Phụng Vụ - Mục Vụ
Possessed! Vices!
Nguyễn Trung Tây, SVD
14:27 03/09/2013
Nguyễn Trung Tây, SVD
Possessed! Vices!
Except Blessed Mary, Mother of God, who at the moment of her conception was kept free of the original sin (Immaculate Conception), under the heaven everybody is naturally “possessed” by at least one vice. Some even have more than one; envy and greediness, to name a few. As we are advance in age, some of us pick up a few more, smoking, gambling, and drinking, for example. This very human phonemenon is even acknowledged by the Psalmist, “In sin I was conceived” (Psalm 51:5). The vice I “possess,” without being taken care of, might be gradually transformed into a deadly disease, which has potentiality to bite the edges of my gentle soul bit by bit. Without seeing a physician and receiving the prescribed medication from the doctor, the disease might one day take away my precious life.
For how long the man in Capernaum in Lucan account (4:31-37) suffered with an unclean spirit, the reader is not informed. Did the evil spirit bring him to or did he present himself in the synagogue where Jesus was teaching the people for a healing? No body knows. The evangelist did not bother to provide this piece of information to his reader. But, the encounter between the possessed man and Jesus, a very sick man and the Doctor Jesus ended with a healing. The man was no longer possessed. The man had been cure. He became new, new just like a very brand new dress that we put on ourselves on the first day of Tết, the first day of the New Year!
Fruit of the Day:
Can I face and name the vices and the unclean spirits which and whom I am truly possessed?
Ám! Tật Xấu
Ngoại trừ Mẹ Maria, Mẹ Thiên Chúa, được ơn vô nhiễm nguyên tội, con người chúng ta ai cũng “được sở hữu”, ít ra là với một tật xấu. Có những người lại sở hữu tới nhiều hơn một, thí dụ, ghen ghét và tham lam. Theo dòng đời trôi, có những người lại học them được tứ đổ tường, cờ bạc, hút xách, rượu chè, trai gái. Hiện tượng rất người này, Thánh Vịnh 51:5 cũng đã từng mở miệng than, “Ơi Chúa, con đã được hình thành từ trong tội.” Những tật xấu này tựa như ung thư, có khả năng gậm mòn, sau cùng phá hủy đi mất những nét dịu hiền của tâm hồn. Nếu không đi gặp bác sĩ, uống thuốc, căn bệnh hiểm nghèo có thể sẽ lấy mất đi sinh mạng quý giá của chúng ta.
Độc giả Tin Mừng không biết người thanh niên của phố Capernaum trong Tin Mừng Luca (4:31-37) đã bị quỷ ám trong vòng bao lâu. Không ai biết rõ người thanh niên đã được quỷ ám dẫn tới hay chính anh ta đã tự động xuất hiện tại hội đường nơi Đức Giêsu đang giảng dậy để xin ơn chữa lành. Thánh sử Luca cũng không buồn nhắc đến chi tiết này. Nhưng cuộc hội ngộ giữa người thanh niên bị quỷ ám và Đức Giêsu đã dẫn tới ơn chữa lành. Người thanh niên sau đó không còn bị quỷ ám. Người thanh niên đã được chữa lành. Anh chàng trở thành con người mới, mới tinh như tà áo mới chúng ta khoác lên người vào ngày Mùng Một Tết.
Nguyện cầu rất nhiều chúng ta được ơn thiên đàng để mỗi người trong chúng ta có khả năng dám đối diện và gọi tên từng tánh xấu mà chúng ta đã chất chứa trong hồn từ bao lâu nay…
Nguyễn Trung Tây, SVD
www.nguyentrungtay.com
Possessed! Vices!
Except Blessed Mary, Mother of God, who at the moment of her conception was kept free of the original sin (Immaculate Conception), under the heaven everybody is naturally “possessed” by at least one vice. Some even have more than one; envy and greediness, to name a few. As we are advance in age, some of us pick up a few more, smoking, gambling, and drinking, for example. This very human phonemenon is even acknowledged by the Psalmist, “In sin I was conceived” (Psalm 51:5). The vice I “possess,” without being taken care of, might be gradually transformed into a deadly disease, which has potentiality to bite the edges of my gentle soul bit by bit. Without seeing a physician and receiving the prescribed medication from the doctor, the disease might one day take away my precious life.
For how long the man in Capernaum in Lucan account (4:31-37) suffered with an unclean spirit, the reader is not informed. Did the evil spirit bring him to or did he present himself in the synagogue where Jesus was teaching the people for a healing? No body knows. The evangelist did not bother to provide this piece of information to his reader. But, the encounter between the possessed man and Jesus, a very sick man and the Doctor Jesus ended with a healing. The man was no longer possessed. The man had been cure. He became new, new just like a very brand new dress that we put on ourselves on the first day of Tết, the first day of the New Year!
Fruit of the Day:
Can I face and name the vices and the unclean spirits which and whom I am truly possessed?
Ám! Tật Xấu
Ngoại trừ Mẹ Maria, Mẹ Thiên Chúa, được ơn vô nhiễm nguyên tội, con người chúng ta ai cũng “được sở hữu”, ít ra là với một tật xấu. Có những người lại sở hữu tới nhiều hơn một, thí dụ, ghen ghét và tham lam. Theo dòng đời trôi, có những người lại học them được tứ đổ tường, cờ bạc, hút xách, rượu chè, trai gái. Hiện tượng rất người này, Thánh Vịnh 51:5 cũng đã từng mở miệng than, “Ơi Chúa, con đã được hình thành từ trong tội.” Những tật xấu này tựa như ung thư, có khả năng gậm mòn, sau cùng phá hủy đi mất những nét dịu hiền của tâm hồn. Nếu không đi gặp bác sĩ, uống thuốc, căn bệnh hiểm nghèo có thể sẽ lấy mất đi sinh mạng quý giá của chúng ta.
Độc giả Tin Mừng không biết người thanh niên của phố Capernaum trong Tin Mừng Luca (4:31-37) đã bị quỷ ám trong vòng bao lâu. Không ai biết rõ người thanh niên đã được quỷ ám dẫn tới hay chính anh ta đã tự động xuất hiện tại hội đường nơi Đức Giêsu đang giảng dậy để xin ơn chữa lành. Thánh sử Luca cũng không buồn nhắc đến chi tiết này. Nhưng cuộc hội ngộ giữa người thanh niên bị quỷ ám và Đức Giêsu đã dẫn tới ơn chữa lành. Người thanh niên sau đó không còn bị quỷ ám. Người thanh niên đã được chữa lành. Anh chàng trở thành con người mới, mới tinh như tà áo mới chúng ta khoác lên người vào ngày Mùng Một Tết.
Nguyện cầu rất nhiều chúng ta được ơn thiên đàng để mỗi người trong chúng ta có khả năng dám đối diện và gọi tên từng tánh xấu mà chúng ta đã chất chứa trong hồn từ bao lâu nay…
Nguyễn Trung Tây, SVD
www.nguyentrungtay.com
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Chương trình viếng thăm của Đức Thánh Cha tại Assisi
Lm. Trần Đức Anh OP
10:25 03/09/2013
VATICAN - Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ viếng thăm tại Assisi vào ngày 4-10 tới đây lễ kính thánh bổn mạng của Italia. Cuộc viếng thăm thật khẩn trương bắt đầu từ 7 giờ sáng và kết thúc lúc 8 giờ tối với 10 địa điểm khác nhau được Đức Thánh Cha dừng lại.
Theo chương trình được công bố hôm 2-9-2013, Đức Thánh Cha sẽ đáp trực thăng lúc 7 giờ sáng từ Vatican và đến sân thể thao của Viện Serafico ở Assisi 45 phút sau đó. Tại nhà thờ của Viện này, ngài sẽ gặp các em khuyết tật và bệnh nhân được điều trị tại đây.
Tiếp đến, Đức Thánh Cha sẽ đến viếng Đền thánh San Damiano và được Cha Bề trên Tổng quyền dòng Phanxicô, Michael Perry, cùng với cộng đoàn tu viện tiếp đón.
Lúc 9 giờ rưỡi tại Tòa GM Assisi, trong phòng nơi thánh Phanxicô xưa kia đã cởi bỏ áo trả lại thân phụ Người, Đức Thánh Cha sẽ gặp gỡ những người nghèo được Caritas trợ giúp. Kế đến ngài đến Nhà Thờ Đức Bà Cả gần đó để chào thăm Cha Bề trên Tổng quyền dòng Phanxicô Capuchino và các tu sĩ cùng dòng thi hành việc mục vụ.
Lúc 10 giờ 20, Đức Thánh Cha đến Vương cung thánh đường Thánh Phanxicô và sẽ được Cha Bề trên Tổng quyền Marco Tasca của dòng Phanxicô Viện Tu và cộng đoàn tiếp đón, rồi ngài xuống tầng hầm nhà thờ để viếng mộ thánh Phanxicô, trước khi tiến ra quảng trường bên ngoài để cử hành thánh lễ vào lúc 11 giờ cho các tín hữu.
Cuối thánh lễ, có nghi thức tặng dầu cho đèn được đốt tại mộ thánh Phanxicô bổn mạng Italia.
Đức Thánh Cha sẽ dùng bữa trưa với những người nghèo tại Trung tâm tiếp đón đầu tiên của Caritas, gần Nhà ga xe lửa Đức Mẹ các thiên Thần.
Ngài tiếp tục cuộc thăm viếng tại tu viện Carceri nơi sườn núi Subasio. Tu viện này được kiến thiết trên những hang đá nơi thánh Phanxicô đến cầu nguyện. Theo truyền thống thánh nhân đã nói chuyện với chim chóc tại đây.
Sau đó, Đức Thánh Cha đến nhà thờ chính tòa thánh Rufino của giáo phận Assisi, để gặp gỡ hàng giáo sĩ, tu sĩ nam nữ và các thành viên Hội đồng mục vụ của giáo phận.
Lúc 4 giờ chiều, Đức Thánh Cha sẽ đến viếng thăm Vương cung thánh đường thánh nữ Clara, viếng mộ của thánh nữ và cầu nguyện tại Nhà nguyện trước Thánh giá thánh Damiano, chào thăm các nữ Đan sĩ tại đây.
Cuộc viếng thăm của Đức Thánh Cha được tiếp tục tại Vương cung thánh đường Đức Mẹ các thiên thần của dòng Anh em Hèn Mọn Phanxicô, cách đó 4 cây số, rồi gặp gỡ giới trẻ miền Umbria vào lúc gần 6 giờ chiều tại quảng trường trước Đền thánh và ngài sẽ trả lời các câu hỏi do 4 bạn trẻ nêu lên. Tiếp đến Đức Thánh Cha viếng Đền thánh Rivotorto trước khi đáp trực thăng trở về Vatican, dự kiến vào lúc 8 giờ tối. Rivotorto là nơi có những căn nhà nhỏ thánh Phanxicô và các bạn đồng hành đầu tiên của ngài cư ngụ.
Cho đến đầu tháng 9 này đã có 724 ký giả và 22 đài truyền hình nước ngoài đăng ký để theo dõi và tường thuật cuộc viếng thăm của Đức Thánh Cha tại Assisi. Tất cả các khách sạn tại đây đã được giữ chỗ hết (SD 2-9-2013)
Theo chương trình được công bố hôm 2-9-2013, Đức Thánh Cha sẽ đáp trực thăng lúc 7 giờ sáng từ Vatican và đến sân thể thao của Viện Serafico ở Assisi 45 phút sau đó. Tại nhà thờ của Viện này, ngài sẽ gặp các em khuyết tật và bệnh nhân được điều trị tại đây.
Tiếp đến, Đức Thánh Cha sẽ đến viếng Đền thánh San Damiano và được Cha Bề trên Tổng quyền dòng Phanxicô, Michael Perry, cùng với cộng đoàn tu viện tiếp đón.
Lúc 9 giờ rưỡi tại Tòa GM Assisi, trong phòng nơi thánh Phanxicô xưa kia đã cởi bỏ áo trả lại thân phụ Người, Đức Thánh Cha sẽ gặp gỡ những người nghèo được Caritas trợ giúp. Kế đến ngài đến Nhà Thờ Đức Bà Cả gần đó để chào thăm Cha Bề trên Tổng quyền dòng Phanxicô Capuchino và các tu sĩ cùng dòng thi hành việc mục vụ.
Lúc 10 giờ 20, Đức Thánh Cha đến Vương cung thánh đường Thánh Phanxicô và sẽ được Cha Bề trên Tổng quyền Marco Tasca của dòng Phanxicô Viện Tu và cộng đoàn tiếp đón, rồi ngài xuống tầng hầm nhà thờ để viếng mộ thánh Phanxicô, trước khi tiến ra quảng trường bên ngoài để cử hành thánh lễ vào lúc 11 giờ cho các tín hữu.
Cuối thánh lễ, có nghi thức tặng dầu cho đèn được đốt tại mộ thánh Phanxicô bổn mạng Italia.
Đức Thánh Cha sẽ dùng bữa trưa với những người nghèo tại Trung tâm tiếp đón đầu tiên của Caritas, gần Nhà ga xe lửa Đức Mẹ các thiên Thần.
Ngài tiếp tục cuộc thăm viếng tại tu viện Carceri nơi sườn núi Subasio. Tu viện này được kiến thiết trên những hang đá nơi thánh Phanxicô đến cầu nguyện. Theo truyền thống thánh nhân đã nói chuyện với chim chóc tại đây.
Sau đó, Đức Thánh Cha đến nhà thờ chính tòa thánh Rufino của giáo phận Assisi, để gặp gỡ hàng giáo sĩ, tu sĩ nam nữ và các thành viên Hội đồng mục vụ của giáo phận.
Lúc 4 giờ chiều, Đức Thánh Cha sẽ đến viếng thăm Vương cung thánh đường thánh nữ Clara, viếng mộ của thánh nữ và cầu nguyện tại Nhà nguyện trước Thánh giá thánh Damiano, chào thăm các nữ Đan sĩ tại đây.
Cuộc viếng thăm của Đức Thánh Cha được tiếp tục tại Vương cung thánh đường Đức Mẹ các thiên thần của dòng Anh em Hèn Mọn Phanxicô, cách đó 4 cây số, rồi gặp gỡ giới trẻ miền Umbria vào lúc gần 6 giờ chiều tại quảng trường trước Đền thánh và ngài sẽ trả lời các câu hỏi do 4 bạn trẻ nêu lên. Tiếp đến Đức Thánh Cha viếng Đền thánh Rivotorto trước khi đáp trực thăng trở về Vatican, dự kiến vào lúc 8 giờ tối. Rivotorto là nơi có những căn nhà nhỏ thánh Phanxicô và các bạn đồng hành đầu tiên của ngài cư ngụ.
Cho đến đầu tháng 9 này đã có 724 ký giả và 22 đài truyền hình nước ngoài đăng ký để theo dõi và tường thuật cuộc viếng thăm của Đức Thánh Cha tại Assisi. Tất cả các khách sạn tại đây đã được giữ chỗ hết (SD 2-9-2013)
Chủ tịch Nghị Hội Do Thái thế giới nói: Tương quan Công Giáo-Do Thái chưa bao giờ tốt đẹp như vậy
Bùi Hữu Thư
18:06 03/09/2013
Ông Ronald Laider Chủ tịch Nghị Hội Do Thái thế giới |
Ca tụng Đức Thánh Cha Phanxicô và sự lãnh đạo của các giáo hoàng trong 50 năm qua
VATICAN, ngày 3 tháng 9, 2013 (Zenit.org) - Nghị Hội Do Thái thế giới cung cấp một bản tóm lược của cuộc gặp gỡ giữa vị chủ tịch và Đức Thánh Cha Phanxicô, nói rằng Đức Thánh Cha đã nhấn mạnh là muốn là một Kitô hữu tốt, “thì cần phải hiểu rõ lịch sử và truyền thống Do Thái."
Một phúc trình của Nghị Hội Do Thái Thế Giới (WJC) kể rằng Đức Thánh Cha Phanxicô nhắc là ngài chúc cho tất cả mọi người Do Thái trên toàn cầu một năm 5774 tốt đẹp và hòa bình, khi ngài tiếp xúc với ông Ronald S. Lauder để chúc mừng Tân Niên Do Thái.
Đức Thánh Cha dùng tiếng Do Thái “Chúc mừng năm mới” để cầu chúc một "Shana Tova" cho tất cả mọi người Do Thái trên thế giới. Ông Lauder dâng tặng Đức Thánh Cha một cái ly Kiddush và một cái bánh mật ong.
Theo phúc trình WJC, ông Lauder và Đức Thánh Cha đã hảo luận về Syria, cũng như đồng ý lên tiếng phản đối các vụ tấn công các nhóm tôn giáo thiểu số, như các Kitô hữu Coptic tại Ai Cập, và phản đối các khuynh hướng giới hạn các tục lệ tôn giáo như việc cắt bì.
Nghị Hội cho hay Đức Thánh Cha đã chỉ thị cho Đức Hồng Y Kurt Koch mở cuộc điều tra về vụ cấm không cho làm thịt cầm thú kiểu “kosher” tại Ba Lan.
Đức Thánh Cha Phanxicô lập lại lời ngài nói vào tháng 6 vừa qua: “một Kitô hữu không thể là một người chống Do Thái”, và “muốn là một Kitô hữu tốt thì cần phải hiểu biết lịch sử và truyền thống Do Thái.” Ngài thêm rằng người Do Thái và Công Giáo cùng chia xẻ chung một nguồn gốc và đối thoại là chìa khoá cho việc xây dựng một tương lai chung. Nhắc đến cuộc tranh chấp tại Syria, Đức Thánh Cha nói việc giết hại con người không thể chấp nhận, và “các lãnh tụ thế giới cần phải làm tất cả mọi sự để tránh không cho chiến tranh xẩy ra.”
Sau cuộc tiếp xúc, ông Lauder ca tụng Đức Thánh Cha về sự cam kết của ngài cho việc đối thoại và ông nói ‘việc lãnh đạo của Đức Thánh Cha Phanxicô không những đã làm cho Giáo Hội Công Giáo cuờng thịnh hơn, mà còn tạo nên một đà tiến mới cho mối tương quan với Do Thái giáo. Trong 2000 năm qua, chưa từng bao giờ mối tương quan giữa Giáo Hội Công Giáo và dân tộc Do Thái được tốt đẹp như bây giờ. Việc lãnh đạo của các giáo hoàng liên tiếp trong 50 năm qua đã giúp cho vượt thắng được rất nhiều sự kỳ thị. Điều này giúp cho chúng ta bây giờ có thể hợp tác tốt đep hơn trong việc bảo vệ tự do tôn giáo tại bất cứ nơi nào có sự đe dọa và tại bất cứ cộng đồng nào phải chịu ảnh hưởng.”
Thư của các nữ đan sĩ Syria: Máu ngập tràn đường phố, mắt mũi và trái tim chúng tôi
Vũ Văn An
21:33 03/09/2013
Ngày 1 tháng Chín vừa qua, ký giả Alessandra Nucci của The Catholic World Report cho đăng lại bức thư của các nữ đan sĩ dòng Trappist tại Syria gửi cho nhật báo Avvenire của HĐGM Ý.
Tháng 3 năm 2005, các nữ đan sĩ thuộc Đan Viện Xitô Valserena miền Tuscany, Ý, này quyết định di chuyển tới Aleppo, Syria, để thiết lập một cộng đồng đan tu mới ở đó. Họ muốn tiếp nối di sản của 7 đan sĩ từng chịu tử đạo tại Tibhirine, Algeria, năm 1997. Các nữ tu cương quyết noi gương 7 người đàn ông anh hùng này, những người đã tận hiến đời mình cho Thiên Chúa và cho những người lân cận Algeria thân thương của họ, bất kể là Kitô hữu hay người Hồi Giáo.
Câu Thánh kinh hướng dẫn các nữ tu này là câu Tin Mừng Gioan 10:16: “Còn nhiều chiên khác chưa thuộc đàn chiên này mà Ta cũng phải chăm nom. Cả chúng nữa, chúng cũng sẽ nghe tiếng Ta”.
Khi đã an cư tại Aleppo, với sự chúc lành của cả Đại Diện Tông Tòa La Tinh và Giám Mục Maronite của Tartous, các nữ tu lập tức hiểu ngay được tầm quan trọng của việc giúp Kitô hữu Ả Rập tiếp tục ở lại Trung Đông, cũng như việc tôn trọng tính đa dạng trong truyền thống của họ. Dự án của các nữ tu lúc đó và mãi mãi vẫn là thiết lập một đan viện thường trực trên mảnh đất họ mua được gần biên giới giữa Syria và Lebanon, trong ngôi làng Maronite tên là Azeir, trên đỉnh đồi, xa hẳn các đô thị lớn. Đan viện chuyên phục vụ các cộng đồng Kitô Giáo hẻo lánh, tại một lãnh thổ đại đa số là Hồi Giáo nhưng là nơi phát xuất các truyền thống Kitô Giáo cổ xưa nhất.
Đối với các nữ tu, Syria tượng trưng cho nơi gặp gỡ giữa Đông và Tây, nơi Kitô Giáo vốn bắt đầu và lan qua Tiểu Á, Hy Lạp, Rôma, rồi Armenia và Ấn Độ, Trung Hoa, với các vị thánh như Afraate, Ephraim, Cyrus, Simeon Protostilite, Maron, Isaac thành Niniveh, và nhiều vị khác bước chân theo các ngài, như Gioan Kim Khẩu và Gioan Đamascenô.
Chính trong truyền thống trên, bất chấp mọi lo sợ và khốn khó, luôn bền bỉ với sứ mệnh của mình, các nữ tu cương quyết giữ cho đan viện tiếp tục hoạt động và cung cấp cho bất cứ ai cần dừng chân ở đấy dăm ba ngày, với một ngôi nhà thờ để lui tới.
Trên thực tế, các nữ tu đã và đang cung cấp một cái nhìn độc lập rất cần thiết hiện nay đối với các biến cố hết sức hỗn loạn đang diễn ra tại Syria, qua các phúc trình tận mắt đăng trên trang mạng của họ và trên nhật báo Avvenire của Hội Đồng Giám Mục Ý.
Sau đây là nguyên văn lá thư họ viết ngày 29 tháng Tám, trong đó xem ra các nữ tu đang nín thở chờ đợi xem Tổng Thống Obama sẽ đưa ra hành động nào chống lại Syria.
Hôm nay, chúng tôi không còn lời nào, ngoại trừ lời Thánh Vịnh mà kinh nguyện phụng vụ đã đặt vào miệng lưỡi chúng tôi những ngày qua:
“Xin Ngài hăm dọa Con Thú bãi lau, hăm dọa đàn bò mộng, với lũ bò con là dân của chúng...; còn những dân hiếu chiến, xin Ngài đập tan tành... Từ cõi cao vời trong thánh điện, Giavê cúi xuống; từ trời cao, Người nhìn xuống trái đất, lắng nghe tiếng thở than của kẻ bị giam cầm và giải thoát người bị án tử... Lạy Thiên Chúa, xin lắng nghe lời con năn nỉ, xin che chở mạng sống con khỏi cơn sợ hãi kẻ thù; xin dấu con khỏi liên đoàn kẻ dữ, khỏi phường gian ác. Chúng mài lưỡi như mài gươm, giương cung thóa mạ độc địa... Chúng giúp nhau trong các thiết kế gian tà, thảo luận cách đặt chông gài bẫy. Chúng bảo ‘ai thấy chúng ta?’. Đấng ấy sẽ thấy, Đấng vào sâu tận đáy bản nhiên con người, tận đáy lòng họ... Hãy cất lời ca tán tụng Thiên Chúa của tôi, hãy nổi trống lên, hãy hát ca vinh quang Thiên Chúa với chũm chọe, hãy hoà thánh vịnh và thánh ca dâng lên Người, hãy hiển dương danh Người, hãy cầu khẩn thánh danh... Vì Chúa là Đấng Thiên Chúa sẽ phá tan các chiến tuyến!... Lạy Chúa, Ngài là Đấng Cao Cả, Ngài là Đấng Hiển Vinh, Ngài là Đấng mạnh mẽ diệu kỳ, không ai thắng nổi Ngài”.
Chúng tôi nhìn những người chung quanh; những công nhân ban ngày của chúng tôi đang hiện diện ở đây, ai nấy như lơ lửng, thẫn thờ: ‘họ đã quyết định tấn công chúng ta’. Hôm nay, chúng tôi tới Tartous... chúng tôi cảm thấy giận dữ, vô vọng, hết khả năng hiểu được chuyện này: dân chúng vẫn cố gắng hết sức để làm việc và sống một cách bình thường. Quí vị thấy các nông dân vẫn đang tưới tắm đất đai của họ, các phụ huynh vẫn đang mua sách vở cho niên học sắp bắt đầu, không thèm để ý tới việc con cái đòi mua đồ chơi hay chiếc càrem... Quí vị thấy người nghèo, nhiều lắm, vẫn đang cố gắng cạo sạch ít đồng tiền cắc. Phố xá đầy dân tị nạn “nội địa” Syria, từ khắp nơi kéo nhau về khu vực duy nhất còn tương đối sống được... Quí vị thấy vẻ đẹp của núi đồi ở đây, nụ cười trên gương mặt dân chúng, cái nhìn đáng yêu của một cậu bé sắp sửa gia nhập quân ngũ sẵn sàng tặng chúng tôi hai hay ba hạt đậu phọng có sẵn trong túi làm biểu hiệu cho tình đồng hành... Ấy thế mà quí vị nhớ lại đi người ta đã quyết định oanh kích chúng tôi vào ngày mai... Đơn giản thế đấy. Chỉ vì “đây là lúc phải làm một điều gì”, như đã được phát biểu trong các tuyên bố của những người quan trọng, những người ngày mai sẽ vừa nhâm nhi ly trà vừa coi truyền hình để theo dõi xem “việc can thiệp nhân đạo” của mình hữu hiệu đến chừng nào...
Có phải họ bắt chúng tôi phải hít hơi độc của những kho họ sẽ tấn công ngày mai, để trừng phạt chúng tôi vì những chất hơi mà chúng tôi vốn đã hít vào?
Dân chúng đang mỏi mắt mỏi tai trước màn ảnh truyền hình: họ chờ xem ông Obama sẽ nói gì!
Ông Obama nói gì? Liệu người trúng giải Nobel về hoà bình có ném xuống chúng tôi câu phán gây chiến hay không? Bất chấp mọi công lý, mọi lương tri, mọi xót thương, mọi khiêm hạ, mọi khôn ngoan?
Đức Giáo Hoàng đã lên tiếng, các thượng phụ và giám mục đã lên tiếng, không biết bao chứng nhân đã lên tiếng, các phân tích gia và người có kinh nghiệm đã lên tiếng, ngay cả những người bất đồng với chế độ cũng đã lên tiếng... Ấy thế mà ở đây, tất cả chúng tôi phải chờ chỉ một lời của ông Obama vĩ đại? Và nếu không phải ông ta, thì hẳn phải là một ai khác đó. Không phải ông ta, “người vĩ đại” mà là Tên Gian Ác đang thực sự hành động trong những ngày này.
Vấn đề hiện nay là người ta đã trở nên quá dễ dãi đối với việc biến dối trá thành nghĩa cử cao đẹp, biến tư lợi lộ liễu thành mưu tìm công lý, biến nhu cầu tỏ ra mình mạnh mẽ và sẵn sàng sử dụng sức mạnh thành “trách nhiệm tinh thần không được làm ngơ...”
Và bất chấp mọi kiểu hoàn cầu hóa và mọi nguồn thông tin, dường như chẳng có điều chi được chứng nghiệm cả. Dường như không hề có những điều như một chút sự thật tối thiểu... Nghĩa là, người ta không hề muốn có bất cứ sự thật nào; cho dù trên thực tế sự thật quả có hiện hữu thật, và bất cứ ai trung thực cũng có thể tìm ra nó, nếu họ chịu tìm kiếm thực sự, nếu họ không bị ngăn cản bởi những người chuyên phục vụ các lợi ích khác.
Đang có điều gì đó sai lầm, điều gì đó hết sức nghiêm trọng... vì nhiều hậu quả sẽ giáng xuống đời sống của cả một dân tộc... điều đó diễn ra trong máu đang tràn ngập đường phố, mắt mũi và trái tim chúng tôi.
Thế thì lời nói còn có ích lợi chi? Tất cả đều bị tiêu diệt: một dân tộc bị tiêu diệt, các thế hệ trẻ bị trừ khử, trẻ em lớn lên múa may vũ khí, phụ nữ kết cuộc đơn độc và bị đủ thứ bạo lực nhắm vào... gia đình, truyền thống, nhà cửa, cơ sở tôn giáo, đền đài nói lên và duy trì lịch sử và do đó, gốc gác một dân tộc,... tất cả đều bị tiêu diệt...
Là Kitô hữu, chúng tôi chỉ biết dâng mọi sự trên cho lòng thương xót Chúa, liên kết chúng với máu Chúa Kitô, máu từng tạo nên sự cứu chuộc thế giới trong tất cả những người đau khổ.
Họ đang cố gắng giết chết hy vọng nhưng chúng tôi phải dùng hết sức mình để giữ nó lại. Với những người yêu mến Syria (yêu mến nhân loại, yêu mến sự thật...), chúng tôi xin quí vị cầu nguyện... lời cầu nguyện phong phú, tận đáy lòng, và can đảm.
Các nữ đan sĩ Dòng Trappist Azeir, Syria, 29 tháng Tám, 2013
Tháng 3 năm 2005, các nữ đan sĩ thuộc Đan Viện Xitô Valserena miền Tuscany, Ý, này quyết định di chuyển tới Aleppo, Syria, để thiết lập một cộng đồng đan tu mới ở đó. Họ muốn tiếp nối di sản của 7 đan sĩ từng chịu tử đạo tại Tibhirine, Algeria, năm 1997. Các nữ tu cương quyết noi gương 7 người đàn ông anh hùng này, những người đã tận hiến đời mình cho Thiên Chúa và cho những người lân cận Algeria thân thương của họ, bất kể là Kitô hữu hay người Hồi Giáo.
Câu Thánh kinh hướng dẫn các nữ tu này là câu Tin Mừng Gioan 10:16: “Còn nhiều chiên khác chưa thuộc đàn chiên này mà Ta cũng phải chăm nom. Cả chúng nữa, chúng cũng sẽ nghe tiếng Ta”.
Khi đã an cư tại Aleppo, với sự chúc lành của cả Đại Diện Tông Tòa La Tinh và Giám Mục Maronite của Tartous, các nữ tu lập tức hiểu ngay được tầm quan trọng của việc giúp Kitô hữu Ả Rập tiếp tục ở lại Trung Đông, cũng như việc tôn trọng tính đa dạng trong truyền thống của họ. Dự án của các nữ tu lúc đó và mãi mãi vẫn là thiết lập một đan viện thường trực trên mảnh đất họ mua được gần biên giới giữa Syria và Lebanon, trong ngôi làng Maronite tên là Azeir, trên đỉnh đồi, xa hẳn các đô thị lớn. Đan viện chuyên phục vụ các cộng đồng Kitô Giáo hẻo lánh, tại một lãnh thổ đại đa số là Hồi Giáo nhưng là nơi phát xuất các truyền thống Kitô Giáo cổ xưa nhất.
Đối với các nữ tu, Syria tượng trưng cho nơi gặp gỡ giữa Đông và Tây, nơi Kitô Giáo vốn bắt đầu và lan qua Tiểu Á, Hy Lạp, Rôma, rồi Armenia và Ấn Độ, Trung Hoa, với các vị thánh như Afraate, Ephraim, Cyrus, Simeon Protostilite, Maron, Isaac thành Niniveh, và nhiều vị khác bước chân theo các ngài, như Gioan Kim Khẩu và Gioan Đamascenô.
Chính trong truyền thống trên, bất chấp mọi lo sợ và khốn khó, luôn bền bỉ với sứ mệnh của mình, các nữ tu cương quyết giữ cho đan viện tiếp tục hoạt động và cung cấp cho bất cứ ai cần dừng chân ở đấy dăm ba ngày, với một ngôi nhà thờ để lui tới.
Trên thực tế, các nữ tu đã và đang cung cấp một cái nhìn độc lập rất cần thiết hiện nay đối với các biến cố hết sức hỗn loạn đang diễn ra tại Syria, qua các phúc trình tận mắt đăng trên trang mạng của họ và trên nhật báo Avvenire của Hội Đồng Giám Mục Ý.
Sau đây là nguyên văn lá thư họ viết ngày 29 tháng Tám, trong đó xem ra các nữ tu đang nín thở chờ đợi xem Tổng Thống Obama sẽ đưa ra hành động nào chống lại Syria.
Hôm nay, chúng tôi không còn lời nào, ngoại trừ lời Thánh Vịnh mà kinh nguyện phụng vụ đã đặt vào miệng lưỡi chúng tôi những ngày qua:
“Xin Ngài hăm dọa Con Thú bãi lau, hăm dọa đàn bò mộng, với lũ bò con là dân của chúng...; còn những dân hiếu chiến, xin Ngài đập tan tành... Từ cõi cao vời trong thánh điện, Giavê cúi xuống; từ trời cao, Người nhìn xuống trái đất, lắng nghe tiếng thở than của kẻ bị giam cầm và giải thoát người bị án tử... Lạy Thiên Chúa, xin lắng nghe lời con năn nỉ, xin che chở mạng sống con khỏi cơn sợ hãi kẻ thù; xin dấu con khỏi liên đoàn kẻ dữ, khỏi phường gian ác. Chúng mài lưỡi như mài gươm, giương cung thóa mạ độc địa... Chúng giúp nhau trong các thiết kế gian tà, thảo luận cách đặt chông gài bẫy. Chúng bảo ‘ai thấy chúng ta?’. Đấng ấy sẽ thấy, Đấng vào sâu tận đáy bản nhiên con người, tận đáy lòng họ... Hãy cất lời ca tán tụng Thiên Chúa của tôi, hãy nổi trống lên, hãy hát ca vinh quang Thiên Chúa với chũm chọe, hãy hoà thánh vịnh và thánh ca dâng lên Người, hãy hiển dương danh Người, hãy cầu khẩn thánh danh... Vì Chúa là Đấng Thiên Chúa sẽ phá tan các chiến tuyến!... Lạy Chúa, Ngài là Đấng Cao Cả, Ngài là Đấng Hiển Vinh, Ngài là Đấng mạnh mẽ diệu kỳ, không ai thắng nổi Ngài”.
Chúng tôi nhìn những người chung quanh; những công nhân ban ngày của chúng tôi đang hiện diện ở đây, ai nấy như lơ lửng, thẫn thờ: ‘họ đã quyết định tấn công chúng ta’. Hôm nay, chúng tôi tới Tartous... chúng tôi cảm thấy giận dữ, vô vọng, hết khả năng hiểu được chuyện này: dân chúng vẫn cố gắng hết sức để làm việc và sống một cách bình thường. Quí vị thấy các nông dân vẫn đang tưới tắm đất đai của họ, các phụ huynh vẫn đang mua sách vở cho niên học sắp bắt đầu, không thèm để ý tới việc con cái đòi mua đồ chơi hay chiếc càrem... Quí vị thấy người nghèo, nhiều lắm, vẫn đang cố gắng cạo sạch ít đồng tiền cắc. Phố xá đầy dân tị nạn “nội địa” Syria, từ khắp nơi kéo nhau về khu vực duy nhất còn tương đối sống được... Quí vị thấy vẻ đẹp của núi đồi ở đây, nụ cười trên gương mặt dân chúng, cái nhìn đáng yêu của một cậu bé sắp sửa gia nhập quân ngũ sẵn sàng tặng chúng tôi hai hay ba hạt đậu phọng có sẵn trong túi làm biểu hiệu cho tình đồng hành... Ấy thế mà quí vị nhớ lại đi người ta đã quyết định oanh kích chúng tôi vào ngày mai... Đơn giản thế đấy. Chỉ vì “đây là lúc phải làm một điều gì”, như đã được phát biểu trong các tuyên bố của những người quan trọng, những người ngày mai sẽ vừa nhâm nhi ly trà vừa coi truyền hình để theo dõi xem “việc can thiệp nhân đạo” của mình hữu hiệu đến chừng nào...
Có phải họ bắt chúng tôi phải hít hơi độc của những kho họ sẽ tấn công ngày mai, để trừng phạt chúng tôi vì những chất hơi mà chúng tôi vốn đã hít vào?
Dân chúng đang mỏi mắt mỏi tai trước màn ảnh truyền hình: họ chờ xem ông Obama sẽ nói gì!
Ông Obama nói gì? Liệu người trúng giải Nobel về hoà bình có ném xuống chúng tôi câu phán gây chiến hay không? Bất chấp mọi công lý, mọi lương tri, mọi xót thương, mọi khiêm hạ, mọi khôn ngoan?
Đức Giáo Hoàng đã lên tiếng, các thượng phụ và giám mục đã lên tiếng, không biết bao chứng nhân đã lên tiếng, các phân tích gia và người có kinh nghiệm đã lên tiếng, ngay cả những người bất đồng với chế độ cũng đã lên tiếng... Ấy thế mà ở đây, tất cả chúng tôi phải chờ chỉ một lời của ông Obama vĩ đại? Và nếu không phải ông ta, thì hẳn phải là một ai khác đó. Không phải ông ta, “người vĩ đại” mà là Tên Gian Ác đang thực sự hành động trong những ngày này.
Vấn đề hiện nay là người ta đã trở nên quá dễ dãi đối với việc biến dối trá thành nghĩa cử cao đẹp, biến tư lợi lộ liễu thành mưu tìm công lý, biến nhu cầu tỏ ra mình mạnh mẽ và sẵn sàng sử dụng sức mạnh thành “trách nhiệm tinh thần không được làm ngơ...”
Và bất chấp mọi kiểu hoàn cầu hóa và mọi nguồn thông tin, dường như chẳng có điều chi được chứng nghiệm cả. Dường như không hề có những điều như một chút sự thật tối thiểu... Nghĩa là, người ta không hề muốn có bất cứ sự thật nào; cho dù trên thực tế sự thật quả có hiện hữu thật, và bất cứ ai trung thực cũng có thể tìm ra nó, nếu họ chịu tìm kiếm thực sự, nếu họ không bị ngăn cản bởi những người chuyên phục vụ các lợi ích khác.
Đang có điều gì đó sai lầm, điều gì đó hết sức nghiêm trọng... vì nhiều hậu quả sẽ giáng xuống đời sống của cả một dân tộc... điều đó diễn ra trong máu đang tràn ngập đường phố, mắt mũi và trái tim chúng tôi.
Thế thì lời nói còn có ích lợi chi? Tất cả đều bị tiêu diệt: một dân tộc bị tiêu diệt, các thế hệ trẻ bị trừ khử, trẻ em lớn lên múa may vũ khí, phụ nữ kết cuộc đơn độc và bị đủ thứ bạo lực nhắm vào... gia đình, truyền thống, nhà cửa, cơ sở tôn giáo, đền đài nói lên và duy trì lịch sử và do đó, gốc gác một dân tộc,... tất cả đều bị tiêu diệt...
Là Kitô hữu, chúng tôi chỉ biết dâng mọi sự trên cho lòng thương xót Chúa, liên kết chúng với máu Chúa Kitô, máu từng tạo nên sự cứu chuộc thế giới trong tất cả những người đau khổ.
Họ đang cố gắng giết chết hy vọng nhưng chúng tôi phải dùng hết sức mình để giữ nó lại. Với những người yêu mến Syria (yêu mến nhân loại, yêu mến sự thật...), chúng tôi xin quí vị cầu nguyện... lời cầu nguyện phong phú, tận đáy lòng, và can đảm.
Các nữ đan sĩ Dòng Trappist Azeir, Syria, 29 tháng Tám, 2013
Top Stories
Vietnam: Affluence record de candidats dans les séminaires et maisons religieuses pour l’année 2013-2014
Eglises d’Asie
10:30 03/09/2013
Les 410 candidats qui, au début du mois d’août, se sont présentés au concours d’entrée en première année du grand séminaire de Vinh-Thanh (diocèses de Vinh et de Thanh Hoa) témoignent de l’attrait toujours fort de la jeunesse catholique vietnamienne pour le sacerdoce et la vie religieuse (contemplative ou active).
Cette année, les candidats ont été plus nombreux que jamais. De très nombreux jeunes gens se sont inscrits aux divers concours ou épreuves que, désormais, diocèses et congrégations religieuses, au Sud comme au Nord, sont obligés d’établir pour opérer une première sélection. Cet afflux a été particulièrement visible dans les diocèses du Nord où, pendant quelque 35 ans, en raison des circonstances politiques, les établissements de formation sacerdotale et religieuse étaient restés fermés.
Les grands séminaires sont désormais au nombre de quatre pour la province ecclésiastique de Hanoi, dont le territoire correspond à peu près à celui de l’ancien Tonkin. Le grand séminaire de la capitale a été le premier à rouvrir ses portes en 1987, peu de temps avant celui de Saigon. Il accueillait au début l’ensemble des candidats au sacerdoce de toute la province ecclésiastique. A cette époque, les conditions imposées par les autorités étaient drastiques. Le recrutement n’avait lieu que tous les six ans. Le nombre d’étudiants envoyés par chaque diocèse était soumis à des quotas très sévères. Mais peu à peu les choses ont changé et les restrictions imposées par l’Etat ont été progressivement levées. Le grand séminaire de Hanoi est désormais divisé en deux établissements, l’un pour les étudiants du premier cycle, l’autre pour le second. Un an après l’ouverture du séminaire de la capitale, en 1988, fut créé le séminaire de Vinh Thanh, destiné à la formation des prêtres des diocèses de Vinh et de Thanh Hoa. Plus récemment, deux diocèses, Bui Chu et Thai Binh, ont créé leur propre grand séminaire où sont formés la totalité ou une partie de leurs candidats au sacerdoce.
Le nombre de places proposées par ces établissements est encore très limité, non plus en raison des quotas imposés par l’Etat, mais à cause de l’exiguïté des lieux. Ainsi le grand séminaire de Hanoi a organisé le 15 mars 2013 un concours d’entrée pour les candidats des sept diocèses dont il est chargé. Une première sélection avait déjà eu lieu dans chacun des diocèses. Des membres du corps enseignant du grand séminaire de Hanoi sont venus, ensuite, sur place, pour opérer une seconde sélection. Elle portait sur 20 candidats à Thai Binh, 15 à Hanoi, 14 à Phat Diêm, etc., au total quelque 80 candidats à la première année de formation (1).
C’est dans le diocèse de Vinh (environ 500 000 fidèles), au Centre-Vietnam, que l’afflux des candidats a battu tous les records. Le concours de sélection organisé par le diocèse pour la rentrée de l’année scolaire 2013-2014 a eu lieu le 1er août 2013 dans les locaux du grand séminaire (2). Pas moins de 410 candidats se sont présentés venant des trois provinces qui composent le diocèse. Après la messe du matin, ils ont participé à trois épreuves destinées à tester leurs connaissances et leur expérience en matière d’écritures saintes, de doctrine et spiritualité chrétiennes, leur niveau culturel, leur connaissance de la société. Ils ont été ensuite interrogés séparément sur leur motivation. Seulement 40 d’entre eux vont être retenus. Ils seront avertis dans les jours qui viennent.
Thai Binh, qui envoie encore des séminaristes au grand séminaire de Hanoi (20 candidats au concours pour l’année 2013-2014), dispose aussi d’un établissement de formation sacerdotale propre au diocèse, le séminaire du Sacré-Cœur. Il a été ouvert dans des anciens bâtiments nouvellement restitués à l’Eglise par l’Etat. Pour sa troisième année de fonctionnement, 18 candidats ont été admis après une épreuve de sélection. A Bui Chu, le séminaire de l’Immaculée Conception, qui avait été fondée en 1955 et rapidement fermé, a, lui aussi, retrouvé sa vocation première et accueille depuis trois ans de très nombreux séminaristes.
On retrouve ce même dynamisme dans les vocations religieuses féminines. Dans le diocèse de Vinh, la congrégation des Amantes de La Croix est obligée d’organiser des épreuves du même type pour sélectionner les futures novices. Les épreuves ont eu lieu le 27 juillet dernier. Les candidates, âgées de 18 à 23 ans, devaient avoir achevé leurs études secondaires. Si elles avaient plus de 23 ans, elles devaient avoir entamé ou achevé un premier cycle universitaire. A l’issue de ces épreuves, 65 candidates ont été retenues pour l’année préparatoire, une année au cours de laquelle elles étudieront leur vocation.
Cette abondance de candidats au sacerdoce et à la vie religieuse est certes un signe de bonne santé de l’Eglise au Vietnam, mais elle ne va pas sans poser de problèmes. Les 42 représentants de tous les grands séminaires du Vietnam qui se sont réunis à Da Lat du 5 au 10 août dernier en sont conscients et ont débattu de ce sujet. Ils ont en effet décidé de prêter une attention particulière aux motifs animant les jeunes séminaristes. Dans la déclaration commune diffusée à l’issue de cette réunion, on peut lire: « Les candidats entrent au séminaire pour de nombreux motifs différents; ils sont quelquefois très spirituels et très élevés, mais ils restent souvent lourdement marqués par des ambitions mondaines. C’est pourquoi la motivation de la vocation des séminaristes a besoin d’être reconnue, purifiée et affinée au cours du processus de formation. C’est une tâche très difficile qui a besoin de la collaboration de tous: du formateur, du séminariste, de la famille, des prêtres, ainsi que du concours des autres séminaristes » (3).
(1) Voir le site de l’archidiocèse de Hanoi, 16 mars 2013.
(2) VietCatholic News, 2 août 2013.
(3) VietCatholic News, 10 août 2013.
(Source: Eglises d’Asie, 3 septembre 2013)
Les grands séminaires sont désormais au nombre de quatre pour la province ecclésiastique de Hanoi, dont le territoire correspond à peu près à celui de l’ancien Tonkin. Le grand séminaire de la capitale a été le premier à rouvrir ses portes en 1987, peu de temps avant celui de Saigon. Il accueillait au début l’ensemble des candidats au sacerdoce de toute la province ecclésiastique. A cette époque, les conditions imposées par les autorités étaient drastiques. Le recrutement n’avait lieu que tous les six ans. Le nombre d’étudiants envoyés par chaque diocèse était soumis à des quotas très sévères. Mais peu à peu les choses ont changé et les restrictions imposées par l’Etat ont été progressivement levées. Le grand séminaire de Hanoi est désormais divisé en deux établissements, l’un pour les étudiants du premier cycle, l’autre pour le second. Un an après l’ouverture du séminaire de la capitale, en 1988, fut créé le séminaire de Vinh Thanh, destiné à la formation des prêtres des diocèses de Vinh et de Thanh Hoa. Plus récemment, deux diocèses, Bui Chu et Thai Binh, ont créé leur propre grand séminaire où sont formés la totalité ou une partie de leurs candidats au sacerdoce.
Le nombre de places proposées par ces établissements est encore très limité, non plus en raison des quotas imposés par l’Etat, mais à cause de l’exiguïté des lieux. Ainsi le grand séminaire de Hanoi a organisé le 15 mars 2013 un concours d’entrée pour les candidats des sept diocèses dont il est chargé. Une première sélection avait déjà eu lieu dans chacun des diocèses. Des membres du corps enseignant du grand séminaire de Hanoi sont venus, ensuite, sur place, pour opérer une seconde sélection. Elle portait sur 20 candidats à Thai Binh, 15 à Hanoi, 14 à Phat Diêm, etc., au total quelque 80 candidats à la première année de formation (1).
C’est dans le diocèse de Vinh (environ 500 000 fidèles), au Centre-Vietnam, que l’afflux des candidats a battu tous les records. Le concours de sélection organisé par le diocèse pour la rentrée de l’année scolaire 2013-2014 a eu lieu le 1er août 2013 dans les locaux du grand séminaire (2). Pas moins de 410 candidats se sont présentés venant des trois provinces qui composent le diocèse. Après la messe du matin, ils ont participé à trois épreuves destinées à tester leurs connaissances et leur expérience en matière d’écritures saintes, de doctrine et spiritualité chrétiennes, leur niveau culturel, leur connaissance de la société. Ils ont été ensuite interrogés séparément sur leur motivation. Seulement 40 d’entre eux vont être retenus. Ils seront avertis dans les jours qui viennent.
Thai Binh, qui envoie encore des séminaristes au grand séminaire de Hanoi (20 candidats au concours pour l’année 2013-2014), dispose aussi d’un établissement de formation sacerdotale propre au diocèse, le séminaire du Sacré-Cœur. Il a été ouvert dans des anciens bâtiments nouvellement restitués à l’Eglise par l’Etat. Pour sa troisième année de fonctionnement, 18 candidats ont été admis après une épreuve de sélection. A Bui Chu, le séminaire de l’Immaculée Conception, qui avait été fondée en 1955 et rapidement fermé, a, lui aussi, retrouvé sa vocation première et accueille depuis trois ans de très nombreux séminaristes.
On retrouve ce même dynamisme dans les vocations religieuses féminines. Dans le diocèse de Vinh, la congrégation des Amantes de La Croix est obligée d’organiser des épreuves du même type pour sélectionner les futures novices. Les épreuves ont eu lieu le 27 juillet dernier. Les candidates, âgées de 18 à 23 ans, devaient avoir achevé leurs études secondaires. Si elles avaient plus de 23 ans, elles devaient avoir entamé ou achevé un premier cycle universitaire. A l’issue de ces épreuves, 65 candidates ont été retenues pour l’année préparatoire, une année au cours de laquelle elles étudieront leur vocation.
Cette abondance de candidats au sacerdoce et à la vie religieuse est certes un signe de bonne santé de l’Eglise au Vietnam, mais elle ne va pas sans poser de problèmes. Les 42 représentants de tous les grands séminaires du Vietnam qui se sont réunis à Da Lat du 5 au 10 août dernier en sont conscients et ont débattu de ce sujet. Ils ont en effet décidé de prêter une attention particulière aux motifs animant les jeunes séminaristes. Dans la déclaration commune diffusée à l’issue de cette réunion, on peut lire: « Les candidats entrent au séminaire pour de nombreux motifs différents; ils sont quelquefois très spirituels et très élevés, mais ils restent souvent lourdement marqués par des ambitions mondaines. C’est pourquoi la motivation de la vocation des séminaristes a besoin d’être reconnue, purifiée et affinée au cours du processus de formation. C’est une tâche très difficile qui a besoin de la collaboration de tous: du formateur, du séminariste, de la famille, des prêtres, ainsi que du concours des autres séminaristes » (3).
(1) Voir le site de l’archidiocèse de Hanoi, 16 mars 2013.
(2) VietCatholic News, 2 août 2013.
(3) VietCatholic News, 10 août 2013.
(Source: Eglises d’Asie, 3 septembre 2013)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Thánh lễ bế giảng Khóa II Lớp ''Tại sao lại là người Công giáo?''
Maria Vũ Loan
14:58 03/09/2013
SAIGÒN - Tối thứ Bảy 27/7/2013. Khuôn viên nhà thờ giáo xứ Thánh Phan-xi-cô râm ran tiếng cười nói của các học viên lớp “Tại Sao Lại Là Người Công Giáo?” Họ đến tham dự lễ bế giảng khóa II, đã khai giảng ngày 05/4/2013 và hôm nay kết thúc sau 12 buổi họp chính thức và các buổi ngoại khóa. Chương trình gồm có thánh lễ tạ ơn tại nhà thờ và phần tổng kết khóa học tại hội trường giáo xứ, có dùng một ít bánh ngọt trong khi xem chiếu phim.
Xem hình ảnh
Cha chánh xứ Giu-se Phạm Văn Bình OFM, vui tươi chào đón học viên. Được biết, cha mới trở lại giáo xứ sau một tuần đi giảng tĩnh tâm tại một Đan Viện gần Bà Rịa. Cha vui vẻ hướng dẫnanh chị em nghi thức rước hoa và nến sáng trước thánh lễ.
Thánh lễ bắt đầu lúc 19 giờ 15, ánh sáng lung linh của các ngọn nến cùng với những bông hoa đẹp xinh được đại diện các nhóm rước lên cung thánh trong khi cộng đoàn cất tiếng hát “Thắp sáng lên trong con tình yêu Chúa....” Mười bốn ngọn nến và hoa tươi được đặt trước bàn thờ biểu lộ lòng yêu mến của học viên dâng lên Chúa, cho ước muốn sống đức tin của anh chị em giữa lòng nhân loại. Cha chủ tế mời mọi người tạ ơn Thiên Chúa vì quà tặng là thời gian Chúa ban, là lòng khao khát đào sâu đức tin, và nhất là chính Đức Giê-su Kitô, Đấng hiến mình trên bàn thờ thập giá đem lại ơn giải thoát cho thế giới.
Trong bài chia sẻ Lời Chúa Chúa Nhật XVII mùa thường niên, cha sở đã nói đến giá trị của lời cầu nguyện và lòng thương xót của Thiên Chúa khi tổ phụ Abraham đã khẩn khoản nài xin lòng thương xót đối với hai thành Sơ-đôm và Gô-mô-ra, Thiên Chúa đã lắng nghe. Trong bài Tin Mừng, Đức Giê-su mở rộng hơn nữa kho tàng của tình yêu Thiên Chúa khi Người bảo chúng ta “Cứ xin thì sẽ được, cứ tìm thì sẽ thấy, cứ gõ cửa thì sẽ mở cho.”
Tiếp theo, như một giải thích mang tính thực hành, cha mời mọi người xin ơn đức tin bằng cách dùng thời giờ học biết giáo lý đức tin và làm cho đức tin trở nên sống động, đồng thời tìm Đức Kitô trong Tin Mừng, trong các bí tích nhất là bí tích Thánh Thể, và nơi tha nhân. Và đừng quên gõ cửa lòng thương xót của Chúa và thực hành lòng thương xót với những ai đang cần đến mình. Lời Chúa sẽ trở nên dễ hiểu và dễ thực hành hơn cho anh chị em.
Ý tưởng cầu xin như thế cũng đã được lặp lại trong phần Lời Nguyện Cộng Đồng, trong Kinh nguyện Thánh thể, cũng như trước Kinh Lạy Cha. Người tham dự được chìm đắm trong tâm tình cầu nguyện. Hôm nay, mọi người được rước Chúa dưới hai hình (Mình và máu Thánh), giúp anh chị em cảm nhận một cách sâu sắc ý nghĩa bí tích Thánh Thể là một cuộc trao đổi tình yêu của ta với Chúa và với nhau, cũng như với tha nhân.
Sau khi chụp hình kỷ niệm, anh chị em vào hội trường chia nhau những hộp bánh được nhóm 18, ân cần sắp sẵn và háo hức xem phim. Phần I bộ phim Kitô Giáo (Catholicism) được giới thiệu có những hình ảnh sinh động về quê hương của Đức Giê-su, ngày xa xưa và ngày nay, cùng với những giải thích thần học về sứ mạng của Đấng Cứu thế. Anh chị em như được “du lịch” nước Ý và chiêm ngắm thánh đô Vatican với những kiến trúc đồ sộ, cùng với phần diễn giải sứ mạng cứu thế của Kitô giáo.
Cuối cùng, cha Sở và học viên bày tỏ lòng biết ơn với vị ân nhân từ Hoa Kỳ gửi tặng bộ phim, nhóm dịch thuật, làm phụ đề Việt ngữ (nhóm 6) và các bạn chịu trách nhiệm chiếu phim. Đại diện lớp còn cám ơn Cha Sở, Hội đồng Mục vụ, Văn phòng giáo xứ, anh em bảo vệ, cũng như tất cả những ai đã góp phần làm cho lớp học được thành công. Học viên cất tiếng hát tạ ơn và ra về trong tươi v
Được biết, khóa III Lớp “Tại Sao Lại Là Người Công Giáo?” sẽ khai giảng vào ngày thứ sáu, 13/9/2013 lúc 19 giờ 00 tại hội trường giáo xứ, với chủ đề “ĐỜI SỐNG TRONG ĐỨC KI-TÔ”, do cha chánh xứ Giuse và các Linh hoạt viên hướng dẫn, với phương thức học tập là cùng nhau thực hành cầu nguyện, lắng nghe Lời Chúa, tìm hiểu Giáo lý, chia sẻ kinh nghiệm đức tin, và giúp nhau sống Tin Mừng.
Thời gian ghi danh tại văn phòng giáo xứ Thánh Phanxicô (Đakao) hay điện thoại 086-291-4945, hoặc vpgiaolydakao@gmail.com từ ngày 31/8/2013 đến ngày 10/9/2013. Chương trình gồm 14 buổi họp, được cử hành mỗi buổi tối thứ sáu trong tuần từ 19g đến 20g45; kết thúc vào thứ sáu ngày 13/12/2013.
Năm Đức Tin là thời gian dành cho người Kitô hữu tái khám phá hành trình đức tin bằng nhiều cách, trong đó việc tìm hiểu và chia sẻ kinh nghiệm thực hành các Lề Luật của Thiên Chúa là việc thiết thực.
Xem hình ảnh
Cha chánh xứ Giu-se Phạm Văn Bình OFM, vui tươi chào đón học viên. Được biết, cha mới trở lại giáo xứ sau một tuần đi giảng tĩnh tâm tại một Đan Viện gần Bà Rịa. Cha vui vẻ hướng dẫnanh chị em nghi thức rước hoa và nến sáng trước thánh lễ.
Thánh lễ bắt đầu lúc 19 giờ 15, ánh sáng lung linh của các ngọn nến cùng với những bông hoa đẹp xinh được đại diện các nhóm rước lên cung thánh trong khi cộng đoàn cất tiếng hát “Thắp sáng lên trong con tình yêu Chúa....” Mười bốn ngọn nến và hoa tươi được đặt trước bàn thờ biểu lộ lòng yêu mến của học viên dâng lên Chúa, cho ước muốn sống đức tin của anh chị em giữa lòng nhân loại. Cha chủ tế mời mọi người tạ ơn Thiên Chúa vì quà tặng là thời gian Chúa ban, là lòng khao khát đào sâu đức tin, và nhất là chính Đức Giê-su Kitô, Đấng hiến mình trên bàn thờ thập giá đem lại ơn giải thoát cho thế giới.
Trong bài chia sẻ Lời Chúa Chúa Nhật XVII mùa thường niên, cha sở đã nói đến giá trị của lời cầu nguyện và lòng thương xót của Thiên Chúa khi tổ phụ Abraham đã khẩn khoản nài xin lòng thương xót đối với hai thành Sơ-đôm và Gô-mô-ra, Thiên Chúa đã lắng nghe. Trong bài Tin Mừng, Đức Giê-su mở rộng hơn nữa kho tàng của tình yêu Thiên Chúa khi Người bảo chúng ta “Cứ xin thì sẽ được, cứ tìm thì sẽ thấy, cứ gõ cửa thì sẽ mở cho.”
Tiếp theo, như một giải thích mang tính thực hành, cha mời mọi người xin ơn đức tin bằng cách dùng thời giờ học biết giáo lý đức tin và làm cho đức tin trở nên sống động, đồng thời tìm Đức Kitô trong Tin Mừng, trong các bí tích nhất là bí tích Thánh Thể, và nơi tha nhân. Và đừng quên gõ cửa lòng thương xót của Chúa và thực hành lòng thương xót với những ai đang cần đến mình. Lời Chúa sẽ trở nên dễ hiểu và dễ thực hành hơn cho anh chị em.
Ý tưởng cầu xin như thế cũng đã được lặp lại trong phần Lời Nguyện Cộng Đồng, trong Kinh nguyện Thánh thể, cũng như trước Kinh Lạy Cha. Người tham dự được chìm đắm trong tâm tình cầu nguyện. Hôm nay, mọi người được rước Chúa dưới hai hình (Mình và máu Thánh), giúp anh chị em cảm nhận một cách sâu sắc ý nghĩa bí tích Thánh Thể là một cuộc trao đổi tình yêu của ta với Chúa và với nhau, cũng như với tha nhân.
Sau khi chụp hình kỷ niệm, anh chị em vào hội trường chia nhau những hộp bánh được nhóm 18, ân cần sắp sẵn và háo hức xem phim. Phần I bộ phim Kitô Giáo (Catholicism) được giới thiệu có những hình ảnh sinh động về quê hương của Đức Giê-su, ngày xa xưa và ngày nay, cùng với những giải thích thần học về sứ mạng của Đấng Cứu thế. Anh chị em như được “du lịch” nước Ý và chiêm ngắm thánh đô Vatican với những kiến trúc đồ sộ, cùng với phần diễn giải sứ mạng cứu thế của Kitô giáo.
Cuối cùng, cha Sở và học viên bày tỏ lòng biết ơn với vị ân nhân từ Hoa Kỳ gửi tặng bộ phim, nhóm dịch thuật, làm phụ đề Việt ngữ (nhóm 6) và các bạn chịu trách nhiệm chiếu phim. Đại diện lớp còn cám ơn Cha Sở, Hội đồng Mục vụ, Văn phòng giáo xứ, anh em bảo vệ, cũng như tất cả những ai đã góp phần làm cho lớp học được thành công. Học viên cất tiếng hát tạ ơn và ra về trong tươi v
Được biết, khóa III Lớp “Tại Sao Lại Là Người Công Giáo?” sẽ khai giảng vào ngày thứ sáu, 13/9/2013 lúc 19 giờ 00 tại hội trường giáo xứ, với chủ đề “ĐỜI SỐNG TRONG ĐỨC KI-TÔ”, do cha chánh xứ Giuse và các Linh hoạt viên hướng dẫn, với phương thức học tập là cùng nhau thực hành cầu nguyện, lắng nghe Lời Chúa, tìm hiểu Giáo lý, chia sẻ kinh nghiệm đức tin, và giúp nhau sống Tin Mừng.
Thời gian ghi danh tại văn phòng giáo xứ Thánh Phanxicô (Đakao) hay điện thoại 086-291-4945, hoặc vpgiaolydakao@gmail.com từ ngày 31/8/2013 đến ngày 10/9/2013. Chương trình gồm 14 buổi họp, được cử hành mỗi buổi tối thứ sáu trong tuần từ 19g đến 20g45; kết thúc vào thứ sáu ngày 13/12/2013.
Năm Đức Tin là thời gian dành cho người Kitô hữu tái khám phá hành trình đức tin bằng nhiều cách, trong đó việc tìm hiểu và chia sẻ kinh nghiệm thực hành các Lề Luật của Thiên Chúa là việc thiết thực.
Quỹ Khuyến Học Nắng Mới của Caritas Phan Thiết lần đầu đến với học sinh nghèo
Hồng Hương
08:37 03/09/2013
“Chỉ cần 800.000đ – 1.000.000đ đóng góp, quý vị đã có thể giúp 1 đứa trẻ tiếp tục được đến trường thay vì con đường học vấn sẽ chấm dứt mãi mãi với các em” - Cha Giám đốc Caritas Phan Thiết nói. “Chúng tôi trân trọng tất cả sự động viên và đóng góp của tất cả quý ân nhân trong nước cũng như ngoài nước cho Quỹ khuyến học Nắng Mới của Caritas Phan Thiết”.
Xem hình ảnh
56 chiếc xe đạp và 75 suất học bổng (500.000đ/suất) đã được Ban Caritas Phan Thiết trao tận tay cho các em học sinh nghèo thuộc 5 xã vùng sâu vùng xa trên địa bàn tỉnh Bình Thuận dịp đầu năm học mới 2013-2014. Tổng số tiền 111 triệu đồng trích từ Quỹ Khuyến Học mang tên “Nắng Mới” do Caritas Phan Thiết thành lập.
Linh mục Phêrô Nguyễn Đình sáng, Giám đốc caritas Phan Thiết cho biết: “Lập một Quỹ học bổng ổn định lâu dài lo cho các em là mong ước khát khao của Caritas Phan Thiết. Bởi qua thực tế nhiều năm hoạt động trong lãnh vực khuyến học, chúng tôi nhận ra rằng: Tỷ lệ nghèo đói giảm khi trình độ học vấn tăng lên, trình độ học vấn tăng lên làm tỉ lệ tội phạm giảm xuống”. Được thành lập vào tháng 6/2013, “Nắng Mới” là tên gọi do chính Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống, Giám mục Phan Thiết ưu ái đặt cho Quỹ Khuyến Học với ý nghĩa: Ánh sáng tươi đẹp của ngày mới đẩy lui bóng tối và mang lại một tương lai tươi sáng hơn. Học bổng Nắng Mới của Caritas Phan Thiết dựa vào nguồn lực của cộng đồng và quý mạnh thường quân nhằm hỗ trợ cho các em học sinh nghèo hiếu học không phân biệt tôn giáo có cơ hội đến trường, sống quyền được giáo dục của các em. Quỹ hỗ trợ học sinh dưới 2 hình thức: Học bổng ngắn hạn và Học bổng bền vững.
Học bổng ngắn hạn: Hỗ trợ học phí cho những học sinh cần trợ giúp tức thời để có điều kiện đến trường. Học bổng này sẽ phát vào đầu và giữa năm học. Học bổng bền vững: Thực hiện dưới hình thức người trợ cấp sẽ nhận 1 hoặc 2 học sinh nghèo làm con đỡ đầu và hỗ trợ tiền học hàng tháng cho em trong nhiều năm.
Tỉnh Bình Thuận có địa hình khá phức tạp trải dài gồm cả bờ biển và vùng núi. Kinh tế chủ yếu của người dân là nông nghiệp và làm nghề biển nên phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết tự nhiên. Với những biến đổi lớn về kinh tế, môi trường, khí hậu hiện nay đã đẩy số đông người dân vào hoàn cảnh khó khăn mọi mặt. Do mặt bằng dân trí thấp, chưa coi trọng việc học cùng với hoàn cảnh nhiều gia đình phải chạy ăn từng bữa, việc lo cho con em đến trường là quá sức với họ. Do đó, số học sinh có nguy cơ bỏ học để lao động phụ kinh tế cho gia đình là khá cao. Cha Sáng cho biết: “Học bổng Nắng Mới sẽ kịp thời khích lệ các em cố gắng vượt qua khó khăn hiện tại để tiếp tục học tập hầu mai sau có thể tự lo cho bản thân, gia đình và đóng góp cho xã hội”. Gặp gỡ cha mẹ các em, cha Sáng bày tỏ mong muốn quý phụ huynh quan tâm tạo điều kiện cho con em được đi học. Đừng bắt các em nghỉ học sớm để lao động phụ gia đình, đồng thời theo sát các em qua việc thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm lớp văn hóa hoặc lớp Giáo lý.
Em Mang Văn Bình, lớp 5, ở thôn đá bàn Ku Kê, huyện Bắc Bình hớn hở nói: “Biết con được cho xe đạp, cả nhà con đều mừng. Thường ngày con đi bộ 4 cây số đi học, vì nhà con không có chiếc xe nào nên con chưa biết đi xe đạp. Bố mẹ bảo khi nào nhận xe rồi con sẽ tập chạy xe để chở em đi học. Hôm nào không đi học thì bố mẹ con sẽ đi làm bằng xe đạp”.
Em Hồ Xuân Hưng, lớp 6, mồ côi cha, mẹ láy chồng khác, hiện ở với ông ngoại tại Sùng Nhơn chia sẻ: Năm nay con tính nghỉ học đi phụ việc vì Ngoại con không có tiền mua sách vở và đồng phục cho con đi học. Với số tiền 500.000đ nhận từ học bổng, con lại được tiếp tục đi học với các bạn.
Đóng góp cho giáo dục là một việc bác ái cụ thể và hữu hiệu, là một nỗ lực góp phần tích cực và năng động cho xã hội. Mong sao Quỹ Khuyến học Nắng Mới của Caritas Phan Thiết phát triển mạnh để có thể “chiếu sáng” đến với các trẻ em nghèo nhiều hơn. Xin liên hệ: Linh mục Phêrô Nguyễn Đình Sáng, Giám đốc Caritas Phan Thiết. ĐT: 0913 105 761. Email: caritaspthiet@gmail.com
Xem hình ảnh
56 chiếc xe đạp và 75 suất học bổng (500.000đ/suất) đã được Ban Caritas Phan Thiết trao tận tay cho các em học sinh nghèo thuộc 5 xã vùng sâu vùng xa trên địa bàn tỉnh Bình Thuận dịp đầu năm học mới 2013-2014. Tổng số tiền 111 triệu đồng trích từ Quỹ Khuyến Học mang tên “Nắng Mới” do Caritas Phan Thiết thành lập.
Linh mục Phêrô Nguyễn Đình sáng, Giám đốc caritas Phan Thiết cho biết: “Lập một Quỹ học bổng ổn định lâu dài lo cho các em là mong ước khát khao của Caritas Phan Thiết. Bởi qua thực tế nhiều năm hoạt động trong lãnh vực khuyến học, chúng tôi nhận ra rằng: Tỷ lệ nghèo đói giảm khi trình độ học vấn tăng lên, trình độ học vấn tăng lên làm tỉ lệ tội phạm giảm xuống”. Được thành lập vào tháng 6/2013, “Nắng Mới” là tên gọi do chính Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống, Giám mục Phan Thiết ưu ái đặt cho Quỹ Khuyến Học với ý nghĩa: Ánh sáng tươi đẹp của ngày mới đẩy lui bóng tối và mang lại một tương lai tươi sáng hơn. Học bổng Nắng Mới của Caritas Phan Thiết dựa vào nguồn lực của cộng đồng và quý mạnh thường quân nhằm hỗ trợ cho các em học sinh nghèo hiếu học không phân biệt tôn giáo có cơ hội đến trường, sống quyền được giáo dục của các em. Quỹ hỗ trợ học sinh dưới 2 hình thức: Học bổng ngắn hạn và Học bổng bền vững.
Học bổng ngắn hạn: Hỗ trợ học phí cho những học sinh cần trợ giúp tức thời để có điều kiện đến trường. Học bổng này sẽ phát vào đầu và giữa năm học. Học bổng bền vững: Thực hiện dưới hình thức người trợ cấp sẽ nhận 1 hoặc 2 học sinh nghèo làm con đỡ đầu và hỗ trợ tiền học hàng tháng cho em trong nhiều năm.
Tỉnh Bình Thuận có địa hình khá phức tạp trải dài gồm cả bờ biển và vùng núi. Kinh tế chủ yếu của người dân là nông nghiệp và làm nghề biển nên phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết tự nhiên. Với những biến đổi lớn về kinh tế, môi trường, khí hậu hiện nay đã đẩy số đông người dân vào hoàn cảnh khó khăn mọi mặt. Do mặt bằng dân trí thấp, chưa coi trọng việc học cùng với hoàn cảnh nhiều gia đình phải chạy ăn từng bữa, việc lo cho con em đến trường là quá sức với họ. Do đó, số học sinh có nguy cơ bỏ học để lao động phụ kinh tế cho gia đình là khá cao. Cha Sáng cho biết: “Học bổng Nắng Mới sẽ kịp thời khích lệ các em cố gắng vượt qua khó khăn hiện tại để tiếp tục học tập hầu mai sau có thể tự lo cho bản thân, gia đình và đóng góp cho xã hội”. Gặp gỡ cha mẹ các em, cha Sáng bày tỏ mong muốn quý phụ huynh quan tâm tạo điều kiện cho con em được đi học. Đừng bắt các em nghỉ học sớm để lao động phụ gia đình, đồng thời theo sát các em qua việc thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm lớp văn hóa hoặc lớp Giáo lý.
Em Mang Văn Bình, lớp 5, ở thôn đá bàn Ku Kê, huyện Bắc Bình hớn hở nói: “Biết con được cho xe đạp, cả nhà con đều mừng. Thường ngày con đi bộ 4 cây số đi học, vì nhà con không có chiếc xe nào nên con chưa biết đi xe đạp. Bố mẹ bảo khi nào nhận xe rồi con sẽ tập chạy xe để chở em đi học. Hôm nào không đi học thì bố mẹ con sẽ đi làm bằng xe đạp”.
Em Hồ Xuân Hưng, lớp 6, mồ côi cha, mẹ láy chồng khác, hiện ở với ông ngoại tại Sùng Nhơn chia sẻ: Năm nay con tính nghỉ học đi phụ việc vì Ngoại con không có tiền mua sách vở và đồng phục cho con đi học. Với số tiền 500.000đ nhận từ học bổng, con lại được tiếp tục đi học với các bạn.
Đóng góp cho giáo dục là một việc bác ái cụ thể và hữu hiệu, là một nỗ lực góp phần tích cực và năng động cho xã hội. Mong sao Quỹ Khuyến học Nắng Mới của Caritas Phan Thiết phát triển mạnh để có thể “chiếu sáng” đến với các trẻ em nghèo nhiều hơn. Xin liên hệ: Linh mục Phêrô Nguyễn Đình Sáng, Giám đốc Caritas Phan Thiết. ĐT: 0913 105 761. Email: caritaspthiet@gmail.com
Thông Báo
Hiệp thông: Thân mẫu hai nữ tu Maria Tám và Maria Nguyệt qua đời tại Đà Lạt
VP TGM. Đà Lạt
08:44 03/09/2013
9, Nguyễn Thái Học
Đà Lạt – Lâm Đồng
HIỆP THÔNG
Kính thưa quý cha và quý cộng đoàn,
Tòa Giám Mục vừa được tin :
Cụ Cố ANNA NGUYỄN THỊ BẢY
Thân Mẫu Nữ tu MARIA PHẠM THỊ TÁM, Hội Dòng MTG. Khiết Tâm,
và Nữ tu MARIA PHẠM THỊ ÁNH NGUYỆT, Hội Dòng MTG. Gò Vấp,
đã an nghỉ trong Chúa lúc 04 giờ 15,
thứ ba, ngày 03 tháng 9 năm 2013,
tại tư gia, Giáo xứ Đa Thiện, Giáo hạt Đà Lạt,
hưởng thọ 89 tuổi.
• Nghi thức tẩm liệm tại tư gia,
lúc 17 giờ 00, thứ ba, ngày 03 tháng 9 năm 2013.
• Thánh lễ an táng tại Nhà thờ Giáo xứ Đa Thiện,
lúc 07 giờ 00, thứ sáu, ngày 06 tháng 9 năm 2013.
• An táng tại nghĩa trang Giáo xứ Thánh Mẫu.
Kính mời quý cha và quý cộng đoàn tham dự Thánh Lễ An Táng
và hiệp ý cầu nguyện cho Cụ Cố ANNA
sớm được hưởng Nhan Thánh Chúa.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Quân Cờ
Richard Drysdale
21:20 03/09/2013
Ảnh của Richard Drysdale
Thế gian một ván cờ thôi
Được-thua-hay-dở, cũng rồi tay không.
Ông Trời là đấng chí công.
(nđc)