Phụng Vụ - Mục Vụ
Ngày 28-10: Kính thánh Simon và Thánh Giuđa Tađđêo
Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt
11:46 28/10/2013
Theo ý kiến các Thánh Giáo Phụ và Thánh Sử thì Thánh Giuđa Tađđêô Tông Đồ thuộc hoàng tộc Đavít. Thật vậy, thân phụ Thánh Tađđêô - ông Clêôpha - là bào huynh của Thánh Cả GIUSE. Thân mẫu Thánh Giuđa Tađđêô - bà Maria Clêôpha - là chị em họ với Đức Trinh Nữ Rất Thánh MARIA.
Thánh Giuđa Tađđêô là một trong 12 Tông Đồ và theo Thánh sử Marcô, ngài chiếm hàng thứ 10, còn theo Thánh sử Luca, ngài xếp hàng thứ 11.
Lãnh vực hoạt động tông đồ của Thánh Tađđêô thật mênh mông. Trước tiên, ngài rao giảng Tin Mừng tại Giuđêa, rồi đến Mesopotamia và sau cùng tại Ba-Tư. Đi đến đâu, Thánh Tađđêô đều phổ biến chân lý Ngôi Lời nhập thể và làm nhiều phép lạ nhân danh Đức Chúa GIÊSU KITÔ. Rất đông môn đệ theo ngài và con số Kitô-hữu mỗi ngày một gia tăng. Ngài chỉ định các phó tế, Linh Mục, Giám Mục và thành lập các giáo đoàn địa phương tại tất cả nơi nào ngài truyền đạo.
Khi đến Ba-Tư, Thánh Tađđêô nhập chung với Thánh Simon, biệt danh ”Quá Khích” (Mc 3,18/Lc 6,15). Tại đây cả hai vị phải đương đầu với bè rối do Zaroes và Arfexat, hai thầy tế lễ ngoại giáo cầm đầu. Hai tư tế này xúi giục dân chúng nổi loạn, chống lại các lời rao giảng và hoạt động của hai Thánh Tông Đồ Tađđêô và Simon.
Thánh Tađđêô biết rõ sứ mệnh trần thế của mình sắp chấm dứt và triều thiên tử đạo vì vinh quang Thiên Chúa chắc chắn cũng gần kề.
Khi đến thành Suamyr một trung tâm lớn của Ba-Tư, hai thánh tông đồ Tađđêô và Simon trọ nơi nhà ông Semme, đồ đệ của các ngài. Ngay sáng sớm hôm sau, các tư tế ngoại giáo của thành phố, bị thấm nhiễm độc dược của Zaroes và Arfexat, hô hào dân chúng đến bao vây nhà ông Semme. Họ gào thét:
- Hỡi ông Semme, hãy giao nộp hai kẻ thù các thần linh cho chúng tôi. Nếu không, chúng tôi sẽ đốt cháy nhà ông!
Nghe lời dọa nạt độc dữ ấy, hai Thánh Tông Đồ Tađđêô và Simon liền tự nộp mình. Họ buộc các ngài phải thờ lạy các thần linh ngoại giáo. Dĩ nhiên các ngài từ chối. Họ tàn nhẫn đánh đập các ngài. Giữa máu đào, trong giây phút linh thiêng cuối đời, Thánh Tađđêô còn lấy chút nghị lực sau cùng, nhìn thẳng vào mặt Thánh Simon và nói:
- Hiền huynh dấu ái, tôi trông thấy Đức GIÊSU KITÔ Chúa chúng ta. Ngài gọi chúng ta về với Ngài!
Khi hai Thánh Tông Đồ GiuđanTađđêô và Simon tắt thở, hồn bay thẳng về Thiên Đàng, bầu trời thành phố Suamyr bỗng nổi cơn giông tố dữ dội. Đền thờ ngoại giáo bị sét đánh sụp bình địa. Hai ông Zaroes và Arfexat bị chết tươi tại chỗ.
Thánh Giuđa Tađđêô Tông Đồ tử vì đạo ngày 28-10-70 theo niên lịch Kitô-Giáo, đúng 36 năm sau khi Đức Chúa GIÊSU KITÔ Thăng Thiên.
Di hài hai Thánh Tông Đồ Giuđa Tađđêô và Simon được gìn giữ tại Babilonia trong ngôi Thánh Đường xây cất dâng kính các ngài. Không bao lâu, đền thờ lôi cuốn đông đảo tín hữu đến hành hương viếng mộ, vì các phép lạ nhờ lời chuyển cầu của Thánh Giuđa Tađđêô Tông Đồ. Sau đó, di hài hai vị được đưa về thủ đô Roma, đặt trong đền thờ Thánh Phêrô, dưới bàn thờ dâng kính Thánh Cả GIUSE.
Từ ngôi mộ nằm phía bên trái đền thờ Thánh Phêrô, Thánh Giuđa Tađđêô Tông Đồ cầu bầu cùng Thiên Chúa, thi thố không biết bao nhiêu ơn lành cùng phép lạ, cho tất cả những ai trọn lòng tin tưởng kêu van cùng ngài. Thánh Giuđa Tađđêô Tông Đồ được các tín hữu Công Giáo đặc biệt khẩn cầu trong những trường hợp hầu như tuyệt vọng, không thể giải quyết hoặc vô phương chữa trị.
Xin trích dịch một số chứng từ của các tín hữu Công Giáo Ý sống tại giáo đô Roma.
Bà Maria Pellegrini
Từ một năm nay, tôi đặt ảnh Thánh Tađđêô Tông Đồ trong nhà để tôn kính. Tôi thường kêu van Thánh nhân cầu bầu trợ giúp vào những lúc nguy nan khốn khó. Một buổi sáng thức giấc, tôi trông thấy bé Andrea nằm im bất động. Hoảng hồn, tôi gọi điện thoại cho một bác sĩ ở cùng tòa nhà với tôi. Sau khi khám bệnh, bác sĩ cho biết bé Andrea bị chứng bại-liệt trẻ con và khuyên tôi mang bé tức khắc đến bệnh viện chuyên chữa trị bệnh này.
Trước khi rời nhà mang bé Andrea đến nhà thương, tôi lấy khung ảnh Thánh Tađđêô Tông Đồ chạm vào người bé. Vừa đặt ảnh tôi vừa tha thiết kêu xin Thánh Tađđêô cho con tôi tai qua nạn khỏi.
Lạ lùng thay, tôi thấy bé Andrea bắt đầu cử động đôi tay và đôi chân. Ngạc nhiên và vui mừng khôn tả, tôi gọi bác sĩ đến chẩn bệnh lại. Bác sĩ trở lại ngay và xác nhận bé Andrea đã khỏi bệnh tức khắc và diệu kỳ. Điều này không thể giải thích được về phương diện y khoa. Chắc chắn có sự can thiệp của Trời Cao. Từ đó đến nay đã nhiều tháng trôi qua, phép lạ vẫn tiếp tục vì bé Andrea lớn lên khoẻ mạnh, không đau yếu gì. Để tỏ lòng ghi ơn sự trợ giúp siêu nhiêu của Thánh Tađđêô Tông Đồ, tôi xin công khai đăng chứng từ này. Tôi ước mong có nhiều người tôn kính và biết đến sức cầu bầu vạn năng của Thánh nhân hầu kêu xin ngài trợ giúp trong những trường hợp khốn cùng.
Tôi xin chứng thực như vậy. Ký tên Maria Pellegrini. Roma, 1962.
Ông Giovanni Luciani
Ngày 26-10-1966 tôi được đưa vào khu Morgagni thuộc bệnh viện Thánh Camillo ở thủ đô Roma để điều trị khẩn trương. Trước đó, tôi được giáo sư bác sĩ Pennacchia chẩn bệnh và cho biết:
- Tôi bị chứng loạn tim, gây ảnh hưởng sang khắp phần cơ thể, khiến việc tiểu tiện gặp khó khăn, cộng thêm chứng sưng phổi.
Nghe tin không lành, Linh Mục bào huynh tôi cùng với Cha Sở nhà thờ Thánh nữ Maria Goretti, Đức Ông Rebato di Veroli, cả hai vị tức tốc đến thăm tôi. Thấy tình trạng tuyệt vọng, Cha Sở quyết định ban Bí Tích Xức Dầu bệnh nhân cho tôi. Tôi vui mừng lãnh nhận với trọn lòng sốt sắng.
Tôi biết rõ bệnh tình trầm trọng của mình, nhưng cùng lúc, tôi đặt trọn lòng tin tưởng nơi sự cầu bầu của Thánh Tađđêô Tông Đồ. Lòng tin tưởng của tôi được Thánh nhân đáp lại cách vô bờ bến. Tôi được lành bệnh trước sự ngạc nhiên của chính bác sĩ Pennacchia, giám đốc khu Morgagni và các cộng sự viên của bác sĩ. Sau 47 ngày điều trị, tôi được bác sĩ ký giấy xác nhận khỏi bệnh và cho phép xuất viện.
Tôi xin chứng thực như vậy. Ký tên. Giovanni Luciani. Roma, 1966.
Bà Concettina di Benedetto
Tháng 7 năm 1959 tôi được đưa vào Bệnh Viện Toàn Khoa Roma và được bác sĩ Cattani khám nghiệm. Kết quả cho biết tôi bị ung thư nơi đầu tử cung.
Bác sĩ quyết định dùng quang tuyến X để chữa trị. Nhưng chứng ung thư cứ tiếp tục lan rộng. Trong khi đó tôi tha thiết van nài Thánh Tađđêô Tông Đồ cầu bầu cho tôi khỏi bệnh. Tôi hoàn toàn tin tưởng nơi sự trợ giúp của Thánh nhân. Rồi đến ngày 15-10-1960, ngày hẹn tái khám trước khi chữa trị bằng quang tuyến X lần thứ ba. Nhưng tả sao cho hết nỗi kinh ngạc của bác sĩ Cattani khi bác sĩ thấy rằng chứng ung thư đã hoàn toàn tan biến không để lại dấu vết gì. Bác sĩ liền ký giấy cho phép tôi xuất viện.
Tôi xin chứng thực như vậy. Ký tên. Concettina Di Benedetto. Roma, 1963.
Nữ giáo sư Giuliana Oppido
Từ thưở bé tôi đã có lòng mộ mến cách riêng Thánh Tađđêô Tông Đồ. Cũng với trọn lòng mộ mến ấy, ngày 13-2-1958, tôi kết hôn dưới sự bảo trợ của Thánh nhân. Hôn lễ, chuyến đi hưởng tuần trăng mật, cuộc sống lứa đôi, tất cả diễn tiến tốt đẹp. Tôi ngụp lặn trong biển tình hạnh phúc. Thế nhưng, trong dòng hạnh phúc ấy lại thiếu một nốt nhạc vui. Đó là sự chào đời của một đứa con.
Xét vì tuổi đã quá 30, nghĩa là tôi không còn trẻ thật trẻ, nên sau hai tháng lấy nhau mà không thấy dấu hiệu gì, tôi bắt đầu lo sợ mình không còn khả năng thụ thai nữa. Tôi tự nhủ:
- Chắc rồi mình chỉ nên hài lòng với tình yêu của chồng, một đức lang quân lý tưởng!
Trong khi đó tôi vẫn tiếp tục khẩn nài Thánh Tađđêô Tông Đồ, xin ngài bổ túc hạnh phúc lứa đôi chúng tôi bằng phúc lành của một đứa con. Thế rồi ngày 21-5-1958, tôi bỗng bị đau bụng dữ dội, cơn đau báo hiệu cho biết tôi không thể nào thực hiện ước mơ có con. Tôi buồn khổ nghĩ rằng, thôi rồi chấm dứt niềm vui trao cho chồng một đứa con, đứa con mà hẳn chàng cũng thầm kín mơ ước, bởi lẽ với nghề bác sĩ, chàng thường có dịp trông thấy không biết bao nhiêu là ”quí vị” con nít!
Ý nghĩ ấy dằn vặt tôi ngày đêm. Tuy nhiên, tôi vẫn tiếp tục tin tưởng nơi sự trợ giúp của Thánh Tađđêô Tông Đồ. Hiền phu tôi cũng khuyên tôi luôn vững tin nơi lời chuyển cầu vạn năng của Thánh nhân trước tòa Thiên Chúa Nhân Lành. Chẳng bao lâu sau, tôi thấy lời nài van được chấp nhận. Trái với mọi ước đoán và trước sự ngỡ ngàng của các bác sĩ, tôi được loan báo mình mang thai. Tuy nhiên, khó khăn vẫn chưa hết. Trong thời kỳ thai nghén, tôi lại gặp nhiều trục trặc. Cứ sự thường về phương diện y khoa, tôi không thể nào mang thai cho đến thời kỳ sinh nở. Tôi phó thác mọi sự trong bàn tay Quan Phòng Thiên Chúa.
Thế rồi, ngày 4-2-1959, tôi cho ra chào đời một bé trai kháu khỉnh, mẹ tròn con vuông, trước sự hân hoan khôn tả của mọi người! Thật là một phép lạ lớn lao. Tôi tin chắc chắn như vậy. Khi tôi viết những hàng này để cao rao lòng từ bi Thiên Chúa và để làm chứng cho sự trợ giúp uy quyền của Thánh Tađđêô Tông Đồ, thì bé trai con chúng tôi tròn 3 tháng. Bé mập mạnh tròn trĩnh nhờ bú sữa mẹ. Để cho chứng tá của tôi thêm vững mạnh, tôi xin ghi thêm danh tánh của bác sĩ Cataneo và của hiền phu tôi.
Tôi xin chứng thực như vậy. Ký tên: nữ giáo sư Giuliana Oppido. Roma, 1959.
Bà Grazia Agostinelli
Chúa Nhật 20-11-1966 tôi lái xe cùng với đứa con gái đi Firenze (Bắc Ý). Như thường lệ, trước khi lên xe, tôi kính cẩn làm dấu Thánh Giá và đặt chuyến đi dưới sự bảo trợ của Thánh Tađđêô Tông Đồ.
Đi được nửa đường, trời bắt đầu mưa và gió thổi mạnh. Đường trơn trợt. Chiếc xe bỗng quay vòng vòng. Chúng tôi tin chắc thế nào xe cũng đâm vào bức tường cạnh đó. Cả hai mẹ con liền kêu cầu Thánh Tađđêô Tông Đồ cứu giúp. Và lạ lùng thay, quay xong, chiếc xe đứng im tại chỗ. Nhờ thế, chúng tôi có thể tiếp tục đi đến Firenze bình an vô sự.
Khi trở về Roma, tôi tức tốc đến đền thờ Thánh Phêrô, nơi bàn thờ có mộ hai Thánh Tông Đồ Simon và Tađđêô để cảm tạ sự che chở của Thánh Tađđêô Tông Đồ.
Tôi xin chứng thực như vậy. Ký tên. Grazia Agostinelli. Roma, 1966.
... Một vị thủ lãnh đến gần bái lạy Đức Chúa GIÊSU và nói: ”Con gái tôi vừa mới chết. Nhưng xin Ngài đến đặt tay lên cháu, là nó sẽ sống!” Đức Chúa GIÊSU đứng dậy đi theo ông ấy, và các môn đệ cũng đi với Người. Bỗng một người đàn bà bị băng huyết đã mười hai năm tiến đến phía sau Người và sờ vào tua áo của Người, vì bà nghĩ bụng: ”Tôi chỉ cần sờ được vào áo của Người thôi là sẽ được cứu!” Đức Chúa GIÊSU quay lại thấy bà thì nói: ”Này con, cứ yên tâm, lòng tin của con đã cứu chữa con!” Và ngay từ giờ ấy, bà được cứu chữa (Matthêu 9,18-22).
... KINH CẦU CÙNG THÁNH GIUĐA TAĐĐÊÔ
Ôi lạy Thánh Giuđa Tađđêô, tông đồ và là anh em họ của Đức Chúa GIÊSU, ngài đã dâng hiến mạng sống cho Chúa! Việc trùng tên Giuđa với kẻ phản bội là lý do khiến cho nhiều tín hữu quên ngài nhưng Giáo Hội Hoàn Vũ vẫn tôn kính ngài và kêu cầu ngài như vị bảo trợ đặc biệt cho các hoàn cảnh tuyệt vọng nhất, cho các trường hợp vô phương cứu chữa. Xin cầu bầu cùng Chúa cho con đây đang thật đáng thương; con van nài ngài hãy thực thi đặc ân Chúa ban cho ngài là can thiệp cách tỏ tường và tức khắc vào những nơi nào mà sự giúp đỡ xem ra hoàn toàn không thể được .. Xin đến cứu giúp con trong cơn gian nan khốn khó hầu con nhận được ơn an ủi và sự bảo trợ của Trời Cao trong mọi khổ tâm, mọi đau khổ và mọi buồn sầu, cách riêng .. (bày tỏ các ơn cần xin), hầu con có thể cảm tạ ngợi khen Thiên Chúa cùng với ngài cho đến mãi muôn đời. Con xin hứa với ngài, ôi lạy thánh Giuđa Tađđêô, là sẽ luôn luôn ghi nhớ ơn lớn lao ngài cầu bầu cho con và mãi mãi tôn kính ngài như vị bảo trợ đặc biệt và quyền năng của con và sẽ làm mọi cách trong khả năng của con để phổ biến và khuyến khích lòng tôn kính và sùng mộ ngài. Amen.
(Lạy Cha .. Kính Mừng .. Sáng Danh ..)
(Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt theo "San Giuda Taddeo Apostolo”, Tipografia Poliglotta Vaticana, 1977)
Thánh Giuđa Tađđêô là một trong 12 Tông Đồ và theo Thánh sử Marcô, ngài chiếm hàng thứ 10, còn theo Thánh sử Luca, ngài xếp hàng thứ 11.
Lãnh vực hoạt động tông đồ của Thánh Tađđêô thật mênh mông. Trước tiên, ngài rao giảng Tin Mừng tại Giuđêa, rồi đến Mesopotamia và sau cùng tại Ba-Tư. Đi đến đâu, Thánh Tađđêô đều phổ biến chân lý Ngôi Lời nhập thể và làm nhiều phép lạ nhân danh Đức Chúa GIÊSU KITÔ. Rất đông môn đệ theo ngài và con số Kitô-hữu mỗi ngày một gia tăng. Ngài chỉ định các phó tế, Linh Mục, Giám Mục và thành lập các giáo đoàn địa phương tại tất cả nơi nào ngài truyền đạo.
Khi đến Ba-Tư, Thánh Tađđêô nhập chung với Thánh Simon, biệt danh ”Quá Khích” (Mc 3,18/Lc 6,15). Tại đây cả hai vị phải đương đầu với bè rối do Zaroes và Arfexat, hai thầy tế lễ ngoại giáo cầm đầu. Hai tư tế này xúi giục dân chúng nổi loạn, chống lại các lời rao giảng và hoạt động của hai Thánh Tông Đồ Tađđêô và Simon.
Thánh Tađđêô biết rõ sứ mệnh trần thế của mình sắp chấm dứt và triều thiên tử đạo vì vinh quang Thiên Chúa chắc chắn cũng gần kề.
Khi đến thành Suamyr một trung tâm lớn của Ba-Tư, hai thánh tông đồ Tađđêô và Simon trọ nơi nhà ông Semme, đồ đệ của các ngài. Ngay sáng sớm hôm sau, các tư tế ngoại giáo của thành phố, bị thấm nhiễm độc dược của Zaroes và Arfexat, hô hào dân chúng đến bao vây nhà ông Semme. Họ gào thét:
- Hỡi ông Semme, hãy giao nộp hai kẻ thù các thần linh cho chúng tôi. Nếu không, chúng tôi sẽ đốt cháy nhà ông!
Nghe lời dọa nạt độc dữ ấy, hai Thánh Tông Đồ Tađđêô và Simon liền tự nộp mình. Họ buộc các ngài phải thờ lạy các thần linh ngoại giáo. Dĩ nhiên các ngài từ chối. Họ tàn nhẫn đánh đập các ngài. Giữa máu đào, trong giây phút linh thiêng cuối đời, Thánh Tađđêô còn lấy chút nghị lực sau cùng, nhìn thẳng vào mặt Thánh Simon và nói:
- Hiền huynh dấu ái, tôi trông thấy Đức GIÊSU KITÔ Chúa chúng ta. Ngài gọi chúng ta về với Ngài!
Khi hai Thánh Tông Đồ GiuđanTađđêô và Simon tắt thở, hồn bay thẳng về Thiên Đàng, bầu trời thành phố Suamyr bỗng nổi cơn giông tố dữ dội. Đền thờ ngoại giáo bị sét đánh sụp bình địa. Hai ông Zaroes và Arfexat bị chết tươi tại chỗ.
Thánh Giuđa Tađđêô Tông Đồ tử vì đạo ngày 28-10-70 theo niên lịch Kitô-Giáo, đúng 36 năm sau khi Đức Chúa GIÊSU KITÔ Thăng Thiên.
Di hài hai Thánh Tông Đồ Giuđa Tađđêô và Simon được gìn giữ tại Babilonia trong ngôi Thánh Đường xây cất dâng kính các ngài. Không bao lâu, đền thờ lôi cuốn đông đảo tín hữu đến hành hương viếng mộ, vì các phép lạ nhờ lời chuyển cầu của Thánh Giuđa Tađđêô Tông Đồ. Sau đó, di hài hai vị được đưa về thủ đô Roma, đặt trong đền thờ Thánh Phêrô, dưới bàn thờ dâng kính Thánh Cả GIUSE.
Từ ngôi mộ nằm phía bên trái đền thờ Thánh Phêrô, Thánh Giuđa Tađđêô Tông Đồ cầu bầu cùng Thiên Chúa, thi thố không biết bao nhiêu ơn lành cùng phép lạ, cho tất cả những ai trọn lòng tin tưởng kêu van cùng ngài. Thánh Giuđa Tađđêô Tông Đồ được các tín hữu Công Giáo đặc biệt khẩn cầu trong những trường hợp hầu như tuyệt vọng, không thể giải quyết hoặc vô phương chữa trị.
Xin trích dịch một số chứng từ của các tín hữu Công Giáo Ý sống tại giáo đô Roma.
Bà Maria Pellegrini
Từ một năm nay, tôi đặt ảnh Thánh Tađđêô Tông Đồ trong nhà để tôn kính. Tôi thường kêu van Thánh nhân cầu bầu trợ giúp vào những lúc nguy nan khốn khó. Một buổi sáng thức giấc, tôi trông thấy bé Andrea nằm im bất động. Hoảng hồn, tôi gọi điện thoại cho một bác sĩ ở cùng tòa nhà với tôi. Sau khi khám bệnh, bác sĩ cho biết bé Andrea bị chứng bại-liệt trẻ con và khuyên tôi mang bé tức khắc đến bệnh viện chuyên chữa trị bệnh này.
Trước khi rời nhà mang bé Andrea đến nhà thương, tôi lấy khung ảnh Thánh Tađđêô Tông Đồ chạm vào người bé. Vừa đặt ảnh tôi vừa tha thiết kêu xin Thánh Tađđêô cho con tôi tai qua nạn khỏi.
Lạ lùng thay, tôi thấy bé Andrea bắt đầu cử động đôi tay và đôi chân. Ngạc nhiên và vui mừng khôn tả, tôi gọi bác sĩ đến chẩn bệnh lại. Bác sĩ trở lại ngay và xác nhận bé Andrea đã khỏi bệnh tức khắc và diệu kỳ. Điều này không thể giải thích được về phương diện y khoa. Chắc chắn có sự can thiệp của Trời Cao. Từ đó đến nay đã nhiều tháng trôi qua, phép lạ vẫn tiếp tục vì bé Andrea lớn lên khoẻ mạnh, không đau yếu gì. Để tỏ lòng ghi ơn sự trợ giúp siêu nhiêu của Thánh Tađđêô Tông Đồ, tôi xin công khai đăng chứng từ này. Tôi ước mong có nhiều người tôn kính và biết đến sức cầu bầu vạn năng của Thánh nhân hầu kêu xin ngài trợ giúp trong những trường hợp khốn cùng.
Tôi xin chứng thực như vậy. Ký tên Maria Pellegrini. Roma, 1962.
Ông Giovanni Luciani
Ngày 26-10-1966 tôi được đưa vào khu Morgagni thuộc bệnh viện Thánh Camillo ở thủ đô Roma để điều trị khẩn trương. Trước đó, tôi được giáo sư bác sĩ Pennacchia chẩn bệnh và cho biết:
- Tôi bị chứng loạn tim, gây ảnh hưởng sang khắp phần cơ thể, khiến việc tiểu tiện gặp khó khăn, cộng thêm chứng sưng phổi.
Nghe tin không lành, Linh Mục bào huynh tôi cùng với Cha Sở nhà thờ Thánh nữ Maria Goretti, Đức Ông Rebato di Veroli, cả hai vị tức tốc đến thăm tôi. Thấy tình trạng tuyệt vọng, Cha Sở quyết định ban Bí Tích Xức Dầu bệnh nhân cho tôi. Tôi vui mừng lãnh nhận với trọn lòng sốt sắng.
Tôi biết rõ bệnh tình trầm trọng của mình, nhưng cùng lúc, tôi đặt trọn lòng tin tưởng nơi sự cầu bầu của Thánh Tađđêô Tông Đồ. Lòng tin tưởng của tôi được Thánh nhân đáp lại cách vô bờ bến. Tôi được lành bệnh trước sự ngạc nhiên của chính bác sĩ Pennacchia, giám đốc khu Morgagni và các cộng sự viên của bác sĩ. Sau 47 ngày điều trị, tôi được bác sĩ ký giấy xác nhận khỏi bệnh và cho phép xuất viện.
Tôi xin chứng thực như vậy. Ký tên. Giovanni Luciani. Roma, 1966.
Bà Concettina di Benedetto
Tháng 7 năm 1959 tôi được đưa vào Bệnh Viện Toàn Khoa Roma và được bác sĩ Cattani khám nghiệm. Kết quả cho biết tôi bị ung thư nơi đầu tử cung.
Bác sĩ quyết định dùng quang tuyến X để chữa trị. Nhưng chứng ung thư cứ tiếp tục lan rộng. Trong khi đó tôi tha thiết van nài Thánh Tađđêô Tông Đồ cầu bầu cho tôi khỏi bệnh. Tôi hoàn toàn tin tưởng nơi sự trợ giúp của Thánh nhân. Rồi đến ngày 15-10-1960, ngày hẹn tái khám trước khi chữa trị bằng quang tuyến X lần thứ ba. Nhưng tả sao cho hết nỗi kinh ngạc của bác sĩ Cattani khi bác sĩ thấy rằng chứng ung thư đã hoàn toàn tan biến không để lại dấu vết gì. Bác sĩ liền ký giấy cho phép tôi xuất viện.
Tôi xin chứng thực như vậy. Ký tên. Concettina Di Benedetto. Roma, 1963.
Nữ giáo sư Giuliana Oppido
Từ thưở bé tôi đã có lòng mộ mến cách riêng Thánh Tađđêô Tông Đồ. Cũng với trọn lòng mộ mến ấy, ngày 13-2-1958, tôi kết hôn dưới sự bảo trợ của Thánh nhân. Hôn lễ, chuyến đi hưởng tuần trăng mật, cuộc sống lứa đôi, tất cả diễn tiến tốt đẹp. Tôi ngụp lặn trong biển tình hạnh phúc. Thế nhưng, trong dòng hạnh phúc ấy lại thiếu một nốt nhạc vui. Đó là sự chào đời của một đứa con.
Xét vì tuổi đã quá 30, nghĩa là tôi không còn trẻ thật trẻ, nên sau hai tháng lấy nhau mà không thấy dấu hiệu gì, tôi bắt đầu lo sợ mình không còn khả năng thụ thai nữa. Tôi tự nhủ:
- Chắc rồi mình chỉ nên hài lòng với tình yêu của chồng, một đức lang quân lý tưởng!
Trong khi đó tôi vẫn tiếp tục khẩn nài Thánh Tađđêô Tông Đồ, xin ngài bổ túc hạnh phúc lứa đôi chúng tôi bằng phúc lành của một đứa con. Thế rồi ngày 21-5-1958, tôi bỗng bị đau bụng dữ dội, cơn đau báo hiệu cho biết tôi không thể nào thực hiện ước mơ có con. Tôi buồn khổ nghĩ rằng, thôi rồi chấm dứt niềm vui trao cho chồng một đứa con, đứa con mà hẳn chàng cũng thầm kín mơ ước, bởi lẽ với nghề bác sĩ, chàng thường có dịp trông thấy không biết bao nhiêu là ”quí vị” con nít!
Ý nghĩ ấy dằn vặt tôi ngày đêm. Tuy nhiên, tôi vẫn tiếp tục tin tưởng nơi sự trợ giúp của Thánh Tađđêô Tông Đồ. Hiền phu tôi cũng khuyên tôi luôn vững tin nơi lời chuyển cầu vạn năng của Thánh nhân trước tòa Thiên Chúa Nhân Lành. Chẳng bao lâu sau, tôi thấy lời nài van được chấp nhận. Trái với mọi ước đoán và trước sự ngỡ ngàng của các bác sĩ, tôi được loan báo mình mang thai. Tuy nhiên, khó khăn vẫn chưa hết. Trong thời kỳ thai nghén, tôi lại gặp nhiều trục trặc. Cứ sự thường về phương diện y khoa, tôi không thể nào mang thai cho đến thời kỳ sinh nở. Tôi phó thác mọi sự trong bàn tay Quan Phòng Thiên Chúa.
Thế rồi, ngày 4-2-1959, tôi cho ra chào đời một bé trai kháu khỉnh, mẹ tròn con vuông, trước sự hân hoan khôn tả của mọi người! Thật là một phép lạ lớn lao. Tôi tin chắc chắn như vậy. Khi tôi viết những hàng này để cao rao lòng từ bi Thiên Chúa và để làm chứng cho sự trợ giúp uy quyền của Thánh Tađđêô Tông Đồ, thì bé trai con chúng tôi tròn 3 tháng. Bé mập mạnh tròn trĩnh nhờ bú sữa mẹ. Để cho chứng tá của tôi thêm vững mạnh, tôi xin ghi thêm danh tánh của bác sĩ Cataneo và của hiền phu tôi.
Tôi xin chứng thực như vậy. Ký tên: nữ giáo sư Giuliana Oppido. Roma, 1959.
Bà Grazia Agostinelli
Chúa Nhật 20-11-1966 tôi lái xe cùng với đứa con gái đi Firenze (Bắc Ý). Như thường lệ, trước khi lên xe, tôi kính cẩn làm dấu Thánh Giá và đặt chuyến đi dưới sự bảo trợ của Thánh Tađđêô Tông Đồ.
Đi được nửa đường, trời bắt đầu mưa và gió thổi mạnh. Đường trơn trợt. Chiếc xe bỗng quay vòng vòng. Chúng tôi tin chắc thế nào xe cũng đâm vào bức tường cạnh đó. Cả hai mẹ con liền kêu cầu Thánh Tađđêô Tông Đồ cứu giúp. Và lạ lùng thay, quay xong, chiếc xe đứng im tại chỗ. Nhờ thế, chúng tôi có thể tiếp tục đi đến Firenze bình an vô sự.
Khi trở về Roma, tôi tức tốc đến đền thờ Thánh Phêrô, nơi bàn thờ có mộ hai Thánh Tông Đồ Simon và Tađđêô để cảm tạ sự che chở của Thánh Tađđêô Tông Đồ.
Tôi xin chứng thực như vậy. Ký tên. Grazia Agostinelli. Roma, 1966.
... Một vị thủ lãnh đến gần bái lạy Đức Chúa GIÊSU và nói: ”Con gái tôi vừa mới chết. Nhưng xin Ngài đến đặt tay lên cháu, là nó sẽ sống!” Đức Chúa GIÊSU đứng dậy đi theo ông ấy, và các môn đệ cũng đi với Người. Bỗng một người đàn bà bị băng huyết đã mười hai năm tiến đến phía sau Người và sờ vào tua áo của Người, vì bà nghĩ bụng: ”Tôi chỉ cần sờ được vào áo của Người thôi là sẽ được cứu!” Đức Chúa GIÊSU quay lại thấy bà thì nói: ”Này con, cứ yên tâm, lòng tin của con đã cứu chữa con!” Và ngay từ giờ ấy, bà được cứu chữa (Matthêu 9,18-22).
... KINH CẦU CÙNG THÁNH GIUĐA TAĐĐÊÔ
Ôi lạy Thánh Giuđa Tađđêô, tông đồ và là anh em họ của Đức Chúa GIÊSU, ngài đã dâng hiến mạng sống cho Chúa! Việc trùng tên Giuđa với kẻ phản bội là lý do khiến cho nhiều tín hữu quên ngài nhưng Giáo Hội Hoàn Vũ vẫn tôn kính ngài và kêu cầu ngài như vị bảo trợ đặc biệt cho các hoàn cảnh tuyệt vọng nhất, cho các trường hợp vô phương cứu chữa. Xin cầu bầu cùng Chúa cho con đây đang thật đáng thương; con van nài ngài hãy thực thi đặc ân Chúa ban cho ngài là can thiệp cách tỏ tường và tức khắc vào những nơi nào mà sự giúp đỡ xem ra hoàn toàn không thể được .. Xin đến cứu giúp con trong cơn gian nan khốn khó hầu con nhận được ơn an ủi và sự bảo trợ của Trời Cao trong mọi khổ tâm, mọi đau khổ và mọi buồn sầu, cách riêng .. (bày tỏ các ơn cần xin), hầu con có thể cảm tạ ngợi khen Thiên Chúa cùng với ngài cho đến mãi muôn đời. Con xin hứa với ngài, ôi lạy thánh Giuđa Tađđêô, là sẽ luôn luôn ghi nhớ ơn lớn lao ngài cầu bầu cho con và mãi mãi tôn kính ngài như vị bảo trợ đặc biệt và quyền năng của con và sẽ làm mọi cách trong khả năng của con để phổ biến và khuyến khích lòng tôn kính và sùng mộ ngài. Amen.
(Lạy Cha .. Kính Mừng .. Sáng Danh ..)
(Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt theo "San Giuda Taddeo Apostolo”, Tipografia Poliglotta Vaticana, 1977)
Ông Giakêu
Lm Giuse Nguyễn Hưng Lợi DCCT
16:04 28/10/2013
Chúa Nhật XXXI THƯỜNG NIÊN, NĂM C
Lc 19, 1-10
ÔNG GIAKÊU
Chủ đề của Chúa Nhật XXXI thường niên, năm C cho chúng ta thấy lòng nhân từ của Chúa qua việc Đức Giêsu ghé nhà ông Giakêu, một người lùn tịt làm nghề thu thuế nhưng lại rất dễ thương. Tin Mừng nhấn mạnh đến cuộc hoán cải đẹp của Giakêu mà chỉ mình thánh Luca đã thuật lại.
Tin Mừng của thánh Luca chương 19, 1-10 là câu chuyện đẹp, có hậu ngoài sức tưởng tượng của mọi người vì rằng mở đầu chương 19, thánh Luca thuật lại việc Chúa Giêsu lên Giêrusalem và cuộc khải hoàn vinh quang của Chúa Giêsu, và các việc Chúa Giêsu làm ở Giêrusalem, là cuộc trở lại, biến đổi rất đẹp của Giakêu.
Việc thân hình Giakêu thấp chủn, lùn tịt xấu bên ngoài và đối với xã hội Do Thái lúc đó Giakêu lại là người tội lỗi bởi vì ông làm thủ lãnh thu thuế ở ngay cửa ngõ vào Giêrusalem, một nghề hái ra tiền, một nghề mà người Do Thái thời Chúa Giêsu cho rằng đó là tội tầy đình, không thể tha thứ. Giakêu thấp bé đến nỗi nghe tin Chúa Giêsu sẽ đi ngang qua đó, ông liền leo lên cây sung trước để mong sẽ được thấy Chúa Giêsu. Giakêu đã bị kết án là tội lỗi.
Tuy nhiên, Chúa có đường của Chúa vì như thánh Phaolô viết cho tín hữu Roma :” Ôi! Thẳm sâu thay sự giàu có, khôn ngoan, thượng trí của Thiên Chúa ! Những phán quyết của Người vô phương dò thấu, đường lối của Người không kế dõi theo ! Vì nào ai biết được tâm tư của Chúa, hay có ai đã làm cố vấn cho Người ? Hay có ai đã cho Người trước, để hòng được Người tạ lại ! Vì mọi sự đều do Người, nhờ Người, và vì Người ! Vinh quang cho Người, cho đến muôn đời. Amen ! “ ( Rm 11, 33-36 ) .
Chúa đã quyết định ghé nhà ông Giakêu khi ông chưa kịp ngỏ ý với Chúa Giêsu. Quả thực, Chúa đã làm một cuộc lội ngược dòng thật ngoạn mục. Chúa Giêsu đã bất chấp mọi sự vì tấm lòng đầy yêu thương của Ngài đối với tội nhân. Chúa Giêsu đã bất chấp tất cả để chỉ mong cứu được một linh hồn. Câu chuyện kết thức thật đẹp, một sự hòa hợp đất trời, giữa một kẻ bị gán là tội lỗi với một Đấng cứu độ đầy nhân từ, yêu thương, Ngài tới để tìm người hư mất và được ông ta đón nhận với tất cả lòng thiện chí của mình.
Hôm nay, chính cuộc gặp gỡ với Chúa Giêsu đã đưa Giakêu đến một khúc ngoặt thật bất ngờ. Chúa đã biến đổi hoàn toàn đời ông và cả gia đình vợ con của ông Giakêu. Vâng, Chúa đã đụng tới chỗ nhạy cảm nhất của Giakêu đó là tiền bạc, tài sản của ông. Của cải, tiền bạc đã đánh mất giá trị đời ông và ông đã bị ghép vào hạng tội lỗi. Tuy nhiên, hôm nay và giờ này trước mặt Chúa : Giakêu đã trả lại cho những người ông cho là bị ông làm thiệt hại. Ông đã phân phát tiền bạc cho những kẻ khó nghèo. Nhờ cho đi, ông đã tự cứu thoát ông. Giakêu đã nhận ra tất cả, ông cảm thấy niềm vui và ông được giải thoát, được cứu độ.
Việc hoán cải của Giakêu đã làm cho ông được nhẹ nhõm vui mừng. Thiên Chúa là Cha tình thương luôn đi tìm những gì đã hư mất. Ngài như nguồi Cha đi tìm con chiên lạc, như người cha nhân hiền giang tay rộng đón đứa con hoang trở về. Chúa luôn luôn chờ đón con người trở về với Người. Cuộc hoán cải của Giakêu giúp chúng ta hiểu rõ hình bóng của Giakêu cũng là hình bóng của mỗi người chúng ta khi chúng ta biết trở về, biết thống hối ăn năn, biết bám chặt lấy Chúa và luôn biết tin vào tình thương vô biên của Chúa.
Chính vì thế, chúng ta luôn tin tưởng rằng mỗi lần chúng ta phạm tội mà biết ăn năn sám hối chắc chắn Chúa sẽ nhận lời chúng ta và tha thứ tội lỗi cho chúng ta. Chúa là Đường, là sự Thật và là sự Sống. Chúa xét xử con người theo lẽ công minh. Thiên Chúa là Cha nhân từ chứ không không phải là Vị Thẩm phán khó tính và khắt khe. Chúng ta hãy gặp gỡ Đức Kitô,. Sự hiện diện của Ngài là một hồng ân lớn lao cho chúng ta. Mỗi lần gặp gỡ Chúa là chúng ta đều nhận được niềm vui.
Lạy Chúa Giêsu, xin ban thêm đức tin cho chúng con để chúng con luôn nhận ra lòng từ bi nhân hậu của Chúa. Amen.
GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ :
1.Ông Giakêu là ai ?
2.Tại sao ông lại phải leo lên cây sung ?
3.Sự hiện diện của Chúa đã làm cho đời ông ra thế nào ?
4.Hình bóng của Giakêu hoán cải là hình bóng của ai ?
5.Thiên Chúa được ví như ai ?
Lc 19, 1-10
ÔNG GIAKÊU
Chủ đề của Chúa Nhật XXXI thường niên, năm C cho chúng ta thấy lòng nhân từ của Chúa qua việc Đức Giêsu ghé nhà ông Giakêu, một người lùn tịt làm nghề thu thuế nhưng lại rất dễ thương. Tin Mừng nhấn mạnh đến cuộc hoán cải đẹp của Giakêu mà chỉ mình thánh Luca đã thuật lại.
Tin Mừng của thánh Luca chương 19, 1-10 là câu chuyện đẹp, có hậu ngoài sức tưởng tượng của mọi người vì rằng mở đầu chương 19, thánh Luca thuật lại việc Chúa Giêsu lên Giêrusalem và cuộc khải hoàn vinh quang của Chúa Giêsu, và các việc Chúa Giêsu làm ở Giêrusalem, là cuộc trở lại, biến đổi rất đẹp của Giakêu.
Việc thân hình Giakêu thấp chủn, lùn tịt xấu bên ngoài và đối với xã hội Do Thái lúc đó Giakêu lại là người tội lỗi bởi vì ông làm thủ lãnh thu thuế ở ngay cửa ngõ vào Giêrusalem, một nghề hái ra tiền, một nghề mà người Do Thái thời Chúa Giêsu cho rằng đó là tội tầy đình, không thể tha thứ. Giakêu thấp bé đến nỗi nghe tin Chúa Giêsu sẽ đi ngang qua đó, ông liền leo lên cây sung trước để mong sẽ được thấy Chúa Giêsu. Giakêu đã bị kết án là tội lỗi.
Tuy nhiên, Chúa có đường của Chúa vì như thánh Phaolô viết cho tín hữu Roma :” Ôi! Thẳm sâu thay sự giàu có, khôn ngoan, thượng trí của Thiên Chúa ! Những phán quyết của Người vô phương dò thấu, đường lối của Người không kế dõi theo ! Vì nào ai biết được tâm tư của Chúa, hay có ai đã làm cố vấn cho Người ? Hay có ai đã cho Người trước, để hòng được Người tạ lại ! Vì mọi sự đều do Người, nhờ Người, và vì Người ! Vinh quang cho Người, cho đến muôn đời. Amen ! “ ( Rm 11, 33-36 ) .
Chúa đã quyết định ghé nhà ông Giakêu khi ông chưa kịp ngỏ ý với Chúa Giêsu. Quả thực, Chúa đã làm một cuộc lội ngược dòng thật ngoạn mục. Chúa Giêsu đã bất chấp mọi sự vì tấm lòng đầy yêu thương của Ngài đối với tội nhân. Chúa Giêsu đã bất chấp tất cả để chỉ mong cứu được một linh hồn. Câu chuyện kết thức thật đẹp, một sự hòa hợp đất trời, giữa một kẻ bị gán là tội lỗi với một Đấng cứu độ đầy nhân từ, yêu thương, Ngài tới để tìm người hư mất và được ông ta đón nhận với tất cả lòng thiện chí của mình.
Hôm nay, chính cuộc gặp gỡ với Chúa Giêsu đã đưa Giakêu đến một khúc ngoặt thật bất ngờ. Chúa đã biến đổi hoàn toàn đời ông và cả gia đình vợ con của ông Giakêu. Vâng, Chúa đã đụng tới chỗ nhạy cảm nhất của Giakêu đó là tiền bạc, tài sản của ông. Của cải, tiền bạc đã đánh mất giá trị đời ông và ông đã bị ghép vào hạng tội lỗi. Tuy nhiên, hôm nay và giờ này trước mặt Chúa : Giakêu đã trả lại cho những người ông cho là bị ông làm thiệt hại. Ông đã phân phát tiền bạc cho những kẻ khó nghèo. Nhờ cho đi, ông đã tự cứu thoát ông. Giakêu đã nhận ra tất cả, ông cảm thấy niềm vui và ông được giải thoát, được cứu độ.
Việc hoán cải của Giakêu đã làm cho ông được nhẹ nhõm vui mừng. Thiên Chúa là Cha tình thương luôn đi tìm những gì đã hư mất. Ngài như nguồi Cha đi tìm con chiên lạc, như người cha nhân hiền giang tay rộng đón đứa con hoang trở về. Chúa luôn luôn chờ đón con người trở về với Người. Cuộc hoán cải của Giakêu giúp chúng ta hiểu rõ hình bóng của Giakêu cũng là hình bóng của mỗi người chúng ta khi chúng ta biết trở về, biết thống hối ăn năn, biết bám chặt lấy Chúa và luôn biết tin vào tình thương vô biên của Chúa.
Chính vì thế, chúng ta luôn tin tưởng rằng mỗi lần chúng ta phạm tội mà biết ăn năn sám hối chắc chắn Chúa sẽ nhận lời chúng ta và tha thứ tội lỗi cho chúng ta. Chúa là Đường, là sự Thật và là sự Sống. Chúa xét xử con người theo lẽ công minh. Thiên Chúa là Cha nhân từ chứ không không phải là Vị Thẩm phán khó tính và khắt khe. Chúng ta hãy gặp gỡ Đức Kitô,. Sự hiện diện của Ngài là một hồng ân lớn lao cho chúng ta. Mỗi lần gặp gỡ Chúa là chúng ta đều nhận được niềm vui.
Lạy Chúa Giêsu, xin ban thêm đức tin cho chúng con để chúng con luôn nhận ra lòng từ bi nhân hậu của Chúa. Amen.
GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ :
1.Ông Giakêu là ai ?
2.Tại sao ông lại phải leo lên cây sung ?
3.Sự hiện diện của Chúa đã làm cho đời ông ra thế nào ?
4.Hình bóng của Giakêu hoán cải là hình bóng của ai ?
5.Thiên Chúa được ví như ai ?
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Sẽ không thể có ngụy giáo hoàng
Vũ Văn An
20:54 28/10/2013
Không thiếu người hoài nghi khi Đức Bênêđíctô XVI tuyên bố thoái nhiệm. Bóng ma hai, ba vị giáo hoàng tranh chấp nhau thuở nào ám ảnh họ. Đến nỗi có người cho rằng không được gọi vị giáo hoàng hưu trí là Đức Thánh Cha (His Holiness); ngài không nên ăn vận thế này thế nọ để đừng tạo cảm tưởng có hai vị giáo hoàng cùng tại thế và cùng hiện diện tại Vatican.
Việc Đức Bênêđíctô XVI “thực sự” sống cuộc sống cầu nguyện và suy tư, không hề lên tiếng về bất cứ biến cố thời sự nào của Giáo Hội, nhất là các biến cố liên hệ tới việc quản trị Giáo Hội, đã dần dần đánh tan các hoài nghi và lo ngại trên. Nhất là việc xuất hiện của Đức Phanxicô với một triết lý sống hoàn toàn phục vụ Giáo Hội và cởi mở với mọi người, càng giúp đánh tan các hoài nghi và lo ngại ấy.
Có chăng, các hoài nghi và lo ngại trên chỉ còn phảng phất đâu đó trong đầu óc một vài nhà báo có não trạng hoài nghi thâm căn cố đế. Sự phảng phất này đã được tờ Il Messagero phát biểu ngày 22 tháng Mười vừa qua, khi phỏng vấn Đức TGM Georg Ganswein, người hiện đứng đầu phủ giáo hoàng và vừa phục vụ đương kim giáo hoàng vừa vẫn phục vụ giáo hoàng hưu trí trong tư cách thư ký riêng cùng một lúc.
Nhiệm vụ kép trên đây quả là một thách thức lớn vì Đức TGM Ganswein cho rằng trước ngài, chưa có ai đảm nhiệm một lúc hai nhiệm vụ như thế cả. Tuy Đức TGM Ganswein không nói tới tình hình tế nhị của việc một lúc có hai vị giáo hoàng trong Giáo Hội, nhưng khi nói tới thách thức lớn của nhiệm vụ kép này, hẳn ngài ngụ ý muốn nhắc ta nhớ tới tình huống ấy.
Chính vì vậy, Il Messagero đã hỏi ngài về khả năng có thể có một giáo hoàng chống đối (anti-pope) và một giáo hoàng trị vì hay không. Đức TGM Ganswein cương quyết cho rằng việc đó sẽ không thể nào có cơ hội xẩy ra được. Ngài nói: “bất cứ ai biết Đức Bênêđíctô XVI đều biết rằng nguy cơ này không hề có. Ngài đã không bao giờ pha mình và hiện cũng không hề pha mình vào việc quản trị Giáo Hội; đó không phải là phong thái của ngài. Hơn nữa, thần học gia Ratzinger biết rằng mọi lời của ngài được công bố ra đều sẽ lôi kéo chú ý, và bất cứ điều gì ngài nói đều sẽ bị hiểu như là ủng hộ hay chống đối người kế vị. Cho nên, ngài sẽ không bao giờ can thiệp một cách công khai. Giữa ngài và Đức Phanxicô, có một mối liên hệ quí mến nhau cách thành thực và một tình âu yếm anh em”.
Tình quí mến và âu yếm anh em này đã khiến hai vị giáo hoàng năng liên lạc với nhau không những bằng điện thoại mà còn bằng gặp gỡ đích thân, thậm chí, cùng xuất hiện trước công chúng nữa. Tuy nhiên, không phải chỉ có thế: Đức Phanxicô còn coi Đức Bênêđíctô như người cha trong gia đình, mà hễ có việc chi cần vấn kế, như việc xử lý các vụ giáo sĩ lạm dụng tình dục trẻ em, là chạy đến hay trước khi đi đâu xa, như đi chủ tọa Ngày Giới Trẻ Thế Giới, đều đến chào kính.
Và người cha này luôn được “người con” lợi dụng mọi dịp để ca tụng, đề cao, làm rạng danh. Hãng tin Zenit, khi loan tin cuộc phỏng vấn trên cũng loan tin buổi lễ trao giải thưởng Ratzinger cho hai nhà thần học Richard A. Burridge và Christian Schaller. Burridge là một giáo sư, học giả kinh thánh, khoa trưởng King’s College, London và là Mục Sư trong Hiệp Thông Anh Giáo. Schaller là một giáo sư giáo dân, hiện giảng dạy Thần Học Tín Lý và là phó giám đốc Viện Bênêđíctô XVI tại Regensburg. Cả hai được chọn để lãnh giải thưởng Ratzinger năm nay, một giải thưởng hiện được coi như Nobel về thần học. Buổi lễ trao giải thưởng được đặt dưới sự chủ tọa của Đức Phanxicô.
Đức Giáo Hoàng coi việc này như một dấu chỉ “lòng biết ơn và tình âu yếm lớn lao của chúng ta dành cho Đức Giáo Hoàng Hưu Trí Bênêđíctô XVI”. Nhân cơ hội này, ngài muốn trình bày một vài suy tư về “món quà thực sự độc đáo mà ngài [Đức Bênêđíctô] đã ban cho Giáo Hội với các cuốn sách về Chúa Giêsu Nadarét”.
Đức Phanxicô nói: “tôi còn nhớ lúc cuốn đầu tiên xuất hiện, có người hỏi: chuyện này là chuyện gì đây? Giáo Hoàng đâu có viết sách thần học, ngài chỉ viết thông điệp thôi chứ!... Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô chắc chắn cũng đã tự hỏi ngài như thế, nhưng trong trường hợp này, cũng như từ bao giờ, ngài vẫn luôn vâng theo tiếng Chúa trong ý thức trong sáng của ngài. Qua những cuốn sách này, ngài không đưa ra giáo huấn theo nghĩa đúng của nó, và ngài cũng không nghiên cứu theo khoa bảng. Ngài ban tặng Giáo Hội và mọi người điều quí giá nhất đối với ngài, đó là kiến thức của ngài về Chúa Giêsu, thành quả của nhiều năm nghiên cứu, suy tư thần học và cầu nguyện. Vì Đức Bênêđíctô XVI quì gối khi thực hiện công trình thần học; mọi người chúng ta đều biết thế. Và ngài làm cho công trình ấy đến tay mọi người.
“Không ai có thể đo lường được thiện ích ngài mang lại qua tặng phẩm này; chỉ có Chúa mới biết mà thôi! Tuy nhiên, mọi người chúng ta đều trực cảm điều ấy cách nào đó, vì đã được nghe nhiều người lên tiếng cho biết nhờ các cuốn sách về Chúa Giêsu Nadarét, họ đã nuôi dưỡng được đức tin họ, đã thâm hậu hóa được đức tin ấy hoặc đã thực sự tiếp cận được Chúa Kitô lần đầu tiên theo lối trưởng thành, bằng cách phối hợp nhu cầu lý trí với việc tìm kiếm nhan thánh Thiên Chúa.
“Cùng một lúc, công trình của Đức Bênêđíctô còn kích thích cả một mùa nghiên cứu mới về Tin Mừng giữa lịch sử và Kitô học, những đề tài mà hội nghị chuyên đề của anh chị em cũng tập chú vào...”
Việc Đức Bênêđíctô XVI “thực sự” sống cuộc sống cầu nguyện và suy tư, không hề lên tiếng về bất cứ biến cố thời sự nào của Giáo Hội, nhất là các biến cố liên hệ tới việc quản trị Giáo Hội, đã dần dần đánh tan các hoài nghi và lo ngại trên. Nhất là việc xuất hiện của Đức Phanxicô với một triết lý sống hoàn toàn phục vụ Giáo Hội và cởi mở với mọi người, càng giúp đánh tan các hoài nghi và lo ngại ấy.
Có chăng, các hoài nghi và lo ngại trên chỉ còn phảng phất đâu đó trong đầu óc một vài nhà báo có não trạng hoài nghi thâm căn cố đế. Sự phảng phất này đã được tờ Il Messagero phát biểu ngày 22 tháng Mười vừa qua, khi phỏng vấn Đức TGM Georg Ganswein, người hiện đứng đầu phủ giáo hoàng và vừa phục vụ đương kim giáo hoàng vừa vẫn phục vụ giáo hoàng hưu trí trong tư cách thư ký riêng cùng một lúc.
Nhiệm vụ kép trên đây quả là một thách thức lớn vì Đức TGM Ganswein cho rằng trước ngài, chưa có ai đảm nhiệm một lúc hai nhiệm vụ như thế cả. Tuy Đức TGM Ganswein không nói tới tình hình tế nhị của việc một lúc có hai vị giáo hoàng trong Giáo Hội, nhưng khi nói tới thách thức lớn của nhiệm vụ kép này, hẳn ngài ngụ ý muốn nhắc ta nhớ tới tình huống ấy.
Chính vì vậy, Il Messagero đã hỏi ngài về khả năng có thể có một giáo hoàng chống đối (anti-pope) và một giáo hoàng trị vì hay không. Đức TGM Ganswein cương quyết cho rằng việc đó sẽ không thể nào có cơ hội xẩy ra được. Ngài nói: “bất cứ ai biết Đức Bênêđíctô XVI đều biết rằng nguy cơ này không hề có. Ngài đã không bao giờ pha mình và hiện cũng không hề pha mình vào việc quản trị Giáo Hội; đó không phải là phong thái của ngài. Hơn nữa, thần học gia Ratzinger biết rằng mọi lời của ngài được công bố ra đều sẽ lôi kéo chú ý, và bất cứ điều gì ngài nói đều sẽ bị hiểu như là ủng hộ hay chống đối người kế vị. Cho nên, ngài sẽ không bao giờ can thiệp một cách công khai. Giữa ngài và Đức Phanxicô, có một mối liên hệ quí mến nhau cách thành thực và một tình âu yếm anh em”.
Tình quí mến và âu yếm anh em này đã khiến hai vị giáo hoàng năng liên lạc với nhau không những bằng điện thoại mà còn bằng gặp gỡ đích thân, thậm chí, cùng xuất hiện trước công chúng nữa. Tuy nhiên, không phải chỉ có thế: Đức Phanxicô còn coi Đức Bênêđíctô như người cha trong gia đình, mà hễ có việc chi cần vấn kế, như việc xử lý các vụ giáo sĩ lạm dụng tình dục trẻ em, là chạy đến hay trước khi đi đâu xa, như đi chủ tọa Ngày Giới Trẻ Thế Giới, đều đến chào kính.
Và người cha này luôn được “người con” lợi dụng mọi dịp để ca tụng, đề cao, làm rạng danh. Hãng tin Zenit, khi loan tin cuộc phỏng vấn trên cũng loan tin buổi lễ trao giải thưởng Ratzinger cho hai nhà thần học Richard A. Burridge và Christian Schaller. Burridge là một giáo sư, học giả kinh thánh, khoa trưởng King’s College, London và là Mục Sư trong Hiệp Thông Anh Giáo. Schaller là một giáo sư giáo dân, hiện giảng dạy Thần Học Tín Lý và là phó giám đốc Viện Bênêđíctô XVI tại Regensburg. Cả hai được chọn để lãnh giải thưởng Ratzinger năm nay, một giải thưởng hiện được coi như Nobel về thần học. Buổi lễ trao giải thưởng được đặt dưới sự chủ tọa của Đức Phanxicô.
Đức Giáo Hoàng coi việc này như một dấu chỉ “lòng biết ơn và tình âu yếm lớn lao của chúng ta dành cho Đức Giáo Hoàng Hưu Trí Bênêđíctô XVI”. Nhân cơ hội này, ngài muốn trình bày một vài suy tư về “món quà thực sự độc đáo mà ngài [Đức Bênêđíctô] đã ban cho Giáo Hội với các cuốn sách về Chúa Giêsu Nadarét”.
Đức Phanxicô nói: “tôi còn nhớ lúc cuốn đầu tiên xuất hiện, có người hỏi: chuyện này là chuyện gì đây? Giáo Hoàng đâu có viết sách thần học, ngài chỉ viết thông điệp thôi chứ!... Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô chắc chắn cũng đã tự hỏi ngài như thế, nhưng trong trường hợp này, cũng như từ bao giờ, ngài vẫn luôn vâng theo tiếng Chúa trong ý thức trong sáng của ngài. Qua những cuốn sách này, ngài không đưa ra giáo huấn theo nghĩa đúng của nó, và ngài cũng không nghiên cứu theo khoa bảng. Ngài ban tặng Giáo Hội và mọi người điều quí giá nhất đối với ngài, đó là kiến thức của ngài về Chúa Giêsu, thành quả của nhiều năm nghiên cứu, suy tư thần học và cầu nguyện. Vì Đức Bênêđíctô XVI quì gối khi thực hiện công trình thần học; mọi người chúng ta đều biết thế. Và ngài làm cho công trình ấy đến tay mọi người.
“Không ai có thể đo lường được thiện ích ngài mang lại qua tặng phẩm này; chỉ có Chúa mới biết mà thôi! Tuy nhiên, mọi người chúng ta đều trực cảm điều ấy cách nào đó, vì đã được nghe nhiều người lên tiếng cho biết nhờ các cuốn sách về Chúa Giêsu Nadarét, họ đã nuôi dưỡng được đức tin họ, đã thâm hậu hóa được đức tin ấy hoặc đã thực sự tiếp cận được Chúa Kitô lần đầu tiên theo lối trưởng thành, bằng cách phối hợp nhu cầu lý trí với việc tìm kiếm nhan thánh Thiên Chúa.
“Cùng một lúc, công trình của Đức Bênêđíctô còn kích thích cả một mùa nghiên cứu mới về Tin Mừng giữa lịch sử và Kitô học, những đề tài mà hội nghị chuyên đề của anh chị em cũng tập chú vào...”
Top Stories
Vatican City State receives elevated Standard Ethics Rating
Vatican Radio
09:53 28/10/2013
2013-10-28 Vatican - The Standard Ethics independent rating agency has announced it has elevated the Standard Ethics Rating (SER) attributed to Vatican City State from “EE-” to “EE.”
The Standard Ethics Rating is a benchmarking tool on sustainability, social responsibility, governance and environment.
The sustainability ratings issued by Standard Ethics are the result of statistical and scientific work carried out to take a snapshot of the economic world in relation to ethical principles promoted by large international organisations.
In a note, Standard Ethics reported that since it was given a “positive outlook” last July, Vatican City State has successfully met international requests to provide greater financial and accounts transparency of its financial institutions.
The note clarifies that significant steps were taken against money laundering, illicit financial transactions and financing of terrorism, in great part due to the Vatican’s gradual adherence to criteria laid out by the Financial Action Task Force (Groupe d’action financière FATF-GAFI) and adoption of recommendations from the Moneyval Division of the Council of Europe.
Furthermore, Standard Ethics reports that the most significant step forward was provided with the approval by the Pontifical Commission for Vatican City State of Legislation n. XVIII of October 8, 2013. This law provides for a stable body governing transparency, supervision and financial information. The new law follows the constitution a few years ago of the Authority for Financial Information (AIF).
Further elements of transparency, the communique reports, are the publication of the Annual Report on Financial Activity, and the AIF’s Year 1- 2012 publication of the annual report on the website of the Vatican Bank (Istituto per le Opere Religiose IOR) on October 1, 2013.
The Standard Ethics Rating is a benchmarking tool on sustainability, social responsibility, governance and environment.
The sustainability ratings issued by Standard Ethics are the result of statistical and scientific work carried out to take a snapshot of the economic world in relation to ethical principles promoted by large international organisations.
In a note, Standard Ethics reported that since it was given a “positive outlook” last July, Vatican City State has successfully met international requests to provide greater financial and accounts transparency of its financial institutions.
The note clarifies that significant steps were taken against money laundering, illicit financial transactions and financing of terrorism, in great part due to the Vatican’s gradual adherence to criteria laid out by the Financial Action Task Force (Groupe d’action financière FATF-GAFI) and adoption of recommendations from the Moneyval Division of the Council of Europe.
Furthermore, Standard Ethics reports that the most significant step forward was provided with the approval by the Pontifical Commission for Vatican City State of Legislation n. XVIII of October 8, 2013. This law provides for a stable body governing transparency, supervision and financial information. The new law follows the constitution a few years ago of the Authority for Financial Information (AIF).
Further elements of transparency, the communique reports, are the publication of the Annual Report on Financial Activity, and the AIF’s Year 1- 2012 publication of the annual report on the website of the Vatican Bank (Istituto per le Opere Religiose IOR) on October 1, 2013.
Pope Francis receives Aung San Suu Kyi in the Vatican
Vatican Radio
09:57 28/10/2013
2013-10-28 Vatican - Pope Francis on Monday received Burmese Nobel Peace Laureate, Aung San Suu Kyi in the Vatican, offering his support to her commitment towards democracy.
The Burmese opposition leader, a former political prisoner in her country, is currently on a visit to Europe and on Sunday was made an honorary citizen of Rome.
After the private meeting between Aung San Suu Kyi and Pope Francis, Vatican press office director, Father Federico Lombardi briefed journalists and described what he called “a great feeling of harmony and accord” between the Pope and this “symbolic figure of the Asian world”.
The themes touched upon during their cordial exchange included the culture of encounter and inter-religious dialogue.
During the meeting, which took place in the Papal Library, Pope Francis expressed his appreciation for Aung San Suu Kyi’s commitment towards democracy in her country, and assured her of the Church’s support towards this cause. But he specified that no kind of discrimination is expressed by the Church which is at the service of all with its charitable works.
Father Lombardi also recalled the Pope’s attention towards the Asian continent and his desire to visit it.
Suu Kyi has become an international symbol of peaceful resistance in the face of oppression.
She has spent most of the last two decades in some form of detention because of her efforts to bring democracy to military-ruled Burma. She was re-elected to parliament in 2012.Suu Kyi received the Nobel Peace Prize in 1991 and earlier was awarded the Rafto Prize and the Sakharov Prize for Freedom of Thought in 1990.
After the private meeting between Aung San Suu Kyi and Pope Francis, Vatican press office director, Father Federico Lombardi briefed journalists and described what he called “a great feeling of harmony and accord” between the Pope and this “symbolic figure of the Asian world”.
The themes touched upon during their cordial exchange included the culture of encounter and inter-religious dialogue.
During the meeting, which took place in the Papal Library, Pope Francis expressed his appreciation for Aung San Suu Kyi’s commitment towards democracy in her country, and assured her of the Church’s support towards this cause. But he specified that no kind of discrimination is expressed by the Church which is at the service of all with its charitable works.
Father Lombardi also recalled the Pope’s attention towards the Asian continent and his desire to visit it.
Suu Kyi has become an international symbol of peaceful resistance in the face of oppression.
She has spent most of the last two decades in some form of detention because of her efforts to bring democracy to military-ruled Burma. She was re-elected to parliament in 2012.Suu Kyi received the Nobel Peace Prize in 1991 and earlier was awarded the Rafto Prize and the Sakharov Prize for Freedom of Thought in 1990.
Pope Francis: Catholic media to be professional, in service to Church
Vatican Radio
09:57 28/10/2013
2013-10-28 Vatican - Pope Francis on Monday met with the staff of Vatican Television Centre (CTV) as it continues to mark its 30th anniversary.
He commended them for their professionalism, and said they “must not flinch” as they tackle the technological challenges of the present age. He also reminded them to not lose sight of their Christian duties in their work.
“Play like a team,” said Pope Francis. “The effectiveness of the pastoral work of communications is possible by creating bonds, by coming together around shared projects on a number of subjects: a unity of planning and resources. We know this is not easy, but if we work together like a team everything becomes easier, and more importantly, this style of your work will also be a witness of communion.”
The Pope’s second point was to be professional in the service of the Church.
“Your work is high quality, and it has to be given the task you have been assigned,” said Pope Francis. “But professionalism for you is always in service to the Church, in everything: in filming, directing, in your editorial choices, administration. .. Everything can be done with a style, a perspective, that is that of the Church, that of the Holy See”
Pope Francis also gave a special thanks to the families of the staff, “whose schedules are often dictated by the agenda and commitments of the Pope.”
“It is not a small sacrifice…and for this not only am I grateful, but I assure you all of my prayers, especially for your children,” he said.
“Play like a team,” said Pope Francis. “The effectiveness of the pastoral work of communications is possible by creating bonds, by coming together around shared projects on a number of subjects: a unity of planning and resources. We know this is not easy, but if we work together like a team everything becomes easier, and more importantly, this style of your work will also be a witness of communion.”
The Pope’s second point was to be professional in the service of the Church.
“Your work is high quality, and it has to be given the task you have been assigned,” said Pope Francis. “But professionalism for you is always in service to the Church, in everything: in filming, directing, in your editorial choices, administration. .. Everything can be done with a style, a perspective, that is that of the Church, that of the Holy See”
Pope Francis also gave a special thanks to the families of the staff, “whose schedules are often dictated by the agenda and commitments of the Pope.”
“It is not a small sacrifice…and for this not only am I grateful, but I assure you all of my prayers, especially for your children,” he said.
Vinh: le procès des deux paroissiens de My Yên pourrait en cacher trois autres
Eglises d’Asie
10:46 28/10/2013
C’est pour avoir voulu faire libérer ces deux catholiques arrêtés au mois de juillet 2013 qu’un groupe de paroissiens avait subi le 4 septembre dernier, une très brutale agression des forces de l’ordre rassemblées par les pouvoirs publics locaux.
La sentence, à savoir six et sept mois de prison ferme, a choqué. La population catholique est convaincue que les deux hommes sont parfaitement innocents et auraient dû être remis en liberté sans délai. C’est l’avis général dans le diocèse. Cependant, l’apparente clémence de cette condamnation, en comparaison de celles qui ont été par exemple attribuées aux jeunes catholiques militants de ce même diocèse, a intrigué. On a vite soupçonné les autorités de poursuivre un dessein secret à travers ce procès et cette sentence.
Le 26 octobre, trois jours après le procès, un communiqué au ton vigoureux a été publié par l’évêché du diocèse (voir ci-dessous la traduction en français du texte). Il dénonce la sentence comme étant injuste, ambiguë, et camouflant l’embarras des autorités faisant porter par des boucs émissaires la responsabilité de leurs actions illégales. Le communiqué qui parle de « manque de clarté » laisse entendre que ce premier procès en cache d’autres. Il est demandé aux autorités d’abandonner immédiatement toutes poursuites judiciaires sur cette affaire.
D’autres commentaires de ce procès, mis en ligne sur des sites indépendants, sont allés encore plus loin dans la voie du soupçon. L’avocat Nguyên Van Dai, dissident militant pour la cause de la liberté religieuse, ancien prisonnier de conscience, estime que le procès doit être considéré comme un test destiné à jauger les réactions des catholiques et de l’Eglise catholique au Vietnam (1).
En fonction de la force ou de la faiblesse de leurs réactions après ce premier procès, assure-t-il, les autorités auraient l’intention d’ajuster leur stratégie pour la suite de cette affaire. En effet, selon l’avocat, celle-ci est loin d’être terminée. Les poursuites judiciaires qui ont déjà abouti à ce premier procès avaient été ouvertes sous une quadruple inculpation : « trouble à l’ordre public », « séquestration illégale de personnes », « destruction de biens » et « blessures volontaires ». Or, le premier procès n’a volontairement retenu que la première accusation de « trouble à l’ordre public ». Les trois autres inculpations n’ont donc pas été abandonnées et seront jugées plus tard.
Les suggestions de l’avocat sont confirmées par les déclarations officielles. L’Agence vietnamienne d’information le dit expressément : « En ce qui concerne les trois autres chefs d’accusation, les organes d’instruction les ont isolés pour les juger à part (…) » (2). (eda/jm)
Communiqué de l’évêché du diocèse de Vinh
(Mis en ligne sur le site Internet du diocèse de Vinh, il a été traduit par la rédaction d’Eglises d’Asie.)
Objet : Protestations contre une sentence injuste et ambiguë
Xa Doai, le 26 octobre 2013
L’attitude adoptée par le Tribunal populaire du Nghê An, telle qu’elle apparaît à travers le récent procès prétendument « public » et une condamnation prétendument « ajustée aux coupables et à leurs crimes » portée contre les deux paroissiens de My Yên, n’a étonné ni l’opinion publique vietnamienne ni l’opinion internationale. Cette façon de se conclure est bien dans la manière des autorités vietnamiennes. Elle consiste à faire porter par des innocents la responsabilité d’une action erronée pour camoufler celle des pouvoirs publics. L’opinion publique a vigoureusement protesté contre la condamnation injuste et dépourvue de clarté, prononcée par le Tribunal populaire de la province du Nghê An contre MM. Ngô Van Khoi et Nguyên Van Hai.
Après avoir rencontré la famille et la parenté de ces deux personnes à Trai Giao (annexe de la paroisse de My Yên), l’évêché du diocèse de Vinh est en mesure de confirmer que les organes judiciaires n’ont pas communiqué la date du procès (qui a eu lieu le 23 octobre 2013) aux familles des deux accusés. Or, cette communication doit obligatoirement avoir lieu pour que la sentence puisse emporter la conviction de tous, surtout lorsque l’affaire attire l’attention spéciale de l’opinion publique à cause de tels manquements aux procédures. Pourtant, cela n’empêche pas le journal officiel du Nghê An d’affirmer que ce procès était public et sans ambiguïté, et d’ajouter que la sentence rencontre « un large accord dans l’opinion publique ».
Le diocèse de Vinh maintient sa revendication, à savoir que les détenteurs du pouvoir doivent libérer MM. Ngô Van Khoi et Nguyên Van Hai et indemniser les personnes impliquées dans cette affaire pour les dommages causés. Aux parties civiles, l’évêché leur demande d’abandonner toute poursuite en rapport avec l’affaire de Trai Giao du 22 mai 2013 et celle de My Yên du 4 octobre 2013.
Nous vous réitérons ici les points de vue et les revendications légitimes déjà rendus publics dans la lettre 35/13-VTG du 5 juillet 2013 demandant la libération de ces personnes.
P. Paul Nguyên Van Hiêu, chancelier de l’évêché.
(1) Dans une interview accordée à l’agence VRNs, le 28 octobre 2013.
(2) Voir Vietnam+, 23 octobre 2013
(Source: Eglises d’Asie, 28 octobre 2013)
Pope's Twitter account attracts 10 million followers
AFP
10:50 28/10/2013
"Dear Followers I understand there are now over 10 million of you! I thank you with all my heart and ask you to continue praying for me," the pontiff tweeted early Sunday.
Francis's predecessor Pope Benedict XVI had opened the account on December 12, and interest in tweets from the pontiff surged after the Argentine pope was elected in March.
People around the world follow @pontifex in nine languages: English, Spanish, Italian, French, German, Portuguese, Arabic, Polish and Latin.
Followers in Spanish are the largest group at four million, followed by English with three million and over more than million in Italian.
(Source: http://news.yahoo.com/popes-twitter-account-attracts-10-million-followers-201419011.html)
Vietnam: Vinh Diocese opposes court ruling
J.B. An Dang
16:17 28/10/2013
Two lay Catholics, whose arrest by the Vietnamese government sparked a series of confrontations between civil officials and Catholic demonstrators in the Diocese of Vinh, have been sentenced to 7-month jail terms. The diocese of Vinh condemns both the verdict and the way trial was conducted.
“The fashion in which the so -called ‘public trial’ against two My Yen parishioners on 23/10/2013 Nghe An Province People's Court was conducted, and the sentence which state media praised wildly that ‘fitting the crime’, did not surprise the public opinion neither in Vietnam nor internationally on how a regular governmental affair would end: blaming all the responsibility to civilians in an attempt to cover up wrongdoings by public authorities,” said the statement of the diocese released on Oct. 26, 2013.
“Public opinion, however, strongly opposed the unjust and ambiguous judgment of Nghe An People's Provincial Court against Mr Ngo Van Khoi and Mr. Nguyen Van Hai,” went on.
Ngo Van Khoi and Nguyen Van Hai were arrested in June and held for weeks without charges. They were finally convicted of disturbing public order after a short court hearing that took place without prior notice.
“After meeting the two families and loved ones of Mr. Ngo Van Khoi and Mr. Nguyen Van Hai in Trai Gao, the Bishopric of Vinh can confirm that the prosecuting agencies did not inform the families of the docket for 10/23/2013. Although such notification is necessary to be done in order to convince people, especially in a case of which public opinion is having such particular interest for so many unsettling issues still existing, while Nghe An Newspaper kept calling it as just, transparent judgment and ‘the majority of the people have been following the trial with their highly approval,’ said Fr. Paul Nguyen Van Hieu, the diocese’s chancellor.
The priest insists that: “Diocese of Vinh constantly asks the authorities to release Ngo Van Khoi, Nguyen Van Hai and pay restitutions to those involved. We reaffirm our consistent view and legitimate demands for the unconditional release of them.”
“The fashion in which the so -called ‘public trial’ against two My Yen parishioners on 23/10/2013 Nghe An Province People's Court was conducted, and the sentence which state media praised wildly that ‘fitting the crime’, did not surprise the public opinion neither in Vietnam nor internationally on how a regular governmental affair would end: blaming all the responsibility to civilians in an attempt to cover up wrongdoings by public authorities,” said the statement of the diocese released on Oct. 26, 2013.
“Public opinion, however, strongly opposed the unjust and ambiguous judgment of Nghe An People's Provincial Court against Mr Ngo Van Khoi and Mr. Nguyen Van Hai,” went on.
Ngo Van Khoi and Nguyen Van Hai were arrested in June and held for weeks without charges. They were finally convicted of disturbing public order after a short court hearing that took place without prior notice.
“After meeting the two families and loved ones of Mr. Ngo Van Khoi and Mr. Nguyen Van Hai in Trai Gao, the Bishopric of Vinh can confirm that the prosecuting agencies did not inform the families of the docket for 10/23/2013. Although such notification is necessary to be done in order to convince people, especially in a case of which public opinion is having such particular interest for so many unsettling issues still existing, while Nghe An Newspaper kept calling it as just, transparent judgment and ‘the majority of the people have been following the trial with their highly approval,’ said Fr. Paul Nguyen Van Hieu, the diocese’s chancellor.
The priest insists that: “Diocese of Vinh constantly asks the authorities to release Ngo Van Khoi, Nguyen Van Hai and pay restitutions to those involved. We reaffirm our consistent view and legitimate demands for the unconditional release of them.”
Tin Giáo Hội Việt Nam
Caritas Phan Thiết lập 2 tổ Tín Dụng và Tiết Kiệm mới
Tâm Phúc
09:46 28/10/2013
Sáng Chúa Nhật 27.10.2013, tại Đagury, xã Đa Mi, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, Ban Caritas Phan Thiết đã đến giao vốn lần đầu cho nhóm Tín dụng - Tiết kiệm – Tương trợ La Dạ với 21 tổ viên. Cũng trong tháng 10, chiều Chúa Nhật 13.10.2013, tổ tín dụng tại Phú Lâm cho 30 gia đình nghèo tại giáo xứ Phú Lâm thuộc xã Hàm Mỹ, huyện Hàm Thuận Nam đã được thành lập. Tống số vốn được giao là 174 triệu đồng. Các gia đình tham gia sẽ có cơ hội tăng thu nhập, cải thiện đời sống kinh tế và con em họ được tiếp tục đi học.
Xem hình ảnh
Bà con tại Phú lâm và La Dạ đã tham gia qua 3 buổi tập huấn về “Kỹ năng hoạt động nhóm Tín Dụng – Tiết kiệm cộng đồng”. Nữ tu Bùi Thị Đức và Hồng Hương, phụ trách dự án Tín dụng của văn phòng Caritas Phan Thiết giúp các hội viên hiểu rõ về Tín dụng – Tiết kiệm qua các nội dung một cách chi tiết như: Các khái niệm về tín dụng – tiết kiệm; Mục đích, lợi ích của chương trình tín dụng - tiết kiệm; Cách quản lý tài chánh; Quản lý, sử dụng vốn hiệu quả… Dự án sẽ thực hiện trong 3 năm. Mỗi năm sau khi hoàn hết vốn, tổ viên sẽ được vay lại cho năm sau tăng vốn vay từ tiền tiết kiệm của mình. Các thành viên sử dụng tiền vay vốn để buôn bán, chăn nuôi, trồng trọt và làm thanh long nhằm cải thiện kinh tế khó khăn của gia đình.
Linh mục Phêrô Nguyễn Đình Sáng, Giám đốc Caritas Phan Thiết cho biết, dự án Tín dụng – Tiết Kiệm – Tương Trợ được các địa phương hoan nghênh và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bởi đây là một hình thức phát triển cộng đồng bền vững, nâng cao vai trò của phụ nữ trong gia đình. Bên cạnh việc giúp 51 gia đình nghèo được vay vốn trong năm đầu để có điều kiện làm ăn, Caritas Phan Thiết còn tạo mối liên kết giữa các gia đình về việc hỗ trợ nhau trong việc làm ăn, chia sẻ kinh nghiệm giáo dục con cái, xây dựng hạnh phúc gia đình.
Xem hình ảnh
Bà con tại Phú lâm và La Dạ đã tham gia qua 3 buổi tập huấn về “Kỹ năng hoạt động nhóm Tín Dụng – Tiết kiệm cộng đồng”. Nữ tu Bùi Thị Đức và Hồng Hương, phụ trách dự án Tín dụng của văn phòng Caritas Phan Thiết giúp các hội viên hiểu rõ về Tín dụng – Tiết kiệm qua các nội dung một cách chi tiết như: Các khái niệm về tín dụng – tiết kiệm; Mục đích, lợi ích của chương trình tín dụng - tiết kiệm; Cách quản lý tài chánh; Quản lý, sử dụng vốn hiệu quả… Dự án sẽ thực hiện trong 3 năm. Mỗi năm sau khi hoàn hết vốn, tổ viên sẽ được vay lại cho năm sau tăng vốn vay từ tiền tiết kiệm của mình. Các thành viên sử dụng tiền vay vốn để buôn bán, chăn nuôi, trồng trọt và làm thanh long nhằm cải thiện kinh tế khó khăn của gia đình.
Linh mục Phêrô Nguyễn Đình Sáng, Giám đốc Caritas Phan Thiết cho biết, dự án Tín dụng – Tiết Kiệm – Tương Trợ được các địa phương hoan nghênh và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bởi đây là một hình thức phát triển cộng đồng bền vững, nâng cao vai trò của phụ nữ trong gia đình. Bên cạnh việc giúp 51 gia đình nghèo được vay vốn trong năm đầu để có điều kiện làm ăn, Caritas Phan Thiết còn tạo mối liên kết giữa các gia đình về việc hỗ trợ nhau trong việc làm ăn, chia sẻ kinh nghiệm giáo dục con cái, xây dựng hạnh phúc gia đình.
Tin Giáo Hội Việt Nam 23/10 - 29/10/2013
VietCatholic Network
15:45 28/10/2013
'>Tin GHVN Tuần 29 Năm 2013
1. Tin GP Vinh
Bản án bất công giáng xuống đầu giáo dân Mỹ Yên
Nghệ An – Ông Ngô Văn Khởi bị tuyên án 7 tháng tù giam và ông Nguyễn Văn Hải bị tuyên phạt 6 tháng tù giam cùng điều khoản. Bản án do Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An kết án, ngày 23.10.2013.
Sự việc xảy ra theo báo Nghệ An loan tin như sau: “tối 22/5/2013, tại xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc (Nghệ An), Ngô Văn Khởi và Nguyễn Văn Hải đã có lời nói kích động người khác tham gia gây rối trật tự tại xã Nghi Phương với các hành vi phá hoại tài sản công dân; đánh đập ba cán bộ Công an là Nguyễn Quốc Nhàn, Trần Văn Nhung (cán bộ phụ trách địa bàn xã Nghi Phương) và Nguyễn Văn Tiến (sinh viên Trường trung cấp an ninh đang thực tập tại Công an huyện Nghi Lộc) đang đi làm nhiệm vụ nắm tình hình an ninh trật tự tại địa bàn…”
Theo như thông báo của toàn giám mục GP Vinh. Nguyên nhân của “vụ án “Gây rối trật tự công cộng” đối với hai bị cáo Ngô Văn Khởi (SN 1960, trú tại xóm 14 và Nguyễn Văn Hải (SN 1970), cùng trú tại xóm 11, xã Nghi Phương (huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An)” không phải hai ông Khởi và ông Hải khởi xướng, mà do chính công an giả dạng thường dân khởi xướng dẫn đến gây bất bình của người dân, khiến người dân không kiềm chế được.
Nhưng tại sao báo Nghệ An lại nói: “Tại phiên tòa xét xử, hai bị cáo Khởi và Hải đều thừa nhận hành vi gây rối trật tự công cộng của mình, lại tỏ ra ăn năn, hối lỗi, xin được hưởng sự khoan hồng của pháp luật, mong hội đồng xét xử giảm nhẹ hình phạt để sớm được trở về làm người công dân có ích cho xã hội”?
Nếu ai từng đọc các bài báo tường trình về các vụ án của nhà nước VN, thì thấy câu này nghe rất quen, và thậm chí tham dự phiên tòa trực tiếp cũng nghe câu nói này rất quen, vì đó là những gì trong trại tạm giam công an đã mớn cung, đã hứa hẹn và dụ dỗ.
Cô Tạ Phong Tần, nguyên là cảnh sát điều tra tại tỉnh Bạc Liêu trước lúc bị bắt vì viết blog, đã từng cho biết, trong trại tạm giam, công an có đủ cách để người bị giam nhận đủ các tội mà công an muốn. Hay gần đây hơn, tháng 10.2012, khi cô sinh viên Nguyễn Phương Uyên bị bắt, công an đã dụ rằng cứ nhận tội đại đi, rồi cho về đi học và đi thi. Vì muốn không bỏ học, Phương Uyên nhẹ dạ nhân đại để được về, nhưng sau đó không phải được về, mà phải nhận một bản án nặng nề.
Gia đình ông Khởi và ông Hải cùng giáo dân trong xứ Mỹ Yên rất bất bình về bản án này.
2. Tin GP Ban Mê Thuột
Ngày gặp mặt Ông Bà Cố các giáo hạt Buôn Hô, Chính Tòa, Mẫu Tâm và Giang Sơn
Sau hai ngày 16 và 17. 10. 2013, cuộc gặp gỡ quí Ông Bà Cố các Giáo hạt thuộc hai tỉnh Đăknông và Bình Phước, tại Trung Tâm Mục vụ Giáo phận, Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Bản, giám mục giáo phận Ban Mê Thuột, đã gặp gỡ các ông Bà Cố thuộc bốn Giáo hạt tỉnh Daklak. Có gần 1.300 Ông Bà Cố và các con cháu là những linh mục, tu sĩ nam nữ trong và ngoài giáo phận về tham dự, gồm 522 gia đình có Ông Bà Cố song toàn, 98 gia đình còn Bà Cố và 36 gia đình còn Ông Cố.
Được biết, trong Giáo phận Ban Mê Thuột có khoảng 1.200 gia đình ông bà Cố có con sống đời tận hiến, trong đó có một số gia đình thuộc dân tộc thiểu số Êđê, Bana, Tày …
Nhìn thấy số gia đình tu sĩ trở về ngôi Nhà Chung trong ngày họp mặt, ĐGM Vinh Sơn rất vui mừng hân hoan kêu mời mọi người dâng lời tạ ơn Thiên Chúa đã ban cho Giáo phận một cộng đoàn tín hữu đông đảo, vừa sống đạo một cách truyền thống, vừa nhiệt tình xây dựng Giáo Hội tại địa phương, cũng như Giáo Hội phổ quát; nhờ đó, nhiều cha mẹ đã quảng đại dâng con cho Chúa sống đời tận hiến và phục vụ con người một cách tốt đẹp nhất.
ĐGM mời gọi mọi người hiệp lời cầu nguyện cho quí Ông bà Cố còn sống được Chúa ban muôn ơn lành hồn xác; và quí Ông Bà Cố đã qua đời được Chúa thưởng công sau khi hi sinh, chăm sóc những hạt giống ơn gọi; cầu cho những ân nhân âm thầm góp phần vào công cuộc nuôi dưỡng và đào luyện ơn gọi trong toàn Giáo phận; xin cho những người đang sống đời sống tu trì biết đón nhận và xử dụng ơn Chúa cũng như tình yêu của mọi người một cách trân trọng, và sống xứng đáng trong ơn gọi của mình.
Sau thánh lễ, ĐGM trao tặng cho quí Ông Bà Cố bức tượng Đức Mẹ dâng Con trong đền thờ”, mẫu tượng được chế tác đặc biệt, chỉ dành cho quí Ông Bà Cố trong những ngày gặp gỡ này.
3. Tin GP Sàigòn
Thánh lễ Bế mạc Năm Đức Tin 2012-2013 và nhận chức của Đức Tổng Giám Mục Phó TGP Sàigòn
Sáng thứ Bảy 19-10-2013, tại nhà thờ chính tòa Sài Gòn, gia đình Tổng Giáo Phận đã hân hoan cử hành Thánh lễ bế mạc Năm Đức Tin 2012-2013, đồng thời mừng kỷ niệm 10 năm Hồng Y của Đức HY Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn. Trong dịp này, ĐHY đã đặc biệt giới thiệu Đức Tổng Giám mục phó Phaolô Bùi Văn Đọc với cộng đoàn dân Chúa.
Thánh lễ do Đức Tân Tổng Giám Mục phó chủ tế. Cùng đồng tế có Đức Cha phụ tá Phêrô Nguyễn Văn Khảm, Đức Cha Giuse Trần Xuân Tiếu giám mục giáo phận Long Xuyên, Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp giám mục giáo phận Vinh và rất đông các linh mục.
Tham dự Thánh lễ có đông đảo đại diện các tu sĩ, giáo dân, ân nhân của TGP cùng với quý thân nhân của ĐHY và ĐTGM phó.
Nhận những đóa hoa chúc mừng, ĐHY đã nói lời cám ơn, rồi Ngài trân trọng giới thiệu Đức Tân TGM phó Phaolô Bùi Văn Đọc như một niềm vui lớn lao được tặng cho TGP.
Tiếp theo, linh mục chưởng ấn Giuse Đỗ Đình Ánh đọc sắc phong Tổng Giám Mục Phó. Sau đó ĐHY, Đức Tân TGM phó và linh mục chưởng ấn, lên ký vào văn kiện của sắc phong.
Sau khi Cha Gioan B. Huỳnh Công Minh tổng đại diện Tổng Giáo Phận chúc mừng và tuyên hứa vâng phục. ĐTGM phó Phaolô Bùi Văn Đọc đã có những lời cám ơn đầy khiêm tốn và xúc động.
Trước khi cử hành Thánh lễ, ĐTGM Leopoldo Girelli thay mặt ĐTC Phanxicô- gửi đến ĐHY và ĐTGM phó những tâm tình tốt đẹp nhất. Ngài cám ơn sự vâng phục của ĐTGM phó và mong mọi người tiếp tục cầu nguyện cho ĐTGM Phaolô.
100 Năm Trường Tiểu Học Giáo Xứ St Margaret Mary
Tô Tịnh
05:43 28/10/2013
Melbourne Chúa Nhật 27/10/2013, giáo xứ St Margret Mary’s Brunswick đã mừng Lễ Hội 100 năm của trường tiểu học. Ngay từ sáng nhiều học sinh của các thập niên trước đã tụ về giáo xứ St Margaet Mary’s hàn huyên tâm sự và trong Hall triển lãm với 10 tấm bảng đầy hình ảnh của từng 10 năm thăng trầm của Trường tiểu học được thu tập và triển lãm. Nhiều thế hệ ông bà, cha mẹ và con cháu đã học tại đây trở về gặp gỡ…
Quanh trường là các gian hàng BBQ, cơm chiên, chả giò, gỏi cuốn Âu Á Úc đề huề để bà con thưởng thức trong khi trao đổi những dòng chảy của năm tháng!
Đúng 2.30 chiều Đức Tổng Giám của Tổng Giáo phận Melbourne Tổng Giám Mục Dennis Hart cùng với cha xứ Anthony Nguyễn Hữu Quảng, Michael Ledda, Elio Proietto và cha Michael Sims, một cựu học sinh của trường cùng đồng tế với Đức Tổng, Linh mục Trần Thanh Giang làm MC trưởng nghi lễ cho bThánh lễ trọng thể hôm nay.
Sau Thánh lễ mọi người được mời vào hội trường để chia sẻ buổi tiệc trà và Lễ hội 100 năm được khép lại để lại trong tâm lòng nhiều người bao nhiều kỷ niệm với những mơ ước cho một trang sử 100 năm sắp tới.
Xem thêm hình ảnh buổi lễ
Quanh trường là các gian hàng BBQ, cơm chiên, chả giò, gỏi cuốn Âu Á Úc đề huề để bà con thưởng thức trong khi trao đổi những dòng chảy của năm tháng!
Đúng 2.30 chiều Đức Tổng Giám của Tổng Giáo phận Melbourne Tổng Giám Mục Dennis Hart cùng với cha xứ Anthony Nguyễn Hữu Quảng, Michael Ledda, Elio Proietto và cha Michael Sims, một cựu học sinh của trường cùng đồng tế với Đức Tổng, Linh mục Trần Thanh Giang làm MC trưởng nghi lễ cho bThánh lễ trọng thể hôm nay.
Sau Thánh lễ mọi người được mời vào hội trường để chia sẻ buổi tiệc trà và Lễ hội 100 năm được khép lại để lại trong tâm lòng nhiều người bao nhiều kỷ niệm với những mơ ước cho một trang sử 100 năm sắp tới.
Xem thêm hình ảnh buổi lễ