Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi Ngày Một Câu Danh Ngôn Của Các Thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
17:37 08/06/2020
47. Để tôi không những ngắm nhìn Thánh Giá, đeo Thánh Giá, mà còn đem nó ẩn tàng trong tâm hồn tôi.
(Thánh nữ Bernadette)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Trích dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức")
---------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/samac.140194
http://nhantai.info
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
17:43 08/06/2020
43. GIA THUỘC ĐÁNH RẮM
Quan sứ đang ngồi trên công đường làm việc, đột nhiên trong đám thủ hạ gia thuộc có người đánh rắm. Quan sứ nói:
- “Cái gì kêu vậy, mau cầm đến đây”.
Sai dịch đến trước đàn báo cáo:
- “Lão gia, cái ấy cầm không được ạ !”
Quan sứ giận dữ nói:
- “Mày không nên giả dối làm theo ý riêng, che chở tội phạm, nhất định phải thay ta cầm đến đây.”
Tên sai dịch bất đắc dĩ phải dùng giấy đi hốt bãi phân báo cáo:
- “Chính phạm đã đào tẩu rồi, thôi thì bắt tất cả gia thuộc ở đây, xin lão gia xét đoán !”
(Tiếu lâm)
Suy tư 43:
Ở đời, con người ta nếu có quyền thì tự nhiên có một cái gì đó oai oai làm cho người khác phải nể nang, đó là vì con người ta sống có tôn ti trật tự và tôn trọng chức vụ lẫn nhau, đó là điều đáng mừng. Nhưng, cái không vui của con người là khi người có quyền, có chức vụ lại không lấy đó làm niềm vinh dự để khiêm tốn phục vụ cho có tình người, nên vẫn cứ hống hách với người khác.
Người có chức quyền mà không khiêm tốn thì hống hách bắt nạt người khác cách vô cớ để tỏ quyền uy của mình; người có chức quyền mà không khiêm tốn thì khiến cho người khác phải kính nhi viễn nhi mà không muốn đến gần, do đó mà có lúc trở thành cô đơn; người có chức quyền mà không có khiêm tốn thì là một quả bom không định giờ muốn nổ tung lúc nào cũng được, trước tiên là làm hại những người gần mình, sau đó là làm hại những người chung quanh.
Người Ki-tô hữu luôn được học biết rằng: chức vụ là Thiên Chúa ban cho mình để phục vụ và để làm sáng danh Ngài, cho nên khi có chức vụ, có quyền thì họ luôn khiêm tốn, vui vẻ, chân tình phục vụ tha nhân và làm sáng danh Thiên Chúa qua chức vụ của mình.
Hống hách, hạch họe là những từ xa lạ với người Ki-tô hữu có quyền và có chức vụ, bởi vì Đức Chúa Giê-su đã sống và đã dạy như thế khi Ngài nói: “Ai muốn làm lớn giữa anh em, thì phải làm người phục vụ anh em. Và ai muốn làm đầu anh em thì phải làm đầy tớ anh em”. (Mt 20, 26b.27)
Hòa bình, yêu thương, phục vụ, hợp tác đều bởi đó mà ra !
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
---------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/samac.140194
http://nhantai.info
Quan sứ đang ngồi trên công đường làm việc, đột nhiên trong đám thủ hạ gia thuộc có người đánh rắm. Quan sứ nói:
- “Cái gì kêu vậy, mau cầm đến đây”.
Sai dịch đến trước đàn báo cáo:
- “Lão gia, cái ấy cầm không được ạ !”
Quan sứ giận dữ nói:
- “Mày không nên giả dối làm theo ý riêng, che chở tội phạm, nhất định phải thay ta cầm đến đây.”
Tên sai dịch bất đắc dĩ phải dùng giấy đi hốt bãi phân báo cáo:
- “Chính phạm đã đào tẩu rồi, thôi thì bắt tất cả gia thuộc ở đây, xin lão gia xét đoán !”
(Tiếu lâm)
Suy tư 43:
Ở đời, con người ta nếu có quyền thì tự nhiên có một cái gì đó oai oai làm cho người khác phải nể nang, đó là vì con người ta sống có tôn ti trật tự và tôn trọng chức vụ lẫn nhau, đó là điều đáng mừng. Nhưng, cái không vui của con người là khi người có quyền, có chức vụ lại không lấy đó làm niềm vinh dự để khiêm tốn phục vụ cho có tình người, nên vẫn cứ hống hách với người khác.
Người có chức quyền mà không khiêm tốn thì hống hách bắt nạt người khác cách vô cớ để tỏ quyền uy của mình; người có chức quyền mà không khiêm tốn thì khiến cho người khác phải kính nhi viễn nhi mà không muốn đến gần, do đó mà có lúc trở thành cô đơn; người có chức quyền mà không có khiêm tốn thì là một quả bom không định giờ muốn nổ tung lúc nào cũng được, trước tiên là làm hại những người gần mình, sau đó là làm hại những người chung quanh.
Người Ki-tô hữu luôn được học biết rằng: chức vụ là Thiên Chúa ban cho mình để phục vụ và để làm sáng danh Ngài, cho nên khi có chức vụ, có quyền thì họ luôn khiêm tốn, vui vẻ, chân tình phục vụ tha nhân và làm sáng danh Thiên Chúa qua chức vụ của mình.
Hống hách, hạch họe là những từ xa lạ với người Ki-tô hữu có quyền và có chức vụ, bởi vì Đức Chúa Giê-su đã sống và đã dạy như thế khi Ngài nói: “Ai muốn làm lớn giữa anh em, thì phải làm người phục vụ anh em. Và ai muốn làm đầu anh em thì phải làm đầy tớ anh em”. (Mt 20, 26b.27)
Hòa bình, yêu thương, phục vụ, hợp tác đều bởi đó mà ra !
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
---------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/samac.140194
http://nhantai.info
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Một phút thinh lặng cầu nguyện cho hòa bình với Đức Thánh Cha Phanxicô
Thanh Quảng sdb
06:23 08/06/2020
Một phút thinh lặng cầu nguyện cho hòa bình với Đức Thánh Cha Phanxicô
(Tin Vatican)
Diễn đàn Công Giáo Tiến hành Quốc tế (IFCA) kêu gọi các tín hữu trên toàn thế giới hãy dừng lại mọi sinh hoạt, cúi đầu cầu nguyện cho hòa bình, theo niềm tin và truyền thống của mỗi người, vào lúc 1 giờ chiều giờ Rome vào ngày hôm nay, thứ Hai ngày 8 tháng Sáu.
(1 giờ trưa Roma theo giờ Úc châu khoảng 10 giờ đêm giớ Úc châu)
IFCA đã chọn ngày giờ này để nhớ lại một cuộc cầu nguyện cho hòa bình chưa từng có, được Đức Thánh Cha Phanxicô kêu gọi vào ngày 8 tháng 6 năm 2014, trong đó có Tổng thống Israel và Chính quyền Palestine đang gặp gỡ nhau tại Vatican, cùng nhau cầu nguyện cho hòa bình của Thánh địa.
Sáng kiến một phút cầu nguyện ngày hôm nay, được các tổ chức Công Giáo Tiến Hành địa phương, Hội Liên minh Phụ nữ Công Giáo Thế giới và các tổ chức khác nhau đáp lại lời mời gọi này.
IFCA cũng cho biết dù trong thời gian gấp rút nhưng cũng có cả 10, 000 người ghi danh tham dự.
Chủ đề căn bản cho phút cầu nguyện hòa bình trong ngày 8 tháng 6 năm 2020 này được rút ra từ bức Thông điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô về Ngày Hòa bình Thế giới năm nay: Hòa bình có một giá trị to lớn và quý giá, là đối tượng của niềm hy vọng và của sự khát vọng của toàn thể con người trong đại gia đình nhân loại."
Sáng kiến này nhằm mục đích thúc đẩy tất cả những người quan tâm đến hòa bình, những người có tín ngưỡng cũng như vô thần đều được mời gọi tham gia vào phút cầu nguyện hoặc phút thinh lặng này.
IFCA giải thích rằng đó là phút giây cầu nguyện cho chính mình, cho sự an toàn của chúng ta tại gia đình, hay nơi làm việc hoặc trường sở của chúng ta…
Thừa nhận hoàn cảnh khó khăn mà chúng ta đang trải nghiệm trong thời đại dịch như Đức Thánh Cha đã dâng lên trong buổi cầu nguyện bất thường vào ngày 27 tháng 3: Lạy Chúa, Chúa biết bao nhiêu người đang hụt hẫng nản vọng! Họ là những người cha, người mẹ, ông bà lớn tuổi, các thầy cô và y bác sĩ và các nhân viên xã hội…
Diễn đàn quốc tế về Công Giáo Tiến hành
IFCA được thành hình bởi các phong trào Công Giáo Tiến hành của một số quốc gia như: Argentina, Tây Ban Nha, Áo, Malta, Mexicô và Ý, sau cuộc họp Thương Hội đồng các Giám mục năm 1987 về người giáo dân và sứ mệnh của họ trong Giáo hội và trong thế giới, và được Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II phê chuẩn.
Do nhu cầu cấp thiết mà một cơ cấu liên kết tất cả các hiệp hội và phong trào Công Giáo tiến hành lại để gặp gỡ, trao đổi tâm tư và kinh nghiệm và đề ra chương trình hành động trong tình đoàn kết.
Năm 1995, Thánh bộ Giáo hoàng về Giáo dân đã được ban hành để hướng dẫn các Phong trào Công Giáo Tiến hành Quốc tế này...
(Tin Vatican)
Diễn đàn Công Giáo Tiến hành Quốc tế (IFCA) kêu gọi các tín hữu trên toàn thế giới hãy dừng lại mọi sinh hoạt, cúi đầu cầu nguyện cho hòa bình, theo niềm tin và truyền thống của mỗi người, vào lúc 1 giờ chiều giờ Rome vào ngày hôm nay, thứ Hai ngày 8 tháng Sáu.
(1 giờ trưa Roma theo giờ Úc châu khoảng 10 giờ đêm giớ Úc châu)
IFCA đã chọn ngày giờ này để nhớ lại một cuộc cầu nguyện cho hòa bình chưa từng có, được Đức Thánh Cha Phanxicô kêu gọi vào ngày 8 tháng 6 năm 2014, trong đó có Tổng thống Israel và Chính quyền Palestine đang gặp gỡ nhau tại Vatican, cùng nhau cầu nguyện cho hòa bình của Thánh địa.
Sáng kiến một phút cầu nguyện ngày hôm nay, được các tổ chức Công Giáo Tiến Hành địa phương, Hội Liên minh Phụ nữ Công Giáo Thế giới và các tổ chức khác nhau đáp lại lời mời gọi này.
IFCA cũng cho biết dù trong thời gian gấp rút nhưng cũng có cả 10, 000 người ghi danh tham dự.
Chủ đề căn bản cho phút cầu nguyện hòa bình trong ngày 8 tháng 6 năm 2020 này được rút ra từ bức Thông điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô về Ngày Hòa bình Thế giới năm nay: Hòa bình có một giá trị to lớn và quý giá, là đối tượng của niềm hy vọng và của sự khát vọng của toàn thể con người trong đại gia đình nhân loại."
Sáng kiến này nhằm mục đích thúc đẩy tất cả những người quan tâm đến hòa bình, những người có tín ngưỡng cũng như vô thần đều được mời gọi tham gia vào phút cầu nguyện hoặc phút thinh lặng này.
IFCA giải thích rằng đó là phút giây cầu nguyện cho chính mình, cho sự an toàn của chúng ta tại gia đình, hay nơi làm việc hoặc trường sở của chúng ta…
Thừa nhận hoàn cảnh khó khăn mà chúng ta đang trải nghiệm trong thời đại dịch như Đức Thánh Cha đã dâng lên trong buổi cầu nguyện bất thường vào ngày 27 tháng 3: Lạy Chúa, Chúa biết bao nhiêu người đang hụt hẫng nản vọng! Họ là những người cha, người mẹ, ông bà lớn tuổi, các thầy cô và y bác sĩ và các nhân viên xã hội…
Diễn đàn quốc tế về Công Giáo Tiến hành
IFCA được thành hình bởi các phong trào Công Giáo Tiến hành của một số quốc gia như: Argentina, Tây Ban Nha, Áo, Malta, Mexicô và Ý, sau cuộc họp Thương Hội đồng các Giám mục năm 1987 về người giáo dân và sứ mệnh của họ trong Giáo hội và trong thế giới, và được Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II phê chuẩn.
Do nhu cầu cấp thiết mà một cơ cấu liên kết tất cả các hiệp hội và phong trào Công Giáo tiến hành lại để gặp gỡ, trao đổi tâm tư và kinh nghiệm và đề ra chương trình hành động trong tình đoàn kết.
Năm 1995, Thánh bộ Giáo hoàng về Giáo dân đã được ban hành để hướng dẫn các Phong trào Công Giáo Tiến hành Quốc tế này...
Nhà thờ Đức Mẹ của những Cây thông nhó nhất Hoa Kỳ.
Lm. Nguyễn Tất Thắng OP
08:57 08/06/2020
Nhà thờ được xây dựng vào năm 1928 có một bàn thờ duy nhất với 12 ghế một chỗ ngồi.
West Virginia được biết đến nhờ cảnh đẹp trở thành bất tử qua bản nhạc “Country Roads” (Những con đường quê) của John Denver. Có lẽ nhiều người Công Giáo cũng không biết đến nhà thờ “Đức Mẹ của những Cây thông” với kích thước 12x24 feet tại Silver Lake, quận Preston, West Virginia, là nhà thờ nhỏ nhất trong 49 tiểu bang Hoa Kỳ.
Nhà thờ Công Giáo Roma “Đức Mẹ của những Cây thông” tọa lạc tại Silver Lake, một cộng đồng chưa hợp nhất tại Quận Preston, West Virginia. Vào cuối thập niên 1930, Silver Lake bắt đầu thu hút những người đi nghỉ đến thuê cabin tại hồ nhân tạo gần đó. Một công viên và một khu cắm trại được xây dựng vào năm 1930, tổ chức các hoạt động như chèo thuyền, bơi lội và dã ngoại. Đó là khi ra đời “nhà thờ nhỏ nhất của Hoa Kỳ”, thời đó bao gồm 49 tiểu bang. Được xây dựng như một nhà thờ gia đình, nó chỉ có một bàn thờ nhỏ và 12 hàng ghế một chỗ ngồi.
Ngày nay, nhà thờ đã trở thành một điểm mốc văn hóa, nổi bật trên các bảng chỉ đường và xuất hiện trên các bưu thiếp địa phương có thể được gửi qua bưu điện Silver Lake, được thích hợp xem là “bưu điện nhỏ nhất trên thế giới.” (Aleteia 25.4.2020)
Lm. Nguyễn Tất Thắng OP
Nhà thờ Công Giáo Roma “Đức Mẹ của những Cây thông” tọa lạc tại Silver Lake, một cộng đồng chưa hợp nhất tại Quận Preston, West Virginia. Vào cuối thập niên 1930, Silver Lake bắt đầu thu hút những người đi nghỉ đến thuê cabin tại hồ nhân tạo gần đó. Một công viên và một khu cắm trại được xây dựng vào năm 1930, tổ chức các hoạt động như chèo thuyền, bơi lội và dã ngoại. Đó là khi ra đời “nhà thờ nhỏ nhất của Hoa Kỳ”, thời đó bao gồm 49 tiểu bang. Được xây dựng như một nhà thờ gia đình, nó chỉ có một bàn thờ nhỏ và 12 hàng ghế một chỗ ngồi.
Ngày nay, nhà thờ đã trở thành một điểm mốc văn hóa, nổi bật trên các bảng chỉ đường và xuất hiện trên các bưu thiếp địa phương có thể được gửi qua bưu điện Silver Lake, được thích hợp xem là “bưu điện nhỏ nhất trên thế giới.” (Aleteia 25.4.2020)
Lm. Nguyễn Tất Thắng OP
Phép Lạ Một Em Bé Việt Nam Được Chị Pauline Jarico Chữa Lành
Lê Đình Thông
13:32 08/06/2020
Một em bé Việt Nam tên là Mayline Trần đã được chữa lành, nhờ lời cầu bầu của Pauline Jaricot. Vào năm 2012 tại Lyon, em Mayline lên ba tuổi rưỡi sau khi nuốt miếng xúc xích bị hôn mê (coma). Vị bác sĩ điều trị tại bệnh viện Bron cho biết không có hy vọng cứu sống.
Ngày 15/05/2016, Tòa Thượng thẩm Paris đã kết án công ty Hesta phải chịu trách nhiệm về tai nạn nuốt xúc xích này và tập đoàn Nestlé phải bồi thường 150 000 euros thiệt hại.
Trước đó, vào ngày 15/06/2012, một bà mẹ người Pháp hội viên ‘‘Chuỗi Mân côi Sống’’ có con học với Mayline ở Lyon bắt đầu tuần cửu nhật.
Sau thời gian cứu xét, Ông Emmanuel và bà Nathalie Trần là cha mẹ của Mayline được Tòa Giám mục Nice mời lên làm chứng trước Tòa án Giáo hội, cùng với vị bác sĩ thần kinh và bác sĩ điều trị, có một lục sự làm biên bản. Tháng 06/2019, tất cả các nhân chứng đã sang Roma để lập hồ sơ phong chân phước.
Ông Emmanuel Trần cho biết : ‘‘Từ tuần cửu nhật, cứ sáng sáng, tôi lại dâng lời cảm tạ lên chị Pauline Jaricot, lên Thiên Chúa và Đức Mẹ, tôi sẽ tiếp túc cầu nguyện đến mãn đời.’’ Sức mạnh của lời cầu nguyện thật là vô cùng màu nhiệm, có thể chuyển núi dời sông.
Lê Đình Thông
Ủy Ban Thần Học Quốc Tế: Tính hỗ tương giữa Đức Tin Và Các Bí Tích, Ghi Chú
Vũ Văn An
18:46 08/06/2020
GHI CHÚ
[1] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1116.
[2] Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô XVI, Thông điệp Deus caritas est (25 tháng 12 2005), 1: AAS 98 (2006), 217. Được Đức Phanxicô trích lại, Tông huấn Evangelii Gaudium (24 tháng 11, 2013), 7: AAS 105 (2013), 1022.
[3] Xem Origen, In Leviticum Hom. IV, 8 (PG 12, 442-443).
[4] Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 150. Nhấn mạnh trong nguyên bản.
[5] Thánh Basilêô Cả, De Spiritu Sancto, XII, 28 (SCh 17bis, 346).
[6] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Học lý Công Giáo về Hôn nhân [1977], § 2.3.
[7] Xem Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Thông điệp Fides et Ratio (14 tháng 9, 1998) 84-85: AAS 91 (1999), 71-73.
[8] Joseph Ratzinger. “Die sakramentale Begründung christicher Existenz, ” [Nền tảng bí tích của Hiện sinh Kitô giáo] [1965], trong Gesammelte Schrifen 11. Theologie der Liturgie [Thần học Phụng vụ], Freiburg –Basel – Wien 2008, 197-198.
[9] Xem Đức Phanxicô, Thông điệp Laudato Si (24 tháng 5, 2015) nhất là 106-114: AAS 107 (2015), 889-893.
[10] Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Thông điệp Fides et Ratio (14 tháng 9, 1998) 13: AAS 91 (1999), 16, đã nói đến “ chân trời bí tích của Mặc Khải” (nhấn mạnh trong nguyên bản). Đức Bênêđíctô XVI, Tông huấn Sacramentum Caritatis (22 tháng 2, 2007) 45: AAS 99 (2007), 140, tiếp nối ý niệm trung tâm và nhắc đến “viễn ảnh bí tích của mặc khải Kitô giáo”.
[11] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1076: “Nhiệm cục Bí tích”. Xem ghi chú 54.
[12] “Chúng ta phải nói ngắn gọn, Đấng Cứu Thế là từ “một sự” và “một sự khác” (ὰλλο καì ὰλλο). Vô hình và hữu hình đúng là không như nhau, cũng như điều ở bên ngoài thời gian và điều lệ thuộc thời gian. Tuy nhiên, Đấng Cứu Thế không là “một” và “một khác” (ὰλλος καì ὰλλος). Không hề!” (Thánh Grêgôriô thành Nazianzus, Ep. I ad Cledonium, 20 [SCh 208, 44; PG 37, 180 A]).
[13] Thánh Grêgôriô thành Nazianzus, Or. Theol. V (PG 36, 135 C [Or. 31, 3 (SCh 250, 280)]).
[14] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1091.
[15] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Tông huấn Verbum Domini (30 tháng 9, 2010) 56: AAS 102 (2010), 735-736.
[16] Xem Công Đồng Latêranô thứ tư, Tuyên xưng Đức tin. Chương 1: Về Đức tin Công Giáo (DH 800); Vatican II, hiến chế mục vụ Gaudium et Spes, 14.
[17] Xem Thánh Ambrôsiô, In Lucam II, 79 (PL 15, 1581); Thánh Tôma Aquinô, ST III, q. 61, a. 1.
[18] Theophilus thành Antioch, Aut. II, 10, 1 (PG 6, 1064; FuP 16, 116); Thánh Irênê Thành Lyon, Adv. Haer. IV, 14, 1; IV, 20, 4 (SCh 100/2, 538; 636); John Duns Scotus, Ord. III, d. 32, q. un., n. 21 (Vat. X, 136-137); Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 293.
[19] Chẳng hạn: Hugh Thành Saint Victor, De Tribus Diebus, IV (PL 175, 814 B; CCCM 177, 9); Richard Thành Saint Victor, De Trin. I, 9; Thánh Bonaventura, Itenerarium, I, 14; Đức Bênêđíctô XVI, Tông huấn Verbum Domini (30 tháng 9, 2010) 7: AAS 102 (2010), 688.
[20] Thánh Ephrem, Hymni de Fide, 18: 4-5 ( CSCO 154, 70; 155, 54).
[21] Xem Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Hiệp thông và Quản trị: Con Người được tạo dựng giống hình ảnh Thiên Chúa [2004]. Cũng nên xem số § 20 của chúng tôi.
[22] Xem, Đức Phanxicô Thông điệp Laudato Si (24 tháng 5, 2015) nhất là 106-114: AAS 107 (2015), 872-877.
[23] “Proinde prima sacramenta, quae observabantur et celebrabantur ex Lege, praenuntiativa erant Christi venturi: quae cum suo adventu Christus implevisset, ablata sunt; et ideo ablata, quia impleta; non enim venit solver Legem sed adimplere” [thoát dịch: Do đó, các bí tích của Cựu Ước, được cử hành để vâng theo lề luật, chỉ là các dự biểu (types) của Chúa Kitô sắp đến; và khi Chúa Kitô làm chúng nên trọn khi Người xuất hiện, thì chúng không còn nữa, và sở dĩ chúng không còn nữa là vì chúng đã nên trọn. Vì Chúa Kitô đến không phải để hủy diệt mà để làm nên trọn] (Thánh Augustinô, Contra Faustum, XIX, 13; PL 42, 355). 13.
[24] Thánh Irênê Thành Lyon, Adv. Haer. IV, 21, 3 (SCh 100/2, 684); Tertullian, De Baptismo, 3 (CCSL 1, 278-279).
[25] “Caro salutis est cardo” [thoát dịch: xác thịt là bản lề ơn cứu độ] (Tertullian, De Resurrectione, 8; CCSL 2, 931). Xem Bộ giáo lý đức tin, Thư Placuit Deo (22 Tháng 2, 2018) 1-2, 4, 8 (tính nhập thể) trong tương quan qua lại với 13-14 (tính bí tích).
[26] Joseph Ratzinger, “Prefazione, ” trong H. Luthe (ed.), Incontrare Cristo nei sacramenti [Gặp gỡ Chúa Kitô trong các bí tích] (Milano, 1988), 8.
[27] Thánh Tôma Aquinô, ST III, q. 60, a. 6 corp.
[28] Bộ Giáo lý Đức tin, Thư Placuit Deo (22 tháng 2, 2018) §11.
[29] “Moritur Christus ut fiat Ecclesia” [thoát dịch: Chúa Kitô chết để Giáo Hội được hạ sinh] (Thánh Augustinô, In Johannis Ev. IX, 10: CCSL, 36, 96; PL 35, 1463).
[30] Xem Vatican II, Hiến chế Tín lý Lumen Gentium, 1, 9, 48, 59; Sacrosanctum Concilium, 5, 26; Sắc lệnh Ad Gentes 1, 5; Hiến chế Mục vụ Gaudium et Spes, 42, 45.
[31] Xem Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Thông điệp Redemptoris Missio (7 tháng 12, 1990) 18: AAS 83 (1991), 265-266; Bộ Giáo lý Đức tin, Tuyên ngôn Dominus Iesus (6 tháng 8, 2000) 18: AAS 92 (2000), 759-760.
[32] Xem Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Các Chủ đề Tuyển chọn về Giáo Hội học [1982], chương 10: “Đặc tính Cánh chung của Giáo Hội: Vương quốc và Giáo Hội”
[33] Vatican II, Hiến chế Tín lý Lumen Gentium, 4, với trích dẫn nội bộ Thánh Cyprianô, De Dominica Oratione, 23 (PL 4, 553; CSEL 3/I, 285).
[34] Xem Bộ Giáo lý Đức tin, Thư Iuvenescit Ecclesia (15 tháng 5, 2016), § 23; cũng nên xem §§ 11 và 13.
[35] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1116.
[36] Thánh Lêô Cả, Sermo 74, 2 (PL 54, 398). Xem Thánh Ambrôsiô Thành Milan, Apol. pro Prophetae David, XII, 58 (PL 16, 875); Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1115.
[37] Xem Công đồng Trent, Phiên 7, “Các điều liên quan tới Các Bí Tích”, điều 1 (DH 1601); Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1114.
[38] Xem ThánhTôma Aquinô, ST III, q. 64, a.2.
[39] Đức Clêmentê VI, Thư Super quibusdam năm 1351 (DH 1061); Công đồng Trent, Phiên 21, “Tín Lý và Các Điều về Việc Rước Lễ Dưới Cả Hai Hình và Việc Rước Lễ của Trẻ em”, chương 2 (DH 1728); Đức Piô X, Thư Ex quo, nono năm 1910 (DH 3556); Đức Piô XII, Tông hiến Sacramentum ordinis năm 1947 (DH 3857).
[40] Xem dưới đây đối với mỗi bí tích chúng ta đang bàn với ghi chú ngắn về nền tảng Thánh kinh chúng ta cung ứng.
[41] Thánh Tôma Aquinô, ST III, q. 64, a. 2, ad 3.
[42] Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Thông điệp Redemptoris missio (7 tháng 12, 1990) 28: AAS 83 (1991), 273. Xem Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Thông điệp Dominum et Vivificantem (18 tháng 5, 1986) 53: AAS 78 (1986), 874-875; Vatican II, Hiến chế Mục vụ Gaudium et Spes, 22.
[43] Xem Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Thông điệp Redemptoris missio (7 tháng 12, 1990) 28-29: AAS 83 (1991), 273-275; Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Kitô giáo và Các Tôn giáo Thế giới [1996], §§ 81-87.
[44] Xem Thánh Augustinô, In Johannis ev., V, 18 (CCSL 36, 51-53; PL 35, 1424); Thánh Gioan Kim Khẩu, In 2 Tm. Hom., 2, 4 (PG 62, 612).
[45] Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1670. Xem Vatican II, Hiến chế về Phụng vụ Thánh, Sacrosanctum Concilium, 61.
[46] Đức Phanxicô, Thông điệp Lumen fidei (29 tháng 6, 2013) 40 : AAS 105 (2013), 582.
[47] Đức Phanxicô, Thông điệp Lumen fidei (29 tháng 6, 2013) 4 : AAS 105 (2013), 557.
[48]Xem Phiên thường lệ thứ XV của Thượng Hội Đồng Giám Mục về Thanh Niên, Đức tin và Biện phân ơn gọi, Tài liệu Sau cùng, đây đó và nhất là §4
[49] Chẳng hạn, Thánh Augustinô, De symb. I, 181 (PL 40, 1190-1191); Peter Lombard, Summa Sentenciarium, III. d. 23, c. 2-4 (PL 192, 805-806); Thánh Tôma Aquinô, ST II-II, q. 2, a.2.
[50] Paschasius Radbertus, De fide, spe et car. I, 6 no. 1 (PL 120, 1402 ff.).
[51] Faustus Thành Riez, De spir. S. I, 1 (CSEL 21, 103).
[52] “Credendo adhaerere ad bene cooperandum bona cooperanti Deo” [xem bản dịch trong chính tài liệu] (Enarr. in Ps. 77:8; CCSL 39, 1073).
[53] Thánh Augustinô, In Iohannis ev., XXIX, 6 (CCSL 36, 287; PL 35, 1684): “Ut credatis in eum, not ut credatis ei. Sed si creditis in eum, creditis ei, non autem continuo, qui credit ei credit in eum...” [thoát dịch: để bạn tin vào Người, chứ không phải tin Người. Nhưng nếu bạn tin vào Người, thì bạn tin Người; tuy nhiên, kẻ tin Người không nhất thiết tin vào Người]. Cả Thánh Tôma Aquinô nữa, ST II-II, q. 2, a.2.
[54] Giáo Hội được công bố với thế giới vào ngày Lễ Ngũ Tuần bằng sự tuôn đổ Chúa Thánh Thần (Xem SC 6; LG 2). Ơn Chúa Thánh Thần mở ra một kỷ nguyên mới trong việc 'phân phát mầu nhiệm', thời đại của Giáo hội, trong đó Chúa Kitô tỏ bày, hiện diện và thông truyền công việc cứu độ của Người qua Phụng vụ của Giáo hội, 'cho đến khi Người đến' (1 Cr 11:26). Trong thời đại của Giáo hội, Chúa Kitô hiện đang sống và hành động trong và với Giáo hội của Người, một cách mới mẻ thích hợp với thời đại mới này. Người hành động qua các bí tích trong điều truyền thống chung của cả phương Đông lẫn phương Tây gọi là nhiệm cục bí tích, hệ ở sự thông truyền (hay 'phân phát') những thành quả của mầu nhiệm Vượt qua của Chúa Kitô trong việc cử hành phụng vụ có tính 'bí tích' của Giáo hội (Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1076).
[55] Thánh Tôma Aquinô, ST II-II, q. 1, a.9, ad 3: “confessio fidei traditur in symbolo quasi ex persona totius Ecclesiae, quae per fidem unitur” [thoát dịch: việc tuyên xưng đức tin được phát biểu trong một bản tuyên tín như thể nhân danh toàn thể Giáo Hội, vốn nhờ đức tin mà được hợp nhất]
[56] Đức Phanxicô, Thông điệp Lumen fidei (29 tháng 6, 2013) 45: AAS 105 (2013), 585.
[57] Xem Đức Phanxicô, Tông huấn Gaudete et Exsultate (19 tháng 3, 2018) 65-94.
[58] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1830-1832.
[59] Đức Bênêđíctô XVI, Tông Thư dưới dạng tự sắc Porta fidei (11 tháng 10, 2011) 10: AAS 103 (2011), 728.
[60] Xem gần đây, Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Tông huấn Gaudete et Exsultate, (19 tháng 3, 2018) §43; Xem Bộ Giáo lý Đức tin, Thư Placuit Deo (22 tháng 2, 2018) § 12.
[61] Xem Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Tông huấn, Gaudete et Exsultate, (19 tháng 3, 2018) §§ 48-49; Xem Bộ Giáo lý Đức tin, Thư Placuit Deo (22 Tháng 2, 2018) §§ 2-3.
[62] Hugh Thành St. Victor, Sacr. I pars 10 (PL 176, 327-344), các chương 3 và 4: De incremento fidei (về việc gia tăng đức tin).
[63] Thánh Tôma Aquinô, De Ver. 14, a.11, corp.; ST II-II, q.2, a.6.7.8
[64] Thánh Tôma Aquinô, De Ver. 14, a.11, ad 7.
[65] Thánh Tôma Aquinô, De Ver. 14, a.11, corp.: “tempore vero gratiae omnes, maiores et minores, de Trininate et de redemptore teneretur explicitam fidem habere. Non tamen omnia credibilia circa Trinitatem vel redemptorem minores explicite credere tenentur, sed soli maiores. Minores autem tenentur explicite credere generales articulos, ut Deum esse trinum et unum, filium Dei esse incarnatum, mortuum, et resurrexisse, et alia huiusmodi, de quibus Ecclesia festa facit.” [thoát dịch: vào thời ơn thánh, mọi người, người thức giả cũng như người bình dân, đều được coi là có một đức tin minh nhiên vào Đấng Cứu Chuộc và Thiên Chúa Ba Ngôi. Tuy nhiên, người bình thường không được coi là minh nhiên tin mọi vấn đề đức tin liên quan đến Chúa Ba Ngôi và Đấng Cứu Chuộc, mà chỉ những bậc trí giả. Người bình thường minh nhiên tin những điều tổng quát như Chúa Ba Ngôi, Con Thiên Chúa nhập thể, chết và sống lại v.v... những điều Giáo Hội đã long trọng đưa ra]
[66] Thánh Tôma Aquinô, ST II-II, q.2, a.7; a.8.
[67] Xem chẳng hạn Thánh Irênê, Adv. Haer. I, 10, 1 (SCh 264, 154-158); III, 12, 13; III, pr. ss.; III, 5, 3 (SCh 211, 236-238; 20-22; 60-62); Thánh Clêmentê thành Alexandria, Strom. IV, 1, 3 (GCS 15, 249); Tertullian, Praesc. 13; 36 (CCSL 1, 197-198; 217); Prax. 2; 30 (CCSL 2, 1160; 1204); Virg. 1 (CCSL 2, 1209); Origen, De Princ., I, praef., 4 (GCS 22, 9-11; FuP 27, 120-124); Novatian, Trin. 1, 1; 9, 46 (CCSL 4, 11; 25).
[68] Thánh Tôma Aquinô, ST II-II, q.5, a.3.
[69] Sacr. I pars 10 chap. 3.
[70] Sacr. I pars 10 chap. 4.
[71] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1084.
[72] Thánh Tôma Aquinô, ST III, q.64, a.7.
[73] Vatican II, Hiến chế Tín lý Sacrosanctum Concilium, 59.
[74] Xem Thánh Tôma, ST III, q.61, a.1.
[75] “Accedit verbum ad elementum et fit sacramentum, etiam ipsum tamquam visibile verbum” [thoát dịch: Lời được thêm vào yếu tố và kết quả là bí tích như thể chính nó cũng là một loại lời hữu hình] (Thánh Augustinô, In Johannis ev., LXXX (80), 3; CCSL 36, 529; PL 35, 1840).
[76] Xem Thánh Augustinô, Epist. 187, 34 (PL 33, 846).
[77] Tertullian, Ad mart. 3 (CCSL 1, 5).
[78] Traditio apostolica, 16 (gia nhập thời kỳ dự tòng), 17-20 (khóa học thời kỳ dự tòng), 21 (cử hành phép rửa; SCh 11, 43-51).
[79] “Fidei obiectum per se est id per quod homo beatus efficitur” [thoát dịch: mục tiêu của đức tin tự nó là điều nhờ đó con người được nên thánh thiện] (ST II-II, q. 2, a.5; Xem ST II-II, q.1, a.6 ad 1).
[80] “inchoatio vitae aeternae in nobis” [khởi đầu sự sống đời đời trong chúng ta] (ST II-II, q.4, a.1).
[81] Xem Thánh Bonaventura, III Sent. Dist 23 dub.4 (III 504ab); II Sent. dist. 38 dub.1 (II 894b); Thánh Tôma Aquinô, ST I-II, q.112, a.5; De Ver 10 a.10 ad 1.2.8.
[82] “Si quis dixerit, sacramenta…aut gratiam ipsam non ponentibus obicem non conferre…anathema sit” [thoát dịch: nếu ai nói rằng các bí tích... không ban ơn thánh cho những người không đặt một trở ngại nào với nó... người ấy hãy bị vạ tuyệt thông](Công đồng Trent, Phiên 7, “Các Sắc lệnh về các bí tích” điều 6 [DH 1606]).
[83] Thánh Ephrem, Hymni de fide, 53, 12; 5, 18 (CSCO 154, 167, 23; 155, 143, 17).
[84] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1076.
[85] Bộ Giáo lý Đức tin, Tuyên ngôn Dominus Iesus (6 tháng 8, 2000) 20-22: AAS 92 (2000), 761-764. See our § 37.
[86] Đức Phanxicô, Thông điệp Lumen fidei (29 tháng 6, 2013) 41 : AAS 105 (2013), 583.
[87] Nghi thức Khai tâm Kitô giáo Người Lớn, §75; Xem Ibid., §247.
[88]Traditio apostolica, 21 (SCh 11, 50-51).
[89] Thánh Augustinô, Sermo VIII in octava Paschatis ad infantes, 1 (PL 46, 838).
[90] Xem Thánh Basilêô Cả, De Spiritu Sancto XI, 27 (SCh 17bis, 340-342).
[91] Thánh Cyrilô thành Giêrusalem, Catecheses mystagogicae, I, 1 (PG 33, 1065; SCh 126, 84).
[92] Procatech. Introd. n. 4 (PG 33, 340A).
[93] Procatech. V, 11 (PG 33, 520B).
[94] Procatech. I, 6; I, 4 (hãy mang hoa trái; PG 33, 377 và 373-376). Trên hết trong bài giáo lý của Thánh Gioan Kim Khẩu dành cho các tân tòng: Cat. 3/5, 2. 15. 21 (FC 6/2, 412-415, 424ff., 428-431); cat. 3/7, 16-25 (FC 6/2, 478-487) trong khi bàn về nhiều chuyện khác, có những lời cảnh cáo chống lại việc lơ là và hững hờ.
[95] Xem Đức Phaolô III, Tông hiến Altitudo divini consilii (1 tháng 6, 1537).
[96] “Parecer de los teólogos de la Universidad de Salamanca sobre el bautismo de los Indios, ” en Colección de documentos inéditos, relativos al descubrimiento, conquista y colonización de las posesiones españolas en América y Oceanía [“Ý kiến các nhà thần học của Đại Học Salamanque về phép rửa người Thổ Dân”, trong Hợp tuyển các Tài liệu chưa công bố, liên quan đến cuộc tìm ra, chinh phục và thuộc địa hóa các Tài sản Tây Ban Nha tại Châu Mỹ và Châu Đại Dương], t. III, Madrid 1865, 545; xem trọn phúc trình: 543-553. Tự phiên dịch.
[97] Xem Đức Phanxicô, Thông điệp Lumen fidei (29 tháng 6, 2013) 42 : AAS 105 (2013), 583-584.
[98] Xem Is 33:16, được Epistula Barnabae trích dẫn, 11:5 (SCh 172, 162). Được Đức Phanxicô trích dẫn, Thông điệp Lumen fidei (29 tháng 6, 2013) 42: AAS 105 (2013), 584.
[99] Công đồng Trent, Phiên 7. Các Sắc lệnh về Các Bí tích, điều 6 (DH 1606). Xem ghi chú 82.
[100] Xem Thánh Irênê, Adv. Haer. II, 22, 4 (SCh 294, 220); Origen, In Rom. V, 9 (PG 14, 1047); Thánh Cyprianô, Epist. 64 (CSEL 3, 717-721); Thánh Augustinô, De Genesi ad lit. X, 23, 39 (PL 34, 426); De peccatorum meritis et remissione et de baptismo parvulorum I, 26, 39 (PL 44, 131). Cũng nên xem Bộ Giáo lý Đức tin, Instr. Pastoralis actio: AAS 72 (1980) 1137-1156.
[101] Xem Đức Phanxicô, Thông điệp Lumen fidei (29 tháng 6, 2013) 43 : AAS 105 (2013), 584.
[102] Nghi thức Rửa tội Trẻ em, 127, 152.
[103] “Sicut pueri in maternis uteris constituti non per seipsos nutrimentum accipiunt, sed ex nutrimento matris sustentantur, ita etiam pueri non habentes usum rationis, quasi in utero matris Ecclesiae constituti, non per seipsos, sed per actum Ecclesiae salute suscipiunt” [thoát dịch: như các đứa trẻ lúc còn trong lòng mẹ nhận được của nuôi dưỡng một cách không độc lập, nhưng qua của nuôi dưỡng của người mẹ thế nào, thì cũng thế trẻ em trước khi biết dùng lý trí, như thể còn trong lòng mẹ chúng là Giáo Hội, lãnh nhận ơn cứu độ không phải do chính hành vi của chúng, mà nhờ hành vi của Giáo Hội] (Thánh Tôma Aquinô, ST III, q.68, a.9 ad 1). Nhấn mạnh được thêm vào. [104] Traditio apostolica, 21 (SCh 11, 49).
[105] Xem Thánh Cyprianô, Epistula 64, 2-6 (CSEL 3/2, 718-721).
[106] Xem Tertullian, De baptismo, 18, 4-6 (CCSL 1, 293; SCh 35, 92-93).
[107] Xem Isidore thành Seville, De Ecclesiasticis Officis, II, 21-27; Thánh Tôma Aquinô, ST II-II, q.10, a.12.
[108] Xem Bộ Giáo lý Đức tin, Huấn thị Pastoralis actio, 15 và 28, số 2: AAS 72 (1980), 1144-1145 và 1151.
[109] Xem Traditio apostolica, 22 (SCh 11, 52-53).
[110] Xem Đức Innocentê I, Thư Gửi Decentius, Giám mục thành Gubbio (năm 416; DH 215).
[111] Sắc lệnh của Thánh bộ Kỷ luật Bí tích về việc Rước lễ Lần đầu “Quam singulari” (8 tháng 8, 1910): AAS 2 (1910) 582ff (DH 3530ff).
[112] Công đồng Elvira, điều 77 (DH 121; G. Martinez Diaz- Fr. Rodriguez, Colección canónica hispana, vol. IV, Madrid 1984, 267).
[113] Nghi thức Thêm sức. Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1294-1296.
[114] Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1285, 1294.
[115] Tụng ca kết thúc Kinh nguyện Thánh thể. Xem, chẳng hạn, Sách Lễ Rôma, Ấn Bản chính thức thứ 3, §§ 119, 127, 136, 144.
[116] Xem Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Thông điệp Ecclesia de Eucharistia (17 tháng 4, 2003) nhất là 1 và 21-25: AAS 95 (2003), 433-434 và 447-450.
[117] Đức Bênêđíctô XVI, Tông huấn Sacramentum caritatis (22 tháng 2, 2007) 7: AAS 99 (2007), 110.
[118] Đức Bênêđíctô XVI, Thông điệp Deus caritas est (25 tháng 12, 2006) 14 : AAS 98 (2006), 229. Xem Đức Bênêđíctô XVI, Tông huấn Sacramentum caritatis (22 tháng 2, 2007) nhất là 88-89:AAS 99 (2007), 172-174.
[119] “Khi Kinh thánh được đọc trong Giáo hội, chính Thiên Chúa nói với dân của Người, và Chúa Kitô, hiện diện bằng chính lời của Người, công bố Tin Mừng” (Huấn dụ Tổng quát của Sách Lễ Rôma, 29).
[120] Lễ qui Rôma, trong Sách Lễ Rôma, ấn bản chính thức thứ 3, § 112. Xem bình luận của Đức Bênêđíctô XVI, Tông huấn Sacramentum caritatis (22 tháng 2, 2007) 6: AAS 99 (2007), 109-110.
[121] Xem Thánh Tôma Aquinô, ST III, q. 76, a.7. Bài thánh ca nổi tiếng, Adoro Te Devote, diễn tả thật tuyệt vời điều chúng ta nói. Đây là một thí dụ: “In cruce latebat sola Deitas, At hic latet simul et humanitas; Ambo tamen credens atque confitens, Peto quod petivit latro poenitens” [thoát dịch: trên thập giá chỉ Thần tính bị dấu kín, còn nhân tính thì cùng một lúc hiển hiện; song con vừa tin vừa tuyên xưng, cầu xin điều người trộm thống hối đã cầu xin] (Rituale Romanum de sacra communion et de cultu mysterii eucharistici extra missam, Vatican City 1973, § 198, các trang 61-62).
[122] Đức Phanxicô, Thông điệp Lumen fidei (29 tháng 6, 2013) 44 : AAS 105 (2013), 584-585. Điệp khúc nổi tiếng diễn tả nó một cách tuyệt diệu: “O sacrum convivium in quo Christus sumitur: recolitur memoria passionis ejus: mens impletur gratia: et futurae nobis pignus datur” [thoát dịch: Ôi tiệc thánh thiêng, trong đó chúng con dự phần Chúa Kitô: cuộc khổ nạn của Người được tưởng niệm, tâm trí chúng con no đầy ơn thánh Người và chúng con được bảo đảm tương lai vinh hiển] (“Ad Magnificat, antifona. Ad II Vesperas Sanctissimi Corporis et Sanguinis Christi, ” trong Liturgia Horarum iuxta ritum romanum, vol. III, Tempus per annum. Hebdomadae I-XVII, Vatican City 2000, 54).
[123] Sách lễ Rôma, Các Nghi thức Kết thúc. Có thể tìm thấy trong Phần Phụ thêm của Sách Lễ Rôma (Appendix Missalis Romani), Madrid: 2017, § 96 (tr. 50).
[124] “Si ergo vos estis corpus Christi et membra, mysterium vestrum in mensa Dominica positum est [...] Estote quod videtis, et accipite quod estis” [xem bản dịch trong chính tài liệu] (Thánh Augustinô, Sermo 272; PL 38, 1247ff).
[125] Thánh Phaolô VI, Thông điệp Mysterium fidei (3 tháng 9, 1965) 5: AAS 57 (1965), 764.
[126] Xem Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Thông điệp Ecclesia de Eucharistia, đây đó (17 tháng 4, 2003): AAS 95 (2003), 433-475.
[127] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Tông huấn Sacramentum caritatis (22 tháng 2, 2007) 14 và 27: AAS 99 (2007), 115-116 và 127.
[128] Đức Phanxicô, Thông điệp Lumen fidei (29 tháng 6, 2013) 44 : AAS 105 (2013), 584.
[129] Xem The Shepherd of Hermas, Comp. IX (Funk, 211 and ff).
[130] 1st Apol. 66ff (Wartelle, 190ff).
[131] Didache, 10, 6; 9, 5 (Funk 6; 5).
[132] Apostolic Constitutions, VII, 26, 6 (SCh 336, 57): “nếu ai là thánh, hãy để họ tới gần; còn nếu ai không là thánh, hãy để họ trở nên thánh nhờ phép thống hối”.
[133] Hiện diện trong: Phụng vụ của Thánh Gioan Kim Khẩu (67); Phụng vụ của Thánh Basilêô (131); Phụng vụ Củ Lễ Trước Khi Thánh hiến (168). Các trang đều nói tới Liturgikon. Phụng vụ Thần linh của Thánh Gioan Kim Khẩu, của Thánh Basilêô, và của Của Lễ Trước khi Thánh hiến (Madrid, 2016).
[134] Thánh Gioan Kim khẩu, Hom. In Matth. 82, 4 (PG 58, 743): Đức tin vào sự hiện diện thực sự; hom. 25, 3 (PG 57, 330ff); hom. 7, 6 (PG 57, 79ff). Super Rom. Hom. 8 (9), 8(PG 60, 464-466): Yêu người lân cận. Super Hebr. 17, 4-5 (PG 63, 131-134).
[135] Thánh Cyprianô, Epistula 57, 2 (CSEL 3/2, 651-652).
[136] Thánh Gioan Kim Khẩu, In Matth. Hom. 82, 5. 6 (PG 58, 743-746): trách nhiệm của linh mục trong việc ban phát.
[137] Thánh Augustinô, In Johannis ev., XXVI, 11 (CCSL 36, 264ff).
[138] Thánh Tôma Aquinô, ST III, q.80, a.4.
[139] Cũng nên xem Thánh Bonaventura, IV Sent. dist. 9 a.1 qq.1-4: sacramentaliter, spiritualiter manducare [ăn một cách bí tích, một cách thiêng liêng].
[140] Thánh Tôma Aquinô, ST III, q.80, a.5, ad 2.
[141] “si infidelis sumat species sacramentales, corpus Christi sub sacramento sumit. Unde manducat Christum sacramentaliter, si ly “sacramentaliter” determinat verbum ex parte manducati. Si autem ex parte manducantis, tunc proprie loquendo non manducat sacramentaliter; quia non utitur eo quod accipit ut sacramento, sed ut simplici cibo. Nisi forte infidelis intenderet recipere illud quod Ecclesia confert, licet non haberet fidem veram circa alios articulos vel etiam hoc sacramentum” [Thoát dịch: “Nếu người không tin lãnh nhận các hình bí tích, là họ lãnh nhận mình thánh Chúa Kitô dưới bí tích: do đó, họ ăn Chúa Kitô một cách bí tích, nếu hạn từ ‘một cách bí tích’ bổ nghĩa cho động từ về phía điều được ăn. Nhưng nếu nó bổ nghĩa cho động từ về phía người ăn, thì, nói một cách thích đáng, họ không ăn một cách bí tích, vì họ sử dụng điều họ sử dụng, không như một bí tích, nhưng chỉ như một thức ăn. Ngoại trừ may mắn là người không tin ấy có ý định lãnh nhận điều Giáo Hội dành cho; vì không có đức tin thích đáng đối với các điều khoản khác hay đối với bí tích này] (Thánh Tôma Aquinô, ST III, q.80, a.3, ad 2; nhấn mạnh của chúng tôi).
[142] Xem ST III, q.79, a.3.
[143] “Quicumque ergo hoc sacramentum sumit, ex hoc ipso significat, se esse Christo unitum et membris eius incorporatum. Quod quidem fit per fidem formatam” [thoát dịch: do đó, bất cứ ai lãnh nhận bí tích này, đều do đó mà tuyên bố rằng mình nên một với Chúa Kitô, và được tháp nhập vào các chi thể của Người; và điều này được thực hiện bằng đức tin sống động] (ST III, q.80, a.4).
[144] Thánh Tôma Aquinô, Sent. IV dist. 9 q.1, a.2, q.2, ad 2; Xem ST III, q.79, a.7, ad 2; a.8, ad 2 (cuốn sau nói về sự khác nhau giữa Phép Rửa và Phép Thánh Thể).
[145] Liturgikon, 73.
[146] Phụng vụ của Thánh Gioan Kim khẩu (Liturgikon, 69-73); Phụng vụ của Thánh Basilêô (Ibid., 133-135). Cũng tương tự, Phụng vụ Coptic: Die koptische Liturgie, ubers. und kommentiert von KARAM KHELLA, [1989], 186.
[147] In Genesim, II, 23 (CSCO 152, 39; 153, 29-30).
[148] Thánh Ephrem, Commentary on the Diatessaron, XXI, 11 (CSCO 137, 145; 145, 227-228).
[149] Thánh Ephrem, De virginitate, 37, 2 (CSCO 223, 133).
[150] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1855-1861.
[151] Xem Bộ Giáo Luật, điều 1099.
[152] Xem Bộ Giáo Luật Đông Phương, điều 828.
[153] Xem Bộ Giáo Luật Đông Phương, Titulus XVI: De cultu divino et praesertim de sacramentis. Caput VII : De matrimonio, [Tiết 16: Về Việc Thờ Phượng Thiên Chúa và Nhất là Các Bí tích. Chương 7: Về Hôn nhân] các điều 776-866.
[154] “Ex Christi institutione matrimonium validum inter baptizatos eo ipso est sacramentum, quo coniuges ad imaginem indefectibilis unionis Christi cum Ecclesia a Deo uniuntur gratiaque sacramentali veluti consecrantur et roborantur” [Thoát dịch: Do định chế của Chúa Kitô, cuộc hôn nhân thành hiệu giữa những người đã chịu phép rửa, do chính sự kiện ấy, là một bí tích, qua đó, các người phối ngẫu, giống hình ảnh kết hợp bền vững của Chúa Kitô với Giáo Hội, được Thiên Chúa kết hợp và, như thể, được ơn thánh thánh hiến và củng cố] (Bộ Giáo Luật Đông Phương, điều 776, § 2).
[155] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Hiệp thông và Quản trị: Con Người được tạo dựng giống hình ảnh Thiên Chúa [2004], §§ 32-33, 39.
[156] Công đồng Trent, Phiên 24. Tín lý về Bí Tích Hôn Phối, điều 7 (DH 1807).
[157] Xem Thánh Augustinô, De nuptiis et concupiscentia, I, X, 11 (CSEL 42, 222-224; PL 40, 420).
[158] Ep. Ad Diognetum, 5, 6 (Funk, 137).
[159] Ep. Ad Polycarpum, 5, 2 (Funk, 107; FuP 1, 186).
[160] Ad Uxorem II, 8 (CCSL 1, 393; SCh 273, 148).
[161] Xem Thánh Grêgôriô thành Nazianzus, Ep. 231 (PG 37, 373); Ambrosiaster, Comm. in Epist. I ad Cor. 7, 40 (PL 17, 225); Id., Comm. in Epist. I ad Tim. 3, 12 (PL 17, 470); Pseudo-Augustine, Quaest. Novi et Veteris Testamenti, CXXVII (CSEL 50, 400); Thánh Ambrôsiô, Epist. 19 ad Vigilium trident., 7 (PL 16, 984-985); Predestinatus, III, 31 (PL 53, 670).
[162] Xem Sacramentario Reginensis, 316 (Rerum ecclesiasticarum documenta, series major, Fontes 4, ed. L.K. Mohlberg, 1447, 1449, 1453); Hanc igitur của Verona Sacramentary, 85 (Mohlberg, 1107).
[163] Xem Hadrianeum Sacramentary, 836 (J Deshusses chủ biên); Paulinus thành Nola, Carmen 25, 199-232 (CSEL 30, 244-245).
[164] Xem Thánh Gioan Kim khẩu, In 1 Tim. Cap. II, hom. IX, 2 (PG 62, 546).
[165] Thánh Grêgôriô thành Nazianzus, Ep. 193 (PG 37, 316-318).
[166] Muốn nhiều chi tiết hơn, Xem A Raès, Le marriage, sa célébration et sa spiritualité dans les Églises d’Orient (Hôn nhân, việc cử hành và linh đạo của nó trong các Giáo Hội Phương Đông), Chevetogne 1959; K Ritzer, Formen, Riten und Religiöses Brauchtum der Eheschliessung in den Christlichen Kirchen des ersten Jahrtausends (Các hình thức, nghi thức và phong tục tôn giáo về hôn nhân trong các Giáo Hội Kitô giáo thiên niên kỷ thứ nhất), Münster 1962; B. Kleinheyer; E. Von Severus; R. Kaczynski (eds.), Gottesdienst der Kirche. Handbuch der Liturgiewissenschaft (Lễ lạy trong Giáo Hội. Cẩm nang khoa phụng vụ] 8. Sakramentliche Feiern [Các cử hành bí tích] II, Regensburg 1984.
[167] Peter Lombard, Summa Sentenciarum IV. d. 2 and 26 (PL 192, 842 AND 908); Công đồng Lateranô II, điều 23 (DH 718); Công đồng Florence, Các Sắc lệnh cho người Armenians (DH 1327); Công đồng Trent, phiên 7. Các Sắc lệnh về các Bí Tích. Các Điều khoản về Các Bí Tích nói chung, điều 1 (DH 1601).
[168] Công đồng Trent, Phiên 24 Các Điều khoản về việc Cải Cách Hôn nhân. Sắc lệnh “Tametsi” (DH 1813-1816).
[169] Martin Luther, De captivitate babylonica, De matrimonio [về lưu đầy Babylon, về hôn nhân] (WA 6, 550); John Calvin, Inst. Christ. Lib. IV, c. 19, 34 (Corp. Reform. 32, 1121).
[170] Ordo celebrandi matrimonium, Praenotanda [Nghi thức cử hành hôn nhân, nhập đề] § 16 (Typis Polyglottis Vaticanis, 1989), với việc nhắc đến Vatican II, Hiến chế Sacrosantum Concilium, 59. Chính ý niệm Praenotanda § 7 of 1969.
[171] Công Đồng Vatican II, Hiến chế Tín lý Lumen Gentium, 11; Xem Ibid, 41; Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1641-1642.
[172] Xem Pius XI, Thông điệp Casti connubii (31 tháng 12, 1930): AAS 22 (1930), 583.
[173] Xem Cv 16:15; 18:8; Vatican II, Hiến chế Tín lý Lumen Gentium, 11; Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1655-1657.
[174] Xem Đức Phanxicô, Tông huấn Amoris laetitia (19 Tháng 3, 2016) 218: AAS 108 (2016), 398-399.
[175] Xem Đức Phanxicô, Tông huấn Gaudete et exultate (19 tháng 3, 2018) 141.
[176] Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1601; trích từng chữ Bộ Giáo luật, điều 1055, § 1.
[177] “Quare inter baptizatos nequit matrimonialis contractus validus consistere, quin sit eo ipso sacramentum”[Bởi vậy, giữa những người đã chịu phép rửa tội, không thể có khế ước hôn phối hữu hiệu nếu đồng thời không phải là Bí Tích] (Bộ Giáo luật, điều 1055, § 2).
[178] Xem Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Học lý về Hôn nhân Kitô giáo [1977], § 2.3.
[179] Comentario II (trong ấn bản tiếng Tây Ban Nha: Comisión Teológica Internacional, Documentos 1969-1996, ed. C. Pozo, Madrid 1998, 195).
[180] “Las 43 proposiciones del Sínodo de los obispos sobre la familia” [43 đề nghị của Thượng Hội Đồng Giám Mục về gia đình]: Ecclesia, no. 2039 (18 et 25 de julio 1981) 894. Đề nghị 12.4 được chấp thuận với 196 phiếu thuận, 7 phiếu chống và 3 phiếu trắng. (“Les 43 propositions du Synode des évêques sur la famille” [43 đề nghị của Thượng Hội Đồng Giám Mục về gia đình]: La Documentation Catholique 1809 [7 tháng 6, 1981] 540). Xem trọn đề nghị 12 bàn trực tiếp đến chủ đề của chúng ta.
[181] Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Tông huấn Familiaris consortio (22 tháng 11, 1981) 13 và 68: AAS 74 (1982), 93-96 và 163-165.
[182] Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Tông huấn Familiaris consortio (22 tháng 11, 1981) 68: AAS 74 (1982), 164-165.
[183] Ibid., 165.
[184] Xem Công đồng Trent, Phiên 7. Các điều về Bí tích nói chung, điều 6 (DH 1606). Xem ghi chú 82.
[185] Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Diễn văn với các Dự thính viên giáo phẩm, Các Viên chức và các Luật sư Toà Tối Cao Rôma , 30 tháng 1, 2003, § 8: AAS 95 (2003), 397. Các chữ in ngả đầu tiên có trong nguyên bản. Những chữ sau cùng là của chúng tôi.
[186] Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Diễn văn với các Dự thính viên giáo phẩm, Các Viên chức và các Luật sư Toà Tối Cao Rôma, 1 tháng 2, 2001: AAS 93 (2001), 358-364.
[187] Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Diễn văn với các Dự thính viên giáo phẩm, Các Viên chức và các Luật sư Toà Tối Cao Rôma, 1 tháng 2, 2001, § 8: AAS 93 (2001), 363.
[188] Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Diễn văn với các Dự thính viên giáo phẩm, Các Viên chức và các Luật sư Toà Tối Cao Rôma, 1 tháng 2, 2001, § 8: AAS 93 (2001), 364.
[189] Xem Communicationes, 9 (1977), 122.
[190] Xem Communicationes, 15 (1983), 222.
[191] Xem ghi chú 177.
[192] Bản án trước mặt Stankiewicz, 19 tháng 4, 1991: SRRD 83, 280-290.
[193] “Proposiciones del Sínodo de los Obispos sobre la Eucaristía” [Các đề nghị của Thượng Hội Đồng Giám Mục về Phép Thánh Thể]: Ecclesia no. 3284 (19 Tháng 11, 2005), 34. Nhấn mạnh được thêm vào.
[194] Joseph Ratzinger, “Dẫn nhập, ” trong Bộ Giáo lý Đức tin, Sobre la atención pastoral de los divorciados vueltos a casar [Về việc chăm sóc mục vụ cho những người ly dị tái hôn]. Documentos, comentarios y estudios, Madrid 2000, 34.
[195] Đức Bênêđíctô XVI, Diễn văn với Hàng Giáo sĩ Giáo phận Aosta, 25 tháng 7, 2005: AAS 97 (2005), 856.
[196] Đức Bênêđíctô XVI, Diễn văn với Tòa Tối cao Rôma, 26 tháng 1, 2013: AAS 105 (2013), 168-172.
[197] Đức Bênêđíctô XVI, Diễn văn với Tòa Tối cao Rôma, 26 tháng 1, 2013: AAS 105 (2013), § 1: AAS 105 (2013), 168.
[198] Đức Bênêđíctô XVI, Diễn văn với Tòa Tối cao Rôma, 26 tháng 1, 2013: AAS 105 (2013), § 2: AAS 105 (2013), 169-170.
[199] Đức Bênêđíctô XVI, Diễn văn với Tòa Tối cao Rôma, 26 tháng 1, 2013: AAS 105 (2013), § 2: AAS 105 (2013), 170.
[200] Đức Bênêđíctô XVI, Diễn văn với Tòa Tối cao Rôma, 26 tháng 1, 2013: AAS 105 (2013), § 3: AAS 105 (2013), 171.
[201] Đức Bênêđíctô XVI, Diễn văn với Tòa Tối cao Rôma, 26 tháng 1, 2013: AAS 105 (2013), § 4: AAS 105 (2013), 172.
[202] Ibid.
[203] Phiên Đặc biệt Lần thứ III của Thượng Hội Đồng Giám Mục về Các Thách đố Mục vụ của Gia đình trong Bối cảnh Phúc âm hóa. Tài liệu Làm việc (2014), 96 (Ecclesia no. 3735-3736 [12 và 19 tháng 7, 2014], 1065-1066).
[204] “Trong số các đề nghị khác, vai trò mà đức tin thủ diễn nơi các người kết hôn có thể được khảo sát trong việc xác định tính thành hiệu của bí tích hôn phối, trong khi vẫn chủ trương rằng hôn nhân của hai người đã chịu phép rửa luôn là một bí tích” (Phúc trình Sau cùng của Thượng Hội Đồng, số 48:AAS 106 (2014), 904).
[205] Phiên Thường lệ Thứ XIV của Thượng Hội Đồng Giám Mục về Ơn gọi và Sứ Mệnh của Gia đình trong Giáo Hội và Thế giới Ngày nay. Tài liệu Làm việc (2015), 114-115 (Ecclesia no. 3795-3796 [5 và 12 Tháng 9, 2015] 1356).
[206] Đức Phanxicô, Tông huấn Amoris laetitia (19 tháng 3, 2016) 2: AAS 108 (2016), 311.
[207] Đức Thánh Cha Phanxicô, Tông huấn Amoris laetitia (19 tháng 3, 2016) 75: AAS 108 (2016), 341.
[208] Đức Phanxicô, Diễn văn với các Viên chức của Tòa Tối Cao Rôma, 23 tháng 1, 2015: AAS 107 (2015), 182-185.
[209] Ibid., 182-183.
[210] Ibid., 183. Nhấn mạnh được thêm vào.
[211] Đức Phanxicô, Tông thư dưới dạng tự sắc Mitis Iudex Dominus Iesus (15 tháng 8, 2015) : AAS 107 (2015), 958-970.
[212] Điều 14, § 1: AAS 107 (2015) 969.
[213] Đức Phanxicô, Diễn văn với các Viên chức của Tòa Tối Cao Rôma, 22 tháng 1, 2016: AAS 108 (2016) 136-139.
[214] Ibid., 138-139.
[215] Ibid., 139.
[216] Xem Thánh Tôma Aquinô, ST II-II, q.4, a.4.
[217] Xem Thánh Tôma Aquinô, ST I-II, q.49-51.
[218] Cũng nên xem § 86 và bản văn trích Thánh Cyrilô thành Giêrusalem, nhắc đến phép rửa.
[219] Công đồng Florence, Sắc chỉ Exultate Deo về việc Kết Hiệp Với Người (DH 1312).
[220] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 1623.
[221] Xem Bộ Giáo luật, điều 1101.
[222] Xem Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Hiệp thông và Quản trị: Con Người được tạo dựng giống hình ảnh Thiên Chúa (2004), §§ 32-39.
[223] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Diễn văn với Tòa Tối cao Rôma (26 tháng 1, 2013) § 3: AAS 105 (2013), 171.
[224] Xem Vatican II, Hiến chế Gaudium et Spes, 50; St. Thánh Phaolô VI, Thông điệp Humanae vitae (25 tháng 7, 1968) nhất là số 12 : AAS 60 (1968) 488-489.
[225] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Các Đề nghị về Học lý Hôn nhân Kitô giáo (1977), chương 3.
[226] Đức Bênêđíctô XVI, Diễn văn với Tòa Tối cao Rôma, 26 tháng 1, 2013, § 1: AAS 105 (2013) 168.
[227] Đức Bênêđíctô XVI, Diễn văn với Tòa Tối cao Rôma, 26 tháng 1, 2013, § 2: AAS 105 (2013) 169.
[228] Ibid.
[229] Xem Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Tông huấn Familiaris consortio (22 tháng 11, 1981) nhất là “IV. Chăm sóc Mục vụ cho Gia đình: Các giai đoạn, Cơ cấu, Tác nhân và Hoàn cảnh”: AAS 74 (1982) 158-187; Đức Phanxicô, Tông huấn Amoris laetitia (19 tháng 3, 2016) nhất là “VI. Một số Quan điểm Mục vụ”: AAS 108 (2016) 390-415.
[230] Đức Phanxicô, Tông huấn Amoris laetitia (19 tháng 3, 2016) 1: AAS 108 (2016) 311.
[231] Muốn biết các trường hợp ngoại thường, xem Bộ Giáo luật, điều 844, § 5 và Bộ Giáo luật Đông phương, điều 671, § 5; Hội đồng Giáo Hoàng Cổ vũ Hợp nhất Kitô giáo, Hướng dẫn việc Áp dụng các Nguyên tắc và Qui phạm về Đại kết (25 tháng 3, 1993), §§ 122-131.
[232] Sách Lễ Rôma, Kinh nguyện Thánh Thể D.
[233] Xem Thánh Augustinô, De vera rel. 50, 99 (CCSL 32, 251); Thánh Augustinô, De Trinitate, I, 6, 11; II, 17, 29; IV, 3, 6 (CCSL 50, 40; 119-120; 166-169); Enarr. in Ps. 65, 5 (CCSL 39, 842-844); Ep. 120, 3, 15; 147 (PL 33, 459; 596-622); Origen, Com Rm. 2, 14 (PG 14, 913ff); Hom. in Lc. 1, 4 (SCh 87, 104-106).
Lễ Mình Máu Thánh Chúa sẽ được cử hành tại Vương cung thánh đường thánh Phêrô
Thanh Quảng sdb
18:50 08/06/2020
Lễ Mình Máu Thánh Chúa sẽ được cử hành tại Vương cung thánh đường thánh Phêrô
Chủ nhật tới 14/6/2020, Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ cử hành thánh lễ Mình Máu Thánh Chúa trong đền thờ thánh Phêrô, tiếp sau thánh lễ ngài sẽ đặt mình thánh chầu trọng thể.
(Tin Vatican)
Một số ít tín hữu, khoảng năm mươi người, sẽ được tham dự thánh lễ với Đức Thánh Cha. Thánh lễ sẽ được đài Vatican phát trực tuyến lúc 9:45 giờ sáng giờ Rome.
Năm ngoái, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử hành Thánh lễ này tại Nhà thờ Đức Mẹ Đồng Công Cứu Chuộc ở vùng Casal Bertone, Rome. Năm trước nữa ngài cử hành tại quảng trường thánh nữ Monica ở Ostia, ngoại ô thành phố Rome.
Kể từ khi bắt đầu sứ vụ thủ lĩnh Giáo hội từ năm 2013 đến 2017, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử hành lễ Mình Máu Thánh Chúa tại nhà thờ chính tòa Rome là Vương Cung Thánh Đường thánh Gioan Lateranô và sau thánh lễ thì có cuộc rước Thánh Thể đến Vương cung thánh đường Đức Bà Cả.
Nguồn gốc của sự cử hành trọng thể
Việc cử hành trọng thể lễ Mình Máu Thánh Chúa đã có từ thế kỷ 13. Tại Bỉ, sau những cảm nghiệm huyền bí của thánh nữ Juliana de Cornillon, thì một thánh lễ kính Mình Máu thánh Chúa tại địa phương đã được cử hành tại Liège vào năm 1247.
Vài năm sau đó, vào năm 1263, một linh mục người vùng Bohemia hành hương đến Ý, ngài nghi ngờ về sự hiện diện thực sự của Chúa Giêsu trong Bí tích Thánh Thể. Trong khi cử hành thánh lễ tại tỉnh Bolsena, ngài đã chứng kiến một phép lạ Thánh Thể, khi máu được nhỏ ra từ tấm bánh sau khi truyền phép. Năm sau, vào năm 1264, Đức Thánh Cha Urbano IV đã đưa lễ kính Mình Máu Thánh Chúa (Corpus Christi) vào trong Phụng vụ của toàn Giáo hội.
Tín điều
Sự mừng kính trọng thể lễ Mình Máu Thánh Chúa Kitô - như ngày nay được biết đến – để tôn vinh Chúa Giêsu hiện diện thực sự trong Bí tích Thánh thể. Tín điều Chúa hiện diện thực sự trong Bí tích Thánh thể đã được Giáo hội công bố vào năm 1215 trong Công đồng Laterano thứ tư. Sau đó, vào năm 1551, Công đồng Trentino qui định thành tín điều được đưa vào sách Giáo lý của Giáo Hội Công Giáo như sau:
Như Chúa Kitô, Đấng Cứu Chuộc chúng ta đã làm trong bữa tiệc ly: Khi Ngài cầm lấy bánh và nói: “Này là mình Thầy” và Ngài cầm lấy chén rượu mà phán “Này là máu Thầy đổ ra vì các con”. Bánh và rượu sau khi truyền phép đã thực sự trở nên thịt và máu Chúa… Đây luôn là niềm tin của Giáo hội, và thánh Công đồng một lần nữa công bố thành tín điều truyền cho mọi tín hữu phải tin (cf. CCC 1376).
Chủ nhật tới 14/6/2020, Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ cử hành thánh lễ Mình Máu Thánh Chúa trong đền thờ thánh Phêrô, tiếp sau thánh lễ ngài sẽ đặt mình thánh chầu trọng thể.
(Tin Vatican)
Một số ít tín hữu, khoảng năm mươi người, sẽ được tham dự thánh lễ với Đức Thánh Cha. Thánh lễ sẽ được đài Vatican phát trực tuyến lúc 9:45 giờ sáng giờ Rome.
Năm ngoái, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử hành Thánh lễ này tại Nhà thờ Đức Mẹ Đồng Công Cứu Chuộc ở vùng Casal Bertone, Rome. Năm trước nữa ngài cử hành tại quảng trường thánh nữ Monica ở Ostia, ngoại ô thành phố Rome.
Kể từ khi bắt đầu sứ vụ thủ lĩnh Giáo hội từ năm 2013 đến 2017, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử hành lễ Mình Máu Thánh Chúa tại nhà thờ chính tòa Rome là Vương Cung Thánh Đường thánh Gioan Lateranô và sau thánh lễ thì có cuộc rước Thánh Thể đến Vương cung thánh đường Đức Bà Cả.
Nguồn gốc của sự cử hành trọng thể
Việc cử hành trọng thể lễ Mình Máu Thánh Chúa đã có từ thế kỷ 13. Tại Bỉ, sau những cảm nghiệm huyền bí của thánh nữ Juliana de Cornillon, thì một thánh lễ kính Mình Máu thánh Chúa tại địa phương đã được cử hành tại Liège vào năm 1247.
Vài năm sau đó, vào năm 1263, một linh mục người vùng Bohemia hành hương đến Ý, ngài nghi ngờ về sự hiện diện thực sự của Chúa Giêsu trong Bí tích Thánh Thể. Trong khi cử hành thánh lễ tại tỉnh Bolsena, ngài đã chứng kiến một phép lạ Thánh Thể, khi máu được nhỏ ra từ tấm bánh sau khi truyền phép. Năm sau, vào năm 1264, Đức Thánh Cha Urbano IV đã đưa lễ kính Mình Máu Thánh Chúa (Corpus Christi) vào trong Phụng vụ của toàn Giáo hội.
Tín điều
Sự mừng kính trọng thể lễ Mình Máu Thánh Chúa Kitô - như ngày nay được biết đến – để tôn vinh Chúa Giêsu hiện diện thực sự trong Bí tích Thánh thể. Tín điều Chúa hiện diện thực sự trong Bí tích Thánh thể đã được Giáo hội công bố vào năm 1215 trong Công đồng Laterano thứ tư. Sau đó, vào năm 1551, Công đồng Trentino qui định thành tín điều được đưa vào sách Giáo lý của Giáo Hội Công Giáo như sau:
Như Chúa Kitô, Đấng Cứu Chuộc chúng ta đã làm trong bữa tiệc ly: Khi Ngài cầm lấy bánh và nói: “Này là mình Thầy” và Ngài cầm lấy chén rượu mà phán “Này là máu Thầy đổ ra vì các con”. Bánh và rượu sau khi truyền phép đã thực sự trở nên thịt và máu Chúa… Đây luôn là niềm tin của Giáo hội, và thánh Công đồng một lần nữa công bố thành tín điều truyền cho mọi tín hữu phải tin (cf. CCC 1376).
Tin Giáo Hội Việt Nam
Dòng Mến Thánh Giá Phan Thiết, 57 Tân Khấn Sinh Và Bế Mạc Năm Thánh Mừng 350 Năm Thành Lập Dòng Mến Thánh Giá Tại Việt Nam
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
08:36 08/06/2020
Tháng 6, tháng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu và là tháng của những lễ phong chức, lễ khấn dòng, kỷ niệm ngày chịu chức, khấn dòng nên tháng 6 cũng là mùa ơn gọi.
Lúc 6 giờ sáng, ngày 8 tháng 6 năm 2020, tại Hội Dòng Mến Thánh Giá Phan Thiết, Đức Cha Giuse Đỗ Mạnh Hùng – Giám Mục Giáo phận Phan Thiết – đã đến chủ tế Thánh Lễ Tạ ơn Bế mạc Năm Thánh mừng kỷ niệm 350 năm thành lập Dòng Mến Thánh Giá tại Việt Nam, và Lễ Khấn Dòng với 29 nữ tu Tuyên Khấn Trọn Đời cùng 28 Tập sinh Tuyên Khấn Lần Đầu. Nhìn vào con số, mùa Hồng Ân Thánh Hiến của Hội Dòng năm nay đang nở rộ sắc màu bội thu và là “lời chứng sống động của Hồng Ân Thiên Chúa, ” như lời huấn từ của Đức Cha chủ tế.
Xem Hình
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, Thánh lễ Tạ ơn được tổ chức nhẹ nhàng, đơn giản, hạn chế khách mời: Quý cha đồng tế không nhiều, mỗi gia đình khấn sinh chỉ có hai đại diện tham dự, … Tuy nhiên, Thánh lễ không vì vậy mà kém phần trang nghiêm và sốt sắng.
Trong bài giảng, Đức Cha Giuse đã dành cho các Khấn sinh những tâm tình thật sâu lắng và ý nghĩa. Ngài khuyên dạy các Chị “hãy để cho Lời Chúa hướng dẫn chúng ta đi đến niềm vui đích thực của Tin Mừng trong cuộc đời dâng hiến của các nữ tu Mến Thánh Giá...”. Dựa trên bài đọc Hôsê 2, 16-17; 21-22, Đức Cha còn nói: “…Như Thiên Chúa đã tặng cho dân Israel món quà tình yêu là thung lũng Akor… hôm nay Thiên Chúa cũng đang nói với các Soeurs sắp tuyên khấn: Ta sẽ tặng cho các con thung lũng Akor như cánh cửa hy vọng, ta sẽ đính hôn với con, ta tha thứ hết mọi lỗi lầm bất trung của con, và ta muốn đính hôn với con đến muôn đời…”
Phần nghi thức Khấn Lần Đầu và Khấn Trọn Đời, dù diễn ra khá dài, nhưng ai nấy đều ấn tượng với con số 57 tân Khấn sinh. Niềm vui xen lẫn với xúc động được thể hiện trên khuôn mặt của các thân nhân khi nhìn thấy con em mình tiến lên đọc lời khấn trong tay chị Tổng Phụ trách và trước sự hiện diện của vị Cha chung Giáo phận.
Thánh lễ kết thúc lúc 8 giờ 30’ sáng. Thánh lễ Tạ ơn Khấn dòng và Bế mạc Năm Thánh được khép lại trong niềm vui hân hoan của mọi người nói chung và cách riêng cho chị em Mến Thánh Giá Phan Thiết. Sau đó, mọi người cùng chia sẻ bữa điểm tâm huynh đệ với Hội Dòng.
Trong tâm tình tạ ơn Thiên Chúa, chúng con xin tri ân Đức Giám Mục Giáo Phận, Cha Tổng Đại diện, Cha Giám đốc chủng viện Nicolas, Quý Cha Hạt Trưởng, Quý Viện phụ Đan viện Xitô Châu Thuỷ và Đan viện Xitô Thiên Phước, Quý Cha, Quý thân nhân, đã đến hiệp thông tạ ơn và cùng chúng con cất lên lời ca:
“Hãy tạ ơn Chúa vì Chúa nhân từ,
Muôn ngàn đời Chúa vẫn trọn tình thương.”
(Tv 118, 1)
Đời tu là một bài ca tạ ơn Thiên Chúa. Tạ ơn vì đời sống thánh hiến được ban cho Giáo hội. Hồng ân Thiên Chúa chiếu rực trong cuộc đời của người tu sĩ để rồi người tu sĩ được biến đổi để đem Chúa Kitô cho cuộc đời.
Tháng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu, mùa khấn dòng và phong chức khắp các giáo phận và các hội dòng. Xin chung lời cầu nguyện cho 57 bông hoa tiến dâng cho Trái Tim Nhân Từ của Chúa Giêsu. Hôm nay đã tươi đẹp, trong suốt quãng đời tương lai được mãi tươi, mãi đẹp, mãi tỏa hương nhân đức khoe sắc yêu thương.
Cầu chúc các tân khấn sinh gặt hái được hạnh phúc trong đời dâng hiến nhờ chiêm ngắm và đồng hành với Thánh Giá Chúa Giêsu hàng ngày.
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
Lúc 6 giờ sáng, ngày 8 tháng 6 năm 2020, tại Hội Dòng Mến Thánh Giá Phan Thiết, Đức Cha Giuse Đỗ Mạnh Hùng – Giám Mục Giáo phận Phan Thiết – đã đến chủ tế Thánh Lễ Tạ ơn Bế mạc Năm Thánh mừng kỷ niệm 350 năm thành lập Dòng Mến Thánh Giá tại Việt Nam, và Lễ Khấn Dòng với 29 nữ tu Tuyên Khấn Trọn Đời cùng 28 Tập sinh Tuyên Khấn Lần Đầu. Nhìn vào con số, mùa Hồng Ân Thánh Hiến của Hội Dòng năm nay đang nở rộ sắc màu bội thu và là “lời chứng sống động của Hồng Ân Thiên Chúa, ” như lời huấn từ của Đức Cha chủ tế.
Xem Hình
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, Thánh lễ Tạ ơn được tổ chức nhẹ nhàng, đơn giản, hạn chế khách mời: Quý cha đồng tế không nhiều, mỗi gia đình khấn sinh chỉ có hai đại diện tham dự, … Tuy nhiên, Thánh lễ không vì vậy mà kém phần trang nghiêm và sốt sắng.
Phần nghi thức Khấn Lần Đầu và Khấn Trọn Đời, dù diễn ra khá dài, nhưng ai nấy đều ấn tượng với con số 57 tân Khấn sinh. Niềm vui xen lẫn với xúc động được thể hiện trên khuôn mặt của các thân nhân khi nhìn thấy con em mình tiến lên đọc lời khấn trong tay chị Tổng Phụ trách và trước sự hiện diện của vị Cha chung Giáo phận.
Thánh lễ kết thúc lúc 8 giờ 30’ sáng. Thánh lễ Tạ ơn Khấn dòng và Bế mạc Năm Thánh được khép lại trong niềm vui hân hoan của mọi người nói chung và cách riêng cho chị em Mến Thánh Giá Phan Thiết. Sau đó, mọi người cùng chia sẻ bữa điểm tâm huynh đệ với Hội Dòng.
Trong tâm tình tạ ơn Thiên Chúa, chúng con xin tri ân Đức Giám Mục Giáo Phận, Cha Tổng Đại diện, Cha Giám đốc chủng viện Nicolas, Quý Cha Hạt Trưởng, Quý Viện phụ Đan viện Xitô Châu Thuỷ và Đan viện Xitô Thiên Phước, Quý Cha, Quý thân nhân, đã đến hiệp thông tạ ơn và cùng chúng con cất lên lời ca:
“Hãy tạ ơn Chúa vì Chúa nhân từ,
Muôn ngàn đời Chúa vẫn trọn tình thương.”
(Tv 118, 1)
Đời tu là một bài ca tạ ơn Thiên Chúa. Tạ ơn vì đời sống thánh hiến được ban cho Giáo hội. Hồng ân Thiên Chúa chiếu rực trong cuộc đời của người tu sĩ để rồi người tu sĩ được biến đổi để đem Chúa Kitô cho cuộc đời.
Tháng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu, mùa khấn dòng và phong chức khắp các giáo phận và các hội dòng. Xin chung lời cầu nguyện cho 57 bông hoa tiến dâng cho Trái Tim Nhân Từ của Chúa Giêsu. Hôm nay đã tươi đẹp, trong suốt quãng đời tương lai được mãi tươi, mãi đẹp, mãi tỏa hương nhân đức khoe sắc yêu thương.
Cầu chúc các tân khấn sinh gặt hái được hạnh phúc trong đời dâng hiến nhờ chiêm ngắm và đồng hành với Thánh Giá Chúa Giêsu hàng ngày.
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
Lần đầu tiên đi lễ sau Đại Dịch: Cộng Đoàn Các Thánh Tử Đạo VN, St. Anne Church, Lancaster PA
Trần Mạnh Trác & Lê Văn Chiếu
12:54 08/06/2020
Xem hình ảnh
Khi muà Đại Dịch COVID-19 vừa mới được tròn một tháng, các nhà thờ vẫn còn phải đóng cửa, sơ Minh Du, dòng nữ Đa Minh Rosa Lima ở VN, và cũng là một cây bút thường xuyên cuả Vietcatholic, có khoe trên Facebook rằng sơ đã ‘được đi lễ.’
Sơ viết: “Mùa dịch cúm Coronavirus, nhà Dòng cho phép một số chị em có ba mẹ lớn tuổi và đau bệnh về nhà chăm sóc quý ông bà cố. Tôi cũng được về, nhưng với lý do khác.
Những ngày ở gia đình không có thánh lễ ở nhà thờ, toàn thể giáo hội Việt Nam đều cùng chung vận mệnh với các quốc gia trên toàn thế giới. Chị em chúng tôi “đi” lễ online. Mấy gia đình chị em chúng tôi sống sát nhà nhau nên “đi" lễ cùng nhau. Vậy mà sáng nay, sau thánh lễ online, đức cha tuyên bố đã hết thời gian giãn cách, hết cách ly, sáng mai các nhà thờ sẽ có thánh lễ như bình thường.”
Tả cảnh ngày đầu tiên được đi lễ ấy, sơ viết tiếp:
”Thánh lễ lúc 4.30 sáng như thường lệ sao mà đông ơi là đông. Người đi như trẩy hội, tiếng cười nói rộn rã khắp đường làng. Ai ai cũng diện đồ đẹp. Bình thường chẳng thấy thiếu nhi đi lễ sáng, vậy mà sáng nay các em theo bố mẹ đi lễ. Nhà thờ giáo xứ tôi với sức chứa hai ngàn người mà giáo dân còn ngồi tràn ra ngoài, ngồi hết khuôn viên nhà thờ, tràn ra mí đường quốc lộ.”
Miên man thưởng thức cái không khí ‘được đi lễ trở lại’ với sơ Minh Du qua Facebook, tôi không thể không nhớ tới đoạn văn ‘Tôi đi học ‘ (Ngày khai trường) cuả Thanh Tịnh, đã trở thành bài mẫu cho bao nhiêu thế hệ kể từ thời Tiền Chiến:
”Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.”
Phải đấy, các Thánh lễ Chuá Nhật ai ai cũng đã quen đi dự lắm lần, nhưng lần đầu tiên trở lại này, tự nhiên ai ai mà không thấy lạ nhỉ? Và cũng như Thanh Tịnh, “Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.”
Đang lâng lâng trong cái hạnh phúc ‘được đi lễ’ thì đọc tới đoạn cuối cuả câu chuyện Facebook cuà sơ Minh Du:
”Lễ xong, chúng tôi ra về. Dì cháu nắm tay nhau dung dăng nói cười. Đã 6g sáng nên xe máy chạy nhiều trên đường, . Bất chợt cậu cháu trai 7 tuổi đang nắm tay tôi chạy vụt sang bên kia đường vì nó thấy thằng bạn nó. Chiếc xe honda ở xa đang chạy tới. Tôi hét một tiếng lớn...
Khi tỉnh dậy, tôi thấy lơ mơ những bóng áo trắng đứng xung quanh mình. Tôi đang ở đâu? Chết rồi á? Hay trong nhà thương nên toàn bóng áo trắng, chân tay lại bị giữ...cố mở mắt ra thì thấy tôi đang nằm trên giường. Chung quanh là các sơ nhà mình với bộ tu phục Đa Minh trắng muốt, đang lo lắng sờ trán, sờ tay và chân. Vì thấy tôi không đi nhà Nguyện sáng nay, nên lễ online xong các sơ vào phòng xem tôi có bị bệnh hay làm sao không??? !!
Tỉnh ngủ, tàn giấc mơ hoa !!!”
Úi chu choa, cái hụt hẫng cuả một ‘giấc mơ tàn’ thì quả thật là đau! Nhưng mà, rồi sẽ có lúc muà dịch này phải chấm dứt, dù có kéo dài 18 tháng hay tới 2 năm như lịch sử dịch cúm ‘Spanish Flu’ 100 năm trước mà toàn dân Hoa Kỳ cũng đã phải đeo khẩu trang như bây giờ. Cho nên tôi dự định vào lúc chấm dứt ấy, tôi sẽ vác máy hình đi săn những khuôn mặt rạng rỡ cuà những ai ‘được đi lễ’.
Tôi đã không phải chờ đợi quá lâu, ngày lễ Chuá Ba Ngôi vừa qua, anh Lê Văn Chiếu, cựu phi công Ó Biển đang cư ngụ ở Lancaster, tiểu bang Pennsylvania, đã gửi xuống những tấm hình về buổi lễ đầu tiên cuả Cộng Đoàn Các Thánh Tử Đaọ Việt Nam tại nhà thờ St. Anne mà cha Lương Minh Trí đang làm chánh xứ.
Không giống như giấc ‘mơ hoa’ cuả sơ Minh Du, nhà thờ đã không đầy ắp đến nỗi tràn ra đường, vì những giới hạn và thể lệ cách ly! Cũng không có những khuôn mặt rạng rỡ như tôi từng hy vọng, vì ai ai cũng phải che mặt với một cái ‘khẩu trang’!
Nhưng dù cho thế, tôi chắc chắn rằng trong lòng từng người cuả xứ Red Rose *(Huy hiệu cuả thành phố Lancaster) cũng đã rạng rỡ như những cánh hoa hồng nở rộ trong nắng sớm, dịu dàng, đầu Hè, cuả miền bắc Hoa Kỳ.
*(Hoa Hồng Đỏ là quốc huy cuả giòng họ Lancaster trong thời nội chiến Wars of the Roses cuả Anh quốc (1455-1485), họ tranh giành ngôi vua với giòng họ York, quốc huy là Hoa Hồng Trắng)
Sơ viết: “Mùa dịch cúm Coronavirus, nhà Dòng cho phép một số chị em có ba mẹ lớn tuổi và đau bệnh về nhà chăm sóc quý ông bà cố. Tôi cũng được về, nhưng với lý do khác.
Những ngày ở gia đình không có thánh lễ ở nhà thờ, toàn thể giáo hội Việt Nam đều cùng chung vận mệnh với các quốc gia trên toàn thế giới. Chị em chúng tôi “đi” lễ online. Mấy gia đình chị em chúng tôi sống sát nhà nhau nên “đi" lễ cùng nhau. Vậy mà sáng nay, sau thánh lễ online, đức cha tuyên bố đã hết thời gian giãn cách, hết cách ly, sáng mai các nhà thờ sẽ có thánh lễ như bình thường.”
Tả cảnh ngày đầu tiên được đi lễ ấy, sơ viết tiếp:
”Thánh lễ lúc 4.30 sáng như thường lệ sao mà đông ơi là đông. Người đi như trẩy hội, tiếng cười nói rộn rã khắp đường làng. Ai ai cũng diện đồ đẹp. Bình thường chẳng thấy thiếu nhi đi lễ sáng, vậy mà sáng nay các em theo bố mẹ đi lễ. Nhà thờ giáo xứ tôi với sức chứa hai ngàn người mà giáo dân còn ngồi tràn ra ngoài, ngồi hết khuôn viên nhà thờ, tràn ra mí đường quốc lộ.”
Miên man thưởng thức cái không khí ‘được đi lễ trở lại’ với sơ Minh Du qua Facebook, tôi không thể không nhớ tới đoạn văn ‘Tôi đi học ‘ (Ngày khai trường) cuả Thanh Tịnh, đã trở thành bài mẫu cho bao nhiêu thế hệ kể từ thời Tiền Chiến:
”Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.”
Phải đấy, các Thánh lễ Chuá Nhật ai ai cũng đã quen đi dự lắm lần, nhưng lần đầu tiên trở lại này, tự nhiên ai ai mà không thấy lạ nhỉ? Và cũng như Thanh Tịnh, “Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.”
Đang lâng lâng trong cái hạnh phúc ‘được đi lễ’ thì đọc tới đoạn cuối cuả câu chuyện Facebook cuà sơ Minh Du:
”Lễ xong, chúng tôi ra về. Dì cháu nắm tay nhau dung dăng nói cười. Đã 6g sáng nên xe máy chạy nhiều trên đường, . Bất chợt cậu cháu trai 7 tuổi đang nắm tay tôi chạy vụt sang bên kia đường vì nó thấy thằng bạn nó. Chiếc xe honda ở xa đang chạy tới. Tôi hét một tiếng lớn...
Khi tỉnh dậy, tôi thấy lơ mơ những bóng áo trắng đứng xung quanh mình. Tôi đang ở đâu? Chết rồi á? Hay trong nhà thương nên toàn bóng áo trắng, chân tay lại bị giữ...cố mở mắt ra thì thấy tôi đang nằm trên giường. Chung quanh là các sơ nhà mình với bộ tu phục Đa Minh trắng muốt, đang lo lắng sờ trán, sờ tay và chân. Vì thấy tôi không đi nhà Nguyện sáng nay, nên lễ online xong các sơ vào phòng xem tôi có bị bệnh hay làm sao không??? !!
Tỉnh ngủ, tàn giấc mơ hoa !!!”
Úi chu choa, cái hụt hẫng cuả một ‘giấc mơ tàn’ thì quả thật là đau! Nhưng mà, rồi sẽ có lúc muà dịch này phải chấm dứt, dù có kéo dài 18 tháng hay tới 2 năm như lịch sử dịch cúm ‘Spanish Flu’ 100 năm trước mà toàn dân Hoa Kỳ cũng đã phải đeo khẩu trang như bây giờ. Cho nên tôi dự định vào lúc chấm dứt ấy, tôi sẽ vác máy hình đi săn những khuôn mặt rạng rỡ cuà những ai ‘được đi lễ’.
Tôi đã không phải chờ đợi quá lâu, ngày lễ Chuá Ba Ngôi vừa qua, anh Lê Văn Chiếu, cựu phi công Ó Biển đang cư ngụ ở Lancaster, tiểu bang Pennsylvania, đã gửi xuống những tấm hình về buổi lễ đầu tiên cuả Cộng Đoàn Các Thánh Tử Đaọ Việt Nam tại nhà thờ St. Anne mà cha Lương Minh Trí đang làm chánh xứ.
Không giống như giấc ‘mơ hoa’ cuả sơ Minh Du, nhà thờ đã không đầy ắp đến nỗi tràn ra đường, vì những giới hạn và thể lệ cách ly! Cũng không có những khuôn mặt rạng rỡ như tôi từng hy vọng, vì ai ai cũng phải che mặt với một cái ‘khẩu trang’!
Nhưng dù cho thế, tôi chắc chắn rằng trong lòng từng người cuả xứ Red Rose *(Huy hiệu cuả thành phố Lancaster) cũng đã rạng rỡ như những cánh hoa hồng nở rộ trong nắng sớm, dịu dàng, đầu Hè, cuả miền bắc Hoa Kỳ.
*(Hoa Hồng Đỏ là quốc huy cuả giòng họ Lancaster trong thời nội chiến Wars of the Roses cuả Anh quốc (1455-1485), họ tranh giành ngôi vua với giòng họ York, quốc huy là Hoa Hồng Trắng)
Văn Hóa
Lá thư Canada : Chuyện Con Cà Cuống
Trà Lũ
09:07 08/06/2020
Một năm 12 tháng, tôi thích nhất tháng Sáu. Trời hết lạnh và chưa kịp nóng, không khí dễ chiụ vô cùng nên ai cũng ưa ra khỏi nhà. Các cụ già thì đi bách bộ, các ngài sồn sồn thì đi làm hay đi chợ, các đấng nhi đồng bước vào mùa hè thì hẹn hò tung tăng chạy nhảy khắp nơi. Thế nhưng năm nay đại dịch Vũ Hán đã giam mọi người ở trong nhà. Ôi buồn làm sao. Suốt ngày ôm cái máy điện tử. Suốt ngày nghe tin Dịch Cô Vít hoành hành, suốt ngày nghe tin Vua Trump và Vua Tập đánh nhau, suốt ngày nghe tin nước Úc nghỉ chơi với nước Tàu. Rồi lại nghe tìn biểu tình mới trở lại ở Hong Kong với sự lãnh đạo của chàng thanh niên Hoàng Chí Phong tuổi trẻ tài cao, mới 24 tuổi. Rồi lại tin Bà Thái Anh Văn ở Đài Loan đòi thoát Trung. Tôi đang chơi vơi với các tin hàng đầu này thì tin chàng da đen George Floyd bên Mỹ làm tôi tỉnh hẳn. Anh là ngòi nổ quả bom kỳ thị Trắng-Đen ở Mỹ, khắp nơi biểu tình ban đầu thì ôn hoà sau thì biến ra bạo động. Xem cảnh phá phách, đập tiệm cướp đồ, đốt nhà đốt xe, giết người, khiếp quá. Đây đúng là quả bom lớn sau bom Cô Vít. Vấn đề kỳ thị là vấn đề xã hội, rất người, nhưng ở Mỹ nạn kỳ thị trắng đen là nhậy cảm nhất, dễ bùng cháy nhất. Mà báo chí cho biết cái nhân da den Floyd không phải là người lương thiện, cái gốc tội ác của anh kinh khiếp lắm. Ngay từ năm 1997 anh đã bị bắt vì cần sa ma túy và trộm cắp ở Texas, bị tù 5 năm xong anh bỏ Texas đến Minnepolis. Cảnh sát có đầy đủ hồ sơ tội ác của anh. Anh xuống đường biểu tình không phải vì thiện chí mà đã có dã tâm. Anh đã kháng cự mãnh liệt với cảnh sát nên mới bị đè cổ dưới đất cho đến chết nghẹt. Cái chết bùng nổ lớn như hiện nay là vì da của anh đen, chứ nếu da anh trắng hay vàng hay xám thì các thành phố vẫn bằng an, các người xấu không có cớ đi ăn cướp và đốt phá. Lại có tin Đảng Dân Chủ đã cho phổ biến rộng rãi cảnh anh da đen Floyd bị cảnh sát Chauvin đè cổ cho chết là cốt để cả nước thấy rằng chính quyền Trump của Đảng Cộng Hoà không mang lại bằng an cho đất nước. Tin ai bây giờ, thưa các cụ.
Thôi, không nói các chuyện nhức đầu nữa, xin ngưng Cô Vít, chàng Floyd, ông Tàu Cộng.... để trình các cụ những chuyện khác, nhẹ hơn, vui hơn. Nhóm dân làng An Lạc chúng tôi khi nhức đầu thì mở nhạc vui tươi ra nghe. Nhạc Việt thì chúng tôi thích chương trình Thúy Nga nhất, băng cuối cùng là số 130 thực hiện ở Singapore. Sau 130 này không biết còn Thuý Nga nữa hay không, vì nghe nói doanh thu tài chính không được bao nhiêu, và linh hồn của chương trình là nhà văn MC Nguyễn Ngọc Ngạn hiện đã thấm mệt với tuổi già 75, ông muốn về hưu. Không biết Bác Tô Văn Lai và Chị Thuỷ anh Thi còn đủ sức tiếp tục nữa không. Thấy hầu như cả làng lo nghĩ như vậy thì Anh John và Chị Ba Biên Hòa trấn an và tiếp sức. Anh Chị bảo: ngoài Thuý Nga và Asia, mời các bạn nghe thêm các chương trình nhạc của André Rieu và Pink Martini đi, đã lắm. Quả đúng vậy, đã mắt đã tai hết sức. Nghe xong, xem xong chúng tôi thấy lòng mình vui chi lạ.
Các cụ biết André Rieu chứ? Cái ông nhạc sĩ vĩ cầm nổi tiếng gốc Hà Lan có ban nhạc nổi tiếng đi trình diễn khắp thế giới, nơi nào khán thính giả cũng đông nghẹt, nơi nào tiếng vỗ tay cũng vỡ trời luôn. Ban nhạc này nổi tiếng từ 1978 đến nay. Cụ nào thích nhạc valse thì ông nhạc trưởng này chính là tổ sư.
Và ban nhạc Pink Martini nữa. Cái tên nghe như tên một ly rượu khai vị.
Đây là ban nhạc mới ra đời từ 1994, thua Bác Andre Rieu 19 năm. Do Thomas Lauderdale cầm đầu, gốc ở Oregon miền Tây nước Mỹ. Bác Rieu là thiên tài về vĩ cầm, còn Chú Lauderdale là thiên tài về dương cầm. Trông chú biểu diễn dương cầm thì ai cũng mê hai bàn tay bay lượn tài ba của chú. Ban nhạc của Pink Martini không đông bằng ban nhạc của André Rieu nhưng nghệ sĩ nào chơi cũng có hồn gây mê đắm. Đặc biệt có nữ ca sĩ China Forbes thì hết sẩy, nàng hát được 15 thứ tiếng. Ngày xưa còn bé tôi rất thích bài ‘Que Sera Sera’ do Doris Day hát, tôi mê hết sức, nay cũng bài này mà China Forbes hát thì còn hay hơn Doris Day nữa vì nàng hát rất có hồn. Nàng tên là China nhưng nàng không phải là người Tàu, nàng da trắng tóc vàng mắt xanh, là bạn một lớp ở Havard ngày xưa với nhạc trưởng Lauderdale.
Cụ nào chưa nghe và xem 2 ban nhạc này thì nên mở máy ngay đi nha, nghe để đuổi cái không khí Cô Vít nặng nề đang vây hãm chúng ta.
Nhân nói tới nhạc sĩ dương cầm Lauderdale trên đây tôi chợt nhớ tới nhạc sĩ thiên tài VN về dương cầm là Đặng Thái Sơn hiện đang ở Canada. Các cụ còn nhớ ngôi sao VN sáng chói này chứ? Năm 1980 cả thế giới âm nhạc ai cũng biết Đặng Thái Sơn. Bố anh Sơn là nhà thơ Đặng Đình Hưng trong nhóm Nhân Văn giai Phẩm và Trăm Hoa Đua Nở thập niên 1950, đây là những tinh hoa của dân tộc thời đó, nhưng bị bác Hồ và CSVN ghét thậm tệ. Mẹ anh là giáo sư âm nhạc Thái Thị Liên. Đặng Thái Sơn là một thiên tài về dương cầm vì có máu nhạc của mẹ. Sách ghi rằng anh luôn đỗ đầu các cuộc thi. Thời đó có một giáo sư dương cầm người Nga dạy nhạc ở Hà Nội. Ông thày này nghe tiếng đàn của trò Sơn thì nhận ra ngay đây là một thiên tài. Ông vận động cho Sơn du học nhạc ở Nga, nhưng bị chính quyền CSVN không cho vì bố của Sơn thuộc nhóm làm loạn Nhân Văn Giai Phẩm. Vị giáo sư ngưòi Nga đã hết sức vận động và cuối cùng Sơn đưọc đi Nga học nhạc. Tới Nga thì một ông thày nhạc cũng nhận ra ngay đây là một thiên tài và đã hết lòng dạy bảo và giúp đỡ. Trò Sơn học cái gì cũng hiểu cũng nhớ, cái gì cũng nhất. Năm 1980 tại Balan có cuộc thi dương cầm quốc tế. Đặng Thái Sơn được nhà trường đề cử đi thi, nhưng chính quyền VN và toà Đái Sứ VN ở Nga đều làm lơ, không hề giúp. Sau này Sơn tâm sự: tôi đưọc vào chung kết. Thí sinh các nước khác thì khi bước lên đài được giới thiệu tên tuổi và quốc tịch, quốc kỳ được trương ra và quốc ca được tấu lên, còn tôi chả có gì cả, quốc phục, quốc kỳ quốc ca đều không. Nhưng tôi đã đậu giải nhất khôi nguyên. Sấm đã nổ, kèn trống lọng loa khắp thế giới đã ầm lên. Giới truyền thông thế giới đã ròng rã loan tin. Lúc bấy giờ Hà Nội và Tòa đại sứ VN ở NGa mới vội lên tiếng hân hoan báo tin khôi nguyên Đặng Thái Sơn là công dân VN, gốc Hà Nội... Từ đó khôi nguyên dương cầm Đặng Thái Sơn được mời đi trình diễn khắp thế giới và giảng dạy về dương cầm ở những nhạc viện quốc tế. Sau vinh quang tột đỉnh này, danh cầm Đặng Thái Sơn không về VN nữa. Anh và bà mẹ nay đã 100 tuổi vàng hiện đang sống ở thành phố Montréal miền đông Canada. Không biết CSVN đã mở mắt và học đưọc bài học này chưa. Từ chuyện Đặng Thái Sơn bị CSVN trù dập ta suy ra rằng như vậy đã có biết bao nhiêu nhân tài VN khác cũng đã bị trù dập mà không có cơ duyên may mắn vùng lên như Đặng Thái Sơn...
Ông ODP trong làng nghe tôi than như vậy bèn nhảy vào bàn tiếp.
Ông bảo chuyện Đặng Thái Sơn là chuyện nhỏ, chuyện VC đang bán nước cho Tàu Cộng mới là chuyện lớn mà tất cả chúng ta phải lo ngại. Bọn chóp bu CSVN đã từng tuyên bố thà mất nước còn hơn mất đảng. Sách còn ghi năm 1930 khi thành lập Đảng CSVN, Hồ Chí Minh đã thề hứa với Chu Ân Lai: Viêt Nam và Trung Quốc tuy hai mà một, một dân tộc, một văn hóa, một phong tục, một tổ quốc. Nếu giúp chúng tôi thắng Pháp, thắng Nhật và thắng mấy bọn tư bản vùng ĐNA, khi nắm đưọc chính quyền thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt đất, cắt đảo, lùi biên giới nhượng lại cho Trung Quốc chúng tôi cũng làm để đền ơn đáp nghĩa... Thi hành lời hứa này, năm 1987, lãnh tụ CSVN lúc đó là Nguyễn Văn Linh đã gặp Hồ Diệu Bang và Đặng Tiểu Bình bàn kế hoạch sát nhập VN vào Trung Quốc, qua kế hoạch hoà bình, hữu nghị, chầm chậm, êm ả, kín đáo, với thời gian 60 năm chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn I: ngày 5-7-2020: quốc gia tự trị
- Giao đoạn 2: ngày 5-7-2040: quốc gia nội trị
- Giai đoạn 3: ngày 5-7-2060: quốc gia sẽ thành tỉnh lỵ Âu Lạc, tỉnh trưởng là người Việt, đặt dưới quyền lãnh đạo của tổng đốc Quảng Châu, tiếng Việt là ngôn ngữ phụ, tiếng Tàu là ngôn ngữ chính... Âu Lạc sẽ đưọc coi như khu Nội Mông, Tây Tạng, Tân Cương, Quảng Tây. Quốc kỳ Trung Quốc đã có 5 sao, bây giờ sẽ có 6 sao...
Hội nghị Thành Đô năm 1990 các lãnh tụ VC sang Tàu cũng tái cam kết y như vậy.
Và bây giờ CSVN đang bắt đầu thi hành giai đoạn I: cho Tàu thuê rừng và các đặc khu, cho Tàu lập những nhà máy, cho dân Tàu nhờ tên người VN mua các miền đất béo bở... Nhiều cán bộ VC cao cấp biết rõ việc này và thấy mình vô phương cứu chữa nên đang chạy trốn, họ chuyển tài sản và gia đình chạy sang Mỹ sang Canada. Cụ muốn nhận dạng họ ư? Thưa dễ lắm. Cụ thấy anh da vàng nào mà đi mua nhà, mua cơ sở thương mại, mua xí nghiệp mà giá đắt mấy cũng mua, thì thưa đó là những ngài gốc CS đang rửa tiền ạ. Các cụ còn nhớ chuyện ông bạn làm nghề địa ốc kể cho tôi năm ngoái không? Xin kể lại nha, rằng có một ông Bắc Kỳ nhờ anh giới thiệu nhà để mua, anh dẫn ông ta đi coi những 8 cái nhà, dẫn cho ông xem xong anh hỏi ông ta chọn mua cái nào, ông này trả lời tỉnh bơ: mua cả 8 cái ! Dễ sợ chưa, các cụ. CSVN luôn mở miệng rằng cán bộ là đày tớ nhân dân, sại sao đày tớ lại giầu sụ như thế nhỉ? À, xin các cụ nhớ kỹ nha: VC luôn luôn xài chữ nhân dân chứ không xài chữ đồng bào, chỉ có VNCH chúng ta mới xài chữ đồng bào mà thôi.
Cụ B.95 ngồi nghe nói hoài tới CS thì kêu nhức đầu quá, cụ xin một chuyện vui để cho đêm nay cụ ngủ ngon. Liền có. Anh H.O. kể rằng thời bao cấp ngày xưa có một bà già ở Hà Lội bị công an nhân dân đến khám nhà và tìm thấy bà có bộ nồi nấu rượu, chúng liền lập biên bản kết tội bà nấu rượu lậu, và bắt bà ký vào biên bản. Bà già là người không biết sợ nên ký xong thì bà yêu cầu chúng lập một tờ biên bản thứ hai về tội hiếp dâm. Chúng bảo có ai hiếp dâm bà đâu. Bà già thong thả trả lời: Tôi chỉ có dụng cụ nấu rượu mà bị khép tội nấu rượu lậu, thế các anh đều có dụng cụ hiếp dâm và các anh vào nhà tôi thì sao đây? Cuối cùng bọn cán bộ vô học không cãi lý được về việc này bèn phải hủy biên bản về việc nấu rượu lậu.
Cụ B.95 nghe xong cười hì hì rồi bảo chuyện hay nhưng vẫn có mùi VC. Anh H.O. xin kể chuyện khác không có mùi VC. Đó là một bữa kia nói chuyện với một người bạn Nam Kỳ lục tỉnh, anh hỏi bạn số điện thoại, nghe bạn trả lời xong thì anh la lên: ủa sao mày ở bẩn như vậy, 3 năm bị bón không tắm, mà mày chịu đưọc à. Tên kia nói lại một chút và anh phá ra cười. Các cụ có biết tại sao anh phá ra cười không? Thưa anh H.O. là dân Bắc Kỳ nói chuyện với bạn là dân Nam Kỳ. Nó bảo số điện thoại của nó là 354-3508, nó là dân Nam Kỳ miệt vườn nó phát âm nghe mài mại như ba năm bón, ba năm không tắm !
Ông ODP cũng xin góp một chuyện về tiếng Nam Kỳ. Rằng trong một bữa nhậu kia bạn ông viết ra hai hàng chữ cái này: MKNHUƠ, MKNHMRQN và đố mọi người đọc. Mấy ông Bắc Kỳ đều đọc tỉnh bơ và chả ai thấy hay và cười cả, nhưng đến ông bạn Nam Kỳ lục tỉnh đọc, nghe xong ai cũng bò ra cười vì ông đọc thế này: Em Ca Anh Hát u ơ, Em ca Anh hát em rờ cu anh. Thì ra người Nam Kỳ phát âm chữ N là en, nhưng nói âm en nghe na ná như anh. Và phải là phát âm theo lối ABCD thì mới ra chuyện, chứ giọng vờ cờ lờ như ngài thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc năm xưa thì hết chuyện.
Kể xong thì ông ODP nhìn Chị Ba Biên Hòa rồi nói: các chuyện cười vừa rồi đều liên quan tới giọng Nam Kỳ, tôi vốn yêu cái giọng này quá. Phe liền ông nhậu rượu với nhau, khi ép ai uống thì bạn nhậu cùng nói: ‘dzô! dzô! dzô!’ thì mới có sức thúc dục, chứ nếu nói ‘vào! vào! vào!’ thì chả có sức đẩy gì hết. Cũng như xem đá banh, khi cầu thủ dẫn banh tới gần khung thành thì cả cầu trường ai cũng nói dzô dzô chứ không ai nói vào vào bao giờ cả ! Chị đã thấy tiếng Nam Kỳ của chị đáng yêu đến chừng nào chưa?
Tôi mải nói chuyện tiếng Nam Kỳ mà quên khoe các cụ món Bún Thang Bắc Kỳ do Cụ Chánh đãi. Ôi nó ngon cách gì ! Nước dùng thật trong thật ngọt. Cụ nấu công phu lắm: thịt con gà mái dầu, mấy con mực khô, một vốc nấm khô, mấy củ hành ta, và mắm và muối. Khi ăn, nước dùng phải thật nóng, trên mặt bún là giò lụa, trứng tráng mỏng thái chỉ, lườn gà xé nhỏ, tôm tươi giã bông và rất nhiều rau răm thái nhỏ, và cần nhất và quan trọng nhất là vài giọt cà cuống, xin lặp lại, cà cuống. Do vậy, dân sành ăn đều thuộc lòng câu thành ngữ ‘Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống !’.
Chị Ba Biên Hoà liền hỏi bồ chữ ODP cái gốc của Cà Cuống. Ông ODP cười hà hà rồi kể: Dầu cà cuống là gia vị chính cho món bún thang, bánh cuốn, ốc hấp và chả cá. Chỉ con cà cuống đực mới cho dầu. Nó có một cái bọc giáp với bao tử đựng một chất dầu cay mùi như mùi quế, xông lên như mùi xạ hương, con đực xịt ra để tự vệ. Chỉ con đực mới có túi dầu này. Tuy có khí giới dầu tự vệ này nhưng con đực rất nhút nhát. Mọi sự là do con cà cuống cái chủ động. Sau khi giao hoan thì con cái lãnh tinh khí vào buồng trứng, rồi đẻ trứng ra thì đặt trứng này vào ngay cánh con đực. Mỗi lần giao hoan là mỗi lần xếp thêm trứng lên lưng con đực. Con đực phải mang nặng cho tới lúc trứng nở thành con. Rồi cái vòng lẩn quẩn lại tiếp tục như thế. Con cái sau khi giao hoan thì đi kiếm mồi, và rảnh rỗi nên đi kiếm thêm các chàng khác để hoan lạc tiếp. Con cái rất dê xồm. Con đực mang nặng chịu đau và nín khe. Cà cuống là con sâu to cỡ con gián nước, sinh sôi nẩy nở rất nhiều trên các cánh đồng ngập nước ngoài Bắc vào độ cuối xuân, Miền Nam thì vào độ giáp mùa mưa. Và chỉ con đực mới cho ta dầu quý. Phe các bà nghe xong thì cười sằng sặc. Tôi chả hiểu gì về tiếng cười này.
Rồi cụ chánh tiên chỉ rung chuông báo giờ xem lễ trực tuyến sắp bắt đầu. Làng tôi đạo đức thế đấy các cụ ơi. Ông ODP nóí thêm: Khi xem lễ, các anh chị nhớ không được chia trí về con cà cuống đực với con cà cuống cái nha.
TRÀ LŨ
Thôi, không nói các chuyện nhức đầu nữa, xin ngưng Cô Vít, chàng Floyd, ông Tàu Cộng.... để trình các cụ những chuyện khác, nhẹ hơn, vui hơn. Nhóm dân làng An Lạc chúng tôi khi nhức đầu thì mở nhạc vui tươi ra nghe. Nhạc Việt thì chúng tôi thích chương trình Thúy Nga nhất, băng cuối cùng là số 130 thực hiện ở Singapore. Sau 130 này không biết còn Thuý Nga nữa hay không, vì nghe nói doanh thu tài chính không được bao nhiêu, và linh hồn của chương trình là nhà văn MC Nguyễn Ngọc Ngạn hiện đã thấm mệt với tuổi già 75, ông muốn về hưu. Không biết Bác Tô Văn Lai và Chị Thuỷ anh Thi còn đủ sức tiếp tục nữa không. Thấy hầu như cả làng lo nghĩ như vậy thì Anh John và Chị Ba Biên Hòa trấn an và tiếp sức. Anh Chị bảo: ngoài Thuý Nga và Asia, mời các bạn nghe thêm các chương trình nhạc của André Rieu và Pink Martini đi, đã lắm. Quả đúng vậy, đã mắt đã tai hết sức. Nghe xong, xem xong chúng tôi thấy lòng mình vui chi lạ.
Các cụ biết André Rieu chứ? Cái ông nhạc sĩ vĩ cầm nổi tiếng gốc Hà Lan có ban nhạc nổi tiếng đi trình diễn khắp thế giới, nơi nào khán thính giả cũng đông nghẹt, nơi nào tiếng vỗ tay cũng vỡ trời luôn. Ban nhạc này nổi tiếng từ 1978 đến nay. Cụ nào thích nhạc valse thì ông nhạc trưởng này chính là tổ sư.
Và ban nhạc Pink Martini nữa. Cái tên nghe như tên một ly rượu khai vị.
Đây là ban nhạc mới ra đời từ 1994, thua Bác Andre Rieu 19 năm. Do Thomas Lauderdale cầm đầu, gốc ở Oregon miền Tây nước Mỹ. Bác Rieu là thiên tài về vĩ cầm, còn Chú Lauderdale là thiên tài về dương cầm. Trông chú biểu diễn dương cầm thì ai cũng mê hai bàn tay bay lượn tài ba của chú. Ban nhạc của Pink Martini không đông bằng ban nhạc của André Rieu nhưng nghệ sĩ nào chơi cũng có hồn gây mê đắm. Đặc biệt có nữ ca sĩ China Forbes thì hết sẩy, nàng hát được 15 thứ tiếng. Ngày xưa còn bé tôi rất thích bài ‘Que Sera Sera’ do Doris Day hát, tôi mê hết sức, nay cũng bài này mà China Forbes hát thì còn hay hơn Doris Day nữa vì nàng hát rất có hồn. Nàng tên là China nhưng nàng không phải là người Tàu, nàng da trắng tóc vàng mắt xanh, là bạn một lớp ở Havard ngày xưa với nhạc trưởng Lauderdale.
Cụ nào chưa nghe và xem 2 ban nhạc này thì nên mở máy ngay đi nha, nghe để đuổi cái không khí Cô Vít nặng nề đang vây hãm chúng ta.
Nhân nói tới nhạc sĩ dương cầm Lauderdale trên đây tôi chợt nhớ tới nhạc sĩ thiên tài VN về dương cầm là Đặng Thái Sơn hiện đang ở Canada. Các cụ còn nhớ ngôi sao VN sáng chói này chứ? Năm 1980 cả thế giới âm nhạc ai cũng biết Đặng Thái Sơn. Bố anh Sơn là nhà thơ Đặng Đình Hưng trong nhóm Nhân Văn giai Phẩm và Trăm Hoa Đua Nở thập niên 1950, đây là những tinh hoa của dân tộc thời đó, nhưng bị bác Hồ và CSVN ghét thậm tệ. Mẹ anh là giáo sư âm nhạc Thái Thị Liên. Đặng Thái Sơn là một thiên tài về dương cầm vì có máu nhạc của mẹ. Sách ghi rằng anh luôn đỗ đầu các cuộc thi. Thời đó có một giáo sư dương cầm người Nga dạy nhạc ở Hà Nội. Ông thày này nghe tiếng đàn của trò Sơn thì nhận ra ngay đây là một thiên tài. Ông vận động cho Sơn du học nhạc ở Nga, nhưng bị chính quyền CSVN không cho vì bố của Sơn thuộc nhóm làm loạn Nhân Văn Giai Phẩm. Vị giáo sư ngưòi Nga đã hết sức vận động và cuối cùng Sơn đưọc đi Nga học nhạc. Tới Nga thì một ông thày nhạc cũng nhận ra ngay đây là một thiên tài và đã hết lòng dạy bảo và giúp đỡ. Trò Sơn học cái gì cũng hiểu cũng nhớ, cái gì cũng nhất. Năm 1980 tại Balan có cuộc thi dương cầm quốc tế. Đặng Thái Sơn được nhà trường đề cử đi thi, nhưng chính quyền VN và toà Đái Sứ VN ở Nga đều làm lơ, không hề giúp. Sau này Sơn tâm sự: tôi đưọc vào chung kết. Thí sinh các nước khác thì khi bước lên đài được giới thiệu tên tuổi và quốc tịch, quốc kỳ được trương ra và quốc ca được tấu lên, còn tôi chả có gì cả, quốc phục, quốc kỳ quốc ca đều không. Nhưng tôi đã đậu giải nhất khôi nguyên. Sấm đã nổ, kèn trống lọng loa khắp thế giới đã ầm lên. Giới truyền thông thế giới đã ròng rã loan tin. Lúc bấy giờ Hà Nội và Tòa đại sứ VN ở NGa mới vội lên tiếng hân hoan báo tin khôi nguyên Đặng Thái Sơn là công dân VN, gốc Hà Nội... Từ đó khôi nguyên dương cầm Đặng Thái Sơn được mời đi trình diễn khắp thế giới và giảng dạy về dương cầm ở những nhạc viện quốc tế. Sau vinh quang tột đỉnh này, danh cầm Đặng Thái Sơn không về VN nữa. Anh và bà mẹ nay đã 100 tuổi vàng hiện đang sống ở thành phố Montréal miền đông Canada. Không biết CSVN đã mở mắt và học đưọc bài học này chưa. Từ chuyện Đặng Thái Sơn bị CSVN trù dập ta suy ra rằng như vậy đã có biết bao nhiêu nhân tài VN khác cũng đã bị trù dập mà không có cơ duyên may mắn vùng lên như Đặng Thái Sơn...
Ông ODP trong làng nghe tôi than như vậy bèn nhảy vào bàn tiếp.
Ông bảo chuyện Đặng Thái Sơn là chuyện nhỏ, chuyện VC đang bán nước cho Tàu Cộng mới là chuyện lớn mà tất cả chúng ta phải lo ngại. Bọn chóp bu CSVN đã từng tuyên bố thà mất nước còn hơn mất đảng. Sách còn ghi năm 1930 khi thành lập Đảng CSVN, Hồ Chí Minh đã thề hứa với Chu Ân Lai: Viêt Nam và Trung Quốc tuy hai mà một, một dân tộc, một văn hóa, một phong tục, một tổ quốc. Nếu giúp chúng tôi thắng Pháp, thắng Nhật và thắng mấy bọn tư bản vùng ĐNA, khi nắm đưọc chính quyền thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt đất, cắt đảo, lùi biên giới nhượng lại cho Trung Quốc chúng tôi cũng làm để đền ơn đáp nghĩa... Thi hành lời hứa này, năm 1987, lãnh tụ CSVN lúc đó là Nguyễn Văn Linh đã gặp Hồ Diệu Bang và Đặng Tiểu Bình bàn kế hoạch sát nhập VN vào Trung Quốc, qua kế hoạch hoà bình, hữu nghị, chầm chậm, êm ả, kín đáo, với thời gian 60 năm chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn I: ngày 5-7-2020: quốc gia tự trị
- Giao đoạn 2: ngày 5-7-2040: quốc gia nội trị
- Giai đoạn 3: ngày 5-7-2060: quốc gia sẽ thành tỉnh lỵ Âu Lạc, tỉnh trưởng là người Việt, đặt dưới quyền lãnh đạo của tổng đốc Quảng Châu, tiếng Việt là ngôn ngữ phụ, tiếng Tàu là ngôn ngữ chính... Âu Lạc sẽ đưọc coi như khu Nội Mông, Tây Tạng, Tân Cương, Quảng Tây. Quốc kỳ Trung Quốc đã có 5 sao, bây giờ sẽ có 6 sao...
Hội nghị Thành Đô năm 1990 các lãnh tụ VC sang Tàu cũng tái cam kết y như vậy.
Và bây giờ CSVN đang bắt đầu thi hành giai đoạn I: cho Tàu thuê rừng và các đặc khu, cho Tàu lập những nhà máy, cho dân Tàu nhờ tên người VN mua các miền đất béo bở... Nhiều cán bộ VC cao cấp biết rõ việc này và thấy mình vô phương cứu chữa nên đang chạy trốn, họ chuyển tài sản và gia đình chạy sang Mỹ sang Canada. Cụ muốn nhận dạng họ ư? Thưa dễ lắm. Cụ thấy anh da vàng nào mà đi mua nhà, mua cơ sở thương mại, mua xí nghiệp mà giá đắt mấy cũng mua, thì thưa đó là những ngài gốc CS đang rửa tiền ạ. Các cụ còn nhớ chuyện ông bạn làm nghề địa ốc kể cho tôi năm ngoái không? Xin kể lại nha, rằng có một ông Bắc Kỳ nhờ anh giới thiệu nhà để mua, anh dẫn ông ta đi coi những 8 cái nhà, dẫn cho ông xem xong anh hỏi ông ta chọn mua cái nào, ông này trả lời tỉnh bơ: mua cả 8 cái ! Dễ sợ chưa, các cụ. CSVN luôn mở miệng rằng cán bộ là đày tớ nhân dân, sại sao đày tớ lại giầu sụ như thế nhỉ? À, xin các cụ nhớ kỹ nha: VC luôn luôn xài chữ nhân dân chứ không xài chữ đồng bào, chỉ có VNCH chúng ta mới xài chữ đồng bào mà thôi.
Cụ B.95 ngồi nghe nói hoài tới CS thì kêu nhức đầu quá, cụ xin một chuyện vui để cho đêm nay cụ ngủ ngon. Liền có. Anh H.O. kể rằng thời bao cấp ngày xưa có một bà già ở Hà Lội bị công an nhân dân đến khám nhà và tìm thấy bà có bộ nồi nấu rượu, chúng liền lập biên bản kết tội bà nấu rượu lậu, và bắt bà ký vào biên bản. Bà già là người không biết sợ nên ký xong thì bà yêu cầu chúng lập một tờ biên bản thứ hai về tội hiếp dâm. Chúng bảo có ai hiếp dâm bà đâu. Bà già thong thả trả lời: Tôi chỉ có dụng cụ nấu rượu mà bị khép tội nấu rượu lậu, thế các anh đều có dụng cụ hiếp dâm và các anh vào nhà tôi thì sao đây? Cuối cùng bọn cán bộ vô học không cãi lý được về việc này bèn phải hủy biên bản về việc nấu rượu lậu.
Cụ B.95 nghe xong cười hì hì rồi bảo chuyện hay nhưng vẫn có mùi VC. Anh H.O. xin kể chuyện khác không có mùi VC. Đó là một bữa kia nói chuyện với một người bạn Nam Kỳ lục tỉnh, anh hỏi bạn số điện thoại, nghe bạn trả lời xong thì anh la lên: ủa sao mày ở bẩn như vậy, 3 năm bị bón không tắm, mà mày chịu đưọc à. Tên kia nói lại một chút và anh phá ra cười. Các cụ có biết tại sao anh phá ra cười không? Thưa anh H.O. là dân Bắc Kỳ nói chuyện với bạn là dân Nam Kỳ. Nó bảo số điện thoại của nó là 354-3508, nó là dân Nam Kỳ miệt vườn nó phát âm nghe mài mại như ba năm bón, ba năm không tắm !
Ông ODP cũng xin góp một chuyện về tiếng Nam Kỳ. Rằng trong một bữa nhậu kia bạn ông viết ra hai hàng chữ cái này: MKNHUƠ, MKNHMRQN và đố mọi người đọc. Mấy ông Bắc Kỳ đều đọc tỉnh bơ và chả ai thấy hay và cười cả, nhưng đến ông bạn Nam Kỳ lục tỉnh đọc, nghe xong ai cũng bò ra cười vì ông đọc thế này: Em Ca Anh Hát u ơ, Em ca Anh hát em rờ cu anh. Thì ra người Nam Kỳ phát âm chữ N là en, nhưng nói âm en nghe na ná như anh. Và phải là phát âm theo lối ABCD thì mới ra chuyện, chứ giọng vờ cờ lờ như ngài thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc năm xưa thì hết chuyện.
Kể xong thì ông ODP nhìn Chị Ba Biên Hòa rồi nói: các chuyện cười vừa rồi đều liên quan tới giọng Nam Kỳ, tôi vốn yêu cái giọng này quá. Phe liền ông nhậu rượu với nhau, khi ép ai uống thì bạn nhậu cùng nói: ‘dzô! dzô! dzô!’ thì mới có sức thúc dục, chứ nếu nói ‘vào! vào! vào!’ thì chả có sức đẩy gì hết. Cũng như xem đá banh, khi cầu thủ dẫn banh tới gần khung thành thì cả cầu trường ai cũng nói dzô dzô chứ không ai nói vào vào bao giờ cả ! Chị đã thấy tiếng Nam Kỳ của chị đáng yêu đến chừng nào chưa?
Tôi mải nói chuyện tiếng Nam Kỳ mà quên khoe các cụ món Bún Thang Bắc Kỳ do Cụ Chánh đãi. Ôi nó ngon cách gì ! Nước dùng thật trong thật ngọt. Cụ nấu công phu lắm: thịt con gà mái dầu, mấy con mực khô, một vốc nấm khô, mấy củ hành ta, và mắm và muối. Khi ăn, nước dùng phải thật nóng, trên mặt bún là giò lụa, trứng tráng mỏng thái chỉ, lườn gà xé nhỏ, tôm tươi giã bông và rất nhiều rau răm thái nhỏ, và cần nhất và quan trọng nhất là vài giọt cà cuống, xin lặp lại, cà cuống. Do vậy, dân sành ăn đều thuộc lòng câu thành ngữ ‘Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống !’.
Chị Ba Biên Hoà liền hỏi bồ chữ ODP cái gốc của Cà Cuống. Ông ODP cười hà hà rồi kể: Dầu cà cuống là gia vị chính cho món bún thang, bánh cuốn, ốc hấp và chả cá. Chỉ con cà cuống đực mới cho dầu. Nó có một cái bọc giáp với bao tử đựng một chất dầu cay mùi như mùi quế, xông lên như mùi xạ hương, con đực xịt ra để tự vệ. Chỉ con đực mới có túi dầu này. Tuy có khí giới dầu tự vệ này nhưng con đực rất nhút nhát. Mọi sự là do con cà cuống cái chủ động. Sau khi giao hoan thì con cái lãnh tinh khí vào buồng trứng, rồi đẻ trứng ra thì đặt trứng này vào ngay cánh con đực. Mỗi lần giao hoan là mỗi lần xếp thêm trứng lên lưng con đực. Con đực phải mang nặng cho tới lúc trứng nở thành con. Rồi cái vòng lẩn quẩn lại tiếp tục như thế. Con cái sau khi giao hoan thì đi kiếm mồi, và rảnh rỗi nên đi kiếm thêm các chàng khác để hoan lạc tiếp. Con cái rất dê xồm. Con đực mang nặng chịu đau và nín khe. Cà cuống là con sâu to cỡ con gián nước, sinh sôi nẩy nở rất nhiều trên các cánh đồng ngập nước ngoài Bắc vào độ cuối xuân, Miền Nam thì vào độ giáp mùa mưa. Và chỉ con đực mới cho ta dầu quý. Phe các bà nghe xong thì cười sằng sặc. Tôi chả hiểu gì về tiếng cười này.
Rồi cụ chánh tiên chỉ rung chuông báo giờ xem lễ trực tuyến sắp bắt đầu. Làng tôi đạo đức thế đấy các cụ ơi. Ông ODP nóí thêm: Khi xem lễ, các anh chị nhớ không được chia trí về con cà cuống đực với con cà cuống cái nha.
TRÀ LŨ
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Trâu
Dominic Đức Nguyễn
17:57 08/06/2020
TRÂU
Ảnh của Dominic Đức Nguyễn
Trâu năm sáu tuổi còn nhanh,
Bò năm sáu tuổi đã tranh về già,
Đồng chiêm xin chớ nuôi bò,
Mùa đông tháng giá, bò dò làm sao!
(Ca dao)
Ảnh của Dominic Đức Nguyễn
Trâu năm sáu tuổi còn nhanh,
Bò năm sáu tuổi đã tranh về già,
Đồng chiêm xin chớ nuôi bò,
Mùa đông tháng giá, bò dò làm sao!
(Ca dao)
VietCatholic TV
Biến cố lịch sử tại Praha, Tiệp – Sau hơn 100 năm tượng Đức Mẹ khải hoàn trở về trung tâm thủ đô
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
05:26 08/06/2020
1. Nhiều tượng đài bị giật xuống trong các cuộc biểu tình chống phân biệt chủng tộc
Bức tượng một thương gia mua bán nô lệ người Anh sống ở thế kỷ 17 đã bị phá hủy vào hôm Chúa Nhật trong một cuộc biểu tình chống phân biệt chủng tộc ở Bristol phía tây nam nước Anh trong bối cảnh những lời kêu gọi giật đổ các bức tượng liên quan đến lịch sử việc buôn bán nô lệ.
Động thái này đã làm dấy lên cuộc tranh luận giữa những người Anh về việc lật đổ bức tượng Edward Colston: hành động này là phá hoại hay là một khoảnh khắc lịch sử thu hút sự chú ý đến vai trò của Anh trong lịch sử buôn bán nô lệ.
Lãnh tụ đảng Lao động đối lập Andrew Adonis ca tụng việc giật đổ bức tượng và nói rằng Anh đã quá chậm chạp trong việc loại bỏ các bức tượng của những kẻ buôn bán nô lệ và những tên “tội phạm thời đế quốc”, trong khi cựu bộ trưởng tài chính Sajid Javid của đảng Bảo thủ cầm quyền nói rằng hành động này là một tội hình sự.
“Tôi đã lớn lên ở Bristol. Tôi ghét cách Edward Colston thu lợi từ việc buôn bán nô lệ. Nhưng, chuyện giật sập bức tượng ông ta như thế này thì không được, ” Javid nói trong một tuyên bố.
“Nếu người Bristol muốn xóa bỏ một di tích thì nên thực hiện một cách dân chủ - chứ không nên thực hiện thông qua một hành động phá hoại hình sự.”
Cảnh quay được tại hiện trường và sau đó được đăng trên các phương tiện truyền thông xã hội cho thấy những người biểu tình trong phong trào “Mạng sống người da đen đáng giá” đã hò hét hân hoan khi họ kéo đổ bức tượng và lăn nó xuống sông sau những cuộc biểu tình cuối tuần yên bình ở các thành phố trên đất Anh bao gồm London, Manchester, Glasgow và Edinburgh.
Colston, chào đời ở Bristol năm 1636, là một thương nhân và một thành viên quốc hội, tài sản kếch xù của ông ta được tạo ra chủ yếu bằng cách vận chuyển khoảng 80, 000 đàn ông, phụ nữ và trẻ em từ Phi châu đến Caribbean và Mỹ châu, với nhiều người chết trên đường.
Bức tượng đồng, được dựng lên vào năm 1895, đã trở thành tâm điểm của các cuộc biểu tình trong quá khứ và một kiến nghị yêu cầu loại bỏ nó gần đây đã thu được hơn 11, 000 chữ ký.
Tên Edward Colston có thể nhìn thấy ở khắp mọi nơi trong thành phố Bristol. Thành phố khắc hình ông ta vào từng viên gạch xây nên tòa thị chính của thành phố.
Nam diễn viên người Anh Miltos Yerolemou đã tweet như sau:
“Ngày hôm nay là một ngày tốt lành. Sự thay đổi đầu tiên trong số rất nhiều sự thay đổi cần thiết đã diễn ra.”
Đã có những cuộc biểu tình trên toàn cầu chống phân biệt chủng tộc sau cái chết của George Floyd.
Cuối tuần qua, các cuộc biểu tình đã càn quét qua hàng loạt các thành phố Âu châu bao gồm Rôma, Copenhagen, Budapest và Madrid và trên khắp nước Anh để đoàn kết với người biểu tình ở Hoa Kỳ.
Ở Luân Đôn, nơi tập trung hàng chục ngàn người, một biểu ngữ có dòng chữ: “Vương quốc Anh cũng chẳng phải là người vô tội.”
Các cuộc biểu tình đã mở lại cuộc tranh luận về vai trò của Anh trong việc buôn bán nô lệ và các thành phố đã tìm cách xóa bỏ các tượng đài những người mua bán nô lệ và giáo dục công chúng về lịch sử của đất nước.
Glasgow ở Scotland đang xem xét việc thay đổi tên của các đường phố hiện nay vẫn mang tên các thương nhân buôn nô lệ, bao gồm các con đường Buchanan, Ingram và Virginia.
Các nhà hoạt động tuần trước đã tự động đổi tên các đường phố bằng tên các nhân vật lịch sử như người thợ may đen Rosa Park, là người đã từ chối nhường ghế xe buýt của mình cho một hành khách da trắng, và một người da đen khác là Sheku Bayoh đã chết trong khi bị cảnh sát bắt giữ năm năm trước tại Fife, Tô Cách Lan.
Source:Reuters
2. Tượng Đức Mẹ được dựng lên
Trong khi tượng một số người bị giật xuống tại Hoa Kỳ và Anh quốc, một bức tượng Đức Mẹ đã được dựng lên tại Massachusetts và một bức tượng khác được dựng lên tại Tiệp.
Tính đến ngày thứ Hai 8 tháng Sáu, tử vong tại Hoa Kỳ vì coronavirus đã lên đến 112, 469 người, trong số 2, 007,449 trường hợp nhiễm coronavirus. Tiểu bang Massachusetts là nơi bị thiệt hại nặng thứ Năm tại Hoa Kỳ với 7, 316 người chết và 103, 436 người nhiễm coronavirus.
Những hình ảnh quý vị và anh chị em đang xem thấy đây là cảnh Cha Michael Rose đang làm phép một bức tượng Đức Mẹ tại nhà thờ Đức Bà Maria ở Shrewsbury, Massachusetts.
Anh chị em giáo dân trong giáo xứ đã dựng tượng Đức Mẹ để tạ ơn vì giáo xứ sống sót sau đại dịch coronavirus kinh hoàng với các tổn thất không đáng kể về nhân mạng.
Trong khi đó, một bức tượng Đức Mẹ Maria tại thủ đô Tiệp bị cộng sản giật sập vào năm 1918, đã được dựng lại sau hơn một thế kỷ.
Nguyên thuỷ tượng Đức Mẹ được dựng vào giữa thế kỷ 17 dưới thời hoàng đế Ferdinand III. Đến năm 1918, sau khi đế quốc Áo-Hung sụp đổ, quốc gia Tiệp Khắc thành lập, các thành phần cộng sản thân Liên Sô đã giập sập bức tượng hiện diện tại quảng trường thủ đô Tiệp gần 300 năm.
Jan Bradna, nhà điêu khắc học thuật, nhà phục chế và là thành viên của Hiệp hội phục hồi tượng Đức Mẹ cho biết: chính người dân Prague muốn dựng lại bức này.
Bức tượng mới là một bản sao bằng sa thạch giống như bản gốc. Tượng được mạ vàng và được đặt trên cột cao 50 feet tức khoảng 16m. Hiện nay tượng đã được dựng lên trước nhà thờ thủ đô Prague.
Chủ trương phục hồi bức tượng bắt đầu từ năm 1990 sau khi Tiệp thoát khỏi đại họa cộng sản. Tiến trình gặp rất nhiều trở ngại về mặt pháp lý vì nhiều người vô thần và Tin Lành chống lại việc đặt lại bức tượng. Thậm chí có cả chuyện ẩu đả trên quảng trường giữa người ủng hộ và người chống đối việc dựng tượng.
Cuối cùng hội đồng thành phố Prague đã cấp phép cho dựng lại bức tượng Đức Mẹ đã hiện diện nơi đây gần 300 năm trước.
Source:Reflex
3. Uy tín của Giáo Hội có thể bị phương hại nặng nề khi chúng ta cố làm hài lòng Tập Cận Bình
Tiến sĩ George Weigel là thành viên cao cấp của Trung tâm Đạo đức và Chính sách Công cộng Washington, nơi ông giữ chức Chủ Tịch Ủy Ban William E. Simon về Các Nghiên cứu Công Giáo. 25 cuốn sách của ông bao gồm cuốn tiểu sử hai tập về Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II: Chứng Nhân Hy Vọng, là cuốn sách bán chạy nhất của New York Times đã dịch sang 14 ngôn ngữ.
Người viết tiểu sử Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II vừa có bài nhận định về sự đàn áp của cộng sản Trung Quốc đối với người Công Giáo tại Hoa Lục và những người đấu tranh cho dân chủ tại Hương Cảng. Ông lo ngại rằng nếu Tòa Thánh yên lặng trước những bách hại này trong cố gắng làm hài lòng Tập Cận Bình, việc truyền giáo của Giáo Hội trong một đất nước Trung Quốc hậu cộng sản sẽ rất khó khăn.
Nguyên bản tiếng Anh có thể xem tại đây. Dưới đây là bản dịch toàn văn sang Việt Ngữ.
The Vatican’s Choice: Jimmy Lai or Xi Jinping?
George Weigel
Lựa chọn của Vatican: Jimmy Lai hay Tập Cận Bình?
Vào giữa tháng Năm, đại đế Trung Quốc Tập Cận Bình đã tiết lộ kế hoạch phớt lờ cơ quan lập pháp Hương Cảng và áp đặt “luật an ninh quốc gia mới” đối với thuộc địa cũ này của Anh. Trên danh nghĩa, luật an ninh mới của Trung Quốc là nhằm bảo vệ Hương Cảng khỏi “những kẻ ly khai”, “những kẻ khủng bố”, và “ảnh hưởng của nước ngoài”. Tuy nhiên, những biện pháp mới này trên thực tế được thiết kế để kiềm chế những người nam nữ dũng cảm trong phong trào dân chủ sôi nổi ở Hương Cảng, những người đã phải gánh chịu ngày càng thê thảm những chính sách độc tài của Bắc Kinh trong một thời gian dài. Với một thế giới đang bị phân tâm bởi virus Vũ Hán - là dịch bệnh đã lây lan khắp thế giới vì sự vụng về và xảo trá của bọn cầm quyền Trung Quốc - chế độ Tập Cận Bình ngày càng tàn bạo rõ ràng nghĩ rằng đây là thời điểm thích hợp để đàn áp những người dân Hương Cảng còn trân trọng tự do và cố gắng bảo vệ nó.
Màn trình diễn mới nhất này về ý định của Bắc Kinh, nhằm thực thi quyền lực cộng sản ở Hương Cảng trùng với cuộc đàn áp gần đây nhất người bạn tôi, là Jimmy Lai.
Jimmy và tôi chỉ mới gặp nhau một lần. Nhưng từ lâu tôi đã cảm thấy có mối quan hệ họ hàng với người Công Giáo này, một người cải đạo, là người trước hết đã đặt khối tài sản đáng kể của mình vào việc hỗ trợ các hoạt động quan trọng của Công Giáo và hiện đang mạo hiểm mọi sự để ủng hộ phong trào dân chủ ở Hương Cảng. Bị bắt vào tháng Hai, và một lần nữa vào tháng Tư, Jimmy Lai đã bị buộc tội giúp tổ chức và lãnh đạo các cuộc biểu tình trái phép. Việc anh ta đứng trong hàng ngũ tiên phong biểu tình ủng hộ dân chủ là đúng. Nhưng vấn đề là, tại sao những người cộng sản Trung Quốc lại coi các cuộc biểu tình ôn hòa ủng hộ các quyền tự do mà Bắc Kinh long trọng hứa hẹn bảo vệ là phản quốc?
Vào cuối tháng 5, những kẻ côn đồ ở Bắc Kinh đã tung ra một loạt các vụ đàn áp khác: vụ án của Jimmy Lai đã được chuyển đến một tòa án có thể đưa ra án tù 5 năm cho người đàn ông 72 tuổi này, hoặc thậm chí là một loạt các bản án liên tiếp. Chúng ta chẳng thể mong đợi điều gì khác hơn từ một chế độ đã cố gắng phá sản tờ báo dân chủ của Jimmy, là tờ Apple Daily, bằng cách gây áp lực cho cả các công ty Trung Quốc lẫn các công ty quốc tế không được quảng cáo trên tờ báo đó. Thật đáng xấu hổ, quá nhiều người đã phải cúi đầu trước những áp lực đó, và một bài báo gần đây của Wall Street Journal đã đưa ra một phúc trình rằng Apple Daily hiện đã bị cắt khỏi 65% thị trường quảng cáo Hương Cảng. Bắc Kinh, một mặt cố gắng trấn an cộng đồng các doanh nhân rằng mọi thứ sẽ ổn, mặt khác lại cảnh báo các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, cũng như các nhà ngoại giao và các nhà báo, không được “tham gia vào lực lượng chống Trung Quốc trong việc chê bai hay bôi nhọ” luật an ninh quốc gia mới.
Chế độ Tập Cận Bình muốn thế giới nghĩ rằng chúng là một chế độ rất ổn định, nhưng thực tế có lẽ không phải như thế. Một chế độ vững như bàn thạch không cần phải tăng cường sự đàn áp, như Bắc Kinh đã làm trong vài năm nay. Hơn nữa, việc chụp mũ tất cả những lời chỉ trích Tập Cận Bình là chống Trung Quốc cho thấy đó không phải là một chế độ tự tin về tính hợp pháp và ổn định của nó. Những chiến thuật như thế có vẻ vụng về; chúng cho thấy sự lo lắng đến mức đổ mồ hôi hột, chứ không phải là một sự bình tĩnh tự tin.
Nỗ lực phá vỡ phong trào dân chủ Hương Cảng là một khía cạnh trong một chiến dịch đàn áp rộng lớn bao gồm cả các cộng đồng tôn giáo Trung Quốc tại Hoa Lục. Một triệu người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ vẫn còn ở trong các trại tập trung ở Tân Cương, nơi họ đang được cải tạo. Nhà thờ Tin lành đang bị đe dọa liên tục. Và các biện pháp đàn áp tiếp tục được thực hiện đối với người Công Giáo và các nhà thờ của họ, bất chấp thỏa thuận gần hai năm - và vẫn còn bí mật - giữa Tòa Thánh và Bắc Kinh. Thỏa thuận đó, đã cho đảng cộng sản Trung Quốc đóng vai trò lãnh đạo trong việc đề cử các giám mục. Đó là một thỏa thuận mà Vatican đã từ bỏ rất nhiều để đổi lấy những lời hứa hẹn suông. Những người Công Giáo Trung Quốc không theo đường lối do đảng cộng sản Trung Quốc vạch ra vẫn bị đàn áp. Những ảnh hưởng của mối giao hảo đáng tiếc này đối với sứ mệnh truyền giáo của Giáo Hội trong một đất nước Trung Quốc tương lai, hy vọng là một Trung Quốc hậu cộng sản, không cho thấy một dấu hiệu tích cực nào.
Trên khắp thế giới, những tiếng nói đã được gióng lên để ủng hộ những người biểu tình dân chủ dũng cảm ở Hương Cảng. Có ai nghe được tiếng nói của Tòa Thánh chưa? Tôi và nhiều người khác chẳng hề nghe thấy. Phải chăng những tiếng nói mạnh mẽ ủng hộ tự do tôn giáo và các quyền cơ bản khác của con người đang được thực hiện bởi các quan chức Vatican trong hậu trường ở Bắc Kinh và Rôma? Người ta có thể hy vọng như vậy. Nhưng nếu chính sách hiện tại của Tòa Thánh về Trung Quốc là một sự tái hiện của chính sách Ostpolitik thất bại ở trung và đông Âu trong những năm 1970, thì có nhiều khả năng những quan chức đó đang thờ ơ và hoàn toàn không có hiệu quả.
Với một trong những con cái Công Giáo can đảm nhất hiện đang bị giam cầm và đối mặt với những gì có thể đe dọa đến tính mạng, Vatican giờ đây phải đối diện với một lựa chọn rõ ràng: Jimmy Lai hay Tập Cận Bình?
Source:The First ThingsThe Vatican’s Choice: Jimmy Lai or Xi Jinping?
Người viết tiểu sử Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II vừa có bài nhận định về sự đàn áp của cộng sản Trung Quốc đối với người Công Giáo tại Hoa Lục và những người đấu tranh cho dân chủ tại Hương Cảng. Ông lo ngại rằng nếu Tòa Thánh yên lặng trước những bách hại này trong cố gắng làm hài lòng Tập Cận Bình, việc truyền giáo của Giáo Hội trong một đất nước Trung Quốc hậu cộng sản sẽ rất khó khăn.
Nguyên bản tiếng Anh có thể xem tại đây. Dưới đây là bản dịch toàn văn sang Việt Ngữ.
The Vatican’s Choice: Jimmy Lai or Xi Jinping?
George Weigel
Lựa chọn của Vatican: Jimmy Lai hay Tập Cận Bình?
Vào giữa tháng Năm, đại đế Trung Quốc Tập Cận Bình đã tiết lộ kế hoạch phớt lờ cơ quan lập pháp Hương Cảng và áp đặt “luật an ninh quốc gia mới” đối với thuộc địa cũ này của Anh. Trên danh nghĩa, luật an ninh mới của Trung Quốc là nhằm bảo vệ Hương Cảng khỏi “những kẻ ly khai”, “những kẻ khủng bố”, và “ảnh hưởng của nước ngoài”. Tuy nhiên, những biện pháp mới này trên thực tế được thiết kế để kiềm chế những người nam nữ dũng cảm trong phong trào dân chủ sôi nổi ở Hương Cảng, những người đã phải gánh chịu ngày càng thê thảm những chính sách độc tài của Bắc Kinh trong một thời gian dài. Với một thế giới đang bị phân tâm bởi virus Vũ Hán - là dịch bệnh đã lây lan khắp thế giới vì sự vụng về và xảo trá của bọn cầm quyền Trung Quốc - chế độ Tập Cận Bình ngày càng tàn bạo rõ ràng nghĩ rằng đây là thời điểm thích hợp để đàn áp những người dân Hương Cảng còn trân trọng tự do và cố gắng bảo vệ nó.
Màn trình diễn mới nhất này về ý định của Bắc Kinh, nhằm thực thi quyền lực cộng sản ở Hương Cảng trùng với cuộc đàn áp gần đây nhất người bạn tôi, là Jimmy Lai.
Jimmy và tôi chỉ mới gặp nhau một lần. Nhưng từ lâu tôi đã cảm thấy có mối quan hệ họ hàng với người Công Giáo này, một người cải đạo, là người trước hết đã đặt khối tài sản đáng kể của mình vào việc hỗ trợ các hoạt động quan trọng của Công Giáo và hiện đang mạo hiểm mọi sự để ủng hộ phong trào dân chủ ở Hương Cảng. Bị bắt vào tháng Hai, và một lần nữa vào tháng Tư, Jimmy Lai đã bị buộc tội giúp tổ chức và lãnh đạo các cuộc biểu tình trái phép. Việc anh ta đứng trong hàng ngũ tiên phong biểu tình ủng hộ dân chủ là đúng. Nhưng vấn đề là, tại sao những người cộng sản Trung Quốc lại coi các cuộc biểu tình ôn hòa ủng hộ các quyền tự do mà Bắc Kinh long trọng hứa hẹn bảo vệ là phản quốc?
Vào cuối tháng 5, những kẻ côn đồ ở Bắc Kinh đã tung ra một loạt các vụ đàn áp khác: vụ án của Jimmy Lai đã được chuyển đến một tòa án có thể đưa ra án tù 5 năm cho người đàn ông 72 tuổi này, hoặc thậm chí là một loạt các bản án liên tiếp. Chúng ta chẳng thể mong đợi điều gì khác hơn từ một chế độ đã cố gắng phá sản tờ báo dân chủ của Jimmy, là tờ Apple Daily, bằng cách gây áp lực cho cả các công ty Trung Quốc lẫn các công ty quốc tế không được quảng cáo trên tờ báo đó. Thật đáng xấu hổ, quá nhiều người đã phải cúi đầu trước những áp lực đó, và một bài báo gần đây của Wall Street Journal đã đưa ra một phúc trình rằng Apple Daily hiện đã bị cắt khỏi 65% thị trường quảng cáo Hương Cảng. Bắc Kinh, một mặt cố gắng trấn an cộng đồng các doanh nhân rằng mọi thứ sẽ ổn, mặt khác lại cảnh báo các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, cũng như các nhà ngoại giao và các nhà báo, không được “tham gia vào lực lượng chống Trung Quốc trong việc chê bai hay bôi nhọ” luật an ninh quốc gia mới.
Chế độ Tập Cận Bình muốn thế giới nghĩ rằng chúng là một chế độ rất ổn định, nhưng thực tế có lẽ không phải như thế. Một chế độ vững như bàn thạch không cần phải tăng cường sự đàn áp, như Bắc Kinh đã làm trong vài năm nay. Hơn nữa, việc chụp mũ tất cả những lời chỉ trích Tập Cận Bình là chống Trung Quốc cho thấy đó không phải là một chế độ tự tin về tính hợp pháp và ổn định của nó. Những chiến thuật như thế có vẻ vụng về; chúng cho thấy sự lo lắng đến mức đổ mồ hôi hột, chứ không phải là một sự bình tĩnh tự tin.
Nỗ lực phá vỡ phong trào dân chủ Hương Cảng là một khía cạnh trong một chiến dịch đàn áp rộng lớn bao gồm cả các cộng đồng tôn giáo Trung Quốc tại Hoa Lục. Một triệu người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ vẫn còn ở trong các trại tập trung ở Tân Cương, nơi họ đang được cải tạo. Nhà thờ Tin lành đang bị đe dọa liên tục. Và các biện pháp đàn áp tiếp tục được thực hiện đối với người Công Giáo và các nhà thờ của họ, bất chấp thỏa thuận gần hai năm - và vẫn còn bí mật - giữa Tòa Thánh và Bắc Kinh. Thỏa thuận đó, đã cho đảng cộng sản Trung Quốc đóng vai trò lãnh đạo trong việc đề cử các giám mục. Đó là một thỏa thuận mà Vatican đã từ bỏ rất nhiều để đổi lấy những lời hứa hẹn suông. Những người Công Giáo Trung Quốc không theo đường lối do đảng cộng sản Trung Quốc vạch ra vẫn bị đàn áp. Những ảnh hưởng của mối giao hảo đáng tiếc này đối với sứ mệnh truyền giáo của Giáo Hội trong một đất nước Trung Quốc tương lai, hy vọng là một Trung Quốc hậu cộng sản, không cho thấy một dấu hiệu tích cực nào.
Trên khắp thế giới, những tiếng nói đã được gióng lên để ủng hộ những người biểu tình dân chủ dũng cảm ở Hương Cảng. Có ai nghe được tiếng nói của Tòa Thánh chưa? Tôi và nhiều người khác chẳng hề nghe thấy. Phải chăng những tiếng nói mạnh mẽ ủng hộ tự do tôn giáo và các quyền cơ bản khác của con người đang được thực hiện bởi các quan chức Vatican trong hậu trường ở Bắc Kinh và Rôma? Người ta có thể hy vọng như vậy. Nhưng nếu chính sách hiện tại của Tòa Thánh về Trung Quốc là một sự tái hiện của chính sách Ostpolitik thất bại ở trung và đông Âu trong những năm 1970, thì có nhiều khả năng những quan chức đó đang thờ ơ và hoàn toàn không có hiệu quả.
Với một trong những con cái Công Giáo can đảm nhất hiện đang bị giam cầm và đối mặt với những gì có thể đe dọa đến tính mạng, Vatican giờ đây phải đối diện với một lựa chọn rõ ràng: Jimmy Lai hay Tập Cận Bình?
Source:The First Things
Đức Thánh Cha khuyến khích lập Hiệp Hội Giáo dục nhằm nâng đỡ lẫn nhau tìm ra ý nghĩa cuộc sống
Giáo Hội Năm Châu
22:05 08/06/2020
Đức Thánh Cha khuyến khích thành lập Hiệp Hội Giáo dục nhằm nâng đỡ lẫn nhau tìm ra ý nghĩa cuộc sống
Trong một thông điệp video được phát tán ra hôm thứ Sáu, Đức Thánh Cha Phanxicô đã khích lệ Hiệp hội Giáo dục hãy tham gia cuộc họp trực tuyến được tổ chức nhân dịp Ngày hội về Môi trường Thế giới.
(Tin Vatican - Benedict Mayaki, SJ)
Ngày môi trường thế giới được tổ chức hàng năm vào ngày 5 tháng 6, để đánh dấu các lễ hội hàng năm, Thánh bộ lo về Hiệp hội Giáo dục đã tổ chức một cuộc họp trực tuyến qui tụ các bạn trẻ, phụ huynh và các thầy cô... Đức Thánh Cha Phanxicô đã gửi một thông điệp bằng video đến cho cuộc họp nhằm hỗ trợ và khuyến khích các thành viên...
ĐTC nói: Sau nhiều năm chúng ta đã từng thao thức về một vấn đề, một vấn đề sẽ mang đến cho chúng ta nhiều niềm vui đó là một cộng đồng bạn hữu, một cộng đồng anh chị em.
Đức Thánh Cha Phanxicô nói về Hiệp Hội Giáo dục đã bắt đầu bằng một chương trình ngoài kế hoạch, giữa hai giáo chức đang đối diện với một cuộc khủng hoảng. ĐTC nói thêm nhiều khi cái cuộc khủng hoảng đó phát xuất từ một lãnh vự bạo lực, ngược lại việc giáo dục thường mời gọi con người xích lại gần nhau, đem lại ý nghĩa và do đó tạo ra những nét đẹp.
Khủng hoảng và Nét đẹp
Đức Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng hành trình học hỏi và gặp gỡ mang lại cho tâm trí chúng ta ba hình ảnh đẹp: “Lời kẻ khùng” trong tác phẩm (Con đường) La Strada của Fellini; cuộc kêu gọi thánh Mathêu của Caravaggio; và chuyện “Thằng khùng” của Dostoevsky. Những câu chuyện này, theo Đức Thánh Cha, là những câu chuyện nói về một cuộc khủng hoảng, vì trong cả ba câu chuyện đều đề cập tới “trọng trách của con người đang bị áp lực!”
Đức Đức Thánh Cha Phanxicô giải thích cuộc khủng hoảng có thể đè bẹp chúng ta, nhưng cũng mở ra cho chúng ta một lời gọi vươn lên. Đó là lý do tại sao các cuộc khủng hoảng, không có lạc quan nào thì rất nguy hiểm: bởi vì nó làm cho con người mất phương hướng. ĐTC nói mọi người đừng bao giờ để mình rơi vào khủng hoảng này! ngay cả khi họ cảm thấy mình nhỏ bé và đơn độc!
Trong cuộc khủng hoảng, nỗi sợ hãi xâm chiếm chúng ta! Nó khiến chúng ta tự khép mình lại, chúng ta thấy mình trống rỗng, mất hy vọng và không còn gì lạc quan tươi vui nữa! Cho nên, Đức Thánh Cha Phanxicô trích lại lời của văn hào Dostoyevsky “cái đẹp sẽ cứu thế giới”.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc lại rằng: Hiệp hội Giáo dục được sinh ra từ những cuộc khủng khoảng! Nhưng tổ chức không chống lại một nền văn hóa nào, cũng không chùn tay cáo chung! Thay vào đó, tổ chức trổi dậy và lắng nghe tiếng lòng của những người trẻ.
Giáo dục
Đức Thánh Cha nói: “Giáo dục không chỉ là học biết về các sự vật”. Nhưng giáo dục là biết “lắng nghe” để tạo ra văn hóa và sống văn hóa. ĐTC nhấn mạnh: nếu giáo dục không giúp biết lắng nghe, sáng tạo và sống nhân phẩm con người, thì nó không được coi là giáo dục.
Theo Đức Thánh Cha thì giáo dục phải làm sao tạo lập được sự hài hòa trong ngôn ngữ với tư duy cảm xúc và hành động, và ngôn ngữ diễn tả được điều mà tâm trí con người suy tư, trái tim con người rung cảm và đôi tay con người hành động...
Cộng đồng quốc tế gặp gỡ
Đức Thánh Cha nhận xét rằng ngài thấy các sinh viên và thầy cô của nhiều quốc gia khác cùng nhau học tập, giao du và cùng nhau sinh hoạt tại các trường sở, và ĐTC cho cái trải nghiệm này giống như một cây ô liu, tạo ra một một điểm đồng qui giữa hai nền văn hóa Đông Tây.
ĐTC cho hay việc trao đổi những ước mơ của trẻ thơ và thanh thiếu niên với những người lớn là điều cần thiết được xảy ra. Nếu không, thì sẽ “không còn nguồn cội, không có lịch sử, không có vận mệnh, không có sự phát triển và không có tương lai”.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc nhở cho các sinh viên rằng cùng một cuộc đời đã sinh ra chúng ta, và nó hướng chúng ta tạo ra những thế giới khác. Do đó, mọi người đều là những học trò của các thực tại, của ngôn ngữ và của niềm tin, và những gì chúng ta học được không phải là một đối vật, mà là Cuộc sống.
Những lời khích lệ
Đức Thánh Cha kêu gọi mọi người phấn đấu tiến tới nhưng đừng quên ba chữ này: lòng biết ơn, ý nghĩa và nét đẹp.
Đức Thánh Cha nói giống như các thầy cô nơi trường lớp, những người không kho kho giữ lấy cái học vấn cho họ, ngược lại họ cho đi một cách tự nguyện! Chúng ta hãy tiếp tục gieo vãi và gặt hái, hãy ra đi và mỉm cười, trong khi đối diện với rủi ro, hầu vượt qua được bất kỳ cuộc khủng hoảng nào!
Hiệp hội Giáo dục
Hiệp hội Giáo dục là một tổ chức quốc tế nhằm mục đích giúp con người đạt được sự một sự thành toàn của việc giáo dục, bao gồm các sáng kiến kỹ thuật, thể thao và nghệ thuật nhằm thăng tiến nền giáo dục và văn hóa.
Hiệp hội này liên kết các công cuộc giáo dục của 190 quốc gia, bao gồm khoảng nửa triệu trường học và nhiều mạng lưới giáo dục khác nhau.
Trong một thông điệp video được phát tán ra hôm thứ Sáu, Đức Thánh Cha Phanxicô đã khích lệ Hiệp hội Giáo dục hãy tham gia cuộc họp trực tuyến được tổ chức nhân dịp Ngày hội về Môi trường Thế giới.
(Tin Vatican - Benedict Mayaki, SJ)
Ngày môi trường thế giới được tổ chức hàng năm vào ngày 5 tháng 6, để đánh dấu các lễ hội hàng năm, Thánh bộ lo về Hiệp hội Giáo dục đã tổ chức một cuộc họp trực tuyến qui tụ các bạn trẻ, phụ huynh và các thầy cô... Đức Thánh Cha Phanxicô đã gửi một thông điệp bằng video đến cho cuộc họp nhằm hỗ trợ và khuyến khích các thành viên...
ĐTC nói: Sau nhiều năm chúng ta đã từng thao thức về một vấn đề, một vấn đề sẽ mang đến cho chúng ta nhiều niềm vui đó là một cộng đồng bạn hữu, một cộng đồng anh chị em.
Đức Thánh Cha Phanxicô nói về Hiệp Hội Giáo dục đã bắt đầu bằng một chương trình ngoài kế hoạch, giữa hai giáo chức đang đối diện với một cuộc khủng hoảng. ĐTC nói thêm nhiều khi cái cuộc khủng hoảng đó phát xuất từ một lãnh vự bạo lực, ngược lại việc giáo dục thường mời gọi con người xích lại gần nhau, đem lại ý nghĩa và do đó tạo ra những nét đẹp.
Khủng hoảng và Nét đẹp
Đức Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng hành trình học hỏi và gặp gỡ mang lại cho tâm trí chúng ta ba hình ảnh đẹp: “Lời kẻ khùng” trong tác phẩm (Con đường) La Strada của Fellini; cuộc kêu gọi thánh Mathêu của Caravaggio; và chuyện “Thằng khùng” của Dostoevsky. Những câu chuyện này, theo Đức Thánh Cha, là những câu chuyện nói về một cuộc khủng hoảng, vì trong cả ba câu chuyện đều đề cập tới “trọng trách của con người đang bị áp lực!”
Đức Đức Thánh Cha Phanxicô giải thích cuộc khủng hoảng có thể đè bẹp chúng ta, nhưng cũng mở ra cho chúng ta một lời gọi vươn lên. Đó là lý do tại sao các cuộc khủng hoảng, không có lạc quan nào thì rất nguy hiểm: bởi vì nó làm cho con người mất phương hướng. ĐTC nói mọi người đừng bao giờ để mình rơi vào khủng hoảng này! ngay cả khi họ cảm thấy mình nhỏ bé và đơn độc!
Trong cuộc khủng hoảng, nỗi sợ hãi xâm chiếm chúng ta! Nó khiến chúng ta tự khép mình lại, chúng ta thấy mình trống rỗng, mất hy vọng và không còn gì lạc quan tươi vui nữa! Cho nên, Đức Thánh Cha Phanxicô trích lại lời của văn hào Dostoyevsky “cái đẹp sẽ cứu thế giới”.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc lại rằng: Hiệp hội Giáo dục được sinh ra từ những cuộc khủng khoảng! Nhưng tổ chức không chống lại một nền văn hóa nào, cũng không chùn tay cáo chung! Thay vào đó, tổ chức trổi dậy và lắng nghe tiếng lòng của những người trẻ.
Giáo dục
Đức Thánh Cha nói: “Giáo dục không chỉ là học biết về các sự vật”. Nhưng giáo dục là biết “lắng nghe” để tạo ra văn hóa và sống văn hóa. ĐTC nhấn mạnh: nếu giáo dục không giúp biết lắng nghe, sáng tạo và sống nhân phẩm con người, thì nó không được coi là giáo dục.
Theo Đức Thánh Cha thì giáo dục phải làm sao tạo lập được sự hài hòa trong ngôn ngữ với tư duy cảm xúc và hành động, và ngôn ngữ diễn tả được điều mà tâm trí con người suy tư, trái tim con người rung cảm và đôi tay con người hành động...
Cộng đồng quốc tế gặp gỡ
Đức Thánh Cha nhận xét rằng ngài thấy các sinh viên và thầy cô của nhiều quốc gia khác cùng nhau học tập, giao du và cùng nhau sinh hoạt tại các trường sở, và ĐTC cho cái trải nghiệm này giống như một cây ô liu, tạo ra một một điểm đồng qui giữa hai nền văn hóa Đông Tây.
ĐTC cho hay việc trao đổi những ước mơ của trẻ thơ và thanh thiếu niên với những người lớn là điều cần thiết được xảy ra. Nếu không, thì sẽ “không còn nguồn cội, không có lịch sử, không có vận mệnh, không có sự phát triển và không có tương lai”.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc nhở cho các sinh viên rằng cùng một cuộc đời đã sinh ra chúng ta, và nó hướng chúng ta tạo ra những thế giới khác. Do đó, mọi người đều là những học trò của các thực tại, của ngôn ngữ và của niềm tin, và những gì chúng ta học được không phải là một đối vật, mà là Cuộc sống.
Những lời khích lệ
Đức Thánh Cha kêu gọi mọi người phấn đấu tiến tới nhưng đừng quên ba chữ này: lòng biết ơn, ý nghĩa và nét đẹp.
Đức Thánh Cha nói giống như các thầy cô nơi trường lớp, những người không kho kho giữ lấy cái học vấn cho họ, ngược lại họ cho đi một cách tự nguyện! Chúng ta hãy tiếp tục gieo vãi và gặt hái, hãy ra đi và mỉm cười, trong khi đối diện với rủi ro, hầu vượt qua được bất kỳ cuộc khủng hoảng nào!
Hiệp hội Giáo dục
Hiệp hội Giáo dục là một tổ chức quốc tế nhằm mục đích giúp con người đạt được sự một sự thành toàn của việc giáo dục, bao gồm các sáng kiến kỹ thuật, thể thao và nghệ thuật nhằm thăng tiến nền giáo dục và văn hóa.
Hiệp hội này liên kết các công cuộc giáo dục của 190 quốc gia, bao gồm khoảng nửa triệu trường học và nhiều mạng lưới giáo dục khác nhau.
Thánh Ca
Thánh Ca: Di Chúc Yêu Thương - Sáng tác: Lm. Văn Chi
Khanh Lai
03:33 08/06/2020
Thánh Ca: Xin Ngài Xót Thương - Sáng tác: Lm. Văn Chi
Khanh Lai
03:34 08/06/2020
Thánh Ca: Bài Ca Trông Cậy - Sáng tác: Lm. Văn Chi
Khanh Lai
03:35 08/06/2020