Phụng Vụ - Mục Vụ
Luôn kết hiệp với Chúa trong mọi lúc mọi nơi
Lm Jude Siciliano OP
00:24 04/06/2015
Chúa Nhật X-THƯỜNG NIÊN -
MÌNH MÁU THÁNH CHÚA KITÔ (B)
Xuất hành 24:3-8; Tvinh 115; Do Thái 9: 11-15; Máccô 14: 12-16, 22-26
LUÔN KẾT HIỆP VỚI CHÚA TRONG MỌI LÚC MỌI NƠI
Nhiều lúc chúng ta vội vả lấy thức ăn rồi chạy đi. Các hành khách ở phi trường chung quanh tôi đang vội vàng như thế. Ngay cả khi có hai hay ba người cùng đi với nhau, họ vội vả hình như không có thì giờ nói chuyện vói nhau. Họ vừa đi vừa ăn để có nghị lực chạy.
Có những bữa ăn có ý nghĩa hơn như: chúng ta mỏ̀i một người quen ra tiệm ăn để thương thuyết vấn đề mua bán, hoặc nữa chúng ta gặp một người chúng ta thích rồi mời người đó ra tiệm ăn, hay nấu một món ăn người đó thich. Rồi ăn uống chậm rãi để có thể biết người đó hơn. Trong những trường hợp đó hình như câu chuyện trong bữa ăn có ý nghĩa nhiều hơn.
Chúa Giêsu và các môn đệ kéo dài bữa ăn đặc biệt, và những lời nói trong bữa ăn đó có rất nhiều ý nghĩa. Chúa Giêsu chắc biết các môn đệ,và hiểu các ông biết Ngài. Các ông cùng đi với Chúa Giêsu suốt ba năm trời, và họ nghĩ họ sẽ có tương lai rực rỡ với Chúa Giêsu. Nhưng bữa ăn Chúa Giêsu sắp đặt cho các môn đệ không phải là bữa ăn nơi chỗ nghỉ chân trên đường đi. Bữa ăn đó có rất nhiều ý nghĩa vì Ngài sẽ dạy bảo các ông nhiều hơn về Ngài, và Ngài là ai đối với họ. Các hành động xãy ra sau bữa ăn sẽ nói rõ thực tế hơn điều gì Chúa Giêsu nói và làm nơi bàn ăn.
Bữa ăn đó là bữa ăn lễ Vượt Qua, mừng ngày người Do thái vượt khỏi ách nô lệ qua tự do. Bữa ăn đó để tạ ơn Thiên Chúa đã làm cho họ trong đỏ̀i sống họ. Bài đọc trong sách Xuất Hành không nhủ̃ng mủ̀ng việc Thiên Chúa đã giải thoát ngủỏ̀i Do thái khỏi ách nô lệ, mà còn nhắc họ một cách sâu đậm hỏn việc họ tủ̀ nỏi bóng tối âm u đến ánh sáng, tủ̀ tội lỗi sang ỏn thánh sũng. Ô Môsê lấy máu vật tế lễ rảy trên dân chúng để kết thúc giao ủỏ́c vỏ́i họ.
Giao ủỏ́c này nói rõ hai điều cam kết: Thiên Chúa lãnh nhận dân chúng và đáp lại dân chúng có trách nhiệm vỏ́i Thiên Chúa. Toàn dân đồng thanh đáp lại hai lần: "Mọi lỏ̀i Đức Chúa đã phán, chúng tôi sẽ thi hành", "Tất cả nhủ̃ng lỏ̀i Đức Chúa, chúng tôi sẽ nghe theo và thi hành". Lỏ̀i giao ủỏ́c giủ̃a hai bên đủọ̉c chấp nhận qua máu vật tế lễ "Này là máu của giao ủỏ́c đã kết vỏ́i các ngủỏi, thể theo mọi lỏ̀i ấy."
Trong phúc âm hai điều trong lỏ̀i giao ủỏ́c có ý nghĩa mò́i: việc đó chủ́ng tỏ Thiên Chúa giao ủỏ́c vỏ́i chúng ta, và chúng ta đáp lại. Phúc âm cho chúng ta một bủ̃a ăn vỏ́i ý nghĩa sâu đậm hỏn về nhgũng ngủỏ̀i theo Chúa Giêsu. Trong bủ̃a ăn Chúa giêsu dùng nhủ̃ng thủ́c tầm thủỏ̀ng làm dấu chỉ Ngài giao ủỏ́c vỏ́i chúng ta. Bánh và rủọ̉u, Mình và Máu thánh Ngài đổ ra cho chúng ta. Ngài ban cho chúng ta tất cả thân hình Ngài, và bỏ̉i đó chúng ta chia sẻ một mối tủỏng quan mỏ́i vỏ́i Thiên Chúa qua Chúa Kitô trong bủ̃a ăn này.
Chúng ta gọi bủ̃a ăn này là "bủ̃a ăn tế lễ" và chúng ta nghĩ đến Chúa Giêsu tế lễ và hiến dâng mình cho tội lỗi chúng ta. Nhủng, việc tế lễ còn đủọ̉c xem nhủ một ngủỏ̀i đã hiến dâng điều gì để giúp ích cho ngủỏ̀i khác. Chúng ta hy sinh một vật gì để ngủỏ̀i khác đủọ̉c hủỏ̉ng. Bỏ̉i thế, hiến dâng có thể xem nhủ một củ̉ chỉ phục vụ ngủỏ̀i khác. Chúa Giêsu hiến dâng đỏ̀i sống Ngài để chúng ta có thể chia sẻ vỏ́i Ngài. Đó là phúc âm của giao ủỏ́c: điều Ngài ban cho chúng ta, và kết quả là chúng ta có thể thi hành trách nhiệm của chúng ta trong giao ủỏ́c, và làm nhủ Chúa Giêsu là sống đỏ̀i sống phục vụ kể khác.
Bánh đủọ̉c bẻ ra và chia sẻ, rủọ̉u đủọ̉c đổ ra và uống. "Đây là mình Thầy cho anh em ăn... Đây là máu Thầy đổ ra cho anh em uống...". Điều Chúa Giêsu làm cho chúng ta trong phép Thánh Thể là điều chúng ta phải làm cho kẻ khác. Bánh bẻ ra và rủọ̉u đổ ra giúp chúng ta có thể hiến dâng đỏ̀i sống và đổ máu chúng ta cho kẻ khác. Phép Thánh Thể cũng là việc nhắc chúng ta là chúng ta đã thất bại phần chúng ta trong giao ủỏ́c.
Chúng ta đang tiếp tục, nhưng chủa sẵn sàng hy sinh phục vụ và hiến dâng đỏ̀i sống chúng ta cho kẻ khác, chưa vui lòng nhận nhủ̃ng hy sinh nhỏ hằng ngày của ngủỏ̀i môn đệ. Nhủng, phép Thánh Thể chủ̃a lành và giúp chúng ta sống đỏ̀i sống ấy. Phép Thánh Thể nhắc lại hy vọng của chúng ta để giúp chúng ta không sống buông thả, hy sinh đỏ̀i sống chúng ta theo đủỏ̀ng lối của Chúa Giêsu. Chúa Giêsu hy sinh đỏ̀i sống Ngài để ngủỏ̀i khác đủọ̉c sống. Bủ̃a tiệc này giúp chúng ta có thể đáp lại vỏ́i Thiên Chúa nhủ ngủỏ̀i Do thái đã làm: "Mọi lỏ̀i Đức Chúa đã phán, chúng tôi sẽ nghe theo và thi hành. Có lẽ lỏ̀i đáp của chúng ta là "Mọi điều Thiên Chúa ̣đã nói và làm, chúng tôi sẽ thi hành - vỏ́i sự giúp đỏ̃ của Thiên Chúa ".
Chúng ta cũng nhủ nhủ̃ng hành khách ỏ̉ phi trủỏ̀ng vội vả ăn trên đủỏ̀ng đi. Thủ́c ăn sẽ cho họ có nghị lụ̉c và giúp họ đi đến thành phố khác để thăm bạn bè hay để thủỏng thuyết về các thủỏng vụ. Tôi tụ̉ hỏi bao nhiêu ngủỏ̀i trỏ̉ về vỏ́i gia đình thân thủỏng của họ?. Nỏi tiệc Thánh Thể này, chúng ta đến để xin lủỏng thụ̉c cho chúng ta có đủ nghị lụ̉c, và giúp chúng ta tiếp tục chặng đủỏ̀ng đi. Lủỏng thụ̉c Thiên Chúa đã ban cho chúng ta sẽ đổi mỏ́i đỏ̀i sống Ngài trong chúng ta để chúng ta không buông thả hay do dự trên đủỏ̀ng đi mà Ngài đã soạn cho chúng ta. Trong tiệc Thánh Thể hôm nay Chúa Giêsu cũng nói "Thầy bảo thật anh em, chẳng bao giỏ̀ Thầy còn uống sản phẫm của cây nho nủ̃a, cho đến ngày ấy, ngày Thầy đủọ̉c uống thủ́ rủọ̉u mỏ́i trong Nủỏ́c Thiên Chúa".
Chúa Giêsu có ý nói đến sụ̉ chết của Ngài. Nhủng, Ngài cũng nói đến bủ̃a tiệc trong tủỏng lai cùng chia sẽ vỏ́i chúng ta khi Nủỏ́c của Thiên Chúa đủọ̉c khai trủỏng và thụ̉c hiện, và bủ̃a ăn hôm nay là hình ảnh tủọ̉ng trủng. Đến lúc đó, chúng ta sẽ ăn "bủ̃a tiệc" đầy đủ và thanh bình vỏ́i nhau. Bỏ̉i thế, cũng như các hành khách ỏ̉ phi trủỏ̀ng cùng đi về nhà qua một hành trình mệt mỏi. Và Mình, Máu Thánh Chúa Kitô sẽ đủa chúng ta đến nỏi đến chốn bình an.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
BODY AND BLOOD OF CHRIST (B)
Exodus 24:3-8; Psalm 116; Hebrews 9: 11-15;
Mark 14: 12-16, 22-26
Sometimes we grab food on the run. Which is what the people around me at this airport are now doing. Even if there are two or three together it doesn’t seem they have time to talk. They are in a rush to get where they are going and the food they are eating is fuel to help get them there.
Sometimes we grab food on the run. Which is what the people around me at this airport are now doing. Even if there are two or three together it doesn’t seem they have time to talk. They are in a rush to get where they are going and the food they are eating is fuel to help get them there.
There are other meals we have that are more meaningful and consequential. We invite a business prospect out for lunch to discuss a deal we want to make with them. Or, we meet someone we are attracted to and we go out with them to a special restaurant, or cook a favorite meal for them. We linger over the meal as we get to know them better. In such situations it seems our words become very significant.
Jesus and the disciples are lingering over a special meal and the words spoken at this meal are very significant. Jesus certainly knows his disciples and they think they know him. They traveled with him for three years and they see a bright future with him. But the meal he has arranged for them is not just a meal at a stopping-off-place. It is a meal of significance at which Jesus will teach them more about himself and who he is for them. The events following the meal will concretize what he says and does for them at the table.
It is a Passover meal, celebrating the passage of the Jewish people from slavery to freedom. It was a thanksgiving meal for God’s intervention in their lives. The reading from Exodus celebrates not just God’s freeing the people from physical slavery, but at a deeper level, reminds them of their passage from darkness to light, from sin to grace. Moses sprinkled the blood over the people and sealed the covenant with them.
This covenant confirmed two binding commitments. God is committed to the people and, in turn, they have responsibilities to God. The people speak their part of the covenant twice: "We will do everything that the Lord has told us." "All that the Lord has said, we will heed and do." This covenant between the two parties was sealed in blood, "This is the blood of the covenant that the Lord has made with you in accordance with all these words of his."
In the gospel the twofold commitment of the covenant takes on new significance: it manifests God’s commitment to us and the response we are to make. The gospel setting is a meal of profound meaning for the followers of Jesus. At the meal Jesus uses common elements as signs of his commitment to us. The bread and wine, his body and blood, are given to us. His whole self is a gift and so we share at this meal in a new relationship with God through Christ.
We call this a "sacrificial meal" and have thought of Jesus’ sacrifice as paying the price for our sins. But a sacrifice can also be looked upon as a person giving up something for the benefit of others. We deny ourselves something so that others can have. So, sacrifice can be seen as an act of service for others. Jesus gave his life so that we could share in it. That is his part of the covenant, his gift to us. As a result we can live up to our part of the new covenant and live, as Jesus did, a life in service to others.
The bread is broken and shared; the wine is poured out and drunk. "This is my body given for you… This is my blood poured out for you." What Jesus does for us at Eucharist is what we are called to do for others. The broken bread and poured wine enable us to be willing to be broken and poured out for others.
The Eucharist is also a reminder that we have failed to live our part of the covenant.
We are in process, not yet willing to serve and give our lives, not yet willing to accept the many small deaths we face each day as disciples. But Eucharist is healing and life for us. It renews our hope so we don’t give up recommitting ourselves to Jesus’ way. He gave his life so that others could live. This meal enables us to respond to God as the Jews did. "All that the Lord has said, we will heed and do." Perhaps our version might be, "All that the Lord Jesus has said and done, we will do – with his help."
We are like those rushed airline passengers eating on their way to somewhere. Their food will give them energy and keep them going on their trip to another city, to visit friends, or negotiate a business deal. How many I wonder are returning home to loved ones? At this Eucharist we come seeking the nourishment that will keep us strong and determined as we continue our journey. The food the Lord has prepared for us will renew his life in us so we don’t give up or waiver from the path he has prepared for us. This meal is for now. Jesus also says, "I shall not drink again the fruit of the vine until the day when I drink it new in the kingdom of God."
He is referring to his death. But he is also alluding to the future banquet, symbolized in the meal we now share, when the reign of God he inaugurated will be fulfilled. Then, we shall eat our meal of plenty with one another and in safety. So, in many ways we are like those airline passengers heading home from a tiring journey and the body and blood of Christ will get us there.
MÌNH MÁU THÁNH CHÚA KITÔ (B)
Xuất hành 24:3-8; Tvinh 115; Do Thái 9: 11-15; Máccô 14: 12-16, 22-26
LUÔN KẾT HIỆP VỚI CHÚA TRONG MỌI LÚC MỌI NƠI
Nhiều lúc chúng ta vội vả lấy thức ăn rồi chạy đi. Các hành khách ở phi trường chung quanh tôi đang vội vàng như thế. Ngay cả khi có hai hay ba người cùng đi với nhau, họ vội vả hình như không có thì giờ nói chuyện vói nhau. Họ vừa đi vừa ăn để có nghị lực chạy.
Có những bữa ăn có ý nghĩa hơn như: chúng ta mỏ̀i một người quen ra tiệm ăn để thương thuyết vấn đề mua bán, hoặc nữa chúng ta gặp một người chúng ta thích rồi mời người đó ra tiệm ăn, hay nấu một món ăn người đó thich. Rồi ăn uống chậm rãi để có thể biết người đó hơn. Trong những trường hợp đó hình như câu chuyện trong bữa ăn có ý nghĩa nhiều hơn.
Chúa Giêsu và các môn đệ kéo dài bữa ăn đặc biệt, và những lời nói trong bữa ăn đó có rất nhiều ý nghĩa. Chúa Giêsu chắc biết các môn đệ,và hiểu các ông biết Ngài. Các ông cùng đi với Chúa Giêsu suốt ba năm trời, và họ nghĩ họ sẽ có tương lai rực rỡ với Chúa Giêsu. Nhưng bữa ăn Chúa Giêsu sắp đặt cho các môn đệ không phải là bữa ăn nơi chỗ nghỉ chân trên đường đi. Bữa ăn đó có rất nhiều ý nghĩa vì Ngài sẽ dạy bảo các ông nhiều hơn về Ngài, và Ngài là ai đối với họ. Các hành động xãy ra sau bữa ăn sẽ nói rõ thực tế hơn điều gì Chúa Giêsu nói và làm nơi bàn ăn.
Bữa ăn đó là bữa ăn lễ Vượt Qua, mừng ngày người Do thái vượt khỏi ách nô lệ qua tự do. Bữa ăn đó để tạ ơn Thiên Chúa đã làm cho họ trong đỏ̀i sống họ. Bài đọc trong sách Xuất Hành không nhủ̃ng mủ̀ng việc Thiên Chúa đã giải thoát ngủỏ̀i Do thái khỏi ách nô lệ, mà còn nhắc họ một cách sâu đậm hỏn việc họ tủ̀ nỏi bóng tối âm u đến ánh sáng, tủ̀ tội lỗi sang ỏn thánh sũng. Ô Môsê lấy máu vật tế lễ rảy trên dân chúng để kết thúc giao ủỏ́c vỏ́i họ.
Giao ủỏ́c này nói rõ hai điều cam kết: Thiên Chúa lãnh nhận dân chúng và đáp lại dân chúng có trách nhiệm vỏ́i Thiên Chúa. Toàn dân đồng thanh đáp lại hai lần: "Mọi lỏ̀i Đức Chúa đã phán, chúng tôi sẽ thi hành", "Tất cả nhủ̃ng lỏ̀i Đức Chúa, chúng tôi sẽ nghe theo và thi hành". Lỏ̀i giao ủỏ́c giủ̃a hai bên đủọ̉c chấp nhận qua máu vật tế lễ "Này là máu của giao ủỏ́c đã kết vỏ́i các ngủỏi, thể theo mọi lỏ̀i ấy."
Trong phúc âm hai điều trong lỏ̀i giao ủỏ́c có ý nghĩa mò́i: việc đó chủ́ng tỏ Thiên Chúa giao ủỏ́c vỏ́i chúng ta, và chúng ta đáp lại. Phúc âm cho chúng ta một bủ̃a ăn vỏ́i ý nghĩa sâu đậm hỏn về nhgũng ngủỏ̀i theo Chúa Giêsu. Trong bủ̃a ăn Chúa giêsu dùng nhủ̃ng thủ́c tầm thủỏ̀ng làm dấu chỉ Ngài giao ủỏ́c vỏ́i chúng ta. Bánh và rủọ̉u, Mình và Máu thánh Ngài đổ ra cho chúng ta. Ngài ban cho chúng ta tất cả thân hình Ngài, và bỏ̉i đó chúng ta chia sẻ một mối tủỏng quan mỏ́i vỏ́i Thiên Chúa qua Chúa Kitô trong bủ̃a ăn này.
Chúng ta gọi bủ̃a ăn này là "bủ̃a ăn tế lễ" và chúng ta nghĩ đến Chúa Giêsu tế lễ và hiến dâng mình cho tội lỗi chúng ta. Nhủng, việc tế lễ còn đủọ̉c xem nhủ một ngủỏ̀i đã hiến dâng điều gì để giúp ích cho ngủỏ̀i khác. Chúng ta hy sinh một vật gì để ngủỏ̀i khác đủọ̉c hủỏ̉ng. Bỏ̉i thế, hiến dâng có thể xem nhủ một củ̉ chỉ phục vụ ngủỏ̀i khác. Chúa Giêsu hiến dâng đỏ̀i sống Ngài để chúng ta có thể chia sẻ vỏ́i Ngài. Đó là phúc âm của giao ủỏ́c: điều Ngài ban cho chúng ta, và kết quả là chúng ta có thể thi hành trách nhiệm của chúng ta trong giao ủỏ́c, và làm nhủ Chúa Giêsu là sống đỏ̀i sống phục vụ kể khác.
Bánh đủọ̉c bẻ ra và chia sẻ, rủọ̉u đủọ̉c đổ ra và uống. "Đây là mình Thầy cho anh em ăn... Đây là máu Thầy đổ ra cho anh em uống...". Điều Chúa Giêsu làm cho chúng ta trong phép Thánh Thể là điều chúng ta phải làm cho kẻ khác. Bánh bẻ ra và rủọ̉u đổ ra giúp chúng ta có thể hiến dâng đỏ̀i sống và đổ máu chúng ta cho kẻ khác. Phép Thánh Thể cũng là việc nhắc chúng ta là chúng ta đã thất bại phần chúng ta trong giao ủỏ́c.
Chúng ta đang tiếp tục, nhưng chủa sẵn sàng hy sinh phục vụ và hiến dâng đỏ̀i sống chúng ta cho kẻ khác, chưa vui lòng nhận nhủ̃ng hy sinh nhỏ hằng ngày của ngủỏ̀i môn đệ. Nhủng, phép Thánh Thể chủ̃a lành và giúp chúng ta sống đỏ̀i sống ấy. Phép Thánh Thể nhắc lại hy vọng của chúng ta để giúp chúng ta không sống buông thả, hy sinh đỏ̀i sống chúng ta theo đủỏ̀ng lối của Chúa Giêsu. Chúa Giêsu hy sinh đỏ̀i sống Ngài để ngủỏ̀i khác đủọ̉c sống. Bủ̃a tiệc này giúp chúng ta có thể đáp lại vỏ́i Thiên Chúa nhủ ngủỏ̀i Do thái đã làm: "Mọi lỏ̀i Đức Chúa đã phán, chúng tôi sẽ nghe theo và thi hành. Có lẽ lỏ̀i đáp của chúng ta là "Mọi điều Thiên Chúa ̣đã nói và làm, chúng tôi sẽ thi hành - vỏ́i sự giúp đỏ̃ của Thiên Chúa ".
Chúng ta cũng nhủ nhủ̃ng hành khách ỏ̉ phi trủỏ̀ng vội vả ăn trên đủỏ̀ng đi. Thủ́c ăn sẽ cho họ có nghị lụ̉c và giúp họ đi đến thành phố khác để thăm bạn bè hay để thủỏng thuyết về các thủỏng vụ. Tôi tụ̉ hỏi bao nhiêu ngủỏ̀i trỏ̉ về vỏ́i gia đình thân thủỏng của họ?. Nỏi tiệc Thánh Thể này, chúng ta đến để xin lủỏng thụ̉c cho chúng ta có đủ nghị lụ̉c, và giúp chúng ta tiếp tục chặng đủỏ̀ng đi. Lủỏng thụ̉c Thiên Chúa đã ban cho chúng ta sẽ đổi mỏ́i đỏ̀i sống Ngài trong chúng ta để chúng ta không buông thả hay do dự trên đủỏ̀ng đi mà Ngài đã soạn cho chúng ta. Trong tiệc Thánh Thể hôm nay Chúa Giêsu cũng nói "Thầy bảo thật anh em, chẳng bao giỏ̀ Thầy còn uống sản phẫm của cây nho nủ̃a, cho đến ngày ấy, ngày Thầy đủọ̉c uống thủ́ rủọ̉u mỏ́i trong Nủỏ́c Thiên Chúa".
Chúa Giêsu có ý nói đến sụ̉ chết của Ngài. Nhủng, Ngài cũng nói đến bủ̃a tiệc trong tủỏng lai cùng chia sẽ vỏ́i chúng ta khi Nủỏ́c của Thiên Chúa đủọ̉c khai trủỏng và thụ̉c hiện, và bủ̃a ăn hôm nay là hình ảnh tủọ̉ng trủng. Đến lúc đó, chúng ta sẽ ăn "bủ̃a tiệc" đầy đủ và thanh bình vỏ́i nhau. Bỏ̉i thế, cũng như các hành khách ỏ̉ phi trủỏ̀ng cùng đi về nhà qua một hành trình mệt mỏi. Và Mình, Máu Thánh Chúa Kitô sẽ đủa chúng ta đến nỏi đến chốn bình an.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
BODY AND BLOOD OF CHRIST (B)
Exodus 24:3-8; Psalm 116; Hebrews 9: 11-15;
Mark 14: 12-16, 22-26
Sometimes we grab food on the run. Which is what the people around me at this airport are now doing. Even if there are two or three together it doesn’t seem they have time to talk. They are in a rush to get where they are going and the food they are eating is fuel to help get them there.
Sometimes we grab food on the run. Which is what the people around me at this airport are now doing. Even if there are two or three together it doesn’t seem they have time to talk. They are in a rush to get where they are going and the food they are eating is fuel to help get them there.
There are other meals we have that are more meaningful and consequential. We invite a business prospect out for lunch to discuss a deal we want to make with them. Or, we meet someone we are attracted to and we go out with them to a special restaurant, or cook a favorite meal for them. We linger over the meal as we get to know them better. In such situations it seems our words become very significant.
Jesus and the disciples are lingering over a special meal and the words spoken at this meal are very significant. Jesus certainly knows his disciples and they think they know him. They traveled with him for three years and they see a bright future with him. But the meal he has arranged for them is not just a meal at a stopping-off-place. It is a meal of significance at which Jesus will teach them more about himself and who he is for them. The events following the meal will concretize what he says and does for them at the table.
It is a Passover meal, celebrating the passage of the Jewish people from slavery to freedom. It was a thanksgiving meal for God’s intervention in their lives. The reading from Exodus celebrates not just God’s freeing the people from physical slavery, but at a deeper level, reminds them of their passage from darkness to light, from sin to grace. Moses sprinkled the blood over the people and sealed the covenant with them.
This covenant confirmed two binding commitments. God is committed to the people and, in turn, they have responsibilities to God. The people speak their part of the covenant twice: "We will do everything that the Lord has told us." "All that the Lord has said, we will heed and do." This covenant between the two parties was sealed in blood, "This is the blood of the covenant that the Lord has made with you in accordance with all these words of his."
In the gospel the twofold commitment of the covenant takes on new significance: it manifests God’s commitment to us and the response we are to make. The gospel setting is a meal of profound meaning for the followers of Jesus. At the meal Jesus uses common elements as signs of his commitment to us. The bread and wine, his body and blood, are given to us. His whole self is a gift and so we share at this meal in a new relationship with God through Christ.
We call this a "sacrificial meal" and have thought of Jesus’ sacrifice as paying the price for our sins. But a sacrifice can also be looked upon as a person giving up something for the benefit of others. We deny ourselves something so that others can have. So, sacrifice can be seen as an act of service for others. Jesus gave his life so that we could share in it. That is his part of the covenant, his gift to us. As a result we can live up to our part of the new covenant and live, as Jesus did, a life in service to others.
The bread is broken and shared; the wine is poured out and drunk. "This is my body given for you… This is my blood poured out for you." What Jesus does for us at Eucharist is what we are called to do for others. The broken bread and poured wine enable us to be willing to be broken and poured out for others.
The Eucharist is also a reminder that we have failed to live our part of the covenant.
We are in process, not yet willing to serve and give our lives, not yet willing to accept the many small deaths we face each day as disciples. But Eucharist is healing and life for us. It renews our hope so we don’t give up recommitting ourselves to Jesus’ way. He gave his life so that others could live. This meal enables us to respond to God as the Jews did. "All that the Lord has said, we will heed and do." Perhaps our version might be, "All that the Lord Jesus has said and done, we will do – with his help."
We are like those rushed airline passengers eating on their way to somewhere. Their food will give them energy and keep them going on their trip to another city, to visit friends, or negotiate a business deal. How many I wonder are returning home to loved ones? At this Eucharist we come seeking the nourishment that will keep us strong and determined as we continue our journey. The food the Lord has prepared for us will renew his life in us so we don’t give up or waiver from the path he has prepared for us. This meal is for now. Jesus also says, "I shall not drink again the fruit of the vine until the day when I drink it new in the kingdom of God."
He is referring to his death. But he is also alluding to the future banquet, symbolized in the meal we now share, when the reign of God he inaugurated will be fulfilled. Then, we shall eat our meal of plenty with one another and in safety. So, in many ways we are like those airline passengers heading home from a tiring journey and the body and blood of Christ will get us there.
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
03:23 04/06/2015
NGHI QỦY QUẤY RẦY.
Quyên Thục Thắng vốn tính ngu đần mà lại nhát gan.
Đêm nọ, một mình đi vội vã trên đường, ánh trăng chiếu xuống trên mình anh ta tạo thành một bóng đen ảo ảo, anh ta bước một bước thì bóng đen cũng bước một bước.
Cúi đầu nhìn lại, thì thật kinh hoàng: nhất định có thằng quỷ bám chặt trên lưng mình rồi !
Lại ngẩng đầu nhìn lên, càng sợ hết vía: tóc tai dựng đứng, nhất định có một thằng qủy tóc dài khác!
Thế là co cẳng chạy một mạch về nhà.
Anh ta chạy càng nhanh, thằng quỷ nhỏ và quỷ tóc dài cũng chạy thật nhanh.
Chạy lại chạy, trước sau không thoát được hai thằng qủy rắc rối.
Chạy về tới nhà thì lực kiệt khí suy mà chết.
( Tuân tử )
Suy tư:
Lúc còn nhỏ nghe nói đến ma quỷ thì ai cũng sợ là bởi vì chưa hiểu biết và vì gan chưa “to”.
Lúc tôi còn nhỏ là một thằng sợ ma vô cùng, buổi tối đừng hòng biểu tôi ra đường một mình, đến năm mười chín hai mươi tuổi mà vẫn còn sợ ma. Nhưng sau đó đi tu ở một mình trong nhà thờ, kề cận với các hủ hài cốt, nên lâu dần thành quen, ban đêm ban hôm một mình vào phòng hài cốt cũng chẳng có ấn tượng sợ hãi gì.
Ma quỷ thì có thật, Đức Chúa Giê-su đã dạy như tế, Giáo Hội Công Giáo và các thánh cũng đã dạy và chứng minh như thế.
Quỷ thì có nhiều, nhưng có bảy loại quỷ luôn bám vào trong tâm hồn của chúng ta, mà nếu chúng ta không hết lòng cầu nguyện, khiêm tốn và dứt khoát từ bỏ, thì chúng nó vẫn luôn bám chặt lấy mình, bảy loại quỷ đó là: quỷ kiêu ngạo, quỷ hà tiện, quỷ dâm dục, quỷ ghen ghét, quỷ mê ăn mê uống, quỷ hờn giận, quỷ lười biếng làm việc lành.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
-----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
N2T |
Quyên Thục Thắng vốn tính ngu đần mà lại nhát gan.
Đêm nọ, một mình đi vội vã trên đường, ánh trăng chiếu xuống trên mình anh ta tạo thành một bóng đen ảo ảo, anh ta bước một bước thì bóng đen cũng bước một bước.
Cúi đầu nhìn lại, thì thật kinh hoàng: nhất định có thằng quỷ bám chặt trên lưng mình rồi !
Lại ngẩng đầu nhìn lên, càng sợ hết vía: tóc tai dựng đứng, nhất định có một thằng qủy tóc dài khác!
Thế là co cẳng chạy một mạch về nhà.
Anh ta chạy càng nhanh, thằng quỷ nhỏ và quỷ tóc dài cũng chạy thật nhanh.
Chạy lại chạy, trước sau không thoát được hai thằng qủy rắc rối.
Chạy về tới nhà thì lực kiệt khí suy mà chết.
( Tuân tử )
Suy tư:
Lúc còn nhỏ nghe nói đến ma quỷ thì ai cũng sợ là bởi vì chưa hiểu biết và vì gan chưa “to”.
Lúc tôi còn nhỏ là một thằng sợ ma vô cùng, buổi tối đừng hòng biểu tôi ra đường một mình, đến năm mười chín hai mươi tuổi mà vẫn còn sợ ma. Nhưng sau đó đi tu ở một mình trong nhà thờ, kề cận với các hủ hài cốt, nên lâu dần thành quen, ban đêm ban hôm một mình vào phòng hài cốt cũng chẳng có ấn tượng sợ hãi gì.
Ma quỷ thì có thật, Đức Chúa Giê-su đã dạy như tế, Giáo Hội Công Giáo và các thánh cũng đã dạy và chứng minh như thế.
Quỷ thì có nhiều, nhưng có bảy loại quỷ luôn bám vào trong tâm hồn của chúng ta, mà nếu chúng ta không hết lòng cầu nguyện, khiêm tốn và dứt khoát từ bỏ, thì chúng nó vẫn luôn bám chặt lấy mình, bảy loại quỷ đó là: quỷ kiêu ngạo, quỷ hà tiện, quỷ dâm dục, quỷ ghen ghét, quỷ mê ăn mê uống, quỷ hờn giận, quỷ lười biếng làm việc lành.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
-----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
03:25 04/06/2015
N2T |
3. Không qua Đức Mẹ Ma-ri-a, không thể đến được với Đức Chúa Giê-su.
(Thánh Bernardus)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong “Cách ngôn thần học tu đức”
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Lễ Thánh Tâm : Ánh Sáng Từ Thiên Chúa
LM. Phêrô Nguyễn Hồng Phúc
20:36 04/06/2015
ÁNH SÁNG TỪ THIÊN CHÚA
Đến với Thánh Tâm Chúa Giê-su, chúng ta chiêm ngắm về mầu nhiệm của ơn cứu độ, về sự thánh thiện và về thân phận tội lỗi của chúng ta. Tất cả đều phản ánh một cách hết sức trọn vẹn trong Thánh Tâm của Chúa Giê-su.
Trước hết, đến với Thánh Tâm Chúa Giê-su, chúng ta nhìn ngắm Ơn Cứu Độ – dòng suối ơn phúc chan hòa từ Thánh Tâm Chúa Giê-su trào ra. Thiên Chúa là Đấng quyền năng và thiêng liêng, thậm chí, trong thời Cựu Ước, ai nhìn vào Thiên Chúa thì sẽ phải chết. Bởi Thiên Chúa là ánh sáng quá huy hoàng, giống như chúng ta không có thể nhìn thẳng vào mặt trời mà không bị mù. Do vậy, cũng dễ hiểu về người Do Thái ngày xưa đến với Thiên Chúa trong một tâm tình vừa kính nhưng mà vừa sợ, gọi là “kính sợ Chúa”. Một Thiên Chúa quyền năng thực sự. Nhưng bây giờ muốn hiểu được lòng thương yêu vô cùng ấy thì Thiên Chúa biểu lộ bằng cách nào?
Trong Thánh Tâm của Chúa Giê-su, chúng ta chiêm ngắm Thiên Chúa yêu thương và biểu lộ theo cách thức của con người. Nếu Thiên Chúa mãi giữ theo cách thức của Thiên Chúa thì giống như người Do Thái ngày xưa nói với Mô-sê: "Xin chính ông nói với chúng tôi, chúng tôi mới dám nghe ; nhưng xin Thiên Chúa đừng nói với chúng tôi, kẻo chúng tôi chết mất !" (Xh 20,19). Do vậy, Thiên Chúa đã chọn cách thức của con người để nói với con người bằng ngôn ngữ của con người, bằng tình yêu thương của con người. Và chính Trái Tim Chúa Giê-su là điểm hẹn gặp gỡ giữa Thiên Chúa với con người nhưng là theo cách thức của con người. Bởi cách thức này mà chúng ta thấy Thánh Tâm Chúa Giê-su gần gũi, yêu thương và cho chúng ta dòng suối ơn cứu độ. Tình yêu của Thiên Chúa lớn lao dường ấy nhưng đứng gần Thập Giá Chúa Giê-su, chúng ta thấy chỉ có Đức Trinh Nữ Maria, có Gio-an, còn một số bà đạo đức nữa nhưng họ đứng xa xa (x.Mc 15,40). Qua Thập Giá Thiên Chúa đã tuôn tràn lòng thương xót cho nhân loại, nhưng con người vẫn sợ hãi: sợ Thánh Giá; sợ đau khổ; sợ sự dữ; và sợ sự chết. Vậy mà Đức Giê-su lại dùng chính sự chết của mình để biểu lộ cho chúng ta thấy sự sống đời đời!
Ơn Cứu Độ chính là một quá trình, quá trình mà Thiên Chúa biến sự chết thành sự sống; biến sự dữ thành sự lành; biến đau khổ thành yêu thương. Chỉ có quyền năng vô cùng của Thiên Chúa được thực hiện trong tình yêu thương vô biên mới làm nên những điều kỳ diệu như vậy. Và điều ấy đã xảy ra trên Thập Giá, một cách chính xác hơn là nơi Thánh Tâm yêu thương của Chúa Giê-su.
Thế nên, chúng ta có thể nói rằng:
Điều mà con người sợ hãi nhất là điều mà Chúa Giê-su chọn lựa;
Điều mà con người không hiểu thì Chúa Giê-su đã biểu hiện qua Thánh Tâm yêu thương của mình;
Điều mà con người trốn tránh thì Thiên Chúa lại mời gọi.
Ngày Lễ Thánh Tâm Chúa Giê-su, chúng ta được nghe Chúa mời gọi với một công thức hết sức nhẹ nhàng, đó là: “Hãy học với Ta vì Ta hiền hậu và khiêm nhường thật trong lòng”(Mt 11,29). Trái Tim Chúa trao ban một nguồn suối cứu độ chan hòa, cao trọng như vậy nhưng lại dạy chúng ta một bài học hết sức giản dị nhẹ nhàng: “Hãy học với Ta vì Ta hiền hậu và khiêm nhường thật trong lòng”.
Thánh Tâm Chúa Giê-su với bài học về Ơn Cứu Độ vô cùng quan trọng như thế nhưng lại ít người có thể đón nhận một cách đơn sơ, khiêm tốn. Chính vì do con người đang làm hiện thực lời thánh Gio-an nhận xét: “Ánh sáng đã đến thế gian, nhưng người ta đã chuộng bóng tối hơn ánh sáng, vì các việc họ làm đều xấu xa” (Ga 3,19). Bí quyết để chúng ta đón nhận là ra khỏi chính mình để nhận lấy ánh sáng từ Thiên Chúa trao ban. Nói theo từ ngữ Đức Thánh Cha Phanxicô, là hãy đi ra sống ở vùng ngoại biên. Một cách cụ thể hơn nữa là hãy đến gần Thập Giá chiêm ngắm Trái Tim Chúa Giê-su bị đâm thâu thì chúng ta sẽ nhận ra được ơn cứu độ chan hòa nơi Thánh Tâm Chúa.
Nơi Thánh Tâm của Chúa Giê-su chúng ta nhận ra sự thánh thiện của tình yêu. Bởi vì trái tim được coi là biểu hiện của tình yêu. Thánh Tâm Chúa Giê-su là Thánh Tâm mở. Mở không phải là Ngài mở mà chính là chúng ta lấy lưỡi đòng đâm thủng Trái Tim Ngài (x.Ga 19,34), và dĩ nhiên, Thiên Chúa vẫn chấp nhận nhưng biến sự dữ ra sự lành để mở ra những giọt máu cuối cùng cho chúng ta. Điều mà chúng ta cảm nhận, như trong Kinh Tiền Tụng của Lễ Thánh Tâm Chúa Giê-su là “Từ cạnh sườn bị đâm thâu, Ngài đã để Máu và Nước chảy ra. Từ đó phát sinh các bí tích của Hội Thánh” (Sách Lễ Roma, trang 415).
Chúng ta biết, Bí Tích chính là kho ơn phúc:
Đến với Bí tích Thánh Thể, chúng ta lĩnh được kho lương thực nuôi linh hồn;
Đến với Bí tích Hòa Giải, chúng ta lĩnh được kho của Lòng Chúa Thương Xót tha thứ tội lỗi cho chúng ta;
Đến với Bí tích Thêm Sức, chúng ta lĩnh được kho ân sủng của Thánh Thần thêm sức mạnh cho chúng ta;
Các Bí Tích mà Chúa Giê-su đã thiết lập lại được bắt đầu từ cạnh sườn bị đâm thâu của Người, khiến cho chúng ta ý thức rằng ngày xưa Thiên Chúa đã lấy xương sườn Adam mà dựng nên Eva (x.St 2,22), thì ngày nay Hội Thánh là Hiền Thê của Chúa Ki-tô cũng được sinh ra từ cạnh sườn bị đâm thâu của Trái Tim Chúa Giê-su. Chúng ta nhận ra sự thánh thiện và tình yêu đã làm nên một Hội Thánh, một Hiền Thê của Chúa Ki-tô. Vì vậy, nếu chúng ta không đến với Thánh Tâm Chúa Giê-su thì chúng ta không thể có sự thánh thiện và chúng ta càng không đạt tới được tình yêu vĩnh cửu.
Qua Thánh Tâm của Chúa Giê-su, chúng ta tiến tới việc tôn vinh Chúa là Vua trong gia đình, dâng mình lại trong Trái Tim yêu thương của Chúa Giê-su thì đây chính là điều quan trọng Chúa Giê-su không những kêu gọi mà còn trở nên luật buộc nữa: “Anh em hãy nên hoàn thiện, như Cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện” (Mt 5,48). Chỉ có trong Trái Tim Chúa Giê-su chúng ta mới được gột sạch tội lỗi; chỉ có tình yêu và sự tha thứ mà Chúa Giê-su đã dạy chúng ta không phải bảy lần mà là “bảy mươi lần bảy”(Mt 18,22); chỉ có tình yêu Chúa mới cho chúng ta, như thánh Phao-lô nhận định: “Thế mà Đức Ki-tô đã chết vì chúng ta, ngay khi chúng ta còn là những người tội lỗi ; đó là bằng chứng Thiên Chúa yêu thương chúng ta”(Rm 5,8). Chỉ trong Thánh Tâm Chúa Giê-su, chúng ta mới được gọi Chúa là Cha: “Lạy Cha chúng con ở trên trời” (Mt 5,9), trong khi thân phận của chúng ta là tạo vật và tội lỗi. Cho nên, trong Thánh Tâm Chúa Giê-su có sự biến đổi lạ lùng. Biến đổi từ thân phận tội lỗi trở nên con cái trong nhà. Điều này khiến cho chúng ta nhớ tới lời tiên tri Isaia nói: “Tội lỗi của các ngươi dù có đỏ như son thì Ta cũng sẽ làm cho nó nên trắng như tuyết” (Is 1,18). Chỉ có tình yêu mới tẩy sạch, tha thứ và thánh hóa.
Chúng ta đến với Thánh Tâm Chúa Giê-su là vì phần rỗi linh hồn của chính mình, vì sự thánh thiện mà chúng ta không thể có, nếu không đến với Thiên Chúa là Đấng thánh thiện tuyệt vời. Bởi chỉ có trong Thánh Tâm Chúa Giê-su chúng ta mới có Ơn Cứu Độ đời đời.
Ngày hôm nay, chúng ta hãy đến gần Thập Giá của Chúa Giê-su và nhờ Mẹ Maria giúp chúng ta đón nhận những gì Thiên Chúa đã trao ban. Tông đồ Gioan là người đại diện cho Hội Thánh, và đã được Chúa Giê-su trao phó Đức Mẹ. Chúng ta hãy nhờ Mẹ để đến gần Thập Giá Chúa Giê-su và đến với Thập Giá Chúa Giê-su, chúng ta hãy lặp lại rất nhiều lần, rất nhiều lần: “Lạy ơn Trái Tim nhân lành Chúa Giê-su xin ban ơn cho con kính mến Trái Tim một ngày một hơn…”
Lạy ơn Trái Tim nhân lành Chúa Giê-su,
Xin cho chúng con được chiêm ngắm
Trái Tim bị đâm thâu của Thánh Tâm yêu dấu.
Xin cho chúng con được nhận ra sự thánh thiện,
tình yêu đích thực và ơn cứu độ chan hòa
để chúng con đạt được là con cái của Chúa,
và trở nên thánh thiện
nhờ Tình Yêu thuần sạch trong Thánh Tâm Chúa,
và cho chúng con được hưởng ơn cứu độ đời đời
mà Thánh Tâm yêu thương
đã trao ban cho chúng con từ Hiến Tế Tình Yêu Thập Giá. Amen.
Đến với Thánh Tâm Chúa Giê-su, chúng ta chiêm ngắm về mầu nhiệm của ơn cứu độ, về sự thánh thiện và về thân phận tội lỗi của chúng ta. Tất cả đều phản ánh một cách hết sức trọn vẹn trong Thánh Tâm của Chúa Giê-su.
Trước hết, đến với Thánh Tâm Chúa Giê-su, chúng ta nhìn ngắm Ơn Cứu Độ – dòng suối ơn phúc chan hòa từ Thánh Tâm Chúa Giê-su trào ra. Thiên Chúa là Đấng quyền năng và thiêng liêng, thậm chí, trong thời Cựu Ước, ai nhìn vào Thiên Chúa thì sẽ phải chết. Bởi Thiên Chúa là ánh sáng quá huy hoàng, giống như chúng ta không có thể nhìn thẳng vào mặt trời mà không bị mù. Do vậy, cũng dễ hiểu về người Do Thái ngày xưa đến với Thiên Chúa trong một tâm tình vừa kính nhưng mà vừa sợ, gọi là “kính sợ Chúa”. Một Thiên Chúa quyền năng thực sự. Nhưng bây giờ muốn hiểu được lòng thương yêu vô cùng ấy thì Thiên Chúa biểu lộ bằng cách nào?
Trong Thánh Tâm của Chúa Giê-su, chúng ta chiêm ngắm Thiên Chúa yêu thương và biểu lộ theo cách thức của con người. Nếu Thiên Chúa mãi giữ theo cách thức của Thiên Chúa thì giống như người Do Thái ngày xưa nói với Mô-sê: "Xin chính ông nói với chúng tôi, chúng tôi mới dám nghe ; nhưng xin Thiên Chúa đừng nói với chúng tôi, kẻo chúng tôi chết mất !" (Xh 20,19). Do vậy, Thiên Chúa đã chọn cách thức của con người để nói với con người bằng ngôn ngữ của con người, bằng tình yêu thương của con người. Và chính Trái Tim Chúa Giê-su là điểm hẹn gặp gỡ giữa Thiên Chúa với con người nhưng là theo cách thức của con người. Bởi cách thức này mà chúng ta thấy Thánh Tâm Chúa Giê-su gần gũi, yêu thương và cho chúng ta dòng suối ơn cứu độ. Tình yêu của Thiên Chúa lớn lao dường ấy nhưng đứng gần Thập Giá Chúa Giê-su, chúng ta thấy chỉ có Đức Trinh Nữ Maria, có Gio-an, còn một số bà đạo đức nữa nhưng họ đứng xa xa (x.Mc 15,40). Qua Thập Giá Thiên Chúa đã tuôn tràn lòng thương xót cho nhân loại, nhưng con người vẫn sợ hãi: sợ Thánh Giá; sợ đau khổ; sợ sự dữ; và sợ sự chết. Vậy mà Đức Giê-su lại dùng chính sự chết của mình để biểu lộ cho chúng ta thấy sự sống đời đời!
Ơn Cứu Độ chính là một quá trình, quá trình mà Thiên Chúa biến sự chết thành sự sống; biến sự dữ thành sự lành; biến đau khổ thành yêu thương. Chỉ có quyền năng vô cùng của Thiên Chúa được thực hiện trong tình yêu thương vô biên mới làm nên những điều kỳ diệu như vậy. Và điều ấy đã xảy ra trên Thập Giá, một cách chính xác hơn là nơi Thánh Tâm yêu thương của Chúa Giê-su.
Thế nên, chúng ta có thể nói rằng:
Điều mà con người sợ hãi nhất là điều mà Chúa Giê-su chọn lựa;
Điều mà con người không hiểu thì Chúa Giê-su đã biểu hiện qua Thánh Tâm yêu thương của mình;
Điều mà con người trốn tránh thì Thiên Chúa lại mời gọi.
Ngày Lễ Thánh Tâm Chúa Giê-su, chúng ta được nghe Chúa mời gọi với một công thức hết sức nhẹ nhàng, đó là: “Hãy học với Ta vì Ta hiền hậu và khiêm nhường thật trong lòng”(Mt 11,29). Trái Tim Chúa trao ban một nguồn suối cứu độ chan hòa, cao trọng như vậy nhưng lại dạy chúng ta một bài học hết sức giản dị nhẹ nhàng: “Hãy học với Ta vì Ta hiền hậu và khiêm nhường thật trong lòng”.
Thánh Tâm Chúa Giê-su với bài học về Ơn Cứu Độ vô cùng quan trọng như thế nhưng lại ít người có thể đón nhận một cách đơn sơ, khiêm tốn. Chính vì do con người đang làm hiện thực lời thánh Gio-an nhận xét: “Ánh sáng đã đến thế gian, nhưng người ta đã chuộng bóng tối hơn ánh sáng, vì các việc họ làm đều xấu xa” (Ga 3,19). Bí quyết để chúng ta đón nhận là ra khỏi chính mình để nhận lấy ánh sáng từ Thiên Chúa trao ban. Nói theo từ ngữ Đức Thánh Cha Phanxicô, là hãy đi ra sống ở vùng ngoại biên. Một cách cụ thể hơn nữa là hãy đến gần Thập Giá chiêm ngắm Trái Tim Chúa Giê-su bị đâm thâu thì chúng ta sẽ nhận ra được ơn cứu độ chan hòa nơi Thánh Tâm Chúa.
Nơi Thánh Tâm của Chúa Giê-su chúng ta nhận ra sự thánh thiện của tình yêu. Bởi vì trái tim được coi là biểu hiện của tình yêu. Thánh Tâm Chúa Giê-su là Thánh Tâm mở. Mở không phải là Ngài mở mà chính là chúng ta lấy lưỡi đòng đâm thủng Trái Tim Ngài (x.Ga 19,34), và dĩ nhiên, Thiên Chúa vẫn chấp nhận nhưng biến sự dữ ra sự lành để mở ra những giọt máu cuối cùng cho chúng ta. Điều mà chúng ta cảm nhận, như trong Kinh Tiền Tụng của Lễ Thánh Tâm Chúa Giê-su là “Từ cạnh sườn bị đâm thâu, Ngài đã để Máu và Nước chảy ra. Từ đó phát sinh các bí tích của Hội Thánh” (Sách Lễ Roma, trang 415).
Chúng ta biết, Bí Tích chính là kho ơn phúc:
Đến với Bí tích Thánh Thể, chúng ta lĩnh được kho lương thực nuôi linh hồn;
Đến với Bí tích Hòa Giải, chúng ta lĩnh được kho của Lòng Chúa Thương Xót tha thứ tội lỗi cho chúng ta;
Đến với Bí tích Thêm Sức, chúng ta lĩnh được kho ân sủng của Thánh Thần thêm sức mạnh cho chúng ta;
Các Bí Tích mà Chúa Giê-su đã thiết lập lại được bắt đầu từ cạnh sườn bị đâm thâu của Người, khiến cho chúng ta ý thức rằng ngày xưa Thiên Chúa đã lấy xương sườn Adam mà dựng nên Eva (x.St 2,22), thì ngày nay Hội Thánh là Hiền Thê của Chúa Ki-tô cũng được sinh ra từ cạnh sườn bị đâm thâu của Trái Tim Chúa Giê-su. Chúng ta nhận ra sự thánh thiện và tình yêu đã làm nên một Hội Thánh, một Hiền Thê của Chúa Ki-tô. Vì vậy, nếu chúng ta không đến với Thánh Tâm Chúa Giê-su thì chúng ta không thể có sự thánh thiện và chúng ta càng không đạt tới được tình yêu vĩnh cửu.
Qua Thánh Tâm của Chúa Giê-su, chúng ta tiến tới việc tôn vinh Chúa là Vua trong gia đình, dâng mình lại trong Trái Tim yêu thương của Chúa Giê-su thì đây chính là điều quan trọng Chúa Giê-su không những kêu gọi mà còn trở nên luật buộc nữa: “Anh em hãy nên hoàn thiện, như Cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện” (Mt 5,48). Chỉ có trong Trái Tim Chúa Giê-su chúng ta mới được gột sạch tội lỗi; chỉ có tình yêu và sự tha thứ mà Chúa Giê-su đã dạy chúng ta không phải bảy lần mà là “bảy mươi lần bảy”(Mt 18,22); chỉ có tình yêu Chúa mới cho chúng ta, như thánh Phao-lô nhận định: “Thế mà Đức Ki-tô đã chết vì chúng ta, ngay khi chúng ta còn là những người tội lỗi ; đó là bằng chứng Thiên Chúa yêu thương chúng ta”(Rm 5,8). Chỉ trong Thánh Tâm Chúa Giê-su, chúng ta mới được gọi Chúa là Cha: “Lạy Cha chúng con ở trên trời” (Mt 5,9), trong khi thân phận của chúng ta là tạo vật và tội lỗi. Cho nên, trong Thánh Tâm Chúa Giê-su có sự biến đổi lạ lùng. Biến đổi từ thân phận tội lỗi trở nên con cái trong nhà. Điều này khiến cho chúng ta nhớ tới lời tiên tri Isaia nói: “Tội lỗi của các ngươi dù có đỏ như son thì Ta cũng sẽ làm cho nó nên trắng như tuyết” (Is 1,18). Chỉ có tình yêu mới tẩy sạch, tha thứ và thánh hóa.
Chúng ta đến với Thánh Tâm Chúa Giê-su là vì phần rỗi linh hồn của chính mình, vì sự thánh thiện mà chúng ta không thể có, nếu không đến với Thiên Chúa là Đấng thánh thiện tuyệt vời. Bởi chỉ có trong Thánh Tâm Chúa Giê-su chúng ta mới có Ơn Cứu Độ đời đời.
Ngày hôm nay, chúng ta hãy đến gần Thập Giá của Chúa Giê-su và nhờ Mẹ Maria giúp chúng ta đón nhận những gì Thiên Chúa đã trao ban. Tông đồ Gioan là người đại diện cho Hội Thánh, và đã được Chúa Giê-su trao phó Đức Mẹ. Chúng ta hãy nhờ Mẹ để đến gần Thập Giá Chúa Giê-su và đến với Thập Giá Chúa Giê-su, chúng ta hãy lặp lại rất nhiều lần, rất nhiều lần: “Lạy ơn Trái Tim nhân lành Chúa Giê-su xin ban ơn cho con kính mến Trái Tim một ngày một hơn…”
Lạy ơn Trái Tim nhân lành Chúa Giê-su,
Xin cho chúng con được chiêm ngắm
Trái Tim bị đâm thâu của Thánh Tâm yêu dấu.
Xin cho chúng con được nhận ra sự thánh thiện,
tình yêu đích thực và ơn cứu độ chan hòa
để chúng con đạt được là con cái của Chúa,
và trở nên thánh thiện
nhờ Tình Yêu thuần sạch trong Thánh Tâm Chúa,
và cho chúng con được hưởng ơn cứu độ đời đời
mà Thánh Tâm yêu thương
đã trao ban cho chúng con từ Hiến Tế Tình Yêu Thập Giá. Amen.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Tuyên bố của Đức Tổng Giám Mục Denis Hart – Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Công Giáo Úc Đại Lợi
Đặng Tự Do
00:39 04/06/2015
Sau những lời mạ lỵ của Peter Saunders trong chương trình 60 Minutes tối Chúa Nhật 31 tháng 5, ngay ngày thứ Hai 1 tháng Sáu, Đức Tổng Giám Mục Denis Hart – Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Công Giáo Úc Đại Lợi đã ra tuyên bố như sau:
Tôi muốn đáp lại những lời chỉ trích gần đây nhất nhắm vào Đức Hồng Y George Pell và việc tường thuật lại những lời chỉ trích ấy.
Tôi bảo đảm với cộng đồng rằng cả Đức Hồng Y Pell và bản thân tôi đều đau buồn sâu sắc vì sự lạm dụng đã phải chịu và những thất bại của nhiều người trong Giáo Hội chúng tôi trong việc đáp lại một cách thích đáng.
Là một cộng đồng, chúng ta tất cả đều đã phải chịu đựng trong hai tuần lễ qua những chứng cớ đau đớn tại Ủy ban Hoàng gia ở Ballarat và ngưỡng mộ sự dũng cảm của những nạn nhân hiện diện và kể lại những câu chuyện của họ.
Cùng với những người hiện diện này, Ủy ban Hoàng gia cũng đá động đến cuộc sống của nhiều nạn nhân khác, gia đình của họ và cộng đồng nơi họ sinh sống và làm việc.
Tôi là một người bạn thâm niên và là người anh em linh mục của Đức Hồng Y Pell. Chúng tôi cùng là chủng sinh tại Chủng viện Corpus Christi ở Melbourne trong những năm 1960. Tôi biết Đức Hồng Y Pell là một người tốt, trung thực, một người tận hiến cho Giáo Hội, yêu thương nước Úc và điều này đã được công nhận vào năm 2005 khi ngài được trao tặng huân chương cao quý của nước Úc “Companion of the Order of Australia”.
Khi được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục Melbourne vào năm 1996, ngài đã dẫn đầu trong việc ấp ủ và sau đó thành lập ra Melbourne Response mà theo hiểu biết của tôi là một trong những tiến trình giải quyết đầu tiên được thành lập bởi Giáo Hội. Sau khi được ngài bổ nhiệm làm Tổng đại diện của ngài, tôi đã làm việc rất chặt chẽ với ngài và ngưỡng mộ sự lãnh đạo mạnh mẽ thể hiện nơi việc khởi động Melbourne Response chỉ trong vòng ba tháng sau khi ngài được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục.
Lúc đó cũng như bây giờ tôi luôn thấy rõ ràng là Đức Hồng Y Pell đã luôn luôn quyết tâm giải quyết tội lỗi của các giáo sĩ lạm dụng tình dục trong Giáo Hội, đối phó với những kẻ phạm tội và đem lại việc chữa lành cho những nạn nhân.
Đức Hồng Y Pell đã từng thừa nhận những sai lầm của ngài. Kinh nghiệm của tôi về Đức Hồng Y Pell là ngài luôn sẵn sàng thừa nhận và xin lỗi về những sai lầm của mình.
Những lời chỉ trích gần đây nhất nhắm vào Đức Hồng Y Pell trên chương trình 60 Minutes ngày hôm qua là chuyện xảy ra vào năm 2002. Sau chương trình 60 Minutes vào năm 2002, Đức Hồng Y Pell đã tuyên thệ bác bỏ những cáo buộc này và nêu rõ quan điểm của ngài.
Những tuyên bố này lại được đưa ra vào năm 2013 tại cuộc điều tra tại nghị viện tiểu bang Victoria trong đó Đức Hồng Y Pell đã đích thân hiện diện và đã trả lời các câu hỏi một cách công khai trong gần bốn giờ đồng hồ. Từ đó, ngài đã hiện diện hai lần nữa tại Ủy ban Hoàng gia và trong tuần qua đã minh định sẵn sàng quay trở lại Úc và hiện diện một lần nữa để trả lời về những câu hỏi liên quan đến quãng thời gian là linh mục trong Giáo Phận Ballarat.
Tôi hy vọng tất cả người Úc, những ai tin tưởng nơi sự công bằng, sẽ cho Đức Hồng Y Pell những cơ hội để trả lời những lời chỉ trích đó cả tại Ủy ban Hoàng gia lẫn trước các phương tiện truyền thông trước khi đưa ra bất kỳ kết luận cuối cùng nào.
+ Đức Tổng Giám Mục Denis Hart – Tổng Giám Mục Melbourne - Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Công Giáo Úc Đại Lợi
Tôi muốn đáp lại những lời chỉ trích gần đây nhất nhắm vào Đức Hồng Y George Pell và việc tường thuật lại những lời chỉ trích ấy.
Tôi bảo đảm với cộng đồng rằng cả Đức Hồng Y Pell và bản thân tôi đều đau buồn sâu sắc vì sự lạm dụng đã phải chịu và những thất bại của nhiều người trong Giáo Hội chúng tôi trong việc đáp lại một cách thích đáng.
Là một cộng đồng, chúng ta tất cả đều đã phải chịu đựng trong hai tuần lễ qua những chứng cớ đau đớn tại Ủy ban Hoàng gia ở Ballarat và ngưỡng mộ sự dũng cảm của những nạn nhân hiện diện và kể lại những câu chuyện của họ.
Cùng với những người hiện diện này, Ủy ban Hoàng gia cũng đá động đến cuộc sống của nhiều nạn nhân khác, gia đình của họ và cộng đồng nơi họ sinh sống và làm việc.
Tôi là một người bạn thâm niên và là người anh em linh mục của Đức Hồng Y Pell. Chúng tôi cùng là chủng sinh tại Chủng viện Corpus Christi ở Melbourne trong những năm 1960. Tôi biết Đức Hồng Y Pell là một người tốt, trung thực, một người tận hiến cho Giáo Hội, yêu thương nước Úc và điều này đã được công nhận vào năm 2005 khi ngài được trao tặng huân chương cao quý của nước Úc “Companion of the Order of Australia”.
Khi được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục Melbourne vào năm 1996, ngài đã dẫn đầu trong việc ấp ủ và sau đó thành lập ra Melbourne Response mà theo hiểu biết của tôi là một trong những tiến trình giải quyết đầu tiên được thành lập bởi Giáo Hội. Sau khi được ngài bổ nhiệm làm Tổng đại diện của ngài, tôi đã làm việc rất chặt chẽ với ngài và ngưỡng mộ sự lãnh đạo mạnh mẽ thể hiện nơi việc khởi động Melbourne Response chỉ trong vòng ba tháng sau khi ngài được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục.
Lúc đó cũng như bây giờ tôi luôn thấy rõ ràng là Đức Hồng Y Pell đã luôn luôn quyết tâm giải quyết tội lỗi của các giáo sĩ lạm dụng tình dục trong Giáo Hội, đối phó với những kẻ phạm tội và đem lại việc chữa lành cho những nạn nhân.
Đức Hồng Y Pell đã từng thừa nhận những sai lầm của ngài. Kinh nghiệm của tôi về Đức Hồng Y Pell là ngài luôn sẵn sàng thừa nhận và xin lỗi về những sai lầm của mình.
Những lời chỉ trích gần đây nhất nhắm vào Đức Hồng Y Pell trên chương trình 60 Minutes ngày hôm qua là chuyện xảy ra vào năm 2002. Sau chương trình 60 Minutes vào năm 2002, Đức Hồng Y Pell đã tuyên thệ bác bỏ những cáo buộc này và nêu rõ quan điểm của ngài.
Những tuyên bố này lại được đưa ra vào năm 2013 tại cuộc điều tra tại nghị viện tiểu bang Victoria trong đó Đức Hồng Y Pell đã đích thân hiện diện và đã trả lời các câu hỏi một cách công khai trong gần bốn giờ đồng hồ. Từ đó, ngài đã hiện diện hai lần nữa tại Ủy ban Hoàng gia và trong tuần qua đã minh định sẵn sàng quay trở lại Úc và hiện diện một lần nữa để trả lời về những câu hỏi liên quan đến quãng thời gian là linh mục trong Giáo Phận Ballarat.
Tôi hy vọng tất cả người Úc, những ai tin tưởng nơi sự công bằng, sẽ cho Đức Hồng Y Pell những cơ hội để trả lời những lời chỉ trích đó cả tại Ủy ban Hoàng gia lẫn trước các phương tiện truyền thông trước khi đưa ra bất kỳ kết luận cuối cùng nào.
+ Đức Tổng Giám Mục Denis Hart – Tổng Giám Mục Melbourne - Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Công Giáo Úc Đại Lợi
Đại kết, hòa bình, sống chung và chuyến đi Sarajevo
Vũ Van An
00:43 04/06/2015
Ngày 6 tháng Sáu, Đức Phanxicô sẽ viếng thăm Sarajevo, thành phố có những biệt danh như Giêrusalem Âu Châu, Giêrusalem Balkans.
Thực vậy, Sarajevo vốn nổi danh là đa diện về văn hóa và tôn giáo, với các tín đồ Hồi Giáo, Chính Thống Giáo, Do Thái Giáo và Công Giáo sống chung với nhau trong nhiều thế kỷ qua. Cho tới cuối thế kỷ 20, nó là thành phố lớn duy nhất của Âu Châu có đền thờ Hồi Giáo, nhà thờ Công Giáo, nhà thờ Chính Thống Giáo và hội đường Do Thái Giáo.
Thành phố này nhiều lần lôi kéo sự chú ý của quốc tế. Năm 1885, nó là thành phố đầu tiên của Âu Châu và là thành phố thứ hai trên thế giới có hệ thống xe điện chạy toàn thời khắp thành phố, chỉ sau San Francisco. Năm 1914, nó là địa điểm xẩy ra vụ ám sát Hoàng Tử Áo, Franz Ferdinand, châm ngòi cho Thế Chiến I. Bẩy mươi năm sau, tức năm 1984, nó đứng ra tổ chức thế vận hội mùa đông. Rồi trong gần 4 năm sau đó, từ 1992 tới 1996, nó bị bao vây lâu nhất trong lịch sử chiến tranh hiện đại: 1,425 ngày trong chiến tranh Bosnia.
Thực vậy, khi Bosnia và Herzegovina tuyên bố độc lập khỏi Yugoslavia và được LHQ thừa nhận, các lãnh tụ Serbia và quân đội của họ đã bao vây Sarajevo bằng một lực lượng gồm tới 18,000 binh sĩ, đóng trên các đỉnh đồi chung quanh, từ đó, họ tấn công thành phố với đủ thứ khí giới: pháo binh, súng cối, xe tăng, súng phòng không, súng máy hạng nặng, phóng hỏa tiễn nhiều đầu, bom phóng từ máy bay, và súng trường bắn sẻ. Quân đội Bosnia đồn trú trong thành phố trang bị kém không đủ khả năng bẻ gẫy vòng vây.
Trong cuộc phong tỏa này, 11,541 người đã thiệt mạng, trong đó có 1,500 trẻ em. Thêm 56,000 bị thương, trong đó có 15,000 trẻ em.
Nhờ tái thiết hậu chiến, Sarajevo hiện là thành phố phát triển nhanh nhất của Bosnia và Herzegovina, được liệt kê là thành phố đẹp thứ 43 của thế giới và năm 2009, được coi là một trong 10 thành phố hàng đầu đáng thăm viếng. Năm 2011, Sarajevo được đề cử làm Thủ Đô Văn Hóa của Âu Châu vào năm 2014 và sẽ đứng ra tổ chức Vận Hội Tuổi Trẻ Âu Châu vào năm 2017.
Tới Sarajevo, chắc chắn Đức Phanxicô không mấy lưu ý tới những điểm lôi cuốn du lịch như trên. Yếu tố dân số và tôn giáo đáng chú ý hơn. Chiến tranh Bosnia đã thay đổi khuôn mặt sắc tộc và tôn giáo của thành phố. Thành phố này trước đây vốn là một thành phố đa văn hóa và thường được gọi là Giêrusalem Âu Châu. Theo thống kê dân số năm 1991, 49.2 phần trăm tổng số dân số của thành phố (527,049 người) là người Bosnia, 29.8 phần trăm người Serb, 10.7 phần trăm người Yugoslav, 6.6 phần trăm người Croat và 3.6 phần trăm thuộc các sắc dân khác. Qua năm 2002, 79.6 phần trăm tổng số 401,118 dân số thành phố là người Bosnia, 11.2 phần trăm là người Serb, 6.7 phần trăm người Croat và 2.5 thuộc các sắc dân khác. Từ ngày có Thỏa Hiệp Dayton (1995), kiểu nói “người Bosnia” đã được dùng để thay thế cho kiểu nói “người Hồi Giáo” từng được chính phủ Yugoslavia sử dụng trước đây.
Nói tóm lại, đại đa số người dân Sarajevo hiện nay theo Hồi Giáo. Tiếp theo là người Serb, đồng nghĩa với Chính Thống Giáo và thứ ba là người Croat đồng nghĩa với Công Giáo. Trên thực tế, người Hồi Giáo và người Chính Thống Giáo có ảnh hưởng nhiều hơn cả đối với nội tình thành phố. Điều này gây “ngứa ngáy” không ít cho người Công Giáo tại đây. Thực vậy, theo ký giả John Allen, trong một cuộc phỏng vấn của tờ National Catholic Reporter cách nay 2 năm, Giám Mục Phụ Tá của Sarajevo, Đức Cha Pero Sudar, nói rằng vì người Serb và người Hồi Giáo có lãnh thổ riêng nhưng người Công Giáo không có, nên “cảm tưởng thông thường là tại xứ sở này chỉ có chỗ dành cho hai dân tộc mà thôi, chứ không phải ba”.
Nhưng ai cũng phải nhận rằng nhờ Thỏa Hiệp Dayton chấm dứt nội chiến, hòa bình đã được duy trì trong 20 năm qua. Chính trong bối cảnh này, Đức Phanxicô đã tới Sarajevo, để như lời ngài nói “củng cố các tín hữu Công Giáo trong đức tin, để nâng đỡ cuộc đối thoại đại kết và liên tôn, và nhất là để khích lệ sự sống chung hòa bình tại đất nước của anh chị em”.
Đức Thánh Cha cho biết ngài tới “như người anh em sứ giả hòa bình” và ngài khuyến khích người Công Giáo tại đây “hoạt động cho một xã hội tiến về hòa bình, trong sự sống chung và cộng tác với nhau”.
Mẫu mực các cuộc du hành từ trước đến nay
Suy nghĩ về cuộc du hành sắp tới của Đức Phanxicô, John L. Allen Jr. nhận định rằng muốn hiểu chiều hướng của ngài, ta chỉ cần hỏi mấy ông đại lý du lịch. Và ông tự hỏi: Albania, Sri Lanka và Bosnia-Herzegovina có gì chung với nhau?
Câu trả lời là: tất cả đều là những khu “ngoại vi” của thế giới, thường bị các trung tâm quyền lực chính làm ngơ cho tới khi trở thành vấn nạn, tất cả đều là những nơi mới giải quyết xong cuộc tranh chấp nội bộ lâu dài và đầy bạo lực.
Thành thử, dù chỉ kéo dài trong 12 tiếng đồng hồ, cuộc tông du Sarajevo của Đức Phanxicô rất có ý nghĩa cao về biểu tượng. Vì nơi ngài đến từng đồng nghĩa với hận thù sắc tộc và tôn giáo đầu thập niên 1990, dù trước đó, vốn nổi tiếng về sống chung hòa bình hàng bao thế kỷ giữa các tôn giáo lớn. Viễn tượng này đã được lặp lại và đã kéo dài gần 20 năm qua. Đức Phanxicô muốn đứng tại Sarajevo để vỗ tay hoan hô người Bosnia vì đã chứng minh được rằng việc biến gươm giáo thành lưỡi cày không phải chỉ là chuyện thi ca trongThánh Kinh mà là một mục tiêu có thể thực hiện được trong thế giới chính trị hiện thực ngày nay.
Đấy cũng là lý do khiến ngài tới Tiranna, thủ đô Albania, hồi tháng Chín, năm 2014, để ca ngợi nước này về con đường họ đã chọn sau sự sụp đổ của chế độ cộng sản năm 1991. Thay vì sa vào cảnh nồi da xáo thịt, Albania đã quyết định trở thành “xứ sở độc đáo nơi sự sống chung và hợp tác hòa bình đã hiện hữu giữa người Hồi Giáo, Công Giáo, Chính Thống Giáo, và cả người vô tín ngưỡng nữa”.
Cuộc tông du Sri Lanka đầu năm nay cũng thế. Đây là một xứ sở tan nát vì cuộc nội chiến gần 30 năm do căng thẳng tôn giáo và sắc tộc gây ra. Ở đây, cũng vừa vãn hồi được hòa bình và nền hoà bình này tương đối được duy trì từ năm 2009 đến nay.
Đức Phanxicô dùng các cuộc tông du của ngài để đưa ra một sứ điệp đơn giản: hòa bình là điều có thể thực hiện được, hãy nhìn xứ sở tôi đang viếng thăm!
Đây hẳn cũng là lý do, ngài sẽ dừng chân ở Cuba, trước khi vào thăm Hoa Kỳ vào tháng Chín này, như để nhắc người ta nhớ hai quốc gia này vừa tìm ra đường để chấm dứt các căng thẳng của Chiến Tranh lạnh.
Ngoài việc nhấn mạnh tới hòa bình, Đức Phanxicô liên tiếp kêu gọi người Công Giáo vươn tay ra với những người ở ngoại vi, cả theo nghĩa địa dư lẫn theo nghĩa hiện sinh và các cuộc tông du của ngài rõ ràng phản ảnh điều vừa nói.
Tới lúc ngài thực hiện chuyến viếng thăm một quốc gia lớn Tây Phương, tức Hoa Kỳ, vào tháng Chín tới, ngài đã đi Á Châu hai lần, Châu Mỹ La Tinh hai lần, Trung Đông hai lần và Đông Âu cũng hai lần.
Theo CNA, trong cuộc viếng thăm Sarajevo, Đức Phanxicô sẽ gặp Tổng Thống Bakir Izetbegovic và dâng Thánh Lễ tại Vận Động Trường Kosevo. Ngài sẽ tham dự một buổi gặp gỡ liên tôn và đại kết và gặp các giám mục, linh mục và chủng sinh cũng như giới trẻ.
Cũng nên nhớ: ngày 17 tháng Ba vừa qua, nhân gặp các giám mục Bosnia, Đức Phanxicô thúc giục các vị phát huy hòa giải và chung sống hòa bình. Ngài nói: “xã hội nơi các hiền huynh sống có một chiều kích đa văn hóa và đa sắc tộc. Và các hiền huynh được ủy thác trách vụ trở thành cha cho mọi người, bất chấp các hạn chế vật chất và cuộc khủng hoảng trong đó các hiền huynh đang hoạt động”.
Thực vậy, Sarajevo vốn nổi danh là đa diện về văn hóa và tôn giáo, với các tín đồ Hồi Giáo, Chính Thống Giáo, Do Thái Giáo và Công Giáo sống chung với nhau trong nhiều thế kỷ qua. Cho tới cuối thế kỷ 20, nó là thành phố lớn duy nhất của Âu Châu có đền thờ Hồi Giáo, nhà thờ Công Giáo, nhà thờ Chính Thống Giáo và hội đường Do Thái Giáo.
Thành phố này nhiều lần lôi kéo sự chú ý của quốc tế. Năm 1885, nó là thành phố đầu tiên của Âu Châu và là thành phố thứ hai trên thế giới có hệ thống xe điện chạy toàn thời khắp thành phố, chỉ sau San Francisco. Năm 1914, nó là địa điểm xẩy ra vụ ám sát Hoàng Tử Áo, Franz Ferdinand, châm ngòi cho Thế Chiến I. Bẩy mươi năm sau, tức năm 1984, nó đứng ra tổ chức thế vận hội mùa đông. Rồi trong gần 4 năm sau đó, từ 1992 tới 1996, nó bị bao vây lâu nhất trong lịch sử chiến tranh hiện đại: 1,425 ngày trong chiến tranh Bosnia.
Thực vậy, khi Bosnia và Herzegovina tuyên bố độc lập khỏi Yugoslavia và được LHQ thừa nhận, các lãnh tụ Serbia và quân đội của họ đã bao vây Sarajevo bằng một lực lượng gồm tới 18,000 binh sĩ, đóng trên các đỉnh đồi chung quanh, từ đó, họ tấn công thành phố với đủ thứ khí giới: pháo binh, súng cối, xe tăng, súng phòng không, súng máy hạng nặng, phóng hỏa tiễn nhiều đầu, bom phóng từ máy bay, và súng trường bắn sẻ. Quân đội Bosnia đồn trú trong thành phố trang bị kém không đủ khả năng bẻ gẫy vòng vây.
Trong cuộc phong tỏa này, 11,541 người đã thiệt mạng, trong đó có 1,500 trẻ em. Thêm 56,000 bị thương, trong đó có 15,000 trẻ em.
Nhờ tái thiết hậu chiến, Sarajevo hiện là thành phố phát triển nhanh nhất của Bosnia và Herzegovina, được liệt kê là thành phố đẹp thứ 43 của thế giới và năm 2009, được coi là một trong 10 thành phố hàng đầu đáng thăm viếng. Năm 2011, Sarajevo được đề cử làm Thủ Đô Văn Hóa của Âu Châu vào năm 2014 và sẽ đứng ra tổ chức Vận Hội Tuổi Trẻ Âu Châu vào năm 2017.
Tới Sarajevo, chắc chắn Đức Phanxicô không mấy lưu ý tới những điểm lôi cuốn du lịch như trên. Yếu tố dân số và tôn giáo đáng chú ý hơn. Chiến tranh Bosnia đã thay đổi khuôn mặt sắc tộc và tôn giáo của thành phố. Thành phố này trước đây vốn là một thành phố đa văn hóa và thường được gọi là Giêrusalem Âu Châu. Theo thống kê dân số năm 1991, 49.2 phần trăm tổng số dân số của thành phố (527,049 người) là người Bosnia, 29.8 phần trăm người Serb, 10.7 phần trăm người Yugoslav, 6.6 phần trăm người Croat và 3.6 phần trăm thuộc các sắc dân khác. Qua năm 2002, 79.6 phần trăm tổng số 401,118 dân số thành phố là người Bosnia, 11.2 phần trăm là người Serb, 6.7 phần trăm người Croat và 2.5 thuộc các sắc dân khác. Từ ngày có Thỏa Hiệp Dayton (1995), kiểu nói “người Bosnia” đã được dùng để thay thế cho kiểu nói “người Hồi Giáo” từng được chính phủ Yugoslavia sử dụng trước đây.
Nói tóm lại, đại đa số người dân Sarajevo hiện nay theo Hồi Giáo. Tiếp theo là người Serb, đồng nghĩa với Chính Thống Giáo và thứ ba là người Croat đồng nghĩa với Công Giáo. Trên thực tế, người Hồi Giáo và người Chính Thống Giáo có ảnh hưởng nhiều hơn cả đối với nội tình thành phố. Điều này gây “ngứa ngáy” không ít cho người Công Giáo tại đây. Thực vậy, theo ký giả John Allen, trong một cuộc phỏng vấn của tờ National Catholic Reporter cách nay 2 năm, Giám Mục Phụ Tá của Sarajevo, Đức Cha Pero Sudar, nói rằng vì người Serb và người Hồi Giáo có lãnh thổ riêng nhưng người Công Giáo không có, nên “cảm tưởng thông thường là tại xứ sở này chỉ có chỗ dành cho hai dân tộc mà thôi, chứ không phải ba”.
Nhưng ai cũng phải nhận rằng nhờ Thỏa Hiệp Dayton chấm dứt nội chiến, hòa bình đã được duy trì trong 20 năm qua. Chính trong bối cảnh này, Đức Phanxicô đã tới Sarajevo, để như lời ngài nói “củng cố các tín hữu Công Giáo trong đức tin, để nâng đỡ cuộc đối thoại đại kết và liên tôn, và nhất là để khích lệ sự sống chung hòa bình tại đất nước của anh chị em”.
Đức Thánh Cha cho biết ngài tới “như người anh em sứ giả hòa bình” và ngài khuyến khích người Công Giáo tại đây “hoạt động cho một xã hội tiến về hòa bình, trong sự sống chung và cộng tác với nhau”.
Mẫu mực các cuộc du hành từ trước đến nay
Suy nghĩ về cuộc du hành sắp tới của Đức Phanxicô, John L. Allen Jr. nhận định rằng muốn hiểu chiều hướng của ngài, ta chỉ cần hỏi mấy ông đại lý du lịch. Và ông tự hỏi: Albania, Sri Lanka và Bosnia-Herzegovina có gì chung với nhau?
Câu trả lời là: tất cả đều là những khu “ngoại vi” của thế giới, thường bị các trung tâm quyền lực chính làm ngơ cho tới khi trở thành vấn nạn, tất cả đều là những nơi mới giải quyết xong cuộc tranh chấp nội bộ lâu dài và đầy bạo lực.
Thành thử, dù chỉ kéo dài trong 12 tiếng đồng hồ, cuộc tông du Sarajevo của Đức Phanxicô rất có ý nghĩa cao về biểu tượng. Vì nơi ngài đến từng đồng nghĩa với hận thù sắc tộc và tôn giáo đầu thập niên 1990, dù trước đó, vốn nổi tiếng về sống chung hòa bình hàng bao thế kỷ giữa các tôn giáo lớn. Viễn tượng này đã được lặp lại và đã kéo dài gần 20 năm qua. Đức Phanxicô muốn đứng tại Sarajevo để vỗ tay hoan hô người Bosnia vì đã chứng minh được rằng việc biến gươm giáo thành lưỡi cày không phải chỉ là chuyện thi ca trongThánh Kinh mà là một mục tiêu có thể thực hiện được trong thế giới chính trị hiện thực ngày nay.
Đấy cũng là lý do khiến ngài tới Tiranna, thủ đô Albania, hồi tháng Chín, năm 2014, để ca ngợi nước này về con đường họ đã chọn sau sự sụp đổ của chế độ cộng sản năm 1991. Thay vì sa vào cảnh nồi da xáo thịt, Albania đã quyết định trở thành “xứ sở độc đáo nơi sự sống chung và hợp tác hòa bình đã hiện hữu giữa người Hồi Giáo, Công Giáo, Chính Thống Giáo, và cả người vô tín ngưỡng nữa”.
Cuộc tông du Sri Lanka đầu năm nay cũng thế. Đây là một xứ sở tan nát vì cuộc nội chiến gần 30 năm do căng thẳng tôn giáo và sắc tộc gây ra. Ở đây, cũng vừa vãn hồi được hòa bình và nền hoà bình này tương đối được duy trì từ năm 2009 đến nay.
Đức Phanxicô dùng các cuộc tông du của ngài để đưa ra một sứ điệp đơn giản: hòa bình là điều có thể thực hiện được, hãy nhìn xứ sở tôi đang viếng thăm!
Đây hẳn cũng là lý do, ngài sẽ dừng chân ở Cuba, trước khi vào thăm Hoa Kỳ vào tháng Chín này, như để nhắc người ta nhớ hai quốc gia này vừa tìm ra đường để chấm dứt các căng thẳng của Chiến Tranh lạnh.
Ngoài việc nhấn mạnh tới hòa bình, Đức Phanxicô liên tiếp kêu gọi người Công Giáo vươn tay ra với những người ở ngoại vi, cả theo nghĩa địa dư lẫn theo nghĩa hiện sinh và các cuộc tông du của ngài rõ ràng phản ảnh điều vừa nói.
Tới lúc ngài thực hiện chuyến viếng thăm một quốc gia lớn Tây Phương, tức Hoa Kỳ, vào tháng Chín tới, ngài đã đi Á Châu hai lần, Châu Mỹ La Tinh hai lần, Trung Đông hai lần và Đông Âu cũng hai lần.
Theo CNA, trong cuộc viếng thăm Sarajevo, Đức Phanxicô sẽ gặp Tổng Thống Bakir Izetbegovic và dâng Thánh Lễ tại Vận Động Trường Kosevo. Ngài sẽ tham dự một buổi gặp gỡ liên tôn và đại kết và gặp các giám mục, linh mục và chủng sinh cũng như giới trẻ.
Cũng nên nhớ: ngày 17 tháng Ba vừa qua, nhân gặp các giám mục Bosnia, Đức Phanxicô thúc giục các vị phát huy hòa giải và chung sống hòa bình. Ngài nói: “xã hội nơi các hiền huynh sống có một chiều kích đa văn hóa và đa sắc tộc. Và các hiền huynh được ủy thác trách vụ trở thành cha cho mọi người, bất chấp các hạn chế vật chất và cuộc khủng hoảng trong đó các hiền huynh đang hoạt động”.
Tuyên bố của các Giám Mục Úc Đại Lợi về những chỉ trích nhắm vào Đức Hồng Y George Pell
Đặng Tự Do
01:30 04/06/2015
Peter Saunders, người chưa từng gặp Đức Hồng Y, sống ở một đất nước cách xa nước Úc hơn nửa vòng trái đất, không biết gì đến những thành tích chống lạm dụng tính dục của một vị Hồng Y được nhiều người Úc yêu mến đã tấn công Đức Hồng Y dưới chiêu bài là “cố vấn của Đức Giáo Hoàng”. Điều này đã mở đường cho truyền thông thế tục chà đạp Đức Hồng Y nói riêng và Giáo Hội Công Giáo tại Úc nói chung, cũng như gây hoang mang trong anh chị em giáo dân.
Vì thế, ngày 3 tháng 6, các Giám Mục tại Úc đã đưa ra tuyên bố chung sau đây:
“Hôm thứ Hai Đức Tổng Giám Mục Denis Hart đã đưa ra một tuyên bố về Đức Hồng Y George Pell, là những điều sau đó ngài đã trả lời các cuộc phỏng vấn. Chúng tôi hoàn toàn ủng hộ những ý kiến này.
Chúng tôi biết rõ Đức Hồng Y Pell qua sự cộng tác chung với ngài trong nhiều năm qua dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Ngài là một người liêm chính dấn thân cho sự thật và luôn giúp đỡ người khác, nhất là những người dễ bị tổn thương hay những người đang phải vất vả vật lộn với cuộc sống. Phong cách của ngài có thể là mạnh mẽ, thẳng thắn, và bộc trực. Nhưng bên trong ngài có một trái tim vĩ đại dành cho người dân.
Đức Hồng Y Pell là một trong những vị giám mục đầu tiên trên thế giới đề ra và áp dụng một chương trình phản ứng toàn diện của Giáo Hội nhằm điều tra những cáo buộc về lạm dụng tình dục của các linh mục, và trợ giúp cho những nạn nhân với những bồi thường và tư vấn. Ngài đã đáp lại những lời chỉ trích cách thức ngài giải quyết các vấn đề này trong những năm qua, thẳng thắn thừa nhận những sai lầm, và xin lỗi về những điều đó.
Chúng tôi đánh giá cao sự hỗ trợ mạnh mẽ và bền bỉ của Đức Hồng Y cho các công việc quan trọng của Ủy ban Hoàng gia và thiện chí luôn sẵn sàng hỗ trợ Ủy ban Hoàng gia bất cứ khi nào ngài được yêu cầu.”
Đức Tổng Giám Mục Mark Coleridge, Tổng Giám mục của Brisbane
Đức Tổng Giám Mục Timothy Costelloe SDB, Tổng Giám Mục Perth
Đức Tổng Giám Mục Anthony Fisher OP, Tổng Giám Mục Sydney
Đức Tổng Giám Mục Julian Porteous, Tổng Giám mục của Hobart
Đức Tổng Giám Mục Christopher Prowse, Tổng Giám mục của Canberra-Goulburn
Đức Giám Mục Peter Comensoli, Giám Mục Broken Bay
Đức Giám Mục Terence Brady, Giám mục phụ tá của Sydney
Peter Saunders leo thang những tấn công nhắm vào Đức Hồng Y George Pell
Đặng Tự Do
03:21 04/06/2015
Được sự khích lệ của truyền thông thế tục qua những cuộc phỏng vấn tới tấp, Peter Saunders, một thành viên người Anh trong ủy ban Tòa Thánh bảo vệ trẻ em, người đã công khai mạ lỵ Đức Hồng Y George Pell trong chương trình truyền hình 60 Minutes tối Chúa Nhật 31 tháng 5, đã leo thang những tấn kích nhắm vào Đức Hồng Y George Pell.
Bất chấp một thực tế là Đức Hồng Y Pell là một trong những vị giám mục đầu tiên trên thế giới đề ra và áp dụng một chương trình phản ứng toàn diện của Giáo Hội nhằm điều tra những cáo buộc về lạm dụng tình dục của các linh mục, và trợ giúp cho những nạn nhân với những bồi thường và tư vấn; Peter Saunders cố gắng vẽ nên một bức tranh hắc ám nhằm mô tả Đức Hồng Y là một người “hành động nhẫn tâm, lạnh lòng từ tâm – bất lương” khi giải quyết những cáo buộc về lạm dụng tính dục.
Cáo buộc mới đây nhất do Peter Saunders đưa ra là Đức Hồng Y đã sử dụng ảnh hưởng của mình để hạn chế công việc của ủy ban Tòa Thánh bảo vệ trẻ em mà ông ta là một thành viên.
Peter Saunders cáo buộc rằng Ủy ban chỉ nhóm khóa họp toàn thể một năm 2 lần như thế thì chẳng làm được điều gì. Với dụng ý cáo buộc Đức Hồng Y cắt giảm ngân sách để hạn chế công việc của ủy ban, ông ta lặp đi lặp lại câu này “người chịu trách nhiệm về kinh phí và tài nguyên tại Vatican là ai? Bạn biết câu trả lời mà.”
Thực ra, ủy ban Tòa Thánh bảo vệ trẻ em chỉ là một ủy ban tư vấn nhắm đề ra một đường lối chung phòng ngừa tội lạm dụng và phác thảo những quy trình các đấng bản quyền điạ phương phải theo trong trường hợp có những cáo buộc; không phải là một ủy ban điều tra từng vụ việc riêng lẻ, việc họp thường xuyên là không cần thiết. Dựa trên tự sắc thành lập ủy ban này do Đức Thánh Cha ký ngày 22 tháng Ba năm 2014, Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc vụ khanh Tòa Thánh, theo ủy nhiệm của Đức Thánh Cha, đã ký và công bố Qui chế ngày 8 tháng 5 vừa qua theo đó ủy ban chỉ nhóm khóa họp toàn thể một năm 2 lần hay khi có ít nhất 2 phần 3 thành viên yêu cầu, thì vị chủ tịch có thể triệu tập khóa họp ngoại thường, và cũng có thể họp qua các phương tiện viễn liên (videoconference). Đức Hồng Y Pell không dính dáng gì đến quy định này.
Đứng trước những vu cáo hàm hồ của Peter Saunders, cha Frank Brennan, một linh mục Dòng Tên có khuynh hướng “cấp tiến”, là người đã từng công khai đụng độ với Đức Hồng Y Pell trong quá khứ đã kêu gọi cần phải đối xử công bằng với ngài.
Cha Frank Brennan viết trên tờ The Australian:
“Hãy để tôi nói thẳng. Tôi không phải là người hâm mộ Hồng Y Pell, và ngài cũng chẳng hâm mộ gì tôi. Tuy nhiên, từ ngày đầu tiên được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục Melbourne vào năm 1996, ngài đã miệt mài tìm kiếm một phương thế để đối phó kịp thời và hiệu quả với các cáo buộc lạm dụng”
Bất chấp một thực tế là Đức Hồng Y Pell là một trong những vị giám mục đầu tiên trên thế giới đề ra và áp dụng một chương trình phản ứng toàn diện của Giáo Hội nhằm điều tra những cáo buộc về lạm dụng tình dục của các linh mục, và trợ giúp cho những nạn nhân với những bồi thường và tư vấn; Peter Saunders cố gắng vẽ nên một bức tranh hắc ám nhằm mô tả Đức Hồng Y là một người “hành động nhẫn tâm, lạnh lòng từ tâm – bất lương” khi giải quyết những cáo buộc về lạm dụng tính dục.
Cáo buộc mới đây nhất do Peter Saunders đưa ra là Đức Hồng Y đã sử dụng ảnh hưởng của mình để hạn chế công việc của ủy ban Tòa Thánh bảo vệ trẻ em mà ông ta là một thành viên.
Peter Saunders cáo buộc rằng Ủy ban chỉ nhóm khóa họp toàn thể một năm 2 lần như thế thì chẳng làm được điều gì. Với dụng ý cáo buộc Đức Hồng Y cắt giảm ngân sách để hạn chế công việc của ủy ban, ông ta lặp đi lặp lại câu này “người chịu trách nhiệm về kinh phí và tài nguyên tại Vatican là ai? Bạn biết câu trả lời mà.”
Thực ra, ủy ban Tòa Thánh bảo vệ trẻ em chỉ là một ủy ban tư vấn nhắm đề ra một đường lối chung phòng ngừa tội lạm dụng và phác thảo những quy trình các đấng bản quyền điạ phương phải theo trong trường hợp có những cáo buộc; không phải là một ủy ban điều tra từng vụ việc riêng lẻ, việc họp thường xuyên là không cần thiết. Dựa trên tự sắc thành lập ủy ban này do Đức Thánh Cha ký ngày 22 tháng Ba năm 2014, Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc vụ khanh Tòa Thánh, theo ủy nhiệm của Đức Thánh Cha, đã ký và công bố Qui chế ngày 8 tháng 5 vừa qua theo đó ủy ban chỉ nhóm khóa họp toàn thể một năm 2 lần hay khi có ít nhất 2 phần 3 thành viên yêu cầu, thì vị chủ tịch có thể triệu tập khóa họp ngoại thường, và cũng có thể họp qua các phương tiện viễn liên (videoconference). Đức Hồng Y Pell không dính dáng gì đến quy định này.
Đứng trước những vu cáo hàm hồ của Peter Saunders, cha Frank Brennan, một linh mục Dòng Tên có khuynh hướng “cấp tiến”, là người đã từng công khai đụng độ với Đức Hồng Y Pell trong quá khứ đã kêu gọi cần phải đối xử công bằng với ngài.
Cha Frank Brennan viết trên tờ The Australian:
“Hãy để tôi nói thẳng. Tôi không phải là người hâm mộ Hồng Y Pell, và ngài cũng chẳng hâm mộ gì tôi. Tuy nhiên, từ ngày đầu tiên được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục Melbourne vào năm 1996, ngài đã miệt mài tìm kiếm một phương thế để đối phó kịp thời và hiệu quả với các cáo buộc lạm dụng”
Tông du Bosnia, Đức Phanxicô kêu gọi hòa giải
Vũ Van An
20:26 04/06/2015
Theo tin Reuters, Đức Giáo Hoàng Phanxicô sẽ kêu gọi hòa giải lâu dài khi ngài tới thăm Bosnia, một nước vẫn còn chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo sau 20 năm chấm dứt nội chiến.
Với cuộc thăm viếng Sarajevo chỉ một ngày, Đức Giáo Hoàng muốn giúp một tay đẩy mạnh các cố gắng của Liên Hiệp Âu Châu nhằm đem thay đổi lại cho một đất nước vẫn còn nhiều thương tích của cuộc chiến tranh từng lấy đi 100,000 sinh mệnh sau khi tách khỏi Yugoslavia.
Tháng Tư năm 1997, khi thăm viếng thành phố Sarajevo tan hoang và đầy tuyết lạnh, chỉ non hai năm sau khi chấm dứt chiến tranh, vị giáo hoàng hồi ấy là Đức Gioan Phaolô II đã khẩn khoản xin họ hãy “can đảm tha thứ” và hòa giải.
Nhưng 18 năm sau, Bosnia vẫn còn chia rẽ về chính trị dựa trên yếu tố sắc tộc và vẫn còn lẽo đẽo theo sau các nước thuộc Yugoslavia cũ trên đường hội nhập với Tây Âu.
Cuộc viếng thăm của Đức Phanxicô sẽ diễn ra vài ngày sau khi Liên Hiệp Âu Châu cho thi hành hiệp ước thân hữu gần gũi hơn với Bosnia, bước đầu tiên hướng tới việc tiếp nhận nước này vào tổ chức của mình và là cố gắng nhằm giải quyết nạn nghèo đói và thối nát vốn là nguyên nhân của những bất ổn hồi tháng Hai năm 2014.
Fikret Novalic, thủ tướng của Liên Bang Bosniak-Croat, một trong hai thực thể trong vùng, cùng với Cộng Hòa Serb, lập thành xứ sở này, cho hay cuộc viếng thăm của Đức Giáo Hoàng cộng với cố gắng của Liên Hiệp Âu Châu “có thể là thành phần của hành động phối hợp có tính quốc tế này đối với Bosnia”.
Về thỏa hiệp của Liên Hiệp Âu Châu, có hiệu lực từ ngày 1 tháng Sáu, nhằm tháo khoán các ngân khoản để đổi lại các cải tổ chính trị và kinh tế, Novalic cho rằng “Bosnia một lần nữa lại đang nổi bật… và chúng tôi hiểu đây là cơ hội cho chúng tôi dự phần vào thế giới hiện đại".
Hàng chục ngàn người sẽ tham dự Thánh Lễ ngoài trời do Đức Phanxicô cử hành tại Vận Động Trường Kosevo. Một thợ khắc gỗ người Bosnia và là một tín hữu Hồi Giáo ngoan đạo đã thực hiện chiếc ghế ngồi cho Đức Giáo Hoàng và từ chối không lấy tiền công do một giáo xứ quyên góp để trả cho ông.
Trong một cuộc gặp gỡ liên tôn, Đức Giáo Hoàng sẽ nhấn mạnh tới vai trò của các tín ngưỡng khác nhau trong việc khắc phục chia rẽ.
Theo Reuters, người Công Giáo mà phần lớn là người Croat, chiếm khoảng 15 phần trăm dân số 3.8 triệu người của Bosnia. Người Croat chia sẻ quyền lực với người Hồi Giáo Bosnia trong Liên Bang Bosnia, được tạo lập cùng với Cộng Hòa Serb, dưới thỏa hiệp Dayton do Mỹ môi giới, một thỏa hiệp phân chia việc cai trị theo một hệ thống kềnh càng dựa trên chỉ tiêu sắc tộc vốn chịu ảnh hưởng của chính sách duy quốc gia.
Tuy nhiên, các lời kêu gọi hoà giải và sáng kiến của Liên Hiệp Âu Châu đang gặp trở ngại do nhiều đe dọa từ phía Cộng Hòa Serb muốn ly khai. Các đe doạ này đang được các hành động của Nga tại các nước thuộc Xô Viết cũ khuyến khích và có nhiều dấu chỉ cho thấy Điện Cẩm Linh đang dòm ngó khu vực Balkan.
Một số người Công Giáo Croat cũng cho thấy họ muốn có thực thể riêng của họ giống người Serb theo Chính Thống Giáo vậy.
Nhưng, trong một thông điệp Video, Đức Phanxicô kêu gọi người Công Giáo “đứng bên cạnh các đồng công dân của anh chị em như những chứng nhân đức tin và tình yêu Thiên Chúa và làm việc cho một xã hội đang tiến bước hướng tới hoà bình trong tình bằng hữu và hợp tác hỗ tương”.
Theo Reuters, Ivo Markovic, một tu sĩ Dòng Phanxicô và là một giáo sư thần học cho hay ngài sợ không ai lưu ý tới thông điệp của Đức Giáo Hoàng. Ngài nói: “các chính khách của chúng tôi không hề có khả năng lắng nghe và hiểu Đức GH Phanxicô; họ chỉ có thể lạm dụng đức tin và Thiên Chúa theo cách mà họ vẫn làm ngay từ đầu”.
Dino Abazovic, một giảng sư về xã hội học tôn giáo tại Đại Học Sarajevo nói với Reuters rằng “Đã đến lúc họ đưa ra các quyết định đúng đắn bất kể cuộc viếng thăm của một nhân vật quan trọng như thế này, nếu không, đây lại chỉ là một cuộc viếng thăm theo nghi lễ nữa, sẽ bị lãng quên mà thôi… và bị cất vào kho lịch sử”.
Dân số Công Giáo chỉ còn một nửa
Theo đài Phát Thanh Vatican, một ngày trước cuộc tông du Sarajevo của Đức Phanxicô, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, Đức HY Parolin, cho biết hậu quả của chiến tranh Bosnia khá nặng nề. Cụ thể: dân số Công Giáo, đầu thập niên 1990, là 800,000 nay chỉ còn một nửa.
Ở một số giáo xứ, chỉ còn lại một ít gia đình, và phần lớn các tín hữu đều trọng tuổi cả. Ngài cũng cho hay vì nạn thất nghiệp cao và thiếu cơ hội, nên nhiều người trẻ tiếp tục di cư; hiện tượng này gia trọng với việc giảm dân số nói chung, ảnh hưởng cả tới cộng đồng Công Giáo vốn đang nhỏ dần.
Đức Hồng Y Parolin cũng đề cập tới “tính phức tạp của hệ thống chính trị của xứ này” trong đó, quyền lực được chia sẻ giữa đại diện của nhiều nguồn gốc sắc tộc khác nhau: Bosnia, Serb và Croat.
Trên bình diện hành chánh, các đại diện duy trì sinh hoạt cho Liên Bang Bosnia, Cộng Hòa Serb và Quận Brčko. Chức tổng thống của xứ sở thì luân phiên giữa ba cộng đồng, cứ mỗi 8 tháng. Hiện nay chức vụ này do người Serb đảm nhiệm. Cả ba nhà lãnh đạo sẽ cùng gặp gỡ Đức Phanxicô vào buổi sáng Thứ Bẩy này.
Đức HY Parolin nhấn mạnh rằng sự phức tạp của hệ thống này có nghĩa; điều cần là phải đạt cho bằng được sự bình đẳng ở mọi bình diện: chính trị, văn hóa và xã hội,cho mọi công dân, trong khi phải thừa nhận các căn tính đặc thù của họ, bất kể con số. Điều này, theo ngài, là một điều kiện có lợi cho hòa bình, và đồng thời, với sự trợ giúp của cộng đồng quốc tế, nó sẽ nâng đỡ khát vọng tự nhiên của cả nước là được hội nhập vào Liên Hiệp Âu Châu.
Ngài cho hay: với chiều hướng này, “nó có thể là điển hình cho nhiều tình huống vẫn tiếp tục hiện hữu trên thế giới, nơi tính đa dạng không được tiếp hợp và chấp nhận, trở thành lý do tranh chấp và đối nghịch, thay vì cùng thịnh trị”.
Đức HY hy vọng rằng chuyến tông du của Đức Giáo Hoàng “không những sẽ góp phần vào ích chung và cải thiện tình thế của xứ sở, mà còn là lời mời gọi gửi tới mọi người và mọi quốc gia để họ tìm lại được các lý lẽ cho hòa bình, hòa giải và tiến bộ, bất kể đó là lý lẽ nhân bản, thiêng liêng hay vật chất”.
Quan tâm tới những người ở bên lề
Susy Hodges của Đài Phát Thanh Vatican thưa chuyện với Đức Ông Marto Zovkic, một linh mục Công Giáo thuộc tổng giáo phận Sarajevo, để biết phản ứng của người Bosnia đối với chuyến viếng thăm vào ngày mai của Đức Phanxicô.
Đức Ông Zovkic cho rằng Đức GH Phanxicô rất “nổi tiếng tại xứ sở hỗn hợp về sắc tộc và tôn giáo này” vì ngài hay quan tâm tới “những người ở bên lề và những người gặp nan đề về xã hội”. Đức Ông cho rằng cuộc viếng thăm này được mọi người dân Bosnia hoan nghinh bất kể thống thuộc tôn giáo và sắc tộc nào.
Được hỏi về tình hình hoà giải sau nhiều kinh hoàng của nạn “thanh toán sắc tộc”, Đức Ông cho hay: dù Bosnia đang sống trong hòa bình và người dân thuộc các nhóm sắc tộc khác nhau không còn “bắn nhau nữa”, nhưng theo Đức Ông, họ vẫn “chưa đạt được sự hoà giải trọn vẹn”. Lý do đơn giản: người ta thường chỉ biết đổ lỗi, chứ không chịu thừa nhận phần lỗi của mình.
Với cuộc thăm viếng Sarajevo chỉ một ngày, Đức Giáo Hoàng muốn giúp một tay đẩy mạnh các cố gắng của Liên Hiệp Âu Châu nhằm đem thay đổi lại cho một đất nước vẫn còn nhiều thương tích của cuộc chiến tranh từng lấy đi 100,000 sinh mệnh sau khi tách khỏi Yugoslavia.
Tháng Tư năm 1997, khi thăm viếng thành phố Sarajevo tan hoang và đầy tuyết lạnh, chỉ non hai năm sau khi chấm dứt chiến tranh, vị giáo hoàng hồi ấy là Đức Gioan Phaolô II đã khẩn khoản xin họ hãy “can đảm tha thứ” và hòa giải.
Nhưng 18 năm sau, Bosnia vẫn còn chia rẽ về chính trị dựa trên yếu tố sắc tộc và vẫn còn lẽo đẽo theo sau các nước thuộc Yugoslavia cũ trên đường hội nhập với Tây Âu.
Cuộc viếng thăm của Đức Phanxicô sẽ diễn ra vài ngày sau khi Liên Hiệp Âu Châu cho thi hành hiệp ước thân hữu gần gũi hơn với Bosnia, bước đầu tiên hướng tới việc tiếp nhận nước này vào tổ chức của mình và là cố gắng nhằm giải quyết nạn nghèo đói và thối nát vốn là nguyên nhân của những bất ổn hồi tháng Hai năm 2014.
Fikret Novalic, thủ tướng của Liên Bang Bosniak-Croat, một trong hai thực thể trong vùng, cùng với Cộng Hòa Serb, lập thành xứ sở này, cho hay cuộc viếng thăm của Đức Giáo Hoàng cộng với cố gắng của Liên Hiệp Âu Châu “có thể là thành phần của hành động phối hợp có tính quốc tế này đối với Bosnia”.
Về thỏa hiệp của Liên Hiệp Âu Châu, có hiệu lực từ ngày 1 tháng Sáu, nhằm tháo khoán các ngân khoản để đổi lại các cải tổ chính trị và kinh tế, Novalic cho rằng “Bosnia một lần nữa lại đang nổi bật… và chúng tôi hiểu đây là cơ hội cho chúng tôi dự phần vào thế giới hiện đại".
Hàng chục ngàn người sẽ tham dự Thánh Lễ ngoài trời do Đức Phanxicô cử hành tại Vận Động Trường Kosevo. Một thợ khắc gỗ người Bosnia và là một tín hữu Hồi Giáo ngoan đạo đã thực hiện chiếc ghế ngồi cho Đức Giáo Hoàng và từ chối không lấy tiền công do một giáo xứ quyên góp để trả cho ông.
Trong một cuộc gặp gỡ liên tôn, Đức Giáo Hoàng sẽ nhấn mạnh tới vai trò của các tín ngưỡng khác nhau trong việc khắc phục chia rẽ.
Theo Reuters, người Công Giáo mà phần lớn là người Croat, chiếm khoảng 15 phần trăm dân số 3.8 triệu người của Bosnia. Người Croat chia sẻ quyền lực với người Hồi Giáo Bosnia trong Liên Bang Bosnia, được tạo lập cùng với Cộng Hòa Serb, dưới thỏa hiệp Dayton do Mỹ môi giới, một thỏa hiệp phân chia việc cai trị theo một hệ thống kềnh càng dựa trên chỉ tiêu sắc tộc vốn chịu ảnh hưởng của chính sách duy quốc gia.
Tuy nhiên, các lời kêu gọi hoà giải và sáng kiến của Liên Hiệp Âu Châu đang gặp trở ngại do nhiều đe dọa từ phía Cộng Hòa Serb muốn ly khai. Các đe doạ này đang được các hành động của Nga tại các nước thuộc Xô Viết cũ khuyến khích và có nhiều dấu chỉ cho thấy Điện Cẩm Linh đang dòm ngó khu vực Balkan.
Một số người Công Giáo Croat cũng cho thấy họ muốn có thực thể riêng của họ giống người Serb theo Chính Thống Giáo vậy.
Nhưng, trong một thông điệp Video, Đức Phanxicô kêu gọi người Công Giáo “đứng bên cạnh các đồng công dân của anh chị em như những chứng nhân đức tin và tình yêu Thiên Chúa và làm việc cho một xã hội đang tiến bước hướng tới hoà bình trong tình bằng hữu và hợp tác hỗ tương”.
Theo Reuters, Ivo Markovic, một tu sĩ Dòng Phanxicô và là một giáo sư thần học cho hay ngài sợ không ai lưu ý tới thông điệp của Đức Giáo Hoàng. Ngài nói: “các chính khách của chúng tôi không hề có khả năng lắng nghe và hiểu Đức GH Phanxicô; họ chỉ có thể lạm dụng đức tin và Thiên Chúa theo cách mà họ vẫn làm ngay từ đầu”.
Dino Abazovic, một giảng sư về xã hội học tôn giáo tại Đại Học Sarajevo nói với Reuters rằng “Đã đến lúc họ đưa ra các quyết định đúng đắn bất kể cuộc viếng thăm của một nhân vật quan trọng như thế này, nếu không, đây lại chỉ là một cuộc viếng thăm theo nghi lễ nữa, sẽ bị lãng quên mà thôi… và bị cất vào kho lịch sử”.
Dân số Công Giáo chỉ còn một nửa
Theo đài Phát Thanh Vatican, một ngày trước cuộc tông du Sarajevo của Đức Phanxicô, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, Đức HY Parolin, cho biết hậu quả của chiến tranh Bosnia khá nặng nề. Cụ thể: dân số Công Giáo, đầu thập niên 1990, là 800,000 nay chỉ còn một nửa.
Ở một số giáo xứ, chỉ còn lại một ít gia đình, và phần lớn các tín hữu đều trọng tuổi cả. Ngài cũng cho hay vì nạn thất nghiệp cao và thiếu cơ hội, nên nhiều người trẻ tiếp tục di cư; hiện tượng này gia trọng với việc giảm dân số nói chung, ảnh hưởng cả tới cộng đồng Công Giáo vốn đang nhỏ dần.
Đức Hồng Y Parolin cũng đề cập tới “tính phức tạp của hệ thống chính trị của xứ này” trong đó, quyền lực được chia sẻ giữa đại diện của nhiều nguồn gốc sắc tộc khác nhau: Bosnia, Serb và Croat.
Trên bình diện hành chánh, các đại diện duy trì sinh hoạt cho Liên Bang Bosnia, Cộng Hòa Serb và Quận Brčko. Chức tổng thống của xứ sở thì luân phiên giữa ba cộng đồng, cứ mỗi 8 tháng. Hiện nay chức vụ này do người Serb đảm nhiệm. Cả ba nhà lãnh đạo sẽ cùng gặp gỡ Đức Phanxicô vào buổi sáng Thứ Bẩy này.
Đức HY Parolin nhấn mạnh rằng sự phức tạp của hệ thống này có nghĩa; điều cần là phải đạt cho bằng được sự bình đẳng ở mọi bình diện: chính trị, văn hóa và xã hội,cho mọi công dân, trong khi phải thừa nhận các căn tính đặc thù của họ, bất kể con số. Điều này, theo ngài, là một điều kiện có lợi cho hòa bình, và đồng thời, với sự trợ giúp của cộng đồng quốc tế, nó sẽ nâng đỡ khát vọng tự nhiên của cả nước là được hội nhập vào Liên Hiệp Âu Châu.
Ngài cho hay: với chiều hướng này, “nó có thể là điển hình cho nhiều tình huống vẫn tiếp tục hiện hữu trên thế giới, nơi tính đa dạng không được tiếp hợp và chấp nhận, trở thành lý do tranh chấp và đối nghịch, thay vì cùng thịnh trị”.
Đức HY hy vọng rằng chuyến tông du của Đức Giáo Hoàng “không những sẽ góp phần vào ích chung và cải thiện tình thế của xứ sở, mà còn là lời mời gọi gửi tới mọi người và mọi quốc gia để họ tìm lại được các lý lẽ cho hòa bình, hòa giải và tiến bộ, bất kể đó là lý lẽ nhân bản, thiêng liêng hay vật chất”.
Quan tâm tới những người ở bên lề
Susy Hodges của Đài Phát Thanh Vatican thưa chuyện với Đức Ông Marto Zovkic, một linh mục Công Giáo thuộc tổng giáo phận Sarajevo, để biết phản ứng của người Bosnia đối với chuyến viếng thăm vào ngày mai của Đức Phanxicô.
Đức Ông Zovkic cho rằng Đức GH Phanxicô rất “nổi tiếng tại xứ sở hỗn hợp về sắc tộc và tôn giáo này” vì ngài hay quan tâm tới “những người ở bên lề và những người gặp nan đề về xã hội”. Đức Ông cho rằng cuộc viếng thăm này được mọi người dân Bosnia hoan nghinh bất kể thống thuộc tôn giáo và sắc tộc nào.
Được hỏi về tình hình hoà giải sau nhiều kinh hoàng của nạn “thanh toán sắc tộc”, Đức Ông cho hay: dù Bosnia đang sống trong hòa bình và người dân thuộc các nhóm sắc tộc khác nhau không còn “bắn nhau nữa”, nhưng theo Đức Ông, họ vẫn “chưa đạt được sự hoà giải trọn vẹn”. Lý do đơn giản: người ta thường chỉ biết đổ lỗi, chứ không chịu thừa nhận phần lỗi của mình.
Đức Hồng Y Walter Kasper thừa nhận Đức Thánh Cha Phanxicô chưa bao giờ tán thành đề nghị của ngài
Đặng Tự Do
21:49 04/06/2015
Đức Hồng Y Walter Kasper đã thừa nhận rằng Đức Thánh Cha Phanxicô chưa bao giờ tán thành đề nghị của ngài theo đó người Công Giáo đã ly dị và tái hôn có thể được rước lễ trong một số trường hợp nhất định.
Trong công nghị Hồng Y hồi tháng 2 năm 2014, Đức Hồng Y đã đưa ra đề nghị này. Nhưng ngài cho biết rằng Đức Thánh Cha đã mời ngài nói, nhưng sẽ là một “sự hiểu lầm” nếu nghĩ rằng Đức Thánh Cha đã tán đồng với ngài về đề nghị này.
Trong một cuộc phỏng vấn với Raymond Arroyo của ETWN, Đức Hồng Y Kasper phủ nhận đã từng nói rằng Đức Giáo Hoàng ủng hộ đề nghị của ngài. Khi Arroyo trích dẫn một tuyên bố của Đức Hồng Y Kasper với ẩn ý là Đức Giáo Hoàng đã tán thành đề nghị này, Đức Hồng Y Kasper trả lời: “Không ... ngài đã không chấp nhận đề nghị của tôi.”
Đức Hồng Y Kasper giải thích rằng Đức Thánh Cha Phanxicô đã muốn ngài nêu ra vấn đề, và muốn thảo luận về đề nghị đó, nhưng “tôi không nói ngài chấp thuận đề nghị này; không không, không. “
Tháng Mười năm ngoái, trong một cuộc phỏng vấn với Catholic News Service, Đức Hồng Y Kasper đã ngụ ý rằng Đức Thánh Cha đồng ý với kế hoạch của Ngài, nhưng cho biết rằng Đức Giáo Hoàng sẽ không có hành động nào nếu không có sự chấp thuận của Thượng Hội Đồng Giám Mục. Trong cuộc phỏng vấn ấy ngài nói “Tôi có ấn tượng là Đức Giáo Hoàng sẵn sàng để tái khẳng định một điều như vậy, nhưng bây giờ nó phụ thuộc vào tiếng nói của các giám mục trong Thượng Hội Đồng”.
Trong cuộc phỏng vấn với Arroyo, Đức Hồng Y Kasper nhấn mạnh rằng ngài đã trình bày một vấn đề để thảo luận tại Thượng Hội Đồng Giám Mục, nhưng không kêu gọi có sự thay đổi. “Đó không phải là một đề nghị,” ngài nói.
84.7% trong tổng số 4,832,800 người Ái Nhĩ Lan là người Công Giáo nhưng trong cuộc trưng cầu dân ý hôm 22 tháng Năm vừa qua 1,201,607 phiếu trong tổng số 1,949,725 phiếu bầu, tức là 62.07% đã đồng ý sửa đổi hiến pháp công nhận “hôn nhân đồng tính”.
Đất nước gần như toàn tòng đã quay lưng lại “thách thức Thiên Chúa” (nhận định của Đức Hồng Y Raymond Burke, nguyên chánh tòa ân giải tối cao). Chấn động đau đớn của vụ này có lẽ đã làm thức tỉnh nhiều người!
Trong công nghị Hồng Y hồi tháng 2 năm 2014, Đức Hồng Y đã đưa ra đề nghị này. Nhưng ngài cho biết rằng Đức Thánh Cha đã mời ngài nói, nhưng sẽ là một “sự hiểu lầm” nếu nghĩ rằng Đức Thánh Cha đã tán đồng với ngài về đề nghị này.
Trong một cuộc phỏng vấn với Raymond Arroyo của ETWN, Đức Hồng Y Kasper phủ nhận đã từng nói rằng Đức Giáo Hoàng ủng hộ đề nghị của ngài. Khi Arroyo trích dẫn một tuyên bố của Đức Hồng Y Kasper với ẩn ý là Đức Giáo Hoàng đã tán thành đề nghị này, Đức Hồng Y Kasper trả lời: “Không ... ngài đã không chấp nhận đề nghị của tôi.”
Đức Hồng Y Kasper giải thích rằng Đức Thánh Cha Phanxicô đã muốn ngài nêu ra vấn đề, và muốn thảo luận về đề nghị đó, nhưng “tôi không nói ngài chấp thuận đề nghị này; không không, không. “
Tháng Mười năm ngoái, trong một cuộc phỏng vấn với Catholic News Service, Đức Hồng Y Kasper đã ngụ ý rằng Đức Thánh Cha đồng ý với kế hoạch của Ngài, nhưng cho biết rằng Đức Giáo Hoàng sẽ không có hành động nào nếu không có sự chấp thuận của Thượng Hội Đồng Giám Mục. Trong cuộc phỏng vấn ấy ngài nói “Tôi có ấn tượng là Đức Giáo Hoàng sẵn sàng để tái khẳng định một điều như vậy, nhưng bây giờ nó phụ thuộc vào tiếng nói của các giám mục trong Thượng Hội Đồng”.
Trong cuộc phỏng vấn với Arroyo, Đức Hồng Y Kasper nhấn mạnh rằng ngài đã trình bày một vấn đề để thảo luận tại Thượng Hội Đồng Giám Mục, nhưng không kêu gọi có sự thay đổi. “Đó không phải là một đề nghị,” ngài nói.
84.7% trong tổng số 4,832,800 người Ái Nhĩ Lan là người Công Giáo nhưng trong cuộc trưng cầu dân ý hôm 22 tháng Năm vừa qua 1,201,607 phiếu trong tổng số 1,949,725 phiếu bầu, tức là 62.07% đã đồng ý sửa đổi hiến pháp công nhận “hôn nhân đồng tính”.
Đất nước gần như toàn tòng đã quay lưng lại “thách thức Thiên Chúa” (nhận định của Đức Hồng Y Raymond Burke, nguyên chánh tòa ân giải tối cao). Chấn động đau đớn của vụ này có lẽ đã làm thức tỉnh nhiều người!
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo, Giám Mục Phó giáo phận Xuân Lộc
Lm. Trần Đức Anh OP
11:04 04/06/2015
VATICAN. Hôm 4-6-2015, Phòng báo chí Tòa Thánh thông báo: ĐTC Phanxicô đã bổ nhiệm Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo làm Giám mục Phó với quyền kế vị tại Giáo Phận Xuân Lộc.
Đức Cha Đinh Đức Đạo năm nay 70 tuổi, sinh ngày 2-3-1945 tại Thức Hóa, Giáo Phận Bùi Chu. Năm 1964, khi được 19 tuổi, ngài gia nhập Đại chủng viện thánh Giuse Sàigòn và năm sau đó, du học tại Trường Truyền giáo ở Roma và thụ phong linh mục ngày 27-3 năm 1971 khi được 26 tuổi.
Ngài đậu tiến sĩ thần học luân lý tại Học viện Alfonsianum của Dòng Chúa Cứu Thế, và tiến sĩ Truyền giáo tại Đại học Giáo Hoàng Gregoriana của dòng Tên ở Roma.
Cha Đinh Đức Đạo làm giáo sư tại khoa Truyền giáo Học và Học viện giáo lý và tu đức truyền giáo của Đại học Giáo Hoàng Urbaniana, đồng thời cũng làm Phó giám đốc, rồi Giám đốc Trung tâm quốc tế linh hoạt truyền giáo, gọi tắt là Ciam. Ngài làm Giám đốc Văn phòng phối kết Tông đồ mục vụ Công Giáo Việt Nam hải ngoại trong 10 năm.
Năm 2009 Cha Đinh Đức Đạo về nước và làm Giám đốc đại chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc. 4 năm sau đóm, ngày 28-2 năm 2013, ngài được ĐTC Biển Đức 16 bổ nhiệm làm GM hiệu tòa Gadiaufala, Phụ tá giáo phận Xuân Lộc.
Trong HĐGM Việt Nam, Đức Cha Đinh Đức Đạo làm Chủ tịch Ủy ban GM về giáo dục.
Trong nhiệm vụ mới, Đức Cha Đinh Đức Đạo tiếp tục phụ giúp Đức Cha chính Đaminh Nguyễn Chu Trinh, 75 tuổi, và sẽ đương nhiên kế vị khi giáo phận trống tòa.
Theo niêm giám 2015 của Tòa Thánh, giáo phận Xuân Lộc có 921.489 tín hữu Công Giáo, với 246 giáo xứ, 359 LM giáo phận và 139 LM dòng, 1809 nữ tu và 447 tu huynh (SD 4-6-2015)
Đức Cha Đinh Đức Đạo năm nay 70 tuổi, sinh ngày 2-3-1945 tại Thức Hóa, Giáo Phận Bùi Chu. Năm 1964, khi được 19 tuổi, ngài gia nhập Đại chủng viện thánh Giuse Sàigòn và năm sau đó, du học tại Trường Truyền giáo ở Roma và thụ phong linh mục ngày 27-3 năm 1971 khi được 26 tuổi.
Ngài đậu tiến sĩ thần học luân lý tại Học viện Alfonsianum của Dòng Chúa Cứu Thế, và tiến sĩ Truyền giáo tại Đại học Giáo Hoàng Gregoriana của dòng Tên ở Roma.
Cha Đinh Đức Đạo làm giáo sư tại khoa Truyền giáo Học và Học viện giáo lý và tu đức truyền giáo của Đại học Giáo Hoàng Urbaniana, đồng thời cũng làm Phó giám đốc, rồi Giám đốc Trung tâm quốc tế linh hoạt truyền giáo, gọi tắt là Ciam. Ngài làm Giám đốc Văn phòng phối kết Tông đồ mục vụ Công Giáo Việt Nam hải ngoại trong 10 năm.
Năm 2009 Cha Đinh Đức Đạo về nước và làm Giám đốc đại chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc. 4 năm sau đóm, ngày 28-2 năm 2013, ngài được ĐTC Biển Đức 16 bổ nhiệm làm GM hiệu tòa Gadiaufala, Phụ tá giáo phận Xuân Lộc.
Trong HĐGM Việt Nam, Đức Cha Đinh Đức Đạo làm Chủ tịch Ủy ban GM về giáo dục.
Trong nhiệm vụ mới, Đức Cha Đinh Đức Đạo tiếp tục phụ giúp Đức Cha chính Đaminh Nguyễn Chu Trinh, 75 tuổi, và sẽ đương nhiên kế vị khi giáo phận trống tòa.
Theo niêm giám 2015 của Tòa Thánh, giáo phận Xuân Lộc có 921.489 tín hữu Công Giáo, với 246 giáo xứ, 359 LM giáo phận và 139 LM dòng, 1809 nữ tu và 447 tu huynh (SD 4-6-2015)
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Việt Nam ở ngã ba đường biển đông
Phạm Trần
15:38 04/06/2015
VIỆT NAM Ở NGÃ 3 ĐƯỜNG BIỂN ĐÔNG
Hoa Kỳ và Việt Nam đã mở ra một kỷ nguyên hợp tác mới giữa hai cựu thù, nhưng Việt Nam phải đứng một mình giữa gọng kìm Trung-Mỹ ở Biển Đông.
Đó là kết qủa sau chuyến thăm Việt Nam 3 ngày của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter từ 31/05 đến 02/06 (2015). Hai bên đã ghi dấu đậm nét trong “Tuyên bố tầm nhìn chung về hợp tác quốc phòng” và 3 cuộc họp của ông Carter với Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, Đại tướng Phùng Quang Thanh; Tổng Bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Nhà nước Trương Tấn Sang.
Các tin chính thức từ phiá Việt Nam cho biết:”Tuyên bố tầm nhìn chung về quan hệ quốc phòng để định hướng hợp tác song phương trên cơ sở Bản ghi nhớ về thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương được ký kết năm 2011.”
Bản ghi nhớ Việt-Mỹ ký năm 2011 nhằm:” Tăng cường trao đổi đoàn các cấp, nhất là cấp cao, tham vấn chính sách quốc phòng song phương; tăng cường hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh; tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liện Hiệp Quốc; trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn, khắc phục thiên tai, thảm họa; hợp tác trong lĩnh vực quân y, tham vấn lẫn nhau trên các diễn đàn đa phương, ADMM+ (ASEAN Defence Ministers Meeting-Plus); hợp tác an ninh biển.” (báo Lao Động online 01/06/2015)
Bộ trưởng Phùng Quang Thanh khẳng định: "Cuộc hội đàm đã diễn ra trên tinh thần hữu nghị, cởi mở, thẳng thắn và hiểu biết lẫn nhau. Hai bên đã trao đổi về quan hệ quốc phòng song phương và nhận thấy sự phát triển tích cực và ổn định trong lĩnh vực này. Chúng tôi hoan nghênh Hoa Kỳ đã triển khai tương đối tích chương trình khắc phục hậu quả chiến tranh. Tuyên bố tầm nhìn chung về quan hệ quốc phòng lần này là nhằm tăng cường hữu nghị, hiểu biết, xây dựng lòng tin, làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước, vì lợi ích của nhân dân hai nước". (VOV, Voice of Vietnam, 01/06/015)
Về phiá Mỹ, Bộ trưởng Carter xác nhận : “Hai bên hợp tác để đảm bảo hòa bình và ổn định trong khu vực và xa hơn nữa. Mỹ cam kết ủng hộ một Việt Nam độc lập, vững mạnh, thịnh vượng, tôn trọng quyền con người và quy định luật pháp.
Ông nói trong cuộc họp báo chung với tướng Phùng Quang Thanh: “Chúng tôi đã trao đổi về đề xuất của Mỹ các bên tranh chấp dừng ngay việc bồi đắp tôn tạo các đảo. Bộ trưởng Thanh giải thích rất rõ ràng công việc của Việt Nam. Bộ trưởng có đề cập Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc. Tôi cho đây là một diễn đàn đa quốc gia và Mỹ rất ủng hộ để giải quyết hòa bình các tranh chấp.”
Bộ Quy tắc ứng xử, hay Code of Conduct (COC) do Hiệp hội các nước Đông Nam Á đề xướng với Trung Quốc từ năm 2012 nhằm “luật pháp hoá” hoạt động của các bên ở Biển Đông, nhưng Trung Quốc đã tìm mọi cách để từ chối ký kết. Bắc Kinh cho rằng họ chỉ nói chuyện song phương với các nước có tranh chấp với Trung Quốc, trong khi khối ASEAN thì không.
Chẳng những thế, Trung Quốc đã tự động tân tạo nhiều vùng đảo và dẫy san hô ở Biển Đông mà cả Phi Luật Tân và Việt Nam cùng tuyên bố chủ quyền.
Tuy nhiên Việt Nam là bên bị thiệt thòi và bị Trung Quốc đe dọa an ninh nhiều nhất, sau khi Bắc Kinh đánh chiếm 7 đảo và bãi đá của Việt Nam trong quần đảo Trường Sa năm 1988 (cũng có tin nói 8 vị trí).
Tại diễn đàn an ninh khu vực Shangri-La (Tân Gia Ba) ngày 30/5 (2015), ông Carter tố cáo Trung Quốc đã chiếm 2,000 mẫu ở Biển Đông chỉ trong vòng 18 tháng. Ông cáo giác Trung Quốc đã “vuợt ra ngoài luật pháp quốc tế” khi hành động như vậy.
Tại Hà Nội hôm 1/6, Bộ trường Carter nhắc lại: “ Như tôi đã nói một tuần trươc ở Honolulu và hôm qua ở Shangri-La, Mỹ phản đối việc sử dụng vũ lực làm gia tăng căng thẳng và quân sự hóa các tranh chấp trong khu vực.
Mỹ không có tranh chấp lãnh thổ trong khu vực, nhưng chúng tôi có quan tâm và lợi ích trong khu vực, liên quan đến tự do hàng không và hàng hải, tự do thương mại. Không có hành động nào của bất kỳ quốc gia tranh chấp nào có thể làm thay đổi quan điểm của Hoa Kỳ.”
Ông cũng nói thẳng cho Trung Quốc biết: “Đừng bao giờ nghĩ sai. Chúng tôi sẽ tiếp tục bay, rẽ sóng và tuần tiễu ở bất kỳ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép như Quân đội Mỹ vẫn làm khắp nơi trên thế giới.”
(“There should be no mistake,” Carter said. “The United States will fly, sail and operate wherever international law allows, as U.S. forces do all over the world.” (trích diễn văn tại Shangri-La)
Ông cũng kêu gọi tất cả các bên “dừng ngay và vĩnh viễn mọi việc liên quan đến bồi đắp và cải tạo đất”.
“Quan tâm của chúng tôi làm sao khu vực hòa bình và ổn định, bảo đảm tự do hàng hải và hàng không, tự do thương mại, để các quốc gia trong khu vực kể cả Hoa Kỳ có điều kiện phát triển.”
Phiá Việt Nam, qua lời tướng Phùng Quang Thanh, cũng xác nhận : “Việt Nam đang đóng quân trên 9 đảo nổi, 12 đảo chìm. Với các đảo nổi chúng tôi kè xung quanh để không bị xói lở, đảm bảo cho người dân và lực lượng đóng quân trên đảo có cuộc sống an toàn. Với các đảo chìm chúng tôi chỉ xây nhà rất nhỏ, ở được ít người và không mở rộng ra. Tính chất và quy mộ của chúng tôi hoàn toàn vì mục đích dân sự.”
Ông Thanh hàm ý không mở mang rộng hay “quân sự hoá” như Trung Quốc đang làm, sau khi Thượng nghị sỹ John MacCain, Chủ tịch Ủy ban Quân sự Thương viện Mỹ tố cáo Trung Quốc đã đem súng Trọng pháo vào một trong những đảo tân tạo.
Có tin nói các ổ đại pháo này đang có mặt ở đảo Gạc Ma, mới được tái tạo rộng gần 14 mẫu. Tại tất cả các vùng do Trung Quốc tân tạo đều có dinh thự phòng thủ, dàn radar, đường bay và bến cảng.
TRUNG QUỐC – VIỆT NAM
Đối với Trung Quốc thì dù bị tấn công tại Hội nghị Shangri-La, Trưởng đòan, Đô đốc Tôn Kiến Quốc, phó Tổng tham mưu trưởng quân đội vẫn làm như không quan tâm, và nói rằng: "Tình hình Biển Đông nhìn chung vẫn hòa bình và ổn định, và không bao giờ có vấn đề về tự do hàng hải".
Họ Tôn coi vùng Biển Đông như sân nhà của Trung Quốc nên tiếp tục khẳng định:"Trung Quốc đã tiến hành xây dựng trên một số đảo và rạn san hô trên Biển Đông chủ yếu vì mục đích cải tạo chức năng của các đảo và rạn san hô này, cũng như điều kiện làm việc và sống của những người ở đó… Ngoài việc đáp ứng các nhu cầu quốc phòng cần thiết, việc này sẽ giúp thực hiện tốt hơn các trách nhiệm và nghĩa vụ quốc tế của Trung Quốc liên quan đến việc tìm kiếm và cứu hộ trên biển, ngăn ngừa và cứu trợ thảm họa, nghiên cứu khoa học, quan sát thời tiết, bảo vệ môi trường, an toàn hàng hải, nghề cá và các dịch vụ khác."
Tại cuộc họp báo thường kỳ ngày 3/6 (2015), Tân Hoa Xã (Xinhua) trích lời người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh phê phán những chỉ trích về tình hình Biển Đông: “Trung Quốc phản đối tiến hành giải thích tuỳ tiện luật pháp quốc tế.”
Xinhua viết: “Bà tái khẳng định, hoaṭ động liên quan của Trung Quốc là hợp pháp, hợp tình và hợp lý, Trung Quốc là người bảo vệ và xây dựng luật pháp quốc tế và quy tắc quốc tế. Trung Quốc không làm những viện vi phạm luật pháp quốc tế, hại người lợi mình, nhưng kiên định bảo vệ chủ quyền, an ninh và lợi ích phát triển quốc gia theo pháp luật.”
Như vậy thì Trưởng đòan Việt Nam tại Shangri-La, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đã nói gì ?
Ông Vịnh nói với Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN, 30-05-015): “Tại Đối thoại Shangri-La lần này, tôi đi thay Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh bận việc ở trong nước nên đoàn Việt Nam không có phát biểu tại Đối thoại.
Tuy nhiên, việc đầu tiên đoàn làm được khi đến đây là lắng nghe một cách hết sức có trách nhiệm tiếng nói của tất cả các quốc gia có liên quan về nhiều vấn đề. Bên cạnh đó, đoàn cũng có các cuộc tiếp xúc song phương bên lề nhằm trao đổi ý kiến xung quanh các vấn đề đang nổi lên, như vấn đề xây dựng phát triển, vấn đề chiến lược và can dự của các nước lớn hay vấn đề Biển Đông. Trong các cuộc tiếp xúc, chúng tôi được lắng nghe những ý kiến xung quanh những vấn đề như vậy để chúng ta nắm được xu thế chung đối với khu vực của chúng ta, đồng thời chúng ta cũng bày tỏ quan điểm chính thống của Đảng và Nhà nước xung quanh những vấn đề mà thế giới và khu vực đang quan tâm. Trong các cuộc tiếp xúc thì đầu tiên là chúng ta tập trung thúc đẩy hợp tác song phương, bàn những biện pháp cụ thể để tăng cường hợp tác với các quốc gia.”
Đây là một thái độ rất khác thường của phiá Việt Nam, nước bị Trung Quốc chèn ép và lấn đất, dành biển nhiều nhất ở Biển Đông mà lại không công khai phát biểu lập trường bảo vệ lãnh thổ của mình thì ai muốn giúp ?
Nhưng đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ dám đi nước cờ “hậu trường” để hy vọng Trung Quốc sẽ nương tay.
Tướng Vịnh tiết lộ việc họp với Phái đòan Trung Quốc như thế này: “Có thể ví dụ một số cuộc tiếp xúc song phương có kết quả rất tốt, như với Trung Quốc. Tại cuộc gặp với đoàn Trung Quốc, hai bên đã bàn những giải pháp cụ thể để thực hiện những cam kết của hai bộ trưởng quốc phòng đã thống nhất trong giao lưu quốc phòng vừa qua. Bên cạnh đó, hai bên cũng thống nhất những nội dung như nghiên cứu chiến lược chung, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình và trong một số nội dung khác hai bên cũng đạt được sự thống nhất. Chúng tôi cũng đã bàn về việc chuẩn bị để tháng 9 tới, Việt Nam và Trung Quốc tổ chức đối thoại chiến lược quốc phòng cấp thứ trưởng tại Hà Nội, làm thế nào để những cuộc đối thoại chiến lược này đóng góp thực chất vào việc tăng cường mối quan hệ hai nước, song đồng thời cũng để giải quyết những vấn đề còn vướng mắc, đặc biệt là những vấn đề trên biển.”
Nói riêng về tranh chấp Biển Đông, tướng Vịnh xác nhận: “Về vấn đề Biển Đông, đoàn Việt Nam đã đề cập một cách thẳng thắn, trung thực, trên tinh thần xây dựng với đoàn Trung Quốc về những quan ngại của chúng ta liên quan đến vấn đề Biển Đông. Và chúng tôi cũng đưa ra những đề xuất mang tính chất xây dựng, trên cơ sở mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Trung Quốc để làm sao quân đội không làm tình hình căng thẳng hơn. Ngược lại, quân đội hai nước phải tham mưu cho Đảng và Nhà nước hai bên để xoa dịu tình hình, trước hết là không để xảy ra căng thẳng, và tuyệt đối không để xảy ra xung đột. Sau đó, hai bên từng bước tìm ra giải pháp để hợp tác trên những khu vực đã được phân định mà hai bên đã thống nhất, như là tuần tra chung, hợp tác cảnh sát biển, tổ chức tìm kiếm cứu nạn...”
Những điều ông Vịnh nói không có gì mới mà chỉ lập lại đường đi lối bước “nhũn như con chi chi” của phiá Việt Nam đối với hành động bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc. Nhưng, như đã chứng minh ở Biển Đông, mặc cho Việt Nam năn nỉ ỉ ôi, Trung Quốc vẫn lấn chiếm ngày một thô bạo và mau chóng khiến cho biển đảo Việt Nam rơi vào tay Trung Quốc mỗi ngày một nhanh, bất chấp những cam kết đã ký với Việt Nam từ trước.
Vậy mà ông Vịnh vẫn khiếm tốn nói với Tôn Kiến Quốc tại Shangri-La: “Chúng tôi cũng trao đổi với phía Trung Quốc rằng vấn đề Biển Đông cần phải được giải quyết tuân thủ theo luật pháp quốc tế và mỗi bên cần phải tự kiểm soát hành vi của mình, đừng để hành vi của mình phải buộc phía bên kia lên tiếng. Điều này là rất không hay đối với hai nước láng giềng vốn có truyền thống tốt đẹp Việt Nam và Trung Quốc, thì chúng ta cũng không nên để việc như vậy xảy ra. Chúng tôi đã trao đổi vấn đề như vậy với đoàn Trung Quốc và họ cũng ghi nhận một cách tích cực. Chúng tôi tin rằng, những thông tin đó sẽ được báo cáo lên lãnh đạo Quân ủy Trung ương Trung Quốc.”
Người đứng đầu Quân ủy Trung ương Trung Quốc không ai khác hơn là Tập Cận Bình, Chủ tịch, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Trung Hoa. Họ Tập từng nghiêm chỉnh lập lại quan điểm nhất qúan của Lãnh tụ Đặng Tiều Bình đối với Biển Đông rằng “biển của ta, hãy gác tranh chấp cùng khái thác”.
Ông Tập Cận Bình cũng chỉ thị cho Quân đội phải “bảo vệ quyền lợi biển” là cốt lõi của Trung Quốc.
Như vậy đã rõ chưa mà ông Vịnh và lãnh đạo CSVN cứ tiếp tục ngây ngô vuốt râu cọp ?
CARTER-TRỌNG-SANG
Nhưng đối với hai ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thì họ đã nhìn vấn đề Biển Đông như thế nào rong cuộc tiếp Bộ trưởng Ashton Carter ngày 01/06/2015 ?
Theo tin chính thức của phiá Việt Nam thì không thấy nói đến tuyên bố của ông Trọng liên quan đến Biển Đông trong cuộc họp với ông Carter.
Tin từ TTXVN cho biết ông Carter nhìn nhận: “ Hợp tác giữa hai nước đã đạt được nhiều tiến triển tích cực, kể cả trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng; khẳng định Hoa Kỳ coi trọng và mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác nhiều mặt với Việt Nam. Bộ trưởng tán thành sự cần thiết tăng cường trao đổi đoàn cấp cao giữa hai nước, trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng và ý nghĩa lịch sử của chuyến thăm Hoa Kỳ sắp tới của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Liên quan đến vấn đề an ninh, an toàn và tự do hàng hải, hàng không trong khu vực và những diễn biến gần đây ở Biển Đông, Bộ trưởng Quốc phòng Ca-tơ thông báo cho Tổng Bí thư kết quả tham dự Diễn đàn Shang-ri La tại Xinh-ga-po vừa qua và tái khẳng định quan điểm ủng hộ việc giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp ngoại giao và trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.”
Về phần mình, ông Trọng đã :”Khẳng định chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam coi trọng thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, vì lợi ích lâu dài của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định, phát triển trong khu vực và trên thế giới. Tổng Bí thư ghi nhận sự hợp tác của Chính quyền, Quốc hội và nhiều tổ chức, cá nhân Hoa Kỳ nói chung trong việc tham gia giải quyết hậu quả chiến tranh; đồng thời cũng hoan nghênh sự hợp tác của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ với Bộ Quốc phòng Việt Nam, trong đó có việc rà phá bom mìn, tẩy độc môi trường, hỗ trợ nhân đạo và tìm kiếm quân nhân mất tích. Tổng Bí thư nhấn mạnh sự cần thiết phía Hoa Kỳ nỗ lực hơn nữa trong lĩnh vực này nhằm tăng cường lòng tin và sự hiểu biết lẫn nhau, tạo cơ sở cho sự phát triển của quan hệ song phương, trong đó có lĩnh vực quốc phòng.”
Tuy nhiên, trong cuộc hội đàm với ông Trường Tấn Sang thì vấn đề Biển Đông đã được ông Sang nêu lên.
Tin TTXVN viết ông Sang đã : “ Đề nghị Hoa Kỳ tiếp tục có sự hỗ trợ cần thiết cho Việt Nam trong quá trình tăng cường năng lực của các lực lượng thực thi pháp luật trên biển. Chủ tịch nước cho rằng hai bên cần tăng cường trao đổi thông tin trên các kênh thích hợp về các vấn đề quan tâm.
“Trao đổi về vấn đề Biển Đông, Chủ tịch nước nhấn mạnh qua theo dõi tình hình, dư luận khu vực và thế giới đều thấy rằng Biển Đông là một trong những vấn đề đang ngày càng trở nên nóng bỏng. Việt Nam luôn theo đuổi chính sách xây dựng đất nước phồn thịnh, độc lập, tự chủ, mong muốn hợp tác với tất cả các nước trên cơ sở đoàn kết và hữu nghị, đây là lập trường nhất quán của Việt Nam. Các tranh chấp trên biển Đông cần được giải quyết trên cơ sở đối thoại hòa bình, tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước về luật biển 1982 của LHQ, nghiêm túc thực hiện DOC và sớm đi đến COC.
Bản tin viết tiếp lời ông Sang nói với ông Carter: “Chủ tịch nước nhấn mạnh, trên diễn đàn quốc tế, chúng ta nghe nhiều đến khái niệm tự kiềm chế, không làm phức tạp tình hình và Việt Nam là quốc gia nghiêm chỉnh thực hiện điều đó. Thái độ của Việt Nam là rõ ràng, phản đối mạnh mẽ các hành động làm thay đổi nguyên trạng, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, đó là chưa kể việc có một số người tuyên bố việc thay đổi hiện trạng, tôn tạo đảo có thể sử dụng cho mục đích quân sự. Chủ tịch nước khẳng định, sự phi lý của đường đứt khúc 9 đoạn đang làm phức tạp thêm tình hình, Việt Nam hoan nghênh tất cả các nước ủng hộ lập trường của Việt Nam và ASEAN trong việc giải quyết những tranh chấp mới nảy sinh trên biển Đông.”
Ông Sang không nói tên Trung Quốc, nhưng rõ ràng ông đã chỉ trích hành động và chủ trương của Bắc Kinh muốn kiểm soát gần tòan bộ diện tích trên 3 triệu cây số vuông Biển Đông mà họ đã tự vẽ trong hình Lưỡi Bò, hay còn được gọi là đường 9 đọan.
Ông Sang cũng đề nghị với ông Carter rằng: “ Hai bên cần có những việc làm cụ thể thiết thực như kết thúc TPP, bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận vũ khí sát thương đối với Việt Nam.”
TPP, hay Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp ước Đối tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương) bao gồm 12 quốc gia
gồm Brunei, Chile (Chí Lợi), New Zealand (Tân Tây Lan), Singapore (Tân Gia Ba), United States (Hoa Kỳ), Australia (Úc Đại Lợi), Peru, Việt Nam, Malaysia (Mã Lai Á), Mexico, Canda (Gia Nã Đại) và Japan (Nhật Bản).
Khối kinh tế này đang có những cuộc thương thuyết vào giai đọan chót và hy vọng kết thúc trong năm nay (2015) sẽ là một địch thủ có khả năng thách thức đối với kế họach bành trướng ảnh hưởng kinh tế của Trung Quốc ở Á Châu và Thái Bình Dương.
Bộ trưởng Carter thì nói với ông Sang rằng hợp tác giữa hai nước trong thời gian qua: “ Là những tín hiệu tích cực và thể hiện quyết tâm của Hoa Kỳ nhằm tăng cường hợp tác hai nước. Việt Nam và Hoa Kỳ có quan điểm khá tương đồng liên quan đến hòa bình, an ninh, an toàn hàng hải trên biển Đông, và mong muốn rằng hai bên tiếp tục hợp tác chặt chẽ về vấn đề này.”
Trong chuyến thăm Việt Nam, ông Carter đã công bố cung cấp 18 triệu dollars cho Cảnh sát biển Việt Nam mua tàu tuần tra cao tốc Metal Shark của Mỹ. Và Mỹ cũng giúp Việt Nam xây dựng trung tâm huấn luyện gìn giữ hòa bình cho quân đội Việt Nam.
Bộ Quốc phòng Mỹ cũng sẽ sớm cử chuyên gia gìn giữ hòa bình công tác thường trực tại tòa Đại sứ Mỹ để phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng Việt Nam trong công tác huấn luyện quân đội Việt Nam tham gia các phái bộ của Liên Hiệp Quốc.
Tuy nhiên, những việc làm này của Mỹ hay việc Hoas Kỳ sẽ bán vũ khí sát thương phòng thủ cho Việt Nam sau này không có nghĩa là Lãnh đạo đảng CSVN sẽ tìm đường thoát khỏi bao vây của Bắc Kinh.
Bởi vì Việt Nam vẫn còn khăng khăng bảo vệ lập trường quốc phòng 3 không gồm: “Không tham gia các liên minh quân sự và không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào; không cho nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam; không dựa vào nước nào để chống nước khác“.
Chủ trương này có vẻ là khôn ngoan đấy, nhưng Việt Nam sẽ phải đứng một mình giữa ngã 3 đường ở Biển Đông, hay giữa gọng kìm Trung-Mỹ để nhìn biển đảo Việt Nam mất dần vào tay Bắc Kinh thay vì có thể lấy lại những gì đã mất. -/-
Phạm Trần
(06/015)
Hoa Kỳ và Việt Nam đã mở ra một kỷ nguyên hợp tác mới giữa hai cựu thù, nhưng Việt Nam phải đứng một mình giữa gọng kìm Trung-Mỹ ở Biển Đông.
Đó là kết qủa sau chuyến thăm Việt Nam 3 ngày của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter từ 31/05 đến 02/06 (2015). Hai bên đã ghi dấu đậm nét trong “Tuyên bố tầm nhìn chung về hợp tác quốc phòng” và 3 cuộc họp của ông Carter với Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, Đại tướng Phùng Quang Thanh; Tổng Bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Nhà nước Trương Tấn Sang.
Các tin chính thức từ phiá Việt Nam cho biết:”Tuyên bố tầm nhìn chung về quan hệ quốc phòng để định hướng hợp tác song phương trên cơ sở Bản ghi nhớ về thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương được ký kết năm 2011.”
Bản ghi nhớ Việt-Mỹ ký năm 2011 nhằm:” Tăng cường trao đổi đoàn các cấp, nhất là cấp cao, tham vấn chính sách quốc phòng song phương; tăng cường hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh; tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liện Hiệp Quốc; trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn, khắc phục thiên tai, thảm họa; hợp tác trong lĩnh vực quân y, tham vấn lẫn nhau trên các diễn đàn đa phương, ADMM+ (ASEAN Defence Ministers Meeting-Plus); hợp tác an ninh biển.” (báo Lao Động online 01/06/2015)
Bộ trưởng Phùng Quang Thanh khẳng định: "Cuộc hội đàm đã diễn ra trên tinh thần hữu nghị, cởi mở, thẳng thắn và hiểu biết lẫn nhau. Hai bên đã trao đổi về quan hệ quốc phòng song phương và nhận thấy sự phát triển tích cực và ổn định trong lĩnh vực này. Chúng tôi hoan nghênh Hoa Kỳ đã triển khai tương đối tích chương trình khắc phục hậu quả chiến tranh. Tuyên bố tầm nhìn chung về quan hệ quốc phòng lần này là nhằm tăng cường hữu nghị, hiểu biết, xây dựng lòng tin, làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước, vì lợi ích của nhân dân hai nước". (VOV, Voice of Vietnam, 01/06/015)
Về phiá Mỹ, Bộ trưởng Carter xác nhận : “Hai bên hợp tác để đảm bảo hòa bình và ổn định trong khu vực và xa hơn nữa. Mỹ cam kết ủng hộ một Việt Nam độc lập, vững mạnh, thịnh vượng, tôn trọng quyền con người và quy định luật pháp.
Ông nói trong cuộc họp báo chung với tướng Phùng Quang Thanh: “Chúng tôi đã trao đổi về đề xuất của Mỹ các bên tranh chấp dừng ngay việc bồi đắp tôn tạo các đảo. Bộ trưởng Thanh giải thích rất rõ ràng công việc của Việt Nam. Bộ trưởng có đề cập Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc. Tôi cho đây là một diễn đàn đa quốc gia và Mỹ rất ủng hộ để giải quyết hòa bình các tranh chấp.”
Bộ Quy tắc ứng xử, hay Code of Conduct (COC) do Hiệp hội các nước Đông Nam Á đề xướng với Trung Quốc từ năm 2012 nhằm “luật pháp hoá” hoạt động của các bên ở Biển Đông, nhưng Trung Quốc đã tìm mọi cách để từ chối ký kết. Bắc Kinh cho rằng họ chỉ nói chuyện song phương với các nước có tranh chấp với Trung Quốc, trong khi khối ASEAN thì không.
Chẳng những thế, Trung Quốc đã tự động tân tạo nhiều vùng đảo và dẫy san hô ở Biển Đông mà cả Phi Luật Tân và Việt Nam cùng tuyên bố chủ quyền.
Tuy nhiên Việt Nam là bên bị thiệt thòi và bị Trung Quốc đe dọa an ninh nhiều nhất, sau khi Bắc Kinh đánh chiếm 7 đảo và bãi đá của Việt Nam trong quần đảo Trường Sa năm 1988 (cũng có tin nói 8 vị trí).
Tại diễn đàn an ninh khu vực Shangri-La (Tân Gia Ba) ngày 30/5 (2015), ông Carter tố cáo Trung Quốc đã chiếm 2,000 mẫu ở Biển Đông chỉ trong vòng 18 tháng. Ông cáo giác Trung Quốc đã “vuợt ra ngoài luật pháp quốc tế” khi hành động như vậy.
Tại Hà Nội hôm 1/6, Bộ trường Carter nhắc lại: “ Như tôi đã nói một tuần trươc ở Honolulu và hôm qua ở Shangri-La, Mỹ phản đối việc sử dụng vũ lực làm gia tăng căng thẳng và quân sự hóa các tranh chấp trong khu vực.
Mỹ không có tranh chấp lãnh thổ trong khu vực, nhưng chúng tôi có quan tâm và lợi ích trong khu vực, liên quan đến tự do hàng không và hàng hải, tự do thương mại. Không có hành động nào của bất kỳ quốc gia tranh chấp nào có thể làm thay đổi quan điểm của Hoa Kỳ.”
Ông cũng nói thẳng cho Trung Quốc biết: “Đừng bao giờ nghĩ sai. Chúng tôi sẽ tiếp tục bay, rẽ sóng và tuần tiễu ở bất kỳ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép như Quân đội Mỹ vẫn làm khắp nơi trên thế giới.”
(“There should be no mistake,” Carter said. “The United States will fly, sail and operate wherever international law allows, as U.S. forces do all over the world.” (trích diễn văn tại Shangri-La)
Ông cũng kêu gọi tất cả các bên “dừng ngay và vĩnh viễn mọi việc liên quan đến bồi đắp và cải tạo đất”.
“Quan tâm của chúng tôi làm sao khu vực hòa bình và ổn định, bảo đảm tự do hàng hải và hàng không, tự do thương mại, để các quốc gia trong khu vực kể cả Hoa Kỳ có điều kiện phát triển.”
Phiá Việt Nam, qua lời tướng Phùng Quang Thanh, cũng xác nhận : “Việt Nam đang đóng quân trên 9 đảo nổi, 12 đảo chìm. Với các đảo nổi chúng tôi kè xung quanh để không bị xói lở, đảm bảo cho người dân và lực lượng đóng quân trên đảo có cuộc sống an toàn. Với các đảo chìm chúng tôi chỉ xây nhà rất nhỏ, ở được ít người và không mở rộng ra. Tính chất và quy mộ của chúng tôi hoàn toàn vì mục đích dân sự.”
Ông Thanh hàm ý không mở mang rộng hay “quân sự hoá” như Trung Quốc đang làm, sau khi Thượng nghị sỹ John MacCain, Chủ tịch Ủy ban Quân sự Thương viện Mỹ tố cáo Trung Quốc đã đem súng Trọng pháo vào một trong những đảo tân tạo.
Có tin nói các ổ đại pháo này đang có mặt ở đảo Gạc Ma, mới được tái tạo rộng gần 14 mẫu. Tại tất cả các vùng do Trung Quốc tân tạo đều có dinh thự phòng thủ, dàn radar, đường bay và bến cảng.
TRUNG QUỐC – VIỆT NAM
Đối với Trung Quốc thì dù bị tấn công tại Hội nghị Shangri-La, Trưởng đòan, Đô đốc Tôn Kiến Quốc, phó Tổng tham mưu trưởng quân đội vẫn làm như không quan tâm, và nói rằng: "Tình hình Biển Đông nhìn chung vẫn hòa bình và ổn định, và không bao giờ có vấn đề về tự do hàng hải".
Họ Tôn coi vùng Biển Đông như sân nhà của Trung Quốc nên tiếp tục khẳng định:"Trung Quốc đã tiến hành xây dựng trên một số đảo và rạn san hô trên Biển Đông chủ yếu vì mục đích cải tạo chức năng của các đảo và rạn san hô này, cũng như điều kiện làm việc và sống của những người ở đó… Ngoài việc đáp ứng các nhu cầu quốc phòng cần thiết, việc này sẽ giúp thực hiện tốt hơn các trách nhiệm và nghĩa vụ quốc tế của Trung Quốc liên quan đến việc tìm kiếm và cứu hộ trên biển, ngăn ngừa và cứu trợ thảm họa, nghiên cứu khoa học, quan sát thời tiết, bảo vệ môi trường, an toàn hàng hải, nghề cá và các dịch vụ khác."
Tại cuộc họp báo thường kỳ ngày 3/6 (2015), Tân Hoa Xã (Xinhua) trích lời người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh phê phán những chỉ trích về tình hình Biển Đông: “Trung Quốc phản đối tiến hành giải thích tuỳ tiện luật pháp quốc tế.”
Xinhua viết: “Bà tái khẳng định, hoaṭ động liên quan của Trung Quốc là hợp pháp, hợp tình và hợp lý, Trung Quốc là người bảo vệ và xây dựng luật pháp quốc tế và quy tắc quốc tế. Trung Quốc không làm những viện vi phạm luật pháp quốc tế, hại người lợi mình, nhưng kiên định bảo vệ chủ quyền, an ninh và lợi ích phát triển quốc gia theo pháp luật.”
Như vậy thì Trưởng đòan Việt Nam tại Shangri-La, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đã nói gì ?
Ông Vịnh nói với Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN, 30-05-015): “Tại Đối thoại Shangri-La lần này, tôi đi thay Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh bận việc ở trong nước nên đoàn Việt Nam không có phát biểu tại Đối thoại.
Tuy nhiên, việc đầu tiên đoàn làm được khi đến đây là lắng nghe một cách hết sức có trách nhiệm tiếng nói của tất cả các quốc gia có liên quan về nhiều vấn đề. Bên cạnh đó, đoàn cũng có các cuộc tiếp xúc song phương bên lề nhằm trao đổi ý kiến xung quanh các vấn đề đang nổi lên, như vấn đề xây dựng phát triển, vấn đề chiến lược và can dự của các nước lớn hay vấn đề Biển Đông. Trong các cuộc tiếp xúc, chúng tôi được lắng nghe những ý kiến xung quanh những vấn đề như vậy để chúng ta nắm được xu thế chung đối với khu vực của chúng ta, đồng thời chúng ta cũng bày tỏ quan điểm chính thống của Đảng và Nhà nước xung quanh những vấn đề mà thế giới và khu vực đang quan tâm. Trong các cuộc tiếp xúc thì đầu tiên là chúng ta tập trung thúc đẩy hợp tác song phương, bàn những biện pháp cụ thể để tăng cường hợp tác với các quốc gia.”
Đây là một thái độ rất khác thường của phiá Việt Nam, nước bị Trung Quốc chèn ép và lấn đất, dành biển nhiều nhất ở Biển Đông mà lại không công khai phát biểu lập trường bảo vệ lãnh thổ của mình thì ai muốn giúp ?
Nhưng đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ dám đi nước cờ “hậu trường” để hy vọng Trung Quốc sẽ nương tay.
Tướng Vịnh tiết lộ việc họp với Phái đòan Trung Quốc như thế này: “Có thể ví dụ một số cuộc tiếp xúc song phương có kết quả rất tốt, như với Trung Quốc. Tại cuộc gặp với đoàn Trung Quốc, hai bên đã bàn những giải pháp cụ thể để thực hiện những cam kết của hai bộ trưởng quốc phòng đã thống nhất trong giao lưu quốc phòng vừa qua. Bên cạnh đó, hai bên cũng thống nhất những nội dung như nghiên cứu chiến lược chung, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình và trong một số nội dung khác hai bên cũng đạt được sự thống nhất. Chúng tôi cũng đã bàn về việc chuẩn bị để tháng 9 tới, Việt Nam và Trung Quốc tổ chức đối thoại chiến lược quốc phòng cấp thứ trưởng tại Hà Nội, làm thế nào để những cuộc đối thoại chiến lược này đóng góp thực chất vào việc tăng cường mối quan hệ hai nước, song đồng thời cũng để giải quyết những vấn đề còn vướng mắc, đặc biệt là những vấn đề trên biển.”
Nói riêng về tranh chấp Biển Đông, tướng Vịnh xác nhận: “Về vấn đề Biển Đông, đoàn Việt Nam đã đề cập một cách thẳng thắn, trung thực, trên tinh thần xây dựng với đoàn Trung Quốc về những quan ngại của chúng ta liên quan đến vấn đề Biển Đông. Và chúng tôi cũng đưa ra những đề xuất mang tính chất xây dựng, trên cơ sở mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Trung Quốc để làm sao quân đội không làm tình hình căng thẳng hơn. Ngược lại, quân đội hai nước phải tham mưu cho Đảng và Nhà nước hai bên để xoa dịu tình hình, trước hết là không để xảy ra căng thẳng, và tuyệt đối không để xảy ra xung đột. Sau đó, hai bên từng bước tìm ra giải pháp để hợp tác trên những khu vực đã được phân định mà hai bên đã thống nhất, như là tuần tra chung, hợp tác cảnh sát biển, tổ chức tìm kiếm cứu nạn...”
Những điều ông Vịnh nói không có gì mới mà chỉ lập lại đường đi lối bước “nhũn như con chi chi” của phiá Việt Nam đối với hành động bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc. Nhưng, như đã chứng minh ở Biển Đông, mặc cho Việt Nam năn nỉ ỉ ôi, Trung Quốc vẫn lấn chiếm ngày một thô bạo và mau chóng khiến cho biển đảo Việt Nam rơi vào tay Trung Quốc mỗi ngày một nhanh, bất chấp những cam kết đã ký với Việt Nam từ trước.
Vậy mà ông Vịnh vẫn khiếm tốn nói với Tôn Kiến Quốc tại Shangri-La: “Chúng tôi cũng trao đổi với phía Trung Quốc rằng vấn đề Biển Đông cần phải được giải quyết tuân thủ theo luật pháp quốc tế và mỗi bên cần phải tự kiểm soát hành vi của mình, đừng để hành vi của mình phải buộc phía bên kia lên tiếng. Điều này là rất không hay đối với hai nước láng giềng vốn có truyền thống tốt đẹp Việt Nam và Trung Quốc, thì chúng ta cũng không nên để việc như vậy xảy ra. Chúng tôi đã trao đổi vấn đề như vậy với đoàn Trung Quốc và họ cũng ghi nhận một cách tích cực. Chúng tôi tin rằng, những thông tin đó sẽ được báo cáo lên lãnh đạo Quân ủy Trung ương Trung Quốc.”
Người đứng đầu Quân ủy Trung ương Trung Quốc không ai khác hơn là Tập Cận Bình, Chủ tịch, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Trung Hoa. Họ Tập từng nghiêm chỉnh lập lại quan điểm nhất qúan của Lãnh tụ Đặng Tiều Bình đối với Biển Đông rằng “biển của ta, hãy gác tranh chấp cùng khái thác”.
Ông Tập Cận Bình cũng chỉ thị cho Quân đội phải “bảo vệ quyền lợi biển” là cốt lõi của Trung Quốc.
Như vậy đã rõ chưa mà ông Vịnh và lãnh đạo CSVN cứ tiếp tục ngây ngô vuốt râu cọp ?
CARTER-TRỌNG-SANG
Nhưng đối với hai ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thì họ đã nhìn vấn đề Biển Đông như thế nào rong cuộc tiếp Bộ trưởng Ashton Carter ngày 01/06/2015 ?
Theo tin chính thức của phiá Việt Nam thì không thấy nói đến tuyên bố của ông Trọng liên quan đến Biển Đông trong cuộc họp với ông Carter.
Tin từ TTXVN cho biết ông Carter nhìn nhận: “ Hợp tác giữa hai nước đã đạt được nhiều tiến triển tích cực, kể cả trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng; khẳng định Hoa Kỳ coi trọng và mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác nhiều mặt với Việt Nam. Bộ trưởng tán thành sự cần thiết tăng cường trao đổi đoàn cấp cao giữa hai nước, trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng và ý nghĩa lịch sử của chuyến thăm Hoa Kỳ sắp tới của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Liên quan đến vấn đề an ninh, an toàn và tự do hàng hải, hàng không trong khu vực và những diễn biến gần đây ở Biển Đông, Bộ trưởng Quốc phòng Ca-tơ thông báo cho Tổng Bí thư kết quả tham dự Diễn đàn Shang-ri La tại Xinh-ga-po vừa qua và tái khẳng định quan điểm ủng hộ việc giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp ngoại giao và trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.”
Về phần mình, ông Trọng đã :”Khẳng định chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam coi trọng thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, vì lợi ích lâu dài của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định, phát triển trong khu vực và trên thế giới. Tổng Bí thư ghi nhận sự hợp tác của Chính quyền, Quốc hội và nhiều tổ chức, cá nhân Hoa Kỳ nói chung trong việc tham gia giải quyết hậu quả chiến tranh; đồng thời cũng hoan nghênh sự hợp tác của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ với Bộ Quốc phòng Việt Nam, trong đó có việc rà phá bom mìn, tẩy độc môi trường, hỗ trợ nhân đạo và tìm kiếm quân nhân mất tích. Tổng Bí thư nhấn mạnh sự cần thiết phía Hoa Kỳ nỗ lực hơn nữa trong lĩnh vực này nhằm tăng cường lòng tin và sự hiểu biết lẫn nhau, tạo cơ sở cho sự phát triển của quan hệ song phương, trong đó có lĩnh vực quốc phòng.”
Tuy nhiên, trong cuộc hội đàm với ông Trường Tấn Sang thì vấn đề Biển Đông đã được ông Sang nêu lên.
Tin TTXVN viết ông Sang đã : “ Đề nghị Hoa Kỳ tiếp tục có sự hỗ trợ cần thiết cho Việt Nam trong quá trình tăng cường năng lực của các lực lượng thực thi pháp luật trên biển. Chủ tịch nước cho rằng hai bên cần tăng cường trao đổi thông tin trên các kênh thích hợp về các vấn đề quan tâm.
“Trao đổi về vấn đề Biển Đông, Chủ tịch nước nhấn mạnh qua theo dõi tình hình, dư luận khu vực và thế giới đều thấy rằng Biển Đông là một trong những vấn đề đang ngày càng trở nên nóng bỏng. Việt Nam luôn theo đuổi chính sách xây dựng đất nước phồn thịnh, độc lập, tự chủ, mong muốn hợp tác với tất cả các nước trên cơ sở đoàn kết và hữu nghị, đây là lập trường nhất quán của Việt Nam. Các tranh chấp trên biển Đông cần được giải quyết trên cơ sở đối thoại hòa bình, tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước về luật biển 1982 của LHQ, nghiêm túc thực hiện DOC và sớm đi đến COC.
Bản tin viết tiếp lời ông Sang nói với ông Carter: “Chủ tịch nước nhấn mạnh, trên diễn đàn quốc tế, chúng ta nghe nhiều đến khái niệm tự kiềm chế, không làm phức tạp tình hình và Việt Nam là quốc gia nghiêm chỉnh thực hiện điều đó. Thái độ của Việt Nam là rõ ràng, phản đối mạnh mẽ các hành động làm thay đổi nguyên trạng, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, đó là chưa kể việc có một số người tuyên bố việc thay đổi hiện trạng, tôn tạo đảo có thể sử dụng cho mục đích quân sự. Chủ tịch nước khẳng định, sự phi lý của đường đứt khúc 9 đoạn đang làm phức tạp thêm tình hình, Việt Nam hoan nghênh tất cả các nước ủng hộ lập trường của Việt Nam và ASEAN trong việc giải quyết những tranh chấp mới nảy sinh trên biển Đông.”
Ông Sang không nói tên Trung Quốc, nhưng rõ ràng ông đã chỉ trích hành động và chủ trương của Bắc Kinh muốn kiểm soát gần tòan bộ diện tích trên 3 triệu cây số vuông Biển Đông mà họ đã tự vẽ trong hình Lưỡi Bò, hay còn được gọi là đường 9 đọan.
Ông Sang cũng đề nghị với ông Carter rằng: “ Hai bên cần có những việc làm cụ thể thiết thực như kết thúc TPP, bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận vũ khí sát thương đối với Việt Nam.”
TPP, hay Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp ước Đối tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương) bao gồm 12 quốc gia
gồm Brunei, Chile (Chí Lợi), New Zealand (Tân Tây Lan), Singapore (Tân Gia Ba), United States (Hoa Kỳ), Australia (Úc Đại Lợi), Peru, Việt Nam, Malaysia (Mã Lai Á), Mexico, Canda (Gia Nã Đại) và Japan (Nhật Bản).
Khối kinh tế này đang có những cuộc thương thuyết vào giai đọan chót và hy vọng kết thúc trong năm nay (2015) sẽ là một địch thủ có khả năng thách thức đối với kế họach bành trướng ảnh hưởng kinh tế của Trung Quốc ở Á Châu và Thái Bình Dương.
Bộ trưởng Carter thì nói với ông Sang rằng hợp tác giữa hai nước trong thời gian qua: “ Là những tín hiệu tích cực và thể hiện quyết tâm của Hoa Kỳ nhằm tăng cường hợp tác hai nước. Việt Nam và Hoa Kỳ có quan điểm khá tương đồng liên quan đến hòa bình, an ninh, an toàn hàng hải trên biển Đông, và mong muốn rằng hai bên tiếp tục hợp tác chặt chẽ về vấn đề này.”
Trong chuyến thăm Việt Nam, ông Carter đã công bố cung cấp 18 triệu dollars cho Cảnh sát biển Việt Nam mua tàu tuần tra cao tốc Metal Shark của Mỹ. Và Mỹ cũng giúp Việt Nam xây dựng trung tâm huấn luyện gìn giữ hòa bình cho quân đội Việt Nam.
Bộ Quốc phòng Mỹ cũng sẽ sớm cử chuyên gia gìn giữ hòa bình công tác thường trực tại tòa Đại sứ Mỹ để phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng Việt Nam trong công tác huấn luyện quân đội Việt Nam tham gia các phái bộ của Liên Hiệp Quốc.
Tuy nhiên, những việc làm này của Mỹ hay việc Hoas Kỳ sẽ bán vũ khí sát thương phòng thủ cho Việt Nam sau này không có nghĩa là Lãnh đạo đảng CSVN sẽ tìm đường thoát khỏi bao vây của Bắc Kinh.
Bởi vì Việt Nam vẫn còn khăng khăng bảo vệ lập trường quốc phòng 3 không gồm: “Không tham gia các liên minh quân sự và không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào; không cho nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam; không dựa vào nước nào để chống nước khác“.
Chủ trương này có vẻ là khôn ngoan đấy, nhưng Việt Nam sẽ phải đứng một mình giữa ngã 3 đường ở Biển Đông, hay giữa gọng kìm Trung-Mỹ để nhìn biển đảo Việt Nam mất dần vào tay Bắc Kinh thay vì có thể lấy lại những gì đã mất. -/-
Phạm Trần
(06/015)
Văn Hóa
Hy vọng của người tu sĩ
Giuse Phạm Đình Ngọc, S.J.
15:35 04/06/2015
Hy vọng của người tu sĩ
Đi tu là bước theo Đức Giêsu với một niềm hy vọng lớn lao. Người tu sĩ chấp nhận từ bỏ mọi sự để dấn thân theo tiếng gọi yêu thương của Chúa, vì họ xác tín và hy vọng rằng: “Có Chúa là có tất cả!” Với hy vọng này, người tu sĩ phấn khởi bước cùng Thầy Giêsu trên khắp nẻo đường sứ mạng. Trên hành trình loan báo Tin Mừng, “người tu sĩ không chỉ có một lịch sử huy hoàng để nhớ lại và tường thuật, mà còn có một lịch sử oai hùng cần viết nên! Hãy nhìn về tương lai, nơi mà Thánh Linh đã dự định thực hiện cùng với người tu sĩ những điều trọng đại hơn nữa” (Vita consecrata số 110).
Khi tự nguyện khấn cùng Thiên Chúa trọn đời sống Khó nghèo, Khiết tịnh và Vâng phục, người tu sĩ đoan nguyện đặt để tương lai đời mình vào tay Thiên Chúa. Họ sống từng chi tiết trong đời dâng hiến với một lòng cậy trông vào tình thương và phần phúc mà Thiên Chúa hứa ban. Người đảm bảo cho họ rằng: “Chẳng hề có ai bỏ nhà cửa, anh em, chị em, mẹ cha, con cái hay ruộng đất, vì Thầy và vì Tin Mừng, mà ngay bây giờ, ở đời này, lại không nhận được nhà cửa, anh em, chị em, mẹ, con hay ruộng đất, gấp trăm, cùng với sự ngược đãi, và sự sống vĩnh cửu ở đời sau.” (Mc 10, 29-30). Như thế, yêu mến Giêsu rồi, người tu sĩ “tin tưởng tất cả, hy vọng tất cả, chịu đựng tất cả” (1Cor 13, 4-7), để hoàn tất lễ toàn thiêu dâng về nhan thánh Chúa.
Khi bước theo Giêsu, người tu sĩ không còn hy vọng gì ở vương quốc trần gian, nhưng đặt niềm trông cậy vào Nước Trời vinh hiển. Thực vậy, chẳng ai có thể trao ban sức sống và niềm vui vĩnh cửu ngoại trừ Thiên Chúa. Thế nên thay vì trung thành phục vụ vua đời tạm, người tu sĩ rũ bỏ mọi vinh hoa thế trần để một lòng phụng sự Vua Hằng Sống. Người tu sĩ thánh thiện không thể chọn đường lối của vua trần thế làm lẽ sống cho mình. Theo vị vua này, người tu sĩ không thể hạnh phúc và bình an vĩnh cửu! Ngược lại, Vua Hằng Sống mời gọi người tu sĩ hãy đi vào con đường nghèo khó, chịu sỉ nhục, khinh chê và sống khiêm nhường để trổ sinh các nhân đức. Đó là con đường trọn lành, là đường lối khôn ngoan mà người tu sĩ hy vọng tiến bước cho đến hết cuộc đời. Bất chấp khó khăn và lao nhọc, chông gai và thách đố trong đời tu, niềm tin yêu và hy vọng sẽ giúp người tu sĩ đủ sức lao mình về phía trước để mong chiếm được phần thưởng Nước Trời.
Mặt khác, niềm hy vọng vào Thiên Chúa giúp cho người tu sĩ sống phấn khởi để lướt thắng sức nặng của cuộc đời. Nếu đi tu là hành trình lội ngược dòng đời, thì cùng với Giêsu, người tu sĩ hân hoan dám đương đầu với khổ ải trần gian. Trong trận chiến này, họ can đảm vì “Thầy đã thắng thế gian” (Ga 16, 33). Dẫu theo Chúa trong con đường hẹp, chịu hư nát và chết đi, nhưng người tu sĩ luôn có hy vọng và niềm vui để theo một Giêsu chịu khổ hình và đã phục sinh! Nếu càng giống Giêsu, người tu sĩ càng hy vọng có thế sống tròn đầy ba Lời Khấn. Họ sẵn sàng trả giá cho hành trình lội ngược dòng đời với hy vọng thành quả sẽ viên mãn ngay ở đời này và đời sau.
Người tu sĩ xác tín rằng: ba nhân đức Tin – Cậy – Mến luôn là sức mạnh để họ sống đời thánh hiến. Vì lòng mến mà họ quảng đại đáp lại tiếng Chúa mời gọi, từ bỏ mọi sự để theo Thầy Giêsu; vì lòng tin nên người tu sĩ đặt cả đời mình trong kế hoạch của Người; và vì lòng trông cậy mà họ dám sống giữa đời nhưng lòng lúc nào cũng hướng về trời cao. Như thế, hy vọng là cánh diều no gió ân sủng của Chúa Thánh Linh, giúp người tu sĩ hướng lên Đấng Cứu Độ. Để từng bước gần hơn với Giêsu, người tu sĩ ước mong tương quan giữa họ với Thiên Chúa chẳng hề phai nhạt, không thể đổi thay.
Sống mà không có hy vọng là một cuộc sống ngao ngán và buồn tênh. Thật đáng buồn nếu một người tu sĩ sống mà không có ngày mai, không nhắm đến tương lai với niềm hy vọng. Trong tình trạng đó, họ chẳng khác một người đang rơi vào vùng tối của hoang mang và mất định hướng. Trái lại người tu sĩ ước ao trở nên ánh sáng, thắp lên niềm hy vọng cho cuộc đời. Trong những khoảng tối của kiếp người, chắc hẳn những ai sống đời thánh hiến không thể “than khóc như những kẻ chẳng có hy vọng gì hết” (1Tx 4:13). Với niềm vui của đời tu, họ khát mong gieo rắc Tin mừng, giúp niềm hy vọng của tha nhân ngày càng lớn lên. Ước gì người tu sĩ tiến lên, bước ra khỏi vùng u tối của thất vọng để cùng với Chúa làm men muối, đem ánh sáng đến cho cong người trong thế giới hôm nay!
Lạy Chúa Giêsu, trước những thách đố của cuộc đời, nhiều người đang mất niềm hy vọng vào cuộc sống, vào lời hứa cứu độ của Người. Ngay trong hàng ngũ tu sĩ cũng không ít người chưa dám đặt hy vọng vào Người. Bởi thế mà cuộc sống của họ không thể sinh hoa kết trái, không thể nên chứng nhân cho Tin Mừng. Chúa cần người tu sĩ có một niềm hy vọng và tín thác vào những Lời Chúa đã nói. Xin cho mỗi người tu sĩ sống hạnh phúc trong đời dâng hiến với một lòng trông cậy vững vàng. Ước chi chúng con không bao giờ thất vọng khi đi theo Người và luôn tin chắc rằng Người cũng không để những ai bỏ mọi sự để theo người phải thất vọng! Được như thế, đời sống của người tu sĩ sẽ trở nên dấu chỉ sống động của Nước Trời nơi trần gian này. Amen
Giuse Phạm Đình Ngọc, S.J.
Khi tự nguyện khấn cùng Thiên Chúa trọn đời sống Khó nghèo, Khiết tịnh và Vâng phục, người tu sĩ đoan nguyện đặt để tương lai đời mình vào tay Thiên Chúa. Họ sống từng chi tiết trong đời dâng hiến với một lòng cậy trông vào tình thương và phần phúc mà Thiên Chúa hứa ban. Người đảm bảo cho họ rằng: “Chẳng hề có ai bỏ nhà cửa, anh em, chị em, mẹ cha, con cái hay ruộng đất, vì Thầy và vì Tin Mừng, mà ngay bây giờ, ở đời này, lại không nhận được nhà cửa, anh em, chị em, mẹ, con hay ruộng đất, gấp trăm, cùng với sự ngược đãi, và sự sống vĩnh cửu ở đời sau.” (Mc 10, 29-30). Như thế, yêu mến Giêsu rồi, người tu sĩ “tin tưởng tất cả, hy vọng tất cả, chịu đựng tất cả” (1Cor 13, 4-7), để hoàn tất lễ toàn thiêu dâng về nhan thánh Chúa.
Khi bước theo Giêsu, người tu sĩ không còn hy vọng gì ở vương quốc trần gian, nhưng đặt niềm trông cậy vào Nước Trời vinh hiển. Thực vậy, chẳng ai có thể trao ban sức sống và niềm vui vĩnh cửu ngoại trừ Thiên Chúa. Thế nên thay vì trung thành phục vụ vua đời tạm, người tu sĩ rũ bỏ mọi vinh hoa thế trần để một lòng phụng sự Vua Hằng Sống. Người tu sĩ thánh thiện không thể chọn đường lối của vua trần thế làm lẽ sống cho mình. Theo vị vua này, người tu sĩ không thể hạnh phúc và bình an vĩnh cửu! Ngược lại, Vua Hằng Sống mời gọi người tu sĩ hãy đi vào con đường nghèo khó, chịu sỉ nhục, khinh chê và sống khiêm nhường để trổ sinh các nhân đức. Đó là con đường trọn lành, là đường lối khôn ngoan mà người tu sĩ hy vọng tiến bước cho đến hết cuộc đời. Bất chấp khó khăn và lao nhọc, chông gai và thách đố trong đời tu, niềm tin yêu và hy vọng sẽ giúp người tu sĩ đủ sức lao mình về phía trước để mong chiếm được phần thưởng Nước Trời.
Mặt khác, niềm hy vọng vào Thiên Chúa giúp cho người tu sĩ sống phấn khởi để lướt thắng sức nặng của cuộc đời. Nếu đi tu là hành trình lội ngược dòng đời, thì cùng với Giêsu, người tu sĩ hân hoan dám đương đầu với khổ ải trần gian. Trong trận chiến này, họ can đảm vì “Thầy đã thắng thế gian” (Ga 16, 33). Dẫu theo Chúa trong con đường hẹp, chịu hư nát và chết đi, nhưng người tu sĩ luôn có hy vọng và niềm vui để theo một Giêsu chịu khổ hình và đã phục sinh! Nếu càng giống Giêsu, người tu sĩ càng hy vọng có thế sống tròn đầy ba Lời Khấn. Họ sẵn sàng trả giá cho hành trình lội ngược dòng đời với hy vọng thành quả sẽ viên mãn ngay ở đời này và đời sau.
Người tu sĩ xác tín rằng: ba nhân đức Tin – Cậy – Mến luôn là sức mạnh để họ sống đời thánh hiến. Vì lòng mến mà họ quảng đại đáp lại tiếng Chúa mời gọi, từ bỏ mọi sự để theo Thầy Giêsu; vì lòng tin nên người tu sĩ đặt cả đời mình trong kế hoạch của Người; và vì lòng trông cậy mà họ dám sống giữa đời nhưng lòng lúc nào cũng hướng về trời cao. Như thế, hy vọng là cánh diều no gió ân sủng của Chúa Thánh Linh, giúp người tu sĩ hướng lên Đấng Cứu Độ. Để từng bước gần hơn với Giêsu, người tu sĩ ước mong tương quan giữa họ với Thiên Chúa chẳng hề phai nhạt, không thể đổi thay.
Sống mà không có hy vọng là một cuộc sống ngao ngán và buồn tênh. Thật đáng buồn nếu một người tu sĩ sống mà không có ngày mai, không nhắm đến tương lai với niềm hy vọng. Trong tình trạng đó, họ chẳng khác một người đang rơi vào vùng tối của hoang mang và mất định hướng. Trái lại người tu sĩ ước ao trở nên ánh sáng, thắp lên niềm hy vọng cho cuộc đời. Trong những khoảng tối của kiếp người, chắc hẳn những ai sống đời thánh hiến không thể “than khóc như những kẻ chẳng có hy vọng gì hết” (1Tx 4:13). Với niềm vui của đời tu, họ khát mong gieo rắc Tin mừng, giúp niềm hy vọng của tha nhân ngày càng lớn lên. Ước gì người tu sĩ tiến lên, bước ra khỏi vùng u tối của thất vọng để cùng với Chúa làm men muối, đem ánh sáng đến cho cong người trong thế giới hôm nay!
Lạy Chúa Giêsu, trước những thách đố của cuộc đời, nhiều người đang mất niềm hy vọng vào cuộc sống, vào lời hứa cứu độ của Người. Ngay trong hàng ngũ tu sĩ cũng không ít người chưa dám đặt hy vọng vào Người. Bởi thế mà cuộc sống của họ không thể sinh hoa kết trái, không thể nên chứng nhân cho Tin Mừng. Chúa cần người tu sĩ có một niềm hy vọng và tín thác vào những Lời Chúa đã nói. Xin cho mỗi người tu sĩ sống hạnh phúc trong đời dâng hiến với một lòng trông cậy vững vàng. Ước chi chúng con không bao giờ thất vọng khi đi theo Người và luôn tin chắc rằng Người cũng không để những ai bỏ mọi sự để theo người phải thất vọng! Được như thế, đời sống của người tu sĩ sẽ trở nên dấu chỉ sống động của Nước Trời nơi trần gian này. Amen
Giuse Phạm Đình Ngọc, S.J.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Dưới Trời Mênh Mông
Nguyễn Đức Cung
21:25 04/06/2015
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Dù cho văn, võ đầy người
Cũng là con kiến dưới trời mênh mông.
(nđc)
VietCatholic TV
Thế Giới Nhìn Từ Vatican 28/05 – 03/06/2015: Dư âm Lễ Tuyên Phong Chân Phước cho ĐTGM Oscar Romero
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
00:50 04/06/2015
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Đức Thánh Cha Phanxicô tố giác những hành động chống lại sự sống: từ phá thai cho đến thái độ bỏ mặc cho các thuyền nhân chết trên biển cả, khủng bố, chiến tranh, và bạo lực.
Ngài bày tỏ lập trường trên đây trong buổi tiếp kiến sáng thứ Bẩy 30 tháng 5 dành cho 400 tham dự viên hội nghị của Hiệp hội Khoa học và sự sống (Scienza e Vita) ở Italia, nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập Hiệp Hội này.
Đức Thánh Cha ca ngợi sự dấn thân của hội trong việc bảo vệ sự sống con người ngay từ lúc mới bắt đầu, thăng tiến nền văn hóa sự sống, chống lại thứ văn hóa gạt bỏ. Ngài nhận xét rằng:
“Mức độ tiến bộ của một nền văn minh được đo lường theo khả năng giữ gìn sự sống, nhất là trong các giai đoạn mong manh nhất của sự sống, chứ không phải tùy theo sự phổ biến các dụng cụ kỹ thuật. Khi chúng ta nói về con người, không bao giờ chúng ta được quên tất cả những vụ tấn công đặc tính thánh thiêng của sự sống con người”. Và Đức Thánh Cha liệt kê một số những tấn kích sự sống con người và khẳng định rằng:
“Tệ nạn phá thai là một cuộc tấn công sự sống. Để cho các anh chị em chúng ta chết trên những con thuyền tại kênh Sicilia là tấn công sự sống. Tấn công sự sống cũng là để cho các công nhân bị thiệt mạng trong lúc làm việc vì không tôn trọng những điều kiện tối thiểu để bảo đảm an ninh. Bỏ mặc cho chết vì suy dinh dưỡng là tấn công sự sống. Khủng bố, chiến tranh, bạo lực, và cả việc làm cho chết êm dịu (eutanasia) cũng là tấn công sự sống. Yêu sự sống là luôn luôn săn sóc tha nhân, muốn cho họ được sự thiện, vun trồng và tôn trọng phẩm giá siêu việt của con người”
2. Đức Thánh Cha gặp gỡ các trẻ em có cha mẹ bị tù
Trưa thứ Bẩy 30 tháng 5, Đức Thánh Cha Phanxicô đã gặp gỡ 200 trẻ em con của các tù nhân đang bị giam giữ tại Rôma, Latina, Bari, và Trani. Tháp tùng các em còn có các thân nhân và những người thiện nguyện, tổng cộng là 600 người.
Sáng kiến này được sự nâng đỡ của Tổng Cục cải huấn thuộc Bộ tư pháp Italia cũng như của sở Hỏa Xa nước này nhằm nâng đỡ và cống hiến cho các trẻ em con cái các tù nhân được một ngày đặc biệt.
Xe lửa chở các trẻ em từ các vùng khác nhau ở Italia tới nhà ga Vatican khoảng 10 giờ 40 sáng. Sau đó các em và những người tháp tùng vào Đại thính đường Phaolô 6 ở nội thành Vatican để chuẩn bị gặp Đức Thánh Cha. Khi ngài đến đây, các em đã đón tiếp ngài bằng những con diều nhiều màu, biểu tượng sự di chuyển tự do bên ngoài tương phản với cuộc sống bên trong nhà tù nơi cha mẹ các em đang bị giam giữ”.
Trong bài nói chuyện, Đức Thánh Cha nhắn nhủ các em đừng bao giờ ngừng mơ ước. Vì mơ ước mở ra những cánh cửa hạnh phúc, trong khi người không mơ ước thì có con tim khép kín. Và các con cũng đừng quên lắng nghe Lời Chúa Giêsu vì Lời Chúa mở rộng con tim và làm cho chúng ta yêu mến tất cả mọi người.
Các em đã tặng Đức Thánh Cha nhiều món quà, kể cả cái vòng đeo tay do các bà mẹ ở tù làm. Ngài chào thăm từng em với những người tháp tùng và thân nhân. Cuộc gặp gỡ kết thúc với Kinh Lạy Cha và Phép lành của Đức Thánh Cha.
Năm ngoái, có 500 em từ 9 đến 10 tuổi, gặp khó khăn ở học đường, cũng được có một ngày du ngoạn tại Vatican và gặp gỡ Đức Thánh Cha
3. Đức Thánh Cha gặp các trẻ em bị bệnh nặng
Chiều ngày thứ Sáu 29 tháng 5, Đức Thánh Cha đã gặp gỡ 20 trẻ em bị bệnh nặng, đa số tuổi từ 7 đến 14.
Hiện diện tại Nguyện đường nhà trọ Thánh Marta, còn có cha mẹ và một số người thiện nguyện thuộc tổ chức Unitalsi chuyên giúp đỡ các bệnh nhân đi hành hương. Có vài em chỉ có 2, 3 tuổi.
Đầu buổi gặp gỡ, em bé gái Mascia đã đại diện mọi người chào mừng Đức Thánh Cha và nhắc lại rằng lần trước các em đã được gặp Đức Thánh Cha cách đây 2 năm, vào ngày 31-5 năm 2013, và một số em hiện diện ngày hôm đó hôm nay đang ở trên trời. Em cho biết các em vẫn cầu nguyện cho Đức Thánh Cha như ngài yêu cầu.
Trong bài nói chuyện ứng khẩu với các em, Đức Thánh Cha nói đến một số mầu nhiệm, đặc biệt là câu hỏi mà ngài, cũng như bao nhiêu người khác vẫn không có câu trả lời giải thích: “Tại sao các trẻ em chịu đau khổ”. Tôi chỉ nhìn Chúa và hỏi: “Tại sao?”. Khi nhìn thánh giá, tôi hỏi: “Tại sao Con của Chúa lại ở trên đó? Tại sao?” Đó là mầu nhiệm thập giá. Không có câu trả lời, nhưng cái nhìn lên Chúa mang lại cho chúng ta sức mạnh để tiếp tục tiến bước.
Và Đức Thánh Cha nhắn nhủ rằng: “Các con đừng quên kêu cầu Chúa. Chúa sẽ biết đến với các con bằng các nào, khi nào, và đó sẽ là niềm an ủi của các con. Các con hãy cầu nguyện cho Cha”.
Ngài ca ngợi lòng can đảm của các cha mẹ đã không chọn giải pháp phá thai khi biết bào thai bị bệnh hoặc có nguy cơ dị hình, và ngài khẳng định rằng phá thai không phải là câu trả lời cho bệnh tật hoặc tật nguyền.
4. Đức Thánh Cha tiếp Hội Đồng tái truyền giảng Tin Mừng
Đức Thánh Cha mời gọi các tín hữu cảm nghiệm cụ thể lòng thương xót của Thiên Chúa để trở thành dụng cụ cứu độ cho anh chị em mình.
Đó là ý tưởng Đức Thánh Cha đặc biệt nhấn mạnh trong buổi tiếp kiến sáng 29-5-2015 dành cho 50 Hồng Y, Giám Mục và linh mục, tu sĩ tham dự khóa họp toàn thể của Hội đồng Tòa Thánh tái truyền giảng Tin Mừng về đề tài: “Đâu là tương quan giữa việc loan báo Tin Mừng và huấn giáo”.
Lên tiếng trong dịp này Đức Thánh Cha nhắc đến việc tổ chức Năm Thánh đặc biệt về Lòng Thương Xót được ngài ủy thác cho Hội đồng Tòa Thánh tái truyền giảng Tin Mừng và khẳng định rằng: Năm Thánh này có mục đích làm nổi bật hơn hồng ân Lòng Thương Xót của Chúa. Đây chính là việc loan báo mà Giáo Hội được mời gọi thông truyền qua hoạt động loan báo Tin Mừng trong một thời đại có những thay đổi lớn. Những thay đổi này là một sự kích thích các tín hữu đón nhận những dấu chỉ thời đại mà Chúa cống hiến cho Giáo Hội, để Giáo Hội có khả năng mang Chúa Giêsu Kitô đến cho cho người ngày nay. Sứ mạng này vẫn như trước, nhưng ngôn ngữ dùng để loan báo Tin Mừng đòi phải được đổi mới, trong sự khôn ngoan mục vụ.”
Đức Thánh Cha cũng nhấn mạnh rằng:
“Con người ngày nay đang mong đợi Giáo Hội biết đồng hành với họ, cống hiến cho họ chứng tá đức tin, khiến Giáo Hội liên đới với tất cả mọi người, đặc biệt là những ngừơi cô đơn và bị gạt ra ngoài lề. Bao nhiêu người nghèo đang chờ đợi Tin Mừng giải thoát! Bao nhiêu người nam nữ, ở những vùng ngoại biên cuộc sống do xã hội tiêu thụ gây ra, đang chờ đợi sự gần gũi và tình liên đới của chúng ta”!
Trong bối cảnh đó, Đức Thánh Cha khẳng định rằng “tân Phúc Âm hóa là ý thức tình yêu thương xót của Chúa Cha để chính chúng ta cũng trở thành những dụng cụ cứu độ cho các anh chị em chúng ta”.
Đức Thánh Cha đề cao tầm quan trọng của việc huấn giáo trong đời sống Kitô để các tín hữu cảm nghiệm lòng thương xót của Thiên Chúa. Đây không phải là một ý tưởng trừu tượng, nhưng là một sự cảm nghiệm cụ thể, qua đó chúng ta hiểu những yếu đuối của mình và sức mạnh đến từ trên cao.. Thiên Chúa đến cứu vớt chúng ta khỏi thân phận yếu đuối chúng ta đang sống.
Đức Thánh Cha không quên nhắc nhở rằng “việc giáo dục về đức tin là điều thiết yếu, nó đòi chúng ta phải có can đảm, tinh thần sáng tạo, và quyết định đi vào những con đường nhiều khi chưa được thám hiểm. Việc huấn giáo, như thành phần của tiến trình loan báo Tin Mừng, cần phải đi xa hơn lãnh vực học đường, để giáo dục các tín hữu, ngay từ nhỏ, gặp gỡ Chúa Kitô hằng sống và hoạt động trong Giáo Hội của Người”
5. Đức Thánh Cha tiếp kiến 17 Giám Mục Dominicana kêu gọi cổ võ hòa giải trong các gia đình
Đức Thánh Cha kêu gọi các Giám Mục Cộng Hòa Dominicana cổ võ hòa giải trong các gia đình và dành thời giờ nhiều hơn cho các linh mục
Trên đây là nội dung bài huấn dụ Đức Thánh Cha trao cho 17 Giám Mục Dominicana trong buổi tiếp kiến sáng ngày 28-5-2015, nhân dịp các vị về Roma hành hương viếng mộ hai thánh Tông Đồ và thăm Tòa Thánh.
Ngài nhận xét rằng “hôn nhân và gia đình đang trải qua một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng về văn hóa, nhưng không vì thế mà mất tầm quan trọng, trái lại càng cần thiết hơn nữa.. Ước gì trong Năm Thánh Lòng Thương Xót sắp tới, không thiếu những nỗ lực hòa giải hôn nhân và gia đình, cũng như sự sống chung hòa bình. Điều cấp thiết là tăng cường việc giảng dạy giáo lý về lý tưởng hôn nhân Kitô và đời sống gia đình, trong đó bao gồm cả linh đạo làm cha làm mẹ trong tinh thần trách nhiệm. Trong việc mục vụ cần chú ý hơn về vai trò của người nam trong tư cách là chồng và là cha, cũng như trách nhiệm của họ đối với người vợ trong hôn nhân, gia đình và việc giáo dục con cái”.
Đức Thánh Cha cũng khẳng định rằng:
“Tôi mời gọi anh em dành nhiều thời giờ và quan tâm hơn tới các linh mục, chăm sóc mỗi người trong họ, bênh vực họ khỏi những chó sói tấn công cả các mục tử... Trong các chủng viện cần quan tâm đến việc huấn luyện nhân bản, trí thức và tu đức, giúp chủng sinh gặp gỡ thực sự với Chúa, vun trồng sự dấn thân mục vụ và trưởng thành về tình cảm, để có khả năng đảm nhận đời sống độc thân linh mục và hoạt động trong tinh thần hiệp thông”.
Cũng trong bài huấn dụ, Đức Thánh Cha khuyến khích các Giám Mục Dominicana tăng cường việc mục vụ cho những người di dân Haiti đến nước này để tìm điều kiện sống tốt đẹp hơn. “Cần cộng tác với chính quyền dân sự để đạt tới giải pháp cho vấn đề những người nhập cư không có giấy tờ và những người bị phủ nhận những quyền căn bản của họ”.
Đức Thánh Cha cho biết ngài am tường những cố gắng và quan tâm của các Giám Mục Dominicana đối với những vấn đề trầm trọng đang đè nặng trên dân chúng tại Mỹ châu la tinh như nạn buôn bán ma túy và buôn người, nạn tham ô hối lộ, bạo hành trong gia đình, lạm dụng và khai thác trẻ vị thành niên, tình trạng bất công xã hội.” Ngài viết: “Do mối liên hệ mật thiết giữa việc loan báo Tin Mừng và thăng tiến nhân bản, toàn thể hoạt động của Giáo Hội là Mẹ phải tìm kiếm và chăm sóc thiện ích của những người kém may mắn nhất”.
Cộng hòa Dominicana chỉ rộng hơn 48 ngàn cây số vuông với trên 10 triệu dân cư, trong đó 88,5% là tín hữu Công Giáo, thuộc 2 giáo tỉnh với 11 giáo phận.
Từ đầu năm đến nay, Đức Thánh Cha đã tiếp kiến được 15 Hội đồng Giám Mục Phi châu, trong đó có 2 Hội Đồng Giám Mục Á châu là Nhật Bản và Hàn quốc. Từ nay đến cuối năm, ngài còn tiếp các Giám Mục thuộc 5 quốc gia trong đó có Lettini, Bồ Đào Nha, Đức và Slovak.
7. Ý cầu nguyện của Đức Thánh Cha trong tháng Sáu
- Ý chung: Cầu cho những người di cư và tị nạn nhận được sự đón tiếp và tôn trọng nơi các quốc gia mà họ đến.
- Ý truyền giáo: Cầu cho cuộc gặp gỡ thân tình với Chúa Giêsu khơi dậy nơi nhiều người trẻ niềm khát khao dâng hiến đời sống mình trong ơn gọi linh mục và đời sống thánh hiến.
8. Những hiện tượng siêu tự nhiên trong Lễ Phong Chân Phước cho Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero
Khi thánh tích Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero, là chiếc áo sơ mi vấy máu mà ngài mặc khi bị bắn chết được rước lên, và cộng đoàn bắt đầu hát kinh Vinh Danh, bầu trời xám xịt trong một tuần đầy mưa bão đột nhiên như mở ra và mặt trời ló dạng với một vầng hào quang, mà từ chuyên môn gọi là “solar halo”, một hiện tượng rất hiếm khi xảy ra.
Cha Manuel Dorantes, linh mục thuộc tổng giáo phận Chicago Hoa Kỳ, phụ tá tiếng Tây Ban Nha cho Cha Federico Lombardi, giám đốc Phòng Báo Chí Tòa Thánh đã cho thông tấn xã Công Giáo CNA biết như trên hôm 29 tháng Năm. Ngài xác tín rằng hiện tượng siêu tự nhiên này cho thấy việc phong Chân Phước cho Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero “rất đẹp lòng Đức Chúa Trời”.
Cha Manuel nói: “Thật tình mà nói, đây là hiện tượng siêu tự nhiên đầu tiên tôi chứng kiến trong đời mình”.
Ngài thuật lại rằng sau khi Đức Hồng Y Angelo Amato Tổng trưởng Bộ Phong Thánh tuyên đọc sắc lệnh của Đức Thánh Cha Phanxicô công nhận Đức Tổng Giám Mục là vị tử đạo vì đức tin và tuyên phong Chân Phước cho ngài; sắc lệnh này được đọc lại một lần nữa bằng tiếng Tây Ban Nha trước khi cộng đoàn bắt đầu hát Kinh Vinh Danh và thánh tích của Đức Cha Romero được rước lên cho Đức Hồng Y tôn kính. Lúc ấy, “một hiện tượng rất kỳ lạ đã xảy ra”.
Cha Manuel cho biết tiếp: “Khi thánh tích được rước ra, và chúng tôi đang hát Kinh Vinh Danh, thì bất ngờ, trời như mở ra trên chúng tôi, mặt trời ló dạng. Một vòng tròn hào quang tuyệt hảo hình thành phía trên mặt trời”.
“Ngay khi tôi nói với anh đây, tôi vẫn còn thấy lạnh tóc gáy”. Ngài cho biết, mọi người không ai bảo ai đều nhìn lên.
“Có những linh mục bắt đầu khóc. Tôi cũng khóc, nhiều linh mục khóc. Các Giám Mục đứng trong khán đài có mái che không thấy nên bước hẳn ra ngoài để nhìn cho rõ chuyện gì đã xảy ra.”
Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero sinh ngày 15/08/1917 trong một gia đình có 8 người con. Ngài được thụ phong linh mục tại Rôma vào ngày 04/04/1942.
Đức Cha Romero đã là Tổng Giám mục San Salvador từ ngày 23 tháng Hai năm 1977 cho đến khi bị bắn chết vào ngày 24 tháng Ba năm 1980.
Án phong Chân Phước cho Đức Tổng Giám mục Romero đã vấp phải những quan ngại cho rằng ngài đã bị giết vì tham gia chính trị, chứ không phải vì đức tin của mình. Năm 2013, Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 đã khai thông mọi bế tắc trong tiến trình phong Chân Phước cho Đức Tổng Giám Mục Romero. Ngài nói rằng Đức Tổng Giám Mục Romero “đáng được phong Chân Phước, tôi không bao giờ hồ nghi về điều đó”.
10. Sứ điệp Đức Thánh Cha gửi các tín hữu tại Bosnia-Herzegovina
Đức Thánh Cha Phanxicô gửi sứ điệp cho các tín hữu tại Cộng hòa Bosnia-Herzegovina và cho biết ngài đến thăm họ để khích lệ sự sống chung hòa bình.
Đức Thánh Cha dành trọn 14 tiếng đồng hồ ngày thứ Bẩy 6 tháng 6 để viếng thăm tại thủ đô Sarajevo của Bosnia-Herzegovina.
Trong sứ điệp Video, Đức Thánh Cha nói: “Với ơn phù trợ của Chúa, tôi đến giữa anh chị em, để củng cố các tín hữu Công Giáo trong đức tin, để nâng đỡ cuộc đối thoại đại kết và liên tôn, và nhất là để khích lệ sự sống chung hòa bình tại đất nước anh chị em. Tôi mời gọi anh chị em hiệp ý cầu nguyện với tôi để cuộc tông du này có thể mang lại những thành quả mong muốn cho cộng đoàn Kitô và toàn thể xã hội”.
Đức Thánh Cha cũng nhắc đến khẩu hiệu cuộc viếng thăm là lời cầu chúc của Chúa Giêsu Phục Sinh “Bình an cho các con” và khẳng định rằng “chính Chúa là sức mạnh và là hy vọng của chúng ta, Người ban cho chúng ta an bình, để chúng ta đón nhận trong tâm hồn và phổ biến trong vui mừng và yêu thương”.
Đức Thánh Cha cho biết: “Tôi đang chuẩn bị đến giữa anh chị em như người anh em sứ giả hòa bình, để biểu lộ với tất cả mọi người, không trừ một ai, lòng quí chuộng và tình thân hữu của tôi. Tôi muốn loan báo cho mỗi người, mỗi gia đình, mỗi cộng đoàn lòng thương xót, sự dịu hiền và tình thương của Thiên Chúa”.
Sau cùng Đức Thánh Cha đặc biệt khích lệ các tín hữu Công Giáo Bosnia-Herzegovina hãy ở cạnh các đồng bào của mình như chứng nhân đức tin và tình thương của Thiên Chúa, hoạt động cho một xã hội tiến về hòa bình, trong sự sống chung và cộng tác với nhau”
11. Caritas kêu gọi cứu trợ người dân Nepal trước khi mùa mưa kéo đến
Một tháng sau trận động đất tàn phá Nepal, người dân nước này giờ đây đang phải đối diện với một tình trạng khẩn trương mới. Với hơn ba triệu người phải di dời và hàng trăm hàng ngàn tòa nhà bị hư hại hoặc bị phá hủy, mùa mưa sắp tới với những trận mưa tầm tã từ sáng đến khuya hết ngày này sang ngày khác là một trong những nhu cầu cấp bách nhất.
Caritas Nepal đã đưa ra một kế hoạch hành động nhằm trợ giúp 20,000 gia đình, khoảng 100,000 người, trong hai tháng tới. Kế hoạch này sẽ cung cấp các dụng cụ cho nhà ở tạm thời: như vải bạt, dây thừng, chiếu, chăn; đèn năng lượng mặt trời, xô, chậu và đồ dùng nhà bếp; thuốc lọc nước; bộ dụng cụ vệ sinh bao gồm xà phòng, chất tẩy trùng, khăn vệ sinh, khăn tắm, bàn chải đánh răng và kem đánh răng.
Dự án được thiết kế cho các gia đình có nhà bị sập hoặc bị hư hại nghiêm trọng, trong đó ưu tiên cho các gia đình dễ bị tổn thương nhất như các gia đình không còn người đàn ông nào, hay các trẻ vị thành niên mồ côi và người tàn tật.
12. Ðại diện Tòa Thánh tại Liên hiệp quốc kêu gọi cải tiến việc bảo vệ ký giả.
Ðại diện Tòa Thánh cạnh các tổ chức Liên Hiệp Quốc ở New York, Ðức Tổng Giám Mục Bernardito Auza, kêu gọi cải tiến các chính sách và biện pháp bảo vệ các ký giả trong những tình trạng xung đột.
Trong bài tham luận hôm 27 tháng 5 năm 2015 tại buổi thảo luận công cộng ở Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc, Ðức Tổng Giám Mục Auza nhắc đến tầm quan trọng của các ký giả trong việc cung cấp những tin tức khách quan, giúp các nhà chính trị và cộng đồng quốc tế đề ra những quyết định đúng đắn để chấm dứt xung đột và giúp đỡ những người bị tổn thương.
Phái đoàn Tòa Thánh lấy làm tiếc vì trong thập niên vừa qua hàng trăm ký giả đã bị giết. Nguyên trong năm 2014 có 69 ký giả bị thiệt mạng và 221 người khác bị cầm tù. Trong năm 2015 đã có 25 ký giả bị giết và 156 người bị cầm tù.
Ðức Tổng Giám Mục Auza, người Philippines, nhận xét rằng tuy đã có những văn kiện và hiệp định quốc tế về việc bảo vệ ký giả và thường dân trong các cuộc xung đột, nhưng cho đến nay, các chính sách bảo vệ quân sự và những cơ cấu xác định trách nhiệm trong vấn đề này qua các tòa án vẫn còn thiếu sót và tại nhiều nơi không hề có. Theo phúc trình mới nhất của Ông Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc về việc bảo vệ thường dân, trong 90% các trường hợp, những kẻ giết ký giả không bị kết án và chỉ có 5% các thủ phạm bị bắt và truy tố.
Ðức Tổng Giám Mục Auza cho biết phái đoàn Tòa Thánh tin rằng cần phải duyệt lại các qui luật về việc bảo vệ các ký giả trong các trình trạng xung đột, để xem các văn kiện ấy có còn thích hợp hay không, hay là cần đề ra những biện pháp đặc thù hơn để bảo vệ giới truyền thông, nhất là trong bối cảnh những cuộc xung đột do các tác nhân không phải là nhà nước gây ra.
13. Đức Thánh Cha tiếp tổng thống Croatia
Sáng 28 tháng Năm, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp kiến nữ tổng thống Cộng hòa Croatia là Kolinda Grabar-Kitarović.
Trong các cuộc thảo luận thân mật, hai vị đã đề cập đến quan hệ tốt đẹp giữa Tòa Thánh và Cộng hòa Croatia. Mối quan hệ này đã được củng cố thêm bởi các hiệp định gần đây giữa hai bên. Ngoài ra, các chủ đề quan tâm chung khác cũng được đề cập là sự hợp tác giữa Giáo Hội và Nhà nước vì lợi ích chung của xã hội Croatia, đặc biệt là sự hỗ trợ dành cho gia đình và các bạn trẻ.
Hai vị cũng đã bàn về những hậu quả xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những thách thức chính trong khu vực, đặc biệt là tình hình của người Croatia ở Bosnia và Herzegovina.
Nữ tổng thống sau đó đã gặp Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh và Đức Tổng Giám Mục Paul Richard Gallagher, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa Thánh.
14. Tổng Giám Mục thủ đô Burundi suýt chết trong một vụ ám sát vì rút các linh mục khỏi ủy ban bầu cử.
Thông tấn xã Công Giáo Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc trong bản tin đánh đi hôm 1 tháng Sáu cho biết Đức Cha Évariste Ngoyagoye là Tổng Giám mục thủ đô Bujumbura, của Burundi đã suýt bị ám sát một ngày trước đó, tức là hôm 31 tháng Năm.
Theo những tin tức sơ khởi, vụ ám sát dự trù diễn ra trong cuộc rước kiệu kính Mẹ Maria trong ngày cuối cùng của tháng Năm là tháng kính Đức Mẹ.
Các thanh niên trong ban an ninh của cuộc rước đã khống chế được một kẻ muốn bắn chết Đức Tổng Giám Mục.
Vụ tấn công xảy ra chỉ vài ngày sau khi các giám mục Công Giáo Burundi ra thông báo yêu cầu tất cả các linh mục phải rút khỏi các ủy ban bầu cử, vì trong tình hình hiện nay một cuộc bầu cử công bằng là không thể thực hiện được.
“Chúng ta không thể làm người bảo lãnh cho các cuộc bầu cử đầy những trò ma giáo”, Đức Cha Gervais Bashimiyubusa của giáo phận Ngozi, chủ tịch Hội Đồng Giám Mục nói.
Theo dự trù ban đầu, sau khi cuộc bầu cử lập pháp diễn ra vào ngày 05 Tháng Sáu, Quốc Hội mới sẽ được yêu cầu thông qua việc tu chính hiến pháp để Tổng thống Burundi là ông Pierre Nkurunziza có thể ra tranh cử nhiệm kỳ thứ ba trong cuộc bầu cử tổng thống vào ngày 26 tháng Sáu.
Hiện chỉ có hai đảng tham gia vào cuộc chạy đua vào Quốc Hội. Các đảng khác đồng loạt tẩy chay để phản đối những hạn chế vô lý áp đặt bởi tổng thống Pierre Nkurunziza.
Burundi đã bị nhấn chìm trong bạo lực kể từ khi Tổng thống Pierre Nkurunziza bày tỏ ý muốn ra tranh cử một nhiệm kỳ thứ 3, là điều vi hiến. Các giám mục Công Giáo, cùng với Mỹ và Liên minh châu Âu, đã kêu gọi Nkurunziza từ bỏ kế hoạch đó.
15. Thư Đức Thánh Cha nhân lễ phong Chân Phước cho Đức Tổng Giám Mục Romero
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Như chúng tôi đã đưa tin thánh lễ tuyên phong Chân Phước cho Đức Tổng Giám mục Oscar Romero hôm thứ Bẩy 23 tháng Năm đã thu hút 250,000 người.
Thánh lễ đã diễn ra tại quảng trường Chúa Kitô Đấng Cứu Chuộc ở San Salvador, thủ đô của El Salvador, lúc 10 giờ sáng giờ địa phương. Đức Hồng Y Angelo Amato, Tổng Trưởng Bộ Phong Thánh, đã thay mặt Đức Thánh Cha cử hành thánh lễ này và đọc nghị định tuyên phong Chân Phước cho Đức Tổng Giám Mục Romero.
Trong thánh lễ còn có 7 vị Hồng Y, 90 Giám Mục và hơn 1,000 linh mục tham dự, cùng với một số nguyên thủ quốc gia, trong đó có tổng thống Ecuador và tổng thống Panama.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã gửi đến Đức Cha José Luis Escobar Alas, Tổng Giám Mục San Salvador, Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục El Salvador, một la thư được công bố trong lễ phong chân phước cho Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero.
Ngài viết:
“Lễ phong chân phước cho Đức Cha Oscar Arnulfo Romero Galdámez, Cố Chủ Chăn của Tổng giáo phận San Salvador yêu quí, là động lực vui mừng lớn lao cho dân Salvador và cho chúng ta là những người đang được hưởng tấm gương của những người con ưu tú của Giáo Hội. Đức Cha Romero đã xây dựng hòa bình bằng sức mạnh của tình thương, làm chứng về đức tin bằng cuộc sống hiến thân đến cùng.
“Chúa không bao giờ bỏ rơi dân Ngài giữa những khó khăn và luôn tỏ ra quan tâm đối với những nhu cầu của dân. Chúa thấy sự áp bức, Ngài nghe tiếng kêu đau thương của con cái và chạy đến cứu giúp để giải thoát họ khỏi áp bức và đưa họ đến miền đất mới, màu mỡ và rộng rãi, đất “chảy sữa và mật” (Xc Xh 3,7-8). Như xưa kia Chúa đã chọn Môisê để, nhân danh Ngài, hướng dẫn dân, Chúa vẫn còn tiếp tục khơi lên những mục tử theo con tim Ngài, dẫn dắt đoàn Chiên Chúa một cách khôn ngoan và sáng suốt (Xc Gr 3,15).
“Tại đất nước tươi đẹp ở Trung Mỹ này, được Thái Bình Dương tưới gội, Chúa đã ban cho Giáo Hội một Giám Mục nhiệt thành, kính mến Chúa và phục vụ anh chị em, trở thành hình ảnh của Chúa Kitô Mục Tử Nhân Lành. Trong thời kỳ sống chung khó khăn, Đức Cha Romero đã biết hướng dẫn, bênh đỡ và bảo vệ đoàn chiên của Người, luôn trung thành với Tin Mừng và hiệp thông với toàn thể Giáo Hội. Sứ vụ của Người trổi vượt vì sự quan tâm đặc biệt đối với những người nghèo khổ nhất và bị gạt ra ngoài lề. Và trong cái chết của Người, lúc cử hành Hy tế thánh của tình yêu và hòa giải, Người đã nhận được ơn đồng hóa trọn vẹn với Đấng đã hiến mạng sống vì đoàn chiên.
“Trong ngày vui mừng này đối với Quốc Dân Salvador, cũng như cho các nước anh em Mỹ châu la tinh, chúng ta cảm tạ Thiên Chúa vì đã ban cho vị Giám Mục tử đạo khả năng nhìn và nghe nỗi đau khổ của dân, và uốn nắn con tim của mình, để nhân danh Chúa, hướng dẫn và soi sáng cho dân, đến độ thực thi trọn vẹn lòng bác ái Kitô.
“Tiếng nói của vị Tân Chân Phước tiếp tục vang vọng ngày nay để nhắc nhớ chúng ta rằng Giáo Hội, là cộng đồng anh chị em được tập hợp quanh Chúa, là gia đình của Thiên Chúa, trong đó không được có sự chia rẽ nào. Niềm tin nơi Chúa Giêsu Kitô, khi được hiểu đúng và đón nhận với những hệ luận cuối cùng, sẽ sinh ra những cộng đoàn xây dựng hòa bình và tình liên đới. Đó là điều mà Giáo Hội ngày nay tại El Salvador, Mỹ Châu và trên toàn thế giới đang được kêu gọi thực thi: một Giáo Hội giàu lòng thương xót, được biến thành men hòa giải cho xã hội.
“Đức Cha Romero mời gọi chúng ta sống hợp lương tri và suy tư, tôn trọng sự sống và hòa hợp. Cần từ bỏ “bạo lực gươm giáo, bạo lực oán thù”, và sống “sức mạnh của tình thương mà Chúa Kitô chịu đóng đanh trên thập giá đã để lại, sức mạnh làm cho mọi người vượt thắng ích kỷ và để không còn những chênh lệch tàn bạo giữa chúng ta”. Đức Cha đã biết nhìn và cảm nghiệm trong thân thể “sự ích kỷ tiềm ẩn nơi những người không muốn nhường những gì của mình để đến với tha nhân”. Và với tâm hồn của người cha, Người lo lắng cho “những người nghèo khổ nhất, thỉnh cầu những kẻ cường quyền biến “võ khí thành lưỡi liềm để làm việc”.
“Ai được Đức Cha Romero làm bạn hữu trong đức tin, những người cầu khẩn người như vị bổn mạng và là người chuyển cầu, ai chiêm ngưỡng dung nhan của Người, thì gặp được nơi Người sức mạnh và lòng can đảm để xây dựng Nước Thiên Chúa, để dấn thân xây dựng một trật tự xã hội công bằng và xứng đáng hơn”.
“Đây là lúc thuận tiện để thực thi một sự hòa giải quốc gia đích thực đứng trước những thách đố đang đề ra ngày nay. Giáo Hoàng chia sẻ những hy vọng của dân nước này, hiệp với những lời cầu nguyện để hạt giống tử đạo của Đức Cha được triển nở và để con dân đất nước này được củng cố trên những con đường chân thực, đất nước được hãnh diện mang tên Đấng Cứu Thế.”
16. Chương trình chuyến thăm Sarajevo của Đức Thánh Cha ngày 6/6/2015
‘Bình an cho anh chị em’ là chủ đề chuyến tông du mục vụ lần thứ 8 này của Đức Thánh Cha Phanxicô, gói ghém trong logo miêu tả một con chim bồ câu đang ngậm một nhánh ô liu. Đó là một chủ đề sâu sắc đối với người dân Bosnia-Herzegovina vẫn đang vất vả khôi phục lại những tàn phá bởi một cuộc chiến kéo dài ba năm theo sau sự tan rã của Nam Tư vào những năm đầu thập niên 1990.
Đất nước với chỉ trên dưới bốn triệu người này bao gồm khối đa số là những người Hồi giáo Bosnia, hay còn gọi là Bosniaks, chiếm 40% dân số. Tiếp theo là một con số đáng kể những người Serbia chủ yếu theo Chính thống giáo. Người Công Giáo chỉ chiếm 15%, chủ yếu là những người Croatia.
Khoảng hai triệu người, hay một nửa dân số, đã phải bỏ nhà di tản trong cuộc chiến tranh đã được kết thúc bằng một thỏa thuận hòa bình được ký kết tại Dayton, Ohio, Hoa Kỳ theo đó một liên bang được thành lập cho người Bosnia và Croat, cùng với một cộng hoà tự trị cho người Serb, tất cả trực thuộc một chính quyền trung ương với ba vị tổng thống luân phiên. Giám sát nền hòa bình mong manh là một ủy ban giám sát được hỗ trợ bởi các lực lượng NATO và sau đó bởi một lực lượng gìn giữ hòa bình thuộc Liên hiệp châu Âu.
Hôm thứ Bẩy 6 tháng Sáu tới đây, vị tổng thống người Croatia trong ba vị tổng thống, sẽ chào đón Đức Thánh Cha Phanxicô tại sân bay Sarajevo lúc 9 giờ sáng và đi cùng ngài đến dinh tổng thống nơi sẽ diễn ra một cuộc họp riêng. Sau đó, Đức Thánh Cha sẽ nói chuyện với ngoại giao đoàn và các nhà chức trách dân sự trước khi đến sân vận động Olympic của thành phố để cử hành Thánh Lễ.
Sau bữa ăn trưa với sáu giám mục của Bosnia-Herzegovina, Đức Thánh Cha sẽ gặp gỡ các linh mục địa phương, nam nữ tu sĩ và chủng sinh tại nhà thờ Chính Toà Sarajevo, trước khi đến một trung tâm sinh viên do dòng anh em hèn mọn điều hành gần đó trong một cuộc gặp gỡ đại kết và liên tôn với các nhà lãnh đạo Hồi giáo, Do Thái và Chính Thống Giáo địa phương.
Chặng dừng chân cuối cùng của Đức Thánh Cha Phanxicô là tại một trung tâm thanh niên được dành để kính nhớ Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, nơi ngài sẽ mắt thấy tai nghe về những thách đố những người trẻ tuổi phải đối mặt trong một xã hội có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất châu Âu hiện nay. Đức Giáo Hoàng dự kiến sẽ rời Sarajevo lúc 8 giờ tối và về đến Rôma vào khoảng 9:20 tối thứ Bảy.