Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
00:29 22/05/2015
NHO SINH ĐÀO MẢ TRỘM
Đêm nọ, có hai nhà nho đi đào mả trộm.
Nho sinh lớn nói:
- “Phía đông sáng rồi, làm sao đây?”
Nho sinh nhỏ nói:
- “Còn chưa cởi áo người chết ra, trong miệng nó ngậm viên ngọc đấy.”
Nho sinh lớn nói:
- Trong thư kinh cổ có viết: “Lúa mì xanh xanh mọc trên đất dốc”, lúc nó sống thì không thi ân cho người; chết đi, tại sao lại ngậm viên ngọc trong miệng chứ ? Không nên để ý đến người chết, chúng ta mau mau kéo mớ tóc dài và đen của nó, nhổ râu nó, dù thế nào chăng nữa, thì cũng đừng làm hỏng viên ngọc trong miệng nó.”
( Trang tử )
Suy tư:
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong thời chiến đã có sáng tác bài hát: “… người chết hai lần, thịt da nát tan…” chết hai lần vì người chết sau khi chôn xong lại bị bom đạn cày lên, gọi là chết hai lần. Chết hai lần thì thời xưa hay thời nay đều có, chỉ khác nhau là hoàn cảnh: thời nay là vì chiến tranh, thời xưa la vì lòng tham (đào mả trộm để lấy vàng bạc), hoặc vì lòng tham và thù hận ( như Bá vương Hạng Võ quật mộ Tần Thủy Hoàng), hoặc là đào mả để xây dựng công trình hoặc lấy đất bán kiếm chác của một số người có chức quyền...
Đó là chuyện của thân xác dù chết mấy lần cũng chẳng sao, vì chết rồi thì thân xác ra tro bụi, nhưng cái đáng sợ nhất là linh hồn phải “chết” hai lần, chết ở đây không phải như cái chết của thân xác, bởi vì linh hồn thì bất tử thì làm sao chết được. Chết hai lần của linh hồn là chịu phán xét hai lần (phán xét chung và phán xét riêng), nếu linh hồn chúng ta còn mắc tội trọng, thì mỗi lần bị phán xét là mỗi lần bị xấu hổ và nhục nhã, vì tội của chúng ta sẽ được bàn dân thiên hạ từ ông A dong cho đến người sống sau cùng đều biết, chúng ta nghĩ xem, nếu chúng ta phạm một tội nặng như tội giết người hoặc tội hiếp dâm, dù chỉ là một người biết thôi, thì chúng ta cũng mắc cỡ, xấu hổ suốt đời, huống chi là cả bàn dân thiên hạ đều biết trong ngày phán xét chung và phải chết hai lần trong hỏa ngục.
Một lần phán xét riêng cũng đủ làm ta xấu hổ trước mặt Thiên Chúa, huống chi là phán xét trước mặt mọi người.
Chết hai lần là chuyện may rủi của người chết, nhưng phán xét chung và phán xét riêng thi mọi người đều phải chịu không trừ một ai.
Tôi phải sống thế nào để trong hai lần phán xét, tôi được mừng rỡ hân hoan cùng với những người lành thánh vui hưởng hạnh phúc vĩnh cữu trên thiên đàng chứ không phải chết hai lần trong dịa ngục đời đời...
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
N2T |
Đêm nọ, có hai nhà nho đi đào mả trộm.
Nho sinh lớn nói:
- “Phía đông sáng rồi, làm sao đây?”
Nho sinh nhỏ nói:
- “Còn chưa cởi áo người chết ra, trong miệng nó ngậm viên ngọc đấy.”
Nho sinh lớn nói:
- Trong thư kinh cổ có viết: “Lúa mì xanh xanh mọc trên đất dốc”, lúc nó sống thì không thi ân cho người; chết đi, tại sao lại ngậm viên ngọc trong miệng chứ ? Không nên để ý đến người chết, chúng ta mau mau kéo mớ tóc dài và đen của nó, nhổ râu nó, dù thế nào chăng nữa, thì cũng đừng làm hỏng viên ngọc trong miệng nó.”
( Trang tử )
Suy tư:
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong thời chiến đã có sáng tác bài hát: “… người chết hai lần, thịt da nát tan…” chết hai lần vì người chết sau khi chôn xong lại bị bom đạn cày lên, gọi là chết hai lần. Chết hai lần thì thời xưa hay thời nay đều có, chỉ khác nhau là hoàn cảnh: thời nay là vì chiến tranh, thời xưa la vì lòng tham (đào mả trộm để lấy vàng bạc), hoặc vì lòng tham và thù hận ( như Bá vương Hạng Võ quật mộ Tần Thủy Hoàng), hoặc là đào mả để xây dựng công trình hoặc lấy đất bán kiếm chác của một số người có chức quyền...
Đó là chuyện của thân xác dù chết mấy lần cũng chẳng sao, vì chết rồi thì thân xác ra tro bụi, nhưng cái đáng sợ nhất là linh hồn phải “chết” hai lần, chết ở đây không phải như cái chết của thân xác, bởi vì linh hồn thì bất tử thì làm sao chết được. Chết hai lần của linh hồn là chịu phán xét hai lần (phán xét chung và phán xét riêng), nếu linh hồn chúng ta còn mắc tội trọng, thì mỗi lần bị phán xét là mỗi lần bị xấu hổ và nhục nhã, vì tội của chúng ta sẽ được bàn dân thiên hạ từ ông A dong cho đến người sống sau cùng đều biết, chúng ta nghĩ xem, nếu chúng ta phạm một tội nặng như tội giết người hoặc tội hiếp dâm, dù chỉ là một người biết thôi, thì chúng ta cũng mắc cỡ, xấu hổ suốt đời, huống chi là cả bàn dân thiên hạ đều biết trong ngày phán xét chung và phải chết hai lần trong hỏa ngục.
Một lần phán xét riêng cũng đủ làm ta xấu hổ trước mặt Thiên Chúa, huống chi là phán xét trước mặt mọi người.
Chết hai lần là chuyện may rủi của người chết, nhưng phán xét chung và phán xét riêng thi mọi người đều phải chịu không trừ một ai.
Tôi phải sống thế nào để trong hai lần phán xét, tôi được mừng rỡ hân hoan cùng với những người lành thánh vui hưởng hạnh phúc vĩnh cữu trên thiên đàng chứ không phải chết hai lần trong dịa ngục đời đời...
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
00:31 22/05/2015
N2T |
- Vết thương của Ngài là nơi nương dựa của con, dấu đinh của Ngài là hy vọng của con.
(Thánh Bernardus)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong “Cách ngôn thần học tu đức”
-----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Chúa Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần
Lm Giuse Nguyễn Hưng Lợi DCCT
06:58 22/05/2015
LỄ CHÚA BA NGÔI, năm B
Mt 28,16-20
CHÚA BA NGÔI : CHÚA CHA CHÚA CON VÀ CHÚA THÁNH THẦN
Nói về Chúa Ba Ngôi là một việc không phải là dễ ! Bởi vì, người ta chỉ có thể hiểu được Chúa Ba Ngôi nhờ đức tin. Tôi vẫn còn nhớ khi còn nhỏ tham dự các lớp giáo lý :các Sơ, các Thầy và các Giáo lý viên hay dung ngón tay có ba đốt để ví von về Chúa Ba Ngôi. Có người dùng trái trứng gà, trứng vịt hoặc trứng ngỗng để cắt nghĩa Chúa Ba Ngôi. Càng lớn lên, càng suy niệm, học hỏi, tôi càng cả thấy những cách diễn tả ấy không ổn mấy! Phải có đức tin, suy niệm, lắng đọng thẳm sâu tâm hồn, với đức tin, người ta mới nhận ra Chúa Ba Ngôi như Chúa Giêsu dạy :” …Vậy anh em hãy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần…” ( Mt 28, 20 ).
Thực tế, khi nói về Chúa Ba Ngôi, chúng ta chỉ có thể nhận ra Ngài khi chính Thiên Chúa mặc khải, Đấng ấy là Chúa Giêsu, Con Một duy nhất của Thiên Chúa, chính Ngài sẽ cho chúng ta biết có một Thiên Chúa duy nhất trong Ba Ngôi Vị : Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Ba Ngôi khác nhau nhưng chỉ là một Thiên Chúa. Đây là mầu nhiệm về Chúa Ba Ngôi. Thánh Gioan định nghĩa :” Thiên Chúa là Tình Yêu “. Thiên Chúa duy nhất nhưng không hề lẻ loi, đơn độc, không bao giờ cô đơn . Nhiều lần Chúa Giêsu đã xác định :” Ta và Cha Ta là một “ “ Lạy Cha xin hãy cho mọi người hiệp nhất nên một như Cha ở trong Con và Con ở trong Cha “.Khi Chúa Giêsu chịu phép rửa ở sông Giorđăng, chúng ta nhận thấy Ba Ngôi Thiên Chúa xuất hiện một lúc “ Trên trời có tiếng phán : Đây là Con Ta yêu dấu, Con làm đẹp lỏng Ta. Chúa Giêsu, Ngôi Hai Thiên Chúa, Chim bồ câu tượng trưng cho Chúa Thánh Thần, Ngôi Ba Thiên Chúa “. Có lần Chúa Giêsu nói :” Cha Ta làm việc liên lỉ. Ta cũng làm việc liên lỉ. Chúa Giêsu cũng nhiều lần nói tới Chúa Thánh Thần :” Cha sẽ ban cho anh em Một Đấng Phù Trợ khác để Ngài ở với anh em luôn mãi “ ( Ga 14, 16 ). Ba Ngôi Thiên Chúa luôn khăng khít với nhau để dẫn đưa con người, dẫn dắt Giáo Hội. Con người được tạo dựng giống hình ảnh Thiên Chúa. Do đó, Chúa Ba Ngôi luôn hiện diện trong con người chúng ta. Thiên Chúa luôn cần cù làm việc để tô đẹp vũ trụ, gìn giữ vũ trụ, loài người, con người. Chúa Giêsu, nghĩa là Chúa Con, Ngôi Hai Thiên Chúa hy sinh mạng sống cứu đời, làm cho con người, loài người được hạnh phúc, được thoát vòng tội lỗi. Chúa Thánh Thần, Đấng tác sinh, thánh hóa, soi dẫn con người, dẫn dắt Giáo Hội.
Mầu nhiệm Ba Ngôi đưa chúng ta vào sự thật vì chính Chúa Giêsu đưa chúng ta kết hiệp, hiệp nhất với Chúa Cha, và Chúa Thánh Thần. Mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi đưa chúng ta sống hiệp thông, chia sẻ và yêu thương bởi vì “ Ai ở trong Tình Yêu thì ở lại trong Thiên Chúa, và Thiên Chúa ở lại trong người ấy “ ( 1 Ga 4, 16 ).
Mỗi lần chúng ta đọc Kinh Tin Kính là chúng ta tuyên xưng một Chúa Ba Ngôi. Mỗi lần chúng ta đọc Kinh Sáng Danh là mỗi lần chúng ta ca ngợi Thiên Chúa Ba Ngôi. Đặc biệt, mỗi lần chúng ta vì dấu Thánh Giá là mỗi lần chúng ta in dấu Thánh Giá trên con người chúng ta. Chúng ta đã được lãnh nhận Chúa Ba Ngôi ngày chúng ta được chịu phép rửa.Chúa Ba Ngôi luôn đi theo chúng ta trong cuộc hành trình đức tin của chúng ta.
Cha Francois-Xavie Amherdt viết :” …Hãy rửa tội cho họ nhân danh Chúa Cha, và Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Hãy dìm họ vào trong tình yêu đã kết hợp Thầy với Chúa Cha và được gọi là Thánh Thần. Hãy hít thở bằng sự hiện diện của Thầy. Hãy để cho Thần Khí của Thầy cư ngụ trong các con, hãy hiệp thông với Người và chuyển giao Người cho đồng loại “.
Lạy Chúa Giêsu, xin ban thêm lòng tin cho chúng con để chúng con luôn tôn kính, mến yêu Chúa Ba Ngôi. Amen.
GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ :
1.Chúng ta biết Chúa Ba Ngôi nhờ ai ?
2.Thánh Gioan định nghĩa Thiên Chúa là ai ?
3.Nơi nào cả Ba Ngôi Thiên Chúa đều xuất hiện ?
4.Ba Ngôi Vị : Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần là mấy Chúa ?
5.Trong Ba Ngôi : Cha, Con và Thánh Thần, Ngôi nào lớn, Ngôi nào bé hơn?
Mt 28,16-20
CHÚA BA NGÔI : CHÚA CHA CHÚA CON VÀ CHÚA THÁNH THẦN
Nói về Chúa Ba Ngôi là một việc không phải là dễ ! Bởi vì, người ta chỉ có thể hiểu được Chúa Ba Ngôi nhờ đức tin. Tôi vẫn còn nhớ khi còn nhỏ tham dự các lớp giáo lý :các Sơ, các Thầy và các Giáo lý viên hay dung ngón tay có ba đốt để ví von về Chúa Ba Ngôi. Có người dùng trái trứng gà, trứng vịt hoặc trứng ngỗng để cắt nghĩa Chúa Ba Ngôi. Càng lớn lên, càng suy niệm, học hỏi, tôi càng cả thấy những cách diễn tả ấy không ổn mấy! Phải có đức tin, suy niệm, lắng đọng thẳm sâu tâm hồn, với đức tin, người ta mới nhận ra Chúa Ba Ngôi như Chúa Giêsu dạy :” …Vậy anh em hãy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần…” ( Mt 28, 20 ).
Thực tế, khi nói về Chúa Ba Ngôi, chúng ta chỉ có thể nhận ra Ngài khi chính Thiên Chúa mặc khải, Đấng ấy là Chúa Giêsu, Con Một duy nhất của Thiên Chúa, chính Ngài sẽ cho chúng ta biết có một Thiên Chúa duy nhất trong Ba Ngôi Vị : Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Ba Ngôi khác nhau nhưng chỉ là một Thiên Chúa. Đây là mầu nhiệm về Chúa Ba Ngôi. Thánh Gioan định nghĩa :” Thiên Chúa là Tình Yêu “. Thiên Chúa duy nhất nhưng không hề lẻ loi, đơn độc, không bao giờ cô đơn . Nhiều lần Chúa Giêsu đã xác định :” Ta và Cha Ta là một “ “ Lạy Cha xin hãy cho mọi người hiệp nhất nên một như Cha ở trong Con và Con ở trong Cha “.Khi Chúa Giêsu chịu phép rửa ở sông Giorđăng, chúng ta nhận thấy Ba Ngôi Thiên Chúa xuất hiện một lúc “ Trên trời có tiếng phán : Đây là Con Ta yêu dấu, Con làm đẹp lỏng Ta. Chúa Giêsu, Ngôi Hai Thiên Chúa, Chim bồ câu tượng trưng cho Chúa Thánh Thần, Ngôi Ba Thiên Chúa “. Có lần Chúa Giêsu nói :” Cha Ta làm việc liên lỉ. Ta cũng làm việc liên lỉ. Chúa Giêsu cũng nhiều lần nói tới Chúa Thánh Thần :” Cha sẽ ban cho anh em Một Đấng Phù Trợ khác để Ngài ở với anh em luôn mãi “ ( Ga 14, 16 ). Ba Ngôi Thiên Chúa luôn khăng khít với nhau để dẫn đưa con người, dẫn dắt Giáo Hội. Con người được tạo dựng giống hình ảnh Thiên Chúa. Do đó, Chúa Ba Ngôi luôn hiện diện trong con người chúng ta. Thiên Chúa luôn cần cù làm việc để tô đẹp vũ trụ, gìn giữ vũ trụ, loài người, con người. Chúa Giêsu, nghĩa là Chúa Con, Ngôi Hai Thiên Chúa hy sinh mạng sống cứu đời, làm cho con người, loài người được hạnh phúc, được thoát vòng tội lỗi. Chúa Thánh Thần, Đấng tác sinh, thánh hóa, soi dẫn con người, dẫn dắt Giáo Hội.
Mầu nhiệm Ba Ngôi đưa chúng ta vào sự thật vì chính Chúa Giêsu đưa chúng ta kết hiệp, hiệp nhất với Chúa Cha, và Chúa Thánh Thần. Mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi đưa chúng ta sống hiệp thông, chia sẻ và yêu thương bởi vì “ Ai ở trong Tình Yêu thì ở lại trong Thiên Chúa, và Thiên Chúa ở lại trong người ấy “ ( 1 Ga 4, 16 ).
Mỗi lần chúng ta đọc Kinh Tin Kính là chúng ta tuyên xưng một Chúa Ba Ngôi. Mỗi lần chúng ta đọc Kinh Sáng Danh là mỗi lần chúng ta ca ngợi Thiên Chúa Ba Ngôi. Đặc biệt, mỗi lần chúng ta vì dấu Thánh Giá là mỗi lần chúng ta in dấu Thánh Giá trên con người chúng ta. Chúng ta đã được lãnh nhận Chúa Ba Ngôi ngày chúng ta được chịu phép rửa.Chúa Ba Ngôi luôn đi theo chúng ta trong cuộc hành trình đức tin của chúng ta.
Cha Francois-Xavie Amherdt viết :” …Hãy rửa tội cho họ nhân danh Chúa Cha, và Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Hãy dìm họ vào trong tình yêu đã kết hợp Thầy với Chúa Cha và được gọi là Thánh Thần. Hãy hít thở bằng sự hiện diện của Thầy. Hãy để cho Thần Khí của Thầy cư ngụ trong các con, hãy hiệp thông với Người và chuyển giao Người cho đồng loại “.
Lạy Chúa Giêsu, xin ban thêm lòng tin cho chúng con để chúng con luôn tôn kính, mến yêu Chúa Ba Ngôi. Amen.
GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ :
1.Chúng ta biết Chúa Ba Ngôi nhờ ai ?
2.Thánh Gioan định nghĩa Thiên Chúa là ai ?
3.Nơi nào cả Ba Ngôi Thiên Chúa đều xuất hiện ?
4.Ba Ngôi Vị : Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần là mấy Chúa ?
5.Trong Ba Ngôi : Cha, Con và Thánh Thần, Ngôi nào lớn, Ngôi nào bé hơn?
Chúa Thánh Thần , Đấng đồng hành vả hướng dẫn chúng ta
Lm. Jude Siciliano, OP
20:57 22/05/2015
CHÚA T.THẦN HIỆN XUỐNG (B)
Cv 2: 1-11; T.vịnh 103; I Cr 12: 3b-7, 12-13; Gioan 20: 19-23
CHÚA THÁNH THẦN, ĐẤNG ĐỒNG HÀNH VÀ HƯỚNG DẪN CHÚNG TA
Các môn đệ đang tụ họp trong phòng để mừng một trong ba lễ chính của người Do thái. Lễ Ngũ Tuần là 50 ngày sau Lễ Vượt Qua, và cũng là lễ mừng ngày gặt hái đầu tiên trong mùa xuân. Trong thời Tân ước, ngày đó người Do thái cũng mừng lễ lãnh nhận Luật của Thiên Chúa ban trên núi Sinai. Luật đó hướng dẫn họ thành một quốc gia lớn làm ánh sáng cho các dân tộc khác của Thiên Chúa.
Chúng ta, Kitô hữu mừng lễ Ngũ Tuần là lễ Chúa Thánh Thần ngự xuống trên các môn đệ: đó là ngày giáng sinh của Giáo Hội. Chúa Thánh Thần cũng là hồng ân Thiên Chúa ban cho chúng ta, nhưng không phải chỉ để thánh hoá riêng chúng ta. Sau khi Chúa Thánh Thần xuống, các môn đệ tung của phòng đóng kín để ra giảng dạy cho "những người Do thái ngoan đạo tề tựu từ các quốc gia khác về". Việc gì đã làm các người nông dân vùng quê của Galilê tề tựu với nhau thành nhân chứng đã làm cho những người về đó "sủ̉ng sốt và phân vân"?
Nhủ̃ng ngủỏ̀i đọc Kinh Thánh còn nhỏ́ lần khác trong Kinh Thánh có "cỏn gió" rung chuyển vùng đất khô cạn, đầy xủỏng cốt trong sách ngôn sủ́ Ezekiel (Ed 37: 9-14). Cỏn gió làm các xủỏng cốt đủ́ng dậy đó là quyền năng của Thiên Chúa. Và có lần khác, trong phúc âm thánh Gioan "cỏn gió" sẽ thổi, nhủng chúng ta không biết gió tủ̀ đâu đến, và sẽ đi về đâu .(Ga 3: 8).
Nếu cỏn gió đó không trở nên là dấu chỉ, thi còn có các lủỏ̉i lủ̉a ngụ̉ xuống trên các môn đệ. Gió và lủ̉a nói về sủ́c mạnh, hăng hái và năng lụ̉c. Chính thánh Gioan Tẩy Giả đã nói Đấng đến sau ông ta sẽ làm phép rủ̉a trong "Thần Khí và lủ̉a" (Lc 3: 16-17) phải không?
Hoạt động Chúa Thánh Thần trên các môn đệ thu hút đám đông dân chúng khác nhau tủ̀ các quốc gia khác về và họ đều hiểu các môn đệ đầy ỏn Chúa Thánh Thần nói gì. Đó là hình ảnh giáo hội lan toả khắp mọi nỏi. Rồi một ngày nào các quốc gia trên thế giỏ́i có thể nói vỏ́i con cháu của các Kitô hủ̉u tiên khỏ̉i: "…chúng tôi nghe họ nói ngôn ngủ̃ của chúng tôi về các hoạt động uy nghi của Thiên Chúa".
Quang cảnh lễ Chúa Thánh Thần không chỉ là một việc thống nhất, mà cũng là một việc gây cách biệt. Trong lúc cộng đoàn tụ họp vỏ́i nhau, và các dân tộc hiểu lỏ̀i giảng dạy của các môn đệ, thì chúng ta cảm thấy các việc giảng dạy đó sẽ gặp nhủ̃ng gì. Trong đám đông quần chúng có ngủỏ̀i không tin tủỏ̉ng. Nhủ̃ng ngủỏ̀i này chế nhạo cho rầng "mấy ông này say xỉn rồi" (Cv 2: 13). Việc Chúa Thánh Thần ngự xuống trên các môn đệ cho thấy có nhủ̃ng khoản trống trong cộng đoàn: có ngủỏ̀i tin tủỏ̉ng và có ngủỏ̀i khác không tin.
Điều đó không làm chúng ta ngạc nhiên. Các vị thánh cả đầy ỏn Chúa Thánh Thần và các ngôn sủ́ cũng đã làm nhủ̃ng ngủỏ̀i nghe họ và không chấp nhận họ - đôi khi ngay cả nghủ̃ng ngủỏ̀i trong cộng đoàn của họ. Đủ́c Thánh Cha Phanxicô sẽ đi thăm El Salvador, Ngài sẽ phong thánh cho Đủ́c Tổng Giám Mục Oscar Romero, một ngủỏ̀i lúc sinh thỏ̀i đủọ̉c ngủỏ̀i nghèo khó yêu mến kính trọng vì Ngài bênh vụ̉c quyền lọ̉i cho họ. Nhủng Ngài lại bị các địa chủ, chính phủ và cả các chủ́c phận trong giáo hội cho là cộng sản.
Thật rõ ràng là Chúa Thánh Thần không để các môn đệ an tâm bình an, đủọ̉c che chỏ̉ trong một thế giỏ́i chặt chẻ. Khi Chúa Thánh Thần hiện xuống, nhủ̃ng ngủỏ̀i tụ họp vỏ́i nhau trong phòng kín, tung ra vỏ́i thế giỏ́i bên ngoài, một thế giỏ́i khác biệt và hỗn loạn hỏn thế giỏ́i họ đã biết trủỏ́c kia. Nhủng các môn đệ không sống một mình. Họ đủọ̉c Chúa Thánh Thần dẫn dắt và nâng đỏ̉ họ.
Nhủ̃ng ngủỏ̀i đã có lần làm việc trong hđmv giáo xủ́, hay phục vụ xủ́ đạo, có thể nói vỏ́i các bạn là đôi khi việc làm trong giáo xủ́ là việc rối rắm. Nếu họ đồng ý vỏ́i nhau về chủ đích và phủỏng pháp làm việc thì dễ dàng chủ̀ng nào. Phục vụ trong xủ́ đạo đôi khi nhủ tháp Babel, vỏ́i nhiều ngôn ngủ̃ khác nhau. Nhũng ngủỏ̀i nghe các môn đệ đầy ỏn Chúa Thánh Thần là nhủ̃ng ngủỏ̀i không hiểu tiếng Galilê. Nhủng nhủ̃ng ngủỏ̀i Galilê đó nói nhiều ngôn ngủ̃ khác và ai cũng hiểu họ. Vậy sụ̉ thật có khác biệt, nhủng vẫn có sụ̉ đồng nhất. Bỏ̉i thế Tin Mủ̀ng phúc âm tiếp tục lan tràn khắp cùng thế giỏ́i qua biết bao ngôn ngủ̃ và văn hóa khác nhau. Chúa Thánh Thần tụ họp các môn đệ trong một giáo hội. Nhủng Chúa Thánh Thần cũng thúc đẩy họ ra đi một cách lạ lùng, vủọ̉t qua các biên giỏ́i quen thuộc.
Giả sủ̉ có ngủỏ̀i đủ́ng ỏ̉ củ̉a khi các môn đệ ra đi sau khi họ lãnh nhận Chúa Thánh thần. Giả sủ̉ ngủỏ̀i đủ́ng ỏ̉ củ̉a hỏi một môn đệ "Ông đi đâu đấy?" Tôi nghĩ chắc môn đệ đó sẽ trả lỏ̀i: "tôi không biết tôi đi đâu, nhủng tôi phải ra đi". Nếu có ai hỏi nủ̃a "Ông sẽ nói gì khi Ông đến nỏi Ông đi?" Tôi nghĩ môn đệ đó sẽ trả lỏ̀i: "bây giỏ̀ tôi không biết. Nhủng tôi sẽ biết khi tôi đến đó, vì ngọn lủ̉a rực cháy trong lòng tôi hình nhủ không chịu tắt đi".
Trong Công vụ Tông đồ, thánh Luca dùng lỏ̀i văn hùng hồn, linh động nhấn mạnh điều đó. Thiên Chúa chu toàn lỏ̀i hủ́a là trong thỏ̀i Đủ́c Mêsia Thần Khí Thiên Chúa sẽ tuôn xuống trên dân chúng: "Ta đã đỗ Thần Khí của Ta xuống trên nhà Israel"(Ed 39:29). "…cho đến khi Thần Khí tủ̀ cao đỗ xuống…" (Is 32:15). Lỏ̀i văn của thánh Luca hùng hồn nhủ thế có thể cho chúng ta cảm giác là Thần Khí Thiên Chúa sẽ xuống trong vài lúc, rồi rút lui để đọ̉i dịp quan trọng khác rồi sẽ xuống lại. Chúng ta hãy quên hình ảnh đó. Nhủng, hình nhủ Thần Khí Thiên Chúa tuôn xuống rồi dủ̀ng lại trong đỏ̀i sống chúng ta. Nếu hình ảnh đó là sụ̉ thật, thì mỗi khi tôi gặp khó khăn trong đỏ̀i sống, tôi có thể do dụ̉ khi thực hiện việc tôi phải làm: nhủ mỏ̉ một kho trủ̉ lủỏng thụ̉c để giúp ngủỏ̀i nghèo; dạy giáo lý cho trẻ em tuổi dậy thì; đi gặp hội đồng thành phố để chống đối sắc luật kỳ thị chủng tộc, nhận việc đọc sách hay đủa Mình Máu Thánh Chúa trong thánh lễ v.v.
Trong nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p nhủ thế, tôi tụ̉ hỏi Thần Khí rút lui hay sẽ tuôn tràn để giúp đỏ̃ và dẫn dắt tôi? Ai trong chúng ta cũng quen thuộc vỏ́i kinh "Xin Chúa Thánh Thần ngụ̉ xuống đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Chúa Thánh Thần…". Chắc bạn hiểu tôi muốn nói gì chủ́?
Chúa Thánh Thần ỏ̉ đâu, và vì sao chúng ta phải xin Chúa Thánh Thần đến? Có lẽ lỏ̀i kinh xin Chúa Thánh Thần xuống là để giúp đỏ̃ chúng ta. Chúa Thánh Thần luôn luôn có đó, và lỏ̀i kinh là để giúp chúng ta nhỏ́ điều đó. Chúng ta dâng lỏ̀i kinh, rồi ra đi làm việc. Đủ̀ng lo lắng, Chúa Thánh Thần sẽ có đó trong mọi bủỏ́c chúng ta đi và sẽ giúp chúng ta hoàn tất công việc của chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
PENTECOST -B-
Acts 2: 1-11; Ps. 104; I Cor 12: 3b-7, 12-13; John 20: 19-23
The disciples were gathered together to celebrate one of the three major festivals in the Jewish calendar, Pentecost (Shavyot), which occurred 50 days after Passover. It was a thanksgiving festival celebrating the first fruits of the spring harvest. In New Testament times the Jews also celebrated at Pentecost the giving of the Law at Mount Sinai. The Law was God’s gift to the people to direct them to becoming a great nation, a light to the other people. God intended the Jews to be a sign to the nations of God’s.
On Pentecost we Christians celebrate the descent of the Holy Spirit upon the disciples – the birth of the Church. The Spirit is also God’s gift to us, but not just for our personal sanctification. When the Spirit came the enclosed disciples burst out of the house to preach to the gathered "devout Jews from every nation under heaven." What could possibly have changed the simple, huddled folk from rural Galilee into the witnesses who would "astound and amaze" those drawn by the excitement?
Bible readers will recall another moment in the Scriptures when the wind ("ruah") animated the valley of dry bones in Ezekiel (37:9-14). The wind that raised up those bones was the power of God. Again, when Jesus spoke of the "wind" he said it would blow, but we would not know where it comes from or where it is going (John 3:8).
If that driving wind weren’t enough of a sign, there are also those parted tongues of fire that came upon the disciples. Wind – fire – we are talking vitality, excitement and energy! Didn’t John the Baptist say that the one who would come after him would baptize with the Holy Spirit and with fire (Luke 3:16-17)?
The activity of the Spirit upon the disciples draws a crowd they is very diverse, but they understand what the Spirit-filled disciples are saying. It is a foreshadowing of the spread of the Church. One day the nations of the world would be able to say of the descendants of those first Christians, "…we hear them speaking in our own tongues of the mighty acts of God."
The Pentecost scene isn’t just one of complete unity, it was also a separating event. While the community was unified and many people understood their initial preachings still, we have indications of what these preaches would face. There were skeptics in the crowd, some of whom would say that the excited disciples were drunk (Acts 2:13). The coming of the Spirit reveals the fault lines in the community, some believe, others are skeptical.
That should be no surprise to us. The greatest Spirit-inspired saints and prophets were not fully accepted by those who heard them – sometimes not even by members of their own communities. When the Pope visits El Salvador he will beatify Archbishop Oscar Romero. In his lifetime Romero was adored by the poor, whose rights he defended. But he was also called a communist by landowners, government officials and even by some church hierarchy.
It is clear that the Spirit does not leave the disciples comfortable, safe, locked away in a sheltered world. When the Spirit comes those who were huddled together are driven out into the world – a very different and confused world than they were accustomed to. But they were not on their own. They were driven and accompanied by the Spirit.
Anyone who has been on a diocesan or parish council, or ministered in a parish, can tell you that, at times, it is a mess! Wouldn’t it be much easier if we could all get along, or agree on our goals and methods? Ministry can feel like the Tower of Babel with its confusion of tongues. But those who heard the Spirit-gifted Christians didn’t understand their Galilean tongue. Instead, the Galileans spoke in different languages and were understood. There was diversity and yet still unity. That’s how the gospel continues to be spread throughout the world, through many expressions of languages and cultures. The Spirit gathered the disciples into one church. But the Spirit also pushed the believers beyond their normal, accustomed boundaries.
Suppose someone were at the door when those disciples left the room after they received the Spirit. Suppose that person asked each departing one, "Where are you going?" I think they would have responded, "I don’t know, but I’ve got to go out." If they were asked, "What are you going to say when you get where you’re going?" I think they would have responded, "I don’t know now. But I will know when I get there because this fire in me doesn’t feel like it will ever go out!".
In Acts Luke describes the event of the Spirit coming in vibrant, forceful, vivid language. He’s making a point. God is fulfilling the promise that, in messianic times, the Spirit would be poured out on people (Ez 39:29; Is 32:15). But in doing that Luke might be giving the impression that the Spirit comes at certain moments and recedes to wait for another important time to come again. Forgive the image, but it is as if the Spirit pops in and out of our lives. If that were true then, when facing a difficult choice or challenge in my life, I might be hesitant to step forward and do what needs to be done: starting a food pantry; teaching a religion class to teens; going before the city council to challenge racist policies; saying "yes" to be a lector or eucharistic minister, etc.
In situations like these I might wonder if the Spirit were going to hold back or decide to come to enable and guide me. We are all familiar with the prayer, " Holy Spirit, fill the hearts of your faithful…." See what I mean? Where is the Spirit and why do we need to pray for him/her to come?
Perhaps the prayer inviting the Spirit to "come" is more for our need. The Spirit is always present and the prayer reminds us of that. What we need to do is say the prayer and then step out to do what needs doing. Don’t worry, the Spirit will be there each step of the way.
Cv 2: 1-11; T.vịnh 103; I Cr 12: 3b-7, 12-13; Gioan 20: 19-23
CHÚA THÁNH THẦN, ĐẤNG ĐỒNG HÀNH VÀ HƯỚNG DẪN CHÚNG TA
Các môn đệ đang tụ họp trong phòng để mừng một trong ba lễ chính của người Do thái. Lễ Ngũ Tuần là 50 ngày sau Lễ Vượt Qua, và cũng là lễ mừng ngày gặt hái đầu tiên trong mùa xuân. Trong thời Tân ước, ngày đó người Do thái cũng mừng lễ lãnh nhận Luật của Thiên Chúa ban trên núi Sinai. Luật đó hướng dẫn họ thành một quốc gia lớn làm ánh sáng cho các dân tộc khác của Thiên Chúa.
Chúng ta, Kitô hữu mừng lễ Ngũ Tuần là lễ Chúa Thánh Thần ngự xuống trên các môn đệ: đó là ngày giáng sinh của Giáo Hội. Chúa Thánh Thần cũng là hồng ân Thiên Chúa ban cho chúng ta, nhưng không phải chỉ để thánh hoá riêng chúng ta. Sau khi Chúa Thánh Thần xuống, các môn đệ tung của phòng đóng kín để ra giảng dạy cho "những người Do thái ngoan đạo tề tựu từ các quốc gia khác về". Việc gì đã làm các người nông dân vùng quê của Galilê tề tựu với nhau thành nhân chứng đã làm cho những người về đó "sủ̉ng sốt và phân vân"?
Nhủ̃ng ngủỏ̀i đọc Kinh Thánh còn nhỏ́ lần khác trong Kinh Thánh có "cỏn gió" rung chuyển vùng đất khô cạn, đầy xủỏng cốt trong sách ngôn sủ́ Ezekiel (Ed 37: 9-14). Cỏn gió làm các xủỏng cốt đủ́ng dậy đó là quyền năng của Thiên Chúa. Và có lần khác, trong phúc âm thánh Gioan "cỏn gió" sẽ thổi, nhủng chúng ta không biết gió tủ̀ đâu đến, và sẽ đi về đâu .(Ga 3: 8).
Nếu cỏn gió đó không trở nên là dấu chỉ, thi còn có các lủỏ̉i lủ̉a ngụ̉ xuống trên các môn đệ. Gió và lủ̉a nói về sủ́c mạnh, hăng hái và năng lụ̉c. Chính thánh Gioan Tẩy Giả đã nói Đấng đến sau ông ta sẽ làm phép rủ̉a trong "Thần Khí và lủ̉a" (Lc 3: 16-17) phải không?
Hoạt động Chúa Thánh Thần trên các môn đệ thu hút đám đông dân chúng khác nhau tủ̀ các quốc gia khác về và họ đều hiểu các môn đệ đầy ỏn Chúa Thánh Thần nói gì. Đó là hình ảnh giáo hội lan toả khắp mọi nỏi. Rồi một ngày nào các quốc gia trên thế giỏ́i có thể nói vỏ́i con cháu của các Kitô hủ̉u tiên khỏ̉i: "…chúng tôi nghe họ nói ngôn ngủ̃ của chúng tôi về các hoạt động uy nghi của Thiên Chúa".
Quang cảnh lễ Chúa Thánh Thần không chỉ là một việc thống nhất, mà cũng là một việc gây cách biệt. Trong lúc cộng đoàn tụ họp vỏ́i nhau, và các dân tộc hiểu lỏ̀i giảng dạy của các môn đệ, thì chúng ta cảm thấy các việc giảng dạy đó sẽ gặp nhủ̃ng gì. Trong đám đông quần chúng có ngủỏ̀i không tin tủỏ̉ng. Nhủ̃ng ngủỏ̀i này chế nhạo cho rầng "mấy ông này say xỉn rồi" (Cv 2: 13). Việc Chúa Thánh Thần ngự xuống trên các môn đệ cho thấy có nhủ̃ng khoản trống trong cộng đoàn: có ngủỏ̀i tin tủỏ̉ng và có ngủỏ̀i khác không tin.
Điều đó không làm chúng ta ngạc nhiên. Các vị thánh cả đầy ỏn Chúa Thánh Thần và các ngôn sủ́ cũng đã làm nhủ̃ng ngủỏ̀i nghe họ và không chấp nhận họ - đôi khi ngay cả nghủ̃ng ngủỏ̀i trong cộng đoàn của họ. Đủ́c Thánh Cha Phanxicô sẽ đi thăm El Salvador, Ngài sẽ phong thánh cho Đủ́c Tổng Giám Mục Oscar Romero, một ngủỏ̀i lúc sinh thỏ̀i đủọ̉c ngủỏ̀i nghèo khó yêu mến kính trọng vì Ngài bênh vụ̉c quyền lọ̉i cho họ. Nhủng Ngài lại bị các địa chủ, chính phủ và cả các chủ́c phận trong giáo hội cho là cộng sản.
Thật rõ ràng là Chúa Thánh Thần không để các môn đệ an tâm bình an, đủọ̉c che chỏ̉ trong một thế giỏ́i chặt chẻ. Khi Chúa Thánh Thần hiện xuống, nhủ̃ng ngủỏ̀i tụ họp vỏ́i nhau trong phòng kín, tung ra vỏ́i thế giỏ́i bên ngoài, một thế giỏ́i khác biệt và hỗn loạn hỏn thế giỏ́i họ đã biết trủỏ́c kia. Nhủng các môn đệ không sống một mình. Họ đủọ̉c Chúa Thánh Thần dẫn dắt và nâng đỏ̉ họ.
Nhủ̃ng ngủỏ̀i đã có lần làm việc trong hđmv giáo xủ́, hay phục vụ xủ́ đạo, có thể nói vỏ́i các bạn là đôi khi việc làm trong giáo xủ́ là việc rối rắm. Nếu họ đồng ý vỏ́i nhau về chủ đích và phủỏng pháp làm việc thì dễ dàng chủ̀ng nào. Phục vụ trong xủ́ đạo đôi khi nhủ tháp Babel, vỏ́i nhiều ngôn ngủ̃ khác nhau. Nhũng ngủỏ̀i nghe các môn đệ đầy ỏn Chúa Thánh Thần là nhủ̃ng ngủỏ̀i không hiểu tiếng Galilê. Nhủng nhủ̃ng ngủỏ̀i Galilê đó nói nhiều ngôn ngủ̃ khác và ai cũng hiểu họ. Vậy sụ̉ thật có khác biệt, nhủng vẫn có sụ̉ đồng nhất. Bỏ̉i thế Tin Mủ̀ng phúc âm tiếp tục lan tràn khắp cùng thế giỏ́i qua biết bao ngôn ngủ̃ và văn hóa khác nhau. Chúa Thánh Thần tụ họp các môn đệ trong một giáo hội. Nhủng Chúa Thánh Thần cũng thúc đẩy họ ra đi một cách lạ lùng, vủọ̉t qua các biên giỏ́i quen thuộc.
Giả sủ̉ có ngủỏ̀i đủ́ng ỏ̉ củ̉a khi các môn đệ ra đi sau khi họ lãnh nhận Chúa Thánh thần. Giả sủ̉ ngủỏ̀i đủ́ng ỏ̉ củ̉a hỏi một môn đệ "Ông đi đâu đấy?" Tôi nghĩ chắc môn đệ đó sẽ trả lỏ̀i: "tôi không biết tôi đi đâu, nhủng tôi phải ra đi". Nếu có ai hỏi nủ̃a "Ông sẽ nói gì khi Ông đến nỏi Ông đi?" Tôi nghĩ môn đệ đó sẽ trả lỏ̀i: "bây giỏ̀ tôi không biết. Nhủng tôi sẽ biết khi tôi đến đó, vì ngọn lủ̉a rực cháy trong lòng tôi hình nhủ không chịu tắt đi".
Trong Công vụ Tông đồ, thánh Luca dùng lỏ̀i văn hùng hồn, linh động nhấn mạnh điều đó. Thiên Chúa chu toàn lỏ̀i hủ́a là trong thỏ̀i Đủ́c Mêsia Thần Khí Thiên Chúa sẽ tuôn xuống trên dân chúng: "Ta đã đỗ Thần Khí của Ta xuống trên nhà Israel"(Ed 39:29). "…cho đến khi Thần Khí tủ̀ cao đỗ xuống…" (Is 32:15). Lỏ̀i văn của thánh Luca hùng hồn nhủ thế có thể cho chúng ta cảm giác là Thần Khí Thiên Chúa sẽ xuống trong vài lúc, rồi rút lui để đọ̉i dịp quan trọng khác rồi sẽ xuống lại. Chúng ta hãy quên hình ảnh đó. Nhủng, hình nhủ Thần Khí Thiên Chúa tuôn xuống rồi dủ̀ng lại trong đỏ̀i sống chúng ta. Nếu hình ảnh đó là sụ̉ thật, thì mỗi khi tôi gặp khó khăn trong đỏ̀i sống, tôi có thể do dụ̉ khi thực hiện việc tôi phải làm: nhủ mỏ̉ một kho trủ̉ lủỏng thụ̉c để giúp ngủỏ̀i nghèo; dạy giáo lý cho trẻ em tuổi dậy thì; đi gặp hội đồng thành phố để chống đối sắc luật kỳ thị chủng tộc, nhận việc đọc sách hay đủa Mình Máu Thánh Chúa trong thánh lễ v.v.
Trong nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p nhủ thế, tôi tụ̉ hỏi Thần Khí rút lui hay sẽ tuôn tràn để giúp đỏ̃ và dẫn dắt tôi? Ai trong chúng ta cũng quen thuộc vỏ́i kinh "Xin Chúa Thánh Thần ngụ̉ xuống đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Chúa Thánh Thần…". Chắc bạn hiểu tôi muốn nói gì chủ́?
Chúa Thánh Thần ỏ̉ đâu, và vì sao chúng ta phải xin Chúa Thánh Thần đến? Có lẽ lỏ̀i kinh xin Chúa Thánh Thần xuống là để giúp đỏ̃ chúng ta. Chúa Thánh Thần luôn luôn có đó, và lỏ̀i kinh là để giúp chúng ta nhỏ́ điều đó. Chúng ta dâng lỏ̀i kinh, rồi ra đi làm việc. Đủ̀ng lo lắng, Chúa Thánh Thần sẽ có đó trong mọi bủỏ́c chúng ta đi và sẽ giúp chúng ta hoàn tất công việc của chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
PENTECOST -B-
Acts 2: 1-11; Ps. 104; I Cor 12: 3b-7, 12-13; John 20: 19-23
The disciples were gathered together to celebrate one of the three major festivals in the Jewish calendar, Pentecost (Shavyot), which occurred 50 days after Passover. It was a thanksgiving festival celebrating the first fruits of the spring harvest. In New Testament times the Jews also celebrated at Pentecost the giving of the Law at Mount Sinai. The Law was God’s gift to the people to direct them to becoming a great nation, a light to the other people. God intended the Jews to be a sign to the nations of God’s.
On Pentecost we Christians celebrate the descent of the Holy Spirit upon the disciples – the birth of the Church. The Spirit is also God’s gift to us, but not just for our personal sanctification. When the Spirit came the enclosed disciples burst out of the house to preach to the gathered "devout Jews from every nation under heaven." What could possibly have changed the simple, huddled folk from rural Galilee into the witnesses who would "astound and amaze" those drawn by the excitement?
Bible readers will recall another moment in the Scriptures when the wind ("ruah") animated the valley of dry bones in Ezekiel (37:9-14). The wind that raised up those bones was the power of God. Again, when Jesus spoke of the "wind" he said it would blow, but we would not know where it comes from or where it is going (John 3:8).
If that driving wind weren’t enough of a sign, there are also those parted tongues of fire that came upon the disciples. Wind – fire – we are talking vitality, excitement and energy! Didn’t John the Baptist say that the one who would come after him would baptize with the Holy Spirit and with fire (Luke 3:16-17)?
The activity of the Spirit upon the disciples draws a crowd they is very diverse, but they understand what the Spirit-filled disciples are saying. It is a foreshadowing of the spread of the Church. One day the nations of the world would be able to say of the descendants of those first Christians, "…we hear them speaking in our own tongues of the mighty acts of God."
The Pentecost scene isn’t just one of complete unity, it was also a separating event. While the community was unified and many people understood their initial preachings still, we have indications of what these preaches would face. There were skeptics in the crowd, some of whom would say that the excited disciples were drunk (Acts 2:13). The coming of the Spirit reveals the fault lines in the community, some believe, others are skeptical.
That should be no surprise to us. The greatest Spirit-inspired saints and prophets were not fully accepted by those who heard them – sometimes not even by members of their own communities. When the Pope visits El Salvador he will beatify Archbishop Oscar Romero. In his lifetime Romero was adored by the poor, whose rights he defended. But he was also called a communist by landowners, government officials and even by some church hierarchy.
It is clear that the Spirit does not leave the disciples comfortable, safe, locked away in a sheltered world. When the Spirit comes those who were huddled together are driven out into the world – a very different and confused world than they were accustomed to. But they were not on their own. They were driven and accompanied by the Spirit.
Anyone who has been on a diocesan or parish council, or ministered in a parish, can tell you that, at times, it is a mess! Wouldn’t it be much easier if we could all get along, or agree on our goals and methods? Ministry can feel like the Tower of Babel with its confusion of tongues. But those who heard the Spirit-gifted Christians didn’t understand their Galilean tongue. Instead, the Galileans spoke in different languages and were understood. There was diversity and yet still unity. That’s how the gospel continues to be spread throughout the world, through many expressions of languages and cultures. The Spirit gathered the disciples into one church. But the Spirit also pushed the believers beyond their normal, accustomed boundaries.
Suppose someone were at the door when those disciples left the room after they received the Spirit. Suppose that person asked each departing one, "Where are you going?" I think they would have responded, "I don’t know, but I’ve got to go out." If they were asked, "What are you going to say when you get where you’re going?" I think they would have responded, "I don’t know now. But I will know when I get there because this fire in me doesn’t feel like it will ever go out!".
In Acts Luke describes the event of the Spirit coming in vibrant, forceful, vivid language. He’s making a point. God is fulfilling the promise that, in messianic times, the Spirit would be poured out on people (Ez 39:29; Is 32:15). But in doing that Luke might be giving the impression that the Spirit comes at certain moments and recedes to wait for another important time to come again. Forgive the image, but it is as if the Spirit pops in and out of our lives. If that were true then, when facing a difficult choice or challenge in my life, I might be hesitant to step forward and do what needs to be done: starting a food pantry; teaching a religion class to teens; going before the city council to challenge racist policies; saying "yes" to be a lector or eucharistic minister, etc.
In situations like these I might wonder if the Spirit were going to hold back or decide to come to enable and guide me. We are all familiar with the prayer, " Holy Spirit, fill the hearts of your faithful…." See what I mean? Where is the Spirit and why do we need to pray for him/her to come?
Perhaps the prayer inviting the Spirit to "come" is more for our need. The Spirit is always present and the prayer reminds us of that. What we need to do is say the prayer and then step out to do what needs doing. Don’t worry, the Spirit will be there each step of the way.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Ý nghĩa “Lời Tiễn biệt” đối với người Kitô hữu
Pt Huỳnh Mai Trác
17:54 22/05/2015
Hãy phú thác trong tay Chúa Cha khi chúng ta rời khỏi cuộc đời này : đó là lời khuyên nhủ của Đức Giáo Hoàng Phanxicô trong bài giảng thánh lễ tại Nhà Thánh Marta, nói về lời cầu nguyện của Đức Chúa Giêsu trước khi Chịu Nạn, và trước cuộc hành trình của thánh Phao lồ, và của thánh Milet khi rời thành Jêrusalem . Đức Thánh Cha cũng nhắc nhở đến tất cả những nạn nhân bị bách hại phải chạy trốn lìa bỏ quê hương xứ sở như người Rohinga ở Miến Điện, hay những người Kitô hữu và người Yezidis ở Irắc .
Chúa Giêsu về với Đức Chúa Cha và gởi Chúa Thánh Thần đến với chúng ta; thánh Phaolồ nghỉ ngơi trước khi rời thành Jêrusalem, khóc với các kỳ mục đến từ Êphêxô chào lời từ biệt. Đức Giáo Hoàng dựa vào những bài đọc của ngày hôm nay để nói về ý nghĩa thực sự của sự “tiễn biệt” của một người Kitô hữu.
Chúng ta hãy nhìn đến những nạn nhân phải chạy trốn những cuộc bách hại .
“Chúa Giêsu phải từ biệt, thánh Phao lồ cũng phải từ biệt, và điều này giúp chúng ta suy tư đến cuộc từ biệt của chúng ta”. Đức Thánh Cha nhận xét : “trong cuộc sống của chúng ta có biết bao nhiêu là cuộc chia ly”, từ nhỏ đến lớn, và biết bao nhiêu là đau khổ, biết bao nhiêu là nước mắt hòa lẫn với nhau”.
”Hôm nay chúng ta hãy nghĩ đến những người Rohinga khốn khổ của xứ Miến điện, khi họ phải lìa bỏ quê hương xứ sở chạy trốn những cuộc bách hại, họ không biết điều gì sẽ xẩy đến với họ. Họ đã ở lại trên tàu hàng tháng trời . . . Họ đến được một thành phố, người ta cho họ nước uống, lương thực. Nhưng sau đó người ta lại xua đuổi đi “hãy đi nơi khác”!. Hãy nhìn cảnh ra đi của người Kitô hữu và những người Yeziđi, họ chẳng thể nào trở về lại quê hương xứ sở, họ bị xua đuổi khắp mọi nơi. Và điều đó đang xẩy ra ngày hôm nay”.
Có biết bao nhiêu những cuộc chia ly lớn và nhỏ trong cuộc sống, Đức Thánh Cha lặp lại, ngài lấy ví dụ, người mẹ ôm hôn đứa con trai lần cuối cùng khi nó ra đi chinh chiến; hằng ngày bà cầu nguyện và luôn lo sợ một ngày nào đó nhà nước đến báo tin “tổ quốc ghi ân” . Cũng như lần tiễn biệt cuối cùng, chúng ta ai cũng phải trải qua, khi Chúa gọi chúng ta ra khỏi cuộc đời này .
Hãy phú thác vào trong tay Đức Chúa Cha vào giờ “Tiễn Biệt “ đó .
Những cuộc tiễn biệt lớn trong đời người không phải là những cuộc chia ly người ta thường nói với nhau ‘sẽ gặp lại” hoặc “chào tạm biệt”, những lời chào với ước mong sẽ gặp lại, sau đó vài tuần, vài tháng. Có những cuộc biệt ly, mà người ta không biết đến bao giờ mới gặp trở lại, và cũng chẳng biết làm sao để trở lại”. Các đề tài này cũng thường thấy trong nghệ thuật, trong hội họa hay trong ca nhạc .
“Tôi nhớ đến bài hát của những người lính Alpins, khi vị chỉ huy rời đơn vị : đó là “di chúc của vị chỉ huy”. Tôi đã suy tư như thế nào khi từ biệt, một cuộc từ biệt vĩnh viễn ? Thánh Phao lồ phú thác các người thuộc về mình cho Chúa, và Chúa Giêsu phú thác các môn đệ của mình còn ở thế gian lên Đức Chúa Cha . Hãy phú thác cho Đức Chúa Cha : đó là “Lời Tiễn Biệt” Chúng ta chỉ nói “Lời Tiễn Biệt” lần cuối cùng trong cuộc sống”.
Hãy suy tư về giây phút chúng ta lìa khỏi cuộc đời này .
“Đức Giáo Hoàng nói : Tôi tin rằng với hai hình ảnh này, thánh Phao lồ khóc, quì gối trên bải biển, bao quanh với những kỳ mục, và hình ảnh Chúa Giêsu, buồn bã tiến bước đến cuộc Khổ Nạn, với các môn đệ khóc trong lòng, chúng ta có thể dùng để nghĩ về cuộc ra đi của chúng ta. Điều này có thể an ủi chúng ta. Ai sẽ là người sẽ vuốt mắt cho chúng ta?”
“Tôi đã để lại những gì? Chúa Giêsu và thánh Phao lồ, trong đoạn này, đã làm một việc là xét lại : tôi đã làm điều này, điều nọ. . .Và tôi, tôi đã làm gi? Hãy tưởng tượng vào lúc đó, những kẻ mà chúng ta đã nói “sẽ găp lại”, ngày mai hay hẹn gặp lại, nhưng lời :Tiễn Biệt”thì khác. Tôi có sẳn sàng phú thác những kẻ tôi yêu mến của tôi cho Chúa không? Tôi có sửa soạn lời nói đó như lời phú dâng hoàn toàn của Chúa Con cho Đức Chúa Cha không ?”
Đức Thánh Cha Phanxicô kết thúc bài giảng nhắn nhủ chúng ta suy tư về các bài đọc hôm nay về cuộc ra đi của Chúa Giêsu và của thánh Phao lồ để suy tư, một ngày kia, chúng ta cũng nói lời “Tiễn Biệt” : “Lạy Chúa, con phú thác linh hồn con trong tay Chúa. Con dâng lên Ngài lịch sử đời con ; con dâng lên Ngài bạn bè thân thích của con, con dâng lên Ngài tất cả mọi sự.” Và Đức Giáo Hoàng kết thúc lời cầu khẩn: “Chúa Kitô đã chết và đã sống lại và đã ban cho chúng ta ChúaThánh Thần, để chúng ta có thể học hỏi và nói lên lời trối trăn cuối cùng “Lời Tiễn Biệt”.
Chúa Giêsu về với Đức Chúa Cha và gởi Chúa Thánh Thần đến với chúng ta; thánh Phaolồ nghỉ ngơi trước khi rời thành Jêrusalem, khóc với các kỳ mục đến từ Êphêxô chào lời từ biệt. Đức Giáo Hoàng dựa vào những bài đọc của ngày hôm nay để nói về ý nghĩa thực sự của sự “tiễn biệt” của một người Kitô hữu.
Chúng ta hãy nhìn đến những nạn nhân phải chạy trốn những cuộc bách hại .
“Chúa Giêsu phải từ biệt, thánh Phao lồ cũng phải từ biệt, và điều này giúp chúng ta suy tư đến cuộc từ biệt của chúng ta”. Đức Thánh Cha nhận xét : “trong cuộc sống của chúng ta có biết bao nhiêu là cuộc chia ly”, từ nhỏ đến lớn, và biết bao nhiêu là đau khổ, biết bao nhiêu là nước mắt hòa lẫn với nhau”.
”Hôm nay chúng ta hãy nghĩ đến những người Rohinga khốn khổ của xứ Miến điện, khi họ phải lìa bỏ quê hương xứ sở chạy trốn những cuộc bách hại, họ không biết điều gì sẽ xẩy đến với họ. Họ đã ở lại trên tàu hàng tháng trời . . . Họ đến được một thành phố, người ta cho họ nước uống, lương thực. Nhưng sau đó người ta lại xua đuổi đi “hãy đi nơi khác”!. Hãy nhìn cảnh ra đi của người Kitô hữu và những người Yeziđi, họ chẳng thể nào trở về lại quê hương xứ sở, họ bị xua đuổi khắp mọi nơi. Và điều đó đang xẩy ra ngày hôm nay”.
Có biết bao nhiêu những cuộc chia ly lớn và nhỏ trong cuộc sống, Đức Thánh Cha lặp lại, ngài lấy ví dụ, người mẹ ôm hôn đứa con trai lần cuối cùng khi nó ra đi chinh chiến; hằng ngày bà cầu nguyện và luôn lo sợ một ngày nào đó nhà nước đến báo tin “tổ quốc ghi ân” . Cũng như lần tiễn biệt cuối cùng, chúng ta ai cũng phải trải qua, khi Chúa gọi chúng ta ra khỏi cuộc đời này .
Hãy phú thác vào trong tay Đức Chúa Cha vào giờ “Tiễn Biệt “ đó .
Những cuộc tiễn biệt lớn trong đời người không phải là những cuộc chia ly người ta thường nói với nhau ‘sẽ gặp lại” hoặc “chào tạm biệt”, những lời chào với ước mong sẽ gặp lại, sau đó vài tuần, vài tháng. Có những cuộc biệt ly, mà người ta không biết đến bao giờ mới gặp trở lại, và cũng chẳng biết làm sao để trở lại”. Các đề tài này cũng thường thấy trong nghệ thuật, trong hội họa hay trong ca nhạc .
“Tôi nhớ đến bài hát của những người lính Alpins, khi vị chỉ huy rời đơn vị : đó là “di chúc của vị chỉ huy”. Tôi đã suy tư như thế nào khi từ biệt, một cuộc từ biệt vĩnh viễn ? Thánh Phao lồ phú thác các người thuộc về mình cho Chúa, và Chúa Giêsu phú thác các môn đệ của mình còn ở thế gian lên Đức Chúa Cha . Hãy phú thác cho Đức Chúa Cha : đó là “Lời Tiễn Biệt” Chúng ta chỉ nói “Lời Tiễn Biệt” lần cuối cùng trong cuộc sống”.
Hãy suy tư về giây phút chúng ta lìa khỏi cuộc đời này .
“Đức Giáo Hoàng nói : Tôi tin rằng với hai hình ảnh này, thánh Phao lồ khóc, quì gối trên bải biển, bao quanh với những kỳ mục, và hình ảnh Chúa Giêsu, buồn bã tiến bước đến cuộc Khổ Nạn, với các môn đệ khóc trong lòng, chúng ta có thể dùng để nghĩ về cuộc ra đi của chúng ta. Điều này có thể an ủi chúng ta. Ai sẽ là người sẽ vuốt mắt cho chúng ta?”
“Tôi đã để lại những gì? Chúa Giêsu và thánh Phao lồ, trong đoạn này, đã làm một việc là xét lại : tôi đã làm điều này, điều nọ. . .Và tôi, tôi đã làm gi? Hãy tưởng tượng vào lúc đó, những kẻ mà chúng ta đã nói “sẽ găp lại”, ngày mai hay hẹn gặp lại, nhưng lời :Tiễn Biệt”thì khác. Tôi có sẳn sàng phú thác những kẻ tôi yêu mến của tôi cho Chúa không? Tôi có sửa soạn lời nói đó như lời phú dâng hoàn toàn của Chúa Con cho Đức Chúa Cha không ?”
Đức Thánh Cha Phanxicô kết thúc bài giảng nhắn nhủ chúng ta suy tư về các bài đọc hôm nay về cuộc ra đi của Chúa Giêsu và của thánh Phao lồ để suy tư, một ngày kia, chúng ta cũng nói lời “Tiễn Biệt” : “Lạy Chúa, con phú thác linh hồn con trong tay Chúa. Con dâng lên Ngài lịch sử đời con ; con dâng lên Ngài bạn bè thân thích của con, con dâng lên Ngài tất cả mọi sự.” Và Đức Giáo Hoàng kết thúc lời cầu khẩn: “Chúa Kitô đã chết và đã sống lại và đã ban cho chúng ta ChúaThánh Thần, để chúng ta có thể học hỏi và nói lên lời trối trăn cuối cùng “Lời Tiễn Biệt”.
Đại diện Tòa Thánh kêu gọi rút ra bài học từ dịch Ebola
Lm Trần Đức Anh OP
07:47 22/05/2015
GENEVE. Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh mục vụ y tế, Đức TGM Zygmunt Zimowski, kêu gọi cộng đồng quốc tế rút ra bài học từ nạn dịch Ebola ở miền tây Phi châu.
Trong bài tham luận hôm 20-5-2015 tại Hội đồng quản trị của tổ chức sức khỏe thể giới, OMS, nhóm tại Genève từ ngày 18 đến 26-5-2015, Đức TGM Zimowski nói: ”Nạn dịch Ebola ở miền Tây Phi là một thảm trạng về con người và sức khỏe công cộng chứng tỏ cần cấp thiết phát triển những hệ thống y tế bền bỉ trên thế giới, nhất là tại những vùng quê và miền sâu miền xa.. Các nước có lợi tức thấp vẫn còn bị thương tổn vị những bệnh truyền nhiễm và dịch tễ, họ có hệ thống y tế rất yếu kém cần được can thiệp cấp thiết”.
Hôm 20-5-2015, trong ngày Đức TGM Zimowski người Ba Lan phát biểu, tổ chức Sức khỏe thế giới công bố một phúc trình về tình trạng bệnh dịch Ebola, theo đó chỉ trong vòng 1 tuần lễ, con số những người bị nhiễm Ebola ở nước Sierra Leone và Guinea đã tăng gấp 4 lần, từ 9 lên 35 người, và vùng bị nhiễm bệnh lan rộng.
Mặc dù Ebola vẫn còn tại các nước đó, nhưng con số người nhiễm bệnh và thiệt mạng vì bệnh này đã giảm sút đáng kể từ khi nó bộc phát ở Guinea hồi năm 2013. Hôm 9-5, Tổ chức Sức khỏe thế giới tuyên bố nước Liberia được giải thoát khỏi dịch Ebola.
Theo thống kê công bố hôm 20-5-2015, dịch Ebola bắt đầu từ năm 2013 đã làm cho gần 27 ngàn người nhiễm bệnh (26.969) trong đó có 11.135 người bị thiệt mạng, phần lớn ở 3 nước Guinea, Sierra Leone và Liberia.
Trong bài tham luận, Đức TGM Zimowski kêu gọi tái đặt ưu tiên cho việc đầu tư vào sức khỏe và cần có sự dấn thân dài hạn của các chính phủ và các tổ chức quốc tế để hỗ trợ các hệ thống y tế và sự săn sóc sức khỏe trên thế giới, nhờ đó cải tiến sự đối phó qui mô đối với sự bộc phát của bệnh tật.
Đức TGM cũng nhấn mạnh đến sự chênh lệch quá lớn trong hệ thống sức khỏe hoàn cầu, giữa dân chúng tại thành thị và những người dân ở miền quê; một nửa số dân tại miền quê không được săn sóc cơ bản về sức khỏe. Vì thế, Đức TGM Zimowski kêu gọi cấp thiết giải quyết sự chênh lệch này và các tổ chức quốc tế và kế hoạch phát triển cần đảm bảo cho dân chúng quyền được bảo vệ về xã hội và sức khỏe”. Ngài cũng đề cao tầm quan trọng của các tổ chức tư nhân, vô vị lợi, trong đó có cả các tổ chức Công Giáo. Theo thống kê năm 2013 của Giáo Hội, có 116.185 cơ sở y tế Công Giáo trên thế giới (CNS 21-5-2015)
Trong bài tham luận hôm 20-5-2015 tại Hội đồng quản trị của tổ chức sức khỏe thể giới, OMS, nhóm tại Genève từ ngày 18 đến 26-5-2015, Đức TGM Zimowski nói: ”Nạn dịch Ebola ở miền Tây Phi là một thảm trạng về con người và sức khỏe công cộng chứng tỏ cần cấp thiết phát triển những hệ thống y tế bền bỉ trên thế giới, nhất là tại những vùng quê và miền sâu miền xa.. Các nước có lợi tức thấp vẫn còn bị thương tổn vị những bệnh truyền nhiễm và dịch tễ, họ có hệ thống y tế rất yếu kém cần được can thiệp cấp thiết”.
Hôm 20-5-2015, trong ngày Đức TGM Zimowski người Ba Lan phát biểu, tổ chức Sức khỏe thế giới công bố một phúc trình về tình trạng bệnh dịch Ebola, theo đó chỉ trong vòng 1 tuần lễ, con số những người bị nhiễm Ebola ở nước Sierra Leone và Guinea đã tăng gấp 4 lần, từ 9 lên 35 người, và vùng bị nhiễm bệnh lan rộng.
Mặc dù Ebola vẫn còn tại các nước đó, nhưng con số người nhiễm bệnh và thiệt mạng vì bệnh này đã giảm sút đáng kể từ khi nó bộc phát ở Guinea hồi năm 2013. Hôm 9-5, Tổ chức Sức khỏe thế giới tuyên bố nước Liberia được giải thoát khỏi dịch Ebola.
Theo thống kê công bố hôm 20-5-2015, dịch Ebola bắt đầu từ năm 2013 đã làm cho gần 27 ngàn người nhiễm bệnh (26.969) trong đó có 11.135 người bị thiệt mạng, phần lớn ở 3 nước Guinea, Sierra Leone và Liberia.
Trong bài tham luận, Đức TGM Zimowski kêu gọi tái đặt ưu tiên cho việc đầu tư vào sức khỏe và cần có sự dấn thân dài hạn của các chính phủ và các tổ chức quốc tế để hỗ trợ các hệ thống y tế và sự săn sóc sức khỏe trên thế giới, nhờ đó cải tiến sự đối phó qui mô đối với sự bộc phát của bệnh tật.
Đức TGM cũng nhấn mạnh đến sự chênh lệch quá lớn trong hệ thống sức khỏe hoàn cầu, giữa dân chúng tại thành thị và những người dân ở miền quê; một nửa số dân tại miền quê không được săn sóc cơ bản về sức khỏe. Vì thế, Đức TGM Zimowski kêu gọi cấp thiết giải quyết sự chênh lệch này và các tổ chức quốc tế và kế hoạch phát triển cần đảm bảo cho dân chúng quyền được bảo vệ về xã hội và sức khỏe”. Ngài cũng đề cao tầm quan trọng của các tổ chức tư nhân, vô vị lợi, trong đó có cả các tổ chức Công Giáo. Theo thống kê năm 2013 của Giáo Hội, có 116.185 cơ sở y tế Công Giáo trên thế giới (CNS 21-5-2015)
Bài giảng tại Santa Marta: Hãy để cái nhìn của Chúa Giêsu thay đổi tâm hồn chúng ta
Đặng Tự Do
17:47 22/05/2015
Mỗi người trong chúng ta nên xin Chúa Giêsu đoái nhìn chúng ta và bảo cho chúng ta biết chúng ta cần phải làm những gì để thay đổi con tim mình và ăn năn những tội lỗi đã phạm. Chúng ta nên suy nghĩ xem Chúa Giêsu đang nhìn chúng ta với một lời mời gọi, với một sự tha thứ hay với một sứ mệnh. Đức Thánh Cha Phanxicô đã đưa ra nhận xét trên trong bài giảng thánh lễ sáng thứ Sáu 22 tháng 5 tại nhà nguyện Santa Marta.
Lấy cảm hứng từ các bài Tin Mừng trong ngày, Đức Thánh Cha Phanxicô đã trình bày những suy tư của ngài trên ba cách thức khác nhau mà Chúa Giêsu đã đưa mắt nhìn Tông Đồ Phêrô. Ba ánh mắt khác nhau ấy bao gồm ánh mắt của sự lựa chọn, ánh mắt của sự tha thứ và ánh mắt trao ban sứ vụ.
Đức Thánh Cha nhắc lại bài Phúc Âm đã tường thuật ra sao về việc Tông Đồ Anrê nói với anh mình là ông Phêrô rằng họ đã gặp được Đấng Thiên Sai và đưa ông đến gặp Đức Giêsu. Chúa Kitô nhìn ông và nói: “Anh là Simon, con ông Gioan. Anh sẽ được gọi là Phêrô (Kêpha) có nghĩa là Đá. Đức Thánh Cha nói Phêrô đã rất nhiệt tình sau cái nhìn đầu tiên ấy của Chúa Giêsu và muốn theo Chúa chúng ta ngay.
Đức Thánh Cha Phanxicô nhắc lại rằng sau đó, vào buổi tối trước khi Chúa Giêsu chịu đóng đinh, Phêrô đã chối Chúa ba lần và khi Chúa Giêsu quay lại và nhìn thẳng vào ông sau khi ông chối Chúa lần thứ ba, Phêrô đã bật khóc.
“Phúc âm của Thánh Luca nói: ‘Ông Phêrô khóc lóc thảm thiết’. Nhiệt tình theo Chúa Giêsu trước đó đã biến thành nỗi đau, vì ông đã phạm tội: Ông đã phủ nhận từng biết Chúa. Cái nhìn ấy của Chúa Giêsu đã thay đổi con tim của Phêrô, còn nhiều hơn cả cái nhìn trước đó. Sự thay đổi đầu tiên là được có một tên mới và một ơn gọi mới. Trong khi ánh mắt thứ hai của Chúa Giêsu là một cái nhìn thay đổi con tim ông và hình thành sự hoán cải cho tình yêu”.
Đức Thánh Cha nói tiếp rằng cái nhìn thứ ba Chúa Giêsu dành cho Phêrô là cái nhìn giao phó sứ vụ. Khi Ngài hỏi ông ba lần ông có mến Chúa không trước khi giao phó nhiệm vụ chăm sóc đàn chiên của Ngài. Đức Thánh Cha lưu ý rằng Phúc Âm đã mô tả ông Phêrô cảm thấy buồn ra sao khi Chúa Giêsu hỏi ông tới ba lần cùng một câu hỏi đó.
Đức Thánh Cha nói:
“Buồn vì Chúa Giêsu hỏi ông tới ba lần ‘Này anh Simôn, con ông Gioan, anh có mến Thầy hơn các anh em này không?’ và ông đáp lại: ‘Thưa Thầy có, Thầy biết con yêu mến Thầy.’ Chúa Giêsu đáp lại: ‘Hãy chăm sóc chiên con của Thầy.’ Đây là cái nhìn thứ ba, cái nhìn giao phó sứ vụ. Cái nhìn thứ nhất là cái nhìn lựa chọn khơi dậy một lòng nhiệt thành muốn theo Chúa; cái nhìn thứ hai là cái nhìn thứ tha khơi dậy lòng ăn năn vào thời điểm của một tội lỗi nghiêm trọng là chối Chúa; cái nhìn cuối cùng là cái nhìn sứ vụ: ‘Hãy chăm sóc chiên con của Thầy’, ‘Hãy dưỡng nuôi đoàn chiên của Thầy’”
Đức Thánh Cha mời gọi cộng đoàn hãy suy nghĩ về cái nhìn của Chúa Giêsu dành cho chúng ta hôm nay.
“Cả chúng ta cũng nên suy tư xem ánh mắt nào Chúa Giêsu dành cho tôi ngày hôm nay là gì? Chúa Giêsu đang nhìn tôi như thế nào đây? Với một lời mời gọi? hay với một sự tha thứ? Hay với một sứ mệnh? Trên con đường Ngài đã vạch ra, tất cả chúng ta đang được Chúa Giêsu đưa mắt nhìn. Ngài luôn luôn nhìn chúng ta với tình yêu. Ngài kêu gọi chúng ta một điều gì đó, Ngài tha thứ cho chúng ta cho một cái gì đó và Ngài trao ban cho chúng ta một sứ mệnh. Chúa Giêsu đang ngự trên bàn thờ. Xin cho mỗi người trong chúng ta biết nghĩ rằng: 'Lạy Chúa, Chúa ở đây, giữa chúng con. Xin đoái nhìn đến con và cho con biết con phải làm gì: làm sao con ăn năn những sai lầm của con, tội lỗi của con; con cần sự can đảm nào để đi tiếp trên con đường mà Chúa đã vạch ra ban đầu.”
Lấy cảm hứng từ các bài Tin Mừng trong ngày, Đức Thánh Cha Phanxicô đã trình bày những suy tư của ngài trên ba cách thức khác nhau mà Chúa Giêsu đã đưa mắt nhìn Tông Đồ Phêrô. Ba ánh mắt khác nhau ấy bao gồm ánh mắt của sự lựa chọn, ánh mắt của sự tha thứ và ánh mắt trao ban sứ vụ.
Đức Thánh Cha nhắc lại bài Phúc Âm đã tường thuật ra sao về việc Tông Đồ Anrê nói với anh mình là ông Phêrô rằng họ đã gặp được Đấng Thiên Sai và đưa ông đến gặp Đức Giêsu. Chúa Kitô nhìn ông và nói: “Anh là Simon, con ông Gioan. Anh sẽ được gọi là Phêrô (Kêpha) có nghĩa là Đá. Đức Thánh Cha nói Phêrô đã rất nhiệt tình sau cái nhìn đầu tiên ấy của Chúa Giêsu và muốn theo Chúa chúng ta ngay.
Đức Thánh Cha Phanxicô nhắc lại rằng sau đó, vào buổi tối trước khi Chúa Giêsu chịu đóng đinh, Phêrô đã chối Chúa ba lần và khi Chúa Giêsu quay lại và nhìn thẳng vào ông sau khi ông chối Chúa lần thứ ba, Phêrô đã bật khóc.
“Phúc âm của Thánh Luca nói: ‘Ông Phêrô khóc lóc thảm thiết’. Nhiệt tình theo Chúa Giêsu trước đó đã biến thành nỗi đau, vì ông đã phạm tội: Ông đã phủ nhận từng biết Chúa. Cái nhìn ấy của Chúa Giêsu đã thay đổi con tim của Phêrô, còn nhiều hơn cả cái nhìn trước đó. Sự thay đổi đầu tiên là được có một tên mới và một ơn gọi mới. Trong khi ánh mắt thứ hai của Chúa Giêsu là một cái nhìn thay đổi con tim ông và hình thành sự hoán cải cho tình yêu”.
Đức Thánh Cha nói tiếp rằng cái nhìn thứ ba Chúa Giêsu dành cho Phêrô là cái nhìn giao phó sứ vụ. Khi Ngài hỏi ông ba lần ông có mến Chúa không trước khi giao phó nhiệm vụ chăm sóc đàn chiên của Ngài. Đức Thánh Cha lưu ý rằng Phúc Âm đã mô tả ông Phêrô cảm thấy buồn ra sao khi Chúa Giêsu hỏi ông tới ba lần cùng một câu hỏi đó.
Đức Thánh Cha nói:
“Buồn vì Chúa Giêsu hỏi ông tới ba lần ‘Này anh Simôn, con ông Gioan, anh có mến Thầy hơn các anh em này không?’ và ông đáp lại: ‘Thưa Thầy có, Thầy biết con yêu mến Thầy.’ Chúa Giêsu đáp lại: ‘Hãy chăm sóc chiên con của Thầy.’ Đây là cái nhìn thứ ba, cái nhìn giao phó sứ vụ. Cái nhìn thứ nhất là cái nhìn lựa chọn khơi dậy một lòng nhiệt thành muốn theo Chúa; cái nhìn thứ hai là cái nhìn thứ tha khơi dậy lòng ăn năn vào thời điểm của một tội lỗi nghiêm trọng là chối Chúa; cái nhìn cuối cùng là cái nhìn sứ vụ: ‘Hãy chăm sóc chiên con của Thầy’, ‘Hãy dưỡng nuôi đoàn chiên của Thầy’”
Đức Thánh Cha mời gọi cộng đoàn hãy suy nghĩ về cái nhìn của Chúa Giêsu dành cho chúng ta hôm nay.
“Cả chúng ta cũng nên suy tư xem ánh mắt nào Chúa Giêsu dành cho tôi ngày hôm nay là gì? Chúa Giêsu đang nhìn tôi như thế nào đây? Với một lời mời gọi? hay với một sự tha thứ? Hay với một sứ mệnh? Trên con đường Ngài đã vạch ra, tất cả chúng ta đang được Chúa Giêsu đưa mắt nhìn. Ngài luôn luôn nhìn chúng ta với tình yêu. Ngài kêu gọi chúng ta một điều gì đó, Ngài tha thứ cho chúng ta cho một cái gì đó và Ngài trao ban cho chúng ta một sứ mệnh. Chúa Giêsu đang ngự trên bàn thờ. Xin cho mỗi người trong chúng ta biết nghĩ rằng: 'Lạy Chúa, Chúa ở đây, giữa chúng con. Xin đoái nhìn đến con và cho con biết con phải làm gì: làm sao con ăn năn những sai lầm của con, tội lỗi của con; con cần sự can đảm nào để đi tiếp trên con đường mà Chúa đã vạch ra ban đầu.”
Tin Giáo Hội Việt Nam
Giáo phận Phú Cường mừng Kim Khánh Linh Mục Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ
Nguyễn Phượng – Lộc Sơn
17:17 22/05/2015
Giáo phận Phú Cường mừng Kim Khánh Linh Mục Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ
"Ngày nào thưở ấy, yêu thương Ngài đã gọi con hiến thân nên lời ngợi ca. Một lời thề hứa, xin vâng này con xin đến để thi hành ý của cha. Muôn muôn ngàn hồng ân, hồng ân bao la, bao la tuyệt vời. Con sẽ dâng gì cho cân xứng Chúa ơi.. . " Tiếng hát vang lên trầm hùng theo bước đi của người cha chung, Đức Gíam mục Phêrô Trần Đình Tứ yêu quý của chúng con, và linh mục đoàn tiến vào thánh đường Gíao xứ Phước Vĩnh, dâng lên Thiên Chúa toàn năng bài ca tạ ơn muôn đời, gắn liền với một chữ YÊU mà Đức Cha Phêrô đã viết lên trang sách của cuộc đời. Cộng đoàn dân Chúa Gíao phận Phú Cường hân hoan mừng hồng ân 50 năm Linh mục Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ- Nguyên Gíam mục Gíao phận Phú Cường vào 9g sáng ngày 22-5-2015. Hồng ân không những dành cho những người làm Linh mục, mà cho chúng con những người Linh mục của Chúa, luôn yêu thương và thi hành sứ mệnh Chúa trao.
Xem Hình
Qua bài Trích sách Các Vua, Vua Salômôn đã "Chúc tụng Thiên Chúa là Chúa chúng ta. Nguyện cho tâm hồn chúng ta hoàn thiện đối với Thiên Chúa.. " Và bài trích thư thánh Phaolô Tông đồ (1Cor 1, 3-9) Thánh Phaolô đã chúc cho anh em đầy ân sủng và bình an của Chúa. Thiên Chúa là Đấng Trung Tín đã kêu mời anh em hiệp nhất với Con của Người là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta.. . đã dẫn dắt tâm hồn tín hữu đến bài Phúc âm thánh Gioan (Ga 21, 15-19) Chúa Giêsu đã hỏi Simon Phêrô đến 3 lần:"Con có yêu mến Thầy không?" Và Simon Phêrô trả lời:"Thưa Thầy, con yêu mến Thầy" Người bảo ông:" Con hãy chăn dắt chiên mẹ của Thầy"
"Con hãy theo Thầy" đã mở đầu cho lời giảng của cha Giuse Cao Đình Phương- cha sở Giáo xứ Chánh Tòa: Thiên Chúa đã ban cho con người làm chủ mặt đất chan hòa ánh sáng, muôn vật tươi tốt, và tạo nên con người giống hình ảnh Thiên Chúa. Con người có nam, có nữ; sống cộng đoàn, bình đẳng, sống tình yêu thương- hoàn tất công trình tuyệt tác của Người. Dù con người phạm tội Thiên Chúa không nở bỏ, đã xuống thế làm người, sinh ra ở Bêlem để đem sự gỉai thoát, ân sủng, suối mát, đến cứu dộ con người. Và, Đức Cha Phêrô đã đáp lời mời "Yêu Chúa hết lòng" vào ngày thụ phong Linh mục (29-4-1965) do Đức Cha Giuse Trần văn Thiện- Gíam mục Mỹ Tho, bắt đầu đời Linh mục làm Phó xứ tại Gíao xứ Lễ Trang, phó Gíao xứ Chánh Tòa, cộng tác với cha sở An tôn Phùng Thành (1965-1968).
Để chuẩn bị nhân sự phục vụ Gíao phận Phú Cường mới thành lập, ngày 19-9-1968 Đức Cha Giuse Phạm văn Thiên cử ngài sang Rôma theo học Giáo luật và Phụng vụ. Sau 5 năm rèn luyện, ngài trở về Việt Nam với 2 học vị: Tiến sĩ Gíao luật và Cử nhân Phụng vụ.
Đức Cha Giuse đặt ngài làm Phó Gíam đốc Tiểu Chủng viện Thánh Giuse Phú Cường (1973-1975) đào tạo Linh mục giáo phận trong thời kỳ khó khăn phải lo từng bữa cơm, từng tờ giấy, soạn thảo tài liệu học tập, nhằm bảo toàn nuôi dưỡng ơn gọi qua những ngày sống bấp bênh, đầy thử thách. Những đức tính bình dị, gần gũi, vui tươi, can đảm, kiên nhẫn, khôn ngoan, sáng tạo, ứng phó, thích thời được thể hiện rõ nơi ngài, sự dấn thân đó đào tạo anh em Linh mục có ngày hôm nay.
Đến năm (1987- 1998) Đức Cha Phêrô được cử làm cha sở Nhà thờ Chánh Tòa, Quản hạt Phú Cường- Chánh án Tòa án Hôn Phối Gíao phận Phú Cường và là Gíao Sư Luân lý, Phụng Vụ Đại Chủng Viện Sài Gòn (1985-1998). Thái độ tận tụy như một Nhà giáo gương mẫu đó, đã được Linh mục Giuse Maria Lê Quốc Thăng nhắc lại:" Anh em chúng con, lớp học trò cũ của Đức Cha, vô vàn biết ơn Đức Cha, dù trời mưa hay nắng, vẫn từ Thủ Dầu Một, Bình Dương đến Thánh phố Hồ Chí Minh dạy dỗ chúng con"
Năm (1985-1991) Đức Cha Phêrô là Tổng Thư ký Uỷ ban Phụng vụ trực thuộc Hội Đồng Gíam mục Việt Nam.
Vào ngày 6-1-1999, vị linh mục miệt mài bao năm học chữ yêu, Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ đã được Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II phong chức Gíam mục cai quản Gíao phận Phú Cường tại Tòa Thánh Vatican với khẩu hiệu" Yêu rồi làm" theo tinh thần của Thánh Augustinô.
Nhà thờ Chánh Tòa Gíao phận được xây dựng hơn 80 năm đã xuống cấp trầm trọng và Đức Cha Phêrô đã biến ước mơ đó thành hiện thực, ngày 13-6-2009 Gíao phận Phú Cường đặt viên đá đầu tiên xây dựng Nhà thờ Chánh Tòa, công trình xây dựng hoành tráng nhiều năm tháng, đã được Đức Cha khôn ngoan bàn bạc từng mẫu ghế, viên đá, màu kiếng.. . cách sâu sắc với quý cha có trách nhiệm. Đức Cha Phêrô đã để dành từng món tiền, quà biếu, góp nhặt dâng cho Chúa cho công trình này, không hề giữ lại một chút gì cho riêng mình. Ngài đã ôm lấy Chúa trong từng giây phút của cuộc đời, cố gắng làm đẹp lòng Chúa, lấy lòng khiêm nhường mà thi ân. Đức Cha đã sống một tình yêu trọn vẹn cho Đấng đã gọi và chọn lên hàng Gíam mục 16 năm, trong tư thế vai trò chủ chăn, là người cha, luôn lao động hết mình phục vụ mọi người theo gương Thánh giá, đỉnh cao của dấu chỉ tình yêu.
Năm 2000, Đức Cha Phêrô đặc trách Hội Thừa Sai Việt Nam. Năm 2001, Ngài được đề cử làm Chủ Tịch Uỷ ban Phụng tự trực thuộc Hội Đồng Gíam mục Việt Nam.
Năm 2004-2010 Ngài giữ chức Chủ Tịch Uỷ Ban Nghệ Thuật thánh trực thuộc Hội Đồng Gíam mục Việt Nam. Từ năm 2002 cho đến nay, Đức Cha Phêrô là Đại biểu Gíao Hội Việt Nam tại các Đại Hội Thánh Thể Quốc Tế. Năm 2007 -2015 Ngài được mời làm thành viên Hội Đồng Gíao Hoàng, đặc trách đối thoại Liên Tôn.
Đặc biệt Đức Cha Phêrô khuyên bảo Gíao Dân:" Anh chị em hãy đồng hành với dân tộc, hòa nhập vào cuộc sống chung, tích cực xây dựng Đất Nước" Mối tương quan giữa đạo và đời được Đức Cha quan tâm sâu sắc, liên kết bền chặt.
Cả cộng đoàn hân hoan chúc mừng hồng ân 50 Linh mục Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ- Nguyên Gíam mục giáo phận Phú Cường bằng tràng pháo tay không dứt.
Cha Giuse say sưa mời gọi mọi người đáp lại tình yêu vô biên của Thiên Chúa bằng cách lợi dụng việc bé nhỏ tận hiến cho tình yêu Thiên Chúa như Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu. Ước gì mỗi người biết nuôi dưỡng tình yêu qua biến cố cuộc đời mình, như Đức Cha Phêrô đã đáp trả tiếng Chúa: "Thầy biết con yêu mến Thầy".
Trong ngày vui hôm nay cùng vang lời Tạ ơn Hồng phúc Linh mục hòa với 50 năm Kim Khánh Linh mục của Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ, cộng đoàn Gíao phận Phú Cường hân hoan chúc mừng 48 năm Linh mục cha Tôma Phan Minh Chánh, 46 năm Linh mục cha Phêrô Nguyễn văn Thắm, 45 năm Linh mục cha Tôma Nguyễn văn Điểu, cha Giuse Phạm Quang Tòng và 42 năm Linh mục cha Giuse Trương Công Thành.
Sau phần Hiệp lễ, cha Giuse Phạm Quang Tòng gửi lời tri ân lên Đức Cha và chúc mừng quý cha kỷ niệm thụ phong Linh mục. Các cấp chính quyền: Hội Đồng Nhân Dân, Uỷ Ban Nhân Dân, Công An Tỉnh Bình Dương và Huyện Phú Gíao đến tặng tràng hoa chúc mừng hồng ân 50 năm Linh mục Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ. Đức Cha cảm ơn các cấp chính quyền đã đến chung vui, cảm ơn đại diện tôn giáo bạn: Phật giáo, Cao Đài, Tin Lành đã có lẵng hoa chúc mừng.
Thánh lễ đã khép lại vào lúc 11g, sau khi dùng bữa trưa, mọi người ra về trong niềm vui mừng Kim Khánh. Chúng con xin chân thành cảm ơn cha sở Giuse Phạm Quang Tòng cùng quý cha đến hiệp dâng Thánh Lễ, quý tu sĩ nam nữ cùng các ban ngành đoàn thể giáo xứ Phước Vĩnh đã tổ chức Thánh lễ hôm nay hoàn thành tốt đẹp. Thật xúc động khi nghe giọng ca rất hay của Đức Cha Phêrô đã chủ tế Thánh lễ Tạ ơn thật sốt sắng, trong bầu không khí ấm cúng, dù bên ngoài mưa vẫn rơi rất nhẹ. Xin Thiên Chúa toàn năng ban tràn ơn thiêng của Người xuống trên Đức Cha và quý cha, cho cánh đồng truyền giáo rộng lan, nước Chúa được vinh danh khắp mặt đất này.
XIN HÂN HOAN CHÚC MỪNG HỒNG ÂN 50 NĂM, 48 NĂM, 46 NĂM, 45 NĂM VÀ 42 NĂM LINH MỤC CỦA Đức Cha PHÊRÔ VÀ QUÝ CHA.
Nguyễn Phượng – Lộc Sơn
"Ngày nào thưở ấy, yêu thương Ngài đã gọi con hiến thân nên lời ngợi ca. Một lời thề hứa, xin vâng này con xin đến để thi hành ý của cha. Muôn muôn ngàn hồng ân, hồng ân bao la, bao la tuyệt vời. Con sẽ dâng gì cho cân xứng Chúa ơi.. . " Tiếng hát vang lên trầm hùng theo bước đi của người cha chung, Đức Gíam mục Phêrô Trần Đình Tứ yêu quý của chúng con, và linh mục đoàn tiến vào thánh đường Gíao xứ Phước Vĩnh, dâng lên Thiên Chúa toàn năng bài ca tạ ơn muôn đời, gắn liền với một chữ YÊU mà Đức Cha Phêrô đã viết lên trang sách của cuộc đời. Cộng đoàn dân Chúa Gíao phận Phú Cường hân hoan mừng hồng ân 50 năm Linh mục Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ- Nguyên Gíam mục Gíao phận Phú Cường vào 9g sáng ngày 22-5-2015. Hồng ân không những dành cho những người làm Linh mục, mà cho chúng con những người Linh mục của Chúa, luôn yêu thương và thi hành sứ mệnh Chúa trao.
Xem Hình
Qua bài Trích sách Các Vua, Vua Salômôn đã "Chúc tụng Thiên Chúa là Chúa chúng ta. Nguyện cho tâm hồn chúng ta hoàn thiện đối với Thiên Chúa.. " Và bài trích thư thánh Phaolô Tông đồ (1Cor 1, 3-9) Thánh Phaolô đã chúc cho anh em đầy ân sủng và bình an của Chúa. Thiên Chúa là Đấng Trung Tín đã kêu mời anh em hiệp nhất với Con của Người là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta.. . đã dẫn dắt tâm hồn tín hữu đến bài Phúc âm thánh Gioan (Ga 21, 15-19) Chúa Giêsu đã hỏi Simon Phêrô đến 3 lần:"Con có yêu mến Thầy không?" Và Simon Phêrô trả lời:"Thưa Thầy, con yêu mến Thầy" Người bảo ông:" Con hãy chăn dắt chiên mẹ của Thầy"
"Con hãy theo Thầy" đã mở đầu cho lời giảng của cha Giuse Cao Đình Phương- cha sở Giáo xứ Chánh Tòa: Thiên Chúa đã ban cho con người làm chủ mặt đất chan hòa ánh sáng, muôn vật tươi tốt, và tạo nên con người giống hình ảnh Thiên Chúa. Con người có nam, có nữ; sống cộng đoàn, bình đẳng, sống tình yêu thương- hoàn tất công trình tuyệt tác của Người. Dù con người phạm tội Thiên Chúa không nở bỏ, đã xuống thế làm người, sinh ra ở Bêlem để đem sự gỉai thoát, ân sủng, suối mát, đến cứu dộ con người. Và, Đức Cha Phêrô đã đáp lời mời "Yêu Chúa hết lòng" vào ngày thụ phong Linh mục (29-4-1965) do Đức Cha Giuse Trần văn Thiện- Gíam mục Mỹ Tho, bắt đầu đời Linh mục làm Phó xứ tại Gíao xứ Lễ Trang, phó Gíao xứ Chánh Tòa, cộng tác với cha sở An tôn Phùng Thành (1965-1968).
Để chuẩn bị nhân sự phục vụ Gíao phận Phú Cường mới thành lập, ngày 19-9-1968 Đức Cha Giuse Phạm văn Thiên cử ngài sang Rôma theo học Giáo luật và Phụng vụ. Sau 5 năm rèn luyện, ngài trở về Việt Nam với 2 học vị: Tiến sĩ Gíao luật và Cử nhân Phụng vụ.
Đức Cha Giuse đặt ngài làm Phó Gíam đốc Tiểu Chủng viện Thánh Giuse Phú Cường (1973-1975) đào tạo Linh mục giáo phận trong thời kỳ khó khăn phải lo từng bữa cơm, từng tờ giấy, soạn thảo tài liệu học tập, nhằm bảo toàn nuôi dưỡng ơn gọi qua những ngày sống bấp bênh, đầy thử thách. Những đức tính bình dị, gần gũi, vui tươi, can đảm, kiên nhẫn, khôn ngoan, sáng tạo, ứng phó, thích thời được thể hiện rõ nơi ngài, sự dấn thân đó đào tạo anh em Linh mục có ngày hôm nay.
Đến năm (1987- 1998) Đức Cha Phêrô được cử làm cha sở Nhà thờ Chánh Tòa, Quản hạt Phú Cường- Chánh án Tòa án Hôn Phối Gíao phận Phú Cường và là Gíao Sư Luân lý, Phụng Vụ Đại Chủng Viện Sài Gòn (1985-1998). Thái độ tận tụy như một Nhà giáo gương mẫu đó, đã được Linh mục Giuse Maria Lê Quốc Thăng nhắc lại:" Anh em chúng con, lớp học trò cũ của Đức Cha, vô vàn biết ơn Đức Cha, dù trời mưa hay nắng, vẫn từ Thủ Dầu Một, Bình Dương đến Thánh phố Hồ Chí Minh dạy dỗ chúng con"
Năm (1985-1991) Đức Cha Phêrô là Tổng Thư ký Uỷ ban Phụng vụ trực thuộc Hội Đồng Gíam mục Việt Nam.
Vào ngày 6-1-1999, vị linh mục miệt mài bao năm học chữ yêu, Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ đã được Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II phong chức Gíam mục cai quản Gíao phận Phú Cường tại Tòa Thánh Vatican với khẩu hiệu" Yêu rồi làm" theo tinh thần của Thánh Augustinô.
Nhà thờ Chánh Tòa Gíao phận được xây dựng hơn 80 năm đã xuống cấp trầm trọng và Đức Cha Phêrô đã biến ước mơ đó thành hiện thực, ngày 13-6-2009 Gíao phận Phú Cường đặt viên đá đầu tiên xây dựng Nhà thờ Chánh Tòa, công trình xây dựng hoành tráng nhiều năm tháng, đã được Đức Cha khôn ngoan bàn bạc từng mẫu ghế, viên đá, màu kiếng.. . cách sâu sắc với quý cha có trách nhiệm. Đức Cha Phêrô đã để dành từng món tiền, quà biếu, góp nhặt dâng cho Chúa cho công trình này, không hề giữ lại một chút gì cho riêng mình. Ngài đã ôm lấy Chúa trong từng giây phút của cuộc đời, cố gắng làm đẹp lòng Chúa, lấy lòng khiêm nhường mà thi ân. Đức Cha đã sống một tình yêu trọn vẹn cho Đấng đã gọi và chọn lên hàng Gíam mục 16 năm, trong tư thế vai trò chủ chăn, là người cha, luôn lao động hết mình phục vụ mọi người theo gương Thánh giá, đỉnh cao của dấu chỉ tình yêu.
Năm 2000, Đức Cha Phêrô đặc trách Hội Thừa Sai Việt Nam. Năm 2001, Ngài được đề cử làm Chủ Tịch Uỷ ban Phụng tự trực thuộc Hội Đồng Gíam mục Việt Nam.
Năm 2004-2010 Ngài giữ chức Chủ Tịch Uỷ Ban Nghệ Thuật thánh trực thuộc Hội Đồng Gíam mục Việt Nam. Từ năm 2002 cho đến nay, Đức Cha Phêrô là Đại biểu Gíao Hội Việt Nam tại các Đại Hội Thánh Thể Quốc Tế. Năm 2007 -2015 Ngài được mời làm thành viên Hội Đồng Gíao Hoàng, đặc trách đối thoại Liên Tôn.
Đặc biệt Đức Cha Phêrô khuyên bảo Gíao Dân:" Anh chị em hãy đồng hành với dân tộc, hòa nhập vào cuộc sống chung, tích cực xây dựng Đất Nước" Mối tương quan giữa đạo và đời được Đức Cha quan tâm sâu sắc, liên kết bền chặt.
Cả cộng đoàn hân hoan chúc mừng hồng ân 50 Linh mục Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ- Nguyên Gíam mục giáo phận Phú Cường bằng tràng pháo tay không dứt.
Cha Giuse say sưa mời gọi mọi người đáp lại tình yêu vô biên của Thiên Chúa bằng cách lợi dụng việc bé nhỏ tận hiến cho tình yêu Thiên Chúa như Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu. Ước gì mỗi người biết nuôi dưỡng tình yêu qua biến cố cuộc đời mình, như Đức Cha Phêrô đã đáp trả tiếng Chúa: "Thầy biết con yêu mến Thầy".
Trong ngày vui hôm nay cùng vang lời Tạ ơn Hồng phúc Linh mục hòa với 50 năm Kim Khánh Linh mục của Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ, cộng đoàn Gíao phận Phú Cường hân hoan chúc mừng 48 năm Linh mục cha Tôma Phan Minh Chánh, 46 năm Linh mục cha Phêrô Nguyễn văn Thắm, 45 năm Linh mục cha Tôma Nguyễn văn Điểu, cha Giuse Phạm Quang Tòng và 42 năm Linh mục cha Giuse Trương Công Thành.
Sau phần Hiệp lễ, cha Giuse Phạm Quang Tòng gửi lời tri ân lên Đức Cha và chúc mừng quý cha kỷ niệm thụ phong Linh mục. Các cấp chính quyền: Hội Đồng Nhân Dân, Uỷ Ban Nhân Dân, Công An Tỉnh Bình Dương và Huyện Phú Gíao đến tặng tràng hoa chúc mừng hồng ân 50 năm Linh mục Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ. Đức Cha cảm ơn các cấp chính quyền đã đến chung vui, cảm ơn đại diện tôn giáo bạn: Phật giáo, Cao Đài, Tin Lành đã có lẵng hoa chúc mừng.
Thánh lễ đã khép lại vào lúc 11g, sau khi dùng bữa trưa, mọi người ra về trong niềm vui mừng Kim Khánh. Chúng con xin chân thành cảm ơn cha sở Giuse Phạm Quang Tòng cùng quý cha đến hiệp dâng Thánh Lễ, quý tu sĩ nam nữ cùng các ban ngành đoàn thể giáo xứ Phước Vĩnh đã tổ chức Thánh lễ hôm nay hoàn thành tốt đẹp. Thật xúc động khi nghe giọng ca rất hay của Đức Cha Phêrô đã chủ tế Thánh lễ Tạ ơn thật sốt sắng, trong bầu không khí ấm cúng, dù bên ngoài mưa vẫn rơi rất nhẹ. Xin Thiên Chúa toàn năng ban tràn ơn thiêng của Người xuống trên Đức Cha và quý cha, cho cánh đồng truyền giáo rộng lan, nước Chúa được vinh danh khắp mặt đất này.
XIN HÂN HOAN CHÚC MỪNG HỒNG ÂN 50 NĂM, 48 NĂM, 46 NĂM, 45 NĂM VÀ 42 NĂM LINH MỤC CỦA Đức Cha PHÊRÔ VÀ QUÝ CHA.
Nguyễn Phượng – Lộc Sơn
Văn Hóa
Vị Linh Mục Già
LM.Phêrô Nguyễn Đức Thắng
09:06 22/05/2015
Vị Linh Mục Già
Đã 95 tuổi rồi, nằm viện từ mấy tuần qua với các cơn đau hành hạ nên chẳng thể dâng Lễ được, ấy thế mà từ sáng sớm hôm nay cụ linh mục lại lẩn thẩn xếp tiền cho ngay ngắn và cho vào phong bì. Trong những người đi thăm cụ, kẻ cương trực thẳng thắn thì khó chịu ra mặt: không lo kinh hạt lễ lạy cuối đời mà còn để ý tiền bạc, có ăn uống tiêu xài gì được đâu; người trải nghiệm cuộc đời hơn thì nhẫn nhục chịu đựng: Âu thì cũng thông cảm cho tuổi già và bệnh tật.
Gần trưa, cụ nhất định đòi về. Bệnh viện bắt viết giấy cam kết phải trở lại trước một giờ trưa thì mới cho xuất viện, kẻo lỡ ra …
Về tới căn phòng của mình, dù cần phải có người dìu bước nhưng cụ cứ chầm chậm qua lại, nhìn, ngắm, ngó nghiêng … cơ hồ như nuối tiếc, như vấn vương gì đó. Bất chợt cụ chậm rãi thò tay vào túi áo lấy ra phong bì và bảo: hãy chuyển nó đến chị Tám, một gia đình chỉ có hai mẹ con đơn thân nghèo khổ ở gần nhà thờ.
Sau khi nói chuyện riêng với linh mục nghĩa tử, cụ nói lý do cụ về hôm nay không phải là để trăn trối, quyến luyến căn phòng đơn sơ, vật dụng giản dị, nhưng vì ao ước dâng Thánh Lễ cuối cùng của cuộc đời. Hơn nữa, những tuần qua trong bệnh viện cụ không được dâng Lễ vì quá đau đớn cũng như không có nhà nguyện.
Tham dự Thánh Lễ chỉ hơn mười người với tỷ số tương đương giữa linh mục đồng tế và giáo dân trong phòng nguyện nhỏ bé của nhà hưu linh mục. Cụ chỉ ngồi chứ không đứng được, khuôn mặt hết sức trang nghiêm, mãn nguyện và thi thoảng biểu lộ sự đau đớn. Một sự kết hợp cách nào đó giữa niềm vui với Hy Lễ Thánh Giá.
Thánh Lễ cuối cùng của linh mục là vậy đó.
Những người hiện diện khó mà cầm lòng được khi thấy cụ nhọc nhằn lên xe trở lại bệnh viện, bởi ý thức rằng đây hầu chắc là lần gặp sau cùng với cụ. Gần một thế kỷ trong cuộc đời này, hơn 60 mươi năm linh mục, cụ đã trải qua bao cuộc đưa tiễn với cờ đèn kèn trống, với hàng rào danh dự, với diễn văn trang trọng, nay thui thủi ra khỏi căn phòng thân quen của mình mà không mong có ngày trở lại, đi đến một nơi không ai mong muốn với những cơn đau đớn tột cùng của căn bệnh ung thư giai đoạn cuối. Đến chào cụ trước khi xe lăn bánh, thay vì câu nói thường khi: xin Chúa chúc lành và ban cho cha mau khỏe, mình lại thốt ra: “xin cha cầu nguyện cho con”.
“Xin đừng sa thải con lúc tuổi đà xế bóng.
Chớ bỏ rơi con khi sức lực suy tàn” (Tv 71).
LM.Phêrô Nguyễn Đức Thắng
Ngày 22/05/2015
Đã 95 tuổi rồi, nằm viện từ mấy tuần qua với các cơn đau hành hạ nên chẳng thể dâng Lễ được, ấy thế mà từ sáng sớm hôm nay cụ linh mục lại lẩn thẩn xếp tiền cho ngay ngắn và cho vào phong bì. Trong những người đi thăm cụ, kẻ cương trực thẳng thắn thì khó chịu ra mặt: không lo kinh hạt lễ lạy cuối đời mà còn để ý tiền bạc, có ăn uống tiêu xài gì được đâu; người trải nghiệm cuộc đời hơn thì nhẫn nhục chịu đựng: Âu thì cũng thông cảm cho tuổi già và bệnh tật.
Gần trưa, cụ nhất định đòi về. Bệnh viện bắt viết giấy cam kết phải trở lại trước một giờ trưa thì mới cho xuất viện, kẻo lỡ ra …
Về tới căn phòng của mình, dù cần phải có người dìu bước nhưng cụ cứ chầm chậm qua lại, nhìn, ngắm, ngó nghiêng … cơ hồ như nuối tiếc, như vấn vương gì đó. Bất chợt cụ chậm rãi thò tay vào túi áo lấy ra phong bì và bảo: hãy chuyển nó đến chị Tám, một gia đình chỉ có hai mẹ con đơn thân nghèo khổ ở gần nhà thờ.
Sau khi nói chuyện riêng với linh mục nghĩa tử, cụ nói lý do cụ về hôm nay không phải là để trăn trối, quyến luyến căn phòng đơn sơ, vật dụng giản dị, nhưng vì ao ước dâng Thánh Lễ cuối cùng của cuộc đời. Hơn nữa, những tuần qua trong bệnh viện cụ không được dâng Lễ vì quá đau đớn cũng như không có nhà nguyện.
Tham dự Thánh Lễ chỉ hơn mười người với tỷ số tương đương giữa linh mục đồng tế và giáo dân trong phòng nguyện nhỏ bé của nhà hưu linh mục. Cụ chỉ ngồi chứ không đứng được, khuôn mặt hết sức trang nghiêm, mãn nguyện và thi thoảng biểu lộ sự đau đớn. Một sự kết hợp cách nào đó giữa niềm vui với Hy Lễ Thánh Giá.
Thánh Lễ cuối cùng của linh mục là vậy đó.
Những người hiện diện khó mà cầm lòng được khi thấy cụ nhọc nhằn lên xe trở lại bệnh viện, bởi ý thức rằng đây hầu chắc là lần gặp sau cùng với cụ. Gần một thế kỷ trong cuộc đời này, hơn 60 mươi năm linh mục, cụ đã trải qua bao cuộc đưa tiễn với cờ đèn kèn trống, với hàng rào danh dự, với diễn văn trang trọng, nay thui thủi ra khỏi căn phòng thân quen của mình mà không mong có ngày trở lại, đi đến một nơi không ai mong muốn với những cơn đau đớn tột cùng của căn bệnh ung thư giai đoạn cuối. Đến chào cụ trước khi xe lăn bánh, thay vì câu nói thường khi: xin Chúa chúc lành và ban cho cha mau khỏe, mình lại thốt ra: “xin cha cầu nguyện cho con”.
“Xin đừng sa thải con lúc tuổi đà xế bóng.
Chớ bỏ rơi con khi sức lực suy tàn” (Tv 71).
LM.Phêrô Nguyễn Đức Thắng
Ngày 22/05/2015
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Hướng Về Thánh Giá
Nguyễn Đức Cung
21:26 22/05/2015
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Kính chào thập giá Chúa Kitô,
Cây đã thành trường sinh bất tử,
Trên đó chính Vua Trời đã ngự
Đã chết vì yêu để cứu đời.
(Trích thơ của Trăng Thập Tự)