Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:25 11/08/2014
SƯ PHỤ MẮT LÁC
Hươu sao muốn xây nhà bèn mời khỉ thợ nề đến.
Sau khi xây nhà xong, chẳng ngờ các bức tường đều nghiêng lệch một bên, hươu sao chỉ ra những sai lầm, nhưng khỉ lại lồng lộn lên, nói:
- “Tôi xây nhà đã hơn mười năm, làm sao sai được chứ ?”
Đến khi cửa sổ làm xong đem tới, nhưng ráp vào lại không ăn khớp với nhau, khỉ lớn tiếng chửi:
- “Thằng thợ mộc nào đây thật khốn nạn, làm cửa sổ mà để cho bị lệch”.
Thật là kỳ quặc, sau chuyện đó thì mỗi khi khỉ làm nhà đều bị nghiêng lệch, khỉ bèn đến bác sĩ kiểm tra bệnh thì mới phát hiện ra bệnh của khỉ là nhìn lệch.
(Hạnh Lâm Tử)
Suy tư:
Con người ta hay bị cái nhìn thành kiến làm cho lệch đi. Thành kiến + ích kỷ +ghen ghét = sai sự thật.
Sai sự thật tức là nhìn nghiêng lệch, nhìn trắng thành đen, nhìn tốt thành xấu.
Cái nhìn thành kiến của người bình thường đôi lúc ít nguy hiểm hơn cái nhìn thành kiến của người có trách nhiệm, của bề trên, của linh mục , của giám mục.v.v…
Có một linh mục coi sóc một xứ đạo lớn, vì đã có thành kiến với một giáo dân của mình, nhưng vị giáo dân này rất tích cực với việc của giáo xứ, ông ta làm chuyện gì thì vị linh mục cũng không bằng lòng, cuối cùng ông ta bỏ luôn nhà thờ.
Có một thầy đại chủng sinh, trong thời gian giúp xứ có một lỗi nhỏ không đáng kể (so với các linh mục mắc lỗi này), bề trên đã cho thầy ấy hoàn tục, thầy ấy chuyển qua tu hội khác và sống đời tu đức rất tốt đẹp, nhưng khi xin giấy chứng nhận của chủng viện mà thầy đã học thì vị bề trên này không cho, thế là thầy ấy tìm cách khác để đi nốt con đường tu trì của mình và thầy đã trở nên một linh mục thánh thiện, nhiệt thành...
Nhưng cũng có những bề trên đã phá bỏ cái nhìn thành kiến cũ, để giúp đỡ và khuyến khích ơn gọi, khuyến khích cộng sự viên của mình...
Thành kiến chính là cái nhìn nghiêng lệch vậy.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch và viết suy tư
---------------
http://nhantai.info
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
http://www.vietcatholic.net/nhantai
N2T |
Hươu sao muốn xây nhà bèn mời khỉ thợ nề đến.
Sau khi xây nhà xong, chẳng ngờ các bức tường đều nghiêng lệch một bên, hươu sao chỉ ra những sai lầm, nhưng khỉ lại lồng lộn lên, nói:
- “Tôi xây nhà đã hơn mười năm, làm sao sai được chứ ?”
Đến khi cửa sổ làm xong đem tới, nhưng ráp vào lại không ăn khớp với nhau, khỉ lớn tiếng chửi:
- “Thằng thợ mộc nào đây thật khốn nạn, làm cửa sổ mà để cho bị lệch”.
Thật là kỳ quặc, sau chuyện đó thì mỗi khi khỉ làm nhà đều bị nghiêng lệch, khỉ bèn đến bác sĩ kiểm tra bệnh thì mới phát hiện ra bệnh của khỉ là nhìn lệch.
(Hạnh Lâm Tử)
Suy tư:
Con người ta hay bị cái nhìn thành kiến làm cho lệch đi. Thành kiến + ích kỷ +ghen ghét = sai sự thật.
Sai sự thật tức là nhìn nghiêng lệch, nhìn trắng thành đen, nhìn tốt thành xấu.
Cái nhìn thành kiến của người bình thường đôi lúc ít nguy hiểm hơn cái nhìn thành kiến của người có trách nhiệm, của bề trên, của linh mục , của giám mục.v.v…
Có một linh mục coi sóc một xứ đạo lớn, vì đã có thành kiến với một giáo dân của mình, nhưng vị giáo dân này rất tích cực với việc của giáo xứ, ông ta làm chuyện gì thì vị linh mục cũng không bằng lòng, cuối cùng ông ta bỏ luôn nhà thờ.
Có một thầy đại chủng sinh, trong thời gian giúp xứ có một lỗi nhỏ không đáng kể (so với các linh mục mắc lỗi này), bề trên đã cho thầy ấy hoàn tục, thầy ấy chuyển qua tu hội khác và sống đời tu đức rất tốt đẹp, nhưng khi xin giấy chứng nhận của chủng viện mà thầy đã học thì vị bề trên này không cho, thế là thầy ấy tìm cách khác để đi nốt con đường tu trì của mình và thầy đã trở nên một linh mục thánh thiện, nhiệt thành...
Nhưng cũng có những bề trên đã phá bỏ cái nhìn thành kiến cũ, để giúp đỡ và khuyến khích ơn gọi, khuyến khích cộng sự viên của mình...
Thành kiến chính là cái nhìn nghiêng lệch vậy.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch và viết suy tư
---------------
http://nhantai.info
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
http://www.vietcatholic.net/nhantai
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:28 11/08/2014
N2T |
42. Chuyên tâm làm việc yêu mến Thiên Chúa, thì hoàn toàn hiểu thấu điều răn lớn của tình thân ái.
(Thánh Terese of Lisieux)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch trong “Cách ngôn thần học tu đức”
--------------
http://nhantai.info
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
http://www.vietcatholic.net/nhantai
Powerpoint Chúa Nhật 20 Quanh Năm Năm A - 20th Ordinary Sunday Year A
Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng sdb
20:56 11/08/2014
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha nói: Không thể nại đến danh Thiên Chúa để gieo rắc thù hận
Nguyễn Việt Nam
03:51 11/08/2014
Không thể nại đến danh Thiên Chúa để gieo rắc thù hận! Không thể gây chiến nhân danh Thiên Chúa!
Đức Thánh Cha Phanxicô đã khẳng định như trên với hàng chục ngàn tín hữu và du khách hành hương trong buổi đọc Kinh Truyền Tin tại quảng trường thánh Phêrô trưa Chúa Nhật 10 tháng 8. Ngài đã tái khẩn thiết kêu gọi hòa bình cho Iraq và Thánh Địa. Đức Thánh Cha nói:
“Anh chị em thân mến, các tin tức đến từ Iraq khiến cho chúng ta không thể tin được: hàng ngàn người, trong đó có các tín hữu Kitô, bị đuổi khỏi nhà cửa của họ một cách tàn bạo; trẻ em chết đói chết khát trong khi chạy trốn; phụ nữ bị bắt cóc; con người bị tàn sát; đủ mọi thứ bạo lực; rồi đến việc tàn phá các gia sản tôn giáo, lịch sử và văn hóa. Tất cả những điều này xúc phạm trầm trọng đến Thiên Chúa và nhân loại. Không thể nại đến danh Thiên Chúa để gieo rắc thù hận! Không thể gây chiến nhân danh Thiên Chúa!
Tôi xin cám ơn những người đang can đảm trợ giúp các anh chị em này, và tôi tin tưởng rằng một giải pháp chính trị hữu hiệu trên bình diện quốc tế và địa phương có thể ngăn chặn các tội phạm này và tái lập các quyền lợi hợp pháp. Để bảo đảm tốt hơn cho sự gần gũi của tôi, tôi đã gửi Đức Hồng Y Fernando Filoni, như đặc sứ của tôi tại Iraq. Ngày mai Đức Hồng Y sẽ lên đường sang nước này.
Cả tại dải Gaza sau một cuộc ngưng bắn, chiến tranh đã tái diễn, tạo ra thêm các nạn nhân vô tội, và chỉ làm cho xung khắc giữa người Israel và người Palestine trở nên tồi tệ hơn. Chúng ta hãy cùng nhau xin Thiên Chúa của hòa bình qua lời bầu cử của Đức Trinh Nữ Maria: “Lạy Chúa, xin ban hòa bình cho những ngày sống của chúng con, và biến chúng con thành những người xây dựng công lý và hòa bình.”
Đức Thánh Cha cũng mời mọi người cầu nguyện cho các nạn nhân của vi khuẩn Ebola và những ai đang chiến đấu để ngăn chặn nó.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã khẳng định như trên với hàng chục ngàn tín hữu và du khách hành hương trong buổi đọc Kinh Truyền Tin tại quảng trường thánh Phêrô trưa Chúa Nhật 10 tháng 8. Ngài đã tái khẩn thiết kêu gọi hòa bình cho Iraq và Thánh Địa. Đức Thánh Cha nói:
“Anh chị em thân mến, các tin tức đến từ Iraq khiến cho chúng ta không thể tin được: hàng ngàn người, trong đó có các tín hữu Kitô, bị đuổi khỏi nhà cửa của họ một cách tàn bạo; trẻ em chết đói chết khát trong khi chạy trốn; phụ nữ bị bắt cóc; con người bị tàn sát; đủ mọi thứ bạo lực; rồi đến việc tàn phá các gia sản tôn giáo, lịch sử và văn hóa. Tất cả những điều này xúc phạm trầm trọng đến Thiên Chúa và nhân loại. Không thể nại đến danh Thiên Chúa để gieo rắc thù hận! Không thể gây chiến nhân danh Thiên Chúa!
Tôi xin cám ơn những người đang can đảm trợ giúp các anh chị em này, và tôi tin tưởng rằng một giải pháp chính trị hữu hiệu trên bình diện quốc tế và địa phương có thể ngăn chặn các tội phạm này và tái lập các quyền lợi hợp pháp. Để bảo đảm tốt hơn cho sự gần gũi của tôi, tôi đã gửi Đức Hồng Y Fernando Filoni, như đặc sứ của tôi tại Iraq. Ngày mai Đức Hồng Y sẽ lên đường sang nước này.
Cả tại dải Gaza sau một cuộc ngưng bắn, chiến tranh đã tái diễn, tạo ra thêm các nạn nhân vô tội, và chỉ làm cho xung khắc giữa người Israel và người Palestine trở nên tồi tệ hơn. Chúng ta hãy cùng nhau xin Thiên Chúa của hòa bình qua lời bầu cử của Đức Trinh Nữ Maria: “Lạy Chúa, xin ban hòa bình cho những ngày sống của chúng con, và biến chúng con thành những người xây dựng công lý và hòa bình.”
Đức Thánh Cha cũng mời mọi người cầu nguyện cho các nạn nhân của vi khuẩn Ebola và những ai đang chiến đấu để ngăn chặn nó.
Đức Giáo Hoàng Phanxico gửi tin nhắn video cho người dân Hàn Quốc
Dũng Huy
08:01 11/08/2014
Đức Giáo Hoàng Phanxico gửi tin nhắn video cho người dân Hàn Quốc
(Radio Vatican - 11/08/2014) - Đức Thánh Cha Phanxicô đã gửi một tin nhắn video cho người dân Hàn Quốc và được phát sóng trên truyền hình Hàn Quốc cuối tuần qua trước cuộc hành trình tông đồ của mình tới Hàn Quốc.
Trong thông điệp, Đức Thánh Cha bắt đầu bằng lời mời gọi người dân Hàn Quốc cầu nguyện với Ngài để chuyến thăm sắp tới của Ngài sẽ đơm hoa kết trái cho Giáo Hội và cho xã hội Hàn Quốc nói chung.
Trích dẫn từ Sách Tiên Tri Isaia "Hãy đứng dậy, tỏa sáng!" Đức Thánh Cha yêu cầu các tín hữu Hàn Quốc đón nhận ánh sáng của Chúa, Ngài nói rằng hãy thể hiện niềm tin, hy vọng và tình yêu của Tin Mừng
Đức Giáo Hoàng Phanxico sẽ tham dự Ngày Giới trẻ châu Á lần thứ Sáu Tại Hàn Quốc, Ngài nhấn mạnh rằng chuyến đi này là để kêu gọi những người trẻ tuổi đáp lại tiếng gọi của Chúa "thức tỉnh giới trẻ châu Á ! Vinh quang của các vị tử đạo tỏa sáng trên các bạn " đó cũng là chủ đề của sự kiện này.
Đức Thánh Cha tiếp tục nói rằng, "những người trẻ là những người mang hy vọng và sức mạnh cho tương lai; nhưng họ cũng là nạn nhân của cuộc khủng hoảng đạo đức và tinh thần của thời đại chúng ta'' Tuy nhiên, Đức Thánh Cha nhắc nhở họ rằng người duy nhất có thể cứu tất cả chúng ta là Chúa Giêsu.
Nói về các vị tử đạo Hàn Quốc sẽ phong chân phước, Đức Thánh Cha nói, "ánh sáng của Chúa Kitô phục sinh tỏa sáng như một tấm gương trên lời khai của Phaolo Yun Ji-chung và 123 đồng, tất cả các vị tử đạo vì đức tin''
Kết thúc tin nhắn video của mình với người dân Hàn Quốc, Đức Giáo Hoàng Phanxio nhấn mạnh phải làm như thế nào để đức tin trong Chúa Kitô bắt rễ sâu trong mảnh đất này và sinh nhiều hoa trái hơn nữa.
Ngài cũng nhấn mạnh rằng người già là những người gìn giữ Di Sản này và nếu không có họ những người trẻ tuổi đang bị tước đoạt những kỷ niệm.
Mối quan hệ giữa người cao tuổi và tuổi Trẻ là sự gắn kết Đảm bảo tính liên tục, là nguồn nâng đỡ cho các thế hệ trẻ trong một Giáo Hội vì chúng ta đều là anh chị em trong Chúa Kitô.
Dũng Huy ( Nguồn news.va)
(Radio Vatican - 11/08/2014) - Đức Thánh Cha Phanxicô đã gửi một tin nhắn video cho người dân Hàn Quốc và được phát sóng trên truyền hình Hàn Quốc cuối tuần qua trước cuộc hành trình tông đồ của mình tới Hàn Quốc.
Trong thông điệp, Đức Thánh Cha bắt đầu bằng lời mời gọi người dân Hàn Quốc cầu nguyện với Ngài để chuyến thăm sắp tới của Ngài sẽ đơm hoa kết trái cho Giáo Hội và cho xã hội Hàn Quốc nói chung.
Trích dẫn từ Sách Tiên Tri Isaia "Hãy đứng dậy, tỏa sáng!" Đức Thánh Cha yêu cầu các tín hữu Hàn Quốc đón nhận ánh sáng của Chúa, Ngài nói rằng hãy thể hiện niềm tin, hy vọng và tình yêu của Tin Mừng
Đức Giáo Hoàng Phanxico sẽ tham dự Ngày Giới trẻ châu Á lần thứ Sáu Tại Hàn Quốc, Ngài nhấn mạnh rằng chuyến đi này là để kêu gọi những người trẻ tuổi đáp lại tiếng gọi của Chúa "thức tỉnh giới trẻ châu Á ! Vinh quang của các vị tử đạo tỏa sáng trên các bạn " đó cũng là chủ đề của sự kiện này.
Đức Thánh Cha tiếp tục nói rằng, "những người trẻ là những người mang hy vọng và sức mạnh cho tương lai; nhưng họ cũng là nạn nhân của cuộc khủng hoảng đạo đức và tinh thần của thời đại chúng ta'' Tuy nhiên, Đức Thánh Cha nhắc nhở họ rằng người duy nhất có thể cứu tất cả chúng ta là Chúa Giêsu.
Nói về các vị tử đạo Hàn Quốc sẽ phong chân phước, Đức Thánh Cha nói, "ánh sáng của Chúa Kitô phục sinh tỏa sáng như một tấm gương trên lời khai của Phaolo Yun Ji-chung và 123 đồng, tất cả các vị tử đạo vì đức tin''
Kết thúc tin nhắn video của mình với người dân Hàn Quốc, Đức Giáo Hoàng Phanxio nhấn mạnh phải làm như thế nào để đức tin trong Chúa Kitô bắt rễ sâu trong mảnh đất này và sinh nhiều hoa trái hơn nữa.
Ngài cũng nhấn mạnh rằng người già là những người gìn giữ Di Sản này và nếu không có họ những người trẻ tuổi đang bị tước đoạt những kỷ niệm.
Mối quan hệ giữa người cao tuổi và tuổi Trẻ là sự gắn kết Đảm bảo tính liên tục, là nguồn nâng đỡ cho các thế hệ trẻ trong một Giáo Hội vì chúng ta đều là anh chị em trong Chúa Kitô.
Dũng Huy ( Nguồn news.va)
Yểm trợ cho cuộc tranh đấu chống vi khuẩn Ebola tại Miền Tây Phi Châu
Bùi Hữu Thư
15:22 11/08/2014
Đức Thánh Cha mời gọi cầu nguyện cho các nạn nhân
ROME, 11 tháng 8, 2014 (Zenit.org) - Đức Thánh Cha mời gọi cầu nguyện cho “các nạn nhân của nạn dịch Ebola và tất cả những người đang tranh đấu để ngăn chặn vi khuẩn này”, trong Kinh Truyền Tin ngày 10 tháng 8, 2014 tại quảng trường Thánh Phêrô.
Ngọn lửa lan tràn của vi khuẩn Ebola thực sự đã phát xuất từ Guinée vào tháng 12 năm 2013. Từ đó đã lan rộng từ Guinée, sang Liberia, Nigeria và Sierra Leone.
Đối với Tổ Chức Y Tế Quốc Tế (OMS), “Ngọn lửa của dịch tễ do vi khuẩn Ebola gây ra tại Miền Tây Phi Châu là một tình trạng y tế công cộng khẩn cấp có tầm vóc quốc tế”. Hiện nay là một tai họa quan trọng nhất chưa từng được ghi nhận: vào ngày 4 tháng 8 vừa qua đã có 1711 trường hợp mắc bệnh (107người chắc chắn, 436 khả dĩ, và 205 nghi ngờ) và 932 người chết đã được báo cáo.
Tổ Chức Y Tế Quốc Tế lo ngại sẽ có “một nguy cơ cho sức khỏe công cộng tại các quốc gia khác”, vì “hậu quả khủng khiếp của vi khuẩn này” và “sự trầm trọng của việc di truyền”, nếu muốn “làm đảo ngược khuynh hướng của nó và ngăn chặn hoàn toàn sự truyền nhiễm trên bình diện quốc tế của vi khuẩn Ebola.”
Đức Thánh Cha cũng đã kêu gọi tình liên đới trong việc ngăn chặn vi khuẩn này trong Kinh Truyền Tin ngày 6 tháng 4 vừa qua. Trong thông điệp Phục Sinh cuối cùng của ngài, ngài đã đọc lời nguyện sau đây: “Xin cho chúng con biết chăm sóc cho các anh chị em đã gánh chịu nạn dịch tễ Ebola, tại Guinée Conakry, Sierra Léone và Liberia, và tất cả những người khác nữa đang mang các chứng bệnh khác nhau, và cũng đang gây ra sự truyền nhiễm nhiều hơn vì sự bất cẩn và đói kém tột cùng”. (Xem Zenit ngày 20 tháng 4, 2014)
Nam Hàn: Đức Thánh Cha xin mọi người đồng hành với ngài trong kinh nguyện
“Xin các anh chị em vui lòng đồng hành với tôi trong kinh nguyện, tôi rất cần đến lời cầu nguyện của các bạn!” Đây là lời yêu cầu của Đức Thánh Cha Phanxicô với đám đông tụ tập tai quảng trường Thánh Phêrô trong kinh Truyền Tin ngày 10 tháng 8, 2014, ba ngày trước khi ngài bay đi Nam Hàn cho chuyến tông du từ 13 đến 18 tháng 8.
“Từ ngày thứ tư 13 đến ngày thứ hai 18, tôi sẽ tông du đến Nam Hàn: Xin các anh chị em vui lòng đồng hành với tôi trong kinh nguyện, tôi rất cần đến lời cầu nguyện của các bạn!”, ngài đã tuyên bố như thế sau kinh Đức Mẹ.
Đức Thánh Cha đã kết thúc bằng việc chúc cho mọi người “một Chúa Nhật vui vẻ và bữa trưa ngon miệng.” Trong chuyến tông du này, ngài sẽ tham dự Đại Hội Giới Trẻ Á Châu lần thứ 6: ngài sẽ gặp gỡ giới trẻ vào ngày 15, và vào ngày 17 tháng 8, trong Thánh Lễ bế mạc.
Ngài sẽ chủ tế nghi thức phong Á Thánh cho 124 vị tử đạo (trong đó có một linh mục người Trung Hoa) vào ngày 16 tháng 8 tại Hán Thành và sẽ dâng một Thánh Lễ cầu nguyện cho hòa bình và hòa giải ngày 18 tháng 8.
ROME, 11 tháng 8, 2014 (Zenit.org) - Đức Thánh Cha mời gọi cầu nguyện cho “các nạn nhân của nạn dịch Ebola và tất cả những người đang tranh đấu để ngăn chặn vi khuẩn này”, trong Kinh Truyền Tin ngày 10 tháng 8, 2014 tại quảng trường Thánh Phêrô.
Ngọn lửa lan tràn của vi khuẩn Ebola thực sự đã phát xuất từ Guinée vào tháng 12 năm 2013. Từ đó đã lan rộng từ Guinée, sang Liberia, Nigeria và Sierra Leone.
Đối với Tổ Chức Y Tế Quốc Tế (OMS), “Ngọn lửa của dịch tễ do vi khuẩn Ebola gây ra tại Miền Tây Phi Châu là một tình trạng y tế công cộng khẩn cấp có tầm vóc quốc tế”. Hiện nay là một tai họa quan trọng nhất chưa từng được ghi nhận: vào ngày 4 tháng 8 vừa qua đã có 1711 trường hợp mắc bệnh (107người chắc chắn, 436 khả dĩ, và 205 nghi ngờ) và 932 người chết đã được báo cáo.
Tổ Chức Y Tế Quốc Tế lo ngại sẽ có “một nguy cơ cho sức khỏe công cộng tại các quốc gia khác”, vì “hậu quả khủng khiếp của vi khuẩn này” và “sự trầm trọng của việc di truyền”, nếu muốn “làm đảo ngược khuynh hướng của nó và ngăn chặn hoàn toàn sự truyền nhiễm trên bình diện quốc tế của vi khuẩn Ebola.”
Đức Thánh Cha cũng đã kêu gọi tình liên đới trong việc ngăn chặn vi khuẩn này trong Kinh Truyền Tin ngày 6 tháng 4 vừa qua. Trong thông điệp Phục Sinh cuối cùng của ngài, ngài đã đọc lời nguyện sau đây: “Xin cho chúng con biết chăm sóc cho các anh chị em đã gánh chịu nạn dịch tễ Ebola, tại Guinée Conakry, Sierra Léone và Liberia, và tất cả những người khác nữa đang mang các chứng bệnh khác nhau, và cũng đang gây ra sự truyền nhiễm nhiều hơn vì sự bất cẩn và đói kém tột cùng”. (Xem Zenit ngày 20 tháng 4, 2014)
Nam Hàn: Đức Thánh Cha xin mọi người đồng hành với ngài trong kinh nguyện
“Xin các anh chị em vui lòng đồng hành với tôi trong kinh nguyện, tôi rất cần đến lời cầu nguyện của các bạn!” Đây là lời yêu cầu của Đức Thánh Cha Phanxicô với đám đông tụ tập tai quảng trường Thánh Phêrô trong kinh Truyền Tin ngày 10 tháng 8, 2014, ba ngày trước khi ngài bay đi Nam Hàn cho chuyến tông du từ 13 đến 18 tháng 8.
“Từ ngày thứ tư 13 đến ngày thứ hai 18, tôi sẽ tông du đến Nam Hàn: Xin các anh chị em vui lòng đồng hành với tôi trong kinh nguyện, tôi rất cần đến lời cầu nguyện của các bạn!”, ngài đã tuyên bố như thế sau kinh Đức Mẹ.
Đức Thánh Cha đã kết thúc bằng việc chúc cho mọi người “một Chúa Nhật vui vẻ và bữa trưa ngon miệng.” Trong chuyến tông du này, ngài sẽ tham dự Đại Hội Giới Trẻ Á Châu lần thứ 6: ngài sẽ gặp gỡ giới trẻ vào ngày 15, và vào ngày 17 tháng 8, trong Thánh Lễ bế mạc.
Ngài sẽ chủ tế nghi thức phong Á Thánh cho 124 vị tử đạo (trong đó có một linh mục người Trung Hoa) vào ngày 16 tháng 8 tại Hán Thành và sẽ dâng một Thánh Lễ cầu nguyện cho hòa bình và hòa giải ngày 18 tháng 8.
Phương tiện truyền thông Hàn Quốc chuẩn bị cho chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha.
Dũng Huy
22:38 11/08/2014
Phương tiện Truyền Thông Hàn Quốc chuẩn bị cho chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha.
Korea, ngày 11/8/2014 - Để tôn vinh chuyến thăm của Đức Giáo Hoàng tới Hàn Quốc, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Hàn Quốc cùng mạng lưới của Korea.net đã tổ chức một cuộc hướng dẫn cho các nhà báo đến từ các quốc gia, bao gồm đại diện hãng thông tấn Agence France-Presse (AFP), Al Jazeera và Tân Hoa Xã.
Trong chương trình kéo dài hai ngày, các phóng viên đã có cơ hội theo dõi trước một số các địa điểm dựa vào lịch trình của Đức Thánh Cha trong chuyến đi năm ngày sắp tới của Ngài tại Hàn Quốc.
Ngày 06 Tháng 8 các nhà Báo ghé thăm Đền thờ Các Thánh Tử Đạo Seosomun nơi có nhiều người Công Giáo đã tử đạo trong triều đại Joseon (1392-1910). Đức Thánh Cha dự kiến đến thăm Thánh Địa này vào ngày 16, ngày thứ ba của chuyến thăm để vinh danh các vị Tử Đạo trước khi tổ chức lễ phong chân phước cho Thánh Phaolô Yun Ji-chung và 123 bạn đồng hành của mình, chương trình sẽ diễn ra đúng như Thông Báo hồi tháng 2 năm nay ''Lễ phong chân phước sẽ diễn ra tại Quảng trường Gwanghwamun ở trung tâm của Seoul vào ngày 16''.
Theo hành trình, Đức Thánh Cha sẽ đến Đền Thánh Tử Đạo Seosomun 'vào khoảng 9:00 sáng ngày 16 tháng 8, Ngài sẽ được đón trên một chiếc xe hơi khởi hành từ Đại sứ quán Vatican tại Seoul đến Quảng trường Gwanghwamun để tiến hành lễ phong Chân Phước. Thánh Địa là một nơi linh thiêng ghi lại dấu ân lịch sử tử đạo, ngập tràn với máu, mồ hôi và nước mắt của nhiều người Công Giáo bị tù, bị tra tấn và giết chết chỉ vì niềm tin của họ.
Đức Thánh Cha sẽ theo dõi các tuyến đường từ Thánh Địa nơi lịch sử đã diễn ra dẫn đến Quảng Trường, nơi người Công Giáo bị bắt và bị giam giữ.
Linh Mục Giuse Lee Joon-seong đang phụ trách tại nhà thờ Yakhyeon, nhà thờ Công Giáo đầu tiên tại Hàn Quốc, nằm ở Joongrim-dong, trung tâm Seoul nói "Đó là một vinh dự cho tôi khi gặp được Đức Giáo Hoàng" vị linh mục nói thêm "Tôi hy vọng rằng Ngài sẽ cho chúng tôi hướng đi và tầm nhìn mới về những gì chúng tôi có để có thể tiếp tục sống, khi chúng tôi sống trong một thế giới nơi mà các hệ tư tưởng của tăng trưởng kinh tế và việc theo đuổi các giá trị con người va chạm với nhau''
Nhóm các nhà báo đã được đưa đến Nhà thờ Myeongdong nơi điểm dừng chân cuối cùng cho Đức Giáo Hoàng, nơi Ngài sẽ cử hành một " Thánh lễ cho Hòa bình và Hòa giải" vào ngày 18, Tham dự với Ngài gồm có cựu nô lệ tình dục thế chiến Thứ Hai và người Công Giáo từ Bắc Triều Tiên, trong Thánh Lễ Đức Thánh Cha sẽ gửi một thông điệp hòa bình cho Thế giới.
Các Nhà Báo sau đó tiếp tục theo một lộ trình hành hương đến các địa điểm Công Giáo trên khắp Seoul, bao gồm các Nhà thờ Công Giáo như Yakhyeon, Đền Thánh Tử Đạo Danggogae, Đền Thánh ở Jeoldu-san và pháp trường Saenamteo
Trong số các địa điểm khác nhau, tại Đền Thánh Tử Đạo Danggogae đã tỏa ra một bầu không khí ấm cúng và ấm áp, như thể đang trong vòng tay của một người Mẹ. Các nhà báo đã đến thưởng thức và chạm vào những tác phẩm của nữ nghệ sĩ Catherine Shim Sun-hwa vẽ về Đức Trinh Nữ Maria, trong lúc mọi người đang thưởng thức nghệ thuật, một họa sĩ thiết kế một phần của Nghệ Thuật Thánh đã trình bày một món quà đặc biệt sẽ tặng cho Giáo hoàng. Đó là một bức tranh có tựa đề "Đức Trinh Nữ Maria Hòa Bình." mô tả Đức Trinh Nữ Maria trong bộ y phục Hanbok truyền thống Hàn Quốc, bao gồm cả truyền thống binyeo kẹp tóc, khi Đức Mẹ giữ trẻ Giêsu thì xung quanh luôn có các thiên thần và hoa. Bức tranh bao gồm trẻ em trên thế giới đang ngồi dưới chân Đức Trinh Nữ Maria, đại diện cho Châu Phi, Nam Mỹ, Trung Đông và hai miền Triều Tiên, tất cả các nhóm người cần "hòa bình".
Một tác phẩm của Catherine Shim Sun-hwa về "Mẹ Maria và trẻ em của Hàn Quốc '' vẽ vào năm 2003, sẽ được khắc trên huy chương kỷ niệm được thiết kế bởi Vatican để đánh dấu chuyến viếng thăm của Đức Giáo Hoàng về Hàn Quốc. "tôi vẽ Đức Trinh Nữ Maria Hòa Bình như muốn nhắn nhủ trong tâm trí của mỗi người luôn có hai chữ "hòa bình" nghệ sĩ nói. "Tôi hy vọng rằng Đức Trinh Nữ Maria sẽ mang lại hòa bình cho thế giới, cũng như Hàn Quốc và Đức Giáo Hoàng đã luôn mong ước," cô nói thêm.
Ngày 07 tháng 8, nhóm Nhà Báo đã đi xe buýt đến Dangjin, Chungcheongnam-do, nơi có một di tích lịch sử đó là Đền Thánh Solmoe. Solmeo nơi Vị linh mục Hàn Quốc đầu tiên đó là Anrê Kim Dae-gun được sinh ra ở đây vào ngày 21 tháng 8 năm 1821 và tiếp tục sống cho đến khi Ngài thoát khỏi cuộc đàn áp bằng cách đi theo ông Nội của Ngài. Hơn nữa đây là nơi bốn thế hệ gia tộc họ Kim như ông cố của Ngài là Kim Jin-hu (tử đạo năm 1814), người chú vĩ đại Kim Han-hyun (1816), cha của Ngài là Kim Jae-jun (1839), và linh mục Kim Dae-gun (tử đạo năm 1846) sinh sống. và vào Thứ sáu ngày 15 - 8 tại đây Đức Thánh Cha sẽ gặp gỡ các bạn trẻ Á châu vào lúc 5 giờ rưỡi chiều rồi trở về thủ đô Hán Thành.
Sau đó, nhóm báo chí đến Thánh địa Haemi tại Seosan, Chungcheongnam-do là nơi hàng nghìn người tử vì đạo vô danh, đặc biệt có rất nhiều nông dân và dân nghèo đã mất đi mạng sống. Khu vực Haemi từng là căn cứ quân sự quan trọng, nơi duy nhất có các doanh trại đóng quân trong số các thánh địa Công Giáo ở vùng Naepo. Jinyoung Haemi (nay là thành Haemi) với vai trò là nơi bảo vệ vùng biển của Naepo có quyền thực hiện án tử hình một cách độc tài. Từ những năm 1790 đến những năm 1880, hàng nghìn tín hữu đã bị xử tử tại đây.
Các phóng viên nhận thấy rằng các Thánh Tử Đạo đã chết trong những cách tàn nhẫn như bị tra tấn, bị chặt đầu, bị chết đuối và bị ném đá cho đến chết.
Tại Thánh Địa vào ngày 17 tháng 8, Đức Thánh Cha gặp gỡ các Giám Mục Á châu tại đây lúc 11 giờ, và dùng bữa trưa với các vị. Ban chiều, lúc 4 giờ rưỡi, ngài sẽ chủ sự thánh lễ bế mạc Đại hội kỳ 6 của giới trẻ Công Giáo Á châu tại Lâu Đài Haeni.
"Chuyến thăm của Đức Thánh Cha có ý nghĩa với Hàn Quốc, Hòa bình và hòa giải là hai yếu tố mà Đức Thánh Cha đã nhấn mạnh và cũng điều mà Hàn Quốc cần nhất. Tôi hy vọng rằng Đức Thánh Cha sẽ mang lại hòa bình cho đất nước của chúng tôi"- Cha Simon Paik Sung-soo nói.
Dũng Huy ( Nguồn: Korea.net)
Korea, ngày 11/8/2014 - Để tôn vinh chuyến thăm của Đức Giáo Hoàng tới Hàn Quốc, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Hàn Quốc cùng mạng lưới của Korea.net đã tổ chức một cuộc hướng dẫn cho các nhà báo đến từ các quốc gia, bao gồm đại diện hãng thông tấn Agence France-Presse (AFP), Al Jazeera và Tân Hoa Xã.
Trong chương trình kéo dài hai ngày, các phóng viên đã có cơ hội theo dõi trước một số các địa điểm dựa vào lịch trình của Đức Thánh Cha trong chuyến đi năm ngày sắp tới của Ngài tại Hàn Quốc.
Theo hành trình, Đức Thánh Cha sẽ đến Đền Thánh Tử Đạo Seosomun 'vào khoảng 9:00 sáng ngày 16 tháng 8, Ngài sẽ được đón trên một chiếc xe hơi khởi hành từ Đại sứ quán Vatican tại Seoul đến Quảng trường Gwanghwamun để tiến hành lễ phong Chân Phước. Thánh Địa là một nơi linh thiêng ghi lại dấu ân lịch sử tử đạo, ngập tràn với máu, mồ hôi và nước mắt của nhiều người Công Giáo bị tù, bị tra tấn và giết chết chỉ vì niềm tin của họ.
Đức Thánh Cha sẽ theo dõi các tuyến đường từ Thánh Địa nơi lịch sử đã diễn ra dẫn đến Quảng Trường, nơi người Công Giáo bị bắt và bị giam giữ.
Linh Mục Giuse Lee Joon-seong đang phụ trách tại nhà thờ Yakhyeon, nhà thờ Công Giáo đầu tiên tại Hàn Quốc, nằm ở Joongrim-dong, trung tâm Seoul nói "Đó là một vinh dự cho tôi khi gặp được Đức Giáo Hoàng" vị linh mục nói thêm "Tôi hy vọng rằng Ngài sẽ cho chúng tôi hướng đi và tầm nhìn mới về những gì chúng tôi có để có thể tiếp tục sống, khi chúng tôi sống trong một thế giới nơi mà các hệ tư tưởng của tăng trưởng kinh tế và việc theo đuổi các giá trị con người va chạm với nhau''
Nhóm các nhà báo đã được đưa đến Nhà thờ Myeongdong nơi điểm dừng chân cuối cùng cho Đức Giáo Hoàng, nơi Ngài sẽ cử hành một " Thánh lễ cho Hòa bình và Hòa giải" vào ngày 18, Tham dự với Ngài gồm có cựu nô lệ tình dục thế chiến Thứ Hai và người Công Giáo từ Bắc Triều Tiên, trong Thánh Lễ Đức Thánh Cha sẽ gửi một thông điệp hòa bình cho Thế giới.
Các Nhà Báo sau đó tiếp tục theo một lộ trình hành hương đến các địa điểm Công Giáo trên khắp Seoul, bao gồm các Nhà thờ Công Giáo như Yakhyeon, Đền Thánh Tử Đạo Danggogae, Đền Thánh ở Jeoldu-san và pháp trường Saenamteo
Trong số các địa điểm khác nhau, tại Đền Thánh Tử Đạo Danggogae đã tỏa ra một bầu không khí ấm cúng và ấm áp, như thể đang trong vòng tay của một người Mẹ. Các nhà báo đã đến thưởng thức và chạm vào những tác phẩm của nữ nghệ sĩ Catherine Shim Sun-hwa vẽ về Đức Trinh Nữ Maria, trong lúc mọi người đang thưởng thức nghệ thuật, một họa sĩ thiết kế một phần của Nghệ Thuật Thánh đã trình bày một món quà đặc biệt sẽ tặng cho Giáo hoàng. Đó là một bức tranh có tựa đề "Đức Trinh Nữ Maria Hòa Bình." mô tả Đức Trinh Nữ Maria trong bộ y phục Hanbok truyền thống Hàn Quốc, bao gồm cả truyền thống binyeo kẹp tóc, khi Đức Mẹ giữ trẻ Giêsu thì xung quanh luôn có các thiên thần và hoa. Bức tranh bao gồm trẻ em trên thế giới đang ngồi dưới chân Đức Trinh Nữ Maria, đại diện cho Châu Phi, Nam Mỹ, Trung Đông và hai miền Triều Tiên, tất cả các nhóm người cần "hòa bình".
Một tác phẩm của Catherine Shim Sun-hwa về "Mẹ Maria và trẻ em của Hàn Quốc '' vẽ vào năm 2003, sẽ được khắc trên huy chương kỷ niệm được thiết kế bởi Vatican để đánh dấu chuyến viếng thăm của Đức Giáo Hoàng về Hàn Quốc. "tôi vẽ Đức Trinh Nữ Maria Hòa Bình như muốn nhắn nhủ trong tâm trí của mỗi người luôn có hai chữ "hòa bình" nghệ sĩ nói. "Tôi hy vọng rằng Đức Trinh Nữ Maria sẽ mang lại hòa bình cho thế giới, cũng như Hàn Quốc và Đức Giáo Hoàng đã luôn mong ước," cô nói thêm.
Ngày 07 tháng 8, nhóm Nhà Báo đã đi xe buýt đến Dangjin, Chungcheongnam-do, nơi có một di tích lịch sử đó là Đền Thánh Solmoe. Solmeo nơi Vị linh mục Hàn Quốc đầu tiên đó là Anrê Kim Dae-gun được sinh ra ở đây vào ngày 21 tháng 8 năm 1821 và tiếp tục sống cho đến khi Ngài thoát khỏi cuộc đàn áp bằng cách đi theo ông Nội của Ngài. Hơn nữa đây là nơi bốn thế hệ gia tộc họ Kim như ông cố của Ngài là Kim Jin-hu (tử đạo năm 1814), người chú vĩ đại Kim Han-hyun (1816), cha của Ngài là Kim Jae-jun (1839), và linh mục Kim Dae-gun (tử đạo năm 1846) sinh sống. và vào Thứ sáu ngày 15 - 8 tại đây Đức Thánh Cha sẽ gặp gỡ các bạn trẻ Á châu vào lúc 5 giờ rưỡi chiều rồi trở về thủ đô Hán Thành.
Sau đó, nhóm báo chí đến Thánh địa Haemi tại Seosan, Chungcheongnam-do là nơi hàng nghìn người tử vì đạo vô danh, đặc biệt có rất nhiều nông dân và dân nghèo đã mất đi mạng sống. Khu vực Haemi từng là căn cứ quân sự quan trọng, nơi duy nhất có các doanh trại đóng quân trong số các thánh địa Công Giáo ở vùng Naepo. Jinyoung Haemi (nay là thành Haemi) với vai trò là nơi bảo vệ vùng biển của Naepo có quyền thực hiện án tử hình một cách độc tài. Từ những năm 1790 đến những năm 1880, hàng nghìn tín hữu đã bị xử tử tại đây.
Các phóng viên nhận thấy rằng các Thánh Tử Đạo đã chết trong những cách tàn nhẫn như bị tra tấn, bị chặt đầu, bị chết đuối và bị ném đá cho đến chết.
Tại Thánh Địa vào ngày 17 tháng 8, Đức Thánh Cha gặp gỡ các Giám Mục Á châu tại đây lúc 11 giờ, và dùng bữa trưa với các vị. Ban chiều, lúc 4 giờ rưỡi, ngài sẽ chủ sự thánh lễ bế mạc Đại hội kỳ 6 của giới trẻ Công Giáo Á châu tại Lâu Đài Haeni.
"Chuyến thăm của Đức Thánh Cha có ý nghĩa với Hàn Quốc, Hòa bình và hòa giải là hai yếu tố mà Đức Thánh Cha đã nhấn mạnh và cũng điều mà Hàn Quốc cần nhất. Tôi hy vọng rằng Đức Thánh Cha sẽ mang lại hòa bình cho đất nước của chúng tôi"- Cha Simon Paik Sung-soo nói.
Dũng Huy ( Nguồn: Korea.net)
Top Stories
L’archevêque de la cité-Etat invite les chrétiens à se montrer moins matérialistes
Églises d'Asie
12:21 11/08/2014
L’archevêque de la cité-Etat invite les chrétiens à se montrer moins matérialistes
A l’occasion du 49e anniversaire de l’indépendance de Singapour, l’archevêque catholique de la cité-Etat s’est adressé aux fidèles dans une longue Lettre pastorale. Le 9 août dernier, jour de la fête nationale, ...
Mgr William Goh Seng Chye a invité les croyants à « renouveler leur esprit de solidarité envers les pauvres et les laissés-pour compte », et à rappeler l’importance de la famille en tant que premier « modèle éducatif pour les enfants ».
Il y a presque 50 ans, en 1965, Singapour se séparait de la Malaisie, au sein de laquelle, elle est toujours géographiquement enclavée. (1).
Le 49 e anniversaire de l’indépendance de la cité-Etat a été célébré avec un faste particulier sous le thème « Notre peuple, notre patrie », soulignant la forte volonté d’une jeune nation tenant à préserver son identité, en particulier, tant vis-à-vis de la Malaisie que de la Chine.
Singapour est aujourd’hui pour la plupart des pays d’Asie un symbole jalousé de prospérité économique et sociale. Bien plus petite que New York, la cité-Etat bénéficie d’un régime politique unique au monde, et jouit d’une liberté politique et religieuse que lui envoient bien d’autres Etats proches ou lointains.
Cependant, dans sa lettre pastorale, Mgr Goh, archevêque de Singapour depuis 2013, commence par citer une récente enquête « rapportant que [les Singapouriens] se considèrent comme l’une des populations les moines heureuses de la planète ».
Pourquoi ce constat pessimiste, pour une « jeune nation », qui peut s’enorgueillir d’avoir mené à bien et « dans un délai relativement court », sa transformation d’une ancienne colonie à « l’un des pays les plus riches du monde » ?, s’interroge Mgr Goh. Tout simplement parce que la « prospérité matérielle ne suffit pas », et que seule la richesse intérieure et morale peut combler l’homme, répond-il.
Dans un Etat où le principe de prospérité matérielle a été érigé en devoir national, le message de l’Eglise appelant régulièrement à se tourner vers des valeurs plus spirituelles doit sans cesse être réitéré. En témoigne le succès des megachurches protestantes qui drainent les foules en vantant les mérites de « l’Evangile de la prospérité ».
Malgré les scandales qui se succèdent au sein de ces immenses usines à prêcher la « prière efficace », c’est à dire l'alliance entre la réussite matérielle et spirituelle, l’engouement des Singapouriens pour ce concept évangélique à grand spectacle ne se dément pas.
A l’occasion de ce jour de fête nationale, qui a donné lieu à des célébrations d’Etat aussi grandioses qu’onéreuses, l’évêque catholique de Singapour a donc invité les croyants à « partager cette abondance avec les plus pauvres ». Disant espérer que « l’esprit de solidarité et de charité puisse être ainsi transmis aux jeunes », le prélat a ajouté que cet « apprentissage devait tout d’abord se faire au sein de la famille ».
« C’est dans leur famille que les enfants ont leur première éducation à la foi et à la formation des valeurs morales qui animent les principes de l’existence et du développement de la société elle-même », a poursuivit Mgr Goh.
« Refuser la solidarité avec ceux qui sont marginalisés par notre société, revient à rejeter le Christ lui-même, insiste le prélat qui demande à ses fidèles de « rester forts et à ne pas se laisser aveugler par des valeurs qui ne peuvent conduire à la véritable réussite [spirituelle] ».
Si la nation doit « demeurer solide et unie », elle ne peut faire l’impasse sur l’éducation morale des générations futures. « La formation de citoyens qui auront une intégrité, des valeurs morales et prendront soin d’autrui doit donc bien commencer à la maison, afin de forger des familles fortes qui seront le socle de la nation, contribuant au progrès économique et social pour le bien de l’humanité ».
Tout en rendant hommage à l’anniversaire de la naissance de la nation singapourienne, Mgr Goh achève sa Lettre pastorale en appelant à « une justice guidée par la compassion », ainsi qu’à « la paix, l’unité, la compréhension et la tolérance ».
Dans la cité-Etat, les chrétiens sont estimés représenter aujourd’hui plus de 18 % de la population, parmi laquelle on dénombre plus de 200 000 catholiques soit environ 5 % des Singapouriens. Le bouddhisme reste la religion la plus pratiquée du pays avec 33 % de fidèles, suivi de 15 % de musulmans, 11 % de taoistes et 5 % d’hindous.
Peu avant l’indépendance de Singapour, il n’y avait que 2 % de chrétiens, catholiques et protestants confondus. Les Eglises, qui se sont considérablement développées ces dernières années, en particulier en raison du caractère « moderne » qu’elles représentent désormais aux yeux des Singapouriens (2), ne cessent de croître, surtout au sein des communautés protestantes.
L’Eglise catholique poursuit également son essor, quoique de façon spectaculaire, comme en atteste l’ouverture en janvier dernier d’un séminaire, le Theological Institute of Singapore (CTIS).
Notes
(1) Singapour, colonie britannique depuis 1819,et dotée d’une constitution propre depuis 1959, choisit de rejoindre brièvement la Fédération de Malaisie en 1963 après avant de proclamer son indépendance en 1965.
(2) Voir à ce sujet le dossier « Pour approfondir EDA » : http://eglasie.mepasie.org/asie-du-sud-est/singapour/2008-03-01-supplement-eda-2-2008-les-evolutions-du-paysage-religieux-face-a-la-modernite
A l’occasion du 49e anniversaire de l’indépendance de Singapour, l’archevêque catholique de la cité-Etat s’est adressé aux fidèles dans une longue Lettre pastorale. Le 9 août dernier, jour de la fête nationale, ...
Mgr William Goh Seng Chye a invité les croyants à « renouveler leur esprit de solidarité envers les pauvres et les laissés-pour compte », et à rappeler l’importance de la famille en tant que premier « modèle éducatif pour les enfants ».
Il y a presque 50 ans, en 1965, Singapour se séparait de la Malaisie, au sein de laquelle, elle est toujours géographiquement enclavée. (1).
Le 49 e anniversaire de l’indépendance de la cité-Etat a été célébré avec un faste particulier sous le thème « Notre peuple, notre patrie », soulignant la forte volonté d’une jeune nation tenant à préserver son identité, en particulier, tant vis-à-vis de la Malaisie que de la Chine.
Singapour est aujourd’hui pour la plupart des pays d’Asie un symbole jalousé de prospérité économique et sociale. Bien plus petite que New York, la cité-Etat bénéficie d’un régime politique unique au monde, et jouit d’une liberté politique et religieuse que lui envoient bien d’autres Etats proches ou lointains.
Cependant, dans sa lettre pastorale, Mgr Goh, archevêque de Singapour depuis 2013, commence par citer une récente enquête « rapportant que [les Singapouriens] se considèrent comme l’une des populations les moines heureuses de la planète ».
Pourquoi ce constat pessimiste, pour une « jeune nation », qui peut s’enorgueillir d’avoir mené à bien et « dans un délai relativement court », sa transformation d’une ancienne colonie à « l’un des pays les plus riches du monde » ?, s’interroge Mgr Goh. Tout simplement parce que la « prospérité matérielle ne suffit pas », et que seule la richesse intérieure et morale peut combler l’homme, répond-il.
Dans un Etat où le principe de prospérité matérielle a été érigé en devoir national, le message de l’Eglise appelant régulièrement à se tourner vers des valeurs plus spirituelles doit sans cesse être réitéré. En témoigne le succès des megachurches protestantes qui drainent les foules en vantant les mérites de « l’Evangile de la prospérité ».
Malgré les scandales qui se succèdent au sein de ces immenses usines à prêcher la « prière efficace », c’est à dire l'alliance entre la réussite matérielle et spirituelle, l’engouement des Singapouriens pour ce concept évangélique à grand spectacle ne se dément pas.
A l’occasion de ce jour de fête nationale, qui a donné lieu à des célébrations d’Etat aussi grandioses qu’onéreuses, l’évêque catholique de Singapour a donc invité les croyants à « partager cette abondance avec les plus pauvres ». Disant espérer que « l’esprit de solidarité et de charité puisse être ainsi transmis aux jeunes », le prélat a ajouté que cet « apprentissage devait tout d’abord se faire au sein de la famille ».
« C’est dans leur famille que les enfants ont leur première éducation à la foi et à la formation des valeurs morales qui animent les principes de l’existence et du développement de la société elle-même », a poursuivit Mgr Goh.
« Refuser la solidarité avec ceux qui sont marginalisés par notre société, revient à rejeter le Christ lui-même, insiste le prélat qui demande à ses fidèles de « rester forts et à ne pas se laisser aveugler par des valeurs qui ne peuvent conduire à la véritable réussite [spirituelle] ».
Si la nation doit « demeurer solide et unie », elle ne peut faire l’impasse sur l’éducation morale des générations futures. « La formation de citoyens qui auront une intégrité, des valeurs morales et prendront soin d’autrui doit donc bien commencer à la maison, afin de forger des familles fortes qui seront le socle de la nation, contribuant au progrès économique et social pour le bien de l’humanité ».
Tout en rendant hommage à l’anniversaire de la naissance de la nation singapourienne, Mgr Goh achève sa Lettre pastorale en appelant à « une justice guidée par la compassion », ainsi qu’à « la paix, l’unité, la compréhension et la tolérance ».
Dans la cité-Etat, les chrétiens sont estimés représenter aujourd’hui plus de 18 % de la population, parmi laquelle on dénombre plus de 200 000 catholiques soit environ 5 % des Singapouriens. Le bouddhisme reste la religion la plus pratiquée du pays avec 33 % de fidèles, suivi de 15 % de musulmans, 11 % de taoistes et 5 % d’hindous.
Peu avant l’indépendance de Singapour, il n’y avait que 2 % de chrétiens, catholiques et protestants confondus. Les Eglises, qui se sont considérablement développées ces dernières années, en particulier en raison du caractère « moderne » qu’elles représentent désormais aux yeux des Singapouriens (2), ne cessent de croître, surtout au sein des communautés protestantes.
L’Eglise catholique poursuit également son essor, quoique de façon spectaculaire, comme en atteste l’ouverture en janvier dernier d’un séminaire, le Theological Institute of Singapore (CTIS).
Notes
(1) Singapour, colonie britannique depuis 1819,et dotée d’une constitution propre depuis 1959, choisit de rejoindre brièvement la Fédération de Malaisie en 1963 après avant de proclamer son indépendance en 1965.
(2) Voir à ce sujet le dossier « Pour approfondir EDA » : http://eglasie.mepasie.org/asie-du-sud-est/singapour/2008-03-01-supplement-eda-2-2008-les-evolutions-du-paysage-religieux-face-a-la-modernite
Tin Giáo Hội Việt Nam
Giáo Đoàn Mt. Pritchard - Sydney Mừng Bổn Mạng
Diệp Hải Dung
08:13 11/08/2014
Giáo Đoàn Mt. Pritchard - Sydney Mừng Bổn Mạng
Chiều Chúa Nhật 10/08/2014 Giáo đoàn Mount Pritchard Sydney đã hân hoan long trọng mừng kính Lễ Bổn Mạng Thánh Tử Đạo Việt Nam Micae Nguyễn Huy Mỹ tại nhà thờ Our Lady of Mount Carmel, Mt. Pritchard.
Xem Hình
Đúng 1.30pm Giáo Dân và các Hội Đoàn, Đoàn Thể, Phong Trào, quý Quan Khách Úc-Việt tập trung tại khuôn viên nhà thờ. Sau ba hồi chiêng trống truyền thống dân tộc Việt Nam, Cha Paul Văn Chi Tuyên úy Đặc trách Giáo Đoàn Mt. Pritchard và Cha John Phó Xứ, dâng hương tượng Thánh Tử Đạo Micae Nguyễn Huy Mỹ và đồng thời kiệu cung nghinh tượng Thánh Nguyễn Huy Mỹ trong khuôn viên nhà thờ. Cuộc rước kiệu rất long trọng và trang nghiêm, mọi người cùng dâng lên Đức Mẹ Chuỗi Mân Côi Mùa Mừng cầu cho Giáo Đoàn và Cộng Đồng. Ngoài các Hội Đoàn Đoàn Thể, các Giáo Đoàn bạn còn có Hội Đoàn người Ý và Hội Đồng Giáo xứ tham dự.
Sau khi tượng Thánh Nguyễn Huy Mỹ đã tiến vào nhà thờ và an vị trên cung thánh. Anh Vũ Nhuận thay mặt Giáo đoàn đọc tiểu sử về Thánh Micae Nguyễn Huy Mỹ, Ngài đã chịu mọi sự cực hình tra tấn dã man với 500 roi đòn rướm máu nhưng vẫn kiên cường chịu đựng để Vinh Danh Chúa và cuối cùng Ngài vui vẻ chấp nhận cái chết để nêu gương cho hậu thế và làm chứng nhân cho Thiên Chúa, trong khi đó trên màn ảnh Projector cũng chiếu bản tiểu sử của Thánh Mỹ bằng Anh Ngữ để cho quan khách Úc được biết đến vị Thánh anh hùng Việt Nam mà Giáo đoàn, Xứ đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, Dòng Ba Đaminh đã chọn làm Bổn Mạng
Sau khi chấm dứt phần tiểu sử, Cha Paul Văn Chi Tuyên Úy Đặc trách Giáo Đoàn Mt. Pritchard ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Giáo đoàn và giới thiệu quý Cha Tuyên Úy Trưởng Dương Thanh Liêm, Nguyễn Văn Tuyết Đặc trách Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Sydney, Cha Thomas Phó xứ, Cha Victorio, Cha John, Cha Trần Bạch Hổ, Cha Nguyễn Ngọc Thoại, Cha Phan Quốc Trực, và Cha Cựu Tuyên úy Trưỏng Nguyễn Khoa Toàn cùng hiệp dâng Thánh lễ.
Trong bài giảng Cha Paul Văn Chi nói về, Thánh Micae Nguyễn Huy Mỹ cũng đã rao giảng Đức Giêsu KiTô đã chết trên cây thập tự giá. Thánh Micae Nguyễn Huy Mỹ đã làm chuyện đó cho phần gia nghiệp vĩnh cửu. Ngài đã ra pháp trường Bẩy Mẫu cùng với Cha Đỗ Mai Năm và ông Trùm Đích người Cha vợ của mình, để chúng tôi rao giảng Đức Giêsu KiTô trên cây thập tự giá bằng cả cuộc đời…Cha Chi cũng kể một vài mẫu truyện nói về gương chứng nhân cho Chúa Giêsu KiTô
Trước khi kết thúc Thánh lễ, Cha Thomas Phó xứ Mt. Pritchard lên ngỏ lời chúc mừng bổn mạng Giáo đoàn, Ngài khen ngợi Giáo Đoàn đã tích cực đóng góp cho Giáo xứ rất nhiều hữu ích và Ngài khuyến khích giáo dân trong Giáo Đoàn hãy noi gương Thánh Nguyễn Huy Mỹ luôn bền vững Đức Tin. Kế tiếp anh Nguyễn Ngọc Khiêm Phó Chủ tịch Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam TGP Sydney đại diện Cộng Đồng ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Giáo đoàn, Xứ đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể và Huynh Đoàn Dòng Ba Đa Minh. Anh ngỏ lời khen ngợi Giáo đoàn đã phát triển lớn mạnh và đã đóng góp rất nhiều cho Cộng Đồng trong những thời gian qua.
Sau cùng ông Nguyễn Thiên Thiện Trưởng Ban Mục Vụ Giáo đoàn Mt. Pritchard lên ngỏ lời cám ơn quý Cha, quý Tu Sĩ Nam Nữ, quý Quan Khách Úc-Việt, quý ân nhân, và tất cả mọi người đã đến tham dự Lễ mừng kính Bổn Mạng của Giáo Đoàn. Đặc biệt cám ơn Ca đoàn Ngôi Ba, Thiếu Nhi Thánh Thể, quý Hội Đoàn và Ban Phụng Vụ đã giúp cho Thánh lễ hôm nay được trang nghiêm long trọng.
Thánh lễ kết thúc mọi người ở lại cùng tham dự buổi tiệc liên hoan mừng Bổn Mạng của Giáo đoàn và thường lãm văn nghệ bên hội trường của nhà thờ. Phần văn nghệ do Ca đoàn Ngôi Ba Mt. Pritchard và Xứ đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể phối hợp trình diễn với những tiết mục Đơn Ca, Song Ca, Ngoài ra còn có Cha Tuyên Úy Trưởng Dương Thanh Liêm đóng góp giúp vui phần văn nghệ rất là đặc sắc. Sau đó kết thúc bế mạc vào lúc 4pm.
Diệp Hải Dung
Chiều Chúa Nhật 10/08/2014 Giáo đoàn Mount Pritchard Sydney đã hân hoan long trọng mừng kính Lễ Bổn Mạng Thánh Tử Đạo Việt Nam Micae Nguyễn Huy Mỹ tại nhà thờ Our Lady of Mount Carmel, Mt. Pritchard.
Xem Hình
Đúng 1.30pm Giáo Dân và các Hội Đoàn, Đoàn Thể, Phong Trào, quý Quan Khách Úc-Việt tập trung tại khuôn viên nhà thờ. Sau ba hồi chiêng trống truyền thống dân tộc Việt Nam, Cha Paul Văn Chi Tuyên úy Đặc trách Giáo Đoàn Mt. Pritchard và Cha John Phó Xứ, dâng hương tượng Thánh Tử Đạo Micae Nguyễn Huy Mỹ và đồng thời kiệu cung nghinh tượng Thánh Nguyễn Huy Mỹ trong khuôn viên nhà thờ. Cuộc rước kiệu rất long trọng và trang nghiêm, mọi người cùng dâng lên Đức Mẹ Chuỗi Mân Côi Mùa Mừng cầu cho Giáo Đoàn và Cộng Đồng. Ngoài các Hội Đoàn Đoàn Thể, các Giáo Đoàn bạn còn có Hội Đoàn người Ý và Hội Đồng Giáo xứ tham dự.
Sau khi tượng Thánh Nguyễn Huy Mỹ đã tiến vào nhà thờ và an vị trên cung thánh. Anh Vũ Nhuận thay mặt Giáo đoàn đọc tiểu sử về Thánh Micae Nguyễn Huy Mỹ, Ngài đã chịu mọi sự cực hình tra tấn dã man với 500 roi đòn rướm máu nhưng vẫn kiên cường chịu đựng để Vinh Danh Chúa và cuối cùng Ngài vui vẻ chấp nhận cái chết để nêu gương cho hậu thế và làm chứng nhân cho Thiên Chúa, trong khi đó trên màn ảnh Projector cũng chiếu bản tiểu sử của Thánh Mỹ bằng Anh Ngữ để cho quan khách Úc được biết đến vị Thánh anh hùng Việt Nam mà Giáo đoàn, Xứ đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, Dòng Ba Đaminh đã chọn làm Bổn Mạng
Sau khi chấm dứt phần tiểu sử, Cha Paul Văn Chi Tuyên Úy Đặc trách Giáo Đoàn Mt. Pritchard ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Giáo đoàn và giới thiệu quý Cha Tuyên Úy Trưởng Dương Thanh Liêm, Nguyễn Văn Tuyết Đặc trách Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Sydney, Cha Thomas Phó xứ, Cha Victorio, Cha John, Cha Trần Bạch Hổ, Cha Nguyễn Ngọc Thoại, Cha Phan Quốc Trực, và Cha Cựu Tuyên úy Trưỏng Nguyễn Khoa Toàn cùng hiệp dâng Thánh lễ.
Trong bài giảng Cha Paul Văn Chi nói về, Thánh Micae Nguyễn Huy Mỹ cũng đã rao giảng Đức Giêsu KiTô đã chết trên cây thập tự giá. Thánh Micae Nguyễn Huy Mỹ đã làm chuyện đó cho phần gia nghiệp vĩnh cửu. Ngài đã ra pháp trường Bẩy Mẫu cùng với Cha Đỗ Mai Năm và ông Trùm Đích người Cha vợ của mình, để chúng tôi rao giảng Đức Giêsu KiTô trên cây thập tự giá bằng cả cuộc đời…Cha Chi cũng kể một vài mẫu truyện nói về gương chứng nhân cho Chúa Giêsu KiTô
Trước khi kết thúc Thánh lễ, Cha Thomas Phó xứ Mt. Pritchard lên ngỏ lời chúc mừng bổn mạng Giáo đoàn, Ngài khen ngợi Giáo Đoàn đã tích cực đóng góp cho Giáo xứ rất nhiều hữu ích và Ngài khuyến khích giáo dân trong Giáo Đoàn hãy noi gương Thánh Nguyễn Huy Mỹ luôn bền vững Đức Tin. Kế tiếp anh Nguyễn Ngọc Khiêm Phó Chủ tịch Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam TGP Sydney đại diện Cộng Đồng ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Giáo đoàn, Xứ đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể và Huynh Đoàn Dòng Ba Đa Minh. Anh ngỏ lời khen ngợi Giáo đoàn đã phát triển lớn mạnh và đã đóng góp rất nhiều cho Cộng Đồng trong những thời gian qua.
Sau cùng ông Nguyễn Thiên Thiện Trưởng Ban Mục Vụ Giáo đoàn Mt. Pritchard lên ngỏ lời cám ơn quý Cha, quý Tu Sĩ Nam Nữ, quý Quan Khách Úc-Việt, quý ân nhân, và tất cả mọi người đã đến tham dự Lễ mừng kính Bổn Mạng của Giáo Đoàn. Đặc biệt cám ơn Ca đoàn Ngôi Ba, Thiếu Nhi Thánh Thể, quý Hội Đoàn và Ban Phụng Vụ đã giúp cho Thánh lễ hôm nay được trang nghiêm long trọng.
Thánh lễ kết thúc mọi người ở lại cùng tham dự buổi tiệc liên hoan mừng Bổn Mạng của Giáo đoàn và thường lãm văn nghệ bên hội trường của nhà thờ. Phần văn nghệ do Ca đoàn Ngôi Ba Mt. Pritchard và Xứ đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể phối hợp trình diễn với những tiết mục Đơn Ca, Song Ca, Ngoài ra còn có Cha Tuyên Úy Trưởng Dương Thanh Liêm đóng góp giúp vui phần văn nghệ rất là đặc sắc. Sau đó kết thúc bế mạc vào lúc 4pm.
Diệp Hải Dung
Ngày picnic Giáo Xứ Đức Mẹ La Vang-San Jose-Cali
Lawrence Đặng Văn Linh
11:07 11/08/2014
Ngày picnic Giáo Xứ Việt Nam Đức Mẹ La Vang-San Jose-Cali
Hằng năm cứ mỗI khi hè về, khi những cơn gió nóng bắt đầu thổi qua vùng thung lũng hoa vàng, Giáo Xứ Việt Nam Đức Mẹ La Vang thường hay tổ chức ngày picnic ngoài công viên thành phố cho các giáo dân được gặp gỡ, cùng nhau sinh hoạt ngoài trời.
Xem Hình
Năm nay, Giáo Xứ chọn “ EMMA PRUSCH FARM PARK”, một địa điểm cách trung tâm thành phố chừng 3 dặm về hướng Đông Nam. Trong tinh thần Tạ Ơn, Yêu Thương và Hiệp Nhất, Thánh Lễ Tạ Ơn bắt đầu lúc 10 giờ sáng do Cha Chánh Xứ Phêrô Huỳnh Lợi chủ tế cùng Cha phụ tá Andrew Nguyễn Thông đồng tế với sự tham dự rất đông đảo cuả các giáo dân.
Sau Thánh Lễ có BBQ và các trò chơi lành mạnh như đố Thánh Kinh, Thánh Ca, thi ăn dưa hấu, bò trên bàn làm con cua, đi hai chân đá giò lái làm con dế, cắn trái táo treo lủng lẳng trên sợI dây vv….Đặc biệt trò chơi nào cũng có phần thưởng. Có ngườI thông minh giải được nhiều câu đố nên được tớI ba, bốn phần thưởng. Có nhiều ngườI không giaỉ nhưng cũng được dịp cười bể bụng !
Phần ăn trưa do Hội Các Bà Mẹ Công Giáo đảm trách. Mọi ngườI được ăn uống no nê, cười nói vui vẻ, được hưởng một ngày thật vui ngoài trời. Một số ngườI còn hẹn gặp lại nhau trong ngày picnic năm tớI để mong giaỉ được một vaì câu đố mà chưa ai giảI được !
Xin nhấn vào caí “link” dướI đây để xem đoạn “ Video” Cha Xứ kéo dây vớI các em thiếu nhi:
http://youtu.be/x1idebxLU_o
Lawrence Đặng Văn Linh
Hằng năm cứ mỗI khi hè về, khi những cơn gió nóng bắt đầu thổi qua vùng thung lũng hoa vàng, Giáo Xứ Việt Nam Đức Mẹ La Vang thường hay tổ chức ngày picnic ngoài công viên thành phố cho các giáo dân được gặp gỡ, cùng nhau sinh hoạt ngoài trời.
Xem Hình
Năm nay, Giáo Xứ chọn “ EMMA PRUSCH FARM PARK”, một địa điểm cách trung tâm thành phố chừng 3 dặm về hướng Đông Nam. Trong tinh thần Tạ Ơn, Yêu Thương và Hiệp Nhất, Thánh Lễ Tạ Ơn bắt đầu lúc 10 giờ sáng do Cha Chánh Xứ Phêrô Huỳnh Lợi chủ tế cùng Cha phụ tá Andrew Nguyễn Thông đồng tế với sự tham dự rất đông đảo cuả các giáo dân.
Sau Thánh Lễ có BBQ và các trò chơi lành mạnh như đố Thánh Kinh, Thánh Ca, thi ăn dưa hấu, bò trên bàn làm con cua, đi hai chân đá giò lái làm con dế, cắn trái táo treo lủng lẳng trên sợI dây vv….Đặc biệt trò chơi nào cũng có phần thưởng. Có ngườI thông minh giải được nhiều câu đố nên được tớI ba, bốn phần thưởng. Có nhiều ngườI không giaỉ nhưng cũng được dịp cười bể bụng !
Phần ăn trưa do Hội Các Bà Mẹ Công Giáo đảm trách. Mọi ngườI được ăn uống no nê, cười nói vui vẻ, được hưởng một ngày thật vui ngoài trời. Một số ngườI còn hẹn gặp lại nhau trong ngày picnic năm tớI để mong giaỉ được một vaì câu đố mà chưa ai giảI được !
Xin nhấn vào caí “link” dướI đây để xem đoạn “ Video” Cha Xứ kéo dây vớI các em thiếu nhi:
http://youtu.be/x1idebxLU_o
Lawrence Đặng Văn Linh
Thiếu nhi giáo phận Xuân Lộc thi giáo lý cấp giáo phận
Maria Phương Trâm
11:02 11/08/2014
THIẾU NHI GIÁO PHẬN XUÂN LỘC THI GIÁO LÝ CẤP GIÁO PHẬN.
249 em thiếu nhi và giáo lý viên thuộc các khối Xưng Tội, Thêm Sức, Sống Đạo và Bao Đồng của các Giáo hạt trong giáo phận Xuân Lộc đã tham dự kỳ thi Giáo lý cấp giáo phận vào sáng thứ Bảy 9/8/2014 tại Giáo xứ Thái Hoà, hạt Hoà Thanh.
Xem Hình
8 giờ sáng, các em đã có mặt đầy đủ tại khuôn viên nhà thờ Thái Hoà, cùng với rất nhiều Phụ huynh, Giáo lý viên và các cổ động viên đi theo để hỗ trợ tinh thần cho các em. Trước khi long trọng tuyên bố khai mạc kỳ thi, Cha Trưởng ban Giáo dục Công Giáo Giuse Đỗ Đức Trí đã hoan nghênh tinh thần học hỏi, thi đua của các em với những lời động viên thật dễ thương, Cha cũng nhắn nhủ các cổ động viên về tinh thần thi đua, học hỏi không phải là chuyện thắng thua mà chủ yếu là khích lệ tinh thần học hỏi của mọi người.
Được tuyển chọn từ các lớp Giáo lý của Giáo xứ, các em đã qua các vòng thi tuyển cấp Giáo xứ, Giáo hạt và hôm nay các em rời khỏi môi trường Giáo xứ của mình để tham dự kỳ thi cấp Giáo Phận. Với ước mong xây dựng nền tảng đức tin vững chắc cho các tín hữu ngay khi con thơ ấu, chương trình giáo lý Hồng ân của giáo phận Xuân Lộc đã được khai sinh vào dịp mừng Ngân khánh Giáo phận năm 1990. Hơn nữa, các vị chủ chăn giáo phận không ngừng khích lệ, động viên và quan tâm đến việc học giáo lý và các sinh hoạt không những của các em thiếu nhi mà còn cả những giới khác trong giáo phận. Riêng với các em thiếu nhi thì ngay khi kết thúc những ngày học văn hoá ở trường thì các en lại chuẩn bị ôn thi giáo lý để tham dự các kỳ thi giáo lý từ giáo xứ lên đến cấp giáo phận. Đây cũng là thời điểm mà các em thiếu nhi của các khối Xưng tội, Thêm sức lãnh nhận Bí tích nên những bài giáo lý mà các em vừa tiếp thu từ các lớp giáo lý và lòng nhiệt thành hăng say của các em vẫn còn đó
8 giờ 30 các thí sinh bắt đầu thi vòng loại bằng hình thức trắc nghiệm thuộc các lãnh vực giáo lý Hồng ân, Kinh Thánh, Tài liệu chủ đề năm mục vụ, kiến thức về Giáo Hội, giáo phận…. Qua hai bài thi của vòng loại, Ban giám khảo đã tuyển chọn 20 em xuất sắc nhất ở các khối để dự thi vòng chung kết. Giây phút hồi hộp và chờ đợi cũng đã đến, mỗi lần tên của một em vào vòng chung kết được xướng lên thì cả hội truòng lại vang dội tiếng hò reo, cổ vũ. Vòng Chung kết diễn ra thật sôi nổi, hào hứng và căng thẳng bởi các em sẽ tranh tài với nhau qua các chặng đường mang tên: Từ cuộc sống; Lên tới Chúa và Trở về cuộc sống. Mỗi chặng có những hình thức thi đua khác nhau như: chọn ô số, bấm chuông, chọn gói câu hỏi… Ở chặng thi nào các em cũng tỏ ra khá nhanh khi chọn câu hỏi, trả lời đáp án. Có những em thuộc khối Xưng tội, mới sáng nay còn bẽn lẽn, nũng nịu nắm tay mẹ thì bây giờ, khi đứng trước Ban giám khảo lại tỏ ra khá bản lãnh, tự tin với những câu trả lời thật chính xác. Những tiếng vỗ tay, hô vang khẩu hiệu, cổ vũ tinh thần cho đồng đội của mình từ các cổ động viên làm cho bầu khí của vòng chung kết thêm hào hứng, sôi nổi.
16 giờ những câu hỏi cuối cùng cũng đã có đáp án, dù Ban tổ chức chưa công bố điểm thi và thứ hạng nhưng gương mặt của các thí sinh dự thi vòng chung kết như giãn ra, hài lòng với những gì mình vừa trải qua. Trước khi công bố kết quả cuối cùng của cuộc thi, quý Thầy trong Ban tổ chức đã đọc quyết định khen thưởng của Đức Cha Đaminh Nguyễn Chu Trinh cho tất cả thí sinh tham dự kỳ thi hôm nay. Lời khen thưởng này cũng là món quà tinh thần quý giá đối với các em khi đón nhận sự quan tâm từ các Đức Cha và Đức ông Tổng Đại diện. Niềm vui chiến thắng vỡ oà khi Ban tổ chức công bố kết quả cuối cùng của kỳ thi năm nay. Những tấm bằng khen, những kỷ niệm chương, những món quà nho nhỏ là những động lực lớn lao cho các em khi tiếp tục hành trình đức tin với vốn kiến thức của mình, vì chỉ khi biết về Chúa, hiểu về Chúa các em mới có thể sống đức tin của mình và giới thiệu Chúa cho người khác.
Chia tay với kỳ thi Giáo lý năm nay, với những cố gắng của các em cũng như tâm nguyện của quý Đức Cha, của Cha Trưởng Ban Giáo dục Công Giáo ước mong những kiến thức mà các em đã nỗ lực tìm kiếm sẽ là những hành trang không thể thiếu cho đời sống đức tin của mình. Bởi lẽ, một khi các em đã hiểu biết Kinh Thánh, hiểu biết Giáo lý thì đời sống đức tin của các em càng cắm rễ sâu vào Đức Giêsu và từ nơi đó nền móng đức tin được thêm vững chắc hơn.
Maria Phương Trâm.
DANH SÁCH CÁC EM ĐẠT GIẢI KỲ THI GIÁO LÝ GIÁO PHẬN NĂM 2014
GIÁO LÝ VIÊN
Giải Nhất Maria Vũ Minh Trâm Gx. Ba Đông Hạt Hố Nai
Giải Nhì Maria Đoàn Thúy Vi Gx. Long Phước Hạt Long Thành
Giải Ba Juliana Lê Kim Ngân Gx. Phúc Nhạc Hạt Gia Kiệm
Giải Khuyến khích Têrêsa Bùi Tuyền Tố Quyên Gx.Thanh Hóa Hạt Hòa Thanh
KHỐI XƯNG TỘI
Giải Nhất Têrêsa Đinh Hoài Thương Gx. Thanh Hóa Hạt Hòa Thanh
Giải Nhì Maria Phạm Vũ Vân Anh Gx. Phúc Nhạc Hạt Gia Kiệm
Giải Ba Đa Minh Phạm Quốc Đạt Gx.Thanh Hóa Hạt Hòa Thanh
Giải Khuyến khích Anna Võ Thị Diễm My Gx. Lộc Lâm Hạt Hố Nai
KHỐI THÊM SỨC
Giải Nhất Têrêsa Maria Bùi Thảo Quyên Anh Gx.Thanh Hóa Hạt Hòa Thanh
Giải Nhì Têrêsa Nguyễn Ngọc Phương Thanh Gx. Phúc Hải Hạt Biên Hòa
Giải Ba Maria Nguyễn Hồng Yến Gx. Tân Vinh Hạt Biên Hòa
Giải Khuyến khích Têrêsa Phạm Phi Phụng Gx. Thanh Bình Hạt Biên Hòa
KHỐI SỐNG ĐẠO
Giải Nhất Têrêsa Vũ Thị Như Quỳnh Gx. Xuân Bảo Hạt Xuân Lộc
Giải Nhì Tôma Nguyễn Hoàng Mẫn Gx. Hưng Bình Hạt Gia Kiệm
Giải Ba Maria Phạm Ngọc Kim Tuyến Gx. Xuân Trà Hạt Hố Nai
Giải Khuyến khích Têrêsa Nguyễn Thị Xuân Đài Gx.Thanh Hóa Hạt Hòa Thanh
KHỐI VÀO ĐỜI
Giải Nhất Giuse Nguyễn Phúc Thiên Bảo Gx.Thanh Hóa Hạt Hòa Thanh
Giải Nhì Giuse Trịnh Tiến Đạt Gx. Gia Yên Hạt Gia Kiệm
Giải Ba Anna Nguyễn Thị Thanh Tuyền Gx. Nghĩa Mỹ Hạt Phước Lý
Giải Khuyến khích Têrêsa Phạm Ngọc Phương Tuyền Gx. Bạch Lâm Hạt Gia Kiệm
249 em thiếu nhi và giáo lý viên thuộc các khối Xưng Tội, Thêm Sức, Sống Đạo và Bao Đồng của các Giáo hạt trong giáo phận Xuân Lộc đã tham dự kỳ thi Giáo lý cấp giáo phận vào sáng thứ Bảy 9/8/2014 tại Giáo xứ Thái Hoà, hạt Hoà Thanh.
Xem Hình
8 giờ sáng, các em đã có mặt đầy đủ tại khuôn viên nhà thờ Thái Hoà, cùng với rất nhiều Phụ huynh, Giáo lý viên và các cổ động viên đi theo để hỗ trợ tinh thần cho các em. Trước khi long trọng tuyên bố khai mạc kỳ thi, Cha Trưởng ban Giáo dục Công Giáo Giuse Đỗ Đức Trí đã hoan nghênh tinh thần học hỏi, thi đua của các em với những lời động viên thật dễ thương, Cha cũng nhắn nhủ các cổ động viên về tinh thần thi đua, học hỏi không phải là chuyện thắng thua mà chủ yếu là khích lệ tinh thần học hỏi của mọi người.
Được tuyển chọn từ các lớp Giáo lý của Giáo xứ, các em đã qua các vòng thi tuyển cấp Giáo xứ, Giáo hạt và hôm nay các em rời khỏi môi trường Giáo xứ của mình để tham dự kỳ thi cấp Giáo Phận. Với ước mong xây dựng nền tảng đức tin vững chắc cho các tín hữu ngay khi con thơ ấu, chương trình giáo lý Hồng ân của giáo phận Xuân Lộc đã được khai sinh vào dịp mừng Ngân khánh Giáo phận năm 1990. Hơn nữa, các vị chủ chăn giáo phận không ngừng khích lệ, động viên và quan tâm đến việc học giáo lý và các sinh hoạt không những của các em thiếu nhi mà còn cả những giới khác trong giáo phận. Riêng với các em thiếu nhi thì ngay khi kết thúc những ngày học văn hoá ở trường thì các en lại chuẩn bị ôn thi giáo lý để tham dự các kỳ thi giáo lý từ giáo xứ lên đến cấp giáo phận. Đây cũng là thời điểm mà các em thiếu nhi của các khối Xưng tội, Thêm sức lãnh nhận Bí tích nên những bài giáo lý mà các em vừa tiếp thu từ các lớp giáo lý và lòng nhiệt thành hăng say của các em vẫn còn đó
8 giờ 30 các thí sinh bắt đầu thi vòng loại bằng hình thức trắc nghiệm thuộc các lãnh vực giáo lý Hồng ân, Kinh Thánh, Tài liệu chủ đề năm mục vụ, kiến thức về Giáo Hội, giáo phận…. Qua hai bài thi của vòng loại, Ban giám khảo đã tuyển chọn 20 em xuất sắc nhất ở các khối để dự thi vòng chung kết. Giây phút hồi hộp và chờ đợi cũng đã đến, mỗi lần tên của một em vào vòng chung kết được xướng lên thì cả hội truòng lại vang dội tiếng hò reo, cổ vũ. Vòng Chung kết diễn ra thật sôi nổi, hào hứng và căng thẳng bởi các em sẽ tranh tài với nhau qua các chặng đường mang tên: Từ cuộc sống; Lên tới Chúa và Trở về cuộc sống. Mỗi chặng có những hình thức thi đua khác nhau như: chọn ô số, bấm chuông, chọn gói câu hỏi… Ở chặng thi nào các em cũng tỏ ra khá nhanh khi chọn câu hỏi, trả lời đáp án. Có những em thuộc khối Xưng tội, mới sáng nay còn bẽn lẽn, nũng nịu nắm tay mẹ thì bây giờ, khi đứng trước Ban giám khảo lại tỏ ra khá bản lãnh, tự tin với những câu trả lời thật chính xác. Những tiếng vỗ tay, hô vang khẩu hiệu, cổ vũ tinh thần cho đồng đội của mình từ các cổ động viên làm cho bầu khí của vòng chung kết thêm hào hứng, sôi nổi.
16 giờ những câu hỏi cuối cùng cũng đã có đáp án, dù Ban tổ chức chưa công bố điểm thi và thứ hạng nhưng gương mặt của các thí sinh dự thi vòng chung kết như giãn ra, hài lòng với những gì mình vừa trải qua. Trước khi công bố kết quả cuối cùng của cuộc thi, quý Thầy trong Ban tổ chức đã đọc quyết định khen thưởng của Đức Cha Đaminh Nguyễn Chu Trinh cho tất cả thí sinh tham dự kỳ thi hôm nay. Lời khen thưởng này cũng là món quà tinh thần quý giá đối với các em khi đón nhận sự quan tâm từ các Đức Cha và Đức ông Tổng Đại diện. Niềm vui chiến thắng vỡ oà khi Ban tổ chức công bố kết quả cuối cùng của kỳ thi năm nay. Những tấm bằng khen, những kỷ niệm chương, những món quà nho nhỏ là những động lực lớn lao cho các em khi tiếp tục hành trình đức tin với vốn kiến thức của mình, vì chỉ khi biết về Chúa, hiểu về Chúa các em mới có thể sống đức tin của mình và giới thiệu Chúa cho người khác.
Chia tay với kỳ thi Giáo lý năm nay, với những cố gắng của các em cũng như tâm nguyện của quý Đức Cha, của Cha Trưởng Ban Giáo dục Công Giáo ước mong những kiến thức mà các em đã nỗ lực tìm kiếm sẽ là những hành trang không thể thiếu cho đời sống đức tin của mình. Bởi lẽ, một khi các em đã hiểu biết Kinh Thánh, hiểu biết Giáo lý thì đời sống đức tin của các em càng cắm rễ sâu vào Đức Giêsu và từ nơi đó nền móng đức tin được thêm vững chắc hơn.
Maria Phương Trâm.
DANH SÁCH CÁC EM ĐẠT GIẢI KỲ THI GIÁO LÝ GIÁO PHẬN NĂM 2014
GIÁO LÝ VIÊN
Giải Nhất Maria Vũ Minh Trâm Gx. Ba Đông Hạt Hố Nai
Giải Nhì Maria Đoàn Thúy Vi Gx. Long Phước Hạt Long Thành
Giải Ba Juliana Lê Kim Ngân Gx. Phúc Nhạc Hạt Gia Kiệm
Giải Khuyến khích Têrêsa Bùi Tuyền Tố Quyên Gx.Thanh Hóa Hạt Hòa Thanh
KHỐI XƯNG TỘI
Giải Nhất Têrêsa Đinh Hoài Thương Gx. Thanh Hóa Hạt Hòa Thanh
Giải Nhì Maria Phạm Vũ Vân Anh Gx. Phúc Nhạc Hạt Gia Kiệm
Giải Ba Đa Minh Phạm Quốc Đạt Gx.Thanh Hóa Hạt Hòa Thanh
Giải Khuyến khích Anna Võ Thị Diễm My Gx. Lộc Lâm Hạt Hố Nai
KHỐI THÊM SỨC
Giải Nhất Têrêsa Maria Bùi Thảo Quyên Anh Gx.Thanh Hóa Hạt Hòa Thanh
Giải Nhì Têrêsa Nguyễn Ngọc Phương Thanh Gx. Phúc Hải Hạt Biên Hòa
Giải Ba Maria Nguyễn Hồng Yến Gx. Tân Vinh Hạt Biên Hòa
Giải Khuyến khích Têrêsa Phạm Phi Phụng Gx. Thanh Bình Hạt Biên Hòa
KHỐI SỐNG ĐẠO
Giải Nhất Têrêsa Vũ Thị Như Quỳnh Gx. Xuân Bảo Hạt Xuân Lộc
Giải Nhì Tôma Nguyễn Hoàng Mẫn Gx. Hưng Bình Hạt Gia Kiệm
Giải Ba Maria Phạm Ngọc Kim Tuyến Gx. Xuân Trà Hạt Hố Nai
Giải Khuyến khích Têrêsa Nguyễn Thị Xuân Đài Gx.Thanh Hóa Hạt Hòa Thanh
KHỐI VÀO ĐỜI
Giải Nhất Giuse Nguyễn Phúc Thiên Bảo Gx.Thanh Hóa Hạt Hòa Thanh
Giải Nhì Giuse Trịnh Tiến Đạt Gx. Gia Yên Hạt Gia Kiệm
Giải Ba Anna Nguyễn Thị Thanh Tuyền Gx. Nghĩa Mỹ Hạt Phước Lý
Giải Khuyến khích Têrêsa Phạm Ngọc Phương Tuyền Gx. Bạch Lâm Hạt Gia Kiệm
Tài Liệu - Sưu Khảo
Từ điển Việt Bồ La giúp hiểu rõ ý nghiã một số kinh
Sr. Minh Thuỳ, Đa Minh Rosa Lima
08:28 11/08/2014
TỪ ĐIỂN VIỆT - BỒ - LA GIÚP HIỂU RÕ Ý NGHĨA MỘT SỐ KINH
ĐỌC CÁC DỊP ĐẶC BIỆT
Trong những ngày qua, tôi đã dùng Từ điển Việt – Bồ - La để giải thích nghĩa các từ cổ trong các Kinh. Hôm nay tôi gởi đến phần giải thích phép ngắm Rosa, các Kinh viếng Đàng Thánh Giá, các Kinh ngắm Bảy Sự Đức Mẹ... Tôi đã cập nhật thêm phần “năm màu nhiệm sự sáng”. Kính chuyển để quý vị “ngắm” và “nguyện”.
1. Ngắm Bảy Sự Thương Khó Đức Mẹ
Thứ nhất thì ngắm*: khi ông thánh Ximêon ẵm kính Đức Chúa Giêsu thì nói cùng Đức Mẹ rằng: “Con Bà ngày sau nên như bia bắn và gươm sắc sẽ đâm qua lòng Bà”. Đức Mẹ nghe lời ấy thì lo buồn đau đớn như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện* một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con nhớ sự thương khó* Đức Chúa Giêsu cho liên*, như Đức Mẹ thuở xưa. Amen.
Thứ hai thì ngắm: khi Đức Mẹ nghe thấy thánh Thiên Thần báo tin vua Hêrôđê đi tìm Đức Chúa Giêsu mà giết, thì đưa Con sang nước Ai Cập, thì Đức Mẹ rất khốn cực* mọi đàng, như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện* một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con được giữ nghĩa cùng Đức Chúa Giêsu cho liên*, chớ làm sự gì trái nghịch mất lòng Đức Chúa Giêsu nữa. Amen.
Thứ ba thì ngắm: khi Đức Mẹ đem Con đi lễ đền thờ Giêrusalem, mà khi trở về thì lạc mất Con, thâu* đêm những* lo buồn khóc lóc, như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con, chớ có đi đàng* tội lỗi, mà bỏ nghĩa cùng Đức Chúa Giêsu nữa. Amen.
Thứ bốn thì ngắm: khi Đức Mẹ thấy Con vác cây Thánh Giá mà lên núi Calvariô, bởi cây Thánh Giá nặng thì ngã xuống đất nhiều lần, mà quân dữ đạp dậy, giục đi cho chóng*, thì Đức Mẹ lo buồn sầu não, hai con mắt nên như hai suối nước chảy xuống đau đớn thảm thiết khốn cực mọi đàng, như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con vác Thánh Giá theo chân Đức Chúa Giêsu cho đến trọn đời. Amen.
Thứ năm thì ngắm: khi Đức Mẹ thấy Con ở trên cây Thánh Giá phán ra bảy lời như lối* của trọng để lại cho Mẹ vậy, đoạn* thì gục đầu xuống mà sinh thì*, thì lòng Đức Mẹ đau đớn quá sức, như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con hằng nhớ bảy lời cực trọng ấy như của châu báu cha lối* cho con, mà tích* vào lòng chúng con cho đến trọn đời. Amen.
Thứ sáu thì ngắm: khi ông thánh Giuse và ông thánh Nicôđêmô, tháo đanh mà đem xác Đức Chúa Giêsu xuống, thì Đức Mẹ giơ hai tay lên cho được đỡ lấy xác Con, mà khi đã được thì ôm vào lòng, liền sấp mặt* xuống trên đầu Con, cùng chẳng nề những gai nhọn ở đầu Con phải* mặt Mẹ, mà mặt Mẹ thì dính những máu Con, mà mặt Con thì tràn ra những nước mắt Mẹ chảy xuống. Ai suy được sự thảm thiết đau đớn trong lòng Đức Mẹ bấy giờ ? Thật là như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy. Đoạn* lấy khăn trắng mà liệm.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con được lòng ăn năn khóc lóc, vì tội lỗi chúng con đã phạm làm cho Đức Chúa Giêsu chịu chết làm vậy. Amen.
Thứ bảy thì ngắm: khi cất xác Đức Chúa Giêsu mà táng trong hang đá, đoạn lấy hòn đá lớn che ngoài cửa hang, thì lòng Đức Mẹ đau đớn thảm thiết như chết mà chôn trong một mồ cùng Con vậy, vì khi trước còn thấy xác Con mà còn đau đớn dường ấy, phương chi* bây giờ chẳng còn thấy Con nữa, thì lòng Đức Mẹ rất khốn cực đau đớn là dường nào, như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con được bỏ đàng tội lỗi mà đi đàng các nhân đức, cho được chết làm một cùng Đức Chúa Giêsu. Amen.
Lời nguyện
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu chịu nạn chịu chết, thì đã hợp như lời ông thánh Ximêon nói rằng: “Con Bà ngày sau nên như bia bắn, và gươm sắc sẽ đâm qua lòng Bà”, thì chúng con xin cho được kính bảy sự thương khó Rất Thánh Đức Bà cho liên, xin Đức Bà cầu cho chúng con được ích bởi ngắm bảy sự thương khó ấy mà ra, cùng vì công nghiệp Đức Chúa Giêsu đã chịu chết vì chúng con, cho ngày sau được hằng sống hằng trị* làm một cùng Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần đời đời chẳng cùng. Amen.
- Trong phép lần hạt này chúng ta có bảy “ngắm”, nghĩa của từ “ngắm” trong tiếng Việt hiện đại có nghĩa thứ nhất phù hợp với lời Kinh, nhưng phải hiểu theo nghĩa bóng, “ngắm là nhìn kỹ, ngắm kỹ cho thỏa lòng”. Từ điển Việt-Bồ-La có hai mục từ “ngắm” giải thích cho nghĩa của Phép Lần Hạt này. Mục từ thứ nhất “ngắm” còn nói là “gẫm” nghĩa là “suy niệm”. Mục từ thứ hai cha Đắc Lộ giải thích thêm cho rõ “ngắm” nghĩa là “suy nghĩ thầm trong lòng”. Tự Vị Annam Latinh có mục từ “ngắm” nghĩa là “cảm thấy”. Thiết nghĩ kết hợp các nét nghĩa này sẽ làm cho từ ngữ sáng hơn. Tức là, với mỗi màu nhiệm, chúng ta nhìn kỹ ngắm kỹ cho thỏa lòng, tiếp đến chúng ta suy nghĩ thầm và cảm thấy được ý nghĩa của màu nhiệm tác động đối với cuộc đời của chúng ta.
- Cũng trong Phép Lần Hạt này chúng ta thấy cấu trúc “Khi ngắm sự ấy, thì nguyện...” Tự Vị Annam Latinh giải thích “nguyện” nghĩa là “cầu Kinh, cầu xin, ước mong hết sức”. Theo nghĩa này chúng ta hiểu rằng, sau khi chiêm ngắm và cảm nghiệm trong lòng, chúng ta tiếp tục dâng những câu Kinh “cầu Kinh” (đọc Kinh)... theo hướng dẫn để xin ơn tiếp theo.
- Câu Kinh “xin Đức Mẹ cầu cho chúng con nhớ sự thương khó”, từ “sự thương khó” theo nghĩa hiện nay làm cho chúng ta nghĩ ngay đến cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu, nhưng tiếng Việt cổ theo Từ điển Việt-Bồ-La “thương khó” nghĩa là “những lao nhọc và khổ cực”, theo Tự Vị Annam Latinh “thương khó” nghĩa là “khốn cực = rất cực khổ thân xác và tâm hồn”. Cũng nên biết rằng, câu Kinh này mời gọi chúng ta chiêm ngắm biến cố ông Ximêon nói tiên tri, vì thế không thể hiểu sự thương khó là cuộc khổ nạn được, mà chỉ là những đau khổ trong tâm hồn Đức Mẹ mà thôi.
- Trong các ngắm này chúng ta gặp nhiều lần từ “liên” nghĩa là “luôn luôn, mãi mãi”.
- Trong ngắm thứ hai chúng ta có cụm từ “rất khốn cực mọi đàng” như câu trên đã nói Tự Vị Annam Latinh ghi nhận “khốn cực” nghĩa là “rất cực khổ, cực khổ tối cao”. Câu Kinh “Đức Mẹ rất khốn cực mọi đàng” nghĩa là “Đức Mẹ khi nghe tin vua Hêrôđê tìm giết Chúa Giêsu, thì Mẹ đau khổ trăm bề, đau khổ tột cùng như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy”.
- Trong ngắm thứ ba có cụm từ “thâu đêm những lo buồn khóc lóc”. Từ “những” trong tiếng Việt cổ theo Từ điển Việt-Bồ-La nghĩa là “chỉ có”. Ở màu nhiệm này, câu Kinh mô tả khi đi lễ đền Giêrusalem trở về, Mẹ lạc mất con, thì suốt đêm Mẹ chỉ có lo buồn khóc lóc như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
- Trong ngắm thứ năm có đoạn “Khi Đức Mẹ thấy Con ở trên cây Thánh Giá phán ra bảy lời như lối của trọng để lại cho Mẹ vậy...” Từ “lối” trong đoạn Kinh này phản ánh trung thực tiếng Việt thế kỉ XVII. Từ điển Việt-Bồ-La có mục từ “blối”, từ này có âm “bl”. Âm “bl” trong giai đoạn này có hai khuynh hướng, hoặc là được chuyển thành hai dạng “tr” hoặc là chuyển thành “l”. Có lẽ lúc này “blối” được viết “lối” sau này được viết thành “trối”. Câu Kinh này được viết cách đầy đủ như hiện nay phải là “Khi Đức Mẹ thấy Con ở trên cây Thánh Giá phán ra bảy lời như trối của trọng để lại cho Mẹ vậy...” Ở cuối ngắm này có lời “xin Đức Mẹ cầu cho chúng con hằng nhớ bảy lời cực trọng ấy như của châu báu cha trối cho con...” Từ điển Việt-Bồ-La và Tự Vị Annam Latinh giải thích “trối” là chúc thư, là ý muốn cuối cùng của người trước khi chết.
- Trong ngắm thứ sáu chúng ta có từ “sấp mặt xuống trên đầu Con”. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị giải thích “sấp” nghĩa là “úp xuống, cúi xuống”. Cụm từ này nghĩa là “úp mặt xuống trên đầu Con”.
- “Chẳng nề những gai nhọn ở đầu Con phải mặt Mẹ”, Từ điển Việt-Bồ-La có rất nhiều mục từ “phải”, ở đây xin trích mục từ có nghĩa của câu Kinh. “Phải” nghĩa là “chạm tới” hoặc “vì rủi ro mà mắc vào một vật gì”. Ở câu Kinh này ý nói vì thương con mà mẹ cúi mặt xuống, chẳng nề những gai nhọn ở đầu con chạm phải, hay nói đúng hơn là đâm vào mặt mẹ.
- Trong ngắm thứ bảy chúng ta có từ “phương chi”, Từ điển Việt-Bồ-La giải thích “phương chi” nghĩa là “hơn thế nữa”, Tự Vị Annam Latinh giải thích “phương chi” nghĩa là “hơn nữa”. Nguyên văn câu Kinh: “vì khi trước còn thấy xác Con mà còn đau đớn dường ấy, hơn thế bây giờ chẳng còn thấy Con nữa, thì lòng Đức Mẹ rất khốn cực đau đớn là dường nào...”
- Trong lời nguyện của Kinh này chúng ta lại một lần nữa gặp lại cụm từ “lạy ơn...” cụm từ này luôn luôn nhắc chúng ta về lời tạ ơn trước khi chúng ta xin bất cứ điều gì.
- Trong lời nguyện của Kinh cũng có cụm từ “hằng sống hằng trị”, Từ điển Việt-Bồ-La có mục từ “hằng” nghĩa là “luôn luôn”, “hằng sống” nghĩa là “sống mãi mãi”, “hằng trị” nghĩa là “được thống trị mãi mãi”. Cụm từ này ý nói “ngày sau sẽ được sống với Chúa mãi mãi, được cùng Chúa hiển trị muôn đời”.
2. Kinh Ngắm Đàng Thánh Giá
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu! Chúng con ước ao ngắm mười bốn nơi thương khó Đức Chúa Giêsu trong đàng Thánh Giá này, cho được kính mến trả nghĩa Đức Chúa Giêsu. Chớ gì* chúng con được đến viếng những nơi thương khó ấy, như bổn đạo thành Giêrusalem, cho được lĩnh nhận* các ơn bởi đàng Thánh Giá mà ra; song le chúng con là con chiên lạc xa đàng, thì xin dâng lòng chúng con làm đàng Thánh Giá mà ngắm cùng in vào lòng những sự thương khó Đức Chúa Giêsu đã chịu, để mà yên ủi chúng con ở chốn khách đầy này, cho ngày sau được trông cậy* mười bốn nơi thương khó ấy như bậc thang đem chúng con về thiên đàng, mà hát mừng tạ ơn Đức Chúa Giêsu đời đời chẳng cùng.
Nơi thứ nhất
Quan Philatô luận* giết Đức Chúa Giêsu
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, là Vua Cả trên trời dưới đất, là Đấng thiên hạ ước ao lâu đời, mà Philatô luận* giết Chúa cách xấu hổ nhuốc nha* dường ấy. Xin ban ơn cho con ăn năn đền tội, cho đáng Chúa cứu lấy con nơi tòa phán xét sau này.
Nơi thứ hai
Đức Chúa Giêsu vác Thánh Giá
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, chịu đánh nát cả và mình ra cùng vác Thánh Giá nặng vì tội chúng con. Xin ban ơn cho con chịu các sự khốn khó trong bậc con, như Thánh Giá Đức Chúa Trời đã định cho con phải chịu mà theo chân Đức Chúa Giêsu cho trọn.
Nơi thứ ba
Đức Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ nhất
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, chịu nhiều sự khốn khó cùng nhịn đói, vác Thánh Giá nặng yếu nhọc hết sức, thì ngã xuống đất. Xin ban ơn cho con giữ mình cho đến chết, chớ để con phạm tội lỗi gì mất lòng Chúa.
Nơi thứ bốn
Đức Mẹ gặp Đức Chúa Giêsu vác Thánh giá
Lạy ơn Đức Mẹ, khi trước thấy Con ra đời thì Thiên Thần hát mừng, mà rầy thấy Con nát cả và* mình ra trong tay quân dữ đem đi giết, thì lòng Đức Mẹ đau đớn như phải dao sắc thâu qua lòng vậy. Xin Đức Mẹ cầu bầu cho chúng con được lòng ăn năn đau đớn, và cầu cho kẻ có tội được trở lại cùng Đức Chúa Trời.
Nơi thứ năm
Ông Ximon vác Thánh Giá đỡ Đức Chúa Giêsu
Khi quân dữ thấy Đức Chúa Giêsu yếu nhọc* hầu chết*, thì nó bắt ông Ximon vác Thánh Giá đỡ Đức Chúa Giêsu. Thương ôi! Nào con chiên Chúa đâu hết mà để Thánh Giá nặng cho kẻ ngoại vác làm vậy ? Xin ban ơn giúp sức cho con cùng kẻ thuộc về con, được chịu mọi sự khó bằng lòng như vác đỡ Thánh Giá Đức Chúa Giêsu vậy.
Nơi thứ sáu
Bà Veronica trao khăn cho Đức Chúa Giêsu lọt* mặt
Con khen lòng mạnh bạo bà Veronica chẳng sợ quân dữ, một mến Đức Chúa Giêsu, mà thấy cả và mình máu chảy ra, thì trao khăn cho Người lọt mặt đi. Xin in hình tượng Đức Chúa Giêsu vào lòng con, như in vào khăn bà Veronica, cho con được lòng mến Đức Chúa Giêsu cho trọn.
Nơi thứ bảy
Đức Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ hai
Các sự khốn khó Đức Chúa Giêsu chịu một ngày một hơn, gượng đi chẳng được, thì ngã xuống đất lần nữa, quân dữ đạp dậy giục đi cho chóng. Xin Đức Chúa Giêsu ban ơn cho con được giữ lòng vững vàng, đi đàng nhân đức một ngày một hơn.
Nơi thứ tám
Đức Chúa Giêsu đứng lại yên ủi con thành Giêrusalem
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu chẳng nề chịu trăm nghìn sự thương khó, cho được đứng lại yên ủi con thành Giêrusalem, như Cha yên ủi con trong cơn khóc lóc. Xin Đức Chúa Giêsu yên ủi linh hồn con cùng các con chiên nước này, như yên ủi con thành Giêrusalem vậy, chớ bỏ chúng con mồ côi làm chi.
Nơi thứ chín
Đức Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ ba
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, đã gần đến núi Calavariô, chẳng còn ai nhìn, máu đã chảy ra hết, thì ngã xuống đất một lần nữa. Ở con cháu Adong ! Hãy xem Chúa mình ngã xuống đất nhiều lần làm vậy vì ai. Xin Đức Chúa Giêsu thương chúng con cho đến sau hết, chớ bỏ con mọn yếu đuối dại dột làm chi.
Nơi thứ mười
Quân dữ lột áo Đức Chúa Giêsu
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, khi quân dữ toan đóng đanh Đức Chúa Giêsu, thì nó lột áo ra hết để cho xấu hổ cùng đau đớn. Xin ban ơn cho con giữ mình cho khỏi chước ma quỷ cám dỗ.
Nơi thứ mười một
Quân dữ đóng đanh Đức Chúa Giêsu
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, chịu đóng đanh vào Thánh Giá vì tội con. Xin ban ơn cho con đóng đanh xác thịt con vào Thánh Giá Chúa, kẻo còn phạm tội lỗi nữa.
Nơi thứ mười hai
Đức Chúa Giêsu sinh thì trên Thánh giá
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, chịu mọi sự khốn khó cho đến gần hết hơi, thì gục đầu xuống giã Đức Mẹ mà sinh thì. Xin ban ơn cho con giữ đạo cho đến giờ sau hết, được phó* linh hồn trong tay Chúa.
Nơi thứ mười ba
Tháo đanh Đức Chúa Giêsu xuống mà phó ở tay Đức Mẹ
Ai xem thấy hai ông thánh tháo đanh Đức Chúa Giêsu, mà đem xác xuống cách thảm thiết làm vậy, mà cầm nước mắt được ru ? Xin ban ơn cho con gỡ mình cho khỏi các tội, như tháo đanh Đức Chúa Giêsu vậy.
Nơi thứ mười bốn
Táng* xác Đức Chúa Giêsu trong hang đá
Ông thánh Giuse, ông thánh Nicôđêmô, ông thánh Gioan, tắm xác Đức Chúa Giêsu cho sạch các dấu, lấy thuốc thơm mà xức, lấy khăn sạch mà bọc cùng táng* trong hang đá. Mọi sự khốn khó Đức Chúa Giêsu chịu, nào có khi nào khó khăn thiếu thốn cho bằng khi táng xác ru ? Xin ban lòng mến cho con như thuốc thơm và lòng sạch sẽ như khăn sạch, cùng lòng vững vàng như hang đá, và các ơn bởi sự thương khó Đức Chúa Giêsu, cho con dọn mình chịu Mình Thánh Máu Thánh Đức Chúa Giêsu vào lòng như táng nhiệm* ở đời này, cho ngày sau được xem thấy tỏ tường Đức Chúa Giêsu hằng sống hằng trị* cùng Đức Chúa Cha và Đức Chúa Thánh Thần đời đời chẳng cùng. Amen.
- Trong lời nguyện mở đầu có những cụm từ cổ đã giải thích trong các Kinh trước.
- Từ “chớ gì” là ngôn ngữ toàn dân, đồng nghĩa “chớ chi” trong phương ngữ Trung – Nam bộ. Tự Vị Annam Latinh giải thích “chớ chi” nghĩa là “ước chi”, như vậy “chớ gì” nghĩa là “ước gì”. Câu Kinh sẽ là “Ước gì chúng con được đến viếng những nơi thương khó ấy...”
- Cụm từ “nơi thương khó” trong Kinh này nghĩa là “nơi diễn ra cuộc thương khó của Chúa Giêsu”.
- “Lĩnh nhận” là cách phát âm phương ngữ của từ “lãnh nhận” trong ngôn ngữ toàn dân.
- “Song le” Từ điển Việt-Bồ-La có ba mục từ giải thích “song le” là “nhưng mà, tuy nhiên”.
- Cụm từ “trông cậy” được tác giả Tự Vị Annam Latinh giải thích là “hy vọng, tin tưởng”.
- Ở nơi thứ nhất câu mở đầu viết: “Quan Philatô luận giết Đức Chúa Giêsu”. Trong câu này chúng ta có từ “luận”, Tự Vị Annam Latinh giải thích “luận” nghĩa là “luận xét, bàn luận”; Từ điển tiếng Việt ghi chú nghĩa cũ của “luận” là “bàn về vấn đề gì có phân tích lí lẽ”. Như vậy, nơi thứ nhất là nơi “quan Philatô bàn luận để giết Chúa Giêsu”.
- Ở nơi thứ ba có cụm từ “yếu nhọc hết sức”, Từ điển Việt-Bồ-La có mục từ “nhọc” nghĩa là “mệt, rất mệt”; “nhọc nhằn” nghĩa là “rất nhọc mệt”. Ở nơi thứ năm có cụm từ “yếu nhọc hầu chết” cũng có cùng một nghĩa. Trong cụm từ này có cụm từ “hầu chết” Tự Vị Annam Latinh giải thích “hầu chết” nghĩa là “gần chết”.
- Nơi thứ sáu “Bà Veronica trao khăn cho Đức Chúa Giêsu lọt mặt”. Trong câu này có từ “lọt” là từ rất cổ, Tự Vị Annam Latinh giải thích “lọt” nghĩa là “chùi, lau”.
- Ở nơi thứ bảy có câu “Các sự khốn khó Đức Chúa Giêsu chịu...” Ở câu này chúng ta gặp lại từ “khốn khó” đã giải thích ở các kinh trên nghĩa là “những đau đớn khổ nhục”.
- Ở nơi thứ mười bốn có câu “Xin con dọn mình chịu Mình Thánh Máu Thánh Đức Chúa Giêsu vào lòng như táng nhiệm ở đời này”. Chúng ta có từ “táng nhiệm” trong đó “táng” nghĩa là “chôn xuống đất”, “nhiệm” nghĩa là “cách màu nhiệm, cách kín ẩn”. Câu Kinh muốn nói: khi chúng ta rước mình Thánh Máu Thánh Chúa Giêsu vào lòng, Chúa ở trong lòng chúng ta như thân xác Chúa trong mồ. Điều này được ví như là một cuộc “táng xác cách màu nhiệm” vậy.
3. Kinh Đền Tạ Trái Tim Cực Thánh Đức Chúa Giêsu
(Đọc trong ngày lễ Trái Tim Cực Thánh Chúa Giêsu)
Lạy Đức Chúa Giêsu rất nhân lành, Chúa đã yêu dấu loài người quá bội, mà loài người vô tình tệ bạc, lại còn khinh mạn dể duôi*; nay chúng con sấp mình xuống trước bàn thờ Chúa, hết lòng thờ phượng cung kính, cho được đền vì những sự vô nhân bất nghĩa khắp thiên hạ hằng làm sỉ nhục Trái Tim Chúa hay thương dường ấy.
Song le* chúng con nhớ lại, xưa nay chúng con cũng đã lỗi nghĩa cùng Chúa như vậy, thì chúng con hết lòng ăn năn đau đớn, xin Chúa thương xót thứ tha; chúng con sẵn lòng đền tội chúng con, cùng xin đền tội những kẻ lạc xa đàng rỗi*, hoặc bởi cố tình chẳng tin phục nhận biết Chúa là Đấng chăn chiên dẫn đàng chính thật, hoặc khinh dể những điều đã khấn nguyện khi chịu phép Rửa tội, mà rẫy bỏ giới răn Chúa là ách êm ái dịu dàng.
Bấy nhiêu tội đáng khóc lóc đau đớn dường ấy, thì chúng con quyết chí đền hết thay thảy*, lại dốc lòng* đền riêng những tội này, như cách ăn ở buông tuồng* mất nết, những thói tục xấu xa làm dịp cho kẻ hãy còn thanh sạch mất lòng khiết tịnh, tội bỏ chẳng giữ các ngày lễ, sự nói lộng ngôn* phạm đến Chúa cùng các thánh, những lời sỉ nhục bỉ báng* Đấng thay mặt Chúa cùng các Đấng làm thày, những điều ơ hờ khinh dể* cùng những tội gớm ghê phạm đến chính phép Bí Tích mến yêu; sau hết chúng con xin đền tội chung các nước hằng chống cưỡng chẳng nhận quyền, cùng chẳng vâng phục lời Hội Thánh Chúa truyền dạy. Chớ gì chúng con được đổ máu ra mà rửa sạch bấy nhiêu tội ấy; ít là chúng con xin dâng công đền tội xưa Chúa đã dâng cho Đức Chúa Cha trên cây Thánh Giá, mà rầy còn dâng trên bàn thờ mọi ngày, lại xin dâng công nghiệp Đức Mẹ Đồng Trinh và các thánh cùng các kẻ lành, cho được đền vì những sự vô phép* mất lòng Chúa.
Chúng con thật lòng hứa cùng Chúa, từ nay về sau, nhờ ơn Chúa giúp, thì chúng con sẽ giữ đức tin vững vàng, ăn ở thanh sạch, giữ luật Evan* cho trọn, nhất là luật mến Chúa yêu người, cho được bù lại những tội chúng con, cùng tội thiên hạ* đã phụ ơn, bội nghĩa cùng Chúa hay thương dường ấy, lại hết sức ngăn ngừa kẻo người ta còn phạm đến Chúa, cùng khuyên dụ cho nhiều người trở lại theo chân Chúa.
Lạy Đức Chúa Giêsu cực khoan cực nhân! Chúng con cậy vì lời Đức Nữ Đồng Trinh Maria đã đồng công chuộc tội cầu bầu, xin Chúa nhận lễ đền tội chúng con thật lòng kính dâng mà tạ Chúa, cùng xin ban cho chúng con được ơn bền đỗ*, giữ lòng trung tín, lo việc bổn phậm làm tôi Chúa cho đến trọn đời, cho ngày sau chúng con hết thảy được về quê thật, là nơi Chúa hằng sống hằng trị* cùng Đức Chúa Cha và Đức Chúa Thánh Thần đời đời chẳng cùng. Amen
- Trong Kinh này chúng ta gặp cụm từ “khinh mạn dể duôi”, Tự Vị Annam Latinh giải thích “khinh mạn” nghĩa là “khinh, chê bai”; “dể duôi” nghĩa là “khinh dể”. Chúng ta một lần nữa lại thấy lại công thức ghép hai từ song tiết để làm gia tăng nét nghĩa. Đây là một hình thức ngữ pháp trong tiếng Việt, khi muốn nhấn mạnh từ ngữ để làm mạnh nghĩa hơn thì ghép hai từ đồng nghĩa.
- Trong Kinh này chúng ta gặp cụm từ “Cùng xin đền tội những kẻ lạc xa đàng rỗi”. Từ điển Việt-Bồ-La giải thích “rỗi” nghĩa là “sự yên nghỉ, sự thoát khỏi hình phạt”. Câu Kinh có nghĩa là “xin đền tội thay những kẻ bị hình phạt, những người chưa được an nghỉ hạnh phúc bên Chúa”.
- Câu Kinh “cách ăn ở buông tuồng mất nết” từ điển tiếng Việt hiện đại giải thích “buông tuồng” nghĩa là “tự do bừa bãi, không chút giữ gìn trong cách sống”; Từ điển Việt-Bồ-La giải thích “buông tuồng” nghĩa là “chỉ lo ăn uống, chỉ lo cái bụng, ngoài ra không lo gì nữa”; Tự Vị Annam Latinh giải thích “buông tuồng” nghĩa là “chơi bời”, là “tham gia vào những thú tiêu khiển có hại”. Thiết nghĩ cả các nét nghĩa cũ và mới kết hợp với nhau làm cho hiểu rõ câu Kinh hơn.
- Trong Kinh này có cụm từ “nói lộng ngôn”, từ điển tiếng Việt hiện đại không có từ này. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị giải thích “lộng ngôn” nghĩa là “lời nói phạm thượng”.
- Trong cụm từ “sỉ nhục bỉ báng”, có từ “bỉ báng” là cách phát âm cổ của từ “phỉ báng”. Tiếng Việt cổ “bỉ” nghĩa là “khinh” ta thấy trong tiếng Việt hiện đại có từ “khinh bỉ” là từ ghép hội nghĩa có yếu tố “bỉ” là yếu tố cổ có nghĩa là “khinh”; “báng” nghĩa là “chê bai, nói xấu”. Các nét nghĩa của “bỉ” và “báng” kết hợp với nhau tạo thành nghĩa của từ “phỉ báng” hiện nay. Chúng ta cũng thấy từ “khinh dể” trong tiếng Việt cổ cũng có nghĩa là “khinh”.
- Câu kinh “Chớ gì chúng con được đổ máu ra mà rửa sạch bấy nhiêu tội ấy” có từ “chớ gì” đã được giải thích ở trên nghĩa là “ước gì”. Như vậy câu Kinh nghĩa là “Ước gì chúng con được đổ máu ra mà rửa sạch bấy nhiêu tội ấy”.
- Câu Kinh “Chúng con sẽ giữ đức tin vững vàng, ăn ở thanh sạch, giữ luật Evan cho trọn” có cụm từ “luật Evan”: “Evan” là hai âm đầu của Evangelium (tiếng Latinh) hoặc Evangelho (tiếng Bồ đào nha) nay ta dịch là Phúc Âm, Tin Mừng. “Luật Evan” là Luật Phúc Âm, tức là nếp sống theo Phúc Âm, theo Tin Mừng.
- Câu “xin ban cho chúng con được ơn bền đỗ”: từ “bền đỗ” là từ không có trong từ điển tiếng Việt hiện đại. Từ điển Việt-Bồ-La có mục từ “bền” nghĩa là “bền vững”, mực từ “đỗ” nghĩa là “kiên trì”. Xin ơn “bền đỗ” nghĩa là xin cho được “kiên trì bền vững” theo Chúa suốt cuộc đời.
4. Ngắm Các Màu Nhiệm Kinh Mân Côi Bằng Thi Ca
MỞ ĐẦU
Vườn Rosa bao quanh trái đất,
Cảnh thiên nhiên thật rất diệu huyền,
Thử suy cùng cho đến căn nguyên;
Xem ai đã gây nên vậy tá* ?
Bởi ông thánh Ða Minh cha cả*,
Thấy ruộng thiêng cỏ rả mê man
Người lo buồn nguyện ngắm kêu van,
Xin Ðức Mẹ cực khoan thương đoái.
Ðức Mẹ thương xuống ơn rộng rãi,
Trao tràng châu* truyền hãy giảng khuyên:
Khuyên người ta lần hạt ngắm nên,
Sẽ chữa tật thiêng liêng cho đã*.
Người vâng, cứ giảng không bao nả*,
Thấy lòng người khác cả khi xưa,
Kẻ mê đàng tội lỗi liền chừa
Phường đạo rối xác xơ tan tác.
Thế gian bỗng tự nhiên ra khác.
Ruộng Y ghê* cỏ rác bớt dần.
Thánh Hội* từng tư mộ* công ân,
Hằng năm đặt lễ tuần kính nhớ.
HAI MƯƠI MÀU NHIỆM KINH MÂN CÔI
Phép ngắm Mân Côi nguyên cội rễ*,
Suy tôn chuộc tội loài người thế,
Tự sinh nhi tử, tử nhi sinh*,
Công nghiệp vô cùng khôn* xiết kể.
Lạy ơn Rất Thánh Ðức Bà,
Xin vì phép ngắm Mân Côi thánh này,
Ban ơn soi sáng bởi trời,
Cùng ban sự sống đời đời cho con
Năm Sự Vui
1.
Chúa toan cứu chuộc các sinh linh*,
Sai sứ truyền tin Thánh Tử sinh.
Thánh Mẫu dâng mình theo ý Chúa
Chịu* thai nguyên vẹn đức đồng trinh.
Lạy ơn* Ðức Mẹ nhân thay*
Xin vì sự nhiệm mầu này dủ thương,
Cho con lòng vững đá vàng,
Vâng theo ý Chúa mọi đàng đừng sai.
2.
Isave thánh đà* già cả,
Chúa định mang thai con cách lạ,
Ðến viếng tha con khỏi tội truyền,
Con trong lòng Mẹ hiền mừng lạ.
Lạy ơn* Ðức Mẹ nhân thay*,
Xin vì sự nhiệm mầu này dủ thương.
Cầu xin Chúa cả thiên đàng,
Cứu con cho khỏi các đàng tội khiên*.
3.
Be-lem phong cảnh cực trần ai,
Chúa chọn sinh nơi khốn khó thay*.
Máng cỏ bò lừa quì thở ấm.
Thiên Thần mừng rỡ Chúa ra đời.
Lạy ơn* Ðức Mẹ nhân thay*.
Xin vì sự nhiệm mầu này dủ thương.
Cho con được ở khiêm nhường,
Chớ yêu chuộng sự vẻ vang trên đời.
4.
Mẫu hoàng* vâng giữ lời truyền dạy.
Ðem Chúa vào đền xin chuộc lấy.
Thầy cả* xưng ra thật Chúa Trời.
Liền xin ẵm lấy cùng thờ lạy.
Lạy ơn* Ðức Mẹ nhân thay*.
Xin vì sự nhiệm mầu này dủ thương.
Cho con thủ tiết* băng sương*,
Ðáng lên hưởng phúc thiên đường ngày sau.
5.
Lễ rồi Con lạc, Mẹ tìm Con
Lòng Mẹ ba ngày rất héo hon,
Ðoạn trở vào đền tìm lại thấy,
Con về thảo kính đến khi khôn.
Lạy ơn* Ðức Mẹ nhân thay*.
Xin vì sự nhiệm mầu này xuống ơn.
Cho con lòng thật ăn năn,
Soi gương phúc đức siêng năng vâng lời.
Kết Năm Sự Vui
Con kính nhớ ngợi khen Ðức Mẹ.
Ðã hưởng phần vui vẻ lạ thay.
Vui vì khi thấy Sứ Chúa sai,
Truyền tin lạ, chịu thai Thánh Tử
Vui vì Isave Thánh Nữ,
Tội truyền con khỏi tự trong thai;
Vui vì khi thấy Chúa ra đời
Thiên Thần hát mừng Người cách lạ
Vui vì Chúa vào đền thờ cả,
Thánh Simêon kính tạ khen Người;
Vui vì Con lạc mất ba ngày
Tìm lại thấy trong nơi đền thánh
Bấy nhiêu sự chúng con dâng kính,
Xin giàn ra trong tính phần vui,
Cho chúng con hưởng phúc trên trời
Ðược hằng sống đời đời vui vẻ*.
Năm Sự Sáng
1.
Gio-đan dòng nước lững lờ trôi
Nào biết được đâu chính Chúa Trời
Tìm đến đích thân xin thanh tẩy
Xác hồn nguyên vẹn nét tinh khôi.
Thánh Maria Mẹ Chúa Trời
Xin thương nguyện giúp các bề tôi
Biết luôn sống đẹp vui lòng Chúa
Linh hồn trang trọng nét xinh tươi.
2,
Tiệc cưới năm xưa tại Cana
Sau khi thực khách đã ngà ngà
Chúa ban thêm rượu ngon tinh khiết
Biến từ nước lã hóa thành ra.
Thánh Maria Mẹ Chúa Trời
Mẹ của chúng con nữa, Mẹ ơi !
Xin giúp chúng con tin mạnh mẽ
Quyền uy dũng lực Chúa tuyệt vời.
3.
Hãy sám hối ăn năn đền tội
Nước Trời đang tới hãy mau thôi
Cuộc đời biến đổi cho nên tốt
Chuẩn bị tâm hồn đón Phúc Âm.
Thánh Maria Mẹ Chúa Trời
Mẹ của chúng con nữa, Mẹ ơi !
Xin giúp chúng con mau biến đổi
Cuộc đời nên tốt đẹp xinh tươi
4.
Trên núi Tabo Chúa hiển dung
Phêrô ngây ngất sướng vô cùng
Ba lều xin dựng ngay trên núi
Nhưng phải đợi chờ tới cánh chung.
Thánh Maria Mẹ Chúa Trời
Mẹ của chúng con nữa, Mẹ ơi !
Xin giúp chúng con luôn tỉnh táo
Hằng lo chuẩn bị lắng nghe Lời.
5.
Thánh Thể, tình thương Chúa hải hà
Dành cho người thế khắp gần xa
Ai ai cũng được khuyên bồi dưỡng
Bằng Máu Thịt Người đã đổ ra.
Thánh Maria Mẹ Chúa Trời
Mẹ của chúng con nữa, Mẹ ơi !
Xin giúp chúng con luôn sốt sắng
Rước Mình Máu Chúa mãi chẳng ngơi.
Kết Năm Sự Sáng
Năm Sự Sáng nhiệm mầu cao cả
Tỏa ánh thiêng lan tỏa không gian
Từ dòng nước chảy Gio-đan
Tới nơi Núi Thánh giăng màn uy linh
Tạ ơn Chúa hiến mình hy tế
Làm của nuôi thế hệ nhân sinh
Chúng con cảm tạ ân tình
Chúa thương ban phúc trường sinh cho đời.
Năm Sự Thương
Sự vui sáng qua sự sầu kế,
Lòng Ðức Mẹ như bể dạt dào,
Khi thấy con chịu khốn khó bao,
Thì người cũng phải đau đớn hết.
1.
Chúa vào cầu nguyện trong vườn Giệt*
Thấy tội loài người lòng thảm thiết,
Máu lộn mồ hôi đổ toát ra,
Phó mình vào nộp tòa quan xét
Lạy ơn Ðức Mẹ khoan thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này thảm thương,
Cho con được sức vững vàng,
Chịu nhiều sự khó Chúa thường định cho.
2.
Chịu khốn* thâu đêm rất nhuốc nha*,
Sáng ngày dinh trấn giải vào tra,
Dậy đưa cột đá đem dây trói,
Ðánh cả và mình thịt nát ra.
Lạy ơn Ðức Mẹ khoan thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này thảm thương,
Soi cho con mọn biết đường,
Trách mình vì tội lỗi thường phạm liên.
3.
Mặc cho áo đỏ như vua giả,
Ðầu đội mão gai thâu suốt cả,
Máu chảy ròng ròng mặt chứa chan
Lại quì gối nhạo giơ tay vả.
Lạy ơn Ðức Mẹ khoan thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này thảm thương,
Cho con được đức khiêm nhường,
Hằng bằng lòng chịu trăm đường nhuốc nha*.
4.
Khi quan luận* giết án đà* phê,
Thánh giá đem cho vác nặng nề,
Ðau đớn vừa đi vừa ngã xuống,
Hung đồ buộc cổ kéo lôi đi.
Lạy ơn Ðức Mẹ khoan thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này thảm thương,
Giữ con đừng để ngang tàng,
Cứ nương Thánh giá theo đàng Chúa đi.
5.
Thảm thay! xô ngửa trên thánh giá,
Ðanh đóng chân tay thâu suốt cả,
Chúa chịu đền thay hết tội đời,
Mẹ như dao sắc thâu qua dạ.
Lạy ơn Ðức Mẹ khoan thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này xuống ơn,
Tha con khỏi các nợ nần,
Khi hồn lìa xác khỏi quân giặc thù.
Kết Năm Sự Thương
Kính nhớ sự thảm thương Ðức Mẹ,
Khi con vì tội thế đền bồi.
Thương con đã đổ máu mồ hôi.
Chịu quân dữ bắt nơi vườn Giệt;
Thương Con chịu thâu đêm thảm thiết
Chịu đánh đòn nát hết thịt mình;
Thương con đầu đội mão gai khoanh
Mặc áo đỏ như hình vua giả;
Thương Con phải vác cây Thánh Giá,
Gượng vác đi mà ngã khốn* thay,
Thương con chịu đanh đóng chân tay,
Cùng chịu chết vì loài người thế;
Ðức Mẹ bởi thương con qúa lẽ
Trong lòng nên như bể đắng cay,
Xin vì những sự thảm thiết này,
Cho con mọn được ăn mày phần phúc.
Năm Sự Mừng
Sự thương khó đà* qua khỏi lúc
Những sự mừng bỗng chốc tiếp theo,
Vì các ơn rất cả rất nhiều,
Ðức Mẹ được kể sao cho xiết.
1.
Xác quàn hang đá khỏi ba ngày
Sống lại uy nghi sáng láng thay.
Ðức Mẹ thấy con mừng qúa bội,
Tông đồ mặt ủ bỗng nên tươi.
Lạy ơn Ðức Mẹ cam thay*,
Xin vì sự nhiệm mầu này đoái thương
Cho con sạch tội mọi đường,
Cùng tin mọi sự tỏ tường ngày sau.
2.
Cứu chuộc Chúa đà* xong mọi sự
Dặn dò Thánh Mẫu cùng đầy tớ.
Khuyên con ở lại Chúa lên Trời,
Bên hữu Dêu* Cha tòa Chúa ngự.
Lạy ơn Ðức Mẹ cam thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này đoái thương
Cho con lòng mến thiên đường,
Hằng hằng ra sức tìm đường để lên.
3.
Thánh Mẫu tông đồ hội họp nhau
Thánh Thần lưỡi lửa xuống trên đầu
Soi cho biết tiếng muôn vàn nước
Ban sức thiêng liêng giảng đạo mầu.
Lạy ơn Ðức Mẹ cam thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này đoái thương
Cho con sức mạnh vững vàng.
Xưng ra đạo thánh sửa sang trong ngoài.
4.
Nữ Vương đến tuổi đầy ơn phúc
Thánh Tử thiên thần đều xuống rước
Hồn xác lên trời rất tốt lành
Hưởng muôn muôn phúc ai suy được
Lạy ơn Ðức Mẹ cam thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này đoái thương
Ðến cơn nhất đán* phi thường,
Cho con khỏi mắc chước phường sa-tan
5.
Chúa cả* Ba ngôi thưởng Nữ Vương
Ngự trên thần thánh nước Thiên đường
Ban quyền xem sóc loài người thế
Là Mẹ cầu bầu để Chúa thương.
Lạy ơn Ðức Mẹ cam thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này xuống ơn
Cho con lòng giữ trung cần
Ðáng lên chầu chực hưởng phần phúc riêng.
Kết Năm Sự Mừng
Con cảm mến ngợi khen kính nhớ,
Sự Ðức Bà mừng rỡ Con mình,
Mừng khi thấy Chúa đã phục sinh,
Rất sáng láng tốt lành hơn trước,
Mừng khi thấy Chúa lên hưởng phúc,
Các Thiên Thần đón rước tưng bừng;
Mừng vì khi thấy Chúa Thánh Thần,
Ðã hiện xuống ban ơn cả thể;
Mừng khi thấy mình toan giã thế,
Con xuống mời rước Mẹ lên trời;
Mừng vì được ơn của Ba Ngôi,
Ban toà thưởng ngự nơi trọng nhất.
Sự vui mừng rất bền rất thật,
Lòng Ðức Bà càng rất khoan thay*,
Xin vì những sự mừng này,
Cho chúng con đời đời mừng rỡ.
Kết
Bốn phần tóm lại gồm hai chục,
Cảm nhớ khong khen* công cứu thục*,
Mọi phúc treo gương rất sáng thay,
Soi lên sẽ được muôn phần phúc.
Tổng Tạ
Hai mươi sự ngắm về lần hạt,
Chúng con xin ngợi hát khong khen*.
Các ơn các ích thiêng liêng,
Tóm mọi cách chung riêng thay thảy*.
Bởi sự vui Ðức Bà xem thấy,
Sứ Ba Ngôi chào lạy truyền tin.
Ngôi Thứ Hai xuống ở cùng liên,
Ðược hưởng các ơn riêng vạn bội.
Bởi sự sáng cùng con rao giảng
Truyền Phúc Âm, phép lạ cứu người
Mẹ như được cùng con chia sẻ
Muôn phúc thiêng sức mạnh cứu đời.
Bởi sự thương thấy Con chuộc tội,
Chịu gian nan nghìn nỗi trăm đường,
Lòng Ðức Bà đau đớn thảm thương;
Các sự khó cũng dường như phải,
Bởi sự mừng tự Con sống lại,
Chúa xuống ơn rộng rãi man vàn*,
Cho đến khi lìa khỏi thế gian.
Các phúc trọng Chúa ban đầy dẫy,
Vì các sự Vui Thương Mừng Sáng.
Giúp đỡ Con chuộc lấy loài người.
Lại nên vườn hoa rất lạ thay,
Cho Hội Thánh đời đời thưởng ngoạn.
- Trong hai mươi Màu Nhiệm Mân Côi này, các câu thơ trong phần mở đầu nói về sự ra đời của Kinh Mân Côi. Hội Thánh được ví như vườn hồng thiêng liêng đang gặp những khó khăn thử thách. Đức Mẹ cho Thánh Đa Minh biết, Kinh Mân Côi có sức mạnh nâng đỡ Hội Thánh và phá tan các sự dữ.
- Trong bốn câu đầu này có cụm từ “vậy tá”, trong đó “tá” theo từ điển Hán Việt là một trợ ngữ dùng ở cuối câu thương cảm. Khi dùng từ này cuối câu, nó sẽ làm câu văn biểu lộ sức thương cảm nhiều hơn.
- “Ðức Mẹ thương xuống ơn rộng rãi, trao tràng châu truyền hãy giảng khuyên”. Từ “tràng châu” trong câu Kinh này ý chỉ đến tràng hạt Mân Côi, nó quý giá như chuỗi ngọc châu báu.
- “Khuyên người ta lần hạt ngắm nên, sẽ chữa tật thiêng liêng cho đã”. Từ “đã” trong câu này Từ điển Việt-Bồ-La giải thích nghĩa là “được khỏi bệnh”. Ý của câu này nghĩa là “khuyên người ta suy ngắm và lần hạt cho nên, thì những tật bệnh thiêng liêng sẽ được chữa khỏi”.
- “Người vâng, cứ giảng không bao nả”, trong câu này chúng ta có từ “bao nả”. Từ điển Việt-Bồ-La và Tự Vị Annam Latinh giải thích “bao nả” nghĩa là “thế nào”. Câu này có nghĩa là “Thánh Đa Minh vâng lời Đức Mẹ cứ giảng khuyên người ta suy ngắm và lần hạt Mân Côi, không phải đặt vấn đề là công việc rồi ra sẽ thế nào”.
- “Thế gian bỗng tự nhiên ra khác, ruộng Y ghê cỏ rác bớt dần”. Trong câu Kinh này có cụm từ “ruộng Y Ghê”, từ “Y Ghê” gốc Bồ Đào Nha là Igreja được dịch là “Hội Thánh” xưa phiên âm là Y-ghê-rê-sa. Trong câu Kinh này, để cho vần thì tác giả đã trích lấy hai âm đầu Y Ghê. Trong Phúc Âm, Hội Thánh vốn được ví như thửa ruộng của Thiên Chúa, như vậy “ruộng Y Ghê” tức là Hội Thánh. Câu Kinh này có ý nói, nhờ suy ngắm và lần hạt Mân Côi mà Hội Thánh vượt qua những thử thách, khó khăn, nguy hiểm.
- “Thánh Hội từng tư mộ công ân”, trong câu này có từ “Thánh Hội” nghĩa là “Hội Thánh” viết theo trật tự từ của tiếng Hán, từ “thánh” là tính từ đứng trước từ “hội” là danh từ. “Hội Thánh” là cách viết theo trật tự từ của tiếng Việt. Từ “từng” Từ điển Việt-Bồ-La giải thích nghĩa là “có thói quen”. Cụm từ “tư mộ” là hai từ Hán Việt, từ “tư” theo từ điển Hán Việt là “thương”, “mộ” theo từ điển Hán Việt là “mến”. Câu Kinh nghĩa là “Hội Thánh có thói quen thương mến ghi nhớ công ơn” nên hàng năm mở lễ tuần kính Thánh Đa Minh, trong dịp này suy ngắm các màu nhiệm Kinh Mân Côi cách long trọng.
- Khởi đầu việc suy ngắm hai mươi màu nhiệm Kinh Mân Côi tác giả đã diễn tả:
Phép ngắm Mân Côi nguyên cội rễ,
Suy tôn chuộc tội loài người thế,
Tự sinh nhi tử, tử nhi sinh,
Công nghiệp vô cùng khôn xiết kể.
- Trong bốn câu này có cụm từ “nguyên cội rễ”: “nguyên” nghĩa là “trọn vẹn”, “cội rễ” nghĩa là “nguyên lý”. Hai câu này ý nói: Các màu nhiệm Kinh Mân Côi nói lên một nguyên lý trọn vẹn, đó là việc suy tôn màu nhiệm tình yêu thương Chúa đã đến cứu chuộc loài người chúng ta.
- Câu “Tự sinh nhi tử, tử nhi sinh” là một câu rất đẹp trong tiếng Việt tác giả viết dưới hình thức chơi chữ đối lập các vế trong câu bằng cách dùng các từ đồng âm khác nghĩa. Trong đó tác giả sử dụng các từ Hán Việt: “tự” nghĩa là “từ”; câu có hai từ “nhi” nghĩa là “cho đến”; câu cũng có hai chữ “tử” nghĩa là “chết”; câu còn có hai chữ “sinh” một nghĩa là “sinh ra”, một nghĩa là “sống”. Câu này muốn nói đến suy ngắm màu nhiệm Kinh Mân Côi là chiêm ngắm Chúa “từ khi sinh ra làm người cho đến chết, rồi từ khi chết cho đến khi sống lại”. Phép Mân Côi chiêm ngắm nguyên lý cội rễ trong màu nhiệm cứu chuộc này. Đây là màu nhiệm vô cùng lớn lao không thể kể xiết trong đạo.
- Trong màu nhiệm thứ nhất năm sự vui có câu “Chúa toan cứu chuộc các sinh linh” có từ “sinh linh” được tác giả Tự Vị Annam Latinh giải thích nghĩa là “loài thụ tạo”. Nghĩa cổ theo Tự Vị Annam Latinh của từ này rộng hơn nghĩa trong tiếng Việt hiện đại, “sinh linh” là “muôn loài thụ tạo”. Tiếng Việt hiện đại giải thích “sinh linh” chỉ gồm “những người dân trong xã hội” mà thôi thì chưa đủ. (x.Mc 16,15; Rm 8,18-23)
- Trong màu nhiệm thứ hai năm sự vui có câu “Isave thánh đà già cả”, Tự Vị Annam Latinh giải thích “đà” nghĩa là “đã”. Câu trên đúng nghĩa từ “đã” không đúng luật thơ, khó vần điệu nên tác giả đã dùng từ “đà”.
- Cũng trong màu nhiệm thứ hai năm sự vui có câu “Cầu xin Chúa cả thiên đàng, cứu con cho khỏi các đàng tội khiên”. Từ “tội khiên” Đại Nam Quấc Âm Tự Vị giải thích đó là từ đồng nghĩa với từ “tội lỗi”, là từ cũ ít dùng.
- Trong màu nhiệm thứ tư năm sự vui có câu “Cho con thủ tiết* băng sương”. Từ “thủ tiết” nghĩa là “giữ gìn tiết hạnh”; “băng sương” Đại Nam Quấc Âm Tự Vị giải thích nghĩa là “lo lắng tứ phía”. Câu này nghĩa là “dù cuộc sống có lo lắng trăm bề thì xin giúp con đủ sức gìn giữ đức hạnh cho vẹn tròn”.
- Trong màu nhiệm thứ nhất năm sự thương có câu “Chúa vào cầu nguyện trong vườn Giệt”. Từ “vườn Giệt” là từ phiên âm của được viết giản lược của từ tiếng Latinh Getsemani (Giệt-si-ma-ni) còn gọi là “vườn cây dầu”.
- Trong màu nhiệm thứ nhất năm sự mừng có câu “Lạy ơn Ðức Mẹ cam thay”. Tự Vị Annam Latinh có mục từ “cam” được giải thích “đành lòng”; Đại Nam Quấc Âm Tự Vị có mục từ “cam” giải thích “cam chịu”. Câu này có nghĩa là “chúng con tạ ơn Mẹ vì Mẹ đã cam chịu những đau khổ” thông hiệp trong màu nhiệm cứu độ này.
- Trong màu nhiệm thứ hai năm sự mừng có câu “Bên hữu Dêu Cha tòa Chúa ngự”. Từ điển Việt-Bồ-La có mục từ “tôi tin kính Deos Cha” nghĩa là “tôi tin kính Thiên Chúa Cha”. Từ “Dêu” là từ phiên âm tiếng Latinh chỉ “Thiên Chúa”.
- Trong màu nhiệm thứ bốn năm sự mừng có câu “Ðến cơn nhất đán phi thường”. Từ “nhất đán” nghĩa là “một mai”, từ “phi thường” nghĩa là “những bất thường, những sự cố”, câu này có ý nói: “Một mai khi có những sự bất thường xảy đến”, xin cho con đừng vướng mắc vào phường Satan.
- Trong phần kết có câu “Cảm nhớ khong khen công cứu thục”. Từ “khong khen” đã giải thích trong Kinh Nghĩa Đức Tin, từ “thục” nghĩa là “chuộc”. Câu này nghĩa là “cảm nhớ ca khen công ơn cứu chuộc của Thiên Chúa”.
- Trong câu “Chúa xuống ơn rộng rãi man vàn” có từ “man vàn” nghĩa là “muôn vàn”, âm của từ “man” đọc là “muôn”.
Sr.Minh Thùy
Đa Minh Rosa Lima
ĐỌC CÁC DỊP ĐẶC BIỆT
Trong những ngày qua, tôi đã dùng Từ điển Việt – Bồ - La để giải thích nghĩa các từ cổ trong các Kinh. Hôm nay tôi gởi đến phần giải thích phép ngắm Rosa, các Kinh viếng Đàng Thánh Giá, các Kinh ngắm Bảy Sự Đức Mẹ... Tôi đã cập nhật thêm phần “năm màu nhiệm sự sáng”. Kính chuyển để quý vị “ngắm” và “nguyện”.
1. Ngắm Bảy Sự Thương Khó Đức Mẹ
Thứ nhất thì ngắm*: khi ông thánh Ximêon ẵm kính Đức Chúa Giêsu thì nói cùng Đức Mẹ rằng: “Con Bà ngày sau nên như bia bắn và gươm sắc sẽ đâm qua lòng Bà”. Đức Mẹ nghe lời ấy thì lo buồn đau đớn như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện* một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con nhớ sự thương khó* Đức Chúa Giêsu cho liên*, như Đức Mẹ thuở xưa. Amen.
Thứ hai thì ngắm: khi Đức Mẹ nghe thấy thánh Thiên Thần báo tin vua Hêrôđê đi tìm Đức Chúa Giêsu mà giết, thì đưa Con sang nước Ai Cập, thì Đức Mẹ rất khốn cực* mọi đàng, như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện* một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con được giữ nghĩa cùng Đức Chúa Giêsu cho liên*, chớ làm sự gì trái nghịch mất lòng Đức Chúa Giêsu nữa. Amen.
Thứ ba thì ngắm: khi Đức Mẹ đem Con đi lễ đền thờ Giêrusalem, mà khi trở về thì lạc mất Con, thâu* đêm những* lo buồn khóc lóc, như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con, chớ có đi đàng* tội lỗi, mà bỏ nghĩa cùng Đức Chúa Giêsu nữa. Amen.
Thứ bốn thì ngắm: khi Đức Mẹ thấy Con vác cây Thánh Giá mà lên núi Calvariô, bởi cây Thánh Giá nặng thì ngã xuống đất nhiều lần, mà quân dữ đạp dậy, giục đi cho chóng*, thì Đức Mẹ lo buồn sầu não, hai con mắt nên như hai suối nước chảy xuống đau đớn thảm thiết khốn cực mọi đàng, như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con vác Thánh Giá theo chân Đức Chúa Giêsu cho đến trọn đời. Amen.
Thứ năm thì ngắm: khi Đức Mẹ thấy Con ở trên cây Thánh Giá phán ra bảy lời như lối* của trọng để lại cho Mẹ vậy, đoạn* thì gục đầu xuống mà sinh thì*, thì lòng Đức Mẹ đau đớn quá sức, như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con hằng nhớ bảy lời cực trọng ấy như của châu báu cha lối* cho con, mà tích* vào lòng chúng con cho đến trọn đời. Amen.
Thứ sáu thì ngắm: khi ông thánh Giuse và ông thánh Nicôđêmô, tháo đanh mà đem xác Đức Chúa Giêsu xuống, thì Đức Mẹ giơ hai tay lên cho được đỡ lấy xác Con, mà khi đã được thì ôm vào lòng, liền sấp mặt* xuống trên đầu Con, cùng chẳng nề những gai nhọn ở đầu Con phải* mặt Mẹ, mà mặt Mẹ thì dính những máu Con, mà mặt Con thì tràn ra những nước mắt Mẹ chảy xuống. Ai suy được sự thảm thiết đau đớn trong lòng Đức Mẹ bấy giờ ? Thật là như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy. Đoạn* lấy khăn trắng mà liệm.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con được lòng ăn năn khóc lóc, vì tội lỗi chúng con đã phạm làm cho Đức Chúa Giêsu chịu chết làm vậy. Amen.
Thứ bảy thì ngắm: khi cất xác Đức Chúa Giêsu mà táng trong hang đá, đoạn lấy hòn đá lớn che ngoài cửa hang, thì lòng Đức Mẹ đau đớn thảm thiết như chết mà chôn trong một mồ cùng Con vậy, vì khi trước còn thấy xác Con mà còn đau đớn dường ấy, phương chi* bây giờ chẳng còn thấy Con nữa, thì lòng Đức Mẹ rất khốn cực đau đớn là dường nào, như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
Khi ngắm sự ấy, thì nguyện một Kinh Lạy Cha, bảy Kinh Kính Mừng, xin Đức Mẹ cầu cho chúng con được bỏ đàng tội lỗi mà đi đàng các nhân đức, cho được chết làm một cùng Đức Chúa Giêsu. Amen.
Lời nguyện
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu chịu nạn chịu chết, thì đã hợp như lời ông thánh Ximêon nói rằng: “Con Bà ngày sau nên như bia bắn, và gươm sắc sẽ đâm qua lòng Bà”, thì chúng con xin cho được kính bảy sự thương khó Rất Thánh Đức Bà cho liên, xin Đức Bà cầu cho chúng con được ích bởi ngắm bảy sự thương khó ấy mà ra, cùng vì công nghiệp Đức Chúa Giêsu đã chịu chết vì chúng con, cho ngày sau được hằng sống hằng trị* làm một cùng Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần đời đời chẳng cùng. Amen.
- Trong phép lần hạt này chúng ta có bảy “ngắm”, nghĩa của từ “ngắm” trong tiếng Việt hiện đại có nghĩa thứ nhất phù hợp với lời Kinh, nhưng phải hiểu theo nghĩa bóng, “ngắm là nhìn kỹ, ngắm kỹ cho thỏa lòng”. Từ điển Việt-Bồ-La có hai mục từ “ngắm” giải thích cho nghĩa của Phép Lần Hạt này. Mục từ thứ nhất “ngắm” còn nói là “gẫm” nghĩa là “suy niệm”. Mục từ thứ hai cha Đắc Lộ giải thích thêm cho rõ “ngắm” nghĩa là “suy nghĩ thầm trong lòng”. Tự Vị Annam Latinh có mục từ “ngắm” nghĩa là “cảm thấy”. Thiết nghĩ kết hợp các nét nghĩa này sẽ làm cho từ ngữ sáng hơn. Tức là, với mỗi màu nhiệm, chúng ta nhìn kỹ ngắm kỹ cho thỏa lòng, tiếp đến chúng ta suy nghĩ thầm và cảm thấy được ý nghĩa của màu nhiệm tác động đối với cuộc đời của chúng ta.
- Cũng trong Phép Lần Hạt này chúng ta thấy cấu trúc “Khi ngắm sự ấy, thì nguyện...” Tự Vị Annam Latinh giải thích “nguyện” nghĩa là “cầu Kinh, cầu xin, ước mong hết sức”. Theo nghĩa này chúng ta hiểu rằng, sau khi chiêm ngắm và cảm nghiệm trong lòng, chúng ta tiếp tục dâng những câu Kinh “cầu Kinh” (đọc Kinh)... theo hướng dẫn để xin ơn tiếp theo.
- Câu Kinh “xin Đức Mẹ cầu cho chúng con nhớ sự thương khó”, từ “sự thương khó” theo nghĩa hiện nay làm cho chúng ta nghĩ ngay đến cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu, nhưng tiếng Việt cổ theo Từ điển Việt-Bồ-La “thương khó” nghĩa là “những lao nhọc và khổ cực”, theo Tự Vị Annam Latinh “thương khó” nghĩa là “khốn cực = rất cực khổ thân xác và tâm hồn”. Cũng nên biết rằng, câu Kinh này mời gọi chúng ta chiêm ngắm biến cố ông Ximêon nói tiên tri, vì thế không thể hiểu sự thương khó là cuộc khổ nạn được, mà chỉ là những đau khổ trong tâm hồn Đức Mẹ mà thôi.
- Trong các ngắm này chúng ta gặp nhiều lần từ “liên” nghĩa là “luôn luôn, mãi mãi”.
- Trong ngắm thứ hai chúng ta có cụm từ “rất khốn cực mọi đàng” như câu trên đã nói Tự Vị Annam Latinh ghi nhận “khốn cực” nghĩa là “rất cực khổ, cực khổ tối cao”. Câu Kinh “Đức Mẹ rất khốn cực mọi đàng” nghĩa là “Đức Mẹ khi nghe tin vua Hêrôđê tìm giết Chúa Giêsu, thì Mẹ đau khổ trăm bề, đau khổ tột cùng như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy”.
- Trong ngắm thứ ba có cụm từ “thâu đêm những lo buồn khóc lóc”. Từ “những” trong tiếng Việt cổ theo Từ điển Việt-Bồ-La nghĩa là “chỉ có”. Ở màu nhiệm này, câu Kinh mô tả khi đi lễ đền Giêrusalem trở về, Mẹ lạc mất con, thì suốt đêm Mẹ chỉ có lo buồn khóc lóc như gươm sắc đâm qua lòng Đức Mẹ vậy.
- Trong ngắm thứ năm có đoạn “Khi Đức Mẹ thấy Con ở trên cây Thánh Giá phán ra bảy lời như lối của trọng để lại cho Mẹ vậy...” Từ “lối” trong đoạn Kinh này phản ánh trung thực tiếng Việt thế kỉ XVII. Từ điển Việt-Bồ-La có mục từ “blối”, từ này có âm “bl”. Âm “bl” trong giai đoạn này có hai khuynh hướng, hoặc là được chuyển thành hai dạng “tr” hoặc là chuyển thành “l”. Có lẽ lúc này “blối” được viết “lối” sau này được viết thành “trối”. Câu Kinh này được viết cách đầy đủ như hiện nay phải là “Khi Đức Mẹ thấy Con ở trên cây Thánh Giá phán ra bảy lời như trối của trọng để lại cho Mẹ vậy...” Ở cuối ngắm này có lời “xin Đức Mẹ cầu cho chúng con hằng nhớ bảy lời cực trọng ấy như của châu báu cha trối cho con...” Từ điển Việt-Bồ-La và Tự Vị Annam Latinh giải thích “trối” là chúc thư, là ý muốn cuối cùng của người trước khi chết.
- Trong ngắm thứ sáu chúng ta có từ “sấp mặt xuống trên đầu Con”. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị giải thích “sấp” nghĩa là “úp xuống, cúi xuống”. Cụm từ này nghĩa là “úp mặt xuống trên đầu Con”.
- “Chẳng nề những gai nhọn ở đầu Con phải mặt Mẹ”, Từ điển Việt-Bồ-La có rất nhiều mục từ “phải”, ở đây xin trích mục từ có nghĩa của câu Kinh. “Phải” nghĩa là “chạm tới” hoặc “vì rủi ro mà mắc vào một vật gì”. Ở câu Kinh này ý nói vì thương con mà mẹ cúi mặt xuống, chẳng nề những gai nhọn ở đầu con chạm phải, hay nói đúng hơn là đâm vào mặt mẹ.
- Trong ngắm thứ bảy chúng ta có từ “phương chi”, Từ điển Việt-Bồ-La giải thích “phương chi” nghĩa là “hơn thế nữa”, Tự Vị Annam Latinh giải thích “phương chi” nghĩa là “hơn nữa”. Nguyên văn câu Kinh: “vì khi trước còn thấy xác Con mà còn đau đớn dường ấy, hơn thế bây giờ chẳng còn thấy Con nữa, thì lòng Đức Mẹ rất khốn cực đau đớn là dường nào...”
- Trong lời nguyện của Kinh này chúng ta lại một lần nữa gặp lại cụm từ “lạy ơn...” cụm từ này luôn luôn nhắc chúng ta về lời tạ ơn trước khi chúng ta xin bất cứ điều gì.
- Trong lời nguyện của Kinh cũng có cụm từ “hằng sống hằng trị”, Từ điển Việt-Bồ-La có mục từ “hằng” nghĩa là “luôn luôn”, “hằng sống” nghĩa là “sống mãi mãi”, “hằng trị” nghĩa là “được thống trị mãi mãi”. Cụm từ này ý nói “ngày sau sẽ được sống với Chúa mãi mãi, được cùng Chúa hiển trị muôn đời”.
2. Kinh Ngắm Đàng Thánh Giá
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu! Chúng con ước ao ngắm mười bốn nơi thương khó Đức Chúa Giêsu trong đàng Thánh Giá này, cho được kính mến trả nghĩa Đức Chúa Giêsu. Chớ gì* chúng con được đến viếng những nơi thương khó ấy, như bổn đạo thành Giêrusalem, cho được lĩnh nhận* các ơn bởi đàng Thánh Giá mà ra; song le chúng con là con chiên lạc xa đàng, thì xin dâng lòng chúng con làm đàng Thánh Giá mà ngắm cùng in vào lòng những sự thương khó Đức Chúa Giêsu đã chịu, để mà yên ủi chúng con ở chốn khách đầy này, cho ngày sau được trông cậy* mười bốn nơi thương khó ấy như bậc thang đem chúng con về thiên đàng, mà hát mừng tạ ơn Đức Chúa Giêsu đời đời chẳng cùng.
Nơi thứ nhất
Quan Philatô luận* giết Đức Chúa Giêsu
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, là Vua Cả trên trời dưới đất, là Đấng thiên hạ ước ao lâu đời, mà Philatô luận* giết Chúa cách xấu hổ nhuốc nha* dường ấy. Xin ban ơn cho con ăn năn đền tội, cho đáng Chúa cứu lấy con nơi tòa phán xét sau này.
Nơi thứ hai
Đức Chúa Giêsu vác Thánh Giá
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, chịu đánh nát cả và mình ra cùng vác Thánh Giá nặng vì tội chúng con. Xin ban ơn cho con chịu các sự khốn khó trong bậc con, như Thánh Giá Đức Chúa Trời đã định cho con phải chịu mà theo chân Đức Chúa Giêsu cho trọn.
Nơi thứ ba
Đức Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ nhất
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, chịu nhiều sự khốn khó cùng nhịn đói, vác Thánh Giá nặng yếu nhọc hết sức, thì ngã xuống đất. Xin ban ơn cho con giữ mình cho đến chết, chớ để con phạm tội lỗi gì mất lòng Chúa.
Nơi thứ bốn
Đức Mẹ gặp Đức Chúa Giêsu vác Thánh giá
Lạy ơn Đức Mẹ, khi trước thấy Con ra đời thì Thiên Thần hát mừng, mà rầy thấy Con nát cả và* mình ra trong tay quân dữ đem đi giết, thì lòng Đức Mẹ đau đớn như phải dao sắc thâu qua lòng vậy. Xin Đức Mẹ cầu bầu cho chúng con được lòng ăn năn đau đớn, và cầu cho kẻ có tội được trở lại cùng Đức Chúa Trời.
Nơi thứ năm
Ông Ximon vác Thánh Giá đỡ Đức Chúa Giêsu
Khi quân dữ thấy Đức Chúa Giêsu yếu nhọc* hầu chết*, thì nó bắt ông Ximon vác Thánh Giá đỡ Đức Chúa Giêsu. Thương ôi! Nào con chiên Chúa đâu hết mà để Thánh Giá nặng cho kẻ ngoại vác làm vậy ? Xin ban ơn giúp sức cho con cùng kẻ thuộc về con, được chịu mọi sự khó bằng lòng như vác đỡ Thánh Giá Đức Chúa Giêsu vậy.
Nơi thứ sáu
Bà Veronica trao khăn cho Đức Chúa Giêsu lọt* mặt
Con khen lòng mạnh bạo bà Veronica chẳng sợ quân dữ, một mến Đức Chúa Giêsu, mà thấy cả và mình máu chảy ra, thì trao khăn cho Người lọt mặt đi. Xin in hình tượng Đức Chúa Giêsu vào lòng con, như in vào khăn bà Veronica, cho con được lòng mến Đức Chúa Giêsu cho trọn.
Nơi thứ bảy
Đức Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ hai
Các sự khốn khó Đức Chúa Giêsu chịu một ngày một hơn, gượng đi chẳng được, thì ngã xuống đất lần nữa, quân dữ đạp dậy giục đi cho chóng. Xin Đức Chúa Giêsu ban ơn cho con được giữ lòng vững vàng, đi đàng nhân đức một ngày một hơn.
Nơi thứ tám
Đức Chúa Giêsu đứng lại yên ủi con thành Giêrusalem
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu chẳng nề chịu trăm nghìn sự thương khó, cho được đứng lại yên ủi con thành Giêrusalem, như Cha yên ủi con trong cơn khóc lóc. Xin Đức Chúa Giêsu yên ủi linh hồn con cùng các con chiên nước này, như yên ủi con thành Giêrusalem vậy, chớ bỏ chúng con mồ côi làm chi.
Nơi thứ chín
Đức Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ ba
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, đã gần đến núi Calavariô, chẳng còn ai nhìn, máu đã chảy ra hết, thì ngã xuống đất một lần nữa. Ở con cháu Adong ! Hãy xem Chúa mình ngã xuống đất nhiều lần làm vậy vì ai. Xin Đức Chúa Giêsu thương chúng con cho đến sau hết, chớ bỏ con mọn yếu đuối dại dột làm chi.
Nơi thứ mười
Quân dữ lột áo Đức Chúa Giêsu
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, khi quân dữ toan đóng đanh Đức Chúa Giêsu, thì nó lột áo ra hết để cho xấu hổ cùng đau đớn. Xin ban ơn cho con giữ mình cho khỏi chước ma quỷ cám dỗ.
Nơi thứ mười một
Quân dữ đóng đanh Đức Chúa Giêsu
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, chịu đóng đanh vào Thánh Giá vì tội con. Xin ban ơn cho con đóng đanh xác thịt con vào Thánh Giá Chúa, kẻo còn phạm tội lỗi nữa.
Nơi thứ mười hai
Đức Chúa Giêsu sinh thì trên Thánh giá
Lạy ơn Đức Chúa Giêsu, chịu mọi sự khốn khó cho đến gần hết hơi, thì gục đầu xuống giã Đức Mẹ mà sinh thì. Xin ban ơn cho con giữ đạo cho đến giờ sau hết, được phó* linh hồn trong tay Chúa.
Nơi thứ mười ba
Tháo đanh Đức Chúa Giêsu xuống mà phó ở tay Đức Mẹ
Ai xem thấy hai ông thánh tháo đanh Đức Chúa Giêsu, mà đem xác xuống cách thảm thiết làm vậy, mà cầm nước mắt được ru ? Xin ban ơn cho con gỡ mình cho khỏi các tội, như tháo đanh Đức Chúa Giêsu vậy.
Nơi thứ mười bốn
Táng* xác Đức Chúa Giêsu trong hang đá
Ông thánh Giuse, ông thánh Nicôđêmô, ông thánh Gioan, tắm xác Đức Chúa Giêsu cho sạch các dấu, lấy thuốc thơm mà xức, lấy khăn sạch mà bọc cùng táng* trong hang đá. Mọi sự khốn khó Đức Chúa Giêsu chịu, nào có khi nào khó khăn thiếu thốn cho bằng khi táng xác ru ? Xin ban lòng mến cho con như thuốc thơm và lòng sạch sẽ như khăn sạch, cùng lòng vững vàng như hang đá, và các ơn bởi sự thương khó Đức Chúa Giêsu, cho con dọn mình chịu Mình Thánh Máu Thánh Đức Chúa Giêsu vào lòng như táng nhiệm* ở đời này, cho ngày sau được xem thấy tỏ tường Đức Chúa Giêsu hằng sống hằng trị* cùng Đức Chúa Cha và Đức Chúa Thánh Thần đời đời chẳng cùng. Amen.
- Trong lời nguyện mở đầu có những cụm từ cổ đã giải thích trong các Kinh trước.
- Từ “chớ gì” là ngôn ngữ toàn dân, đồng nghĩa “chớ chi” trong phương ngữ Trung – Nam bộ. Tự Vị Annam Latinh giải thích “chớ chi” nghĩa là “ước chi”, như vậy “chớ gì” nghĩa là “ước gì”. Câu Kinh sẽ là “Ước gì chúng con được đến viếng những nơi thương khó ấy...”
- Cụm từ “nơi thương khó” trong Kinh này nghĩa là “nơi diễn ra cuộc thương khó của Chúa Giêsu”.
- “Lĩnh nhận” là cách phát âm phương ngữ của từ “lãnh nhận” trong ngôn ngữ toàn dân.
- “Song le” Từ điển Việt-Bồ-La có ba mục từ giải thích “song le” là “nhưng mà, tuy nhiên”.
- Cụm từ “trông cậy” được tác giả Tự Vị Annam Latinh giải thích là “hy vọng, tin tưởng”.
- Ở nơi thứ nhất câu mở đầu viết: “Quan Philatô luận giết Đức Chúa Giêsu”. Trong câu này chúng ta có từ “luận”, Tự Vị Annam Latinh giải thích “luận” nghĩa là “luận xét, bàn luận”; Từ điển tiếng Việt ghi chú nghĩa cũ của “luận” là “bàn về vấn đề gì có phân tích lí lẽ”. Như vậy, nơi thứ nhất là nơi “quan Philatô bàn luận để giết Chúa Giêsu”.
- Ở nơi thứ ba có cụm từ “yếu nhọc hết sức”, Từ điển Việt-Bồ-La có mục từ “nhọc” nghĩa là “mệt, rất mệt”; “nhọc nhằn” nghĩa là “rất nhọc mệt”. Ở nơi thứ năm có cụm từ “yếu nhọc hầu chết” cũng có cùng một nghĩa. Trong cụm từ này có cụm từ “hầu chết” Tự Vị Annam Latinh giải thích “hầu chết” nghĩa là “gần chết”.
- Nơi thứ sáu “Bà Veronica trao khăn cho Đức Chúa Giêsu lọt mặt”. Trong câu này có từ “lọt” là từ rất cổ, Tự Vị Annam Latinh giải thích “lọt” nghĩa là “chùi, lau”.
- Ở nơi thứ bảy có câu “Các sự khốn khó Đức Chúa Giêsu chịu...” Ở câu này chúng ta gặp lại từ “khốn khó” đã giải thích ở các kinh trên nghĩa là “những đau đớn khổ nhục”.
- Ở nơi thứ mười bốn có câu “Xin con dọn mình chịu Mình Thánh Máu Thánh Đức Chúa Giêsu vào lòng như táng nhiệm ở đời này”. Chúng ta có từ “táng nhiệm” trong đó “táng” nghĩa là “chôn xuống đất”, “nhiệm” nghĩa là “cách màu nhiệm, cách kín ẩn”. Câu Kinh muốn nói: khi chúng ta rước mình Thánh Máu Thánh Chúa Giêsu vào lòng, Chúa ở trong lòng chúng ta như thân xác Chúa trong mồ. Điều này được ví như là một cuộc “táng xác cách màu nhiệm” vậy.
3. Kinh Đền Tạ Trái Tim Cực Thánh Đức Chúa Giêsu
(Đọc trong ngày lễ Trái Tim Cực Thánh Chúa Giêsu)
Lạy Đức Chúa Giêsu rất nhân lành, Chúa đã yêu dấu loài người quá bội, mà loài người vô tình tệ bạc, lại còn khinh mạn dể duôi*; nay chúng con sấp mình xuống trước bàn thờ Chúa, hết lòng thờ phượng cung kính, cho được đền vì những sự vô nhân bất nghĩa khắp thiên hạ hằng làm sỉ nhục Trái Tim Chúa hay thương dường ấy.
Song le* chúng con nhớ lại, xưa nay chúng con cũng đã lỗi nghĩa cùng Chúa như vậy, thì chúng con hết lòng ăn năn đau đớn, xin Chúa thương xót thứ tha; chúng con sẵn lòng đền tội chúng con, cùng xin đền tội những kẻ lạc xa đàng rỗi*, hoặc bởi cố tình chẳng tin phục nhận biết Chúa là Đấng chăn chiên dẫn đàng chính thật, hoặc khinh dể những điều đã khấn nguyện khi chịu phép Rửa tội, mà rẫy bỏ giới răn Chúa là ách êm ái dịu dàng.
Bấy nhiêu tội đáng khóc lóc đau đớn dường ấy, thì chúng con quyết chí đền hết thay thảy*, lại dốc lòng* đền riêng những tội này, như cách ăn ở buông tuồng* mất nết, những thói tục xấu xa làm dịp cho kẻ hãy còn thanh sạch mất lòng khiết tịnh, tội bỏ chẳng giữ các ngày lễ, sự nói lộng ngôn* phạm đến Chúa cùng các thánh, những lời sỉ nhục bỉ báng* Đấng thay mặt Chúa cùng các Đấng làm thày, những điều ơ hờ khinh dể* cùng những tội gớm ghê phạm đến chính phép Bí Tích mến yêu; sau hết chúng con xin đền tội chung các nước hằng chống cưỡng chẳng nhận quyền, cùng chẳng vâng phục lời Hội Thánh Chúa truyền dạy. Chớ gì chúng con được đổ máu ra mà rửa sạch bấy nhiêu tội ấy; ít là chúng con xin dâng công đền tội xưa Chúa đã dâng cho Đức Chúa Cha trên cây Thánh Giá, mà rầy còn dâng trên bàn thờ mọi ngày, lại xin dâng công nghiệp Đức Mẹ Đồng Trinh và các thánh cùng các kẻ lành, cho được đền vì những sự vô phép* mất lòng Chúa.
Chúng con thật lòng hứa cùng Chúa, từ nay về sau, nhờ ơn Chúa giúp, thì chúng con sẽ giữ đức tin vững vàng, ăn ở thanh sạch, giữ luật Evan* cho trọn, nhất là luật mến Chúa yêu người, cho được bù lại những tội chúng con, cùng tội thiên hạ* đã phụ ơn, bội nghĩa cùng Chúa hay thương dường ấy, lại hết sức ngăn ngừa kẻo người ta còn phạm đến Chúa, cùng khuyên dụ cho nhiều người trở lại theo chân Chúa.
Lạy Đức Chúa Giêsu cực khoan cực nhân! Chúng con cậy vì lời Đức Nữ Đồng Trinh Maria đã đồng công chuộc tội cầu bầu, xin Chúa nhận lễ đền tội chúng con thật lòng kính dâng mà tạ Chúa, cùng xin ban cho chúng con được ơn bền đỗ*, giữ lòng trung tín, lo việc bổn phậm làm tôi Chúa cho đến trọn đời, cho ngày sau chúng con hết thảy được về quê thật, là nơi Chúa hằng sống hằng trị* cùng Đức Chúa Cha và Đức Chúa Thánh Thần đời đời chẳng cùng. Amen
- Trong Kinh này chúng ta gặp cụm từ “khinh mạn dể duôi”, Tự Vị Annam Latinh giải thích “khinh mạn” nghĩa là “khinh, chê bai”; “dể duôi” nghĩa là “khinh dể”. Chúng ta một lần nữa lại thấy lại công thức ghép hai từ song tiết để làm gia tăng nét nghĩa. Đây là một hình thức ngữ pháp trong tiếng Việt, khi muốn nhấn mạnh từ ngữ để làm mạnh nghĩa hơn thì ghép hai từ đồng nghĩa.
- Trong Kinh này chúng ta gặp cụm từ “Cùng xin đền tội những kẻ lạc xa đàng rỗi”. Từ điển Việt-Bồ-La giải thích “rỗi” nghĩa là “sự yên nghỉ, sự thoát khỏi hình phạt”. Câu Kinh có nghĩa là “xin đền tội thay những kẻ bị hình phạt, những người chưa được an nghỉ hạnh phúc bên Chúa”.
- Câu Kinh “cách ăn ở buông tuồng mất nết” từ điển tiếng Việt hiện đại giải thích “buông tuồng” nghĩa là “tự do bừa bãi, không chút giữ gìn trong cách sống”; Từ điển Việt-Bồ-La giải thích “buông tuồng” nghĩa là “chỉ lo ăn uống, chỉ lo cái bụng, ngoài ra không lo gì nữa”; Tự Vị Annam Latinh giải thích “buông tuồng” nghĩa là “chơi bời”, là “tham gia vào những thú tiêu khiển có hại”. Thiết nghĩ cả các nét nghĩa cũ và mới kết hợp với nhau làm cho hiểu rõ câu Kinh hơn.
- Trong Kinh này có cụm từ “nói lộng ngôn”, từ điển tiếng Việt hiện đại không có từ này. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị giải thích “lộng ngôn” nghĩa là “lời nói phạm thượng”.
- Trong cụm từ “sỉ nhục bỉ báng”, có từ “bỉ báng” là cách phát âm cổ của từ “phỉ báng”. Tiếng Việt cổ “bỉ” nghĩa là “khinh” ta thấy trong tiếng Việt hiện đại có từ “khinh bỉ” là từ ghép hội nghĩa có yếu tố “bỉ” là yếu tố cổ có nghĩa là “khinh”; “báng” nghĩa là “chê bai, nói xấu”. Các nét nghĩa của “bỉ” và “báng” kết hợp với nhau tạo thành nghĩa của từ “phỉ báng” hiện nay. Chúng ta cũng thấy từ “khinh dể” trong tiếng Việt cổ cũng có nghĩa là “khinh”.
- Câu kinh “Chớ gì chúng con được đổ máu ra mà rửa sạch bấy nhiêu tội ấy” có từ “chớ gì” đã được giải thích ở trên nghĩa là “ước gì”. Như vậy câu Kinh nghĩa là “Ước gì chúng con được đổ máu ra mà rửa sạch bấy nhiêu tội ấy”.
- Câu Kinh “Chúng con sẽ giữ đức tin vững vàng, ăn ở thanh sạch, giữ luật Evan cho trọn” có cụm từ “luật Evan”: “Evan” là hai âm đầu của Evangelium (tiếng Latinh) hoặc Evangelho (tiếng Bồ đào nha) nay ta dịch là Phúc Âm, Tin Mừng. “Luật Evan” là Luật Phúc Âm, tức là nếp sống theo Phúc Âm, theo Tin Mừng.
- Câu “xin ban cho chúng con được ơn bền đỗ”: từ “bền đỗ” là từ không có trong từ điển tiếng Việt hiện đại. Từ điển Việt-Bồ-La có mục từ “bền” nghĩa là “bền vững”, mực từ “đỗ” nghĩa là “kiên trì”. Xin ơn “bền đỗ” nghĩa là xin cho được “kiên trì bền vững” theo Chúa suốt cuộc đời.
4. Ngắm Các Màu Nhiệm Kinh Mân Côi Bằng Thi Ca
MỞ ĐẦU
Vườn Rosa bao quanh trái đất,
Cảnh thiên nhiên thật rất diệu huyền,
Thử suy cùng cho đến căn nguyên;
Xem ai đã gây nên vậy tá* ?
Bởi ông thánh Ða Minh cha cả*,
Thấy ruộng thiêng cỏ rả mê man
Người lo buồn nguyện ngắm kêu van,
Xin Ðức Mẹ cực khoan thương đoái.
Ðức Mẹ thương xuống ơn rộng rãi,
Trao tràng châu* truyền hãy giảng khuyên:
Khuyên người ta lần hạt ngắm nên,
Sẽ chữa tật thiêng liêng cho đã*.
Người vâng, cứ giảng không bao nả*,
Thấy lòng người khác cả khi xưa,
Kẻ mê đàng tội lỗi liền chừa
Phường đạo rối xác xơ tan tác.
Thế gian bỗng tự nhiên ra khác.
Ruộng Y ghê* cỏ rác bớt dần.
Thánh Hội* từng tư mộ* công ân,
Hằng năm đặt lễ tuần kính nhớ.
HAI MƯƠI MÀU NHIỆM KINH MÂN CÔI
Phép ngắm Mân Côi nguyên cội rễ*,
Suy tôn chuộc tội loài người thế,
Tự sinh nhi tử, tử nhi sinh*,
Công nghiệp vô cùng khôn* xiết kể.
Lạy ơn Rất Thánh Ðức Bà,
Xin vì phép ngắm Mân Côi thánh này,
Ban ơn soi sáng bởi trời,
Cùng ban sự sống đời đời cho con
Năm Sự Vui
1.
Chúa toan cứu chuộc các sinh linh*,
Sai sứ truyền tin Thánh Tử sinh.
Thánh Mẫu dâng mình theo ý Chúa
Chịu* thai nguyên vẹn đức đồng trinh.
Lạy ơn* Ðức Mẹ nhân thay*
Xin vì sự nhiệm mầu này dủ thương,
Cho con lòng vững đá vàng,
Vâng theo ý Chúa mọi đàng đừng sai.
2.
Isave thánh đà* già cả,
Chúa định mang thai con cách lạ,
Ðến viếng tha con khỏi tội truyền,
Con trong lòng Mẹ hiền mừng lạ.
Lạy ơn* Ðức Mẹ nhân thay*,
Xin vì sự nhiệm mầu này dủ thương.
Cầu xin Chúa cả thiên đàng,
Cứu con cho khỏi các đàng tội khiên*.
3.
Be-lem phong cảnh cực trần ai,
Chúa chọn sinh nơi khốn khó thay*.
Máng cỏ bò lừa quì thở ấm.
Thiên Thần mừng rỡ Chúa ra đời.
Lạy ơn* Ðức Mẹ nhân thay*.
Xin vì sự nhiệm mầu này dủ thương.
Cho con được ở khiêm nhường,
Chớ yêu chuộng sự vẻ vang trên đời.
4.
Mẫu hoàng* vâng giữ lời truyền dạy.
Ðem Chúa vào đền xin chuộc lấy.
Thầy cả* xưng ra thật Chúa Trời.
Liền xin ẵm lấy cùng thờ lạy.
Lạy ơn* Ðức Mẹ nhân thay*.
Xin vì sự nhiệm mầu này dủ thương.
Cho con thủ tiết* băng sương*,
Ðáng lên hưởng phúc thiên đường ngày sau.
5.
Lễ rồi Con lạc, Mẹ tìm Con
Lòng Mẹ ba ngày rất héo hon,
Ðoạn trở vào đền tìm lại thấy,
Con về thảo kính đến khi khôn.
Lạy ơn* Ðức Mẹ nhân thay*.
Xin vì sự nhiệm mầu này xuống ơn.
Cho con lòng thật ăn năn,
Soi gương phúc đức siêng năng vâng lời.
Kết Năm Sự Vui
Con kính nhớ ngợi khen Ðức Mẹ.
Ðã hưởng phần vui vẻ lạ thay.
Vui vì khi thấy Sứ Chúa sai,
Truyền tin lạ, chịu thai Thánh Tử
Vui vì Isave Thánh Nữ,
Tội truyền con khỏi tự trong thai;
Vui vì khi thấy Chúa ra đời
Thiên Thần hát mừng Người cách lạ
Vui vì Chúa vào đền thờ cả,
Thánh Simêon kính tạ khen Người;
Vui vì Con lạc mất ba ngày
Tìm lại thấy trong nơi đền thánh
Bấy nhiêu sự chúng con dâng kính,
Xin giàn ra trong tính phần vui,
Cho chúng con hưởng phúc trên trời
Ðược hằng sống đời đời vui vẻ*.
Năm Sự Sáng
1.
Gio-đan dòng nước lững lờ trôi
Nào biết được đâu chính Chúa Trời
Tìm đến đích thân xin thanh tẩy
Xác hồn nguyên vẹn nét tinh khôi.
Thánh Maria Mẹ Chúa Trời
Xin thương nguyện giúp các bề tôi
Biết luôn sống đẹp vui lòng Chúa
Linh hồn trang trọng nét xinh tươi.
2,
Tiệc cưới năm xưa tại Cana
Sau khi thực khách đã ngà ngà
Chúa ban thêm rượu ngon tinh khiết
Biến từ nước lã hóa thành ra.
Thánh Maria Mẹ Chúa Trời
Mẹ của chúng con nữa, Mẹ ơi !
Xin giúp chúng con tin mạnh mẽ
Quyền uy dũng lực Chúa tuyệt vời.
3.
Hãy sám hối ăn năn đền tội
Nước Trời đang tới hãy mau thôi
Cuộc đời biến đổi cho nên tốt
Chuẩn bị tâm hồn đón Phúc Âm.
Thánh Maria Mẹ Chúa Trời
Mẹ của chúng con nữa, Mẹ ơi !
Xin giúp chúng con mau biến đổi
Cuộc đời nên tốt đẹp xinh tươi
4.
Trên núi Tabo Chúa hiển dung
Phêrô ngây ngất sướng vô cùng
Ba lều xin dựng ngay trên núi
Nhưng phải đợi chờ tới cánh chung.
Thánh Maria Mẹ Chúa Trời
Mẹ của chúng con nữa, Mẹ ơi !
Xin giúp chúng con luôn tỉnh táo
Hằng lo chuẩn bị lắng nghe Lời.
5.
Thánh Thể, tình thương Chúa hải hà
Dành cho người thế khắp gần xa
Ai ai cũng được khuyên bồi dưỡng
Bằng Máu Thịt Người đã đổ ra.
Thánh Maria Mẹ Chúa Trời
Mẹ của chúng con nữa, Mẹ ơi !
Xin giúp chúng con luôn sốt sắng
Rước Mình Máu Chúa mãi chẳng ngơi.
Kết Năm Sự Sáng
Năm Sự Sáng nhiệm mầu cao cả
Tỏa ánh thiêng lan tỏa không gian
Từ dòng nước chảy Gio-đan
Tới nơi Núi Thánh giăng màn uy linh
Tạ ơn Chúa hiến mình hy tế
Làm của nuôi thế hệ nhân sinh
Chúng con cảm tạ ân tình
Chúa thương ban phúc trường sinh cho đời.
Năm Sự Thương
Sự vui sáng qua sự sầu kế,
Lòng Ðức Mẹ như bể dạt dào,
Khi thấy con chịu khốn khó bao,
Thì người cũng phải đau đớn hết.
1.
Chúa vào cầu nguyện trong vườn Giệt*
Thấy tội loài người lòng thảm thiết,
Máu lộn mồ hôi đổ toát ra,
Phó mình vào nộp tòa quan xét
Lạy ơn Ðức Mẹ khoan thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này thảm thương,
Cho con được sức vững vàng,
Chịu nhiều sự khó Chúa thường định cho.
2.
Chịu khốn* thâu đêm rất nhuốc nha*,
Sáng ngày dinh trấn giải vào tra,
Dậy đưa cột đá đem dây trói,
Ðánh cả và mình thịt nát ra.
Lạy ơn Ðức Mẹ khoan thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này thảm thương,
Soi cho con mọn biết đường,
Trách mình vì tội lỗi thường phạm liên.
3.
Mặc cho áo đỏ như vua giả,
Ðầu đội mão gai thâu suốt cả,
Máu chảy ròng ròng mặt chứa chan
Lại quì gối nhạo giơ tay vả.
Lạy ơn Ðức Mẹ khoan thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này thảm thương,
Cho con được đức khiêm nhường,
Hằng bằng lòng chịu trăm đường nhuốc nha*.
4.
Khi quan luận* giết án đà* phê,
Thánh giá đem cho vác nặng nề,
Ðau đớn vừa đi vừa ngã xuống,
Hung đồ buộc cổ kéo lôi đi.
Lạy ơn Ðức Mẹ khoan thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này thảm thương,
Giữ con đừng để ngang tàng,
Cứ nương Thánh giá theo đàng Chúa đi.
5.
Thảm thay! xô ngửa trên thánh giá,
Ðanh đóng chân tay thâu suốt cả,
Chúa chịu đền thay hết tội đời,
Mẹ như dao sắc thâu qua dạ.
Lạy ơn Ðức Mẹ khoan thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này xuống ơn,
Tha con khỏi các nợ nần,
Khi hồn lìa xác khỏi quân giặc thù.
Kết Năm Sự Thương
Kính nhớ sự thảm thương Ðức Mẹ,
Khi con vì tội thế đền bồi.
Thương con đã đổ máu mồ hôi.
Chịu quân dữ bắt nơi vườn Giệt;
Thương Con chịu thâu đêm thảm thiết
Chịu đánh đòn nát hết thịt mình;
Thương con đầu đội mão gai khoanh
Mặc áo đỏ như hình vua giả;
Thương Con phải vác cây Thánh Giá,
Gượng vác đi mà ngã khốn* thay,
Thương con chịu đanh đóng chân tay,
Cùng chịu chết vì loài người thế;
Ðức Mẹ bởi thương con qúa lẽ
Trong lòng nên như bể đắng cay,
Xin vì những sự thảm thiết này,
Cho con mọn được ăn mày phần phúc.
Năm Sự Mừng
Sự thương khó đà* qua khỏi lúc
Những sự mừng bỗng chốc tiếp theo,
Vì các ơn rất cả rất nhiều,
Ðức Mẹ được kể sao cho xiết.
1.
Xác quàn hang đá khỏi ba ngày
Sống lại uy nghi sáng láng thay.
Ðức Mẹ thấy con mừng qúa bội,
Tông đồ mặt ủ bỗng nên tươi.
Lạy ơn Ðức Mẹ cam thay*,
Xin vì sự nhiệm mầu này đoái thương
Cho con sạch tội mọi đường,
Cùng tin mọi sự tỏ tường ngày sau.
2.
Cứu chuộc Chúa đà* xong mọi sự
Dặn dò Thánh Mẫu cùng đầy tớ.
Khuyên con ở lại Chúa lên Trời,
Bên hữu Dêu* Cha tòa Chúa ngự.
Lạy ơn Ðức Mẹ cam thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này đoái thương
Cho con lòng mến thiên đường,
Hằng hằng ra sức tìm đường để lên.
3.
Thánh Mẫu tông đồ hội họp nhau
Thánh Thần lưỡi lửa xuống trên đầu
Soi cho biết tiếng muôn vàn nước
Ban sức thiêng liêng giảng đạo mầu.
Lạy ơn Ðức Mẹ cam thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này đoái thương
Cho con sức mạnh vững vàng.
Xưng ra đạo thánh sửa sang trong ngoài.
4.
Nữ Vương đến tuổi đầy ơn phúc
Thánh Tử thiên thần đều xuống rước
Hồn xác lên trời rất tốt lành
Hưởng muôn muôn phúc ai suy được
Lạy ơn Ðức Mẹ cam thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này đoái thương
Ðến cơn nhất đán* phi thường,
Cho con khỏi mắc chước phường sa-tan
5.
Chúa cả* Ba ngôi thưởng Nữ Vương
Ngự trên thần thánh nước Thiên đường
Ban quyền xem sóc loài người thế
Là Mẹ cầu bầu để Chúa thương.
Lạy ơn Ðức Mẹ cam thay,
Xin vì sự nhiệm mầu này xuống ơn
Cho con lòng giữ trung cần
Ðáng lên chầu chực hưởng phần phúc riêng.
Kết Năm Sự Mừng
Con cảm mến ngợi khen kính nhớ,
Sự Ðức Bà mừng rỡ Con mình,
Mừng khi thấy Chúa đã phục sinh,
Rất sáng láng tốt lành hơn trước,
Mừng khi thấy Chúa lên hưởng phúc,
Các Thiên Thần đón rước tưng bừng;
Mừng vì khi thấy Chúa Thánh Thần,
Ðã hiện xuống ban ơn cả thể;
Mừng khi thấy mình toan giã thế,
Con xuống mời rước Mẹ lên trời;
Mừng vì được ơn của Ba Ngôi,
Ban toà thưởng ngự nơi trọng nhất.
Sự vui mừng rất bền rất thật,
Lòng Ðức Bà càng rất khoan thay*,
Xin vì những sự mừng này,
Cho chúng con đời đời mừng rỡ.
Kết
Bốn phần tóm lại gồm hai chục,
Cảm nhớ khong khen* công cứu thục*,
Mọi phúc treo gương rất sáng thay,
Soi lên sẽ được muôn phần phúc.
Tổng Tạ
Hai mươi sự ngắm về lần hạt,
Chúng con xin ngợi hát khong khen*.
Các ơn các ích thiêng liêng,
Tóm mọi cách chung riêng thay thảy*.
Bởi sự vui Ðức Bà xem thấy,
Sứ Ba Ngôi chào lạy truyền tin.
Ngôi Thứ Hai xuống ở cùng liên,
Ðược hưởng các ơn riêng vạn bội.
Bởi sự sáng cùng con rao giảng
Truyền Phúc Âm, phép lạ cứu người
Mẹ như được cùng con chia sẻ
Muôn phúc thiêng sức mạnh cứu đời.
Bởi sự thương thấy Con chuộc tội,
Chịu gian nan nghìn nỗi trăm đường,
Lòng Ðức Bà đau đớn thảm thương;
Các sự khó cũng dường như phải,
Bởi sự mừng tự Con sống lại,
Chúa xuống ơn rộng rãi man vàn*,
Cho đến khi lìa khỏi thế gian.
Các phúc trọng Chúa ban đầy dẫy,
Vì các sự Vui Thương Mừng Sáng.
Giúp đỡ Con chuộc lấy loài người.
Lại nên vườn hoa rất lạ thay,
Cho Hội Thánh đời đời thưởng ngoạn.
- Trong hai mươi Màu Nhiệm Mân Côi này, các câu thơ trong phần mở đầu nói về sự ra đời của Kinh Mân Côi. Hội Thánh được ví như vườn hồng thiêng liêng đang gặp những khó khăn thử thách. Đức Mẹ cho Thánh Đa Minh biết, Kinh Mân Côi có sức mạnh nâng đỡ Hội Thánh và phá tan các sự dữ.
- Trong bốn câu đầu này có cụm từ “vậy tá”, trong đó “tá” theo từ điển Hán Việt là một trợ ngữ dùng ở cuối câu thương cảm. Khi dùng từ này cuối câu, nó sẽ làm câu văn biểu lộ sức thương cảm nhiều hơn.
- “Ðức Mẹ thương xuống ơn rộng rãi, trao tràng châu truyền hãy giảng khuyên”. Từ “tràng châu” trong câu Kinh này ý chỉ đến tràng hạt Mân Côi, nó quý giá như chuỗi ngọc châu báu.
- “Khuyên người ta lần hạt ngắm nên, sẽ chữa tật thiêng liêng cho đã”. Từ “đã” trong câu này Từ điển Việt-Bồ-La giải thích nghĩa là “được khỏi bệnh”. Ý của câu này nghĩa là “khuyên người ta suy ngắm và lần hạt cho nên, thì những tật bệnh thiêng liêng sẽ được chữa khỏi”.
- “Người vâng, cứ giảng không bao nả”, trong câu này chúng ta có từ “bao nả”. Từ điển Việt-Bồ-La và Tự Vị Annam Latinh giải thích “bao nả” nghĩa là “thế nào”. Câu này có nghĩa là “Thánh Đa Minh vâng lời Đức Mẹ cứ giảng khuyên người ta suy ngắm và lần hạt Mân Côi, không phải đặt vấn đề là công việc rồi ra sẽ thế nào”.
- “Thế gian bỗng tự nhiên ra khác, ruộng Y ghê cỏ rác bớt dần”. Trong câu Kinh này có cụm từ “ruộng Y Ghê”, từ “Y Ghê” gốc Bồ Đào Nha là Igreja được dịch là “Hội Thánh” xưa phiên âm là Y-ghê-rê-sa. Trong câu Kinh này, để cho vần thì tác giả đã trích lấy hai âm đầu Y Ghê. Trong Phúc Âm, Hội Thánh vốn được ví như thửa ruộng của Thiên Chúa, như vậy “ruộng Y Ghê” tức là Hội Thánh. Câu Kinh này có ý nói, nhờ suy ngắm và lần hạt Mân Côi mà Hội Thánh vượt qua những thử thách, khó khăn, nguy hiểm.
- “Thánh Hội từng tư mộ công ân”, trong câu này có từ “Thánh Hội” nghĩa là “Hội Thánh” viết theo trật tự từ của tiếng Hán, từ “thánh” là tính từ đứng trước từ “hội” là danh từ. “Hội Thánh” là cách viết theo trật tự từ của tiếng Việt. Từ “từng” Từ điển Việt-Bồ-La giải thích nghĩa là “có thói quen”. Cụm từ “tư mộ” là hai từ Hán Việt, từ “tư” theo từ điển Hán Việt là “thương”, “mộ” theo từ điển Hán Việt là “mến”. Câu Kinh nghĩa là “Hội Thánh có thói quen thương mến ghi nhớ công ơn” nên hàng năm mở lễ tuần kính Thánh Đa Minh, trong dịp này suy ngắm các màu nhiệm Kinh Mân Côi cách long trọng.
- Khởi đầu việc suy ngắm hai mươi màu nhiệm Kinh Mân Côi tác giả đã diễn tả:
Phép ngắm Mân Côi nguyên cội rễ,
Suy tôn chuộc tội loài người thế,
Tự sinh nhi tử, tử nhi sinh,
Công nghiệp vô cùng khôn xiết kể.
- Trong bốn câu này có cụm từ “nguyên cội rễ”: “nguyên” nghĩa là “trọn vẹn”, “cội rễ” nghĩa là “nguyên lý”. Hai câu này ý nói: Các màu nhiệm Kinh Mân Côi nói lên một nguyên lý trọn vẹn, đó là việc suy tôn màu nhiệm tình yêu thương Chúa đã đến cứu chuộc loài người chúng ta.
- Câu “Tự sinh nhi tử, tử nhi sinh” là một câu rất đẹp trong tiếng Việt tác giả viết dưới hình thức chơi chữ đối lập các vế trong câu bằng cách dùng các từ đồng âm khác nghĩa. Trong đó tác giả sử dụng các từ Hán Việt: “tự” nghĩa là “từ”; câu có hai từ “nhi” nghĩa là “cho đến”; câu cũng có hai chữ “tử” nghĩa là “chết”; câu còn có hai chữ “sinh” một nghĩa là “sinh ra”, một nghĩa là “sống”. Câu này muốn nói đến suy ngắm màu nhiệm Kinh Mân Côi là chiêm ngắm Chúa “từ khi sinh ra làm người cho đến chết, rồi từ khi chết cho đến khi sống lại”. Phép Mân Côi chiêm ngắm nguyên lý cội rễ trong màu nhiệm cứu chuộc này. Đây là màu nhiệm vô cùng lớn lao không thể kể xiết trong đạo.
- Trong màu nhiệm thứ nhất năm sự vui có câu “Chúa toan cứu chuộc các sinh linh” có từ “sinh linh” được tác giả Tự Vị Annam Latinh giải thích nghĩa là “loài thụ tạo”. Nghĩa cổ theo Tự Vị Annam Latinh của từ này rộng hơn nghĩa trong tiếng Việt hiện đại, “sinh linh” là “muôn loài thụ tạo”. Tiếng Việt hiện đại giải thích “sinh linh” chỉ gồm “những người dân trong xã hội” mà thôi thì chưa đủ. (x.Mc 16,15; Rm 8,18-23)
- Trong màu nhiệm thứ hai năm sự vui có câu “Isave thánh đà già cả”, Tự Vị Annam Latinh giải thích “đà” nghĩa là “đã”. Câu trên đúng nghĩa từ “đã” không đúng luật thơ, khó vần điệu nên tác giả đã dùng từ “đà”.
- Cũng trong màu nhiệm thứ hai năm sự vui có câu “Cầu xin Chúa cả thiên đàng, cứu con cho khỏi các đàng tội khiên”. Từ “tội khiên” Đại Nam Quấc Âm Tự Vị giải thích đó là từ đồng nghĩa với từ “tội lỗi”, là từ cũ ít dùng.
- Trong màu nhiệm thứ tư năm sự vui có câu “Cho con thủ tiết* băng sương”. Từ “thủ tiết” nghĩa là “giữ gìn tiết hạnh”; “băng sương” Đại Nam Quấc Âm Tự Vị giải thích nghĩa là “lo lắng tứ phía”. Câu này nghĩa là “dù cuộc sống có lo lắng trăm bề thì xin giúp con đủ sức gìn giữ đức hạnh cho vẹn tròn”.
- Trong màu nhiệm thứ nhất năm sự thương có câu “Chúa vào cầu nguyện trong vườn Giệt”. Từ “vườn Giệt” là từ phiên âm của được viết giản lược của từ tiếng Latinh Getsemani (Giệt-si-ma-ni) còn gọi là “vườn cây dầu”.
- Trong màu nhiệm thứ nhất năm sự mừng có câu “Lạy ơn Ðức Mẹ cam thay”. Tự Vị Annam Latinh có mục từ “cam” được giải thích “đành lòng”; Đại Nam Quấc Âm Tự Vị có mục từ “cam” giải thích “cam chịu”. Câu này có nghĩa là “chúng con tạ ơn Mẹ vì Mẹ đã cam chịu những đau khổ” thông hiệp trong màu nhiệm cứu độ này.
- Trong màu nhiệm thứ hai năm sự mừng có câu “Bên hữu Dêu Cha tòa Chúa ngự”. Từ điển Việt-Bồ-La có mục từ “tôi tin kính Deos Cha” nghĩa là “tôi tin kính Thiên Chúa Cha”. Từ “Dêu” là từ phiên âm tiếng Latinh chỉ “Thiên Chúa”.
- Trong màu nhiệm thứ bốn năm sự mừng có câu “Ðến cơn nhất đán phi thường”. Từ “nhất đán” nghĩa là “một mai”, từ “phi thường” nghĩa là “những bất thường, những sự cố”, câu này có ý nói: “Một mai khi có những sự bất thường xảy đến”, xin cho con đừng vướng mắc vào phường Satan.
- Trong phần kết có câu “Cảm nhớ khong khen công cứu thục”. Từ “khong khen” đã giải thích trong Kinh Nghĩa Đức Tin, từ “thục” nghĩa là “chuộc”. Câu này nghĩa là “cảm nhớ ca khen công ơn cứu chuộc của Thiên Chúa”.
- Trong câu “Chúa xuống ơn rộng rãi man vàn” có từ “man vàn” nghĩa là “muôn vàn”, âm của từ “man” đọc là “muôn”.
Sr.Minh Thùy
Đa Minh Rosa Lima
Nhân dịp Đức Phanxicô thăm Đại Hàn, tìm hiểu Lược Sử Giáo Hội Đại Hàn(3)
Vũ Văn An
00:58 11/08/2014
VIII. Giáo Hội Công Giáo và xã hội Đại Hàn dưới ách cai trị thực dân (2)
1. Bối cảnh thời gian
Từ khi sát nhập Đại Hàn năm 1910, Nhật tăng cường nền cai trị khắc nghiệt bằng quân sự đối với nước này. Tuy nhiên, sau Phong Trào Độc Lập Một Tháng Ba năm 1919, Nhật nới lỏng đôi chút sự kiểm soát của mình. Nhưng từ thập niên 1930, trong thời xâm lăng toàn diện Trung Hoa, Nhật lại gia tăng sự kiểm soát quân sự gắt gao của mình đối với Đại Hàn, biến nó thành căn cứ quân sự của mình.
Dưới ách cai trị thực dân, các phong trào quốc gia chống chủ nghĩa thực dân tiếp tục gia tăng, tiếp theo Phong Trào Độc Lập Một Tháng Ba. Điều đáng ghi nhận là phong trào cộng sản là một trong các phong trào độc lập Đại Hàn vào lúc đó. Phong trào này khởi đầu ở Đại Hàn thập niên 1920 và lãnh đạo nhiều chiến dịch nhằm giành độc lập quốc gia và giải quyết các tranh chấp giai cấp, một cách riêng rẽ đối với các người quốc gia khác từng chiến đấu cho chính nghĩa quốc gia từ cuối thế kỷ 19. Các tay thực dân Nhật đã đàn áp cả các phong trào quốc gia lẫn cộng sản của Đại Hàn.
Thế giới Công Giáo, vào lúc đó, chịu ảnh hưởng của Công Đồng Vatican I và nhấn mạnh tới các giáo huấn truyền thống. Cũng trong thời gian này, nhiều biến cố quan trọng diễn ra trên thế giới như Cách Mạng Nga năm 1917, quốc hữu hóa mọi tài sản của Giáo Hội bởi chính phủ Mễ Tây Cơ năm 1927, và Nội Chiến Tây Ban Nha năm 1938. Việc liên tiếp diễn ra các biến cố này, cộng với việc bành trướng của chủ nghĩa cộng sản, đã khiến người ta cảm thấy một khủng hoảng nào đó trong lòng Giáo Hội Công Giáo. Trong một bầu không khí như thế, các vị giáo hoàng đã ban hành nhiều tông thư lên án Cộng Sản và tỏ rõ chủ trương của Giáo Hội.
Chủ nghĩa phát xít cũng trở thành một lực lượng mạnh trong thập niên 1930 trong khi tại Đông Á, Nhật bắt đầu xâm lấn toàn diện các nước láng diềng Đông Á của họ và tăng cường việc bóc lột người dân Đại Hàn. Trong Thế Chiến II, nhiều người dân Đại Hàn, trong cuộc chiến đấu giành độc lập của họ, đã tham gia nhiều cuộc chiến quân sự chống lại Nhật. Cuối cùng, Nhật bị đánh bại vào ngày 15 tháng Tám năm 1945 và Đại Hàn được giải phóng.
2. Giáo Hội và chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa cộng sản bắt đầu ở Đại Hàn như một phong trào quốc gia giành độc lập thời thực dân, và Đảng Cộng Sản Đại Hàn được thành lập năm 1925. Từ đầu, Đảng này đã công bố nhiều quan điểm phản tôn giáo, coi tôn giáo như mê tín và là thuốc phiện ngu dân. Đàng khác, thế giới Công Giáo, vì bị sức mạnh chính trị mỗi ngày một lớn của Đảng Cộng Sản thách thức nặng nề, nên đã nhấn mạnh tới chủ nghĩa chống cộng nhằm tự bảo vệ mình. Chủ trương này ảnh hưởng rất lớn đối với Giáo Hội Công Giáo tại Đại Hàn. Chính phủ phát xít Nhật lợi dụng tình thế này bằng cách dùng sự đe dọa bành trướng của Cộng Sản làm cớ cho việc xâm lăng Trung Hoa và áp đặt chính sách chống cộng riêng của họ. Họ cũng biện minh việc đàn áp các người quốc gia của Đại Hàn đi theo đường lối cộng sản.
Trong tình thế trên, Giáo Hội Công Giáo tại Đại Hàn cũng có chủ trương chống cộng mạnh mẽ và trình bày chủ trương của mình qua nhiều sách vở và ấn phẩm. Các văn kiện chống cộng của Đức Giáo Hoàng đã được dịch sang tiếng Đại Hàn... Một số nhà lãnh đạo Giáo Hội ủng hộ cả chính sách chống cộng của Nhật, một chính sách thực ra chỉ là lớp sơn bề ngoài che đậy việc họ xâm lăng Trung Hoa, bằng cách đồng hóa nó với chủ trương chống cộng của Giáo Hội. Trong một mức độ nào đó, sự lẫn lộn này đã làm tê liệt khả năng của Giáo Hội trong việc phê phán chính sách xâm lược của Nhật trong Thế Chiến II. Bị khích động bởi động thái này, nhiều người Công Giáo, vốn dửng dưng đối với các chính nghĩa quốc gia, đã ủng hộ phong trào chống cộng. Một số người tả khuynh thì phê phán những người Công Giáo này là thân Nhật.
Ý thức hệ chống cộng được Giáo Hội đưa ra vào lúc đó tiếp tục gây nhiều ảnh hưởng lớn lao trong lịch sử Giáo Hội Công Giáo Đại Hàn ngay cả sau năm 1945. Giáo Hội Miền Bắc, nơi đồn trú của quân đội Nga, chịu ảnh hưởng vì chủ trương chống cộng này. Sau Chiến Tranh Triều Tiên, Giáo Hội bị xóa sạch tại Bắc Triều Tiên.
3. Vấn đề thờ Thần Đạo
Một trong chính sách xâm lược của Nhật là cưỡng bức việc “nhật hóa” người Đại Hàn và một trong các phương pháp để đạt mục tiêu này là buộc người Đại Hàn phải thờ phượng tại Đền Thờ Thần Đạo, một nghi thức tôn giáo truyền thống của Nhật. Trong quá trình hiện đại hóa nước Nhật, chính phủ nhấn mạnh tới thần đạo, coi nó như nền tảng của tinh thần quốc gia. Do đó, việc thờ phượng theo thần đạo chứa đựng một khía cạnh của nghi lễ quốc gia của Nhật. Thành thử, những tên quân phiệt buộc người Nhật cũng như mọi dân tộc dưới quyền cai trị của họ phải thực hành việc thờ thần đạo ngõ hầu thu phục được sự hỗ trợ của dân đối với dự án chiến tranh của họ và để tiêm nhiễm nơi dân một ý thức hệ phò chiến tranh.
Năm 1925, Giáo Hội Công Giáo tại Đại Hàn ấn hành cuốn “Các Chỉ Thị Cho Các Giáo Lý Viên” lên án việc thờ thần đạo, coi nó là lạc giáo và cấm tín hữu không được tham dự nghi lễ này. Một số học sinh Công Giáo bị đuổi khỏi các trường công lập khi từ khước không chịu tham dự nghi lễ thần đạo vì tuân theo các chỉ dẫn trên. Người Công Giáo Đại Hàn nói chung từ khước không tham dự vì cùng một lý do. Trong khi Giáo Hội và chính phủ Nhật giằng co về việc thờ thần đạo này, thì Giáo Hội Công Giáo tại Nhật lên tiếng hỏi chính phủ của họ xem việc thờ này có phải là một nghi lễ tôn giáo hay chỉ là một nghi thức dân sự để tỏ lòng ái quốc. Chính phủ trả lời rằng đây là một nghi thức dân sự. Khi trả lời như thế, chính phủ Nhật muốn tránh tranh chấp giữa thần đạo và các tôn giáo khác.Thành thử, sau đó, vào năm 1936, Tòa Thánh có gửi một chỉ thị cho sứ thần tòa thánh tại Nhật cho phép người Công Giáo tham dự nghi thức thần đạo, trên cơ sở quan điểm của chính phủ Nhật về việc này. Chỉ thị này áp dụng cho cả người Công Giáo Đại Hàn nữa.
Giáo Hội Công Giáo tại Đại Hàn biết rõ nghi lễ thần đạo có bao hàm việc thờ các thần truyền thống của Nhật. Do đó, đa số người Đại Hàn phản đối việc này. Cha John Morris, M.M., đứng đầu phủ doãn tông tòa Bình Nhưỡng, đã phải từ nhiệm vì từ khước không tham dự nghi lễ thần đạo. Bất chấp chỉ thị của Vatican, nhiều người Công Giáo Đại Hàn chọn theo lương tâm và từ khước việc tham dự việc thờ thần đạo. Một số linh mục, tu sĩ và giáo dân bị bắt và chịu bách hại trong tay nhà cầm quyền Nhật vì từ khước không làm việc thờ phượng này. Tuy nhiên, so với sự đối kháng của Giáo Hội Thệ Phản, sự đối kháng của Công Giáo yếu hơn. Chính vì thế, người Công Giáo bị các đối tác Thệ Phản của mình phê phán nặng nề.
4. Kết luận
Về cuối thời thực dân, cuộc bách hại Giáo Hội của Nhật trở nên khắc nghiệt hơn. Một số thánh thi và thánh ca bị cấm viện cớ là lời lẽ của chúng có tính phá hoại. Cảnh sát Nhật bắt giam các Kitô hữu nào dám cầu nguyện cho hòa bình, kết tội họ là tuyên truyền ý thức hệ bài chiến tranh. Giáo Hội bị ra lệnh phải ấn hành các sách vở bằng tiếng Nhật mà thôi và bị buộc lập ra các tổ chức nhằm ủng hộ chính sách chiến tranh của Nhật. Tuy thế, giữa các khó khăn này, người Công Giáo Đạo Hàn vẫn tiếp tục cầu nguyện cho việc giải phóng đất nước và cho hòa bình thế giới.
IX. Việc giải phóng Đại Hàn và Giáo Hội
1. Bối cảnh thời gian
Đại Hàn thoát khỏi sự cai trị của chủ nghĩa đế quốc Nhật vào ngày 15 tháng Tám năm 1945. Việc giải phóng quốc gia là khởi điểm cho lịch sử hiện đại của Đại Hàn cũng như lịch sử hiện đại của Giáo Hội Công Giáo tại đây. Ngay sau cuộc giải phóng, Lực Lượng Đồng Minh đã trú đóng tại Đại Hàn dưới danh nghĩa giải trừ quân sự Nhật Bản. Lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới, quân đội Xô Viết trú đóng ở miền Bắc, quân đội Hoa Kỳ trú đóng ở miền Nam. Thoạt đầu, dân Đại Hàn coi họ như những người giải phóng. Tuy nhiên, Lực Lượng Đồng Minh định nghĩa người Nam Hàn như là người được giải phóng nhưng vẫn sống trên lãnh thổ thực dân của một đế quốc bại trận. Bởi thế, họ thi hành chính sách chiếm đóng trên bán đảo Đại Hàn.
Thời kỳ Chiến Tranh Lạnh bắt đầu với việc chấm dứt Thế Chiến Hai. Cái khung đối đầu giữa Hoa Kỳ và Nga Xô Viết gây ảnh hưởng tới tình huống chính trị tại Bán Đảo Đại Hàn đang bị chiếm đóng, và vĩ tuyến 38 trở thành đường ranh giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản. Nhân dân Đại Hàn cương quyết duy trì độc lập và các phong trào quốc gia cố gắng tranh đấu để ngăn ngừa việc chia đôi đất nước. Tuy nhiên, các cố gắng của họ đã vô vọng. Vì cuối cùng, hai chính phủ biệt lập đã được tạo dựng trên bán đảo Đại Hàn như là hậu quả của cuộc Chiến Tranh Lạnh giữa Hoa Kỳ và Nga Xô Viết. Một số chính trị gia của cả Nam lẫn Bắc Đại Hàn đã lợi dụng tình thế này: Nam thì dựa vào hệ thống tư bản, Bắc thì dựa vào chủ nghĩa xã hội. Việc thành lập hai chính phủ trong bối cảnh ý thức hệ hoàn toàn khác nhau này đã khuyến khích khả thể nội chiến giữa người Đại Hàn với nhau. Cuối cùng, chiến tranh Triều Tiên đã bùng nổ vào năm 1950.
Từ năm 1945 tới năm 1950, Giáo Hội đã chia sẻ nỗi vui buồn của cả nhân dân Đại Hàn trong một xã hội đang biến đổi nhanh chóng.
2. Cuộc giải phóng và Giáo Hội tại Nam và Bắc Đại Hàn
Lúc được độc lập, Giáo Hội Nam Hàn có 5 đại diện tông tòa, 3 phủ doãn tông tòa và một đan viện độc lập với khoảng 180,000 tín hữu (khoảng 50,000 ở miền Bắc và 110,000 ở miền Nam và 20,000 ở Giáo Phận Yenki thuộc Mãn Châu) hay 0.7 phần trăm dân số. Có 169 nhà truyền giáo ngoại quốc, 139 linh mục Đại Hàn và 400 nữ tu. Các cơ quan giáo dục và phục vụ xã hội do người Công Giáo điều khiển rất ít. Giáo Hội Công Giáo không có được bất cứ nhân vật lãnh đạo nào trong cuộc tranh đấu giành độc lập. Do đó, ảnh hưởng của Giáo Hội Công Giáo trong xã hội Đại Hàn lúc được độc lập quả không đáng kể chút nào.
Tuy nhiên, độc lập vẫn là một biến cố vĩ đại đối với Giáo Hội Đại Hàn vì Giáo Hội này hy vọng rằng nó sẽ kết liễu sự can thiệp và áp chế của người Nhật đối với mình. Giáo Hội coi việc giải phóng quốc gia là một hồng ơn của Trinh Nữ Diễm Phúc Maria vì độc lập xuất hiện vào đúng ngày Lễ Mông Triệu của ngài. Các Thánh Lễ tạ ơn và nhiều cử hành đặc biệt mừng ngày giải phóng quốc gia và hòa bình thế giới đã được tổ chức khắp trong nước.
Tháng Chín năm 1945, Lực Lượng Quân Sự Hoa Kỳ đổ bộ lên Đại Hàn và TGM Spellman tới Hán Thành. Ngài thăm Nhà Thờ Chính Tòa Myeongdong tại Hán Thành và an ủi người Công Giáo Đại Hàn từng đau khổ dưới ách cai trị thực dân. Một Thánh Lễ và một buổi chào mừng Lực Lượng Đồng Minh đã diễn ra trong Nhà Thờ Chính Tòa Myeongdong cũng như chào mừng những người đã chiến đấu cho nền độc lập quốc gia. Mặt khác, Quân Đội Xô Viết trú đóng miền Bắc chính thức bảo đảm tự do tôn giáo. Khiến Giáo Hội miền Bắc hân hoan cử hành việc giải phóng quốc gia và cố gắng dùng nó làm bàn đạp thực hiện các tiến bộ mới. Tuy nhiên, cuối cùng, Giáo Hội này đã phải chịu nhiều khó khăn nghiêm trọng vì các thành kiến cố hữu của người cộng sản chống lại tôn giáo.
Giáo Hội hai miền Nam Bắc cùng chia sẻ niềm vui độc lập của đất nước. Nhưng, Giáo Hội đã không khiêm hạ tự vấn lương tâm về quá khứ khoan dung đối với chính sách chiến tranh của Nhật hay hợp tác với Nhật dù đây chỉ là miễn cưỡng. Thực vậy, thời Nhật chiếm đóng, Giáo Hội rất ít có thế lực để ảnh hưởng tới công luận của xã hội Đại Hàn vì các tên đế quốc chủ nghĩa người Nhật đã buộc được Giáo Hội này hợp tác với chính sách chiến tranh của chúng. Các giám quản tông tòa người Pháp bị các giám mục người Nhật thay thế. Trong bối cảnh này, Giáo Hội gây bối rối lương tâm cho nhiều người Công Giáo khi yêu cầu họ tham dự việc thờ thần đạo. Tự vấn lương tâm về những lầm lỗi này là điều kiện tiên quyết cho các tiến bộ mới. Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo Giáo Hội đã không muốn chính thức nhìn nhận lỗi lầm của mình.
Trong hoàn cảnh leo thang Chiến Tranh Lạnh, việc tự vấn lương tâm của Giáo Hội, vốn thuộc cánh hữu, càng trở nên khó khăn hơn vì một tác phong như thế sẽ là một động lực khuyến khích cánh tả tấn công cánh hữu.
3. Các đặc điểm của lịch sử Giáo Hội
Trong thời kỳ phân chia đất nước, Giáo Hội Đại Hàn cảm thấy đau khổ vì cảnh phân chia này. Các đại diện tông tòa Bình Nhưỡng, Hamhung và Đan Viện độc lập Dokwon nằm dưới sự cai trị của cộng sản miền Bắc do Liên Bang Xô Viết lãnh đạo. Tỉnh Hwanghae, vốn trực thuộc đại diện tông tòa Hán Thành, nay cũng thuộc lãnh thổ miền Bắc. Từ ngày giải phóng quốc gia, tại các khu vực vừa kể thuộc miền Bắc, các hoạt động tôn giáo được tiến hành một cách tích cực. Tại Bình Nhưỡng, chẳng hạn, người Công Giáo đã dám xây dựng một nhà thờ chính tòa và ở một số nơi, họ còn dấn thân vào các phong trào chính trị và gia nhập các đảng phái chống cộng như Đảng Dân Chủ Đại Hàn. Trong quá trình này, Giáo Hội Công Giáo Bắc Hàn gặp ngay sự chống đối của chính phủ cộng sản, là chính phủ đã thành lập ra Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Đại Hàn năm 1948. Người Công Giáo cũng chứng kiến diễn trình chuẩn bị Chiến Tranh Triều Tiên, trong đó, họ và các hoạt động tôn giáo của họ bị đàn áp thẳng tay. Cho tới tận lúc Chiến Tranh Triều Tiên bùng nổ, phần lớn các giáo sĩ Bắc Hàn đã bị bắt, các nhà thờ đã bị đóng cửa và các cộng đồng tôn giáo bị ra lệnh phải giải tán. Lúc đó, nhiều người Công Giáo miền Bắc đã di chuyển xuống miền Nam để được tự do tôn giáo.
Mặt khác, đa số tín hữu của giáo phận Yenki, Mãn Châu, đều là thường trú dân của Đại Hàn. Cuối Thế Chiến II, khi Trung Hoa phục hồi được chủ quyền của họ đối với Mãn Châu năm 1946, Tòa Thánh ở Rôma đã tách giáo phận Yenki ra khỏi Giáo Hội Đại Hàn và sát nhập nó vào Giáo Hội Trung Hoa. Việc này đem lại một số thay đổi trong Giáo Hội Đại Hàn. Cuối thời cai trị của thực dân, các giáo sĩ Nhật được chỉ định làm Đại Diện Giáo Hạt (vicariate forane) của tông tòa đại diện Taegu và Kwangju, nhưng sau đó, họ lập tức bị thay thế bởi các giáo sĩ Đại Hàn ngay khi đất nước được độc lập.
Năm 1910, khi bắt đầu chế độ cai trị của thực dân, Nhật ngăn cấm việc ấn hành tờ Gyeonghyang Sinmun của Công Giáo và sau đó, mọi tờ báo định kỳ của Giáo Hội cũng cùng chung số phận. Ngay sau ngày độc lập, Giáo Hội miền Nam lập tức cho tái tục tờ Gyeonghyang Sinmun, là tờ báo đã bén rễ sâu vào xã hội Đại Hàn và là một trong các tờ báo gây nhiều ảnh hưởng hơn cả. Giáo Hội dùng nó như một cỗ xe chuyên chở các quan điểm và ý kiến của mình liên quan tới đường hướng mà xã hội Đại Hàn nên tuân theo. Với việc tái bản tờ Gyeonghyang Sinmun, mọi ấn phẩm khác do Giáo Hội điều khiển, trước đây bị thực dân đóng cửa, thì nay đều đã được tái bản. Với nền độc lập quốc gia, Giáo Hội Đại Hàn đã tích cực thực thi công cuộc truyền giáo của mình.
Giáo Hội cũng tích cực tham gia việc đẩy mạnh giáo dục của xứ sở, bằng cách thành lập trường học và các hiệp hội giáo dục, các bệnh viện, các bệnh xá, các viện mồ côi và các viện dưỡng lão khắp xứ. Giáo Hội cũng đẩy mạnh các hoạt động Công Giáo bằng cách thành lập ra “Liên Đoàn Công Giáo Đại Hàn” năm 1949. Các cố gắng dành cho các phong trào sùng kính, trong đó có việc sùng kính các tử đạo Đại Hàn, vẫn tiếp tục triển nở.
Từ ngày độc lập, Tòa Thánh ở Rôma hết sức quan tâm tới Giáo Hội Đại Hàn, nên đã gửi Khâm Mang Tòa Thánh tới Đại Hàn năm 1947 trước cả việc thành lập Chính Phủ Nam Hàn. Năm 1948, Tòa Thánh là quốc gia thứ nhất thừa nhận chính phủ Nam Hàn vừa được thành lập. Hội Đồng Công Giáo Đại Hàn (HĐCGĐH) cũng đã được tổ chức để việc thực thi công cuộc phúc âm hóa được hữu hiệu. HĐCGĐH là cơ quan tòan quốc của các giám mục nhằm tổ chức và điều hợp các hoạt động của Giáo Hội trên bình diện quốc gia như giáo dục, dịch vụ y tế và các công tác xã hội.
4. Kết luận
Giáo Hội Công Giáo Đại Hàn không đóng góp trực tiếp vào nền độc lập của đất nước và đã khoan dung đối với chính sách gây hấn của Nhật dù bị cưỡng bức. Nếu muốn phúc âm hóa nhân dân Đại Hàn sau ngày độc lập, Giáo Hội phải thành thực tự vấn lương tâm về các sai lầm trong quá khứ, nhưng Giáo Hội đã không làm như vậy.
Giáo Hội Đại Hàn đã gặp rất nhiều trở ngại trong lúc thi hành sứ mệnh của mình vì sự phân chia đất nước. Giáo Hội miền Nam có thể phát triển công cuộc truyền giáo của mình dưới sự bảo vệ của Quân Đội Hoa Kỳ, nhưng Giáo Hội này vẫn gặp rất nhiều khó khăn gây ra bởi tình hình xã hội và sự chống chọi giữa phe hữu và phe tả. Trong một tình huống phức tạp như vậy, Giáo Hội miền Nam tiếp tục thực hiện nhiều cố gắng để thực hiện cách hữu hiệu công trình truyền giáo của mình. Con số tín hữu từ từ gia tăng vá các cơ quan giáo dục và xã hội do Giáo Hội quản trị tiếp tục phát triển. Nhờ các ấn phẩm gây nhiều ảnh hưởng, Giáo Hội đã có thể nói lên các quan điểm của mình về nền tảng của tân quốc gia. Nhờ cách này, Giáo Hội đã vươn tay ra với nhân dân và gia tăng tầm ảnh hưởng của mình trong xã hội Đại Hàn.
Ngay sau ngày độc lập quốc gia, Giáo Hội miền Nam đã làm nhiều cố gắng thành công trong việc phúc âm hóa. Trong khi ấy, Giáo Hội miền Bắc kinh qua rất nhiều khó khăn dưới chế độ cộng sản. Sự trợ giúp thiêng liêng và tinh thần của Tòa Thánh và của người Công Giáo các nước ngoài đã đóng góp rất nhiều cho sự tiến bộ của Giáo Hội Công Giáo Nam Hàn. Tuy nhiên, liên quan tới việc phân chia đất nước, Giáo Hội đã không tích cực tham gia việc phản đối sự phân chia này.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Mật Hoa
Đặng Đức Cương
21:53 11/08/2014
Ảnh của Đặng Đức Cương
Con ong hút nhuỵ cành hoa,
Còn tôi chia sẻ Thịt Da của Người.
Con ong góp mật cho đời,
Còn tôi xin góp tiếng cười nhỏ nhoi.
(Trầm Tĩnh Nguyện)