Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
03:25 09/06/2016
59. KẾ HAY CỦA NGÔ QUÂN.
Ngô Quân của nước Tề viết văn chương ngập tràn lời lẽ khảng khái và mạnh mẽ hùng hồn.
Lúc Lương Võ đế bị Hầu Cảnh vây khốn ở đài thành, triều đình bèn mời Ngô Quân ra mưu chống địch, ông ta sợ không biết làm sao trả lời, bèn mở miệng nói:
- “Chủ ý của tôi, mau mau đầu hàng là thượng sách nhất !”
(Tùy Đường Gia thoại)
Suy tư 59:
Ai nói nhiều nhưng làm ít, thì người ta gọi là người ba hoa, khoác lác, nổ.v.v... và thường thì người ta không mấy tin tưởng những người như thế.
Trong các sách Phúc Âm, thánh cả Giu-se không nói gì cả, nhưng gương sáng của ngài thì con người ta học hoài cũng không hết; Đức Mẹ Ma-ri-a cũng chỉ nói có vài câu mà thôi, nhưng câu nào cũng trở thành mẫu mực cho nhân loại noi theo, và đức hạnh của Mẹ thì tuyệt vời, cả thần thánh thiên quốc cũng phải nghiêng mình cảm phục, huống chi là con người !
Cho nên, lời nói cần phải cẩn thận, đừng bạ đâu nói đó, đừng mở miệng ra là nói tràng giang đại hải, bởi vì :
“Sàng rồi, trấu ở lại sàng,
nói ra, cái dở rõ ràng thấy ngay.
Có thử lửa mới biết bình thợ gốm,
nghe chuyện trò, biết ai rởm ai hay.
xem quả thì biết vườn cây,
Nghe lời miệng nói biết ngay lòng người.
chớ vội khen, khi người chưa lên tiếng :
Muốn biết người, phải nghe miệng nói năng.”
Người nói nhiều thường là người không giữ được những điều bí mật, như sách Huấn Ca nói :
“Tiết lộ bí mật thì chẳng còn ai tin,
và không kiếm được bạn tâm tình nữa.”
Ngô Quân viết văn hay ho, mạnh mẽ hùng hồn, nhưng trong đầu óc thì không một chút ấn tượng về những gì mình viết...
Nói nhiều, khoe khoang đều là biểu hiện một tâm hồn trống rổng và ích kỷ.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Ngô Quân của nước Tề viết văn chương ngập tràn lời lẽ khảng khái và mạnh mẽ hùng hồn.
Lúc Lương Võ đế bị Hầu Cảnh vây khốn ở đài thành, triều đình bèn mời Ngô Quân ra mưu chống địch, ông ta sợ không biết làm sao trả lời, bèn mở miệng nói:
- “Chủ ý của tôi, mau mau đầu hàng là thượng sách nhất !”
(Tùy Đường Gia thoại)
Suy tư 59:
Ai nói nhiều nhưng làm ít, thì người ta gọi là người ba hoa, khoác lác, nổ.v.v... và thường thì người ta không mấy tin tưởng những người như thế.
Trong các sách Phúc Âm, thánh cả Giu-se không nói gì cả, nhưng gương sáng của ngài thì con người ta học hoài cũng không hết; Đức Mẹ Ma-ri-a cũng chỉ nói có vài câu mà thôi, nhưng câu nào cũng trở thành mẫu mực cho nhân loại noi theo, và đức hạnh của Mẹ thì tuyệt vời, cả thần thánh thiên quốc cũng phải nghiêng mình cảm phục, huống chi là con người !
Cho nên, lời nói cần phải cẩn thận, đừng bạ đâu nói đó, đừng mở miệng ra là nói tràng giang đại hải, bởi vì :
“Sàng rồi, trấu ở lại sàng,
nói ra, cái dở rõ ràng thấy ngay.
Có thử lửa mới biết bình thợ gốm,
nghe chuyện trò, biết ai rởm ai hay.
xem quả thì biết vườn cây,
Nghe lời miệng nói biết ngay lòng người.
chớ vội khen, khi người chưa lên tiếng :
Muốn biết người, phải nghe miệng nói năng.”
Người nói nhiều thường là người không giữ được những điều bí mật, như sách Huấn Ca nói :
“Tiết lộ bí mật thì chẳng còn ai tin,
và không kiếm được bạn tâm tình nữa.”
Ngô Quân viết văn hay ho, mạnh mẽ hùng hồn, nhưng trong đầu óc thì không một chút ấn tượng về những gì mình viết...
Nói nhiều, khoe khoang đều là biểu hiện một tâm hồn trống rổng và ích kỷ.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
03:26 09/06/2016
10. Các thánh bên ngoài nghèo khó, cái gì cũng không có, nhưng ở trong lòng thì tràn đầy thánh sủng và sự an ủi của Chúa Thánh Thần.
(sách Gương Chúa Giê-su)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức"
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Giọt lệ
Lm Vũđình Tường
04:14 09/06/2016
Mỗi người có cách riêng khi đối diện với điều sai trái mình vướng mắc. Phản ứng khác biệt dẫn đến do sợ hãi cũng có và do tự cao, tự đại cũng có. Sợ phải đối diện với tiếng nói của lương tâm hay sợ công lí hay sợ phải đối diện với luật pháp sở tại, sợ bị phạt, kết án hành động sai luật. Sợ hãi đến rồi đi nhưng bản tính kiêu căng thì không bởi một khi nó ăn rễ sâu trong con người thì người đó sẽ tự phong cho mình là nhất và không còn biết đến lời khuyên chân tâm của người khác. Kiêu căng, tự cao, tự đại là bản tính tồi tệ nhất bởi chính kiêu căng là một thứ tội. Tội phát sinh ra tội và tội bao che tội.
Trái với kiêu ngạo là bản tính thuần lương, khiên nhường. Khiêm nhường giúp ta nhận biết điều sai trái nhưng vì sợ hãi không dám thú nhận nhưng lại ngày đêm lo canh cánh trong lòng. Một số lại cố chối tội, gạt bỏ mong tránh đối diện chúng nhưng càng chối bỏ chúng càng hiện thực trong tâm hồn và họ phải đối diện với chiến tranh nội tâm. Một số thì chấp nhận điều sai trái và cuối cùng nhìn nhận sự thật về việc mình làm và thú nhận điều đó. Đây chính là trường hợp của người phụ nữ quì gối, chân thành sướt mướt, khóc dưới chân Đức Kitô. Người phụ nữ này tìm lại niềm tin đã đánh mất. Gặp gỡ Đức Kitô giúp chị tìm lại niềm tin nơi Đức Kitô. Chị là người có bản tính thuần lương nhưng đi sai đường. Nhờ đức tin dẫn đường chị chân thành thống hối. Chị là người phụ nữ can đảm, dám làm, dám chịu và thành thật đối diện với thực tại chôn kín từ lâu trong tâm hồn. Chị đã tìm ra cách đặc biệt để biểu tỏ lòng tin ấy.
Khi hay biết Đức Kitô tham dự bữa tiệc tại nhà ông Simon người Pharise chị sau nhiều âm thầm suy tính, đắn đo, hơn thiệt. Cuối củng lòng can đảm thắng sợ hãi. Chị cẩn thận, âm thầm, không lên tiếng xin lỗi nhưng biểu tỏ bằng hành động, đến gần Đức Kitô. Chị quì dưới chân Ngài, lệ ngắn, lệ dài trên chân Đức Kitô rồi lấy tóc mình lau khô giọt lệ và hôn chân Đức Kitô. Việc chị làm với một hy vọng duy nhất là làm lành cùng Thiên Chúa và tìm lại sự bình an trong tâm hồn. Để hôn chân Đức Kitô chị cần cúi sấp mình xuống. Hành động quì, cúi gập mình xuống là hành động khiêm nhường tột cùng một người có thể làm. Nước mắt, dùng tóc lau chân và hôn chân là hành động tái xác nhận tâm tình khiêm nhường của người quì gối. Tất cả những hành động nhịp nhàng, ăn khớp nhau như lưới mạng nhện diễn tả một điều duy nhất đó là tấm chân tình chị dành cho Đức Kitô. Người ta có thể có những suy nghĩ khác nhưng không thể nào diễn tả trọn vẹn hành động chân thành và khiêm nhường tột bực của người phụ nữ. Người Pharise chủ nhà không thể chê trách hành động chị đang thực hiện mà chỉ có thể viện cớ hành động trong quá khứ, trước đây của chị. Đức Kitô trái lại, không viện vào quá khứ nhưng nhìn vào tình trạng hiện tại, hình ảnh hiện thực trước mắt để nói với mọi người về tấm lòng chân thành, thống hối ăn năn của chị.
Đức Kitô cho biết việc chị làm là hành động chân thành cảm nhận được tình Chúa bao la dành cho chị. Chính bởi cảm nhận tình yêu bao la đó mà chị không nề hà coi tình yêu Chúa lớn hơn danh dự cá nhân. Đặt lòng mến Chúa lên trên tự ái cá nhân. Chị thực hiện được tấm lòng khiêm nhường thống hối ăn năn, quì gối diễn tả tình yêu thầm kín trong tâm hồn bởi chị có lòng yêu mến thực. Chính hành động này nói lên cảm nghiệm tha thứ, yêu thương chị cảm nhận trong cõi lòng mênh mang rộng mở đón nhận tình yêu Chúa và chị đã cảm thấy con tim an bình, hoan lạc.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Trái với kiêu ngạo là bản tính thuần lương, khiên nhường. Khiêm nhường giúp ta nhận biết điều sai trái nhưng vì sợ hãi không dám thú nhận nhưng lại ngày đêm lo canh cánh trong lòng. Một số lại cố chối tội, gạt bỏ mong tránh đối diện chúng nhưng càng chối bỏ chúng càng hiện thực trong tâm hồn và họ phải đối diện với chiến tranh nội tâm. Một số thì chấp nhận điều sai trái và cuối cùng nhìn nhận sự thật về việc mình làm và thú nhận điều đó. Đây chính là trường hợp của người phụ nữ quì gối, chân thành sướt mướt, khóc dưới chân Đức Kitô. Người phụ nữ này tìm lại niềm tin đã đánh mất. Gặp gỡ Đức Kitô giúp chị tìm lại niềm tin nơi Đức Kitô. Chị là người có bản tính thuần lương nhưng đi sai đường. Nhờ đức tin dẫn đường chị chân thành thống hối. Chị là người phụ nữ can đảm, dám làm, dám chịu và thành thật đối diện với thực tại chôn kín từ lâu trong tâm hồn. Chị đã tìm ra cách đặc biệt để biểu tỏ lòng tin ấy.
Khi hay biết Đức Kitô tham dự bữa tiệc tại nhà ông Simon người Pharise chị sau nhiều âm thầm suy tính, đắn đo, hơn thiệt. Cuối củng lòng can đảm thắng sợ hãi. Chị cẩn thận, âm thầm, không lên tiếng xin lỗi nhưng biểu tỏ bằng hành động, đến gần Đức Kitô. Chị quì dưới chân Ngài, lệ ngắn, lệ dài trên chân Đức Kitô rồi lấy tóc mình lau khô giọt lệ và hôn chân Đức Kitô. Việc chị làm với một hy vọng duy nhất là làm lành cùng Thiên Chúa và tìm lại sự bình an trong tâm hồn. Để hôn chân Đức Kitô chị cần cúi sấp mình xuống. Hành động quì, cúi gập mình xuống là hành động khiêm nhường tột cùng một người có thể làm. Nước mắt, dùng tóc lau chân và hôn chân là hành động tái xác nhận tâm tình khiêm nhường của người quì gối. Tất cả những hành động nhịp nhàng, ăn khớp nhau như lưới mạng nhện diễn tả một điều duy nhất đó là tấm chân tình chị dành cho Đức Kitô. Người ta có thể có những suy nghĩ khác nhưng không thể nào diễn tả trọn vẹn hành động chân thành và khiêm nhường tột bực của người phụ nữ. Người Pharise chủ nhà không thể chê trách hành động chị đang thực hiện mà chỉ có thể viện cớ hành động trong quá khứ, trước đây của chị. Đức Kitô trái lại, không viện vào quá khứ nhưng nhìn vào tình trạng hiện tại, hình ảnh hiện thực trước mắt để nói với mọi người về tấm lòng chân thành, thống hối ăn năn của chị.
Đức Kitô cho biết việc chị làm là hành động chân thành cảm nhận được tình Chúa bao la dành cho chị. Chính bởi cảm nhận tình yêu bao la đó mà chị không nề hà coi tình yêu Chúa lớn hơn danh dự cá nhân. Đặt lòng mến Chúa lên trên tự ái cá nhân. Chị thực hiện được tấm lòng khiêm nhường thống hối ăn năn, quì gối diễn tả tình yêu thầm kín trong tâm hồn bởi chị có lòng yêu mến thực. Chính hành động này nói lên cảm nghiệm tha thứ, yêu thương chị cảm nhận trong cõi lòng mênh mang rộng mở đón nhận tình yêu Chúa và chị đã cảm thấy con tim an bình, hoan lạc.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Ơn tha thứ - Sự huyền nhiệm của tình yêu Thiên Chúa
Lm Jude Siciliano OP
04:31 09/06/2016
Chúa Nhật 11 THƯỜNG NIÊN (C)
2 Samuen 12: 7-10, 13; T.vịnh 31; Galát 2: 16, 19-21;Luca 7: 36-8:3
ƠN THA THỨ - SỰ HUYỀN NHIỆM CỦA TÌNH YÊU Thiên Chúa
Trong tất cả bốn sách phúc âm đều có câu chuyện một người phụ nữ xức dầu Chúa Giêsu. Nhưng, các câu chuyện được trình bày trong bối cảnh khác nhau. Đúng thật là có một phụ nủ̃ xù́c dầu Chúa Giêsu. Mặc dù có sụ̉ phân biệt trong bối cảnh trình bày câu chuyện, chỉ có một phụ nủ̃ xủ́c dầu Chúa Giêsu thôi. Và một lần khác Chúa Giêsu đủọ̉c xủ́c dầu là khi Ngài chịu phép rủ̉a và đủọ̉c Chúa Thánh Thần xủ́c dầu.
Ngoài phúc âm thánh Luca, các phúc âm kia đều kể câu chuyện ngủỏ̀i phụ nủ̃ xủ́c dầu trủỏ́c khi Chúa Giêsu chịu thủỏng khó. Phúc âm thánh Luca kể câu chuyện đó ỏ̉ phía bắc Galilê khi Chúa Giêsu ỏ̉ trong nhà một ngủỏ̀i Pharisêu. Vì thánh Luca có tài kể chuyện, nên câu chuyện ngủỏ̀i phụ nủ̃ xủ́c dầu Chúa Giêsu tồn tại mãi trong trí nhỏ́ của chúng ta. Chúng ta không biết tên ngủỏ̀i phụ nủ̃ đó, mặc dù có ngủỏ̀i nói lầm tên chị ta là Maria Mácđala. Phụ nủ̃ đó bị gọi là "ngủỏ̀i tội lỗi", và có ngủỏ̀i kết luận là chị ta là một gái điếm. Nhủng, ngủỏ̀i phụ nủ̃ đó có thể là một ngủỏ̀i kẻ ngoại mà ngủỏ̀i Do thái thủỏ̀ng cho là ngủỏ̀i tội lỗi, hay ngủỏ̀i đó là ngủỏ̀i bị đau ốm. vì có ngủỏ̀i cho sụ̉ đau ốm của chị ta là sụ̉ trủ̀ng phạt bởi tội lỗi.
Trong phúc âm việc đón tiếp khách là điều rất quan trọng. Cử chỉ Chúa Giêsu đón tiếp các người tội lỗi và gái điếm là điều bị những người trong hàng ngũ tôn giáo chỉ trích. (Còn các người thuộc phái Pharisêu và các kinih sư thì lẫm bẫm 'ông này đón tiếp phường tội lỗi và ăn uống với chúng' Lc 15:2). Ông Pharisêu Simon đón tiếp Chúa Giêsu, nhủng đó là củ̉ chỉ bên ngoài. Khi ông ta mỏ̀i Chúa Giêsu đến nhà ông ta, ông ta không tỏ vẻ đón tiếp theo lệ thủỏ̀ng là: hôn Ngủỏ̀i khách, đem nủỏ́c rủ̉a chân cho khách, và xủ́c dầu thỏm trên đầu khách.
Trủỏ́c đó, trong phúc âm thánh Luca, khi cha mẹ Chúa Giêsu đem con lên dâng trong Đền Thỏ̀, ông Simêon nói với Bà Maria là "Thiên Chúa đã đặt cháu bé này làm cớ bị ngủỏ̀i đỏ̀i chống đối - còn chính Bà thì một lủỏ̃i gủỏm sẽ đâm thấu tâm hồn Bà, ngõ hầu nhủ̃ng ý nghĩ tủ̀ thâm tâm nhiều ngủỏ̀i phải lộ ra". (Lc 2: 34-35). Đó là điều xãy ra trong câu chuyện hôm nay: ý nghĩ của ông Simon đã lộ ra, ông ta không nghĩ như Thiên Chúa nghĩ.
Thánh Luca kể câu chuyện vào phần trủỏ́c của phúc âm. Luca có ý đủa ra hai thái độ về sứ vụ của Chúa Giêsu: ngủỏ̀i tội lỗi đáp ủ́ng lòng nhân ái của Chúa Giêsu, và nhủ̃ng ngủỏ̀i kinh sủ lãnh đạo tôn giáo chống lại Chúa Giêsu và Tin Mủ̀ng Ngài đem đến. Câu chuyện cũng là một hình ảnh khác về việc Chúa Giêsu ăn uống vỏ́i phủỏ̀ng tội lỗi: có ngủỏ̀i phụ nủ̃ đủọ̉c tha thủ́ nhiều, và ngủỏ̀i khác nhủ ngủò̀i Pharisêu đủọ̉c tha thủ́ ít. Ngủỏ̀i phụ nủ̃ hiểu điều đó, nhủng ngủỏ̀i Pharisêu thì không. Chúa Giêsu tỏ lòng tha thủ́ cho cả hai ngủỏ̀i, nhủng chỉ có ngủỏ̀i phụ nủ̃ là ngủỏ̀i tội lỗi nhiều lãnh nhận đủọ̉c ỏn huệ đó.
Ánh sáng của tình thủỏng chiếu rọi qua củ̉ chỉ của ngủỏ̀i phụ nủ̃. Có nhiều bình luận về năng lụ̉c của đoạn sách này. Lỏ̀i bình luận tôi nghe suốt đỏ̀i tôi là lòng thủỏng yêu nhiều của ngủỏ̀i phụ nủ̃ đã làm cho chị ta đủọ̉c ỏn tha thủ́ nhiều. Quan niệm này đủa đến sụ̉ bình luận thần học về việc làm và ỏn thánh. Chính "việc làm" của ngủỏ̀i phụ nủ̃ làm chị ta đủọ̉c "hủỏ̉ng" ỏn tha thủ́.
Một quan niệm khác nhủ thánh Phaolô nói hôm nay "con ngủỏ̀i đủọ̉c nên công chính không phải nhỏ̀ làm nhủ̃ng gì Luật dạy, nhủng nhỏ̀ tin vào Đủ́c Giêsu Kitô…" Có lẽ "Sách Kinh Thánh Mỏ́i" sau này nói đến quan niệm thủ́ hai này. Sách Kinh Thánh Mỏ́i viết lỏ̀i Chúa Giêsu nói vỏ́i ông Simon "Vì thế tôi nói cho ông hay: tội của chị rất nhiều, nhủng đã đủọ̉c tha, bằng cỏ́ là chị đã yêu mến nhiều”. Điều này nói rõ hỏn về ỏn huệ là nói về chị phụ nủ̃ đã đủọ̉c cảm nghiệm trủỏ́c về ỏn tha thủ́ khiến cô phải tìm Ðức Chúa Giêsus ra và dẫn đến cử chỉ khẩn thiết của cô về tình yêu đối với Ngài. Từ "vì thế" trong bản dịch nhấn mạnh trình tự này: tha thứ trước những cử chỉ yêu thương. Nên khiến cho chị ta tìm đến Chúa Giêsu và bày tỏ củ̉ chỉ tạ ỏn về nhủ̃ng gì Thiên Chúa đã làm cho chị ta qua Chúa Giêsu.
Thủ̉ hỏi chúng ta có biết ỏn tha thủ́ mà Thiên Chúa ban cho chúng ta lần này qua lần khác không? Việc nhỏ́ lại điều này có làm cho chúng ta thêm lòng cảm tạ hay không? Ỏn huệ đã ban nhủng không cho chúng ta, và Bí tích Thánh Thể là đáp ủ́ng lỏ̀i tạ ỏn của chúng ta. Thiên Chúa đã làm gì cho chúng ta? Ngài thủỏng yêu chúng ta không kể gì đến chúng ta. Chúng ta đã làm gì để đáp lại ỏn đó? Chúng ta hãy chủ́ng tỏ lòng yêu thủỏng đó vỏ́i kẻ khác nhủ chúng ta đã đủọ̉c hủỏ̉ng.
Đôi khi, cũng nhủ ngủỏ̀i phụ nủ̃, thái độ yêu mến có thể bị hiểu lầm. Chúng ta có thể chủ́ng tỏ tình yêu mến đó qua sụ̉ hiểu lầm chỉ trích của nhủ̃ng ngủỏ̀i xung quanh chúng ta. Nhủ "Ngủỏ̀i đó không đáng đủọ̉c ỏn tha thủ́ của bạn"; "Ngủỏ̀i đó đã làm gì cho bạn mà bạn lại tủ̉ tế vỏ́i ngủỏ̀i đó đến thế?"; "Theo ý tôi, nhủ̃ng tù nhân không đáng đủọ̉c ỏn nghỉ ngỏi".
Ông Simon biết rõ sụ̉ phân biệt giủ̃a "chúng ta và họ"; giủ̃a phủỏ̀ng tội lỗi và ngủỏ̀i công chính; “giủ̃a ngủò̀i trong sạch và ngủỏ̀i ô uế". Chúng ta cũng đã học đủọ̉c một bài học quý giá diễn ra trong thái độ chúng ta đối vỏ́i: nhủ̃ng ngủỏ̀i di củ bất họ̉p pháp; ngủỏ̀i bị nghiện ma tuý; các tù nhân; ngủỏ̀i thay đổi giới tính; ngủỏ̀i vô gia củ v.v.
Ông Simon, ngủỏ̀i chủ nhà, không tỏ thái độ đón tiếp khách một cách đúng tục lệ. Vậy vì lý do gì mà ông ta đã mỏ̀i Chúa Giêsu đến nhà ông ta? Có phải vì ông ta làm nhủ vậy để theo bổn phận xã giao phải không? Có phải một ngủỏ̀i lãnh đạo tôn giáo địa phủỏng cần phải mỏ̀i một ngủỏ̀i đi giảng dạy hay không? Có phải ông ta đã nghe nói đến nhủ̃ng lỏ̀i giảng dạy và nhủ̃ng phép lạ của Chúa Giêsu, và bây giỏ̀ ông ta muốn xem thử Chúa Giêsu có chính đáng hay không? Ông Simon không phải là một chủ nhà đón tiếp khách nồng hậu, nhủng Chúa Giêsu lại là ngủỏ̀i được đón tiếp nồng hậu. Mặc dù Chúa Giêsu là một ngủỏ̀i khách đến ăn tại nhà ông Simon, Chúa Giêsu đóp tiếp ngủỏ̀i phụ nủ̃. Chúa Giêsu đã làm điều mà ngủỏ̀i chống đối gọi là Ngài đóp tiếp phủỏ̀ng tội lỗi. Đó là điều Chúa Giêsu làm cho chúng ta trong Bí Tích Thánh Thể này. Chúng ta vào nhà Chúa Giêsu cảm nghiệm chúng ta đã sỏ suất và đã phạm tội. Dù vậy, chúng ta đã đủọ̉c mỏ̀i đến dụ̉ tiệc ỏ̉ nhà Chúa. Và, ỏ̉ đây chúng ta đủọ̉c ỏn tha thủ́, và lãnh lủỏng thụ̉c tốt lành thêm năng lụ̉c cho chúng ta nên môn đệ của Chúa. Chúng ta đón tiếp khách cùng vỏ́i chị phụ nủ̃, và nhủ̃ng ngủỏ̀i khác đã đến để ca ngọ̉i Thiên Chúa. Ngủỏ̀i chủ nhà nói lỏ̀i đón tiếp nồng hậu, ban ỏn tha thủ́, và cho chúng ta lủỏng thụ̉c đầy đủ.
Khi Chúa Giêsu bắt đầu sứ vụ, Ngài giảng dạy trong đền thỏ̀ ỏ̉ Nadareth (Lc 4:14-30: Và ỏ̉ đó Ngài công bố "một năm hồng ân của Chúa") Chúa Giêsu công bố năm hồng ân khi các món nọ̉ sẽ đủọ̉c bãi bỏ, và mọi ngủỏ̀i sẽ tỏ thái độ cảm thông vỏ́i nhau. Tình thủỏng yêu cầu sụ̉ rộng lủọ̉ng trong khi chúng ta đủọ̉c sai đi để chia sẻ vỏ́i ngủỏ̀i khác ỏn tha thủ́ mà chúng ta đã đủọ̉c lãnh nhận. Chúng ta làm hết sủ́c chúng ta để giúp họ khỏi bị áp bủ́c vì màu da nủỏ́c tóc, vì nghèo nàn, vì chiến tranh, vì sụ̉ bất công v. v... Năm hồng ân cần nhủ̃ng điều này, và như Chúa Giêsu lức thi hành sứ vụ Ngài đã loan báo trủỏ́c và công bố "một năm hồng ân của Chúa".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
11th IN ORDINARY -C-
2 Samuel 12: 7-10, 13; Psalm 32; Galatians 2: 16, 19-21; Luke 7: 36-8:3
All four Gospels tell the story of a woman who anoints Jesus. There are variations in the tellings. Apparently a woman did anoint Jesus, but the other evangelists place the event in a different setting. Despite the differences each gospel has Jesus anointed only by a woman. The other anointing is at his baptism when he is anointed by the Holy Spirit.
In the other Gospels the anointing takes place as a prelude to Jesus’ passion in Jerusalem. In Luke, the anointing occurs when Jesus is up north in Galilee at the Pharisee’s house. Because of Luke’s artistic telling his story is the one fixed in our imagination. The woman is unnamed, though she has been mistakenly identified as Mary Magdalene. She is called "a sinful woman" and some have drawn the conclusion that she was a prostitute. But she could have been one of the Gentiles, those considered sinful by the Jews; or, she may have been sick, which some would have seen as a punishment for sin.
Hospitality is an important virtue in the Gospels. Jesus’ hospitality to sinners and prostitutes was criticized by the religious establishment ("This man welcomes sinners and eats with them." – Luke 15:2) Simon, the Pharisee, seems to offer hospitality to Jesus, but it is only a superficial welcome. While he invites Jesus to his home, he does not fulfill the basic duties of a host by offering a kiss of welcome, water for the washing of the guest’s feet, and an anointing with oil.
Earlier in Luke, when Jesus’ parents present him at the Temple, Simon tells Mary that her son, "is destined to be opposed – and you yourself shall be pierced with a sword – so that the thoughts of many hearts may be laid bare (2:34 – 35). Which is what happens in today’s account: Simon, the religious zealot’s thoughts are revealed; he is not thinking the way God thinks.
By telling the story early in the gospel Luke is illustrating two reactions to Jesus’ ministry: sinners responding to his offer of mercy and the religious authorities resisting him and his message. The story is another illustration of Jesus eating and drinking with sinners: some, like the woman, have been forgiven much; others, like the Pharisee have been forgiven little. The woman gets it; the Pharisee doesn’t. Jesus’ forgiveness is offered to both, but only the woman, the greater sinner, accepts it.
The light of love shines through the woman’s gestures. There has been a long-standing debate about the dynamics of this passage. The interpretation I heard through my life is that her great love earnedher forgiveness. This perspective stirs up theological debate about works and grace. It makes her "work" of love the reason she has "earned" forgiveness.
Another perspective, addressed by Paul today, says "a person is not justified by works of the law, but through faith in Jesus Christ…." Perhaps the "New Revised Standard Version Bible" suggests this second interpretation. The NRSV quotes Jesus saying to Simon, "Therefore, I tell you, her sins whichwere many, have been forgiven; hence she has shown great love." This more clearly states the work of grace by suggesting that the woman had a previous experience of forgiveness which caused her to seek Jesus out and resulted in her extravagant gesture of love towards him. The word "hence" in the translation underlines this sequence: forgiveness precedes the loving gesture. The woman is expressing gratitude for what God has done for her through Jesus.
Do we realize the free gift of forgiveness that God has given us over and over? Doesn’t that recollection stir up gratitude in us? Grace has been freely given and this Eucharist of thanksgiving is our response. What has God done for us? – Loved us, despite ourselves. What can we do in return? – Show that love by gifting others with similar love.
Sometimes, like the woman, our gestures of love can be risky. We may have to express that love even under criticism from those around us. "She doesn’t deserve your forgiveness." "What has he done for you that you are so kind to him?" "Those prisoners don’t deserve a break, as far as I’m concerned."
Simon was well trained in the distinctions that separate "us from them" – the sinful from the righteous – the clean from the unclean. We have also learned that lesson well, evidenced by our treatment of the undocumented, addicted, prisoners, transvestites, homeless etc.
Simon, the host, did not offer true hospitality. What could have been his reason for inviting Jesus to his home anyway? Did he do it out of sheer social responsibility? Was it expected that a local religious dignitary should host a visiting itinerant preacher? Had he heard of Jesus’ recent miracles and teachings and want to scrutinize his orthodoxy? The host Simon was not much of a host – but Jesus was. Even though Jesus was a guest in Simon’s home for a meal, he hosted the woman. He did what he was constantly blamed for doing – welcoming sinners. Which is what he is doing for us at this Eucharist. We enter this house conscious of our past failures and sins. Still, we have been invited by the Lord to dine in his house. Here we receive forgiveness and good food to build us up and strengthen us as the Lord’s disciples. We welcomed guests join with the woman and the other invited guests in praising our Lord, the host who speaks words of welcome and forgiveness and who feeds us lavishly from his table.
When Jesus began his public ministry he first preached at the synagogue in Nazareth (Luke 4:14-30. There he announced "A year of favor from the Lord" (4:19). He declared the beginning of a Jubilee year when debts would be canceled and humans would act more compassionately towards one another. Love requires generosity as we are sent on mission to extend the forgiveness we have received to others. We do our best to unburden them from the weight of racism, poverty, war, injustice etc. A Jubilee year requires this and Jesus is fulfilling the mission he announced earlier, to declare "A year of favor from the Lord."
2 Samuen 12: 7-10, 13; T.vịnh 31; Galát 2: 16, 19-21;Luca 7: 36-8:3
ƠN THA THỨ - SỰ HUYỀN NHIỆM CỦA TÌNH YÊU Thiên Chúa
Trong tất cả bốn sách phúc âm đều có câu chuyện một người phụ nữ xức dầu Chúa Giêsu. Nhưng, các câu chuyện được trình bày trong bối cảnh khác nhau. Đúng thật là có một phụ nủ̃ xù́c dầu Chúa Giêsu. Mặc dù có sụ̉ phân biệt trong bối cảnh trình bày câu chuyện, chỉ có một phụ nủ̃ xủ́c dầu Chúa Giêsu thôi. Và một lần khác Chúa Giêsu đủọ̉c xủ́c dầu là khi Ngài chịu phép rủ̉a và đủọ̉c Chúa Thánh Thần xủ́c dầu.
Ngoài phúc âm thánh Luca, các phúc âm kia đều kể câu chuyện ngủỏ̀i phụ nủ̃ xủ́c dầu trủỏ́c khi Chúa Giêsu chịu thủỏng khó. Phúc âm thánh Luca kể câu chuyện đó ỏ̉ phía bắc Galilê khi Chúa Giêsu ỏ̉ trong nhà một ngủỏ̀i Pharisêu. Vì thánh Luca có tài kể chuyện, nên câu chuyện ngủỏ̀i phụ nủ̃ xủ́c dầu Chúa Giêsu tồn tại mãi trong trí nhỏ́ của chúng ta. Chúng ta không biết tên ngủỏ̀i phụ nủ̃ đó, mặc dù có ngủỏ̀i nói lầm tên chị ta là Maria Mácđala. Phụ nủ̃ đó bị gọi là "ngủỏ̀i tội lỗi", và có ngủỏ̀i kết luận là chị ta là một gái điếm. Nhủng, ngủỏ̀i phụ nủ̃ đó có thể là một ngủỏ̀i kẻ ngoại mà ngủỏ̀i Do thái thủỏ̀ng cho là ngủỏ̀i tội lỗi, hay ngủỏ̀i đó là ngủỏ̀i bị đau ốm. vì có ngủỏ̀i cho sụ̉ đau ốm của chị ta là sụ̉ trủ̀ng phạt bởi tội lỗi.
Trong phúc âm việc đón tiếp khách là điều rất quan trọng. Cử chỉ Chúa Giêsu đón tiếp các người tội lỗi và gái điếm là điều bị những người trong hàng ngũ tôn giáo chỉ trích. (Còn các người thuộc phái Pharisêu và các kinih sư thì lẫm bẫm 'ông này đón tiếp phường tội lỗi và ăn uống với chúng' Lc 15:2). Ông Pharisêu Simon đón tiếp Chúa Giêsu, nhủng đó là củ̉ chỉ bên ngoài. Khi ông ta mỏ̀i Chúa Giêsu đến nhà ông ta, ông ta không tỏ vẻ đón tiếp theo lệ thủỏ̀ng là: hôn Ngủỏ̀i khách, đem nủỏ́c rủ̉a chân cho khách, và xủ́c dầu thỏm trên đầu khách.
Trủỏ́c đó, trong phúc âm thánh Luca, khi cha mẹ Chúa Giêsu đem con lên dâng trong Đền Thỏ̀, ông Simêon nói với Bà Maria là "Thiên Chúa đã đặt cháu bé này làm cớ bị ngủỏ̀i đỏ̀i chống đối - còn chính Bà thì một lủỏ̃i gủỏm sẽ đâm thấu tâm hồn Bà, ngõ hầu nhủ̃ng ý nghĩ tủ̀ thâm tâm nhiều ngủỏ̀i phải lộ ra". (Lc 2: 34-35). Đó là điều xãy ra trong câu chuyện hôm nay: ý nghĩ của ông Simon đã lộ ra, ông ta không nghĩ như Thiên Chúa nghĩ.
Thánh Luca kể câu chuyện vào phần trủỏ́c của phúc âm. Luca có ý đủa ra hai thái độ về sứ vụ của Chúa Giêsu: ngủỏ̀i tội lỗi đáp ủ́ng lòng nhân ái của Chúa Giêsu, và nhủ̃ng ngủỏ̀i kinh sủ lãnh đạo tôn giáo chống lại Chúa Giêsu và Tin Mủ̀ng Ngài đem đến. Câu chuyện cũng là một hình ảnh khác về việc Chúa Giêsu ăn uống vỏ́i phủỏ̀ng tội lỗi: có ngủỏ̀i phụ nủ̃ đủọ̉c tha thủ́ nhiều, và ngủỏ̀i khác nhủ ngủò̀i Pharisêu đủọ̉c tha thủ́ ít. Ngủỏ̀i phụ nủ̃ hiểu điều đó, nhủng ngủỏ̀i Pharisêu thì không. Chúa Giêsu tỏ lòng tha thủ́ cho cả hai ngủỏ̀i, nhủng chỉ có ngủỏ̀i phụ nủ̃ là ngủỏ̀i tội lỗi nhiều lãnh nhận đủọ̉c ỏn huệ đó.
Ánh sáng của tình thủỏng chiếu rọi qua củ̉ chỉ của ngủỏ̀i phụ nủ̃. Có nhiều bình luận về năng lụ̉c của đoạn sách này. Lỏ̀i bình luận tôi nghe suốt đỏ̀i tôi là lòng thủỏng yêu nhiều của ngủỏ̀i phụ nủ̃ đã làm cho chị ta đủọ̉c ỏn tha thủ́ nhiều. Quan niệm này đủa đến sụ̉ bình luận thần học về việc làm và ỏn thánh. Chính "việc làm" của ngủỏ̀i phụ nủ̃ làm chị ta đủọ̉c "hủỏ̉ng" ỏn tha thủ́.
Một quan niệm khác nhủ thánh Phaolô nói hôm nay "con ngủỏ̀i đủọ̉c nên công chính không phải nhỏ̀ làm nhủ̃ng gì Luật dạy, nhủng nhỏ̀ tin vào Đủ́c Giêsu Kitô…" Có lẽ "Sách Kinh Thánh Mỏ́i" sau này nói đến quan niệm thủ́ hai này. Sách Kinh Thánh Mỏ́i viết lỏ̀i Chúa Giêsu nói vỏ́i ông Simon "Vì thế tôi nói cho ông hay: tội của chị rất nhiều, nhủng đã đủọ̉c tha, bằng cỏ́ là chị đã yêu mến nhiều”. Điều này nói rõ hỏn về ỏn huệ là nói về chị phụ nủ̃ đã đủọ̉c cảm nghiệm trủỏ́c về ỏn tha thủ́ khiến cô phải tìm Ðức Chúa Giêsus ra và dẫn đến cử chỉ khẩn thiết của cô về tình yêu đối với Ngài. Từ "vì thế" trong bản dịch nhấn mạnh trình tự này: tha thứ trước những cử chỉ yêu thương. Nên khiến cho chị ta tìm đến Chúa Giêsu và bày tỏ củ̉ chỉ tạ ỏn về nhủ̃ng gì Thiên Chúa đã làm cho chị ta qua Chúa Giêsu.
Thủ̉ hỏi chúng ta có biết ỏn tha thủ́ mà Thiên Chúa ban cho chúng ta lần này qua lần khác không? Việc nhỏ́ lại điều này có làm cho chúng ta thêm lòng cảm tạ hay không? Ỏn huệ đã ban nhủng không cho chúng ta, và Bí tích Thánh Thể là đáp ủ́ng lỏ̀i tạ ỏn của chúng ta. Thiên Chúa đã làm gì cho chúng ta? Ngài thủỏng yêu chúng ta không kể gì đến chúng ta. Chúng ta đã làm gì để đáp lại ỏn đó? Chúng ta hãy chủ́ng tỏ lòng yêu thủỏng đó vỏ́i kẻ khác nhủ chúng ta đã đủọ̉c hủỏ̉ng.
Đôi khi, cũng nhủ ngủỏ̀i phụ nủ̃, thái độ yêu mến có thể bị hiểu lầm. Chúng ta có thể chủ́ng tỏ tình yêu mến đó qua sụ̉ hiểu lầm chỉ trích của nhủ̃ng ngủỏ̀i xung quanh chúng ta. Nhủ "Ngủỏ̀i đó không đáng đủọ̉c ỏn tha thủ́ của bạn"; "Ngủỏ̀i đó đã làm gì cho bạn mà bạn lại tủ̉ tế vỏ́i ngủỏ̀i đó đến thế?"; "Theo ý tôi, nhủ̃ng tù nhân không đáng đủọ̉c ỏn nghỉ ngỏi".
Ông Simon biết rõ sụ̉ phân biệt giủ̃a "chúng ta và họ"; giủ̃a phủỏ̀ng tội lỗi và ngủỏ̀i công chính; “giủ̃a ngủò̀i trong sạch và ngủỏ̀i ô uế". Chúng ta cũng đã học đủọ̉c một bài học quý giá diễn ra trong thái độ chúng ta đối vỏ́i: nhủ̃ng ngủỏ̀i di củ bất họ̉p pháp; ngủỏ̀i bị nghiện ma tuý; các tù nhân; ngủỏ̀i thay đổi giới tính; ngủỏ̀i vô gia củ v.v.
Ông Simon, ngủỏ̀i chủ nhà, không tỏ thái độ đón tiếp khách một cách đúng tục lệ. Vậy vì lý do gì mà ông ta đã mỏ̀i Chúa Giêsu đến nhà ông ta? Có phải vì ông ta làm nhủ vậy để theo bổn phận xã giao phải không? Có phải một ngủỏ̀i lãnh đạo tôn giáo địa phủỏng cần phải mỏ̀i một ngủỏ̀i đi giảng dạy hay không? Có phải ông ta đã nghe nói đến nhủ̃ng lỏ̀i giảng dạy và nhủ̃ng phép lạ của Chúa Giêsu, và bây giỏ̀ ông ta muốn xem thử Chúa Giêsu có chính đáng hay không? Ông Simon không phải là một chủ nhà đón tiếp khách nồng hậu, nhủng Chúa Giêsu lại là ngủỏ̀i được đón tiếp nồng hậu. Mặc dù Chúa Giêsu là một ngủỏ̀i khách đến ăn tại nhà ông Simon, Chúa Giêsu đóp tiếp ngủỏ̀i phụ nủ̃. Chúa Giêsu đã làm điều mà ngủỏ̀i chống đối gọi là Ngài đóp tiếp phủỏ̀ng tội lỗi. Đó là điều Chúa Giêsu làm cho chúng ta trong Bí Tích Thánh Thể này. Chúng ta vào nhà Chúa Giêsu cảm nghiệm chúng ta đã sỏ suất và đã phạm tội. Dù vậy, chúng ta đã đủọ̉c mỏ̀i đến dụ̉ tiệc ỏ̉ nhà Chúa. Và, ỏ̉ đây chúng ta đủọ̉c ỏn tha thủ́, và lãnh lủỏng thụ̉c tốt lành thêm năng lụ̉c cho chúng ta nên môn đệ của Chúa. Chúng ta đón tiếp khách cùng vỏ́i chị phụ nủ̃, và nhủ̃ng ngủỏ̀i khác đã đến để ca ngọ̉i Thiên Chúa. Ngủỏ̀i chủ nhà nói lỏ̀i đón tiếp nồng hậu, ban ỏn tha thủ́, và cho chúng ta lủỏng thụ̉c đầy đủ.
Khi Chúa Giêsu bắt đầu sứ vụ, Ngài giảng dạy trong đền thỏ̀ ỏ̉ Nadareth (Lc 4:14-30: Và ỏ̉ đó Ngài công bố "một năm hồng ân của Chúa") Chúa Giêsu công bố năm hồng ân khi các món nọ̉ sẽ đủọ̉c bãi bỏ, và mọi ngủỏ̀i sẽ tỏ thái độ cảm thông vỏ́i nhau. Tình thủỏng yêu cầu sụ̉ rộng lủọ̉ng trong khi chúng ta đủọ̉c sai đi để chia sẻ vỏ́i ngủỏ̀i khác ỏn tha thủ́ mà chúng ta đã đủọ̉c lãnh nhận. Chúng ta làm hết sủ́c chúng ta để giúp họ khỏi bị áp bủ́c vì màu da nủỏ́c tóc, vì nghèo nàn, vì chiến tranh, vì sụ̉ bất công v. v... Năm hồng ân cần nhủ̃ng điều này, và như Chúa Giêsu lức thi hành sứ vụ Ngài đã loan báo trủỏ́c và công bố "một năm hồng ân của Chúa".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
11th IN ORDINARY -C-
2 Samuel 12: 7-10, 13; Psalm 32; Galatians 2: 16, 19-21; Luke 7: 36-8:3
All four Gospels tell the story of a woman who anoints Jesus. There are variations in the tellings. Apparently a woman did anoint Jesus, but the other evangelists place the event in a different setting. Despite the differences each gospel has Jesus anointed only by a woman. The other anointing is at his baptism when he is anointed by the Holy Spirit.
In the other Gospels the anointing takes place as a prelude to Jesus’ passion in Jerusalem. In Luke, the anointing occurs when Jesus is up north in Galilee at the Pharisee’s house. Because of Luke’s artistic telling his story is the one fixed in our imagination. The woman is unnamed, though she has been mistakenly identified as Mary Magdalene. She is called "a sinful woman" and some have drawn the conclusion that she was a prostitute. But she could have been one of the Gentiles, those considered sinful by the Jews; or, she may have been sick, which some would have seen as a punishment for sin.
Hospitality is an important virtue in the Gospels. Jesus’ hospitality to sinners and prostitutes was criticized by the religious establishment ("This man welcomes sinners and eats with them." – Luke 15:2) Simon, the Pharisee, seems to offer hospitality to Jesus, but it is only a superficial welcome. While he invites Jesus to his home, he does not fulfill the basic duties of a host by offering a kiss of welcome, water for the washing of the guest’s feet, and an anointing with oil.
Earlier in Luke, when Jesus’ parents present him at the Temple, Simon tells Mary that her son, "is destined to be opposed – and you yourself shall be pierced with a sword – so that the thoughts of many hearts may be laid bare (2:34 – 35). Which is what happens in today’s account: Simon, the religious zealot’s thoughts are revealed; he is not thinking the way God thinks.
By telling the story early in the gospel Luke is illustrating two reactions to Jesus’ ministry: sinners responding to his offer of mercy and the religious authorities resisting him and his message. The story is another illustration of Jesus eating and drinking with sinners: some, like the woman, have been forgiven much; others, like the Pharisee have been forgiven little. The woman gets it; the Pharisee doesn’t. Jesus’ forgiveness is offered to both, but only the woman, the greater sinner, accepts it.
The light of love shines through the woman’s gestures. There has been a long-standing debate about the dynamics of this passage. The interpretation I heard through my life is that her great love earnedher forgiveness. This perspective stirs up theological debate about works and grace. It makes her "work" of love the reason she has "earned" forgiveness.
Another perspective, addressed by Paul today, says "a person is not justified by works of the law, but through faith in Jesus Christ…." Perhaps the "New Revised Standard Version Bible" suggests this second interpretation. The NRSV quotes Jesus saying to Simon, "Therefore, I tell you, her sins whichwere many, have been forgiven; hence she has shown great love." This more clearly states the work of grace by suggesting that the woman had a previous experience of forgiveness which caused her to seek Jesus out and resulted in her extravagant gesture of love towards him. The word "hence" in the translation underlines this sequence: forgiveness precedes the loving gesture. The woman is expressing gratitude for what God has done for her through Jesus.
Do we realize the free gift of forgiveness that God has given us over and over? Doesn’t that recollection stir up gratitude in us? Grace has been freely given and this Eucharist of thanksgiving is our response. What has God done for us? – Loved us, despite ourselves. What can we do in return? – Show that love by gifting others with similar love.
Sometimes, like the woman, our gestures of love can be risky. We may have to express that love even under criticism from those around us. "She doesn’t deserve your forgiveness." "What has he done for you that you are so kind to him?" "Those prisoners don’t deserve a break, as far as I’m concerned."
Simon was well trained in the distinctions that separate "us from them" – the sinful from the righteous – the clean from the unclean. We have also learned that lesson well, evidenced by our treatment of the undocumented, addicted, prisoners, transvestites, homeless etc.
Simon, the host, did not offer true hospitality. What could have been his reason for inviting Jesus to his home anyway? Did he do it out of sheer social responsibility? Was it expected that a local religious dignitary should host a visiting itinerant preacher? Had he heard of Jesus’ recent miracles and teachings and want to scrutinize his orthodoxy? The host Simon was not much of a host – but Jesus was. Even though Jesus was a guest in Simon’s home for a meal, he hosted the woman. He did what he was constantly blamed for doing – welcoming sinners. Which is what he is doing for us at this Eucharist. We enter this house conscious of our past failures and sins. Still, we have been invited by the Lord to dine in his house. Here we receive forgiveness and good food to build us up and strengthen us as the Lord’s disciples. We welcomed guests join with the woman and the other invited guests in praising our Lord, the host who speaks words of welcome and forgiveness and who feeds us lavishly from his table.
When Jesus began his public ministry he first preached at the synagogue in Nazareth (Luke 4:14-30. There he announced "A year of favor from the Lord" (4:19). He declared the beginning of a Jubilee year when debts would be canceled and humans would act more compassionately towards one another. Love requires generosity as we are sent on mission to extend the forgiveness we have received to others. We do our best to unburden them from the weight of racism, poverty, war, injustice etc. A Jubilee year requires this and Jesus is fulfilling the mission he announced earlier, to declare "A year of favor from the Lord."
Tình thương và tha thứ
Lm Giuse Nguyễn Hưng Lợi DCCT
04:38 09/06/2016
Chúa Nhật XI THƯỜNG NIÊN, năm C
2Sm 12, 7-10.13 Gal 2, 16.19-21 Lc 7, 36 – 8, 3
TÌNH THƯƠNG VÀ THA THỨ
Tội lỗi là nọc độc của sự chết. Chính ông Ađam và bà Evà đã phản nghịch cùng Thiên Chúa, nên sự chết đã vào trần gian. Tội lỗi làm cho con người xa Thiên Chúa. Chúa Giêsu đã chiến thắng tội lỗi, đã đem lại sự sống mới cho con người, cho nhân loại. Sự tha thứ của Chúa là lời an ủi thâm sâu, đem lại cho tội nhân niềm an ủi, đem lại cho họ ánh sáng và sự sống mới. Lời của ngôn sứ Nathan hôm nay đem lại cho vua Đavít sự an ủi sâu xa để vua có thể tiếp tục cuộc đời ăn năn sám hối tội mình :” Thiên Chúa đã tha tội cho ngươi”.
Thật vậy, khi được ngôn sứ Nathan vạch tội vua Đavít cướp vợ của vị tướng giỏi của mình và còn lập mưu đẩy vị tướng tới nơi chết hầu ém nhẹm vụ việc tầy trời này, nhưng Chúa công bằng…Vua Đavít đã nhận ra tội tày đình của mình, nên vua đã kêu khóc, ăn năn sám hối, xin Chúa tha thứ. Lời thánh vịnh 50 sám hối ăn năn của vua Đavít vẫn còn tồn tại mãi mãi. Đây là tiếng khẩn khoản nài van của một tâm hồn hối cải…Thiên Chúa là Tình Yêu, giầu lòng thương xót. Ngài luôn luôn yêu, luôn sẵn sàng tha thứ miễn là con người biết thật lòng thú nhận tội lỗi của mình và tin tưởng rằng chỉ mình Chúa mới có quyền tha thứ, rồi hết lòng trông cậy, phó thác vào Ngài…Đoạn Tin Mừng của thánh Luca Chúa Nhật XI thường niên, năm C cho mọi người nhận ra lòng thương xót của Chúa. Ông Simon là người Pharisêu mời Chúa Giêsu dùng cơm ở nhà mình, có nhiều người tai to mặt lớn trong xã hội lúc đó hiện diện trong nhà ông Simon,lại có những Pharisêu khác cũng có mặt ở đó. Đối với ông không dễ gì một người tội lỗi như người chị phụ nữ tội lỗi đang đụng vào Chúa Giêsu, được ông chấp nhận, cứ sự thường ông sẽ đuổi cổ chị phụ nữ tội lỗi ra khỏi nhà ông ngay, nhưng Chúa lại khác, Chúa cho chị ta đụng vào người của Chúa. Và có lẽ ông Simon đã đánh giá, hoặc nghĩ thầm trong lòng :” Có phải Chúa Giêsu là ngôn sứ không ? Nếu là ngôn sứ hẳn Ngài đã biết người đụng vào mình là ai ? – là một người tội lỗi.
Vâng, Lời Chúa ngày hôm nay mở ra hai cuộc gặp gỡ. Cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu và ông chủ nhà là Simon. Cuộc gặp gỡ thứ hai : giữa người phụ nữ tội lỗi, vị khách không được mời và Chúa Giêsu, vị Chúa giầu lòng thương xót. Cuộc gặp gỡ giữa ông Simon và Chúa Giêsu bỗng trở nên lạnh lùng, hồ nghi…Bởi vì Pharisêu luôn cho mình là công chính, là thánh thiện, họ không làm gì có tội. Ông Simon vì là Pharisêu, nên ông đã coi người phụ nữ đụng vào Chúa là một người phụ nữ tội lỗi tày trời, không thể tha thứ, thế mà Chúa không biết hay sao ? Nên, dù ông đã mời Chúa đến nhà ông, Chúa đã đến nhà ông Simon và ông đang tiếp Chúa nơi nhà ông, thế mà ông lại biến cuộc gặp gỡ này thành tẻ nhạt vì ông không nhận ra tình thương của Chúa Giêsu. Người phụ nữ tội lỗi này nghe tin Chúa Giêsu, chị đã đến để gặp Chúa vì chị tin chị sẽ được Chúa yêu thương, tha thứ. Chị đã mua dầu thơm hảo hạng để xức chân cho Chúa với tất cả lòng kính trọng, yêu mến của mình. Chị đã thú nhận tất cả tội lỗi của mình. Chị đã khóc, nước mắt nhỏ tràn trên chân Chúa. Chị đã lấy tóc lau chân Chúa, đã xức dầu thơm trên chân Chúa. Chị đã tỏ lòng hối hận, xin Chúa tha thứ tội lỗi tầy đình mà mình đã làm, đã xúc phạm đến Chúa. Chúa hiểu lòng thành thật của chị và Chúa đã tha thứ tất cả tội lỗi cho chị. Chúa đã đem lại sự an ủi và bình an cho chị. Tội của chị nhiều nhưng chị đã được tha vì chị yêu nhiều. Hẳn đây là bài học để đời cho ông Simon và cả gia đình của ông, và cho tất cả mọi người đang có mặt trong bữa tiệc.
Hai cuộc gặp gỡ cho chúng ta nhận ra hai thái độ. Một thái độ tiêu cực, thiển cận của ông Simon cứ tưởng mình là công chính, vô tội. Thái độ mau mắn, cởi mở và sẵn sàng xin Chúa tha thứ. Chúa đã tha thứ tội lỗi cho chị phụ nữ tội lỗi. Trong cuộc sống, con người dễ thiên kiến, lên án, kết án nhau. Nhưng Thiên Chúa giầu lòng thương xót luôn nhân từ, tha thứ và luôn sẵn sàng ban phát bình an và ơn tha thứ cho con người.
Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con biết lắng nghe lời của Chúa như Chúa đã nói với chị phụ nữ tội lỗi xưa :” Tội của chị đã được tha rồi “. “ Chị hãy ra về bình an “. Xin cho chúng con luôn biết hồi tâm sám hối và tin tưởng, cậy trông, phó thác vào Lòng Xót Thương của Chúa. Amen.
GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ :
1.Chúa Giêsu đã đến nhà ông Simon, người Pharisêu để làm gì ?
2.Thái độ của ông Simon chủ nhà khi thấy người phụ nữ tội lỗi đụng vào Chúa Giêsu ?
3.Chúa Giêsu đã cho chúng ta thấy cuộc gặp gỡ giữa Ngài và ông Simon; giữa Chúa và người phụ nữ tội lỗi.Hai cuộc gặp gỡ này cho chúng ta điều gì?
4.Chúa là Đấng nào ?
2Sm 12, 7-10.13 Gal 2, 16.19-21 Lc 7, 36 – 8, 3
TÌNH THƯƠNG VÀ THA THỨ
Tội lỗi là nọc độc của sự chết. Chính ông Ađam và bà Evà đã phản nghịch cùng Thiên Chúa, nên sự chết đã vào trần gian. Tội lỗi làm cho con người xa Thiên Chúa. Chúa Giêsu đã chiến thắng tội lỗi, đã đem lại sự sống mới cho con người, cho nhân loại. Sự tha thứ của Chúa là lời an ủi thâm sâu, đem lại cho tội nhân niềm an ủi, đem lại cho họ ánh sáng và sự sống mới. Lời của ngôn sứ Nathan hôm nay đem lại cho vua Đavít sự an ủi sâu xa để vua có thể tiếp tục cuộc đời ăn năn sám hối tội mình :” Thiên Chúa đã tha tội cho ngươi”.
Thật vậy, khi được ngôn sứ Nathan vạch tội vua Đavít cướp vợ của vị tướng giỏi của mình và còn lập mưu đẩy vị tướng tới nơi chết hầu ém nhẹm vụ việc tầy trời này, nhưng Chúa công bằng…Vua Đavít đã nhận ra tội tày đình của mình, nên vua đã kêu khóc, ăn năn sám hối, xin Chúa tha thứ. Lời thánh vịnh 50 sám hối ăn năn của vua Đavít vẫn còn tồn tại mãi mãi. Đây là tiếng khẩn khoản nài van của một tâm hồn hối cải…Thiên Chúa là Tình Yêu, giầu lòng thương xót. Ngài luôn luôn yêu, luôn sẵn sàng tha thứ miễn là con người biết thật lòng thú nhận tội lỗi của mình và tin tưởng rằng chỉ mình Chúa mới có quyền tha thứ, rồi hết lòng trông cậy, phó thác vào Ngài…Đoạn Tin Mừng của thánh Luca Chúa Nhật XI thường niên, năm C cho mọi người nhận ra lòng thương xót của Chúa. Ông Simon là người Pharisêu mời Chúa Giêsu dùng cơm ở nhà mình, có nhiều người tai to mặt lớn trong xã hội lúc đó hiện diện trong nhà ông Simon,lại có những Pharisêu khác cũng có mặt ở đó. Đối với ông không dễ gì một người tội lỗi như người chị phụ nữ tội lỗi đang đụng vào Chúa Giêsu, được ông chấp nhận, cứ sự thường ông sẽ đuổi cổ chị phụ nữ tội lỗi ra khỏi nhà ông ngay, nhưng Chúa lại khác, Chúa cho chị ta đụng vào người của Chúa. Và có lẽ ông Simon đã đánh giá, hoặc nghĩ thầm trong lòng :” Có phải Chúa Giêsu là ngôn sứ không ? Nếu là ngôn sứ hẳn Ngài đã biết người đụng vào mình là ai ? – là một người tội lỗi.
Vâng, Lời Chúa ngày hôm nay mở ra hai cuộc gặp gỡ. Cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu và ông chủ nhà là Simon. Cuộc gặp gỡ thứ hai : giữa người phụ nữ tội lỗi, vị khách không được mời và Chúa Giêsu, vị Chúa giầu lòng thương xót. Cuộc gặp gỡ giữa ông Simon và Chúa Giêsu bỗng trở nên lạnh lùng, hồ nghi…Bởi vì Pharisêu luôn cho mình là công chính, là thánh thiện, họ không làm gì có tội. Ông Simon vì là Pharisêu, nên ông đã coi người phụ nữ đụng vào Chúa là một người phụ nữ tội lỗi tày trời, không thể tha thứ, thế mà Chúa không biết hay sao ? Nên, dù ông đã mời Chúa đến nhà ông, Chúa đã đến nhà ông Simon và ông đang tiếp Chúa nơi nhà ông, thế mà ông lại biến cuộc gặp gỡ này thành tẻ nhạt vì ông không nhận ra tình thương của Chúa Giêsu. Người phụ nữ tội lỗi này nghe tin Chúa Giêsu, chị đã đến để gặp Chúa vì chị tin chị sẽ được Chúa yêu thương, tha thứ. Chị đã mua dầu thơm hảo hạng để xức chân cho Chúa với tất cả lòng kính trọng, yêu mến của mình. Chị đã thú nhận tất cả tội lỗi của mình. Chị đã khóc, nước mắt nhỏ tràn trên chân Chúa. Chị đã lấy tóc lau chân Chúa, đã xức dầu thơm trên chân Chúa. Chị đã tỏ lòng hối hận, xin Chúa tha thứ tội lỗi tầy đình mà mình đã làm, đã xúc phạm đến Chúa. Chúa hiểu lòng thành thật của chị và Chúa đã tha thứ tất cả tội lỗi cho chị. Chúa đã đem lại sự an ủi và bình an cho chị. Tội của chị nhiều nhưng chị đã được tha vì chị yêu nhiều. Hẳn đây là bài học để đời cho ông Simon và cả gia đình của ông, và cho tất cả mọi người đang có mặt trong bữa tiệc.
Hai cuộc gặp gỡ cho chúng ta nhận ra hai thái độ. Một thái độ tiêu cực, thiển cận của ông Simon cứ tưởng mình là công chính, vô tội. Thái độ mau mắn, cởi mở và sẵn sàng xin Chúa tha thứ. Chúa đã tha thứ tội lỗi cho chị phụ nữ tội lỗi. Trong cuộc sống, con người dễ thiên kiến, lên án, kết án nhau. Nhưng Thiên Chúa giầu lòng thương xót luôn nhân từ, tha thứ và luôn sẵn sàng ban phát bình an và ơn tha thứ cho con người.
Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con biết lắng nghe lời của Chúa như Chúa đã nói với chị phụ nữ tội lỗi xưa :” Tội của chị đã được tha rồi “. “ Chị hãy ra về bình an “. Xin cho chúng con luôn biết hồi tâm sám hối và tin tưởng, cậy trông, phó thác vào Lòng Xót Thương của Chúa. Amen.
GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ :
1.Chúa Giêsu đã đến nhà ông Simon, người Pharisêu để làm gì ?
2.Thái độ của ông Simon chủ nhà khi thấy người phụ nữ tội lỗi đụng vào Chúa Giêsu ?
3.Chúa Giêsu đã cho chúng ta thấy cuộc gặp gỡ giữa Ngài và ông Simon; giữa Chúa và người phụ nữ tội lỗi.Hai cuộc gặp gỡ này cho chúng ta điều gì?
4.Chúa là Đấng nào ?
Dẫn Nhập & Lời Nguyện Giáo Dân Chủ Nhật 11 Mùa Quanh Năm C - 12.6.2016
Lm Francis Lý văn Ca
19:06 09/06/2016
Đầu Lễ: Anh Chị Em thân mến,
Kinh nghiệm cho chúng ta thấy được rằng, trong những bữa ăn lúc gia đình xum họp cùng một bàn ăn, bàn tiệc là cơ hội để cùng chia sẻ, cảm thông và tha thứ cho nhau. Qua việc cùng ngồi chung một bàn ăn có nghĩa là chấp nhận nhau như cùng một cộng đoàn. Cũng vậy, tham dự bữa tiệc Thánh Thể với nhau là cùng chấp nhận nhau là anh em cùng ăn và uống chung Mình Máu Chúa Kitô Duy Nhất trong yêu thương và cảm thông tình huynh đệ. Chính vì điều nầy mà mỗi lần cử hành Thánh Lễ, chúng ta có nghi thức thống hối để cầu xin Thiên Chúa tha thứ lỗi lầm để xứng đáng cử hành thánh lễ với anh chị em của mình.
Hôm nay, chúng ta trở lại chu kỳ phụng vụ của Mùa Quanh Năm. Một ngày của Chúa lại đến, là dịp để chúng ta gặp gỡ những anh chị em Kitô hữu cử hành mầu nhiệm thánh. Dựa vào tư tưởng của các bài đọc hôm nay, chúng ta cầu xin Chúa sai nhiều thợ đến làm việc trong cánh đồng lúa của Giáo Hội. Giáo Hội đang cần nhiều người biết hy sinh và dấn thân phục vụ việc tông đồ. Ước ao giới trẻ luôn biết lắng nghe và đáp lại tiếng Chúa gọi họ hiến thân vì Nước Trời.
Với những tư tưởng chuẩn bị, giờ đây, chúng ta cùng hiệp tiếng với ca đoàn bắt đầu thánh lễ với bài ca nhập lễ sau đây:
TRƯỚC BÀI I:
Trong bài đọc thứ I hôm nay, Samuel trinh bày cho chúng ta tấm gương ăn năn thống hối của Vua Đavít về việc làm tội lỗi của Vua. Chúa đã tha thứ cho ông.
TRƯỚC BÀI II:
Thánh Phaolô cho chúng ta thấy trong lá thư của Ngài là không phải việc tuân giữ lề luật cứu rỗi chúng ta nhưng là lòng tin vào Chúa Kitô và sống niềm tin đó trong đời sống hằng ngày mới đem lại cho chúng ta ơn cưu rỗi.
TRƯỚC BÀI PÂ:
Một con người sống không cần ai hay lệ thuộc vào ai thì sẽ không cần đến tình yêu và ân sủng của Thiên Chúa. Nhưng một người cần đến sự tha thứ thì họ sẽ được lờn lên trong tình yêu. Đó là ý chính bài Tin Mừng của Thánh Luca mà chúng ta sắp nghe sau đây. Lời Nguyện Giáo Dân Linh mục: Anh Chị Em thân mến, Cùng hiệp nhau đây, chúng ta dâng lên Thiên Chúa những ý nguyện cầu cho tha nhân sau đây:
1. Xin cho giới trẻ Việt Nam, biết đáp lại tiếng Chúa kêu mời, hiến thân phục vụ Chúa và Giáo Hội trong cuộc đời hiến dâng. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
2. Xin cho các tu sĩ nam nữ đang sống đời hiến dâng tìm được niềm vui trong cuộc sống tu trì và niềm an ủi nơi những người mà họ đang phục vụ. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
3. Xin cho những chủng sinh đang chuẩn bị lãnh nhận chức linh mục trong các chủng viện và dòng tu trong những ngày tháng nầy, qua lời cầu nguyện và sự nâng đỡ của gia đình bà con, Cộng Đoàn Giáo Xứ sẽ sẵn sàng đáp lại lời xin vâng tuyệt hảo. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
4. Xin cho mỗi người trong chúng ta sống xứng đời ơn gọi trong đấng bậc của mình mà chúng ta đã chọn cho bậc sống của chính chúng ta. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
5. Xin cho các linh mục, tu sĩ nam nữ mà chúng ta đã quen biết trong cuộc sống đã yên nghỉ, được Chúa là Cha đầy lòng nhân ái thưởng công bội hậu trong Nhà Chúa muôn đời. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
Linh mục:
Lạy Chúa, trong thánh lễ hôm nay, chúng con dâng những ý nguyện cầu lên Chúa để cầu nguyện cho những ai sống đời ơn gọi còn sống cũng như đã qua đời. Xin Chúa trả công bội hậu cho các Ngài thay thế cho chúng con. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. Amen.
Kinh nghiệm cho chúng ta thấy được rằng, trong những bữa ăn lúc gia đình xum họp cùng một bàn ăn, bàn tiệc là cơ hội để cùng chia sẻ, cảm thông và tha thứ cho nhau. Qua việc cùng ngồi chung một bàn ăn có nghĩa là chấp nhận nhau như cùng một cộng đoàn. Cũng vậy, tham dự bữa tiệc Thánh Thể với nhau là cùng chấp nhận nhau là anh em cùng ăn và uống chung Mình Máu Chúa Kitô Duy Nhất trong yêu thương và cảm thông tình huynh đệ. Chính vì điều nầy mà mỗi lần cử hành Thánh Lễ, chúng ta có nghi thức thống hối để cầu xin Thiên Chúa tha thứ lỗi lầm để xứng đáng cử hành thánh lễ với anh chị em của mình.
Hôm nay, chúng ta trở lại chu kỳ phụng vụ của Mùa Quanh Năm. Một ngày của Chúa lại đến, là dịp để chúng ta gặp gỡ những anh chị em Kitô hữu cử hành mầu nhiệm thánh. Dựa vào tư tưởng của các bài đọc hôm nay, chúng ta cầu xin Chúa sai nhiều thợ đến làm việc trong cánh đồng lúa của Giáo Hội. Giáo Hội đang cần nhiều người biết hy sinh và dấn thân phục vụ việc tông đồ. Ước ao giới trẻ luôn biết lắng nghe và đáp lại tiếng Chúa gọi họ hiến thân vì Nước Trời.
Với những tư tưởng chuẩn bị, giờ đây, chúng ta cùng hiệp tiếng với ca đoàn bắt đầu thánh lễ với bài ca nhập lễ sau đây:
TRƯỚC BÀI I:
Trong bài đọc thứ I hôm nay, Samuel trinh bày cho chúng ta tấm gương ăn năn thống hối của Vua Đavít về việc làm tội lỗi của Vua. Chúa đã tha thứ cho ông.
TRƯỚC BÀI II:
Thánh Phaolô cho chúng ta thấy trong lá thư của Ngài là không phải việc tuân giữ lề luật cứu rỗi chúng ta nhưng là lòng tin vào Chúa Kitô và sống niềm tin đó trong đời sống hằng ngày mới đem lại cho chúng ta ơn cưu rỗi.
TRƯỚC BÀI PÂ:
Một con người sống không cần ai hay lệ thuộc vào ai thì sẽ không cần đến tình yêu và ân sủng của Thiên Chúa. Nhưng một người cần đến sự tha thứ thì họ sẽ được lờn lên trong tình yêu. Đó là ý chính bài Tin Mừng của Thánh Luca mà chúng ta sắp nghe sau đây. Lời Nguyện Giáo Dân Linh mục: Anh Chị Em thân mến, Cùng hiệp nhau đây, chúng ta dâng lên Thiên Chúa những ý nguyện cầu cho tha nhân sau đây:
1. Xin cho giới trẻ Việt Nam, biết đáp lại tiếng Chúa kêu mời, hiến thân phục vụ Chúa và Giáo Hội trong cuộc đời hiến dâng. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
2. Xin cho các tu sĩ nam nữ đang sống đời hiến dâng tìm được niềm vui trong cuộc sống tu trì và niềm an ủi nơi những người mà họ đang phục vụ. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
3. Xin cho những chủng sinh đang chuẩn bị lãnh nhận chức linh mục trong các chủng viện và dòng tu trong những ngày tháng nầy, qua lời cầu nguyện và sự nâng đỡ của gia đình bà con, Cộng Đoàn Giáo Xứ sẽ sẵn sàng đáp lại lời xin vâng tuyệt hảo. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
4. Xin cho mỗi người trong chúng ta sống xứng đời ơn gọi trong đấng bậc của mình mà chúng ta đã chọn cho bậc sống của chính chúng ta. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
5. Xin cho các linh mục, tu sĩ nam nữ mà chúng ta đã quen biết trong cuộc sống đã yên nghỉ, được Chúa là Cha đầy lòng nhân ái thưởng công bội hậu trong Nhà Chúa muôn đời. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
Linh mục:
Lạy Chúa, trong thánh lễ hôm nay, chúng con dâng những ý nguyện cầu lên Chúa để cầu nguyện cho những ai sống đời ơn gọi còn sống cũng như đã qua đời. Xin Chúa trả công bội hậu cho các Ngài thay thế cho chúng con. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. Amen.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Triều yết ĐTC 08/06/2016: Đức tin của Giáo Hội nảy sinh từ đám cưới tại làng Cana
VietCatholic Network
04:20 09/06/2016
Trong đám cưới tại làng Cana Chúa Giêsu đã cột buộc các môn đệ vào Ngài với một Giao Ước mới và vĩnh viễn. Tại Cana các môn đệ trở thành gia đình của Chúa và tại Cana nảy sinh ra đức tin của Giáo Hội. Chúng ta tất cả được mời tham dự tiệc cưới ấy để không bao giờ thiếu rượu mới nữa.
Kính thưa quý vị thính giả Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói như trên với mấy hàng chục ngàn tín hữu và du khách hành hương năm châu tham dự buổi gặp gỡ chung sáng thứ Tư hàng tuần hôm 08/06/2016. Sau lời chào Đức Thánh Cha đã chúc mừng và cám ơn chứng tá của một nhóm các cặp vợ chồng mừng 50 năm ngày cưới. Đó thật là rượu ngon của gia đình. Ngài cầu mong các đôi tân hôn và giới trẻ ngày nay học được chứng tá trung thành gắn bó ấy của họ trong cuộc sống hôn nhân.
Trong bài huấn dụ Đức Thánh Cha đã giải thích ý nghĩa phép lạ đầu tiên Chúa Giêsu làm trong tiệc cưới làng Cana. Thánh sử Gioan gọi các phép lạ của Chúa là “các dấu chỉ”. Chúa Giêsu không làm các phép lạ để dấy lên sự kỳ diệu, nhưng để mạc khải tình yêu của Thiên Chúa Cha. Và dấu chỉ đầu tiên thánh Gioan kể lại được thực hiện tại làng Cana. Nó là “một loại cửa vào”, trong đó khắc ghi các lời và kiểu diễn tả soi sáng toàn mầu nhiệm của Chúa Kitô và rộng mở con tim của các môn đệ cho đức tin. Trong phần dẫn nhập chúng ta tìm thấy kiểu nói “Chúa Giêsu cùng các môn đệ Người” (c. 2). Những người mà Chúa Giêsu đã kêu gọi theo Ngài, Ngài đã cột buộc họ vào mình trong một cộng đoàn, và giờ đây tất cả họ được mời dự tiệc cuới như một gia đình duy nhất. Đức Thánh Cha giải thích thêm ý nghĩa của dấu chỉ tại tiệc cưói làng Cana như sau:
Khi khai mào sứ vụ công khai trong tiệc cưới làng Cana, Chúa Giêsu tự biểu lộ như phu quân của dân Thiên Chúa, đã được các ngôn sứ loan báo, và vén mở cho chúng ta thấy chiều sâu của tương quan kết hiệp chúng ta với Ngài: đó là một Giao ước mới của tình yêu. Ở nền tảng đức tin của chúng ta có cái gì? Một cử chỉ lòng thương xót, qua đó Chúa Giêsu đã cột buộc chúng ta vào Ngài. Và cuộc sống kitô là câu trả lời cho tình yêu đó; nó như là lịch sử của hai người si mê nhau. Thiên Chúa và con người gặp gỡ nhau, tìm nhau, kiếm ra nhau, cử hành và yêu thương nhau: y như hai người yêu trong sách Diễm Ca. Tất cả những gì còn lại là hiệu quả của của tương quan này. Giáo Hội là gia đình của Chúa Giêsu, trong đó Ngài đổ xuống tình yêu của Ngài; và đó là tình yêu mà Giáo Hội giữ gìn và muốn trao ban cho tất cả chúng ta.
Tiếp tục bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói: Trong bối cảnh của Giao Ước chúng ta cũng hiểu sự quan sát của Đức Mẹ: “Họ không có rượu” (c. 3) Làm sao có thể cử hành đám cưới và mừng lễ, nếu thiếu điều các ngôn sứ chỉ cho thấy như là một yếu tố tiêu biểu của tiệc cứu thế (x. Am 9,13-14; Ge 2,24; Is 25,6)? Đó là một lễ cưới trong đó thiếu rượu; đôi tân hôn cảm thấy xấu hổ vì điều này. Anh chị em hãy tưởng tượng coi, kết thúc một lễ cưới bằng cách uống trà: Sẽ là một xấu hổ. Rượi cần cho lễ cưới. Khi biến đổi nước trong các vại dùng cho lễ nghi thanh tẩy của người Do thái (c. 6), Chúa Giêsu hoàn thành một dấu chỉ hùng hồn: biến Lề Luật của ông Môshê thành Tin Mừng đem lại niềm vui. Như thánh Gioan đã nói ở một chỗ khác: “Lề Luật đã đuợc ban qua ông Môshê, còn ân sủng và sự thật đến qua Đức Giêsu Kitô” ( Ga 1,17).
Các lời của Mẹ Maria nói với gia nhân đội triều thiên cho khung cảnh đám cưới Cana: “Người bảo gì, hãy cứ làm như thế” (c. 5). Thật là lạ, đây là các lời nói cuối cùng của Mẹ được các Phúc Âm kể lại: đó là gia tài Mẹ để lại cho tất cả chúng ta. Cả ngày nay nữa Đức Mẹ cũng nói với tất cả chúng ta: “Ngài bảo bất cứ điều gì - Chúa Giêsu nói với các con bất cứ điều gì, hãy làm điều đó”. Đó là gia tài Mẹ để lại cho chúng ta: Thật là đẹp!
Đây là một kiểu diễn tả nhắc nhớ công thức đức tin được dân Israel dùng tại núi Sinai để đáp trả lại giao ước: “Tất cả những gì Chúa đã nói, chúng tôi sẽ thi hành” (Xh 19,8). Và thật vậy ở Cana các đầy tớ đã vâng lời. Chúa Giêsu nói với họ: “Hãy đổ nước đầy các chum”. Và họ đổ nước đầy tới miệng các chum. Ngài lại nói với họ:: “Hãy đem cho người chủ tiệc. Và họ đem tới cho ông” (cc.7-8). Đức Thánh Cha giải thích ý nghĩa việc này như sau:
Trong tiệc cưới này Giao Ước mới thực sự được ký kết và sứ mệnh mới được uỷ thác cho các người phục vụ Chúa, nghĩa là cho tất cả chúng ta: “Người bảo bất cứ gì, thì hãy làm điều đó”. Phục vụ Chúa có nghĩa là lắng nghe và thực thi Lời Ngài. Đó là lời nhắn nhủ đơn sơ nhưng nòng cốt của Mẹ Chúa Giêsu, và là chương trình sống của kitô hữu. Đối với từng người trong chúng ta kín múc nơi vại nước có nghĩa là tín thác nơi Lời của Thiên Chúa để sống kinh nghiệm sự hữu hiệu của nó trong cuộc sống. Khi đó cùng với chủ tiệc là người đã nếm nước biến thành rượu, cả chúng ta nữa cũng có thể kêu lên: “Anh đã giữ ruợu ngon cho đến bây giờ” (c. 10). Phải, Chúa tiếp tục giữ rượu ngon cho ơn cứu rỗi của chúng ta, cũng như Ngài tiếp tục làm cho nó vọt ra từ cạnh sườn bị đâm thâu của Chúa.
Câu kết thúc trình thuật vang lên như một lời phán xử: “Tại Cana vùng Galilêa đây là khởi đầu các dấu chỉ được Chúa Giêsu thành toàn: Ngài biểu lộ vinh quang của Ngài và các môn đệ tin nơi Ngài” (c. 11). Đám cưới làng Cana hơn rất nhiều một trình thuật đơn sơ phép lạ đầu tiên của Chúa Giêsu. Như là một chiếc hộp quý nó giữ gìn bí mật con người của Ngài và mục đích việc Ngài đến: vị Phu Quân được chờ đợi khởi sự tiệc cưới được thành toàn trong Mầu nhiệm phục sinh. Trong đám cưới tại làng Cana Chúa Giêsu đã cột buộc các môn đệ vào Ngài với một Giao Ước mới và vĩnh viễn. Tại Cana các môn đệ trở thành gia đình của Chúa và tại Cana nảy sinh ra đức tin của Giáo Hội. Chúng ta tất cả được mời tham dự tiệc cưới ấy để không bao giờ thiếu rượu mới nữa.
Đức Thánh Cha đã chào các đoàn hành hương đến từ các nước nói tiếng Pháp, trong đó có một nhóm tín hữu Việt Nam Paris, nhóm tín hữu giáo phận Besançon, do Đức Giám Mục sở tại hướng dẫn, Liên hiệp quốc tế Hội thánh Vinh Sơn de Paoli, các chủng sinh chủng viện Prado Lyon, cũng như các tín hữu Bỉ, Thụy Sĩ và Canada. Ngài cầu chúc mọi người biết lắng nghe tiếng Chúa, yêu Chúa và sống tươi vui.
Ngài cũng chào các đoàn hành hương đến từ Anh quốc, Êcốt, Hòa Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Singapore và Hoa Kỳ.
Trong số các nhóm nói tiếng Đức Đức Thánh Cha đặc biệt chào các linh mục mừng ngân khánh chịu chức thuộc tổng giáo phận Paderbonn, và nhiều sinh viên học sinh Đức. Ngài cầu chúc họ có chuyến hành hương sốt sắng và bổ ích.
Ngỏ lời với các nhóm nói tiếng Tây Ban Nha Đức Thánh Cha cầu chúc họ lãnh nhận đuợc ơn thánh từ Thánh Tâm Chúa, đáp trả lại tình yêu của Ngài và biết sống thuơng xót nhau. Với các nhóm nói tiếng Bồ Đào Nha, đặc biệt các tín hữu Curitiba và nhóm các thẩm phán Brasil, Đức Thánh Cha khích lệ họ làm chứng cho Tin Mừng thương xót và tươi vui của Chúa Giêsu. Chào các đoàn hành hương Ba Lan Đức Thánh Cha xin họ nhớ tới kinh nghiệm của đám cười làng Cana, khi gặp phải các khó khăn âu lo buồn phiền trong cuộc sống. Mẹ Maria luôn luôn hiện diện để cầu bầu cho họ và trợ giúp họ để đừng bao giờ đánh mất đi niềm tin nơi Chúa và sự chở che của Ngài.
Đức Thánh Cha cũng chào các đoàn hành hương Slovac, đặc biệt các nhân viên y tế trung tâm cao niên Thánh Luca tỉnh Kosice. Ngài cầu mong chuyến hành hương Roma trong Năm Thánh Lòng Thương Xót củng cố đức tin và giứp họ quảng đại làm chứng cho Chúa.
Trong số các nhóm Ý Đức Thánh Cha đặc biệt chào tín hữu giáo phận Asti, các lực sĩ và ngưởi trẻ giáo phận Macerata Loreto với “cây đuốc hoà bình”, do các Giám Mục sở tại hướng dẫn, cũng như Hiệp hội di cư thánh Phanxicô giáo phận Siena, làng cứu giúp trẻ em Ostuni và hiệp hội Unitalsi vùng Toscana, Hiệp hội quốc tế các đại học Lasalle, các đai biểu hiệp hội thánh Vinh Sơn và các cha dòng Trắng đang họp tổng tu nghị. Ngài cầu chúc họ trung thành với các đặc sủng riêng. Đức Thánh Cha cũng chào Tổ chức Công Giáo tiến hành Italia tái phát động chiến dịch cầu nguyện “Một phút cho hòa bình”. Ngài cầu mong cuộc gặp gỡ với Người Kế Vị Thánh Phêrô củng cố sự gắn bó của họ với Giáo Hội.
Chào giới trẻ, người đau yếu và các đôi tân hôn Đức Thánh Cha nhắn nhủ mọi người sốt sắng cầu nguyện với Thánh Tâm Chúa và Trái Tim Đức Mẹ trong tháng 6 này để biết sống yêu thương tận hiến cho Thiên Chúa và cho tha nhân.
Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành toà thánh Đức Thánh Cha ban cho mọi người.
Kính thưa quý vị thính giả Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói như trên với mấy hàng chục ngàn tín hữu và du khách hành hương năm châu tham dự buổi gặp gỡ chung sáng thứ Tư hàng tuần hôm 08/06/2016. Sau lời chào Đức Thánh Cha đã chúc mừng và cám ơn chứng tá của một nhóm các cặp vợ chồng mừng 50 năm ngày cưới. Đó thật là rượu ngon của gia đình. Ngài cầu mong các đôi tân hôn và giới trẻ ngày nay học được chứng tá trung thành gắn bó ấy của họ trong cuộc sống hôn nhân.
Trong bài huấn dụ Đức Thánh Cha đã giải thích ý nghĩa phép lạ đầu tiên Chúa Giêsu làm trong tiệc cưới làng Cana. Thánh sử Gioan gọi các phép lạ của Chúa là “các dấu chỉ”. Chúa Giêsu không làm các phép lạ để dấy lên sự kỳ diệu, nhưng để mạc khải tình yêu của Thiên Chúa Cha. Và dấu chỉ đầu tiên thánh Gioan kể lại được thực hiện tại làng Cana. Nó là “một loại cửa vào”, trong đó khắc ghi các lời và kiểu diễn tả soi sáng toàn mầu nhiệm của Chúa Kitô và rộng mở con tim của các môn đệ cho đức tin. Trong phần dẫn nhập chúng ta tìm thấy kiểu nói “Chúa Giêsu cùng các môn đệ Người” (c. 2). Những người mà Chúa Giêsu đã kêu gọi theo Ngài, Ngài đã cột buộc họ vào mình trong một cộng đoàn, và giờ đây tất cả họ được mời dự tiệc cuới như một gia đình duy nhất. Đức Thánh Cha giải thích thêm ý nghĩa của dấu chỉ tại tiệc cưói làng Cana như sau:
Khi khai mào sứ vụ công khai trong tiệc cưới làng Cana, Chúa Giêsu tự biểu lộ như phu quân của dân Thiên Chúa, đã được các ngôn sứ loan báo, và vén mở cho chúng ta thấy chiều sâu của tương quan kết hiệp chúng ta với Ngài: đó là một Giao ước mới của tình yêu. Ở nền tảng đức tin của chúng ta có cái gì? Một cử chỉ lòng thương xót, qua đó Chúa Giêsu đã cột buộc chúng ta vào Ngài. Và cuộc sống kitô là câu trả lời cho tình yêu đó; nó như là lịch sử của hai người si mê nhau. Thiên Chúa và con người gặp gỡ nhau, tìm nhau, kiếm ra nhau, cử hành và yêu thương nhau: y như hai người yêu trong sách Diễm Ca. Tất cả những gì còn lại là hiệu quả của của tương quan này. Giáo Hội là gia đình của Chúa Giêsu, trong đó Ngài đổ xuống tình yêu của Ngài; và đó là tình yêu mà Giáo Hội giữ gìn và muốn trao ban cho tất cả chúng ta.
Tiếp tục bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói: Trong bối cảnh của Giao Ước chúng ta cũng hiểu sự quan sát của Đức Mẹ: “Họ không có rượu” (c. 3) Làm sao có thể cử hành đám cưới và mừng lễ, nếu thiếu điều các ngôn sứ chỉ cho thấy như là một yếu tố tiêu biểu của tiệc cứu thế (x. Am 9,13-14; Ge 2,24; Is 25,6)? Đó là một lễ cưới trong đó thiếu rượu; đôi tân hôn cảm thấy xấu hổ vì điều này. Anh chị em hãy tưởng tượng coi, kết thúc một lễ cưới bằng cách uống trà: Sẽ là một xấu hổ. Rượi cần cho lễ cưới. Khi biến đổi nước trong các vại dùng cho lễ nghi thanh tẩy của người Do thái (c. 6), Chúa Giêsu hoàn thành một dấu chỉ hùng hồn: biến Lề Luật của ông Môshê thành Tin Mừng đem lại niềm vui. Như thánh Gioan đã nói ở một chỗ khác: “Lề Luật đã đuợc ban qua ông Môshê, còn ân sủng và sự thật đến qua Đức Giêsu Kitô” ( Ga 1,17).
Các lời của Mẹ Maria nói với gia nhân đội triều thiên cho khung cảnh đám cưới Cana: “Người bảo gì, hãy cứ làm như thế” (c. 5). Thật là lạ, đây là các lời nói cuối cùng của Mẹ được các Phúc Âm kể lại: đó là gia tài Mẹ để lại cho tất cả chúng ta. Cả ngày nay nữa Đức Mẹ cũng nói với tất cả chúng ta: “Ngài bảo bất cứ điều gì - Chúa Giêsu nói với các con bất cứ điều gì, hãy làm điều đó”. Đó là gia tài Mẹ để lại cho chúng ta: Thật là đẹp!
Đây là một kiểu diễn tả nhắc nhớ công thức đức tin được dân Israel dùng tại núi Sinai để đáp trả lại giao ước: “Tất cả những gì Chúa đã nói, chúng tôi sẽ thi hành” (Xh 19,8). Và thật vậy ở Cana các đầy tớ đã vâng lời. Chúa Giêsu nói với họ: “Hãy đổ nước đầy các chum”. Và họ đổ nước đầy tới miệng các chum. Ngài lại nói với họ:: “Hãy đem cho người chủ tiệc. Và họ đem tới cho ông” (cc.7-8). Đức Thánh Cha giải thích ý nghĩa việc này như sau:
Trong tiệc cưới này Giao Ước mới thực sự được ký kết và sứ mệnh mới được uỷ thác cho các người phục vụ Chúa, nghĩa là cho tất cả chúng ta: “Người bảo bất cứ gì, thì hãy làm điều đó”. Phục vụ Chúa có nghĩa là lắng nghe và thực thi Lời Ngài. Đó là lời nhắn nhủ đơn sơ nhưng nòng cốt của Mẹ Chúa Giêsu, và là chương trình sống của kitô hữu. Đối với từng người trong chúng ta kín múc nơi vại nước có nghĩa là tín thác nơi Lời của Thiên Chúa để sống kinh nghiệm sự hữu hiệu của nó trong cuộc sống. Khi đó cùng với chủ tiệc là người đã nếm nước biến thành rượu, cả chúng ta nữa cũng có thể kêu lên: “Anh đã giữ ruợu ngon cho đến bây giờ” (c. 10). Phải, Chúa tiếp tục giữ rượu ngon cho ơn cứu rỗi của chúng ta, cũng như Ngài tiếp tục làm cho nó vọt ra từ cạnh sườn bị đâm thâu của Chúa.
Câu kết thúc trình thuật vang lên như một lời phán xử: “Tại Cana vùng Galilêa đây là khởi đầu các dấu chỉ được Chúa Giêsu thành toàn: Ngài biểu lộ vinh quang của Ngài và các môn đệ tin nơi Ngài” (c. 11). Đám cưới làng Cana hơn rất nhiều một trình thuật đơn sơ phép lạ đầu tiên của Chúa Giêsu. Như là một chiếc hộp quý nó giữ gìn bí mật con người của Ngài và mục đích việc Ngài đến: vị Phu Quân được chờ đợi khởi sự tiệc cưới được thành toàn trong Mầu nhiệm phục sinh. Trong đám cưới tại làng Cana Chúa Giêsu đã cột buộc các môn đệ vào Ngài với một Giao Ước mới và vĩnh viễn. Tại Cana các môn đệ trở thành gia đình của Chúa và tại Cana nảy sinh ra đức tin của Giáo Hội. Chúng ta tất cả được mời tham dự tiệc cưới ấy để không bao giờ thiếu rượu mới nữa.
Đức Thánh Cha đã chào các đoàn hành hương đến từ các nước nói tiếng Pháp, trong đó có một nhóm tín hữu Việt Nam Paris, nhóm tín hữu giáo phận Besançon, do Đức Giám Mục sở tại hướng dẫn, Liên hiệp quốc tế Hội thánh Vinh Sơn de Paoli, các chủng sinh chủng viện Prado Lyon, cũng như các tín hữu Bỉ, Thụy Sĩ và Canada. Ngài cầu chúc mọi người biết lắng nghe tiếng Chúa, yêu Chúa và sống tươi vui.
Ngài cũng chào các đoàn hành hương đến từ Anh quốc, Êcốt, Hòa Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Singapore và Hoa Kỳ.
Trong số các nhóm nói tiếng Đức Đức Thánh Cha đặc biệt chào các linh mục mừng ngân khánh chịu chức thuộc tổng giáo phận Paderbonn, và nhiều sinh viên học sinh Đức. Ngài cầu chúc họ có chuyến hành hương sốt sắng và bổ ích.
Ngỏ lời với các nhóm nói tiếng Tây Ban Nha Đức Thánh Cha cầu chúc họ lãnh nhận đuợc ơn thánh từ Thánh Tâm Chúa, đáp trả lại tình yêu của Ngài và biết sống thuơng xót nhau. Với các nhóm nói tiếng Bồ Đào Nha, đặc biệt các tín hữu Curitiba và nhóm các thẩm phán Brasil, Đức Thánh Cha khích lệ họ làm chứng cho Tin Mừng thương xót và tươi vui của Chúa Giêsu. Chào các đoàn hành hương Ba Lan Đức Thánh Cha xin họ nhớ tới kinh nghiệm của đám cười làng Cana, khi gặp phải các khó khăn âu lo buồn phiền trong cuộc sống. Mẹ Maria luôn luôn hiện diện để cầu bầu cho họ và trợ giúp họ để đừng bao giờ đánh mất đi niềm tin nơi Chúa và sự chở che của Ngài.
Đức Thánh Cha cũng chào các đoàn hành hương Slovac, đặc biệt các nhân viên y tế trung tâm cao niên Thánh Luca tỉnh Kosice. Ngài cầu mong chuyến hành hương Roma trong Năm Thánh Lòng Thương Xót củng cố đức tin và giứp họ quảng đại làm chứng cho Chúa.
Trong số các nhóm Ý Đức Thánh Cha đặc biệt chào tín hữu giáo phận Asti, các lực sĩ và ngưởi trẻ giáo phận Macerata Loreto với “cây đuốc hoà bình”, do các Giám Mục sở tại hướng dẫn, cũng như Hiệp hội di cư thánh Phanxicô giáo phận Siena, làng cứu giúp trẻ em Ostuni và hiệp hội Unitalsi vùng Toscana, Hiệp hội quốc tế các đại học Lasalle, các đai biểu hiệp hội thánh Vinh Sơn và các cha dòng Trắng đang họp tổng tu nghị. Ngài cầu chúc họ trung thành với các đặc sủng riêng. Đức Thánh Cha cũng chào Tổ chức Công Giáo tiến hành Italia tái phát động chiến dịch cầu nguyện “Một phút cho hòa bình”. Ngài cầu mong cuộc gặp gỡ với Người Kế Vị Thánh Phêrô củng cố sự gắn bó của họ với Giáo Hội.
Chào giới trẻ, người đau yếu và các đôi tân hôn Đức Thánh Cha nhắn nhủ mọi người sốt sắng cầu nguyện với Thánh Tâm Chúa và Trái Tim Đức Mẹ trong tháng 6 này để biết sống yêu thương tận hiến cho Thiên Chúa và cho tha nhân.
Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành toà thánh Đức Thánh Cha ban cho mọi người.
Hội đồng 9 Hồng Y kết thúc các cuộc họp bàn về cải tổ Giáo triều Roma
Thanh Quảng sdb
05:13 09/06/2016
Hội đồng 9 Hồng Y kết thúc các cuộc họp bàn về cải tổ Giáo triều Roma
Thanh Quảng sdb
Ngày 8/6/2016 Hội đồng 9 Hồng Y đã kết thúc ba ngày họp bàn tại Vatican về việc cải tổ các cơ quan và các tổ chức khác nhau trong Giáo triều Roma tại Vatican. Người đứng đầu Văn phòng Báo chí Tòa Thánh, cha Federico Lombardi đã thông báo cho các ký giả báo chí về nội dung của các cuộc họp và cho hay Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã có mặt trong hầu hết các buổi họp bàn với nhóm chín Hồng Y này.
Cha Lombardi cho biết phần chính của các cuộc hội đàm này là dành riêng để thảo luận về việc cải tổ liên quan đến Phủ Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, đến các Thánh bộ Giáo dục, Thánh bộ về các Giáo Hội Đông phương, Thánh bộ Giáo sĩ và Giám mục, cũng như Hội đồng Giáo hoàng về Văn hóa, về Hiệp Nhất Kitô Giáo và Hội đồng Đối thoại Liên tôn.
Cha cũng cho hay các thành quả của các buổi hội đàm này về Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin, Phụng tự các Bí tích, Bộ Phong thánh và Thánh bộ về Đời Sống Thánh Hiến, cũng như Thánh bộ mới lo về các việc Bác ái, về Tư pháp và Công lý Hòa bình, đã được đệ lên Đức Thánh Cha Phanxicô.
Cha Lombardi cho hay những cải tổ này được tập trung vào việc đơn giản hóa và sự phối kết hài hòa các công việc của các cơ quan khác nhau, cũng như cách tản quyền cho các Hội đồng các Giám mục các nơi.
Cuối cùng, cha cũng cho hay các Đức Hồng Y Reinhard Marx và George Pell đã thảo luận các vấn đề liên quan đến Thánh bộ và Ban Thư ký của Bộ Tài chánh đã được Đức Cha Dario Viganò báo cáo về những bước tiến cải tổ liên tục cho các cơ quan truyền thông Vatican, đặc biệt cho Đài Truyền hình Vatican trong suốt năm nay.
Các cuộc họp tiếp theo của nhóm 9 Hồng Y này dự kiến sẽ diễn ra lại vào các ngày 12 tới 14 tháng 9 và các ngày 12 tới 14 tháng Mười hai sắp tới.
(Nguồn Radio Vatican)
Thanh Quảng sdb
Ngày 8/6/2016 Hội đồng 9 Hồng Y đã kết thúc ba ngày họp bàn tại Vatican về việc cải tổ các cơ quan và các tổ chức khác nhau trong Giáo triều Roma tại Vatican. Người đứng đầu Văn phòng Báo chí Tòa Thánh, cha Federico Lombardi đã thông báo cho các ký giả báo chí về nội dung của các cuộc họp và cho hay Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã có mặt trong hầu hết các buổi họp bàn với nhóm chín Hồng Y này.
Cha Lombardi cho biết phần chính của các cuộc hội đàm này là dành riêng để thảo luận về việc cải tổ liên quan đến Phủ Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, đến các Thánh bộ Giáo dục, Thánh bộ về các Giáo Hội Đông phương, Thánh bộ Giáo sĩ và Giám mục, cũng như Hội đồng Giáo hoàng về Văn hóa, về Hiệp Nhất Kitô Giáo và Hội đồng Đối thoại Liên tôn.
Cha cũng cho hay các thành quả của các buổi hội đàm này về Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin, Phụng tự các Bí tích, Bộ Phong thánh và Thánh bộ về Đời Sống Thánh Hiến, cũng như Thánh bộ mới lo về các việc Bác ái, về Tư pháp và Công lý Hòa bình, đã được đệ lên Đức Thánh Cha Phanxicô.
Cha Lombardi cho hay những cải tổ này được tập trung vào việc đơn giản hóa và sự phối kết hài hòa các công việc của các cơ quan khác nhau, cũng như cách tản quyền cho các Hội đồng các Giám mục các nơi.
Cuối cùng, cha cũng cho hay các Đức Hồng Y Reinhard Marx và George Pell đã thảo luận các vấn đề liên quan đến Thánh bộ và Ban Thư ký của Bộ Tài chánh đã được Đức Cha Dario Viganò báo cáo về những bước tiến cải tổ liên tục cho các cơ quan truyền thông Vatican, đặc biệt cho Đài Truyền hình Vatican trong suốt năm nay.
Các cuộc họp tiếp theo của nhóm 9 Hồng Y này dự kiến sẽ diễn ra lại vào các ngày 12 tới 14 tháng 9 và các ngày 12 tới 14 tháng Mười hai sắp tới.
(Nguồn Radio Vatican)
Các Phép lạ của Chúa Kitô Mạc khải Tình thương của Thiên Chúa đối với chúng ta
Thanh Quảng sdb
05:54 09/06/2016
Các Phép lạ của Chúa Kitô Mạc khải Tình thương của Thiên Chúa đối với chúng ta
Thanh Quảng sdb
Radio Vatican ngày 8/6/2016 tường thuật cuộc triều yết chung của ĐTC ngày thứ Tư 8/6 vừa qua. ĐTC đã quảng diễn phép lạ đầu tiên của Chúa Giêsu tại tiệc cưới Cana. Tiếp theo những suy tư trước đây của ĐTC về dụ ngôn lòng thương xót của Chúa trong Năm Thánh này, Đức Thánh Cha nhấn mạnh đến phép lạ của Chúa Kitô không nhằm làm cho mọi người "kinh ngạc" mà là qua các phép lạ này, Chúa Giêsu muốn tỏ lộ tình yêu của Thiên Chúa Cha cho chúng ta. ĐTC cũng cho hay đó cũng là một lời mời gọi chúng ta canh tân đức tin của chính mình.
ĐTC nói tiếp: Thưa Anh Chị Em, trong bài giáo lý kế tiếp của Năm Thánh của Lòng Từ Bi này, chúng ta hãy suy tư về phép lạ thứ nhất của Chúa Giêsu, đó là biến nước thành rượu tại tiệc cưới Cana. Thánh Gioan Thánh sử gọi những phép lạ này là các "dấu chỉ" Chúa dùng để mặc khải tình yêu thương xót của Chúa Cha. Việc chọn tiệc cưới để thể hiện phép lạ đầu đời công khai của Chúa, có một ý nghĩa sâu xa... Đó là một dấu hiệu của giao ước mới mà Chúa muốn khai mở, một bữa tiệc thiên sai được hứa ban cho tới tận cùng thế giới, trong bữa tiệc ấy Chúa là Tân Lang và Hội Thánh là Hiền thê của Chúa. Bằng cách thay đổi nước trong nghi lễ trường tồn của rượu mới, Chúa Giêsu công bố chính Ngài làm cho lề Luật và lời các tiên tri được nên trọn. Lệnh truyền của Đức Maria cho các người phục vụ tiệc cưới "Hãy làm điều mà Thầy Giêsu bảo". Đây cũng là con đường phục vụ, một lối sống cho Giáo Hội. Chúng ta được mời gọi canh tân, đổi mới tình yêu chúng ta đối với Chúa, và đón nhận rượu mới, cuộc sống mới, từ chính những vết thương cứu chuộc của Chúa. Phép lạ tại Cana nhắc nhở chúng ta những người thực khách cũng như các thành viên trong gia đình của Chúa, của Giáo Hội, được cuốn hút tới gần Chúa trong niềm tin, để từ đó chúng ta được chia sẻ niềm vui của tiệc cưới, một giao ước mới và vĩnh cửu.
Cha xin chào các phái đoàn hành hương nói tiếng Anh, đặc biệt những người đến từ Anh Quốc, Scotland, Pháp, Hà Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Singapore và Hoa Kỳ. Cha cầu mong mọi sự tốt lành mà Năm Thánh Từ Bi này sẽ là một thời điểm của ân sủng và canh tân tinh thần cho chúng con và gia đình chúng con, Cha cầu chúc niềm vui an bình của Chúa Giêsu Kitô hằng ở cùng tất cả chúng con.
Thanh Quảng sdb
Radio Vatican ngày 8/6/2016 tường thuật cuộc triều yết chung của ĐTC ngày thứ Tư 8/6 vừa qua. ĐTC đã quảng diễn phép lạ đầu tiên của Chúa Giêsu tại tiệc cưới Cana. Tiếp theo những suy tư trước đây của ĐTC về dụ ngôn lòng thương xót của Chúa trong Năm Thánh này, Đức Thánh Cha nhấn mạnh đến phép lạ của Chúa Kitô không nhằm làm cho mọi người "kinh ngạc" mà là qua các phép lạ này, Chúa Giêsu muốn tỏ lộ tình yêu của Thiên Chúa Cha cho chúng ta. ĐTC cũng cho hay đó cũng là một lời mời gọi chúng ta canh tân đức tin của chính mình.
ĐTC nói tiếp: Thưa Anh Chị Em, trong bài giáo lý kế tiếp của Năm Thánh của Lòng Từ Bi này, chúng ta hãy suy tư về phép lạ thứ nhất của Chúa Giêsu, đó là biến nước thành rượu tại tiệc cưới Cana. Thánh Gioan Thánh sử gọi những phép lạ này là các "dấu chỉ" Chúa dùng để mặc khải tình yêu thương xót của Chúa Cha. Việc chọn tiệc cưới để thể hiện phép lạ đầu đời công khai của Chúa, có một ý nghĩa sâu xa... Đó là một dấu hiệu của giao ước mới mà Chúa muốn khai mở, một bữa tiệc thiên sai được hứa ban cho tới tận cùng thế giới, trong bữa tiệc ấy Chúa là Tân Lang và Hội Thánh là Hiền thê của Chúa. Bằng cách thay đổi nước trong nghi lễ trường tồn của rượu mới, Chúa Giêsu công bố chính Ngài làm cho lề Luật và lời các tiên tri được nên trọn. Lệnh truyền của Đức Maria cho các người phục vụ tiệc cưới "Hãy làm điều mà Thầy Giêsu bảo". Đây cũng là con đường phục vụ, một lối sống cho Giáo Hội. Chúng ta được mời gọi canh tân, đổi mới tình yêu chúng ta đối với Chúa, và đón nhận rượu mới, cuộc sống mới, từ chính những vết thương cứu chuộc của Chúa. Phép lạ tại Cana nhắc nhở chúng ta những người thực khách cũng như các thành viên trong gia đình của Chúa, của Giáo Hội, được cuốn hút tới gần Chúa trong niềm tin, để từ đó chúng ta được chia sẻ niềm vui của tiệc cưới, một giao ước mới và vĩnh cửu.
Cha xin chào các phái đoàn hành hương nói tiếng Anh, đặc biệt những người đến từ Anh Quốc, Scotland, Pháp, Hà Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Singapore và Hoa Kỳ. Cha cầu mong mọi sự tốt lành mà Năm Thánh Từ Bi này sẽ là một thời điểm của ân sủng và canh tân tinh thần cho chúng con và gia đình chúng con, Cha cầu chúc niềm vui an bình của Chúa Giêsu Kitô hằng ở cùng tất cả chúng con.
Hội động 9 Hồng Y cố vấn của ĐTC kết thúc khóa họp thứ 15
Linh Tiến Khải
09:15 09/06/2016
VATICAN: ĐTC Phanxicô đã tham dự đa số các cuộc họp lần thứ 15 của Hội đồng 9 Hồng Y cố vấn diễn ra tại Vaticăng trong các ngày 6-8 tháng 6 vừa qua.
Cha Federico Lombardi, Giám đốc Phòng Báo Chí Toà Thánh, đã cho biết như trên trong cuộc họp báo sáng mùng 8 tháng 6. Trong các ngày hội họp các Hồng Y đã thảo luận và duyệt xét nhiều cơ quan Trung ương Toà Thánh nhằm chuẩn bị cho Tông hiến mới thay thế Tông hiến Pastor Bonus của Đức Gioan Phaolô II, đặc biệt là Bộ Giám mục, Phủ Quốc vụ Khanh, Bộ giáo dục Công Giáo, Bộ các Giáo Hội Đông Phương, Bộ giáo sĩ, các Hội đồng toà thánh về Văn hóa, về việc Thăng tiến hiệp nhất các Kitô hữu, và Đối thoại liên tôn.
Hội đồng Hồng Y cũng trình bầy kết quả các duyệt xét trong các phiên họp trước liên quan tới các Bộ Giáo lý đức tin, Phụng tự và kỷ luật bí tích, Phong thánh, Các dòng tu và hiệp hội tông đồ, cũng như Bộ mới “Bác ái, Công lý và Hòa bình”, bao gồm các Hội đồng toà thánh Công lý và Hoà bình, Cor Unum, Y tế, Di cư và lưu động.
Các Hồng Y cũng trình bầy vài tiêu chuẩn hướng dẫn các suy tư và duyệt xét ấy: đơn sơ hóa, hoà hợp các nhiệm vụ của các cơ quan khác nhau, các hình thái tản quyền có thể có trong tương quan với các HĐGM.
ĐHY Reihnard Marx, phối hợp viên Hội đồng kinh tế, và ĐHY George Pell, tổng trưởng văn phòng Kinh tế, đã tường trình các vấn đề của hai cơ quan liên hệ. Đức Ông Dario Edoardo Viganò, Tổng trưởng Văn phòng thư ký về Truyền thông, đã trình bầy tiến trình cải tổ hệ thống truyền thông của Tòa Thánh, suy tư trở lại việc tổ chức công việc sản xuất và sát nhập, và việc sát nhập Radio Vaticăng và Đài truyền hình Vaticăng nội trong năm nay.
ĐHY Sean O’Malley đã cập nhật sinh hoạt của Uỷ ban bảo vệ trẻ em vị thành niên.
Trả lời câu hỏi của các nhà báo cha Lombardi cho biết công việc của Hội đồng 9 Hồng Y không chỉ liên quan tới việc cải tổ các cơ quan trung ương Tòa Thánh, nhưng còn liên quan tới nhiều đề tài khác nữa, chẳng hạn Thượng Hội Đồng Giám Mục. Nghĩa là Hội Đồng không có hạn mãn nhiệm. Các cuộc họp tới sẽ là các ngày từ 12-14 tháng 9, và 12-14 tháng 12 (SD 8-6-2016)
Cha Federico Lombardi, Giám đốc Phòng Báo Chí Toà Thánh, đã cho biết như trên trong cuộc họp báo sáng mùng 8 tháng 6. Trong các ngày hội họp các Hồng Y đã thảo luận và duyệt xét nhiều cơ quan Trung ương Toà Thánh nhằm chuẩn bị cho Tông hiến mới thay thế Tông hiến Pastor Bonus của Đức Gioan Phaolô II, đặc biệt là Bộ Giám mục, Phủ Quốc vụ Khanh, Bộ giáo dục Công Giáo, Bộ các Giáo Hội Đông Phương, Bộ giáo sĩ, các Hội đồng toà thánh về Văn hóa, về việc Thăng tiến hiệp nhất các Kitô hữu, và Đối thoại liên tôn.
Hội đồng Hồng Y cũng trình bầy kết quả các duyệt xét trong các phiên họp trước liên quan tới các Bộ Giáo lý đức tin, Phụng tự và kỷ luật bí tích, Phong thánh, Các dòng tu và hiệp hội tông đồ, cũng như Bộ mới “Bác ái, Công lý và Hòa bình”, bao gồm các Hội đồng toà thánh Công lý và Hoà bình, Cor Unum, Y tế, Di cư và lưu động.
Các Hồng Y cũng trình bầy vài tiêu chuẩn hướng dẫn các suy tư và duyệt xét ấy: đơn sơ hóa, hoà hợp các nhiệm vụ của các cơ quan khác nhau, các hình thái tản quyền có thể có trong tương quan với các HĐGM.
ĐHY Reihnard Marx, phối hợp viên Hội đồng kinh tế, và ĐHY George Pell, tổng trưởng văn phòng Kinh tế, đã tường trình các vấn đề của hai cơ quan liên hệ. Đức Ông Dario Edoardo Viganò, Tổng trưởng Văn phòng thư ký về Truyền thông, đã trình bầy tiến trình cải tổ hệ thống truyền thông của Tòa Thánh, suy tư trở lại việc tổ chức công việc sản xuất và sát nhập, và việc sát nhập Radio Vaticăng và Đài truyền hình Vaticăng nội trong năm nay.
ĐHY Sean O’Malley đã cập nhật sinh hoạt của Uỷ ban bảo vệ trẻ em vị thành niên.
Trả lời câu hỏi của các nhà báo cha Lombardi cho biết công việc của Hội đồng 9 Hồng Y không chỉ liên quan tới việc cải tổ các cơ quan trung ương Tòa Thánh, nhưng còn liên quan tới nhiều đề tài khác nữa, chẳng hạn Thượng Hội Đồng Giám Mục. Nghĩa là Hội Đồng không có hạn mãn nhiệm. Các cuộc họp tới sẽ là các ngày từ 12-14 tháng 9, và 12-14 tháng 12 (SD 8-6-2016)
Trung tâm đào tạo Thần học từ xa ở Kuala Lumpur
Hồng Thủy Op
09:38 09/06/2016
Mumbai, Ấn độ - Các tu sĩ Dòng Tên Ấn độ của Học viện Thần học Vidyajyoti (Ánh sáng của lý trí) của Dehli đã mở một trung tâm mới ở Kuala Lumpur, nơi họ sẽ dạy Thần học cho các giáo dân. Các bài học sẽ được dạy trên mạng internet nhằm mục đích phổ biến đức tin Ki-tô giáo và thúc đẩy đến một sự tham dự mạnh mẽ vào sứ vụ của Giáo hôi.
Trung tâm địa phương được khai giảng ngày 4/6 tại phòng hội Loyola của nhà thờ thánh Phanxicô ở Petaling Jaya. Tại buổi lễ có sự tham dự của Đức Tổng Giám mục Kuala Lumpur – Đức Cha Julian Leow Beng Kim và cha Clarence Devadoss – giám đốc Học viện mục vụ của Giáo phận và là tân giám đốc của trường Thần học. Cha đã giải thích chương trình học và nhấn mạnh mục đích của việc học thần học không chỉ để mở rộng sự hiểu biết của cá nhân nhưng còn phát triển tình yêu Thiên Chúa và với tha nhân nơi chính mình.
Học viện đã hoạt động ở Ấn độ từ 150 năm và tuân theo các hướng dẫn của Công đồng Vatican II trong Hiến chế “Ánh sáng muôn dân” số 35: hãy để cho giáo dân siêng năng tìm hiểu sâu xa hơn chân lý được mạc khải. Bởi lý do này, Học viện đã quyết định mở một chương trình giáo dục Thần học “từ xa” cho giáo dân.
Cha Joseph Rajkumar dòng Tên, giám đốc trung tâm thần học mới nói với hãng tin Á châu là trung tâm thần học của Kuala Lumpur sẽ theo đường hướng của Đức Thánh Cha Phanxicô. Tổng giáo phận của Malaysia mời gọi họ đi ra ngoại quốc và thành lập một chương trình để phục vụ Giáo Hội địa phương. Sự nhiệt tình của các tín hữu của Kuala Lumpur lan rộng và đầy khuyến khích; sự đáp lời của họ vượt quá mong đợi của các cha. Nhiều người ghi danh trong danh sách chờ.
Cha Clarence mời gọi các sinh viên chăm chỉ học hành cả ở trường và ở nhà. Cha Rajkumar đã nói về sự phát triển của Thần học từ bối cảnh của các cộng đoàn Ki-tô hữu đầu tiên và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc mang các giáo huấn thần học vào cuộc sống xã hội với sự tham gia nhiều hơn của giáo dân trong việc phổ biến nó ngay trong cuộc sống hàng ngày. Bởi thế chương trình đào tạo từ xa rất linh động và dành cho các sinh viên Ấn độ cũng như sinh viên ngoại quốc. Cha cầu xin Thiên Chúa chúc lành cho bước khởi đầu mới này để Giáo Hội có thể được hưởng lợi và mở mang Nước Chúa. (Asia News 9/6/2016)
(Nguồn: Radio Vatican)
Học viện đã hoạt động ở Ấn độ từ 150 năm và tuân theo các hướng dẫn của Công đồng Vatican II trong Hiến chế “Ánh sáng muôn dân” số 35: hãy để cho giáo dân siêng năng tìm hiểu sâu xa hơn chân lý được mạc khải. Bởi lý do này, Học viện đã quyết định mở một chương trình giáo dục Thần học “từ xa” cho giáo dân.
Cha Joseph Rajkumar dòng Tên, giám đốc trung tâm thần học mới nói với hãng tin Á châu là trung tâm thần học của Kuala Lumpur sẽ theo đường hướng của Đức Thánh Cha Phanxicô. Tổng giáo phận của Malaysia mời gọi họ đi ra ngoại quốc và thành lập một chương trình để phục vụ Giáo Hội địa phương. Sự nhiệt tình của các tín hữu của Kuala Lumpur lan rộng và đầy khuyến khích; sự đáp lời của họ vượt quá mong đợi của các cha. Nhiều người ghi danh trong danh sách chờ.
Cha Clarence mời gọi các sinh viên chăm chỉ học hành cả ở trường và ở nhà. Cha Rajkumar đã nói về sự phát triển của Thần học từ bối cảnh của các cộng đoàn Ki-tô hữu đầu tiên và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc mang các giáo huấn thần học vào cuộc sống xã hội với sự tham gia nhiều hơn của giáo dân trong việc phổ biến nó ngay trong cuộc sống hàng ngày. Bởi thế chương trình đào tạo từ xa rất linh động và dành cho các sinh viên Ấn độ cũng như sinh viên ngoại quốc. Cha cầu xin Thiên Chúa chúc lành cho bước khởi đầu mới này để Giáo Hội có thể được hưởng lợi và mở mang Nước Chúa. (Asia News 9/6/2016)
(Nguồn: Radio Vatican)
Đức Thánh Cha Phanxicô thành lập Ủy ban Phân phối Quỹ cho các Nạn nhân Chiến tranh ở Ukraine
Thanh Quảng sdb
18:43 09/06/2016
Đức Thánh Cha Phanxicô thành lập Ủy ban Phân phối Quỹ cho các Nạn nhân Chiến tranh ở Ukraine
Thanh Quảng sdb
Theo Radio Vatican ngày 9/6/2016, Đức Thánh Cha Phanxicô đã quyết định thành lập một ủy ban để giám sát việc phân phối tiền bạc cho những người dân Ukraine đang bị ảnh hưởng bởi cuộc xung đột ở phía đông của đất nước này. Số tiền này được các nhà thờ Công Giáo trên khắp châu Âu đã đáp lại lời kêu gọi cá nhân của Đức Thánh Cha, quyên góp vào Chúa Nhật ngày 24/4 vừa qua. Việc thành lập Ủy ban này được đề ra vài ngày trước chuyến viếng thăm của Đức Hồng Y Pietro Parolin, chủ tịch Phủ Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh đi thăm viếng Ukrain.
Phát biểu với báo giới, Linh mục Giám đốc Văn phòng báo chí của Tòa Thánh là Cha Federico Lombardi, cho biết số tiền sẽ được phân phối cho tất cả những người bị ảnh hưởng bởi cuộc xung đột tại Ukraine, không phân biệt tôn giáo hay chủng tộc. Ngài cho biết Ủy ban bao gồm một Chủ tịch là Đức Cha Jan Sobilo, Giám mục phụ tá của Giáo phận Kharkiv-Zaporizhia, với bốn thành viên khác nữa trong nhiệm kỳ một năm và sẽ được gia hạn nếu cần thiết.
Những nhà chuyên môn cho rằng có hơn 1,7 triệu người phải di cư tại Ukraine do hậu quả của các cuộc xung đột ở phía đông giữa quân đội chính phủ và lực lượng ly khai do Nga hậu thuẫn.
(Nguồn Radio Vatican)
Thanh Quảng sdb
Theo Radio Vatican ngày 9/6/2016, Đức Thánh Cha Phanxicô đã quyết định thành lập một ủy ban để giám sát việc phân phối tiền bạc cho những người dân Ukraine đang bị ảnh hưởng bởi cuộc xung đột ở phía đông của đất nước này. Số tiền này được các nhà thờ Công Giáo trên khắp châu Âu đã đáp lại lời kêu gọi cá nhân của Đức Thánh Cha, quyên góp vào Chúa Nhật ngày 24/4 vừa qua. Việc thành lập Ủy ban này được đề ra vài ngày trước chuyến viếng thăm của Đức Hồng Y Pietro Parolin, chủ tịch Phủ Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh đi thăm viếng Ukrain.
Phát biểu với báo giới, Linh mục Giám đốc Văn phòng báo chí của Tòa Thánh là Cha Federico Lombardi, cho biết số tiền sẽ được phân phối cho tất cả những người bị ảnh hưởng bởi cuộc xung đột tại Ukraine, không phân biệt tôn giáo hay chủng tộc. Ngài cho biết Ủy ban bao gồm một Chủ tịch là Đức Cha Jan Sobilo, Giám mục phụ tá của Giáo phận Kharkiv-Zaporizhia, với bốn thành viên khác nữa trong nhiệm kỳ một năm và sẽ được gia hạn nếu cần thiết.
Những nhà chuyên môn cho rằng có hơn 1,7 triệu người phải di cư tại Ukraine do hậu quả của các cuộc xung đột ở phía đông giữa quân đội chính phủ và lực lượng ly khai do Nga hậu thuẫn.
(Nguồn Radio Vatican)
Tin Á Châu - Phi Luật Tân: Người Công giáo vận động kỷ niệm Thông điệp “Laudatio Sì”
Thanh Quảng sdb
19:31 09/06/2016
Tin Á Châu - Phi Luật Tân: Người Công Giáo vận động kỷ niệm Thông điệp “Laudatio Sì”
Thanh Quảng sdb
Manila - Thông tấn xã Fides cho hay: Tầm quan trọng của nhận thức ở cấp quốc gia và thúc đẩy sự tôn trọng đối với thiên nhiên, theo tinh thần của thông điệp "Laudato Sì": là mục tiêu của Phong trào Công Giáo về khí hậu toàn cầu (GCCM) được phát động từ 12 đến 19 tháng 6 nhằm dẫn tới tuần nâng cao nhận thức về khí hậu toàn cầu nhân dịp kỷ niệm lần thứ nhất của thông điệp được công bố.
Theo Fides các phong trào ở Philippines đã khuyến khích và mời gọi các giáo xứ, trường học và các Hội đoàn thực hiện những sinh hoạt học hỏi Thông điệp Laudato Si, trong các Hội nghị, Hội họp, công cộng, ngay cả trong phụng vụ và các Thánh lễ.
Trang mạng www.laudatosiweek.org là một trong hàng ngàn những tổ chức trên các quốc gia khác nhau trên thế giới. Vào ngày 18/6 tới đây một Hội nghị chuyên đề sẽ được tổ chức tại Philippines bao gồm một số thông tin cập nhật trên diễn đàn đã được thảo luận tại Paris gần đây.
"Gây ô nhiễm hoặc phá hủy môi trường là kết quả của một sự thiếu tôn trọng vũ trụ, con người, môi trường vì đây là những món quà của Thiên Chúa", Đức Hồng Y Manila, Luis Antonio Tagle, đã chia sẻ những nhận định này trong Hội nghị Caritas Châu Á đang diễn ra ở Bangkok và được kết thúc hôm nay 10/6, Hội nghị bàn nhiều về môi trường trong thế giới mà chúng ta đang phải đối diện hôm nay "là con người không hiểu rằng trái đất không thuộc về chúng ta".
Trong cuộc họp mở rộng của Caritas châu Á để học hỏi suy tư và đào sâu Thông điệp "Laudato Sì" đã đưa ra một văn bản tham khảo để giải quyết vấn đề môi trường được nhìn từ quan điểm của niềm tin. (PA) (Agenzia Fides 9/6/2016)
Thanh Quảng sdb
Manila - Thông tấn xã Fides cho hay: Tầm quan trọng của nhận thức ở cấp quốc gia và thúc đẩy sự tôn trọng đối với thiên nhiên, theo tinh thần của thông điệp "Laudato Sì": là mục tiêu của Phong trào Công Giáo về khí hậu toàn cầu (GCCM) được phát động từ 12 đến 19 tháng 6 nhằm dẫn tới tuần nâng cao nhận thức về khí hậu toàn cầu nhân dịp kỷ niệm lần thứ nhất của thông điệp được công bố.
Theo Fides các phong trào ở Philippines đã khuyến khích và mời gọi các giáo xứ, trường học và các Hội đoàn thực hiện những sinh hoạt học hỏi Thông điệp Laudato Si, trong các Hội nghị, Hội họp, công cộng, ngay cả trong phụng vụ và các Thánh lễ.
Trang mạng www.laudatosiweek.org là một trong hàng ngàn những tổ chức trên các quốc gia khác nhau trên thế giới. Vào ngày 18/6 tới đây một Hội nghị chuyên đề sẽ được tổ chức tại Philippines bao gồm một số thông tin cập nhật trên diễn đàn đã được thảo luận tại Paris gần đây.
"Gây ô nhiễm hoặc phá hủy môi trường là kết quả của một sự thiếu tôn trọng vũ trụ, con người, môi trường vì đây là những món quà của Thiên Chúa", Đức Hồng Y Manila, Luis Antonio Tagle, đã chia sẻ những nhận định này trong Hội nghị Caritas Châu Á đang diễn ra ở Bangkok và được kết thúc hôm nay 10/6, Hội nghị bàn nhiều về môi trường trong thế giới mà chúng ta đang phải đối diện hôm nay "là con người không hiểu rằng trái đất không thuộc về chúng ta".
Trong cuộc họp mở rộng của Caritas châu Á để học hỏi suy tư và đào sâu Thông điệp "Laudato Sì" đã đưa ra một văn bản tham khảo để giải quyết vấn đề môi trường được nhìn từ quan điểm của niềm tin. (PA) (Agenzia Fides 9/6/2016)
Chương trình Chuyến thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô tại ĐHGTTG
Thanh Quảng sdb
20:14 09/06/2016
Chương trình Chuyến thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô tại ĐHGTTG
Thanh Quảng sdb
Radio Vatican ngày 9/6/2016 cho hay chương trình cho những ngày 27-31/7của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đến Ba Lan để tham dự Ngày Quốc Tế Giới Trẻ lần thứ 31.
Vào ngày 27/7 Đức Giáo Hoàng sẽ khởi hành từ sân bay Fiumicino Rome lúc 2 giờ chiều và sẽ đến sân bay John Paul II ở Balice-Krakow hai giờ sau đó. Sau nghi lễ đón tiếp, ĐTC sẽ chuyển về Lâu đài Wawel, nơi đó Ngài sẽ đọc bài diễn văn dành cho chính khách dân sự lẫn ngoại giao, tiếp theo là cuộc thăm viếng thân hữu với Ngài Chủ tịch nhà nước Cộng hòa Ba lan. Ngày đầu tiên của Đức Giáo Hoàng tại Ba Lan sẽ kết thúc bằng cuộc gặp gỡ với các giám mục tại Nhà thờ chính tòa Krakow.
Vào sáng sớm thứ Năm ngày 28 tháng 7, ĐTC sẽ đến thăm Tu viện của các nữ tu Thăm Viếng trên đường ra sân bay và lúc 08:30 sáng Ngài sẽ đáp trực thăng tới Czestochowa, nơi đây, tại tu viện Jasna Gora, Ngài sẽ cầu nguyện trước Thánh tượng Đức Bà Đen trước khi cử hành Thánh Lễ tại đền Thánh Czestochowa nhân dịp kỷ niệm 1050 năm Vua Ba lan được rửa tội. Lúc 12:45 trưa cùng ngày ĐTC sẽ trở lại Krakow để gặp gỡ và nói chuyện với giớ trẻ được tập trung tại Công viên Jordan.
Vào ngày thứ Sáu 29 tháng 7 ĐTC sẽ đáp trực thăng tới Oswiecim. Lúc 9.30 giờ sáng Ngài thăm trại Tập trung Auschwitz (Thời Phát Xít Đức) và lúc 10.30 giờ tại trại Birkenau, sau đó Ngài trở về Krakow, lúc 4:30 chiều ĐTC sẽ thăm viếng các bệnh nhân tại Bệnh viện nhi đồng và lúc 6 giờ tối, Ngài sẽ chủ sự Chặng Đường Thánh Giá với những người trẻ ở Jordan Park.
Vào ngày thứ bảy, Ngài sẽ thăm viếng Đền thờ “Lòng Chúa Thương Xót” ở Krakow, Ngài sẽ bước qua Cửa Thánh của Lòng thương xót Chúa và giải tội cho một số người trẻ. Sau đó, lúc 10.30, ngài sẽ cử hành Thánh Lễ cho các linh mục, nam nữ tu sĩ, những người đã dâng hiến đời mình cho Chúa và các chủng sinh trong Đền Thánh Gioan Phaolô II ở Krakow. Đức Giáo Hoàng sẽ ăn trưa với một số người trẻ tuổi tại Tòa Tổng Giám mục và sau đó vào buổi tối, Ngài sẽ cùng với những người trẻ bước qua ngưỡng Cửa Thánh tại Cánh Đồng Lòng Chúa Thương Xót và lúc 7:30 tối Ngài sẽ giảng cho mọi người tham dự Đêm Canh Thức.
Vào ngày Chúa Nhật 31/7, ĐTC Phanxicô sẽ cử hành Thánh Lễ Ngày Giới Trẻ Thế Giới tại Cánh Đồng Lòng Chúa Thương Xót, sau đó, lúc 5 giờ chiều, Ngài sẽ gặp gỡ các tình nguyện viên của ĐHGT, ban tổ chức và các nhà hảo tâm tại sân vận động Tauron ở Krakow… Cuối cùng Ngài sẽ đáp máy bay lúc 6:30 tối và tới Rome lúc 8:25 tối cùng ngày.
Thanh Quảng sdb
Radio Vatican ngày 9/6/2016 cho hay chương trình cho những ngày 27-31/7của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đến Ba Lan để tham dự Ngày Quốc Tế Giới Trẻ lần thứ 31.
Vào ngày 27/7 Đức Giáo Hoàng sẽ khởi hành từ sân bay Fiumicino Rome lúc 2 giờ chiều và sẽ đến sân bay John Paul II ở Balice-Krakow hai giờ sau đó. Sau nghi lễ đón tiếp, ĐTC sẽ chuyển về Lâu đài Wawel, nơi đó Ngài sẽ đọc bài diễn văn dành cho chính khách dân sự lẫn ngoại giao, tiếp theo là cuộc thăm viếng thân hữu với Ngài Chủ tịch nhà nước Cộng hòa Ba lan. Ngày đầu tiên của Đức Giáo Hoàng tại Ba Lan sẽ kết thúc bằng cuộc gặp gỡ với các giám mục tại Nhà thờ chính tòa Krakow.
Vào sáng sớm thứ Năm ngày 28 tháng 7, ĐTC sẽ đến thăm Tu viện của các nữ tu Thăm Viếng trên đường ra sân bay và lúc 08:30 sáng Ngài sẽ đáp trực thăng tới Czestochowa, nơi đây, tại tu viện Jasna Gora, Ngài sẽ cầu nguyện trước Thánh tượng Đức Bà Đen trước khi cử hành Thánh Lễ tại đền Thánh Czestochowa nhân dịp kỷ niệm 1050 năm Vua Ba lan được rửa tội. Lúc 12:45 trưa cùng ngày ĐTC sẽ trở lại Krakow để gặp gỡ và nói chuyện với giớ trẻ được tập trung tại Công viên Jordan.
Vào ngày thứ Sáu 29 tháng 7 ĐTC sẽ đáp trực thăng tới Oswiecim. Lúc 9.30 giờ sáng Ngài thăm trại Tập trung Auschwitz (Thời Phát Xít Đức) và lúc 10.30 giờ tại trại Birkenau, sau đó Ngài trở về Krakow, lúc 4:30 chiều ĐTC sẽ thăm viếng các bệnh nhân tại Bệnh viện nhi đồng và lúc 6 giờ tối, Ngài sẽ chủ sự Chặng Đường Thánh Giá với những người trẻ ở Jordan Park.
Vào ngày thứ bảy, Ngài sẽ thăm viếng Đền thờ “Lòng Chúa Thương Xót” ở Krakow, Ngài sẽ bước qua Cửa Thánh của Lòng thương xót Chúa và giải tội cho một số người trẻ. Sau đó, lúc 10.30, ngài sẽ cử hành Thánh Lễ cho các linh mục, nam nữ tu sĩ, những người đã dâng hiến đời mình cho Chúa và các chủng sinh trong Đền Thánh Gioan Phaolô II ở Krakow. Đức Giáo Hoàng sẽ ăn trưa với một số người trẻ tuổi tại Tòa Tổng Giám mục và sau đó vào buổi tối, Ngài sẽ cùng với những người trẻ bước qua ngưỡng Cửa Thánh tại Cánh Đồng Lòng Chúa Thương Xót và lúc 7:30 tối Ngài sẽ giảng cho mọi người tham dự Đêm Canh Thức.
Vào ngày Chúa Nhật 31/7, ĐTC Phanxicô sẽ cử hành Thánh Lễ Ngày Giới Trẻ Thế Giới tại Cánh Đồng Lòng Chúa Thương Xót, sau đó, lúc 5 giờ chiều, Ngài sẽ gặp gỡ các tình nguyện viên của ĐHGT, ban tổ chức và các nhà hảo tâm tại sân vận động Tauron ở Krakow… Cuối cùng Ngài sẽ đáp máy bay lúc 6:30 tối và tới Rome lúc 8:25 tối cùng ngày.
Top Stories
Hung Hoa : quand une paroisse catholique s’installe au cœur de la cuvette de Diên Biên Phu
Eglises d'Asie
08:59 09/06/2016
Vietnam 09/06/2016 - Pour les Vietnamiens de diverses générations, mais aussi pour les nombreux étrangers venus visiter la région nord-ouest du pays, le nom de Diên Biên Phu évoque la grande et sanglante bataille (13 mars-7 mai 1954) qui modifia durablement le destin des deux pays impliqués dans le conflit, la France et le Vietnam. Il arrive cependant qu’une interrogation traverse l’esprit de certains visiteurs: « Pourquoi ne voit-on
pas une seule église dans la région ? Pourquoi, nulle part, les icônes de la foi catholique ne sont-elles ouvertement affichées ? » Pour les personnes plus âgées ou les historiens, la constatation est d’autant plus troublante que l’on sait pertinemment par les chroniques religieuses, parallèles à celles de la guerre, que quelques années avant la bataille, certains prêtres des Missions Etrangères de Paris (MEP), comme les PP. Paul Guidon, Paul Guerry et d’autres, s’étaient lancés dans l’évangélisation des minorités ethniques régionales, thai et h’mong notamment, dans les provinces de Diên Biên et de Lai Chau, à partir de la paroisse de Sapa.
Il aura fallu quelque soixante-deux ans pour que la situation change. Il y a quelques mois, les autorités de la province ont en effet officiellement rompu avec ce black-out officiel sur les épiphénomènes religieux. Ils ont reconnu officiellement la paroisse de Diên Biên, qui emprunte son nom à la province où se trouve l’emplacement de la très célèbre cuvette. Cette reconnaissance par les autorités civiles a permis à l’évêque du diocèse de Hung Hoa, Mgr Jean-Marie Vu Tât, de venir sur place, le 30 mai dernier, présider une messe en plein air au cours de laquelle furent nommés le curé et le vicaire de la nouvelle paroisse. Une bonne partie du clergé de ce diocèse très étendu géographiquement était venue concélébrer, accompagné par 400 laïcs appartenant aux diverses communautés catholiques de la province. Les chants étaient assurés par une chorale d’enfants venus des minorités montagnardes.
La paroisse est immense et s’étend sur toute la province. Mais le curé choisi par l’évêque a une longue expérience des communautés montagnardes de la région, qu’il dessert depuis de nombreuses années. A l’heure actuelle, la province de Diên Biên abrite quelque 2 200 catholiques. Ces derniers sont divisés en une dizaine de communautés plus ou moins autonomes. Parmi eux, environ 1 200 appartiennent à l’ethnie minoritaire des H’mongs. Jusqu’à présent, durant les dix dernières années, ils avaient été pris en charge par l’actuel curé de Sapa, la paroisse de Saâ, situé au pied du point culminant du Vietnam, le mont Fansipan (3 143 m.). C’est lui qui assurait les cérémonies religieuses pour ces catholiques dispersés, dans des conditions très difficiles. Deux autres provinces, au sein du diocèse, étaient dans le même cas que Diên Biên, privées de structures religieuses régulières (lieux de culte, clergé, etc.). Il s’agissait des provinces de Son La et de Lai Châu. L’ouverture de Diên Biên au culte laisse désormais espérer pour les autres provinces.
L’érection d’une paroisse à Diên Biên Phu, après une absence de présence visible du catholicisme de plus de 62 ans, amène à se tourner vers les premières tentatives d’évangélisation qui ont eu lieu au sein des minorités montagnardes de la région (Sapa, Lai Chau, Diên Biên). Ces tentatives ont été entreprises autour des années 1950 par quelques prêtres des Missions étrangères de l’époque, en particulier les PP. Guidon et Guerry, qui tous deux se sont retrouvés impliqués dans la célèbre bataille.
Dans un texte destiné à fournir un compte rendu de la bataille à ses supérieurs (1), le P. Guerry parle de la fameuse cuvette. Après avoir cité son confrère, le P. Paul Guidon, qu’il qualifie de « géant de l’apostolat missionnaire », il écrit: « Depuis bien longtemps, en effet, nous pensions que cette immense et riante cuvette de 20 kilomètres de long et de 5 de large, serait le berceau du christianisme au pays Taï, et que les premiers missionnaires qui y commenceraient leur action apostolique, seraient vraiment les « gâtés » du Seigneur. » Il explique ensuite comment, quelques mois après leur arrivée en 1953, les deux missionnaires se sont retrouvés aumôniers de l’armée française, puis, à la fin des hostilités, prisonniers du Vietminh (2).
(1) Archives des Missions Etrangères de Paris.
(2) Fait prisonnier après la chute de Diên Biên Phu, le P. Paul Guerry (1922-1992) sera libéré, puis rapatrié en octobre 1954. Il part ensuite pour le Brésil. En 1956, il est incardiné dans le diocèse de Petropolis et chargé de la paroisse de Sao Mateus. Il meurt au Brésil le 16 février 1992.
Le P. Paul Guidon (1912-1973) sera prisonnier jusqu'au 4 septembre 1954. Libéré, il passe une année en France jusqu'au 20 octobre 1955, avant d’être nommé à Ubon, en Thaïlande, où il s'occupera des Vietnamiens du diocèse. En novembre 1962, il est nommé curé de Se Song. En février 1965, il est nommé aumônier du couvent d'Ubon. Il meurt à l'hôpital de Bangkok, le 9 mars 1973 et a été inhumé au cimetière catholique d'Ubon.
(Source: Eglises d'Asie, le 9 juin 2016)
Il aura fallu quelque soixante-deux ans pour que la situation change. Il y a quelques mois, les autorités de la province ont en effet officiellement rompu avec ce black-out officiel sur les épiphénomènes religieux. Ils ont reconnu officiellement la paroisse de Diên Biên, qui emprunte son nom à la province où se trouve l’emplacement de la très célèbre cuvette. Cette reconnaissance par les autorités civiles a permis à l’évêque du diocèse de Hung Hoa, Mgr Jean-Marie Vu Tât, de venir sur place, le 30 mai dernier, présider une messe en plein air au cours de laquelle furent nommés le curé et le vicaire de la nouvelle paroisse. Une bonne partie du clergé de ce diocèse très étendu géographiquement était venue concélébrer, accompagné par 400 laïcs appartenant aux diverses communautés catholiques de la province. Les chants étaient assurés par une chorale d’enfants venus des minorités montagnardes.
La paroisse est immense et s’étend sur toute la province. Mais le curé choisi par l’évêque a une longue expérience des communautés montagnardes de la région, qu’il dessert depuis de nombreuses années. A l’heure actuelle, la province de Diên Biên abrite quelque 2 200 catholiques. Ces derniers sont divisés en une dizaine de communautés plus ou moins autonomes. Parmi eux, environ 1 200 appartiennent à l’ethnie minoritaire des H’mongs. Jusqu’à présent, durant les dix dernières années, ils avaient été pris en charge par l’actuel curé de Sapa, la paroisse de Saâ, situé au pied du point culminant du Vietnam, le mont Fansipan (3 143 m.). C’est lui qui assurait les cérémonies religieuses pour ces catholiques dispersés, dans des conditions très difficiles. Deux autres provinces, au sein du diocèse, étaient dans le même cas que Diên Biên, privées de structures religieuses régulières (lieux de culte, clergé, etc.). Il s’agissait des provinces de Son La et de Lai Châu. L’ouverture de Diên Biên au culte laisse désormais espérer pour les autres provinces.
Dans un texte destiné à fournir un compte rendu de la bataille à ses supérieurs (1), le P. Guerry parle de la fameuse cuvette. Après avoir cité son confrère, le P. Paul Guidon, qu’il qualifie de « géant de l’apostolat missionnaire », il écrit: « Depuis bien longtemps, en effet, nous pensions que cette immense et riante cuvette de 20 kilomètres de long et de 5 de large, serait le berceau du christianisme au pays Taï, et que les premiers missionnaires qui y commenceraient leur action apostolique, seraient vraiment les « gâtés » du Seigneur. » Il explique ensuite comment, quelques mois après leur arrivée en 1953, les deux missionnaires se sont retrouvés aumôniers de l’armée française, puis, à la fin des hostilités, prisonniers du Vietminh (2).
(1) Archives des Missions Etrangères de Paris.
(2) Fait prisonnier après la chute de Diên Biên Phu, le P. Paul Guerry (1922-1992) sera libéré, puis rapatrié en octobre 1954. Il part ensuite pour le Brésil. En 1956, il est incardiné dans le diocèse de Petropolis et chargé de la paroisse de Sao Mateus. Il meurt au Brésil le 16 février 1992.
Le P. Paul Guidon (1912-1973) sera prisonnier jusqu'au 4 septembre 1954. Libéré, il passe une année en France jusqu'au 20 octobre 1955, avant d’être nommé à Ubon, en Thaïlande, où il s'occupera des Vietnamiens du diocèse. En novembre 1962, il est nommé curé de Se Song. En février 1965, il est nommé aumônier du couvent d'Ubon. Il meurt à l'hôpital de Bangkok, le 9 mars 1973 et a été inhumé au cimetière catholique d'Ubon.
(Source: Eglises d'Asie, le 9 juin 2016)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Lập lại lời tuyên khấn tại hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc
Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc
07:52 09/06/2016
“Có phút giây nào đó Ngài đã gọi con bước đi,
Đi theo tiếng tình yêu hiến thân cho mọi người.
Có phút giây nào đó con đã chọn theo Ngài
Mặc giông tố trùng khơi, này đây xin bước theo Ngài”.
Trong khung cảnh tươi vui của một ngày mới, Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc hân hoan vui mừng khi đón nhận 57 chị em tuyên Khấn Tạm lại, thánh lễ tạ ơn và Khấn Tạm lại được cử hành vào lúc 5g00’ sáng thứ năm, ngày 09.06.2016, do Cha Giuse Ngô Sĩ Đình - Nguyên Giám Tỉnh Dòng Đaminh Việt Nam chủ tế.
Xem Hình
Tình yêu của quý chị dù nhỏ bé và bất xứng, nhưng Chúa vẫn ấp ủ từng người trong trái tim yêu thương của Ngài. Lời tuyên khấn của chị em lặp lại mỗi năm như thúc giục và mời gọi chị em đi sâu hơn nữa vào mối tương quan mật thiết với Đức Giêsu Kitô chịu đóng đinh, đối tượng duy nhất của lòng trí quý chị. Hôm nay đây, lại một lần nữa quý chị đã cầu nguyện và suy nghĩ chín chắn để can đảm quyết tâm mạnh mẽ hơn, dám phó thác đời mình cho Thiên Chúa trong sự trao hiến tình yêu và bày tỏ lòng trung thành qua giao ước thánh hiến. Xin cho hiến lễ cuộc đời quý chị được thiêu đốt cùng với hy tế thập giá và hy tế Thánh Thể của Chúa Giêsu, để cuộc đời quý chị mãi luôn vang lên bài ca yêu thương vì được Thiên Chúa tuyển chọn.
Trong bài chia sẻ lời Chúa hôm nay, cha Giuse gợi lại khung cảnh dân Do Thái reo hò vui mừng vì được Thiên Chúa ký kết giáo ước với Dân riêng Ngài chọn, cha nhắn nhủ chị em: “Quý chị em tuyên khấn không phải là chúng ta chỉ giữ một số điều khoản trong sách Hiến Chương của Nhà Dòng, điều này làm cho chúng ta cảm thấy ngại ngùng lo sợ trong các lời khấn. Giao ước mà Chúa mời gọi chúng ta là giao ước ký kết với một Thiên Chúa. Vì thế, lời khấn của chúng ta mới mang một giá trị và có ý nghĩa. Quý chị em long trọng nhắc lại lời giao ước, đó là một niềm vui vì chị em được Chúa thương nên chính Chúa ký giao ước với chúng ta, chứ không phải chúng ta ký giao ước với Chúa trong lời tuyên khấn. Do vậy mà lề luật chị em tuân giữ không phải là gánh nặng nhưng là đưa con người tới giao ước vì không thể có lề luật nếu không có giao ước. Lề luật làm cho chúng ta được tự do. Nhờ sức mạnh của Đức Giêsu Kitô Đấng cứu độ chúng ta, Đấng đã đến không phải để hủy bỏ lề luật nhưng để làm trọn lề luật, tức là Ngài mang sức mạnh cho những ai đi theo Ngài, để họ có đủ khả năng sống trọn giao ước. Chị em tin tưởng như thế để có thể can đảm tiếp tục chọn con đường thánh hiến, phụng sự Thiên Chúa và phục vụ Giáo Hội trong ơn gọi Mến Thánh Giá Xuân Lộc.”
Tiếp theo sau bài giảng là nghi thức Khấn Tạm lại.
Kết thúc thánh lễ, chị Anna Nguyễn Thị Phượng - Tổng Phụ trách Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc thay lời cho toàn thể chị em dâng lời cám ơn cha Giuse, chị bày tỏ tâm tình tri ân: “Kính thưa cha, trong những ngày tĩnh tâm vừa qua, nhờ ơn Chúa và nhờ sự hướng dẫn của cha, đã khơi dậy trong chúng con niềm khát khao nên thánh và dấn thân trọn vẹn trong sứ vụ được trao phó, đây là niềm khích lệ cho chúng con. Chúng con sẽ nỗ lực sống thánh thiện mỗi ngày một hơn. Chúng con cám ơn cha về những công khó vất vả, những hy sinh về thời gian và sức khỏe, cách riêng cha đã dâng thánh lễ hôm nay để cầu nguyện cho Hội dòng và quý chị Khấn Tạm lại. Xin Chúa ban cho cha luôn mạnh khỏe, bình an, khôn ngoan và thánh đức, để qua tác vụ làm người mục tử của Chúa, cha đem lại nhiều lợi ích thiêng liêng cho các tâm hồn cha gặp gỡ và nhiều nơi mà cha đi tới.”
Nguyện xin Thiên Chúa là Cha giàu lòng xót thương đong đầy niềm vui và hạnh phúc trong tâm hồn quý chị với một năm khấn mới, một tình yêu mới, mãnh liệt và hăng say trong Đức Giêsu Kitô chịu đóng đinh.
Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc
Đi theo tiếng tình yêu hiến thân cho mọi người.
Có phút giây nào đó con đã chọn theo Ngài
Mặc giông tố trùng khơi, này đây xin bước theo Ngài”.
Trong khung cảnh tươi vui của một ngày mới, Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc hân hoan vui mừng khi đón nhận 57 chị em tuyên Khấn Tạm lại, thánh lễ tạ ơn và Khấn Tạm lại được cử hành vào lúc 5g00’ sáng thứ năm, ngày 09.06.2016, do Cha Giuse Ngô Sĩ Đình - Nguyên Giám Tỉnh Dòng Đaminh Việt Nam chủ tế.
Xem Hình
Tình yêu của quý chị dù nhỏ bé và bất xứng, nhưng Chúa vẫn ấp ủ từng người trong trái tim yêu thương của Ngài. Lời tuyên khấn của chị em lặp lại mỗi năm như thúc giục và mời gọi chị em đi sâu hơn nữa vào mối tương quan mật thiết với Đức Giêsu Kitô chịu đóng đinh, đối tượng duy nhất của lòng trí quý chị. Hôm nay đây, lại một lần nữa quý chị đã cầu nguyện và suy nghĩ chín chắn để can đảm quyết tâm mạnh mẽ hơn, dám phó thác đời mình cho Thiên Chúa trong sự trao hiến tình yêu và bày tỏ lòng trung thành qua giao ước thánh hiến. Xin cho hiến lễ cuộc đời quý chị được thiêu đốt cùng với hy tế thập giá và hy tế Thánh Thể của Chúa Giêsu, để cuộc đời quý chị mãi luôn vang lên bài ca yêu thương vì được Thiên Chúa tuyển chọn.
Trong bài chia sẻ lời Chúa hôm nay, cha Giuse gợi lại khung cảnh dân Do Thái reo hò vui mừng vì được Thiên Chúa ký kết giáo ước với Dân riêng Ngài chọn, cha nhắn nhủ chị em: “Quý chị em tuyên khấn không phải là chúng ta chỉ giữ một số điều khoản trong sách Hiến Chương của Nhà Dòng, điều này làm cho chúng ta cảm thấy ngại ngùng lo sợ trong các lời khấn. Giao ước mà Chúa mời gọi chúng ta là giao ước ký kết với một Thiên Chúa. Vì thế, lời khấn của chúng ta mới mang một giá trị và có ý nghĩa. Quý chị em long trọng nhắc lại lời giao ước, đó là một niềm vui vì chị em được Chúa thương nên chính Chúa ký giao ước với chúng ta, chứ không phải chúng ta ký giao ước với Chúa trong lời tuyên khấn. Do vậy mà lề luật chị em tuân giữ không phải là gánh nặng nhưng là đưa con người tới giao ước vì không thể có lề luật nếu không có giao ước. Lề luật làm cho chúng ta được tự do. Nhờ sức mạnh của Đức Giêsu Kitô Đấng cứu độ chúng ta, Đấng đã đến không phải để hủy bỏ lề luật nhưng để làm trọn lề luật, tức là Ngài mang sức mạnh cho những ai đi theo Ngài, để họ có đủ khả năng sống trọn giao ước. Chị em tin tưởng như thế để có thể can đảm tiếp tục chọn con đường thánh hiến, phụng sự Thiên Chúa và phục vụ Giáo Hội trong ơn gọi Mến Thánh Giá Xuân Lộc.”
Tiếp theo sau bài giảng là nghi thức Khấn Tạm lại.
Kết thúc thánh lễ, chị Anna Nguyễn Thị Phượng - Tổng Phụ trách Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc thay lời cho toàn thể chị em dâng lời cám ơn cha Giuse, chị bày tỏ tâm tình tri ân: “Kính thưa cha, trong những ngày tĩnh tâm vừa qua, nhờ ơn Chúa và nhờ sự hướng dẫn của cha, đã khơi dậy trong chúng con niềm khát khao nên thánh và dấn thân trọn vẹn trong sứ vụ được trao phó, đây là niềm khích lệ cho chúng con. Chúng con sẽ nỗ lực sống thánh thiện mỗi ngày một hơn. Chúng con cám ơn cha về những công khó vất vả, những hy sinh về thời gian và sức khỏe, cách riêng cha đã dâng thánh lễ hôm nay để cầu nguyện cho Hội dòng và quý chị Khấn Tạm lại. Xin Chúa ban cho cha luôn mạnh khỏe, bình an, khôn ngoan và thánh đức, để qua tác vụ làm người mục tử của Chúa, cha đem lại nhiều lợi ích thiêng liêng cho các tâm hồn cha gặp gỡ và nhiều nơi mà cha đi tới.”
Nguyện xin Thiên Chúa là Cha giàu lòng xót thương đong đầy niềm vui và hạnh phúc trong tâm hồn quý chị với một năm khấn mới, một tình yêu mới, mãnh liệt và hăng say trong Đức Giêsu Kitô chịu đóng đinh.
Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc
Giáo họ Thượng Lộc, Trang Cảnh, giáo phận Vinh mừng lễ Thánh An-tôn quan thầy
Đức Hùng
08:01 09/06/2016
Giáo họ Thượng Lộc, Trang Cảnh, giáo phận Vinh mừng lễ Thánh An-tôn quan thầy
Trong những ngày đầu tháng sáu nồng nàn, con cái muôn phương hướng về Thánh Cả An-tôn, vị thánh ân nhân của những người cùng khổ với tâm tình tri ân, cảm tạ về muôn hồng ân mà họ hưởng nhờ suốt thời gian qua nhờ ngài cầu bầu cùng Chúa toàn năng. Giáo họ Thượng Lộc, thuộc thị xã Cửa Lò, nằm bên dải Lam giang hiền hoà, chỗ đổ ra cửa biển gọi là Cửa Hội cũng hoà chung với niềm vui thánh thiện này.
Xem Hình
Ngôi nhà thờ tròn 20 tuổi rêu phong phủ cũ kỹ, với khuôn viên nhỏ nhắn, đủ cho hơn 80 hộ dân trong giáo họ cầu kinh, gặp gỡ Chúa mỗi ngày, vừa được trùng tu nội thất, hôm nay lại trở nên càng chật chội hơn bởi dòng người đổ về dự lễ, xin ơn.
Thời tiết, mặc dù mùa hè chói chang nhưng thật đẹp. Gió nhẹ nhàng, trời nhiều mây, mát rượi. Cây phượng vỹ bên đài tượng thánh An-tôn đỏ rực quyện trong trầm hương toả bay làm cho bầu khí lễ quan thầy thêm vui tươi, phấn khởi.
Thánh lễ tạ ơn được chính vị chủ chăn giáo phận cử hành cùng với quý cha trong và ngoài hạt đã khơi lên trong lòng mỗi người con Thượng Lộc tâm tình tự hào vì hồng ân Chúa thương ban một cách sung mãn, tràn trề.
Trong bài giảng lễ, vị chủ chăn uyên bác của giáo phận bên cảnh thể hiện nỗi ưu tư trước thảm hoạ Miền Trung, ngài còn mời gọi mọi người thực hành đức bác ái yêu thương nhau cách triệt để hơn. Cụ thể, ngài nói: yêu thương là chu toàn lề luật. Yêu thương trong bối cảnh hiện tại là nói không với thực phẩm bẩn. Không sản xuất, không tàng trữ, không phát tán, không buôn bán những sản phẩm gây tổn hại đến sức khoẻ của tha nhân và cộng đồng. Đừng vì đồng tiền bát gạo mà tàn sát lẫn nhau và để lại hệ luỵ cho thế hệ tương lai. Cũng đừng vì lợi nhỏ mà im lặng, "nín thở qua cầu" trước tội ác đang hoành hành phá hoại môi sinh trên quê hương Việt Nam.
Tổ chức thánh lễ vị thánh quan thầy giáo họ, là dịp giúp mỗi người ý thức hơn về bổn phận noi gương, bắt chước nhân đức của thánh nhân lưu lại, để làm cho đời kito hữu giàu ý nghĩa hơn. Đồng thời, đây là cơ hội thuận lợi để làm tăng trưởng tình Chúa tình người qua các cuộc gặp gỡ thăm viếng lẫn nhau.
Đức Hùng
Trong những ngày đầu tháng sáu nồng nàn, con cái muôn phương hướng về Thánh Cả An-tôn, vị thánh ân nhân của những người cùng khổ với tâm tình tri ân, cảm tạ về muôn hồng ân mà họ hưởng nhờ suốt thời gian qua nhờ ngài cầu bầu cùng Chúa toàn năng. Giáo họ Thượng Lộc, thuộc thị xã Cửa Lò, nằm bên dải Lam giang hiền hoà, chỗ đổ ra cửa biển gọi là Cửa Hội cũng hoà chung với niềm vui thánh thiện này.
Xem Hình
Ngôi nhà thờ tròn 20 tuổi rêu phong phủ cũ kỹ, với khuôn viên nhỏ nhắn, đủ cho hơn 80 hộ dân trong giáo họ cầu kinh, gặp gỡ Chúa mỗi ngày, vừa được trùng tu nội thất, hôm nay lại trở nên càng chật chội hơn bởi dòng người đổ về dự lễ, xin ơn.
Thời tiết, mặc dù mùa hè chói chang nhưng thật đẹp. Gió nhẹ nhàng, trời nhiều mây, mát rượi. Cây phượng vỹ bên đài tượng thánh An-tôn đỏ rực quyện trong trầm hương toả bay làm cho bầu khí lễ quan thầy thêm vui tươi, phấn khởi.
Thánh lễ tạ ơn được chính vị chủ chăn giáo phận cử hành cùng với quý cha trong và ngoài hạt đã khơi lên trong lòng mỗi người con Thượng Lộc tâm tình tự hào vì hồng ân Chúa thương ban một cách sung mãn, tràn trề.
Trong bài giảng lễ, vị chủ chăn uyên bác của giáo phận bên cảnh thể hiện nỗi ưu tư trước thảm hoạ Miền Trung, ngài còn mời gọi mọi người thực hành đức bác ái yêu thương nhau cách triệt để hơn. Cụ thể, ngài nói: yêu thương là chu toàn lề luật. Yêu thương trong bối cảnh hiện tại là nói không với thực phẩm bẩn. Không sản xuất, không tàng trữ, không phát tán, không buôn bán những sản phẩm gây tổn hại đến sức khoẻ của tha nhân và cộng đồng. Đừng vì đồng tiền bát gạo mà tàn sát lẫn nhau và để lại hệ luỵ cho thế hệ tương lai. Cũng đừng vì lợi nhỏ mà im lặng, "nín thở qua cầu" trước tội ác đang hoành hành phá hoại môi sinh trên quê hương Việt Nam.
Tổ chức thánh lễ vị thánh quan thầy giáo họ, là dịp giúp mỗi người ý thức hơn về bổn phận noi gương, bắt chước nhân đức của thánh nhân lưu lại, để làm cho đời kito hữu giàu ý nghĩa hơn. Đồng thời, đây là cơ hội thuận lợi để làm tăng trưởng tình Chúa tình người qua các cuộc gặp gỡ thăm viếng lẫn nhau.
Đức Hùng
Sinh hoạt Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam – Canberra, Úc châu
Hồng Việt
08:33 09/06/2016
8/6/2016 - Canberra những ngày cuối Thu đẹp và an lành, ban ngày trời nắng ấm nhưng về đêm nhiệt độ xuống rất thấp có khi xuống dưới 0oC, báo hiệu một mùa Đông lạnh lẽo và hầu hết các sinh hoạt đều khép kín trong phạm vi gia đình. Tuy vậy, mọi sinh hoạt của Cộng đoàn vẫn diễn ra một cách nhịp nhàng và có phần sinh động hơn như để đánh tan cái lạnh mùa Đông băng giá vùng thủ đô Canberra nhỏ bé và hiền hòa này.
DÂNG HOA
- Tháng Năm lại về, cùng với Giáo Hội Hoàn vũ, Cộng đoàn Công Giáo Việt Nam tại Canberra (CĐCGVN-Canberra), Úc-đại-lợi mừng kính Đức Mẹ rất trọng thể, cùng dâng lên Mẹ những bó hoa thiêng của từng người, từng gia đình, những đóa hoa rực rỡ muôn mầu, như lời nguyện cầu chân thành của nb>hững người con Việt lưu lạc nơi đất khách quê người, nhưng vẫn giữ lối sống đạo như hồi còn ở quê nhà. Là người Công Giáo Việt Nam, hầu như ai biết Dâng Hoa là gì, một lối sống đạo dân gian, và chỉ thấy trong các xứ đạo Việt Nam. Là một Cộng đoàn nhỏ bé, nên đội Dâng Hoa đã chiếm gần một phần ba số giáo dân, gồm hầu hết các em Thiếu Nhi Thánh Thể (TNTT) và phụ huynh, sinh sống trên khắp mọi miền của thủ đô Úc-đại-lợi.
Chung lòng chung tiếng cả Cộng đoàn đã dâng lời nguyện khai mạc Dâng Hoa:
“Những ngọn Nến sáng lung linh trên đôi tay nhỏ bé, tượng trưng cho muôn vàn ánh sao tỏa sáng trên triều thiên vinh quang mà Thiên Chúa đã ban tặng cho Mẹ. Xin Mẹ soi sáng, dẫn dắt chúng con luôn kiên tâm đi theo đường ngay nẻo chính.
Hương trầm chúng con dâng, tựa như những áng mây bay về Thiên Quốc, nơi Mẹ đang được hưởng hạnh phúc, mà Thiên Chúa đã hứa ban cho những ai yêu mến Ngài. Lạy Mẹ Maria Vô Nhiễm Nguyên Tội, xin Mẹ tỏa hương Thiên Đàng để xua đuổi những ô uế trong tâm hồn chúng con, và ướp cuộc đời chúng con trong hương thơm nhân đức của Mẹ.
Những cánh hoa thắm xinh chúng con dâng, như muôn lời ngợi khen, ca vang nhân đức cao vời của Mẹ: một đời tín trung như sắc vàng, hy sinh chịu đựng như màu tím buồn, khiết trinh như màu hoa trắng ngần, rực cháy tình yêu như màu đỏ thắm, và xanh ngát một màu tin yêu, hy vọng nơi Thiên Chúa. Xin Mẹ thêm sức và hướng dẫn chúng con luôn can đảm, kiên trì noi theo gương lành của Mẹ.
Mẹ ơi, đây những đóa hoa lòng đơn sơ, chân thành và đượm tình yêu mến. Gói trọn những hy sinh, bác ái, việc lành phúc đức và cả những thiếu sót, yếu đuối của chúng con. Chúng con xin dâng lên Mẹ. Xin Mẹ thương nhận, chúc lành và thánh hóa tâm hồn chúng con.
Tháng Năm tươi thắm muôn hoa,
Xanh vàng trắng đỏ, đậm đà sắc hương.
Lòng thành, tin cậy mến thương,
Trước nhan thánh Mẹ, khiêm nhường tiến dâng.”
TIỄN SOEUR THỤ ĐI RÔME
Người Việt Công Giáo và nhất là các em TNTT tại Canberra rất may mắn có cha Tuyên Úy người Việt vừa hướng dẫn giáo xứ Úc, vừa chăm sóc đàn chiên Việt, lại có thêm các Sơ Dòng Trinh Vương, làm việc tại tòa Khâm Sứ, hàng tuần đến dạy giáo lý cho các em nữa. Một ân sủng mà nhiều khi chúng ta không nhận ra. Khi hay tin Sơ từ giã cộng đoàn đi Rôme, không phải đi hành hương vài tuần, hay đi tu học một thời gian rồi về, mà Sơ đã vâng lời làm việc trong Bộ Ngoại giao của Tòa Thánh và như vậy Sơ ra đi nhưng không có ngày về, trong Cộng đoàn ai cũng ngậm ngùi, lưu luyến chia tay Sơ.
Hãy nghe một em TNTT nói gì với Sơ trong phút giây chia tay bịn rịn ấy.
“Thưa Sơ, chúng con rất may mắn đươc Sơ dạy Giáo Lý trong những năm vừa qua. Mặc dù, công việc tại Tòa Khâm Sứ rất nhiều, nhưng Chúa Nhật nào Sơ cũng đến dạy Giáo Lý cho chúng con. Sơ làm một việc mà thời nay ít người còn quan tâm, đó là dạy Giáo Lý cho trẻ em. Sơ đã làm công việc này cho cộng đoàn nhỏ bé của chúng con trong suốt 16 năm.
Nếu một em bắt đầu học giáo lý từ khi lên năm, thì nay đã 21 tuổi, và là một người trưởng thành, hơn nữa, là một người Công Giáo trưởng thành vì có được nền tảng giáo lý vững vàng. Công ơn của Sơ rất lớn! Xin Chúa và Mẹ Maria trả công bội hậu cho Sơ.
Được tin Sơ đi Rôme, chúng con rất sửng sốt, và trong lòng chan hòa niềm vui và nỗi buồn. Buồn vì từ nay hàng tuần Sơ sẽ không đến dạy giáo lý nữa. Nhưng vui vì Sơ được đi Rôme, và từ nay chúng con có thể không phải đi học giáo lý nữa! Nhưng Chúa quan phòng, đã gửi Sơ Emma, thay thế Sơ, đến dạy giáo lý cho chúng con ngay từ buổi học đầu tiên. Hy vọng Sơ Emma không đi Rôme!
Chúng con hết lòng biết ơn Sơ, chúc Sơ lên đường bình an, và chúng con luôn nhớ đến Sơ trong lời cầu nguyện. Chúng con xin tặng Sơ bốn câu thơ sau:
Đường đi Rôme thánh thiện, thênh thang
Chúa dẫn đường, Sơ bước hiên ngang
Cứ tiến nhanh, không lạc, không ngã
Vì đường nào cũng đến La Mã
Được biết Sơ Emma được nhà Dòng bên Việt Nam cử đi tu học tại Úc. Sơ đã tốt nghiệp chương trình cử nhân thần học và đang hoàn tất chương trình cao học trong hai năm tới.
CẦU CHO QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM.
Dù sống ở bất kỳ góc biển chân trời nào, người Việt xa xứ vẫn luôn hướng về quê hương, nơi chiến tranh đã xẩy ra triền miên, người dân chịu cảnh tang tóc, gia đình phân ly! Nay đã hơn 41 năm rồi, chiến tranh không còn, nhưng người dân vẫn sống trong lo âu và tủi nhục, đạo đức suy đồi, môi trường bị hủy hoại, người dân bị đàn áp, bách hại. Trời Việt Nam vẫn u-ám, người Việt Nam vẫn đau khổ, biển đảo bị mất dần vào tay giặc phương bắc. Trong nỗi buồn da diết, chúng ta hãy nguyện cầu “cho Việt Nam qua phút nguy nan”, và “Nhất là xin Mẹ cứu chúng con thoát nạn Cộng Sản vô thần, để mọi người được sống trong tự do hòa bình, ngõ hầu Nước Chúa được mở rộng khắp nơi.”
- Tháng Năm lại về, cùng với Giáo Hội Hoàn vũ, Cộng đoàn Công Giáo Việt Nam tại Canberra (CĐCGVN-Canberra), Úc-đại-lợi mừng kính Đức Mẹ rất trọng thể, cùng dâng lên Mẹ những bó hoa thiêng của từng người, từng gia đình, những đóa hoa rực rỡ muôn mầu, như lời nguyện cầu chân thành của nb>hững người con Việt lưu lạc nơi đất khách quê người, nhưng vẫn giữ lối sống đạo như hồi còn ở quê nhà. Là người Công Giáo Việt Nam, hầu như ai biết Dâng Hoa là gì, một lối sống đạo dân gian, và chỉ thấy trong các xứ đạo Việt Nam. Là một Cộng đoàn nhỏ bé, nên đội Dâng Hoa đã chiếm gần một phần ba số giáo dân, gồm hầu hết các em Thiếu Nhi Thánh Thể (TNTT) và phụ huynh, sinh sống trên khắp mọi miền của thủ đô Úc-đại-lợi.
Chung lòng chung tiếng cả Cộng đoàn đã dâng lời nguyện khai mạc Dâng Hoa:
“Những ngọn Nến sáng lung linh trên đôi tay nhỏ bé, tượng trưng cho muôn vàn ánh sao tỏa sáng trên triều thiên vinh quang mà Thiên Chúa đã ban tặng cho Mẹ. Xin Mẹ soi sáng, dẫn dắt chúng con luôn kiên tâm đi theo đường ngay nẻo chính.
Hương trầm chúng con dâng, tựa như những áng mây bay về Thiên Quốc, nơi Mẹ đang được hưởng hạnh phúc, mà Thiên Chúa đã hứa ban cho những ai yêu mến Ngài. Lạy Mẹ Maria Vô Nhiễm Nguyên Tội, xin Mẹ tỏa hương Thiên Đàng để xua đuổi những ô uế trong tâm hồn chúng con, và ướp cuộc đời chúng con trong hương thơm nhân đức của Mẹ.
Những cánh hoa thắm xinh chúng con dâng, như muôn lời ngợi khen, ca vang nhân đức cao vời của Mẹ: một đời tín trung như sắc vàng, hy sinh chịu đựng như màu tím buồn, khiết trinh như màu hoa trắng ngần, rực cháy tình yêu như màu đỏ thắm, và xanh ngát một màu tin yêu, hy vọng nơi Thiên Chúa. Xin Mẹ thêm sức và hướng dẫn chúng con luôn can đảm, kiên trì noi theo gương lành của Mẹ.
Mẹ ơi, đây những đóa hoa lòng đơn sơ, chân thành và đượm tình yêu mến. Gói trọn những hy sinh, bác ái, việc lành phúc đức và cả những thiếu sót, yếu đuối của chúng con. Chúng con xin dâng lên Mẹ. Xin Mẹ thương nhận, chúc lành và thánh hóa tâm hồn chúng con.
Tháng Năm tươi thắm muôn hoa,
Xanh vàng trắng đỏ, đậm đà sắc hương.
Lòng thành, tin cậy mến thương,
Trước nhan thánh Mẹ, khiêm nhường tiến dâng.”
TIỄN SOEUR THỤ ĐI RÔME
Người Việt Công Giáo và nhất là các em TNTT tại Canberra rất may mắn có cha Tuyên Úy người Việt vừa hướng dẫn giáo xứ Úc, vừa chăm sóc đàn chiên Việt, lại có thêm các Sơ Dòng Trinh Vương, làm việc tại tòa Khâm Sứ, hàng tuần đến dạy giáo lý cho các em nữa. Một ân sủng mà nhiều khi chúng ta không nhận ra. Khi hay tin Sơ từ giã cộng đoàn đi Rôme, không phải đi hành hương vài tuần, hay đi tu học một thời gian rồi về, mà Sơ đã vâng lời làm việc trong Bộ Ngoại giao của Tòa Thánh và như vậy Sơ ra đi nhưng không có ngày về, trong Cộng đoàn ai cũng ngậm ngùi, lưu luyến chia tay Sơ.
Hãy nghe một em TNTT nói gì với Sơ trong phút giây chia tay bịn rịn ấy.
“Thưa Sơ, chúng con rất may mắn đươc Sơ dạy Giáo Lý trong những năm vừa qua. Mặc dù, công việc tại Tòa Khâm Sứ rất nhiều, nhưng Chúa Nhật nào Sơ cũng đến dạy Giáo Lý cho chúng con. Sơ làm một việc mà thời nay ít người còn quan tâm, đó là dạy Giáo Lý cho trẻ em. Sơ đã làm công việc này cho cộng đoàn nhỏ bé của chúng con trong suốt 16 năm.
Nếu một em bắt đầu học giáo lý từ khi lên năm, thì nay đã 21 tuổi, và là một người trưởng thành, hơn nữa, là một người Công Giáo trưởng thành vì có được nền tảng giáo lý vững vàng. Công ơn của Sơ rất lớn! Xin Chúa và Mẹ Maria trả công bội hậu cho Sơ.
Được tin Sơ đi Rôme, chúng con rất sửng sốt, và trong lòng chan hòa niềm vui và nỗi buồn. Buồn vì từ nay hàng tuần Sơ sẽ không đến dạy giáo lý nữa. Nhưng vui vì Sơ được đi Rôme, và từ nay chúng con có thể không phải đi học giáo lý nữa! Nhưng Chúa quan phòng, đã gửi Sơ Emma, thay thế Sơ, đến dạy giáo lý cho chúng con ngay từ buổi học đầu tiên. Hy vọng Sơ Emma không đi Rôme!
Chúng con hết lòng biết ơn Sơ, chúc Sơ lên đường bình an, và chúng con luôn nhớ đến Sơ trong lời cầu nguyện. Chúng con xin tặng Sơ bốn câu thơ sau:
Đường đi Rôme thánh thiện, thênh thang
Chúa dẫn đường, Sơ bước hiên ngang
Cứ tiến nhanh, không lạc, không ngã
Vì đường nào cũng đến La Mã
Được biết Sơ Emma được nhà Dòng bên Việt Nam cử đi tu học tại Úc. Sơ đã tốt nghiệp chương trình cử nhân thần học và đang hoàn tất chương trình cao học trong hai năm tới.
CẦU CHO QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM.
Dù sống ở bất kỳ góc biển chân trời nào, người Việt xa xứ vẫn luôn hướng về quê hương, nơi chiến tranh đã xẩy ra triền miên, người dân chịu cảnh tang tóc, gia đình phân ly! Nay đã hơn 41 năm rồi, chiến tranh không còn, nhưng người dân vẫn sống trong lo âu và tủi nhục, đạo đức suy đồi, môi trường bị hủy hoại, người dân bị đàn áp, bách hại. Trời Việt Nam vẫn u-ám, người Việt Nam vẫn đau khổ, biển đảo bị mất dần vào tay giặc phương bắc. Trong nỗi buồn da diết, chúng ta hãy nguyện cầu “cho Việt Nam qua phút nguy nan”, và “Nhất là xin Mẹ cứu chúng con thoát nạn Cộng Sản vô thần, để mọi người được sống trong tự do hòa bình, ngõ hầu Nước Chúa được mở rộng khắp nơi.”
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Dân vô sản đói meo, Đảng vô sản giầu nứt mắt
Phạm Trần
08:21 09/06/2016
DÂN VÔ SẢN ĐÓI MEO, ĐẢNG VÔ SẢN GIẦU NỨT MẮT
Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nhét đầy miệng dân những chiếc bánh vẽ “vô sản” để cho cán bộ làm giầu nứt mắt.
Chuyện này không mới nhưng vì đảng tưởng dân chưa biết nên cứ vẽ voi đánh lừa mãi.
Trước hết, hãy nói về những chuyện không thật ghi trong Điều 2 Hiến pháp năm 2013 :
“ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.”
Thực tế không phải như vậy vì nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam không có pháp quyền. Nó cũng không phải của dân, do dân và vì dân mà là của riêng đảng, do đảng lập ra để cai trị dân và vì đảng mà phục vụ.
Nếu có thượng tôn pháp luật từ trên xuống dưới trong hệ thống đảng và nhà nước thì xã hội Việt Nam đã tốt đẹp gấp vạn lần hơn bây giờ. Tệ nạn tham nhũng chưa biến thành quốc nạn. Các vụ khiếu kiện đông người cũng bớt xẩy ra thường xuyên. Các nhóm lợi ích đang xâu xé ngân sách, rút rỉa các dự án kinh tế cũng khó mà tồn tại trong guồng máy nhà nước như ngày nay. Anh ninh xã hội và an tòan lưu thông cũng bớt gánh lo cho dân.
Nếu đã có pháp quyền thì làm gì có những vụ mua quan bán tước, chạy chức chạy quyền, mua bằng, bán chỗ như Tổng Bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng đã than ?
Ông nói:”Cách đây vài chục năm, lãnh đạo ta đã nói là giặc nội xâm, quốc nạn rồi. Khi có quyền mà không kiểm soát dễ sinh ra hư hỏng. Tham nhũng là một bệnh, lãng phí cũng lớn lắm. Có những con số thống kê lãng phí còn lớn hơn cả tham nhũng” .
“Giờ điều quan trọng là làm sao cho cán bộ công chức phải trong sạch. Nghị quyết Trung ương 4 cũng chính là mong muốn chống cho được lợi ích nhóm cục bộ trong cán bộ Đảng viên. Giờ về nhà đi ra ngoài thấy cái gì cũng phải tiền, không tiền là không trôi, rất là khó chịu. Tham nhũng lớn cũng có, tham nhũng nhỏ cũng nhiều như gãi ghẻ, rất khó chịu. Chạy chỗ nào cũng thấy phải có tiền”
(Trích báo Người Lao Động online, 27/09/2013)
Bà Nguyễn Thị Doan, khi còn là Phó Chủ tịch nước cũng đã phải thốt lên sau chuyến đi công tác địa phương về : “Tôi càng đi càng thấy buồn, người ta ăn của dân không từ một thứ gì”.
Nhưng ông Nguyễn Phú Trọng và đảng CSVN đã không thành công khi thi hành Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4/Khóa đảng XI về : “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, (ban hành ngày 16/01/2012).
Công tác phòng, chống tham nhũng không những dậm chân tại chỗ mà còn được báo cáo “vẫn còn nghiêm trọng” tại nhiều cuộc họp của Ban Thanh tra Chính phủ và của Ủy ban Chỉ đạo phòng, chống Tham nhũng do Tổng Bí thư Trọng đứng đầu. Vì vậy đảng tiếp tục hứa trong Nghị quyết của Khoá đảng XII ngày 28/01/2016 là sẽ :”Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.”
Hứa chung chung như thế cũng đã có từ thời Tổng Bí thư đảng khoá VI Nguyễn Văn Linh (năm 1986), trước những 5 Khóa khi ông Trọng lên cầm quyền từ khoá đảng XI năm 2011. Chuyện xây dựng, chỉnh đốn đảng vì vậy, vẫn xưa như trái đất.
Đến đảng khoá XII tháng 01/2016, Nghị quyết của Đại hội XII lại tiếp tục làm những việc còn bỏ dở từ trước là: “ Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ.”
Tại Hội nghị Trung ương 2, khóa XII, tháng 03/2016, Ban Chấp hành Trung ương lại tiếp tục cam kết :”Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ; giữ vững bản chất cách mạng trong sáng của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng…”
Vì vậy, điều được Hiến pháp 2013 khoe “quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” là không căn cứ.
Hai giai cấp công nhân và nông dân, những người đã cả đời hy sinh, nếu may mắn sống sót cũng chỉ còn da bọc xương, không được hưởng gì trong guồng máy nhà nước và trong tầng lớp cai trị của đảng.
Họ là thành phần đã bị thiệt thòi trong chiến tranh và tiếp tục vớí số phận hẩm hiu trong thời bình. Họ đã bị đảng CSVN lợi dụng xương máu trong 30 năm chinh chiến. Đến khi thành công, thống nhất đất nước, họ lại bị đảng đầy sang lề đường để cho tầng lớp lãnh đạo được thênh thang tận hưởng bổng lộc của những hy sinh xướng máu đó đem lại.
Còn đội ngũ trí thức, ngoại trừ thành phần tay sai ăn cơm đảng, số còn lại đã bị đảng coi thường và xếp ngang hàng với tầng lớp bần cố nông vô học. Tệ hại hơn, nhiều người trong số họ đã bị đảng xếp vào thành phần phản động, phản cách mạng, hay kẻ thù của nhân dân để bị ngồi tù hay bị cô lập.
Sụ lạm dụng này đã thể hiện đầy đủ trong phần chính của Điều 4 Hiến pháp 2013 viết rằng:”Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.”
Có ai cho phép đảng làm “đội tiên phong” đâu. Đảng đã tự khoác chiến áo “đại diện” để tự tung tực tác, tự ý áp đặt chủ nghĩa ngọai lai Mác-Lênin và tư tưởng Cộng sản của ông Hồ lên tòan xã hội.
Thế rồi, đảng còn mị dân khi cả gan tự cho mình quyền “đại diện chủ sở hữu” đất đai của Quốc gia, như ghi trong Điều 53, Hiến pháp 2013:” Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”
Như thế thì có phải nhân dân, tầng lớp vô sản đã bị sử dụng làm con tốt thí để bảo đảm quyền được “ăn hết” cho đảng không ?
Và cũng là nhân dân, lực lượng lao động rường cột đã và đang xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc có được hưởng gì với mồ hôi và nước mắt của mình đã đổ ra ?
QUỐC HỘI CỦA AI ?
Tiêu biểu cho quyền lợi của dân là Quốc hội và Hội đồng Nhân dân, mới được bầu lại ngày 22/05/2016. Nhưng cả hai cơ quan này đều do đảng kiểm sóat từ chuẩn bị bầu cử đến việc chọn lựa ứng cử viên qua 3 giai đọan : nơi cư ngụ, chỗ làm việc và cuộc họp cuối cùng gọi là “hiệp thương” do Mặt trận Tồ quốc của đảng ở các cấp trực thuộc tổ chức.
Bằng chứng nhân dân đã không hào hứng tham gia bầu cử bằng việc chịu mưa nắng hàng giờ để đón Phái đòan của Tổng thống Mỹ, Barack Obama đến thăm Việt Nam từ ngày 22 đến 25/05/016. Hàng chục nghìn người dân, có cả các cụ gìa,thiếu nữ và trẻ em đã xếp hàng hai bên đường ở Hà Nội và Sài Gòn để chào đón ông Obama thay vì đến phòng phiếu
Dù vậy, ông Nguyễn Hạnh Phúc, Tổng thư ký Quốc hội, Chánh văn phòng Hội đồng Bầu cử Quốc gia vẫn khoe sáng 8/6/2016:” Tổng số cử tri cả nước 67.485.480 cử tri, tổng số cử tri đã tham gia bỏ phiếu 67.049.200 cử tri, đạt 99, 35%. Nhìn chung tỷ lệ cử tri tham gia bỏ phiếu rất cao trên 90%.”
Tất nhiên dân phải đi bầu để bảo vệ miếng cơm manh áo và cuốn sổ Hộ khẩu.
Tuy nhiên sự hụt hẫng của bầu cừ cũng được ông Phúc nói với báo chí:”Về cơ cấu kết hợp, dân tộc thiểu số thiếu 4 người so với dự kiến; phụ nữ thiếu 17 người so với dự kiến; ngoài Đảng giảm 4,2 so với khóa XIII (21 đại biểu ngoài Đảng dắc cử) ; trẻ tuổi cao hơn 21 người so với dự kiến; tái cử bằng số dự kiến, nhưng giảm 1,1 so với khóa XIII; tự ứng cử giảm 0,4% so với khóa XIII.” (VOV (Đài Tiếng nói Việt Nam), 08/06/2016)
Vẫn theo ông Nguyễn Hạnh Phúc, số ứng viên tự ứng cử lần này là 317 người, nhưng chỉ có có 2 người trúng cử.
Nhiếu người tự ứng cử nổi tiếng đấu tranh cho dân chủ, tự do và nhân quyền đã bị lọai ngay từ vòng đấu tiên.
Bản tin VOV cũng cho biết : “ Có 496 người trúng cử, thiếu 4 đại biểu so với tổng số đại biểu tối đa được bầu, trong đó 95,8% số đại biểu là đảng viên.”
Như vậy thì Quốc hội là của dân hay của đảng ?
Nếu chỉ của đảng như đã chứng minh bấy lâu nay thì nền dân chủ được gọi là “vô sản” của ai, hay chỉ là của riêng đảng đội lốt nhân dân ?
Lập luận trái chiều của báo Quân đội Nhân dân ngày 19/05/2016 là một bằng chứng. Báo này viết:” Nền dân chủ vô sản gắn chặt với cuộc đấu tranh vì chủ nghĩa xã hội, cho nên, nó chỉ có thể được thực hiện bằng con đường thiết lập quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản đối với toàn bộ xã hội thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản. Chỉ có giai cấp vô sản và Đảng tiên phong của mình, với cơ sở xã hội rộng lớn là quảng đại quần chúng nhân dân lao động mới có khả năng thiết lập được nền chuyên chính vô sản, vừa bảo đảm dân chủ và lợi ích căn bản của đông đảo quần chúng lao động, vừa triệt tiêu mọi khả năng phục hồi chế độ bóc lột và nô dịch...”
Ngặt nỗi, tầng lớp vô sản nhân dân trong chế độ của nhà nước Việt Nam lại không được quyền làm giầu và sống giầu như các đảng viên, nhất là các cấp có chức có quyền.
Người dân Việt Nam sống trong chế độ Cộng sản ở miền Bắc trước 1975 và hiện nay trên cả nước luôn luôn là thành phần bị cai trị bởi những kẻ độc tài đội lốt dân chủ. Người dân tuy có tiếng là chủ nhân của đất nước nhưng mọi thứ quyền đều nằm gọn trong tay đảng cầm quyền. Chủ nhân thật sự đã biến thành đầy tớ cho kẻ đầy tớ nhẩy lên lãnh đạo.
Người dân, chủ nhân của đất nước, muốn có dân chủ phải xin cán bộ đảng, là đầy tớ của mình ban cho nên tình trạng nhiễu nhương này đã đẻ ra nhiều tệ nạn trong hệ thống cầm quyền.
CÁN BỘ HAY QUAN ?
Bằng chứng cán bộ, đảng viên của đảng Cộng sản cầm quyền, bao gồm cả cấp lãnh đạo, đã mất phẩm chất và bị nhân dân xa lánh đã được ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói tới trong diễn văn tại Hội nghị bàn về công tác dân vận ngày 27/05/2016.
Ông nói:”Ngoài những khó khăn khách quan, chúng ta cũng phạm phải một số sai lầm, khuyết điểm. Tình trạng quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền khá phổ biến trong các cơ quan lãnh đạo, quản lý, và cả trong các tổ chức chuyên trách công tác vận động quần chúng. Không ít cơ quan chính quyền không tôn trọng ý kiến của dân, không làm công tác vận động quần chúng, chỉ nặng về biện pháp hành chính, mệnh lệnh. Một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhất là những người có chức có quyền, có những biểu hiện sa sút phẩm chất, sống xa dân, vô trách nhiệm với dân. Nhiều cán bộ lãnh đạo các cấp, các ngành giữ tác phong quan liêu, gia trưởng, độc đoán, thậm chí trù dập, ức hiếp quần chúng. Một số hiện tượng tham nhũng, đặc quyền đặc lợi trong Đảng và trong các cơ quan nhà nước không được đấu tranh kiên quyết và xử lý nghiêm minh. Do đó đã làm tổn thương thanh danh, uy tín của Đảng, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng.” (trích trang báo điện tử Danvan.vn)
Những khuyết tật của cán bộ được ông Trọng nêu lên không mới. Tình trạng cán bộ xa dân, coi dân như những con mòng để rút tỉa, là thành phần phải phục vụ nhu cầu của cán bộ đã có từ lâu rồi. Khuyết tật kinh niên này đã được đảng nói tới từ khoá đảng VI thời ông Nguyễn Văn Linh qua đến thời Tổng Bí thư khoá 7 Đỗ Mười rồi qua khoá VIII thời Lê Khả Phiêu, tiếp tục chuyển qua thời ông Nông Đức Mạnh trong hai khoá IX và X. Cho đến bây giờ, chúng lại bò qua tay ông Trọng từ khoá đảng XI.
Có khác chăng là càng ngày càng tinh vi, phức tạp và tráo trợn hơn nên ông Trọng phải nói thẳng:”Trong khi ở nhiều nơi, đời sống nhân dân còn khó khăn, nhiều yêu cầu thiết yếu của quần chúng chưa được bảo đảm, thì có những cán bộ, đảng viên chỉ lo thu vén cá nhân, xoay xở làm giàu, ăn uống chè chén bê tha; thậm chí có người vô trách nhiệm với dân, vô cảm trước những khó khăn, đau khổ của quần chúng. Một số người còn lợi dụng chức quyền để đục khoét, vơ vét của cải của Nhà nước, của tập thể, trở thành những con sâu mọt tệ hại của xã hội. Có lẽ đây là điều mất mát lớn nhất trong tình cảm của nhân dân, là điều người dân cảm thấy xót xa, buồn phiền nhất.
Trong điều kiện ngày nay, nếu không chăm lo một cách cụ thể, thiết thực đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân thì dù có nói bao nhiêu về quan điểm quần chúng, về quyền làm chủ của nhân dân cũng đều là vô nghĩa và không có sức thuyết phục.”
Ông Trọng đã dám nói ra những sự thật ít khi được công khai dưới thời các Tổng Bí thư tiền nhiệm, nhưng tại sao việc kê khai tài sản của cán bộ, nhất là cấp lãnh đạo lại không tìm ra của cải do tham nhũng mà có ?
Nhân dân đã thường xuyên bàn tán về các trường hợp cán bộ cấp trung mà có tiền tỷ tậu nhà lầu, mua xe hơi và gửi con ra nước ngọai du học. Lại có cả những trường hợp đảng biết phải “làm gì ngoài luồng”, một cán bộ trưởng phòng mới giầu có nứt mắt như thế nhưng vẫn không thể tìm ra manh mối ?
Điều này, chính ông Trọng cũng biết khi ông bảo:”Có người còn ăn chặn của dân, vòi vĩnh đòi quà cáp, biếu xén. Một số người có chức có quyền giữ tác phong quan cách, gia trưởng, phụ trách địa phương nào, đơn vị nào, thì như một "ông vua con" ở đấy. Thậm chí có những cá nhân và tập thể trù dập, ức hiếp quần chúng. Những hành động đó tuy không phải là phổ biến nhưng rất nghiêm trọng, nó làm tổn thương tình cảm và niềm tin của dân đối với Đảng. Chúng ta không thể xem thường những biểu hiện này.”
Nhưng “chúng ta” là ai ? Tất nhiên là có cả ông Tổng Bí thư. Tại sao ông chưa chỉ thị điều tra cho ra trắng đen ?
Ông Trọng còn tiếp tục vạch áo cho dân xem lưng:” Nhiều năm qua, những hiện tượng cán bộ, đảng viên sa sút phẩm chất, thoái hóa có chiều hướng gia tăng và ngày càng nghiêm trọng. Không ít đảng viên vào Đảng không phải để phấn đấu hy sinh cho lý tưởng của Đảng, cho hạnh phúc của nhân dân, mà là để mưu cầu danh lợi. Một số người chẳng những không gương mẫu mà còn nêu gương xấu trước quần chúng. Một số người vô tổ chức, vô kỷ luật, kéo bè kéo cánh, nịnh bợ cấp trên, chèn ép quần chúng và cấp dưới, cơ hội, thực dụng, gây mất đoàn kết nội bộ.
Nhiều người có quan hệ trực tiếp với vật chất, tiền tài, đã lợi dụng chức quyền và điều kiện công tác để tham ô, trục lợi, ăn cắp của công, ăn hối lộ, thông đồng với kẻ xấu để làm giàu bất chính. Điều nghiêm trọng là có không ít cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ cao cấp, bị những ham muốn vật chất cám dỗ, cũng chạy theo tiền tài, địa vị, sống ích kỷ, buông thả, tự do chủ nghĩa, không còn tư cách đảng viên.”
Như vậy thì đảng đã rách chưa ? Tại sao một đảng cầm quyền của công nhân và nhân dân lao động vô sản mà có nhiều kẻ xấu nhưng giầu có đến thế ?
Ai trong dân mà không chảy nước mắt khi nhìn thấy những túp lều xiêu vẹo thiếu mái che mưa nắng ở một đất nước đã có những xa lộ cao tốc và dinh thự sang trọng chọc trời ?
Và đã có mấy lãnh đạo đảng và nhà nước CSVN biết được những trẻ em và người gìa vô sản đã tìm được của cải gì đáng giá cho một bát cơm giữa bãi rác Nam Sơn (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) ?
Hay đã có mấy cán bộ lãnh đạo đã phải sống với ô nhiễm do các bãi rác lộ thiên gây ra cho người dân Hà Nội (hai xã Phùng Xá và Hữu Bằng (huyện Thạch Thất ), hay tại nhiều nơi ở Thành phố Hồ Chí Minh ?
Ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và những kẻ còn to mồm ca tụng chiếc bánh vẽ vô sản hãy đi thăm dân ở những vùng sâu, vùng cao và vùng hải đảo xem đảng CSVN có còn xứng đáng là đội ngũ tiên phong nữa không ? -/-
Phạm Trần
(06/016)
Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nhét đầy miệng dân những chiếc bánh vẽ “vô sản” để cho cán bộ làm giầu nứt mắt.
Chuyện này không mới nhưng vì đảng tưởng dân chưa biết nên cứ vẽ voi đánh lừa mãi.
Trước hết, hãy nói về những chuyện không thật ghi trong Điều 2 Hiến pháp năm 2013 :
“ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.”
Thực tế không phải như vậy vì nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam không có pháp quyền. Nó cũng không phải của dân, do dân và vì dân mà là của riêng đảng, do đảng lập ra để cai trị dân và vì đảng mà phục vụ.
Nếu có thượng tôn pháp luật từ trên xuống dưới trong hệ thống đảng và nhà nước thì xã hội Việt Nam đã tốt đẹp gấp vạn lần hơn bây giờ. Tệ nạn tham nhũng chưa biến thành quốc nạn. Các vụ khiếu kiện đông người cũng bớt xẩy ra thường xuyên. Các nhóm lợi ích đang xâu xé ngân sách, rút rỉa các dự án kinh tế cũng khó mà tồn tại trong guồng máy nhà nước như ngày nay. Anh ninh xã hội và an tòan lưu thông cũng bớt gánh lo cho dân.
Nếu đã có pháp quyền thì làm gì có những vụ mua quan bán tước, chạy chức chạy quyền, mua bằng, bán chỗ như Tổng Bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng đã than ?
Ông nói:”Cách đây vài chục năm, lãnh đạo ta đã nói là giặc nội xâm, quốc nạn rồi. Khi có quyền mà không kiểm soát dễ sinh ra hư hỏng. Tham nhũng là một bệnh, lãng phí cũng lớn lắm. Có những con số thống kê lãng phí còn lớn hơn cả tham nhũng” .
“Giờ điều quan trọng là làm sao cho cán bộ công chức phải trong sạch. Nghị quyết Trung ương 4 cũng chính là mong muốn chống cho được lợi ích nhóm cục bộ trong cán bộ Đảng viên. Giờ về nhà đi ra ngoài thấy cái gì cũng phải tiền, không tiền là không trôi, rất là khó chịu. Tham nhũng lớn cũng có, tham nhũng nhỏ cũng nhiều như gãi ghẻ, rất khó chịu. Chạy chỗ nào cũng thấy phải có tiền”
(Trích báo Người Lao Động online, 27/09/2013)
Bà Nguyễn Thị Doan, khi còn là Phó Chủ tịch nước cũng đã phải thốt lên sau chuyến đi công tác địa phương về : “Tôi càng đi càng thấy buồn, người ta ăn của dân không từ một thứ gì”.
Nhưng ông Nguyễn Phú Trọng và đảng CSVN đã không thành công khi thi hành Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4/Khóa đảng XI về : “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, (ban hành ngày 16/01/2012).
Công tác phòng, chống tham nhũng không những dậm chân tại chỗ mà còn được báo cáo “vẫn còn nghiêm trọng” tại nhiều cuộc họp của Ban Thanh tra Chính phủ và của Ủy ban Chỉ đạo phòng, chống Tham nhũng do Tổng Bí thư Trọng đứng đầu. Vì vậy đảng tiếp tục hứa trong Nghị quyết của Khoá đảng XII ngày 28/01/2016 là sẽ :”Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.”
Hứa chung chung như thế cũng đã có từ thời Tổng Bí thư đảng khoá VI Nguyễn Văn Linh (năm 1986), trước những 5 Khóa khi ông Trọng lên cầm quyền từ khoá đảng XI năm 2011. Chuyện xây dựng, chỉnh đốn đảng vì vậy, vẫn xưa như trái đất.
Đến đảng khoá XII tháng 01/2016, Nghị quyết của Đại hội XII lại tiếp tục làm những việc còn bỏ dở từ trước là: “ Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ.”
Tại Hội nghị Trung ương 2, khóa XII, tháng 03/2016, Ban Chấp hành Trung ương lại tiếp tục cam kết :”Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ; giữ vững bản chất cách mạng trong sáng của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng…”
Vì vậy, điều được Hiến pháp 2013 khoe “quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” là không căn cứ.
Hai giai cấp công nhân và nông dân, những người đã cả đời hy sinh, nếu may mắn sống sót cũng chỉ còn da bọc xương, không được hưởng gì trong guồng máy nhà nước và trong tầng lớp cai trị của đảng.
Họ là thành phần đã bị thiệt thòi trong chiến tranh và tiếp tục vớí số phận hẩm hiu trong thời bình. Họ đã bị đảng CSVN lợi dụng xương máu trong 30 năm chinh chiến. Đến khi thành công, thống nhất đất nước, họ lại bị đảng đầy sang lề đường để cho tầng lớp lãnh đạo được thênh thang tận hưởng bổng lộc của những hy sinh xướng máu đó đem lại.
Còn đội ngũ trí thức, ngoại trừ thành phần tay sai ăn cơm đảng, số còn lại đã bị đảng coi thường và xếp ngang hàng với tầng lớp bần cố nông vô học. Tệ hại hơn, nhiều người trong số họ đã bị đảng xếp vào thành phần phản động, phản cách mạng, hay kẻ thù của nhân dân để bị ngồi tù hay bị cô lập.
Sụ lạm dụng này đã thể hiện đầy đủ trong phần chính của Điều 4 Hiến pháp 2013 viết rằng:”Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.”
Có ai cho phép đảng làm “đội tiên phong” đâu. Đảng đã tự khoác chiến áo “đại diện” để tự tung tực tác, tự ý áp đặt chủ nghĩa ngọai lai Mác-Lênin và tư tưởng Cộng sản của ông Hồ lên tòan xã hội.
Thế rồi, đảng còn mị dân khi cả gan tự cho mình quyền “đại diện chủ sở hữu” đất đai của Quốc gia, như ghi trong Điều 53, Hiến pháp 2013:” Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”
Như thế thì có phải nhân dân, tầng lớp vô sản đã bị sử dụng làm con tốt thí để bảo đảm quyền được “ăn hết” cho đảng không ?
Và cũng là nhân dân, lực lượng lao động rường cột đã và đang xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc có được hưởng gì với mồ hôi và nước mắt của mình đã đổ ra ?
QUỐC HỘI CỦA AI ?
Tiêu biểu cho quyền lợi của dân là Quốc hội và Hội đồng Nhân dân, mới được bầu lại ngày 22/05/2016. Nhưng cả hai cơ quan này đều do đảng kiểm sóat từ chuẩn bị bầu cử đến việc chọn lựa ứng cử viên qua 3 giai đọan : nơi cư ngụ, chỗ làm việc và cuộc họp cuối cùng gọi là “hiệp thương” do Mặt trận Tồ quốc của đảng ở các cấp trực thuộc tổ chức.
Bằng chứng nhân dân đã không hào hứng tham gia bầu cử bằng việc chịu mưa nắng hàng giờ để đón Phái đòan của Tổng thống Mỹ, Barack Obama đến thăm Việt Nam từ ngày 22 đến 25/05/016. Hàng chục nghìn người dân, có cả các cụ gìa,thiếu nữ và trẻ em đã xếp hàng hai bên đường ở Hà Nội và Sài Gòn để chào đón ông Obama thay vì đến phòng phiếu
Dù vậy, ông Nguyễn Hạnh Phúc, Tổng thư ký Quốc hội, Chánh văn phòng Hội đồng Bầu cử Quốc gia vẫn khoe sáng 8/6/2016:” Tổng số cử tri cả nước 67.485.480 cử tri, tổng số cử tri đã tham gia bỏ phiếu 67.049.200 cử tri, đạt 99, 35%. Nhìn chung tỷ lệ cử tri tham gia bỏ phiếu rất cao trên 90%.”
Tất nhiên dân phải đi bầu để bảo vệ miếng cơm manh áo và cuốn sổ Hộ khẩu.
Tuy nhiên sự hụt hẫng của bầu cừ cũng được ông Phúc nói với báo chí:”Về cơ cấu kết hợp, dân tộc thiểu số thiếu 4 người so với dự kiến; phụ nữ thiếu 17 người so với dự kiến; ngoài Đảng giảm 4,2 so với khóa XIII (21 đại biểu ngoài Đảng dắc cử) ; trẻ tuổi cao hơn 21 người so với dự kiến; tái cử bằng số dự kiến, nhưng giảm 1,1 so với khóa XIII; tự ứng cử giảm 0,4% so với khóa XIII.” (VOV (Đài Tiếng nói Việt Nam), 08/06/2016)
Vẫn theo ông Nguyễn Hạnh Phúc, số ứng viên tự ứng cử lần này là 317 người, nhưng chỉ có có 2 người trúng cử.
Nhiếu người tự ứng cử nổi tiếng đấu tranh cho dân chủ, tự do và nhân quyền đã bị lọai ngay từ vòng đấu tiên.
Bản tin VOV cũng cho biết : “ Có 496 người trúng cử, thiếu 4 đại biểu so với tổng số đại biểu tối đa được bầu, trong đó 95,8% số đại biểu là đảng viên.”
Như vậy thì Quốc hội là của dân hay của đảng ?
Nếu chỉ của đảng như đã chứng minh bấy lâu nay thì nền dân chủ được gọi là “vô sản” của ai, hay chỉ là của riêng đảng đội lốt nhân dân ?
Lập luận trái chiều của báo Quân đội Nhân dân ngày 19/05/2016 là một bằng chứng. Báo này viết:” Nền dân chủ vô sản gắn chặt với cuộc đấu tranh vì chủ nghĩa xã hội, cho nên, nó chỉ có thể được thực hiện bằng con đường thiết lập quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản đối với toàn bộ xã hội thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản. Chỉ có giai cấp vô sản và Đảng tiên phong của mình, với cơ sở xã hội rộng lớn là quảng đại quần chúng nhân dân lao động mới có khả năng thiết lập được nền chuyên chính vô sản, vừa bảo đảm dân chủ và lợi ích căn bản của đông đảo quần chúng lao động, vừa triệt tiêu mọi khả năng phục hồi chế độ bóc lột và nô dịch...”
Ngặt nỗi, tầng lớp vô sản nhân dân trong chế độ của nhà nước Việt Nam lại không được quyền làm giầu và sống giầu như các đảng viên, nhất là các cấp có chức có quyền.
Người dân Việt Nam sống trong chế độ Cộng sản ở miền Bắc trước 1975 và hiện nay trên cả nước luôn luôn là thành phần bị cai trị bởi những kẻ độc tài đội lốt dân chủ. Người dân tuy có tiếng là chủ nhân của đất nước nhưng mọi thứ quyền đều nằm gọn trong tay đảng cầm quyền. Chủ nhân thật sự đã biến thành đầy tớ cho kẻ đầy tớ nhẩy lên lãnh đạo.
Người dân, chủ nhân của đất nước, muốn có dân chủ phải xin cán bộ đảng, là đầy tớ của mình ban cho nên tình trạng nhiễu nhương này đã đẻ ra nhiều tệ nạn trong hệ thống cầm quyền.
CÁN BỘ HAY QUAN ?
Bằng chứng cán bộ, đảng viên của đảng Cộng sản cầm quyền, bao gồm cả cấp lãnh đạo, đã mất phẩm chất và bị nhân dân xa lánh đã được ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói tới trong diễn văn tại Hội nghị bàn về công tác dân vận ngày 27/05/2016.
Ông nói:”Ngoài những khó khăn khách quan, chúng ta cũng phạm phải một số sai lầm, khuyết điểm. Tình trạng quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền khá phổ biến trong các cơ quan lãnh đạo, quản lý, và cả trong các tổ chức chuyên trách công tác vận động quần chúng. Không ít cơ quan chính quyền không tôn trọng ý kiến của dân, không làm công tác vận động quần chúng, chỉ nặng về biện pháp hành chính, mệnh lệnh. Một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhất là những người có chức có quyền, có những biểu hiện sa sút phẩm chất, sống xa dân, vô trách nhiệm với dân. Nhiều cán bộ lãnh đạo các cấp, các ngành giữ tác phong quan liêu, gia trưởng, độc đoán, thậm chí trù dập, ức hiếp quần chúng. Một số hiện tượng tham nhũng, đặc quyền đặc lợi trong Đảng và trong các cơ quan nhà nước không được đấu tranh kiên quyết và xử lý nghiêm minh. Do đó đã làm tổn thương thanh danh, uy tín của Đảng, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng.” (trích trang báo điện tử Danvan.vn)
Những khuyết tật của cán bộ được ông Trọng nêu lên không mới. Tình trạng cán bộ xa dân, coi dân như những con mòng để rút tỉa, là thành phần phải phục vụ nhu cầu của cán bộ đã có từ lâu rồi. Khuyết tật kinh niên này đã được đảng nói tới từ khoá đảng VI thời ông Nguyễn Văn Linh qua đến thời Tổng Bí thư khoá 7 Đỗ Mười rồi qua khoá VIII thời Lê Khả Phiêu, tiếp tục chuyển qua thời ông Nông Đức Mạnh trong hai khoá IX và X. Cho đến bây giờ, chúng lại bò qua tay ông Trọng từ khoá đảng XI.
Có khác chăng là càng ngày càng tinh vi, phức tạp và tráo trợn hơn nên ông Trọng phải nói thẳng:”Trong khi ở nhiều nơi, đời sống nhân dân còn khó khăn, nhiều yêu cầu thiết yếu của quần chúng chưa được bảo đảm, thì có những cán bộ, đảng viên chỉ lo thu vén cá nhân, xoay xở làm giàu, ăn uống chè chén bê tha; thậm chí có người vô trách nhiệm với dân, vô cảm trước những khó khăn, đau khổ của quần chúng. Một số người còn lợi dụng chức quyền để đục khoét, vơ vét của cải của Nhà nước, của tập thể, trở thành những con sâu mọt tệ hại của xã hội. Có lẽ đây là điều mất mát lớn nhất trong tình cảm của nhân dân, là điều người dân cảm thấy xót xa, buồn phiền nhất.
Trong điều kiện ngày nay, nếu không chăm lo một cách cụ thể, thiết thực đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân thì dù có nói bao nhiêu về quan điểm quần chúng, về quyền làm chủ của nhân dân cũng đều là vô nghĩa và không có sức thuyết phục.”
Ông Trọng đã dám nói ra những sự thật ít khi được công khai dưới thời các Tổng Bí thư tiền nhiệm, nhưng tại sao việc kê khai tài sản của cán bộ, nhất là cấp lãnh đạo lại không tìm ra của cải do tham nhũng mà có ?
Nhân dân đã thường xuyên bàn tán về các trường hợp cán bộ cấp trung mà có tiền tỷ tậu nhà lầu, mua xe hơi và gửi con ra nước ngọai du học. Lại có cả những trường hợp đảng biết phải “làm gì ngoài luồng”, một cán bộ trưởng phòng mới giầu có nứt mắt như thế nhưng vẫn không thể tìm ra manh mối ?
Điều này, chính ông Trọng cũng biết khi ông bảo:”Có người còn ăn chặn của dân, vòi vĩnh đòi quà cáp, biếu xén. Một số người có chức có quyền giữ tác phong quan cách, gia trưởng, phụ trách địa phương nào, đơn vị nào, thì như một "ông vua con" ở đấy. Thậm chí có những cá nhân và tập thể trù dập, ức hiếp quần chúng. Những hành động đó tuy không phải là phổ biến nhưng rất nghiêm trọng, nó làm tổn thương tình cảm và niềm tin của dân đối với Đảng. Chúng ta không thể xem thường những biểu hiện này.”
Nhưng “chúng ta” là ai ? Tất nhiên là có cả ông Tổng Bí thư. Tại sao ông chưa chỉ thị điều tra cho ra trắng đen ?
Ông Trọng còn tiếp tục vạch áo cho dân xem lưng:” Nhiều năm qua, những hiện tượng cán bộ, đảng viên sa sút phẩm chất, thoái hóa có chiều hướng gia tăng và ngày càng nghiêm trọng. Không ít đảng viên vào Đảng không phải để phấn đấu hy sinh cho lý tưởng của Đảng, cho hạnh phúc của nhân dân, mà là để mưu cầu danh lợi. Một số người chẳng những không gương mẫu mà còn nêu gương xấu trước quần chúng. Một số người vô tổ chức, vô kỷ luật, kéo bè kéo cánh, nịnh bợ cấp trên, chèn ép quần chúng và cấp dưới, cơ hội, thực dụng, gây mất đoàn kết nội bộ.
Nhiều người có quan hệ trực tiếp với vật chất, tiền tài, đã lợi dụng chức quyền và điều kiện công tác để tham ô, trục lợi, ăn cắp của công, ăn hối lộ, thông đồng với kẻ xấu để làm giàu bất chính. Điều nghiêm trọng là có không ít cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ cao cấp, bị những ham muốn vật chất cám dỗ, cũng chạy theo tiền tài, địa vị, sống ích kỷ, buông thả, tự do chủ nghĩa, không còn tư cách đảng viên.”
Như vậy thì đảng đã rách chưa ? Tại sao một đảng cầm quyền của công nhân và nhân dân lao động vô sản mà có nhiều kẻ xấu nhưng giầu có đến thế ?
Ai trong dân mà không chảy nước mắt khi nhìn thấy những túp lều xiêu vẹo thiếu mái che mưa nắng ở một đất nước đã có những xa lộ cao tốc và dinh thự sang trọng chọc trời ?
Và đã có mấy lãnh đạo đảng và nhà nước CSVN biết được những trẻ em và người gìa vô sản đã tìm được của cải gì đáng giá cho một bát cơm giữa bãi rác Nam Sơn (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) ?
Hay đã có mấy cán bộ lãnh đạo đã phải sống với ô nhiễm do các bãi rác lộ thiên gây ra cho người dân Hà Nội (hai xã Phùng Xá và Hữu Bằng (huyện Thạch Thất ), hay tại nhiều nơi ở Thành phố Hồ Chí Minh ?
Ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và những kẻ còn to mồm ca tụng chiếc bánh vẽ vô sản hãy đi thăm dân ở những vùng sâu, vùng cao và vùng hải đảo xem đảng CSVN có còn xứng đáng là đội ngũ tiên phong nữa không ? -/-
Phạm Trần
(06/016)
Tài Liệu - Sưu Khảo
Ơn cứu độ đối với các tôn giáo ngoài Do thái và Kitô giáo thì thế nào?
Lm Fx Nguyễn Hùng Oánh
09:09 09/06/2016
Trong Cựu Ước, câu truyện ngôn sứ Giona được sai đi rao giảng sự thống hối cho dân thành Ninivê cho biết ơn Chúa “đã vượt biên giới” đến với dân ngoại, vì Thiên Chúa chẳng những là Thiên Chúa của dân Israen mà còn là Thiên Chúa của các dân ngoại nữa.
Trong Tân Ước, Chúa Giêsu truyền dạy các Tông đồ đi rao giảng Tin Mừng khắp mọi nơi, thâu nhận muôn dân làm môn đệ của Ngài (x. Mt 28,19 ; Mc 16, 15-16), vì “Thiên Chúa muốn cho mọi người được cứu rỗi và nhận biết sự thật” (Deo qui omnes homines vult salvos fieri et ad agnitionem veritatis venire, 1Tm 2,4).
Phải chăng ý định của Thiên Chúa là cứu độ mọi người, nhưng người ta bị những rào cản?
1- Rào cản: Chúa Giêsu Kitô là Đấng trung gian hữu nhất và phổ quát giữa Thiên Chúa và loài người nên ai tin vào Ngài mới được cứu độ.
2- Rào cản: phải gia nhập Giáo Hội khi biết rõ gia nhập Giáo Hội mới được cứu rỗi, nếu không biết thì ít nhất “phải có một tương quan mầu nhiệm với Giáo Hội” (tuyên ngôn Dominus Jesus, số 20).
Để giải đáp các vấn nạn nầy, trước hết chúng ta biết Chúa Giêsu Kitô (Ngôi Hai Thiên Chúa) là Đấng cứu độ cùng với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần, và Chúa Giêsu Kitô là dụng cụ cứu độ của Thiên Chúa (xét về nhân tính), Ngài đưa mọi người về với Thiên Chúa. Rào cản công việc cứu độ của Ngài là tội lỗi, và Ngài phải chiến đấu với tội lỗi. Tội lỗi đã hình thành một nếp sống trong nhân loại và một thứ chia rẻ hết sức khó vượt qua. Ngài hòa giải cách sống lìa xa Thiên Chúa của nhân loại với Thiên Chúa, cách sống chia rẻ thâm thù của “Do thái với Hy lạp”. Chính đời sống bác ái và vô vị lợi của Ngài thể hiện trong đời sống làm người, tự hạ (kenosis) ngoại trừ tội lỗi, trong mầu nhiệm Vượt Qua (chết, sống lại lên trời vinh hiển) phá tan mọi thứ rào cản của con người đến với Thiên Chúa và của con người với con người.
Giáo Hội của Chúa Kitô vì do Chúa Kitô lập ra tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo là dấu hiệu của Chúa Kitô, là “bí tích phổ quát của ơn cứu độ” để phục vụ mọi người như Chúa Giêsu Kitô: Con Người đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến dâng mạng sống mình làm giá chuộc muôn người (Mt 20,28). Giáo Hội phục vụ Chúa Kitô (truyền giáo) và phục vụ mọi người nên Giáo Hội không phải là rào cản. Tuy nhiên, Giáo Hội ôm ấp tội nhân, tội lỗi của các phần tử trong Giáo Hội là rào cản của Giáo Hội nên Giáo Hội phải canh tân, phải nhìn vào tội lỗi xảy ra trong Giáo Hội. Công đồng Vatican II đã nhận ra tội chia rẽ trong Giáo Hội đi đến tình trạng ly khai khỏi sự hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo là do lỗi cả hai bên (bên ly khai và bên các nhà chức trách Công Giáo) (Unitatis Redintegratio, số 3). Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã xét lại vụ án Galilê, xin lỗi dân Trung Hoa vì các nhà truyền giáo không hội nhập văn hóa Trung Hoa v.v...
Đối với các tôn giáo ngoài Do thái và Kitô giáo: Trước Công đồng Vatican II có thể nói rằng Giáo Hội chỉ nhìn tới cá nhân hơn là nói tới các tôn giáo ngoài Do thái và Kitô giáo.
1. Nói tới cá nhân
Thánh Augustinô (năm 354-430) viết trong quyển De Ordine 11,10 : Quả thực sự trợ giúp của Thiên Chúa hoạt động nơi các dân tộc thì rộng rãi hơn một số người thường hiểu.
Paschase Rabert, Tu viện trưởng Dòng Biển đức ở Corbie, thế kỷ 9, viết : “Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta... lo cho toàn thể nhân loại, và qua mọi thời đại, Ngài luôn luôn dẫn dắt mọi người tuân giữ luật Thiên Chúa”.
Hugues de Saint Victor, thần học gia nổi tiếng thế kỷ 12, viết : “Không ai bị loại trừ khỏi ảnh hưởng ân sủng. Trái lại, nơi mọi dân tộc, ai có lòng kính sợ Thiên Chúa và ăn ở công chính thì làm đẹp lòng Chúa”.
Thánh Tôma Aquinô thế kỷ 13, quả quyết ở thời đại nào, bất cứ ở nơi nào, hết mọi người đều được ơn Chúa soi sáng để được ơn cứu độ nếu họ sống ngay lành (xem 1, 2 ae, 98, 2-4 và 2a, 2ae, 174, art 6).
Đức Piô IX dạy trong diễn văn Singulari quaedam : “Cũng phải tin chắc rằng những người không biết đạo thật, nếu vì vô tri bất khả thắng thì không thể coi họ có tội trước mặt Chúa vì sự vô tri đó” (sed pro certo pariter habendum est qui verae religionis ignorantia laborent, si en sit invincibilis, nulla ipso obstringi hujusce rei culpa ante oculos Domini).
Công đồng Vatican II làm sáng tỏ vấn đề hơn: “Những ai chưa lãnh nhận phúc âm cũng được an bài nhiều cách để họ thuộc về Dân Thiên Chúa” (ii tandem qui Evangelium nondum acceperunt, ad Populum Dei diversis rationibus ordinantur).
“Những người vô tình không nhận biết Phúc âm của Chúa Kitô và Giáo Hội Người, nhưng nếu thành tâm tìm kiếm Thiên Chúa, và dưới tác động của ơn thánh, họ cố gắng chu toàn Thánh Ý Chúa trong công việc mình theo sự hướng dẫn của lương tâm, thì họ có thể được cứu rỗi” (Qui enim Evangelium Christi Ejusque Ecclesiam sine culpa ignorantes, Deum tamen sincero corde quaerunt, Ejusque voluntatem per conscientiae dictamen agnitam,operibus adimplere, sub gratiae influxu, conantur, aeternam salutem consequi possunt) (Lumen gentium, số 16).
“Lương tâm nhiều khi lầm lạc vì vô tri bất khả thắng, nhưng cũng không vì thế mà mất hết phẩm giá” (Non raro tamen evenit ex ignorantia invincibili conscientiam errare, quin inde suam dignitatem amittat) (Gaudium et Spes, số 16).
Tóm lại, những người vô tình không biết Chúa Kitô, không biết Giáo Hội, những người tìm kiếm Thiên Chúa trong bóng tối và qua ngẫu tượng, họ sống trong tình trạng vô tri bất khả thắng (ignoratia invincibilis), họ nhận được ơn Chúa soi sáng hướng dẫn, nếu họ sống theo tiếng nói lương tâm, họ sẽ được cứu độ.
Về tiếng nói lương tâm, Đức Gioan Phaolô II giải thích: “Lương tâm nói cách rõ ràng trong đáy lòng người: “Hãy làm điều này, hãy tránh điều kia”. Khả năng truyền dạy làm điều lành, và tránh điều dữ, được Đấng Tạo Hóa ghi khắc trong con người là tính cách độc đáo của con người biết tự chủ. Nhưng đồng thời, tận đáy lương tâm, con người khám phá ra sự hiện diện của một lề luật mà mình không tự đặt cho mình, nhưng buộc phải tuân theo. Như vậy, lương tâm không phải là nguồn tự trị và độc quyền để định đoạt cái gì tốt, cái gì xấu. Trái lại, lương tâm đã ghi sâu một nguyên tắc là phải phục tùng quy luật khách quan, mà quy luật này là nền tảng và điều kiện làm cho quyết định của lương tâm phù hợp với những lệnh truyền và lệnh cấm được đặt ra làm nền tảng cho cách hành sử của con người (Thông điệp Dominum et Vivificantem, số 43). Như vậy, tiếng nói lương tâm không phải hoàn toàn chủ quan, vì nó theo luật khách quan (làm lành, lánh dữ) nên nó có giá trị quyết định.
2. Nói tới các tôn giáo ngoài Do thái giáo và Kitô giáo.
Trước Công đồng Vatican II, một số nhà thần học đã nói tới giá trị của các tôn giáo: Linh mục Sertillanges viết: “Trong các tôn giáo ngoài Kitô giáo, đã có những nhân vật đạo đức, thánh thiện nổi tiếng. Họ có ơn trợ giúp bên trong khiến họ thi thố ra bên ngoài việc thiện cũng như những người Kitô giáo có thể làm mặc dầu người Kitô giáo có nhiều ơn hơn. Những nỗ lực trong niềm tin, trong đời sống luân lý và trong các lễ nghi của họ cũng có giá trị và đôi khi rất quý báu”. Đối với những giá trị đó, ta suy nghĩ về Lời Chúa đánh giá luật Do thái: “Ta không đến để hủy bỏ lề luật, nhưng để kiện toàn”, nên có thể nói rằng Chúa làm cho chúng thêm vững chắc, tinh tuyền và sâu xa hơn (L'église 2).
Đức Hồng Y Henri de Lubac viết “Đôi khi, ngoài Kitô giáo, con người vươn mình lên tới những đỉnh cao siêu mà chúng ta có bổn phận - bổn phận này có lẽ thường bị sao nhãng - phải khám phá ra các nóc đỉnh đó để ca tụng Chúa nhân từ. Người Kitô hữu mến thương người ngoài Kitô giáo không bao giờ là thứ thương hại, khinh khi, nhưng đôi khi phát xuất do lòng cảm phục” (Catholisme).
Quyền Giáo huấn của Giáo Hội từ Công đồng Vatican II :
- Giáo Hội quý trọng những gì là chân thật và thánh thiện nơi các tôn giáo: “Giáo Hội Công Giáo không hề phủ nhận những gì là chân thật và thánh thiện nơi các tôn giáo đó. Với lòng kính trọng chân thành, Giáo Hội xét thấy những phương thức hành động và lối sống, những huấn giới và giáo thuyết, tuy rằng có nhiều điểm khác với chủ trương mà Giáo Hội duy trì, nhưng cũng thường đem lại ánh sáng của Chân lý. Chân lý chiếu soi hết mọi người” (Tuyên ngôn Nostra Aetate, số 2).
“Giáo Hội xem tất cả những gì là chân thiện nơi họ như để chuẩn bị họ lãnh nhận Phúc âm” (Lumen gentium số 16).
“Tất cả những gì là chân lý và ân sủng đã được tìm thấy nơi các dân tộc như một sự hiện diện bí ẩn của Thiên Chúa sẽ được hoạt động truyền giáo giải thoát cho khỏi bị nhiễm độc... Bất cứ điều gì tốt đẹp được nhận biết là đã được gieo vãi trong tâm trí con người hay trong những lễ chế và văn minh riêng của các dân tộc sẽ không bị hủy diệt, mà còn được thanh tẩy, thăng tiến và hoàn tất để Chúa được tôn vinh” (Ad gentes số 9).
“Bất cứ những gì trong những tập tục của các dân tộc, không liên quan chặt chẽ đến những điều dị đoan và lầm lạc, đều được Giáo Hội thẩm định với lòng đầy thiện cảm, và nếu có thể, còn được gìn giữ vẹn toàn và vững chắc. Hơn nữa, đôi khi những tập tục đó còn được Giáo Hội nhận vào trong Phụng vụ” (Hiến chế Phụng vụ số 37).
- Những sách thánh của các tôn giáo: “Những sách thánh của các tôn giáo khác, mà trên thực tế hiện nay đang hướng dẫn và nuôi dưỡng cách sống của các tín đồ của họ, nhận lãnh từ mầu nhiệm của Chúa Kitô những yếu tố của lòng nhân lành và ân sủng chứa đựng trong các tôn giáo đó” (Tuyên ngôn Dominus Jesus, số 8).
- Có những khiếm khuyết, bất toàn và sai lầm trong các tôn giáo: “Thiên Chúa kêu gọi mọi dân tộc đến với Người trong Đức Kitô; Người muốn thông truyền cho họ trọn vẹn mạc khải và tình yêu của Người; Hơn nữa, Người bày tỏ sự hiện diện của Người bằng nhiều cách, không chỉ cho các cá nhân, nhưng còn cho các dân tộc, qua sự phong phú tinh thần mà các tôn giáo là cách diễn tả căn bản và thiết yếu, mặc dù các tôn giáo ấy vẫn còn những khiếm khuyết, bất toàn và những sai lầm” (Thông điệp Redemptoris missio số 55) (Tuyên ngôn Dominus Jesus lặp lại tư tưởng nầy, xem số 8).
Như vậy, thật rõ ràng :
- Có ơn Chúa hoạt động trong các tôn giáo khác.
- Có một số yếu tố trong các tôn giáo (Kinh Thánh của họ, các lễ nghi v.v...) là “những công cụ, nhờ đó vô số người trải qua các thế kỷ, đã và ngày nay còn có thể nuôi dưỡng và duy trì tương quan sự sống của mình với Thiên Chúa” (Tuyên ngôn Dominus Jésus số 8).
Thật là bất công và thiếu bác ái khi người ta đi tìm Chúa thông qua các ngẫu tượng (Xem Lumen gentium số 16) thì mình bảo họ thờ dối trá, thậm chí bảo họ thờ ma quỷ ??
Tuy nhiên, ta phải biết rõ những yếu tố tích cực nơi các tôn giáo khác (giúp người ta sống đạo đức, nuôi dưỡng và duy trì tương quan sự sống của mình với Thiên Chúa, nhận ơn Chúa...) và những yếu tố tiêu cực (mê tín dị đoan, những sai lầm v.v...), vừa thấy rõ sự phong phú của các tôn giáo đóng góp cho niềm tin, đóng góp giá trị tâm linh cho nhân loại. Công đồng Vatican II xem các tôn giáo như là nhiều cách thế Thiên Chúa an bài để họ thuộc về dân Thiên Chúa (... ad Populum Dei deversis rationibus ordinantur. Lumen gentium số 16) hoặc “những gì là chân thiện nơi họ như để chuẩn bị họ lãnh nhận Phúc âm” (Quidquid enim boni et veri apud illos invenitur, ab Ecclesia tamquam praeparatio evangelica aestimatur, idem số 16).
Thực tế, các tôn giáo hiện nay trên thế giới đã đạt tới đỉnh cao và được khách quan hóa bằng lễ chế, thể chế vững bền nên rất khó có hiện tượng các đạo sĩ (Ba Vua) của các tôn giáo khác tìm đến tôn thờ “Vua Do thái sinh ra”. Hình như các tôn giáo đã đạt tới đỉnh cao không còn ở tình trạng “tiến hóa” trong khi hiện tượng tiến hóa vẫn xảy ra trong xã hội loài người : tiến trong ý thức không ngừng, để con người suy tư nhiều hơn, tiến mạnh trong sáng tạo kỹ thuật, công nghệ v.v... và con người biết yêu nhau nhiều hơn đến mức độ phải xây dựng một nhân loại hợp nhất, mọi người đều là công dân của địa cầu, của vũ trụ. Chuyển động hiện nay của cuộc tiến hóa vừa giúp cho cá nhân được tôn trọng, hưởng tự do dân chủ, vừa giúp cho nhân loại xây dựng một thế giới đại đồng.
Một niềm tin vững bền: chiều tiến hóa của nhân loại đang theo một chiều hướng chắc chắn và nhất định: tiến về phía trước, tiến về một trung tâm sung mãn tối cao mà nhân tính cá nhân sẽ làm nên thành phần của toàn thể bao la. Trung tâm sung mãn đó chính là Chúa Giêsu Kitô, là Ngôi Hai Thiên Chúa nên vụ trụ, muôn loài, muôn vật được tạo thành, là Ngôi Hai Thiên Chúa làm người nên cuộc tiến hóa đạt tới đích điểm sung mãn là chính Ngài. Tiến về Ngài, cuộc tiến hóa tới mức cao nhất có thể (vũ trụ được thần linh hóa), loài người được cứu độ.
Nếu cuộc tiến hóa không có đích điểm đến là trung tâm sung mãn thì sự hiện hữu của vũ trụ, muôn loài muôn vật và sự tiến hóa của muôn loài, muôn vật sẽ đi tới ngõ cụt, phi lý, một trò chơi khủng khiếp của cái gì gì đó !
Mạc khải Kitô giáo xóa tan cái phi lý, cái trò chơi khủng khiếp này vì vũ trụ, muôn loài, muôn vật được hiện hữu nhờ Ngôi Hai Thiên Chúa, được hướng dẫn tiến lên, được thần linh hóa nhờ Ngôi Hai Thiên Chúa làm người và được kết hợp với Thiên Chúa để Thiên Chúa là tất cả trong mọi sự (Deus omnia in omnibus) nhờ Ngôi Hai Thiên Chúa làm người cứu chuộc nhân loại.
Như vậy, Chúa Giêsu Kitô là Đấng trung gian hữu nhất vô nhị và duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người, Giáo Hội do Ngài thiết lập làm dấu hiệu và dụng cụ hữu nhất và duy nhất của Ngài để rao giảng Tin Mừng cứu độ để đưa mọi người làm con cái Thiên Chúa, làm em Chúa Giêsu Kitô, làm đền thờ Chúa Thánh Thần.
Linh mục Pièrre Teilhard de Chardin vừa là một bác học của Cổ sinh vật học là một nhà thần học đã diễn tả sự tiến hóa của vũ trụ, của muôn loài muôn vật và loài người bằng một câu: Tout ce qui monte, converge. Cha già Thích dịch câu này ra Hán văn : đăng giả hội (tiến, ấy là tụ).
Cuộc tiến hóa của vũ trụ, muôn loài muôn vật chỉ có một con đường (tiến tới trung tâm sung mãn), nhưng vũ trụ, muôn loài muôn vật lại hết sức đa dạng, hết sức phong phú. Tính đa dạng của vũ trụ, của muôn loài muôn vật tạo nên sự phong phú hết sức có ý nghĩa. Tôn giáo cũng có nhiều nhưng chỉ có một trung tâm sung mãn để cho vũ trụ, muôn loài, muôn vật tiến tới.
Nếu người ta xem các Đấng sáng lập ra các tôn giáo khác cũng là Đấng cứu độ như Chúa Giêsu Kitô, tức là người ta tạo ra nhiều trung tâm sung mãn, tạo ra thuyết tương đối các tôn giáo. Cho dầu trong vũ trụ nầy có nhiều loài người thì vũ trụ này đều do Ba Ngôi Thiên Chúa tạo dựng, và Ba Ngôi Thiên Chúa tự hiến trong công cuộc sáng tạo vũ trụ và cứu độ. Ngôi Hai nhập thể trên hành tinh chúng ta và một cách nào khác thì Ngôi Hai nhập thể vẫn là trung tâm sung mãn mà toàn thể vũ trụ muôn loài, muôn vật tiến đến.
Nếu Giáo Hội của Chúa Kitô thiết lập và đang tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo cũng có giá trị như các tôn giáo khác thì chẳng có một dụng cụ đáng tin cậy nói về Thiên Chúa, về Chúa Kitô. Thật vậy, các tôn giáo khác ngoài Do thái Kitô giáo là sản phẩm của loài người dầu có ơn Chúa hoạt động trong đó. Là sản phẩm của loài người làm sao nói đúng trăm phần trăm về Thiên Chúa. Cụ thể là trong các tôn giáo đó có những sai lầm, mê tín dị đoan. Phá bỏ tính tuyệt đối của Chúa Kitô (Đấng Trung gian hữu nhất và duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người) và tính tuyệt đối của Giáo Hội (chỉ có một Giáo Hội của Chúa Kitô tồn tại trong một Giáo Hội Công Giáo), người ta chỉ còn nắm được một số chân lý lờ mờ, hỗn độn về Thiên Chúa và sự không chắc chắn về giá trị con người và phần rỗi.
Thái độ của Giáo Hội là: Integra doctrina lucide exponatur omnino oportet. Nil ab oecumenismo tam alienum est quam ille falsus irenismus, quo puritas doctrinae catholicae detrimentum patitur et ejus sensus genuinus et certus obscuratur (Cần phải trình bày tuyệt đối rõ ràng nguyên vẹn giáo lý. Không gì phá hoại hiệp nhất cho bằng chủ trương xu thời, sai lệch, vì nó làm hỏng sự tinh tuyền của giáo lý Công Giáo và làm lu mờ ý nghĩa đích thực và chắc chắn của giáo lý này) (Unitatis redintegratio, số 11).
Nếu để đưa đến hiệp thương, hiệp nhất, mình phải nhượng bộ một số chân lý, thì khi một ai không thiết tha với chân lý của mình, họ sẽ tự hủy diệt mình.
Giáo Hội được Chúa Kitô thiết lập để truyền giáo vì bản tính của Giáo Hội lữ hành là truyền giáo (Ecclesia peregrinans natura sua missionaria est, Ad gentes, số 2) vì Giáo Hội nắm trọn vẹn mạc khải về Thiên Chúa và mọi phương thế cứu rỗi. Đối với các tôn giáo khác, dầu có ơn Chúa hoạt động, dầu chứa đựng một số yếu tố duy trì và nuôi dưỡng tương quan sự sống của mình với Thiên Chúa, Giáo Hội phải truyền giáo cho họ để họ đạt tới trung tâm viên mãn. Đức Gioan Phaolô II xem “đối thoại liên tôn là một thành phần trong sứ mạng loan báo Tin Mừng của Giáo Hội” (Thông điệp Redemptoris missio số 55).
Theo linh mục Claude Geffrée (nguyên Giám đốc Trường Kinh Thánh và khảo cổ Giêrusalem) sai lầm lớn của nhiều người khi nghĩ rằng không thể có đối thoại giữa các tôn giáo vì họ không thể nghĩ rằng trong cuộc đối thoại mỗi bên phải có thái độ giữ chặt vô điều kiện chân lý mình tin theo. Phải hiểu rằng chân lý mà người ta đã sống chết cả một cuộc đời làm giá cho chân lý, chứ không phải là một số dư luận, ý kiến thường. Nếu các thành phần đối thoại biết tôn trọng niềm tin riêng của nhau như là điều tiên quyết thì cuộc đối thoại có thể bắt đầu được. Như vậy, mỗi thành viên tham dự đang nắm giữ tuyệt đối chân lý riêng của mình và trao đổi với nhau sẽ khám phá ra rằng chân lý riêng của mình giữ lấy nhưng không làm cho người khác cảm thấy họ bị thu hẹp, lép vế hoặc mất giá.
Giáo Hội Công Giáo là người đưa sáng kiến đối thoại giữa các tôn giáo. Biến cố Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cầu nguyện với các lãnh đạo cao cấp của các tôn giáo ở Assise năm 1986 không được các lãnh tụ tôn giáo xem như một biến cố cách mạng vì người ta có thể xem như một âm mưu chinh phục các tôn giáo hoặc ít ra là dấu ẩn một tính toán thầm kín nào đó có lợi cho mình... Tôi nghĩ rằng sáng kiến của Công đồng Vatican II không có mưu đồ đó và cuộc gặp gỡ tại Assise cũng thế. Tôi nghĩ rằng đối thoại liên tôn là do cách nghĩ sâu xa về các tôn giáo, có thể nhận ra rằng Giáo Hội và Kitô giáo đóng vai trò một tôn giáo lịch sử thì không nắm độc quyền thâu gồm mọi chân lý tôn giáo, do đó khoa thần học về tôn giáo là dấu chỉ thời đại.
Mạc khải được thực hiện cho dân tộc Israen và trong Kitô giáo cho ta biết rằng những gì biểu lộ ra đầy đủ, trọn vẹn trong Giáo Hội thuộc bình diện các bí tích tức là dấu hiệu biểu thị thực tại bên trong có thể thực hiện rộng khắp trên mọi nơi, mọi quốc gia bởi vì ý định của Thiên Chúa trong chương trình sáng tạo và cứu độ là hữu nhất vô nhị nơi nhân loại và Thiên Chúa ở giữa loài người mà Chúa Giêsu Kitô là người biểu lộ rõ ràng, cụ thể ý định đó, nhờ thế từ lúc có loài người, loài người đã có một ý nghĩa đặc biệt. Lịch sử như con đường mạo hiểm đầy bất trắc mang một ý nghĩa nhất định mà tất cả dù thuộc tôn giáo này hay tôn giáo kia vẫn cùng bước đi trong con đường mạo hiểm chung đó, một cuộc mạo hiểm mà chỉ có một giải đáp duy nhất là được thông phần chính sự sống của Thiên Chúa. Đó là cái nhìn sâu xa của Kitô giáo, và đó là điều phải loan báo cho mọi người trên mọi nước (xem Claude Geffré, OP. Profession théologien, 1999, chap 9-10).
* Ghi chú: Trong tác phẩm La mission de l’Église à l’âge de l’oecuménisme interreligieux (Edts Spiritus 1987, page 6), linh mục G. Geffré cho rằng Chúa Giêsu Kitô là Ngôi Lời Thiên Chúa làm người nên Ngài có quyền phổ quát trên mọi dân tộc, còn Kitô giáo nằm trong lịch sử loài người nên không có quyền ấy. Phải chăng nói như thế là phủ nhận Giáo Hội là Bí tích phổ quát cứu độ ??
Lòng thương xót, yếu tính của Tin Mừng và chìa khóa dẫn vào đời sống Kitô hữu (13)
Vũ Văn An
20:22 09/06/2016
V. Các Suy Nghĩ Của Hệ Thống
1. Lòng thương xót như thuộc tính xác định ra Thiên Chúa
Không thể nào sứ điệp lòng thương xót vô hạn của Thiên Chúa trong Thánh kinh lại không tìm thấy tiếng vang mạnh mẽ trong thần học của Giáo Hội sơ khai. Sớm như Thánh Clêmentê thành Rôma, chúng ta cũng đã thấy ngài viết cho tín hữu Côrintô như sau: “Chúa Cha, Đấng hay thương xót và nhân hậu trong mọi sự, đã cảm thương những kẻ kính sợ Người; Người sẵn lòng và hân hoan ban ơn sủng cho những kẻ chạy đến Người với một tâm hồn đơn thành” (1). Thánh Irênê thành Lyons mô tả lòng thương xót như là thuộc tính đặc biệt của Thiên Chúa (2). Trích dẫn mọi chứng cớ liên hệ một cách chi tiết sẽ khiến ta ra quá xa chủ đề. Điều quan trọng hơn cần ghi nhận là thời Giáo Hội sơ khai, sứ điệp thương xót không mãi chỉ là một tuyên bố vô hiệu lực. Khi người ta đặt vấn đề rằng liệu các Kitô hữu phạm lỗi nặng sau khi chịu phép rửa, và như thế đã phá vỡ các lời hứa lúc chịu phép này, có thể có cơ hội thứ hai hay không, thì việc nhắc tới lòng thương xót vô hạn của Thiên Chúa đã có tính quyết định và dẫn tới việc du nhập thực hành thống hối của Giáo Hội cổ thời rồi (3).
Một cuộc thảo luận có tính nền tảng đã diễn ra do các tranh cãi với Marcion tạo ra; người chủ hãng tầu giầu có quê ở Sinope thuộc Pontus này đã gia nhập cộng đồng Kitô hữu ở Rôma khoảng năm 135 CN và là người, sau nhiều luận điểm gây ấn tượng sâu sắc, đã bị trục xuất khỏi cộng đồng Rôma năm 144 CN. Đây là một biến cố có ý nghĩa nền tảng và gây nhiều hậu quả về lâu về dài rất đáng kể. Vì Marcion đã đưa ra sự phân biệt giữa Thiên Chúa công chính và Thiên Chúa thịnh nộ của Cựu Ước và Thiên Chúa xót thương của Tân Ước. Trong diễn trình phân biệt này, ông nghi vấn tính thống nhất của lịch sử cứu rỗi và dây liên kết gắn bó của hai giao ước cũ và mới, sau cùng thách thức chứng từ toàn bộ của Thánh Kinh và tính thống nhất của Cựu và Tân Ước. Nhìn ở bình diện sâu hơn, vấn đề này liên hệ với tính thống nhất của cùng một Thiên Chúa, Đấng vừa công chính vừa thương xót. Trong các luận điểm được trình bầy lúc ấy, các nghi vấn căn bản của đức tin Kitô giáo đã được nêu lên. Bởi thế, không ngạc nhiên gì khi các giáo phụ đã phản ứng một cách cương quyết. Trong cuộc tranh cãi này, các điểm chủ yếu phải được làm sáng tỏ vì chúng có giá trị thẩm quyền đối với mọi người thuộc Kitô Giáo cho tới tận ngày nay: một qui điển Thánh Kinh gồm cả Cựu Ước lẫn Tân Ước và sứ điệp về một Thiên Chúa, vừa thương xót vừa công chính (4).
Các quyết định của thời ấy có giá trị nền tảng cho toàn bộ lịch sử tương lai của Giáo Hội và thần học. Chúng vẫn tạo nên dây gắn bó đại kết quan trọng nhất giữa các Giáo Hội chia rẽ. Vì mọi Giáo Hội và cộng đồng Giáo Hội Kitô Giáo, vốn hết sức đa dạng và đủ mầu sắc, nhưng cùng nại tới một qui điển Thánh Kinh. Quyết định nền tảng lúc ấy chắc chắn chứa nhiều chất liệu dễ kích nổ. Vì nó nêu ra câu hỏi này: nói cho chính xác, công lý của Thiên Chúa và lòng thương xót của Người liên hệ với nhau ra sao? Như ta đã nói, câu hỏi này đã trở thành câu hỏi định mệnh của Kitô Giáo Tây Phương.
Để xếp loại vấn đề này và để hiểu nó một cách chính xác, ta phải xem xét việc khai triển trong căn bản học lý về Thiên Chúa. Khởi điểm của học lý về Thiên Chúa này đã và vẫn là việc mạc khải tên Thiên Chúa cho Môsê ở bụi gai bốc lửa. Khi Môsê hỏi Thiên Chúa đang tự mạc khải để biết tên Người, ông đã nhận được câu trả lời, “Ta là Đấng ở đó” (I am who is there), một cái tên, dựa vào bản dịch Hy Lạp, đã được truyền thống thần học biến thành “Ta là Đấng tự hữu” (I am who I am) (Xh 3:14) (5). Đàng sau sự khác biệt giữa bản gốc Do Thái và bản dịch Hy Lạp là sự khác biệt giữa lối suy nghĩ Do Thái và lối suy nghĩ Hy Lạp. Động từ “là” (to be) được phát biểu trong “Ta là”, trong tiếng Do Thái, trái với tiếng Hy Lạp, không có nghĩa một Hữu Thể thụ động mà là một Hữu Thể năng động. Nó không đơn giản có nghĩa “hiện hữu” nhưng một cách cụ thể có nghĩa “hiện diện ở đó” và, thực sự, hiện diện ở đó với và vì người khác. Như thế, câu trả lời mà Giavê nói với Môsê chuyên chở ý nghĩa này: “Ta là Đấng ở đó vì các ngươi, Đấng ở với các ngươi và bên cạnh các ngươi”. Do đó, tên Thiên Chúa vừa là một cam kết vừa là một hứa hẹn. Khi Cựu Ước Do Thái được phiên dịch sang tiếng Hy Lạp ở Alexandria thời Văn Hóa Hy Lạp, khoảng năm 200 Trước CN, dưới tên Bản Bẩy Mươi, việc mạc khải tên Thiên Chúa được giải thích theo nghĩa hữu thể của triết học Hy Lạp. Bởi thế, Bản Bẩy Mươi dịch tên Thiên Chúa là “Ta là Đấng duy nhất tự hữu” (I am the one who is) (Ἐγώ εἰμι ὁ ὤν).
Lối dịch trên đặt ra một tiền lệ sẽ lên khuôn cho tư duy thần học của nhiều thế kỷ cho tới tận ngày nay. Để minh xác Thiên Chúa không phải chỉ là một hữu thể song song với và ở trên các hữu thể khác, Người được định nghĩa không phải là “một chủ thể hiện hữu” mà đúng hơn là “chính Hữu Thể” (ipsum esse subsistens). Quan niệm này trở thành tên thực sự của Thiên Chúa (6). Nó nói lên nội tại tính (immanence) cũng như siêu việt tính của Thiên Chúa. Vì nó hàm nghĩa: Thiên Chúa trong tư cách Hữu Thể là thực tại xác định ra mọi sự trong mọi sự, và nó cũng hàm nghĩa: Thiên Chúa trong tư cách Hữu Thể đứng trên mọi sự và không bị thu hút vào thế giới, theo kiểu phiếm thần (pantheistically) hay bán phiếm thần (panentheistically) làm linh hồn cho nó.
Hơn nữa, định nghĩa như trên về Thiên Chúa nói lên sự kiện này: thực tại cao nhất và tối hậu mà tư duy của con người có thể vươn tới, tức Hữu Thể, và thực tại cao nhất trong đức tin, tức Thiên Chúa, không chống chọi nhau. Đấy là một cái nhìn thấu suốt hết sức tuyệt vời, đã trở thành ý tưởng thống lãnh đối với toàn bộ truyền thống thần học. Nó có nghĩa: tư tưởng và đức tin, thực sự, không như nhau và chúng không thể kết nạp lẫn nhau, nhưng chúng có liên hệ với nhau và không mâu thuẫn với nhau. Đây là một ý nghĩ mà người ta sẽ không muốn dễ dàng để mất (7).
Nhưng ngay trong thần học, mọi sự đều có cái giá của nó. Đã rất sớm, Tertullian từng nêu câu hỏi rằng: Giêrusalem có điều gì liên hệ với Athens không? (8). Nổi tiếng nhất, Blaise Pascal, sau một trải nghiệm huyền bí trong đêm, đã nhấn mạnh, trong Hoài Niệm nổi tiếng năm 1654 của ông, sự dị biệt giữa Thiên Chúa của các triết gia và Thiên Chúa của Ápraham, của Ixaác và của Giacóp (9). Vấn đề của Pascal đã gây ra nhiều điều khiến người ta quan tâm, dẫn tới việc tìm hiểu nhiều hơn. Từ thời Phong Trào Ánh Sáng, đã có nhiều cố gắng nhằm phi hy lạp hóa Kitô Giáo (10). Trên hết, thần học cấp tiến đã cố gắng thoát ra khỏi nền siêu hình của Hy Lạp. Cố gắng này tiếp tục gây ảnh hưởng đối với nền thần học Thệ Phản thế kỷ 20, là nền thần học muốn tách khỏi chủ nghĩa cấp tiến thần học (11). Tuy nhiên, khi người ta tách biệt Thiên Chúa của Cựu Ước ra khỏi Thiên Chúa của các triết gia, thì thần học có nguy cơ tự điều động mình vào chỗ tự đóng cửa chính mình.
Với việc tự giới hạn mình như trên, dưới danh nghĩa muốn trở về nguồn gốc tinh ròng của mình, người ta không biết thừa nhận rằng ngay trong Thánh Kinh, cũng chưa bao giờ có được một đức tin vào Giavê mà lại không bị pha tạp và, có thể nói, hoàn toàn tinh trong kiểu hóa học. Dựa vào bản chất chân chính của nó, đức tin vào Giavê, ngay từ đầu, đã được bản vị hóa vào bất cứ điều gì là thực tại sống liên hệ, và luôn được bản vị hóa một cách mới mẻ. Việc mạc khải tên của Thiên Chúa trên Núi Sinai quả không phải chỉ có tính đặc thù mà còn có tính hoàn vũ nữa. Thiên Chúa không chỉ tự mặc khải Người như là Thiên Chúa của Dân Israel mà thôi, có thể nói, như thể là một Thiên Chúa có tính sắc tộc hay quốc gia, mà Người còn cam kết rằng Người sẽ là Thiên Chúa ở bất cứ nơi nào dân Người hiện diện trong cuộc hành trình đó đây của họ. Lời cam kết này hàm chứa tính hoàn vũ của nó. Tính hoàn vũ này đã có với Ápraham, vì ông đã được hứa hẹn trở thành một chúc phúc cho mọi dân tộc (St 12:2tt; 18:18 v.v…). Với các tiên tri, tính hoàn vũ này sau đó đã được phát biểu một cách minh nhiên (Is 41:4; 44:6-9). Cùng một điều này cũng đã diễn ra cách khác khi niềm tin vào Giavê gặp gỡ thế giới theo văn hóa Hy Lạp. Quan niệm dễ hiểu nhất có sẵn trong tư tưởng Hy Lạp, tức quan niệm hữu thể, đã được nắm lấy và áp dụng vào Thiên Chúa, Đấng vốn là thực tại xác định ra mọi loài. Bằng cách này, tính hoàn vũ của Thiên Chúa Israel có thể được phát biểu một cách mới mẻ và, cùng một lúc, giả thiết đã được tạo ra giúp cho lối nói của Thánh Kinh về Thiên Chúa tiếp tục được thông truyền một cách phổ quát.
Do đó, ngày nay, không thể có vấn đề vứt bỏ toàn bộ lối xác định truyền thống về yếu tính Thiên Chúa. Thay vào đó, ta phải suy nghĩ một cách có phê phán và xây dựng về nền siêu hình học hữu thể của Hy Lạp theo ngôn từ triết học hiện đại về tự do. Trong bối cảnh hiện nay, điều này chưa có thể làm được (12). Tuy nhiên, điều quan trọng đối với bối cảnh của ta là xác định mối tương quan thích đáng giữa cái hiểu triết học về hữu thể và cái hiểu Thánh Kinh về Thiên Chúa. Vấn đề vì thế là: có phải xếp cái hiểu Thánh Kinh về Thiên Chúa theo cái hiểu triết học về hữu thể và bắt nó phụ thuộc cái hiểu này không, hay quan điểm Thánh Kinh sẽ thành công nhờ rút tỉa từ cái hiểu triết học, nhưng sau đó giải thích cái hiểu này một cách thận trọng theo viễn ảnh cái hiểu Thánh Kinh về Thiên Chúa và làm cho nó chính xác hơn? Do đó, điều này bao hàm việc quan tâm mà Thánh Tôma Aquinô từng phát biểu với hạn từ determinatio (xác định) (13).
Cố gắng bắt đầu với quan niệm triết học về Thiên Chúa rồi sau đó mô tả nó một cách chuyên biệt hơn theo viễn ảnh cái hiểu thần học về Thiên Chúa, bắt nguồn từ việc mạc khải có tính lịch sử, không hề là điều mới lạ. Ta đã thấy cố gắng này trong truyền thống giáo phụ và kinh viện. Trong các dòng sau đây, tôi sẽ chỉ nhắc tới hai đại diện nặng ký của truyền thống thần học, Thánh Augustinô và Thánh Bonaventura.
Trong cuốn bẩy của bộ Tự Thú (Confessions), Thánh Augustinô mô tả đường đi của mình từ cái hiểu Manikêô, duy vật về Thiên Chúa tới cái hiểu Platông và sau cùng cái hiểu Kitô Giáo, vốn được thành lập nhờ việc mạc khải tên Thiên Chúa cho Môsê: ego sum qui sum (ta là Đấng hằng hữu) (14). Ngài nhắc lại câu khẳng định này về Thiên Chúa trong khảo luận của ngài Về Thiên Chúa Ba Ngôi, nhưng nhấn mạnh rằng đó không phải là một định nghĩa, nghĩa là, không phải là một lối diễn giải về yếu tính của Thiên Chúa, vốn là điều bất khả niệm đối với loài tử sinh chúng ta và do đó cũng không thể nào định nghĩa được (15). Thánh Augustinô chưa bao giờ tách biệt cái hiểu của ngài về Thiên Chúa ra khỏi quan niệm ba ngôi của ngài về Thiên Chúa, nghĩa là, ra khỏi cái hiểu của ngài về Thiên Chúa như tình yêu. Ngài nói rất cảm động về điều này trong cuốn sau cùng, cuốn thứ 15, trong khảo luận của ngài Về Thiên Chúa Ba Ngôi, trong đó, ngài như thể tóm tắt cái hiểu của ngài về Thiên Chúa. Ngài nói rằng tình yêu của Chúa Cha không là gì khác hơn là chính bản chất của Người và là yếu tính lập thành của Người, và ngài nói thêm “Như chúng tôi đã thường hay nói và sẽ không mỏi mệt nhắc lại nó thường xuyên” (16). Cho nên, đối với Thánh Augustinô, Thiên Chúa là Thiên Chúa của mạc khải Kitô Giáo: Thiên Chúa Đấng là tình yêu (1Ga 4:8, 16).
Tư tưởng của Thánh Augustinô có ảnh hưởng lớn lao đối với trọn nền thần học Tây Phương. Chúng ta gặp tư tưởng của ngài trong Kinh Viện thời cao điểm (các thế kỷ 13 và 14), nhất là nơi Thánh Bonaventura. Trong cuốn “Hành Trình Tới Thiên Chúa của Tâm Trí”, Thánh Bonaventura nhấn mạnh rằng ta chỉ có thể hiểu Thiên Chúa một cách thích đáng dưới ánh sáng của Đấng chịu đóng đinh mà thôi (17). Thành thử, đối với Thánh Bonaventure, cũng như đối với Thánh Tôma, tên thứ nhất của Thiên Chúa, dựa vào việc mạc khải tên của Người cho Môsê, chính là “Đấng hằng hữu”. Nhưng sau đó, Thánh Bonaventura đi một bước xa hơn. Ngài nối kết với câu Chúa Giêsu trả lời người thanh niên giầu có, trong đó, Thiên Chúa được mô tả như là Đấng duy nhất tốt (Mt 19:17). Và ngài tiếp tục: “điều tốt được định nghĩa như là điều tự thông truyền và ban bố” (bonum est diffusivum sui) (18). Thiên Chúa chính là Sự Tự Hữu, nhưng là Sự Tự Hữu tự thông truyền chính mình và tự ban bố ra bằng tình yêu. Với câu định nghĩa này về Thiên Chúa, cái hiểu triết học về Người đâu cần phải hy sinh, trái lại nó có đủ đặc tính thần học, được cụ thể hóa, và, trong thuật ngữ của Thánh Tôma Aquinô, được xác định. Đối với Thánh Bonaventura cũng như đối với Thánh Augustinô, điều này có nghĩa: suy nghĩ yếu tính của Thiên Chúa như là tình yêu và suy nghĩ về và khai triển học lý tình yêu như là học lý về Thiên Chúa Ba Ngôi (19). Trong nền thần học hiện đại, Karl Rhaner đã đem lại một thúc đẩy mới cho cố gắng này qua việc chứng minh rằng Theos (Thiên Chúa) trong Tân Ước luôn luôn chỉ Chúa Cha (20).
Trước khi nói tới vấn đề này nhiều hơn, ta nên trước nhất nói tới các hậu quả của các suy nghĩ trước đây đối với vấn đề chúng ta đang lưu tâm, tức vấn đề liên quan tới các thuộc tính của Thiên Chúa. Trong nền thần học khoa bảng, các thuộc tính này được khám phá bên trong khuôn khổ của việc xác định yếu tính Thiên Chúa về phương diện siêu hình như là Tự Hữu. Như đã chứng minh, lòng thương xót của Thiên Chúa đã không tìm được chỗ đứng thích đáng của nó trong khuôn khổ này (21). Tuy nhiên, theo chứng từ của trọn bộ Thánh Kinh, cả Cựu lẫn Tân Ước, lòng thương xót của Thiên Chúa là thuộc tính chiếm hàng đầu, dựa vào chính việc tự mạc khải của Người trong lịch sử cứu rỗi. Do đó, không thể coi nó như một thuộc tính của Thiên Chúa bên cạnh các thuộc tính khác, như đang diễn ra trong các sách giáo khoa tín lý. Chắc chắn không thể nào coi nó như một thuộc tính lệ thuộc các thuộc tính vốn được rút ra từ yếu tính siêu hình của Thiên Chúa để rồi chỉ được nhắc đến gần như ở ngoài lề. Thay vào đó, lòng thương xót là khía cạnh thấy được từ bề ngoài và hoạt động hữu hiệu của yếu tính Thiên Chúa, Đấng vốn là tình yêu (1 Ga: 4:8, 16). Lòng thương xót nói lên yếu tính của Thiên Chúa, một yếu tính nhân hậu quan tâm tới và tự hiến mình cho thế giới và cho nhân loại trong các cách thế luôn mới mẻ trong lịch sử. Nói tóm lại, lòng thương xót nói lên sự tốt lành và tình yêu của chính Thiên Chúa. Nó là caritas operativa et effectiva (đức ái hành động và hữu hiệu) của Thiên Chúa (22). Do đó, ta phải mô tả lòng thương xót như là thuộc tính nền tảng của Thiên Chúa.
Lòng thương xót, mà ta vừa nói tới, đứng trong một thế nối kết bất khả tiêu từ trong nội tại với các thuộc tính khác của Thiên Chúa, nhất là sự thánh thiện, công bình, trung tín và chân lý (23). Nó được bao quanh bởi một triều thiên gồm nhiều thuộc tính khác của Thiên Chúa; các thuộc tính được tổ chức thành một toàn thể chung quanh lòng thương xót và nói lên các khía cạnh của lòng thương xót của Thiên Chúa. Scheeben từng nói tới: lòng nhân từ, tính hào hiệp, thiện ý, từ bi, tình bằng hữu với con người, chiếu cố, đại lượng, khoan dung, hiền hậu, dịu dàng, hiền lành, nhẫn nại, và chịu đựng (24). Khám phá này cho thấy ta nên coi lòng thương xót không phải là phần phụ lục trong khảo luận bàn về các thuộc tính của Thiên Chúa, mà đúng hơn là tâm điểm tổ chức của mọi thuộc tính nơi Thiên Chúa với các thuộc tính khác bao quanh nó.
Vì yếu tính của Thiên Chúa không có phần mớ, mà đơn nhất hoàn toàn, nên các tên gọi và các thuộc tính của Người, dù được Thánh Kinh nói tới, thẩy đều có cùng một trương độ (coextensive) với yếu tính của Người. Các phân biệt giữa các thuộc tính cá biệt chỉ có giá trị đối với cái hiểu giới hạn, nhân bản của ta về Thiên Chúa mà thôi. Trong mỗi thuộc tính này, ta chỉ có thể thóang thấy một khía cạnh trong yếu tính đơn nhất của Thiên Chúa, vốn là kết quả của mối tương quan của Người với thế giới hay là hiệu quả của hành động của Người trong thế giới. Chỉ đến mức ấy, sự phân biệt giữa các thuộc tính thần thánh trong bản ngã Thiên Chúa mới có nền tảng thực tại (25).
Việc xác định lòng thương xót như là thuộc tính nền tảng của Thiên Chúa có nhiều hệ quả đối với việc xác định mối tương quan của lòng thương xót đối với đức công bằng và tính toàn năng của Người. Nếu lòng thương xót là thuộc tính nền tảng của Thiên Chúa, thì ta không thể hiểu nó như một điển hình của đức công bằng; trái lại, đức công bằng của Thiên Chúa hẳn phải được hiểu theo viễn ảnh lòng Chúa thương xót. Lúc ấy, lòng thương xót là đức công bằng có phong cách riêng (idiosyncratic) đối với Thiên Chúa. Đây là cái nhìn thấu suốt hết sức chủ yếu vốn làm nền cho sự nhất trí giữa Giáo Hội Công Giáo và các tín hữu Luthêrô liên quan tới học lý công chính hóa (26). Chúng ta sẽ trở lại điểm này một cách chi tiết hơn ở các dòng tiếp theo (27).
Hệ luận của việc đặt lòng thương xót vào tâm điểm đối với mối liên hệ của lòng thương xót và tính toàn năng của Thiên Chúa cũng là điều quan trọng. Vấn đề này đóng một vai trò quan trọng trong nền thần học hậu Auschwitz. Bàng hoàng, người ta tự hỏi Thiên Chúa đang ở đâu và làm thế nào Người có thể cho phép một tội ác khủng khiếp như thế này diễn ra. Dựa vào nền huyền nhiệm Do Thái Giáo Kabbalah của Zimzum (28), và nền thần học kenosis (hư vị hóa) của Luthêrô ở thế kỷ 16 và thế kỷ 19, người ta thường đạt tới câu trả lời này là Thiên Chúa tự làm rỗng mình đến nỗi đã gạt bỏ hết sự toàn năng của Người để hoàn toàn hiện diện với người vô quyền và bị áp bức không còn một chút hy vọng nào. Trên bình diện ý niệm cao, câu trả lời này tìm thấy nơi Hans Jonas (29). Tuy nhiên, dù vẫn hết sức kính trọng tính nghiêm chỉnh chủ quan và trình độ ý niệm của nó, người ta vẫn phải nói rằng câu trả lời này khó có thể tồn tại lâu. Vì một Đấng Thiên Chúa không còn toàn năng nữa thì Người cũng không còn là Thiên Chúa nữa. Một Thiên Chúa như thế không còn giúp đỡ được ai nữa; và lúc đó, người ta không thể hy vọng được gì nữa nơi Người. Lòng thương xót của Người lúc ấy chỉ còn yếu đuối đơn thuần mà thôi. Nhưng theo chứng từ của Thánh Kinh, tình thế ngược lại hẳn (30). Theo đó, Thiên Chúa tối cao và toàn năng chính là vì Người có thể từ bỏ hoàn toàn; chính khi là Đấng Thiên Chúa hiện diện một cách đầy xót thương cho và với người nghèo và người bị áp bức, mà Người chứng tỏ được thần tính và sự toàn năng của Người (31). Như trong một lời cầu nguyện của Giáo Hội, sự toàn năng của Thiên Chúa được biểu lộ trước nhất trong việc miễn chước và tha thứ (32). Nó là sự toàn năng của tình yêu và lòng thương xót của Người.
Chính các phụ nữ vĩ đại và thánh thiện đã vượt quá thứ học lý coi Thiên Chúa như chỉ phiến diện qui chiếu vào siêu hình học để tái khám phá trọn vẹn sức mạnh của cảm nghiệm Thánh Kinh về Người. Thánh Têrêxa Thánh Lisieux, người chưa bao giờ viết bất cứ khảo luận thần học nào nhưng vẫn được tôn kính như một tiến sĩ của Giáo Hội, đã có thể nói rằng “đối với tôi, Người đã ban cho Lòng Thương Xót vô lượng của Người và qua lòng thương xót này, tôi chiêm ngắm và thờ lạy các sự hoàn hảo khác của Người! Tất cả các sự hoàn hảo này dường như chói lọi với tình yêu” (33). Thánh Faustina đã biến lòng thương xót thành nét căn bản của Thiên Chúa và do đó đã có thể ảnh hưởng tới dòng suy nghĩ của thần học thế kỷ 21, nhờ Đức Gioan Phaolô II (34).
Cuối cùng, Cha Yves Congar, người mà chúng ta biết ơn vì đã giải thích lòng thương xót trong công trình của Thánh Tôma Aquinô, đấng rõ ràng là đại biểu quan trọng nhất của truyền thống Kinh Viện, từng chứng tỏ rằng hiểu Thiên Chúa như tình yêu cũng là điều rất gần gũi với Thánh Tôma. Cha Congar rất đúng khi thúc giục các nhà thần học khai triển một hữu thể học về tình yêu (35). Vì nếu Thiên Chúa là thực tại xác định ra mọi sự, thì hệ luận của câu “Thiên Chúa là tình yêu” là đây: tình yêu là ý nghĩa tối hậu của thế giới. Do đó, trong hữu thể học về tình yêu, cả bản thể tự lập, như trong siêu hình học thời thượng cổ và thời trung cổ, lẫn chủ thể, như trong thời hiện đại, đều không phải là thực tại xác định ra mọi sự. Đúng hơn, lối suy nghĩ cộng đồng, tương quan phải thay thế cho chúng (36). Điều này được thần học khai triển trong học lý Thiên Chúa Ba Ngôi ngay từ đầu và một cách điển hình đối với thực tại thế tục.
Kỳ sau: 2. Lòng thương xót như tấm gương phản chiếu Thiên Chúa Ba Ngôi
______________________________________________________________________________________________________________
(1) Thánh Clêmentê thành Rôma, Thư Thứ Nhất Gửi Tín Hữu Corintô, 23:1
(2) Thánh Irênê thành Lyuon, Chứng Minh Lời Giảng Tông Đồ, 60
(3) Tertulianô, "Về Sự Ăn Năn", 7; Thánh Cyprianô, Thư 55, 22 v.v... B. Poschmann, K. Rahner và nhiều người khác tiếp tục dòng suy tư về chủ đề này trong Herbert Vorgrimler, Buser und Krakensalbung (Freiburg i. Br.: Herder, 1978).
(4) Cuộc tranh luận này chủ yếu được tiếp nối bởi Thánh Irênê thành Lyon, Tertulianô và Origen. Xem Dirk Ansorge, Gerechtigkeit und Barmherzigkeit (Freiburg i.Br.: Herder, 2009) 203-32.
(5) Xem chương III.
(6) Đây là trường hợp với Thánh Tôma Aquinô, Summa Theologiae, pt.I, q.13 a.11. Đây cũng là trường hợp với Thánh Augustinô và Thánh Bonaventura. Xem các ghi chú 14 và 17 dưới đây.
(7) Giáo Sư Y Joseph Ratzinger nhấn mạnh điểm này trong bài giảng thuyết khai mào của ngài tại Bonn năm 1959: Der Gott des Glaubens und der Gott der Philosophen: Ein Beitrag zum Problem der Theologie naturalis (Trier: Paulinis, 2006). Đức Bênêđíctô XVI trở lại điểm này trong bài diễn văn của ngài tại Regensburg năm 2006: xem James J. Schall, The Regensburg Lecture (South Bend, IN: St Augustine's, 2007). Cũng nên xem bài diễn văn từ giã của tôi tại Tubingen, "Zustimmung zum Denken: Von der Unerlasslichkeit der Metaphysik fur die Sache der Theologie", Theologishe Quartalschrifts 169 (1989) 257-71 và tiểu luận của tôi "Glaube und Vernunft: Zur protestantischen Diskussion um die Regensburger Vorlesung von Papst Benedikt XVI", Stimmen der Zeit 132 (20027): 219-28.
(8) Tertulianô, "Về Qui Định của Các Người Ly Giáo", VII, 9.
(9) Blaise Pascal, Pensées, bản tiếng Anh của A.J. Krailsheimer (Baltimore: Penguin Books, 1966), 309.
(10) Muốn có cái nhìn tổng thể về vấn đề Hy Lạp Hóa và Phi Hy Lạp Hóa Kitô Giáo, xem: J. Drumm, "Hellenisierung", Lexikon fur Theologie und Kirche, ấn bản 3, do Walter Kasper và nhiều người khác hiệu đính (Freiburg: Herder, 1993-2001), 4:1407-9.
(11) Trong nhiều cách: Wolfhart Pannenburg, "Die Aufnahme des philosophisvhen Gottesbegriffs als dogmatisches Problem der Fruhchristlichen Theologie" trong Grundfragen systematischer Theologie:Gesammelte Aufsatze (Gotingen: Vandenhoeck & Rupretch, 1967), 296-346; Eberhard Jungel, God as the Mystery of the World: On the Foundation of the Theology of the Crucified One in the Dispute between Theism and Atheism, bản dịch của Darrell L. Guder (Grand Rapids: William B. Eerdmans, 1983).
(12) Tôi đã thực hiện cố gắng đầu tiên theo hướng này trong Das Absolute in der Geschichte: Philosophie und Theologie der Geschichte in der Spatphilosophie Schellings (Mainz: Matthias Grunewald, 1965). Dựa vào Johannes Evangelist Kuhn (Katholische Dogmatik, Bd. 1/2 [TUbingen, 1962], 758 tt), tôi đã khai triển thêm ý tưởng này trong The God of Jesus Christ, bản dịch của Matthew J. O'Connell (New York: Crossroad, 1986), 151-52, 293-94. Đáng lưu ý nhất, Thomas Propper và các sinh viên của ông đã tiếp nối quan tâm này và đã khai tiển thêm. Xem chương II, ghi chú 48.
(13) Xem chương II, các ghi chú 46 và 68.
(14) Thánh Augustinô, Tự Thú, VII, 10,16.
(15) Thánh Augustinô, Về Ba Ngôi Thiên Chúa, V,3; VII, 5,10.
(16) Thánh Augustinô, Về Ba Ngôi Thiên Chúa, XV, 19,37.
(17) Thánh Bonaventura, Cuộc Hành Trình tới Thiên Chúa của Tâm Trí, Lời nói đầu, 3
(18) Thánh Bonaventura, Ibid. V, 1.
(19) Dù sao, điều này cũng rõ ràng trong cuốn Về Ba Ngôi Thiên Chúa của Thánh Augustinô. Nó cũng rõ ràng tương tự nơi Thánh Bonaventura, I. Sent. d.2 q.2 và q.4; Cuộc Hành Trình tới Thiên Chúa của Tâm Trí, V,1 và Breviloquium, I c.2-3.
(20) Karl Rahner, "Theos in the New Testament" trong Theological Investigations, bản dịch của Cornelius Ernst, vol.1 (Baltimore: Helicon, 1965), 79-148.
(21) Xem chương I, 3.
(22) Thánh Tôma Aquinô, Summa theologiae, pt.I, q.21 a.3: "misericordia est Deo maxime attribuendo: tamen secundum effectum, non secundum passionis affectum" (tạm dịch: lòng thương xót là thuộc tính tối cao của Thiên Chúa, nhưng là lòng thương xót tác động chứ không phải lòng thương xót xúc động). Xem Bertrand de Margerie, Les Perfections du Dieu de Jésus Christ (Paris: Cerf, 1981), 263.
(23) Xem chương III, 5.
(24) Matthias Joseph Scheeben, Handbuch der katholischen Dogmatik, Bd.2, ấn bản 3 (Freiburg i.Br.: Herder, 1948), 265.
(25) Phân tích chi tiết xem trong Franz Diekamp, Katholische Dogmatik, Bd.1, ấn bản 13, (Munster: Aschendorff,1958), 144-48. Liên quan tới khai triển hơn nữa giáo huấn về các thuộc tính của Thiên Chúa, tác phẩm của Margerie khá hữu ích: Margerie, Les Perfections du Dieu de Jésus Christ, và theo viễn tượng Thệ Phàn là Wolf Krotke, Gottes Klarheiten: EineNeuinterpretation der Lehre von den "Eigenschaften Gottes" (Tubingen: Mohr Siebeck, 2001).
(26) Xem chương IV, 5.
(27) Xem chương V, 3.
(28) Gershom Scholem, Die judische Mystik in ihren Hauptsromungen (Frankfurt a.M.: A. Metzner, 1957)
(29) Hans Jonas, Der Gottesbegriff nach Auschwitz: Eine judische Stimme (Frankfurt a. M.: Suhrkamp, 1987)
(30) Xem chương III, 3.
(31) Nghĩ thế là Soren Kierkegaard, Die Tagebucher, 1834-1855 (Munich: Kosel Verlag, 1953), 239tt. Karl Barth cũng nghĩ thế, Church Dogmatics, 5 vols., do G.W. Bromiley và Thomas F. Torrance hiệu đính (Edinburg: T&T Clark, 1956-77), II/1: 599. Thomas Propper, "Almanach III", Lexikon fur theologie und Kirche, ấn bản 3, 1:416.
(32) Thánh Tôma Aquinô, Summa theologiae, pt.1, q.25, a.3 ad 3; pt II/II q.30, a.4, và, trong mỗi trường hợp, có nhắc tới lời nguyện của Chúa Nhật thứ mười sau Lễ Hiện Xuống, mà nay là Chúa Nhật 26 trong năm phung vụ.
(33) Truyện Một Tâm Hồn: Tự Truyện của Thánh Têrêxa thành Lisieux, bản tiếng Anh của John Clarke (Washington: ICS, 1975), 180.
(34) Xem chương I, 2.
(35) Yves Congar, "La miséricorde: Attribut souverain de Dieu", La Vie Spirituelle 106 (1962), 380-95, có nại tới Laberthonnière như đã được Margerie trích dẫn trong Les Perfections du Dieu De Jésus Christ, 264. Heinrich M. Christmann cũng nhấn mạnh theo hướng này trong cuốn sách của ông Thomas von Aquin ald Theologie der Liebe (Heidelberg: Kerle, 1958). Chúng ta tìm thấy các phương thức thần học và hữu thể học về tình yêu nơi Thánh Auustinô và Thánh Bonaventura cũng như nơi một số đại biểu của triết học đương thời. Xem chương II, 1.
(36) Xem Walter Kasper, Katholische Kirche: Wesen-Wirklichkeit-Sendung (Freiburg i. Br.: Herder, 2011) 47 ghi chú 70 và các tác phẩm được nhận diện ở đấy.
1. Lòng thương xót như thuộc tính xác định ra Thiên Chúa
Không thể nào sứ điệp lòng thương xót vô hạn của Thiên Chúa trong Thánh kinh lại không tìm thấy tiếng vang mạnh mẽ trong thần học của Giáo Hội sơ khai. Sớm như Thánh Clêmentê thành Rôma, chúng ta cũng đã thấy ngài viết cho tín hữu Côrintô như sau: “Chúa Cha, Đấng hay thương xót và nhân hậu trong mọi sự, đã cảm thương những kẻ kính sợ Người; Người sẵn lòng và hân hoan ban ơn sủng cho những kẻ chạy đến Người với một tâm hồn đơn thành” (1). Thánh Irênê thành Lyons mô tả lòng thương xót như là thuộc tính đặc biệt của Thiên Chúa (2). Trích dẫn mọi chứng cớ liên hệ một cách chi tiết sẽ khiến ta ra quá xa chủ đề. Điều quan trọng hơn cần ghi nhận là thời Giáo Hội sơ khai, sứ điệp thương xót không mãi chỉ là một tuyên bố vô hiệu lực. Khi người ta đặt vấn đề rằng liệu các Kitô hữu phạm lỗi nặng sau khi chịu phép rửa, và như thế đã phá vỡ các lời hứa lúc chịu phép này, có thể có cơ hội thứ hai hay không, thì việc nhắc tới lòng thương xót vô hạn của Thiên Chúa đã có tính quyết định và dẫn tới việc du nhập thực hành thống hối của Giáo Hội cổ thời rồi (3).
Một cuộc thảo luận có tính nền tảng đã diễn ra do các tranh cãi với Marcion tạo ra; người chủ hãng tầu giầu có quê ở Sinope thuộc Pontus này đã gia nhập cộng đồng Kitô hữu ở Rôma khoảng năm 135 CN và là người, sau nhiều luận điểm gây ấn tượng sâu sắc, đã bị trục xuất khỏi cộng đồng Rôma năm 144 CN. Đây là một biến cố có ý nghĩa nền tảng và gây nhiều hậu quả về lâu về dài rất đáng kể. Vì Marcion đã đưa ra sự phân biệt giữa Thiên Chúa công chính và Thiên Chúa thịnh nộ của Cựu Ước và Thiên Chúa xót thương của Tân Ước. Trong diễn trình phân biệt này, ông nghi vấn tính thống nhất của lịch sử cứu rỗi và dây liên kết gắn bó của hai giao ước cũ và mới, sau cùng thách thức chứng từ toàn bộ của Thánh Kinh và tính thống nhất của Cựu và Tân Ước. Nhìn ở bình diện sâu hơn, vấn đề này liên hệ với tính thống nhất của cùng một Thiên Chúa, Đấng vừa công chính vừa thương xót. Trong các luận điểm được trình bầy lúc ấy, các nghi vấn căn bản của đức tin Kitô giáo đã được nêu lên. Bởi thế, không ngạc nhiên gì khi các giáo phụ đã phản ứng một cách cương quyết. Trong cuộc tranh cãi này, các điểm chủ yếu phải được làm sáng tỏ vì chúng có giá trị thẩm quyền đối với mọi người thuộc Kitô Giáo cho tới tận ngày nay: một qui điển Thánh Kinh gồm cả Cựu Ước lẫn Tân Ước và sứ điệp về một Thiên Chúa, vừa thương xót vừa công chính (4).
Các quyết định của thời ấy có giá trị nền tảng cho toàn bộ lịch sử tương lai của Giáo Hội và thần học. Chúng vẫn tạo nên dây gắn bó đại kết quan trọng nhất giữa các Giáo Hội chia rẽ. Vì mọi Giáo Hội và cộng đồng Giáo Hội Kitô Giáo, vốn hết sức đa dạng và đủ mầu sắc, nhưng cùng nại tới một qui điển Thánh Kinh. Quyết định nền tảng lúc ấy chắc chắn chứa nhiều chất liệu dễ kích nổ. Vì nó nêu ra câu hỏi này: nói cho chính xác, công lý của Thiên Chúa và lòng thương xót của Người liên hệ với nhau ra sao? Như ta đã nói, câu hỏi này đã trở thành câu hỏi định mệnh của Kitô Giáo Tây Phương.
Để xếp loại vấn đề này và để hiểu nó một cách chính xác, ta phải xem xét việc khai triển trong căn bản học lý về Thiên Chúa. Khởi điểm của học lý về Thiên Chúa này đã và vẫn là việc mạc khải tên Thiên Chúa cho Môsê ở bụi gai bốc lửa. Khi Môsê hỏi Thiên Chúa đang tự mạc khải để biết tên Người, ông đã nhận được câu trả lời, “Ta là Đấng ở đó” (I am who is there), một cái tên, dựa vào bản dịch Hy Lạp, đã được truyền thống thần học biến thành “Ta là Đấng tự hữu” (I am who I am) (Xh 3:14) (5). Đàng sau sự khác biệt giữa bản gốc Do Thái và bản dịch Hy Lạp là sự khác biệt giữa lối suy nghĩ Do Thái và lối suy nghĩ Hy Lạp. Động từ “là” (to be) được phát biểu trong “Ta là”, trong tiếng Do Thái, trái với tiếng Hy Lạp, không có nghĩa một Hữu Thể thụ động mà là một Hữu Thể năng động. Nó không đơn giản có nghĩa “hiện hữu” nhưng một cách cụ thể có nghĩa “hiện diện ở đó” và, thực sự, hiện diện ở đó với và vì người khác. Như thế, câu trả lời mà Giavê nói với Môsê chuyên chở ý nghĩa này: “Ta là Đấng ở đó vì các ngươi, Đấng ở với các ngươi và bên cạnh các ngươi”. Do đó, tên Thiên Chúa vừa là một cam kết vừa là một hứa hẹn. Khi Cựu Ước Do Thái được phiên dịch sang tiếng Hy Lạp ở Alexandria thời Văn Hóa Hy Lạp, khoảng năm 200 Trước CN, dưới tên Bản Bẩy Mươi, việc mạc khải tên Thiên Chúa được giải thích theo nghĩa hữu thể của triết học Hy Lạp. Bởi thế, Bản Bẩy Mươi dịch tên Thiên Chúa là “Ta là Đấng duy nhất tự hữu” (I am the one who is) (Ἐγώ εἰμι ὁ ὤν).
Lối dịch trên đặt ra một tiền lệ sẽ lên khuôn cho tư duy thần học của nhiều thế kỷ cho tới tận ngày nay. Để minh xác Thiên Chúa không phải chỉ là một hữu thể song song với và ở trên các hữu thể khác, Người được định nghĩa không phải là “một chủ thể hiện hữu” mà đúng hơn là “chính Hữu Thể” (ipsum esse subsistens). Quan niệm này trở thành tên thực sự của Thiên Chúa (6). Nó nói lên nội tại tính (immanence) cũng như siêu việt tính của Thiên Chúa. Vì nó hàm nghĩa: Thiên Chúa trong tư cách Hữu Thể là thực tại xác định ra mọi sự trong mọi sự, và nó cũng hàm nghĩa: Thiên Chúa trong tư cách Hữu Thể đứng trên mọi sự và không bị thu hút vào thế giới, theo kiểu phiếm thần (pantheistically) hay bán phiếm thần (panentheistically) làm linh hồn cho nó.
Hơn nữa, định nghĩa như trên về Thiên Chúa nói lên sự kiện này: thực tại cao nhất và tối hậu mà tư duy của con người có thể vươn tới, tức Hữu Thể, và thực tại cao nhất trong đức tin, tức Thiên Chúa, không chống chọi nhau. Đấy là một cái nhìn thấu suốt hết sức tuyệt vời, đã trở thành ý tưởng thống lãnh đối với toàn bộ truyền thống thần học. Nó có nghĩa: tư tưởng và đức tin, thực sự, không như nhau và chúng không thể kết nạp lẫn nhau, nhưng chúng có liên hệ với nhau và không mâu thuẫn với nhau. Đây là một ý nghĩ mà người ta sẽ không muốn dễ dàng để mất (7).
Nhưng ngay trong thần học, mọi sự đều có cái giá của nó. Đã rất sớm, Tertullian từng nêu câu hỏi rằng: Giêrusalem có điều gì liên hệ với Athens không? (8). Nổi tiếng nhất, Blaise Pascal, sau một trải nghiệm huyền bí trong đêm, đã nhấn mạnh, trong Hoài Niệm nổi tiếng năm 1654 của ông, sự dị biệt giữa Thiên Chúa của các triết gia và Thiên Chúa của Ápraham, của Ixaác và của Giacóp (9). Vấn đề của Pascal đã gây ra nhiều điều khiến người ta quan tâm, dẫn tới việc tìm hiểu nhiều hơn. Từ thời Phong Trào Ánh Sáng, đã có nhiều cố gắng nhằm phi hy lạp hóa Kitô Giáo (10). Trên hết, thần học cấp tiến đã cố gắng thoát ra khỏi nền siêu hình của Hy Lạp. Cố gắng này tiếp tục gây ảnh hưởng đối với nền thần học Thệ Phản thế kỷ 20, là nền thần học muốn tách khỏi chủ nghĩa cấp tiến thần học (11). Tuy nhiên, khi người ta tách biệt Thiên Chúa của Cựu Ước ra khỏi Thiên Chúa của các triết gia, thì thần học có nguy cơ tự điều động mình vào chỗ tự đóng cửa chính mình.
Với việc tự giới hạn mình như trên, dưới danh nghĩa muốn trở về nguồn gốc tinh ròng của mình, người ta không biết thừa nhận rằng ngay trong Thánh Kinh, cũng chưa bao giờ có được một đức tin vào Giavê mà lại không bị pha tạp và, có thể nói, hoàn toàn tinh trong kiểu hóa học. Dựa vào bản chất chân chính của nó, đức tin vào Giavê, ngay từ đầu, đã được bản vị hóa vào bất cứ điều gì là thực tại sống liên hệ, và luôn được bản vị hóa một cách mới mẻ. Việc mạc khải tên của Thiên Chúa trên Núi Sinai quả không phải chỉ có tính đặc thù mà còn có tính hoàn vũ nữa. Thiên Chúa không chỉ tự mặc khải Người như là Thiên Chúa của Dân Israel mà thôi, có thể nói, như thể là một Thiên Chúa có tính sắc tộc hay quốc gia, mà Người còn cam kết rằng Người sẽ là Thiên Chúa ở bất cứ nơi nào dân Người hiện diện trong cuộc hành trình đó đây của họ. Lời cam kết này hàm chứa tính hoàn vũ của nó. Tính hoàn vũ này đã có với Ápraham, vì ông đã được hứa hẹn trở thành một chúc phúc cho mọi dân tộc (St 12:2tt; 18:18 v.v…). Với các tiên tri, tính hoàn vũ này sau đó đã được phát biểu một cách minh nhiên (Is 41:4; 44:6-9). Cùng một điều này cũng đã diễn ra cách khác khi niềm tin vào Giavê gặp gỡ thế giới theo văn hóa Hy Lạp. Quan niệm dễ hiểu nhất có sẵn trong tư tưởng Hy Lạp, tức quan niệm hữu thể, đã được nắm lấy và áp dụng vào Thiên Chúa, Đấng vốn là thực tại xác định ra mọi loài. Bằng cách này, tính hoàn vũ của Thiên Chúa Israel có thể được phát biểu một cách mới mẻ và, cùng một lúc, giả thiết đã được tạo ra giúp cho lối nói của Thánh Kinh về Thiên Chúa tiếp tục được thông truyền một cách phổ quát.
Do đó, ngày nay, không thể có vấn đề vứt bỏ toàn bộ lối xác định truyền thống về yếu tính Thiên Chúa. Thay vào đó, ta phải suy nghĩ một cách có phê phán và xây dựng về nền siêu hình học hữu thể của Hy Lạp theo ngôn từ triết học hiện đại về tự do. Trong bối cảnh hiện nay, điều này chưa có thể làm được (12). Tuy nhiên, điều quan trọng đối với bối cảnh của ta là xác định mối tương quan thích đáng giữa cái hiểu triết học về hữu thể và cái hiểu Thánh Kinh về Thiên Chúa. Vấn đề vì thế là: có phải xếp cái hiểu Thánh Kinh về Thiên Chúa theo cái hiểu triết học về hữu thể và bắt nó phụ thuộc cái hiểu này không, hay quan điểm Thánh Kinh sẽ thành công nhờ rút tỉa từ cái hiểu triết học, nhưng sau đó giải thích cái hiểu này một cách thận trọng theo viễn ảnh cái hiểu Thánh Kinh về Thiên Chúa và làm cho nó chính xác hơn? Do đó, điều này bao hàm việc quan tâm mà Thánh Tôma Aquinô từng phát biểu với hạn từ determinatio (xác định) (13).
Cố gắng bắt đầu với quan niệm triết học về Thiên Chúa rồi sau đó mô tả nó một cách chuyên biệt hơn theo viễn ảnh cái hiểu thần học về Thiên Chúa, bắt nguồn từ việc mạc khải có tính lịch sử, không hề là điều mới lạ. Ta đã thấy cố gắng này trong truyền thống giáo phụ và kinh viện. Trong các dòng sau đây, tôi sẽ chỉ nhắc tới hai đại diện nặng ký của truyền thống thần học, Thánh Augustinô và Thánh Bonaventura.
Trong cuốn bẩy của bộ Tự Thú (Confessions), Thánh Augustinô mô tả đường đi của mình từ cái hiểu Manikêô, duy vật về Thiên Chúa tới cái hiểu Platông và sau cùng cái hiểu Kitô Giáo, vốn được thành lập nhờ việc mạc khải tên Thiên Chúa cho Môsê: ego sum qui sum (ta là Đấng hằng hữu) (14). Ngài nhắc lại câu khẳng định này về Thiên Chúa trong khảo luận của ngài Về Thiên Chúa Ba Ngôi, nhưng nhấn mạnh rằng đó không phải là một định nghĩa, nghĩa là, không phải là một lối diễn giải về yếu tính của Thiên Chúa, vốn là điều bất khả niệm đối với loài tử sinh chúng ta và do đó cũng không thể nào định nghĩa được (15). Thánh Augustinô chưa bao giờ tách biệt cái hiểu của ngài về Thiên Chúa ra khỏi quan niệm ba ngôi của ngài về Thiên Chúa, nghĩa là, ra khỏi cái hiểu của ngài về Thiên Chúa như tình yêu. Ngài nói rất cảm động về điều này trong cuốn sau cùng, cuốn thứ 15, trong khảo luận của ngài Về Thiên Chúa Ba Ngôi, trong đó, ngài như thể tóm tắt cái hiểu của ngài về Thiên Chúa. Ngài nói rằng tình yêu của Chúa Cha không là gì khác hơn là chính bản chất của Người và là yếu tính lập thành của Người, và ngài nói thêm “Như chúng tôi đã thường hay nói và sẽ không mỏi mệt nhắc lại nó thường xuyên” (16). Cho nên, đối với Thánh Augustinô, Thiên Chúa là Thiên Chúa của mạc khải Kitô Giáo: Thiên Chúa Đấng là tình yêu (1Ga 4:8, 16).
Tư tưởng của Thánh Augustinô có ảnh hưởng lớn lao đối với trọn nền thần học Tây Phương. Chúng ta gặp tư tưởng của ngài trong Kinh Viện thời cao điểm (các thế kỷ 13 và 14), nhất là nơi Thánh Bonaventura. Trong cuốn “Hành Trình Tới Thiên Chúa của Tâm Trí”, Thánh Bonaventura nhấn mạnh rằng ta chỉ có thể hiểu Thiên Chúa một cách thích đáng dưới ánh sáng của Đấng chịu đóng đinh mà thôi (17). Thành thử, đối với Thánh Bonaventure, cũng như đối với Thánh Tôma, tên thứ nhất của Thiên Chúa, dựa vào việc mạc khải tên của Người cho Môsê, chính là “Đấng hằng hữu”. Nhưng sau đó, Thánh Bonaventura đi một bước xa hơn. Ngài nối kết với câu Chúa Giêsu trả lời người thanh niên giầu có, trong đó, Thiên Chúa được mô tả như là Đấng duy nhất tốt (Mt 19:17). Và ngài tiếp tục: “điều tốt được định nghĩa như là điều tự thông truyền và ban bố” (bonum est diffusivum sui) (18). Thiên Chúa chính là Sự Tự Hữu, nhưng là Sự Tự Hữu tự thông truyền chính mình và tự ban bố ra bằng tình yêu. Với câu định nghĩa này về Thiên Chúa, cái hiểu triết học về Người đâu cần phải hy sinh, trái lại nó có đủ đặc tính thần học, được cụ thể hóa, và, trong thuật ngữ của Thánh Tôma Aquinô, được xác định. Đối với Thánh Bonaventura cũng như đối với Thánh Augustinô, điều này có nghĩa: suy nghĩ yếu tính của Thiên Chúa như là tình yêu và suy nghĩ về và khai triển học lý tình yêu như là học lý về Thiên Chúa Ba Ngôi (19). Trong nền thần học hiện đại, Karl Rhaner đã đem lại một thúc đẩy mới cho cố gắng này qua việc chứng minh rằng Theos (Thiên Chúa) trong Tân Ước luôn luôn chỉ Chúa Cha (20).
Trước khi nói tới vấn đề này nhiều hơn, ta nên trước nhất nói tới các hậu quả của các suy nghĩ trước đây đối với vấn đề chúng ta đang lưu tâm, tức vấn đề liên quan tới các thuộc tính của Thiên Chúa. Trong nền thần học khoa bảng, các thuộc tính này được khám phá bên trong khuôn khổ của việc xác định yếu tính Thiên Chúa về phương diện siêu hình như là Tự Hữu. Như đã chứng minh, lòng thương xót của Thiên Chúa đã không tìm được chỗ đứng thích đáng của nó trong khuôn khổ này (21). Tuy nhiên, theo chứng từ của trọn bộ Thánh Kinh, cả Cựu lẫn Tân Ước, lòng thương xót của Thiên Chúa là thuộc tính chiếm hàng đầu, dựa vào chính việc tự mạc khải của Người trong lịch sử cứu rỗi. Do đó, không thể coi nó như một thuộc tính của Thiên Chúa bên cạnh các thuộc tính khác, như đang diễn ra trong các sách giáo khoa tín lý. Chắc chắn không thể nào coi nó như một thuộc tính lệ thuộc các thuộc tính vốn được rút ra từ yếu tính siêu hình của Thiên Chúa để rồi chỉ được nhắc đến gần như ở ngoài lề. Thay vào đó, lòng thương xót là khía cạnh thấy được từ bề ngoài và hoạt động hữu hiệu của yếu tính Thiên Chúa, Đấng vốn là tình yêu (1 Ga: 4:8, 16). Lòng thương xót nói lên yếu tính của Thiên Chúa, một yếu tính nhân hậu quan tâm tới và tự hiến mình cho thế giới và cho nhân loại trong các cách thế luôn mới mẻ trong lịch sử. Nói tóm lại, lòng thương xót nói lên sự tốt lành và tình yêu của chính Thiên Chúa. Nó là caritas operativa et effectiva (đức ái hành động và hữu hiệu) của Thiên Chúa (22). Do đó, ta phải mô tả lòng thương xót như là thuộc tính nền tảng của Thiên Chúa.
Lòng thương xót, mà ta vừa nói tới, đứng trong một thế nối kết bất khả tiêu từ trong nội tại với các thuộc tính khác của Thiên Chúa, nhất là sự thánh thiện, công bình, trung tín và chân lý (23). Nó được bao quanh bởi một triều thiên gồm nhiều thuộc tính khác của Thiên Chúa; các thuộc tính được tổ chức thành một toàn thể chung quanh lòng thương xót và nói lên các khía cạnh của lòng thương xót của Thiên Chúa. Scheeben từng nói tới: lòng nhân từ, tính hào hiệp, thiện ý, từ bi, tình bằng hữu với con người, chiếu cố, đại lượng, khoan dung, hiền hậu, dịu dàng, hiền lành, nhẫn nại, và chịu đựng (24). Khám phá này cho thấy ta nên coi lòng thương xót không phải là phần phụ lục trong khảo luận bàn về các thuộc tính của Thiên Chúa, mà đúng hơn là tâm điểm tổ chức của mọi thuộc tính nơi Thiên Chúa với các thuộc tính khác bao quanh nó.
Vì yếu tính của Thiên Chúa không có phần mớ, mà đơn nhất hoàn toàn, nên các tên gọi và các thuộc tính của Người, dù được Thánh Kinh nói tới, thẩy đều có cùng một trương độ (coextensive) với yếu tính của Người. Các phân biệt giữa các thuộc tính cá biệt chỉ có giá trị đối với cái hiểu giới hạn, nhân bản của ta về Thiên Chúa mà thôi. Trong mỗi thuộc tính này, ta chỉ có thể thóang thấy một khía cạnh trong yếu tính đơn nhất của Thiên Chúa, vốn là kết quả của mối tương quan của Người với thế giới hay là hiệu quả của hành động của Người trong thế giới. Chỉ đến mức ấy, sự phân biệt giữa các thuộc tính thần thánh trong bản ngã Thiên Chúa mới có nền tảng thực tại (25).
Việc xác định lòng thương xót như là thuộc tính nền tảng của Thiên Chúa có nhiều hệ quả đối với việc xác định mối tương quan của lòng thương xót đối với đức công bằng và tính toàn năng của Người. Nếu lòng thương xót là thuộc tính nền tảng của Thiên Chúa, thì ta không thể hiểu nó như một điển hình của đức công bằng; trái lại, đức công bằng của Thiên Chúa hẳn phải được hiểu theo viễn ảnh lòng Chúa thương xót. Lúc ấy, lòng thương xót là đức công bằng có phong cách riêng (idiosyncratic) đối với Thiên Chúa. Đây là cái nhìn thấu suốt hết sức chủ yếu vốn làm nền cho sự nhất trí giữa Giáo Hội Công Giáo và các tín hữu Luthêrô liên quan tới học lý công chính hóa (26). Chúng ta sẽ trở lại điểm này một cách chi tiết hơn ở các dòng tiếp theo (27).
Hệ luận của việc đặt lòng thương xót vào tâm điểm đối với mối liên hệ của lòng thương xót và tính toàn năng của Thiên Chúa cũng là điều quan trọng. Vấn đề này đóng một vai trò quan trọng trong nền thần học hậu Auschwitz. Bàng hoàng, người ta tự hỏi Thiên Chúa đang ở đâu và làm thế nào Người có thể cho phép một tội ác khủng khiếp như thế này diễn ra. Dựa vào nền huyền nhiệm Do Thái Giáo Kabbalah của Zimzum (28), và nền thần học kenosis (hư vị hóa) của Luthêrô ở thế kỷ 16 và thế kỷ 19, người ta thường đạt tới câu trả lời này là Thiên Chúa tự làm rỗng mình đến nỗi đã gạt bỏ hết sự toàn năng của Người để hoàn toàn hiện diện với người vô quyền và bị áp bức không còn một chút hy vọng nào. Trên bình diện ý niệm cao, câu trả lời này tìm thấy nơi Hans Jonas (29). Tuy nhiên, dù vẫn hết sức kính trọng tính nghiêm chỉnh chủ quan và trình độ ý niệm của nó, người ta vẫn phải nói rằng câu trả lời này khó có thể tồn tại lâu. Vì một Đấng Thiên Chúa không còn toàn năng nữa thì Người cũng không còn là Thiên Chúa nữa. Một Thiên Chúa như thế không còn giúp đỡ được ai nữa; và lúc đó, người ta không thể hy vọng được gì nữa nơi Người. Lòng thương xót của Người lúc ấy chỉ còn yếu đuối đơn thuần mà thôi. Nhưng theo chứng từ của Thánh Kinh, tình thế ngược lại hẳn (30). Theo đó, Thiên Chúa tối cao và toàn năng chính là vì Người có thể từ bỏ hoàn toàn; chính khi là Đấng Thiên Chúa hiện diện một cách đầy xót thương cho và với người nghèo và người bị áp bức, mà Người chứng tỏ được thần tính và sự toàn năng của Người (31). Như trong một lời cầu nguyện của Giáo Hội, sự toàn năng của Thiên Chúa được biểu lộ trước nhất trong việc miễn chước và tha thứ (32). Nó là sự toàn năng của tình yêu và lòng thương xót của Người.
Chính các phụ nữ vĩ đại và thánh thiện đã vượt quá thứ học lý coi Thiên Chúa như chỉ phiến diện qui chiếu vào siêu hình học để tái khám phá trọn vẹn sức mạnh của cảm nghiệm Thánh Kinh về Người. Thánh Têrêxa Thánh Lisieux, người chưa bao giờ viết bất cứ khảo luận thần học nào nhưng vẫn được tôn kính như một tiến sĩ của Giáo Hội, đã có thể nói rằng “đối với tôi, Người đã ban cho Lòng Thương Xót vô lượng của Người và qua lòng thương xót này, tôi chiêm ngắm và thờ lạy các sự hoàn hảo khác của Người! Tất cả các sự hoàn hảo này dường như chói lọi với tình yêu” (33). Thánh Faustina đã biến lòng thương xót thành nét căn bản của Thiên Chúa và do đó đã có thể ảnh hưởng tới dòng suy nghĩ của thần học thế kỷ 21, nhờ Đức Gioan Phaolô II (34).
Cuối cùng, Cha Yves Congar, người mà chúng ta biết ơn vì đã giải thích lòng thương xót trong công trình của Thánh Tôma Aquinô, đấng rõ ràng là đại biểu quan trọng nhất của truyền thống Kinh Viện, từng chứng tỏ rằng hiểu Thiên Chúa như tình yêu cũng là điều rất gần gũi với Thánh Tôma. Cha Congar rất đúng khi thúc giục các nhà thần học khai triển một hữu thể học về tình yêu (35). Vì nếu Thiên Chúa là thực tại xác định ra mọi sự, thì hệ luận của câu “Thiên Chúa là tình yêu” là đây: tình yêu là ý nghĩa tối hậu của thế giới. Do đó, trong hữu thể học về tình yêu, cả bản thể tự lập, như trong siêu hình học thời thượng cổ và thời trung cổ, lẫn chủ thể, như trong thời hiện đại, đều không phải là thực tại xác định ra mọi sự. Đúng hơn, lối suy nghĩ cộng đồng, tương quan phải thay thế cho chúng (36). Điều này được thần học khai triển trong học lý Thiên Chúa Ba Ngôi ngay từ đầu và một cách điển hình đối với thực tại thế tục.
Kỳ sau: 2. Lòng thương xót như tấm gương phản chiếu Thiên Chúa Ba Ngôi
______________________________________________________________________________________________________________
(1) Thánh Clêmentê thành Rôma, Thư Thứ Nhất Gửi Tín Hữu Corintô, 23:1
(2) Thánh Irênê thành Lyuon, Chứng Minh Lời Giảng Tông Đồ, 60
(3) Tertulianô, "Về Sự Ăn Năn", 7; Thánh Cyprianô, Thư 55, 22 v.v... B. Poschmann, K. Rahner và nhiều người khác tiếp tục dòng suy tư về chủ đề này trong Herbert Vorgrimler, Buser und Krakensalbung (Freiburg i. Br.: Herder, 1978).
(4) Cuộc tranh luận này chủ yếu được tiếp nối bởi Thánh Irênê thành Lyon, Tertulianô và Origen. Xem Dirk Ansorge, Gerechtigkeit und Barmherzigkeit (Freiburg i.Br.: Herder, 2009) 203-32.
(5) Xem chương III.
(6) Đây là trường hợp với Thánh Tôma Aquinô, Summa Theologiae, pt.I, q.13 a.11. Đây cũng là trường hợp với Thánh Augustinô và Thánh Bonaventura. Xem các ghi chú 14 và 17 dưới đây.
(7) Giáo Sư Y Joseph Ratzinger nhấn mạnh điểm này trong bài giảng thuyết khai mào của ngài tại Bonn năm 1959: Der Gott des Glaubens und der Gott der Philosophen: Ein Beitrag zum Problem der Theologie naturalis (Trier: Paulinis, 2006). Đức Bênêđíctô XVI trở lại điểm này trong bài diễn văn của ngài tại Regensburg năm 2006: xem James J. Schall, The Regensburg Lecture (South Bend, IN: St Augustine's, 2007). Cũng nên xem bài diễn văn từ giã của tôi tại Tubingen, "Zustimmung zum Denken: Von der Unerlasslichkeit der Metaphysik fur die Sache der Theologie", Theologishe Quartalschrifts 169 (1989) 257-71 và tiểu luận của tôi "Glaube und Vernunft: Zur protestantischen Diskussion um die Regensburger Vorlesung von Papst Benedikt XVI", Stimmen der Zeit 132 (20027): 219-28.
(8) Tertulianô, "Về Qui Định của Các Người Ly Giáo", VII, 9.
(9) Blaise Pascal, Pensées, bản tiếng Anh của A.J. Krailsheimer (Baltimore: Penguin Books, 1966), 309.
(10) Muốn có cái nhìn tổng thể về vấn đề Hy Lạp Hóa và Phi Hy Lạp Hóa Kitô Giáo, xem: J. Drumm, "Hellenisierung", Lexikon fur Theologie und Kirche, ấn bản 3, do Walter Kasper và nhiều người khác hiệu đính (Freiburg: Herder, 1993-2001), 4:1407-9.
(11) Trong nhiều cách: Wolfhart Pannenburg, "Die Aufnahme des philosophisvhen Gottesbegriffs als dogmatisches Problem der Fruhchristlichen Theologie" trong Grundfragen systematischer Theologie:Gesammelte Aufsatze (Gotingen: Vandenhoeck & Rupretch, 1967), 296-346; Eberhard Jungel, God as the Mystery of the World: On the Foundation of the Theology of the Crucified One in the Dispute between Theism and Atheism, bản dịch của Darrell L. Guder (Grand Rapids: William B. Eerdmans, 1983).
(12) Tôi đã thực hiện cố gắng đầu tiên theo hướng này trong Das Absolute in der Geschichte: Philosophie und Theologie der Geschichte in der Spatphilosophie Schellings (Mainz: Matthias Grunewald, 1965). Dựa vào Johannes Evangelist Kuhn (Katholische Dogmatik, Bd. 1/2 [TUbingen, 1962], 758 tt), tôi đã khai triển thêm ý tưởng này trong The God of Jesus Christ, bản dịch của Matthew J. O'Connell (New York: Crossroad, 1986), 151-52, 293-94. Đáng lưu ý nhất, Thomas Propper và các sinh viên của ông đã tiếp nối quan tâm này và đã khai tiển thêm. Xem chương II, ghi chú 48.
(13) Xem chương II, các ghi chú 46 và 68.
(14) Thánh Augustinô, Tự Thú, VII, 10,16.
(15) Thánh Augustinô, Về Ba Ngôi Thiên Chúa, V,3; VII, 5,10.
(16) Thánh Augustinô, Về Ba Ngôi Thiên Chúa, XV, 19,37.
(17) Thánh Bonaventura, Cuộc Hành Trình tới Thiên Chúa của Tâm Trí, Lời nói đầu, 3
(18) Thánh Bonaventura, Ibid. V, 1.
(19) Dù sao, điều này cũng rõ ràng trong cuốn Về Ba Ngôi Thiên Chúa của Thánh Augustinô. Nó cũng rõ ràng tương tự nơi Thánh Bonaventura, I. Sent. d.2 q.2 và q.4; Cuộc Hành Trình tới Thiên Chúa của Tâm Trí, V,1 và Breviloquium, I c.2-3.
(20) Karl Rahner, "Theos in the New Testament" trong Theological Investigations, bản dịch của Cornelius Ernst, vol.1 (Baltimore: Helicon, 1965), 79-148.
(21) Xem chương I, 3.
(22) Thánh Tôma Aquinô, Summa theologiae, pt.I, q.21 a.3: "misericordia est Deo maxime attribuendo: tamen secundum effectum, non secundum passionis affectum" (tạm dịch: lòng thương xót là thuộc tính tối cao của Thiên Chúa, nhưng là lòng thương xót tác động chứ không phải lòng thương xót xúc động). Xem Bertrand de Margerie, Les Perfections du Dieu de Jésus Christ (Paris: Cerf, 1981), 263.
(23) Xem chương III, 5.
(24) Matthias Joseph Scheeben, Handbuch der katholischen Dogmatik, Bd.2, ấn bản 3 (Freiburg i.Br.: Herder, 1948), 265.
(25) Phân tích chi tiết xem trong Franz Diekamp, Katholische Dogmatik, Bd.1, ấn bản 13, (Munster: Aschendorff,1958), 144-48. Liên quan tới khai triển hơn nữa giáo huấn về các thuộc tính của Thiên Chúa, tác phẩm của Margerie khá hữu ích: Margerie, Les Perfections du Dieu de Jésus Christ, và theo viễn tượng Thệ Phàn là Wolf Krotke, Gottes Klarheiten: EineNeuinterpretation der Lehre von den "Eigenschaften Gottes" (Tubingen: Mohr Siebeck, 2001).
(26) Xem chương IV, 5.
(27) Xem chương V, 3.
(28) Gershom Scholem, Die judische Mystik in ihren Hauptsromungen (Frankfurt a.M.: A. Metzner, 1957)
(29) Hans Jonas, Der Gottesbegriff nach Auschwitz: Eine judische Stimme (Frankfurt a. M.: Suhrkamp, 1987)
(30) Xem chương III, 3.
(31) Nghĩ thế là Soren Kierkegaard, Die Tagebucher, 1834-1855 (Munich: Kosel Verlag, 1953), 239tt. Karl Barth cũng nghĩ thế, Church Dogmatics, 5 vols., do G.W. Bromiley và Thomas F. Torrance hiệu đính (Edinburg: T&T Clark, 1956-77), II/1: 599. Thomas Propper, "Almanach III", Lexikon fur theologie und Kirche, ấn bản 3, 1:416.
(32) Thánh Tôma Aquinô, Summa theologiae, pt.1, q.25, a.3 ad 3; pt II/II q.30, a.4, và, trong mỗi trường hợp, có nhắc tới lời nguyện của Chúa Nhật thứ mười sau Lễ Hiện Xuống, mà nay là Chúa Nhật 26 trong năm phung vụ.
(33) Truyện Một Tâm Hồn: Tự Truyện của Thánh Têrêxa thành Lisieux, bản tiếng Anh của John Clarke (Washington: ICS, 1975), 180.
(34) Xem chương I, 2.
(35) Yves Congar, "La miséricorde: Attribut souverain de Dieu", La Vie Spirituelle 106 (1962), 380-95, có nại tới Laberthonnière như đã được Margerie trích dẫn trong Les Perfections du Dieu De Jésus Christ, 264. Heinrich M. Christmann cũng nhấn mạnh theo hướng này trong cuốn sách của ông Thomas von Aquin ald Theologie der Liebe (Heidelberg: Kerle, 1958). Chúng ta tìm thấy các phương thức thần học và hữu thể học về tình yêu nơi Thánh Auustinô và Thánh Bonaventura cũng như nơi một số đại biểu của triết học đương thời. Xem chương II, 1.
(36) Xem Walter Kasper, Katholische Kirche: Wesen-Wirklichkeit-Sendung (Freiburg i. Br.: Herder, 2011) 47 ghi chú 70 và các tác phẩm được nhận diện ở đấy.
Thông Báo
Phân Ưu: Bà Rosa Lima Nguyễn thị Thùy Nga mới qua đời tại Norwalk, California
LM Gioan Trần Công Nghị
17:56 09/06/2016
Chúng tôi xin thành kính phân ưu cùng
Ông Vũ Đình Thọ, nguyên Chủ tịch Cộng đoàn Lộ Đức Burbank, và Gia đình.
Người bạn đời trăm năm
Bà Rosa Lima Nguyễn thị Thùy Nga
đã được Chúa gọi về với Chúa.
Thành kính phân ưu và hợp lời cầu nguyện cho Linh hồng Rosa Lima về chốn trường sinh.
LM Gioan Trần Công Nghị
và toàn Ban Giám đốc VietCatholic
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Bia Tưởng Niệm
Lm. Nguyễn Trung Tây, SVD
18:24 09/06/2016
Ảnh của Nguyễn Trung Tây Lm. (SVD)
"Linh hồn người công chính
ở trong tay Thiên Chúa
và khổ hình không còn đụng tới họ.
Nơi mắt phường ngu xuẩn,
họ dường như đã chết,
...nhưng kỳ thực họ đang sống
trong an bình”
(Khôn Ngoan 3:1-3).
(NTT)
VietCatholic TV
Kỹ thuật truyền hình: White Balance một Camcorder
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
03:49 09/06/2016
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Trong video này Kim Phượng sẽ trình bày với các bạn về White Balance
White Balance về cơ bản có nghĩa là sự cân bằng màu sắc. Vì ánh sáng trắng là tổng hợp của tất cả các màu sắc khác, máy ảnh sẽ hiển thị tất cả các màu một cách chính xác nếu ta giúp máy hiểu màu trắng là gì.
Khi máy không hiểu đúng hình sẽ bị xanh hay vàng, màu sắc không trung thực.
Khi ta thay đổi điều kiện ánh sáng thí dụ từ môi trường studio sang môi trường bên trong một nhà thờ, ta phải định nghĩa lại màu trắng.
Để tránh khỏi phải định nghĩa lại White Balance nhiều lần, các camcorder thường cho ta lưu những settings vào trong White Balance A và White Balance B. Khi chuyển từ điều kiện ánh sáng A sang điều kiện ánh sáng B hay ngược lại, ta chỉ cần gạt cái nút vào đúng chỗ.
Muốn White Balance trong một điều kiện ánh sáng cụ thể, ta làm như sau:
1. Tắt chế độ Full Auto, chuyển sang Manual.
2. Mở chế độ Auto Iris.
3. Tắt ND Filter.
4. Gạt nút White Balance sang A hay B tùy theo ta muốn lưu những settings vào White Balance A hay White Balance B.
5. Nhắm ống kính vào một miếng giấy trắng và nhấn vào nút AWB.
Chúc các bạn thành công.
Kỹ thuật truyền hình: Tools dùng để edit videos trong Adobe Premiere
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
15:55 09/06/2016
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Điều đầu tiên Thảo Ly muốn lưu ý các bạn là: Khi làm sai điều gì, chỉ cần nhấn Ctrl-Z là quay lại được tình trạng trước đó.
Trước hết, có mấy từ chuyên môn Thảo Ly muốn làm rõ với các bạn: Đó là Tracks, Clips, và Channels.
Trên Time Line, ta có nhiều dòng, mỗi một dòng như thế gọi là một track. Như hình trên, ta có 14 video tracks, đánh số từ V1 đến V14; 3 audio tracks đánh số từ A1 đến A3. Mỗi audio track có 2 channels Left (L) và Right (R).
Trên mỗi track ta có thể có nhiều clips (video, picture, audio hay title).
Những clips ở track cao hơn có ưu tiên cao hơn những clips ở track thấp hơn. Cụ thể, nếu clip A ở trên clip B và nếu clip A không transparent thì khi render, ta không thấy clip B nữa. Nếu clip A có một phần transparent thì clip B chỉ xuất hiện trong khu vực transparent đó.
Khái niệm tiếp theo là Clip Tails. Clip Tails là gì?
Thưa: Khi ta mới kéo một cái clip vào TimeLine, cái clip đó không có tail. Nếu ta cắt bỏ phần bên phải, cái clip đó có Right Tail. Cũng vậy, nếu ta cắt bỏ phần bên trái, cái clip đó có Left Tail. Điều này có nghĩa là, những phần cắt bỏ không mất đi, không hiện ra trên editor, cũng không hiện ra khi ta render, nhưng chúng vẫn còn đó và ta có thể làm cho chúng xuất hiện trở lại nếu muốn.
Tool đầu tiên, Thảo Ly muốn đề cập là Select Tool. Ta dùng nó để chọn một hay nhiều clips.
Xin lưu ý với các bạn là khi chọn một clip, xin nhấn vào chữ fx ở góc trên bên trái. Nhấn vào chỗ khác có khi Premiere tưởng là ta muốn thay đổi những thuộc tính của clip đó.
Khi chọn nhiều clips trên nhiều layers khác nhau, vẽ một đường thẳng đứng từ trên xuống dưới là cách dễ nhất.
Tool thứ hai là Track Forward Select Tool, được dùng để chọn trên tất cả các tracks tất cả những clips nào nằm ở bên phải của cursor.
Ngược chiều với tool thứ hai là tool thứ ba, Track Backward Select Tool, được dùng để chọn trên tất cả các tracks tất cả những clips nào nằm ở bên trái của cursor.
Tool thứ tư là Razor Tool, có hình cái lưỡi lam, được dùng để cắt 1 cái clip ra làm hai clips ở vị trí hiện nay của cursor.
Tool thứ năm hơi phức tạp hơn, gọi là Riple Edit Tool.
Sau khi đã cắt một cái clip làm hai – sử dụng Razor Tool như nói ở trên, thông thường chúng ta sẽ bỏ đi một trong hai phần. Ta có thể dùng Select Tool xác định phần muốn bỏ đi, Right-click và chọn menu Ripple Delete – để delete cái clip đã chọn và remove cái khoảng trống gây ra khi cái clip ấy bị cắt. Tiến trình này dài quá. Ta có thể rút gọn bằng cách dùng Ripple Edit Tool.
Muốn cắt bên trái, ta để cursor ở đầu clip, chọn Ripple Edit Tool, kéo cái clip về bên tay phải.
Muốn cắt bên phải, ta để cursor ở cuối clip, chọn Ripple Edit Tool , kéo cái clip về bên tay trái.
Tool thứ Sáu được gọi là Roll Edit Tool. Hoàn cảnh dùng Roll Edit Tool là như sau.
1. Clip A đứng trước clip B và có Right Tail, nghĩa là ta đã từng cắt bỏ một phần bên phải clip A. Giờ đây ta muốn kéo dài clip A chồm qua overwrite một phần của clip B. Lúc đó, ta để cursor ở chỗ cắt giữa hai clips, chọn Roll Edit Tool , rồi kéo cursor về phía clip B tới điểm ta muốn.
2. Clip B đứng sau clip A và có Left Tail, nghĩa là ta đã từng cắt bỏ một phần bên trái clip B. Giờ đây ta muốn kéo dài clip B chồm qua overwrite một phần của clip A. Lúc đó, ta để cursor ở chỗ cắt giữa hai clips, chọn Roll Edit Tool , rồi kéo cursor về phía clip A tới điểm ta muốn.
Tool thứ Bẩy được gọi là Rate Stretch Tool. Hoàn cảnh dùng Rate Stretch Tool là như sau: Clip A đứng trước clip B và giữa hai clips ấy có một cái gap. Ta muốn bỏ clip C vào chỗ gap ấy nhưng clip C ngắn quá không trám hết cái chỗ trống này. Khi đó, ta dùng Rate Stretch Tool để kéo dài (tức là thay đổi duration) clip C để trám cho đầy chỗ trống này.
Tool thứ Tám được gọi là Slip Tool: Hoàn cảnh dùng Slip Tool là như sau: Clip A dài chẳng hạn 2 phút. Nhưng ta chỉ muốn render nó trong 1 phút thôi, chẳng hạn. Vì thế, ta đã cắt bỏ 1 phút. Sau khi cắt bỏ xong, ta muốn render từ phút 0:30 tới phút 1:30, chẳng hạn, thì dùng Slip Tool để thay đổi thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc.
Tool thứ Chín được gọi là Slide Tool: Hoàn cảnh dùng Slide Tool là như sau: Ba clips A, B, C nằm kế bên nhau theo thứ tự đó. Ta muốn clip B chồm qua overwrite phần cuối của A nhưng tổng thời gian xuất hiện của 3 clips không thay đổi. Như thế, clip C phải có Left Tail đủ để bù trừ cho phần overwrite. Ta có thể làm điều này bằng Slide Tool và kéo về phiá clip A.
Tool thứ Mười được gọi là Pen Tool. Pen Tool được dùng tiêu biểu trong khi chúng ta thuyết minh. Hoàn cảnh thông thường là chúng ta có hai audio và muốn điều khiển lúc to lúc nhỏ để trình bày giọng trong phim lớn hơn hay nhỏ hơn với giọng thuyết minh.
Để minh họa, bây giờ Thảo Ly sẽ kéo cái bài nhạc xuống đây.
Nếu chúng ta nhấn nút Play, ta sẽ nghe bình thường.
Thảo Ly kéo cái panel này xuống để thấy Track Key Frame.
Thảo Ly nhấn vào đây để thêm những key frames.
Bây giờ Thảo Ly dùng cái Pen Tool để điều chỉnh chỗ nào hát lón, chỗ nào hát nhỏ lại.
Nhấn nút Play, các bạn sẽ thấy sự khác biệt.
Tool cuối cùng được gọi là Hand tool: Dùng để thay đổi vùng muốn xem trên timeline.
Chúc các bạn thành công.