Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Công bố logo và lời nguyện chính thức của Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới Krakow 2016
GB. Trần Thế Vinh
08:28 04/07/2014
Hôm nay, Tổng giáo phận Krakow của Ba Lan - chủ nhà của Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới lần tới đã công bố logo và lời nguyện chính thức của kỳ Đại Hội, sẽ diễn ra từ ngày 26-31 Tháng Bảy năm 2016. Cả logo và
lời nguyện đều tập trung vào Lòng Chúa Thương Xót với chủ đề được Đức Giáo Hoàng Phanxicô chọn từ Phúc Âm Mátthêu: "Phúc thay ai xót thương người, vì họ sẽ được Thiên Chúa thương xót." (Mt 5,7) Tổng Giáo phận Krakow từng là tòa giám mục của Thánh Gioan Phaolô II, nơi đây hiện có đền thánh kính Lòng Thương Xót Chúa. Sinh thời, Thánh Gioan Phaolô II đã có lòng sùng kính lớn lao về Lòng Chúa Thương Xót.
Về logo, trung tâm của nó là hình ảnh cây thánh giá đại diện cho Chúa Giêsu Kitô như tinh thần của Đại Hội. Vòng tròn màu vàng đánh dấu vị trí thành phố Krakow trên bản đồ của Ba Lan bên ngoài, hình tròn này cũng tượng trưng cho giới trẻ. Ngọn lửa của Lòng Chúa Thương Xót tuôn chảy ra từ cây Thánh Giá, mang hình dạng và màu sắc liên quan đến bức tranh nổi tiếng: "Lạy Chúa Giêsu, con tín thác vào Chúa".
Sau đây là bản văn lời nguyện chính thức:
Lạy Chúa Cha đầy lòng thương xót,
trong Chúa Giêsu Kitô Con Cha, Cha đã mặc khải tình yêu của Cha
và tuôn đổ tình yêu ấy trên chúng con trong Chúa Thánh Thần là Đấng An Ủi,
chúng con xin phó thác vào Cha vận mệnh thực tại của thế giới và của mỗi người chúng con.
Một cách đặc biệt, chúng con xin phó thác cho Cha các bạn trẻ thuộc nhiều ngôn ngữ, dân tộc và quốc gia:
để Cha xin hướng dẫn và bảo vệ các bạn trên nẻo đường phức tạp của thế giới hôm nay
và xin ban xuống cho các bạn ấy ân sủng để gặt hái hoa trái dồi dào
từ việc trải nghiệm về Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới Kraków.
Lạy Cha ngự trên trời,
Xin ban xuống cho chúng con hồng ân để có thể làm chứng nhân cho lòng thương xót của Cha.
Xin dạy chúng con phương cách truyền đạt:
đức tin cho những ai đang nghi nan,
đức cậy cho những ai đang ngã lòng,
đức mến cho những ai đang thờ ơ,
sự thứ tha cho những ai lầm lỡ
và niềm hân hoan cho những ai u sầu.
Xin thổi bùng lên tia lửa của lòng thương xót mà Cha đã nhen nhóm trong chúng con
trở thành một ngọn lửa có thể biến đổi trái tim và canh tân bộ mặt Trái Đất.
Lạy Mẹ Maria, Mẹ của lòng thương xót, xin cầu cho chúng con.
Lạy Thánh Gioan Phaolô II, xin cầu cho chúng con.
(Thánh Gioan Phaolô II)
Về logo, trung tâm của nó là hình ảnh cây thánh giá đại diện cho Chúa Giêsu Kitô như tinh thần của Đại Hội. Vòng tròn màu vàng đánh dấu vị trí thành phố Krakow trên bản đồ của Ba Lan bên ngoài, hình tròn này cũng tượng trưng cho giới trẻ. Ngọn lửa của Lòng Chúa Thương Xót tuôn chảy ra từ cây Thánh Giá, mang hình dạng và màu sắc liên quan đến bức tranh nổi tiếng: "Lạy Chúa Giêsu, con tín thác vào Chúa".
Sau đây là bản văn lời nguyện chính thức:
Lạy Chúa Cha đầy lòng thương xót,
trong Chúa Giêsu Kitô Con Cha, Cha đã mặc khải tình yêu của Cha
và tuôn đổ tình yêu ấy trên chúng con trong Chúa Thánh Thần là Đấng An Ủi,
chúng con xin phó thác vào Cha vận mệnh thực tại của thế giới và của mỗi người chúng con.
Một cách đặc biệt, chúng con xin phó thác cho Cha các bạn trẻ thuộc nhiều ngôn ngữ, dân tộc và quốc gia:
để Cha xin hướng dẫn và bảo vệ các bạn trên nẻo đường phức tạp của thế giới hôm nay
và xin ban xuống cho các bạn ấy ân sủng để gặt hái hoa trái dồi dào
từ việc trải nghiệm về Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới Kraków.
Lạy Cha ngự trên trời,
Xin ban xuống cho chúng con hồng ân để có thể làm chứng nhân cho lòng thương xót của Cha.
Xin dạy chúng con phương cách truyền đạt:
đức tin cho những ai đang nghi nan,
đức cậy cho những ai đang ngã lòng,
đức mến cho những ai đang thờ ơ,
sự thứ tha cho những ai lầm lỡ
và niềm hân hoan cho những ai u sầu.
Xin thổi bùng lên tia lửa của lòng thương xót mà Cha đã nhen nhóm trong chúng con
trở thành một ngọn lửa có thể biến đổi trái tim và canh tân bộ mặt Trái Đất.
Lạy Mẹ Maria, Mẹ của lòng thương xót, xin cầu cho chúng con.
Lạy Thánh Gioan Phaolô II, xin cầu cho chúng con.
(Thánh Gioan Phaolô II)
Đối thoại liên tôn tại Inđônêsia tiếp tục được củng cố
Lm. Giuse Vũ Tiến Tặng
10:22 04/07/2014
VATICAN -04/07/2014-Sau chuyến đi khảo sát thực tiễn mới đây tại Inđônêsia, cha Ayuso, nhân vật số hai của Hội Đồng Tòa Thánh về Đối Thoại Liên Tôn đã có cái nhìn tích cực về mối quan hệ giữa các tôn giáo tại đây, đặc biệt là giữa Kitô giáo và Hồi giáo. « Nỗi sợ hãi luôn là kẻ thù tồi tệ nhất » của đối thoại giữa Hồi giáo và Kitô giáo, vị thư ký Hội Đồng Tòa Thánh về đối thoại liên tôn nhấn mạnh. Trả lời phỏng vẫn hãng tin AsiaNews, cha Ayuso thừa nhận rằng mình được đón tiếp chu đáo trong chuyến đi vừa qua. Tại thủ đô Djakarta, cha có thể gặp gỡ bất cứ một nhân vật của các tôn giáo khác.
Tại quốc gia có tín đồ Hồi giáo đông vào bậc nhất thế giới, « đa số người dân nước này đều có quan niệm tiết chế của đạo Hồi », cha Ayuso cho biết, đồng thời lấy làm tiếc về sự thiếu hiểu biết trong mối quan hệ hỗ tương giữa các nhà chức trách Công Giáo với hai tổ chức chính của Hồi Giáo.
Số người theo đạo Công Giáo tại Inđônêsia chỉ chiếm 3% tổng dân số. Tự do tôn giáo được hiến pháp thừa nhận. Tuy nhiên các cộng đồng tôn giáo nhỏ thường là nạn nhân triền miên của bạo lực và sự lạm dụng, đặc biệt tại tỉnh Aceh, mà tại đây số tín đồ Hồi giáo cội rễ được lan rộng.
Một vài tuần mới đây, các sự cố đã xảy ra và nhắm vào những nơi thờ phượng của các Kitô hữu. Ngày 29 tháng Năm, nhóm người Công Giáo đã bị tấn công gây thương tích bởi khoảng mười người đang khi họ lần chuỗi trong một tư gia. Ngày 1 tháng Sáu, các tín đồ của Giáo Hội Hiện Xuống đã bị hành hung bởi những người Hồi Giáo chỉ vì họ không nhận được sự cho phép để cử hành việc thờ phượng trong ngày Chúa Nhật.
Về phần mình, các giám mục Công Giáo bản xứ đã đánh giá tích cực chuyến đi thành công này. Đây là kinh nghiệm tại chỗ về đối thoại liên tôn chắc chắn sẽ khác hẳn với hình ảnh tiêu cực mà các phương tiện truyền thông đưa tin.
Tại quốc gia có tín đồ Hồi giáo đông vào bậc nhất thế giới, « đa số người dân nước này đều có quan niệm tiết chế của đạo Hồi », cha Ayuso cho biết, đồng thời lấy làm tiếc về sự thiếu hiểu biết trong mối quan hệ hỗ tương giữa các nhà chức trách Công Giáo với hai tổ chức chính của Hồi Giáo.
Số người theo đạo Công Giáo tại Inđônêsia chỉ chiếm 3% tổng dân số. Tự do tôn giáo được hiến pháp thừa nhận. Tuy nhiên các cộng đồng tôn giáo nhỏ thường là nạn nhân triền miên của bạo lực và sự lạm dụng, đặc biệt tại tỉnh Aceh, mà tại đây số tín đồ Hồi giáo cội rễ được lan rộng.
Một vài tuần mới đây, các sự cố đã xảy ra và nhắm vào những nơi thờ phượng của các Kitô hữu. Ngày 29 tháng Năm, nhóm người Công Giáo đã bị tấn công gây thương tích bởi khoảng mười người đang khi họ lần chuỗi trong một tư gia. Ngày 1 tháng Sáu, các tín đồ của Giáo Hội Hiện Xuống đã bị hành hung bởi những người Hồi Giáo chỉ vì họ không nhận được sự cho phép để cử hành việc thờ phượng trong ngày Chúa Nhật.
Về phần mình, các giám mục Công Giáo bản xứ đã đánh giá tích cực chuyến đi thành công này. Đây là kinh nghiệm tại chỗ về đối thoại liên tôn chắc chắn sẽ khác hẳn với hình ảnh tiêu cực mà các phương tiện truyền thông đưa tin.
Một Quốc Gia Hồi Giáo: Lòng cuồng tín và tham vọng điên rồ
Lữ Giang
10:31 04/07/2014
Trong một bản tuyên bố đăng tải trên Internet hôm 30.6.2014, Abu Muhammad al-Adnani, phát ngôn viên của tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo Iraq và Cận Đông (ISIL) thông báo một Nhà Nước Hồi Giáo đã được thành lập trên lãnh thổ kéo dài từ thành phố Aleppo ở miền tây bắc Syria đến tỉnh Diyala ở đông bắc Iraq, và Abu Bakr al-Baghdadi, lãnh tụ của nhóm, sẽ trở thành “Caliph Ibrahim”, tức “Giáo Chủ Hồi Giáo”. Kể từ nay, ISIL sẽ có tên chính thức là Nhà Nước Hồi Giáo (Islamic State), bỏ đi chữ Iraq và Cận Đông. Ông yêu cầu các tín đồ Hồi Giáo trên khắp thế giới thần phục.
Abu Muhammad al-Adnani xác định: “Sự tồn tại hợp pháp của tất cả các tiểu vương quốc, nhà nước và tổ chức sẽ bị xóa bỏ với quyền cai trị ngày càng mở rộng của Giáo Chủ Hồi giáo.” Nói cách khác, tổ chức ISIL quyết định thành lập một đế chế Hồi Giáo bao gồm tất cả các nước và tổ chức Hồi Giáo trên thế giới gióng như một vài lãnh tụ Hồi Giáo đã làm trong lịch sử.
Trước hết, chúng tôi sẽ trình bày qua về Nhà Nước Hồi Giáo và trong quá khứ các nhà nước này đã hình thành và hoạt động như thế nào, sau đó chúng tôi sẽ nói về tham vọng điên cuồng của nhóm ISIL và đường lối mà Hoa Kỳ cũng như các nước Tây phương đang thực hiện để kiềm chế sức mạnh và tham vọng điên cuồng của một số lãnh tụ và tổ chức Hồi Giáo.
VÀI NÉT VỀ NHÀ NƯỚC HỒI GIÁO
Nhà nước Hồi giáo, tiếng Anh gọi là “Islamic caliphate”, là một khối Hồi Giáo được lãnh đạo bởi người kế vị của tiên tri Muhammad. Người kế vị này được gọi là “Caliph”, thường được dịch là “Giáo Chủ Hồi Giáo”, có quyền lãnh đạo cả về tôn giáo lẫn chính trị trên toàn thế giới, bất chấp biên giới hay lãnh thổ. Nhà Nước Hồi Giáo được cai trị bằng luật Sharia nghiêm nhặt. Quyền lực và thẩm quyền của Caliph là tuyệt đối.
Sau khi tiên tri Muhammad qua đời năm 632 tại Mecca, tiên tri Abu Bakr (632-634) kế vị. Tiếp theo, tiên tri Umar I (634-644) đã được bầu làm Caliph để thay thế ông. Trong thời kỳ này Hồi Giáo đã chinh phục được Syria, Palestine, Ai Cập, một phần của Bắc Phi và bắt đầu tấn công vào Iran. Sau đó, chức giáo chủ được truyền cho Ali, người anh em họ và là con rễ của Muhammad, nhưng với những điều kiện mà ông không thể chấp nhận, nên chức Caliph được truyền qua cho Uthman (644-656), người đã hoàn tất cuộc lật đổ triều đại Sassanids ở Iran vào năm 651. Nhưng rồi Uthman đã bị phe ủng hộ Ali ám sát. Nội chiến xảy ra sau đó, Ali và con trai cả của ông là Hassan cũng đã bị sát hại sau một thời gian ngắn giữ chức Caliph. Mu'awaiya, anh rễ của Muhammad lên cầm quyền tuyên bố mình là Caliph đầu tiên (661-680) của thế hệ Đế chế Umayyad (661-750). Ông dời thủ đô từ Mecca đến Damascus.
Sau đế chế Umayyad, Abu l'Abbas, hậu duệ của Abbas, một người chú của Muhammad, trở thành Caliph đầu tiên của hệ thống Abbasid, kéo dài cho đến năm 1258. Nhưng đế chế lớn nhất của Hồi Giáo là Đế chế Ottoman, lấy tên từ Osman, thủ lĩnh của một vùng đất nhỏ ở Anatolia. Đế chế này đã phát triển thành một trong những đế quốc lớn nhất trên thế giới. Vào thời đỉnh cao của nó, đế chế Ottoman kiểm soát hầu hết Bắc Phi, Iraq và một vùng rộng lớn lãnh thổ Đông Âu. Nhưng từ thế kỷ 17 về sau, đế chế Ottoman rơi vào tình trạng trì trệ và đến năm 1918, khi Thế Chiến thứ I kết thúc, thì bị suy tàn và bị phe dân tộc chủ nghiã của Thổ Nhĩ Kỳ, đứng đầu là Mustafa Kamal Ataturk, xóa bỏ vào năm 1924. Đế chế Ottoman đã tồn tại trong suốt 623 năm (1299-1922) và là Nhà Nước Hồi Giáo cuối cùng.
THAM VỌNG ĐIÊN RỒ
Như chúng tôi đã nói, Abu Bakr al-Baghdadi, người muốn làm kẻ kế vị (Caliph) tiên tri Muhammad, sinh năm 1971 tại Dyala, Samarra, phía bắc Baghdad, đậu Tiến Sĩ thần học tại Đại Học Baghdad. Khi Hoa Kỳ xâm chiếm Iraq năm 2003 ông đang là giáo sĩ trong một giáo đường Hồi Giáo ở Baghdad. Ông bị bắt năm 2005 và được trả tự do năm 2009.
Trước tiên, ông đã phối hợp với một lãnh tụ al-Qaeda có bí danh Abu Hamza al- Mujaher, thành lập tổ chức AQI (al-Qaeda of Iraq). Đến tháng 4 năm 2010 al-Mujaher bị oanh kích chết, al-Baghdadi biến AQI thành Nhà Nước Hồi Giáo Iraq (ISI) để chống Mỹ và chính quyền Shiite theo Mỹ. Sau đó ông đồi ISI thành Nhà Nước Hồi Giáo Iraq và Syria (ISIS) để mở rộng chiến tranh qua Syria, thâu tóm một phần lực lượng Quân Đội Syria Tự Do được Tây phương yểm trợ và Mặt trận Al Nostra của al-Qaeda tại Syria, rồi biến ISIS thành Nhà Nước Hồi Giáo Iraq và Cận Đông (ISIL) và quay trở lại tấn công ở Iraq. Sau khi chiếm được một phần lãnh thổ Syria và Iraq, al-Baghdadi tự xưng là người kế vị tiên tri Muhammad, tuyên bố thành lập Nhà Nước Hồi Giáo, và yêu cầu các quốc gia và tổ chức Hồi Giáo trên thế giới, không phân biệt lãnh tổ hay ranh giới, thần phục ông. Một câu hỏi được đặt ra là mộng ước của al-Baghdadi rồi sẽ đi tới đâu?
1.- Nhiều tổ chức Hồi Giáo bất đồng với ISIL
Phát ngôn viên của ISIL là Abu Muhammad al-Adnani gọi vương quốc Hồi giáo của ông̣ là “giấc mơ biến thành hiện thực trong mọi trái tim người Hồi giáo” và là “hy vọng cho mọi chiến binh Hồi giáo jihadist”. Ông yêu cầu “tất cả người Hồi giáo tuyên thệ trung thành với vị Caliph”. Đối với nhóm thánh chiến Hồi Giáo, lời tuyên bố này có thể đúng, vì ước vọng của họ là tiêu diệt nền văn minh Tây phương và thiết lập một đế chế Hồi Giáo lãnh đạo toàn thế giới về cả tôn giáo lẫn chính trị. Nhưng với các thành phần Hồi Giáo khác, ước vọng của họ không phải như vậy.
Với đa số người Iraq theo giáo phái Sunni, họ theo tổ chức ISIL không phải là để thành lập Nhà Nước Hồi Giáo, mà để giành lại chính quyền nơi tay người Shiite. Với al-Qaeda, mục tiêu của họ khi cộng tác với al-Baghdadi không phải là để thành lập Nhà Nước Hồi Giáo và đưa al-Baghdadi lên làm kẻ kế vị tiên tri Muhammad. Mục tiêu của al-Qaeda là chống là sự thống trị của Mỹ và các quốc gia Tây phương đã coi Hồi Giáo như một công cụ.
Ông Charlie Cooper, một nhà nghiên cứu tại viện Quilliam nói:
“Điều ISIS làm đang tạo ra vấn đề hết sức phức tạp về ý thức hệ và tôn giáo, và cũng là một thách thức lớn cho al-Qaeda, và tổ chức này có thể sẽ tìm cách giành lại tính chính danh.”
“Ông ta (al-Baghdadi) rất nổi tiếng và có thể gây ra chuyện nhóm al-Qaeda hay các nhóm khác đặt câu hỏi họ có muốn chiến đấu cho ông ta hay không.”
2.- Khó được LHQ và các quốc gia chấp nhận
Nhà Nước Hồi Giáo của al-Baghdadi được thành lập trên một phần đất của Syria và một phần đất của Iraq nên chắc chắn sẽ không được Liên Hiệp Quốc hay các quốc gia trên thế giới công nhận. Nhà phân tích địa chính trị Riad Kahwaji, đứng đầu Viện Phân tích Quân sự Cận đông và vùng Vịnh, đã nói với đài VOA:
“Một tác nhân phi quốc gia không thể tự tuyên bố là một quốc gia. Phải có sự thừa nhận của Liên Hiệp Quốc, của cộng đồng quốc tế đối với các đường biên giới này để quốc đó có thể sống còn như một quốc gia và được đối xử đúng cách. Trừ phi có một hội nghị được triệu tập bởi các siêu cường để bàn về việc vạch lại các đường biên giới, chúng ta không thể trông đợi sự khai sinh của một thực thể mới.”
ISIL đã nại Hiệp Ước Sykes-Picot 1916 phân chia lãnh thổ của Đế Quốc Ottoman giữa Anh và Pháp trong Thế Chiến I và tuyên bố không chấp nhận sự phân chia lãnh thổ này. Nhưng ai nghe họ?
3.- Một đế chế Hồi Giáo không còn thích hợp.
Vào năm 1918, đế quốc Ottoman, một đế quốc cuối cùng của các đế quốc Hồi giáo hùng mạnh bị đánh bại, thủ đô Constantinople bị chiếm đóng, quốc vương bị bắt giữ và phần lớn lãnh thổ bị hai đế quốc thắng trận là Anh và Pháp phân tán... Từ đó, không ai còn nghĩ rằng trong thế giới ngày nay, một đến quốc như thế có thể được tái lập, vì tương quan giữa các quốc gia trên thế giới đã thay đổi và những tác hại mà nó đã đem lại trong lịch sử. ISIL cũng không đủ khả năng và hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện mưu đồ của mình. Kinh tế gia David Pryce-Jones còn cho rằng thế giới Ả rập đang mắc bên trong một "vòng tròn lạc hậu" mà văn hóa (nhất là tôn giáo) của họ chính là trở ngại không cho họ thoát ra.
CON ĐƯỜNG HOA KỲ ĐANG ĐI
Như chúng tôi đã nói nhiều lần, có nhiều dấu hiệu cho thấy rằng để đối phó với những biến loạn mà khối Hồi Giáo có thể gây ra, Hoa Kỳ đã áp dụng hai biện pháp sau đây:
Giai đoạn một: Thanh toán các lãnh tụ Hồi Giáo có chủ trương thành lập một khối Hồi Giáo thống nhất để tạo quyền lực chính trị như Saddam Hussein của Iraq, Hosni Mubarak của Ai-cập, Muammar Gaddafi của Libya hay Bashar al-Assad của Syria. Ba người đầu đã bị thanh toán, còn Assad đang bị vô hiệu hóa.
Giai đoạn hai: Không tái lập một chính quyền mạnh có thể thống nhất một quốc gia Hồi Giáo mà để cho tình trạng phân hóa thực tế biến dần lãnh thổ tquốc gia thành nhưng khu tự trị. Tình trạng này đang xảy ra ở Libya, Iraq, Syria và rồi cũng sẽ áp dụng cho Afghanistan. Riêng tại Ai Cập, vì có sự vùng dậy của tổ chức Huynh Đệ Hồi Giáo đòi tự do dân chủ, Hoa Kỳ phải áp dụng giải pháp khác là thay thế Mubarak đã ngả gục bằng một Mubarak khác là Tướng Abdel Fattah el-Sisi.
Tại Iraq, rõ ràng Hoa Kỳ đã không huấn luyện và viện trợ cho chính quyền Shiite có thể xây dựng một chính quyền mạnh có khả năng thống nhất đất nước. Nhờ vậy phái Sunni mới có thể chiếm một phần lãnh thổ Iraq để lập vùng của họ.
Trong tuần qua, ông Massoud Barzani, nhà lãnh đạo của người Kurd ở Iraq, đã nói với kênh truyền hình Mỹ CNN rằng “đã đến lúc người Kurd quyết định tương lai của mình”. Trong khi đó, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã kêu gọi thành lập một nhà nước độc lập của người Kurd để cản lại đà tiến quân của quân Hồi giáo ở Iraq. Với ISIL, có lẽ Hoa Kỳ phải thanh toán Abu Bakr al-Baghdadi vì ông này có chủ trương quá cực đoan, nhưng vẫn dành lại vùng giữa Iraq và Syria cho người Sunni.
KHÔNG CÁI DẠI NÀO BẰNG CÁI DẠI NÀY
Nhiều nhà quan sát cho rằng Abu Bakr al-Baghdadi tàn bạo hơn cả Osama Bin Laden. Nhưng chúng tôi thấy Bin Laden hành động có phương pháp hơn al-Baghdadi vì Bin Laden đã được CIA huấn luyện về cả tình báo lẫn kỹ thuật chiến đấu khi đưa ông vào Afghanistan năm 1982 để chống lại Nga, nên Bin Laden nắm rất vững phương pháp thực hiện các cuộc nổi dậy. Do đó, khi thành lập al-Quaeda để chống lại Mỹ, Bin Laden không hình thành một tổ chức được lãnh đạo từ trên xuống dưới, mà tổ chức thành những đơn vị tự lập nhỏ có khả năng đơn phương hành động khiến CIA không thể phát hiện toàn bộ hệ thống al-Qaeda và phá vỡ được.
Trái lại, ISIL tuyên bố thành lập Nhà Nước Hồi Giáo, có giáo chủ, có lãnh thổ và tổng hành dinh, lực lượng được tổ chức và lãnh đạo từ trên xuống dưới, nên sớm muộn cũng sẽ bị thanh toán. Bây giờ CIA chưa hành động vì chưa nắm được cơ cấu tổ chức và kế hoạch hành động của ISIL. Khi nắm được rồi, al-Baghdadi cũng sẽ chung số phận như Abu Hamza al-Mujaher.
Cái dại của ISIL phát xuất từ lòng cuồng tín tôn giáo và tham vọng điên rồ. Tháng 5 năm 2005, một lực lượng Hồi Giáo gồm khoảng 5.000 người do Bakhtiyor Rakhimov lãnh đạo, đã nổi dậy ở thị trấn Korasuv thuộc miền đông Uzbekistan, tuyên bố thành lập Nhà Nước Hồi Giáo tại vùng này. Ngay lập tức, ngày 19.5.2005, chính phủ Uzbekistan đã mở cuộc hành quân giải tán nhóm này và bắt giam Bakhtiyor Rakhimov. al-Baghdadi cũng khó thoát được.
Ngày 3.7.2014
Abu Muhammad al-Adnani xác định: “Sự tồn tại hợp pháp của tất cả các tiểu vương quốc, nhà nước và tổ chức sẽ bị xóa bỏ với quyền cai trị ngày càng mở rộng của Giáo Chủ Hồi giáo.” Nói cách khác, tổ chức ISIL quyết định thành lập một đế chế Hồi Giáo bao gồm tất cả các nước và tổ chức Hồi Giáo trên thế giới gióng như một vài lãnh tụ Hồi Giáo đã làm trong lịch sử.
Trước hết, chúng tôi sẽ trình bày qua về Nhà Nước Hồi Giáo và trong quá khứ các nhà nước này đã hình thành và hoạt động như thế nào, sau đó chúng tôi sẽ nói về tham vọng điên cuồng của nhóm ISIL và đường lối mà Hoa Kỳ cũng như các nước Tây phương đang thực hiện để kiềm chế sức mạnh và tham vọng điên cuồng của một số lãnh tụ và tổ chức Hồi Giáo.
VÀI NÉT VỀ NHÀ NƯỚC HỒI GIÁO
Nhà nước Hồi giáo, tiếng Anh gọi là “Islamic caliphate”, là một khối Hồi Giáo được lãnh đạo bởi người kế vị của tiên tri Muhammad. Người kế vị này được gọi là “Caliph”, thường được dịch là “Giáo Chủ Hồi Giáo”, có quyền lãnh đạo cả về tôn giáo lẫn chính trị trên toàn thế giới, bất chấp biên giới hay lãnh thổ. Nhà Nước Hồi Giáo được cai trị bằng luật Sharia nghiêm nhặt. Quyền lực và thẩm quyền của Caliph là tuyệt đối.
Sau khi tiên tri Muhammad qua đời năm 632 tại Mecca, tiên tri Abu Bakr (632-634) kế vị. Tiếp theo, tiên tri Umar I (634-644) đã được bầu làm Caliph để thay thế ông. Trong thời kỳ này Hồi Giáo đã chinh phục được Syria, Palestine, Ai Cập, một phần của Bắc Phi và bắt đầu tấn công vào Iran. Sau đó, chức giáo chủ được truyền cho Ali, người anh em họ và là con rễ của Muhammad, nhưng với những điều kiện mà ông không thể chấp nhận, nên chức Caliph được truyền qua cho Uthman (644-656), người đã hoàn tất cuộc lật đổ triều đại Sassanids ở Iran vào năm 651. Nhưng rồi Uthman đã bị phe ủng hộ Ali ám sát. Nội chiến xảy ra sau đó, Ali và con trai cả của ông là Hassan cũng đã bị sát hại sau một thời gian ngắn giữ chức Caliph. Mu'awaiya, anh rễ của Muhammad lên cầm quyền tuyên bố mình là Caliph đầu tiên (661-680) của thế hệ Đế chế Umayyad (661-750). Ông dời thủ đô từ Mecca đến Damascus.
Sau đế chế Umayyad, Abu l'Abbas, hậu duệ của Abbas, một người chú của Muhammad, trở thành Caliph đầu tiên của hệ thống Abbasid, kéo dài cho đến năm 1258. Nhưng đế chế lớn nhất của Hồi Giáo là Đế chế Ottoman, lấy tên từ Osman, thủ lĩnh của một vùng đất nhỏ ở Anatolia. Đế chế này đã phát triển thành một trong những đế quốc lớn nhất trên thế giới. Vào thời đỉnh cao của nó, đế chế Ottoman kiểm soát hầu hết Bắc Phi, Iraq và một vùng rộng lớn lãnh thổ Đông Âu. Nhưng từ thế kỷ 17 về sau, đế chế Ottoman rơi vào tình trạng trì trệ và đến năm 1918, khi Thế Chiến thứ I kết thúc, thì bị suy tàn và bị phe dân tộc chủ nghiã của Thổ Nhĩ Kỳ, đứng đầu là Mustafa Kamal Ataturk, xóa bỏ vào năm 1924. Đế chế Ottoman đã tồn tại trong suốt 623 năm (1299-1922) và là Nhà Nước Hồi Giáo cuối cùng.
THAM VỌNG ĐIÊN RỒ
Như chúng tôi đã nói, Abu Bakr al-Baghdadi, người muốn làm kẻ kế vị (Caliph) tiên tri Muhammad, sinh năm 1971 tại Dyala, Samarra, phía bắc Baghdad, đậu Tiến Sĩ thần học tại Đại Học Baghdad. Khi Hoa Kỳ xâm chiếm Iraq năm 2003 ông đang là giáo sĩ trong một giáo đường Hồi Giáo ở Baghdad. Ông bị bắt năm 2005 và được trả tự do năm 2009.
Trước tiên, ông đã phối hợp với một lãnh tụ al-Qaeda có bí danh Abu Hamza al- Mujaher, thành lập tổ chức AQI (al-Qaeda of Iraq). Đến tháng 4 năm 2010 al-Mujaher bị oanh kích chết, al-Baghdadi biến AQI thành Nhà Nước Hồi Giáo Iraq (ISI) để chống Mỹ và chính quyền Shiite theo Mỹ. Sau đó ông đồi ISI thành Nhà Nước Hồi Giáo Iraq và Syria (ISIS) để mở rộng chiến tranh qua Syria, thâu tóm một phần lực lượng Quân Đội Syria Tự Do được Tây phương yểm trợ và Mặt trận Al Nostra của al-Qaeda tại Syria, rồi biến ISIS thành Nhà Nước Hồi Giáo Iraq và Cận Đông (ISIL) và quay trở lại tấn công ở Iraq. Sau khi chiếm được một phần lãnh thổ Syria và Iraq, al-Baghdadi tự xưng là người kế vị tiên tri Muhammad, tuyên bố thành lập Nhà Nước Hồi Giáo, và yêu cầu các quốc gia và tổ chức Hồi Giáo trên thế giới, không phân biệt lãnh tổ hay ranh giới, thần phục ông. Một câu hỏi được đặt ra là mộng ước của al-Baghdadi rồi sẽ đi tới đâu?
1.- Nhiều tổ chức Hồi Giáo bất đồng với ISIL
Phát ngôn viên của ISIL là Abu Muhammad al-Adnani gọi vương quốc Hồi giáo của ông̣ là “giấc mơ biến thành hiện thực trong mọi trái tim người Hồi giáo” và là “hy vọng cho mọi chiến binh Hồi giáo jihadist”. Ông yêu cầu “tất cả người Hồi giáo tuyên thệ trung thành với vị Caliph”. Đối với nhóm thánh chiến Hồi Giáo, lời tuyên bố này có thể đúng, vì ước vọng của họ là tiêu diệt nền văn minh Tây phương và thiết lập một đế chế Hồi Giáo lãnh đạo toàn thế giới về cả tôn giáo lẫn chính trị. Nhưng với các thành phần Hồi Giáo khác, ước vọng của họ không phải như vậy.
Với đa số người Iraq theo giáo phái Sunni, họ theo tổ chức ISIL không phải là để thành lập Nhà Nước Hồi Giáo, mà để giành lại chính quyền nơi tay người Shiite. Với al-Qaeda, mục tiêu của họ khi cộng tác với al-Baghdadi không phải là để thành lập Nhà Nước Hồi Giáo và đưa al-Baghdadi lên làm kẻ kế vị tiên tri Muhammad. Mục tiêu của al-Qaeda là chống là sự thống trị của Mỹ và các quốc gia Tây phương đã coi Hồi Giáo như một công cụ.
Ông Charlie Cooper, một nhà nghiên cứu tại viện Quilliam nói:
“Điều ISIS làm đang tạo ra vấn đề hết sức phức tạp về ý thức hệ và tôn giáo, và cũng là một thách thức lớn cho al-Qaeda, và tổ chức này có thể sẽ tìm cách giành lại tính chính danh.”
“Ông ta (al-Baghdadi) rất nổi tiếng và có thể gây ra chuyện nhóm al-Qaeda hay các nhóm khác đặt câu hỏi họ có muốn chiến đấu cho ông ta hay không.”
2.- Khó được LHQ và các quốc gia chấp nhận
Nhà Nước Hồi Giáo của al-Baghdadi được thành lập trên một phần đất của Syria và một phần đất của Iraq nên chắc chắn sẽ không được Liên Hiệp Quốc hay các quốc gia trên thế giới công nhận. Nhà phân tích địa chính trị Riad Kahwaji, đứng đầu Viện Phân tích Quân sự Cận đông và vùng Vịnh, đã nói với đài VOA:
“Một tác nhân phi quốc gia không thể tự tuyên bố là một quốc gia. Phải có sự thừa nhận của Liên Hiệp Quốc, của cộng đồng quốc tế đối với các đường biên giới này để quốc đó có thể sống còn như một quốc gia và được đối xử đúng cách. Trừ phi có một hội nghị được triệu tập bởi các siêu cường để bàn về việc vạch lại các đường biên giới, chúng ta không thể trông đợi sự khai sinh của một thực thể mới.”
ISIL đã nại Hiệp Ước Sykes-Picot 1916 phân chia lãnh thổ của Đế Quốc Ottoman giữa Anh và Pháp trong Thế Chiến I và tuyên bố không chấp nhận sự phân chia lãnh thổ này. Nhưng ai nghe họ?
3.- Một đế chế Hồi Giáo không còn thích hợp.
Vào năm 1918, đế quốc Ottoman, một đế quốc cuối cùng của các đế quốc Hồi giáo hùng mạnh bị đánh bại, thủ đô Constantinople bị chiếm đóng, quốc vương bị bắt giữ và phần lớn lãnh thổ bị hai đế quốc thắng trận là Anh và Pháp phân tán... Từ đó, không ai còn nghĩ rằng trong thế giới ngày nay, một đến quốc như thế có thể được tái lập, vì tương quan giữa các quốc gia trên thế giới đã thay đổi và những tác hại mà nó đã đem lại trong lịch sử. ISIL cũng không đủ khả năng và hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện mưu đồ của mình. Kinh tế gia David Pryce-Jones còn cho rằng thế giới Ả rập đang mắc bên trong một "vòng tròn lạc hậu" mà văn hóa (nhất là tôn giáo) của họ chính là trở ngại không cho họ thoát ra.
CON ĐƯỜNG HOA KỲ ĐANG ĐI
Như chúng tôi đã nói nhiều lần, có nhiều dấu hiệu cho thấy rằng để đối phó với những biến loạn mà khối Hồi Giáo có thể gây ra, Hoa Kỳ đã áp dụng hai biện pháp sau đây:
Giai đoạn một: Thanh toán các lãnh tụ Hồi Giáo có chủ trương thành lập một khối Hồi Giáo thống nhất để tạo quyền lực chính trị như Saddam Hussein của Iraq, Hosni Mubarak của Ai-cập, Muammar Gaddafi của Libya hay Bashar al-Assad của Syria. Ba người đầu đã bị thanh toán, còn Assad đang bị vô hiệu hóa.
Giai đoạn hai: Không tái lập một chính quyền mạnh có thể thống nhất một quốc gia Hồi Giáo mà để cho tình trạng phân hóa thực tế biến dần lãnh thổ tquốc gia thành nhưng khu tự trị. Tình trạng này đang xảy ra ở Libya, Iraq, Syria và rồi cũng sẽ áp dụng cho Afghanistan. Riêng tại Ai Cập, vì có sự vùng dậy của tổ chức Huynh Đệ Hồi Giáo đòi tự do dân chủ, Hoa Kỳ phải áp dụng giải pháp khác là thay thế Mubarak đã ngả gục bằng một Mubarak khác là Tướng Abdel Fattah el-Sisi.
Tại Iraq, rõ ràng Hoa Kỳ đã không huấn luyện và viện trợ cho chính quyền Shiite có thể xây dựng một chính quyền mạnh có khả năng thống nhất đất nước. Nhờ vậy phái Sunni mới có thể chiếm một phần lãnh thổ Iraq để lập vùng của họ.
Trong tuần qua, ông Massoud Barzani, nhà lãnh đạo của người Kurd ở Iraq, đã nói với kênh truyền hình Mỹ CNN rằng “đã đến lúc người Kurd quyết định tương lai của mình”. Trong khi đó, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã kêu gọi thành lập một nhà nước độc lập của người Kurd để cản lại đà tiến quân của quân Hồi giáo ở Iraq. Với ISIL, có lẽ Hoa Kỳ phải thanh toán Abu Bakr al-Baghdadi vì ông này có chủ trương quá cực đoan, nhưng vẫn dành lại vùng giữa Iraq và Syria cho người Sunni.
KHÔNG CÁI DẠI NÀO BẰNG CÁI DẠI NÀY
Nhiều nhà quan sát cho rằng Abu Bakr al-Baghdadi tàn bạo hơn cả Osama Bin Laden. Nhưng chúng tôi thấy Bin Laden hành động có phương pháp hơn al-Baghdadi vì Bin Laden đã được CIA huấn luyện về cả tình báo lẫn kỹ thuật chiến đấu khi đưa ông vào Afghanistan năm 1982 để chống lại Nga, nên Bin Laden nắm rất vững phương pháp thực hiện các cuộc nổi dậy. Do đó, khi thành lập al-Quaeda để chống lại Mỹ, Bin Laden không hình thành một tổ chức được lãnh đạo từ trên xuống dưới, mà tổ chức thành những đơn vị tự lập nhỏ có khả năng đơn phương hành động khiến CIA không thể phát hiện toàn bộ hệ thống al-Qaeda và phá vỡ được.
Trái lại, ISIL tuyên bố thành lập Nhà Nước Hồi Giáo, có giáo chủ, có lãnh thổ và tổng hành dinh, lực lượng được tổ chức và lãnh đạo từ trên xuống dưới, nên sớm muộn cũng sẽ bị thanh toán. Bây giờ CIA chưa hành động vì chưa nắm được cơ cấu tổ chức và kế hoạch hành động của ISIL. Khi nắm được rồi, al-Baghdadi cũng sẽ chung số phận như Abu Hamza al-Mujaher.
Cái dại của ISIL phát xuất từ lòng cuồng tín tôn giáo và tham vọng điên rồ. Tháng 5 năm 2005, một lực lượng Hồi Giáo gồm khoảng 5.000 người do Bakhtiyor Rakhimov lãnh đạo, đã nổi dậy ở thị trấn Korasuv thuộc miền đông Uzbekistan, tuyên bố thành lập Nhà Nước Hồi Giáo tại vùng này. Ngay lập tức, ngày 19.5.2005, chính phủ Uzbekistan đã mở cuộc hành quân giải tán nhóm này và bắt giam Bakhtiyor Rakhimov. al-Baghdadi cũng khó thoát được.
Ngày 3.7.2014
Top Stories
Chine: «La détermination des Hongkongais finira par avoir le dessus» - témoignage après la manifestation géante du 1er juillet
Eglises d'Asie
10:18 04/07/2014
Trois jours après la manifestation géante du 1er juillet, la tension reste forte à Hongkong. Manifester est une notion qui a encore du mal à être admise par les autorités chinoises. Plus de cinq cents personnes ont été arrêtées tôt mercredi matin par la police à l’issue de la manifestation pro-démocratie qui a réuni un demi-million de personnes à Hongkong à l'occasion de l'anniversaire de la rétrocession de l’ancienne colonie britannique à la Chine.
Ces manifestants refusaient de quitter le quartier des affaires situé au cœur de la ville où ils avaient défilé un peu plus tôt. Mardi, les Hongkongais réclamaient l’instauration d’une véritable démocratie pour leur territoire. Parmi leurs revendications, celle de choisir le chef de l’exécutif sans que Pékin n’interfère et n’impose son candidat comme c’est le cas depuis 1997, date du retour de Hongkong dans le giron chinois.
Paul Wong est un jeune catholique de Hongkong, marié depuis quelques années. Le couple n’a pas – encore – d’enfants. Il témoigne ici de son engagement pour la promotion de la démocratie dans la Région administrative spéciale de Hongkong. « Pour moi et pour bon nombre de Hongkongais, la publication du Livre blanc par Pékin le 11 juin dernier a été une véritable provocation : le gouvernement chinois estime que la population de Hongkong est trop remuante et pas assez obéissante. Il la rappelle à l’ordre. Il voudrait que nous devenions comme les citoyens de la République populaire, des Chinois soumis et prêts à approuver tout ce qu’il décrète. Nous ne nous laisserons pas faire. »
Paul Wong a suivi le cardinal Zen dans son périple à pied qui l’a conduit dans tous les quartiers du territoire pour promouvoir le vote citoyen pour la démocratie (un référendum non officiel et non reconnu par le gouvernement). En principe, le cardinal n’avait pas le droit d’être accompagné par plus de 30 personnes à la fois car, au-dessus de ce chiffre, tout rassemblement devient illégal sauf à avoir été autorisé au préalable. Mais, très vite, le nombre de ceux qui soutenaient Mgr Zen, chrétiens ou non, a augmenté, variant entre 300 et 500 personnes selon les jours. « Notre marche étant très pacifique, la police n’est pas intervenue », rapporte Paul Wong.
« Quand le jour du référendum est arrivé, le dimanche 22 juin dernier, j’ai eu la joie de constater que ma paroisse accueillait un bureau de vote et que beaucoup de paroissiens, avant ou après les messes, allaient voter sans même que les prêtres ne les aient encourager à le faire. Moi, j’ai téléphoné à mes parents et amis, leur ai envoyé des SMS pour les inciter à s’exprimer. Je leur ai expliqué qu’il fallait voter pour que nos enfants, plus tard, puissent bénéficier de la même liberté que celle dont nous jouissons encore aujourd’hui. » Résultat, dans l’ensemble du territoire, 800 000 votes ont été enregistrés malgré les mises en garde du gouvernement qui annonçait que le désordre pourrait s’inviter à cette occasion.
« Le 1er juillet, jour anniversaire du retour de Hongkong dans le giron chinois, j’ai participé à la grande manifestation contre le gouvernement local, qui écoute Pékin plus qu’il n’écoute ses citoyens. Là encore grand succès, il y a eu 510 000 manifestants dont certains venus du Continent et de Macao (mais plus de 500 arrestations). On dit que Pékin ne cèdera pas sous la menace, il ne veut pas perdre la face. Moi, je crois que la détermination des Hongkongais finira par avoir le dessus. Notre territoire rapporte beaucoup d’argent à la Chine, elle ne veut pas tuer la poule aux œufs d’or en intervenant brutalement. Il faudra se battre longtemps, avec beaucoup de détermination. Mais les Hongkongais ont acquis, ces dernières années, une certaine maturité politique, il sera difficile de leur faire faire marche arrière », conclut le jeune Hongkongais. (eda/ra)
(Source: Eglises d'Asie, le 4 juillet 2014)
Ces manifestants refusaient de quitter le quartier des affaires situé au cœur de la ville où ils avaient défilé un peu plus tôt. Mardi, les Hongkongais réclamaient l’instauration d’une véritable démocratie pour leur territoire. Parmi leurs revendications, celle de choisir le chef de l’exécutif sans que Pékin n’interfère et n’impose son candidat comme c’est le cas depuis 1997, date du retour de Hongkong dans le giron chinois.
Paul Wong est un jeune catholique de Hongkong, marié depuis quelques années. Le couple n’a pas – encore – d’enfants. Il témoigne ici de son engagement pour la promotion de la démocratie dans la Région administrative spéciale de Hongkong. « Pour moi et pour bon nombre de Hongkongais, la publication du Livre blanc par Pékin le 11 juin dernier a été une véritable provocation : le gouvernement chinois estime que la population de Hongkong est trop remuante et pas assez obéissante. Il la rappelle à l’ordre. Il voudrait que nous devenions comme les citoyens de la République populaire, des Chinois soumis et prêts à approuver tout ce qu’il décrète. Nous ne nous laisserons pas faire. »
Paul Wong a suivi le cardinal Zen dans son périple à pied qui l’a conduit dans tous les quartiers du territoire pour promouvoir le vote citoyen pour la démocratie (un référendum non officiel et non reconnu par le gouvernement). En principe, le cardinal n’avait pas le droit d’être accompagné par plus de 30 personnes à la fois car, au-dessus de ce chiffre, tout rassemblement devient illégal sauf à avoir été autorisé au préalable. Mais, très vite, le nombre de ceux qui soutenaient Mgr Zen, chrétiens ou non, a augmenté, variant entre 300 et 500 personnes selon les jours. « Notre marche étant très pacifique, la police n’est pas intervenue », rapporte Paul Wong.
« Quand le jour du référendum est arrivé, le dimanche 22 juin dernier, j’ai eu la joie de constater que ma paroisse accueillait un bureau de vote et que beaucoup de paroissiens, avant ou après les messes, allaient voter sans même que les prêtres ne les aient encourager à le faire. Moi, j’ai téléphoné à mes parents et amis, leur ai envoyé des SMS pour les inciter à s’exprimer. Je leur ai expliqué qu’il fallait voter pour que nos enfants, plus tard, puissent bénéficier de la même liberté que celle dont nous jouissons encore aujourd’hui. » Résultat, dans l’ensemble du territoire, 800 000 votes ont été enregistrés malgré les mises en garde du gouvernement qui annonçait que le désordre pourrait s’inviter à cette occasion.
« Le 1er juillet, jour anniversaire du retour de Hongkong dans le giron chinois, j’ai participé à la grande manifestation contre le gouvernement local, qui écoute Pékin plus qu’il n’écoute ses citoyens. Là encore grand succès, il y a eu 510 000 manifestants dont certains venus du Continent et de Macao (mais plus de 500 arrestations). On dit que Pékin ne cèdera pas sous la menace, il ne veut pas perdre la face. Moi, je crois que la détermination des Hongkongais finira par avoir le dessus. Notre territoire rapporte beaucoup d’argent à la Chine, elle ne veut pas tuer la poule aux œufs d’or en intervenant brutalement. Il faudra se battre longtemps, avec beaucoup de détermination. Mais les Hongkongais ont acquis, ces dernières années, une certaine maturité politique, il sera difficile de leur faire faire marche arrière », conclut le jeune Hongkongais. (eda/ra)
(Source: Eglises d'Asie, le 4 juillet 2014)
Meeting of the Council of Cardinals: ''Free, frank, and friendly''
ViS
14:01 04/07/2014
Vatican City, 4 July 2014 (VIS) – The Council of Cardinals, gathered at the Domus Sanctae Marthae, will conclude its meetings this evening. The next sessions have been scheduled for 15-17 September, 9-11 December and 9-11 February 2015.
With regard to the themes considered, as well as those indicated in recent days (the Governorate, the Secretariat of State and the Institute for the Works of Religion), the Council resumed its reflections on the dicasteries of the Curia. The Laity and Family were studied in particular depth, especially in terms of the contributions and roles that should be assumed by laypeople, married couples and women.
Decisions were not made, but more detailed proposals were offered that will subsequently be inserted into the overall framework of the new configuration of the Curia.
This afternoon the Council will continue its meeting, turning its attention to the dicasteries that have so far been studied less thoroughly.
Other themes on which there has been an exchange of opinions during the meetings include the nunciatures and their work, and the procedures for the appointment of bishops.
Aside from the contribution of the Commission of Cardinals for the Supervision of the IOR, heard on Tuesday and Wednesday, there was no further participation from entities external to the Council.
With regard to the working atmosphere and approach, the participants have expressed great satisfaction. The overall tone has been described as “free, frank and friendly” (the “3Fs”). The Pope participates naturally in the dialogue, promoting a climate of free expression.
There are still no texts that may be considered as drafts of the new Constitution, since the work proceeds in the form of partial contributions, generally presented by individual Cardinals charged with the task of studying specific matters.
With regard to the themes considered, as well as those indicated in recent days (the Governorate, the Secretariat of State and the Institute for the Works of Religion), the Council resumed its reflections on the dicasteries of the Curia. The Laity and Family were studied in particular depth, especially in terms of the contributions and roles that should be assumed by laypeople, married couples and women.
Decisions were not made, but more detailed proposals were offered that will subsequently be inserted into the overall framework of the new configuration of the Curia.
This afternoon the Council will continue its meeting, turning its attention to the dicasteries that have so far been studied less thoroughly.
Other themes on which there has been an exchange of opinions during the meetings include the nunciatures and their work, and the procedures for the appointment of bishops.
Aside from the contribution of the Commission of Cardinals for the Supervision of the IOR, heard on Tuesday and Wednesday, there was no further participation from entities external to the Council.
With regard to the working atmosphere and approach, the participants have expressed great satisfaction. The overall tone has been described as “free, frank and friendly” (the “3Fs”). The Pope participates naturally in the dialogue, promoting a climate of free expression.
There are still no texts that may be considered as drafts of the new Constitution, since the work proceeds in the form of partial contributions, generally presented by individual Cardinals charged with the task of studying specific matters.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Giáo họ An Hoà Hà Tĩnh mừng lễ bổn mạng
Antôn An Hòa
08:24 04/07/2014
Giáo họ An Hòa (xứ Gia Phổ) hân hoan mừng lễ thánh quan thầy Phê-rô: Niềm tin – Tình yêu – Dấn thân phục vụ
Giáo họ An Hòa – xứ Gia Phổ - Hạt Ngàn Sâu nằm bên bờ tả ngạn của dòng sông Ngàn Sâu về hướng Tây, khối 14 thị trấn – Hương Khê – Hà Tĩnh. Là một giáo họ được thành lập năm 1924 với tên gọi là Vạn Sồng và chọn thánh Phê-rô làm quan thầy, đến năm 1978 do thời cuộc của xã hội giáo dân giáo họ Vạn Sồng và giáo họ Nhân Hoà đã di chuyển đến một vùng đất mới và được linh mục Gioan Nguyễn Quang Dụ thành lập một giáo họ mới với tên gọi là An Hoà thuộc xứ Ninh Cường đến năm 2009 Đức Giám Mục Phao-lô Maria Cao Đình Thuyên quyết định nhập giáo họ An Hoà vào xứ Gia Phổ. Trải qua nhiều bước thăng trầm của thời cuộc, các thế hệ nơi mảnh đất này luôn diễn tả được vẻ đẹp cao quý và thiêng liêng qua việc âm thầm nguyện cầu, kiên trung giữ vững đức tin và bám trụ với bao sóng gió thử thách của những biến động lịch sử đất nước. Cùng với lòng mộ đạo sâu sắc, người giáo dân nơi đây không ngừng thăng tiến về mọi mặt để tiếp nối và phát huy gia sản mà các bậc tiền nhân đã để lại.
Ngày 29/06, hòa chung niềm vui với Giáo Hội mừng lễ hai thánh Phê-rô và Phao-lô, giáo họ An Hòa đã long trọng mừng lễ thánh quan thầy Phê-rô. Đến hiệp dâng thánh lễ và cầu nguyện cho giáo họ có cha quản hạt, cha quản xứ Ninh Cường, cha quản xứ Tân Hội, cha quản xứ Thịnh Lạc, cha xứ Gia Phổ và quý khách xa gần.
Trong bài giảng cha quản xứ Tân Hội đã phác họa lên lên hai con người, hai vị thánh và cũng là hai ngôi sao sáng trong bầu trời của Hội Thánh như hai ngọn hải đăng định hướng và chỉ đường cho con thuyền Giáo Hội đến bờ bình an, đặc biệt trong thế giới hôm nay. Một Phê-rô chối Chúa ba lần, một người làm nghề chài lưới và ít học. Một Phao-lô bắt bớ Giáo Hội của Chúa, một con người học thức, sống trong gia đình giầu có, thế mà Phê-rô lại trở thành tông đồ trưởng và làm đầu Hội Thánh hoàn vũ, còn Phao-lô trở nên vị tông đồ dân ngọai hết sức đặc biệt và nhiệt thành. Cái trớ trêu của con người, của thế gian vẫn là điều gì con người cho là khôn ngoan, Thiên Chúa lại cho là khờ dại và cái gì được con người gán ghép cho là dại khờ thì lại trở nên khôn ngoan trước mặt Thiên Chúa. Nhưng giữa hai con người này có một điểm chung: một niềm tin sắt đá và một tình yêu hết lòng, hết sức và hết trí khôn cho Thiên Chúa.
Kết thúc bài giảng cha quản xứ Tân Hội mời gọi mọi thành phần dân Chúa trong giáo họ An Hòa và những người tham dự thánh lễ hôm nay hãy học tập và noi gương thánh Phê-rô quan thầy sống một đức tin kiên vững dù gặp bao sóng gió, thử thách và một tâm hồn nhiệt thành trong đời sống đạo cũng như trong việc đóng góp xây dựng giáo họ ngày một vững mạnh. Chính nhờ sống tin tưởng vào Chúa, yêu mến Chúa mà hai thánh Phê-rô và Phao-lô đã quên đi mọi bất đồng trước đây để tất cả dâng hiến cuộc đời cho Chúa, cho Hội Thánh và tha nhân, giáo họ An Hòa cũng phải noi gương các ngài để xóa đi những bất đồng, những thành kiến, những mối hận thù để sống yêu thương và hiệp nhất trong tình yêu của Đức Kitô.
Cuối thánh lễ, đại diện Hội đồng Mục vụ giáo họ An Hòa có lời phát biểu cảm ơn và tri ân cha quản hạt, quý cha đồng tế, quý nam nữ tu sĩ và toàn thể cộng đoàn đã vì tình thương về hiệp dâng thánh lễ và cầu nguyện cho giáo họ trong ngày trọng đại.
Bài ca hiệp lễ là bài ca ra đi phục vụ và làm chứng cho Chúa, với giọng hát nhẹ nhàng nhưng toát lên được nét thanh cao và trong sáng như muốn nói lên tấm lòng của mỗi người dân trong giáo họ hãy tin tưởng vào tình yêu của Thiên Chúa qua sự cầu bầu của thánh quan thầy Phê-rô can đảm làm chứng cho Chúa trong môi trường xã hội hôm nay, nhất là trong năm Tân Phúc Âm Hóa Gia Đình.
Antôn An Hòa
TCV Xã Đoài
Giáo họ An Hòa – xứ Gia Phổ - Hạt Ngàn Sâu nằm bên bờ tả ngạn của dòng sông Ngàn Sâu về hướng Tây, khối 14 thị trấn – Hương Khê – Hà Tĩnh. Là một giáo họ được thành lập năm 1924 với tên gọi là Vạn Sồng và chọn thánh Phê-rô làm quan thầy, đến năm 1978 do thời cuộc của xã hội giáo dân giáo họ Vạn Sồng và giáo họ Nhân Hoà đã di chuyển đến một vùng đất mới và được linh mục Gioan Nguyễn Quang Dụ thành lập một giáo họ mới với tên gọi là An Hoà thuộc xứ Ninh Cường đến năm 2009 Đức Giám Mục Phao-lô Maria Cao Đình Thuyên quyết định nhập giáo họ An Hoà vào xứ Gia Phổ. Trải qua nhiều bước thăng trầm của thời cuộc, các thế hệ nơi mảnh đất này luôn diễn tả được vẻ đẹp cao quý và thiêng liêng qua việc âm thầm nguyện cầu, kiên trung giữ vững đức tin và bám trụ với bao sóng gió thử thách của những biến động lịch sử đất nước. Cùng với lòng mộ đạo sâu sắc, người giáo dân nơi đây không ngừng thăng tiến về mọi mặt để tiếp nối và phát huy gia sản mà các bậc tiền nhân đã để lại.
Ngày 29/06, hòa chung niềm vui với Giáo Hội mừng lễ hai thánh Phê-rô và Phao-lô, giáo họ An Hòa đã long trọng mừng lễ thánh quan thầy Phê-rô. Đến hiệp dâng thánh lễ và cầu nguyện cho giáo họ có cha quản hạt, cha quản xứ Ninh Cường, cha quản xứ Tân Hội, cha quản xứ Thịnh Lạc, cha xứ Gia Phổ và quý khách xa gần.
Trong bài giảng cha quản xứ Tân Hội đã phác họa lên lên hai con người, hai vị thánh và cũng là hai ngôi sao sáng trong bầu trời của Hội Thánh như hai ngọn hải đăng định hướng và chỉ đường cho con thuyền Giáo Hội đến bờ bình an, đặc biệt trong thế giới hôm nay. Một Phê-rô chối Chúa ba lần, một người làm nghề chài lưới và ít học. Một Phao-lô bắt bớ Giáo Hội của Chúa, một con người học thức, sống trong gia đình giầu có, thế mà Phê-rô lại trở thành tông đồ trưởng và làm đầu Hội Thánh hoàn vũ, còn Phao-lô trở nên vị tông đồ dân ngọai hết sức đặc biệt và nhiệt thành. Cái trớ trêu của con người, của thế gian vẫn là điều gì con người cho là khôn ngoan, Thiên Chúa lại cho là khờ dại và cái gì được con người gán ghép cho là dại khờ thì lại trở nên khôn ngoan trước mặt Thiên Chúa. Nhưng giữa hai con người này có một điểm chung: một niềm tin sắt đá và một tình yêu hết lòng, hết sức và hết trí khôn cho Thiên Chúa.
Kết thúc bài giảng cha quản xứ Tân Hội mời gọi mọi thành phần dân Chúa trong giáo họ An Hòa và những người tham dự thánh lễ hôm nay hãy học tập và noi gương thánh Phê-rô quan thầy sống một đức tin kiên vững dù gặp bao sóng gió, thử thách và một tâm hồn nhiệt thành trong đời sống đạo cũng như trong việc đóng góp xây dựng giáo họ ngày một vững mạnh. Chính nhờ sống tin tưởng vào Chúa, yêu mến Chúa mà hai thánh Phê-rô và Phao-lô đã quên đi mọi bất đồng trước đây để tất cả dâng hiến cuộc đời cho Chúa, cho Hội Thánh và tha nhân, giáo họ An Hòa cũng phải noi gương các ngài để xóa đi những bất đồng, những thành kiến, những mối hận thù để sống yêu thương và hiệp nhất trong tình yêu của Đức Kitô.
Cuối thánh lễ, đại diện Hội đồng Mục vụ giáo họ An Hòa có lời phát biểu cảm ơn và tri ân cha quản hạt, quý cha đồng tế, quý nam nữ tu sĩ và toàn thể cộng đoàn đã vì tình thương về hiệp dâng thánh lễ và cầu nguyện cho giáo họ trong ngày trọng đại.
Bài ca hiệp lễ là bài ca ra đi phục vụ và làm chứng cho Chúa, với giọng hát nhẹ nhàng nhưng toát lên được nét thanh cao và trong sáng như muốn nói lên tấm lòng của mỗi người dân trong giáo họ hãy tin tưởng vào tình yêu của Thiên Chúa qua sự cầu bầu của thánh quan thầy Phê-rô can đảm làm chứng cho Chúa trong môi trường xã hội hôm nay, nhất là trong năm Tân Phúc Âm Hóa Gia Đình.
Antôn An Hòa
TCV Xã Đoài
Dòng Thánh Tâm Huế tiếp sức Mùa thi 2014
Trương Trí
20:02 04/07/2014
Hằng năm, cứ mỗi lần đến kỳ thi tuyển sinh Đại học, Dòng Thánh Tâm Huế lại rộn ràng và nhộn nhịp tiếp đón các sĩ tử tập trung về thành phố Huế để chuẩn bị cho lần “vượt Vũ môn” quan trọng nhất trong đời học sinh: đó là thi tuyển sinh Đại học.
Hình ảnh
Thành phố Huế vốn tự hào từ bao đời nay là mãnh đất của văn học, từ xưa đã có nhiều trường Đại học nổi tiếng khắp cả nước mà học sinh ước ao được theo học. Chính vì thế số lượng thí sinh khắp cả nước đăng ký thi tuyển rất đông, số thí sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn khá nhiều, việc phụ huynh băn khoăn nhât là chọn lựa cho con em mình một nơi ăn chốn ở ổn định và an toàn trong những thi là một vấn đề nan giải.
Dòng Thánh Tâm Huế sớm nhìn thấy được mối ưu tư của các bậc làm cha mẹ nên đã đứng ra tổ chức cho các em và cả phụ huynh được tạm trú trong những ngày thi tuyển sinh.
Năm nay, đợt tuyển sinh đầu tiên vào ngày 4/7, Dòng đã đón tiếp các em từ ngày 28-29/6. Mặc dù đợt 1 chỉ thi thuyển sinh duy nhất một khối A nhưng số thí sinh tạm trú đã lên đến trên 200 người, cộng với gần 100 phụ huynh. Các thầy phụ trách việc tạm trú cho các em tất bật với việc ghi danh, sắp xếp chỗ ăn chỗ ở cho các em: các em nam được ở ngay tại hội trường, các em nữ ưu tiên được ở ngay tại toà nhà 4 tầng dành cho các đệ tử.
Việc ăn uống của các em, Dòng thuê một nhà hàng vào nấu ăn tại Dòng cho các em tiện việc ăn uống, tránh việc đi lại bên ngoài sẽ xảy ra tình trạng mất an toàn cho các em trước kỳ thi. Hội Dòng còn cho khảo sát tất cả các địa điểm thi, chụp hình và ghi địa chỉ rõ ràng, đồng thời lên lộ trình để các em thuận tiện việc đi thi. Dòng còn tổ chức nhiều chuyến xe đưa đón các em đi thi theo từng lộ trình đã được định sẵn.
Tối ngày 3/7 trước ngày thi, Hội Dòng tổ chức Thánh lễ cầu nguyện cho các em đi thi đạt được kết quả khả quan. Nhiều em thí sinh và phụ huynh tuy không phải là người Công Giáo cũng sốt sắng tham dự Thánh lễ.
Mở đầu buổi lễ, Cha Antôn Huỳnh Đầy, Bề trên Tổng quyền Hội Dòng Thánh Tâm chủ tế Thánh lễ nói lời chào mừng các em thí sinh cùng phụ huynh, Ngài nói: “Hôm nay chúng ta qui tụ trong ngôi thánh đường này để cầu xin Thượng đế ban cho các em có được tâm hồn bình an để ngày mai bước vào trường thi, và vui lòng đón nhận kết quả sắp đến mà Thượng đế đã ban cho. Tuy chúng ta có khác nhau về niềm tin, nhưng dù tôn giáo nào thì tất cả chúng ta đều tin tưởng ơn trên sẽ phù hộ cho các em và mong ước các em sẽ đạt được kết quả tốt để vào Đại học. Đây chính là cánh cửa đầy hứa hẹn cho tương lai mỗi người, là sự báo hiếu cha mẹ sau những năm đèn sách, là niềm vinh dự cho nhà trường, giáo xứ, gia đình và bà con lối xóm…”
Sau Thánh lễ, đại diện phụ huynh thay cho các em và toàn thể phụ huynh nói lời tri ân đối với Hội Dòng, đặc biệt Cha Bề Trên Tổng quyền và quí Cha đồng đồng tế đã yêu thương dâng Thánh lễ cầu nguyện cho các em trước ngày đi thi, tạo cho các em an tâm về tinh thần. Cảm ơn các Thầy đã nhiệt tình đón tiếp các em trong suốt những ngày qua và hết sức nhiệt tình trong việc sắp xếp chỗ ăn chỗ ở cho các em. Trong tâm tình tri ân và cảm tạ, đại diện các em thí sinh đã tặng quí Cha đồng tế những bó hoa tươi thắm để thể hiện lòng biết ơn.
Cuối cùng trước khi ban phép lành kết thúc Thánh lễ, Cha Bề trên Tổng quyền Antôn Huỳnh Đầy đã chúc các em một kỳ thi mỹ mãn, đạt được kết quả tốt đẹp như lòng mong ước.
Hình ảnh
Thành phố Huế vốn tự hào từ bao đời nay là mãnh đất của văn học, từ xưa đã có nhiều trường Đại học nổi tiếng khắp cả nước mà học sinh ước ao được theo học. Chính vì thế số lượng thí sinh khắp cả nước đăng ký thi tuyển rất đông, số thí sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn khá nhiều, việc phụ huynh băn khoăn nhât là chọn lựa cho con em mình một nơi ăn chốn ở ổn định và an toàn trong những thi là một vấn đề nan giải.
Dòng Thánh Tâm Huế sớm nhìn thấy được mối ưu tư của các bậc làm cha mẹ nên đã đứng ra tổ chức cho các em và cả phụ huynh được tạm trú trong những ngày thi tuyển sinh.
Năm nay, đợt tuyển sinh đầu tiên vào ngày 4/7, Dòng đã đón tiếp các em từ ngày 28-29/6. Mặc dù đợt 1 chỉ thi thuyển sinh duy nhất một khối A nhưng số thí sinh tạm trú đã lên đến trên 200 người, cộng với gần 100 phụ huynh. Các thầy phụ trách việc tạm trú cho các em tất bật với việc ghi danh, sắp xếp chỗ ăn chỗ ở cho các em: các em nam được ở ngay tại hội trường, các em nữ ưu tiên được ở ngay tại toà nhà 4 tầng dành cho các đệ tử.
Việc ăn uống của các em, Dòng thuê một nhà hàng vào nấu ăn tại Dòng cho các em tiện việc ăn uống, tránh việc đi lại bên ngoài sẽ xảy ra tình trạng mất an toàn cho các em trước kỳ thi. Hội Dòng còn cho khảo sát tất cả các địa điểm thi, chụp hình và ghi địa chỉ rõ ràng, đồng thời lên lộ trình để các em thuận tiện việc đi thi. Dòng còn tổ chức nhiều chuyến xe đưa đón các em đi thi theo từng lộ trình đã được định sẵn.
Tối ngày 3/7 trước ngày thi, Hội Dòng tổ chức Thánh lễ cầu nguyện cho các em đi thi đạt được kết quả khả quan. Nhiều em thí sinh và phụ huynh tuy không phải là người Công Giáo cũng sốt sắng tham dự Thánh lễ.
Mở đầu buổi lễ, Cha Antôn Huỳnh Đầy, Bề trên Tổng quyền Hội Dòng Thánh Tâm chủ tế Thánh lễ nói lời chào mừng các em thí sinh cùng phụ huynh, Ngài nói: “Hôm nay chúng ta qui tụ trong ngôi thánh đường này để cầu xin Thượng đế ban cho các em có được tâm hồn bình an để ngày mai bước vào trường thi, và vui lòng đón nhận kết quả sắp đến mà Thượng đế đã ban cho. Tuy chúng ta có khác nhau về niềm tin, nhưng dù tôn giáo nào thì tất cả chúng ta đều tin tưởng ơn trên sẽ phù hộ cho các em và mong ước các em sẽ đạt được kết quả tốt để vào Đại học. Đây chính là cánh cửa đầy hứa hẹn cho tương lai mỗi người, là sự báo hiếu cha mẹ sau những năm đèn sách, là niềm vinh dự cho nhà trường, giáo xứ, gia đình và bà con lối xóm…”
Sau Thánh lễ, đại diện phụ huynh thay cho các em và toàn thể phụ huynh nói lời tri ân đối với Hội Dòng, đặc biệt Cha Bề Trên Tổng quyền và quí Cha đồng đồng tế đã yêu thương dâng Thánh lễ cầu nguyện cho các em trước ngày đi thi, tạo cho các em an tâm về tinh thần. Cảm ơn các Thầy đã nhiệt tình đón tiếp các em trong suốt những ngày qua và hết sức nhiệt tình trong việc sắp xếp chỗ ăn chỗ ở cho các em. Trong tâm tình tri ân và cảm tạ, đại diện các em thí sinh đã tặng quí Cha đồng tế những bó hoa tươi thắm để thể hiện lòng biết ơn.
Cuối cùng trước khi ban phép lành kết thúc Thánh lễ, Cha Bề trên Tổng quyền Antôn Huỳnh Đầy đã chúc các em một kỳ thi mỹ mãn, đạt được kết quả tốt đẹp như lòng mong ước.
Giáo xứ Đông Yên: Vận hội mới bên dãy Hoành Sơn hùng vĩ
Jos Tân Yên
20:06 04/07/2014
Đứng trên đỉnh đèo giữa bốn phương ào ào gió lộng, núi non bao la hùng vĩ, một không gian khoáng đãng làm cho lòng người dạt dào cảm xúc. Phóng tầm mắt về phía xa, dãy Hoành Sơn trông như một dãy lụa xanh mượt mà, uốn lượn, xua đi cái nắng cháy người, cái rát da của gió Lào giữa mùa hè oi bức. Và cũng chính nơi đây, bà con giáo dân xứ Đông Yên đang tất bật cho việc hoàn thành các công trình trong quy hoạch tổng thể tái định cư tại miền đất mới hứa hẹn nhiều thành quả tốt lành sau một thời gian dài trăn trở, ưu tư và không ít khó khăn cho cộng đoàn Dân Chúa tại mảnh đất Kỳ Anh này.
Hình ảnh
Là giáo xứ có vị trí địa lí gần khu công nghiệp Vũng Áng (một trong những khu công nghiệp lớn nhất đất nước đang được xây dựng và hoạt động trên địa bàn xã Kỳ Lợi, Kỳ Anh, Hà Tĩnh), nhất là các nhà máy nhiệt điện cách đó không xa, bà con giáo xứ Đông Yên phải chịu những hệ lụy tất yếu về môi sinh và đời sống suốt nhiều năm qua. Với sự tác động và nỗ lực của những người hữu trách, việc tái định cư của hơn 1000 hộ gia đình đã được triển khai khẩn trương tại miền đất mới và đang trong giai đoạn định hình nên một Đông Yên mới tựa vào dãy Hoành Sơn hùng vĩ. Có thể thấy rất rõ khu vực Đèo Con với bãi biển và cảnh quan thuận lợi cho các ngành kinh tế biển, sẽ tạo ưu thế cho cuộc sống đang từng bước sang trang dưới những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi của hàng ngàn hộ dân Đông Yên tại khu tái định cư này. Bên cạnh đó, khu công nghiệp Vũng Áng sôi động như là dấu chỉ khởi sắc và đầy hứa hẹn bảo đảm cho cuộc sống ấm no của người giáo dân nơi đây.
Về đời sống đức tin, với bề dày lịch sử trên 80 năm thành lập và phát triển, giáo xứ Đông Yên đang từng bước chuyển mình theo dòng lịch sử, xác lập những bước tiến dài trên hành trình sống đạo. Trải qua biết bao thăng trầm nghiệt ngã của thời cuộc, nhất là trong giai đoạn nhạy cảm hiện nay, người giáo dân nơi đây vẫn luôn đứng vững và thăng tiến không ngừng bằng một đức tin kiên trung và một lòng mộ đạo sâu sắc. Đặc biệt, các đoàn thể Công Giáo tiến hành ngày càng đi vào chiều sâu, giới trẻ được tạo cơ hội nhiều hơn để thăng tiến.
Trở về với giáo xứ Đông Yên vào buổi xế chiều 03.7.2014, thời điểm mà Đức Giám Mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp viếng thăm và dâng thánh lễ khai mạc tuần chầu đền tạ Thánh Thể, chúng tôi cảm nghiệm được điều tạo nên sức mạnh của cộng đoàn nơi đây trong những hoàn cảnh khó khăn và nghiệt ngã: tình yêu thương và sự hiệp nhất! Vị chủ chăn giáo phận đã mời gọi hàng ngàn con tim đang hiện diện biết duy trì và phát huy các giá trị tốt đẹp đó trong mọi biến cố của cuộc đời, cùng nhau vượt qua những khó khăn và xây dựng cộng đoàn vững mạnh trên mọi chiều kích, nhất là trong bối cảnh di dời đến vùng đất mới với nhiều xáo trộn và thách đố phải đối diện.
Đức Cha Phaolô cũng đặc biệt nhấn mạnh đến việc xây dựng, định hướng và đầu tư cho thế hệ trẻ. Theo đó, ngài đề cao giới trẻ là đối tượng quan tâm đặc biệt của Giáo Hội, là những tác nhân quan trọng và hữu hiệu của sứ vụ truyền giáo, là những người chủ của tương lai. Bởi thế, họ được mời gọi cách đặc biệt để dấn thân giữa lòng nhân loại nhằm sẻ chia đau khổ của kiếp phàm trần, làm dịu đi sự khắc khoải và giảm bớt âu sầu của con người thời đại, nhằm góp phần bồi đắp nền văn minh tình thương và sự sống, nhất là dựng xây quê hương xứ sở ngày càng tốt đẹp. Cũng theo vị chủ tế, sống theo các giá trị luân lý dưới ánh sáng Tin Mừng cùng với việc nâng cao trí lực trong bối cảnh ngày nay sẽ là nền tảng căn bản để người trẻ dấn thân vào lòng đời cách trọn vẹn và hữu hiệu nhất. Đặc biệt, sự ra đời của hội Thiếu Nhi Thánh Thể mới chỉ vọn vẹn hai tháng nhưng đã trở thành điểm nhấn cho đời sống đức tin của giáo xứ. Với gần 850 thành viên, các chiến sĩ trẻ của Đức Kitô đã nêu cao đời sống cầu nguyện, rước lễ hằng ngày, hy sinh hãm mình và làm việc tông đồ. Sự nhiệt tâm đó đã trổ sinh nhiều hoa trái ngọt lành trong đời sống tâm linh của các bạn trẻ Đông Yên với nhiều dấu chỉ đáng mừng.
Vẫn còn đó những trăn trở và bao thách đố, vẫn còn đó những khó khăn trước mắt và lâu dài, nhưng trong niềm tin yêu và phó thác cùng với sự hiệp nhất và hy sinh, cha quản xứ Antôn Nguyễn Quang Tuấn và người giáo dân Đông Yên đang cùng nhau hướng tới một cuộc sống no ấm và tốt đẹp bên dãy Hoành Sơn huyền thoại.
Hình ảnh
Là giáo xứ có vị trí địa lí gần khu công nghiệp Vũng Áng (một trong những khu công nghiệp lớn nhất đất nước đang được xây dựng và hoạt động trên địa bàn xã Kỳ Lợi, Kỳ Anh, Hà Tĩnh), nhất là các nhà máy nhiệt điện cách đó không xa, bà con giáo xứ Đông Yên phải chịu những hệ lụy tất yếu về môi sinh và đời sống suốt nhiều năm qua. Với sự tác động và nỗ lực của những người hữu trách, việc tái định cư của hơn 1000 hộ gia đình đã được triển khai khẩn trương tại miền đất mới và đang trong giai đoạn định hình nên một Đông Yên mới tựa vào dãy Hoành Sơn hùng vĩ. Có thể thấy rất rõ khu vực Đèo Con với bãi biển và cảnh quan thuận lợi cho các ngành kinh tế biển, sẽ tạo ưu thế cho cuộc sống đang từng bước sang trang dưới những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi của hàng ngàn hộ dân Đông Yên tại khu tái định cư này. Bên cạnh đó, khu công nghiệp Vũng Áng sôi động như là dấu chỉ khởi sắc và đầy hứa hẹn bảo đảm cho cuộc sống ấm no của người giáo dân nơi đây.
Về đời sống đức tin, với bề dày lịch sử trên 80 năm thành lập và phát triển, giáo xứ Đông Yên đang từng bước chuyển mình theo dòng lịch sử, xác lập những bước tiến dài trên hành trình sống đạo. Trải qua biết bao thăng trầm nghiệt ngã của thời cuộc, nhất là trong giai đoạn nhạy cảm hiện nay, người giáo dân nơi đây vẫn luôn đứng vững và thăng tiến không ngừng bằng một đức tin kiên trung và một lòng mộ đạo sâu sắc. Đặc biệt, các đoàn thể Công Giáo tiến hành ngày càng đi vào chiều sâu, giới trẻ được tạo cơ hội nhiều hơn để thăng tiến.
Trở về với giáo xứ Đông Yên vào buổi xế chiều 03.7.2014, thời điểm mà Đức Giám Mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp viếng thăm và dâng thánh lễ khai mạc tuần chầu đền tạ Thánh Thể, chúng tôi cảm nghiệm được điều tạo nên sức mạnh của cộng đoàn nơi đây trong những hoàn cảnh khó khăn và nghiệt ngã: tình yêu thương và sự hiệp nhất! Vị chủ chăn giáo phận đã mời gọi hàng ngàn con tim đang hiện diện biết duy trì và phát huy các giá trị tốt đẹp đó trong mọi biến cố của cuộc đời, cùng nhau vượt qua những khó khăn và xây dựng cộng đoàn vững mạnh trên mọi chiều kích, nhất là trong bối cảnh di dời đến vùng đất mới với nhiều xáo trộn và thách đố phải đối diện.
Đức Cha Phaolô cũng đặc biệt nhấn mạnh đến việc xây dựng, định hướng và đầu tư cho thế hệ trẻ. Theo đó, ngài đề cao giới trẻ là đối tượng quan tâm đặc biệt của Giáo Hội, là những tác nhân quan trọng và hữu hiệu của sứ vụ truyền giáo, là những người chủ của tương lai. Bởi thế, họ được mời gọi cách đặc biệt để dấn thân giữa lòng nhân loại nhằm sẻ chia đau khổ của kiếp phàm trần, làm dịu đi sự khắc khoải và giảm bớt âu sầu của con người thời đại, nhằm góp phần bồi đắp nền văn minh tình thương và sự sống, nhất là dựng xây quê hương xứ sở ngày càng tốt đẹp. Cũng theo vị chủ tế, sống theo các giá trị luân lý dưới ánh sáng Tin Mừng cùng với việc nâng cao trí lực trong bối cảnh ngày nay sẽ là nền tảng căn bản để người trẻ dấn thân vào lòng đời cách trọn vẹn và hữu hiệu nhất. Đặc biệt, sự ra đời của hội Thiếu Nhi Thánh Thể mới chỉ vọn vẹn hai tháng nhưng đã trở thành điểm nhấn cho đời sống đức tin của giáo xứ. Với gần 850 thành viên, các chiến sĩ trẻ của Đức Kitô đã nêu cao đời sống cầu nguyện, rước lễ hằng ngày, hy sinh hãm mình và làm việc tông đồ. Sự nhiệt tâm đó đã trổ sinh nhiều hoa trái ngọt lành trong đời sống tâm linh của các bạn trẻ Đông Yên với nhiều dấu chỉ đáng mừng.
Vẫn còn đó những trăn trở và bao thách đố, vẫn còn đó những khó khăn trước mắt và lâu dài, nhưng trong niềm tin yêu và phó thác cùng với sự hiệp nhất và hy sinh, cha quản xứ Antôn Nguyễn Quang Tuấn và người giáo dân Đông Yên đang cùng nhau hướng tới một cuộc sống no ấm và tốt đẹp bên dãy Hoành Sơn huyền thoại.
Tài Liệu - Sưu Khảo
Nhân phẩm trong tư tưởng Kant và Gioan Phaolô II
Lm. Nguyễn Hữu Thy
09:09 04/07/2014
Nhân phẩm trong tư tưởng Kant và Gioan Phaolo II
Những tương đồng và những khác biệt về nhân chủng học cũng như về đạo đức học giữa Kitô giáo và xã hội thế tục được bày tỏ rõ ràng trong quan niệm về nhân phẩm của triết gia Immanuel Kant và của thánh GH Gioan Phaolô II mà chúng tôi muốn trình bày tổng quát trong những dòng tóm tắt sau đây.
Quan điểm triết học Kitô giáo chủ trương trả lại cho con người „dignitas humana“ – nhân phẩm bất khả nhượng, mà Đấng Tạo Hóa đã ban tặng cho mỗi người khi Người dựng nên họ và cho họ được mang trên mình hình ảnh của Người (x. St 1,27). Nhân phẩm của con người lại một lần nữa đã được chính Thiên Chúa phê nhận và đề cao một cách đặc biệt trong biến cố Ngôi Lời Thiên Chúa nhập thể mặc xác phàm để hiện thực kế hoạch cứu độ nhân loại.
Vâng, là phản ảnh của Thiên Chúa Tối Cao, tất nhiên con người được thủ đắc một nhân vị và phẩm giá bất khả xâm phạm, dù bởi xã hội, bởi môi trường ngoại cảnh hay bởi chính con người. Trong Đức Kitô, Thiên Chúa Làm Người, phẩm giá con người một lần nữa lại đã được Thiên Chúa chuẩn y qua một sự quan tâm hết sức đặc biệt, sự quan tâm đầy yêu thương của một Đấng Tạo Hóa đối với tạo vật của Người. Điều đó cũng muốn khẳng định rằng hình ảnh Thiên Chúa Tạo Hóa nơi và trong mỗi người không phải là một phẩm chất hay một sở hữu cá biệt của con người như một tài năng nào đó – ví dụ: khả năng hùng biện, ca hát, nghệ thuật, hội họa, v.v… –, nhưng là chính yếu tính của con người.
Điều đó muốn nói rằng, cụm từ „hình ảnh Thiên Chúa nơi hay trong con người“ chỉ là một cách diễn tả của ngôn ngữ thông thường mà thôi, chứ không hiểu theo „ngôn ngữ gợi hình“, nghĩa là hình ảnh Thiên Chúa không hiện hữu trong con người như trong một cái gì đó – ví dụ như bức tượng trong đền thờ, chiếc áo treo trong tủ hay hơi thở trong một người, nghĩa là một thực thể mà người ta có thể tách biệt ra khỏi vị trí mà nó đang hiện hữu –, nhưng hình ảnh ấy cùng đồng hiện hữu với con người, hay nói đúng hơn, nó đồng hóa với chính con người: Con người là chính hình ảnh của Thiên Chúa Tạo Hóa!
Nếu thế, nhân phẩm con người là bất khả nhượng và bất khả xâm phạm, nếu không, chính con người bị xâm phạm, và nhân phẩm không thể bị tách biệt ra khỏi con người, bởi vì tương tự như hình ảnh Thiên Chúa không thể bị tách biệt khỏi con người được, như đã nói trên.
Đó chính là đỉnh điểm của ý niệm về phẩm giá tuyệt đối của con người. Bởi vì nhân phẩm, bởi vì phẩm giá con người được gắn liền với một hữu thể tuyệt đối, với Thiên Chúa, Đấng đã trao ban cho con người phẩm giá tuyệt đối ấy, vì Người tuyệt đối yêu thương con người. Con người có trách nhiệm tôn trọng và bảo toàn phẩm giá ấy – nơi mình cũng như nơi người khác – như một hành động tri ân chân thành để đền đáp lại tình yêu ấy của Thiên Chúa. „Tôi yêu nên tôi hiện hữu“ là một điều xác tín mà người ta thấy được hiện thực một cách cụ thể nơi con người Karol Wojtyla và sau này là ĐGH Gioan Phaolô II và còn hơn thế nữa: là đại thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, một điều xác tín mà người ta tìm gặp trong các công trình nghiên cứu triết học, trong các Tông Thư và các bút ký của ngài.
Qua đó, chúng ta thấy rằng theo quan điểm triết học của Gioan Phaolô II, con người không phải là một hữu thể lẻ loi cô độc, nhưng trước hết là một hữu thể được liên kết chặt chẽ với một mạng lưới các tương quan: tương quan với Thiên Chúa và tương quan với đồng loại của mình. Và từ mạng lưới tương quan ấy cái phẩm giá tuyệt đối của con người được phát huy một cách đúng đắn như là một nhân vị.
Tình yêu phân biệt con người khỏi các tạo vật khác
Trong công trình khảo cứu với tựa đề „Tình yêu và trách nhiệm“ của mình vào thập niên 1960, Karol Wojtyla đã từng phát biểu: „Nhân vị là một hữu thể khách quan, liên kết chặt chẽ với thế giới ngoại cảnh như một chủ thể nhất định và nhờ vào tình cảm và đời sống nội tâm, là nơi mà chủ thể ấy đâm rễ sâu. Ngoài ra, chính nhân vị ấy không chỉ được liên kết với thế giới thực tiễn hữu hình, nhưng còn được gắn bó với Thiên Chúa vô hình. Đó chính là một dấu chỉ muốn nói lên rằng nhân vị con người trong thế giới hữu hình là một thực thể hoàn toàn đặc biệt.“ Điều đặc biệt của nhân vị con người hệ tại ở chính lý trí và lương tâm, đây là hai tài năng giúp con người có được khả năng nhận thức và yêu thương. Chính khả năng biết yêu thương là đặc điểm phân biệt con người khỏi thiên nhiên không có nhân tính, Karol Wojtyla viết: „Chỉ duy con người mới có khả năng tham dự vào tình yêu.“
Cũng tương tự như thế đối với triết gia người Đức Immanuel Kant – khi còn theo học triết học Karol Wojtyla đã từng nghiên cứu các tác phẩm thời danh của Kant và đã phiên dịch một số ra tiếng Đức để dùng riêng –, chính khả năng cũng như sự sẵn sàng nhận thức và cảm thông những tâm tư nguyện vọng cũng như những nỗi buồn và đau đớn của kẻ khác(1) là yếu tố quyết định khiến cho hữu thể con người trở thành một nhân vị biết „kính trọng luật luân lý.“ Nền tảng của sự nhận thức và cảm thông kẻ khác là chính sự tri kỷ, tức sự tự nhận thức chính mình. Khi người ta càng cởi mở và thông thoáng với những cảm xúc của mình thì người ta càng dễ dàng hiểu và thông cảm được những tâm tư tình cảm của kẻ khác.(2) Như thế, sự cảm thông và nhận thức không chỉ đóng một vai trò trong quá trình tương quan tới những người khác, nhưng nó còn mang tính cách quan trọng ngay trong chính phạm vi tự tri kỷ và tự cảm thông với chính mình nữa.Theo quan niệm triết học Kant thì lý do của phẩm giá con người tương tự với ý niệm của nó về Thiên Chúa, tuy nhiên rất trừu tượng. Siêu việt tính của nhân phẩm là một cái chi „siêu nghiệm“, tức „thiên chức làm người“ hay „nhân tính.“
Trong khi đó, dựa vào sự quyết đoán minh bạch rõ ràng của Phúc Âm và của nền đạo đức luân lý mà Đức Giêsu đã mặc khải ra trong đó, quan điểm của Karol Wojtyla có lẽ còn thực tiễn hơn. Vâng, chính tình yêu tam cấp – tình yêu đối với Thiên Chúa, tình yêu đối với tha thể và tình yêu đối với chính mình – làm tăng trưởng phẩm giá con người một cách thực tiễn và đúng đắn nhất. Qua đó, chính con người tự cảm nhận được chính mình trước hết trong tương quan với Thiên Chúa, một sự tương quan làm nền tảng cho mọi tương quan khác. Đối với Gioan Phaolô II, chính sự tương quan với Thiên Chúa đã làm cho hôn nhân trở thành biểu tượng của một tình yêu đã thiết lập nên một tương quan cụ thể trong „định hướng theo sự thiện hảo.“
Dưới ảnh hưởng của Kant, quan niệm thế tục về phẩm giá con người hầu như được khoanh vùng trong các quan hệ nhân loại, nghĩa là nhân phẩm chỉ mang tính cách nhân bản thuần túy, hay nói cách khác, một nhân phẩm không còn được gắn bó với nền tảng thần quyền, nhưng tìm cách đạt tới sự độc lập tự trị và sự tự quyết của một cá thể không còn muốn khép mình trong các giới răn Thiên Chúa cũng như các giới luật tự nhiên, nhưng tự đặt ra cho chính mình các luật lệ nhằm công nhận và củng cố bản sắc cũng như sự toàn vẹn của chính mình.
Một quan niệm về nhân phẩm như vừa được đề cập tới – nếu người ta thực sự muốn đề cập một cách nghiêm túc ở đây tới nhân phẩm – sẽ không chỉ loại bỏ các khái niệm thuần túy tín ngưỡng mà còn loại bỏ cả sự đòi hỏi về tính tuyệt đối và tính bất khả nhượng, về đạo đức tính đặc biệt và về trách nhiệm cực kỳ nghiêm trọng của phẩm giá con người. Nhưng như đã đề cập tới ở trên, nhân phẩm mang tính chất tuyệt đối, vì nó phát xuất từ Thiên Chúa là Đấng Tuyệt Đối, nên nó trở thành bất khả xâm phạm. Nó đòi hỏi mọi nhà nước cũng như mọi đơn vị xã hội khác phải tuyệt đối tôn trọng và phải đặt nhân phẩm lên trên tất cả các quyền lợi và trật tự khác trong xã hội. Đó cũng là điều luật được ghi rõ ràng ngay từ đầu bộ luật hình sự của mỗi nhà nước.
Nếu được hiểu như thế, thì nhân phẩm mới thực sự có một chỗ đứng trong khuôn khổ trật tự của luật pháp, hay nói cách khác, thì phẩm giá con người mới thực sự được biện minh như là một khái niệm độc lập và có khả năng giải phóng con người ra khỏi cơ cấu nhằm mưu cầu lợi ích của xã hội nhân loại, dù là lợi ích chính trị hay kinh tế. Nhưng đó là điều khả dĩ, chỉ khi nào ý niệm về nhân phẩm, dù xuất phát từ ảnh hưởng tín ngưỡng hay xã hội thế tục, loại bỏ được phạm vi do các qui luật điều hợp và hướng tới phạm vi siêu việt, một phạm vi vượt khỏi „tầm tay“ khả năng tiếp cận tùy tiện của con người. Chính phạm vi siêu việt này phải đối mặt với hai khuynh hướng triết học:
1. Hoặc theo quan điểm triết học Karol Wojtyla: Phạm vi ấy biện minh cho con người như là một hữu thể có khả năng tiến tới tự siêu việt hóa chính mình, mà ngôn ngữ bình dân gọi là nỗ lực „nên thánh“, và đồng thời định hướng cho con người tìm về thực thể siêu nghiệm tuyệt đối, tức Thiên Chúa;
2. Hoặc theo quan điểm triết học Immanuel Kant: Phạm vi ấy định hướng về một chủ thể tính siêu nghiệm, tức tiến tới một quyền lực siêu nghiệm nội tại trong chính con người.
Hay nói cách khác, hoặc: nhân phẩm mang tính chất tuyệt đối và bất khả nhượng, hoặc: ý niệm „nhân phẩm“ chỉ là một khái niệm của lý trí thuần túy và là một danh từ trống rỗng, vô nghĩa.
Theo I. Kant, nhân phẩm mang giá trị tối thượng
Trong tư tưởng triết học nền tảng của ông về siêu hình học luân lý, Kant hoàn toàn loại bỏ tất cả những tính chất khách quan hóa chủ thể, tức tất cả những tính chất dụng cụ hóa con người, vì theo Kant những quyền lợi cơ bản của con người không thể bị đánh giá sai được, dù để đạt tới một „mục đích tốt“ cũng không. Đối với Kant những hành động như thế là hoàn toàn phản luân lý. Dạng thức chuyên biệt của phạm trù quyết lệnh của Kant là: „Anh hãy hành động ra sao để khi anh sử dụng tính nhân đạo trong anh cũng như trong một người khác luôn luôn là mục đích, chứ không bao giờ là phương tiện.“(3) Con người tự bản chất là mục đích, con người là mục đích tự nội! Trong khi đó, ngược lại, nếu bất cứ ở đâu con người bị lợi dụng như phương tiện thuần túy, dù cho một mục đích cao thượng nào đó, thì lập tức nhân phẩm của họ bị xúc phạm trắng trợn. Đây là sự xác tín được tất cả mọi luật pháp các nhà nước đều ghi nhận ngay từ trang đầu. Phẩm giá con người bị xúc phạm khi chính con người cụ thể bị hạ thấp xuống hàng đối tượng, bị sử dụng như một phương tiện thuần túy, như một giá trị có thể thay thế được.(4)
Ở một nơi khác, Kant còn xác quyết cách rõ ràng hơn: „Trong thế giới của những mục đích, tất cả đều: hoặc có một cái giá nào đó hoặc có một phẩm giá. Một cái gì đó có được một cái giá, thì người ta cũng có thể thay thế vào đó một giá trị khác tương đương. Ngược lại, khi một cái gì đó chứa đựng một giá trị cao quý vượt lên trên tất cả mọi giá trị, thì người ta không thể thay thế vào vị trí của nó bất cứ một cái gì khác có giá trị tương đương được, và cái giá trị cao quý vượt trên mọi giá trị cao quý khác, đó chính là nhân phẩm, là phẩm giá con người. Một cái gì đó còn có quan hệ với các khuynh hướng và điều kiện tất yếu của con người, thì có một thị giá; Và cái gì, dù không có quan hệ với điều kiện tất yếu, nhưng còn tùy thuộc vào một thị hiếu nào đó, nghĩa là còn chịu ảnh hưởng hay tùy thuộc vào các dữ kiện và các tác động của tâm lý, thì có được cái giá tình cảm; còn một cái gì đó lại là chính nguyên nhân hay điều kiện để một cái gì khác có thể trở thành mục đích cho chính mình, thì không chỉ có một giá trị tương đối, tức một cái giá, nhưng là chiếm hữu một giá trị nội tại, nghĩa là nhân phẩm.“
Tất cả những điều đó muốn nói rằng một phẩm giá (vô tận) thì không thể đồng thời lại có một cái giá (tương đối) được và như thế không thể có cái gì khác còn có thể đem so sánh được với nó. Vâng, chính con người là một hữu thể với một phẩm giá nội tại, một hữu thể có khả năng đặt ra những mục đích và tự vươn mình lên thành mục đích. Ở đây Kant muốn nói đến „nhân tính“ mà mỗi người đều chiếm hữu. Dĩ nhiên, Kant không muốn nói đến cái toàn khối những tổng hợp đúc kết nên con người thực nghiệm, nhưng ông muốn nói đến điều làm cho mỗi một con người (homo phaenomenon) thành con người thực sự trong chính mình (homo noumenon), tức chủ quan tính siêu nghiệm của nó. Chính chủ quan tính siêu nghiệm với đầy đủ ý thức và sự tự lập nơi mỗi người đòi buộc người ấy phải tôn trọng và tuân thủ luật luân lý vì phúc lợi chung của xã hội. Điều đó muốn nói rằng luật luân lý là nhịp cầu nối kết con người với xã hội đồng loại của mình.
Theo K. Wojtyla, tình yêu là nền tảng của nhân vị
Trong khi đó Karol Wojtyla thì đơn giản gọi trọng điểm và đích điểm của luân lý đạo đức là tình yêu, là đức ái. Bởi vì tình yêu làm cho mọi tương quan của con người đạt được thành tựu, vâng, chỉ có tình yêu mới làm cho con người thành nhân vị thực sự: „Nhân vị tìm gặp trong tình yêu sự sung mãn của bản thể mình, của sự hiện hữu khách quan của mình. Tình yêu là hành động làm phát huy sự hiện hữu của nhân vị một cách trọn vẹn nhất“(5), một điều được ẩn chứa trong chiều kích luân lý của sự hiện hữu, vì „Agapê“, tức tình yêu chân chính, trọng tâm „giới luật tình yêu“ của Đức Kitô, luôn nhằm tới sự thật và sự thiện hảo, và nhờ thế, con người ý thức được trách nhiệm của mình trong việc nỗ lực xây dựng cho cuộc sống chung được thành công, và không chỉ trong hôn nhân, nhưng cả trong xã hội nữa, một nơi mà tình cảm thân hữu hỗ tương – dù hiểu theo nghĩa philia hay eros(6) – giữa những nhân vị hay những nhóm các nhân vị tác nhân không luôn được thể hiện và được chấp nhận như một điều tất yếu. Trách nhiệm này chỉ có thể được chấp nhận và được thực thi trong sự tự do mà thôi, tương tự như từng được thể hiện trong tương quan tình yêu hoàn toàn tự nguyện giữa Thiên Chúa và con người.
Theo quan điểm của Karol Wojtyla thì con người hoàn toàn tự do, và vì thế có trách nhiệm. Vâng, con người chỉ có trách nhiệm, khi con người thực sự được tự do. Đó cũng là quan điểm của Kant. Nhưng trong khi theo Kant, tự do trước hết được hiểu là thoát khỏi sự ràng buộc và lệ thuộc, là sự độc lập và – theo nghĩa trách nhiệm – là pháp chế hầu để không quên bổn phận phải tôn trọng luật luân lý, thì đối với Karol Wojtyla tự do được hiểu là tự do để yêu thương, để từ bỏ chính mình hầu con người có thể gắn bó chặt chẽ và bền vững với Thiên Chúa – vì theo Kitô giáo, Thiên Chúa là một ngôi vị – và với nhau. Đó là một sự khác biệt cơ bản giữa Immanuel Kant và Karol Wojtyla.
Điều đó cho thấy rằng ý niệm về yếu tính và phẩm giá con người được Immanuel Kant và Karol Wojtyla quan niệm và lập luận theo hai cách thức khác biệt. Tuy nhiên, giữa hai quan niệm vẫn có điểm gặp gỡ chung, khi cả hai cùng đồng quan điểm trong thái độ đạo đức của con người cần phải có đối với thiên nhiên, đối với môi trường ngoại cảnh. Chính phương thức humanitas, phương thức nhân bản của phạm trù quyết lệnh Kant hoàn toàn tương hợp với quan điểm Kitô giáo về nhân vị, một thực tại bất khả nhượng và bất khả tráo đổi hay lẫn lộn với bất cứ gì khác, ngay từ khởi đầu cho đến lúc kết thúc cuộc sống, tức từ khi được cưu mang trong dạ mẹ cho tới lúc chết tự nhiên.
Lý do của sự hỗ trợ cho việc bảo vệ phẩm giá con người – sự sống con người trước khi sinh ra, cuộc sống con người tàn tật, đau ốm và già nua – chỉ nhìn nhận một nền tảng chắc chắn, đó là:
• Sự thánh thiện của nhân vị được trào dâng từ nguồn thánh thiện vô biên của Thiên Chúa.
• Tình yêu đối với tha nhân, một tình yêu được phát xuất từ nguồn tình yêu vô tận của Thiên Chúa. Vì thế, tất cả mọi trật tự pháp lý của xã hội trần thế muốn mang đầy đủ tinh thần nhân bản chân chính và sâu xa, thì có thể và cần phải được sự hỗ trợ và củng cố của tinh thần Kitô giáo. Điều đó muốn nói rằng trong trường hợp này Immanuel Kant có thể học hỏi nơi Karol Wojtyla.
Quả là một dấu chỉ hoàn toàn tích cực, khi Karol Wojtyla, ĐGH Gioan Phaolô II được tôn phong lên bậc hiển thánh, vì điều đó biện minh một cách hùng hồn cho quan điểm về nhân phẩm và hệ thống tư tưởng triết học sâu xa và đầy nhân bản của ngài. Và vì thế, là một điều hoàn toàn hợp lý và hữu ích, nếu như các đại học tại các quốc gia trên khắp thế giới đem phổ biến hệ thống tư tưởng triết học của nhà đại tư tương Kitô giáo này qua các giáo trình cũng như lịch trình nghiên cứu của mình như các trường cao đẳng và các phân khoa thần học Công Giáo đã thực hiện. Hy vọng rằng điều cần thiết và hữu ích ấy sẽ được hiện thực trong một tương lai gần.
(Ghi nhớ Lễ Phong Thánh Gioan XXIII và Gioan Phaolô II: 27.04.2014)
Lm Nguyễn Hữu Thy
___________________
1. x. J. A. Hall & F. J. Bernieri, Interpersonal Sensitivity, Theory and Measurement, London, 2001, trang. 21 tt. und Paul Ekman, Gefühle lesen, Spektrum Verlag 2007, trang. 249 (2. Auflage 2010, (Taschenbuch)); englischsprachiges Original 2003: Emotions revealed. Understanding faces and feelings.
2. x. Marshall B. Rosenberg "Gewaltfreie Kommunikation", (2011), trang. 171 tt.
3. X. Grundlegung zur Metaphysik der Sitten.
4. x. Kommentar zu Art. 1 Abs. 1 Grundgesetz, trong: Maunz, T./Dürig, G. (Hrsg): Grundgesetz. Kommentar. München 1958, Rn.58.
5. x. Karol Wojtyla (Johannes Paul II): Liebe und Verantwortung, eine ethische studie. Sách dày 420 trang. www.kath.net).
6. Philia (trong tiếng Hy Lạp là φιλíα philía) trong văn chương và triết học Hy-lạp thời thượng cổ có nghĩa là một hình thức tình yêu giữa những người bạn, hay nói đúng hơn, là tình bạn. Philia khác với Eros. Eros là tình yêu tính dục hay cũng được gọi là tình luyến ái xác thịt. Philia được đặt trên ba cơ sở: cả hai đối tác cùng có sở thích chung, cùng có niềm vui chung và cùng công nhận và chấp nhận lẫn nhau. Chính Aristote đã gọi thái độ công nhận và chấp nhận lẫn nhau là thái độ cao thượng nhất của philia.
Những tương đồng và những khác biệt về nhân chủng học cũng như về đạo đức học giữa Kitô giáo và xã hội thế tục được bày tỏ rõ ràng trong quan niệm về nhân phẩm của triết gia Immanuel Kant và của thánh GH Gioan Phaolô II mà chúng tôi muốn trình bày tổng quát trong những dòng tóm tắt sau đây.
Quan điểm triết học Kitô giáo chủ trương trả lại cho con người „dignitas humana“ – nhân phẩm bất khả nhượng, mà Đấng Tạo Hóa đã ban tặng cho mỗi người khi Người dựng nên họ và cho họ được mang trên mình hình ảnh của Người (x. St 1,27). Nhân phẩm của con người lại một lần nữa đã được chính Thiên Chúa phê nhận và đề cao một cách đặc biệt trong biến cố Ngôi Lời Thiên Chúa nhập thể mặc xác phàm để hiện thực kế hoạch cứu độ nhân loại.
Vâng, là phản ảnh của Thiên Chúa Tối Cao, tất nhiên con người được thủ đắc một nhân vị và phẩm giá bất khả xâm phạm, dù bởi xã hội, bởi môi trường ngoại cảnh hay bởi chính con người. Trong Đức Kitô, Thiên Chúa Làm Người, phẩm giá con người một lần nữa lại đã được Thiên Chúa chuẩn y qua một sự quan tâm hết sức đặc biệt, sự quan tâm đầy yêu thương của một Đấng Tạo Hóa đối với tạo vật của Người. Điều đó cũng muốn khẳng định rằng hình ảnh Thiên Chúa Tạo Hóa nơi và trong mỗi người không phải là một phẩm chất hay một sở hữu cá biệt của con người như một tài năng nào đó – ví dụ: khả năng hùng biện, ca hát, nghệ thuật, hội họa, v.v… –, nhưng là chính yếu tính của con người.
Điều đó muốn nói rằng, cụm từ „hình ảnh Thiên Chúa nơi hay trong con người“ chỉ là một cách diễn tả của ngôn ngữ thông thường mà thôi, chứ không hiểu theo „ngôn ngữ gợi hình“, nghĩa là hình ảnh Thiên Chúa không hiện hữu trong con người như trong một cái gì đó – ví dụ như bức tượng trong đền thờ, chiếc áo treo trong tủ hay hơi thở trong một người, nghĩa là một thực thể mà người ta có thể tách biệt ra khỏi vị trí mà nó đang hiện hữu –, nhưng hình ảnh ấy cùng đồng hiện hữu với con người, hay nói đúng hơn, nó đồng hóa với chính con người: Con người là chính hình ảnh của Thiên Chúa Tạo Hóa!
Nếu thế, nhân phẩm con người là bất khả nhượng và bất khả xâm phạm, nếu không, chính con người bị xâm phạm, và nhân phẩm không thể bị tách biệt ra khỏi con người, bởi vì tương tự như hình ảnh Thiên Chúa không thể bị tách biệt khỏi con người được, như đã nói trên.
Đó chính là đỉnh điểm của ý niệm về phẩm giá tuyệt đối của con người. Bởi vì nhân phẩm, bởi vì phẩm giá con người được gắn liền với một hữu thể tuyệt đối, với Thiên Chúa, Đấng đã trao ban cho con người phẩm giá tuyệt đối ấy, vì Người tuyệt đối yêu thương con người. Con người có trách nhiệm tôn trọng và bảo toàn phẩm giá ấy – nơi mình cũng như nơi người khác – như một hành động tri ân chân thành để đền đáp lại tình yêu ấy của Thiên Chúa. „Tôi yêu nên tôi hiện hữu“ là một điều xác tín mà người ta thấy được hiện thực một cách cụ thể nơi con người Karol Wojtyla và sau này là ĐGH Gioan Phaolô II và còn hơn thế nữa: là đại thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, một điều xác tín mà người ta tìm gặp trong các công trình nghiên cứu triết học, trong các Tông Thư và các bút ký của ngài.
Qua đó, chúng ta thấy rằng theo quan điểm triết học của Gioan Phaolô II, con người không phải là một hữu thể lẻ loi cô độc, nhưng trước hết là một hữu thể được liên kết chặt chẽ với một mạng lưới các tương quan: tương quan với Thiên Chúa và tương quan với đồng loại của mình. Và từ mạng lưới tương quan ấy cái phẩm giá tuyệt đối của con người được phát huy một cách đúng đắn như là một nhân vị.
Tình yêu phân biệt con người khỏi các tạo vật khác
Trong công trình khảo cứu với tựa đề „Tình yêu và trách nhiệm“ của mình vào thập niên 1960, Karol Wojtyla đã từng phát biểu: „Nhân vị là một hữu thể khách quan, liên kết chặt chẽ với thế giới ngoại cảnh như một chủ thể nhất định và nhờ vào tình cảm và đời sống nội tâm, là nơi mà chủ thể ấy đâm rễ sâu. Ngoài ra, chính nhân vị ấy không chỉ được liên kết với thế giới thực tiễn hữu hình, nhưng còn được gắn bó với Thiên Chúa vô hình. Đó chính là một dấu chỉ muốn nói lên rằng nhân vị con người trong thế giới hữu hình là một thực thể hoàn toàn đặc biệt.“ Điều đặc biệt của nhân vị con người hệ tại ở chính lý trí và lương tâm, đây là hai tài năng giúp con người có được khả năng nhận thức và yêu thương. Chính khả năng biết yêu thương là đặc điểm phân biệt con người khỏi thiên nhiên không có nhân tính, Karol Wojtyla viết: „Chỉ duy con người mới có khả năng tham dự vào tình yêu.“
Cũng tương tự như thế đối với triết gia người Đức Immanuel Kant – khi còn theo học triết học Karol Wojtyla đã từng nghiên cứu các tác phẩm thời danh của Kant và đã phiên dịch một số ra tiếng Đức để dùng riêng –, chính khả năng cũng như sự sẵn sàng nhận thức và cảm thông những tâm tư nguyện vọng cũng như những nỗi buồn và đau đớn của kẻ khác(1) là yếu tố quyết định khiến cho hữu thể con người trở thành một nhân vị biết „kính trọng luật luân lý.“ Nền tảng của sự nhận thức và cảm thông kẻ khác là chính sự tri kỷ, tức sự tự nhận thức chính mình. Khi người ta càng cởi mở và thông thoáng với những cảm xúc của mình thì người ta càng dễ dàng hiểu và thông cảm được những tâm tư tình cảm của kẻ khác.(2) Như thế, sự cảm thông và nhận thức không chỉ đóng một vai trò trong quá trình tương quan tới những người khác, nhưng nó còn mang tính cách quan trọng ngay trong chính phạm vi tự tri kỷ và tự cảm thông với chính mình nữa.Theo quan niệm triết học Kant thì lý do của phẩm giá con người tương tự với ý niệm của nó về Thiên Chúa, tuy nhiên rất trừu tượng. Siêu việt tính của nhân phẩm là một cái chi „siêu nghiệm“, tức „thiên chức làm người“ hay „nhân tính.“
Trong khi đó, dựa vào sự quyết đoán minh bạch rõ ràng của Phúc Âm và của nền đạo đức luân lý mà Đức Giêsu đã mặc khải ra trong đó, quan điểm của Karol Wojtyla có lẽ còn thực tiễn hơn. Vâng, chính tình yêu tam cấp – tình yêu đối với Thiên Chúa, tình yêu đối với tha thể và tình yêu đối với chính mình – làm tăng trưởng phẩm giá con người một cách thực tiễn và đúng đắn nhất. Qua đó, chính con người tự cảm nhận được chính mình trước hết trong tương quan với Thiên Chúa, một sự tương quan làm nền tảng cho mọi tương quan khác. Đối với Gioan Phaolô II, chính sự tương quan với Thiên Chúa đã làm cho hôn nhân trở thành biểu tượng của một tình yêu đã thiết lập nên một tương quan cụ thể trong „định hướng theo sự thiện hảo.“
Dưới ảnh hưởng của Kant, quan niệm thế tục về phẩm giá con người hầu như được khoanh vùng trong các quan hệ nhân loại, nghĩa là nhân phẩm chỉ mang tính cách nhân bản thuần túy, hay nói cách khác, một nhân phẩm không còn được gắn bó với nền tảng thần quyền, nhưng tìm cách đạt tới sự độc lập tự trị và sự tự quyết của một cá thể không còn muốn khép mình trong các giới răn Thiên Chúa cũng như các giới luật tự nhiên, nhưng tự đặt ra cho chính mình các luật lệ nhằm công nhận và củng cố bản sắc cũng như sự toàn vẹn của chính mình.
Một quan niệm về nhân phẩm như vừa được đề cập tới – nếu người ta thực sự muốn đề cập một cách nghiêm túc ở đây tới nhân phẩm – sẽ không chỉ loại bỏ các khái niệm thuần túy tín ngưỡng mà còn loại bỏ cả sự đòi hỏi về tính tuyệt đối và tính bất khả nhượng, về đạo đức tính đặc biệt và về trách nhiệm cực kỳ nghiêm trọng của phẩm giá con người. Nhưng như đã đề cập tới ở trên, nhân phẩm mang tính chất tuyệt đối, vì nó phát xuất từ Thiên Chúa là Đấng Tuyệt Đối, nên nó trở thành bất khả xâm phạm. Nó đòi hỏi mọi nhà nước cũng như mọi đơn vị xã hội khác phải tuyệt đối tôn trọng và phải đặt nhân phẩm lên trên tất cả các quyền lợi và trật tự khác trong xã hội. Đó cũng là điều luật được ghi rõ ràng ngay từ đầu bộ luật hình sự của mỗi nhà nước.
Nếu được hiểu như thế, thì nhân phẩm mới thực sự có một chỗ đứng trong khuôn khổ trật tự của luật pháp, hay nói cách khác, thì phẩm giá con người mới thực sự được biện minh như là một khái niệm độc lập và có khả năng giải phóng con người ra khỏi cơ cấu nhằm mưu cầu lợi ích của xã hội nhân loại, dù là lợi ích chính trị hay kinh tế. Nhưng đó là điều khả dĩ, chỉ khi nào ý niệm về nhân phẩm, dù xuất phát từ ảnh hưởng tín ngưỡng hay xã hội thế tục, loại bỏ được phạm vi do các qui luật điều hợp và hướng tới phạm vi siêu việt, một phạm vi vượt khỏi „tầm tay“ khả năng tiếp cận tùy tiện của con người. Chính phạm vi siêu việt này phải đối mặt với hai khuynh hướng triết học:
1. Hoặc theo quan điểm triết học Karol Wojtyla: Phạm vi ấy biện minh cho con người như là một hữu thể có khả năng tiến tới tự siêu việt hóa chính mình, mà ngôn ngữ bình dân gọi là nỗ lực „nên thánh“, và đồng thời định hướng cho con người tìm về thực thể siêu nghiệm tuyệt đối, tức Thiên Chúa;
2. Hoặc theo quan điểm triết học Immanuel Kant: Phạm vi ấy định hướng về một chủ thể tính siêu nghiệm, tức tiến tới một quyền lực siêu nghiệm nội tại trong chính con người.
Hay nói cách khác, hoặc: nhân phẩm mang tính chất tuyệt đối và bất khả nhượng, hoặc: ý niệm „nhân phẩm“ chỉ là một khái niệm của lý trí thuần túy và là một danh từ trống rỗng, vô nghĩa.
Theo I. Kant, nhân phẩm mang giá trị tối thượng
Trong tư tưởng triết học nền tảng của ông về siêu hình học luân lý, Kant hoàn toàn loại bỏ tất cả những tính chất khách quan hóa chủ thể, tức tất cả những tính chất dụng cụ hóa con người, vì theo Kant những quyền lợi cơ bản của con người không thể bị đánh giá sai được, dù để đạt tới một „mục đích tốt“ cũng không. Đối với Kant những hành động như thế là hoàn toàn phản luân lý. Dạng thức chuyên biệt của phạm trù quyết lệnh của Kant là: „Anh hãy hành động ra sao để khi anh sử dụng tính nhân đạo trong anh cũng như trong một người khác luôn luôn là mục đích, chứ không bao giờ là phương tiện.“(3) Con người tự bản chất là mục đích, con người là mục đích tự nội! Trong khi đó, ngược lại, nếu bất cứ ở đâu con người bị lợi dụng như phương tiện thuần túy, dù cho một mục đích cao thượng nào đó, thì lập tức nhân phẩm của họ bị xúc phạm trắng trợn. Đây là sự xác tín được tất cả mọi luật pháp các nhà nước đều ghi nhận ngay từ trang đầu. Phẩm giá con người bị xúc phạm khi chính con người cụ thể bị hạ thấp xuống hàng đối tượng, bị sử dụng như một phương tiện thuần túy, như một giá trị có thể thay thế được.(4)
Ở một nơi khác, Kant còn xác quyết cách rõ ràng hơn: „Trong thế giới của những mục đích, tất cả đều: hoặc có một cái giá nào đó hoặc có một phẩm giá. Một cái gì đó có được một cái giá, thì người ta cũng có thể thay thế vào đó một giá trị khác tương đương. Ngược lại, khi một cái gì đó chứa đựng một giá trị cao quý vượt lên trên tất cả mọi giá trị, thì người ta không thể thay thế vào vị trí của nó bất cứ một cái gì khác có giá trị tương đương được, và cái giá trị cao quý vượt trên mọi giá trị cao quý khác, đó chính là nhân phẩm, là phẩm giá con người. Một cái gì đó còn có quan hệ với các khuynh hướng và điều kiện tất yếu của con người, thì có một thị giá; Và cái gì, dù không có quan hệ với điều kiện tất yếu, nhưng còn tùy thuộc vào một thị hiếu nào đó, nghĩa là còn chịu ảnh hưởng hay tùy thuộc vào các dữ kiện và các tác động của tâm lý, thì có được cái giá tình cảm; còn một cái gì đó lại là chính nguyên nhân hay điều kiện để một cái gì khác có thể trở thành mục đích cho chính mình, thì không chỉ có một giá trị tương đối, tức một cái giá, nhưng là chiếm hữu một giá trị nội tại, nghĩa là nhân phẩm.“
Tất cả những điều đó muốn nói rằng một phẩm giá (vô tận) thì không thể đồng thời lại có một cái giá (tương đối) được và như thế không thể có cái gì khác còn có thể đem so sánh được với nó. Vâng, chính con người là một hữu thể với một phẩm giá nội tại, một hữu thể có khả năng đặt ra những mục đích và tự vươn mình lên thành mục đích. Ở đây Kant muốn nói đến „nhân tính“ mà mỗi người đều chiếm hữu. Dĩ nhiên, Kant không muốn nói đến cái toàn khối những tổng hợp đúc kết nên con người thực nghiệm, nhưng ông muốn nói đến điều làm cho mỗi một con người (homo phaenomenon) thành con người thực sự trong chính mình (homo noumenon), tức chủ quan tính siêu nghiệm của nó. Chính chủ quan tính siêu nghiệm với đầy đủ ý thức và sự tự lập nơi mỗi người đòi buộc người ấy phải tôn trọng và tuân thủ luật luân lý vì phúc lợi chung của xã hội. Điều đó muốn nói rằng luật luân lý là nhịp cầu nối kết con người với xã hội đồng loại của mình.
Theo K. Wojtyla, tình yêu là nền tảng của nhân vị
Trong khi đó Karol Wojtyla thì đơn giản gọi trọng điểm và đích điểm của luân lý đạo đức là tình yêu, là đức ái. Bởi vì tình yêu làm cho mọi tương quan của con người đạt được thành tựu, vâng, chỉ có tình yêu mới làm cho con người thành nhân vị thực sự: „Nhân vị tìm gặp trong tình yêu sự sung mãn của bản thể mình, của sự hiện hữu khách quan của mình. Tình yêu là hành động làm phát huy sự hiện hữu của nhân vị một cách trọn vẹn nhất“(5), một điều được ẩn chứa trong chiều kích luân lý của sự hiện hữu, vì „Agapê“, tức tình yêu chân chính, trọng tâm „giới luật tình yêu“ của Đức Kitô, luôn nhằm tới sự thật và sự thiện hảo, và nhờ thế, con người ý thức được trách nhiệm của mình trong việc nỗ lực xây dựng cho cuộc sống chung được thành công, và không chỉ trong hôn nhân, nhưng cả trong xã hội nữa, một nơi mà tình cảm thân hữu hỗ tương – dù hiểu theo nghĩa philia hay eros(6) – giữa những nhân vị hay những nhóm các nhân vị tác nhân không luôn được thể hiện và được chấp nhận như một điều tất yếu. Trách nhiệm này chỉ có thể được chấp nhận và được thực thi trong sự tự do mà thôi, tương tự như từng được thể hiện trong tương quan tình yêu hoàn toàn tự nguyện giữa Thiên Chúa và con người.
Theo quan điểm của Karol Wojtyla thì con người hoàn toàn tự do, và vì thế có trách nhiệm. Vâng, con người chỉ có trách nhiệm, khi con người thực sự được tự do. Đó cũng là quan điểm của Kant. Nhưng trong khi theo Kant, tự do trước hết được hiểu là thoát khỏi sự ràng buộc và lệ thuộc, là sự độc lập và – theo nghĩa trách nhiệm – là pháp chế hầu để không quên bổn phận phải tôn trọng luật luân lý, thì đối với Karol Wojtyla tự do được hiểu là tự do để yêu thương, để từ bỏ chính mình hầu con người có thể gắn bó chặt chẽ và bền vững với Thiên Chúa – vì theo Kitô giáo, Thiên Chúa là một ngôi vị – và với nhau. Đó là một sự khác biệt cơ bản giữa Immanuel Kant và Karol Wojtyla.
Điều đó cho thấy rằng ý niệm về yếu tính và phẩm giá con người được Immanuel Kant và Karol Wojtyla quan niệm và lập luận theo hai cách thức khác biệt. Tuy nhiên, giữa hai quan niệm vẫn có điểm gặp gỡ chung, khi cả hai cùng đồng quan điểm trong thái độ đạo đức của con người cần phải có đối với thiên nhiên, đối với môi trường ngoại cảnh. Chính phương thức humanitas, phương thức nhân bản của phạm trù quyết lệnh Kant hoàn toàn tương hợp với quan điểm Kitô giáo về nhân vị, một thực tại bất khả nhượng và bất khả tráo đổi hay lẫn lộn với bất cứ gì khác, ngay từ khởi đầu cho đến lúc kết thúc cuộc sống, tức từ khi được cưu mang trong dạ mẹ cho tới lúc chết tự nhiên.
Lý do của sự hỗ trợ cho việc bảo vệ phẩm giá con người – sự sống con người trước khi sinh ra, cuộc sống con người tàn tật, đau ốm và già nua – chỉ nhìn nhận một nền tảng chắc chắn, đó là:
• Sự thánh thiện của nhân vị được trào dâng từ nguồn thánh thiện vô biên của Thiên Chúa.
• Tình yêu đối với tha nhân, một tình yêu được phát xuất từ nguồn tình yêu vô tận của Thiên Chúa. Vì thế, tất cả mọi trật tự pháp lý của xã hội trần thế muốn mang đầy đủ tinh thần nhân bản chân chính và sâu xa, thì có thể và cần phải được sự hỗ trợ và củng cố của tinh thần Kitô giáo. Điều đó muốn nói rằng trong trường hợp này Immanuel Kant có thể học hỏi nơi Karol Wojtyla.
Quả là một dấu chỉ hoàn toàn tích cực, khi Karol Wojtyla, ĐGH Gioan Phaolô II được tôn phong lên bậc hiển thánh, vì điều đó biện minh một cách hùng hồn cho quan điểm về nhân phẩm và hệ thống tư tưởng triết học sâu xa và đầy nhân bản của ngài. Và vì thế, là một điều hoàn toàn hợp lý và hữu ích, nếu như các đại học tại các quốc gia trên khắp thế giới đem phổ biến hệ thống tư tưởng triết học của nhà đại tư tương Kitô giáo này qua các giáo trình cũng như lịch trình nghiên cứu của mình như các trường cao đẳng và các phân khoa thần học Công Giáo đã thực hiện. Hy vọng rằng điều cần thiết và hữu ích ấy sẽ được hiện thực trong một tương lai gần.
(Ghi nhớ Lễ Phong Thánh Gioan XXIII và Gioan Phaolô II: 27.04.2014)
Lm Nguyễn Hữu Thy
___________________
1. x. J. A. Hall & F. J. Bernieri, Interpersonal Sensitivity, Theory and Measurement, London, 2001, trang. 21 tt. und Paul Ekman, Gefühle lesen, Spektrum Verlag 2007, trang. 249 (2. Auflage 2010, (Taschenbuch)); englischsprachiges Original 2003: Emotions revealed. Understanding faces and feelings.
2. x. Marshall B. Rosenberg "Gewaltfreie Kommunikation", (2011), trang. 171 tt.
3. X. Grundlegung zur Metaphysik der Sitten.
4. x. Kommentar zu Art. 1 Abs. 1 Grundgesetz, trong: Maunz, T./Dürig, G. (Hrsg): Grundgesetz. Kommentar. München 1958, Rn.58.
5. x. Karol Wojtyla (Johannes Paul II): Liebe und Verantwortung, eine ethische studie. Sách dày 420 trang. www.kath.net).
6. Philia (trong tiếng Hy Lạp là φιλíα philía) trong văn chương và triết học Hy-lạp thời thượng cổ có nghĩa là một hình thức tình yêu giữa những người bạn, hay nói đúng hơn, là tình bạn. Philia khác với Eros. Eros là tình yêu tính dục hay cũng được gọi là tình luyến ái xác thịt. Philia được đặt trên ba cơ sở: cả hai đối tác cùng có sở thích chung, cùng có niềm vui chung và cùng công nhận và chấp nhận lẫn nhau. Chính Aristote đã gọi thái độ công nhận và chấp nhận lẫn nhau là thái độ cao thượng nhất của philia.
Văn Hóa
Nhìn mưa rơi
Lm Vũđình Tường
04:39 04/07/2014
Đã nhiều lần tôi nhìn mưa rơi nhưng đây là lần đầu ngồi trạm xe bus nhìn mưa rơi. Nhìn kĩ và nhìn lâu. Cũng nhiều lần từng nghe câu: ‘Sau cơn mưa trời lại sáng’. Quả thật, rất đúng nhưng tôi cũng nghiệm ra rằng sau cơn mưa mặt đường thật sáng.
Một buổi chiều dạo phố trúng mưa. Trước khi ra đi thấy mây trời cuồn cuộn nhưng xứ này mấy khi trời mưa nên tôi thản nhiên ra đi mà không quan tâm cho lắm. Dọc đường mây đen hơn, dầy hơn, gió bắt đầu thổi và hơi lạnh thầm hôn da mặt. Tôi ngước mắt cao nhìn trời, tâm nghĩ có vẻ lắm, rất có thể mưa thật. Tần ngần dăm ba giây lấy quyết định và í nghĩ trở về tốt hơn. Tôi vòng trở về, đi chưa được dăm phút trời bắt đầu đổ hột thưa thớt. Hạt mưa quái ác rơi tọt sau gáy tạo cảm giác lạnh mang tai. Tôi giơ tay lau gáy, hạt khác lại nhảy ngay vào mắt. Mưa rơi trúng toàn chỗ độc trên thân người.
Không phải tự nhiên trời mưa mà trời có chuẩn bị cho cơn mưa. Trời đang sáng rồi tối dần, tối dần do mây che phủ bầu trời rồi những hạt mưa nhỏ xíu như hạt sương bắt đầu rơi trên mặt đường. Ngay lập tức đường hút những hạt nước. Chúng mất hút mau lẹ trên mặt đường nóng biến khói, bay là là trên đường. Sau vài ba phút những hạt mưa lớn hơn bằng hạt tấm làm mặt đường nhầy nhụa. Mưa to hơn, nhiều hạt hơn, tiếp theo là hạt mưa bằng hạt bắp rơi xuống và mưa dầy hạt xen kẽ nhau như tấm lưới từ trời cao chụp xuống, không chừa sót thứ nào. Nước bắt đầu chảy lai láng trên mặt đường đánh dấu mặt đường chấp nhận đầu hàng vô điều kiện, thua cuộc, không thể hút hết những hạt mưa ào ạt phang xuống mặt đường. Mặt đường trơ mặt ra chịu trận.
Để tránh cơn mưa khói bốc nghi ngút như thế mà đi trong mưa thì khó có thể tránh khỏi cảm lạnh. Tôi trú trong trạm đón xe bus, ngồi nhìn những hạt mưa rơi. Tôi nhìn trời, xem mây bay. Trên cao dường như im gió nên mây sững sờ như dừng chân tại chỗ. Một vài ánh chớp ngoằn nghèo trên nền trời đen để lộ vệt sáng chạy dài. Nếu may mắn có thể nhìn thấy tầng mây trắng cao hơn tầng mây đen đang phủ bầu trời. Những vệt chớp sáng nhoáng lên như cơn gió luồn qua cửa sổ, cơn gió lạc vén chiếc màn gió để hé lộ một chút sáng trong phòng. Nhìn bầu trời đen, mây đứng tôi biết cơn mưa kéo dài hơn lòng mong ước. Để tránh cảnh chờ lâu, mắt mỏi, lưng ê tôi đưa mắt nhìn đường đối diện và bắt gặp ngay đôi quạ đen cũng đang ngán ngẫm cảnh mưa rơi như tôi. Đôi quạ đen nhảy hết cành này sang cành khác không phải để kiếm ăn nhưng dường như chúng đang tránh né hạt nước mưa làm ướt cánh. Mưa lâu hơn chúng chuyền cành đều hơn vì dường như chúng mất kiên nhẫn hơn. Cũng có thể lá cây không đủ dầy che mưa nên chúng chuyển cành. Hạt mưa xuyên kẽ lá ướt cánh quạ. Thỉnh thoảng chúng lại bay khỏi cây, bay lên cao rồi lại trú sau tàn lá. Kêu vài ba tiếng như than trời cao mưa làm ướt cánh quạ. Có lẽ bay như thế làm thân quạ ấm hơn, cánh bớt sũng nước. Nhìn quạ chán tôi nhìn xuống mặt đường. Trên đường xe vẫn chạy ào ào, đủ loại. Từ xe gắn máy đến xe hơi, xe vận tải cỡ nhỏ và xe vận tải khổng lồ. Mỗi lần xe chạy qua, bánh xe xé nước trên đường tung thành hai hàng và ngay sau xe là một vệt đường nước do vết bánh xe cán nước để lại. Nước cũng đâu chịu lép vế, bánh xe lăn qua những hạt nước nhanh chóng lấp đầy chỗ bánh xe vừa chạy qua, không còn để lại vết tích gì trên mặt đường. Dù có để í kĩ mấy cũng không thể nhận ra vệt bánh xe xé nước trên mặt đường. Dù là bánh xe to hay nhỏ, tất cả chỉ trong vài giây đồng hồ đều biến mất trên mặt đường và không còn ai có thể nhận ra.
Nhìn cảnh nước tràn vào che lấp vết bánh xe khiến tôi liên tưởng đến một niềm tin. Niềm tin đó diễn tả tình thương Chúa dành cho ta cũng chứa chan như nước mưa trên đường. Tình thương đó có sức mạnh rửa sạch tội đời. Tội dù có nhiều bao nhiêu cũng không thể thắng được tình thương Chúa dành cho ta.Tội dù nhiều đến đâu khi ân sủng Chúa tràn qua cũng rửa sạch mọi tì vết mà không để lại tàn tích như những hạt nước trên mặt đường nhanh chóng trám chỗ bánh xe vừa phóng qua. Bánh xe phóng nhanh vẫn thua vận tốc nước, nó nhanh chóng bám theo trám chỗ nhanh một cách kì lạ. Ân sủng Chúa cũng mãnh liệt và tốc hành như thế. Tội dù nặng đến đâu nhưng khi tỏ lòng thống hối tình thương Chúa sẽ bao phủ tội và huỷ diệt nó trong chớp mắt. Í nghĩ đó dẫn tôi lạc vào thời gian, không gian lúc đó. Khi tỉnh lại trời đã tạnh mưa tự bao giờ, lúc này xe vẫn tiếp tục chạy và những hạt nước nhỏ li ti tạo thành sương khói cuốn theo chiều gió sau xe. Tôi vui mừng đứng dậy trong tâm tình tạ ơn, chân rảo bước trên đường về nhà lòng lâng lâng như vừa bắt gặp tình yêu Chúa lần đầu.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Một buổi chiều dạo phố trúng mưa. Trước khi ra đi thấy mây trời cuồn cuộn nhưng xứ này mấy khi trời mưa nên tôi thản nhiên ra đi mà không quan tâm cho lắm. Dọc đường mây đen hơn, dầy hơn, gió bắt đầu thổi và hơi lạnh thầm hôn da mặt. Tôi ngước mắt cao nhìn trời, tâm nghĩ có vẻ lắm, rất có thể mưa thật. Tần ngần dăm ba giây lấy quyết định và í nghĩ trở về tốt hơn. Tôi vòng trở về, đi chưa được dăm phút trời bắt đầu đổ hột thưa thớt. Hạt mưa quái ác rơi tọt sau gáy tạo cảm giác lạnh mang tai. Tôi giơ tay lau gáy, hạt khác lại nhảy ngay vào mắt. Mưa rơi trúng toàn chỗ độc trên thân người.
Không phải tự nhiên trời mưa mà trời có chuẩn bị cho cơn mưa. Trời đang sáng rồi tối dần, tối dần do mây che phủ bầu trời rồi những hạt mưa nhỏ xíu như hạt sương bắt đầu rơi trên mặt đường. Ngay lập tức đường hút những hạt nước. Chúng mất hút mau lẹ trên mặt đường nóng biến khói, bay là là trên đường. Sau vài ba phút những hạt mưa lớn hơn bằng hạt tấm làm mặt đường nhầy nhụa. Mưa to hơn, nhiều hạt hơn, tiếp theo là hạt mưa bằng hạt bắp rơi xuống và mưa dầy hạt xen kẽ nhau như tấm lưới từ trời cao chụp xuống, không chừa sót thứ nào. Nước bắt đầu chảy lai láng trên mặt đường đánh dấu mặt đường chấp nhận đầu hàng vô điều kiện, thua cuộc, không thể hút hết những hạt mưa ào ạt phang xuống mặt đường. Mặt đường trơ mặt ra chịu trận.
Để tránh cơn mưa khói bốc nghi ngút như thế mà đi trong mưa thì khó có thể tránh khỏi cảm lạnh. Tôi trú trong trạm đón xe bus, ngồi nhìn những hạt mưa rơi. Tôi nhìn trời, xem mây bay. Trên cao dường như im gió nên mây sững sờ như dừng chân tại chỗ. Một vài ánh chớp ngoằn nghèo trên nền trời đen để lộ vệt sáng chạy dài. Nếu may mắn có thể nhìn thấy tầng mây trắng cao hơn tầng mây đen đang phủ bầu trời. Những vệt chớp sáng nhoáng lên như cơn gió luồn qua cửa sổ, cơn gió lạc vén chiếc màn gió để hé lộ một chút sáng trong phòng. Nhìn bầu trời đen, mây đứng tôi biết cơn mưa kéo dài hơn lòng mong ước. Để tránh cảnh chờ lâu, mắt mỏi, lưng ê tôi đưa mắt nhìn đường đối diện và bắt gặp ngay đôi quạ đen cũng đang ngán ngẫm cảnh mưa rơi như tôi. Đôi quạ đen nhảy hết cành này sang cành khác không phải để kiếm ăn nhưng dường như chúng đang tránh né hạt nước mưa làm ướt cánh. Mưa lâu hơn chúng chuyền cành đều hơn vì dường như chúng mất kiên nhẫn hơn. Cũng có thể lá cây không đủ dầy che mưa nên chúng chuyển cành. Hạt mưa xuyên kẽ lá ướt cánh quạ. Thỉnh thoảng chúng lại bay khỏi cây, bay lên cao rồi lại trú sau tàn lá. Kêu vài ba tiếng như than trời cao mưa làm ướt cánh quạ. Có lẽ bay như thế làm thân quạ ấm hơn, cánh bớt sũng nước. Nhìn quạ chán tôi nhìn xuống mặt đường. Trên đường xe vẫn chạy ào ào, đủ loại. Từ xe gắn máy đến xe hơi, xe vận tải cỡ nhỏ và xe vận tải khổng lồ. Mỗi lần xe chạy qua, bánh xe xé nước trên đường tung thành hai hàng và ngay sau xe là một vệt đường nước do vết bánh xe cán nước để lại. Nước cũng đâu chịu lép vế, bánh xe lăn qua những hạt nước nhanh chóng lấp đầy chỗ bánh xe vừa chạy qua, không còn để lại vết tích gì trên mặt đường. Dù có để í kĩ mấy cũng không thể nhận ra vệt bánh xe xé nước trên mặt đường. Dù là bánh xe to hay nhỏ, tất cả chỉ trong vài giây đồng hồ đều biến mất trên mặt đường và không còn ai có thể nhận ra.
Nhìn cảnh nước tràn vào che lấp vết bánh xe khiến tôi liên tưởng đến một niềm tin. Niềm tin đó diễn tả tình thương Chúa dành cho ta cũng chứa chan như nước mưa trên đường. Tình thương đó có sức mạnh rửa sạch tội đời. Tội dù có nhiều bao nhiêu cũng không thể thắng được tình thương Chúa dành cho ta.Tội dù nhiều đến đâu khi ân sủng Chúa tràn qua cũng rửa sạch mọi tì vết mà không để lại tàn tích như những hạt nước trên mặt đường nhanh chóng trám chỗ bánh xe vừa phóng qua. Bánh xe phóng nhanh vẫn thua vận tốc nước, nó nhanh chóng bám theo trám chỗ nhanh một cách kì lạ. Ân sủng Chúa cũng mãnh liệt và tốc hành như thế. Tội dù nặng đến đâu nhưng khi tỏ lòng thống hối tình thương Chúa sẽ bao phủ tội và huỷ diệt nó trong chớp mắt. Í nghĩ đó dẫn tôi lạc vào thời gian, không gian lúc đó. Khi tỉnh lại trời đã tạnh mưa tự bao giờ, lúc này xe vẫn tiếp tục chạy và những hạt nước nhỏ li ti tạo thành sương khói cuốn theo chiều gió sau xe. Tôi vui mừng đứng dậy trong tâm tình tạ ơn, chân rảo bước trên đường về nhà lòng lâng lâng như vừa bắt gặp tình yêu Chúa lần đầu.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Nhận xét của một người Nhật về người Việt Nam -- rất đáng suy nghĩ!
Awake Phamtt / Doanh Doanh dịch
13:57 04/07/2014
Bạn đọc gửi cho chúng tôi nhận xét ngắn này của một người Nhật về người Việt mình. Thẳng thắn và sòng phẳng. Rất đau nhưng tiếc thay rất đúng. Xin đưa lên Net để bạn đọc đọc và ngẫm nghĩ về Việt mình. Liệu có thể cách cư xử được "nêu ra" là sản phẩm của một môi trường sống và cơ chế quản lý kiểu xin- cho khiến con người ta, trong bất cứ hoàn cảnh nào, ngay lập tức chỉ nghĩa đến cái lợi cỏn con của mình, mà quên mất những điều về lòng tự trọng, lợi ích chung. Sự cào cấu, xâu xé kiểu đó, xét cho cùng, đáng thương. Và cũng vì thế, mà cái sự “văn minh” còn quãng cách khá xa…
Muốn biết người Nhật thật sự đánh giá thế nào về Việt Nam thì phải nghe những câu chuyện của những người lao động trực tiếp. Còn các nhà nghiên cứu, giáo sư, tiến sỹ, chính trị gia, các nhà ngoại giao, doanh nhân Việt Nam thường chỉ nghe được những lời lẽ ngoại giao từ những người đồng nhiệm với họ phía Nhật Bản nên chưa chắc đã biết được người Nhật thực bụng nhìn vào Việt Nam thế nào.
Chẳng hạn như thế này, một công nhân làm cho một công ty Nhật ở Việt Nam kể lại khi một kỹ sư Nhật về nước ông ấy không ngại ngần nói với người công nhân Việt Nam: “Người Việt các anh sẽ muôn đời khổ. Đấy là vì các anh chỉ biết nghĩ đến những cái lợi lộc nhỏ của cá nhân mà không biết nghĩ đến cái lợi lớn của chung”
Rồi viên kỹ sư minh hoạ: “Một cái vít chúng tôi phải mang từ Nhật sang giá 40.000đ mà rơi xuống đất thì công nhân Việt Nam các anh thản nhiên dẫm lên hoặc đá lăn đi mất vì nó không phải của các anh. Nhưng các anh đánh rơi điếu thuốc lá đang hút dở giá 1.000đ thì các anh sẵn sàng nhặt lên và hút tiếp cho dù nó bị bẩn chỉ vì nó là của các anh. Hay như cuộn cáp điện chúng tôi nhập về giá 5tr/m, nhưng các anh cắt trộm bán được có vài trăm nghìn/m. Tất cả những việc làm đó mang lại chút lợi lộc cho các anh nhưng gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp vì chúng tôi phải nhập bổ sung hoăc nhập thừa so với cần thiết”.
Còn lái xe của viên kỹ sư đó thì được nghe ông ấy tặng quà có giá trị và được nghe ông ấy “tâm sự” như sau: “Tôi rất cảm ơn anh lái xe an toàn cho tôi suốt 5 năm qua. Vì anh là người bảo đảm mạng sống của tôi nên anh làm gì tôi cũng chiều nhưng anh đừng tưởng anh làm gì sai mà tôi không biết. Anh đưa đón tôi ra sân bay quãng đường chỉ hơn 30km anh khai là hơn 100km tôi cũng ký, anh khai tăng việc mua xăng, thay dầu tôi cũng ký là vì tôi cần anh vui vẻ lái xe để tôi được an toàn. Nhưng anh và các công nhân Việt Nam đừng tưởng là các anh vặt được người Nhật".
Người kỹ sư này nhận xét tiếp như sau: "Các anh nên biết rằng lẽ ra chúng tôi có thể trả lương cao hơn hoặc tăng lương nhiều hơn cho các anh. Nhưng đáng phải tăng lương cho các anh 500.000 thì chúng tôi chỉ tăng 200.000. Còn 300.000 chúng tôi phải giữ lại để chi trả bù đắp cho những trò vụn vặt hay phá hoại của các anh. Cuối cùng là tự các anh hại các anh thôi. Còn chúng tôi cũng chỉ là lấy của người Việt cho người Việt chứ chúng tôi không mất gì cả”.
Muốn biết người Nhật thật sự đánh giá thế nào về Việt Nam thì phải nghe những câu chuyện của những người lao động trực tiếp. Còn các nhà nghiên cứu, giáo sư, tiến sỹ, chính trị gia, các nhà ngoại giao, doanh nhân Việt Nam thường chỉ nghe được những lời lẽ ngoại giao từ những người đồng nhiệm với họ phía Nhật Bản nên chưa chắc đã biết được người Nhật thực bụng nhìn vào Việt Nam thế nào.
Chẳng hạn như thế này, một công nhân làm cho một công ty Nhật ở Việt Nam kể lại khi một kỹ sư Nhật về nước ông ấy không ngại ngần nói với người công nhân Việt Nam: “Người Việt các anh sẽ muôn đời khổ. Đấy là vì các anh chỉ biết nghĩ đến những cái lợi lộc nhỏ của cá nhân mà không biết nghĩ đến cái lợi lớn của chung”
Rồi viên kỹ sư minh hoạ: “Một cái vít chúng tôi phải mang từ Nhật sang giá 40.000đ mà rơi xuống đất thì công nhân Việt Nam các anh thản nhiên dẫm lên hoặc đá lăn đi mất vì nó không phải của các anh. Nhưng các anh đánh rơi điếu thuốc lá đang hút dở giá 1.000đ thì các anh sẵn sàng nhặt lên và hút tiếp cho dù nó bị bẩn chỉ vì nó là của các anh. Hay như cuộn cáp điện chúng tôi nhập về giá 5tr/m, nhưng các anh cắt trộm bán được có vài trăm nghìn/m. Tất cả những việc làm đó mang lại chút lợi lộc cho các anh nhưng gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp vì chúng tôi phải nhập bổ sung hoăc nhập thừa so với cần thiết”.
Còn lái xe của viên kỹ sư đó thì được nghe ông ấy tặng quà có giá trị và được nghe ông ấy “tâm sự” như sau: “Tôi rất cảm ơn anh lái xe an toàn cho tôi suốt 5 năm qua. Vì anh là người bảo đảm mạng sống của tôi nên anh làm gì tôi cũng chiều nhưng anh đừng tưởng anh làm gì sai mà tôi không biết. Anh đưa đón tôi ra sân bay quãng đường chỉ hơn 30km anh khai là hơn 100km tôi cũng ký, anh khai tăng việc mua xăng, thay dầu tôi cũng ký là vì tôi cần anh vui vẻ lái xe để tôi được an toàn. Nhưng anh và các công nhân Việt Nam đừng tưởng là các anh vặt được người Nhật".
Người kỹ sư này nhận xét tiếp như sau: "Các anh nên biết rằng lẽ ra chúng tôi có thể trả lương cao hơn hoặc tăng lương nhiều hơn cho các anh. Nhưng đáng phải tăng lương cho các anh 500.000 thì chúng tôi chỉ tăng 200.000. Còn 300.000 chúng tôi phải giữ lại để chi trả bù đắp cho những trò vụn vặt hay phá hoại của các anh. Cuối cùng là tự các anh hại các anh thôi. Còn chúng tôi cũng chỉ là lấy của người Việt cho người Việt chứ chúng tôi không mất gì cả”.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Những Con Ốc Lộng Lẫy
Diệp Hải Dung
22:59 04/07/2014
Ảnh của Diệp Hải Dung
(Hình chụp Opera House, Sydney Harbor)
Những vỏ ốc chứa âm thanh trong đấy
Gió đại dương đi qua ca hát suốt bốn mùa...
(Trích thơ của Thuận Hữu)