Phụng Vụ - Mục Vụ
Nếu mà Chúa chẳng xây nhà
LM. Anphong Trần Đức Phương
08:56 12/07/2010
NẾU MÀ CHÚA CHẲNG XÂY NHÀ
(CHÚA NHẬT XVI THƯỜNG NIÊN, NĂM C)
Chúa Nhật hôm nay nói đến đời sống Cầu Nguyện và Hoạt Động; đồng thời cũng nói đến những thử thách đức tin trong việc phục vụ Chúa và tha nhân. Bài Đọc I (SángThế 18:1-10): Abraham là tổ phụ của những người đặt niềm tin tuyệt đối nơi Thiên Chúa và vâng theo thánh ý Chúa trong mọi sự. Thiên Chúa đã cho bà Sara được thụ thai trong tuổi già và sinh ra một người con trai (Isaac) để nối dõi dòng giống của ông Abraham. Bài Đọc II ( (Colossê 1:24-28): Thánh Phaolô tỏ ra Ngài luôn sẵn sàng chịu mọi đau khổ trong việc phục vụ Chúa và mọi người. Ngài mời gọi chúng ta sống hoàn hảo hơn để làm đẹp lòng Thiên Chúa. Bài Phúc Âm (Luca 10:38-42): Bà Matta đã phục vụ Chúa bằng việc làm và Bà Maria phục vụ Chúa bằng cả tấm lòng yêu mến và được Chúa Giêsu khen ngợi.
Sống kết hiệp với Chúa bằng đời sống cầu nguyện là điều rất quan trọng, vì mọi việc chúng ta làm đều hoàn toàn nhờ vào ơn Chúa giúp và cũng nhờ lời cầu nguyện mà chúng ta luôn vui vẻ giúp đỡ mọi người chỉ do lòng yêu mến Chúa và yêu thương nhau.
Trong Kinh Thánh Cựu Ước, chúng ta thấy có nhiều câu chuyện thuật lại chứng tỏ các Tổ Phụ thời xưa đã luôn biết đặt niềm tin nơi Chúa qua việc cầu nguyện để thành công trong mọi việc thật khó khăn, vượt qua mọi khả năng của con người. Vì thế thánh vịnh 127 đã nói đến mỗi việc làm được thành công là chỉ do ơn Chúa: “Nếu mà Chúa chẳng xây nhà, thợ nề vất vả cũng là uổng công…”
Mẹ Maria, Thánh Giuse đã sống âm thầm cầu nguyện kết hiệp với Chúa để có thể chu toàn những nhiệm vụ rất khó khăn trong cuộc sống. Thánh Gioan Tẩy giả đã “vào sa mạc” rồi mới bắt đầu ra đi rao giảng (Matthêu 3:1-3). Chúa Giêsu đã mở đầu đời sống công khai bằng việc vào sa mạc ăn chay cầu nguyện suốt 40 đêm ngày (Luca 4:1-2), và trong đời sống rao giảng thật bận rộn, nhưng Chúa Giêsu luôn dành thời giờ “cầu nguyện với Đức Chúa Cha.” Trước khi chọn 12 tông đồ Chúa Giêsu đã “thức suốt đêm để cầu nguyện.”(Luca 6:12). Trước khi “nộp mình chịu khổ hình” Chúa Giêsu đã tha thiết cầu nguyện với Đức Chúa Cha trong phòng Tiệc Ly (Gioan 17:1-26), rồi tại Núi Ô-liu (Luca 22:39-45).
Sau khi Chúa Giêsu đã về trời, trong khi chờ đợi Chúa Thánh Thần ngự đến như Chúa Giêsu đã báo trước, các Tông đồ đã “cùng tụ họp cầu nguyện chung với nhau cùng với Mẹ Maria và một số người khác” (Công Vụ 1:13-14). Chúa Giêsu đã luôn nhắc nhở các môn đệ “phải tỉnh thức và cầu nguyện luôn.” (Luca 21:34-36).
Giáo Hội qua các thời đại vẫn lo hoạt động bao công việc từ thiện, xã hội và văn hóa để phục vụ nhân loại ở khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên Giáo Hội cũng vẫn đặt trọng tâm vào việc cầu nguyện, đặc biệt là Thánh lễ. Cầu nguyện để kết hiệp với Chúa là điều quan trọng đầu tiên.Trong Giáo Hội thường có những người được Chúa chọn đặc biệt để sống đời ăn chay cầu nguyện trong các Dòng Tu mà chúng ta thường gọi là “những dòng tu kín.” Trong đó, các Linh Mục, Tu Sĩ dâng cả cuộc đời sống âm thầm trong các Tu Viện xa hẵn thế gian để chuyển tâm vào việc ăn chay, cầu nguyện, thờ phượng Chúa và yểm trợ các nhà truyền giáo hoạt động ở các nơi bằng lời cầu nguyện và hy sinh hãm mình.
Tuy nhiên những “Dòng Tu hoạt động” hay những “Tu Hội Đời” cũng vẫn đặt trọng tâm vào việc cầu nguyện và dành nhiều thời giờ vào việc cầu nguyện trong việc kết hiệp với Chúa qua Thánh Lễ hằng ngày, qua các giờ Kinh Phụng Vụ và những giờ chầu Thánh thể, tràng chuỗi Mân Côi. Vì mỗi thành công trong các hoạt động truyền giáo, xã hội và văn hóa đều là nhờ ơn Chúa. “Không có Thầy chúng con không thể làm được gì.”
Cầu nguyện là tôn thờ Chúa là Cha chúng ta (Kinh Lạy Cha), là luôn sống kết hiệp với Chúa, nói chuyện với Chúa như Maria, là đặt trọn niềm tin nơi Chúa toàn năng và sự quan phòng kỳ diệu của Chúa vượt qua mọi hiểu biết của con người.
Cầu nguyện giúp chúng ta luôn được sống kết hiệp với Chúa là Cha và sống hòa hợp với nhau, nâng đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống. Cầu nguyện và hãm mình giúp chúng ta đủ ơn Chúa để thắng vượt mọi cám dỗ, dù nặng nề nhất (Luca 21:34…). Cầu nguyện chung để kết hiệp với Chúa là phương thế duy nhất giúp gia đình chúng ta có thể vượt qua mọi khó khăn thử thách, để luôn yêu thương, tha thứ và sống hòa thuận với nhau. “ Gia đình nào biết cầu nguyện chung với nhau, gia đình đó sẽ hòa hợp với nhau.” Đó là lời của Cha Patrick Peyton, vị tông đồ đã hy sinh cả cuộc đời để giúp các gia đình biết sống hòa hợp và yêu thương nhau.
Như các Tông Đồ ngày xưa, chúng ta hãy xin Chúa dạy chúng ta biết cầu nguyện, cho chúng ta biết hăng hái hoạt động để phục vụ Chúa và nhân loại như Matta, trong khi vẫn biết dành thời giờ để sống kết hiệp với Chúa như Maria; cả hai đều được tôn kính như các vị Thánh trong Giáo Hội.
(CHÚA NHẬT XVI THƯỜNG NIÊN, NĂM C)
Chúa Nhật hôm nay nói đến đời sống Cầu Nguyện và Hoạt Động; đồng thời cũng nói đến những thử thách đức tin trong việc phục vụ Chúa và tha nhân. Bài Đọc I (SángThế 18:1-10): Abraham là tổ phụ của những người đặt niềm tin tuyệt đối nơi Thiên Chúa và vâng theo thánh ý Chúa trong mọi sự. Thiên Chúa đã cho bà Sara được thụ thai trong tuổi già và sinh ra một người con trai (Isaac) để nối dõi dòng giống của ông Abraham. Bài Đọc II ( (Colossê 1:24-28): Thánh Phaolô tỏ ra Ngài luôn sẵn sàng chịu mọi đau khổ trong việc phục vụ Chúa và mọi người. Ngài mời gọi chúng ta sống hoàn hảo hơn để làm đẹp lòng Thiên Chúa. Bài Phúc Âm (Luca 10:38-42): Bà Matta đã phục vụ Chúa bằng việc làm và Bà Maria phục vụ Chúa bằng cả tấm lòng yêu mến và được Chúa Giêsu khen ngợi.
Sống kết hiệp với Chúa bằng đời sống cầu nguyện là điều rất quan trọng, vì mọi việc chúng ta làm đều hoàn toàn nhờ vào ơn Chúa giúp và cũng nhờ lời cầu nguyện mà chúng ta luôn vui vẻ giúp đỡ mọi người chỉ do lòng yêu mến Chúa và yêu thương nhau.
Trong Kinh Thánh Cựu Ước, chúng ta thấy có nhiều câu chuyện thuật lại chứng tỏ các Tổ Phụ thời xưa đã luôn biết đặt niềm tin nơi Chúa qua việc cầu nguyện để thành công trong mọi việc thật khó khăn, vượt qua mọi khả năng của con người. Vì thế thánh vịnh 127 đã nói đến mỗi việc làm được thành công là chỉ do ơn Chúa: “Nếu mà Chúa chẳng xây nhà, thợ nề vất vả cũng là uổng công…”
Mẹ Maria, Thánh Giuse đã sống âm thầm cầu nguyện kết hiệp với Chúa để có thể chu toàn những nhiệm vụ rất khó khăn trong cuộc sống. Thánh Gioan Tẩy giả đã “vào sa mạc” rồi mới bắt đầu ra đi rao giảng (Matthêu 3:1-3). Chúa Giêsu đã mở đầu đời sống công khai bằng việc vào sa mạc ăn chay cầu nguyện suốt 40 đêm ngày (Luca 4:1-2), và trong đời sống rao giảng thật bận rộn, nhưng Chúa Giêsu luôn dành thời giờ “cầu nguyện với Đức Chúa Cha.” Trước khi chọn 12 tông đồ Chúa Giêsu đã “thức suốt đêm để cầu nguyện.”(Luca 6:12). Trước khi “nộp mình chịu khổ hình” Chúa Giêsu đã tha thiết cầu nguyện với Đức Chúa Cha trong phòng Tiệc Ly (Gioan 17:1-26), rồi tại Núi Ô-liu (Luca 22:39-45).
Sau khi Chúa Giêsu đã về trời, trong khi chờ đợi Chúa Thánh Thần ngự đến như Chúa Giêsu đã báo trước, các Tông đồ đã “cùng tụ họp cầu nguyện chung với nhau cùng với Mẹ Maria và một số người khác” (Công Vụ 1:13-14). Chúa Giêsu đã luôn nhắc nhở các môn đệ “phải tỉnh thức và cầu nguyện luôn.” (Luca 21:34-36).
Giáo Hội qua các thời đại vẫn lo hoạt động bao công việc từ thiện, xã hội và văn hóa để phục vụ nhân loại ở khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên Giáo Hội cũng vẫn đặt trọng tâm vào việc cầu nguyện, đặc biệt là Thánh lễ. Cầu nguyện để kết hiệp với Chúa là điều quan trọng đầu tiên.Trong Giáo Hội thường có những người được Chúa chọn đặc biệt để sống đời ăn chay cầu nguyện trong các Dòng Tu mà chúng ta thường gọi là “những dòng tu kín.” Trong đó, các Linh Mục, Tu Sĩ dâng cả cuộc đời sống âm thầm trong các Tu Viện xa hẵn thế gian để chuyển tâm vào việc ăn chay, cầu nguyện, thờ phượng Chúa và yểm trợ các nhà truyền giáo hoạt động ở các nơi bằng lời cầu nguyện và hy sinh hãm mình.
Tuy nhiên những “Dòng Tu hoạt động” hay những “Tu Hội Đời” cũng vẫn đặt trọng tâm vào việc cầu nguyện và dành nhiều thời giờ vào việc cầu nguyện trong việc kết hiệp với Chúa qua Thánh Lễ hằng ngày, qua các giờ Kinh Phụng Vụ và những giờ chầu Thánh thể, tràng chuỗi Mân Côi. Vì mỗi thành công trong các hoạt động truyền giáo, xã hội và văn hóa đều là nhờ ơn Chúa. “Không có Thầy chúng con không thể làm được gì.”
Cầu nguyện là tôn thờ Chúa là Cha chúng ta (Kinh Lạy Cha), là luôn sống kết hiệp với Chúa, nói chuyện với Chúa như Maria, là đặt trọn niềm tin nơi Chúa toàn năng và sự quan phòng kỳ diệu của Chúa vượt qua mọi hiểu biết của con người.
Cầu nguyện giúp chúng ta luôn được sống kết hiệp với Chúa là Cha và sống hòa hợp với nhau, nâng đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống. Cầu nguyện và hãm mình giúp chúng ta đủ ơn Chúa để thắng vượt mọi cám dỗ, dù nặng nề nhất (Luca 21:34…). Cầu nguyện chung để kết hiệp với Chúa là phương thế duy nhất giúp gia đình chúng ta có thể vượt qua mọi khó khăn thử thách, để luôn yêu thương, tha thứ và sống hòa thuận với nhau. “ Gia đình nào biết cầu nguyện chung với nhau, gia đình đó sẽ hòa hợp với nhau.” Đó là lời của Cha Patrick Peyton, vị tông đồ đã hy sinh cả cuộc đời để giúp các gia đình biết sống hòa hợp và yêu thương nhau.
Như các Tông Đồ ngày xưa, chúng ta hãy xin Chúa dạy chúng ta biết cầu nguyện, cho chúng ta biết hăng hái hoạt động để phục vụ Chúa và nhân loại như Matta, trong khi vẫn biết dành thời giờ để sống kết hiệp với Chúa như Maria; cả hai đều được tôn kính như các vị Thánh trong Giáo Hội.
Nếu mà Chúa chẳng xây nhà
Linh Mục Anphong Trần Đức Phương
11:54 12/07/2010
Chúa Nhật Thứ 16 Mùa Thường Niên - Năm C
Chúa Nhật hôm nay nói đến đời sống Cầu Nguyện và Hoạt Động; đồng thời cũng nói đến những thử thách đức tin trong việc phục vụ Chúa và tha nhân. Bài Đọc I (SángThế 18:1-10): Abraham là tổ phụ của những người đặt niềm tin tuyệt đối nơi Thiên Chúa và vâng theo thánh ý Chúa trong mọi sự. Thiên Chúa đã cho bà Sara được thụ thai trong tuổi già và sinh ra một người con trai (Isaac) để nối dõi dòng giống của ông Abraham. Bài Đọc II ( (Colossê 1:24-28): Thánh Phaolô tỏ ra Ngài luôn sẵn sàng chịu mọi đau khổ trong việc phục vụ Chúa và mọi người. Ngài mời gọi chúng ta sống hoàn hảo hơn để làm đẹp lòng Thiên Chúa. Bài Phúc Âm (Luca 10:38-42): Bà Matta đã phục vụ Chúa bằng việc làm và Bà Maria phục vụ Chúa bằng cả tấm lòng yêu mến và được Chúa Giêsu khen ngợi.
Sống kết hiệp với Chúa bằng đời sống cầu nguyện là điều rất quan trọng, vì mọi việc chúng ta làm đều hoàn toàn nhờ vào ơn Chúa giúp và cũng nhờ lời cầu nguyện mà chúng ta luôn vui vẻ giúp đỡ mọi người chỉ do lòng yêu mến Chúa và yêu thương nhau.
Trong Kinh Thánh Cựu Ước, chúng ta thấy có nhiều câu chuyện thuật lại chứng tỏ các Tổ Phụ thời xưa đã luôn biết đặt niềm tin nơi Chúa qua việc cầu nguyện để thành công trong mọi việc thật khó khăn, vượt qua mọi khả năng của con người. Vì thế thánh vịnh 127 đã nói đến mỗi việc làm được thành công là chỉ do ơn Chúa: “Nếu mà Chúa chẳng xây nhà, thợ nề vất vả cũng là uổng công…”
Mẹ Maria, Thánh Giuse đã sống âm thầm cầu nguyện kết hiệp với Chúa để có thể chu toàn những nhiệm vụ rất khó khăn trong cuộc sống. Thánh Gioan Tẩy giả đã “vào sa mạc” rồi mới bắt đầu ra đi rao giảng (Matthêu 3:1-3). Chúa Giêsu đã mở đầu đời sống công khai bằng việc vào sa mạc ăn chay cầu nguyện suốt 40 đêm ngày (Luca 4:1-2), và trong đời sống rao giảng thật bận rộn, nhưng Chúa Giêsu luôn dành thời giờ “cầu nguyện với Đức Chúa Cha.” Trước khi chọn 12 tông đồ Chúa Giêsu đã “thức suốt đêm để cầu nguyện.”(Luca 6:12). Trước khi “nộp mình chịu khổ hình” Chúa Giêsu đã tha thiết cầu nguyện với Đức Chúa Cha trong phòng Tiệc Ly (Gioan 17:1-26), rồi tại Núi Ô-liu (Luca 22:39-45).
Sau khi Chúa Giêsu đã về trời, trong khi chờ đợi Chúa Thánh Thần ngự đến như Chúa Giêsu đã báo trước, các Tông đồ đã “cùng tụ họp cầu nguyện chung với nhau cùng với Mẹ Maria và một số người khác” (Công Vụ 1:13-14). Chúa Giêsu đã luôn nhắc nhở các môn đệ “phải tỉnh thức và cầu nguyện luôn.” (Luca 21:34-36).
Giáo Hội qua các thời đại vẫn lo hoạt động bao công việc từ thiện, xã hội và văn hóa để phục vụ nhân loại ở khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên Giáo Hội cũng vẫn đặt trọng tâm vào việc cầu nguyện, đặc biệt là Thánh lễ. Cầu nguyện để kết hiệp với Chúa là điều quan trọng đầu tiên.Trong Giáo Hội thường có những người được Chúa chọn đặc biệt để sống đời ăn chay cầu nguyện trong các Dòng Tu mà chúng ta thường gọi là “những dòng tu kín.” Trong đó, các Linh Mục, Tu Sĩ dâng cả cuộc đời sống âm thầm trong các Tu Viện xa hẵn thế gian để chuyển tâm vào việc ăn chay, cầu nguyện, thờ phượng Chúa và yểm trợ các nhà truyền giáo hoạt động ở các nơi bằng lời cầu nguyện và hy sinh hãm mình.
Tuy nhiên những “Dòng Tu hoạt động” hay những “Tu Hội Đời” cũng vẫn đặt trọng tâm vào việc cầu nguyện và dành nhiều thời giờ vào việc cầu nguyện trong việc kết hiệp với Chúa qua Thánh Lễ hằng ngày, qua các giờ Kinh Phụng Vụ và những giờ chầu Thánh thể, tràng chuỗi Mân Côi. Vì mỗi thành công trong các hoạt động truyền giáo, xã hội và văn hóa đều là nhờ ơn Chúa. “Không có Thầy chúng con không thể làm được gì.”
Cầu nguyện là tôn thờ Chúa là Cha chúng ta (Kinh Lạy Cha), là luôn sống kết hiệp với Chúa, nói chuyện với Chúa như Maria, là đặt trọn niềm tin nơi Chúa toàn năng và sự quan phòng kỳ diệu của Chúa vượt qua mọi hiểu biết của con người.
Cầu nguyện giúp chúng ta luôn được sống kết hiệp với Chúa là Cha và sống hòa hợp với nhau, nâng đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống. Cầu nguyện và hãm mình giúp chúng ta đủ ơn Chúa để thắng vượt mọi cám dỗ, dù nặng nề nhất (Luca 21:34…). Cầu nguyện chung để kết hiệp với Chúa là phương thế duy nhất giúp gia đình chúng ta có thể vượt qua mọi khó khăn thử thách, để luôn yêu thương, tha thứ và sống hòa thuận với nhau. “ Gia đình nào biết cầu nguyện chung với nhau, gia đình đó sẽ hòa hợp với nhau.” Đó là lời của Cha Patrick Peyton, vị tông đồ đã hy sinh cả cuộc đời để giúp các gia đình biết sống hòa hợp và yêu thương nhau.
Như các Tông Đồ ngày xưa, chúng ta hãy xin Chúa dạy chúng ta biết cầu nguyện, cho chúng ta biết hăng hái hoạt động để phục vụ Chúa và nhân loại như Matta, trong khi vẫn biết dành thời giờ để sống kết hiệp với Chúa như Maria; cả hai đều được tôn kính như các vị Thánh trong Giáo Hội.
Chúa Nhật hôm nay nói đến đời sống Cầu Nguyện và Hoạt Động; đồng thời cũng nói đến những thử thách đức tin trong việc phục vụ Chúa và tha nhân. Bài Đọc I (SángThế 18:1-10): Abraham là tổ phụ của những người đặt niềm tin tuyệt đối nơi Thiên Chúa và vâng theo thánh ý Chúa trong mọi sự. Thiên Chúa đã cho bà Sara được thụ thai trong tuổi già và sinh ra một người con trai (Isaac) để nối dõi dòng giống của ông Abraham. Bài Đọc II ( (Colossê 1:24-28): Thánh Phaolô tỏ ra Ngài luôn sẵn sàng chịu mọi đau khổ trong việc phục vụ Chúa và mọi người. Ngài mời gọi chúng ta sống hoàn hảo hơn để làm đẹp lòng Thiên Chúa. Bài Phúc Âm (Luca 10:38-42): Bà Matta đã phục vụ Chúa bằng việc làm và Bà Maria phục vụ Chúa bằng cả tấm lòng yêu mến và được Chúa Giêsu khen ngợi.
Sống kết hiệp với Chúa bằng đời sống cầu nguyện là điều rất quan trọng, vì mọi việc chúng ta làm đều hoàn toàn nhờ vào ơn Chúa giúp và cũng nhờ lời cầu nguyện mà chúng ta luôn vui vẻ giúp đỡ mọi người chỉ do lòng yêu mến Chúa và yêu thương nhau.
Trong Kinh Thánh Cựu Ước, chúng ta thấy có nhiều câu chuyện thuật lại chứng tỏ các Tổ Phụ thời xưa đã luôn biết đặt niềm tin nơi Chúa qua việc cầu nguyện để thành công trong mọi việc thật khó khăn, vượt qua mọi khả năng của con người. Vì thế thánh vịnh 127 đã nói đến mỗi việc làm được thành công là chỉ do ơn Chúa: “Nếu mà Chúa chẳng xây nhà, thợ nề vất vả cũng là uổng công…”
Mẹ Maria, Thánh Giuse đã sống âm thầm cầu nguyện kết hiệp với Chúa để có thể chu toàn những nhiệm vụ rất khó khăn trong cuộc sống. Thánh Gioan Tẩy giả đã “vào sa mạc” rồi mới bắt đầu ra đi rao giảng (Matthêu 3:1-3). Chúa Giêsu đã mở đầu đời sống công khai bằng việc vào sa mạc ăn chay cầu nguyện suốt 40 đêm ngày (Luca 4:1-2), và trong đời sống rao giảng thật bận rộn, nhưng Chúa Giêsu luôn dành thời giờ “cầu nguyện với Đức Chúa Cha.” Trước khi chọn 12 tông đồ Chúa Giêsu đã “thức suốt đêm để cầu nguyện.”(Luca 6:12). Trước khi “nộp mình chịu khổ hình” Chúa Giêsu đã tha thiết cầu nguyện với Đức Chúa Cha trong phòng Tiệc Ly (Gioan 17:1-26), rồi tại Núi Ô-liu (Luca 22:39-45).
Sau khi Chúa Giêsu đã về trời, trong khi chờ đợi Chúa Thánh Thần ngự đến như Chúa Giêsu đã báo trước, các Tông đồ đã “cùng tụ họp cầu nguyện chung với nhau cùng với Mẹ Maria và một số người khác” (Công Vụ 1:13-14). Chúa Giêsu đã luôn nhắc nhở các môn đệ “phải tỉnh thức và cầu nguyện luôn.” (Luca 21:34-36).
Giáo Hội qua các thời đại vẫn lo hoạt động bao công việc từ thiện, xã hội và văn hóa để phục vụ nhân loại ở khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên Giáo Hội cũng vẫn đặt trọng tâm vào việc cầu nguyện, đặc biệt là Thánh lễ. Cầu nguyện để kết hiệp với Chúa là điều quan trọng đầu tiên.Trong Giáo Hội thường có những người được Chúa chọn đặc biệt để sống đời ăn chay cầu nguyện trong các Dòng Tu mà chúng ta thường gọi là “những dòng tu kín.” Trong đó, các Linh Mục, Tu Sĩ dâng cả cuộc đời sống âm thầm trong các Tu Viện xa hẵn thế gian để chuyển tâm vào việc ăn chay, cầu nguyện, thờ phượng Chúa và yểm trợ các nhà truyền giáo hoạt động ở các nơi bằng lời cầu nguyện và hy sinh hãm mình.
Tuy nhiên những “Dòng Tu hoạt động” hay những “Tu Hội Đời” cũng vẫn đặt trọng tâm vào việc cầu nguyện và dành nhiều thời giờ vào việc cầu nguyện trong việc kết hiệp với Chúa qua Thánh Lễ hằng ngày, qua các giờ Kinh Phụng Vụ và những giờ chầu Thánh thể, tràng chuỗi Mân Côi. Vì mỗi thành công trong các hoạt động truyền giáo, xã hội và văn hóa đều là nhờ ơn Chúa. “Không có Thầy chúng con không thể làm được gì.”
Cầu nguyện là tôn thờ Chúa là Cha chúng ta (Kinh Lạy Cha), là luôn sống kết hiệp với Chúa, nói chuyện với Chúa như Maria, là đặt trọn niềm tin nơi Chúa toàn năng và sự quan phòng kỳ diệu của Chúa vượt qua mọi hiểu biết của con người.
Cầu nguyện giúp chúng ta luôn được sống kết hiệp với Chúa là Cha và sống hòa hợp với nhau, nâng đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống. Cầu nguyện và hãm mình giúp chúng ta đủ ơn Chúa để thắng vượt mọi cám dỗ, dù nặng nề nhất (Luca 21:34…). Cầu nguyện chung để kết hiệp với Chúa là phương thế duy nhất giúp gia đình chúng ta có thể vượt qua mọi khó khăn thử thách, để luôn yêu thương, tha thứ và sống hòa thuận với nhau. “ Gia đình nào biết cầu nguyện chung với nhau, gia đình đó sẽ hòa hợp với nhau.” Đó là lời của Cha Patrick Peyton, vị tông đồ đã hy sinh cả cuộc đời để giúp các gia đình biết sống hòa hợp và yêu thương nhau.
Như các Tông Đồ ngày xưa, chúng ta hãy xin Chúa dạy chúng ta biết cầu nguyện, cho chúng ta biết hăng hái hoạt động để phục vụ Chúa và nhân loại như Matta, trong khi vẫn biết dành thời giờ để sống kết hiệp với Chúa như Maria; cả hai đều được tôn kính như các vị Thánh trong Giáo Hội.
Hãy phục vụ theo ý Chúa
Phanxicô Xaviê
12:03 12/07/2010
Chuyện khôn dại ở đời thì mênh mông vô chừng, lại thường thay đổi theo thời gian, nên không thể có tiêu chuẩn để xác định khôn dại trong cuộc đời. Với khả năng của trí tuệ, tất nhiên rồi cuộc sống sẽ cho ta biết nhiều giá trị khác nhau. Nhưng con người vẫn khó thẩm định hết các thực tại vật chất và tinh thần. Vì điều đáng tiếc trong cuộc đời là tính vụ lợi, ích kỷ đã khiến con người sống không đúng sự thật…, như tình trạng phô trương, quảng cáo, gian dối, thêm bớt… ở đâu cũng thấy. Do đó, phải trải qua thực tế - có khi đau xót – ta mới có được kinh nghiệm. Nếu trên bình diện những thực tại vật chất cụ thể mà con người còn bị lừa dối, lầm lẫn, thì trên bình diện tinh thần làm sao có thể đơn giản được. Matta tưởng mình phục vụ Chúa và các tông đồ về ăn uống như vậy là điều tốt. Nhưng Chúa Giêsu đã chỉ dạy cho cô và chúng ta hiểu rằng việc nghe lời Chúa mới là điều quan trọng và cần thiết hơn. Bởi vì thái độ đức tin căn bản của người tin vào Chúa chính là đón tiếp Chúa vào trong cuộc đời của mình. Sự đón tiếp không chỉ thuần túy là mời khách vào nhà, lo cho khách của ăn vật chất mà là thái độ biết lắng nghe, đón nhận những tâm tình của khách.
Tổ phụ Abraham rất giàu kinh nghiệm về lòng hiếu khách. Ông là một người đạo đức, đầy lòng thương người, luôn vui vẻ ân cần chủ động đón tiếp những vị khách không hề quen biết từ phương xa đến, và hết lòng quan tâm lo lắng cho mọi người. Nên mặc dù hôm ấy, sức nóng của mặt trời đúng ngọ nơi sa mạc không một chút gió, làm thân thể ông uể oải và buồn ngủ, nhưng khi nhìn thấy bóng dáng ba người khách đang tiến về phía lều của mình, ông liền bỏ lều chạy ra về phía khách và thành khẩn mời họ vào nghỉ chân ở lều của mình. Sau khi sai vợ chuẩn bị thức ăn, ông mời khách ngồi dùng bữa lót dạ trước khi tiếp tục cuộc hành trình, còn ông khúm núm đứng hầu chuyện và hầu bàn. Ông không chờ đợi gì cả, cũng không nghĩ gì đến mình. Ông chỉ biết có khách và hết lòng phục vụ vừa quảng đại vừa hồn nhiên. Đáp trả lòng hiếu khách của ông, các vị khách đã báo tin bà Sara vợ ông sẽ sinh hạ con trai và họ sẽ trở nên tổ phụ của một dân tộc vĩ đại. Abraham trong câu chuyện này đã được nhiều danh họa vẽ lại vì người ta muốn tấm gương của ông được treo lên để mọi người ở mọi thời nhìn ngắm.
Thế mà thánh Luca trong bài Tin mừng Lc 10, 38-42 lại cho ta một cách nghĩ khác về tinh thần phục vụ. Matta cũng phục vụ Chúa như Tổ phụ Abraham từng phục vụ ba vị khách phương xa nọ, nhưng dường như cô đã bị chê trách, và Chúa thích thái độ của Maria hơn.
Hai chị em Matta và Maria cùng đón tiếp Chúa Giêsu nhưng mỗi người mỗi cách. Matta thì rối rít chuẩn bị bữa ăn, cô lo toan sao cho vị khách quý của gia đình được hưởng bữa ăn ngon nhất, được đón tiếp ân cần nhất. Tuy nhiên, lo lắng băn khoăn quá khiến cô không còn chú ý tới chính Chúa Giêsu là đối tượng của sự tiếp đón. Theo lẽ thường tình, khi một người khách đến thăm gia đình chắc hẳn họ sẽ hài lòng khi thấy gia chủ ân cần tiếp chuyện hỏi han, và nhất là biết lắng nghe họ trao đổi tâm sự. Thái độ của cô em Maria đã làm hài lòng Chúa hơn khi cô này tiếp đãi Chúa bằng việc hầu chuyện, ngồi dưới chân Chúa và lắng nghe lời Người.
“Matta con lo lắng bối rối về nhiều chuyện, chỉ có một chuyện cần thiết mà thôi. Maria đã chọn phần tốt nhất và không ai lấy đi được”. Qua lời khiển trách Matta, Chúa Giêsu mời gọi mỗi Kitô hữu chúng ta hãy rũ bỏ những lo toan vật chất, tiện nghi cuộc sống, rũ bỏ những lo âu trần thế để chọn phần tốt nhất không ai lấy mất được như cô Maria đó là lắng nghe và thực thi lời Chúa trong cuộc sống. Đón tiếp Chúa là đặt mình phục vụ theo ý Người.
Trong thư gửi tín hữu Côlôsê, thánh Phaolô cho biết, bị cầm tù và đau khổ trong thân xác, nhưng dù có thử thách thế nào đi nữa, thánh nhân vẫn cảm thấy vui mừng vì được liên kết và thông phần đau khổ với Chúa Giêsu. Chính trong mầu nhiệm thập giá mà Ngài được mời gọi trở nên người phục vụ Giáo hội, để rao giảng niềm hy vọng là chính Đức Kitô, để những ai đang phải vác thập giá, đang phải chịu nhiều đau khổ và thử thách, hãy tín thác và vâng nghe thánh ý Chúa qua chính cuộc đời của mình.
Tổ phụ Abraham rất giàu kinh nghiệm về lòng hiếu khách. Ông là một người đạo đức, đầy lòng thương người, luôn vui vẻ ân cần chủ động đón tiếp những vị khách không hề quen biết từ phương xa đến, và hết lòng quan tâm lo lắng cho mọi người. Nên mặc dù hôm ấy, sức nóng của mặt trời đúng ngọ nơi sa mạc không một chút gió, làm thân thể ông uể oải và buồn ngủ, nhưng khi nhìn thấy bóng dáng ba người khách đang tiến về phía lều của mình, ông liền bỏ lều chạy ra về phía khách và thành khẩn mời họ vào nghỉ chân ở lều của mình. Sau khi sai vợ chuẩn bị thức ăn, ông mời khách ngồi dùng bữa lót dạ trước khi tiếp tục cuộc hành trình, còn ông khúm núm đứng hầu chuyện và hầu bàn. Ông không chờ đợi gì cả, cũng không nghĩ gì đến mình. Ông chỉ biết có khách và hết lòng phục vụ vừa quảng đại vừa hồn nhiên. Đáp trả lòng hiếu khách của ông, các vị khách đã báo tin bà Sara vợ ông sẽ sinh hạ con trai và họ sẽ trở nên tổ phụ của một dân tộc vĩ đại. Abraham trong câu chuyện này đã được nhiều danh họa vẽ lại vì người ta muốn tấm gương của ông được treo lên để mọi người ở mọi thời nhìn ngắm.
Thế mà thánh Luca trong bài Tin mừng Lc 10, 38-42 lại cho ta một cách nghĩ khác về tinh thần phục vụ. Matta cũng phục vụ Chúa như Tổ phụ Abraham từng phục vụ ba vị khách phương xa nọ, nhưng dường như cô đã bị chê trách, và Chúa thích thái độ của Maria hơn.
Hai chị em Matta và Maria cùng đón tiếp Chúa Giêsu nhưng mỗi người mỗi cách. Matta thì rối rít chuẩn bị bữa ăn, cô lo toan sao cho vị khách quý của gia đình được hưởng bữa ăn ngon nhất, được đón tiếp ân cần nhất. Tuy nhiên, lo lắng băn khoăn quá khiến cô không còn chú ý tới chính Chúa Giêsu là đối tượng của sự tiếp đón. Theo lẽ thường tình, khi một người khách đến thăm gia đình chắc hẳn họ sẽ hài lòng khi thấy gia chủ ân cần tiếp chuyện hỏi han, và nhất là biết lắng nghe họ trao đổi tâm sự. Thái độ của cô em Maria đã làm hài lòng Chúa hơn khi cô này tiếp đãi Chúa bằng việc hầu chuyện, ngồi dưới chân Chúa và lắng nghe lời Người.
“Matta con lo lắng bối rối về nhiều chuyện, chỉ có một chuyện cần thiết mà thôi. Maria đã chọn phần tốt nhất và không ai lấy đi được”. Qua lời khiển trách Matta, Chúa Giêsu mời gọi mỗi Kitô hữu chúng ta hãy rũ bỏ những lo toan vật chất, tiện nghi cuộc sống, rũ bỏ những lo âu trần thế để chọn phần tốt nhất không ai lấy mất được như cô Maria đó là lắng nghe và thực thi lời Chúa trong cuộc sống. Đón tiếp Chúa là đặt mình phục vụ theo ý Người.
Trong thư gửi tín hữu Côlôsê, thánh Phaolô cho biết, bị cầm tù và đau khổ trong thân xác, nhưng dù có thử thách thế nào đi nữa, thánh nhân vẫn cảm thấy vui mừng vì được liên kết và thông phần đau khổ với Chúa Giêsu. Chính trong mầu nhiệm thập giá mà Ngài được mời gọi trở nên người phục vụ Giáo hội, để rao giảng niềm hy vọng là chính Đức Kitô, để những ai đang phải vác thập giá, đang phải chịu nhiều đau khổ và thử thách, hãy tín thác và vâng nghe thánh ý Chúa qua chính cuộc đời của mình.
Biển Chết
Lm Vũđình Tường
15:59 12/07/2010
Nói đến Biển Chết người ta nghĩ ngay đến đất thánh. Nơi miền đất thánh có Biển Chết. Biển Chết nổi tiếng không phải vì biển hùng vĩ, to lớn, cũng không phải chiều sâu, sóng to, gió lớn, hay lượng thực phẩm vô tận biển cung cấp. Gọi là Biển Chết làm gì có tôm cá mà cung cấp. Thông thường chết là chấm dứt, là hết chuyện. Người ta kể lại quá khứ để thương, để nhớ, để tiếc nuối. Biển Chết nổi tiếng vì nó chết. Chết từ lúc nào không thấy nhắc đến. Người ta nhắc nhiều đến sự kiện quanh biển. Không ai nhắc lại quá khứ của biển để nhớ tích xưa mà học hỏi sống sao cho thắm tình Chúa, tình người. Người ta nói nhiều đến lợi nhuận và sự sống Biển Chết đem lại. Biển mang lại sự sống vì Biển Chết không nằm trong phạm trù chết thối, tan nát mà trái lại mang sự sống động, hữu dụng cho nhân loại.
Biển có chiều dài 80 cây số và rộng khoảng 14 cây. Phía bắc rộng lớn, độ sâu nhất khoảng 430 thước. Phía nam thu nhỏ hơn, nông cạn. Có chỗ chỉ sâu độ 4 thước.
Cựu Ước ghi lại biến cố phá huỷ năm thành quách quanh bờ biển. Thành Sodom, Gormorrah trong Sáng Thế Kí 19,21 thuật lại sự kiện hai thành bị phá huỷ vì lối ăn chơi trác táng. Thành Zoar kế bên thoát nạn vì cháu của tổ phụ Abraham là gia đình ông Lot bỏ thành Sodom sang lưu trú tại đó. Trên đường lánh nạn, vợ ông do tò mò, ngoái lại nhìn, biến thành diêm sinh.
Môisen trong sách Dân Số 29,23 cảnh cáo toàn dân nếu không hối cải, cứ xem gương hai thành Admah, Zaboiim đang từ đất mầu mỡ biến thành đất khô cằn, cỏ cháy, đồng chua vì thái độ bất trung, coi thường Giao Ước thánh, thờ ngẫu tượng, mà ra nông nỗi đó.
Ngoài năm thành kể trên, thung lũng quanh Biển Chết chứa đựng di tích hành trình đức tin. Nơi đây Thượng Đế ban Mười Điều Răn cho tổ phụ Môisen. Nơi đây ông Gióp chịu thử thách và được thưởng vì lòng trung kiên của ông. Nơi đây tổ phụ Giacóp vật lộn với sứ thần Thiên Chúa. Cũng tại nơi đây vua Đavít trốn tránh vua Saolô tầm nã.
Nơi đầu nguồn sông Giođan, cách Biển Chết 55 cây số đường xe, thánh Gioan Tiền Hô làm phép rửa cho Đấng Cứu Thế. Sông Giođan là nguồn nước chính chảy vào Biển Chết.
Ích lợi thiêng liêng
Điều dường như ít người bàn tới là ích lợi tâm linh Biển Chết mang lại. Thiên Chúa không tạo dựng Biển Chết mà không có công dụng tâm linh. Hơn nữa đây là nơi ghi đậm di tích lịch sử dân Chúa Chọn. Cộng đoàn Qumram sống cách đây vài ba ngàn năm chọn Biển Chết làm chốn định cư mà ngày nay Thánh tích ghi trên bảng da còn sót lại. Đâu là ích lợi thiêng liêng của Biển Chết.
Thập giá Đức Kitô mang lại vô vàn ơn ích thiêng liêng cho Kitô hữu. Biển Chết được ví như thập giá thiên nhiên của nhân loại. Người bám víu vào thập giá đã không chết mà còn được cứu sống. Trường hợp rõ ràng nhất là của hai tên trộm. Tên toan tính xuống khỏi thập giá bị chết; trái lại tên bám vào thập giá được cứu sống.
Phần chúng ta như vầy là xứng tội.
Hắn nói với bạn hắn rồi quay sang thưa cùng Đức Kitô.
Khi nào về nước Ngài xin nhớ đến tôi.
Không ngần ngại Chúa tha thứ cho anh và hứa
‘Ngay hôm nay ngươi sẽ ở trên thiên đàng với ta’.
Thập giá biểu tượng của sự chết. Người bám vào thập giá lại tìm được sự sống.
Biển Chết cũng vậy, không loài cá nào sống sót trong biển nước cực mặn đó nhưng con người vào đó đã không chết còn tìm được giây phút thảnh thơi thoải mái. Biển Chết ban sự sống cho con người, làm tăng sức sống cho ai tắm gội trong Biển Chết và ban cho giây phút thoải mái. Với người có niềm tin Biển Chết ban cho nội tâm bình an.
Gioan làm phép rửa đầu nguồn sông Giođan và nước chảy xuống cuối nguồn ngưng tụ lại Biển Chết. Nước không có chỗ thoát ngoại trừ nước bốc hơi. Một cách nào đó có thể nói Biển Chết là ‘bãi rác’ tội gian trần. Một cách nào đó Biển Chết diễn tả trung thực và rõ ràng nhất hình ảnh Đức Kitô khổ nạn. Trên thập tự Đức Kitô trở thành ‘bãi rác’ gánh tội nhân trần. Ngài dù vô tội nhưng nhận tất cả lỗi lầm lớn nhỏ của nhân loại. Ngài không từ chối bất cứ lời thống hối ăn năn nào. Ngài cũng không đổ lỗi cho ai khác. Một mình Ngài gánh chịu mọi lỗi lầm. Tội lỗi đi vào con người, con người đổ lỗi cho người khác, trốn tránh, chối tội, chối quanh và cuối cùng con người để tội tiếp tục lan sang người khác như một loại dịch truyền nhiễm, lan đi hết người này đến người khác. Khi tội đến tới Đức Kitô nó bị đóng kín, không thể thoát ra và cũng chẳng thể tiếp tục tung hoành trên nhân gian nữa. Nơi Đức Kitô là đường cụt của tội lỗi. Đường cụt một chiều này khiến tội bị đóng cứng nơi thập giá Đức Kitô. Tiến không được, thoái không xong.
Biển chết diễn tả hình ảnh Đức Kitô tử nạn trên thập tự. Tất cả rác rưởi dân chúng thảy xuống sông Giođan chảy tới biển chết ngưng lại đó. Chúng không còn lối thoát. Tội lỗi con người nhận phép rửa do Gioan cũng chảy xuống Biển Chết và chôn vùi tại đó. Rác rưởi quanh vùng đồng bằng sông Giođan cũng chảy xuống sông và cuối cùng đóng chết cứng tại Biển Chết. mọi tội của nhân loại, kể cả tội tổ tông đều bị đóng đanh chết khô trên thập giá.
Sinh tội
Tội sinh ra tội. Hình ảnh thánh Phaolô nói rõ. Tội vào một người rồi từ đó biến sang người khác. Nhìn vào câu nói của Thánh Phaolô chúng ta hiểu được hình ảnh tội lan từ người này qua người khác. Cũng cùng hình ảnh đó tội đến đường cùng là chính Đức Kitô.
Vì một người duy nhất, mà tội lỗi đã xâm nhập trần gian, và tội lỗi gây nên sự chết, như thế sự chết đã lan tràn tới mọi người, bởi vì mọi người đã phạm tội. Rom 5,12
Sự sa ngã của Ađam không thể nào sánh được với ân huệ của Thiên Chúa. Thật vậy, nếu vì một người duy nhất đã sa ngã, mà muôn người phải chết, thì ân sủng của Thiên Chúa ban nhờ một người duy nhất là Đức Giêsu Kitô, còn dồi dào hơn biết mấy cho muôn người Rom 5,15
Biển Chết chính là hình ảnh Đức Kitô sáng tạo nơi tạo vật của Ngài giúp chúng ta hiểu đường cụt của tội. Con đường dẫn đến sự chết, tội biết điều đó nhưng nó không thể trốn thoát. Tương tự như giòng nước sông Giođan biết đến cuối nguồn là Biển Chết nhưng nó không có cách nào trốn thoát, cứ phải xuống dù xuống để chết. Tội cũng vậy nó biết nó bị đóng đinh trên thập giá với Đức Kitô. Đức Kitô sống lại từ cõi chết và ban sự sống cho những ai thống hối ăn năn. Riêng tội bị chết treo trên thập giá muôn đời.
Lợi của tội
Nơi đâu tội lỗi càng nhiều nơi đó càng nhiều ân sủng. Tội lỗi mang lại sự chết và tàn phá, chết chóc. Nhân loại hứng chịu mọi đau khổ do tội gây nên. Nhân loại cũng không có đường thoát ngoại trừ chạy trốn hoặc chịu chết. Những ai tin vào Chúa may mắn hơn còn đường thoát, có nơi tín thác nhưng cũng vẫn trải qua đau khổ mới đến vinh quang. Thiên Chúa là Đấng duy nhất biến tội thành lợi cho con người. Ngài là Đấng duy nhất không những bắt tội qui phục, đóng đinh nó chết khô trên thập giá. Ngài là Đấng duy nhất bắt tội biến thành ân sủng cho con người hưởng nhờ. Làm sao có thể mường tượng ra điều đó. Hình ảnh Biển Chết giúp chúng ta phần nào hiểu được tội biến thành ân sủng.
Biển Chết có độ muối khoảng 300 gram cho một kilo lít nước biển và 330 gram muối cho nước ở sâu. Lượng muối này có khả năng giữ cho người không chìm trong nước. Xưa dân Egyp lấy chất sáp trong nước dùng để ướp giữ xác vua và con cháu hoàng tộc. Ngày nay người ta biết nước biển chứa hơn 35 loại tinh khoáng rất hữu dụng. Tinh khoáng có công dụng làm giảm sưng khớp xương, chữa lành các chứng bệnh da cho những ai tắm trong nước đó. Khoa học gia tinh lọc nước biển lấy các khoáng chất dùng vào việc chế tạo dược phẩm và mĩ phẩm cho đại gia. Người ta tiên đoán nếu không hạn chế lượng nước lấy đi, năm 2050 biển bị khô cạn.
Biển Chết thu hút khách du lịch, nhờ đó nhiều dịch vụ cung cấp việc làm cho dân. Ngoại cảnh thu hút khách cũng mang lại nguồn lợi đáng kể. Biển Chết lợi cho cả kinh tế lẫn xã hội. Có lợi cho sức khoẻ, tạo công ăn và mang sức sống lại cho nhiều thành phần.
Nguồn nước sông Giođan chứa tất cả mọi sự, từ sạch đến dơ, từ chất tốt lành đến cặn bã cho đến nước mưa trong vùng. Cặn bã dư thừa này làm cho biển trở thành Biển Chết đồng thời chúng trở thành nguồn lợi lớn cho dân quanh vùng. Nguồn lợi này cung cấp công ăn việc làm, bảo đảm sự sống và làm cho nền kinh tế trong vùng sinh động.
Hiểu như thế chúng ta có thể hiểu được tội lỗi con người khi bị treo khô trên thập tự cách nào đó, do quyền phép Chúa, biến chúng thành ân sủng cho nhân loại. Khi tội bị treo trên thập giá chúng phải đền bù cho nhân loại những đau khổ, tai ương, tệ nạn chúng gây ra. Ai làm được điều đó ngoại trừ Thiên Chúa. Ngài là Đấng duy nhất bắt tội phải đền bù xứng đáng, lấy lại công đạo cho con người. Tội kiềm chế con người. Chúa kiềm chế tội. Ngài bắt tội phải trả giá tàn phá nó gây ra. Ngài không huỷ diệt tội nhưng dùng vào công trình sáng tạo của Chúa. Vì thế mà thánh Phaolô khẳng định
Ở đâu tội tội lỗi đã lan tràn, ở đó ân sủng càng chứa chan gấp bội Rom 5,20
Không nơi nào nhiều tội hơn thập giá Đức Kitô vì nơi đó Ngài lãnh tội trần gian. Cũng chính nơi đó có nhiều ân sủng và bình an của Chúa.
Biển có chiều dài 80 cây số và rộng khoảng 14 cây. Phía bắc rộng lớn, độ sâu nhất khoảng 430 thước. Phía nam thu nhỏ hơn, nông cạn. Có chỗ chỉ sâu độ 4 thước.
Cựu Ước ghi lại biến cố phá huỷ năm thành quách quanh bờ biển. Thành Sodom, Gormorrah trong Sáng Thế Kí 19,21 thuật lại sự kiện hai thành bị phá huỷ vì lối ăn chơi trác táng. Thành Zoar kế bên thoát nạn vì cháu của tổ phụ Abraham là gia đình ông Lot bỏ thành Sodom sang lưu trú tại đó. Trên đường lánh nạn, vợ ông do tò mò, ngoái lại nhìn, biến thành diêm sinh.
Môisen trong sách Dân Số 29,23 cảnh cáo toàn dân nếu không hối cải, cứ xem gương hai thành Admah, Zaboiim đang từ đất mầu mỡ biến thành đất khô cằn, cỏ cháy, đồng chua vì thái độ bất trung, coi thường Giao Ước thánh, thờ ngẫu tượng, mà ra nông nỗi đó.
Ngoài năm thành kể trên, thung lũng quanh Biển Chết chứa đựng di tích hành trình đức tin. Nơi đây Thượng Đế ban Mười Điều Răn cho tổ phụ Môisen. Nơi đây ông Gióp chịu thử thách và được thưởng vì lòng trung kiên của ông. Nơi đây tổ phụ Giacóp vật lộn với sứ thần Thiên Chúa. Cũng tại nơi đây vua Đavít trốn tránh vua Saolô tầm nã.
Nơi đầu nguồn sông Giođan, cách Biển Chết 55 cây số đường xe, thánh Gioan Tiền Hô làm phép rửa cho Đấng Cứu Thế. Sông Giođan là nguồn nước chính chảy vào Biển Chết.
Ích lợi thiêng liêng
Điều dường như ít người bàn tới là ích lợi tâm linh Biển Chết mang lại. Thiên Chúa không tạo dựng Biển Chết mà không có công dụng tâm linh. Hơn nữa đây là nơi ghi đậm di tích lịch sử dân Chúa Chọn. Cộng đoàn Qumram sống cách đây vài ba ngàn năm chọn Biển Chết làm chốn định cư mà ngày nay Thánh tích ghi trên bảng da còn sót lại. Đâu là ích lợi thiêng liêng của Biển Chết.
Thập giá Đức Kitô mang lại vô vàn ơn ích thiêng liêng cho Kitô hữu. Biển Chết được ví như thập giá thiên nhiên của nhân loại. Người bám víu vào thập giá đã không chết mà còn được cứu sống. Trường hợp rõ ràng nhất là của hai tên trộm. Tên toan tính xuống khỏi thập giá bị chết; trái lại tên bám vào thập giá được cứu sống.
Phần chúng ta như vầy là xứng tội.
Hắn nói với bạn hắn rồi quay sang thưa cùng Đức Kitô.
Khi nào về nước Ngài xin nhớ đến tôi.
Không ngần ngại Chúa tha thứ cho anh và hứa
‘Ngay hôm nay ngươi sẽ ở trên thiên đàng với ta’.
Thập giá biểu tượng của sự chết. Người bám vào thập giá lại tìm được sự sống.
Biển Chết cũng vậy, không loài cá nào sống sót trong biển nước cực mặn đó nhưng con người vào đó đã không chết còn tìm được giây phút thảnh thơi thoải mái. Biển Chết ban sự sống cho con người, làm tăng sức sống cho ai tắm gội trong Biển Chết và ban cho giây phút thoải mái. Với người có niềm tin Biển Chết ban cho nội tâm bình an.
Gioan làm phép rửa đầu nguồn sông Giođan và nước chảy xuống cuối nguồn ngưng tụ lại Biển Chết. Nước không có chỗ thoát ngoại trừ nước bốc hơi. Một cách nào đó có thể nói Biển Chết là ‘bãi rác’ tội gian trần. Một cách nào đó Biển Chết diễn tả trung thực và rõ ràng nhất hình ảnh Đức Kitô khổ nạn. Trên thập tự Đức Kitô trở thành ‘bãi rác’ gánh tội nhân trần. Ngài dù vô tội nhưng nhận tất cả lỗi lầm lớn nhỏ của nhân loại. Ngài không từ chối bất cứ lời thống hối ăn năn nào. Ngài cũng không đổ lỗi cho ai khác. Một mình Ngài gánh chịu mọi lỗi lầm. Tội lỗi đi vào con người, con người đổ lỗi cho người khác, trốn tránh, chối tội, chối quanh và cuối cùng con người để tội tiếp tục lan sang người khác như một loại dịch truyền nhiễm, lan đi hết người này đến người khác. Khi tội đến tới Đức Kitô nó bị đóng kín, không thể thoát ra và cũng chẳng thể tiếp tục tung hoành trên nhân gian nữa. Nơi Đức Kitô là đường cụt của tội lỗi. Đường cụt một chiều này khiến tội bị đóng cứng nơi thập giá Đức Kitô. Tiến không được, thoái không xong.
Biển chết diễn tả hình ảnh Đức Kitô tử nạn trên thập tự. Tất cả rác rưởi dân chúng thảy xuống sông Giođan chảy tới biển chết ngưng lại đó. Chúng không còn lối thoát. Tội lỗi con người nhận phép rửa do Gioan cũng chảy xuống Biển Chết và chôn vùi tại đó. Rác rưởi quanh vùng đồng bằng sông Giođan cũng chảy xuống sông và cuối cùng đóng chết cứng tại Biển Chết. mọi tội của nhân loại, kể cả tội tổ tông đều bị đóng đanh chết khô trên thập giá.
Sinh tội
Tội sinh ra tội. Hình ảnh thánh Phaolô nói rõ. Tội vào một người rồi từ đó biến sang người khác. Nhìn vào câu nói của Thánh Phaolô chúng ta hiểu được hình ảnh tội lan từ người này qua người khác. Cũng cùng hình ảnh đó tội đến đường cùng là chính Đức Kitô.
Vì một người duy nhất, mà tội lỗi đã xâm nhập trần gian, và tội lỗi gây nên sự chết, như thế sự chết đã lan tràn tới mọi người, bởi vì mọi người đã phạm tội. Rom 5,12
Sự sa ngã của Ađam không thể nào sánh được với ân huệ của Thiên Chúa. Thật vậy, nếu vì một người duy nhất đã sa ngã, mà muôn người phải chết, thì ân sủng của Thiên Chúa ban nhờ một người duy nhất là Đức Giêsu Kitô, còn dồi dào hơn biết mấy cho muôn người Rom 5,15
Biển Chết chính là hình ảnh Đức Kitô sáng tạo nơi tạo vật của Ngài giúp chúng ta hiểu đường cụt của tội. Con đường dẫn đến sự chết, tội biết điều đó nhưng nó không thể trốn thoát. Tương tự như giòng nước sông Giođan biết đến cuối nguồn là Biển Chết nhưng nó không có cách nào trốn thoát, cứ phải xuống dù xuống để chết. Tội cũng vậy nó biết nó bị đóng đinh trên thập giá với Đức Kitô. Đức Kitô sống lại từ cõi chết và ban sự sống cho những ai thống hối ăn năn. Riêng tội bị chết treo trên thập giá muôn đời.
Lợi của tội
Nơi đâu tội lỗi càng nhiều nơi đó càng nhiều ân sủng. Tội lỗi mang lại sự chết và tàn phá, chết chóc. Nhân loại hứng chịu mọi đau khổ do tội gây nên. Nhân loại cũng không có đường thoát ngoại trừ chạy trốn hoặc chịu chết. Những ai tin vào Chúa may mắn hơn còn đường thoát, có nơi tín thác nhưng cũng vẫn trải qua đau khổ mới đến vinh quang. Thiên Chúa là Đấng duy nhất biến tội thành lợi cho con người. Ngài là Đấng duy nhất không những bắt tội qui phục, đóng đinh nó chết khô trên thập giá. Ngài là Đấng duy nhất bắt tội biến thành ân sủng cho con người hưởng nhờ. Làm sao có thể mường tượng ra điều đó. Hình ảnh Biển Chết giúp chúng ta phần nào hiểu được tội biến thành ân sủng.
Biển Chết có độ muối khoảng 300 gram cho một kilo lít nước biển và 330 gram muối cho nước ở sâu. Lượng muối này có khả năng giữ cho người không chìm trong nước. Xưa dân Egyp lấy chất sáp trong nước dùng để ướp giữ xác vua và con cháu hoàng tộc. Ngày nay người ta biết nước biển chứa hơn 35 loại tinh khoáng rất hữu dụng. Tinh khoáng có công dụng làm giảm sưng khớp xương, chữa lành các chứng bệnh da cho những ai tắm trong nước đó. Khoa học gia tinh lọc nước biển lấy các khoáng chất dùng vào việc chế tạo dược phẩm và mĩ phẩm cho đại gia. Người ta tiên đoán nếu không hạn chế lượng nước lấy đi, năm 2050 biển bị khô cạn.
Biển Chết thu hút khách du lịch, nhờ đó nhiều dịch vụ cung cấp việc làm cho dân. Ngoại cảnh thu hút khách cũng mang lại nguồn lợi đáng kể. Biển Chết lợi cho cả kinh tế lẫn xã hội. Có lợi cho sức khoẻ, tạo công ăn và mang sức sống lại cho nhiều thành phần.
Nguồn nước sông Giođan chứa tất cả mọi sự, từ sạch đến dơ, từ chất tốt lành đến cặn bã cho đến nước mưa trong vùng. Cặn bã dư thừa này làm cho biển trở thành Biển Chết đồng thời chúng trở thành nguồn lợi lớn cho dân quanh vùng. Nguồn lợi này cung cấp công ăn việc làm, bảo đảm sự sống và làm cho nền kinh tế trong vùng sinh động.
Hiểu như thế chúng ta có thể hiểu được tội lỗi con người khi bị treo khô trên thập tự cách nào đó, do quyền phép Chúa, biến chúng thành ân sủng cho nhân loại. Khi tội bị treo trên thập giá chúng phải đền bù cho nhân loại những đau khổ, tai ương, tệ nạn chúng gây ra. Ai làm được điều đó ngoại trừ Thiên Chúa. Ngài là Đấng duy nhất bắt tội phải đền bù xứng đáng, lấy lại công đạo cho con người. Tội kiềm chế con người. Chúa kiềm chế tội. Ngài bắt tội phải trả giá tàn phá nó gây ra. Ngài không huỷ diệt tội nhưng dùng vào công trình sáng tạo của Chúa. Vì thế mà thánh Phaolô khẳng định
Ở đâu tội tội lỗi đã lan tràn, ở đó ân sủng càng chứa chan gấp bội Rom 5,20
Không nơi nào nhiều tội hơn thập giá Đức Kitô vì nơi đó Ngài lãnh tội trần gian. Cũng chính nơi đó có nhiều ân sủng và bình an của Chúa.
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:27 12/07/2010
CÔNG CHÚA
Thời nhà Chu, thông thường bá tánh kết hôn đều do cha mẹ chủ hôn. Nhưng nếu thiên tử nhà Chu gã con gái cho chư hầu, chư hầu gã con cho đại phu, -bởi vì thân phận địa vị khác nhau rất xa- thì phải mời chư hầu tước đại phu cùng với họ đại diện chủ hôn, như thế thì địa vị giữa hai họ nhà trai nhà gái đều bình đẳng mới hợp lễ nghi. Ví dụ: thiên tử nhà Chu gả con gái thì trước hết đem con gái đưa qua nước Lỗ, rồi để bên nhà trai qua nước Lỗ lấy vợ, bởi vì do vương công chủ trì hôn lễ, cho nên con gái được gọi là “công chúa”.
Đến đời nhà Tần, nhà Hán thì do Tam Công chủ hôn, lúc này thì chỉ có con gái của hoàng đế mới có thể gọi là “công chúa”; con gái của chư hầu thì do chư vương thân chinh chủ hôn, thì gọi là “ông chúa”.
“Ông” chính là phụ thân.
(Sử ký, Tôn tử Ngô Khời liệt truyện)
Suy tư:
Ngày xưa, việc hôn nhân cha mẹ đặt đâu thì con ngồi đấy với nhiều nghi thức rườm rà nhưng rất có lý; ngày nay, việc hôn nhân cha mẹ đặt đâu ngồi đấy thì rất ít, bởi vì quan niệm hôn nhân của lớp trẻ ngày nay không còn như xưa nữa, và quan trọng nhất chính là họ hiểu được sự tự do trong việc chọn người bạn trăm năm của mình, do đó mà nghi thức rất đơn giản...
Con gái vua khi gả chồng thì gọi là công chúa, con gái các chư hầu khi gả chồng thì gọi là “ông chúa” để phân biệt giai cấp, nhưng quan trọng nhất trong đời sống hôn nhân chính là sự yêu thương và chung thủy, chứ không phải ở việc xưng hô “công chúa” hay “ông chúa”.
Người Ki-tô hữu ai lấy vợ gả chồng thì cũng thế mà thôi, không có phân biệt con vua hay con nhà thường dân, không phân biệt công chúa hay phò mã, nhưng ảnh hưởng rất hệ trọng trong đời sống vợ chồng, đó là hôn nhân của họ được Chúa Giê-su nâng lên hàng bí tích và ban nhiều ân sủng, để họ sống xứng đáng với trách nhiệm mới của mình.
Đó chính là sự khác biệt giữa hôn nhân bình thường của xã hội và bí tích Hôn Phối của người Công Giáo vậy.
--------------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Thời nhà Chu, thông thường bá tánh kết hôn đều do cha mẹ chủ hôn. Nhưng nếu thiên tử nhà Chu gã con gái cho chư hầu, chư hầu gã con cho đại phu, -bởi vì thân phận địa vị khác nhau rất xa- thì phải mời chư hầu tước đại phu cùng với họ đại diện chủ hôn, như thế thì địa vị giữa hai họ nhà trai nhà gái đều bình đẳng mới hợp lễ nghi. Ví dụ: thiên tử nhà Chu gả con gái thì trước hết đem con gái đưa qua nước Lỗ, rồi để bên nhà trai qua nước Lỗ lấy vợ, bởi vì do vương công chủ trì hôn lễ, cho nên con gái được gọi là “công chúa”.
Đến đời nhà Tần, nhà Hán thì do Tam Công chủ hôn, lúc này thì chỉ có con gái của hoàng đế mới có thể gọi là “công chúa”; con gái của chư hầu thì do chư vương thân chinh chủ hôn, thì gọi là “ông chúa”.
“Ông” chính là phụ thân.
(Sử ký, Tôn tử Ngô Khời liệt truyện)
Suy tư:
Ngày xưa, việc hôn nhân cha mẹ đặt đâu thì con ngồi đấy với nhiều nghi thức rườm rà nhưng rất có lý; ngày nay, việc hôn nhân cha mẹ đặt đâu ngồi đấy thì rất ít, bởi vì quan niệm hôn nhân của lớp trẻ ngày nay không còn như xưa nữa, và quan trọng nhất chính là họ hiểu được sự tự do trong việc chọn người bạn trăm năm của mình, do đó mà nghi thức rất đơn giản...
Con gái vua khi gả chồng thì gọi là công chúa, con gái các chư hầu khi gả chồng thì gọi là “ông chúa” để phân biệt giai cấp, nhưng quan trọng nhất trong đời sống hôn nhân chính là sự yêu thương và chung thủy, chứ không phải ở việc xưng hô “công chúa” hay “ông chúa”.
Người Ki-tô hữu ai lấy vợ gả chồng thì cũng thế mà thôi, không có phân biệt con vua hay con nhà thường dân, không phân biệt công chúa hay phò mã, nhưng ảnh hưởng rất hệ trọng trong đời sống vợ chồng, đó là hôn nhân của họ được Chúa Giê-su nâng lên hàng bí tích và ban nhiều ân sủng, để họ sống xứng đáng với trách nhiệm mới của mình.
Đó chính là sự khác biệt giữa hôn nhân bình thường của xã hội và bí tích Hôn Phối của người Công Giáo vậy.
--------------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:29 12/07/2010
N2T |
47. Cầu xin Đức Mẹ Maria để chúng ta tìm được ân sủng, và không hoài nghi về lòng nhân từ của Thiên Chúa, mà là vì chúng ta cảm nhận được mình là loài hèn mọn, nên mới phó thác mình cho Đức Mẹ Maria, để nhờ địa vị cao quý của Mẹ mà bù đắp những hèn mọn của chúng ta.
(Thánh Anselm of Canterbury)Mỗi ngày một câu cách ngôn
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:32 12/07/2010
N2T |
483. Rơi rụng là một thân tục khí, đọc sách là một trong những phương pháp tốt nhất.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Hồng y Tổng giám mục Durban: Giải Bóng đá Thế giới tạo tình đoàn kết nơi người châu Phi
Phụng Nghi
08:28 12/07/2010
VATICAN CITY (Zenit.org).- Theo lời Tổng giám mục Durban thì Giải bóng đá Thế giới tại Nam Phi đã mang lại cho đất nước này một ý thức lớn mạnh hơn về sự hiệp thông với cộng đồng quốc tế và tình đoàn kết giữa các quốc gia châu Phi với nhau.
Hồng y Wilfrid Fox Napier đã bình luận như thế trên đài Phát thanh Vatican cuối tuần vừa qua. Ngài nói: “Trước hết tôi nghĩ rằng điều mà Giải bóng đá Thế giới tại Nam Phi sẽ để lại, là một cảm tưởng rằng chung cuộc xứ sở này là một thành phần của cộng đồng thế giới.”
Giải bóng đá Thế giới chấm dứt ngày 11 tháng 7 với trận đấu chung kết. Tây ban nha đã thắng với một trái banh lọt lưới Hòa lan trong những phút đá thêm, chiếm giải vô địch thế giới. Biến cố thể thao kéo dài cả tháng này được tổ chức 4 năm một lần, quy tụ các đội banh giỏi nhất của các nước trong những cuộc thi đua đầy gay cấn. Giải bóng đá Thế giới kỳ tới sẽ được tổ chức tại Ba tây (Brazil) vào năm 2014.
Lời hồng y Napier: “Bóng đá là môn thể thao chính của đa số người dân Nam Phi, đặc biệt là người da đen. Và đối với họ, Giải bóng đá Thế giới tổ chức tại đất nước của mình là điều quan trọng vì họ có cảm thức mình được cộng đồng quốc tế công nhận.”
“Bây giờ thì điều quan trọng nhất phải thể hiện là tạo được niềm tin vào chính chúng ta, nhận thức được rằng chúng ta có thể làm được những việc quan trọng mà không trông đợi người khác làm thay cho mình. Chẳng hạn như Nam Phi phải chứng tỏ quốc gia này cũng biết cách tổ chức các địa hạt và các lãnh vực căn bản khác nữa, như giáo dục, y tế. v.v…”
Bây giờ thì là trách nhiệm của các nhà chính tri nước ta, phải có ý chí thực hiện – bằng cùng quyết tâm như trong Giải bóng đá Thế giới – công việc cho dân chúng, khi mọi ánh đèn của thế giới không còn chiếu sáng trên chúng ta nữa.”
Hồng y Napier giải thích: Nước Nam phi mới, là “một tư tưởng” và “một giấc mộng, một giấc mộng đã thành hiện thực một phần nhỏ. Chẳng hạn như, nếu tôi nhìn về thời gian 50 hay 60 năm trước đây, thấy một người da đen và một người da trắng bước đi cạnh bên nhau là điều hãy còn không thể tin được. Ngày nay thì trẻ con và cha mẹ, người da trắng và người da đen, hòa trộn với nhau như đã biết nhau suốt đời.”
“Đối với tôi thì đây là một phần giấc mơ đã trở thành hiện thực. Tuy hãy còn một con đường dài phải đi, nhưng nhờ ơn Chúa, chúng ta có được những dấu hiệu hiển nhiên chứng tỏ có thể thực hiện được điều ấy.”
Đối với Hồng y, Giải bóng đá Thế giới cũng còn có một hiệu quả tích cực trên các quốc gia khác của châu Phi: “Chỉ mới hai năm trước đây thôi, tại Nam Phi, chúng tôi đã có những kinh nghiệm rất tiêu cực về các cuộc tấn công bài ngoại nhằm vào những người châu Phi khác, là những người tỵ nạn đến tìm cuộc sống tốt đẹp hơn với chúng tôi, nhưng lại bị tấn công do các người anh em của mình, cũng là người châu Phi.
“Nhưng Giải bóng đá Thế giới đã mang lại một ý thức đoàn kết giữa các quốc gia thuộc châu Phi; họ không cảm thấy rằng cuộc tranh giải quán quân thế giới này là một biến cố chỉ dành riêng cho Nam Phi thôi, mà còn cho toàn bộ châu Phi nữa. Tôi tin tưởng rằng điều này đã có kết quả nhiều cho sự đoàn kết của châu Phi, hơn những gì được các nhà chính trị dùng biết bao nhiêu lời nói mới làm được.”
Hồng y Wilfrid Fox Napier đã bình luận như thế trên đài Phát thanh Vatican cuối tuần vừa qua. Ngài nói: “Trước hết tôi nghĩ rằng điều mà Giải bóng đá Thế giới tại Nam Phi sẽ để lại, là một cảm tưởng rằng chung cuộc xứ sở này là một thành phần của cộng đồng thế giới.”
Giải bóng đá Thế giới chấm dứt ngày 11 tháng 7 với trận đấu chung kết. Tây ban nha đã thắng với một trái banh lọt lưới Hòa lan trong những phút đá thêm, chiếm giải vô địch thế giới. Biến cố thể thao kéo dài cả tháng này được tổ chức 4 năm một lần, quy tụ các đội banh giỏi nhất của các nước trong những cuộc thi đua đầy gay cấn. Giải bóng đá Thế giới kỳ tới sẽ được tổ chức tại Ba tây (Brazil) vào năm 2014.
Lời hồng y Napier: “Bóng đá là môn thể thao chính của đa số người dân Nam Phi, đặc biệt là người da đen. Và đối với họ, Giải bóng đá Thế giới tổ chức tại đất nước của mình là điều quan trọng vì họ có cảm thức mình được cộng đồng quốc tế công nhận.”
“Bây giờ thì điều quan trọng nhất phải thể hiện là tạo được niềm tin vào chính chúng ta, nhận thức được rằng chúng ta có thể làm được những việc quan trọng mà không trông đợi người khác làm thay cho mình. Chẳng hạn như Nam Phi phải chứng tỏ quốc gia này cũng biết cách tổ chức các địa hạt và các lãnh vực căn bản khác nữa, như giáo dục, y tế. v.v…”
Bây giờ thì là trách nhiệm của các nhà chính tri nước ta, phải có ý chí thực hiện – bằng cùng quyết tâm như trong Giải bóng đá Thế giới – công việc cho dân chúng, khi mọi ánh đèn của thế giới không còn chiếu sáng trên chúng ta nữa.”
Hồng y Napier giải thích: Nước Nam phi mới, là “một tư tưởng” và “một giấc mộng, một giấc mộng đã thành hiện thực một phần nhỏ. Chẳng hạn như, nếu tôi nhìn về thời gian 50 hay 60 năm trước đây, thấy một người da đen và một người da trắng bước đi cạnh bên nhau là điều hãy còn không thể tin được. Ngày nay thì trẻ con và cha mẹ, người da trắng và người da đen, hòa trộn với nhau như đã biết nhau suốt đời.”
“Đối với tôi thì đây là một phần giấc mơ đã trở thành hiện thực. Tuy hãy còn một con đường dài phải đi, nhưng nhờ ơn Chúa, chúng ta có được những dấu hiệu hiển nhiên chứng tỏ có thể thực hiện được điều ấy.”
Đối với Hồng y, Giải bóng đá Thế giới cũng còn có một hiệu quả tích cực trên các quốc gia khác của châu Phi: “Chỉ mới hai năm trước đây thôi, tại Nam Phi, chúng tôi đã có những kinh nghiệm rất tiêu cực về các cuộc tấn công bài ngoại nhằm vào những người châu Phi khác, là những người tỵ nạn đến tìm cuộc sống tốt đẹp hơn với chúng tôi, nhưng lại bị tấn công do các người anh em của mình, cũng là người châu Phi.
“Nhưng Giải bóng đá Thế giới đã mang lại một ý thức đoàn kết giữa các quốc gia thuộc châu Phi; họ không cảm thấy rằng cuộc tranh giải quán quân thế giới này là một biến cố chỉ dành riêng cho Nam Phi thôi, mà còn cho toàn bộ châu Phi nữa. Tôi tin tưởng rằng điều này đã có kết quả nhiều cho sự đoàn kết của châu Phi, hơn những gì được các nhà chính trị dùng biết bao nhiêu lời nói mới làm được.”
Các Giáo Hội Trung Quốc hiệp nhất với nhau trong trong nỗi thương tiếc tại một đàm tang
Paul Minh Nhật
11:44 12/07/2010
(Ucanews. 12 tháng bảy, 2010). - Đám tang và các thánh lễ tưởng niệm cho hai người làm công việc mục vụ của giáo hội bị ám sát đã làm cho một cuộc biểu trưng sự đoàn kết hiếm hoi giữa các cộng đồng của Giáo Hội "hầm trú" và "công khai" Trung Quốc tại Bameng, Nội Mông Cổ(Inner Mongolia) vào hôm 10 tháng bảy vừa qua.
Khoảng 700 người Công Giáo từ các cộng đồng thuộc cả hai bên đã tham dự thánh lễ cầu nguyện cho cha Joseph Zhang Shulai và nữ tu Maria Wei Yanhui, những người đã bị giết trong một nhà thờ - nơi quản lý một nhà dành cho người già cả tại Ô Hải(Wuhai) nơi họ đã sinh sống và làm việc.
Cuộc tụ họp sau đó đã di chuyển đến một nghĩa trang của giáo hội trong một đám rước của khoảng 120 xe, được sắp xếp với sự giúp đỡ của cảnh sát và các bộ của chính phủ.
Trong khi thánh lễ không có sự đồng tế bởi các linh mục công khai và bí mật, họ đã cầu nguyện với nhau trong nghi thức tiễn biệt tại nghĩa trang. Một nhân viên cảnh sát đã đánh giá cao cách thức có trật tự và tôn trọng trong các nghi thức được sắp đặt.
Vị GM công khai Mathias Du Jiang giáo phận Bameng nơi bao gồm cả Ô Hải(Wuhai), đã gửi lời chia buồn của ngài đến các nhà lãnh đạo "hầm trú" của giáo phận Ningxia, nơi mà hai người quá cố thuộc về, và các thánh lễ tưởng niệm đã được tổ chức khắp nơi trong khu vực.
Một linh mục mới thuộc giáo hội thầm lặng người mà đã được phân công quản lý nhà cho người già cả và dâng thánh lễ Chúa Nhật vào ngày 11 tháng bảy đã đi tới đó như là các ngày Chúa Nhật bình thường.
Trong lúc đó, Tân Hoa Xã tường trình rằng Zhang Wenping, một cựu chủng sinh, đã thừa nhận các vụ giết người.
Khoảng 700 người Công Giáo từ các cộng đồng thuộc cả hai bên đã tham dự thánh lễ cầu nguyện cho cha Joseph Zhang Shulai và nữ tu Maria Wei Yanhui, những người đã bị giết trong một nhà thờ - nơi quản lý một nhà dành cho người già cả tại Ô Hải(Wuhai) nơi họ đã sinh sống và làm việc.
Cuộc tụ họp sau đó đã di chuyển đến một nghĩa trang của giáo hội trong một đám rước của khoảng 120 xe, được sắp xếp với sự giúp đỡ của cảnh sát và các bộ của chính phủ.
Trong khi thánh lễ không có sự đồng tế bởi các linh mục công khai và bí mật, họ đã cầu nguyện với nhau trong nghi thức tiễn biệt tại nghĩa trang. Một nhân viên cảnh sát đã đánh giá cao cách thức có trật tự và tôn trọng trong các nghi thức được sắp đặt.
Vị GM công khai Mathias Du Jiang giáo phận Bameng nơi bao gồm cả Ô Hải(Wuhai), đã gửi lời chia buồn của ngài đến các nhà lãnh đạo "hầm trú" của giáo phận Ningxia, nơi mà hai người quá cố thuộc về, và các thánh lễ tưởng niệm đã được tổ chức khắp nơi trong khu vực.
Một linh mục mới thuộc giáo hội thầm lặng người mà đã được phân công quản lý nhà cho người già cả và dâng thánh lễ Chúa Nhật vào ngày 11 tháng bảy đã đi tới đó như là các ngày Chúa Nhật bình thường.
Trong lúc đó, Tân Hoa Xã tường trình rằng Zhang Wenping, một cựu chủng sinh, đã thừa nhận các vụ giết người.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền: Cánh Chim Trời
Dominic Đức Nguyễn
22:17 12/07/2010
CÁNH CHIM TRỜI
Ảnh của Dominic Đức Nguyễn
Cánh chim bạt gió tung lượn đó
Vượt ngàn khó, không mỏi cánh bay
Bay đi bay đi khắp phương trời
Lướt qua biển cả, qua đồi núi, qua đồng cỏ
Bay lượn trời mây bao la
Chim bay mãi về đâu?. .
(Trích ca khúc Ngoại quốc lời Việt của Minh Tâm)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền