Phụng Vụ - Mục Vụ
Nhớ Mùa Kinh Mẹ
Vọng Sinh
09:28 24/10/2010
Tháng Mân Côi lại về
Lòng một thoáng xa quê
Những chiều vàng chạng vạng
Câu kinh nào say mê
Cả Xóm Đạo cận kề
Quây quần về bên Mẹ
“Phép ngắm Rosa nguyên cội rễ…”
Lời Kinh trầm bổng…cõi đê mê…
Lới Kinh thấm vào hồn trần thế
Lời Kinh mang theo trên lối về
Lời Kinh vang tới đời muôn lối
Thuở ấy trong tôi suốt một đời !
Tôi nhớ mãi những chiều vàng chạng tối
Xóm Đạo tôi chìm dưới ánh vàng rơi
Cả làng tôi tựu tề về bên Mẹ
Dâng lên Mẹ Kinh “Kính Mừng…Thánh Ma…”
Tôi nhớ mãi biết bao là huyền diệu
Những âm thanh trầm bổng chốn cao siêu
Đưa hồn người lên tới Chúa Trên Cao
Lòng chìm lắng bao xôn xao trần thế.
Qùy lặng lẽ chắp đôi tay dâng Mẹ
Thầm nguyện xin một đời Mẹ chở che
Tôi chẳng biết xin gì thêm cùng Mẹ
Miệng nhẹ thầm: “Kính Mừng Maria…”
Lời Kinh như có phép màu nhiệm lạ
Cho hồn tôi ngập An Bình bao la
Như em bé ngủ yên trong tay Mẹ
Cả một đời bao Ơn Lành chở che
Hôm nay đây Tháng Mân Côi Mẹ về
Hoa Mân Côi lại nở khắp …xum xuê…
Xin hòa với miệng môi trần thế
Cùng Thiên Đình: “Kính Mừng Maria…”
( Kính Mừng Maria, Muôn Ơn Mẹ chan hòa)
Lòng một thoáng xa quê
Những chiều vàng chạng vạng
Câu kinh nào say mê
Cả Xóm Đạo cận kề
Quây quần về bên Mẹ
“Phép ngắm Rosa nguyên cội rễ…”
Lời Kinh trầm bổng…cõi đê mê…
Lới Kinh thấm vào hồn trần thế
Lời Kinh mang theo trên lối về
Lời Kinh vang tới đời muôn lối
Thuở ấy trong tôi suốt một đời !
Tôi nhớ mãi những chiều vàng chạng tối
Xóm Đạo tôi chìm dưới ánh vàng rơi
Cả làng tôi tựu tề về bên Mẹ
Dâng lên Mẹ Kinh “Kính Mừng…Thánh Ma…”
Tôi nhớ mãi biết bao là huyền diệu
Những âm thanh trầm bổng chốn cao siêu
Đưa hồn người lên tới Chúa Trên Cao
Lòng chìm lắng bao xôn xao trần thế.
Qùy lặng lẽ chắp đôi tay dâng Mẹ
Thầm nguyện xin một đời Mẹ chở che
Tôi chẳng biết xin gì thêm cùng Mẹ
Miệng nhẹ thầm: “Kính Mừng Maria…”
Lời Kinh như có phép màu nhiệm lạ
Cho hồn tôi ngập An Bình bao la
Như em bé ngủ yên trong tay Mẹ
Cả một đời bao Ơn Lành chở che
Hôm nay đây Tháng Mân Côi Mẹ về
Hoa Mân Côi lại nở khắp …xum xuê…
Xin hòa với miệng môi trần thế
Cùng Thiên Đình: “Kính Mừng Maria…”
( Kính Mừng Maria, Muôn Ơn Mẹ chan hòa)
Lời Kinh Kính Mừng
Vọng Sinh
09:29 24/10/2010
Vang vang lời chúc tụng của Sứ Thần
Liên liên trên môi miệng nhân trần
Trần gian thiên cung cùng cất tiếng
Tụng ca Ơn Phúc Mẹ muôn trùng.
Hoa Mân Côi nở rộ: “Kính Mừng”
Mừng Mẹ là Mẹ Chúa Thiên cung
Mẹ duy nhất đầy dư Ân Phúc
Mãi muôn đời hỏi ai sánh ví cùng.
Mẹ đồng công cộng khổ cứu chúng sinh
Đưa ra khỏi cõi u mê tội tình
Con Mẹ chết đớn đau Thập Hình đó
Mẹ lặng nhìn nuốt lệ: Bể đắng cay.
Nay Thiên cung: Mẹ Nữ Vương Trời Đất
Kho Ân Thiêng tất thảy Mẹ trao ban
Maria Mẹ từ ái vô vàn
Chẳng bao giờ chê chối ai nài van.
Nay đoàn con chốn trần thế long đong
Đường đời muôn lối rối bòng bong
Mãi giập vùi dưới sóng trào nhào cuộn
Con làm sao bơi tới Bến Chờ Mong.
Mẹ có biết những sóng đời nhào cuộn
Mãi cuốn con xuống tận đáy biển đời
Con tưởng như đời tận số rồi
Con gào thét nhưng ai người cứu vớt?
Nhưng rồi chợt Tháng Mân Côi Mẹ về
Những Lời Kinh êm ả vẳng nghe
“Kính Mừng Maria đầy Ơn Phúc…”
Lòng nghe như chìm lắng phút an bình…
Con biết Mẹ đang lắng nghe lời kinh
Mẹ chẳng bỏ con khốn khó tội tình
Kính Mừng Maria Mẹ từ ái !
Trong tay Mẹ con mãi mãi An Bình.
(Kính Mừng Maria! Mẹ chở che An Hòa)
Liên liên trên môi miệng nhân trần
Trần gian thiên cung cùng cất tiếng
Tụng ca Ơn Phúc Mẹ muôn trùng.
Hoa Mân Côi nở rộ: “Kính Mừng”
Mừng Mẹ là Mẹ Chúa Thiên cung
Mẹ duy nhất đầy dư Ân Phúc
Mãi muôn đời hỏi ai sánh ví cùng.
Mẹ đồng công cộng khổ cứu chúng sinh
Đưa ra khỏi cõi u mê tội tình
Con Mẹ chết đớn đau Thập Hình đó
Mẹ lặng nhìn nuốt lệ: Bể đắng cay.
Nay Thiên cung: Mẹ Nữ Vương Trời Đất
Kho Ân Thiêng tất thảy Mẹ trao ban
Maria Mẹ từ ái vô vàn
Chẳng bao giờ chê chối ai nài van.
Nay đoàn con chốn trần thế long đong
Đường đời muôn lối rối bòng bong
Mãi giập vùi dưới sóng trào nhào cuộn
Con làm sao bơi tới Bến Chờ Mong.
Mẹ có biết những sóng đời nhào cuộn
Mãi cuốn con xuống tận đáy biển đời
Con tưởng như đời tận số rồi
Con gào thét nhưng ai người cứu vớt?
Nhưng rồi chợt Tháng Mân Côi Mẹ về
Những Lời Kinh êm ả vẳng nghe
“Kính Mừng Maria đầy Ơn Phúc…”
Lòng nghe như chìm lắng phút an bình…
Con biết Mẹ đang lắng nghe lời kinh
Mẹ chẳng bỏ con khốn khó tội tình
Kính Mừng Maria Mẹ từ ái !
Trong tay Mẹ con mãi mãi An Bình.
(Kính Mừng Maria! Mẹ chở che An Hòa)
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:20 24/10/2010
NÓI GIÚP NGƯỜI KHÁC
Cuối năm nhà Đường có một thi nhân rất có tài năng và học vấn tên là Hạng Tư. Một hôm, anh ta đem tác phẩm của mình đi yết kiến “quốc tự tế tửu” (1) Dương Kính Chi. Mặc dù Dương Kính Chi địa vị rất cao, nhưng không hề từ chối Hạng Tư, trái lại còn rất nể trọng Hạng Tư nữa, thậm chí còn viết một bài thơ để tặng anh ta, nguyên do là trước đây Dương Kính Chi có đọc qua thơ của Hạng Tư và rất là cảm phục, bây giờ nhìn thấy con người của Hạng Tư thì càng thấy anh ta phẩm cách trác việt. Mà Dương Kính Chi vừa thấy thì không hề giấu đi ưu điểm của người khác, cho nên hể gặp ai thì cũng đều nói tốt cho Hạng Tư, hết sức giới thiệu anh ta.
Quả nhiên, qua năm sau thì Hạng Tư thi đỗ tiến sĩ hạng cao, từ đó về sau câu nói “nói giúp người khác” truyền lại ngàn năm.
(Tặng Hạng Tư)
Suy tư:
Nói giúp nói tốt cho người khác là bày tỏ một tâm hồn lương thiện, bày tỏ một tâm hồn biết thưởng thức cái hay cái giỏi của người khác, và bày tỏ cá tính không chấp xét câu nệ “sợ người khác hơn mình” như một số người có tâm địa nhỏ nhen khác.
Ở đời có những người tài giỏi nhưng lại có tâm hồn nhỏ nhen, nên thường chê bai cái hay cái giỏi của người khác, bởi vì sợ người khác nổi trội hơn mình; ở đời cũng có những hạng người tài năng không có nhưng vẫn cứ chê bai cái tài giỏi của người khác, bởi vì tâm hồn họ quá ích kỷ và thiển cận.
Cái đáng sợ nhất là những người có chức có quyền nhưng lại có tính nhỏ nhen, có đầu óc kiêu ngạo, có tâm hồn ích kỷ, bởi vì họ không những không đề cao giới thiệu những người có tài năng, mà lại còn tìm cách trù giập những người có tài ấy, bởi vì họ không vì phục vụ lợi ích của cộng đoàn và xã hội, mà vì lợi ích của mình và phe nhóm mình mà thôi.
Nói giúp người khác là giới thiệu tài năng của người khác, để xã hội và Giáo Hội có thêm một người tài giỏi đem cái tài của mình ra phục vụ tha nhân, đó chính là một hành vi lương thiện và phóng khoáng vậy.
(1)Tương đương chức bộ trưởng giáo dục ngày nay.
------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Cuối năm nhà Đường có một thi nhân rất có tài năng và học vấn tên là Hạng Tư. Một hôm, anh ta đem tác phẩm của mình đi yết kiến “quốc tự tế tửu” (1) Dương Kính Chi. Mặc dù Dương Kính Chi địa vị rất cao, nhưng không hề từ chối Hạng Tư, trái lại còn rất nể trọng Hạng Tư nữa, thậm chí còn viết một bài thơ để tặng anh ta, nguyên do là trước đây Dương Kính Chi có đọc qua thơ của Hạng Tư và rất là cảm phục, bây giờ nhìn thấy con người của Hạng Tư thì càng thấy anh ta phẩm cách trác việt. Mà Dương Kính Chi vừa thấy thì không hề giấu đi ưu điểm của người khác, cho nên hể gặp ai thì cũng đều nói tốt cho Hạng Tư, hết sức giới thiệu anh ta.
Quả nhiên, qua năm sau thì Hạng Tư thi đỗ tiến sĩ hạng cao, từ đó về sau câu nói “nói giúp người khác” truyền lại ngàn năm.
(Tặng Hạng Tư)
Suy tư:
Nói giúp nói tốt cho người khác là bày tỏ một tâm hồn lương thiện, bày tỏ một tâm hồn biết thưởng thức cái hay cái giỏi của người khác, và bày tỏ cá tính không chấp xét câu nệ “sợ người khác hơn mình” như một số người có tâm địa nhỏ nhen khác.
Ở đời có những người tài giỏi nhưng lại có tâm hồn nhỏ nhen, nên thường chê bai cái hay cái giỏi của người khác, bởi vì sợ người khác nổi trội hơn mình; ở đời cũng có những hạng người tài năng không có nhưng vẫn cứ chê bai cái tài giỏi của người khác, bởi vì tâm hồn họ quá ích kỷ và thiển cận.
Cái đáng sợ nhất là những người có chức có quyền nhưng lại có tính nhỏ nhen, có đầu óc kiêu ngạo, có tâm hồn ích kỷ, bởi vì họ không những không đề cao giới thiệu những người có tài năng, mà lại còn tìm cách trù giập những người có tài ấy, bởi vì họ không vì phục vụ lợi ích của cộng đoàn và xã hội, mà vì lợi ích của mình và phe nhóm mình mà thôi.
Nói giúp người khác là giới thiệu tài năng của người khác, để xã hội và Giáo Hội có thêm một người tài giỏi đem cái tài của mình ra phục vụ tha nhân, đó chính là một hành vi lương thiện và phóng khoáng vậy.
(1)Tương đương chức bộ trưởng giáo dục ngày nay.
------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:21 24/10/2010
N2T |
13. Không nói chuyện tào lao thì có thể khiến cho lương tâm bị tổn thương của chúng ta trở về với sự thinh lặng.
(sách Gương Chúa Giê-su)Này Ông Giakêu, xuống mau đi !
Lm Giuse Nguyễn Hưng Lợi DCCT
19:29 24/10/2010
CHÚA NHẬT 31 THƯỜNG NIÊN, năm C
Lc 19, 1-10
Đọc đoạn Tin Mừng của thánh Luca 19, 1-10 trong Chúa Nhật 31 thường niên, năm C, chúng ta hết sức bỡ ngỡ và ngạc nhiên. Bởi vì, Giakêu leo lên một cây sung để có thể nhìn Chúa Giêsu đi ngang qua nơi đó; Chúa Giêsu còn đang ở xa đã ngước mắt nhìn lên Giakêu. Đám đông hiện diện hôm đó đang hết xức xôn xao, xì xào vì những điều đang xẩy ra…Câu chuyện ông Giakêu cho chúng ta hiểu gì ?
Ông Giakêu là một người bị khinh dể ở Giêrichô vì Ông làm nghề thu thuế, và hơn nữa Ông còn làm trưởng của những người thu thuế. Giakêu bị khinh thường vì Ông lợi dụng nghề thu thuế để thu những khoản thuế bất chính, lạm thu. Do đó, Ông Giakêu bị liệt kê vào hạng tội lỗi nặng, bị loại trừ và không được xã hội chấp nhận, bị khinh khi, miệt thị. Tuy nhiên, Chúa Giêsu lại nhìn khác, Ngài nhìn với con tim nhân hậu, với cái nhìn khoan dung, độ lượng. Ngài hiểu cõi lòng thâm sâu của Ông Giakêu. Giakêu chạy trước, leo lên một cây sung, Chúa Giêsu nói với Ông: ” Hãy xuống mau “ ( Lc19, 5 ). Ông Giakêu vội vàng leo xuống trong tư thế ngạc nhiên, hơi bối rối, Ông vẫn còn mệt, còn thở vì leo lên cây sung mà. Nhưng Ông đã bất thình lình thưa với Chúa Giêsu: ” Thưa Ngài, nầy đây phân nửa tài sản của tôi, tôi cho người nghèo; và nếu tôi đã cưỡng đoạt của ai cái gì, tôi xin đền gấp bốn “ ( Lc 19, 8 ).
Chúa Giêsu đã nói: ” Hôm nay ơn cứu rỗi đã đến cho nhà này, bởi chưng người này cũng là con cái của Abraham “ ( Lc 19, 9 ). Ngày hôm nay của Chúa đã đến với một người, một gia đình mà người ta cho là tội lỗi. Nhưng Chúa lại rất khác: ” …Con Người đã đến để tìm cứu sự đã hư đi “ ( Lc 19, 10 ).
Chúng ta vẫn cảm thấy như có một cái gì thật chua xót, thật lạc điệu, một cái gì đó khựng lại. Đám đông thấy vậy thì lẩm bẩm, xầm xì “ Ông này trọ tại nhà một người tội lỗi “. Đó là sự chua xót của thế gian vì người đời chỉ nhìn bề ngoài nhưng không nhìn thấu suốt tâm hồn con người. Đám đông chỉ nhìn hời hợt bên ngoài. Đám đông không thể thấy con tim của Ông Giakêu, cũng như họ không thấy được con tim nhân hậu của Chúa Giêsu. Một đám đông dân chúng đang xếp hạng Giakêu là người tội lỗi, còn Chúa Giêsu chỉ là một vị ngôn sứ…Họ chưa nhìn ra cõi lòng nhân hiền của Chúa Giêsu. Ông Giakêu trong thâm tâm chỉ dám ước ao nhìn thấy Chúa Giêsu. Nhưng Chúa Giêsu lại cho Ông một đặc ân hết sức lớn lao, một hồng ân vô biên, bất ngờ là cho Ông và cả gia đình của Ông được ơn cứu độ. Ông Giakêu đã một lần được nghe nói Chúa đã chữa lành, làm sáng đôi mắt cho anh mù Bactimê, nên Ông Giakêu muốn được thấy Chúa, nhưng không ngờ Chúa lại chữa lành đôi mắt tâm hồn của Ông Giakêu.
Ông Giakêu đã bừng sáng, Ông đã nhìn thấy Chúa Giêsu không chỉ là một con người bình thường Ông muốn thấy, nhưng Ông đã thấy chính Đấng cứu độ, đã ban ơn giải thoát tội khiên cho Ông và cả gia đình: vợ, con của Ông. Ông Giakêu đã nhìn thấy Đấng đầy lòng thương xót, Đấng hiền lành, khiêm nhường. Ông đã không chỉ nhìn thấy và ham mê của cải tiền bạc, nhưng Ông đã hiểu được thế nào là chia sẻ, thế nào là trao ban, thế nào là sống tinh thần khó nghèo vì thế Ông đã hứa phân chia gia tài và đền thiệt hại cho những kẻ Ông đã làm họ thiệt hại như Ông đã thưa với Chúa Giêsu…
Sau khi đã toại nguyện với những cam kết của mình với Đấng Cứu Thế Giêsu, Ông Giakêu đã vui mừng, hân hoan ngồi đồng bàn với Chúa Giêsu và các môn đệ của Chúa. Ông Giakêu chắc chắn không còn giầu có như xưa, nhưng Ông sẽ hạnh phúc gấp bội. Ông Giakêu chắc chắn không cao thêm được một gang tấc nào, nhưng tâm hồn Ông trở nên cao thương hơn xưa…Chúa đã thương xót Giakêu, Ông đã hoán cải. Giakêu đã bỏ nếp sống cũ, nếp sống tội lỗi để mặc lấy Chúa Kitô, và bước đi trên con đường lương thiện.
Câu chuyện của Ông Giakêu đã nói lên một thực tại của lòng tin: để đón nhận ơn cao cả của Chúa, người ta phải khao khát thực lòng và muốn đón nhận với lòng biết ơn và sau đó, đích thân đến tìm gặp Chúa với lòng tin thâm sâu.
Một điều chúng ta cảm nghiệm sâu xa và xác tín thâm sâu là dù chúng ta ở đâu, dù chúng ta thế nào đi nữa, Chúa vẫn thương yêu chúng ta, Chúa vẫn tìm kiếm chúng ta, vẫn chờ đợi chúng ta và muốn sống gắn bó thân mật với chúng ta và muốn ban ơn cứu độ cho chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta luôn phải mau mắn, chóng vánh đón tiếp Chúa với tất cả lòng tin của chúng ta và sống sao cho xứng với Tin Mừng và ơn huệ Thiên Chúa trao ban.
Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con luôn biết mau mắn quay trở về để qua Bí tích hòa giải chúng con được Chúa tha thứ. Amen.
Lc 19, 1-10
Đọc đoạn Tin Mừng của thánh Luca 19, 1-10 trong Chúa Nhật 31 thường niên, năm C, chúng ta hết sức bỡ ngỡ và ngạc nhiên. Bởi vì, Giakêu leo lên một cây sung để có thể nhìn Chúa Giêsu đi ngang qua nơi đó; Chúa Giêsu còn đang ở xa đã ngước mắt nhìn lên Giakêu. Đám đông hiện diện hôm đó đang hết xức xôn xao, xì xào vì những điều đang xẩy ra…Câu chuyện ông Giakêu cho chúng ta hiểu gì ?
Ông Giakêu là một người bị khinh dể ở Giêrichô vì Ông làm nghề thu thuế, và hơn nữa Ông còn làm trưởng của những người thu thuế. Giakêu bị khinh thường vì Ông lợi dụng nghề thu thuế để thu những khoản thuế bất chính, lạm thu. Do đó, Ông Giakêu bị liệt kê vào hạng tội lỗi nặng, bị loại trừ và không được xã hội chấp nhận, bị khinh khi, miệt thị. Tuy nhiên, Chúa Giêsu lại nhìn khác, Ngài nhìn với con tim nhân hậu, với cái nhìn khoan dung, độ lượng. Ngài hiểu cõi lòng thâm sâu của Ông Giakêu. Giakêu chạy trước, leo lên một cây sung, Chúa Giêsu nói với Ông: ” Hãy xuống mau “ ( Lc19, 5 ). Ông Giakêu vội vàng leo xuống trong tư thế ngạc nhiên, hơi bối rối, Ông vẫn còn mệt, còn thở vì leo lên cây sung mà. Nhưng Ông đã bất thình lình thưa với Chúa Giêsu: ” Thưa Ngài, nầy đây phân nửa tài sản của tôi, tôi cho người nghèo; và nếu tôi đã cưỡng đoạt của ai cái gì, tôi xin đền gấp bốn “ ( Lc 19, 8 ).
Chúa Giêsu đã nói: ” Hôm nay ơn cứu rỗi đã đến cho nhà này, bởi chưng người này cũng là con cái của Abraham “ ( Lc 19, 9 ). Ngày hôm nay của Chúa đã đến với một người, một gia đình mà người ta cho là tội lỗi. Nhưng Chúa lại rất khác: ” …Con Người đã đến để tìm cứu sự đã hư đi “ ( Lc 19, 10 ).
Chúng ta vẫn cảm thấy như có một cái gì thật chua xót, thật lạc điệu, một cái gì đó khựng lại. Đám đông thấy vậy thì lẩm bẩm, xầm xì “ Ông này trọ tại nhà một người tội lỗi “. Đó là sự chua xót của thế gian vì người đời chỉ nhìn bề ngoài nhưng không nhìn thấu suốt tâm hồn con người. Đám đông chỉ nhìn hời hợt bên ngoài. Đám đông không thể thấy con tim của Ông Giakêu, cũng như họ không thấy được con tim nhân hậu của Chúa Giêsu. Một đám đông dân chúng đang xếp hạng Giakêu là người tội lỗi, còn Chúa Giêsu chỉ là một vị ngôn sứ…Họ chưa nhìn ra cõi lòng nhân hiền của Chúa Giêsu. Ông Giakêu trong thâm tâm chỉ dám ước ao nhìn thấy Chúa Giêsu. Nhưng Chúa Giêsu lại cho Ông một đặc ân hết sức lớn lao, một hồng ân vô biên, bất ngờ là cho Ông và cả gia đình của Ông được ơn cứu độ. Ông Giakêu đã một lần được nghe nói Chúa đã chữa lành, làm sáng đôi mắt cho anh mù Bactimê, nên Ông Giakêu muốn được thấy Chúa, nhưng không ngờ Chúa lại chữa lành đôi mắt tâm hồn của Ông Giakêu.
Ông Giakêu đã bừng sáng, Ông đã nhìn thấy Chúa Giêsu không chỉ là một con người bình thường Ông muốn thấy, nhưng Ông đã thấy chính Đấng cứu độ, đã ban ơn giải thoát tội khiên cho Ông và cả gia đình: vợ, con của Ông. Ông Giakêu đã nhìn thấy Đấng đầy lòng thương xót, Đấng hiền lành, khiêm nhường. Ông đã không chỉ nhìn thấy và ham mê của cải tiền bạc, nhưng Ông đã hiểu được thế nào là chia sẻ, thế nào là trao ban, thế nào là sống tinh thần khó nghèo vì thế Ông đã hứa phân chia gia tài và đền thiệt hại cho những kẻ Ông đã làm họ thiệt hại như Ông đã thưa với Chúa Giêsu…
Sau khi đã toại nguyện với những cam kết của mình với Đấng Cứu Thế Giêsu, Ông Giakêu đã vui mừng, hân hoan ngồi đồng bàn với Chúa Giêsu và các môn đệ của Chúa. Ông Giakêu chắc chắn không còn giầu có như xưa, nhưng Ông sẽ hạnh phúc gấp bội. Ông Giakêu chắc chắn không cao thêm được một gang tấc nào, nhưng tâm hồn Ông trở nên cao thương hơn xưa…Chúa đã thương xót Giakêu, Ông đã hoán cải. Giakêu đã bỏ nếp sống cũ, nếp sống tội lỗi để mặc lấy Chúa Kitô, và bước đi trên con đường lương thiện.
Câu chuyện của Ông Giakêu đã nói lên một thực tại của lòng tin: để đón nhận ơn cao cả của Chúa, người ta phải khao khát thực lòng và muốn đón nhận với lòng biết ơn và sau đó, đích thân đến tìm gặp Chúa với lòng tin thâm sâu.
Một điều chúng ta cảm nghiệm sâu xa và xác tín thâm sâu là dù chúng ta ở đâu, dù chúng ta thế nào đi nữa, Chúa vẫn thương yêu chúng ta, Chúa vẫn tìm kiếm chúng ta, vẫn chờ đợi chúng ta và muốn sống gắn bó thân mật với chúng ta và muốn ban ơn cứu độ cho chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta luôn phải mau mắn, chóng vánh đón tiếp Chúa với tất cả lòng tin của chúng ta và sống sao cho xứng với Tin Mừng và ơn huệ Thiên Chúa trao ban.
Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con luôn biết mau mắn quay trở về để qua Bí tích hòa giải chúng con được Chúa tha thứ. Amen.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Giáo Hội Công Giáo tại Tiệp mời Đức Thánh Cha Biển Đức XVI thăm viếng mục vụ năm 2013
Lm. Stêphanô Bùi Thượng Lưu
11:23 24/10/2010
Nhân dịp mừng kỷ niệm 1150 năm Thánh Cyrrillô và Methođô đặt chân đến truyền giáo
Roma, ngày 22.10.2010 (Zenit.org) – Vào ngày thứ tư 20.10.2010, văn phòng thư ký Hội Đồng Giám Mục Tiệp đã loan báo: Đức Cha Dominik Duka, Tổng Giám Mục thủ đô Praha (Prague) và chủ tịch HĐGM Tiệp, ngỏ ý kính mời Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đến thăm viếng mục vụ quốc gia Tiệp vào năm 2013 nhân dịp mừng kỷ niệm 1150 năm Thánh Cyrrillô và Methođô đặt chân đến truyền giáo tại vùng Grande Moravie vào năm 836. Hai vị Thánh này là Thánh Bổn Mạng của Âu Châu.
Các vị đại diện của Giáo Hội Công Giáo tại Tiệp sẽ đến hành hương tại Roma từ ngày mùng 9 đến 11.11 sắp tới để tạ ơn ĐGH về chuyến viếng thăm đầu tiên đến Tiệp vào tháng 9.2009, nhân dịp kỷ niệm 935 năm sinh nhật của Thánh Venceslas (+935), Thánh Bổn Mạng của vùng Bohême, trùng vào dịp kỷ niệm 20 năm chủ nghĩa cộng sản sụp đổ.
Roma, ngày 22.10.2010 (Zenit.org) – Vào ngày thứ tư 20.10.2010, văn phòng thư ký Hội Đồng Giám Mục Tiệp đã loan báo: Đức Cha Dominik Duka, Tổng Giám Mục thủ đô Praha (Prague) và chủ tịch HĐGM Tiệp, ngỏ ý kính mời Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đến thăm viếng mục vụ quốc gia Tiệp vào năm 2013 nhân dịp mừng kỷ niệm 1150 năm Thánh Cyrrillô và Methođô đặt chân đến truyền giáo tại vùng Grande Moravie vào năm 836. Hai vị Thánh này là Thánh Bổn Mạng của Âu Châu.
Các vị đại diện của Giáo Hội Công Giáo tại Tiệp sẽ đến hành hương tại Roma từ ngày mùng 9 đến 11.11 sắp tới để tạ ơn ĐGH về chuyến viếng thăm đầu tiên đến Tiệp vào tháng 9.2009, nhân dịp kỷ niệm 935 năm sinh nhật của Thánh Venceslas (+935), Thánh Bổn Mạng của vùng Bohême, trùng vào dịp kỷ niệm 20 năm chủ nghĩa cộng sản sụp đổ.
Top Stories
Vietnam: Fresh Round of Arrests as Party Congress Nears
Human Rights Watch
06:30 24/10/2010
Vietnam: Free Peaceful Bloggers and Government Critics
Fresh Round of Arrests as Party Congress Nears
October 22, 2010
The Vietnam government is shameless in constructing charges and rationales to keep peaceful critics like Dieu Cay behind bars. The pre-Party Congress crackdown is swinging into full gear and government critics are being targeted.. Phil Robertson, deputy Asia director at Human Rights Watch
(New York) - Vietnam should immediately drop charges against the peaceful online critics Nguyen Van Hai, known as Dieu Cay, and Phan Thanh Hai, known as Anhbasg, and release them, Human Rights Watch said today. The government's politically motivated prosecutions of independent bloggers and critics of the government violates their rights guaranteed under international law and spotlights the country's poor human rights record, Human Rights Watch said.
On October 20, 2010, the day the blogger Dieu Cay's 30-month prison sentence on trumped-up "tax evasion" charges was to finish, police officials refused to release him. Police said he would be held pending investigation of a new charge that he had violated article 88 of the Penal Code by carrying out "propaganda against the Socialist Republic." His former wife, Duong Thi Tan, who was preparing to pick him up from the prison, was detained and interrogated by police in Ho Chi Minh City, and authorities searched her house.
"The Vietnam government is shameless in constructing charges and rationales to keep peaceful critics like Dieu Cay behind bars," said Phil Robertson, deputy Asia director at Human Rights Watch. "The pre-Party Congress crackdown is swinging into full gear and government critics are being targeted."
Dieu Cay is the founder of an independent group called the Club of Free Journalists. The tax charges were widely viewed as a pretext to muzzle his criticism of the government and its policy toward China. On October 18, police in Ho Chi Minh City also arrested Phan Thanh Hai, another member of the group. Two other members, Ta Phong Tan and Uyen Vu, both bloggers, were placed under intrusive police surveillance at their homes. Police also briefly detained a democracy activist, Do Nam Hai, on October 19.
"In a country where the state controls all traditional media outlets, independent bloggers have emerged as important sources of news, information, and social commentary," Robertson said. "The government should embrace the key role that independent bloggers are playing in society instead of harassing and imprisoning them."
The repressive measures against bloggers have coincided with a recent wave of arbitrary arrests that appear to be part of an official effort to stifle critical voices in the months before the Vietnamese Communist Party Congress, in January 2011. Vietnam bans opposition political parties and independent media and requires all associations, religious groups and trade unions to come under government control.
On August 13, the police arrested Pham Minh Hoang, known by his pen name, Phan Kien Quoc, of Ho Chi Minh City Polytechnic University, who is a contributor to a website critical of Chinese-operated bauxite mines in Vietnam's Central Highlands. Police accused him of working with Viet Tan, an overseas opposition party, and attending meetings at which methods of nonviolent resistance were discussed. Others arrested for alleged involvement with Viet Tan in recent months include Duong Kim Khai, a Mennonite pastor arrested on August 10 in Ho Chi Minh City; and land-rights petitioners Tran Thi Thuy, arrested on August 10 in Dong Thap, and Nguyen Thanh Tam, arrested on July 18 in Ben Tre.
Three labor rights activists - Doan Huy Chuong, Do Thi Minh Hanh, and Nguyen Hoang Quoc Hung - are scheduled for trial in Tra Vinh province on October 26, charged with "disrupting security." The three were arrested in February for distributing anti-government leaflets and helping workers to organize strikes for better pay. Also scheduled for trial next week are six villagers from Con Dau parish in Da Nang province who were arrested in May when police forcibly dispersed a funeral procession to a cemetery located on disputed land.
The 17th summit of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), which begins on October 28 in Hanoi, provides an excellent opportunity for ASEAN heads of state and other governments to raise concerns about the persecution of government critics, Human Rights Watch said.
"Participants to the ASEAN summit should ask their Vietnamese hosts what they think a ‘people-centered ASEAN' really means to a Vietnamese blogger in prison," Robertson said. "ASEAN should insist that Vietnam immediately release these prisoners and respect the ASEAN Charter's human rights principles."
Fresh Round of Arrests as Party Congress Nears
October 22, 2010
The Vietnam government is shameless in constructing charges and rationales to keep peaceful critics like Dieu Cay behind bars. The pre-Party Congress crackdown is swinging into full gear and government critics are being targeted.. Phil Robertson, deputy Asia director at Human Rights Watch
(New York) - Vietnam should immediately drop charges against the peaceful online critics Nguyen Van Hai, known as Dieu Cay, and Phan Thanh Hai, known as Anhbasg, and release them, Human Rights Watch said today. The government's politically motivated prosecutions of independent bloggers and critics of the government violates their rights guaranteed under international law and spotlights the country's poor human rights record, Human Rights Watch said.
On October 20, 2010, the day the blogger Dieu Cay's 30-month prison sentence on trumped-up "tax evasion" charges was to finish, police officials refused to release him. Police said he would be held pending investigation of a new charge that he had violated article 88 of the Penal Code by carrying out "propaganda against the Socialist Republic." His former wife, Duong Thi Tan, who was preparing to pick him up from the prison, was detained and interrogated by police in Ho Chi Minh City, and authorities searched her house.
"The Vietnam government is shameless in constructing charges and rationales to keep peaceful critics like Dieu Cay behind bars," said Phil Robertson, deputy Asia director at Human Rights Watch. "The pre-Party Congress crackdown is swinging into full gear and government critics are being targeted."
Dieu Cay is the founder of an independent group called the Club of Free Journalists. The tax charges were widely viewed as a pretext to muzzle his criticism of the government and its policy toward China. On October 18, police in Ho Chi Minh City also arrested Phan Thanh Hai, another member of the group. Two other members, Ta Phong Tan and Uyen Vu, both bloggers, were placed under intrusive police surveillance at their homes. Police also briefly detained a democracy activist, Do Nam Hai, on October 19.
"In a country where the state controls all traditional media outlets, independent bloggers have emerged as important sources of news, information, and social commentary," Robertson said. "The government should embrace the key role that independent bloggers are playing in society instead of harassing and imprisoning them."
The repressive measures against bloggers have coincided with a recent wave of arbitrary arrests that appear to be part of an official effort to stifle critical voices in the months before the Vietnamese Communist Party Congress, in January 2011. Vietnam bans opposition political parties and independent media and requires all associations, religious groups and trade unions to come under government control.
On August 13, the police arrested Pham Minh Hoang, known by his pen name, Phan Kien Quoc, of Ho Chi Minh City Polytechnic University, who is a contributor to a website critical of Chinese-operated bauxite mines in Vietnam's Central Highlands. Police accused him of working with Viet Tan, an overseas opposition party, and attending meetings at which methods of nonviolent resistance were discussed. Others arrested for alleged involvement with Viet Tan in recent months include Duong Kim Khai, a Mennonite pastor arrested on August 10 in Ho Chi Minh City; and land-rights petitioners Tran Thi Thuy, arrested on August 10 in Dong Thap, and Nguyen Thanh Tam, arrested on July 18 in Ben Tre.
Three labor rights activists - Doan Huy Chuong, Do Thi Minh Hanh, and Nguyen Hoang Quoc Hung - are scheduled for trial in Tra Vinh province on October 26, charged with "disrupting security." The three were arrested in February for distributing anti-government leaflets and helping workers to organize strikes for better pay. Also scheduled for trial next week are six villagers from Con Dau parish in Da Nang province who were arrested in May when police forcibly dispersed a funeral procession to a cemetery located on disputed land.
The 17th summit of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), which begins on October 28 in Hanoi, provides an excellent opportunity for ASEAN heads of state and other governments to raise concerns about the persecution of government critics, Human Rights Watch said.
"Participants to the ASEAN summit should ask their Vietnamese hosts what they think a ‘people-centered ASEAN' really means to a Vietnamese blogger in prison," Robertson said. "ASEAN should insist that Vietnam immediately release these prisoners and respect the ASEAN Charter's human rights principles."
Pope Ends Synod on Middle East with Strong Call for Peace
Sabina Castelfranco
15:26 24/10/2010
ROME - The pope said one must never resign oneself to the lack of peace. Peace is possible, it is urgent and it is the indispensable condition for a life worthy of the human person and of society.
The pope addressed participants to the special synod for the Middle East, who have been meeting in the Vatican for two weeks. He said in recent days they shared the joys, pains, concerns and hopes of Christians in the region.
In his homily, the pope called for dialogue, saying that persistent conflicts, wars, violence and terrorism have plagued the Middle East.
The pope said Christians can help promote authentic religious freedom, a fundamental right that every state should respect. He said that in many Middle Eastern countries the space for religious freedom is often very limited.
Pope Benedict added that widening this space of freedom is necessary to guarantee to members of the various religious communities true freedom to live and profess their faith. And this, he said, could become the subject of dialogue between Christians and Muslims, a dialogue whose urgency and usefulness was stressed by the synod participants.
In its final statement from the synod, bishops urged Israel to accept U.N. resolutions calling for an end to the occupation of Arab lands. It also said Israel should not use the Bible to justify injustices against Palestinians.
The bishops repeated a Vatican call for a special status for Jerusalem that respects its character as a city sacred to the three great monotheistic religions, Judaism, Christianity and Islam.
(Source: http://www.voanews.com/english/news/Pope-Ends-Synod-on-Middle-East-105624538.html)
In his homily, the pope called for dialogue, saying that persistent conflicts, wars, violence and terrorism have plagued the Middle East.
The pope said Christians can help promote authentic religious freedom, a fundamental right that every state should respect. He said that in many Middle Eastern countries the space for religious freedom is often very limited.
Pope Benedict added that widening this space of freedom is necessary to guarantee to members of the various religious communities true freedom to live and profess their faith. And this, he said, could become the subject of dialogue between Christians and Muslims, a dialogue whose urgency and usefulness was stressed by the synod participants.
In its final statement from the synod, bishops urged Israel to accept U.N. resolutions calling for an end to the occupation of Arab lands. It also said Israel should not use the Bible to justify injustices against Palestinians.
The bishops repeated a Vatican call for a special status for Jerusalem that respects its character as a city sacred to the three great monotheistic religions, Judaism, Christianity and Islam.
(Source: http://www.voanews.com/english/news/Pope-Ends-Synod-on-Middle-East-105624538.html)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Khánh nhật Truyền giáo tại Huế: Hội thảo "Truyền giáo qua hôn nhân của con cái"
Trương Trí
09:37 24/10/2010
HUẾ - Sáng chúa nhật 24.10, ngày Khánh nhật Truyền giáo. Tổng giáo phận Huế tổ chức gặp mặt các thành phần HĐGX theo từng Hạt. Riêng hạt Thành phố Huế được tổ chức tại giáo xứ Đức Mẹ Hằng cứu giúp ( Dòng Chúa Cứu thế Huế ).
Xem hình ảnh
Khai mạc với thánh lễ đồng tế sốt sắng và trang trọng, sau là chương trình gặp gỡ và thảo luận tại Nhà Mục vụ giáo xứ với sự tham dự của cha Chưởng ấn Antôn Dương Quỳnh cũng là quản xứ chính tòa Phủ Cam kiêm quản hạt thành phố Huế, cha G.B Lê Thanh Hoàng đặc trách Ban Truyền giáo, cha G.B. Nguyễn Minh Sang bề trên DCCT Huế, cha Emilianô Đổ Minh Liên dòng Thánh Tâm Huế và quý cha đặc trách giáo lý hạt thành phố Huế, với sự tham dự của gần 200 thành viên các HĐGX thuộc hạt thành phố.
Buổi gặp gở đồng thời thảo luận đề tài “Truyền giáo qua hôn nhân của con cái”. Đây là một đề tài nóng hổi mà đã xảy ra gây nhiều trăn trở trong các gia đình tại rất nhiều giáo xứ.
Mở đầu chương trình, cha Antôn Dương Quỳnh chia sẽ: “ Sau 3 năm cần mẫn rao giảng tin mừng nước trời cho lương dân. Trước khi về trời, Chúa Giêsu quy tụ các môn đệ và nói: “Các con hãy đi khắp nơi, loan truyền lời Chúa cho mọi loài thụ tạo. Này Thầy ở với các con mọi ngày cho đến tân thế”.
1/ Khi chọn các tông đồ,
Chúa Giếu nói: “Hãy đi theo Ta, Ta sẽ biến các con trở nên những kẻ chài lưới linh hồn người ta”.
Khi dạy các tông đồ, Ngài nói: “Lúa chin đầy đồng, các con hãy xin chủ sai thợ đến gặt lúa”.
Khi dạy về đàn chiên, Ngài nói: “Còn có những con chiên khác không thuộc đàn chiên này, ta cũng phải đưa chúng về, để chỉ có một đàn chiên và một chủ chăn”.
Giáo hội nhận ra rằng, mục đích của Chúa Giêsu thành lập Giáo hội là để giáo hội tiếp tục rao giảng Tin mừng của Ngài.
2/Bản chất của giáo hội là Truyền giáo:
Nếu không truyền giáo, giáo hội sẽ mất lý do tồn tại trên thế gian này. Một giáo hội không phát triển có nghĩa là giáo hội ấy đang chết.
Ý thức được mệnh lệnh quan trọng ấy của Chúa Giêsu, giáo hội đã nhiệt tâm truyền giáo bằng nhiều hình thức khác nhau:
- Hình thức Thừa sai: gởi tín hữu đến một vùng, chung sống và hòa nhập với người bản địa. Sử dụng tiếng nói của họ để loan báo Tin mừng.
- Hình thức truyền giáo bằng việc rao giảng tin mừng cho một khu dân cư, thành lập giáo đoàn. Sau đó tiếp tục đi nơi khác.
- Hình thức mở trường học, trạm y tế, bệnh việnđể giới thiệu lòng nhân ái của Chúa đối với lương dân.
- Hình thức truyền giáo qua văn chương, báo chí, truyền hình.
- Truyền giáo bằng cách vào nhà lương dân thăm hỏi người già, người ốm đau già cả cô đơn. Chia sẽ cảnh tang sầu, chia vui với những thành đạt.
3/Triển khai việc truyền giáo qua hôn nhân của con cái:
Tổ chức hôn phối cho con cái, dự hôn phối của con cháu hoặc đi ăn cưới của bạn bè lương dân là một cơ hội để truyền giáo.
Khi có những người lương xin phép chuẩn hôn phối ai giữ đạo nấy. Phải có những lời hứa từ cả hai bên:
Bên không công giáo phải tuyên hứa:
- Tôi tự do ưng thuận kết hôn với …
- Tôi chấp nhận hôn nhân một vợ một chồng.
- Tôi chấp nhận hôn nhân không thể phân ly.
- Tôi sẽ tôn trọng tín ngưỡng bên công giáo.
- Tôi chấp nhận sinh sản con cái và dạy dổ con cái nên người.
- Tôi biết rõ bên công giáo hứa sẽ cố gắng hết sức để con cái tôi được rửa tội và được giáo dục trong giáo hội công giáo.
Bên công giáo tuyên hứa:
- Tôi tự do ưng thuận kết hôn với…
- Tôi chấp nhận hôn nhân một vợ một chồng.
- Tôi chấp nhận hôn nhân không thể phân ly.
- Tôi sẽ trung thành với đức tin công giáo toàn vẹn như Hội Thánh công giáo dạy.
- Tôi sẽ tôn trọng tín ngưỡng của bên không công giáo.
- Tôi chấp nhận sinh sản con cái và giáo dục con cái nên người.
- Tôi sẽ cố gắng hết sức để con cái tôi được rửa tội và được giáo dục trong giáo hội công giáo.
Linh mục có thẩm quyền phải giải thích lời tuyên bố này và phải nghe đương sự tuyên bố.
Chính vì điều này mà bên công giáo kể cả cha mẹ, bà con và chính bản thân người sắp thành hôn, và cả linh mục chính xứ phải rao giảng Tin mừng cho bên lương.
Cha Bênêđictô Ngô Văn Hài đặc trách giáo lý dự tòng hạt thành phố Huế giới thiệu về bốn đề tài thảo luận:
1/ Khi đi ăn đám cưới bên lương, ta nên làm gì ( tác phong, nói năng…)để giới thiệu đạo công giáo cho người lương?
2/ Khi người lương đến nhà thờ dự lễ hôn phối ( của bạn bè, bà con công giáo) ta nên làm gì để giới thiệu đạo công giáo cho họ?
3/ Nếu thấy con cháu mình quen thân với người lương, ta phải nói gì cho con cháu ta và phải tiếp xúc với người bạn lương của con cháu như thế nào để giới thiệu đạo công giáo cho người lương đó?
4/ Đối với một giáo dân được phép chuẩn để lấy người lương, ta phải làm gì đối với đôi vợ chồng này để truyền giáo cho họ?
Toàn thể mọi thành viên tham dự được chia thành 7 nhóm để trao đổi và thảo luận theo từng đề tài, bầu khí thật sôi nổi và nghiêm túc. Sau đó sẽ cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm mình trước cộng đoàn. Hầu hết các nhóm đều có chung những quan điểm như:
- Phải đối xử chan hòa với con cái của những người được phép chuẩn hôn phối, phải sống gương mẫu và siêng năng cầu nguyện cho họ. Phải chứng tỏ cho họ biết không phải theo đạo là bỏ ông bà tổ tiên như họ từng nghĩ.
- Khi đi dự đám cưới bên lương, trước khi ăn ta nên làm dấu thánh giá.
- Cha đặc trách Ban Truyền giáo G.B. Lê Thanh Hoàng nêu ý kiến: nên có những buổi gặp gở với những gia đình trở lại trong hôn nhân hoặc những gia đình chuẩn hôn phối. Khi có những trường hợp con cái chuẩn bị cưới người lương nên báo cho cha sở biết ít nhất là 4 tháng trước khi tổ chức.
- Cha Emilianô Đổ Minh Liên cho rằng các hội đoàn nên có những buổi thăm nom và động viên chân tình.
Trước khi kết thúc buổi gặp mặt và thảo luận, ông Matthêô Nguyễn Đình Lục chủ tịch HĐGX chính tòa Phủ Cam, thay mặt toàn thể thành viên các HĐGX hạt thành phố Huế nói lời cảm ơn Tòa Tổng Giám mục, cha hạt trưởng, cha đặc trách Ban Truyền giáo và quý cha đã quan tâm đến những ưu tư và băn khoăn của giáo dân, tằ dó tổ chức buổi gặp mặt và trao đổi, thảo những đề tài đang được nhiều người quan tâm.
Bế mạc ngày Khánh nhật truyền giáo, cũng là ngày thảo luận những đề tài sốt dẻo nêu trên, vì thời gian có hạn nên cha quản hạt mời gọi những ý kiến của thành viên sẽ gởi về cho ngài. Tất cả mọi ý kiến đều sẽ được nghiên cứu và in thành tập để gởi đến mọi thành viên tham dự hôm nay. Ngài đã ban phép lành trước khi ra về. Mọi người đều cảm thấy phần nào giải tỏa được một số ưu tư từ lâu nay.
Xem hình ảnh
Khai mạc với thánh lễ đồng tế sốt sắng và trang trọng, sau là chương trình gặp gỡ và thảo luận tại Nhà Mục vụ giáo xứ với sự tham dự của cha Chưởng ấn Antôn Dương Quỳnh cũng là quản xứ chính tòa Phủ Cam kiêm quản hạt thành phố Huế, cha G.B Lê Thanh Hoàng đặc trách Ban Truyền giáo, cha G.B. Nguyễn Minh Sang bề trên DCCT Huế, cha Emilianô Đổ Minh Liên dòng Thánh Tâm Huế và quý cha đặc trách giáo lý hạt thành phố Huế, với sự tham dự của gần 200 thành viên các HĐGX thuộc hạt thành phố.
Buổi gặp gở đồng thời thảo luận đề tài “Truyền giáo qua hôn nhân của con cái”. Đây là một đề tài nóng hổi mà đã xảy ra gây nhiều trăn trở trong các gia đình tại rất nhiều giáo xứ.
Mở đầu chương trình, cha Antôn Dương Quỳnh chia sẽ: “ Sau 3 năm cần mẫn rao giảng tin mừng nước trời cho lương dân. Trước khi về trời, Chúa Giêsu quy tụ các môn đệ và nói: “Các con hãy đi khắp nơi, loan truyền lời Chúa cho mọi loài thụ tạo. Này Thầy ở với các con mọi ngày cho đến tân thế”.
1/ Khi chọn các tông đồ,
Chúa Giếu nói: “Hãy đi theo Ta, Ta sẽ biến các con trở nên những kẻ chài lưới linh hồn người ta”.
Khi dạy các tông đồ, Ngài nói: “Lúa chin đầy đồng, các con hãy xin chủ sai thợ đến gặt lúa”.
Khi dạy về đàn chiên, Ngài nói: “Còn có những con chiên khác không thuộc đàn chiên này, ta cũng phải đưa chúng về, để chỉ có một đàn chiên và một chủ chăn”.
Giáo hội nhận ra rằng, mục đích của Chúa Giêsu thành lập Giáo hội là để giáo hội tiếp tục rao giảng Tin mừng của Ngài.
2/Bản chất của giáo hội là Truyền giáo:
Nếu không truyền giáo, giáo hội sẽ mất lý do tồn tại trên thế gian này. Một giáo hội không phát triển có nghĩa là giáo hội ấy đang chết.
Ý thức được mệnh lệnh quan trọng ấy của Chúa Giêsu, giáo hội đã nhiệt tâm truyền giáo bằng nhiều hình thức khác nhau:
- Hình thức Thừa sai: gởi tín hữu đến một vùng, chung sống và hòa nhập với người bản địa. Sử dụng tiếng nói của họ để loan báo Tin mừng.
- Hình thức truyền giáo bằng việc rao giảng tin mừng cho một khu dân cư, thành lập giáo đoàn. Sau đó tiếp tục đi nơi khác.
- Hình thức mở trường học, trạm y tế, bệnh việnđể giới thiệu lòng nhân ái của Chúa đối với lương dân.
- Hình thức truyền giáo qua văn chương, báo chí, truyền hình.
- Truyền giáo bằng cách vào nhà lương dân thăm hỏi người già, người ốm đau già cả cô đơn. Chia sẽ cảnh tang sầu, chia vui với những thành đạt.
3/Triển khai việc truyền giáo qua hôn nhân của con cái:
Tổ chức hôn phối cho con cái, dự hôn phối của con cháu hoặc đi ăn cưới của bạn bè lương dân là một cơ hội để truyền giáo.
Khi có những người lương xin phép chuẩn hôn phối ai giữ đạo nấy. Phải có những lời hứa từ cả hai bên:
Bên không công giáo phải tuyên hứa:
- Tôi tự do ưng thuận kết hôn với …
- Tôi chấp nhận hôn nhân một vợ một chồng.
- Tôi chấp nhận hôn nhân không thể phân ly.
- Tôi sẽ tôn trọng tín ngưỡng bên công giáo.
- Tôi chấp nhận sinh sản con cái và dạy dổ con cái nên người.
- Tôi biết rõ bên công giáo hứa sẽ cố gắng hết sức để con cái tôi được rửa tội và được giáo dục trong giáo hội công giáo.
Bên công giáo tuyên hứa:
- Tôi tự do ưng thuận kết hôn với…
- Tôi chấp nhận hôn nhân một vợ một chồng.
- Tôi chấp nhận hôn nhân không thể phân ly.
- Tôi sẽ trung thành với đức tin công giáo toàn vẹn như Hội Thánh công giáo dạy.
- Tôi sẽ tôn trọng tín ngưỡng của bên không công giáo.
- Tôi chấp nhận sinh sản con cái và giáo dục con cái nên người.
- Tôi sẽ cố gắng hết sức để con cái tôi được rửa tội và được giáo dục trong giáo hội công giáo.
Linh mục có thẩm quyền phải giải thích lời tuyên bố này và phải nghe đương sự tuyên bố.
Chính vì điều này mà bên công giáo kể cả cha mẹ, bà con và chính bản thân người sắp thành hôn, và cả linh mục chính xứ phải rao giảng Tin mừng cho bên lương.
Cha Bênêđictô Ngô Văn Hài đặc trách giáo lý dự tòng hạt thành phố Huế giới thiệu về bốn đề tài thảo luận:
1/ Khi đi ăn đám cưới bên lương, ta nên làm gì ( tác phong, nói năng…)để giới thiệu đạo công giáo cho người lương?
2/ Khi người lương đến nhà thờ dự lễ hôn phối ( của bạn bè, bà con công giáo) ta nên làm gì để giới thiệu đạo công giáo cho họ?
3/ Nếu thấy con cháu mình quen thân với người lương, ta phải nói gì cho con cháu ta và phải tiếp xúc với người bạn lương của con cháu như thế nào để giới thiệu đạo công giáo cho người lương đó?
4/ Đối với một giáo dân được phép chuẩn để lấy người lương, ta phải làm gì đối với đôi vợ chồng này để truyền giáo cho họ?
Toàn thể mọi thành viên tham dự được chia thành 7 nhóm để trao đổi và thảo luận theo từng đề tài, bầu khí thật sôi nổi và nghiêm túc. Sau đó sẽ cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm mình trước cộng đoàn. Hầu hết các nhóm đều có chung những quan điểm như:
- Phải đối xử chan hòa với con cái của những người được phép chuẩn hôn phối, phải sống gương mẫu và siêng năng cầu nguyện cho họ. Phải chứng tỏ cho họ biết không phải theo đạo là bỏ ông bà tổ tiên như họ từng nghĩ.
- Khi đi dự đám cưới bên lương, trước khi ăn ta nên làm dấu thánh giá.
- Cha đặc trách Ban Truyền giáo G.B. Lê Thanh Hoàng nêu ý kiến: nên có những buổi gặp gở với những gia đình trở lại trong hôn nhân hoặc những gia đình chuẩn hôn phối. Khi có những trường hợp con cái chuẩn bị cưới người lương nên báo cho cha sở biết ít nhất là 4 tháng trước khi tổ chức.
- Cha Emilianô Đổ Minh Liên cho rằng các hội đoàn nên có những buổi thăm nom và động viên chân tình.
Trước khi kết thúc buổi gặp mặt và thảo luận, ông Matthêô Nguyễn Đình Lục chủ tịch HĐGX chính tòa Phủ Cam, thay mặt toàn thể thành viên các HĐGX hạt thành phố Huế nói lời cảm ơn Tòa Tổng Giám mục, cha hạt trưởng, cha đặc trách Ban Truyền giáo và quý cha đã quan tâm đến những ưu tư và băn khoăn của giáo dân, tằ dó tổ chức buổi gặp mặt và trao đổi, thảo những đề tài đang được nhiều người quan tâm.
Bế mạc ngày Khánh nhật truyền giáo, cũng là ngày thảo luận những đề tài sốt dẻo nêu trên, vì thời gian có hạn nên cha quản hạt mời gọi những ý kiến của thành viên sẽ gởi về cho ngài. Tất cả mọi ý kiến đều sẽ được nghiên cứu và in thành tập để gởi đến mọi thành viên tham dự hôm nay. Ngài đã ban phép lành trước khi ra về. Mọi người đều cảm thấy phần nào giải tỏa được một số ưu tư từ lâu nay.
Có 5 người gia nhập Giáo Hội Công Giáo tại giáo xứ Cồn Cả nhân ngày Khánh Nhật Truyền Giáo
Cồn Cả
09:40 24/10/2010
Hằng năm, cứ đến Khánh Nhật Truyền Giáo, Giáo xứ Cồn Cả hân hạnh được tiếp nhận một số anh chị em gia nhập Giáo Hội Công Giáo. Năm nay, có 5 anh chị em được Rửa tội và 3 anh chị em dự tòng đang học giáo lý.
Xem hình ảnh
Nghi thức Rửa tội được cử hành một cách trọng thể trong thánh lễ. Chia sẻ trong thánh lễ, Cha xứ đã nêu lên ý nghĩa và tầm quan trọng của việc truyền giáo: truyền giáo là đặc tính của Giáo hội và là bổn phận của mọi người Kitô hữu. Ngài cũng nêu lên một số cách thế truyền giáo mà mọi Kitô hữu có thể thực hiện được, đó là: Cầu nguyện, làm chứng bằng đời sống bác ái yêu thương...
Trước khi rửa tội, một trong số anh chị em được rửa tội hôm nay đứng lên trình bày ước nguyện của mình với Cha xứ và Cộng Đoàn.
Sau nghi thức rửa tội, cả cộng đoàn vui mừng đón nhận các thành viên mới bằng những tràng pháo tay dòn dã. Cha xứ cũng nhắc nhở Cha Mẹ đỡ đầu, các thân nhân và mọi người tiếp tục giúp đỡ các anh chị em tân tòng để họ trung thành với lời hứa hôm nay.
Ước gì mọi Kitô hữu luôn có tinh thần truyền giáo và thể hiện tinh thần đó trong mọi môi trường sống của mình để ngày càng có nhiều người nhận biết Chúa và gia nhập Giáo Hội Công Giáo.
Xem hình ảnh
Nghi thức Rửa tội được cử hành một cách trọng thể trong thánh lễ. Chia sẻ trong thánh lễ, Cha xứ đã nêu lên ý nghĩa và tầm quan trọng của việc truyền giáo: truyền giáo là đặc tính của Giáo hội và là bổn phận của mọi người Kitô hữu. Ngài cũng nêu lên một số cách thế truyền giáo mà mọi Kitô hữu có thể thực hiện được, đó là: Cầu nguyện, làm chứng bằng đời sống bác ái yêu thương...
Trước khi rửa tội, một trong số anh chị em được rửa tội hôm nay đứng lên trình bày ước nguyện của mình với Cha xứ và Cộng Đoàn.
Sau nghi thức rửa tội, cả cộng đoàn vui mừng đón nhận các thành viên mới bằng những tràng pháo tay dòn dã. Cha xứ cũng nhắc nhở Cha Mẹ đỡ đầu, các thân nhân và mọi người tiếp tục giúp đỡ các anh chị em tân tòng để họ trung thành với lời hứa hôm nay.
Ước gì mọi Kitô hữu luôn có tinh thần truyền giáo và thể hiện tinh thần đó trong mọi môi trường sống của mình để ngày càng có nhiều người nhận biết Chúa và gia nhập Giáo Hội Công Giáo.
Giáo phận Xuân Lộc đón tiếp gần 1000 người gia nhập Giáo hội
Giuse Khổng Hữu Nguồn
09:43 24/10/2010
HỐ NAI - Sáng Chúa nhật 24.10.2010, tại giáo xứ Hà Nội hạt Hố Nai giáo phận Xuân Lộc, Đức cha Đaminh Nguyễn Chu Trinh và Đức cha phụ tá Toma Vũ Đình Hiệu đã chủ sự nghi thức rửa tội và thêm sức cho 981 anh chị em dự tòng.
Xem hình ảnh
Từ sáng sớm, trong không khí rộn ràng vui tươi, người người khắp nơi trong giáo phận trở về đây để tham dự ngày lễ Khánh Nhật Truyền Giáo 2010.
Tiếp theo chương trình văn nghệ khởi động, là phần trình bày đề tài truyền giáo của cha Benedicto Nguyễn Hưng, chánh văn phòng giáo phận. Ngài chia sẻ cùng cộng đoàn qua những câu chuyện về các thánh truyền giáo như Thánh Inhaxio, Thánh Phanxico Savie, Thánh Teresa Avila, Thánh Teresa Calcutta. và các Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo II, Benedicto đương kim. Chuyện kể rất sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ áp dụng cho việc loan báo Tin Mừng hôm nay.
Đúng 9 giờ đoàn đồng tế cùng kiệu sách Tin Mừng từ trong khuôn viên xứ đường Hà Nội tiến ra lễ đài, tiếng kèn đồng hòa với tiếng hát ca đoàn cất cao bài ca “ Chúng con về nơi đây dâng ngàn tiếng ca. Chúng con về nơi đây để tạ ơn Thiên Chúa …” giúp cộng đoàn hân hoan bước vào Lễ Thánh.
Trước khi cử hành lễ, cha Giuse Nguyễn Kim Đoan, phó ban loan báo Tin Mừng giáo phận lên dâng lời chào mừng quý Đức cha, Đức ông Vinh Sơn Đặng Văn Tú, quý cha quản hạt, hơn 40 cha, rất đông quý tu sỹ nam nữ thuộc các Dòng trong giáo phận, 981 anh chị em lãnh nhận bí tích rửa tội và thêm sức hôm nay, hơn 1500 anh chị em các tôn giáo bạn, hàng nghìn anh chị em tác viên loan báo Tin Mừng, và mọi thành phần dân chúa. Sau lời chào mừng là tráng pháo tay của cộng đoàn vang dội biểu lộ niềm vui hiệp nhất.
Mở đầu thánh lễ, Đức cha Đaminh giáo phận ngỏ lời với cộng đoàn:
Cộng đồng phụng vụ thân mến,
Hôm nay chúng ta hợp với Giáo Hội hoàn cầu, đặc biệt trong giáo phận Xuân Lộc chúng ta, để tạ ơn Chúa về hồng ân trọng đại Chúa ban cho chúng ta ngày hôm nay, cám ơn Giáo Hội, cám ơn quý cha đặc trách việc truyền giáo, và tất cả quý cha, mục tử trong các giáo xứ giáo họ, đã cố gắng để tổ chức trong ngày lễ Khánh Nhật Truyền Giáo hôm nay.
Tất cả chúng ta đã thực hiện sứ vụ của Đức Kito và của Chúa Thánh Thần theo lệnh của Thiên Chúa Cha, để mời gọi tất cả anh chị em, như lời Chúa Giesu đã dậy chúng ta: Hãy dậy cho muôn dân và dậy cho họ những điều Thầy đã truyền dậy cho chúng con, hãy rửa tội cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.
Thực hiện mệnh lệnh của Thiên Chúa dành cho chúng ta, chúng ta tập họp lại đây 981 anh chị em tân tòng, và còn rất nhiều tân tòng khác cũng trong ngày hôm nay được đón nhận Tin Mừng của Chúa để trở thành những người con của Chúa, những người công dân Nước Trời, là phần tử trong Giáo Hội.
Chúng ta cùng dâng lên Thiên Chúa lời tạ ơn, và cầu nguyện cho tất cả anh chị em được đón nhận Lời Chúa và lãnh nhận bí tích rửa tội ngày hôm nay được trung thành với Chúa và đồng thời là người hướng dẫn giúp đỡ cho những người anh em khác đón nhận Tin Mừng để trở về với Chúa, tất cả để chúng ta trở thành một lòng tin một Chúa chiên.
Trước khi kết thúc Thánh Lễ, cha Đaminh Trần Xuân Thảo, Giám đốc Ban Loan Báo Tin Mừng Giáo Phận lên dâng lời cảm ơn quý Đức cha, Đức ông, quý cha, quý tu sỹ nam nữ, quý thầy dòng Gioan Thiên Chúa, quý anh chị em tôn giáo bạn, anh chị em tác viên Tin Mừng, anh chị em ca đoàn, ban kim nhạc xứ Dốc Mơ, Công ty âm thanh Nguyễn Vĩnh Hoàng đã giúp không, Ban hành giáo và các thành phần dân Chúa trong giáo xứ Hà Nội đã cộng tác giúp đỡ làm cho buổi lễ thật trang nghiêm, sốt sáng.
Sau khi lãnh nhận phép lành cuối lễ, cộng đoàn cùng với ca đoàn hát vang bài ca: “Chúng ta cùng đem Tin Mừng đi khắp đó đây. Loan tin loan tin Chúa Trời yêu thương loài người. 1/ Này muôn nước hỡi hãy ca khen Người. Này ngàn dân ơi hãy tung hô Người. 2/ Lòng người trung tín vẫn luôn vững bền. Tình Người thương ta đến muôn muôn đời”.
Lạy Chúa! Xin giúp chúng con biết thực thi lời Chúa dậy “ Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thụ tạo”. (Mt 16,15)
Xem hình ảnh
Từ sáng sớm, trong không khí rộn ràng vui tươi, người người khắp nơi trong giáo phận trở về đây để tham dự ngày lễ Khánh Nhật Truyền Giáo 2010.
Tiếp theo chương trình văn nghệ khởi động, là phần trình bày đề tài truyền giáo của cha Benedicto Nguyễn Hưng, chánh văn phòng giáo phận. Ngài chia sẻ cùng cộng đoàn qua những câu chuyện về các thánh truyền giáo như Thánh Inhaxio, Thánh Phanxico Savie, Thánh Teresa Avila, Thánh Teresa Calcutta. và các Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo II, Benedicto đương kim. Chuyện kể rất sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ áp dụng cho việc loan báo Tin Mừng hôm nay.
Đúng 9 giờ đoàn đồng tế cùng kiệu sách Tin Mừng từ trong khuôn viên xứ đường Hà Nội tiến ra lễ đài, tiếng kèn đồng hòa với tiếng hát ca đoàn cất cao bài ca “ Chúng con về nơi đây dâng ngàn tiếng ca. Chúng con về nơi đây để tạ ơn Thiên Chúa …” giúp cộng đoàn hân hoan bước vào Lễ Thánh.
Trước khi cử hành lễ, cha Giuse Nguyễn Kim Đoan, phó ban loan báo Tin Mừng giáo phận lên dâng lời chào mừng quý Đức cha, Đức ông Vinh Sơn Đặng Văn Tú, quý cha quản hạt, hơn 40 cha, rất đông quý tu sỹ nam nữ thuộc các Dòng trong giáo phận, 981 anh chị em lãnh nhận bí tích rửa tội và thêm sức hôm nay, hơn 1500 anh chị em các tôn giáo bạn, hàng nghìn anh chị em tác viên loan báo Tin Mừng, và mọi thành phần dân chúa. Sau lời chào mừng là tráng pháo tay của cộng đoàn vang dội biểu lộ niềm vui hiệp nhất.
Mở đầu thánh lễ, Đức cha Đaminh giáo phận ngỏ lời với cộng đoàn:
Cộng đồng phụng vụ thân mến,
Hôm nay chúng ta hợp với Giáo Hội hoàn cầu, đặc biệt trong giáo phận Xuân Lộc chúng ta, để tạ ơn Chúa về hồng ân trọng đại Chúa ban cho chúng ta ngày hôm nay, cám ơn Giáo Hội, cám ơn quý cha đặc trách việc truyền giáo, và tất cả quý cha, mục tử trong các giáo xứ giáo họ, đã cố gắng để tổ chức trong ngày lễ Khánh Nhật Truyền Giáo hôm nay.
Tất cả chúng ta đã thực hiện sứ vụ của Đức Kito và của Chúa Thánh Thần theo lệnh của Thiên Chúa Cha, để mời gọi tất cả anh chị em, như lời Chúa Giesu đã dậy chúng ta: Hãy dậy cho muôn dân và dậy cho họ những điều Thầy đã truyền dậy cho chúng con, hãy rửa tội cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.
Thực hiện mệnh lệnh của Thiên Chúa dành cho chúng ta, chúng ta tập họp lại đây 981 anh chị em tân tòng, và còn rất nhiều tân tòng khác cũng trong ngày hôm nay được đón nhận Tin Mừng của Chúa để trở thành những người con của Chúa, những người công dân Nước Trời, là phần tử trong Giáo Hội.
Chúng ta cùng dâng lên Thiên Chúa lời tạ ơn, và cầu nguyện cho tất cả anh chị em được đón nhận Lời Chúa và lãnh nhận bí tích rửa tội ngày hôm nay được trung thành với Chúa và đồng thời là người hướng dẫn giúp đỡ cho những người anh em khác đón nhận Tin Mừng để trở về với Chúa, tất cả để chúng ta trở thành một lòng tin một Chúa chiên.
Trước khi kết thúc Thánh Lễ, cha Đaminh Trần Xuân Thảo, Giám đốc Ban Loan Báo Tin Mừng Giáo Phận lên dâng lời cảm ơn quý Đức cha, Đức ông, quý cha, quý tu sỹ nam nữ, quý thầy dòng Gioan Thiên Chúa, quý anh chị em tôn giáo bạn, anh chị em tác viên Tin Mừng, anh chị em ca đoàn, ban kim nhạc xứ Dốc Mơ, Công ty âm thanh Nguyễn Vĩnh Hoàng đã giúp không, Ban hành giáo và các thành phần dân Chúa trong giáo xứ Hà Nội đã cộng tác giúp đỡ làm cho buổi lễ thật trang nghiêm, sốt sáng.
Sau khi lãnh nhận phép lành cuối lễ, cộng đoàn cùng với ca đoàn hát vang bài ca: “Chúng ta cùng đem Tin Mừng đi khắp đó đây. Loan tin loan tin Chúa Trời yêu thương loài người. 1/ Này muôn nước hỡi hãy ca khen Người. Này ngàn dân ơi hãy tung hô Người. 2/ Lòng người trung tín vẫn luôn vững bền. Tình Người thương ta đến muôn muôn đời”.
Lạy Chúa! Xin giúp chúng con biết thực thi lời Chúa dậy “ Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thụ tạo”. (Mt 16,15)
Góp ý về Hội Nhập Văn Hoá cho Đại Hội Dân Chúa
FX. Trần Kim Ngọc, OP.
11:39 24/10/2010
Trong “Tài Liệu Làm Việc” cho “Đại Hội Dân Chúa” (21-25.11.2010), có đề nghị mục vụ 2 về “Hội Nhập Văn Hoá”. Người viết không biết là việc định hướng, điều phối và tổ chức công việc hội nhập văn hoá thuộc về Uỷ Ban nào trong Hội Đồng Giám Mục Việt Nam (HĐGMVN). Công việc hội nhập văn hoá là công việc chung của tất cả những người kitô hữu Việt Nam? Nhưng như thế thì chung chung quá, và vì vậy việc hội nhập cũng chẳng đi tới đâu. Thiết nghĩ Uỷ Ban Văn Hoá (UBVH) trực thuộc HĐGMVN chịu trách nhiệm chính trong việc định hướng, tổ chức và điều phối công việc hội nhập văn hoá trên phạm vi toàn quốc. Để có thể hoàn thành tốt công việc hội nhập văn hoá phức tạp và khó khăn này, thiết tưởng chúng ta cần có phương hướng làm việc cụ thể, nếu không thì chuyện đâu lại vào đấy. Người viết xin mạo muội nêu ra một số gợi ý như những ý kiến góp phần vào “Tài Liệu Làm Việc” cho “Đại Hội Dân Chúa” với hy vọng là sẽ giúp ích phần nào nhỏ bé vào thành công của “Đại Hội Dân Chúa” cũng như công cuộc loan báo Tin Mừng cho đồng bào dân tộc.
1. Liệt kê lễ hội truyền thống – tập quán văn hoá
Đất Nước chúng ta, với bốn ngàn năm văn hiến, có rất nhiều lễ hội truyền thống cũng như phong tục tập quán văn hoá. Mỗi lễ hội hay phong tục văn hoá mang một ý nghĩa cụ thể nào đó. Vấn đề quan trọng là cần hiểu đúng ý nghĩa của từng lễ hội hay từng tập tục để phát huy những giá trị văn hoá và nhân bản vào việc tin mừng hoá nền văn hoá dân tộc.
Cần có một liệt kê cụ thể xem là có bao nhiêu lễ hội dân gian, văn hoá truyền thống hay phong tục tập quán đặc sắc được phổ biến theo qui mô:
1.1. Toàn quốc: có bao nhiêu lễ hội hay tập quán đặc sắc được phổ biến trên phạm vi toàn quốc, ví dụ như Tết Nguyên Đán, việc tôn kính tổ tiên, ma chay, cưới hỏi...
1.2. Miền: có bao nhiêu lễ hội hay phong tục chỉ phổ biến ở miền Nam hoặc miền Bắc hoặc miền Trung.
1.3. Vùng: có bao nhiêu lễ hội hay tập tục chỉ được phổ biến tại một vùng như Bắc Bộ, Tây Bắc, Sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên...
1.4. Địa phương: có bao nhiêu lễ hội hay nếp sống chỉ phổ biến tại một địa phương hay tại một tỉnh.
2. Thành lập ban hoặc tiểu ban
Khi đã có lịch lễ hội theo phạm vi toàn quốc, miền, vùng hay địa phương thì bước tiếp theo cần làm là thành lập các ban cho từng giáo tỉnh, miền hay vùng. Trong mỗi ban lại có thể lập thành các tiểu ban để nghiên cứu chuyên sâu từng lễ hội, tập tục hay nếp sống cụ thể thuộc về một miền, một vùng hay một địa phương.
2.1. Lễ hội hay tập quán toàn quốc: Lễ hội nào hay tập tục nào có tính cách toàn quốc, thì nên thành lập ban cho lễ hội hay tập tục đó mang tính toàn quốc, nghĩa là cần có các chuyên viên thuộc phạm vi toàn quốc. Cái này thì khó làm, nhưng lại là điều tốt và cần thiết. Ví dụ như Tết Nguyên Đán, tục tôn kính tổ tiên... Ban này sẽ nghiên cứu về Tết Nguyên Đán xem có những gì, yếu tố nào quan trọng, yếu tố nào không quan trọng, cái gì tốt và cái gì chưa được...
2.2. Lễ hội hay phong tục vùng : Lễ hội nhay tập tục nào phổ biến trên một vùng, như vùng Bắc Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Trung Bắc Bộ... thì thành lập tiểu ban mang tính chất của vùng đó, nghĩa là thành viên trong tiểu ban phải là những người am hiểu và sống dưới ảnh hưởng của nếp văn hoá của vùng đó.
2.3. Lễ hội hay tập tục miền : Lễ hội hay tập quán nào phổ biến cho một miền thì sẽ thành lập tiểu ban mang tính chất miền, nghĩa là các thành viên trong tiểu ban nên là người thuộc miền đó, vì những người đó sẽ hiểu biết văn hoá miền đó hơn ai hết.
2.4. Lễ hội hay nếp sống địa phương: Lễ hội hay tập quán nào chỉ phổ biến trên một địa phương cụ thể thì thành lập tiểu ban mang tính địa phương, ví dụ lễ hội hay tập quán chỉ được phổ biến tại tỉnh Đồng Nai thì thành lập tiểu ban mà các thành viên thuộc giáo phận Xuân Lộc.
Làm được như thế này có lẽ việc hội nhập sẽ trở thành dễ dàng hơn và có tính khả thi hơn. Vì kinh nghiệm cho thấy làm việc theo mô hình tập quyền thì việc khó thành công, vì cha chung không ai khóc. Nên cần tản quyền, có như thế thì việc mới xuôi chảy, vì việc ai thì người nấy phải lo chu toàn.
3. Cách thức tìm và chọn nhân sự
Ngoài các ban, tiểu ban ra thì UBVH cũng có thể xúc tiến việc hội nhập văn hoá theo các cách thức như sau:
3.1. Chọn hết: UBVH có thể đảm trách các khâu khi thành lập các ban, các tiểu ban từ việc chọn người làm trưởng ban hay tiểu ban cho đến việc chọn các thành viên trong ban hay tiểu ban. Nhưng như thế thì khó quá.
3.2. Chọn một người: UBVH có thể nhờ một người, ví dụ một linh mục chuyên môn nào đó làm trưởng ban hay tiểu ban, rồi nhờ ngài mời các cộng sự viên cho ban hay tiểu ban của mình. Sau khi đã chọn đủ các thành viên trong tiểu ban của mình thì vị linh mục đứng đầu ban hay tiểu ban thông báo cho UBVH là được. Như thế này chắc là việc dễ làm hơn.
3.3. Nhờ hay hợp đồng: Cách khác, UBVH cũng có thể đích thân nhờ hay nói cách khác nữa là làm hợp đồng với các đại chủng viện. Mỗi đại chủng viện đảm trách cho một hoặc một số lễ hội nào đó. Các giáo sư và chủng sinh trong một đại chủng viện cùng nghiên cứu thì công trình lại càng dễ dàng hơn.
3.4. Đặt hàng: Cũng giống như các công ty hay doanh nghiệp, UBVH có thể đặt hàng với các học viện thần học hay các trung tâm học vấn thần học hay các đơn vị khác cùng cộng tác làm.
3.5. Rảo quanh tìm kiếm: Ngoài những cách trên, UBVH có thể hỏi địa phận này, dòng tu nọ, đại chủng viện kia hay đơn vị khác xem ai là người chuyên về lãnh vực văn hoá thì đích thân nhờ việc luôn, chỉ cần nhờ mỗi một người làm cho một lễ hội hay tập tục mà thôi là đủ rồi. Như thế, việc hội nhập văn hoá sẽ tiến triển mau lẹ và tốt đẹp hơn.
Không thể để chung chung được, mà cần phải cụ thể hoá công việc cho có hệ thống. Được như thế, UBVH sẽ làm được nhiều việc nhưng chẳng hao tổn công sức là bao nhiêu. Làm theo cách này sẽ huy động được nhiều nguồn lực, nhiều nhân tài... cho công việc hội nhập văn hoá. UBVH chỉ cần làm một vai trò là đại diện cho HĐGMVN để điều phối, tổ chức việc hội nhập văn hoá vào việc loan báo Tin Mừng, chỉ chừng ấy thôi cũng là quá tốt rồi!
4. Xúc tiến nghiên cứu
Sau khi đã được phân công công việc cụ thể cho từng ban, tiểu ban, cho từng đơn vị hay cho từng cá nhân cụ thể thì các ban và các tiểu ban và các đơn vị khác nên có một buổi làm việc chung để thống nhất lịch trình làm việc chung cho cả ban hoặc tiểu ban hoặc cho đơn vị mình và phân chia trách nhiệm cho từng cá nhân. Trong buổi gặp mặt lần đầu này nên thống nhất luôn phương pháp và nội dung cần phải làm. Công việc nào thì cũng cần có một hạn định thời gian để hoàn thành chỉ tiêu đã đặt ra, nên cũng cần ấn định thời gian là bao nhiêu để hoàn thành công việc.
5. Hội thảo khoa học
Sau khi đã nghiên cứu cẩn thận thì ban, tiểu ban, đơn vị hay cá nhân đã được nhờ sẽ báo cáo kết quả công trình nghiên cứu cho UBVH để UBVH lên lịch ấn định thời gian và địa điểm tổ chức hội thảo khoa học. Trong hội thảo này, UBVH và các tham dự viên cùng các chuyên viên được UBVH mời sẽ đánh giá công trình nghiên cứu được trình bày trong hội thảo dưới các khía cạnh thần học, mục vụ, giáo luật, phụng vụ...
6. Áp dụng thử nghiệm
Khi đã có những đánh giá mang tính chuyên môn về đề tài đã được trình bày trong hội thảo thì UBVH kết hợp với các uỷ ban khác như Uỷ Ban Loan Báo Tin Mừng, Uỷ Ban Giáo Lý Đức Tin, Uỷ Ban Phụng Tự, Uỷ Ban Thánh Nhạc, Uỷ Ban Nghệ Thuật Thánh... để thống nhất áp dụng thử nghiệm công trình nghiên cứu đã được đánh giá cẩn thận. UBVH cùng các Uỷ Ban khác sẽ thống nhất thời gian cũng như địa điểm thử nghiệm công trình đó. Sau thời gian thử nghiệm đã được ấn định thì sẽ có một cuộc lượng giá xem cái gì được và cái gì chưa được, cái gì nên và cái gì không nên áp dụng vào đời sống của Giáo Hội.
Ví dụ: Về Lễ Tế Đàn Nam Giao, UBVH có thể nhờ tổng giáo phận Huế tổ chức áp dụng tại một giáo xứ gần địa điểm có Tế Đàn Nam Giao. Sau khi thử nghiệm tại giáo xứ này, tổng giáo phận Huế có thể tổ chức mở rộng cho cả giáo phận. Nếu tốt đẹp thì cứ thế mở rộng dần dần với qui mô lớn hơn.
7. Phổ biến rộng rãi
Tất cả các lễ hội hay phong tục tập quán cần được phổ biến rộng rãi, năm này qua năm khác, từ một địa điểm thử nghiệm rồi cả giáo phận, từ giáo phận ra cả giáo tỉnh, từ giáo tỉnh rồi ra phạm vi toàn quốc. Cứ như thế, chẳng mấy chốc một lễ hội văn hoá hay tập tục văn hoá sẽ thành lễ hội tôn giáo hay lối sống trong đời sống đức tin, rồi một lễ hội tôn giáo hay lối sống tôn giáo sẽ trở thành lễ hội hay tập tục trong truyền thống văn hoá khi nào mà chẳng hay. Điều này trong Giáo Hội đã từng xảy ra nhiều. Nhiều lễ hội bước đầu chỉ là lễ hội truyền thống văn hoá nhưng sau đó được tổ chức qui mô thành lễ hội tôn giáo, từ địa phương rồi đến hoàn cầu, ví dụ như Lễ Chúa Giáng Sinh. Chúng ta đều biết lúc đầu đây là lễ hội thờ thần mặt trời của dân ngoại, nhưng rồi đã được Kitô hoá, trở thành một lễ hội không còn phân biệt là tôn giáo hay văn hoá nữa.
8. Ước mong một điều
Nhân đức là một thói quen tốt được lặp đi lặp lại. Một lễ hội hay tập tục mà cứ được lặp đi lặp lại nhiều lần thì sẽ trở thành nét văn hoá trong truyền thống văn hoá dân tộc. Một lễ hội hay một tập tục văn hoá mà được tôn giáo sử dụng nhiều lần, lặp đi lặp lại, vào nếp sinh hoạt tôn giáo thì lễ hội hay tập tục sẽ trở thành lễ hội hay tập quán tôn giáo. Khi một lễ hội hay tập quán mà đã được tôn giáo hoá rồi thì lễ hội hay tập quán đó không còn có ranh giới là tôn giáo hay văn hoá nữa, nhưng là chung cho cả dân tộc. Ngày 20 tháng 05 năm 1982, khi thành lập Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hoá, Đức Gioan Phaolô II đã phát biểu như sau: “Một đức tin mà chưa biến thành văn hóa, là đức tin chưa được đón nhận trọn vẹn, chưa thực sự suy tư, chưa sống một cách chân thành”. Quá trình hội nhập văn hoá cần tiến đến mức độ đó thì mới có thể nói được là thành công, là đã tin mừng hoá nền văn hoá dân tộc. Có như thế, Đức Tin mới có thể được nhập thể vào hồn, vào tâm thức và vào văn hoá của đồng bào dân tộc. Mong lắm thay!
1. Liệt kê lễ hội truyền thống – tập quán văn hoá
Đất Nước chúng ta, với bốn ngàn năm văn hiến, có rất nhiều lễ hội truyền thống cũng như phong tục tập quán văn hoá. Mỗi lễ hội hay phong tục văn hoá mang một ý nghĩa cụ thể nào đó. Vấn đề quan trọng là cần hiểu đúng ý nghĩa của từng lễ hội hay từng tập tục để phát huy những giá trị văn hoá và nhân bản vào việc tin mừng hoá nền văn hoá dân tộc.
Cần có một liệt kê cụ thể xem là có bao nhiêu lễ hội dân gian, văn hoá truyền thống hay phong tục tập quán đặc sắc được phổ biến theo qui mô:
1.1. Toàn quốc: có bao nhiêu lễ hội hay tập quán đặc sắc được phổ biến trên phạm vi toàn quốc, ví dụ như Tết Nguyên Đán, việc tôn kính tổ tiên, ma chay, cưới hỏi...
1.2. Miền: có bao nhiêu lễ hội hay phong tục chỉ phổ biến ở miền Nam hoặc miền Bắc hoặc miền Trung.
1.3. Vùng: có bao nhiêu lễ hội hay tập tục chỉ được phổ biến tại một vùng như Bắc Bộ, Tây Bắc, Sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên...
1.4. Địa phương: có bao nhiêu lễ hội hay nếp sống chỉ phổ biến tại một địa phương hay tại một tỉnh.
2. Thành lập ban hoặc tiểu ban
Khi đã có lịch lễ hội theo phạm vi toàn quốc, miền, vùng hay địa phương thì bước tiếp theo cần làm là thành lập các ban cho từng giáo tỉnh, miền hay vùng. Trong mỗi ban lại có thể lập thành các tiểu ban để nghiên cứu chuyên sâu từng lễ hội, tập tục hay nếp sống cụ thể thuộc về một miền, một vùng hay một địa phương.
2.1. Lễ hội hay tập quán toàn quốc: Lễ hội nào hay tập tục nào có tính cách toàn quốc, thì nên thành lập ban cho lễ hội hay tập tục đó mang tính toàn quốc, nghĩa là cần có các chuyên viên thuộc phạm vi toàn quốc. Cái này thì khó làm, nhưng lại là điều tốt và cần thiết. Ví dụ như Tết Nguyên Đán, tục tôn kính tổ tiên... Ban này sẽ nghiên cứu về Tết Nguyên Đán xem có những gì, yếu tố nào quan trọng, yếu tố nào không quan trọng, cái gì tốt và cái gì chưa được...
2.2. Lễ hội hay phong tục vùng : Lễ hội nhay tập tục nào phổ biến trên một vùng, như vùng Bắc Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Trung Bắc Bộ... thì thành lập tiểu ban mang tính chất của vùng đó, nghĩa là thành viên trong tiểu ban phải là những người am hiểu và sống dưới ảnh hưởng của nếp văn hoá của vùng đó.
2.3. Lễ hội hay tập tục miền : Lễ hội hay tập quán nào phổ biến cho một miền thì sẽ thành lập tiểu ban mang tính chất miền, nghĩa là các thành viên trong tiểu ban nên là người thuộc miền đó, vì những người đó sẽ hiểu biết văn hoá miền đó hơn ai hết.
2.4. Lễ hội hay nếp sống địa phương: Lễ hội hay tập quán nào chỉ phổ biến trên một địa phương cụ thể thì thành lập tiểu ban mang tính địa phương, ví dụ lễ hội hay tập quán chỉ được phổ biến tại tỉnh Đồng Nai thì thành lập tiểu ban mà các thành viên thuộc giáo phận Xuân Lộc.
Làm được như thế này có lẽ việc hội nhập sẽ trở thành dễ dàng hơn và có tính khả thi hơn. Vì kinh nghiệm cho thấy làm việc theo mô hình tập quyền thì việc khó thành công, vì cha chung không ai khóc. Nên cần tản quyền, có như thế thì việc mới xuôi chảy, vì việc ai thì người nấy phải lo chu toàn.
3. Cách thức tìm và chọn nhân sự
Ngoài các ban, tiểu ban ra thì UBVH cũng có thể xúc tiến việc hội nhập văn hoá theo các cách thức như sau:
3.1. Chọn hết: UBVH có thể đảm trách các khâu khi thành lập các ban, các tiểu ban từ việc chọn người làm trưởng ban hay tiểu ban cho đến việc chọn các thành viên trong ban hay tiểu ban. Nhưng như thế thì khó quá.
3.2. Chọn một người: UBVH có thể nhờ một người, ví dụ một linh mục chuyên môn nào đó làm trưởng ban hay tiểu ban, rồi nhờ ngài mời các cộng sự viên cho ban hay tiểu ban của mình. Sau khi đã chọn đủ các thành viên trong tiểu ban của mình thì vị linh mục đứng đầu ban hay tiểu ban thông báo cho UBVH là được. Như thế này chắc là việc dễ làm hơn.
3.3. Nhờ hay hợp đồng: Cách khác, UBVH cũng có thể đích thân nhờ hay nói cách khác nữa là làm hợp đồng với các đại chủng viện. Mỗi đại chủng viện đảm trách cho một hoặc một số lễ hội nào đó. Các giáo sư và chủng sinh trong một đại chủng viện cùng nghiên cứu thì công trình lại càng dễ dàng hơn.
3.4. Đặt hàng: Cũng giống như các công ty hay doanh nghiệp, UBVH có thể đặt hàng với các học viện thần học hay các trung tâm học vấn thần học hay các đơn vị khác cùng cộng tác làm.
3.5. Rảo quanh tìm kiếm: Ngoài những cách trên, UBVH có thể hỏi địa phận này, dòng tu nọ, đại chủng viện kia hay đơn vị khác xem ai là người chuyên về lãnh vực văn hoá thì đích thân nhờ việc luôn, chỉ cần nhờ mỗi một người làm cho một lễ hội hay tập tục mà thôi là đủ rồi. Như thế, việc hội nhập văn hoá sẽ tiến triển mau lẹ và tốt đẹp hơn.
Không thể để chung chung được, mà cần phải cụ thể hoá công việc cho có hệ thống. Được như thế, UBVH sẽ làm được nhiều việc nhưng chẳng hao tổn công sức là bao nhiêu. Làm theo cách này sẽ huy động được nhiều nguồn lực, nhiều nhân tài... cho công việc hội nhập văn hoá. UBVH chỉ cần làm một vai trò là đại diện cho HĐGMVN để điều phối, tổ chức việc hội nhập văn hoá vào việc loan báo Tin Mừng, chỉ chừng ấy thôi cũng là quá tốt rồi!
4. Xúc tiến nghiên cứu
Sau khi đã được phân công công việc cụ thể cho từng ban, tiểu ban, cho từng đơn vị hay cho từng cá nhân cụ thể thì các ban và các tiểu ban và các đơn vị khác nên có một buổi làm việc chung để thống nhất lịch trình làm việc chung cho cả ban hoặc tiểu ban hoặc cho đơn vị mình và phân chia trách nhiệm cho từng cá nhân. Trong buổi gặp mặt lần đầu này nên thống nhất luôn phương pháp và nội dung cần phải làm. Công việc nào thì cũng cần có một hạn định thời gian để hoàn thành chỉ tiêu đã đặt ra, nên cũng cần ấn định thời gian là bao nhiêu để hoàn thành công việc.
5. Hội thảo khoa học
Sau khi đã nghiên cứu cẩn thận thì ban, tiểu ban, đơn vị hay cá nhân đã được nhờ sẽ báo cáo kết quả công trình nghiên cứu cho UBVH để UBVH lên lịch ấn định thời gian và địa điểm tổ chức hội thảo khoa học. Trong hội thảo này, UBVH và các tham dự viên cùng các chuyên viên được UBVH mời sẽ đánh giá công trình nghiên cứu được trình bày trong hội thảo dưới các khía cạnh thần học, mục vụ, giáo luật, phụng vụ...
6. Áp dụng thử nghiệm
Khi đã có những đánh giá mang tính chuyên môn về đề tài đã được trình bày trong hội thảo thì UBVH kết hợp với các uỷ ban khác như Uỷ Ban Loan Báo Tin Mừng, Uỷ Ban Giáo Lý Đức Tin, Uỷ Ban Phụng Tự, Uỷ Ban Thánh Nhạc, Uỷ Ban Nghệ Thuật Thánh... để thống nhất áp dụng thử nghiệm công trình nghiên cứu đã được đánh giá cẩn thận. UBVH cùng các Uỷ Ban khác sẽ thống nhất thời gian cũng như địa điểm thử nghiệm công trình đó. Sau thời gian thử nghiệm đã được ấn định thì sẽ có một cuộc lượng giá xem cái gì được và cái gì chưa được, cái gì nên và cái gì không nên áp dụng vào đời sống của Giáo Hội.
Ví dụ: Về Lễ Tế Đàn Nam Giao, UBVH có thể nhờ tổng giáo phận Huế tổ chức áp dụng tại một giáo xứ gần địa điểm có Tế Đàn Nam Giao. Sau khi thử nghiệm tại giáo xứ này, tổng giáo phận Huế có thể tổ chức mở rộng cho cả giáo phận. Nếu tốt đẹp thì cứ thế mở rộng dần dần với qui mô lớn hơn.
7. Phổ biến rộng rãi
Tất cả các lễ hội hay phong tục tập quán cần được phổ biến rộng rãi, năm này qua năm khác, từ một địa điểm thử nghiệm rồi cả giáo phận, từ giáo phận ra cả giáo tỉnh, từ giáo tỉnh rồi ra phạm vi toàn quốc. Cứ như thế, chẳng mấy chốc một lễ hội văn hoá hay tập tục văn hoá sẽ thành lễ hội tôn giáo hay lối sống trong đời sống đức tin, rồi một lễ hội tôn giáo hay lối sống tôn giáo sẽ trở thành lễ hội hay tập tục trong truyền thống văn hoá khi nào mà chẳng hay. Điều này trong Giáo Hội đã từng xảy ra nhiều. Nhiều lễ hội bước đầu chỉ là lễ hội truyền thống văn hoá nhưng sau đó được tổ chức qui mô thành lễ hội tôn giáo, từ địa phương rồi đến hoàn cầu, ví dụ như Lễ Chúa Giáng Sinh. Chúng ta đều biết lúc đầu đây là lễ hội thờ thần mặt trời của dân ngoại, nhưng rồi đã được Kitô hoá, trở thành một lễ hội không còn phân biệt là tôn giáo hay văn hoá nữa.
8. Ước mong một điều
Nhân đức là một thói quen tốt được lặp đi lặp lại. Một lễ hội hay tập tục mà cứ được lặp đi lặp lại nhiều lần thì sẽ trở thành nét văn hoá trong truyền thống văn hoá dân tộc. Một lễ hội hay một tập tục văn hoá mà được tôn giáo sử dụng nhiều lần, lặp đi lặp lại, vào nếp sinh hoạt tôn giáo thì lễ hội hay tập tục sẽ trở thành lễ hội hay tập quán tôn giáo. Khi một lễ hội hay tập quán mà đã được tôn giáo hoá rồi thì lễ hội hay tập quán đó không còn có ranh giới là tôn giáo hay văn hoá nữa, nhưng là chung cho cả dân tộc. Ngày 20 tháng 05 năm 1982, khi thành lập Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hoá, Đức Gioan Phaolô II đã phát biểu như sau: “Một đức tin mà chưa biến thành văn hóa, là đức tin chưa được đón nhận trọn vẹn, chưa thực sự suy tư, chưa sống một cách chân thành”. Quá trình hội nhập văn hoá cần tiến đến mức độ đó thì mới có thể nói được là thành công, là đã tin mừng hoá nền văn hoá dân tộc. Có như thế, Đức Tin mới có thể được nhập thể vào hồn, vào tâm thức và vào văn hoá của đồng bào dân tộc. Mong lắm thay!
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Ts. Cù Huy Hà Vũ: Tòa án Cẩm Lệ đã làm trái pháp luật
Thomas Việt
06:21 24/10/2010
VRNs (24.10.2010) - Hà Nội - Như tin chúng tôi đã đưa, ngày 22/10/2010, Văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ đã bị từ chối tư cách bào chữa cho sáu giáo dân giáo xứ Cồn Dầu. Để hiểu rõ vấn đề này, phóng viên Thomas Việt, VRNs đã tiếp xúc với tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ.
Xin trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả.
Thomas Việt: Xin tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ cho biết việc hai luật sư của văn phòng luật của tiến sĩ bị từ chối quyền bào chữa hợp pháp cho sáu giáo dân xứ Cồn Dầu như thế nào?
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ: : Đúng, văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ đã nhận lời mời bào chữa cho 6 giáo dân xứ Cồn Dầu. Đó là gia đình của ông bà Nguyễn Hữu Minh, Trần Thanh Việt, Lê Thanh Lâm, Nguyễn Hữu Liêm, Nguyễn Thị Thế và Phan Thị Nhẫn, bị viện kiểm soát nhân dân quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng, truy tố ra tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ về tội “gây rối trật tự công cộng” và “chống người thi hành công vụ”, phiên tòa dự kiến mở vào ngày 27.10.2010. Ngay sau đó vào ngày 19.10.2010, văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ đã có công văn, số 64, gửi đến tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, đề nghị tòa án cấp giấy chứng nhận quyền luật sư bào chữa, 6 giáo dân nói trên, là hai luật sư Nguyễn Thị Dương Hà và Lương Quang Tuấn. Đến ngày 20.10.2010 hai luật sư bào chữa đã vào Đà Nẵng, đến trực tiếp tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, đưa công văn và yêu cầu cấp giấy chứng nhận. Thế nhưng từ lúc nhận hồ sơ yêu cầu quyền bào chữa, thư ký và cả tòa án hoảng loạn hết cả lên! Không giám và từ chối không ký vào biên nhận. Tuy nhiên hai luật sư của văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ vẫn yêu cầu gửi công văn này cho chánh án Tán Thị Thu Dung cấp giấy chứng nhận. Hai luật sư của tôi cũng nghiêm khắc cảnh cáo thư ký của tòa án về việc nhận hồ sơ mà không có biên nhận, bằng cách lập ngay một biên bản.
Đến cuối giờ chiều ngày 22.10.2010 tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ có công văn số 118, do chánh án Tán Thị Thu Dung ký, với nội dung “sau khi xem xét công văn số 64 ngày 19.10.2010 của văn phòng luật sư, kèm theo đơn các thân nhân của bị cáo …, tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ thấy chưa đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận bào chữa. Do vậy tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ từ chối việc cấp giấy chứng nhận bào chữa cho hai luật sư Nguyễn Thị Dương Hà và Lương Quang Tuấn”. Tất nhiên văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ nhận thấy nội dung của công văn 118 của tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, do chánh án Tán Thị Thu Dung ký, là hoàn toàn trái pháp luật. Lý do tòa án đưa ra là “văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ chưa đủ điều kiện”, rồi trên cơ sở đó từ chối là hoàn toàn trái pháp luật với các căn cứ sau:
Thứ nhất chánh án Tán Thị Thu Dung không nói rõ thế nào là đủ điều kiện để, tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, cấp giấy chứng nhận bào chữa cho hai luật sư Nguyễn Thị Dương Hà và Lương Quang Tuấn, thuộc văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ.
Thứ hai ngay cả trường hợp chánh án Tán Thị Thu Dung nói rõ thế nào là đủ điều kiện, để tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, cấp giấy chứng nhận cho hai luật sư bào chữa, thì chánh án chỉ có thể yêu cầu hai luật sư này đáp ứng đủ điều kiện để được giấy chứng nhận người bào chữa.
Chánh án Tán Thị Thu Dung nói riêng và tòa án nói chung, không có quyền ngay lập tức từ chối quyền bào chữa của luật sư. Tòa án chỉ có thể từ chối sau khi đã yêu cầu luật sư bào chữa đáp ứng các điều kiện mà luật sư lại không đáp ứng được mà thôi… Việc không cấp giấy chứng nhận bào chữa mà không nêu ra được lý do chính đáng nào chỉ có thể là hành vi cố ý xâm phạm pháp luật tố tụng hình sự, qua đó cố ý xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của 6 giáo dân và đồng thời cũng xâm phạm nghiêm trọng quyền đại diện hợp pháp của 6 giáo dân này …
Do đó có thể kết luận rằng chánh án Tán Thị Thu Dung của tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ có dấu hiệu đầy đủ về việc phạm tội ra quyết định trái pháp luật, được quy định tại điều 296 bộ luật tố tụng hình sự, và phạm tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, quy định điều 285 bộ luật hình sự. Bởi lẽ trên cho nên văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ đã gửi công văn trực tiếp cho chánh án tòa án nhân dân Cẩm Lệ với nội dung như trên đã nói, đồng thời khẳng định văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ đề nghị chánh án Tán Thị Thu Dung phải khẳng trương cấp giấy chứng nhận bào chữa… Nếu chánh án không cấp giấy chứng nhận bào chữa thì văn phòng luật sư sẽ đề nghị các cơ quan tiến hành tố tụng của thành phố Đà Nẵng và của trung ương là khởi tố bị can đối với chánh án Tán Thị Thu Dung về hai tội “ra quyết định trái pháp luật” và “thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”. Nói cách khác văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ cảnh cáo một cách nghiêm khắc chánh án tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, Tán Thị Thu Dung, hãy tuân thủ theo pháp luật là cấp giấy chứng nhận bào chữa, nếu không thì văn phòng luật sư sẽ có công văn yêu cầu công an thành phố Đà Nẵng, viện kiểm soát nhân dân thành phố Đà Nẵng, viện kiểm sát quận Cẩm Lệ, công an quận Cẩm Lệ, hơn thế nữa yêu cầu bộ trưởng bộ công an, viện trưởng viện kiểm sát tối cao, tòa án nhân dân tối cao chỉ đạo hoặc trực tiếp tiến hành khởi tố vụ án hình sự đối với chánh án Tán Thị Thu Dung hai tội nói trên…
Thomas Việt: Đây có thể là một con bài của chính quyền Đà Năng. Họ thí một chánh án của một quận để đổi lấy bộ mặt của toàn thể cấp lảnh đạo Đà Nẵng, đã và đang chèn ép giáo dân Cồn Dầu nói riêng và toàn dân Đà Nẵng nói chung. Trong trường hợp này tiến sĩ nghĩ như thế nào?
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ: : Theo tin tôi biết được thì sau khi hai luật sư của văn phòng tôi đến Đà Nẵng có người ở các cơ quan tiến hành tố tụng tại đó nói “cái bản án này đã được duyệt rồi! Được nhất trí ở toàn bộ các cơ quan ban ngành nội chính ở thành phố Đà Nẵng: công an, viện kiểm soát, tòa án từ quận cho đến thành phố, nhất trí đưa vụ án ra xét xử và kết án có bản án hẳn hoi! Khẳng định 6 giáo dân trên kia là có tội”, và họ nói rằng “án đã được duyệt rồi! thì tại sao văn phòng luật sư còn vào đây bảo vệ làm gì?”. Ý nói là án bỏ túi rồi, án đã được quyết rồi, đã được các ngành các cấp của cơ quan tố tụng hình sự duyệt đầy đủ rồi! Ra tòa thì vẫn không bao giờ bảo vệ được vì án đã quyết! Đấy là tiết lộ của một trong những người thuộc ngành bảo vệ pháp luật thuộc ngành tố tụng, thành phố Đà Nẵng, nói cho người của văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ biết như thế. Tất nhiên về phía văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ, lời nói đó càng thúc chúng tôi nổ lực hơn nữa trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của 6 giáo dân. Trước mắt phải đấu tranh cho bằng được việc đòi tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ cấp giấy chứng nhận bào chữa cho hai luật sư của văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ. Thế thì nói rằng việc “hi sinh” một chánh án hay một tòa án nhân dân cấp huyện để bảo đảm được chính sách lấy đất đai của người dân Đà Nẵng, theo chúng tôi là trái pháp luật, cũng không phải là “hi sinh”, bởi vì chánh án Tán Thị Thu Dung biết rất rõ là mình đang thực thi quyết định của tòa án cấp trên, của toàn bộ ngành nội chính hay đúng hơn là của lãnh đạo thành phố Đà Nẵng. Cho nên bà ta nghĩ rằng mình cũng không thể “chết” được. Theo kinh nghiệm nội chính của tôi thì không một chánh án hay tòa án nào hay thẩm phán nào dám xử sai nếu không có bảm đảm chắc chắn, hoặc bằng giấy tờ hoặc bằng các thứ khác mà sau này quy tội chỉ riêng người ta thì người ta sẽ tung tất cả các tài liệu đó lên, để chứng minh người ta cũng làm theo sự chỉ đạo mà thôi!
Cho nên trong vụ án 6 giáo dân sứ Cồn Dầu này, qua việc chúng tôi nghe thấy và qua việc chánh án tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa một cách rất trái trái trái pháp luật cho các luật sư của văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ, đã cho thấy rằng việc kết án oan 6 giáo dân Cồn Dầu đã được định trước! Tuy nhiên văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ và bản thân tôi tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, khẳng định đó chỉ là ý muốn hay quan điểm chủ quan của tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, của chánh án Tán Thị Thu Dung, của các ngành gọi là bảo vệ pháp luật chứ thực tế là phá pháp luật của thành phố Đà Nẵng.
Không đơn giản là có thể chiến thắng được chúng tôi, hay nói đúng ra là dù có khó khăng, văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ sẽ kề vai sát cách với các gia đình của 6 giáo dân xứ Cồn Dầu, để việc xét xử được tiến hành một cách minh bạch, đúng pháp luật và từ đó có thể phanh ra những kẻ cố ý làm sai và hàm oan cho người khác … Ngoài ra gia đình 6 giáo dân nói trên vừa có đơn tố cáo gửi văn phòng luật sư và các cơ quan có thẩm quyền, cho biết công an quận Cẩm Lệ mà cụ thể là ông Sơn, cán bộ công an quận Cẩm Lệ, đã đến một số các gia đình trong 6 giáo dân này, như đến nhà bà Phan Lê Nguyên Nhung, ông Nguyễn Hữu Toan, bà Huỳnh Thị Ngọc Hương, hỏi “đường dây nhợ nào đã dẫn mọi người đến văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ? Ở Đà Nẵng sao không thuê luật sư Đà Nẵng mà thuê phải ra tận Hà Nội thuê văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ làm gì?”. Ông Sơn còn nói thế này “văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ là bất hợp pháp!”. Những người mà ông Sơn đến hỏi thì họ bảo rằng “quyền thuê luật sư là quyền của họ, luật pháp cho phép, ông đở phải hỏi. Việc chúng tôi lựa chọn ai, lựa chọn văn phòng luật sư nào là quyền hợp pháp của chúng tôi!”. Với những tố cáo nói trên thì văn phòng luật sư chúng tôi khẳng định rằng ở quận Cẩm Lệ từ công an, viện kiểm sát và tòa án cố tình ngăn cản không để cho văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ có điều kiện để bảo vệ quyền được bào chữa tại tòa của 6 giáo dân. Để họ có quyền ra những bản án trái pháp luật đối với 6 giáo dân nói trên mà không được sự bảo vệ một cách vững chắc về pháp lý và tình con người. Đây là việc làm trái đạo đức. Người ta đi đưa tang đấy là việc hiếu, việc nghĩa mà ngăn cản họ. Đấy là hành vi thất đức của những người chủ trương cũng như trực tiếp tiến hành việc giải tán đám tang của cụ Nhu, mà 6 giáo dân đã bị truy tố vì có tham gia đưa tang với tư cách là tình làng nghĩa xóm… Kết luận bản án oan là chắc chắn và được quyết định không chỉ ở tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ mà của toàn bộ ngành nội chính trong đó có cả công an, viện kiểm sát và toà án thành phố Đà Nẵng.
Thomas Việt: Qua sự kiện này tiến sĩ có lời nhắn gửi gì đến toàn thể lảnh đạo thành phố Đà Nẵng từ chủ tich và bí thư thành phố là ông Nguyễn Bá Thanh cho đến cấp phường xã?
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ: : Nhìn rộng hơn một chút, theo quan điểm cá nhân tôi bản chất vụ án này là chính quyền thành phố Đà Nẵng muốn chiếm đoạt đất đai của các gia đình giáo xứ Cồn Dầu, chiếm đoạt ngay cả nghĩa trang thuộc giáo xứ, thành ra họ muốn tiến hành kiểm định từ đó lập kế hoạch đuổi dân để lấy đất. Vì dân không đồng ý nên theo tôi biết được về phía chính quyền có sự khiêu khích để tạo ra cuộc đưa tang có sự tham gia của tất cả các giáo dân, công an chủng bị trước, ngăn chặn, giải tán, và đồng thời bắt một số người, tạo ra sự đàn áp, gây hoản sợ trong giáo dân Cồn Dầu, để từ đó họ tiến hành đo đạc nhà đất. Tiếp theo là chiếm đoạt đất đai. Tôi kêu gọi chính quyền Đà Nẵng, các cơ quant hi hành tố tụng tại Đà Nẵng hãy tôn trọng pháp luật, tôn trọng những quyền cơ bản của nhân dân. Còn nếu họ cố tình xâm hại quyền lợi từ vật chất cho đến con người thì họ sẽ bị trừng trị, thời gian không còn bao lâu nữa đâu, bằng pháp luật, và nói theo dân gian là trời trị…
Thomas Việt: Em cảm ơn tiến sĩ Vũ đã đồng hành cùng giáo dân Cồn Dầu trên con đường bảo vệ công lý và sự thật.
Xin trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả.
Thomas Việt: Xin tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ cho biết việc hai luật sư của văn phòng luật của tiến sĩ bị từ chối quyền bào chữa hợp pháp cho sáu giáo dân xứ Cồn Dầu như thế nào?
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ: : Đúng, văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ đã nhận lời mời bào chữa cho 6 giáo dân xứ Cồn Dầu. Đó là gia đình của ông bà Nguyễn Hữu Minh, Trần Thanh Việt, Lê Thanh Lâm, Nguyễn Hữu Liêm, Nguyễn Thị Thế và Phan Thị Nhẫn, bị viện kiểm soát nhân dân quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng, truy tố ra tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ về tội “gây rối trật tự công cộng” và “chống người thi hành công vụ”, phiên tòa dự kiến mở vào ngày 27.10.2010. Ngay sau đó vào ngày 19.10.2010, văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ đã có công văn, số 64, gửi đến tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, đề nghị tòa án cấp giấy chứng nhận quyền luật sư bào chữa, 6 giáo dân nói trên, là hai luật sư Nguyễn Thị Dương Hà và Lương Quang Tuấn. Đến ngày 20.10.2010 hai luật sư bào chữa đã vào Đà Nẵng, đến trực tiếp tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, đưa công văn và yêu cầu cấp giấy chứng nhận. Thế nhưng từ lúc nhận hồ sơ yêu cầu quyền bào chữa, thư ký và cả tòa án hoảng loạn hết cả lên! Không giám và từ chối không ký vào biên nhận. Tuy nhiên hai luật sư của văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ vẫn yêu cầu gửi công văn này cho chánh án Tán Thị Thu Dung cấp giấy chứng nhận. Hai luật sư của tôi cũng nghiêm khắc cảnh cáo thư ký của tòa án về việc nhận hồ sơ mà không có biên nhận, bằng cách lập ngay một biên bản.
Đến cuối giờ chiều ngày 22.10.2010 tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ có công văn số 118, do chánh án Tán Thị Thu Dung ký, với nội dung “sau khi xem xét công văn số 64 ngày 19.10.2010 của văn phòng luật sư, kèm theo đơn các thân nhân của bị cáo …, tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ thấy chưa đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận bào chữa. Do vậy tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ từ chối việc cấp giấy chứng nhận bào chữa cho hai luật sư Nguyễn Thị Dương Hà và Lương Quang Tuấn”. Tất nhiên văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ nhận thấy nội dung của công văn 118 của tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, do chánh án Tán Thị Thu Dung ký, là hoàn toàn trái pháp luật. Lý do tòa án đưa ra là “văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ chưa đủ điều kiện”, rồi trên cơ sở đó từ chối là hoàn toàn trái pháp luật với các căn cứ sau:
Thứ nhất chánh án Tán Thị Thu Dung không nói rõ thế nào là đủ điều kiện để, tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, cấp giấy chứng nhận bào chữa cho hai luật sư Nguyễn Thị Dương Hà và Lương Quang Tuấn, thuộc văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ.
Thứ hai ngay cả trường hợp chánh án Tán Thị Thu Dung nói rõ thế nào là đủ điều kiện, để tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, cấp giấy chứng nhận cho hai luật sư bào chữa, thì chánh án chỉ có thể yêu cầu hai luật sư này đáp ứng đủ điều kiện để được giấy chứng nhận người bào chữa.
Chánh án Tán Thị Thu Dung nói riêng và tòa án nói chung, không có quyền ngay lập tức từ chối quyền bào chữa của luật sư. Tòa án chỉ có thể từ chối sau khi đã yêu cầu luật sư bào chữa đáp ứng các điều kiện mà luật sư lại không đáp ứng được mà thôi… Việc không cấp giấy chứng nhận bào chữa mà không nêu ra được lý do chính đáng nào chỉ có thể là hành vi cố ý xâm phạm pháp luật tố tụng hình sự, qua đó cố ý xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của 6 giáo dân và đồng thời cũng xâm phạm nghiêm trọng quyền đại diện hợp pháp của 6 giáo dân này …
Do đó có thể kết luận rằng chánh án Tán Thị Thu Dung của tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ có dấu hiệu đầy đủ về việc phạm tội ra quyết định trái pháp luật, được quy định tại điều 296 bộ luật tố tụng hình sự, và phạm tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, quy định điều 285 bộ luật hình sự. Bởi lẽ trên cho nên văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ đã gửi công văn trực tiếp cho chánh án tòa án nhân dân Cẩm Lệ với nội dung như trên đã nói, đồng thời khẳng định văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ đề nghị chánh án Tán Thị Thu Dung phải khẳng trương cấp giấy chứng nhận bào chữa… Nếu chánh án không cấp giấy chứng nhận bào chữa thì văn phòng luật sư sẽ đề nghị các cơ quan tiến hành tố tụng của thành phố Đà Nẵng và của trung ương là khởi tố bị can đối với chánh án Tán Thị Thu Dung về hai tội “ra quyết định trái pháp luật” và “thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”. Nói cách khác văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ cảnh cáo một cách nghiêm khắc chánh án tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, Tán Thị Thu Dung, hãy tuân thủ theo pháp luật là cấp giấy chứng nhận bào chữa, nếu không thì văn phòng luật sư sẽ có công văn yêu cầu công an thành phố Đà Nẵng, viện kiểm soát nhân dân thành phố Đà Nẵng, viện kiểm sát quận Cẩm Lệ, công an quận Cẩm Lệ, hơn thế nữa yêu cầu bộ trưởng bộ công an, viện trưởng viện kiểm sát tối cao, tòa án nhân dân tối cao chỉ đạo hoặc trực tiếp tiến hành khởi tố vụ án hình sự đối với chánh án Tán Thị Thu Dung hai tội nói trên…
Thomas Việt: Đây có thể là một con bài của chính quyền Đà Năng. Họ thí một chánh án của một quận để đổi lấy bộ mặt của toàn thể cấp lảnh đạo Đà Nẵng, đã và đang chèn ép giáo dân Cồn Dầu nói riêng và toàn dân Đà Nẵng nói chung. Trong trường hợp này tiến sĩ nghĩ như thế nào?
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ: : Theo tin tôi biết được thì sau khi hai luật sư của văn phòng tôi đến Đà Nẵng có người ở các cơ quan tiến hành tố tụng tại đó nói “cái bản án này đã được duyệt rồi! Được nhất trí ở toàn bộ các cơ quan ban ngành nội chính ở thành phố Đà Nẵng: công an, viện kiểm soát, tòa án từ quận cho đến thành phố, nhất trí đưa vụ án ra xét xử và kết án có bản án hẳn hoi! Khẳng định 6 giáo dân trên kia là có tội”, và họ nói rằng “án đã được duyệt rồi! thì tại sao văn phòng luật sư còn vào đây bảo vệ làm gì?”. Ý nói là án bỏ túi rồi, án đã được quyết rồi, đã được các ngành các cấp của cơ quan tố tụng hình sự duyệt đầy đủ rồi! Ra tòa thì vẫn không bao giờ bảo vệ được vì án đã quyết! Đấy là tiết lộ của một trong những người thuộc ngành bảo vệ pháp luật thuộc ngành tố tụng, thành phố Đà Nẵng, nói cho người của văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ biết như thế. Tất nhiên về phía văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ, lời nói đó càng thúc chúng tôi nổ lực hơn nữa trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của 6 giáo dân. Trước mắt phải đấu tranh cho bằng được việc đòi tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ cấp giấy chứng nhận bào chữa cho hai luật sư của văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ. Thế thì nói rằng việc “hi sinh” một chánh án hay một tòa án nhân dân cấp huyện để bảo đảm được chính sách lấy đất đai của người dân Đà Nẵng, theo chúng tôi là trái pháp luật, cũng không phải là “hi sinh”, bởi vì chánh án Tán Thị Thu Dung biết rất rõ là mình đang thực thi quyết định của tòa án cấp trên, của toàn bộ ngành nội chính hay đúng hơn là của lãnh đạo thành phố Đà Nẵng. Cho nên bà ta nghĩ rằng mình cũng không thể “chết” được. Theo kinh nghiệm nội chính của tôi thì không một chánh án hay tòa án nào hay thẩm phán nào dám xử sai nếu không có bảm đảm chắc chắn, hoặc bằng giấy tờ hoặc bằng các thứ khác mà sau này quy tội chỉ riêng người ta thì người ta sẽ tung tất cả các tài liệu đó lên, để chứng minh người ta cũng làm theo sự chỉ đạo mà thôi!
Cho nên trong vụ án 6 giáo dân sứ Cồn Dầu này, qua việc chúng tôi nghe thấy và qua việc chánh án tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa một cách rất trái trái trái pháp luật cho các luật sư của văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ, đã cho thấy rằng việc kết án oan 6 giáo dân Cồn Dầu đã được định trước! Tuy nhiên văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ và bản thân tôi tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, khẳng định đó chỉ là ý muốn hay quan điểm chủ quan của tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, của chánh án Tán Thị Thu Dung, của các ngành gọi là bảo vệ pháp luật chứ thực tế là phá pháp luật của thành phố Đà Nẵng.
Không đơn giản là có thể chiến thắng được chúng tôi, hay nói đúng ra là dù có khó khăng, văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ sẽ kề vai sát cách với các gia đình của 6 giáo dân xứ Cồn Dầu, để việc xét xử được tiến hành một cách minh bạch, đúng pháp luật và từ đó có thể phanh ra những kẻ cố ý làm sai và hàm oan cho người khác … Ngoài ra gia đình 6 giáo dân nói trên vừa có đơn tố cáo gửi văn phòng luật sư và các cơ quan có thẩm quyền, cho biết công an quận Cẩm Lệ mà cụ thể là ông Sơn, cán bộ công an quận Cẩm Lệ, đã đến một số các gia đình trong 6 giáo dân này, như đến nhà bà Phan Lê Nguyên Nhung, ông Nguyễn Hữu Toan, bà Huỳnh Thị Ngọc Hương, hỏi “đường dây nhợ nào đã dẫn mọi người đến văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ? Ở Đà Nẵng sao không thuê luật sư Đà Nẵng mà thuê phải ra tận Hà Nội thuê văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ làm gì?”. Ông Sơn còn nói thế này “văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ là bất hợp pháp!”. Những người mà ông Sơn đến hỏi thì họ bảo rằng “quyền thuê luật sư là quyền của họ, luật pháp cho phép, ông đở phải hỏi. Việc chúng tôi lựa chọn ai, lựa chọn văn phòng luật sư nào là quyền hợp pháp của chúng tôi!”. Với những tố cáo nói trên thì văn phòng luật sư chúng tôi khẳng định rằng ở quận Cẩm Lệ từ công an, viện kiểm sát và tòa án cố tình ngăn cản không để cho văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ có điều kiện để bảo vệ quyền được bào chữa tại tòa của 6 giáo dân. Để họ có quyền ra những bản án trái pháp luật đối với 6 giáo dân nói trên mà không được sự bảo vệ một cách vững chắc về pháp lý và tình con người. Đây là việc làm trái đạo đức. Người ta đi đưa tang đấy là việc hiếu, việc nghĩa mà ngăn cản họ. Đấy là hành vi thất đức của những người chủ trương cũng như trực tiếp tiến hành việc giải tán đám tang của cụ Nhu, mà 6 giáo dân đã bị truy tố vì có tham gia đưa tang với tư cách là tình làng nghĩa xóm… Kết luận bản án oan là chắc chắn và được quyết định không chỉ ở tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ mà của toàn bộ ngành nội chính trong đó có cả công an, viện kiểm sát và toà án thành phố Đà Nẵng.
Thomas Việt: Qua sự kiện này tiến sĩ có lời nhắn gửi gì đến toàn thể lảnh đạo thành phố Đà Nẵng từ chủ tich và bí thư thành phố là ông Nguyễn Bá Thanh cho đến cấp phường xã?
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ: : Nhìn rộng hơn một chút, theo quan điểm cá nhân tôi bản chất vụ án này là chính quyền thành phố Đà Nẵng muốn chiếm đoạt đất đai của các gia đình giáo xứ Cồn Dầu, chiếm đoạt ngay cả nghĩa trang thuộc giáo xứ, thành ra họ muốn tiến hành kiểm định từ đó lập kế hoạch đuổi dân để lấy đất. Vì dân không đồng ý nên theo tôi biết được về phía chính quyền có sự khiêu khích để tạo ra cuộc đưa tang có sự tham gia của tất cả các giáo dân, công an chủng bị trước, ngăn chặn, giải tán, và đồng thời bắt một số người, tạo ra sự đàn áp, gây hoản sợ trong giáo dân Cồn Dầu, để từ đó họ tiến hành đo đạc nhà đất. Tiếp theo là chiếm đoạt đất đai. Tôi kêu gọi chính quyền Đà Nẵng, các cơ quant hi hành tố tụng tại Đà Nẵng hãy tôn trọng pháp luật, tôn trọng những quyền cơ bản của nhân dân. Còn nếu họ cố tình xâm hại quyền lợi từ vật chất cho đến con người thì họ sẽ bị trừng trị, thời gian không còn bao lâu nữa đâu, bằng pháp luật, và nói theo dân gian là trời trị…
Thomas Việt: Em cảm ơn tiến sĩ Vũ đã đồng hành cùng giáo dân Cồn Dầu trên con đường bảo vệ công lý và sự thật.
Cồn Dầu và Học thuyết xã hội Công giáo
Hà Minh Thảo
09:51 24/10/2010
CỒN DẦU VÀ HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO
(Viết cho Thérèse, bạn đồng nghiệp dễ mến)
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt-Nam, hoạt động kinh doanh của các nhà tư bản liên kết với những quan chức cầm quyền tạo ra một giai cấp mới trong xã hội mà người ta gọi là những dân oan.
Do đó, ngày 25.09.2008, Hội đồng Giám mục Việt-Nam đã cho phổ biến bản ‘Quan điểm về một số vấn đề trong hoàn cảnh hiện nay’. Trong đó, các Đức Giám mục đưa ra những nhận định tình hình và quan điểm:
I. Tình hình:
1. Nhiều nguyên nhân dẫn đến những khiếu kiện đất đai kéo dài và chưa được giải quyết thỏa đáng vì: luật về đất đai tuy đã sửa đổi nhiều lần nhưng vẫn còn bất cập, chưa đáp ứng kịp đà biến chuyển trong đời sống xã hội, đặc biệt là chưa quan tâm đến quyền tư hữu chính đáng của người dân. Thêm vào đó, nạn tham nhũng và hối lộ càng làm cho tình hình tệ hại thêm.
2. Trong tiến trình giải quyết những tranh chấp, một số phương tiện truyền thông gieo rắc hoang mang và nghi kỵ. Ngày nay, một trong những điều gây nhức nhối lương tâm là sự gian dối trong nhiều lãnh vực, kể cả trong môi trường cần đến sự thật nhiều nhất là giáo dục học đường.
Để giải quyết những xung đột trên, một số người có khuynh hướng sử dụng bạo lực và như thế, tạo thêm bất công trong xã hội.
II. Quan điểm.
Các Đức Giám mục có những đề nghị cụ thể:
1. Luật về đất đai nên sửa đổi cho hoàn chỉnh, cần quan tâm đến quyền tư hữu của người dân như Tuyên ngôn quốc tế Liên hiệp quốc về Nhân quyền đã khẳng định: “Mọi người đều có quyền tư hữu riêng mình hay chung với người khác… và không ai có thể bị tước đoạt tài sản của mình cách độc đoán” (số 17).
2. Đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi những người làm công tác truyền thông phải tôn trọng sự thật vì chỉ khi tôn trọng sự thật, truyền thông hoàn thành chức năng của mình là thông tin và giáo dục nhằm xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
3. Truyền thống văn hóa và đạo đức của dân Việt vốn nhấn mạnh đến tình tương tương tương ái và sự hài hòa trong xã hội, nên mọi người hãy chấm dứt mọi hình thức bạo lực, trong hành động cũng như trong ngôn từ. Một giải pháp thỏa đáng chỉ có thể đạt được nhờ đối thoại thẳng thắn, cởi mở và chân thành, trong hòa bình và tôn trọng lẫn nhau.
Người Việt hãy cùng nhau xây dựng đất nước trên nền tảng công bằng, sự thật và tình yêu để quê hương ngày càng giàu đẹp, mang lại hạnh phúc ấm no cho chúng ta.
I. SỰ KIỆN CỒN DẦU.
Năm 2008, giới cầm quyền Đà nẵng đề ra việc giải tỏa trắng 430 ha để xây dự án Khu du lịch sinh thái Hòa Xuân. Trong đó, thôn Cồn Dầu với diện tích 100 ha gồm đất ở và ruộng vườn của người dân khoảng 400 hộ quây quần sinh hoạt tại Giáo xứ. Cồn Dầu, phường Hòa xuân, quận Cẩm lệ, nằm ở cửa ngõ tây nam thành phố Đà nẵng.
Đây là một Giáo xứ rất lâu đời dân số gần 4.000 người. Hơn phân nửa đồng bào tại đây đã đi vùng kinh tế mới và lập nghiệp tại Easup (Buôn mê thuộc), Trà cổ - Hố nai (Đồng nai) hay ra thành phố Đà nẵng và đến những nơi khác... Khoảng 2.000 người còn lại tiếp tục sinh sống tại làng. Trên 90% người dân nơi đây sống bằng nghề nông, chăn nuôi và các ngành nghề khác. Hầu hết người dân nơi đây theo đạo Công giáo. Họ đang sống cuộc đời ổn định và sung túc.
Việc giải tỏa buộc người dân khoảng 400 hộ quây quần sinh hoạt tại Giáo Xứ phải đi xa Nhà thờ và miếng đất mà bao đời nay gắn liền trong bao thế hệ.
1.- Mất nhà đất, mất ruộng vườn, mất việc làm.
- những sự mất ấy đưa tới mất thu nhập, đời sống sẽ khó khăn;
- việc đền bù chẳng đủ bù đắp từ 50.000 đồng/m2 đất ruộng và 350.000/m2 đất thổ cư, để đi đến chổ ở mới nhà nước chỉ định phải mua với giá từ 800.000 đến 1.100.000đ/m2. Nền nhà đất đổ nền cao chính quyền hổ trợ: 5 triệu, 10 triệu, 15 triệu cho mỗi nền. Đó là lý do chính mà người dân không chấp nhận đi vì mất những những điều gắn liền với đời sống của họ một cách bất công. Ngoài chuyện mua đất, còn tiền xây nhà, rồi còn phải mua mọi thứ công cụ và nguyên liệu để sản xuất. Con cái họ, cần tiền để đi học, sẽ hướng về đâu?… tất cả đang là những câu hỏi đặt ra trước cuộc đời họ, với những người đã tuổi già tóc bạc như một câu đố không có lời giải.
Chúng ta cần lưu ý: tại các quốc gia độc lập và dân chủ, đất đai cũng thuộc về toàn dân, nhưng luật lệ Quốc gia tôn trọng ‘quyền tư hữu của người dân’ về phần đất mà họ chấp hữu hợp pháp. Khái niệm ‘đất đai thuộc về toàn dân’ bắt buộc Quân đội của toàn dân phải bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ Quốc gia, trên đó có phần đất thuộc ‘quyền tư hữu của người dân’, khi ngoại bang xâm lăng.
2.- Xót xa mất nhà thờ, Giáo xứ.
Nhà thờ Cồn Dầu, tuy thuộc quyền sở hữu của Giáo phận, nhưng bao thế hệ cha ông của những giáo dân Cồn Dầu và chính họ đã dày công gây dựng và tu bổ, nay phải xa lìa. Nhất là, khi không có gì bảo đảm sự tồn tại của Giáo xứ và, khi không còn giáo dân, Giáo xứ thì nhà thờ có nguy cơ bị san bằng vì giá đất ngày càng tăng cao.
Tại Cồn Dầu, Hạt Giống Tin Mừng được nẩy mầm từ 135 năm và 80 năm thành lập Giáo xứ. Thánh Lễ mừng dịp này đã được cử hành vào ngày 10.08.2010 để Mừng Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời, Bổn mạng Giáo xứ. Giáo dân nhận Phép Lành với ơn Toàn Xá trong năm thánh 2010 do Đức cha Giuse Châu Ngọc Tri, Đức Giám mục Giáo phận Đà nẵng ban.
3. Mất bình an vì bị đàn áp.
Ngày 25.01.2010, ông bí thư thành ủy Đà nẵng Nguyễn bá Thanh dẫn công an trang bị vũ khí đầy đủ đàn áp cùng chó nghiệp vụ, an ninh, cán bộ các cấp từ phường, quận, thành phố trên 100 người xuống tận nhà dân chúng khủng bố tinh thần giáo dân để kiểm định (kiểm tra, đo đạc, định giá trả tiền), làm người dân rất kinh sợ, phải đóng cửa nhà đi lánh nạn. Công an, cán bộ ban giải tỏa đền bù, vây suốt cả ngày đêm để dán giấy ‘Vi phạm hành chính trong lãnh vực đất đai và biên bản quyết định thu hồi đất’, dỡ ngói quay phim bên trong các nhà, làm những điều người dân không tưởng được. Tinh thần giáo dân bị khủng bố, nhà họ bị niêm phong… Có nhiều người quá sợ hãi vì phải đối chất với chính quyền thế lực hùng mạnh đã ngất đi và phải đi cấp cứu như bà Nguyễn Thị Kim Cúc, cô giáo Tống Thị Mai hay phải kêu la than khóc như cô giáo Thương, bà cụ Vững, ông Sinh, cô Nhẫn, ông Liêm, v.v…
Giáo dân Cồn Dầu cố gắng trong tuyệt vọng để ‘bám đất giữ nhà thờ’ không phải vì họ đối đầu với chính quyền, nhưng chỉ vì muốn sống bình thường trong một đất nước Việt-Nam yên vui, giữ gìn truyền thống của cha ông và đức tin công giáo.
6 giờ tối ngày 04.03.2010, ông Bí thư Thành ủy với cả trăm công an và cán bộ đến Cồn Dầu để họp với tổ dân phố 20, nhưng không ai tới. Người dân Cồn Dầu đã họp ông bí thư thành ủy Nguyễn Bá Thanh có đến 20 lần để chỉ nghe ông lấy quyền lực đè ép họ bán đất của mình cho kẻ lắm tiền của, bất chấp công bằng cho một dự án không vì Công ích. Họ không còn muốn nghe đe dọa ‘nếu không đồng ý kiểm định, sẽ không cho doanh nghiệp hoạt động và các giáo viên kiểm điểm, có thể không cho dạy học’.
Do đó, ông Thanh công an và cán bộ đã ở lại để, hôm sau, trấn áp người dân phải ký giấy chấp thuận cho kiểm định và giải tỏa. Hầu hết nhà các hộ dân đều đóng cửa, khoá cổng và chủ nhà tránh đi chổ khác. Bất thành, ngay từ 5 giờ sáng ngày kế tiếp, hàng trăm công an được tăng cường thêm, tiếp tục càn quét tổ dân phố 20. Dù bị hù dọa và dụ dỗ, người dân Cồn Dầu vẫn không nao núng và quyết tâm không bán đứng mảnh đất của cha ông mình.
Ngày 09.03.2010, ông Bí thư Thành ủy và công an đã đến gặp Linh mục Chánh xứ Cồn Dầu Emmanuel Nguyễn tấn Lục để yêu cầu Cha giảng trong nhà thờ khuyên giáo dân ký giấy đồng ý giải tỏa để chính quyền chuẩn bị giao đất cho các nhà đầu tư. Cha Lục đã khẳng định Cha chỉ có nhiệm vụ rao giảng Lời Chúa trong Thánh Lễ cũng như khuyên bảo giáo dân ăn ngay ở lành. Việc mua bán đất đai là việc giữa hai đối tác, thuận mua vừa bán, ở đây là giữa chính quyền và nhân dân, không phải trách nhiệm mục vụ của Cha. Sau 2 giờ thuyết phục không xong, ông Bí thư lớn tiếng tuyên bố rằng tháng tư này, ông sẽ cho hàng ngàn xe ủi đất đến san bằng ruộng vườn và lấp cánh đồng Cồn Dầu cho dù dân có đồng ý hay không.
4. Mất nghĩa trang giáo xứ.
Ngày 10.04.2010, chính quyền thành phố thông báo cấm chôn xác để chuẩn bị giải tỏa tại nghĩa địa giáo xứ Cồn Dầu, đã được chính quyền trung ương liệt vào danh sách di tích lịch sử cần được bảo tồn. Đây là khu đất rộng gần 10 hecta, nơi an nghỉ của bao thế hệ giáo dân Cồn Dầu từ ngày thành lập giáo xứ cách đây 135 năm.
Công an đến đặt bảng cấm chôn xác tại khu nghĩa địa và canh gác nghiêm ngặt trước cổng ra vào. Tấm bảng cấm được cắm ngay trên mộ phần của thân phụ cụ Lê văn Sinh. Cụ Sinh cực lực phản đối hành động thiếu tôn trọng người đã khuất và một công an tên Hiệp đã rút bình hơi cay chống bạo động, xịt thẳng vào mặt ôngỉ, làm mắt ông gần như mù và ngã ra bất tỉnh. Hàng ngàn giáo dân Cồn Dầu đã kéo đến lên án hành động bất nhân của đám công an và buộc họ phải làm biên bản nội vụ trước khi cụ Sinh được xe cứu thương đưa đi cứu cấp và phải nằm bệnh viện.
Chính quyền yêu cầu Cha Lục thông báo cho giáo dân không được chôn kẻ chết tại nghĩa địa nữa, Cha đã thẳng thắn từ chối vì Cha không có quyền bởi lẽ nghĩa địa thuộc về giáo dân từ bao đời nay, nếu muốn làm gì thì cứ họp dân lại mà giải quyết.
5. Đám táng bà Hồ Nhu.
Lúc 4 giờ 30 ngày 01.05.2010, bà Hồ Nhu, nhũ danh Maria Đặng thị Tân, qua đời tại tư gia, hưởng thọ 82 tuổi. Khi còn sống, bà trăn trối muốn được chôn bên cạnh mộ phần ông Hồ Nhu, ông bà tổ tiên và con cháu đã qua đời đãụ được an nghỉ tại nghĩa trang giáo xứ Cồn Dầu. Thuở sinh thời, ông Hồ Nhu là một người có tiếng tăm và uy tín ở phường Hòa Xuân.
Từ 2 giờ sáng ngày 04.05.2010, khoảng ba trăm công an, cảnh sát cơ động đã được huy động và bao vây toàn bộ giáo xứ và nghĩa trang Cồn Dầu với súng ống, lựu đạn, lưới thép B40, dùi cui, giăng một lưới sắt ngang qua cổng nghĩa địa, để ngăn cản tang lễ bà Hồ Nhu.
Chính quyền ra lệnh cho Cha xứ không được làm lễ an táng tại nghĩa địa. Cha nói Cha sẽ cử hành Thánh Lễ an táng cho bà Hồ Nhu tại nhà thờ Cồn Dầu như Cha vẫn làm cho các tín hữu khác, sau đó tang gia muốn chôn ở đâu là tuỳ ý họ.
Hơn 100 người gồm thân nhân và dân tham gia đưa quan tài bà Hồ Nhu trên đường vào nghĩa trang Cồn Dầu đã bị công an lấy đi, đem chôn ở nghĩa trang Hòa sơn, cách đó chừng 20 km. Công an bắt trên 60 người về trụ sở quận Cẩm lệ và, đến khoảng 9 giờ 30 tối đã trả tự do cho một số lớn, còn giữ lại 11 người, không rõ lý do.
6. Ông Nguyễn Năm bị đánh chết.
Những tuần sau tang lễ bà Hồ Nhu, công an liên tục bắt bớ, khủng bố tinh thần những giáo dân tham dự tang lễ bằng việc khảo cung rất tàn nhẫn, như bị đánh đập, bị hăm dọa, có người bị lột hết quần áo, bị làm nhục một cách đê hèn.
Lúc 11 giờ ngày 03.07.2010, công an đến nhà ông Tôma Nguyễn Năm, thành viên trong đội trợ tang của Giáo xứ Cồn Dầu, đã từng bị công an hành hung trong đám tang cụ bà Hồ Nhu, để bắt ông. Ông sợ quá, bỏ chạy. Chúng đuổi bắt, còng tay, đánh đập ông rất dã man trước sự chứng kiến của nhiều người. Bà Hồng Anh, vợ ông Năm, đã quỳ lạy, xin tha nhưng chúng vẫn tiếp tục đánh một hồi lâu rồi mới tha. Khi được đưa về nhà, ông Năm đã trối trăng với vợ là cố gắng nuôi mấy đứa con và anh sùi bọp mép, ngã ra chết vào khoảng 13 giờ. Cái chết này đã làm giáo dân Cồn Dầu khiếp đảm.
Lúc khâm liệm ông, các giáo dân đã lạnh người khi nhìn thấy những vết thương tím bầm trên bụng, trên ngực, trên hai thái dương ông. Da thịt từ khuỷu tay xuống đến cổ tay anh đều trầy trụa và rướm máu vì bị còng và lôi đi. Máu vẫn tiếp tục trào ra hai lỗ tai và miệng mũi khi đặt ông vào áo quan.
Đám tang ông Năm phải được tổ chức vào ngày 06.07.2010 và chôn cất tại nghĩa địa ở xã miền núi Hòa sơn. Chỉ một số bà con ruột thịt được cho phép đưa đám và rất đông công an chìm nổi đi theo áp tải. Ông Đào, anh em họ đã che một cái rạp nhỏ, xin giáo dân đến cầu nguyện cho ông Năm đã bị công an hạch hỏi. Ông sợ quá ngã ra ngất xỉu và được đưa đi cấp cứu.
Ông Ngô Khôi, trưởng Ban Tôn giáo Đà nẵng trả lời phỏng vấn đài BBC ngày 07.07.2010 là ông Năm chết vì bị ‘đột quị’.
7. Sáu Giáo dân bị giam chờ ngày ra tòa.
Đó là các ông: Matthêu Nguyễn hữu Liêm, Giuse Trần thanh Việt, Tadêô Lê thanh Lâm, Simon Nguyễn hữu Minh (thành viên Hội đồng Mục vụ Giáo xứ Cồn Dầu) và các bà: Têrêxa Nguyễn thị Thế, Maria Phan thị Nhẫn. Với 6 người này, biết bao nhiêu người khác, kể cả trẻ con trong các gia đình họ phải rơi vào khốn khổ triền miên ngày đêm... Do đó, ngày 15.10.2010, thân nhân của những giáo dân này đã gửi thư tới Hội đồng Giám mục Việt-Nam để xin giúp đỡ cho sáu nạn nhân được chính quyền Đà nẵng xử lý đúng pháp luật Việt-Nam. Ngoài ra, ngày 23.10.2010, Văn phòng Luật sư Cù huy Hà Vũ đã có văn bản khiếu nại gởi Chủ tịch Nước, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương về việc Chánh án Tòa án nhân dân quận Cẩm lệ từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho hai luật sư thuộc Văn phòng là trái luật.
Sự can đảm và đoàn kết của Giáo dân Cồn Dầu để bảo vệ nơi Sống Đời và Đạo thật đáng cho chúng ta khâm phục. Hành động xứng đáng để chúng ta học tập qua Học thuyết Xã hội Công giáo.
II. HỌC THUYẾT XÃ HỘI GIÁO HỘI CÔNG GIÁO.
1. Mục đích Học thuyết xã hội.
Giáo Hội dưới sự hướng dẫn của Đức Kitô, Đấng chính là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống (x. Ga 14,6), tiếp tục ngỏ lời với mọi dân tộc và mọi quốc gia, vì ơn cứu độ chỉ được ban cho con người nhân danh Đức Kitô. Sự cứu độ, mà Chúa Giêsu đã phải trả “bằng một giá đắt” (1 Cr 6,20; x. 1 Pr 1,18-19). Sự cứu độ ấy cũng đang thâm nhập vào thế giới này qua các thực tại của kinh tế và lao động, công nghệ và truyền thông, xã hội và chính trị, cộng đồng quốc tế và các mối quan hệ giữa các nền văn hoá và giữa các dân tộc. ‘Đức Giêsu đến để mang ơn cứu độ toàn diện mỗi con người và toàn thể nhân loại, đồng thời mở ra một triển vọng rất kỳ diệu, là mọi người được nhận làm con Thiên Chúa’ (số 1). Tình yêu hướng đến một phạm vi hoạt động rộng lớn và Giáo Hội hăng hái đóng góp vào đấy qua học thuyết xã hội của mình, một học thuyết quan tâm đến con người toàn diện và được gửi tới cho hết mọi người (số 5).
[Ghi chú: các số trong bài là những con số trích trong ‘Toát yếu về Học thuyết Xã hội Giáo Hội’.]
Kitô hữu có thể tìm thấy trong Học thuyết xã hội của Giáo hội những nguyên tắc để suy tư, những tiêu chuẩn để phán đoán và những chỉ dẫn để hành động. Đó là bước đầu để đẩy mạnh nền nhân bản toàn diện và liên đới. Bởi thế, việc phổ biến cho mọi người biết học thuyết này là một công tác mục vụ ưu tiên, nhờ đó mọi người sẽ được học thuyết này soi sáng, hầu có thể giải thích các thực trạng hiện nay và tìm ra những hướng hành động thích hợp: ‘Giảng dạy và phổ biến học thuyết xã hội là một phần trong sứ mạng loan báo Tin Mừng của Giáo hội’ (số 7). Tài liệu này là công cụ giúp chúng ta phân định về mặt luân lý và mục vụ các biến cố phức tạp xảy ra trong thời đại hôm nay (số 10).
Học thuyết Xã hội Công giáo xây dựng trên trên nền móng điều răn Yêu Thương của Chúa Giêsu: kính mến Chúa trên hết mọi sự và yêu người như bản thân. Điều răn này cũng là nền tảng luân lý Kitô Giáo. Chúa Giêsu dạy kính Chúa yêu người không những là điều răn thứ nhất và quan trọng nhất, nhưng còn là một bản tóm lược toàn bộ luật lệ của Thiên Chúa và sứ điệp của các Tiên tri.
2. Văn kiện hiện hành.
Đáp ứng nguyện vọng của các Đức Giám mục tham dự Thượng hội đồng Giám mục Mỹ châu năm 1997, Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II đã yêu cầu Hội Đồng Giáo hoàng Công Lý và Hoà Bình thực hiện một ‘Toát yếu về Học thuyết Xã hội Giáo Hội’. Ngày 24.06.1998, Đức Gioan-Phaolô II bổ nhiệm Đức Cha Phanxicô Xaviê Nguyễn văn Thuận vào chức vụ Chủ tịch Hội đồng này và ngày 01.05.2000, Lễ kính Thánh Giuse Thợ, Đức cha đã ký ban hành ‘Sưu tập những Bản văn của Huần Quyền về Học thuyết Xã hội Công giáo’, thu nhặt từ các văn kiện đang có trong kho tàng Giáo huấn về xã hội của Giáo hội đến năm 2000.
Sau đó, Đức cha tiếp tục việc thực hiện ‘Toát yếu về Học thuyết xã hội Giáo Hội’. Nhưng, lúc 18 giờ ngày 16.09.2002, Đức Hồng Y (từ ngày 21.01.2001) đã được Thiên Chúa gọi ra khỏi thế gian. Sau nhiều năm nghiên cứu và tổng hợp, ‘Toát yếu về Học thuyết Xã hội Giáo Hội’ được hoàn thành tốt đẹp và Đức Hồng Y Renato Martino, Chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng Công Lý và Hòa Bình giới thiệu trong buổi họp báo ngày 25.10.2005 tại Vatican.
3. Nguyên tắc Phẩm giá Con người.
Đây là nền tảng của tất cả các nguyên tắc khác đồng thời là nội dung của Học thuyết Xã hội Công giáo.
Để suy nghĩ đúng đắn về xã hội, chính trị, kinh tế và văn hóa, trước tiên ta phải hiểu đúng con người là ai và tài sản thực sự của con người là gì. Giáo hội nhìn thấy nơi mỗi người, nam cũng như nữ, hình ảnh sống động của chính Thiên Chúa. Hình ảnh này mỗi ngày được triển khai thêm một cách trọn vẹn và sâu sắc hơn nơi mầu nhiệm Đức Kitô, hình ảnh tuyệt hảo của Thiên Chúa, Đấng duy nhất đã mạc khải Thiên Chúa cho con người và mạc khải con người cho chính con người (số 105). Mỗi người có một phẩm giá bất khả xâm phạm và do đó phải luôn luôn được đối xử như cùng đích chứ không phải như một phương tiện.
« Thiên Chúa sáng tạo con người theo hình ảnh mình, Thiên Chúa sáng tạo con người theo hình ảnh Thiên Chúa; Ngài sáng tạo con người có nam có nữ » (St 1, 27). Thiên Chúa đặt con người vào trung tâm và chóp đỉnh của trật tự sáng tạo (số 108). Chúa Giêsu dùng dụ ngôn ‘Người Mục Tử Nhân Từ’ để nói về con chiên lạc. Người mục tử bỏ 99 con chiên nơi hoang địa để đi tìm con chiên lạc. Trong đó, Chúa cho chúng ta thấy Chúa lưu tâm từng cá nhân, nam cũng như nữ, và mỗi một người đều quý giá như nhau, đều không thể thay thế.
Bởi thế, Giáo hội, cũng như Đức Kitô, bảo vệ phẩm giá của mỗi cá nhân. Giáo hội lưu tâm sự quan trọng của nhà cầm quyền và xã hội trong nhiệm vụ phục vụ nhân dân. Nhà nước có bổn phận phải bảo vệ các quyền của con người, các quyền không do nhà nước mà do Đấng Tạo Hóa ban tặng.
4. Nguyên tắc Công ích.
Mọi khía cạnh trong đời sống xã hội đều phải liên hệ đến công ích, xuất phát từ chính phẩm giá, sự thống nhất và bình đẳng của hết mọi người. Đó là ‘toàn bộ những điều kiện xã hội cho phép con người, tập thể hay cá nhân, đạt tới sự phát triển cách đầy đủ và dễ dàng hơn’ (Hiến chế ‘Vui mừng và Hy vọng’, số 26).
Công ích không là tổng số các thiện ích riêng mỗi người trong một thực thể xã hội. Dù là thuộc về mọi người và mỗi người, công ích vẫn là và mãi mãi là ích lợi ‘chung’, vì nó không thể phân chia được và vì khi cùng chung như thế người ta mới có thể có được nó, mới phát triển và bảo vệ được hiệu quả của nó, với tầm nhìn hướng về tương lai. Hành vi luân lý của một người được thực hiện chính khi người ấy làm điều tốt, các hành vi của xã hội cũng chỉ có tầm vóc tương xứng khi chúng đem lại ích lợi chung. Thật vậy, có thể hiểu công ích là khía cạnh xã hội và cộng đồng của luân lý (số 164). Công ích khác biệt với nhưng không đối nghịch với lợi ích riêng của mỗi cá nhân. Thông thường, lợi ích của bạn và lợi ích của tôi gặp nhau nơi công ích.
Một xã hội muốn và có ý phục vụ con người ở mọi cấp độ là một xã hội phải lấy công ích – tức ích lợi hết mọi người và của con người toàn diện – làm mục tiêu tiên quyết của mình. Con người không thể tìm được sự phát triển mỹ mãn nơi chính bản thân, nếu bỏ qua sự kiện là con người hiện hữu ‘với’ người khác và ‘vì’ người khác (số 165).
Công ích có liên quan tới mọi thành phần trong xã hội, không ai được miễn cộng tác vào việc thực hiện và phát huy công ích, tùy theo khả năng của mỗi người (số 167). Trách nhiệm đạt tới công ích không những thuộc về các cá nhân, mà còn là trách nhiệm của Nhà Nước, vì công ích là lý do khiến quyền hành chính trị tồn tại (số 168). Để bảo đảm công ích, chính phủ có nghĩa vụ đặc biệt là làm hài hoà các quyền lợi khác nhau của các thành phần xã hội với các đòi hỏi của công lý (số 169).
5. Mục tiêu phổ quát của của cải.
Ngay đầu Kinh Thánh, chúng ta đọc được lời nầy: « ‘Hãy sinh sôi nảy nở thật nhiều, cho đầy mặt đất, và thống trị mặt đất. Hãy làm bá chủ cá biển, chim trời, và mọi giống vật bò trên mặt đất’ và ‘Đây Ta ban cho các ngươi mọi thứ cỏ mang hạt giống trên khắp mặt đất, và mọi thứ cây có trái mang hạt giống, để làm lương thực cho các ngươi’ » (St 1, 28-29). Như vậy, nguồn cội sau hết của mọi điều tốt lành là chính Thiên Chúa, Đấng đã tạo dựng cả trái đất lẫn con người, và đã trao trái đất cho con người để con người dùng lao động mà thống trị nó và hưởng dùng hoa trái của nó. Thiên Chúa ban trái đất cho toàn thể nhân loại để nuôi sống mọi người trong nhân loại, không loại trừ người nào mà cũng không ưu đãi ai. Đây chính là nền tảng của mục tiêu phổ quát được gán cho các của cải trên trái đất. Vì mang lại nhiều hoa trái và có khả năng thoả mãn các nhu cầu của con người, nên trái đất chính là quà tặng đầu tiên Chúa ban cho để bảo tồn sự sống con người. Con người không thể làm gì mà không có của cải vật chất, là thứ đáp ứng các nhu cầu căn bản của con người và cũng là điều kiện căn bản cho con người tồn tại. Những của cải này tuyệt đối cần thiết để con người phải tự nuôi thân, lớn lên, liên lạc, hợp tác với người khác, và thực hiện các mục tiêu cao cả nhất mà con người được mời gọi thi hành (số 171).
Công Đồng Vatican II cũng đã nhắc lại điều đó rằng: « Thiên Chúa đã tạo dựng trái đất và mọi vật trên đó là để mọi người và mọi dân tộc sử dụng, vì thế của cải trần gian phải tràn đầy đồng đều trong tay mọi người, theo luật công bằng, là một luật đi liền với bác ái » (Vui Mừng và Hy Vọng số 69). Định luật này phải được ưu tiên trên mọi quyền hạn khác, bất cứ là quyền nào, kể cả quyền tự do buôn bán. Các quyền khác không những không được cản trở mà trái lại phải giúp định luật này thể hiện dễ dàng, và bổn phận xã hội quan trọng và cấp bách nhất là phải qui hướng các quyền nói trên về cùng đích tiên khởi của chúng (Phát triển các dân tộc, Populorum Progressio, số 22).
Quyền sử dụng của cải trên trái đất là quyền dựa trên nguyên tắc mục tiêu phổ quát của của cải. Mỗi người phải đạt được mức an sinh cần thiết để có thể phát triển trọn vẹn. Quyền dùng chung của cải là ‘nguyên tắc đầu tiên của toàn bộ trật tự đạo đức và xã hội’ và là ‘nguyên tắc điển hình của giáo huấn xã hội Công giáo’. Chính vì lý do này, Giáo hội thấy mình có nghĩa vụ phải xác định bản chất và đặc tính của nguyên tắc này. Trước hết, đó là một quyền tự nhiên, được khắc ghi trong bản tính con người chứ không chỉ là một quyền thiết định có liên quan với hoàn cảnh xã hội hay thay đổi (số 172).
Quyền tư hữu (hay quyền sở hữu) là quyền do con người có khả năng thống trị trái đất và biến phần trái đất mà mình đã thu được nhờ lao động và tận dụng khả năng trí tuệ để ‘bảo đảm cho mình có một không gian hết sức cần thiết để thực hiện sự độc lập cho cá nhân và gia đình, có thể coi đó là sự nối dài tự do,… thúc giục con người thi hành trách nhiệm, và là một trong những điều kiện để có được sự tự do dân sự’. Tư hữu chính là một yếu tố căn bản làm nên chính sách kinh tế và xã hội thực sự dân chủ; đó cũng là một bảo đảm để có một trật tự xã hội đúng đắn (số 176).
Kitô giáo chưa bao giờ công nhận quyền tư hữu là quyền tuyệt đối và bất khả xâm phạm, ngược lại, phải hiểu quyền này trong khuôn khổ rộng lớn hơn là quyền của hết mọi người được sử dụng tài nguyên của toàn vũ trụ: quyền tư hữu phải lệ thuộc quyền sử dụng chung, lệ thuộc thực tế sau đây: ‘của cải là nhằm phục vụ hết mọi người’. Nguyên tắc mục tiêu phổ quát của của cải là một cách khẳng định chủ quyền vĩnh viễn và trọn vẹn của Thiên Chúa trên mọi thực tại và yêu cầu phải luôn đặt của cải phục vụ sự phát triển toàn diện con người và toàn thể nhân loại (số 177). Ngoài ra, Học thuyết Xã hội Công giáo còn kêu gọi nhìn nhận vai trò xã hội của quyền tư hữu dưới bất cứ hình thức nào, và quy chiếu rõ ràng mối quan hệ tất yếu giữa tư hữu với công ích (số 178). Lòng yêu thương người nghèo chắc chắn ‘không thể đi đôi với sự yêu thích các của cải cách thái quá hay sử dụng của cải một cách ích kỷ’ (x. Gc 5,1-6) (số 183).
6. Nguyên tắc Bổ trợ.
Các quyết định của xã hội phải đưa ra ở mức thấp nhất có thể, nghĩa là ở mức gần nhất đối với những ai chịu ảnh hưởng của quyết định. Không thể phát huy phẩm giá con người mà không quan tâm tới gia đình, các thực thể địa phương; nói khác đi, không quan tâm tới toàn bộ các biểu hiện kinh tế, xã hội, văn hoá, nghề nghiệp và chính trị mà dân chúng đã tự động tạo ra vì chúng giúp họ thực hiện việc tăng trưởng xã hội một cách hiệu quả (số 185).
Bổ trợ chính là một nguyên tắc quan trọng nhất của ‘triết học xã hội’. ‘Thật sai lầm khi rút khỏi tay các cá nhân những gì họ có thể làm được dựa vào sáng kiến và sự chuyên cần của họ để trao cho cộng đồng; cũng thật là bất công và tai hại, làm xáo trộn trật tự đúng đắn, khi giao cho một tổ chức cao hơn và lớn hơn những gì mà các tổ chức nhỏ hơn và cấp dưới có thể làm được. Vì chưng, bất cứ hoạt động xã hội nào tự bản chất cũng phải trợ giúp các thành viên trong xã hội, chứ không bao giờ phá huỷ và tiêu diệt họ’. Mọi xã hội thuộc trật tự cao hơn phải giúp đỡ – tức hỗ trợ, đẩy mạnh, phát triển – các xã hội thuộc trật tự thấp hơn (số 186).
Nhờ nguyên tắc này, dân chúng có thể được bảo vệ khỏi những sự lạm quyền của chính quyền cấp cao hơn và chính quyền này cũng được mời gọi hãy giúp các cá nhân và các đoàn thể trung gian chu toàn nghĩa vụ. Nguyên tắc này cũng mang tính đòi buộc, vì mỗi người, mỗi gia đình và mỗi đoàn thể trung gian đều có một điều gì đó độc đáo có thể đóng góp cho cộng đồng. Nguyên tắc này chống lại một số hình thức trung ương tập quyền, quan liêu giấy tờ và cứu trợ an sinh, cũng như sự hiện diện vô lý và thái quá của Nhà Nước trong guồng máy công cộng (số 187).
Đức Giáo Hoàng Lêô XIII ‘nhấn mạnh các giới hạn cần thiết đối với việc can thiệp của nhà nước và nhấn mạnh bản chất công cụ của nhà nước, vì cá nhân, gia đình và xã hội đã có trước nhà nước, và vì nhà nước tồn tại là để bảo vệ các quyền của họ chứ không phải để áp bức họ’ (Centesimus Annus số 11).
7. Nguyên tắc Liên đới.
Sự liên đới làm nổi bật một cách đặc biệt bản tính xã hội nội tại của con người, sự bình đẳng của mọi người về phẩm giá và quyền lợi, cũng như con đường chung cho các cá nhân và các dân tộc tiến tới sự thống nhất với một ý thức ngày càng cao hơn (số 192). Đây là một nguyên tắc xã hội và là một đức tính luân lý (số 193). Sự liên đới có những mối tương quan mật thiết với công ích, với mục tiêu phổ quát của của cải, với bình đẳng giữa con người và với hoà bình (số 194).
(Viết cho Thérèse, bạn đồng nghiệp dễ mến)
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt-Nam, hoạt động kinh doanh của các nhà tư bản liên kết với những quan chức cầm quyền tạo ra một giai cấp mới trong xã hội mà người ta gọi là những dân oan.
Do đó, ngày 25.09.2008, Hội đồng Giám mục Việt-Nam đã cho phổ biến bản ‘Quan điểm về một số vấn đề trong hoàn cảnh hiện nay’. Trong đó, các Đức Giám mục đưa ra những nhận định tình hình và quan điểm:
I. Tình hình:
1. Nhiều nguyên nhân dẫn đến những khiếu kiện đất đai kéo dài và chưa được giải quyết thỏa đáng vì: luật về đất đai tuy đã sửa đổi nhiều lần nhưng vẫn còn bất cập, chưa đáp ứng kịp đà biến chuyển trong đời sống xã hội, đặc biệt là chưa quan tâm đến quyền tư hữu chính đáng của người dân. Thêm vào đó, nạn tham nhũng và hối lộ càng làm cho tình hình tệ hại thêm.
2. Trong tiến trình giải quyết những tranh chấp, một số phương tiện truyền thông gieo rắc hoang mang và nghi kỵ. Ngày nay, một trong những điều gây nhức nhối lương tâm là sự gian dối trong nhiều lãnh vực, kể cả trong môi trường cần đến sự thật nhiều nhất là giáo dục học đường.
Để giải quyết những xung đột trên, một số người có khuynh hướng sử dụng bạo lực và như thế, tạo thêm bất công trong xã hội.
II. Quan điểm.
Các Đức Giám mục có những đề nghị cụ thể:
1. Luật về đất đai nên sửa đổi cho hoàn chỉnh, cần quan tâm đến quyền tư hữu của người dân như Tuyên ngôn quốc tế Liên hiệp quốc về Nhân quyền đã khẳng định: “Mọi người đều có quyền tư hữu riêng mình hay chung với người khác… và không ai có thể bị tước đoạt tài sản của mình cách độc đoán” (số 17).
2. Đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi những người làm công tác truyền thông phải tôn trọng sự thật vì chỉ khi tôn trọng sự thật, truyền thông hoàn thành chức năng của mình là thông tin và giáo dục nhằm xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
3. Truyền thống văn hóa và đạo đức của dân Việt vốn nhấn mạnh đến tình tương tương tương ái và sự hài hòa trong xã hội, nên mọi người hãy chấm dứt mọi hình thức bạo lực, trong hành động cũng như trong ngôn từ. Một giải pháp thỏa đáng chỉ có thể đạt được nhờ đối thoại thẳng thắn, cởi mở và chân thành, trong hòa bình và tôn trọng lẫn nhau.
Người Việt hãy cùng nhau xây dựng đất nước trên nền tảng công bằng, sự thật và tình yêu để quê hương ngày càng giàu đẹp, mang lại hạnh phúc ấm no cho chúng ta.
I. SỰ KIỆN CỒN DẦU.
Năm 2008, giới cầm quyền Đà nẵng đề ra việc giải tỏa trắng 430 ha để xây dự án Khu du lịch sinh thái Hòa Xuân. Trong đó, thôn Cồn Dầu với diện tích 100 ha gồm đất ở và ruộng vườn của người dân khoảng 400 hộ quây quần sinh hoạt tại Giáo xứ. Cồn Dầu, phường Hòa xuân, quận Cẩm lệ, nằm ở cửa ngõ tây nam thành phố Đà nẵng.
Đây là một Giáo xứ rất lâu đời dân số gần 4.000 người. Hơn phân nửa đồng bào tại đây đã đi vùng kinh tế mới và lập nghiệp tại Easup (Buôn mê thuộc), Trà cổ - Hố nai (Đồng nai) hay ra thành phố Đà nẵng và đến những nơi khác... Khoảng 2.000 người còn lại tiếp tục sinh sống tại làng. Trên 90% người dân nơi đây sống bằng nghề nông, chăn nuôi và các ngành nghề khác. Hầu hết người dân nơi đây theo đạo Công giáo. Họ đang sống cuộc đời ổn định và sung túc.
Việc giải tỏa buộc người dân khoảng 400 hộ quây quần sinh hoạt tại Giáo Xứ phải đi xa Nhà thờ và miếng đất mà bao đời nay gắn liền trong bao thế hệ.
1.- Mất nhà đất, mất ruộng vườn, mất việc làm.
- những sự mất ấy đưa tới mất thu nhập, đời sống sẽ khó khăn;
- việc đền bù chẳng đủ bù đắp từ 50.000 đồng/m2 đất ruộng và 350.000/m2 đất thổ cư, để đi đến chổ ở mới nhà nước chỉ định phải mua với giá từ 800.000 đến 1.100.000đ/m2. Nền nhà đất đổ nền cao chính quyền hổ trợ: 5 triệu, 10 triệu, 15 triệu cho mỗi nền. Đó là lý do chính mà người dân không chấp nhận đi vì mất những những điều gắn liền với đời sống của họ một cách bất công. Ngoài chuyện mua đất, còn tiền xây nhà, rồi còn phải mua mọi thứ công cụ và nguyên liệu để sản xuất. Con cái họ, cần tiền để đi học, sẽ hướng về đâu?… tất cả đang là những câu hỏi đặt ra trước cuộc đời họ, với những người đã tuổi già tóc bạc như một câu đố không có lời giải.
Chúng ta cần lưu ý: tại các quốc gia độc lập và dân chủ, đất đai cũng thuộc về toàn dân, nhưng luật lệ Quốc gia tôn trọng ‘quyền tư hữu của người dân’ về phần đất mà họ chấp hữu hợp pháp. Khái niệm ‘đất đai thuộc về toàn dân’ bắt buộc Quân đội của toàn dân phải bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ Quốc gia, trên đó có phần đất thuộc ‘quyền tư hữu của người dân’, khi ngoại bang xâm lăng.
2.- Xót xa mất nhà thờ, Giáo xứ.
Nhà thờ Cồn Dầu, tuy thuộc quyền sở hữu của Giáo phận, nhưng bao thế hệ cha ông của những giáo dân Cồn Dầu và chính họ đã dày công gây dựng và tu bổ, nay phải xa lìa. Nhất là, khi không có gì bảo đảm sự tồn tại của Giáo xứ và, khi không còn giáo dân, Giáo xứ thì nhà thờ có nguy cơ bị san bằng vì giá đất ngày càng tăng cao.
Tại Cồn Dầu, Hạt Giống Tin Mừng được nẩy mầm từ 135 năm và 80 năm thành lập Giáo xứ. Thánh Lễ mừng dịp này đã được cử hành vào ngày 10.08.2010 để Mừng Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời, Bổn mạng Giáo xứ. Giáo dân nhận Phép Lành với ơn Toàn Xá trong năm thánh 2010 do Đức cha Giuse Châu Ngọc Tri, Đức Giám mục Giáo phận Đà nẵng ban.
3. Mất bình an vì bị đàn áp.
Ngày 25.01.2010, ông bí thư thành ủy Đà nẵng Nguyễn bá Thanh dẫn công an trang bị vũ khí đầy đủ đàn áp cùng chó nghiệp vụ, an ninh, cán bộ các cấp từ phường, quận, thành phố trên 100 người xuống tận nhà dân chúng khủng bố tinh thần giáo dân để kiểm định (kiểm tra, đo đạc, định giá trả tiền), làm người dân rất kinh sợ, phải đóng cửa nhà đi lánh nạn. Công an, cán bộ ban giải tỏa đền bù, vây suốt cả ngày đêm để dán giấy ‘Vi phạm hành chính trong lãnh vực đất đai và biên bản quyết định thu hồi đất’, dỡ ngói quay phim bên trong các nhà, làm những điều người dân không tưởng được. Tinh thần giáo dân bị khủng bố, nhà họ bị niêm phong… Có nhiều người quá sợ hãi vì phải đối chất với chính quyền thế lực hùng mạnh đã ngất đi và phải đi cấp cứu như bà Nguyễn Thị Kim Cúc, cô giáo Tống Thị Mai hay phải kêu la than khóc như cô giáo Thương, bà cụ Vững, ông Sinh, cô Nhẫn, ông Liêm, v.v…
Giáo dân Cồn Dầu cố gắng trong tuyệt vọng để ‘bám đất giữ nhà thờ’ không phải vì họ đối đầu với chính quyền, nhưng chỉ vì muốn sống bình thường trong một đất nước Việt-Nam yên vui, giữ gìn truyền thống của cha ông và đức tin công giáo.
6 giờ tối ngày 04.03.2010, ông Bí thư Thành ủy với cả trăm công an và cán bộ đến Cồn Dầu để họp với tổ dân phố 20, nhưng không ai tới. Người dân Cồn Dầu đã họp ông bí thư thành ủy Nguyễn Bá Thanh có đến 20 lần để chỉ nghe ông lấy quyền lực đè ép họ bán đất của mình cho kẻ lắm tiền của, bất chấp công bằng cho một dự án không vì Công ích. Họ không còn muốn nghe đe dọa ‘nếu không đồng ý kiểm định, sẽ không cho doanh nghiệp hoạt động và các giáo viên kiểm điểm, có thể không cho dạy học’.
Do đó, ông Thanh công an và cán bộ đã ở lại để, hôm sau, trấn áp người dân phải ký giấy chấp thuận cho kiểm định và giải tỏa. Hầu hết nhà các hộ dân đều đóng cửa, khoá cổng và chủ nhà tránh đi chổ khác. Bất thành, ngay từ 5 giờ sáng ngày kế tiếp, hàng trăm công an được tăng cường thêm, tiếp tục càn quét tổ dân phố 20. Dù bị hù dọa và dụ dỗ, người dân Cồn Dầu vẫn không nao núng và quyết tâm không bán đứng mảnh đất của cha ông mình.
Ngày 09.03.2010, ông Bí thư Thành ủy và công an đã đến gặp Linh mục Chánh xứ Cồn Dầu Emmanuel Nguyễn tấn Lục để yêu cầu Cha giảng trong nhà thờ khuyên giáo dân ký giấy đồng ý giải tỏa để chính quyền chuẩn bị giao đất cho các nhà đầu tư. Cha Lục đã khẳng định Cha chỉ có nhiệm vụ rao giảng Lời Chúa trong Thánh Lễ cũng như khuyên bảo giáo dân ăn ngay ở lành. Việc mua bán đất đai là việc giữa hai đối tác, thuận mua vừa bán, ở đây là giữa chính quyền và nhân dân, không phải trách nhiệm mục vụ của Cha. Sau 2 giờ thuyết phục không xong, ông Bí thư lớn tiếng tuyên bố rằng tháng tư này, ông sẽ cho hàng ngàn xe ủi đất đến san bằng ruộng vườn và lấp cánh đồng Cồn Dầu cho dù dân có đồng ý hay không.
4. Mất nghĩa trang giáo xứ.
Ngày 10.04.2010, chính quyền thành phố thông báo cấm chôn xác để chuẩn bị giải tỏa tại nghĩa địa giáo xứ Cồn Dầu, đã được chính quyền trung ương liệt vào danh sách di tích lịch sử cần được bảo tồn. Đây là khu đất rộng gần 10 hecta, nơi an nghỉ của bao thế hệ giáo dân Cồn Dầu từ ngày thành lập giáo xứ cách đây 135 năm.
Công an đến đặt bảng cấm chôn xác tại khu nghĩa địa và canh gác nghiêm ngặt trước cổng ra vào. Tấm bảng cấm được cắm ngay trên mộ phần của thân phụ cụ Lê văn Sinh. Cụ Sinh cực lực phản đối hành động thiếu tôn trọng người đã khuất và một công an tên Hiệp đã rút bình hơi cay chống bạo động, xịt thẳng vào mặt ôngỉ, làm mắt ông gần như mù và ngã ra bất tỉnh. Hàng ngàn giáo dân Cồn Dầu đã kéo đến lên án hành động bất nhân của đám công an và buộc họ phải làm biên bản nội vụ trước khi cụ Sinh được xe cứu thương đưa đi cứu cấp và phải nằm bệnh viện.
Chính quyền yêu cầu Cha Lục thông báo cho giáo dân không được chôn kẻ chết tại nghĩa địa nữa, Cha đã thẳng thắn từ chối vì Cha không có quyền bởi lẽ nghĩa địa thuộc về giáo dân từ bao đời nay, nếu muốn làm gì thì cứ họp dân lại mà giải quyết.
5. Đám táng bà Hồ Nhu.
Lúc 4 giờ 30 ngày 01.05.2010, bà Hồ Nhu, nhũ danh Maria Đặng thị Tân, qua đời tại tư gia, hưởng thọ 82 tuổi. Khi còn sống, bà trăn trối muốn được chôn bên cạnh mộ phần ông Hồ Nhu, ông bà tổ tiên và con cháu đã qua đời đãụ được an nghỉ tại nghĩa trang giáo xứ Cồn Dầu. Thuở sinh thời, ông Hồ Nhu là một người có tiếng tăm và uy tín ở phường Hòa Xuân.
Từ 2 giờ sáng ngày 04.05.2010, khoảng ba trăm công an, cảnh sát cơ động đã được huy động và bao vây toàn bộ giáo xứ và nghĩa trang Cồn Dầu với súng ống, lựu đạn, lưới thép B40, dùi cui, giăng một lưới sắt ngang qua cổng nghĩa địa, để ngăn cản tang lễ bà Hồ Nhu.
Chính quyền ra lệnh cho Cha xứ không được làm lễ an táng tại nghĩa địa. Cha nói Cha sẽ cử hành Thánh Lễ an táng cho bà Hồ Nhu tại nhà thờ Cồn Dầu như Cha vẫn làm cho các tín hữu khác, sau đó tang gia muốn chôn ở đâu là tuỳ ý họ.
Hơn 100 người gồm thân nhân và dân tham gia đưa quan tài bà Hồ Nhu trên đường vào nghĩa trang Cồn Dầu đã bị công an lấy đi, đem chôn ở nghĩa trang Hòa sơn, cách đó chừng 20 km. Công an bắt trên 60 người về trụ sở quận Cẩm lệ và, đến khoảng 9 giờ 30 tối đã trả tự do cho một số lớn, còn giữ lại 11 người, không rõ lý do.
6. Ông Nguyễn Năm bị đánh chết.
Những tuần sau tang lễ bà Hồ Nhu, công an liên tục bắt bớ, khủng bố tinh thần những giáo dân tham dự tang lễ bằng việc khảo cung rất tàn nhẫn, như bị đánh đập, bị hăm dọa, có người bị lột hết quần áo, bị làm nhục một cách đê hèn.
Lúc 11 giờ ngày 03.07.2010, công an đến nhà ông Tôma Nguyễn Năm, thành viên trong đội trợ tang của Giáo xứ Cồn Dầu, đã từng bị công an hành hung trong đám tang cụ bà Hồ Nhu, để bắt ông. Ông sợ quá, bỏ chạy. Chúng đuổi bắt, còng tay, đánh đập ông rất dã man trước sự chứng kiến của nhiều người. Bà Hồng Anh, vợ ông Năm, đã quỳ lạy, xin tha nhưng chúng vẫn tiếp tục đánh một hồi lâu rồi mới tha. Khi được đưa về nhà, ông Năm đã trối trăng với vợ là cố gắng nuôi mấy đứa con và anh sùi bọp mép, ngã ra chết vào khoảng 13 giờ. Cái chết này đã làm giáo dân Cồn Dầu khiếp đảm.
Lúc khâm liệm ông, các giáo dân đã lạnh người khi nhìn thấy những vết thương tím bầm trên bụng, trên ngực, trên hai thái dương ông. Da thịt từ khuỷu tay xuống đến cổ tay anh đều trầy trụa và rướm máu vì bị còng và lôi đi. Máu vẫn tiếp tục trào ra hai lỗ tai và miệng mũi khi đặt ông vào áo quan.
Đám tang ông Năm phải được tổ chức vào ngày 06.07.2010 và chôn cất tại nghĩa địa ở xã miền núi Hòa sơn. Chỉ một số bà con ruột thịt được cho phép đưa đám và rất đông công an chìm nổi đi theo áp tải. Ông Đào, anh em họ đã che một cái rạp nhỏ, xin giáo dân đến cầu nguyện cho ông Năm đã bị công an hạch hỏi. Ông sợ quá ngã ra ngất xỉu và được đưa đi cấp cứu.
Ông Ngô Khôi, trưởng Ban Tôn giáo Đà nẵng trả lời phỏng vấn đài BBC ngày 07.07.2010 là ông Năm chết vì bị ‘đột quị’.
7. Sáu Giáo dân bị giam chờ ngày ra tòa.
Đó là các ông: Matthêu Nguyễn hữu Liêm, Giuse Trần thanh Việt, Tadêô Lê thanh Lâm, Simon Nguyễn hữu Minh (thành viên Hội đồng Mục vụ Giáo xứ Cồn Dầu) và các bà: Têrêxa Nguyễn thị Thế, Maria Phan thị Nhẫn. Với 6 người này, biết bao nhiêu người khác, kể cả trẻ con trong các gia đình họ phải rơi vào khốn khổ triền miên ngày đêm... Do đó, ngày 15.10.2010, thân nhân của những giáo dân này đã gửi thư tới Hội đồng Giám mục Việt-Nam để xin giúp đỡ cho sáu nạn nhân được chính quyền Đà nẵng xử lý đúng pháp luật Việt-Nam. Ngoài ra, ngày 23.10.2010, Văn phòng Luật sư Cù huy Hà Vũ đã có văn bản khiếu nại gởi Chủ tịch Nước, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương về việc Chánh án Tòa án nhân dân quận Cẩm lệ từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho hai luật sư thuộc Văn phòng là trái luật.
Sự can đảm và đoàn kết của Giáo dân Cồn Dầu để bảo vệ nơi Sống Đời và Đạo thật đáng cho chúng ta khâm phục. Hành động xứng đáng để chúng ta học tập qua Học thuyết Xã hội Công giáo.
II. HỌC THUYẾT XÃ HỘI GIÁO HỘI CÔNG GIÁO.
1. Mục đích Học thuyết xã hội.
Giáo Hội dưới sự hướng dẫn của Đức Kitô, Đấng chính là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống (x. Ga 14,6), tiếp tục ngỏ lời với mọi dân tộc và mọi quốc gia, vì ơn cứu độ chỉ được ban cho con người nhân danh Đức Kitô. Sự cứu độ, mà Chúa Giêsu đã phải trả “bằng một giá đắt” (1 Cr 6,20; x. 1 Pr 1,18-19). Sự cứu độ ấy cũng đang thâm nhập vào thế giới này qua các thực tại của kinh tế và lao động, công nghệ và truyền thông, xã hội và chính trị, cộng đồng quốc tế và các mối quan hệ giữa các nền văn hoá và giữa các dân tộc. ‘Đức Giêsu đến để mang ơn cứu độ toàn diện mỗi con người và toàn thể nhân loại, đồng thời mở ra một triển vọng rất kỳ diệu, là mọi người được nhận làm con Thiên Chúa’ (số 1). Tình yêu hướng đến một phạm vi hoạt động rộng lớn và Giáo Hội hăng hái đóng góp vào đấy qua học thuyết xã hội của mình, một học thuyết quan tâm đến con người toàn diện và được gửi tới cho hết mọi người (số 5).
[Ghi chú: các số trong bài là những con số trích trong ‘Toát yếu về Học thuyết Xã hội Giáo Hội’.]
Kitô hữu có thể tìm thấy trong Học thuyết xã hội của Giáo hội những nguyên tắc để suy tư, những tiêu chuẩn để phán đoán và những chỉ dẫn để hành động. Đó là bước đầu để đẩy mạnh nền nhân bản toàn diện và liên đới. Bởi thế, việc phổ biến cho mọi người biết học thuyết này là một công tác mục vụ ưu tiên, nhờ đó mọi người sẽ được học thuyết này soi sáng, hầu có thể giải thích các thực trạng hiện nay và tìm ra những hướng hành động thích hợp: ‘Giảng dạy và phổ biến học thuyết xã hội là một phần trong sứ mạng loan báo Tin Mừng của Giáo hội’ (số 7). Tài liệu này là công cụ giúp chúng ta phân định về mặt luân lý và mục vụ các biến cố phức tạp xảy ra trong thời đại hôm nay (số 10).
Học thuyết Xã hội Công giáo xây dựng trên trên nền móng điều răn Yêu Thương của Chúa Giêsu: kính mến Chúa trên hết mọi sự và yêu người như bản thân. Điều răn này cũng là nền tảng luân lý Kitô Giáo. Chúa Giêsu dạy kính Chúa yêu người không những là điều răn thứ nhất và quan trọng nhất, nhưng còn là một bản tóm lược toàn bộ luật lệ của Thiên Chúa và sứ điệp của các Tiên tri.
2. Văn kiện hiện hành.
Đáp ứng nguyện vọng của các Đức Giám mục tham dự Thượng hội đồng Giám mục Mỹ châu năm 1997, Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II đã yêu cầu Hội Đồng Giáo hoàng Công Lý và Hoà Bình thực hiện một ‘Toát yếu về Học thuyết Xã hội Giáo Hội’. Ngày 24.06.1998, Đức Gioan-Phaolô II bổ nhiệm Đức Cha Phanxicô Xaviê Nguyễn văn Thuận vào chức vụ Chủ tịch Hội đồng này và ngày 01.05.2000, Lễ kính Thánh Giuse Thợ, Đức cha đã ký ban hành ‘Sưu tập những Bản văn của Huần Quyền về Học thuyết Xã hội Công giáo’, thu nhặt từ các văn kiện đang có trong kho tàng Giáo huấn về xã hội của Giáo hội đến năm 2000.
Sau đó, Đức cha tiếp tục việc thực hiện ‘Toát yếu về Học thuyết xã hội Giáo Hội’. Nhưng, lúc 18 giờ ngày 16.09.2002, Đức Hồng Y (từ ngày 21.01.2001) đã được Thiên Chúa gọi ra khỏi thế gian. Sau nhiều năm nghiên cứu và tổng hợp, ‘Toát yếu về Học thuyết Xã hội Giáo Hội’ được hoàn thành tốt đẹp và Đức Hồng Y Renato Martino, Chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng Công Lý và Hòa Bình giới thiệu trong buổi họp báo ngày 25.10.2005 tại Vatican.
3. Nguyên tắc Phẩm giá Con người.
Đây là nền tảng của tất cả các nguyên tắc khác đồng thời là nội dung của Học thuyết Xã hội Công giáo.
Để suy nghĩ đúng đắn về xã hội, chính trị, kinh tế và văn hóa, trước tiên ta phải hiểu đúng con người là ai và tài sản thực sự của con người là gì. Giáo hội nhìn thấy nơi mỗi người, nam cũng như nữ, hình ảnh sống động của chính Thiên Chúa. Hình ảnh này mỗi ngày được triển khai thêm một cách trọn vẹn và sâu sắc hơn nơi mầu nhiệm Đức Kitô, hình ảnh tuyệt hảo của Thiên Chúa, Đấng duy nhất đã mạc khải Thiên Chúa cho con người và mạc khải con người cho chính con người (số 105). Mỗi người có một phẩm giá bất khả xâm phạm và do đó phải luôn luôn được đối xử như cùng đích chứ không phải như một phương tiện.
« Thiên Chúa sáng tạo con người theo hình ảnh mình, Thiên Chúa sáng tạo con người theo hình ảnh Thiên Chúa; Ngài sáng tạo con người có nam có nữ » (St 1, 27). Thiên Chúa đặt con người vào trung tâm và chóp đỉnh của trật tự sáng tạo (số 108). Chúa Giêsu dùng dụ ngôn ‘Người Mục Tử Nhân Từ’ để nói về con chiên lạc. Người mục tử bỏ 99 con chiên nơi hoang địa để đi tìm con chiên lạc. Trong đó, Chúa cho chúng ta thấy Chúa lưu tâm từng cá nhân, nam cũng như nữ, và mỗi một người đều quý giá như nhau, đều không thể thay thế.
Bởi thế, Giáo hội, cũng như Đức Kitô, bảo vệ phẩm giá của mỗi cá nhân. Giáo hội lưu tâm sự quan trọng của nhà cầm quyền và xã hội trong nhiệm vụ phục vụ nhân dân. Nhà nước có bổn phận phải bảo vệ các quyền của con người, các quyền không do nhà nước mà do Đấng Tạo Hóa ban tặng.
4. Nguyên tắc Công ích.
Mọi khía cạnh trong đời sống xã hội đều phải liên hệ đến công ích, xuất phát từ chính phẩm giá, sự thống nhất và bình đẳng của hết mọi người. Đó là ‘toàn bộ những điều kiện xã hội cho phép con người, tập thể hay cá nhân, đạt tới sự phát triển cách đầy đủ và dễ dàng hơn’ (Hiến chế ‘Vui mừng và Hy vọng’, số 26).
Công ích không là tổng số các thiện ích riêng mỗi người trong một thực thể xã hội. Dù là thuộc về mọi người và mỗi người, công ích vẫn là và mãi mãi là ích lợi ‘chung’, vì nó không thể phân chia được và vì khi cùng chung như thế người ta mới có thể có được nó, mới phát triển và bảo vệ được hiệu quả của nó, với tầm nhìn hướng về tương lai. Hành vi luân lý của một người được thực hiện chính khi người ấy làm điều tốt, các hành vi của xã hội cũng chỉ có tầm vóc tương xứng khi chúng đem lại ích lợi chung. Thật vậy, có thể hiểu công ích là khía cạnh xã hội và cộng đồng của luân lý (số 164). Công ích khác biệt với nhưng không đối nghịch với lợi ích riêng của mỗi cá nhân. Thông thường, lợi ích của bạn và lợi ích của tôi gặp nhau nơi công ích.
Một xã hội muốn và có ý phục vụ con người ở mọi cấp độ là một xã hội phải lấy công ích – tức ích lợi hết mọi người và của con người toàn diện – làm mục tiêu tiên quyết của mình. Con người không thể tìm được sự phát triển mỹ mãn nơi chính bản thân, nếu bỏ qua sự kiện là con người hiện hữu ‘với’ người khác và ‘vì’ người khác (số 165).
Công ích có liên quan tới mọi thành phần trong xã hội, không ai được miễn cộng tác vào việc thực hiện và phát huy công ích, tùy theo khả năng của mỗi người (số 167). Trách nhiệm đạt tới công ích không những thuộc về các cá nhân, mà còn là trách nhiệm của Nhà Nước, vì công ích là lý do khiến quyền hành chính trị tồn tại (số 168). Để bảo đảm công ích, chính phủ có nghĩa vụ đặc biệt là làm hài hoà các quyền lợi khác nhau của các thành phần xã hội với các đòi hỏi của công lý (số 169).
5. Mục tiêu phổ quát của của cải.
Ngay đầu Kinh Thánh, chúng ta đọc được lời nầy: « ‘Hãy sinh sôi nảy nở thật nhiều, cho đầy mặt đất, và thống trị mặt đất. Hãy làm bá chủ cá biển, chim trời, và mọi giống vật bò trên mặt đất’ và ‘Đây Ta ban cho các ngươi mọi thứ cỏ mang hạt giống trên khắp mặt đất, và mọi thứ cây có trái mang hạt giống, để làm lương thực cho các ngươi’ » (St 1, 28-29). Như vậy, nguồn cội sau hết của mọi điều tốt lành là chính Thiên Chúa, Đấng đã tạo dựng cả trái đất lẫn con người, và đã trao trái đất cho con người để con người dùng lao động mà thống trị nó và hưởng dùng hoa trái của nó. Thiên Chúa ban trái đất cho toàn thể nhân loại để nuôi sống mọi người trong nhân loại, không loại trừ người nào mà cũng không ưu đãi ai. Đây chính là nền tảng của mục tiêu phổ quát được gán cho các của cải trên trái đất. Vì mang lại nhiều hoa trái và có khả năng thoả mãn các nhu cầu của con người, nên trái đất chính là quà tặng đầu tiên Chúa ban cho để bảo tồn sự sống con người. Con người không thể làm gì mà không có của cải vật chất, là thứ đáp ứng các nhu cầu căn bản của con người và cũng là điều kiện căn bản cho con người tồn tại. Những của cải này tuyệt đối cần thiết để con người phải tự nuôi thân, lớn lên, liên lạc, hợp tác với người khác, và thực hiện các mục tiêu cao cả nhất mà con người được mời gọi thi hành (số 171).
Công Đồng Vatican II cũng đã nhắc lại điều đó rằng: « Thiên Chúa đã tạo dựng trái đất và mọi vật trên đó là để mọi người và mọi dân tộc sử dụng, vì thế của cải trần gian phải tràn đầy đồng đều trong tay mọi người, theo luật công bằng, là một luật đi liền với bác ái » (Vui Mừng và Hy Vọng số 69). Định luật này phải được ưu tiên trên mọi quyền hạn khác, bất cứ là quyền nào, kể cả quyền tự do buôn bán. Các quyền khác không những không được cản trở mà trái lại phải giúp định luật này thể hiện dễ dàng, và bổn phận xã hội quan trọng và cấp bách nhất là phải qui hướng các quyền nói trên về cùng đích tiên khởi của chúng (Phát triển các dân tộc, Populorum Progressio, số 22).
Quyền sử dụng của cải trên trái đất là quyền dựa trên nguyên tắc mục tiêu phổ quát của của cải. Mỗi người phải đạt được mức an sinh cần thiết để có thể phát triển trọn vẹn. Quyền dùng chung của cải là ‘nguyên tắc đầu tiên của toàn bộ trật tự đạo đức và xã hội’ và là ‘nguyên tắc điển hình của giáo huấn xã hội Công giáo’. Chính vì lý do này, Giáo hội thấy mình có nghĩa vụ phải xác định bản chất và đặc tính của nguyên tắc này. Trước hết, đó là một quyền tự nhiên, được khắc ghi trong bản tính con người chứ không chỉ là một quyền thiết định có liên quan với hoàn cảnh xã hội hay thay đổi (số 172).
Quyền tư hữu (hay quyền sở hữu) là quyền do con người có khả năng thống trị trái đất và biến phần trái đất mà mình đã thu được nhờ lao động và tận dụng khả năng trí tuệ để ‘bảo đảm cho mình có một không gian hết sức cần thiết để thực hiện sự độc lập cho cá nhân và gia đình, có thể coi đó là sự nối dài tự do,… thúc giục con người thi hành trách nhiệm, và là một trong những điều kiện để có được sự tự do dân sự’. Tư hữu chính là một yếu tố căn bản làm nên chính sách kinh tế và xã hội thực sự dân chủ; đó cũng là một bảo đảm để có một trật tự xã hội đúng đắn (số 176).
Kitô giáo chưa bao giờ công nhận quyền tư hữu là quyền tuyệt đối và bất khả xâm phạm, ngược lại, phải hiểu quyền này trong khuôn khổ rộng lớn hơn là quyền của hết mọi người được sử dụng tài nguyên của toàn vũ trụ: quyền tư hữu phải lệ thuộc quyền sử dụng chung, lệ thuộc thực tế sau đây: ‘của cải là nhằm phục vụ hết mọi người’. Nguyên tắc mục tiêu phổ quát của của cải là một cách khẳng định chủ quyền vĩnh viễn và trọn vẹn của Thiên Chúa trên mọi thực tại và yêu cầu phải luôn đặt của cải phục vụ sự phát triển toàn diện con người và toàn thể nhân loại (số 177). Ngoài ra, Học thuyết Xã hội Công giáo còn kêu gọi nhìn nhận vai trò xã hội của quyền tư hữu dưới bất cứ hình thức nào, và quy chiếu rõ ràng mối quan hệ tất yếu giữa tư hữu với công ích (số 178). Lòng yêu thương người nghèo chắc chắn ‘không thể đi đôi với sự yêu thích các của cải cách thái quá hay sử dụng của cải một cách ích kỷ’ (x. Gc 5,1-6) (số 183).
6. Nguyên tắc Bổ trợ.
Các quyết định của xã hội phải đưa ra ở mức thấp nhất có thể, nghĩa là ở mức gần nhất đối với những ai chịu ảnh hưởng của quyết định. Không thể phát huy phẩm giá con người mà không quan tâm tới gia đình, các thực thể địa phương; nói khác đi, không quan tâm tới toàn bộ các biểu hiện kinh tế, xã hội, văn hoá, nghề nghiệp và chính trị mà dân chúng đã tự động tạo ra vì chúng giúp họ thực hiện việc tăng trưởng xã hội một cách hiệu quả (số 185).
Bổ trợ chính là một nguyên tắc quan trọng nhất của ‘triết học xã hội’. ‘Thật sai lầm khi rút khỏi tay các cá nhân những gì họ có thể làm được dựa vào sáng kiến và sự chuyên cần của họ để trao cho cộng đồng; cũng thật là bất công và tai hại, làm xáo trộn trật tự đúng đắn, khi giao cho một tổ chức cao hơn và lớn hơn những gì mà các tổ chức nhỏ hơn và cấp dưới có thể làm được. Vì chưng, bất cứ hoạt động xã hội nào tự bản chất cũng phải trợ giúp các thành viên trong xã hội, chứ không bao giờ phá huỷ và tiêu diệt họ’. Mọi xã hội thuộc trật tự cao hơn phải giúp đỡ – tức hỗ trợ, đẩy mạnh, phát triển – các xã hội thuộc trật tự thấp hơn (số 186).
Nhờ nguyên tắc này, dân chúng có thể được bảo vệ khỏi những sự lạm quyền của chính quyền cấp cao hơn và chính quyền này cũng được mời gọi hãy giúp các cá nhân và các đoàn thể trung gian chu toàn nghĩa vụ. Nguyên tắc này cũng mang tính đòi buộc, vì mỗi người, mỗi gia đình và mỗi đoàn thể trung gian đều có một điều gì đó độc đáo có thể đóng góp cho cộng đồng. Nguyên tắc này chống lại một số hình thức trung ương tập quyền, quan liêu giấy tờ và cứu trợ an sinh, cũng như sự hiện diện vô lý và thái quá của Nhà Nước trong guồng máy công cộng (số 187).
Đức Giáo Hoàng Lêô XIII ‘nhấn mạnh các giới hạn cần thiết đối với việc can thiệp của nhà nước và nhấn mạnh bản chất công cụ của nhà nước, vì cá nhân, gia đình và xã hội đã có trước nhà nước, và vì nhà nước tồn tại là để bảo vệ các quyền của họ chứ không phải để áp bức họ’ (Centesimus Annus số 11).
7. Nguyên tắc Liên đới.
Sự liên đới làm nổi bật một cách đặc biệt bản tính xã hội nội tại của con người, sự bình đẳng của mọi người về phẩm giá và quyền lợi, cũng như con đường chung cho các cá nhân và các dân tộc tiến tới sự thống nhất với một ý thức ngày càng cao hơn (số 192). Đây là một nguyên tắc xã hội và là một đức tính luân lý (số 193). Sự liên đới có những mối tương quan mật thiết với công ích, với mục tiêu phổ quát của của cải, với bình đẳng giữa con người và với hoà bình (số 194).
Tài Liệu - Sưu Khảo
Những sai lầm của thần học gia Hans Kung
Lm. Nguyễn Văn Tùng
18:46 24/10/2010
NHỮNG SAI LẦM CỦA HANS KUNG
LM. Hans Kung nguyên là một nhà thần học Công giáo thuộc phe cấp tiến, người Thụy Sĩ, đã nổi tiếng từ thập niên 60s. Trước Công Ðồng Vatican II, ông đã viết cuốn “Công Ðồng: Cải Tổ và Tái Kết” (The Council: Reform and Reunion) xuất bản hai năm trước khi Công Ðồng nhóm họp, đòi giảm bớt quyền hành của các thánh bộ ở Vatican. Trong thời kỳ của Công Ðồng, thay vì nhận lời mời của thần học gia Karl Rahner tham gia ủy ban soạn thảo tài liệu về tín lý, ông đã viết cuốn “Giáo Hội” (The Church, 1967, do nhà xuất bản Sheed & Ward) để nói lên điều mà ông cho là tự hiểu về bản chất của giáo hội Công giáo.
Ðể nói lên sự đối kháng của ông đối với tông huấn Humanae Vitae của ÐGH Phaolô VI, ban hành năm 1968, ông đã viết cuốn “Bất khả ngộ? Một sự thẩm vấn” (Infallible? An Inquiry, Doubleday, 1971), thách đố năng quyền của Ðức Thánh Cha.
Nhưng cuốn sách đã gây tai hại nhiều nhất là cuốn “Về việc là một Kitô hữu” (On Being a Christian, 1974, E. Quinn dịch năm 1976, Doubleday). Sau đó, Kung lại viết những bài chống báng ÐGH Gioan Phaolô II, nên tháng 12, 1979, ông đã bị thánh bộ Ðức Tin ra án phạt “cấm khẩu” (không còn được coi là một nhà thần học Công giáo hay dạy học với tư cách này).
Những điểm sai lầm chính trong cuốn On Being a Christian phải được kể là:
Thứ nhất, Kung tin rằng “Chúa Giêsu đã không lập giáo hội khi Ngài còn ở thế gian” (Trg. 285-286). Quan điểm đó của Kung chỉ giới hạn trong những câu “Ðức Giêsu tự coi mình... như chỉ được sai đến với con cái Israel... việc sai đi truyền giáo trong câu: (Mt 28:19) là hậu lễ vượt qua (post-paschal.)”
Thứ hai, “Chúa Giêsu không bao giờ đòi hỏi phải trở thành “hội viên” (hay chịu Phép Rửa Tội) của một giáo hội như một điều kiện để được vào nước Trời.” (Trg. 285).
Thứ ba, khác với việc ăn chay của thánh Gioan Baotixita và các môn đệ của ngài, “với Ðức Giêsu... dấu chỉ này mang hình thức của những hội hè được diễn ra trong bầu khí vui vẻ, theo đó dân chúng cử hành ‘quyền hội viên’ của họ trong vương quốc tương lai.” (Trg. 323). Kung cho rằng ngày tận thế đã gần kề. Ngay cả bữa Tiệc Ly cũng chỉ là thêm một bữa tiệc như vậy nữa trong việc cử hành.” (Ibid.) Chúa Giêsu chỉ “vui vẻ” với các bạn của Ngài mà thôi, và các bạn của Ngài đã tiếp tục làm việc này sau khi Ngài đã về trời.
Những quan điểm trên của Kung đã rất cực đoan, nhưng có nhiều học giả Công giáo đã chạy theo những quan điểm này, tùy theo tầm mức họ muốn. Thí dụ như Richard McBrian, trong cuốn Catholicism (Winston Press, 1981, trg. 570-577), đồng ý với Kung rằng Chúa Giêsu đã không trực tiếp lập giáo hội cũng như các bí tích.
Trả lời
Trả lời quan điểm thứ nhất của ông Kung về việc Chúa Giêsu đã không trực tiếp lập giáo hội cũng như các Bí Tích. Công Ðồng Trento đã xác định: chính Chúa Giêsu đã thiết lập bảy Bí Tích. Hơn nữa, Công Ðồng này còn thêm rằng Chúa Giêsu lập Bí Tích Hòa Giải khi Ngài nói với các thánh Tông Ðồ: “Hãy nhận lấy Chúa Thánh Linh, các con tha tội cho ai thì người ấy được tha tội.” (Jn 20:22 ff).
Cũng vậy, Chúa Giêsu đã thiết lập Bí Tích Truyền Chức Thánh khi Ngài nói trong bữa Tiệc Ly: “Hãy làm việc này để nhớ đến Ta.” Lk 22:19; 1Cor 11:24). Công Ðồng còn xác định thêm rằng Chúa đã lập các Bí Tích Xức Dầu và Hôn Phối.
Kung cũng như nhiều “học gỉa” khác đã nhận định ngược lại. Họ cho rằng Chúa Giêsu chỉ loan truyền thiên quốc, tụ tập các môn đệ, ban cho họ Thánh Linh. Và sau này Giáo Hội đã được phát triển cùng với chức linh mục.
Gốc rễ của quan niệm này khởi đi từ việc những người đó tin rằng Ðức Giêsu đã thiếu hiểu biết (ignorant). Ngài đã không hiểu ngay cả công việc của chính Ngài, cũng như về một nền tảng (blueprint) cho tương lai. Họ đã không nói rằng Ngài, như Ngôi Hai Thiên Chúa đã thiếu hiểu biết, nhưng chỉ một vài điều đã thiếu sót trong trí khôn nhân tính của Ngài.
Có người còn cho rằng Ðức Giêsu đã chẳng nói thêm gì sau khi Ngài phục sinh. (Chính việc sống lại của Chúa cũng bị những người này đặt nghi vấn!). Trong trường hợp này, Chúa đã truyền thông với các thánh tông đồ cũng như những người khác bằng cách mà các nhà thần bí học (mystical theologians) đã gọi là sự “diễn đạt nội tại” (interior locution).
Nhưng những phản đối vẫn tiếp tục. Người ta đã cho rằng các tông đồ chỉ hiểu huấn lệnh “rao giảng cho muôn dân” (Mt 28:19) sau này mà thôi; nếu không, huấn lệnh này đã chẳng bao giờ được ban ra mà chỉ là một “định thức tập thể” (community formulation), hay nói khác đi, một sự “gỉa tạo!”
Những người chống đối đã không hiểu bản chất đích thực của sự diễn đạt nội tại, theo đó, người được thông đạt hiểu ngay tại chỗ, nhưng sau đó mới tự hỏi là điều được thông đạt có phải đến từ chính Chúa hay không.
Những kẻ chống đối đã quên rằng Phúc Âm đã nhiều lần trình bày các thánh tông đồ như những người “chậm hiểu”. Họ đã không hiểu được việc Chúa nói lại nhiều lần về cái chết của Ngài, và vì vậy họ đã gần mất đức tin khi Chúa thọ nạn. Ngay cả khi các phụ nữ loan tin rằng Ngài đã sống lại, họ vẫn cảm thấy khó hiểu và nghi ngờ. Tại những giờ phút cuối cùng với Chúa mà các thánh tông đồ vẫn “chậm hiểu.” Trước giây phút Chúa về trời, có người vẫn còn hỏi: “Lạy Chúa có phải lúc này là là lúc Chúa khôi phục lại vương quốc Do Thái?” (Atcs 1:6).
Ðối với mầu nhiệm nước trời, người ta không thể trách những người ngư phủ chất phác của miền Galilêa là đã qúa chậm hiểu. Ngay cả trong những người thông minh nhất mực thời hiện đại vẫn có kẻ tỏ ra chậm hiểu. Một thí dụ điển hình: LM dòng Tên Pierre Teilhard de Chardin, người đang được cả thế giới ngưỡng mộ về những tư tưởng của ông, đã dựng nên một bức tranh lộng lẫy cho nhân loại, mà ông nghĩ, sẽ xảy ra ngay trước trước khi Chúa lại đến. Ông phỏng đoán rằng mọi dân tộc sẽ chung sống trong một vương quốc tập thể tràn ngập yêu thương và có thể có thần giao cách cảm (telepathy). (Pierre Teilhard de Chardin, The future of Man, Harper & Row, 1964, trg. 184). Nhưng nếu đọc Phúc Âm thánh Luca (18:8), người ta sẽ thấy chính Chúa Giêsu đã nói: “Nhưng khi Con Người đến, liệu Ngài có tìm thấy được lòng tin trên trái đất?” Thánh Phaolô trong 2Thess. 2:3 đã tiên đoán rằng sẻ có sự bỏ đạo (apostasy) ghê gớm trước khi Chúa đến. Những tiên đoán đáng sợ tương tự như vậy trong Mt. 24:12; và trong 2Timothy 3:1-4.
Thế mà một người thông thái như de Chardin và bao nhiêu người trí thức khác của hôm nay vẫn “không chịu hiểu.” Như vậy, làm sao chúng ta trách được những người dân chài xứ Galilêa? Phần đông trong các trường hợp thiếu nhận thức này có thể giải thích được rằng những người đó đã có sẵn một khuôn mẫu tư tưởng mà không một tư tưởng khác biệt nào có thể len vào được.
Các thánh tông đồ thực sự đã nhận sứ mạng “rao giảng cho muôn dân” từ chính Chúa Kitô, và Ngài đã thiết lập giáo hội trần thế.
Thứ hai, Kung cho rằng Chúa Giêsu đã chẳng bao giờ đòi hỏi phải có “thẻ hội viên” (membership) mới được vào nước trời. Phải chăng ông ta đã quên đoạn Phúc Âm của thánh Matthêô 28:19, với những lời cuối của Chúa: “Các con hãy đi rao giảng cho muôn dân, làm phép Rửa cho họ nhân danh Cha và Con, và Thánh Thần. Dạy họ hãy làm những điều mà Thầy đã dạy các con.” Ngay cả những người ít thông thái nhất của xứ Galilêa cũng hiểu được lệnh truyền phải “làm phép rửa” của Chúa. Chính vì vậy mà thánh Phêrô trong ngày lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống đã trả lời dân chúng về việc họ phải làm: “Hãy ăn năn và nhận phép Rửa Tội... để được tha thứ tội lỗi.” Acts 2:37-38. Những câu tương tự xác định sứ mệnh của các thánh tông đồ đã được ghi lại trong Acts 2:42; 5:13.
Kế đến là việc Kung cho rằng Phép Thánh Thể chẳng qua chỉ là một phần của “những bữa ăn kéo dài,” chỉ để cho vui, trong sự “buông thả của thế gian” (uninhibited worldliness) và “bất qui đến tội lỗi” (criminal irregularity).
Trước hết, bữa Tiệc Ly rõ ràng là một nghi thức theo phong tục lễ Vượt Qua của người Do Thái, như thánh Luca ghi nhận (22:11): Ðang trong bữa ăn Chúa Giêsu đã cầm bánh và nói: “Ðây là mình Ta,” và rượu: “Ðây là máu Ta.” Người ta không hành động và phát ngôn trong sự trang trọng như vậy ở một bữa tiệc vui buông thả của thế gian.
Cũng trong bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu đã nói: “Qủa thật, Ta bảo các con, một trong các con sẽ phản bội Ta.” (Mt 26:20; Mk 14:17). Lẽ nào Chúa lại nói những lời nghiêm trọng ấy trong một bữa ăn vô trật tự ? Hơn nữa, biết mình sắp bị bắt, bị tra tấn và xử tử trên thập giá, không lẽ Chúa lại còn hứng thú trong bữa “nhậu” đến nỗi bảo các môn đệ: “Các con hãy làm việc này để nhớ đến Ta?”
Chính Chúa Giêsu đã truyền cho các tông đồ phải dạy dỗ muôn dân. Ngài hứa rằng Thiên Chúa sẽ che chở cho những điều họ dạy. Ngài thành lập nghi thức gia nhập giáo hội của Ngài, bí tích Rửa Tội, và Ngài bảo họ tiếp tục phép Mình Thánh Chúa. Ngài bảo họ phải gìn giữ giáo huấn về quyền bính: “Nếu nó đã không nghe giáo hội, hãy kể nó như người ngoại và người thu thuế.” (Mt 18:17). Ngài đã trao cho họ quyền bính: “Kẻ nào nghe các con là nghe Ta và kẻ nào không nghe các con là không nghe Ta; và kẻ nào không nghe Ta là không nghe Ðấng đã sai Ta.” (Lk 10:16). Cũng chính Ngài đã dạy: “Bất cứ sự gì các con cầm buộc dưới đất, sẽ bị cầm buộc trên trời; và bất cứ sự gì các con tháo gỡ dưới đất thì cũng được tháo gỡ trên trời.” (Mt 18:18).
Sự kiện giáo hội thời sơ khai đã không có các “thánh bộ”, “văn phòng” như ngày nay, không có nghĩa giáo hội không có quyền bính. Hãy đọc Thessalonica 5:12, và Acts 14:23.
Cuối cùng, Kung cho rằng Chúa Giêsu “tự cho mình... là chỉ có sứ mệnh đối với con cái Israel.” Qủa thật đây là một ý tưởng đã khiến cho một người thông thái như Kung trở thành kẻ chậm hiểu nhất trong những người chậm hiểu. Trong khi đang rao giảng trong vùng đất của “dân ngoại,” một phụ nữ Canaan đã xin Chúa chữa bệnh cho con bà, Ngài đã trả lời: “Ta chỉ được sai đến cho những chiên lạc của nhà Isreal...” Bà nài nỉ, Chúa tiếp: “Không nên lấy bánh của các con cái mà quăng cho đàn chó.” Bà đã khôn ngoan trả lời: “Vâng, thưa Ngài, nhưng đàn chó cũng được ăn những mảnh vụn rơi xuống từ bàn của chủ chúng nó.” Chúa đã khen bà là khôn ngoan: “Này bà, lòng tin của bà rất lớn: Bà muốn sao hãy được như vậy.” (Mt 15:21-28).
Chúng ta không khờ đến nỗi không hiểu được rằng Chúa chỉ thử thách người phụ nữ để khơi động niềm tin của bà. Ngài đã không gọi bà là chó, và trong sự khôn ngoan thưa chuyện với Chúa qua đức tin của bà, Ngài đã không thử bà nữa và chữa bệnh cho con bà.
Trước đó, Chúa còn chữa bệnh cho gia nhân của một viên quan (centurion), một “kẻ ngoại” khác, ngài đã ca tụng ông ta rằng: “Ta đã chưa hề gặp được lòng tin lớn như thế trong con cái Israel.” (Mt 8:10).
Còn về đoạn Phúc Âm: “Các con đừng đến các làng dân ngoại (Gentiles), cũng đừng vào các thành của người Samaritanô. Nhưng hãy đến với những chiên lạc của nhà Israel.” (Mt 10:5). Ðây chỉ là lời hướng dẫn về một chuyến đi rao giảng đặc biệt (chỉ có một lần) và là lần đầu. Ngài đã không bảo họ phải luôn luôn tránh xa những làng dân ngoại hay dân Samaritanô. Chính Ngài đã giảng cho dân Samaritanô (Jn 4:7-30); và ít là một lần, Ngài đã giảng cho dân Hi Lạp, thành Decapolis, thuộc miền Ðông của lãnh thổ Do Thái (Mk 7:31).
Tóm lại, chúng ta có qúa nhiều dẫn chứng để cho thấy đã có một giáo hội; đã có tập thể của các thánh tông đồ và không ai khác ngoài các ngài; đã có một nghi thức gia nhập hội thánh được gọi là Phép Rửa Tội; đã có một bữa tiệc thánh được gọi là Phép Thánh Thể; và đã có một quyền bính trong giáo hội để dạy, để giữ, để buộc, để gỡ. Tất cả những diều này được thể hiện không phải qua sự “gỉa tạo” nhưng qua hành động và huấn lệnh của chính Ðấng Thiên Sai. Các thánh tông đồ có thể chậm hiểu ở một vài điểm, nhưng chúng ta đã có nhiều dữ kiện, những dữ kiện cần thiết cho cuộc sống vĩnh cửu sau này.
Chỉ tiếc rằng những sai lầm của Hans Kung thay vì được cải đổi thì lại bị một số người thêm rơm, đổ dầu. Những người đó có thể là đồ đệ của ông và những học trò của họ đang tản mác khắp thế giới. Cũng có thể là những kẻ thù chỉ rình được dịp là viện cớ tấn công giáo hội. Cũng có thể là những người học cao hiểu rộng, nhưng đã phạm lỗi lầm nghiêm trọng nhất: kiêu ngạo. Ðôi khi, một vài người trong họ đã tạo được cuộc tranh luận, nhưng thường không có thực chất, thiếu chiều kích, rất dễ bị nhận diện và bác bỏ.
Riêng Kung, ông này đã bị chính thày mình là Ðức Cố Hồng Y và thần học gia Yves Congar mắng rằng “nói năng như kẻ đua đòi làm cách mạng, thay vì một nhà cải cách.” Và Karl Rahner, một trong những nhà thần học lỗi lạc đã nói rằng Kung chỉ nên được đối xử như một “thần học gia Tin Lành cấp tiến” (James J. Bacik, Contemporary Theologians, the Thomas More, 1989, trg. 100). Qủa thật, hai vị trưởng thượng kể trên đã nói thay cho toàn thể giáo hội.
Người Kitô hữu hôm nay, đã và đang đi vào những thập niên mới, thế kỷ mới, và thiên niên kỷ mới, cần tỉnh táo để phân biệt chính, tà. Chấp nhận và noi theo lời dạy dỗ chân chính của giáo hội Mẹ là không bao giờ bị lầm đường. Ðó cũng là dấu chỉ đích thực cho những ai đáng được hưởng phần thưởng Nước Trời.
LM. Nguyễn Văn Tùng
Ðể nói lên sự đối kháng của ông đối với tông huấn Humanae Vitae của ÐGH Phaolô VI, ban hành năm 1968, ông đã viết cuốn “Bất khả ngộ? Một sự thẩm vấn” (Infallible? An Inquiry, Doubleday, 1971), thách đố năng quyền của Ðức Thánh Cha.
Nhưng cuốn sách đã gây tai hại nhiều nhất là cuốn “Về việc là một Kitô hữu” (On Being a Christian, 1974, E. Quinn dịch năm 1976, Doubleday). Sau đó, Kung lại viết những bài chống báng ÐGH Gioan Phaolô II, nên tháng 12, 1979, ông đã bị thánh bộ Ðức Tin ra án phạt “cấm khẩu” (không còn được coi là một nhà thần học Công giáo hay dạy học với tư cách này).
Những điểm sai lầm chính trong cuốn On Being a Christian phải được kể là:
Thứ nhất, Kung tin rằng “Chúa Giêsu đã không lập giáo hội khi Ngài còn ở thế gian” (Trg. 285-286). Quan điểm đó của Kung chỉ giới hạn trong những câu “Ðức Giêsu tự coi mình... như chỉ được sai đến với con cái Israel... việc sai đi truyền giáo trong câu: (Mt 28:19) là hậu lễ vượt qua (post-paschal.)”
Thứ hai, “Chúa Giêsu không bao giờ đòi hỏi phải trở thành “hội viên” (hay chịu Phép Rửa Tội) của một giáo hội như một điều kiện để được vào nước Trời.” (Trg. 285).
Thứ ba, khác với việc ăn chay của thánh Gioan Baotixita và các môn đệ của ngài, “với Ðức Giêsu... dấu chỉ này mang hình thức của những hội hè được diễn ra trong bầu khí vui vẻ, theo đó dân chúng cử hành ‘quyền hội viên’ của họ trong vương quốc tương lai.” (Trg. 323). Kung cho rằng ngày tận thế đã gần kề. Ngay cả bữa Tiệc Ly cũng chỉ là thêm một bữa tiệc như vậy nữa trong việc cử hành.” (Ibid.) Chúa Giêsu chỉ “vui vẻ” với các bạn của Ngài mà thôi, và các bạn của Ngài đã tiếp tục làm việc này sau khi Ngài đã về trời.
Những quan điểm trên của Kung đã rất cực đoan, nhưng có nhiều học giả Công giáo đã chạy theo những quan điểm này, tùy theo tầm mức họ muốn. Thí dụ như Richard McBrian, trong cuốn Catholicism (Winston Press, 1981, trg. 570-577), đồng ý với Kung rằng Chúa Giêsu đã không trực tiếp lập giáo hội cũng như các bí tích.
Trả lời
Trả lời quan điểm thứ nhất của ông Kung về việc Chúa Giêsu đã không trực tiếp lập giáo hội cũng như các Bí Tích. Công Ðồng Trento đã xác định: chính Chúa Giêsu đã thiết lập bảy Bí Tích. Hơn nữa, Công Ðồng này còn thêm rằng Chúa Giêsu lập Bí Tích Hòa Giải khi Ngài nói với các thánh Tông Ðồ: “Hãy nhận lấy Chúa Thánh Linh, các con tha tội cho ai thì người ấy được tha tội.” (Jn 20:22 ff).
Cũng vậy, Chúa Giêsu đã thiết lập Bí Tích Truyền Chức Thánh khi Ngài nói trong bữa Tiệc Ly: “Hãy làm việc này để nhớ đến Ta.” Lk 22:19; 1Cor 11:24). Công Ðồng còn xác định thêm rằng Chúa đã lập các Bí Tích Xức Dầu và Hôn Phối.
Kung cũng như nhiều “học gỉa” khác đã nhận định ngược lại. Họ cho rằng Chúa Giêsu chỉ loan truyền thiên quốc, tụ tập các môn đệ, ban cho họ Thánh Linh. Và sau này Giáo Hội đã được phát triển cùng với chức linh mục.
Gốc rễ của quan niệm này khởi đi từ việc những người đó tin rằng Ðức Giêsu đã thiếu hiểu biết (ignorant). Ngài đã không hiểu ngay cả công việc của chính Ngài, cũng như về một nền tảng (blueprint) cho tương lai. Họ đã không nói rằng Ngài, như Ngôi Hai Thiên Chúa đã thiếu hiểu biết, nhưng chỉ một vài điều đã thiếu sót trong trí khôn nhân tính của Ngài.
Có người còn cho rằng Ðức Giêsu đã chẳng nói thêm gì sau khi Ngài phục sinh. (Chính việc sống lại của Chúa cũng bị những người này đặt nghi vấn!). Trong trường hợp này, Chúa đã truyền thông với các thánh tông đồ cũng như những người khác bằng cách mà các nhà thần bí học (mystical theologians) đã gọi là sự “diễn đạt nội tại” (interior locution).
Nhưng những phản đối vẫn tiếp tục. Người ta đã cho rằng các tông đồ chỉ hiểu huấn lệnh “rao giảng cho muôn dân” (Mt 28:19) sau này mà thôi; nếu không, huấn lệnh này đã chẳng bao giờ được ban ra mà chỉ là một “định thức tập thể” (community formulation), hay nói khác đi, một sự “gỉa tạo!”
Những người chống đối đã không hiểu bản chất đích thực của sự diễn đạt nội tại, theo đó, người được thông đạt hiểu ngay tại chỗ, nhưng sau đó mới tự hỏi là điều được thông đạt có phải đến từ chính Chúa hay không.
Những kẻ chống đối đã quên rằng Phúc Âm đã nhiều lần trình bày các thánh tông đồ như những người “chậm hiểu”. Họ đã không hiểu được việc Chúa nói lại nhiều lần về cái chết của Ngài, và vì vậy họ đã gần mất đức tin khi Chúa thọ nạn. Ngay cả khi các phụ nữ loan tin rằng Ngài đã sống lại, họ vẫn cảm thấy khó hiểu và nghi ngờ. Tại những giờ phút cuối cùng với Chúa mà các thánh tông đồ vẫn “chậm hiểu.” Trước giây phút Chúa về trời, có người vẫn còn hỏi: “Lạy Chúa có phải lúc này là là lúc Chúa khôi phục lại vương quốc Do Thái?” (Atcs 1:6).
Ðối với mầu nhiệm nước trời, người ta không thể trách những người ngư phủ chất phác của miền Galilêa là đã qúa chậm hiểu. Ngay cả trong những người thông minh nhất mực thời hiện đại vẫn có kẻ tỏ ra chậm hiểu. Một thí dụ điển hình: LM dòng Tên Pierre Teilhard de Chardin, người đang được cả thế giới ngưỡng mộ về những tư tưởng của ông, đã dựng nên một bức tranh lộng lẫy cho nhân loại, mà ông nghĩ, sẽ xảy ra ngay trước trước khi Chúa lại đến. Ông phỏng đoán rằng mọi dân tộc sẽ chung sống trong một vương quốc tập thể tràn ngập yêu thương và có thể có thần giao cách cảm (telepathy). (Pierre Teilhard de Chardin, The future of Man, Harper & Row, 1964, trg. 184). Nhưng nếu đọc Phúc Âm thánh Luca (18:8), người ta sẽ thấy chính Chúa Giêsu đã nói: “Nhưng khi Con Người đến, liệu Ngài có tìm thấy được lòng tin trên trái đất?” Thánh Phaolô trong 2Thess. 2:3 đã tiên đoán rằng sẻ có sự bỏ đạo (apostasy) ghê gớm trước khi Chúa đến. Những tiên đoán đáng sợ tương tự như vậy trong Mt. 24:12; và trong 2Timothy 3:1-4.
Thế mà một người thông thái như de Chardin và bao nhiêu người trí thức khác của hôm nay vẫn “không chịu hiểu.” Như vậy, làm sao chúng ta trách được những người dân chài xứ Galilêa? Phần đông trong các trường hợp thiếu nhận thức này có thể giải thích được rằng những người đó đã có sẵn một khuôn mẫu tư tưởng mà không một tư tưởng khác biệt nào có thể len vào được.
Các thánh tông đồ thực sự đã nhận sứ mạng “rao giảng cho muôn dân” từ chính Chúa Kitô, và Ngài đã thiết lập giáo hội trần thế.
Thứ hai, Kung cho rằng Chúa Giêsu đã chẳng bao giờ đòi hỏi phải có “thẻ hội viên” (membership) mới được vào nước trời. Phải chăng ông ta đã quên đoạn Phúc Âm của thánh Matthêô 28:19, với những lời cuối của Chúa: “Các con hãy đi rao giảng cho muôn dân, làm phép Rửa cho họ nhân danh Cha và Con, và Thánh Thần. Dạy họ hãy làm những điều mà Thầy đã dạy các con.” Ngay cả những người ít thông thái nhất của xứ Galilêa cũng hiểu được lệnh truyền phải “làm phép rửa” của Chúa. Chính vì vậy mà thánh Phêrô trong ngày lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống đã trả lời dân chúng về việc họ phải làm: “Hãy ăn năn và nhận phép Rửa Tội... để được tha thứ tội lỗi.” Acts 2:37-38. Những câu tương tự xác định sứ mệnh của các thánh tông đồ đã được ghi lại trong Acts 2:42; 5:13.
Kế đến là việc Kung cho rằng Phép Thánh Thể chẳng qua chỉ là một phần của “những bữa ăn kéo dài,” chỉ để cho vui, trong sự “buông thả của thế gian” (uninhibited worldliness) và “bất qui đến tội lỗi” (criminal irregularity).
Trước hết, bữa Tiệc Ly rõ ràng là một nghi thức theo phong tục lễ Vượt Qua của người Do Thái, như thánh Luca ghi nhận (22:11): Ðang trong bữa ăn Chúa Giêsu đã cầm bánh và nói: “Ðây là mình Ta,” và rượu: “Ðây là máu Ta.” Người ta không hành động và phát ngôn trong sự trang trọng như vậy ở một bữa tiệc vui buông thả của thế gian.
Cũng trong bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu đã nói: “Qủa thật, Ta bảo các con, một trong các con sẽ phản bội Ta.” (Mt 26:20; Mk 14:17). Lẽ nào Chúa lại nói những lời nghiêm trọng ấy trong một bữa ăn vô trật tự ? Hơn nữa, biết mình sắp bị bắt, bị tra tấn và xử tử trên thập giá, không lẽ Chúa lại còn hứng thú trong bữa “nhậu” đến nỗi bảo các môn đệ: “Các con hãy làm việc này để nhớ đến Ta?”
Chính Chúa Giêsu đã truyền cho các tông đồ phải dạy dỗ muôn dân. Ngài hứa rằng Thiên Chúa sẽ che chở cho những điều họ dạy. Ngài thành lập nghi thức gia nhập giáo hội của Ngài, bí tích Rửa Tội, và Ngài bảo họ tiếp tục phép Mình Thánh Chúa. Ngài bảo họ phải gìn giữ giáo huấn về quyền bính: “Nếu nó đã không nghe giáo hội, hãy kể nó như người ngoại và người thu thuế.” (Mt 18:17). Ngài đã trao cho họ quyền bính: “Kẻ nào nghe các con là nghe Ta và kẻ nào không nghe các con là không nghe Ta; và kẻ nào không nghe Ta là không nghe Ðấng đã sai Ta.” (Lk 10:16). Cũng chính Ngài đã dạy: “Bất cứ sự gì các con cầm buộc dưới đất, sẽ bị cầm buộc trên trời; và bất cứ sự gì các con tháo gỡ dưới đất thì cũng được tháo gỡ trên trời.” (Mt 18:18).
Sự kiện giáo hội thời sơ khai đã không có các “thánh bộ”, “văn phòng” như ngày nay, không có nghĩa giáo hội không có quyền bính. Hãy đọc Thessalonica 5:12, và Acts 14:23.
Cuối cùng, Kung cho rằng Chúa Giêsu “tự cho mình... là chỉ có sứ mệnh đối với con cái Israel.” Qủa thật đây là một ý tưởng đã khiến cho một người thông thái như Kung trở thành kẻ chậm hiểu nhất trong những người chậm hiểu. Trong khi đang rao giảng trong vùng đất của “dân ngoại,” một phụ nữ Canaan đã xin Chúa chữa bệnh cho con bà, Ngài đã trả lời: “Ta chỉ được sai đến cho những chiên lạc của nhà Isreal...” Bà nài nỉ, Chúa tiếp: “Không nên lấy bánh của các con cái mà quăng cho đàn chó.” Bà đã khôn ngoan trả lời: “Vâng, thưa Ngài, nhưng đàn chó cũng được ăn những mảnh vụn rơi xuống từ bàn của chủ chúng nó.” Chúa đã khen bà là khôn ngoan: “Này bà, lòng tin của bà rất lớn: Bà muốn sao hãy được như vậy.” (Mt 15:21-28).
Chúng ta không khờ đến nỗi không hiểu được rằng Chúa chỉ thử thách người phụ nữ để khơi động niềm tin của bà. Ngài đã không gọi bà là chó, và trong sự khôn ngoan thưa chuyện với Chúa qua đức tin của bà, Ngài đã không thử bà nữa và chữa bệnh cho con bà.
Trước đó, Chúa còn chữa bệnh cho gia nhân của một viên quan (centurion), một “kẻ ngoại” khác, ngài đã ca tụng ông ta rằng: “Ta đã chưa hề gặp được lòng tin lớn như thế trong con cái Israel.” (Mt 8:10).
Còn về đoạn Phúc Âm: “Các con đừng đến các làng dân ngoại (Gentiles), cũng đừng vào các thành của người Samaritanô. Nhưng hãy đến với những chiên lạc của nhà Israel.” (Mt 10:5). Ðây chỉ là lời hướng dẫn về một chuyến đi rao giảng đặc biệt (chỉ có một lần) và là lần đầu. Ngài đã không bảo họ phải luôn luôn tránh xa những làng dân ngoại hay dân Samaritanô. Chính Ngài đã giảng cho dân Samaritanô (Jn 4:7-30); và ít là một lần, Ngài đã giảng cho dân Hi Lạp, thành Decapolis, thuộc miền Ðông của lãnh thổ Do Thái (Mk 7:31).
Tóm lại, chúng ta có qúa nhiều dẫn chứng để cho thấy đã có một giáo hội; đã có tập thể của các thánh tông đồ và không ai khác ngoài các ngài; đã có một nghi thức gia nhập hội thánh được gọi là Phép Rửa Tội; đã có một bữa tiệc thánh được gọi là Phép Thánh Thể; và đã có một quyền bính trong giáo hội để dạy, để giữ, để buộc, để gỡ. Tất cả những diều này được thể hiện không phải qua sự “gỉa tạo” nhưng qua hành động và huấn lệnh của chính Ðấng Thiên Sai. Các thánh tông đồ có thể chậm hiểu ở một vài điểm, nhưng chúng ta đã có nhiều dữ kiện, những dữ kiện cần thiết cho cuộc sống vĩnh cửu sau này.
Chỉ tiếc rằng những sai lầm của Hans Kung thay vì được cải đổi thì lại bị một số người thêm rơm, đổ dầu. Những người đó có thể là đồ đệ của ông và những học trò của họ đang tản mác khắp thế giới. Cũng có thể là những kẻ thù chỉ rình được dịp là viện cớ tấn công giáo hội. Cũng có thể là những người học cao hiểu rộng, nhưng đã phạm lỗi lầm nghiêm trọng nhất: kiêu ngạo. Ðôi khi, một vài người trong họ đã tạo được cuộc tranh luận, nhưng thường không có thực chất, thiếu chiều kích, rất dễ bị nhận diện và bác bỏ.
Riêng Kung, ông này đã bị chính thày mình là Ðức Cố Hồng Y và thần học gia Yves Congar mắng rằng “nói năng như kẻ đua đòi làm cách mạng, thay vì một nhà cải cách.” Và Karl Rahner, một trong những nhà thần học lỗi lạc đã nói rằng Kung chỉ nên được đối xử như một “thần học gia Tin Lành cấp tiến” (James J. Bacik, Contemporary Theologians, the Thomas More, 1989, trg. 100). Qủa thật, hai vị trưởng thượng kể trên đã nói thay cho toàn thể giáo hội.
Người Kitô hữu hôm nay, đã và đang đi vào những thập niên mới, thế kỷ mới, và thiên niên kỷ mới, cần tỉnh táo để phân biệt chính, tà. Chấp nhận và noi theo lời dạy dỗ chân chính của giáo hội Mẹ là không bao giờ bị lầm đường. Ðó cũng là dấu chỉ đích thực cho những ai đáng được hưởng phần thưởng Nước Trời.
LM. Nguyễn Văn Tùng