Phụng Vụ - Mục Vụ
Khắc khoải kiếm tìm
Lm Phaolô Nguyễn Quốc Hưng
07:01 01/11/2016
b>Chúa Nhật XXXI Thường niên
Lc 19, 1-10
Khắc khoải kiếm tìm
Vào tháng 5 vừa rồi tổng thống Hoa Kỳ Ôbama có chuyến công du Việt Nam. Ở khắp nước, những nơi ông đến, người dân đứng hai bên đường đón chào ông. Ở Sàigòn cũng thế: từ phi trường Tân Sơn Nhất, dọc con đường Trường Sơn, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quanh khu vực chùa Ngọc Hoàng… Tại sao người ta lại nô nức đón chào như vậy? Vì tò mò à? Có! Nhưng chưa đủ. Hẳn phải có động lực nào đó mạnh hơn là tò mò để người dân Sàigòn vốn vội vã (đợi đèn đỏ vài chục giây cũng sốt ruột) chịu đứng chờ cả mấy tiếng đồng hồ, đội mưa đội nắng để đợi, để đón… cuối cùng chỉ được selfi, hay giơ tay vẫy chào… không khí… vì cả đoàn xe hơi phủ kính đen kín mít, chẳng biết tổng thống Obama ngồi ở xe nào mà chào.
Bài Tin Mừng hôm nay trao cho tôi chiếc chìa khóa giúp tôi giải mã được lý do người dân chào đón Obama. Ngược lại, chuyện người dân nô nức đón Obama soi sáng cho tôi hiểu bài Tin Mừng hôm nay hơn.
Giakêu, như Luca cho biết, là “thủ lãnh những người thu thuế và là người giàu có”. Thu thuế, dưới cái nhìn của dân chúng, là những kẻ táng tận lương tâm, cấu kết với thế lực ngoại bang hút máu dân, thế thì thủ lãnh của những người thu thuế phải bất lương đến mức nào? Mặt khác, thu thuế thì giàu có, trùm của thu thuế thì giàu đến cỡ nào? Ở một đất nước nhỏ bé như Do Thái, hẳn mọi người đều biết sự giàu có và bất lương của Giakêu, không loại trừ Chúa Giêsu. Cũng như danh thơm tiếng tốt Chúa Giêsu loan truyền khắp nước, Giakêu cũng nghe biết. Hai tiếng tăm hoàn toàn trái ngược nhau. Chúa Giêsu được dân chúng ái mộ, Giakêu thì ai cũng khinh, cũng ghét.
Giakêu giàu lắm. Có tiền mua tiên cũng được, hơn nữa ông lại có quyền! Giàu có, quyền lực, vợ đẹp, con khôn, nhà cửa thênh thang… Ông không thiếu thứ gì, muốn gì là có đấy. Thế mà ông vẫn thiếu. Vật chất ông không thiếu, nhưng trong tâm hồn ông vẫn thấy thiếu điều gì đó, mơ hồ, ông chưa xác định được… Và khi thiếu, thì tự nhiên người ta phải tìm. Như khi khát, thì tự nhiên tìm đến nước; như khi đói, tự nhiên tìm đồ ăn; như khi thiếu ngủ, tự nhiên tìm đến giấc ngủ…
Khi Chúa Giêsu đi qua Giêricô, Luca trình thuật, Giakêu “tìm cách để nhìn xem Chúa Giêsu là người thế nào”. Ông tò mò? Đúng! Nhưng ngoài cái tò mò, một cách vô thức, ông còn tìm một cái gì sâu xa hơn mà ông còn thiếu. Ông không biết ông thiếu gì, nhưng những gì ông nghe biết về Thầy Giêsu, những việc Thầy đã làm lôi cuốn ông, khiến ông ngưỡng mộ. Phải có lý do nào đó lớn hơn sự tò mò mới khiến ông bất chấp mọi sự, để “chạy lên trước, trèo lên một cây sung”, nhất định phải nhìn thấy Chúa. Ta thử tưởng tượng một người có địa vị, ăn mặc sang trọng, thấp lùn… lại chạy, lại trèo… Nếu chỉ vì tò mò ông có làm thế không? Phải có một khát khao kiếm tìm, tìm gì đó cao hơn của cải, vật chất, danh vọng trần thế mới khiến ông quyết tâm đến thế, vượt mọi trở ngại.
Đúng như Chúa đã dạy: “Hãy tìm thì sẽ gặp”. Ông đã tìm và gặp được Chúa. Chúa ban cho ông quá điều ông ước mong. Thầy Giêsu ngước mắt trìu mến nhìn ông, gọi đúng tên ông, ngỏ ý muốn trọ lại nhà ông. Còn gì hạnh phúc và sung sướng hơn, cho một người hằng khao khát kiếm tìm và biết mình là kẻ tội lỗi, như ông.
Ở đây có điều chúng ta phải lưu ý, tất cả những cơ may này đều không phải do tình cờ, dẫu mọi chuyện xảy ra có vẻ tình cờ: Chúa Giêsu đang trên đường lên Giêrusalem, nên phải đi qua Giêricô, thế rồi tình cờ đi ngang qua gốc cây mà Giakêu đang đung đưa trên đó Ngài ngước mắt lên… Không! Không phải tình cờ! Ngàn lần không phải tình cờ! Ở câu kết bài của Tin Mừng, Chúa Giêsu đã xác định rõ: “Con Người đến tìm kiếm và cứu chữa điều gì đã hư mất”. Chúa đến để tìm, để cứu. Thiên Chúa luôn luôn chủ động và đi bước trước. Dụ ngôn người chủ chăn đi tìm con chiên lạc, dụ ngôn bà góa tìm đồng tiền bị mất, xác nhận thêm cho điều này. Vả lại, ngay cái khắc khoải dai dẳng trong ông, đó chính là dấu hiệu cho thấy tình thương của Chúa luôn ở kề bên ông, mời gọi ông… Nói một cách rộng hơn, mọi ước muốn thánh thiện, cao đẹp, hướng tới chân thiện mỹ đều là ơn huệ của Thiên Chúa, đều là tiếng mời gọi từ trời cao, đều là dấu chỉ tình thương của Thiên Chúa khích lệ ta vươn lên cao…
Có thể nói ở đây, tình thương xót gặp được kẻ đáng thương, ơn tha thứ gặp được người tội lỗi hối cải. Sống trong cảnh giàu sang, bất lương nhưng lòng Giakêu vẫn hằng luôn xôn xao, bất an, kiếm tìm, khắc khoải… y như tâm trạng của Phaolô tông đồ trước khi ngã ngựa, hay như tâm trạng của thánh Augustinô trước khi trở lại. Thánh Augustinô nói lên kinh nghiệm của mình: “Lạy Chúa tâm hồn con luôn khắc khoải cho đến khi được yên nghỉ trong Chúa” (Tự thuật I, 1, 1). Những tâm hồn khắc khoải và hết lòng tìm kiếm như thế, gặp được Chúa họ liền biến đổi. Ta phải biết có những người muốn gặp Chúa, và sau khi gặp không hề biến đổi. Hêrôđê muốn gặp Chúa Giêsu. Gặp xong Hêrôđê vẫn trơ trơ như cũ, nếu không nói là tệ hơn…
Giakêu hoàn toàn biến đổi. Của cải tiền bạc là cái Giakêu bấu víu, coi như sự bảo đảm cho mình và gia đình, cho hôm nay và tương lai, nay ông đã được giải thoát, được tự do khỏi ràng buộc của vật chất của cải… Chúa chưa giảng điều gì, Chúa chưa hề thuyết phục ông điều gì, ông đã tự hứa với Chúa: “tôi xin bố thí nửa phần của cải tôi cho kẻ khó, và nếu tôi có làm thiệt hại cho ai điều gì, tôi xin đền gấp bốn”. Ông nhận được lòng Chúa thương xót và ông trở nên dấu chỉ của lòng xót thương của Thiên Chúa.
Trở lại chuyện người dân túa ra đường đứng đón tổng thống Obama. Phải chăng vì tò mò? Có! Nhưng còn vì một cái gì sâu hơn và cao hơn… Dân Sàigòn, dẫu sao so với cả nước cũng có mức sống cao hơn. Họ thiếu điều gì. Họ tìm điều gì??? Có lẽ người ta thấy Obama là biểu tượng của con người thành đạt, nơi ông hội tụ những giá trị cao đẹp của gia đình, của tự do, của phẩm giá con người… Người ta muốn gởi gắm nơi ông những khát vọng người ta đang thiếu, những ước mơ người ta kiếm tìm…
Ôbama đã đến, đã đi… và mọi chuyện trở lại bình thường. Tại sao vậy? Vì người ta không đi đến cùng khát vọng của mình, người ta không dám vượt qua mọi trở ngại đã từ lâu trói chặt lấy họ… Người ta muốn đổi thay mà không muốn trả giá. Người ta mong chờ một thế lực nào đó từ bên ngoài thay đổi hoàn cảnh của mình… Không như Giakêu! Giakêu đã can đảm đứng lên, dứt khoát một lần bức tung xiềng xích của những đồng tiền dơ bẩn đã làm tha hóa ông, đã trói buộc ông…
Nhìn cảnh đồng bào miền trung khốn đốn vì Formosa, lòng chúng ta không xốn xang hay sao? Nhìn cảnh những người miền trung, trẻ em người già, trèo lên mái nhà tránh lũ không khiến chúng ta xót xa hay sao? Nhìn ánh mắt con bò được sợi dây buộc cổ kéo lên khỏi mặt nước không nói gì với chúng ta sao? Hằng ngày lo âu về thực phẩm không an toàn, mệt mỏi vì thành phố lụt lội mỗi khi mưa về, và đủ mọi thứ băng hoại… những bất an bất ổn đó không làm bật lên những câu hỏi nhoi nhói trong tim chúng ta hay sao? Nếu có, đó không phải là tiếng Chúa lay động, mời gọi chúng ta hay sao?
Sau khi Giakêu được biến đổi, tự hiến tặng nửa gia tài cho người nghèo, sẵn sàng đền bù gấp bốn những thiệt hại do ông gây ra, Chúa Giêsu nói: “Hôm nay nhà này được ơn cứu độ”. Hôm nay, bây giờ! Vì thế, chính lúc chúng ta đứng lên đáp trả lại lời mời gọi của Chúa là lúc chúng ta được cứu độ, trở nên những con người tự do đích thực…
30.10.2016
Phaolô Nguyễn Quốc Hưng
Đại Chủng Viện thánh Giuse Sàigòn
Lc 19, 1-10
Khắc khoải kiếm tìm
Vào tháng 5 vừa rồi tổng thống Hoa Kỳ Ôbama có chuyến công du Việt Nam. Ở khắp nước, những nơi ông đến, người dân đứng hai bên đường đón chào ông. Ở Sàigòn cũng thế: từ phi trường Tân Sơn Nhất, dọc con đường Trường Sơn, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quanh khu vực chùa Ngọc Hoàng… Tại sao người ta lại nô nức đón chào như vậy? Vì tò mò à? Có! Nhưng chưa đủ. Hẳn phải có động lực nào đó mạnh hơn là tò mò để người dân Sàigòn vốn vội vã (đợi đèn đỏ vài chục giây cũng sốt ruột) chịu đứng chờ cả mấy tiếng đồng hồ, đội mưa đội nắng để đợi, để đón… cuối cùng chỉ được selfi, hay giơ tay vẫy chào… không khí… vì cả đoàn xe hơi phủ kính đen kín mít, chẳng biết tổng thống Obama ngồi ở xe nào mà chào.
Bài Tin Mừng hôm nay trao cho tôi chiếc chìa khóa giúp tôi giải mã được lý do người dân chào đón Obama. Ngược lại, chuyện người dân nô nức đón Obama soi sáng cho tôi hiểu bài Tin Mừng hôm nay hơn.
Giakêu, như Luca cho biết, là “thủ lãnh những người thu thuế và là người giàu có”. Thu thuế, dưới cái nhìn của dân chúng, là những kẻ táng tận lương tâm, cấu kết với thế lực ngoại bang hút máu dân, thế thì thủ lãnh của những người thu thuế phải bất lương đến mức nào? Mặt khác, thu thuế thì giàu có, trùm của thu thuế thì giàu đến cỡ nào? Ở một đất nước nhỏ bé như Do Thái, hẳn mọi người đều biết sự giàu có và bất lương của Giakêu, không loại trừ Chúa Giêsu. Cũng như danh thơm tiếng tốt Chúa Giêsu loan truyền khắp nước, Giakêu cũng nghe biết. Hai tiếng tăm hoàn toàn trái ngược nhau. Chúa Giêsu được dân chúng ái mộ, Giakêu thì ai cũng khinh, cũng ghét.
Giakêu giàu lắm. Có tiền mua tiên cũng được, hơn nữa ông lại có quyền! Giàu có, quyền lực, vợ đẹp, con khôn, nhà cửa thênh thang… Ông không thiếu thứ gì, muốn gì là có đấy. Thế mà ông vẫn thiếu. Vật chất ông không thiếu, nhưng trong tâm hồn ông vẫn thấy thiếu điều gì đó, mơ hồ, ông chưa xác định được… Và khi thiếu, thì tự nhiên người ta phải tìm. Như khi khát, thì tự nhiên tìm đến nước; như khi đói, tự nhiên tìm đồ ăn; như khi thiếu ngủ, tự nhiên tìm đến giấc ngủ…
Khi Chúa Giêsu đi qua Giêricô, Luca trình thuật, Giakêu “tìm cách để nhìn xem Chúa Giêsu là người thế nào”. Ông tò mò? Đúng! Nhưng ngoài cái tò mò, một cách vô thức, ông còn tìm một cái gì sâu xa hơn mà ông còn thiếu. Ông không biết ông thiếu gì, nhưng những gì ông nghe biết về Thầy Giêsu, những việc Thầy đã làm lôi cuốn ông, khiến ông ngưỡng mộ. Phải có lý do nào đó lớn hơn sự tò mò mới khiến ông bất chấp mọi sự, để “chạy lên trước, trèo lên một cây sung”, nhất định phải nhìn thấy Chúa. Ta thử tưởng tượng một người có địa vị, ăn mặc sang trọng, thấp lùn… lại chạy, lại trèo… Nếu chỉ vì tò mò ông có làm thế không? Phải có một khát khao kiếm tìm, tìm gì đó cao hơn của cải, vật chất, danh vọng trần thế mới khiến ông quyết tâm đến thế, vượt mọi trở ngại.
Đúng như Chúa đã dạy: “Hãy tìm thì sẽ gặp”. Ông đã tìm và gặp được Chúa. Chúa ban cho ông quá điều ông ước mong. Thầy Giêsu ngước mắt trìu mến nhìn ông, gọi đúng tên ông, ngỏ ý muốn trọ lại nhà ông. Còn gì hạnh phúc và sung sướng hơn, cho một người hằng khao khát kiếm tìm và biết mình là kẻ tội lỗi, như ông.
Ở đây có điều chúng ta phải lưu ý, tất cả những cơ may này đều không phải do tình cờ, dẫu mọi chuyện xảy ra có vẻ tình cờ: Chúa Giêsu đang trên đường lên Giêrusalem, nên phải đi qua Giêricô, thế rồi tình cờ đi ngang qua gốc cây mà Giakêu đang đung đưa trên đó Ngài ngước mắt lên… Không! Không phải tình cờ! Ngàn lần không phải tình cờ! Ở câu kết bài của Tin Mừng, Chúa Giêsu đã xác định rõ: “Con Người đến tìm kiếm và cứu chữa điều gì đã hư mất”. Chúa đến để tìm, để cứu. Thiên Chúa luôn luôn chủ động và đi bước trước. Dụ ngôn người chủ chăn đi tìm con chiên lạc, dụ ngôn bà góa tìm đồng tiền bị mất, xác nhận thêm cho điều này. Vả lại, ngay cái khắc khoải dai dẳng trong ông, đó chính là dấu hiệu cho thấy tình thương của Chúa luôn ở kề bên ông, mời gọi ông… Nói một cách rộng hơn, mọi ước muốn thánh thiện, cao đẹp, hướng tới chân thiện mỹ đều là ơn huệ của Thiên Chúa, đều là tiếng mời gọi từ trời cao, đều là dấu chỉ tình thương của Thiên Chúa khích lệ ta vươn lên cao…
Có thể nói ở đây, tình thương xót gặp được kẻ đáng thương, ơn tha thứ gặp được người tội lỗi hối cải. Sống trong cảnh giàu sang, bất lương nhưng lòng Giakêu vẫn hằng luôn xôn xao, bất an, kiếm tìm, khắc khoải… y như tâm trạng của Phaolô tông đồ trước khi ngã ngựa, hay như tâm trạng của thánh Augustinô trước khi trở lại. Thánh Augustinô nói lên kinh nghiệm của mình: “Lạy Chúa tâm hồn con luôn khắc khoải cho đến khi được yên nghỉ trong Chúa” (Tự thuật I, 1, 1). Những tâm hồn khắc khoải và hết lòng tìm kiếm như thế, gặp được Chúa họ liền biến đổi. Ta phải biết có những người muốn gặp Chúa, và sau khi gặp không hề biến đổi. Hêrôđê muốn gặp Chúa Giêsu. Gặp xong Hêrôđê vẫn trơ trơ như cũ, nếu không nói là tệ hơn…
Giakêu hoàn toàn biến đổi. Của cải tiền bạc là cái Giakêu bấu víu, coi như sự bảo đảm cho mình và gia đình, cho hôm nay và tương lai, nay ông đã được giải thoát, được tự do khỏi ràng buộc của vật chất của cải… Chúa chưa giảng điều gì, Chúa chưa hề thuyết phục ông điều gì, ông đã tự hứa với Chúa: “tôi xin bố thí nửa phần của cải tôi cho kẻ khó, và nếu tôi có làm thiệt hại cho ai điều gì, tôi xin đền gấp bốn”. Ông nhận được lòng Chúa thương xót và ông trở nên dấu chỉ của lòng xót thương của Thiên Chúa.
Trở lại chuyện người dân túa ra đường đứng đón tổng thống Obama. Phải chăng vì tò mò? Có! Nhưng còn vì một cái gì sâu hơn và cao hơn… Dân Sàigòn, dẫu sao so với cả nước cũng có mức sống cao hơn. Họ thiếu điều gì. Họ tìm điều gì??? Có lẽ người ta thấy Obama là biểu tượng của con người thành đạt, nơi ông hội tụ những giá trị cao đẹp của gia đình, của tự do, của phẩm giá con người… Người ta muốn gởi gắm nơi ông những khát vọng người ta đang thiếu, những ước mơ người ta kiếm tìm…
Ôbama đã đến, đã đi… và mọi chuyện trở lại bình thường. Tại sao vậy? Vì người ta không đi đến cùng khát vọng của mình, người ta không dám vượt qua mọi trở ngại đã từ lâu trói chặt lấy họ… Người ta muốn đổi thay mà không muốn trả giá. Người ta mong chờ một thế lực nào đó từ bên ngoài thay đổi hoàn cảnh của mình… Không như Giakêu! Giakêu đã can đảm đứng lên, dứt khoát một lần bức tung xiềng xích của những đồng tiền dơ bẩn đã làm tha hóa ông, đã trói buộc ông…
Nhìn cảnh đồng bào miền trung khốn đốn vì Formosa, lòng chúng ta không xốn xang hay sao? Nhìn cảnh những người miền trung, trẻ em người già, trèo lên mái nhà tránh lũ không khiến chúng ta xót xa hay sao? Nhìn ánh mắt con bò được sợi dây buộc cổ kéo lên khỏi mặt nước không nói gì với chúng ta sao? Hằng ngày lo âu về thực phẩm không an toàn, mệt mỏi vì thành phố lụt lội mỗi khi mưa về, và đủ mọi thứ băng hoại… những bất an bất ổn đó không làm bật lên những câu hỏi nhoi nhói trong tim chúng ta hay sao? Nếu có, đó không phải là tiếng Chúa lay động, mời gọi chúng ta hay sao?
Sau khi Giakêu được biến đổi, tự hiến tặng nửa gia tài cho người nghèo, sẵn sàng đền bù gấp bốn những thiệt hại do ông gây ra, Chúa Giêsu nói: “Hôm nay nhà này được ơn cứu độ”. Hôm nay, bây giờ! Vì thế, chính lúc chúng ta đứng lên đáp trả lại lời mời gọi của Chúa là lúc chúng ta được cứu độ, trở nên những con người tự do đích thực…
30.10.2016
Phaolô Nguyễn Quốc Hưng
Đại Chủng Viện thánh Giuse Sàigòn
Kẻ chết sống lại
Lm Giuse Nguyễn Hưng Lợi DCCT
07:11 01/11/2016
Chúa Nhật XXXII THƯƠNG NIÊN, năm C
Lc 20, 27-40
KẺ CHẾT SỐNG LẠI
Chết là định luật tất yếu của con người. Ai sinh ra rồi cũng phải chết. Sự chết luôn là nỗi sợ của con người. Do đó, đã có những vị vua đi tìm thuốc để kéo dài sự sống. Các nhà bác học, các bác sĩ, các nhà nghiên cứu y khoa đã miệt mài để may ra có tìm được vị thuốc nào, giúp con người sống nhiều hơn, sống thọ hơn chăng. Từ ngàn xưa đã có biết bao nhiêu người đi tìm thuốc trường sinh, đi tìm sự sống trần gian này. Tuy nhiên, con người chết vẫn phải chết. Chúa Giêsu cũng đã phải kinh qua cái chết, nhưng Ngài chết để sống lại. Mẹ Maria cũng phải chết, nhưng chết để được Thiên Chúa đưa cả hồn lẫn xác Mẹ về Trời. Chúa Giêsu đã quả quyết :” Ai tin vào Ta thì dù có chết cũng sẽ được sống lại “ ( Ga 11, 26 ). Chết đối với người Công Giáo là cửa đi vào Nước Thiên Chúa, là đi vào cõi trường sinh.
Trong những năm giảng đạo và loan truyền Nước Trời, Chúa Giêsu đã bị những người Pharisêu, Biệt phái và Tư tế chống đối. Hôm nay, những người trong nhóm Xa-đốc là những người thuộc hàng lãnh đạo cấp cao trong hàng Tư tế, không tin có sự sống lại. Họ phái người trong nhóm đến gặp Chúa Giêsu, đặt ra một câu chuyện giả tưởng, buồn cười để chứng minh sự sống lại là phi lý theo sự suy nghĩ của họ. Họ giả thuyết có bảy anh em trai lấy một người vợ, rồi hết thảy cả bảy người ấy đều chết thì khi sống lại người đàn bà đó sẽ là vợ của ai ?...Trong suy nghĩ của họ : họ cứ tưởng cuộc sống của những người sống lại sẽ giống như cuộc sống của những người đã chết khi còn sống. Thực tế, họ đã lầm vì cuộc sống của những người sống lại sẽ hoàn toàn khác với cuộc sống trần thế khi con người chưa chết ! Chúa Giêsu đã cho họ biết rõ ; có một sự khác biệt tận gốc, tận căn giữa cuộc sống đời này và cuộc sống đời sau. Còn sống ở gian trần này, lớn lên hầu hết đều kết hôn để có con nối dõi tông đường. Tuy nhiên, cuộc sống mai sau, con người sẽ khác, họ không cần kết hôn nữa vì họ đã có sự sống đời đời, con người đã được thần thánh hóa, không còn phải lệ thuộc vào cuộc sống trần gian nữa.Sau đó, Ngài trích Sách Xuất Hành để minh chứng có sự sống đời sau, có sự sống lại bởi vì Thiên Chúa là Chúa của kẻ sống, chứ không phải Chúa của kẻ chết. Chính vì thế, tất cả những kẻ chết đều đang sống, họ đang sống nhờ Thiên Chúa và Thiên Chúa là Chúa của họ, Ngài là Thiên Chúa hằng sống, Thiên Chúa vĩnh cửu…
Những người thuộc nhóm Xa-đốc tưởng rằng khi đưa ra câu chuyện buồn cười ấy, có thể làm Chúa Giêsu lúng túng, không thể giải đáp, nhưng ngang qua câu chuyện này, Chúa Giêsu lại có cơ hội để nói cho họ về sự sống lại, do đó, Tin Mừng về Nước Trời càng trở nên sáng tỏ hơn. Chúa Giêsu quả quyết Tin Mừng của Ngài là Tin Mừng về sự sống lại. Chúa sẽ làm cho con người sống lại nếu họ tin vào Ngài :” Đây là ý của Cha Ta, là hễ ai tin vào Chúa Con, thì được sống đời đời, và ngày sau hết, Ta sẽ cho nó sống lại “ (Ga 6, 40 ) hoặc “ Ta là sự sống lại và là sự sống; ai tin Ta, sẽ không chết đời đời( Ga 11, 25a.26 ).
Đối với nhóm Xa-đốc, cuộc sống trần gian này là vĩnh viễn, họ tưởng rằng Thiên Chúa sẽ bỏ mặc con người, và để con người chết, rồi chết luôn…Họ không hiểu Thiên Chúa đầy lòng nhân hậu…Thiên Chúa luôn muốn con người được sống vĩnh viễn với Ngài vì Thiên Chúa là Thiên Chúa của kẻ sống. Chúa Giêsu cho hay cuộc sống sau này sẽ không dựng vợ gả chồng vì con người sống như các thiên thần.Thiên Chúa luôn yêu thương con người và muốn con người luôn được hạnh phúc khi họ tin nhận Ngài…
Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con xác tín mạnh mẽ như thánh Phaolô :” Quê hương chúng ta ở trên trời, nơi đó chúng ta mong đợi Đấng cứu chuộc là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta “ ( Philip 3, 20 ). Amen.
GỢI Ý ĐỂ SUY NIỆM ?
1.Nhóm Xa-đốc quan niệm thế nào về sự sống lại ?
2.Chúa Giêsu đã trả lời cho nhóm Xa-đốc làm sao ?
3.Thiên Chúa theo Sách Xuất Hành là Thiên Chúa của ai ?
4.ÔBACE có tin sự sống lại không ? Tại sao ?
Lc 20, 27-40
KẺ CHẾT SỐNG LẠI
Chết là định luật tất yếu của con người. Ai sinh ra rồi cũng phải chết. Sự chết luôn là nỗi sợ của con người. Do đó, đã có những vị vua đi tìm thuốc để kéo dài sự sống. Các nhà bác học, các bác sĩ, các nhà nghiên cứu y khoa đã miệt mài để may ra có tìm được vị thuốc nào, giúp con người sống nhiều hơn, sống thọ hơn chăng. Từ ngàn xưa đã có biết bao nhiêu người đi tìm thuốc trường sinh, đi tìm sự sống trần gian này. Tuy nhiên, con người chết vẫn phải chết. Chúa Giêsu cũng đã phải kinh qua cái chết, nhưng Ngài chết để sống lại. Mẹ Maria cũng phải chết, nhưng chết để được Thiên Chúa đưa cả hồn lẫn xác Mẹ về Trời. Chúa Giêsu đã quả quyết :” Ai tin vào Ta thì dù có chết cũng sẽ được sống lại “ ( Ga 11, 26 ). Chết đối với người Công Giáo là cửa đi vào Nước Thiên Chúa, là đi vào cõi trường sinh.
Trong những năm giảng đạo và loan truyền Nước Trời, Chúa Giêsu đã bị những người Pharisêu, Biệt phái và Tư tế chống đối. Hôm nay, những người trong nhóm Xa-đốc là những người thuộc hàng lãnh đạo cấp cao trong hàng Tư tế, không tin có sự sống lại. Họ phái người trong nhóm đến gặp Chúa Giêsu, đặt ra một câu chuyện giả tưởng, buồn cười để chứng minh sự sống lại là phi lý theo sự suy nghĩ của họ. Họ giả thuyết có bảy anh em trai lấy một người vợ, rồi hết thảy cả bảy người ấy đều chết thì khi sống lại người đàn bà đó sẽ là vợ của ai ?...Trong suy nghĩ của họ : họ cứ tưởng cuộc sống của những người sống lại sẽ giống như cuộc sống của những người đã chết khi còn sống. Thực tế, họ đã lầm vì cuộc sống của những người sống lại sẽ hoàn toàn khác với cuộc sống trần thế khi con người chưa chết ! Chúa Giêsu đã cho họ biết rõ ; có một sự khác biệt tận gốc, tận căn giữa cuộc sống đời này và cuộc sống đời sau. Còn sống ở gian trần này, lớn lên hầu hết đều kết hôn để có con nối dõi tông đường. Tuy nhiên, cuộc sống mai sau, con người sẽ khác, họ không cần kết hôn nữa vì họ đã có sự sống đời đời, con người đã được thần thánh hóa, không còn phải lệ thuộc vào cuộc sống trần gian nữa.Sau đó, Ngài trích Sách Xuất Hành để minh chứng có sự sống đời sau, có sự sống lại bởi vì Thiên Chúa là Chúa của kẻ sống, chứ không phải Chúa của kẻ chết. Chính vì thế, tất cả những kẻ chết đều đang sống, họ đang sống nhờ Thiên Chúa và Thiên Chúa là Chúa của họ, Ngài là Thiên Chúa hằng sống, Thiên Chúa vĩnh cửu…
Những người thuộc nhóm Xa-đốc tưởng rằng khi đưa ra câu chuyện buồn cười ấy, có thể làm Chúa Giêsu lúng túng, không thể giải đáp, nhưng ngang qua câu chuyện này, Chúa Giêsu lại có cơ hội để nói cho họ về sự sống lại, do đó, Tin Mừng về Nước Trời càng trở nên sáng tỏ hơn. Chúa Giêsu quả quyết Tin Mừng của Ngài là Tin Mừng về sự sống lại. Chúa sẽ làm cho con người sống lại nếu họ tin vào Ngài :” Đây là ý của Cha Ta, là hễ ai tin vào Chúa Con, thì được sống đời đời, và ngày sau hết, Ta sẽ cho nó sống lại “ (Ga 6, 40 ) hoặc “ Ta là sự sống lại và là sự sống; ai tin Ta, sẽ không chết đời đời( Ga 11, 25a.26 ).
Đối với nhóm Xa-đốc, cuộc sống trần gian này là vĩnh viễn, họ tưởng rằng Thiên Chúa sẽ bỏ mặc con người, và để con người chết, rồi chết luôn…Họ không hiểu Thiên Chúa đầy lòng nhân hậu…Thiên Chúa luôn muốn con người được sống vĩnh viễn với Ngài vì Thiên Chúa là Thiên Chúa của kẻ sống. Chúa Giêsu cho hay cuộc sống sau này sẽ không dựng vợ gả chồng vì con người sống như các thiên thần.Thiên Chúa luôn yêu thương con người và muốn con người luôn được hạnh phúc khi họ tin nhận Ngài…
Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con xác tín mạnh mẽ như thánh Phaolô :” Quê hương chúng ta ở trên trời, nơi đó chúng ta mong đợi Đấng cứu chuộc là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta “ ( Philip 3, 20 ). Amen.
GỢI Ý ĐỂ SUY NIỆM ?
1.Nhóm Xa-đốc quan niệm thế nào về sự sống lại ?
2.Chúa Giêsu đã trả lời cho nhóm Xa-đốc làm sao ?
3.Thiên Chúa theo Sách Xuất Hành là Thiên Chúa của ai ?
4.ÔBACE có tin sự sống lại không ? Tại sao ?
Thiên Chúa là Chúa của sự Sống, chúng ta hãy tin theo Ngài
Lm. Jude Siciliano, OP
07:30 01/11/2016
Chúa nhật 32 Thường niên (C)
2 Macabees 7: 1-2, 9-14;Tvịnh 16; 2 Thêxalônica 2: 16- 3:5; Luca 20: 27-38
Thiên Chúa LÀ CHÚA CỦA SỰ SỐNG, CHÚNG TA HÃY TIN THEO NGÀI
Chúng ta sắp đến cuối năm phụng vụ. Bây giờ là lúc nhắc đến thời điểm cuối, không những chỉ cuối năm phụng vụ mà cả cuối năm dương lịch nữa. Trời sáng ban ngày sẽ ngắn lại vì ánh sáng mặt trời soi chiếu ít. Có nhiều sự việc giúp cho chúng ta thấy thời gian qua mau. Và đời sống chúng ta dường như thu ngắn lại, và một ngày nào chúng ta sẽ ra đi. Và rồi chuyện gì sẽ xảy đến?
Hôm nay chúng ta bắt đầu nhìn lại Thiên Chúa làm gì cho thỏ̀i gian hiện tại và cho tủỏng lai của chúng ta. Thiên Chúa sẽ có đó hay không khi chúng ta đến ngày cuối đỏ̀i, và sẽ đem chúng ta về sống trọn vẹn vỏ́i Ngài hay không? Sẽ có sụ̉ sống lại cho chúng ta hay không? Hay chúng ta lại phải nghĩ nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i phái Xa-đốc trong lỏ̀i họ bàn luận vỏ́i Chúa Giêsu hôm nay? Phái Xa-đốc không tin ỏ̉ sụ̉ sống lại, và họ nói một thí dụ về 7 ngủỏ̀i anh em cùng kết hôn với một người phụ nữ và để cho thấy là họ không chấp nhận tín điều lạ lùng đó.
Phái Xa-đốc bàn cãi về luật củỏ́i hỏi của ngủỏ̀i Lêvi (Đnl 25: 5-10) quy kết là nếu một ngủỏ̀i nam đã lập gia đình khi chết không có con nối dỏi thi cũng sẽ có đủọ̉c ngủỏ̀i thủ̀a kế. Ngủỏ̀i Xa-đốc muốn chủ́ng tỏ là không thể có sụ̉ sống lại qua thí dụ họ đủa ra là một ngủỏ̀i nam lấy vọ̉ rồi không có con, rồi tiếp tục các ngủỏ̀i em khác, không một ai có con, rồi bà vọ̉ cũng chết. Ngủỏ̀i Xa-đốc nghĩ rằng họ đưa thí dụ để chứng minh rằng không có sụ̉ sống lại và cho là tín điều về sụ̉ sống lại là điều ngu xuẫn. "Vậy, trong ngày sống lại, ngủỏ̀i phụ nữ ấy là vọ̉ ai?"
Tôi là ngủỏ̀i thỏ̀i nay, và lỏ̀i bàn cãI của ngủỏ̀i Xa-đốc cũng vậy. Dụ̉a vào sách Đệ Nhị Luật, không ai có thể dùng lỏ̀i dạy đó để phủ nhận tín điều về sụ̉ sống lại. Tôi có thí dụ của tôi về lỏ̀i bàn cãi đó: Nếu có đỏ̀i sống ngày sau thì chúng ta sống ỏ̉ đâu? Sống trên trái đất này hay sao? Trái đất này sẽ có đủ chỗ cho tất cả mọi ngủỏ̀i hay không? Chúng ta sẽ sống trong nhà có vủỏ̀n đẹp hay không? Ai sẽ trồng hoa theo phong thái nàoAi sẽ làm cỏ? Ai sẽ hút bụi đồ nội thất? Về lủỏng thụ̉c, chúng ta cần phải ăn uống hay không? Ai sẽ nấu ăn? Ai sẽ rủ̉a dọn và sắp đặt chén bát? Ngày sẽ có đủ 24 tiếng đồng hồ hay không? Và nếu có bóng tối thi có đèn điện hay không? Và nếu có bong tối, chúng ta có cần đèn điện để soi sáng đủỏ̀ng sá và ban đêm hay không? Và ai sẽ thay các bóng đèn khi bóng bị hư? Tất cả mọi việc ai sẽ làm? Nhủ̃ng câu hỏi này và bao nhiêu câu hỏi khác làm tôi quẩn trí. Nếu tôi là một ngủỏ̀i Xa-đốc thỏ̀i nay, thì đó là nhủ̃ng điểm chính tôi sẽ hỏi Chúa Giêsu để minh hoạ cho tín điều ngu xuẫn về sụ̉ sống lại. Còn bạn, bạn sẽ trả lỏ̀i sao?
Chúa Giêsu sẽ trả lỏ̀i ngủỏ̀i Xa-đốc bằng cách dùng hình bụi gai cháy trong sách Xuất Hành (Xh 3: 1-6) và lỏ̀i Thiên Chúa nói vỏ́i ông Môsê. Trong câu chuyện đó, Thiên Chúa dùng thì hiện tại "Ta là Ta". Thiên Chúa không phải là Chúa của quá khủ́ nhủng là Chúa của các tổ phụ dân Israel đang sống, là Chúa của ngủỏ̀i sống, của Abraham, Isaac và Jacob. Giao ủỏ́c Thiên Chúa làm vỏ́i các tổ phụ vẫn còn có hiệu lực. Các tổ phụ đang sống và sống vỏ́i Thiên Chúa, mặc dù họ đã qua đỏ̀i.
Thiên Chúa làm giao ủỏ́c vỏ́i ngủỏ̀i Do thái, mà sụ̉ chết không thể hũy bỏ đủọ̉c. Ai biết đủọ̉c đỏ̀i sống ngày sau nhủ thế nào ai biết đủọ̉c bàn ghế trong nhà Chúa sắp đặt ra sao? Chúa Giêsu cam đoan vỏ́i chúng ta là tín điều ngủỏ̀i Do thái tuyên xủng về sụ̉ chết là sụ̉ thật: Chúng ta ỏ̉ trong bàn tay của Thiên Chúa, và ngay cả sụ̉ chết cũng không thể làm Thiên Chúa buông thả chúng ta. Thật vậy, sụ̉ chết còn làm chúng ta liên hệ chặt chẽ vỏ́i Thiên Chúa hỏn.
Câu chuyện của 7 anh em Macabê và bà mẹ họ chủ́ng tỏ điều đó. Các anh em Macabê bị bắt và bị hành xủ̉ đến chết. Một trong các ngủỏ̀i con nói vỏ́i ngủỏ̀i hành xủ̉ "Thà qua đỏ̀i do tay ngủỏ̀i phàm, trong sụ̉ ngóng đọ̉i hy vọng Thiên Chúa ban là đủọ̉c Ngủỏ̀i làm cho sống lại. Vì phục sinh hằng sống không phải là phần của ông". 7 anh em chết tin là họ sẽ sống vỏ́i Thiên Chúa muôn đỏ̀i, và người mẹ đã khuyến khích họ giử vững đức tin trước sụ̉ chết.
Có ngủỏ̀i tin là có sụ̉ khác biệt giủ̃a đỏ̀i sống này và đỏ̀i sống ngày sau. Nhủng Chúa Giêsu trả lỏ̀i vỏ́i ngủỏ̀i Xa-đốc là đỏ̀i sống lại sẽ không khác đỏ̀i sống này. Bây giỏ̀ có đỏ̀i sống và cũng có đỏ̀i sống ngày sau Nếu sụ̉ thật là thế, thi đỏ̀i sống bây giỏ̀ phản ảnh đỏ̀i sống ngày sau. Trong đỏ̀i sống ngày sau sẽ không có việc củỏ́i vọ̉ lấy chồng, nhủng sẽ có sụ̉ viên mãn giống như đỏ̀i sống bây giỏ̀. Chúng ta sẽ sống mật thiết vỏ́i Thiên Chúa bây giỏ̀, và đang ngóng đọ̉i hy vọng và tin tủỏ̉ng sẽ đủọ̉c nhủ thế, và đủọ̉c hoàn tất trong đỏ̀i sống ngày sau. Trong khi chúng ta cố gắng giử vững đủ́c tin và đủ́c cậy trong đỏ̀i sống bây giỏ̀ và phó thác mọi sụ̉ trong bàn tay nhân lành của Thiên Chúa hằng sống, chúng ta sẽ không phải thất vọng ngay bây giỏ̀ và trong đỏ̀i sống ngày sau.
Thiên Chúa cho Chúa Giêsu sống lại tủ̀ cỏi chết, và cho Ngài đỏ̀i sống mỏ́i vinh quang. Sụ̉ phục sinh của Chúa Giêsu là một đỏ̀i sống khác liên hệ vỏ́i đỏ̀i sống trên mặt đất này nhủng hoàn toàn khác hẵn. Thảo nào các môn đệ gặp Chúa Giêsu phục sinh cố gắng mô tả lại kinh nghiệm của họ. Tuy nhiên họ vẫn tin vào sụ̉ sống lại, và cũng nhủ chúng ta luôn hy vọng vào sụ̉ sống lại của mình.
Tất cả chúng ta đều có ngủỏ̀i thân thủỏng đã qua đỏ̀i. Và khi nghĩ đến nhủ̃ng ngủỏ̀i đó thật là một điều đau xót. Nhủng, trong khi chúng ta nghĩ đến sụ̉ chết của họ và của chúng ta, chúng ta có thể tìm sụ̉ an ủi trong đủ́c tin, nhỏ́ lại lỏ̀i Chúa Giêsu nói hôm nay: Thiên Chúa của chúng ta là Thiên Chúa của kẻ sống. Chúng ta sống trong hy vọng vào lỏ̀i Chúa Giêsu dạy hôm nay: Thiên Chúa sẽ củ́u ngủỏ̀i thân thủỏng của chúng ta ra khỏi bóng tối của sụ̉ chết, và sẽ dẫn đủa họ đến ánh sáng của Chúa Kitô phục sinh.
Vì Chúa Giêsu, chúng ta tin vào sụ̉ sống lại của kẻ chết và Thiên Chúa đã tạo dụ̉ng chúng ta, không phải để chết, mà để sống. Qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa sẫn sàng chịu khổ hình của sụ̉ chết của loài ngủỏ̀i để cho chúng ta hy vọng mạnh mẽ hỏn. Sụ̉ chết đã ḅi đánh bại, và tội lỗi không còn phải chiếm đoạt đỏ̀i sống của chúng ta. Chúng ta có thể không biết cảnh sống ngày sau, nhủng điều chúng ta có là hy vọng lỏ̀i Thiên Chúa hủ́a vỏ́i chúng ta là Ngài sẽ củ́u chúng ta ra khỏi đêm tối của sụ̉ chết, và sẽ dẫn đủa chúng ta vào ánh sáng của Chúa Kitô. Và đó là đủ́c tin của chúng ta vào Thiên Chúa hằng sống của các tổ phụ chúng ta và của Chúa Giêsu Kitô.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
32nd SUNDAY -C-
2 Maccabê 7: 1-2, 9-14; Psalm 17; 2 Thessalonians 2: 16- 3:5; Luke 20: 27-38
We are coming quickly to the end of the liturgical year. At this time we are reminded of endings, not just the close of the liturgical year, but soon the ending of the calendar year. The days grow shorter, there is less daylight. There is a lot that contributes to our sense of how rapidly time passes, our lives seem short and someday we will die. And then what?
Today we begin to look at what God is doing about our present and our future. Will God be there at the closing of our days to catch us and take us into full life with God? Will there be a resurrection for us, or should we resign ourselves to the Sadducees’ position, exemplified in their argument with Jesus today? They didn’t believe in the resurrection and their example of the seven brothers marrying the same woman attempted to disprove what they considered absurd.
The Sadducees based their argument on the law of levirate marriage (Dt 25:5-10), that was a safeguard to guarantee that a married man who died childless would have heirs. The Sadducees’ attempted to prove the impossibility of the resurrection by proposing the extreme example of the seven brothers who were married to the same woman and died childless. They thought they disproved the possibility of the resurrection by showing how foolish such a belief is. "Now at the resurrection whose wife will she be?"
I am a modern person and so the Sadducees’ argument, based on the teaching from Deuteronomy, is not one I would use in an attempt to disprove belief in the resurrection. I would have my own examples of what makes the resurrection seem foolish and impossible. Here’s my argument. If there is a next life where will we live? Here on earth? Will there be room for all the people who ever lived? Will we live in houses with lovely gardens? Who will plant the flowers and tend to them? Who will do the weeding? Will we need to dust the furniture? What about food, will we need to eat and drink? Who will prepare the meals? Who will wash the dishes and put them away? Will there be 24 hours in the day? And if there is darkness will we need electricity to light the streetlamps at night? Will there be streetlamps? Who will replace the bulbs when they need replacing? Who will do all that? These questions and many many more like them boggle my mind! If I were a modern Sadducee these would be some of the points I would post to Jesus to illustrate the absurdity of believing in the resurrection of the dead. How would you respond?
He would likely start with the argument he posed to the Sadducees. Jesus used the narrative of the burning bush (Exodus 3:1-6) and the dialogue between God and Moses. In the encounter God says, "I am" – referring to the present. God is not the God of past events, but is the God of Israel’s ancestors who are alive, the God of the living, of Abraham, Isaac and Jacob. The covenant God made with them is still in effect. They are alive and share life with God now, though they have died.
God initiated a covenant with the Jews, which death cannot destroy. Who knows what the next life will be like, or the furniture arrangements in the house of God? Jesus assures us is that what the Jewish people believed is true: we are in the hands of the living God and even death will not cause God to let go of us. Indeed, death will make our ties to God even stronger.
The story of the Maccabee brothers and their mother affirms this. The brothers were arrested and tortured to death. One of them said to his tormentors, "It is my choice to die at the hands of man with the hope God gives of being raised up by him, but for you there will be no resurrection from the dead." The dying brothers believed they would live with God for all eternity and their mother encouraged them in their faith.
Some believe there is a complete difference between this life and the next. But Jesus’ response to the Sadducees and later the resurrection accounts, suggest there is no discontinuity between this life in the next. There is just life, in time now and in eternity later. If that’s so, how we live now is just a foretaste of how we will always live. They may not be marriage in the afterlife, but there will be a blossoming completion of what has begun in this life. Our openness to God now and are living in hope and trust will find their affirmation and completion in the next life. As we struggle in our faith and hope in this life and cast ourselves into the arms of the living God, we will not be disappointed here or in the next life.
God raised Jesus from the dead and gave him a new and glorious life. His resurrected life was a transformed life that was connected to his earthly life, but still profoundly different. No wonder when the disciples encountered the risen Christ they struggled to describe their experience. Still, they believed in the resurrection and like us hoped in their own resurrection.
We have all lost loved ones and it is hard to call them to mind without feeling pain in our loss. But as we face their death and our own we can find comfort and support in our faith, recalling what Jesus says to us today: Our God is the God of the living. We live in the hope Jesus’ words give us: that God will rescue from the darkness of death our loved ones and with them, will lead us into the light of the risen Christ.
Because of Jesus we believe in the resurrection of the dead and that God has created us, not for death, but for life. In Jesus, God was willing to suffer our human death to strengthen our hope. Death has been overcome and sin need not dominate our lives. We may not have the blueprints for the arrangements of the furnishings in the next life, but what we have is the hope of God’s promise to us that God will rescue us from the darkness of death and lead us into the light of Christ. Such is our faith in the living God of our ancestors and of Jesus Christ.
2 Macabees 7: 1-2, 9-14;Tvịnh 16; 2 Thêxalônica 2: 16- 3:5; Luca 20: 27-38
Thiên Chúa LÀ CHÚA CỦA SỰ SỐNG, CHÚNG TA HÃY TIN THEO NGÀI
Chúng ta sắp đến cuối năm phụng vụ. Bây giờ là lúc nhắc đến thời điểm cuối, không những chỉ cuối năm phụng vụ mà cả cuối năm dương lịch nữa. Trời sáng ban ngày sẽ ngắn lại vì ánh sáng mặt trời soi chiếu ít. Có nhiều sự việc giúp cho chúng ta thấy thời gian qua mau. Và đời sống chúng ta dường như thu ngắn lại, và một ngày nào chúng ta sẽ ra đi. Và rồi chuyện gì sẽ xảy đến?
Hôm nay chúng ta bắt đầu nhìn lại Thiên Chúa làm gì cho thỏ̀i gian hiện tại và cho tủỏng lai của chúng ta. Thiên Chúa sẽ có đó hay không khi chúng ta đến ngày cuối đỏ̀i, và sẽ đem chúng ta về sống trọn vẹn vỏ́i Ngài hay không? Sẽ có sụ̉ sống lại cho chúng ta hay không? Hay chúng ta lại phải nghĩ nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i phái Xa-đốc trong lỏ̀i họ bàn luận vỏ́i Chúa Giêsu hôm nay? Phái Xa-đốc không tin ỏ̉ sụ̉ sống lại, và họ nói một thí dụ về 7 ngủỏ̀i anh em cùng kết hôn với một người phụ nữ và để cho thấy là họ không chấp nhận tín điều lạ lùng đó.
Phái Xa-đốc bàn cãi về luật củỏ́i hỏi của ngủỏ̀i Lêvi (Đnl 25: 5-10) quy kết là nếu một ngủỏ̀i nam đã lập gia đình khi chết không có con nối dỏi thi cũng sẽ có đủọ̉c ngủỏ̀i thủ̀a kế. Ngủỏ̀i Xa-đốc muốn chủ́ng tỏ là không thể có sụ̉ sống lại qua thí dụ họ đủa ra là một ngủỏ̀i nam lấy vọ̉ rồi không có con, rồi tiếp tục các ngủỏ̀i em khác, không một ai có con, rồi bà vọ̉ cũng chết. Ngủỏ̀i Xa-đốc nghĩ rằng họ đưa thí dụ để chứng minh rằng không có sụ̉ sống lại và cho là tín điều về sụ̉ sống lại là điều ngu xuẫn. "Vậy, trong ngày sống lại, ngủỏ̀i phụ nữ ấy là vọ̉ ai?"
Tôi là ngủỏ̀i thỏ̀i nay, và lỏ̀i bàn cãI của ngủỏ̀i Xa-đốc cũng vậy. Dụ̉a vào sách Đệ Nhị Luật, không ai có thể dùng lỏ̀i dạy đó để phủ nhận tín điều về sụ̉ sống lại. Tôi có thí dụ của tôi về lỏ̀i bàn cãi đó: Nếu có đỏ̀i sống ngày sau thì chúng ta sống ỏ̉ đâu? Sống trên trái đất này hay sao? Trái đất này sẽ có đủ chỗ cho tất cả mọi ngủỏ̀i hay không? Chúng ta sẽ sống trong nhà có vủỏ̀n đẹp hay không? Ai sẽ trồng hoa theo phong thái nàoAi sẽ làm cỏ? Ai sẽ hút bụi đồ nội thất? Về lủỏng thụ̉c, chúng ta cần phải ăn uống hay không? Ai sẽ nấu ăn? Ai sẽ rủ̉a dọn và sắp đặt chén bát? Ngày sẽ có đủ 24 tiếng đồng hồ hay không? Và nếu có bóng tối thi có đèn điện hay không? Và nếu có bong tối, chúng ta có cần đèn điện để soi sáng đủỏ̀ng sá và ban đêm hay không? Và ai sẽ thay các bóng đèn khi bóng bị hư? Tất cả mọi việc ai sẽ làm? Nhủ̃ng câu hỏi này và bao nhiêu câu hỏi khác làm tôi quẩn trí. Nếu tôi là một ngủỏ̀i Xa-đốc thỏ̀i nay, thì đó là nhủ̃ng điểm chính tôi sẽ hỏi Chúa Giêsu để minh hoạ cho tín điều ngu xuẫn về sụ̉ sống lại. Còn bạn, bạn sẽ trả lỏ̀i sao?
Chúa Giêsu sẽ trả lỏ̀i ngủỏ̀i Xa-đốc bằng cách dùng hình bụi gai cháy trong sách Xuất Hành (Xh 3: 1-6) và lỏ̀i Thiên Chúa nói vỏ́i ông Môsê. Trong câu chuyện đó, Thiên Chúa dùng thì hiện tại "Ta là Ta". Thiên Chúa không phải là Chúa của quá khủ́ nhủng là Chúa của các tổ phụ dân Israel đang sống, là Chúa của ngủỏ̀i sống, của Abraham, Isaac và Jacob. Giao ủỏ́c Thiên Chúa làm vỏ́i các tổ phụ vẫn còn có hiệu lực. Các tổ phụ đang sống và sống vỏ́i Thiên Chúa, mặc dù họ đã qua đỏ̀i.
Thiên Chúa làm giao ủỏ́c vỏ́i ngủỏ̀i Do thái, mà sụ̉ chết không thể hũy bỏ đủọ̉c. Ai biết đủọ̉c đỏ̀i sống ngày sau nhủ thế nào ai biết đủọ̉c bàn ghế trong nhà Chúa sắp đặt ra sao? Chúa Giêsu cam đoan vỏ́i chúng ta là tín điều ngủỏ̀i Do thái tuyên xủng về sụ̉ chết là sụ̉ thật: Chúng ta ỏ̉ trong bàn tay của Thiên Chúa, và ngay cả sụ̉ chết cũng không thể làm Thiên Chúa buông thả chúng ta. Thật vậy, sụ̉ chết còn làm chúng ta liên hệ chặt chẽ vỏ́i Thiên Chúa hỏn.
Câu chuyện của 7 anh em Macabê và bà mẹ họ chủ́ng tỏ điều đó. Các anh em Macabê bị bắt và bị hành xủ̉ đến chết. Một trong các ngủỏ̀i con nói vỏ́i ngủỏ̀i hành xủ̉ "Thà qua đỏ̀i do tay ngủỏ̀i phàm, trong sụ̉ ngóng đọ̉i hy vọng Thiên Chúa ban là đủọ̉c Ngủỏ̀i làm cho sống lại. Vì phục sinh hằng sống không phải là phần của ông". 7 anh em chết tin là họ sẽ sống vỏ́i Thiên Chúa muôn đỏ̀i, và người mẹ đã khuyến khích họ giử vững đức tin trước sụ̉ chết.
Có ngủỏ̀i tin là có sụ̉ khác biệt giủ̃a đỏ̀i sống này và đỏ̀i sống ngày sau. Nhủng Chúa Giêsu trả lỏ̀i vỏ́i ngủỏ̀i Xa-đốc là đỏ̀i sống lại sẽ không khác đỏ̀i sống này. Bây giỏ̀ có đỏ̀i sống và cũng có đỏ̀i sống ngày sau Nếu sụ̉ thật là thế, thi đỏ̀i sống bây giỏ̀ phản ảnh đỏ̀i sống ngày sau. Trong đỏ̀i sống ngày sau sẽ không có việc củỏ́i vọ̉ lấy chồng, nhủng sẽ có sụ̉ viên mãn giống như đỏ̀i sống bây giỏ̀. Chúng ta sẽ sống mật thiết vỏ́i Thiên Chúa bây giỏ̀, và đang ngóng đọ̉i hy vọng và tin tủỏ̉ng sẽ đủọ̉c nhủ thế, và đủọ̉c hoàn tất trong đỏ̀i sống ngày sau. Trong khi chúng ta cố gắng giử vững đủ́c tin và đủ́c cậy trong đỏ̀i sống bây giỏ̀ và phó thác mọi sụ̉ trong bàn tay nhân lành của Thiên Chúa hằng sống, chúng ta sẽ không phải thất vọng ngay bây giỏ̀ và trong đỏ̀i sống ngày sau.
Thiên Chúa cho Chúa Giêsu sống lại tủ̀ cỏi chết, và cho Ngài đỏ̀i sống mỏ́i vinh quang. Sụ̉ phục sinh của Chúa Giêsu là một đỏ̀i sống khác liên hệ vỏ́i đỏ̀i sống trên mặt đất này nhủng hoàn toàn khác hẵn. Thảo nào các môn đệ gặp Chúa Giêsu phục sinh cố gắng mô tả lại kinh nghiệm của họ. Tuy nhiên họ vẫn tin vào sụ̉ sống lại, và cũng nhủ chúng ta luôn hy vọng vào sụ̉ sống lại của mình.
Tất cả chúng ta đều có ngủỏ̀i thân thủỏng đã qua đỏ̀i. Và khi nghĩ đến nhủ̃ng ngủỏ̀i đó thật là một điều đau xót. Nhủng, trong khi chúng ta nghĩ đến sụ̉ chết của họ và của chúng ta, chúng ta có thể tìm sụ̉ an ủi trong đủ́c tin, nhỏ́ lại lỏ̀i Chúa Giêsu nói hôm nay: Thiên Chúa của chúng ta là Thiên Chúa của kẻ sống. Chúng ta sống trong hy vọng vào lỏ̀i Chúa Giêsu dạy hôm nay: Thiên Chúa sẽ củ́u ngủỏ̀i thân thủỏng của chúng ta ra khỏi bóng tối của sụ̉ chết, và sẽ dẫn đủa họ đến ánh sáng của Chúa Kitô phục sinh.
Vì Chúa Giêsu, chúng ta tin vào sụ̉ sống lại của kẻ chết và Thiên Chúa đã tạo dụ̉ng chúng ta, không phải để chết, mà để sống. Qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa sẫn sàng chịu khổ hình của sụ̉ chết của loài ngủỏ̀i để cho chúng ta hy vọng mạnh mẽ hỏn. Sụ̉ chết đã ḅi đánh bại, và tội lỗi không còn phải chiếm đoạt đỏ̀i sống của chúng ta. Chúng ta có thể không biết cảnh sống ngày sau, nhủng điều chúng ta có là hy vọng lỏ̀i Thiên Chúa hủ́a vỏ́i chúng ta là Ngài sẽ củ́u chúng ta ra khỏi đêm tối của sụ̉ chết, và sẽ dẫn đủa chúng ta vào ánh sáng của Chúa Kitô. Và đó là đủ́c tin của chúng ta vào Thiên Chúa hằng sống của các tổ phụ chúng ta và của Chúa Giêsu Kitô.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
32nd SUNDAY -C-
2 Maccabê 7: 1-2, 9-14; Psalm 17; 2 Thessalonians 2: 16- 3:5; Luke 20: 27-38
We are coming quickly to the end of the liturgical year. At this time we are reminded of endings, not just the close of the liturgical year, but soon the ending of the calendar year. The days grow shorter, there is less daylight. There is a lot that contributes to our sense of how rapidly time passes, our lives seem short and someday we will die. And then what?
Today we begin to look at what God is doing about our present and our future. Will God be there at the closing of our days to catch us and take us into full life with God? Will there be a resurrection for us, or should we resign ourselves to the Sadducees’ position, exemplified in their argument with Jesus today? They didn’t believe in the resurrection and their example of the seven brothers marrying the same woman attempted to disprove what they considered absurd.
The Sadducees based their argument on the law of levirate marriage (Dt 25:5-10), that was a safeguard to guarantee that a married man who died childless would have heirs. The Sadducees’ attempted to prove the impossibility of the resurrection by proposing the extreme example of the seven brothers who were married to the same woman and died childless. They thought they disproved the possibility of the resurrection by showing how foolish such a belief is. "Now at the resurrection whose wife will she be?"
I am a modern person and so the Sadducees’ argument, based on the teaching from Deuteronomy, is not one I would use in an attempt to disprove belief in the resurrection. I would have my own examples of what makes the resurrection seem foolish and impossible. Here’s my argument. If there is a next life where will we live? Here on earth? Will there be room for all the people who ever lived? Will we live in houses with lovely gardens? Who will plant the flowers and tend to them? Who will do the weeding? Will we need to dust the furniture? What about food, will we need to eat and drink? Who will prepare the meals? Who will wash the dishes and put them away? Will there be 24 hours in the day? And if there is darkness will we need electricity to light the streetlamps at night? Will there be streetlamps? Who will replace the bulbs when they need replacing? Who will do all that? These questions and many many more like them boggle my mind! If I were a modern Sadducee these would be some of the points I would post to Jesus to illustrate the absurdity of believing in the resurrection of the dead. How would you respond?
He would likely start with the argument he posed to the Sadducees. Jesus used the narrative of the burning bush (Exodus 3:1-6) and the dialogue between God and Moses. In the encounter God says, "I am" – referring to the present. God is not the God of past events, but is the God of Israel’s ancestors who are alive, the God of the living, of Abraham, Isaac and Jacob. The covenant God made with them is still in effect. They are alive and share life with God now, though they have died.
God initiated a covenant with the Jews, which death cannot destroy. Who knows what the next life will be like, or the furniture arrangements in the house of God? Jesus assures us is that what the Jewish people believed is true: we are in the hands of the living God and even death will not cause God to let go of us. Indeed, death will make our ties to God even stronger.
The story of the Maccabee brothers and their mother affirms this. The brothers were arrested and tortured to death. One of them said to his tormentors, "It is my choice to die at the hands of man with the hope God gives of being raised up by him, but for you there will be no resurrection from the dead." The dying brothers believed they would live with God for all eternity and their mother encouraged them in their faith.
Some believe there is a complete difference between this life and the next. But Jesus’ response to the Sadducees and later the resurrection accounts, suggest there is no discontinuity between this life in the next. There is just life, in time now and in eternity later. If that’s so, how we live now is just a foretaste of how we will always live. They may not be marriage in the afterlife, but there will be a blossoming completion of what has begun in this life. Our openness to God now and are living in hope and trust will find their affirmation and completion in the next life. As we struggle in our faith and hope in this life and cast ourselves into the arms of the living God, we will not be disappointed here or in the next life.
God raised Jesus from the dead and gave him a new and glorious life. His resurrected life was a transformed life that was connected to his earthly life, but still profoundly different. No wonder when the disciples encountered the risen Christ they struggled to describe their experience. Still, they believed in the resurrection and like us hoped in their own resurrection.
We have all lost loved ones and it is hard to call them to mind without feeling pain in our loss. But as we face their death and our own we can find comfort and support in our faith, recalling what Jesus says to us today: Our God is the God of the living. We live in the hope Jesus’ words give us: that God will rescue from the darkness of death our loved ones and with them, will lead us into the light of the risen Christ.
Because of Jesus we believe in the resurrection of the dead and that God has created us, not for death, but for life. In Jesus, God was willing to suffer our human death to strengthen our hope. Death has been overcome and sin need not dominate our lives. We may not have the blueprints for the arrangements of the furnishings in the next life, but what we have is the hope of God’s promise to us that God will rescue us from the darkness of death and lead us into the light of Christ. Such is our faith in the living God of our ancestors and of Jesus Christ.
Chúa là Thiên Chúa của kẻ sống
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
10:19 01/11/2016
Chúa là Thiên Chúa của kẻ sống
Suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật XXXII Năm – C
(Lc 20, 27-38)
"Chúa không phải là Thiên Chúa của kẻ chết, mà là của kẻ sống. Vì mọi người đều sống cho Chúa" hay "vì Chúa." (Lc 20, 37-38)
Augustine nói rất đúng : Thiên Chúa đã tạo dựng nên con người để từng phút giây "hướng về Ngài". Quả thật, Thiên Chúa trao ban sự Thiện tốt hảo, kể cả chính mình cho con người để con người được sống.
Cái chết không là một phần kế hoạch ban đầu của Thiên Chúa : "Thiên Chúa không làm ra cái chết, chẳng vui gì khi sinh mạng tiêu vong. Vì Người đã sáng tạo muôn loài cho chúng hiện hữu" (Kn 1 , 13-14). Do tội, sự chết đã du nhập vào trong tạo dựng, Thánh Phaolô nói : "Nọc của sự chết là Tội, mãnh lực của Tội là Lề luật" (1Cr 15, 56), đúng là tội lỗi sinh ra sự chết vì sự chết cắt đứt mối liên hệ với Đấng Hằng Sống làm ra sự sống. Nhưng "Ðội ơn Thiên Chúa, Ðấng đã ban toàn thắng cho ta nhờ Chúa chúng ta, Ðức Yêsu Kitô!" (1 Cr 15 , 57) .
Vâng, vinh quang cho Đức Giêsu Chúa chúng ta, Đấng đã chiến thắng kẻ thù trên trần gian ! Lời Hằng Sống đã kết thân với phận người, được đánh dấu bằng cái chết, để chiến thắng sự chết vào buổi sáng Phục Sinh. Vào ngày Lễ Ngũ Tuần, Chúa Thánh Thần, Đấng thánh hóa đã xuống đầy lòng chúng ta, những người chịu phép Rửa tội, ngõ hầu chiến thắng của Chúa Kitô Phục sinh hiện diện trong đời ta.
Đức Kitô đã phục sinh, sự chết không làm gì được Ngài nữa. Nên "nếu ta sống, chính cho Chúa mà ta sống; và nếu ta chết, thì chính cho Chúa mà ta chết. Vậy dù sống, dù chết, ta vẫn thuộc về Chúa," (Rm 14 , 8 ). Làm sao không ngạc nhiên cùng với Thánh Phaolô kêu lên : "Tử thần hỡi, đắc thắng của ngươi đâu? Tử thần hỡi, nọc của ngươi đâu ?" ( 1Cr 15, 55 ) Đó là lý do tại sao "những người được coi là xứng đáng lãnh phần thưởng trong thế giới mai ngày và sự sống lại từ cõi chết, nghĩa là những người đã được rửa tội, không thể chết nữa : họ là con cái Thiên Chúa, thừa hưởng sự sống lại."
Tất nhiên, chúng ta không thể tưởng tượng được sự viên mãn ở đời sau sẽ ra sao, các thiên thần gợi ý cho thấy một cuộc sống hoàn toàn dành cho việc ngợi khen Chúa, trong sự hiệp thông hoàn hảo và tạ ơn muôn đời. Vì sự chết sẽ không làm gì được nữa, không cần thiết để đảm bảo sự sống còn của muôn loài: hôn nhân như một tổ chức để duy trì cuộc sống không có lý do để tồn tại nữa. Chúng ta sống trong một mối quan hệ tình yêu hoàn hảo với Thiên Chúa và với nhau, trong sự hiệp nhất với Chúa Thánh Thần.
Như thế chúng ta sẽ hiểu câu trả lời của Chúa Giêsu cho phái Sađốc : "Con cái đời này cưới vợ, lấy chồng, song những ai sẽ xét đáng được dự phần đời sau và được sống lại từ cõi chết, thì sẽ không cưới vợ lấy chồng. Họ sẽ không thể chết nữa: vì họ giống như thiên thần. Họ là con cái Thiên Chúa: vì họ là con cái của sự sống lại". (Lc 20, 34-36)
Câu trả lời của Chúa Giêsu trước vấn nạn kẻ chết sống lại của nhóm Sađốc cho thấy: Cái nhìn của họ về cuộc sống đời sau còn quá hẹp hòi. Họ không hiểu ý nghĩa của sự phục sinh hàm chứa trong câu Thánh Kinh: Thiên Chúa là Chúa các tổ phụ. Người là Thiên Chúa của kẻ sống (x. Lc 20, 37-38). Nếu tin Thiên Chúa hằng hữu thì phải tin con người có cuộc sống vĩnh cửu. Họ không chấp nhận sự kiện con người sẽ sống lại là vì họ không chịu tìm hiểu Kinh Thánh. Ðó là điểm đáng trách của họ. Họ không biết vì không chịu tìm hiểu và xin Chúa soi sáng.
Ước gì các cặp vợ chồng đừng có lo lắng : vì tình yêu đích thực của chúng ta trong cuộc sống hay chết này không chỉ bảo toàn nhưng biến đổi : vợ chồng nhận biết Thiên Chúa trong ánh sáng của tình yêu liên kết họ với nhau cách hoàn toàn trong một nụ hôn vĩnh cửu. Hôn nhân không kết thúc với cái chết, nhưng biến đổi. Chúa chúng ta làm mất đi tất cả những hạn chế đặc trưng của sự sống trên trái đất. Tương tự như thế, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hoặc giữa bạn bè với nhau sẽ không bị quên lãng. Nhưng nói rằng hôn nhân trần thế là một kinh nghiệm tiêu cực, hiểu lầm và đau khổ. Cái chết không cắt đứt các mối liên hệ có còn là lý do để sợ hãi nữa không ? Không, bởi vượt qua thời gian vào cõi đời đời, cái xấu sẽ biến mất chỉ còn cái tốt. Tình yêu hiệp nhất họ với nhau, ngay cả khi nó chỉ kéo dài một thời gian ngắn, thấy phát triển đầy đủ, trong khi các khuyết điểm, hiểu lầm, đau khổ mà họ đã gây ra cho nhau sẽ tan biến.
Nhiều cặp vợ chồng sẽ được trải nghiệm tình yêu đích thực giữa họ với tình yêu, niềm vui và sự viên mãn của hiệp thông mà họ đã không được biết đến trên trái đất cho đến khi họ được đoàn tụ "trong Thiên Chúa", vì Ngài sẽ hiểu tất cả, người ta sẽ bảo đảm tất cả, tha thứ tất cả.
Vậy, nói gì về những người đã lập gia đình cách hợp pháp với nhiều người như góa vợ và góa chồng rồi tái hôn ? ( Cụ thể trường hợp phái Sađốc giới thiệu về Chúa Giêsu, bảy anh em đã liên tục kết hôn với cùng một người phụ nữ). Đối với họ là bằng nhau, lặp đi lặp lại cùng một điều : đó là tình yêu đích thực và món quà mỗi cặp vợ chồng, khách quan tất cả đều tốt, Thiên Chúa sẽ không xóa nhòa nhưng hoàn tất nó ở trên trời. Trong Thiên Chúa sẽ không có sự cạnh tranh hay ghen tuông : những điều không thuộc về tình yêu đích thực, hay dưới ách thống trị do hậu quả của tội lỗi, sẽ không tồn tại ở trên trời.
Tóm lại có "một cuộc sống khác" đang chờ đợi chúng ta, như Đức Giêsu nói : "Họ là con cái Thiên Chúa". Đối với Chúa Giêsu chắc chắn rằng một vài lời nói lên tất cả , bởi vì đối với Ngài không có hạnh phúc lớn hơn : là con cái Thiên Chúa được chia sẻ trọn vẹn sự sống của Thiên Chúa.
Sống, yêu, ca tụng, vui mừng ... tất cả những động từ này sẽ đề cập đến thực tế duy nhất tồn tại ở nơi Thiên Chúa, những người cuối cùng sẽ là "tất cả trong mọi sự" ; "Bởi lòng yêu mến Người đã tiền định cho ta được phúc làm con, nhờ Ðức Yêsu Kitô, và vì Người, chiếu theo nhã ý của thánh chỉ Người,"(Ep 1, 5 ) .
Lạy Chúa, "Chúa chẳng đành bỏ mặc con trong cõi âm ty, không để kẻ hiếu trung này hư nát trong phần mộ. Chúa sẽ dạy con biết đường về cõi sống : trước Thánh Nhan, ôi vui sướng tràn trề, ở bên Ngài, hoan lạc chẳng hề vơi!" (Tv 16). Amen.
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
Suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật XXXII Năm – C
(Lc 20, 27-38)
"Chúa không phải là Thiên Chúa của kẻ chết, mà là của kẻ sống. Vì mọi người đều sống cho Chúa" hay "vì Chúa." (Lc 20, 37-38)
Augustine nói rất đúng : Thiên Chúa đã tạo dựng nên con người để từng phút giây "hướng về Ngài". Quả thật, Thiên Chúa trao ban sự Thiện tốt hảo, kể cả chính mình cho con người để con người được sống.
Cái chết không là một phần kế hoạch ban đầu của Thiên Chúa : "Thiên Chúa không làm ra cái chết, chẳng vui gì khi sinh mạng tiêu vong. Vì Người đã sáng tạo muôn loài cho chúng hiện hữu" (Kn 1 , 13-14). Do tội, sự chết đã du nhập vào trong tạo dựng, Thánh Phaolô nói : "Nọc của sự chết là Tội, mãnh lực của Tội là Lề luật" (1Cr 15, 56), đúng là tội lỗi sinh ra sự chết vì sự chết cắt đứt mối liên hệ với Đấng Hằng Sống làm ra sự sống. Nhưng "Ðội ơn Thiên Chúa, Ðấng đã ban toàn thắng cho ta nhờ Chúa chúng ta, Ðức Yêsu Kitô!" (1 Cr 15 , 57) .
Vâng, vinh quang cho Đức Giêsu Chúa chúng ta, Đấng đã chiến thắng kẻ thù trên trần gian ! Lời Hằng Sống đã kết thân với phận người, được đánh dấu bằng cái chết, để chiến thắng sự chết vào buổi sáng Phục Sinh. Vào ngày Lễ Ngũ Tuần, Chúa Thánh Thần, Đấng thánh hóa đã xuống đầy lòng chúng ta, những người chịu phép Rửa tội, ngõ hầu chiến thắng của Chúa Kitô Phục sinh hiện diện trong đời ta.
Đức Kitô đã phục sinh, sự chết không làm gì được Ngài nữa. Nên "nếu ta sống, chính cho Chúa mà ta sống; và nếu ta chết, thì chính cho Chúa mà ta chết. Vậy dù sống, dù chết, ta vẫn thuộc về Chúa," (Rm 14 , 8 ). Làm sao không ngạc nhiên cùng với Thánh Phaolô kêu lên : "Tử thần hỡi, đắc thắng của ngươi đâu? Tử thần hỡi, nọc của ngươi đâu ?" ( 1Cr 15, 55 ) Đó là lý do tại sao "những người được coi là xứng đáng lãnh phần thưởng trong thế giới mai ngày và sự sống lại từ cõi chết, nghĩa là những người đã được rửa tội, không thể chết nữa : họ là con cái Thiên Chúa, thừa hưởng sự sống lại."
Tất nhiên, chúng ta không thể tưởng tượng được sự viên mãn ở đời sau sẽ ra sao, các thiên thần gợi ý cho thấy một cuộc sống hoàn toàn dành cho việc ngợi khen Chúa, trong sự hiệp thông hoàn hảo và tạ ơn muôn đời. Vì sự chết sẽ không làm gì được nữa, không cần thiết để đảm bảo sự sống còn của muôn loài: hôn nhân như một tổ chức để duy trì cuộc sống không có lý do để tồn tại nữa. Chúng ta sống trong một mối quan hệ tình yêu hoàn hảo với Thiên Chúa và với nhau, trong sự hiệp nhất với Chúa Thánh Thần.
Như thế chúng ta sẽ hiểu câu trả lời của Chúa Giêsu cho phái Sađốc : "Con cái đời này cưới vợ, lấy chồng, song những ai sẽ xét đáng được dự phần đời sau và được sống lại từ cõi chết, thì sẽ không cưới vợ lấy chồng. Họ sẽ không thể chết nữa: vì họ giống như thiên thần. Họ là con cái Thiên Chúa: vì họ là con cái của sự sống lại". (Lc 20, 34-36)
Câu trả lời của Chúa Giêsu trước vấn nạn kẻ chết sống lại của nhóm Sađốc cho thấy: Cái nhìn của họ về cuộc sống đời sau còn quá hẹp hòi. Họ không hiểu ý nghĩa của sự phục sinh hàm chứa trong câu Thánh Kinh: Thiên Chúa là Chúa các tổ phụ. Người là Thiên Chúa của kẻ sống (x. Lc 20, 37-38). Nếu tin Thiên Chúa hằng hữu thì phải tin con người có cuộc sống vĩnh cửu. Họ không chấp nhận sự kiện con người sẽ sống lại là vì họ không chịu tìm hiểu Kinh Thánh. Ðó là điểm đáng trách của họ. Họ không biết vì không chịu tìm hiểu và xin Chúa soi sáng.
Ước gì các cặp vợ chồng đừng có lo lắng : vì tình yêu đích thực của chúng ta trong cuộc sống hay chết này không chỉ bảo toàn nhưng biến đổi : vợ chồng nhận biết Thiên Chúa trong ánh sáng của tình yêu liên kết họ với nhau cách hoàn toàn trong một nụ hôn vĩnh cửu. Hôn nhân không kết thúc với cái chết, nhưng biến đổi. Chúa chúng ta làm mất đi tất cả những hạn chế đặc trưng của sự sống trên trái đất. Tương tự như thế, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hoặc giữa bạn bè với nhau sẽ không bị quên lãng. Nhưng nói rằng hôn nhân trần thế là một kinh nghiệm tiêu cực, hiểu lầm và đau khổ. Cái chết không cắt đứt các mối liên hệ có còn là lý do để sợ hãi nữa không ? Không, bởi vượt qua thời gian vào cõi đời đời, cái xấu sẽ biến mất chỉ còn cái tốt. Tình yêu hiệp nhất họ với nhau, ngay cả khi nó chỉ kéo dài một thời gian ngắn, thấy phát triển đầy đủ, trong khi các khuyết điểm, hiểu lầm, đau khổ mà họ đã gây ra cho nhau sẽ tan biến.
Nhiều cặp vợ chồng sẽ được trải nghiệm tình yêu đích thực giữa họ với tình yêu, niềm vui và sự viên mãn của hiệp thông mà họ đã không được biết đến trên trái đất cho đến khi họ được đoàn tụ "trong Thiên Chúa", vì Ngài sẽ hiểu tất cả, người ta sẽ bảo đảm tất cả, tha thứ tất cả.
Vậy, nói gì về những người đã lập gia đình cách hợp pháp với nhiều người như góa vợ và góa chồng rồi tái hôn ? ( Cụ thể trường hợp phái Sađốc giới thiệu về Chúa Giêsu, bảy anh em đã liên tục kết hôn với cùng một người phụ nữ). Đối với họ là bằng nhau, lặp đi lặp lại cùng một điều : đó là tình yêu đích thực và món quà mỗi cặp vợ chồng, khách quan tất cả đều tốt, Thiên Chúa sẽ không xóa nhòa nhưng hoàn tất nó ở trên trời. Trong Thiên Chúa sẽ không có sự cạnh tranh hay ghen tuông : những điều không thuộc về tình yêu đích thực, hay dưới ách thống trị do hậu quả của tội lỗi, sẽ không tồn tại ở trên trời.
Tóm lại có "một cuộc sống khác" đang chờ đợi chúng ta, như Đức Giêsu nói : "Họ là con cái Thiên Chúa". Đối với Chúa Giêsu chắc chắn rằng một vài lời nói lên tất cả , bởi vì đối với Ngài không có hạnh phúc lớn hơn : là con cái Thiên Chúa được chia sẻ trọn vẹn sự sống của Thiên Chúa.
Sống, yêu, ca tụng, vui mừng ... tất cả những động từ này sẽ đề cập đến thực tế duy nhất tồn tại ở nơi Thiên Chúa, những người cuối cùng sẽ là "tất cả trong mọi sự" ; "Bởi lòng yêu mến Người đã tiền định cho ta được phúc làm con, nhờ Ðức Yêsu Kitô, và vì Người, chiếu theo nhã ý của thánh chỉ Người,"(Ep 1, 5 ) .
Lạy Chúa, "Chúa chẳng đành bỏ mặc con trong cõi âm ty, không để kẻ hiếu trung này hư nát trong phần mộ. Chúa sẽ dạy con biết đường về cõi sống : trước Thánh Nhan, ôi vui sướng tràn trề, ở bên Ngài, hoan lạc chẳng hề vơi!" (Tv 16). Amen.
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
Lễ các đẳng linh hồn: Khi thần chết lên tiếng
Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương
17:04 01/11/2016
KHI THẦN CHẾT LÊN TIẾNG
Lễ các Đẳng Linh Hồn
01/11/2016
Cử hành lễ các Đẳng Linh Hồn đã qua đời là dịp rất thuận tiện để chúng ta suy tư về cái chết.
Trong Kinh Thánh chúng ta đọc thấy những lời quả quyết rất rõ ràng trong sách Khôn Ngoan: “Thiên Chúa không làm ra cái chết, chẳng vui gì khi sinh mạng tiêu vong… Quả thế, Thiên Chúa đã sáng tạo con người cho họ được trường tồn bất diệt. Họ được dựng nên làm hình ảnh của bản tính Người. Nhưng chính vì quỷ dữ ganh tị mà cái chết đã xâm nhập thế gian (Kn 1,13.24).
Từ trích đoạn này, chúng ta hiểu tại sao khi thần chết đến, mọi sự phải kết thúc, mọi sự bị hủy diệt. Theo đó, sự chết xem ra không phải là một điều “tự nhiên” đối với chúng ta. Bởi vì nó không đến từ Thiên Chúa, nó không nằm trong trật tự tạo thành. Cái chết là kết quả “sự ganh tị của quỷ dữ.” Bởi đó, chúng ta phải chiến đấu chống lại cái chết với tất cả sức mạnh của mình. Khát vọng triền miên của con người “tham sống vợ chết”. Đó là bằng chứng hùng hồn nhất về chân lý con người không được tạo dựng để diệt vong, nhưng để được sống. Chết không phải là hạn từ cuối cùng của cuộc sống. Bài đọc I của thánh lễ này khẳng định lại với chúng ta điều đó: “Linh hồn người công chính ở trong tay Thiên Chúa, và chẳng cực hình nào đụng tới được nữa” (Kn 3,1).
Tham sống sợ chết là bản năng sinh tồn được khắc sâu trong xương tủy mỗi con người. Có một số nhà nghiên cứu cho rằng mọi hoạt động của con người đều chịu ảnh hưởng và tác động bởi bản năng tính dục. Từ đó, họ giải tích mọi sự theo cái nhìn này, cả trong nghệ thuật và tôn giáo. Nhưng nổi lo sợ chết còn mạnh hơn cả bản năng tính dục. Chết là điều xảy ra sau cùng, nhưng nó lại tác động trên mọi việc ta làm trước đó. Tất cả mọi người đều kêu lên rằng: “Tôi không muốn chết.”
Như thế, tại sao chúng ta lại được mời gọi hãy suy nghĩ về cái chết khi biết rằng ai cũng phải chết? Câu trả lời rất đơn giản: Bởi vì chúng ta thường trốn tránh nó, không muốn nghĩ về nó, vì mỗi lần như thế làm chúng ta sợ. Chúng ta cũng thường cho rằng chắc mình chưa chết đâu, cái chết chỉ đến với người khác, chứ không đến với mình.
Nhưng việc suy nghĩ về sự chết không cho phép chúng ta gạt nó sang một bên cách dễ dàng. Vì thế, chúng ta tìm mọi cách để ngăn cản nó hoặc là chấp nhận nó. Con người không ngừng tìm kiếm những biện pháp, những phương thuốc để được trường sinh. Một trong số những bài thuốc này được gọi là sinh sản con cái: một người tiếp tục kéo dài sự sống mình bằng cách sinh ra một đứa con. Người khác thì tìm kiếm sự nổi tiếng, để được lưu danh hậu thế. Trong thời đạy chúng ta, nhiều người hôm nay lại chạy theo thuyết luân hồi.
Chúng ta phải nói rằng thuyết luân hồi là không thể phù hợp với đức tin Kitô giáo. Nó cho rằng người chết tiếp tục đầu thai và sống một kiếp mới trong một con vật nào đó để tu luyện chờ được giải thoát. Theo niềm tin Kitô giáo, được Kinh Thánh mạc khải, “phận con người chỉ chết một lần rồi sau đó chịu phán xét” (Dt 9,27). Thuyết luân hồi cũng dạy rằng hình thức đầu thai luân là kết quả của một sự sai lầm. Xét cho cùng, luân hồi không thêm gì cho sự sống, nhưng thêm đau khổ; nó không phải là nguồn mang lại sự an ủi, nhưng mang lại sợ hãi. Thuyết luân hồi như một cảnh báo cho mọi người: “Hãy cẩn trọng không làm điều dữ bởi vì bạn sẽ phải đầu thai để đền tội!” Điều này giống như nói người nào đó trong tù đang gần hoàn tất thời gian giam cầm của mình rằng hình phạt của anh đã được nới rộng, anh phải vượt qua tất cả.
Kitô giáo có cái gì đó rất khác để trình bày liên quan đến vấn đề sự chết. Người Kitô hữu tuyên xưng rằng “một Người đã chết vì mọi người,” nhờ đó cái chết đã bị tiêu diệt; nó không có là một vách tường mà từ đó mọi sự phải lao xuống, nhưng đúng hơn là một chiếc cầu để đi sang bến bờ bên kia – là sự trường tồn, là hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa. Tuy nhiên, suy niệm về cái chết là điều rất có ích cho các tín hữu. Bởi vì đặc biệt nó giúp chúng ta sống tốt hơn.
Bạn có bị lo lắng bởi những vấn đề, những khó khăn và những xung đột không khi nghĩ về cái chết? Hãy nghĩ rằng những điều này sẽ xuất hiện lúc chết, nhưng với cái nhìn của đức tin, bạn sẽ thấy chúng có một ý nghĩa khác như thế nào. Chúng ta không phải là cam chịu và thụ động chờ chết. Ngược lại, chúng ta sẽ làm nhiều điều hơn và làm tốt hơn bởi vì chúng ta bình tâm hơn và thanh thoát hơn trước cái chết. Như Thánh Vịnh nói: “Hãy đếm ngày mình sống ngõ hầu tâm trí được khôn ngoan” (Tv 89,12). Hãy nhớ đến các Linh Hồn là những người thân của chúng ta và cầu nguyện cho họ để họ sớm hưởng hạnh phúc với Chúa trên thiên đàng. Amen!
Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương
Lễ các Đẳng Linh Hồn
01/11/2016
Cử hành lễ các Đẳng Linh Hồn đã qua đời là dịp rất thuận tiện để chúng ta suy tư về cái chết.
Trong Kinh Thánh chúng ta đọc thấy những lời quả quyết rất rõ ràng trong sách Khôn Ngoan: “Thiên Chúa không làm ra cái chết, chẳng vui gì khi sinh mạng tiêu vong… Quả thế, Thiên Chúa đã sáng tạo con người cho họ được trường tồn bất diệt. Họ được dựng nên làm hình ảnh của bản tính Người. Nhưng chính vì quỷ dữ ganh tị mà cái chết đã xâm nhập thế gian (Kn 1,13.24).
Từ trích đoạn này, chúng ta hiểu tại sao khi thần chết đến, mọi sự phải kết thúc, mọi sự bị hủy diệt. Theo đó, sự chết xem ra không phải là một điều “tự nhiên” đối với chúng ta. Bởi vì nó không đến từ Thiên Chúa, nó không nằm trong trật tự tạo thành. Cái chết là kết quả “sự ganh tị của quỷ dữ.” Bởi đó, chúng ta phải chiến đấu chống lại cái chết với tất cả sức mạnh của mình. Khát vọng triền miên của con người “tham sống vợ chết”. Đó là bằng chứng hùng hồn nhất về chân lý con người không được tạo dựng để diệt vong, nhưng để được sống. Chết không phải là hạn từ cuối cùng của cuộc sống. Bài đọc I của thánh lễ này khẳng định lại với chúng ta điều đó: “Linh hồn người công chính ở trong tay Thiên Chúa, và chẳng cực hình nào đụng tới được nữa” (Kn 3,1).
Tham sống sợ chết là bản năng sinh tồn được khắc sâu trong xương tủy mỗi con người. Có một số nhà nghiên cứu cho rằng mọi hoạt động của con người đều chịu ảnh hưởng và tác động bởi bản năng tính dục. Từ đó, họ giải tích mọi sự theo cái nhìn này, cả trong nghệ thuật và tôn giáo. Nhưng nổi lo sợ chết còn mạnh hơn cả bản năng tính dục. Chết là điều xảy ra sau cùng, nhưng nó lại tác động trên mọi việc ta làm trước đó. Tất cả mọi người đều kêu lên rằng: “Tôi không muốn chết.”
Như thế, tại sao chúng ta lại được mời gọi hãy suy nghĩ về cái chết khi biết rằng ai cũng phải chết? Câu trả lời rất đơn giản: Bởi vì chúng ta thường trốn tránh nó, không muốn nghĩ về nó, vì mỗi lần như thế làm chúng ta sợ. Chúng ta cũng thường cho rằng chắc mình chưa chết đâu, cái chết chỉ đến với người khác, chứ không đến với mình.
Nhưng việc suy nghĩ về sự chết không cho phép chúng ta gạt nó sang một bên cách dễ dàng. Vì thế, chúng ta tìm mọi cách để ngăn cản nó hoặc là chấp nhận nó. Con người không ngừng tìm kiếm những biện pháp, những phương thuốc để được trường sinh. Một trong số những bài thuốc này được gọi là sinh sản con cái: một người tiếp tục kéo dài sự sống mình bằng cách sinh ra một đứa con. Người khác thì tìm kiếm sự nổi tiếng, để được lưu danh hậu thế. Trong thời đạy chúng ta, nhiều người hôm nay lại chạy theo thuyết luân hồi.
Chúng ta phải nói rằng thuyết luân hồi là không thể phù hợp với đức tin Kitô giáo. Nó cho rằng người chết tiếp tục đầu thai và sống một kiếp mới trong một con vật nào đó để tu luyện chờ được giải thoát. Theo niềm tin Kitô giáo, được Kinh Thánh mạc khải, “phận con người chỉ chết một lần rồi sau đó chịu phán xét” (Dt 9,27). Thuyết luân hồi cũng dạy rằng hình thức đầu thai luân là kết quả của một sự sai lầm. Xét cho cùng, luân hồi không thêm gì cho sự sống, nhưng thêm đau khổ; nó không phải là nguồn mang lại sự an ủi, nhưng mang lại sợ hãi. Thuyết luân hồi như một cảnh báo cho mọi người: “Hãy cẩn trọng không làm điều dữ bởi vì bạn sẽ phải đầu thai để đền tội!” Điều này giống như nói người nào đó trong tù đang gần hoàn tất thời gian giam cầm của mình rằng hình phạt của anh đã được nới rộng, anh phải vượt qua tất cả.
Kitô giáo có cái gì đó rất khác để trình bày liên quan đến vấn đề sự chết. Người Kitô hữu tuyên xưng rằng “một Người đã chết vì mọi người,” nhờ đó cái chết đã bị tiêu diệt; nó không có là một vách tường mà từ đó mọi sự phải lao xuống, nhưng đúng hơn là một chiếc cầu để đi sang bến bờ bên kia – là sự trường tồn, là hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa. Tuy nhiên, suy niệm về cái chết là điều rất có ích cho các tín hữu. Bởi vì đặc biệt nó giúp chúng ta sống tốt hơn.
Bạn có bị lo lắng bởi những vấn đề, những khó khăn và những xung đột không khi nghĩ về cái chết? Hãy nghĩ rằng những điều này sẽ xuất hiện lúc chết, nhưng với cái nhìn của đức tin, bạn sẽ thấy chúng có một ý nghĩa khác như thế nào. Chúng ta không phải là cam chịu và thụ động chờ chết. Ngược lại, chúng ta sẽ làm nhiều điều hơn và làm tốt hơn bởi vì chúng ta bình tâm hơn và thanh thoát hơn trước cái chết. Như Thánh Vịnh nói: “Hãy đếm ngày mình sống ngõ hầu tâm trí được khôn ngoan” (Tv 89,12). Hãy nhớ đến các Linh Hồn là những người thân của chúng ta và cầu nguyện cho họ để họ sớm hưởng hạnh phúc với Chúa trên thiên đàng. Amen!
Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Tin đặc biệt: Quân Iraq tràn vào thành Mosul chiếm được đài truyền hình quốc gia
Đặng Tự Do
09:09 01/11/2016
Bọn khủng bố Hồi Giáo IS chống cự dữ dội bằng súng cối, bắn tỉa, và các xe bom tự sát. Giao tranh ác liệt diễn ra quanh khu vực các xí nghiệp của quận Gogjali vào lúc 9h sáng. 22,000 dân trong quận Gogjali bị bọn khủng bố Hồi Giáo IS dùng làm bia đỡ đạn nên quân Iraq tiến rất chậm.
Lúc 3h chiều lực lượng đặc biệt Iraq được tăng cường bởi các đơn vị biệt động quân của Sư Đoàn Vàng đã đẩy lui được bọn IS bỏ chạy về phía trung tâm thành phố.
Lúc 3h56’ quân Iraq chiếm được đài truyền hình quốc gia và cắm cờ Iraq.
Tướng Abdul Amir Rasheed Jarallah, tham mưu phó liên quân cho biết lúc 4h18’ quận Gogjali được hoàn toàn giải phóng; trong khi đó Sư Đoàn 9 Iraq và Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân cũng đã vào được bên trong thành phố Mosul và đang giao tranh với bọn khủng bố Hồi Giáo IS tại quận Judaydat al-Mufti.
Tối thứ Hai 31 tháng 10, khi quân Iraq đã áp sát thành Mosul, thủ tướng Haider al-Abadi đã lên đài truyền hình kêu gọi bọn khủng bố Hồi Giáo IS trong thành Mosul, “hoặc là đầu hàng, hoặc là chết.”
Mosul sáng 1 tháng 11, 2016 |
Quân Iraq lũ lượt tràn vào Mosul |
Tại Thụy Điển ĐTC nói: Nên thánh là ơn gọi của tất cả mọi kitô hữu
Linh Tiến Khải
09:07 01/11/2016
THỤY ĐIỂN - Nên thánh là ơn gọi của tất cả mọi kitô hữu. Các Mối Phúc Thật diễn tả gương mặt của Chúa Giêsu và là con đường nên thánh, trong đó có sự hiền dịu diễn tả tình yêu thương của Ngài, làm cho chúng ta giống Ngài và loại bỏ tất cả những gì chia rẽ khiến cho chúng ta chống đối nhau, để tiến bước trên con đường hiệp nhất
ĐTC Phanxicô đã nói như trên trong thánh lễ cử hành lúc 9 giở 30 sáng mùng 1 tháng 11 lễ các Thánh Nam Nữ tại vận động trường Malmoe bên Thuỵ Điển.
Thư hai mừng 1 tháng 11 là ngày thứ hai ĐTC viếng thăm Thụy Điển. Ngài đã chỉ có một sinh hoạt duy nhất là cử hành thánh lễ cho tín hữu Công Giáo tại sân vận động Swedbank Malmoe và sau đó từ biệt Thuỵ Điển để trở về Roma.
Lúc 8 giờ rưỡi sáng ĐTC từ giã trung tâm đại học giải phẫu tim mạch Igeloesa để đi xe tới sân vận động Swedbank, cách đó 3 cây số, dâng thánh lễ kính các Thánh cho tín hữu Công Giáo. Sân túc cầu này đã được xây năm 2007 và khánh thành năm 2009, thay thế cho sân vận động Malmoe, trụ sở lịch sử của đội banh của thành phố này có từ năm 1958. Sân vận động có chỗ cho 18.000 người. ĐTC đã được tín hữu nồng nhiệt tiếp đón. Ngài hôn các em bé và người tàn tật giữa tiếng hô và vỗ tay của giới trẻ “Papa Francesco”.
Khán đài nơi cử hành thánh lễ mầu trắng, được trang hoàng với các chậu hoa mầu trắng và mầu vàng. Cùng đồng tế thánh lễ với ĐTC có khoảng 15 Hồng Y, Giám Mục và hơn ba trăm Linh Mục,trong đó có mấy Linh Mục Việt Nam. Thánh lễ trọng kính các Thánh Nam Nữ được cử hành bằng tiếng Latinh và tiếng Thụy Điển. Các lời nguyện giáo dân đã được đọc bằng các thứ tiếng Tây Ban Nha, Thụy Điển, Ả Rập, Anh, Đức và Ba Lan.
Giảng trong thánh lễ ĐTC khẳng định rằng nên thánh là ơn gọi của tất cả mọi kitô hữu. Các Mối Phúc Thật diễn tả gương mặt của Chúa Giêsu và là con đường nên thánh, trong đó có sự hiền dịu diễn tả tình yêu thương của Ngài, làm cho chúng ta giống Ngài và loại bỏ tất cả những gì chia rẽ khiến cho chúng ta chống đối nhau, để tiến bước trên con đường hiệp nhất.
Khi mừng kính các Thánh chúng ta không chỉ tưởng nhớ các vị đã được tôn phong hiển thánh trong dòng lịch sử, nhưng cũng tưởng niệm biết bao anh chị em đã sống cuộc đời kitô trong đức tin tràn đầy và tình yêu qua cuộc sống đơn sơ và kín ẩn. Chắc chắn trong số đó có nhiều người thân, bạn bè quen thuộc của chúng ta. ĐTC nói:
Như thế ngày hôm nay chúng ta cử hành lễ của sự thánh thiện. Sự thánh thiện mà đôi khi không lộ hiện trong các công trình to lớn hay các thành công ngoại thường, nhưng biết sống một cách trung thành mỗi ngày các đòi hỏi của bí tích Rửa Tội. Một sự thánh thiện được làm bằng tình yêu đối với Thiên Chúa và tha nhân. Tình yêu trung tín cho tới chỗ quên chính mình để tận hiến hoàn toàn cho các người khác, như cuộc sống của các bà mẹ, các người cha hy sinh cho gia đình, bằng cách biết sẵn sàng từ bỏ biết bao nhiêu điều, và biết bao dự tính hay các chương trình riêng, mặc dù đó không luôn luôn là điều dễ dàng.
Nhưng nếu có điều gì đó định tính các thánh, thì đó là các vị thực sự là những người có phúc. Các ngài đã khám phá ra bí mật của niềm hạnh phúc đích thật, ở sâu trong tâm hồn và bắt nguồn từ tình yêu của Thiên Chúa. Vì thế các thánh được gọi là các người có phúc. Các Mối Phúc Thật là con đường, là đích điểm là quê hương của các ngài. Các Mối Phúc Thật là con đường cuộc sống mà Chúa chỉ cho chúng ta, để chúng ta có thể theo vết chân Ngài. Trong Tin Mừng hôm nay, chúng ta đã lắng nghe Chúa Giêsu công bố chúng như thế nào trước một đám đông trên một ngọn núi gần hồ Galilea.
Tiếp tục bài giảng ĐTC nói: Các Mối Phúc Thật là gương mặt của Chúa Kitô và vì thế là gương mặt của kitô hữu. Trong các Phúc Thật ấy tôi muốn minh nhiên “Phúc cho những kẻ hiền dịu”. Chính Chúa Giêsu nói Ngài là người hiền dịu: “Các con hãy học cùng Thầy, là người hiền dịu và khiêm nhường trong lòng” (Mt 11,29). Đó là nét tinh thần của Ngài và nó vén mở cho chúng ta thấy tình yêu phong phú của Ngài. ĐTC giải thích sự hiền dịu như sau:
Sự hiền dịu là một kiểu hiện hữu và sống đưa chúng ta tới gần Chúa Giêsu và hiệp nhất giữa chúng ta với nhau; nó làm cho chúng ta từ bỏ tất cả những gì chia rẽ, làm cho chúng ta đối nghịch nhau, và khiến cho chúng ta luôn luôn tìm các phương thế mới để tiến triển trên con đường hiệp nhất, như các người con nam nữ của vùng đất này đã làm, trong đó có thánh nữ Maria Elidabétta Hasselblad, mới được phong thánh, và thánh nữ Brigida, Brigitta Vadstena, đồng Bổn Mạng Âu châu. Các ngài đã cầu nguyện và làm việc để thắt các mối dây hiệp nhất và hiệp thông giữa các kitô hữu. Có một dấu chỉ rất hùng hồn đó là chính tại đây, trong quê hương của các ngài được định tính bởi sự chung sống của các dân tộc rất khác nhau, chúng ta đang cùng nhau tưởng niệm 500 năm Cải Cách. Các Thánh có được các thay đổi nhờ sự hiền dịu của con tim. Với sự hiền dịu chúng ta hiểu sự cao cả của Thiên Chúa và chúng ta thờ lậy Ngài với lòng chân thành. Ngoài ra đó cũng là thái độ của người không có gì để mất, bởi vì sự giầu có duy nhất của họ là Thiên Chúa.
ĐTC nói thêm trong bài giảng: Các Mối Phúc Thật trong một kiểu nào đó là thẻ căn cước của kitô hữu, nhận diện họ như là người theo Chúa Giêsu. Chúng ta được mời gọi là những người có phúc, môn đệ của Chúa Giêsu, bằng cách đương đầu với các khổ đau và âu lo trong thời đại chúng ta với tinh thần và tình yêu của Chúa Giêsu. Trong nghĩa đó chúng ta sẽ có thể chỉ cho thấy nhiều tình trạng mới giúp sống chúng với tinh thần canh tân và luôn luôn thời sự: phúc cho những người chịu đựng với lòng tin những sự dữ mà người khác gây ra cho họ và sẵn sàng tha thứ; phúc cho những người nhìn vào mắt những ngưòi bị loại bỏ và gạt ra bên lề, bằng cách cho họ thấy sự gần gũi; phúc cho những ai nhận ra Thiên Chúa nơi từng người và chiến đấu để cho người khác cũng nhận ra như vậy; phúc cho những ai che chở và săn sóc căn nhà chung; phúc cho những ai từ bỏ sự giầu sang của mình vì thiện ích của người khác; phúc cho những ai cầu nguyện và làm việc cho sự hiệp thông tràn đầy của các kitô hữu. Tất cả những người đó là những người mang lòng thương xót và sự hiền dịu của Thiên Chúa, và chắc chắn họ sẽ nhận được từ Ngài phần thưởng xứng đáng.
Anh chị em thân mến, ơn gọi nên thánh là cho tất cả mọi người và cần nhận lãnh nó từ Chúa với tinh thần đức tin. Các Thánh khích lệ chúng ta với cuộc sống và lời bầu cử của các vị bên Thiên Chúa, và chúng ta cần nhau để trở nên thánh. Chúng ta hãy cùng nhau xin ơn biết tiếp nhận lời mời gọi này với niềm vui và hiệp nhất làm việc để đưa nó tới chỗ thành toàn. Chúng ta hãy phó thác cho Mẹ Thiên Quốc, Nữ Vương các Thánh, các ý chỉ của chúng ta và cuộc đối thoại để tìm ra sự hiệp nhất trọn vẹn giữa tất cả mọi kitô hữu, để chúng ta được chúc phúc trong các nỗ lực của chúng ta và đạt tới sự thánh thiện trong hiệp nhất.
Vào cuối thánh lễ trước khi đọc kinh Truyền Tin và ban phép lành cho tín hữu ĐTC đã cám ơn ĐC Anders Arborelius GM Stockholm, vị chủ tịch và tổng thư ký Liên hiệp Luther thế giới và ĐTGM của Giáo Hội Thụy Điển cũng như ngoại giao đoàn và tất cả những ai hiệp ý trong buổi cử hành Thánh Thể này. Ngài đặc biệt cám tạ Thiên Chúa đã cho ngài có thể đến thăm vùng đất này và gặp gỡ mọi người, có người đến từ nhiều nơi trên thế giới. Như là tín hữu Công Giáo chúng ta là thành phần của một đại gia đình, được nâng đỡ bởi cùng một sự hiệp thông. Tôi khích lệ anh chị em sống đức tin của anh chị em trong lời cầu nguyện, trong các Bí Tích và việc quảng đại phục vụ những người đau khổ và cần được giúp đỡ. Tôi cũng khích lệ anh chị em là muối và ánh sáng trong các tình trạng sống của anh chị em, với kiểu hiện hữu và hành động theo kiểu của Chúa Giêsu và với sự kính trọng lớn lao đối với tất cả những người thiện chí. Trong cuộc sống chúng ta không cô đơn, nhưng luôn luôn có sự trợ giúp và đồng hành của Đức Trinh Nữ Maria, mà hôm nay được giới thiệu với chúng ta như vị đầu tiên giữa các Thánh, môn đệ đầu tiên của Chúa. Chúng ta phó thác cho sự che chở của Mẹ và chúng ta dâng lên Mẹ các vui buồn, âu lo và khát vọng của chúng ta. Chúng ta tất cả hãy đặt mình dưới sự chở che của Mẹ, với sự chắc chắn rằng Mẹ nhìn chúng ta và lo lắng cho chúng ta với tình hiền mẫu. ĐTC xin mọi người đừng quên cầu nguyện cho ngài. Tiếp đến ngài đọc Kinh Truyền Tin rồi ban phép lành cho mọi người.
Sau khi từ gĩa tín hữu lúc 11 giờ 45 ĐTC đã đi xe tới phi trường Malmoe cách đó 29 cây số, để đáp máy bay trở về Roma.
Bà Alice Bah-Kuhnke, bộ trưởng Văn hóa và Dân chủ đã tiếp đón ĐTC tại phòng khách của phi trường. Tiếp đến hai vị đã đi bộ tới nơi diễn ra buổi lễ tạm biệt và hai phái đoàn chào nhau.
Máy bay chở ĐTC đã cất cánh lúc 12 giờ 45 và bay qua không phận của các nước Thụy Điển, Đức, Áo và Italia. ĐTC đã về tới phi trường Ciampino sau 2 giờ 45 phút bay kết thúc chuyến viếng thăm Thụy Điển hai ngày và cũng là chuyến công du thứ 17 của ĐTC ngoài Italia.
Thư hai mừng 1 tháng 11 là ngày thứ hai ĐTC viếng thăm Thụy Điển. Ngài đã chỉ có một sinh hoạt duy nhất là cử hành thánh lễ cho tín hữu Công Giáo tại sân vận động Swedbank Malmoe và sau đó từ biệt Thuỵ Điển để trở về Roma.
Lúc 8 giờ rưỡi sáng ĐTC từ giã trung tâm đại học giải phẫu tim mạch Igeloesa để đi xe tới sân vận động Swedbank, cách đó 3 cây số, dâng thánh lễ kính các Thánh cho tín hữu Công Giáo. Sân túc cầu này đã được xây năm 2007 và khánh thành năm 2009, thay thế cho sân vận động Malmoe, trụ sở lịch sử của đội banh của thành phố này có từ năm 1958. Sân vận động có chỗ cho 18.000 người. ĐTC đã được tín hữu nồng nhiệt tiếp đón. Ngài hôn các em bé và người tàn tật giữa tiếng hô và vỗ tay của giới trẻ “Papa Francesco”.
Khán đài nơi cử hành thánh lễ mầu trắng, được trang hoàng với các chậu hoa mầu trắng và mầu vàng. Cùng đồng tế thánh lễ với ĐTC có khoảng 15 Hồng Y, Giám Mục và hơn ba trăm Linh Mục,trong đó có mấy Linh Mục Việt Nam. Thánh lễ trọng kính các Thánh Nam Nữ được cử hành bằng tiếng Latinh và tiếng Thụy Điển. Các lời nguyện giáo dân đã được đọc bằng các thứ tiếng Tây Ban Nha, Thụy Điển, Ả Rập, Anh, Đức và Ba Lan.
Giảng trong thánh lễ ĐTC khẳng định rằng nên thánh là ơn gọi của tất cả mọi kitô hữu. Các Mối Phúc Thật diễn tả gương mặt của Chúa Giêsu và là con đường nên thánh, trong đó có sự hiền dịu diễn tả tình yêu thương của Ngài, làm cho chúng ta giống Ngài và loại bỏ tất cả những gì chia rẽ khiến cho chúng ta chống đối nhau, để tiến bước trên con đường hiệp nhất.
Khi mừng kính các Thánh chúng ta không chỉ tưởng nhớ các vị đã được tôn phong hiển thánh trong dòng lịch sử, nhưng cũng tưởng niệm biết bao anh chị em đã sống cuộc đời kitô trong đức tin tràn đầy và tình yêu qua cuộc sống đơn sơ và kín ẩn. Chắc chắn trong số đó có nhiều người thân, bạn bè quen thuộc của chúng ta. ĐTC nói:
Như thế ngày hôm nay chúng ta cử hành lễ của sự thánh thiện. Sự thánh thiện mà đôi khi không lộ hiện trong các công trình to lớn hay các thành công ngoại thường, nhưng biết sống một cách trung thành mỗi ngày các đòi hỏi của bí tích Rửa Tội. Một sự thánh thiện được làm bằng tình yêu đối với Thiên Chúa và tha nhân. Tình yêu trung tín cho tới chỗ quên chính mình để tận hiến hoàn toàn cho các người khác, như cuộc sống của các bà mẹ, các người cha hy sinh cho gia đình, bằng cách biết sẵn sàng từ bỏ biết bao nhiêu điều, và biết bao dự tính hay các chương trình riêng, mặc dù đó không luôn luôn là điều dễ dàng.
Nhưng nếu có điều gì đó định tính các thánh, thì đó là các vị thực sự là những người có phúc. Các ngài đã khám phá ra bí mật của niềm hạnh phúc đích thật, ở sâu trong tâm hồn và bắt nguồn từ tình yêu của Thiên Chúa. Vì thế các thánh được gọi là các người có phúc. Các Mối Phúc Thật là con đường, là đích điểm là quê hương của các ngài. Các Mối Phúc Thật là con đường cuộc sống mà Chúa chỉ cho chúng ta, để chúng ta có thể theo vết chân Ngài. Trong Tin Mừng hôm nay, chúng ta đã lắng nghe Chúa Giêsu công bố chúng như thế nào trước một đám đông trên một ngọn núi gần hồ Galilea.
Tiếp tục bài giảng ĐTC nói: Các Mối Phúc Thật là gương mặt của Chúa Kitô và vì thế là gương mặt của kitô hữu. Trong các Phúc Thật ấy tôi muốn minh nhiên “Phúc cho những kẻ hiền dịu”. Chính Chúa Giêsu nói Ngài là người hiền dịu: “Các con hãy học cùng Thầy, là người hiền dịu và khiêm nhường trong lòng” (Mt 11,29). Đó là nét tinh thần của Ngài và nó vén mở cho chúng ta thấy tình yêu phong phú của Ngài. ĐTC giải thích sự hiền dịu như sau:
Sự hiền dịu là một kiểu hiện hữu và sống đưa chúng ta tới gần Chúa Giêsu và hiệp nhất giữa chúng ta với nhau; nó làm cho chúng ta từ bỏ tất cả những gì chia rẽ, làm cho chúng ta đối nghịch nhau, và khiến cho chúng ta luôn luôn tìm các phương thế mới để tiến triển trên con đường hiệp nhất, như các người con nam nữ của vùng đất này đã làm, trong đó có thánh nữ Maria Elidabétta Hasselblad, mới được phong thánh, và thánh nữ Brigida, Brigitta Vadstena, đồng Bổn Mạng Âu châu. Các ngài đã cầu nguyện và làm việc để thắt các mối dây hiệp nhất và hiệp thông giữa các kitô hữu. Có một dấu chỉ rất hùng hồn đó là chính tại đây, trong quê hương của các ngài được định tính bởi sự chung sống của các dân tộc rất khác nhau, chúng ta đang cùng nhau tưởng niệm 500 năm Cải Cách. Các Thánh có được các thay đổi nhờ sự hiền dịu của con tim. Với sự hiền dịu chúng ta hiểu sự cao cả của Thiên Chúa và chúng ta thờ lậy Ngài với lòng chân thành. Ngoài ra đó cũng là thái độ của người không có gì để mất, bởi vì sự giầu có duy nhất của họ là Thiên Chúa.
ĐTC nói thêm trong bài giảng: Các Mối Phúc Thật trong một kiểu nào đó là thẻ căn cước của kitô hữu, nhận diện họ như là người theo Chúa Giêsu. Chúng ta được mời gọi là những người có phúc, môn đệ của Chúa Giêsu, bằng cách đương đầu với các khổ đau và âu lo trong thời đại chúng ta với tinh thần và tình yêu của Chúa Giêsu. Trong nghĩa đó chúng ta sẽ có thể chỉ cho thấy nhiều tình trạng mới giúp sống chúng với tinh thần canh tân và luôn luôn thời sự: phúc cho những người chịu đựng với lòng tin những sự dữ mà người khác gây ra cho họ và sẵn sàng tha thứ; phúc cho những người nhìn vào mắt những ngưòi bị loại bỏ và gạt ra bên lề, bằng cách cho họ thấy sự gần gũi; phúc cho những ai nhận ra Thiên Chúa nơi từng người và chiến đấu để cho người khác cũng nhận ra như vậy; phúc cho những ai che chở và săn sóc căn nhà chung; phúc cho những ai từ bỏ sự giầu sang của mình vì thiện ích của người khác; phúc cho những ai cầu nguyện và làm việc cho sự hiệp thông tràn đầy của các kitô hữu. Tất cả những người đó là những người mang lòng thương xót và sự hiền dịu của Thiên Chúa, và chắc chắn họ sẽ nhận được từ Ngài phần thưởng xứng đáng.
Anh chị em thân mến, ơn gọi nên thánh là cho tất cả mọi người và cần nhận lãnh nó từ Chúa với tinh thần đức tin. Các Thánh khích lệ chúng ta với cuộc sống và lời bầu cử của các vị bên Thiên Chúa, và chúng ta cần nhau để trở nên thánh. Chúng ta hãy cùng nhau xin ơn biết tiếp nhận lời mời gọi này với niềm vui và hiệp nhất làm việc để đưa nó tới chỗ thành toàn. Chúng ta hãy phó thác cho Mẹ Thiên Quốc, Nữ Vương các Thánh, các ý chỉ của chúng ta và cuộc đối thoại để tìm ra sự hiệp nhất trọn vẹn giữa tất cả mọi kitô hữu, để chúng ta được chúc phúc trong các nỗ lực của chúng ta và đạt tới sự thánh thiện trong hiệp nhất.
Vào cuối thánh lễ trước khi đọc kinh Truyền Tin và ban phép lành cho tín hữu ĐTC đã cám ơn ĐC Anders Arborelius GM Stockholm, vị chủ tịch và tổng thư ký Liên hiệp Luther thế giới và ĐTGM của Giáo Hội Thụy Điển cũng như ngoại giao đoàn và tất cả những ai hiệp ý trong buổi cử hành Thánh Thể này. Ngài đặc biệt cám tạ Thiên Chúa đã cho ngài có thể đến thăm vùng đất này và gặp gỡ mọi người, có người đến từ nhiều nơi trên thế giới. Như là tín hữu Công Giáo chúng ta là thành phần của một đại gia đình, được nâng đỡ bởi cùng một sự hiệp thông. Tôi khích lệ anh chị em sống đức tin của anh chị em trong lời cầu nguyện, trong các Bí Tích và việc quảng đại phục vụ những người đau khổ và cần được giúp đỡ. Tôi cũng khích lệ anh chị em là muối và ánh sáng trong các tình trạng sống của anh chị em, với kiểu hiện hữu và hành động theo kiểu của Chúa Giêsu và với sự kính trọng lớn lao đối với tất cả những người thiện chí. Trong cuộc sống chúng ta không cô đơn, nhưng luôn luôn có sự trợ giúp và đồng hành của Đức Trinh Nữ Maria, mà hôm nay được giới thiệu với chúng ta như vị đầu tiên giữa các Thánh, môn đệ đầu tiên của Chúa. Chúng ta phó thác cho sự che chở của Mẹ và chúng ta dâng lên Mẹ các vui buồn, âu lo và khát vọng của chúng ta. Chúng ta tất cả hãy đặt mình dưới sự chở che của Mẹ, với sự chắc chắn rằng Mẹ nhìn chúng ta và lo lắng cho chúng ta với tình hiền mẫu. ĐTC xin mọi người đừng quên cầu nguyện cho ngài. Tiếp đến ngài đọc Kinh Truyền Tin rồi ban phép lành cho mọi người.
Sau khi từ gĩa tín hữu lúc 11 giờ 45 ĐTC đã đi xe tới phi trường Malmoe cách đó 29 cây số, để đáp máy bay trở về Roma.
Bà Alice Bah-Kuhnke, bộ trưởng Văn hóa và Dân chủ đã tiếp đón ĐTC tại phòng khách của phi trường. Tiếp đến hai vị đã đi bộ tới nơi diễn ra buổi lễ tạm biệt và hai phái đoàn chào nhau.
Máy bay chở ĐTC đã cất cánh lúc 12 giờ 45 và bay qua không phận của các nước Thụy Điển, Đức, Áo và Italia. ĐTC đã về tới phi trường Ciampino sau 2 giờ 45 phút bay kết thúc chuyến viếng thăm Thụy Điển hai ngày và cũng là chuyến công du thứ 17 của ĐTC ngoài Italia.
ĐGH tuyên bố : Sự hiệp nhất của các Kitô hữu phải là ưu tiên chính yếu
Bùi Hữu Thư
10:14 01/11/2016
ĐGH tuyên bố : Sự Hiệp Nhất của các Kitô hữu phải là ưu tiên chính yếu
Thụy Điển 31-10-2016.- Đức Thánh Cha tuyên bố trong một chuyến tông du 24 giờ về mục đích đại kết, nhân dịp kỷ niệm 500 năm cuộc Cải Cách Tin Lành: “Sự hiệp nhất của các Kitô hữu phải là vấn đề ưu tiên, vì chúng ta ý thức rằng có rất nhiều điều liên kết chúng ta hơn là chia rẽ chúng ta.”
Ghi nhận quá trình đối thọai trong 50 năm qua giữa Công Giáo và Tin Lành, Đức Thánh Cha nói rằng hành trình tiến tới việc hiệp nhất “chính là món quà tặng lớn lao Thiên Chúa ban cho chúng ta.”
Đức Thánh Cha ghi nhận: Một trong những hoa trái của cuộc đối thọai này là việc hợp tác trong các công trình bác ái của lòng thương xót. Diễn từ của Đức Thánh Cha tiếp theo bốn chứng từ của những người nói về các nhu cầu của thế giới. Một Đức Giám Mục từ Aleppo cũng trình bầy cảm nghĩ của ngài.
Đức Thánh Cha nói: “Các chứng nhân hùng hồn này làm cho chúng ta phải suy nghĩ về chính cuộc sống của chúng ta và bằng cách nào chúng ta có thể đáp ứng các hoàn cảnh thiếu thốn và đau khổ chung quanh chúng ta.”
Ngài nói: “Đối với chúng ta là các Kitô hữu, vấn đề ưu tiên là phải tiếp cận những người bị hất hủi và bỏ rơi trong thế giới chúng ta, và làm cho họ cảm nhận được tình yêu dịu hiền và đầy thương xót của Thiên Chúa, là Đấng không chối bỏ một ai, nhưng đón nhận tất cả mọi người.”
Chú trọng tới tình hình ở Syria, Đức Thánh Cha Phanxicô ghi nhận rằng hàng ngày nhiều tin tức cho thấy “những đau khổ vô tả đang bị cuộc chiến tại Syria gây ra, tới nay đã kéo dài trên năm năm.”
Ngài nói rằng tất cả mọi người dân Syria đều “cần được chúng ta yêu thương và cầu nguyện cho họ.”
Ngài nói: “Chúng ta hãy cầu khẩn Thiên Chúa ban cho những người chịu trách nhiệm về định mệnh của miền đất này có được ân sủng của sự hoán cải sâu xa.”
Cuối cùng, Đức Thánh Cha khuyên nhủ: “Anh chị em thân mến, chúng ta đứng nản chí trước những khó khăn. Ước gì những cầu chuyện chúng ta được nghe hôm nay sẽ thúc đẩy chúng ta và giúp chúng ta có thêm nghị lực để cùng hợp tác với nhau chặt chẽ hơn. Khi chúng ta trở về nhà, chúng ta hãy cam kết sẽ làm hàng ngày những hành động và cử chỉ hầu đem lại hoà bình và hoà giải, để trở nên những chứng nhân can đảm và trung thành của niềm hy vọng Kitô giáo.”
BH Thư
Thụy Điển 31-10-2016.- Đức Thánh Cha tuyên bố trong một chuyến tông du 24 giờ về mục đích đại kết, nhân dịp kỷ niệm 500 năm cuộc Cải Cách Tin Lành: “Sự hiệp nhất của các Kitô hữu phải là vấn đề ưu tiên, vì chúng ta ý thức rằng có rất nhiều điều liên kết chúng ta hơn là chia rẽ chúng ta.”
Ghi nhận quá trình đối thọai trong 50 năm qua giữa Công Giáo và Tin Lành, Đức Thánh Cha nói rằng hành trình tiến tới việc hiệp nhất “chính là món quà tặng lớn lao Thiên Chúa ban cho chúng ta.”
Đức Thánh Cha ghi nhận: Một trong những hoa trái của cuộc đối thọai này là việc hợp tác trong các công trình bác ái của lòng thương xót. Diễn từ của Đức Thánh Cha tiếp theo bốn chứng từ của những người nói về các nhu cầu của thế giới. Một Đức Giám Mục từ Aleppo cũng trình bầy cảm nghĩ của ngài.
Đức Thánh Cha nói: “Các chứng nhân hùng hồn này làm cho chúng ta phải suy nghĩ về chính cuộc sống của chúng ta và bằng cách nào chúng ta có thể đáp ứng các hoàn cảnh thiếu thốn và đau khổ chung quanh chúng ta.”
Ngài nói: “Đối với chúng ta là các Kitô hữu, vấn đề ưu tiên là phải tiếp cận những người bị hất hủi và bỏ rơi trong thế giới chúng ta, và làm cho họ cảm nhận được tình yêu dịu hiền và đầy thương xót của Thiên Chúa, là Đấng không chối bỏ một ai, nhưng đón nhận tất cả mọi người.”
Chú trọng tới tình hình ở Syria, Đức Thánh Cha Phanxicô ghi nhận rằng hàng ngày nhiều tin tức cho thấy “những đau khổ vô tả đang bị cuộc chiến tại Syria gây ra, tới nay đã kéo dài trên năm năm.”
Ngài nói rằng tất cả mọi người dân Syria đều “cần được chúng ta yêu thương và cầu nguyện cho họ.”
Ngài nói: “Chúng ta hãy cầu khẩn Thiên Chúa ban cho những người chịu trách nhiệm về định mệnh của miền đất này có được ân sủng của sự hoán cải sâu xa.”
Cuối cùng, Đức Thánh Cha khuyên nhủ: “Anh chị em thân mến, chúng ta đứng nản chí trước những khó khăn. Ước gì những cầu chuyện chúng ta được nghe hôm nay sẽ thúc đẩy chúng ta và giúp chúng ta có thêm nghị lực để cùng hợp tác với nhau chặt chẽ hơn. Khi chúng ta trở về nhà, chúng ta hãy cam kết sẽ làm hàng ngày những hành động và cử chỉ hầu đem lại hoà bình và hoà giải, để trở nên những chứng nhân can đảm và trung thành của niềm hy vọng Kitô giáo.”
BH Thư
Tin Giáo Hội Việt Nam
Lễ giỗ cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm tại Melbourne
Trần Văn Minh
01:34 01/11/2016
Melbourne, lúc 10 giờ 30 Ngày 1/11/16. Tại Nhà thờ Saint John, Giáo xứ Đức Mẹ Phương Nam vùng Clifton Hill. Thánh lễ đồng tế mừng lễ Các Thánh và cầu nguyện cho Cố Tổng Thống Gioan Baotixita Ngô Đình Diệm đã được đông đảo đồng bào không phân biệt tôn giáo đến cùng hiệp dâng và cầu nguyện, dâng hương trước di ảnh của Ngô Tổng Thống.
Mời xem hình
Thánh lễ đồng tế do Linh mục Chánh xứ cũng là tuyên úy Cộng đồng Công Giáo Việt Nam Tổng Giáo phận Melbourne Hoàng Kim Huy chủ tế, cùng với quý Linh mục Phạm Minh Ước, Phạm Văn Ái, Đinh Trọng Chính đồng tế. Trong Thánh lễ cũng có sự hiện diện của ông Nguyễn Ngọc Trúc trưởng ban mục vụ Cộng đồng Công Giáo TGP Melbourne, Bà Nguyễn Phượng Vỹ Chủ tịch Cộng đồng Người Việt Tự Do Tiểu bang Victoria, Luật sư Nguyễn Mạnh Thăng đại diện Nhóm tinh thần Ngô Đình Diệm, cùng đông đảo mọi thành phần Dân Chúa từ quý cụ ông, cụ bà, các em nhỏ. Đặc biệt hơn nữa có sự hiện diện của đồng bào không phân biệt tôn giáo, do lòng kính yêu vị cố tổng thống của nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa tới tham dự. Ca đoàn Cung Chiều của Cộng đoàn Thánh Gioan Hoan phụ trách thánh ca và phụng vụ.
Trước khi cử hành Thánh lễ, Linh mục chủ tế đã chào mừng mọi người đã đến dâng thánh lễ hôm nay, trước là mừng kính lễ Các Thánh và cầu nguyện cách riêng tưởng nhớ đến vị Tổng Thống của nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa nhân ngày giỗ. Linh mục nói, vì sinh năm 1965, nên không biết rõ về Ngô Tổng Thống, nhưng mấy tuần trước, khi biết Cộng đoàn Gioan Hoan được cộng tác tổ chức lễ giỗ, có nhiều người đã gửi tài liệu để linh mục tìm hiểu thêm về con người tài ba, đức độ, sống với lòng công chính và bị thảm sát!
Trong bài chia sẻ lời Chúa nhân lễ Các Thánh (Mt 5, 1-12a) với bài giảng của Chúa Giê Su cùng các môn đệ về “tám mối phúc thật.” sau khi phân tích cặn kẽ về những mối phúc, mà là “phúc thật” khi Chúa Giê Su rao giảng để các môn đệ sống theo. Linh mục đã có bài nói về cuộc đời của vị Cố Tổng Thống thật xúc tích với nhiều chứng liệu đã được giải mật sau bao năm bị bưng bít của lịch sử, Ngài là một người tín hữu Công Giáo đã sống cuộc sống đạo đức, qua tám mối phúc thật mà Thiên Chúa đã truyền cho. Qua một tài liệu của một người gửi đến, trích từ sách của Tiến sỹ Nguyễn Tiến Hưng viết về cuộc đời của Ngô Tổng Thống, với đủ mọi đức tính được mô tả trong tám mối từ: khó khăn khi điều hành đất nước từ thủa ban đầu khi mới chấp chánh như: sự hiền lành, sầu khổ, thương xót, công chính, và bị bách hại vì sự thật thà. Với kết luận là những ai thật thà thì không nên làm chính trị. Linh mục cũng ngỏ ý cùng mọi người trong chúng ta, nên noi gương và tiếp nối sự nghiệp của Ngô Tổng Thống. Vì TT Ngô Đình Diệm chết, nhưng tinh thần Ngô Đình Diệm sống mãi, để chúng ta làm một việc gì đó cho quê hương, chung tay tìm một giải pháp giúp cho Việt Nam có tự do, hạnh phúc thật sự, để phá tan những bất công, áp bức , độc tài và để nhân quyền được tôn trọng trên đất nước chúng ta.
Trước khi kết thúc Thánh lễ, ban tổ chức đã chiếu một đoạn ngắn về thời gian chín năm cầm quyền của vị tổng thống mà chúng ta tưởng niệm hôm nay. Luật sư Nguyễn Mạnh Thăng đã thay mặt cho Nhóm Tinh Thần Ngô Đình Diệm lên cám ơn Linh mục chủ tế, quý cha đồng tế và toàn thể các ban ngành, đoàn thể và đồng bào đã đến dâng lễ để tưởng nhớ Ngô Tổng Thống.
Sau lễ, mọi người đã lên dâng hương trước di ảnh của Ngô Tổng Thống và dự tiệc trà tại hội trường giáo xứ, để mọi người có dịp ôn lại lịch sử Việt Nam hiện nay qua lời tiên tri của Ngô Tổng Thống: “Nếu bọn Việt Cộng thắng, thì quốc-gia Việt-Nam cũng sẽ bị tiêu-diệt và sẽ biến thành một tỉnh nhỏ của Trung-hoa Cộng-sản. Hơn nữa toàn-dân sẽ phải sống mãi mãi dưới ách độc tài của một bọn vong bản vô gia đình, vô tổ quốc, vô tôn giáo."
Ngô Đình Diệm (Khánh Thành Đập Đồng Cam, Tuy-Hòa 17-9-1955).
Mời xem hình
Thánh lễ đồng tế do Linh mục Chánh xứ cũng là tuyên úy Cộng đồng Công Giáo Việt Nam Tổng Giáo phận Melbourne Hoàng Kim Huy chủ tế, cùng với quý Linh mục Phạm Minh Ước, Phạm Văn Ái, Đinh Trọng Chính đồng tế. Trong Thánh lễ cũng có sự hiện diện của ông Nguyễn Ngọc Trúc trưởng ban mục vụ Cộng đồng Công Giáo TGP Melbourne, Bà Nguyễn Phượng Vỹ Chủ tịch Cộng đồng Người Việt Tự Do Tiểu bang Victoria, Luật sư Nguyễn Mạnh Thăng đại diện Nhóm tinh thần Ngô Đình Diệm, cùng đông đảo mọi thành phần Dân Chúa từ quý cụ ông, cụ bà, các em nhỏ. Đặc biệt hơn nữa có sự hiện diện của đồng bào không phân biệt tôn giáo, do lòng kính yêu vị cố tổng thống của nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa tới tham dự. Ca đoàn Cung Chiều của Cộng đoàn Thánh Gioan Hoan phụ trách thánh ca và phụng vụ.
Trước khi cử hành Thánh lễ, Linh mục chủ tế đã chào mừng mọi người đã đến dâng thánh lễ hôm nay, trước là mừng kính lễ Các Thánh và cầu nguyện cách riêng tưởng nhớ đến vị Tổng Thống của nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa nhân ngày giỗ. Linh mục nói, vì sinh năm 1965, nên không biết rõ về Ngô Tổng Thống, nhưng mấy tuần trước, khi biết Cộng đoàn Gioan Hoan được cộng tác tổ chức lễ giỗ, có nhiều người đã gửi tài liệu để linh mục tìm hiểu thêm về con người tài ba, đức độ, sống với lòng công chính và bị thảm sát!
Trong bài chia sẻ lời Chúa nhân lễ Các Thánh (Mt 5, 1-12a) với bài giảng của Chúa Giê Su cùng các môn đệ về “tám mối phúc thật.” sau khi phân tích cặn kẽ về những mối phúc, mà là “phúc thật” khi Chúa Giê Su rao giảng để các môn đệ sống theo. Linh mục đã có bài nói về cuộc đời của vị Cố Tổng Thống thật xúc tích với nhiều chứng liệu đã được giải mật sau bao năm bị bưng bít của lịch sử, Ngài là một người tín hữu Công Giáo đã sống cuộc sống đạo đức, qua tám mối phúc thật mà Thiên Chúa đã truyền cho. Qua một tài liệu của một người gửi đến, trích từ sách của Tiến sỹ Nguyễn Tiến Hưng viết về cuộc đời của Ngô Tổng Thống, với đủ mọi đức tính được mô tả trong tám mối từ: khó khăn khi điều hành đất nước từ thủa ban đầu khi mới chấp chánh như: sự hiền lành, sầu khổ, thương xót, công chính, và bị bách hại vì sự thật thà. Với kết luận là những ai thật thà thì không nên làm chính trị. Linh mục cũng ngỏ ý cùng mọi người trong chúng ta, nên noi gương và tiếp nối sự nghiệp của Ngô Tổng Thống. Vì TT Ngô Đình Diệm chết, nhưng tinh thần Ngô Đình Diệm sống mãi, để chúng ta làm một việc gì đó cho quê hương, chung tay tìm một giải pháp giúp cho Việt Nam có tự do, hạnh phúc thật sự, để phá tan những bất công, áp bức , độc tài và để nhân quyền được tôn trọng trên đất nước chúng ta.
Trước khi kết thúc Thánh lễ, ban tổ chức đã chiếu một đoạn ngắn về thời gian chín năm cầm quyền của vị tổng thống mà chúng ta tưởng niệm hôm nay. Luật sư Nguyễn Mạnh Thăng đã thay mặt cho Nhóm Tinh Thần Ngô Đình Diệm lên cám ơn Linh mục chủ tế, quý cha đồng tế và toàn thể các ban ngành, đoàn thể và đồng bào đã đến dâng lễ để tưởng nhớ Ngô Tổng Thống.
Sau lễ, mọi người đã lên dâng hương trước di ảnh của Ngô Tổng Thống và dự tiệc trà tại hội trường giáo xứ, để mọi người có dịp ôn lại lịch sử Việt Nam hiện nay qua lời tiên tri của Ngô Tổng Thống: “Nếu bọn Việt Cộng thắng, thì quốc-gia Việt-Nam cũng sẽ bị tiêu-diệt và sẽ biến thành một tỉnh nhỏ của Trung-hoa Cộng-sản. Hơn nữa toàn-dân sẽ phải sống mãi mãi dưới ách độc tài của một bọn vong bản vô gia đình, vô tổ quốc, vô tôn giáo."
Ngô Đình Diệm (Khánh Thành Đập Đồng Cam, Tuy-Hòa 17-9-1955).
Đức cha Micae Hoàng Đức Oanh dâng thánh lễ tại mộ Cố TT Ngô Đình Diệm
Danlambao
08:05 01/11/2016
Sa mạc huấn luyện Thiếu Nhi Thánh Thể tại Giáo xứ Đức Mẹ La Vang, Miami.
Giáo xứ Đức Mẹ La Vang Miami
10:17 01/11/2016
Sa mạc huấn luyện Đội trưởng, Đội phó tại Giáo xứ Đức Mẹ La Vang, Miami.
Đoàn TNTT Giuse của Giáo xứ Đức Mẹ La Vang, Miami, càng ngày càng phát triển với số các em ghi danh năm Giáo lý, Việt ngữ 2016-2017 lên đến 210 em. Nhìn các em trong bộ đồng phục gọn gàng đến tham dự Thánh Lễ và sinh hoạt mỗi sáng Chúa Nhật, cho thấy sức sống của Giáo Hội vẫn luôn hiện diện trong thế giới hôm nay. Một trong những ưu tư của Cha Quản xứ và cũng là Tuyên uý của Đoàn cùng với Ban Quản trị là cần có những em được huấn luyện trong vai trò lãnh đạo để điều khiển các đội.
Xem Hình
Từ khi trở thành Giáo xứ Việt Nam với tên Đức Mẹ La Vang, có nhà thờ riêng và cơ sở sinh hoạt, cha Quản xứ đã cho phép mở Sa mạc huấn luyện Đội trưởng, Đội phó cho Đoàn với mục đích đào tạo những người lãnh đạo tương lai cho Đoàn Thiếu nhi, cho Giáo xứ và xã hội. Thứ Bảy 29-10 vừa qua, Sa mạc Samuel I đã được tổ chức trong một ngày với số các em được tuyển chọn tham dự là 50 gồm các ngành Ấu, Thiếu, Nghĩa sĩ và Hiệp sĩ trong độ tưổi từ 7 đến 15. Các em được cha mẹ đưa đến nhà thờ lúc 7:00 am. Chương trình được bắt đầu lúc 8:15am với nghi thức chào cờ khai mạc. Cha Tuyên Uý đã có lời chào đến các em tham dự và các trưởng điều hành và phụ giúp. Cha cũng cám ơn sự hy sinh của các em đã dành thời gian ngày cuối tuần đến với Sa mạc huấn luyện và cầu chúc các trưởng và các em thành công. Sau đó, các em bước vào một ngày huấn luyện với các bài khoá do các trưởng phu trách: - Đội trưởng, Đội phó là ai và có vai trò gì? - Học chuyên môn về các mật thư và dấu đường - Các Kinh và bài ca của phong trào - Nội qui và nguồn gốc của Phong trào - Nghiêm tập lý thuyết.. ....Kết hợp giữa việc học hỏi, thực hành và thi đua, cũng có phần trao tua để khích lệ các cá nhân và đội đạt được những điểm tốt. Các em cũng được các cha mẹ và các trưởng phục vụ phần ẩm thực đầy đủ và tràn đầy với đủ 3 bữa: cháo gà, cơm, bún măng vịt......
Cao điểm cho ngày huấn luyện là nữa giờ chầu với Chúa Giê-su Thánh Thể trong nhà thờ lúc 3:00pm. Cho dù đã trải qua hơn nửa ngày với chương trình dày đặc, các em vẫn sốt sắng tham dự chầu Thánh Thể với sự hướng dẫn suy niệm theo chủ đề ngày Sa mạc.
Sa mạc kết thúc vào lúc 8:00pm với phần Ca ngợi và Thờ phượng do mỗi đội phụ trách với các động tác theo bài nhạc ca ngợi Chúa.
BTT
Đoàn TNTT Giuse của Giáo xứ Đức Mẹ La Vang, Miami, càng ngày càng phát triển với số các em ghi danh năm Giáo lý, Việt ngữ 2016-2017 lên đến 210 em. Nhìn các em trong bộ đồng phục gọn gàng đến tham dự Thánh Lễ và sinh hoạt mỗi sáng Chúa Nhật, cho thấy sức sống của Giáo Hội vẫn luôn hiện diện trong thế giới hôm nay. Một trong những ưu tư của Cha Quản xứ và cũng là Tuyên uý của Đoàn cùng với Ban Quản trị là cần có những em được huấn luyện trong vai trò lãnh đạo để điều khiển các đội.
Xem Hình
Từ khi trở thành Giáo xứ Việt Nam với tên Đức Mẹ La Vang, có nhà thờ riêng và cơ sở sinh hoạt, cha Quản xứ đã cho phép mở Sa mạc huấn luyện Đội trưởng, Đội phó cho Đoàn với mục đích đào tạo những người lãnh đạo tương lai cho Đoàn Thiếu nhi, cho Giáo xứ và xã hội. Thứ Bảy 29-10 vừa qua, Sa mạc Samuel I đã được tổ chức trong một ngày với số các em được tuyển chọn tham dự là 50 gồm các ngành Ấu, Thiếu, Nghĩa sĩ và Hiệp sĩ trong độ tưổi từ 7 đến 15. Các em được cha mẹ đưa đến nhà thờ lúc 7:00 am. Chương trình được bắt đầu lúc 8:15am với nghi thức chào cờ khai mạc. Cha Tuyên Uý đã có lời chào đến các em tham dự và các trưởng điều hành và phụ giúp. Cha cũng cám ơn sự hy sinh của các em đã dành thời gian ngày cuối tuần đến với Sa mạc huấn luyện và cầu chúc các trưởng và các em thành công. Sau đó, các em bước vào một ngày huấn luyện với các bài khoá do các trưởng phu trách: - Đội trưởng, Đội phó là ai và có vai trò gì? - Học chuyên môn về các mật thư và dấu đường - Các Kinh và bài ca của phong trào - Nội qui và nguồn gốc của Phong trào - Nghiêm tập lý thuyết.. ....Kết hợp giữa việc học hỏi, thực hành và thi đua, cũng có phần trao tua để khích lệ các cá nhân và đội đạt được những điểm tốt. Các em cũng được các cha mẹ và các trưởng phục vụ phần ẩm thực đầy đủ và tràn đầy với đủ 3 bữa: cháo gà, cơm, bún măng vịt......
Cao điểm cho ngày huấn luyện là nữa giờ chầu với Chúa Giê-su Thánh Thể trong nhà thờ lúc 3:00pm. Cho dù đã trải qua hơn nửa ngày với chương trình dày đặc, các em vẫn sốt sắng tham dự chầu Thánh Thể với sự hướng dẫn suy niệm theo chủ đề ngày Sa mạc.
Sa mạc kết thúc vào lúc 8:00pm với phần Ca ngợi và Thờ phượng do mỗi đội phụ trách với các động tác theo bài nhạc ca ngợi Chúa.
BTT
Giáo xứ Tân việt : Cộng đoàn Lòng Thương Xót Chúa mừng bổn mạng và kỷ niệm 7 năm thành lập
Vinh sơn Trần văn Đẩu
17:15 01/11/2016
Giáo xứ Tân việt: Cộng đoàn Lòng Thương Xót Chúa mừng bổn mạng và kỷ niệm 7 năm thành lập
“Ngày lễ kính mừng các Thánh trên trời. Giáo Hội hận hoan khắp gần xa hát vang. Kìa chốn Thiên cung các Thánh rạng ngời. Ghé mắt thương xem Giáo Hội trần gian”. Lời bài ca nhập lễ trên đây của Ca đoàn LTX Chúa đã hướng cộng đoàn sốt sáng tham dự Thánh lễ kính các Thánh nam nữ bổn mạng và kỷ niệm 7 năm thành lập Cộng đoàn LTX Chúa, Thánh lễ lúc 15g ngày 1 tháng11 năm 2016 tại Giáo xứ Tân việt do Cha Chánh xứ Đa minh chủ tế cùng với sự hiện diện đông đảo cộng đoàn dân Chúa
Xem Hình
14g30 toàn thể cộng đoàn cùng sốt sắng lần chuỗi lòng thương xót, để cầu nguyện cho gia đình, giáo xứ và toàn thế giới
Đúng 15g đại diện cộng đoàn đón Cha chủ tế lên bàn thờ bắt đầu Thánh lễ.
Đầu lễ Cha chủ tế nói: Hôm nay Giáo Hội mừng kính các Thánh nam nữ là bổn mạng và kỷ niệm 7 năm thành lập Cộng đoàn LTX Chúa giáo xứ Tân việt, trong niềm vui này chúng ta nhận ra tất cả đều là hồng ân Chúa ban và chúng ta nhận ra rằng lòng thương xót Chúa luôn hiện diện giữa cộng đoàn giáo xứ chúng ta, chúng ta cùng tạ ơn và chúc mừng.
Chia sẻ tin mừng Cha chủ tế nói: Ơn gọi nên Thánh là ơn gọi của mỗi người Ki tô hữu chúng ta vì ngày xưa Chúa đã nói với dân Israel các ngươi hãy nên Thánh vì ta la đấng Thánh. Trong bài giảng trên núi Chúa Giê su đã nói với các môn đệ cũng như nói với mỗi người chúng ta An hem hãy nên hoàn thiện như Cha an hem là Đấng hoan thiện. Chúa Giê su là hiện thân của Thiên Chúa tình yêu, một Thiên Chúa giầu lòng thương xót, vì thế Ngài đến trần gian này để loan báo tin mừng nước Chúa, đến với những người bị loại bỏ ra ngoài xã hội, những người nghèo, những người tội lỗi.
Mừng kính các thánh nam nữ hôm nay, xin cho chúng ta luôn xac tín rằng tình thương của Thiên Chúa còn lớn hơn lỗi lầm của chúng ta và chúng ta luôn nhớ rằng nhân loại hôm nay không còn niềm hy vọng nào ngoài Thiên Chúa.
Thánh lễ tiếp tục với lời nguyện tín hữu và dâng lễ vật.
Mừng kính các Thánh nam nữ bổn mạng và kỷ niệm 7 năm thành lập Cộng đoàn LTX Chúa, chúng con xin tạ ơn Chúa vì mỗi buổi chiều trong suốt 7 năm qua Chúa đã cho Cộng đoàn chúng con được hưởng bầu khi yêu thương thánh thiện khi đến với ngôi thánh đường cảm nhận được tình yêu bao la từ trái tim giầu lòng thương xót của Chúa.
Thánh lễ kết thúc luc 16g trong niềm vui của toàn thể cộng đoàn dân Chúa Giáo xứ.
Vinh sơn Trần văn Đẩu
“Ngày lễ kính mừng các Thánh trên trời. Giáo Hội hận hoan khắp gần xa hát vang. Kìa chốn Thiên cung các Thánh rạng ngời. Ghé mắt thương xem Giáo Hội trần gian”. Lời bài ca nhập lễ trên đây của Ca đoàn LTX Chúa đã hướng cộng đoàn sốt sáng tham dự Thánh lễ kính các Thánh nam nữ bổn mạng và kỷ niệm 7 năm thành lập Cộng đoàn LTX Chúa, Thánh lễ lúc 15g ngày 1 tháng11 năm 2016 tại Giáo xứ Tân việt do Cha Chánh xứ Đa minh chủ tế cùng với sự hiện diện đông đảo cộng đoàn dân Chúa
Xem Hình
14g30 toàn thể cộng đoàn cùng sốt sắng lần chuỗi lòng thương xót, để cầu nguyện cho gia đình, giáo xứ và toàn thế giới
Đúng 15g đại diện cộng đoàn đón Cha chủ tế lên bàn thờ bắt đầu Thánh lễ.
Đầu lễ Cha chủ tế nói: Hôm nay Giáo Hội mừng kính các Thánh nam nữ là bổn mạng và kỷ niệm 7 năm thành lập Cộng đoàn LTX Chúa giáo xứ Tân việt, trong niềm vui này chúng ta nhận ra tất cả đều là hồng ân Chúa ban và chúng ta nhận ra rằng lòng thương xót Chúa luôn hiện diện giữa cộng đoàn giáo xứ chúng ta, chúng ta cùng tạ ơn và chúc mừng.
Chia sẻ tin mừng Cha chủ tế nói: Ơn gọi nên Thánh là ơn gọi của mỗi người Ki tô hữu chúng ta vì ngày xưa Chúa đã nói với dân Israel các ngươi hãy nên Thánh vì ta la đấng Thánh. Trong bài giảng trên núi Chúa Giê su đã nói với các môn đệ cũng như nói với mỗi người chúng ta An hem hãy nên hoàn thiện như Cha an hem là Đấng hoan thiện. Chúa Giê su là hiện thân của Thiên Chúa tình yêu, một Thiên Chúa giầu lòng thương xót, vì thế Ngài đến trần gian này để loan báo tin mừng nước Chúa, đến với những người bị loại bỏ ra ngoài xã hội, những người nghèo, những người tội lỗi.
Mừng kính các thánh nam nữ hôm nay, xin cho chúng ta luôn xac tín rằng tình thương của Thiên Chúa còn lớn hơn lỗi lầm của chúng ta và chúng ta luôn nhớ rằng nhân loại hôm nay không còn niềm hy vọng nào ngoài Thiên Chúa.
Thánh lễ tiếp tục với lời nguyện tín hữu và dâng lễ vật.
Mừng kính các Thánh nam nữ bổn mạng và kỷ niệm 7 năm thành lập Cộng đoàn LTX Chúa, chúng con xin tạ ơn Chúa vì mỗi buổi chiều trong suốt 7 năm qua Chúa đã cho Cộng đoàn chúng con được hưởng bầu khi yêu thương thánh thiện khi đến với ngôi thánh đường cảm nhận được tình yêu bao la từ trái tim giầu lòng thương xót của Chúa.
Thánh lễ kết thúc luc 16g trong niềm vui của toàn thể cộng đoàn dân Chúa Giáo xứ.
Vinh sơn Trần văn Đẩu
Giáo xứ chính toà Phủ Cam Huế tri ân cựu Hội Đồng Giáo Xứ và ra mắt tân ban Hội Đồng
Trương Trí
17:27 01/11/2016
GIÁO XỨ CHÍNH TÒA PHỦ CAM HUẾ:
TRI ÂN QUÍ CHỨC BAN THƯỜNG VỤ HĐGX MÃN NHIỆM
RA MẮT TÂN BAN THƯỜNG VỤ HĐGX NHIỆM KỲ 2016-2020
Tối 1/11/2016, sau Thánh lễ mừng kính các Thánh Nam Nữ, HĐGX Chính tòa Phủ Cam tham dự buổi huấn đức hằng tháng được tổ chức vào tối thứ Ba đầu tháng do Cha Quản xứ chủ trì.
Xem Hình
Đặc biệt tối hôm nay, sau huấn đức của Cha Quản xứ là chương trình Tri ân quí Chức Ban Thường vụ HĐGX mãn nhiệm, và ra mắt Tân Ban Thường vụ HĐGX nhiệm kỳ 2016-2020.
Mở đầu huấn đức, Cha Quản xứ Antôn Nguyễn Văn Tuyến thay mặt Cộng đoàn Giáo xứ nói lời cảm ơn đến quí chức Ban Thường vụ cũng như quí chức Ban Trị sự các Khu vực. Nhờ vào sự cộng tác của quí chức, nhất là quí chức cao tuổi, đặc biệt ông Chủ tịch HĐGX Matthêô Nguyễn Đình Lục đã tận tâm tận lực cộng tác với Giáo xứ trong suốt mấy chục năm qua. Khi về nhận chức Quản xứ Chính tòa này, Cha cũng đã được ông chủ tịch trình bày về kế hoạch phát triển giáo xứ, Cha quản xứ đã nhận ra được một số nét nổi bật qua kế hoạch của ông chủ tịch và đã trình lên Đức Tổng Giám mục Giáo phận.
Hôm nay cũng là ngày mà Giáo xứ có nhiều chuyển biến, là ngày mà giáo xứ bắt đầu bước vào một thời kỳ mới trẻ trung với một Tân Ban Thường vụ HĐGX trẻ theo Qui chế của Tòa Tổng Giám mục.
Giáo xứ Chính tòa Phủ Cam là một giáo xứ có một đội ngũ đông đảo chức việc HĐGX mà có lẻ không một nơi nào có được. Để nỗ lực truyền giáo trong thời đại mới theo mong ước của Đức Thánh Cha Phanxicô, là một thành viên của HĐGX trước hết phải bước ra và tiến lên trong công cuộc loan báo Tin Mừng, ngọn lửa nhiệt tình của quí chức đã có truyền thống là nhờ Chúa khơi dậy để nỗ lực truyền giáo. Không chỉ quí chức mà là tất cả các Ban, Ngành, Hội đoàn, kể cả các em Thiếu nhi Thánh thể: chúng ta cùng nhau truyền giáo. Tất cả mọi nỗ lực của giáo xứ cũng chỉ vì một mục đích là Truyền Giáo, HĐGX chính là cánh tay, là bước chân nối dài của Cha Quản xứ đến với từng gia đình trong giáo xứ. Ước mơ của Đức Thánh Cha Phanxicô là ra đi truyền giáo, truyền giáo đến những nơi cùng cực và chịu nhiều khổ đau nhất. Cha Quản xứ kết thúc bằng quyết tâm là một Giáo xứ Truyền giáo, các Ban Ngành Hội đoàn cùng nhau nỗ lực truyền giáo.
Sau phần huấn đức, ông Chủ tịch HĐGX Matthêô Nguyễn Đình Lục nói lời tri ân đến quí chức trong Ban Thường vụ cũng như quí chức Ban Trị sự các Khu vực mãn nhiệm đã nhiều năm cộng tác với ông để phát triển Giáo xứ Chính tòa Phủ Cam vững mạnh như hôm nay. Theo Qui chế về Hội đồng Mục vụ Giáo xứ của Đức Tổng Giám mục, và sự chấp thuận của Cha Quản xứ, nay quí chức được nghỉ ngơi vì lớn tuổi và vì sức khỏe. Trong đó có các ông: Trần Đình Thọ, Phạm Văn Kết, Trần Công Niên, Nguyễn Quang Hân đã hiệp sức trong suốt mấy chục năm qua để phát triển giáo xứ. Chúc mừng Tân Ban Thường vụ HĐGX và mong rằng với sức trẻ của mình, Tân Ban Thường vụ sẽ luôn đem hết nhiệt huyết để cộng tác với Cha Quản xứ, quí Cha Phó dẫn dắt giáo xứ chính tòa ngày càng lớn mạnh.
Để tri ân và ghi nhận những đóng góp của quí chức mãn nhiệm, Cha Quản xứ đã đệ trình lên Đức Tổng Giám mục trao tặng bằng Tưởng lục. Cha Quản xứ trao bằng, Cha Phó Đaminh Nguyễn Hữu Khôi trao vòng hoa và quà cho các vị trong tiếng vỗ tay của toàn thể HĐGX.
Ông Phaolô Phạm Văn Kết, thay mặt quí chức mãn nhiệm cảm ơn Cha Quản xứ và toàn thể giáo xứ đã tín nhiệm trong thời gian qua. Chắc chắn trong công việc vẫn còn nhiều thiếu sót, đôi lúc vì nóng nảy đã làm mất lòng, xin mọi người cảm thông mà bỏ qua. Hôm nay thực hiện Qui chế của Tòa Tổng Giám mục về Hội đồng Mục vụ Giáo xứ, xin trao lại cho lớp trẻ tiếp tục công việc để dìu dắt giáo xứ ngày càng tiến bước hơn nữa.
Tuy đã mãn nhiệm, không còn giữ những chức vụ chủ chốt, Cha Quản xứ vẫn mời gọi và đề cử các vị vào Ban Cố vấn để giúp đỡ Tân Ban Thường vụ HĐGX còn non trẻ.
Sau cùng, Cha Quản xứ sau khi đã tham khảo nhiều ý kiến, đã công bố danh sách Tân Ban Thường vụ HĐGX gồm:
- Ông Phêrô Đặng Văn Hoàng: Chủ tịch HĐGX
- Ông Giuse Phạm Ngọc Thành: Phó Chủ tịch I
- Ông Phaolô Nguyễn Tấn Tám: Phó Chủ tịch II
- Bà Anê Nguyễn Thị Sang: Phó Chủ tịch III
- Ông Phêrô Đặng Hòa: Thư ký
- Ông Giacôbê Nguyễn Quang Hân: Ban tài chính
- Ông Giuse Đặng Ngọc Vinh
- Ông Gioakim Hoàng tịnh
- Bà Usula Trần Thị Sao: Kế toán
Ông Phêrô Đặng Văn Hoàng, Tân Chủ tịch HĐGX thay mặt Tân Ban Thường vụ HĐGX phát biểu cảm ơn Cha Quản xứ đã tin tưởng và trao trách nhiệm cho Ban Thường vụ mới này. Xin cảm ơn Ban Trị sự các Khu vực và Cộng đoàn Giáo xứ đã yêu thương và tín nhiệm, xin Cộng đoàn tiếp tục nâng đỡ và cầu nguyện cho Ban Thường vụ mới trong nhiệm vụ mới. Đặc biệt cảm ơn Ban Thường vụ mãn nhiệm đã dày công xây dựng Giáo xứ vững mạnh như ngày hôm nay. Xin Cha Quản xứ, quí Cha Phó và toàn thể giáo xứ luôn yêu thương, dạy dỗ và nâng đỡ chúng con là những con người yếu đuối mỏng giòn, trình độ hạn chế, nhưng biết đem hết nhiệt tâm phục vụ để giáo xứ ngày càng thăng tiến.
Kết thúc chương trình, Cha Quản xứ mời mọi người tập trung trước Hang đá Đức Mẹ, dâng lên Mẹ tất cả những công việc và ý nguyện của Giáo xứ, xin Mẹ đồng hành và nâng đỡ. Cha Quản xứ ban Phép lành cho mọi người trước khi ra về trong yêu thương.
Trương Trí
TRI ÂN QUÍ CHỨC BAN THƯỜNG VỤ HĐGX MÃN NHIỆM
RA MẮT TÂN BAN THƯỜNG VỤ HĐGX NHIỆM KỲ 2016-2020
Tối 1/11/2016, sau Thánh lễ mừng kính các Thánh Nam Nữ, HĐGX Chính tòa Phủ Cam tham dự buổi huấn đức hằng tháng được tổ chức vào tối thứ Ba đầu tháng do Cha Quản xứ chủ trì.
Xem Hình
Đặc biệt tối hôm nay, sau huấn đức của Cha Quản xứ là chương trình Tri ân quí Chức Ban Thường vụ HĐGX mãn nhiệm, và ra mắt Tân Ban Thường vụ HĐGX nhiệm kỳ 2016-2020.
Mở đầu huấn đức, Cha Quản xứ Antôn Nguyễn Văn Tuyến thay mặt Cộng đoàn Giáo xứ nói lời cảm ơn đến quí chức Ban Thường vụ cũng như quí chức Ban Trị sự các Khu vực. Nhờ vào sự cộng tác của quí chức, nhất là quí chức cao tuổi, đặc biệt ông Chủ tịch HĐGX Matthêô Nguyễn Đình Lục đã tận tâm tận lực cộng tác với Giáo xứ trong suốt mấy chục năm qua. Khi về nhận chức Quản xứ Chính tòa này, Cha cũng đã được ông chủ tịch trình bày về kế hoạch phát triển giáo xứ, Cha quản xứ đã nhận ra được một số nét nổi bật qua kế hoạch của ông chủ tịch và đã trình lên Đức Tổng Giám mục Giáo phận.
Hôm nay cũng là ngày mà Giáo xứ có nhiều chuyển biến, là ngày mà giáo xứ bắt đầu bước vào một thời kỳ mới trẻ trung với một Tân Ban Thường vụ HĐGX trẻ theo Qui chế của Tòa Tổng Giám mục.
Giáo xứ Chính tòa Phủ Cam là một giáo xứ có một đội ngũ đông đảo chức việc HĐGX mà có lẻ không một nơi nào có được. Để nỗ lực truyền giáo trong thời đại mới theo mong ước của Đức Thánh Cha Phanxicô, là một thành viên của HĐGX trước hết phải bước ra và tiến lên trong công cuộc loan báo Tin Mừng, ngọn lửa nhiệt tình của quí chức đã có truyền thống là nhờ Chúa khơi dậy để nỗ lực truyền giáo. Không chỉ quí chức mà là tất cả các Ban, Ngành, Hội đoàn, kể cả các em Thiếu nhi Thánh thể: chúng ta cùng nhau truyền giáo. Tất cả mọi nỗ lực của giáo xứ cũng chỉ vì một mục đích là Truyền Giáo, HĐGX chính là cánh tay, là bước chân nối dài của Cha Quản xứ đến với từng gia đình trong giáo xứ. Ước mơ của Đức Thánh Cha Phanxicô là ra đi truyền giáo, truyền giáo đến những nơi cùng cực và chịu nhiều khổ đau nhất. Cha Quản xứ kết thúc bằng quyết tâm là một Giáo xứ Truyền giáo, các Ban Ngành Hội đoàn cùng nhau nỗ lực truyền giáo.
Sau phần huấn đức, ông Chủ tịch HĐGX Matthêô Nguyễn Đình Lục nói lời tri ân đến quí chức trong Ban Thường vụ cũng như quí chức Ban Trị sự các Khu vực mãn nhiệm đã nhiều năm cộng tác với ông để phát triển Giáo xứ Chính tòa Phủ Cam vững mạnh như hôm nay. Theo Qui chế về Hội đồng Mục vụ Giáo xứ của Đức Tổng Giám mục, và sự chấp thuận của Cha Quản xứ, nay quí chức được nghỉ ngơi vì lớn tuổi và vì sức khỏe. Trong đó có các ông: Trần Đình Thọ, Phạm Văn Kết, Trần Công Niên, Nguyễn Quang Hân đã hiệp sức trong suốt mấy chục năm qua để phát triển giáo xứ. Chúc mừng Tân Ban Thường vụ HĐGX và mong rằng với sức trẻ của mình, Tân Ban Thường vụ sẽ luôn đem hết nhiệt huyết để cộng tác với Cha Quản xứ, quí Cha Phó dẫn dắt giáo xứ chính tòa ngày càng lớn mạnh.
Để tri ân và ghi nhận những đóng góp của quí chức mãn nhiệm, Cha Quản xứ đã đệ trình lên Đức Tổng Giám mục trao tặng bằng Tưởng lục. Cha Quản xứ trao bằng, Cha Phó Đaminh Nguyễn Hữu Khôi trao vòng hoa và quà cho các vị trong tiếng vỗ tay của toàn thể HĐGX.
Ông Phaolô Phạm Văn Kết, thay mặt quí chức mãn nhiệm cảm ơn Cha Quản xứ và toàn thể giáo xứ đã tín nhiệm trong thời gian qua. Chắc chắn trong công việc vẫn còn nhiều thiếu sót, đôi lúc vì nóng nảy đã làm mất lòng, xin mọi người cảm thông mà bỏ qua. Hôm nay thực hiện Qui chế của Tòa Tổng Giám mục về Hội đồng Mục vụ Giáo xứ, xin trao lại cho lớp trẻ tiếp tục công việc để dìu dắt giáo xứ ngày càng tiến bước hơn nữa.
Tuy đã mãn nhiệm, không còn giữ những chức vụ chủ chốt, Cha Quản xứ vẫn mời gọi và đề cử các vị vào Ban Cố vấn để giúp đỡ Tân Ban Thường vụ HĐGX còn non trẻ.
Sau cùng, Cha Quản xứ sau khi đã tham khảo nhiều ý kiến, đã công bố danh sách Tân Ban Thường vụ HĐGX gồm:
- Ông Phêrô Đặng Văn Hoàng: Chủ tịch HĐGX
- Ông Giuse Phạm Ngọc Thành: Phó Chủ tịch I
- Ông Phaolô Nguyễn Tấn Tám: Phó Chủ tịch II
- Bà Anê Nguyễn Thị Sang: Phó Chủ tịch III
- Ông Phêrô Đặng Hòa: Thư ký
- Ông Giacôbê Nguyễn Quang Hân: Ban tài chính
- Ông Giuse Đặng Ngọc Vinh
- Ông Gioakim Hoàng tịnh
- Bà Usula Trần Thị Sao: Kế toán
Ông Phêrô Đặng Văn Hoàng, Tân Chủ tịch HĐGX thay mặt Tân Ban Thường vụ HĐGX phát biểu cảm ơn Cha Quản xứ đã tin tưởng và trao trách nhiệm cho Ban Thường vụ mới này. Xin cảm ơn Ban Trị sự các Khu vực và Cộng đoàn Giáo xứ đã yêu thương và tín nhiệm, xin Cộng đoàn tiếp tục nâng đỡ và cầu nguyện cho Ban Thường vụ mới trong nhiệm vụ mới. Đặc biệt cảm ơn Ban Thường vụ mãn nhiệm đã dày công xây dựng Giáo xứ vững mạnh như ngày hôm nay. Xin Cha Quản xứ, quí Cha Phó và toàn thể giáo xứ luôn yêu thương, dạy dỗ và nâng đỡ chúng con là những con người yếu đuối mỏng giòn, trình độ hạn chế, nhưng biết đem hết nhiệt tâm phục vụ để giáo xứ ngày càng thăng tiến.
Kết thúc chương trình, Cha Quản xứ mời mọi người tập trung trước Hang đá Đức Mẹ, dâng lên Mẹ tất cả những công việc và ý nguyện của Giáo xứ, xin Mẹ đồng hành và nâng đỡ. Cha Quản xứ ban Phép lành cho mọi người trước khi ra về trong yêu thương.
Trương Trí
Tài Liệu - Sưu Khảo
Giải đáp phụng vụ: Quy định về việc cho Rước Lễ ngoài Thánh Lễ
Nguyễn Trọng Đa
13:08 01/11/2016
Giải đáp phụng vụ: Quy định về việc cho Rước Lễ ngoài Thánh Lễ
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Tôi đọc bài viết của cha về việc cho Rước Lễ. Tôi hiểu các quy định cho ngày Chúa Nhật, nhưng tôi hiểu bài viết nói rằng chúng ta không có một Phụng Vụ Lời Chúa và việc Rước lễ các ngày trong tuần. Trong năm 2013, Đấng Bản Quyền của chúng tôi cấm thục hiện Nghi thức cho Rước lễ vào các ngày trong tuần, khi Thánh Lễ được cử hành vào một thời điểm khác trong ngày thường. Điều này có vẻ là mới đối với tôi. Liệu Nghi lễ Rôma (De Sacra Communion.. extra Missam) năm 1978 đã bị bãi bỏ chăng? Nó không nhắc đến việc cấm sử dụng việc cho Rước lễ ngày thường, ngay cả khi chúng ta có Thánh Lễ vào một thời điểm khác trong ngày ấy trong nhà thờ. Tôi không muốn gia tăng việc cho Rước lễ mà không cần thiết, nhưng tôi nghĩ rằng thật là đúng để có việc cho Rước lễ, bằng cách sử dụng các nghi thức chính xác vào các ngày trong tuần. Tôi quyết định vâng lời Đấng Bản Quyền, nhưng tôi nghĩ ngài đã vượt quá luật rồi. - D. V., Ohio, Hoa Kỳ.
Đáp: Có một câu châm ngôn đôi khi được sử dụng trong giáo luật, nói rằng: Hãy phân biệt các tình huống, và luật sẽ đi đến thỏa thuận (Distingue tempora et concordabis iura).
Tôi nghĩ rằng thật là an toàn khi nói rằng Nghi lễ Rôma đã không được bãi bỏ, và rằng Đức Giám Mục đã không vượt quá quyền hành của mình.
Phần dẫn nhập cho ‘Nghi thức Rước lễ và Tôn Thờ Thánh Thể ngoài Thánh Lễ’ cho biết:
"14. Các tín hữu sẽ được dẫn đến việc thực hành Rước lễ trong Thánh Lễ đang được cử hành. Tuy nhiên, các linh mục không được từ chối cho một tín hữu Rước lễ, khi người này vì một lý do hợp pháp xin được Rước lễ ngoài Thánh Lễ".
"16. Việc cho Rước lễ có thể được thực hiện ngoài Thánh lễ vào bất cứ ngày nào và giờ nào. Tuy nhiên, thật là thích hợp để xác định giờ cho Rước lễ, với sự chú ý đến sự tiện lợi của các tín hữu, để cho việc cử hành có thể diễn ra trong một hình thức đầy đủ hơn, và có lợi ích tinh thần lớn hơn".
Bộ Giáo Luật năm 1983 cũng lưu ý:
"Điều 918. Hết sức khuyến khích các tín hữu rước lễ trong chính Thánh Lễ. Tuy nhiên, nếu có người xin với lý do chính đáng, thì có thể cho Rước lễ ngoài Thánh Lễ, miễn là giữ các nghi thức phụng vụ" (Bản dịch Việt ngữ của các Linh Mục Nguyễn Văn Phương, Phan Tấn Thành, Vũ Văn Thiện, Mai Ðức Vinh).
Trang web của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ bàn về chủ đề này trong trường hợp không có sẵn linh mục tại chỗ. Trong phần các câu hỏi thường được hỏi, Hội đồng nói:
"Trong những năm gần đây, chủ đề ‘Việc cho Rước lễ ngày thường khi thiếu vắng Linh mục’ đã được nêu ra bởi các vị Giám đốc Phụng tự Giáo phận, và trong Hội nghị Quốc gia năm 1998 của các Ủy ban Phụng vụ Giáo phận. Khi ấy Ban Thư ký Phụng vụ tiến hành tham vấn với các vị Giám đốc Phụng tự Giáo phận, các mục tử và Giám mục, mà đỉnh cao là một cuộc thảo luận mở rộng của các thành viên và chuyên gia tư vấn của Ủy ban về Phụng vụ trong hội nghị ngày 13-3-2000, tại Washington DC.
Các phản ảnh sau đây được cung cấp bởi các Giám mục và các cố vấn của họ, và có thể phục vụ hoặc hỗ trợ các Giám mục, trong việc xây dựng các hướng dẫn cho lĩnh vực quan trọng này của đời sống mục vụ.
"Thánh lễ hàng ngày
"Bất kỳ cuộc thảo luận nào về phụng tự các ngày trong tuần, phải bắt đầu bằng cách nhắc lại tầm quan trọng và tính quy phạm của Thánh lễ hằng ngày, trong đời sống của mỗi cộng đoàn Công Giáo. Đức Giáo Hoàng Phaolô VI khuyến nghị rằng các linh mục 'hãy xứng đáng và sốt sắng cử hành Thánh Lễ mỗi ngày, để cả họ và phần còn lại của các tín hữu có thể tận hưởng các lợi ích, vốn tuôn chảy quá phong phú từ hy tế thập giá’. Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II nhắc lại các lời này khi nói rằng việc cử hành Thánh lễ là 'thời điểm quan trọng nhất trong ngày của linh mục, là trung tâm của đời sống của linh mục’, và thúc giục rằng ‘các linh mục cần được khuyến khích để cử hành Thánh lễ mỗi ngày, ngay cả trong trường hợp không có cộng đoàn, vì Thánh lễ là một hành động của Chúa Kitô và Giáo Hội (x. ibid, 13; Bộ Giáo Luật, điều 904)'.
"Ở nơi khác, Đức Thánh Cha khuyến khích các chủng sinh hãy 'tham dự Thánh lễ mỗi ngày, trong một cách thức mà sau đó họ sẽ chọn việc cử hành Thánh lễ mỗi ngày là một quy luật của đời sống linh mục của họ’. Trích dẫn Cha xứ họ Ars, Đức Thánh Cha cũng khuyên: "Do đó, thật tốt đẹp biết bao khi một linh mục hiến tế đời mình cho Thiên Chúa trong Thánh lễ mỗi buổi sáng”.
"Các điểm thay đổi
"Trong những năm gần đây, Giáo Hội tại Hoa Kỳ đã cảm nghiệm một sự giảm số lượng của các linh mục, để có thể cử hành Thánh Lễ hàng ngày trong các cộng đoàn giáo xứ chúng ta. Thật vậy, ở một số nơi, một linh mục được bổ nhiệm làm cha xứ của một số giáo xứ, và hầu như chỉ có thể cử hành Thánh lễ ngày Chúa Nhật trong mỗi cộng đồng của các giáo xứ này. Trong các trường hợp khác, ngay cả không có Thánh Lễ Chúa Nhật mỗi tuần nữa. Do đó, Sách nghi thức cử hành Phụng vụ khi thiếu Linh mục đã được sử dụng.
"Đáp ứng mục vụ
"Trong các cuộc thảo luận gần đây, Ủy ban về Phụng vụ xem xét một số nguyên tắc, mà Ủy ban đề nghị cho các Giám mục, để các ngài phát triển các qui định giáo phận về vấn đề làm thế nào giải quyết các vấn đề liên quan. Các nguyên tắc này được trình bày như là một điểm khởi đầu cho các sự cân nhắc:
"1. Bất cứ khi nào có thể được, Thánh lễ hàng ngày nên được cử hành trong mỗi giáo xứ.
"2. Bất cứ khi nào Nghi thức Cho Rước lễ Ngoài Thánh lễ với một Cử hành Lời Chúa được dự kiến vào một ngày trong tuần, mọi nỗ lực phải được thực hiện. để tránh bất kỳ sự nhầm lẫn giữa việc cử hành này và Thánh Lễ. Thật vậy, các cử hành như vậy nên khuyến khích các tín hữu có mặt, và tham gia vào việc cử hành Thánh Lễ.
"3. Bất cứ khi nào có thể được, lịch cử hành Thánh lễ của các giáo xứ lân cận nên được thông báo cho giáo dân. Nếu một giáo xứ gần đó cử hành Thánh Lễ vào một ngày trong tuần được ấn định, sự xem xét nghiêm túc là cần khuyến khích người dân tham dự Thánh Lễ ấy, thay vì giáo xứ dự trù một buổi Phụng Vụ Lời Chúa kèm theo việc cho Rước lễ.
"4. Khi Thánh Lễ ngày thường được lên kế hoạch trong một giáo xứ, thường là không thích hợp để sắp xếp một buổi Phụng Vụ Lời Chúa kèm theo việc cho Rước lễ. Nghi thức này được thiết kế cho 'các người bị cản trở không có mặt tại Thánh lễ của cộng đồng’. Khi cần thiết, lịch cho các cử hành này không bao giờ nên làm giảm đi ‘việc cử hành Thánh Thể [như] là trung tâm của toàn bộ đời sống Kitô hữu’. Như vậy, các cử hành này không bao giờ nên được xem như là một sự lựa chọn tương đương với sự tham dự trong Thánh Lễ.
"5. Các nghi thức thích hợp cho Buổi Phụng Vụ Lời Chúa kèm theo việc cho Rước lễ được tìm thấy trong cuốn ‘Nghi thức Rước lễ và Tôn Thờ Thánh Thể ngoài Thánh Lễ’. Các quy định đặc biệt cho việc Cử hành Lời Chúa ngày Chúa Nhật mà thiếu sự hiện diện của một linh mục, là không phù hợp với các cử hành trong ngày thường.
"6.. Một Phụng Vụ Lời Chúa kèm theo việc cho Rước lễ, không bao giờ nên được lên kế hoạch cho mục đích 'cung cấp một vai trò' cho các phó tế hoặc các thừa tác viên giáo dân. Tương tự như vậy, việc lựa chọn một tùy chọn Phụng Vụ An táng ngoài Thánh Lễ để cung cấp một vai trò cho thầy phó tế là không phù hợp. Cũng là không thích hợp khi thầy phó tế chủ trì buổi Phụng vụ An táng ngoài Thánh Lễ, khi có sẵn một linh mục để cử hành Thánh lễ an táng".
Do đó, các qui định do Giám mục ban hành phải là phù hợp với điểm 4 trên đây.
Tuy nhiên, cần ghi nhớ rằng sự qui chiếu là cần dự trù việc cho Rước lễ trong một nhà thờ, nơi mà một Thánh lễ ngày thường được cử hành. Đây là một quyết định mục vụ hợp pháp, vốn thuộc thẩm quyền quyết định của Giám mục. Nghĩa là, không lên lịch cho việc cho Rước lễ ngoài Thánh lễ, nếu Thánh Lễ hàng ngày được cử hành, để tránh việc tạo ra một sự tương đương trong tâm trí của các tín hữu, hoặc theo các cân nhắc mục vụ khác.
Phải thừa nhận rằng, một Giám mục khác có thể đi đến kết luận ngược lại trong hoàn cảnh mục vụ khác. Trong trường hợp như vậy, ngài sẽ không cần làm gì cả, vì luật phổ quát không cấm có cả Thánh Lễ và việc cho Rước lễ theo lịch trình, mặc dù tôi không nghĩ rằng tinh thần của các tài liệu này sẽ khuyến khích một thực hành như vậy.
Lệnh cấm của Giám mục sẽ không bao gồm việc một linh mục sử dụng bình thường Nghi lễ Rôma để cho các tín hữu Rước lễ, vì như sách nghi lễ nói: “họ xin với lý do chính đáng để Rước lễ ngoài Thánh Lễ”, và họ bị cản trở cách nào đó để tham dự Thánh lễ ngày thường. Các yêu cầu tự phát có thể và nên được ban phép. Nếu các yêu cầu đó là thói quen, và sự trở ngại cho việc tham dự Thánh Lễ là liên tục, tôi nghĩ rằng không có gì có thể ngăn cản linh mục đi đến một thỏa thuận riêng với một cá nhân, hoặc một nhóm tín hữu, để cho họ Rước lễ vào một thời điểm cố định.
Trong các trường hợp này, chúng ta đang nói đến các người Công Giáo được huấn luyện tốt, họ không mong muốn gì hơn là có thể tham dự Thánh Lễ. Đức Giám Mục, trong mọi khả năng, sẽ hoàn toàn đồng ý đáp ứng các nhu cầu tinh thần của họ. Những gì ngài không mong muốn là rằng Thánh Lễ và việc cho Rước lễ xuất hiện cùng trong một ngày, trên bảng thông báo của giáo xứ, hoặc trên trang web, như là chúng có giá trị thiêng liêng giống như nhau. (Zenit.org 1-11-2016)
Nguyễn Trọng Đa
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Tôi đọc bài viết của cha về việc cho Rước Lễ. Tôi hiểu các quy định cho ngày Chúa Nhật, nhưng tôi hiểu bài viết nói rằng chúng ta không có một Phụng Vụ Lời Chúa và việc Rước lễ các ngày trong tuần. Trong năm 2013, Đấng Bản Quyền của chúng tôi cấm thục hiện Nghi thức cho Rước lễ vào các ngày trong tuần, khi Thánh Lễ được cử hành vào một thời điểm khác trong ngày thường. Điều này có vẻ là mới đối với tôi. Liệu Nghi lễ Rôma (De Sacra Communion.. extra Missam) năm 1978 đã bị bãi bỏ chăng? Nó không nhắc đến việc cấm sử dụng việc cho Rước lễ ngày thường, ngay cả khi chúng ta có Thánh Lễ vào một thời điểm khác trong ngày ấy trong nhà thờ. Tôi không muốn gia tăng việc cho Rước lễ mà không cần thiết, nhưng tôi nghĩ rằng thật là đúng để có việc cho Rước lễ, bằng cách sử dụng các nghi thức chính xác vào các ngày trong tuần. Tôi quyết định vâng lời Đấng Bản Quyền, nhưng tôi nghĩ ngài đã vượt quá luật rồi. - D. V., Ohio, Hoa Kỳ.
Đáp: Có một câu châm ngôn đôi khi được sử dụng trong giáo luật, nói rằng: Hãy phân biệt các tình huống, và luật sẽ đi đến thỏa thuận (Distingue tempora et concordabis iura).
Tôi nghĩ rằng thật là an toàn khi nói rằng Nghi lễ Rôma đã không được bãi bỏ, và rằng Đức Giám Mục đã không vượt quá quyền hành của mình.
Phần dẫn nhập cho ‘Nghi thức Rước lễ và Tôn Thờ Thánh Thể ngoài Thánh Lễ’ cho biết:
"14. Các tín hữu sẽ được dẫn đến việc thực hành Rước lễ trong Thánh Lễ đang được cử hành. Tuy nhiên, các linh mục không được từ chối cho một tín hữu Rước lễ, khi người này vì một lý do hợp pháp xin được Rước lễ ngoài Thánh Lễ".
"16. Việc cho Rước lễ có thể được thực hiện ngoài Thánh lễ vào bất cứ ngày nào và giờ nào. Tuy nhiên, thật là thích hợp để xác định giờ cho Rước lễ, với sự chú ý đến sự tiện lợi của các tín hữu, để cho việc cử hành có thể diễn ra trong một hình thức đầy đủ hơn, và có lợi ích tinh thần lớn hơn".
Bộ Giáo Luật năm 1983 cũng lưu ý:
"Điều 918. Hết sức khuyến khích các tín hữu rước lễ trong chính Thánh Lễ. Tuy nhiên, nếu có người xin với lý do chính đáng, thì có thể cho Rước lễ ngoài Thánh Lễ, miễn là giữ các nghi thức phụng vụ" (Bản dịch Việt ngữ của các Linh Mục Nguyễn Văn Phương, Phan Tấn Thành, Vũ Văn Thiện, Mai Ðức Vinh).
Trang web của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ bàn về chủ đề này trong trường hợp không có sẵn linh mục tại chỗ. Trong phần các câu hỏi thường được hỏi, Hội đồng nói:
"Trong những năm gần đây, chủ đề ‘Việc cho Rước lễ ngày thường khi thiếu vắng Linh mục’ đã được nêu ra bởi các vị Giám đốc Phụng tự Giáo phận, và trong Hội nghị Quốc gia năm 1998 của các Ủy ban Phụng vụ Giáo phận. Khi ấy Ban Thư ký Phụng vụ tiến hành tham vấn với các vị Giám đốc Phụng tự Giáo phận, các mục tử và Giám mục, mà đỉnh cao là một cuộc thảo luận mở rộng của các thành viên và chuyên gia tư vấn của Ủy ban về Phụng vụ trong hội nghị ngày 13-3-2000, tại Washington DC.
Các phản ảnh sau đây được cung cấp bởi các Giám mục và các cố vấn của họ, và có thể phục vụ hoặc hỗ trợ các Giám mục, trong việc xây dựng các hướng dẫn cho lĩnh vực quan trọng này của đời sống mục vụ.
"Thánh lễ hàng ngày
"Bất kỳ cuộc thảo luận nào về phụng tự các ngày trong tuần, phải bắt đầu bằng cách nhắc lại tầm quan trọng và tính quy phạm của Thánh lễ hằng ngày, trong đời sống của mỗi cộng đoàn Công Giáo. Đức Giáo Hoàng Phaolô VI khuyến nghị rằng các linh mục 'hãy xứng đáng và sốt sắng cử hành Thánh Lễ mỗi ngày, để cả họ và phần còn lại của các tín hữu có thể tận hưởng các lợi ích, vốn tuôn chảy quá phong phú từ hy tế thập giá’. Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II nhắc lại các lời này khi nói rằng việc cử hành Thánh lễ là 'thời điểm quan trọng nhất trong ngày của linh mục, là trung tâm của đời sống của linh mục’, và thúc giục rằng ‘các linh mục cần được khuyến khích để cử hành Thánh lễ mỗi ngày, ngay cả trong trường hợp không có cộng đoàn, vì Thánh lễ là một hành động của Chúa Kitô và Giáo Hội (x. ibid, 13; Bộ Giáo Luật, điều 904)'.
"Ở nơi khác, Đức Thánh Cha khuyến khích các chủng sinh hãy 'tham dự Thánh lễ mỗi ngày, trong một cách thức mà sau đó họ sẽ chọn việc cử hành Thánh lễ mỗi ngày là một quy luật của đời sống linh mục của họ’. Trích dẫn Cha xứ họ Ars, Đức Thánh Cha cũng khuyên: "Do đó, thật tốt đẹp biết bao khi một linh mục hiến tế đời mình cho Thiên Chúa trong Thánh lễ mỗi buổi sáng”.
"Các điểm thay đổi
"Trong những năm gần đây, Giáo Hội tại Hoa Kỳ đã cảm nghiệm một sự giảm số lượng của các linh mục, để có thể cử hành Thánh Lễ hàng ngày trong các cộng đoàn giáo xứ chúng ta. Thật vậy, ở một số nơi, một linh mục được bổ nhiệm làm cha xứ của một số giáo xứ, và hầu như chỉ có thể cử hành Thánh lễ ngày Chúa Nhật trong mỗi cộng đồng của các giáo xứ này. Trong các trường hợp khác, ngay cả không có Thánh Lễ Chúa Nhật mỗi tuần nữa. Do đó, Sách nghi thức cử hành Phụng vụ khi thiếu Linh mục đã được sử dụng.
"Đáp ứng mục vụ
"Trong các cuộc thảo luận gần đây, Ủy ban về Phụng vụ xem xét một số nguyên tắc, mà Ủy ban đề nghị cho các Giám mục, để các ngài phát triển các qui định giáo phận về vấn đề làm thế nào giải quyết các vấn đề liên quan. Các nguyên tắc này được trình bày như là một điểm khởi đầu cho các sự cân nhắc:
"1. Bất cứ khi nào có thể được, Thánh lễ hàng ngày nên được cử hành trong mỗi giáo xứ.
"2. Bất cứ khi nào Nghi thức Cho Rước lễ Ngoài Thánh lễ với một Cử hành Lời Chúa được dự kiến vào một ngày trong tuần, mọi nỗ lực phải được thực hiện. để tránh bất kỳ sự nhầm lẫn giữa việc cử hành này và Thánh Lễ. Thật vậy, các cử hành như vậy nên khuyến khích các tín hữu có mặt, và tham gia vào việc cử hành Thánh Lễ.
"3. Bất cứ khi nào có thể được, lịch cử hành Thánh lễ của các giáo xứ lân cận nên được thông báo cho giáo dân. Nếu một giáo xứ gần đó cử hành Thánh Lễ vào một ngày trong tuần được ấn định, sự xem xét nghiêm túc là cần khuyến khích người dân tham dự Thánh Lễ ấy, thay vì giáo xứ dự trù một buổi Phụng Vụ Lời Chúa kèm theo việc cho Rước lễ.
"4. Khi Thánh Lễ ngày thường được lên kế hoạch trong một giáo xứ, thường là không thích hợp để sắp xếp một buổi Phụng Vụ Lời Chúa kèm theo việc cho Rước lễ. Nghi thức này được thiết kế cho 'các người bị cản trở không có mặt tại Thánh lễ của cộng đồng’. Khi cần thiết, lịch cho các cử hành này không bao giờ nên làm giảm đi ‘việc cử hành Thánh Thể [như] là trung tâm của toàn bộ đời sống Kitô hữu’. Như vậy, các cử hành này không bao giờ nên được xem như là một sự lựa chọn tương đương với sự tham dự trong Thánh Lễ.
"5. Các nghi thức thích hợp cho Buổi Phụng Vụ Lời Chúa kèm theo việc cho Rước lễ được tìm thấy trong cuốn ‘Nghi thức Rước lễ và Tôn Thờ Thánh Thể ngoài Thánh Lễ’. Các quy định đặc biệt cho việc Cử hành Lời Chúa ngày Chúa Nhật mà thiếu sự hiện diện của một linh mục, là không phù hợp với các cử hành trong ngày thường.
"6.. Một Phụng Vụ Lời Chúa kèm theo việc cho Rước lễ, không bao giờ nên được lên kế hoạch cho mục đích 'cung cấp một vai trò' cho các phó tế hoặc các thừa tác viên giáo dân. Tương tự như vậy, việc lựa chọn một tùy chọn Phụng Vụ An táng ngoài Thánh Lễ để cung cấp một vai trò cho thầy phó tế là không phù hợp. Cũng là không thích hợp khi thầy phó tế chủ trì buổi Phụng vụ An táng ngoài Thánh Lễ, khi có sẵn một linh mục để cử hành Thánh lễ an táng".
Do đó, các qui định do Giám mục ban hành phải là phù hợp với điểm 4 trên đây.
Tuy nhiên, cần ghi nhớ rằng sự qui chiếu là cần dự trù việc cho Rước lễ trong một nhà thờ, nơi mà một Thánh lễ ngày thường được cử hành. Đây là một quyết định mục vụ hợp pháp, vốn thuộc thẩm quyền quyết định của Giám mục. Nghĩa là, không lên lịch cho việc cho Rước lễ ngoài Thánh lễ, nếu Thánh Lễ hàng ngày được cử hành, để tránh việc tạo ra một sự tương đương trong tâm trí của các tín hữu, hoặc theo các cân nhắc mục vụ khác.
Phải thừa nhận rằng, một Giám mục khác có thể đi đến kết luận ngược lại trong hoàn cảnh mục vụ khác. Trong trường hợp như vậy, ngài sẽ không cần làm gì cả, vì luật phổ quát không cấm có cả Thánh Lễ và việc cho Rước lễ theo lịch trình, mặc dù tôi không nghĩ rằng tinh thần của các tài liệu này sẽ khuyến khích một thực hành như vậy.
Lệnh cấm của Giám mục sẽ không bao gồm việc một linh mục sử dụng bình thường Nghi lễ Rôma để cho các tín hữu Rước lễ, vì như sách nghi lễ nói: “họ xin với lý do chính đáng để Rước lễ ngoài Thánh Lễ”, và họ bị cản trở cách nào đó để tham dự Thánh lễ ngày thường. Các yêu cầu tự phát có thể và nên được ban phép. Nếu các yêu cầu đó là thói quen, và sự trở ngại cho việc tham dự Thánh Lễ là liên tục, tôi nghĩ rằng không có gì có thể ngăn cản linh mục đi đến một thỏa thuận riêng với một cá nhân, hoặc một nhóm tín hữu, để cho họ Rước lễ vào một thời điểm cố định.
Trong các trường hợp này, chúng ta đang nói đến các người Công Giáo được huấn luyện tốt, họ không mong muốn gì hơn là có thể tham dự Thánh Lễ. Đức Giám Mục, trong mọi khả năng, sẽ hoàn toàn đồng ý đáp ứng các nhu cầu tinh thần của họ. Những gì ngài không mong muốn là rằng Thánh Lễ và việc cho Rước lễ xuất hiện cùng trong một ngày, trên bảng thông báo của giáo xứ, hoặc trên trang web, như là chúng có giá trị thiêng liêng giống như nhau. (Zenit.org 1-11-2016)
Nguyễn Trọng Đa
Từ Tranh Chấp Tới Hiệp Thông, Kỷ Niệm 500 Năm Phong Trào Cải Cách(5)
Vũ Văn An
16:49 01/11/2016
Các quan tâm của Công Giáo về công chính hóa
119. Ngay trong thế kỷ mười sáu, đã có một sự hội tụ đáng kể giữa lập trường Luthêrô và lập trường Công Giáo liên quan đến sự cần thiết của lòng thương xót Thiên Chúa và sự bất lực của con người trong việc đạt được sự cứu rỗi bằng các nỗ lực riêng của họ. Công Đồng Trent dạy rõ ràng rằng người có tội không thể được công chính hóa bằng lề luật hoặc bằng nỗ lực của con người, khi phạt tuyệt thông bất cứ ai nói rằng "con người có thể được công chính hóa trước mặt Thiên Chúa nhờ các việc mình làm, là những việc được thực hiện bằng các năng lực tự nhiên, hoặc qua lời giảng dạy của Lề Luật, và không cần ơn thánh của Thiên Chúa qua Chúa Giêsu Kitô"(40).
120. Tuy nhiên, người Công Giáo thấy một số lập trường của Luther không ổn. Một số ngôn ngữ của Luther làm cho người Công Giáo lo lắng liệu có phải ông phủ nhận trách nhiệm bản thân đối với hành động của người ta hay không. Điều này giải thích tại sao Công Đồng Trent nhấn mạnh đến trách nhiệm và khả năng của con người hợp tác với ơn thánh của Thiên Chúa. Người Công Giáo nhấn mạnh rằng người được công chính hóa nên can dự vào diễn tiến của ơn thánh trong cuộc sống của họ. Bởi vậy, đối với người được công chính hóa, các nỗ lực của con người góp phần vào sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn trong ơn thánh và sự hiệp thông với Thiên Chúa.
121. Hơn nữa, theo cái hiểu Công Giáo, học lý "qui tội pháp lý" (forensic imputation) của Luther dường như phủ nhận sức mạnh sáng tạo của ơn thánh Thiên Chúa có thể vượt qua tội lỗi và biến đổi người được công chính hóa. Người Công Giáo muốn nhấn mạnh không những việc tha tội mà còn nhấn mạnh việc thánh hóa tội nhân nữa. Như vậy, trong việc thánh hóa, Kitô hữu lãnh nhận "công lý của Thiên Chúa" nhờ đó Thiên Chúa làm chúng ta thành công chính.
Cuộc đối thoại Luthêrô-Công Giáo về sự công chính hóa
122. Luther và các nhà cải cách khác hiểu học lý công chính hóa người tội lỗi như là "điều đầu tiên và chính yếu" (41) "hướng dẫn và phân xử mọi bộ phận khác của tín lý Kitô giáo" (42). Đó là lý do tại sao sự chia rẽ về điều này lại nghiêm trọng đến thế và công việc khắc phục sự chia rẽ này đã trở nên một vấn đề ưu tiên cao nhất đối với các liên hệ Công Giáo-Luthêrô. Trong hạ bán thế kỷ XX, cuộc tranh cãi này là chủ đề của nhiều cuộc điều tra sâu rộng bởi các nhà thần học cá nhân và một số cuộc đối thoại quốc gia và quốc tế.
123. Kết quả của các cuộc điều tra và đối thoại trên đây được tóm tắt trong Tuyên Bố Chung về Học Lý Công Chính Hóa và, năm 1999, được Giáo Hội Công Giáo Rôma và Liên Minh Luthêrô Thế Giới Luthêrô chính thức công nhận. Trình thuật sau đây dựa trên Tuyên Bố này, một tuyên bố đưa ra một đồng thuận dị biệt hóa bao gồm các tuyên bố chung cùng với nhiều nhấn mạnh khác nhau của mỗi bên, vì cho rằng các khác biệt này không làm mất hiệu lực các điểm có chung. Do đó, đây là một sự đồng thuận không loại trừ các khác biệt, nhưng minh nhiên bao gồm chúng.
Nhờ ơn thánh mà thôi
124. Cùng nhau, người Công Giáo và người Luthêrô tuyên xưng rằng: "Nhờ ơn thánh mà thôi, trong đức tin vào công trình cứu rỗi của Chúa Kitô chứ không nhờ bất cứ công đức nào về phần chúng ta, chúng ta được Thiên Chúa chấp nhận và nhận được Chúa Thánh Thần, Đấng canh tân tâm hồn chúng ta trong khi trang bị và kêu gọi chúng ta làm việc lành"(JDDJ 15). Cụm từ "nhờ ơn thánh mà thôi" sau đó được giải thích thêm như thế này: "sứ điệp công chính hóa ... cho chúng ta biết rằng là những kẻ tội lỗi, cuộc sống mới của chúng ta hoàn toàn nhờ lòng thương xót đầy tha thứ và đổi mới mà Thiên Chúa thông ban như một ơn phúc và chúng ta tiếp nhận trong đức tin, chứ không bao giờ đáng công bất cứ cách nào "(JDDJ 17) (43).
125. Chính trong khuôn khổ này mà các giới hạn và phẩm giá của tự do con người có thể được nhận diện. Cụm từ "nhờ ơn thánh mà thôi" liên quan đến việc con người tiến tới sự cứu rỗi, được giải thích cách này: "Chúng tôi cùng nhau tuyên tín rằng mọi người đều phụ thuộc hoàn toàn vào ơn thánh cứu độ của Thiên Chúa mới được cứu rỗi. Sự tự do mà họ sở đắc trong tương quan với những con người và sự vật của thế giới này không hề là sự tự do trong tương quan với sự cứu rỗi "(JDDJ 19).
126. Tuy nhiên, khi người Luthêrô nhấn mạnh rằng con người chỉ có thể tiếp nhận sự công chính hóa, họ muốn hiểu điều này "loại bỏ bất cứ khả thể đóng góp nào vào sự công chính hóa chính họ, nhưng không phủ nhận rằng đích thân các tín hữu được can dự đầy đủ vào đức tin của họ, một việc can dự được chính Lời Thiên Chúa làm cho có hiệu lực" (JDDJ 21).
127. Khi người Công Giáo nói về việc chuẩn bị để tiếp nhận ơn thánh trong cụm từ "hợp tác", họ có ý muốn nói: điều này là "sự ưng thuận bản thân" của con người, tự nó vốn là "một hiệu quả của ơn thánh, chứ không phải là một hành động phát sinh từ các khả năng bẩm sinh của con người" (JDDJ 20) . Do đó, họ không làm mất hiệu lực của phát biểu chung này là: những người tội lỗi "không có khả năng tự chuyển hướng mình về Thiên Chúa để tìm sự giải thoát, xứng công được hưởng sự công chính hóa của họ trước mặt Thiên Chúa, hoặc đạt được sự cứu rỗi nhờ các khả năng của riêng mình. Sự công chính hóa chỉ diễn ra nhờ ơn thánh của Thiên Chúa mà thôi"(JDDJ 19).
128. Vì đức tin được hiểu không chỉ là kiến thức thực định (affirmative knowledge), nhưng cũng là sự tín thác của trái tim biết đặt căn cứ vào Lời Thiên Chúa, nên có thể tiếp tục nói chung rằng: "sự công chính hóa diễn ra 'nhờ ơn thánh mà thôi' (JD các số 15 và 16), nhờ đức tin mà thôi; con người được công chính hóa 'ngoài việc làm’(Rom 3:28, xem JD số 25)" (JDDJ, Phụ lục 2C) (44).
129. Điều thường bị phân rẽ và gán cho Tuyên Tín này hay Tuyên Tín nọ nhưng không cho cả hai Tuyên Tín nay được hiểu một cách mạch lạc có tính hữu cơ như sau: "Khi, nhờ đức tin, người ta tiến tới chỗ chia sẻ Chúa Kitô, thì Thiên Chúa không còn tính tội họ nữa và qua Chúa Thánh Thần, Người sẽ thực hiện trong họ một tình yêu tích cực. Hai khía cạnh của hành động nhân từ của Thiên Chúa này không hề tách biệt nhau"(JDDJ 22).
Đức tin và việc làm tốt
130. Điều quan trọng là người Luthêrô và người Công Giáo có quan điểm chung về cách nhìn sự cố kết của đức tin và việc làm: các tín hữu "đặt niềm tín thác của họ vào lời hứa nhân từ của Thiên Chúa bằng đức tin công chính hóa, một đức tin bao gồm lòng hy vọng vào Thiên Chúa và tình yêu đối với Người. Một đức tin như thế rất tích cực trong tình yêu và vì thế người Kitô hữu không thể và không nên tiếp tục không có việc làm (JDDJ 25)". Vì thế, người Luthêrô cũng tuyên xưng sức mạnh sáng tạo của ơn thánh Thiên Chúa, một sức mạnh "ảnh hưởng đến mọi chiều kích của con người và dẫn tới một cuộc sống hy vọng và yêu thương"(JDDJ 26). "Công chính hóa nhờ đức tin mà thôi" và "đổi mới" phải được phân biệt nhưng không được tách rời nhau.
131. Đồng thời, "bất cứ điều gì nơi người được công chính hóa có trước hoặc theo sau ơn phúc đức tin nhưng không đều không phải là cơ sở để được công chính hóa cũng như xứng công được nó" (JDDJ 25). Đó là lý do tại sao hiệu quả có tính sáng tạo mà người Công Giáo gán cho ơn thánh công chính hóa không có nghĩa là một phẩm tính không liên quan gì đến Thiên Chúa, hoặc là một "sở hữu nhân trần mà người ta có thể nại ra chống lại Thiên Chúa" (JDDJ 27). Đúng hơn, quan điểm này lưu ý tới việc trong mối liên hệ mới với Thiên Chúa, người chính trực được biến đổi và trở thành con cái Thiên Chúa được sống trong sự hiệp thông mới với Chúa Kitô: "Mối liên hệ bản thân mới mẻ này với Thiên Chúa hoàn toàn đặt cơ sở trên lòng nhân từ của Thiên Chúa và mãi mãi phụ thuộc vào việc làm cứu độ và sáng tạo của Thiên Chúa nhân từ, Đấng mãi chân thực với chính Người, đến nỗi ta có thể trông cậy nơi Người"(JDDJ 27).
132. Đối với vấn đề việc làm tốt, người Công Giáo và người Luthêrô cùng nhau tuyên bố: "Chúng tôi cũng tuyên xưng rằng các điều răn của Thiên Chúa duy trì tính giá trị của chúng đối với người được công chính hóa" (JDDJ 31). Chính Chúa Giêsu, cũng như các Thánh Tông Đồ, "khuyên răn các Kitô hữu phải đem lại các việc làm yêu thương", vốn "theo sau sự công chính hóa và là hoa trái của nó" (JDDJ 37). Để đòi hỏi có tính ràng buộc của các điều răn không bị hiểu lầm, phải nói điều này: "Khi người Công Giáo nhấn mạnh rằng người chính trực bị buộc phải tuân giữ các điều răn của Thiên Chúa, qua điều này, họ không phủ nhận rằng nhờ Chúa Giêsu Kitô, Thiên Chúa đã đầy thương xót hứa cho các con cái Người ơn được sống đời đời "(JDDJ 33).
133. Cả người Luthêrô lẫn người Công Giáo đều có thể nhận ra giá trị của việc làm tốt nhằm thâm hậu hóa sự hiệp thông với Chúa Kitô (x JDDJ 38f.), dù cho người Luthêrô nhấn mạnh rằng sự chính trực, hiểu như việc được Thiên Chúa chấp nhận và được chia sẻ sự chính trực của Chúa Kitô, là điều luôn luôn đầy đủ. Khái niệm công đức gây tranh cãi được giải thích như sau: "Khi người Công Giáo khẳng định đặc tính 'công đức' của việc làm tốt, họ muốn nói rằng, theo các nhân chứng trong Thánh Kinh, phần thưởng trên thiên đàng đã được hứa cho các việc làm này. Ý của họ là để nhấn mạnh tính trách nhiệm của người ta đối với các hành động của họ, chứ không tranh cãi đặc tính của những việc làm như ơn phúc, càng không bác bỏ điều này: sự công chính hóa vẫn luôn là một việc ban ơn thánh nhưng không"(JDDJ 38).
134. Đối với câu hỏi được nhiều người thảo luận về sự hợp tác của con người, trích dẫn sau đây của các Tuyên Tín Luthêrô rút ra từ Phụ Lục của Tuyên Bố Chung về Học Lý Công Chính Hóa như một lập trường chung rất đáng chú ý: "Cách hành động của ơn thánh Thiên Chúa không loại trừ hành động của con người: Thiên Chúa thực hiện mọi sự, cả ý muốn lẫn thành tựu, do đó, chúng ta được mời gọi phấn đấu (cf Phil 2:12 ff.). ‘Ngay khi Chúa Thánh Thần khởi xướng việc tái sinh và đổi mới của Người trong chúng ta qua Lời Chúa và các bí tích thánh, điều chắc chắn là chúng ta có thể và phải hợp tác nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần .... '" (45)
Vừa là người công chính vừa là người tội lỗi cùng một lúc (Simul iustus et peccator)
135. Trong cuộc tranh luận về sự khác biệt khi nói rằng người Kitô hữu "cùng một lúc là người được công chính hóa và là một người tội lỗi", người ta đã được minh chứng rằng mỗi bên không hiểu chính xác cùng một điều như nhau qua các từ ngữ "tội lỗi", "tư dục", và "công chính". Điều cần thiết là phải tập trung không những chỉ vào công thức mà còn cả vào nội dung nữa mới đạt đến một sự đồng thuận. Với các đoạn thư Rôma 06:12 và 2 Côrintô 5:17, người Công Giáo và người Luthêrô nói rằng, nơi các Kitô hữu, tội lỗi không được và không nên thống trị. Họ cũng tuyên bố với đoạn thư 1 Gioan 1: 8-10 rằng các Kitô hữu không phải là không có tội. Họ nói tới việc "sự mâu thuẫn với Thiên Chúa bên trong các ham muốn ích kỷ của Adam cũ", hiện diện cả nơi người được công chính hóa, khiến cho một "cuộc chiến đấu suốt đời" chống lại nó trở thành cần thiết (JDDJ 28).
136. Xu hướng trên không tương hợp với "kế sách nguyên thủy của Thiên Chúa dành cho nhân loại", và nó "mâu thuẫn một cách khách quan đối với Thiên Chúa" (JDDJ 30), như người Công Giáo vốn nói. Đối với họ, vì tội lỗi có đặc tính của một hành vi, nên người Công Giáo không nói đến tội lỗi ở đây, trong khi người Luthêrô thấy trong xu hướng mâu thuẫn với của Thiên Chúa này có một sự từ chối hiến mình hoàn toàn cho Thiên Chúa và do đó gọi nó là tội lỗi. Nhưng cả hai đều nhấn mạnh rằng xu hướng mâu thuẫn với Thiên Chúa này không tách người được công chính hóa ra khỏi Thiên Chúa.
137. Theo các giả định trong hệ thống thần học của ngài và sau khi nghiên cứu các tác phẩm của Luther, Đức Hồng Y Cajetan kết luận rằng cái hiểu của Luther về sự đảm bảo của đức tin ngụ ý thiết lập ra một Giáo Hội mới. Cuộc đối thoại Công Giáo-Luthêrô đã nhận diện được các hình thức tư tưởng khác nhau của Cajetan và của Luther khiến dẫn tới việc họ hiểu lầm nhau. Ngày nay, người ta có thể nói: "Người Công Giáo có thể chia sẻ mối quan tâm của các nhà cải cách trong việc đặt cơ sở cho đức tin trong thực tại khách quan của lời Chúa Kitô hứa hẹn, trong việc quay mặt khỏi kinh nghiệm của chính mình, và tín thác vào một mình lời tha thứ của Chúa Kitô mà thôi (xem Mt 16:19; 18:18)" (JDDJ 36).
138. Người Luthêrô và người Công Giáo đã rơi vào trạng huống: Tuyên Tín này lên án giáo huấn của Tuyên Tín kia. Do đó, sự đồng thuận dị biệt hóa như đã được trình bầy trong Tuyên Bố Chung về Học Lý Công Chính Hóa chứa đựng hai khía cạnh. Một mặt, Tuyên Bố cho rằng các việc bác bỏ hỗ tương giáo huấn của Công Giáo và Luthêrô như đã được mô tả ở đây không áp dụng cho Tuyên Tín kia. Mặt khác, Tuyên Bố tích cực khẳng định có sự đồng thuận đối với các chân lý cơ bản về học lý công chính hóa: "Cái hiểu đối với học lý công chính hóa trình bầy trong bản Tuyên Bố này cho thấy có sự đồng thuận trong các chân lý cơ bản của học lý công chính hóa giữa người Luthêrô và người Công Giáo" (JDDJ 40).
139. "Dưới ánh sáng sự đồng thuận này, các khác biệt còn lại về ngôn ngữ, về khai triển thần học, và về sự nhấn mạnh để hiểu sự công chính hóa là những điều có thể chấp nhận được. Bởi thế, các giải thích khác biệt của người Luthêrô và của người Công Giáo về công chính hóa là những điểm bỏ ngỏ đối với nhau chứ không phá hủy sự đồng thuận về những chân lý cơ bản"(JDDJ 40). "Do đó, các kết án về tín lý của thế kỷ thứ mười sáu, liên quan đến học lý công chính hóa, nay đã xuất hiện dưới một ánh sáng mới: Giáo huấn của các Giáo Hội Luthêrô trình bày trong Tuyên Bố này không còn nằm dưới các kết án của Công Đồng Trent nữa. Các kết án trong các Tuyên Tín Luthêrô không còn áp dụng vào giáo huấn của Giáo Hội Công Giáo Rôma trình bày trong Tuyên Bố này nữa"(JDDJ 41). Đây là một đáp ứng rất đáng chú ý đối với các tranh chấp về học lý này, từng kéo dài gần nửa thiên niên kỷ nay.
Kỳ sau: Chương IV (tiếp theo): Phép Thánh Thể
119. Ngay trong thế kỷ mười sáu, đã có một sự hội tụ đáng kể giữa lập trường Luthêrô và lập trường Công Giáo liên quan đến sự cần thiết của lòng thương xót Thiên Chúa và sự bất lực của con người trong việc đạt được sự cứu rỗi bằng các nỗ lực riêng của họ. Công Đồng Trent dạy rõ ràng rằng người có tội không thể được công chính hóa bằng lề luật hoặc bằng nỗ lực của con người, khi phạt tuyệt thông bất cứ ai nói rằng "con người có thể được công chính hóa trước mặt Thiên Chúa nhờ các việc mình làm, là những việc được thực hiện bằng các năng lực tự nhiên, hoặc qua lời giảng dạy của Lề Luật, và không cần ơn thánh của Thiên Chúa qua Chúa Giêsu Kitô"(40).
120. Tuy nhiên, người Công Giáo thấy một số lập trường của Luther không ổn. Một số ngôn ngữ của Luther làm cho người Công Giáo lo lắng liệu có phải ông phủ nhận trách nhiệm bản thân đối với hành động của người ta hay không. Điều này giải thích tại sao Công Đồng Trent nhấn mạnh đến trách nhiệm và khả năng của con người hợp tác với ơn thánh của Thiên Chúa. Người Công Giáo nhấn mạnh rằng người được công chính hóa nên can dự vào diễn tiến của ơn thánh trong cuộc sống của họ. Bởi vậy, đối với người được công chính hóa, các nỗ lực của con người góp phần vào sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn trong ơn thánh và sự hiệp thông với Thiên Chúa.
121. Hơn nữa, theo cái hiểu Công Giáo, học lý "qui tội pháp lý" (forensic imputation) của Luther dường như phủ nhận sức mạnh sáng tạo của ơn thánh Thiên Chúa có thể vượt qua tội lỗi và biến đổi người được công chính hóa. Người Công Giáo muốn nhấn mạnh không những việc tha tội mà còn nhấn mạnh việc thánh hóa tội nhân nữa. Như vậy, trong việc thánh hóa, Kitô hữu lãnh nhận "công lý của Thiên Chúa" nhờ đó Thiên Chúa làm chúng ta thành công chính.
Cuộc đối thoại Luthêrô-Công Giáo về sự công chính hóa
122. Luther và các nhà cải cách khác hiểu học lý công chính hóa người tội lỗi như là "điều đầu tiên và chính yếu" (41) "hướng dẫn và phân xử mọi bộ phận khác của tín lý Kitô giáo" (42). Đó là lý do tại sao sự chia rẽ về điều này lại nghiêm trọng đến thế và công việc khắc phục sự chia rẽ này đã trở nên một vấn đề ưu tiên cao nhất đối với các liên hệ Công Giáo-Luthêrô. Trong hạ bán thế kỷ XX, cuộc tranh cãi này là chủ đề của nhiều cuộc điều tra sâu rộng bởi các nhà thần học cá nhân và một số cuộc đối thoại quốc gia và quốc tế.
123. Kết quả của các cuộc điều tra và đối thoại trên đây được tóm tắt trong Tuyên Bố Chung về Học Lý Công Chính Hóa và, năm 1999, được Giáo Hội Công Giáo Rôma và Liên Minh Luthêrô Thế Giới Luthêrô chính thức công nhận. Trình thuật sau đây dựa trên Tuyên Bố này, một tuyên bố đưa ra một đồng thuận dị biệt hóa bao gồm các tuyên bố chung cùng với nhiều nhấn mạnh khác nhau của mỗi bên, vì cho rằng các khác biệt này không làm mất hiệu lực các điểm có chung. Do đó, đây là một sự đồng thuận không loại trừ các khác biệt, nhưng minh nhiên bao gồm chúng.
Nhờ ơn thánh mà thôi
124. Cùng nhau, người Công Giáo và người Luthêrô tuyên xưng rằng: "Nhờ ơn thánh mà thôi, trong đức tin vào công trình cứu rỗi của Chúa Kitô chứ không nhờ bất cứ công đức nào về phần chúng ta, chúng ta được Thiên Chúa chấp nhận và nhận được Chúa Thánh Thần, Đấng canh tân tâm hồn chúng ta trong khi trang bị và kêu gọi chúng ta làm việc lành"(JDDJ 15). Cụm từ "nhờ ơn thánh mà thôi" sau đó được giải thích thêm như thế này: "sứ điệp công chính hóa ... cho chúng ta biết rằng là những kẻ tội lỗi, cuộc sống mới của chúng ta hoàn toàn nhờ lòng thương xót đầy tha thứ và đổi mới mà Thiên Chúa thông ban như một ơn phúc và chúng ta tiếp nhận trong đức tin, chứ không bao giờ đáng công bất cứ cách nào "(JDDJ 17) (43).
125. Chính trong khuôn khổ này mà các giới hạn và phẩm giá của tự do con người có thể được nhận diện. Cụm từ "nhờ ơn thánh mà thôi" liên quan đến việc con người tiến tới sự cứu rỗi, được giải thích cách này: "Chúng tôi cùng nhau tuyên tín rằng mọi người đều phụ thuộc hoàn toàn vào ơn thánh cứu độ của Thiên Chúa mới được cứu rỗi. Sự tự do mà họ sở đắc trong tương quan với những con người và sự vật của thế giới này không hề là sự tự do trong tương quan với sự cứu rỗi "(JDDJ 19).
126. Tuy nhiên, khi người Luthêrô nhấn mạnh rằng con người chỉ có thể tiếp nhận sự công chính hóa, họ muốn hiểu điều này "loại bỏ bất cứ khả thể đóng góp nào vào sự công chính hóa chính họ, nhưng không phủ nhận rằng đích thân các tín hữu được can dự đầy đủ vào đức tin của họ, một việc can dự được chính Lời Thiên Chúa làm cho có hiệu lực" (JDDJ 21).
127. Khi người Công Giáo nói về việc chuẩn bị để tiếp nhận ơn thánh trong cụm từ "hợp tác", họ có ý muốn nói: điều này là "sự ưng thuận bản thân" của con người, tự nó vốn là "một hiệu quả của ơn thánh, chứ không phải là một hành động phát sinh từ các khả năng bẩm sinh của con người" (JDDJ 20) . Do đó, họ không làm mất hiệu lực của phát biểu chung này là: những người tội lỗi "không có khả năng tự chuyển hướng mình về Thiên Chúa để tìm sự giải thoát, xứng công được hưởng sự công chính hóa của họ trước mặt Thiên Chúa, hoặc đạt được sự cứu rỗi nhờ các khả năng của riêng mình. Sự công chính hóa chỉ diễn ra nhờ ơn thánh của Thiên Chúa mà thôi"(JDDJ 19).
128. Vì đức tin được hiểu không chỉ là kiến thức thực định (affirmative knowledge), nhưng cũng là sự tín thác của trái tim biết đặt căn cứ vào Lời Thiên Chúa, nên có thể tiếp tục nói chung rằng: "sự công chính hóa diễn ra 'nhờ ơn thánh mà thôi' (JD các số 15 và 16), nhờ đức tin mà thôi; con người được công chính hóa 'ngoài việc làm’(Rom 3:28, xem JD số 25)" (JDDJ, Phụ lục 2C) (44).
129. Điều thường bị phân rẽ và gán cho Tuyên Tín này hay Tuyên Tín nọ nhưng không cho cả hai Tuyên Tín nay được hiểu một cách mạch lạc có tính hữu cơ như sau: "Khi, nhờ đức tin, người ta tiến tới chỗ chia sẻ Chúa Kitô, thì Thiên Chúa không còn tính tội họ nữa và qua Chúa Thánh Thần, Người sẽ thực hiện trong họ một tình yêu tích cực. Hai khía cạnh của hành động nhân từ của Thiên Chúa này không hề tách biệt nhau"(JDDJ 22).
Đức tin và việc làm tốt
130. Điều quan trọng là người Luthêrô và người Công Giáo có quan điểm chung về cách nhìn sự cố kết của đức tin và việc làm: các tín hữu "đặt niềm tín thác của họ vào lời hứa nhân từ của Thiên Chúa bằng đức tin công chính hóa, một đức tin bao gồm lòng hy vọng vào Thiên Chúa và tình yêu đối với Người. Một đức tin như thế rất tích cực trong tình yêu và vì thế người Kitô hữu không thể và không nên tiếp tục không có việc làm (JDDJ 25)". Vì thế, người Luthêrô cũng tuyên xưng sức mạnh sáng tạo của ơn thánh Thiên Chúa, một sức mạnh "ảnh hưởng đến mọi chiều kích của con người và dẫn tới một cuộc sống hy vọng và yêu thương"(JDDJ 26). "Công chính hóa nhờ đức tin mà thôi" và "đổi mới" phải được phân biệt nhưng không được tách rời nhau.
131. Đồng thời, "bất cứ điều gì nơi người được công chính hóa có trước hoặc theo sau ơn phúc đức tin nhưng không đều không phải là cơ sở để được công chính hóa cũng như xứng công được nó" (JDDJ 25). Đó là lý do tại sao hiệu quả có tính sáng tạo mà người Công Giáo gán cho ơn thánh công chính hóa không có nghĩa là một phẩm tính không liên quan gì đến Thiên Chúa, hoặc là một "sở hữu nhân trần mà người ta có thể nại ra chống lại Thiên Chúa" (JDDJ 27). Đúng hơn, quan điểm này lưu ý tới việc trong mối liên hệ mới với Thiên Chúa, người chính trực được biến đổi và trở thành con cái Thiên Chúa được sống trong sự hiệp thông mới với Chúa Kitô: "Mối liên hệ bản thân mới mẻ này với Thiên Chúa hoàn toàn đặt cơ sở trên lòng nhân từ của Thiên Chúa và mãi mãi phụ thuộc vào việc làm cứu độ và sáng tạo của Thiên Chúa nhân từ, Đấng mãi chân thực với chính Người, đến nỗi ta có thể trông cậy nơi Người"(JDDJ 27).
132. Đối với vấn đề việc làm tốt, người Công Giáo và người Luthêrô cùng nhau tuyên bố: "Chúng tôi cũng tuyên xưng rằng các điều răn của Thiên Chúa duy trì tính giá trị của chúng đối với người được công chính hóa" (JDDJ 31). Chính Chúa Giêsu, cũng như các Thánh Tông Đồ, "khuyên răn các Kitô hữu phải đem lại các việc làm yêu thương", vốn "theo sau sự công chính hóa và là hoa trái của nó" (JDDJ 37). Để đòi hỏi có tính ràng buộc của các điều răn không bị hiểu lầm, phải nói điều này: "Khi người Công Giáo nhấn mạnh rằng người chính trực bị buộc phải tuân giữ các điều răn của Thiên Chúa, qua điều này, họ không phủ nhận rằng nhờ Chúa Giêsu Kitô, Thiên Chúa đã đầy thương xót hứa cho các con cái Người ơn được sống đời đời "(JDDJ 33).
133. Cả người Luthêrô lẫn người Công Giáo đều có thể nhận ra giá trị của việc làm tốt nhằm thâm hậu hóa sự hiệp thông với Chúa Kitô (x JDDJ 38f.), dù cho người Luthêrô nhấn mạnh rằng sự chính trực, hiểu như việc được Thiên Chúa chấp nhận và được chia sẻ sự chính trực của Chúa Kitô, là điều luôn luôn đầy đủ. Khái niệm công đức gây tranh cãi được giải thích như sau: "Khi người Công Giáo khẳng định đặc tính 'công đức' của việc làm tốt, họ muốn nói rằng, theo các nhân chứng trong Thánh Kinh, phần thưởng trên thiên đàng đã được hứa cho các việc làm này. Ý của họ là để nhấn mạnh tính trách nhiệm của người ta đối với các hành động của họ, chứ không tranh cãi đặc tính của những việc làm như ơn phúc, càng không bác bỏ điều này: sự công chính hóa vẫn luôn là một việc ban ơn thánh nhưng không"(JDDJ 38).
134. Đối với câu hỏi được nhiều người thảo luận về sự hợp tác của con người, trích dẫn sau đây của các Tuyên Tín Luthêrô rút ra từ Phụ Lục của Tuyên Bố Chung về Học Lý Công Chính Hóa như một lập trường chung rất đáng chú ý: "Cách hành động của ơn thánh Thiên Chúa không loại trừ hành động của con người: Thiên Chúa thực hiện mọi sự, cả ý muốn lẫn thành tựu, do đó, chúng ta được mời gọi phấn đấu (cf Phil 2:12 ff.). ‘Ngay khi Chúa Thánh Thần khởi xướng việc tái sinh và đổi mới của Người trong chúng ta qua Lời Chúa và các bí tích thánh, điều chắc chắn là chúng ta có thể và phải hợp tác nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần .... '" (45)
Vừa là người công chính vừa là người tội lỗi cùng một lúc (Simul iustus et peccator)
135. Trong cuộc tranh luận về sự khác biệt khi nói rằng người Kitô hữu "cùng một lúc là người được công chính hóa và là một người tội lỗi", người ta đã được minh chứng rằng mỗi bên không hiểu chính xác cùng một điều như nhau qua các từ ngữ "tội lỗi", "tư dục", và "công chính". Điều cần thiết là phải tập trung không những chỉ vào công thức mà còn cả vào nội dung nữa mới đạt đến một sự đồng thuận. Với các đoạn thư Rôma 06:12 và 2 Côrintô 5:17, người Công Giáo và người Luthêrô nói rằng, nơi các Kitô hữu, tội lỗi không được và không nên thống trị. Họ cũng tuyên bố với đoạn thư 1 Gioan 1: 8-10 rằng các Kitô hữu không phải là không có tội. Họ nói tới việc "sự mâu thuẫn với Thiên Chúa bên trong các ham muốn ích kỷ của Adam cũ", hiện diện cả nơi người được công chính hóa, khiến cho một "cuộc chiến đấu suốt đời" chống lại nó trở thành cần thiết (JDDJ 28).
136. Xu hướng trên không tương hợp với "kế sách nguyên thủy của Thiên Chúa dành cho nhân loại", và nó "mâu thuẫn một cách khách quan đối với Thiên Chúa" (JDDJ 30), như người Công Giáo vốn nói. Đối với họ, vì tội lỗi có đặc tính của một hành vi, nên người Công Giáo không nói đến tội lỗi ở đây, trong khi người Luthêrô thấy trong xu hướng mâu thuẫn với của Thiên Chúa này có một sự từ chối hiến mình hoàn toàn cho Thiên Chúa và do đó gọi nó là tội lỗi. Nhưng cả hai đều nhấn mạnh rằng xu hướng mâu thuẫn với Thiên Chúa này không tách người được công chính hóa ra khỏi Thiên Chúa.
137. Theo các giả định trong hệ thống thần học của ngài và sau khi nghiên cứu các tác phẩm của Luther, Đức Hồng Y Cajetan kết luận rằng cái hiểu của Luther về sự đảm bảo của đức tin ngụ ý thiết lập ra một Giáo Hội mới. Cuộc đối thoại Công Giáo-Luthêrô đã nhận diện được các hình thức tư tưởng khác nhau của Cajetan và của Luther khiến dẫn tới việc họ hiểu lầm nhau. Ngày nay, người ta có thể nói: "Người Công Giáo có thể chia sẻ mối quan tâm của các nhà cải cách trong việc đặt cơ sở cho đức tin trong thực tại khách quan của lời Chúa Kitô hứa hẹn, trong việc quay mặt khỏi kinh nghiệm của chính mình, và tín thác vào một mình lời tha thứ của Chúa Kitô mà thôi (xem Mt 16:19; 18:18)" (JDDJ 36).
138. Người Luthêrô và người Công Giáo đã rơi vào trạng huống: Tuyên Tín này lên án giáo huấn của Tuyên Tín kia. Do đó, sự đồng thuận dị biệt hóa như đã được trình bầy trong Tuyên Bố Chung về Học Lý Công Chính Hóa chứa đựng hai khía cạnh. Một mặt, Tuyên Bố cho rằng các việc bác bỏ hỗ tương giáo huấn của Công Giáo và Luthêrô như đã được mô tả ở đây không áp dụng cho Tuyên Tín kia. Mặt khác, Tuyên Bố tích cực khẳng định có sự đồng thuận đối với các chân lý cơ bản về học lý công chính hóa: "Cái hiểu đối với học lý công chính hóa trình bầy trong bản Tuyên Bố này cho thấy có sự đồng thuận trong các chân lý cơ bản của học lý công chính hóa giữa người Luthêrô và người Công Giáo" (JDDJ 40).
139. "Dưới ánh sáng sự đồng thuận này, các khác biệt còn lại về ngôn ngữ, về khai triển thần học, và về sự nhấn mạnh để hiểu sự công chính hóa là những điều có thể chấp nhận được. Bởi thế, các giải thích khác biệt của người Luthêrô và của người Công Giáo về công chính hóa là những điểm bỏ ngỏ đối với nhau chứ không phá hủy sự đồng thuận về những chân lý cơ bản"(JDDJ 40). "Do đó, các kết án về tín lý của thế kỷ thứ mười sáu, liên quan đến học lý công chính hóa, nay đã xuất hiện dưới một ánh sáng mới: Giáo huấn của các Giáo Hội Luthêrô trình bày trong Tuyên Bố này không còn nằm dưới các kết án của Công Đồng Trent nữa. Các kết án trong các Tuyên Tín Luthêrô không còn áp dụng vào giáo huấn của Giáo Hội Công Giáo Rôma trình bày trong Tuyên Bố này nữa"(JDDJ 41). Đây là một đáp ứng rất đáng chú ý đối với các tranh chấp về học lý này, từng kéo dài gần nửa thiên niên kỷ nay.
Kỳ sau: Chương IV (tiếp theo): Phép Thánh Thể
Thông Báo
Phân Ưu: Cha Phêrô Lê Sơn Hà vừa tạ thế tại Canoga Park, California
LM Trần Công Nghị
09:29 01/11/2016
Trong niềm tin vào Chúa Giêsu Kitô Phục Sinh
Chúng tôi nhận được ai tín
Cha Phêrô Lê Sơn Hà
Sinh ngày 15 tháng 03 năm 1947 tại Long Xuyên
Thụ phong linh mục ngày 30 tháng 04 năm 1974.
Đã về Nhà Cha lúc 6 giờ 45 chiều ngày thứ Tư 26 tháng 10 năm 2016 tại Canoga Park, California.
Hưởng thọ 69 tuổi, sau 42 năm linh mục
Cầu Nguyện-Thăm Viếng
7 giờ 30 Chiều Thứ Năm Ngày 3 tháng 11 năm 2016
Và 8 giờ tối thứ Sáu Ngày 4 tháng 11 năm 2016
Tại Giáo Xứ Our Lady of Peace Church - Tổng Giáo Phận Los Angeles, 15444 Norhoff Street, North Hills, CA 91343
Thánh Lễ An Táng
9 giờ sáng Thứ Bảy Ngày 5 tháng 11 năm 2016
Tại Giáo Xứ Our Lady of Peace Church-Tổng Giáo Phận Los Angeles, 15444 Nordhoff Street, North Hills, CA 91343
Sau đó Linh Cửu sẽ được di quan và an nghị tại Giáo Phận Long Xuyên, Việt Nam.
Xin phân ưu cùng tang quyến và thân nhân Cha Phêrô.
Xin hiệp lời cầu nguyện cho Linh Hồn Linh Mục Phêrô được hưởng nhan Thánh Chúa.
LM Gioan Trần Công Nghị
và Toàn Ban VietCatholic
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Đón Mùa Lễ Tạ Ơn
Joseph Ngọc Phạm
20:35 01/11/2016
Ảnh của Joseph Ngọc Phạm
Thanksgiving là ngày lễ hàng năm
vào tháng 11 tại Hoa kỳ và Canada
có ý nghĩa là mừng thu hoạch được mùa
và tạ ơn Thiên Chúa đã cho
sống no đủ và an lành.
Lễ Tạ ơn gắn liền
với các lễ hội ngày mùa
thường được tổ chức ở Âu châu từ xưa…
(bt)