Ngày 19-05-2016
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Thiên Chúa Ba Ngôi Bao Trùm Đời Sống Người Tín Hữu
Lm Antôn Nguyễn Văn Độ
10:25 19/05/2016
Thiên Chúa Ba Ngôi Bao Trùm Đời Sống Người Tín Hữu

Suy Niệm Lễ Chúa Ba Ngôi Năm – C

(Mt 16, 12 - 15)

Ngày hôm nay, Phụng vụ Giáo Hội mừng kính trọng thể Một Thiên Chúa Duy Nhất có Ba Ngôi là Cha và Con và Thánh Thần. Một bản thể duy nhất trong Ba Ngôi Vị. Thiên Chúa không phải là Ðấng đơn độc nhưng là Ðấng thông hiệp trọn vẹn. Nhân loại là hình ảnh của Thiên Chúa luôn tràn đầy tình yêu, là món quà thân yêu được ban tặng cho mỗi người. Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra sự hiện diện của Ba Ngôi bao trùm cả đời sống chúng ta và tôn thờ Ngài.

Bài giáo lý thuộc lòng

Thủa thiếu thời, trước khi bước vào Thánh lễ Chúa Nhật, sau phần Kinh Sáng Tối, mọi người lại cùng nhau cất lên : Bổn dạy những lẽ cần cho được rỗi linh hồn. Phần thứ I… bắt gặp câu :

Hỏi. Có mấy sự mầu nhiệm rất cần phải tin cho được rỗi linh hồn?

Thưa. Có Ba Sự Mầu Nhiệm này : một là sự Đức Chúa Trời Ba Ngôi...

Lớn lên tôi mới hiểu đây là Một trong Ba Mầu Nhiệm phải tin cho được rỗi linh hồn. Thảo nào, những câu hỏi mà người học ai cũng được hỏi và buộc phải trả lời chính xác là :

Hỏi. Có nhiều Đức Chúa Trời chăng ?

Thưa. Có một Đức Chúa Trời mà thôi.

H. Đức Chúa Trời có mấy Ngôi?

T. Đức Chúa Trời có Ba Ngôi : Ngôi Nhất là Cha. Ngôi Hai là Con : Ngôi Ba là Thánh Thần.

H. Ngôi Nhất là Cha, có phải Đức Chúa Trời chăng ?

T. Phải.

H. Ngôi Hai là Con, có phải Đức Chúa Trời chăng ?

T.Phải.

H.Ngôi Ba là Thánh Thần, có phải Đức Chúa Trời chăng ?

T. Phải.

H. Nếu vậy có phải ba Đức Chúa Trời chăng ?

T. Chẳng có, vì Ba Ngôi cũng một tính, một phép, vậy có một Đức Chúa Trời mà thôi.

H. Ba Ngôi, có Ngôi nào trước, Ngôi nào sau, Ngôi nào hơn, Ngôi nào kém chăng ?

T. Ba Ngôi cũng bằng nhau. (Sách Bổn Địa Phận Hà Nội tr. 11)

Điều thứ nhất. Đoạn thứ II. Phần I Sách Bổn nói trên là một bản tóm tắt tuyệt vời đầy đủ, dễ hiểu về Thiên Chúa là thực thể duy nhất hiện hữu trong Ba Ngôi Vị. Ba Ngôi bình đẳng, đồng tồn tại vĩnh cửu, tuy riêng biệt nhưng cùng một bản thể và một uy quyền ngang nhau, nên Ba Ngôi chỉ là một Thiên Chúa mà thôi.

Một Đức Chúa Trời có Ba Ngôi

Khi bước vào khoa Thần học, tôi được dạy và đọc thấy các nhà thần học suy tư về Một Thiên Chúa có Ba Ngôi. Chúa Cha là Thiên Chúa độc nhất. Chúa Con sinh bởi Đức Chúa Cha từ trước muôn đời. Chúa Thánh Thần phát xuất từ Chúa Cha và Chúa Con tự đời đời như một Nguyên lý duy nhất, Ba Ngôi nhưng là Một Thiên Chúa hòa quyện vào nhau một cách hoàn hảo trong Tình Yêu và hành động, cùng tác động trên thế giới.

“Đức tin Công Giáo là thế này, chúng ta thờ kính Một Thiên Chúa trong Ba Ngôi, và Ba Ngôi trong Một Thiên Chúa, mà không lẫn lộn các Ngôi Vị, không phân chia bản thể : thật vậy, Ngôi Cha là khác, Ngôi Con là khác và Ngôi Thánh Thần là khác; nhưng thần tính, sự vinh quang ngang nhau và uy quyền vĩnh cửu của Chúa Cha, của Chúa Con và của Chúa Thánh Thần là một”.

Các Ngôi vị thần linh không thể tách rời nhau trong cùng một bản thể duy nhất, thì cũng không thể tách rời nhau trong các hoạt động của mình. Nhưng trong hoạt động thần linh duy nhất này, mỗi Ngôi vị hiện diện theo cách đặc thù của mình trong Ba Ngôi, nhất là trong các sứ vụ thần linh là việc Nhập Thể của Chúa Con và việc trao ban Chúa Thánh Thần (GLHTCG số 266-267).

Ba Ngôi trong đời sống người tín hữu

Trước khi lãnh nhận Bí tích Thánh Tẩy, mỗi người chúng ta đều được ghi Dấu Thánh Giá nhân danh Thiên Chúa Ba Ngôi. Liền sau đó sẽ được thẩm vấn và đòi buộc tuyên xưng niềm tin vào Chúa Ba Ngôi. Câu hỏi sẽ là:

- Anh chị em có tin kính Thiên Chúa, là Cha Toàn Năng, Đấng Tạo Dựng nên trời đất không?

- Anh chị em có tin kính Đức Giêsu Kitô, Con Một Thiên Chúa, sinh bởi Đức Chúa Cha… ?

- Anh chị em có tin kính Đức Chúa Thánh Thần… ? Câu trả lời cho cả ba câu hỏi trên sẽ là, “Thưa có.”

Và cứ thế, hằng ngày, biết bao lần chúng ta tuyên xưng Thiên Chúa Ba Ngôi, từ khi thức dậy cho đến khi đi ngủ, bước vào nhà thờ cho đến lúc nhận lãnh phép lành, trước và sau khi ăn, khi đi ngang qua Thánh Giá, vườn thánh, trước cơn cám dỗ nguy hiểm … chúng ta đọc kinh Vinh Danh, kinh Sáng Danh, kinh Tin Kính… nhất là chúng ta làm Dấu Thánh Giá nhân danh Thiên Chúa Ba Ngôi, cho thấy toàn thể thân xác cũng như linh hồn ta, tất cả con người ta được thánh hiến nhân danh Một Chúa Ba Ngôi và Thiên Chúa Ba Ngôi bao trùm toàn bộ đời sống ta.

Vậy, nhờ ân sủng của bí tích Rửa Tội nhân danh Cha và Con và Thánh Thần, chúng ta được kêu gọi để tham dự vào sự sống của Ba Ngôi Diễm Phúc, “ở trần thế này trong bóng tối của đức tin và sau khi chết trong ánh sáng vĩnh cửu” (GLHTCG số 265). Amen.

Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
 
Chúa Ba Ngôi huyền nhiệm
Lm Jude Siciliano OP
17:34 19/05/2016
Lễ CHÚA BA NGÔI (C)
Châm ngôn 8:22-31; T.vịnh 7; Rôma 5: 1-5; Gioan 16; 12-15

CHÚA BA NGÔI HUYỀN NHIỆM

Lễ Chúa Ba Ngôi là một lễ kính một tín điều cổ xưa nhất của chúng ta. Nhưng, chúng ta không mừng tín điều Giáo Hội dạy hôm nay. Và chúng ta cũng không cố gắng "giải thích" lời dạy vào cuối tuần này. Trái lại, chúng ta mừng và suy ngẫm mối liên hệ giữa chúng ta và Thiên Chúa, và những gì Đấng Tạo Hóa, Đấng Củ́u Chuộc, và Đấng Thánh Hóa đã thực hiện trên chúng ta. Kinh Thánh nhắc chúng ta về sự nhân tủ̀ của Thiên Chúa, và chúng ta mủ̀ng trong Thiên Chúa, Đấng đã hoạt động quá ủ mạnh mẽ vỏ́i đầy tình thủỏng cho chúng ta.

Chúng ta hãy chú ý đến bài đọc thủ́ hai hôm nay, vì bài này được trích tủ̀ thỏ thánh Phaolô gỏ̉i giáo hủ̃u thành Rôma nói về Chúa Ba Ngôi một cách căn bản. (Đối vỏ́i người thuyết giảng, nói về thánh Phaolô là một thách thức, và hôm nay là một cỏ hội tốt của chúng ta, vậy hãy thủ̉ xem). Thánh Phaolô nói về công việc của Chúa Ba Ngôi. Thiên Chúa, Đấng Tạo Hoá của chúng ta ban cho chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i có đủ́c tin, sụ̉ bình an, ngay cả giủ̃a nhủ̃ng gian truân, và ban ỏn tình thủỏng để duy trì niềm hy vọng của chúng ta cho đến ngày chúng ta được chia sẻ trong sự viên mãn vỏ́i Thiên Chúa. Ỏn bình an đó đến vỏ́i chúng ta qua Chúa Kitô, là sụ̉ bình an của Thiên Chúa, và trong Chúa Kitô chúng ta đủọ̉c sụ̉ cam đoan mãi mãi về ỏn thánh sũng. Thánh Phaolô nói vỏ́i chúng ta là Chúa Thánh Thần ban cho chúng ta những phủỏng thế để chúng ta cảm nghiệm tình yêu thủỏng của Thiên Chúa đối vỏ́i chúng ta.

Đoạn thỏ gỏ̉i giáo hủ̃u thành Rôma đọc hôm nay bắt đầu "Vậy". Vậy rồi sao? Thánh Phaolô kết thúc về thỏ đã viết tủ̀ đầu đến đây (1:16-17): Sụ̉ liên hệ giủ̃a giáo hội Do thái và Thiên Chúa giáo và sủ́c mạnh của Tin Mủ̀ng phúc âm để củ́u ngủỏ̀i có lòng tin: "ngủỏ̀i Do thái trủỏ́c, sau là ngủỏ̀i Hy lạp. Vì trong Tin Mủ̀ng, sụ̉ công chính của Thiên Chúa đủọ̉c mặc khải bắt đầu và kết thúc vỏ́i đủ́c tin" Theo thánh Phaolô, điểm chính là đủ́c tin, và qua Chúa Giêsu Kitô đủ́c tin đã đủọ̉c ban cho ngủỏ̀i Do thái và ngủỏ̀i Hy lạp. Thánh Phaolô bắt đầu đoạn sách đọc hôm nay " Vậy", vì thánh Phaolô sẽ giải thích về thành quả của của sụ̉ công chính vì đủ́c tin. Thánh Phaolô nói vỏ́i Kitô hủ̃u (là chúng ta), và sẽ cho chúng ta biết đủ́c tin sẽ hiể thị thế nào trong tình thủỏng yêu của Thiên Chúa và cách Ngài đã thực hiện trên chúng ta qua Chúa Kitô sẽ ban ỏn căn bản và hy vọng vào tủỏng lai, mặc dù chúng ta gặp phải gian truân vì đủ́c tin. Chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i đủọ̉c công chính nhỏ̀ đủ́c tin "đủọ̉c nhủ̃ng điều gi?" Thành quả trủỏ́c tiên chúng ta đủọ̉c là ỏn bình an. Chúng ta tin là chúng ta ỏ̉ trong mối tủỏng quan tốt đẹp vỏ́i Thiên Chúa, không phải vì nhủ̃ng việc chúng ta đã làm, nhủng vì việc Thiên Chúa đã làm cho chúng ta qua Chúa Kitô. Ỏn sũng đó không chỉ đến một lần mà thôi, nhủng chúng ta "lãnh nhận" ỏn huệ đó luôn mãi. Thánh Phaolô giúp chúng ta mủ̀ng lễ hôm nay bằng cách thúc đẩy chúng ta có một thái độ hoan hỉ, vì Thiên Chúa đã làm để chúng ta nên công chính. Và qua ỏn đủ́c tin, chúng ta có thể biết chắc là chúng ta đủọ̉c bình an vỏ́i Thiên Chúa. Chúng ta có thể không cảm thấy, hay nghĩ nhủ thế, nhủng chúng ta đặc niềm tin vào Chúa Kitô.

Chúa Thánh Thần cam đoan vỏ́i chúng ta là chúng ta đủọ̉c sống trong ỏn huệ của Thiên Chúa và đủọ̉c lãnh nhận sụ̉ hiện diện của Thiên Chúa. Cũng nhủ khi chúng ta bủỏ́c vào một cung điện, đáng lẽ chúng ta bị xem nhủ ngủỏ̀i lạ, thì chúng ta đủọ̉c tiếp đãi nhủ một khách quý, đủọ̉c đủa vào cung điện của vua chúa. Thánh Phaolô nói chúng ta "ỏ̉ trong" ỏn thánh sủng. Suy ngẫm về điều này một giây phút: là chúng ta luôn luôn đủọ̉c lãnh nhận Thiên Chúa vì ỏn huệ nên chúng ta "ỏ̉ trong" ỏn thánh sủng. Mặc dù quá khủ́ của chúng ta ra thế nào đi nủ̃a, mặc dù chúng ta cảm thấy không xủ́ng đáng, hay chúng ta chỉ cảm thấy xủ́ng đáng hay không mà thôi, chúng ta có thể tin tủỏ̉ng là chúng ta đang ỏ̉ trong ân sủng trủỏ́c mặt Thiên Chúa vì chúng ta có đúc tin vào Chúa Giêsu.

Rồi thánh Phaolô tiếp tục nói, là vì chúng ta ỏ̉ trong ỏn thánh trủỏ́c mặt Thiên Chúa nên chúng ta có hy vọng là chúng ta sẽ đủọ̉c chia phần vinh quang vỏ́i Thiên Chúa, và đủọ̉c hoàn toàn củ́u chuộc khỏi nhủ̃ng hủ hại gây nên bỏ̉i tội lỗi. Và nhủ ngày chúng ta ỏ̉ trong ỏn thánh trủỏ́c mặt Thiên Chúa khi chúng ta đủọ̉c tạo dụ̉ng theo hình ảnh của Ngài và giống nhủ Ngài. Trong khi đó, qua nhủ̃ng chống lại mổi ngày vỏ́i bao nhiêu cám dỗ về bản tính của ngủỏ̀i Kitô hủ̃u, chúng ta cảm thấy nhủ chúng ta không còn ỏ̉ "trong ỏn thánh". Và bỏ̉i đó mà đủ́c tin đến vỏ́i chúng ta để giúp chúng ta biết chắc là Thiên Chúa luôn luôn tha thủ́ và yêu thủỏng, và chúng ta tiếp tục hy vọng một ngày nào đó việc làm của Thiên Chúa sẽ thắng và "vinh quang của Thiên Chúa" sẽ chiếu rọi trên chúng ta.

Tất cả nhủ̃ng điều này nghe nhủ" tiếng vang trong thế gian", hay nhủ "một miếng bánh trên trỏ̀i", ngoại trủ̀ nhủ̃ng điều thánh Phaolô sẽ nói tới. Thánh Phaolô công nhận các Kitô hủ̃u đang trải qua gian truân rất nhiều, và dụ̉a vào phần thủ́ hai của đoạn sách thì phần đó nhủ là một việc tập luyện về phần thiêng liêng: ai gặp gian truân thì quen chịu đụ̉ng, ai quen chịu đụ̉ng thì đủọ̉c kề là ngủỏ̀i trung kiên. Vì thế chúng ta còn tụ̉ hào khi gặp gian truân. Nhủng, hãy nhỏ́ là thánh Phaolô đã nói" vì ỏn huệ và đủ́c tin" đã thúc đẩy chúng ta giúp chúng ta có thể chịu đụ̉ng thủ̉ thách đủ́c tin của chúng ta. Trong nhủ̃ng lúc khó khăn đó, Thiên Chúa hành động nhiều hỏn để giúp chúng ta có thêm hy vọng và thêm tin tủỏ̉ng vào tình yêu thủỏng của Thiên Chúa.

Ngay trong lúc đau khổ chúng ta có thể "tụ̉ hào". Vì sao? Có phải vì chúng ta là nhủ̃ng Kitô hủ̃u mạnh dạn gủỏng mẫu đã chịu đụ̉ng gian truân nặng nề không? Có phải vì chúng ta có thể vủọ̉t qua mọi thủ̉ thách về đủ́c tin không? Không đâu. Chúng ta có thể "tụ̉ hào" vì Thiên Chúa ỏ̉ vỏ́i chúng ta và Ngài có thể đổi thủ̉ thách thành nhủ̃ng dịp giúp phần thiêng liêng của chúng ta. Chỉ có mình Thiên Chúa mỏ́i làm đủọ̉c điều này. Chỉ có ỏn thánh ban nhủng không đã cam đoan chúng ta một lần nủ̃a là chúng ta ỏ̉ trong bàn tay an toàn của Thiên Chúa. Tiếng nói của Chúa Thánh Thần trong chúng ta nhắc chúng ta là trong nhủ̃ng gian truân tình yêu thủỏng của Thiên Chúa không bao giỏ̀ buông thả chúng ta, mặc dù chúng ta yếu đuối hay không xủ́ng đáng vỏ́i ỏn huệ tình thủỏng đó. Chúng ta đủọ̉c nên công chính trủỏ́c mặt Thiên Chúa qua đủ́c tin.

Đối vỏ́i thánh Phaolô, đủ́c tin là nền tảng của đỏ̀i sống Kitô hủ̃u. Trong đoạn đầu của thỏ gỏ̉i giáo hủ̃u thành Rôma thánh Phaolô nhắc chúng ta là đủ́c tin là sụ̉ chấp nhận quyền uy của Thiên Chúa trong đỏ̀i sống của chúng ta (1: 16-17; 3:24). Và thành quả của sụ̉ chấp nhận này là chúng ta có một đỏ̀i sống hoàn toàn mỏ́i và mật thiết vỏ́i Thiên Chúa qua Chúa Giêsu. Dụ̉a vào đủ́c tin này, chúng ta sống một đỏ̀i sống mỏ́i trong sụ̉ vâng phục Thiên Chúa. Đủ́c tin bắt đầu vỏ́i sụ̉ Thiên Chúa hủ́a ban cho một liên hệ mật thiết giủ̃a Ngài vỏ́i chúng ta, và chúng ta đáp lại qua một đỏ̀i sống thánh thiện ngay trong nhủ̃ng gian truân đau khổ.

Chúng ta đang liên kết vỏ́i một cộng đoàn tuyên xủng đủ́c tin vào Chúa Giêsu Kitô. Thành phần cộng đoàn này giúp đỏ̉ nhau để thực hành đủ́c tin này trong đỏ̀i sống hằng ngày và trong phụng vụ hôm nay. Chúng ta họp nhau cầu nguyện và hoan hỉ mủ̀ng các bậc tiền bối đã giúp chúng ta đủọ̉c ỏn đủ́c tin. Chúng ta cũng dụ̉a vào nhủ̃ng thành phần sống đủ́c tin vỏ́i chúng ta, nhỏ̀ vào đụ̉c tin sống sâu đậm của họ giúp đỏ̉ chúng ta. Cộng đoàn là dấu chỉ ỏn huệ của Thiên Chúa và tình yêu thủỏng của Ngài thúc đẩy chúng ta thêm hy vọng và thêm tin tủỏ̉ng là tinh yêu thủỏng của Thiên Chúa không bao giỏ̀ buông thả chúng ta. Ai trong chúng ta đã trải qua thủ̉ thách đã lay chuyển chúng ta đến tận căn bản đỏ̀i sống đủ́c tin và đã cảm thấy nhủ đủ́c tin sẽ bị dập tắt phải không? Tuy vậy, qua nhủ̃ng đêm tối âm u, chúng ta đã tìm đủọ̉c hy vọng qua sụ̉ nâng đỏ̉ của các thành phần trong cộng đoàn vỏ́i sụ̉ hiện diện, hay nhủ̃ng lỏ̀i khuyến khích qua điện thoại, hay vỏ́i nhủ̃ng lỏ̀i khuyên bảo vỏí sụ̉ thăm viếng đã nâng cao tinh thần chúng ta.

Trong nhủ̃ng lúc này, chúng ta biết thánh Phaolô có ý gì khi thánh Phaolô nói "tình yêu thủỏng của Thiên Chúa đã luôn đổ trong lòng của chúng ta". Tình thủỏng yêu đó đã nhập thể trong ngủỏ̀i khác nhủ đã nhập thể trong Chúa Giêsu Kitô, và qua việc làm của Chúa Thánh Thần, chúng ta đủọ̉c cặp mắt đủ́c tin, và đủọ̉c tin tủỏ̉ng là chúng ta đã lãnh nhận sụ̉ lo lắng nồng hậu của Thiên Chúa. Đủ́c tin đã giúp chúng ta cảm thấy nhủ̃ng điều mà chúng ta có thể không biết đủọ̉c là "chúng ta ỏ̉ trong ỏn thánh".

Trong đoạn sách ngắn ngủi này thánh Phaolô khuyến khích chúng ta tin tủỏ̉ng vào Thiên Chúa Ba Ngôi bằng cách giúp chúng ta trông thấy hành động của Thiên Chúa cho chúng ta. Chúng ta học hỏi về Thiên Chúa Ba Ngôi không qua tín lý và giáo điều, mà qua hành động Thiên Chúa mặc khải cho chúng ta. Nhủ̃ng điều dạy dỗ và nhủ̃ng lỏ̀i về đủ́c tin sẽ tiếp tục trong khi cộng đoàn suy ngẫm về nhủ̃ng điều cộng đoàn đã thấu hiểu qua mối tủỏng quan vỏ́i Thiên Chúa. Thỏ thánh Phaolô cam đoan lần nủ̃a điều mà các tiền bối Do thái đã tin: là Thiên Chúa là Đấng đáng đủọ̉c tin cậy. Ngài ỏ̉ vỏ́i chúng ta nhủ̃ng lúc chúng ta cần đến Ngài. Ngài tha thủ́ khi chúng ta phạm tội, và nuôi dủỏ̉ng niềm hy vọng trong chúng ta nhủ̃ng lúc chúng ta gặp gian truân, đau khổ và bị thủ̉ thách qua lỏ̀i hủ́a một tủỏng lai vủ̃ng chắc. "Chúng ta tụ̉ hào về niềm hy vọng đủọ̉c hủỏ̉ng vinh quang của Thiên Chúa" Điều gì "chủ́ng minh " là niềm hy vọng của chúng ta không có căn bản và chỉ là ý tủỏ̉ng thôi? Qua Chúa Thánh Thần, Thiên Chúa đã nâng đỏ̉ chúng ta và làm cho tình yêu thủỏng của Ngài chiếu ṛoi trong tâm hồn chúng ta.

Trong và ngoài cộng đoàn, chúng ta đủọ̉c ỏn gọi rao giảng, qua việc làm và lỏ̀i nói, làm nhân chủ́ng cho Thiên Chúa nhân tủ̀ và tình thủỏng yêu của Ngài đã tuôn đổ trong lòng chúng ta. Nhỏ̀ "Chúa Thánh Thần mà Ngài ban cho chúng ta" chúng ta đủọ̉c gọi chia sẻ vỏ́i ngủỏ̀i khác nhủ̃ng điều chúng ta đã đủọ̉c biết. Hôm nay chúng ta mủ̀ng lễ Chúa Ba Ngôi. Một cách mủ̀ng nhủ thế là mủ̀ng đỏ̀i sống Chúa Ba Ngôi trong mỗi tín hủ̃u và đáp lại vỏ́i lòng tin tủỏ̉ng vào ỏn gọi loan báo tình thủỏng yêu của Thiên Chúa cho toàn thế giỏ́i. Chúng ta cầu nguyện trước Bí tích Thánh Thể này, xin Chúa Thánh Thần ban cho mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta làm sao biết làm điều đó để giáo hội nêu thêm gủỏng mẫu Thiên Chúa chúng ta tuyên xủng hôm nay.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP



TRINITY SUNDAY -C-
Proverbs 8: 22-31; Psalm 8: 5-9; Romans 5: 1-5; John 16: 12-15


The feast of the Most Holy Trinity celebrates one of our most ancient beliefs. But we don’t celebrate a dogma or official church teaching today. Nor will we try to "explain" the teaching in our preaching this weekend (cf. Quotable below). Instead, we celebrate and reflect on our relationship with God and what our Creator, Redeemer and Sanctifier has done for us. The scriptures remind us of our God’s graciousness and we rejoice in the God who has acted so mightily and lovingly on our behalf.

Let’s focus on the second reading today because the selection from Romans speaks of the Trinity in very basic terms. (It is always a challenge for the preacher to preach from Paul and today gives us a good opportunity. So, why not give it a try?) Paul articulates the work of the Trinity. God, our Creator, gives peace to us who have faith, even amid our suffering and pours out love and sustains our hope until one day we share in God’s fullness. This peace comes to us through Christ, who is God’s shalom, and in Christ we have constant assurance of grace. The Spirit, Paul tells us, provides the means by which we experience God’s love for us.

The Romans passage today begins with, "Therefore." Therefore what? Paul is drawing a conclusion from what he has been writing up to this point. He began Romans by stating his theme (1:16-17): the relationship between Judaism and Christianity and the power of the gospel to save believers, "...the Jew first, then the Greek. For in the gospel is revealed the justice of God, which begins and ends with faith." The central issue, Paul says, is a faith, that through Jesus Christ, is now available to Jew and Gentile. Paul begins this section of Romans with "therefore" because he is going to elaborate on the consequences of being justified by faith. He is speaking to Christians ("we") and will show how our faith in God’s love and the work God has done for us in Christ will ground us in hope for the future, despite the present sufferings we endure for our beliefs.
What do we have, we who are "justified by faith?" The first consequence is peace. We believe we are in good relationship with God, not because of anything we have done, but because of what God has done for us in Christ. This grace didn’t just come once, but we have "access" to it continually. Paul helps us celebrate this feast by stirring up in us a festive mood. Because of God’s work in justifying us, we can, by the gift of faith, be assured that we are at peace with God. We may not always feel or think we are, but we place our faith in Christ.

We are assured by the Holy Spirit that we enjoy divine favor and access into God’s presence. It is as if we entered a castle and instead of being treated as outsiders, were immediately ushered into the royal presence as honored guests. Paul says we "stand" in grace. Reflect on that for a while: we have access to God continually because of our new status, we are standing in grace. No matter what our past, how unworthy we feel, or whether we deserve it or not, we can confidently stand before God because we have faith in Jesus.

Paul goes on to say that because of our standing in grace before God, we have hope that we will share in God’s glory; that we will be fully restored from all the damage sin has done to us and one day stand before God as we were created--- in God’s image and likeness. Meanwhile, in our daily struggles and as we face temptations against our very Christian identity, it doesn’t always feel like we are "standing in grace." That’s where faith comes in; it reassures us of God’s constant forgiveness and active love and keeps the hope alive that one day God’s work will be culminated, when the "glory of God" is shown in us.

All this may sound "other worldly," or "pie in the sky," except for what Paul says next. He acknowledges the "afflictions" Christians experience in this age. Taken on its own, the second half of the reading can sound like a spiritual fitness exercise: when we have suffering and endured we will develop a "proven character." But remember what Paul has been saying: it is grace and the faith it stirs up, that enable the Christian to endure afflictions and sufferings that threaten our beliefs. During these difficult times, God works overtime on our behalf to help us grow in hope and in the assurance of God’s love.

In the very moment of suffering we can "boast." Why? Because we are such strong and exemplary Christians able to bear up under severe testing? Able to overcome trials of all sorts that test our faith? No. We can "boast" because God stands with us and can turn even our trials into opportunities for our spiritual benefit. Only God can do this; only the free gift of grace in which we stand can make this possible. We may not see what the end will yield, but our hope reassures us, we are and will be in safe hands. The voice of the Holy Spirit in us reminds us amid our sufferings that God’s love will never abandon us, no matter how frail or unworthy of that love we feel. We are justified, made right with God, through faith.

For Paul, faith is the basis of our Christian lives. He reminds us at the beginning of Romans that to believe is to accept God’s power into our lives (1: 16-17; 3:24). As a result of this acceptance we have a whole new life and intimacy with God through Jesus. Based on this faith, we live a new life in obedience to God. Faith begins with God’s free offer of an intimate relathionship with us and we respond by living a life of good works, even under duress and suffering.

We are united with a community that professes, as we do, faith in Jesus Christ. The members of this community, with the support of one another, seek to practice this faith in daily life and in our worship today. Gathered in prayer and praise we celebrate those who have handed on faith to us, our ancestors. We also rely on those who are with us today, whose faith deepens and sustains our own. The community is the sign to us of God’s grace and love and so stirs up our hope and assurance that God’s love will never abandon us. Who among us hasn’t been through trials that have shaken us to our foundation and seemed like they would extinguish our faith? Yet, in the midst of the dark night we have found hope through other members of the community who, by their presence, phone calls, notes and spontaneous and loving outreach, have strengthened our flagging spirits.

At these moments we have known what Paul means when he describes the "love of God," that "has been poured out into our hearts." That love has taken flesh for us in others, as it took flesh in Jesus Christ and, through the work of the Holy Spirit, we have the eyes of faith and have come to believe that we are the beneficiaries of a gracious God’s care. Faith has helped us see what we might otherwise have missed—"the grace in which we stand."

In this very brief passage Paul encourages faith in our triune God by helping us see God’s activities on our behalf. We learn about our triune God, not so much from dogma and doctrine, but by what God’s actions have revealed. The teachings and statements of faith will follow as the community reflects on what it has learned from its encounters with its God. Romans reaffirms what our Jewish ancestors came to believe: God can be trusted: to stand with us in times of need; to forgive us when we have sinned and to nourish our hope in times of pain and trial, by promising us a secure future, "...we boast in hope of the glory of God." What "proof" do we have that our hope is not groundless or wishful thinking? God has "through the Holy Spirit" sustained us and made God’s love known to us in our hearts.

Both within our community and beyond we are called to be evangelizers who, through our words and actions, give witness to our gracious God whose love "has been poured out into our hearts through the Holy Spirit that has been given us." We are called to share with others what we have personally come to know. Today we celebrate the Most Holy Trinity. One way to do that is to celebrate the life of that Trinity in each believer and to respond with confidence to the call to proclaim our loving God to all the world. We pray at this Eucharist that the Holy Spirit will show each of how to do that so that our church will better mirror the God we profess today.
 
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:33 19/05/2016
50. NUỐT RUỒI MỬA THỊT.
Hạ Hầu Bưu tính tình rất độc ác, một năm nọ vào mùa hè, ông ta ngồi ăn thịt một mình, người đầy tớ rất thèm, bèn lợi dụng lúc ông ta tiển khách ra ngoài thì lén ăn một miếng.
Ông ta phát hiện được thì rất nổi giận, bèn bắt rất nhiều ruồi bức ép người đầy tớ ăn, và nói:
- “Để mày mửa ra, trả cho tao miếng thịt ấy.”
(Triều Dã Thiểm Tải)

Suy tư 50:
Không ai độc ác đến độ bắt con người ta ăn ruồi để mửa ra thịt mà trả nợ, chỉ có những tên đại gian ác và đại hà tiện mới làm như thế.
Trong đời sống thiêng liêng thì không phải như vậy, Thiên Chúa không bắt chúng ta trả nợ, nhưng Lòng Thương Xót của Chúa bắt mỗi người chúng ta –tự thâm tâm- phải đền trả cho cân xứng mối thâm tình này -anh sẽ rất xấu hổ khi anh phản bội lại tình yêu chân thành của người yêu, và lúc đó, tự anh đày đoạ anh chứ người yêu không bắt anh phải đày đoạ- đây là nợ ân tình.
Chúng ta nợ ân tình với Thiên Chúa.
Đến ngày phán xét sẽ có hai kẻ tố cáo chúng ta trước toà án Thiên Chúa: một là Lòng Thương Xót của Chúa và hai là ma quỷ.
Lòng Thương Xót của Chúa thì không ồn ào ầm ỉ như ma quỷ, bởi vì tội nhân đã thấy rất rõ những sai trái của mình, những bội phản của mình đối với tình yêu của Chúa, nhưng lời tố cáo của ma quỷ thì ầm ỉ và làm cho chúng ta xấu hổ nhục nhã, chúng nó sẽ tố với Chúa như thế này: nó đã được Chúa yêu thương hơn chúng tôi nhưng nó vẫn không nghe lời Ngài và nó phải xuống địa ngục ở với chúng tôi; nó đã đắm mình trong hưởng thụ xác thịt không màng đến lương thực Hằng Sống của Ngài, nó phải bị trầm luân đời đời như chúng tôi; nó đã coi thường tất cả các bí tích như những phương thế để giúp nó hưởng phúc thiên đàng, giờ thì nó phải chịu phạt đời đời mới phải.v.v...
Tất cả mọi việc đã muộn màng khi con người ra trước toà án công thẳng của Thiên Chúa, bởi vì chúng ta đã “ăn” những con ruồi (tội lỗi) thì không thể nào mửa ra những miếng thịt (ơn tha tội) được.

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư

-----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:35 19/05/2016
THANH BẦN
“Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó, vì Nước Trời là của họ”. (Mt 5, 3)

1. Phàm ở đâu có sự nghèo khó và vui vẻ, thì ở đó không phải có lòng tham và không phải có khổ nạn.

(Thánh Francis of Assisi)

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức"

--------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Kẻ lạm dụng sức lao động của người nghèo là kẻ hút máu người
Thanh Quảng sdb
11:05 19/05/2016
Kẻ Lạm Dụng Sức Lao Động Của Người Nghèo Là Kẻ Hút Máu Người.
Thanh Quảng sdb

Ngày 19/5/2016: Bài giảng trong Thánh lễ sáng tại nguyện đường nhà trọ thánh Marta, ĐTC gọi những người làm giàu trong việc khai thác sức lao động của người nghèo là kẻ hút máu; và đó là một trọng tội.

Những người giàu hút máu của người nghèo

Bài đọc thứ nhất trích Thư Thánh Giacôbê là một lời cảnh báo mạnh mẽ cho những người giàu có tích lũy sự giàu có bằng cách khai thác dân nghèo. Đức Thánh Cha giải thích "Giầu có tự nó là điều tốt," nhưng nó cũng "tương đối và không tuyệt đối". ĐTC chỉ trích cái gọi là "thần học của sự thịnh vượng" - theo đó "Thiên Chúa cho bạn thấy rằng bạn hiện hữu nếu Chúa ban cho bạn giàu có cách nhưng không", còn kẻ theo đuổi nó là một sự sai lầm. ĐTC nói vấn đề nằm ở chỗ con người được gắn liền với của cải, nhưng "Chúng ta không thể làm tôi Thiên Chúa lẫn tiền bạc!" Điều này đã trở thành một chuỗi những cản trở ngăn cản chúng ta tự do theo Chúa." Trong bài đọc thứ nhất thánh Giacôbê viết: "Này tiền công thợ gặt ruộng cho các ngươi mà các ngươi đã gian lận, tiền đó đang kêu gào, và tiếng kêu gào của người thợ gặt đã lọt thấu đến tai Chúa các đạo binh. "

Khi sự sang giầu được kiến tạo bằng cách khai thác sức lao động của thường dân, lợi dụng sức lao động của người nghèo và biến họ thành nô lệ. Chúng ta hãy thử nghĩ ngay tại đây và bây giờ, những điều tương tự này đang xảy ra khắp nơi trên thế giới. "Tôi muốn làm việc." "Tốt, họ sẽ làm cho bạn một hợp đồng, từ tháng Chín đến tháng Sáu." Không có lương hưu trí, không có bảo hiểm sức khỏe ... Sau đó, họ sa thải bạn vào tháng Bảy và tháng Tám bạn lấy gì mà ăn! Rồi chủ nhân ấy cười khẩy với bạn... Những ai hành động như vậy là những kẻ hút máu thực sự, và họ sống bằng máu của những người kẻ đang làm nô lệ cho họ.

Việc khai thác lao động là một tội trọng

Đức Thánh Cha Phanxicô kể một cô gái trẻ đã từng nói với Ngài về một công việc cô được mướn làm 11 giờ mỗi ngày mà chỉ nhận được 650 đồng Euro giá chợ đen cho mỗi tháng. Người chủ nói với cô, "Nếu ok thì tiếp tục bằng không thì thôi! Có biết bao nhiêu người đang chờ đợi để được mướn đó!. Những người giàu có, ĐTC nói, "Họ đã và đang làm giầu…".
Thánh Tông Giacôbê đồ cảnh giác: “Các ngươi đã ăn uống say sưa ở đời này, lòng các ngươi đã tận hưởng khoái lạc trong ngày sát hại. Các ngươi đã lên án và giết chết người công chính, vì họ đã không kháng cự lại các ngươi”. Việc khai thác sức lao động người thường dân ngày nay thật là một hình thức nô lệ! Chúng ta tưởng rằng ngày nay nô lệ không còn tồn tại nữa, ấy vậy nó vẫn tồn tại. Đó là sự thật, chúng ta không cần đi đến châu Phi để mua người đem về Mỹ để bán làm nô lệ nữa! Không cần, vì chúng ta đang chứng kiến sự kiện nô lệ ngay tại các thành phố của chúng ta, dẫy đầy những kẻ buôn người, những người đối xử với những người lao động bất công".

Hôm qua, trong buổi triều yết, chúng ta đã suy niệm về người phú hộ tham lam và người nghèo đói Lazarô. Người giàu có ung dung trong thế giới riêng của mình, ông đã không nhận ra rằng ở phía bên kia cánh cửa của ngôi nhà của ông, có kẻ đang chết đói. Rồi điều bất hạnh đã tới, người giàu có không biết rằng chính ông đã để cho người nghèo kia chết đói. Ông không ý thức được rằng ông giầu có nhờ sức lao động của tha nhân. Ông sống trên xương máu của những người làm công cho ông. Đây là một tội trọng. Tội này cần phải làm nhiều hy sinh xám hối, phải đền trả, phải bồi thường, thì mới được thứ tha.

Đám tang của kẻ hà tiện

Đức Thánh Cha kể câu chuyện về cái chết của một kẻ hà tiện. Ngài đã bông đùa rằng: "Tang lễ của kẻ ấy đã bị hoãn lại vì người ta không thể đậy nắp quan tài được, vì kẻ hà tiện ấy muốn mang theo tất cả những gì họ có; nhưng nào họ có mang đi được!" "Không ai chết mà có thể mang của cải theo với mình được".

Chúng ta cũng đang chứng kiến thảm cảnh nay hàng ngày: việc khai thác sức lao động của con người, máu của nhiều người bị biến thành nô lệ, những kẻ buôn bán người, không chỉ trong ngành kinh doanh gái mại dâm mà còn nạn buôn bán trẻ em để lao động, một việc buôn bán mà chúng ta có thể gọi là "văn minh": "tôi sẽ trả tiền bạn không cần có những ngày nghỉ, không cần có bảo hiểm sức khỏe, không... vì tất cả là chợ đen là làm chui... Cốt là chủ nhân được lợi!"
Xin Chúa cho chúng ta hiểu một cách chân thành điều Chúa nói với chúng ta trong Tin Mừng hôm nay: "Ai cho các con (uống) một ly nước vì lẽ các con thuộc về Đấng Kitô, thật Thầy bảo các con: kẻ đó sẽ không mất phần thưởng đâu. (Nguồn Vatican Radio)
 
6 Tân Đại Sứ trình ủy nhiệm thư lên Đức Thánh Cha
Lm. Trần Đức Anh OP
11:04 19/05/2016
VATICAN. ĐTC phê bình xu hướng tự cô lập vì sợ hãi, đồng thời ngài cổ võ sự quan tâm đến số phận của những người di dân, và nền văn hóa đối thoại.

ĐTC bày tỏ lập trường trên đây trong buổi tiếp kiến sáng 19-5-2016 dành cho các vị đại sứ mới của 6 nước đến trình ủy nhiệm thư: Estoni, Malawi, Namibia, Seychelles, Thái Lan và Zambia.

Trong diễn văn chào mừng, sau khi đề cao vai trò của các vị đại sứ góp phần vào việc xây dựng hòa bình, ĐTC nhận xét rằng ”công việc này ngày càng trở nên khó khăn vì thế giới chúng ta dường như ngày càng bị phân hóa và thành những cực khác nhau. Nhiều người có xu hướng tự cô lập đứng trước những khó khăn của thực tại. Họ sợ khủng bố và sợ làn sóng gia tăng của người di dân thay đổi văn hóa, sự ổn định kinh tế và lối sống của họ. Chúng ta hiểu những sợ hãi ấy và không thể coi nhẹ chúng, nhưng cần phải đối phó với chúng một cách khôn ngoan và trong tinh thần cảm thương, tôn trọng và nâng đỡ các quyền lợi và nhu cầu của mọi người”.

ĐTC kêu gọi các vị đại sứ phổ biến cho thế giới thấy thảm cảnh của những người bị bạo lực và cưỡng bách di cư, nhờ đó tiếng nói yếu ớt của các nạn nhân có thể được lắng nghe. Con đường ngoại giao giúp chúng ta gia tăng cường độ và thông truyền tiếng kêu ấy, qua sự tìm kiếm những giải pháp cho nhiều nguyên nhân gây ra những cuộc xung đột hiện nay. Điều này đặc biệt được thực hiện qua nỗ lực làm cho những kẻ sự dụng bạo lực không còn võ khí, đồng thời chấm dứt tệ nạn buôn người và buôn bán ma túy thường đi kèm tai ương ấy.”

Cũng trong diễn văn với các vị tân đại sứ, ĐTC kêu gọi ”đừng để cho những hiểu lầm và sợ hãi làm suy yếu quyết tâm của chúng ta. Đúng hơn, chúng ta được kêu gọi kiến tạo một nền văn hóa đối thoại, giúp chúng ta nhìn nhận tha nhân như người đối thoại có giá trị, nhìn người nước ngoài, người di dân, người thuộc một nền văn hóa khác, như một chủ thể cần lắng nghe, và quí trọng” (Diễn Văn ngày 6-5-2016 khi nhận giải Carlo Magno)... Nếu sự thiếu thông cảm và sợ hãi trổi vượt, thì chúng ta cũng bị thiệt hại một cái gì đó, nền văn hóa, lịch sử và truyền thống của chúng ta cũng bị suy yếu, và hòa bình bị thương tổn”.

6 vị tân đại sứ đến trình thư ủy nhiệm lên ĐTC là những vị không thường trú tại Roma, nên được ngài tiếp chung. Trong số này, có tân đại sứ Thái Lan, Ông Nopadol Gunavibool, 60 tuổi, hiện nay cũng là Đại sứ tại Vương Quốc Bỉ. Trước đó ông là đại sứ tại Cộng hòa Singapore. (SD 19-5-2016)
 
Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ thăm Ái Nhĩ Lan vào năm 2018
Đặng Tự Do
14:49 19/05/2016
Tờ Irish Catholic hôm 19 tháng 5, trích dẫn một tuyên bố của Đức Tổng Giám Mục Diarmuid Martin của Dublin, cho biết Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ đến thăm Ái Nhĩ Lan vào năm 2018.

Đức Tổng Giám Mục đã mời Đức Thánh Cha đến dự Đại Hội Thế giới về gia đình, sẽ được tổ chức tại Dublin vào năm 2018. Trong tuyên bố Đức Cha Martin cho biết Đức Thánh Cha nói ngài sẽ đến “nếu tôi không đến, người kế nhiệm tôi sẽ đến”.

Chuyến đi của Đức Giáo Hoàng đến Ái Nhĩ Lan cũng có thể đem lại cơ hội cho một chuyến thăm miền Bắc Ái Nhĩ Lan. Thánh Gioan Phaolô II đã có ý định đến thăm Bắc Ái Nhĩ Lan vào năm 1979 nhưng phải giới hạn chuyến thăm của ngài tới cộng hòa Ái Nhĩ Lan do tình hình chính trị căng thẳng ở phía bắc lúc bấy giờ.

Ái Nhĩ Lan có 4.9 triệu dân trong đó 85% theo Công Giáo. Giáo Hội tại quốc gia này đang trải qua nhiều thách đố cam go chủ yếu vì những tai tiếng lạm dụng tính dục của hàng giáo sĩ và khuynh hướng duy đời cực đoan do thủ tướng Enda Kenny lèo lái từ tháng Ba năm 2011 đến này.

Diễn biến bi đát nhất là trong cuộc trưng cầu dân ý hôm 22 tháng Năm, 2015 1,201,607 phiếu trong tổng số 1,949,725 phiếu bầu, tức là 62.07% đã đồng ý sửa đổi hiến pháp công nhận “hôn nhân đồng tính”.

Ái Nhĩ Lan không phải là nước đầu tiên định nghĩa lại hôn nhân để công nhận “hôn nhân đồng tính”. Ở một số nước khác, nhà cầm quyền công nhận “hôn nhân đồng tính” thông qua các cơ chế lập pháp. Nhưng tại Ái Nhĩ Lan, việc sửa đổi hiến pháp cần phải thông qua một cuộc trưng cầu dân ý. Do đó, Ái Nhĩ Lan là nước đầu tiên công nhận “hôn nhân đồng tính” thông qua phổ thông đầu phiếu.

Trước diễn biến bi đát này, Đức Hồng Y Raymond Burke, nguyên chánh tòa ân giải tối cao, nhận định rằng:

“Đây là một thách thức chống lại Thiên Chúa”.

Trong bài nói chuyện tại Đại Học Oxford thuộc Hiệp Hội Newman về di sản trí tuệ của Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16, Đức Hồng Y Raymond Burke bày tỏ sự đau buồn tột độ của ngài:

“Thật không thể tin nổi. Những người ngoại đạo có thể dung nạp những hành vi tình dục đồng giới, nhưng họ không bao giờ dám nói đây là một cuộc hôn nhân.”

Trong khi đó, nói chuyện trong hội nghị về kinh tế tại Vatican hôm thứ Hai 25 tháng 5, Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh đã mô tả cuộc trưng cầu dân ý tại Ái Nhĩ Lan “không chỉ là một thất bại đối với nguyên tắc Kitô giáo, nhưng là một thất bại đối với nhân loại”

“Tôi đã rất buồn vì kết quả này”, ngài nói.

Trong cuộc trưng cầu dân ý tại Ái Nhĩ Lan đã nổi lên một số linh mục trong đó khét tiếng nhất là các linh mục Pádraig Standún, Iggy O’Donovan và Martin Dolan, những người tự nhận mình là “gay” và hô hào giáo dân bỏ phiếu công nhận “hôn nhân đồng tính”.

Hành vi đáng kinh ngạc của các linh mục này lại được kèm theo một diễn biến đáng kinh ngạc khác là không ai trong số các ngài này cho tới nay bị một hình thức kỷ luật nào của đấng bản quyền địa phương.
 
Chuyến thăm Venezuela của Bộ Trưởng Ngoại Giao Tòa Thánh bị huỷ bỏ vì tình trạng căn thẳng
Đặng Tự Do
15:19 19/05/2016
Đức Tổng Giám mục Paul Gallagher, Bộ Trưởng Ngoại Giao Tòa Thánh, đã hoãn chuyến công du tới Venezuela trước tình trạng bất ổn ở gắn đất nước Nam Mỹ.

“Vì các lý do đó không phụ thuộc vào Tòa Thánh”, Bộ Trưởng Ngoại Giao Tòa Thánh sẽ không ghé thăm Venezuela như dự kiến vào cuối tháng này, Giáo Hội tại Venezuela đã công bố như trên sáng 19 tháng 5. Chuyến thăm của Đức Tổng Giám Mục Gallagher được mọi người chờ đợi như là một cơ hội tốt để đối thoại với Tổng thống Nicolas Maduro, người đã thường xuyên đụng độ với hàng giáo sĩ Venezuela.

Lạm phát tràn lan, kết hợp với một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng gây ra tình trạng thiếu lương thực và mất điện ở Venezuela. Sự thất bại của chính phủ Maduro để giải quyết cuộc khủng hoảng lần lượt đã gây ra nhiều cuộc biểu tình và cả những hình thái bạo lực khác.
 
Các Giám Mục Công Giáo Syria kêu gọi bãi bỏ lệnh cấm vận
Đặng Tự Do
15:42 19/05/2016
Các Giám mục Công Giáo Syria đã đưa một bản kiến nghị trực tuyến qua mạng Change.org yêu cầu chấm dứt các biện pháp trừng phạt của Liên Hiệp Âu Châu đối với Syria vì lý do là các biện pháp này có những tác động tiêu cực sâu nặng đến cuộc sống hàng ngày của người dân.

Sáu giám mục Công Giáo, trong đó có Đức Tổng Giám Mục Jean Clément Jeanbart, là Tổng Giám mục Công Giáo nghi lễ Đông phương của Aleppo, và cha Pierbattista Pizzaballa, trưởng đoàn hiệp sĩ Thánh Mộ, cùng với một số các cộng đồng tôn giáo, đã đưa bản kiến nghị lên Internet để những đau khổ bi thảm của người dân vì lệnh cấm vận có thể được biết đến và trở thành “chủ đề cho một cuộc tranh luận nghiêm túc.”

Các biện pháp trừng phạt chống lại chế độ của Tổng thống Syria Bashar al-Assad đã được đưa ra vào năm 2011, áp đặt một lệnh cấm vận dầu trên cả nước, ngăn chặn tất cả các giao dịch tài chính, và cấm buôn bán nhiều mặt hàng và sản phẩm.

Kiến nghị cho biết: “Các biện pháp này vẫn còn kéo dài đến ngày hôm nay, mặc dù vào năm 2012, lệnh cấm vận dầu mỏ trong các khu vực kiểm soát của các phe đối lập vũ trang và thánh chiến đã được gỡ bỏ, để cung cấp nguồn lực kinh tế cho cái gọi là 'lực lượng cách mạng của phe đối lập’”

Theo các Giám Mục Syria, trong năm năm qua các lệnh trừng phạt đối với Syria đã hủy diệt một quốc gia đang tan nát bởi cuộc nội chiến và làm gia tăng các nhóm Hồi giáo cực đoan như bọn khủng bố Hồi Giáo IS.

Các Giám Mục cho rằng các biện pháp trừng phạt đã đưa xã hội Syria đến chỗ nghèo đói, dịch bệnh và thậm chí khuyến khích các phe nhóm theo trào lưu Hồi Giáo cực đoan là những kẻ “hiện đang gây ra các cuộc tấn công khủng bố tại châu Âu.”

"Tình hình ở Syria là tuyệt vọng", các Giám Mục viết và trích dẫn "sự thiếu hụt thực phẩm, thất nghiệp tràn lan, thiếu chăm sóc y tế, phân phối nước uống và điện."

Thêm vào với tình hình tồi tệ tại địa phương, các biện pháp trừng phạt khiến cho những người Syria đã bỏ chạy khỏi đất nước trước khi chiến tranh không thể gửi tiền cho người thân của họ hoặc các thành viên gia đình bị bỏ lại phía sau. Điều này cũng ảnh hưởng đến các tổ chức phi chính phủ tham gia vào các chương trình bác ái vì họ không thể gửi tiền cho các nhân viên.
 
Đức Hồng Y Robert Sarah cảnh cáo tình trạng suy đồi của xã hội Hoa Kỳ
Đặng Tự Do
16:03 19/05/2016
Đức Hồng Y Robert Sarah đã đưa ra một cảnh báo mạnh mẽ chống lại sự suy đồi đạo đức trong một diễn từ hôm 17 tháng Năm tại National Catholic Prayer Breakfast ở Washington, DC.

National Prayer Breakfast là một sự kiện thường niên được tổ chức tại Washington, DC, vào ngày thứ Năm đầu tiên của tháng Hai mỗi năm. Người sáng lập ra sự kiện này là Abraham Vereide. Chương trình National Prayer Breakfast thực sự ra bao gồm một loạt các cuộc họp, với các bữa ăn sáng, trưa, tối và đã diễn ra từ năm 1953 và từ năm 1980 luôn được tổ chức tại khách sạn Hilton Washington trên Connecticut Avenue NW. Các bữa ăn sáng, được tổ chức tại phòng khiêu vũ quốc tế của Hilton, thường quy tụ khoảng 3,500 khách, trong đó khách mời quốc tế đến từ hơn 100 quốc gia.

National Catholic Prayer Breakfast là một sự kiện tương tự dành cho Công Giáo, cũng diễn ra hàng năm tại Washington, DC. Sáng kiến này được đưa ra để đáp lại lời mời gọi tân phúc âm hóa của Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II.

Đức Hồng Y Sarah, Bộ Trưởng Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích Tòa Thánh nói:

“Trong đất nước này, ý niệm về Thiên Chúa đang bị xói mòn, bị làm lu mờ, và tan loãng”. Ngài nhận xét cay đắng rằng tại quốc gia giàu có này, ngày nay nhiều hành vi vô đạo đức không chỉ được dung nạp mà “thậm chí còn được khuyến khích như một điều tốt về mặt xã hội”

“Chúng ta cần bảo vệ mình, trẻ em và các thế hệ tương lai khỏi thứ hệ tư tưởng ma quỷ nói rằng trẻ em không cần đến cha mẹ,” Đức Hồng Y nói. “Tôi khuyến khích các bạn hãy thực sự tận dụng các quyền tự do mà cha ông các bạn, những người sáng lập nên đất nước này đã giành được, đừng để mất nó”.
 
Lãnh đạo Huynh Đoàn Thánh Piô X bày tỏ lạc quan về triển vọng hợp thức hoá
Đặng Tự Do
16:22 19/05/2016
Giám mục Bernard Fellay, là nhà lãnh đạo của Huynh Đoàn Thánh Piô X, đã thể hiện sự lạc quan về triển vọng có thể đạt được một thỏa thuận với Vatican trong một cuộc phỏng vấn dài dành cho tờ National Catholic Register của Hoa Kỳ.

Đức Cha Fellay nói rằng dưới triều Giáo hoàng của Đức Thánh Cha Phanxicô, cuộc đàm phán giữa Huynh Đoàn Thánh Piô X và Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin đã tìm ra một hướng đi mới, trong đó các quan chức Vatican không còn đòi hỏi đó các nhóm ly khai truyền thống phải hoàn toàn chấp nhận giáo lý của Công Đồng Vatican II. Ông nói trong khi cuộc đàm phán tiếp tục, “Rôma trở nên mềm mỏng hơn.”

Theo nhà lãnh đạo của Huynh Đoàn Thánh Piô X, tình hình có vẻ nghịch lý, trong khi Huynh Đoàn tiếp tục chê bai những thay đổi trong giáo huấn của Giáo Hội, cùng lúc đó các quan chức Vatican lại càng đi gần hơn đến việc hợp thức hoá Huynh Đoàn.
 
Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Ý quan ngại về sự suy giảm dân số, và tình trạng bách hại các Kitô hữu
Đặng Tự Do
16:33 19/05/2016
Trong phát biểu ngày 17 tháng 5 cho các giám mục Italia đang tham dự Đại hội đồng thứ 69 của Hội đồng Giám mục Ý tại phòng họp Thượng Hội Đồng Giám Mục thế giới ở Vatican, chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Ý chào đón các tài liệu gần đây và các sáng kiến của Đức Giáo Hoàng Phanxicô và nói rằng Giáo Hội tại Ý đã tiếp đón 23,000 người di cư.

Nhắc lại câu chuyện máu của Abel trong Thánh Kinh, Đức Hồng Y Angelo Bagnasco, Tổng Giám Mục Genoa than thở về sự thờ ơ của cộng đồng quốc tế trước hoàn cảnh của các Kitô hữu bị bắt bớ, đặc biệt là ở Syria, và chỉ trích tình trạng thanh niên thất nghiệp tại Ý, và sự gia tăng đói nghèo.

Đức Hồng Y cũng than vãn về hôn nhân đồng tính, việc đẻ mướn, và ý thức hệ giới tính, cũng như tình trạng suy giảm dân số của quốc gia. Ngài cho biết vào năm 2015, đã có 488,000 trẻ em chào đời nhưng có đến 653,000 trường hợp tử vong, trong khi đó lại có 100,000 người Ý rời khỏi đất nước đi lập nghiệp ở các quốc gia khác.
 
Đức Hồng Y Kasper viết sách về Luther
Đặng Tự Do
17:34 19/05/2016
Nhà xuất bản Ý, Editrice Queriniana, vừa xuất bản một cuốn sách dầy 75 trang về Martin Luther của Đức Hồng Y Walter Kasper.

Trong cuốn “Martin Lutero: Una prospettiva ecumenica”, vị nguyên Chủ Tịch Hội đồng Giáo hoàng về Hiệp nhất Kitô giáo đã mở rộng một bài giảng mà ngài đã thuyết trình tại Đức vào tháng Giêng vừa qua.

Đức Hồng Y Kasper ghi nhận: “Luther không phải là một con người đại kết,” và Luther đã có những lời khắc nghiệt đối với người Do Thái và người Hồi giáo.

Đức Hồng Y Kasper cũng nhận xét rằng cuộc bút chiến chống giáo hoàng của Luther đã dẫn đến một “phản đề”, cụ thể là người Công Giáo đã phản ứng ngược lại là càng chú trọng hơn đến quyền bính và giáo huấn của các vị Giáo Hoàng, và coi điều này là một dấu chỉ căn tính Công Giáo.

Công đồng Vatican II và các vị Giáo Hoàng gần đây, đặc biệt là Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 và Đức Giáo Hoàng Phanxicô, đã giúp đẩy một môi trường trong đó cuộc đối thoại đại kết có thể tiến hành.

Bên cạnh đó, Đức Hồng Y Kasper, người cũng đã thảo luận về tầm quan trọng của “định hướng ban đầu của Luther về Tin Mừng của ân sủng và lòng thương xót của Thiên Chúa và lời mời gọi hoán cải”.
 
Do Thái gỡ bỏ các loại mìn quanh khu vực Chúa Giêsu chịu Phép Rửa
Đặng Tự Do
17:50 19/05/2016
Trong bản tin hôm 18 tháng 5, thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc cho biết quân Do Thái sẽ gỡ bỏ tất cả các loại mìn chung quanh khu vực Qasr al-Yahud, bao bọc quanh bờ Tây sông Jordan, nơi theo truyền thống Chúa Giêsu đã chịu phép rửa từ tay Thánh Gioan Tiền Hô.

Đây là những loại bom mìn vẫn còn nằm rải rác năm mươi năm sau cuộc chiến Sáu ngày (từ 5 đến 10 tháng 6 năm 1967). Theo báo chí Israel, khu vực có bom mìn bao gồm khoảng 100 ha và không ai được ra vào từ năm 1967. Các dự án rà phá bom mìn sẽ được thực hiện dưới sự giám sát của Bộ Quốc phòng Israel với sự hợp tác của công ty Anh Halo Trust, chuyên về việc loại bỏ mìn và vật liệu chưa nổ trong chiến tranh. Việc rà phá bom mìn sẽ được thực hiện vào cuối năm 2016.

Qasr el-Yahud, cách thành phố Jericho một vài cây số, nằm trong số các vùng lãnh thổ của Palestine bị Israel chiếm đóng vào năm 1967, nằm sát ngay trên biên giới với Jordan. Khu vực này bao gồm các nhà thờ và tu viện cổ xưa đến nay được coi là không an toàn vì các loại bom mìn.

Từ năm 2011, Israel đã thực hiện một tuyến đường trực tiếp duy nhất thẳng đến một địa điểm cử hành các nghi lễ Kitô Giáo, trên bờ sông Jordan.

Cho đến nay, những người hành hương muốn vào khu vực này phải chịu sự giám sát chặt chẽ của quân đội Israel.
 
Hội Đồng Giám Mục Chile kêu gọi đối thoại quốc gia
Đặng Tự Do
18:11 19/05/2016
Khẩn cầu Chúa Thánh Thần như là “nguồn lực chuyển hóa bản thân và xã hội”, ủy ban thường trực của Hội Đồng Giám Mục Chile đã ra một tuyên bố kêu gọi đối thoại chân thành để giúp vượt qua những xung đột mà quốc gia này đang phải đối mặt.

Các giám mục đã bày tỏ những quan ngại sâu xa trước thảm họa sinh thái ở vùng Los Lagos; các cuộc tấn công đốt phá bởi một số thành viên của người Mapuche bản địa; sự gia tăng tập trung quyền bính của chính phủ, trào lưu “judicialization” – nghĩa là pháp chế hóa, tức là não trạng của xã hội lệ thuộc mù quáng vào các phán quyết của tòa án ngay cả trong những vấn đề thuộc đạo đức và luân lý; và nhu cầu đối thoại giữa các thế hệ già trẻ.

Chile hay còn gọi là Chí Lợi có 18 triệu dân trong đó 74% Công Giáo.
 
Hội Đồng Giám Mục Peru thành lập ủy ban chống lại nạn buôn người
Đặng Tự Do
18:11 19/05/2016
Một ủy ban của Hội Đồng Giám Mục Peru đã được thành lập để thực hiện một dự án chống lại nạn buôn người ở quốc gia Nam Mỹ này.

Trọng tâm của đề án này là Jaén, một thành phố nằm ở biên giới tây bắc của Peru với Ecuador, nơi các linh mục, tu sĩ, và giáo lý viên sẽ được đào tạo về giáo huấn xã hội của Giáo Hội liên quan đến tệ nạn buôn người. Chủ đề của khóa đào tạo này là: quyền con người và hiện trạng di cư, giáo huấn xã hội của Giáo Hội về di dân, và thực tế buôn người tại Peru.

Đây là khởi đầu của công việc mục vụ liên tục và phối hợp thường xuyên với các tổ chức chính phủ và xã hội dân sự trong khu vực, để bảo vệ người di cư và gia đình của họ.

Theo báo cáo mới nhất của Ủy ban do Quốc hội thành lập để theo dõi vấn đề này, gọi là "Kế hoạch quốc gia hành động chống lại nạn buôn người ở Peru 2011-2016", Peru được coi là nơi xuất phát và quá cảnh của bọn buôn người quốc tế. Từ năm 2004 đến năm 2011, cảnh sát quốc gia báo cáo tìm được 974 nạn nhân (92% phụ nữ và 8% nam giới), trong khu vực rừng Amazon. 58% trong số những nạn nhân là trẻ vị thành niên
 
Người nghèo nhắc cho người giầu nhớ tới Thiên Chúa và mở rộng con tim cho tha nhân
VietCatholic Network
20:35 19/05/2016
Ông nhà giầu không bị kết án vì các của cải của mình, nhưng vì đã không có khả năng cảm thương và cứu giúp Ladarô, đại diện cho tiếng kêu thầm lặng của người nghèo thuộc mọi thời đại và sự mâu thuẫn của một thế giới, trong đó các của cải và tài nguyên mênh mông nằm trong tay một ít người.

Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói như trên với hơn 70,000 tín hữu và du khách hành hương năm châu trong buổi tiếp kiến chung sáng thứ Tư 18 tháng 5.

Trong bài huấn dụ Đức Thánh Cha đã khai triển ý nghĩa dụ ngôn ông nhà giầu và ông Ladarô nghèo. Ngài nói: cuộc sống của hai người này xem ra chạy trên hai đường rầy song song: các điều kiện sống của họ đối nghịch nhau và hoàn toàn không truyền thông. Cửa nhà của ông nhà giầu luôn luôn đóng kín đối với người nghèo nằm bên ngoài, tìm ăn vài thứ thừa từ bàn của ông nhà giầu. Ông này mặc quần áo sang trọng, trong khi ông Ladarô người đầy vết thương; ông nhà giầu ăn tiệc rộn ràng mỗi ngày, trong khi Ladarô chết đói. Chỉ có chó tới liếm các vết thương của ông. Cảnh này nhắc lại lời quở trách nặng nề của Con Người trong ngày sau hết: “Ta đã đói và các ngươi không cho ăn, đã khát và các ngươi đã không cho uống, đã trần truồng và các ngươi đã không cho mặc” (Mt 25,42-43). Đức Thánh Cha nhận định như sau:

Ông Ladarô diễn tả tiếng kêu của các người nghèo thuộc mọi thời đại và sự mâu thuẫn của một thế giới, trong đó các của cải và tài nguyên mênh mông nằm trong tay một ít người.

Chúa Giêsu nói rằng một ngày kia ông nhà giầu chết: người nghèo và người giầu chết, họ đều có cùng số phận. Tất cả chúng ta đều chết. Không có luật trừ cho điều này. Và khi đó ông nhà giầu hướng tới tổ phụ Abraham khẩn nài ngài với tên gọi là “cha” (cc.24.27). Như vậy, ông đòi là con của người, thuộc dân Thiên Chúa. Thế nhưng trong cuộc sống ông đã không cho thấy sự chú ý nào tới Thiên Chúa, trái lại ông đã lấy chính mình làm trung tâm của mọi sự, đóng kín trong thế giới sang trọng và phung phí của ông. Khi loại trừ Ladarô, ông đã không để ý gì đến Chúa, cũng như lề luật của Ngài. Không biết đến người nghèo là khinh dể Thiên Chúa! Chúng ta phải học cho kỹ điều này: không biết tới người nghèo là khinh dể Thiên Chúa!

Có một đặc điểm cần ghi nhận trong dụ ngôn: đó là người giầu không có tên, chỉ có tính từ người giầu thôi, trong khi tên của người nghèo được lặp lại tới 5 lần và “Ladarô” có nghĩa là “Thiên Chúa trợ giúp”. Ông Ladarô nằm trước cửa, là một lời nhắc nhở sống động cho người giầu nhớ tới Thiên Chúa, nhưng ông nhà giầu không tiếp nhận lời nhắc nhở ấy. Ông sẽ bị kết án không phải vì của cải của ông, mà bởi vì ông đã không có khả năng cảm thương đối với Ladarô và cứu giúp Ladarô.

Tiếp tục bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói: Trong phần hai của dụ ngôn chúng ta thấy ông Ladarô và ông nhà giầu sau khi chết (cc.22-31). Trong cuộc sống bên kia tình hình đảo ngược: ông Ladarô nghèo được các thiên thần đem lên trời gần tổ phụ Abraham, còn ông nhà giầu trái lại bị ném xuống giữa các cực hình. Khi đó ông nhà giầu hướng mắt lên và trông thấy tổ phụ Abraham ở xa xa, và ông Ladarô bên cạnh. Xem ra ông trông thấy Ladarô lần đầu tiên, nhưng các lời ông nói phản bội ông: “Lậy cha Abraham – ông nói – xin thương xót con và gửi Ladarô - ông đã biết Ladarô mà - xin gửi Ladarô nhúng ngón tay vào nước và nhỏ trên lưỡi con cho mát, bởi vì con bị lửa thiêu đốt khổ lắm!”.

Bây giờ ông nhà giầu nhận ra Ladarô và xin ông ta trợ giúp, trong khi còn sống ông giả bộ không biết tới ông ấy. Có biết bao lần – biết bao lần – biết bao người giả bộ không trông thấy các người nghèo! Đối với họ không có người nghèo.

Trước đây ông từ chối ông Ladarô cả thức ăn thừa từ bàn của ông, mà giờ đây ông muốn ông ta cho mình uống nước. Ông còn tin là mình có thể ỷ vào quyền vì điều kiện xã hội trước kia của ông. Khi tuyên bố không thể nhận lời xin của ông chính tổ phụ Abraham cống hiến chià khóa của toàn trình thuật: người giải thích rằng các điều lành điều ác đã được phân chia để bù trừ sư bất công trên trần gian, và cánh cửa chia cách ông nhà giầu và người nghèo trong cuộc sống đã biến thành “một vực thẳm”. Cho tới khi ông Ladarô còn ở dưới cửa nhà mình, thì ông nhà giầu có khả thể cứu rỗi: mở toang cửa ra và trợ giúp ông Ladarô… nhưng giờ đây khi cả hai người đã chết, tình trạng đã trở thành không thể sửa chữa được nữa. Thiên Chúa đã không bao giờ được gọi vào cuộc một cách trực tiếp, nhưng dụ ngôn cảnh giác một cách rõ ràng: lòng thương xót của Thiên Chúa đối với chúng ta gắn liền với lòng thương xót của chúng ta đối với người lân cận; khi thiếu điều này, thì điều kia cũng không tìm ra chỗ trong con tim khép kín của chúng ta, không thể vào được. Nếu tôi không mở toang cửa con tim ra cho người nghèo, cánh cửa đóng kín ấy. Cho cả Thiên Chúa nữa. Và điều này thật là kinh khủng!

Tới đây ông nhà giầu nghĩ tới các anh em ông có nguy cơ kết thúc như ông, và ông xin cho ông Ladarô có thể trở lại trần gian để cảnh cáo họ. Nhưng tổ phụ Abraham trả lời: “Họ có ông Môshê và các ngôn sứ, hãy lắng nghe các vị”. Rồi Đức Thánh Cha khẳng định:

Để hoán cải, chúng ta không được chờ đợi các biến cố lạ lùng, nhưng phải mở lòng cho Lời Chúa mời gọi chúng ta yêu thương Thiên Chúa và người lân cận. Lời Thiên Chúa có thể làm sống lại một con tim khô cằn, và chữa lành nó khỏi mù quáng. Ông nhà giầu đã biết Lời Chúa, nhưng đã không lắng nghe, ông đã không đón nhận nó trong tim, không để nó vào trong con tim, không lắng nghe nó, và vì thế đã không có khả năng mở mắt và cảm thương người nghèo. Không có sứ giả và sứ điệp nào có thể thay thế người nghèo mà chúng ta gặp gỡ trên đường đời, bởi vì chính nơi họ mà Chúa Giêsu đến găp gỡ chúng ta: “Tất cả những gì các ngươi đã làm cho một trong những anh em bé nhỏ nhất của Thầy là đã làm cho chính Thầy” (Mt 25,40), Chúa Giêsu nói. Như thế, trong việc lật ngược các số phận mà dụ ngôn miêu tả, dấu ẩn mầu nhiệm ơn cứu rỗi của chúng ta, trong đó Chúa Kitô kết hiệp nghèo túng với lòng thương xót. Anh chị em thân mến, khi lắng nghe Phúc Âm chúng ta tất cả, cùng với các người nghèo của trái đất, chúng ta có thể hát lên với Mẹ Maria: “Nguời đã lật đổ ngai của các kẻ quyền thế, kẻ mọn hèn Người đã nâng cao; Người đã ban của đầy dư cho kẻ đói nghèo, người giầu có đã đuổi về tay không” (Lc 1,52-53).

Đức Thánh Cha đã chào nhiều nhóm khác nhau. Trong số các nhóm tiếng Pháp có nhóm các chủng sinh Strasbourg, phái đoàn Đức Bà La Salette, và Thánh Bernardo Thụy Sĩ. Cũng có các đoàn hành hương đến từ Anh quốc, Ailen, Malta, Nga, Slovachia, Ấn Độ, Hồng Kông, Indonesia, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Đức Thánh Cha cầu chúc Năm Thánh Lòng Thương Xót là dịp giúp mọi người canh tân tinh thần và là thời gian ơn thánh cho họ và gia đình họ.

Trong số các nhóm nói tiếng Đức có đoàn hành hương giáo phận Ausburg và các trẻ em giúp lễ giáo phận Eichstaett, cũng như các giáo sư phân khoa thần học Paderborn.

Trong số các đoàn hành hương nói tiếng Bồ Đào Nha có các nữ tu Phansinh bệnh viện Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, và tín hữu các giáo xứ Porto Nacional và Povoa de Varzim. Ngài chúc cuộc hành hương đến mộ hai Thánh Tông Đồ giúp họ củng cố cảm thức về Giáo Hội, và học được nơi Mẹ Maria cách đọc hiểu các dấu chỉ của Thiên Chúa trong lịch sử để xây dựng một nhân loại mới. Trong số các nhóm đến từ Trung Đông có nhóm tín hữu Ai Cập. Ngài cầu chúc mọi người hiểu biết và sống Thánh Kinh để biết sống thương xót.

Chào các đoàn hành hương Ba Lan Đức Thánh Cha nhắc cho mọi người biết hôm qua là ngày kỷ niệm thánh sinh nhật của Gioan Phaolô II. Ngài hiệp ý với tổng thống và binh sĩ Ba Lan tham dự thánh lễ tại nghĩa trang Montecassino cầu nguyện cho các binh sĩ tử trận hồi đệ nhị thế chiến, cũng như những người tham dự lễ thánh hiến đền thánh “Trinh Nữ Maria Ngôi sao của việc tái truyền giảng Tin Mừng và của thánh Gioan Phaolô II” tại Torun. Ngài cầu mong đây là dịp tín hữu cầu nguyện cho hoà bình thế giới và sự thịnh vượng của Ba Lan.

Chào các trẻ em mồ côi và người tỵ nạn Ucraina vì chiến tranh, Đức Thánh Cha cầu mong hoà bình sớm trở lại với người dân của đất nước này qua lời bầu cử của Mẹ Maria.

Tiếp đến ngài đã chào các đoàn hành hương các giáo phận Prato Tempio- Ampurias, Matera Irsina do các Giám Mục sở tại hướng dẫn. Ngài cũng chào các linh mục của Giáo Hội Chính Thống Nga, khách của Hội Đồng Toà Thánh hiệp nhất các kitô hữu, các tu sĩ dòng Chúa Cứu Thế, trẻ em nhà thương Chúa Hài Đồng Giêsu, người trẻ, các bệnh nhân và các đôi tân hôn. Ngài khuyến khích người trẻ noi gương thánh Phanxico di Paola sống khiêm tốn, vì khiêm tốn là sức mạnh chứ không phải là sự yếu đuối. Ngài nhắn nhủ các bệnh nhân đừng bao giờ quên xin Chúa trợ giúp trong lúc khổ đau, và Đức Thánh Cha khích lệ các đôi tân hôn noi gương các thánh thi đua yêu thương nhau.

Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành toà thánh Đức Thánh Cha ban cho mọi người.
 
Một phép lạ vĩ đại mà có thể bạn chưa bao giờ biết đến.
Đặng Tự Do
23:25 19/05/2016
(Mexico, CNA)Vào Chúa Nhật, 10/03/1847, hơn 2,000 người ở Ocotlán, Mễ Tây Cơ đã thấy một hình ảnh hoàn mỹ về Chúa Giêsu Kitô chịu đóng đinh xuất hiện trên bầu trời trong khoảng 30 phút.

“Phép lạ Ocotlán”, được tổng giáo phận Guadaljara chính thức công nhận vào năm 1911, đã diễn ra một ngày trước một trận động đất kinh hoàng làm thiệt mạng 40 người và biến thị trấn Ocotlán, bang Jalisco thành một đống hoang tàn.

Trước khi cha Julián Navarro là cha phó xứ cử hành thánh lễ tại nghĩa trang Nhà Nguyện Mẹ Vô Nghiễm thì có hai đám mây trắng hợp lại với nhau ở bầu trời phía tây bắc, nơi xuất hiện hình ảnh Đức Kitô.

Những người hiện diện trong nghĩa trang và cư dân những thị trấn lân cận đã xúc động sâu sắc. Họ làm những hành vi tôn kính, và kêu van, “Lạy Chúa xin xót thương!” Cuộc hiện ra này của Đức Kitô được gọi là “Chúa Thương Xót” và để làm vinh danh Ngài, vào tháng 9 năm 1875, một nhà thờ giáo xứ mới được làm phép, và cung hiến cho Ngài.

Trong số các tín hữu chứng kiến phép lạ hôm ấy có cha Julián Martín del Campo, là cha xứ, và ông Antonio Jiménez, thị trưởng của thị trấn. Cả hai người đã gửi thư đến những bề trên thẩm quyền của mình để tường thuật lại sự việc.

Sau phép lạ diễn ra, một hồ sơ về sự kiện được viết ra với 30 người chứng kiến làm chứng. Năm mươi năm sau, vào năm 1897, theo lệnh của Đức Tổng Giám Mục Guadaljara lúc bấy giờ là Đức Pedro Loza y Pardavé, một hồ sơ khác của sự kiện được thực hiện, với 30 người chứng khác gồm cả 5 vị linh mục.

Vào ngày 29/09/1911, Đức Tổng Giám Mục Guadalajara vào thời đó, là Đức Hồng Y José de Jesús Ortiz y Rodríguez, đã ký một văn bản công nhận sự hiện ra của Chúa Giêsu Kitô tại Ocotlán, và việc thờ phượng và tôn kính được trao cho người dân của khu vực nơi có bức tượng tôn kính Thiên Chúa Thương Xót đặt ở trong đền thờ cùng tên.

“Chúng ta phải nhìn nhận như một sự kiện lịch sử, đã được chứng minh cách hoàn hảo, cuộc hiện ra hình ảnh đầy ơn phúc của Chúa Giêsu Kitô Chịu Nạn...và rằng đó không phải là việc làm của một trò ảo giác hay gian lận, bởi vì biến cố xảy ra ngay giữa ban ngày, dưới sự chứng kiến của hơn 2,000 người”, Đức Hồng Y nói.

Để Thiên Chúa Thương Xót không bao giờ bị lãng quên, ngài cũng truyền rằng các tín hữu phải “qui tụ với nhau bằng mọi cách có thể, sau khi đã thanh luyện lương tâm của mình bằng bí tích Giải Tội, cũng như việc Rước Mình Thánh Chúa; và trang trọng thề trước sự hiện diện của Thiên Chúa rằng chính bản thân họ và con cháu họ, năm này qua năm khác sẽ cử hành ngày 03/10”.

Sau khi phép lạ được công nhận và thể theo ý của Đức Tổng Giám Mục Guadalajara, vào năm 1912, dân chúng bắt đầu những lễ hội công khai để tôn vinh Chúa Thương Xót, trong khi nhắc lại Phép Lạ năm 1847. Các buổi cử hành hiện kéo dài đến 13 ngày, từ ngày 20/09 đến 03/10 hàng năm.

Sau này, vào năm 1997, Thánh Gioan Phaolô II đã ban Phép Lành Toà Thánh cho người dân Ocotlán nhân dịp kỷ niệm 150 năm xảy ra phép lạ.
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Giáo xứ Thuận Nghĩa - Giáo phận Vinh thắp nến cầu nguyện cho môi trường
Đức Tiến
19:09 19/05/2016
Giáo xứ Thuận Nghĩa - Giáo phận Vinh thắp nến cầu nguyện cho môi trường

Những ngày qua, sau những qui chụp ác ý, vô căn cứ mà Ban tuyên giáo qua truyền thông nhà nước nhắm vào Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh, cùng các nhân sĩ trí thức đã lên tiếng về thảm họa môi trường Miền trung, hàng loạt các giáo xứ trong giáo phận Vinh đã đồng lòng bày tỏ sự hiệp thông, sự tuân phục Đức Giám Mục giáo phận bằng nhiều cách thức khác nhau.

Xem Hình

Tối ngày 19/5/2016, hiệp với Đức Giám Mục Giáo phận, nhất là với những trăn trở của vị chủ chăn: “Rất có thể con cháu chúng ta sau này sẽ hỏi: Vào thời điểm đất nước lâm nguy, Biển Đông bị ô nhiễm, ông, bà, cha, mẹ đã làm gì để cứu biển và cứu chúng con?” – trích thư chung ĐGM Giáo Phân Vinh 2016 “về thảm hoạ ô nhiễm môi trường biển Miền Trung, cha Antôn Nguyễn Văn Đính, quản hạt Thuận Nghĩa cùng hàng ngàn giáo dân trong giáo xứ, trước tượng đài Đức Mẹ La Vang, đã thắp lên những ngọn nến nguyện cầu cho quốc thái dân an, cho môi trường Miền trung đang oằn mình trong thảm họa.

Dưới ánh nến lung linh của hàng ngàn ngọn nến, bài hát “Mẹ ơi đoái thương xem nước Việt Nam /Trời u ám chiến tranh điêu tàn / Mẹ hãy giơ tay ban phúc bình an /Cho Việt Nam qua phút nguy nan”, được cất lên, vừa như nhắc nhở về nỗi đau của dân tộc trước thảm họa môi sinh, vừa tỏ bày niềm tin tưởng cậy trông của dân Chúa về một tương lai tươi sáng dưới bóng Mẹ chở che.

Hình ảnh: Jos Đức Tiến
 
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Mơ thấy cá
Vi Sương
08:43 19/05/2016
Nói chuyện dân gian một chút cho vui. Một số người nghĩ rằng nếu ngủ mơ thấy cá tung tăng thì hôm sau sẽ thành công, tiền vô như nước. Nếu mơ thấy cá chết thì hẳn là sẽ gặp điều không vui, tình duyên trắc trở…

Đó là chuyện mê tín, nhưng những chuyện mê tín đôi khi cũng bất ngờ trùng hợp. Ví dụ ra ngõ gặp phụ nữ thì chẳng xui gì cả (có khi lại hên vì gặp người trong mộng), nhưng nếu gặp nữ tướng cướp thì kể là… ít may mắn! Cũng thế, cá chết hàng loạt là điều rủi ro cho dân miền Trung, nhưng có thể là điềm gở cho đám cầm quyền, nếu có những điều kiện kèm theo.

Chuyện cá chết thì đã xảy ra ở một số nơi trên thế giới. Do đó mà truyền thông lề phải của nhà nước cùng đám dư luận viên cho rằng đó là hiện tượng bình thường. (Ở đây chưa phân tích lề nào phải lề nào trái, chuyện này sẽ được bàn sau). Cái sai của truyền thông nhà nước nằm ở chỗ này: nếu người ta có cái gì mình phải có cái đó! Đây là lý luận rất ít thông minh và thật nguy hiểm.

Chẳng hạn thấy nhà người ta có lửa bốc lên thì mình phải đốt nhà. Khi nhà mình cháy xong thì tá hoả nhận ra người ta đốt đống vỏ xe cũ để sưởi cho vườn cam đang lạnh cóng. Cũng thế, cá ở biển khác chết do hiện tượng tự nhiên và không chết sạch cả vùng biển, còn ở Việt nam cá chết là do chất độc hại của kẻ thù dân tộc. Mà cái trớ trêu là các đồng chí lãnh đạo đã ăn xôi rồi nên giờ để dân chịu đấm!

Trong giấc mơ của những quan chức thời nhà sản đương nhiên có những chiếc xương oan của các loài cá đã mãi mãi đi xa. Oan ức thật, trôi vào bờ mà vẫn là đi xa mãi mãi. Giấc mơ những con cá chết như đã nói ở trên, có kèm theo một số điều kiện thì không còn là “điềm” nữa, mà là dấu hiệu báo trước, rất gần và rất thật.

Dấu hiệu hay điều kiện kèm theo là gì?

Điều mà ai cũng thấy, dù một học sinh tiểu học, ấy là tham nhũng quá độ. Nói rằng nước nào cũng có tham nhũng thì nói quá, vì thật ra vẫn có những quốc gia được coi là “trắng” về độ tham nhũng. Nói nhiều nước có tham nhũng thì không ngoa. Nhưng nước “đỉnh cao trí tuệ” là Việt nam thời nhà sản thì tham nhũng có một không hai trên thế giới, vì ba đặc tính: cái gì cũng ăn – ít nhiều đều ăn – ăn sạch ngân sách. Dấu hiệu này được minh hoạ bằng cá chết hàng loạt.

Điều kiện đi kèm thứ hai là đàn áp. Dĩ nhiên một dân tộc dù có ngu dại và hèn yếu bao nhiêu thì họ vẫn không chịu đàn áp trên trăm năm được, do đó sự đàn áp tất nhiên dẫn đến sụp đổ. Loài thú vô trí vô tâm còn phải vùng lên cắn lại kẻ dã tâm huống chi con người, huống chi một dân tộc, huống chi mấy mươi năm dân tộc ấy nô lệ cho những kẻ vừa gian hùng độc ác vừa tráo trở điêu ngoa. Đàn áp một ngày, dân quên được. Đàn áp một năm, dân tha được. Đàn áp một thế hệ, cho qua được. Nhưng đàn áp, giết chóc và hành hạ bao nhiêu thế hệ, làm hại cả dân tộc trong tám mươi năm thì tội ác lớn quá.

Điều kiện thứ ba để giấc mơ cá chết được ứng nghiệm, ấy là cung cách hành xử với các tôn giáo. Tả quân Lê Văn Duyệt trong sớ tâu Vua Minh Mạng có viết rõ những thể chế nào bách hại tôn giáo đều phải suy tàn. Chưa có thời đại nào trong lịch sử, dù là thời Lê Long Đĩnh tàn ác với sư sãi hay thời nhà Nguyễn bách hại Công Giáo, mà nhà cầm quyền đối xử với các tôn giáo một cách đốn mạt như thời nhà sản này. Chùa chiềng, nhà thờ bị phá. Các chức sắc tôn giáo bị bắt bớ, đánh đập, hành hạ và nói xấu đủ kiểu. Tín đồ các tôn giáo bị bắt, bị giam, bỏ chết trong tù và bị hại trăm phương ngàn cách. Cá ơi, cá chết cũng là dấu hiệu cảnh báo bọn bất lương.

Điều kiện thứ tư cho thấy giấc mơ cá chết đáng kinh hãi cho nhà cầm quyền cộng sản, đó là lòng dân đã chán ghét, ghê tởm và căm hờn cộng sản đến tột cùng. Điều xui xẻo cho cộng sản là Internet đã phơi bày tất cả sự thật về chúng, phơi bày sự thật về thần tượng Hồ chí Minh mà cộng sản ráng tô vẽ bao nhiêu năm qua. Khi cộng sản chuẩn bị xây cho ông ta tượng đài ngàn tỉ, thì trong lòng dân chúng, ông ta đã hiện nguyên hình là một con quỷ độc ác ghê rợn hãi hùng.

Những cuộc biểu tình lúc đầu truyền thông nhà nước không dám nói đến. Có chỉ thị từ ban tuyên giáo trung ương nên 700 tờ báo cùng bao nhiêu đài phát thanh truyền hình đều im thin thít. Đến khi biểu tình nổ ra mạnh quá, không giấu được thì đồng loạt báo đài chửi bới nhân dân y như trộm cướp chửi bới chủ nhà. Khốn nạn là ở chỗ, phóng viên biết sự thật mà vẫn phải bao che cho kẻ ác và chà đạp dân lành.

Cá chết rồi. Biển Đông buồn khóc thét. Rồi đây thiên nhiên sẽ trả lời cho bọn gian hùng. Kẻ gây tội ác là cán bộ đương quyền hay cán bộ đã rời ghế hạ cánh an toàn đều phải trả lẽ trước nhân gian.

Dấu hiệu đã rõ. Thời cơ đã đến. Đồng hồ đã điểm. Con người dù ác vẫn có thể hồi tâm. Nhưng ma quỷ thì chỉ chờ ngày rút về nơi địa ngục. Rút sớm thì những giọt lệ nhân gian đỡ rơi thêm vào cõi vô cùng.

Xin nhắc lại: đàn áp, giết chóc và hành hạ bao nhiêu thế hệ, làm hại cả dân tộc trong tám mươi năm thì tội ác lớn quá.

Tội ác ấy đổ ra Biển Đông, cá chết.

Tội ác ấy đổ vào núi rừng, rừng chết.

Tội ác ấy đổ vào lăng, người nằm đó cũng phải giãy chết thêm nhiều lần.

Tội ác ấy tràn trên dân tộc này, thì trái lại, dân phải vùng đứng lên.

Cá ơi, cám ơn cá đã chết đi để gióng lên hồi chuông cho ai còn ảo tưởng, ai còn ngủ mê và ai còn ngu ngơ mơ thấy thiên đàng cộng sản mà Hồ chí Minh đã vẽ ra bằng chính sự giả dối và tàn nhẫn của ông.

 
Cá tôm muốn biết : Tổ quốc đã lâm nguy chưa ?
Phạm Trần
10:28 19/05/2016
CÁ TÔM MUỐN BIẾT : TỔ QUỐC ĐÃ LÂM NGUY CHƯA ?

Không có nước nào trên Thế giới khi gặp đại họa môi trường gây thiệt nặng nề kinh tế và đe dọa mạng sống của hàng triệu người dân mà đảng cầm quyền lại đủng đỉnh vô cảm và vô trách nhiệm đáng lên án như nhà nước Cộng sản Việt Nam.

Sau đây là những bắng chứng:

Thứ nhất, người có trách nhiệm cao nhất là Tổng Bí thư đảng, ông Nguyễn Phú Trọng thì đã đi thăm khu liên hiệp gang thép và cảng nước sâu Sơn Dương Formosa Hà Tĩnh ngày 22/4/2016, đúng 18 ngày sau khi xẩy ra nạn cá chết hàng loạt dạt vào bờ biển Hà Tĩnh.

Nhưng đến nay, dù thảm trạng môi trường vẫn tiếp diễn trong tòan vùng miền Trung, từ Hà Tĩnh vào tận Bình Thuận đã gần hai tháng mà ông Trọng vẫn chưa chịu nói nửa lời. Chẳng nhẽ cấp lãnh đạo Hà Tĩnh không báo cáo, hay ông Trọng chỉ muốn “cỡi ngựa xem hoa” ở Formosa và coi chuyện cá chết cũng “nhậy cảm” như xung đột với Trung Quố ở Biển Đông nên ông muốn tránh cho an thân ?

Thứ hai, từ Chủ tịch nước Trần Đại Quang đến Chủ tịch Quốc hội bà Nguyễn Thị Kim Ngân và Chủ tịch Mặt trận Tổ Quốc Nguyễn Thiện Nhân cũng miệng ngậm tăm không dám hé răng.

Thậm chí các Đại biểu Quốc hội của vùng lãnh thổ bị nạn cũng không thấy ai dám nói năng nửa lời hay dám xông mình đi giúp cử trị !

Như vậy thì Quốc hội, cơ quan quyền lực cao nhất của hệ thống lãnh đạo, có là bù nhìn hại dân không ?

Duy nhất chỉ thấy có Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, quê qúan Quảng Nam tiếp cận với cá chết ở quê hương và Đà Nẵng, đã chỉ thị tiếp cứu dân vùng bị nạn. Ông ra lệnh bảo đảm tiêu hủy cá chết và điều tra cho ra manh mối tại sao cá và nhiều sinh vật biển đã bất ngờ bị chết.

Bộ Công an cũng nhận lệnh điều tra cho ra cá nhân hay tổ chức nào đã gây ra đại họa môi trường để trừng phạt.

CÓ ĐƯA ỐNG LÊN KHÔNG ?

Tuy nhiên, những lời hứa và làm của các Bộ liên hệ vẫn còn trên giấy.

Vì cá chết bắt đàu từ vùng Vũng Áng, nơi có ống dẫn chất thải độc hại của dự án gang thép chôn sâu dưới đáy biển nên mọi nghi vấn đã tập trung vào Formosa là nguồn gốc gây ra đại họa ô nhiễm cho miền Trung.

Báo Đời sống Pháp luật (ĐSPL) ngày 25/04/2016 viết: “ Một trong những người tham gia lặn xuống biển Vũng Áng truy tìm đường ống xả thải của KCN Formosa là anh Nguyễn Xuân Thành (36 tuổi), trú tại phường Kỳ Phương, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh). Sau nhiều thời gian săn lặn trên vùng biển Vũng Áng, anh Thành bất ngờ phát hiện một đường ống xả thải cắm sâu xuống lòng biển đang phun ra thứ nước vàng đục, có mùi hôi thối.”

“Anh Thành mô tả, đường ống có đường kính khoảng 1,1m được làm bằng sắt rất chắc chắn, phía cuối đường ống có nối với 3 ống nhỏ, mỗi đoạn đường ống nhỏ dài 2m, đường kính khoảng 40cm. Điểm cuối của ống nhỏ này được bịt bằng van cao su kiểu lưỡi gà (nước trong ống chỉ có thể chảy ra, nước ở ngoài không thể chui vào). Ống này kéo dài vào bờ biển, được vùi dưới cát và nối với khu công nghiệp.”

Cuộc điều tra của ĐSPL cho biết thêm:” Vào thời điểm phát hiện, anh Thành thấy đường ống này phun nước rất mạnh. Nước phun từ đường ống ra có màu vàng đục, nhừa nhựa, có mùi hôi thối, ngửi cảm thấy rất ngạt thở.

Sau khi phát hiện ra đường ống trên, anh Thành đã thông tin cho Đồn Biên phòng Đèo Ngang (thuộc Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh); đồng thời vẽ lại hồ sơ cùng vị trí của đường ống dưới lòng biển.

Cũng từ những thông tin ấy, nhiều người đã đặt ra các giả thuyết và nghi vấn chính đường ống xả thải có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến cá chết hàng loạt tại các vùng biển thuộc tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.”

Đáng chú ý là thời điểm anh Thành phát giác ra chất hôi thối, khó chịu thải ra từ ống dẫn là ngày 4/4/2016, hai ngày trước khi nhiều loại cá bị chết dạt vào bờ.

Anh Thành nói với ĐSPL:”Thực tế trước đó 2 năm tôi đã bắt gặp đường ống này rồi nhưng lúc đó chưa thải gì cả. Ngay trước đó nửa tháng tôi cũng lặn xuống chỗ ống nước này nhưng không phát hiện. Vào khoảng ngày 4/4, tình cờ trong lúc lặn tìm săn bắt hải sản thì tôi bất ngờ phát hiện một đường ống đang xả thải dưới lòng biển.”

Nhưng đến nay, nhà nước CSVN vẫn không có thông tin nào về phát giác của ông Thành.

Chỉ biết Bộ trưởng Tài Nguyên và Môi Trường Trần Hồng Hà, sau khi đi thị sát Formosa để tìm nguyên nhân gây cá chết (28/4/2016), đã nói với báo Tuổi Trẻ (30/04/2016):” Tôi khẳng định pháp luật VN không cho phép vì điều 101 Luật bảo vệ môi trường có hiệu lực từ năm 2015 đã thể hiện, trong đó quy định: bất cứ đường ống nào - nhất là đường ống xả thải - đều phải tạo điều kiện cho quá trình giám sát, tiếp cận, kiểm tra một cách dễ dàng.”

Nhưng tại sao Formosa lại được phép đặt ống ngầm dưới đất từ năm 2014 với sự chấp thuận của nhiều cơ quan nhà nước ?

Ông Hà nói:”Tôi đang chỉ đạo kiểm tra và làm rõ việc này. Trước mắt những cái gì chưa phù hợp phải sửa ngay. Còn việc kiểm tra, rà soát xem vì sao thời điểm trước chấp thuận, trách nhiệm thế nào, lý do vì sao chấp thuận, tôi đã chỉ đạo làm rõ và sẽ tiếp tục xem xét trong thời gian tới.”

Tất nhiên chuyện Formosa xẩy ra thời ông Nguyễn Tấn Dũng làm Thủ tướng, vậy ông này có trách nhiệm gì chăng, hay đã nghỉ hưu mà ở Việt Nam gọi quen thuộc là “hạ cánh an tòan” thì trách nhiệm thuộc về ai đó không biết ?

Để sửa đổi khuyết điểm đặt ống dẫn, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đã chỉ đạo Formosa phải đưa ống lên cho dễ kiểm soát.

Ông nói:” Tôi nhìn ra vấn đề nếu để đường ống ngầm thì rất khó giám sát, rất khó kiểm tra. Vì vậy, trước mắt tôi đã chỉ đạo rõ, ngay tới đây Formosa phải đưa đường ống ngầm này lên để thuận tiện cho việc theo dõi, giám sát. Luật quy định đường ống phải đảm bảo thật sự thuận lợi cho các cơ quan kiểm tra, như vậy không thể để ngầm được.”

Cho đến khi bài này được viết (18/05/2016), chuyện đưa ống lên của Formosa vẫn chưa thấy nhúc nhích.

CÓ RỒI SAO CÒN GIẤU ?

Vậy cuộc điều tra của cán bộ khoa học hàng đầu của nhà nước CSVN về nguyên nhân cá chết đã ra cơm cháo gì chưa ?

Theo lời Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Phạm Công Tạc thì cuộc điều tra của các Bộ, ngành liên quan đã phân tích mẫu hải sản chết ở miền Trung.

Ông Tạc nói với báo chí ở Việt Nam ngày 14/05/2016:”Có thể nói, tất cả lực lượng các tổ chức Khoa học và Công nghệ, nhà khoa học trong nước với những chuyên ngành có liên quan đã tham gia vào quá trình phân tích, đánh giá và xác định nguyên nhân của hiện tượng hải sản chết hàng loạt này.”

Ông Tạc cũng khoe:”Với tính chất là vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều ngành: hải dương học, địa chấn thủy văn, động học dòng chảy, hóa học, sinh học, bệnh học, sinh thái…việc xác định nguyên nhân thực sự là một vấn đề lớn, phức tạp và đặt ra yêu cầu tiếp cận, xử lý bài bản, khoa học, khách quan, chặt chẽ và đúng pháp luật.

Các nhà khoa học đã được tạo mọi điều kiện để trả lời bằng luận cứ khoa học của mình một cách độc lập và khách quan nhất.”

Ông nói:”Thực chất đã có sự hợp tác chặt chẽ với các nhà khoa học nước ngoài (Nhật Bản, Đức, Pháp, Mỹ, Israel) để bổ sung dữ liệu đánh giá, tăng cường độ tin cậy, tính chính xác và tính khách quan.

Các nhà khoa học nước ngoài khi được trao đổi tham vấn với Hội đồng chuyên gia Khoa học và Công nghệ quốc gia đã khẳng định về việc tiếp cận và đi đúng hướng của các nhà khoa học trong nước để từng bước xác định nguyên nhân.”

Cuộc họp báo của ông Tạc khá dài và có qúa nhiều chi tiết như thế ông muốn làm cho bộ não các nhà báo bị quay cuồng muốn vỡ ra mà vẫn chưa trả lời được câu hỏi : Vì sao cá, cua, tôm, sò v.v… đã chết.

Ông chỉ nói úp mở : “ Cho đến nay, các kết quả phân tích mẫu, kết quả đối chứng đã cơ bản thể hiện sự hội tụ và phù hợp với những quy luật và diễn biến thực địa. Kịch bản nguồn phát sinh tác động, lan truyền ra sao, ảnh hưởng đến cá và sinh vật biển kể cả san hô như thế nào đã dần được sáng tỏ.

Trao đổi trực tiếp với các nhà khoa học cho thấy hơn một tháng qua chúng ta đã nỗ lực và cũng đã đi một chặng đường dài đến giai đoạn nước rút cuối cùng thực hiện mục tiêu đề ra.”

Vậy đâu là “trung tâm” của chuyện cá chết mà cứ phải nói loanh quanh cho mất thời giờ ?

Ông đáp:” Như vậy có thể nói đã đủ cơ sở để khẳng định sẽ có được câu trả lời với căn cứ khoa học thuyết phục, được quốc tế thừa nhận. Bộ Khoa học và Công nghệ đang nỗ lực cùng với Hội đồng chuyên gia Khoa học và Công nghệ và các Bộ, ngành liên quan để đưa ra kết luận cuối cùng sớm nhất,báo cáo Thủ tướng Chính phủ và nhân dân.”

Chừng nào thì có kết luận cuối cùng để bạch hóa cho dân biết ? Tại sao chuyện khẩn trương như thế mà ông Tạc cứ thủng thẳng là làm sao?

Chẳng nhẽ dân cứ há hốc mồm ra để chờ ăn bánh vẽ mãi ?

CHẾT MẶC BAY

Cũng liên quan đến chất độc từ Formosa thì người dân cũng muốn hỏi nhà nước tại sao không thử nghiệm xác thợ lặn Lê Văn Ngày đã chết khi ông thi công xây dựng đê chắn sóng ở cảng Sơn Dương thuộc KCN Formosa - Vũng Áng (huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) ?

Báo chí Việt Nam tường thuật:”Sau nhiều lần lặn biển, thấy trong người khó thở, mệt mỏi nên chiều 24-4, ông Ngày xin phép nghỉ, ở ký túc xá của công ty. Đến chiều cùng ngày, ông Ngày có biểu hiện trẹo hàm, tức ngực, đau bụng, đau lưng dữ dội và khi đưa đến Bệnh viện Đa khoa khu vực Bắc Quảng Bình thì ông tử vong. Cái chết của ông Ngày làm gia đình hết sức bất ngờ, không hiểu lý do vì sao.”

Theo lời kể của ông ông Lê Văn Giờ (em ruột ông Ngày) thì : “ Tại khu vực cảng Vũng Áng, khoảng 3-4 tuần trước khi ông Ngày tử vong, nước biển vẩn đục bất thường. “Thời gian nước đục trùng với thời gian cá chết hàng loạt và trùng luôn thời điểm các thợ lặn cảm thấy ngứa ngáy, mỏi mệt, nhiều người ho sặc sụa khi lặn ở vùng biển này. Thời điểm nước vẩn đục cũng trùng với việc anh tôi phát bệnh và chết đột ngột sau đó”

Bên cạnh những chuyện thiệt hại, lo âu và thương tâm của người dân trong vùng bị nạn còn có chuyện nhiều cá tôm nuôi trong hồ ở Quảng Bình và Qủang Trị cũng bi nhiễm độc chết vì người nuôi nghe theo lời lãnh đạo bảo “nước an tòan” nên cứ bơm nước biển vào hồ.

Như vậy tòan cảnh của người dân miền Trung sẽ tiếp tục bị khốn khó, không chỉ cho những người còn sống bây giờ mà còn cho cả các thế hệ tương lai ở vùng đất nghèo khổ này.

Bởi vì, từ biển người dân đã sống và tồn tại hàng ngàn năm với cá tôm, hải sản, nước mắm và muối. Bây giờ cá chết, nước mắm sẽ khan hiếm và hết còn ai dám làm muối thì dân miền Trung và cả nước Việt Nam sẽ sống bằng gì ?

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và đảng CSVN có giỏi thì trả lời cho cá tôm biết Tổ quốc đã lâm nguy chưa ?

Phạm Trần

(05/016)
 
Văn Hóa
Danh ca Andrea Bocelli và trải nghiệm huyền nhiệm
Vũ Văn An
20:36 19/05/2016
Ngày nay, Andrea Bocelli là một trong những người Ý nổi danh nhất trên thế giới; ai cũng thích giọng hát của ông; hơn 110 triệu CD của ông đã bán hết. Và ông là người đáng lẽ ra đã không được sinh ra: các bác sĩ khuyên mẹ ông nên phá thai vì có nguy cơ là đứa trẻ sinh ra sẽ tật nguyền. Nhưng mẹ ông không nghe theo các bác sĩ và cương quyết tiếp tục việc thai nghén đầy khó khăn này, một việc sau đó còn bị sức khỏe yếu kém của bà sinh ra nhiều biến chứng. Nhờ quyết định can đảm của người đàn bà Ý này, ngày 22 tháng 9 năm 1958, Andrea sinh ra đời. Em bé này mang theo căn nhãn áp di truyền, ảnh hưởng tới thị lực: năm 12 tuổi, cậu hòan toàn mất thị giác do bị đánh trúng đầu trong một cuộc chơi túc cầu. Cậu bé người Tuscany này mất thị giác nhưng không mất giọng nói, nhờ thế, cậu đã thực hiện được một nghề nghiệp sáng chói và trở thành một trong các danh ca nổi tiếng nhất thế giới.

Hiện nay, Andrea Bocelli có buổi trình diễn nhạc khắp thế giới; nơi nào, công chúng cũng chờ mong ông, nhưng bất cứ khi nào có thể, ông đều trở về Lajatico, thị trấn quê hương ở vùng Tuscany. Đây là căn nhà nơi ông sống với gia đình; đây là nơi ông chuẩn bị cho mọi chuyến đi và trình diễn âm nhạc.

Trong một cuộc phỏng vấn đầu năm nay của Wlodzimierz Redzioch trước khi trình diễn tại Hí Trường Ergo ở Gdansk, Ba Lan, Bocelli tâm sự rằng: “Giữa lòng Tuscany và giữa nền văn hóa hoàn toàn nông thôn, tôi đã học được một phẩm trật giá trị từng lên khuôn đời tôi, và phần nào tôi đang chuyển tải nó khi tôi ca hát. Do đó, tôi có tâm tư sâu nặng với Lajatico và vùng Valdera. Càng đi đó đi đây vì công việc, tôi càng muốn trở về vùng quê để tìm bình an và lấy lại sức. Vả lại, ở nơi này của Tuscany, tôi còn nhiều bạn bè và thân nhân, mẹ tôi cũng đang sống tại đây. Đó là lý do tôi trở về đây mỗi khi các trách nhiệm trong việc làm cho phép”.

Được hỏi về bài học mà mẹ Edi của ông có thể dạy cho một thế giới chỉ biết quan tâm tới những đứa con hoàn hảo, mà nếu không thì người ta sẵn sàng phá thai, Bocelli cho hay: “Tôi tiết lộ các chi tiết này về việc sinh ra đời của tôi là để đem lại một tia hy vọng và thực hiện một đóng góp nhỏ vào công trình hỗ trợ tâm lý cho mọi phụ nữ vì các lý do khác nhau đã không đủ sức mạnh trong chính họ để bảo vệ sự sống mà họ đang mang trong dạ”.

Về giọng hát của mình, Andrea Bocelli, cho rằng “Người ta luôn bảo tôi có giọng hát tốt và dễ nhận ra. Nhưng tôi đã ghi danh học luyện âm lúc đã trưởng thành. Trong đời tôi, có hai cuộc gặp gỡ đã trở thành có tính quyết định: cuộc gặp gỡ thứ nhất là với nhà soạn nhạc đại tài Luciano Bettarini, và cuộc gặp gỡ thứ hai là với danh ca Franco Corelli. Tôi đã cố gắng trở nên danh tiếng sau một thời gian nội trú và rất nhiều “chiếc cửa đóng chặt”. Để chu toàn được kế hoạch trong đời, tôi đã làm việc rất nhiều, hết sức tận tâm, tự đặt cho mình một kỷ luật nghiêm khắc và cố gắng rèn luyện thật nhiều thói quen tốt. Cuối cùng, mọi sự đều diễn tiến tốt. Tôi hy vọng rằng câu truyện đời tôi, được truyền thông kể lại, có thể giúp được ai đó nhờ sứ điệp nó mang theo. Tức là, không có giấc mơ nào không thể thực hiện được, điều quan trọng là tin rằng nó sẽ thành sự thực, hãy theo đuổi nó một cách nghiêm túc, trung thực và khiêm nhường”.

Điều đáng lưu ý nơi Andrea Bocelli là giữa lòng một thế giới càng ngày càng bị duy tục hóa, ông vẫn đã cố gắng tạo ra nơi cử tọa một lòng yêu thích nhạc thánh thiêng. Ông bảo: “Làm thế nào bạn có thể bỏ qua chiều kích thánh thiêng? Không có nó, hiện hữu ta sẽ trống rỗng. Thiếu thánh thiêng sẽ là nguyên nhân gây thất vọng; sẽ là một thảm họa được công bố. Đối với tôi, giải thích thánh thiêng là một hình thức cầu nguyện. Âm nhạc là tiếng nói của linh hồn, di chuyển dọc theo những nẻo đường dẫn sâu vào cõi lung linh nhất của tâm thức ta. Xét về tiềm năng, âm nhạc có thể là một trải nghiệm huyền nhiệm”.

Đề cập tới mối liên hệ giữa lý trí và đức tin, Bocelli cho rằng “Đức tin của tôi phát sinh lúc tôi đã trưởng thành, khi một số vấn đề hiện sinh trở nên cấp thiết. Tôi hiểu ra rằng khi đưa ra bất cứ chọn lựa nào, ta đều đang đứng ở đôi đường, một đường dẫn tới sự thiện, một đường dẫn tới sự ác. Sống trong niềm tin cho rằng số phận điều hướng không những không thích đáng, mà còn thiếu luận lý và lý lẽ nữa. Đây là lối lý luận sơ đẳng giúp người ta đưa ra quyết định đúng đắn, và sự lựa chọn nền tảng đầu tiên của ta phải là: tin hay không tin. Tôi chọn con đường xem ra rõ ràng hợp luận lý hơn, một con đường mà trí khôn tôi, dù hữu hạn, đã nhận thấy là không có con đường nào thay thế được. Đức tin quả thực là một hồng phúc vô giá mà tôi cố gắng duy trì và đào sâu, và nó nâng đỡ tôi hàng ngày. Tôi không nghĩ đức tin mâu thuẫn với lý trí”.

Bocelli có lòng sùng kính Đức Mẹ cách đặc biệt. Theo ông, “Đức Maria là đường dẫn tới Chúa Cha, là Mẹ trên trời, là Đấng An Ủi và là Đấng Trung Gian của ta. Không phải là trùng hợp khi qua bao thế kỷ, âm nhạc đã có thể ca hát, cầu nguyện và kêu van ngài bằng thật nhiều công trình tuyệt diệu”.

Là người từng ca hát trước hàng triệu người, trong đó, có 4 tổng thống Mỹ và 3 vị giáo hoàng, nhưng với Bocelli, Đức Gioan Phaolô II là “Một tinh thần phi thường, người mà đối với các tín hữu chúng ta, ngay lúc còn sống, trong tư cách giáo hoàng, đã biểu tượng cho sợi dây gắn bó sáng ngời giữa hiện thế và Siêu Việt. Được ơn thánh đặc biệt soi sáng, ngài là khuôn mặt lôi cuốn. Ngài là một vị thánh, biết phải nói một cách đơn sơ ra sao với người ta, lôi cuốn các thế hệ Công Giáo mới. Một vị giáo hoàng thay đổi lịch sử. Ngài là sức mạnh thúc đẩy và là anh hùng của các thay đổi có tính thời đại, và địa chính trị. Tôi đã nhiều lần được vinh dự và sung sướng hát trước mặt Đức Gioan Phaolô II, tôi luôn nhớ các kỷ niệm về những giây phút như thế. Đối với tôi, việc phong thánh cho ngài là dịp rất đỗi vui mừng và đem lại thật nhiều xúc động”.

Bocelli cũng không quên nhắc đến Đức Bênêđíctô XVI, một người hiểu biết và yêu mến âm nhạc, từng cho rằng âm nhạc chân thực phát sinh từ cảm nghiệm yêu thương, buồn sầu, và là cuộc gặp gỡ với Đấng Thần Linh. Ông cho rằng suy nghĩ này là “một suy nghĩ rất đẹp đẽ về âm nhạc, sâu sắc và tinh tế, phản ảnh sự mẫn cảm của người nói ra nó”.

Về Đức Đương Kim Giáo Hoàng, người từng thú nhận với nhóm “Pueri Cantores” rằng “tôi mà hát thì giống như con lừa”, Bocelli chú ý tới sự nhậy cảm của ngài đối với người nghèo và túng thiếu. Chính ông cũng đã lập ra Qũy Andrea Bocelli mà sứ mệnh là “giúp các cá nhân và các nhóm đang gặp khó khăn do bệnh tật, nghèo khó, bị xã hội ruồng bỏ, cũng như trợ giúp các dự án quốc gia và quốc tế biết đóng góp vào việc loại bỏ các rào cản ấy và giúp khai triển các tiềm năng của con người. Sự cân bằng (ngân sách) của bốn năm đầu rất khả quan. Tôi xin trích dẫn một ít con số: biến cải 3 trường đường phố thành các trường sở có chức năng và an toàn, được sử dụng miễn phí bởi 1.6 ngàn trẻ em và là nơi các em được cung cấp các bữa ăn (ba trường ở Haiti); hơn 20 triệu lít nước cung cấp cho các khu bùn lầy nước đọng ở Cité Soleil (Đô Thị Mặt Trời), Haiti); cung cấp những điều căn bản cho 360 gia đình tại các trại tỵ nạn (Iraq); các nhà tắm tại Rôma, cho 80 người vô gia cư sử dụng hàng ngày; tài trợ cho 15 nhà khoa học đang nghiên cứu các dụng cụ tiên mẫu nhằm gia tăng sự độc lập cho người mù.

Điều cũng đáng lưu ý là Bocelli từng hợp tác với Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình để tổ chức nhiều buổi hòa nhạc. Sáng kiến này được kèm với khẩu hiệu “Mầu nhiệm vĩ đại: Tin Mừng gia đình như trường dạy nhân loại cho thời đại ta”. Đối với ông, “gia đình là yếu tố nền tảng của xã hội, nơi ta lên khuôn các xúc cảm của ta. Đây là nơi ưu tuyển trong đó ta tìm kiếm sự hài hòa và tôn trọng nhau. Gia đình là nơi ta học, và dạy người khác, chọn điều tốt trong mọi hành động; cố gắng thi hành trong đời ta các giá trị Kitô Giáo mà cha mẹ ta vốn truyền thụ cho ta và là những giá trị ta có bổn phận truyền lại cho con cái ta. Cảm nhận các dây nối kết gia đình là điều mỗi người chúng ta cảm nhận được lúc còn thơ, sống trong gia đình, nếu ta may mắn có một gia đình. Những ai nghĩ rằng họ có thể sống không cần gia đình, có thể tiêu hủy gia đình theo ý muốn, rõ ràng đang đặt cái tôi của họ vào chỗ của Thiên Chúa và quên hết những gì họ tiếp nhận được lúc còn thơ, một kho tàng yêu thương vô hạn và vô điều kiện. Như thế, gia đình phải được bảo vệ bằng một trái tim trong trắng của trẻ thơ và tôi cũng đang cố gắng hết sức để làm việc này”.
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Chiều Về
Nguyễn Đức Cung
18:16 19/05/2016
CHIỀU VỀ
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Mỗi khi ngắm ánh tà dương
Bâng khuâng gợi nhớ tiếng chuông nhà thờ
Chuông ngân nhẹ thoảng như mơ
Tạ ơn Chúa Cả, ngẩn ngơ chiều vàng.
(nđc)
 
Thánh Ca
Bài Ca Tình Yêu - Trình bày: Cẩm Yến
Khắc Thái
08:46 19/05/2016