephesians 1: 17-23; Luke 24: 46-53
St. Luke is a gifted writer. For those who can read his gospel in the original Greek, it is like reading poetry. His language is classic in style and sound. So, when he narrates the Ascension scene, even if we only read it in English, we get hints of its beauty and style. It is dramatic, especially the moments before Jesus ascends. He leads his disciples to Bethany, raises his hand, blesses them and departs. He doesn’t just leave them, he "parted from them and was taken up to heaven." A very regal departure!
Could anything be more dramatic, or depicted more lovingly: the disciples alone with Jesus, the final blessing and the stunning departure? Luke concludes the event by describing the disciples doing homage to Jesus and returning to Jerusalem, "with great joy." He adds, they "were continually in the temple praising God."
Of course, there is a truth to what Luke tells us. It is about the beginning of the believing community. They had witnessed the risen Lord and were blessed by him before he left. He also told them he would send "the promise of my Father upon you" – the Holy Spirit.
But today’s story ends there. Jesus has left; the Spirit has not come yet. What else did those disciples experience? Were they feeling what we would at such a time? Didn’t they feel alone? Didn’t they wonder where Jesus was as they faced their initial feelings of insecurity? Were they afraid that the opposition and hostility that brought down Jesus would now be focused on them? What would they do? How would this community hold together without Jesus in their midst to settle disputes among them and keep them focused on the mission he gave them before he departed – to be "witnesses" to his life, death and resurrection? Note: "witness" is a New Testament word implying martyrdom. If they try to witness to their faith in Christ, they will pay with their lives.
So, while Luke’s story of the Ascension ends well and on a hopeful note, the disciples must have felt the way we do when we have to face challenges in life – when witnessing to Christ requires sacrifice or, when life turns on us and puts difficult obstacles to faith in our path. Believing and trusting aren’t always easy – especially when Jesus seems absent.
At this point in the story the disciples are at an in-between point. With Jesus’ blessing they are a joyful and praying community. But they and we need more. Like them, we need sustaining power to keep us faithful over the long haul. The Ascension story may have wrapped up neatly, but it is incomplete, there’s more to come. We need to wait for and hear the rest of the account. For that, Luke will write the Acts of the Apostles. As our first reading shows, that book will begin with the Ascension and include the two men in white garments who reassure the disciples that Jesus will return. Meanwhile, they have to stop staring up to the sky and get busy being the witnesses Jesus asked them to be.
You walk into a dark room and you stumble looking for the light switch. You hear a sound and, even before you turn on the light, you realize, "I am not alone in the dark." That is not a very comfortable feeling, is it? – Alone in the dark with a strange noise?
There are other dark places when you hope for the opposite: you hope there’s someone there with you in the dark. We’re in the dark when a loved one dies, a sickness strikes; or when, as "witnesses," we struggle against aggressive forces – poverty and discrimination because of religion, race, education, ethnicity, gender, etc. Those are dark places and we can’t always switch on the light to dispel the night. That’s when we want someone in the dark with us. That’s when we need help if we are to sustain our Christian values and practices. That’s when we want Jesus to keep his word and send us "the promise of my Father upon you." We want that promised One with us in whatever darkness, interior or exterior, we find ourselves.
Today’s feast has us in a waiting place, waiting for the promised Spirit of Pentecost. We know that at our baptism we have already received the Spirit. But we need to be reminded of it and wait for a renewal of that Spirit for the present moment and circumstances of our lives. We lean on Jesus’ word that he would send that Spirit to those waiting for it. Meanwhile, as we await the Pentecostal gifts we need now, we do what those disciples did after Jesus’ ascension. While we wait we gather continually in prayer praising God for the One we know is coming afresh, the Promised One.
Cv 1:1-11; T.vịnh 46; Êphêsô 1: 17-23; Luca 24: 46-53
CHÚA THÁNH THẦN SẼ Ở CÙNG CHÚNG TA NẾU CÓ KÊU XIN
Thánh Luca viết văn rất tài giỏi. Những ai đã được đọc phúc âm thánh Luca viết bằng tiếng Hy lạp là ngôn ngữ thường viết của ông, sẽ cảm thấy như đọc văn thơ với lời văn trong trẻo. Bởi thế, khi thánh Luca kể câu chuyện thăng thiên, mặc dù chúng ta đọc bằng tiếng Anh, lời văn vẫn rất đẹp. Lời văn với những gợi ý rất trau chuốt, Nó rất ấn tượng nhất là khi diễn tả cảnh Chúa Giêsu lên trời. Chúa Giêsu dẫn các môn đệ tới gần Bêtania, đưa tay lên, chúc lành cho các ông rồi rời khỏi các ông. Ngài không để các ông bơ vơ. Ngài "rời khỏi và được đem lên trời". Thật là một việc ra đi rất vương giả và đầy ấn tượng. Đâu có gì yêu thương hỏn điều đó phải không? Thánh Luca kết thúc sụ̉ việc vỏ́i lỏ̀i mô tả các môn đệ bái lạy Ngủỏ̀i, rồi trỏ̉ lại Giêrusalem "lòng đầy hoan hỷ". Luca lại viết thêm "và hằng ỏ̉ trong Đền Thỏ̀ mà chúc tụng Thiên Chúa".
Đúng thế, thánh Luca viết lên một sụ̉ thật. Đó là sự khỏ̉i đầu của cộng đoàn tín hủ̃u. Họ đã chủ́ng kiến Chúa Giêsu Phục Sinh, và đủọ̉c chúc lành trủỏ́c khi Ngài ra đi. Ngài cũng nói vỏ́i họ là Ngài sẽ gỏ̉i Chúa Thánh Thần là "lỏ̀i hủ́a của Cha Thầy cho anh em".
Nhủng hôm nay câu chuyện kết thúc ỏ̉ đây. Chúa Thánh Thần chưa đến. Các môn đệ có cảm nghiệm điều gì khác không? Họ có cảm nghĩ nhủ chúng ta nếu chúng ta có trong lúc đó hay không? Họ có cảm thấy cô đỏn không? Họ có tụ̉ hỏi Chúa Giêsu lúc bấy giỏ̀ ỏ̉ đâu trong lúc họ lần đầu tiên cảm thấy không đủọ̉c an toàn? Họ có sọ̉ sệt về sụ̉ chống đối trủỏ́c kia vỏ́i Chúa Giêsu bây giỏ̀ sẽ đổ vào họ hay không? Họ sẽ phải làm gì? Nhóm cộng đoàn này sẽ làm gì để giủ̃ gìn nhau trong lúc không có Chúa Giêsu ỏ̉ giủ̃a họ để hoà giải nhủ̃ng cải vả giủ̃a họ, và giúp họ chú trọng đến sứ vụ Ngài giao phó cho họ trủỏ́c khi Ngài ra đi là họ phải làm "chủ́ng" về đỏ̀i sống, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Ngài? LƯU Ý: làm "chủ́ng" là tủ̀ trong Tân Ủỏ́c có nghĩ là "tủ̉ vì đạo". Nếu họ cố gắng làm chủ́ng cho đủ́c tin của họ vào Chúa Kitô, họ sẽ phải trả giá bằng sụ̉ hy sinh mạng sống của họ.
Vì thế, trong khi câu chuyện thánh Luca viết về sụ̉ Thăng Thiên kết thúc vỏ́i một lỏ̀i đẹp đẻ, đầy hy vọng, các môn đệ có thể có cảm nghĩ nhủ chúng ta mỗi khi chúng ta gặp thủ̉ thách trong đỏ̀i sống - mỗi khi chúng ta làm chủ́ng cho Chúa Kitô thì cần phải hy sinh, hay khi đỏ̀i sống chúng ta gặp khó khăn cản trỏ̉ đủ́c tin của chúng ta. Tin và tin tủỏ̉ng là nhủ̃ng điều không luôn luôn dễ dàng - nhất là khi Chúa Giêsu không có đó.
Đến đây trong câu chuyện, các môn đệ đang ỏ̉ giủ̃a chủ̀ng. Vỏ́i lỏ̀i chúc lành của Chúa Giêsu họ là một cộng đoàn hoan hỷ và cầu nguyện. Nhủng, các ông và chúng ta cần hỏn nủ̃a. Cũng nhủ các ông, chúng ta cần năng lụ̉c để giúp chúng ta trung kiên lâu dài. Câu chuyện thăng thiên có thể kết thúc trọn vẹn, nhủng chủa đầy đủ và sẽ thêm hỏn nủ̃a. Chúng ta cần chỏ̀ đọ̉i để nghe phần tíếp theo. Và vì thế thánh Luca viết sách Công Vụ Tông Đồ. Theo nhủ bài đọc thủ́ nhất đọc hôm nay, sách Công Vụ Tông Đồ bắt đầu vỏ́i việc Thăng Thiên, và kể cả hai ngủỏ̀i đàn ông mặc áo trắng đến để trấn an vỏ́i các môn đệ là Chúa Giêsu sẽ trỏ̉ lại. Lúc đó các ông không còn nhìn lên trỏ̀i và lo việc làm chủ́ng nhủ Chúa Giêsu đã bảo họ phải làm.
Nếu bạn bủỏ́c vào một phòng tối âm u, bạn có thể vấp phải vật gì khi bạn tìm đến nút để bật đèn lên. Nhủng bạn nghe tiếng động trủỏ́c khi bạn bật đèn, bạn biết là "bạn không ỏ̉ một mình trong phòng tối". Thật đó là một cảm nghĩ không an toàn phải không? Một mình ỏ̉ trong phòng tối, có tiếng lạ?
Có nhủ̃ng nỏi khác tối tăm mà bạn mong đủọ̉c điều trái lại là mong có một ngủỏ̀i nào đó vò́i bạn trong bóng tối. Chúng ta ỏ̉ trong bóng tối khi một ngủỏ̀i thân thủỏng qua đỏ̀i; hay khi lâm bệnh nặng; hay trong khi chúng ta tàm "chủ́ng" chúng ta gặp những thế lực chống đối mãnh liệt, nhủ gặp sụ̉ nghèo khó, hay gặp sụ̉ kỳ thị chủng tộc, hay kỳ thị tôn giáo, hay giáp dục, hay vì khác giới tính, hay khác màu da nủỏ́c tóc v.v… Đó là nhủ̃ng nỏi tối tăm mà chúng ta không bao giỏ̀ bật đèn lên để phá tan bóng tối. Đó là nhủ̃ng lúc mà chúng ta cần một ngủỏ̀i ỏ̉ vỏ́i chúng ta trong bóng tối. Đó là nhủ̃ng lúc chúng ta cần sụ̉ giúp đỏ̉ để chúng ta bền vủ̃ng gìn giủ̃ giá trị và hành động của ngủỏ̀i Kitô hủ̃u. Đó là nhủ̃ng lúc mà chúng ta muốn Chúa Giêsu giủ̃ lỏ̀i Ngài hủ́a và gỏ̉i cho chúng ta "lỏ̀i Chúa Cha đã hủ́a vỏ́i chúng ta". Chúng ta muốn Đấng đã đủọ̉c hủ́a đến vỏ́i chúng ta trong bất củ́ trủỏ̀ng họ̉p tối tăm nào, bên trong cũng nhủ bên ngoài.
Ngày lễ hôm nay để chúng ta chỏ̀ đọ̉i, chỏ̀ đọ̉i lỏ̀i hủ́a Chúa Thánh Thần. Chúng ta biết là trong bí tích rủ̉a tội, chúng ta đã lãnh nhận Chúa Thánh Thần. Nhủng, chúng ta cần đủọ̉c nhỏ́ lại điều đó, và chỏ̀ đọ̉i ỏn Chúa Thánh Thần đến trong lúc này và trong nhủ̃ng hoàn cảnh khác trong đỏ̀i sống chúng ta. Chúng ta dụ̉a vào lỏ̀i Chúa Giêsu là Ngài sẽ gỏ̉i Chúa Thánh Thần cho nhủ̃ng ai chỏ̀ đọ̉i. Trong lúc chỏ̀i đọ̉i lãnh nhận ỏn Chúa Thánh Thần mà chúng ta cần bây giỏ̀, chúng ta làm nhủ các môn đệ làm sau khi Chúa Giêsu lên trỏ̀i, là chúng ta họp nhau tiếp tục cầu nguyện và ngợi khen; xin Thiên Chúa gỏ̉i Đấng mà Chúa Giêsu đã hủ́a đến ỏ̉ vỏ́i chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
The Ascension of the Lord (C)
Acts 1: 1-11; Psalm 47; Ephesians 1: 17-23; Luke 24: 46-53
St. Luke is a gifted writer. For those who can read his gospel in the original Greek, it is like reading poetry. His language is classic in style and sound. So, when he narrates the Ascension scene, even if we only read it in English, we get hints of its beauty and style. It is dramatic, especially the moments before Jesus ascends. He leads his disciples to Bethany, raises his hand, blesses them and departs. He doesn’t just leave them, he "parted from them and was taken up to heaven." A very regal departure!
Could anything be more dramatic, or depicted more lovingly: the disciples alone with Jesus, the final blessing and the stunning departure? Luke concludes the event by describing the disciples doing homage to Jesus and returning to Jerusalem, "with great joy." He adds, they "were continually in the temple praising God."
Of course, there is a truth to what Luke tells us. It is about the beginning of the believing community. They had witnessed the risen Lord and were blessed by him before he left. He also told them he would send "the promise of my Father upon you" – the Holy Spirit.
But today’s story ends there. Jesus has left; the Spirit has not come yet. What else did those disciples experience? Were they feeling what we would at such a time? Didn’t they feel alone? Didn’t they wonder where Jesus was as they faced their initial feelings of insecurity? Were they afraid that the opposition and hostility that brought down Jesus would now be focused on them? What would they do? How would this community hold together without Jesus in their midst to settle disputes among them and keep them focused on the mission he gave them before he departed – to be "witnesses" to his life, death and resurrection? Note: "witness" is a New Testament word implying martyrdom. If they try to witness to their faith in Christ, they will pay with their lives.
So, while Luke’s story of the Ascension ends well and on a hopeful note, the disciples must have felt the way we do when we have to face challenges in life – when witnessing to Christ requires sacrifice or, when life turns on us and puts difficult obstacles to faith in our path. Believing and trusting aren’t always easy – especially when Jesus seems absent.
At this point in the story the disciples are at an in-between point. With Jesus’ blessing they are a joyful and praying community. But they and we need more. Like them, we need sustaining power to keep us faithful over the long haul. The Ascension story may have wrapped up neatly, but it is incomplete, there’s more to come. We need to wait for and hear the rest of the account. For that, Luke will write the Acts of the Apostles. As our first reading shows, that book will begin with the Ascension and include the two men in white garments who reassure the disciples that Jesus will return. Meanwhile, they have to stop staring up to the sky and get busy being the witnesses Jesus asked them to be.
You walk into a dark room and you stumble looking for the light switch. You hear a sound and, even before you turn on the light, you realize, "I am not alone in the dark." That is not a very comfortable feeling, is it? – Alone in the dark with a strange noise?
There are other dark places when you hope for the opposite: you hope there’s someone there with you in the dark. We’re in the dark when a loved one dies, a sickness strikes; or when, as "witnesses," we struggle against aggressive forces – poverty and discrimination because of religion, race, education, ethnicity, gender, etc. Those are dark places and we can’t always switch on the light to dispel the night. That’s when we want someone in the dark with us. That’s when we need help if we are to sustain our Christian values and practices. That’s when we want Jesus to keep his word and send us "the promise of my Father upon you." We want that promised One with us in whatever darkness, interior or exterior, we find ourselves.
Today’s feast has us in a waiting place, waiting for the promised Spirit of Pentecost. We know that at our baptism we have already received the Spirit. But we need to be reminded of it and wait for a renewal of that Spirit for the present moment and circumstances of our lives. We lean on Jesus’ word that he would send that Spirit to those waiting for it. Meanwhile, as we await the Pentecostal gifts we need now, we do what those disciples did after Jesus’ ascension. While we wait we gather continually in prayer praising God for the One we know is coming afresh, the Promised One.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Triều Yết Đức Thánh Cha 04/05/2016: Thiên Chúa đi tìm tất cả mọi người
VietCatholic Network
05:26 05/05/2016
Sáng mùng 04 tháng Năm đã có hơn 60,000 tín hữu và du khách hành hương năm châu tham dự buổi tiếp kiến chung sáng thứ Tư hàng tuần. Trong số hàng trăm phái đoàn cũng có các phái đoàn Việt Nam gồm 100 tín hữu đến từ Hoà Lan, 60 tín hữu đến từ Chicago Hoa Kỳ và 50 tín hữu đến từ Canada.
Trong bài huấn dụ Đức Thánh Cha đã trình bầy bài giáo lý về lòng thương xót của người mục tử nhân lành. Đức Thánh Cha nói:
Ai trong chúng ta cũng biết hình ảnh Mục Tử Nhân Lành vác con chiên lạc trên vai. Hình ảnh này diễn tả sự lo lắng của Chúa Giêsu đối với những người tội lỗi và lòng thương xót của Thiên Chúa, là Đấng không chịu để mất ai hết. Dụ ngôn được Chúa Giêsu kể để giúp hiểu rằng sự gần gũi của Ngài đối với những người tội lỗi không được gây gương mù gương xấu, trái lại phải khơi dậy nơi tất cả mọi người một suy tư về cung cách sống đức tin của chúng ta. Câu chuyện một đàng cho thấy các người tội lỗi đến gần Chúa Giêsu để nghe Ngài, đàng khác các là các tiến sĩ luật và các ký lục nghi ngờ tránh xa Chúa vì thái độ hành xử của Ngài. Họ tránh xa bởi vì Chúa Giêsu tới gần những người tội lỗi. Những người này kiêu căng, họ tin mình là những kẻ công chính.
Dụ ngôn xoay quanh ba nhân vật: mục tử, con chiên lạc và số còn lại của đoàn chiên. Nhưng chỉ có mục tử là người hành động, chứ không phải các con chiên. Như vậy, mục tử là nhân vật duy nhất đích thật, và tất cả tuỳ thuộc nơi ông. Dụ ngôn được dẫn nhập bằng một câu hỏi: “Ai trong các ngươi, nếu có một trăm con chiên và mất một con, lại không bỏ 99 con trong sa mạc và đi tìm con chiên lạc, cho tới khi tìm ra nó?” (c. 4). Đây là một mâu thuẫn dẫn đưa tới chỗ nghi ngờ hành động của người mục tử: có khôn ngoan không khi bỏ 99 con chiên để đi tìm một con chiên lạc như vậy? Còn hơn nữa bỏ chúng không phải trong một chuồng chiên, mà trong sa mạc.? Theo truyền thống kinh thánh sa mạc là nơi của chết chóc, khó mà tìm ra nước và thực phẩm, không có chỗ trú ngụ và bị bỏ rơi cho thú dữ và trộm cướp. Chúng có thể làm gì, 99 con chiên không được bảo vệ? Tuy nhiên, sự mâu thuẫn tiếp tục khi nói rằng người mục tử, sau khi tìm thấy con chiên, vác nó lên vai, về nhà, gọi bạn bè và hàng xóm láng giềng tới và nói: Các bác hãy vui với tôi” (c. 6). Như thế xem ra người mục tử không trở vào trong sa mạc để thu hồi cả đoàn chiên! Hướng tới con nhiên duy nhất ấy xem ra ông ta quên 99 con khác. Nhưng thật ra không phải vậy. Đức Thánh Cha giải thích như sau:
Giáo huấn Chúa Giêsu muốn cho chúng ta đó là không có con chiên nào có thể bị hư mất. Chúa không thể chịu trận trước sự kiện cả chỉ một người thôi có thể bị hư mất. Hoạt động của Thiên Chúa là hoạt động của người đi tìm các con cái bị mất để rồi mừng lễ và vui mừng với tất cả vì tìm lại được họ. Đây là một ước muốn không thể nào kim hãm được: 99 con chiên có thể dừng người mục tử lại, và giữ ông trong chuồng chiên. Ông có thể lý luận như sau: Nào chúng ta tổng kết: tôi có 99 con chiên, tôi đã mất một con, mà không mát gì quá! Ông ta đi tìm con chiên lạc ấy vì mỗi một con chiên đều rất quan trọng đối với ông, và con chiên đó là con chiên cần được giúp đỡ nhất, bị bỏ rơi nhất, bị gạt bỏ nhất và ông đi tìm nó. Chúng ta tất cả đều được cảnh báo: lòng xót thương của Thiên Chúa đối với những người tội lỗi là kiểu hành động của Thiên Chúa và Ngài tuyệt đối trung thành với lòng xót thương ấy: không có gì và không có ai lấy đi khỏi Chúa ý muốn cứu rỗi của Ngài. Thiên Chúa không biết tới nền văn hóa gạt bỏ của chúng ta ngày nay. Trong Thiên Chúa không có điều đó. Thiên Chúa không gạt bỏ người nào cả; Ngài yêu thương tất cả mọi người; Ngài tìm kiếm tất cả mọi người. Tất cả! Từng người một. Ngài không biết từ “gạt bỏ người ta”, bởi vì Ngài là tất cả tình yêu và tất cả lòng thương xót.
Tiếp tục bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói: đoàn chiên của Chúa luôn luôn tiến bước; nó không chiếm hữu Chúa, nó không thể có ảo tưởng nhốt Ngài trong các lược đồ và chiến thuật của chúng ta. Người mục tử sẽ được tìm thấy ở nơi đâu con chiên bị lạc. Như vậy người mục tử phải được tìm thấy ở nơi Ngài muốn gặp gỡ chúng ta, chứ không phải ở nơi chúng ta yêu sách tìm thấy Ngài! Không có cách nào khác có thể quy tụ đoàn chiên, nếu không theo con đường do lòng thương xót của người mục tử vạch ra. Đức Thánh Cha giải thích chủ ý thái độ hành xử của người mục tử như sau:
Trong khi ông tìm con chiên lạc, người mục tử khiêu khích 99 con khác để chúng tham dự vào việc tái hiệp nhất đoàn chiên. Khi đó không chỉ con chiên lạc được mang trên vai, mà tất cả sẽ theo mục tử cho tới nhà để mừng lễ với các bạn bè và hàng xóm láng giềng.
Chúng ta phải năng suy tư dụ ngôn này, bởi vì trong cộng đoàn kitô luôn luôn có ai đó thiếu và đã ra đi bỏ chỗ mình trống. Đôi khi điều này khiến nản lòng, và khiến cho chúng ta tin rằng một sự mất mát là điều không thể tránh được, một tật bệnh không có thuốc chữa. Và khi đó chúng ta có nguy cơ khép kín mình trong chuồng chiên, nơi sẽ không có mùi của chiên, nhưng mùi hôi của nơi đóng kín. Và các kitô hữu… chúng ta không được đóng kín, vì chúng ta sẽ có mùi hôi cuả những gì đóng kín. Không bao giờ! Chúng ta phải đi ra và việc đóng kín trong chính mình này, trong các cộng đoàn nhỏ, trong giáo xứ.. Chúng ta là “những người công chính”. Điều này xảy ra, khi thiếu lòng hăng say truyền giáo dẫn đưa chúng ta tới chỗ gặp gỡ người khác. Trong nhãn quan của Chúa Giêsu không có chiên bị mất vĩnh viễn, nhưng chỉ có các con chiên cần tìm lại: chúng ta phải hiểu rõ điều này: đối với Thiên Chúa không có ai là bị hư mất vĩnh viễn. Không bao giờ! Cho tới phú cuối cùng Thiên Chúa tìm kiếm. Anh chị em hãy nghĩ tới ông trộm lành; chỉ trong nhãn quan của Chúa Giêsu không có ai bị hư mất một cách vĩnh viễn, mà chỉ có các con chiên được tìm thấy.
Vì thế viễn tượng hoàn toàn năng động, rộng mở, kích thích và sáng tạo. Nó thúc đẩy chúng ta tìm bước đi trên một con đường của tình huynh đệ. Không có khoảng cách nào có thể giữ người mục tử ở xa; và không có đoàn chiên nào có thể khước từ một người anh em. Tìm ra người anh em đã mất là một niềm vui của vị mục tử của Thiên Chúa, nhưng cũng là niềm vui của tất cả đoàn chiên! Chúng ta tất cả đều là các con chiên được tìm lại được và được quy tụ bởi lòng xót thương của Chúa, được mời gọi cùng Ngài thu thập toàn đoàn chiên.
Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành tòa thánh Đức Thánh Cha ban cho mọi người
Trong bài huấn dụ Đức Thánh Cha đã trình bầy bài giáo lý về lòng thương xót của người mục tử nhân lành. Đức Thánh Cha nói:
Ai trong chúng ta cũng biết hình ảnh Mục Tử Nhân Lành vác con chiên lạc trên vai. Hình ảnh này diễn tả sự lo lắng của Chúa Giêsu đối với những người tội lỗi và lòng thương xót của Thiên Chúa, là Đấng không chịu để mất ai hết. Dụ ngôn được Chúa Giêsu kể để giúp hiểu rằng sự gần gũi của Ngài đối với những người tội lỗi không được gây gương mù gương xấu, trái lại phải khơi dậy nơi tất cả mọi người một suy tư về cung cách sống đức tin của chúng ta. Câu chuyện một đàng cho thấy các người tội lỗi đến gần Chúa Giêsu để nghe Ngài, đàng khác các là các tiến sĩ luật và các ký lục nghi ngờ tránh xa Chúa vì thái độ hành xử của Ngài. Họ tránh xa bởi vì Chúa Giêsu tới gần những người tội lỗi. Những người này kiêu căng, họ tin mình là những kẻ công chính.
Dụ ngôn xoay quanh ba nhân vật: mục tử, con chiên lạc và số còn lại của đoàn chiên. Nhưng chỉ có mục tử là người hành động, chứ không phải các con chiên. Như vậy, mục tử là nhân vật duy nhất đích thật, và tất cả tuỳ thuộc nơi ông. Dụ ngôn được dẫn nhập bằng một câu hỏi: “Ai trong các ngươi, nếu có một trăm con chiên và mất một con, lại không bỏ 99 con trong sa mạc và đi tìm con chiên lạc, cho tới khi tìm ra nó?” (c. 4). Đây là một mâu thuẫn dẫn đưa tới chỗ nghi ngờ hành động của người mục tử: có khôn ngoan không khi bỏ 99 con chiên để đi tìm một con chiên lạc như vậy? Còn hơn nữa bỏ chúng không phải trong một chuồng chiên, mà trong sa mạc.? Theo truyền thống kinh thánh sa mạc là nơi của chết chóc, khó mà tìm ra nước và thực phẩm, không có chỗ trú ngụ và bị bỏ rơi cho thú dữ và trộm cướp. Chúng có thể làm gì, 99 con chiên không được bảo vệ? Tuy nhiên, sự mâu thuẫn tiếp tục khi nói rằng người mục tử, sau khi tìm thấy con chiên, vác nó lên vai, về nhà, gọi bạn bè và hàng xóm láng giềng tới và nói: Các bác hãy vui với tôi” (c. 6). Như thế xem ra người mục tử không trở vào trong sa mạc để thu hồi cả đoàn chiên! Hướng tới con nhiên duy nhất ấy xem ra ông ta quên 99 con khác. Nhưng thật ra không phải vậy. Đức Thánh Cha giải thích như sau:
Giáo huấn Chúa Giêsu muốn cho chúng ta đó là không có con chiên nào có thể bị hư mất. Chúa không thể chịu trận trước sự kiện cả chỉ một người thôi có thể bị hư mất. Hoạt động của Thiên Chúa là hoạt động của người đi tìm các con cái bị mất để rồi mừng lễ và vui mừng với tất cả vì tìm lại được họ. Đây là một ước muốn không thể nào kim hãm được: 99 con chiên có thể dừng người mục tử lại, và giữ ông trong chuồng chiên. Ông có thể lý luận như sau: Nào chúng ta tổng kết: tôi có 99 con chiên, tôi đã mất một con, mà không mát gì quá! Ông ta đi tìm con chiên lạc ấy vì mỗi một con chiên đều rất quan trọng đối với ông, và con chiên đó là con chiên cần được giúp đỡ nhất, bị bỏ rơi nhất, bị gạt bỏ nhất và ông đi tìm nó. Chúng ta tất cả đều được cảnh báo: lòng xót thương của Thiên Chúa đối với những người tội lỗi là kiểu hành động của Thiên Chúa và Ngài tuyệt đối trung thành với lòng xót thương ấy: không có gì và không có ai lấy đi khỏi Chúa ý muốn cứu rỗi của Ngài. Thiên Chúa không biết tới nền văn hóa gạt bỏ của chúng ta ngày nay. Trong Thiên Chúa không có điều đó. Thiên Chúa không gạt bỏ người nào cả; Ngài yêu thương tất cả mọi người; Ngài tìm kiếm tất cả mọi người. Tất cả! Từng người một. Ngài không biết từ “gạt bỏ người ta”, bởi vì Ngài là tất cả tình yêu và tất cả lòng thương xót.
Tiếp tục bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói: đoàn chiên của Chúa luôn luôn tiến bước; nó không chiếm hữu Chúa, nó không thể có ảo tưởng nhốt Ngài trong các lược đồ và chiến thuật của chúng ta. Người mục tử sẽ được tìm thấy ở nơi đâu con chiên bị lạc. Như vậy người mục tử phải được tìm thấy ở nơi Ngài muốn gặp gỡ chúng ta, chứ không phải ở nơi chúng ta yêu sách tìm thấy Ngài! Không có cách nào khác có thể quy tụ đoàn chiên, nếu không theo con đường do lòng thương xót của người mục tử vạch ra. Đức Thánh Cha giải thích chủ ý thái độ hành xử của người mục tử như sau:
Trong khi ông tìm con chiên lạc, người mục tử khiêu khích 99 con khác để chúng tham dự vào việc tái hiệp nhất đoàn chiên. Khi đó không chỉ con chiên lạc được mang trên vai, mà tất cả sẽ theo mục tử cho tới nhà để mừng lễ với các bạn bè và hàng xóm láng giềng.
Chúng ta phải năng suy tư dụ ngôn này, bởi vì trong cộng đoàn kitô luôn luôn có ai đó thiếu và đã ra đi bỏ chỗ mình trống. Đôi khi điều này khiến nản lòng, và khiến cho chúng ta tin rằng một sự mất mát là điều không thể tránh được, một tật bệnh không có thuốc chữa. Và khi đó chúng ta có nguy cơ khép kín mình trong chuồng chiên, nơi sẽ không có mùi của chiên, nhưng mùi hôi của nơi đóng kín. Và các kitô hữu… chúng ta không được đóng kín, vì chúng ta sẽ có mùi hôi cuả những gì đóng kín. Không bao giờ! Chúng ta phải đi ra và việc đóng kín trong chính mình này, trong các cộng đoàn nhỏ, trong giáo xứ.. Chúng ta là “những người công chính”. Điều này xảy ra, khi thiếu lòng hăng say truyền giáo dẫn đưa chúng ta tới chỗ gặp gỡ người khác. Trong nhãn quan của Chúa Giêsu không có chiên bị mất vĩnh viễn, nhưng chỉ có các con chiên cần tìm lại: chúng ta phải hiểu rõ điều này: đối với Thiên Chúa không có ai là bị hư mất vĩnh viễn. Không bao giờ! Cho tới phú cuối cùng Thiên Chúa tìm kiếm. Anh chị em hãy nghĩ tới ông trộm lành; chỉ trong nhãn quan của Chúa Giêsu không có ai bị hư mất một cách vĩnh viễn, mà chỉ có các con chiên được tìm thấy.
Vì thế viễn tượng hoàn toàn năng động, rộng mở, kích thích và sáng tạo. Nó thúc đẩy chúng ta tìm bước đi trên một con đường của tình huynh đệ. Không có khoảng cách nào có thể giữ người mục tử ở xa; và không có đoàn chiên nào có thể khước từ một người anh em. Tìm ra người anh em đã mất là một niềm vui của vị mục tử của Thiên Chúa, nhưng cũng là niềm vui của tất cả đoàn chiên! Chúng ta tất cả đều là các con chiên được tìm lại được và được quy tụ bởi lòng xót thương của Chúa, được mời gọi cùng Ngài thu thập toàn đoàn chiên.
Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành tòa thánh Đức Thánh Cha ban cho mọi người
Thông cáo báo chí của Hội Đồng Giám Mục Úc Đại Lợi về bổ nhiệm mới của Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long
Đặng Tự Do
09:35 05/05/2016
Melbourne, 5 tháng 5 năm 2016
Hôm nay, Đức Thánh Cha Phanxicô đã công bố việc bổ nhiệm vị Giám Mục chính toà thứ Tư của giáo phận Parramatta, là Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long, O.F.M. Conv. Cho đến hiện nay, ngài là Giám mục phụ tá của Tổng Giáo Phận Melbourne.
Đức Tổng Giám Mục Denis Hart, Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Úc hoan nghênh việc bổ nhiệm này.
Ngài cho biết:
“Sau thời gian lãnh đạo nổi bật dòng Phanxicô Viện Tu, Đức Cha Vinh Sơn đã làm Giám mục phụ tá tại Melbourne từ năm 2011, hoạt động như là một mục tử tài ba và từ bi, Đại Diện Đức Tổng Giám Mục và Chủ tịch của Ủy ban Giáo dục Công Giáo bang Victoria.
Chúng tôi hân hoan chào đón việc bổ nhiệm ngài làm Giám mục Parramatta, nhận thức rằng những ân sủng đồng hình đồng dạng với Chúa Kitô và sự đơn sơ của ngài sẽ phục vụ rất tốt người dân trong giáo phận mới của ngài”
“Tôi cảm thấy một ý thức trách nhiệm và vinh dự được bổ nhiệm làm chủ chăn Giáo Phận Parramatta. Tôi chấp nhận việc bổ nhiệm của Đức Thánh Cha Phanxicô với lòng khiêm nhường”, Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long đã cho biết như trên sau khi quyết định này được công bố.
Ngài nói thêm
“Việc bổ nhiệm này đi kèm với lo lắng rất lớn cho người dân Parramatta và cho Giáo Hội tại địa phương. Ưu tiên trước mắt của tôi là làm quen với giáo sĩ và người dân khắp nơi trong giáo phận.
Đến Úc bằng thuyền như một người tị nạn từ Việt Nam, tôi thấy mình là một người mới tại Melbourne. Tôi bây giờ thấy mình là một người mới tại Giáo Phận Parramatta. Tôi biết tôi sẽ được phong phú bởi nhiều nền văn hóa tạo nên sự vĩ đại của miền Tây Sydney.”
Sinh ngày 3 tháng 12 năm 1961 tại Gia-Kiệm, Việt Nam, Đức Giám Mục Long là con thứ tư trong một gia đình gồm năm người con trai và hai người con gái. Năm 1972, ngài gia nhập tiểu chủng viện giáo phận nhưng sau đó tiểu chủng viện này bị nhà cầm quyền cộng sản giải tán. Năm 1980, ngài rời Việt Nam để bắt đầu một cuộc sống mới tại Úc. Năm 1983, ngài đã trở thành một tu sĩ viện tu dòng Phanxicô.
Theo học trong chủng viện tại Melbourne, Đức Cha Long được thụ phong linh mục vào ngày 30 Tháng 12 năm 1989. Ngài được bầu làm Bề Trên Dòng Phanxicô tại Úc vào năm 2005 và được bổ nhiệm làm Tổng Cố Vấn của Dòng và chuyển đến Rôma vào năm 2008.
Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long được bổ nhiệm làm Giám mục phụ tá của Tổng Giáo Phận Melbourne vào ngày 20 Tháng Năm 2011.
Ngày cử hành phụng vụ trong đó Đức Cha Long được đón tiếp như Giám Mục thứ Tư của giáo phận Parramatta sẽ sớm được thông báo.
Giáo Phận Parramatta đã trống tòa sau quyết định ngày 18 tháng Chín năm 2014 bổ nhiệm Đức Giám Mục Anthony C. Fisher, O.P. coi sóc Tổng Giáo Phận Sydney.
Các phương tiện truyền thông muốn biết thêm chi tiết xin vui lòng liên hệ với Aoife Connors số điện thoại 0450 348 597 hoặc qua email media@catholic.org.au
Đức Tổng Giám Mục Denis Hart, Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Úc hoan nghênh việc bổ nhiệm này.
Ngài cho biết:
“Sau thời gian lãnh đạo nổi bật dòng Phanxicô Viện Tu, Đức Cha Vinh Sơn đã làm Giám mục phụ tá tại Melbourne từ năm 2011, hoạt động như là một mục tử tài ba và từ bi, Đại Diện Đức Tổng Giám Mục và Chủ tịch của Ủy ban Giáo dục Công Giáo bang Victoria.
Chúng tôi hân hoan chào đón việc bổ nhiệm ngài làm Giám mục Parramatta, nhận thức rằng những ân sủng đồng hình đồng dạng với Chúa Kitô và sự đơn sơ của ngài sẽ phục vụ rất tốt người dân trong giáo phận mới của ngài”
“Tôi cảm thấy một ý thức trách nhiệm và vinh dự được bổ nhiệm làm chủ chăn Giáo Phận Parramatta. Tôi chấp nhận việc bổ nhiệm của Đức Thánh Cha Phanxicô với lòng khiêm nhường”, Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long đã cho biết như trên sau khi quyết định này được công bố.
Ngài nói thêm
“Việc bổ nhiệm này đi kèm với lo lắng rất lớn cho người dân Parramatta và cho Giáo Hội tại địa phương. Ưu tiên trước mắt của tôi là làm quen với giáo sĩ và người dân khắp nơi trong giáo phận.
Đến Úc bằng thuyền như một người tị nạn từ Việt Nam, tôi thấy mình là một người mới tại Melbourne. Tôi bây giờ thấy mình là một người mới tại Giáo Phận Parramatta. Tôi biết tôi sẽ được phong phú bởi nhiều nền văn hóa tạo nên sự vĩ đại của miền Tây Sydney.”
Sinh ngày 3 tháng 12 năm 1961 tại Gia-Kiệm, Việt Nam, Đức Giám Mục Long là con thứ tư trong một gia đình gồm năm người con trai và hai người con gái. Năm 1972, ngài gia nhập tiểu chủng viện giáo phận nhưng sau đó tiểu chủng viện này bị nhà cầm quyền cộng sản giải tán. Năm 1980, ngài rời Việt Nam để bắt đầu một cuộc sống mới tại Úc. Năm 1983, ngài đã trở thành một tu sĩ viện tu dòng Phanxicô.
Theo học trong chủng viện tại Melbourne, Đức Cha Long được thụ phong linh mục vào ngày 30 Tháng 12 năm 1989. Ngài được bầu làm Bề Trên Dòng Phanxicô tại Úc vào năm 2005 và được bổ nhiệm làm Tổng Cố Vấn của Dòng và chuyển đến Rôma vào năm 2008.
Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long được bổ nhiệm làm Giám mục phụ tá của Tổng Giáo Phận Melbourne vào ngày 20 Tháng Năm 2011.
Ngày cử hành phụng vụ trong đó Đức Cha Long được đón tiếp như Giám Mục thứ Tư của giáo phận Parramatta sẽ sớm được thông báo.
Giáo Phận Parramatta đã trống tòa sau quyết định ngày 18 tháng Chín năm 2014 bổ nhiệm Đức Giám Mục Anthony C. Fisher, O.P. coi sóc Tổng Giáo Phận Sydney.
Các phương tiện truyền thông muốn biết thêm chi tiết xin vui lòng liên hệ với Aoife Connors số điện thoại 0450 348 597 hoặc qua email media@catholic.org.au
Lịch sử bức ảnh Những Giọt Lệ Đức Mẹ từ thành Syracuse
Đặng Tự Do
15:15 05/05/2016
Lúc 19:30 chiều thứ Năm 5 tháng Năm, lễ Chúa Lên Trời, tại Đền Thờ Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chủ sự buổi Canh Thức “Lau khô những giọt lệ”. Đây là một cử hành đặc biệt trong Năm Thánh Lòng Thương Xót dành cho tất cả những ai đang đau khổ và những người tìm kiếm sự ủi an.
Các thành viên của một gia đình và hai cá nhân đã trải qua những loại đau khổ khác nhau trong cuộc sống của họ đã làm chứng trước cộng đoàn về những trải nghiệm đau đớn của họ và cách họ được giúp đỡ để phục hồi từ những đau khổ này.
Trong buổi Canh Thức, bức ảnh Những Giọt Lệ Đức Mẹ từ thành Syracuse đã được trưng bày bên trong nhà thờ để các tín hữu tôn kính. Bức ảnh này được liên kết với các hiện tượng ngoại thường xảy ra vào năm 1953.
Bức ảnh Những Giọt Lệ Đức Mẹ là một bức ảnh về Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ được đắp bằng thạch cao và được sản xuất hàng loạt tại Tuscany, Italia.
Một trong số những bức ảnh này đã được mua làm quà cưới cho đôi tân hôn Antonina và Angelo Iannuso khi họ kết hôn vào ngày 21 tháng 3, 1953.
Cặp vợ chồng mới cưới là những Kitô hữu thờ ơ và nhạt đạo, nhưng dù sao họ đã treo bức ảnh với một lòng sùng mộ ở bức tường phía sau giường ngủ của họ.
Angelo là một người lao động không đủ tiền có nhà riêng nên đã đưa cô dâu đến sống trong nhà của người anh trai tại số 11, đường Degli Orti, Syracuse, Sicily. Khi Antonina phát hiện ra cô đã có thai, cô đã không may mắc chứng nhiễm độc thai nghén khiến nhiều lúc cô bị co giật toàn thân và mù lòa trong một khoảng thời gian khi thì vài phút, có khi kéo dài đến vài giờ.
Lúc 3 giờ sáng Thứ Bảy 29 Tháng Tám, 1953, Antonina bị một cơn động kinh và bị mù. Lúc 08:30 sáng, thị lực của cô được khôi phục. Khi cô đã có thể nhìn thấy, cô thấy mình đang nhìn lên bức ảnh Đức Mẹ, và thật ngạc nhiên cô thấy mắt Đức Mẹ đẫm lệ. Lúc đầu, những người khác nghĩ rằng cô đã bị ảo giác do bệnh tật gây ra, nhưng Antonina khẳng định những gì mình đã thấy.
Gia đình cô nhìn lại và họ có thể nhìn thấy những giọt nước mắt chảy xuống trên má của Đức Mẹ. Những người hàng xóm đã được mời đến và họ cũng xác nhận thấy những giọt nước mắt này.
Bức ảnh được đưa ra trước cửa nhà và chảy nước mắt liên tục trong 4 ngày nữa trước một con số đông đảo những người tuôn đến kính viếng. Trong thời gian ấy nhiều người được chữa lành. Từ sau khi thấy Đức Mẹ khóc, Antonina Iannuso khỏi mọi bệnh tật và hạ sinh một cháu bé khoẻ mạnh đúng ngày lễ Giáng Sinh 25 tháng 12, 1953.
Một ủy ban các nhà khoa học được thành lập để nghiên cứu hiện tượng này vào ngày 7 tháng 10 năm 1953.
Đức Tổng Giám Mục của Syracuse đến thăm nhà Iannuso để quan sát bức ảnh, Sau đó, ngài quay trở lại nhiều lần để đọc kinh Mân Côi với đám đông. Nhiều Hồng Y, Giám Mục khắp nước Ý cũng đến thăm.
Trong cuộc họp Hội Đồng Giám Mục Italia tại Silicy, Đức Hồng Y Ernesto Ruffini, Tổng giám mục Palermo, nói:
“Sau bao nhiêu những báo cáo khoa học, ghi nhận những kết quả tích cực từ việc phân tích hóa học kỹ lưỡng, chúng tôi đồng tâm nhất trí công bố rằng hiện tượng này là một thực tế không thể nghi ngờ.”
Trong chương trình phát thanh ngày 17 tháng 10 năm 1954, Đức Giáo Hoàng Piô XII cho biết:
“Chúng tôi nhìn nhận tuyên bố nhất trí của Hội đồng Giám mục được tổ chức tại Sicily về tính xác thực của sự kiện này và tự hỏi: Liệu con người có thể hiểu được ngôn ngữ bí ẩn của những giọt nước mắt này hay không?”
Các thành viên của một gia đình và hai cá nhân đã trải qua những loại đau khổ khác nhau trong cuộc sống của họ đã làm chứng trước cộng đoàn về những trải nghiệm đau đớn của họ và cách họ được giúp đỡ để phục hồi từ những đau khổ này.
Bức ảnh Những Giọt Lệ Đức Mẹ là một bức ảnh về Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ được đắp bằng thạch cao và được sản xuất hàng loạt tại Tuscany, Italia.
Một trong số những bức ảnh này đã được mua làm quà cưới cho đôi tân hôn Antonina và Angelo Iannuso khi họ kết hôn vào ngày 21 tháng 3, 1953.
Cặp vợ chồng mới cưới là những Kitô hữu thờ ơ và nhạt đạo, nhưng dù sao họ đã treo bức ảnh với một lòng sùng mộ ở bức tường phía sau giường ngủ của họ.
Angelo là một người lao động không đủ tiền có nhà riêng nên đã đưa cô dâu đến sống trong nhà của người anh trai tại số 11, đường Degli Orti, Syracuse, Sicily. Khi Antonina phát hiện ra cô đã có thai, cô đã không may mắc chứng nhiễm độc thai nghén khiến nhiều lúc cô bị co giật toàn thân và mù lòa trong một khoảng thời gian khi thì vài phút, có khi kéo dài đến vài giờ.
Lúc 3 giờ sáng Thứ Bảy 29 Tháng Tám, 1953, Antonina bị một cơn động kinh và bị mù. Lúc 08:30 sáng, thị lực của cô được khôi phục. Khi cô đã có thể nhìn thấy, cô thấy mình đang nhìn lên bức ảnh Đức Mẹ, và thật ngạc nhiên cô thấy mắt Đức Mẹ đẫm lệ. Lúc đầu, những người khác nghĩ rằng cô đã bị ảo giác do bệnh tật gây ra, nhưng Antonina khẳng định những gì mình đã thấy.
Gia đình cô nhìn lại và họ có thể nhìn thấy những giọt nước mắt chảy xuống trên má của Đức Mẹ. Những người hàng xóm đã được mời đến và họ cũng xác nhận thấy những giọt nước mắt này.
Bức ảnh được đưa ra trước cửa nhà và chảy nước mắt liên tục trong 4 ngày nữa trước một con số đông đảo những người tuôn đến kính viếng. Trong thời gian ấy nhiều người được chữa lành. Từ sau khi thấy Đức Mẹ khóc, Antonina Iannuso khỏi mọi bệnh tật và hạ sinh một cháu bé khoẻ mạnh đúng ngày lễ Giáng Sinh 25 tháng 12, 1953.
Một ủy ban các nhà khoa học được thành lập để nghiên cứu hiện tượng này vào ngày 7 tháng 10 năm 1953.
Đức Tổng Giám Mục của Syracuse đến thăm nhà Iannuso để quan sát bức ảnh, Sau đó, ngài quay trở lại nhiều lần để đọc kinh Mân Côi với đám đông. Nhiều Hồng Y, Giám Mục khắp nước Ý cũng đến thăm.
Trong cuộc họp Hội Đồng Giám Mục Italia tại Silicy, Đức Hồng Y Ernesto Ruffini, Tổng giám mục Palermo, nói:
“Sau bao nhiêu những báo cáo khoa học, ghi nhận những kết quả tích cực từ việc phân tích hóa học kỹ lưỡng, chúng tôi đồng tâm nhất trí công bố rằng hiện tượng này là một thực tế không thể nghi ngờ.”
Trong chương trình phát thanh ngày 17 tháng 10 năm 1954, Đức Giáo Hoàng Piô XII cho biết:
“Chúng tôi nhìn nhận tuyên bố nhất trí của Hội đồng Giám mục được tổ chức tại Sicily về tính xác thực của sự kiện này và tự hỏi: Liệu con người có thể hiểu được ngôn ngữ bí ẩn của những giọt nước mắt này hay không?”
Bài giảng của Đức Thánh Cha Phanxicô trong buổi Canh Thức ''Lau khô những giọt lệ''
J.B. Đặng Minh An dịch
18:26 05/05/2016
Lúc 19:30 chiều thứ Năm 5 tháng Năm, lễ Chúa Lên Trời, tại Đền Thờ Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chủ sự buổi Canh Thức “Lau khô những giọt lệ”. Đây là một cử hành đặc biệt trong Năm Thánh Lòng Thương Xót dành cho tất cả những ai đang đau khổ và những người tìm kiếm sự ủi an.
Các thành viên của một gia đình và hai cá nhân đã trải qua những loại đau khổ khác nhau trong cuộc sống của họ đã làm chứng trước cộng đoàn về những trải nghiệm đau đớn của họ và cách họ được giúp đỡ để phục hồi từ những đau khổ này.
Sau chứng từ của họ, Đức Thánh Cha Phanxicô đã giảng như sau:
Thưa Anh Chị Em,
Sau những chứng từ đầy xúc động mà chúng ta đã nghe, và trong ánh sáng của Lời Chúa, là Lời đem lại ý nghĩa cho sự đau khổ của chúng ta, trước hết, chúng ta hãy xin Chúa Thánh Thần đến ở giữa chúng ta. Ngài có thể soi sáng tâm trí của chúng ta để tìm ra những từ thích hợp có khả năng mang lại niềm ủi an. Xin Ngài mở rộng tâm hồn chúng ta, để chúng ta xác tín rằng Thiên Chúa luôn luôn hiện diện và không bao giờ bỏ rơi chúng ta trong những lúc khó khăn. Chúa Giêsu đã hứa với các môn đệ rằng Ngài sẽ không để họ mồ côi, nhưng ở mọi thời điểm trong cuộc sống, Ngài sẽ luôn gần gũi với họ bằng cách gửi Thánh Thần của Người, Đấng An Ủi (x Jn 14:26) đến giúp đỡ, dưỡng nuôi và ủi an họ.
Vào những lúc buồn bã, đau khổ và bệnh tật, giữa những đau khổ của bách hại và buồn sầu, tất cả mọi người đều tìm kiếm một lời ủi an. Chúng ta cảm nhận một nhu cầu mạnh mẽ có ai đó gần gũi và từ bi đối với chúng ta. Chúng ta cảm nghiệm những gì là mất phương hướng, bối rối, chán nản, đau lòng hơn chúng ta tưởng. Chúng ta nhìn xung quanh chúng ta với sự hoài nghi, cố gắng để xem liệu chúng ta có thể tìm được một người thực sự hiểu được những nỗi đau của chúng ta. Tâm trí của chúng ta tràn ngập các câu hỏi mà chẳng có câu trả lời nào. Lý trí tự nó không có khả năng giải thích ý nghĩa của những cảm xúc sâu xa nhất của chúng ta, hiểu thấu những nỗi đau chúng ta cảm nghiệm và đưa ra các câu trả lời mà chúng ta đang tìm kiếm. Vào những lúc như thế, hơn bao giờ hết chúng ta cần những luận lý của con tim, là điều duy nhất có thể giúp chúng ta hiểu được mầu nhiệm bao trùm lên sự cô đơn của chúng ta.
Bao nhiêu nỗi buồn chúng ta thấy trên rất nhiều khuôn mặt xung quanh chúng ta! Bao nhiêu nước mắt đang đổ mỗi giây trên cõi đời này; mỗi giọt lệ tuy khác nhau nhưng cùng tạo thành, một đại dương hoang vu kêu đòi lòng thương xót, lòng từ bi, và sự ủi an. Những giọt nước mắt cay đắng nhất được hình thành từ sự độc ác của con người: những giọt nước mắt của những người đã phải chứng kiến một người thân yêu bị tách ly khỏi họ bằng bạo lực; những giọt nước mắt của ông bà, cha mẹ, và con cái; với đôi mắt cứ nhìn chằm chằm vào hoàng hôn và thấy thật khó khăn để nhìn thấy bình minh của một ngày mới. Chúng ta cần lòng thương xót, và sự ủi an đến từ Thiên Chúa. Tất cả chúng ta đều cần đến sự ủi an này. Đây là cái nghèo của chúng ta nhưng cũng là sự vĩ đại của chúng ta: đó là khẩn cầu sự ủi an của Thiên Chúa, Đấng trong sự dịu dàng của Ngài đến để lau những giọt lệ từ đôi mắt của chúng ta (x Is 25: 8; Rev 7:17; 21: 4).
Trong nỗi đau của chúng ta, chúng ta không đơn độc. Chúa Giêsu, biết rõ thế nào là khóc thương trước sự mất mát một người thân. Nơi một trong những trang cảm động nhất của Tin Mừng, Chúa Giêsu chứng kiến Maria khóc trước cái chết của em mình là Lazarô, Ngài đã không thể cầm được nước mắt. Ngài xúc động sâu xa và bắt đầu khóc (x Jn 11: 33-35). Thánh Sử Gioan, khi mô tả chuyện này, muốn cho chúng ta thấy Chúa Giêsu chia sẻ biết ngần nào nỗi buồn và sự đau khổ của bạn bè Ngài. Những giọt lệ của Chúa Giêsu làm bối rối biết bao các nhà thần học trong nhiều thế kỷ, nhưng những giọt lệ ấy đã tắm gội biết bao các linh hồn và là dầu chữa lành bao nhiêu những vết thương. Chúa Giêsu cũng tự mình cảm nghiệm nỗi sợ đau khổ và cái chết, sự thất vọng và chán nản trước sự phản bội của Giuđa và Thánh Phêrô, và đau buồn với cái chết của người bạn mình là Lazarô. Chúa Giêsu “không bỏ mặc những người mà Ngài yêu thương” (Augustinô, trong Joh., 49, 5). Nếu Thiên Chúa có thể khóc, thì tôi cũng có thể khóc, vì biết rằng Ngài hiểu tôi. Những giọt nước mắt của Chúa Giêsu có tác dụng như một liều thuốc giải độc cho sự thờ ơ của tôi trước những đau khổ của anh chị em mình. Những giọt lệ của Ngài dạy cho tôi biết biến những nỗi đau của người khác thành nỗi đau của chính mình, để chia sẻ sự chán nản, đau khổ của những ai đang trải qua những tình huống đau buồn. Những giọt lệ của Ngài làm cho tôi nhận ra nỗi buồn và tuyệt vọng của những người đã phải chứng kiến thi thể của một người thân yêu bị cướp đi khỏi họ, và những người không còn có một chỗ nào có thể tìm được sự ủi an. Những giọt lệ của Chúa Giêsu không thể tuôn ra mà không có một phản ứng nào từ phía những người tin vào Ngài. Như Ngài đã ủi an, chúng ta cũng được mời gọi để an ủi.
Trong lúc bối rối, thất vọng và nước mắt, trái tim của Chúa Kitô hướng đến Chúa Cha trong lời cầu nguyện. Cầu nguyện là phương thuốc thật sự cho những đau khổ của chúng ta. Trong lời cầu nguyện, chúng ta cũng có thể cảm thấy sự hiện diện của Thiên Chúa. Sự dịu dàng trong ánh mắt của Ngài an ủi chúng ta; sức mạnh của lời Ngài nâng đỡ chúng ta và cho chúng ta hy vọng. Chúa Giêsu, đứng trước mộ của Lazarô, cầu nguyện rằng: “Lạy Cha, con cảm tạ Cha vì đã nhận lời con. Con biết rằng Cha luôn luôn nhận lời con” (Ga 11: 41-42). Cả chúng ta cũng cần đến sự xác tín rằng Cha nhận lời chúng ta và đến trợ giúp chúng ta. Tình yêu của Thiên Chúa, đổ vào lòng chúng ta, cho phép chúng ta nói rằng khi chúng ta yêu thương, không có gì và không ai có thể tách chúng ta khỏi những người chúng ta yêu mến. Thánh Phaolô Tông Đồ nói với chúng ta điều này với những lời rất ủi an: “Ai có thể tách chúng ta ra khỏi tình yêu của Đức Kitô? Phải chăng là gian truân, khốn khổ, đói rách, hiểm nguy, bắt bớ, gươm giáo?.. Không. trong mọi thử thách ấy, chúng ta toàn thắng nhờ Đấng đã yêu mến chúng ta. Đúng thế, tôi tin chắc rằng: cho dầu là sự chết hay sự sống, thiên thần hay ma vương quỷ lực, hiện tại hay tương lai, hoặc bất cứ sức mạnh nào, trời cao hay vực thẳm hay bất cứ một loài thọ tạo nào khác, không có gì tách được chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa thể hiện nơi Đức Kitô Giêsu, Chúa chúng ta.” (Rm 8:35, 37-39). Sức mạnh của tình yêu biến đau khổ thành sự xác tín nơi chiến thắng của Chúa Kitô, và sự kết hiệp của chính chúng ta với Ngài, và với hy vọng rằng một ngày nào đó chúng ta sẽ một lần nữa được ở bên nhau và mãi mãi sẽ được chiêm ngưỡng thánh nhan Thiên Chúa Ba Ngôi, là suối nguồn vĩnh cửu của cuộc sống và tình yêu.
Dưới chân của mỗi thập giá, Mẹ Chúa Giêsu luôn luôn ở đó. Với vạt áo của Mẹ, Mẹ lau đi những giọt lệ của chúng ta. Với bàn tay duỗi thẳng, Mẹ giúp chúng ta đứng dậy và Mẹ đồng hành cùng với chúng ta trên con đường của hy vọng.
Giáo Hội Parkistan triển nở giữa trăm chiều khó khăn thử thách
Thanh Quảng sdb
21:03 05/05/2016
Giáo Hội Parkistan triển nở giữa trăm chiều khó khăn thử thách
Thanh Quảng sdb
Theo nguồn tin của Thông Tấn Xã Fides ngày 4/5/2016 cho hay Giáo Hội Công Giáo đang thăng tiến tại Parkistan, một Quốc gia mà 95% dân số Hồi Giáo: Theo Linh mục Inayat Bernard, Giám đốc của Tiểu Chủng Viện "Santa Maria" ở Lahore, thủ đô của nước Pakistan cho hay Giáo Hội Công Giáo đang phát triển và thăng tiến khi nhìn vào con số các linh mục trẻ và con số ứng viên ơn gọi linh mục và tu sĩ cho chúng ta thấy đây là một hồng ân của Thiên Chúa trao ban cho đất nước này.
Cha Bernard đang trông coi 26 chủng sinh cho biết một vài con số đáng mừng cho Giáo Hội ở Pakistan…
Từ năm 2015 đến nay đã có 23 ứng viên lãnh nhận chức linh mục cho giáo phận và dòng tu; hiện nay còn có 15 thầy phó tế đang chuẩn bị chịu chức linh mục trong năm 2016 này. Trong khi đó, Parkistan còn có 79 thày đại chủng sinh đang theo học Thần học tại Học viện Karachi Quốc gia, và 96 thày học tại Đại chủng viện St. Francis Xavier ở Lahore. Tất cả những con số này cho chúng ta tiên đoán được một tương lai tươi sáng cho Giáo Hội Công Giáo ở Pakistan. Đó là chưa tính con số các tu sĩ nam nữ trong các Hội Dòng. Đây là một dấu hiệu của niềm hy vọng và xác tín rằng qua những khó khăn cấm cách và bách hại tử đạo, hạt giống đức tin đang nẩy mầm làm nên một đồng lúa tươi mát! Chắc hẳn chúng ta chưa quên được các cộng đồng Kitô hữu ở đây, trong tình hình chính trị-xã hội phức tạp, đôi khi bị đối xử khác biệt, bị đàn áp chẳng hạn như cuộc tấn công diễn ra vào lễ Phục sinh năm nay tại ở Lahore.
Thanh Quảng sdb
Lm P. Jahanzeb Iqbal chào hỏi giáo dân tại giáo xứ Thánh Anton |
Cha Bernard đang trông coi 26 chủng sinh cho biết một vài con số đáng mừng cho Giáo Hội ở Pakistan…
Từ năm 2015 đến nay đã có 23 ứng viên lãnh nhận chức linh mục cho giáo phận và dòng tu; hiện nay còn có 15 thầy phó tế đang chuẩn bị chịu chức linh mục trong năm 2016 này. Trong khi đó, Parkistan còn có 79 thày đại chủng sinh đang theo học Thần học tại Học viện Karachi Quốc gia, và 96 thày học tại Đại chủng viện St. Francis Xavier ở Lahore. Tất cả những con số này cho chúng ta tiên đoán được một tương lai tươi sáng cho Giáo Hội Công Giáo ở Pakistan. Đó là chưa tính con số các tu sĩ nam nữ trong các Hội Dòng. Đây là một dấu hiệu của niềm hy vọng và xác tín rằng qua những khó khăn cấm cách và bách hại tử đạo, hạt giống đức tin đang nẩy mầm làm nên một đồng lúa tươi mát! Chắc hẳn chúng ta chưa quên được các cộng đồng Kitô hữu ở đây, trong tình hình chính trị-xã hội phức tạp, đôi khi bị đối xử khác biệt, bị đàn áp chẳng hạn như cuộc tấn công diễn ra vào lễ Phục sinh năm nay tại ở Lahore.
10 lời nguyện cảm động trong Đêm Canh Thức Lau Khô Những Giọt Lệ
Đặng Tự Do
22:13 05/05/2016
Lúc 19:30 chiều thứ Năm 5 tháng Năm, lễ Chúa Lên Trời, tại Đền Thờ Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chủ sự buổi Canh Thức “Lau khô những giọt lệ”. Đây là một cử hành đặc biệt trong Năm Thánh Lòng Thương Xót dành cho tất cả những ai đang đau khổ và những người tìm kiếm sự ủi an.
Các thành viên của một gia đình và hai cá nhân đã trải qua những loại đau khổ khác nhau trong cuộc sống của họ đã làm chứng trước cộng đoàn về những trải nghiệm đau đớn của họ và cách họ được giúp đỡ để phục hồi từ những đau khổ này.
Cùng với các chứn từ này, cộng đoàn đã nghe ba bài đọc.
Bài đọc 1 là bài trích sách Tiên Tri Isaia (40, 1-5. 9-11)
Bài đọc 2 là bài trích thư Thánh Phaolô Tông Đồ gởi dân thành dân thành Côrintô (1:1-7)
Bài thứ 3 là một bài giảng của Thánh Gregorio Nazianzeno, Giám Mục Thành Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, sinh năm 329 và qua đời năm 390.
Sau bài Tin Mừng theo Thánh Matthêu nói về Tám Mối Phúc Thật, Đức Thánh Cha đã giảng trong buổi Canh Thức.
Sau bài giảng của Đức Thánh Cha là phần lời nguyện giáo dân.
Lời nguyện thứ nhất: Cầu cho các tín hữu Kitô bị bách hại vì đức tin.
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai bị bách hại vì đức tin vào Chúa Giêsu Kitô. Xin Chúa Thánh Thần là Đấng An Ủi làm cho họ kiên trì trong thời gian thử thách và đưa vào đôi môi của họ lời của sự thật để rao giảng Tin Mừng với sự mạnh bạo.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, xin trợ giúp những con cái Cha đang cảm nghiệm nơi chính xác thịt họ những đau khổ của Chúa Kitô, và xin an ủi họ. Xin Chúa đón nhận những đau thương của họ như lễ vật dâng lên Cha vì phần rỗi của thế giới. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ hai: Cầu cho những người đang cơn nguy tử, những người bị tra tấn, bị bắt làm nô lệ, bị làm vật thí nghiệm y khoa.
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai đang ở trong tình trạng nguy hiểm cận kề cái chết, những ai bị tra tấn, bị thí nghiệm trái với ý muốn của họ và các hình thức khác nhau của chế độ nô lệ giữa những bất công của loài người. Xin cho họ được an ủi bởi sự xác tín rằng không có giọt nước mắt nào của họ sẽ bị mất đi trước mắt Thiên Chúa.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, Cha đã sai Con Một của Người đến với thế giới này để loan báo tự do cho những kẻ bị giam cầm và công bố sự giải thoát cho các tù nhân, xin Cha nâng đỡ những người là nạn nhân của quyền lực sự dữ. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ ba: Cầu cho các nạn nhân của chiến tranh, khủng bố và bạo lực
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những nạn nhân của chiến tranh, khủng bố và các hình thức bạo lực khác nhau, Xin Chúa Phục Sinh, nguồn mạch của hòa bình, đoái nhìn từng người và tái sinh trong tất cả mọi người niềm hy vọng.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, xin Cha tác động lên những con tim để ngăn chặn chiến tranh, hoán cải những con tim bạo lực và ban cho thế giới ân sủng bình an. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ tư: Cầu cho các trẻ em bị lạm dụng và những người trẻ bị cướp đi tuổi thơ
Chúng ta hãy cầu nguyện cho các trẻ em không được yêu thương, bị lạm dụng và chà đạp nhân phẩm. Xin Chúa, Đấng hằng yêu mến những tâm hồn thơ bé, chữa lành những vết thương của họ và biến đổi những vết thương này thành niềm say mê mới cho cuộc sống.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, xin Cha an ủi người bị ảnh hưởng và hoán cải những con tim. Xin cho những giọt lệ của những người vô tội được đón nhận với sự vuốt ve ngọt ngào phụ tử của Chúa; và xin Chúa ban ơn tha thứ cho những ai đã tạo ra tai tiếng nhưng biết ăn năn chân thành. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ năm: Cầu cho tất cả những ai đang đau khổ về thể chất vì những căn bệnh nghiêm trọng, những người khuyết tật và cho tất cả các gia đình của họ.
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai đau khổ vì bệnh tật thể chất, do những hạn chế và mỏng dòn của con người. Chúa Giêsu kết hiệp những đau khổ của họ với những đau khổ của Ngài và ban cho họ sự bảo đảm rằng, trong mầu nhiệm thập giá, tất cả mọi thứ cùng hoạt động cho sự cứu rỗi của thế giới.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, Cha là bác sĩ của cơ thể và tinh thần, xin nâng dậy anh chị em của chúng con bị ảnh hưởng bởi khổ đau, hỗ trợ họ trên con đường thập giá và cho họ được chia sẻ trong mầu nhiệm Phục Sinh. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ sáu: Cầu cho tất cả những ai bị buộc tội bất công, những người vô tội, những người bị tù đày oan sai, và những ai gánh chịu những bất công
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai đau khổ vì sự bất công của con người. Chúa Giêsu, Đấng là Con Chiên vô tội, thấu biết đau khổ này, xin chiếu sáng những bóng tối quanh họ và an ủi họ với sự hiện diện của Ngài.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, Cha là trạng sư bênh vực lẽ phải: xin hãy chiến thắng bóng tối của sự lừa gạt và dối trá đang giam giữ bao nhiêu con người, và ban cho tất cả chúng con được sống trong ánh sáng của sự thật. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ bẩy: Cầu cho tất cả những ai đang bị bỏ rơi và bị lãng quên, chán nản và tuyệt vọng, đau khổ và tan nát tâm can
Chúng ta cầu nguyện cho những người đang sống trong tình trạng bị bỏ rơi và cô đơn, trong hoang vu của tâm hồn và tuyệt vọng, mất lòng tin và thống khổ. Xin cho tình huynh đệ và hiệp thông phát sinh từ mối quan hệ với Chúa Giêsu giúp họ tận hưởng niềm an ủi được thuộc về Giáo Hội.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, Con Cha trên thập tự đã trải qua những cay đắng bị bỏ rơi để dẫn đưa chúng con vào mối hiệp thông yêu thương với Cha: Xin cho Giáo Hội không ngừng trở nên nhà Tiệc Ly đích thực trong đó chúng con cảm nghiệm được niềm vui của tình huynh đệ. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ tám: Cầu cho tất cả những ai đang bị đè nặng dưới các hình thức nghiện ngập
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai bị nghiện ngập. Xin Chúa giải phóng những người mà Chúa Giêsu giành được bằng giá máu của Ngài. Xin cho tâm hồn và trí óc họ biết lựa chọn đường ngay nẻo chính và xin tăng cường ý chí theo đuổi con đường giải phóng họ.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, với lòng chân thành Cha đã tạo ra chúng con là những con người tự do xin đừng để chúng con rơi trở lại vào chế độ nô lệ và đưa chúng con ra khỏi những cảnh đời lầm than.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ chín: Cầu cho những gia đình đã mất con trước hoặc sau khi sinh, và những ai đang than khóc trước cái chết của người thân yêu
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai đau buồn trước cái chết của một người thân yêu. Chúa Giêsu, Đấng đã khóc trước cái chết của người bạn thân là ông Lazarô và luôn luôn xúc động trước những đau khổ của con người, Ngài sẽ lau khô nước mắt của họ và cấy vào lòng họ đức tin nơi sự sống lại.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, Cha là nguồn mạch của mọi sự ủi an và hy vọng, xin Cha mở cửa Thiên Đàng cho anh chị em chúng con đã ly trần và ban cho chúng con niềm xác tín rằng chỉ trong Chúa cuộc sống của chúng con không bị lấy đi nhưng được thăng hoa trong mối giây yêu thương không bị bẻ gãy, bất kể là cái chết. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ mười: Cầu cho những ai bị tách ly khỏi gia đình của họ và những người thân yêu, những ai đã bị mất nhà cửa, gia đình, công ăn việc làm vì những nguyên nhân khác nhau
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai đang phải sống trong tình cảnh bị tách ly khỏi những người thân yêu của họ, những ai mất của cải và mái nhà. Xin Chúa Thánh Thần, Đấng là nguồn mạch của sự hiệp thông và hiệp nhất, làm sống lại mối giây liên kết huynh đệ và nâng đỡ những ước muốn đoàn tụ.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, Chúa Giêsu Con Cha đã có kinh nghiệm sống lưu vong và bị tách ly bởi lòng thù hận của con người, xin cho các gia đình được hội ngộ, hòa giải các dân tộc và khuấy động trong tất cả chúng con ước muốn chào đón và liên đới. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Các thành viên của một gia đình và hai cá nhân đã trải qua những loại đau khổ khác nhau trong cuộc sống của họ đã làm chứng trước cộng đoàn về những trải nghiệm đau đớn của họ và cách họ được giúp đỡ để phục hồi từ những đau khổ này.
Cùng với các chứn từ này, cộng đoàn đã nghe ba bài đọc.
Bài đọc 1 là bài trích sách Tiên Tri Isaia (40, 1-5. 9-11)
Bài đọc 2 là bài trích thư Thánh Phaolô Tông Đồ gởi dân thành dân thành Côrintô (1:1-7)
Bài thứ 3 là một bài giảng của Thánh Gregorio Nazianzeno, Giám Mục Thành Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, sinh năm 329 và qua đời năm 390.
Sau bài Tin Mừng theo Thánh Matthêu nói về Tám Mối Phúc Thật, Đức Thánh Cha đã giảng trong buổi Canh Thức.
Sau bài giảng của Đức Thánh Cha là phần lời nguyện giáo dân.
Lời nguyện thứ nhất: Cầu cho các tín hữu Kitô bị bách hại vì đức tin.
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai bị bách hại vì đức tin vào Chúa Giêsu Kitô. Xin Chúa Thánh Thần là Đấng An Ủi làm cho họ kiên trì trong thời gian thử thách và đưa vào đôi môi của họ lời của sự thật để rao giảng Tin Mừng với sự mạnh bạo.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, xin trợ giúp những con cái Cha đang cảm nghiệm nơi chính xác thịt họ những đau khổ của Chúa Kitô, và xin an ủi họ. Xin Chúa đón nhận những đau thương của họ như lễ vật dâng lên Cha vì phần rỗi của thế giới. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ hai: Cầu cho những người đang cơn nguy tử, những người bị tra tấn, bị bắt làm nô lệ, bị làm vật thí nghiệm y khoa.
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai đang ở trong tình trạng nguy hiểm cận kề cái chết, những ai bị tra tấn, bị thí nghiệm trái với ý muốn của họ và các hình thức khác nhau của chế độ nô lệ giữa những bất công của loài người. Xin cho họ được an ủi bởi sự xác tín rằng không có giọt nước mắt nào của họ sẽ bị mất đi trước mắt Thiên Chúa.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, Cha đã sai Con Một của Người đến với thế giới này để loan báo tự do cho những kẻ bị giam cầm và công bố sự giải thoát cho các tù nhân, xin Cha nâng đỡ những người là nạn nhân của quyền lực sự dữ. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ ba: Cầu cho các nạn nhân của chiến tranh, khủng bố và bạo lực
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những nạn nhân của chiến tranh, khủng bố và các hình thức bạo lực khác nhau, Xin Chúa Phục Sinh, nguồn mạch của hòa bình, đoái nhìn từng người và tái sinh trong tất cả mọi người niềm hy vọng.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, xin Cha tác động lên những con tim để ngăn chặn chiến tranh, hoán cải những con tim bạo lực và ban cho thế giới ân sủng bình an. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ tư: Cầu cho các trẻ em bị lạm dụng và những người trẻ bị cướp đi tuổi thơ
Chúng ta hãy cầu nguyện cho các trẻ em không được yêu thương, bị lạm dụng và chà đạp nhân phẩm. Xin Chúa, Đấng hằng yêu mến những tâm hồn thơ bé, chữa lành những vết thương của họ và biến đổi những vết thương này thành niềm say mê mới cho cuộc sống.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, xin Cha an ủi người bị ảnh hưởng và hoán cải những con tim. Xin cho những giọt lệ của những người vô tội được đón nhận với sự vuốt ve ngọt ngào phụ tử của Chúa; và xin Chúa ban ơn tha thứ cho những ai đã tạo ra tai tiếng nhưng biết ăn năn chân thành. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ năm: Cầu cho tất cả những ai đang đau khổ về thể chất vì những căn bệnh nghiêm trọng, những người khuyết tật và cho tất cả các gia đình của họ.
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai đau khổ vì bệnh tật thể chất, do những hạn chế và mỏng dòn của con người. Chúa Giêsu kết hiệp những đau khổ của họ với những đau khổ của Ngài và ban cho họ sự bảo đảm rằng, trong mầu nhiệm thập giá, tất cả mọi thứ cùng hoạt động cho sự cứu rỗi của thế giới.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, Cha là bác sĩ của cơ thể và tinh thần, xin nâng dậy anh chị em của chúng con bị ảnh hưởng bởi khổ đau, hỗ trợ họ trên con đường thập giá và cho họ được chia sẻ trong mầu nhiệm Phục Sinh. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ sáu: Cầu cho tất cả những ai bị buộc tội bất công, những người vô tội, những người bị tù đày oan sai, và những ai gánh chịu những bất công
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai đau khổ vì sự bất công của con người. Chúa Giêsu, Đấng là Con Chiên vô tội, thấu biết đau khổ này, xin chiếu sáng những bóng tối quanh họ và an ủi họ với sự hiện diện của Ngài.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, Cha là trạng sư bênh vực lẽ phải: xin hãy chiến thắng bóng tối của sự lừa gạt và dối trá đang giam giữ bao nhiêu con người, và ban cho tất cả chúng con được sống trong ánh sáng của sự thật. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ bẩy: Cầu cho tất cả những ai đang bị bỏ rơi và bị lãng quên, chán nản và tuyệt vọng, đau khổ và tan nát tâm can
Chúng ta cầu nguyện cho những người đang sống trong tình trạng bị bỏ rơi và cô đơn, trong hoang vu của tâm hồn và tuyệt vọng, mất lòng tin và thống khổ. Xin cho tình huynh đệ và hiệp thông phát sinh từ mối quan hệ với Chúa Giêsu giúp họ tận hưởng niềm an ủi được thuộc về Giáo Hội.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, Con Cha trên thập tự đã trải qua những cay đắng bị bỏ rơi để dẫn đưa chúng con vào mối hiệp thông yêu thương với Cha: Xin cho Giáo Hội không ngừng trở nên nhà Tiệc Ly đích thực trong đó chúng con cảm nghiệm được niềm vui của tình huynh đệ. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ tám: Cầu cho tất cả những ai đang bị đè nặng dưới các hình thức nghiện ngập
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai bị nghiện ngập. Xin Chúa giải phóng những người mà Chúa Giêsu giành được bằng giá máu của Ngài. Xin cho tâm hồn và trí óc họ biết lựa chọn đường ngay nẻo chính và xin tăng cường ý chí theo đuổi con đường giải phóng họ.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, với lòng chân thành Cha đã tạo ra chúng con là những con người tự do xin đừng để chúng con rơi trở lại vào chế độ nô lệ và đưa chúng con ra khỏi những cảnh đời lầm than.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ chín: Cầu cho những gia đình đã mất con trước hoặc sau khi sinh, và những ai đang than khóc trước cái chết của người thân yêu
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai đau buồn trước cái chết của một người thân yêu. Chúa Giêsu, Đấng đã khóc trước cái chết của người bạn thân là ông Lazarô và luôn luôn xúc động trước những đau khổ của con người, Ngài sẽ lau khô nước mắt của họ và cấy vào lòng họ đức tin nơi sự sống lại.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, Cha là nguồn mạch của mọi sự ủi an và hy vọng, xin Cha mở cửa Thiên Đàng cho anh chị em chúng con đã ly trần và ban cho chúng con niềm xác tín rằng chỉ trong Chúa cuộc sống của chúng con không bị lấy đi nhưng được thăng hoa trong mối giây yêu thương không bị bẻ gãy, bất kể là cái chết. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Lời nguyện thứ mười: Cầu cho những ai bị tách ly khỏi gia đình của họ và những người thân yêu, những ai đã bị mất nhà cửa, gia đình, công ăn việc làm vì những nguyên nhân khác nhau
Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai đang phải sống trong tình cảnh bị tách ly khỏi những người thân yêu của họ, những ai mất của cải và mái nhà. Xin Chúa Thánh Thần, Đấng là nguồn mạch của sự hiệp thông và hiệp nhất, làm sống lại mối giây liên kết huynh đệ và nâng đỡ những ước muốn đoàn tụ.
Đức Thánh Cha đọc lời nguyện sau:
Lạy Cha Toàn Năng Hằng Hữu, Chúa Giêsu Con Cha đã có kinh nghiệm sống lưu vong và bị tách ly bởi lòng thù hận của con người, xin cho các gia đình được hội ngộ, hòa giải các dân tộc và khuấy động trong tất cả chúng con ước muốn chào đón và liên đới. Chúng con cầu xin nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa và là Chúa chúng con. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Cộng đoàn: Amen
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp: Giọt nước đã tràn ly
Gia Minh, RFA Việt Ngữ
06:58 05/05/2016
Nhiều vùng chịu tác động bởi thảm họa môi trường khiến cá, hải sản chết hằng loạt trong thời gian cả tháng qua là thuộc giáo phận Vinh. Vào ngày 3 tháng 5 vừa qua, bảy linh mục và hơn 18 ngàn giáo dân hạt Kỳ Anh, Hà Tĩnh gửi thư đến thủ tướng, các cấp cao nhất của chính quyền Hà Nội cũng như Hội đồng Giám mục Việt Nam trình bày về thực trạng mà họ phải gánh chịu, cũng như đưa ra 5 đề nghị về thảm họa môi trường gây cá, hải sản chết hằng loạt tại địa phương.
Gia Minh phỏng vấn Đức Giám Mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp, vị chủ chăn của Giáo phận Công Giáo Vinh. Trước hết ngài đưa ra nhận định về thảm họa môi trường biển bị ô nhiễm chất độc làm cá, hải sản chết hằng loạt dọc bờ biển từ Hà Tĩnh vào đến Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng…
Đức Cha Nguyễn Thái Hợp: Câu chuyện cá chết ở Kỳ Anh là ‘giọt nước tràn ly’. Qua giọt nước đó bây giờ người ta mới ‘tá hỏa tam tinh’ la rầm lên. Nhưng chuyện đó đã xảy ra trong đời thường, trên những bàn ăn Việt Nam từ khá lâu nay rồi.
Gia Minh: Như Đức Giám Mục vừa mới nói đây là giọt nước tràn ly và đến lúc này sự lên tiếng như ở giáo phận Vinh đã có qua tuyên bố của Tòa Giám mục và thư của các linh mục ở Hạt Kỳ Anh, lần này Đức Giám Mục có tin tưởng tiếng nói đó được lắng nghe và được thực thi một cách đến nơi đến chốn không?
Đức Cha Nguyễn Thái Hợp: Vâng, tôi cũng hy vọng bây giờ qua giọt nước tràn ly này, vấn đề trở thành bị quốc tế hóa. Và như vậy vấn đề có tầm cỡ lớn xưa nay chưa từng xảy ra thì có lẽ người ta bắt đầu suy nghĩ. Và chính vì vậy tôi thấy hình như có một âm mưu hay dự định để kéo dài vấn đề, rồi hạ nhiệt vấn đề.
Thực sự vấn đề xảy ra cách đây cả tháng rồi, sau đó cá mới chết. Thế mà bây giờ mới bắt đầu nghiên cứu, mới bắt đầu suy nghĩ. Tôi một số lần cũng nói thẳng với nhà cầm quyền làm sao lãnh đạo mà lại như vậy! Làm sao mà bây giờ các nhà khoa học mới nghỉ đến chuyện đó. Làm sao có thể nghĩ đến giả thuyết như là ‘thủy triều đỏ’! Nếu có thủy triều đỏ thì chuyện đó xảy ra hơn một tháng rồi, và cá mới chết. Phải chăng đưa ra giả thuyết đó để có ý biện minh hay để ‘kéo dài’ vấn đề? Tôi vẫn băn khoăn về chuyện đó.
Và chính tôi trong bối cảnh đó tôi cũng hiểu nỗi lòng, tâm sự của các linh mục Hạt Kỳ Anh. Vì họ là những người sống sát với dân; mà dân ở đó đa số sống về nghề biển. Trước tình cảnh đó thì dân phải băn khoăn: bây giờ muối cũng không được, cá thì sao? Rồi những độc tố đó ngấm vào đất thì trong tương lai cây lúa, muối… tất cả thế nào, độc hại đến đâu? Đó là vấn đề nên tôi cũng hiểu được cái thao thức, băn khoăn của các anh em linh mục ở đó.
Gia Minh: Thông thường lâu nay một truyền thống tốt đẹp của Giáo Hội là giáo dân, bà con gặp hoạn nạn thì giúp liền, hiện nay giáo phận đang có những hỗ trợ gì cho giáo dân và đồng bào ở những vùng bị ảnh hưởng?
Đức Cha Nguyễn Thái Hợp: Chuyện này có khó hơn. Đúng như anh nói thông thường khi có bão lụt, chúng tôi luôn luôn đưa mì, đưa chăn mền, thực phẩm đến. Nhưng đây là ảnh hưởng đến môi trường, môi trường sống và tác hại không phải chỉ bây giờ mà là tác hại về lâu về dài. Chính vì vậy chúng tôi rất thao thức, băn khoăn và chúng tôi muốn nhà cầm quyền phải rõ hơn, phải nói rõ rệt hơn với dân. Và không vì lợi nhuận, không vì ký kết với công ty nước ngoài quên mất người dân của mình, quên mất tiền đồ và tương lai thế hệ trẻ mình!
Tại sao lại chọn những công ty như vậy, tại sao lại chọn những đối tác như vậy? Tại sao chọn Formosa và giờ họ liên kết với người Tàu trong nước của họ. Đó là vấn đề phải suy nghĩ.
Thành ra chúng tôi cùng lắm có thể đưa đến ít gạo, ít mì. Đối với những trận lụt lội thì được, nhưng đối với thảm họa môi sinh, con người làm được gì, chúng tôi làm được gì? Đó là vấn đề mà tôi băn khoăn.
Làm sao tìm được nguồn gốc độc tố?
Gia Minh: Đức Giám Mục nói có những cơ hội gặp phía chính quyền và có những đề đạt, những ý kiến lâu nay rồi. Qua sự việc này có ý nói có nhiều vấn đề, đặc biệt cơ chế là lúc thay đổi. Đức Giám Mục có nhìn ra điều này không?
Đức Cha Nguyễn Thái Hợp: Tôi nghĩ rằng đó là vấn đề để suy nghĩ: cái cơ chế chậm chạp như vậy, cái khả năng của người lãnh đạo như vậy thì có thể đáp ứng được yêu cầu của dân hay không?
Có một vài đề nghị mà chúng tôi đưa ra và cơ quan hữu trách họ tiếp thu, chẳng hạn như sau những ngày thảm họa đó thì người dân không thể biết cá nào là cá sạch, cá nào có thể ăn được, cá nào không nên ăn, rồi cá đánh bắt xa bờ đưa về rồi cũng không ai dám mua và cũng không có giấy tờ gì chứng thực đó là cá có thể ăn được thành ra người ta phải đổ ra đường và như vậy trở thành một cuộc biểu tình. Cũng rất may cơ quan chính quyền có những trạm để thu cá đó. Và có giấy chứng nhận cá nào là cá sạch và cá nào không sạch. Đó là bước đầu, nhưng bước đó là bước nhỏ. Vấn đề lớn hơn là bây giờ làm sao tìm được nguồn gốc của độc tố đó ở đâu. Thế nhưng bây giờ không có lý do tìm vì nước sạch rồi, chất độc đó thải ra cách đây một tháng rồi, cho nên phải tìm ở trầm tích phía dưới.
Tôi nghĩ rằng nên chân thành với dân hơn, và nên thẳng thắn hơn để giải quyết vấn đề này trên cơ sở tinh thần khoa học và tôn trọng sự thật!
Gia Minh: Trong những ngày này khi đi tiếp xúc giáo dân và đồng bào ở những khu vực bị tác động, Đức Giám Mục sẽ có những chia sẻ thế nào với họ?
Đức Cha Nguyễn Thái Hợp: Tôi chia sẻ với người giáo dân có lẽ bây giờ là lúc thực thiện giới răn yêu thương của Chúa theo một dạng thức mới. Làm sao bây giờ chúng ta là đồng bào với nhau không sản xuất thực phẩm bẩn. Người trồng rau không đưa độc tố vào rau, người trồng lúa cũng vậy, rồi người bán cá cũng vậy: cá có độc tố cho chó ăn chó chết thì không phải vì vậy mà đưa đi bán lậu khiến người khác trở thành người dung cá đó để làm nước mắm. Nếu làm nước mắm thì sau này ít năm nữa, ít tháng nữa lại có người bị ngộ độc vì chuyện đó.
Chúng tôi chỉ khuyên người dân làm sao yêu thương nhau, làm sao chống lại điều mà người ta đang làm bây giờ là vì lợi nhuận nho nhỏ mà quên mất đi chân-thiện-mỹ, quên mất đi đạo đức; đừng làm trái lương tâm vì lợi nhuận.
Mong rằng làm sao bây giờ người dân Việt Nam sản xuất lương thực sạch, sạch thực sự để có thể nuôi sống nhau.
Còn có lẽ người dân Việt Nam làm sao bầu những người đại diện của mình để xứng đáng làm việc dân, việc nước nữa.
Gia Minh: Xin thay mặt quí khán thính giả của Đài Á Châu Tự Do cám ơn giám mục giáo phận Vinh đã dành cho cuộc nói chuyện hôm nay.
Trung tâm hành hương La Mã Bến Tre, GP Vĩnh Long, kỷ niệm 66 năm gặp lại Mẹ
Người La mã
08:41 05/05/2016
TRUNG TÂM HÀNH HƯƠNG LA MÃ KỶ NIỆM 66 NĂM GẶP LẠI MẸ
Dù thời tiết oi bức, nóng nực hay nói đúng hơn là khắc nghiệt nhưng đã không cản được bước chân của đoàn con cái Mẹ từ muôn nơi không chỉ là những vùng lân cận của Bến Tre. Tình Mẹ - con và con – Mẹ quấn quýt với nhau đến độ phải bỏ cả công ăn việc làm, bỏ cả cái nơi ổn định của cuộc sống để về bên Mẹ trên quãng đường dài đầy gian khổ.
Xem Video thánh lễ
Sáng hôm nay, ngày 5 tháng 5 năm 2016 đoàn con của Mẹ đã dắt díu nhau trở về với mảnh đất thiêng La Mã Bến Tre. Chưa kể một số con cái đã đến với Mẹ từ cả ngày hôm qua hay từ đêm hôm trước là nhóm Một Chút.
Từ đoàn xe đủ các loại chổ ngồi đã nối đuôi nhau vào La Mã, có khi phải khựng lại vì lượng xe quá đông. Bãi xe 2 bánh phải nảy sinh ý tưởng là làm thêm một bãi phụ nữa ngay hướng trái từ sau cánh cổng nhà thờ.
Sau khi ổn định, có người đã tìm đến bên Mẹ để khấn xin điều gì đó theo nguyện ước của riêng mình hay của người thân gửi gắm. Và, cạnh đó, có người tìm đến tòa Hòa Giải để lãnh bí tích Giao Hòa do các cha đã ngồi sẵn bên cánh phải nhà thờ.
Mọi sự đã chuẩn bị sẵn sàng !
8 giờ 20, sau lời giới thiệu thật dễ thương, nhẹ nhàng và trầm lắng của MC Minh Quân, cộng đoàn cùng hướng về Mẹ với diễn nguyện của quý nữ tu dòng Mến Thánh Giá Cái Mơn.
Phần diễn nguyện kết thúc, Cha GioaKim Hà Ngọc Phú đến từ Sài Gòn đã đưa cộng đoàn đến với Mẹ gần hơn qua giờ hành hương kính Mẹ. Kèm theo lời dẫn là lời chứng của người nhận ơn lành từ Mẹ. Chị Thiều Thị Thanh Tâm, 60 tuổi, nhà ở Kiên Giang. Chị chia sẻ với cộng đoàn rằng chị bị bướu cổ, đi đâu bác sĩ nào cũng kêu mổ. Có người nói ngày 13 tháng 5 có kỷ niệm Đức Mẹ La Mã Bến Tre để xin Mẹ cho bác sĩ khỏi mổ. Ngày 13 tháng 5, con và phái đoàn xuống đây và con nói Mẹ mổ cho con đi chứ con không dám để cho bác sĩ mổ. Đến giờ Lễ, con cầu nguyện với Mẹ và trong Thánh Lễ có một điều gì đó và xin với Mẹ nếu Mẹ cho con mổ thì con đi mổ. Và rồi đi siêu âm lại bác sĩ nói “Bà uống thuốc gì ?”. Con nói bác sĩ chữa cho con là con lành tính. Đức Mẹ mổ cho con.
Sau khi nghe lời chia sẻ, Cha GioaKim Phú mời gọi cộng đoàn cùng nhau tạ ơn Chúa ! Halleluia.
Sau đó, Cha Phú mời gọi cộng đoàn cùng dâng lên Mẹ những lời nguyện xin Mẹ.
10 g 15, đoàn đồng tế cất bước từ Cung Thánh của nhà thờ La Mã Bến Tre. Đi sau cùng cũng là chủ tế Thánh Lễ đồng tế hôm nay đó là Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm. Cùng với Đức Cha có khoảng 40 linh mục đến từ nhiều giáo phận và dĩ nhiên có quý cha trong giáo phận nhà Vĩnh Long.
Mở đầu Thánh Lễ, Đức Cha ngỏ lời với cộng đoàn: “Kính thưa Đức Ông và quý cha, kính thưa túy tu sĩ nam nữ và anh chị em. Sáng hôm nay lẽ ra Đức Cha Phê rô Huỳnh Văn Hai – giám mục Giáo Phận Vĩnh Long hiện diện ở đây và chủ sự Thánh Lễ hành hương này nhưng Ngài có công việc đi vắng nên Ngài đi vắng cho nên tôi là giám mục Mỹ Tho rất vui mừng cùng với Đức Ông, quý cha, quý tu sĩ cùng anh chị em dâng Lễ. Tôi đến đây cũng như anh chị em như khách hành hương với anh chị em vì lòng yêu mến Đức Mẹ cho nên rất vui mừng gặp anh chị em. Xin kính chào anh chị em. Chúng ta biết trên đồi Canve, khi Chúa Giêsu dâng mình trên Thánh Giá thì có Mẹ Maria - người mẹ thân yêu của Chúa Giêsu và của chúng ta - hiện diện ở đó. Vì thế, chúng ta xin Đức Mẹ giúp chúng ta cử hành Thánh lễ này một cách xứng đáng. Một cách cụ thể, giờ đây chúng ta khiêm tốn nhìn những thiếu xót, nhờ Mẹ chuyển cầu, xin Chúa tha thứ chúng ta để chúng ta xứng đáng cử hành mầu nhiệm Thánh.
Trong bài chia sẻ, Đức Ông Barnabê nói: “Trọng kính Đức Cha, quý cha, quý tu sĩ nam nữ và anh chị em thân mến ! Đức Cha Mỹ Tho thay mặt cho Đức Cha Vĩnh Long chúng ta chủ tế Thánh Lễ hôm nay. Tôi cũng thay mặt Đức Cha Vĩnh Long nói lên đôi lời chia sẻ nhân dịp chúng ta về đây. Đức Cha Vĩnh Long chắc chắn giờ đây hiện diện giữa chúng ta bằng tâm tình, bằng lời cầu nguyện. ..
Sau đó, Đức Ông chia sẻ tâm tình về Đức Mẹ biến hình, Đức Mẹ hiện hình, đến ở lại với La Mã Bến Tre. Ngài nói rằng con cái đến với Mẹ La Mã kêu cầu Đức Mẹ La Mã Bến Tre, một cách tự phát tôi về đây hành hương cùng anh chị em, tôi muốn xin Đức Mẹ những ơn sau đây và tưởng Đức Mẹ sẽ nhậm lời về những ơn tôi sắp xin Đức Mẹ.
Trước hết, xin Đức Mẹ cứu chúng con thoát nguy cơ mất nước, mất chủ quyền dân tộc. Xin Mẹ cứu chúng con khỏi nguy cơ nô lệ, chết đói vì thiếu nước ngọt do người gây ra. .. vì tình trạng nước mặn xâm lấn gây chết cây cối, đồng áng vốn là nguồn sống của dân Việt chúng con. Xin Mẹ cứu bà con miền Trung thoát khỏi tai họa khủng khiếp tàn phá môi trường môi sinh làm chết cá biển giết chết nghề sống và nghề sống của một số anh em đồng bào chúng con. Xin Mẹ cứu chúng con khỏi lòng dạ vô cảm, gây thiệt hại cho anh em đồng bào, làm thiệt hại đến đất nước quê hương chúng con. Sau cùng xin Mẹ cứu chúng con trước đà nguy hiểm là mất lòng đạo đức và lương tâm của con người.
Thưa anh chị em, đó là những lời chân thành tôi dâng lên Đức Mẹ trong ngày hành hương hôm nay. Anh chị em đồng ý thì vỗ tay. .. (Sau đó một tràng vỗ tay cất lên).
Xin cảm ơn anh chị em tất cả và Tạ ơn Chúa.
Chúng ta không chỉ xin ơn nhưng chúng ta cũng cần bắt chước các gương lành của Mẹ.
Gương thứ nhất, Mẹ dự tiệc cưới Cana, Mẹ đã can thiệp với Chúa Giêsu để hóa nước thành rượu. ..đó là gương lòng thương xó biết giúp đỡ người khác. Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi chúng ta tỏ ra sự quan tâm của chúng ta trước những khó khăn của anh chị em chúng ta. ..
Gương thứ hai, Mẹ đã bác ái cụ thể đi thăm bà Isave. Chúng ta tùy hoàn cảnh tìm cách giúp anh chị em mình. ..
Gương thứ ba là rút ra từ bài Phúc Âm hôm nay, sau khi hành hương, Chúa Giêsu ở lại Đền Thờ. Thánh Giuse và Mẹ Maria trở lại tìm con thì trong đời chúng ta, ưu tiên hàng đầu là tìm Chúa, gặp Chúa và rước Chúa vào nhà, nhất là nhà linh hồn của mình. ..
... Như bó hoa thiêng liêng, để kỷ niệm 66 năm gặp lại Mẹ và 150 năm bức ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp được trao cho Dòng Chúa Cứu Thế. Tôi đề nghị anh chị em sống cụ thể lòng thương xót với anh chị em, lần hạt Mân Côi và cải thiện đời sống như Mẹ Maria nhiều lần dạy chúng ta và thứ ba là cầu nguyện hàng ngày với Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp.
Trước khi nhận phép lành cuối Lễ cũng như ơn toàn xá, Cha Đaminh Nguyễn Hữu Trung – quản nhiệm Trung Tâm Hành Hương La Mã – có đôi lời với Đức Cha Phêrô, quý cha, quý nam nữ tu sĩ và cộng đoàn.
Cha cảm ơn tình thương đặc biệt của Đức Cha Phêrô – giáo phận Mỹ Tho đã nhận lời đến đây dâng Lễ dù chỉ được báo trước có 10 ngày. .. nhưng vì tình yêu thương, Đức Cha sẵn sàng đến chủ tế Thánh Lễ cho chúng con. Không biết dùng lời nào để diễn tả tình thương đó. Chúng con xin Chúa và Mẹ Maria đồng hành với Đức Cha trong sứ vụ.. ..
Cha cũng cảm ơn quý cha hạt trưởng, quý tu sĩ nam nữ, cộng đoàn dân Chúa đã đến đây. Cha cũng nhắc đến ơn của những người đã xây dựng, đã làm nên Trung Tâm. .. chúng con có ngày hôm nay chúng con dùng nền móng của những người cắm sào. .. ngày hôm nay có được là chúng con có nhiều người cộng tác với chúng con. .. có nhiều bà góa với 2 đồng xu để xây dựng nên Trung Tâm hôm nay. Xin nhờ lời chuyển cầu của Mẹ Maria luôn đồng hành với quý cha.
Cha cảm ơn quý cộng đoàn. .. tuy đường xa và khó đi nhưng từ sáng có những người đã đến với Đức Maria. Sự nhiệt tình làm cho chúng con có sự nhiệt tình. Qua lời chuyển cầu của Mẹ Maria, xin cho quý vị những ơn cần thiết nhất.
Cha cũng ngỏ lời cám ơn quý tu sĩ. .. xin Chúa ban ơn để Hội Dòng phát triển trong tình yêu của Chúa. ..
Cha cảm ơn những âm thầm giữ xe, trật tự, nấu ăn. .. để mọi người tham dự Thánh Lễ. Xin Chúa trả công bội hậu cho quý vị.
Chúng tôi cảm ơn chính quyền các cấp. .. quý vị đã giúp đỡ chúng tôi trong trật tự an ninh. Xin ơn trên ban ơn cho quý vị để quý vị thực hiện những gì đem lại hạnh phúc cho dân của mình. ..
Sau lời cảm ơn của Cha Đaminh, những lẵng hoa tươi kính tặng Đức Cha và Đức Ông.
Sau đó. Đức Cha Phêrô chia sẻ những tâm tình của Đức Cha: Đức Cha kể lại tâm tình của Đức Cha cách đây 2 năm khi về nhận giáo phận Mỹ Tho. Đến nhà thờ thì ngay cửa nhà thờ Chính Tòa Mỹ Tho là ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp rất lớn. Như thế, giáo dân Mỹ Tho có lòng kính mến Đức Mẹ rất lâu rồi. Trong đoàn hành hương tôi nghĩ có cả giáo phận Mỹ Tho. Tôi nghĩ vì là hàng xóm láng giềng. Năm đầu tôi giảng tĩnh tâm cho Mỹ Tho, năm 2 tôi đi Vĩnh Long.
... Điều tôi ngạc nhiên là thấy anh chị em đông quá. Tôi không ngờ đông dữ dzậy ! Thấy đông quá ! Khung cảnh ở đây nhìn xuống toàn 1 màu xanh, màu xanh của cây cối. Anh chị em có thể cảm thấy chấp nhận được. .. anh chị em bỏ thời giờ đến đây để cầu nguyện chứng tỏ lòng yêu mến của anh chị em với Đức Mẹ La Mã Bến Tre lớn lắm. ..
Đức Cha cầu chúc cho Trung Tâm Hành Hương này càng ngày càng được mở ra để đón nhiều khách hành hương hơn nữa.
Cuối cùng điều tôi muốn nói trong thiệp mời có cụm từ độc đáo: “Gặp lại Mẹ”. Cụm từ này muốn diễn tả ý nghĩa 66 năm gặp lại Mẹ nhưng có ý nghĩa khác là gặp rồi nhưng gặp lại Mẹ để hâm nóng tình Mẹ con, lòng yêu mến của chúng ta với Đức Mẹ. Gặp lại để kể lể nhưng Đức Ông kể lể từ những âu lo của đất nước phải nô lệ, kể lể nỗi niềm của anh chị em miền Trung, của cá nhân, của gia đình mình nữa và cũng lắng nghe lời Mẹ nhắn nhủ trong đời sống như những tấm gương mà Đức Ông trình bày trong bài giảng. Chúng ta đến đây hành hương để những tâm tư của Chúa Giêsu thấm đẫm trong cuộc đời chúng ta để chúng ta có lòng thương xót như Cha trên Trời là đấng giàu lòng thương xót. ..
Sau đó cộng đoàn nhận phép lành cuối Lễ.
Lễ xong, nhiều người nán lại cầu nguyện với Mẹ và đến 13 giờ, cộng đoàn cùng giã từ Mẹ và hẹn gặp Mẹ vào những dịp kỷ niệm khác của Trung Tâm Hành Hương La Mã Bến Tre.
Dịp gần nhất mà con cái trở về để kể lể với Mẹ là dịp Trung Tâm Hành Hương La Mã sẽ được Đức Cha Phêrô Huỳnh Văn Hai – giám mục Giáo Phận Vĩnh Long – sẽ đến xức dầu thánh hiến bàn thờ và ban bí tích Thêm Sức cho một số em nhỏ ở La Mã và Giồng Trôm.
Vẫn tin rằng Mẹ luôn che chở, phù trì và không bao giờ đến với Mẹ La Mã Bến Tre mà trở về tay không. Xin trao phó tất cả con cái của Mẹ trong tay Mẹ và xin Mẹ chuyển cầu cho con cái của Mẹ Hằng Cứu Giúp La Mã Bến Tre những ơn lành cần thiết, nhất là ơn đức tin để làm chứng cho Chúa giữa cuộc đời và ơn biết thương xót anh chị em đồng loại như Chúa đã thương xót.
Người La Mã
Dù thời tiết oi bức, nóng nực hay nói đúng hơn là khắc nghiệt nhưng đã không cản được bước chân của đoàn con cái Mẹ từ muôn nơi không chỉ là những vùng lân cận của Bến Tre. Tình Mẹ - con và con – Mẹ quấn quýt với nhau đến độ phải bỏ cả công ăn việc làm, bỏ cả cái nơi ổn định của cuộc sống để về bên Mẹ trên quãng đường dài đầy gian khổ.
Xem Video thánh lễ
Sáng hôm nay, ngày 5 tháng 5 năm 2016 đoàn con của Mẹ đã dắt díu nhau trở về với mảnh đất thiêng La Mã Bến Tre. Chưa kể một số con cái đã đến với Mẹ từ cả ngày hôm qua hay từ đêm hôm trước là nhóm Một Chút.
Từ đoàn xe đủ các loại chổ ngồi đã nối đuôi nhau vào La Mã, có khi phải khựng lại vì lượng xe quá đông. Bãi xe 2 bánh phải nảy sinh ý tưởng là làm thêm một bãi phụ nữa ngay hướng trái từ sau cánh cổng nhà thờ.
Sau khi ổn định, có người đã tìm đến bên Mẹ để khấn xin điều gì đó theo nguyện ước của riêng mình hay của người thân gửi gắm. Và, cạnh đó, có người tìm đến tòa Hòa Giải để lãnh bí tích Giao Hòa do các cha đã ngồi sẵn bên cánh phải nhà thờ.
Mọi sự đã chuẩn bị sẵn sàng !
8 giờ 20, sau lời giới thiệu thật dễ thương, nhẹ nhàng và trầm lắng của MC Minh Quân, cộng đoàn cùng hướng về Mẹ với diễn nguyện của quý nữ tu dòng Mến Thánh Giá Cái Mơn.
Phần diễn nguyện kết thúc, Cha GioaKim Hà Ngọc Phú đến từ Sài Gòn đã đưa cộng đoàn đến với Mẹ gần hơn qua giờ hành hương kính Mẹ. Kèm theo lời dẫn là lời chứng của người nhận ơn lành từ Mẹ. Chị Thiều Thị Thanh Tâm, 60 tuổi, nhà ở Kiên Giang. Chị chia sẻ với cộng đoàn rằng chị bị bướu cổ, đi đâu bác sĩ nào cũng kêu mổ. Có người nói ngày 13 tháng 5 có kỷ niệm Đức Mẹ La Mã Bến Tre để xin Mẹ cho bác sĩ khỏi mổ. Ngày 13 tháng 5, con và phái đoàn xuống đây và con nói Mẹ mổ cho con đi chứ con không dám để cho bác sĩ mổ. Đến giờ Lễ, con cầu nguyện với Mẹ và trong Thánh Lễ có một điều gì đó và xin với Mẹ nếu Mẹ cho con mổ thì con đi mổ. Và rồi đi siêu âm lại bác sĩ nói “Bà uống thuốc gì ?”. Con nói bác sĩ chữa cho con là con lành tính. Đức Mẹ mổ cho con.
Sau khi nghe lời chia sẻ, Cha GioaKim Phú mời gọi cộng đoàn cùng nhau tạ ơn Chúa ! Halleluia.
Sau đó, Cha Phú mời gọi cộng đoàn cùng dâng lên Mẹ những lời nguyện xin Mẹ.
10 g 15, đoàn đồng tế cất bước từ Cung Thánh của nhà thờ La Mã Bến Tre. Đi sau cùng cũng là chủ tế Thánh Lễ đồng tế hôm nay đó là Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm. Cùng với Đức Cha có khoảng 40 linh mục đến từ nhiều giáo phận và dĩ nhiên có quý cha trong giáo phận nhà Vĩnh Long.
Mở đầu Thánh Lễ, Đức Cha ngỏ lời với cộng đoàn: “Kính thưa Đức Ông và quý cha, kính thưa túy tu sĩ nam nữ và anh chị em. Sáng hôm nay lẽ ra Đức Cha Phê rô Huỳnh Văn Hai – giám mục Giáo Phận Vĩnh Long hiện diện ở đây và chủ sự Thánh Lễ hành hương này nhưng Ngài có công việc đi vắng nên Ngài đi vắng cho nên tôi là giám mục Mỹ Tho rất vui mừng cùng với Đức Ông, quý cha, quý tu sĩ cùng anh chị em dâng Lễ. Tôi đến đây cũng như anh chị em như khách hành hương với anh chị em vì lòng yêu mến Đức Mẹ cho nên rất vui mừng gặp anh chị em. Xin kính chào anh chị em. Chúng ta biết trên đồi Canve, khi Chúa Giêsu dâng mình trên Thánh Giá thì có Mẹ Maria - người mẹ thân yêu của Chúa Giêsu và của chúng ta - hiện diện ở đó. Vì thế, chúng ta xin Đức Mẹ giúp chúng ta cử hành Thánh lễ này một cách xứng đáng. Một cách cụ thể, giờ đây chúng ta khiêm tốn nhìn những thiếu xót, nhờ Mẹ chuyển cầu, xin Chúa tha thứ chúng ta để chúng ta xứng đáng cử hành mầu nhiệm Thánh.
Trong bài chia sẻ, Đức Ông Barnabê nói: “Trọng kính Đức Cha, quý cha, quý tu sĩ nam nữ và anh chị em thân mến ! Đức Cha Mỹ Tho thay mặt cho Đức Cha Vĩnh Long chúng ta chủ tế Thánh Lễ hôm nay. Tôi cũng thay mặt Đức Cha Vĩnh Long nói lên đôi lời chia sẻ nhân dịp chúng ta về đây. Đức Cha Vĩnh Long chắc chắn giờ đây hiện diện giữa chúng ta bằng tâm tình, bằng lời cầu nguyện. ..
Sau đó, Đức Ông chia sẻ tâm tình về Đức Mẹ biến hình, Đức Mẹ hiện hình, đến ở lại với La Mã Bến Tre. Ngài nói rằng con cái đến với Mẹ La Mã kêu cầu Đức Mẹ La Mã Bến Tre, một cách tự phát tôi về đây hành hương cùng anh chị em, tôi muốn xin Đức Mẹ những ơn sau đây và tưởng Đức Mẹ sẽ nhậm lời về những ơn tôi sắp xin Đức Mẹ.
Trước hết, xin Đức Mẹ cứu chúng con thoát nguy cơ mất nước, mất chủ quyền dân tộc. Xin Mẹ cứu chúng con khỏi nguy cơ nô lệ, chết đói vì thiếu nước ngọt do người gây ra. .. vì tình trạng nước mặn xâm lấn gây chết cây cối, đồng áng vốn là nguồn sống của dân Việt chúng con. Xin Mẹ cứu bà con miền Trung thoát khỏi tai họa khủng khiếp tàn phá môi trường môi sinh làm chết cá biển giết chết nghề sống và nghề sống của một số anh em đồng bào chúng con. Xin Mẹ cứu chúng con khỏi lòng dạ vô cảm, gây thiệt hại cho anh em đồng bào, làm thiệt hại đến đất nước quê hương chúng con. Sau cùng xin Mẹ cứu chúng con trước đà nguy hiểm là mất lòng đạo đức và lương tâm của con người.
Thưa anh chị em, đó là những lời chân thành tôi dâng lên Đức Mẹ trong ngày hành hương hôm nay. Anh chị em đồng ý thì vỗ tay. .. (Sau đó một tràng vỗ tay cất lên).
Xin cảm ơn anh chị em tất cả và Tạ ơn Chúa.
Chúng ta không chỉ xin ơn nhưng chúng ta cũng cần bắt chước các gương lành của Mẹ.
Gương thứ nhất, Mẹ dự tiệc cưới Cana, Mẹ đã can thiệp với Chúa Giêsu để hóa nước thành rượu. ..đó là gương lòng thương xó biết giúp đỡ người khác. Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi chúng ta tỏ ra sự quan tâm của chúng ta trước những khó khăn của anh chị em chúng ta. ..
Gương thứ hai, Mẹ đã bác ái cụ thể đi thăm bà Isave. Chúng ta tùy hoàn cảnh tìm cách giúp anh chị em mình. ..
Gương thứ ba là rút ra từ bài Phúc Âm hôm nay, sau khi hành hương, Chúa Giêsu ở lại Đền Thờ. Thánh Giuse và Mẹ Maria trở lại tìm con thì trong đời chúng ta, ưu tiên hàng đầu là tìm Chúa, gặp Chúa và rước Chúa vào nhà, nhất là nhà linh hồn của mình. ..
... Như bó hoa thiêng liêng, để kỷ niệm 66 năm gặp lại Mẹ và 150 năm bức ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp được trao cho Dòng Chúa Cứu Thế. Tôi đề nghị anh chị em sống cụ thể lòng thương xót với anh chị em, lần hạt Mân Côi và cải thiện đời sống như Mẹ Maria nhiều lần dạy chúng ta và thứ ba là cầu nguyện hàng ngày với Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp.
Trước khi nhận phép lành cuối Lễ cũng như ơn toàn xá, Cha Đaminh Nguyễn Hữu Trung – quản nhiệm Trung Tâm Hành Hương La Mã – có đôi lời với Đức Cha Phêrô, quý cha, quý nam nữ tu sĩ và cộng đoàn.
Cha cảm ơn tình thương đặc biệt của Đức Cha Phêrô – giáo phận Mỹ Tho đã nhận lời đến đây dâng Lễ dù chỉ được báo trước có 10 ngày. .. nhưng vì tình yêu thương, Đức Cha sẵn sàng đến chủ tế Thánh Lễ cho chúng con. Không biết dùng lời nào để diễn tả tình thương đó. Chúng con xin Chúa và Mẹ Maria đồng hành với Đức Cha trong sứ vụ.. ..
Cha cũng cảm ơn quý cha hạt trưởng, quý tu sĩ nam nữ, cộng đoàn dân Chúa đã đến đây. Cha cũng nhắc đến ơn của những người đã xây dựng, đã làm nên Trung Tâm. .. chúng con có ngày hôm nay chúng con dùng nền móng của những người cắm sào. .. ngày hôm nay có được là chúng con có nhiều người cộng tác với chúng con. .. có nhiều bà góa với 2 đồng xu để xây dựng nên Trung Tâm hôm nay. Xin nhờ lời chuyển cầu của Mẹ Maria luôn đồng hành với quý cha.
Cha cảm ơn quý cộng đoàn. .. tuy đường xa và khó đi nhưng từ sáng có những người đã đến với Đức Maria. Sự nhiệt tình làm cho chúng con có sự nhiệt tình. Qua lời chuyển cầu của Mẹ Maria, xin cho quý vị những ơn cần thiết nhất.
Cha cũng ngỏ lời cám ơn quý tu sĩ. .. xin Chúa ban ơn để Hội Dòng phát triển trong tình yêu của Chúa. ..
Cha cảm ơn những âm thầm giữ xe, trật tự, nấu ăn. .. để mọi người tham dự Thánh Lễ. Xin Chúa trả công bội hậu cho quý vị.
Chúng tôi cảm ơn chính quyền các cấp. .. quý vị đã giúp đỡ chúng tôi trong trật tự an ninh. Xin ơn trên ban ơn cho quý vị để quý vị thực hiện những gì đem lại hạnh phúc cho dân của mình. ..
Sau lời cảm ơn của Cha Đaminh, những lẵng hoa tươi kính tặng Đức Cha và Đức Ông.
Sau đó. Đức Cha Phêrô chia sẻ những tâm tình của Đức Cha: Đức Cha kể lại tâm tình của Đức Cha cách đây 2 năm khi về nhận giáo phận Mỹ Tho. Đến nhà thờ thì ngay cửa nhà thờ Chính Tòa Mỹ Tho là ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp rất lớn. Như thế, giáo dân Mỹ Tho có lòng kính mến Đức Mẹ rất lâu rồi. Trong đoàn hành hương tôi nghĩ có cả giáo phận Mỹ Tho. Tôi nghĩ vì là hàng xóm láng giềng. Năm đầu tôi giảng tĩnh tâm cho Mỹ Tho, năm 2 tôi đi Vĩnh Long.
... Điều tôi ngạc nhiên là thấy anh chị em đông quá. Tôi không ngờ đông dữ dzậy ! Thấy đông quá ! Khung cảnh ở đây nhìn xuống toàn 1 màu xanh, màu xanh của cây cối. Anh chị em có thể cảm thấy chấp nhận được. .. anh chị em bỏ thời giờ đến đây để cầu nguyện chứng tỏ lòng yêu mến của anh chị em với Đức Mẹ La Mã Bến Tre lớn lắm. ..
Đức Cha cầu chúc cho Trung Tâm Hành Hương này càng ngày càng được mở ra để đón nhiều khách hành hương hơn nữa.
Cuối cùng điều tôi muốn nói trong thiệp mời có cụm từ độc đáo: “Gặp lại Mẹ”. Cụm từ này muốn diễn tả ý nghĩa 66 năm gặp lại Mẹ nhưng có ý nghĩa khác là gặp rồi nhưng gặp lại Mẹ để hâm nóng tình Mẹ con, lòng yêu mến của chúng ta với Đức Mẹ. Gặp lại để kể lể nhưng Đức Ông kể lể từ những âu lo của đất nước phải nô lệ, kể lể nỗi niềm của anh chị em miền Trung, của cá nhân, của gia đình mình nữa và cũng lắng nghe lời Mẹ nhắn nhủ trong đời sống như những tấm gương mà Đức Ông trình bày trong bài giảng. Chúng ta đến đây hành hương để những tâm tư của Chúa Giêsu thấm đẫm trong cuộc đời chúng ta để chúng ta có lòng thương xót như Cha trên Trời là đấng giàu lòng thương xót. ..
Sau đó cộng đoàn nhận phép lành cuối Lễ.
Lễ xong, nhiều người nán lại cầu nguyện với Mẹ và đến 13 giờ, cộng đoàn cùng giã từ Mẹ và hẹn gặp Mẹ vào những dịp kỷ niệm khác của Trung Tâm Hành Hương La Mã Bến Tre.
Dịp gần nhất mà con cái trở về để kể lể với Mẹ là dịp Trung Tâm Hành Hương La Mã sẽ được Đức Cha Phêrô Huỳnh Văn Hai – giám mục Giáo Phận Vĩnh Long – sẽ đến xức dầu thánh hiến bàn thờ và ban bí tích Thêm Sức cho một số em nhỏ ở La Mã và Giồng Trôm.
Vẫn tin rằng Mẹ luôn che chở, phù trì và không bao giờ đến với Mẹ La Mã Bến Tre mà trở về tay không. Xin trao phó tất cả con cái của Mẹ trong tay Mẹ và xin Mẹ chuyển cầu cho con cái của Mẹ Hằng Cứu Giúp La Mã Bến Tre những ơn lành cần thiết, nhất là ơn đức tin để làm chứng cho Chúa giữa cuộc đời và ơn biết thương xót anh chị em đồng loại như Chúa đã thương xót.
Người La Mã
ĐTC Phanxicô bổ nhiệm Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long làm tân Giám Mục chính tòa Parramatta
Đặng Tự Do
08:42 05/05/2016
Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long |
Với quyết định này của Đức Thánh Cha Phanxicô, Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long là người gốc Việt đầu tiên làm Giám Mục chính tòa ở hải ngoại, là Giám Mục thứ Tư của giáo phận Parramatta, kế nhiệm Đức Tổng Giám Mục Anthony Fisher, OP.
Giáo phận Parramatta là giáo phận lớn thứ năm tại Úc Đại Lợi bao gồm miền Tây Sydney và dãy núi Blue, tức là khu vực đang phát triển nhanh nhất của Úc, kéo dài từ Parramatta ở miền Tây Sydney đến Blackheath trong dãy núi Blue và từ Richmond đến Warragamba.
Giáo phận có 330,000 người Công Giáo trên tổng số 1,050,000 dân, với 47 giáo xứ, 45,000 học sinh theo học tại hơn 83 trường học, với hơn 5,000 nhân viên.
Đức Cha Nguyễn Văn Long, năm nay 55 tuổi, thuộc dòng Phanxicô Viện Tu. Từ năm 2011 đến nay là Giám Mục Phụ tá Tổng giáo phận Melbourne.
Ngài sinh ngày 3 tháng 12 năm 1961 tại Gia Kiệm, giáo phận Xuân Lộc, Việt Nam. Ngài rời Việt Nam ngày 11/8/1980, khi được 19 tuổi và tị nạn tại Úc Đại Lợi ngày 2/12/1981. 2 năm sau đó, ngài gia nhập dòng Phanxicô Viện Tu, đậu cử nhân thần học năm 1989 tại Học viện thần học Melbourne, rồi đậu cao học về linh đạo và Kitô học năm 1994 tại học viện Seraphicum của dòng Phanxicô Viện tu ở Roma.
Thầy Vinh Sơn Long thụ phong linh mục ngày 30/12/1989. Sau đó cha lần lượt làm cha phó ở Springvale thuộc tổng giáo phận Melbourne (1990-1992), Giám đốc thỉnh viện của dòng ở Úc Đại Lợi (1994-1998), Đại diện Bề trên tỉnh trong 10 năm trời (1995-2005) rồi làm cha sở ở Kellyville thuộc giáo phận Parramatta (1999-2002), cha sở ở Springvale (2002-2008). Năm 2005, cha Long làm Bề trên giám tỉnh và thành viên của nhóm các Bề trên dòng Phanxicô viện tu (International Leadership Team OFM Conv.), và 3 năm sau, 2008 làm Tổng cố vấn của dòng ở Roma, đặc trách vùng Á châu Thái Bình Dương.
Ngày 20/5/2011, Cha Vinh Sơn Long được Tòa Thánh bổ nhiệm làm Giám Mục hiệu tòa Tala, Phụ tá Tổng giáo phận Melbourne.
Giáo họ Vĩnh Thọ giáo phận Vinh: Khánh thành nhà thờ mới
Trọng Tân
17:52 05/05/2016
Giáo họ Vĩnh Thọ giáo phận Vinh: Khánh thành nhà thờ mới
Ngôi nhà thờ mới của giáo họ là kết tinh của hồng ân Thiên Chúa, sự nâng đỡ chở che của Thánh Giuse – Bổn mạng giáo họ, lòng quảng đại của một nhóm doanh nhân quê hương, sự chung tay góp sức của bạn bè thân hữu xa gần cùng với công sức và tình hiệp nhất của mọi người con trong cộng đoàn giáo họ Vĩnh Thọ.
Xem Hình
Ai về Vĩnh Thọ mà xem,
Niềm tin tha thiết ngày đêm nguyện cầu.
Ngôi nhà thờ đá uy nghi,
Trung trinh son sắt Đức tin rạng ngời.
Lòng vui kiến thiết cuộc đời,
Muối cho thấm đẫm tình người gần xa.
Hôm nay, 04/05/2016 quả là một ngày trọng đại đi vào lịch sử giáo họ, ngày đánh dấu một mốc son sáng ngời trên hành trình Đức tin của công đoàn giáo họ Vĩnh Thọ. Ngôi nhà thờ mới của giáo họ được chính thức hoàn thành và đưa vào sử dụng với nghi thức cắt băng khánh thành, được thánh hóa và dâng lên Thiên Chúa với thánh lễ làm phép nhà thờ và cung hiến bàn thờ do Đức Giám Mục Phaolô chủ sự. Ngoài ra, niềm vui của bà con giáo họ càng được nhân lên khi có sự hiện diện của Đức Cha phụ tá Phêrô, quý cha trong và ngoài giáo hạt Văn Hạnh, quý vị ân nhân cùng quý khách xa gần.
Gợi nhắc lại đôi nét lịch sử của giáo họ trong ngày đại hạnh như một lời tri ân đến các bậc tiền nhân đồng thời khơi dậy niềm tự hào và thúc bách sự dấn thân hơn nữa đối với các thế hệ những người con Vĩnh Thọ hôm nay và tương lai.
Vĩnh Thọ là một trong những xóm đạo được hình thành sớm và có thể được xem là cái nôi của giáo xứ Xuân Tình. Nhưng mãi đến năm 1921, giáo họ Vĩnh Thọ mới chính thức được thành lập, trở thành một giáo họ trực thuộc giáo xứ Xuân Tình. Thuở đầu, giáo họ có tên là Trường Thọ, nhưng đến năm 1995 cái tên Trường Thọ được đổi thành Vĩnh Thọ. Với tổng diện tích khoảng 1km2 và 490 nhân danh (tính đến năm 2016), giáo họ Vĩnh Thọ hiện tại vẫn đang trực thuộc giáo xứ Xuân Tình, do cha Phêrô Thân Văn Hùng quản xứ. Kể từ lúc chính thức thành lập cho đến nay, giáo họ đã ba lần xây dựng nhà thờ: Ngôi nhà nguyện đầu tiên được làm bằng tranh tre vào năm 1921, ngôi nhà nguyện thứ hai được xây bằng gạch ngói vào năm 1936, và ngôi nhà thờ thứ ba bằng đá được hoàn thành hôm nay.
Suốt chặng đường dài lịch sử của mọi cộng đoàn đức tin, ngôi nhà thờ luôn là trung tâm của đời sống tinh thần và thể hiện các hành vi đức tin của mình. Đối với cộng đoàn Vĩnh Thọ, mặc cho bao thế sự thăng trầm, ngôi nhà thờ vẫn đứng đó như một bảo chứng hùng hồn cho niềm tin sắt son của họ vào Thiên Chúa. Vào năm 2012, nhận thấy ngôi nhà nguyện cũ của giáo họ đã trở nên chật hẹp và xuống cấp trầm trọng, một nhóm doanh nhân quê hương đứng lên khởi xướng, lập kế hoạch và thực hiện việc xây dựng một ngôi nhà thờ mới bằng đá để làm nơi thờ phượng Chúa. Họ đã quảng đại đóng góp tiền bạc, đứng ra kêu gọi một số bạn bè thân hữu cùng chung tay giúp đỡ và khích lệ sự đóng góp tiền của, công sức của bà con giáo dân trong giáo họ.
Sau gần 04 năm xây dựng, lòng quảng đại của các ân nhân và tình hiệp nhất của mọi người con giáo họ Vĩnh Thọ đã đan kết nên ngôi nhà thờ mới. Ngôi nhà thờ này được xây với phần lớn chất liệu bằng đá, có các kích thước: dài 45m, rộng 16m và tòa tháp đôi cao 40m. Mặt tiền nhà thờ có bức tượng Thánh Quan Thầy Giuse bằng đá nguyên khối cao 3,2m và nặng 4,5 tấn. Đây là một công trình kiến trúc thể hiện sự kết hợp, biến tấu hài hòa giữa các yếu tố cổ điển và hiện đại về vật liệu, kiểu dáng và không gian, tạo nên những điểm nhấn linh thiêng đặc biệt của một công trình thờ tự. Ngôi nhà thờ được làm bằng đá không phải để con người Vĩnh Thọ thách thức, đo đếm sự trường tồn với thời gian, nhưng để hun đúc cho mình được một lòng trung trinh với Chúa và nồng thắm tình yêu với anh em đồng loại.
Lúc 8h00, ngày 4/5/2016, thánh lễ khánh thành, làm phép nhà thờ và cung hiến bàn thờ giáo họ Vĩnh Thọ đã được diễn ra.
Chia sẻ với cộng đoàn trong thánh lễ, Đức Cha Phaolô bày tỏ sự vui mừng và ghi nhận sự quảng đại của mọi người dành cho công việc xây dựng Nhà Chúa. Đức Cha mời gọi cộng đoàn sau khi đã xây dựng được ngôi nhà thờ mới thì sẽ tiếp tục xây dựng giáo họ ngày càng lớn mạnh và không ngừng dấn thân sống đời chứng tá cho Lòng Thương Xót Chúa. Trong bối cảnh các tỉnh miền Trung đang phải gánh chịu thảm họa môi trường làm cho cá chết hàng loạt, Đức Cha Phaolô mời gọi cộng đoàn cầu nguyện cách tích cực hơn nữa cho các nhà cầm quyền luôn biết vì dân vì nước mà phục vụ, sớm tìm ra và công bố nguyên nhân, nhất là có những biện pháp khắc phục kịp thời, và đặc biệt cầu nguyện cho bà con ngư dân sớm ổn định công việc làm ăn.
Sự kiện khánh thành ngôi nhà thờ đá hôm nay trở thành một biến cố tinh thần lớn lao cho cộng đoàn giáo họ Vĩnh Thọ. Nó cho thấy sức sống mãnh liệt của niềm tin, niềm khát khao hiệp nhất và nuôi dưỡng truyền thống của bao thế hệ cha anh. Ước mong mỗi người con Vĩnh Thọ sẽ luôn là muối ướp mặn đời và can đảm dấn thân sống chứng tá cho lòng từ ái của Đức Kitô giữa lòng nhân thế.
Trong Tan
Giaophanvinh.net
Ngôi nhà thờ mới của giáo họ là kết tinh của hồng ân Thiên Chúa, sự nâng đỡ chở che của Thánh Giuse – Bổn mạng giáo họ, lòng quảng đại của một nhóm doanh nhân quê hương, sự chung tay góp sức của bạn bè thân hữu xa gần cùng với công sức và tình hiệp nhất của mọi người con trong cộng đoàn giáo họ Vĩnh Thọ.
Xem Hình
Ai về Vĩnh Thọ mà xem,
Niềm tin tha thiết ngày đêm nguyện cầu.
Ngôi nhà thờ đá uy nghi,
Trung trinh son sắt Đức tin rạng ngời.
Lòng vui kiến thiết cuộc đời,
Muối cho thấm đẫm tình người gần xa.
Hôm nay, 04/05/2016 quả là một ngày trọng đại đi vào lịch sử giáo họ, ngày đánh dấu một mốc son sáng ngời trên hành trình Đức tin của công đoàn giáo họ Vĩnh Thọ. Ngôi nhà thờ mới của giáo họ được chính thức hoàn thành và đưa vào sử dụng với nghi thức cắt băng khánh thành, được thánh hóa và dâng lên Thiên Chúa với thánh lễ làm phép nhà thờ và cung hiến bàn thờ do Đức Giám Mục Phaolô chủ sự. Ngoài ra, niềm vui của bà con giáo họ càng được nhân lên khi có sự hiện diện của Đức Cha phụ tá Phêrô, quý cha trong và ngoài giáo hạt Văn Hạnh, quý vị ân nhân cùng quý khách xa gần.
Gợi nhắc lại đôi nét lịch sử của giáo họ trong ngày đại hạnh như một lời tri ân đến các bậc tiền nhân đồng thời khơi dậy niềm tự hào và thúc bách sự dấn thân hơn nữa đối với các thế hệ những người con Vĩnh Thọ hôm nay và tương lai.
Vĩnh Thọ là một trong những xóm đạo được hình thành sớm và có thể được xem là cái nôi của giáo xứ Xuân Tình. Nhưng mãi đến năm 1921, giáo họ Vĩnh Thọ mới chính thức được thành lập, trở thành một giáo họ trực thuộc giáo xứ Xuân Tình. Thuở đầu, giáo họ có tên là Trường Thọ, nhưng đến năm 1995 cái tên Trường Thọ được đổi thành Vĩnh Thọ. Với tổng diện tích khoảng 1km2 và 490 nhân danh (tính đến năm 2016), giáo họ Vĩnh Thọ hiện tại vẫn đang trực thuộc giáo xứ Xuân Tình, do cha Phêrô Thân Văn Hùng quản xứ. Kể từ lúc chính thức thành lập cho đến nay, giáo họ đã ba lần xây dựng nhà thờ: Ngôi nhà nguyện đầu tiên được làm bằng tranh tre vào năm 1921, ngôi nhà nguyện thứ hai được xây bằng gạch ngói vào năm 1936, và ngôi nhà thờ thứ ba bằng đá được hoàn thành hôm nay.
Suốt chặng đường dài lịch sử của mọi cộng đoàn đức tin, ngôi nhà thờ luôn là trung tâm của đời sống tinh thần và thể hiện các hành vi đức tin của mình. Đối với cộng đoàn Vĩnh Thọ, mặc cho bao thế sự thăng trầm, ngôi nhà thờ vẫn đứng đó như một bảo chứng hùng hồn cho niềm tin sắt son của họ vào Thiên Chúa. Vào năm 2012, nhận thấy ngôi nhà nguyện cũ của giáo họ đã trở nên chật hẹp và xuống cấp trầm trọng, một nhóm doanh nhân quê hương đứng lên khởi xướng, lập kế hoạch và thực hiện việc xây dựng một ngôi nhà thờ mới bằng đá để làm nơi thờ phượng Chúa. Họ đã quảng đại đóng góp tiền bạc, đứng ra kêu gọi một số bạn bè thân hữu cùng chung tay giúp đỡ và khích lệ sự đóng góp tiền của, công sức của bà con giáo dân trong giáo họ.
Sau gần 04 năm xây dựng, lòng quảng đại của các ân nhân và tình hiệp nhất của mọi người con giáo họ Vĩnh Thọ đã đan kết nên ngôi nhà thờ mới. Ngôi nhà thờ này được xây với phần lớn chất liệu bằng đá, có các kích thước: dài 45m, rộng 16m và tòa tháp đôi cao 40m. Mặt tiền nhà thờ có bức tượng Thánh Quan Thầy Giuse bằng đá nguyên khối cao 3,2m và nặng 4,5 tấn. Đây là một công trình kiến trúc thể hiện sự kết hợp, biến tấu hài hòa giữa các yếu tố cổ điển và hiện đại về vật liệu, kiểu dáng và không gian, tạo nên những điểm nhấn linh thiêng đặc biệt của một công trình thờ tự. Ngôi nhà thờ được làm bằng đá không phải để con người Vĩnh Thọ thách thức, đo đếm sự trường tồn với thời gian, nhưng để hun đúc cho mình được một lòng trung trinh với Chúa và nồng thắm tình yêu với anh em đồng loại.
Lúc 8h00, ngày 4/5/2016, thánh lễ khánh thành, làm phép nhà thờ và cung hiến bàn thờ giáo họ Vĩnh Thọ đã được diễn ra.
Chia sẻ với cộng đoàn trong thánh lễ, Đức Cha Phaolô bày tỏ sự vui mừng và ghi nhận sự quảng đại của mọi người dành cho công việc xây dựng Nhà Chúa. Đức Cha mời gọi cộng đoàn sau khi đã xây dựng được ngôi nhà thờ mới thì sẽ tiếp tục xây dựng giáo họ ngày càng lớn mạnh và không ngừng dấn thân sống đời chứng tá cho Lòng Thương Xót Chúa. Trong bối cảnh các tỉnh miền Trung đang phải gánh chịu thảm họa môi trường làm cho cá chết hàng loạt, Đức Cha Phaolô mời gọi cộng đoàn cầu nguyện cách tích cực hơn nữa cho các nhà cầm quyền luôn biết vì dân vì nước mà phục vụ, sớm tìm ra và công bố nguyên nhân, nhất là có những biện pháp khắc phục kịp thời, và đặc biệt cầu nguyện cho bà con ngư dân sớm ổn định công việc làm ăn.
Sự kiện khánh thành ngôi nhà thờ đá hôm nay trở thành một biến cố tinh thần lớn lao cho cộng đoàn giáo họ Vĩnh Thọ. Nó cho thấy sức sống mãnh liệt của niềm tin, niềm khát khao hiệp nhất và nuôi dưỡng truyền thống của bao thế hệ cha anh. Ước mong mỗi người con Vĩnh Thọ sẽ luôn là muối ướp mặn đời và can đảm dấn thân sống chứng tá cho lòng từ ái của Đức Kitô giữa lòng nhân thế.
Trong Tan
Giaophanvinh.net
Tài Liệu - Sưu Khảo
Lòng thương xót, yếu tính của Tin Mừng và chìa khóa dẫn vào đời sống Kitô hữu (4)
Vũ Văn An
04:05 05/05/2016
4. Lòng thương xót dưới sự nghi ngờ ý thức hệ
Lòng thương xót không những là một vấn đề nội bộ của thần học; trong cuộc phân tích ý thức hệ hiện đại, nó còn là một vấn đề xã hội nữa. Vấn đề này đối đầu với ta trước hết nơi Karl Marx và trong chủ nghĩa Mácxít. Marx coi tôn giáo là “nền tảng của an ủi và công chính hóa” của thế giới. Đối với ông ta, sự khốn cùng của tôn giáo là biểu thức của sự khốn cùng thực sự nhưng đồng thời cũng là sự phản kháng chống lại sự khốn cùng thực sự này. “Tôn giáo là tiếng thở dài của tạo vật bị áp bức và cũng là linh hồn của các thân phận vô hồn. Nó là thuốc phiện ngu dân” (44).
Câu luôn được trích dẫn trên đây thường bị giải thích một chiều như là lời chỉ trích tôn giáo. Tuy nhiên, nó không hề tiêu cực đối với tôn giáo. Nó dứt khoát thừa nhận rằng tôn giáo cung cấp một yếu tố chính đáng để phản kháng: tôn giáo là phản kháng chống khốn cùng, bất công, và tự mãn tiểu tư sản. Tuy nhiên, Marx xác tín rằng về phương diện ý thức hệ, sự phản kháng của tôn giáo dẫn ta theo hướng sai, trở thành sự an ủi nguyên vẹn, và dẫn tới việc chạy trốn khỏi thế giới. Ta không thể bác bỏ một cách chân thực rằng việc lạm dụng tôn giáo có tính ý thức hệ này quả có thực và vẫn tiếp tục có thực.
Nhưng việc lạm dụng như thế không thể biện minh cho việc dán nhãn hiệu ý thức hệ lên sự an ủi của tôn giáo nói chung. Điều này sẽ là một bất công mới chống lại những con người nhân bản, trong những lúc buồn khổ, đi tìm trợ giúp nơi tôn giáo và nhờ thế, tìm được sức mạnh để dương đầu với cuộc sống trên dương gian này. Tôn giáo và lòng thương xót thường là nguồn phản kháng chống bất công và bạo lực và cũng là đà thúc đẩy người ta mạnh mẽ hành động chống trả chúng. Việc xuất hiện các phong trào xã hội Kitô Giáo, ngay trong thời Karl Marx, đã là bằng chứng để bênh vực luận đề này rồi (45).
Trong khi ấy, các cố gắng muốn dùng sức mạnh loại trừ mọi bất hạnh và đau khổ, như đã được chủ nghĩa cộng sản có tính ý thức hệ và toàn trị thực hiện, không những không thành công, như ai trong chúng ta cũng đã biết bằng kinh nghiệm đau đớn, mà chúng còn gây ra sự khốn cùng và đau khổ thực sự và không bút nào tả xiết cho hàng triệu con người. Có bằng chứng hãi hùng cho thấy chủ nghĩa cộng sản vô thần, tàn nhẫn và vô nhân đạo của Stalin đã dẫn tới sự khốn cùng và đau khổ cho rất nhiều người như thế nào. Trong thế giới ấy, chỉ có công lý mới được giả thiết là đáng kể chứ không phải lòng thương xót; lòng thương xót này bị coi là tâm thức tiểu tư sản lỗi thời. Chính trong cảnh hoàn toàn thiếu vắng thương xót ấy, tiếng kêu xin thương xót vẫn đã vang lên (46).
Nơi Frederic Nietzsche, ta thấy một lối phê phán lòng cảm thương [Mitleid] và lòng thương xót khác với lối của chủ nghĩa Mácxít. Chống lại thứ tư duy thuần lý mà ông ta gọi là kiểu Apollo, Nietzsche đề xuất kiểu Dionysius, một kiểu suy tư sáng tạo, phá bỏ mọi khuôn thước và biểu lộ một cảm giác say sưa đối với sự sống. Dựa trên việc khẳng nhận sự sống theo kiểu Dionysius, Nietzsche coi thiện cảm (sympathy) chỉ như việc truyền bá đau khổ. Đối với ông, lòng thương xót không hề vị tha, mà chỉ là hình thức trau chuốt của vị kỷ và là một điều tự khoái (self-enjoyment) vì người thương xót, một cách kẻ cả, chỉ muốn người nghèo được trình diện và cảm nhận được thế thượng phong của người thương xót (47). Trong tác phẩm chính của mình, tức Zarathustra Nói Thế, Nietzsche công bố một thứ phản tin mừng đối với tin mừng thương xót của Kitô Giáo: “Thiên Chúa đã chết; Thiên Chúa chết vì lòng cảm thương [Mitleiden], đau khổ, với các hữu thể nhân bản”. Vì Thiên Chúa đã chết, nên đã có chỗ cho siêu nhân và ý muốn thống trị của hắn. Vì lý do này, Nietzsche có thể nói phản lại Bài Giảng Trên Núi rằng “Tôi không thích người có lòng thương xót… Nhưng thích tất cả những ai có sức mạnh” (48). Như thế, đối với Nietzsche, kết cục, Dionysius sẽ thắng vượt Chúa Kitô chịu đóng đinh (49).
Trong các học đường ưu tú của Quốc Xã Đức, các lời sau đây của Nietzsche “Ca tụng thay bất cứ điều gì làm ta có sức mạnh” quả là quan trọng, bất kể được sử dụng đúng ý nghĩa hay không, câu vừa trích vẫn được coi là quan yếu (50). Các lời tuyên bố của Nietzsche về luân lý ông chủ (51) và về dòng giống ông chủ (52) đều có cả một lịch sử xấu về hậu quả. Các hậu quả của ý thức hệ Quốc Xã Đức ai cũng biết là vô nhân. Vì lý do này, hiện nay, không còn một ai dám đọc ngay cả những chữ như dòng giống ông chủ nữa. Điều này không có nghĩa trong các xã hội Tây Phương hiện nay, việc thiếu lòng thương xót không còn hành động nữa. Bất hạnh thay, hiện nay cũng như trước đây, người ta vẫn còn thù nghịch đối với ngoại nhân cũng như có nhiều thái độ ngạo mạn đối với các nền văn hóa khác.
Ngoài ra, trong xã hội ta, còn có các khuynh hướng Xã Hội Duy Darwin nữa. Theo các khuynh hướng này, quyền lợi của kẻ mạnh và việc phát huy tư lợi ích kỷ của người ta, bất chấp người khác, là đồng tiền hợp pháp. Những ai không có khả năng tự duy trì được quyền lợi của mình dễ dàng bị tiêu tan thành mây khói. Trên hết, sau việc hoàn cầu hóa nền kinh tế và thị trường tài chánh, các lực lượng không bị qui định, không bị hạn chế, có tính tân tư bản, đã trở thành vạn năng. Đối với các lực lượng này, các hữu thể nhân bản và nhiều dân tộc đã trở thành trò chơi cho lòng tham tiền bạc, không một chút thương hại (53).
Quả là đáng lưu ý khi những chữ như “thương xót” hay “thương hại” phần lớn không còn hợp thời nữa. Trong lỗ tai nhiều người, chúng nghe như thuộc thứ tình cảm ướt át. Chúng đã được dùng chán bứa rồi, trở thành xưa cũ và đầy bụi bặm. Đàng sau biến chuyển vừa nói, người ta thấy lấp ló thái độ này: ai không uốn mình theo các luật chơi hiện thời của xã hội người mạnh, người khỏe, và người thành công hay ai không cảm thấy thoải mái với các qui luật này, ai vẫn nhất quyết bám vững các mối phúc của Bài Giảng Trên Núi, là Bài Giảng nghi vấn chính trật tự sự việc này và thực sự đảo ngược lại nó, sẽ bị coi là ngây thơ và lạc điệu. Họ bị cư xử một cách thương hại và chê cười như Ông Hoàng Myshkin trong tiểu thuyết Thằng Đần của Dostoevsky. Chữ thương hại [Mileid, pity] thường có nghĩa tiêu cực, gần như giễu cợt (54). Bởi thế, trong xã hội ta, không ai nghĩ tốt cho lòng thương hại và lòng thương xót cả. Điều may mắn là vẫn còn một số phong trào theo hướng ngược lại.
5. Sự tương cảm và thương cảm: cách tiếp cận mới
Ngay lúc này, tiếng kêu xin thiện cảm [Mitgefuhl, sympathy] và thương xót không hề giảm đi chút nào; thực vậy, nó còn được tăng cường là đàng khác. Dù các chữ “thương hại” và “thương xót”, nói chung, không còn hợp thời, nhưng các quan điểm và thái độ tương ứng thì chưa lỗi thời. Vẫn còn và tiếp tục vẫn còn một cảm thức kinh hoàng khủng khiếp trước sự lạnh lùng của nền chính trị có tổ chức cao về hành chánh và duy Quốc Xã chỉ nhằm tận diệt, cũng như vẫn còn nỗi kinh hoàng trước cảnh dửng dưng và lạnh lùng phổ quát của một thế giới đã trở thành cá nhân chủ nghĩa. Chúng ta cũng kinh hoàng trước sự nổ bùng của bạo lực nơi giới trẻ, trong đó, người khác bị đánh đập một cách lạnh lùng, bị đấm đá, hành hạ, thậm chí cho tới chết. Các thiên tai và bỏ đói đầy thảm họa đã liên tiếp tạo nên nhiều đợt sóng thiện cảm hết sức ấn tượng khiến người ta sẵn lòng cứu giúp. Trong các tình thế như vậy, không thể nào quên được sự trợ giúp của các gia đình, khu xóm và cộng đồng, dù việc này thường ít được biết tới và ít được công chúng nhìn nhận. Tạ ơn Thiên Chúa, sự thương cảm (Mitleid = compassion) và lòng thương xót không hề là các ý niệm hoàn toàn xa lạ đối với chúng ta ngày nay; chúng chưa biến mất.
Sự thương cảm, hay như người ta thường thích nói: sự tương cảm (empathy), tức cái hiểu phát sinh từ việc cảm nhận mình trong những điều kiện sống của người khác, đã trở thành một mô hình mới và quan trọng của khoa tâm lý và tâm lý trị liệu tân thời, của khoa sư phạm, của xã hội học, và của cả công tác mục vụ nữa (55). Ngày nay, việc có thể đặt mình vào cảm thức, tư duy và hoàn cảnh hiện sinh của người khác, để từ đó hiểu được tư duy và hành động của họ, nói chung, đang được coi là điều kiện tiên quyết của các mối liên hệ liên ngã thành công và là bằng chứng của tình người chân thực. Hơn nữa, việc có thể đặt mình vào cảm thức, tư duy và hoàn cảnh hiện sinh của một nền văn hóa khác và của một dân tộc khác là tiền giả thiết căn bản của cuộc gặp gỡ liên văn hóa, của các liên hệ hòa bình, và của việc hợp tác giữa các tôn giáo và văn hóa, và đây cũng là tiền giả thiết căn bản của các nền chính trị và ngoại giao phục vụ hòa bình.
Nhiều người khác thích nói tới kiểu nói mới là “thương cảm” hơn là tương cảm. Thương Cảm là tên của một cơ quan trợ giúp trẻ em, nhằm tìm kiếm người bảo trợ cho các trẻ em hiện đang sống thiếu thốn (*) trên khắp thế giới. Cơ Quan này tìm các người bảo trợ giúp thắng vượt cảnh nghèo và giúp các em được bảo trợ có một tương lai tốt đẹp. Thương Cảm cũng là tên của một dự án giáo dục nhằm cung cấp việc học hỏi xã hội, các khả năng về xã hội và trách nhiệm đối với xã hội (56). Cuối cùng, còn có Hiến Chương Thương Cảm, mà Karen Armstrong là người đặc biệt dấn thân bênh vực (†). Nhờ thế, ta thấy được rằng ý niệm xem ra lỗi thời đã tái xuất hiện dưới một tên mới và dưới một hình thức mới.
Thần học đã tiếp nhận các quan tâm trên và đã cố gắng làm chúng trở thành phong phú về phương diện thần học. Johann Baptist Metz từng tuyên bố rằng thương cảm phải là chương trình và chính sách của Kitô Giáo dành cho thế giới trong thời đa nguyên tôn giáo và văn hóa (57). Ngay trong các ấn phẩm đầu tiên, ngài đã biến câu hỏi về Thiên Chúa, vốn được xem xét trong bối cảnh các kinh nghiệm bất công và đau khổ, thành điểm tập chú và ngài yêu cầu phải có một nền thần học biết nhậy cảm đối với đau khổ và thần học tự nhiên (theodicy) (58).
Đương nhiên, ngài không cố ý nhằm một thứ thương hại hoàn toàn có tính xúc cảm, và do đó, có thể nói, một thứ thương xót vô thưởng vô phạt. Người ta nên hiểu chữ thương cảm không phải chỉ là tác phong thương cảm. Đúng hơn, trong chữ thương cảm ta phải nghe được cả chữ đam mê (passion) nữa. Điều này có nghĩa vừa biện phân tiếng kêu gào công lý vừa đáp ứng một cách đam mê trước các liên hệ bất công đầy kinh hoàng đang hiện diện trên thế giới ngày nay. Lời bênh vực cho công lý này lần đầu tiên được nghe thấy nơi các tiên tri Cựu Ước, rồi sau đó, nơi vị tiên tri cuối cùng là Gioan Tẩy Giả và cuối cùng nơi Chúa Giêsu Kitô. Đàng khác, ta không thể không đọc thấy nhiều lời kết án khắt khe trong Cựu Ước và Tân Ước, mà ta cũng không thể tối thiểu hóa các lời kết án này theo nghĩa đây là lòng thương xót bị hiểu lầm, cũng như làm nhẹ bớt các đòi hỏi rõ ràng và có tính trói buộc của Thánh Kinh về công lý.
Nhưng Thánh Kinh cũng biết: công lý hoàn hảo hiện nay không hề có và không bao giờ là điều có thể thực hiện được ở thế giới này. Chính vì thế, đứng trước các mối liên hệ bất công một cách không thể nào đảo ngược, Thánh Kinh đã nói tới niềm hy vọng cánh chung vào công lý Thiên Chúa. Với cách này, lời cầu xin thương xót mới có thể vượt lên trên tiếng kêu đòi công lý trong Thánh Kinh. Bộ Sách này hiểu lòng thương xót như là công lý của Thiên Chúa. Lòng thương xót là tâm điểm của sứ điệp Thánh Kinh, không phải bằng cách cắt xén công lý, mà bằng cách vượt qua nó. Cựu Ước nói về Thiên Chúa như là một vị Thiên Chúa nhân từ và hay thương xót (Xh 34:6; Tv 86:15; v.v…) còn Tân Ước thì gọi Thiên Chúa là “Cha mọi thương xót và Thiên Chúa mọi an ủi” (2 Cor 1:3; xem eph 2:4).
Ngay hiện nay, vẫn có vô số người đang phải trải qua những tình huống vô vọng, bị giáng xuống đủ thứ thiên tai họ không đáng bị giáng xuống, các trận động đất tàn hại, các trận sóng thần hay các tai ương bản thân, mà đối với họ, lời cầu xin thương xót là niềm an ủi và trợ giúp sau cùng. Nhiều lần ta cũng được chứng kiến những người, dù không đi nhà thờ, nhưng đã đột nhiên tìm được nơi nương náu trong cầu nguyện khi sa vào các tình huống như thế. Ta có thể nghĩ tới vô số những con người nhân bản đang mang những chứng bệnh hiểm nghèo hay đời sống họ đang rối bời trong một mặc cảm tội lỗi vô vọng nào đó. Đối với họ, niềm an ủi duy nhất còn lại là biết rằng Thiên Chúa là Đấng nhân từ và hay thương xót. Họ hy vọng rằng cuối cùng, Thiên Chúa sẽ cho thấy và kết thúc toàn bộ mạng lưới kinh hoàng của nghiệp chướng và tội lệ, bất công và dối trá. Họ hy vọng rằng Thiên Chúa, Đấng nhìn vào những thẳm sâu dấu kín nhất trong tâm hồn con người và thấy rõ những khích động dấu kín của nó, sẽ là một quan tòa nhân từ. Thành thử, cả ngày nay nữa, kinh Thương Xót (Kyrie Eleison), nghe thấy trong nhiều bài hát ở nhà thờ và ở đầu mọi Thánh Lễ, và ở Kinh Cầu Trái Tim, một lời kinh vẫn được dùng chung trong truyền thống Chính Thống và càng ngày càng được Giáo Hội Tây Phương trân quí, vẫn tiếp tục được nhiều người đọc: “Lạy Chúa Giêsu Kitô, xin thương xót con”. Ai dám cho mình là không cần đến lời nài xin này?
Do đó, bàn tới chủ đề thương xót không chỉ liên quan tới những hệ luận đạo đức và xã hội của sứ điệp này. Trên hết, nó liên hệ tới sứ điệp của Thiên Chúa và lòng thương xót của Người, và chỉ liên hệ thứ yếu tới giới răn dành cho tác phong con người, một giới răn vốn được dẫn khởi từ đó. Nói tới tương cảm và thương cảm có thể là khởi điểm cho một suy tư thần học về chủ đề này. Vì đau đớn và đau khổ vốn xưa như chính nhân loại; chúng là kinh nghiệm nhân bản phổ quát. Mọi tôn giáo, bằng cách này hay cách khác, đều hỏi đau khổ từ đâu mà đến, tại sao nó hiện hữu, và đâu là ý nghĩa của nó. Họ cầu xin cho được giải thoát khỏi đau đớn và đau khổ; họ tự hỏi làm cách nào ta có thể đương đầu với đau đớn và đau khổ và ta tìm ở đâu được sức mạnh để chịu đựng chúng (59). Do đó, thương cảm là một chủ đề không chỉ áp dụng cho kinh nghiệm hiện tại về đau đớn và đau khổ, mà còn liên hệ một cách phổ quát tới kinh nghiệm nhân bản nói chung.
Thành thử, thương cảm rất thích đáng dùng làm khởi điểm cho thần học. Vì ta có thể nói về Thiên Chúa như thực tại xác định ra mọi sự, không phải bằng các phạm trù đặc thù, nhưng chỉ bằng các phạm trù phổ quát. Chỉ có các phạm trù phổ quát mới thích đáng đối với câu hỏi về Thiên Chúa.
Từ những nét phác thảo vốn chưa đầy đủ trên đây, nhiều câu hỏi đã được đặt ra để chúng ta suy nghĩ thêm: tin vào một Thiên Chúa hay thương xót có nghĩa gì? Lòng thương xót của Thiên Chúa và công lý của Thiên Chúa liên hệ với nhau ra sao? Ta đề cập ra sao tới một Thiên Chúa thiện cảm, biết cảm thương? Ta có thể hòa hợp các thống khổ không đáng bị và lòng thương xót của Thiên Chúa được không? Các câu hỏi về đạo đức cũng được nêu ra: Làm thế nào ta có thể thỏa mãn các tiêu chuẩn của lòng Chúa thương xót trong chính các hành động của ta? Sứ điệp thương xót có nghĩa gì đối với triết lý hành động của Giáo Hội và làm thế nào ta có thể làm cho sứ điệp chính của lòng Chúa thương xót rõi sáng trong đời sống các Kitô hữu và trong Giáo Hội? Cuối cùng, sứ điệp này có nghĩa gì đối với nền văn hóa thương xót mới trong xã hội ta? Tóm lại, câu trong Bài Giảng Trên Núi ‘phúc cho ai có lòng thương xót” (Mt 5:7) thực ra có nghĩa gì?
Kỳ sau: II. Những Chủ Trương Xấp Xỉ
____________________________________________________________________________________________________________
(*) Ghi chú của bản dịch tiếng Anh: Theo trang mạng của cơ quan này, “Thương Cảm Quốc Tế hiện hữu như một thừa tác vụ Kitô Giáo, để bênh vực trẻ em nhằm giải thoát các em khỏi cảnh nghèo tinh thần, kinh tế, xã hội, và thể lý và giúp các em có khả năng trở thành các Kitô hữu trưởng thành có trách nhiệm và thành toàn. Được mục sư Everett Swanson thành lập năm 1952, Thương Cảm bắt đầu cung cấp cho các trẻ em Đại Hàn mồ côi vì chiến tranh thực phẩm, nhà ở, giáo dục, và chăm sóc y tế, cũng như đào tạo về Kitô Giáo”. Xem www.compassion.com/about/about-us.htm.
(†) Ghi chú của bản dịch tiếng Anh: Theo trang mạng của Hiến Chương, “Hiến Chương Thương Cảm được điều hợp bởi Mạng Lưới Quốc Tế Hành Động Thương Cảm [CANI=Compassionate Action Network International]. CANI là mạng lưới thế giới mà mục tiêu là thăng tiến Hiến Chương và tinh thần cũng như thực hành Khuôn Vàng Thước Ngọc [Golden Rukle], ‘Hãy làm cho người khác như bạn muốn người khác làm cho bạn’”. Xem http://charterforcompassion.org/the-charter/#about_us.
(44) Karl Marx, “A Contribution to the Critique of Hegel’s ‘Philosophy of Right’” trong Critique of Hegel’s “Philosophy of Right” bản dịch của Annette Jolin và Joseph O’Malley (Cambridge: Cambridge University Press, 1970), 131.
(45) Xem ch. VIII, 1.
(46) Daniil Granin, Die velorene Barmherzigkeit: Eine russische Erfahrung (Freiburg i.Br.: Herder, 1993)
(47) Friedrich Nietzsche, Human, All Too Human, bản dịch tiếng Anh của R.J. Hollingdale (New York: Cambridge University Press, 1996), 55-56.
(48) Friedrich Nietzsche, Thus Spake Zarathustra, bản dịch tiếng Anh của Thomas Common (New York: Carlton House, no date), 93-96.
(49) Friedrich Nietzsche, Ecce Homo, bản dịch tiếng Anh của Duncan Large (New York: Oxford University Press, 2007), 95.
(50) Nietzsche, Thus Spake Zarathustra, 168; Ecce Homo, 76.
(51) Friedrich Nietzsche, Beyond Good and Evil: Preclude to a Philosophy of the Future, bản dịch tiếng Anh của Helen Zimmern (London: George Allen & Unwin Ltd, 1967), 227-30.
(52) Friedrich Nietzsche, Aus dem Nachlass der Achtzigerjahre, trong Friedrich Nietzsche: Werke in Drei Banden, Karl chlechta hiệu đính (Munich: Carl Hanser Verlag, 1956), 521.
(53) Xem ch.VIII.
(54) Thí dụ thêm trong Kate Hamburger, Das Mitleid (Stuttgart: Klett-Cotta, 2001). Hamburger duy trì chủ trương cho rằng lòng cảm thương là một hiện tượng xa cách và trung lập về đạo đức. Nina Gulcher và Imelda von der Luhe trả lời một cách có phê phán trong Ethik und Asthetik des Mitleids (Freiburg i. Br.: Rombach, 2007).
(55) Carl Rogers, “Empathie-eine unterschatzte Seinsweise” trong Carl Rogers and Rachel L. Rosenberg, Die Person als Mittelpunkt der Wirklichkeit (Stuttgart: Klett-Cotta, 1980). Xem K. Hilpert, “Midleid”, Lexikon fur Theologie und Kirche, ấn bản thứ ba, 7: 334-37).
(56) Johann Baptist Metz, Lothar Kuld, Adolf Weisbrod hiệu đính, Compassion: Weltprogramm des Christentums: Soziale Verantwortung lernen (Freiburg i. Br.:Herder 2000). Xem D. Mieth, “Mitleid” trong cùng cuốn này, 21-25.
(57) Khởi thủy như một tiểu luận trong Suddeutsche Zeitung, 24 Tháng 12, 2007. Sau đó, được phát hành với tựa đề “Compassion: Zu einem Weltprogramm des Christentums im Zeitalter des Pluralismus der Religionen und Kultttturen” trong Metz, Kuld, and Weisbrod, Compassion, 9-18.
(58) Trước hết, xem Johann Baptist Metz, “Pladoyer fur mehr Theodizee-Empfindlichkeit in der Theologie” trong Woruber man nicht schweigen kann, Willi Oelmuller và nhiều người khác hiệu đính (Munich: W. Fink Verlag, 1992), 125-37; “Theodizee-empfindliche Gottesrede” trong Johann Baptist Metz, Landschaft aus Schreinen: Zur Dramatik der Theodizeefrage (Mainz: Matthias Grunewald, 1995) 81_102; Metz, Memoria Passionis: Ein provozierendesGadachtnis in pluraler Gesellschaft (Freiburg i. Br.: Herder, 2006).
(59) Xem Peter Hunermann và Adel Theodor Khoury hiệu đính, Warum leiden? Die Antwort der Weltreligionen (Freiburg i. Br.: Herder, 1987).
Lòng thương xót không những là một vấn đề nội bộ của thần học; trong cuộc phân tích ý thức hệ hiện đại, nó còn là một vấn đề xã hội nữa. Vấn đề này đối đầu với ta trước hết nơi Karl Marx và trong chủ nghĩa Mácxít. Marx coi tôn giáo là “nền tảng của an ủi và công chính hóa” của thế giới. Đối với ông ta, sự khốn cùng của tôn giáo là biểu thức của sự khốn cùng thực sự nhưng đồng thời cũng là sự phản kháng chống lại sự khốn cùng thực sự này. “Tôn giáo là tiếng thở dài của tạo vật bị áp bức và cũng là linh hồn của các thân phận vô hồn. Nó là thuốc phiện ngu dân” (44).
Câu luôn được trích dẫn trên đây thường bị giải thích một chiều như là lời chỉ trích tôn giáo. Tuy nhiên, nó không hề tiêu cực đối với tôn giáo. Nó dứt khoát thừa nhận rằng tôn giáo cung cấp một yếu tố chính đáng để phản kháng: tôn giáo là phản kháng chống khốn cùng, bất công, và tự mãn tiểu tư sản. Tuy nhiên, Marx xác tín rằng về phương diện ý thức hệ, sự phản kháng của tôn giáo dẫn ta theo hướng sai, trở thành sự an ủi nguyên vẹn, và dẫn tới việc chạy trốn khỏi thế giới. Ta không thể bác bỏ một cách chân thực rằng việc lạm dụng tôn giáo có tính ý thức hệ này quả có thực và vẫn tiếp tục có thực.
Nhưng việc lạm dụng như thế không thể biện minh cho việc dán nhãn hiệu ý thức hệ lên sự an ủi của tôn giáo nói chung. Điều này sẽ là một bất công mới chống lại những con người nhân bản, trong những lúc buồn khổ, đi tìm trợ giúp nơi tôn giáo và nhờ thế, tìm được sức mạnh để dương đầu với cuộc sống trên dương gian này. Tôn giáo và lòng thương xót thường là nguồn phản kháng chống bất công và bạo lực và cũng là đà thúc đẩy người ta mạnh mẽ hành động chống trả chúng. Việc xuất hiện các phong trào xã hội Kitô Giáo, ngay trong thời Karl Marx, đã là bằng chứng để bênh vực luận đề này rồi (45).
Trong khi ấy, các cố gắng muốn dùng sức mạnh loại trừ mọi bất hạnh và đau khổ, như đã được chủ nghĩa cộng sản có tính ý thức hệ và toàn trị thực hiện, không những không thành công, như ai trong chúng ta cũng đã biết bằng kinh nghiệm đau đớn, mà chúng còn gây ra sự khốn cùng và đau khổ thực sự và không bút nào tả xiết cho hàng triệu con người. Có bằng chứng hãi hùng cho thấy chủ nghĩa cộng sản vô thần, tàn nhẫn và vô nhân đạo của Stalin đã dẫn tới sự khốn cùng và đau khổ cho rất nhiều người như thế nào. Trong thế giới ấy, chỉ có công lý mới được giả thiết là đáng kể chứ không phải lòng thương xót; lòng thương xót này bị coi là tâm thức tiểu tư sản lỗi thời. Chính trong cảnh hoàn toàn thiếu vắng thương xót ấy, tiếng kêu xin thương xót vẫn đã vang lên (46).
Nơi Frederic Nietzsche, ta thấy một lối phê phán lòng cảm thương [Mitleid] và lòng thương xót khác với lối của chủ nghĩa Mácxít. Chống lại thứ tư duy thuần lý mà ông ta gọi là kiểu Apollo, Nietzsche đề xuất kiểu Dionysius, một kiểu suy tư sáng tạo, phá bỏ mọi khuôn thước và biểu lộ một cảm giác say sưa đối với sự sống. Dựa trên việc khẳng nhận sự sống theo kiểu Dionysius, Nietzsche coi thiện cảm (sympathy) chỉ như việc truyền bá đau khổ. Đối với ông, lòng thương xót không hề vị tha, mà chỉ là hình thức trau chuốt của vị kỷ và là một điều tự khoái (self-enjoyment) vì người thương xót, một cách kẻ cả, chỉ muốn người nghèo được trình diện và cảm nhận được thế thượng phong của người thương xót (47). Trong tác phẩm chính của mình, tức Zarathustra Nói Thế, Nietzsche công bố một thứ phản tin mừng đối với tin mừng thương xót của Kitô Giáo: “Thiên Chúa đã chết; Thiên Chúa chết vì lòng cảm thương [Mitleiden], đau khổ, với các hữu thể nhân bản”. Vì Thiên Chúa đã chết, nên đã có chỗ cho siêu nhân và ý muốn thống trị của hắn. Vì lý do này, Nietzsche có thể nói phản lại Bài Giảng Trên Núi rằng “Tôi không thích người có lòng thương xót… Nhưng thích tất cả những ai có sức mạnh” (48). Như thế, đối với Nietzsche, kết cục, Dionysius sẽ thắng vượt Chúa Kitô chịu đóng đinh (49).
Trong các học đường ưu tú của Quốc Xã Đức, các lời sau đây của Nietzsche “Ca tụng thay bất cứ điều gì làm ta có sức mạnh” quả là quan trọng, bất kể được sử dụng đúng ý nghĩa hay không, câu vừa trích vẫn được coi là quan yếu (50). Các lời tuyên bố của Nietzsche về luân lý ông chủ (51) và về dòng giống ông chủ (52) đều có cả một lịch sử xấu về hậu quả. Các hậu quả của ý thức hệ Quốc Xã Đức ai cũng biết là vô nhân. Vì lý do này, hiện nay, không còn một ai dám đọc ngay cả những chữ như dòng giống ông chủ nữa. Điều này không có nghĩa trong các xã hội Tây Phương hiện nay, việc thiếu lòng thương xót không còn hành động nữa. Bất hạnh thay, hiện nay cũng như trước đây, người ta vẫn còn thù nghịch đối với ngoại nhân cũng như có nhiều thái độ ngạo mạn đối với các nền văn hóa khác.
Ngoài ra, trong xã hội ta, còn có các khuynh hướng Xã Hội Duy Darwin nữa. Theo các khuynh hướng này, quyền lợi của kẻ mạnh và việc phát huy tư lợi ích kỷ của người ta, bất chấp người khác, là đồng tiền hợp pháp. Những ai không có khả năng tự duy trì được quyền lợi của mình dễ dàng bị tiêu tan thành mây khói. Trên hết, sau việc hoàn cầu hóa nền kinh tế và thị trường tài chánh, các lực lượng không bị qui định, không bị hạn chế, có tính tân tư bản, đã trở thành vạn năng. Đối với các lực lượng này, các hữu thể nhân bản và nhiều dân tộc đã trở thành trò chơi cho lòng tham tiền bạc, không một chút thương hại (53).
Quả là đáng lưu ý khi những chữ như “thương xót” hay “thương hại” phần lớn không còn hợp thời nữa. Trong lỗ tai nhiều người, chúng nghe như thuộc thứ tình cảm ướt át. Chúng đã được dùng chán bứa rồi, trở thành xưa cũ và đầy bụi bặm. Đàng sau biến chuyển vừa nói, người ta thấy lấp ló thái độ này: ai không uốn mình theo các luật chơi hiện thời của xã hội người mạnh, người khỏe, và người thành công hay ai không cảm thấy thoải mái với các qui luật này, ai vẫn nhất quyết bám vững các mối phúc của Bài Giảng Trên Núi, là Bài Giảng nghi vấn chính trật tự sự việc này và thực sự đảo ngược lại nó, sẽ bị coi là ngây thơ và lạc điệu. Họ bị cư xử một cách thương hại và chê cười như Ông Hoàng Myshkin trong tiểu thuyết Thằng Đần của Dostoevsky. Chữ thương hại [Mileid, pity] thường có nghĩa tiêu cực, gần như giễu cợt (54). Bởi thế, trong xã hội ta, không ai nghĩ tốt cho lòng thương hại và lòng thương xót cả. Điều may mắn là vẫn còn một số phong trào theo hướng ngược lại.
5. Sự tương cảm và thương cảm: cách tiếp cận mới
Ngay lúc này, tiếng kêu xin thiện cảm [Mitgefuhl, sympathy] và thương xót không hề giảm đi chút nào; thực vậy, nó còn được tăng cường là đàng khác. Dù các chữ “thương hại” và “thương xót”, nói chung, không còn hợp thời, nhưng các quan điểm và thái độ tương ứng thì chưa lỗi thời. Vẫn còn và tiếp tục vẫn còn một cảm thức kinh hoàng khủng khiếp trước sự lạnh lùng của nền chính trị có tổ chức cao về hành chánh và duy Quốc Xã chỉ nhằm tận diệt, cũng như vẫn còn nỗi kinh hoàng trước cảnh dửng dưng và lạnh lùng phổ quát của một thế giới đã trở thành cá nhân chủ nghĩa. Chúng ta cũng kinh hoàng trước sự nổ bùng của bạo lực nơi giới trẻ, trong đó, người khác bị đánh đập một cách lạnh lùng, bị đấm đá, hành hạ, thậm chí cho tới chết. Các thiên tai và bỏ đói đầy thảm họa đã liên tiếp tạo nên nhiều đợt sóng thiện cảm hết sức ấn tượng khiến người ta sẵn lòng cứu giúp. Trong các tình thế như vậy, không thể nào quên được sự trợ giúp của các gia đình, khu xóm và cộng đồng, dù việc này thường ít được biết tới và ít được công chúng nhìn nhận. Tạ ơn Thiên Chúa, sự thương cảm (Mitleid = compassion) và lòng thương xót không hề là các ý niệm hoàn toàn xa lạ đối với chúng ta ngày nay; chúng chưa biến mất.
Sự thương cảm, hay như người ta thường thích nói: sự tương cảm (empathy), tức cái hiểu phát sinh từ việc cảm nhận mình trong những điều kiện sống của người khác, đã trở thành một mô hình mới và quan trọng của khoa tâm lý và tâm lý trị liệu tân thời, của khoa sư phạm, của xã hội học, và của cả công tác mục vụ nữa (55). Ngày nay, việc có thể đặt mình vào cảm thức, tư duy và hoàn cảnh hiện sinh của người khác, để từ đó hiểu được tư duy và hành động của họ, nói chung, đang được coi là điều kiện tiên quyết của các mối liên hệ liên ngã thành công và là bằng chứng của tình người chân thực. Hơn nữa, việc có thể đặt mình vào cảm thức, tư duy và hoàn cảnh hiện sinh của một nền văn hóa khác và của một dân tộc khác là tiền giả thiết căn bản của cuộc gặp gỡ liên văn hóa, của các liên hệ hòa bình, và của việc hợp tác giữa các tôn giáo và văn hóa, và đây cũng là tiền giả thiết căn bản của các nền chính trị và ngoại giao phục vụ hòa bình.
Nhiều người khác thích nói tới kiểu nói mới là “thương cảm” hơn là tương cảm. Thương Cảm là tên của một cơ quan trợ giúp trẻ em, nhằm tìm kiếm người bảo trợ cho các trẻ em hiện đang sống thiếu thốn (*) trên khắp thế giới. Cơ Quan này tìm các người bảo trợ giúp thắng vượt cảnh nghèo và giúp các em được bảo trợ có một tương lai tốt đẹp. Thương Cảm cũng là tên của một dự án giáo dục nhằm cung cấp việc học hỏi xã hội, các khả năng về xã hội và trách nhiệm đối với xã hội (56). Cuối cùng, còn có Hiến Chương Thương Cảm, mà Karen Armstrong là người đặc biệt dấn thân bênh vực (†). Nhờ thế, ta thấy được rằng ý niệm xem ra lỗi thời đã tái xuất hiện dưới một tên mới và dưới một hình thức mới.
Thần học đã tiếp nhận các quan tâm trên và đã cố gắng làm chúng trở thành phong phú về phương diện thần học. Johann Baptist Metz từng tuyên bố rằng thương cảm phải là chương trình và chính sách của Kitô Giáo dành cho thế giới trong thời đa nguyên tôn giáo và văn hóa (57). Ngay trong các ấn phẩm đầu tiên, ngài đã biến câu hỏi về Thiên Chúa, vốn được xem xét trong bối cảnh các kinh nghiệm bất công và đau khổ, thành điểm tập chú và ngài yêu cầu phải có một nền thần học biết nhậy cảm đối với đau khổ và thần học tự nhiên (theodicy) (58).
Đương nhiên, ngài không cố ý nhằm một thứ thương hại hoàn toàn có tính xúc cảm, và do đó, có thể nói, một thứ thương xót vô thưởng vô phạt. Người ta nên hiểu chữ thương cảm không phải chỉ là tác phong thương cảm. Đúng hơn, trong chữ thương cảm ta phải nghe được cả chữ đam mê (passion) nữa. Điều này có nghĩa vừa biện phân tiếng kêu gào công lý vừa đáp ứng một cách đam mê trước các liên hệ bất công đầy kinh hoàng đang hiện diện trên thế giới ngày nay. Lời bênh vực cho công lý này lần đầu tiên được nghe thấy nơi các tiên tri Cựu Ước, rồi sau đó, nơi vị tiên tri cuối cùng là Gioan Tẩy Giả và cuối cùng nơi Chúa Giêsu Kitô. Đàng khác, ta không thể không đọc thấy nhiều lời kết án khắt khe trong Cựu Ước và Tân Ước, mà ta cũng không thể tối thiểu hóa các lời kết án này theo nghĩa đây là lòng thương xót bị hiểu lầm, cũng như làm nhẹ bớt các đòi hỏi rõ ràng và có tính trói buộc của Thánh Kinh về công lý.
Nhưng Thánh Kinh cũng biết: công lý hoàn hảo hiện nay không hề có và không bao giờ là điều có thể thực hiện được ở thế giới này. Chính vì thế, đứng trước các mối liên hệ bất công một cách không thể nào đảo ngược, Thánh Kinh đã nói tới niềm hy vọng cánh chung vào công lý Thiên Chúa. Với cách này, lời cầu xin thương xót mới có thể vượt lên trên tiếng kêu đòi công lý trong Thánh Kinh. Bộ Sách này hiểu lòng thương xót như là công lý của Thiên Chúa. Lòng thương xót là tâm điểm của sứ điệp Thánh Kinh, không phải bằng cách cắt xén công lý, mà bằng cách vượt qua nó. Cựu Ước nói về Thiên Chúa như là một vị Thiên Chúa nhân từ và hay thương xót (Xh 34:6; Tv 86:15; v.v…) còn Tân Ước thì gọi Thiên Chúa là “Cha mọi thương xót và Thiên Chúa mọi an ủi” (2 Cor 1:3; xem eph 2:4).
Ngay hiện nay, vẫn có vô số người đang phải trải qua những tình huống vô vọng, bị giáng xuống đủ thứ thiên tai họ không đáng bị giáng xuống, các trận động đất tàn hại, các trận sóng thần hay các tai ương bản thân, mà đối với họ, lời cầu xin thương xót là niềm an ủi và trợ giúp sau cùng. Nhiều lần ta cũng được chứng kiến những người, dù không đi nhà thờ, nhưng đã đột nhiên tìm được nơi nương náu trong cầu nguyện khi sa vào các tình huống như thế. Ta có thể nghĩ tới vô số những con người nhân bản đang mang những chứng bệnh hiểm nghèo hay đời sống họ đang rối bời trong một mặc cảm tội lỗi vô vọng nào đó. Đối với họ, niềm an ủi duy nhất còn lại là biết rằng Thiên Chúa là Đấng nhân từ và hay thương xót. Họ hy vọng rằng cuối cùng, Thiên Chúa sẽ cho thấy và kết thúc toàn bộ mạng lưới kinh hoàng của nghiệp chướng và tội lệ, bất công và dối trá. Họ hy vọng rằng Thiên Chúa, Đấng nhìn vào những thẳm sâu dấu kín nhất trong tâm hồn con người và thấy rõ những khích động dấu kín của nó, sẽ là một quan tòa nhân từ. Thành thử, cả ngày nay nữa, kinh Thương Xót (Kyrie Eleison), nghe thấy trong nhiều bài hát ở nhà thờ và ở đầu mọi Thánh Lễ, và ở Kinh Cầu Trái Tim, một lời kinh vẫn được dùng chung trong truyền thống Chính Thống và càng ngày càng được Giáo Hội Tây Phương trân quí, vẫn tiếp tục được nhiều người đọc: “Lạy Chúa Giêsu Kitô, xin thương xót con”. Ai dám cho mình là không cần đến lời nài xin này?
Do đó, bàn tới chủ đề thương xót không chỉ liên quan tới những hệ luận đạo đức và xã hội của sứ điệp này. Trên hết, nó liên hệ tới sứ điệp của Thiên Chúa và lòng thương xót của Người, và chỉ liên hệ thứ yếu tới giới răn dành cho tác phong con người, một giới răn vốn được dẫn khởi từ đó. Nói tới tương cảm và thương cảm có thể là khởi điểm cho một suy tư thần học về chủ đề này. Vì đau đớn và đau khổ vốn xưa như chính nhân loại; chúng là kinh nghiệm nhân bản phổ quát. Mọi tôn giáo, bằng cách này hay cách khác, đều hỏi đau khổ từ đâu mà đến, tại sao nó hiện hữu, và đâu là ý nghĩa của nó. Họ cầu xin cho được giải thoát khỏi đau đớn và đau khổ; họ tự hỏi làm cách nào ta có thể đương đầu với đau đớn và đau khổ và ta tìm ở đâu được sức mạnh để chịu đựng chúng (59). Do đó, thương cảm là một chủ đề không chỉ áp dụng cho kinh nghiệm hiện tại về đau đớn và đau khổ, mà còn liên hệ một cách phổ quát tới kinh nghiệm nhân bản nói chung.
Thành thử, thương cảm rất thích đáng dùng làm khởi điểm cho thần học. Vì ta có thể nói về Thiên Chúa như thực tại xác định ra mọi sự, không phải bằng các phạm trù đặc thù, nhưng chỉ bằng các phạm trù phổ quát. Chỉ có các phạm trù phổ quát mới thích đáng đối với câu hỏi về Thiên Chúa.
Từ những nét phác thảo vốn chưa đầy đủ trên đây, nhiều câu hỏi đã được đặt ra để chúng ta suy nghĩ thêm: tin vào một Thiên Chúa hay thương xót có nghĩa gì? Lòng thương xót của Thiên Chúa và công lý của Thiên Chúa liên hệ với nhau ra sao? Ta đề cập ra sao tới một Thiên Chúa thiện cảm, biết cảm thương? Ta có thể hòa hợp các thống khổ không đáng bị và lòng thương xót của Thiên Chúa được không? Các câu hỏi về đạo đức cũng được nêu ra: Làm thế nào ta có thể thỏa mãn các tiêu chuẩn của lòng Chúa thương xót trong chính các hành động của ta? Sứ điệp thương xót có nghĩa gì đối với triết lý hành động của Giáo Hội và làm thế nào ta có thể làm cho sứ điệp chính của lòng Chúa thương xót rõi sáng trong đời sống các Kitô hữu và trong Giáo Hội? Cuối cùng, sứ điệp này có nghĩa gì đối với nền văn hóa thương xót mới trong xã hội ta? Tóm lại, câu trong Bài Giảng Trên Núi ‘phúc cho ai có lòng thương xót” (Mt 5:7) thực ra có nghĩa gì?
Kỳ sau: II. Những Chủ Trương Xấp Xỉ
____________________________________________________________________________________________________________
(*) Ghi chú của bản dịch tiếng Anh: Theo trang mạng của cơ quan này, “Thương Cảm Quốc Tế hiện hữu như một thừa tác vụ Kitô Giáo, để bênh vực trẻ em nhằm giải thoát các em khỏi cảnh nghèo tinh thần, kinh tế, xã hội, và thể lý và giúp các em có khả năng trở thành các Kitô hữu trưởng thành có trách nhiệm và thành toàn. Được mục sư Everett Swanson thành lập năm 1952, Thương Cảm bắt đầu cung cấp cho các trẻ em Đại Hàn mồ côi vì chiến tranh thực phẩm, nhà ở, giáo dục, và chăm sóc y tế, cũng như đào tạo về Kitô Giáo”. Xem www.compassion.com/about/about-us.htm.
(†) Ghi chú của bản dịch tiếng Anh: Theo trang mạng của Hiến Chương, “Hiến Chương Thương Cảm được điều hợp bởi Mạng Lưới Quốc Tế Hành Động Thương Cảm [CANI=Compassionate Action Network International]. CANI là mạng lưới thế giới mà mục tiêu là thăng tiến Hiến Chương và tinh thần cũng như thực hành Khuôn Vàng Thước Ngọc [Golden Rukle], ‘Hãy làm cho người khác như bạn muốn người khác làm cho bạn’”. Xem http://charterforcompassion.org/the-charter/#about_us.
(44) Karl Marx, “A Contribution to the Critique of Hegel’s ‘Philosophy of Right’” trong Critique of Hegel’s “Philosophy of Right” bản dịch của Annette Jolin và Joseph O’Malley (Cambridge: Cambridge University Press, 1970), 131.
(45) Xem ch. VIII, 1.
(46) Daniil Granin, Die velorene Barmherzigkeit: Eine russische Erfahrung (Freiburg i.Br.: Herder, 1993)
(47) Friedrich Nietzsche, Human, All Too Human, bản dịch tiếng Anh của R.J. Hollingdale (New York: Cambridge University Press, 1996), 55-56.
(48) Friedrich Nietzsche, Thus Spake Zarathustra, bản dịch tiếng Anh của Thomas Common (New York: Carlton House, no date), 93-96.
(49) Friedrich Nietzsche, Ecce Homo, bản dịch tiếng Anh của Duncan Large (New York: Oxford University Press, 2007), 95.
(50) Nietzsche, Thus Spake Zarathustra, 168; Ecce Homo, 76.
(51) Friedrich Nietzsche, Beyond Good and Evil: Preclude to a Philosophy of the Future, bản dịch tiếng Anh của Helen Zimmern (London: George Allen & Unwin Ltd, 1967), 227-30.
(52) Friedrich Nietzsche, Aus dem Nachlass der Achtzigerjahre, trong Friedrich Nietzsche: Werke in Drei Banden, Karl chlechta hiệu đính (Munich: Carl Hanser Verlag, 1956), 521.
(53) Xem ch.VIII.
(54) Thí dụ thêm trong Kate Hamburger, Das Mitleid (Stuttgart: Klett-Cotta, 2001). Hamburger duy trì chủ trương cho rằng lòng cảm thương là một hiện tượng xa cách và trung lập về đạo đức. Nina Gulcher và Imelda von der Luhe trả lời một cách có phê phán trong Ethik und Asthetik des Mitleids (Freiburg i. Br.: Rombach, 2007).
(55) Carl Rogers, “Empathie-eine unterschatzte Seinsweise” trong Carl Rogers and Rachel L. Rosenberg, Die Person als Mittelpunkt der Wirklichkeit (Stuttgart: Klett-Cotta, 1980). Xem K. Hilpert, “Midleid”, Lexikon fur Theologie und Kirche, ấn bản thứ ba, 7: 334-37).
(56) Johann Baptist Metz, Lothar Kuld, Adolf Weisbrod hiệu đính, Compassion: Weltprogramm des Christentums: Soziale Verantwortung lernen (Freiburg i. Br.:Herder 2000). Xem D. Mieth, “Mitleid” trong cùng cuốn này, 21-25.
(57) Khởi thủy như một tiểu luận trong Suddeutsche Zeitung, 24 Tháng 12, 2007. Sau đó, được phát hành với tựa đề “Compassion: Zu einem Weltprogramm des Christentums im Zeitalter des Pluralismus der Religionen und Kultttturen” trong Metz, Kuld, and Weisbrod, Compassion, 9-18.
(58) Trước hết, xem Johann Baptist Metz, “Pladoyer fur mehr Theodizee-Empfindlichkeit in der Theologie” trong Woruber man nicht schweigen kann, Willi Oelmuller và nhiều người khác hiệu đính (Munich: W. Fink Verlag, 1992), 125-37; “Theodizee-empfindliche Gottesrede” trong Johann Baptist Metz, Landschaft aus Schreinen: Zur Dramatik der Theodizeefrage (Mainz: Matthias Grunewald, 1995) 81_102; Metz, Memoria Passionis: Ein provozierendesGadachtnis in pluraler Gesellschaft (Freiburg i. Br.: Herder, 2006).
(59) Xem Peter Hunermann và Adel Theodor Khoury hiệu đính, Warum leiden? Die Antwort der Weltreligionen (Freiburg i. Br.: Herder, 1987).
Văn Hóa
Tôi Tới Từ Thiên Đàng
Nguyễn Trung Tây
05:45 05/05/2016
□ Nguyễn Trung Tây
Tôi Tới Từ Thiên Đàng
Vẫn là một hiện tượng, tôi nhớ, trong khi đang lang thang đâu đó trên những vùng đất lạ, cứ giống như tôi đang mặc áo thung in đậm hàng chữ, “Hãy hỏi tôi: Bạn từ đâu tới?” (khi thấy mặt tôi) thiên hạ chạy tới, đặt câu hỏi (hay hỏi người bạn đang đi bên cạnh nếu tôi không nói ngôn ngữ bản xứ),
“Ông bạn từ đâu tới vậy?”
Tôi ngạc nhiên,
“Thật hả? Anh hỏi tôi… Từ đâu tới?”
Bạn cộ mắt nhìn,
“Ủa! Bộ có gì sai hay sao?”
Và rồi bạn gật đầu, “Đúng! Anh từ đâu tới vậy?”
Một câu hỏi đơn giản như thế thông thường được trả lời với một mệnh đề bắt đầu với chủ từ “Tôi”, theo sau là động từ “là” (trong trường hợp này, động từ “là” ở thì hiện tại, ngôi thứ nhất, số ít, đọc là “từ”), cuối câu là túc từ (tên của một quốc gia nào đó). Dựa vào những nét Đông phương trên khuôn mặt (của người bị hỏi), thiên hạ thông thường vẫn chờ đợi tôi sẽ điền vào chỗ trống của túc từ với danh từ “Thái Lan” hoặc “Cambuchia” hoặc “Trung Hoa”. Nhưng nếu tôi thành thật và ngây thơ trả lời,
“Hiệp Chủng Quốc…”
Thiên hạ rất nhiều lần, phản ứng ngay lập tức với giọng điệu (khá là) mỉa mai,
“Ông thần? Cho tôi xin... Ông đâu phải là Mỹ!...”
Có lần, vị giáo sự đồng nghiệp ở Melbourne phê bình thẳng như ruột ngựa,
“Bạn đúng là một người (tâm thần) lẫn lộn...”
“Thật thế à! Ủa! Bộ mình là người (thần kinh) có vấn đề?”
Nếu đời sống là một chuỗi dài học hỏi, qua những sự cố đã từng xảy đến trong đời, tôi học được bài học quý giá; bởi thế tôi (về nhà) chế sẵn một cụm từ mới (thật sự ra đây cũng chỉ là một cách để tự vệ bản thân). Bất cứ khi nào bị thiên hạ hỏi, “Ông thần từ đâu tới thế?”, tôi cẩn thận trả lời ngay với một công thức gọn gàng,
“Nguyên gốc Việt Nam hai mươi năm; và rồi hai mươi mốt năm sống (lang thang) tại Mỹ.”
Câu chuyện “Bạn từ đâu tới?” không chấm dứt ở đây… Bởi đã có những lần quay về Việt Nam công tác, tôi đã từng được/bị (người Việt) nhìn hoặc đối xử hoặc coi như một người ngoại quốc ngay trên vùng đất chôn nhau cắt rốn. Có lần trong khi đang đọc thực đơn trong tiệm Phở, người chạy bàn bước tới, nói với tôi trong tiếng Anh,
“Chào ông! Ông đã sẵn sàng để gọi món ăn chưa?”
“Sẵn sàng chưa? Đương nhiên, lúc nào tôi cũng sẵn sàng. Phở, thức ăn Việt Nam tôi thích nhất”. Tôi nhớ, mình đã trả lời trong tiếng Việt.
Và… (Tôi yêu biết bao chữ “và” trong trường hợp này) bạn có thể nhận ra quai hàm người chạy bàn rớt xuống (một cái cụp), bởi anh ta nói với tôi... "Ông, người Phi Luật Tân, sao nói tiếng Việt giỏi quá!"
Mama Mia!
Câu chuyện về nơi chôn nhau cắt rốn tiếp tục những vòng xoay thường nhật, bởi hiện giờ tôi đang làm việc tại Úc Châu, từ những ngày của năm 2006. Và bây giờ 2016… Làm việc ở phố Melbourne được ba năm. Và bởi ngạt thở với đời sống chật chội phố phường, nhưng lại ước mơ được hít thở bầu trời mới, giữa tháng 12 năm 2009, tôi dọn nhà về Central Australia, sa mạc bao la, xứ sở của người thổ dân Arrernte. Tôi đã dần dần biến hình hóa ra thổ dân sa mạc: trời nóng, tôi bật quạt và mặc quần đùi; trời lạnh, tôi mặc áo khoác dầy cộm rồi đội mũ len. Welcome to Central Australia! Bàn về kỹ năng sinh tồn, tôi giờ hay ne né đi dưới bóng râm để tránh những tia cực tuyến! Tôi đã biết giơ tay chào kiểu Úc Châu (người Úc dùng tay xua xua ruồi nhằng hằng hà sa số bay rợp trời sa mạc). Tôi đã dùng chữ băng (mob) thay cho chữ nhóm (group). Nắng chói chang sa mạc đã đổi màu da từ trắng ngà ngà sang nâu nâu đen, và tóc từ màu đen lay láy sang màu trắng kim tuyến!
Vâng! 20 năm hít thở không khí Việt Nam! 2 năm làm người vô tổ quốc lang thang trại cấm Mã Lai và trại tỵ nạn Phi Luật Tân! 21 năm lang thang ở Mỹ! 10 năm làm việc tại Úc Châu! Và bây giờ bạn hỏi tôi, “Anh từ đâu tới?”. Và bạn mong đợi một câu trả lời đơn giản. Nghiêm chỉnh đi ông thần! Đừng có nói chuyện bỡn!
Khỏi nói bạn cũng có thể đoán…
Tôi lạc… LẠC là tên đệm của tôi!
Nhà của tôi ở đâu? Bạn nói cho tôi biết.
Tôi thấy mình hay lẩm bẩm nói với chính mình, “Mi… chính hiệu con cháu Cain, sư tổ môn phái cái bang một đời lang thang, không có một nơi gọi là nhà”. Chẳng trách chi đã có lần vị Linh Hướng khuyên bảo (hay sửa đổi, ?, trách mắng tôi, ?, chi cũng được),
“Đừng có suy nghĩ như thế, bởi cuối cùng con cũng sẽ tin là như vậy! Không có đúng! Nhà là bất cứ nơi nào con đặt những bước chân…”
“Wow! Nhà là bất cứ nơi nào con đặt những bước chân”. Thật là đáng tiếc, tôi chưa Ngộ!... Và cơ hội để tôi ngộ mỏng manh như tơ trời (Tôi biết, thành thật thú nhận, tôi khá là cà chua trứng thối! Nói thẳng và nói thật, tôi tin tôi sẽ bao giờ đạt tới trình độ thiền sư gọi là Ngộ). Tiếng Anh hay nói, “Make yourself at home,” cứ tự nhiên coi (mọi nơi) là nhà của mình! Nhưng, ở rất nhiều nơi mình đã đi qua, đã sống, tôi không cảm thấy đó là nhà. Và đương nhiên tôi chỉ có thể lừa dối được mọi người ngoại trừ chính mình về sự thật trần trụi này.
Bạn từ đâu tới? Một câu hỏi đơn giản thông thường chờ đợi một câu trả lời đơn giản. Nhưng không phải trong trường hợp của tôi… Rõ ràng là như thế. Bạn có thể cự nự tôi,
“Ông thần! Khéo là vẽ chuyện! Đời sống chẳng bao giờ trở nên tốt hơn! Hãy tận hưởng giây phút trời cao ban tặng”.
Bất cứ bạn nói gì… Tôi tiếp tục lang thang kiếm tìm một nơi được gọi là nhà.
Đó là lý do tôi thấy mình cứ hay nhìn lên trời, đặc biệt vào những đêm tối khi bầu trời mênh mông triệu triệu vị sao, để tìm kiếm Ông Trời cho một câu trả lời.
Đó là lý do tôi thấy mình cứ hay lang thang trên đường phố đêm đêm, tự hỏi hồn mình, “Mi từ đâu tới?”.
Đó là lý do thiên hạ cứ hay phán, “Ông thần! Sao nhìn lạc đường (mùa Chay) quá!”.
Bạn nói đúng… Mà trách sao được. Tôi đã lạc ngay khi vừa sinh từ trong bụng mẹ (có ai muốn được sinh ra trong cõi đời này, chẳng trách chi hài nhi nào cũng thế, phải bật tiếng khóc chào đời); lạc đường như hai môn đệ trên đường Emmau. Họ cũng một thời…lạc! Nhưng hai linh hồn lạc đường Emmau, may mắn thay, đã gặp gỡ Niềm HY VỌNG mới của nhân loại. Và bởi Niềm HY VỌNG này, họ đã thôi không còn lạc. Và Niềm HY VỌNG mới này đã quay về thiên đàng, giờ ở trên thiên đàng, nhà của Ngài. “Tôi tới”, Ngài đã từng nói, “từ Thiên Đàng…”
Thật thế à! Thiên Đàng! Nhà!
Linh hồn lạc loài của tôi lần đầu tiên rộn ràng những nốt nhạc tươi vui của bài nhạc mới tinh khôi: “Thiên Đàng! Nhà!”.
Chữ Kitô hữu, nếu phân tích, là tổng hợp của hai danh từ, “Kitô” và “hữu,” (một người tin vào Đấng Thiên Sai); Kitô hữu cũng chỉ về những người đang lần theo những vết chân của Con Trời. Đừng có nói với tôi Đức Giêsu chưa bao giờ một lần lạc trong cuộc đời nhé. Nơi Vườn Cây Dầu, Ngài đã từng muốn chối từ uống ly rượu đắng (nhưng cuối cùng Ngài lại xin vâng theo ý Chúa Cha); trên cây thập tự, Ngài đã từng hét lớn, “Ơi Lạy Chúa! Lạy Chúa con! Sao Ngài lại bỏ rơi con?”.
Vâng! Đúng là phép lạ (Hãy cho tôi gọi đó là phép lạ!). Giống y như người mù trong Kinh Thánh (Gioan 9), tôi bắt đầu nhìn cuộc đời với cặp mắt mới… Tôi muốn hét to, “I see! Now I can see! Tôi đã thấy! Bây giờ tôi đã nhìn thấy tỏ tường”.
Đức Giêsu và tôi (một Bang Chủ, một đệ tử), tại một vài thời điểm trong đời, cả hai đều đã từng lạc. Đức Giêsu và tôi, cả hai đều từ thiên đàng mà tới, thiên đàng nhà của Ngài và cũng là nhà của tôi, bởi tôi là một Kitô hữu (đệ tử của Ngài).
Đấy, tôi nói có sai đâu, lại có người chạy tới hỏi tôi,
“Bạn từ đâu tới?”
Lần này tôi không còn cáu kỉnh như thường lệ, nhưng nhoẻn miệng cười,
“Tôi? Anh hỏi tôi? Tôi từ đâu tới?”
Tôi chỉ ngón tay lên trời, bầu trời xanh xanh màu ngọc bích, khẳng đinh, “Tôi tới từ thiên đàng. Tôi người Thiên Đàng. Tôi nói tiếng Thiên Đàng”.
Thiên hạ (trăm người là cả trăm) ngạc nhiên, trợn tròn cặp mắt, “Thật hả ông bạn?”.
Vâng, thiên đàng là nhà của tôi, nhà thân thương!
Tôi tiếp tục hát bài ca mới tinh khôi tôi mới soạn: THIÊN ĐÀNG! NHÀ MẾN YÊU!
I Come From Heaven
Still a phenomenon, as if I wear a T-Shirt marked, “Ask me where I come from,” when being in foreign lands, very often people come to me asking me (or my friend if I don’t speak the language of the land),
“Where are you from?”
“Really? You ask me… Where am I from?”
You stare at me,
“What’s wrong with that?”;
Then you nod your head, “Yes! Where’re you from?”
Such a simple question normally expects a simple answer, which commences with the subject, I, followed with a verb, to be (in this case “to be” in the present tense, first person, singular: “am”), finally concluded with the object (the name of a country). Based on the Oriental features on my face, people normally expect me to fill the objective blank with the phrase: “Thailand,” or “Cambodia,” or “China.” But, if I honestly and innocently say,
“The US…”
People, believe it or not, many times, react at once with a sardonic voice,
“You? Be serious... You are not American!…”
Once in Melbourne a professor in the same field sternly criticized me,
“You’re really confused.”
"Really! Am I confused?"
If life is an on-going process of learning, through these incidents, I have undoubtedly learned a precious and priceless lesson; subsequently, I formulate a new phrase, actually a defense mechanism to protect myself. Whenever approached with the question, “Where are you from?”, I carefully recite this succinct formula,
“Vietnam originally for seventeen years, twenty two years in the US.”
The story of “where I am from” does not end here… For a few times I return to Vietnam for mission assignments, I have been viewed, treated, considered, approached, etc… as a foreigner in the land where my umbilical cord was buried.. While reading the menu in a Phở Restaurant, the waiter comes to me, speaking English,
“Sir, are you ready to order?”
“Am I ready? Of course, I am always. Phở is my most favorite dish among the Vietnamese cuisine,” said I in the Vietnamese language…
And… (I love the conjunction “and” in this case), you can see the waiter drop his lower jaw, for he told me later that he was really surprised and impressed that this Filipino guy spoke Vietnamese very well.
Mama Mia!
The story concerning my home is unfolding, for I am currently stationed in Australia since the beginning of 2006. And now 2016… I worked in Melbourne for 3 years. And because I felt suffocated with the urban life and wanted to breathe a new air, since the middle of December 2009, I have moved to Central Australia, a vast desert, the land of the Arrernte people. I am gradually becoming a bush man: if it is hot, I turn on the fan and wear a short; cold, I put on a thick jacket and a beanie on my head. Welcome to Central Australia! Survival skills, as a bush man, I walk under the shade to avoid the extreme ultraviolet! I know to perform the Aussie salute when I have to (I’m talking about using one’s hands to chase away the countless fruit flies in the desert). I use the word “mob” for “group”. The scorching heat in the desert has changed the colour of my skin from white to brown, and hair from black to white!
Well! Well! Well! 20 years breathing the air in Vietnam! 2 years living in detention and refugee camps in Malaysia and the Philippines as a displaced person! 21 years wandering in the US! 10 years working in Australia! And now you ask me, “Where am I from?”. And you expect a simple, plain response. Be real! Be serious!
You can tell…
Eventually I am lost…
LOST is my nick-name! Where is my home now? You tell me.
That’s why sometimes I find myself cogitating on this phrase, “You… the descendant of Cain, the wanderer, the rootless, the vagabond, the one who has no place called home.” Once my spiritual director advised me (or corrected me with affection),
“Don’t say that, for you will believe it. It is not true! Home is wherever you are.”
“Home is wherever you are.” Nevertheless, I am not enlightened yet… And the chance that I will be enlightened is slim (I know myself, a peccant being. Frankly I believe I will never reach that awakened stage). Make yourself at home! But (the problem is disclosed after “but”), in some places, I don’t feel at home. And I can deceive anyone but myself about this naked truth.
Where are you from? A simple question expects a simple answer. But, not in my case… You might criticize me,
“Stop being captious… Life is not getting any better. Relax! Enjoy the moment you are granted.”
Whatever you say… I keep searching for the place to call home.
That’s why I see myself looking up to heaven very often, particularly at night when the sky is filled with a million bright stars, asking God for an answer.
That’s why I like spending the night strolling on Todd Mall of Alice Springs, asking my soul, “Where are you from?”.
That’s why people occasionally complain, “You look lost.”
You’re right… What do you expect? I am lost, lost at the first moment of my conception in my mother's womb (no one really wants to be born into this world, no wonder the newborn always burst into tears); lost like the two disciples on Emmaus road… They were lost too. But how fortunately these two lost souls were, for they eventually encountered a new HOPE for human salvation. And this HOPE has returned to heaven. This HOPE is now in heaven, His home. Heaven, he says, is "where I originally come from."
I see! Heaven! Home!
My lost soul for the first time mulls over the first blissful sound of the new hymn: Heaven! Home!
The word Christian, if dissected, is a combination of the words, “Christ” and “ian,” a person who believes in Christ; Christian denotes the implication of someone who follows in the footsteps of Christ. Don’t tell me that Jesus never felt lost in his life. In the Garden of Olives, he at first rejected drinking the cup (but eventually surrendered his will to God’s); on the crucifix, while he was screaming out loud, “My God! My God! Why have you forsaken me?”
Well! What a miracle (Let me call it: a miracle!). Just like a blind man in the Gospel (John 9), I begin to see life with new eyes… I'd like to shout, "I can see now!"
Jesus and I (a Christian, a disciple), at some stages in our lives, we’re both lost. Jesus and I, we both originally come from heaven, his home and my home.
“Where are you from?”
“Me? You ask me? I?”
I point my finger at the heaven above, the azure blue sky, declaring, “I am from heaven. I am a Heavenese. I speak the Heavenese language.”
You are surprised, “Serious?”
Yes, heaven is my home, a home sweet home!
I continue to sing the new hymn I have just composed: HEAVEN! HOME!
□ Nguyễn Trung Tây
www.nguyentrungtay.webs.com
Tôi Tới Từ Thiên Đàng
Vẫn là một hiện tượng, tôi nhớ, trong khi đang lang thang đâu đó trên những vùng đất lạ, cứ giống như tôi đang mặc áo thung in đậm hàng chữ, “Hãy hỏi tôi: Bạn từ đâu tới?” (khi thấy mặt tôi) thiên hạ chạy tới, đặt câu hỏi (hay hỏi người bạn đang đi bên cạnh nếu tôi không nói ngôn ngữ bản xứ),
“Ông bạn từ đâu tới vậy?”
Tôi ngạc nhiên,
“Thật hả? Anh hỏi tôi… Từ đâu tới?”
Bạn cộ mắt nhìn,
“Ủa! Bộ có gì sai hay sao?”
Và rồi bạn gật đầu, “Đúng! Anh từ đâu tới vậy?”
Một câu hỏi đơn giản như thế thông thường được trả lời với một mệnh đề bắt đầu với chủ từ “Tôi”, theo sau là động từ “là” (trong trường hợp này, động từ “là” ở thì hiện tại, ngôi thứ nhất, số ít, đọc là “từ”), cuối câu là túc từ (tên của một quốc gia nào đó). Dựa vào những nét Đông phương trên khuôn mặt (của người bị hỏi), thiên hạ thông thường vẫn chờ đợi tôi sẽ điền vào chỗ trống của túc từ với danh từ “Thái Lan” hoặc “Cambuchia” hoặc “Trung Hoa”. Nhưng nếu tôi thành thật và ngây thơ trả lời,
“Hiệp Chủng Quốc…”
Thiên hạ rất nhiều lần, phản ứng ngay lập tức với giọng điệu (khá là) mỉa mai,
“Ông thần? Cho tôi xin... Ông đâu phải là Mỹ!...”
Có lần, vị giáo sự đồng nghiệp ở Melbourne phê bình thẳng như ruột ngựa,
“Bạn đúng là một người (tâm thần) lẫn lộn...”
“Thật thế à! Ủa! Bộ mình là người (thần kinh) có vấn đề?”
Nếu đời sống là một chuỗi dài học hỏi, qua những sự cố đã từng xảy đến trong đời, tôi học được bài học quý giá; bởi thế tôi (về nhà) chế sẵn một cụm từ mới (thật sự ra đây cũng chỉ là một cách để tự vệ bản thân). Bất cứ khi nào bị thiên hạ hỏi, “Ông thần từ đâu tới thế?”, tôi cẩn thận trả lời ngay với một công thức gọn gàng,
“Nguyên gốc Việt Nam hai mươi năm; và rồi hai mươi mốt năm sống (lang thang) tại Mỹ.”
Câu chuyện “Bạn từ đâu tới?” không chấm dứt ở đây… Bởi đã có những lần quay về Việt Nam công tác, tôi đã từng được/bị (người Việt) nhìn hoặc đối xử hoặc coi như một người ngoại quốc ngay trên vùng đất chôn nhau cắt rốn. Có lần trong khi đang đọc thực đơn trong tiệm Phở, người chạy bàn bước tới, nói với tôi trong tiếng Anh,
“Chào ông! Ông đã sẵn sàng để gọi món ăn chưa?”
“Sẵn sàng chưa? Đương nhiên, lúc nào tôi cũng sẵn sàng. Phở, thức ăn Việt Nam tôi thích nhất”. Tôi nhớ, mình đã trả lời trong tiếng Việt.
Và… (Tôi yêu biết bao chữ “và” trong trường hợp này) bạn có thể nhận ra quai hàm người chạy bàn rớt xuống (một cái cụp), bởi anh ta nói với tôi... "Ông, người Phi Luật Tân, sao nói tiếng Việt giỏi quá!"
Mama Mia!
Câu chuyện về nơi chôn nhau cắt rốn tiếp tục những vòng xoay thường nhật, bởi hiện giờ tôi đang làm việc tại Úc Châu, từ những ngày của năm 2006. Và bây giờ 2016… Làm việc ở phố Melbourne được ba năm. Và bởi ngạt thở với đời sống chật chội phố phường, nhưng lại ước mơ được hít thở bầu trời mới, giữa tháng 12 năm 2009, tôi dọn nhà về Central Australia, sa mạc bao la, xứ sở của người thổ dân Arrernte. Tôi đã dần dần biến hình hóa ra thổ dân sa mạc: trời nóng, tôi bật quạt và mặc quần đùi; trời lạnh, tôi mặc áo khoác dầy cộm rồi đội mũ len. Welcome to Central Australia! Bàn về kỹ năng sinh tồn, tôi giờ hay ne né đi dưới bóng râm để tránh những tia cực tuyến! Tôi đã biết giơ tay chào kiểu Úc Châu (người Úc dùng tay xua xua ruồi nhằng hằng hà sa số bay rợp trời sa mạc). Tôi đã dùng chữ băng (mob) thay cho chữ nhóm (group). Nắng chói chang sa mạc đã đổi màu da từ trắng ngà ngà sang nâu nâu đen, và tóc từ màu đen lay láy sang màu trắng kim tuyến!
Vâng! 20 năm hít thở không khí Việt Nam! 2 năm làm người vô tổ quốc lang thang trại cấm Mã Lai và trại tỵ nạn Phi Luật Tân! 21 năm lang thang ở Mỹ! 10 năm làm việc tại Úc Châu! Và bây giờ bạn hỏi tôi, “Anh từ đâu tới?”. Và bạn mong đợi một câu trả lời đơn giản. Nghiêm chỉnh đi ông thần! Đừng có nói chuyện bỡn!
Khỏi nói bạn cũng có thể đoán…
Tôi lạc… LẠC là tên đệm của tôi!
Nhà của tôi ở đâu? Bạn nói cho tôi biết.
Tôi thấy mình hay lẩm bẩm nói với chính mình, “Mi… chính hiệu con cháu Cain, sư tổ môn phái cái bang một đời lang thang, không có một nơi gọi là nhà”. Chẳng trách chi đã có lần vị Linh Hướng khuyên bảo (hay sửa đổi, ?, trách mắng tôi, ?, chi cũng được),
“Đừng có suy nghĩ như thế, bởi cuối cùng con cũng sẽ tin là như vậy! Không có đúng! Nhà là bất cứ nơi nào con đặt những bước chân…”
“Wow! Nhà là bất cứ nơi nào con đặt những bước chân”. Thật là đáng tiếc, tôi chưa Ngộ!... Và cơ hội để tôi ngộ mỏng manh như tơ trời (Tôi biết, thành thật thú nhận, tôi khá là cà chua trứng thối! Nói thẳng và nói thật, tôi tin tôi sẽ bao giờ đạt tới trình độ thiền sư gọi là Ngộ). Tiếng Anh hay nói, “Make yourself at home,” cứ tự nhiên coi (mọi nơi) là nhà của mình! Nhưng, ở rất nhiều nơi mình đã đi qua, đã sống, tôi không cảm thấy đó là nhà. Và đương nhiên tôi chỉ có thể lừa dối được mọi người ngoại trừ chính mình về sự thật trần trụi này.
Bạn từ đâu tới? Một câu hỏi đơn giản thông thường chờ đợi một câu trả lời đơn giản. Nhưng không phải trong trường hợp của tôi… Rõ ràng là như thế. Bạn có thể cự nự tôi,
“Ông thần! Khéo là vẽ chuyện! Đời sống chẳng bao giờ trở nên tốt hơn! Hãy tận hưởng giây phút trời cao ban tặng”.
Bất cứ bạn nói gì… Tôi tiếp tục lang thang kiếm tìm một nơi được gọi là nhà.
Đó là lý do tôi thấy mình cứ hay nhìn lên trời, đặc biệt vào những đêm tối khi bầu trời mênh mông triệu triệu vị sao, để tìm kiếm Ông Trời cho một câu trả lời.
Đó là lý do tôi thấy mình cứ hay lang thang trên đường phố đêm đêm, tự hỏi hồn mình, “Mi từ đâu tới?”.
Đó là lý do thiên hạ cứ hay phán, “Ông thần! Sao nhìn lạc đường (mùa Chay) quá!”.
Bạn nói đúng… Mà trách sao được. Tôi đã lạc ngay khi vừa sinh từ trong bụng mẹ (có ai muốn được sinh ra trong cõi đời này, chẳng trách chi hài nhi nào cũng thế, phải bật tiếng khóc chào đời); lạc đường như hai môn đệ trên đường Emmau. Họ cũng một thời…lạc! Nhưng hai linh hồn lạc đường Emmau, may mắn thay, đã gặp gỡ Niềm HY VỌNG mới của nhân loại. Và bởi Niềm HY VỌNG này, họ đã thôi không còn lạc. Và Niềm HY VỌNG mới này đã quay về thiên đàng, giờ ở trên thiên đàng, nhà của Ngài. “Tôi tới”, Ngài đã từng nói, “từ Thiên Đàng…”
Thật thế à! Thiên Đàng! Nhà!
Linh hồn lạc loài của tôi lần đầu tiên rộn ràng những nốt nhạc tươi vui của bài nhạc mới tinh khôi: “Thiên Đàng! Nhà!”.
Chữ Kitô hữu, nếu phân tích, là tổng hợp của hai danh từ, “Kitô” và “hữu,” (một người tin vào Đấng Thiên Sai); Kitô hữu cũng chỉ về những người đang lần theo những vết chân của Con Trời. Đừng có nói với tôi Đức Giêsu chưa bao giờ một lần lạc trong cuộc đời nhé. Nơi Vườn Cây Dầu, Ngài đã từng muốn chối từ uống ly rượu đắng (nhưng cuối cùng Ngài lại xin vâng theo ý Chúa Cha); trên cây thập tự, Ngài đã từng hét lớn, “Ơi Lạy Chúa! Lạy Chúa con! Sao Ngài lại bỏ rơi con?”.
Vâng! Đúng là phép lạ (Hãy cho tôi gọi đó là phép lạ!). Giống y như người mù trong Kinh Thánh (Gioan 9), tôi bắt đầu nhìn cuộc đời với cặp mắt mới… Tôi muốn hét to, “I see! Now I can see! Tôi đã thấy! Bây giờ tôi đã nhìn thấy tỏ tường”.
Đức Giêsu và tôi (một Bang Chủ, một đệ tử), tại một vài thời điểm trong đời, cả hai đều đã từng lạc. Đức Giêsu và tôi, cả hai đều từ thiên đàng mà tới, thiên đàng nhà của Ngài và cũng là nhà của tôi, bởi tôi là một Kitô hữu (đệ tử của Ngài).
Đấy, tôi nói có sai đâu, lại có người chạy tới hỏi tôi,
“Bạn từ đâu tới?”
Lần này tôi không còn cáu kỉnh như thường lệ, nhưng nhoẻn miệng cười,
“Tôi? Anh hỏi tôi? Tôi từ đâu tới?”
Tôi chỉ ngón tay lên trời, bầu trời xanh xanh màu ngọc bích, khẳng đinh, “Tôi tới từ thiên đàng. Tôi người Thiên Đàng. Tôi nói tiếng Thiên Đàng”.
Thiên hạ (trăm người là cả trăm) ngạc nhiên, trợn tròn cặp mắt, “Thật hả ông bạn?”.
Vâng, thiên đàng là nhà của tôi, nhà thân thương!
Tôi tiếp tục hát bài ca mới tinh khôi tôi mới soạn: THIÊN ĐÀNG! NHÀ MẾN YÊU!
I Come From Heaven
Still a phenomenon, as if I wear a T-Shirt marked, “Ask me where I come from,” when being in foreign lands, very often people come to me asking me (or my friend if I don’t speak the language of the land),
“Where are you from?”
“Really? You ask me… Where am I from?”
You stare at me,
“What’s wrong with that?”;
Then you nod your head, “Yes! Where’re you from?”
Such a simple question normally expects a simple answer, which commences with the subject, I, followed with a verb, to be (in this case “to be” in the present tense, first person, singular: “am”), finally concluded with the object (the name of a country). Based on the Oriental features on my face, people normally expect me to fill the objective blank with the phrase: “Thailand,” or “Cambodia,” or “China.” But, if I honestly and innocently say,
“The US…”
People, believe it or not, many times, react at once with a sardonic voice,
“You? Be serious... You are not American!…”
Once in Melbourne a professor in the same field sternly criticized me,
“You’re really confused.”
"Really! Am I confused?"
If life is an on-going process of learning, through these incidents, I have undoubtedly learned a precious and priceless lesson; subsequently, I formulate a new phrase, actually a defense mechanism to protect myself. Whenever approached with the question, “Where are you from?”, I carefully recite this succinct formula,
“Vietnam originally for seventeen years, twenty two years in the US.”
The story of “where I am from” does not end here… For a few times I return to Vietnam for mission assignments, I have been viewed, treated, considered, approached, etc… as a foreigner in the land where my umbilical cord was buried.. While reading the menu in a Phở Restaurant, the waiter comes to me, speaking English,
“Sir, are you ready to order?”
“Am I ready? Of course, I am always. Phở is my most favorite dish among the Vietnamese cuisine,” said I in the Vietnamese language…
And… (I love the conjunction “and” in this case), you can see the waiter drop his lower jaw, for he told me later that he was really surprised and impressed that this Filipino guy spoke Vietnamese very well.
Mama Mia!
The story concerning my home is unfolding, for I am currently stationed in Australia since the beginning of 2006. And now 2016… I worked in Melbourne for 3 years. And because I felt suffocated with the urban life and wanted to breathe a new air, since the middle of December 2009, I have moved to Central Australia, a vast desert, the land of the Arrernte people. I am gradually becoming a bush man: if it is hot, I turn on the fan and wear a short; cold, I put on a thick jacket and a beanie on my head. Welcome to Central Australia! Survival skills, as a bush man, I walk under the shade to avoid the extreme ultraviolet! I know to perform the Aussie salute when I have to (I’m talking about using one’s hands to chase away the countless fruit flies in the desert). I use the word “mob” for “group”. The scorching heat in the desert has changed the colour of my skin from white to brown, and hair from black to white!
Well! Well! Well! 20 years breathing the air in Vietnam! 2 years living in detention and refugee camps in Malaysia and the Philippines as a displaced person! 21 years wandering in the US! 10 years working in Australia! And now you ask me, “Where am I from?”. And you expect a simple, plain response. Be real! Be serious!
You can tell…
Eventually I am lost…
LOST is my nick-name! Where is my home now? You tell me.
That’s why sometimes I find myself cogitating on this phrase, “You… the descendant of Cain, the wanderer, the rootless, the vagabond, the one who has no place called home.” Once my spiritual director advised me (or corrected me with affection),
“Don’t say that, for you will believe it. It is not true! Home is wherever you are.”
“Home is wherever you are.” Nevertheless, I am not enlightened yet… And the chance that I will be enlightened is slim (I know myself, a peccant being. Frankly I believe I will never reach that awakened stage). Make yourself at home! But (the problem is disclosed after “but”), in some places, I don’t feel at home. And I can deceive anyone but myself about this naked truth.
Where are you from? A simple question expects a simple answer. But, not in my case… You might criticize me,
“Stop being captious… Life is not getting any better. Relax! Enjoy the moment you are granted.”
Whatever you say… I keep searching for the place to call home.
That’s why I see myself looking up to heaven very often, particularly at night when the sky is filled with a million bright stars, asking God for an answer.
That’s why I like spending the night strolling on Todd Mall of Alice Springs, asking my soul, “Where are you from?”.
That’s why people occasionally complain, “You look lost.”
You’re right… What do you expect? I am lost, lost at the first moment of my conception in my mother's womb (no one really wants to be born into this world, no wonder the newborn always burst into tears); lost like the two disciples on Emmaus road… They were lost too. But how fortunately these two lost souls were, for they eventually encountered a new HOPE for human salvation. And this HOPE has returned to heaven. This HOPE is now in heaven, His home. Heaven, he says, is "where I originally come from."
I see! Heaven! Home!
My lost soul for the first time mulls over the first blissful sound of the new hymn: Heaven! Home!
The word Christian, if dissected, is a combination of the words, “Christ” and “ian,” a person who believes in Christ; Christian denotes the implication of someone who follows in the footsteps of Christ. Don’t tell me that Jesus never felt lost in his life. In the Garden of Olives, he at first rejected drinking the cup (but eventually surrendered his will to God’s); on the crucifix, while he was screaming out loud, “My God! My God! Why have you forsaken me?”
Well! What a miracle (Let me call it: a miracle!). Just like a blind man in the Gospel (John 9), I begin to see life with new eyes… I'd like to shout, "I can see now!"
Jesus and I (a Christian, a disciple), at some stages in our lives, we’re both lost. Jesus and I, we both originally come from heaven, his home and my home.
“Where are you from?”
“Me? You ask me? I?”
I point my finger at the heaven above, the azure blue sky, declaring, “I am from heaven. I am a Heavenese. I speak the Heavenese language.”
You are surprised, “Serious?”
Yes, heaven is my home, a home sweet home!
I continue to sing the new hymn I have just composed: HEAVEN! HOME!
□ Nguyễn Trung Tây
www.nguyentrungtay.webs.com
Cảm xúc khi thăm GP Long Xuyên mùa khô
Maria Vũ Loan
21:23 05/05/2016
Cái nóng của mùa khô rải trên nhiều vùng của đất Việt khiến người ta ngột ngạt khó chịu. Trong khi những người phải bươn chải ngoài đường phố hay kiếm sống trên đất ruộng đất vườn thì vật vã với cái nóng, còn người giàu có xem ra không hề hấn gì khi trong nhà thì mát rượi, bước vào xe hơi cũng mát lạnh. Hình như có một chút gì đó “không cân” dưới gầm trời này.
Tôi xếp đồ dùng cá nhân vào va-li, đi về miền tây, vùng Kiên Giang quen thuộc và đến An Giang với nghĩa với tình. Và hành lý mang theo bỗng dưng làm chúng tôi khệ nệ khi mang theo cả quà tặng người cùng khổ.
Tôi phải cất bước đi. Đi để hiệp thông, để chia sẻ, để ủi an...chứ không thể cứ nằm võng ở nhà, đong đưa với cái điện thoại thông minh và xem phim truyền hình cho thỏa thích.
TIỆN LỢI
Chuyến bay Sài Gòn – Rạch Giá nhanh gọn làm chúng tôi quên nỗi sợ hãi khi đi xe khách (tai nạn giao thông trên đường bộ trở thành nỗi ám ảnh khi hằng ngày đều có thông tin trên truyền thông). Xe taxi còn đưa chúng tôi vào tận trong kênh 1 của vùng kênh rạch Tân Hiệp nữa. Nhớ lại ngày trước, mỗi lần bác tôi lên Sài Gòn thăm mẹ tôi thì phải qua hai phà, Mỹ Thuận và Vàm Cống, rồi phải đón đò chợ từ 3 giờ sáng, nghĩ thấy thương thương làm sao; giờ thì con cháu “đi một mạch” vào đến tận nhà! Đất nước tôi đường xá “lớn lên” từng ngày, nhưng còn “nhói lòng” nhiều điều khác!
VÙNG QUÊ
Con kênh cạn, người ta chặt bớt cây ở một vài chỗ để nạo vét lòng sông cho ghe thuyền đi qua dễ dàng nên cảnh hai bên bờ cũng bớt xanh mượt. Tôi đi qua cây cầu trước nhà thờ kênh 1 B mà lòng lâng lâng buồn: hai ông bà cụ cạnh nhà cháu tôi lần trước còn đi lễ, nói chuyện thân tình với tôi tại chân cầu này, thế mà lần này cả hai cụ đã có hình trên bàn thờ; tôi không còn được khẽ khàng đưa hai tay cho cụ cái phong bì để các cụ tiêu vặt nữa. Tôi chợt nhận ra rằng, có những việc làm nhỏ bé, tôi không thể lặp lại nhiều lần với thời gian...
Ở vùng này, không còn nhà lá, nhà tình thương bán cho người nghèo ở khu dân cư cũng là nhà dạng cấp 4. Nơi chúng tôi trọ qua ba ngày có đủ tiện nghi, chúng tôi cũng không nhớ nhà khi net, cáp truyền hình và điện thoại là ba thứ mà chúng tôi đã có phần “nô lệ” trong đời sống. Vùng quê bây giờ cũng giống Sài Gòn nhưng nạn cướp bóc trắng trợn và dã man không có, “giang hồ miệt vườn” khi say rượu cũng phá rối nhưng ở kênh bên cạnh, khi có một số người mang ma túy đến bán cho vài người nghiện ngập thì làm cho vùng quê yên tĩnh có phần bất an.
ĐÁM CƯỚI
Người dân quê quí khách phương xa. Khi biết chúng tôi về đây có dự đám cưới, ai cũng vui vẻ hỏi thăm, chưa dứt câu chuyện với người này, lại bắt đầu câu chuyện với người khác. Đám cưới ở nhà quê thật đông vui, “tốn kém” thời gian: cả xóm đến nhà cô dâu phụ công việc giết heo buổi trưa, rồi đến tối là tiệc “nhóm họ”. Gọi là nhóm họ nhưng đúng nghĩa là “nhóm làng” vì cả làng đến ăn bữa tối gọi là ra mắt họ hàng hang hốc, có đến mấy chục mâm. Trưa hôm sau thì tiệc chính, không những họ hàng mà tất cả những người phương xa được mời cùng đều có mặt. Cha chính xứ cũng đến làm phép cả hai tiệc. Chúng tôi nói chuyện với hai cha vài câu rồi thôi; nhạc văn nghệ của đám cưới ở Sài Gòn hay ở quê cũng như tra tấn, chẳng ai nói với nhau được nhiều. Chưa hết, bố mẹ cô dâu còn mời chúng tôi hôm sau đưa dâu sang kênh 8. Chúng tôi xin kiếu vì. ..không đủ sức đi. Chúa Giêsu và Đức Mẹ cũng đi đám cưới. Tình thương của Chúa trong đám cưới là phép lạ; còn đám cưới ở đây, hẳn là là tình thương được gói ghém trong phong bì mà mọi người “chung sức” cho cô dâu chú rể.
NGƯỜI NGHÈO
Chúng tôi mang theo một chút hành trang cho người nghèo vùng quê. Lần này, khi chia sẻ, tôi không chộn rộn chụp hình vì không phải “báo cáo”. Vẫn hình ảnh đôi bàn tay gầy guộc đưa ra cầm cái phong bì, vẫn lời cảm ơn pha lẫn xúc động của bà mẹ trẻ gia cảnh khó khăn, vẫn là ông cụ già, bà cụ già không làm gì ra tiền...người nghèo tôi gặp gỡ chỉ có thế!
Tôi trở lại khu kinh tế mới để thăm chị Đào – người được độc giả Vietcatholic giúp cho mảnh đất và căn nhà để khỏi phải ở trên con đò nhỏ - Đã tám năm trôi qua, căn nhà vẫn thế, có nhiều đồ đạc lặt vặt hơn. Phía sau căn nhà bây giờ có hẳn một nhà bếp nhỏ. Chị đã gả đứa con gái lớn cho người ở Tiền Giang với năm mâm cỗ cúng tổ tiên. Giờ nhà chỉ có ba mẹ con, vẫn đi mót lúa theo mùa và được người trong giáo xứ giúp đỡ. Chị lại cất lời cảm ơn tôi khi nhận phong bì, nhưng tôi vui thầm vì miếng đất và căn nhà vẫn còn đó và tiếp tục là nơi trú ẩn cho ba mẹ con khi con gái chị lớn dần và đứa con trai đang vào tuổi thanh niên. Hoa quả của lòng mến quả là bền!
NGHĨA TÌNH
Chiều ngày hôm sau, chúng tôi đến Tòa giám mục Long Xuyên. Cái nắng chói chang lúc ba giờ chiều làm cho quang cảnh ở đây nóng khô, không một chút gió. Chúng tôi vào thăm Đức Cha Gioan B. Bùi Tuần mà không hẹn trước. Ngài vui và câu đầu tiên nói với tôi là: “Nhóm Bông Hồng Xanh của con vẫn hoạt động phải không?”. Tôi và bà sui gia với gia đình hôn tay Đức Cha dù tay không thấy có nhẫn như những lần trước. Đức Cha hôm nay đã là cụ già tuổi 90 nói chuyện vẫn như những ngày còn đương chức tuy nhịp thở có phần nặng nề hơn.
Tôi nói những lời thán phục khi Đức Cha viết mỗi tuần một bài dài, mà bài viết chắc chắn là điều tốt cho nhiều người. Đức Cha cười và cho rằng những gì ngài viết là những điều ngài học tập, đọc sách và cầu nguyện, suy tư trong cả một quá trình sống và làm việc, chứ không phải những điều viết ra tự dưng mà có. Có hai điểm nhấn trong câu chuyện, ngài nhấn mạnh: “. ...Chúng ta đừng kiêu căng. Kiêu căng là làm hỏng mọi sự.....Cha có hai người mẹ: một là Đức Maria trên trời, hai là Mẹ của Đức Cha, lòng cha hay hướng về hai người mẹ đó”.
Sau đó, chúng tôi chào Đức Cha một cách bịn rịn lẫn thương cảm.
Chúng tôi đi qua dãy nhà khác thăm Đức Cha Giuse, Giám mục chánh tòa. Trông Đức Cha khác hẳn khi ngày đầu tôi đến Long Xuyên. Ngài nói về căn bệnh làm ảnh hưởng công việc họp hành của ngài kỳ họp vừa qua. Chúng tôi nhắc lại vài kỷ niệm ngày trước. Một giám mục nông dân thì khi còn trẻ hay bước vào tuổi thất thập cổ lai hy thì chất nông dân hiền hòa vẫn còn đó.
Khi chúng tôi chào Đức Cha thì cũng có một cha đến chào ngài ra về. Vài câu hỏi thăm mới biết cha ở kênh D, thế là cha cùng đi xe với chúng tôi. Qua đoạn đường hơn ba chục cây số trên xe, cha cho biết một vài chuyện trong giáo phận, về những người chúng tôi quen biết. Xen vào cuộc trò chuyện là những câu nói vui trên xe; quả thực, sống ở vùng đồng ruộng sông nước mà trông cha như “tài tử Hàn Quốc” vậy! Chúng tôi về đến nhà khi trời còn sáng, không quên cầm về những bịch bánh tráng nướng nổi tiếng gần khu chợ Tân Hiệp.
Sáng hôm sau, chúng tôi rời kênh 1 khi thánh lễ sáng gần xong. Về đến Sài Gòn khi nắng vừa mới gắt. Chúng tôi vui với một chuyến đi đầy tình thân hữu, tình gia đình và không thiếu tình yêu thương với người cùng khổ.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Trái Tim Giữa Trời
Tấn Đạt
18:06 05/05/2016
Ảnh của Tấn Đạt
Đây trái tim anh đủ bốn mùa
Giao em giữ đó thoả lòng chưa
Mỗi từng nhịp đập một mong nhớ…
(Trích thơ của Nguyên Đỗ)