Phụng Vụ - Mục Vụ
Phong tục
Lm Vũđình Tường
06:57 18/08/2016
Phong tục tập quán là những thói quen đời trước để lại cho đời sau. Đây là những kinh nghiệm quí báu của tiền nhân tích tụ qua kinh nghiệm sống truyền lại cho con cháu. Con cháu nhìn vào phong tục, tập quán và biết được phần nào nguời xưa sống ra sao và nguyên nhân dẫn đến phát sinh phong tục. Dường như không có sự phân biệt, định nghĩa rõ ràng giữa hai từ phong tục và tập quán. Hai từ này trong nhiều trường hợp thường dùng chung cho nhau.
Khi con người di cư từ vùng này sang vùng khác họ mang theo phong tục, tập quán nhờ thế phong tục tập quán vượt biên cương, bờ cõi đến những vùng đất lạ nơi đến định cư. Bởi là vùng đất mới nên nơi đó có phong tục tập quán riêng địa phương vì thế phong tục mới phần nào đó ảnh hưởng bởi phong tục địa phương có sẵn. Nếu không cẩn thận sẽ có tình trạng đối nghịch và như thế làm mất hoà khí trong cuộc sống. Hội nhập văn hoá không có nghĩa là đồng hoá văn hoá. Xã hội nào cũng có những nền văn hoá chính nguồn được đại đa số đón nhận trong cuộc sống vì thế hội nhập văn hoá sống chung với nền văn hoá chính nguồn nhưng vẫn giữ được bản chất đặc thù văn hoá. Xung khắc văn hoá xảy ra khi có sự cưỡng ép văn hoá vào môi trường mới, bởi thiếu cởi mở, sợ mất truyền thống và cứng ngắc trong việc áp dụng phong tục tập quán dẫn đình tình trạng xung đột. Trong trường hợp này phong tục, tập quán thay vì mang lại an vui cho cuộc sống trở thành gánh nặng và bất hoà.
Kinh thánh ghi lại một số trường hợp lãnh đạo đền thờ áp dụng phong tục, tập quán thái quá chúng trở thành gánh nặng cho người nghèo. Áp dụng một cách cứng ngắc bởi họ cố tình dùng phong tục, tập quán làm áp lực, gây khó khăn cho người nghèo mong thu lợi nhuận cá nhân. Đức Kitô kịch liệt đả phá việc lợi dụng thu lợi này của nhà lãnh đạo. Đức Kitô đứng về phía những kẻ tiếng nói bị bỏ ngoài tai, lời than bị dập tắt và tiếng kêu bị ngăn cản.
Họ bó những gánh nặng mà chất lên vai người ta, nhưng chính họ thì lại không buồn động ngón tay vào. Họ làm mọi việc cốt để cho thiên hạ thấy Mat 23,4-5
Nhóm lãnh đạo này không vừa gì chúng tìm cách trả đũa khi họ nhắm thẳng vào môn đệ Đức Kitô kết án các ông là coi thường phong tục, tập quán tiền nhân khi các ông không rửa tay từ cùi chõ trước bữa ăn. Đức Kitô lên tiếng bênh vực các tông đồ khi Ngài nói với họ
Còn các ông, tại sao các ông dựa vào truyền thống của các ông mà vi phạm điều răn của Thiên Chúa Mat 15,3
Đức Kitô quí mến phong tục, tập quán nào mang lại vinh quang cho Thiên Chúa. Đức Kitô hết mình ủng hộ và giữ những phong tục tập quán hỗ trợ sự sống và mang lại sự sống. Ngài đến để hoàn thành những phong tục, tập quán tốt đẹp đó Mat 5,17. Đức Kitô dậy các tông đồ về văn hoá yêu thương, tha thứ, làm hoà. Đức Kitô dậy các tông đồ phong tục, tập quán giúp cho con người sống khiêm nhường, chân thành phát xuất từ con tim yêu mến. Phong tục, tập quán giúp mang lại an bình cho tâm hồn, thoải mái cho thân xác là những phong tục, tập quán được hướng dẫn bởi tình yêu Chúa nên chúng cần được cầm giữ, bảo vệ và thực hành trong cuộc sống. Phong tục, tập quán không có nguồn gốc từ tình yêu Chúa tốt hơn hết hãy quên đi hơn là giữ chúng bởi chúng là gánh nặng cho đời.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Khi con người di cư từ vùng này sang vùng khác họ mang theo phong tục, tập quán nhờ thế phong tục tập quán vượt biên cương, bờ cõi đến những vùng đất lạ nơi đến định cư. Bởi là vùng đất mới nên nơi đó có phong tục tập quán riêng địa phương vì thế phong tục mới phần nào đó ảnh hưởng bởi phong tục địa phương có sẵn. Nếu không cẩn thận sẽ có tình trạng đối nghịch và như thế làm mất hoà khí trong cuộc sống. Hội nhập văn hoá không có nghĩa là đồng hoá văn hoá. Xã hội nào cũng có những nền văn hoá chính nguồn được đại đa số đón nhận trong cuộc sống vì thế hội nhập văn hoá sống chung với nền văn hoá chính nguồn nhưng vẫn giữ được bản chất đặc thù văn hoá. Xung khắc văn hoá xảy ra khi có sự cưỡng ép văn hoá vào môi trường mới, bởi thiếu cởi mở, sợ mất truyền thống và cứng ngắc trong việc áp dụng phong tục tập quán dẫn đình tình trạng xung đột. Trong trường hợp này phong tục, tập quán thay vì mang lại an vui cho cuộc sống trở thành gánh nặng và bất hoà.
Kinh thánh ghi lại một số trường hợp lãnh đạo đền thờ áp dụng phong tục, tập quán thái quá chúng trở thành gánh nặng cho người nghèo. Áp dụng một cách cứng ngắc bởi họ cố tình dùng phong tục, tập quán làm áp lực, gây khó khăn cho người nghèo mong thu lợi nhuận cá nhân. Đức Kitô kịch liệt đả phá việc lợi dụng thu lợi này của nhà lãnh đạo. Đức Kitô đứng về phía những kẻ tiếng nói bị bỏ ngoài tai, lời than bị dập tắt và tiếng kêu bị ngăn cản.
Họ bó những gánh nặng mà chất lên vai người ta, nhưng chính họ thì lại không buồn động ngón tay vào. Họ làm mọi việc cốt để cho thiên hạ thấy Mat 23,4-5
Nhóm lãnh đạo này không vừa gì chúng tìm cách trả đũa khi họ nhắm thẳng vào môn đệ Đức Kitô kết án các ông là coi thường phong tục, tập quán tiền nhân khi các ông không rửa tay từ cùi chõ trước bữa ăn. Đức Kitô lên tiếng bênh vực các tông đồ khi Ngài nói với họ
Còn các ông, tại sao các ông dựa vào truyền thống của các ông mà vi phạm điều răn của Thiên Chúa Mat 15,3
Đức Kitô quí mến phong tục, tập quán nào mang lại vinh quang cho Thiên Chúa. Đức Kitô hết mình ủng hộ và giữ những phong tục tập quán hỗ trợ sự sống và mang lại sự sống. Ngài đến để hoàn thành những phong tục, tập quán tốt đẹp đó Mat 5,17. Đức Kitô dậy các tông đồ về văn hoá yêu thương, tha thứ, làm hoà. Đức Kitô dậy các tông đồ phong tục, tập quán giúp cho con người sống khiêm nhường, chân thành phát xuất từ con tim yêu mến. Phong tục, tập quán giúp mang lại an bình cho tâm hồn, thoải mái cho thân xác là những phong tục, tập quán được hướng dẫn bởi tình yêu Chúa nên chúng cần được cầm giữ, bảo vệ và thực hành trong cuộc sống. Phong tục, tập quán không có nguồn gốc từ tình yêu Chúa tốt hơn hết hãy quên đi hơn là giữ chúng bởi chúng là gánh nặng cho đời.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Sống và hành động đúng theo Lời Chúa
Lm. Jude Siciliano, OP
07:10 18/08/2016
Chúa Nhật 21 Thường niên (C)
Isaia 66: 18-21;T. vịnh 116; Do Thái 12: 5-7, 11-13; Luca 13: 22-30
SỐNG VÀ HÀNH ĐỘNG ĐÚNG THEO LỜI CHÚA
Đoạn sách của Isaia đọc hôm nay thuộc về chương 3 (56-66) của sách Isaia. Không biết tác giả phần này là ai. Nhủng đã viết về dân Israel trỏ̉ về quê hủỏng một cách vinh quang sau khi bị lưu đày. Dân Israel, và cách riêng thành thánh Giêrusalem sẽ là chủ́ng nhân của quyền uy và vinh quang cao cả của Thiên Chúa, Đấng đã củ́u ngủỏ̀i bị thua trận. Vinh quang đó sẽ chiếu sáng tủ̀ nỏi trung tâm thỏ̀ phủọ̉ng và chính trị của đất nủỏ́c đã bị phá huỷ là Giêrusalem. Nhủng, sụ̉ phục hồi sẽ gồm nhiều đất nủỏ́c hơn là chỉ một quốc gia. Tất cả mọi ngủỏ̀i sẽ đủọ̉c chung hủỏ̃ng, và sẽ đủọ̉c kết hợp nên một dân thánh.
Dân chúng đã trở mặt với Thiên Chúa, và liên minh vỏ́i các dân tộc khác, và đã thỏ̀ phủọ̉ng các thần khác. Hệ quả của sụ̉ tin tủỏ̉ng đó đã làm họ bị sa ngã và bị đi lưu đày. Nhủng Thiên Chúa không bỏ rơi họ. Ỏ̉ nỏi lưu đày có một nhóm nhỏ vẫn trung thành mặc dù họ bị đau khổ và cảm thấy nhủ Thiên Chúa không có ỏ̉ đó vỏ́i họ. Nhóm nhỏ nhủ̃ng ngủỏ̀i trung thành này có thể là "dấu chỉ" mà ngôn sủ́ nói đến. Họ là nhủ̃ng nhân chủ́ng mạnh mẽ cho Thiên Chúa "chúng sẽ loan báo vinh danh của Ta giủ̃a các nủỏ́c". Thiên Chúa định dùng họ để công bố sụ̉ trung thành và quyền uy của Ngài cho các nủỏ́c, và đủa các nủỏ́c vào thành thánh của Thiên Chúa. Và một Giêrusalem mỏ́i sẽ bao gồm dân chúng của tất cả các nủỏ́c.
Chúa Giêsu là gủỏng mẫu cho chúng ta nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i trung thành đã qua một thỏ̀i gian thủ̉ thách, và cả đến sụ̉ chết, họ cũng vẫn tin tủỏ̉ng vào Thiên Chúa. Qua Chúa Giêsu, dân chúng đủọ̉c biết sụ̉ trung tín của Thiên Chúa. Nhủ̃ng gì đã bị tàn phá, bấy giỏ̀ đủọ̉c chỗi dậy, nhủ̃ng gì đã chết bấy giỏ̀ đã đủọ̉c sụ̉ sống mỏ́i. Đối vỏ́i Isaia, một nhóm nhân chủ́ng sẽ loan báo tin mủ̀ng Thiên Chúa sẽ trỏ̉ lại yêu thủỏng, và sê mời gọi tất cả dân chúng đến Giêrusalem để trông thấy vinh quang và uy lực cùng sụ̉ trung tín của Thiên Chúa. Đối vỏ́i chúng ta, Chúa Giêsu là "dấu chỉ" sụ̉ tín trung của Thiên Chúa, Đấng đã làm cho Chúa Giêsu sống lại tủ̀ kẽ chết, bây giỏ̀ cho chúng ta sụ̉ sống mỏ́i nhủ thế qua Chúa Giêsu.
Người thuyết giảng có thể cho thí dụ khác về "dấu chỉ" chủ́ng nhân trung thành vỏ́i Thiên Chúa qua sụ̉ đau khổ và hình nhủ thất bại. Các tín hủ̃u yếu đau trong giáo xủ́ thật là dấu chỉ của sụ̉ trung thành. Họ không chối bỏ Thiên Chúa, và Thiên Chúa cũng không buông trôi họ qua sụ̉ đau yếu của họ. Nếu giáo xủ́ có thói quen có ngủỏ̀i rước Mình Thánh Chúa cho ngủỏ̀i đau yếu và ngủỏ̀i bại liệt không ra khỏi nhà đủọ̉c, thì đây là dịp nói lên dấu chỉ trung thành vỏ́i Thiên Chúa. Hãy nhắc tín hủ̃u trong giáo xủ́ là các ngủỏ̀i đau yếu là nhủ̃ng dấu chỉ mạnh mẽ chủ́ng tỏ sụ̉ trung tín của Thiên Chúa. Nhủ̃ng ngủỏ̀i đau yếu giúp chúng ta nhỏ́ lại là Thiên Chúa và cộng đoàn tín hủ̃u không quên họ trong lúc họ bị đau yếu bệnh hoạn. Đau yếu là hình thức nhủ bị "lưu đày" nỏi đất lạ, mất cả sụ̉ sống thủỏ̀ng tình. Nhủng, ngủỏ̀i đau yếu có thể là dấu chỉ Thiên Chúa nâng đỏ̃ chúng ta và Thiên Chúa cùng cộng đoàn không quên chúng ta khi chúng ta bị lưu đày.
Hôm nay nghe phúc âm, chúng ta có cảm giác ỏ̉ ngay đúng chỗ. Chúng ta đang ỏ̉ trong nhà thỏ̀, thỏ̀ phủọ̉ng cùng chung vỏ́i nhau. chúng ta nghe lỏ̀i Chúa Giêsu giảng dạy, và cầu nguyện. Có thể chúng ta có cảm giác an toàn. Chúng ta làm đúng việc, ỏ̉ đúng chỗ. Nhủng, theo thủỏ̀ng lệ, Chúa Giêsu là ngủỏ̀i "phá rối sụ̉ bình an". Và nhủ thủỏ̀ng lệ Chúa Giêsu nói lỏ̀i dụ ngôn để thủ́c tĩnh chúng ta ra khỏi sụ̉ an toàn và đặt câu hỏi về sụ̉ thoải mái của chúng ta.
Trong xã hội Chúa Giêsu cũng nhủ trong xã hội của chúng ta, có ngủỏ̀i "trong cuộc" và ngủỏ̀i "ngoài cuộc". Ngủỏ̀i trong cuộc là ngủỏ̀i sinh ra trong một gia đình hay trong một nhóm. Hoặc ngủỏ̀i đó đủọ̉c mỏ̀i đến vỏ́i một gia đình hay một nhóm. Và bỏ̉i thế nếu ngủỏ̀i đó buồn phiền vị bị sa thải nhủ̃ng ngủỏ̀i trong câu chuyện chủ́ng minh là ngủỏ̀i đó là thành phần trong nhóm. "Chúng tôi đã tủ̀ng ăn uống trủỏ́c mặt ngài, và ngài đã tủ̀ng giảng dạy trên các đủỏ̀ng phố của chúng tôi". Nhủng, Chúa Giêsu nói là cần phải nhiều hỏn thế. Trủỏ́c đó trong đoạn sách này Chúa Giêsu nói rõ là sụ̉ sám hối và thay đổi đỏ̀i sống là điều cần thiết. Họ nói vò́i Ngài "nhủng Ngài đã giảng dạy trên đủỏ̀ng phố chúng tôi". Câu hỏi vỏ́i họ là "Đúng, nhủng anh em có theo lỏ̀i tôi giảng dạy hay không và có thay đổi đỏ̀i sống anh em hay không?". Hay chỉ là thành phần của giáo xủ́, ngay cả đi nhà thỏ̀ thủỏ̀ng xuyên cũng chủa đủ. Đỏ̀i sống chúng ta phải có sụ̉ sống, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu. Chúng ta đã đủọ̉c ỏn tha thủ́, nhủng phải có sụ̉ thay đổi lối sống để đáp lại ỏn tha thủ́ đó.
Có điều nguy hiễm là chúng ta xem nhà thỏ̀ nhủ một lâu đài có hào sâu bao quanh. Mỗi tuần một lần, sau khi chuông nhà thỏ̀ rung lên thì chiếc cầu qua đủỏ̀ng hào sẽ hạ xuống, và chúng ta bủỏ́c qua cầu tủ̀ đỏ̀i sống chúng ta bên ngoài vào đỏ̀i sống "nhà thỏ̀" là nỏi thực hiện phụng vụ, hát và đọc kinh. Rồi sau đó chúng ta ra khỏi nhà thỏ̀ trỏ̉ về vỏ́i "đỏ̀i sống thật sụ̉" hằng ngày, cầu bắt qua hào sâu lại đủọ̉c kéo lên cho đến lúc chúng ta trỏ̉ lại tuần sau. Nếu đó là điều diễn tả đỏ̀i sống chúng ta, nếu "đỏ̀i sống" chúng ta bên ngoài không chủ́ng tỏ được sụ̉ biến chuyển do tác độg của lời Chúa Giêsu đến trong đỏ̀i sống chúng ta thì Chúa Giêsu sẽ nói "Ta không biết các anh tủ̀ đâu đến". Chúng ta không thuộc về gia đình của Ngài, chúng ta không là thành phần của cộng đoàn mỏ́i mà Chúa Giêsu đến để mỏ̀i chúng ta vào.
Câu mỏ̉ đầu của bài phúc âm hôm nay nhắc chúng ta là Chúa Giêsu đang trên đủỏ̀ng đi lên Giêrusalem. Đến đó Chúa Giêsu sẽ cho chúng ta thấy sụ̉ hy sinh của Ngài sẽ ban cho chúng ta. Bỏ̃i đó điều gì Chúa Giêsu nói trong phúc âm hôm nay là đủọ̉c nhìn qua nhãn quan sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Ngài. Các trích đoạn Luca (9: 51-18: 4) là phần của câu chuyện ngày dài trên đủỏ̀ng đi. Không phải là một ngày theo địa dủ, nhủng là ngày nói về ý nghĩa ngày của đỏ̀i sống chúng ta qua ánh sáng của Chúa Giêsu. Đỏ̀i sống chúng ta đủọ̉c diễn tả nhủ ngày đủỏ̀ng vỏ́i lúc khỏ̉i đầu và lúc cuối. Thầy giảng David Buttrick tóm tắt nhủ sau: "đỏ̀i sống chúng ta rất ngắn ngủi nhủ một dấu phết giủ̃a ngày sinh và ngày tủ̉ trên bia mộ". Mặc dù lỏ̀i Chúa Giêsu nói hỏi củ́ng rắn, đó là lỏ̀i nói than thỏ̉ ban cho chúng ta ân huệ giúp chúng ta trỏ̉ về sụ̉ thật. Thỏ̀i gian ngắn ngủi nhủ "dấu phết giủ̃a ngày sinh và ngày tủ̉ trên bia mộ". Chúng ta cần suy nghĩ chúng ta đang ỏ̉ đâu, chúng ta định đi về đâu, và chúng ta đang làm gì để đạt đến đích đó?
Dụ ngôn của Chúa Giêsu hôm nay nói rõ là sinh trủỏ̉ng trong một gia đình tín hủ̃u, sống trong một cộng đoàn tín hủ̃u vẫn chủa đủ. Ngủỏ̀i khác sẽ "chiếm mất vị trí của mình nỏi bàn tiệc trong vương quốc của Thiên Chúa" vì họ đã nghe và đáp lại lỏ̀i Chúa Giêsu. Trong khi nhủ̃ng ngủỏ̀i chỉ là "thành viên" sẽ bị bỏ qua vì họ không dấn thân thực hiện những việc họ phải làm. Có thể có nhủ̃ng ngủỏ̀i không hề đi nhà thỏ̀ nhưng sẽ ngồi vào bàn tiệc của Thiên Chúa trủỏ́c chúng ta vì đỏ̀i sống của họ phản ảnh đỏ̀i sống Chúa Giêsu hỏn chúng ta. Đó là lỏ̀i nói củ́ng rắn hôm nay của Đấng muốn thủ́c tĩnh chúng ta ra khỏi sụ̉ an toàn của chính mình.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
21st Sunday -C-
Isaiah 66: 18-21; Psalm 117; Hebrews 12: 5-7, 11-13; Luke 13: 22-30
The passage from Isaiah is from the third major section of the book (Chapters 56-66). The unknown author of this part is writing about Israel’s return to glory after the Exile. Israel and, in particular, the holy city of Jerusalem, will be a witness to the power and greatness of God – the one who saves the defeated. God’s greatness will shine forth from the formerly destroyed political and religious center of the country, Jerusalem. But the renewal will now include more than the nation. All will share in its benefits, all will be gathered as a holy people.
The people had turned from God to make alliances with foreign nations and worship other gods. As a result of their misplaced confidences they fell and were lead off to exile. But God would not let go of them. In exile a remnant stayed faithful despite their sufferings and the seeming absence of God. This faithful remnant may be the “sign” the prophet alludes to. They become a powerful witness to God, “They shall proclaim my glory among the nations.” God plans to use them to proclaim God’s faithfulness and power to all the nations and invites them to enter the holy city. The new Jerusalem will include people from all nations.
Jesus is our example of the good and faithful person who goes through a period of trials and even death still trusting God. Through Jesus people come to know the fidelity of God. What was destroyed is raised up, what was dead is given new life. For Isaiah, a faithful band of witnesses will announce the news of God’s restoring love and invite all people to Jerusalem to see the manifestation of God’s power and fidelity. For us, Jesus is the “sign” of God’s fidelity. The God who raised him from the dead offers us that same new life through him.
The preacher might draw upon other examples of “signs” – witnesses who stay faithful to God despite suffering and apparent defeat. The faithful sick of the parish community are one obvious sign of fidelity. They have not given up on God, nor has God withdrawn from them in their sickness. If the parish has the custom of giving communion to the ministers of the sick and homebound, this would be a day to highlight this moment. Remind the congregation what powerful signs the sick are for us of God’s fidelity. Through their ministry to us, the sick remind us that God and the community will not abandon us in our own time of dependence and loss of health. Sickness is like “exile,” a going off to a strange land stripped of possessions and accustomed life. But the sick can be encouraging signs to us that neither God nor the community will forget us in exile.
We seem to be in the right place this moment as we hear today’s Gospel. We are at church worshiping together. We are hearing the teaching of Jesus and saying prayers. We may even be experiencing a certain comfortableness. We are doing the right thing and are in the right place for it. But as usual, Jesus is a “disturber of the peace”. And he, as he does so often, uses a parable to shake us out of our comfort zone and question our complacency.
In Jesus’ world (as in our own) there were “insiders” and “outsiders.” A person would be an insider by their birth into a family or group. Or, one might become part of the family/group by being invited to eat with the members. Thus, with distress because they are being excluded, the people in the story “prove” they are part of the group. “We ate and drank with you, and you taught in our streets.” But Jesus says more is required. Earlier in this chapter (13: 3-5) Jesus says quite plainly, that repentance, a change in the direction of one’ life, is required. They say to him, “But...you taught in our streets.” The question to them is, “Yes, but did you follow my teachings and change your life?” Mere church membership, even regular church attendance, is not enough. Our lives must be marked by the life, death and resurrection of Jesus. We are given the gift of forgiveness; but a subsequent change of life is expected as a response.
There is a danger of treating church as if it’s a building – a building with a moat built around it. Once a week the bells ring, the drawbridge comes down and we pass out of our daily world into the “other world” of church; prayers, hymns and rituals. Then we leave this rarified atmosphere and return to our world – “real life.” The drawbridge goes up until we are ready to enter religion again next week. If that describes us in some way, if our lives “out there” are not marked by a deep transformation as a result of Jesus’ entrance into them, then he is saying to us, “I do not know where you come from.” We are not of his family, not members of the new community he has come to invite all to enter.
The opening line of today’s Gospel reading reminds us that Jesus is heading towards Jerusalem. There he will show the extent of the sacrifice he is willing to make for us. Hence, what he says in this passage is seen through the lens of his own death and resurrection. This section of Luke (9:51-18: 4) is part of a long journey narrative. It is less a geographical journey than a literary device that invites us to see the journey of our own lives in the light of Jesus’. Our lives have been described as a journey, they have a beginning and will have an end. The homiletician David Buttrick sums it up succinctly, “...our lives are as brief as the hyphen between dates on a gravestone.” As harsh as Jesus’ response seems, it is a sobering word that offers the grace that helps us to come to our senses. Time is brief, as brief as the “hyphen between the dates on our tombstone.” We need to take stock of where we are, where we intend to go and what we are dong to keep focused on that goal.
It’s clear from today’s parable that for Jesus, being born Christian, or being a member of a Christian community, are simply not enough. Others will “take their place at the feast in the kingdom of God” – because they heard and responded to Jesus. While those who just “joined up” will be left out because they failed to make the commitment he requires. Maybe those who don’t go to church will take a seat at God’s table ahead of us because their lives better reflect that of Jesus’. Harsh sounding notions today from the one who wants to shake us out of our complacency.
Isaia 66: 18-21;T. vịnh 116; Do Thái 12: 5-7, 11-13; Luca 13: 22-30
SỐNG VÀ HÀNH ĐỘNG ĐÚNG THEO LỜI CHÚA
Đoạn sách của Isaia đọc hôm nay thuộc về chương 3 (56-66) của sách Isaia. Không biết tác giả phần này là ai. Nhủng đã viết về dân Israel trỏ̉ về quê hủỏng một cách vinh quang sau khi bị lưu đày. Dân Israel, và cách riêng thành thánh Giêrusalem sẽ là chủ́ng nhân của quyền uy và vinh quang cao cả của Thiên Chúa, Đấng đã củ́u ngủỏ̀i bị thua trận. Vinh quang đó sẽ chiếu sáng tủ̀ nỏi trung tâm thỏ̀ phủọ̉ng và chính trị của đất nủỏ́c đã bị phá huỷ là Giêrusalem. Nhủng, sụ̉ phục hồi sẽ gồm nhiều đất nủỏ́c hơn là chỉ một quốc gia. Tất cả mọi ngủỏ̀i sẽ đủọ̉c chung hủỏ̃ng, và sẽ đủọ̉c kết hợp nên một dân thánh.
Dân chúng đã trở mặt với Thiên Chúa, và liên minh vỏ́i các dân tộc khác, và đã thỏ̀ phủọ̉ng các thần khác. Hệ quả của sụ̉ tin tủỏ̉ng đó đã làm họ bị sa ngã và bị đi lưu đày. Nhủng Thiên Chúa không bỏ rơi họ. Ỏ̉ nỏi lưu đày có một nhóm nhỏ vẫn trung thành mặc dù họ bị đau khổ và cảm thấy nhủ Thiên Chúa không có ỏ̉ đó vỏ́i họ. Nhóm nhỏ nhủ̃ng ngủỏ̀i trung thành này có thể là "dấu chỉ" mà ngôn sủ́ nói đến. Họ là nhủ̃ng nhân chủ́ng mạnh mẽ cho Thiên Chúa "chúng sẽ loan báo vinh danh của Ta giủ̃a các nủỏ́c". Thiên Chúa định dùng họ để công bố sụ̉ trung thành và quyền uy của Ngài cho các nủỏ́c, và đủa các nủỏ́c vào thành thánh của Thiên Chúa. Và một Giêrusalem mỏ́i sẽ bao gồm dân chúng của tất cả các nủỏ́c.
Chúa Giêsu là gủỏng mẫu cho chúng ta nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i trung thành đã qua một thỏ̀i gian thủ̉ thách, và cả đến sụ̉ chết, họ cũng vẫn tin tủỏ̉ng vào Thiên Chúa. Qua Chúa Giêsu, dân chúng đủọ̉c biết sụ̉ trung tín của Thiên Chúa. Nhủ̃ng gì đã bị tàn phá, bấy giỏ̀ đủọ̉c chỗi dậy, nhủ̃ng gì đã chết bấy giỏ̀ đã đủọ̉c sụ̉ sống mỏ́i. Đối vỏ́i Isaia, một nhóm nhân chủ́ng sẽ loan báo tin mủ̀ng Thiên Chúa sẽ trỏ̉ lại yêu thủỏng, và sê mời gọi tất cả dân chúng đến Giêrusalem để trông thấy vinh quang và uy lực cùng sụ̉ trung tín của Thiên Chúa. Đối vỏ́i chúng ta, Chúa Giêsu là "dấu chỉ" sụ̉ tín trung của Thiên Chúa, Đấng đã làm cho Chúa Giêsu sống lại tủ̀ kẽ chết, bây giỏ̀ cho chúng ta sụ̉ sống mỏ́i nhủ thế qua Chúa Giêsu.
Người thuyết giảng có thể cho thí dụ khác về "dấu chỉ" chủ́ng nhân trung thành vỏ́i Thiên Chúa qua sụ̉ đau khổ và hình nhủ thất bại. Các tín hủ̃u yếu đau trong giáo xủ́ thật là dấu chỉ của sụ̉ trung thành. Họ không chối bỏ Thiên Chúa, và Thiên Chúa cũng không buông trôi họ qua sụ̉ đau yếu của họ. Nếu giáo xủ́ có thói quen có ngủỏ̀i rước Mình Thánh Chúa cho ngủỏ̀i đau yếu và ngủỏ̀i bại liệt không ra khỏi nhà đủọ̉c, thì đây là dịp nói lên dấu chỉ trung thành vỏ́i Thiên Chúa. Hãy nhắc tín hủ̃u trong giáo xủ́ là các ngủỏ̀i đau yếu là nhủ̃ng dấu chỉ mạnh mẽ chủ́ng tỏ sụ̉ trung tín của Thiên Chúa. Nhủ̃ng ngủỏ̀i đau yếu giúp chúng ta nhỏ́ lại là Thiên Chúa và cộng đoàn tín hủ̃u không quên họ trong lúc họ bị đau yếu bệnh hoạn. Đau yếu là hình thức nhủ bị "lưu đày" nỏi đất lạ, mất cả sụ̉ sống thủỏ̀ng tình. Nhủng, ngủỏ̀i đau yếu có thể là dấu chỉ Thiên Chúa nâng đỏ̃ chúng ta và Thiên Chúa cùng cộng đoàn không quên chúng ta khi chúng ta bị lưu đày.
Hôm nay nghe phúc âm, chúng ta có cảm giác ỏ̉ ngay đúng chỗ. Chúng ta đang ỏ̉ trong nhà thỏ̀, thỏ̀ phủọ̉ng cùng chung vỏ́i nhau. chúng ta nghe lỏ̀i Chúa Giêsu giảng dạy, và cầu nguyện. Có thể chúng ta có cảm giác an toàn. Chúng ta làm đúng việc, ỏ̉ đúng chỗ. Nhủng, theo thủỏ̀ng lệ, Chúa Giêsu là ngủỏ̀i "phá rối sụ̉ bình an". Và nhủ thủỏ̀ng lệ Chúa Giêsu nói lỏ̀i dụ ngôn để thủ́c tĩnh chúng ta ra khỏi sụ̉ an toàn và đặt câu hỏi về sụ̉ thoải mái của chúng ta.
Trong xã hội Chúa Giêsu cũng nhủ trong xã hội của chúng ta, có ngủỏ̀i "trong cuộc" và ngủỏ̀i "ngoài cuộc". Ngủỏ̀i trong cuộc là ngủỏ̀i sinh ra trong một gia đình hay trong một nhóm. Hoặc ngủỏ̀i đó đủọ̉c mỏ̀i đến vỏ́i một gia đình hay một nhóm. Và bỏ̉i thế nếu ngủỏ̀i đó buồn phiền vị bị sa thải nhủ̃ng ngủỏ̀i trong câu chuyện chủ́ng minh là ngủỏ̀i đó là thành phần trong nhóm. "Chúng tôi đã tủ̀ng ăn uống trủỏ́c mặt ngài, và ngài đã tủ̀ng giảng dạy trên các đủỏ̀ng phố của chúng tôi". Nhủng, Chúa Giêsu nói là cần phải nhiều hỏn thế. Trủỏ́c đó trong đoạn sách này Chúa Giêsu nói rõ là sụ̉ sám hối và thay đổi đỏ̀i sống là điều cần thiết. Họ nói vò́i Ngài "nhủng Ngài đã giảng dạy trên đủỏ̀ng phố chúng tôi". Câu hỏi vỏ́i họ là "Đúng, nhủng anh em có theo lỏ̀i tôi giảng dạy hay không và có thay đổi đỏ̀i sống anh em hay không?". Hay chỉ là thành phần của giáo xủ́, ngay cả đi nhà thỏ̀ thủỏ̀ng xuyên cũng chủa đủ. Đỏ̀i sống chúng ta phải có sụ̉ sống, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu. Chúng ta đã đủọ̉c ỏn tha thủ́, nhủng phải có sụ̉ thay đổi lối sống để đáp lại ỏn tha thủ́ đó.
Có điều nguy hiễm là chúng ta xem nhà thỏ̀ nhủ một lâu đài có hào sâu bao quanh. Mỗi tuần một lần, sau khi chuông nhà thỏ̀ rung lên thì chiếc cầu qua đủỏ̀ng hào sẽ hạ xuống, và chúng ta bủỏ́c qua cầu tủ̀ đỏ̀i sống chúng ta bên ngoài vào đỏ̀i sống "nhà thỏ̀" là nỏi thực hiện phụng vụ, hát và đọc kinh. Rồi sau đó chúng ta ra khỏi nhà thỏ̀ trỏ̉ về vỏ́i "đỏ̀i sống thật sụ̉" hằng ngày, cầu bắt qua hào sâu lại đủọ̉c kéo lên cho đến lúc chúng ta trỏ̉ lại tuần sau. Nếu đó là điều diễn tả đỏ̀i sống chúng ta, nếu "đỏ̀i sống" chúng ta bên ngoài không chủ́ng tỏ được sụ̉ biến chuyển do tác độg của lời Chúa Giêsu đến trong đỏ̀i sống chúng ta thì Chúa Giêsu sẽ nói "Ta không biết các anh tủ̀ đâu đến". Chúng ta không thuộc về gia đình của Ngài, chúng ta không là thành phần của cộng đoàn mỏ́i mà Chúa Giêsu đến để mỏ̀i chúng ta vào.
Câu mỏ̉ đầu của bài phúc âm hôm nay nhắc chúng ta là Chúa Giêsu đang trên đủỏ̀ng đi lên Giêrusalem. Đến đó Chúa Giêsu sẽ cho chúng ta thấy sụ̉ hy sinh của Ngài sẽ ban cho chúng ta. Bỏ̃i đó điều gì Chúa Giêsu nói trong phúc âm hôm nay là đủọ̉c nhìn qua nhãn quan sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Ngài. Các trích đoạn Luca (9: 51-18: 4) là phần của câu chuyện ngày dài trên đủỏ̀ng đi. Không phải là một ngày theo địa dủ, nhủng là ngày nói về ý nghĩa ngày của đỏ̀i sống chúng ta qua ánh sáng của Chúa Giêsu. Đỏ̀i sống chúng ta đủọ̉c diễn tả nhủ ngày đủỏ̀ng vỏ́i lúc khỏ̉i đầu và lúc cuối. Thầy giảng David Buttrick tóm tắt nhủ sau: "đỏ̀i sống chúng ta rất ngắn ngủi nhủ một dấu phết giủ̃a ngày sinh và ngày tủ̉ trên bia mộ". Mặc dù lỏ̀i Chúa Giêsu nói hỏi củ́ng rắn, đó là lỏ̀i nói than thỏ̉ ban cho chúng ta ân huệ giúp chúng ta trỏ̉ về sụ̉ thật. Thỏ̀i gian ngắn ngủi nhủ "dấu phết giủ̃a ngày sinh và ngày tủ̉ trên bia mộ". Chúng ta cần suy nghĩ chúng ta đang ỏ̉ đâu, chúng ta định đi về đâu, và chúng ta đang làm gì để đạt đến đích đó?
Dụ ngôn của Chúa Giêsu hôm nay nói rõ là sinh trủỏ̉ng trong một gia đình tín hủ̃u, sống trong một cộng đoàn tín hủ̃u vẫn chủa đủ. Ngủỏ̀i khác sẽ "chiếm mất vị trí của mình nỏi bàn tiệc trong vương quốc của Thiên Chúa" vì họ đã nghe và đáp lại lỏ̀i Chúa Giêsu. Trong khi nhủ̃ng ngủỏ̀i chỉ là "thành viên" sẽ bị bỏ qua vì họ không dấn thân thực hiện những việc họ phải làm. Có thể có nhủ̃ng ngủỏ̀i không hề đi nhà thỏ̀ nhưng sẽ ngồi vào bàn tiệc của Thiên Chúa trủỏ́c chúng ta vì đỏ̀i sống của họ phản ảnh đỏ̀i sống Chúa Giêsu hỏn chúng ta. Đó là lỏ̀i nói củ́ng rắn hôm nay của Đấng muốn thủ́c tĩnh chúng ta ra khỏi sụ̉ an toàn của chính mình.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
21st Sunday -C-
Isaiah 66: 18-21; Psalm 117; Hebrews 12: 5-7, 11-13; Luke 13: 22-30
The passage from Isaiah is from the third major section of the book (Chapters 56-66). The unknown author of this part is writing about Israel’s return to glory after the Exile. Israel and, in particular, the holy city of Jerusalem, will be a witness to the power and greatness of God – the one who saves the defeated. God’s greatness will shine forth from the formerly destroyed political and religious center of the country, Jerusalem. But the renewal will now include more than the nation. All will share in its benefits, all will be gathered as a holy people.
The people had turned from God to make alliances with foreign nations and worship other gods. As a result of their misplaced confidences they fell and were lead off to exile. But God would not let go of them. In exile a remnant stayed faithful despite their sufferings and the seeming absence of God. This faithful remnant may be the “sign” the prophet alludes to. They become a powerful witness to God, “They shall proclaim my glory among the nations.” God plans to use them to proclaim God’s faithfulness and power to all the nations and invites them to enter the holy city. The new Jerusalem will include people from all nations.
Jesus is our example of the good and faithful person who goes through a period of trials and even death still trusting God. Through Jesus people come to know the fidelity of God. What was destroyed is raised up, what was dead is given new life. For Isaiah, a faithful band of witnesses will announce the news of God’s restoring love and invite all people to Jerusalem to see the manifestation of God’s power and fidelity. For us, Jesus is the “sign” of God’s fidelity. The God who raised him from the dead offers us that same new life through him.
The preacher might draw upon other examples of “signs” – witnesses who stay faithful to God despite suffering and apparent defeat. The faithful sick of the parish community are one obvious sign of fidelity. They have not given up on God, nor has God withdrawn from them in their sickness. If the parish has the custom of giving communion to the ministers of the sick and homebound, this would be a day to highlight this moment. Remind the congregation what powerful signs the sick are for us of God’s fidelity. Through their ministry to us, the sick remind us that God and the community will not abandon us in our own time of dependence and loss of health. Sickness is like “exile,” a going off to a strange land stripped of possessions and accustomed life. But the sick can be encouraging signs to us that neither God nor the community will forget us in exile.
We seem to be in the right place this moment as we hear today’s Gospel. We are at church worshiping together. We are hearing the teaching of Jesus and saying prayers. We may even be experiencing a certain comfortableness. We are doing the right thing and are in the right place for it. But as usual, Jesus is a “disturber of the peace”. And he, as he does so often, uses a parable to shake us out of our comfort zone and question our complacency.
In Jesus’ world (as in our own) there were “insiders” and “outsiders.” A person would be an insider by their birth into a family or group. Or, one might become part of the family/group by being invited to eat with the members. Thus, with distress because they are being excluded, the people in the story “prove” they are part of the group. “We ate and drank with you, and you taught in our streets.” But Jesus says more is required. Earlier in this chapter (13: 3-5) Jesus says quite plainly, that repentance, a change in the direction of one’ life, is required. They say to him, “But...you taught in our streets.” The question to them is, “Yes, but did you follow my teachings and change your life?” Mere church membership, even regular church attendance, is not enough. Our lives must be marked by the life, death and resurrection of Jesus. We are given the gift of forgiveness; but a subsequent change of life is expected as a response.
There is a danger of treating church as if it’s a building – a building with a moat built around it. Once a week the bells ring, the drawbridge comes down and we pass out of our daily world into the “other world” of church; prayers, hymns and rituals. Then we leave this rarified atmosphere and return to our world – “real life.” The drawbridge goes up until we are ready to enter religion again next week. If that describes us in some way, if our lives “out there” are not marked by a deep transformation as a result of Jesus’ entrance into them, then he is saying to us, “I do not know where you come from.” We are not of his family, not members of the new community he has come to invite all to enter.
The opening line of today’s Gospel reading reminds us that Jesus is heading towards Jerusalem. There he will show the extent of the sacrifice he is willing to make for us. Hence, what he says in this passage is seen through the lens of his own death and resurrection. This section of Luke (9:51-18: 4) is part of a long journey narrative. It is less a geographical journey than a literary device that invites us to see the journey of our own lives in the light of Jesus’. Our lives have been described as a journey, they have a beginning and will have an end. The homiletician David Buttrick sums it up succinctly, “...our lives are as brief as the hyphen between dates on a gravestone.” As harsh as Jesus’ response seems, it is a sobering word that offers the grace that helps us to come to our senses. Time is brief, as brief as the “hyphen between the dates on our tombstone.” We need to take stock of where we are, where we intend to go and what we are dong to keep focused on that goal.
It’s clear from today’s parable that for Jesus, being born Christian, or being a member of a Christian community, are simply not enough. Others will “take their place at the feast in the kingdom of God” – because they heard and responded to Jesus. While those who just “joined up” will be left out because they failed to make the commitment he requires. Maybe those who don’t go to church will take a seat at God’s table ahead of us because their lives better reflect that of Jesus’. Harsh sounding notions today from the one who wants to shake us out of our complacency.
Phấn đấu qua cửa hẹp vào nước trời
Lm. Đan Vinh
09:36 18/08/2016
HIỆP SỐNG TIN MỪNG CHÚA NHẬT 21 THƯỜNG NIÊN C
Is 66,18-21 ; Dt 12,5-7.11-13 ; Lc 13,22-30
PHẤN ĐẤU QUA CỬA HẸP VÀO NƯỚC TRỜI
I. HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG : Lc 13,22-30
(22) Trên đường lên Giêrusalem, Đức Giêsu đi ngang qua các thành thị và làng mạc mà giảng dạy. (23) Có kẻ hỏi Người : “Thưa Ngài, những người được cứu thoát thì ít, có phải không ?” Người bảo họ : (24) “Hãy chiến đấu để qua được cửa hẹp mà vào. Vì tôi nói cho anh em biết: Có nhiều người sẽ tìm cách vào mà không thể được”. (25) Một khi chủ nhà đã đứng dậy và khóa cửa lại, mà anh em còn đứng ở ngoài, bắt đầu gõ cửa mà nói : “Thưa Ngài, xin mở cho chúng tôi vào !”, thì ông sẽ bảo anh em : “Các anh đấy ư ? Ta không biết các anh từ đâu đến !” (26) Bấy giờ anh em mới nói : “Chúng tôi đã từng được ăn uống trước mặt Ngài, và Ngài cũng đã từng giảng dạy trên các đường phố của chúng tôi”. (27) Nhưng ông sẽ đáp với anh em : “Ta không biết các anh từ đâu đến. Cút đi cho khuất mắt Ta, hỡi tất cả những quân làm điều bất chính !” (28) “Ở đó anh em sẽ khóc lóc nghiến răng, khi thấy các ông Ápraham, Ixaác và Giacóp cùng tất cả các ngôn sứ được ở trong Nước Thiên Chúa, còn mình lại bị đuổi ra ngoài. (29) Thiên hạ sẽ từ Đông Tây Nam Bắc đến dự tiệc trong Nước Thiên Chúa. (30) Và kìa, có những kẻ đứng chót sẽ lên hàng đầu, và có những kẻ đứng đầu sẽ xuống hàng chót”.
2. Ý CHÍNH : Trong Tin mừng hôm nay, Luca ghi lại Lời Đức Giêsu trả lời cho hai câu hỏi: Câu hỏi một : Ai sẽ được ơn cứu độ ? Thưa hết mọi người đều được hưởng ơn cứu độ với các tổ phụ của dân Do thái, đang khi chính dân này lại bị loại ra ngoài. Câu hỏi hai : Muốn được hưởng ơn cứu độ đòi người ta phải làm gì ? Thưa đòi người ta phải chiến đấu để vào qua cửa hẹp.
3. CHÚ THÍCH :
- C 22-24 : + Đức Giêsu ngang qua các thành thị và làng mạc mà giảng dạy : Trên đường từ miền Galilê (Bắc), theo đường bộ về Thủ đô Giêrusalem thuộc miền Giuđê (Nam), Đức Giêsu đã đi ngang qua nhiều thành thị làng mạc. + Thưa Ngài, những người được cứu thoát thì ít, có phải không ? : Thời Đức Giêsu có hai quan niệm về ơn cứu độ trái ngược nhau: Phe lạc quan thì cho rằng bất cứ ai gốc Do thái, tuân giữ Luật pháp Môsê, thì đương nhiên sẽ được ơn cứu độ. Còn phe bi quan, chịu ảnh hưởng của sách mạo thư (4 Esdra) thì chỉ có rất ít người được ơn cứu độ mà thôi. + Hãy chiến đấu để qua được cửu hẹp mà vào : Đức Giêsu không trả lời trực tiếp câu hỏi của người kia, mà Người khuyên hãy cố gắng phấn đấu và bền chí để được cứu thoát (x. Lc 16,16 ; Mt 11,12 ; 24,13). + Có nhiều người sẽ tìm cách vào mà không thể được : Không vào được vì đã quá muộn (x. c. 25), hoặc vì muốn đi con đường rộng thênh thang là đường dẫn tới diệt vong (x. Mt 7,13-14), hay vì khổ người quá to, vì tham lam tiền bạc thú vui nên không thể đi lọt qua được cửa hẹp.
- 25-27 : + Một khi chủ nhà đã đứng dậy và khóa cửa lại : “Cửa khóa lại” là biểu tượng của ngày tận thế chung toàn thể nhân loại hay giờ chết riêng của mỗi người. Những kẻ không sống theo ý Chúa, khi phải ra trước tòa Chúa phán xét thì đã muộn, vì bấy giờ cửa đã khóa lại. + “Thưa Ngài xin mở cửa cho chúng tôi vào !” : Đợi đến lúc chết hay lúc tận thế mới chịu hồi tâm sám hối và nài xin vị Thẩm phán mở cửa cho vào thì đã muộn. + “Ta không biết các anh từ đâu đến !” : Đây là kiểu nói Do thái, tương đương với câu: “Ta không biết các ngươi là ai”. Vị Thẩm phán không nhận những người Do thái xấu xa làm gia nhân. Để được làm dân Thiên Chúa thì nguyên việc thuộc dòng giống Áp-ra-ham không đủ (x. Lc 3,8 ; Ga 8,33-41), mà còn phải biết đón nhận Đức Giêsu, nghĩa là phải được vị Thẩm phán cánh chung nhận biết nữa (x. Lc 13,25-27). + Chúng tôi đã từng được ăn uống trước mặt Ngài, và Ngài cũng đã từng giảng dạy trên các đường phố của chúng tôi : “Chúng tôi” trong câu này ám chỉ những người Do thái sống đồng thời với Đức Giêsu, đã được mắt thấy tai nghe những lời giảng dạy và các phép lạ Người làm. Họ tưởng rằng sự liên hệ ấy là bảo đảm cho họ được vào Nước Thiên Chúa. Nhưng họ đã lầm. + “Ta không biết các anh từ đâu đến” : Lời tuyên bố được lặp lại hai lần nói lên sự dứt khoát từ chối những kẻ cố chấp không tin Đức Giêsu và không chịu ăn năn sám hối được vào Nước Thiên Chúa. + “Cút đi cho khuất mắt Ta, hỡi tất cả những quân làm điều bất chính !” : Hình phạt đau khổ nhất trong hỏa ngục là không được chiêm ngưỡng thánh nhan Thiên Chúa, không được nhận Người là Cha của mình.
- C 28-30: + Ở đó anh em sẽ khóc lóc nghiến răng: Kiểu nói này diễn tả hình phạt hỏa ngục, dành cho những kẻ làm điều gian ác. Trong hỏa ngục, chúng sẽ phải khóc lóc đau khổ và nghiến răng tức giận. + Khi thấy các ông Áp-ra-ham, I-xa-ác và Gia-cóp cùng tất cả ngôn sứ được ở trong Nước Thiên Chúa: Những ai đi qua cửa hẹp nghĩa là sống công chính sẽ được về với các Tổ phụ dân Do thái là Áp-ra-ham, I-sa-ác, Gia-cóp và các Ngôn sứ, nghĩa là sẽ được hưởng ơn cứu độ. Giống như trường hợp Ladarô nghèo khổ khi chết được thiên thần đem vào lòng Tổ phụ Áp-ra-ham (x. Lc 16,22). + Còn mình lại bị đuổi ra bên ngoài: Những người Do thái cố chấp không chịu đón nhận Tin mừng Đức Giêsu rao giảng sẽ bị loại ra ngoài và chịu hình phạt. + Những kẻ đứng chót sẽ lên hàng đầu, và có những kẻ đứng đầu sẽ xuống hàng chót: Người Do thái luôn được ưu tiên đón nhận ơn cứu độ (x. Cv 3,26). Nhưng họ đã từ chối, nên Tin mừng đã được rao giảng cho dân ngoại (x. Cv 13,46; 18,6). Như vậy là có sự thay đổi thứ tự trước sau giữa dân Do thái và dân ngoại.
4. CÂU HỎI : 1) Đức Giêsu dạy phải đi con đường nào để được ơn cứu độ ? 2) Hành động của ông chủ khóa cửa lại diễn tả điều gì ? 3) Muốn được ơn cứu độ thì nguyên việc thuộc dòng giống Do thái, và được sống đồng thời với Đức Giêsu đã đủ chưa ? Đòi người ta phải có những điều kiện quan trọng nào khác ? 4) Điểm nổi bật nhất giúp phân biệt giữa thiên đàng với hỏa ngục là gì và những ai sẽ bị loại ra khỏi Nước Thiên Chúa ?
II. SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA : “Hãy chiến đấu để qua được cửa hẹp mà vào” (Lc 13,24).
2. CÂU CHUYỆN :
1) CON ĐƯỜNG RỘNG RÃI SẼ DẪN ĐẾN BẤT HẠNH :
Một đôi vợ chồng trẻ kia đều là công nhân trong xí nghiệp may. Họ mới lấy nhau và sống hòa hợp hạnh phúc trong một căn phòng chật hẹp. Họ bàn nhau phải kiếm nhiều tiền để mua một căn nhà khang trang đầy đủ tiện nghi hơn. Nhưng với đồng lương công nhân như hiện nay thì đủ sống được cũng còn là may. Rồi một hôm cô vợ được một người quen giới thiệu chỗ làm mới là làm chiêu đãi viên trong một quán bia ôm. Công việc này lại được tiền “bo” của khách cao gấp chục lần so với đồng lương công nhân trước đó. Anh chồng vì muốn sớm đổi đời nên đã đồng ý cho vợ đi làm. Anh hy vọng sau một thời gian vài ba năm ăn nhịn để dành, hai vợ chồng sẽ mua được ngôi nhà ưng ý và sẽ cho vợ nghỉ làm. Nhưng sự việc xảy ra lại không đơn giản như họ nghĩ. Từ khi đi bán bia ôm, cô vợ làm ra nhiều tiền và được nhiều người vừa giàu có lại vừa có địa vị theo đuổi tán tỉnh, dần dần cô đã thay đổi tính nết trở thành một con người khác hẳn. Cô không còn mặn nồng với người chồng mà cô đánh giá là bất tài, lười biếng và chỉ biết ăn bám vào vợ. Từ suy nghĩ trên, cô thường tỏ ra khinh thường chồng và ăn nói chua ngoa. Cô cũng hay gắt gỏng và la lối chồng bằng những lời nói thô tục, khiến anh cảm thấy buồn bực. Anh ta chỉ còn biết bầu bạn với rượu bia để giải sầu. Cuộc sống chung của hai người không còn nồng ấm và vui vẻ như trước kia. Cuối cùng họ đã nộp đơn ra tòa xin ly hôn. Thật đúng như lời Chúa phán: “Con đường rộng rãi là đường dẫn tới hư mất” (Mt 7,13), và người đời cũng có câu “sự thành công không đến ngẫu nhiên, nhưng chính là kết quả của những cố gắng liên tục kèm theo sự kiên trì lâu dài” hoặc “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
2) “CÓ NHỮNG KẺ ĐỨNG CHÓT SẼ LÊN HÀNG ĐẦU…” :
Một buổi trưa hè yên tĩnh, thánh Phêrô đang nghỉ trưa thì nghe thấy có tiếng kèn kêu “pin pin” trước cổng thiên đàng, rồi một người đàn bà sang trọng đeo nhiều vàng bạc trang sức từ trong chiếc xe hơi sang trọng đi cùng anh tài xế đến xin vào thiên đàng. Thánh Phêrô liền ra mở cổng dẫn vào. Khi đi tới khu nhà biệt thự sang trọng, thánh Phêrô liền lấy chìa khóa trao cho anh tài xế vào ở trong một ngôi nhà đồ sộ. Bà chủ nghĩ thầm : “Gã tài xế của mình mà còn được ở trong ngôi nhà khang trang như thế, thì chắc mình sẽ được ở một dinh thự đẳng cấp đến chừng nào”. Nhưng sau đó thánh Phêrô lại dẫn bà chủ đến một túp lều lụp xụp ở góc vườn và nói :
- Cái chòi kia chính là nhà của bà.
Bà nhà giàu liền tỏ thái độ bất bình và nói :
- Ngài có bị lộn không đó ? Tôi mà lại phải ở trong cái chòi tồi tàn kia hay sao ?
Thánh Phêrô liền trả lời :
- Thưa bà, ta không bị lộn đâu. Vì với số vật liệu ít oi mà bà đã gởi lên thiên đàng, ta chỉ có thể làm được một cái chòi như vậy mà thôi !
Đó thật là một bất ngờ cho “những kẻ đứng đầu”. Họ là những người được Chúa ban cho danh vọng giàu có, nhưng lại có lối sống ích kỷ, chỉ biết lo cho bản thân, mà không biết chia sẻ cho người đau khổ bất hạnh như Lời Chúa dạy. Chính thói tham lam ích kỷ đã biến họ từ một người đứng hàng đầu trở thành người đứng hàng chót trong Nước Trời.
3) VIỆC BÁC ÁI CHỈ CÓ GIÁ TRỊ NẾU ĐƯỢC THỰC HIỆN NGAY KHI CÒN SỐNG :
"Một ông nhà giàu đã than phiền với một người bạn thân : "Nhiều người không thích tôi. Họ cho rằng tôi là một người ích kỷ và keo kiệt. Nhưng họ đâu biết rằng tôi đã nhờ luật sư làm chúc thư, trong đó tôi hứa sau khi chết, tôi sẽ tặng tất cả tài sản để làm việc bác ái từ thiện".
Ông bạn kia liền nói: "Ồ, câu chuyện của ông làm tôi liên tưởng đến cuộc trò chuyện giữa hai con bò và heo. Heo phàn nàn với bò: “Cả hai chúng ta đều cho loài người những gì thuộc về mình: Bạn chỉ cho họ sữa tươi để uống, còn tôi còn cho họ nhiều hơn thế: nào là thịt để làm dăm bông, tiết canh, lòng heo và cả giò heo nữa… Thế mà loài người lại khinh thường tôi, mà lại tỏ ra âu yếm vuốt ve bạn. Tại sao họ lại cư xử bất công với loài heo chúng tôi như thế ?'
Bò suy nghĩ một lát rồi chậm rãi cho heo biết nguyên nhân : “Bạn nói đúng lắm. Nhưng có sự khác biệt giữa lòng tốt của tôi và lòng tốt của bạn là : bạn chỉ cho loài người các món ăn ngon sau khi bạn chết; còn tôi, tôi đã cho họ sữa uống hằng ngày ngay lúc tôi đang sống !"
3. THẢO LUẬN : 1) Đối với các tín hữu hôm nay : Cửa hẹp là gì ? 2) Tôi hiện đang mắc thói hư nào nghiêm trọng nhất ? 3) Trong những ngày này, tôi sẽ làm gì cụ thể để tu sửa thói hư ấy hầu xứng đáng được Chúa đón nhận vào Nước Trời đời sau ?
4. SUY NIỆM :
Tin mừng hôm nay trình bày về những điều kiện để được gia nhập vào trong Nước Thiên Chúa do Đức Giêsu thiết lập là: Phải vào qua cửa hẹp, phải vào kịp thời trước khi cửa đóng, và phải đủ các điều kiện để được vào trong Nước Thiên Chúa.
1) PHẢI BƯỚC VÀO NƯỚC Thiên Chúa NGANG QUA CỬA HẸP :
- Đức Giêsu đã tự ví mình là cửa chuồng chiên : “Tôi là cửa cho chiên ra vào” (Ga 10,7). Người đòi những ai muốn vào Nước Thiên Chúa phải bước qua cửa hẹp : “Hãy chiến đấu để qua được cửa hẹp mà vào”. Theo thánh Phaolô : “Bước qua cửa hẹp” là phải chiến đấu đến cùng, phải đi con đường hẹp của thập giá, phải can đảm chống lại sự cám dỗ của ma quỷ, thế gian và xác thịt, đồng thời luôn làm theo thánh ý Chúa Cha như lời Chúa Giêsu : ”Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : “Lạy Chúa ! Lạy Chúa !” là được vào Nước Trời cả đâu ! Nhưng chỉ ai thi hành ý muốn của Cha Thầy, là Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi” (Mt 7,21).
- Bước qua cửa hẹp là chọn sống theo các đòi hỏi của Tin Mừng : là đi con đường chật hẹp, leo dốc ít người muốn theo, là đường thánh giá mà Đức Giêsu đã xin bỏ ý riêng để vâng phục ý Chúa Cha (x Lc 22,41). Người cũng đòi các môn đệ phải chọn cửa hẹp noi gương Người : “Ai muốn theo tôi, phải từ bỏ mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo (Lc 9,23).
- Bước qua cửa hẹp đòi phải loại trừ “cái tôi” : Ở đây là chiến đấu với “cái tôi” ích kỷ của mình, cái tôi nặng nề vì những vun quén cá nhân, “cái tôi” phình to ra vì sự tự mãn tự kiêu và tham vọng cao. Thật ra cửa vào sự sống không hẹp bao nhiêu, nhưng đã trở nên hẹp vì “cái tôi” quá to. Cần phải làm cho “cái tôi” ấy nhỏ lại mới được vào Nước Trời (x. Mt 18,3). “Cái tôi” của chúng ta luôn có khuynh hướng bành trướng do sự thu tích tri thức, tiền bạc, khả năng. Cả kinh nghiệm, tuổi tác, chức vụ cũng có thể làm cho “cái tôi” ấy bị xơ cứng và phình to ra. Để trở nên như trẻ nhỏ, chúng ta cần phải đươc ơn Chúa dần dần biến đổi nên khiêm nhường tự hạ hơn (x. Mt 18,3-7). Đây là một cuộc chiến đấu với chính mình. Khi huỷ mình ra không, ta sẽ dễ đi qua cửa hẹp và dễ vào trong Nước Trời. Hãy noi gương khiêm hạ của Gioan Tẩy giả khi trả lời các môn đệ về tương quan giữa ông với Đấng Thiên Sai Giêsu : “Người phải nổi bật lên, còn thầy phải lu mờ đi” (Ga 3,30).
2) PHẢI NHANH CHÂN ĐỂ KỊP THỜI BƯỚC VÀO NƯỚC Thiên Chúa :
Thời gian rất cấp bách, đòi mỗi người phải mau chóng quyết định bước vào Nước Thiên Chúa ngay hôm nay, vì để sang ngày mai sẽ là quá trễ. Phải bắt đầu ngay từ bây giờ và ở đây (hic et nunc) : Vì mỗi giây phút, mỗi biến cố trong cuộc đời chúng ta đều có giá trị đưa ta vào hay ngăn chặn ta lại. Tránh đừng để “khi chủ nhà đã đứng dậy và khóa cửa lại” ta mới đến gõ cửa nài van : “Thưa Ngài, xin mở cho chúng tôi vào !” thì đã quá muộn. Vì bấy giờ chủ sẽ bảo : “Các anh đấy ư ? Ta không biết các anh từ đâu đến !” (Lc 13,25).
3) ĐIỀU KIỆN PHẢI CÓ ĐỂ ĐƯỢC VÀO NƯỚC Thiên Chúa :
- Phải chiến đấu mới vào được Nước Trời : Đời sống Kitô hữu là một cuộc chiến đấu liên tục để vượt qua “cái tôi” ích kỷ và phải nhanh chân chiến đấu để vào Nước Trời trước khi quá muộn. Ơn Cứu độ là của Chúa ban cho, nhưng đòi ta phải kiên trì cầu xin và biết giơ tay đón nhận. Ước gì đừng bao giờ chúng ta tự hào vì mình đã biết Chúa, nhưng phải luôn khiêm hạ, đơn sơ như trẻ thơ để Chúa biết và thừa nhận ta khi nói với chúng ta : “Khá lắm ! Hỡi người đầy tớ tài giỏi và trung thành ! Được giao ít mà anh đã trung thành, thì tôi sẽ giao nhiều cho anh. Hãy vào mà hưởng niềm vui của chủ anh !” (Mt 25,21).
- “Ta không biết các ngươi” : Nhiều người Do thái đã đến chậm khi cửa Nước Trời đã đóng lại. Họ gõ cửa đòi vào. Họ tưởng mình chắc sẽ có một chỗ nơi bàn tiệc Nước Trời, vì họ đã từng ngồi đồng bàn với Đức Giêsu, và đã nhiều lần nghe Người giảng dạy, đã chứng kiến các phép lạ Người làm. Thế nhưng họ đã bị Chúa từ chối : “Ta không biết các anh từ đâu đến. Cút đi cho khuất mắt Ta, hỡi những quân làm điều bất chính !” (Lc 13,27). Chúa cũng có thể nói với mỗi người chúng ta như vậy, nếu chúng ta dù có chăm chỉ học hỏi Kinh thánh và cầu nguyện, có siêng năng xưng tội rước lễ, nhưng lại không thực hành theo Lời Chúa dạy, không chịu mở cửa tâm hồn để mời Chúa vào làm chủ cuộc đời của ta.
- Sống sứ điệp Tin Mừng hôm nay :
Có khi nào chúng ta nghĩ rằng mình cũng ở trong số những người bị đuổi đi cho khuất mắt Chúa và trong số những quân làm điều bất chính nói trên hay không ? Lời chữa mình của người Do thái cũng có thể là của nhiều tín hữu chúng ta hôm nay : Vì chúng ta đã từng năng dự thánh lễ và nghe giảng lời Chúa, từng là thành viên Hội đồng Mục vụ hay Ban Chấp Hành các hội đoàn Công Giáo tiến hành… Nhưng điều quan trọng Chúa đòi phải có là phẩm chất đức tin chứ không phải chỉ là danh hiệu tín hữu. Phẩm chất của người Kitô hữu là sống theo Lời Chúa dạy và luôn chiến đấu loại bỏ các thói hư để có thể vào được Nước Trời ngang qua cửa hẹp.
Để bước qua một cánh cửa hẹp, chúng ta phải tập thói quen bác ái : luôn quên mình để sống khiêm nhường phục vụ tha nhân, quyết tâm loại trừ các thói hư cồng kềnh không thể lọt vào Nước Trời là tham lam tiền bạc, tranh giành nhau địa vị cao thấp, ham hưởng thụ các lạc thú bất chính: nhậu nhẹt thâu đêm suốt sáng, cờ bạc cá độ gây tán gia bại sản… Những thói hư cồng kềnh đó còn là thói ích kỷ, làm ngơ trước nỗi đau của tha nhân bên cạnh…
Vất bỏ những thói hư nói trên quả thật không dễ dàng, vì đây là một cuộc “chiến đấu” nội tâm trường kỳ đầy khó khăn. Tuy vậy, chúng ta không được nản lòng, vì xác tín rằng : có Chúa Kitô luôn đồng hành với chúng ta. Người sẽ cử Thánh Thần đến ở lại với chúng ta nếu chúng ta biết cầu xin và sẵn sàng đón nhận ơn Thánh Thần. Vào giờ chết của chúng ta, Chúa Giêsu sẽ đón nhận chúng ta vào dự bàn tiệc Nước Trời với tổ phụ Ápraham là “Cha các tín hữu”.
5. LỜI CẦU :
LẠY CHÚA GIÊSU. Cửa hẹp ít người muốn bước vào, nhưng Chúa lại chọn đi qua cửa hẹp và đòi chúng con cũng phải qua cửa ấy để vào Nước Trời. Cửa hẹp chúng con phải qua chính là những đau khổ thập giá, là sự hy sinh từ bỏ các đam mê lạc thú bất chính… Xin cho chúng con luôn biết chọn đi con đường hẹp, dám hành động theo những đòi hỏi khắt khe của Tin Mừng. Ước gì khi dâng lên Chúa những lời cầu nguyện, kèm theo sự hãm mình cùng những đau khổ gặp phải trong cuộc sống hằng ngày, chúng con sẽ cảm nghiệm được niềm vui có Chúa và hy vọng chắc sẽ được Chúa đón nhận vào hưởng hạnh phúc muôn đời trong Nước Trời đời sau.
X) HIỆP CÙNG MẸ MARIA.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON
LM ĐAN VINH - HHTM
Is 66,18-21 ; Dt 12,5-7.11-13 ; Lc 13,22-30
PHẤN ĐẤU QUA CỬA HẸP VÀO NƯỚC TRỜI
I. HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG : Lc 13,22-30
(22) Trên đường lên Giêrusalem, Đức Giêsu đi ngang qua các thành thị và làng mạc mà giảng dạy. (23) Có kẻ hỏi Người : “Thưa Ngài, những người được cứu thoát thì ít, có phải không ?” Người bảo họ : (24) “Hãy chiến đấu để qua được cửa hẹp mà vào. Vì tôi nói cho anh em biết: Có nhiều người sẽ tìm cách vào mà không thể được”. (25) Một khi chủ nhà đã đứng dậy và khóa cửa lại, mà anh em còn đứng ở ngoài, bắt đầu gõ cửa mà nói : “Thưa Ngài, xin mở cho chúng tôi vào !”, thì ông sẽ bảo anh em : “Các anh đấy ư ? Ta không biết các anh từ đâu đến !” (26) Bấy giờ anh em mới nói : “Chúng tôi đã từng được ăn uống trước mặt Ngài, và Ngài cũng đã từng giảng dạy trên các đường phố của chúng tôi”. (27) Nhưng ông sẽ đáp với anh em : “Ta không biết các anh từ đâu đến. Cút đi cho khuất mắt Ta, hỡi tất cả những quân làm điều bất chính !” (28) “Ở đó anh em sẽ khóc lóc nghiến răng, khi thấy các ông Ápraham, Ixaác và Giacóp cùng tất cả các ngôn sứ được ở trong Nước Thiên Chúa, còn mình lại bị đuổi ra ngoài. (29) Thiên hạ sẽ từ Đông Tây Nam Bắc đến dự tiệc trong Nước Thiên Chúa. (30) Và kìa, có những kẻ đứng chót sẽ lên hàng đầu, và có những kẻ đứng đầu sẽ xuống hàng chót”.
2. Ý CHÍNH : Trong Tin mừng hôm nay, Luca ghi lại Lời Đức Giêsu trả lời cho hai câu hỏi: Câu hỏi một : Ai sẽ được ơn cứu độ ? Thưa hết mọi người đều được hưởng ơn cứu độ với các tổ phụ của dân Do thái, đang khi chính dân này lại bị loại ra ngoài. Câu hỏi hai : Muốn được hưởng ơn cứu độ đòi người ta phải làm gì ? Thưa đòi người ta phải chiến đấu để vào qua cửa hẹp.
3. CHÚ THÍCH :
- C 22-24 : + Đức Giêsu ngang qua các thành thị và làng mạc mà giảng dạy : Trên đường từ miền Galilê (Bắc), theo đường bộ về Thủ đô Giêrusalem thuộc miền Giuđê (Nam), Đức Giêsu đã đi ngang qua nhiều thành thị làng mạc. + Thưa Ngài, những người được cứu thoát thì ít, có phải không ? : Thời Đức Giêsu có hai quan niệm về ơn cứu độ trái ngược nhau: Phe lạc quan thì cho rằng bất cứ ai gốc Do thái, tuân giữ Luật pháp Môsê, thì đương nhiên sẽ được ơn cứu độ. Còn phe bi quan, chịu ảnh hưởng của sách mạo thư (4 Esdra) thì chỉ có rất ít người được ơn cứu độ mà thôi. + Hãy chiến đấu để qua được cửu hẹp mà vào : Đức Giêsu không trả lời trực tiếp câu hỏi của người kia, mà Người khuyên hãy cố gắng phấn đấu và bền chí để được cứu thoát (x. Lc 16,16 ; Mt 11,12 ; 24,13). + Có nhiều người sẽ tìm cách vào mà không thể được : Không vào được vì đã quá muộn (x. c. 25), hoặc vì muốn đi con đường rộng thênh thang là đường dẫn tới diệt vong (x. Mt 7,13-14), hay vì khổ người quá to, vì tham lam tiền bạc thú vui nên không thể đi lọt qua được cửa hẹp.
- 25-27 : + Một khi chủ nhà đã đứng dậy và khóa cửa lại : “Cửa khóa lại” là biểu tượng của ngày tận thế chung toàn thể nhân loại hay giờ chết riêng của mỗi người. Những kẻ không sống theo ý Chúa, khi phải ra trước tòa Chúa phán xét thì đã muộn, vì bấy giờ cửa đã khóa lại. + “Thưa Ngài xin mở cửa cho chúng tôi vào !” : Đợi đến lúc chết hay lúc tận thế mới chịu hồi tâm sám hối và nài xin vị Thẩm phán mở cửa cho vào thì đã muộn. + “Ta không biết các anh từ đâu đến !” : Đây là kiểu nói Do thái, tương đương với câu: “Ta không biết các ngươi là ai”. Vị Thẩm phán không nhận những người Do thái xấu xa làm gia nhân. Để được làm dân Thiên Chúa thì nguyên việc thuộc dòng giống Áp-ra-ham không đủ (x. Lc 3,8 ; Ga 8,33-41), mà còn phải biết đón nhận Đức Giêsu, nghĩa là phải được vị Thẩm phán cánh chung nhận biết nữa (x. Lc 13,25-27). + Chúng tôi đã từng được ăn uống trước mặt Ngài, và Ngài cũng đã từng giảng dạy trên các đường phố của chúng tôi : “Chúng tôi” trong câu này ám chỉ những người Do thái sống đồng thời với Đức Giêsu, đã được mắt thấy tai nghe những lời giảng dạy và các phép lạ Người làm. Họ tưởng rằng sự liên hệ ấy là bảo đảm cho họ được vào Nước Thiên Chúa. Nhưng họ đã lầm. + “Ta không biết các anh từ đâu đến” : Lời tuyên bố được lặp lại hai lần nói lên sự dứt khoát từ chối những kẻ cố chấp không tin Đức Giêsu và không chịu ăn năn sám hối được vào Nước Thiên Chúa. + “Cút đi cho khuất mắt Ta, hỡi tất cả những quân làm điều bất chính !” : Hình phạt đau khổ nhất trong hỏa ngục là không được chiêm ngưỡng thánh nhan Thiên Chúa, không được nhận Người là Cha của mình.
- C 28-30: + Ở đó anh em sẽ khóc lóc nghiến răng: Kiểu nói này diễn tả hình phạt hỏa ngục, dành cho những kẻ làm điều gian ác. Trong hỏa ngục, chúng sẽ phải khóc lóc đau khổ và nghiến răng tức giận. + Khi thấy các ông Áp-ra-ham, I-xa-ác và Gia-cóp cùng tất cả ngôn sứ được ở trong Nước Thiên Chúa: Những ai đi qua cửa hẹp nghĩa là sống công chính sẽ được về với các Tổ phụ dân Do thái là Áp-ra-ham, I-sa-ác, Gia-cóp và các Ngôn sứ, nghĩa là sẽ được hưởng ơn cứu độ. Giống như trường hợp Ladarô nghèo khổ khi chết được thiên thần đem vào lòng Tổ phụ Áp-ra-ham (x. Lc 16,22). + Còn mình lại bị đuổi ra bên ngoài: Những người Do thái cố chấp không chịu đón nhận Tin mừng Đức Giêsu rao giảng sẽ bị loại ra ngoài và chịu hình phạt. + Những kẻ đứng chót sẽ lên hàng đầu, và có những kẻ đứng đầu sẽ xuống hàng chót: Người Do thái luôn được ưu tiên đón nhận ơn cứu độ (x. Cv 3,26). Nhưng họ đã từ chối, nên Tin mừng đã được rao giảng cho dân ngoại (x. Cv 13,46; 18,6). Như vậy là có sự thay đổi thứ tự trước sau giữa dân Do thái và dân ngoại.
4. CÂU HỎI : 1) Đức Giêsu dạy phải đi con đường nào để được ơn cứu độ ? 2) Hành động của ông chủ khóa cửa lại diễn tả điều gì ? 3) Muốn được ơn cứu độ thì nguyên việc thuộc dòng giống Do thái, và được sống đồng thời với Đức Giêsu đã đủ chưa ? Đòi người ta phải có những điều kiện quan trọng nào khác ? 4) Điểm nổi bật nhất giúp phân biệt giữa thiên đàng với hỏa ngục là gì và những ai sẽ bị loại ra khỏi Nước Thiên Chúa ?
II. SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA : “Hãy chiến đấu để qua được cửa hẹp mà vào” (Lc 13,24).
2. CÂU CHUYỆN :
1) CON ĐƯỜNG RỘNG RÃI SẼ DẪN ĐẾN BẤT HẠNH :
Một đôi vợ chồng trẻ kia đều là công nhân trong xí nghiệp may. Họ mới lấy nhau và sống hòa hợp hạnh phúc trong một căn phòng chật hẹp. Họ bàn nhau phải kiếm nhiều tiền để mua một căn nhà khang trang đầy đủ tiện nghi hơn. Nhưng với đồng lương công nhân như hiện nay thì đủ sống được cũng còn là may. Rồi một hôm cô vợ được một người quen giới thiệu chỗ làm mới là làm chiêu đãi viên trong một quán bia ôm. Công việc này lại được tiền “bo” của khách cao gấp chục lần so với đồng lương công nhân trước đó. Anh chồng vì muốn sớm đổi đời nên đã đồng ý cho vợ đi làm. Anh hy vọng sau một thời gian vài ba năm ăn nhịn để dành, hai vợ chồng sẽ mua được ngôi nhà ưng ý và sẽ cho vợ nghỉ làm. Nhưng sự việc xảy ra lại không đơn giản như họ nghĩ. Từ khi đi bán bia ôm, cô vợ làm ra nhiều tiền và được nhiều người vừa giàu có lại vừa có địa vị theo đuổi tán tỉnh, dần dần cô đã thay đổi tính nết trở thành một con người khác hẳn. Cô không còn mặn nồng với người chồng mà cô đánh giá là bất tài, lười biếng và chỉ biết ăn bám vào vợ. Từ suy nghĩ trên, cô thường tỏ ra khinh thường chồng và ăn nói chua ngoa. Cô cũng hay gắt gỏng và la lối chồng bằng những lời nói thô tục, khiến anh cảm thấy buồn bực. Anh ta chỉ còn biết bầu bạn với rượu bia để giải sầu. Cuộc sống chung của hai người không còn nồng ấm và vui vẻ như trước kia. Cuối cùng họ đã nộp đơn ra tòa xin ly hôn. Thật đúng như lời Chúa phán: “Con đường rộng rãi là đường dẫn tới hư mất” (Mt 7,13), và người đời cũng có câu “sự thành công không đến ngẫu nhiên, nhưng chính là kết quả của những cố gắng liên tục kèm theo sự kiên trì lâu dài” hoặc “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
2) “CÓ NHỮNG KẺ ĐỨNG CHÓT SẼ LÊN HÀNG ĐẦU…” :
Một buổi trưa hè yên tĩnh, thánh Phêrô đang nghỉ trưa thì nghe thấy có tiếng kèn kêu “pin pin” trước cổng thiên đàng, rồi một người đàn bà sang trọng đeo nhiều vàng bạc trang sức từ trong chiếc xe hơi sang trọng đi cùng anh tài xế đến xin vào thiên đàng. Thánh Phêrô liền ra mở cổng dẫn vào. Khi đi tới khu nhà biệt thự sang trọng, thánh Phêrô liền lấy chìa khóa trao cho anh tài xế vào ở trong một ngôi nhà đồ sộ. Bà chủ nghĩ thầm : “Gã tài xế của mình mà còn được ở trong ngôi nhà khang trang như thế, thì chắc mình sẽ được ở một dinh thự đẳng cấp đến chừng nào”. Nhưng sau đó thánh Phêrô lại dẫn bà chủ đến một túp lều lụp xụp ở góc vườn và nói :
- Cái chòi kia chính là nhà của bà.
Bà nhà giàu liền tỏ thái độ bất bình và nói :
- Ngài có bị lộn không đó ? Tôi mà lại phải ở trong cái chòi tồi tàn kia hay sao ?
Thánh Phêrô liền trả lời :
- Thưa bà, ta không bị lộn đâu. Vì với số vật liệu ít oi mà bà đã gởi lên thiên đàng, ta chỉ có thể làm được một cái chòi như vậy mà thôi !
Đó thật là một bất ngờ cho “những kẻ đứng đầu”. Họ là những người được Chúa ban cho danh vọng giàu có, nhưng lại có lối sống ích kỷ, chỉ biết lo cho bản thân, mà không biết chia sẻ cho người đau khổ bất hạnh như Lời Chúa dạy. Chính thói tham lam ích kỷ đã biến họ từ một người đứng hàng đầu trở thành người đứng hàng chót trong Nước Trời.
3) VIỆC BÁC ÁI CHỈ CÓ GIÁ TRỊ NẾU ĐƯỢC THỰC HIỆN NGAY KHI CÒN SỐNG :
"Một ông nhà giàu đã than phiền với một người bạn thân : "Nhiều người không thích tôi. Họ cho rằng tôi là một người ích kỷ và keo kiệt. Nhưng họ đâu biết rằng tôi đã nhờ luật sư làm chúc thư, trong đó tôi hứa sau khi chết, tôi sẽ tặng tất cả tài sản để làm việc bác ái từ thiện".
Ông bạn kia liền nói: "Ồ, câu chuyện của ông làm tôi liên tưởng đến cuộc trò chuyện giữa hai con bò và heo. Heo phàn nàn với bò: “Cả hai chúng ta đều cho loài người những gì thuộc về mình: Bạn chỉ cho họ sữa tươi để uống, còn tôi còn cho họ nhiều hơn thế: nào là thịt để làm dăm bông, tiết canh, lòng heo và cả giò heo nữa… Thế mà loài người lại khinh thường tôi, mà lại tỏ ra âu yếm vuốt ve bạn. Tại sao họ lại cư xử bất công với loài heo chúng tôi như thế ?'
Bò suy nghĩ một lát rồi chậm rãi cho heo biết nguyên nhân : “Bạn nói đúng lắm. Nhưng có sự khác biệt giữa lòng tốt của tôi và lòng tốt của bạn là : bạn chỉ cho loài người các món ăn ngon sau khi bạn chết; còn tôi, tôi đã cho họ sữa uống hằng ngày ngay lúc tôi đang sống !"
3. THẢO LUẬN : 1) Đối với các tín hữu hôm nay : Cửa hẹp là gì ? 2) Tôi hiện đang mắc thói hư nào nghiêm trọng nhất ? 3) Trong những ngày này, tôi sẽ làm gì cụ thể để tu sửa thói hư ấy hầu xứng đáng được Chúa đón nhận vào Nước Trời đời sau ?
4. SUY NIỆM :
Tin mừng hôm nay trình bày về những điều kiện để được gia nhập vào trong Nước Thiên Chúa do Đức Giêsu thiết lập là: Phải vào qua cửa hẹp, phải vào kịp thời trước khi cửa đóng, và phải đủ các điều kiện để được vào trong Nước Thiên Chúa.
1) PHẢI BƯỚC VÀO NƯỚC Thiên Chúa NGANG QUA CỬA HẸP :
- Đức Giêsu đã tự ví mình là cửa chuồng chiên : “Tôi là cửa cho chiên ra vào” (Ga 10,7). Người đòi những ai muốn vào Nước Thiên Chúa phải bước qua cửa hẹp : “Hãy chiến đấu để qua được cửa hẹp mà vào”. Theo thánh Phaolô : “Bước qua cửa hẹp” là phải chiến đấu đến cùng, phải đi con đường hẹp của thập giá, phải can đảm chống lại sự cám dỗ của ma quỷ, thế gian và xác thịt, đồng thời luôn làm theo thánh ý Chúa Cha như lời Chúa Giêsu : ”Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : “Lạy Chúa ! Lạy Chúa !” là được vào Nước Trời cả đâu ! Nhưng chỉ ai thi hành ý muốn của Cha Thầy, là Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi” (Mt 7,21).
- Bước qua cửa hẹp là chọn sống theo các đòi hỏi của Tin Mừng : là đi con đường chật hẹp, leo dốc ít người muốn theo, là đường thánh giá mà Đức Giêsu đã xin bỏ ý riêng để vâng phục ý Chúa Cha (x Lc 22,41). Người cũng đòi các môn đệ phải chọn cửa hẹp noi gương Người : “Ai muốn theo tôi, phải từ bỏ mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo (Lc 9,23).
- Bước qua cửa hẹp đòi phải loại trừ “cái tôi” : Ở đây là chiến đấu với “cái tôi” ích kỷ của mình, cái tôi nặng nề vì những vun quén cá nhân, “cái tôi” phình to ra vì sự tự mãn tự kiêu và tham vọng cao. Thật ra cửa vào sự sống không hẹp bao nhiêu, nhưng đã trở nên hẹp vì “cái tôi” quá to. Cần phải làm cho “cái tôi” ấy nhỏ lại mới được vào Nước Trời (x. Mt 18,3). “Cái tôi” của chúng ta luôn có khuynh hướng bành trướng do sự thu tích tri thức, tiền bạc, khả năng. Cả kinh nghiệm, tuổi tác, chức vụ cũng có thể làm cho “cái tôi” ấy bị xơ cứng và phình to ra. Để trở nên như trẻ nhỏ, chúng ta cần phải đươc ơn Chúa dần dần biến đổi nên khiêm nhường tự hạ hơn (x. Mt 18,3-7). Đây là một cuộc chiến đấu với chính mình. Khi huỷ mình ra không, ta sẽ dễ đi qua cửa hẹp và dễ vào trong Nước Trời. Hãy noi gương khiêm hạ của Gioan Tẩy giả khi trả lời các môn đệ về tương quan giữa ông với Đấng Thiên Sai Giêsu : “Người phải nổi bật lên, còn thầy phải lu mờ đi” (Ga 3,30).
2) PHẢI NHANH CHÂN ĐỂ KỊP THỜI BƯỚC VÀO NƯỚC Thiên Chúa :
Thời gian rất cấp bách, đòi mỗi người phải mau chóng quyết định bước vào Nước Thiên Chúa ngay hôm nay, vì để sang ngày mai sẽ là quá trễ. Phải bắt đầu ngay từ bây giờ và ở đây (hic et nunc) : Vì mỗi giây phút, mỗi biến cố trong cuộc đời chúng ta đều có giá trị đưa ta vào hay ngăn chặn ta lại. Tránh đừng để “khi chủ nhà đã đứng dậy và khóa cửa lại” ta mới đến gõ cửa nài van : “Thưa Ngài, xin mở cho chúng tôi vào !” thì đã quá muộn. Vì bấy giờ chủ sẽ bảo : “Các anh đấy ư ? Ta không biết các anh từ đâu đến !” (Lc 13,25).
3) ĐIỀU KIỆN PHẢI CÓ ĐỂ ĐƯỢC VÀO NƯỚC Thiên Chúa :
- Phải chiến đấu mới vào được Nước Trời : Đời sống Kitô hữu là một cuộc chiến đấu liên tục để vượt qua “cái tôi” ích kỷ và phải nhanh chân chiến đấu để vào Nước Trời trước khi quá muộn. Ơn Cứu độ là của Chúa ban cho, nhưng đòi ta phải kiên trì cầu xin và biết giơ tay đón nhận. Ước gì đừng bao giờ chúng ta tự hào vì mình đã biết Chúa, nhưng phải luôn khiêm hạ, đơn sơ như trẻ thơ để Chúa biết và thừa nhận ta khi nói với chúng ta : “Khá lắm ! Hỡi người đầy tớ tài giỏi và trung thành ! Được giao ít mà anh đã trung thành, thì tôi sẽ giao nhiều cho anh. Hãy vào mà hưởng niềm vui của chủ anh !” (Mt 25,21).
- “Ta không biết các ngươi” : Nhiều người Do thái đã đến chậm khi cửa Nước Trời đã đóng lại. Họ gõ cửa đòi vào. Họ tưởng mình chắc sẽ có một chỗ nơi bàn tiệc Nước Trời, vì họ đã từng ngồi đồng bàn với Đức Giêsu, và đã nhiều lần nghe Người giảng dạy, đã chứng kiến các phép lạ Người làm. Thế nhưng họ đã bị Chúa từ chối : “Ta không biết các anh từ đâu đến. Cút đi cho khuất mắt Ta, hỡi những quân làm điều bất chính !” (Lc 13,27). Chúa cũng có thể nói với mỗi người chúng ta như vậy, nếu chúng ta dù có chăm chỉ học hỏi Kinh thánh và cầu nguyện, có siêng năng xưng tội rước lễ, nhưng lại không thực hành theo Lời Chúa dạy, không chịu mở cửa tâm hồn để mời Chúa vào làm chủ cuộc đời của ta.
- Sống sứ điệp Tin Mừng hôm nay :
Có khi nào chúng ta nghĩ rằng mình cũng ở trong số những người bị đuổi đi cho khuất mắt Chúa và trong số những quân làm điều bất chính nói trên hay không ? Lời chữa mình của người Do thái cũng có thể là của nhiều tín hữu chúng ta hôm nay : Vì chúng ta đã từng năng dự thánh lễ và nghe giảng lời Chúa, từng là thành viên Hội đồng Mục vụ hay Ban Chấp Hành các hội đoàn Công Giáo tiến hành… Nhưng điều quan trọng Chúa đòi phải có là phẩm chất đức tin chứ không phải chỉ là danh hiệu tín hữu. Phẩm chất của người Kitô hữu là sống theo Lời Chúa dạy và luôn chiến đấu loại bỏ các thói hư để có thể vào được Nước Trời ngang qua cửa hẹp.
Để bước qua một cánh cửa hẹp, chúng ta phải tập thói quen bác ái : luôn quên mình để sống khiêm nhường phục vụ tha nhân, quyết tâm loại trừ các thói hư cồng kềnh không thể lọt vào Nước Trời là tham lam tiền bạc, tranh giành nhau địa vị cao thấp, ham hưởng thụ các lạc thú bất chính: nhậu nhẹt thâu đêm suốt sáng, cờ bạc cá độ gây tán gia bại sản… Những thói hư cồng kềnh đó còn là thói ích kỷ, làm ngơ trước nỗi đau của tha nhân bên cạnh…
Vất bỏ những thói hư nói trên quả thật không dễ dàng, vì đây là một cuộc “chiến đấu” nội tâm trường kỳ đầy khó khăn. Tuy vậy, chúng ta không được nản lòng, vì xác tín rằng : có Chúa Kitô luôn đồng hành với chúng ta. Người sẽ cử Thánh Thần đến ở lại với chúng ta nếu chúng ta biết cầu xin và sẵn sàng đón nhận ơn Thánh Thần. Vào giờ chết của chúng ta, Chúa Giêsu sẽ đón nhận chúng ta vào dự bàn tiệc Nước Trời với tổ phụ Ápraham là “Cha các tín hữu”.
5. LỜI CẦU :
LẠY CHÚA GIÊSU. Cửa hẹp ít người muốn bước vào, nhưng Chúa lại chọn đi qua cửa hẹp và đòi chúng con cũng phải qua cửa ấy để vào Nước Trời. Cửa hẹp chúng con phải qua chính là những đau khổ thập giá, là sự hy sinh từ bỏ các đam mê lạc thú bất chính… Xin cho chúng con luôn biết chọn đi con đường hẹp, dám hành động theo những đòi hỏi khắt khe của Tin Mừng. Ước gì khi dâng lên Chúa những lời cầu nguyện, kèm theo sự hãm mình cùng những đau khổ gặp phải trong cuộc sống hằng ngày, chúng con sẽ cảm nghiệm được niềm vui có Chúa và hy vọng chắc sẽ được Chúa đón nhận vào hưởng hạnh phúc muôn đời trong Nước Trời đời sau.
X) HIỆP CÙNG MẸ MARIA.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON
LM ĐAN VINH - HHTM
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:36 18/08/2016
100. LOÀI DÊ BIẾT PHÂN BIỆT TỐT XẤU.
Tề Tuyên vương hỏi Ngải Tử:
- “Nghe nói thời cổ có một động vật gọi là dê một sừng (tên con vật trong thần thoại), ông biết rành không ?”
Ngải tử trả lời:
- “Thời vua Nghiêu làm hoàng đế có một loại mãnh thú gọi là dê một sừng, được nuôi trong cung đình, nó có thể phân biệt được tốt xấu, phát hiện viên quan nào gian tà thì dùng sừng mà húc ngã, sau đó ăn từ bụng trở xuống”.
Ngải tử ngừng nói, lại tiếp tục thở dài nói:
- “Nếu hôm nay trong triều đình còn có loại mãnh thú ấy, thì tôi nghĩ rằng, nó không cần tìm thức ăn nào khác nữa.”
(Ngải Tử tạp thuyết)
Suy tư 100:
Nếu hôm nay trên thế gian có loại mãnh thú luôn “xơi tái” người xấu ấy -nếu tính số người tốt xấu ngang nhau- thì số người còn sống sót là 50%, bởi vì những người xấu đã bị nó ăn sạch, nhưng may mắn nó chỉ là con vật của thần thoại. Nhưng chớ vội mừng, vì thế giới hôm nay có những con mãnh thú ghê gớm hơn nhiều, ghê gớm là vì nó không biết phân biệt người tốt người xấu, gặp ai nó cũng “xơi”, ghê gớm là vì không những nó ăn người mà còn phá hoại môi trường sinh thái của thế giới, nó chính là vũ khí hạt nhân, vũ khí nguyên tử, vũ khí sinh vật, chỉ cần ấn nhẹ nút, thì thế gian ra tro bụi, chỉ cần con thú kiêu ngạo trong con người nổi lên và hạ một lệnh thì hậu quả tai hại không thể lường được. Những “mãnh thú” này là kết quả của tiến bộ khoa học hiện đại, chúng nó là những khí cụ hủy diệt của sa tan, đại diện cho sự dữ.
Thiên Chúa là tình yêu, mà tình yêu thì không muốn ai phải sống trong thù hận, tình yêu thì luôn muốn mọi người được hạnh phúc, dù đó là người xấu, bởi vì, tình yêu chính là Thiên Chúa, hay nói cách khác: Thiên Chúa là tình yêu.
Khi bị treo trên thập giá để làm giá chuộc nhân loại, Đức Ki-tô đã không nói với Chúa Cha: “Lạy Cha, xin Cha phạt chúng nó để trả thù cho con”. Nhưng Ngài đã van xin Chúa Cha: “Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm.”
Chỉ có tình yêu mới chiến thắng được hận thù nơi những con người ỷ vào những “mãnh thú” vũ khí hạt nhân, vũ khí nguyên tử và vũ khí sinh vật.
Con dê thì không biết phân biệt được tốt xấu, nhưng những người có lương tâm ngay thẳng thì luôn biết phân biệt tốt và xấu.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
-------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Tề Tuyên vương hỏi Ngải Tử:
- “Nghe nói thời cổ có một động vật gọi là dê một sừng (tên con vật trong thần thoại), ông biết rành không ?”
Ngải tử trả lời:
- “Thời vua Nghiêu làm hoàng đế có một loại mãnh thú gọi là dê một sừng, được nuôi trong cung đình, nó có thể phân biệt được tốt xấu, phát hiện viên quan nào gian tà thì dùng sừng mà húc ngã, sau đó ăn từ bụng trở xuống”.
Ngải tử ngừng nói, lại tiếp tục thở dài nói:
- “Nếu hôm nay trong triều đình còn có loại mãnh thú ấy, thì tôi nghĩ rằng, nó không cần tìm thức ăn nào khác nữa.”
(Ngải Tử tạp thuyết)
Suy tư 100:
Nếu hôm nay trên thế gian có loại mãnh thú luôn “xơi tái” người xấu ấy -nếu tính số người tốt xấu ngang nhau- thì số người còn sống sót là 50%, bởi vì những người xấu đã bị nó ăn sạch, nhưng may mắn nó chỉ là con vật của thần thoại. Nhưng chớ vội mừng, vì thế giới hôm nay có những con mãnh thú ghê gớm hơn nhiều, ghê gớm là vì nó không biết phân biệt người tốt người xấu, gặp ai nó cũng “xơi”, ghê gớm là vì không những nó ăn người mà còn phá hoại môi trường sinh thái của thế giới, nó chính là vũ khí hạt nhân, vũ khí nguyên tử, vũ khí sinh vật, chỉ cần ấn nhẹ nút, thì thế gian ra tro bụi, chỉ cần con thú kiêu ngạo trong con người nổi lên và hạ một lệnh thì hậu quả tai hại không thể lường được. Những “mãnh thú” này là kết quả của tiến bộ khoa học hiện đại, chúng nó là những khí cụ hủy diệt của sa tan, đại diện cho sự dữ.
Thiên Chúa là tình yêu, mà tình yêu thì không muốn ai phải sống trong thù hận, tình yêu thì luôn muốn mọi người được hạnh phúc, dù đó là người xấu, bởi vì, tình yêu chính là Thiên Chúa, hay nói cách khác: Thiên Chúa là tình yêu.
Khi bị treo trên thập giá để làm giá chuộc nhân loại, Đức Ki-tô đã không nói với Chúa Cha: “Lạy Cha, xin Cha phạt chúng nó để trả thù cho con”. Nhưng Ngài đã van xin Chúa Cha: “Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm.”
Chỉ có tình yêu mới chiến thắng được hận thù nơi những con người ỷ vào những “mãnh thú” vũ khí hạt nhân, vũ khí nguyên tử và vũ khí sinh vật.
Con dê thì không biết phân biệt được tốt xấu, nhưng những người có lương tâm ngay thẳng thì luôn biết phân biệt tốt và xấu.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
-------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:39 18/08/2016
21. Vâng lời là lịch trình giảng dạy để cứu linh hồn, là vinh quang của người chết vì sự công chính, là bậc thang của Nước Trời; là chiếc thuyền trong biển thế gian đang lái về Nước Trời.
(Thánh Bonaventura)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức"
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Suy Niệm Chúa Nhật XXI Thường Niên C
Lm. Anthony Trung Thành
22:22 18/08/2016
Suy Niệm Chúa Nhật XXI Thường Niên C
Thánh Gioan Tông đồ định nghĩa: Thiên Chúa là Tình Yêu. Thật vậy, vì tình yêu, Thiên Chúa đã dựng nên loài người chúng ta. Vì tình yêu, Ngài đã dựng nên mọi loài mọi vật để phục vụ con người. Khi con người phạm tội, cũng vì tình yêu, Ngài đã sai Con Một của Ngài xuống thế làm người để cứu chuộc loài người. Khi sai Con Một của Ngài xuống thế, Ngài mong muốn hết thảy mọi người đều được cứu rỗi, không chỉ người Do thái mà cả những người ngoài nước Do Thái, không phải chỉ người tốt lành mà kể cả những kẻ tội lỗi biết sám hối ăn năn. Chính Đức Giêsu đã nói: “Ta không muốn kẻ gian ác phải chết, nhưng muốn nó ăn năn sám hối để được sống.”
Bài Tin mừng hôm nay cho chúng ta biết, có một người Do Thái đến hỏi Đức Giêsu rằng: “Lạy Thầy, phải chăng chỉ có một số ít sẽ được cứu độ?” Đức Giêsu không trả lời một cách trực tiếp: có nhiều hay ít người được rỗi. Bởi vì, nhiều người hay ít người được rỗi là tùy thuộc vào tự do lựa chọn của con người. Thiên Chúa luôn mong muốn con người được rỗi, nhưng cần có sự cộng tác của con người. Muốn được rỗi, con người cần đi qua cửa hẹp, như lời Đức Giêsu nói: “các ngươi hãy cố gắng vào qua cửa hẹp, vì Ta bảo các ngươi biết: nhiều người sẽ tìm vào mà không vào được.” Cửa hẹp chắc chắn sẽ khó vào hơn cửa rộng. Khó vào nên phải cố gắng. Cố gắng để nhỏ lại, vì “Ai trở nên như trẻ nhỏ thì mới được vào Nước Trời.” Cố gắng hạ mình xuống, vì “Ai hạ mình xuống sẽ được nâng lên.” Cố gắng từ bỏ, vì “ai muốn theo Ta, hãy từ bỏ mình, vác thập giá mình mà theo.” Cố gắng sống yêu thương mọi người, nhất là những kẻ bé mọn, “vì khi Ta đói, các ngươi cho Ta ăn, Ta khát các ngươi cho Ta uống, khi Ta rách rưới các ngươi cho Ta mặc, khi Ta ở tù các ngươi viếng thăm Ta.”
Con đường hẹp là con đường của Tám mối Phúc thật, con đường của Mười điều răn. Nhưng có muôn vàn cách để tuân giữ Mười điều răn và Tám mối phúc. Có rất nhiều người đi con đường hẹp qua đời sống gia đình: đó là những người cố gắng chu toàn bổn phận người cha, người chồng, người vợ, người mẹ, con cái cùng các bổn phận khác đối với gia đình, Giáo Hội và xã hội. Có nhiều người đi con đường hẹp bằng các lời khuyên Phúc Âm, đó là các linh mục, tu sĩ…Họ khước từ đời sống vợ chồng để sống tinh thần khó nghèo, khiết tịnh, vâng phục và dồn hết sức lực để phụng sự Chúa và phục vụ Giáo Hội. Cũng có những người không đi tu, không lập gia đình nhưng sống độc thân giữa đời để có thời gian nhiều hơn phụng sự Chúa và phục vụ Giáo Hội. Có những người đi con đường hẹp bằng cách làm chứng về niềm tin có Chúa, về đời sống công bằng, bác ái yêu thương. Họ làm chứng bằng lời nói, việc làm và thậm chí họ chấp nhận đỗ máu mình ra như trường hợp các thánh Tử Đạo.
Ngược lại, có rất nhiều người không muốn đi theo con đường hẹp. Họ không chịu cố gắng hi sinh từ bỏ. Họ không chịu “trở nên bé nhỏ.” Họ không chịu “hạ mình xuống.”Họ không muốn tuân giữ Mười điều răn và Tám mối phúc thật. Họ lấy vợ lấy chồng nhưng không muốn chu toàn bổn phận người chồng người cha, người vợ người mẹ. Họ là những người con trong gia đình nhưng họ không sống đạo hiếu. Sống trong lòng Giáo Hội, được hưởng nhiều quyền lợi nhưng họ không muốn chu toàn các bổn phận được giao. Họ sa vào các tệ nạn: cờ bạc, rượu chè, trai gái, hút xách, giết người, cướp của, lừa dối, tham nhũng…nhưng họ không chịu sám hối ăn năn trở về nẻo chính đường ngay. Họ không biết sống yêu thương, như lời Đức Giêsu nói: “khi Ta đói, các ngươi không cho ăn, khi Ta khát các ngươi không cho uống, khi Ta rách rưới các ngươi không cho mặc, khi Ta ở tù các ngươi không đến viếng thăm Ta.”
Tóm lại, Thiên Chúa luôn luôn mong muốn cho hết thảy mọi người được cứu rỗi. Không những thế, Ngài còn cho biết để vào được rỗi phải đi con nào. Cho nên, được rỗi hay không là tùy vào sự cộng tác của con người.
Lạy Chúa Giêsu, Chúa đã đi qua con đường thập giá mới tới vinh quang. Chúa còn cho chúng con biết: “Ai muốn theo Ta hãy từ bỏ mình, vác thập giá mình mà theo Ta”. Xin giúp mỗi người chúng con hiểu được điều đó, để cố gắng mỗi ngày phấn đấu đi qua cửa hẹp mà vào Nước Trời. Amen.
Lm. Anthony Trung Thành
Thánh Gioan Tông đồ định nghĩa: Thiên Chúa là Tình Yêu. Thật vậy, vì tình yêu, Thiên Chúa đã dựng nên loài người chúng ta. Vì tình yêu, Ngài đã dựng nên mọi loài mọi vật để phục vụ con người. Khi con người phạm tội, cũng vì tình yêu, Ngài đã sai Con Một của Ngài xuống thế làm người để cứu chuộc loài người. Khi sai Con Một của Ngài xuống thế, Ngài mong muốn hết thảy mọi người đều được cứu rỗi, không chỉ người Do thái mà cả những người ngoài nước Do Thái, không phải chỉ người tốt lành mà kể cả những kẻ tội lỗi biết sám hối ăn năn. Chính Đức Giêsu đã nói: “Ta không muốn kẻ gian ác phải chết, nhưng muốn nó ăn năn sám hối để được sống.”
Bài Tin mừng hôm nay cho chúng ta biết, có một người Do Thái đến hỏi Đức Giêsu rằng: “Lạy Thầy, phải chăng chỉ có một số ít sẽ được cứu độ?” Đức Giêsu không trả lời một cách trực tiếp: có nhiều hay ít người được rỗi. Bởi vì, nhiều người hay ít người được rỗi là tùy thuộc vào tự do lựa chọn của con người. Thiên Chúa luôn mong muốn con người được rỗi, nhưng cần có sự cộng tác của con người. Muốn được rỗi, con người cần đi qua cửa hẹp, như lời Đức Giêsu nói: “các ngươi hãy cố gắng vào qua cửa hẹp, vì Ta bảo các ngươi biết: nhiều người sẽ tìm vào mà không vào được.” Cửa hẹp chắc chắn sẽ khó vào hơn cửa rộng. Khó vào nên phải cố gắng. Cố gắng để nhỏ lại, vì “Ai trở nên như trẻ nhỏ thì mới được vào Nước Trời.” Cố gắng hạ mình xuống, vì “Ai hạ mình xuống sẽ được nâng lên.” Cố gắng từ bỏ, vì “ai muốn theo Ta, hãy từ bỏ mình, vác thập giá mình mà theo.” Cố gắng sống yêu thương mọi người, nhất là những kẻ bé mọn, “vì khi Ta đói, các ngươi cho Ta ăn, Ta khát các ngươi cho Ta uống, khi Ta rách rưới các ngươi cho Ta mặc, khi Ta ở tù các ngươi viếng thăm Ta.”
Con đường hẹp là con đường của Tám mối Phúc thật, con đường của Mười điều răn. Nhưng có muôn vàn cách để tuân giữ Mười điều răn và Tám mối phúc. Có rất nhiều người đi con đường hẹp qua đời sống gia đình: đó là những người cố gắng chu toàn bổn phận người cha, người chồng, người vợ, người mẹ, con cái cùng các bổn phận khác đối với gia đình, Giáo Hội và xã hội. Có nhiều người đi con đường hẹp bằng các lời khuyên Phúc Âm, đó là các linh mục, tu sĩ…Họ khước từ đời sống vợ chồng để sống tinh thần khó nghèo, khiết tịnh, vâng phục và dồn hết sức lực để phụng sự Chúa và phục vụ Giáo Hội. Cũng có những người không đi tu, không lập gia đình nhưng sống độc thân giữa đời để có thời gian nhiều hơn phụng sự Chúa và phục vụ Giáo Hội. Có những người đi con đường hẹp bằng cách làm chứng về niềm tin có Chúa, về đời sống công bằng, bác ái yêu thương. Họ làm chứng bằng lời nói, việc làm và thậm chí họ chấp nhận đỗ máu mình ra như trường hợp các thánh Tử Đạo.
Ngược lại, có rất nhiều người không muốn đi theo con đường hẹp. Họ không chịu cố gắng hi sinh từ bỏ. Họ không chịu “trở nên bé nhỏ.” Họ không chịu “hạ mình xuống.”Họ không muốn tuân giữ Mười điều răn và Tám mối phúc thật. Họ lấy vợ lấy chồng nhưng không muốn chu toàn bổn phận người chồng người cha, người vợ người mẹ. Họ là những người con trong gia đình nhưng họ không sống đạo hiếu. Sống trong lòng Giáo Hội, được hưởng nhiều quyền lợi nhưng họ không muốn chu toàn các bổn phận được giao. Họ sa vào các tệ nạn: cờ bạc, rượu chè, trai gái, hút xách, giết người, cướp của, lừa dối, tham nhũng…nhưng họ không chịu sám hối ăn năn trở về nẻo chính đường ngay. Họ không biết sống yêu thương, như lời Đức Giêsu nói: “khi Ta đói, các ngươi không cho ăn, khi Ta khát các ngươi không cho uống, khi Ta rách rưới các ngươi không cho mặc, khi Ta ở tù các ngươi không đến viếng thăm Ta.”
Tóm lại, Thiên Chúa luôn luôn mong muốn cho hết thảy mọi người được cứu rỗi. Không những thế, Ngài còn cho biết để vào được rỗi phải đi con nào. Cho nên, được rỗi hay không là tùy vào sự cộng tác của con người.
Lạy Chúa Giêsu, Chúa đã đi qua con đường thập giá mới tới vinh quang. Chúa còn cho chúng con biết: “Ai muốn theo Ta hãy từ bỏ mình, vác thập giá mình mà theo Ta”. Xin giúp mỗi người chúng con hiểu được điều đó, để cố gắng mỗi ngày phấn đấu đi qua cửa hẹp mà vào Nước Trời. Amen.
Lm. Anthony Trung Thành
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Video Lễ Kính Thánh Maximilian Kolbe Bổn Mạng Gx. Ottoway - South Australia
Vietcatholic - Adelaide
06:26 18/08/2016
Thánh Lễ kính thánh Maximilian Kolbe bổn mạng giáo xứ Ottoway-Nam Úc
Vào lúc 10.30 sáng Chúa Nhật 14/8/2016 thánh lễ long trọng đã diễn ra tại thánh đường giáo xứ Ottoway Nam Úc nhân ngày bổn mạng của giáo xứ.
Chủ tế thánh lễ là cha chính xứ Marek Ptak cùng 2 cha đồng tế là cha Marian Szablewski và sự hiện diện của cha Giuse Đinh Phước Đại chánh xứ Long Tâm giáo phận Bàrịa cùng với khoảng trên 400 tín hữu tham dự gồm phần đông là người gốc Balan, các tín hữu người Úc, người Phi luật Tân trong giáo xứ và một số giáo dân Việt Nam cư ngụ trong phạm vi Ottoway và vùng lân cận.
Thánh lễ được mở đầu với phần giới thiệu ý nghĩa của ngày lễ mừng bổn mạng giáo xứ, cùng với đôi lời giới thiệu về thánh Thánh Maximilian Kolbe, người đã chết thay cho một người bạn tù trong thời Đức Quốc xã chiếm đóng Balan vào năm 1941 đến nay đã đúng 75 năm và Ngài đã được phong thánh vào năm 1981.
Thánh lễ được cử hành bằng tiếng anh, tiếng Balan và cả tiếng Việt với các bài đọc, phúc âm và bài giảng theo phụng vụ lễ thánh tử đạo cùng với với phần thánh ca do ca đoàn Balan hợp xuớng đã giúp cho thánh lễ thêm phần sốt sáng long trọng và thánh thiện.
Đặc biệt trong lễ mừng bổn mạng giáo xứ, hội Ái Mộ Cha Fx.Trương Bửu Diệp Úc Châu đã được cha chính xứ mời gọi góp phần phụng vụ qua bài đọc I và 2 lời nguyện giáo dân bằng tiếng Việt.
Trong phần dâng của lễ những đại diện giáo dân Việt Nam mang sắc phục áo dài, khăn đóng truyền thống VN đã cùng với đại diện giáo xứ dâng nến, hoa, bánh rượu, thật trang trọng.
Trong phần chia sẻ Lời Chúa cha khách Marian Szablewski (giáo xứ Morphett Vale) đã diễn giải lời Chúa qua bài phúc âm, ca ngợi những tấm gương tử đạo và cha đã có dịp nhắc nhớ mọi người về lòng hy sinh của Thánh Maximilian Kolbe qua cuộc đời, qua những nhân đức và gương hy sinh mạng sống mình thay cho người bạn tù vì yêu thương như chính Chúa Kitô đã thí mạng sống vì người mình yêu.
Qua bài chia sẻ về gương hy sinh chết thay cho người khác, đã có rất nhiều điểm tương đồng khi người tín hữu VN có dịp suy gẫm về gương hy sinh quên mình của cha Phanxicô Trương Bửu Diệp đã chết thay cho gần 100 con chiên mà Chúa trao phó, khi cha dõng dạc tuyên bố: "Tôi sống giữa đoàn chiên, nếu có chết cũng chết giữa đoàn chiên…" quả là tấm gương anh dũng hy sinh mạng sống mình vì người mình yêu.
Thánh lễ tiếp nối trong bầu khí thật sốt sáng. Những lời kinh nguyện thánh thể, những bài ca ngợi khen đã có sức liên kết mọi người hiệp nhất trong tình Chúa, qua mầu nhiệm làm của hy lễ tạ ơn. Mọi người dù khác ngôn ngữ, màu da, sắc tộc nhưng đã hòa chung một nhịp yêu thương vì chia sẻ một bàn tiệc Thánh và cùng được nuôi dưỡng trong cùng một mầu nhiệm đức tin.
Thánh lễ kết thúc với phép lành và lời chúc bình an của Cha Chủ Tế, mọi người cùng chung lời cảm tạ, qua bài ca tạ ơn thật sốt sáng… đã kết thúc thánh lễ.
Sau thánh lễ mọi người tiến về hội trường thánh giáo hoàng Gioan Phaolô II phía sau nhà thờ để cùng tham dự bữa tiệc liên hoan mừng bổn mạng giáo xứ.
Đã có khoảng trên 200 người tham dự buổi tiệc mừng, cùng quây quần bên nhau với những câu chuyện hàn huyên, thăm hỏi và kết nối yêu thương.
Được biết trong buổi tiệc mừng, hội Ái Mộ Cha Trương Bửu Diệp cũng đã ủng hộ món mì xào thập cẩm của Việt Nam, góp vào phần ẩm thực, giúp cho Menu buổi tiệc thêm phong phú, đã được nhiều thực khách tán thưởng. Thánh lễ và tiệc mừng Bổn Mạng của giáo xứ Ottoway đã kết thúc vào lúc 01.00 trưa cùng ngày.
Vào lúc 10.30 sáng Chúa Nhật 14/8/2016 thánh lễ long trọng đã diễn ra tại thánh đường giáo xứ Ottoway Nam Úc nhân ngày bổn mạng của giáo xứ.
Chủ tế thánh lễ là cha chính xứ Marek Ptak cùng 2 cha đồng tế là cha Marian Szablewski và sự hiện diện của cha Giuse Đinh Phước Đại chánh xứ Long Tâm giáo phận Bàrịa cùng với khoảng trên 400 tín hữu tham dự gồm phần đông là người gốc Balan, các tín hữu người Úc, người Phi luật Tân trong giáo xứ và một số giáo dân Việt Nam cư ngụ trong phạm vi Ottoway và vùng lân cận.
Thánh lễ được mở đầu với phần giới thiệu ý nghĩa của ngày lễ mừng bổn mạng giáo xứ, cùng với đôi lời giới thiệu về thánh Thánh Maximilian Kolbe, người đã chết thay cho một người bạn tù trong thời Đức Quốc xã chiếm đóng Balan vào năm 1941 đến nay đã đúng 75 năm và Ngài đã được phong thánh vào năm 1981.
Thánh lễ được cử hành bằng tiếng anh, tiếng Balan và cả tiếng Việt với các bài đọc, phúc âm và bài giảng theo phụng vụ lễ thánh tử đạo cùng với với phần thánh ca do ca đoàn Balan hợp xuớng đã giúp cho thánh lễ thêm phần sốt sáng long trọng và thánh thiện.
Đặc biệt trong lễ mừng bổn mạng giáo xứ, hội Ái Mộ Cha Fx.Trương Bửu Diệp Úc Châu đã được cha chính xứ mời gọi góp phần phụng vụ qua bài đọc I và 2 lời nguyện giáo dân bằng tiếng Việt.
Trong phần dâng của lễ những đại diện giáo dân Việt Nam mang sắc phục áo dài, khăn đóng truyền thống VN đã cùng với đại diện giáo xứ dâng nến, hoa, bánh rượu, thật trang trọng.
Trong phần chia sẻ Lời Chúa cha khách Marian Szablewski (giáo xứ Morphett Vale) đã diễn giải lời Chúa qua bài phúc âm, ca ngợi những tấm gương tử đạo và cha đã có dịp nhắc nhớ mọi người về lòng hy sinh của Thánh Maximilian Kolbe qua cuộc đời, qua những nhân đức và gương hy sinh mạng sống mình thay cho người bạn tù vì yêu thương như chính Chúa Kitô đã thí mạng sống vì người mình yêu.
Qua bài chia sẻ về gương hy sinh chết thay cho người khác, đã có rất nhiều điểm tương đồng khi người tín hữu VN có dịp suy gẫm về gương hy sinh quên mình của cha Phanxicô Trương Bửu Diệp đã chết thay cho gần 100 con chiên mà Chúa trao phó, khi cha dõng dạc tuyên bố: "Tôi sống giữa đoàn chiên, nếu có chết cũng chết giữa đoàn chiên…" quả là tấm gương anh dũng hy sinh mạng sống mình vì người mình yêu.
Thánh lễ tiếp nối trong bầu khí thật sốt sáng. Những lời kinh nguyện thánh thể, những bài ca ngợi khen đã có sức liên kết mọi người hiệp nhất trong tình Chúa, qua mầu nhiệm làm của hy lễ tạ ơn. Mọi người dù khác ngôn ngữ, màu da, sắc tộc nhưng đã hòa chung một nhịp yêu thương vì chia sẻ một bàn tiệc Thánh và cùng được nuôi dưỡng trong cùng một mầu nhiệm đức tin.
Thánh lễ kết thúc với phép lành và lời chúc bình an của Cha Chủ Tế, mọi người cùng chung lời cảm tạ, qua bài ca tạ ơn thật sốt sáng… đã kết thúc thánh lễ.
Sau thánh lễ mọi người tiến về hội trường thánh giáo hoàng Gioan Phaolô II phía sau nhà thờ để cùng tham dự bữa tiệc liên hoan mừng bổn mạng giáo xứ.
Đã có khoảng trên 200 người tham dự buổi tiệc mừng, cùng quây quần bên nhau với những câu chuyện hàn huyên, thăm hỏi và kết nối yêu thương.
Được biết trong buổi tiệc mừng, hội Ái Mộ Cha Trương Bửu Diệp cũng đã ủng hộ món mì xào thập cẩm của Việt Nam, góp vào phần ẩm thực, giúp cho Menu buổi tiệc thêm phong phú, đã được nhiều thực khách tán thưởng. Thánh lễ và tiệc mừng Bổn Mạng của giáo xứ Ottoway đã kết thúc vào lúc 01.00 trưa cùng ngày.
Video - Buổi triều yết chung: “Phục vụ sự sống và là dụng cụ hiệp thông như dấu chỉ lòng thương xót của Thiên Chúa”
VietCatholic Network
15:11 18/08/2016
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Ngài nói: “Khi bảo các môn đệ cho dân chúng ăn và làm phép lạ hoá bánh ra nhiều để nuôi họ, Chúa Giêsu cho các môn đệ biết con đường cần đi theo: nuôi dân chúng và giữ họ hiệp nhất, nghĩa là phục vụ sự sống và sự hiệp thông. Mỗi người chúng ta phải là dụng cụ của hiệp thông trong gia đình mình, trong nơi làm việc, trong giáo xứ và các nhóm mình là thành phần, và là dấu chỉ lòng thương xót của Thiên Chúa”.
Trong bài huấn dụ ĐTC đã quảng diễn ý nghĩa trình thuật Chúa Giêsu làm phép lạ hóa bánh ra nhiều để nuôi dân chúng đi theo nghe Ngài giảng dậy. Đức Thánh Cha nói:
Trong trình thuật thánh sử Máttthêu cho biết Chúa Giêsu mới nhận được tin cái chết của Gioan Tẩy Giả, và cùng với một chiếc thuyền ngài qua bờ hồ bên kia để tìm một nơi thanh vắng, để ở một mình (c. 13). Tuy nhiên, dân chúng hiểu và đi bộ tới trước Ngài – Ngài đi thuyền và dân chúng đi bộ - vì thế nên khi xuống thuyền Chúa trông thấy một đám đông lớn, Ngài cảm thương họ và chữa lành các người bệnh tật.
Chúa Giêsu đã như vậy đó: luôn luôn với lòng cảm thương, luôn luôn nghĩ tới người khác. Sự cương quyết của dân chúng sợ bị bỏ rơi một mình, gây ấn tượng. Sau khi Gioan Tẩy Giả, vị ngôn sứ đầy đặc sủng qua đời, dân chúng tín thác nơi Chúa Giêsu, mà Gioan Tẩy Giả đã nói “Đấng đến sau tôi mạnh hơn tôi “. Và như thế dân chúng theo Ngài khắp nơi để lắng nghe Ngài và đem các bệnh nhân tới cho Ngài. Và khi trông thấy điều này Chúa Giêsu cảm động. Chúa Giêsu không lạnh lùng, Ngài không có một trái tim lạnh lẽo. Chúa Giêsu có khả năng cảm động. Một đàng Ngài cảm thấy gắn bó với đám đông dân chúng không muốn Ngài ra đi; đàng khác Ngài cần ở một mình cầu nguyện với Thiên Chúa Cha. Biết bao lần Chúa thức đêm cầu nguyện với Cha Ngài.
Cả ngày hôm đó vị Thầy cũng tận hiến mình cho dân chúng. Sự cảm thương của Ngài không phải là một cảm tình mơ hồ; trái lại Ngài cho thấy tất cả sức mạnh ý chí của Ngài ở gần chúng ta và cứu rỗi chúng ta. Ngài yêu chúng ta biết bao. Chúa Giêsu yêu chúng ta biết bao. Và Ngài muốn gần gũi chúng ta.
Vào buổi chiều Chúa Giêsu lo cho tất cả dân chúng mệt và đói được ăn. Chúa Giêsu cũng lo lắng cho những ai theo Ngài. Và Ngài muốn lôi cuốn các môn đệ vào việc này. Thật thế, Ngài nói với các vị: “Chính chúng con hãy cho họ ăn đi”. Và Ngài chứng minh cho các vị thấy rằng ít chiếc bánh và cá họ có, với sức mạnh của đức tin và lời cầu nguyện, có thể được chia sẻ cho tất cả dân chúng. Đó là một phép lạ mà Ngài làm, nhưng là phép lạ của đức tin, của lời cầu nguyện, lòng cảm thương và tình yêu. Như vậy Chúa Giêsu “bẻ bánh và trao cho các môn đệ và các môn đệ trao cho dân chúng”. Ngài cầm lấy bánh, bẻ ra, trao ban và bánh vẫn còn đó: Ngài cầm lấy một lần nữa và các môn đệ cũng đã làm như thế. Chúa đáp ứng các nhu cầu của con người, nhưng muốn cho từng người tham dự vào sự cảm thương của Ngài một cách cụ thể.
Bây giờ chúng ta dừng lại trên cử chỉ chúc lành của Chúa Giêsu: Ngài “cầm lấy năm chiếc bánh và hai con cá, ngước mắt lên trởi, đọc lời chúc tụng, bẻ bánh và trao ban chúng” (c. 19). Như ta thấy, chúng cũng chính là các dấu chỉ mà Chúa Giêsu đã làm trong Bữa Ăn chiều cuối cùng; và chúng cũng chính là các dấu chỉ mà mỗi linh mục làm khi cử hành Thánh Thể. Cộng đoàn kitô nảy sinh và tái sinh một cách liên tục từ sự hiệp thông thánh thể này. ĐTC giải thích sự hiệp thông với Chúa Kitô như sau:
Sống sự hiệp thông với Chúa Kitô như thế hoàn toàn khác với việc thụ động và lạ lùng với cuộc sống thường ngày, trái lại, nó ngày càng tháp nhập chúng ta vào trong tương quan với các con người nam nữ của thời đại chúng ta, để cống hiến cho họ dấu chỉ cụ thể của lòng thương xót và sự chú ý của Chúa Kitô. Trong khi dưỡng nuôi chúng ta bằng Chúa Kitô, Thánh Thể mà chúng ta cử hành cũng biến đổi chúng ta từ từ thành mình Chúa Kitô và lương thực thiêng liêng cho các anh chị em khác.
Chúa Giêsu muốn đến với tất cả, để đem tình yêu của Thiên Chúa tới cho tất cả mọi người. Vì thế điều này khiến cho mọi tín hữu trở thành người phục vụ lòng thương xót. Như thế Chúa Giêsu trông thấy đám đông, cảm thương, nhân bánh lên nhiều và Ngài làm cùng điều đó với Thánh Thể. Và chúng ta tín hữu nhận bánh này chúng ta được Chúa Giêsu thúc đẩy đem sự phục vụ này tới cho các người khác, với cùng sự cảm thương của Chúa Giêsu. Đó là lộ trình.
Trình thuật hóa bánh và cá ra nhiều kết thúc với ghi nhận rằng tất cả mọi người đã no nê và việc thu các mảnh bánh còn thừa lại (c. 20). Khi vói lòng thương xót và tình yêu Chúa Giêsu ban ơn thánh cho chúng ta, tha các tội lỗi cho chúng ta, ôm chúng ta vào lòng, yêu thương chúng ta, Ngài không bao giờ làm một nửa: nhưng tất cả. Như xảy ra ở đây. Tất cả mọi người đều no nê. Chúa Giêsu làm tràn đầy con tim và cuộc sống chúng ta bằng tình yêu của Ngài, sự tha thứ của Ngài, lòng cảm thương của Ngài. Như thế Chúa Giêsu đã cho phép các môn đệ Ngài thi hành lệnh truyền của Ngài.
Trong cách thức này các vị biết con đường phải theo: cho dân chúng ăn và giữ họ hiệp nhất; nghĩa là phục vụ sự sống và sự hiệp thông. Vì thế chúng ta hãy khẩn nài Chusa (Xu-sa) để Ngài khiến cho Giáo Hội luôn ngày càng có khả năng chu toàn việc phục vụ thánh thiện này, và để cho từng người trong chúng ta có thể là dụng cụ của hiệp thông trong gia đình mình, trong công việ, trong giáo xứ và trong các nhóm mà mình là thành viên, là một dấu chỉ hữu hình lòng thương xót của Thiên Chúa, là Đấng không muốn để ai trong cô đơn và trong đói khát, để cho sự hiệp thông và hoà bình xuống giữa con người, và sự hiệp thông của con người với Thiên Chúa, bởi vì sự hiệp thông này là sự sống cho tất cả mọi người.
Sau bài giáo lý và huấn dụ, ĐTC đã chào nhiều nhóm khác nhau. Trong số các nhóm nói tiếng Pháp ngài chào đoàn hành hương giáo phận Gadeloupe do ĐGM sở tại hướng dẫn, cũng như các nhóm đến từ Burkina Faso và Cộng hoà dân chủ Congo. Ngài xin Đức Mẹ hồn xác lên trời bầu cử để mỗi người trở thành dụng cụ của sự hiệp thông và dấu chỉ lòng thương xót của Chúa.
Ngài cũng chào mừng các đoàn hành hương nói tiếng Anh đến từ Ai len, Thụy Điển, Ghana, Trung Quốc và Hoa Kỳ và cầu mong Năm Thánh là dịp giúp họ lãnh nhận ơn thánh và canh tân tinh thần.
Với các tín hữu nói tiếng Đức Ngài cầu mong mỗi ngươi trở thành dụng cụ của hiệp thông và lòng thương xót Chúa.
Chào các nhóm nói tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ĐTC khích lệ mọi người biết liên tục dưỡng nuôi cuộc sống bằng Thánh Thể để trở thành lương thực và dụng cụ hiệp thông trong gia đình, trong nơi làm việc và mọi môi trường cuộc sống.
Trong số các nhóm nói tiếng Ý ĐTC chào các nữ tu dòng thánh Anna, tín hữu các giáo xứ Thánh Maria Cát Minh Manfredonia, nhóm cầu nguyện Borgomanero (Bor-gô-ma-nê-rô) và Rivolta Adda.
Chào các bạn trẻ, người đau yếu và các đôi tân hôn, ĐTC nói lễ Đức Mẹ hồn xác lên trời mà chúng ta mới cử hành mời gọi chúng ta dấn thân bước đi trên thế giới này nhưng mắt luôn hướng nhìn về các kho tàng vĩnh cửu. Ngài khuyên người trẻ biết xây dựng tương lai bằng cách đặt để tiếng Chúa kêu gọi lên hàng đầu. ĐTC chúc các bệnh nhân trong những lúc khổ đau tìm đưọc ủi an nơi sự hiện diện của Mẹ Maria; và các đôi tân hôn biết phản ánh tình yêu vô biên vĩnh cửu của Thiên Chúa trong cuộc sống gia đình.
Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành toà thánh ĐTC ban cho mọi người.
Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ đi Assisi ngày 20 tháng 9
Bùi Hữu Thư
15:31 18/08/2016
Nhân ngày Cầu Nguyện cho Hòa bình 30 năm sau khi được Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II khởi xướng.
Assisi,18 tháng 8, 2016
Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ đến Assisi lần thứ ba vào ngày 20, tháng 9, 2016 nhân dịp Ngày Cầu Nguyện cho Hòa Bình với các nhân vật hữu trách phía tôn giáo và chính quyền. Biến cố này đánh dấu kỷ niệm 30 năm kể từ cuộc gặp gỡ đầu tiên do Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II khởi xướng.
Đức Thánh Cha sẽ trở lại thành phố mang tên thánh bổn mạng của ngài để bế mạc ba ngày dành cho hòa bình được tổ chức từ 18 đến 20 tháng 9 do các tu sĩ Phanxicô, giáo phận Assisi và Cộng Đồng Sant’Egidio tổ chức. Văn phòng truyền thông của Tòa Thánh cũng đã xác nhận nguồn tin này.
Ngoài Thượng Phụ Đại Kết Constantinople Bartholomaios và Tổng Thống Cộng Hòa Ý Sergio Mattarella, trên 400 phái đoàn đại diện thế giới tôn giáo, chính trị và văn hóa sẽ tham dự với chủ đề “Khao khát hòa bình. Đối Thọai Tôn Giáo và Văn Hóa.” Sáng kiến cầu nguyện này đã được Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II khởi sự ngày 27 tháng 10, 1986.
Đây là lần thứ ba Đức Thánh Cha Phanxicô đến thăm thành Poverello: lần đầu ngày 4 tháng 10, 2013, ngài đã đi hành hương thăm viếng ngôi mộ của Thánh Phanxicô và Thánh Clara. Ngài cũng đã gặp gỡ các trẻ em mắc bệnh hay tật nguyền, và những người nghèo khó. Và gần đây, ngày 4 tháng 8 vừa qua, nhân dịp kỷ niệm 800 năm “Xá giải thành Assisi”,
Tinh thần Assisi
Cuộc gặp gỡ với Sultan Al-Kamel tại thành phố của thánh Phanxicô Assisi đã trở nên kiểu mẫu cho việc đối thọai tôn giáo, và Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã triệu tập cuộc gặp gỡ liên tôn lần thứ nhất cho hòa bình, nhân dịp Năm Quốc Tế cho Hòa Bình do Liên Hiệp Quốc khởi xướng. Ngài đã tái thiết lời mời gọi của ngài ngay trong trận chiến Balkan năm 1993. Và ngài lại đề nghị một cuộc gặp gỡ khác ngay sau cuộc khủng bố tấn công 11 tháng 9, 2001: và lần gặp gỡ này đã xẩy ra ngày 29 tháng 1, 2002.
Đức Benedict XVI sau đó đã đề nghị một cuộc gặp gỡ của các tôn giáo cho hòa bình, nhân dịp kỷ niệm 25 năm cuộc gặp gỡ đầu tiên, vào ngày 27 tháng 10, 2011. Nhân dịp này vị Giáo Hoàng người Đức đã mời cả những người vô thần tham dự.
Nhân dịp gặp gỡ đầu tiên, Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã giải thích “tinh thần Assisi”: “Sự việc chúng ta đến đây không có mục đích tìm kiếm một sự đồng thuận về tôn giáo giữa chúng ta, hay để mưu đồ một sự thương lượng về những tín điều của chúng ta. Cũng không có nghĩa là các tôn giáo có thể được hòa giải trên kế họach của một sự hợp tác, qua sự thỏa thuận tương đối các tín điều, vì tất cả mọi con người đều phải chân thành tuân theo lương tâm ngay thẳng của mình với mục đích tìm kiếm sự thật và để vâng theo chân lý ấy. Cuộc gặp gỡ của chúng ta chỉ chứng nhận điều có ý nghĩa nhất cho mọi người trong thời đại chúng ta, là trong cuộc chiến lớn lao cho hòa bình, nhân lọai, với sư đa dạng, vẫn phải kín múc những suối nguồn sâu thẳm nhất và sống động nhất, nơi lương tâm được tạo dựng, và trên đó luân lý đạo đức của con người phải noi theo.”
Đáp ứng với một thế giớ lâm chiến
Năm nay, chương trình gặp gỡ gồm có hai ngày trao đổi “bàn tròn” và một ngày cầu nguyện. Trong một cuộc phỏng vấn của Radio Vatican tháng ba vừa qua, linh mục Mauro Gambetti khẳng định rằng ngoài các lãnh đạo tôn giáo, chính trị gia, các đại diện của thế giới khoa học và văn hóa, các “Người kiến tạo hòa bình” đều được mời tham dự.
Trước một thế giới bị xâu xé bởi các cuộc chiến, các tham dự viên sẽ đáp ứng bằng một lời nguyện và một tuyên ngôn nhất trí, là kết quả của một sự suy nghĩ chung. Các đề tài thảo luận gồm có: Các nguyên tắc được tất cả các tôn giáo công nhận cho một sự sống chung hòa bình; sự đóng góp của chính trị, khoa học, và văn hóa cho hòa bình; và việc bảo vệ môi trường.
Assisi,18 tháng 8, 2016
Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ đến Assisi lần thứ ba vào ngày 20, tháng 9, 2016 nhân dịp Ngày Cầu Nguyện cho Hòa Bình với các nhân vật hữu trách phía tôn giáo và chính quyền. Biến cố này đánh dấu kỷ niệm 30 năm kể từ cuộc gặp gỡ đầu tiên do Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II khởi xướng.
Đức Thánh Cha sẽ trở lại thành phố mang tên thánh bổn mạng của ngài để bế mạc ba ngày dành cho hòa bình được tổ chức từ 18 đến 20 tháng 9 do các tu sĩ Phanxicô, giáo phận Assisi và Cộng Đồng Sant’Egidio tổ chức. Văn phòng truyền thông của Tòa Thánh cũng đã xác nhận nguồn tin này.
Ngoài Thượng Phụ Đại Kết Constantinople Bartholomaios và Tổng Thống Cộng Hòa Ý Sergio Mattarella, trên 400 phái đoàn đại diện thế giới tôn giáo, chính trị và văn hóa sẽ tham dự với chủ đề “Khao khát hòa bình. Đối Thọai Tôn Giáo và Văn Hóa.” Sáng kiến cầu nguyện này đã được Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II khởi sự ngày 27 tháng 10, 1986.
Đây là lần thứ ba Đức Thánh Cha Phanxicô đến thăm thành Poverello: lần đầu ngày 4 tháng 10, 2013, ngài đã đi hành hương thăm viếng ngôi mộ của Thánh Phanxicô và Thánh Clara. Ngài cũng đã gặp gỡ các trẻ em mắc bệnh hay tật nguyền, và những người nghèo khó. Và gần đây, ngày 4 tháng 8 vừa qua, nhân dịp kỷ niệm 800 năm “Xá giải thành Assisi”,
Tinh thần Assisi
Cuộc gặp gỡ với Sultan Al-Kamel tại thành phố của thánh Phanxicô Assisi đã trở nên kiểu mẫu cho việc đối thọai tôn giáo, và Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã triệu tập cuộc gặp gỡ liên tôn lần thứ nhất cho hòa bình, nhân dịp Năm Quốc Tế cho Hòa Bình do Liên Hiệp Quốc khởi xướng. Ngài đã tái thiết lời mời gọi của ngài ngay trong trận chiến Balkan năm 1993. Và ngài lại đề nghị một cuộc gặp gỡ khác ngay sau cuộc khủng bố tấn công 11 tháng 9, 2001: và lần gặp gỡ này đã xẩy ra ngày 29 tháng 1, 2002.
Đức Benedict XVI sau đó đã đề nghị một cuộc gặp gỡ của các tôn giáo cho hòa bình, nhân dịp kỷ niệm 25 năm cuộc gặp gỡ đầu tiên, vào ngày 27 tháng 10, 2011. Nhân dịp này vị Giáo Hoàng người Đức đã mời cả những người vô thần tham dự.
Nhân dịp gặp gỡ đầu tiên, Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã giải thích “tinh thần Assisi”: “Sự việc chúng ta đến đây không có mục đích tìm kiếm một sự đồng thuận về tôn giáo giữa chúng ta, hay để mưu đồ một sự thương lượng về những tín điều của chúng ta. Cũng không có nghĩa là các tôn giáo có thể được hòa giải trên kế họach của một sự hợp tác, qua sự thỏa thuận tương đối các tín điều, vì tất cả mọi con người đều phải chân thành tuân theo lương tâm ngay thẳng của mình với mục đích tìm kiếm sự thật và để vâng theo chân lý ấy. Cuộc gặp gỡ của chúng ta chỉ chứng nhận điều có ý nghĩa nhất cho mọi người trong thời đại chúng ta, là trong cuộc chiến lớn lao cho hòa bình, nhân lọai, với sư đa dạng, vẫn phải kín múc những suối nguồn sâu thẳm nhất và sống động nhất, nơi lương tâm được tạo dựng, và trên đó luân lý đạo đức của con người phải noi theo.”
Đáp ứng với một thế giớ lâm chiến
Năm nay, chương trình gặp gỡ gồm có hai ngày trao đổi “bàn tròn” và một ngày cầu nguyện. Trong một cuộc phỏng vấn của Radio Vatican tháng ba vừa qua, linh mục Mauro Gambetti khẳng định rằng ngoài các lãnh đạo tôn giáo, chính trị gia, các đại diện của thế giới khoa học và văn hóa, các “Người kiến tạo hòa bình” đều được mời tham dự.
Trước một thế giới bị xâu xé bởi các cuộc chiến, các tham dự viên sẽ đáp ứng bằng một lời nguyện và một tuyên ngôn nhất trí, là kết quả của một sự suy nghĩ chung. Các đề tài thảo luận gồm có: Các nguyên tắc được tất cả các tôn giáo công nhận cho một sự sống chung hòa bình; sự đóng góp của chính trị, khoa học, và văn hóa cho hòa bình; và việc bảo vệ môi trường.
Hoa Kỳ: Thị trưởng Philadelphia ‘vòi vĩnh’ Ban tổ chức Đại Hội Gia Đình Thế Giới thêm 4 triệu Mỹ Kim
Chân Phương
17:34 18/08/2016
Hoa Kỳ: Thị trưởng Philadelphia ‘vòi vĩnh’ Ban tổ chức Đại Hội Gia Đình Thế Giới thêm 4 triệu Mỹ Kim
Khoảng 8.2 triệu Mỹ Kim đã được chi trả cho chuyến viếng thăm lịch sử của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đến thành phố Philadelphia gần một về năm trước. Nhưng nay thị trưởng Jim Kenney lại cho rằng cần nhiều hơn thế.
Hồi Tháng Năm vừa qua, chính quyền thành phố này đã gửi một yêu cầu đến Ban tổ chức Đại Hội Gia Đình Thế Giới để vòi thêm 4 triệu Mỹ Kim gọi là tiền trang trải chi phí chuẩn bị và dọn dẹp, chi phí này vốn đã được miễn trừ theo hợp đồng đã ký dưới thời cựu thị trưởng Michael A. Nutter.
Bà Lauren Hitt - phát ngôn viên thành phố này nói: "Khoảng 4 triệu Mỹ Kim chi phí chưa được trả cho các văn phòng của thành phố này mà sự kiện đã không đề cập tới, vì vậy chính quyền Kenney yêu cầu được bồi hoàn thêm 4 triệu Mỹ Kim”.
Ban tổ chức Đại Hội Gia Đình Thế Giới đã chi trả cho thành phố 8.6 triệu Mỹ Kim ngay trong năm ngoái nên đã bác bỏ yêu sách lần này.
Ông Ken Gavin - phát ngôn viên của Tổng Giáo Phận Philadelphia cho biết là Đại Hội Gia Đình Thế Giới đã chi trả sòng phẳng theo hợp đồng đã ký kết năm ngoái.
Ông nói: "Ngài thị trưởng Nutter cũng xác nhận rằng Đại Hội Gia Đình Thế Giới đã trả hết các chi phí theo dự kiến sẽ phát sinh. Chúng tôi rất cảm ơn thành phố và tất cả nhân viên đã hỗ trợ rất nhiều ở trước và trong sự kiện đó".
Đại Hội Gia Đình Thế Giới đã chi đến 45 triệu Mỹ Kim cho toàn bộ sự kiện này, bao gồm năm ngày hội thảo tại Trung tâm Hội nghị và hai ngày Đức Thánh Cha Phanxicô đến viếng thăm khắp thành phố Philadelphia.
Trong tuần lễ diễn ra sự kiện, thành phố phải trả tiền nhiều nhất cho việc thuê cảnh sát - đặc biệt là người làm thêm giờ - với 9.3 triệu Mỹ Kim. Nhưng thành phố đã nhận lại 3 triệu Mỹ Kim từ Đại Hội Gia Đình Thế Giới cho chi phí này.
Bà Hitt nói rằng thành phố cũng sẽ yêu cầu bồi hoàn thêm tiền chuẩn bị và dọn dẹp riêng cho Trung tâm Hội nghị Quốc gia Dân chủ (Democratic National Convention) nhưng chưa đưa ra một con số cụ thể.
Bà cho biết yêu cầu đòi 4 triệu Mỹ Kim muộn màng này không phải là do sự khủng hoảng thâm hụt ngân sách: "Không hề có bất kỳ cuộc khủng hoảng nào cả, không có, nhưng có thêm 4 triệu đô còn tốt hơn là không có". (Philly)
Chân Phương
Khoảng 8.2 triệu Mỹ Kim đã được chi trả cho chuyến viếng thăm lịch sử của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đến thành phố Philadelphia gần một về năm trước. Nhưng nay thị trưởng Jim Kenney lại cho rằng cần nhiều hơn thế.
Hồi Tháng Năm vừa qua, chính quyền thành phố này đã gửi một yêu cầu đến Ban tổ chức Đại Hội Gia Đình Thế Giới để vòi thêm 4 triệu Mỹ Kim gọi là tiền trang trải chi phí chuẩn bị và dọn dẹp, chi phí này vốn đã được miễn trừ theo hợp đồng đã ký dưới thời cựu thị trưởng Michael A. Nutter.
Bà Lauren Hitt - phát ngôn viên thành phố này nói: "Khoảng 4 triệu Mỹ Kim chi phí chưa được trả cho các văn phòng của thành phố này mà sự kiện đã không đề cập tới, vì vậy chính quyền Kenney yêu cầu được bồi hoàn thêm 4 triệu Mỹ Kim”.
Ban tổ chức Đại Hội Gia Đình Thế Giới đã chi trả cho thành phố 8.6 triệu Mỹ Kim ngay trong năm ngoái nên đã bác bỏ yêu sách lần này.
Ông Ken Gavin - phát ngôn viên của Tổng Giáo Phận Philadelphia cho biết là Đại Hội Gia Đình Thế Giới đã chi trả sòng phẳng theo hợp đồng đã ký kết năm ngoái.
Ông nói: "Ngài thị trưởng Nutter cũng xác nhận rằng Đại Hội Gia Đình Thế Giới đã trả hết các chi phí theo dự kiến sẽ phát sinh. Chúng tôi rất cảm ơn thành phố và tất cả nhân viên đã hỗ trợ rất nhiều ở trước và trong sự kiện đó".
Đại Hội Gia Đình Thế Giới đã chi đến 45 triệu Mỹ Kim cho toàn bộ sự kiện này, bao gồm năm ngày hội thảo tại Trung tâm Hội nghị và hai ngày Đức Thánh Cha Phanxicô đến viếng thăm khắp thành phố Philadelphia.
Trong tuần lễ diễn ra sự kiện, thành phố phải trả tiền nhiều nhất cho việc thuê cảnh sát - đặc biệt là người làm thêm giờ - với 9.3 triệu Mỹ Kim. Nhưng thành phố đã nhận lại 3 triệu Mỹ Kim từ Đại Hội Gia Đình Thế Giới cho chi phí này.
Bà Hitt nói rằng thành phố cũng sẽ yêu cầu bồi hoàn thêm tiền chuẩn bị và dọn dẹp riêng cho Trung tâm Hội nghị Quốc gia Dân chủ (Democratic National Convention) nhưng chưa đưa ra một con số cụ thể.
Bà cho biết yêu cầu đòi 4 triệu Mỹ Kim muộn màng này không phải là do sự khủng hoảng thâm hụt ngân sách: "Không hề có bất kỳ cuộc khủng hoảng nào cả, không có, nhưng có thêm 4 triệu đô còn tốt hơn là không có". (Philly)
Chân Phương
Đức Giáo Hoàng kêu gọi sự hợp tác giữa các Giáo Hoàng Học Viện Về Sự Sống và Gia Đình
Đặng Tự Do
20:37 18/08/2016
Trong một lá thư viết tay với ấn ký Giáo Hoàng gởi đến Đức Tổng Giám Mục Vincenzo Paglia, Đức Thánh Cha Phanxicô bày tỏ sự ngưỡng mộ của ngài đối với công việc trước đây của Đức Tổng Giám Mục trong tư cách là chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng Về Gia Đình và nói rằng khi bổ nhiệm ngài là chủ tịch Giáo Hoàng Học Viện Về Sự Sống và chưởng ấn Học Viện Gioan Phaolô II nghiên cứu về hôn nhân và gia đình, ngài hy vọng Đức Tổng Giám Mục sẽ thúc đẩy sự hợp tác giữa hai cơ quan.
Đức Giáo Hoàng đã viết như trên trong bức thư đề ngày 15 tháng 8.
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng Huấn Quyền của Giáo Hội về hôn nhân và cuộc sống gia đình đã được “mở rộng và đào sâu” trong các thượng hội đồng gần đây và trong tông huấn hậu Thượng Hội Đồng Amoris Laetitia.
Trong thư, ngài cũng kêu gọi Tổng Giám Mục Paglia cộng tác với các học viện khác, tham gia vào các cuộc đối thoại đại kết và liên tôn, và dấn thân trong việc điều trị các vết thương của con người trong “bệnh viện dã chiến” của thời hiện đại, khi cuộc sống của con người bị “đe dọa bởi nền văn hóa mới của cạnh tranh và vứt bỏ”.
Đức Giáo Hoàng đã viết như trên trong bức thư đề ngày 15 tháng 8.
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng Huấn Quyền của Giáo Hội về hôn nhân và cuộc sống gia đình đã được “mở rộng và đào sâu” trong các thượng hội đồng gần đây và trong tông huấn hậu Thượng Hội Đồng Amoris Laetitia.
Trong thư, ngài cũng kêu gọi Tổng Giám Mục Paglia cộng tác với các học viện khác, tham gia vào các cuộc đối thoại đại kết và liên tôn, và dấn thân trong việc điều trị các vết thương của con người trong “bệnh viện dã chiến” của thời hiện đại, khi cuộc sống của con người bị “đe dọa bởi nền văn hóa mới của cạnh tranh và vứt bỏ”.
Các nhà lãnh đạo Giáo Hội Úc chuẩn bị dự thảo Thượng Hội Đồng Công Giáo Úc Châu năm 2020
Đặng Tự Do
18:55 18/08/2016
Các nhà lãnh đạo Giáo Hội Công Giáo tại Úc đang có kế hoạch chuẩn bị cho một Thượng Hội Đồng toàn quốc vào năm 2020.
“Chúng tôi đã hỏi Đức Thánh Cha để xin ngài chuẩn y cho một Thượng Hội Đồng Công Giáo địa phương”, Đức Tổng Giám Mục Mark Coleridge của Brisbane, một trong các Giám Mục Úc vận động cho Thượng Hội Đồng này báo cáo. Ngài nhận xét rằng Thượng Hội Đồng quốc gia sẽ là một cách tiếp cận theo gương Đức Thánh Cha đã làm trong các Thượng Hội Đồng Giám Mục về Gia Đình tại Vatican.
Theo Đức Tổng Giám Mục Coleridge, Thượng Hội Đồng Công Giáo Úc Châu sẽ thảo luận về những “thay đổi văn hóa sâu sắc” mà Giáo Hội phải đương đầu.
Ngài nói:
“Tôi nghĩ chúng ta phải chấp nhận hiện thực là thời đại Kitô Giáo - theo nghĩa là thời kỳ trong đó Kitô Giáo là tôn giáo phổ biến trong xã hội, với đông đảo các tín hữu – đã qua rồi.”
“Chúng tôi đã hỏi Đức Thánh Cha để xin ngài chuẩn y cho một Thượng Hội Đồng Công Giáo địa phương”, Đức Tổng Giám Mục Mark Coleridge của Brisbane, một trong các Giám Mục Úc vận động cho Thượng Hội Đồng này báo cáo. Ngài nhận xét rằng Thượng Hội Đồng quốc gia sẽ là một cách tiếp cận theo gương Đức Thánh Cha đã làm trong các Thượng Hội Đồng Giám Mục về Gia Đình tại Vatican.
Theo Đức Tổng Giám Mục Coleridge, Thượng Hội Đồng Công Giáo Úc Châu sẽ thảo luận về những “thay đổi văn hóa sâu sắc” mà Giáo Hội phải đương đầu.
Ngài nói:
“Tôi nghĩ chúng ta phải chấp nhận hiện thực là thời đại Kitô Giáo - theo nghĩa là thời kỳ trong đó Kitô Giáo là tôn giáo phổ biến trong xã hội, với đông đảo các tín hữu – đã qua rồi.”
Tình hình tại Aleppo theo Đức Cha Georges Abou Khazen
Đặng Tự Do
19:32 18/08/2016
Đấng bản quyền Công Giáo nghi lễ La Tinh tại Aleppo nói rằng chiến tranh đang leo thang dữ dội tại Aleppo vì các bên tham chiến cảm thấy rằng người nào kiểm soát được thành phố này sẽ là người giành được chiến thắng trong cuộc nội chiến tại Syria.
“Mọi người lo sợ”, và các Kitô hữu cũng như người Hồi giáo đang “cầu nguyện không ngừng cho hòa bình”, Đức Cha Georges Abou Khazen cho biết như trên trong một báo cáo được đăng tải trên tờ Irish Catholic..
“Dân chúng không biết những gì sẽ xảy đến trong tương lai,” ngài nói thêm. Trong bối cảnh của các dự đoán, người ta tin rằng “sắp xảy ra một trận chiến lớn, một trận chiến mà tất cả mọi người hy vọng sẽ có thể tránh được, bởi vì cuối cùng thường dân sẽ là những người phải trả giá đắt nhất.”
“Mọi người lo sợ”, và các Kitô hữu cũng như người Hồi giáo đang “cầu nguyện không ngừng cho hòa bình”, Đức Cha Georges Abou Khazen cho biết như trên trong một báo cáo được đăng tải trên tờ Irish Catholic..
“Dân chúng không biết những gì sẽ xảy đến trong tương lai,” ngài nói thêm. Trong bối cảnh của các dự đoán, người ta tin rằng “sắp xảy ra một trận chiến lớn, một trận chiến mà tất cả mọi người hy vọng sẽ có thể tránh được, bởi vì cuối cùng thường dân sẽ là những người phải trả giá đắt nhất.”
Người Hồi giáo đông hơn các Kitô hữu trong số những người tị nạn được nhận vào Mỹ
Đặng Tự Do
19:46 18/08/2016
Trung tâm nghiên cứu Pew cho biết trong số những người tị nạn được nhận vào Mỹ trong năm nay có đến 46% là người Hồi giáo.
Lần đầu tiên kể từ khi Mỹ bắt đầu theo dõi về tôn giáo của người tị nạn, các thống kê cho thấy người Hồi giáo đông hơn hẳn các Kitô hữu trong số 63,000 người tị nạn được nhận vào Hoa Kỳ trong năm tài chính hiện nay, bắt đầu từ tháng Mười năm ngoái. Tổng số người Hồi giáo được nhận vào Hoa Kỳ là gần 29,000. Đây cũng là con số cao nhất được ghi nhận kể từ khi các số liệu thống kê về niềm tin tôn giáo được đưa ra.
Người tị nạn từ Syria, Somalia, Iraq chiếm số lượng đông nhất những người Hồi giáo được chấp nhận.
Trong số khoảng 9,000 người tị nạn từ Syria được nhận vào Mỹ, có không đến 1% là Kitô hữu.
Lần đầu tiên kể từ khi Mỹ bắt đầu theo dõi về tôn giáo của người tị nạn, các thống kê cho thấy người Hồi giáo đông hơn hẳn các Kitô hữu trong số 63,000 người tị nạn được nhận vào Hoa Kỳ trong năm tài chính hiện nay, bắt đầu từ tháng Mười năm ngoái. Tổng số người Hồi giáo được nhận vào Hoa Kỳ là gần 29,000. Đây cũng là con số cao nhất được ghi nhận kể từ khi các số liệu thống kê về niềm tin tôn giáo được đưa ra.
Người tị nạn từ Syria, Somalia, Iraq chiếm số lượng đông nhất những người Hồi giáo được chấp nhận.
Trong số khoảng 9,000 người tị nạn từ Syria được nhận vào Mỹ, có không đến 1% là Kitô hữu.
Các Giám mục Colombia hoan nghênh quyết định của chính phủ chống lại việc du nhập ý thức hệ giới tính vào các trường học
Đặng Tự Do
21:58 18/08/2016
Các giám mục Công Giáo tại Colombia đã hoan nghênh quyết định của Tổng thống Juan Manuel Santost chống lại việc giới thiệu ý thức hệ về giới tính trong các trường công lập tại Colombia.
Sau một cuộc họp vào ngày 11 tháng 8 với Tổng thống Santost, các giám mục nói các ngài “hài lòng” với lời hứa của chính phủ rằng “họ sẽ không thúc đẩy hay thực hiện ý thức hệ về giới tính tại Colombia”.
Các giám mục đã yêu cầu có một cuộc họp với tổng thống sau khi các báo cáo được công bố cho thấy những dấu hiệu là chính phủ bắt đầu nhượng bộ các tổ chức cấp viện trợ để đưa vào chương trình giáo dục việc chấp nhận đồng tính và ý thức hệ về giới tính theo đó giới tính là một vấn đề của sự lựa chọn cá nhân.
Tưởng cũng nên nhắc lại là trong cuộc gặp gỡ hôm 27 tháng 7 giữa Đức Thánh Cha Phanxicô và các giám mục Ba Lan diễn ra trong khuôn khổ chuyến tông du của Đức Thánh Cha nhân dịp Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới, Đức Thánh Cha Phanxicô đã mạnh mẽ chỉ trích việc giảng dạy ý thức hệ chuyển đổi giới tính cho trẻ em.
Ngài nói:
“Ở châu Âu, châu Mỹ, châu Mỹ Latinh, châu Phi và một số nước châu Á, chúng ta đang chứng kiến một số hình thái thực dân thực sự về ý thức hệ. Và một trong những điều, mà tôi thẳng thừng điểm mặt là vấn đề giới tính.”
Đức Thánh Cha nói tiếp:
“Ngày nay, trẻ em đang được dạy ở trường là chúng có thể chọn giới tính của mình. Tại sao họ đã dạy điều này? Bởi vì những cuốn sách được cung cấp bởi những người và các tổ chức tài trợ cho họ. Đây là những hình thái thực dân về ý thức hệ được hỗ trợ bởi các nước giàu đang muốn tạo một ảnh hưởng lớn trên các nước nghèo. Và điều này thật là khủng khiếp.”
Đức Thánh Cha Phanxicô nói thêm:
“Khi tôi nói chuyện với Đức Bênêđíctô thứ 16, ngài rất mạnh khoẻ là sáng suốt, ngài bảo tôi tôi: ‘Đây là một thời đại tội lỗi chống lại Đấng Tạo Hóa’. Ngài thật là thông minh! Thiên Chúa tạo dựng con người có nam có nữ; Thiên Chúa tạo ra thế giới như thế, và con người đang làm ngược lại.”
Sau một cuộc họp vào ngày 11 tháng 8 với Tổng thống Santost, các giám mục nói các ngài “hài lòng” với lời hứa của chính phủ rằng “họ sẽ không thúc đẩy hay thực hiện ý thức hệ về giới tính tại Colombia”.
Các giám mục đã yêu cầu có một cuộc họp với tổng thống sau khi các báo cáo được công bố cho thấy những dấu hiệu là chính phủ bắt đầu nhượng bộ các tổ chức cấp viện trợ để đưa vào chương trình giáo dục việc chấp nhận đồng tính và ý thức hệ về giới tính theo đó giới tính là một vấn đề của sự lựa chọn cá nhân.
Tưởng cũng nên nhắc lại là trong cuộc gặp gỡ hôm 27 tháng 7 giữa Đức Thánh Cha Phanxicô và các giám mục Ba Lan diễn ra trong khuôn khổ chuyến tông du của Đức Thánh Cha nhân dịp Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới, Đức Thánh Cha Phanxicô đã mạnh mẽ chỉ trích việc giảng dạy ý thức hệ chuyển đổi giới tính cho trẻ em.
Ngài nói:
“Ở châu Âu, châu Mỹ, châu Mỹ Latinh, châu Phi và một số nước châu Á, chúng ta đang chứng kiến một số hình thái thực dân thực sự về ý thức hệ. Và một trong những điều, mà tôi thẳng thừng điểm mặt là vấn đề giới tính.”
Đức Thánh Cha nói tiếp:
“Ngày nay, trẻ em đang được dạy ở trường là chúng có thể chọn giới tính của mình. Tại sao họ đã dạy điều này? Bởi vì những cuốn sách được cung cấp bởi những người và các tổ chức tài trợ cho họ. Đây là những hình thái thực dân về ý thức hệ được hỗ trợ bởi các nước giàu đang muốn tạo một ảnh hưởng lớn trên các nước nghèo. Và điều này thật là khủng khiếp.”
Đức Thánh Cha Phanxicô nói thêm:
“Khi tôi nói chuyện với Đức Bênêđíctô thứ 16, ngài rất mạnh khoẻ là sáng suốt, ngài bảo tôi tôi: ‘Đây là một thời đại tội lỗi chống lại Đấng Tạo Hóa’. Ngài thật là thông minh! Thiên Chúa tạo dựng con người có nam có nữ; Thiên Chúa tạo ra thế giới như thế, và con người đang làm ngược lại.”
100 người vô gia cư được Đức Thánh Cha mời đi tắm biển
Đặng Tự Do
22:20 18/08/2016
Khi nhiệt độ mùa hè tăng cao ở Rôma, mhiều người ao ước tránh được cái nóng trên các bãi biển và có một bữa ăn tối trong một nhà hàng có máy lạnh. Đức Thánh Cha Phanxicô đã làm điều đó xảy ra cho một số cư dân vô gia cư của thành phố Rôma.
Đức Tổng Giám mục Konrad Krajewski, là quan phát chẩn của Đức Thánh Cha, mỗi ngày đã đón 10 người ra các bãi biển Italia, cách Rôma khoảng 30 km. Khoảng 100 người, đã tham gia vào chương trình này cho đến nay.
Đức Tổng Giám Mục lái xe, trong khi hành khách hát và nghe radio. Tại bãi biển, mỗi hành khách được trao tặng một bộ đồ tắm và khăn.
Sau đó, họ thưởng thức một bữa ăn tại một quán pizza địa phương, tất cả do Đức Thánh Cha Phanxicô đài thọ.
“Chắc chắn chúng tôi không làm được gì nhiều cho thế giới với các sáng kiến này, chúng tôi không có tham vọng giải quyết các vấn đề của người vô gia cư ở Rôma, nhưng ít nhất chúng tôi đang khôi phục một chút phẩm giá của họ”, Đức Tổng Giám mục Krajewski nói với Vatican Insider.
“Đối với những anh chị em chúng tôi đang sống trong cảnh túng quẫn, những người đã quen sống trong bất an, đây là những thời khắc ghi sâu trong ký ức của họ, vì họ có cơ hội để cảm thấy giống như mọi người khác.”
Các sáng kiến khác được thực hiện bởi Đức Tổng Giám Mục Krajewski thay mặt cho Đức Giáo Hoàng bao gồm một ký túc xá, dịch vụ cắt tóc và tắm vòi hoa sen cho những người túng thiếu. Năm ngoái, Đức Thánh Cha mời một nhóm người vô gia cư ở Rôma thăm nhà nguyện Sistina. Đầu năm nay, ngài mời 2,000 người vô gia cư và di cư đến một rạp xiếc. Đức Thánh Cha Phanxicô cũng tặng một chiếc xe chạy điện cho một cặp vợ chồng già tàn tật, là những người gặp khó khăn khi di chuyển xung quanh. Ngài cũng đã tặng quà Giáng sinh cho những người nghèo nhập cư và những chiếc dù cho những người vô gia cư.
Đức Tổng Giám mục Konrad Krajewski, là quan phát chẩn của Đức Thánh Cha, mỗi ngày đã đón 10 người ra các bãi biển Italia, cách Rôma khoảng 30 km. Khoảng 100 người, đã tham gia vào chương trình này cho đến nay.
Đức Tổng Giám Mục lái xe, trong khi hành khách hát và nghe radio. Tại bãi biển, mỗi hành khách được trao tặng một bộ đồ tắm và khăn.
Sau đó, họ thưởng thức một bữa ăn tại một quán pizza địa phương, tất cả do Đức Thánh Cha Phanxicô đài thọ.
“Chắc chắn chúng tôi không làm được gì nhiều cho thế giới với các sáng kiến này, chúng tôi không có tham vọng giải quyết các vấn đề của người vô gia cư ở Rôma, nhưng ít nhất chúng tôi đang khôi phục một chút phẩm giá của họ”, Đức Tổng Giám mục Krajewski nói với Vatican Insider.
“Đối với những anh chị em chúng tôi đang sống trong cảnh túng quẫn, những người đã quen sống trong bất an, đây là những thời khắc ghi sâu trong ký ức của họ, vì họ có cơ hội để cảm thấy giống như mọi người khác.”
Các sáng kiến khác được thực hiện bởi Đức Tổng Giám Mục Krajewski thay mặt cho Đức Giáo Hoàng bao gồm một ký túc xá, dịch vụ cắt tóc và tắm vòi hoa sen cho những người túng thiếu. Năm ngoái, Đức Thánh Cha mời một nhóm người vô gia cư ở Rôma thăm nhà nguyện Sistina. Đầu năm nay, ngài mời 2,000 người vô gia cư và di cư đến một rạp xiếc. Đức Thánh Cha Phanxicô cũng tặng một chiếc xe chạy điện cho một cặp vợ chồng già tàn tật, là những người gặp khó khăn khi di chuyển xung quanh. Ngài cũng đã tặng quà Giáng sinh cho những người nghèo nhập cư và những chiếc dù cho những người vô gia cư.
Tin Giáo Hội Việt Nam
GP Phan Thiết: Lễ Giỗ Mãn Tang Đức Cha Phaolô Nguyễn Thanh Hoan
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
10:28 18/08/2016
Lúc 9giờ sáng nay, 18 tháng 8 năm 2016, Giáo phận Phan Thiết tổ chức lễ giỗ mãn tang Đức Cha Phaolô, nguyên Giám Mục Giáo Phận Phan Thiết và là đấng sáng lập Tu đoàn tại Nguyện đường Bát Phúc -Tu Đoàn Nữ Bác Ái Xã Hội.
Hình ảnh
Cha Phêrô Nguyễn Xuân Anh Tổng Đại Diện Gp Phan Thiết chủ tế và giảng lễ. Hơn một trăm Linh mục trong và ngoài Giáo phận, các chủng sinh, quý tu sĩ nam nữ, quý linh tông huyết tộc thân nhân và đông đảo các thành phần Dân Chúa trong giáo phận hiệp thông cầu nguyện.
Khởi đầu thánh lễ, Cha Antôn Nguyễn Văn Thành - Phó Bề trên Tu đoàn đọc tiểu sử Đức Cha Phaolô.
Lời mở đầu thánh lễ, cha Tổng thay lời Đức Giám Mục Giáo Phận gởi đến quý linh mục và cộng đoàn Phụng vụ lời chào chúc bình an yêu thương và hiệp nhất. Ngài gợi lên những ý nguyện của thánh lễ: với tâm tình yêu mến, biết ơn và thảo hiếu của đoàn chiên đối với chủ chiên, là Đức Cha Phaolô, với lòng ngưỡng mộ một đời sống tận tân, tận lực cho Nước Chúa, cách riêng cho những người nghèo khổ, với niềm tin vững vàng vào Chúa Giêsu Phục Sinh, Đấng sẽ làm cho những ai yêu mến Người và bước theo con đường Bát Phúc của Người sẽ được sống lại.
Trong bài chia sẻ, cha Tổng suy niệm Tin mừng Tám Mối Phúc Thật.
Mở đầu Bát Phúc, Chúa Giêsu nói:
"Phúc thay ai có tinh thần nghèo khó, vì Nước Trời là của họ”.
Sống tinh thần nghèo khó, chính là sống Đức Khiêm Nhượng của Đức Giêsu Kitô, là hoàn toàn đặt mình vào bàn tay, vào trái tim, vào nỗi lòng của Thiên Chúa, là thực hiện hoàn toàn theo Thánh ý Thiên Chúa, là làm tất cả các việc cho sáng danh Thiên Chúa, cho Nước Thiên Chúa trị đến ngay trong trần gian này.
Sống Đức Khiêm Nhường của Đức Giêsu Kitô để mặc lấy sự hiền lành của Thiên Chúa, mặc lấy lòng xót thương của Thiên Chúa, mặc lấy sự tinh tuyền thánh thiện của Thiên Chúa, mặc lấy niềm vui hòa bình hiệp nhất của Ba Ngôi Thiên Chúa, mặc lấy tâm tình trao hiến chính Con Một của mình để cứu rỗi nhân loại, bất chấp mọi khổ đau, bất chấp cả sự chết.
Sống Đức Khiêm Nhường của Đức Giêsu Kitô, có thể nói là sống trọn tinh thần của Bát Phúc, sống đời sống mới, sống đời sống công chính vậy.
Vâng, thưa cộng đoàn,
Chúa Giêsu yêu mến những ai sống đời khiêm nhường. Những người khiêm nhường là những người mà Thiên Chúa Cha đã ban cho Chúa Giêsu, để Chúa Giêsu ở đâu, những người khiêm nhường cũng được ở đó với Ngài.
Quả thực, khi gẫm lại cuộc đời Chúa Giêsu, chúng ta có thể nhận ra rõ, ai là người tiếp đón và nhận ra được lòng xót thương của Thiên Chúa.
-Không phải một Hêrôđê luôn tham vọng củng cố quyền lực thế gian, mà là những chú mục đồng, những kẻ giữ chiên, những người vui lòng chấp nhận sự nghèo khổ.
-Không phải những người tinh thông vũ trụ trời đất luôn ảo tưởng mình thấu suốt điều kỳ bí của mọi kỳ công, nhưng là những người khao khát chiêm ngưỡng trật tự lạ lùng của vũ trụ, tìm kiếm ý nghĩa của những dấu chỉ siêu phàm trên trời dưới đất, để nhận ra Thiên Chúa quyền năng phép tắc và giàu tình xót thương- như ba chiêm tinh gia ở phương đông mà chúng ta quẹn gọi là ba đạo sĩ.
-Không phải là những người tự cao tự đại về vốn hiểu biết, về đẳng cấp, về học vị của mình, nhưng lại là những người chân chất quê mùa, kém cỏi, ít học, làm thợ thuyến, làm công nhân, làm nông trên ruộng trên nương, đánh cá trên biển… như Phêrô, Giacôbê, Gioan…
-Không phải là những người khỏe mạnh, xinh đẹp, hồng nhan, sáng sủa, lụa là, sang trọng….mà là những người bệnh tật yếu đau, xấu xí, đen đủi, dị hình dị tướng, rách rưới, tội lỗi, hư hèn, kém cỏi, bị khinh miệt, bị bỏ rơi, bị phân biệt, bị loại trừ…
Vâng, Đức Giêsu Kitô, Tin mừng của Thiên Chúa đã đến với nhân loại, là đến với tất cả con người, không phân biệt ai, không loại trừ ai, nhưng chỉ có người sống tinh thần khiêm nhượng, khó nghèo mới có thể có được niềm vui của tin mừng, có được niềm bình an đích thực.
Lễ giỗ của Đức Cố Giám Mục Phaolô tại Nguyện Đường Bát Phúc hôm nay, cho phép chúng ta gợi nhớ đến một con người sống đức Khiêm Nhương của Chúa Giêsu, sống tinh thần nghèo khó của Đức Giêsu, sống phó thác hoàn toàn vào Thiên Chúa.
-Giữa lúc con người ta luôn luôn nỗ lực khẳng định mình, khẳng định về chức vụ, về quyền hạn, về vốn hiểu biết, về tài trí khôn lường của mình…
Thì đã có một linh mục mang tên Phaolô Nguyễn Thanh Hoan lại khẳng định mình là “Tin Mừng cho người nghèo” bằng việc bước xuống với bà con giáo dân để trồng mía, nấu đường, cùng bà con khai mương dẫn thủy, cùng chính con chiên mình vỡ đất trồng khoai, trồng lúa... và còn hơn thế nữa, cùng bà con làm keo đánh chim, để có thể cùng bà con cải thiện những bữa ăn vốn dưa cà, mắm muối trong những ngày túng ngặt…
-Giữa lúc con người ta tham lam tìm đến những con người sang trọng, bề thế, giàu có, danh gia, vọng tộc… để mong trục lợi cho mình, hặc mong khẳng định mình cũng là hạng ưu việt, quí phái…
Thì đã có một linh mục mang tên Phaolô Nguyễn Thanh Hoan lại tham biết tin, tham tìm kiếm, tham gặp gỡ những thanh niên nam nữ nghiện ngập, hút chích, ăn chơi sa đọa, từ 46 đến thi xã Lagi; tham tìm đến những con người đau khổ, nghèo đói bệnh tật, tội lỗi hư hèn, tham tìm đến những ai lạc loài bơ vơ, cô thân cô thế.
Sao không tìm cho mình sự an thân ích kỷ. Sao không thích nhàn nhã mà phải vướng chi vào những bận tâm cho ai mà làm khổ đời mình.
Vâng, tham chi những chuyện rắc rối như thế, nếu không phải do sự thúc đẩy của một lòng yêu mến tự bên trong của chính Đức Giêsu Kitô, do sự thúc đấy của khao khát loan “Tin Mừng cho người nghèo”.
-Giữa lúc con người ta chạy đôn chạy đáo tìm của cải vật chất thế gian để làm giàu cho mình, để xây dựng cho mình những ngôi nhà đồ sộ, để khẳng định đẳng cấp của mình trong thế giới của những người thành công…thì đã có một Giám mục Phaolô Nguyễn Thanh Hoan lao đao vất vả đi tìm cho những người nghèo một nơi nương náu, tìm cho những người bệnh những bài thuốc dân gian, tìm cho xã hội những con người dám hy sinh dâng hiến bước theo con đường Loan “Tin Mừng cho người nghèo”, đầu tư cho việc xây dựng một thế hệ kế thừa yêu thương và phục vụ những con người đau khổ…
Có là giáo dân, linh mục hay giám mục đi nữa, thì ai làm chuyện ngược đời mà không khỏi bị số đông phản đối, dèm pha, nói ra nói vào, bôi bác, bài xích và đôi khi còn bị những tiếng đời oan nghiệt. Nhưng, đã có một Đức Cha Phaolô khiêm nhường và hiền lành, vui vẻ chấp nhận, và bình an vui sống trọn tinh thần bát phúc, để trở nên người công chính, để trở nên một con người mới.
Chúng ta tạ ơn Chúa vì Chúa đã ban cho trần gian một con người, một linh mục, một giám mục anh dũng đi ngược lại với tinh thần thế tục, không chỉ ở nơi khẩu hiệu Giám Mục của Ngài, mà chính là nơi công trình đời người của Ngài sồng và chết cho lý tưởng “Tin Mừng cho người nghèo”.
Trọng kính Đức Cha Phaolô, trong ngày giỗ của Đức Cha, con muốn mạo muội thưa với Đức Cha tâm tình ngưỡng mộ đối với “cuộc cách mạng của người đánh chim thuở ấy”, cuộc cách mạng của người làm mía, nấu đường thuở ấy, đã làm thức dậy trong lòng Giáo Hội cái chân lý của Đức Khiêm Nhường, của tinh thần Nghèo Khó, của Tin Mừng – và cách riêng, để lại cho những môn sinh của Cha một mẫu gương công chính là hiền lành và khiêm nhượng trong lòng, để phục vụ người nghèo, bạn hữu của Chúa Giêsu Kitô ở khắp mọi nơi. Chúng con nguyện xin Chúa thương tha thứ cho Đức Cha những lầm lỗi, những hình phạt, và mở cửa Thiên Đàng cho Đức Cha để Đức Cha được sum họp cùng các thánh trên trời mà ngợi khen Thiên Chúa muôn đời vinh hiển, muôn đời xót thương.
Cuối thánh lễ cha Phaolô Hồ Phi Chỉnh, Bề trên Tu đoàn dâng lời cảm tạ Đức Cha Giuse, cha Tổng đại diện, quý cha, quý tu sĩ nam nữ và cộng đoàn.
Sau lời nguyện hiệp lễ, cha Tổng cùng quý cha và cộng đoàn đến trước phần mộ Đức Cha Phaolô rảy nước thánh và xông hương, cộng đoàn đọc Kinh Lạy Cha và Kinh Tin Kính. Sau thánh lễ nhiều người đến trước phần mộ của ngài cầu nguyện sốt mến. Ngôi mộ Đức Cha Phaolô nằm trước nguyện đường có tiếng chuông ngân, có lời kinh hạt, có thánh lễ hàng ngày, giữa đoàn con cái Tu đoàn với cây xanh ruộng vườn nương rẫy. Một vòng đời đi qua, giống như một đoạn đường từ nhà ra đồng ruộng, lên rừng, rồi lại về nhà... Con người sinh ra ở trần gian không phải để rồi vĩnh viễn cư ngụ tại đó, trái lại, đây chỉ là khởi đầu một cuộc hành trình về với Chúa. Một cuộc sống hiến dâng phục vụ được tưởng thưởng bằng một cái chết bình yên. Trong sự tiễn đưa nghĩa tình của mọi thành phần dân Chúa, trong sự đón nhận ấm áp của đất trời... Đức Cha Phaolô thật sự vui mừng về với Thiên Chúa tình yêu.
Trong bữa cơm trưa thân mật trong tình huynh đệ tại nhà cơm Tu đoàn, cha Giuse Đặng Văn Tiếp giới thiệu và gởi đến mọi người những tập sách suy niệm Lời Chúa ngày Chúa Nhật và ngày trong tuần cảu Đức Cha Phaolô – sinh thời ngài viết tay trên giấy và nay các thầy đánh máy lại rồi in ấn thành sách.
Để tri ân Đấng sáng lập, vào tối hôm 17 tháng 8, Tu Đoàn Bác Ái Xã Hội đã tổ chức diễn nguyện “Đêm Nghĩa Tình Tri Ân Về Đức Cố Giám Mục Phaolô Nguyễn Thanh Hoan”.
Chương Trình gồm 3 phần:
Phần 1: hướng lòng tri ân nhớ về cha
Phần 2: cuộc đời và con người Đức Cha Phaolô.
Phần 3: từ giã người cha kính yêu- niềm tin phục sinh.
– Cùng với bài hát kết, thắp nến cộng đoàn, ra phần mộ Đức cố Giám mục Phaolô – dâng hương và lời kinh.
Hình ảnh
Cha Phêrô Nguyễn Xuân Anh Tổng Đại Diện Gp Phan Thiết chủ tế và giảng lễ. Hơn một trăm Linh mục trong và ngoài Giáo phận, các chủng sinh, quý tu sĩ nam nữ, quý linh tông huyết tộc thân nhân và đông đảo các thành phần Dân Chúa trong giáo phận hiệp thông cầu nguyện.
Khởi đầu thánh lễ, Cha Antôn Nguyễn Văn Thành - Phó Bề trên Tu đoàn đọc tiểu sử Đức Cha Phaolô.
- Sinh ngày 11-11-1932 tại Giáo xứ Phi Lộc, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An - Giáo Phận Vinh
- Năm 1949 – 1954: Nhập Tiểu chủng viện xã Đoài – Gp. Vinh
- Năm 1954 – 1957: Học tại Tiều Chủng Viện Di Cư, tại Sài Gòn
- Năm 1957 – 1959: dạy Tiều Chủng Viện Thánh Phêrô Tự tại Thủ Đức
- Từ năm 1959 - 1965: Học tại Ðại chủng viện Xuân Bích
- Ngày 29.04.1965: Thụ phong linh mục tại Vương Cung Thánh Ðường Đức Bà -Saigon.
- Cùng năm đó ngài được sai đi làm phó xứ Ðông Hà, Quảng Trị, gần vĩ tuyến 17.
- Năm 1967: được phép của Ðức Cha Philipphê Nguyễn Kim Ðiền, chuyên trách về văn hoá xã hội, ngài mở một Cô nhi viện và trường Tư thục cấp III Ðắc Lộ để giúp đỡ các em mồ côi, nạn nhân chiến tranh nơi vùng giới tuyến.
- Năm 1968: hoàn tất chương trình Ðại Học Văn Khoa ở Huế với bằng Cử nhân Giáo khoa Triết Học.
- Năm 1972: từ vùng giới tuyến di chuyển trường Ðắc lộ và 202 em mồ côi vào Bình Tuy lập làng Thiếu Nhi Bồ Câu Trắng. (bây giờ thuộc xã Tân Hà, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận)
- Năm 1978: sau khi Nhà Nước tiếp thu trường học và làng thiếu nhi, cha Hoan phụ trách giáo xứ Bồ Câu Trắng (nay là giáo xứ Thánh Linh).
- Từ năm 1994, cha đã hướng công việc mục vụ bằng con đường bác ái xã hội, để mở nhịp cầu đem Tin Mừng tình thương đến cho những người nghèo khó ở nông thôn.
- 1999 – 2001: giữ chức vụ Hạt trưởng Hạt Hàm Tân
- Ngày 14.07.2001: Toà thánh bổ nhiệm làm Giám Mục Phó Giáo Phận Phan Thiết. Khẩu hiệu giám mục của ngài là "Tin Mừng cho người nghèo khó".
- Ngày 11.08.2001: Lễ tấn phong Giám mục do Ðức Cha Nicôla Huỳnh Văn Nghi chủ phong, hai Giám Mục phụ phong là Ðức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn và Ðức Cha Tôma Nguyễn Văn Trâm.
- Ngài đã giữ chức vụ chủ tịch Uỷ Ban Bác Ái Xã Hội – Caritas của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam 2 nhiệm kỳ, từ năm 2001-2006
- Ngày 10 - 12-2004 Được sự chấp thuận của Đức Cha Nicôla, Đức Cha Phaolô đã Thành lập Tu đoàn Bác Ái Xã Hội để phục vụ người nghèo theo đường hướng mục vụ mà ngài hằng thao thức.
- Ngày 5- 4 - 2005: Kế nhiệm Đức Cha Nicôla, làm Giám Mục Chánh Tòa Giáo Phận Phan Thiết.
- 25/07/2009: Tòa Thánh chấp thuận từ nhiệm nghỉ hưu vì lý do tuổi tác theo giáo luật.
- Hưu dưỡng tại Tu Đoàn Bác Ái Xã Hội. và Ngài được Chúa gọi về vào lúc 00 giờ, ngày 18-8-2014 tại Tu Đoàn Bác ái xã Hội. Cuộc đời của Ngài 49 năm linh mục, 13 năm Giám mục, 82 năm cuộc đời đã biến thành lễ tế liên lỉ đẹp lòng Chúa.
Lời mở đầu thánh lễ, cha Tổng thay lời Đức Giám Mục Giáo Phận gởi đến quý linh mục và cộng đoàn Phụng vụ lời chào chúc bình an yêu thương và hiệp nhất. Ngài gợi lên những ý nguyện của thánh lễ: với tâm tình yêu mến, biết ơn và thảo hiếu của đoàn chiên đối với chủ chiên, là Đức Cha Phaolô, với lòng ngưỡng mộ một đời sống tận tân, tận lực cho Nước Chúa, cách riêng cho những người nghèo khổ, với niềm tin vững vàng vào Chúa Giêsu Phục Sinh, Đấng sẽ làm cho những ai yêu mến Người và bước theo con đường Bát Phúc của Người sẽ được sống lại.
Trong bài chia sẻ, cha Tổng suy niệm Tin mừng Tám Mối Phúc Thật.
Mở đầu Bát Phúc, Chúa Giêsu nói:
"Phúc thay ai có tinh thần nghèo khó, vì Nước Trời là của họ”.
Sống tinh thần nghèo khó, chính là sống Đức Khiêm Nhượng của Đức Giêsu Kitô, là hoàn toàn đặt mình vào bàn tay, vào trái tim, vào nỗi lòng của Thiên Chúa, là thực hiện hoàn toàn theo Thánh ý Thiên Chúa, là làm tất cả các việc cho sáng danh Thiên Chúa, cho Nước Thiên Chúa trị đến ngay trong trần gian này.
Sống Đức Khiêm Nhường của Đức Giêsu Kitô để mặc lấy sự hiền lành của Thiên Chúa, mặc lấy lòng xót thương của Thiên Chúa, mặc lấy sự tinh tuyền thánh thiện của Thiên Chúa, mặc lấy niềm vui hòa bình hiệp nhất của Ba Ngôi Thiên Chúa, mặc lấy tâm tình trao hiến chính Con Một của mình để cứu rỗi nhân loại, bất chấp mọi khổ đau, bất chấp cả sự chết.
Sống Đức Khiêm Nhường của Đức Giêsu Kitô, có thể nói là sống trọn tinh thần của Bát Phúc, sống đời sống mới, sống đời sống công chính vậy.
Vâng, thưa cộng đoàn,
Chúa Giêsu yêu mến những ai sống đời khiêm nhường. Những người khiêm nhường là những người mà Thiên Chúa Cha đã ban cho Chúa Giêsu, để Chúa Giêsu ở đâu, những người khiêm nhường cũng được ở đó với Ngài.
Quả thực, khi gẫm lại cuộc đời Chúa Giêsu, chúng ta có thể nhận ra rõ, ai là người tiếp đón và nhận ra được lòng xót thương của Thiên Chúa.
-Không phải một Hêrôđê luôn tham vọng củng cố quyền lực thế gian, mà là những chú mục đồng, những kẻ giữ chiên, những người vui lòng chấp nhận sự nghèo khổ.
-Không phải những người tinh thông vũ trụ trời đất luôn ảo tưởng mình thấu suốt điều kỳ bí của mọi kỳ công, nhưng là những người khao khát chiêm ngưỡng trật tự lạ lùng của vũ trụ, tìm kiếm ý nghĩa của những dấu chỉ siêu phàm trên trời dưới đất, để nhận ra Thiên Chúa quyền năng phép tắc và giàu tình xót thương- như ba chiêm tinh gia ở phương đông mà chúng ta quẹn gọi là ba đạo sĩ.
-Không phải là những người tự cao tự đại về vốn hiểu biết, về đẳng cấp, về học vị của mình, nhưng lại là những người chân chất quê mùa, kém cỏi, ít học, làm thợ thuyến, làm công nhân, làm nông trên ruộng trên nương, đánh cá trên biển… như Phêrô, Giacôbê, Gioan…
-Không phải là những người khỏe mạnh, xinh đẹp, hồng nhan, sáng sủa, lụa là, sang trọng….mà là những người bệnh tật yếu đau, xấu xí, đen đủi, dị hình dị tướng, rách rưới, tội lỗi, hư hèn, kém cỏi, bị khinh miệt, bị bỏ rơi, bị phân biệt, bị loại trừ…
Vâng, Đức Giêsu Kitô, Tin mừng của Thiên Chúa đã đến với nhân loại, là đến với tất cả con người, không phân biệt ai, không loại trừ ai, nhưng chỉ có người sống tinh thần khiêm nhượng, khó nghèo mới có thể có được niềm vui của tin mừng, có được niềm bình an đích thực.
Lễ giỗ của Đức Cố Giám Mục Phaolô tại Nguyện Đường Bát Phúc hôm nay, cho phép chúng ta gợi nhớ đến một con người sống đức Khiêm Nhương của Chúa Giêsu, sống tinh thần nghèo khó của Đức Giêsu, sống phó thác hoàn toàn vào Thiên Chúa.
-Giữa lúc con người ta luôn luôn nỗ lực khẳng định mình, khẳng định về chức vụ, về quyền hạn, về vốn hiểu biết, về tài trí khôn lường của mình…
Thì đã có một linh mục mang tên Phaolô Nguyễn Thanh Hoan lại khẳng định mình là “Tin Mừng cho người nghèo” bằng việc bước xuống với bà con giáo dân để trồng mía, nấu đường, cùng bà con khai mương dẫn thủy, cùng chính con chiên mình vỡ đất trồng khoai, trồng lúa... và còn hơn thế nữa, cùng bà con làm keo đánh chim, để có thể cùng bà con cải thiện những bữa ăn vốn dưa cà, mắm muối trong những ngày túng ngặt…
-Giữa lúc con người ta tham lam tìm đến những con người sang trọng, bề thế, giàu có, danh gia, vọng tộc… để mong trục lợi cho mình, hặc mong khẳng định mình cũng là hạng ưu việt, quí phái…
Thì đã có một linh mục mang tên Phaolô Nguyễn Thanh Hoan lại tham biết tin, tham tìm kiếm, tham gặp gỡ những thanh niên nam nữ nghiện ngập, hút chích, ăn chơi sa đọa, từ 46 đến thi xã Lagi; tham tìm đến những con người đau khổ, nghèo đói bệnh tật, tội lỗi hư hèn, tham tìm đến những ai lạc loài bơ vơ, cô thân cô thế.
Sao không tìm cho mình sự an thân ích kỷ. Sao không thích nhàn nhã mà phải vướng chi vào những bận tâm cho ai mà làm khổ đời mình.
Vâng, tham chi những chuyện rắc rối như thế, nếu không phải do sự thúc đẩy của một lòng yêu mến tự bên trong của chính Đức Giêsu Kitô, do sự thúc đấy của khao khát loan “Tin Mừng cho người nghèo”.
-Giữa lúc con người ta chạy đôn chạy đáo tìm của cải vật chất thế gian để làm giàu cho mình, để xây dựng cho mình những ngôi nhà đồ sộ, để khẳng định đẳng cấp của mình trong thế giới của những người thành công…thì đã có một Giám mục Phaolô Nguyễn Thanh Hoan lao đao vất vả đi tìm cho những người nghèo một nơi nương náu, tìm cho những người bệnh những bài thuốc dân gian, tìm cho xã hội những con người dám hy sinh dâng hiến bước theo con đường Loan “Tin Mừng cho người nghèo”, đầu tư cho việc xây dựng một thế hệ kế thừa yêu thương và phục vụ những con người đau khổ…
Có là giáo dân, linh mục hay giám mục đi nữa, thì ai làm chuyện ngược đời mà không khỏi bị số đông phản đối, dèm pha, nói ra nói vào, bôi bác, bài xích và đôi khi còn bị những tiếng đời oan nghiệt. Nhưng, đã có một Đức Cha Phaolô khiêm nhường và hiền lành, vui vẻ chấp nhận, và bình an vui sống trọn tinh thần bát phúc, để trở nên người công chính, để trở nên một con người mới.
Chúng ta tạ ơn Chúa vì Chúa đã ban cho trần gian một con người, một linh mục, một giám mục anh dũng đi ngược lại với tinh thần thế tục, không chỉ ở nơi khẩu hiệu Giám Mục của Ngài, mà chính là nơi công trình đời người của Ngài sồng và chết cho lý tưởng “Tin Mừng cho người nghèo”.
Trọng kính Đức Cha Phaolô, trong ngày giỗ của Đức Cha, con muốn mạo muội thưa với Đức Cha tâm tình ngưỡng mộ đối với “cuộc cách mạng của người đánh chim thuở ấy”, cuộc cách mạng của người làm mía, nấu đường thuở ấy, đã làm thức dậy trong lòng Giáo Hội cái chân lý của Đức Khiêm Nhường, của tinh thần Nghèo Khó, của Tin Mừng – và cách riêng, để lại cho những môn sinh của Cha một mẫu gương công chính là hiền lành và khiêm nhượng trong lòng, để phục vụ người nghèo, bạn hữu của Chúa Giêsu Kitô ở khắp mọi nơi. Chúng con nguyện xin Chúa thương tha thứ cho Đức Cha những lầm lỗi, những hình phạt, và mở cửa Thiên Đàng cho Đức Cha để Đức Cha được sum họp cùng các thánh trên trời mà ngợi khen Thiên Chúa muôn đời vinh hiển, muôn đời xót thương.
Cuối thánh lễ cha Phaolô Hồ Phi Chỉnh, Bề trên Tu đoàn dâng lời cảm tạ Đức Cha Giuse, cha Tổng đại diện, quý cha, quý tu sĩ nam nữ và cộng đoàn.
Sau lời nguyện hiệp lễ, cha Tổng cùng quý cha và cộng đoàn đến trước phần mộ Đức Cha Phaolô rảy nước thánh và xông hương, cộng đoàn đọc Kinh Lạy Cha và Kinh Tin Kính. Sau thánh lễ nhiều người đến trước phần mộ của ngài cầu nguyện sốt mến. Ngôi mộ Đức Cha Phaolô nằm trước nguyện đường có tiếng chuông ngân, có lời kinh hạt, có thánh lễ hàng ngày, giữa đoàn con cái Tu đoàn với cây xanh ruộng vườn nương rẫy. Một vòng đời đi qua, giống như một đoạn đường từ nhà ra đồng ruộng, lên rừng, rồi lại về nhà... Con người sinh ra ở trần gian không phải để rồi vĩnh viễn cư ngụ tại đó, trái lại, đây chỉ là khởi đầu một cuộc hành trình về với Chúa. Một cuộc sống hiến dâng phục vụ được tưởng thưởng bằng một cái chết bình yên. Trong sự tiễn đưa nghĩa tình của mọi thành phần dân Chúa, trong sự đón nhận ấm áp của đất trời... Đức Cha Phaolô thật sự vui mừng về với Thiên Chúa tình yêu.
Trong bữa cơm trưa thân mật trong tình huynh đệ tại nhà cơm Tu đoàn, cha Giuse Đặng Văn Tiếp giới thiệu và gởi đến mọi người những tập sách suy niệm Lời Chúa ngày Chúa Nhật và ngày trong tuần cảu Đức Cha Phaolô – sinh thời ngài viết tay trên giấy và nay các thầy đánh máy lại rồi in ấn thành sách.
Để tri ân Đấng sáng lập, vào tối hôm 17 tháng 8, Tu Đoàn Bác Ái Xã Hội đã tổ chức diễn nguyện “Đêm Nghĩa Tình Tri Ân Về Đức Cố Giám Mục Phaolô Nguyễn Thanh Hoan”.
Chương Trình gồm 3 phần:
Phần 1: hướng lòng tri ân nhớ về cha
Phần 2: cuộc đời và con người Đức Cha Phaolô.
Phần 3: từ giã người cha kính yêu- niềm tin phục sinh.
– Cùng với bài hát kết, thắp nến cộng đoàn, ra phần mộ Đức cố Giám mục Phaolô – dâng hương và lời kinh.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Góp ý cho bản Dự thảo Luật tín ngưỡng, tôn giáo
Phạm Huy Thông
09:13 18/08/2016
Góp ý cho bản Dự thảo Luật tín ngưỡng, tôn giáo (bản ngày 8-8-2016)
Lời Tòa Soạn: Vietcatholic nhận được bài " Góp ý cho bản Dự thảo Luật tín ngưỡng, tôn giáo (bản ngày 8-8-2016)" của Tỉến Sĩ Phạm Huy Thông, một người Công Giáo đang làm việc với chính quyền Việt Nam với chức vu Trưởng ban Tư duy Tôn giáo, Trung tâm Khoa học Tư duy (CTS). Chúng tôi đăng bản góp ý này không có nghiã là đồng quan điểm với tác giả, mà chỉ để độc giả biết quan điểm của một người đang phục vụ trong chính quyền Việt Nam nghĩ gì về Dự Thảo Luật Tín Ngưỡng, tôn giáo bản ngày 8-8 2016
Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo ban hành năm 2004 qua 12 năm thực hiện đã đem lại một bầu khí mới cho sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo cũng như công tác quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam đi dần vào bài bản, chuyên nghiệp hơn. Tuy nhiên Pháp lệnh này là sự cụ thể hóa Hiến pháp năm 1998 mà riêng về tín ngưỡng tôn giáo là điều 70 quy định: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo”. Vậy không phải công dân không có quyền đó, tức là người nước ngoài vào Việt Nam, người bị án tù không có quyền tự do tôn giáo. Hiến pháp 2013, điều 24 đã sửa lại: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo”. Cho nên việc ban hành Luật tín ngưỡng, tôn gíao là việc làm cần thiết.
Chúng tôi đã tham gia đóng góp cho bản Dự thảo này nhiều lần và bản Dự thảo ngày 8-8-2016 ghi nhận sự cố gắng của Ban soạn thảo đã lắng nghe, tiếp thu đóng góp của nhân dân. Nhìn chung Dự thảo này có độ thông thoáng nhất trong các Dự thảo. Có những điều khỏan mới như điều 6 khoản 1 không chỉ có tự do tín ngưỡng tôn giáo theo hay không theo của tín đồ mà còn có cả được tự do thay đổi tôn giáo. Hay điều 6 khoản 3 nói về quyền tự do tôn giáo của những người bị tạm giam, tạm giữ hay tù nhân. Đặc biệt điều 7 khoản 6, các tôn gíao được tham gia vào các hoạt động giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện nhân đạo. Các vấn đề về phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử các chức sắc tôn giáo được quy định tại điều 31, 32 cũng đơn giản chứ không phức tạp chia ra nhiều loại như Công Giáo trước đây thì truyền chức linh mục đơn giản hơn chứ phong chức Giám mục, Hồng Y rất nhiêu khê. Các cuộc lễ, giảng đạo ngoài cơ sở tôn giáo quy định tại điều 42 cũng thoáng hơn, không phải theo nơi cư trú của người tham dự mà là theo quy mô tổ chức.
Tuy nhiên, cũng cón một số điểm cần góp ý để Dự thảo hoàn thiện hơn. Điểm 5 trong điều 2 định nghĩa về tôn giáo chưa chuẩn xác, khoa học. Dự thảo viết: “Tôn giáo là tín ngưỡng tồn tại với kết cấu những quan niệm và hoạt động mà con người phải tôn kính…”. Tôn giáo có yếu tố niềm tin nhưng không phải là tín ngưỡng. Hơn nữa tín ngưỡng hiện hữu nào chẳng tồn tại. Giáo lý, giáo luật, nghi lễ tôn giáo được các tín đồ tôn giáo tôn kính sao lại bắt mọi người tôn kính? Điểm 6 điều 2 về tín đồ cũng chưa đúng. Tin, theo một tôn giáo chưa phải tín đồ. Tín đồ là người đã gia nhập tôn giáo qua một nghi thức nhập đạo. Ví dụ tín đồ Công Giáo là lễ Rửa tội, Tin lành là nghi thức nhận Baptem, Phật giáo là Quy y…Điều 3 khoản 2 viết: “Nhà nước tôn trọng giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tín ngưỡng, tôn giáo…”. Tôn giáo chính là văn hóa và là thành tố của văn hóa, công nhận văn hóa tôn giáo mà không công nhận giá trị cốt lõi của các tôn giáo, đó chính là yếu tố linh thiêng là chưa đúng bản chất. Yếu tố đó mới tạo ra tất cả đạo đức, nghi lễ, văn hóa là những cái biểu hiện hình thức của sự linh thiêng. Vì vậy, Nhà nước trước hết phải tôn trọng yếu tố linh thiêng của các tôn giáo. Trong 2 phương án của điều 16, chúng tôi thấy phương án 1 hay hơn. Vì phương án 2 phức tạp hơn. Chẳng hạn, hiện nay, người Công Giáo ở những nơi chưa có nhà thờ, muốn tập trung ở một nhà dân để mời linh mục đến làm lễ đều không được vì chính quyền cho đó không phải là cơ sở thờ tự. Mặc dù nếu theo định nghĩa về cơ sở hợp pháp như khoản 16 điều 2 thì nhà dân cũng hợp pháp. Cũng như vậy, về cơ sở đào tạo tôn giáo, chúng tôi ủng hộ phương án 1. Nếu theo phương án 2, khoản 3 điều 35 đề nghị sửa lại nội dung đào tạo bắt buộc môn học lịch sử Việt Nam và Pháp luật Việt Nam thành: các học viên đều được học môn Lịch sử Việt Nam và Pháp luật Việt Nam. Như vậy, như các chủng sinh Công Giáo đều đã có bằng đại học và đã học 2 môn này ở trường đại học thì không phải học lại nữa trong trường chủng viện. Điều 29 quy định công nhận tư cách pháp nhân đối với tôn giáo. Đây là điều mà nhiều tôn giáo đã kiến nghị lâu nay. Nhưng ở đây lại nói, các “tôn giáo được công nhận là pháp nhân phi thương mại”. Khái niệm “pháp nhân phi thương mại” không được giải thích trong điều 2 nên không rõ nội hàm của khái niệm này ra sao? Trong khi điều 74 Bộ luật dân sự nói về “Pháp nhân phi thương mại” kể ra là lực lượng vũ trang, các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội cứ không có tôn giáo. Còn các tôn giáo lại đủ điều kiện có tư cách pháp nhân theo điều 74 của Bộ luật này.
Điều 51 và 52 quy định các tôn giáo khi tham gia vào lĩnh vực giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo thì phải theo các quy định pháp luật liên quan. Nếu như vậy, thì vẫn chưa gỡ được những kiến nghị của các tôn giáo trong đó có nhiều Tòa Giám mục, HĐGMVN về vấn đề này. Vì luật giáo dục của Việt Nam vẫn theo tinh thần “ nhà trường phải tách khỏi tôn giáo” của luật Phân ly Pháp năm 1905. Điều 19 Luật giáo dục năm 2005 vẫn không cho phép truyền bá tôn giáo trong nhà trường. Nhưng các trường do tôn giáo đảm trách không thể thiếu các biểu tượng, hình ảnh của tôn giáo như Thánh giá, như tượng ảnh nơi nhà trường. Vậy có phải là truyền bá tôn giáo không? Thực tế hiện nay, nhiều trường do tôn giáo quản lý có chất lượng tốt hơn, được phụ huynh tín nhiệm hơn nhưng tôn giáo chỉ được mở ở hệ mẫu giáo hoặc cấp 1 tình thương. Vì vậy, các tôn giáo muốn mở trường phải mượn, thuê “Hiệu trưởng”, “Giám đốc”. Các phòng khám bệnh của Công Giáo cũng tương tự như vậy. Tôn giáo là nguồn lực to lớn của xã hội nhưng Dự tahor chưa huy động được nguồn lực đó.
Tư duy của Dự thảo vẫn còn nghiêng về quản lý hành chính thay vì phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Một số điều quy định can thiệp sâu vào nội bộ tôn giáo như thuyên chuyển, bổ nhiệm, phong chức… Điều 31 khoản 2 còn vi phạm quyền công dân khi nói rằng, người bị xử lý hành chính, án tích thì không được phong chức, phong phẩm, đề cử trong tôn giáo. Khi được xóa án tích, công dân có mọi quyền chứ sao lại tước quyền của họ. Hay điều 32 khoản 3 nói rằng khi thông báo chức sắc được đề cử, bổ nhiệm vào các chức vụ trong tôn giáo phải kèm theo lý lịch tư pháp. Đây là điều phiền hà vì lý lịch tư pháp duy nhất Sở Nội vụ mới được xác nhận.
Điều cuối tôi muốn góp ý là Dự thảo Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo vừa qua đã được Ban soạn thảo gửi cho các Tòa Giám mục và HĐGMVN đóng góp ý kiến. Nhiều Tòa Giám mục như Xuân Lộc, Vinh, Bắc Ninh, Kon Tum và HĐGMVN đã có văn bản góp ý. Nhưng chúng tôi thấy lạ là cơ quan chịu trách nhiệm không phản hồi. Ít nhất cũng phải gửi thư cảm ơn nơi người ta đã gửi ý kiến đóng góp, còn đúng sai thì chuyển cho Ban soạn thảo và tất nhiên, Quốc hội sẽ có quyền cuối cùng. Bởi nếu không, lần sau ai góp ý nữa.
Xin cảm ơn Quý vị đã lắng nghe.
Hà Nội, ngày 17 tháng 8 năm 2016
TS. Phạm Huy Thông
Trưởng ban Tư duy Tôn giáo, Trung tâm Khoa học Tư duy (CTS)
Lời Tòa Soạn: Vietcatholic nhận được bài " Góp ý cho bản Dự thảo Luật tín ngưỡng, tôn giáo (bản ngày 8-8-2016)" của Tỉến Sĩ Phạm Huy Thông, một người Công Giáo đang làm việc với chính quyền Việt Nam với chức vu Trưởng ban Tư duy Tôn giáo, Trung tâm Khoa học Tư duy (CTS). Chúng tôi đăng bản góp ý này không có nghiã là đồng quan điểm với tác giả, mà chỉ để độc giả biết quan điểm của một người đang phục vụ trong chính quyền Việt Nam nghĩ gì về Dự Thảo Luật Tín Ngưỡng, tôn giáo bản ngày 8-8 2016
Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo ban hành năm 2004 qua 12 năm thực hiện đã đem lại một bầu khí mới cho sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo cũng như công tác quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam đi dần vào bài bản, chuyên nghiệp hơn. Tuy nhiên Pháp lệnh này là sự cụ thể hóa Hiến pháp năm 1998 mà riêng về tín ngưỡng tôn giáo là điều 70 quy định: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo”. Vậy không phải công dân không có quyền đó, tức là người nước ngoài vào Việt Nam, người bị án tù không có quyền tự do tôn giáo. Hiến pháp 2013, điều 24 đã sửa lại: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo”. Cho nên việc ban hành Luật tín ngưỡng, tôn gíao là việc làm cần thiết.
Chúng tôi đã tham gia đóng góp cho bản Dự thảo này nhiều lần và bản Dự thảo ngày 8-8-2016 ghi nhận sự cố gắng của Ban soạn thảo đã lắng nghe, tiếp thu đóng góp của nhân dân. Nhìn chung Dự thảo này có độ thông thoáng nhất trong các Dự thảo. Có những điều khỏan mới như điều 6 khoản 1 không chỉ có tự do tín ngưỡng tôn giáo theo hay không theo của tín đồ mà còn có cả được tự do thay đổi tôn giáo. Hay điều 6 khoản 3 nói về quyền tự do tôn giáo của những người bị tạm giam, tạm giữ hay tù nhân. Đặc biệt điều 7 khoản 6, các tôn gíao được tham gia vào các hoạt động giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện nhân đạo. Các vấn đề về phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử các chức sắc tôn giáo được quy định tại điều 31, 32 cũng đơn giản chứ không phức tạp chia ra nhiều loại như Công Giáo trước đây thì truyền chức linh mục đơn giản hơn chứ phong chức Giám mục, Hồng Y rất nhiêu khê. Các cuộc lễ, giảng đạo ngoài cơ sở tôn giáo quy định tại điều 42 cũng thoáng hơn, không phải theo nơi cư trú của người tham dự mà là theo quy mô tổ chức.
Tuy nhiên, cũng cón một số điểm cần góp ý để Dự thảo hoàn thiện hơn. Điểm 5 trong điều 2 định nghĩa về tôn giáo chưa chuẩn xác, khoa học. Dự thảo viết: “Tôn giáo là tín ngưỡng tồn tại với kết cấu những quan niệm và hoạt động mà con người phải tôn kính…”. Tôn giáo có yếu tố niềm tin nhưng không phải là tín ngưỡng. Hơn nữa tín ngưỡng hiện hữu nào chẳng tồn tại. Giáo lý, giáo luật, nghi lễ tôn giáo được các tín đồ tôn giáo tôn kính sao lại bắt mọi người tôn kính? Điểm 6 điều 2 về tín đồ cũng chưa đúng. Tin, theo một tôn giáo chưa phải tín đồ. Tín đồ là người đã gia nhập tôn giáo qua một nghi thức nhập đạo. Ví dụ tín đồ Công Giáo là lễ Rửa tội, Tin lành là nghi thức nhận Baptem, Phật giáo là Quy y…Điều 3 khoản 2 viết: “Nhà nước tôn trọng giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tín ngưỡng, tôn giáo…”. Tôn giáo chính là văn hóa và là thành tố của văn hóa, công nhận văn hóa tôn giáo mà không công nhận giá trị cốt lõi của các tôn giáo, đó chính là yếu tố linh thiêng là chưa đúng bản chất. Yếu tố đó mới tạo ra tất cả đạo đức, nghi lễ, văn hóa là những cái biểu hiện hình thức của sự linh thiêng. Vì vậy, Nhà nước trước hết phải tôn trọng yếu tố linh thiêng của các tôn giáo. Trong 2 phương án của điều 16, chúng tôi thấy phương án 1 hay hơn. Vì phương án 2 phức tạp hơn. Chẳng hạn, hiện nay, người Công Giáo ở những nơi chưa có nhà thờ, muốn tập trung ở một nhà dân để mời linh mục đến làm lễ đều không được vì chính quyền cho đó không phải là cơ sở thờ tự. Mặc dù nếu theo định nghĩa về cơ sở hợp pháp như khoản 16 điều 2 thì nhà dân cũng hợp pháp. Cũng như vậy, về cơ sở đào tạo tôn giáo, chúng tôi ủng hộ phương án 1. Nếu theo phương án 2, khoản 3 điều 35 đề nghị sửa lại nội dung đào tạo bắt buộc môn học lịch sử Việt Nam và Pháp luật Việt Nam thành: các học viên đều được học môn Lịch sử Việt Nam và Pháp luật Việt Nam. Như vậy, như các chủng sinh Công Giáo đều đã có bằng đại học và đã học 2 môn này ở trường đại học thì không phải học lại nữa trong trường chủng viện. Điều 29 quy định công nhận tư cách pháp nhân đối với tôn giáo. Đây là điều mà nhiều tôn giáo đã kiến nghị lâu nay. Nhưng ở đây lại nói, các “tôn giáo được công nhận là pháp nhân phi thương mại”. Khái niệm “pháp nhân phi thương mại” không được giải thích trong điều 2 nên không rõ nội hàm của khái niệm này ra sao? Trong khi điều 74 Bộ luật dân sự nói về “Pháp nhân phi thương mại” kể ra là lực lượng vũ trang, các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội cứ không có tôn giáo. Còn các tôn giáo lại đủ điều kiện có tư cách pháp nhân theo điều 74 của Bộ luật này.
Điều 51 và 52 quy định các tôn giáo khi tham gia vào lĩnh vực giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo thì phải theo các quy định pháp luật liên quan. Nếu như vậy, thì vẫn chưa gỡ được những kiến nghị của các tôn giáo trong đó có nhiều Tòa Giám mục, HĐGMVN về vấn đề này. Vì luật giáo dục của Việt Nam vẫn theo tinh thần “ nhà trường phải tách khỏi tôn giáo” của luật Phân ly Pháp năm 1905. Điều 19 Luật giáo dục năm 2005 vẫn không cho phép truyền bá tôn giáo trong nhà trường. Nhưng các trường do tôn giáo đảm trách không thể thiếu các biểu tượng, hình ảnh của tôn giáo như Thánh giá, như tượng ảnh nơi nhà trường. Vậy có phải là truyền bá tôn giáo không? Thực tế hiện nay, nhiều trường do tôn giáo quản lý có chất lượng tốt hơn, được phụ huynh tín nhiệm hơn nhưng tôn giáo chỉ được mở ở hệ mẫu giáo hoặc cấp 1 tình thương. Vì vậy, các tôn giáo muốn mở trường phải mượn, thuê “Hiệu trưởng”, “Giám đốc”. Các phòng khám bệnh của Công Giáo cũng tương tự như vậy. Tôn giáo là nguồn lực to lớn của xã hội nhưng Dự tahor chưa huy động được nguồn lực đó.
Tư duy của Dự thảo vẫn còn nghiêng về quản lý hành chính thay vì phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Một số điều quy định can thiệp sâu vào nội bộ tôn giáo như thuyên chuyển, bổ nhiệm, phong chức… Điều 31 khoản 2 còn vi phạm quyền công dân khi nói rằng, người bị xử lý hành chính, án tích thì không được phong chức, phong phẩm, đề cử trong tôn giáo. Khi được xóa án tích, công dân có mọi quyền chứ sao lại tước quyền của họ. Hay điều 32 khoản 3 nói rằng khi thông báo chức sắc được đề cử, bổ nhiệm vào các chức vụ trong tôn giáo phải kèm theo lý lịch tư pháp. Đây là điều phiền hà vì lý lịch tư pháp duy nhất Sở Nội vụ mới được xác nhận.
Điều cuối tôi muốn góp ý là Dự thảo Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo vừa qua đã được Ban soạn thảo gửi cho các Tòa Giám mục và HĐGMVN đóng góp ý kiến. Nhiều Tòa Giám mục như Xuân Lộc, Vinh, Bắc Ninh, Kon Tum và HĐGMVN đã có văn bản góp ý. Nhưng chúng tôi thấy lạ là cơ quan chịu trách nhiệm không phản hồi. Ít nhất cũng phải gửi thư cảm ơn nơi người ta đã gửi ý kiến đóng góp, còn đúng sai thì chuyển cho Ban soạn thảo và tất nhiên, Quốc hội sẽ có quyền cuối cùng. Bởi nếu không, lần sau ai góp ý nữa.
Xin cảm ơn Quý vị đã lắng nghe.
Hà Nội, ngày 17 tháng 8 năm 2016
TS. Phạm Huy Thông
Trưởng ban Tư duy Tôn giáo, Trung tâm Khoa học Tư duy (CTS)
Vô cảm: Một căn bệnh quái ác của thời đại.
Giuse Thẩm Nguyễn
18:33 18/08/2016
Vô cảm: Một căn bệnh quái ác của thời đại.
Vô cảm là thờ ơ, là bịt mắt che tai trước nỗi đớn đau của người khác. Vô cảm là ích kỷ, chỉ nghĩ tới mình, gia đình mình mà không hề muốn chia sẻ với bất cứ ai.
Trong Phúc Âm Thánh Luca (10, 29-37), dụ ngôn người Sa-ma-ri tốt lành, có một người bị cướp nằm dở sống dở chết trên đường đi từ Giê-su-sa-lem đến Giê-ri-cô. Vì vô cảm nên thày tư tế và thày Lê-vi đều tránh sang mé đường bên kia mà đi. Chỉ có người Sa-ma-ri là động lòng trắc ẩn ra tay giúp đỡ. Cảm thông và chia sẻ là thực hiện giới răn yêu thương của Chúa.
Vô cảm là một trọng tội dẫn đến án phạt đời đời như trong đoạn Tin Mừng của Thánh Luca (16, 19-31)- Ông nhà giàu và người nghèo La-za-rô. Ông nhà giàu không xua đuổi người nghèo nằm trước cửa nhà mình. Ông cũng chẳng gây khó khăn hay chửi mắng người nghèo. Ông chỉ có một cái tội là thái độ vô cảm để cuối cùng thì “bị lửa thiêu đốt” đời đời. Hậu quả của bệnh này thật khủng khiếp theo lương tâm Công Giáo.
Còn thái độ vô cảm đối với tiền đồ dân tộc thì sao? Trong cuộc sống hiện nay của những người Việt Nam tại hải ngoại, nếu ai không còn cảm thấy băn khoăn trước những biến cố xảy ra cho Giáo Hội mình, cho dân tộc mình thì người ấy có lẽ đã lây nhiễm bệnh vô cảm.
Vô cảm hay thờ ơ là thái độ mặc kệ nó trước những sự việc lớn nhỏ đang xảy ra có ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai, vận mệnh của mình, của cộng đồng mình, của đất nước mình.
Dù rằng phương tiện truyền thông của thời đại chúng ta, mỗi tin lớn tin nhỏ đều được loan ra đến tất cả mọi người qua Iphone, Youtube, Facebook, Twitter, website, truyền thanh, truyền hình…nhưng những tin ấy đến rồi lại đi, tôi nghe đấy mà không hiểu, nhìn đấy mà không thấy và đầu óc hay trái tim chẳng có một suy nghĩ hay cảm xúc gì bề bản tin vừa nhận được.
Một số người cố ý hay lầm tưởng rằng người Công Giáo không được phép làm chính trị để thoái thác mọi trách nhiệm công dân của mình. Có người Công Giáo đã tự khước từ quyền bầu cứ hiến định của mình, chẳng biết là ứng cử viên Tổng Thống Hillary Clinton hay Donald Trump đã có lập trường như thế nào và Giáo Hội đã có những hướng dẫn cụ thể ra sao khi xử dụng lá phiếu của mình.
Với một cái nhìn tiêu cực thì có thể kết luận rằng mình có đi bầu thì cũng thế thôi và nếu ai cũng nghĩ như vậy thì tại sao chúng ta liên tiếp nhận được thư rơi hay email cổ vũ cho ứng cử viên này mà đả kích ứng cử viên khác? Mỗi khi tôi băn khoăn, dừng lại để nghĩ về tương lai dân tộc mình qua những biến cố thời cuộc, là tôi đang gieo những mầm sống để chờ cơ hội cây công lý, hòa bình, tự do, dân chủ mọc lên.
Gặp một người quen, tôi hỏi “Anh có nghe bài giảng mới đây của cha Nam Phong ở nhà thờ Thái Hà, Hà Nội không”. https://www.youtube.com/watch?v=Y_je3VMmyRw
Người ấy thản nhiên trả lời “Không có giờ, với lại tôi có nghe hay không thì cũng chẳng ăn thua gì!” Nghe anh trả lời, tự nhiên tôi cảm thấy lòng buồn vời vợi.
Tôi nghĩ rằng để có một bài giảng khẳng định rõ lập trường như thế giữa thành phố Hà Nội hôm nay, vị linh mục đáng kính của chúng ta hẳn là người rất can đảm, dám liều thân đánh đổi cả sinh mệnh của mình để nói lên sự thật, vạch ra cái ác, cái khốn nạn của bọn cầm quyền ở Việt Nam. Giữa một rừng gươm, dao găm mã tấu, súng đạn và những công an chìm nổi vẫn vang lên tiếng nói của hòa bình, của công lý, của tự do. Sau khi nghe hết bài giảng của ngài, tôi vẫn tin rằng thế hệ trẻ ở Việt Nam hiện nay, tuy bị ảnh hưởng nhiều ít do chính sách ngu dân hóa bởi người Cộng Sản, vẫn nhận ra đâu là lẽ phải, là chân lý và họ đã và đang ra sức dành lại.
Thay vì suy ngẫm cầu nguyện cho Công lý và Hòa bình ở Việt Nam hay cộng tác bằng nhiều hình thức để góp phần vào công việc cứu nguy sơn hà, người ta lại rất coi thường, thản nhiên như không có gì đang xảy ra. Không có giờ để đọc, nghe và xem những tin tức liên quan đến cuộc đấu tranh chung của dân tộc, không có giờ cho những tin tức Công Giáo, bài nguyện gẫm, bài giảng trên mạng nhưng lại có rất nhiều giờ cho những phim truyện nhảm nhí, chuyện đời tư của đám “vô loài” đang đua nhau về Việt Nam hát hò…
Tôi có nói chuyện với một gia đình mới từ Việt Nam sang định cư tại Hoa Kỳ. Họ là những người trí thức thế mà khi hỏi về tình hình trong nước họ như mù tịt. Ừ, thì vì bưng bít thông tin họ không biết đã đành, nhưng sau khi sang tới Hoa Kỳ, một xứ sở tự do, họ có đầy đủ tất cả thông tin, vậy mà khi đặt câu hỏi cả hai vợ chồng đều như muốn bịt tai, mắt nhìn ráo rác như thể con ma Cộng Sản đang ngồi trong xó nhà và kết luận rằng “thôi chúng tôi chẳng quan tâm đến chính trị đâu… và rằng nếu Trung Quốc có chiếm Việt Nam thì mình cũng như Hồng Kông là cùng.” Đừng có mơ, Trung Cộng là kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt Nam và khi mà nó chiếm Việt Nam thì số phận mình sẽ không khác gì dân tộc Mông Cổ đâu.!
Bệnh vô cảm biến con người trở thành ích kỷ, chỉ lo cho mình. Đôi khi nó còn làm cho người ta hoang tưởng, tự an ủi lương tâm chai cứng của mình.
Khi tôi không còn cảm thông với nỗi đau của đồng loại, không còn bất bình với cái ác của xã hội thì tình yêu trong tôi cạn kiệt dần và giới răn mến Chúa Yêu Người sẽ không có chỗ trong tâm hồn tôi.
Trước đây ở Việt Nam, dù coi thường dư luận, bọn cầm quyền cũng luôn tìm cách bịt miệng người dân. Nhiều người đã bị tù tội về những phát biểu của mình mà dân gian thường nói một cách mỉa mai “cái miệng hại cái thân.”
Đến giai đoạn này thì đám Cộng Sản không thể bị miệng mọi người được nữa, sự thật được vạch trần nhưng bọn chúng vẫn chộm chễ ăn trên ngồi trốc, bọc lột toàn dân vì hầu như đa số người dân đã mắc một căn bệnh chết tiệt là bệnh vô cảm.
Giuse Thẩm Nguyễn
Vô cảm là thờ ơ, là bịt mắt che tai trước nỗi đớn đau của người khác. Vô cảm là ích kỷ, chỉ nghĩ tới mình, gia đình mình mà không hề muốn chia sẻ với bất cứ ai.
Trong Phúc Âm Thánh Luca (10, 29-37), dụ ngôn người Sa-ma-ri tốt lành, có một người bị cướp nằm dở sống dở chết trên đường đi từ Giê-su-sa-lem đến Giê-ri-cô. Vì vô cảm nên thày tư tế và thày Lê-vi đều tránh sang mé đường bên kia mà đi. Chỉ có người Sa-ma-ri là động lòng trắc ẩn ra tay giúp đỡ. Cảm thông và chia sẻ là thực hiện giới răn yêu thương của Chúa.
Vô cảm là một trọng tội dẫn đến án phạt đời đời như trong đoạn Tin Mừng của Thánh Luca (16, 19-31)- Ông nhà giàu và người nghèo La-za-rô. Ông nhà giàu không xua đuổi người nghèo nằm trước cửa nhà mình. Ông cũng chẳng gây khó khăn hay chửi mắng người nghèo. Ông chỉ có một cái tội là thái độ vô cảm để cuối cùng thì “bị lửa thiêu đốt” đời đời. Hậu quả của bệnh này thật khủng khiếp theo lương tâm Công Giáo.
Còn thái độ vô cảm đối với tiền đồ dân tộc thì sao? Trong cuộc sống hiện nay của những người Việt Nam tại hải ngoại, nếu ai không còn cảm thấy băn khoăn trước những biến cố xảy ra cho Giáo Hội mình, cho dân tộc mình thì người ấy có lẽ đã lây nhiễm bệnh vô cảm.
Vô cảm hay thờ ơ là thái độ mặc kệ nó trước những sự việc lớn nhỏ đang xảy ra có ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai, vận mệnh của mình, của cộng đồng mình, của đất nước mình.
Dù rằng phương tiện truyền thông của thời đại chúng ta, mỗi tin lớn tin nhỏ đều được loan ra đến tất cả mọi người qua Iphone, Youtube, Facebook, Twitter, website, truyền thanh, truyền hình…nhưng những tin ấy đến rồi lại đi, tôi nghe đấy mà không hiểu, nhìn đấy mà không thấy và đầu óc hay trái tim chẳng có một suy nghĩ hay cảm xúc gì bề bản tin vừa nhận được.
Một số người cố ý hay lầm tưởng rằng người Công Giáo không được phép làm chính trị để thoái thác mọi trách nhiệm công dân của mình. Có người Công Giáo đã tự khước từ quyền bầu cứ hiến định của mình, chẳng biết là ứng cử viên Tổng Thống Hillary Clinton hay Donald Trump đã có lập trường như thế nào và Giáo Hội đã có những hướng dẫn cụ thể ra sao khi xử dụng lá phiếu của mình.
Với một cái nhìn tiêu cực thì có thể kết luận rằng mình có đi bầu thì cũng thế thôi và nếu ai cũng nghĩ như vậy thì tại sao chúng ta liên tiếp nhận được thư rơi hay email cổ vũ cho ứng cử viên này mà đả kích ứng cử viên khác? Mỗi khi tôi băn khoăn, dừng lại để nghĩ về tương lai dân tộc mình qua những biến cố thời cuộc, là tôi đang gieo những mầm sống để chờ cơ hội cây công lý, hòa bình, tự do, dân chủ mọc lên.
Gặp một người quen, tôi hỏi “Anh có nghe bài giảng mới đây của cha Nam Phong ở nhà thờ Thái Hà, Hà Nội không”. https://www.youtube.com/watch?v=Y_je3VMmyRw
Người ấy thản nhiên trả lời “Không có giờ, với lại tôi có nghe hay không thì cũng chẳng ăn thua gì!” Nghe anh trả lời, tự nhiên tôi cảm thấy lòng buồn vời vợi.
Tôi nghĩ rằng để có một bài giảng khẳng định rõ lập trường như thế giữa thành phố Hà Nội hôm nay, vị linh mục đáng kính của chúng ta hẳn là người rất can đảm, dám liều thân đánh đổi cả sinh mệnh của mình để nói lên sự thật, vạch ra cái ác, cái khốn nạn của bọn cầm quyền ở Việt Nam. Giữa một rừng gươm, dao găm mã tấu, súng đạn và những công an chìm nổi vẫn vang lên tiếng nói của hòa bình, của công lý, của tự do. Sau khi nghe hết bài giảng của ngài, tôi vẫn tin rằng thế hệ trẻ ở Việt Nam hiện nay, tuy bị ảnh hưởng nhiều ít do chính sách ngu dân hóa bởi người Cộng Sản, vẫn nhận ra đâu là lẽ phải, là chân lý và họ đã và đang ra sức dành lại.
Thay vì suy ngẫm cầu nguyện cho Công lý và Hòa bình ở Việt Nam hay cộng tác bằng nhiều hình thức để góp phần vào công việc cứu nguy sơn hà, người ta lại rất coi thường, thản nhiên như không có gì đang xảy ra. Không có giờ để đọc, nghe và xem những tin tức liên quan đến cuộc đấu tranh chung của dân tộc, không có giờ cho những tin tức Công Giáo, bài nguyện gẫm, bài giảng trên mạng nhưng lại có rất nhiều giờ cho những phim truyện nhảm nhí, chuyện đời tư của đám “vô loài” đang đua nhau về Việt Nam hát hò…
Tôi có nói chuyện với một gia đình mới từ Việt Nam sang định cư tại Hoa Kỳ. Họ là những người trí thức thế mà khi hỏi về tình hình trong nước họ như mù tịt. Ừ, thì vì bưng bít thông tin họ không biết đã đành, nhưng sau khi sang tới Hoa Kỳ, một xứ sở tự do, họ có đầy đủ tất cả thông tin, vậy mà khi đặt câu hỏi cả hai vợ chồng đều như muốn bịt tai, mắt nhìn ráo rác như thể con ma Cộng Sản đang ngồi trong xó nhà và kết luận rằng “thôi chúng tôi chẳng quan tâm đến chính trị đâu… và rằng nếu Trung Quốc có chiếm Việt Nam thì mình cũng như Hồng Kông là cùng.” Đừng có mơ, Trung Cộng là kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt Nam và khi mà nó chiếm Việt Nam thì số phận mình sẽ không khác gì dân tộc Mông Cổ đâu.!
Bệnh vô cảm biến con người trở thành ích kỷ, chỉ lo cho mình. Đôi khi nó còn làm cho người ta hoang tưởng, tự an ủi lương tâm chai cứng của mình.
Khi tôi không còn cảm thông với nỗi đau của đồng loại, không còn bất bình với cái ác của xã hội thì tình yêu trong tôi cạn kiệt dần và giới răn mến Chúa Yêu Người sẽ không có chỗ trong tâm hồn tôi.
Trước đây ở Việt Nam, dù coi thường dư luận, bọn cầm quyền cũng luôn tìm cách bịt miệng người dân. Nhiều người đã bị tù tội về những phát biểu của mình mà dân gian thường nói một cách mỉa mai “cái miệng hại cái thân.”
Đến giai đoạn này thì đám Cộng Sản không thể bị miệng mọi người được nữa, sự thật được vạch trần nhưng bọn chúng vẫn chộm chễ ăn trên ngồi trốc, bọc lột toàn dân vì hầu như đa số người dân đã mắc một căn bệnh chết tiệt là bệnh vô cảm.
Giuse Thẩm Nguyễn
Tài Liệu - Sưu Khảo
Lòng thương xót, yếu tính của Tin Mừng và chìa khóa dẫn vào đời sống Kitô hữu (30)
Vũ Văn An
00:34 18/08/2016
VIII. Hướng về nền văn hóa thương xót (tiếp theo)
6. Lòng thương xót và vấn đề Thiên Chúa
Các vấn đề cụ thể là điều quan trọng; thực vậy, đối với nhiều người, chúng có nghĩa sống chết. Tuy nhiên, thần học không nên lạc vào mê hồn trận của các vấn đề phức tạp và cụ thể này. Nó phải là thần học, nghĩa là và phải tiếp tục là ngôn từ nói về Thiên Chúa, và phải cho thấy người ta nên nêu các câu hỏi nền tảng, và sau cùng là câu hỏi về Thiên Chúa ra sao, trong các vấn đề cụ thể mà họ đang đương đầu. Ta cũng có thể phát biểu điều này cách khác: chính Thiên Chúa, chính đức công lý và lòng thương xót của Người, theo nghĩa ngữ, buộc ta phải nắm vững các vấn đề này. Đó là điều chúng ta muốn theo đuổi khi kết thúc chương này.
Ta từng nói rằng nguyên tắc để Giáo Hội xây dựng giáo huấn xã hội của mình là phẩm giá và tự do bất khả nhượng của con người nhân bản. Khi làm thế, giáo huấn xã hội của Giáo Hội có thể diễn tiến từ một khởi điểm dứt khoát có tính hiện đại và từ bỏ chủ nghĩa duy chủ quan (subjectivism). Do đó, ta sẽ đặt câu hỏi: Tự do là gì và nó có nghĩa gì? Chắc chắn không phải là tự do phóng túng (license) cá nhân chủ nghĩa, vì phóng túng làm chính nó trở thành lệ thuộc, mà chính nó không ngờ, vào tính khí và lợi ích đang chiếm ưu thế và các thúc đẩy xúc cảm lúc bấy giờ. Sự phóng túng của cá nhân cũng cực kỳ nguy hiểm về phương diện chính trị. Nó có thể bị tuyên truyền và quảng cáo quyến rũ và, do đó, rất mau chóng và bất ngờ biến thành một hình thức toàn trị công khai hoặc quanh co ranh mãnh.
Tự do khi ý thức được phẩm giá của nó sẽ luôn tôn trọng tự do của người khác. Nó sẽ liên đới với tự do của họ và sẽ đấu tranh cho nó. Do đó, tự do không phải là “tự do thoát khỏi người khác” mà là “tự do với và cho” người khác. Tự do được thể hiện trong công lý, là nguyên tắc trả cho mọi người điều vốn của họ. Một cách cụ thể, tự do trước hết giả thiết mọi người khác phải biết tôn trọng chính tự do của họ. Do đó, nó giả thiết phải có một hệ thống công lý, nghĩa là, đồng thời, phải có một hệ thống tự do được qui định (40).
Nhưng công lý là gì và một xã hội công chính là gì? Aristốt đã chỉ rõ rằng công lý và bất công đều là những ý niệm hàm hồ. Chính ông hiểu công lý như ý niệm cân xứng (proportion) nghĩa là, như trung điểm giữa quá nhiều và quá ít. Mặt khác, ông biết rằng luật pháp không thể bao trùm mọi hoàn cảnh đa dạng ở đời và thứ công lý ấy; cho nên, nó tùy thuộc vào lòng tốt như một giá trị cao hơn (41).
Vì nền tảng luật tự nhiên của công lý, như trong Aristốt và trong truyền thống Trung Cổ cho tới cuối thời cận đại, phần lớn đã bị thời cận đại bác bỏ, nên các lối giải thích hết sức đa dạng đã được đề xuất cho ý niệm công lý (42). Người ta chưa thấy có sự đồng thuận nào. Một số coi những lời nói tới công lý và xã hội công chính chỉ là những công thức trống rỗng hay sáo rỗng chỉ thích hợp với lối tuyên truyền chính trị mị dân và thường bị lạm dụng để đạt quyền hành. Fyodor Dostoevsky đã mạnh mẽ diễn tả mối nguy hiểm này trong cuốn tiểu thuyết Anh Em Nhà Karamazov của ông nơi nhân vật đại thẩm tra viên. Ông cho biết người ta, vì miếng ăn, đã sẵn sàng đặt tự do của mình dưới chân quyền lực ra sao và sẵn sàng nói: “chẳng thà ngài bắt chúng tôi làm nô lệ, nhưng hãy cho chúng tôi ăn” (43). Dân chủ nếu không có các giá trị sẽ mau chóng biến thành toàn trị công khai hay dấu mặt (44).
Nổi tiếng là câu châm ngôn được nhiều người trích dẫn của Ernst-Wolfgang Böckenförde: dân chủ sống nhờ các tiền giả thiết mà chính nó không đảm bảo được (45). Nếu các tiền giả thiết này không còn vận hành nữa hay nếu chúng bị lãng quên hoặc gỡ bỏ vì bị coi là vô bằng, thì chúng ta sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tương đối là thứ chủ nghĩa hiện đang bị Giáo Hội nặng nề phê phán và vốn không thừa nhận bất cứ giá trị tuyệt đối nào, nhưng quyết định mọi sự theo tính toán thực dụng hay quyền lợi (46). Điều hết sức nguy hiểm của chủ nghĩa duy tương đối này là việc nó đe dọa trở thành một chủ nghĩa toàn trị nguy hiểm nhiều hơn nữa. Nếu, sau khi siêu hình học kết liễu, một điều nhiều người đã công bố, không có sự thật chung cuộc và không có các giá trị tuyệt đối hướng dẫn và điều hướng hành động chính trị, thì ngay các ý tưởng dân chủ, chính trị cao thượng nhất, cuối cùng, sẽ không những không còn nền tảng; mà còn mất hướng và bị lạm dụng một cách mị dân. Lòng khoan dung lúc ấy sẽ dễ dàng biến thành bất khoan dung đối với bất cứ ai dám duy trì một xác tín lệch ra ngoài chính dòng. Các dấu chỉ đi theo hướng nguy hiểm này đang được nhân thừa.
Thành thử, một lần nữa, ta cần khởi diễn từ ý niệm tổng quát về công lý, theo đó, công lý là hành động cách nào đó giúp mỗi người có được điều vốn thuộc quyền của họ (suum cuique). Như thế, câu hỏi là: mỗi người có quyền những gì? Về câu hỏi này, ý kiến rất khác nhau. Nó đã gây nên không biết bao nhiêu cuộc tranh luận chính trị. Vì trung điểm giữa các cực điểm trong viễn kiến của Aristốt không thể được xác định dứt khoát một lần vĩnh viễn. Nó phải được xác định đi xác định lại tùy theo hoàn cảnh cụ thể, và vì nó bị điều kiện hóa bởi nhiều lợi ích khác nhau, nên nó rất hay bị tranh luận và luận bác. Trong diễn trình này, các Kitô hữu cũng có thể có nhiều ý kiến và lập trường khác nhau.
Ngay khi người ta đề cập đến vấn đề này một cách rốt ráo, câu hỏi sau đây sẽ được đặt ra: hữu thể nhân bản trong tư cách hữu thể nhân bản cần những gì? Họ có quyền có những gì để có thể sống xứng đáng như một hữu thể nhân bản, nghĩa là, sống cuộc sống tự quyết một cách chừng mực? Dĩ nhiên, vì mục đích này, họ cần cơm bánh và một khối lượng của cải vật chất thích đáng. Nhiều bao nhiêu hay ít bao nhiêu cho đủ là điều luôn được tranh luận và thay đổi tùy theo hoàn cảnh. Tuy nhiên, trong các luận điểm này, điều hay bị quên lãng là: điều một con người trong tư cách hữu thể nhân bản có quyền hưởng không phải chỉ là của cải vật chất và không thể chỉ là của cải vật chất. Không gì gây thảm họa bằng việc nếu, sau cuộc thất bại và kết liễu của chủ nghĩa Mácxít ý thức hệ, vị trí của nó bị thay thế bởi chủ nghĩa duy cá nhân và trật tự xã hội giầu có duy tiêu thụ chỉ biết tìm hạnh phúc cho nhân sinh trong việc tiêu thụ vật chất. Trong trường hợp này, chủ nghĩa duy vật Mácxít và cộng sản sẽ được thay thế bởi chủ nghĩa duy vật tiêu thụ. Cả hai hình thức của chủ nghĩa duy vật này đều phán đoán sai và coi thường phẩm giá đích thực của con người nhân bản. Cả hai, dù theo những cách khác nhau, nhưng đều dẫn tới việc vật hóa con người nhân bản.
Điều vốn thuộc quyền của con người nhân bản trong tư cách con người nhân bản và điều này có nghĩa một thực thể tự do, trước nhất và trên hết là thừa nhận nhân phẩm của họ. Điều mà mọi con người nhân bản có quyền dựa trên nhân phẩm của họ là sự kính trọng, là sự chấp nhận, là sự chăm sóc có tính bản vị. Theo chiều hướng này, người ta có thể hiểu công lý như thước đo tình yêu ở mức tối thiểu và hiểu tình yêu như thước đo công lý ở mức đầy đủ trọn vẹn (47).
Yếu tố vô điều kiện, mà phần lớn ta đã đánh mất với việc kết liễu siêu hình học được nhiều người tuyên bố, có thể xuất hiện trở lại với chúng ta trong cuộc gặp gỡ với điều khác nơi người khác và với việc thừa nhận vô điều kiện mà người khác vốn có quyền được hưởng (48). Trong cuộc gặp gỡ liên bản vị, một điều gì đó có tính tuyệt đối sẽ được bộc lộ, có sức loại bỏ mọi hình thức duy tương đối chật hẹp. Một cách cụ thể, điều này có nghĩa: đòi hỏi công lý, mà trong các hoàn cảnh cụ thể không thể nào được thực hiện một cách hoàn toàn không mập mờ, phải được giải thích dưới ánh sáng tình yêu và đòi hỏi vô điều kiện của nó. Nói một cách thực tế, đòi hỏi công lý phải được vượt qua bằng việc quan tâm chăm sóc đầy yêu thương và thương xót đối với người khác.
Đúng là con người nhân bản chúng ta xuất thân từ một cái khuôn đã hư hỏng; chúng ta có một xu hướng không thể dập tắt được khiến chúng ta nghiêng về sự ác (Kant) (49). Mọi liên hệ liên bản vị của ta cũng đều bị ảnh hưởng bởi xu hướng này. Bởi thế, chúng ta không thể và cũng không được phép diễn tiến từ một hoàn cảnh gặp gỡ lý tưởng được. Mọi liên hệ của chúng ta đều bị bất công đè nặng và làm hư hại, những bất công có trước chúng ta và như thể chúng ta được thừa hưởng. Các liên hệ của ta cũng bị đè nặng và làm hư hại bởi những bất công mà chính chúng ta cảm nghiệm và do chính chúng ta tạo nên. Vì sự sống còn của mối liên hệ cũng như vì sự sống còn của toàn bộ xã hội, điều cần là phải tha thứ các vi phạm công lý trầm trọng trong quá khứ và hòa giải trở lại. Vì chỉ nhờ một hòa giải như thế, cái vòng luẩn quẩn của sự ác và sự trả đũa, và với nó, là cái vòng tội ác mới, mới có thể bị bẻ gẫy. Chỉ nhờ cách này, một khởi đầu mới mới có thể được thực hiện và một tương lai chung mới trở thành khả hữu. Như thế, cả công lý cũng sống còn nhờ tha thứ, hoà giải và thương xót, là những điều, như đã chứng minh, được định nghĩa như mở đường để ta thoát ra ngoài hoàn cảnh vô vọng và dẫn tới một tương lai mới.
Nhưng điều gì sẽ xẩy ra khi có sự tha thứ và hoà giải như thế? Chúng thực hiện một điều vốn tự bất khả hữu từ căn bản; nó tha thứ điều, mà theo quan điểm công lý, không thể nào tha thứ được. Sát nhân, chiến tranh đẫm máu, và nhất là tội diệt chủng, đều là những điều không thể tha thứ được. Tha thứ một hành vi mà trong căn bản vốn không thể nào tha thứ được như thế, là vi phạm ý nghĩa của thứ công lý mong trả đũa. Nhưng chính vì hành động chống lại các đòi hỏi của thứ công lý trả đũa, mà lòng tha thứ trở thành nền tảng và khởi điểm cho một cuộc sống chung mới, công chính và hòa giải (50).
Chúa Giêsu từng bị hỏi một cách trách cứ rằng lấy quyền gì mà Người dám tha tội. Quả thực, các đối thủ của Người rất đúng khi họ luận bác rằng chỉ có Thiên Chúa mới có thể tha tội (Mc 2:5-7). Là những con người nhân bản, chúng ta có thể giúp nhau sống với tội lỗi của mình. Nhưng chúng ta không thể tha thứ được nó. Tha thứ là một khởi đầu mới đầy sáng tạo không thể nào bắt nguồn từ thế giới. Tự tha thứ và hòa giải, ta đã làm “một điều” mà ta không thể làm cho xẩy ra được, một điều đúng ra ta không thể với tới và phải được ban cho ta. Trong hồng phúc hòa giải, trong đó, đời sống cộng đoàn trong công lý được ban cho ta một lần nữa, ta được qui hướng về “một điều” mà chúng ta không “có”; dù ý thức hay vô thức, ta vẫn níu lấy điều thần học gọi là ơn thánh và điều Thánh Kinh vốn chứng thực là lòng thương xót vô biên của Thiên Chúa.
Xét cho cùng, cả đòi hỏi công lý lẫn lòng thương xót sẵn sàng tha thứ đều có thể xẩy ra trong thế giới này. Công lý hoàn toàn chỉ có thể được thiết lập nhờ một hệ thống bạo lực, vốn chỉ có thể là một hệ thống sự ác. Bất cứ ai muốn tạo thiên đàng trên mặt đất, như hiện nay ta biết do kinh nghiệm đắng đót của các hệ thống toàn trị, đều đã tạo hoả ngục chứ không phải thiên đàng ở đó. Điều này nói chung cũng đúng đối với những người cầu tòan (perfectionists) trong Giáo Hội; những người này muốn thiết lập một Giáo Hội của người trong trắng (καθαρός: Cathars) bằng sức mạnh. Các thái quá của phong trào Cathar (thời Trung Cổ) một bên và bên kia, của Tòa Dị Giáo (Inquisition) nên tiếp tục khiến ta phải dừng bước.
Đó không phải là luận điểm khiến ta không làm gì cả trong xã hội và trong Giáo Hội. Trái lại, ta nên và phải chặn đứng bất công và sự ác, bao nhiêu có thể, bằng phương diện con người. Ta phải hết lòng giúp công lý và lòng thương xót đạt được đột phá trong xã hội và trong xã hội. Bất cứ ở đâu có thể, trong các hoàn cảnh túng quẫn thể lý hay tâm linh, ta nên để những tia sáng thương xót đầy ấm áp sáng rực lên và nhờ thế bừng lên ánh sáng yêu thương đem lại hy vọng.
Nhưng trong thế giới chúng ta, không chỉ có các bất công nhẫn tâm và chủ nghĩa cầu toàn khôn nguôi, mà còn có tính ham mê thế gian khôn nguôi nữa. Ngày nay, tính này thường hệ ở việc an ủi người ta bằng hạnh phúc hoàn toàn của thế gian này, chứ không hề hệ ở việc an ủi người ta bằng hạnh phúc đời sau nữa. Thái độ này muốn có công lý hoàn toàn và lòng thương xót trọn vẹn, nghĩa là, hạnh phúc hoàn toàn ngay bây giờ, mọi điều phải có ngay bây giờ và phải có ngay lập tức. Với cách này, đời sống sẽ chuyển dịch một cách nhanh hơn bao giờ hết; nó trở thành căng thẳng, đòi hỏi khắt khe, và hết sức áp đảo. Ta không những làm việc trối chết; mà còn hưởng thụ trối chết nữa. Ta đòi tình yêu của người khác phải đem thiên đàng hạ giới đến cho ta và trong diễn trình này, ta áp đảo họ không thương xót (51).
Vì có bất công, một điều không bao giờ tận diệt được, và vì có lòng thương xót và yêu thương ở đời này, một điều không bao giờ có được cách trọn vẹn, xét cho cùng, trong nhiều trường hợp, những gì còn lại chỉ là lời van xin Thiên Chúa thương xót mà thôi. Chỉ có nó mới bảo đảm được rằng, cuối cùng, kẻ sát nhân sẽ không chiến thắng nạn nhân vô tội và, điều đúng và công chính sẽ được ban phát cho mọi người. Hy vọng vào công lý cánh chung và hòa giải cánh chung lúc người chết sống lại làm cho đời sống ở thế gian này thực sự có thể sống được và đáng sống. Nó đem lại sự thanh thản, hiểu như một thứ không kiên nhẫn kiên nhẫn (patient impatience) và kiên nhẫn không kiên nhẫn (impatient patience) (52).
Đối diện với nỗi thất vọng tức thời và nỗi sững sờ duy tiêu thụ, cuối cùng không còn gì khác tồn tại ngoài việc nhìn thế giới và cuộc đời dưới góc độ hy vọng về một công lý hoàn hảo và hoà giải dứt khoát và nhấn mạnh về nó. Bởi thế, lời kêu van “Kyrie eleison” (Lạy Chúa, xin thương xót) ở đời này sẽ không bao giờ chịu im tiếng, nhưng sẽ tiếp tục lên cao mãi. Việc tiếng kêu van này có thể và được cất lên một cách công khai tùy thuộc di sản văn hóa của nhân loại; nó tùy thuộc nền văn hóa công lý và thương xót và chủ nghĩa nhân đạo của xã hội thực sự tự do.
Kỳ sau: IX. Đức Maria, Mẹ của lòng thương xót
_________________________________________________________________________________________________________
(40) Về vấn đề thần học của định chế, xem: Medard Kehl, Kirche als Institution: Zur theologischen Begründung des institutionellen Charakters der Kirche in der neueren deutschprachigen katholischen Ekklesiologie (Frankfurt a. M.: Knecht, 1976).
(41) Aristotle, Nicomachean Ethics, V, 1229att.
(42) Josef Pieper, Über die Tungenden: Klugheit, Gerechtigkeit, Tapferkeit, Maẞ (Munich: Kӧsel, 2004); John Rawls, A Theory of Justice (Cambridge, MA:Belknap, 1971); Rawls, Justice as Fairness: A Restatement (Cambridge, MA: Harvard University, 2001); Otfried Hӧffe, Gerechtigkeit: Eine philosophische Einführung (Munich: Beck, 2007).
(43) Fyodor Dostoevsky, The Brothers Karamasov, bản dịch của Richard Pavear và Larissa Volokhonsky (New York: Vintage Classics, 1991) 253.
(44) Đức Gioan Phaolô II, Centesimus Annus (1991),46. Xem bài “Diễn Văn tại Quốc Hội Đức” ngày 22 tháng 9 năm 2011 của Đức Bênêđíctô XVI.
(45) Ernst Wolgang Bӧckenfӧrde, “Dieentstehung des Staates als Vorgang der Säkularisation” trong Recht, Staat, Freiheit: Studien zur Rechtsphilosophie, Staatstheorie und Verfassungsgeschichte (Frankfurt a.M.: Suhrkamp, 1991), 112.
(46) Về vấn đề thuyết duy tương đối, xem Kasper, Katholische Kirche, 42, 494.
(47) Dựa vào Đức Phaolô VI và Đức Gioan Phaolô II, Đức Bênêđíctô XVI đã đưa ra quan điểm này trong Caritas in Veritate (2009), 6.
(48) Xem chương II, 1
(49) Xem chương II, 1
(50) Xem chương II, 1
(51) Paul M. Zulehner, Gott ist grӧẞer als unser Herz, 22-30.
(52) Về sự thanh thản, xem chương V, 7.
6. Lòng thương xót và vấn đề Thiên Chúa
Các vấn đề cụ thể là điều quan trọng; thực vậy, đối với nhiều người, chúng có nghĩa sống chết. Tuy nhiên, thần học không nên lạc vào mê hồn trận của các vấn đề phức tạp và cụ thể này. Nó phải là thần học, nghĩa là và phải tiếp tục là ngôn từ nói về Thiên Chúa, và phải cho thấy người ta nên nêu các câu hỏi nền tảng, và sau cùng là câu hỏi về Thiên Chúa ra sao, trong các vấn đề cụ thể mà họ đang đương đầu. Ta cũng có thể phát biểu điều này cách khác: chính Thiên Chúa, chính đức công lý và lòng thương xót của Người, theo nghĩa ngữ, buộc ta phải nắm vững các vấn đề này. Đó là điều chúng ta muốn theo đuổi khi kết thúc chương này.
Ta từng nói rằng nguyên tắc để Giáo Hội xây dựng giáo huấn xã hội của mình là phẩm giá và tự do bất khả nhượng của con người nhân bản. Khi làm thế, giáo huấn xã hội của Giáo Hội có thể diễn tiến từ một khởi điểm dứt khoát có tính hiện đại và từ bỏ chủ nghĩa duy chủ quan (subjectivism). Do đó, ta sẽ đặt câu hỏi: Tự do là gì và nó có nghĩa gì? Chắc chắn không phải là tự do phóng túng (license) cá nhân chủ nghĩa, vì phóng túng làm chính nó trở thành lệ thuộc, mà chính nó không ngờ, vào tính khí và lợi ích đang chiếm ưu thế và các thúc đẩy xúc cảm lúc bấy giờ. Sự phóng túng của cá nhân cũng cực kỳ nguy hiểm về phương diện chính trị. Nó có thể bị tuyên truyền và quảng cáo quyến rũ và, do đó, rất mau chóng và bất ngờ biến thành một hình thức toàn trị công khai hoặc quanh co ranh mãnh.
Tự do khi ý thức được phẩm giá của nó sẽ luôn tôn trọng tự do của người khác. Nó sẽ liên đới với tự do của họ và sẽ đấu tranh cho nó. Do đó, tự do không phải là “tự do thoát khỏi người khác” mà là “tự do với và cho” người khác. Tự do được thể hiện trong công lý, là nguyên tắc trả cho mọi người điều vốn của họ. Một cách cụ thể, tự do trước hết giả thiết mọi người khác phải biết tôn trọng chính tự do của họ. Do đó, nó giả thiết phải có một hệ thống công lý, nghĩa là, đồng thời, phải có một hệ thống tự do được qui định (40).
Nhưng công lý là gì và một xã hội công chính là gì? Aristốt đã chỉ rõ rằng công lý và bất công đều là những ý niệm hàm hồ. Chính ông hiểu công lý như ý niệm cân xứng (proportion) nghĩa là, như trung điểm giữa quá nhiều và quá ít. Mặt khác, ông biết rằng luật pháp không thể bao trùm mọi hoàn cảnh đa dạng ở đời và thứ công lý ấy; cho nên, nó tùy thuộc vào lòng tốt như một giá trị cao hơn (41).
Vì nền tảng luật tự nhiên của công lý, như trong Aristốt và trong truyền thống Trung Cổ cho tới cuối thời cận đại, phần lớn đã bị thời cận đại bác bỏ, nên các lối giải thích hết sức đa dạng đã được đề xuất cho ý niệm công lý (42). Người ta chưa thấy có sự đồng thuận nào. Một số coi những lời nói tới công lý và xã hội công chính chỉ là những công thức trống rỗng hay sáo rỗng chỉ thích hợp với lối tuyên truyền chính trị mị dân và thường bị lạm dụng để đạt quyền hành. Fyodor Dostoevsky đã mạnh mẽ diễn tả mối nguy hiểm này trong cuốn tiểu thuyết Anh Em Nhà Karamazov của ông nơi nhân vật đại thẩm tra viên. Ông cho biết người ta, vì miếng ăn, đã sẵn sàng đặt tự do của mình dưới chân quyền lực ra sao và sẵn sàng nói: “chẳng thà ngài bắt chúng tôi làm nô lệ, nhưng hãy cho chúng tôi ăn” (43). Dân chủ nếu không có các giá trị sẽ mau chóng biến thành toàn trị công khai hay dấu mặt (44).
Nổi tiếng là câu châm ngôn được nhiều người trích dẫn của Ernst-Wolfgang Böckenförde: dân chủ sống nhờ các tiền giả thiết mà chính nó không đảm bảo được (45). Nếu các tiền giả thiết này không còn vận hành nữa hay nếu chúng bị lãng quên hoặc gỡ bỏ vì bị coi là vô bằng, thì chúng ta sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tương đối là thứ chủ nghĩa hiện đang bị Giáo Hội nặng nề phê phán và vốn không thừa nhận bất cứ giá trị tuyệt đối nào, nhưng quyết định mọi sự theo tính toán thực dụng hay quyền lợi (46). Điều hết sức nguy hiểm của chủ nghĩa duy tương đối này là việc nó đe dọa trở thành một chủ nghĩa toàn trị nguy hiểm nhiều hơn nữa. Nếu, sau khi siêu hình học kết liễu, một điều nhiều người đã công bố, không có sự thật chung cuộc và không có các giá trị tuyệt đối hướng dẫn và điều hướng hành động chính trị, thì ngay các ý tưởng dân chủ, chính trị cao thượng nhất, cuối cùng, sẽ không những không còn nền tảng; mà còn mất hướng và bị lạm dụng một cách mị dân. Lòng khoan dung lúc ấy sẽ dễ dàng biến thành bất khoan dung đối với bất cứ ai dám duy trì một xác tín lệch ra ngoài chính dòng. Các dấu chỉ đi theo hướng nguy hiểm này đang được nhân thừa.
Thành thử, một lần nữa, ta cần khởi diễn từ ý niệm tổng quát về công lý, theo đó, công lý là hành động cách nào đó giúp mỗi người có được điều vốn thuộc quyền của họ (suum cuique). Như thế, câu hỏi là: mỗi người có quyền những gì? Về câu hỏi này, ý kiến rất khác nhau. Nó đã gây nên không biết bao nhiêu cuộc tranh luận chính trị. Vì trung điểm giữa các cực điểm trong viễn kiến của Aristốt không thể được xác định dứt khoát một lần vĩnh viễn. Nó phải được xác định đi xác định lại tùy theo hoàn cảnh cụ thể, và vì nó bị điều kiện hóa bởi nhiều lợi ích khác nhau, nên nó rất hay bị tranh luận và luận bác. Trong diễn trình này, các Kitô hữu cũng có thể có nhiều ý kiến và lập trường khác nhau.
Ngay khi người ta đề cập đến vấn đề này một cách rốt ráo, câu hỏi sau đây sẽ được đặt ra: hữu thể nhân bản trong tư cách hữu thể nhân bản cần những gì? Họ có quyền có những gì để có thể sống xứng đáng như một hữu thể nhân bản, nghĩa là, sống cuộc sống tự quyết một cách chừng mực? Dĩ nhiên, vì mục đích này, họ cần cơm bánh và một khối lượng của cải vật chất thích đáng. Nhiều bao nhiêu hay ít bao nhiêu cho đủ là điều luôn được tranh luận và thay đổi tùy theo hoàn cảnh. Tuy nhiên, trong các luận điểm này, điều hay bị quên lãng là: điều một con người trong tư cách hữu thể nhân bản có quyền hưởng không phải chỉ là của cải vật chất và không thể chỉ là của cải vật chất. Không gì gây thảm họa bằng việc nếu, sau cuộc thất bại và kết liễu của chủ nghĩa Mácxít ý thức hệ, vị trí của nó bị thay thế bởi chủ nghĩa duy cá nhân và trật tự xã hội giầu có duy tiêu thụ chỉ biết tìm hạnh phúc cho nhân sinh trong việc tiêu thụ vật chất. Trong trường hợp này, chủ nghĩa duy vật Mácxít và cộng sản sẽ được thay thế bởi chủ nghĩa duy vật tiêu thụ. Cả hai hình thức của chủ nghĩa duy vật này đều phán đoán sai và coi thường phẩm giá đích thực của con người nhân bản. Cả hai, dù theo những cách khác nhau, nhưng đều dẫn tới việc vật hóa con người nhân bản.
Điều vốn thuộc quyền của con người nhân bản trong tư cách con người nhân bản và điều này có nghĩa một thực thể tự do, trước nhất và trên hết là thừa nhận nhân phẩm của họ. Điều mà mọi con người nhân bản có quyền dựa trên nhân phẩm của họ là sự kính trọng, là sự chấp nhận, là sự chăm sóc có tính bản vị. Theo chiều hướng này, người ta có thể hiểu công lý như thước đo tình yêu ở mức tối thiểu và hiểu tình yêu như thước đo công lý ở mức đầy đủ trọn vẹn (47).
Yếu tố vô điều kiện, mà phần lớn ta đã đánh mất với việc kết liễu siêu hình học được nhiều người tuyên bố, có thể xuất hiện trở lại với chúng ta trong cuộc gặp gỡ với điều khác nơi người khác và với việc thừa nhận vô điều kiện mà người khác vốn có quyền được hưởng (48). Trong cuộc gặp gỡ liên bản vị, một điều gì đó có tính tuyệt đối sẽ được bộc lộ, có sức loại bỏ mọi hình thức duy tương đối chật hẹp. Một cách cụ thể, điều này có nghĩa: đòi hỏi công lý, mà trong các hoàn cảnh cụ thể không thể nào được thực hiện một cách hoàn toàn không mập mờ, phải được giải thích dưới ánh sáng tình yêu và đòi hỏi vô điều kiện của nó. Nói một cách thực tế, đòi hỏi công lý phải được vượt qua bằng việc quan tâm chăm sóc đầy yêu thương và thương xót đối với người khác.
Đúng là con người nhân bản chúng ta xuất thân từ một cái khuôn đã hư hỏng; chúng ta có một xu hướng không thể dập tắt được khiến chúng ta nghiêng về sự ác (Kant) (49). Mọi liên hệ liên bản vị của ta cũng đều bị ảnh hưởng bởi xu hướng này. Bởi thế, chúng ta không thể và cũng không được phép diễn tiến từ một hoàn cảnh gặp gỡ lý tưởng được. Mọi liên hệ của chúng ta đều bị bất công đè nặng và làm hư hại, những bất công có trước chúng ta và như thể chúng ta được thừa hưởng. Các liên hệ của ta cũng bị đè nặng và làm hư hại bởi những bất công mà chính chúng ta cảm nghiệm và do chính chúng ta tạo nên. Vì sự sống còn của mối liên hệ cũng như vì sự sống còn của toàn bộ xã hội, điều cần là phải tha thứ các vi phạm công lý trầm trọng trong quá khứ và hòa giải trở lại. Vì chỉ nhờ một hòa giải như thế, cái vòng luẩn quẩn của sự ác và sự trả đũa, và với nó, là cái vòng tội ác mới, mới có thể bị bẻ gẫy. Chỉ nhờ cách này, một khởi đầu mới mới có thể được thực hiện và một tương lai chung mới trở thành khả hữu. Như thế, cả công lý cũng sống còn nhờ tha thứ, hoà giải và thương xót, là những điều, như đã chứng minh, được định nghĩa như mở đường để ta thoát ra ngoài hoàn cảnh vô vọng và dẫn tới một tương lai mới.
Nhưng điều gì sẽ xẩy ra khi có sự tha thứ và hoà giải như thế? Chúng thực hiện một điều vốn tự bất khả hữu từ căn bản; nó tha thứ điều, mà theo quan điểm công lý, không thể nào tha thứ được. Sát nhân, chiến tranh đẫm máu, và nhất là tội diệt chủng, đều là những điều không thể tha thứ được. Tha thứ một hành vi mà trong căn bản vốn không thể nào tha thứ được như thế, là vi phạm ý nghĩa của thứ công lý mong trả đũa. Nhưng chính vì hành động chống lại các đòi hỏi của thứ công lý trả đũa, mà lòng tha thứ trở thành nền tảng và khởi điểm cho một cuộc sống chung mới, công chính và hòa giải (50).
Chúa Giêsu từng bị hỏi một cách trách cứ rằng lấy quyền gì mà Người dám tha tội. Quả thực, các đối thủ của Người rất đúng khi họ luận bác rằng chỉ có Thiên Chúa mới có thể tha tội (Mc 2:5-7). Là những con người nhân bản, chúng ta có thể giúp nhau sống với tội lỗi của mình. Nhưng chúng ta không thể tha thứ được nó. Tha thứ là một khởi đầu mới đầy sáng tạo không thể nào bắt nguồn từ thế giới. Tự tha thứ và hòa giải, ta đã làm “một điều” mà ta không thể làm cho xẩy ra được, một điều đúng ra ta không thể với tới và phải được ban cho ta. Trong hồng phúc hòa giải, trong đó, đời sống cộng đoàn trong công lý được ban cho ta một lần nữa, ta được qui hướng về “một điều” mà chúng ta không “có”; dù ý thức hay vô thức, ta vẫn níu lấy điều thần học gọi là ơn thánh và điều Thánh Kinh vốn chứng thực là lòng thương xót vô biên của Thiên Chúa.
Xét cho cùng, cả đòi hỏi công lý lẫn lòng thương xót sẵn sàng tha thứ đều có thể xẩy ra trong thế giới này. Công lý hoàn toàn chỉ có thể được thiết lập nhờ một hệ thống bạo lực, vốn chỉ có thể là một hệ thống sự ác. Bất cứ ai muốn tạo thiên đàng trên mặt đất, như hiện nay ta biết do kinh nghiệm đắng đót của các hệ thống toàn trị, đều đã tạo hoả ngục chứ không phải thiên đàng ở đó. Điều này nói chung cũng đúng đối với những người cầu tòan (perfectionists) trong Giáo Hội; những người này muốn thiết lập một Giáo Hội của người trong trắng (καθαρός: Cathars) bằng sức mạnh. Các thái quá của phong trào Cathar (thời Trung Cổ) một bên và bên kia, của Tòa Dị Giáo (Inquisition) nên tiếp tục khiến ta phải dừng bước.
Đó không phải là luận điểm khiến ta không làm gì cả trong xã hội và trong Giáo Hội. Trái lại, ta nên và phải chặn đứng bất công và sự ác, bao nhiêu có thể, bằng phương diện con người. Ta phải hết lòng giúp công lý và lòng thương xót đạt được đột phá trong xã hội và trong xã hội. Bất cứ ở đâu có thể, trong các hoàn cảnh túng quẫn thể lý hay tâm linh, ta nên để những tia sáng thương xót đầy ấm áp sáng rực lên và nhờ thế bừng lên ánh sáng yêu thương đem lại hy vọng.
Nhưng trong thế giới chúng ta, không chỉ có các bất công nhẫn tâm và chủ nghĩa cầu toàn khôn nguôi, mà còn có tính ham mê thế gian khôn nguôi nữa. Ngày nay, tính này thường hệ ở việc an ủi người ta bằng hạnh phúc hoàn toàn của thế gian này, chứ không hề hệ ở việc an ủi người ta bằng hạnh phúc đời sau nữa. Thái độ này muốn có công lý hoàn toàn và lòng thương xót trọn vẹn, nghĩa là, hạnh phúc hoàn toàn ngay bây giờ, mọi điều phải có ngay bây giờ và phải có ngay lập tức. Với cách này, đời sống sẽ chuyển dịch một cách nhanh hơn bao giờ hết; nó trở thành căng thẳng, đòi hỏi khắt khe, và hết sức áp đảo. Ta không những làm việc trối chết; mà còn hưởng thụ trối chết nữa. Ta đòi tình yêu của người khác phải đem thiên đàng hạ giới đến cho ta và trong diễn trình này, ta áp đảo họ không thương xót (51).
Vì có bất công, một điều không bao giờ tận diệt được, và vì có lòng thương xót và yêu thương ở đời này, một điều không bao giờ có được cách trọn vẹn, xét cho cùng, trong nhiều trường hợp, những gì còn lại chỉ là lời van xin Thiên Chúa thương xót mà thôi. Chỉ có nó mới bảo đảm được rằng, cuối cùng, kẻ sát nhân sẽ không chiến thắng nạn nhân vô tội và, điều đúng và công chính sẽ được ban phát cho mọi người. Hy vọng vào công lý cánh chung và hòa giải cánh chung lúc người chết sống lại làm cho đời sống ở thế gian này thực sự có thể sống được và đáng sống. Nó đem lại sự thanh thản, hiểu như một thứ không kiên nhẫn kiên nhẫn (patient impatience) và kiên nhẫn không kiên nhẫn (impatient patience) (52).
Đối diện với nỗi thất vọng tức thời và nỗi sững sờ duy tiêu thụ, cuối cùng không còn gì khác tồn tại ngoài việc nhìn thế giới và cuộc đời dưới góc độ hy vọng về một công lý hoàn hảo và hoà giải dứt khoát và nhấn mạnh về nó. Bởi thế, lời kêu van “Kyrie eleison” (Lạy Chúa, xin thương xót) ở đời này sẽ không bao giờ chịu im tiếng, nhưng sẽ tiếp tục lên cao mãi. Việc tiếng kêu van này có thể và được cất lên một cách công khai tùy thuộc di sản văn hóa của nhân loại; nó tùy thuộc nền văn hóa công lý và thương xót và chủ nghĩa nhân đạo của xã hội thực sự tự do.
Kỳ sau: IX. Đức Maria, Mẹ của lòng thương xót
_________________________________________________________________________________________________________
(40) Về vấn đề thần học của định chế, xem: Medard Kehl, Kirche als Institution: Zur theologischen Begründung des institutionellen Charakters der Kirche in der neueren deutschprachigen katholischen Ekklesiologie (Frankfurt a. M.: Knecht, 1976).
(41) Aristotle, Nicomachean Ethics, V, 1229att.
(42) Josef Pieper, Über die Tungenden: Klugheit, Gerechtigkeit, Tapferkeit, Maẞ (Munich: Kӧsel, 2004); John Rawls, A Theory of Justice (Cambridge, MA:Belknap, 1971); Rawls, Justice as Fairness: A Restatement (Cambridge, MA: Harvard University, 2001); Otfried Hӧffe, Gerechtigkeit: Eine philosophische Einführung (Munich: Beck, 2007).
(43) Fyodor Dostoevsky, The Brothers Karamasov, bản dịch của Richard Pavear và Larissa Volokhonsky (New York: Vintage Classics, 1991) 253.
(44) Đức Gioan Phaolô II, Centesimus Annus (1991),46. Xem bài “Diễn Văn tại Quốc Hội Đức” ngày 22 tháng 9 năm 2011 của Đức Bênêđíctô XVI.
(45) Ernst Wolgang Bӧckenfӧrde, “Dieentstehung des Staates als Vorgang der Säkularisation” trong Recht, Staat, Freiheit: Studien zur Rechtsphilosophie, Staatstheorie und Verfassungsgeschichte (Frankfurt a.M.: Suhrkamp, 1991), 112.
(46) Về vấn đề thuyết duy tương đối, xem Kasper, Katholische Kirche, 42, 494.
(47) Dựa vào Đức Phaolô VI và Đức Gioan Phaolô II, Đức Bênêđíctô XVI đã đưa ra quan điểm này trong Caritas in Veritate (2009), 6.
(48) Xem chương II, 1
(49) Xem chương II, 1
(50) Xem chương II, 1
(51) Paul M. Zulehner, Gott ist grӧẞer als unser Herz, 22-30.
(52) Về sự thanh thản, xem chương V, 7.
Văn Hóa
Vì sao Hướng Đạo hấp dẫn giới trẻ?
Trọng Thành
10:20 18/08/2016
Phong trào Hướng Đạo trong những năm gần đây đang có xu hướng được thừa nhận nhiều hơn tại nhiều quốc gia, khu vực.
Lần đầu tiên kể từ gần 60 năm nay, nước Pháp đón tiếp trọng thể cuộc Họp Bạn Hướng Đạo quốc tế (Roverway) trong hai tuần lễ đầu tháng 8/2016, với sự tham gia của 5.000 hướng đạo sinh đến từ 56 nước (1). Họp Bạn Hướng Đạo ASEAN lần thứ 5 sẽ diễn ra từ ngày 15 đến 20/09/2016 tại Malaysia. Vì sao phong trào giáo dục có tuổi đời hơn một thế kỷ này vẫn tiếp tục có đông đảo người theo? Tạp chí Xã hội của RFI tuần này tìm cách trả lời câu hỏi này.
Nhiều thống kê về phong trào Hướng Đạo cho thấy, trong hiện tại hơn 40 triệu thanh thiếu niên, nhi đồng nam nữ tại hơn 200 quốc gia và khu vực là thành viên của phong trào. Khoảng 500 triệu người đã từng là hướng đạo sinh trong cuộc đời mình. Kể từ cuộc Họp Bạn thế giới (World Scout Jamboree [2]) đầu tiên vào năm 1920 đến nay, 22 lần như vậy đã liên tục được tổ chức gần như bốn năm một lần, tại nhiều địa điểm khác nhau trên thế giới (Họp Bạn Hướng Đạo thế giới chỉ duy nhất bị ngắt quãng giữa 1937 – 1947 do Thế chiến Hai).
Theo nhiều nhà quan sát, nhờ ở một phương thức giáo dục hết sức độc đáo gắn liền với vui chơi, với thiên nhiên, với phiêu lưu mạo hiểm, hướng đến các giá trị phổ quát của nhân loại, trên cơ sở thức tỉnh ý thức tâm linh, mà phong trào Hướng Đạo không ngừng đổi mới và thích nghi với một thế giới liên tục thay đổi, đáp ứng các nhu cầu của giới trẻ toàn cầu. Hướng Đạo gây cảm hứng lớn lao cho những người trẻ tuổi muốn trở thành các công dân tích cực, đóng góp cho xã hội từ địa phương cho đến quy mô toàn cầu, với khát vọng chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.
Phong trào xã hội độc lập, hướng đến tâm linh
Trước hết mời quý vị nghe tiếng nói của nhà báo Võ Thành Nhân (từ Washington), một người rất nhiều năm đóng góp cho phong trào Hướng Đạo của cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ.
« Mục đích của phong trào Hướng Đạo, do ông tổ sáng lập Baden-Powell đề ra từ năm 1907, là một phương pháp giáo dục bên cạnh học đường, nhằm giúp đứa nhỏ trưởng thành hoàn chỉnh, trở thành một người hiểu biết, có một đạo đức, một thể chất cường tráng, có một tinh thần minh mẫn, trở thành một công dân hữu ích cho xã hội, hay cho đất nước nơi các em sinh sống. Phong trào này dành cho tất cả mọi người. Không phân biệt chủng tộc, văn hóa, đất nước, không phân biệt thu nhập của mỗi gia đình.
Phong trào Hướng Đạo được gìn giữ từ năm 1907 đến nay là nhờ họ nắm rất vững những nguyên tắc căn bản như sau. Đây là một tổ chức không chính trị, hoàn toàn là giáo dục. Đây là một tổ chức hoàn toàn độc lập. Tính độc lập rất quan trọng trong sinh hoạt hướng đạo. Một đơn vị hướng đạo, từ một đội, cho đến đoàn, liên đoàn hay của một miền, một quốc gia, phải độc lập. Nhờ độc lập nên phát triển rất trọn vẹn, không bị ảnh hưởng bởi các thế lực đối nghịch, hay không phù hợp với Hướng Đạo.
· Đọc thêm: Hướng đạo Việt Nam cần được chính thức phục hồi hoạt động trên toàn quốc (http://vi.rfi.fr/viet-nam/20110516-huong-dao-viet-nam-can-duoc-chinh-thuc-phuc-hoi-hoat-dong-tren-toan-quoc)
Nguyên tắc thứ ba là phục vụ cho những người xung quanh chúng ta. Nên Hướng Đạo mới rèn luyện cho các con em, các trẻ em khắp nơi trên thế giới hiểu được mình có bổn phận đối với tín ngưỡng, tâm linh. Hiểu được bổn phận với những người xung quanh mình, và phải biết mình là ai, phục vụ cho chính mình. Các em biết mình là ai, các em muốn giúp những người xung quanh thì các em phải có nhiều kỹ năng. Kỹ năng đó nó sẽ giúp cho các em trưởng thành, có kỹ năng các em mới giúp được cho người khác. Giúp được người khác thì các em mới thực hiện được cái đạo đức lương tâm của các em. Khi nắm được những điều căn bản như vậy thì chúng ta có Hướng Đạo».
Học kỹ năng qua trò chơi, gắn bó với thiên nhiên, «hàng đội» tự trị…
Nhà báo Võ Thành Nhân chia sẻ một số phương thức đặc biệt đã làm nên sức sống, sức hấp dẫn của phong trào Hướng Đạo:
«Hướng Đạo dùng trò chơi để dạy cho các em học. Khi tham gia Hướng Đạo, qua các trò chơi các em học được rất nhiều. Thứ hai là dùng luật và lời hứa của Hướng Đạo để dạy các em. Lời hứa mà Hướng Đạo Việt Nam hải ngoại dạy các em... đó là hứa cố gắng hết sức làm bổn phận với tín ngưỡng, tâm linh và tổ quốc, quốc gia tôi, giúp ích mọi người bất cứ lúc nào… Tổ quốc của các em là Việt Nam (3), và quốc gia là nơi các em sinh sống.
Hướng Đạo là vừa học, vừa làm. Các em học để biết cách định hướng sao trên trời, biết được dấu trong rừng… Khả năng nhận thức, óc quan sát của các em mỗi ngày một phong phú, sẽ giúp cho các em có được các kỹ năng nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của các em.
Anh em Hướng Đạo Việt Nam dùng chữ tín ngưỡng, tâm linh ở đây là xuất phát từ tâm hồn của đứa nhỏ, kể cả các em không tôn giáo, tín ngưỡng không sao. Vấn đề là các em có một hiểu biết, thương xót, thương người này, thích giúp đỡ người khác, có sự chia sẻ những đau buồn của những người xung quanh mình, biến thành những hành động giúp ích cho những người đó. Chính cái đó làm cho các em trưởng thành, có một đời sống đạo đức, giúp đỡ tha nhân. Nghĩ đến tha nhân là đạo đức của Hướng Đạo, gắn liền với tâm linh.
Hướng Đạo dùng đến phương pháp thiên nhiên… Muốn sống với thiên nhiên là phải thích ứng với nó. Cho các em ra ngoài thiên nhiên nhiều, các em sẽ thấy thương quả địa cầu này, các em sẽ muốn gìn giữ màu xanh của trái đất, không muốn xảy ra hiện tượng ozon và các khí thải nguy hiểm khác.
Và còn nhiều phương pháp khác, nhưng cuối cùng cái này là quan trọng nhất, Hướng Đạo dạy các em theo phương pháp gọi là ‘‘hàng đội’’ tự trị. Cụ thể là, các em sống theo nhóm nhỏ 5, 7 người để sinh hoạt chung với nhau. Em có kỹ năng nấu ăn sẽ phụ trách nấu ăn, em có kỹ năng la bàn, bản đồ sẽ phụ trách việc này. Có những em có kỹ năng về tài chánh sẽ làm thủ quỹ, em có kỹ năng viết thuyết trình… Trong đội sẽ phân chia để các em giúp đỡ nhau, sống với nhau, thi đua với những đội khác, nhờ các kỹ năng mà các em chia sẻ với nhau trong đội.
Trong phương pháp giáo dục Hướng Đạo, mỗi lần các trưởng hay các anh chị chỉ dạy cho các em mới từng người một, chỉ cho từng cá nhân, từng hoàn cảnh. Có những em ba mẹ khó khăn, hoàn cảnh tài chánh không giống những người khác, có những gia đình có các tôn giáo khác nhau. Thấy một phong trào lớn như vậy nhưng khi họ chỉ bảo cho nhau là chỉ bảo từng cá nhân một. Sự hữu hiệu của Hướng Đạo là ở đó».
Hòa bình: Mục đích tối hậu
Một trong những giá trị lớn lao nhất mà Hướng Đạo vun trồng từ một thế kỷ nay là sự hòa hợp. Nhà báo Võ Thành Nhân tâm sự:
«Những hướng đạo sinh khi họ gặp nhau, không có sự phân biệt nào về màu sắc tôn giáo, mà là một sự hòa nhập. Mỗi lần các em đi trại, hay họp bạn lớn, các em đều có cơ hội tham dự những buổi lễ tinh thần có tính cách quốc tế, có những buổi lễ tinh thần chung cho các tôn giáo để các em có sự hiểu biết hơn về tôn giáo của mình, tôn giáo của bạn mình. Do đó, vô hình chung Hướng Đạo tạo nên các môi trường lành mạnh để cho mọi người ngồi lại với nhau, (vượt) qua các tôn giáo khác biệt nhau, các văn hóa khác nhau, những dân tộc khác nhau.
Nếu phong trào Hướng Đạo phát triển mỗi ngày một tốt đẹp hơn, thì chúng ta thấy rằng, các em thanh sinh, thiếu sinh đó, qua những trại họp bạn đó, sau này họ sẽ là bè bạn với nhau, họ sẽ giải quyết những vấn đề quốc tế, những vấn đề thế giới một cách hợp lý hơn, có tính toán suy nghĩ hơn, kỹ càng hơn, chín chắn hơn, và ít thấy những sự kỳ thị vô lý, hoặc thiển kiến, thiên kiến, thiên vị».
Khác với quan niệm sai ở khá nhiều người, Hướng Đạo không gắn liền với một tôn giáo. Phong trào Hướng Đạo mở cửa với mọi truyền thống tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa. Có thể nói giá trị cao cả nhất mà Hướng Đạo hướng tới là một nền hòa bình cho nhân loại.
Tạp chí tuần này xin khép lại với nhận định của ông Benoît Vandeputte, người phụ trách một phong trào Hướng Đạo Pháp (Scouts et Guides de France) (4) (chương trình "Các tôn giáo thế giới" của RFI):
«Thành công của Hướng Đạo xảy ra trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, trong một xã hội mang nhiều hoài bão. Cùng với sự ra đời của Hội Quốc Liên (tiền thân của Liên Hiệp Quốc), của Thế Vận Hội, phong trào Hướng Đạo Sinh đã phát triển như một giấc mơ về một thế giới hòa bình, một thế giới của tình bác ái. Giấc mơ đó đã bị chà đạp trong Thế chiến thứ nhất.
Trong giai đoạn hậu chiến, người sáng lập Hướng Đạo đã có một phát triển đột biến về tư duy và về phương pháp. Baden-Powell nhận ra là trong chiến tranh, người ta đã sử dụng trẻ em làm lính, chứ không chỉ là trinh sát như trước. Điều này làm ông hết sức đau đớn. Sau khi Thế chiến thứ nhất kết thúc, Baden-Powell đã đặt ra một mục tiêu tối cao cho Hướng Đạo. Đó là đào luyện những người kiến thiết nền Hòa bình.
Tôi muốn đặt Baden-Powell trên cùng một tượng đài với Mahatma Gandhi, cho dù đó là hai con người rất khác nhau. Nhưng cả hai cùng là nhà sư phạm, cùng hướng đến mục tiêu đào tạo ra những con người kiến thiết nền Hòa bình. Đây là điều mà thế giới chúng ta ngày nay rất cần » (5).
----
(1) Cuộc Họp Bạn Hướng Đạo toàn thế giới lần thứ 6 được tổ chức tại Pháp năm 1947, hai năm sau Thế Chiến Hai, còn được gọi là « Họp Bạn Hòa Bình ».
(2) Jamboree (hay « Họp Bạn ») là từ tiếng Anh, gốc Ấn Độ, được nhà sáng lập Hướng Đạo sử dụng từ năm 1910, để nói về các cuộc tập hợp hướng đạo sinh. Theo nhiều nhà quan sát, Ngày Thanh niên Công Giáo Thế giới – khởi sự từ năm 1984 – học hỏi nhiều kinh nghiệm từ các hoạt động Jamboree của Hướng Đạo.
(3) « Hướng Đạo Việt Nam ở hải ngoại hình thành với một tôn chỉ rất đặc biệt, nhằm để gìn giữ bản sắc, phát triển văn hóa Việt Nam, qua phương pháp Hướng Đạo. Do đó chúng ta thấy có Hướng Đạo ở Pháp, ở Úc, Hướng Đạo ở Canada, Hoa Kỳ là vì những người Việt còn nghĩ tới vận mệnh của đất nước của mình, nghĩ tới văn hóa của mình. Ngày nào người Việt Nam sống khắp nơi trên thế giới còn có cái văn hóa Việt Nam, thì chúng ta có con người Việt Nam, có những người luôn hướng về tổ quốc của mình, để gìn giữ một di sản mà tổ tiên để lại là tổ quốc Việt Nam. Đó là một sứ mạng chủ yếu của phong trào Hướng Đạo Việt Nam. … (giúp cho) các em từ ''chim non'', ''sói con'', ''thiếu sinh'', ''thanh sinh'' cho đến ''kha sinh'', ''tráng sinh'' tùy theo tuổi, hiểu được cái văn hóa (Việt Nam) và lấy đó làm niềm hãnh diện … » (nhà báo Võ Thành Nhân).
(4) Benoît Vandeputte là tác giả cuốn « Hiểu biết cơ bản về Hướng Đạo/ Mon ABC du scoutisme » (Nxb Cerf). Hiệp hội Công Giáo "Scouts et Guides de France", mở ra cho đại chúng tham gia không phân biệt tôn giáo, được bộ Y Tế, Thanh Niên và Thể Thao Pháp công nhận là một "phong trào giáo dục (vì) nhân dân". Tại Pháp, ngoài các nhóm Hướng Đạo Công Giáo, còn các hiệp hội Hướng Đạo không tôn giáo, Hồi Giáo hay Phật Giáo.
(5) Ông Benoit Vandeputte mô tả giai đoạn đầu tiên của phong trào Hướng Đạo: « Trong giai đoạn chiến tranh tại Mafking (Nam Phi) (1899-1890), Baden-Powell đã sử dụng nhiều thiếu niên để làm nhiệm vụ trinh sát (thật là kinh khủng, nhưng dù sao họ cũng không bị bắt phải ra trận !). ‘‘Scouting’’ trong tiếng Anh có nghĩa là trinh sát. Robert Baden-Powell đã sử dụng kinh nghiệm này để chế ra một phương pháp giáo dục hết sức mới mẻ, không liên quan gì đến quân sự. Nền tảng của phương pháp này là hoàn toàn tin tưởng vào trẻ em và giáo dục tinh thần trách nhiệm, giúp đỡ lẫn nhau, tình huynh đệ. Baden-Powell dần dà phát triển phương pháp của ông. Bản thân người sáng lập Hướng Đạo không phải là nhà lý thuyết, ông là người rất thực tế theo kiểu Anh, hoạt động trên tinh thần vừa làm, vừa sửa sai… Kinh nghiệm cho thấy, càng tin tưởng vào trẻ, thì kết quả càng tốt ».
(Nguồn: http://vi.rfi.fr/viet-nam/20160817-vi-sao-huong-dao-hap-dan-gioi-tre)
Nhiều thống kê về phong trào Hướng Đạo cho thấy, trong hiện tại hơn 40 triệu thanh thiếu niên, nhi đồng nam nữ tại hơn 200 quốc gia và khu vực là thành viên của phong trào. Khoảng 500 triệu người đã từng là hướng đạo sinh trong cuộc đời mình. Kể từ cuộc Họp Bạn thế giới (World Scout Jamboree [2]) đầu tiên vào năm 1920 đến nay, 22 lần như vậy đã liên tục được tổ chức gần như bốn năm một lần, tại nhiều địa điểm khác nhau trên thế giới (Họp Bạn Hướng Đạo thế giới chỉ duy nhất bị ngắt quãng giữa 1937 – 1947 do Thế chiến Hai).
Theo nhiều nhà quan sát, nhờ ở một phương thức giáo dục hết sức độc đáo gắn liền với vui chơi, với thiên nhiên, với phiêu lưu mạo hiểm, hướng đến các giá trị phổ quát của nhân loại, trên cơ sở thức tỉnh ý thức tâm linh, mà phong trào Hướng Đạo không ngừng đổi mới và thích nghi với một thế giới liên tục thay đổi, đáp ứng các nhu cầu của giới trẻ toàn cầu. Hướng Đạo gây cảm hứng lớn lao cho những người trẻ tuổi muốn trở thành các công dân tích cực, đóng góp cho xã hội từ địa phương cho đến quy mô toàn cầu, với khát vọng chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.
Phong trào xã hội độc lập, hướng đến tâm linh
Trước hết mời quý vị nghe tiếng nói của nhà báo Võ Thành Nhân (từ Washington), một người rất nhiều năm đóng góp cho phong trào Hướng Đạo của cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ.
« Mục đích của phong trào Hướng Đạo, do ông tổ sáng lập Baden-Powell đề ra từ năm 1907, là một phương pháp giáo dục bên cạnh học đường, nhằm giúp đứa nhỏ trưởng thành hoàn chỉnh, trở thành một người hiểu biết, có một đạo đức, một thể chất cường tráng, có một tinh thần minh mẫn, trở thành một công dân hữu ích cho xã hội, hay cho đất nước nơi các em sinh sống. Phong trào này dành cho tất cả mọi người. Không phân biệt chủng tộc, văn hóa, đất nước, không phân biệt thu nhập của mỗi gia đình.
Phong trào Hướng Đạo được gìn giữ từ năm 1907 đến nay là nhờ họ nắm rất vững những nguyên tắc căn bản như sau. Đây là một tổ chức không chính trị, hoàn toàn là giáo dục. Đây là một tổ chức hoàn toàn độc lập. Tính độc lập rất quan trọng trong sinh hoạt hướng đạo. Một đơn vị hướng đạo, từ một đội, cho đến đoàn, liên đoàn hay của một miền, một quốc gia, phải độc lập. Nhờ độc lập nên phát triển rất trọn vẹn, không bị ảnh hưởng bởi các thế lực đối nghịch, hay không phù hợp với Hướng Đạo.
· Đọc thêm: Hướng đạo Việt Nam cần được chính thức phục hồi hoạt động trên toàn quốc (http://vi.rfi.fr/viet-nam/20110516-huong-dao-viet-nam-can-duoc-chinh-thuc-phuc-hoi-hoat-dong-tren-toan-quoc)
Nguyên tắc thứ ba là phục vụ cho những người xung quanh chúng ta. Nên Hướng Đạo mới rèn luyện cho các con em, các trẻ em khắp nơi trên thế giới hiểu được mình có bổn phận đối với tín ngưỡng, tâm linh. Hiểu được bổn phận với những người xung quanh mình, và phải biết mình là ai, phục vụ cho chính mình. Các em biết mình là ai, các em muốn giúp những người xung quanh thì các em phải có nhiều kỹ năng. Kỹ năng đó nó sẽ giúp cho các em trưởng thành, có kỹ năng các em mới giúp được cho người khác. Giúp được người khác thì các em mới thực hiện được cái đạo đức lương tâm của các em. Khi nắm được những điều căn bản như vậy thì chúng ta có Hướng Đạo».
Học kỹ năng qua trò chơi, gắn bó với thiên nhiên, «hàng đội» tự trị…
Nhà báo Võ Thành Nhân chia sẻ một số phương thức đặc biệt đã làm nên sức sống, sức hấp dẫn của phong trào Hướng Đạo:
«Hướng Đạo dùng trò chơi để dạy cho các em học. Khi tham gia Hướng Đạo, qua các trò chơi các em học được rất nhiều. Thứ hai là dùng luật và lời hứa của Hướng Đạo để dạy các em. Lời hứa mà Hướng Đạo Việt Nam hải ngoại dạy các em... đó là hứa cố gắng hết sức làm bổn phận với tín ngưỡng, tâm linh và tổ quốc, quốc gia tôi, giúp ích mọi người bất cứ lúc nào… Tổ quốc của các em là Việt Nam (3), và quốc gia là nơi các em sinh sống.
Hướng Đạo là vừa học, vừa làm. Các em học để biết cách định hướng sao trên trời, biết được dấu trong rừng… Khả năng nhận thức, óc quan sát của các em mỗi ngày một phong phú, sẽ giúp cho các em có được các kỹ năng nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của các em.
Anh em Hướng Đạo Việt Nam dùng chữ tín ngưỡng, tâm linh ở đây là xuất phát từ tâm hồn của đứa nhỏ, kể cả các em không tôn giáo, tín ngưỡng không sao. Vấn đề là các em có một hiểu biết, thương xót, thương người này, thích giúp đỡ người khác, có sự chia sẻ những đau buồn của những người xung quanh mình, biến thành những hành động giúp ích cho những người đó. Chính cái đó làm cho các em trưởng thành, có một đời sống đạo đức, giúp đỡ tha nhân. Nghĩ đến tha nhân là đạo đức của Hướng Đạo, gắn liền với tâm linh.
Hướng Đạo dùng đến phương pháp thiên nhiên… Muốn sống với thiên nhiên là phải thích ứng với nó. Cho các em ra ngoài thiên nhiên nhiều, các em sẽ thấy thương quả địa cầu này, các em sẽ muốn gìn giữ màu xanh của trái đất, không muốn xảy ra hiện tượng ozon và các khí thải nguy hiểm khác.
Và còn nhiều phương pháp khác, nhưng cuối cùng cái này là quan trọng nhất, Hướng Đạo dạy các em theo phương pháp gọi là ‘‘hàng đội’’ tự trị. Cụ thể là, các em sống theo nhóm nhỏ 5, 7 người để sinh hoạt chung với nhau. Em có kỹ năng nấu ăn sẽ phụ trách nấu ăn, em có kỹ năng la bàn, bản đồ sẽ phụ trách việc này. Có những em có kỹ năng về tài chánh sẽ làm thủ quỹ, em có kỹ năng viết thuyết trình… Trong đội sẽ phân chia để các em giúp đỡ nhau, sống với nhau, thi đua với những đội khác, nhờ các kỹ năng mà các em chia sẻ với nhau trong đội.
Trong phương pháp giáo dục Hướng Đạo, mỗi lần các trưởng hay các anh chị chỉ dạy cho các em mới từng người một, chỉ cho từng cá nhân, từng hoàn cảnh. Có những em ba mẹ khó khăn, hoàn cảnh tài chánh không giống những người khác, có những gia đình có các tôn giáo khác nhau. Thấy một phong trào lớn như vậy nhưng khi họ chỉ bảo cho nhau là chỉ bảo từng cá nhân một. Sự hữu hiệu của Hướng Đạo là ở đó».
Hòa bình: Mục đích tối hậu
Một trong những giá trị lớn lao nhất mà Hướng Đạo vun trồng từ một thế kỷ nay là sự hòa hợp. Nhà báo Võ Thành Nhân tâm sự:
«Những hướng đạo sinh khi họ gặp nhau, không có sự phân biệt nào về màu sắc tôn giáo, mà là một sự hòa nhập. Mỗi lần các em đi trại, hay họp bạn lớn, các em đều có cơ hội tham dự những buổi lễ tinh thần có tính cách quốc tế, có những buổi lễ tinh thần chung cho các tôn giáo để các em có sự hiểu biết hơn về tôn giáo của mình, tôn giáo của bạn mình. Do đó, vô hình chung Hướng Đạo tạo nên các môi trường lành mạnh để cho mọi người ngồi lại với nhau, (vượt) qua các tôn giáo khác biệt nhau, các văn hóa khác nhau, những dân tộc khác nhau.
Nếu phong trào Hướng Đạo phát triển mỗi ngày một tốt đẹp hơn, thì chúng ta thấy rằng, các em thanh sinh, thiếu sinh đó, qua những trại họp bạn đó, sau này họ sẽ là bè bạn với nhau, họ sẽ giải quyết những vấn đề quốc tế, những vấn đề thế giới một cách hợp lý hơn, có tính toán suy nghĩ hơn, kỹ càng hơn, chín chắn hơn, và ít thấy những sự kỳ thị vô lý, hoặc thiển kiến, thiên kiến, thiên vị».
Khác với quan niệm sai ở khá nhiều người, Hướng Đạo không gắn liền với một tôn giáo. Phong trào Hướng Đạo mở cửa với mọi truyền thống tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa. Có thể nói giá trị cao cả nhất mà Hướng Đạo hướng tới là một nền hòa bình cho nhân loại.
Tạp chí tuần này xin khép lại với nhận định của ông Benoît Vandeputte, người phụ trách một phong trào Hướng Đạo Pháp (Scouts et Guides de France) (4) (chương trình "Các tôn giáo thế giới" của RFI):
«Thành công của Hướng Đạo xảy ra trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, trong một xã hội mang nhiều hoài bão. Cùng với sự ra đời của Hội Quốc Liên (tiền thân của Liên Hiệp Quốc), của Thế Vận Hội, phong trào Hướng Đạo Sinh đã phát triển như một giấc mơ về một thế giới hòa bình, một thế giới của tình bác ái. Giấc mơ đó đã bị chà đạp trong Thế chiến thứ nhất.
Trong giai đoạn hậu chiến, người sáng lập Hướng Đạo đã có một phát triển đột biến về tư duy và về phương pháp. Baden-Powell nhận ra là trong chiến tranh, người ta đã sử dụng trẻ em làm lính, chứ không chỉ là trinh sát như trước. Điều này làm ông hết sức đau đớn. Sau khi Thế chiến thứ nhất kết thúc, Baden-Powell đã đặt ra một mục tiêu tối cao cho Hướng Đạo. Đó là đào luyện những người kiến thiết nền Hòa bình.
Tôi muốn đặt Baden-Powell trên cùng một tượng đài với Mahatma Gandhi, cho dù đó là hai con người rất khác nhau. Nhưng cả hai cùng là nhà sư phạm, cùng hướng đến mục tiêu đào tạo ra những con người kiến thiết nền Hòa bình. Đây là điều mà thế giới chúng ta ngày nay rất cần » (5).
----
(1) Cuộc Họp Bạn Hướng Đạo toàn thế giới lần thứ 6 được tổ chức tại Pháp năm 1947, hai năm sau Thế Chiến Hai, còn được gọi là « Họp Bạn Hòa Bình ».
(2) Jamboree (hay « Họp Bạn ») là từ tiếng Anh, gốc Ấn Độ, được nhà sáng lập Hướng Đạo sử dụng từ năm 1910, để nói về các cuộc tập hợp hướng đạo sinh. Theo nhiều nhà quan sát, Ngày Thanh niên Công Giáo Thế giới – khởi sự từ năm 1984 – học hỏi nhiều kinh nghiệm từ các hoạt động Jamboree của Hướng Đạo.
(3) « Hướng Đạo Việt Nam ở hải ngoại hình thành với một tôn chỉ rất đặc biệt, nhằm để gìn giữ bản sắc, phát triển văn hóa Việt Nam, qua phương pháp Hướng Đạo. Do đó chúng ta thấy có Hướng Đạo ở Pháp, ở Úc, Hướng Đạo ở Canada, Hoa Kỳ là vì những người Việt còn nghĩ tới vận mệnh của đất nước của mình, nghĩ tới văn hóa của mình. Ngày nào người Việt Nam sống khắp nơi trên thế giới còn có cái văn hóa Việt Nam, thì chúng ta có con người Việt Nam, có những người luôn hướng về tổ quốc của mình, để gìn giữ một di sản mà tổ tiên để lại là tổ quốc Việt Nam. Đó là một sứ mạng chủ yếu của phong trào Hướng Đạo Việt Nam. … (giúp cho) các em từ ''chim non'', ''sói con'', ''thiếu sinh'', ''thanh sinh'' cho đến ''kha sinh'', ''tráng sinh'' tùy theo tuổi, hiểu được cái văn hóa (Việt Nam) và lấy đó làm niềm hãnh diện … » (nhà báo Võ Thành Nhân).
(4) Benoît Vandeputte là tác giả cuốn « Hiểu biết cơ bản về Hướng Đạo/ Mon ABC du scoutisme » (Nxb Cerf). Hiệp hội Công Giáo "Scouts et Guides de France", mở ra cho đại chúng tham gia không phân biệt tôn giáo, được bộ Y Tế, Thanh Niên và Thể Thao Pháp công nhận là một "phong trào giáo dục (vì) nhân dân". Tại Pháp, ngoài các nhóm Hướng Đạo Công Giáo, còn các hiệp hội Hướng Đạo không tôn giáo, Hồi Giáo hay Phật Giáo.
(5) Ông Benoit Vandeputte mô tả giai đoạn đầu tiên của phong trào Hướng Đạo: « Trong giai đoạn chiến tranh tại Mafking (Nam Phi) (1899-1890), Baden-Powell đã sử dụng nhiều thiếu niên để làm nhiệm vụ trinh sát (thật là kinh khủng, nhưng dù sao họ cũng không bị bắt phải ra trận !). ‘‘Scouting’’ trong tiếng Anh có nghĩa là trinh sát. Robert Baden-Powell đã sử dụng kinh nghiệm này để chế ra một phương pháp giáo dục hết sức mới mẻ, không liên quan gì đến quân sự. Nền tảng của phương pháp này là hoàn toàn tin tưởng vào trẻ em và giáo dục tinh thần trách nhiệm, giúp đỡ lẫn nhau, tình huynh đệ. Baden-Powell dần dà phát triển phương pháp của ông. Bản thân người sáng lập Hướng Đạo không phải là nhà lý thuyết, ông là người rất thực tế theo kiểu Anh, hoạt động trên tinh thần vừa làm, vừa sửa sai… Kinh nghiệm cho thấy, càng tin tưởng vào trẻ, thì kết quả càng tốt ».
(Nguồn: http://vi.rfi.fr/viet-nam/20160817-vi-sao-huong-dao-hap-dan-gioi-tre)
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Chuồn Chuồn Mà Đậu Ao Sen
Nguyễn Đức Cung
20:48 18/08/2016
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Chuồn chuồn về đợ ao sen
Thanh tao xa chốn bon chen muộn phiền.
(nđc)