Phụng Vụ - Mục Vụ
Niềm tin Việt Nam: Sóng biển Galilê
LM Nguyễn Trung Tây, SVD
07:12 09/05/2008
Niềm tin Việt Nam: Sóng biển Galilê
Niềm tin Việt Nam minh họa trong dạng truyện ngắn về những đời sống niềm tin của người Việt Nam, không phải trong quá khứ, cũng không phải trong tương lai, nhưng ngay trong ngày hôm nay và ngay bây giờ. Đọc Niềm tin Việt Nam, có thể bạn sẽ nhận ra những nhân vật xuất hiện trong Niềm tin Việt Nam chính là bạn, hoặc những người thân trong gia đình, hoặc những người hàng xóm, hoặc những người tín hữu trong xứ đạo của chính bạn.Bác và em đi hành hương đất thánh, sau khi chèo thuyền biển Galilê, về tới nhà trọ, em nói với bác,
— Gớm, cái sóng Biển Galilê cũng đến là tợn bác nhỉ.
— Còn phải nói. Mặt tôi lúc đó tái xanh, bụng dạ cồn cào, ói đầy ra cả khoang thuyền. Nghĩ lại, giờ vẫn còn thấy xấu hổ!
— Đấy, bây giờ thì chẳng ai thèm đánh cũng vẫn khai cung. Lúc ở trên thuyền, thấy mặt bác tái xám xanh ngoét lại là em biết có chuyện rồi. Thế mà đưa bác chai dầu gió thì lại cứ dãy lên như người phải bỏng. Lại chết vì cái sĩ diện!
— (Chép miệng) Nào có dám sĩ diện chi đâu mà ông mắng tôi oan uổng như thế. Thiệt tình là tôi không chịu được cái mùi dầu bạc hà. Ở nhà, cảm cúm chi thì vợ lại đun nồi nước sả cho xông, nhưng chớ có bao giờ bà ấy dám bứt đám lá khuynh diệp cho vào nồi, bởi nhà tôi biết tôi kị dầu gió và kị đi ghe. Có chuyện phải tếch lên Hà Nội là cứ nhắm đường cái đi thẳng một mạch tới phố, chớ đố có dám bước xuống bến đò. Say lắm, tôi chịu thôi.
— Bác cứ nói, nếu đã biết mình say sóng tợn như thế, vậy còn leo lên thuyền làm chi cho nó khổ cái thân. Rõ là tự mình làm khổ thân mình.
— Ông mới đến là dở hơi cám lợn. Cả một đời giữ đạo, bao nhiêu bận rồi nghe bài Phúc Âm Chúa dẹp yên sóng gió Biển Galilê. Giờ mới có dịp nom thấy mặt mũi Biển Galilê nhớn bé ra sao, chẳng lẽ lại từ chối không đi thuyền. Cũng phải liều vậy thôi. Mà ông không thấy sao? Thoạt đầu lúc mới nhổ neo, sóng gần bờ cũng đâu có tợn lắm đâu. Tôi cũng chỉ bờn bợn trong dạ vậy thôi. Nào ngờ, thuyền càng xa bờ, sóng lại càng dữ. Tới khi thuyền ra giữa Biển thì sóng dâng cao ngất. Lúc đó mới vãi ra chuyện! Mà tưởng thế là xong, ai ngờ càng lúc sóng biển càng cao. Tôi hãi quá, cứ tưởng thuyền chìm, lại càng hoảng. Người run lên bần bật như gặp phải ma.
— Bác cứ lo hão. Sóng cao thì sóng cao, làm sao mà thuyền chìm cho được. Thuyền mình cao to còn hơn cả thuyền vua. Kèo cột bắt mối đinh đóng cẩn thận. Sao mà chìm?
— Ông cứ ở đó nói chuyện đãi bôi. Ai chả biết thuyền mình sao dễ mà chìm. Nhưng đừng có nói thánh nói tướng. Ở giữa cái biển nước mênh mông như vậy, thuyền vua thì cũng chỉ bằng cái mắt muỗi, mà có là thuyền tây đúc thép thì cũng chả ăn được cái giải gì. Sóng to gió lợn, lật tất tật! Tôi lại không biết lội. Gặp nước là sợ. Tôi hãi nước lắm.
— Khổ lắm! Biết là bác hãi nước! Nhưng nếu cái thuyền mình nhỏ như thuyền đánh cá cơ...
— Thuyền đánh cá nào?
— Ơ, bác quên rồi sao? Cái thuyền đánh cá cổ trưng ở bảo tàng viện sát ngay bờ biển đó (1).
— À, tưởng chi. Nom thấy cái thuyền đánh cá đó rồi, lại bị sóng Biển Galilê quật cho một trận mất mật, lúc đó mới thấm cái sợ của thánh Phêrô với mấy ông tông đồ vào cái đêm hôm đó (Matt 8:23-27).
— Thì chuyện. Bác thấy cái thuyền đánh cá của thánh Phêrô chiều sâu chắc cũng chỉ khoảng được thước hai (1.2m) là cùng. Sóng tợn như vậy, làm gì mà bữa đó không phải một mẻ sợ mất mật. Hên là có Chúa đấy. Chứ không lại dám làm mồi tất tật cho cá Biển Galilê bữa đó rồi.
Lời Chúa
Đức Giêsu và các môn đệ chèo thuyền ra Biển Galilê. Sóng gió nổi lên khiến thuyền đánh cá tưởng chìm. Nhưng Đức Giêsu vẫn cứ ngủ say. Các môn đệ hốt hoảng đánh thức Ngài dậy,
— Thầy ơi, xin cứu chúng con.
Đức Giêsu thức dậy, Ngài la mắng sóng gió. Bốn phía Biển Galilê (bỗng dưng) trở nên yên lặng như tờ (Matt 8:23-27).
Suy Niệm
Cuộc đời nào chẳng có sóng gió. Bao nhiêu lần rồi, sóng đời cuồn cuộn dâng cao như muốn nhận chìm như muốn đập nát mảnh thuyền hồn chiều sâu một thước hai nhỏ bé.
Thuyền hồn nào chẳng mỏng manh dễ vỡ như thủy tinh.
Đau xé nát một lời nói.
Con cái hư hỏng, bỏ Chúa bỏ đạo.
Buồn hằn khóe mắt một chuyện tình.
Sầu tủi duyên kiếp số phận hẩm hiu.
Hờn giận người không giữa lời hứa thủy chung.
Thất bại trong đời. Giờ lại tay trắng.
Bệnh tật nan y. Ung thư. Chạy chemotherapy, tóc rụng sói sọi.
Bao nhiêu lần rồi con muốn buông xuôi bỏ cuộc. Sóng nước biển đời tiếp tục dâng cao. Mình con bơ vơ trơ trụi như chiếc lá khô giữa mặt biển đang cuồn cuộn nổi cơn ba đào.
Chúa ơi, giữa cơn sóng gió trần gian, con cần Chúa!
— Thầy ơi, xin cứu con.
Chú thích
[1] Năm 1986, tại bờ biển Galilê người ta khám phá ra một cái thuyền đánh cá có chiều dài 8.2m, chiều rộng 2.3m, chiều sâu 1.2m. Dùng Carbon 14, khoa học gia đo được tuổi đời của thuyền đánh cá vào khoảng 100 BC và 71 AD.
Thuyền đánh cá cổ, Ảnh Nguyễn Trung Tây |
www.nguyentrungtay.com
Hãy Cùng Tìm Hiểu Vắn Tắt về 7 Ơn của Chúa Thánh Thần
Anthony Lê
08:39 09/05/2008
Hãy Cùng Tìm Hiểu Vắn Tắt về 7 Ơn của Chúa Thánh Thần
A. Bài Giảng Năm Xưa
Cha William J. Bausch, trong Ngày Lễ Chúa Thần Hiện Xuống cách đây vài năm, trong bài giảng của mình, Cha kể rằng:
Khi tôi hãy còn là một cậu bé 6 hay 7 tuổi gì đó, mẹ tôi thường hay dẫn tôi đến nhà thờ. Lúc đó, nhà thờ rất đẹp theo kiểu gothic cổ kính, trên cung thánh có một hình tam giác rất lớn, với những tia sáng phát ra từ đó, và bên trong cái tam giác có duy nhất một con mắt rất lớn. Dẫu tôi rất thích nhà thờ đó, thế nhưng lúc nào tôi cũng bị luôn ám ảnh và sợ sệt vì con mắt lớn to đó từ trên cao, phía trên bàn thờ, cứ luôn lúc nào cũng hướng nhìn thẳng chằm chằm vào tôi.
Một nggày nọ, tôi ghé đến nhà thờ để cầu nguyện chút ít, thì có một bà cụ già đang lần chuổi Mân Côi. Bà đã chú ý đến tôi khi tôi đang nhìn chằm chằm vào con mắt đó.
Bà cụ liền gọi tôi đến và nói với tôi rằng: "Con ạ, một số người sẽ nói với con rằng con mắt đó có nghĩa là Thiên Chúa luôn lúc nào cũng ngó nhìn đến con mỗi khi con làm bất kỳ điều gì đó sai trái để Ngài có thể trừng phạt con. Thế nhưng, đối với Bà, Bà muốn con nhớ rằng Thiên Chúa luôn lúc nào cũng yêu mến con, Ngài quá yêu thương con đến nổi Ngài không thể nào mà không ngó mắt nhìn đến con."
Khi tôi nghe được điều đó, tôi chẳng hề biết được sự khác biệt là thế nào cả, vì rằng Thiên Chúa yêu thương tôi cũng giống như mẹ và cha, vẫn yêu thương tôi vậy! Kể từ lần đó trở đi, cứ mỗi lần vào nhà thờ, tôi liền vẫy tay chào con mắt đó, và nói: "Lạy Chúa con đến trở lại đây. Con là Billy đây!"
Một kỷ niệm thời thơ ấu khác mà tôi còn nhớ đó là trong lớp học khi đó, bỗng dưng Cha sở đến thăm lớp học của chúng tôi - và cái ngạc nhiên hết cho tất cả mọi người chính là cùng đi theo với Cha sở có Ông Curry - người chuyên quét dọn của nhà thờ.
Cha liền cất gịong nói: "Hỡi các con, Cha muốn tất cả các con hãy nhìn vào hai bàn tay của người đàn ông này!" Ông Curry liền cảm thấy bối rối, nhưng vì vâng phục, Ông chìa hai bàn tay của Ông ra cho bọn trẻ chúng tôi ngắm nhìn. Hai bàn tay thật chai nạm và bẩn thỉu, và nếu ba-mẹ tôi thấy, thì vì hai bàn tay này, mà tôi chắc chắn sẽ bị đuổi ra khỏi bàn ăn tối ngay trong gia đình của mình.
Cha sở liền cầm bàn tay phải của Ông Curry và giơ lên cao hơn dường như là để cho chúng tôi được nhìn thấy nó một cách rõ ràng hơn.
Cha liền nói: "Đây chính là hai bàn tay để làm những công trình của Thiên Chúa."
Bọn trẻ trong lớp tôi liền ngớ mắt nhìn nhau. Một số trong chúng tôi nghĩ rằng chẳng phải những bàn tay đó đã nhiều lần cầm chổi để quét sân, quét lớp, hay chùi sàn sân trường và lớp học, khi chúng tôi ăn uống và đổ dưới bàn hay dưới sàn nhà sao? Và chẳng nhẻ Thiên Chúa lại thích thú với những việc đó sao?
Cha sở liền tiếp tục: "Hai bàn tay của người đàn ông này luôn lúc nào cũng lau chùi và dọn sạch nhà thờ, giữ cho trường và lớp học của chúng con luôn được sạch sẽ và tươm tất, và cũng đã rửa tượng của Chúa Giêsu, của Đức Mẹ Maria, và của Thánh Giuse, để các Ngài mang ơn huệ xuống cho tất cả chúng ta. Hai bàn tay của người đàn ông này đã dâng hiến cho chính Thiên Chúa trong mọi việc dẫu lớn hay nhỏ mà người đàn ông này làm. Các con hãy xem lại các đôi bàn tay của chúng con, và thử tự hỏi chính mình xem là các con có làm những việc tương tự như vậy không?"
Hai câu chuyện trên là để muốn nói lên một sự thật đã bị quên bẵng đi về Ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống. Có rất nhiều người vẫn thường hiểu rằng Ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống chính là ngày sinh nhật của Giáo Hội, hay nói khác đi của các Đức Hồng Y, các Đức Giám Mục, các Linh Mục, các Nam/Nữ Tu Sĩ - những người có trong phẩm trật của Giáo Hội, vốn chiếm chưa đầy 1% trong tổng số người Công Giáo trên khắp cả thế giới. Để từ đó, chúng ta có khuynh hướng nghĩ rằng: chúng ta càng gần gũi với những gì mà các đấng bậc đó làm bao nhiêu, thì chúng ta càng xông xáo tham gia vào các hoạt động của Giáo Hội nhiều bấy nhiêu. Mặc khác, chúng ta càng ít dính dáng vào Giáo Hội bao nhiêu, thì chúng ta càng xa lánh Thiên Chúa nhiều bấy nhiêu.
Kết quả là chúng ta chẳng lo chú ý gì cả đến việc phải trở nên thánh, việc phải hoán cải mỗi ngày, việc hiểu biết về kế hoạch mà Thiên Chúa đã định tiền cho chúng ta, và việc chúng ta chính là một thành viên trong Giáo Hội Công Giáo.
Ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, không phải là ngày lễ riêng tư cho các đấng bậc có trong phẩm trật của Giáo Hội, mà là cho tất cả mọi người trong chúng ta. Ngày Lễ đó chính là một lời tuyên bố công khai rằng vì yêu thương loài người quá đỗi, nên Thiên Chúa không thể rời mắt Ngài đi để luôn ngó nhìn đến chúng ta, và cũng chính vì tình yêu đó mà Ngài đã tuôn đổ Thánh Thần của Ngài xuống trên tất cả chúng ta, và cho tất cả mọi người chúng ta., và Ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống chính là sự ủy thác chính thức của Thiên Chúa, để mõi mong sự nên thánh mỗi ngày của chúng ta trong chính Giáo Hội của Người!
B. Tìm Hiểu Vắn Tắt về 7 Ơn của Chúa Thánh Thần
Chúa Thánh Thần (The Holy Spirit)
Sống trên cõi đời này, chỉ có một điều duy nhất quan trọng mà thôi đó là ơn cứu rỗi đời đời, và cũng chỉ có duy nhất một điều là đáng sợ nhất mà thôi, đó chính là tội lỗi. Tội lỗi chính là kết quả của sự ngu dốt, sự yếu kém và sự thờ ơ. Chúa Thánh Thần chính là Thần Khí của Ánh Sáng, của Sức Mạnh, và của Tình Yêu. Với 7 ơn huệ của Chúa Thánh Thần, Ngài khai mở cho tâm trí của chúng ta, cũng cố ý chí của chúng ta và đốt cháy trong trái tim của chúng ta lửa yêu mến Thiên Chúa.
Để đảm bảo ơn cứu rỗi của chúng ta, ch1ung ta phải khẩn cầu Ơn của Chúa Thánh Thần xuống cho chúng ta mỗi ngày, vì "Thần Khí của Ngài giúp chữa lành tất cả mọi tật bệnh của chúng ta, và để giúp nguyện cầu thay cho chúng ta."
Prayer
Almighty and eternal God, Who hast vouchsafed to regenerate us by water and the Holy Spirit, and hast given us forgiveness all sins, vouchsafe to send forth from heaven upon us your sevenfold Spirit, the Spirit of Wisdom and Understanding, the Spirit of Counsel and fortitude, the Spirit of Knowledge and Piety, and fill us with the Spirit of Holy Fear. Amen.
Ơn Kính Sợ (The Gift of Fear)
Ơn Kính Sợ lấp đầy chúng ta với sự tôn kính tuyệt đối dành cho Thiên Chúa và khiến cho chúng ta đủ sợ hãi để tránh xúc phạm đến Người bằng chính tội lỗi của chúng ta. Khi nổ sợ hãi dâng lên, không phải đến từ ý nghĩ của hỏa ngục, nhưng là đến từ những tình cảm tôn kính và lòng hiếu thảo vâng phục của chúng ta dành cho Thiên Chúa - Đấng là Cha toàn năng của chúng ta ở trên trời.
Ơn Kính Sợ chính là khởi điểm của sự khôn ngoan, nhằm tách rời chúng ta ra khỏi những thích thú hay khoái lạc của trần gian, vì đó chính là những hấp lực lôi kéo chúng ta rời xa Thiên Chúa vì "Những ai kính sợ Thiên Chúa sẽ chuẩn bị con tìm mình, và trong ánh sáng của Ngài, Ngài sẽ thánh hóa những linh hồn đó."
Prayer
Come, O blessed Spirit of Holy Fear, penetrate my inmost heart, that I may set you, my Lord and God, before my face forever, help me to shun all things that can offend You, and make me worthy to appear before the pure eyes of Your Divine Majesty in heaven, where You live and reign in the unity of the ever Blessed Trinity, God world without end. Amen.
Ơn Đạo Đức (The Gift of Piety)
Ơn Đạo Đức nhằm làm phát sinh trong trái tim của chúng ta một tâm tình thảo hiếu dành cho Thiên Chúa, Đấng là Người Cha yêu mến nhất của tất cả mọi người chúng ta. Nó khơi dậy lên trong chúng ta tình yêu thương và sự trọng kính dành cho những gì thuộc về Người, và những gì được thánh hóa cho Người, cũng như cho tất cả những ai uy quyền hành động thay danh Người, Đức Trinh Nữ Maria - Mẹ Người và tất cả các Thánh, Giáo Hội và vị lãnh đạo Giáo Hội của Người ở trần gian, cha-mẹ và các vị Bề Trên của chúng ta, và những người cai trị hay cầm quyền trong mọi quốc gia của chúng ta.
Những ai có được Ơn Đạo Đức tìm thấy việc sống đúng đức tin và việc giữ đạo của riêng mình, không phải là một nhiệm vụ nặng nề, mà chính là một việc phục vụ vui sướng. Bất cứ nơi đâu có tình yêu, thì sẽ không có sự lao nhọc.
Prayer
Come, O Blessed Spirit of Piety, possess my heart. Enkindle therein such a love for God, that I may find satisfaction only in His service, and for His sake lovingly submit to all legitimate authority. Amen.
Ơn Chịu Đựng (The Gift of Fortitude)
Bằng chính Ơn Chịu Đựng, tâm hồn được Thiên Chúa cũng cố thêm bằng chính sức mạnh của Người để chống lại những nổi sợ hãi tự nhiên, và được hổ trợ đến cùng để hoàn tất nhiệm vụ một cách vẽ vang.
Ơn Chịu Đựng truyền phát vào trong ý chí một sự thúc đẩy và sinh lực để khiến cho người đó không mấy ngần ngại khi đảm lấy những sứ vụ khó khăn và cam go nhất, để diện đối với tất cả mọi loại hiểm nguy, để dành được sự kính trọng của con người, và để chịu đựng mà không hề than vãn sự tử đạo chầm chậm cho dẫu có phải trải qua nổi khổ đau, sầu não suốt cả cuộc đời vì "Những ai kiên gan, bền chí đến cùng, sẽ được Thiên Chúa cứu rỗi."
Prayer
Come, O Blessed Spirit of Fortitude, uphold my soul in time of trouble and adversity, sustain my efforts after holiness, strengthen my weakness, give me courage against all the assaults of my enemies, that I may never be overcome and separated from Thee, my God and greatest Good. Amen.
Ơn Hiểu Biết (The Gift of Knowledge)
Ơn Hiểu Biết giúp cho tâm hồn biết đánh giá mọi việc được Thiên Chúa tạo dựng ra theo đúng với ý nghĩa đích thực của chúng - trong mối quan hệ với Thiên Chúa. Ơn Hiểu Biết giúp tháo gỡ tính cách giả tạo của các sinh và loài vật, tiết lộ ra sự trống rỗng của chúng, và nhằm để chỉ ra mục đích thật sự duy nhất của chúng chính là những khí cụ trong việc phục vụ Thiên Chúa.
Ơn Hiểu Biết tỏ bày ra cho chúng ta thấy được sự yêu thương chăm sóc của Thiên Chúa ngay cả trong những nghịch cảnh, và để hướng chúng ta đến việc ngợi ca và tán tụng Người trong bất kỳ hoàn cảnh sống nào của chúng ta. Được hướng dẫn bởi chính ánh sáng của nó, chúng ta biết nhận ra đâu chính là những điều đầu tiêm, quan trọng và thiết yếu nhất, để biết trân quý tình bạn cao đẹp mà Thiên Chúa dành cho chúng ta trên hẳn tất cả mọi sự.
"Ơn Hiểu Biết chính là dòng suối sống mà con người được sở hữu lấy!"
Prayer
Come, O Blessed Spirit of Knowledge, and grant that I may perceive the will of the Father; show me the nothingness of earthly things, that I may realize their vanity and use them only for Thy glory and my own salvation, looking ever beyond them to Thee, and Thy eternal rewards. Amen.
Ơn Thông Hiểu (The Gift of Understanding)
Ơn Thông Hiểu chính là một ơn huệ của Chúa Thánh Thần, nhằm giúp chúng ta nắm trọn được tòn bộ những ý nghĩa của sự thật về tôn giáo của chúng ta. Dẫu rằng, chúng ta biết được những sự thật đó qua Đức Tin, thế nhưng bằng chính Ơn Thông Hiểu, chúng ta mới có thể học biết cách để trân trọng và ưa thích về những sự thật đó, và ơn đó cũng nhằm cho phép chúng ta thấm nhuần vào ý nghĩa nội tại của những sự thật được tỏ bày ra, để qua chính những sự thật đó, cuộc sống của chúng ta có thể được hoán chuyển và làm tươi mới hơn mỗi ngày.
Đức Tin của chúng ta thường có khuynh hướng trở nên cằn cỗi và thụ động, do đó, bằng chính Ơn Thông Hiểu này mà đời sống của chúng ta được khởi hứng lên để luôn trở thành những chứng tá sống động cho đức tin có trong chính chúng ta; để chúng ta xứng đáng "cùng bước đi với Thiên Chúa, để luôn làm hài lòng Ngài qua tất cả những gì chúng ta làm, cũng như để làm gia tăng thêm hiểu biết của chúng ta về Thiên Chúa nhiều hơn nữa."
Prayer
Come, O Spirit of Understanding, and enlighten our minds, that we may know and believe all the mysteries of salvation; and may merit at last to see the eternal light in Thy Light; and in the light of glory to have a clear vision of Thee and the Father and the Son. Amen.
Ơn Chỉ Bảo (The Gift of Counsel)
Ơn Chỉ Bảo được Thiên Chúa phú cho mỗi tâm hồn cùng với sự khôn ngoan siêu nhiên, để tâm hồn có thể nhanh chóng và chính xác nghiệm xét hay xử phân những gì cần phải làm, đặc biệt là trong những trường hợp hay những tình huống hết sức phức tạp hoặc khó khăn. Ơn Chỉ Bảo dùng những nguyên tắc được ban cho bởi Ơn Hiểu Biết và Ơn Thông Hiểu vào vô số các trường hợp cụ thể diện đối với chúng ta torng cuộc sống và trách nhiệm hằng ngày của chúng ta trong vai trò là các bậc cha-mẹ, thầy/cô giáo, các công chức, và những người công dân Kitô Giáo.
Ơn Chỉ Bảo chính là một gia sản vô giá cho mỗi người trong chúng ta trong việc kiếm tìm ơn cứu rỗi vì trong "tất cả mọi điều này, hãy nguyện cầu Thiên Chúa Tối Cao, để Ngài trực tiếp hướng dẫn chúng ta đến với sự thật."
Prayer
Come, O Spirit of Counsel, help and guide me in all my ways, that I may always do Thy holy will. Incline my heart to that which is good; turn it away from all that is evil, and direct me by the straight path of Thy commandments to that goal of eternal life for which I long.
Ơn Khôn Ngoan (The Gift of Wisdom)
Bao trùm tất cả mọi ơn khác, cũng giống như lòng khoan dung bao trùm lấy tất cả mọi đức tín khác, thì Ơn Khôn Ngoan chính là ơn hoàn hảo nhất trong số các ơn huệ. Ơn Khôn Ngoan là nhằm để cũng cố đức tin của chúng ta, để làm cho niềm hy vọng của chúng ta được kiên vững hơn, để hoàn thiện đức bác ái nơi chúng ta, và để cổ võ việc đem ra thực thi tất cả mọi đức tín - mà Thiên Chúa trao ban và mõi mong nơi chúng ta - ở mức độ cao nhất.
Ơn Khôn Ngoan khai sáng tâm trí để chúng ta biết nhận thức và vui vẽ đón nhận những gì là thiêng liêng và cao vời nhất, cũng như biết cách trân trọng và đón nhận những niềm vui tục trần theo đúng với những ý hướng của Thiên Chúa, như chính Chúa Giêsu Kitô đã từng nói: "Hãy vác Thập Giá mà theo Ta, vì gánh của Ta thì êm ái, và ách của Ta thì nhẹ nhàng!"
Prayer
Come, O Spirit of Wisdom, and reveal to my soul the mysteries of heavenly things, their exceeding greatness, power and beauty. Teach me to love them above and beyond all the passing joys and satisfactions of earth. Help me to attain them and possess them for ever. Amen.
C. Kinh Cầu Xin 7 Ơn Của Chúa Thánh Thần bằng Việt Ngữ - Anh Ngữ- Pháp Ngữ - Tây Ban Nha - và Đức Ngữ:
KINH CẦU XIN BẢY ƠN CỦA CHÚA THÁNH THẦN
Ôi Lạy Chúa Giêsu Kitô - Đấng mà trước khi về trời đã hứa ban Chúa Thánh Thần xuống để chu toàn sứ vụ của Ngài nơi các linh hồn của các Mộn Đệ và Tông Đồ của Ngài, xin hãy rủ lòng để ban cùng Chúa Thánh Thần đó xuống trên con để hoàn thiện nơi tâm hồn con, mọi ơn huệ và tình yêu của Ngài. Hãy ban cho con Ơn Khôn Ngoan để con biết khinh rẽ những thứ hư nát của tục trần, để chỉ biết khát khao vào những gì là vĩnh cữu, Ơn Thông Hiểu để khai sáng tâm trí con cùng với ánh sáng về sự thật của Thiên Chúa, Ơn Chỉ Bảo để con biết chọn ra cách chắc chắn nhất để làm hài lòng Thiên Chúa hòng đạt được nước thiêng đàng, Ơn Chịu Đựng để con có thể vác thập giá cùng với Chúa bằng sự can đảm hòng qua đó con có thể khắc phục tất cả mọi chông gai ngược phản lại sự cứu rỗi của con, Ơn Hiểu Biết để con biết được Thiên Chúa và biết được chính mình hòng từ đó lớn lên một cách hoàn hảo theo đúng với nhân đức của các Thánh, Ơn Đạo Đức để con tìm cách phụng sự Thiên Chúa là Đấng nhân từ và hiền lành, Ơn Kính Sợ để con được lấp đầy bằng một tình yêu kính tôn hướng về Thiên Chúa hòng không bao giờ tìm cách làm phật lòng Ngài. Hãy đánh dấu nơi con, hỡi Thiên Chúa, dấu chỉ hòng trở nên những vị tông đồ đích thực của Ngài, và hãy khởi bừng lên trong con tất cả mọi ơn phúc của Chúa Thánh Thần. Amen.
PRAYER FOR THE SEVEN GIFTS OF THE HOLY SPIRIT
O Lord Jesus Christ Who, before ascending into heaven did promise to send the Holy Spirit to finish Your work in the souls of Your Apostles and Disciples, deign to grant the same Holy Spirit to me that He may perfect in my soul, the work of Your grace and Your love. Grant me the Spirit of Wisdom that I may despise the perishable things of this world and aspire only after the things that are eternal, the Spirit of Understanding to enlighten my mind with the light of Your divine truth, the Spirit of Counsel that I may ever choose the surest way of pleasing God and gaining heaven, the Spirit of Fortitude that I may bear my cross with You and that I may overcome with courage all the obstacles that oppose my salvation, the Spirit of Knowledge that I may know God and know myself and grow perfect in the science of the Saints, the Spirit of Piety that I may find the service of God sweet and amiable, and the Spirit of Fear that I may be filled with a loving reverence towards God and may dread in any way to displease Him. Mark me, dear Lord, with the sign of Your true disciples and animate me in all things with Your Spirit. Amen.
LA PRIERE POUR LES SEPT CADEAUX DE L'ESPRIT SAINT
L'O le Seigneur Jésus Christ Qui, avant de monter dans le ciel a promis d'envoyer l'Esprit Saint pour finir Votre travail dans les âmes de Vos Apôtres et les Disciples, condescendre pour accorder le même Esprit Saint à moi qu'Il peut perfectionner dans mon âme, le travail de Votre grâce et Votre amour. M'accorder l'Esprit de Sagesse que je peux mépriser les choses périssables de ce monde et aspire seulement après les choses qui suis éternelles, l'Esprit de Compréhension pour éclairer mon esprit avec la lumière de Votre vérité divine, l'Esprit de Conseil que je jamais peux choisir la façon la plus sûre de Dieu agréable et gagner le ciel, l'Esprit de Courage que je peux porter ma croix avec Vous et que je peux surmonter avec le courage tous les obstacles qui s'opposent mon salut, l'Esprit de Connaissance que je peux savoir que Dieu et sait que me et grandit parfait dans la science des Saints, l'Esprit de Piété que je peux trouver le service de Dieu doux et aimable, et l'Esprit de Crainte que je pourrais être rempli avec une vénération tendre vers Dieu et peux redouter de quelque façon Pour Le déplaire. Me marquer, cher Seigneur, avec le signe de Vos vrais disciples et m'anime dans toutes choses avec Votre Esprit. Amen.
ORACION PARA LOS SIETE REGALOS DEL ESPIRITU SANTO
El Señor O Jesucristo Que, antes subir en el cielo prometió enviar el Espíritu Santo a terminar Su trabajo en las almas de Sus apóstoles y Discípulos, se digna a otorgarme el mismo Espíritu Santo a mí que El puede perfeccionar en mi alma, el trabajo de Su gracia y Su amor. Otórgueme el Espíritu de la Sabiduría que puedo despreciar las cosas perecederas de este mundo y aspirar sólo después de que las cosas que sean eternas, el Espíritu de la Comprensión para aclarar mi mente con la luz de Su verdad divina, el Espíritu del Consejo que puedo elegir jamás la manera más segura de Dios agradables y ganar el cielo, el Espíritu de Fortaleza que puedo soportar mi cruz con Usted y que puedo vencer con valor todos los obstáculos que se oponen mi salvación, el Espíritu del Conocimiento que puede saber que Dios y saber y crecerme perfecto en la ciencia de los Santos, el Espíritu de la Piedad que puede encontrar el servicio de Dios dulce y amable, y del Espíritu del Temor que puedo ser llenado de una reverencia amorosa hacia Dios y puedo temer en cualquier manera Para desagradarLo. Márqueme, estimado Señor, con el signo de Sus discípulos verdaderos y anímeme en todas cosas con Su Espíritu. Amén.
GEBET FÜR DIE SIEBEN GESCHENKE VOM HEILIGEN GEIST
O Herr Jesus Christus Der, bevor Aufsteigen in Himmel versprochen hat, den Heiligen Geist zu schicken, Ihre Arbeit in den Seelen von Ihren Aposteln und Anhängern zu beenden, geruht, mir den gleichen Heiligen Geist zu gewähren, dass Er in meiner Seele, die Arbeit von Ihrer Anmut und Ihrer Liebe perfektionieren darf. Gewähren Sie mir den Geist der Weisheit den ich darf verachten die verderblichen Dinge von dieser Welt und streben Sie nur nachdem die Dinge, die ewig sind, der Geist des Verständnisses, mein Gemüt mit dem Licht von Ihrer göttlichen Wahrheit aufzuklären, der Geist des Rates den ich je darf wählen den sichersten Weg angenehmen Gott und Gewinnhimmel, der Geist der innerer Stärke, den ich meinem Kreuz mit Ihnen tragen darf, und Dass ich mit Mut die ganzen Hindernisse überwinden darf, der meiner Erlösung, den Geist der Kenntnis entgegensetzt, den ich kennen darf, dass Gott und weiß, dass mich selbst und perfekt in der Wissenschaft von den Heiligen, der Geist der Frömmigkeit wächst, den ich dem Dienst finden darf, von Gott süß und umgänglich, und der Geist der Angst, dass ich mit einer liebenden Ehrfurcht nach Gott gefüllt werden darf, und darf in wie auch immer fürchten Um Ihm zu missfallen. Markieren Sie mich, lieben Herrn, mit dem Zeichen von Ihren wahren Anhängern und beleben Sie mich in allen Dingen mit Ihrem Geist. Amen.
A. Bài Giảng Năm Xưa
Cha William J. Bausch, trong Ngày Lễ Chúa Thần Hiện Xuống cách đây vài năm, trong bài giảng của mình, Cha kể rằng:
Thánh Thần - Khấn Xin Ngự Xuống |
Một nggày nọ, tôi ghé đến nhà thờ để cầu nguyện chút ít, thì có một bà cụ già đang lần chuổi Mân Côi. Bà đã chú ý đến tôi khi tôi đang nhìn chằm chằm vào con mắt đó.
Bà cụ liền gọi tôi đến và nói với tôi rằng: "Con ạ, một số người sẽ nói với con rằng con mắt đó có nghĩa là Thiên Chúa luôn lúc nào cũng ngó nhìn đến con mỗi khi con làm bất kỳ điều gì đó sai trái để Ngài có thể trừng phạt con. Thế nhưng, đối với Bà, Bà muốn con nhớ rằng Thiên Chúa luôn lúc nào cũng yêu mến con, Ngài quá yêu thương con đến nổi Ngài không thể nào mà không ngó mắt nhìn đến con."
Khi tôi nghe được điều đó, tôi chẳng hề biết được sự khác biệt là thế nào cả, vì rằng Thiên Chúa yêu thương tôi cũng giống như mẹ và cha, vẫn yêu thương tôi vậy! Kể từ lần đó trở đi, cứ mỗi lần vào nhà thờ, tôi liền vẫy tay chào con mắt đó, và nói: "Lạy Chúa con đến trở lại đây. Con là Billy đây!"
Một kỷ niệm thời thơ ấu khác mà tôi còn nhớ đó là trong lớp học khi đó, bỗng dưng Cha sở đến thăm lớp học của chúng tôi - và cái ngạc nhiên hết cho tất cả mọi người chính là cùng đi theo với Cha sở có Ông Curry - người chuyên quét dọn của nhà thờ.
Cha liền cất gịong nói: "Hỡi các con, Cha muốn tất cả các con hãy nhìn vào hai bàn tay của người đàn ông này!" Ông Curry liền cảm thấy bối rối, nhưng vì vâng phục, Ông chìa hai bàn tay của Ông ra cho bọn trẻ chúng tôi ngắm nhìn. Hai bàn tay thật chai nạm và bẩn thỉu, và nếu ba-mẹ tôi thấy, thì vì hai bàn tay này, mà tôi chắc chắn sẽ bị đuổi ra khỏi bàn ăn tối ngay trong gia đình của mình.
Cha sở liền cầm bàn tay phải của Ông Curry và giơ lên cao hơn dường như là để cho chúng tôi được nhìn thấy nó một cách rõ ràng hơn.
Cha liền nói: "Đây chính là hai bàn tay để làm những công trình của Thiên Chúa."
Bọn trẻ trong lớp tôi liền ngớ mắt nhìn nhau. Một số trong chúng tôi nghĩ rằng chẳng phải những bàn tay đó đã nhiều lần cầm chổi để quét sân, quét lớp, hay chùi sàn sân trường và lớp học, khi chúng tôi ăn uống và đổ dưới bàn hay dưới sàn nhà sao? Và chẳng nhẻ Thiên Chúa lại thích thú với những việc đó sao?
Cha sở liền tiếp tục: "Hai bàn tay của người đàn ông này luôn lúc nào cũng lau chùi và dọn sạch nhà thờ, giữ cho trường và lớp học của chúng con luôn được sạch sẽ và tươm tất, và cũng đã rửa tượng của Chúa Giêsu, của Đức Mẹ Maria, và của Thánh Giuse, để các Ngài mang ơn huệ xuống cho tất cả chúng ta. Hai bàn tay của người đàn ông này đã dâng hiến cho chính Thiên Chúa trong mọi việc dẫu lớn hay nhỏ mà người đàn ông này làm. Các con hãy xem lại các đôi bàn tay của chúng con, và thử tự hỏi chính mình xem là các con có làm những việc tương tự như vậy không?"
Hai câu chuyện trên là để muốn nói lên một sự thật đã bị quên bẵng đi về Ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống. Có rất nhiều người vẫn thường hiểu rằng Ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống chính là ngày sinh nhật của Giáo Hội, hay nói khác đi của các Đức Hồng Y, các Đức Giám Mục, các Linh Mục, các Nam/Nữ Tu Sĩ - những người có trong phẩm trật của Giáo Hội, vốn chiếm chưa đầy 1% trong tổng số người Công Giáo trên khắp cả thế giới. Để từ đó, chúng ta có khuynh hướng nghĩ rằng: chúng ta càng gần gũi với những gì mà các đấng bậc đó làm bao nhiêu, thì chúng ta càng xông xáo tham gia vào các hoạt động của Giáo Hội nhiều bấy nhiêu. Mặc khác, chúng ta càng ít dính dáng vào Giáo Hội bao nhiêu, thì chúng ta càng xa lánh Thiên Chúa nhiều bấy nhiêu.
Kết quả là chúng ta chẳng lo chú ý gì cả đến việc phải trở nên thánh, việc phải hoán cải mỗi ngày, việc hiểu biết về kế hoạch mà Thiên Chúa đã định tiền cho chúng ta, và việc chúng ta chính là một thành viên trong Giáo Hội Công Giáo.
Ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, không phải là ngày lễ riêng tư cho các đấng bậc có trong phẩm trật của Giáo Hội, mà là cho tất cả mọi người trong chúng ta. Ngày Lễ đó chính là một lời tuyên bố công khai rằng vì yêu thương loài người quá đỗi, nên Thiên Chúa không thể rời mắt Ngài đi để luôn ngó nhìn đến chúng ta, và cũng chính vì tình yêu đó mà Ngài đã tuôn đổ Thánh Thần của Ngài xuống trên tất cả chúng ta, và cho tất cả mọi người chúng ta., và Ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống chính là sự ủy thác chính thức của Thiên Chúa, để mõi mong sự nên thánh mỗi ngày của chúng ta trong chính Giáo Hội của Người!
B. Tìm Hiểu Vắn Tắt về 7 Ơn của Chúa Thánh Thần
Lòng Con Trông Mong Nơi Ngài.. . |
Sống trên cõi đời này, chỉ có một điều duy nhất quan trọng mà thôi đó là ơn cứu rỗi đời đời, và cũng chỉ có duy nhất một điều là đáng sợ nhất mà thôi, đó chính là tội lỗi. Tội lỗi chính là kết quả của sự ngu dốt, sự yếu kém và sự thờ ơ. Chúa Thánh Thần chính là Thần Khí của Ánh Sáng, của Sức Mạnh, và của Tình Yêu. Với 7 ơn huệ của Chúa Thánh Thần, Ngài khai mở cho tâm trí của chúng ta, cũng cố ý chí của chúng ta và đốt cháy trong trái tim của chúng ta lửa yêu mến Thiên Chúa.
Để đảm bảo ơn cứu rỗi của chúng ta, ch1ung ta phải khẩn cầu Ơn của Chúa Thánh Thần xuống cho chúng ta mỗi ngày, vì "Thần Khí của Ngài giúp chữa lành tất cả mọi tật bệnh của chúng ta, và để giúp nguyện cầu thay cho chúng ta."
Prayer
Almighty and eternal God, Who hast vouchsafed to regenerate us by water and the Holy Spirit, and hast given us forgiveness all sins, vouchsafe to send forth from heaven upon us your sevenfold Spirit, the Spirit of Wisdom and Understanding, the Spirit of Counsel and fortitude, the Spirit of Knowledge and Piety, and fill us with the Spirit of Holy Fear. Amen.
Ơn Kính Sợ (The Gift of Fear)
Ơn Kính Sợ lấp đầy chúng ta với sự tôn kính tuyệt đối dành cho Thiên Chúa và khiến cho chúng ta đủ sợ hãi để tránh xúc phạm đến Người bằng chính tội lỗi của chúng ta. Khi nổ sợ hãi dâng lên, không phải đến từ ý nghĩ của hỏa ngục, nhưng là đến từ những tình cảm tôn kính và lòng hiếu thảo vâng phục của chúng ta dành cho Thiên Chúa - Đấng là Cha toàn năng của chúng ta ở trên trời.
Ơn Kính Sợ chính là khởi điểm của sự khôn ngoan, nhằm tách rời chúng ta ra khỏi những thích thú hay khoái lạc của trần gian, vì đó chính là những hấp lực lôi kéo chúng ta rời xa Thiên Chúa vì "Những ai kính sợ Thiên Chúa sẽ chuẩn bị con tìm mình, và trong ánh sáng của Ngài, Ngài sẽ thánh hóa những linh hồn đó."
Prayer
Come, O blessed Spirit of Holy Fear, penetrate my inmost heart, that I may set you, my Lord and God, before my face forever, help me to shun all things that can offend You, and make me worthy to appear before the pure eyes of Your Divine Majesty in heaven, where You live and reign in the unity of the ever Blessed Trinity, God world without end. Amen.
Ơn Đạo Đức (The Gift of Piety)
Ơn Đạo Đức nhằm làm phát sinh trong trái tim của chúng ta một tâm tình thảo hiếu dành cho Thiên Chúa, Đấng là Người Cha yêu mến nhất của tất cả mọi người chúng ta. Nó khơi dậy lên trong chúng ta tình yêu thương và sự trọng kính dành cho những gì thuộc về Người, và những gì được thánh hóa cho Người, cũng như cho tất cả những ai uy quyền hành động thay danh Người, Đức Trinh Nữ Maria - Mẹ Người và tất cả các Thánh, Giáo Hội và vị lãnh đạo Giáo Hội của Người ở trần gian, cha-mẹ và các vị Bề Trên của chúng ta, và những người cai trị hay cầm quyền trong mọi quốc gia của chúng ta.
Những ai có được Ơn Đạo Đức tìm thấy việc sống đúng đức tin và việc giữ đạo của riêng mình, không phải là một nhiệm vụ nặng nề, mà chính là một việc phục vụ vui sướng. Bất cứ nơi đâu có tình yêu, thì sẽ không có sự lao nhọc.
Prayer
Come, O Blessed Spirit of Piety, possess my heart. Enkindle therein such a love for God, that I may find satisfaction only in His service, and for His sake lovingly submit to all legitimate authority. Amen.
Ơn Chịu Đựng (The Gift of Fortitude)
Bằng chính Ơn Chịu Đựng, tâm hồn được Thiên Chúa cũng cố thêm bằng chính sức mạnh của Người để chống lại những nổi sợ hãi tự nhiên, và được hổ trợ đến cùng để hoàn tất nhiệm vụ một cách vẽ vang.
Ơn Chịu Đựng truyền phát vào trong ý chí một sự thúc đẩy và sinh lực để khiến cho người đó không mấy ngần ngại khi đảm lấy những sứ vụ khó khăn và cam go nhất, để diện đối với tất cả mọi loại hiểm nguy, để dành được sự kính trọng của con người, và để chịu đựng mà không hề than vãn sự tử đạo chầm chậm cho dẫu có phải trải qua nổi khổ đau, sầu não suốt cả cuộc đời vì "Những ai kiên gan, bền chí đến cùng, sẽ được Thiên Chúa cứu rỗi."
Prayer
Come, O Blessed Spirit of Fortitude, uphold my soul in time of trouble and adversity, sustain my efforts after holiness, strengthen my weakness, give me courage against all the assaults of my enemies, that I may never be overcome and separated from Thee, my God and greatest Good. Amen.
Ơn Hiểu Biết (The Gift of Knowledge)
Ơn Hiểu Biết giúp cho tâm hồn biết đánh giá mọi việc được Thiên Chúa tạo dựng ra theo đúng với ý nghĩa đích thực của chúng - trong mối quan hệ với Thiên Chúa. Ơn Hiểu Biết giúp tháo gỡ tính cách giả tạo của các sinh và loài vật, tiết lộ ra sự trống rỗng của chúng, và nhằm để chỉ ra mục đích thật sự duy nhất của chúng chính là những khí cụ trong việc phục vụ Thiên Chúa.
Ơn Hiểu Biết tỏ bày ra cho chúng ta thấy được sự yêu thương chăm sóc của Thiên Chúa ngay cả trong những nghịch cảnh, và để hướng chúng ta đến việc ngợi ca và tán tụng Người trong bất kỳ hoàn cảnh sống nào của chúng ta. Được hướng dẫn bởi chính ánh sáng của nó, chúng ta biết nhận ra đâu chính là những điều đầu tiêm, quan trọng và thiết yếu nhất, để biết trân quý tình bạn cao đẹp mà Thiên Chúa dành cho chúng ta trên hẳn tất cả mọi sự.
"Ơn Hiểu Biết chính là dòng suối sống mà con người được sở hữu lấy!"
Prayer
Come, O Blessed Spirit of Knowledge, and grant that I may perceive the will of the Father; show me the nothingness of earthly things, that I may realize their vanity and use them only for Thy glory and my own salvation, looking ever beyond them to Thee, and Thy eternal rewards. Amen.
Ơn Thông Hiểu (The Gift of Understanding)
Ơn Thông Hiểu chính là một ơn huệ của Chúa Thánh Thần, nhằm giúp chúng ta nắm trọn được tòn bộ những ý nghĩa của sự thật về tôn giáo của chúng ta. Dẫu rằng, chúng ta biết được những sự thật đó qua Đức Tin, thế nhưng bằng chính Ơn Thông Hiểu, chúng ta mới có thể học biết cách để trân trọng và ưa thích về những sự thật đó, và ơn đó cũng nhằm cho phép chúng ta thấm nhuần vào ý nghĩa nội tại của những sự thật được tỏ bày ra, để qua chính những sự thật đó, cuộc sống của chúng ta có thể được hoán chuyển và làm tươi mới hơn mỗi ngày.
Đức Tin của chúng ta thường có khuynh hướng trở nên cằn cỗi và thụ động, do đó, bằng chính Ơn Thông Hiểu này mà đời sống của chúng ta được khởi hứng lên để luôn trở thành những chứng tá sống động cho đức tin có trong chính chúng ta; để chúng ta xứng đáng "cùng bước đi với Thiên Chúa, để luôn làm hài lòng Ngài qua tất cả những gì chúng ta làm, cũng như để làm gia tăng thêm hiểu biết của chúng ta về Thiên Chúa nhiều hơn nữa."
Prayer
Come, O Spirit of Understanding, and enlighten our minds, that we may know and believe all the mysteries of salvation; and may merit at last to see the eternal light in Thy Light; and in the light of glory to have a clear vision of Thee and the Father and the Son. Amen.
Ơn Chỉ Bảo (The Gift of Counsel)
Ơn Chỉ Bảo được Thiên Chúa phú cho mỗi tâm hồn cùng với sự khôn ngoan siêu nhiên, để tâm hồn có thể nhanh chóng và chính xác nghiệm xét hay xử phân những gì cần phải làm, đặc biệt là trong những trường hợp hay những tình huống hết sức phức tạp hoặc khó khăn. Ơn Chỉ Bảo dùng những nguyên tắc được ban cho bởi Ơn Hiểu Biết và Ơn Thông Hiểu vào vô số các trường hợp cụ thể diện đối với chúng ta torng cuộc sống và trách nhiệm hằng ngày của chúng ta trong vai trò là các bậc cha-mẹ, thầy/cô giáo, các công chức, và những người công dân Kitô Giáo.
Ơn Chỉ Bảo chính là một gia sản vô giá cho mỗi người trong chúng ta trong việc kiếm tìm ơn cứu rỗi vì trong "tất cả mọi điều này, hãy nguyện cầu Thiên Chúa Tối Cao, để Ngài trực tiếp hướng dẫn chúng ta đến với sự thật."
Prayer
Come, O Spirit of Counsel, help and guide me in all my ways, that I may always do Thy holy will. Incline my heart to that which is good; turn it away from all that is evil, and direct me by the straight path of Thy commandments to that goal of eternal life for which I long.
Ơn Khôn Ngoan (The Gift of Wisdom)
Bao trùm tất cả mọi ơn khác, cũng giống như lòng khoan dung bao trùm lấy tất cả mọi đức tín khác, thì Ơn Khôn Ngoan chính là ơn hoàn hảo nhất trong số các ơn huệ. Ơn Khôn Ngoan là nhằm để cũng cố đức tin của chúng ta, để làm cho niềm hy vọng của chúng ta được kiên vững hơn, để hoàn thiện đức bác ái nơi chúng ta, và để cổ võ việc đem ra thực thi tất cả mọi đức tín - mà Thiên Chúa trao ban và mõi mong nơi chúng ta - ở mức độ cao nhất.
Ơn Khôn Ngoan khai sáng tâm trí để chúng ta biết nhận thức và vui vẽ đón nhận những gì là thiêng liêng và cao vời nhất, cũng như biết cách trân trọng và đón nhận những niềm vui tục trần theo đúng với những ý hướng của Thiên Chúa, như chính Chúa Giêsu Kitô đã từng nói: "Hãy vác Thập Giá mà theo Ta, vì gánh của Ta thì êm ái, và ách của Ta thì nhẹ nhàng!"
Prayer
Come, O Spirit of Wisdom, and reveal to my soul the mysteries of heavenly things, their exceeding greatness, power and beauty. Teach me to love them above and beyond all the passing joys and satisfactions of earth. Help me to attain them and possess them for ever. Amen.
C. Kinh Cầu Xin 7 Ơn Của Chúa Thánh Thần bằng Việt Ngữ - Anh Ngữ- Pháp Ngữ - Tây Ban Nha - và Đức Ngữ:
KINH CẦU XIN BẢY ƠN CỦA CHÚA THÁNH THẦN
Ôi Lạy Chúa Giêsu Kitô - Đấng mà trước khi về trời đã hứa ban Chúa Thánh Thần xuống để chu toàn sứ vụ của Ngài nơi các linh hồn của các Mộn Đệ và Tông Đồ của Ngài, xin hãy rủ lòng để ban cùng Chúa Thánh Thần đó xuống trên con để hoàn thiện nơi tâm hồn con, mọi ơn huệ và tình yêu của Ngài. Hãy ban cho con Ơn Khôn Ngoan để con biết khinh rẽ những thứ hư nát của tục trần, để chỉ biết khát khao vào những gì là vĩnh cữu, Ơn Thông Hiểu để khai sáng tâm trí con cùng với ánh sáng về sự thật của Thiên Chúa, Ơn Chỉ Bảo để con biết chọn ra cách chắc chắn nhất để làm hài lòng Thiên Chúa hòng đạt được nước thiêng đàng, Ơn Chịu Đựng để con có thể vác thập giá cùng với Chúa bằng sự can đảm hòng qua đó con có thể khắc phục tất cả mọi chông gai ngược phản lại sự cứu rỗi của con, Ơn Hiểu Biết để con biết được Thiên Chúa và biết được chính mình hòng từ đó lớn lên một cách hoàn hảo theo đúng với nhân đức của các Thánh, Ơn Đạo Đức để con tìm cách phụng sự Thiên Chúa là Đấng nhân từ và hiền lành, Ơn Kính Sợ để con được lấp đầy bằng một tình yêu kính tôn hướng về Thiên Chúa hòng không bao giờ tìm cách làm phật lòng Ngài. Hãy đánh dấu nơi con, hỡi Thiên Chúa, dấu chỉ hòng trở nên những vị tông đồ đích thực của Ngài, và hãy khởi bừng lên trong con tất cả mọi ơn phúc của Chúa Thánh Thần. Amen.
PRAYER FOR THE SEVEN GIFTS OF THE HOLY SPIRIT
O Lord Jesus Christ Who, before ascending into heaven did promise to send the Holy Spirit to finish Your work in the souls of Your Apostles and Disciples, deign to grant the same Holy Spirit to me that He may perfect in my soul, the work of Your grace and Your love. Grant me the Spirit of Wisdom that I may despise the perishable things of this world and aspire only after the things that are eternal, the Spirit of Understanding to enlighten my mind with the light of Your divine truth, the Spirit of Counsel that I may ever choose the surest way of pleasing God and gaining heaven, the Spirit of Fortitude that I may bear my cross with You and that I may overcome with courage all the obstacles that oppose my salvation, the Spirit of Knowledge that I may know God and know myself and grow perfect in the science of the Saints, the Spirit of Piety that I may find the service of God sweet and amiable, and the Spirit of Fear that I may be filled with a loving reverence towards God and may dread in any way to displease Him. Mark me, dear Lord, with the sign of Your true disciples and animate me in all things with Your Spirit. Amen.
LA PRIERE POUR LES SEPT CADEAUX DE L'ESPRIT SAINT
L'O le Seigneur Jésus Christ Qui, avant de monter dans le ciel a promis d'envoyer l'Esprit Saint pour finir Votre travail dans les âmes de Vos Apôtres et les Disciples, condescendre pour accorder le même Esprit Saint à moi qu'Il peut perfectionner dans mon âme, le travail de Votre grâce et Votre amour. M'accorder l'Esprit de Sagesse que je peux mépriser les choses périssables de ce monde et aspire seulement après les choses qui suis éternelles, l'Esprit de Compréhension pour éclairer mon esprit avec la lumière de Votre vérité divine, l'Esprit de Conseil que je jamais peux choisir la façon la plus sûre de Dieu agréable et gagner le ciel, l'Esprit de Courage que je peux porter ma croix avec Vous et que je peux surmonter avec le courage tous les obstacles qui s'opposent mon salut, l'Esprit de Connaissance que je peux savoir que Dieu et sait que me et grandit parfait dans la science des Saints, l'Esprit de Piété que je peux trouver le service de Dieu doux et aimable, et l'Esprit de Crainte que je pourrais être rempli avec une vénération tendre vers Dieu et peux redouter de quelque façon Pour Le déplaire. Me marquer, cher Seigneur, avec le signe de Vos vrais disciples et m'anime dans toutes choses avec Votre Esprit. Amen.
ORACION PARA LOS SIETE REGALOS DEL ESPIRITU SANTO
El Señor O Jesucristo Que, antes subir en el cielo prometió enviar el Espíritu Santo a terminar Su trabajo en las almas de Sus apóstoles y Discípulos, se digna a otorgarme el mismo Espíritu Santo a mí que El puede perfeccionar en mi alma, el trabajo de Su gracia y Su amor. Otórgueme el Espíritu de la Sabiduría que puedo despreciar las cosas perecederas de este mundo y aspirar sólo después de que las cosas que sean eternas, el Espíritu de la Comprensión para aclarar mi mente con la luz de Su verdad divina, el Espíritu del Consejo que puedo elegir jamás la manera más segura de Dios agradables y ganar el cielo, el Espíritu de Fortaleza que puedo soportar mi cruz con Usted y que puedo vencer con valor todos los obstáculos que se oponen mi salvación, el Espíritu del Conocimiento que puede saber que Dios y saber y crecerme perfecto en la ciencia de los Santos, el Espíritu de la Piedad que puede encontrar el servicio de Dios dulce y amable, y del Espíritu del Temor que puedo ser llenado de una reverencia amorosa hacia Dios y puedo temer en cualquier manera Para desagradarLo. Márqueme, estimado Señor, con el signo de Sus discípulos verdaderos y anímeme en todas cosas con Su Espíritu. Amén.
GEBET FÜR DIE SIEBEN GESCHENKE VOM HEILIGEN GEIST
O Herr Jesus Christus Der, bevor Aufsteigen in Himmel versprochen hat, den Heiligen Geist zu schicken, Ihre Arbeit in den Seelen von Ihren Aposteln und Anhängern zu beenden, geruht, mir den gleichen Heiligen Geist zu gewähren, dass Er in meiner Seele, die Arbeit von Ihrer Anmut und Ihrer Liebe perfektionieren darf. Gewähren Sie mir den Geist der Weisheit den ich darf verachten die verderblichen Dinge von dieser Welt und streben Sie nur nachdem die Dinge, die ewig sind, der Geist des Verständnisses, mein Gemüt mit dem Licht von Ihrer göttlichen Wahrheit aufzuklären, der Geist des Rates den ich je darf wählen den sichersten Weg angenehmen Gott und Gewinnhimmel, der Geist der innerer Stärke, den ich meinem Kreuz mit Ihnen tragen darf, und Dass ich mit Mut die ganzen Hindernisse überwinden darf, der meiner Erlösung, den Geist der Kenntnis entgegensetzt, den ich kennen darf, dass Gott und weiß, dass mich selbst und perfekt in der Wissenschaft von den Heiligen, der Geist der Frömmigkeit wächst, den ich dem Dienst finden darf, von Gott süß und umgänglich, und der Geist der Angst, dass ich mit einer liebenden Ehrfurcht nach Gott gefüllt werden darf, und darf in wie auch immer fürchten Um Ihm zu missfallen. Markieren Sie mich, lieben Herrn, mit dem Zeichen von Ihren wahren Anhängern und beleben Sie mich in allen Dingen mit Ihrem Geist. Amen.
Hình ảnh Chúa Thánh Thần
LM. Nguyễn Ngọc Long
09:46 09/05/2008
Hình ảnh Chúa Thánh Thần
Lời kinh tuyên xưng:“ Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa và là Đấng ban sự sống“.
Tin trong tâm hồn và tuyên xưng ra bằng lời nói chữ viết. Điều này thật chính đáng cùng cần thiết.
Nhưng Đức Chua Thánh Thần lại không có hình hài cùng mầu sắc cụ thể nào cho tầm suy hiểu của tâm trí con người. Làm sao có thể hình dung ra Ngài?
Đã có nhiều suy niệm về Ngài từ xưa nay. Thánh giáo phụ Cyrillô thành Giêrusalem đã dùng hai hình ảnh: nước mưa và ánh sáng mặt trời, so sánh diễn tả về Ngài.
Nước mưa từ trời cao đổ xuống cho mọi cây cối trồng mọc trên đất bất cứ ở vùng nào. Nước mưa mang sức sống phát triển đến cho mọi cây cối thảo mộc.
Cùng một nước mưa rơi đổ xuống khu rừng, khu vườn mang sức sống cho cây cối thảo mộc phát triển tươi tốt. Nhưng lại sinh ra hiệu qủa chất sinh dưỡng khác nhau nơi mỗi loài cây cối thảo mộc. Nước mưa phát sinh hiệu qủa nơi cây Dừa khác với nơi cây Soài, khác nơi cây Mít, nơi cây Lúa, nơi cây Nho, nơi cây Hoa Hồng, nơi bông Huệ…
Cũng vậy, cùng một Chúa Thánh Thần, Đấng là ngôi thứ ba Thiên Chúa, Đấng có cùng một hình hài, Đấng không thể phân chia ra từng mảnh. Nhưng Ngài lại phát sinh ân đức hiệu qủa khác biệt nhau nơi đời sống mỗi con người, như Ngài muốn, như theo ý muốn Thiên Chúa tạo dựng nên con người.
Trong dòng đời sống con người cũng như thế. Ai cũng được Thiên Chúa tạo dựng sinh thành, ban cho sự sống, thân xác, tâm trí, khả năng. Nhưng mỗi người lại có khả năng khác nhau. Người có tài năng ăn nói; người có khả năng suy tư thâm sâu cùng viết lách; người có khả năng sắp xếp tổ chức công việc; người có tâm hồn kiên nhẫn quảng đại; người có tâm hồn thơ văn, người có lòng can đảm chịu đựng; người có tâm trí suy tư hiểu biết thực nghiệm về kỹ thuật về toán học, về cách nấu ăn, cách may mặc. Mỗi người có hoàn cảnh địa vị sống tương xứng với sức lực thể xác cùng tâm trí của mình khác với người khác…
Khả năng sinh sống nơi mỗi người như một bông hoa trong khu vườn sáng tạo của Thiên Chúa, trong đó có muôn loại thứ bông hoa khác nhau. Đó là những hiệu qủa của cùng một Thánh Thần tác động nơi mỗi người.
Hình ảnh thứ hai Thánh Cyrillô dùng so sánh diễn tả về Chúa Thánh Thần: ánh sáng mặt trời.
Ánh sáng mặt trời chiếu tỏa lan xuyên qua tầng không khí đến khắp địa cầu. Ánh sáng mặt trời chiếu ở vùng miền lục địa Phi Châu cũng là ánh sáng chiếu ở vùng Á Châu, vùng Mỹ châu, vùng Đại dương châu.
Cùng một ánh sáng phát tỏa lan đi, nhưng phát sinh hiệu qủa tùy theo đối tượng thiên nhiên tiếp nhận ánh sáng. Ánh sáng mặt trời phát sinh hiệu qủa nơi loài thú vật sinh sống trong rừng khác với nơi loài thú vật chăn nuôi trong nhà, khác với nơi loài động vật sống trong nước, khác với nơi lòai thảo mộc…
Tương tự như thế cũng với Chúa Thánh Thần, Đấng chiếu tỏa ân đức thần khí cho mọi người, nhưng lại sinh gây ra những hiệu qủa khác biệt nơi mỗi người.
„Có nhiều đặc sủng khác nhau, nhưng chỉ có một Thần Khí. Có nhiều việc phục vụ khác nhau, nhưng chỉ có một Chúa. Có nhiều hoạt động khác nhau, nhưng vẫn chỉ có một Thiên Chúa làm mọi sự trong mọi người. Thần Khí tỏ mình ra nơi mỗi người một cách, là vì ích chung. Người thì được Thần Khí ban cho ơn khôn ngoan để giảng dạy, người thì được Thần Khí ban cho ơn hiểu biết để trình bày. Kẻ thì được Thần Khí ban cho lòng tin; kẻ thì cũng được chính Thần Khí duy nhất ấy ban cho những đặc sủng để chữa bệnh. Người thì được ơn làm phép lạ, người thì được ơn nói tiên tri; kẻ thì được ơn phân định thần khí; kẻ khác thì được ơn nói các thứ tiếng lạ; kẻ khác nữa lại được ơn giải thích các tiếng lạ“ ( 1 cor 12, 4-10).
Đời sống mỗi người là một con đường sáng tạo Thiên Chúa đã tạo dựng, cùng được hướng dẫn trong ánh sáng ân đức Chúa Thánh Thần.
Thần Linh Thiên Chúa là sức sống cho sáng tạo đó. Chúng ta tin nhận như thế và tắm gội trong „ nước mưa cùng ánh nắng“ Chúa Thánh Thần.
Lễ Đức Chúa Thánh Thần 2008
Lời kinh tuyên xưng:“ Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa và là Đấng ban sự sống“.
Tin trong tâm hồn và tuyên xưng ra bằng lời nói chữ viết. Điều này thật chính đáng cùng cần thiết.
Nhưng Đức Chua Thánh Thần lại không có hình hài cùng mầu sắc cụ thể nào cho tầm suy hiểu của tâm trí con người. Làm sao có thể hình dung ra Ngài?
Đã có nhiều suy niệm về Ngài từ xưa nay. Thánh giáo phụ Cyrillô thành Giêrusalem đã dùng hai hình ảnh: nước mưa và ánh sáng mặt trời, so sánh diễn tả về Ngài.
Nước mưa từ trời cao đổ xuống cho mọi cây cối trồng mọc trên đất bất cứ ở vùng nào. Nước mưa mang sức sống phát triển đến cho mọi cây cối thảo mộc.
Cùng một nước mưa rơi đổ xuống khu rừng, khu vườn mang sức sống cho cây cối thảo mộc phát triển tươi tốt. Nhưng lại sinh ra hiệu qủa chất sinh dưỡng khác nhau nơi mỗi loài cây cối thảo mộc. Nước mưa phát sinh hiệu qủa nơi cây Dừa khác với nơi cây Soài, khác nơi cây Mít, nơi cây Lúa, nơi cây Nho, nơi cây Hoa Hồng, nơi bông Huệ…
Cũng vậy, cùng một Chúa Thánh Thần, Đấng là ngôi thứ ba Thiên Chúa, Đấng có cùng một hình hài, Đấng không thể phân chia ra từng mảnh. Nhưng Ngài lại phát sinh ân đức hiệu qủa khác biệt nhau nơi đời sống mỗi con người, như Ngài muốn, như theo ý muốn Thiên Chúa tạo dựng nên con người.
Trong dòng đời sống con người cũng như thế. Ai cũng được Thiên Chúa tạo dựng sinh thành, ban cho sự sống, thân xác, tâm trí, khả năng. Nhưng mỗi người lại có khả năng khác nhau. Người có tài năng ăn nói; người có khả năng suy tư thâm sâu cùng viết lách; người có khả năng sắp xếp tổ chức công việc; người có tâm hồn kiên nhẫn quảng đại; người có tâm hồn thơ văn, người có lòng can đảm chịu đựng; người có tâm trí suy tư hiểu biết thực nghiệm về kỹ thuật về toán học, về cách nấu ăn, cách may mặc. Mỗi người có hoàn cảnh địa vị sống tương xứng với sức lực thể xác cùng tâm trí của mình khác với người khác…
Khả năng sinh sống nơi mỗi người như một bông hoa trong khu vườn sáng tạo của Thiên Chúa, trong đó có muôn loại thứ bông hoa khác nhau. Đó là những hiệu qủa của cùng một Thánh Thần tác động nơi mỗi người.
Hình ảnh thứ hai Thánh Cyrillô dùng so sánh diễn tả về Chúa Thánh Thần: ánh sáng mặt trời.
Ánh sáng mặt trời chiếu tỏa lan xuyên qua tầng không khí đến khắp địa cầu. Ánh sáng mặt trời chiếu ở vùng miền lục địa Phi Châu cũng là ánh sáng chiếu ở vùng Á Châu, vùng Mỹ châu, vùng Đại dương châu.
Cùng một ánh sáng phát tỏa lan đi, nhưng phát sinh hiệu qủa tùy theo đối tượng thiên nhiên tiếp nhận ánh sáng. Ánh sáng mặt trời phát sinh hiệu qủa nơi loài thú vật sinh sống trong rừng khác với nơi loài thú vật chăn nuôi trong nhà, khác với nơi loài động vật sống trong nước, khác với nơi lòai thảo mộc…
Tương tự như thế cũng với Chúa Thánh Thần, Đấng chiếu tỏa ân đức thần khí cho mọi người, nhưng lại sinh gây ra những hiệu qủa khác biệt nơi mỗi người.
„Có nhiều đặc sủng khác nhau, nhưng chỉ có một Thần Khí. Có nhiều việc phục vụ khác nhau, nhưng chỉ có một Chúa. Có nhiều hoạt động khác nhau, nhưng vẫn chỉ có một Thiên Chúa làm mọi sự trong mọi người. Thần Khí tỏ mình ra nơi mỗi người một cách, là vì ích chung. Người thì được Thần Khí ban cho ơn khôn ngoan để giảng dạy, người thì được Thần Khí ban cho ơn hiểu biết để trình bày. Kẻ thì được Thần Khí ban cho lòng tin; kẻ thì cũng được chính Thần Khí duy nhất ấy ban cho những đặc sủng để chữa bệnh. Người thì được ơn làm phép lạ, người thì được ơn nói tiên tri; kẻ thì được ơn phân định thần khí; kẻ khác thì được ơn nói các thứ tiếng lạ; kẻ khác nữa lại được ơn giải thích các tiếng lạ“ ( 1 cor 12, 4-10).
Đời sống mỗi người là một con đường sáng tạo Thiên Chúa đã tạo dựng, cùng được hướng dẫn trong ánh sáng ân đức Chúa Thánh Thần.
Thần Linh Thiên Chúa là sức sống cho sáng tạo đó. Chúng ta tin nhận như thế và tắm gội trong „ nước mưa cùng ánh nắng“ Chúa Thánh Thần.
Lễ Đức Chúa Thánh Thần 2008
Thánh Thần được ban cho Giáo hội
Lm Giuse Đinh lập Liễm
11:40 09/05/2008
LỄ HIỆN XUỐNG A
THÁNH THẦN ĐƯỢC BAN CHO GIÁO HỘI
A. DẪN NHẬP.
Sau khi Chúa Giêsu đi vào cuộc tử nạn, các tông đồ trở nên hoang mang, sợ sệt, đang tụ họp trong nhà Tiệc ly, chưa biết phải xử sự làm sao, thì chiều ngày phục sinh, Chúa Giêsu phục sinh đã hiện ra với các ông, trấn an và thổi hơi trao ban Thánh Thần cho các ông: ”Anh em hãy lãnh nhận Chúa Thánh Thần”. Và 50 ngày sau nữa, vào sáng ngày lễ Ngũ tuần, Chúa Thánh Thần đã hiện xuống một cách công khai để ban cho các ông những đặc sủng của Ngài để các ông mạnh dạn đi loan báo Tin mừng và xây dựng Giáo hội.
Thực ra, Đức Giêsu đã ban Thánh Thần cho các Tông đồ ngay khi Ngài hiện ra lần thứ nhất tại nhà Tiệc ly vào buổi chiều hôm Phục sinh. Sau khi chào các ông, Đức Giêsu đã ban Thánh Thần cho các ông khi Ngài thở hơi và nói: ”Các con hãy nhận lấy Chúa Thánh Thần. Các con tha tội ai, thì người ấy được tha, các con cầm giữ ai thì người ấy bị cầm giữ””(Ga 20,22-23). Còn ngày lễ Ngũ tuần chỉ là dịp Đức Giêsu ban Thánh Thần cho các ông một cách đặc biệt, với đặc sủng ngôn ngữ, đồng thời cũng là dịp giới thiệu Giáo hội cho muôn dân và chính thức sai các môn đệ đi rao giảng Tin mừng cứu độ cho mọi người.
Lịch sử cứu rỗi còn tiếp tục qua lịch sử nhân lọai và ngày hôm nay lại khai mở một giai đọan mới khi Thánh Thần hiện xuống cách huy hòang vĩ đại trên một nhóm người và biến cải họ nên cột trụ một tập đòan mới là Hội thánh. Hôm nay trong nhà Tiệc ly chỉ có 120 người, nhưng rồi đây sẽ lan tràn khắp thế giới, trở thành Giáo hội hòan vũ. Ngày nay Chúa Thánh Thần vẫn còn được ban xuống cho chúng ta, đặc biệt với đặc sủng ngôn ngữ, để chúng ta biết cao rao những kỳ công của Chúa, giới thiệu Chúa Kitô cho mọi người và góp phần xây dựng Hội thánh của Chúa ở trần gian này.
B. TÌM HIỂU LỜI CHÚA.
+ Bài đọc 1: Cv 2,1-11: Bài sách Công vụ tông đồ hôm nay tường thuật việc Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các tông đồ trong nhà Tiệc ly ngày lễ Ngũ tuần.
Theo lời căn dặn của Đức Kitô phục sinh, các tông đồ tập họp lại trong nhà Tiệc ly để đón nhận Chúa Thánh Thần. Đây chính là Đấng Bảo trợ mà Chúa Giêsu đã báo trước cho các môn đệ trước khi đi vào cuộc tử nạn. Hôm nay ngày lễ Ngũ tuần, Chúa Giêsu chính thức gửi Chúa Thánh Thần cho các tông đồ để Ngài cư ngụ và hoạt động nơi các ông bằng sức mạnh của Ngài, thôi thúc họ và ban cho họ những đặc sủng, đặc biệt là đặc sủng ngôn ngữ.
Chúa Thánh Thần ngự xuống trên các tông đồ bằng hình lưỡi lửa cho mỗi người. Lưỡi tượng trưng cho lời nói, Lửa tượng trưng cho tình yêu và lòng nhiệt thành. Nhờ sức mạnh của Chúa Thánh Thần mà các tông đồ sẽ đi rao giảng Tin mừng và làm chứng cho Ngài khắp mọi nơi.
+ Bài đọc 2: 1Cr 20,19-23: Chúa Thánh Thần được ban cho các tông đồ và Giáo hội đặc biệt trong ngày lễ Ngũ tuần. Chúa Thánh Thần là hồn sống của Giáo hội, Ngài luôn hoạt động trong Giáo hội cách tích cực. Thánh Phaolô nhắc nhở các tín hữu Corintô hãy hiệp nhất trong Thánh Thần. Trong Giáo hội sơ khai, Chúa Thánh Thần ban nhiều đặc sủng khác nhau cho các tín hữu, những đặc sủng ấy nhằm ích lợi cho mọi người. Vì thế, các tín hữu phái tránh chia rẽ, đừng làm gì khả dĩ gây phương hại cho sự đoàn kết; trái lại, phải dùng các ơn ấy để xây dựng thân thể Giáo hội.
+ Bài Tin mừng: Ga 20,19-23: Trong các sách Tin mừng, không chỗ nào nói tới việc Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các tông đồ, chỉ trừ sách công vụ tông đồ (Cv 2,1-11). Tuy nhiên, Hội thánh muốn lấy lại bài Tin mừng Chúa nhật II Phục sinh để cho biết: ngay buổi chiều hôm lễ Phục sinh, Chúa Giêsu đã hiện ra với các tông đồ trong nhà Tiệc ly và đã ban Chúa Thánh Thần cho các ông: ”Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần, anh em tha tội cho ai, thì người ấy được tha, anh em cầm giữ ai, thì người ấy bị cầm giữ”. Như thế, trước khi ủy thác sứ vụ cho các môn đệ, Chúa Giêsu phục sinh đã thổi hơi ban Thánh Thần cho các ông, và nhờ đó, các môn đệ giờ đây thực thi sứ mạng trong ân sủng và quyền năng của Chúa Thánh Thần.
C. THỰC HÀNH LỜI CHÚA. Đặc sủng ngôn ngữ.
I. CHÚA THÁNH THẦN ĐƯỢC BAN XUỐNG.
Trong lễ Hiện xuống hôm nay, Giáo hội đọc bài Tin mừng kể việc Đức Giêsu hiện ra lần thứ nhất với tập thể tông đồ chính ngày Phục sinh.
Sáng sớm ngày thứ nhất trong tuần, Đức Giêsu đã hiện ra với một số phụ nữ (Mt 28,9) trong đó có bà Maria Magdala (Ga 20,11t), bà Gioanna và bà Maria mẹ Giacôbê (Lc 24,9t). Buổi chiều Ngài đã hiện ra với hai môn đệ đi đến làng Emmau (Lc 14,13t) và cũng chiều đó, Ngài lại hiện đến với các tông đồ, có thể có một số môn đệ ở cùng các ông.
Có lẽ Đức Giêsu hiện ra với các ông về đêm khuya. Đang lúc hai môn đệ đi làng Emmau về kể cho các ông nghe việc Chúa hiện ra với mình, thì Đức Giêsu hiện ra. Đường đi từ Giêrusalem đến Emmau khá xa, đi về phải muộn mới tới nơi.
Các cửa phòng đều đóng kín, Đức Giêsu đột ngột hiện ra đứng giữa các ông và nói: ”Bình an cho các con”. Đây là lời chào bình thường của người Do thái mỗi khi gặp nhau. Trong bối cảnh của các tông đồ khi đó, lời chúc của Đức Kitô chắc chắn đã có ý nghĩa đặc biệt cụ thể chứ không thể như ta chào bình thường, vì liền sau đó Ngài đã trao ban sứ mạng cho các ông.
Ngài cho các ông xem tay và cạnh sườn. Phải chăng Đức Kitô lưu giữ các dấu thương tích như một kỷ niệm… Hay để cho các tông đồ và môn đệ xem thấy dấu vết rành rành đó mà vững tin vào sự Phục sinh của Ngài ? Và Ngài thổi hơi và ban Thánh Thần: ”Các con hãy nhận lấy Thánh Thần. Các con tha tội cho ai, thì người ấy được tha, các con cầm giữ ai, thì người ấy bị cầm giữ” (Ga 20,23). Hành động của Đức Kitô như lặp lại hình ảnh cuộc sáng tạo của Thiên Chúa Cha (St 1,1t). Đức Kitô qua cuộc Tử nạn và Phục sinh đã trở thành Đấng tái tạo một nhân lọai mới (Ga 3,5t; Is 32,16).
Trong bài đọc 2 trích sách Công vụ tông đồ, thánh Luca còn cho chúng ta biết thêm về ngày lễ Hiện xuống: Khi đến lễ Ngũ tuần, mọi người đang tề tựu tại một nơi, có lẽ là tại nhà Tiệc ly, với số người là 120. Bỗng nhiên trời phát ra một tiếng, nghe như tiếng gió ào ào, vang dội khắp cả nhà. Rồi họ thấy xuất hiện những hình lưỡi giống như lưỡi lửa tan ra đậu xuống từng người một và ai nấy đều được đầy ơn Thánh Thần, họ bắt đầu nói được tiếng nước ngòai. Sự kiện này làm cho các khách hành hương phải kinh ngạc vì ai nấy đều nghe nói tiếng bản xứ của mình. Họ phải sửng sốt và thán phục.
Chúng ta không biết Đức Giêsu đã thiết lập Giáo hội lúc nào, nhưng chúng ta biết chắc lễ Hiện xuống là ngày Đức Giêsu khai trương Giáo hội, Ngài giới thiệu Giáo hội cho muôn dân và cũng từ hôm nay các môn đệ chính thức được sai đi đến với muôn dân: ”Như Cha đã sai Thầy, Thầy cũng sai các con”, để các ông rao giảng Tin mừng về Nước Trời và làm cho muôn dân trở thành môn đệ Chúa Kitô.
II. CHÚA THÁNH THẦN BAN ĐẶC SỦNG NGÔN NGỮ.
Được đầy tràn Thánh Thần trong buổi sáng lễ Hiện xuống, các Tông đồ cũng đón nhận được ơn đặc sủng về ngôn ngữ. Vì thế, các ông có thể nói cho những người đến hành hương tại Giêrusalem từ khắp nơi trên thế giới: mọi người đều hiểu theo ngôn ngữ của mình. Thánh Phêrô đã dùng đặc sủng ấy mà giới thiệu Đức Giêsu Nazareth cho những người tại Giêrusalem, và qua bài giảng nảy lửa ấy, đã có 3000 người trở lại. Đặc sủng ấy vẫn còn được ban cho Giáo hội và cho mọi thành phần trong Giáo hội hôm nay.
1. Ơn nói các thứ tiếng lạ.
Sách Công vụ tông đồ thuật lại việc chúa Thánh Thần ban đặc sủng ngôn ngữ cho các tông đồ như sau: ”Họ thấy xuất hiện những hình lưỡi giống như lưỡi lửa tản ra đậu xuống từng người một. Và ai nấy đều được tràn đầy ơn Thánh Thần, họ bắt đầu nói các thứ tiếng khác, tùy theo khả năng Thánh Thần ban cho” (Cv 2, 6). Mọi người đến xem đều lấy làm lạ khi thấy các ông nói được các tiếng thổ ngữ của mình một cách thành thạo.
Đây là một đặc sủng ngôn ngữ. Có hai cách chú giải về phép lạ ngôn ngữ này: có nhà chú giải cho rằng các tông đồ nói tiếng lạ hoặc chỉ nói một thứ tiếng nhưng Thánh Thần tác động trên người nghe để họ hiểu được theo tiếng của họ. Cách thứ hai thì cho rằng quả thực Thánh Thần tác động trên các tông đồ để các ngài có khả năng nói được các thứ tiếng ngoại ngữ. Theo mạch văn thì cách thứ hai có sức thuyết phục hơn: chính các thính giả la lên: ”Chúng tôi đều nghe họ nói tiếng của chúng tôi mà ca tụng những kỳ công của Chúa” (Cv 2,11).
Phép lạ ngôn ngữ này là hình ảnh đối lại với câu chuyện tháp Babel xưa (St 11,1-11). Câu chuyện đó là ngày xưa, ở Babel, con cháu ông Noe đang nói cùng một thứ tiếng, nghĩa là đang hiểu nhau và đoàn kết với nhau, bỗng dưng để cho tính kiêu ngạo xúi dục muốn xây một cái tháp cao hơn trời để tỏ ra mình cao hơn Thiên Chúa, nên đã bị phạt khiến họ nói nhiều thứ tiếng, người này không còn hiểu người kia nữa, và chia rẽ nhau. Chuyện tháp Babel ngụ ý rằng khi con người không qui tụ quanh Thiên Chúa thì sẽ chia rẽ nhau, không hiểu nhau và không còn thông cảm với nhau được..
Hôm nay, với tác động của Chúa Thánh Thần, mọi dị biệt ngôn ngữ đã bị xóa bỏ để mọi người cùng nghe được sứ điệp Tin mừng. Nhân loại được giao hòa và hiệp nhất với nhau.
2. Nói về ngôn ngữ.
Theo tự điển Đào duy Anh thì: tự mình nói ra là ngôn, đáp lại kẻ khác gọi là ngữ. Hay nói cách khác, ngôn ngữ là “nói năng”. Ngôn ngữ bất đồng là tiếng nói không giống nhau, không thể nói chuyện cùng nhau. Có nhiều loại ngôn ngữ, ta tạm chia làm 3 loại:
a) Ngôn ngữ bằng lời nói.
Đây là thứ ngôn ngữ dành riêng cho con người có trí khôn. Con vật dù có thông minh mấy cũng không thể xử dụng được thứ ngôn ngữ này vì nó đòi hỏi phải có lý trí để hiểu biết lời mình nói. Con yểng, con nhòng, con sáo... có thể bắt chước tiếng người nói lại được một vài câu, nhưng chúng chỉ nói lại như cái máy vi âm chứ không hiểu biết gì cả.
Vì con người có thể hiểu được lời mình nói và phải chịu trách nhiệm về lời nói đó, nên người ta mới khuyên:
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.(Ca dao)
Ngôn ngữ này cũng liên quan đến tiếng cười, tiếng khóc. Cười hay khóc đều biểu lộ niềm vui hay nỗi buồn của con người. Cười khóc cũng là đặc tính riêng biệt của con người, cần phải có sự hiểu biết thì mới có thể cười hay khóc được, con vật không có khả năng này. Vì thế người ta nói:
Làm người có miệng có môi,
Khi buồn thì khóc, khi vui lại cười. (Ca dao)
b) Ngôn ngữ bằng chữ viết.
Ngày xưa, người ta có những tư tưởng rất hay, rất thâm thúy, có cả những phát minh nữa như Thánh Kinh Thiên Chúa Giáo, giáo lý của Phật Thích Ca, triết lý của Socrates, Platon, Aristote, Lão Tử, Khổng Tử... làm thế nào có thể truyền lại cho hậu thế, nếu không dùng đến ký tự, chữ viết đủ mọi loại vì ngày xưa chưa có máy vi âm như ngày nay ?
Trong những kim tự tháp ở Ai cập, còn có nhiều loại chữ viết kỳ bí mà ngày nay người ta cũng chưa giải mã được, chưa hiểu được ý nghĩa của những chữ viết đó.
c) Ngôn ngữ bằng cử chỉ.
Khi nói tới ngôn ngữ thì không nhất thiết là phải nói tới lời nói hay nói năng, còn có một thứ ngôn ngữ khác không cần phải nói năng mà ai cũng hiểu được, đó là “cử chỉ”. Ngôn ngữ cử chỉ đây là một qui ước người ta đặt ra với nhau và cho nó một ý nghĩa để người ta có thể hiểu nhau được.
Có những cử chỉ mang một ý nghĩa phổ biến mà bất kỳ ai cũng có thể hiểu được, ví dụ: cười biểu lộ sự vui tươi, khóc biểu lộ sự buồn bã, gật đầu tỏ vẻ đồng ý, lắc đầu tỏ ý từ chối.
Dĩ nhiên có một số cử chỉ khác mang ý nghĩa theo qui ước mà người ta phải học thì mới hiều được, ví dụ “xê-ma-pho, hay cử điệu bằng tay của những người câm.
3. Ngôn ngữ của chúng ta.
a) Ngôn ngữ tự nhiên.
Trong đời sống hằng ngày, việc trao đổi tư tưởng và tâm tình thường diễn tả bằng lời nói vì đó là thứ truyền thông rất hiệu nghiệm và phổ biến. Chỉ có người nào câm mới bị loại trừ ra khỏi thứ ngôn ngữ này.
Chúng ta cũng phải lưu ý trong việc dùng ngôn ngữ bằng lời nói vì nó dễ đưa tới hậu quả xấu khi chúng ta cẩu thả trong lời nói, thiếu suy nghĩ như người ta khuyên: ”Hãy uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”. Người xưa khuyên ta phải thận trọng trong lời nói:
Nhất ngôn thuyết quá, tứ mã nan truy. (Một lời nói sai trái thì bốn con ngựa đuổi không kịp)
Chúa Giêsu cũng nhắc nhở chúng ta là sẽ bị lên án về lời nói của mình: ”Loài rắn độc kia, xấu như các ngươi, thì làm sao nói điều tốt được ? Vì lòng có đầy, miệng mới nói ra. Người tốt thì rút cái tốt từ kho tàng tốt của mình; kẻ xấu thì rút cái xấu từ kho tàng xấu của mình. Tôi nói cho các ngươi hay: đến ngày phán xét, người ta sẽ phải trả lời về mọi điều vô ích mình đã nói. Vì nhờ lời nói của anh em mà anh em sẽ được trắng án; và cũng tại lời nói của anh em mà anh sẽ bị kết án”(Mt 12,34-37; Mc 3,29. Lc 12,10).
b) Ngôn ngữ thiêng liêng hay thần bí.
Trong đời sống thiêng liêng chúng ta còn có loại ngôn ngữ thần bí mà không có cách nào diễn tả được. Đó là ngôn ngữ đức tin và ngôn ngữ của tình yêu. Chúng ta chỉ có thể có được ngôn ngữ này khi chúng ta kết hiệp mật thiết với Chúa, hai tâm hồn đã kết hợp với nhau để không còn phân biệt được Chúa nói với ta hay ta nói với Chúa, vì lúc đó “tôi sống mà không phải tôi sống mà Chúa Kitô sống trong tôi”, tôi đã nên một với Người.
Bình thường khi cầu nguyện thì ta nói, Chúa nghe, đôi lúc Chúa nói, ta nghe, nhưng đến giai đoạn cao nhất là không còn nói, không còn nghe. Chúng ta có thể chia thành 4 giai đoạn theo tứ tự sau đây:
1/ Ta nói, Chúa nghe.
2/ Chúa nói, ta nghe.
3/ Không ai nói, cả hai chỉ nghe.
4/ Không ai nói mà cũng không ai nghe.
Tất cả chỉ là một sự im lặng tuyệt đối.
Truyện: Trong phòng thông dịch viên.
Người ta mới phát minh được một cái máy kỳ diệu. Nó là một óc điện tử có thể dịch ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Hiện thời, máy chỉ có thể dịch tiếng Nga sang tiếng Anh. Nhưng bước đầu đã thành công, một bước tiến vĩ đại, và chắc thế nào những bước sau cũng sẽ thành công hơn.
Hiện nay trong những hội nghị quốc tế chẳng hạn như hội nghị Minh ước Bắc Đại tây dương ở Paris, hay tại Liên hiệp quốc ở New York, người ta còn phải dùng thông dịch viên, đây cũng là một thành công chói lọi của kỹ thuật tân tiến. Các đại biểu trong hội nghị chỉ cần đưa máy nghe lên tai thì tức khắc họ sẽ nghe diễn giả đang nói tiếng Ba tư nói thành tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Ý… từng câu một, tòan thể bài diễn văn được dịch ra và chuyền lại cho các thính giả nghe.
Người ta có thể so sánh việc này với phép lạ về ngôn ngữ của Chúa Thánh Thần hiện xuống. Lúc các tông đồ còn đang sợ sệt lo ngại vì Đức Giêsu đã lên trời. Họ đóng cửa ở trong phòng, không biết làm thế nào để thực hiện được lời Chúa dạy là biến đổi thế gian. Rồi một buổi sáng nọ, bỗng nhiên Chúa Thánh Thần hiện xuống dưới hình thức cơn gió lốc. Các tông đồ tự nhiên thấy vững tâm mạnh dạn. Họ mở cửa, ra ngòai đường và bắt đầu giảng.Trước mặt họ là một đám đông dân chúng hỗn độn, gốc cả 15 nước và nói 15 thứ tiếng. Thế mà khi tông đồ nói, mỗi người nghe như tông đồ nói tiếng xứ mình. Tất cả đều hiểu rằng tông đồ giảng về Tình thương và Hòa bình. Thông dịch viên là ai ? Đó là Đức Chúa Thánh Thần.
4. Ngôn ngữ và loan báo Tin mừng.
Thánh Phaolô bảo: có nhiều đặc sủng, có nhiều cách phục vụ khác nhau trong Giáo hội. Nhưng các đặc sủng ấy chỉ nhằm phục vụ lợi ích chung… Khi chúng ta được chịu phép rửa tội và đặc biệt trong ngày lễ hôm nay, Chúa Thánh Thần đều ban cho mỗi người chúng ta đặc sủng ngôn ngữ để chúng ta loan báo Tin mừng, để làm trọn sứ mạng tiên tri của mình.
Ngôn ngữ đây không nhất thiết phải là lời nói hay chữ viết, mà là cử chỉ, điệu bộ; hay nói cách khác, ngôn ngữ này là chính con người chúng ta, cuộc sống thực tế hằng ngày của ta. Loan báo Tin mừng bằng lời nói hay chữ viết có thể vượt trên khả năng của ta, nhưng ngôn ngữ bằng cuộc sống hằng ngày thì phù hợp với tất cả mọi người, trong mọi hoàn cảnh. Chính cuộc sống gương mẫu của ta là một bằng chứng hùng hồn nói lên sự hiện hữu của Thiên Chúa. Gương sáng của ta là một sức mạnh lôi kéo mọi người đến với Chúa, một việc làm có tính cách thuyết phục đến nỗi không thể từ chối được. Vì:
Lời nói như gió lung lay,Gương bày như tay lối kéo. (Tục ngữ)
Ánh sáng soi vào trong đêm tối sẽ làm cho bóng tối biến đi. Sứ mạng của ánh sáng là phải chiếu vào nơi tối tăm, mà chúng ta là ánh sáng thế gian (Mt 5,14) thì chúng ta có nhiệm vụ phải làm cho thế gian u tối phải bừng lên ánh sáng Chúa Kitô như lời Ngài dạy: ”Ánh sáng của anh em phải chiếu giãi trước mặt thiên hạ, để họ thấy những công việc tốt đẹp anh em làm, mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời” (Mt 5,16).
Chính cuộc đời gương mẫu của ta sẽ trở thành một bài giảng hùng hồn khiến họ cảm phục, một bài giảng không cần dùng lời nói mà có sức lôi kéo không thể cưỡng lại được, dĩ nhiên phải cùng với sự hỗ trợ của Chúa Thánh Thần, Đấng thánh hoá Giáo hội và mỗi người.
Truyện: Bài giảng biết đi.
Một buổi chiều của năm 1953, các ký giả và một số nhân viên chính phủ tập trung tại một nhà ga xe lửa ở Chicago, Hoa kỳ để chào đón một người được giải thưởng Nobel hoà bình năm 1952.
Người vừa xuống khỏi xe lửa là một người đàn ông to lớn, tóc ngắn và mang một chòm râu cắt gọn ghẽ. Các máy hình chớp liên hồi. Các nhân viên cao cấp của thành phố đang rộng tay để đón chào vị thượng khách.
Người được giải Nobel hoà bình cám ơn mọi người rồi bỗng đưa mắt nhìn vào một chỗ nào đó trên sân ga. Ông xin kiếu vài phút để đi thẳng về hướng ấy. Mọi người đều tưởng ông đã để quên một hành lý nào chăng.
Ông băng qua đám đông đi thẳng tới một người đàn bà có tuổi đang khệ nệ với hai vali nặng. Ông giơ tay đỡ lấy một chiếc vali, mỉm cười với bà rồi dẫn bà ra một chiếc xe buýt gần đó. Khi giúp người đàn bà lên xe, ông không quên chúc bà thượng lộ bình an. Quay lại với đám đông đang chờ đợi, ông nói: ”Xin lỗi quí vị vì đã bắt quí vị chờ đợi”.
Người được giải Nobel hoà bình năm 1953 ấy, không ai khác hơn là bác sĩ Albert Schweitser, nhà truyền giáo nổi tiếng đã hy sinh cả cuộc đời cho những người nghèo tại Phi châu. Chứng kiến cử chỉ của ông, một người trong ban tổ chức đón tiếp ông hôm đó, đã nói với một ký giả: ”Đây là lần đầu tiên tôi thấy một bài giảng biết đi”.
(Nguồn: R.D. Wahrheit, Ánh sáng hy vọng, tr 41-42)
THÁNH THẦN ĐƯỢC BAN CHO GIÁO HỘI
A. DẪN NHẬP.
Sau khi Chúa Giêsu đi vào cuộc tử nạn, các tông đồ trở nên hoang mang, sợ sệt, đang tụ họp trong nhà Tiệc ly, chưa biết phải xử sự làm sao, thì chiều ngày phục sinh, Chúa Giêsu phục sinh đã hiện ra với các ông, trấn an và thổi hơi trao ban Thánh Thần cho các ông: ”Anh em hãy lãnh nhận Chúa Thánh Thần”. Và 50 ngày sau nữa, vào sáng ngày lễ Ngũ tuần, Chúa Thánh Thần đã hiện xuống một cách công khai để ban cho các ông những đặc sủng của Ngài để các ông mạnh dạn đi loan báo Tin mừng và xây dựng Giáo hội.
Thực ra, Đức Giêsu đã ban Thánh Thần cho các Tông đồ ngay khi Ngài hiện ra lần thứ nhất tại nhà Tiệc ly vào buổi chiều hôm Phục sinh. Sau khi chào các ông, Đức Giêsu đã ban Thánh Thần cho các ông khi Ngài thở hơi và nói: ”Các con hãy nhận lấy Chúa Thánh Thần. Các con tha tội ai, thì người ấy được tha, các con cầm giữ ai thì người ấy bị cầm giữ””(Ga 20,22-23). Còn ngày lễ Ngũ tuần chỉ là dịp Đức Giêsu ban Thánh Thần cho các ông một cách đặc biệt, với đặc sủng ngôn ngữ, đồng thời cũng là dịp giới thiệu Giáo hội cho muôn dân và chính thức sai các môn đệ đi rao giảng Tin mừng cứu độ cho mọi người.
Lịch sử cứu rỗi còn tiếp tục qua lịch sử nhân lọai và ngày hôm nay lại khai mở một giai đọan mới khi Thánh Thần hiện xuống cách huy hòang vĩ đại trên một nhóm người và biến cải họ nên cột trụ một tập đòan mới là Hội thánh. Hôm nay trong nhà Tiệc ly chỉ có 120 người, nhưng rồi đây sẽ lan tràn khắp thế giới, trở thành Giáo hội hòan vũ. Ngày nay Chúa Thánh Thần vẫn còn được ban xuống cho chúng ta, đặc biệt với đặc sủng ngôn ngữ, để chúng ta biết cao rao những kỳ công của Chúa, giới thiệu Chúa Kitô cho mọi người và góp phần xây dựng Hội thánh của Chúa ở trần gian này.
B. TÌM HIỂU LỜI CHÚA.
+ Bài đọc 1: Cv 2,1-11: Bài sách Công vụ tông đồ hôm nay tường thuật việc Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các tông đồ trong nhà Tiệc ly ngày lễ Ngũ tuần.
Theo lời căn dặn của Đức Kitô phục sinh, các tông đồ tập họp lại trong nhà Tiệc ly để đón nhận Chúa Thánh Thần. Đây chính là Đấng Bảo trợ mà Chúa Giêsu đã báo trước cho các môn đệ trước khi đi vào cuộc tử nạn. Hôm nay ngày lễ Ngũ tuần, Chúa Giêsu chính thức gửi Chúa Thánh Thần cho các tông đồ để Ngài cư ngụ và hoạt động nơi các ông bằng sức mạnh của Ngài, thôi thúc họ và ban cho họ những đặc sủng, đặc biệt là đặc sủng ngôn ngữ.
Chúa Thánh Thần ngự xuống trên các tông đồ bằng hình lưỡi lửa cho mỗi người. Lưỡi tượng trưng cho lời nói, Lửa tượng trưng cho tình yêu và lòng nhiệt thành. Nhờ sức mạnh của Chúa Thánh Thần mà các tông đồ sẽ đi rao giảng Tin mừng và làm chứng cho Ngài khắp mọi nơi.
+ Bài đọc 2: 1Cr 20,19-23: Chúa Thánh Thần được ban cho các tông đồ và Giáo hội đặc biệt trong ngày lễ Ngũ tuần. Chúa Thánh Thần là hồn sống của Giáo hội, Ngài luôn hoạt động trong Giáo hội cách tích cực. Thánh Phaolô nhắc nhở các tín hữu Corintô hãy hiệp nhất trong Thánh Thần. Trong Giáo hội sơ khai, Chúa Thánh Thần ban nhiều đặc sủng khác nhau cho các tín hữu, những đặc sủng ấy nhằm ích lợi cho mọi người. Vì thế, các tín hữu phái tránh chia rẽ, đừng làm gì khả dĩ gây phương hại cho sự đoàn kết; trái lại, phải dùng các ơn ấy để xây dựng thân thể Giáo hội.
+ Bài Tin mừng: Ga 20,19-23: Trong các sách Tin mừng, không chỗ nào nói tới việc Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các tông đồ, chỉ trừ sách công vụ tông đồ (Cv 2,1-11). Tuy nhiên, Hội thánh muốn lấy lại bài Tin mừng Chúa nhật II Phục sinh để cho biết: ngay buổi chiều hôm lễ Phục sinh, Chúa Giêsu đã hiện ra với các tông đồ trong nhà Tiệc ly và đã ban Chúa Thánh Thần cho các ông: ”Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần, anh em tha tội cho ai, thì người ấy được tha, anh em cầm giữ ai, thì người ấy bị cầm giữ”. Như thế, trước khi ủy thác sứ vụ cho các môn đệ, Chúa Giêsu phục sinh đã thổi hơi ban Thánh Thần cho các ông, và nhờ đó, các môn đệ giờ đây thực thi sứ mạng trong ân sủng và quyền năng của Chúa Thánh Thần.
C. THỰC HÀNH LỜI CHÚA. Đặc sủng ngôn ngữ.
I. CHÚA THÁNH THẦN ĐƯỢC BAN XUỐNG.
Trong lễ Hiện xuống hôm nay, Giáo hội đọc bài Tin mừng kể việc Đức Giêsu hiện ra lần thứ nhất với tập thể tông đồ chính ngày Phục sinh.
Sáng sớm ngày thứ nhất trong tuần, Đức Giêsu đã hiện ra với một số phụ nữ (Mt 28,9) trong đó có bà Maria Magdala (Ga 20,11t), bà Gioanna và bà Maria mẹ Giacôbê (Lc 24,9t). Buổi chiều Ngài đã hiện ra với hai môn đệ đi đến làng Emmau (Lc 14,13t) và cũng chiều đó, Ngài lại hiện đến với các tông đồ, có thể có một số môn đệ ở cùng các ông.
Có lẽ Đức Giêsu hiện ra với các ông về đêm khuya. Đang lúc hai môn đệ đi làng Emmau về kể cho các ông nghe việc Chúa hiện ra với mình, thì Đức Giêsu hiện ra. Đường đi từ Giêrusalem đến Emmau khá xa, đi về phải muộn mới tới nơi.
Các cửa phòng đều đóng kín, Đức Giêsu đột ngột hiện ra đứng giữa các ông và nói: ”Bình an cho các con”. Đây là lời chào bình thường của người Do thái mỗi khi gặp nhau. Trong bối cảnh của các tông đồ khi đó, lời chúc của Đức Kitô chắc chắn đã có ý nghĩa đặc biệt cụ thể chứ không thể như ta chào bình thường, vì liền sau đó Ngài đã trao ban sứ mạng cho các ông.
Ngài cho các ông xem tay và cạnh sườn. Phải chăng Đức Kitô lưu giữ các dấu thương tích như một kỷ niệm… Hay để cho các tông đồ và môn đệ xem thấy dấu vết rành rành đó mà vững tin vào sự Phục sinh của Ngài ? Và Ngài thổi hơi và ban Thánh Thần: ”Các con hãy nhận lấy Thánh Thần. Các con tha tội cho ai, thì người ấy được tha, các con cầm giữ ai, thì người ấy bị cầm giữ” (Ga 20,23). Hành động của Đức Kitô như lặp lại hình ảnh cuộc sáng tạo của Thiên Chúa Cha (St 1,1t). Đức Kitô qua cuộc Tử nạn và Phục sinh đã trở thành Đấng tái tạo một nhân lọai mới (Ga 3,5t; Is 32,16).
Trong bài đọc 2 trích sách Công vụ tông đồ, thánh Luca còn cho chúng ta biết thêm về ngày lễ Hiện xuống: Khi đến lễ Ngũ tuần, mọi người đang tề tựu tại một nơi, có lẽ là tại nhà Tiệc ly, với số người là 120. Bỗng nhiên trời phát ra một tiếng, nghe như tiếng gió ào ào, vang dội khắp cả nhà. Rồi họ thấy xuất hiện những hình lưỡi giống như lưỡi lửa tan ra đậu xuống từng người một và ai nấy đều được đầy ơn Thánh Thần, họ bắt đầu nói được tiếng nước ngòai. Sự kiện này làm cho các khách hành hương phải kinh ngạc vì ai nấy đều nghe nói tiếng bản xứ của mình. Họ phải sửng sốt và thán phục.
Chúng ta không biết Đức Giêsu đã thiết lập Giáo hội lúc nào, nhưng chúng ta biết chắc lễ Hiện xuống là ngày Đức Giêsu khai trương Giáo hội, Ngài giới thiệu Giáo hội cho muôn dân và cũng từ hôm nay các môn đệ chính thức được sai đi đến với muôn dân: ”Như Cha đã sai Thầy, Thầy cũng sai các con”, để các ông rao giảng Tin mừng về Nước Trời và làm cho muôn dân trở thành môn đệ Chúa Kitô.
II. CHÚA THÁNH THẦN BAN ĐẶC SỦNG NGÔN NGỮ.
Được đầy tràn Thánh Thần trong buổi sáng lễ Hiện xuống, các Tông đồ cũng đón nhận được ơn đặc sủng về ngôn ngữ. Vì thế, các ông có thể nói cho những người đến hành hương tại Giêrusalem từ khắp nơi trên thế giới: mọi người đều hiểu theo ngôn ngữ của mình. Thánh Phêrô đã dùng đặc sủng ấy mà giới thiệu Đức Giêsu Nazareth cho những người tại Giêrusalem, và qua bài giảng nảy lửa ấy, đã có 3000 người trở lại. Đặc sủng ấy vẫn còn được ban cho Giáo hội và cho mọi thành phần trong Giáo hội hôm nay.
1. Ơn nói các thứ tiếng lạ.
Sách Công vụ tông đồ thuật lại việc chúa Thánh Thần ban đặc sủng ngôn ngữ cho các tông đồ như sau: ”Họ thấy xuất hiện những hình lưỡi giống như lưỡi lửa tản ra đậu xuống từng người một. Và ai nấy đều được tràn đầy ơn Thánh Thần, họ bắt đầu nói các thứ tiếng khác, tùy theo khả năng Thánh Thần ban cho” (Cv 2, 6). Mọi người đến xem đều lấy làm lạ khi thấy các ông nói được các tiếng thổ ngữ của mình một cách thành thạo.
Đây là một đặc sủng ngôn ngữ. Có hai cách chú giải về phép lạ ngôn ngữ này: có nhà chú giải cho rằng các tông đồ nói tiếng lạ hoặc chỉ nói một thứ tiếng nhưng Thánh Thần tác động trên người nghe để họ hiểu được theo tiếng của họ. Cách thứ hai thì cho rằng quả thực Thánh Thần tác động trên các tông đồ để các ngài có khả năng nói được các thứ tiếng ngoại ngữ. Theo mạch văn thì cách thứ hai có sức thuyết phục hơn: chính các thính giả la lên: ”Chúng tôi đều nghe họ nói tiếng của chúng tôi mà ca tụng những kỳ công của Chúa” (Cv 2,11).
Phép lạ ngôn ngữ này là hình ảnh đối lại với câu chuyện tháp Babel xưa (St 11,1-11). Câu chuyện đó là ngày xưa, ở Babel, con cháu ông Noe đang nói cùng một thứ tiếng, nghĩa là đang hiểu nhau và đoàn kết với nhau, bỗng dưng để cho tính kiêu ngạo xúi dục muốn xây một cái tháp cao hơn trời để tỏ ra mình cao hơn Thiên Chúa, nên đã bị phạt khiến họ nói nhiều thứ tiếng, người này không còn hiểu người kia nữa, và chia rẽ nhau. Chuyện tháp Babel ngụ ý rằng khi con người không qui tụ quanh Thiên Chúa thì sẽ chia rẽ nhau, không hiểu nhau và không còn thông cảm với nhau được..
Hôm nay, với tác động của Chúa Thánh Thần, mọi dị biệt ngôn ngữ đã bị xóa bỏ để mọi người cùng nghe được sứ điệp Tin mừng. Nhân loại được giao hòa và hiệp nhất với nhau.
2. Nói về ngôn ngữ.
Theo tự điển Đào duy Anh thì: tự mình nói ra là ngôn, đáp lại kẻ khác gọi là ngữ. Hay nói cách khác, ngôn ngữ là “nói năng”. Ngôn ngữ bất đồng là tiếng nói không giống nhau, không thể nói chuyện cùng nhau. Có nhiều loại ngôn ngữ, ta tạm chia làm 3 loại:
a) Ngôn ngữ bằng lời nói.
Đây là thứ ngôn ngữ dành riêng cho con người có trí khôn. Con vật dù có thông minh mấy cũng không thể xử dụng được thứ ngôn ngữ này vì nó đòi hỏi phải có lý trí để hiểu biết lời mình nói. Con yểng, con nhòng, con sáo... có thể bắt chước tiếng người nói lại được một vài câu, nhưng chúng chỉ nói lại như cái máy vi âm chứ không hiểu biết gì cả.
Vì con người có thể hiểu được lời mình nói và phải chịu trách nhiệm về lời nói đó, nên người ta mới khuyên:
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.(Ca dao)
Ngôn ngữ này cũng liên quan đến tiếng cười, tiếng khóc. Cười hay khóc đều biểu lộ niềm vui hay nỗi buồn của con người. Cười khóc cũng là đặc tính riêng biệt của con người, cần phải có sự hiểu biết thì mới có thể cười hay khóc được, con vật không có khả năng này. Vì thế người ta nói:
Làm người có miệng có môi,
Khi buồn thì khóc, khi vui lại cười. (Ca dao)
b) Ngôn ngữ bằng chữ viết.
Ngày xưa, người ta có những tư tưởng rất hay, rất thâm thúy, có cả những phát minh nữa như Thánh Kinh Thiên Chúa Giáo, giáo lý của Phật Thích Ca, triết lý của Socrates, Platon, Aristote, Lão Tử, Khổng Tử... làm thế nào có thể truyền lại cho hậu thế, nếu không dùng đến ký tự, chữ viết đủ mọi loại vì ngày xưa chưa có máy vi âm như ngày nay ?
Trong những kim tự tháp ở Ai cập, còn có nhiều loại chữ viết kỳ bí mà ngày nay người ta cũng chưa giải mã được, chưa hiểu được ý nghĩa của những chữ viết đó.
c) Ngôn ngữ bằng cử chỉ.
Khi nói tới ngôn ngữ thì không nhất thiết là phải nói tới lời nói hay nói năng, còn có một thứ ngôn ngữ khác không cần phải nói năng mà ai cũng hiểu được, đó là “cử chỉ”. Ngôn ngữ cử chỉ đây là một qui ước người ta đặt ra với nhau và cho nó một ý nghĩa để người ta có thể hiểu nhau được.
Có những cử chỉ mang một ý nghĩa phổ biến mà bất kỳ ai cũng có thể hiểu được, ví dụ: cười biểu lộ sự vui tươi, khóc biểu lộ sự buồn bã, gật đầu tỏ vẻ đồng ý, lắc đầu tỏ ý từ chối.
Dĩ nhiên có một số cử chỉ khác mang ý nghĩa theo qui ước mà người ta phải học thì mới hiều được, ví dụ “xê-ma-pho, hay cử điệu bằng tay của những người câm.
3. Ngôn ngữ của chúng ta.
a) Ngôn ngữ tự nhiên.
Trong đời sống hằng ngày, việc trao đổi tư tưởng và tâm tình thường diễn tả bằng lời nói vì đó là thứ truyền thông rất hiệu nghiệm và phổ biến. Chỉ có người nào câm mới bị loại trừ ra khỏi thứ ngôn ngữ này.
Chúng ta cũng phải lưu ý trong việc dùng ngôn ngữ bằng lời nói vì nó dễ đưa tới hậu quả xấu khi chúng ta cẩu thả trong lời nói, thiếu suy nghĩ như người ta khuyên: ”Hãy uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”. Người xưa khuyên ta phải thận trọng trong lời nói:
Nhất ngôn thuyết quá, tứ mã nan truy. (Một lời nói sai trái thì bốn con ngựa đuổi không kịp)
Chúa Giêsu cũng nhắc nhở chúng ta là sẽ bị lên án về lời nói của mình: ”Loài rắn độc kia, xấu như các ngươi, thì làm sao nói điều tốt được ? Vì lòng có đầy, miệng mới nói ra. Người tốt thì rút cái tốt từ kho tàng tốt của mình; kẻ xấu thì rút cái xấu từ kho tàng xấu của mình. Tôi nói cho các ngươi hay: đến ngày phán xét, người ta sẽ phải trả lời về mọi điều vô ích mình đã nói. Vì nhờ lời nói của anh em mà anh em sẽ được trắng án; và cũng tại lời nói của anh em mà anh sẽ bị kết án”(Mt 12,34-37; Mc 3,29. Lc 12,10).
b) Ngôn ngữ thiêng liêng hay thần bí.
Trong đời sống thiêng liêng chúng ta còn có loại ngôn ngữ thần bí mà không có cách nào diễn tả được. Đó là ngôn ngữ đức tin và ngôn ngữ của tình yêu. Chúng ta chỉ có thể có được ngôn ngữ này khi chúng ta kết hiệp mật thiết với Chúa, hai tâm hồn đã kết hợp với nhau để không còn phân biệt được Chúa nói với ta hay ta nói với Chúa, vì lúc đó “tôi sống mà không phải tôi sống mà Chúa Kitô sống trong tôi”, tôi đã nên một với Người.
Bình thường khi cầu nguyện thì ta nói, Chúa nghe, đôi lúc Chúa nói, ta nghe, nhưng đến giai đoạn cao nhất là không còn nói, không còn nghe. Chúng ta có thể chia thành 4 giai đoạn theo tứ tự sau đây:
1/ Ta nói, Chúa nghe.
2/ Chúa nói, ta nghe.
3/ Không ai nói, cả hai chỉ nghe.
4/ Không ai nói mà cũng không ai nghe.
Tất cả chỉ là một sự im lặng tuyệt đối.
Truyện: Trong phòng thông dịch viên.
Người ta mới phát minh được một cái máy kỳ diệu. Nó là một óc điện tử có thể dịch ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Hiện thời, máy chỉ có thể dịch tiếng Nga sang tiếng Anh. Nhưng bước đầu đã thành công, một bước tiến vĩ đại, và chắc thế nào những bước sau cũng sẽ thành công hơn.
Hiện nay trong những hội nghị quốc tế chẳng hạn như hội nghị Minh ước Bắc Đại tây dương ở Paris, hay tại Liên hiệp quốc ở New York, người ta còn phải dùng thông dịch viên, đây cũng là một thành công chói lọi của kỹ thuật tân tiến. Các đại biểu trong hội nghị chỉ cần đưa máy nghe lên tai thì tức khắc họ sẽ nghe diễn giả đang nói tiếng Ba tư nói thành tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Ý… từng câu một, tòan thể bài diễn văn được dịch ra và chuyền lại cho các thính giả nghe.
Người ta có thể so sánh việc này với phép lạ về ngôn ngữ của Chúa Thánh Thần hiện xuống. Lúc các tông đồ còn đang sợ sệt lo ngại vì Đức Giêsu đã lên trời. Họ đóng cửa ở trong phòng, không biết làm thế nào để thực hiện được lời Chúa dạy là biến đổi thế gian. Rồi một buổi sáng nọ, bỗng nhiên Chúa Thánh Thần hiện xuống dưới hình thức cơn gió lốc. Các tông đồ tự nhiên thấy vững tâm mạnh dạn. Họ mở cửa, ra ngòai đường và bắt đầu giảng.Trước mặt họ là một đám đông dân chúng hỗn độn, gốc cả 15 nước và nói 15 thứ tiếng. Thế mà khi tông đồ nói, mỗi người nghe như tông đồ nói tiếng xứ mình. Tất cả đều hiểu rằng tông đồ giảng về Tình thương và Hòa bình. Thông dịch viên là ai ? Đó là Đức Chúa Thánh Thần.
4. Ngôn ngữ và loan báo Tin mừng.
Thánh Phaolô bảo: có nhiều đặc sủng, có nhiều cách phục vụ khác nhau trong Giáo hội. Nhưng các đặc sủng ấy chỉ nhằm phục vụ lợi ích chung… Khi chúng ta được chịu phép rửa tội và đặc biệt trong ngày lễ hôm nay, Chúa Thánh Thần đều ban cho mỗi người chúng ta đặc sủng ngôn ngữ để chúng ta loan báo Tin mừng, để làm trọn sứ mạng tiên tri của mình.
Ngôn ngữ đây không nhất thiết phải là lời nói hay chữ viết, mà là cử chỉ, điệu bộ; hay nói cách khác, ngôn ngữ này là chính con người chúng ta, cuộc sống thực tế hằng ngày của ta. Loan báo Tin mừng bằng lời nói hay chữ viết có thể vượt trên khả năng của ta, nhưng ngôn ngữ bằng cuộc sống hằng ngày thì phù hợp với tất cả mọi người, trong mọi hoàn cảnh. Chính cuộc sống gương mẫu của ta là một bằng chứng hùng hồn nói lên sự hiện hữu của Thiên Chúa. Gương sáng của ta là một sức mạnh lôi kéo mọi người đến với Chúa, một việc làm có tính cách thuyết phục đến nỗi không thể từ chối được. Vì:
Lời nói như gió lung lay,Gương bày như tay lối kéo. (Tục ngữ)
Ánh sáng soi vào trong đêm tối sẽ làm cho bóng tối biến đi. Sứ mạng của ánh sáng là phải chiếu vào nơi tối tăm, mà chúng ta là ánh sáng thế gian (Mt 5,14) thì chúng ta có nhiệm vụ phải làm cho thế gian u tối phải bừng lên ánh sáng Chúa Kitô như lời Ngài dạy: ”Ánh sáng của anh em phải chiếu giãi trước mặt thiên hạ, để họ thấy những công việc tốt đẹp anh em làm, mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời” (Mt 5,16).
Chính cuộc đời gương mẫu của ta sẽ trở thành một bài giảng hùng hồn khiến họ cảm phục, một bài giảng không cần dùng lời nói mà có sức lôi kéo không thể cưỡng lại được, dĩ nhiên phải cùng với sự hỗ trợ của Chúa Thánh Thần, Đấng thánh hoá Giáo hội và mỗi người.
Truyện: Bài giảng biết đi.
Một buổi chiều của năm 1953, các ký giả và một số nhân viên chính phủ tập trung tại một nhà ga xe lửa ở Chicago, Hoa kỳ để chào đón một người được giải thưởng Nobel hoà bình năm 1952.
Người vừa xuống khỏi xe lửa là một người đàn ông to lớn, tóc ngắn và mang một chòm râu cắt gọn ghẽ. Các máy hình chớp liên hồi. Các nhân viên cao cấp của thành phố đang rộng tay để đón chào vị thượng khách.
Người được giải Nobel hoà bình cám ơn mọi người rồi bỗng đưa mắt nhìn vào một chỗ nào đó trên sân ga. Ông xin kiếu vài phút để đi thẳng về hướng ấy. Mọi người đều tưởng ông đã để quên một hành lý nào chăng.
Ông băng qua đám đông đi thẳng tới một người đàn bà có tuổi đang khệ nệ với hai vali nặng. Ông giơ tay đỡ lấy một chiếc vali, mỉm cười với bà rồi dẫn bà ra một chiếc xe buýt gần đó. Khi giúp người đàn bà lên xe, ông không quên chúc bà thượng lộ bình an. Quay lại với đám đông đang chờ đợi, ông nói: ”Xin lỗi quí vị vì đã bắt quí vị chờ đợi”.
Người được giải Nobel hoà bình năm 1953 ấy, không ai khác hơn là bác sĩ Albert Schweitser, nhà truyền giáo nổi tiếng đã hy sinh cả cuộc đời cho những người nghèo tại Phi châu. Chứng kiến cử chỉ của ông, một người trong ban tổ chức đón tiếp ông hôm đó, đã nói với một ký giả: ”Đây là lần đầu tiên tôi thấy một bài giảng biết đi”.
(Nguồn: R.D. Wahrheit, Ánh sáng hy vọng, tr 41-42)
Người con của Mẹ Maria
+ GM JB Bùi Tuần
11:55 09/05/2008
NGƯỜI CON CỦA MẸ MARIA
Tháng Năm là tháng dâng hoa kính Đức Mẹ. Tại Việt Nam tháng này gọi tắt là tháng hoa. Hiện nay tháng hoa đang làm đẹp Giáo Hội Việt Nam. Mọi nhà thờ lớn nhỏ đều tổ chức rước kiệu Đức Mẹ, dâng hoa lên Đức Mẹ theo những lễ nghi văn hoá truyền thống. Một bầu khí vui tươi, nô nức lan tràn khắp các họ đạo.
Những hình thức bề ngoài đó chỉ nói lên phần nào tâm tình của người con Đức Mẹ. Nhiều người đã vượt qua những hình thức bề ngoài đó, để đi sâu vào những mối dây liên hệ mật thiết hơn với Đức Mẹ.
Họ sống mật thiết hơn với Đức Mẹ bằng nhiều cách. Ở đây, tôi chỉ xin nêu lên vài cách sống nổi bật của họ.
1/ Sống thân phận cành của cây nho
Là người con của Đức Mẹ, họ thấy cách sống đẹp lòng Đức Mẹ nhất là sống mật thiết với Chúa Giêsu. Mật thiết như cành nho gắn vào cây nho.
Chúa Giêsu phán: "Thầy là cây nho thật, và Cha Thầy là người trồng nho... Cành nào sinh hoa trái, thì Người cắt tiả, cho nó sinh nhiều hoa trái hơn... Hãy ở lại trong Thầy, như Thầy ở lại trong các con. Cũng như cành nho không thể tự mình sinh hoa trái, nếu không gắn liền với cây nho. Các con cũng thế, nếu không ở lại trong Thầy...
"Thầy là cây nho, các con là cành. Ai ở lại trong Thầy, và Thầy ở lại trong người ấy, thì người ấy sinh nhiều hoa trái. Vì không có Thầy, các con chẳng làm gì được" (Ga 15,1-5).
Khi sống thân phận cành của cây nho, theo lời Chúa phán trên đây, người con Đức Mẹ sẽ trải qua hai kinh nghiệm này: Một là mình là cành sẽ được cắt tiả, hai là mình là cành sẽ không ngừng kết hợp với cây nho là Đức Kitô.
Kinh nghiệm bị cắt tiả là những chuỗi dài đau đớn. Nhiều lá phải rụng, cành phải cắt bớt. Khi cành là con người chúng ta, nếu bị cắt tiả như thế, sẽ không tránh được đớn đau phần hồn phần xác. Những gì là cái tôi ích kỷ sẽ bị đào thải, để sự sống cuả Đức Kitô thay thế.
Lúc đó, chúng ta sẽ dần dần có một kinh nghiệm khác, đó là cùng với Đức Kitô vâng phục thánh ý Chúa Cha. "Lạy Cha, xin đừng theo ý con, nhưng xin theo ý Cha mọi đàng" (Mt 26,39). Kinh nghiệm vâng phục thánh ý Chúa nhiều khi cũng là một thứ thánh giá. Nhưng thánh giá đó được cảm thấy như một vinh dự: "Vinh dự của chúng ta là thập giá Đức Kitô. Nơi Người ơn cứu độ của ta, sức sống của ta và sự phục sinh của ta".
Chính kinh nghiệm đó làm cho người con Đức Mẹ sống lời "xin vâng" của Đức Mẹ một cách hiếu thảo.
2/ Sống hạnh phúc người có Chúa ở cùng
Trước khi Chúa Giêsu lên trời, Người đã hứa với các môn đệ Người rằng: "Và đây, Thầy ở cùng các con mọi ngày cho đến tận thế" (Mt 28,20).
Kinh nghiệm về sự được Chúa ở cùng cũng là một thứ kinh nghiệm rất độc đáo.
Người con Đức Mẹ cảm thấy Chúa ở với mình bằng nhiều cách, nhưng bằng cách rất cụ thể này: Chúa cho họ cảm thấy mình yếu đuối, nhưng sự yếu đuối đó lại giúp cho họ bám chặt vào Chúa một cách khiêm nhường.
Trường hợp thánh Phaolô là một điển hình: "Sự thiện tôi muốn làm thì tôi không làm. Nhưng sự dữ tôi không muốn thì tôi lại làm... Tôi thật là người khốn nạn. Ai sẽ giải thoát tôi khỏi thân xác phải chết này? Tạ ơn Thiên Chúa, nhờ Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta" (Rm 7,19-24).
Người con Đức Mẹ không nghĩ rằng: Họ có Chúa ở cùng có nghĩa là họ có quyền tự mãn như người sạch tội, nhưng chỉ có nghĩa là họ nhận thức mình bé mọn yếu hèn, nếu chẳng may vấp ngã thì luôn sám hối, nhờ cầm lấy tay Chúa mà đứng lên.
Sống ơn sám hối, giảng sự sám hối, đó là tư cách nổi bật của các thánh tông đồ, những người con đầu tiên của Đức Mẹ.
Khi sống ơn sám hối một cách đích thực, họ không giam cái nhìn của mình vào nhà tù tội lỗi của mình, nhưng họ nhìn lên tình yêu thương xót Chúa, nơi có ánh sáng, sự ủi an và tha thứ.
3/ Sống sứ vụ người loan báo Tin Mừng
Thánh sử Marcô nhấn mạnh một lời truyền của Chúa Giêsu, khi từ biệt các môn đệ: "Các con hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thọ tạo" (Mc 16,15).
Những người con của Đức Mẹ Maria đã và đang loan báo Tin Mừng khắp nơi với nhiều cách phong phú. Nhưng cách loan báo sau đây được coi là đang phổ biến nhất và cũng hữu hiệu nhất, đó là loan báo bằng chính đời sống thường ngày của họ.
Đời sống thường ngày của họ cũng rất bình thường, nhưng vẫn có cái gì khác thường.
Người xung quanh dễ nhận thấy nơi người con Đức Mẹ có những giá trị linh thiêng âm thầm mà cao đẹp. Như sự sâu thẳm của đức khiêm nhường, lửa nồng nàn của đức ái quên mình, sự nhạy bén trước những gì là thánh ý Chúa. Nơi họ có tâm hồn của kinh tạ ơn "Magnificat", có tâm tình của sự vâng phục "Fiat", có sự hiến dâng của Đức Mẹ đứng dưới cây thánh giá Chúa Giêsu.
Gần họ, người ta sẽ nhận ra bầu khí cầu nguyện và mộ mến Lời Chúa.
Họ chuyển tải những giá trị đời đời qua ánh mắt, qua lời nói, qua các ứng xử.
Chỉ thế thôi, họ cũng đã là chứng nhân của Chúa và Đức Mẹ.
Tình hình hiện nay trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng có nhiều điều phải lo ngại. Kinh tế suy giảm, nạn đói bùng phát, thiên tai dồn dập, luân lý suy đồi... Người con Đức Mẹ nên ưu tiên để ý đến việc đổi mới tâm hồn mình, theo lời Đức Mẹ kêu gọi ở Lộ Đức và Fatima.
Sống lương thiện, sống thánh thiện, đó là dấu chỉ rất cần của người con Mẹ trong xã hội Việt Nam hôm nay.
Với chính chia sẻ này, hy vọng những ai muốn sống ơn gọi người con Đức Mẹ sẽ nhận ra ý Chúa, để đổi mới chính mình, góp phần đổi mới Hội Thánh và xã hội Việt Nam hôm nay.
Tháng Năm là tháng dâng hoa kính Đức Mẹ. Tại Việt Nam tháng này gọi tắt là tháng hoa. Hiện nay tháng hoa đang làm đẹp Giáo Hội Việt Nam. Mọi nhà thờ lớn nhỏ đều tổ chức rước kiệu Đức Mẹ, dâng hoa lên Đức Mẹ theo những lễ nghi văn hoá truyền thống. Một bầu khí vui tươi, nô nức lan tràn khắp các họ đạo.
Những hình thức bề ngoài đó chỉ nói lên phần nào tâm tình của người con Đức Mẹ. Nhiều người đã vượt qua những hình thức bề ngoài đó, để đi sâu vào những mối dây liên hệ mật thiết hơn với Đức Mẹ.
Họ sống mật thiết hơn với Đức Mẹ bằng nhiều cách. Ở đây, tôi chỉ xin nêu lên vài cách sống nổi bật của họ.
1/ Sống thân phận cành của cây nho
Là người con của Đức Mẹ, họ thấy cách sống đẹp lòng Đức Mẹ nhất là sống mật thiết với Chúa Giêsu. Mật thiết như cành nho gắn vào cây nho.
Chúa Giêsu phán: "Thầy là cây nho thật, và Cha Thầy là người trồng nho... Cành nào sinh hoa trái, thì Người cắt tiả, cho nó sinh nhiều hoa trái hơn... Hãy ở lại trong Thầy, như Thầy ở lại trong các con. Cũng như cành nho không thể tự mình sinh hoa trái, nếu không gắn liền với cây nho. Các con cũng thế, nếu không ở lại trong Thầy...
"Thầy là cây nho, các con là cành. Ai ở lại trong Thầy, và Thầy ở lại trong người ấy, thì người ấy sinh nhiều hoa trái. Vì không có Thầy, các con chẳng làm gì được" (Ga 15,1-5).
Khi sống thân phận cành của cây nho, theo lời Chúa phán trên đây, người con Đức Mẹ sẽ trải qua hai kinh nghiệm này: Một là mình là cành sẽ được cắt tiả, hai là mình là cành sẽ không ngừng kết hợp với cây nho là Đức Kitô.
Kinh nghiệm bị cắt tiả là những chuỗi dài đau đớn. Nhiều lá phải rụng, cành phải cắt bớt. Khi cành là con người chúng ta, nếu bị cắt tiả như thế, sẽ không tránh được đớn đau phần hồn phần xác. Những gì là cái tôi ích kỷ sẽ bị đào thải, để sự sống cuả Đức Kitô thay thế.
Lúc đó, chúng ta sẽ dần dần có một kinh nghiệm khác, đó là cùng với Đức Kitô vâng phục thánh ý Chúa Cha. "Lạy Cha, xin đừng theo ý con, nhưng xin theo ý Cha mọi đàng" (Mt 26,39). Kinh nghiệm vâng phục thánh ý Chúa nhiều khi cũng là một thứ thánh giá. Nhưng thánh giá đó được cảm thấy như một vinh dự: "Vinh dự của chúng ta là thập giá Đức Kitô. Nơi Người ơn cứu độ của ta, sức sống của ta và sự phục sinh của ta".
Chính kinh nghiệm đó làm cho người con Đức Mẹ sống lời "xin vâng" của Đức Mẹ một cách hiếu thảo.
2/ Sống hạnh phúc người có Chúa ở cùng
Trước khi Chúa Giêsu lên trời, Người đã hứa với các môn đệ Người rằng: "Và đây, Thầy ở cùng các con mọi ngày cho đến tận thế" (Mt 28,20).
Kinh nghiệm về sự được Chúa ở cùng cũng là một thứ kinh nghiệm rất độc đáo.
Người con Đức Mẹ cảm thấy Chúa ở với mình bằng nhiều cách, nhưng bằng cách rất cụ thể này: Chúa cho họ cảm thấy mình yếu đuối, nhưng sự yếu đuối đó lại giúp cho họ bám chặt vào Chúa một cách khiêm nhường.
Trường hợp thánh Phaolô là một điển hình: "Sự thiện tôi muốn làm thì tôi không làm. Nhưng sự dữ tôi không muốn thì tôi lại làm... Tôi thật là người khốn nạn. Ai sẽ giải thoát tôi khỏi thân xác phải chết này? Tạ ơn Thiên Chúa, nhờ Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta" (Rm 7,19-24).
Người con Đức Mẹ không nghĩ rằng: Họ có Chúa ở cùng có nghĩa là họ có quyền tự mãn như người sạch tội, nhưng chỉ có nghĩa là họ nhận thức mình bé mọn yếu hèn, nếu chẳng may vấp ngã thì luôn sám hối, nhờ cầm lấy tay Chúa mà đứng lên.
Sống ơn sám hối, giảng sự sám hối, đó là tư cách nổi bật của các thánh tông đồ, những người con đầu tiên của Đức Mẹ.
Khi sống ơn sám hối một cách đích thực, họ không giam cái nhìn của mình vào nhà tù tội lỗi của mình, nhưng họ nhìn lên tình yêu thương xót Chúa, nơi có ánh sáng, sự ủi an và tha thứ.
3/ Sống sứ vụ người loan báo Tin Mừng
Thánh sử Marcô nhấn mạnh một lời truyền của Chúa Giêsu, khi từ biệt các môn đệ: "Các con hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thọ tạo" (Mc 16,15).
Những người con của Đức Mẹ Maria đã và đang loan báo Tin Mừng khắp nơi với nhiều cách phong phú. Nhưng cách loan báo sau đây được coi là đang phổ biến nhất và cũng hữu hiệu nhất, đó là loan báo bằng chính đời sống thường ngày của họ.
Đời sống thường ngày của họ cũng rất bình thường, nhưng vẫn có cái gì khác thường.
Người xung quanh dễ nhận thấy nơi người con Đức Mẹ có những giá trị linh thiêng âm thầm mà cao đẹp. Như sự sâu thẳm của đức khiêm nhường, lửa nồng nàn của đức ái quên mình, sự nhạy bén trước những gì là thánh ý Chúa. Nơi họ có tâm hồn của kinh tạ ơn "Magnificat", có tâm tình của sự vâng phục "Fiat", có sự hiến dâng của Đức Mẹ đứng dưới cây thánh giá Chúa Giêsu.
Gần họ, người ta sẽ nhận ra bầu khí cầu nguyện và mộ mến Lời Chúa.
Họ chuyển tải những giá trị đời đời qua ánh mắt, qua lời nói, qua các ứng xử.
Chỉ thế thôi, họ cũng đã là chứng nhân của Chúa và Đức Mẹ.
Tình hình hiện nay trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng có nhiều điều phải lo ngại. Kinh tế suy giảm, nạn đói bùng phát, thiên tai dồn dập, luân lý suy đồi... Người con Đức Mẹ nên ưu tiên để ý đến việc đổi mới tâm hồn mình, theo lời Đức Mẹ kêu gọi ở Lộ Đức và Fatima.
Sống lương thiện, sống thánh thiện, đó là dấu chỉ rất cần của người con Mẹ trong xã hội Việt Nam hôm nay.
Với chính chia sẻ này, hy vọng những ai muốn sống ơn gọi người con Đức Mẹ sẽ nhận ra ý Chúa, để đổi mới chính mình, góp phần đổi mới Hội Thánh và xã hội Việt Nam hôm nay.
Lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống
Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt
12:22 09/05/2008
LỄ ĐỨC CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG
Gioan 20, 19-23: Bài trích Phúc Âm theo thánh Gioan. Vào buổi chiều ngày thứ nhất trong tuần, những cửa nhà các môn đệ họp đều đóng kín, vì sợ người Do Thái, Đức Chúa GIÊSU hiện đến, đứng giữa các ông và nói rằng: ”Bình an cho các con”. Khi nói điều đó, Người cho các ông xem tay và cạnh sườn Người. Bấy giờ các môn đệ vui mừng vì xem thấy Chúa. Đức Chúa GIÊSU lại phán bảo các ông rằng: ”Bình an cho các con. Như Cha đã sai Thầy, Thầy cũng sai các con”. Nói thế rồi, Người thổi hơi và phán bảo các ông: ”Các con hãy nhận lấy Thánh Thần, các con tha tội cho ai, thì tội người ấy được tha. Các con cầm tội ai, thì tội người ấy bị cầm lại”.
SUY NIỆM
Lạy Đức Chúa Thánh Thần, xin ngự đến, xin soi sáng tâm lòng con, hầu lòng con nhìn thấy tất cả những gì thuộc về THIÊN CHÚA.
Lạy Đức Chúa Thánh Thần, xin ngự đến trong tâm trí con, hầu trí con biết được tất cả những gì thuộc về THIÊN CHÚA.
Lạy Đức Chúa Thánh Thần, xin ngự đến trong tâm hồn con, hầu hồn con thuộc trọn về THIÊN CHÚA.
Xin Đức Chúa Thánh Thần thánh hóa mọi điều con nghĩ, những gì con nói và các việc con làm, hầu tất cả đều nhắm tới vinh danh THIÊN CHÚA.
Trên đây là lời kinh tín hữu Công Giáo đạo đức thường khẩn nài cùng Đức Chúa Thánh Thần. Đó chỉ là lời kinh ngắn. Nhưng lời kinh tha thiết nhất, đầy đủ nhất, vẫn là lời Ca tiếp liên đọc trong Thánh Lễ Chúa Nhật Hiện Xuống: Lạy Chúa Thánh Thần, xin Ngài ngự đến và từ Trời Cao xin tỏa ánh quang minh của Ngài ra. .
Ước gì mỗi tín hữu Công Giáo đưa lời kinh dấu ái này thấm nhập vào tận cõi thâm sâu nhất của lòng mình. Bởi vì, Đức Chúa Thánh Thần chính là Cha kẻ cơ bần, là Đấng ban ân huệ, Đấng soi sáng tâm hồn, Đấng an ủi tuyệt vời, là Khách Trọ hiền lương của tâm hồn. . Và còn rất nhiều danh xưng khác mà tín hữu Công Giáo dâng lên chúc tụng Đấng là sự nghỉ ngơi trong cảnh lầm than, là niềm an ủi trong lúc lệ rơi. .
Đúng thế, nguyên việc nhắc đến các danh xưng tuyệt mỹ của Đức Chúa Thánh Thần cũng đủ làm cho tâm hồn các tín hữu Công Giáo được tràn đầy sự êm ái dịu ngọt và hưởng nếm Tình Yêu THIÊN CHÚA. Thật vậy, Đức Chúa Thánh Thần chính là Tình Yêu THIÊN CHÚA, là Đấng ban sự sống, bởi vì, Người bởi Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con mà ra, như lời kinh Công Đồng Constantinople tuyên xưng và toàn thể Giáo Hội Công Giáo đọc vào mỗi Chúa Nhật và vào các ngày lễ trọng.
Xin trở lại với bài Tin Mừng vừa nghe. Thánh Gioan tông đồ viết:
- Vào buổi chiều ngày thứ nhất trong tuần. . Đức Chúa GIÊSU hiện đến. Người thổi hơi trên các môn đệ và phán bảo các ông: ”Các con hãy nhận lấy Thánh Thần”.
Đức Chúa Thánh Thần là ân huệ đầu tiên của Đức Chúa GIÊSU KITÔ Phục Sinh. Đi kèm với Chúa Thánh Thần là ơn bình an. Đức Chúa GIÊSU KITÔ Phục Sinh, Đấng Khải Hoàn, Đấng Chiến Thắng sự dữ và cái chết, đã trao ban Thánh Thần Chân Lý cho loài người. Từ nay, nhân loại cứu chuộc sẽ được Đức Chúa Thánh Thần dẫn dắt. Là Thánh Thần Tình Yêu, Ngài cũng sẽ đốt lửa kính mến THIÊN CHÚA trong tâm hồn các tín hữu. Vậy thì, hãy trở thành dụng cụ ngoan ngoãn dưới sức tác động quyền uy của Đức Chúa Thánh Thần.
Trong một thế giới đầy dẫy đảo điên, nhiều trắng đen lẫn lộn và sôi sục hận thù, các tín hữu Công Giáo có bổn phận van nài sự trợ giúp của Đức Chúa Thánh Thần. Ngài là Tình Yêu chân thật. Nguyện xin Ngôi Ba THIÊN CHÚA ngự đến, qua lời bầu cử vạn năng của Trái Tim Vẹn Sạch Đức Mẹ MARIA, Hiền Thê Chí Ái của Ngài.
Xin kết thúc bài suy niệm ngắn với chính lời của “Ca tiếp liên” đọc trong lễ Đức Chúa Thánh Thần Hiện Xuống.
Lạy Chúa Thánh Thần, Ôi sự sáng chứa chan hồng phúc, xin chiếu soi tràn ngập tâm hồn các tín hữu của Ngài. Nếu không có Chúa Thánh Thần trợ phù, trong con người còn chi thanh-khiết, không còn chi vô tội. Xin Chúa Thánh Thần ban cho các tín hữu, là những người tin cậy Chúa, được ơn bảy nguồn. Xin Chúa Thánh Thần ban cho họ được huân nghiệp nhân đức, được hạnh phúc cứu độ và được hoan hỉ đời đời. Amen.
Gioan 20, 19-23: Bài trích Phúc Âm theo thánh Gioan. Vào buổi chiều ngày thứ nhất trong tuần, những cửa nhà các môn đệ họp đều đóng kín, vì sợ người Do Thái, Đức Chúa GIÊSU hiện đến, đứng giữa các ông và nói rằng: ”Bình an cho các con”. Khi nói điều đó, Người cho các ông xem tay và cạnh sườn Người. Bấy giờ các môn đệ vui mừng vì xem thấy Chúa. Đức Chúa GIÊSU lại phán bảo các ông rằng: ”Bình an cho các con. Như Cha đã sai Thầy, Thầy cũng sai các con”. Nói thế rồi, Người thổi hơi và phán bảo các ông: ”Các con hãy nhận lấy Thánh Thần, các con tha tội cho ai, thì tội người ấy được tha. Các con cầm tội ai, thì tội người ấy bị cầm lại”.
SUY NIỆM
Lạy Đức Chúa Thánh Thần, xin ngự đến, xin soi sáng tâm lòng con, hầu lòng con nhìn thấy tất cả những gì thuộc về THIÊN CHÚA.
Lạy Đức Chúa Thánh Thần, xin ngự đến trong tâm trí con, hầu trí con biết được tất cả những gì thuộc về THIÊN CHÚA.
Lạy Đức Chúa Thánh Thần, xin ngự đến trong tâm hồn con, hầu hồn con thuộc trọn về THIÊN CHÚA.
Xin Đức Chúa Thánh Thần thánh hóa mọi điều con nghĩ, những gì con nói và các việc con làm, hầu tất cả đều nhắm tới vinh danh THIÊN CHÚA.
Trên đây là lời kinh tín hữu Công Giáo đạo đức thường khẩn nài cùng Đức Chúa Thánh Thần. Đó chỉ là lời kinh ngắn. Nhưng lời kinh tha thiết nhất, đầy đủ nhất, vẫn là lời Ca tiếp liên đọc trong Thánh Lễ Chúa Nhật Hiện Xuống: Lạy Chúa Thánh Thần, xin Ngài ngự đến và từ Trời Cao xin tỏa ánh quang minh của Ngài ra. .
Ước gì mỗi tín hữu Công Giáo đưa lời kinh dấu ái này thấm nhập vào tận cõi thâm sâu nhất của lòng mình. Bởi vì, Đức Chúa Thánh Thần chính là Cha kẻ cơ bần, là Đấng ban ân huệ, Đấng soi sáng tâm hồn, Đấng an ủi tuyệt vời, là Khách Trọ hiền lương của tâm hồn. . Và còn rất nhiều danh xưng khác mà tín hữu Công Giáo dâng lên chúc tụng Đấng là sự nghỉ ngơi trong cảnh lầm than, là niềm an ủi trong lúc lệ rơi. .
Đúng thế, nguyên việc nhắc đến các danh xưng tuyệt mỹ của Đức Chúa Thánh Thần cũng đủ làm cho tâm hồn các tín hữu Công Giáo được tràn đầy sự êm ái dịu ngọt và hưởng nếm Tình Yêu THIÊN CHÚA. Thật vậy, Đức Chúa Thánh Thần chính là Tình Yêu THIÊN CHÚA, là Đấng ban sự sống, bởi vì, Người bởi Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con mà ra, như lời kinh Công Đồng Constantinople tuyên xưng và toàn thể Giáo Hội Công Giáo đọc vào mỗi Chúa Nhật và vào các ngày lễ trọng.
Xin trở lại với bài Tin Mừng vừa nghe. Thánh Gioan tông đồ viết:
- Vào buổi chiều ngày thứ nhất trong tuần. . Đức Chúa GIÊSU hiện đến. Người thổi hơi trên các môn đệ và phán bảo các ông: ”Các con hãy nhận lấy Thánh Thần”.
Đức Chúa Thánh Thần là ân huệ đầu tiên của Đức Chúa GIÊSU KITÔ Phục Sinh. Đi kèm với Chúa Thánh Thần là ơn bình an. Đức Chúa GIÊSU KITÔ Phục Sinh, Đấng Khải Hoàn, Đấng Chiến Thắng sự dữ và cái chết, đã trao ban Thánh Thần Chân Lý cho loài người. Từ nay, nhân loại cứu chuộc sẽ được Đức Chúa Thánh Thần dẫn dắt. Là Thánh Thần Tình Yêu, Ngài cũng sẽ đốt lửa kính mến THIÊN CHÚA trong tâm hồn các tín hữu. Vậy thì, hãy trở thành dụng cụ ngoan ngoãn dưới sức tác động quyền uy của Đức Chúa Thánh Thần.
Trong một thế giới đầy dẫy đảo điên, nhiều trắng đen lẫn lộn và sôi sục hận thù, các tín hữu Công Giáo có bổn phận van nài sự trợ giúp của Đức Chúa Thánh Thần. Ngài là Tình Yêu chân thật. Nguyện xin Ngôi Ba THIÊN CHÚA ngự đến, qua lời bầu cử vạn năng của Trái Tim Vẹn Sạch Đức Mẹ MARIA, Hiền Thê Chí Ái của Ngài.
Xin kết thúc bài suy niệm ngắn với chính lời của “Ca tiếp liên” đọc trong lễ Đức Chúa Thánh Thần Hiện Xuống.
Lạy Chúa Thánh Thần, Ôi sự sáng chứa chan hồng phúc, xin chiếu soi tràn ngập tâm hồn các tín hữu của Ngài. Nếu không có Chúa Thánh Thần trợ phù, trong con người còn chi thanh-khiết, không còn chi vô tội. Xin Chúa Thánh Thần ban cho các tín hữu, là những người tin cậy Chúa, được ơn bảy nguồn. Xin Chúa Thánh Thần ban cho họ được huân nghiệp nhân đức, được hạnh phúc cứu độ và được hoan hỉ đời đời. Amen.
Nhân ngày Hiền Mẫu: Bài ca Đoá Hồng Dâng Mẹ
Sơn Ca Linh
14:53 09/05/2008
Yêu thương và kính trọng bậc lão thành
Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt
18:32 09/05/2008
YÊU THƯƠNG KÍNH TRỌNG BẬC LÃO THÀNH
Bà Fabienne - 59 tuổi - là tín hữu Công Giáo người Pháp. Từ 15 năm nay, bà đón nhận các vị cao niên vào gia đình bà để tận tay chăm sóc. Câu chuyện khởi đầu cách đây 15 năm.
Năm ấy - 1994 - bà Fabienne nhận tin người Dì ruột là cụ bà Marie-Jeanne phải đưa vào Viện Dưỡng Lão. Lý do là vì Dì Marie-Jeanne cần được chăm sóc mà nơi gia đình Dì thì không có ai rỗi rãnh để lo cho Dì cách chu đáo. Giải pháp duy nhất là phải giao cụ bà cho Nhà Hưu Dưỡng.
Khi nghe tin đáng buồn ấy, bà Fabienne không do dự một giây. Bà quyết định đưa Dì Marie-Jeanne về nhà mình và tự tay chăm sóc Dì. Lý do giản dị là vì chính Dì Marie-Jeanne đã tận tụy chăm sóc bà Fabienne sau khi cha mẹ bà lần lượt từ trần. Đối với bà Fabienne thì Dì Marie-Jeanne là người Mẹ thứ hai của mình. Bà luôn luôn dành cho Dì một tâm tình yêu thương dạt dào thảo hiếu.
Vào năm 1994 bà Fabienne mới 44 tuổi và đang phụ trách một Chương Trình của Một Hãng Lớn của Pháp về Điện Toán. Bà đem câu chuyện ra bàn với hiền phu và các con trong gia đình. Sau khi được sự đồng thuận của mọi phần tử trong gia đình, bà Fabienne quyết định từ bỏ nghề nghiệp. Bà rước Dì Marie-Jeanne về nhà và tự tay chăm sóc Dì.
Nếu lúc khởi đầu, quyết định đưa Dì Marie-Jeanne về nhà được xem như một ý thức về một bổn phận đền ơn đáp nghĩa, một nghĩa vụ phải chu toàn, thì sau đó, TẤT CẢ lại trở thành một nghĩa cử yêu thương, một hành động thuần túy Tình Yêu!
Sau khi Dì Marie-Jeanne qua đời, bà Fabienne lại cùng với toàn thể gia đình quyết định tiếp tục công tác yêu thương với một cụ bà khác. Đó là cụ Louise. Cụ bà Louise không còn gia đình gần nhưng chỉ có bà con xa. Cụ bà Louise thật nhẹ nhàng, tế nhị và kín đáo. Gia nhập vào gia đình bà Fabienne, chẳng bao lâu sau cụ trở thành bà ngoại thứ ba của các cháu trong nhà. Mọi người nhất mực yêu thương và kính trọng cụ Louise!
Sau cụ bà Louise lại lần lượt có các cụ bà cụ ông khác bước vào gia đình bà Fabienne và biến đổi gia đình nhỏ bé thành một gia đình to lớn, rộng mở cho tình yêu và cho hạnh phúc!
Từ công tác bác ái tiếp nhận các bậc cao niên vào nhà, gia đình nhỏ bé của bà Fabienne tạo thành một hệ thống liên đới thật rộng lớn. Liên đới tình thương huynh đệ giữa gia đình bà và gia đình con cháu của vị cao niên đang trú ngụ trong gia đình bà, đặc biệt giữa giới trẻ với nhau.
Hiện đang trú ngụ và được chăm sóc nơi gia đình bà Fabienne là cụ ông Yves. Khi được hỏi cảm tưởng của một bậc cao niên - bị ngăn cách với gia đình ruột thịt máu mủ của mình và được đặt vào một gia đình nhân ái khác, cụ ông Yves không ngần ngại trả lời với đôi mắt long lanh đầy lệ:
- Xin THIÊN CHÚA Từ Bi chúc phúc và trả công bội hậu cho tất cả các gia đình trên trái đất này cùng thực thi một nghĩa cử bác ái giống như gia đình bà Fabienne! Xin chân thành tri ân nghĩa cử cảm thông, chia sẻ và tận tụy chăm sóc của gia đình bà Fabienne!
Đáp lại lời tri ân chân thành của cụ ông Yves, bà Fabienne cũng cảm động không kém. Bà cất lời nói lớn tiếng:
- Vâng! Đúng thế! Tình Yêu thực hiện những điều kỳ diệu! Tình Yêu làm nẩy sinh tình yêu và trao ban sự sống cùng hạnh phúc!
Thật vậy. Công việc tiếp nhận và tự tay tận tụy chăm sóc các vị cao niên ngay chính trong gia đình mình đã giúp bà Fabienne sống một cuộc sống phong phú và dồi dào. Đúng ra bà nhận được nhiều hơn những gì bà đã trao đi! Bà khám phá ra chân lý này, đó là, trao ban chính mình có nghĩa là trao ban cho người khác!
... ”Người cao niên phán đoán, bậc lão thành chỉ bảo, thật đẹp đẽ biết bao! Sự khôn ngoan của các vị bô lão, tư tưởng và ý kiến của các bậc danh nhân thật đẹp đẽ chừng nào! Giàu kinh nghiệm là triều thiên cho hàng bô lão, lòng kính sợ THIÊN CHÚA là niềm hãnh diện của các ngài. . Ai thờ cha thì bù đắp lỗi lầm, ai kính mẹ thì trích trữ kho báu. Ai thờ cha sẽ được vui mừng vì con cái, khi cầu nguyện họ sẽ được lắng nghe. Ai tôn kính cha sẽ được trường thọ, ai vâng lệnh THIÊN CHÚA sẽ làm cho mẹ an lòng” (Sách Huấn Ca 25,4-6+3,3-6).
(”Annales d'Issoudun”, Revue de Notre Dame du Sacré Coeur, Avril 2008, trang 9)
Bà Fabienne - 59 tuổi - là tín hữu Công Giáo người Pháp. Từ 15 năm nay, bà đón nhận các vị cao niên vào gia đình bà để tận tay chăm sóc. Câu chuyện khởi đầu cách đây 15 năm.
Năm ấy - 1994 - bà Fabienne nhận tin người Dì ruột là cụ bà Marie-Jeanne phải đưa vào Viện Dưỡng Lão. Lý do là vì Dì Marie-Jeanne cần được chăm sóc mà nơi gia đình Dì thì không có ai rỗi rãnh để lo cho Dì cách chu đáo. Giải pháp duy nhất là phải giao cụ bà cho Nhà Hưu Dưỡng.
Khi nghe tin đáng buồn ấy, bà Fabienne không do dự một giây. Bà quyết định đưa Dì Marie-Jeanne về nhà mình và tự tay chăm sóc Dì. Lý do giản dị là vì chính Dì Marie-Jeanne đã tận tụy chăm sóc bà Fabienne sau khi cha mẹ bà lần lượt từ trần. Đối với bà Fabienne thì Dì Marie-Jeanne là người Mẹ thứ hai của mình. Bà luôn luôn dành cho Dì một tâm tình yêu thương dạt dào thảo hiếu.
Vào năm 1994 bà Fabienne mới 44 tuổi và đang phụ trách một Chương Trình của Một Hãng Lớn của Pháp về Điện Toán. Bà đem câu chuyện ra bàn với hiền phu và các con trong gia đình. Sau khi được sự đồng thuận của mọi phần tử trong gia đình, bà Fabienne quyết định từ bỏ nghề nghiệp. Bà rước Dì Marie-Jeanne về nhà và tự tay chăm sóc Dì.
Nếu lúc khởi đầu, quyết định đưa Dì Marie-Jeanne về nhà được xem như một ý thức về một bổn phận đền ơn đáp nghĩa, một nghĩa vụ phải chu toàn, thì sau đó, TẤT CẢ lại trở thành một nghĩa cử yêu thương, một hành động thuần túy Tình Yêu!
Sau khi Dì Marie-Jeanne qua đời, bà Fabienne lại cùng với toàn thể gia đình quyết định tiếp tục công tác yêu thương với một cụ bà khác. Đó là cụ Louise. Cụ bà Louise không còn gia đình gần nhưng chỉ có bà con xa. Cụ bà Louise thật nhẹ nhàng, tế nhị và kín đáo. Gia nhập vào gia đình bà Fabienne, chẳng bao lâu sau cụ trở thành bà ngoại thứ ba của các cháu trong nhà. Mọi người nhất mực yêu thương và kính trọng cụ Louise!
Sau cụ bà Louise lại lần lượt có các cụ bà cụ ông khác bước vào gia đình bà Fabienne và biến đổi gia đình nhỏ bé thành một gia đình to lớn, rộng mở cho tình yêu và cho hạnh phúc!
Từ công tác bác ái tiếp nhận các bậc cao niên vào nhà, gia đình nhỏ bé của bà Fabienne tạo thành một hệ thống liên đới thật rộng lớn. Liên đới tình thương huynh đệ giữa gia đình bà và gia đình con cháu của vị cao niên đang trú ngụ trong gia đình bà, đặc biệt giữa giới trẻ với nhau.
Hiện đang trú ngụ và được chăm sóc nơi gia đình bà Fabienne là cụ ông Yves. Khi được hỏi cảm tưởng của một bậc cao niên - bị ngăn cách với gia đình ruột thịt máu mủ của mình và được đặt vào một gia đình nhân ái khác, cụ ông Yves không ngần ngại trả lời với đôi mắt long lanh đầy lệ:
- Xin THIÊN CHÚA Từ Bi chúc phúc và trả công bội hậu cho tất cả các gia đình trên trái đất này cùng thực thi một nghĩa cử bác ái giống như gia đình bà Fabienne! Xin chân thành tri ân nghĩa cử cảm thông, chia sẻ và tận tụy chăm sóc của gia đình bà Fabienne!
Đáp lại lời tri ân chân thành của cụ ông Yves, bà Fabienne cũng cảm động không kém. Bà cất lời nói lớn tiếng:
- Vâng! Đúng thế! Tình Yêu thực hiện những điều kỳ diệu! Tình Yêu làm nẩy sinh tình yêu và trao ban sự sống cùng hạnh phúc!
Thật vậy. Công việc tiếp nhận và tự tay tận tụy chăm sóc các vị cao niên ngay chính trong gia đình mình đã giúp bà Fabienne sống một cuộc sống phong phú và dồi dào. Đúng ra bà nhận được nhiều hơn những gì bà đã trao đi! Bà khám phá ra chân lý này, đó là, trao ban chính mình có nghĩa là trao ban cho người khác!
... ”Người cao niên phán đoán, bậc lão thành chỉ bảo, thật đẹp đẽ biết bao! Sự khôn ngoan của các vị bô lão, tư tưởng và ý kiến của các bậc danh nhân thật đẹp đẽ chừng nào! Giàu kinh nghiệm là triều thiên cho hàng bô lão, lòng kính sợ THIÊN CHÚA là niềm hãnh diện của các ngài. . Ai thờ cha thì bù đắp lỗi lầm, ai kính mẹ thì trích trữ kho báu. Ai thờ cha sẽ được vui mừng vì con cái, khi cầu nguyện họ sẽ được lắng nghe. Ai tôn kính cha sẽ được trường thọ, ai vâng lệnh THIÊN CHÚA sẽ làm cho mẹ an lòng” (Sách Huấn Ca 25,4-6+3,3-6).
(”Annales d'Issoudun”, Revue de Notre Dame du Sacré Coeur, Avril 2008, trang 9)
Mỗi ngày một câu chuyện (dành cho trẻ em)
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:18 09/05/2008
BA VỊ HÒA THƯỢNG
Ngày xưa, có một tiểu hòa thượng ở trong chùa trên một ngọn núi, mỗi ngày chú đều xuống dưới chân núi để gánh nước, sau đó châm thêm nước sạch cho Quan Âm bồ tát; đến tối thì đóng cửa chùa lại, kẻo chuột vào uống hết dầu trong đèn.
Một hôm, có một hòa thượng cao lớn đến chùa, ông ta vừa vào đến cửa thì liền uống nước trong cái lu trước cửa, tiểu hòa thượng rất giận, bèn nói với hòa thượng cao: “Nước bị ông uống sạch, ông xuống dưới chân núi gánh một vài thùng nước lên,”, nói xong bèn đưa cho ông ta một cái thùng gỗ.
Hòa thượng cao lấy thùng gỗ, trong bụng nghĩ rằng: “một người xách nước thì quá mệt.” Thế là lấy cái đòn gánh, đem cái thùng gỗ bỏ ở giữa, ý là muốn tiểu hòa thượng cùng đi gánh nước uống với ông ta. Cứ như thế, hai hòa thượng mỗi ngày đều nhờ vào thùng nước mà sống.
Không bao lâu sau, có một hòa thượng béo đến ở trong chùa, nhân khẩu trong chùa giờ tăng lên nhiều, nhưng ai cũng không muốn đi gánh nước. Mọi người ai nấy tụng kinh của mình, mỗi người gõ cái mõ bằng gỗ của mình, ngay cả cây liễu trước mặt tượng Quan âm bồ tát cũng từ từ chết vì không ai tưới nước.
Một đêm nọ, con chuột bò đến ăn trộm dầu trong đèn, nhưng cả ba hòa thượng lớn nhỏ đều không ai quan tâm, kết quả con chuột làm rơi đèn dầu, trong chùa bị hỏa hoạn lớn, lửa phầng phật ngút trời, ba hòa thượng sợ hãi vội vàng lấy thùng đi gánh nước chữa lửa, trãi qua mấy đêm vất vả, cuối cùng thì lửa vẫn bị giập tắt.
Nhìn chùa miếu bị cháy tan hoang như thế, thì cả ba hòa thượng chợt giác ngộ, đồng tâm hiệp lực xây lại chùa. Từ đó về sau, ba hòa thượng luân phiên nhau đi gánh nước, đóng cửa chùa, thế là hồi phục lại tình trạng yên tĩnh như trước đây.
(Trích: Câu chuyện nhỏ, đạo lý lớn)
Gợi ý:
Các em thân mến,
Một lòng đoàn kết thì mới có thể làm được việc tốt, nếu mỗi người cứ tự mình suy nghĩ thì sẽ có một ngày nếm được quả đắng của sự tự tư tự lợi.
Nếu ba vị hào thượng lớn nhỏ biết đoàn kết ngay từ đầu, thì tòa chùa miếu sẽ không bị cháy.
Có những em tham gia vào các sinh hoạt của trường, như tham gia đội banh, tham gia đội múa, tham gia các đội văn nghệ.v.v...nhưng lại không có tinh thần đoàn kết, thậm chí có những em tham gia các lớp giáo lý tại nhà thờ, nhưng lại không sống như lời Chúa dạy, yêu thương và đoàn kết với bạn bè. Cho nên, cha mẹ và thầy cô vẫn còn lắc đầu ngao ngán vì các em ấy dù học giáo lý, nhưng không sống như lời Chúa và Giáo Hội dạy trong bài học giáo lý.
Các em thực hành:
- Vui chơi hòa thuận với bạn bè, không kết phe nhóm để phá phách và làm những điều xấu.
- Biết nói không khi bạn rủ làm điều xấu.
- Tham gia vào các lớp giáo lý của nhà thờ.
N2T |
Ngày xưa, có một tiểu hòa thượng ở trong chùa trên một ngọn núi, mỗi ngày chú đều xuống dưới chân núi để gánh nước, sau đó châm thêm nước sạch cho Quan Âm bồ tát; đến tối thì đóng cửa chùa lại, kẻo chuột vào uống hết dầu trong đèn.
Một hôm, có một hòa thượng cao lớn đến chùa, ông ta vừa vào đến cửa thì liền uống nước trong cái lu trước cửa, tiểu hòa thượng rất giận, bèn nói với hòa thượng cao: “Nước bị ông uống sạch, ông xuống dưới chân núi gánh một vài thùng nước lên,”, nói xong bèn đưa cho ông ta một cái thùng gỗ.
Hòa thượng cao lấy thùng gỗ, trong bụng nghĩ rằng: “một người xách nước thì quá mệt.” Thế là lấy cái đòn gánh, đem cái thùng gỗ bỏ ở giữa, ý là muốn tiểu hòa thượng cùng đi gánh nước uống với ông ta. Cứ như thế, hai hòa thượng mỗi ngày đều nhờ vào thùng nước mà sống.
Không bao lâu sau, có một hòa thượng béo đến ở trong chùa, nhân khẩu trong chùa giờ tăng lên nhiều, nhưng ai cũng không muốn đi gánh nước. Mọi người ai nấy tụng kinh của mình, mỗi người gõ cái mõ bằng gỗ của mình, ngay cả cây liễu trước mặt tượng Quan âm bồ tát cũng từ từ chết vì không ai tưới nước.
Một đêm nọ, con chuột bò đến ăn trộm dầu trong đèn, nhưng cả ba hòa thượng lớn nhỏ đều không ai quan tâm, kết quả con chuột làm rơi đèn dầu, trong chùa bị hỏa hoạn lớn, lửa phầng phật ngút trời, ba hòa thượng sợ hãi vội vàng lấy thùng đi gánh nước chữa lửa, trãi qua mấy đêm vất vả, cuối cùng thì lửa vẫn bị giập tắt.
Nhìn chùa miếu bị cháy tan hoang như thế, thì cả ba hòa thượng chợt giác ngộ, đồng tâm hiệp lực xây lại chùa. Từ đó về sau, ba hòa thượng luân phiên nhau đi gánh nước, đóng cửa chùa, thế là hồi phục lại tình trạng yên tĩnh như trước đây.
(Trích: Câu chuyện nhỏ, đạo lý lớn)
Gợi ý:
Các em thân mến,
Một lòng đoàn kết thì mới có thể làm được việc tốt, nếu mỗi người cứ tự mình suy nghĩ thì sẽ có một ngày nếm được quả đắng của sự tự tư tự lợi.
Nếu ba vị hào thượng lớn nhỏ biết đoàn kết ngay từ đầu, thì tòa chùa miếu sẽ không bị cháy.
Có những em tham gia vào các sinh hoạt của trường, như tham gia đội banh, tham gia đội múa, tham gia các đội văn nghệ.v.v...nhưng lại không có tinh thần đoàn kết, thậm chí có những em tham gia các lớp giáo lý tại nhà thờ, nhưng lại không sống như lời Chúa dạy, yêu thương và đoàn kết với bạn bè. Cho nên, cha mẹ và thầy cô vẫn còn lắc đầu ngao ngán vì các em ấy dù học giáo lý, nhưng không sống như lời Chúa và Giáo Hội dạy trong bài học giáo lý.
Các em thực hành:
- Vui chơi hòa thuận với bạn bè, không kết phe nhóm để phá phách và làm những điều xấu.
- Biết nói không khi bạn rủ làm điều xấu.
- Tham gia vào các lớp giáo lý của nhà thờ.
Mỗi tuần SỐNG một câu Lời Chúa
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:19 09/05/2008
CHỦ NHẬT
LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG
Tin mừng: Ga 20, 19-23.
“Như Chúa Cha đã sai Thầy, thì Thầy cũng sai anh em. Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần.”
Bạn thân mến,
Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các tông đồ, là làm trọn lời hứa của Chúa Giê-su đã hứa với các môn đệ của mình trước khi về trời: “Như Chúa Cha đã sai Thầy, thì Thầy cũng sai anh em, anh em hãy nhận lấy Thánh Thần”. Và chính Giáo Hội của Chúa Giê-su đã được xây dựng trên nền tảng của lời hứa này, bởi vì Chúa Thánh Thần đến để kiện toàn và khai sinh Giáo Hội Chúa Giê-su ở trần gian này: một Giáo Hội duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền. Đó chính là nền tảng làm nên sự bền vững của Giáo Hội Công Giáo, mà trước hết chính là do sự dạy dỗ và hướng dẫn của Chúa Thánh Thần.
- Chúa Thánh Thần làm cho mọi thành phần Dân Chúa trong Giáo Hội trở nên một, như Chúa Giê-su đã cầu nguyện với Chúa Cha: Lạy Cha, xin cho chúng nó nên một.
- Chúa Thánh Thần là Đấng thánh hóa, Ngài đến để làm cho Giáo Hội của Chúa Giê-su được trở nên thánh thiện, dù rằng, Giáo Hội đang trên đường đi về Nước Trời.
- Chúa Thánh Thần đến, chính Ngài sẽ sai phái các sứ giả ra đi khắp thiên hạ, để làm cho mọi người tin và trở thành môn đệ của Chúa Giê-su.
- Chúa Thánh Thần là thầy dạy chân lý, chính Ngài đã làm cho các thánh tông đồ hiểu rõ lời của Chúa Giê-su, và qua lời dạy dỗ của các ngài mà các tín hữu được tham dự vào giáo lý chính thống được truyền lại cho đến khi Chúa lại đến.
Bạn thân mến,
Có lúc nào bạn suy nghĩ về những điều kỳ diệu trên của Giáo Hội Công Giáo không ? Giáo Hội mà bạn đang tin và đi theo, không phải tin và đi theo ông cha sở hay bất cứ người nào, nhưng là tin và đi theo Chúa Giê-su, Đấng mọi ngày hiện diện trong Giáo Hội, mà đặc biệt nhất chính là hiện diện trong hy tế Misa.
Bạn đã lãnh nhận ân sủng của Chúa Thánh Thần, tức là bảy hông ân cao quý, để bạn đủ khả năng làm chứng cho Chúa Giê-su, đủ khả năng chiến đấu với tội lỗi, và đủ khả năng để làm cho người khác trở thành môn đệ của Chúa Giê-su. Bạn có lúc nào nghĩ như thế không ? Nếu bạn hằng ngày nghĩ như thế, thì chính Chúa Thánh Thần đang hoạt động trong tâm hồn của bạn đấy, để bạn dùng lời nói và hành động của mình mà rao truyền chân lý Phúc Âm cho mọi người.
Nhờ tính duy nhất của Giáo Hội, mà bạn và tôi nhận ra Chúa Thánh Thần đang ở với Giáo Hội; nhờ sự thánh thiện của Giáo Hội, mà bạn và tôi –qua ân sủng của Chúa Thánh Thần- nhìn rõ khuôn mặt thánh thiện của Chúa Giê-su; nhờ tính phổ quát của Giáo Hội, mà bạn và tôi cũng như những người đã lãnh bí tích Rửa Tội được sai đi làm chứng cho Chúa Giê-su; nhờ tính tông truyền của Giáo Hội, mà bạn và tôi được diễm phúc múc lấy nguồn giáo lý tinh tuyền nơi các thánh Tông Đồ qua Giáo Hội.
Tất cả những điều trên là một hồng ân to lớn mà Chúa dành cho bạn và tôi, điều quan trọng hơn là bạn và tôi hãy để Chúa Thánh Thần làm việc trong tâm hồn mình, và nghe theo lời của Ngài hướng dẫn.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
-------------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://360.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG
Tin mừng: Ga 20, 19-23.
“Như Chúa Cha đã sai Thầy, thì Thầy cũng sai anh em. Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần.”
Bạn thân mến,
Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các tông đồ, là làm trọn lời hứa của Chúa Giê-su đã hứa với các môn đệ của mình trước khi về trời: “Như Chúa Cha đã sai Thầy, thì Thầy cũng sai anh em, anh em hãy nhận lấy Thánh Thần”. Và chính Giáo Hội của Chúa Giê-su đã được xây dựng trên nền tảng của lời hứa này, bởi vì Chúa Thánh Thần đến để kiện toàn và khai sinh Giáo Hội Chúa Giê-su ở trần gian này: một Giáo Hội duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền. Đó chính là nền tảng làm nên sự bền vững của Giáo Hội Công Giáo, mà trước hết chính là do sự dạy dỗ và hướng dẫn của Chúa Thánh Thần.
- Chúa Thánh Thần làm cho mọi thành phần Dân Chúa trong Giáo Hội trở nên một, như Chúa Giê-su đã cầu nguyện với Chúa Cha: Lạy Cha, xin cho chúng nó nên một.
- Chúa Thánh Thần là Đấng thánh hóa, Ngài đến để làm cho Giáo Hội của Chúa Giê-su được trở nên thánh thiện, dù rằng, Giáo Hội đang trên đường đi về Nước Trời.
- Chúa Thánh Thần đến, chính Ngài sẽ sai phái các sứ giả ra đi khắp thiên hạ, để làm cho mọi người tin và trở thành môn đệ của Chúa Giê-su.
- Chúa Thánh Thần là thầy dạy chân lý, chính Ngài đã làm cho các thánh tông đồ hiểu rõ lời của Chúa Giê-su, và qua lời dạy dỗ của các ngài mà các tín hữu được tham dự vào giáo lý chính thống được truyền lại cho đến khi Chúa lại đến.
Bạn thân mến,
Có lúc nào bạn suy nghĩ về những điều kỳ diệu trên của Giáo Hội Công Giáo không ? Giáo Hội mà bạn đang tin và đi theo, không phải tin và đi theo ông cha sở hay bất cứ người nào, nhưng là tin và đi theo Chúa Giê-su, Đấng mọi ngày hiện diện trong Giáo Hội, mà đặc biệt nhất chính là hiện diện trong hy tế Misa.
Bạn đã lãnh nhận ân sủng của Chúa Thánh Thần, tức là bảy hông ân cao quý, để bạn đủ khả năng làm chứng cho Chúa Giê-su, đủ khả năng chiến đấu với tội lỗi, và đủ khả năng để làm cho người khác trở thành môn đệ của Chúa Giê-su. Bạn có lúc nào nghĩ như thế không ? Nếu bạn hằng ngày nghĩ như thế, thì chính Chúa Thánh Thần đang hoạt động trong tâm hồn của bạn đấy, để bạn dùng lời nói và hành động của mình mà rao truyền chân lý Phúc Âm cho mọi người.
Nhờ tính duy nhất của Giáo Hội, mà bạn và tôi nhận ra Chúa Thánh Thần đang ở với Giáo Hội; nhờ sự thánh thiện của Giáo Hội, mà bạn và tôi –qua ân sủng của Chúa Thánh Thần- nhìn rõ khuôn mặt thánh thiện của Chúa Giê-su; nhờ tính phổ quát của Giáo Hội, mà bạn và tôi cũng như những người đã lãnh bí tích Rửa Tội được sai đi làm chứng cho Chúa Giê-su; nhờ tính tông truyền của Giáo Hội, mà bạn và tôi được diễm phúc múc lấy nguồn giáo lý tinh tuyền nơi các thánh Tông Đồ qua Giáo Hội.
Tất cả những điều trên là một hồng ân to lớn mà Chúa dành cho bạn và tôi, điều quan trọng hơn là bạn và tôi hãy để Chúa Thánh Thần làm việc trong tâm hồn mình, và nghe theo lời của Ngài hướng dẫn.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
-------------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://360.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Tiết tấu của cầu nguyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:20 09/05/2008
TIẾT TẤU CỦA CẦU NGUYỆN
Chúng ta nên tìm cho mình một tiết tấu của sự cầu nguyện. Đối với một vài người nào đó, thì việc cầu nguyện kéo dài nhiều giờ không ngừng; đối với một vài người khác, thì có thể là nhích đông nhích tây mười lăm phút là quá đủ; nhưng còn đối với tất cả chúng ta, cầu nguyện chính là suốt ngày chuyên tâm chú ý đến sự hiện diện của Thiên Chúa.
Một vài người cần Lời Chúa hoặc đọc kinh Lạy Cha để bắt đầu; cũng có một vài người thích lập đi lập lại kêu tên Giê-su hoặc tên Maria. Cầu nguyện giống như một hoa viên bí mật do sự im lặng, nghỉ ngơi và thu góp trong tâm trí mà cấu tạo thành. Nhưng, có ngàn vạn cửa để tiến vào hoa viên này, mỗi người chúng ta đều phải tìm cho mình cái cửa ấy.
Nếu chúng ta không cầu nguyện, nếu chúng ta không nhận xét đánh giá hoạt động của chúng ta, không bí mật đi tìm sự yên nghỉ trong nội tâm của chúng ta, thì chúng ta khó mà sống nổi. Chúng ta sẽ không cởi mở với người khác, chúng ta sẽ không trở thành công cụ của hòa bình. Chúng ta chỉ có thể đi theo những kích thích trước mắt để sống qua ngày, chúng ta sẽ mất đi ưu thứ và bản chất. Chúng ta không được quên rằng có một vài thứ làm sạch mà chỉ có thể do Chúa Thánh Thần xúc tác mà thành. Chỉ có Thiên Chúa mới có thể chiếu soi mọi nơi góc xó tối tăm và các tầng vô thức của chúng ta mà thôi.
--------------------
Tác giả: Ôn Lập Quang
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb. dịch từ tiếng Hoa.
Chúng ta nên tìm cho mình một tiết tấu của sự cầu nguyện. Đối với một vài người nào đó, thì việc cầu nguyện kéo dài nhiều giờ không ngừng; đối với một vài người khác, thì có thể là nhích đông nhích tây mười lăm phút là quá đủ; nhưng còn đối với tất cả chúng ta, cầu nguyện chính là suốt ngày chuyên tâm chú ý đến sự hiện diện của Thiên Chúa.
Một vài người cần Lời Chúa hoặc đọc kinh Lạy Cha để bắt đầu; cũng có một vài người thích lập đi lập lại kêu tên Giê-su hoặc tên Maria. Cầu nguyện giống như một hoa viên bí mật do sự im lặng, nghỉ ngơi và thu góp trong tâm trí mà cấu tạo thành. Nhưng, có ngàn vạn cửa để tiến vào hoa viên này, mỗi người chúng ta đều phải tìm cho mình cái cửa ấy.
Nếu chúng ta không cầu nguyện, nếu chúng ta không nhận xét đánh giá hoạt động của chúng ta, không bí mật đi tìm sự yên nghỉ trong nội tâm của chúng ta, thì chúng ta khó mà sống nổi. Chúng ta sẽ không cởi mở với người khác, chúng ta sẽ không trở thành công cụ của hòa bình. Chúng ta chỉ có thể đi theo những kích thích trước mắt để sống qua ngày, chúng ta sẽ mất đi ưu thứ và bản chất. Chúng ta không được quên rằng có một vài thứ làm sạch mà chỉ có thể do Chúa Thánh Thần xúc tác mà thành. Chỉ có Thiên Chúa mới có thể chiếu soi mọi nơi góc xó tối tăm và các tầng vô thức của chúng ta mà thôi.
--------------------
Tác giả: Ôn Lập Quang
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb. dịch từ tiếng Hoa.
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:22 09/05/2008
N2T |
18. Không có ân sủng, con người ta không có thể lập công; mặc dù tư chất tốt cũng không đủ quý trọng.
(sách Gương Chúa Giê-su)Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đồng Công Cứu Chuộc (3)
Vũ Văn An
04:00 09/05/2008
Đồng Công Cứu Chuộc (3)
Chúa Giêsu, Đấng Trung Gian Duy Nhất
Thỉnh nguyện thư cũng xin Đức Thánh Cha long trọng công bố vai trò trung gian của Đức Mẹ trong nhiệm cục cứu rỗi. Phản chứng thứ ba cho rằng thư thứ nhất gửi Timôtê nói rất rõ: “có một Thiên Chúa duy nhất và một đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và con người, đó là Chúa Giêsu Kitô” (2:5). Thành thử nếu xưng tụng Đức Maria là đấng trung gian, chẳng hóa ra lại có một đấng trung gian khác, ngoài Chúa Giêsu Kitô hay sao!
Theo Giáo Sư Miravalle, đấng hay người trung gian chỉ là người đứng giữa hai người khác hay hai nhóm khác để kết hiệp hay giảng hòa họ. Áp dụng hạn từ này vào Chúa Giêsu Kitô, quả Thánh Phaolô có nói như trên. Không ai đến với Chúa Cha mà không qua sự trung gian duy nhất và hoàn hảo của Chúa Giêsu Kitô.
Vấn đề là sự trung gian hoàn hảo của Chúa Giêsu Kitô có ngăn cản hay đúng hơn cho phép người khác tham dự một cách lệ thuộc vào sự trung gian duy nhất ấy hay không? Nói cách khác, sự trung gian duy nhất độc chiếm của Chúa Kitô có ngăn cản tạo vật nào bất cứ không được dự phần vào sự trung gian duy nhất có tính yếu tính ấy hay không? Hay sự hoàn hảo vừa thần linh vừa nhân bản kia có cho phép người khác tham dự vào sự trung gian duy nhất ấy một cách phụ thuộc, ở hàng thứ hai?
Thánh Kinh Kitô giáo cung cấp cho ta nhiều thí dụ điển hình tương tự như vấn đề trung gian ở đây, trong đó, các Kitô hữu có bổn phận phải tham dự vào một điều cũng ‘duy nhất”, độc chiếm và hoàn toàn tùy thuộc ngôi vị Chúa Giêsu Kitô như vậy.
Trước nhất là tư cách (Chúa) Con của Chúa Giêsu Kitô. Chỉ có một Con đích thực duy nhất của Thiên Chúa là Chúa Giêsu Kitô, Đấng đã được Chúa Cha sinh ra (1Ga 1:4). Nhưng mọi Kitô hữu đều được mời gọi tham dự vào tư cách Con thực sự duy nhất ấy của Chúa Giêsu Kitô bằng cách trở nên “dưỡng tử” trong Chúa Kitô (xem 2Cor 5:17; 1Ga 3:1; Gl 2:20), như một hành vi chia sẻ cùng một tư cách làm Con của Chúa Kitô nhờ phép rửa, là phép giúp các dưỡng tử cùng chia sẻ gia nghiệp với Chúa Con, tức sự sống đời đời.
Thứ đến là sống trong một Chúa Kitô duy nhất. Mọi Kitô hữu đều được kêu gọi chia sẻ “sự sống duy nhất” của Chúa Giêsu Kitô, vì ơn thánh chính là tham dự vào sự sống và tình yêu của Chúa Giêsu Kitô, và qua Người, vào sự sống và tình yêu của Chúa Ba Ngôi. Nên thánh Phaolô dạy rằng: “…không phải là tôi, mà là Chúa Kitô sống trong tôi” (Gl 2:20). Còn thư thứ hai của Thánh Phêrô thì kêu gọi Kitô hữu trở nên “người chia sẻ thiên tính” để sống trong một Chúa Kitô duy nhất, và qua đó sống trong sự sống Ba Ngôi Thiên Chúa (1:4).
Sau nữa là chức linh mục duy nhất của Chúa Giêsu Kitô. Mọi Kitô hữu cũng được mời gọi chia sẻ, ở mức độ khác nhau, chức linh mục duy nhất của Chúa Giêsu Kitô. Thư Do Thái nhận dạng Chúa Giêsu Kitô như “linh mục thượng phẩm” duy nhất (xem Dt 3:1; 4:14; 5:10), Đấng dâng mình làm hy lễ tối cao trên đồi Calvary. Ấy thế nhưng Thánh Kinh vẫn kêu gọi mọi Kitô hữu tham dự vào chức linh mục duy nhất ấy của Chúa Giêsu Kitô, dĩ nhiên ở mức độ tham dự khác nhau, hoặc thừa tác viên (xem Cv 14:22) hoặc vương đế (xem 1Pr 2:9), bằng cách dâng lên “hy lễ thiêng liêng”. Mọi Kitô hữu đều được giáo huấn để “dâng lên các hy lễ thiêng liêng đẹp lòng Thiên Chúa” (1Pr 2:5, 9).
Trong tất cả các trường hợp trên, Tân Ước đều mời gọi Kitô hữu chia sẻ điều vốn duy nhất và độc hữu là của Chúa Giêsu Kitô, Đấng là Alpha và Omega, là Đầu Hết và là Tận Cùng, trong các mức độ tham dự tuy chân thực nhưng hoàn toàn lệ thuộc. Thành thử ra, trong trích dẫn Chúa Kitô như Đấng Trung Gian duy nhất (1Tm 2:5), ta thấy cùng một lệnh truyền của Kitô giáo đòi ta phải tham dự vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô, nhưng trong một trung gian đệ nhị đẳng hoàn toàn lệ thuộc sự trung gian hoàn hảo duy nhất của Chúa Giêsu Kitô.
Như thế câu hỏi Kitô học chủ yếu ta cần phải đặt ra là: Việc chia sẻ tùy thuộc ấy vào sự trung gian duy nhất của Chúa Kitô có che khuất mất sự trung gian duy nhất ấy không hay đúng hơn nó làm nổi bật vinh quang của sự trung gian duy nhất ấy? Câu hỏi này được trả lời dễ dàng khi ta tưởng tượng thế giới hiện đại ngày nay mà không có “các dưỡng tử trong Chúa Kitô”, không có những Kitô hữu ngày nay biết chia sẻ sự sống duy nhất của Chúa Giêsu Kitô trong ơn thánh hay không có các Kitô hữu biết dâng các hy lễ thiêng liêng trong cùng một chức linh mục duy nhất của Chúa Kitô. Không có sự tham dự nhân bản như thế mới đem đến sự che khuất tư cách làm Con duy nhất, chức Linh Mục Thượng Phẩm duy nhất, và chính sự Sống ơn thánh nơi Chúa Giêsu Kitô.
Nguyên tắc ấy cũng đúng đối với việc tham dự vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô một cách tùy thuộc và lệ thuộc: con người nhân bản càng tham dự vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô, thì sự hoàn hảo, uy lực và vinh quang của sự trung gian duy nhất và cần thiết của Chúa Giêsu Kitô càng được tỏ lộ cho thế gian.
Mặt khác, Thánh Kinh Kitô Giáo còn cung cấp cho ta một số điển hình các vị trung gian nhân bản được Thiên Chúa thiết lập để, theo sáng kiến của Người, hợp tác trong việc kết hiệp nhân loại với Thiên Chúa. Các tiên tri vĩ đại của Cựu Ước chính là các trung gian giữa Chúa Giavê và dân Người, do chính Người tấn phong, thường là để dẫn dân Do Thái quay về trung thành với Chúa Giavê (xem Is 1; Gr 1; Ed 2). Các tổ phụ của Cựu Ước như Abraham, Isaac, Giacóp và Môsen v.v… đều là các vị trung gian, do chính sáng kiến của Thiên Chúa, trong giao ước cứu rỗi giữa Chúa Giavê và dân tộc Israel (xem St 12:2; 15:18; Xh 17:11). Thánh Phaolô nhận diện sự trung gian lề luật của Môsen đối với dân Israel như sau: “Như vậy vì sao mà có Luật? Luật đã được Thiên Chúa truyền ban qua một trung gian” (Gl 3:19-20). Các thiên thần cũng thế, qua hàng trăm hành vi trung gian suốt thời Cựu Ước và Tân Ước, quả là các sứ giả của Thiên Chúa, sẵn sàng làm trung gian hoà giải giữa Thiên Chúa và gia đình nhân loại, cả trước và sau khi Chúa Kitô, đấng Trung Gian duy nhất, xuống thế (Xem St 3:24; Lc 1:26; Lc 1:19).
Về Đức Maria, Thánh Kinh Kitô giáo cũng rõ ràng mạc khải sự tham dự đệ nhị đẳng và lệ thuộc của Mẹ Chúa Giêsu vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô. Lúc Truyền Tin, lời thưa “vâng” đầy tự do và tác động đối với lời mời của thiên thần đã trung gian đưa đến cho thế gian Chúa Gisêu Kitô, Đấng Cứu Chuộc trần gian và là Tác Giả mọi ơn thánh (xem Lc 1:38). Vì sự tham dự độc đáo này qua việc trao ban cho Đấng Cứu Chuộc thân xác trần gian của Người và trung gian Nguồn Suối ơn thánh cho thế gian, nên Đức Maria xứng đáng được xưng tụng là đấng cứu chuộc và là đ1âng trung gian mọi ơn thánh, trong tư cách một người tham dự cách độc đáo vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô.
Việc tham dự độc đáo của Đức Maria vào sự trung gian của Chúa Kitô, nhất là vào việc Cứu Chuộc của Người, lên cao nhất trên đồi Calvary. Dưới chân thánh giá, sự thống khổ của Đức Mẹ hiệp làm một với hy lễ cứu chuộc của Con mình, như là Evà Mới và Ađam Mới, đã dẫn tới hoa trái thiêng liêng phổ quát của việc thủ đắc các ơn thánh cứu chuộc là điều ngược lại sẽ dẫn tới quà phúc tình mẫu tử thiêng liêng do chính trái tim Chúa Kitô Chịu Đóng Đinh ban tặng cho mọi trái tim nhân bản: “Này là mẹ con!” (Ga 19:27). Quà phúc của Đấng Cứu Chuộc là chính mẫu thân của Người làm mẹ thiêng liêng cho toàn thể nhân loại dẫn đến việc nuôi dưỡng thiêng liêng của Bà Mẹ dành cho con cái mình trong trật tự ơn thánh. Điều ấy tạo nên việc Đức Maria phân phối các ơn thánh trên đồi Calvary cho các con cái thiêng liêng của mình trong tư cách đấng trung gian mọi ơn thánh, một tư cách mãi mãi tiếp diễn việc Người tham dự cách độc đáo vào sự trung gian cứu rỗi duy nhất của Chúa Giêsu Kitô.
Đức Gioan Phaolô II giải thích cái hiểu của Công Giáo về sự tham dự độc đáo trên nơi Đức Maria vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô như sau:
Một cách hết sức độc đáo, Đức Maria bước vào sự trung gian duy nhất “giữa Thiên Chúa và con người” tức sự trung gian của con người mang tên Giêsu Kitô… Ta phải nói rằng nhờ sự sung mãn ơn thánh và sự sống siêu nhiên này, Người đặc biệt được sắp xếp từ trước cho việc hợp tác với Chúa Kitô, Đấng Trung Gian duy nhất đem cứu rỗi đến cho con người. Sự hợp tác như thế chính là sự trung gian tùy thuộc sự trung gian của Chúa Kitô. Nơi Đức Maria, ta có sự trung gian đặc biệt và ngoại hạng.
Trong bài chú giải về câu 1Tm 2:5 và sự trung gian đầy mẫu tử của Mẹ Maria, Đức Gioan Paholô II nói thêm:
Ta nhớ rằng sự trung gian của Đức Maria chủ yếu được xác định nhờ chức làm mẹ Thiên Chúa của Người. Mặt khác, việc nhìn nhận vai trò làm đấng trung gian của Người vốn đã mặc nhiên ngay trong thuật ngữ “Mẹ chúng con”, một thuật ngữ trình bày cho ta học thuyết về sự trung gian của Đức Mẹ bằng cách nhấn mạnh đến tư cách làm mẹ của Ngài… Khi tuyên xưng Chúa Kitô là Đấng Trung Gian duy nhất (xem 1Tm 2:5-6), bản văn của Thư Thánh Phaolô gửi Timôtê quả có loại bỏ bất cứ sự trung gian song hành nào khác, nhưng đâu có loại bỏ sự trung gian lệ thuộc. Trên thực tế, trước khi nhấn mạnh tới sự trung gian độc hữu duy nhất của Chúa Kitô, tác giả bức thư thúc giục “ai nấy dâng lời cầu xin, khẩn nguyện, nài van, tạ ơn cho tất cả mọi người” (2:1). Há lời cầu nguyện không phải là hình thức trung gian đó ư? Quả thực, theo Thánh Phaolô, sự trung gian duy nhất của Chúa Kitô có mục đích khuyến khích các hình thức trung gian khác có tính tùy thuộc, thừa tác vụ… Đúng vậy, sự trung gian mẫu tử của Đức Maria là gì nếu không phải là quà phúc Chúa Cha ban cho nhân loại? (23)
Cho nên, ta có thể coi việc Đức Maria tham dự vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô là độc đáo và khôn sánh so với bất cứ sự tham dự nhân bản hay thiên thần nào, nhưng lại hoàn toàn lệ thuộc và tùy thuộc vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô. Hiểu như thế, sự trung gian mẫu tử của Đức Maria biểu lộ vinh quang và uy lực chân thực của Đấng Trung Gian duy nhất là Chúa Giêsu Kitô như không còn đấng nào khác. Các tước hiệu và vai trò đồng công cứu chuộc và trung gian mọi ơn thánh (và cả bào chữa nữa) không có cách chi vi phạm điều cấm kỵ trong đoạn 1Tm 2:5 vốn không cho phép bất cứ hình thức trung gian song hành, độc lập và đối thủ nào khác, nhưng chỉ nói lên sự tham dự hết sức độc đáo, ngoại hạng và đầy tình mẫu tử vào sự trung gian cứu rỗi của Chúa Giêsu Kitô.
Như lời nhà học giả Anh Giáo của Oxford, là Tiến sĩ John Macquarie, đã nói:
Không thể giải quyết vấn đề này [sự trung gian của Đức Maria] bằng cách nại tới cái nguy hiểm của việc nói quá hay lạm dụng, hoặc bằng cách trích dẫn những bản văn rời rạc của Thánh Kinh như là câu đã trích ở trên từ 1Tm 2:5 hoặc bằng ý muốn đừng nói bất cứ điều gì có thể phật lòng người đối tác với mình trong cuộc đối thoại đại kết. Những người háo hức thiếu suy nghĩ có thể nâng địa vị Đức Maria lên gần như ngang hàng với Chúa Kitô, nhưng sự sai lầm như thế không là hậu quả nhất thiết của việc nhìn nhận rằng có thể có sự thật trong khi người ta cố gắng đạt được các thuật ngữ như đấng nữ trung gian và đấng nữ đồng công cứu chuộc.
Mọi thần học gia có trách nhiệm hẳn sẽ nhất trí rằng vai trò đồng công cứu chuộc của Đức Maria tùy thuộc và trợ tá cho vai trò trung tâm của Chúa Kitô. Nhưng nếu Người có một vai trò như thế, thì càng hiểu biết nhiều hơn về nó bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu. Và cũng như các học lý khác liên quan đến Đức Maria, nó không chỉ đề cập đến điều gì đó liên quan đến Người mà thôi, nhưng còn nói đến một điều gì đó tổng quát hơn về Giáo Hội như một toàn bộ, và cả về thế giới như một toàn bộ nữa (24).
Hoạt Động Nhân Thần
Phản chứng thứ tư tương tự như phản chứng thứ ba trên đây, nhưng nhấn mạnh đến khía cạnh hoạt động nhân thần (theandric activity) nơi công trình cứu chuộc của Chúa Giêsu Kitô.
Phần lớn câu trả lời cho phản chứng này đều đã được trình bầy ở phần trên, khi ta nhấn mạnh đến khía cạnh tùy thuộc và lệ thuộc trong sự đồng công cứu chuộc và trung gian của Đức Mẹ. Ở đây, Giáo Sư Mark Miravalle chỉ nhấn mạnh đến khía cạnh Đức Maria tham dự tích cực vào hành vi cứu chuộc của Thiên Chúa.
Theo ông, sinh hoạt nhân thần có ý nói tới hoạt động của Chúa Giêsu Kitô được tiến hành nhờ cả hai bản tính Thiên Chúa và bản tính nhân loại của Người. Theo phản chứng này, vì hành vi Chúa Giêsu Kitô cứu chuộc nhân thế là một sinh hoạt nhân thần, còn Đức Maria chỉ là một phàm nhân, các hoạt động của Ngài không có tính nhân thần và do đó, Ngài không thể tích cực dự phần vào việc cứu chuộc ấy được. Do đó, Đức Maria không thể nào chính xác gọi là đấng đồng công cứu chuộc được, vì từ ngữ này có nghĩa là Người cùng Chúa Cứu Chuộc “mua lại” nhân loại.
Theo giáo sư Miravalle, muốn trả lời phản chứng này, ta nên trở lui với nghĩa cốt yếu tầm nguyên của chữ “co-redemptrix” (nữ đồng công cứu chuộc). Trong La Ngữ, “cum” nghĩa là “với”, “re(d)emere” nghĩa là “mua lại” (chuộc) còn “trix” chỉ “người làm điều gì đó” ở giống cái. Như thế “co-redemptrix” có nghĩa là “người đàn bà với đấng cứu chuộc” hay “người đàn bà mua lại với đấng cứu chuộc”. Không hề có nghĩa ngang hàng với đấng cứu chuộc.
Theo nghĩa dùng trong Giáo Hội Công Giáo, hạn từ “nữ đồng công cứu chuộc” này diễn tả việc Đức Maria tham dự cách tích cực và độc đáo vào hành vi cứu chuộc có tính nhân thần của Chúa Giêsu Kitô. Sự tham dự này triệt để tùy thuộc và lệ thuộc hành vi cứu chuộc có tính nhân thần của Chúa Giêsu Kitô, vì chính sự hoàn hảo của hoạt động cứu chuộc nhân thần kia cho phép, chứ không ngăn cấm, các trình độ tham dự chân thực và tích cực của con người.
Mặc dù phân biệt hành vi nhân thần với hành vi nhân bản là điều chính đáng, nhưng sẽ đi ngược lại Thánh Kinh Kitô giáo và truyền Thống Kitô giáo, cả thời xưa lẫn ngày nay, khi bác khước sự tham dự tích cực của con người vào hoạt động nhân thần của Chúa Giêsu Kitô.
Tích cực tham dự vào hoạt động nhân trần không đòi hỏi người tham dự cũng phải có cả hai bản tính nhân thần. Hiểu như thế là hiểu sai sự phân biệt giữa “hữu thể” (người sở hữu yếu tính và thuộc tính đặc thù của chính con người mình) và “tham dự” (chia sẻ yếu tính và thuộc tính đặc thù của người khác). Như thế, Đức Maria, vì là một tạo vật nhân bản có thể tích cực tham dự vào hoạt động cứu chuộc có tính nhân thần của Chúa Giêsu Kitô dù chính Người không sở hữu yếu tính thần tính như một thuộc tính đặc thù. Cũng tương tự như thế, mọi Kitô hữu đều cùng chia sẻ bản tính Thiên Chúa của Chúa Giêsu Kitô (xem 2Pr 1:4) tuy không phải là các thần minh; tham dự vào tư cách con của Chúa Giêsu Kitô (xem Gl 4:4) dù không được Chúa Cha sinh ra; chia sẻ sự trung gian của Chúa Kitô (xem Gl 3:19, 1Tm 2:1) dù không phải là Đấng Trung Gian nhân thần duy nhất (1Tm 2:5).
Trên đây đã nhắc đến các chứng cớ của Thánh Kinh và của Thánh Truyền cũng như của các vị Giáo Hoàng và của Công Đồng Vatican II về sự tham dự tích cực này của Đức Maria. Ở đây chỉ xin trích dẫn thêm một vài chứng cớ nữa.
Thánh Albertô Cả, cùng thế kỷ với Thánh Bonaventura, cho hay: “Chỉ có Ngài được đặc ân này là hiệp thông trong cuộc Khổ Nạn… Và để biến Ngài thành người chia sẻ ơn phúc Cứu Chuộc, Chúa muốn Ngài là người chia sẻ hình phạt Khổ Nạn, đến mức Ngài trở thành mẹ mọi người qua tạo dựng mới…” (33).
Qua thế kỷ 14, John Tauler viết: “Thiên Chúa chấp nhận sự dâng hiến của ngài như lễ hy sinh đẹp lòng cho sự hữu ích và cứu rỗi của toàn thể nhân loại…Người từng nói trước với Mẹ (Maria) mọi khổ nạn của Mẹ qua đó Người biến Mẹ thành người chia sẻ mọi huân nghiệp và mọi đau đớn của Người, và Mẹ sẽ cộng tác với Người trong việc tái lập loài người vào ơn cứu rỗi” (34)
Một thánh ca thời Trung cổ từng ngợi khen: “…như đấng cùng đau khổ với Chúa Cứu Chuộc, để cứu vớt kẻ tù ngục tội lỗi, Mẹ quả là Đấng Đồng Công Cứu Chuộc” (35).
Giáo huấn Kitô giáo về Đấng Nữ Đồng Công Cứu Chuộc tiếp diễn liên tục từ thời Trung Cổ qua thời cận đại (36) như đã được chứng tỏ qua tuyển tập tiêu biểu các trích dẫn sau đây:
“Các thánh và các vị tiến sĩ hiệp nhất với nhau xưng tụng Đức Bà Diễm Phúc là đấng đồng công cứu chuộc thế gian. Không thể nghi ngờ sự bất chính trong việc sử dụng ngôn từ này, vì có cả một thẩm quyền trổi vượt bênh vực nó…” (Faber, thế kỷ 19) (37).
“Chúng ta nghĩ tới các công phúc ngoại thường khác qua đó, Người chia sẻ với Chúa Giêsu, Con Người, trong việc cứu chuộc nhân loại… Người không những chỉ hiện diện trong các mầu nhiệm Cứu Chuộc, nhưng còn can dự vào các mầu nhiệm ấy nữa…” (Đức Lêô XIII, thế kỷ 19) (38).
“Căn cứ vào mức độ Người đau đớn và hầu như chết đi cùng cới người Con đau đớn và đang hấp hối của mình; căn cứ vào mức độ Người hy sinh quyền làm mẹ đối với người Con của mình cho phần rỗi nhân loại, và hiến tế người Con ấy, để nguôi đức công bằng của Thiên Chúa, ta có quyền nói rằng Người quả đã cứu chuộc loài người chúng ta cùng với Chúa Kitô” (Đức Bênêđíctô XV, thế kỷ 20) (39).
“Căn cứ vào bản chất công việc của Người, Chúa Cứu Chuộc hẳn đã liên hợp Mẹ của Người vào công trình của mình. Vì lý do đó, chúng ta kêu cầu Đức Mẹ là Đấng Đồng Công Cứu Chuộc” (Đức Piô XI, thế kỷ 20) (40)
Trên kia, Giáo sư Miravalle đã trích dẫn Công Đồng Vatican II nhiều lần về vấn đề này. Cả Đức Gioan Phaolô II nữa. Tiếc rằng vì tài liệu này được soạn thảo dưới thời Đức Gioan Phaolô II, nên không có lời trích dẫn nào của Đức Đương Kim Giáo Hoàng.
Nhưng sự tham dự của Đức Maria trong tư cách đồng công cứu chuộc vào công trình cứu vớt nhân loại khác với ơn gọi tổng quát kêu mời mọi Kitô hữu tham dự vào việc cứu chuộc của Chúa Giêsu Kitô ra sao?
Thánh Kinh Kitô giáo quả có kêu gọi mọi Kitô hữu “bù đắp điều còn thiếu trong các thống khổ của Chúa Kitô vì lợi ích nhiệm thể Người là chính Giáo Hội” ( Cl 1:24). Giáo huấn này của Thánh Phaolô không có ý nói tới sự tham dự của mọi Kitô hữu vào việc cứu chuộc có tính lịch sử và phổ quát trên đồi Calvary nơi Chúa Giêsu thủ đắc các ơn Cứu Chuộc bằng cuộc khổ nạn và cái chết của Người (thần học thường gọi điều này là “sự cứu chuộc khách quan”). Và nếu thế, thì quả là không chính xác khi ám chỉ có điều “thiếu sót” trong các thống khổ cứu chuộc có tính lịch sử, cùng xẩy ra với huân nghiệp cứu rỗi của Chúa Giêsu Kitô, một huân nghiệp tự nó là vô biên và không thể nào múc cạn hết được.
Đúng hơn, giáo huấn của Thánh Phaolô muốn nói tới lệnh truyền buộc Kitô hữu qua cộng tác tự do, qua cầu nguyện và hy sinh, dự phần vào việc tuôn trào và phân phối các ơn thánh vô biên do Chúa Giêsu thủ đắc được trên đồi Calvay cho gia đình nhân loại (thần học thường gọi điều này là “sự cứu chuộc chủ quan”). Giống như mọi trái tim nhân bản phải tích cực đáp ứng trong tự do đối với ơn thánh cứu rỗi của Chúa Giêsu Kitô cho sự cứu chuộc bản thân, chủ quan của mình thế nào, thì Kitô hữu cũng được mời gọi tham dự tích cực vào việc tuôn trào và phân phối các ơn thánh cứu rỗi cho người khác như thế nữa, và, bằng cách này, “bù đắp” điều Thánh Phaolô gọi là “thiếu” trong các thống khổ của Chúa Kitô cho lợi ích của nhiệm thể Người. Về phương diện này, Kitô hữu quả có tham dự vào sự cứu chuộc chủ quan, tức việc phân phối các ơn cứu rỗi trong tư cách “cộng tác viên của Thiên Chúa” (1Cor 3:9) hay “đồng cứu chuộc” như cách nói của các vị giáo hoàng thời hiện đại (45).
Sự tham dự có tính cứu chuộc của Đức Maria khác với ơn gọi chung các Kitô hữu tham dự vào việc phân phối ơn thánh cứu rỗi trong việc cứu chuộc có tính cá thể, chủ quan bản thân, vì chỉ một mình Đức Maria là tham dự vào sự cứu chuộc khách quan, có tính lịch sử và phổ quát, dĩ nhiên một cách lệ thuộc và phụ thuộc hoàn toàn vào Đấng Cứu Chuộc, như Evà Mới cùng với Ađam Mới và dưới quyền Ađam này. Vì lý do này, tước hiệu đồng công cứu chuộc chỉ có thể dành cho Đức Maria mà thôi. Đây là giáo huấn của Đức Gioan Phaolô II, phát biểu năm 1997:
Sự cộng tác của Kitô hữu vào sự cứu rỗi xẩy ra sau biến cố Calvary, mà hoa trái được họ cố gắng phân phối qua cầu nguyện và hy sinh. Nhưng Đức Maria thì khác, Người cộng tác vào ngay biến cố đang xẩy ra ấy và cộng tác trong vai trò làm mẹ; như thế, sự cộng tác của Người bao trùm trọn bộ công trình cứu chuộc của Chúa Kitô. Chỉ một mình Người hiệp nhất cách đó với lễ hy sinh cứu chuộc đem lại sự cứu rỗi cho nhân loại (46).
Bởi thế, tước hiệu và chân lý về Đức Maria Đồng Công Cứu Chuộc theo cái nhìn của Thánh Kinh Kitô giáo và Truyền Thống Kitô Giáo đã tăng cường tính chính đáng và mang hoa trái thiêng liêng cho việc tham dự nhân bản tích cực vào hành động nhân thần cứu chuộc của Chúa Giêsu Kitô. Đối với Đức Maria Đồng Công Cứu Chuộc, việc tham dự vào cứu chuộc này cấu thành việc tham dự cả vào việc thủ đắc lẫn phân phối các ơn cứu chuộc; còn đối với mọi Kitô hữu khác, họ chỉ tham dự vào việc phân phối các ơn cứu chuộc trong tư cách cộng tác viên của Chúa Kitô. Như đã được nhà thần học của Vatican là Cha Jean Galot, S.J., tóm kết trên tờ L’Osservatore Romano, cơ quan ngôn luận bán chính thức của Tòa Thánh:
Tước hiệu Nữ Đồng Công Chuộc Tội bị chỉ trích vì nó có thể gợi ý một sự ngang hàng giữa Đức Maria và Chúa Kitô. Lời chỉ trích ấy không có nền tảng… Đồng công cứu chuộc bao hàm một lệ thuộc vào công trình cứu chuộc của Chúa Kitô, vì nó chỉ là một hợp tác chứ không phải là một công trình độc lập và song song. Bởi thế, ta phải loại bỏ ngay sự ngang hàng với Chúa Kitô…” (47).
Chúa Giêsu, Đấng Trung Gian Duy Nhất
Thỉnh nguyện thư cũng xin Đức Thánh Cha long trọng công bố vai trò trung gian của Đức Mẹ trong nhiệm cục cứu rỗi. Phản chứng thứ ba cho rằng thư thứ nhất gửi Timôtê nói rất rõ: “có một Thiên Chúa duy nhất và một đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và con người, đó là Chúa Giêsu Kitô” (2:5). Thành thử nếu xưng tụng Đức Maria là đấng trung gian, chẳng hóa ra lại có một đấng trung gian khác, ngoài Chúa Giêsu Kitô hay sao!
Theo Giáo Sư Miravalle, đấng hay người trung gian chỉ là người đứng giữa hai người khác hay hai nhóm khác để kết hiệp hay giảng hòa họ. Áp dụng hạn từ này vào Chúa Giêsu Kitô, quả Thánh Phaolô có nói như trên. Không ai đến với Chúa Cha mà không qua sự trung gian duy nhất và hoàn hảo của Chúa Giêsu Kitô.
Vấn đề là sự trung gian hoàn hảo của Chúa Giêsu Kitô có ngăn cản hay đúng hơn cho phép người khác tham dự một cách lệ thuộc vào sự trung gian duy nhất ấy hay không? Nói cách khác, sự trung gian duy nhất độc chiếm của Chúa Kitô có ngăn cản tạo vật nào bất cứ không được dự phần vào sự trung gian duy nhất có tính yếu tính ấy hay không? Hay sự hoàn hảo vừa thần linh vừa nhân bản kia có cho phép người khác tham dự vào sự trung gian duy nhất ấy một cách phụ thuộc, ở hàng thứ hai?
Thánh Kinh Kitô giáo cung cấp cho ta nhiều thí dụ điển hình tương tự như vấn đề trung gian ở đây, trong đó, các Kitô hữu có bổn phận phải tham dự vào một điều cũng ‘duy nhất”, độc chiếm và hoàn toàn tùy thuộc ngôi vị Chúa Giêsu Kitô như vậy.
Trước nhất là tư cách (Chúa) Con của Chúa Giêsu Kitô. Chỉ có một Con đích thực duy nhất của Thiên Chúa là Chúa Giêsu Kitô, Đấng đã được Chúa Cha sinh ra (1Ga 1:4). Nhưng mọi Kitô hữu đều được mời gọi tham dự vào tư cách Con thực sự duy nhất ấy của Chúa Giêsu Kitô bằng cách trở nên “dưỡng tử” trong Chúa Kitô (xem 2Cor 5:17; 1Ga 3:1; Gl 2:20), như một hành vi chia sẻ cùng một tư cách làm Con của Chúa Kitô nhờ phép rửa, là phép giúp các dưỡng tử cùng chia sẻ gia nghiệp với Chúa Con, tức sự sống đời đời.
Thứ đến là sống trong một Chúa Kitô duy nhất. Mọi Kitô hữu đều được kêu gọi chia sẻ “sự sống duy nhất” của Chúa Giêsu Kitô, vì ơn thánh chính là tham dự vào sự sống và tình yêu của Chúa Giêsu Kitô, và qua Người, vào sự sống và tình yêu của Chúa Ba Ngôi. Nên thánh Phaolô dạy rằng: “…không phải là tôi, mà là Chúa Kitô sống trong tôi” (Gl 2:20). Còn thư thứ hai của Thánh Phêrô thì kêu gọi Kitô hữu trở nên “người chia sẻ thiên tính” để sống trong một Chúa Kitô duy nhất, và qua đó sống trong sự sống Ba Ngôi Thiên Chúa (1:4).
Sau nữa là chức linh mục duy nhất của Chúa Giêsu Kitô. Mọi Kitô hữu cũng được mời gọi chia sẻ, ở mức độ khác nhau, chức linh mục duy nhất của Chúa Giêsu Kitô. Thư Do Thái nhận dạng Chúa Giêsu Kitô như “linh mục thượng phẩm” duy nhất (xem Dt 3:1; 4:14; 5:10), Đấng dâng mình làm hy lễ tối cao trên đồi Calvary. Ấy thế nhưng Thánh Kinh vẫn kêu gọi mọi Kitô hữu tham dự vào chức linh mục duy nhất ấy của Chúa Giêsu Kitô, dĩ nhiên ở mức độ tham dự khác nhau, hoặc thừa tác viên (xem Cv 14:22) hoặc vương đế (xem 1Pr 2:9), bằng cách dâng lên “hy lễ thiêng liêng”. Mọi Kitô hữu đều được giáo huấn để “dâng lên các hy lễ thiêng liêng đẹp lòng Thiên Chúa” (1Pr 2:5, 9).
Trong tất cả các trường hợp trên, Tân Ước đều mời gọi Kitô hữu chia sẻ điều vốn duy nhất và độc hữu là của Chúa Giêsu Kitô, Đấng là Alpha và Omega, là Đầu Hết và là Tận Cùng, trong các mức độ tham dự tuy chân thực nhưng hoàn toàn lệ thuộc. Thành thử ra, trong trích dẫn Chúa Kitô như Đấng Trung Gian duy nhất (1Tm 2:5), ta thấy cùng một lệnh truyền của Kitô giáo đòi ta phải tham dự vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô, nhưng trong một trung gian đệ nhị đẳng hoàn toàn lệ thuộc sự trung gian hoàn hảo duy nhất của Chúa Giêsu Kitô.
Như thế câu hỏi Kitô học chủ yếu ta cần phải đặt ra là: Việc chia sẻ tùy thuộc ấy vào sự trung gian duy nhất của Chúa Kitô có che khuất mất sự trung gian duy nhất ấy không hay đúng hơn nó làm nổi bật vinh quang của sự trung gian duy nhất ấy? Câu hỏi này được trả lời dễ dàng khi ta tưởng tượng thế giới hiện đại ngày nay mà không có “các dưỡng tử trong Chúa Kitô”, không có những Kitô hữu ngày nay biết chia sẻ sự sống duy nhất của Chúa Giêsu Kitô trong ơn thánh hay không có các Kitô hữu biết dâng các hy lễ thiêng liêng trong cùng một chức linh mục duy nhất của Chúa Kitô. Không có sự tham dự nhân bản như thế mới đem đến sự che khuất tư cách làm Con duy nhất, chức Linh Mục Thượng Phẩm duy nhất, và chính sự Sống ơn thánh nơi Chúa Giêsu Kitô.
Nguyên tắc ấy cũng đúng đối với việc tham dự vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô một cách tùy thuộc và lệ thuộc: con người nhân bản càng tham dự vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô, thì sự hoàn hảo, uy lực và vinh quang của sự trung gian duy nhất và cần thiết của Chúa Giêsu Kitô càng được tỏ lộ cho thế gian.
Mặt khác, Thánh Kinh Kitô Giáo còn cung cấp cho ta một số điển hình các vị trung gian nhân bản được Thiên Chúa thiết lập để, theo sáng kiến của Người, hợp tác trong việc kết hiệp nhân loại với Thiên Chúa. Các tiên tri vĩ đại của Cựu Ước chính là các trung gian giữa Chúa Giavê và dân Người, do chính Người tấn phong, thường là để dẫn dân Do Thái quay về trung thành với Chúa Giavê (xem Is 1; Gr 1; Ed 2). Các tổ phụ của Cựu Ước như Abraham, Isaac, Giacóp và Môsen v.v… đều là các vị trung gian, do chính sáng kiến của Thiên Chúa, trong giao ước cứu rỗi giữa Chúa Giavê và dân tộc Israel (xem St 12:2; 15:18; Xh 17:11). Thánh Phaolô nhận diện sự trung gian lề luật của Môsen đối với dân Israel như sau: “Như vậy vì sao mà có Luật? Luật đã được Thiên Chúa truyền ban qua một trung gian” (Gl 3:19-20). Các thiên thần cũng thế, qua hàng trăm hành vi trung gian suốt thời Cựu Ước và Tân Ước, quả là các sứ giả của Thiên Chúa, sẵn sàng làm trung gian hoà giải giữa Thiên Chúa và gia đình nhân loại, cả trước và sau khi Chúa Kitô, đấng Trung Gian duy nhất, xuống thế (Xem St 3:24; Lc 1:26; Lc 1:19).
Về Đức Maria, Thánh Kinh Kitô giáo cũng rõ ràng mạc khải sự tham dự đệ nhị đẳng và lệ thuộc của Mẹ Chúa Giêsu vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô. Lúc Truyền Tin, lời thưa “vâng” đầy tự do và tác động đối với lời mời của thiên thần đã trung gian đưa đến cho thế gian Chúa Gisêu Kitô, Đấng Cứu Chuộc trần gian và là Tác Giả mọi ơn thánh (xem Lc 1:38). Vì sự tham dự độc đáo này qua việc trao ban cho Đấng Cứu Chuộc thân xác trần gian của Người và trung gian Nguồn Suối ơn thánh cho thế gian, nên Đức Maria xứng đáng được xưng tụng là đấng cứu chuộc và là đ1âng trung gian mọi ơn thánh, trong tư cách một người tham dự cách độc đáo vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô.
Việc tham dự độc đáo của Đức Maria vào sự trung gian của Chúa Kitô, nhất là vào việc Cứu Chuộc của Người, lên cao nhất trên đồi Calvary. Dưới chân thánh giá, sự thống khổ của Đức Mẹ hiệp làm một với hy lễ cứu chuộc của Con mình, như là Evà Mới và Ađam Mới, đã dẫn tới hoa trái thiêng liêng phổ quát của việc thủ đắc các ơn thánh cứu chuộc là điều ngược lại sẽ dẫn tới quà phúc tình mẫu tử thiêng liêng do chính trái tim Chúa Kitô Chịu Đóng Đinh ban tặng cho mọi trái tim nhân bản: “Này là mẹ con!” (Ga 19:27). Quà phúc của Đấng Cứu Chuộc là chính mẫu thân của Người làm mẹ thiêng liêng cho toàn thể nhân loại dẫn đến việc nuôi dưỡng thiêng liêng của Bà Mẹ dành cho con cái mình trong trật tự ơn thánh. Điều ấy tạo nên việc Đức Maria phân phối các ơn thánh trên đồi Calvary cho các con cái thiêng liêng của mình trong tư cách đấng trung gian mọi ơn thánh, một tư cách mãi mãi tiếp diễn việc Người tham dự cách độc đáo vào sự trung gian cứu rỗi duy nhất của Chúa Giêsu Kitô.
Đức Gioan Phaolô II giải thích cái hiểu của Công Giáo về sự tham dự độc đáo trên nơi Đức Maria vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô như sau:
Một cách hết sức độc đáo, Đức Maria bước vào sự trung gian duy nhất “giữa Thiên Chúa và con người” tức sự trung gian của con người mang tên Giêsu Kitô… Ta phải nói rằng nhờ sự sung mãn ơn thánh và sự sống siêu nhiên này, Người đặc biệt được sắp xếp từ trước cho việc hợp tác với Chúa Kitô, Đấng Trung Gian duy nhất đem cứu rỗi đến cho con người. Sự hợp tác như thế chính là sự trung gian tùy thuộc sự trung gian của Chúa Kitô. Nơi Đức Maria, ta có sự trung gian đặc biệt và ngoại hạng.
Trong bài chú giải về câu 1Tm 2:5 và sự trung gian đầy mẫu tử của Mẹ Maria, Đức Gioan Paholô II nói thêm:
Ta nhớ rằng sự trung gian của Đức Maria chủ yếu được xác định nhờ chức làm mẹ Thiên Chúa của Người. Mặt khác, việc nhìn nhận vai trò làm đấng trung gian của Người vốn đã mặc nhiên ngay trong thuật ngữ “Mẹ chúng con”, một thuật ngữ trình bày cho ta học thuyết về sự trung gian của Đức Mẹ bằng cách nhấn mạnh đến tư cách làm mẹ của Ngài… Khi tuyên xưng Chúa Kitô là Đấng Trung Gian duy nhất (xem 1Tm 2:5-6), bản văn của Thư Thánh Phaolô gửi Timôtê quả có loại bỏ bất cứ sự trung gian song hành nào khác, nhưng đâu có loại bỏ sự trung gian lệ thuộc. Trên thực tế, trước khi nhấn mạnh tới sự trung gian độc hữu duy nhất của Chúa Kitô, tác giả bức thư thúc giục “ai nấy dâng lời cầu xin, khẩn nguyện, nài van, tạ ơn cho tất cả mọi người” (2:1). Há lời cầu nguyện không phải là hình thức trung gian đó ư? Quả thực, theo Thánh Phaolô, sự trung gian duy nhất của Chúa Kitô có mục đích khuyến khích các hình thức trung gian khác có tính tùy thuộc, thừa tác vụ… Đúng vậy, sự trung gian mẫu tử của Đức Maria là gì nếu không phải là quà phúc Chúa Cha ban cho nhân loại? (23)
Cho nên, ta có thể coi việc Đức Maria tham dự vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô là độc đáo và khôn sánh so với bất cứ sự tham dự nhân bản hay thiên thần nào, nhưng lại hoàn toàn lệ thuộc và tùy thuộc vào sự trung gian duy nhất của Chúa Giêsu Kitô. Hiểu như thế, sự trung gian mẫu tử của Đức Maria biểu lộ vinh quang và uy lực chân thực của Đấng Trung Gian duy nhất là Chúa Giêsu Kitô như không còn đấng nào khác. Các tước hiệu và vai trò đồng công cứu chuộc và trung gian mọi ơn thánh (và cả bào chữa nữa) không có cách chi vi phạm điều cấm kỵ trong đoạn 1Tm 2:5 vốn không cho phép bất cứ hình thức trung gian song hành, độc lập và đối thủ nào khác, nhưng chỉ nói lên sự tham dự hết sức độc đáo, ngoại hạng và đầy tình mẫu tử vào sự trung gian cứu rỗi của Chúa Giêsu Kitô.
Như lời nhà học giả Anh Giáo của Oxford, là Tiến sĩ John Macquarie, đã nói:
Không thể giải quyết vấn đề này [sự trung gian của Đức Maria] bằng cách nại tới cái nguy hiểm của việc nói quá hay lạm dụng, hoặc bằng cách trích dẫn những bản văn rời rạc của Thánh Kinh như là câu đã trích ở trên từ 1Tm 2:5 hoặc bằng ý muốn đừng nói bất cứ điều gì có thể phật lòng người đối tác với mình trong cuộc đối thoại đại kết. Những người háo hức thiếu suy nghĩ có thể nâng địa vị Đức Maria lên gần như ngang hàng với Chúa Kitô, nhưng sự sai lầm như thế không là hậu quả nhất thiết của việc nhìn nhận rằng có thể có sự thật trong khi người ta cố gắng đạt được các thuật ngữ như đấng nữ trung gian và đấng nữ đồng công cứu chuộc.
Mọi thần học gia có trách nhiệm hẳn sẽ nhất trí rằng vai trò đồng công cứu chuộc của Đức Maria tùy thuộc và trợ tá cho vai trò trung tâm của Chúa Kitô. Nhưng nếu Người có một vai trò như thế, thì càng hiểu biết nhiều hơn về nó bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu. Và cũng như các học lý khác liên quan đến Đức Maria, nó không chỉ đề cập đến điều gì đó liên quan đến Người mà thôi, nhưng còn nói đến một điều gì đó tổng quát hơn về Giáo Hội như một toàn bộ, và cả về thế giới như một toàn bộ nữa (24).
Hoạt Động Nhân Thần
Phản chứng thứ tư tương tự như phản chứng thứ ba trên đây, nhưng nhấn mạnh đến khía cạnh hoạt động nhân thần (theandric activity) nơi công trình cứu chuộc của Chúa Giêsu Kitô.
Phần lớn câu trả lời cho phản chứng này đều đã được trình bầy ở phần trên, khi ta nhấn mạnh đến khía cạnh tùy thuộc và lệ thuộc trong sự đồng công cứu chuộc và trung gian của Đức Mẹ. Ở đây, Giáo Sư Mark Miravalle chỉ nhấn mạnh đến khía cạnh Đức Maria tham dự tích cực vào hành vi cứu chuộc của Thiên Chúa.
Theo ông, sinh hoạt nhân thần có ý nói tới hoạt động của Chúa Giêsu Kitô được tiến hành nhờ cả hai bản tính Thiên Chúa và bản tính nhân loại của Người. Theo phản chứng này, vì hành vi Chúa Giêsu Kitô cứu chuộc nhân thế là một sinh hoạt nhân thần, còn Đức Maria chỉ là một phàm nhân, các hoạt động của Ngài không có tính nhân thần và do đó, Ngài không thể tích cực dự phần vào việc cứu chuộc ấy được. Do đó, Đức Maria không thể nào chính xác gọi là đấng đồng công cứu chuộc được, vì từ ngữ này có nghĩa là Người cùng Chúa Cứu Chuộc “mua lại” nhân loại.
Theo giáo sư Miravalle, muốn trả lời phản chứng này, ta nên trở lui với nghĩa cốt yếu tầm nguyên của chữ “co-redemptrix” (nữ đồng công cứu chuộc). Trong La Ngữ, “cum” nghĩa là “với”, “re(d)emere” nghĩa là “mua lại” (chuộc) còn “trix” chỉ “người làm điều gì đó” ở giống cái. Như thế “co-redemptrix” có nghĩa là “người đàn bà với đấng cứu chuộc” hay “người đàn bà mua lại với đấng cứu chuộc”. Không hề có nghĩa ngang hàng với đấng cứu chuộc.
Theo nghĩa dùng trong Giáo Hội Công Giáo, hạn từ “nữ đồng công cứu chuộc” này diễn tả việc Đức Maria tham dự cách tích cực và độc đáo vào hành vi cứu chuộc có tính nhân thần của Chúa Giêsu Kitô. Sự tham dự này triệt để tùy thuộc và lệ thuộc hành vi cứu chuộc có tính nhân thần của Chúa Giêsu Kitô, vì chính sự hoàn hảo của hoạt động cứu chuộc nhân thần kia cho phép, chứ không ngăn cấm, các trình độ tham dự chân thực và tích cực của con người.
Mặc dù phân biệt hành vi nhân thần với hành vi nhân bản là điều chính đáng, nhưng sẽ đi ngược lại Thánh Kinh Kitô giáo và truyền Thống Kitô giáo, cả thời xưa lẫn ngày nay, khi bác khước sự tham dự tích cực của con người vào hoạt động nhân thần của Chúa Giêsu Kitô.
Tích cực tham dự vào hoạt động nhân trần không đòi hỏi người tham dự cũng phải có cả hai bản tính nhân thần. Hiểu như thế là hiểu sai sự phân biệt giữa “hữu thể” (người sở hữu yếu tính và thuộc tính đặc thù của chính con người mình) và “tham dự” (chia sẻ yếu tính và thuộc tính đặc thù của người khác). Như thế, Đức Maria, vì là một tạo vật nhân bản có thể tích cực tham dự vào hoạt động cứu chuộc có tính nhân thần của Chúa Giêsu Kitô dù chính Người không sở hữu yếu tính thần tính như một thuộc tính đặc thù. Cũng tương tự như thế, mọi Kitô hữu đều cùng chia sẻ bản tính Thiên Chúa của Chúa Giêsu Kitô (xem 2Pr 1:4) tuy không phải là các thần minh; tham dự vào tư cách con của Chúa Giêsu Kitô (xem Gl 4:4) dù không được Chúa Cha sinh ra; chia sẻ sự trung gian của Chúa Kitô (xem Gl 3:19, 1Tm 2:1) dù không phải là Đấng Trung Gian nhân thần duy nhất (1Tm 2:5).
Trên đây đã nhắc đến các chứng cớ của Thánh Kinh và của Thánh Truyền cũng như của các vị Giáo Hoàng và của Công Đồng Vatican II về sự tham dự tích cực này của Đức Maria. Ở đây chỉ xin trích dẫn thêm một vài chứng cớ nữa.
Thánh Albertô Cả, cùng thế kỷ với Thánh Bonaventura, cho hay: “Chỉ có Ngài được đặc ân này là hiệp thông trong cuộc Khổ Nạn… Và để biến Ngài thành người chia sẻ ơn phúc Cứu Chuộc, Chúa muốn Ngài là người chia sẻ hình phạt Khổ Nạn, đến mức Ngài trở thành mẹ mọi người qua tạo dựng mới…” (33).
Qua thế kỷ 14, John Tauler viết: “Thiên Chúa chấp nhận sự dâng hiến của ngài như lễ hy sinh đẹp lòng cho sự hữu ích và cứu rỗi của toàn thể nhân loại…Người từng nói trước với Mẹ (Maria) mọi khổ nạn của Mẹ qua đó Người biến Mẹ thành người chia sẻ mọi huân nghiệp và mọi đau đớn của Người, và Mẹ sẽ cộng tác với Người trong việc tái lập loài người vào ơn cứu rỗi” (34)
Một thánh ca thời Trung cổ từng ngợi khen: “…như đấng cùng đau khổ với Chúa Cứu Chuộc, để cứu vớt kẻ tù ngục tội lỗi, Mẹ quả là Đấng Đồng Công Cứu Chuộc” (35).
Giáo huấn Kitô giáo về Đấng Nữ Đồng Công Cứu Chuộc tiếp diễn liên tục từ thời Trung Cổ qua thời cận đại (36) như đã được chứng tỏ qua tuyển tập tiêu biểu các trích dẫn sau đây:
“Các thánh và các vị tiến sĩ hiệp nhất với nhau xưng tụng Đức Bà Diễm Phúc là đấng đồng công cứu chuộc thế gian. Không thể nghi ngờ sự bất chính trong việc sử dụng ngôn từ này, vì có cả một thẩm quyền trổi vượt bênh vực nó…” (Faber, thế kỷ 19) (37).
“Chúng ta nghĩ tới các công phúc ngoại thường khác qua đó, Người chia sẻ với Chúa Giêsu, Con Người, trong việc cứu chuộc nhân loại… Người không những chỉ hiện diện trong các mầu nhiệm Cứu Chuộc, nhưng còn can dự vào các mầu nhiệm ấy nữa…” (Đức Lêô XIII, thế kỷ 19) (38).
“Căn cứ vào mức độ Người đau đớn và hầu như chết đi cùng cới người Con đau đớn và đang hấp hối của mình; căn cứ vào mức độ Người hy sinh quyền làm mẹ đối với người Con của mình cho phần rỗi nhân loại, và hiến tế người Con ấy, để nguôi đức công bằng của Thiên Chúa, ta có quyền nói rằng Người quả đã cứu chuộc loài người chúng ta cùng với Chúa Kitô” (Đức Bênêđíctô XV, thế kỷ 20) (39).
“Căn cứ vào bản chất công việc của Người, Chúa Cứu Chuộc hẳn đã liên hợp Mẹ của Người vào công trình của mình. Vì lý do đó, chúng ta kêu cầu Đức Mẹ là Đấng Đồng Công Cứu Chuộc” (Đức Piô XI, thế kỷ 20) (40)
Trên kia, Giáo sư Miravalle đã trích dẫn Công Đồng Vatican II nhiều lần về vấn đề này. Cả Đức Gioan Phaolô II nữa. Tiếc rằng vì tài liệu này được soạn thảo dưới thời Đức Gioan Phaolô II, nên không có lời trích dẫn nào của Đức Đương Kim Giáo Hoàng.
Nhưng sự tham dự của Đức Maria trong tư cách đồng công cứu chuộc vào công trình cứu vớt nhân loại khác với ơn gọi tổng quát kêu mời mọi Kitô hữu tham dự vào việc cứu chuộc của Chúa Giêsu Kitô ra sao?
Thánh Kinh Kitô giáo quả có kêu gọi mọi Kitô hữu “bù đắp điều còn thiếu trong các thống khổ của Chúa Kitô vì lợi ích nhiệm thể Người là chính Giáo Hội” ( Cl 1:24). Giáo huấn này của Thánh Phaolô không có ý nói tới sự tham dự của mọi Kitô hữu vào việc cứu chuộc có tính lịch sử và phổ quát trên đồi Calvary nơi Chúa Giêsu thủ đắc các ơn Cứu Chuộc bằng cuộc khổ nạn và cái chết của Người (thần học thường gọi điều này là “sự cứu chuộc khách quan”). Và nếu thế, thì quả là không chính xác khi ám chỉ có điều “thiếu sót” trong các thống khổ cứu chuộc có tính lịch sử, cùng xẩy ra với huân nghiệp cứu rỗi của Chúa Giêsu Kitô, một huân nghiệp tự nó là vô biên và không thể nào múc cạn hết được.
Đúng hơn, giáo huấn của Thánh Phaolô muốn nói tới lệnh truyền buộc Kitô hữu qua cộng tác tự do, qua cầu nguyện và hy sinh, dự phần vào việc tuôn trào và phân phối các ơn thánh vô biên do Chúa Giêsu thủ đắc được trên đồi Calvay cho gia đình nhân loại (thần học thường gọi điều này là “sự cứu chuộc chủ quan”). Giống như mọi trái tim nhân bản phải tích cực đáp ứng trong tự do đối với ơn thánh cứu rỗi của Chúa Giêsu Kitô cho sự cứu chuộc bản thân, chủ quan của mình thế nào, thì Kitô hữu cũng được mời gọi tham dự tích cực vào việc tuôn trào và phân phối các ơn thánh cứu rỗi cho người khác như thế nữa, và, bằng cách này, “bù đắp” điều Thánh Phaolô gọi là “thiếu” trong các thống khổ của Chúa Kitô cho lợi ích của nhiệm thể Người. Về phương diện này, Kitô hữu quả có tham dự vào sự cứu chuộc chủ quan, tức việc phân phối các ơn cứu rỗi trong tư cách “cộng tác viên của Thiên Chúa” (1Cor 3:9) hay “đồng cứu chuộc” như cách nói của các vị giáo hoàng thời hiện đại (45).
Sự tham dự có tính cứu chuộc của Đức Maria khác với ơn gọi chung các Kitô hữu tham dự vào việc phân phối ơn thánh cứu rỗi trong việc cứu chuộc có tính cá thể, chủ quan bản thân, vì chỉ một mình Đức Maria là tham dự vào sự cứu chuộc khách quan, có tính lịch sử và phổ quát, dĩ nhiên một cách lệ thuộc và phụ thuộc hoàn toàn vào Đấng Cứu Chuộc, như Evà Mới cùng với Ađam Mới và dưới quyền Ađam này. Vì lý do này, tước hiệu đồng công cứu chuộc chỉ có thể dành cho Đức Maria mà thôi. Đây là giáo huấn của Đức Gioan Phaolô II, phát biểu năm 1997:
Sự cộng tác của Kitô hữu vào sự cứu rỗi xẩy ra sau biến cố Calvary, mà hoa trái được họ cố gắng phân phối qua cầu nguyện và hy sinh. Nhưng Đức Maria thì khác, Người cộng tác vào ngay biến cố đang xẩy ra ấy và cộng tác trong vai trò làm mẹ; như thế, sự cộng tác của Người bao trùm trọn bộ công trình cứu chuộc của Chúa Kitô. Chỉ một mình Người hiệp nhất cách đó với lễ hy sinh cứu chuộc đem lại sự cứu rỗi cho nhân loại (46).
Bởi thế, tước hiệu và chân lý về Đức Maria Đồng Công Cứu Chuộc theo cái nhìn của Thánh Kinh Kitô giáo và Truyền Thống Kitô Giáo đã tăng cường tính chính đáng và mang hoa trái thiêng liêng cho việc tham dự nhân bản tích cực vào hành động nhân thần cứu chuộc của Chúa Giêsu Kitô. Đối với Đức Maria Đồng Công Cứu Chuộc, việc tham dự vào cứu chuộc này cấu thành việc tham dự cả vào việc thủ đắc lẫn phân phối các ơn cứu chuộc; còn đối với mọi Kitô hữu khác, họ chỉ tham dự vào việc phân phối các ơn cứu chuộc trong tư cách cộng tác viên của Chúa Kitô. Như đã được nhà thần học của Vatican là Cha Jean Galot, S.J., tóm kết trên tờ L’Osservatore Romano, cơ quan ngôn luận bán chính thức của Tòa Thánh:
Tước hiệu Nữ Đồng Công Chuộc Tội bị chỉ trích vì nó có thể gợi ý một sự ngang hàng giữa Đức Maria và Chúa Kitô. Lời chỉ trích ấy không có nền tảng… Đồng công cứu chuộc bao hàm một lệ thuộc vào công trình cứu chuộc của Chúa Kitô, vì nó chỉ là một hợp tác chứ không phải là một công trình độc lập và song song. Bởi thế, ta phải loại bỏ ngay sự ngang hàng với Chúa Kitô…” (47).
Trung quốc tìm cách cải tiến quan hệ ngoại giao với Tòa thánh
Phụng Nghi
08:45 09/05/2008
Bắc kinh (CWNews) – Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung quốc, ông Qin Gang, nói rằng Bắc kinh hy vọng chuẩn bị tiến thêm những bước kế tiếp để cải tiến các mối quan hệ với Tòa thánh. Lời bình luận của người phát ngôn chính phủ Trung quốc được công bố tiếp theo sau buổi trình diễn của Dàn nhạc Đại hòa tấu Trung quốc (Chinese Philharmonic Orchestra ) tại thính đường Tòa thánh Vatican hôm 7 tháng 5.
Buổi hòa nhạc tại Vatican là một cử chỉ thân thiện nhằm cải tiến các mối liên lạc giữa Rome và Bắc kinh. Vào cuối buổi diễn, Đức giáo hoàng Bênêđictô XVI đưa ra nhận xét rằng buổi trình diễn âm nhạc đã giúp “hiểu biết rõ hơn lịch sử của người Trung quốc, các giá trị và những nguyện vọng cao quý của dân tộc này.”
Đức thánh cha sau khi đã tham dự buổi hòa tấu đại tác phẩm Requiem của nhạc sĩ Mozart, phát biểu lời cám ơn các nhạc sĩ Trung quốc và gởi lời chào đến tất cả mọi người dân xứ sở này – “với ý nghĩ đặc biệt đến những đồng bào của các bạn có chung một niềm tin vào Chúa Giêsu và hiệp nhất qua mối dây tinh thần đặc biệt với Người Kế Nhiệm Thánh Phêrô.”
Nhân cơ hội này Đức giáo hoàng cũng đưa ra nhận xét là trường ca Requiem “nhờ niềm tin đó mà thành hình, như lời cầu nguyện dâng lên Thiên Chúa.” Ngài nói thêm rằng yếu tố cầu nguyện này là lý do chính yếu làm cho âm nhạc trở thành lời kêu gọi phổ quát đến hết mọi người.
Buổi hòa nhạc tại Vatican là một cử chỉ thân thiện nhằm cải tiến các mối liên lạc giữa Rome và Bắc kinh. Vào cuối buổi diễn, Đức giáo hoàng Bênêđictô XVI đưa ra nhận xét rằng buổi trình diễn âm nhạc đã giúp “hiểu biết rõ hơn lịch sử của người Trung quốc, các giá trị và những nguyện vọng cao quý của dân tộc này.”
Dàn nhạc Đại hòa tấu Trung quốc trình diễn tại Vatican |
Đức thánh cha sau khi đã tham dự buổi hòa tấu đại tác phẩm Requiem của nhạc sĩ Mozart, phát biểu lời cám ơn các nhạc sĩ Trung quốc và gởi lời chào đến tất cả mọi người dân xứ sở này – “với ý nghĩ đặc biệt đến những đồng bào của các bạn có chung một niềm tin vào Chúa Giêsu và hiệp nhất qua mối dây tinh thần đặc biệt với Người Kế Nhiệm Thánh Phêrô.”
Nhân cơ hội này Đức giáo hoàng cũng đưa ra nhận xét là trường ca Requiem “nhờ niềm tin đó mà thành hình, như lời cầu nguyện dâng lên Thiên Chúa.” Ngài nói thêm rằng yếu tố cầu nguyện này là lý do chính yếu làm cho âm nhạc trở thành lời kêu gọi phổ quát đến hết mọi người.
Ra mắt trang Web nhằm nối kết những người Kitô Giáo với vùng Đất Thánh
Anthony Lê
09:13 09/05/2008
Ra mắt trang Web nhằm nối kết những người Kitô Giáo với vùng Đất Thánh
JERUSALEM (Zenit.org).- Một dịch vụ thông tin mới về Đất Thánh đang nhắm vào những người Kitô Giáo trên khắp cả thế giới để giúp họ thu thập thông tin và hiểu biết nhiều hơn về những tin tức cập nhật nhất về vùng đất hạ sinh của Chúa Kitô.
Trung Tâm Truyền Thông Công Giáo về Đất Thánh, do Cha Dòng Comboni, Cha Joseph Caramazza - một Dòng Truyền Giáo, hướng dẫn, và trang Web được giới thiệu ra cho công chúng bởi Hội Đồng Các Giám Mục Công Giáo đặc trách về Đất Thánh.
Tất cả mọi thông tin trên trang Web được trình bày bằng 5 ngôn ngữ khác nhau, gồm: Anh Ngữ, Ý Ngữ, Pháp Ngữ, Ả Rập và tiếng Do Thái (Hebrew).
Cha Caramazza nói: "Trung Tâm này được thành lập ra là để phục vụ và đáp ứng những mong ước đa dạng khác nhau của Giáo Hội Công Giáo có liên quan đến vùng Đất Thánh. Dần dà, Trung Tâm này sẽ trở nên một cơ quan thông tin truyền thông đích thực của Giáo Hội về vùng Đất Thánh."
Trong bài phỏng vấn vào ngày 17 tháng 4 vừa qua của Trung Tâm với Đức Tổng Giám Mục Michel Sabbah của TGP Jerusalem, Đức Tổng Giám Mục nói:
"Trang Web mới được giới thiệu ra cho công chúng là rất quan trọng, vì nó đựng chứa rất nhiều thông tin khác nhau được tìm thấy ở Đất Thánh. Một vùng đất của những cư dân hiện đang sống tại đó, cũng như là vùng đất mà mỗi một người Kitô Giáo đều được sinh ra. Để có được những thông tin cập nhật nhất về vùng Đất Thánh là một điều rất quan trọng cho từng người Kitô Giáo.
"Trung Tâm Truyền Thông Công Giáo về Đất Thánh sẽ diễn thuyết cho tất cả những người Kitô Giáo trên khắp mọi nơi, và kết liên họ với những sự kiện đang diễn ra tại nơi đây. .. nghĩa là tất cả mọi khía cạnh về đời sống Kitô Giáo, từ những buổi cử hành trọng đại và những hoạt động của các giáo xứ lớn, đến những gì xảy ra trong cuộc sống hằng ngày của rất nhiều cộng đồng nhỏ sống rãi rác chung quanh vùng Đất Thánh,. .. thì tất cả những khía cạnh đó sẽ được khám phá và đào sâu hơn, hòng giúp cho những người Kitô Giáo trên khắp thế giới hiểu biết nhiều hơn về vùng đất của Chúa Kitô - Đấng Cứu Chuộc chúng ta!"
Để vào trang Web của Holy Land Catholic Communications Center, xin mời Quý Vị bấm vào: www.catcc.net/en
Các Cha Dòng Cữ Hành Thánh Lễ tại Jerusalem |
Trung Tâm Truyền Thông Công Giáo về Đất Thánh, do Cha Dòng Comboni, Cha Joseph Caramazza - một Dòng Truyền Giáo, hướng dẫn, và trang Web được giới thiệu ra cho công chúng bởi Hội Đồng Các Giám Mục Công Giáo đặc trách về Đất Thánh.
Tất cả mọi thông tin trên trang Web được trình bày bằng 5 ngôn ngữ khác nhau, gồm: Anh Ngữ, Ý Ngữ, Pháp Ngữ, Ả Rập và tiếng Do Thái (Hebrew).
Cha Caramazza nói: "Trung Tâm này được thành lập ra là để phục vụ và đáp ứng những mong ước đa dạng khác nhau của Giáo Hội Công Giáo có liên quan đến vùng Đất Thánh. Dần dà, Trung Tâm này sẽ trở nên một cơ quan thông tin truyền thông đích thực của Giáo Hội về vùng Đất Thánh."
Trong bài phỏng vấn vào ngày 17 tháng 4 vừa qua của Trung Tâm với Đức Tổng Giám Mục Michel Sabbah của TGP Jerusalem, Đức Tổng Giám Mục nói:
"Trang Web mới được giới thiệu ra cho công chúng là rất quan trọng, vì nó đựng chứa rất nhiều thông tin khác nhau được tìm thấy ở Đất Thánh. Một vùng đất của những cư dân hiện đang sống tại đó, cũng như là vùng đất mà mỗi một người Kitô Giáo đều được sinh ra. Để có được những thông tin cập nhật nhất về vùng Đất Thánh là một điều rất quan trọng cho từng người Kitô Giáo.
"Trung Tâm Truyền Thông Công Giáo về Đất Thánh sẽ diễn thuyết cho tất cả những người Kitô Giáo trên khắp mọi nơi, và kết liên họ với những sự kiện đang diễn ra tại nơi đây. .. nghĩa là tất cả mọi khía cạnh về đời sống Kitô Giáo, từ những buổi cử hành trọng đại và những hoạt động của các giáo xứ lớn, đến những gì xảy ra trong cuộc sống hằng ngày của rất nhiều cộng đồng nhỏ sống rãi rác chung quanh vùng Đất Thánh,. .. thì tất cả những khía cạnh đó sẽ được khám phá và đào sâu hơn, hòng giúp cho những người Kitô Giáo trên khắp thế giới hiểu biết nhiều hơn về vùng đất của Chúa Kitô - Đấng Cứu Chuộc chúng ta!"
Để vào trang Web của Holy Land Catholic Communications Center, xin mời Quý Vị bấm vào: www.catcc.net/en
Đức Thánh Cha Nhắn Nhủ Giới Trẻ Pháp Hành Hương Lộ Đức
Phaolô Phạm Xuân Khôi
11:29 09/05/2008
“Hạnh Phúc Trên Hết là một Hồng Ân của Thiên Chúa”
VATICAN, Ngày 8 thàng 5, 2008 (Zenith.org). – Đây là bản dịch thư Đức Thánh Cha Bênêđictô gửi cho Đức Hồng Y André Vingt-Trois, TGM Paris và Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Pháp, nhân dịp đệ bách chu niên của cuộc hành hương “Frat” của các Giáo Phận của Île-de-France.
Các bạn trẻ thân mến,
Qua việc đi đến thành phố Lộ Đức của Mẹ để đánh dấu kỷ niệm 150 năm ngày Đức Trinh Nữ Maria hiện ra với thiếu nữ Bernadette, chúng con đang tham gia vào việc cảm tạ của toàn thể Hội Thánh vì sứ điệp mà Mẹ đã ban cho Bernadette. Bằng những lời đơn giản, Mẹ Đức Kitô đã chỉ cho chúng ta con đường canh tân đời sống tâm linh bằng cách mời gọi chúng ta hoán cải và yêu mến Hội Thánh.
Chính tại nơi đây mà Đức Trinh Nữ đã đến thăm Bernadette. Trong cuộc hành hương Lộ Đức của chúng con, hãy đón nhận cuộc viếng thăm này của Đức Maria, là Đấng hôm nay trao phó cho chúng con những lời mà Thiên Thần đã thay mặt Thiên Chúa mà nói với Mẹ: “Kính mừng, Đấng Đầy Ơn Phúc, bà được Thiên Chúa sủng ái!” (Lc 1:30).
Quả thật, nhờ ân sủng của Người, Đức Kitô đã làm cho chúng con xứng đáng được Người tin cậy và muốn chúng con có thể làm cho những giấc mộng cao quý nhất và cao thượng nhất của chúng con thành sự thật. Trên hết mọi sự, hạnh phúc là một hồng ân của Thiên Chúa mà chúng ta nhận được qua việc đi theo những con đường bất ngờ của Thánh Ý Ngài. Những con đường này đòi hỏi cố gắng nhưng chúng cũng là nguồn vui tận đáy lòng. Chúng con hãy nhìn lên Đức Mẹ: Mẹ đã được mời gọi đi con đường kinh ngạc và bối rối, sự sẵn lòng của Mẹ đã đưa Mẹ vào một niềm vui mà tất cả mọi thế hệ đều ca ngợi.
Đó là bí mật mà Mẹ đã tỏ ra cho bà chị họ là Elizabeth khi Mẹ thăm viếng và giúp đỡ bà: “Linh hồn tôi chúc tụng Chúa, và thần trí tôi vui mừng trong Thiên Chúa, Đấng Cứu Độ tôi, vì Ngài đã đoái nhìn đến phận hèn tỳ nữ Ngài… Đấng Toàn Năng đã làm cho tôi những việc trọng đại” (Lc 1:47-48). Chớ gì đến lượt chúng con cũng để Chúa hướng dẫn đời chúng con, để Ngài có thể làm điều gì trọng đại trong cuộc đời khiêm nhu của chúng con.
Chính lời thưa “xin vâng” cùng Thiên Chúa của chúng ta làm cho nguồn hạnh phúc được tuôn chảy: Lời “xin vâng” này giải thoát cái tôi khỏi những gì đóng kín lại trong vỏ sò. Nó làm cho sự nghèo hèn của đời sống chúng ta được đi vào sự giàu sang và quyền năng của chương trình của Thiên Chúa, nhưng không đe dọa sự tự do hoặc trách nhiệm của chúng ta. Ngài mở rộng tâm hồn hạn hẹp của chúng ta để đón nhận những chiều kích của tình yêu Thiên Chúa là tình yêu phổ quát. Ngài hình thành đời sống chúng ta cho giống chính đời sống của Đức Kitô, mà chúng ta đã được đánh dấu từ giây phút lãnh nhận bí tích Thánh Tẩy.
Các bạn trẻ thân mến, Cha khuyến khích chúng con trong những ngày này hãy cử hành cách hăng say niềm vui của đức tin, lòng mến và lòng cậy trông vào Đức Kitô, và hãy tin tưởng bước đi trên đường khai tâm đã được đề ra cho chúng con. Cha đặc biệt xin chúng con chú ý ghi nhận chứng tá của các bậc tiền bối về Đức Tin và học cách đón nhận Lời Thiên Chúa trong thinh lặng và trong suy niệm, để Lời ấy có thể uốn nắn tâm hồn chúng con và sinh hoa trái dồi dào trong chúng con. Thật vậy, Chúa đã ban cho mỗi người trong chúng con một điều gì đó đặc biệt để nói ra. Đừng sợ lắng nghe tiếng Người. Trong tinh thần này, “Frat” cũng là một thời điểm đặc biệt để cho Đức Kitô hỏi mỗi người chúng con: “Con muốn làm gì với cuộc đời con?” Có thể có những người trong chúng con nghe tiếng Người mời chúng con theo Người trong đời linh mục hay đời tận hiến, theo chân nhiều thanh niên trong “Frat”, chấp nhận lời mời gọi của Chúa để hiến thân phục vụ Hội Thánh trong một cuộc đời hoàn toàn tận hiến cho Nước Trời. Họ sẽ không thất vọng.
Sau cùng, Cha muốn cám ơn Chúa vì tất cả, các linh mục, các tu sĩ và giáo dân, là những người đã làm thành một cái xích thật dài, đã đóng góp cả một kỷ nguyên để là cho cuộc hành hương này thành một giây phút quan trọng trong đời sống của một số đông thanh niên Kitô giáo.
Các bạn trẻ thân mến, Cha dâng từng người chúng con cho sự cầu bầu của Đức Mẹ Lộ Đức và Thánh Bernadette. Cha sẵn lòng ban Phép Lành Toà Thánh cho chúng con, cho các Giám Mục cai quản các Giáo Phận của Île-de-France, cho các cha tuyên úy của chúng con, cho các tín hữu giáo dân đang đi theo chúng con và làm chứng giữa chúng con về Đức Tin với niềm vui và sự giản dị của họ.
Làm tại Vatican, ngày 12 tháng 4, năm 2008.
+ ĐTC Bênêđictô XVI
VATICAN, Ngày 8 thàng 5, 2008 (Zenith.org). – Đây là bản dịch thư Đức Thánh Cha Bênêđictô gửi cho Đức Hồng Y André Vingt-Trois, TGM Paris và Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Pháp, nhân dịp đệ bách chu niên của cuộc hành hương “Frat” của các Giáo Phận của Île-de-France.
Các bạn trẻ thân mến,
Qua việc đi đến thành phố Lộ Đức của Mẹ để đánh dấu kỷ niệm 150 năm ngày Đức Trinh Nữ Maria hiện ra với thiếu nữ Bernadette, chúng con đang tham gia vào việc cảm tạ của toàn thể Hội Thánh vì sứ điệp mà Mẹ đã ban cho Bernadette. Bằng những lời đơn giản, Mẹ Đức Kitô đã chỉ cho chúng ta con đường canh tân đời sống tâm linh bằng cách mời gọi chúng ta hoán cải và yêu mến Hội Thánh.
Chính tại nơi đây mà Đức Trinh Nữ đã đến thăm Bernadette. Trong cuộc hành hương Lộ Đức của chúng con, hãy đón nhận cuộc viếng thăm này của Đức Maria, là Đấng hôm nay trao phó cho chúng con những lời mà Thiên Thần đã thay mặt Thiên Chúa mà nói với Mẹ: “Kính mừng, Đấng Đầy Ơn Phúc, bà được Thiên Chúa sủng ái!” (Lc 1:30).
Quả thật, nhờ ân sủng của Người, Đức Kitô đã làm cho chúng con xứng đáng được Người tin cậy và muốn chúng con có thể làm cho những giấc mộng cao quý nhất và cao thượng nhất của chúng con thành sự thật. Trên hết mọi sự, hạnh phúc là một hồng ân của Thiên Chúa mà chúng ta nhận được qua việc đi theo những con đường bất ngờ của Thánh Ý Ngài. Những con đường này đòi hỏi cố gắng nhưng chúng cũng là nguồn vui tận đáy lòng. Chúng con hãy nhìn lên Đức Mẹ: Mẹ đã được mời gọi đi con đường kinh ngạc và bối rối, sự sẵn lòng của Mẹ đã đưa Mẹ vào một niềm vui mà tất cả mọi thế hệ đều ca ngợi.
Đó là bí mật mà Mẹ đã tỏ ra cho bà chị họ là Elizabeth khi Mẹ thăm viếng và giúp đỡ bà: “Linh hồn tôi chúc tụng Chúa, và thần trí tôi vui mừng trong Thiên Chúa, Đấng Cứu Độ tôi, vì Ngài đã đoái nhìn đến phận hèn tỳ nữ Ngài… Đấng Toàn Năng đã làm cho tôi những việc trọng đại” (Lc 1:47-48). Chớ gì đến lượt chúng con cũng để Chúa hướng dẫn đời chúng con, để Ngài có thể làm điều gì trọng đại trong cuộc đời khiêm nhu của chúng con.
Chính lời thưa “xin vâng” cùng Thiên Chúa của chúng ta làm cho nguồn hạnh phúc được tuôn chảy: Lời “xin vâng” này giải thoát cái tôi khỏi những gì đóng kín lại trong vỏ sò. Nó làm cho sự nghèo hèn của đời sống chúng ta được đi vào sự giàu sang và quyền năng của chương trình của Thiên Chúa, nhưng không đe dọa sự tự do hoặc trách nhiệm của chúng ta. Ngài mở rộng tâm hồn hạn hẹp của chúng ta để đón nhận những chiều kích của tình yêu Thiên Chúa là tình yêu phổ quát. Ngài hình thành đời sống chúng ta cho giống chính đời sống của Đức Kitô, mà chúng ta đã được đánh dấu từ giây phút lãnh nhận bí tích Thánh Tẩy.
Các bạn trẻ thân mến, Cha khuyến khích chúng con trong những ngày này hãy cử hành cách hăng say niềm vui của đức tin, lòng mến và lòng cậy trông vào Đức Kitô, và hãy tin tưởng bước đi trên đường khai tâm đã được đề ra cho chúng con. Cha đặc biệt xin chúng con chú ý ghi nhận chứng tá của các bậc tiền bối về Đức Tin và học cách đón nhận Lời Thiên Chúa trong thinh lặng và trong suy niệm, để Lời ấy có thể uốn nắn tâm hồn chúng con và sinh hoa trái dồi dào trong chúng con. Thật vậy, Chúa đã ban cho mỗi người trong chúng con một điều gì đó đặc biệt để nói ra. Đừng sợ lắng nghe tiếng Người. Trong tinh thần này, “Frat” cũng là một thời điểm đặc biệt để cho Đức Kitô hỏi mỗi người chúng con: “Con muốn làm gì với cuộc đời con?” Có thể có những người trong chúng con nghe tiếng Người mời chúng con theo Người trong đời linh mục hay đời tận hiến, theo chân nhiều thanh niên trong “Frat”, chấp nhận lời mời gọi của Chúa để hiến thân phục vụ Hội Thánh trong một cuộc đời hoàn toàn tận hiến cho Nước Trời. Họ sẽ không thất vọng.
Sau cùng, Cha muốn cám ơn Chúa vì tất cả, các linh mục, các tu sĩ và giáo dân, là những người đã làm thành một cái xích thật dài, đã đóng góp cả một kỷ nguyên để là cho cuộc hành hương này thành một giây phút quan trọng trong đời sống của một số đông thanh niên Kitô giáo.
Các bạn trẻ thân mến, Cha dâng từng người chúng con cho sự cầu bầu của Đức Mẹ Lộ Đức và Thánh Bernadette. Cha sẵn lòng ban Phép Lành Toà Thánh cho chúng con, cho các Giám Mục cai quản các Giáo Phận của Île-de-France, cho các cha tuyên úy của chúng con, cho các tín hữu giáo dân đang đi theo chúng con và làm chứng giữa chúng con về Đức Tin với niềm vui và sự giản dị của họ.
Làm tại Vatican, ngày 12 tháng 4, năm 2008.
+ ĐTC Bênêđictô XVI
Mừng Bà Mẹ Hạnh Phúc sẽ sinh đứa con thứ 18
Đặng Văn Kiếm
18:28 09/05/2008
ARKANSAS, USA -- Bà Michelle Duggar, 41 tuổi, cùng với ông chồng Jim Bob Duggar, sẽ sinh đứa con thứ 18 vào ngày đầu năm mới 2009. Anh chị Jim&Michelle hiện nay có 7 người con gái và 10 người con trai, với 2 lần sinh đôi. Gia đình giàu con cái hiếm hoi tại Mỹ này cư ngụ ở phố Tontitown, phía Tây Bắc bang Arkansas trong một căn nhà rộng 7,000-square-foot.
Bà Michelle nói trong tiếng cười vui sướng rằng: “Chúng tôi có 3 con sinh vào tháng Giêng, và 3 con sinh tháng 12. Hai tháng này là thời gian bận rộn nhất đối với chúng tôi.”
Josh là con trai trưởng 20 tuổi, và Jennier là con gái bé nhất mới được 9 tháng tuổi.
Các anh chị em dễ thương, giữa Joshua và Jennifer, đều được đặt tên bắt đầu bằng chữ J; đó là Jana, 18; John-David, 18; Jill, 16; Jessa, 15; Jinger, 14; Joseph, 13; Josiah, 11; Joy-Anna, 10; Jeremiah, 9; Jedidiah, 9; Jason, 7; James, 6; Justin, 5; Jackson, 3; và Johannah, 2.
Discovery Health đang chuẩn bị thực hiện một loạt chương trình truyền hình dựa trên đời sống thật trong gia đình Duggars, với bà Mẹ bận rộn chăm lo cho con cái, từ việc nhỏ xíu nhất cho tới trách nhiệm giáo dục các con học hành tại nhà (home-schooled) với nhiều trình độ học vấn khác nhau của từng lứa tuổi.
Chương trình truyền hình Discovery dự tính đạo diễn những màn sống động tinh nghịch nhưng không kém phần ngụ ý giáo dục vui tươi: mỗi đứa con sẽ được giao công tác hằng ngày trong nhà; các việc con trai thường hay làm sẽ giao cho con gái, và ngược lại. Như con gái lãnh nhiệm vụ thay bánh xe, làm việc trong garages, cắt cỏ…; con trai lo việc nấu ăn, rửa chén, lau chùi, giặt quần áo, rửa phòng tắm, cầu tiêu… Vừa tạo niềm vui, vừa tập ý thức trách nhiệm trong gia đình.
Đứa bé thứ 18 mà bà Michelle đang mang thai mới được 6 tuần lễ. Vợ chồng Jim và Michelle nói rằng họ sẽ tiếp tục sinh con bao lâu Thiên Chúa còn trao ban cho họ theo thánh ý Chúa.
Ông bố trẻ Jim Bob Duggar xác tín rằng: “Sự thành công trong một gia đình, trước hết là có lòng yêu kính Thiên Chúa, và thứ hai là làm cho nhau những gì mình muốn người kia làm cho mình. Mục tiêu của chúng tôi là mỗi người con trong nhà là những người bạn thân thiết nhất của nhau, và nỗ lực làm việc phục vụ lẫn nhau để giúp nhau đạt được mục tiêu đó.”
Chúc Mừng Ngày Các Bà Mẹ 10.5.2008
Gia đình Duggar với các con |
Josh là con trai trưởng 20 tuổi, và Jennier là con gái bé nhất mới được 9 tháng tuổi.
Các anh chị em dễ thương, giữa Joshua và Jennifer, đều được đặt tên bắt đầu bằng chữ J; đó là Jana, 18; John-David, 18; Jill, 16; Jessa, 15; Jinger, 14; Joseph, 13; Josiah, 11; Joy-Anna, 10; Jeremiah, 9; Jedidiah, 9; Jason, 7; James, 6; Justin, 5; Jackson, 3; và Johannah, 2.
Discovery Health đang chuẩn bị thực hiện một loạt chương trình truyền hình dựa trên đời sống thật trong gia đình Duggars, với bà Mẹ bận rộn chăm lo cho con cái, từ việc nhỏ xíu nhất cho tới trách nhiệm giáo dục các con học hành tại nhà (home-schooled) với nhiều trình độ học vấn khác nhau của từng lứa tuổi.
Chương trình truyền hình Discovery dự tính đạo diễn những màn sống động tinh nghịch nhưng không kém phần ngụ ý giáo dục vui tươi: mỗi đứa con sẽ được giao công tác hằng ngày trong nhà; các việc con trai thường hay làm sẽ giao cho con gái, và ngược lại. Như con gái lãnh nhiệm vụ thay bánh xe, làm việc trong garages, cắt cỏ…; con trai lo việc nấu ăn, rửa chén, lau chùi, giặt quần áo, rửa phòng tắm, cầu tiêu… Vừa tạo niềm vui, vừa tập ý thức trách nhiệm trong gia đình.
Đứa bé thứ 18 mà bà Michelle đang mang thai mới được 6 tuần lễ. Vợ chồng Jim và Michelle nói rằng họ sẽ tiếp tục sinh con bao lâu Thiên Chúa còn trao ban cho họ theo thánh ý Chúa.
Ông bố trẻ Jim Bob Duggar xác tín rằng: “Sự thành công trong một gia đình, trước hết là có lòng yêu kính Thiên Chúa, và thứ hai là làm cho nhau những gì mình muốn người kia làm cho mình. Mục tiêu của chúng tôi là mỗi người con trong nhà là những người bạn thân thiết nhất của nhau, và nỗ lực làm việc phục vụ lẫn nhau để giúp nhau đạt được mục tiêu đó.”
Chúc Mừng Ngày Các Bà Mẹ 10.5.2008
Tân Linh Mục gốc nước ngoài gia tăng tại Hoa Kỳ
Ngọc Loan
19:04 09/05/2008
Wahsington: Tuổi tác và quốc tịch khác nhau của nhiều tân chức đã và sẽ được chịu chức linh mục trong năm nay tại Hoa Kỳ, thế nhưng 1/3 số tân chức sinh trưởng ngoài Hoa Kỳ. Điển hình là trong danh sách các tân Linh Mục được đăng trên Vietcatholic cho thấy số tân linh mục trẻ Việt Nam đang có mặt khắp nơi trên đất nước Hoa Kỳ.
Tuổi trung bình của Tân Linh Mục chịu chức trong năm nay đối với Linh Mục triều là 36 và đối với Linh Mục dòng là 39. Khoảng 30% số tân chức nằm trong khoảng lứa tuổi từ 25 tới 29 và trong lứa tuổi khoảng 39 cũng là 30%.
Bản đúc kết hàng năm số tân Linh Mục đã được thực hiện bởi Trung Tâm Nghiên Cứu Thực Dụng của Đại Học Georgetown thuộc Dòng Tên. Bản nghiên cứu bắt đầu được khởi xướng cách đây 10 năm vào năm 1998 của Văn Phòng Thư Ký đặc trách Ơn Thiên Triệu của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ. Cách đây 2 năm tổ chức CARA đã bắt đầu thực hiện bản tường trình cho Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ.
Số tân Linh Mục tại Hoa Kỳ cho năm 2008 cho thấy 1/3 số tân chức sinh trưởng ngoài Hoa Kỳ. Số tân linh mục gốc nước ngoài nhiều nhất theo thứ tự là Mexicô, Việt Nam, Ba Lan và Phi Luật Tân. Số tân chức gốc nước ngoài đông nhất được thụ phong cũng tương đương vào thời kỳ năm ngoái (32% so với 31% của năm 2007),. nhưng con số này gia tăng đáng kể kể từ năm 1999 là chỉ có 22%.
Số tân chức Linh Mục năm nay là 401 người, trong số đó 335 đã trả lời phỏng vấn của Tổ Chức CARA; bao gồm 242 tân linh mục triều và 77 tân linh mục dòng. Số còn lại 16 thầy không cho biết là thuộc triều hay dòng.
Bản tường trình cũng cho thấy là số tân chức phần lớn là người Công Giáo từ khi được sinh ra, gần 10 vị theo đạo Công Giáo muộn màng. 51% theo học trường tiểu học Công Giáo, tương đương với số 49% của tất cả học sinh Hoa Kỳ theo học trường Công Giáo.Phần lớn tân chức cũng đã theo học trường trung học Công Giáo và theo học Đại Học Công Giáo. Và số tân chức một phần đông cũng đã tham gia các chức vụ hay sinh hoạt mục vụ tại giáo xứ trước khi gia nhập Đại Chủng Viện tại Hoa Kỳ.
Vị tân chức trẻ nhất trong năm nay là 25 tuổi và vị cao niên nhất là 76 tuổi. 5 vị từ 65 tuổi trở lên.
Trong số những tân chức theo đạo Công Giáo muộn màng, tuổi trung bình trở lại đạo Công Giáo là 20 tuổi. Số tân chức Linh Mục xuất thân từ các tôn giáo khác có con số ngang nhau thí dụ Tin Lành, Tin Lành theo truyền thống bảo thủ... .3 vị tân chức xuất thân từ Do Thái Giáo trở lại đạo Công Giáo.
Trong gia đình có những người theo tôn giáo khác nhau thì cũng không có gì là lạ và cũng có chuyện lạ là 2 anh em sinh đôi, một người là mục sư tin lành nhưng người kia lại là Linh Mục Công Giáo. Thí dụ cho trường hợp này là Phó Tế Brandon Jones, một phó tế thuộc Giáo Phận Charlotte, N.C., sẽ được thụ phong vào tháng 6 được sinh trưởng trong giáo phái Tin Lành Baptist, là một trong 2 anh em sinh đôi, một người sẽ là linh mục Công Giáo, người anh em sanh đôi Chandler Jones lại là Mục Sư Anh Giáo.
Số tân chức Linh Mục năm 2008 đã phản ánh lên tuổi tác và kinh nghiệm khác nhau. Một trong các tân chức Linh Mục trong năm nay là một vị đã góa vợ, nguyên là Khoa Trưởng Đại Học Notre Dame, Phân Khoa Luật; một vị nguyên là Sĩ Quan Lục Quân Hoa Kỳ, một vị là Kỹ Sư của một hãng lớn Texaco, một vị nguyên là người làm việc thảo phim của Hãng Phim nổi tiếng Hoa Kỳ Walt Disney, một vị nguyên là giám đốc và một vị nguyên là nhà phân tích phương pháp hệ thống.
Tổng Giáo Phận Chicago sẽ truyền chức cho 11 thầy, các thầy trong lứa tuổi 38 hay trẻ hơn. Giáo Phận Rockford, Ill., sẽ truyền chức 7 thày tuổi từ 27 đến 42. Giáo Phận Saginaw, Mich., sẽ truyền chức cho 4 thày, đây là con số nhiều nhất từ năm 1982. Tổng Gaío Phận Philadelphia có 3 thầy trẻ được thụ phong trên 25 tuổi.
Đức Hồng Y Sean P. O'Malley, thuộc Tổng Giáo Phận Boston, giám đốc Ủy Ban đặc trách Giáo Sĩ, Đời Sống Thánh Hiến và Ơn Gọi của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ tuyên bố rằng: “Chúng ta được chúc lành với niềm say mê về số tân chức sẽ mang lại sứ mạng truyền giáo cho giáo hội. Chúng ta cầu nguyện để qua các công việc tốt lành và gương mẫu, sẽ có nhiều người nam đáp ứng một cách rộng lượng đến lời Thiên Chúa kêu gọi phục vụ làm Linh Mục”.
Tuổi trung bình của Tân Linh Mục chịu chức trong năm nay đối với Linh Mục triều là 36 và đối với Linh Mục dòng là 39. Khoảng 30% số tân chức nằm trong khoảng lứa tuổi từ 25 tới 29 và trong lứa tuổi khoảng 39 cũng là 30%.
Bản đúc kết hàng năm số tân Linh Mục đã được thực hiện bởi Trung Tâm Nghiên Cứu Thực Dụng của Đại Học Georgetown thuộc Dòng Tên. Bản nghiên cứu bắt đầu được khởi xướng cách đây 10 năm vào năm 1998 của Văn Phòng Thư Ký đặc trách Ơn Thiên Triệu của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ. Cách đây 2 năm tổ chức CARA đã bắt đầu thực hiện bản tường trình cho Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ.
Số tân Linh Mục tại Hoa Kỳ cho năm 2008 cho thấy 1/3 số tân chức sinh trưởng ngoài Hoa Kỳ. Số tân linh mục gốc nước ngoài nhiều nhất theo thứ tự là Mexicô, Việt Nam, Ba Lan và Phi Luật Tân. Số tân chức gốc nước ngoài đông nhất được thụ phong cũng tương đương vào thời kỳ năm ngoái (32% so với 31% của năm 2007),. nhưng con số này gia tăng đáng kể kể từ năm 1999 là chỉ có 22%.
Số tân chức Linh Mục năm nay là 401 người, trong số đó 335 đã trả lời phỏng vấn của Tổ Chức CARA; bao gồm 242 tân linh mục triều và 77 tân linh mục dòng. Số còn lại 16 thầy không cho biết là thuộc triều hay dòng.
Bản tường trình cũng cho thấy là số tân chức phần lớn là người Công Giáo từ khi được sinh ra, gần 10 vị theo đạo Công Giáo muộn màng. 51% theo học trường tiểu học Công Giáo, tương đương với số 49% của tất cả học sinh Hoa Kỳ theo học trường Công Giáo.Phần lớn tân chức cũng đã theo học trường trung học Công Giáo và theo học Đại Học Công Giáo. Và số tân chức một phần đông cũng đã tham gia các chức vụ hay sinh hoạt mục vụ tại giáo xứ trước khi gia nhập Đại Chủng Viện tại Hoa Kỳ.
Vị tân chức trẻ nhất trong năm nay là 25 tuổi và vị cao niên nhất là 76 tuổi. 5 vị từ 65 tuổi trở lên.
Trong số những tân chức theo đạo Công Giáo muộn màng, tuổi trung bình trở lại đạo Công Giáo là 20 tuổi. Số tân chức Linh Mục xuất thân từ các tôn giáo khác có con số ngang nhau thí dụ Tin Lành, Tin Lành theo truyền thống bảo thủ... .3 vị tân chức xuất thân từ Do Thái Giáo trở lại đạo Công Giáo.
Trong gia đình có những người theo tôn giáo khác nhau thì cũng không có gì là lạ và cũng có chuyện lạ là 2 anh em sinh đôi, một người là mục sư tin lành nhưng người kia lại là Linh Mục Công Giáo. Thí dụ cho trường hợp này là Phó Tế Brandon Jones, một phó tế thuộc Giáo Phận Charlotte, N.C., sẽ được thụ phong vào tháng 6 được sinh trưởng trong giáo phái Tin Lành Baptist, là một trong 2 anh em sinh đôi, một người sẽ là linh mục Công Giáo, người anh em sanh đôi Chandler Jones lại là Mục Sư Anh Giáo.
Số tân chức Linh Mục năm 2008 đã phản ánh lên tuổi tác và kinh nghiệm khác nhau. Một trong các tân chức Linh Mục trong năm nay là một vị đã góa vợ, nguyên là Khoa Trưởng Đại Học Notre Dame, Phân Khoa Luật; một vị nguyên là Sĩ Quan Lục Quân Hoa Kỳ, một vị là Kỹ Sư của một hãng lớn Texaco, một vị nguyên là người làm việc thảo phim của Hãng Phim nổi tiếng Hoa Kỳ Walt Disney, một vị nguyên là giám đốc và một vị nguyên là nhà phân tích phương pháp hệ thống.
Tổng Giáo Phận Chicago sẽ truyền chức cho 11 thầy, các thầy trong lứa tuổi 38 hay trẻ hơn. Giáo Phận Rockford, Ill., sẽ truyền chức 7 thày tuổi từ 27 đến 42. Giáo Phận Saginaw, Mich., sẽ truyền chức cho 4 thày, đây là con số nhiều nhất từ năm 1982. Tổng Gaío Phận Philadelphia có 3 thầy trẻ được thụ phong trên 25 tuổi.
Đức Hồng Y Sean P. O'Malley, thuộc Tổng Giáo Phận Boston, giám đốc Ủy Ban đặc trách Giáo Sĩ, Đời Sống Thánh Hiến và Ơn Gọi của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ tuyên bố rằng: “Chúng ta được chúc lành với niềm say mê về số tân chức sẽ mang lại sứ mạng truyền giáo cho giáo hội. Chúng ta cầu nguyện để qua các công việc tốt lành và gương mẫu, sẽ có nhiều người nam đáp ứng một cách rộng lượng đến lời Thiên Chúa kêu gọi phục vụ làm Linh Mục”.
Đức Giáo Hoàng Nói, Giáo Hội Chờ Đợi Các Phép Lạ Vào Ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống
Bùi Hữu Thư
23:01 09/05/2008
Đức Giáo Hoàng Nói, Giáo Hội Chờ Đợi Các Phép Lạ Vào Ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống
Ngài xác định ngày đó là sẽ ngày Cầu Nguyện cho sự Hiệp Nhất
VATICAN ngày 9, tháng 5, 2008 - Đức Giáo Hoàng nói, vào ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, Chúa Nhật này, Giáo Hội sẽ cầu nguyện cho sự hiệp nhất, với ý thức rằng Thiên Chúa có thể làm những việc lạ lùng.
Đức Giáo Hoàng xác định như vậy ngày hôm nay khi ngài tiếp kiến Thượng Phụ Tối Cao Karekin II của Giáo Hội Tông Truyền Armenian. Sau đó ngài gặp gỡ các giám mục của phái đoàn của Thượng Phụ.
Thượng Phụ Karekin II |
Vào buổi trưa, tại điện Clementine, Đức Giáo Hoàng chủ tọa buổi Kinh Trưa với sự tham dự của Thượng Phụ Karekin II cùng các giám mục và một nhóm tín hữu của Giáo Hội Armenian. Sau lời chúc mừng của Thượng Phụ, Đức Giáo Hoàng đã nói chuyện với toàn thể cử toạ.
Đức Giáo Hoàng Benedict XVI nói, "Chúa Nhật này trong Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, chúng ta sẽ cầu nguyện đặc biệt cho sự hiệp nhất của Giáo Hội. [...] Nếu tâm trí chúng ta được cởi mở ra cho tinh thần hiệp thông, Thiên Chúa có thể làm nhiều việc lạ lùng trong Giáo Hội, và phục hồi những mối liên hệ cần thiết cho sự hiệp nhất. Cố gắng để đạt được sự hiệp nhất giữa các Thiên Chúa giáo là một hành động vâng lời và tin tưởng nơi quyền năng của Chúa Thánh Thần, Đấng đang dẫn dắt Giáo Hội tới sự hoàn tất kế hoạch của Chúa Cha, và phù hợp với ý nguyện của Chúa Giêsu."
Đức Giáo Hoàng chỉ dạy rằng "lịch sử của Giáo Hội Tông Truyền Armenian đã đuợc viết ra bằng những mầu sắc tương phản của áp bức, và tử đạo, đen tối và hy vọng, nhẫn nhục và tái sinh về tinh thần."
Bản Đồ Armenia (nằm phía đông Thổ Nhĩ Kỳ và phía bắc Iran) |
Ngài tiếp, "Sự phục hồi tự do cho Giáo Hội đã là một nguồn vui sướng hân hoan cho tất cả chúng ta. Quý vị đã được trao phó một trách nhiệm lớn lao trên vai là phải tái thiết Giáo Hội.” Tuy nhiên vị Giám Mục Rôma cũng ghi nhận là "những thành qủa đáng kể về mục vụ đã đạt được trong một thời gian ngắn."
Đức Giáo Hoàng xác nhận, "Nhờ tài lãnh đạo của quý vị, ánh sáng vinh quang của Chúa Kitô lại chiếu soi trên Armenia và Lời Chúa trong Phúc Âm lại được rao giảng. Dĩ nhiên, quý vị vẫn phải đối phó với nhiều thử thách trên các lãnh vực xã hội, văn hóa và tinh thần. Về việc này, tôi cần đề cập đến những khó khăn người dân Armenia phải chịu khổ cực gần đây, và tôi xin bầy tỏ sự yểm trợ bằng lời cầu nguyện của Giáo Hội Công Giáo trong việc tìm kiếm công lý và hòa bình và sự cổ võ cho an vui của mọi người dân."
Bộ trưởng bộ ngoại giao Tòa Thánh, Đức Hồng Y Cardinal Tarcisio Bertone, đã đến Armenia tháng Ba vừa qua. Hành trình của ngài bị hoãn lại một thời gian ngắn vì sự đụng độ giữa cảnh sát và những người chống đối kết quả của cuộc bầu cửa vừa qua tại Armenia, khiến cho tám người bị thiệt mạng. Chính phủ Armenia ra lệnh thiết quân luật trong 20 ngày trên toàn quốc, và cấm ngay cả những nhóm nhỏ tụ họp tại thủ đô.
Top Stories
Une délégation du Saint-Siège se rendra au Vietnam durant la deuxième semaine de juin pour des négociations avec les autorités civiles
Eglises d'Asie
08:29 09/05/2008
Une délégation du Saint-Siège se rendra au Vietnam durant la deuxième semaine de juin pour des négociations avec les autorités civiles
On apprend de source romaine que la délégation du Saint-Siège accomplira sa visite annuelle au Vietnam du 9 au 15 juin prochain. Il s’agira du quinzième voyage de cette délégation, depuis 1989, date à laquelle le cardinal Roger Etchegaray avait accompli une première visite (1). A Hanoi, les milieux catholiques bien informés (2) soulignent que ce voyage avait été prévu pour le mois de mars dernier. La date en avait été reportée en raison des « manifestations de prière » qui avaient débuté à Hanoi à la mi-décembre et s’étaient prolongées jusqu’à la fin du mois de janvier 2007, rendant la rencontre entre les représentants du Saint-Siège et les autorités vietnamiennes trop délicate.
La source romaine a rappelé qu’avant son départ au Vietnam, la délégation n’informe jamais des sujets dont elle compte s’entretenir avec les autorités civiles du Vietnam. Généralement, les détails de la visite et les résultats des négociations sont rendus publics quelques jours après le retour des membres de la délégation à Rome. Un communiqué de presse est également publié par les autorités gouvernementales vietnamiennes.
Pourtant, les mêmes milieux catholiques vietnamiens font observer que, comme à l’accoutumée, la nomination de nouveaux évêques sera le principal sujet de négociations entre les deux parties. Il existe aujourd’hui deux sièges vacants au Vietnam, celui de l’évêque de Bac Ninh et de l’évêque de Phat Diêm. Par ailleurs, plusieurs évêques ayant atteint la limite d’âge ont, comme c’est la coutume, transmis leur démission au Saint-Siège. C’est le cas des évêques de Thai Binh et de Ban Mê Thuôt.
De plus, pour plusieurs raisons, il serait étonnant que la question de la restitution des propriétés d’Eglise accaparées par l’Etat ne soit pas abordée sous un biais ou sous un autre. Récemment, par deux fois, le gouvernement vietnamien s’est publiquement engagé à restituer des biens particuliers. Le 30 ou 31 janvier dernier, après des contacts entre le Saint-Siège et les autorités vietnamiennes, le général Nguyên Van Huong avait promis, au nom du gouvernement, la restitution de l’ancienne délégation apostolique, mettant un terme aux manifestations de prière des catholiques Hanoi, entamées au mois de décembre (3). Plus tard, le 10 avril dernier, les autorités provinciales du Quang Tri ont signifié leur accord de principe pour la restitution quasi-totale du terrain confisqué du Centre de pèlerinage marial de La Vang (4). Jusqu’à présent, ces engagements n’ont pas été réalisés. En outre, les demandes de restitution de propriétés se multiplient dans les diocèses comme dans les congrégations.
Il est également probable que la délégation du Saint-Siège plaidera, comme elle le fait d’habitude, pour que l’Eglise catholique au Vietnam puisse jouer le rôle social dont, jusqu’ici, elle est privée, en particulier dans le domaine de l’éducation, de la santé, de l’assistance sociale. Peut-être y aura-t-il aussi dans le dossier de la délégation romaine quelques cas particuliers concernant les droits de l’homme.
Il est de coutume qu’à chaque rencontre, la délégation renouvelle la proposition d’établissement de liens diplomatiques entre le Vietnam et le Saint-Siège, proposition à laquelle le pape Benoît XVI, comme ses prédécesseurs, tient beaucoup. Jusqu’à présent, le pouvoir vietnamien a toujours fait en sorte que la création de liens diplomatiques soit remise à plus tard. Lors de sa visite auprès de Benoît XVI, le 25 janvier 2007, le Premier ministre Nguyen Tân Dung s’était contenté de prendre acte de la volonté du Saint-Siège et avait proposé que « les bureaux » étudient la proposition (5).
On peut aussi envisager que le Vietnam, qui assume cette année, pour la première fois, son rôle de membre non permanent du Conseil de sécurité de l’ONU, pourrait solliciter l’avis du Saint-Siège sur certaines affaires internationales qui lui sont soumises.
(1) Dans son récent livre de mémoires J’ai senti battre le cœur du monde (Fayard), le cardinal rapporte la forte impression que lui avait laissée ce voyage.
(2) Voir en particulier une dépêche de Vietcatholic News du 5 mai 2008, dont la présente dépêche reprend un certain nombre d’éléments.
(3) Voir EDA 479, 482.
(4) Voir EDA 483.
(5) Voir EDA 456.
(Source: Eglises d'Asie - 9 mai 2008)
On apprend de source romaine que la délégation du Saint-Siège accomplira sa visite annuelle au Vietnam du 9 au 15 juin prochain. Il s’agira du quinzième voyage de cette délégation, depuis 1989, date à laquelle le cardinal Roger Etchegaray avait accompli une première visite (1). A Hanoi, les milieux catholiques bien informés (2) soulignent que ce voyage avait été prévu pour le mois de mars dernier. La date en avait été reportée en raison des « manifestations de prière » qui avaient débuté à Hanoi à la mi-décembre et s’étaient prolongées jusqu’à la fin du mois de janvier 2007, rendant la rencontre entre les représentants du Saint-Siège et les autorités vietnamiennes trop délicate.
La source romaine a rappelé qu’avant son départ au Vietnam, la délégation n’informe jamais des sujets dont elle compte s’entretenir avec les autorités civiles du Vietnam. Généralement, les détails de la visite et les résultats des négociations sont rendus publics quelques jours après le retour des membres de la délégation à Rome. Un communiqué de presse est également publié par les autorités gouvernementales vietnamiennes.
Pourtant, les mêmes milieux catholiques vietnamiens font observer que, comme à l’accoutumée, la nomination de nouveaux évêques sera le principal sujet de négociations entre les deux parties. Il existe aujourd’hui deux sièges vacants au Vietnam, celui de l’évêque de Bac Ninh et de l’évêque de Phat Diêm. Par ailleurs, plusieurs évêques ayant atteint la limite d’âge ont, comme c’est la coutume, transmis leur démission au Saint-Siège. C’est le cas des évêques de Thai Binh et de Ban Mê Thuôt.
De plus, pour plusieurs raisons, il serait étonnant que la question de la restitution des propriétés d’Eglise accaparées par l’Etat ne soit pas abordée sous un biais ou sous un autre. Récemment, par deux fois, le gouvernement vietnamien s’est publiquement engagé à restituer des biens particuliers. Le 30 ou 31 janvier dernier, après des contacts entre le Saint-Siège et les autorités vietnamiennes, le général Nguyên Van Huong avait promis, au nom du gouvernement, la restitution de l’ancienne délégation apostolique, mettant un terme aux manifestations de prière des catholiques Hanoi, entamées au mois de décembre (3). Plus tard, le 10 avril dernier, les autorités provinciales du Quang Tri ont signifié leur accord de principe pour la restitution quasi-totale du terrain confisqué du Centre de pèlerinage marial de La Vang (4). Jusqu’à présent, ces engagements n’ont pas été réalisés. En outre, les demandes de restitution de propriétés se multiplient dans les diocèses comme dans les congrégations.
Il est également probable que la délégation du Saint-Siège plaidera, comme elle le fait d’habitude, pour que l’Eglise catholique au Vietnam puisse jouer le rôle social dont, jusqu’ici, elle est privée, en particulier dans le domaine de l’éducation, de la santé, de l’assistance sociale. Peut-être y aura-t-il aussi dans le dossier de la délégation romaine quelques cas particuliers concernant les droits de l’homme.
Il est de coutume qu’à chaque rencontre, la délégation renouvelle la proposition d’établissement de liens diplomatiques entre le Vietnam et le Saint-Siège, proposition à laquelle le pape Benoît XVI, comme ses prédécesseurs, tient beaucoup. Jusqu’à présent, le pouvoir vietnamien a toujours fait en sorte que la création de liens diplomatiques soit remise à plus tard. Lors de sa visite auprès de Benoît XVI, le 25 janvier 2007, le Premier ministre Nguyen Tân Dung s’était contenté de prendre acte de la volonté du Saint-Siège et avait proposé que « les bureaux » étudient la proposition (5).
On peut aussi envisager que le Vietnam, qui assume cette année, pour la première fois, son rôle de membre non permanent du Conseil de sécurité de l’ONU, pourrait solliciter l’avis du Saint-Siège sur certaines affaires internationales qui lui sont soumises.
(1) Dans son récent livre de mémoires J’ai senti battre le cœur du monde (Fayard), le cardinal rapporte la forte impression que lui avait laissée ce voyage.
(2) Voir en particulier une dépêche de Vietcatholic News du 5 mai 2008, dont la présente dépêche reprend un certain nombre d’éléments.
(3) Voir EDA 479, 482.
(4) Voir EDA 483.
(5) Voir EDA 456.
(Source: Eglises d'Asie - 9 mai 2008)
L’Orchestre philarmonique de Chine: le pape a salué « tous les habitants de Chine, qui s’apprêtent à vitre les Jeux olympiques»
Eglises d'Asie
11:22 09/05/2008
A l’issue d’un concert au Vatican de l’Orchestre philarmonique de Chine, le pape a salué « tous les habitants de Chine, qui s’apprêtent à vitre les Jeux olympiques »
Le 7 mai dernier, le pape Benoît XVI, en présence d’un public de 7 000 personnes, a assisté à un concert donné au Vatican par l’Orchestre philarmonique de Chine et le Chœur de l’opéra de Shanghai. L’événement était une première, organisé à la faveur d’une tournée européenne de l’orchestre chinois, et les vaticanistes à Rome n’ont pas manqué d’établir un parallèle entre cette manifestation culturelle et « la diplomatie du ping-pong », qui, en avril 1971, avait précédé l’établissement de relations diplomatiques entre les Etats-Unis et la Chine populaire.
C’est Long Yu, le chef d’orchestre de la philarmonique de Chine, qui a lui-même évoqué cette image de la diplomatie du ping-pong. Une image reprise par un haut responsable au Vatican, interrogé par l’agence Ucanews: « Par le passé, ils (les Chinois) ont joué au ping-pong; aujourd’hui, ils jouent de la musique. » Au-delà du symbole, la signification de l’événement ne doit pas être exagérée, a ajouté ce responsable de l’Eglise catholique. Le concert est « un signe de bonne volonté donné par les deux parties »; il doit être replacé dans le cadre plus large du « dialogue » que Pékin et le Saint-Siège mènent et qui les amène à aborder « des questions substantielles ». On ne doit toutefois pas penser que l’établissement de relations diplomatiques est pour demain, a-t-il précisé.
De la part du Vatican, tout avait été fait pour donner le tour le plus harmonieux qui soit à cette manifestation culturelle. Afin d’éviter de froisser les susceptibilités chinoises, aucune invitation officielle n’avait été envoyée au corps diplomatique accrédité auprès du Saint-Siège, au nombre duquel figure l’ambassadeur de la République de Chine (Taiwan). Ce dernier était d’ailleurs opportunément retenu hors de Rome par d’autres engagements. A l’issue du concert, où Benoît XVI a écouté le Requiem de Mozart et Molihua (‘jasmin’), une chanson populaire chinoise que Puccini a inséré dans son opéra Turandot, le pape est monté sur la scène afin de féliciter Long Yu et ses premiers musiciens. Disant son plaisir à voir des artistes chinois s’intéresser « à la musique religieuse européenne », il a ajouté que cela montrait qu’il était « possible, dans des environnements culturels différents, d’apprécier les manifestations sublimes de l’esprit ». « La musique exprime les sentiments universels de l’âme humaine, dont le sentiment religieux, qui dépasse les limites de toute culture particulière », a-t-il développé.
Poursuivant sur l’importance des échanges culturels, le pape a déclaré à l’adresse de ses hôtes que « tous [étaient] ici accueillis avec estime et chaleur ». Parmi les spectateurs figurait un groupe d’une trentaine de Chinois de Chine populaire, dont l’ambassadeur de Pékin auprès de l’Italie, deux responsables du ministère chinois des Affaires étrangères et Deng Rong, la fille cadette de Deng Xiaoping, mentor de l’Orchestre philarmonique de Chine, accompagnée de son mari, un général de l’Armée populaire de libération. Chacun d’eux a été salué individuellement par le pape à l’issue du concert, ce qui en a fait les premiers officiels de la Chine populaire à rencontrer un pape depuis 1949.
Enfin, avant de conclure son adresse par quelques mots prononcés en mandarin (« Je vous salue tous et vous offre mes souhaits les meilleurs ! »), le pape a salué le peuple chinois en mentionnant les Jeux olympiques de cet été: « … j’envoie mes salutations, par votre entremise, à tous les habitants de Chine, qui s’apprêtent à vitre les Jeux olympiques, un événement de grande valeur pour l’humanité entière. » Les 8 et 9 mai, les médias de Chine populaire ont donné un large écho à ces derniers propos. Et, à Pékin, le porte-parole du ministère chinois des Affaires étrangères a déclaré que la Chine était « prête à améliorer ses relations avec le Vatican et fera des efforts en ce sens », ajoutant que le dialogue avec Rome se fera « sur la base des principes fondamentaux », référence aux principes maintes fois évoquées par la Chine de non-ingérence dans les affaires intérieures de la Chine sous prétexte de religion et de rupture préalable du Saint-Siège avec Taiwan.
Le 7 mai dernier, le pape Benoît XVI, en présence d’un public de 7 000 personnes, a assisté à un concert donné au Vatican par l’Orchestre philarmonique de Chine et le Chœur de l’opéra de Shanghai. L’événement était une première, organisé à la faveur d’une tournée européenne de l’orchestre chinois, et les vaticanistes à Rome n’ont pas manqué d’établir un parallèle entre cette manifestation culturelle et « la diplomatie du ping-pong », qui, en avril 1971, avait précédé l’établissement de relations diplomatiques entre les Etats-Unis et la Chine populaire.
C’est Long Yu, le chef d’orchestre de la philarmonique de Chine, qui a lui-même évoqué cette image de la diplomatie du ping-pong. Une image reprise par un haut responsable au Vatican, interrogé par l’agence Ucanews: « Par le passé, ils (les Chinois) ont joué au ping-pong; aujourd’hui, ils jouent de la musique. » Au-delà du symbole, la signification de l’événement ne doit pas être exagérée, a ajouté ce responsable de l’Eglise catholique. Le concert est « un signe de bonne volonté donné par les deux parties »; il doit être replacé dans le cadre plus large du « dialogue » que Pékin et le Saint-Siège mènent et qui les amène à aborder « des questions substantielles ». On ne doit toutefois pas penser que l’établissement de relations diplomatiques est pour demain, a-t-il précisé.
De la part du Vatican, tout avait été fait pour donner le tour le plus harmonieux qui soit à cette manifestation culturelle. Afin d’éviter de froisser les susceptibilités chinoises, aucune invitation officielle n’avait été envoyée au corps diplomatique accrédité auprès du Saint-Siège, au nombre duquel figure l’ambassadeur de la République de Chine (Taiwan). Ce dernier était d’ailleurs opportunément retenu hors de Rome par d’autres engagements. A l’issue du concert, où Benoît XVI a écouté le Requiem de Mozart et Molihua (‘jasmin’), une chanson populaire chinoise que Puccini a inséré dans son opéra Turandot, le pape est monté sur la scène afin de féliciter Long Yu et ses premiers musiciens. Disant son plaisir à voir des artistes chinois s’intéresser « à la musique religieuse européenne », il a ajouté que cela montrait qu’il était « possible, dans des environnements culturels différents, d’apprécier les manifestations sublimes de l’esprit ». « La musique exprime les sentiments universels de l’âme humaine, dont le sentiment religieux, qui dépasse les limites de toute culture particulière », a-t-il développé.
Poursuivant sur l’importance des échanges culturels, le pape a déclaré à l’adresse de ses hôtes que « tous [étaient] ici accueillis avec estime et chaleur ». Parmi les spectateurs figurait un groupe d’une trentaine de Chinois de Chine populaire, dont l’ambassadeur de Pékin auprès de l’Italie, deux responsables du ministère chinois des Affaires étrangères et Deng Rong, la fille cadette de Deng Xiaoping, mentor de l’Orchestre philarmonique de Chine, accompagnée de son mari, un général de l’Armée populaire de libération. Chacun d’eux a été salué individuellement par le pape à l’issue du concert, ce qui en a fait les premiers officiels de la Chine populaire à rencontrer un pape depuis 1949.
Enfin, avant de conclure son adresse par quelques mots prononcés en mandarin (« Je vous salue tous et vous offre mes souhaits les meilleurs ! »), le pape a salué le peuple chinois en mentionnant les Jeux olympiques de cet été: « … j’envoie mes salutations, par votre entremise, à tous les habitants de Chine, qui s’apprêtent à vitre les Jeux olympiques, un événement de grande valeur pour l’humanité entière. » Les 8 et 9 mai, les médias de Chine populaire ont donné un large écho à ces derniers propos. Et, à Pékin, le porte-parole du ministère chinois des Affaires étrangères a déclaré que la Chine était « prête à améliorer ses relations avec le Vatican et fera des efforts en ce sens », ajoutant que le dialogue avec Rome se fera « sur la base des principes fondamentaux », référence aux principes maintes fois évoquées par la Chine de non-ingérence dans les affaires intérieures de la Chine sous prétexte de religion et de rupture préalable du Saint-Siège avec Taiwan.
China to 'make efforts' to improve Vatican ties
AP
11:25 09/05/2008
VATICAN CITY (AP) — China said Thursday that a landmark performance by the China Philharmonic Orchestra at the Vatican will help improve understanding between the two sides.
China is ready to improve relations with the Holy See and music is the "bridge of communication," Foreign Ministry spokesman Qin Gang said at a news conference Thursday.
The 75-member orchestra performed for Pope Benedict XVI on Wednesday.
"We believe this activity will strengthen our mutual understanding and friendship between the two peoples," Qin said.
Ties between the Vatican and China's communist government have been strained for decades, but Qin said Beijing would like to see that change.
FIND MORE STORIES IN: Senate | Italy | God | Western | Beijing | North Korea | Berlin | Olympic Games | Communist Party | Pope Benedict XVI | Mozart | Holy See | New York Philharmonic | Qin Gang | Paul VI | Chinese Catholics | China-Vatican | China Philharmonic Orchestra
"China is ready to improve China-Vatican relations and will make efforts in this regard," Qin said. "We are ready to conduct further dialogue on the basis of fundamental principles."
Benedict called the concert a "truly unique event" and offered a "thank you" in Chinese at the end of the hour-long concert.
He praised music as a bridge between cultures and peoples and expressed greetings "to all the people of China as they prepare for the Olympic Games." The pontiff said he wanted to reach out "to your entire people" and that he had a "special thought" for Chinese Catholics loyal to the papacy.
Benedict, a classical music lover, sat in an embroidered ivory velvet chair and listened intently to Mozart's "Requiem." He applauded at the end.
"This is a glorious moment that will be cherished long in our memories," conductor Yu Long said in brief remarks to the pope and guests before the concert began. "I hope tonight's performance will help spread a message of peace and love."
"Music is beyond any religion, culture, language, and I would say music is the language of God because language is understanding each other," the conductor told The Associated Press in an interview before the evening concert in the Paul VI auditorium.
He said he wanted to send a message to the Chinese people about the value of understanding Western culture — and added: "especially I hope the whole world can also understand us."
Yu led the 75-member orchestra in the "Requiem" and a Chinese folk song, "Jasmine Flower."
The orchestra was accompanied by the 70-member Shanghai Opera House chorus.
"I am especially honored to perform at the Vatican and for the pope," he said, calling it a "double honor" because Benedict is a Mozart expert.
Benedict has made the improvement of relations with Beijing a priority of his papacy.
China's officially atheist Communist Party cut ties with the Vatican in 1951 and the two sides have not restored formal ties.
Beijing objects to the Vatican's tradition of having the pope name his own bishops, calling it interference in China.
China appoints bishops for the state-sanctioned Catholic church. Still, many of the country's estimated 12 million Catholics worship in congregations outside the state-approved church.
Although they have no diplomatic ties, China's ambassador to Italy attended the concert.
It is not the first time that classical music has served a diplomatic purpose. In February, the New York Philharmonic played in North Korea.
The Chinese orchestra played for the Italian Senate in 2004 but did not stop at the Vatican then. Still, Yu called that performance a first step toward performing for the Vatican.
Yu, who studied in Berlin, said earlier that he planned to greet Benedict in the pontiff's native German.
Before the concert, violinist Chan Zhao said she was "very honored, very moved and a little bit nervous."
(Copyright 2008 The Associated Press)
China is ready to improve relations with the Holy See and music is the "bridge of communication," Foreign Ministry spokesman Qin Gang said at a news conference Thursday.
The 75-member orchestra performed for Pope Benedict XVI on Wednesday.
"We believe this activity will strengthen our mutual understanding and friendship between the two peoples," Qin said.
Ties between the Vatican and China's communist government have been strained for decades, but Qin said Beijing would like to see that change.
FIND MORE STORIES IN: Senate | Italy | God | Western | Beijing | North Korea | Berlin | Olympic Games | Communist Party | Pope Benedict XVI | Mozart | Holy See | New York Philharmonic | Qin Gang | Paul VI | Chinese Catholics | China-Vatican | China Philharmonic Orchestra
"China is ready to improve China-Vatican relations and will make efforts in this regard," Qin said. "We are ready to conduct further dialogue on the basis of fundamental principles."
Benedict called the concert a "truly unique event" and offered a "thank you" in Chinese at the end of the hour-long concert.
He praised music as a bridge between cultures and peoples and expressed greetings "to all the people of China as they prepare for the Olympic Games." The pontiff said he wanted to reach out "to your entire people" and that he had a "special thought" for Chinese Catholics loyal to the papacy.
Benedict, a classical music lover, sat in an embroidered ivory velvet chair and listened intently to Mozart's "Requiem." He applauded at the end.
"This is a glorious moment that will be cherished long in our memories," conductor Yu Long said in brief remarks to the pope and guests before the concert began. "I hope tonight's performance will help spread a message of peace and love."
"Music is beyond any religion, culture, language, and I would say music is the language of God because language is understanding each other," the conductor told The Associated Press in an interview before the evening concert in the Paul VI auditorium.
He said he wanted to send a message to the Chinese people about the value of understanding Western culture — and added: "especially I hope the whole world can also understand us."
Yu led the 75-member orchestra in the "Requiem" and a Chinese folk song, "Jasmine Flower."
The orchestra was accompanied by the 70-member Shanghai Opera House chorus.
"I am especially honored to perform at the Vatican and for the pope," he said, calling it a "double honor" because Benedict is a Mozart expert.
Benedict has made the improvement of relations with Beijing a priority of his papacy.
China's officially atheist Communist Party cut ties with the Vatican in 1951 and the two sides have not restored formal ties.
Beijing objects to the Vatican's tradition of having the pope name his own bishops, calling it interference in China.
China appoints bishops for the state-sanctioned Catholic church. Still, many of the country's estimated 12 million Catholics worship in congregations outside the state-approved church.
Although they have no diplomatic ties, China's ambassador to Italy attended the concert.
It is not the first time that classical music has served a diplomatic purpose. In February, the New York Philharmonic played in North Korea.
The Chinese orchestra played for the Italian Senate in 2004 but did not stop at the Vatican then. Still, Yu called that performance a first step toward performing for the Vatican.
Yu, who studied in Berlin, said earlier that he planned to greet Benedict in the pontiff's native German.
Before the concert, violinist Chan Zhao said she was "very honored, very moved and a little bit nervous."
(Copyright 2008 The Associated Press)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Linh mục coi xứ đến chia sẻ với chủng sinh Hà Nội về đời sống mục vụ
Gioan Đình Sơn
11:35 09/05/2008
HÀ NỘI -- Nhận lời mời của Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt và cha Giám đốc Đại chủng viện Laurenso Chu Văn Minh, sau giờ kinh chiều ngày 08/05/2008, cha Giuse Nguyễn Văn Chủ, chính xứ Xóm Thuốc - Gò Vấp, một trong những giáo xứ kiểu mẫu của Giáo Phận TPHCM, đã đến thăm và nói chuyện với chủng sinh tại hội trường của ĐCV.
Chia sẻ về những kinh nghiệm mục vụ giáo xứ, cha Giuse nhấn mạnh đến hai tấm gương làm “kim chỉ nam” cho đời sống linh mục của ngài là Thánh Gioan Bosco: yêu mến và quan tâm đặc biệt tới giới trẻ và thánh Gioan Vianney: kiên nhẫn, gần gũi để chỉ dạy cho thiếu nhi…
Nói về giáo xứ Xóm Thuốc, cha say sưa khi nhắc tới các em thiếu nhi, ngài nói: “… có khoảng 400 em thiếu nhi đi lễ hàng ngày, tham dự thánh lễ rất sốt sắng, ngay cả những em 4, 5 tuổi (ngồi khoanh tay và trật tự trong suốt buổi lễ). Xứ có trên mười lớp giáo lý từ bao đồng cho đến tiền hôn nhân, mỗi lớp được một sơ giúp về giáo lý nên việc học khá nghiêm chỉnh, bạn nào nghỉ phải trình giấy phép có ý kiến của phụ huynh….”
Cha cũng cho biết rằng, những thành công hôm nay của bản thân ngài cũng như của giáo xứ trước tiên là nhờ ơn Chúa sau đó là sự cộng tác đắc lực của mọi thành phần trong giáo xứ, đặc biệt là của các phụ huynh trong hành trình giáo dục con em mình….
Buổi nói chuyện tuy ngắn ngủi song cha Giuse đã truyền đạt cho các chủng sinh biết bao kinh nghiệm quý báu và nhất là nhiệt huyết tông đồ của ngài.
Nguyện xin Chúa Thánh Thần thêm sức để cha chu toàn bổn phận của mình và kính chúc giáo xứ Xóm Thuốc mãi là một tấm gương sáng trên đường “lữ hành” trần thế.
Chia sẻ về những kinh nghiệm mục vụ giáo xứ, cha Giuse nhấn mạnh đến hai tấm gương làm “kim chỉ nam” cho đời sống linh mục của ngài là Thánh Gioan Bosco: yêu mến và quan tâm đặc biệt tới giới trẻ và thánh Gioan Vianney: kiên nhẫn, gần gũi để chỉ dạy cho thiếu nhi…
Nói về giáo xứ Xóm Thuốc, cha say sưa khi nhắc tới các em thiếu nhi, ngài nói: “… có khoảng 400 em thiếu nhi đi lễ hàng ngày, tham dự thánh lễ rất sốt sắng, ngay cả những em 4, 5 tuổi (ngồi khoanh tay và trật tự trong suốt buổi lễ). Xứ có trên mười lớp giáo lý từ bao đồng cho đến tiền hôn nhân, mỗi lớp được một sơ giúp về giáo lý nên việc học khá nghiêm chỉnh, bạn nào nghỉ phải trình giấy phép có ý kiến của phụ huynh….”
Cha cũng cho biết rằng, những thành công hôm nay của bản thân ngài cũng như của giáo xứ trước tiên là nhờ ơn Chúa sau đó là sự cộng tác đắc lực của mọi thành phần trong giáo xứ, đặc biệt là của các phụ huynh trong hành trình giáo dục con em mình….
Buổi nói chuyện tuy ngắn ngủi song cha Giuse đã truyền đạt cho các chủng sinh biết bao kinh nghiệm quý báu và nhất là nhiệt huyết tông đồ của ngài.
Nguyện xin Chúa Thánh Thần thêm sức để cha chu toàn bổn phận của mình và kính chúc giáo xứ Xóm Thuốc mãi là một tấm gương sáng trên đường “lữ hành” trần thế.
Chuyến hành hương tìm về cội nguồn
Lm Giuse Vũ Tiến Tặng
19:18 09/05/2008
Chuyến hành hương tìm về cội nguồn
Nói đến Lộ Đức, Fatima, hay các vị thừa sai người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là nhắc đến điều gì đó thật linh thiêng và gần gũi với người tín hữu Việt Nam nói chúng và người giáo dân giáo phận chúng tôi nói riêng. Những bài hát ca ngợi Mẹ Fatima đã đi vào tâm hồn người con đất Việt. Khi những bài thánh ca đó được cất lên gói ghém trọn vẹn một tâm tình thống thiết của những người con cầu khẩn phó thác Gia đình, giáo phận, Giáo Hội và Tổ quốc thân yêu cho Mẹ. Do vậy đã từ lâu chúng tôi ước ao được đến những nơi đây, không chỉ đơn thuần là hành hương, mà còn mang theo tâm tình của những người con tìm về cội nguồn của mình. Giấc mơ này đã trở thành hiện thực khi chúng tôi có một hành trình hơn năm ngàn cây số của chuyến hành hương kéo dài trọn vẹn một tuần lễ, với lộ trình bao gồm: Lộ Đức - Santigo Compostela – Fatima – Lisbone – Avila – Caleguega (quê hương của thánh Đaminh).
Có thể nói, Lộ Đức là nơi hành hương dành đặc biệt cho các bệnh nhân. Tại nơi đây, biết bao nhiêu bệnh nhân được phép lạ lành bệnh, nếu không thì cũng là được ơn bình an trong tâm hồn. Tại các vương cung thánh đường, và tại các nhà nguyện, các bảng tạ ơn Đức Mẹ không sao kể hết của những người được các ơn khác nhau. Đến nơi đây thì mới hiểu thấu câu: « Maria đầy ơn phúc » trong kinh Kính Mừng mà chúng ta có thói quen lần chuỗi.
Do là nơi tiếp đón các bệnh nhân, nên có rất nhiều các tình nguyện viên đến đây để giúp các bệnh nhân trong việc hành hương. Những người này, với tấm lòng thành kính, họ ý thức được các công việc mà họ đang phục vụ. Trang phục đặc biệt dành cho các tình nguyện viên như nhắc nhở họ dấn thân không tính toán trong việc phục những người đang cần được giúp đỡ. Thật cảm động khi thấy những tình nguyện viên cao niên phục vụ những bệnh nhân trẻ tuổi, hay là các bà mẹ trẻ đang trong thời kỳ chăm sóc con thơ, sau khi phục vụ bệnh nhân xong vẫn còn trang phục của tình nguyện viên lại đẩy xe của con mình cùng đi dạo với chồng và những người thân thuộc. Một điều mà ai cũng cảm nghiệm được nơi đây trên khuôn mặt của những người hành hương là sự bình an, niềm vui, và sự cởi mở dễ dàng làm quen với nhau. Điều này cũng dễ hiểu vì tất cả đều cùng có chung một con đường hành hương: những lời ca tiếng hát cùng với các ý nguyện giúp họ ý thức được sự hiệp nhất trong một thân thể của Đức Kitô.
Khác với Lộ Đức, tại Fatima ít các bệnh nhân hơn. Những người hành hương nơi này như là đáp lại sứ điệp của Mẹ Fatima nhắn nhủ nhân loại qua ba trẻ em mục đồng: « Ăn năn sám hối, tôn sùng Mẫu Tâm và năng lần hạt Mân Côi ». Chính vì vậy, chỉ tại Fatima, người ta mới thấy những người hành hương làm việc hãm mình bằng cách xếp thành hàng lối ngay ngắn đi bằng đầu gối để đến viếng Đức Mẹ.
Giáo phận của chúng tôi được đón nhận Tin mừng qua các vị thừa sai nơi đây. Tại hải cảng ngay bên thủ đô Lisbone của Bồ Đào Nha, vẫn còn khu di tích của các vị thừa sai đã rời đây để đi truyền giáo bên Á Châu. Vì lòng nhiệt thành trong việc phục vụ Tim Mừng, họ đã chấp nhận xa quê hương người thân, chấp nhận phiêu lưu lênh đênh trên đại dương để rồi phải đối diện với đói khát, bệnh tật, bảo táp, chết chóc và bách hại để đem hạt giống Phúc Âm gieo vãi vào cánh đồng Á Châu. Tại nơi đây vẫn còn lưu dấu vết chân của một trong hai vị giám mục đầu tiên tại Việt Nam, đức cha Palau 1525. Thật cảm động, chúng tôi là thế hệ con cháu của các ngài trong đức tin được tìm về nơi đây như cội nguồn của mình. Gần năm trăm năm về trước tại nơi này các ngài đã ra đi trong sứ mệnh cao cả, và sau gần năm năm chúng tôi đã trở lại nơi các ngài đã xuất phát.
Chính vì thế thật dễ dàng nhận ra những nét chung về phong cách sống đạo của cộng đồng dân Chúa nơi quê hương với nơi đây: nào là tập hợp nhau để lần chuỗi, ca hát thánh ca, hay là rước kiệu. Có mặt trong thánh lễ Chúa Giêsu lên trời, bầu khí lễ hội được lan tỏa đến từng người chẳng khác gì các dịp lễ lớn tại giáo phận quê hương chúng tôi: trên lễ đài tại quảng trường thật đông đảo các linh mục, về phía cộng đoàn các em thiếu nhi chiếm đa số trong đồng phục áo choàng trắng thật trang nghiêm và sốt sắng. Sau thánh lễ để chào đón các linh mục rời lễ đài để về lại phòng áo các em vừa hát vừa dùng dây thắt áo choàng để vẫy chào. Cả quảng trường chìm ngập trong màu trắng phất phới như trong một đại dương cùng với những làn sóng trắng nhấp nhô.
Rời Fatima, chúng tôi tiếp tục những chặng đường tiếp theo của chuyến hành hương. Địa điểm mà chúng tôi dừng chân cũng khá nổi tiếng: thành Avila. Nói đến Avila, chúng ta nghĩ ngay đến thánh nữ dòng carmel Têrêsa, một vị đã có công trong việc canh tân dòng, nhờ đó mà có được một luồng sinh khí mới cho dòng tu. Điều cảm nhận đầu tiên có được tại đây, đó là một thành trì kiên vững đứng sừng sững giữa miền núi đá khô cằn, như nhắc nhở người tín hữu hãy cũng cố đức tin của mình chắc chắn như thành trì đó.
Một địa điểm hành hương nữa làm chúng tôi cảm động đó là quê hương của cha thánh Đaminh. Không phải vì tòa lâu đài khổng lồ của gia đình thánh Đaminh làm chúng tôi sửng sốt, mà hơn thế nữa, chúng tôi được tìm về cội nguồn của mình, cũng như hiểu biết hơn về dòng anh em Thuyết giáo của cha thánh sáng lập. Thánh Đaminh xuất thân từ gia đình quý phái. Bố của ngài là sỹ quan. Tại tòa lâu đài này, trước đây có một trăm quân binh và gia đình của họ sống tại đây. Thế mà thánh Đaminh đã từ bỏ tất cả, để theo Chúa trong con đường khất tu. Ngài cũng có hai anh trai một là linh mục triều, một là linh mục dòng Xitô. Vị linh mục đan sĩ ấy, sau này thánh Đaminh lập dòng thì đã gia nhập dòng của em mình. Sau khi thánh Đaminh qua đời, vị linh mục anh Cả của ngài đã hiến tòa lâu đài này cho dòng anh em thuyết giáo. Tòa lâu đài được xây dựng kiên cố với ba chiều là tòa nhà nguy nga bao bọc một tháp cao ở trung tâm. Thời cực thịnh của dòng Đaminh với hơn một trăm đệ tử một năm đã phải xây thêm nhà với một cạnh còn lại trên phần đất của tòa lâu đài và thế là giúp khép kín tòa lâu đài với bốn phía đều là những tòa nhà đồ sộ.
Chúng tôi có được may mắn dâng thánh lễ bên cạnh giếng nước mà rất nhiều người được ơn. Tại nơi đây người mẹ của thánh Đaminh đã chiêm bao khi đang mang thai thánh nhân thấy một con chó ngậm bó đuốc cháy sáng.
Một điều làm cho chúng tôi thấy nơi đây thật gần gũi và linh thiêng, đó là các phòng dành cho khách hành hương trong tòa lâu đài đều mang tên một vị thánh của dòng. Cảm động biết chừng nào, phòng của tôi mang vị thánh giám mục dòng Đaminh người Tây Ban Nha tử đạo của giáo phận chúng tôi: thánh Melchor Barcia Sampedro Xuyên, còn phòng của một cha khác mang tên chính vị thánh tử đạo dòng Đaminh người gốc đia phận chúng tôi, cha thánh Vinhsơn Phan Hiếu Liêm. Những giám mục dòng Đaminh người Tây Ban Nha khác của địa phận chúng tôi cũng có tên ở các phòng khác như đức cha Valentin de Berrio choa Vinh, đức cha Jeronimo Hermosilla Liêm… Thật không thể tưởng tượng nổi từ xa xưa trên quê hương chúng tôi đã có những vị từ đây đến vun trồng hạt giống đức tin và đã chia sẽ niềm vui và những ưu tư trên quê hương đất Việt với cha ông chúng tôi.
Tại các địa điểm hành hương, chúng tôi dâng tất cả Giáo hội Mẹ Việt Nam, giáo phận, dòng tu, từng người trong đoàn, những người thân thuộc, những người đang cần được cầu nguyện cùng với những ưu tư và khát vọng của họ như lễ vật duy nhất nhờ lời chuyển cầu của Mẹ Maria để dâng lên Thiên Chúa. Mỗi người ai cũng hài lòng về chuyến hành hương. Những ngày đầy ý nghĩa khép lại, chúng tôi trở về lòng vừa liên tưởng đến các môn đệ khi xưa xuống núi sau khi được sống trong khoảnh khắc chiêm ngưỡng dung nhan Chua hiển dung và vừa nhủ thầm mong sao cho dư âm của chuyến hành hương này còn vang vọng mãi trong đời sống thường nhật.
Nói đến Lộ Đức, Fatima, hay các vị thừa sai người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là nhắc đến điều gì đó thật linh thiêng và gần gũi với người tín hữu Việt Nam nói chúng và người giáo dân giáo phận chúng tôi nói riêng. Những bài hát ca ngợi Mẹ Fatima đã đi vào tâm hồn người con đất Việt. Khi những bài thánh ca đó được cất lên gói ghém trọn vẹn một tâm tình thống thiết của những người con cầu khẩn phó thác Gia đình, giáo phận, Giáo Hội và Tổ quốc thân yêu cho Mẹ. Do vậy đã từ lâu chúng tôi ước ao được đến những nơi đây, không chỉ đơn thuần là hành hương, mà còn mang theo tâm tình của những người con tìm về cội nguồn của mình. Giấc mơ này đã trở thành hiện thực khi chúng tôi có một hành trình hơn năm ngàn cây số của chuyến hành hương kéo dài trọn vẹn một tuần lễ, với lộ trình bao gồm: Lộ Đức - Santigo Compostela – Fatima – Lisbone – Avila – Caleguega (quê hương của thánh Đaminh).
Có thể nói, Lộ Đức là nơi hành hương dành đặc biệt cho các bệnh nhân. Tại nơi đây, biết bao nhiêu bệnh nhân được phép lạ lành bệnh, nếu không thì cũng là được ơn bình an trong tâm hồn. Tại các vương cung thánh đường, và tại các nhà nguyện, các bảng tạ ơn Đức Mẹ không sao kể hết của những người được các ơn khác nhau. Đến nơi đây thì mới hiểu thấu câu: « Maria đầy ơn phúc » trong kinh Kính Mừng mà chúng ta có thói quen lần chuỗi.
Do là nơi tiếp đón các bệnh nhân, nên có rất nhiều các tình nguyện viên đến đây để giúp các bệnh nhân trong việc hành hương. Những người này, với tấm lòng thành kính, họ ý thức được các công việc mà họ đang phục vụ. Trang phục đặc biệt dành cho các tình nguyện viên như nhắc nhở họ dấn thân không tính toán trong việc phục những người đang cần được giúp đỡ. Thật cảm động khi thấy những tình nguyện viên cao niên phục vụ những bệnh nhân trẻ tuổi, hay là các bà mẹ trẻ đang trong thời kỳ chăm sóc con thơ, sau khi phục vụ bệnh nhân xong vẫn còn trang phục của tình nguyện viên lại đẩy xe của con mình cùng đi dạo với chồng và những người thân thuộc. Một điều mà ai cũng cảm nghiệm được nơi đây trên khuôn mặt của những người hành hương là sự bình an, niềm vui, và sự cởi mở dễ dàng làm quen với nhau. Điều này cũng dễ hiểu vì tất cả đều cùng có chung một con đường hành hương: những lời ca tiếng hát cùng với các ý nguyện giúp họ ý thức được sự hiệp nhất trong một thân thể của Đức Kitô.
Khác với Lộ Đức, tại Fatima ít các bệnh nhân hơn. Những người hành hương nơi này như là đáp lại sứ điệp của Mẹ Fatima nhắn nhủ nhân loại qua ba trẻ em mục đồng: « Ăn năn sám hối, tôn sùng Mẫu Tâm và năng lần hạt Mân Côi ». Chính vì vậy, chỉ tại Fatima, người ta mới thấy những người hành hương làm việc hãm mình bằng cách xếp thành hàng lối ngay ngắn đi bằng đầu gối để đến viếng Đức Mẹ.
Giáo phận của chúng tôi được đón nhận Tin mừng qua các vị thừa sai nơi đây. Tại hải cảng ngay bên thủ đô Lisbone của Bồ Đào Nha, vẫn còn khu di tích của các vị thừa sai đã rời đây để đi truyền giáo bên Á Châu. Vì lòng nhiệt thành trong việc phục vụ Tim Mừng, họ đã chấp nhận xa quê hương người thân, chấp nhận phiêu lưu lênh đênh trên đại dương để rồi phải đối diện với đói khát, bệnh tật, bảo táp, chết chóc và bách hại để đem hạt giống Phúc Âm gieo vãi vào cánh đồng Á Châu. Tại nơi đây vẫn còn lưu dấu vết chân của một trong hai vị giám mục đầu tiên tại Việt Nam, đức cha Palau 1525. Thật cảm động, chúng tôi là thế hệ con cháu của các ngài trong đức tin được tìm về nơi đây như cội nguồn của mình. Gần năm trăm năm về trước tại nơi này các ngài đã ra đi trong sứ mệnh cao cả, và sau gần năm năm chúng tôi đã trở lại nơi các ngài đã xuất phát.
Chính vì thế thật dễ dàng nhận ra những nét chung về phong cách sống đạo của cộng đồng dân Chúa nơi quê hương với nơi đây: nào là tập hợp nhau để lần chuỗi, ca hát thánh ca, hay là rước kiệu. Có mặt trong thánh lễ Chúa Giêsu lên trời, bầu khí lễ hội được lan tỏa đến từng người chẳng khác gì các dịp lễ lớn tại giáo phận quê hương chúng tôi: trên lễ đài tại quảng trường thật đông đảo các linh mục, về phía cộng đoàn các em thiếu nhi chiếm đa số trong đồng phục áo choàng trắng thật trang nghiêm và sốt sắng. Sau thánh lễ để chào đón các linh mục rời lễ đài để về lại phòng áo các em vừa hát vừa dùng dây thắt áo choàng để vẫy chào. Cả quảng trường chìm ngập trong màu trắng phất phới như trong một đại dương cùng với những làn sóng trắng nhấp nhô.
Rời Fatima, chúng tôi tiếp tục những chặng đường tiếp theo của chuyến hành hương. Địa điểm mà chúng tôi dừng chân cũng khá nổi tiếng: thành Avila. Nói đến Avila, chúng ta nghĩ ngay đến thánh nữ dòng carmel Têrêsa, một vị đã có công trong việc canh tân dòng, nhờ đó mà có được một luồng sinh khí mới cho dòng tu. Điều cảm nhận đầu tiên có được tại đây, đó là một thành trì kiên vững đứng sừng sững giữa miền núi đá khô cằn, như nhắc nhở người tín hữu hãy cũng cố đức tin của mình chắc chắn như thành trì đó.
Một địa điểm hành hương nữa làm chúng tôi cảm động đó là quê hương của cha thánh Đaminh. Không phải vì tòa lâu đài khổng lồ của gia đình thánh Đaminh làm chúng tôi sửng sốt, mà hơn thế nữa, chúng tôi được tìm về cội nguồn của mình, cũng như hiểu biết hơn về dòng anh em Thuyết giáo của cha thánh sáng lập. Thánh Đaminh xuất thân từ gia đình quý phái. Bố của ngài là sỹ quan. Tại tòa lâu đài này, trước đây có một trăm quân binh và gia đình của họ sống tại đây. Thế mà thánh Đaminh đã từ bỏ tất cả, để theo Chúa trong con đường khất tu. Ngài cũng có hai anh trai một là linh mục triều, một là linh mục dòng Xitô. Vị linh mục đan sĩ ấy, sau này thánh Đaminh lập dòng thì đã gia nhập dòng của em mình. Sau khi thánh Đaminh qua đời, vị linh mục anh Cả của ngài đã hiến tòa lâu đài này cho dòng anh em thuyết giáo. Tòa lâu đài được xây dựng kiên cố với ba chiều là tòa nhà nguy nga bao bọc một tháp cao ở trung tâm. Thời cực thịnh của dòng Đaminh với hơn một trăm đệ tử một năm đã phải xây thêm nhà với một cạnh còn lại trên phần đất của tòa lâu đài và thế là giúp khép kín tòa lâu đài với bốn phía đều là những tòa nhà đồ sộ.
Chúng tôi có được may mắn dâng thánh lễ bên cạnh giếng nước mà rất nhiều người được ơn. Tại nơi đây người mẹ của thánh Đaminh đã chiêm bao khi đang mang thai thánh nhân thấy một con chó ngậm bó đuốc cháy sáng.
Một điều làm cho chúng tôi thấy nơi đây thật gần gũi và linh thiêng, đó là các phòng dành cho khách hành hương trong tòa lâu đài đều mang tên một vị thánh của dòng. Cảm động biết chừng nào, phòng của tôi mang vị thánh giám mục dòng Đaminh người Tây Ban Nha tử đạo của giáo phận chúng tôi: thánh Melchor Barcia Sampedro Xuyên, còn phòng của một cha khác mang tên chính vị thánh tử đạo dòng Đaminh người gốc đia phận chúng tôi, cha thánh Vinhsơn Phan Hiếu Liêm. Những giám mục dòng Đaminh người Tây Ban Nha khác của địa phận chúng tôi cũng có tên ở các phòng khác như đức cha Valentin de Berrio choa Vinh, đức cha Jeronimo Hermosilla Liêm… Thật không thể tưởng tượng nổi từ xa xưa trên quê hương chúng tôi đã có những vị từ đây đến vun trồng hạt giống đức tin và đã chia sẽ niềm vui và những ưu tư trên quê hương đất Việt với cha ông chúng tôi.
Tại các địa điểm hành hương, chúng tôi dâng tất cả Giáo hội Mẹ Việt Nam, giáo phận, dòng tu, từng người trong đoàn, những người thân thuộc, những người đang cần được cầu nguyện cùng với những ưu tư và khát vọng của họ như lễ vật duy nhất nhờ lời chuyển cầu của Mẹ Maria để dâng lên Thiên Chúa. Mỗi người ai cũng hài lòng về chuyến hành hương. Những ngày đầy ý nghĩa khép lại, chúng tôi trở về lòng vừa liên tưởng đến các môn đệ khi xưa xuống núi sau khi được sống trong khoảnh khắc chiêm ngưỡng dung nhan Chua hiển dung và vừa nhủ thầm mong sao cho dư âm của chuyến hành hương này còn vang vọng mãi trong đời sống thường nhật.
Thông Báo
Nhóm Phiên Dịch phát hành Tân Ước, bản dịch và chú thích có hiệu đính
Lm. Pascal Nguyễn Ngọc Tỉnh ofm
18:20 09/05/2008
Nhóm Phiên Dịch
CÁC GIỜ KINH PHỤNG VỤ
58/1 Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
Thành phố HỒ CHÍ MINH
Tel: 08 820 3514
Fax: 08 820 5541
E-mail: pascaltinh@gmail.com
NHÓM PHIÊN DỊCH CÁC GIỜ KINH PHỤNG VỤ
xin trân trọng thông báo
Bản dịch và chú thích có hiệu đính
khổ 14,5 x 21 cm,
dày 1020 trang
bìa simili
giá bán 75 000 đồng/cuốn
phát hành trung tuần tháng 05 năm 2008
Tp. HCM, ngày 08 tháng 05 năm 2008
Tm. Nhóm Phiên Dịch
Thường trực Ban Điều Hành
CÁC GIỜ KINH PHỤNG VỤ
58/1 Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
Thành phố HỒ CHÍ MINH
Tel: 08 820 3514
Fax: 08 820 5541
E-mail: pascaltinh@gmail.com
THÔNG BÁO
NHÓM PHIÊN DỊCH CÁC GIỜ KINH PHỤNG VỤ
xin trân trọng thông báo
TÂN ƯỚC
Bản dịch và chú thích có hiệu đính
khổ 14,5 x 21 cm,
dày 1020 trang
bìa simili
giá bán 75 000 đồng/cuốn
phát hành trung tuần tháng 05 năm 2008
Tp. HCM, ngày 08 tháng 05 năm 2008
Tm. Nhóm Phiên Dịch
Thường trực Ban Điều Hành
Văn Hóa
Ngày của Mẹ
An Mai
11:52 09/05/2008
Ngày của Mẹ
…Một bông hồng cho anh, một bông hồng cho em
Một bông hồng cho những ai đang còn mẹ, đang còn mẹ để đời vui sướng hơn…
Lời của Phạm Thế Mỹ như một lần nữa tăng thêm tình mẹ…”Lỡ mai này mẹ hiền có mất đi, như đoá hoa không mặt trời như trẻ thơ không nụ cười như đời mình không lớn khôn thêm, như bầu trời thiếu ánh sao đêm…”. Tình mẹ dạt dào bao la là dường nào, bao nhiêu sách vở và bao nhiêu giấy bút không thể nào tả hết được lòng của mẹ…
Hình ảnh của một bà mẹ bị đau khổ đến tột cùng đã để lại trong tôi nhiều suy nghĩ. Biết tôi qua một người quen, bà gửi đến cho tôi bức thư, đọc xong lòng tôi nhói lên và và tim tôi đập không đúng nhịp nữa. Vì lẽ qua bức thư đó người mẹ đã kể lại với tôi là bà có hai người con: một trai và một gái. Người con trai hiện tại đang ngồi trong trại giam và người con gái nhạt nhẽo với đạo nghĩa. Bà rủ con đi tĩnh tâm nhưng bị từ chối, bà cầu nguyện và sau cùng cô con gái chịu đi. Không biết sau lần tĩnh tâm bây giờ cô bé đó ra sao. Tôi cầu mong cô có sự biến đổi sau những lời nguyện của Mẹ cô.
Một câu chuyện khác tôi biết được về một cô bé, mới này nào còn là một học sinh trung học dễ thương và tràn đầy hy vọng. Gia đình cô là một gia đình nề nếp, có cậu ruột là linh mục. Chắc chắn cô được gia đình giáo dục rất lỹ lưỡng, đặc biệt là sự hướng dẫn của Cha cậu. Vậy mà giờ đây cô đã đi ra ngoài sự hướng dẫn bảo ban ấy, sự sống của cô chỉ được đếm từng ngày khi cô mắc căn bệnh quái ác của thế kỷ.
Chưa được tiếp xúc với hai bà mẹ ấy nhưng tôi cảm thấu được sự đau đớn dường bao. Hai bà mẹ ấy đau lòng và xấu hổ lắm khi các con của mình như vậy. Thậm chí ra đường cũng không dám ngẩng đầu lên nhìn bà con chòm xóm. Thương thay cho hai bà mẹ cả một đời tần tảo nuôi dưỡng con để rồi phải đón nhận những nỗi đau từ những người con đấy.
Chẳng có người mẹ nào mong con cái phải đáp đền công ơn cho cha, cho mẹ cả. Mẹ chỉ mong có một điều là con đừng làm hổ danh mẹ, vậy mà. ..
Ngày của Mẹ lại về, nghĩ về những người phụ nữ, nghĩ về những người mẹ, cách riêng là những người mẹ đau khổ tôi lại cảm thấy thương Mẹ hơn lúc nào hết.
Cả cuộc đời Mẹ tảo tần nuôi chúng tôi khôn lớn. Đến ngày con cái vừa tạm đủ ăn thì Mẹ đã khuất. Càng nghĩ đến Mẹ, chị em chúng tôi lại càng cảm thấy Mẹ như bị thiệt thòi, Mẹ như bị mất mát điều gì đó so với nhiều người mẹ khác.
Chiều nay trong căn phòng nhỏ của tu viện, một giọng hát thật dễ thương ngân lên bài cầu cho cha mẹ 9 của nhạc sĩ Phanxicô qua dàn loa nhỏ để đầu giường: “Này chúng con sinh vào đời. Nhờ có tay của mẹ cha. Là Thái Sơn cao xa cao xa, là biển Đông bao la bao la. Như một rừng hoa ngát hương cả bốn mùa, ôi tình mẹ cha nói lên tình Chúa. Đời chúng con yên vui hân hoan, nhờ mẹ cha gian nan lo toan. Trong giọt mồ hôi có vươn cả máu hồng, luôn dạy lòng con biết câu mặn nồng. ... Rồi lớn lên con vào đời. Gặp biết bao nhiêu người thương. Dù có ai hy sinh cho con, dù được ai cho mâm cơm ngon. Đi gần về xa thấy đâu một mái nhà, như nhà mẹ cha thiết tha từ ấy. Rồi lớn lên con xây non cao, vượt biển khơi bay lên trăng sao. Khi về nhà xưa với cha và với mẹ, vẫn là trẻ thơ bé như ngày nào”
Đúng như tâm tình của nhạc sĩ Phanxicô gửi đến qua giọng ca ngọt ngào của em bé nào đó hát vang trong máy. Những ngày Mẹ còn sống, Mẹ phải làm đủ mọi chuyện để lo cho chúng tôi có được cái ăn cái mặc. Ngày Mẹ còn sống chẳng bao giờ có được vài trăm ngàn để trong tủ gọi là phòng thân. Ngày nay các con có vài ba triệu để phòng bệnh cho cha già thân yêu đấy nhưng mà Mẹ thì mãi mãi đã không còn.
Đi đâu thì đi, làm gì thì làm, tôi vẫn thấy một nỗi trống vắng không thể nào bù đắp được cho bằng tình Mẹ. Mỗi lần về thăm nhà, tôi cảm thấy một sự trống trải nào đó không thể diễn tả được vì trong nhà vắng đi hình ảnh của người Mẹ hiền yêu dấu.
Chuẩn bị lãnh thánh chức linh mục, nhiều người thân quen hỏi thăm tôi cần gì nhất. Chẳng thể nào nói nên lời vì lẽ điều cần nhất là cần có Mẹ ở cạnh bên trong ngày hồng phúc. Thế nhưng, điều ấy nó nằm ngoài tầm tay với của phận người nhỏ bé.
Chỉ biết trong mỗi giờ kinh, mỗi Thánh lễ dâng một lời nguyện be bé cho Mẹ và cũng xin Mẹ trao một lời nguyện be bé của Mẹ đến cùng Thiên Chúa Tình yêu.
Không phải đợi đến ngày của Mẹ ta mới nhớ đến Mẹ nhưng ngày nào trong đời ta cũng là ngày của Mẹ. Vì lẽ từng hơi thở, từng miếng ăn, từng giấc ngủ của ta đều có mẹ ở cạnh bên mà đôi khi do quá sung sướng, quá hạnh phúc và quá vô tư nên ta không nhận ra đấy thôi.
Ước gì những ai còn cha, đủ bóng mẹ hãy làm điều gì đó thật nhỏ nhoi cho cha, cho mẹ khi các ngài còn sống. Đừng để khi các ngài qua đi lại phải mang trong mình nỗi niềm day dứt khôn nguôi.
Thơ Tặng Người Mất Mẹ Trong Ngày Lễ Mẹ
Tuyết Mai
11:54 09/05/2008
Thơ Tặng Người Mất Mẹ Trong Ngày Lễ Mẹ
Từ khi Mẹ anh qua đời,
Có rất nhiều lần tôi đã nghe anh hỏi,
Tại sao Mẹ của anh lại phải qua đời?
Có phải định luật của cuộc đời là như thế?
Có sanh có bệnh có lão phải có tử?
Nếu biết thế sao anh vẫn còn thắc mắc?
Muốn Mẹ cứ sống với anh đến muôn đời?
Dẫu cho Người có phải chịu bệnh tật và đau ốm?
Anh có biết làm Mẹ đòi hỏi rất nhiều cố gắng.
Phải hy sinh vì yêu quá con thơ,
Dầu con đã lớn đã thành tài,
Đã có vợ con đã thành ông bà nội ngọai.
Nhưng trong đôi mắt Mẹ anh vẫn cứ hòai nhỏ bé?
Bởi nói về tình Mẹ không bút mực nào tả xiết.
Công lao dưỡng dục tựa như núi non.
Tấm thân góa phụ oằn lưng vì gồng gánh.
Vì yêu con chỉ tha thiết sống vì con.
Ngày ngày gói quà hay tấm bánh con đều có.
Hạnh phúc là bao được thấy con reo mừng vui.
Bấy nhiêu đã đủ đem hạnh phúc ngút ngàn tình mẫu tử.
Cả một đời. ...
Mẹ chẳng một lời ta thán chẳng kêu ca.
Một chỉ trông mong con khôn lớn thành người.
Một người hữu dụng cho mình và cho đồng lọai.
Cho gia đình cho tổ quốc của con mai sau.
Từ khi Mẹ anh qua đời,
Có rất nhiều lần tôi đã nghe anh hỏi,
Tại sao Mẹ của anh lại phải qua đời?
Có phải định luật của cuộc đời là như thế?
Có sanh có bệnh có lão phải có tử?
Nếu biết thế sao anh vẫn còn thắc mắc?
Muốn Mẹ cứ sống với anh đến muôn đời?
Dẫu cho Người có phải chịu bệnh tật và đau ốm?
Anh có biết làm Mẹ đòi hỏi rất nhiều cố gắng.
Phải hy sinh vì yêu quá con thơ,
Dầu con đã lớn đã thành tài,
Đã có vợ con đã thành ông bà nội ngọai.
Nhưng trong đôi mắt Mẹ anh vẫn cứ hòai nhỏ bé?
Bởi nói về tình Mẹ không bút mực nào tả xiết.
Công lao dưỡng dục tựa như núi non.
Tấm thân góa phụ oằn lưng vì gồng gánh.
Vì yêu con chỉ tha thiết sống vì con.
Ngày ngày gói quà hay tấm bánh con đều có.
Hạnh phúc là bao được thấy con reo mừng vui.
Bấy nhiêu đã đủ đem hạnh phúc ngút ngàn tình mẫu tử.
Cả một đời. ...
Mẹ chẳng một lời ta thán chẳng kêu ca.
Một chỉ trông mong con khôn lớn thành người.
Một người hữu dụng cho mình và cho đồng lọai.
Cho gia đình cho tổ quốc của con mai sau.
Về câu truyện người thanh niên Saigòn đi bán thận bên Trung quốc
Maria Vũ Loan
12:07 09/05/2008
Về câu truyện người thanh niên Saigòn đi bán thận bên Trung quốc
Những ngày qua, nhiều tờ báo ở Sài Gòn có đăng tải chuyện một người thanh niên bán thận. Có khá nhiều lời bàn tán về sự việc này, tôi cũng có những suy nghĩ riêng nhưng là những suy tư của riêng cá nhân tôi.
Câu chuyện ngắn gọn thế này: Một đôi thanh niên nam nữ từ vùng quê lên Sài Gòn sống chung. Người thanh niên là một sinh viên, cuộc sống sinh hoạt khó khăn khiến anh thường đi bán máu và bị rủ rê đi bán thận. Sau khi sang Trung Quốc ghép thận cho người khác, cơ thể bị biến chứng, đang sống đời thực vật và được cha ruột mang về quê, đành chờ một sự kết thúc.
Khi sự việc được tường thuật công khai và chi tiết đã khiến không ít người bàng hoàng, khiếp sợ. Từ nhiều giới trong xã hội, những lời nhận định, phê phán, bình phẩm khác nhau: nặng nề, thương xót cũng có mà trách móc chê bai cũng nhiều.
Riêng tôi, cảm xúc buồn giận và thương cảm người thanh niên đó chen lẫn trong lòng, vì:
- Anh đã không có được một niềm tin tâm linh. Đó là một niềm tin và hy vọng rằng: ngoài tất cả khả năng và giới hạn của con người thì vẫn còn có một sức mạnh, một quyền năng, một sự nhiệm mầu có thể giúp con người bé nhỏ vượt qua những cam go thử thách, mà con người chòng chành trước sóng gió cuộc đời. Niềm tin này cần thiết cho bất cứ ai sống trong phận người. Không có được niềm tin đó, anh không đứng vững và có những quyết định sai lầm.
- Anh đã coi trọng tiền bạc hơn phần sự sống của mình. Thật ra, tất cả những thứ như của cải, danh vọng, sắc đẹp, quyền hành…chỉ là một dãy dài những con số không. Sự sống chính là con số một, nếu được đặt trước dãy số không đó thì những con số không vô duyên bỗng có giá trị.
Đối với người Kitô hữu, sự sống đó còn phải gắn liền với tình yêu Chúa Kitô thì giá trị cuộc đời mới là bất diệt. Vì sự sống con người cũng qua đi như bao động, thực vật khác mà thôi.
- Khi đang là một sinh viên, chắc chắn người thanh niên đó chưa có
nhiều điều kiện để cống hiến cho xã hội, thậm chí anh còn mắc nợ cha mẹ, thầy cô, bè bạn và tất cả những ai đã và đang nỗ lực chung tay xây dựng một xã hội tốt đẹp mà anh đang sống; một món nợ rất nhân bản mà ai cũng phải đáp đền, trong nhân cách làm người.
- Anh đã tự đứng lên trên quyền của tạo hóa khi bán nội tạng, một bộ phận để duy trì sự sống. Có những người đã hiến cả mạng sống mình cho người khác vì tình yêu; còn anh, mục tiêu của sự trao đổi là tiền. Và khi con người đứng trước giới hạn của y học thì anh nhận lấy hậu quả khi có quyết định liều lĩnh.
Người Kitô hữu đứng trước biến cố liên quan đến sự sống của thân xác thì có điểm tựa là phó thác vào Thiên Chúa, còn những người không có điểm tựa tâm linh thì nghĩ đến sự may rủi của chuyên môn y học, quả là một sự bất hạnh tinh thần khó diễn tả.
- Hiện nay, qua các thông tin, đang có nhiều người giúp đỡ gia đình anh bạn trẻ và người vợ sắp sinh con của anh (kẻ giúp tiền, người có ý định đưa anh sang Singapore chữa trị…), điều đó chứng tỏ có rất nhiều tấm lòng nhân ái quanh ta. Tại sao anh không gióng một tiếng kêu lớn về hoàn cảnh của mình? Sao không đi gõ cửa các nơi? Khi mọi cánh cửa đều khép lại, nếu anh có việc làm nông nổi thì lúc đó chính mọi người là nạn nhân chứ không phải là anh! Nạn nhân của sự vô tâm!
Đã mấy lần tôi đến chỗ người ta bán máu, nhiều người xanh lè xanh lét, gầy còm, trăm cảnh đời khác nhau: xe ôm cũng có, sinh viên cũng có, bán hàng rong cũng có; số tiền bán máu chẳng bao nhiêu thế mà có người lấn sang bán luôn cả tủy để có nhiều tiền hơn mà chẳng để ý đến những nguy cơ có thể xảy ra. Mà tiền bao nhiêu thì xứng đáng với sự sống?
Dẫu đi bán máu với nhiều mặc cảm, nhiều người cũng rất tự trọng, họ nhận quà với lời cám ơn và nụ cười chân thành. Thật đau lòng! Có phải vì xã hội còn thiếu những chương trình trợ cấp cần thiết, để bớt đi nỗi khó khăn đẩy người ta đến đường cùng cuộc sống.
Làm thế nào để trong đời thường, ai cũng chú ý đến một số những hoàn cảnh gia đình chung quanh thì xã hội thỉnh thoảng không bùng nổ ra những chuyện thương tâm mà nạn nhân là những kẻ khốn cùng, có thể vì tiền mà liều làm tất cả?
Tôi có cảm tưởng, người tín hữu Chúa Kitô còn phải đứng trên sự quan tâm đó một bậc, không những phải coi đó là bổn phận, trách nhiệm mà phải chung sức chung tay với mọi người một số vấn đề xã hội từ tận gốc, mới đúng!
Tôi yêu quí tất cả những gì hợp thành thân xác của tôi, nhưng chỉ sẵn sàng ban tặng cho ai đó quả tim để người khác biết yêu thương mà thôi!
Những ngày qua, nhiều tờ báo ở Sài Gòn có đăng tải chuyện một người thanh niên bán thận. Có khá nhiều lời bàn tán về sự việc này, tôi cũng có những suy nghĩ riêng nhưng là những suy tư của riêng cá nhân tôi.
Câu chuyện ngắn gọn thế này: Một đôi thanh niên nam nữ từ vùng quê lên Sài Gòn sống chung. Người thanh niên là một sinh viên, cuộc sống sinh hoạt khó khăn khiến anh thường đi bán máu và bị rủ rê đi bán thận. Sau khi sang Trung Quốc ghép thận cho người khác, cơ thể bị biến chứng, đang sống đời thực vật và được cha ruột mang về quê, đành chờ một sự kết thúc.
Khi sự việc được tường thuật công khai và chi tiết đã khiến không ít người bàng hoàng, khiếp sợ. Từ nhiều giới trong xã hội, những lời nhận định, phê phán, bình phẩm khác nhau: nặng nề, thương xót cũng có mà trách móc chê bai cũng nhiều.
Riêng tôi, cảm xúc buồn giận và thương cảm người thanh niên đó chen lẫn trong lòng, vì:
- Anh đã không có được một niềm tin tâm linh. Đó là một niềm tin và hy vọng rằng: ngoài tất cả khả năng và giới hạn của con người thì vẫn còn có một sức mạnh, một quyền năng, một sự nhiệm mầu có thể giúp con người bé nhỏ vượt qua những cam go thử thách, mà con người chòng chành trước sóng gió cuộc đời. Niềm tin này cần thiết cho bất cứ ai sống trong phận người. Không có được niềm tin đó, anh không đứng vững và có những quyết định sai lầm.
- Anh đã coi trọng tiền bạc hơn phần sự sống của mình. Thật ra, tất cả những thứ như của cải, danh vọng, sắc đẹp, quyền hành…chỉ là một dãy dài những con số không. Sự sống chính là con số một, nếu được đặt trước dãy số không đó thì những con số không vô duyên bỗng có giá trị.
Đối với người Kitô hữu, sự sống đó còn phải gắn liền với tình yêu Chúa Kitô thì giá trị cuộc đời mới là bất diệt. Vì sự sống con người cũng qua đi như bao động, thực vật khác mà thôi.
- Khi đang là một sinh viên, chắc chắn người thanh niên đó chưa có
nhiều điều kiện để cống hiến cho xã hội, thậm chí anh còn mắc nợ cha mẹ, thầy cô, bè bạn và tất cả những ai đã và đang nỗ lực chung tay xây dựng một xã hội tốt đẹp mà anh đang sống; một món nợ rất nhân bản mà ai cũng phải đáp đền, trong nhân cách làm người.
- Anh đã tự đứng lên trên quyền của tạo hóa khi bán nội tạng, một bộ phận để duy trì sự sống. Có những người đã hiến cả mạng sống mình cho người khác vì tình yêu; còn anh, mục tiêu của sự trao đổi là tiền. Và khi con người đứng trước giới hạn của y học thì anh nhận lấy hậu quả khi có quyết định liều lĩnh.
Người Kitô hữu đứng trước biến cố liên quan đến sự sống của thân xác thì có điểm tựa là phó thác vào Thiên Chúa, còn những người không có điểm tựa tâm linh thì nghĩ đến sự may rủi của chuyên môn y học, quả là một sự bất hạnh tinh thần khó diễn tả.
- Hiện nay, qua các thông tin, đang có nhiều người giúp đỡ gia đình anh bạn trẻ và người vợ sắp sinh con của anh (kẻ giúp tiền, người có ý định đưa anh sang Singapore chữa trị…), điều đó chứng tỏ có rất nhiều tấm lòng nhân ái quanh ta. Tại sao anh không gióng một tiếng kêu lớn về hoàn cảnh của mình? Sao không đi gõ cửa các nơi? Khi mọi cánh cửa đều khép lại, nếu anh có việc làm nông nổi thì lúc đó chính mọi người là nạn nhân chứ không phải là anh! Nạn nhân của sự vô tâm!
Đã mấy lần tôi đến chỗ người ta bán máu, nhiều người xanh lè xanh lét, gầy còm, trăm cảnh đời khác nhau: xe ôm cũng có, sinh viên cũng có, bán hàng rong cũng có; số tiền bán máu chẳng bao nhiêu thế mà có người lấn sang bán luôn cả tủy để có nhiều tiền hơn mà chẳng để ý đến những nguy cơ có thể xảy ra. Mà tiền bao nhiêu thì xứng đáng với sự sống?
Dẫu đi bán máu với nhiều mặc cảm, nhiều người cũng rất tự trọng, họ nhận quà với lời cám ơn và nụ cười chân thành. Thật đau lòng! Có phải vì xã hội còn thiếu những chương trình trợ cấp cần thiết, để bớt đi nỗi khó khăn đẩy người ta đến đường cùng cuộc sống.
Làm thế nào để trong đời thường, ai cũng chú ý đến một số những hoàn cảnh gia đình chung quanh thì xã hội thỉnh thoảng không bùng nổ ra những chuyện thương tâm mà nạn nhân là những kẻ khốn cùng, có thể vì tiền mà liều làm tất cả?
Tôi có cảm tưởng, người tín hữu Chúa Kitô còn phải đứng trên sự quan tâm đó một bậc, không những phải coi đó là bổn phận, trách nhiệm mà phải chung sức chung tay với mọi người một số vấn đề xã hội từ tận gốc, mới đúng!
Tôi yêu quí tất cả những gì hợp thành thân xác của tôi, nhưng chỉ sẵn sàng ban tặng cho ai đó quả tim để người khác biết yêu thương mà thôi!
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền: Tình Mẹ
Sen K.
11:29 09/05/2008
TÌNH MẸ
Ảnh của Sen K. – Philippines
Mẹ đặt con ngồi còn mẹ còng vai..
..Nuôi con ống thấp ống cao
Mong con chóng lớn từng ngày từng đêm!
(Sen K.)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Trang Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền: Hoa Hồng Cài Áo
Bro. Phạm Ngọc Thạch, cmc.
11:33 09/05/2008
HOA HỒNG CÀI ÁO
Ảnh của Bro. Phạm Ngọc Thạch CMC, Carthage, MO.
Có người cài cho con lên áo một bông hồng
Mới hoảng hốt nhận ra mình mất mẹ
Mỗi ngày đi qua đang cài cho con một bong hồng
(Trích thơ của Đỗ Trung Quân)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền