Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha chào đón tân Đại sứ Peru cạnh Tòa Thánh
An Mai
12:23 24/09/2013
Đức Thánh Cha chào đón tân Đại sứ Peru cạnh Tòa Thánh
Vào sáng thứ Hai 23.9.2013, ông Juan Carlos Gamarra Skeels, tân Đại sứ Cộng hòa Peru cạnh Tòa Thánh đã trình Quốc thư lên Đức Thánh Cha Phanxicô. Một cuộc hội đàm đầu tiên giữa Đức Giáo Hoàng và tân Đại sứ đã được tổ chức tại Vatican.
Trong cuộc gặp gỡ diễn ra ngắn gọn này, Đức Giáo Hoàng chào mừng tân Đại sứ Gamarra, và ngài hy vọng tân Đại sứ sẽ sớm cảm thấy như ở nhà. Ông Gamarra đi cùng vợ và các con của mình.
Như một món quà, Đức Giáo Hoàng đã tặng mỗi người một cỗ Tràng hạt, đồng thời yêu cầu họ cầu nguyện cho ngài và Triều đại Giáo hoàng của mình.
Là một nhà ngoại giao 58 tuổi, tốt nghiệp ngành Quan hệ Quốc tế ở Peru và Thạc sỹ Chính sách công Quốc tế tại Washington, ông Gamarra đã từng giữ nhiều chức vụ khác nhau trong Bộ Ngoại giao Peru cũng như phục vụ trong đại sứ quán ở Mỹ, Tây Ban Nha, Romania, Bỉ và cuối cùng là Thụy Sĩ trước khi được bổ nhiệm làm Đại sứ cạnh Tòa Thánh.
Vào sáng thứ Hai 23.9.2013, ông Juan Carlos Gamarra Skeels, tân Đại sứ Cộng hòa Peru cạnh Tòa Thánh đã trình Quốc thư lên Đức Thánh Cha Phanxicô. Một cuộc hội đàm đầu tiên giữa Đức Giáo Hoàng và tân Đại sứ đã được tổ chức tại Vatican.
Trong cuộc gặp gỡ diễn ra ngắn gọn này, Đức Giáo Hoàng chào mừng tân Đại sứ Gamarra, và ngài hy vọng tân Đại sứ sẽ sớm cảm thấy như ở nhà. Ông Gamarra đi cùng vợ và các con của mình.
Như một món quà, Đức Giáo Hoàng đã tặng mỗi người một cỗ Tràng hạt, đồng thời yêu cầu họ cầu nguyện cho ngài và Triều đại Giáo hoàng của mình.
Là một nhà ngoại giao 58 tuổi, tốt nghiệp ngành Quan hệ Quốc tế ở Peru và Thạc sỹ Chính sách công Quốc tế tại Washington, ông Gamarra đã từng giữ nhiều chức vụ khác nhau trong Bộ Ngoại giao Peru cũng như phục vụ trong đại sứ quán ở Mỹ, Tây Ban Nha, Romania, Bỉ và cuối cùng là Thụy Sĩ trước khi được bổ nhiệm làm Đại sứ cạnh Tòa Thánh.
Đức Biển Đức 16 trả lời một nhà toán học vô thần
Lm. Trần Đức Anh OP
12:59 24/09/2013
VATICAN. Đức nguyên Giáo Hoàng Biển Đức 16 đã trả lời cho những tấn công của một nhà toán học vô thần người Italia, ông Piergiorgio Odifreddi.
Ông thường xuất hiện trên truyền hình ở Italia và mạnh mẽ phê bình tôn giáo, đặc biệt là Công Giáo. Ông đã viết cuốn ”Giáo Hoàng thân mến, tôi viết cho ngài” (Caro Papa ti scrivo), để trả lời cho cuốn ”Dẫn vào Kitô giáo” (Introduzione al Cristianesimo) của ĐGH Ratzinger.
Lá thư dài 11 trang được Đức nguyên Giáo Hoàng viết trong tháng 8 gửi đến ông Odifreddi hồi đầu tháng 9-2013. Ông đã cho báo phe tả ”Repubblica” (Cộng Hòa), đăng tải trong số ra ngày 24-9-2013.
Trong thư ĐGH Biển Đức cho biết đã đọc sách của ông Odifreddi và ngạc nhiên vì giọng văn gây hấn và sự nhẹ dạ của tác giả trong các biện luận. Ngài bác bỏ lập luận cho rằng thần học là một khoa học giả tưởng, đồng thời xác quyết ngài không bao giờ tìm cách che đậy những điều xấu trong Giáo Hội, những vụ giáo sĩ lạm dụng tính dục. Thư của Đức Biển Đức 16 có đoạn viết: ”Tôi không bao giờ tìm cách che đậy những điều ấy. Sự kiện quyền lực sự ác thấu nhập đến mức độ đó vào trong lòng thế giới đức tin, đối với chúng tôi, đó thực là một điều đau khổ mà một đàng chúng tôi phải chấp nhận, và đàng khác chúng tôi phải làm tất cả những gì có thể để những vụ như thế không tái diễn. Cũng không phải là một điều an ủi khi biết rằng theo nghiên cứu của các nhà xã hội hoc, tỷ lệ các linh mục phạm những tội ác lạm dụng như thế không cao hơn tỷ lệ trong các giới chuyên nghiệp tương tự. Dầu sao đi nữa, không được ngoan cố trình bày sự lệch lạc ấy như thế đó là một sự nhơ bẩn riêng của Công Giáo mà thôi. Và cũng không được im lặng trước vết tích lớn lao về thiện hảo sáng ngời và tinh tuyền mà đức tin Kitô đã vạch ra qua dòng lịch sử. Và một điều thực sự là ngày nay đức tin đang thúc đẩy nhiều người yêu thương vô vị lợi, phục vụ tha nhân, sống chân thành và công chính”.
Sự trách cứ nghiêm khắc nhất Đức nguyên Giáo Hoàng dành cho ông Odifreddi là về đề tài lịch sử. Ngài viết: ”Điều mà ông nói về Đức Giêsu không đáng với trình độ khoa học của ông. Nếu Ông đặt vấn đề như thế, xét cho cùng, người ta không biết gì về Đức Giêsu, và không gì có thể chấp nhận được chứng tỏ Ngài là một nhân vật lịch sử, như thế thì tôi chỉ có thể quyết liệt mời gọi ông hãy tỏ ra có thẩm quyền hơn một chút về phương diện sử học. Về vấn đề này, tôi đặc biệt khuyên ông đọc 4 cuốn mà Martin Hengel, một nhà chú giải Kinh Thánh thuộc phân khoa thần học tin lành ở Tuebingen, đã xuất bản cùng với Maria Schwmer: đây là một thí dụ tuyệt hảo về sự chính xác lịch sử và cung cấp rất nhiều thông tin lịch sự. Đứng trước sự điện ấy, điều mà ông nói về Đức Giêsu thực là một kiểu nói nhẹ dạ không nên lập lại”.
ĐGH Biển Đức 16 cũng đặt câu hỏi với ông Odifreddi: ”Nếu ông muốn thay thế Thiên Chúa bằng ”Thiên Nhiên”, thì vẫn còn có câu hỏi: thiên nhiên này là ai hoặc là gì. Không có chỗ nào trong sách ông định nghĩa thiên nhiên và vì thế nó thiên nhiên xuất hiện như thần minh vô lý, chẳng giải thích gì cả.. Nhưng nhất là tôi muốn nhận xét rằng trong Tôn giáo của ông về toán học, có 3 đề tài cơ bản của cuọc sống con người không được xét tới: tự do, tình yêu và sự ác. Tôi ngạc nhiên vì ôngchỉ nhắc lướt qua tới tự do, mặc dù đây đã và đang còn là giá trị chủ yếu của thời đại ngày nay”. Tình yêu cũng không được nói đến trong sách của Odifreddi và cả sự ác cũng chẳng được đề cập đến.. Tôn giáo toán học của ông không biết thông tin nào về sự ác. Một tôn giáo bỏ qua những câu hỏi cơ bản như thế thì là một tôn giáo trống rỗng”
Từ khi từ nhiệm và sống ẩn dật tại Vatican, đây là lần thứ hai ĐGH Biển Đức 16 ”xuất hiện” công khai, nhưng ngài vẫn giữ nguyên lời hứa ẩn mình đối với thế giới (Vat. Ins. 24-9-2013)
Ông thường xuất hiện trên truyền hình ở Italia và mạnh mẽ phê bình tôn giáo, đặc biệt là Công Giáo. Ông đã viết cuốn ”Giáo Hoàng thân mến, tôi viết cho ngài” (Caro Papa ti scrivo), để trả lời cho cuốn ”Dẫn vào Kitô giáo” (Introduzione al Cristianesimo) của ĐGH Ratzinger.
Lá thư dài 11 trang được Đức nguyên Giáo Hoàng viết trong tháng 8 gửi đến ông Odifreddi hồi đầu tháng 9-2013. Ông đã cho báo phe tả ”Repubblica” (Cộng Hòa), đăng tải trong số ra ngày 24-9-2013.
Trong thư ĐGH Biển Đức cho biết đã đọc sách của ông Odifreddi và ngạc nhiên vì giọng văn gây hấn và sự nhẹ dạ của tác giả trong các biện luận. Ngài bác bỏ lập luận cho rằng thần học là một khoa học giả tưởng, đồng thời xác quyết ngài không bao giờ tìm cách che đậy những điều xấu trong Giáo Hội, những vụ giáo sĩ lạm dụng tính dục. Thư của Đức Biển Đức 16 có đoạn viết: ”Tôi không bao giờ tìm cách che đậy những điều ấy. Sự kiện quyền lực sự ác thấu nhập đến mức độ đó vào trong lòng thế giới đức tin, đối với chúng tôi, đó thực là một điều đau khổ mà một đàng chúng tôi phải chấp nhận, và đàng khác chúng tôi phải làm tất cả những gì có thể để những vụ như thế không tái diễn. Cũng không phải là một điều an ủi khi biết rằng theo nghiên cứu của các nhà xã hội hoc, tỷ lệ các linh mục phạm những tội ác lạm dụng như thế không cao hơn tỷ lệ trong các giới chuyên nghiệp tương tự. Dầu sao đi nữa, không được ngoan cố trình bày sự lệch lạc ấy như thế đó là một sự nhơ bẩn riêng của Công Giáo mà thôi. Và cũng không được im lặng trước vết tích lớn lao về thiện hảo sáng ngời và tinh tuyền mà đức tin Kitô đã vạch ra qua dòng lịch sử. Và một điều thực sự là ngày nay đức tin đang thúc đẩy nhiều người yêu thương vô vị lợi, phục vụ tha nhân, sống chân thành và công chính”.
Sự trách cứ nghiêm khắc nhất Đức nguyên Giáo Hoàng dành cho ông Odifreddi là về đề tài lịch sử. Ngài viết: ”Điều mà ông nói về Đức Giêsu không đáng với trình độ khoa học của ông. Nếu Ông đặt vấn đề như thế, xét cho cùng, người ta không biết gì về Đức Giêsu, và không gì có thể chấp nhận được chứng tỏ Ngài là một nhân vật lịch sử, như thế thì tôi chỉ có thể quyết liệt mời gọi ông hãy tỏ ra có thẩm quyền hơn một chút về phương diện sử học. Về vấn đề này, tôi đặc biệt khuyên ông đọc 4 cuốn mà Martin Hengel, một nhà chú giải Kinh Thánh thuộc phân khoa thần học tin lành ở Tuebingen, đã xuất bản cùng với Maria Schwmer: đây là một thí dụ tuyệt hảo về sự chính xác lịch sử và cung cấp rất nhiều thông tin lịch sự. Đứng trước sự điện ấy, điều mà ông nói về Đức Giêsu thực là một kiểu nói nhẹ dạ không nên lập lại”.
ĐGH Biển Đức 16 cũng đặt câu hỏi với ông Odifreddi: ”Nếu ông muốn thay thế Thiên Chúa bằng ”Thiên Nhiên”, thì vẫn còn có câu hỏi: thiên nhiên này là ai hoặc là gì. Không có chỗ nào trong sách ông định nghĩa thiên nhiên và vì thế nó thiên nhiên xuất hiện như thần minh vô lý, chẳng giải thích gì cả.. Nhưng nhất là tôi muốn nhận xét rằng trong Tôn giáo của ông về toán học, có 3 đề tài cơ bản của cuọc sống con người không được xét tới: tự do, tình yêu và sự ác. Tôi ngạc nhiên vì ôngchỉ nhắc lướt qua tới tự do, mặc dù đây đã và đang còn là giá trị chủ yếu của thời đại ngày nay”. Tình yêu cũng không được nói đến trong sách của Odifreddi và cả sự ác cũng chẳng được đề cập đến.. Tôn giáo toán học của ông không biết thông tin nào về sự ác. Một tôn giáo bỏ qua những câu hỏi cơ bản như thế thì là một tôn giáo trống rỗng”
Từ khi từ nhiệm và sống ẩn dật tại Vatican, đây là lần thứ hai ĐGH Biển Đức 16 ”xuất hiện” công khai, nhưng ngài vẫn giữ nguyên lời hứa ẩn mình đối với thế giới (Vat. Ins. 24-9-2013)
ĐTC: Dùng các việc từ thiện để trang điểm cho sự hào nhoáng của mình là một tội lỗi
Minh An
14:24 24/09/2013
Các việc từ thiện không thể được dùng để trang điểm cho chính mình. Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói như trên trong cuộc gặp gỡ với các nhân viên từ thiện và các tù nhân tại thành phố Cagliari của Ý.
Đức Thánh Cha nói: "Một số người muốn làm nổi bật những việc làm tốt của họ. Họ liên tục nói về người nghèo, nhưng sau đó họ lại sử dụng những người túng thiếu này để làm lợi cho cá nhân mình. Tôi biết đó là việc người ta thường tình, nhưng phải nói ngay rằng điều đó không tốt. Đó chắc chắn không phải là ý Chúa Giêsu muốn. Tôi sẽ đi xa hơn nữa và nói đó là một tội lỗi. Một tội lỗi nghiêm trọng. Đó là việc lợi dụng những người nghèo, những người về bản chất là xác thịt của Chúa Giêsu, để trang điểm cho chính mình. Đây là một tội lỗi nghiêm trọng! "
Phát biểu tại Vương Cung Thánh Đường của thành phố, Đức Giáo Hoàng đã kêu gọi tất cả các Kitô hữu hãy nỗ lực giúp đỡ những người đang túng quẫn, bất kể những thách đố có thể xảy ra. Ngài cũng nói thêm rằng không có ai là người cao trọng hơn so với người khác, khi giải thích rằng tất cả chúng ta đều có những khuyết điểm và lỗi lầm. Sau đó, ngài khuyến khích mọi người hãy duy trì tinh thần đoàn kết.
Đức Thánh Cha nhấn mạnh: "Cái từ đoàn kết này đang có nguy cơ bị loại khỏi từ điển vì nó không thoải mái. Nó rất phiền hà! Nhưng tại sao? Bởi vì nó buộc chúng ta phải nhìn thấy người lân cận là anh em mình và yêu thương họ. Tình đoàn kết có nguy cơ bị loại bỏ khỏi từ điển của chúng ta bởi vì nó rất phiền hà. "
Trong khi đề cập đến vấn đề người nghèo và các tù nhân, Đức Thánh Cha cám ơn tất cả các tổ chức trong Giáo Hội như Caritas là những tổ chức dành thời gian, năng lượng và tiền bạc để giúp đỡ những người nghèo.
Đức Thánh Cha nói: "Một số người muốn làm nổi bật những việc làm tốt của họ. Họ liên tục nói về người nghèo, nhưng sau đó họ lại sử dụng những người túng thiếu này để làm lợi cho cá nhân mình. Tôi biết đó là việc người ta thường tình, nhưng phải nói ngay rằng điều đó không tốt. Đó chắc chắn không phải là ý Chúa Giêsu muốn. Tôi sẽ đi xa hơn nữa và nói đó là một tội lỗi. Một tội lỗi nghiêm trọng. Đó là việc lợi dụng những người nghèo, những người về bản chất là xác thịt của Chúa Giêsu, để trang điểm cho chính mình. Đây là một tội lỗi nghiêm trọng! "
Phát biểu tại Vương Cung Thánh Đường của thành phố, Đức Giáo Hoàng đã kêu gọi tất cả các Kitô hữu hãy nỗ lực giúp đỡ những người đang túng quẫn, bất kể những thách đố có thể xảy ra. Ngài cũng nói thêm rằng không có ai là người cao trọng hơn so với người khác, khi giải thích rằng tất cả chúng ta đều có những khuyết điểm và lỗi lầm. Sau đó, ngài khuyến khích mọi người hãy duy trì tinh thần đoàn kết.
Đức Thánh Cha nhấn mạnh: "Cái từ đoàn kết này đang có nguy cơ bị loại khỏi từ điển vì nó không thoải mái. Nó rất phiền hà! Nhưng tại sao? Bởi vì nó buộc chúng ta phải nhìn thấy người lân cận là anh em mình và yêu thương họ. Tình đoàn kết có nguy cơ bị loại bỏ khỏi từ điển của chúng ta bởi vì nó rất phiền hà. "
Trong khi đề cập đến vấn đề người nghèo và các tù nhân, Đức Thánh Cha cám ơn tất cả các tổ chức trong Giáo Hội như Caritas là những tổ chức dành thời gian, năng lượng và tiền bạc để giúp đỡ những người nghèo.
Top Stories
Vietnam : Northern bishops support for Vinh diocese, targeted by authorities
Asia-News
03:47 24/09/2013
In a letter the prelates confirm their closeness to bishop, priests and faithful, all victims of attacks by the media and government. Appeal for the release of the parishioners of My Yen and for religious freedom . Religious tensions and "official" Catholic movements obstacle to dialogue between Hanoi and the Holy See.
Hanoi ( AsiaNews) - The bishops of the ecclesiastical province of Hanoi have joined the supporters of the Bishop of Vinh and the faithful of the parish of My Yen, victims in the last weeks of a violent attack - physical and verbal - by media and government authorities. In a letter to Msgr. Paul Nguyen Thai Hop on September 21, the eight prelates of the province in northern Vietnam have expressed "full support" to the bishop , the priests and the faithful. The attacks against the faithful come as diplomatic efforts redouble with a series of talks taking place between the Vatican and Vietnamese representatives in Rome. However according to Curia sources problems persist on the path to official diplomatic relations between the two sides.
In their letter, the bishops of northern Vietnam condemn the 4 September attack against worshipers, which was followed by a violent smear campaign on the diocese of Vinh , calling them "a blatant violation" of religious freedom. The prelates also call for the release of the two parishioners from My yen, authorities failure to release them (as pre-announced) led to the clashes.
The archbishop emeritus Archbishop of Hanoi Msgr. Joseph Ngo Quang Kiet and the current Archbishop, Msgr. Peter Nguyen Van Nhon in a joint statement expressed their " full support " for the diocese of Vinh, the bishop and the parish.
Meanwhile, the government media continue to give wide coverage to the meeting of the Committee of Vietnamese Catholics , a sort of pro-government movement founded in 1955 by the Communist Party to create a " Patriotic Church " . An organization similar to the Chinese Patriotic Church , opposed by both Catholics at home and the Vatican as unlawful. The two days of meetings held in Ho Chi Minh City worries the Vietnamese faithful given the " scope " of the event , which was attended by 500 priests, religious and laity " faithful " to the Hanoi regime .
Of course this meeting will not help dialogue between Hanoi and the Holy See , already marked by the violent repression in the parish of My Yen , Vinh diocese , the northern province of Nghe An. In talks in Rome between the Vatican and the Vietnamese delegation " tensions" have emerged over the diocese of Vinh even if , at media level, they emphasize the desire to continue building "good relations and cooperation."
Vietnam and the Holy See have not had official diplomatic relations since 1975, but have been working since 2007 for the resumption of bilateral relations. To achieve the goal the Joint Working Group was set up along with, since 2011, the appointment of a non-permanent representative of the Holy See , Msgr. Leopoldo Girelli . Vietnam - a nominally atheist country - controls the practice of worship , including the activities of six million Catholics scattered throughout the territory, in a systematic way. It is the most substantial community of South- East Asia after the Philippines .
Hanoi ( AsiaNews) - The bishops of the ecclesiastical province of Hanoi have joined the supporters of the Bishop of Vinh and the faithful of the parish of My Yen, victims in the last weeks of a violent attack - physical and verbal - by media and government authorities. In a letter to Msgr. Paul Nguyen Thai Hop on September 21, the eight prelates of the province in northern Vietnam have expressed "full support" to the bishop , the priests and the faithful. The attacks against the faithful come as diplomatic efforts redouble with a series of talks taking place between the Vatican and Vietnamese representatives in Rome. However according to Curia sources problems persist on the path to official diplomatic relations between the two sides.
In their letter, the bishops of northern Vietnam condemn the 4 September attack against worshipers, which was followed by a violent smear campaign on the diocese of Vinh , calling them "a blatant violation" of religious freedom. The prelates also call for the release of the two parishioners from My yen, authorities failure to release them (as pre-announced) led to the clashes.
The archbishop emeritus Archbishop of Hanoi Msgr. Joseph Ngo Quang Kiet and the current Archbishop, Msgr. Peter Nguyen Van Nhon in a joint statement expressed their " full support " for the diocese of Vinh, the bishop and the parish.
Meanwhile, the government media continue to give wide coverage to the meeting of the Committee of Vietnamese Catholics , a sort of pro-government movement founded in 1955 by the Communist Party to create a " Patriotic Church " . An organization similar to the Chinese Patriotic Church , opposed by both Catholics at home and the Vatican as unlawful. The two days of meetings held in Ho Chi Minh City worries the Vietnamese faithful given the " scope " of the event , which was attended by 500 priests, religious and laity " faithful " to the Hanoi regime .
Of course this meeting will not help dialogue between Hanoi and the Holy See , already marked by the violent repression in the parish of My Yen , Vinh diocese , the northern province of Nghe An. In talks in Rome between the Vatican and the Vietnamese delegation " tensions" have emerged over the diocese of Vinh even if , at media level, they emphasize the desire to continue building "good relations and cooperation."
Vietnam and the Holy See have not had official diplomatic relations since 1975, but have been working since 2007 for the resumption of bilateral relations. To achieve the goal the Joint Working Group was set up along with, since 2011, the appointment of a non-permanent representative of the Holy See , Msgr. Leopoldo Girelli . Vietnam - a nominally atheist country - controls the practice of worship , including the activities of six million Catholics scattered throughout the territory, in a systematic way. It is the most substantial community of South- East Asia after the Philippines .
Vietnam: i vescovi del Nord a sostegno della diocesi di Vinh, nel mirino delle autorità
Asia-News
03:51 24/09/2013
In una lettera i prelati confermano la vicinanza al vescovo, ai sacerdoti e ai fedeli vittima di attacchi di media e governo. Appello per la liberazione dei parrocchiani di My Yen e per la libertà religiosa. Tensioni religiose e movimenti cattolici “ufficiali” ostacolo ai dialoghi fra Hanoi e Santa Sede.
Hanoi (AsiaNews) - I vescovi della provincia ecclesiastica di Hanoi si schierano a fianco del vescovo di Vinh e dei fedeli della parrocchia di My Yen, vittime nelle ultime settimane di un violento attacco - fisico e verbale - di media e autorità governative. In una lettera inviata a mons. Paul Nguyen Thai Hop il 21 settembre scorso, gli otto prelati della provincia nel nord del Vietnam hanno manifestato "pieno sostegno" al vescovo, ai sacerdoti e ai fedeli. Gli attacchi contro i fedeli si intrecciano con il lavoro della diplomazia che, nei giorni scorsi, ha registrato una serie di colloqui fra rappresentanti vaticani e vietnamiti a Roma; tuttavia, secondo alcune fonti interne alle alla Curia sembra che permangano serie "difficoltà" nel nascita di rapporti diplomatici ufficiali fra i due fronti.
Nella loro lettera i vescovi del nord del Vietnam hanno condannato l'attacco contro i fedeli del 4 settembre scorso, cui è seguita una violenta campagna diffamatoria verso la diocesi di Vinh, definendoli "palese violazione" della libertà religiosa. I prelati chiedono inoltre la liberazione dei due parrocchiani di My Yen, il cui mancato (annunciato) rilascio à alla base degli scontri.
L'arcivescovo emerito di Hanoi mons. Joseph Ngo Quang Kiet e il titolare mons. Peter Nguyen Van Nhon in una nota congiunta hanno espresso il loro "totale sostegno" alla diocesi di Vinh, al vescovo e ai parrocchiani finiti nel mirino delle autorità.
Intanto i media governativi continuano a dare ampio risalto al convegno del Comitato vietnamita di solidarietà ai cattolici, una sorta di movimento pro-governativo fondato nel 1955 dal Partito comunista col proposito di costituire una "Chiesa patriottica". Un'organizzazione simile alla Chiesa patriottica cinese, osteggiata sia dai cattolici in patria che dai vertici vaticani poiché illegittima. La due giorni di incontri tenuta a Ho Chi Minh City preoccupa i fedeli vietnamiti per la "portata" dell'evento, al quale hanno partecipato 500 fra sacerdoti, religiosi e laici "fedeli" al regime di Hanoi.
Certo questo incontro non servirà a favorire il dialogo fra Hanoi e Santa Sede, già segnato dalla violenta repressione nella parrocchia di My Yen, diocesi di Vinh, provincia settentrionale di Nghe An. Nel colloqui a Roma fra la delegazione vaticana e la controparte vietnamita sono emerse le "tensioni" della diocesi di Vinh anche se, a livello di comunicati ufficiali, si sottolinea la volontà di voler continuare nel solco delle "buone relazioni e cooperazione".
Vietnam e Santa Sede non hanno rapporti diplomatici ufficiali dal 1975, ma lavorano dal 2007 per la ripresa dei rapporti bilaterali. Per raggiungere l'obiettivo è nato il Gruppo di lavoro congiunto e, dal 2011, la nomina di un rappresentante non permanente della Santa Sede, mons. Leopoldo Girelli. Il Vietnam - nominalmente un Paese ateo - controlla in modo sistematico la pratica del culto, comprese le attività dei sei milioni di cattolici sparsi sul territorio. Si tratta della comunità più nutrita del Sud-est asiatico, dopo le Filippine.
Hanoi (AsiaNews) - I vescovi della provincia ecclesiastica di Hanoi si schierano a fianco del vescovo di Vinh e dei fedeli della parrocchia di My Yen, vittime nelle ultime settimane di un violento attacco - fisico e verbale - di media e autorità governative. In una lettera inviata a mons. Paul Nguyen Thai Hop il 21 settembre scorso, gli otto prelati della provincia nel nord del Vietnam hanno manifestato "pieno sostegno" al vescovo, ai sacerdoti e ai fedeli. Gli attacchi contro i fedeli si intrecciano con il lavoro della diplomazia che, nei giorni scorsi, ha registrato una serie di colloqui fra rappresentanti vaticani e vietnamiti a Roma; tuttavia, secondo alcune fonti interne alle alla Curia sembra che permangano serie "difficoltà" nel nascita di rapporti diplomatici ufficiali fra i due fronti.
Nella loro lettera i vescovi del nord del Vietnam hanno condannato l'attacco contro i fedeli del 4 settembre scorso, cui è seguita una violenta campagna diffamatoria verso la diocesi di Vinh, definendoli "palese violazione" della libertà religiosa. I prelati chiedono inoltre la liberazione dei due parrocchiani di My Yen, il cui mancato (annunciato) rilascio à alla base degli scontri.
L'arcivescovo emerito di Hanoi mons. Joseph Ngo Quang Kiet e il titolare mons. Peter Nguyen Van Nhon in una nota congiunta hanno espresso il loro "totale sostegno" alla diocesi di Vinh, al vescovo e ai parrocchiani finiti nel mirino delle autorità.
Intanto i media governativi continuano a dare ampio risalto al convegno del Comitato vietnamita di solidarietà ai cattolici, una sorta di movimento pro-governativo fondato nel 1955 dal Partito comunista col proposito di costituire una "Chiesa patriottica". Un'organizzazione simile alla Chiesa patriottica cinese, osteggiata sia dai cattolici in patria che dai vertici vaticani poiché illegittima. La due giorni di incontri tenuta a Ho Chi Minh City preoccupa i fedeli vietnamiti per la "portata" dell'evento, al quale hanno partecipato 500 fra sacerdoti, religiosi e laici "fedeli" al regime di Hanoi.
Certo questo incontro non servirà a favorire il dialogo fra Hanoi e Santa Sede, già segnato dalla violenta repressione nella parrocchia di My Yen, diocesi di Vinh, provincia settentrionale di Nghe An. Nel colloqui a Roma fra la delegazione vaticana e la controparte vietnamita sono emerse le "tensioni" della diocesi di Vinh anche se, a livello di comunicati ufficiali, si sottolinea la volontà di voler continuare nel solco delle "buone relazioni e cooperazione".
Vietnam e Santa Sede non hanno rapporti diplomatici ufficiali dal 1975, ma lavorano dal 2007 per la ripresa dei rapporti bilaterali. Per raggiungere l'obiettivo è nato il Gruppo di lavoro congiunto e, dal 2011, la nomina di un rappresentante non permanente della Santa Sede, mons. Leopoldo Girelli. Il Vietnam - nominalmente un Paese ateo - controlla in modo sistematico la pratica del culto, comprese le attività dei sei milioni di cattolici sparsi sul territorio. Si tratta della comunità più nutrita del Sud-est asiatico, dopo le Filippine.
Vietnam: L’Eglise catholique au Vietnam resserre les rangs autour de la paroisse de My Yên
Eglises d'Asie
09:40 24/09/2013
Dès le lendemain des événements, grâce aux communiqués de l’évêché et à la lettre commune de l’évêque, toutes les paroisses de Vinh ainsi que le reste de la communauté catholique dans le pays étaient instruits des faits. Comme le recommandait leur évêque, dès le dimanche suivant, elles se sont recueillies dans la célébration de l’eucharistie et la prière pour manifester leur union à leurs frères meurtris et aussi leur protestation pour « l’action odieuse » du pouvoir régional. Quelque dix jours plus tard, les 176 prêtres en fonction dans le diocèse, accompagnés de leurs trois évêques, se réunissaient au sanctuaire de Trai Giao, sur la paroisse de My Yên. Ils étaient venus dire leur compassion pour les fidèles du lieu, mais aussi leur condamnation de la violence policière et des mensonges des médias gouvernementaux qui avaient rapporté les faits. Cette protestation et cette communion constituaient le contenu essentiel de la déclaration du diocèse publiée le 16 septembre, mais la mobilisation des chrétiens a très vite dépassée les frontières du diocèse.
L’affaire a en effet très rapidement été connue de l’ensemble des milieux catholiques vietnamiens aussi bien dans le pays qu’à l’étranger. Le diocèse de Vinh et son évêque ont, de leur côté, déployé de grands efforts pour porter les faits à la connaissance de tous et rétablir la vérité bafouée par les médias officiels. Les premiers textes destinés à faire connaître ces événements (le communiqué de l’évêché et la lettre commune de l’évêque) comportent un récit rapide des faits. Un peu plus tard, le 10 septembre, un long compte-rendu des faits, très détaillé, a été diffusé par l’évêché de Xa Doai, décrivant les origines de l’affaire, à savoir les incidents du 22 mai 2013, et ses développements ultérieurs. Grâce à sa diffusion sur les réseaux sociaux, tous les catholiques du Vietnam ont eu la possibilité de connaître cette version de l’affaire. Dans une lettre envoyée à l’ensemble des responsables des 26 diocèses du Vietnam, Mgr Paul Nguyên Thai Hop, évêque de Vinh, leur transmettait l’ensemble du dossier (voir ci-dessous, Annexe 1).
Les premières réactions sont venues du sommet de la hiérarchie vietnamienne. Dès sa parution, le 6 septembre, le site Internet de la Conférence épiscopale du Vietnam mettait en ligne la lettre commune de l’évêque de Vinh. Le 18 septembre, Mgr Pierre Nguyên Van Nhon, archevêque de Hanoi, envoyait et diffusait une lettre de soutien et de communion à l’évêque de Vinh et à son diocèse. Il y parlait « d’événements qui n’auraient jamais dû avoir lieu » et souhaitait que s’établisse un véritable dialogue entre les autorités et le diocèse de Vinh « sur la base de la justice, de la vérité et du respect mutuel » (voir Annexe 2). Un jour plus tard, ce fut le tour des évêques de la province ecclésiastique de Hanoi.
Huit évêques du Nord, avec à leur tête Mgr Joseph Nguyên Chi Linh, vice-président de la Conférence épiscopale et évêque de Thanh Hoa, signaient une lettre reprenant les thèmes de la lettre du président de la Conférence et appelaient de leurs vœux l’avènement d’un dialogue entre les autorités et la hiérarchie locale (voir Annexe 3).
La plus récente marque de solidarité a été donnée, les 22 et 23 septembre derniers, par le secrétaire général de la Conférence épiscopale, l’évêque de Thai Binh, Mgr Cosme Hoang Van Dat, qui est venu sur place et est allé se recueillir avec les évêques du diocèse au sanctuaire de Trai Giao. Il y a affirmé des liens indéfectibles qui unissaient son diocèse à celui de Vinh.
D’autres évêques ont fait, eux aussi, parvenir leur soutien à l’évêque de Vinh, comme, par exemple, Mgr Joseph Ngô Quang Kiêt, archevêque émérite de l’Hanoi, retiré au monastère de Châu Son, qui s’est dit uni à l’évêque et à son diocèse à l’heure où ceux-ci sont « appelés à partager la passion du Christ ». Dans une lettre envoyée à l’ordinaire de Vinh, le 9 septembre, l’évêque de Kontum avait affirmé qu’il « rendait grâce au Seigneur car le diocèse de Vinh et en particulier la communauté de My Yên avaient rempli leur mission de ‘témoin de l’Evangile’ ». Enfin, ce 24 septembre, l’archevêque de Huê a envoyé une lettre de soutien et de communion avec les catholiques de My Yên.
--------------------------------------------------------------------------------
Documents annexes (les textes ci-dessous, traduit par la rédaction d’Eglises d’Asie, ont été mis en ligne sur le site de VietCatholic News à différentes dates) :
Annexe 1
Evêché de Xa Doai, le 18 septembre 2013
N° X/13-TG
à l’archevêque, Mgr Pierre Nguyên Van Nhon, président de la Conférence épiscopale du Vietnam,
au cardinal Jean-Baptiste Pham Minh Mân,
aux archevêques, évêques et administrateurs apostoliques des diocèses
Vous êtes certainement au courant des douloureux événements qui se sont produits dans la paroisse de My Yên, diocèse de Vinh, dans l’après-midi du 4 septembre 2013. A propos de cette affaire, un certain nombre de journaux et de médias à l’intérieur comme à l’extérieur du pays ont élevé la voix pour protester contre les autorités, soutenir la justice et défendre la population. Dans le même temps, les médias de l’Etat vietnamien, particulièrement ceux de la province du Nghê An, ont publié des informations dont le sens était exactement contraire.
Pour que vous ayez une connaissance plus claire des motifs et du déroulement de cette affaire de ses débuts jusqu’à aujourd’hui, nous vous envoyons des textes la concernant que le diocèse de Vinh a publiés. Nous vous envoyons en même temps des photos représentatives de la répression subie par les fidèles de la part des forces mobilisées par les pouvoirs publics dans la paroisse de My Yên.
Dans un esprit de solidarité et de communion, nous vous demandons, à vous, cardinal, archevêques, évêques, prêtres, religieux et religieuses ainsi qu’à l’ensemble de la communauté du Peuple de Dieu, de prier particulièrement pour les paroissiens victimes de la répression dans la paroisse de My Yên et pour le diocèse de Vinh dans les circonstances où il se trouve aujourd’hui.
Nous vous remercions sincèrement.
Evêché du diocèse deVinh,
Paul Nguyên Thai Hop,
évêque du diocèse de Vinh
Annexe 2
Archevêché de Hanoi, le 18 septembre 2013
A Mgr Paul Nguyên Thai Hop, évêque du diocèse de Vinh
Monseigneur Paul,
Les récents communiqués de l’évêché de Vinh nous ont remplis de tristesse en nous faisant connaître ces événements qui n’auraient jamais dû avoir lieu, mais qui ont effectivement touché les fidèles de la paroisse de My Yën dans votre diocèse.
Notre archidiocèse s’unit à vous et au diocèse de Vinh dans la prière à l’intention de nos frères qui ont été les victimes de ces récentes violences. Nous prions également pour qu’un dialogue entre les autorités et le diocèse de Vinh soit entamé et se poursuive sur la base de la justice, de la vérité et du respect mutuel afin que cette affaire regrettable trouve le plus rapidement possible une solution raisonnable. Prions pour que notre pays bénéficie véritablement de la paix, de la liberté et de la vérité et pour que les droits fondamentaux de la personne humaine y soient respectés.
Nous souhaitons que le Saint Esprit soit avec vous afin que, grâce à la sagesse et à l’esprit pacifique du Christ, vous puissiez conduire le diocèse de Vinh à surmonter les circonstances pénibles actuelles. Que le Seigneur, par l’intercession de la Vierge Marie, reine de la Paix, encourage et console ceux qui souffrent et qu’Il bénisse l’ensemble du clergé et du peuple de Dieu dans le diocèse de Vinh.
Fraternellement dans le Christ Jésus.
Pierre Nguyên Van Nhon,
archevêque de Ha Nôi
Annexe 3
Eglise catholique au Vietnam.
Les évêques de la province ecclésiastique de Hanoi
A Mgr Joseph Nguyên Thai Hop, évêque du diocèse de Vinh
Monseigneur,
Ces derniers jours, à travers divers médias et, plus particulièrement, grâce aux comptes-rendus de l’évêché de Xa Doai, nous avons éprouvé beaucoup de tristesse en apprenant les événements survenus dans le sanctuaire de Trai Giao, situé dans la paroisse de My Yên appartenant à votre diocèse.
Au début de cette affaire, nous avons cru qu’elle pourrait être réglée d’une façon satisfaisante. Pourtant, à travers le courrier que vous avez envoyé à la Conférence épiscopale le 18 septembre 2013, nous avons constaté que les choses s’étaient aggravées.
Dans un esprit de communion, nous tenons à partager vos préoccupations et vos soucis ainsi que ceux de la famille diocésaine. En même temps, nous envoyons nos vœux de guérison à toutes les victimes et leur faisons part de notre union de prière. Nous demandons au Seigneur qu’il vous soutienne, vous et vos frères et sœurs en ce moment difficile.
Dans un esprit d’amour pour la justice et la paix, nous proposons aux autorités de prendre des mesures sévères à l’égard des individus ayant utilisé la violence contre la population, et dont les actes ont porté atteinte à la foi religieuse. Nous souhaitons également que, rapidement, les pouvoirs publics et le diocèse de Vinh se rencontrent et dialoguent ensemble en se fondant sur la vérité objective et le respect mutuel afin que cette affaire soit réglée au mieux.
Nous prions Dieu, Seigneur de la justice et de l’amour, qu’Il nous bénisse afin que tous les Vietnamiens puissent vivre dans la concorde, l’amour et la vérité.
Suivent les signatures des huit évêques de la province ecclésiastique de Hanoi.
(Source: Eglises d'Asie, 24 septembre 2013)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Hội bạn Thái Hà hiệp thông cầu nguyện cho giáo dân giáo xứ Mỹ Yên, giáo phận Vinh
Người Thái Hà
05:14 24/09/2013
'>Adelaide, buổi hiệp thông cầu nguyện với giáo xứ Mỹ Yên, giáo phận Vinh
Hội bạn Thái Hà, Adelaide, Nam Úc đã tổ chức buổi hiệp thông cầu nguyện cho giáo dân giáo xứ Mỹ Yên, giáo phận Vinh đang trong tình trạng căng thẳng với chính quyền, sau khi giáo dân bị chính quyền, công an đánh đập tàn bạo, dã man.
Công an giả dạng côn đồ chặn đường đàn áp giáo dân đến linh địa Trại Gáo cầu nguyện
Giáo họ Đinh Trang Hòa: 1000 người dân tộc K’Ho được khám bệnh và phát thuốc miễn phí
Anthony Đông Thái
09:08 24/09/2013
Giáo họ Đinh Trang Hòa: 1000 người dân tộc K’Ho được khám bệnh và phát thuốc miễn phí
Ngày 21/09/2013, Ban Caritas giáo phận Phú Cường kết hợp với Caritas giáo phận Đà Lạt đã tổ chức khám bệnh và phát thuốc cho người dân tộc thiểu số K’Ho tại giáo họ Đinh Trang Hòa thuộc giáo xứ Hòa Ninh, giáo hạt Di Linh, giáo phận Đà Lạt.
Xem hình
Sau khi vượt qua quãng đường dài từ Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, đoàn gồm 45 người là y bác sỹ thiện nguyện và cộng tác viên của Caritas Phú Cường cũng đã đến được giáo họ Đinh Trang Hòa tại khu vực “Cây số 16” của huyện Di Linh. Như các chuyến đi khám bệnh và phát thuốc trước đây, Linh mục - bác sỹ Giuse Nguyễn Phát Tài - phó giám đốc Caritas Phú Cường, tiếp tục làm trưởng đoàn. Mặc dù khá mệt vì đường đi xa, trời mưa cả ngày đêm, bị kẹt xe trong đêm và đặc biệt quốc lộ 20 xuống cấp trầm trọng nhưng cả đoàn vẫn nhanh chóng bắt tay vào công việc phục vụ người nghèo.
Theo tài liệu của giáo phận Đà Lạt, giáo điểm Đinh Trang Hòa hình thành từ năm 1972 và nay là giáo họ thuộc giáo xứ Hòa Ninh do Cha Bath. Nguyễn Văn Gioan quản nhiệm. Ngày 26 /07/2011, Đức Cha Antôn Vũ Huy Chương - Giám mục Giáo phận, đã dâng Thánh lễ làm phép viên đá đầu tiên xây dựng Nhà Nguyện. Số giáo dân hiện nay đã gần 4000 người, trong đó hơn 90% là người dân tộc K’Ho. Là người dân tộc thiểu số, đời sống chủ yếu là trồng rẫy nên sự hiểu biết về chăm sóc sức khỏe, y tế của họ có nhiều hạn chế.
Bất chất trời mưa suốt ngày, ngay từ khi đoàn vừa đến thì đã có người dân chờ sẵn. Số lượng người đến cho các bác sỹ khám bệnh ngày càng đông. Ngay từ hơn 07 giờ sáng, các dược sỹ, y sỹ, tình nguyện viên và các anh em giúp việc trong giáo họ đã phải làm việc cật lực, nhất là các bác sỹ. Các thiện nguyện viên tham gia trong đoàn có những người không cùng tôn giáo, nhưng trên hết tất cả đều cống hiến cho việc phục vụ những người nghèo khó.
Thống kê sau khi kết thúc, đoàn đã phục vụ cho khoảng 1.000 người dân tộc K’Ho. Trong đó, đo loãng xương cho hơn 400 người và khám phụ khoa cho 200 người.
Ngay khi vừa kết thúc công việc tại giáo họ Đinh Trang Hòa, đoàn đã khởi hành đến thành phố Đà Lạt và nghỉ đêm tại Hội Dòng Đức Bà. Sáng hôm sau, Chúa Nhật ngày 22/09, sau khi tham dự Thánh lễ, đoàn tiếp tục khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho 90 người khuyết tật.
Anthony Đông Thái
Ngày 21/09/2013, Ban Caritas giáo phận Phú Cường kết hợp với Caritas giáo phận Đà Lạt đã tổ chức khám bệnh và phát thuốc cho người dân tộc thiểu số K’Ho tại giáo họ Đinh Trang Hòa thuộc giáo xứ Hòa Ninh, giáo hạt Di Linh, giáo phận Đà Lạt.
Xem hình
Sau khi vượt qua quãng đường dài từ Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, đoàn gồm 45 người là y bác sỹ thiện nguyện và cộng tác viên của Caritas Phú Cường cũng đã đến được giáo họ Đinh Trang Hòa tại khu vực “Cây số 16” của huyện Di Linh. Như các chuyến đi khám bệnh và phát thuốc trước đây, Linh mục - bác sỹ Giuse Nguyễn Phát Tài - phó giám đốc Caritas Phú Cường, tiếp tục làm trưởng đoàn. Mặc dù khá mệt vì đường đi xa, trời mưa cả ngày đêm, bị kẹt xe trong đêm và đặc biệt quốc lộ 20 xuống cấp trầm trọng nhưng cả đoàn vẫn nhanh chóng bắt tay vào công việc phục vụ người nghèo.
Theo tài liệu của giáo phận Đà Lạt, giáo điểm Đinh Trang Hòa hình thành từ năm 1972 và nay là giáo họ thuộc giáo xứ Hòa Ninh do Cha Bath. Nguyễn Văn Gioan quản nhiệm. Ngày 26 /07/2011, Đức Cha Antôn Vũ Huy Chương - Giám mục Giáo phận, đã dâng Thánh lễ làm phép viên đá đầu tiên xây dựng Nhà Nguyện. Số giáo dân hiện nay đã gần 4000 người, trong đó hơn 90% là người dân tộc K’Ho. Là người dân tộc thiểu số, đời sống chủ yếu là trồng rẫy nên sự hiểu biết về chăm sóc sức khỏe, y tế của họ có nhiều hạn chế.
Bất chất trời mưa suốt ngày, ngay từ khi đoàn vừa đến thì đã có người dân chờ sẵn. Số lượng người đến cho các bác sỹ khám bệnh ngày càng đông. Ngay từ hơn 07 giờ sáng, các dược sỹ, y sỹ, tình nguyện viên và các anh em giúp việc trong giáo họ đã phải làm việc cật lực, nhất là các bác sỹ. Các thiện nguyện viên tham gia trong đoàn có những người không cùng tôn giáo, nhưng trên hết tất cả đều cống hiến cho việc phục vụ những người nghèo khó.
Thống kê sau khi kết thúc, đoàn đã phục vụ cho khoảng 1.000 người dân tộc K’Ho. Trong đó, đo loãng xương cho hơn 400 người và khám phụ khoa cho 200 người.
Ngay khi vừa kết thúc công việc tại giáo họ Đinh Trang Hòa, đoàn đã khởi hành đến thành phố Đà Lạt và nghỉ đêm tại Hội Dòng Đức Bà. Sáng hôm sau, Chúa Nhật ngày 22/09, sau khi tham dự Thánh lễ, đoàn tiếp tục khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho 90 người khuyết tật.
Anthony Đông Thái
Đức Tổng giám mục TGP Huế hiệp thông với GP Vinh
+TGM FX Lê Văn Hồng
13:23 24/09/2013
Văn thư của Văn phòng TGM Xã Đoài trả lời Công văn số 139/UBND-NC của UBND tỉnh Nghệ An và các vấn đề liên quan
TGM Vinh
14:42 24/09/2013
GP VINH - Ngày 8/9/2013, UBND tỉnh Nghệ An đã ký Công văn 139/UBND-NC quy kết các Chức sắc và Giáo dân Công Giáo tại tỉnh Nghệ An vi phạm pháp luật, theo cách mà báo đài nhà cầm quyền đã truyền thông sai sự thật. Điều ngạc nhiên là văn bản này đã được gửi đến hết mọi thành phần Giáo Hội Công Giáo Việt Nam. Văn phòng Tòa Giám mục Xã Đoài đã có Văn thư số 06/13-TG ngày 13/9/2013 trả lời một số điểm trong thiện chí đối thoại vốn đã bị cắt đứt do hành động trấn áp dân chúng và chiến lược truyền thông gian dối của nhà cầm quyền. Chúng tôi xin đăng lại toàn bộ nội dung Văn thư này để độc giả có thêm góc nhìn về vụ việc.