Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:38 12/11/2014
THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI
Có một người cùng với bạn đi mua đồ ở tiệm kế bên nhà, anh ta lịch sự nói với nhân viên bán hàng hai tiếng “cám ơn”, nhưng nhân viên lại làm mặt xấu không tỏ thái độ gì.
Khi họ ra khỏi tiệm bán hàng, người bạn nói:
- “Nhân viên ấy thái độ phục vụ không tốt.”
Người ấy nói với bạn:
- “Anh ta lúc nào cũng như thế cả”.
Người bạn nói:
- “Nếu anh ta mỗi ngày đều như thế, thì tại sao anh lịch sự với họ làm chi ?”
Người ấy trả lời:
- “Tại sao tôi phải để thái độ của anh ta quyết định hành vi của tôi chứ ?”
(Diệu ngữ của tâm linh)
Suy tư:
Có những người vì thái độ bất lịch sự của người khác nên có hành vi giận dữ; có những người vì thái độ kiêu ngạo của người khác nên có hành vi bất lịch sự; có những người vì thái độ coi thường người khác của họ, nên có hành vi không mấy bác ái.v.v...tất cả những người này đều để thái độ của người khác điều khiển hành vi của mình, cho nên họ dễ dàng trở thành kẻ lấy “mắt đền mắt, răng đền răng”(Mt 5, 38).
.
Đức Chúa Giê-su dạy chúng ta rất rõ ràng: “Hãy yêu kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đãi anh em "Mt 5, 44", làm ơn cho kẻ ghét mình, tức là không vì thái độ ghét ghen của người khác mà làm mất đi hành vi thân thiện, bác ái yêu thương của mình.
Không ai làm được điều “ngược đời” ấy cả, nhưng chỉ có những ai thấm nhuần và hằng suy gẫm Lời Chúa thì mới không để “thái độ của người khác quyết định hành vi của mình.”
Mà người Ki-tô hữu không phải là những người thấm nhuần và luôn suy gẫm Lời Chúa sao ?
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
N2T |
Có một người cùng với bạn đi mua đồ ở tiệm kế bên nhà, anh ta lịch sự nói với nhân viên bán hàng hai tiếng “cám ơn”, nhưng nhân viên lại làm mặt xấu không tỏ thái độ gì.
Khi họ ra khỏi tiệm bán hàng, người bạn nói:
- “Nhân viên ấy thái độ phục vụ không tốt.”
Người ấy nói với bạn:
- “Anh ta lúc nào cũng như thế cả”.
Người bạn nói:
- “Nếu anh ta mỗi ngày đều như thế, thì tại sao anh lịch sự với họ làm chi ?”
Người ấy trả lời:
- “Tại sao tôi phải để thái độ của anh ta quyết định hành vi của tôi chứ ?”
(Diệu ngữ của tâm linh)
Suy tư:
Có những người vì thái độ bất lịch sự của người khác nên có hành vi giận dữ; có những người vì thái độ kiêu ngạo của người khác nên có hành vi bất lịch sự; có những người vì thái độ coi thường người khác của họ, nên có hành vi không mấy bác ái.v.v...tất cả những người này đều để thái độ của người khác điều khiển hành vi của mình, cho nên họ dễ dàng trở thành kẻ lấy “mắt đền mắt, răng đền răng”(Mt 5, 38).
.
Đức Chúa Giê-su dạy chúng ta rất rõ ràng: “Hãy yêu kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đãi anh em "Mt 5, 44", làm ơn cho kẻ ghét mình, tức là không vì thái độ ghét ghen của người khác mà làm mất đi hành vi thân thiện, bác ái yêu thương của mình.
Không ai làm được điều “ngược đời” ấy cả, nhưng chỉ có những ai thấm nhuần và hằng suy gẫm Lời Chúa thì mới không để “thái độ của người khác quyết định hành vi của mình.”
Mà người Ki-tô hữu không phải là những người thấm nhuần và luôn suy gẫm Lời Chúa sao ?
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:41 12/11/2014
N2T |
3. Người được yêu đứng trước tình yêu mà sống thì có thể làm cho mọi người vui vẻ.
(Thánh Thomas de Aquino)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong “Cách ngôn thần học tu đức”
--------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Thành lập Hội đồng đặc biệt tại Bộ giáo lý đức tin
LM. Trần Đức Anh OP
09:29 12/11/2014
VATICAN. ĐTC đã quyết định thành lập một hội đồng đặc biệt tại Bộ Giáo Lý đức tin để đẩy mạnh việc xét xử mau lẹ hơn những vụ kháng án về tội nặng thuộc quyền xử của Bộ này.
Vì con số cao những vụ kháng án được gửi về Bộ giáo lý đức tin và để bảo đảm cho Bộ này có thể xét xử nhanh chóng, qua phúc chiếu trong buổi tiếp kiến ĐHY Pietro Parolin ngày 3-11-2014, ĐTC quyết định thành lập tại Bộ giáo lý đức tin một Hội đồng đặc biệt gồm 7 Hồng Y hoặc Giám mục, các vị này có thể là thành viên hoặc là những người ở ngoài bộ. Vị chủ tịch Hội đồng này và các thành viên do ĐTC bổ nhiệm.
ĐTC cũng đề ra một số chi tiết về cách hoạt động của Hội đồng đặc biệt này đồng thời cho biết một qui luật nội bộ của Hội đồng sẽ xác định thêm các thể thức tiến hành. Ngoài ra, ngài quyết định rằng sắc luật điều hành này được đăng trên báo Quan sát viên Roma của Tòa Thánh và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 11-11-2014, sau đó sẽ được đăng trên Công báo của Tòa Thánh (Acta Apostolicae Sedis).
Cha Lombardi, Giám đốc Phòng báo chí Tòa Thánh giải thích rằng: cho đến nay, mỗi tháng một lần vào ngày thứ tư, các thành viên của Bộ giáo lý đức tin nhóm họp và cứu xét trung bình 4, hay 5 vụ kháng án. Phần lớn những vụ này liên quan đến việc lạm dụng tính dục trẻ vị thành niên.
Về những tội chống lại đức tin, thì thẩm quyền xét xử ở cấp I là GM giáo phận đối với các linh mục triều, và Bề trên cấp cao dòng đối với các tu sĩ. Nếu đương sự kháng án thì hồ sơ được Bộ giáo lý đức tin cứu xét trong khóa họp thường lệ. Từ nay Bộ có một Hội đồng đặc biệt để cứu xét các vụ kháng án. Nếu bị can là Giám Mục và là vụ đặc biệt tế nhị thì Bộ sẽ cứu xét trong khóa họp thường lệ, và trong trường hợp này các thành viên của Bộ có thể xin ĐTC đích thân cứu xét những vụ đặc biệt tế nhị.
Tự sắc ”Bảo vệ tính chất thánh thiêng của các bí tích” (Sacramentorum sanctitatis tulela) do Thánh Gioan Phaolô 2 Giáo hoàng ban hành năm 2001 và được ĐGH Biển Đức 16 cập nhật năm 2010, có liệt kê một số tội nặng thuộc quyền xét xử của Bộ giáo lý đức tin về mặt hình luật, tư pháp hoặc hành chánh, ví dụ tội lấy hoặc giữ Mình Thánh Chúa để xúc phạm hoặc phạm thánh, giải tội cho người đồng phạm về điều răn thứ 6, xúi giục hoặc dụ dỗ người khác phạm điều răn này trong khi hoặc nhân dịp giải tội cho đương sự, vi phạm ấn tích bí mật tòa giải tội, giáo sĩ phạm điều răn thứ 6 với một trẻ vị thành niên dưới 18 tuổi, v.v.
Hồi tháng 7-2010, Bộ giáo lý đức tin đã công bố một văn kiện kỷ luật chứa đựng những qui luật mới liên quan đến những tội nặng. Bộ coi việc truyền chức LM cho phụ nữ như một ”tội chống lại đức tin” và Bộ kéo dài thời hiệu (prescription) trong những vụ lạm dụng tính dục trẻ vị thành niên từ 10 lên 20 năm (sau khi nạn nhân tròn 18 tuổi). Bộ cũng coi tội dâm ô trẻ em (pornographie infantile) là một tội nặng. (SD 11-11-2014)
Vì con số cao những vụ kháng án được gửi về Bộ giáo lý đức tin và để bảo đảm cho Bộ này có thể xét xử nhanh chóng, qua phúc chiếu trong buổi tiếp kiến ĐHY Pietro Parolin ngày 3-11-2014, ĐTC quyết định thành lập tại Bộ giáo lý đức tin một Hội đồng đặc biệt gồm 7 Hồng Y hoặc Giám mục, các vị này có thể là thành viên hoặc là những người ở ngoài bộ. Vị chủ tịch Hội đồng này và các thành viên do ĐTC bổ nhiệm.
ĐTC cũng đề ra một số chi tiết về cách hoạt động của Hội đồng đặc biệt này đồng thời cho biết một qui luật nội bộ của Hội đồng sẽ xác định thêm các thể thức tiến hành. Ngoài ra, ngài quyết định rằng sắc luật điều hành này được đăng trên báo Quan sát viên Roma của Tòa Thánh và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 11-11-2014, sau đó sẽ được đăng trên Công báo của Tòa Thánh (Acta Apostolicae Sedis).
Cha Lombardi, Giám đốc Phòng báo chí Tòa Thánh giải thích rằng: cho đến nay, mỗi tháng một lần vào ngày thứ tư, các thành viên của Bộ giáo lý đức tin nhóm họp và cứu xét trung bình 4, hay 5 vụ kháng án. Phần lớn những vụ này liên quan đến việc lạm dụng tính dục trẻ vị thành niên.
Về những tội chống lại đức tin, thì thẩm quyền xét xử ở cấp I là GM giáo phận đối với các linh mục triều, và Bề trên cấp cao dòng đối với các tu sĩ. Nếu đương sự kháng án thì hồ sơ được Bộ giáo lý đức tin cứu xét trong khóa họp thường lệ. Từ nay Bộ có một Hội đồng đặc biệt để cứu xét các vụ kháng án. Nếu bị can là Giám Mục và là vụ đặc biệt tế nhị thì Bộ sẽ cứu xét trong khóa họp thường lệ, và trong trường hợp này các thành viên của Bộ có thể xin ĐTC đích thân cứu xét những vụ đặc biệt tế nhị.
Tự sắc ”Bảo vệ tính chất thánh thiêng của các bí tích” (Sacramentorum sanctitatis tulela) do Thánh Gioan Phaolô 2 Giáo hoàng ban hành năm 2001 và được ĐGH Biển Đức 16 cập nhật năm 2010, có liệt kê một số tội nặng thuộc quyền xét xử của Bộ giáo lý đức tin về mặt hình luật, tư pháp hoặc hành chánh, ví dụ tội lấy hoặc giữ Mình Thánh Chúa để xúc phạm hoặc phạm thánh, giải tội cho người đồng phạm về điều răn thứ 6, xúi giục hoặc dụ dỗ người khác phạm điều răn này trong khi hoặc nhân dịp giải tội cho đương sự, vi phạm ấn tích bí mật tòa giải tội, giáo sĩ phạm điều răn thứ 6 với một trẻ vị thành niên dưới 18 tuổi, v.v.
Hồi tháng 7-2010, Bộ giáo lý đức tin đã công bố một văn kiện kỷ luật chứa đựng những qui luật mới liên quan đến những tội nặng. Bộ coi việc truyền chức LM cho phụ nữ như một ”tội chống lại đức tin” và Bộ kéo dài thời hiệu (prescription) trong những vụ lạm dụng tính dục trẻ vị thành niên từ 10 lên 20 năm (sau khi nạn nhân tròn 18 tuổi). Bộ cũng coi tội dâm ô trẻ em (pornographie infantile) là một tội nặng. (SD 11-11-2014)
ĐTC: Chủ chăn không được độc đoán nhưng phải khiêm tốn và biết lắng nghe
Linh Tiến Khải
09:30 12/11/2014
Ý thức chức thừa tác là một ơn Chúa ban chứ không phải vì mình thông minh, tài giỏi, tốt lành hơn người khác, giúp các Giám Mục, Linh Mục và Phó Tế biết sống khiêm tốn, cảm thông, thương xót, biết lắng nghe và học hỏi từ người khác, chứ không độc đoán, làm như thể cộng đoàn là của riêng mình và mọi người phải quỳ phục dưới chân mình.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói như trên với háng chục ngàn tín hữu và du khách hành hương năm châu tham dự buổi găp gỡ chung tại quảng trường thánh Phêrô sáng thứ tư 12-11-2014.
Trong bài huấn dụ Đức Thánh Cha đã khai triển đề tài giáo lý các đức tính mà các vị thừa tác của Giáo Hội phải có để sống việc phục Giáo Hội một cách đích thực và phong phú.
Mở đầu bài huấn Đức Thánh Cha nói: Trong bài giáo lý trước chúng ta đã minh nhiên sự kiện Chúa tiếp tục chăn dắt đoàn chiên Ngài qua chức thừa tác của các giám mục, linh mục và phó tế. Chính nơi các vị Chúa Giêsu hiện diện, trong quyền lực của Thần Khí Ngài, và tiếp tục phục vụ Giáo Hội bằng cách dưỡng nuôi đức tin, đức cậy, đức mến trong Giáo Hội. Như thế, các chức thừa tàc này là một ơn lớn lao Chúa ban cho mỗi cộng đoàn kitô và cho toàn thể Giáo Hội, trong nghĩa nó là một dấu chỉ sống động sự hiện diện và tình yêu của Ngài. Vậy chúng ta có thể tự hỏi đâu là điều được đỏi hỏi nơi các vị thừa tác này của Giáo Hội, để họ có thể sống việc phục vụ của mình một cách đích thật và phong phú?
Trong các ”Thư mục vụ” gửi các môn đệ của mình là Timoteo và Tito, tông đồ Phaolô cẩn thận đừng lại trên gương mặt của các giám mục, linh mục và phó tế, bằng cách phác họa ra ơn gọi của các vị và các đức tính cần được nhận ra nơi những người được chọn và trao phó cho các chức thừa tác này.
Thật là biểu hiệu, cùng với các ơn gắn liền với đức tin và cuộc sống tinh thần, có vài đức tính rất nhân bản được liệt kê ra: sự tiếp đón, thanh đạm, kiên nhẫn, hiền dịu, có thể tin cậy, có con tim tốt. Đó là mẫu tự, đó là văn phạm nền tảng của mỗi chức thừa tác. Nó phải là văn phạm nền tảng của mỗi giám mục, mỗi linh mục, mỗi phó tế. Phải, vì nếu không có bẩm chất xinh đẹp và thật sự này để gặp gỡ, hiểu biết, đối thoại, trân qúy và liên lạc với các anh em khác một cách tôn trọng và chân thành, thì không thể cống hiến một phục vụ và một chứng tá thực sự tươi vui và đáng tin cậy.
Thế rồi còn có một cung cách nền tảng mà thánh Phaolô khuyên nhủ các môn đệ của người và tất cả những ai được thụ phong chức thừa tác mục tử. Thánh tông đồ khích lệ họ liên tục làm sống lại ơn đã nhận lãnh (X. 1 Tm 4,14; 2 Tm 1,6). Điều này có nghĩa là họ phải luôn luôn sống trong ý thức rằng mình không phải giám mục, linh muc hay phó tế bởi vì mình thông minh hơn, tài giỏi hay tốt hơn các người khác, nhưng chỉ vì đó là một ơn, một ơn của tình yêu Thiên Chúa đã rộng ban, trong quyền năng Thần Khí của Người, cho thiện ích của dân Người. Ý thức này thật là quan trọng, và nó là một ơn cần phải xin mỗi ngày.
Thật thế, một Mục tử ý thức được rằng chức thừa tác của mình chỉ nảy sinh duy nhất từ lòng thương xót và từ con tim của Thiên Chúa sẽ không bao giờ có thái độ quyền uy, làm như thể là tất cả mọi người phải qùy dười chân mình và cộng đoàn là của riêng mình, là vương quốc của mình.
Ý thức rằng tất cả là quà tặng, tất cả là ơn thánh, cũng giúp một Mục tử không rơi vào chước cám dỗ đặt mình làm trung tâm sự chú ý và chỉ tin tưởng nơi chính mình. Thật khốn cho một giám mục, một linh mục, hay một phó tế nghĩ rằng mình biết hết mọi sự, luôn luôn có câu trả lời đúng cho mọi chuyện, và không cần tới ai hết! Trái lại, ý thức mình là người đầu tiên là đối tượng lòng thương xót và cảm thương của Thiên Chúa phải dẫn đưa một vị thừa tác tới chỗ luôn luôn khiêm tốn và cảm thông đối với người khác. Tuy ý thức là mình được mời gọi can đảm giữ gìn kho tàng đức tin (x. 1 Tm 6,20) người ấy sẽ lắng nghe dân chúng. Thật vậy, họ ý thức được rằng mình luôn luôn học hỏi được điều gì đó, cả từ những người còn xa đức tin và xa Giáo Hội. Rồi với các anh em mình tất cả phải đưa tới chỗ có một cung cách hành xử mới, mang dấu vết của sự chia sẻ, tinh thần đồng trách nhiệm và sự hiệp thông.
Các bạn thân mến, chúng ta phải luôn luôn nhớ ơn Chúa, bởi vì nơi con người và trong chức thừa tác của các giám mục, linh mục và phó tế, Người tiếp tục hướng dẫn và đào tạo Giáo Hội Người, khiến cho nó lớn lên dọc dài con đường nên thánh. Đồng thới chúng ta cũng phải tiếp tục cầu nguyện, để cho các Mục Tử của các cộng đoàn chúng ta là hình ảnh sống động của sự hiệp thông và tình yêu thương của Thiên Chúa.
Đức Thánh Cha đã chào các đoàn hành hương đến từ các nườc Âu châu và Bắc Mỹ cũng như tín hữu đến từ Nam Phi, Indonesia, Nhật Bản, Argentina, Mehicô và Brasil.
Chào các tín hữu nói tiếng Arập, đặc biệt đoàn hành hương đến từ Giordania, Đức Thánh Cha khẳng định rằng lời mời gọi của Thiên Chúa luôn luôn là hoa trái lòng quảng đại, cảm thông và thương xót của Người. Ngài xin họ cầu nguyện cho các chủ chăn, để các vị thi hành chức thừa tác với lòng khiêm nhường, tinh thần phục vụ và biết lắng nghe, và trở thành hình ảnh sống động của sự hiệp thông và tình yêu của Chúa. Đức Thánh Cha xin Chúa chúc lành cho họ và che chở họ khỏi kẻ dữ.
Chào các đoàn hành hương Ba Lan ngài nhắc tới kỷ niệm 25 năm lễ phong chân phước cho tu huynh Alberto Adam Chmielowski. Đức Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã gọi người là ”Bổn mạng của sự thay đổi khó khăn của đất nước chúng ta và Âu châu”. Chúng ta hãy học hỏi nơi thánh nhân việc thực thi tình yêu thương xót đối với những người cần được trợ giúp là hình ảnh sống động của Chúa Kitô.
Với các tín hữu Mehicô Đức Thánh Cha chia buồn về vụ các sinh viên học sinh mất tích, nhưng thật ra là bị ám sát. Thực tại thê thảm này của nạn tội nằm phạm đàng sau việc buôn bán ma túy. Nó liên quan tới anh chị em và gia đình anh chị em.
Trông thấy một nhóm quân nhân Chile Đức Thánh Cha nói trong những ngày này chúng ta đang kỷ niệm 30 năm ký kết hiệp định hòa bình giữa Argentina và Chile, liên quan tới việc tranh chấp biên giới giữa hai bên. Hiệp định đã có thể ra đời nhờ ý chí đối thoại và sự can thiệp của Đức Gioan Phaolô II và Đức Hồng Y Samore. Đức Thánh Cha cầu mong tất cả các dân tộc đang xung khắc và tranh chấp nhau liên quan tới biên giới, văn hóa và mọi lý do khác tìm giải quyết chúng qua việc đối thoại, chứ không qua sự tàn ác của chiến tranh.
Với các đoàn hành hương nói tiếng Ý Đức Thánh Cha đặc biệt chào các Nữ tu Scalabrini, các Nữ tu Cát minh thừa sai của Chúa Giêsu Hài đồng đang họp tổng tu nghị, các sinh viên và giáo sư Phân khoa Khoa học xã hội của Đại học giáo hoàng Salesien nhân kỷ niệm 25 năm thành lập; các gia đình có con cái là nạn nhân giao thông và những người bị mất tích. Ngài cầu nguyện cho những người đã thiệt mạng vì các tai nạn lưu thông cũng như cho những người đã không bao giờ trở về với tình yêu thương gia đình.
Sau khi xướng tên của nhiều nhóm khác Đức Thánh Cha cầu chúc chuyến hành hương viếng mộ hai thánh Tông Đồ củng cố nơi họ ý thức thuộc gia đình Giáo Hội.
Chào các bạn trẻ, các người đau yếu và các cặp vợ chồng mới cưới ngài nhắc cho mọi người biết hôm thứ ba vừa qua Giáo Hội mới mừng lễ thánh Martino thành Tours. Ngài xin cho gương bác ái lớn lao của thánh nhân nêu gương sống hiến thân cho các bạn trẻ; lòng tín thác của người nơi Chúa Kitô Cứu Thế nâng đỡ các người đau yếu trong những lúc khổ đau; và sức mạnh tinh thần của thánh nhân nhắc nhớ cho các cặp vợ chồng mới cưới lấy đức tin làm trung tâm điểm cuộc sống hôn nhân.
Sau cùng Đức Thánh Cha cất kinh Lậy Cha và ban phép lành tòa thánh cho tất cả mọi người.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói như trên với háng chục ngàn tín hữu và du khách hành hương năm châu tham dự buổi găp gỡ chung tại quảng trường thánh Phêrô sáng thứ tư 12-11-2014.
Trong bài huấn dụ Đức Thánh Cha đã khai triển đề tài giáo lý các đức tính mà các vị thừa tác của Giáo Hội phải có để sống việc phục Giáo Hội một cách đích thực và phong phú.
Mở đầu bài huấn Đức Thánh Cha nói: Trong bài giáo lý trước chúng ta đã minh nhiên sự kiện Chúa tiếp tục chăn dắt đoàn chiên Ngài qua chức thừa tác của các giám mục, linh mục và phó tế. Chính nơi các vị Chúa Giêsu hiện diện, trong quyền lực của Thần Khí Ngài, và tiếp tục phục vụ Giáo Hội bằng cách dưỡng nuôi đức tin, đức cậy, đức mến trong Giáo Hội. Như thế, các chức thừa tàc này là một ơn lớn lao Chúa ban cho mỗi cộng đoàn kitô và cho toàn thể Giáo Hội, trong nghĩa nó là một dấu chỉ sống động sự hiện diện và tình yêu của Ngài. Vậy chúng ta có thể tự hỏi đâu là điều được đỏi hỏi nơi các vị thừa tác này của Giáo Hội, để họ có thể sống việc phục vụ của mình một cách đích thật và phong phú?
Trong các ”Thư mục vụ” gửi các môn đệ của mình là Timoteo và Tito, tông đồ Phaolô cẩn thận đừng lại trên gương mặt của các giám mục, linh mục và phó tế, bằng cách phác họa ra ơn gọi của các vị và các đức tính cần được nhận ra nơi những người được chọn và trao phó cho các chức thừa tác này.
Thật là biểu hiệu, cùng với các ơn gắn liền với đức tin và cuộc sống tinh thần, có vài đức tính rất nhân bản được liệt kê ra: sự tiếp đón, thanh đạm, kiên nhẫn, hiền dịu, có thể tin cậy, có con tim tốt. Đó là mẫu tự, đó là văn phạm nền tảng của mỗi chức thừa tác. Nó phải là văn phạm nền tảng của mỗi giám mục, mỗi linh mục, mỗi phó tế. Phải, vì nếu không có bẩm chất xinh đẹp và thật sự này để gặp gỡ, hiểu biết, đối thoại, trân qúy và liên lạc với các anh em khác một cách tôn trọng và chân thành, thì không thể cống hiến một phục vụ và một chứng tá thực sự tươi vui và đáng tin cậy.
Thế rồi còn có một cung cách nền tảng mà thánh Phaolô khuyên nhủ các môn đệ của người và tất cả những ai được thụ phong chức thừa tác mục tử. Thánh tông đồ khích lệ họ liên tục làm sống lại ơn đã nhận lãnh (X. 1 Tm 4,14; 2 Tm 1,6). Điều này có nghĩa là họ phải luôn luôn sống trong ý thức rằng mình không phải giám mục, linh muc hay phó tế bởi vì mình thông minh hơn, tài giỏi hay tốt hơn các người khác, nhưng chỉ vì đó là một ơn, một ơn của tình yêu Thiên Chúa đã rộng ban, trong quyền năng Thần Khí của Người, cho thiện ích của dân Người. Ý thức này thật là quan trọng, và nó là một ơn cần phải xin mỗi ngày.
Thật thế, một Mục tử ý thức được rằng chức thừa tác của mình chỉ nảy sinh duy nhất từ lòng thương xót và từ con tim của Thiên Chúa sẽ không bao giờ có thái độ quyền uy, làm như thể là tất cả mọi người phải qùy dười chân mình và cộng đoàn là của riêng mình, là vương quốc của mình.
Ý thức rằng tất cả là quà tặng, tất cả là ơn thánh, cũng giúp một Mục tử không rơi vào chước cám dỗ đặt mình làm trung tâm sự chú ý và chỉ tin tưởng nơi chính mình. Thật khốn cho một giám mục, một linh mục, hay một phó tế nghĩ rằng mình biết hết mọi sự, luôn luôn có câu trả lời đúng cho mọi chuyện, và không cần tới ai hết! Trái lại, ý thức mình là người đầu tiên là đối tượng lòng thương xót và cảm thương của Thiên Chúa phải dẫn đưa một vị thừa tác tới chỗ luôn luôn khiêm tốn và cảm thông đối với người khác. Tuy ý thức là mình được mời gọi can đảm giữ gìn kho tàng đức tin (x. 1 Tm 6,20) người ấy sẽ lắng nghe dân chúng. Thật vậy, họ ý thức được rằng mình luôn luôn học hỏi được điều gì đó, cả từ những người còn xa đức tin và xa Giáo Hội. Rồi với các anh em mình tất cả phải đưa tới chỗ có một cung cách hành xử mới, mang dấu vết của sự chia sẻ, tinh thần đồng trách nhiệm và sự hiệp thông.
Các bạn thân mến, chúng ta phải luôn luôn nhớ ơn Chúa, bởi vì nơi con người và trong chức thừa tác của các giám mục, linh mục và phó tế, Người tiếp tục hướng dẫn và đào tạo Giáo Hội Người, khiến cho nó lớn lên dọc dài con đường nên thánh. Đồng thới chúng ta cũng phải tiếp tục cầu nguyện, để cho các Mục Tử của các cộng đoàn chúng ta là hình ảnh sống động của sự hiệp thông và tình yêu thương của Thiên Chúa.
Đức Thánh Cha đã chào các đoàn hành hương đến từ các nườc Âu châu và Bắc Mỹ cũng như tín hữu đến từ Nam Phi, Indonesia, Nhật Bản, Argentina, Mehicô và Brasil.
Chào các tín hữu nói tiếng Arập, đặc biệt đoàn hành hương đến từ Giordania, Đức Thánh Cha khẳng định rằng lời mời gọi của Thiên Chúa luôn luôn là hoa trái lòng quảng đại, cảm thông và thương xót của Người. Ngài xin họ cầu nguyện cho các chủ chăn, để các vị thi hành chức thừa tác với lòng khiêm nhường, tinh thần phục vụ và biết lắng nghe, và trở thành hình ảnh sống động của sự hiệp thông và tình yêu của Chúa. Đức Thánh Cha xin Chúa chúc lành cho họ và che chở họ khỏi kẻ dữ.
Chào các đoàn hành hương Ba Lan ngài nhắc tới kỷ niệm 25 năm lễ phong chân phước cho tu huynh Alberto Adam Chmielowski. Đức Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã gọi người là ”Bổn mạng của sự thay đổi khó khăn của đất nước chúng ta và Âu châu”. Chúng ta hãy học hỏi nơi thánh nhân việc thực thi tình yêu thương xót đối với những người cần được trợ giúp là hình ảnh sống động của Chúa Kitô.
Với các tín hữu Mehicô Đức Thánh Cha chia buồn về vụ các sinh viên học sinh mất tích, nhưng thật ra là bị ám sát. Thực tại thê thảm này của nạn tội nằm phạm đàng sau việc buôn bán ma túy. Nó liên quan tới anh chị em và gia đình anh chị em.
Trông thấy một nhóm quân nhân Chile Đức Thánh Cha nói trong những ngày này chúng ta đang kỷ niệm 30 năm ký kết hiệp định hòa bình giữa Argentina và Chile, liên quan tới việc tranh chấp biên giới giữa hai bên. Hiệp định đã có thể ra đời nhờ ý chí đối thoại và sự can thiệp của Đức Gioan Phaolô II và Đức Hồng Y Samore. Đức Thánh Cha cầu mong tất cả các dân tộc đang xung khắc và tranh chấp nhau liên quan tới biên giới, văn hóa và mọi lý do khác tìm giải quyết chúng qua việc đối thoại, chứ không qua sự tàn ác của chiến tranh.
Với các đoàn hành hương nói tiếng Ý Đức Thánh Cha đặc biệt chào các Nữ tu Scalabrini, các Nữ tu Cát minh thừa sai của Chúa Giêsu Hài đồng đang họp tổng tu nghị, các sinh viên và giáo sư Phân khoa Khoa học xã hội của Đại học giáo hoàng Salesien nhân kỷ niệm 25 năm thành lập; các gia đình có con cái là nạn nhân giao thông và những người bị mất tích. Ngài cầu nguyện cho những người đã thiệt mạng vì các tai nạn lưu thông cũng như cho những người đã không bao giờ trở về với tình yêu thương gia đình.
Sau khi xướng tên của nhiều nhóm khác Đức Thánh Cha cầu chúc chuyến hành hương viếng mộ hai thánh Tông Đồ củng cố nơi họ ý thức thuộc gia đình Giáo Hội.
Chào các bạn trẻ, các người đau yếu và các cặp vợ chồng mới cưới ngài nhắc cho mọi người biết hôm thứ ba vừa qua Giáo Hội mới mừng lễ thánh Martino thành Tours. Ngài xin cho gương bác ái lớn lao của thánh nhân nêu gương sống hiến thân cho các bạn trẻ; lòng tín thác của người nơi Chúa Kitô Cứu Thế nâng đỡ các người đau yếu trong những lúc khổ đau; và sức mạnh tinh thần của thánh nhân nhắc nhớ cho các cặp vợ chồng mới cưới lấy đức tin làm trung tâm điểm cuộc sống hôn nhân.
Sau cùng Đức Thánh Cha cất kinh Lậy Cha và ban phép lành tòa thánh cho tất cả mọi người.
Top Stories
Thailande: Bouddhisme et politique en Thaïlande
Arnaud Dubus / Eglises d'Asie
09:28 12/11/2014
Contrairement à d’autres pays du bouddhisme Theravada, comme le Sri Lanka ou la Birmanie, les moines bouddhistes de Thaïlande ont rarement joué un rôle politique actif de contestation de l’ordre établi. Cela s’explique en partie par l’emprise de croyances anciennes dans la nécessité d’une séparation stricte entre le
domaine du temporel et celui du spirituel. Mais des facteurs historiques ont aussi joué, notamment l’utilisation habile par la monarchie, puis par les régimes qui ont suivi la « révolution » de 1932, de la communauté monastique comme d’un instrument de légitimation et de construction d’une identité nationale uniforme définie par le pouvoir central. Cela ne veut donc pas dire, loin de là, que le bouddhisme thaïlandais est apolitique. D’une part, en participant docilement aux dessins de l’Etat politique, la sangha, la communauté monastique, s’est inscrite dans un champ nationaliste. D’autre part, certains courants au sein de la communauté des bonzes se sont, à diverses époques, opposés aux politiques du pouvoir central, soit pour protéger les identités locales, soit dans la défense de certains intérêts communautaires. L’implication des moines bouddhistes en politique semble s’être accentuée dans la période la plus récente, à mesure que le paysage politique thaïlandais s’est polarisé dans le cadre d’une difficile transition entre un modèle de société qui ne fonctionne plus et un avenir politique incertain.
Le cadre cosmologique
Les liens entre la religion bouddhique et le monde politique sont conditionnés par des idées anciennes, enracinées dans la loi du karma, laquelle considère que la situation d’un homme dans la vie présente s’explique par les actions, bonnes ou mauvaises, qu’il a commises lors de ses vies antérieures. En un mot, on est ce que l’on mérite d’être. Un estropié porte les marques des méfaits d’une existence précédente. Une personne du petit peuple doit son piètre statut social aux actes impropres de ses vies passées. Un riche récolte les dividendes de la générosité qu’il a montrée antérieurement. Et un roi est un homme qui doit sa position suprême au très grand nombre de mérites accumulés lors de ses nombreuses existences précédentes.
Cette loi de rétribution des actes favorise une approche conservatrice. Elle décourage la rébellion contre les possédants, car si ceux-ci tiennent le haut du pavé, c’est dans l’ordre des choses. Elle inhibe aussi toute volonté de transformer l’ordre social, lequel répond à une justice supérieure. Dans ce contexte, le mieux n’est-il pas de mener sa vie actuelle de telle manière à accéder, dans une future existence, à ces richesses et ses honneurs ?
La personne du roi, modelée sur la figure de l’empereur Asoka, le roi qui propagea le bouddhisme à travers le sous-continent indien entre 269 et 232 avant Jésus-Christ, possède à la fois le mérite (bun) et le charisme (barami). Il a pour charge de garantir l’ordre du monde et de promouvoir l’enseignement du Bouddha (dharma). En tant que dharmaraj, « roi dharmique », il possède les dix vertus royales: générosité, moralité, esprit de sacrifice, intégrité, gentillesse, contrôle de soi, calme, non-violence, tolérance, fermeté (2). Et pour effectuer sa mission de promotion du dharma, il se doit aussi de maintenir la sangha, la communauté des bonzes, en veillant notamment à ce que la règle de discipline (vinaya) soit respectée. D’où son pouvoir de s’ingérer dans les questions internes à la communauté des moines.
Mais si les anciens traités siamois, comme celui des Trois Mondes, soulignent que le roi règne du fait des mérites qu’il a accumulés, il sous-entend aussi implicitement qu’un monarque qui aurait épuisé son capital des mérites ne serait plus justifié à occuper le trône.
Ces notions pré-modernes se sont bien sûr fortement diluées au cours des siècles, mais elles continuent à constituer une ligne de fond pour analyser les relations entre sphère politique et sphère bouddhique à l’époque actuelle. Par exemple, la dévotion des Thaïlandais vis-à-vis du monarque régnant, Bhumibol Adulyadej, lequel a multiplié les actions sociales lors de son long règne (entamé en 1946), s’apparente à celle que des fidèles bouddhiques montreront pour un arahant (un saint) ou un Boddhisatta (un moine ayant atteint la bouddhéité, mais qui choisit de rester « dans le monde » pour sauver les autres hommes). De même, le renversement d’un monarque qui se comporterait de manière excessivement cruelle ou ferait preuve de mégalomanie, comme le roi Taksin (1767-1782), sera considéré comme justifié parce qu’il aura épuisé son capital de mérite.
Le renversement de la monarchie absolue en 1932 et l’introduction des élections directes ont fortement érodé l’influence de ces conceptions anciennes. Mais elles restent prégnantes dans certains milieux royalistes et conservateurs, notamment au sein de la bureaucratie. L’idée que le système électoral revient à retirer le pouvoir à la personne la plus méritante qui soit, le roi, et à placer sur un piédestal les gens du peuple, dont le statut social reflète le manque de moralité lors de leurs vies antérieures persiste. D’où la volonté qui ressurgit régulièrement au gré des crises politiques, parmi des milieux bureaucratiques et royalistes, de vouloir placer à la tête du pays des « leaders vertueux » pour remplacer les « politiciens élus et corrompus », portés au pouvoir par des électeurs ignorants, manipulables et sans mérite (3).
La domestication du bouddhisme par le pouvoir politique
Le bouddhisme royal et l’édit de 1902
Jusqu’au milieu du XIXe siècle, les seigneurs locaux, soumis en théorie au roi, mais libres, dans les faits, de gérer leur fief comme bon leur semblait, finançaient la construction des temples et nommaient les abbés sur leur territoire. Au cours des siècles, chaque région avait développé sa tradition bouddhique propre, sa langue particulière pour les textes écrits (par exemple, le kom, une forme de khmer, pour la plaine centrale; le tham dans le nord-est et le lan-na dans le nord) et ses rituels, souvent empreints de pratiques superstitieuses. Les moines prêchaient en s’appuyant sur des contes populaires et utilisaient largement les jataka, le récit des vies antérieures du Bouddha (4).
Quand vers 1824, le prince Mongkut, l’un des fils du roi Rama II (1809-1824), prit l’habit jaune afin d’éviter d’être impliqué dans une querelle de succession, il se mit sérieusement à l’étude du pali et des textes canoniques et pratiqua de manière assidue la méditation. Il se rendit compte que les moines bouddhistes du Siam connaissaient très peu ces textes et fut pris de doute sur la validité de leur lignée d’ordination (5). Mongkut se fit donc réordonner selon une tradition môn, plus stricte et plus intellectuelle, et créa en 1833 la congrégation Thammayut, laquelle rejeta l’utilisation des jataka et les pratiques d’inspiration brahmanique ou empreinte du culte des esprits. La congrégation ancienne, désormais appelée Mahanikaya (la « grande congrégation »), continua à comprendre l’énorme majorité des bonzes. La congrégation Thammayut n’avait que 150 membres lorsque Mongkut devint roi en 1851. Mais, fondée par le souverain et composée surtout de membres de l’élite, elle avait une influence disproportionnée par rapport à sa taille. Outre une purification de la religion, un peu à la manière du protestantisme, elle allait progressivement opérer une remise en ordre, grâce à l’appui du pouvoir royal qui lui octroya de nombreux privilèges, de l’ensemble de la communauté monastique.
Cette réorganisation fut surtout l’œuvre du Vénérable Wachirayan, demi-frère du roi Chulalongkorn (1868-1910), qui fut d’abord chef de la congrégation Thammayut puis patriarche suprême. La communauté monastique fut progressivement uniformisée, les moines ne pouvant prêcher que dans la langue thaïe du centre et en s’appuyant sur des textes approuvés par l’administration centrale. Des « commissaires ecclésiastiques » furent postés dans les provinces pour surveiller les abbés et les temples. Un système d’examen commun fut mis en place. Même le design architectural des temples devait suivre une norme édictée par Bangkok. Cette uniformisation religieuse reflétait la centralisation administrative que le roi Chulalongkorn et un autre de ses demi-frères, Damrong Rajanuphab, avaient commencé à mettre en place dans l’ensemble du royaume à partir des dernières années du XIXe siècle.
Un acte législatif de 1902 formalisa la nouvelle organisation de la sangha et surtout sa subordination au pouvoir administratif central. La communauté monastique était partagée en quatre divisions: trois divisions territoriales pour la congrégation Mahanikaya et une division disciplinaire pour la congrégation Thammayut. Dans les années suivantes, un système de titulatures commença à être mis en place: le roi décernait des titres prestigieux aux bonzes qu’il souhaitait distinguer, se constituant ainsi une « clientèle » parmi les religieux. Ce système de titres, ou samasanak, créa une véritable aristocratie au sein de la sangha – laquelle n’est pas sans rappeler le haut-clergé de la France de l’ancien régime – et favorisa une sorte de compétition entre abbés pour être placés sur la liste des promus (6).
Les moines au service de l’éducation siamoise
De manière remarquable, cette sangha réformée sous la coupe du pouvoir royal fut utilisée habilement par celui-ci pour unifier les régions ethniquement et culturellement très diverses du royaume. Les bonzes avaient depuis longtemps joué un rôle d’enseignant pour les enfants des villageois en ce qui concerne l’alphabétisation et les notions religieuses de base. Damrong Rajanuphab, qui souhaitait propager, à travers le pays, une forme « moderne » d’éducation où les matières séculières, comme les mathématiques et l’apprentissage de la « culture siamoise », tiendraient la place essentielle, utilisa le réseau des temples à cet effet, notamment parce que le ministère de l’éducation était incapable de mettre en place rapidement un réseau qui couvrait de manière aussi complète l’ensemble du royaume. La congrégation Thammayut joua le rôle clef dans cette entreprise. Il est intéressant de noter que les bonzes, dans leur grande majorité, non seulement acceptèrent qu’une nouvelle forme d’éducation soit substituée à l’éducation traditionnelle qu’ils dispensaient jusque-là, mais encore qu’ils participèrent activement à cette transformation (7). A titre de comparaison, les bonzes de Birmanie refusèrent obstinément de tenir le rôle de propagateurs de l’éducation nouvelle.
La révolte des « hommes méritants »
La transformation politique, administrative, culturelle et religieuse engagée sous le règne du roi Chulalongkorn rencontra toutefois des résistances, souvent d’inspiration bouddhique. Le plus important mouvement s’opposant à ces réformes fut celui des « hommes méritants » (phu mi bun), qui commença vers 1898-1899 et enflamma tout le nord-est du royaume, peuplé de Siamois de culture lao ou khmère, en 1902. Ces leaders de mouvements que l’on peut qualifier de millénaristes étaient souvent issus du peuple et prétendaient avoir un capital de mérite hors du commun et des pouvoirs spéciaux. Dans leurs messages, ils avertissaient de la venue d’une catastrophe de grande ampleur, et se présentaient comme des « sauveurs » pour ceux qui voulaient survivre à l’épreuve (8). Des seigneurs locaux, dépouillés d’une grande partie de leurs pouvoirs par les réformes, les soutinrent ou même prirent la tête de certains mouvements. Plusieurs bonzes étaient aussi impliqués. Des milliers de paysans, écrasés par les nouvelles taxes prélevées par le pouvoir royal et persuadés par les récits rapportés par les troubadours qui passaient de village en village que ces « hommes méritants » possédaient des dons miraculeux, les rejoignirent et mirent à sac la ville de Khemmarat en mars 1902.
Au départ, l’administration royale ne prit pas ces révoltes au sérieux, les mettant sur le compte de paysans superstitieux, mais elle fut bientôt obligée d’envoyer des troupes pour les mater, sous peine de voir tout le nord-est déstabilisé et, peut-être, de donner un prétexte aux Français, alors maîtres du Laos, d’annexer la région. Les mouvements furent rapidement écrasés, mais ils avaient donné conscience au roi et à ses ministres de la nécessité de renforcer encore la propagation de la « culture siamoise », d’accentuer la centralisation administrative et de mettre au pas l’ensemble de la communauté monastique. Le fait que plusieurs moines issus de la tradition ascétique des « moines de la forêt », très respectés par les villageois du nord-est, comme Ajahn Man Phurithatta, faisaient partie de la congrégation Thammayut et tournaient résolument le dos au bouddhisme magique prôné par les « hommes méritants » fit beaucoup pour éteindre l’influence de ces mouvements millénaristes, lesquels ressurgirent toutefois, sous des formes beaucoup plus atténuées, jusque dans les années 1970.
Un autre mouvement de résistance à la centralisation et à l’uniformisation de la sangha apparut dans le nord du pays, près de Chiang Mai, dans les années 1920. Un bonze charismatique, Kru Ba Srivichai, s’opposa aux tentatives de Bangkok d’éradiquer les traditions bouddhiques locales et d’imposer le siamois au détriment de la langue lan-na. Kru Ba Srivichai fut arrêté par les autorités à quatre reprises, mais sa popularité auprès de la population locale était telle qu’elles durent finalement le laisser en liberté. Au début du XXIe siècle, les Chemises rouges – ou partisans de l’ancien Premier ministre thaïlandais Thaksin Shinawatra – continuaient à citer Kru Ba Srivichai comme source d’inspiration de leur combat pour une plus grande autonomie de la région vis-à-vis de Bangkok (9).
Les édits sur l’administration de la sangha de 1941 et de 1962
Le renversement en 1932 de la monarchie absolue par un groupe de fonctionnaires civils et militaires menés par le juriste Pridi Banomyong et l’officier d’artillerie Phibunsongkhram, tous deux ayant étudié en France, n’a pas fondamentalement altéré les rapports entre le gouvernement politique et la sangha. La communauté monastique et la religion bouddhique sont demeurés des instruments entre les mains du pouvoir politique, à la fois pour que celui-ci puisse se légitimer vis-à-vis de la population, et d’autre part pour mieux intégrer les groupes divers qui composaient cette population en fondant une identité nationale basé sur la « thaïté », dont le bouddhisme était l’un des piliers.
Le maréchal Phibunsongkhram, lequel avait évincé les révolutionnaires civils de 1932 pour installer un régime quasi-militaire entre 1938 et 1944, avait toutefois brisé l’organisation administrative de la communauté monastique établi au début du siècle pour lui donner une apparence plus démocratique, avec un semblant de séparation des pouvoirs entre exécutif, législatif et judiciaire et un patriarche suprême, le sangharaja, nommé à vie par le roi qui devait exercer ses pouvoirs avec l’aide d’une assemblée de 45 religieux occupant les postes les plus élevés selon la titulature samasanak. Mais, estime Louis Gabaude, expert du bouddhisme thaïlandais, cette séparation des pouvoirs et cette terminologie institutionnelle ne doivent pas faire illusion. Le ministre de l’Education devait contresigner toutes les nominations du patriarche suprême, avec le pouvoir d’annuler les décisions de l’assemblée. La mainmise du pouvoir sur la communauté monastique restait ainsi totale (10).
Dans les années 1960, sous la dictature militaire du maréchal Sarit Thanarat, cette apparence de démocratie elle-même disparut. Echaudé par les querelles entre les deux congrégations en compétition pour le poste de patriarche suprême (bien qu’elle avait dix fois moins de bonzes que le Mahanikaya, la congrégation Thammayut détenait un quasi-monopole sur cette dignité), Sarit mis en place une nouvelle réforme administrative de la sangha en 1962 (11). Le nouvel organigramme de la communauté monastique, totalement vertical, fut calqué sur celui de l’administration, du sommet où le patriarche suprême occupait une position similaire à celle du roi, jusqu’au niveau du village, en passant par les bonzes responsables de province et de district équivalents des gouverneurs de province et des chefs de district de la bureaucratie civile.
Les bonzes influents les plus libéraux, réticents à se plier à la nouvelle structure, comme Phra Phimontham et Phra Satsanasophon, furent démis de leur titre ecclésiastique. Cette réforme qui reflétait l’autocratisme de la période Sarit reste en place jusqu’à aujourd’hui, provoquant la frustration des moines au niveau des villages, qui ne cachent parfois pas leurs frustrations devant le manque de démocratie du système.
La question du vote des moines bouddhistes
Dès 1914, le roi Vajiravudh (1910-1925) avait, dans la loi électorale pour les chefs de village, exclu les moines bouddhistes du droit de vote. La justification, qui prévaut dans les consciences de la presque totalité des Thaïlandais bouddhistes jusqu’à aujourd’hui, est qu’il convenait d’établir une séparation entre la sphère du religieux ultra-mondain – sphère de la pureté – et celle du monde réel, du monde politique – sphère amorale des compromissions et de la corruption, entre le lokuttara et le lokiya. Contrairement à trois autres pays du bouddhisme Theravada, le Cambodge, la Birmanie et le Sri Lanka, il n’y a presque de débat sur la question du droit de vote des bonzes en Thaïlande, lequel est devenu, à partir de 1949, un trait durable de toutes les Constitutions successives. Cette privation du droit de vote porte aussi sur les nonnes bouddhistes, lesquelles ne font pourtant pas partie du clergé. Elle ne concerne pas les membres des clergés des autres religions présentes en Thaïlande, la mesure ne visant que la religion considérée de facto (mais non dans la Constitution) comme la religion d’Etat du pays (12).
L’instrumentalisation des moines bouddhistes
Le rôle de la sangha dans la lutte contre le communisme
Dès avant la réorganisation de 1962, le pouvoir central avait commencé à utiliser les bonzes comme vecteurs de l’intégration nationale des minorités montagnardes du nord de la Thaïlande, sous l’égide d’un programme baptisé Thammajarik. Parallèlement aux enseignants qui propageaient la « thaïté » dans ces contrées reculées, des moines étaient chargés de convertir au bouddhisme ces minorités, souvent adhérant à des cultes animistes et parfois de religion chrétienne. Les Hmongs furent particulièrement ciblés dans le cadre de ce programme (13).
La réorganisation de la sangha par l’édit de 1962 permit d’en faire à un instrument dans les mains de l’Etat pour tenter d’endiguer la montée des idées communistes dans le nord-est et dans le sud du pays, propagées par le Parti communiste de Thaïlande, une organisation armée clandestine. Le régime militaire dirigé par Sarit, puis par Thanom Kittikachorn engageait, à l’aide d’une aide financière et technique massive des Etats-Unis, des projets de développement dans la région et particulièrement dans les villages jugés vulnérables à la propagande communiste. Le gouvernement demanda aux supérieurs des monastères de s’impliquer en faisant de leurs temples des centres communautaires de développement, ce qui lui permit, habilement d’établir un lien entre développement de l’économie et des infrastructures et accumulation des mérites pour une prochaine existence (14).
En 1964, le département des Affaires religieuses, alors dirigé par un colonel, lança un nouveau programme baptisé Thammatut (« ambassadeurs du dharma »). Des moines bouddhistes étaient envoyés durant la saison sèche dans des villages jugés « sensibles » du nord-est avec pour objectif de prêcher le bouddhisme et le développement et de dénigrer l’idéologie communiste. Le bouddhisme, élément le plus solide du tissu social thaï, était considéré comme la meilleure arme pour lutter contre le communisme. Dans le cadre de ce programme, beaucoup de bonzes localement célèbres et attachés à la tradition des bonzes de la forêt furent intégrés dans la congrégation Thammayut.
Dans les années 1970, l’implication des moines dans la lutte contre le communisme prit parfois des aspects plus stridents, comme lorsqu’un bonze influent, Kittiwuttho Bhikkhu, déclara que tuer un communiste était un péché bouddhiste mineur car cela contribuait à l’objectif plus élevé de la stabilité nationale. Cette instrumentalisation des moines dans le cadre d’une campagne de propagande politique éroda sans doute l’image du bouddhisme comme facteur d’unification sociale.
Elle entraîna aussi des divisions internes à la sangha, car tous les moines ne se laissaient pas manipuler aussi facilement par le pouvoir politique. Durant l’intervalle démocratique entre le renversement du régime militaire de Thanom Kittikachorn en octobre 1973 et le coup d’Etat d’octobre 1976, certains bonzes rejoignirent les rangs des manifestations paysannes et s’identifièrent avec les secteurs les plus pauvres de la société, alors que d’autres défendirent de manière véhémente l’emprise de l’establishment conservateur sur le pays (15).
Les voix bouddhistes dissidentes
Buddhadasa Bhikkhu
Buddhadasa Bhikkhu, un moine originaire de la province de Surat Thani dans le sud, s’était tenu à l’écart de la hiérarchie bouddhique officielle. Après quelques études à l’université bouddhique de Bangkok, il avait rapidement regagné sa région natale et avait fondé un temple, Suan Mokh, d’où il commença à dispenser des enseignements assez différents de ceux du bouddhisme standardisé prôné par la hiérarchie. Il s’était intéressé aux autres variantes du bouddhisme, notamment au Zen japonais, ainsi qu’à la religion chrétienne, ce qui lui avait permis d’élaborer une interprétation originale du dharma. Progressivement, son influence grandit notamment dans l’intelligentsia thaïlandaise de gauche. Sa doctrine était celle d’un « socialisme dharmique » mâtiné d’autoritarisme éclairé (16). Il avait notamment refusé de justifier les bombardements américains au Vietnam à la fin des années 1960 et critiquait vivement le matérialisme bourgeois de la société thaïe.
Plusieurs intellectuels de gauche, comme l’écrivain Kulap Saipradit et Samak Burawat – traducteur de Staline – étaient passés par Suan Mokh et propageaient les thèses de Buddhadasa dans la presse militante. Indifférent aux honneurs, promoteur d’une interprétation très sociale des textes bouddhiques, Buddhadasa, qui mourut en 1993, était clairement perçu comme une épine dans le pied par les thuriféraires de l’establishment conservateur. Dans l’ambiance politique surchauffée des années 1960 et 1970, ses enseignements auraient pu être perçus comme procommuniste, mais il fut malgré tout protégé par la hiérarchie bouddhique.
Sulak Sivaraksa
En 1963, un intellectuel thaïlandais éduqué en Grande-Bretagne, Sulak Sivaraksa, fonda une revue intitulé sangkomsat parithat (Revue des sciences sociales), qui essayait de combiner engagement social et herméneutique bouddhique de Buddhadasa. Son rôle actif dans l’animation de groupes de discussions fut un des éléments qui prépara la grande révolte étudiante contre le régime militaire du 14 octobre 1973. Fondateur de l’International Network of Engaged Buddhists (INEB), bien connu en Europe et aux Etats-Unis mais moins en Thaïlande, il est l’une des rares figures à réfléchir sur la façon d’appliquer les principes bouddhiques dans le monde moderne. Mais, relève Louis Gabaude, son discours comporte des ambiguïtés, notamment celle « d’ériger le sangha en modèle idéal pour la société humaine alors qu’il fut fondé justement pour s’en distinguer » (17). L’engagement social et la réflexion développée par Sulak, grand critique de la hiérarchie bouddhique, ainsi que ceux de Prawase Wasi, un autre influent intellectuel bouddhiste, hématologue de profession, donnèrent l’impulsion à la formation des premières organisations non gouvernementales dans les années 1980.
Santi Asoke
L’un des disciples de Phra Buddhadasa, Bhodirak, un ancien animateur de télévision devenu bonze en 1970, se mit progressivement à critiquer l’interprétation bouddhique de son ancien maître. Bhodirak prôna un retour à la vie ascétique des moines telle qu’elle avait existé du temps du Bouddha. Il fut rejoint par des disciples qui fondèrent autour de lui une communauté baptisée Santi Asoke, en mémoire de l’empereur indien Asoka. Très critique vis-à-vis des écarts de discipline des bonzes thaïlandais, Bhodirak quitta l’Assemblée des Anciens, le conseil supérieur de la sangha, dirigé par le patriarche suprême, en 1975.
Chamlong Srimuang, un officier militaire du groupe des « Jeunes Turcs » qui avait tenté, sans succès, un coup d’Etat en 1981, rejoignit Santi Asoke et demanda à ce que Bodhirak devint son conseiller spirituel. Strictement végétarien, Chamlong renforça son image ascétique par une vie empreinte de simplicité et en déclarant, à l’instar de Gandhi, qu’il s’abstiendrait de relations sexuelles avec son épouse (18). Très populaire auprès des Bangkokois, il fût élu gouverneur de Bangkok à deux reprises, en 1985 et en 1990, avec le soutien explicite de Santi Asoke – une position qui entraîna un débat au sein de la société thaïlandaise où bouddhisme et politique sont traditionnellement supposés être situés dans des sphères strictement séparées. Ce débat s’intensifia quand Chamlong créa en 1988 le parti Palang Dhamma (ou Force du dharma) en vue de conquérir le pouvoir au niveau national. Santi Asoke participa à la campagne électorale, malgré de sérieuses dissensions internes au sein du groupe. Le parti Force du dharma de Chamlong connut un succès mitigé aux élections parlementaires de 1988, mais Santi Asoke fut dès lors perçu comme une menace politique sérieuse et, sous pression, le patriarche suprême excommunia Bhodirak et son groupe de la sangha en 1989 (19).
Cette expulsion ne mit pas un terme à la carrière politique de Chamlong. Il démissionna en 1992 de son poste de gouverneur de Bangkok pour participer aux élections de mars 1992, lesquelles se déroulaient après qu’un coup d’Etat, en février 1991, eut renversé le gouvernement civil de Chatichai Choonhavan. Après le scrutin, un des généraux putschistes, Suchinda Kraprayoon, prit le poste de Premier ministre malgré avoir promis précédemment qu’il ne le ferait pas. Cette « trahison » provoqua des manifestations massives dans lesquelles Chamlong, porté par son image de « justicier ascétique », joua un rôle de catalyseur. Le 17 mai 1992, il prit la tête d’une foule de 200 000 personnes qui fut durement attaquée par les militaires. Pendant trois jours, les rues de la capitale furent le théâtre d’escarmouches entre manifestants et militaires, avant que le roi Bhumibol Adulyadej, le 20 mai au soir, ne réprimanda Suchinda et Chamlong, agenouillés face à lui, et mit un terme à la crise politique. Mais, comme le verra plus loin, Santi Asoke poursuivit son implication en politique jusqu’à aujourd’hui.
Moines bouddhistes et protection des forêts
Dans les années 1980, un mouvement de moines impliqués dans le développement et la protection de l’environnement, aussi inspiré par les enseignements de Buddhadasa, commença à se développer. Ces bonzes environnementalistes se manifestèrent activement au moment où la junte militaire, qui avait renversé le gouvernement civil en 1991, tenta de chasser pas moins d’un million de Thaïlandais vivant dans les réserves forestières.
Des centaines de milliers de Thaïlandais résidaient dans des zones forestières depuis plusieurs générations, mais lorsque ces régions furent classifiées « parc nationaux » par décrets administratifs dans les années 1980, ils se retrouvèrent de facto et du jour au lendemain « occupants illégaux ».
Au milieu des années 1990, un conflit particulièrement significatif eut lieu dans la forêt de Dong Yai, située dans les provinces de Nakhon Ratchasima et de Buriram, dans le Nord-Est (20). Un moine, Phra Prachak, avait établi un monastère dans la forêt en signe de soutien aux villageois qui réclamaient le droit d’utiliser leurs terres situées au sein de la réserve forestière. Ces villageois affirmaient protéger la forêt et dénonçaient les firmes commerciales, souvent de mèche avec des officiels, qui coupaient illégalement et massivement les arbres. L’un des symboles de la lutte de Phra Prachak et des quelques bonzes qui l’entouraient était l’ordination des arbres, en les entourant d’étoffes safran bénies, pour les protéger des coupes sauvages.
Après avoir tenté sans succès de convaincre Phra Prachak de déplacer son monastère de la forêt, les autorités envoyèrent des policiers armés détruire le sanctuaire. Déprimé par le manque de soutien de la hiérarchie bouddhique, Phra Prachak quitta la robe et, même redevenu laïque, continua à être persécuté par les autorités.
Bouddhisme et politique au XXIe siècle
Une sangha de plus en plus divisée politiquement
En 1994, un homme d’affaires qui s’était fabuleusement enrichi dans le domaine des nouvelles technologies, Thaksin Shinawatra, rejoignit le parti politique Force du dharma créé par Chamlong Srimuang et appuyé par la « secte bouddhique » Santi Asoke. L’arrivée de ce capitaine d’industrie peu scrupuleux dans le parti provoqua de vives dissensions. Deux courants apparurent, celui dit « du temple », représenté par Chamlong et les fidèles de Santi Asoke, et l’aile dite pragmatique, menée par Thaksin et son cercle d’hommes d’affaires. En 1995, Thaksin prit la tête du parti et celui-ci s’effondra après une défaite électorale cinglante aux élections de novembre 1996.
Il semble que les membres de Santi Asoke et Chamlong Srimuang ne pardonnèrent jamais à Thaksin d’avoir détruit le parti qu’ils avaient mis plus de dix ans à bâtir. Après l’élection de Thaksin comme Premier ministre en 2001, puis sa réélection en 2005, Santi Asoke devint l’un des piliers du mouvement anti-Thaksin, participant aux manifestations massives des « Chemises jaunes », qui occupèrent de manière intermittente les rues de la capitale de 2005 à 2014, et notamment à l’occupation des aéroports internationaux de Bangkok en décembre 2008. Même si la secte Santi Asoke ne fait plus partie administrativement de la sangha depuis 1989, la vue de ces fidèles émaciés, vêtus de la chemise bleue mor hom des paysans du nord ou de robes brunes, très semblables à celle des bonzes, a donné à ces manifestations politiques un parfum de religion.
Durant le mouvement de manifestations des Chemises jaunes (opposants au clan politique Shinawatra) contre le gouvernement de Yingluck Shinawatra, sœur de Thaksin, en 2013-2014, un bonze, Luang Pu Buddha Isara, joua un rôle politique de premier plan. Il dirigea l’un des courants du mouvement contestataire et prit le contrôle durant plusieurs mois d’un quartier du nord de Bangkok. Ses partisans furent accusés à de multiples reprises de violences contre leurs adversaires politiques. Un journaliste étranger a vu des gardes du corps du bonze dépouiller totalement de leurs vêtements des militants de l’autre bord et les forcer à s’allonger devant Luang Pu Buddha Isara pour lui rendre hommage (21). Dans les documents distribués par le bonze, la confusion entre les domaines religieux et politique est totale. L’un d’eux stipule par exemple: « La politique est un processus consistant en deux côtés, le côté du royaume et le côté de l’autorité religieuse. Les deux côtés doivent se soutenir mutuellement pour le bénéfice, la paix et la prospérité du pays » (22).
Ce bonze, supérieur du monastère Wat Or Noi de la province de Nakhon Pathom, représente la tendance la plus militante et la plus violente des moines alliés aux Chemises jaunes, une tendance très minoritaire. D’autres bonzes, comme par exemple le médiatique V. Vajiramedhi, tiennent souvent un discours aligné sur les vues des Chemises jaunes, sans pour autant plonger dans l’action militante.
De l’autre côté de l’échiquier politique, des centaines de bonzes ont participé activement aux manifestations anti-gouvernementales des Chemises rouges, les partisans de Thaksin Shinawatra souvent issus des classes les plus modestes de la société, en avril-mai 2010. Certains de ces bonzes se trouvaient en première ligne lors des affrontements entre manifestants et militaires.
Selon une étude menée par le politologue Suraphot Thaveesak, une majorité des moines bouddhistes du Nord-Est thaïlandais seraient favorables aux Chemises rouges. Ils sont issus des mêmes milieux que les militants Chemises rouges, ces classes moyennes inférieures des provinces du nord et du nord-est où le clan politique Shinawatra jouit d’une grande popularité. Cette tendance au sein de la sangha paraît être appuyée par certains bonzes haut placés à Bangkok. Aussi, durant les manifestations de 2010, le gouvernement d’Abhisit Vejjajiva avait placé sous étroite surveillance onze moines importants, dont les recteurs des deux universités bouddhiques de Bangkok, le vice-abbé du monastère Wat Saket et l’abbé du temple Wat Phra Dhammakaya, Dhammachayo Bhikkhu (23).
Le temple Wat Phra Dhammakaya, situé sur une surface de près de 400 hectares à Pathum Thani, au nord de Bangkok, est de fait généralement considéré comme un allié politique du clan pro-Thaksin. Dhammakaya a régulièrement déclenché des controverses dans le passé, tant pour ses campagnes marketing agressives que pour ses enseignements qui semblent se démarquer du discours classique du bouddhisme Theravada (24). Il a l’ambition de devenir le centre mondial du bouddhisme, d’où la construction d’édifices majestueux comme un stupa d’un style très inhabituel (la forme est assez proche de celle d’une soucoupe volante), édifices qui requièrent des donations massives de la part des fidèles. L’influence grandissante de Dhammakaya au sein de la sangha thaïlandaise est évidente, comme le montre le fait que le choix du supérieur du monastère Wat Pak Nam Phasi Charoen (historiquement lié au temple Dhammakaya) comme patriarche suprême intérimaire, après le décès, en 2013, du titulaire du poste.
Conclusion
Jamais peut être dans l’histoire récente de la Thaïlande, les divisions politiques au sein de la société ne se sont autant reflétées dans la communauté monastique. La plus grande médiatisation des bonzes y contribue, et il est courant de voir certains d’entre eux participer à des émissions d’« infotainment » à la télévision. Ces fractures annoncent-elles un durable engagement des moines sur le champ politique ? Il est trop tôt pour répondre à cette question, sauf à dire que dans l’esprit des Thaïlandais, la division entre la sphère religieuse et la sphère mondaine reste une donnée prépondérante, presque instinctive.
L’absence en Thaïlande de rôle traditionnel des moines dans la politique – contrairement à la Birmanie, au Sri Lanka, au Vietnam et même, dans les années récentes, au Cambodge – marginalise presque automatiquement les bonzes qui s’aventurent trop avant sur ce terrain. Seule la docilité vis-à-vis des autorités en place paraît valorisée. L’une des conséquences – laquelle peut être vue comme fâcheuse de cette instrumentalisation des moines par le pouvoir politique à des fins de légitimation – est un affaiblissement du rôle moral que pourraient jouer les moines pour guider la société.
Arnaud Dubus, Novembre 2014
Notes
(1) Louis Gabaude, « Religion et politique en Thaïlande: dépendance et responsabilité », in Revues d’études comparatives Est-Ouest, Vol 32, N°1, mars 2001.
(De Louis Gabaude, on pourra également lire sur le site d’Eglises d’Asie le texte suivant: « Approche du bouddhisme thaï ».
(2) S. J. Tambiah, World Conqueror & World Renouncer, Cambridge University Press, Cambridge, 1976.
(3) Patrick Jory, Thailand has entered interregnum, ISEAS perspectives, Singapour, septembre 2014.
(4) Chris Baker et Phasuk Phongpaichit, A history of Thailand, Cambridge University Press, Cambridge, 2005.
(5) Louis Gabaude, 2001.
(6) Louis Gabaube, 2001.
(7) Charles Keyes, Finding their voice. Northeastern villagers and the Thai State, Silkworm Books, Chiang Mai, 2014.
(8) Pour un récit détaillé de ces mouvements millénaristes, voir Charles Keyes, 2014.
(9) Thomas Fuller, “Thailand’s political tensions are rekindling ethnic and regional divisions”, New York Times, 12 avril 2014.
(10) Louis Gabaude, 2001.
(11) Thak Chaloemtiarana, Thailand, the politics of despotic paternalism, Cornell university, Ithaca, 2007.
(12) Tomas Larsson, “Monkish politics in Southeast Asia: religious disenfranchisement in comparative and theoretical perspective”, Modern Asian Studies, Cambridge, septembre 2014.
(13) Chris Baker et Pasuk Phongpaichit, 2005.
(14) Louis Gabaude, 2001.
(15) Niels Mulder, Inside Thai society. An interpretation of everyday life, Editions Duang Kamol, Bangkok, 1990.
(16) Louis Gabaude, 2001.
(17) Louis Gabaude, 2001.
(18) David Murray, Angels and devils. Thai politics from February 1991 to September 1992 - a struggle for democracy?, Orchid Press, Bangkok, 1996.
(19) Duncan McCargo, Chamlong Srimuang and the new Thai politics, Hurst & Co, Londres, 1997.
(20) Charles Keyes, 2014.
(21) Témoignage recueilli par l’auteur.
(22) Document recueilli par l’auteur en janvier 2014.
(23) Duncan McCargo, “The changing politics of Thailand’s Buddhist order”, in Critical Asian Studies, Routledge, 2012.
(24) Pinyapan Potjanalawan, Constructing a Buddhist mega-church and the development of Buddhist fantasy art – the case of Wat Phra Dhammakaya, présentation à la 12ème Conférence internationale sur les études thaïlandaises, avril 2014, Université de Sydney.
* Arnaud Dubus est journaliste, basé en Thaïlande depuis 1989. Il collabore notamment à Radio France Internationale, aux quotidiens Libération et Le Temps ainsi qu’à TV 5. Parlant couramment le thaï, il est devenu l’un des meilleurs spécialistes francophones de l’histoire, la culture et la religion majoritaire de son pays d’adoption. Chercheur associé à l’Institut de recherches sur l’Asie du Sud-Est contemporaine (IRASEC), il est l’auteur de nombreux ouvrages, dont les deux derniers sont un guide, Thaïlande: Histoire, Société, Culture (éditions La Découverte) et un livre de voyage thématique intitulé Thaïlande (en collaboration avec le photographe Nicolas Cornet, éditions du Chêne). Il a rédigé de nombreux Dossiers pour Eglises d’Asie, dont celui-ci ou celui-là.
Source: Eglises d'Asie, le 11 novembre 2014
Le cadre cosmologique
Les liens entre la religion bouddhique et le monde politique sont conditionnés par des idées anciennes, enracinées dans la loi du karma, laquelle considère que la situation d’un homme dans la vie présente s’explique par les actions, bonnes ou mauvaises, qu’il a commises lors de ses vies antérieures. En un mot, on est ce que l’on mérite d’être. Un estropié porte les marques des méfaits d’une existence précédente. Une personne du petit peuple doit son piètre statut social aux actes impropres de ses vies passées. Un riche récolte les dividendes de la générosité qu’il a montrée antérieurement. Et un roi est un homme qui doit sa position suprême au très grand nombre de mérites accumulés lors de ses nombreuses existences précédentes.
Cette loi de rétribution des actes favorise une approche conservatrice. Elle décourage la rébellion contre les possédants, car si ceux-ci tiennent le haut du pavé, c’est dans l’ordre des choses. Elle inhibe aussi toute volonté de transformer l’ordre social, lequel répond à une justice supérieure. Dans ce contexte, le mieux n’est-il pas de mener sa vie actuelle de telle manière à accéder, dans une future existence, à ces richesses et ses honneurs ?
La personne du roi, modelée sur la figure de l’empereur Asoka, le roi qui propagea le bouddhisme à travers le sous-continent indien entre 269 et 232 avant Jésus-Christ, possède à la fois le mérite (bun) et le charisme (barami). Il a pour charge de garantir l’ordre du monde et de promouvoir l’enseignement du Bouddha (dharma). En tant que dharmaraj, « roi dharmique », il possède les dix vertus royales: générosité, moralité, esprit de sacrifice, intégrité, gentillesse, contrôle de soi, calme, non-violence, tolérance, fermeté (2). Et pour effectuer sa mission de promotion du dharma, il se doit aussi de maintenir la sangha, la communauté des bonzes, en veillant notamment à ce que la règle de discipline (vinaya) soit respectée. D’où son pouvoir de s’ingérer dans les questions internes à la communauté des moines.
Mais si les anciens traités siamois, comme celui des Trois Mondes, soulignent que le roi règne du fait des mérites qu’il a accumulés, il sous-entend aussi implicitement qu’un monarque qui aurait épuisé son capital des mérites ne serait plus justifié à occuper le trône.
Ces notions pré-modernes se sont bien sûr fortement diluées au cours des siècles, mais elles continuent à constituer une ligne de fond pour analyser les relations entre sphère politique et sphère bouddhique à l’époque actuelle. Par exemple, la dévotion des Thaïlandais vis-à-vis du monarque régnant, Bhumibol Adulyadej, lequel a multiplié les actions sociales lors de son long règne (entamé en 1946), s’apparente à celle que des fidèles bouddhiques montreront pour un arahant (un saint) ou un Boddhisatta (un moine ayant atteint la bouddhéité, mais qui choisit de rester « dans le monde » pour sauver les autres hommes). De même, le renversement d’un monarque qui se comporterait de manière excessivement cruelle ou ferait preuve de mégalomanie, comme le roi Taksin (1767-1782), sera considéré comme justifié parce qu’il aura épuisé son capital de mérite.
Le renversement de la monarchie absolue en 1932 et l’introduction des élections directes ont fortement érodé l’influence de ces conceptions anciennes. Mais elles restent prégnantes dans certains milieux royalistes et conservateurs, notamment au sein de la bureaucratie. L’idée que le système électoral revient à retirer le pouvoir à la personne la plus méritante qui soit, le roi, et à placer sur un piédestal les gens du peuple, dont le statut social reflète le manque de moralité lors de leurs vies antérieures persiste. D’où la volonté qui ressurgit régulièrement au gré des crises politiques, parmi des milieux bureaucratiques et royalistes, de vouloir placer à la tête du pays des « leaders vertueux » pour remplacer les « politiciens élus et corrompus », portés au pouvoir par des électeurs ignorants, manipulables et sans mérite (3).
La domestication du bouddhisme par le pouvoir politique
Le bouddhisme royal et l’édit de 1902
Jusqu’au milieu du XIXe siècle, les seigneurs locaux, soumis en théorie au roi, mais libres, dans les faits, de gérer leur fief comme bon leur semblait, finançaient la construction des temples et nommaient les abbés sur leur territoire. Au cours des siècles, chaque région avait développé sa tradition bouddhique propre, sa langue particulière pour les textes écrits (par exemple, le kom, une forme de khmer, pour la plaine centrale; le tham dans le nord-est et le lan-na dans le nord) et ses rituels, souvent empreints de pratiques superstitieuses. Les moines prêchaient en s’appuyant sur des contes populaires et utilisaient largement les jataka, le récit des vies antérieures du Bouddha (4).
Quand vers 1824, le prince Mongkut, l’un des fils du roi Rama II (1809-1824), prit l’habit jaune afin d’éviter d’être impliqué dans une querelle de succession, il se mit sérieusement à l’étude du pali et des textes canoniques et pratiqua de manière assidue la méditation. Il se rendit compte que les moines bouddhistes du Siam connaissaient très peu ces textes et fut pris de doute sur la validité de leur lignée d’ordination (5). Mongkut se fit donc réordonner selon une tradition môn, plus stricte et plus intellectuelle, et créa en 1833 la congrégation Thammayut, laquelle rejeta l’utilisation des jataka et les pratiques d’inspiration brahmanique ou empreinte du culte des esprits. La congrégation ancienne, désormais appelée Mahanikaya (la « grande congrégation »), continua à comprendre l’énorme majorité des bonzes. La congrégation Thammayut n’avait que 150 membres lorsque Mongkut devint roi en 1851. Mais, fondée par le souverain et composée surtout de membres de l’élite, elle avait une influence disproportionnée par rapport à sa taille. Outre une purification de la religion, un peu à la manière du protestantisme, elle allait progressivement opérer une remise en ordre, grâce à l’appui du pouvoir royal qui lui octroya de nombreux privilèges, de l’ensemble de la communauté monastique.
Cette réorganisation fut surtout l’œuvre du Vénérable Wachirayan, demi-frère du roi Chulalongkorn (1868-1910), qui fut d’abord chef de la congrégation Thammayut puis patriarche suprême. La communauté monastique fut progressivement uniformisée, les moines ne pouvant prêcher que dans la langue thaïe du centre et en s’appuyant sur des textes approuvés par l’administration centrale. Des « commissaires ecclésiastiques » furent postés dans les provinces pour surveiller les abbés et les temples. Un système d’examen commun fut mis en place. Même le design architectural des temples devait suivre une norme édictée par Bangkok. Cette uniformisation religieuse reflétait la centralisation administrative que le roi Chulalongkorn et un autre de ses demi-frères, Damrong Rajanuphab, avaient commencé à mettre en place dans l’ensemble du royaume à partir des dernières années du XIXe siècle.
Un acte législatif de 1902 formalisa la nouvelle organisation de la sangha et surtout sa subordination au pouvoir administratif central. La communauté monastique était partagée en quatre divisions: trois divisions territoriales pour la congrégation Mahanikaya et une division disciplinaire pour la congrégation Thammayut. Dans les années suivantes, un système de titulatures commença à être mis en place: le roi décernait des titres prestigieux aux bonzes qu’il souhaitait distinguer, se constituant ainsi une « clientèle » parmi les religieux. Ce système de titres, ou samasanak, créa une véritable aristocratie au sein de la sangha – laquelle n’est pas sans rappeler le haut-clergé de la France de l’ancien régime – et favorisa une sorte de compétition entre abbés pour être placés sur la liste des promus (6).
Les moines au service de l’éducation siamoise
De manière remarquable, cette sangha réformée sous la coupe du pouvoir royal fut utilisée habilement par celui-ci pour unifier les régions ethniquement et culturellement très diverses du royaume. Les bonzes avaient depuis longtemps joué un rôle d’enseignant pour les enfants des villageois en ce qui concerne l’alphabétisation et les notions religieuses de base. Damrong Rajanuphab, qui souhaitait propager, à travers le pays, une forme « moderne » d’éducation où les matières séculières, comme les mathématiques et l’apprentissage de la « culture siamoise », tiendraient la place essentielle, utilisa le réseau des temples à cet effet, notamment parce que le ministère de l’éducation était incapable de mettre en place rapidement un réseau qui couvrait de manière aussi complète l’ensemble du royaume. La congrégation Thammayut joua le rôle clef dans cette entreprise. Il est intéressant de noter que les bonzes, dans leur grande majorité, non seulement acceptèrent qu’une nouvelle forme d’éducation soit substituée à l’éducation traditionnelle qu’ils dispensaient jusque-là, mais encore qu’ils participèrent activement à cette transformation (7). A titre de comparaison, les bonzes de Birmanie refusèrent obstinément de tenir le rôle de propagateurs de l’éducation nouvelle.
La révolte des « hommes méritants »
La transformation politique, administrative, culturelle et religieuse engagée sous le règne du roi Chulalongkorn rencontra toutefois des résistances, souvent d’inspiration bouddhique. Le plus important mouvement s’opposant à ces réformes fut celui des « hommes méritants » (phu mi bun), qui commença vers 1898-1899 et enflamma tout le nord-est du royaume, peuplé de Siamois de culture lao ou khmère, en 1902. Ces leaders de mouvements que l’on peut qualifier de millénaristes étaient souvent issus du peuple et prétendaient avoir un capital de mérite hors du commun et des pouvoirs spéciaux. Dans leurs messages, ils avertissaient de la venue d’une catastrophe de grande ampleur, et se présentaient comme des « sauveurs » pour ceux qui voulaient survivre à l’épreuve (8). Des seigneurs locaux, dépouillés d’une grande partie de leurs pouvoirs par les réformes, les soutinrent ou même prirent la tête de certains mouvements. Plusieurs bonzes étaient aussi impliqués. Des milliers de paysans, écrasés par les nouvelles taxes prélevées par le pouvoir royal et persuadés par les récits rapportés par les troubadours qui passaient de village en village que ces « hommes méritants » possédaient des dons miraculeux, les rejoignirent et mirent à sac la ville de Khemmarat en mars 1902.
Au départ, l’administration royale ne prit pas ces révoltes au sérieux, les mettant sur le compte de paysans superstitieux, mais elle fut bientôt obligée d’envoyer des troupes pour les mater, sous peine de voir tout le nord-est déstabilisé et, peut-être, de donner un prétexte aux Français, alors maîtres du Laos, d’annexer la région. Les mouvements furent rapidement écrasés, mais ils avaient donné conscience au roi et à ses ministres de la nécessité de renforcer encore la propagation de la « culture siamoise », d’accentuer la centralisation administrative et de mettre au pas l’ensemble de la communauté monastique. Le fait que plusieurs moines issus de la tradition ascétique des « moines de la forêt », très respectés par les villageois du nord-est, comme Ajahn Man Phurithatta, faisaient partie de la congrégation Thammayut et tournaient résolument le dos au bouddhisme magique prôné par les « hommes méritants » fit beaucoup pour éteindre l’influence de ces mouvements millénaristes, lesquels ressurgirent toutefois, sous des formes beaucoup plus atténuées, jusque dans les années 1970.
Un autre mouvement de résistance à la centralisation et à l’uniformisation de la sangha apparut dans le nord du pays, près de Chiang Mai, dans les années 1920. Un bonze charismatique, Kru Ba Srivichai, s’opposa aux tentatives de Bangkok d’éradiquer les traditions bouddhiques locales et d’imposer le siamois au détriment de la langue lan-na. Kru Ba Srivichai fut arrêté par les autorités à quatre reprises, mais sa popularité auprès de la population locale était telle qu’elles durent finalement le laisser en liberté. Au début du XXIe siècle, les Chemises rouges – ou partisans de l’ancien Premier ministre thaïlandais Thaksin Shinawatra – continuaient à citer Kru Ba Srivichai comme source d’inspiration de leur combat pour une plus grande autonomie de la région vis-à-vis de Bangkok (9).
Les édits sur l’administration de la sangha de 1941 et de 1962
Le renversement en 1932 de la monarchie absolue par un groupe de fonctionnaires civils et militaires menés par le juriste Pridi Banomyong et l’officier d’artillerie Phibunsongkhram, tous deux ayant étudié en France, n’a pas fondamentalement altéré les rapports entre le gouvernement politique et la sangha. La communauté monastique et la religion bouddhique sont demeurés des instruments entre les mains du pouvoir politique, à la fois pour que celui-ci puisse se légitimer vis-à-vis de la population, et d’autre part pour mieux intégrer les groupes divers qui composaient cette population en fondant une identité nationale basé sur la « thaïté », dont le bouddhisme était l’un des piliers.
Le maréchal Phibunsongkhram, lequel avait évincé les révolutionnaires civils de 1932 pour installer un régime quasi-militaire entre 1938 et 1944, avait toutefois brisé l’organisation administrative de la communauté monastique établi au début du siècle pour lui donner une apparence plus démocratique, avec un semblant de séparation des pouvoirs entre exécutif, législatif et judiciaire et un patriarche suprême, le sangharaja, nommé à vie par le roi qui devait exercer ses pouvoirs avec l’aide d’une assemblée de 45 religieux occupant les postes les plus élevés selon la titulature samasanak. Mais, estime Louis Gabaude, expert du bouddhisme thaïlandais, cette séparation des pouvoirs et cette terminologie institutionnelle ne doivent pas faire illusion. Le ministre de l’Education devait contresigner toutes les nominations du patriarche suprême, avec le pouvoir d’annuler les décisions de l’assemblée. La mainmise du pouvoir sur la communauté monastique restait ainsi totale (10).
Dans les années 1960, sous la dictature militaire du maréchal Sarit Thanarat, cette apparence de démocratie elle-même disparut. Echaudé par les querelles entre les deux congrégations en compétition pour le poste de patriarche suprême (bien qu’elle avait dix fois moins de bonzes que le Mahanikaya, la congrégation Thammayut détenait un quasi-monopole sur cette dignité), Sarit mis en place une nouvelle réforme administrative de la sangha en 1962 (11). Le nouvel organigramme de la communauté monastique, totalement vertical, fut calqué sur celui de l’administration, du sommet où le patriarche suprême occupait une position similaire à celle du roi, jusqu’au niveau du village, en passant par les bonzes responsables de province et de district équivalents des gouverneurs de province et des chefs de district de la bureaucratie civile.
Les bonzes influents les plus libéraux, réticents à se plier à la nouvelle structure, comme Phra Phimontham et Phra Satsanasophon, furent démis de leur titre ecclésiastique. Cette réforme qui reflétait l’autocratisme de la période Sarit reste en place jusqu’à aujourd’hui, provoquant la frustration des moines au niveau des villages, qui ne cachent parfois pas leurs frustrations devant le manque de démocratie du système.
La question du vote des moines bouddhistes
Dès 1914, le roi Vajiravudh (1910-1925) avait, dans la loi électorale pour les chefs de village, exclu les moines bouddhistes du droit de vote. La justification, qui prévaut dans les consciences de la presque totalité des Thaïlandais bouddhistes jusqu’à aujourd’hui, est qu’il convenait d’établir une séparation entre la sphère du religieux ultra-mondain – sphère de la pureté – et celle du monde réel, du monde politique – sphère amorale des compromissions et de la corruption, entre le lokuttara et le lokiya. Contrairement à trois autres pays du bouddhisme Theravada, le Cambodge, la Birmanie et le Sri Lanka, il n’y a presque de débat sur la question du droit de vote des bonzes en Thaïlande, lequel est devenu, à partir de 1949, un trait durable de toutes les Constitutions successives. Cette privation du droit de vote porte aussi sur les nonnes bouddhistes, lesquelles ne font pourtant pas partie du clergé. Elle ne concerne pas les membres des clergés des autres religions présentes en Thaïlande, la mesure ne visant que la religion considérée de facto (mais non dans la Constitution) comme la religion d’Etat du pays (12).
L’instrumentalisation des moines bouddhistes
Le rôle de la sangha dans la lutte contre le communisme
Dès avant la réorganisation de 1962, le pouvoir central avait commencé à utiliser les bonzes comme vecteurs de l’intégration nationale des minorités montagnardes du nord de la Thaïlande, sous l’égide d’un programme baptisé Thammajarik. Parallèlement aux enseignants qui propageaient la « thaïté » dans ces contrées reculées, des moines étaient chargés de convertir au bouddhisme ces minorités, souvent adhérant à des cultes animistes et parfois de religion chrétienne. Les Hmongs furent particulièrement ciblés dans le cadre de ce programme (13).
La réorganisation de la sangha par l’édit de 1962 permit d’en faire à un instrument dans les mains de l’Etat pour tenter d’endiguer la montée des idées communistes dans le nord-est et dans le sud du pays, propagées par le Parti communiste de Thaïlande, une organisation armée clandestine. Le régime militaire dirigé par Sarit, puis par Thanom Kittikachorn engageait, à l’aide d’une aide financière et technique massive des Etats-Unis, des projets de développement dans la région et particulièrement dans les villages jugés vulnérables à la propagande communiste. Le gouvernement demanda aux supérieurs des monastères de s’impliquer en faisant de leurs temples des centres communautaires de développement, ce qui lui permit, habilement d’établir un lien entre développement de l’économie et des infrastructures et accumulation des mérites pour une prochaine existence (14).
En 1964, le département des Affaires religieuses, alors dirigé par un colonel, lança un nouveau programme baptisé Thammatut (« ambassadeurs du dharma »). Des moines bouddhistes étaient envoyés durant la saison sèche dans des villages jugés « sensibles » du nord-est avec pour objectif de prêcher le bouddhisme et le développement et de dénigrer l’idéologie communiste. Le bouddhisme, élément le plus solide du tissu social thaï, était considéré comme la meilleure arme pour lutter contre le communisme. Dans le cadre de ce programme, beaucoup de bonzes localement célèbres et attachés à la tradition des bonzes de la forêt furent intégrés dans la congrégation Thammayut.
Dans les années 1970, l’implication des moines dans la lutte contre le communisme prit parfois des aspects plus stridents, comme lorsqu’un bonze influent, Kittiwuttho Bhikkhu, déclara que tuer un communiste était un péché bouddhiste mineur car cela contribuait à l’objectif plus élevé de la stabilité nationale. Cette instrumentalisation des moines dans le cadre d’une campagne de propagande politique éroda sans doute l’image du bouddhisme comme facteur d’unification sociale.
Elle entraîna aussi des divisions internes à la sangha, car tous les moines ne se laissaient pas manipuler aussi facilement par le pouvoir politique. Durant l’intervalle démocratique entre le renversement du régime militaire de Thanom Kittikachorn en octobre 1973 et le coup d’Etat d’octobre 1976, certains bonzes rejoignirent les rangs des manifestations paysannes et s’identifièrent avec les secteurs les plus pauvres de la société, alors que d’autres défendirent de manière véhémente l’emprise de l’establishment conservateur sur le pays (15).
Les voix bouddhistes dissidentes
Buddhadasa Bhikkhu
Buddhadasa Bhikkhu, un moine originaire de la province de Surat Thani dans le sud, s’était tenu à l’écart de la hiérarchie bouddhique officielle. Après quelques études à l’université bouddhique de Bangkok, il avait rapidement regagné sa région natale et avait fondé un temple, Suan Mokh, d’où il commença à dispenser des enseignements assez différents de ceux du bouddhisme standardisé prôné par la hiérarchie. Il s’était intéressé aux autres variantes du bouddhisme, notamment au Zen japonais, ainsi qu’à la religion chrétienne, ce qui lui avait permis d’élaborer une interprétation originale du dharma. Progressivement, son influence grandit notamment dans l’intelligentsia thaïlandaise de gauche. Sa doctrine était celle d’un « socialisme dharmique » mâtiné d’autoritarisme éclairé (16). Il avait notamment refusé de justifier les bombardements américains au Vietnam à la fin des années 1960 et critiquait vivement le matérialisme bourgeois de la société thaïe.
Plusieurs intellectuels de gauche, comme l’écrivain Kulap Saipradit et Samak Burawat – traducteur de Staline – étaient passés par Suan Mokh et propageaient les thèses de Buddhadasa dans la presse militante. Indifférent aux honneurs, promoteur d’une interprétation très sociale des textes bouddhiques, Buddhadasa, qui mourut en 1993, était clairement perçu comme une épine dans le pied par les thuriféraires de l’establishment conservateur. Dans l’ambiance politique surchauffée des années 1960 et 1970, ses enseignements auraient pu être perçus comme procommuniste, mais il fut malgré tout protégé par la hiérarchie bouddhique.
Sulak Sivaraksa
En 1963, un intellectuel thaïlandais éduqué en Grande-Bretagne, Sulak Sivaraksa, fonda une revue intitulé sangkomsat parithat (Revue des sciences sociales), qui essayait de combiner engagement social et herméneutique bouddhique de Buddhadasa. Son rôle actif dans l’animation de groupes de discussions fut un des éléments qui prépara la grande révolte étudiante contre le régime militaire du 14 octobre 1973. Fondateur de l’International Network of Engaged Buddhists (INEB), bien connu en Europe et aux Etats-Unis mais moins en Thaïlande, il est l’une des rares figures à réfléchir sur la façon d’appliquer les principes bouddhiques dans le monde moderne. Mais, relève Louis Gabaude, son discours comporte des ambiguïtés, notamment celle « d’ériger le sangha en modèle idéal pour la société humaine alors qu’il fut fondé justement pour s’en distinguer » (17). L’engagement social et la réflexion développée par Sulak, grand critique de la hiérarchie bouddhique, ainsi que ceux de Prawase Wasi, un autre influent intellectuel bouddhiste, hématologue de profession, donnèrent l’impulsion à la formation des premières organisations non gouvernementales dans les années 1980.
Santi Asoke
L’un des disciples de Phra Buddhadasa, Bhodirak, un ancien animateur de télévision devenu bonze en 1970, se mit progressivement à critiquer l’interprétation bouddhique de son ancien maître. Bhodirak prôna un retour à la vie ascétique des moines telle qu’elle avait existé du temps du Bouddha. Il fut rejoint par des disciples qui fondèrent autour de lui une communauté baptisée Santi Asoke, en mémoire de l’empereur indien Asoka. Très critique vis-à-vis des écarts de discipline des bonzes thaïlandais, Bhodirak quitta l’Assemblée des Anciens, le conseil supérieur de la sangha, dirigé par le patriarche suprême, en 1975.
Chamlong Srimuang, un officier militaire du groupe des « Jeunes Turcs » qui avait tenté, sans succès, un coup d’Etat en 1981, rejoignit Santi Asoke et demanda à ce que Bodhirak devint son conseiller spirituel. Strictement végétarien, Chamlong renforça son image ascétique par une vie empreinte de simplicité et en déclarant, à l’instar de Gandhi, qu’il s’abstiendrait de relations sexuelles avec son épouse (18). Très populaire auprès des Bangkokois, il fût élu gouverneur de Bangkok à deux reprises, en 1985 et en 1990, avec le soutien explicite de Santi Asoke – une position qui entraîna un débat au sein de la société thaïlandaise où bouddhisme et politique sont traditionnellement supposés être situés dans des sphères strictement séparées. Ce débat s’intensifia quand Chamlong créa en 1988 le parti Palang Dhamma (ou Force du dharma) en vue de conquérir le pouvoir au niveau national. Santi Asoke participa à la campagne électorale, malgré de sérieuses dissensions internes au sein du groupe. Le parti Force du dharma de Chamlong connut un succès mitigé aux élections parlementaires de 1988, mais Santi Asoke fut dès lors perçu comme une menace politique sérieuse et, sous pression, le patriarche suprême excommunia Bhodirak et son groupe de la sangha en 1989 (19).
Cette expulsion ne mit pas un terme à la carrière politique de Chamlong. Il démissionna en 1992 de son poste de gouverneur de Bangkok pour participer aux élections de mars 1992, lesquelles se déroulaient après qu’un coup d’Etat, en février 1991, eut renversé le gouvernement civil de Chatichai Choonhavan. Après le scrutin, un des généraux putschistes, Suchinda Kraprayoon, prit le poste de Premier ministre malgré avoir promis précédemment qu’il ne le ferait pas. Cette « trahison » provoqua des manifestations massives dans lesquelles Chamlong, porté par son image de « justicier ascétique », joua un rôle de catalyseur. Le 17 mai 1992, il prit la tête d’une foule de 200 000 personnes qui fut durement attaquée par les militaires. Pendant trois jours, les rues de la capitale furent le théâtre d’escarmouches entre manifestants et militaires, avant que le roi Bhumibol Adulyadej, le 20 mai au soir, ne réprimanda Suchinda et Chamlong, agenouillés face à lui, et mit un terme à la crise politique. Mais, comme le verra plus loin, Santi Asoke poursuivit son implication en politique jusqu’à aujourd’hui.
Moines bouddhistes et protection des forêts
Dans les années 1980, un mouvement de moines impliqués dans le développement et la protection de l’environnement, aussi inspiré par les enseignements de Buddhadasa, commença à se développer. Ces bonzes environnementalistes se manifestèrent activement au moment où la junte militaire, qui avait renversé le gouvernement civil en 1991, tenta de chasser pas moins d’un million de Thaïlandais vivant dans les réserves forestières.
Des centaines de milliers de Thaïlandais résidaient dans des zones forestières depuis plusieurs générations, mais lorsque ces régions furent classifiées « parc nationaux » par décrets administratifs dans les années 1980, ils se retrouvèrent de facto et du jour au lendemain « occupants illégaux ».
Au milieu des années 1990, un conflit particulièrement significatif eut lieu dans la forêt de Dong Yai, située dans les provinces de Nakhon Ratchasima et de Buriram, dans le Nord-Est (20). Un moine, Phra Prachak, avait établi un monastère dans la forêt en signe de soutien aux villageois qui réclamaient le droit d’utiliser leurs terres situées au sein de la réserve forestière. Ces villageois affirmaient protéger la forêt et dénonçaient les firmes commerciales, souvent de mèche avec des officiels, qui coupaient illégalement et massivement les arbres. L’un des symboles de la lutte de Phra Prachak et des quelques bonzes qui l’entouraient était l’ordination des arbres, en les entourant d’étoffes safran bénies, pour les protéger des coupes sauvages.
Après avoir tenté sans succès de convaincre Phra Prachak de déplacer son monastère de la forêt, les autorités envoyèrent des policiers armés détruire le sanctuaire. Déprimé par le manque de soutien de la hiérarchie bouddhique, Phra Prachak quitta la robe et, même redevenu laïque, continua à être persécuté par les autorités.
Bouddhisme et politique au XXIe siècle
Une sangha de plus en plus divisée politiquement
En 1994, un homme d’affaires qui s’était fabuleusement enrichi dans le domaine des nouvelles technologies, Thaksin Shinawatra, rejoignit le parti politique Force du dharma créé par Chamlong Srimuang et appuyé par la « secte bouddhique » Santi Asoke. L’arrivée de ce capitaine d’industrie peu scrupuleux dans le parti provoqua de vives dissensions. Deux courants apparurent, celui dit « du temple », représenté par Chamlong et les fidèles de Santi Asoke, et l’aile dite pragmatique, menée par Thaksin et son cercle d’hommes d’affaires. En 1995, Thaksin prit la tête du parti et celui-ci s’effondra après une défaite électorale cinglante aux élections de novembre 1996.
Il semble que les membres de Santi Asoke et Chamlong Srimuang ne pardonnèrent jamais à Thaksin d’avoir détruit le parti qu’ils avaient mis plus de dix ans à bâtir. Après l’élection de Thaksin comme Premier ministre en 2001, puis sa réélection en 2005, Santi Asoke devint l’un des piliers du mouvement anti-Thaksin, participant aux manifestations massives des « Chemises jaunes », qui occupèrent de manière intermittente les rues de la capitale de 2005 à 2014, et notamment à l’occupation des aéroports internationaux de Bangkok en décembre 2008. Même si la secte Santi Asoke ne fait plus partie administrativement de la sangha depuis 1989, la vue de ces fidèles émaciés, vêtus de la chemise bleue mor hom des paysans du nord ou de robes brunes, très semblables à celle des bonzes, a donné à ces manifestations politiques un parfum de religion.
Durant le mouvement de manifestations des Chemises jaunes (opposants au clan politique Shinawatra) contre le gouvernement de Yingluck Shinawatra, sœur de Thaksin, en 2013-2014, un bonze, Luang Pu Buddha Isara, joua un rôle politique de premier plan. Il dirigea l’un des courants du mouvement contestataire et prit le contrôle durant plusieurs mois d’un quartier du nord de Bangkok. Ses partisans furent accusés à de multiples reprises de violences contre leurs adversaires politiques. Un journaliste étranger a vu des gardes du corps du bonze dépouiller totalement de leurs vêtements des militants de l’autre bord et les forcer à s’allonger devant Luang Pu Buddha Isara pour lui rendre hommage (21). Dans les documents distribués par le bonze, la confusion entre les domaines religieux et politique est totale. L’un d’eux stipule par exemple: « La politique est un processus consistant en deux côtés, le côté du royaume et le côté de l’autorité religieuse. Les deux côtés doivent se soutenir mutuellement pour le bénéfice, la paix et la prospérité du pays » (22).
Ce bonze, supérieur du monastère Wat Or Noi de la province de Nakhon Pathom, représente la tendance la plus militante et la plus violente des moines alliés aux Chemises jaunes, une tendance très minoritaire. D’autres bonzes, comme par exemple le médiatique V. Vajiramedhi, tiennent souvent un discours aligné sur les vues des Chemises jaunes, sans pour autant plonger dans l’action militante.
De l’autre côté de l’échiquier politique, des centaines de bonzes ont participé activement aux manifestations anti-gouvernementales des Chemises rouges, les partisans de Thaksin Shinawatra souvent issus des classes les plus modestes de la société, en avril-mai 2010. Certains de ces bonzes se trouvaient en première ligne lors des affrontements entre manifestants et militaires.
Selon une étude menée par le politologue Suraphot Thaveesak, une majorité des moines bouddhistes du Nord-Est thaïlandais seraient favorables aux Chemises rouges. Ils sont issus des mêmes milieux que les militants Chemises rouges, ces classes moyennes inférieures des provinces du nord et du nord-est où le clan politique Shinawatra jouit d’une grande popularité. Cette tendance au sein de la sangha paraît être appuyée par certains bonzes haut placés à Bangkok. Aussi, durant les manifestations de 2010, le gouvernement d’Abhisit Vejjajiva avait placé sous étroite surveillance onze moines importants, dont les recteurs des deux universités bouddhiques de Bangkok, le vice-abbé du monastère Wat Saket et l’abbé du temple Wat Phra Dhammakaya, Dhammachayo Bhikkhu (23).
Le temple Wat Phra Dhammakaya, situé sur une surface de près de 400 hectares à Pathum Thani, au nord de Bangkok, est de fait généralement considéré comme un allié politique du clan pro-Thaksin. Dhammakaya a régulièrement déclenché des controverses dans le passé, tant pour ses campagnes marketing agressives que pour ses enseignements qui semblent se démarquer du discours classique du bouddhisme Theravada (24). Il a l’ambition de devenir le centre mondial du bouddhisme, d’où la construction d’édifices majestueux comme un stupa d’un style très inhabituel (la forme est assez proche de celle d’une soucoupe volante), édifices qui requièrent des donations massives de la part des fidèles. L’influence grandissante de Dhammakaya au sein de la sangha thaïlandaise est évidente, comme le montre le fait que le choix du supérieur du monastère Wat Pak Nam Phasi Charoen (historiquement lié au temple Dhammakaya) comme patriarche suprême intérimaire, après le décès, en 2013, du titulaire du poste.
Conclusion
Jamais peut être dans l’histoire récente de la Thaïlande, les divisions politiques au sein de la société ne se sont autant reflétées dans la communauté monastique. La plus grande médiatisation des bonzes y contribue, et il est courant de voir certains d’entre eux participer à des émissions d’« infotainment » à la télévision. Ces fractures annoncent-elles un durable engagement des moines sur le champ politique ? Il est trop tôt pour répondre à cette question, sauf à dire que dans l’esprit des Thaïlandais, la division entre la sphère religieuse et la sphère mondaine reste une donnée prépondérante, presque instinctive.
L’absence en Thaïlande de rôle traditionnel des moines dans la politique – contrairement à la Birmanie, au Sri Lanka, au Vietnam et même, dans les années récentes, au Cambodge – marginalise presque automatiquement les bonzes qui s’aventurent trop avant sur ce terrain. Seule la docilité vis-à-vis des autorités en place paraît valorisée. L’une des conséquences – laquelle peut être vue comme fâcheuse de cette instrumentalisation des moines par le pouvoir politique à des fins de légitimation – est un affaiblissement du rôle moral que pourraient jouer les moines pour guider la société.
Arnaud Dubus, Novembre 2014
Notes
(1) Louis Gabaude, « Religion et politique en Thaïlande: dépendance et responsabilité », in Revues d’études comparatives Est-Ouest, Vol 32, N°1, mars 2001.
(De Louis Gabaude, on pourra également lire sur le site d’Eglises d’Asie le texte suivant: « Approche du bouddhisme thaï ».
(2) S. J. Tambiah, World Conqueror & World Renouncer, Cambridge University Press, Cambridge, 1976.
(3) Patrick Jory, Thailand has entered interregnum, ISEAS perspectives, Singapour, septembre 2014.
(4) Chris Baker et Phasuk Phongpaichit, A history of Thailand, Cambridge University Press, Cambridge, 2005.
(5) Louis Gabaude, 2001.
(6) Louis Gabaube, 2001.
(7) Charles Keyes, Finding their voice. Northeastern villagers and the Thai State, Silkworm Books, Chiang Mai, 2014.
(8) Pour un récit détaillé de ces mouvements millénaristes, voir Charles Keyes, 2014.
(9) Thomas Fuller, “Thailand’s political tensions are rekindling ethnic and regional divisions”, New York Times, 12 avril 2014.
(10) Louis Gabaude, 2001.
(11) Thak Chaloemtiarana, Thailand, the politics of despotic paternalism, Cornell university, Ithaca, 2007.
(12) Tomas Larsson, “Monkish politics in Southeast Asia: religious disenfranchisement in comparative and theoretical perspective”, Modern Asian Studies, Cambridge, septembre 2014.
(13) Chris Baker et Pasuk Phongpaichit, 2005.
(14) Louis Gabaude, 2001.
(15) Niels Mulder, Inside Thai society. An interpretation of everyday life, Editions Duang Kamol, Bangkok, 1990.
(16) Louis Gabaude, 2001.
(17) Louis Gabaude, 2001.
(18) David Murray, Angels and devils. Thai politics from February 1991 to September 1992 - a struggle for democracy?, Orchid Press, Bangkok, 1996.
(19) Duncan McCargo, Chamlong Srimuang and the new Thai politics, Hurst & Co, Londres, 1997.
(20) Charles Keyes, 2014.
(21) Témoignage recueilli par l’auteur.
(22) Document recueilli par l’auteur en janvier 2014.
(23) Duncan McCargo, “The changing politics of Thailand’s Buddhist order”, in Critical Asian Studies, Routledge, 2012.
(24) Pinyapan Potjanalawan, Constructing a Buddhist mega-church and the development of Buddhist fantasy art – the case of Wat Phra Dhammakaya, présentation à la 12ème Conférence internationale sur les études thaïlandaises, avril 2014, Université de Sydney.
* Arnaud Dubus est journaliste, basé en Thaïlande depuis 1989. Il collabore notamment à Radio France Internationale, aux quotidiens Libération et Le Temps ainsi qu’à TV 5. Parlant couramment le thaï, il est devenu l’un des meilleurs spécialistes francophones de l’histoire, la culture et la religion majoritaire de son pays d’adoption. Chercheur associé à l’Institut de recherches sur l’Asie du Sud-Est contemporaine (IRASEC), il est l’auteur de nombreux ouvrages, dont les deux derniers sont un guide, Thaïlande: Histoire, Société, Culture (éditions La Découverte) et un livre de voyage thématique intitulé Thaïlande (en collaboration avec le photographe Nicolas Cornet, éditions du Chêne). Il a rédigé de nombreux Dossiers pour Eglises d’Asie, dont celui-ci ou celui-là.
Source: Eglises d'Asie, le 11 novembre 2014
Vietnam: La Conférence épiscopale s’engage à coordonner ses efforts à ceux du gouvernement pour renforcer la sécurité routière
Eglises d'Asie
10:30 12/11/2014
Chaque année, au Vietnam, les accidents de la route font de très nombreuses victimes. Les plus dramatiques occupent les colonnes des quotidiens officiels. Cette situation inquiète non seulement les pouvoirs publics, mais aussi les responsables de la société civile parmi lesquels la hiérarchie catholique. Celle-ci vient de prendre une initiative originale en ce domaine. La Conférence épiscopale, par l’intermédiaire de son président, archevêque de Saigon, s’est ainsi engagé officiellement à participer aux efforts du Comité national de la sécurité routière pour la mobilisation et l’éducation de la population en ce domaine.
Un communiqué paru sur le site Internet de la Conférence épiscopale du Vietnam annonce, en effet, la signature d’un accord entre, d’une part, le Comité national pour la sécurité routière, organisme dépendant directement du ministère de la Circulation et des Transports, et, d’autre part, le président de la Conférence épiscopale du Vietnam. Cet accord concerne un programme d’action commune aux deux parties. Il est intitulé « Programme destiné à coordonner et à stimuler la formation et la mobilisation du clergé, des religieux, des croyants catholiques afin qu’ils participent au renforcement de l’ordre et de la sécurité dans le domaine de la circulation routière ».
Ce programme a reçu l’accord et la signature des deux parties le 9 novembre dernier dans les locaux de l’archevêché de Saigon. Les signataires sont le Comité national pour la sécurité routière et l’archevêque de Saigon, Mgr Paul Bui Van Doc, au nom de la Conférence épiscopale dont il est le président. Le programme cosigné se présente sous la forme d’un document long de quatre pages. Une première partie expose les problèmes de sécurité routière et indique comment les dignitaires de l’Eglise catholique peuvent participer à l’éducation et à la mobilisation de la population à cet égard. Le texte précise que le programme sera envoyé par la Conférence épiscopale à tous les diocèses. Chaque diocèse devra se mettre en relation avec le Comité local pour la sécurité routière afin de mettre en œuvre la mobilisation du clergé, des religieux et religieuses et des fidèles catholiques dans la campagne pour le renforcement de la sécurité sur les routes.
Aucun commentaire n’a jusqu’à présent accompagné ce que l’on peut considérer comme un essai de coopération entre les pouvoirs publics et l’Eglise du Vietnam. Cependant, voilà longtemps que le nombre très élevé d’accidents de la route préoccupe un certain nombre d’évêques au Vietnam. Dans une lettre pastorale, publiée le 7 novembre dernier, l’évêque auxiliaire de Xuân Loc, Mgr Joseph Dinh Duc Dao, exposait ainsi le problème de la sécurité routière au Vietnam : « Depuis quelque temps, la sécurité routière est devenue un très grave problème de notre société. D’innombrables accidents de la circulation se produisent et endeuillent de nombreuses familles. (…). La cause essentielle est l’absence d’esprit de responsabilité des divers conducteurs. Si tout le monde connaissait et appliquait le code de la route, respectait les priorités, les accidents diminueraient beaucoup. » La lettre rappelle ensuite que, pour un catholique, le maintien de la sécurité routière n’est pas seulement une affaire de responsabilité, mais aussi de charité à l’égard du prochain et de respect de la vie créée par Dieu. Enfin, la lettre invite les prêtres, les religieux et les responsables de la catéchèse du diocèse à introduire le thème de la sécurité routière au sein de leur action pastorale et catéchétique.
Au début de ce mois de novembre, le Comité national pour la sécurité routière annonçait (1) que, pour les dix premiers mois de l’année 2014, il y avait eu 20 800 accidents de la route provoquant la mort de 7 475 personnes (à titre de comparaison, il y en a eu 3 500 morts sur les routes de France pour l’année 2013) et faisant 19 937 blessés. Selon les commentaires accompagnant ces statistiques, ce chiffre serait en baisse par rapport à ceux qui avaient été relevés l’année dernière pour la période correspondante. (eda/jm)
(1) Rapporté par la chaîne n° 4 de la télévision vietnamienne : http://kenh14.vn/xa-hoi/10-thang-co-7475-nguoi-chet-vi-tai-nan-giao-thong-20141108075156506.chn
(Source: Eglises d'Asie, le 12 novembre 2014)
Un communiqué paru sur le site Internet de la Conférence épiscopale du Vietnam annonce, en effet, la signature d’un accord entre, d’une part, le Comité national pour la sécurité routière, organisme dépendant directement du ministère de la Circulation et des Transports, et, d’autre part, le président de la Conférence épiscopale du Vietnam. Cet accord concerne un programme d’action commune aux deux parties. Il est intitulé « Programme destiné à coordonner et à stimuler la formation et la mobilisation du clergé, des religieux, des croyants catholiques afin qu’ils participent au renforcement de l’ordre et de la sécurité dans le domaine de la circulation routière ».
Ce programme a reçu l’accord et la signature des deux parties le 9 novembre dernier dans les locaux de l’archevêché de Saigon. Les signataires sont le Comité national pour la sécurité routière et l’archevêque de Saigon, Mgr Paul Bui Van Doc, au nom de la Conférence épiscopale dont il est le président. Le programme cosigné se présente sous la forme d’un document long de quatre pages. Une première partie expose les problèmes de sécurité routière et indique comment les dignitaires de l’Eglise catholique peuvent participer à l’éducation et à la mobilisation de la population à cet égard. Le texte précise que le programme sera envoyé par la Conférence épiscopale à tous les diocèses. Chaque diocèse devra se mettre en relation avec le Comité local pour la sécurité routière afin de mettre en œuvre la mobilisation du clergé, des religieux et religieuses et des fidèles catholiques dans la campagne pour le renforcement de la sécurité sur les routes.
Aucun commentaire n’a jusqu’à présent accompagné ce que l’on peut considérer comme un essai de coopération entre les pouvoirs publics et l’Eglise du Vietnam. Cependant, voilà longtemps que le nombre très élevé d’accidents de la route préoccupe un certain nombre d’évêques au Vietnam. Dans une lettre pastorale, publiée le 7 novembre dernier, l’évêque auxiliaire de Xuân Loc, Mgr Joseph Dinh Duc Dao, exposait ainsi le problème de la sécurité routière au Vietnam : « Depuis quelque temps, la sécurité routière est devenue un très grave problème de notre société. D’innombrables accidents de la circulation se produisent et endeuillent de nombreuses familles. (…). La cause essentielle est l’absence d’esprit de responsabilité des divers conducteurs. Si tout le monde connaissait et appliquait le code de la route, respectait les priorités, les accidents diminueraient beaucoup. » La lettre rappelle ensuite que, pour un catholique, le maintien de la sécurité routière n’est pas seulement une affaire de responsabilité, mais aussi de charité à l’égard du prochain et de respect de la vie créée par Dieu. Enfin, la lettre invite les prêtres, les religieux et les responsables de la catéchèse du diocèse à introduire le thème de la sécurité routière au sein de leur action pastorale et catéchétique.
Au début de ce mois de novembre, le Comité national pour la sécurité routière annonçait (1) que, pour les dix premiers mois de l’année 2014, il y avait eu 20 800 accidents de la route provoquant la mort de 7 475 personnes (à titre de comparaison, il y en a eu 3 500 morts sur les routes de France pour l’année 2013) et faisant 19 937 blessés. Selon les commentaires accompagnant ces statistiques, ce chiffre serait en baisse par rapport à ceux qui avaient été relevés l’année dernière pour la période correspondante. (eda/jm)
(1) Rapporté par la chaîne n° 4 de la télévision vietnamienne : http://kenh14.vn/xa-hoi/10-thang-co-7475-nguoi-chet-vi-tai-nan-giao-thong-20141108075156506.chn
(Source: Eglises d'Asie, le 12 novembre 2014)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đại hội bầu ban chấp hành Gia Đình Phạt Tạ Thánh Tâm Chúa Giêsu VN
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
10:16 12/11/2014
Đại hội bầu BCH GĐPTTTCG VN
Lúc 8 giờ 00 ngày 12/11/2014 tại Hội trường Giáo xứ Tân Hưng, số 1C Khu phố 1, P. Tân Thới Hiệp, Q.12, TP HCM đã diễn ra lễ kỷ niệm 15 năm, ngày ĐHY Gioan Bt. Phạm Minh Mẫn hiệp nhất đoàn thể và đại hội (ĐH) đại biểu Ban chấp hành (BCH) các Giáo phận, tiến hành bầu chọn BCH lâm thời Gia đình Phạt tạ Thánh Tâm Chúa Giêsu (GĐPTTTCG) VN nhiệm kỳ 2014-2020.
Xem Hình
Thành phần tham dự đại hội, ngoài Cha tổng linh hướng Vinh sơn Nguyễn Văn Hồng, còn có quý cha linh hướng của các giáo phận như: Hải Phòng, Huế, Long Xuyên, Cần Thơ…, trên 36 đại biểu thuộc 12 giáo phận trong nước và đại diện các giáo hạt thuộc TGP TP HCM cũng tham dự sự kiện này nâng tổng số thành viên tham dự lên đến 110 người.
Sau lời phát biểu chào mừng của đại diện BCH TGP, anh Giuse Huỳnh Bá Song đã đọc báo cáo tổng kết quá trình hợp nhất và phát triển đoàn thể GĐPTTTCG trên phạm vi toàn quốc và tại Vương Quốc Campuchia, đến nay đoàn thể này đã có 39.978 đoàn viên với 329 xứ đoàn trong 20 giáo phận. Báo cáo tổng kết cũng đã tri ân ĐHY Gioan Bt. Phạm Minh Mẫn, cha Gioan Bt. Võ Văn Ánh là những vị mục tử đã đặt nền móng cho sự hiệp nhất hình thành nên đoàn thể. Quý Đức Giám Mục, quý cha linh hướng các Giáo phận trong cả nước và tại Kampuchia, quý Cha linh hướng trong TGP và quý thành viên cựu chức BCH TGP đã cầu nguyện và đóng góp rất nhiều công sức để Lửa Mến của Thánh Tâm Chúa Giêsu được tiếp tục bừng cháy trong đời sống ở mọi gia đình, mọi cộng đoàn và môi trường sống ….
Ban tổ chức đã giới thiệu ban bầu cử gồm 03 thành viên và thông qua danh sách gồm có 10 ứng viên được đề cử từ các giáo phận, phổ biến thể lệ bầu cử và tiến hành các bước bầu chọn Trưởng BCH GĐPTTTCG VN với hình thức bỏ phiếu và kiểm phiếu công khai. Kết quả, anh Giuse Huỳnh Bá Song đã được Đại hội tín nhiệm vào chức vụ Trưởng BCH với đa số phiếu. Sau khi hội ý cùng quý cha linh hướng, Trưởng BCH đã công bố BCH lâm thời GĐPTTTCG VN nhiệm kỳ 2014 -2020 gồm 29 vị có tên như sau:
1. Ông Giuse HUỲNH BÁ SONG – Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN
2. Ông Đaminh HOÀNG VĂN TU – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Ban Mê Thuột
3. Ông Gioan Baotixita LƯƠNG THÀNH MINH – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG.VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Bùi Chu
4. Ông Giuse NGUYỄN VÂN PHONG – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Đà Lạt
5. Ông Giuse NGUYỄN TÒNG QUẢNG – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Hải Phòng
6. Ông Đaminh PHẠM THANH MINH – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Long Xuyên
7. Ông Augustino VÕ TẤN HOÀNG VIỆT – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Mỹ Tho
8. Ông Gioan Kim NGUYỄN XUÂN HẠ – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Nha Trang
9. Ông Phêrô TRẦN HUY LAI – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Thái Bình
10. Ông Giuse ĐỖ QUANG TIẾN – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận PnomPenh
11. Ông Giuse BÙI VĂN LUẬN – Tổng thư ký BCH lâm thời GĐPTTTCG VN
12. Ông Phanxico Xavie VŨ VĂN ĐÍNH – Thủ Quỹ BCH lâm thời GĐPTTTCG VN
13. Ông Đaminh PHAN VĂN HÙNG – Trưởng ban Tuyên huấn BCH lâm thời GĐPTTTCG VN
14. Ông Giuse TRẦN DUY CẦN – Trưởng ban Bác ái xã hội BCH lâm thời GĐPTTTCG VN
15. Ông Gioan Baotixita ĐINH CÔNG DŨNG – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Buôn Mê Thuột
16. Ông: Giuse VƯƠNG VĂN RIỄN – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Bùi Chu
17. Ông Phaolô LÊ ĐÌNH THƯ – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Cần Thơ
18. Ông Đaminh PHẠM VĂN KHANH – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Đà Lạt
19. Ông Giuse PHẠM VĂN HÓA - Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Hải Phòng
20. Ông Giuse HỒ NGỌC HƯƠNG – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Huế
21. Ông Tôma Aquinô NGUYỄN NGỌC DŨNG – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Long Xuyên
22. Ông Giuse CAO DŨNG KHANH – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Mỹ Tho
23. Ông Inhaxiô HOÀNG NGỌC ÁNH – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Nha Trang
24. Ông Phêrô TRẦN VĂN THẨM – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Phan Thiết
25. Ông Marco TRẦN VĂN HỌC – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận PnomPenh
26. Ông: Augustino VÕ PHI HÙNG- Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Vĩnh Long
27. Ông Phêrô NGUYỄN HỒNG THỊNH- Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh
28. Ông Đaminh PHẠM VĂN NGHĨA – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Thái Bình
29. Ông Alphongso TRẦN NGỌC LIÊM – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Xuân Lộc
Để tạ ơn Thánh Tâm Chúa Giêsu đã ban cho Đại hội thành công tốt đẹp, các đại biểu đã cùng nhau tham dự Thánh lễ Tạ ơn tại Thánh đường giáo xứ Tân Hưng do cha Tổng linh hướng Vinh sơn Nguyễn Văn Hồng cùng với 8 cha linh hướng các giáo phận đồng tế. Sau Thánh lễ, tất cả quý cha và cộng đoàn đã hân hạnh đón tiếp ĐHY Gioan Bt. Phạm Minh Mẫn, nguyên Tổng Giám mục TGP/TP.HCM đến chia sẻ với thành viên BCH các cấp trong cả nước. Ngài đã trao đổi những tâm tình, kinh nghiệm xây dựng tổ chức hội đoàn và ước mong mỗi đoàn viên GĐPTTT CG chu toàn bổn phận tông đồ của mình qua việc thực hiện “Gia đình sống Lời Chúa hằng ngày” hoặc những lời kinh Mân Côi trong năm Tân Phúc Âm hóa gia đình.
Cũng trong dịp này ĐHY đã trao kỉ niệm chương cho 06 cựu thành viên BCH đã đóng góp nhiều công sức cho đoàn thể trong 15 năm qua đồng thời chụp hình lưu niệm chung với quý cha đồng tế và tân BCH lâm thời GĐPTTTCG VN. Buổi sáng làm việc của Đại hội đã khép lại với bữa cơm huynh đệ hiệp thông trong tình yêu thương của những người con Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Tin & ảnh: Jos. Hoàng Mạnh Hùng
Lúc 8 giờ 00 ngày 12/11/2014 tại Hội trường Giáo xứ Tân Hưng, số 1C Khu phố 1, P. Tân Thới Hiệp, Q.12, TP HCM đã diễn ra lễ kỷ niệm 15 năm, ngày ĐHY Gioan Bt. Phạm Minh Mẫn hiệp nhất đoàn thể và đại hội (ĐH) đại biểu Ban chấp hành (BCH) các Giáo phận, tiến hành bầu chọn BCH lâm thời Gia đình Phạt tạ Thánh Tâm Chúa Giêsu (GĐPTTTCG) VN nhiệm kỳ 2014-2020.
Xem Hình
Thành phần tham dự đại hội, ngoài Cha tổng linh hướng Vinh sơn Nguyễn Văn Hồng, còn có quý cha linh hướng của các giáo phận như: Hải Phòng, Huế, Long Xuyên, Cần Thơ…, trên 36 đại biểu thuộc 12 giáo phận trong nước và đại diện các giáo hạt thuộc TGP TP HCM cũng tham dự sự kiện này nâng tổng số thành viên tham dự lên đến 110 người.
Sau lời phát biểu chào mừng của đại diện BCH TGP, anh Giuse Huỳnh Bá Song đã đọc báo cáo tổng kết quá trình hợp nhất và phát triển đoàn thể GĐPTTTCG trên phạm vi toàn quốc và tại Vương Quốc Campuchia, đến nay đoàn thể này đã có 39.978 đoàn viên với 329 xứ đoàn trong 20 giáo phận. Báo cáo tổng kết cũng đã tri ân ĐHY Gioan Bt. Phạm Minh Mẫn, cha Gioan Bt. Võ Văn Ánh là những vị mục tử đã đặt nền móng cho sự hiệp nhất hình thành nên đoàn thể. Quý Đức Giám Mục, quý cha linh hướng các Giáo phận trong cả nước và tại Kampuchia, quý Cha linh hướng trong TGP và quý thành viên cựu chức BCH TGP đã cầu nguyện và đóng góp rất nhiều công sức để Lửa Mến của Thánh Tâm Chúa Giêsu được tiếp tục bừng cháy trong đời sống ở mọi gia đình, mọi cộng đoàn và môi trường sống ….
Ban tổ chức đã giới thiệu ban bầu cử gồm 03 thành viên và thông qua danh sách gồm có 10 ứng viên được đề cử từ các giáo phận, phổ biến thể lệ bầu cử và tiến hành các bước bầu chọn Trưởng BCH GĐPTTTCG VN với hình thức bỏ phiếu và kiểm phiếu công khai. Kết quả, anh Giuse Huỳnh Bá Song đã được Đại hội tín nhiệm vào chức vụ Trưởng BCH với đa số phiếu. Sau khi hội ý cùng quý cha linh hướng, Trưởng BCH đã công bố BCH lâm thời GĐPTTTCG VN nhiệm kỳ 2014 -2020 gồm 29 vị có tên như sau:
1. Ông Giuse HUỲNH BÁ SONG – Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN
2. Ông Đaminh HOÀNG VĂN TU – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Ban Mê Thuột
3. Ông Gioan Baotixita LƯƠNG THÀNH MINH – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG.VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Bùi Chu
4. Ông Giuse NGUYỄN VÂN PHONG – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Đà Lạt
5. Ông Giuse NGUYỄN TÒNG QUẢNG – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Hải Phòng
6. Ông Đaminh PHẠM THANH MINH – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Long Xuyên
7. Ông Augustino VÕ TẤN HOÀNG VIỆT – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Mỹ Tho
8. Ông Gioan Kim NGUYỄN XUÂN HẠ – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Nha Trang
9. Ông Phêrô TRẦN HUY LAI – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận Thái Bình
10. Ông Giuse ĐỖ QUANG TIẾN – Phó Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN, phụ trách đoàn thể tại giáo phận PnomPenh
11. Ông Giuse BÙI VĂN LUẬN – Tổng thư ký BCH lâm thời GĐPTTTCG VN
12. Ông Phanxico Xavie VŨ VĂN ĐÍNH – Thủ Quỹ BCH lâm thời GĐPTTTCG VN
13. Ông Đaminh PHAN VĂN HÙNG – Trưởng ban Tuyên huấn BCH lâm thời GĐPTTTCG VN
14. Ông Giuse TRẦN DUY CẦN – Trưởng ban Bác ái xã hội BCH lâm thời GĐPTTTCG VN
15. Ông Gioan Baotixita ĐINH CÔNG DŨNG – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Buôn Mê Thuột
16. Ông: Giuse VƯƠNG VĂN RIỄN – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Bùi Chu
17. Ông Phaolô LÊ ĐÌNH THƯ – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Cần Thơ
18. Ông Đaminh PHẠM VĂN KHANH – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Đà Lạt
19. Ông Giuse PHẠM VĂN HÓA - Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Hải Phòng
20. Ông Giuse HỒ NGỌC HƯƠNG – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Huế
21. Ông Tôma Aquinô NGUYỄN NGỌC DŨNG – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Long Xuyên
22. Ông Giuse CAO DŨNG KHANH – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Mỹ Tho
23. Ông Inhaxiô HOÀNG NGỌC ÁNH – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Nha Trang
24. Ông Phêrô TRẦN VĂN THẨM – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Phan Thiết
25. Ông Marco TRẦN VĂN HỌC – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận PnomPenh
26. Ông: Augustino VÕ PHI HÙNG- Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Vĩnh Long
27. Ông Phêrô NGUYỄN HỒNG THỊNH- Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh
28. Ông Đaminh PHẠM VĂN NGHĨA – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Thái Bình
29. Ông Alphongso TRẦN NGỌC LIÊM – Ủy viên BCH lâm thời GĐPTTTCG VN phụ trách phát triển đoàn thể tại giáo phận Xuân Lộc
Để tạ ơn Thánh Tâm Chúa Giêsu đã ban cho Đại hội thành công tốt đẹp, các đại biểu đã cùng nhau tham dự Thánh lễ Tạ ơn tại Thánh đường giáo xứ Tân Hưng do cha Tổng linh hướng Vinh sơn Nguyễn Văn Hồng cùng với 8 cha linh hướng các giáo phận đồng tế. Sau Thánh lễ, tất cả quý cha và cộng đoàn đã hân hạnh đón tiếp ĐHY Gioan Bt. Phạm Minh Mẫn, nguyên Tổng Giám mục TGP/TP.HCM đến chia sẻ với thành viên BCH các cấp trong cả nước. Ngài đã trao đổi những tâm tình, kinh nghiệm xây dựng tổ chức hội đoàn và ước mong mỗi đoàn viên GĐPTTT CG chu toàn bổn phận tông đồ của mình qua việc thực hiện “Gia đình sống Lời Chúa hằng ngày” hoặc những lời kinh Mân Côi trong năm Tân Phúc Âm hóa gia đình.
Cũng trong dịp này ĐHY đã trao kỉ niệm chương cho 06 cựu thành viên BCH đã đóng góp nhiều công sức cho đoàn thể trong 15 năm qua đồng thời chụp hình lưu niệm chung với quý cha đồng tế và tân BCH lâm thời GĐPTTTCG VN. Buổi sáng làm việc của Đại hội đã khép lại với bữa cơm huynh đệ hiệp thông trong tình yêu thương của những người con Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Tin & ảnh: Jos. Hoàng Mạnh Hùng
Tài Liệu - Sưu Khảo
Tử đạo : Những tấm gươn đức tin
Lm. Vũ Xuân Hạnh
10:31 12/11/2014
TỬ ĐẠO – NHỮNG TẤM GƯƠNG ĐỨC TIN
Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam
Đọc lại lịch sử buổi đầu của Giáo Hội Việt Nam, tôi thấy rất giống bối cảnh lịch sử của Hội Thánh tiên khởi thuở ban đầu. Ngày ấy, Hội Thánh tiên khởi còn rất mới mẽ, rất non nớt. Sau khi Chúa Giêsu về trời (khoảng đầu thập niên 30) các thánh tông đồ và các Kitô hữu đầu tiên vâng lệnh Chúa lên đường tiếp nối sứ mạng của Chúa. Vì thế lúc ấy, Tin Mừng chỉ mới ở giai đoạn khởi đầu. Do đó, Đức tin của các Kitô hữu cũng vẫn đang ở giai đoạn khởi đầu, thì năm 64, Hội Thánh đã bị bách hại dữ dội.
Thế nhưng, càng bị bách hại, càng nếm trải đau khổ và sự chết bao nhiêu, đức tin ấy càng cho thấy nó có một sức mạnh lạ lùng bấy nhiêu. Và sự khẳng định đức tin, bằng những dòng máu đỏ thắm, nơi chính các Kitô hữu càng rực sáng, rất đáng quý trọng. Có đọc lại lịch sử, và có cảm nhận hết những thương đau mà các Kitô hữu đầu tiên phải chịu đựng, ta mới thấy hết sức mạnh không thể lay chuyển của đức tin ấy. Một dức tin dù rất mới mẽ, nhưng lại kiên trung đến thế, đó mới chính là phép lại phi thường.
Chẳng hạn cuộc bắt bớ của hoàng đế Neron, một bạo vương khét tiếng độc ác, đã giết vợ, mẹ và con mình. Để giập tắt dư luận lúc đó đang đổ thừa cho hoàng đế đốt thành Rôma, ông đã đổ lỗi cho các Kitô hữu. Ông ra lệnh bắt bớ khắp thành. Các Kitô hữu phải chịu vô vàn những hình phạt tinh vi.
Đó là những gì rùng rợn và dã man nhất chụp xuống trên Giáo Hội nhỏ bé này. Giết người bằng mã tấu, bằng gươm, bằng những hình khổ dã man như: đâm, chém, phanh thây, treo thập giá… vẫn chưa lấy làm đủ, ông còn tạo ra những trò tiêu khiển như lột trần họ ra rồi bỏ vào hầm thú dữ đói để nhìn ngắm cảnh tượng thú dữ rượt đuổi, còn họ thì chạy vòng khắp hang cùng với sự hoảng loạng, sợ hãi và la hét rợn trời cho đến khi thú dữ nhai sạch xác họ.
Có khi ông cho họ mặc da thú vật để cho chó cắn xé. Hoặc ông buộc chặt cả một tập thể vào các thập giá, tẩm dầu, để đêm đến đốt lên cháy sáng như những ngọn đuốc… Sự độc ác của ông lớn đến nỗi, dù bị vu oan là đã đốt thành Rôma, một tội ác nặng nề, nhưng dần dần người ta nhận ra việc khử trừ các Kitô hữu không phải vì lợi ích của đất nước, mà chỉ vì sự độc ác của một con người.
Chính trong thời hoàng đế Neron, năm 64, thánh Phêrô và năm 67, thánh Phaolô bị giết. Tất cả cùng chịu đóng đinh thập giá.
Và những cuộc bắt bớ trên đất Việt cũng gần giống như thế. Nhiều vị Thánh Tử đạo Việt Nam bị hiểu lầm, thậm chí bị vu oan. Chẳng hạn trường hợp thánh Phaolô Hạnh. Sống ở Chợ Quán, Sài Gòn và làm nghề buôn bán, thánh nhân là một thanh niên nổi tiếng về sự quen biết những tay anh chị trong giới gian hồ.
Một lần, chứng kiến một phụ nữ bị đàn em bóc lột không thương tiếc. Thánh nhân bỗng xúc động ra tay can thiệp, làm áp lực buộc chúng trả lại tất cả những gì đã lấy của nạn nhân. Vì hành động nghĩa hiệp này, thánh nhân phải trả giá: Họ tố cáo Phaolô Hạnh ngoài tội là Kitô hữu, còn tiếp tay với quân đội Pháp. Thánh nhân bị bắt, bị cầm tù, sau cùng bị trảm quyết tại Chí Hòa ngày 28. 5. 1859.
Trường hợp Cha Thánh Luca Vũ Bá Loan còn đáng thương và cảm động hơn. Có hai tên tội phạm đang chờ xét xử. Họ bàn tính với nhau đến bắt Cha Loan để lập công chuộc tội. Thế là họ đan tâm nộp Cha cho quan huyện Phú Xuyên, nhưng quan không chịu nhận, họ phải đưa Cha về Thăng Long. Sau cùng, ngày 5. 6. 1840, thánh Luca Loan bị chém đầu.
Các thánh Tử đạo Việt Nam, cách chung, tuy được đối xử tôn trọng hơn và cũng không bị hành hình để làm trò tiêu khiển như các thánh Tử đạo của Giáo Hội tiên khởi. Nhưng các hình phạt mà các thánh Tử đạo Việt nam phải chịu, vẫn là những hình phạt dã man, rất đáng sợ, rất đớn đau, và đáng thương tâm vô cùng.
Vì muốn các ngài phải bỏ đạo, vua chúa, quan quyền đã ra lệnh đánh đập, không phải một lần, nhưng nhiều lần đến nỗi rách cả da thịt, ứa đầy máu, có lúc tưởng đã chết dưới những làn roi của những con người không một chút lương tâm.
Có khi những vết thương do bị đánh đòn còn chưa kịp lành, các thánh Tử đạo Việt Nam đã bị lôi ra tiếp tục tra tấn. Các vết thương cùng những trận đòn tàn nhẫn ấy càng nhân lên sự đau đớn gấp bội.
Đến lúc kết thúc cuộc đời, có khi vì tuổi già, sức yếu; hoặc không thể chịu nỗi cảnh áp bức của nhà tù, một số vị đã chết rũ tù. Đa số các thánh Tử đạo Việt Nam bị xử trảm (chém đầu). Có trường hợp, vì lý hình run tay, nên chém rất nhiều nhát, đầu mới lìa cổ.
Một số thánh Tử đạo khác bị thiêu sống (hình phạt thiêu sinh). Số khác bị xử giảo (dùng dây xiết cổ cho đến chết). Nhiều vị Tử đạo khác nữa bị xử lăng trì (phanh thây ra làm nhiều mảnh).
Ví dụ thánh Augustinô Phan Viết Huy và thánh Nicôlas Bùi Đức Thể, trong ngày xử án, thống đốc Trịnh Quang Khanh và lý hình mang hai vị anh hùng đức tin ra cửa biển Thuận An. Trên một chiếc thuyền, họ đã trói cả hai vào cột chèo, thay vì chặt làm đôi (chặt ngang lưng), lý hình chặt đầu trước, sau đó chẻ thân thể làm bốn và quăng xuống biển làm mồi cho cá.
Một bản án lăng trì khác dành cho thánh Sampedro Xuyên, một Giám mục thừa sai đến từ Tây Ban Nha, thật kinh hoàng. Ngày 28. 7. 1858, sau khi đến pháp trường Bảy Mẫu, lý hình xô Đức Cha Xuyên nằm sấp trên chiếu có phủ vải sẵn, trói chân tay thật căng vào bốn cọc ở bốn phía, thêm hai cọc ở dưới nách để nạn nhân khỏi cựa quậy. Năm lý hình cầm rìu, lần lượt thi hành nhiệm vụ. Họ chặt từng chân, từng cánh tay rồi mới chặt đầu. Máu tuôn lai láng đọng thành vũng.
Trong số các vị hiển thánh và chân phước được Giáo Hội tuyên phong, có một trường hợp bị xử vô cùng thương tâm. Thánh Marchand Du, linh mục thừa sai người Pháp, phải thụ án bá đao (xẻo đủ một trăm miếng thịt).
Ngày 30. 11. 1835, cha được đưa ra pháp trường. Người ta cột chặt thân thể cha vào cọc và nhét đá vào miệng để cha không kêu la vì đau đớn. Dân chúng, những người xem xử án, bị đuổi lùi ra cách 30 thước.
Sau một hồi trống hiệu, lý hình lột da trán cha Du, lật xuống để che mắt, rồi cắt từng mảnh thịt bên ngực, sau lưng, tay chân. Quá đớn đau, vị anh hùng đức tin của chúng ta giẫy giụa quằng quại, ngước mắt lên trời cao rồi gục đầu xuống nhắm mắt lìa đời. Nhưng lý hình vẫn tàn nhẫn tiếp tục xẻo đủ 100 miếng thịt như đã định.
Cuối cùng, lý hình chặt đầu cha, rồi chẻ thân mình làm bốn và ném xuống biển, mất xác. Còn đầu của cha được đưa đi bêu ở nhiều nơi, rồi trả về kinh đô, bị bỏ vào cối giã nát và đem rắc xuống biển.
Đã nói đến các thánh Tử đạo, không thể nào ta không nhắc đến đức tin mà các vị ấy đã tuyên xưng bằng chính máu đào và bằng chính sự sống của mình. Một đức tin quá kiên trung, quá lạ thường mà mãi mãi người đời sau vẫn cứ đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, khi chiêm ngưỡng các thánh Tử đạo Việt Nam.
Bởi mấy trăm năm, dòng lịch sử của Giáo Hội Việt Nam đã cho ta cảm nhận trọn vẹn một chân lý thật lớn lao: Chính bàn tay Thiên Chúa đã hiện diện để nâng đỡ và lèo lái lịch sử Giáo Hội Việt Nam.
Thật giống trường hợp các thánh Tử đạo tiên khởi, Tin Mừng chỉ mới đến với quê hương Việt nam khoảng nửa sau thế kỷ XVI, nghĩa là đức tin vừa chớm nỡ, vậy mà ngay sau đó, đã bị bắt bớ, bách hại.
Những cuộc bách hại có lúc rất căng thẳng, có lúc nhẹ nhàng hơn theo từng giai đoạn, nhưng như thế cũng đủ để làm cho tinh thần đức tin bị lung lạc, suy yếu. Vậy mà điều đó đã không xảy ra. Càng ra sức bắt đạo bao nhiêu, càng có nhiều người anh dũng chết cho đức tin bấy nhiêu.
Vua quan, một mặt ra sức bắt đạo dữ dội, mặt khác ra sức ngăn chặn sự phát triển của đạo, thì lại vô tình làm cho đức tin càng được dồn nén, càng được nung nấu, càng được khẳng định, nếu có dịp sẽ cháy bùng lên, và nhanh chóng lang tỏa mãnh liệt hơn bất cứ lúc nào.
Các thánh Tử đạo không phải là những người quá khích tự đi tìm cái chết vì đạo, mặc dù điều đó có thể xảy ra. Các thánh càng không quá khích đến độ tự đi tìm cái chết để như một cách trả thù, một phương thế ngạo ngễ vua chúa.
Trước sau như một, các ngài vẫn yêu mến quê hương, vẫn tỏ lòng tùng phục và kính trọng các cấp chính quyền. Không bao giờ các thánh Tử đạo quên cầu nguyện cho vua quan. Dường như đối với các thánh, phải tìm mọi cách để các cấp chính quyền từ vua, quan, đến quân gặp được chân lý của Tin Mừng.
Không quá khích đã vậy, ngược lại các Kitô hữu còn có thể chạy trốn cuộc bách hại. Nghĩa là các ngài vẫn tìm mọi cách để cố giữ gìn mạng sống của mình. Nhưng khi bị bắt, các ngài làm chứng tới cùng, theo Chúa Giêsu cho tới khổ nạn và chết.
Như vậy, các thánh Tử đạo là những người khôn ngoan, tỉnh táo, vẫn rất yêu quý mạng sống của mình. Chấp nhận chết là vì hết cách, là bước cuối cùng, chỉ vì lòng yêu mến Chúa và muốn bảo toàn đức tin mà thôi.
Từ thái độ sống đến cái chết của các thánh Tử đạo nói riêng, và của các Kitô hữu nói chung, chứng minh cho mọi người thấy rằng, chỉ có Thiên Chúa là trên hết, là cao cả, là tuyệt đối, vượt trên tất cả mọi sự quý giá. Dẫu là sự sống, điều mà mỗi người chỉ có một duy nhất mà thôi, mất là hết, mất là chấm dứt sự hiện diện hữu hình trên cõi dương gian, vẫn không thể sánh bằng Thiên Chúa, Đấng là nguồn cội, là tất cả của vũ trụ.
Từ sự hiểu biết về chân lý cao cả ấy, các thánh Tử đạo có một thái độ chọn lựa dứt khoát: Tin nơi Thiên Chúa đến cùng, dù phải hiến dâng cả mạng sống của mình.
Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, trong thánh lễ phong thánh cho các thánh Tử đạo Việt Nam ngày 19. 6. 1988, nói rằng: “Máu các Tử đạo là nguồn ân sủng cho anh em trước tiên, để anh em thăng tiến trong đức tin. Giữa anh em đức tin của tổ tiên vẫn tiếp tục và còn truyền tụng sang nhiều thế hệ tương lai. Đức tin này tồn tại để làm nền tảng xây dựng sự kiên trì cho tất cả những người là Việt Nam thuần túy sẽ trung thành với quê hương đất nước, nhưng đồng thời vẫn là người tín hữu của Chúa Kitô” (số 6).
Đúng như lời Đức Thánh Cha, Giáo Hội Việt Nam thật hạnh phúc vì được thừa hưởng một kho tàng quý giá vô cùng. Kho tàng ấy không phải trả giá bằng tiền của, nhưng đáng giá máu của hàng trăm ngàn người Công Giáo Việt Nam: KHO TÀNG ĐỨC TIN.
Một kho tàng lớn lao, quý báu vô ngần và vững chãi như núi đá ngay từ những ngày đầu tiên, đã qua suốt năm trăm năm và còn tiếp tục mãi về sau, chắc chắn sẽ không dễ gì mai một, càng không dễ gì lay chuyển.
Bởi thế, sự khôn ngoan của loài người là hãy nhìn vào tấm bia vàng đã sống hàng trăm năm ấy mà tiếp tục vung bồi, tiến tục dựng xây chứ đừng có thái độ thù nghịch, đừng có ác cảm.
Và chúng ta, những người Công Giáo Việt Nam, hãy noi gương cha ông của mình mà sống đức tin và làm chứng cho đức tin một cách ngoan cường trong cuộc đời hôm nay, để “đức tin của tổ tiên vẫn tiếp tục và còn truyền tụng sang nhiều thế hệ tương lai”.
Và hôm nay, mừng lễ các thánh Tử đạo Việt Nam, nêu cao bài học mà các ngài để lại, không phải là khơi lên máu nóng tìm đến cái chết, mà chính là sống hiến thân từng giây phút của đời mình cho Thiên Chúa và tha nhân.
Bởi thế, sống ơn Tử đạo hôm nay là biết chết đi những yếu đuối tầm thường, để can đảm làm chứng cho đức tin bằng sự hy sinh trong bổn phận, trong từng lời kinh nguyện, trong tất cả nếp nghĩ, nếp sống.
Chính khi hiến thân sống ơn Tử đạo như thế, là lúc ta làm được điều mà các thánh Việt Nam đã làm: yêu quê hương, xây dựng quê hương, nhưng cũng biết mình là con cái của Cha trên trời.
Bởi một lẽ không thể sai sót được: ĐỨC TIN LÀ MỘT NỀN TẢNG VỮNG CHẮC: “Đức tin này tồn tại để làm nền tảng xây dựng sự kiên trì cho tất cả những người là Việt Nam thuần túy sẽ trung thành với quê hương đất nước, nhưng đồng thời vẫn là người tín hữu của Chúa Kitô”.
Lm. Vũ Xuân Hạnh
Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam
Đọc lại lịch sử buổi đầu của Giáo Hội Việt Nam, tôi thấy rất giống bối cảnh lịch sử của Hội Thánh tiên khởi thuở ban đầu. Ngày ấy, Hội Thánh tiên khởi còn rất mới mẽ, rất non nớt. Sau khi Chúa Giêsu về trời (khoảng đầu thập niên 30) các thánh tông đồ và các Kitô hữu đầu tiên vâng lệnh Chúa lên đường tiếp nối sứ mạng của Chúa. Vì thế lúc ấy, Tin Mừng chỉ mới ở giai đoạn khởi đầu. Do đó, Đức tin của các Kitô hữu cũng vẫn đang ở giai đoạn khởi đầu, thì năm 64, Hội Thánh đã bị bách hại dữ dội.
Thế nhưng, càng bị bách hại, càng nếm trải đau khổ và sự chết bao nhiêu, đức tin ấy càng cho thấy nó có một sức mạnh lạ lùng bấy nhiêu. Và sự khẳng định đức tin, bằng những dòng máu đỏ thắm, nơi chính các Kitô hữu càng rực sáng, rất đáng quý trọng. Có đọc lại lịch sử, và có cảm nhận hết những thương đau mà các Kitô hữu đầu tiên phải chịu đựng, ta mới thấy hết sức mạnh không thể lay chuyển của đức tin ấy. Một dức tin dù rất mới mẽ, nhưng lại kiên trung đến thế, đó mới chính là phép lại phi thường.
Chẳng hạn cuộc bắt bớ của hoàng đế Neron, một bạo vương khét tiếng độc ác, đã giết vợ, mẹ và con mình. Để giập tắt dư luận lúc đó đang đổ thừa cho hoàng đế đốt thành Rôma, ông đã đổ lỗi cho các Kitô hữu. Ông ra lệnh bắt bớ khắp thành. Các Kitô hữu phải chịu vô vàn những hình phạt tinh vi.
Đó là những gì rùng rợn và dã man nhất chụp xuống trên Giáo Hội nhỏ bé này. Giết người bằng mã tấu, bằng gươm, bằng những hình khổ dã man như: đâm, chém, phanh thây, treo thập giá… vẫn chưa lấy làm đủ, ông còn tạo ra những trò tiêu khiển như lột trần họ ra rồi bỏ vào hầm thú dữ đói để nhìn ngắm cảnh tượng thú dữ rượt đuổi, còn họ thì chạy vòng khắp hang cùng với sự hoảng loạng, sợ hãi và la hét rợn trời cho đến khi thú dữ nhai sạch xác họ.
Có khi ông cho họ mặc da thú vật để cho chó cắn xé. Hoặc ông buộc chặt cả một tập thể vào các thập giá, tẩm dầu, để đêm đến đốt lên cháy sáng như những ngọn đuốc… Sự độc ác của ông lớn đến nỗi, dù bị vu oan là đã đốt thành Rôma, một tội ác nặng nề, nhưng dần dần người ta nhận ra việc khử trừ các Kitô hữu không phải vì lợi ích của đất nước, mà chỉ vì sự độc ác của một con người.
Chính trong thời hoàng đế Neron, năm 64, thánh Phêrô và năm 67, thánh Phaolô bị giết. Tất cả cùng chịu đóng đinh thập giá.
Và những cuộc bắt bớ trên đất Việt cũng gần giống như thế. Nhiều vị Thánh Tử đạo Việt Nam bị hiểu lầm, thậm chí bị vu oan. Chẳng hạn trường hợp thánh Phaolô Hạnh. Sống ở Chợ Quán, Sài Gòn và làm nghề buôn bán, thánh nhân là một thanh niên nổi tiếng về sự quen biết những tay anh chị trong giới gian hồ.
Một lần, chứng kiến một phụ nữ bị đàn em bóc lột không thương tiếc. Thánh nhân bỗng xúc động ra tay can thiệp, làm áp lực buộc chúng trả lại tất cả những gì đã lấy của nạn nhân. Vì hành động nghĩa hiệp này, thánh nhân phải trả giá: Họ tố cáo Phaolô Hạnh ngoài tội là Kitô hữu, còn tiếp tay với quân đội Pháp. Thánh nhân bị bắt, bị cầm tù, sau cùng bị trảm quyết tại Chí Hòa ngày 28. 5. 1859.
Trường hợp Cha Thánh Luca Vũ Bá Loan còn đáng thương và cảm động hơn. Có hai tên tội phạm đang chờ xét xử. Họ bàn tính với nhau đến bắt Cha Loan để lập công chuộc tội. Thế là họ đan tâm nộp Cha cho quan huyện Phú Xuyên, nhưng quan không chịu nhận, họ phải đưa Cha về Thăng Long. Sau cùng, ngày 5. 6. 1840, thánh Luca Loan bị chém đầu.
Các thánh Tử đạo Việt Nam, cách chung, tuy được đối xử tôn trọng hơn và cũng không bị hành hình để làm trò tiêu khiển như các thánh Tử đạo của Giáo Hội tiên khởi. Nhưng các hình phạt mà các thánh Tử đạo Việt nam phải chịu, vẫn là những hình phạt dã man, rất đáng sợ, rất đớn đau, và đáng thương tâm vô cùng.
Vì muốn các ngài phải bỏ đạo, vua chúa, quan quyền đã ra lệnh đánh đập, không phải một lần, nhưng nhiều lần đến nỗi rách cả da thịt, ứa đầy máu, có lúc tưởng đã chết dưới những làn roi của những con người không một chút lương tâm.
Có khi những vết thương do bị đánh đòn còn chưa kịp lành, các thánh Tử đạo Việt Nam đã bị lôi ra tiếp tục tra tấn. Các vết thương cùng những trận đòn tàn nhẫn ấy càng nhân lên sự đau đớn gấp bội.
Đến lúc kết thúc cuộc đời, có khi vì tuổi già, sức yếu; hoặc không thể chịu nỗi cảnh áp bức của nhà tù, một số vị đã chết rũ tù. Đa số các thánh Tử đạo Việt Nam bị xử trảm (chém đầu). Có trường hợp, vì lý hình run tay, nên chém rất nhiều nhát, đầu mới lìa cổ.
Một số thánh Tử đạo khác bị thiêu sống (hình phạt thiêu sinh). Số khác bị xử giảo (dùng dây xiết cổ cho đến chết). Nhiều vị Tử đạo khác nữa bị xử lăng trì (phanh thây ra làm nhiều mảnh).
Ví dụ thánh Augustinô Phan Viết Huy và thánh Nicôlas Bùi Đức Thể, trong ngày xử án, thống đốc Trịnh Quang Khanh và lý hình mang hai vị anh hùng đức tin ra cửa biển Thuận An. Trên một chiếc thuyền, họ đã trói cả hai vào cột chèo, thay vì chặt làm đôi (chặt ngang lưng), lý hình chặt đầu trước, sau đó chẻ thân thể làm bốn và quăng xuống biển làm mồi cho cá.
Một bản án lăng trì khác dành cho thánh Sampedro Xuyên, một Giám mục thừa sai đến từ Tây Ban Nha, thật kinh hoàng. Ngày 28. 7. 1858, sau khi đến pháp trường Bảy Mẫu, lý hình xô Đức Cha Xuyên nằm sấp trên chiếu có phủ vải sẵn, trói chân tay thật căng vào bốn cọc ở bốn phía, thêm hai cọc ở dưới nách để nạn nhân khỏi cựa quậy. Năm lý hình cầm rìu, lần lượt thi hành nhiệm vụ. Họ chặt từng chân, từng cánh tay rồi mới chặt đầu. Máu tuôn lai láng đọng thành vũng.
Trong số các vị hiển thánh và chân phước được Giáo Hội tuyên phong, có một trường hợp bị xử vô cùng thương tâm. Thánh Marchand Du, linh mục thừa sai người Pháp, phải thụ án bá đao (xẻo đủ một trăm miếng thịt).
Ngày 30. 11. 1835, cha được đưa ra pháp trường. Người ta cột chặt thân thể cha vào cọc và nhét đá vào miệng để cha không kêu la vì đau đớn. Dân chúng, những người xem xử án, bị đuổi lùi ra cách 30 thước.
Sau một hồi trống hiệu, lý hình lột da trán cha Du, lật xuống để che mắt, rồi cắt từng mảnh thịt bên ngực, sau lưng, tay chân. Quá đớn đau, vị anh hùng đức tin của chúng ta giẫy giụa quằng quại, ngước mắt lên trời cao rồi gục đầu xuống nhắm mắt lìa đời. Nhưng lý hình vẫn tàn nhẫn tiếp tục xẻo đủ 100 miếng thịt như đã định.
Cuối cùng, lý hình chặt đầu cha, rồi chẻ thân mình làm bốn và ném xuống biển, mất xác. Còn đầu của cha được đưa đi bêu ở nhiều nơi, rồi trả về kinh đô, bị bỏ vào cối giã nát và đem rắc xuống biển.
Đã nói đến các thánh Tử đạo, không thể nào ta không nhắc đến đức tin mà các vị ấy đã tuyên xưng bằng chính máu đào và bằng chính sự sống của mình. Một đức tin quá kiên trung, quá lạ thường mà mãi mãi người đời sau vẫn cứ đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, khi chiêm ngưỡng các thánh Tử đạo Việt Nam.
Bởi mấy trăm năm, dòng lịch sử của Giáo Hội Việt Nam đã cho ta cảm nhận trọn vẹn một chân lý thật lớn lao: Chính bàn tay Thiên Chúa đã hiện diện để nâng đỡ và lèo lái lịch sử Giáo Hội Việt Nam.
Thật giống trường hợp các thánh Tử đạo tiên khởi, Tin Mừng chỉ mới đến với quê hương Việt nam khoảng nửa sau thế kỷ XVI, nghĩa là đức tin vừa chớm nỡ, vậy mà ngay sau đó, đã bị bắt bớ, bách hại.
Những cuộc bách hại có lúc rất căng thẳng, có lúc nhẹ nhàng hơn theo từng giai đoạn, nhưng như thế cũng đủ để làm cho tinh thần đức tin bị lung lạc, suy yếu. Vậy mà điều đó đã không xảy ra. Càng ra sức bắt đạo bao nhiêu, càng có nhiều người anh dũng chết cho đức tin bấy nhiêu.
Vua quan, một mặt ra sức bắt đạo dữ dội, mặt khác ra sức ngăn chặn sự phát triển của đạo, thì lại vô tình làm cho đức tin càng được dồn nén, càng được nung nấu, càng được khẳng định, nếu có dịp sẽ cháy bùng lên, và nhanh chóng lang tỏa mãnh liệt hơn bất cứ lúc nào.
Các thánh Tử đạo không phải là những người quá khích tự đi tìm cái chết vì đạo, mặc dù điều đó có thể xảy ra. Các thánh càng không quá khích đến độ tự đi tìm cái chết để như một cách trả thù, một phương thế ngạo ngễ vua chúa.
Trước sau như một, các ngài vẫn yêu mến quê hương, vẫn tỏ lòng tùng phục và kính trọng các cấp chính quyền. Không bao giờ các thánh Tử đạo quên cầu nguyện cho vua quan. Dường như đối với các thánh, phải tìm mọi cách để các cấp chính quyền từ vua, quan, đến quân gặp được chân lý của Tin Mừng.
Không quá khích đã vậy, ngược lại các Kitô hữu còn có thể chạy trốn cuộc bách hại. Nghĩa là các ngài vẫn tìm mọi cách để cố giữ gìn mạng sống của mình. Nhưng khi bị bắt, các ngài làm chứng tới cùng, theo Chúa Giêsu cho tới khổ nạn và chết.
Như vậy, các thánh Tử đạo là những người khôn ngoan, tỉnh táo, vẫn rất yêu quý mạng sống của mình. Chấp nhận chết là vì hết cách, là bước cuối cùng, chỉ vì lòng yêu mến Chúa và muốn bảo toàn đức tin mà thôi.
Từ thái độ sống đến cái chết của các thánh Tử đạo nói riêng, và của các Kitô hữu nói chung, chứng minh cho mọi người thấy rằng, chỉ có Thiên Chúa là trên hết, là cao cả, là tuyệt đối, vượt trên tất cả mọi sự quý giá. Dẫu là sự sống, điều mà mỗi người chỉ có một duy nhất mà thôi, mất là hết, mất là chấm dứt sự hiện diện hữu hình trên cõi dương gian, vẫn không thể sánh bằng Thiên Chúa, Đấng là nguồn cội, là tất cả của vũ trụ.
Từ sự hiểu biết về chân lý cao cả ấy, các thánh Tử đạo có một thái độ chọn lựa dứt khoát: Tin nơi Thiên Chúa đến cùng, dù phải hiến dâng cả mạng sống của mình.
Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, trong thánh lễ phong thánh cho các thánh Tử đạo Việt Nam ngày 19. 6. 1988, nói rằng: “Máu các Tử đạo là nguồn ân sủng cho anh em trước tiên, để anh em thăng tiến trong đức tin. Giữa anh em đức tin của tổ tiên vẫn tiếp tục và còn truyền tụng sang nhiều thế hệ tương lai. Đức tin này tồn tại để làm nền tảng xây dựng sự kiên trì cho tất cả những người là Việt Nam thuần túy sẽ trung thành với quê hương đất nước, nhưng đồng thời vẫn là người tín hữu của Chúa Kitô” (số 6).
Đúng như lời Đức Thánh Cha, Giáo Hội Việt Nam thật hạnh phúc vì được thừa hưởng một kho tàng quý giá vô cùng. Kho tàng ấy không phải trả giá bằng tiền của, nhưng đáng giá máu của hàng trăm ngàn người Công Giáo Việt Nam: KHO TÀNG ĐỨC TIN.
Một kho tàng lớn lao, quý báu vô ngần và vững chãi như núi đá ngay từ những ngày đầu tiên, đã qua suốt năm trăm năm và còn tiếp tục mãi về sau, chắc chắn sẽ không dễ gì mai một, càng không dễ gì lay chuyển.
Bởi thế, sự khôn ngoan của loài người là hãy nhìn vào tấm bia vàng đã sống hàng trăm năm ấy mà tiếp tục vung bồi, tiến tục dựng xây chứ đừng có thái độ thù nghịch, đừng có ác cảm.
Và chúng ta, những người Công Giáo Việt Nam, hãy noi gương cha ông của mình mà sống đức tin và làm chứng cho đức tin một cách ngoan cường trong cuộc đời hôm nay, để “đức tin của tổ tiên vẫn tiếp tục và còn truyền tụng sang nhiều thế hệ tương lai”.
Và hôm nay, mừng lễ các thánh Tử đạo Việt Nam, nêu cao bài học mà các ngài để lại, không phải là khơi lên máu nóng tìm đến cái chết, mà chính là sống hiến thân từng giây phút của đời mình cho Thiên Chúa và tha nhân.
Bởi thế, sống ơn Tử đạo hôm nay là biết chết đi những yếu đuối tầm thường, để can đảm làm chứng cho đức tin bằng sự hy sinh trong bổn phận, trong từng lời kinh nguyện, trong tất cả nếp nghĩ, nếp sống.
Chính khi hiến thân sống ơn Tử đạo như thế, là lúc ta làm được điều mà các thánh Việt Nam đã làm: yêu quê hương, xây dựng quê hương, nhưng cũng biết mình là con cái của Cha trên trời.
Bởi một lẽ không thể sai sót được: ĐỨC TIN LÀ MỘT NỀN TẢNG VỮNG CHẮC: “Đức tin này tồn tại để làm nền tảng xây dựng sự kiên trì cho tất cả những người là Việt Nam thuần túy sẽ trung thành với quê hương đất nước, nhưng đồng thời vẫn là người tín hữu của Chúa Kitô”.
Lm. Vũ Xuân Hạnh
Văn Hóa
Tiếng vọng vực sâu
Đinh Văn Tiến Hùng
14:32 12/11/2014
Tháng 11 cầu cho các Linh Hồn Luyện ngục
*“Những nỗi thống khổ của các Linh Hồn nơi Luyện ngục rất lớn,
Cho nên 1 ngày ở đó cũng như một ngàn năm đối với họ.”
( St Vicent Ferrier )
*’ Thiên đàng, Hỏa ngục đôi quê,
Ai khôn thì về, ai dại thì sa.
Đêm về nhớ Chúa nhớ Cha,
Đọc kinh cầu nguyện kẻo sa Linh hồn.
Linh hồn phải giữ Linh hồn,
Đến khi lìa xác được lên Thiên đàng’ (*)
*Từ lúc năm tháng còn thơ,
Bài đồng dao ấy vẫn chưa phai mờ.
Quê nhà in dấu ngày xưa,
Chuông nhà thờ điểm lưa thưa gợi buồn,
Âm vang nhắc nhở chiều hôm,
Câu kinh nguyện nhớ Linh hồn chờ mong,
Đâu đây trong cõi mênh mông,
Tiếng ai than thở xót lòng thế nhân.
Hỡi người dù sống gian truân,
Lắng nghe Hồn dưới Vực sâu kêu cầu,
Chịu hình phạt bởi vì đâu,
Chính mình tội lỗi bấy lâu trên trần.
Đuổi theo danh lợi xa gần,
Đắm trong tục lụy, vọng cầu vinh hoa,
Quên rằng dù cố bôn ba,
Buông hai tay xuống đời ta còn gì ?
Đời người sinh ký tử qui,
Thân hèn xác đất ra đi một lần,
Trở về tro bụi xác thân,
Nhưng Linh hồn phải đến gần Thiên Nhan,
Trả lời công tội đã làm,
Đáng hưởng hồng phúc Thiên đàng hay không ?
Giờ con khao khát chờ trông,
Sớm bên Nhan Chúa thỏa lòng đắm say.
*Vẳng nghe tiếng gọi đâu đây,
Lời ai than thở dâng đầy đớn đau ?
Chính là Tiếng Vọng Vực Sâu,
Linh hồn thổn thức kêu cầu Chúa thương,
Thứ tha năm tháng lầm đường,
Sống xa Tình Chúa, đắm vương bụi trần.
Nhưng Chúa từ ái vô ngần,
Giang tay cứu vớt bao lần con quên.
Lời kinh xám hối dâng lên,
Cho con diễm phúc nghỉ yên đời đời.
Xin kéo con lên Chúa ơi !
Hưởng Nhan Thánh Chúa trên nơi Vĩnh Hằng.
Đinh văn Tiến Hùng
(*) Ghi chú : Truyền thuyết cho rằng bài đồng dao trên do 1 Linh Mục đặt ra,
để giáo dục trẻ em trong cả lúc vui chơi, cũng luôn nghĩ đến cuộc sống đời sau.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Vòng Tay Cứu Rỗi
Đặng Đức Cương
22:09 12/11/2014
Ảnh của Đặng Đức Cương
Chúa trên trời quan phòng mỗi ngày tôi sống.
Sao tôi còn tìm kiếm những nơi nao.
(Trích Ca khúc của Viễn Xứ)
VietCatholic TV
Suy niệm cùng với Đức Thánh Cha Phanxicô: 06/10-12/11/2014 – Năm cái bánh và hai con cá
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
22:14 12/11/2014
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Ngay cả ngày nay cũng có "những Kitô hữu ngoại giáo", những người "hành xử như kẻ thù của Thánh Giá Chúa Kitô", Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhận định như trên trong Thánh lễ sáng thứ Sáu 7 tháng 11 tại nhà nguyện Santa Marta, và cảnh báo rằng chúng ta phải cảnh giác chống lại những cám dỗ của một xã hội thế tục đang dẫn chúng ta đến chỗ hư hỏng.
Đức Thánh Cha đã lấy cảm hứng từ những lời của Thánh Phaolô Tông Đồ gửi tín hữu Philipphê nói về hai nhóm Kitô hữu, mà đến nay vẫn còn tồn tại như tại thời điểm của vị Tông Đồ Dân Ngoại. Đó là nhóm Kitô hữu thăng tiến trong đức tin và nhóm những Kitô hữu "sống như những kẻ thù của Thánh Giá Chúa Kitô".
"Cả hai nhóm đều ở trong Giáo Hội với nhau, cùng nhau đi lễ ngày Chúa Nhật, cùng ca ngợi Chúa, và tự gọi mình là Kitô hữu". Nhưng khác biệt ở đây là gì? Nhóm thứ hai "hành động như kẻ thù của Thánh Giá Chúa Kitô! Đúng thế, có những Kitô hữu là kẻ thù của Thánh Giá Chúa Kitô".
Đức Giáo Hoàng nói đây là những "Kitô hữu thế tục, các Kitô hữu trên danh nghĩa, với hai ba điều về Kitô giáo, ngoài ra không có gì hơn. Đó là thứ Kitô hữu ngoại giáo". "Chỉ có danh là Kitô hữu, nhưng sống một cuộc sống như dân ngoại". Hay nói một cách khác: "Kitô hữu dân ngoại với một vài hai nét sơn bên ngoài, để có bề ngoài như các Kitô hữu, nhưng dù sao họ vẫn là những người ngoại đạo".
"Thậm chí ngày nay hạng người ấy nhan nhãn trong Giáo Hội! Chúng ta phải cẩn thận không để mình trượt về phía con đường của những Kitô hữu ngoại giáo, các Kitô hữu bề ngoài. Bị cám dỗ để trở nên quen thuộc với những điều xoàng xỉnh, những Kitô hữu tầm thường này chẳng làm gì hết vì trái tim của họ đã nguội lạnh, họ trở nên thờ ơ. Và Chúa đã có những lời rất mạnh mẽ dành cho những Kitô hữu thờ ơ này: 'bởi vì ngươi quá thờ ơ, ta chỉ muốn nhổ ngươi ra khỏi miệng ta ". Đây là những lời rất mạnh mẽ dành cho những người là kẻ thù của Thánh Giá Chúa Kitô. Họ chỉ mang danh Kitô hữu, nhưng không tuân theo các đòi buộc của Tin Mừng".
Thánh Phaolô đã nói về tư cách "công dân" của các Kitô hữu. Ngài nhấn mạnh rằng, "Chúng ta là công dân nước Trời. Họ là công dân của trái đất này. Họ là những công dân của thế giới, không phải trên trời. Hãy coi chừng." Đức Giáo Hoàng nói thêm rằng tất cả mọi người, bao gồm cả bản thân ngài cần phải tự hỏi: "Tôi có những thứ trần tục ấy trong tôi không? Có những thứ ngoại giáo không?".
"Tôi có thích khoe khoang không? Có ham tiền không? Có niềm tự hào, kiêu ngạo không? Đâu là những căn cội của tôi, nghĩa là tôi là công dân của nước Trời? hay thế gian? Tôi sống trong thế giới này hay tôi đã mặc lấy tinh thần thế gian? Chúng ta là công dân nước Trời, và chúng ta mong đợi Thiên Đàng và Đấng Cứu Độ của chúng ta, là Chúa Giêsu Kitô. Còn họ thì sao? Số phận cuối cùng của họ là sự hủy diệt! Lớp sơn Kitô hữu của họ sẽ kết thúc tồi tệ Nhưng hãy hướng đến cùng đích: tư cách công dân trong anh chị em sẽ dẫn đưa anh chị em đến đâu? Cái tư cách công dân thế gian chỉ đưa đến hủy diệt, còn tư cách công dân trong Thánh Giá của Chúa Kitô sẽ đưa ta đến một cuộc gặp gỡ với Ngài ".
Đức Thánh Cha sau đó đã đưa ra một vài chỉ dấu "của trái tim" cho thấy chúng ta "đang trượt về phía thế gian". "Nếu anh chị em yêu thích và gắn bó với tiền bạc, phù hoa và niềm tự hào -anh chị em đang hướng tới con đường xấu". Nếu, thay vào đó,"anh chị em cố gắng yêu mến Thiên Chúa, phục vụ người khác, nếu anh chị em hiền lành và khiêm nhường, nếu anh chị em là người đầy tớ của người khác, anh chị em đang đi đúng đường. Căn cước công dân của anh chị em là tốt. Nó thuộc về nước Trời. Đức Thánh Cha chỉ ra rằng Chúa Giêsu đã xin Chúa Cha cứu các môn đệ Ngài khỏi "tinh thần thế gian, những sự thế gian, là những điều chỉ dẫn đến hủy diệt ".
Đức Giáo Hoàng cũng đã đề cập đến dụ ngôn người quản lý bất lương là người đã lừa dối chủ mình, được nêu ra trong bài Tin Mừng trong ngày. Ngài tự hỏi:
"Làm thế nào mà người quản lý được đề cập đến trong Tin Mừng lại ra đến nông nỗi là gian lận, ăn cắp của chủ mình? Làm thế nào mà ông đã đi đến tình trạng ấy từ ngày này sang ngày khác? Từng chút một. Ngày này thì một chút tiền thưởng, ngày kia thì một chút hối lộ, và đây là con đường anh chị em tiến dần đến đến tham ô. Con đường thế gian của những kẻ thù với Thánh Giá Chúa Kitô cũng như thế, nó dẫn anh chị em đến băng hoại từng chút một! và sau đó anh chị em kết thúc với việc ăn cắp công khai như người quản lý này, phải không?”
Đức Thánh Cha quay trở lại những lời của Thánh Phaolô, người đã yêu cầu chúng ta hãy "kiên vững trong Chúa" và đừng để cho con tim mình bị suy yếu và kết thúc trong "hư vô, và băng hoại". "Đây là một ân sủng mà chúng ta phải tìm kiếm: đó là ân sủng được lưu lại trong Chúa. Trong Ngài là ơn cứu rỗi, là sự biến hình trong vinh quang. Hãy kiên vững trong Chúa và làm theo gương của Thánh Giá Chúa Kitô: khiêm nhường, nghèo hèn, hiền lành, phục vụ người khác, tôn thờ, và cầu nguyện"
2. Đức Thánh Cha nói ganh tị và hư danh phá hoại Giáo Hội
Sự ganh tị và hư danh đó là hai con sâu làm suy yếu Giáo Hội; ngược lại chúng ta phải hành động trong tinh thần khiêm tốn và hài hòa, và không tìm kiếm tư lợi. Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói như trên trong Thánh Lễ sáng thứ Hai, 03 tháng 11 tại nhà nguyện Santa Marta.
Lấy ý từ thư thánh Phaolô gửi tín hữu Philipphê, Đức Thánh Cha lưu ý rằng niềm vui của một giám mục nằm ở tình yêu, sự hiệp nhất và hòa hợp trong Giáo Hội của ngài. “Sự hòa hợp là một ân sủng, mà Chúa Thánh Thần tạo ra, nhưng chúng ta phải cộng tác trong đó, chúng ta phải nỗ lực để Chúa Thánh Thần tạo ra sự hài hòa trong Giáo Hội”. Đây là lý do tại sao Thánh Phaolô mời gọi các tín hữu thành Philípphê đừng làm những gì xuất phát từ “ganh tị hay hư danh” nhưng “thật lòng khiêm nhường, dù người khác có quan trọng hơn mình đi chăng nữa.” Đức Thánh Cha lưu ý rằng “Anh chị em thấy đó, đây chẳng phải là điều mới mẻ gì, nhưng nó vẫn xảy ra như xưa”.
“Và không phải là quá thường xuyên chúng ta phải chứng kiến sự ganh tị và hư danh trong Giáo Hội, trong giáo xứ, nơi trường học sao? Ganh tị và hư danh là hai con sâu ăn vào cơ cấu Giáo Hội, làm suy yếu Giáo Hội. Ganh tị và hư danh chống lại sự hài hòa, đồng thuận.
Ngược lại với ganh tị và hư danh thánh Phaolô đề nghị với chúng ta điều gì? Đó là khiêm nhường, coi trọng người khác hơn chính mình”. Thánh nhân cảm nhận điều này nơi chính mình. Ngài tự gọi mình là “không xứng đáng để được gọi là một tông đồ,” là tông đồ chót hết trong các tông đồ. Cảm nhận của thánh nhân là người khác cao trọng hơn mình.
Đức Thánh Cha trích dẫn gương của Thánh Martin de Porres, mà Giáo Hội kính nhớ trong ngày là một “thầy dòng Ða Minh khiêm tốn”. “Tinh thần của ngài là phục vụ, bởi vì ngài cảm thấy rằng tất cả những người khác, ngay cả những người tội lỗi đều cao trọng hơn mình.” Thánh Phaolô cũng đã mời gọi tất cả mọi người đừng tìm lợi ích cho chính mình.
“Hãy nhìn thấy những điều tốt đẹp nơi người người khác và phục vụ họ. Và đó chính là niềm vui của một giám mục, khi thấy Giáo Hội của mình có cùng một cảm nghĩ, cùng làm việc bác ái, đồng tâm nhất trí. Đó chính là luồng gió mát thổi trong Giáo Hội. Anh chị em có thể có ý kiến khác nhau, đó là điều tốt, nhưng luôn luôn trong bầu khí khiêm nhường, bác ái mà không sợ bất cứ ai khinh dể mình”.
Đề cập đến Tin Mừng trong ngày, Đức Thánh Cha nói thêm: “Thật tồi tệ, khi chúng ta tìm kiếm tư lợi trong Giáo Hội, trong Giáo Phận, giáo xứ mà không hề có sự phục vụ, yêu thương. Và đây là những gì Chúa Giêsu nói trong Tin Mừng: Đừng tìm kiếm lợi ích cho chính mình; đừng đi trên con đường tìm kiếm việc hồi đáp. Như thể, tôi đã làm điều này cho anh thì anh cũng phải làm điều nọ cho tôi. Và Chúa Giêsu đã đưa ra dụ ngôn về việc mời người khác đến dùng bữa với mình, mà không mong họ có thể đáp lễ lại. Đó là sự nhưng không. Khi có sự hòa hợp trong Giáo Hội; thì có sự hiệp nhất, khi không ai tìm kiếm tư lợi thì chúng ta có một tâm tình biết ơn. Tôi làm điều tốt, tôi không mặc cả về điều tốt tôi làm. ”
Kết luận bài giảng, Đức Thánh Cha mời gọi mọi tín hữu hãy kiểm điểm lương tâm mình “giáo xứ, cộng đoàn tôi thế nào? Có tinh thần này không? Có phải cảm thức yêu thương, hiệp nhất, hài hòa không ganh tị hoặc tìm hư danh đang ngự trị trong chúng ta? Chúng ta có khiêm nhường và coi người khác trọng hơn mình không? Và có lẽ khi suy tư về những điều ấy chúng ta tìm ra những điều có thể cải thiện không? Và, tôi phải làm thế nào để cải thiện điều này?
3. Câu chuyện Ðức Giêsu hóa bánh ra nhiều nuôi đủ 5000 người
Trong Phúc Âm, có một cụm từ thường được nhắc đến đó là “Người chạnh lòng thương”.
Ðức Giêsu thấy đám đông theo Ngài, vất vưởng bơ vơ như chiên không người chăn dắt thì Người chạnh lòng thương. Lòng thương bắt nguồn từ con tim biết nhói đau trước nỗi khổ của người khác. Ðức Giêsu đã làm tất cả để xoa dịu, đỡ nâng và mời gọi các môn đệ cộng tác trong công cuộc ấy.
Trước một thế giới buồn, Ngài sai họ rao giảng Tin Mừng về Nước Trời gần đến.
Trước một thế giới bệnh hoạn, Ngài cho họ khả năng chữa lành.
Trước một thế giới bị nô lệ cho thần ô uế, Ngài cho họ năng quyền đem lại tự do.
Trước một thế giới đầy chết chóc, Ngài cho họ quyền năng trả lại sự sống.
Trước một thế giới đói khát, Ngài mời chúng ta nhìn thế giới này bằng đôi mắt của Ngài,
nhìn thấy để mà chạnh lòng thương. Chính Chúa đã hơn một lần ban cho con người lương thực.
Phúc Âm kể rằng:
Khi ấy Ðức Giêsu đi thuyền đến chỗ hoang vắng riêng biệt. Nghe biết vậy, đám đông từ các thành đi bộ mà theo Người. Ra khỏi thuyền, Ðức Giêsu trông thấy một đám người đông đúc thì chạnh lòng thương, và chữa lành các bệnh nhân của họ.
Chiều đến, các môn đệ lại gần thưa với Người: "Nơi đây hoang vắng, và đã muộn rồi, vậy xin Thầy giải tán đám đông, để họ vào các làng mạc mua lấy thức ăn". Ðức Giêsu bảo: "Họ không cần phải đi đâu cả, chính anh em hãy cho họ ăn". Các ông đáp: "Ở đây, chúng con chỉ có vỏn vẹn năm cái bánh và hai con cá!" Người bảo: "Ðem lại đây cho Thầy!" Rồi sau đó, Người truyền cho đám đông ngả lưng trên cỏ. Người cầm lấy năm cái bánh và hai con cá, ngước mắt lên trời, dâng lời chúc tụng, và bẻ ra, trao cho môn đệ. Và môn đệ trao cho đám đông. Ai nấy đều ăn và được no nê. Những mẫu bánh còn thừa, người ta thu lại được mười hai giỏ đầy. Số người ăn có tới năm ngàn đàn ông, không kể đàn bà và trẻ con.
Trong một ngày đông giá lạnh, Martinô, lúc ấy đang còn phục vụ trong quân ngũ và chưa lãnh nhận niềm tin Kitô, gặp một ông ăn mày nghèo khổ đến độ không có lấy một mảnh vải che thân, đang ngồi tựa lưng vào bức tường giơ bàn tay khẳng khiu van xin từng đồng xu nhỏ của những người qua lại. Không sẵn tiền trong túi và cũng không có lương thực để cho, Martinô nhanh nhẹn leo xuống ngựa, tuốt gươm cắt phân nửa áo choàng của mình và quàng lên tấm thân gầy guộc của người ăn xin đang run rẩy vì cái lạnh buốt xương. Kẻ qua đường đồng thanh cười nhạo cử chỉ khác lạ của người thanh niên.
Ðêm hôm đó, Martinô nằm mơ thấy chính Chúa Giêsu bận nửa áo choàng mà chàng đã trao tặng cho người ăn mày và Chúa nói: "Martinô, tuy chưa lãnh nhận Phép Rửa Tội, đã đắp lên tôi chiếc áo này".
Ai trong chúng ta cũng biết câu chuyện truyền khẩu trên về hành động bác ái của thánh Martinô, vị thánh Giáo Hội mừng kính hôm 11 tháng 11 vừa qua.
Mỗi năm gần đến ngày lễ thánh Martinô thành Tôrinô, các trẻ em vùng nói tiếng Ðức cũng náo nức như các trẻ em Việt Nam nôn nao đếm từng ngày trước lễ Trung Thu. Vì đây cũng là ngày các em rước đèn đi đến khoảng sân rộng để xem diễn tuồng thánh Martinô, với những bài hát ca ngợi tình yêu thương cụ thể của chàng sĩ quan trẻ tuổi, với vở tuồng được trình diễn bằng người ngựa thật và nhất là với những quà bánh thơm ngon được trình bày bán chung quanh chỗ diễn tuồng.
Chủ đích của cuộc lễ này vẫn là khắc ghi đậm nét vào lòng các trẻ em mẫu gương "xẻ áo" của thánh Martinô để giúp các em hiểu rõ lời Chúa Giêsu tuyên bố trong ngày phán xét: "Ta bảo thật: mỗi lần anh chị em làm những điều ấy cho một kẻ hèn mọn trong anh em Ta, thì là làm cho chính Ta vậy".
4. Đức Thánh Cha nói: Đừng lo sợ trước những ân sủng nhưng không của Chúa
Trong bài giảng sáng thứ Ba 4/11 tại nhà nguyện Santa Marta, Đức Thánh Cha Phanxicô nhận xét rằng nói chung con người lo sợ trước những ân sủng nhưng không của Thiên Chúa. Chúng ta tìm cách thoái thác để đừng theo Ngài. Đồng thời, chúng ta thường nghĩ mình là trung tâm của thế giới này.
Đức Thánh Cha đã trình bày những suy tư của ngài trên dụ ngôn được kể trong bài Phúc Âm trong ngày kể về một người kia tổ chức bữa tiệc lớn trong đó ông mời rất nhiều người. Cố nhiên là chúng ta ai cũng muốn được mời đi ăn tiệc nhưng có những yếu tố nào đó khiến cho 3 người khách mời không thích và những người khách này tiêu biểu cho nhiều người trong chúng ta.
Một người nói rằng ông phải đi thăm ruộng của mình, ông ta cần phải nhìn thấy nó để cảm nhận hương vị ngọt ngào của “sức mạnh, phù hoa, niềm tự hào” và ông thích những điều này hơn là ngồi cùng bàn với người khác. Người thứ hai vừa mới mua năm con bò và do đó ông bận lắm và không muốn lãng phí thời gian với những người khác. Lý do khước từ của người cuối cùng là vì ông ta vừa kết hôn và không muốn mang cô dâu đến với bữa tiệc. Ông muốn giữ tất cả tình cảm của cô cho chính mình mà thôi: đó là sự ích kỷ ".
Đức Thánh Cha nhận xét tiếp là:
"Cuối cùng con người coi trọng sở thích riêng của mình hơn là việc chia sẻ bữa ăn tối với nhau: Họ không biết ý nghĩa của việc ăn mừng với nhau". Trong một xã hội ai cũng coi trọng đến lợi ích cá nhân của mình, người ta sẽ nghĩ rằng trên cõi đời này làm gì có cái chuyện nhưng không. Đời là phải có qua có lại!
"Nếu lời mời được thay đổi đi, chẳng hạn nói: 'Hãy đến, tôi có một, hai hoặc ba người bạn kinh doanh từ nước ngoài, chúng ta có thể làm điều gì đó với nhau’, lúc đó không ai có lý do nào để từ chối cả. Nhưng điều khiến họ bị sốc là sự nhưng không. Điều này xảy ra vì theo Đức Thánh Cha "khá thường xuyên chúng ta có những kinh nghiệm đau khổ trong cuộc sống của mình". Cho nên, cũng như các môn đệ trên đường Emmau hoặc như Thánh Tôma, người ta muốn có cái gì trong một giới hạn tâm lý nào đó để có thể tin. Ngài đưa ra một câu tục ngữ phổ biến: Khi "đề nghị mà tuyệt vời như vậy ngay cả các Thánh cũng đem lòng ngờ vực", bởi vì "phần thưởng là quá lớn nên khi Thiên Chúa ban cho chúng ta một bữa tiệc như thế này," chúng ta nghĩ rằng "tốt hơn là đừng có dây dưa vào làm gì ".
"Chúng ta cảm thấy an toàn hơn trong tội lỗi của chúng ta, trong giới hạn của chúng ta, vì chúng ta cảm thấy như đang ở nhà. Rời khỏi nhà của chúng ta để đáp trả lời mời của Thiên Chúa, đi đến nhà của Thiên Chúa, với những người khác hả? Thôi, tôi sợ lắm. Và tất cả các Kitô hữu chúng ta đều có nỗi sợ hãi này tiềm ẩn bên trong ... nhưng không chôn kín. Là Công Giáo, nhưng chút ít thôi, đừng quá Công Giáo. Tin tưởng vào Chúa, nhưng chút đỉnh thôi, đừng nhiều quá. Cái não trạng ' đừng nhiều quá ' này đánh dấu cuộc sống của chúng ta, nó hạ thấp chúng ta ".
Chúng ta cũng không thích cái vị thế “là một trong số những người khác” vì lòng tự ái khiến chúng ta muốn mình là trung tâm của mọi sự. Điều đó gây cho chúng ta những khó khăn để lắng nghe tiếng nói của Chúa Giêsu, tiếng nói của Thiên Chúa. Khi anh chị em tin rằng cả thế giới này đang xoay quanh anh chị em thì anh chị em không có chân trời, bởi vì anh chị em đã trở thành chân trời của riêng mình.
"Một điều làm tôi suy nghĩ nhiều là khi các đầy tớ báo cáo với chủ của mình là không ai muốn đến dự tiệc, thì người chủ tức giận vì thấy mình bị người ta xem thường. Ông sai tôi tớ của mình đi kêu những người nghèo, những người tàn tật, ông đã sai đầy tớ đến những quảng trường và các đường phố để buộc mọi người đến với bữa tiệc. Quá thường khi Chúa đã làm như thế với chúng ta qua các thử thách, rất nhiều những thử thách".
"Buộc họ phải đến, vì đây là lễ ăn mừng nhưng không. Buộc con tim, linh hồn họ phải tin vào sự nhưng không của Thiên Chúa, phải tin rằng ân sủng của Thiên Chúa là cho không, ơn cứu rỗi không thể mua được: Đó là một ân sủng tuyệt vời, là tình yêu của Thiên Chúa ... là quà tặng lớn nhất! Nhưng chúng ta có một chút lo sợ và đây là lý do tại sao chúng ta nghĩ rằng chúng ta có thể nên thánh thiện bằng ý chí riêng của mình và chúng ta trở thành những kẻ có chút Pelagian trong đầu".
Pelagius, sinh năm 380 và qua đời năm 418, là một nhà đạo đức học khổ hạnh. Ông tin rằng con người có thể nên thánh bởi ý chí tự do của mình mà không đến cần ân sủng của Chúa. Những người theo thuyết của Pelagius được gọi là những người Pelagian. Thánh Augustionô bác bỏ thuyết này. Ngài nói là con người không thể đạt đến sự thánh thiện nếu không có ân sủng của Chúa vì từ lúc lọt lòng chúng ta đã là những người tội lỗi, với một con tim và một ý chí đầy tội lỗi (Mẹ con cưu mang con trong nguồn mạch tội lỗi. Thoát sinh trong kiếp tội nhân, con hằng sợ hãi u sầu – Chúa Nhân Từ - Nhạc của linh mục Kim Long).
Đức Giáo Hoàng kết luận: Chúa Giêsu "trả giá cho bữa tiệc bằng sự sỉ nhục cho đến chết trên cây thánh giá. Và đây là ân sủng nhưng không thật cao cả. Khi chúng ta nhìn vào cây thánh giá, chúng ta nên nghĩ về thánh giá như một lời mời gọi đến bữa tiệc. Vâng, lạy Chúa, con là một tội nhân, con có nhiều thứ, nhưng con nhìn lên Chúa và đi đến bữa tiệc của Chúa Cha. Con tín thác. Con sẽ không phải thất vọng, bởi vì Chúa đã trả giá cho mọi thứ. Ngày nay, Giáo Hội đòi hỏi chúng ta không phải sợ sự nhưng không của Thiên Chúa .Thay vào đó chúng ta phải mở lòng chúng ta ra, làm mọi thứ có thể để đến dự bữa tiệc Chúa dọn sẵn cho chúng ta."
5. Dấn thân thắng vượt mọi biên giới thù nghịch và thờ ơ để đạp đổ mọi bức tường chia rẽ
Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi mọi người dấn thân để nhân loại thắng vượt được các biên giới thù nghịch và thờ ơ, xây dựng các cây cầu hiểu biết và đối thoại để làm cho thế giới trở thành một gia đình các dân tộc hỏa giải với nhau, huynh đệ và liên đới, trong đó không ai bị bách hại và giết chết vì niềm tin và tôn giáo của mình.
Ngài đã gióng lên lời kêu gọi trên đây trong buổi đọc Kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 9 tháng 11 với hàng chục ngàn tín hữu và du khách hành hương tại quảng trường thánh Phêrô nhân ngày lễ cung hiến Vương cung thánh đường Laterano và kỷ niệm 25 năm Bức tường Berlin sụp đổ.
Nhắc tới ngày lễ cung hiến Vương cung thánh đường Laterano, là nhà thờ chính tòa của giáo phận Roma, được truyền thống định nghĩa là “mẹ của mọi nhà thờ trong thành Roma và trên toàn thế giới”,
Đức Thánh Cha nói:
Với từ “mẹ” người ta quy không quy chiếu về dinh thự thánh của Vương cung thánh đường cho bằng công trình của Chúa Thánh Thần, là Đấng tự biểu lộ trong đền thánh, bằng cách sinh hoa trái qua chức thừa tác của Giám Mục Roma, trong tất cả các cộng đoàn hiệp nhất với Giáo Hội mà người chủ sự. Vì thế, với lễ này chúng ta tuyên xưng, trong sự hiệp nhất đức tin, rằng mối dây hiệp thông mà tất cả các Giáo Hội địa phương, rải rác trên trái đất có với Giáo Hội Roma và với Giám Mục của nó, là Người kế vị thánh Phêrô.
Việc cử hành sự dâng hiến một thánh đường nhắc nhở cho chúng ta biết một sự thật nòng cốt: đền thờ vật chất làm bằng gạch là dấu chỉ của Giáo Hội sống động trong lịch sử, nghĩa là của “đền thờ tinh thần”, mà Chúa Kitô là “viên đá sống động, bị loài người loại bỏ nhưng được lựa chọn và qúy gía trước mặt Thiên Chúa, như tông đồ Phêrô đã từng nói (x. Pr 2,4-8). Trong Phúc Âm của phụng vụ hôm nay, khi nói về đền thờ, Chúa Giêsu đã vén mở một sự thật gây đảo lộn: đó là đền thờ của Thiên Chúa không phải là đền đài làm bằng gạch, nhưng là thân mình Người, được làm bằng các viên đá sống động. Nhờ sức mạnh của bí tích Thánh Tẩy, mỗi kitô hữu là một phần “đền thờ của Thiên Chúa”, như thánh Phaolô nhắc nhớ (1 Cr 3,9). Còn hơn thế nữa, họ trở thành Giáo Hội của Thiên Chúa. Đền thờ tinh thần, Giáo Hội, cộng đoàn của những người đươc thánh hiến bởi máu Chúa Kitô và Thần Khí của Chúa phục sinh, xin từng người trong chúng ta trung thực trong cuộc sống đức tin và chứng tá, mà chúng ta phải bước đi và sống mỗi ngày. Là một kitô hữu, không phải bằng điều mình nói, nhưng bởi điều mình làm, bởi cung cách hành xử của mình. Sự trung thực trao ban sự sống cho chúng ta là một ơn sủng đến từ Chúa Thánh Thần mà chúng ta phải xin mỗi ngày. Giáo Hội, trong nguồn gốc sự sống và sứ mệnh của mình trong thế giới, không là gì khác hơn là một cộng đoàn được thành lập để tuyên xưng niềm tin nơi Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa và là Đấng Cứu Độ con người, một lòng tin hoạt động bác ái. Cả ngày nay nữa Giáo Hội được mời gọi là cộng đoàn đâm rễ sâu nơi Chúa Kitô qua bí tích Rửa Tội, tuyên xưng niềm tin nơi Người với lòng khiêm tốn và can đảm và làm chứng cho niềm tin ấy trong tình bác ái. Các yếu tố cơ cấu và các tổ chức mục vụ cũng phải được hướng tới các mục tiêu chính yếu này.
Đức Thánh Cha nói tiếp trong bài huấn dụ:
Ngày lễ cung hiến Vương cung thánh đường Laterano hôm nay mời gọi chúng ta suy niệm về sự hiệp thông của tất cả mọi thành phần trong Giáo Hội, nghĩa là của cộng đoàn kitô dấn thân để nhân loại thắng vượt được các biên giới của thù nghịch và thờ ơ, xây dựng các cây cầu hiểu biết và đối thoai để làm cho thế giới trở thành một gia đình các dân tộc hòa giải với nhau, huynh đệ và liên đới. Giáo Hội chính là dấu chỉ diễn tả trước nhân loại mới này, khi sống và phổ biến, với chứng tá của mình, Tin Mừng sứ điệp hy vọng và hòa giải cho tất cả mọi người. Chúng ta hãy khẩn nài sự bầu cử cả Mẹ Maria Rất Thánh, để Mẹ giúp chúng ta trở thành “nhà của Thiên Chúa” như Mẹ, là đền thờ sống động của tình yêu Người.
6. Các thừa tác giám mục, linh mục và phó tế diễn tả gương mặt Mẹ Thánh Giáo Hội theo phẩm trật nhằm phục vụ tín hữu
Nơi sự hiện diện và trong thừa tác của các Giám Mục, Linh Mục và các Phó Tế chúng ta có thể nhận ra gương mặt thật của Giáo Hội: đó là Mẹ Giáo Hội theo phẩm trật, sinh chúng ta ra trong cuộc sống đức tin, thêm sức, dưỡng nuôi, đồng hành với chúng ta đến với Chúa Cha để được ơn tha thứ tội lỗi, khẩn nài phước lành và sức mạnh của Chúa Thánh Thần trên chúng ta, nâng đỡ chúng ta trong suốt cuộc sống, bảo bọc chúng ta với hơi ấm của mình, nhất là trong những lúc tế nhị của thử thách, khổ đau và cái chết.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói như trên với hàng chục ngàn tín hữu và du khách hành hương năm châu tham dự buổi gặp gỡ chung hàng tuần tại quảng trường thánh Phêrô sáng thứ Tư 5 tháng 11.
Trong bài huấn dụ ngài đã trình bày đề tài giáo lý về các chức thừa tác mà chính Chúa Kitô đã dựng nên trong Giáo Hội để xây dựng các cộng đoàn Kitô nơi nhiệm thể Ngài. Bình luận đoạn thư thánh Phaolô gửi Tito mà mọi người vừa nghe đọc trước đó.
Đức Thánh Cha nói:
Mọi người đều đã nghe đấy: Các Giám Mục chúng tôi phải có biết bao nhiêu là nhân đức. Thật không dễ, không dễ, vì chúng tôi là những người tội lỗi. Nhưng chúng tôi tín thác nơi lời cầu nguyện của anh chị em, để ít nhất chúng tôi tới được gần điều tông đồ Phaolô khuyên nhủ tất cả các giám mục. Anh chị em có đồng ý không? Anh chị em sẽ cầu nguyện cho chúng tôi chứ?
Đức Thánh Cha nói tiếp:
Trong các bài giáo lý trước đây chúng ta đã nhấn mạnh Chúa Thánh Thần luôn đổ tràn đầy trên Giáo Hội các ơn của Người. Giờ đây trong quyền năng và ơn thánh của Thần Khí Ngài, Chúa Kitô dựng nên trong Giáo Hội các thừa tác để xây dựng các cộng đoàn kitô như thân mình Người. Trong các thừa tác đó nổi bật là thừa tác giám mục. Nơi vị Giám Mục, được trợ giúp bởi các Linh Mục và các Phó Tế, chính Chúa Kitô hiện diện và tiếp tục lo lắng cho Giáo Hội và bảo đảm cho Giáo Hội sự che chở và hướng dẫn của Người.
Nơi sự hiện diện và trong thừa tác của các Giám Mục, Linh Mục và các Phó Tế chúng ta có thể nhận ra gương mặt thật của Giáo Hội: đó là Mẹ Giáo Hội theo phẩm trật. Thật thế, qua các anh em này, được Chúa tuyển chọn và thánh hiến với bí tích Truyền Chức, Giáo Hội thi hành chức làm mẹ của mình: Giáo Hội sinh chúng ta ra như kitô hữu trong bí tích Thánh Tẩy, bằng cách làm cho chúng ta tái sinh trong Chúa Kitô; canh thức trên sự trưởng thành của chúng ta trong đức tin, tháp tùng chúng ta đến với vòng tay của Thiên Chúa Cha để được ơn tha thứ; chuẩn bị cho chúng ta bàn tiệc Thánh Thể, nơi Giáo Hội nuôi dưỡng chúng ta với Lời Chúa và Mình và Máu Chúa Giêsu; khẩn nài trên chúng ta phước lành và sức mạnh của Chúa Thánh Thần; nâng đỡ chúng ta trong suốt lộ trình cuộc sống và bảo bọc chúng ta với sự hiền dịu và hơi ấm của mình, nhất là trong những lúc tế nhị của thử thách, khổ đau và cái chết.
Chức làm mẹ đó của Giáo Hội được diễn tả ra cách đặc biệt trong con người của vị Giám Mục và chức thừa tác của người. Thật vậy, như Chúa Giêsu đã chọn các Tông Đồ và đã sai các vị ra đi loan báo Tin Mừng và chăn dắt đoàn chiên, cũng thế các Giám Mục là các người kế vị các Tông Đồ được đặt làm đầu các cộng đoàn kitô, như là những người bảo đảm cho đức tin và như dấu chỉ sống động sự hiện diện của Chúa giữa họ. Như vậy chúng ta hiểu rằng đây không phải là một địa vị uy tín, một chức tước vinh dự.
Chức Giám Mục không phải là một tước hiệu vinh dự, nhưng là sự phục vụ. Và Chúa Giêsu đã muốn như thế. Không thể có chỗ cho tâm thức trần tục trong Giáo Hội. Tâm thức trần tục nói: “Mà ông này đã tiến thân trong Giáo Hội, đã trở thành Giám Mục”. Không, không. Trong Giáo Hội không thể có chỗ cho tâm thức này. Chức Giám Mục là một phục vụ, chứ không phải là một tước vinh dự để khoe khoang. Là Giám Mục có nghĩa là luôn luôn có trước mắt gương sống của Chúa Giêsu, là Đấng Chăn Chiên Lành, không đến để được hầu hạ nhưng để hầu hạ” (x. Mt 20,28; Mc 10,45) và để hiến mạng sống mình cho đoàn chiên (x. Ga 10,11). Các Giám Mục thánh - có biết bao Giám Mục thánh trong lịch sử Giáo Hội - cho chúng ta thấy rằng người ta không tìm kiếm, không xin, không mua chức thừa tác này, nhưng tiếp nhận, trong vâng phục, không phải để nâng mình lên, nhưng để hạ mình xuống, như Chúa Giêsu “đã hạ mình, vâng lời cho tới chết và chết trên thập giá” (Pl 2,8). Thật là buồn, khi thấy một người tìm chức vụ này và làm biết bao nhiêu điều để tới được chức vụ đó, và khi tới rồi lại không phục vụ, nhưng vênh vang và chỉ sống cho sự phù vân của mình.
Còn có một yếu tố thứ ba qúy báu nữa, đáng được minh nhiên. Khi Chúa Giêsu đã chọn và kêu gọi các Tông Đồ, Người đã không nghĩ phân tách họ với nhau, mỗi người tùy ý mình, nhưng cùng nhau, để họ ở với Người, hiệp nhất như một gia đình duy nhất. Cả các Giám Mục cũng làm thành một đoàn duy nhất, được quy tụ chung quanh Giáo Hoàng, là người gìn giữ và bảo đảm cho sự hiệp thông sâu xa này, mà Chúa Giêsu và chính các Tông Đồ đã lưu tâm biết bao nhiêu. Như vậy thật là đẹp biết bao nhiêu, khi các Giám Mục cùng với Giáo Hoàng diễn tả tính cách đoàn thể ấy và tìm cách ngày càng là những người phục vụ tín hữu, phục vụ Giáo Hội hơn! Chúng ta đã chứng kiến mới đây trong Thượng Hội Đồng Giám Mục về gia đình. Nhưng chúng ta cũng hãy nghĩ tới tất cả mọi Giám Mục sống rải rác trên thế giới, dù sống tại các nơi, các nền văn hóa, sự nhậy cảm và các truyền thống khác nhau và xa cách nhau - Hôm trước có một Giám Mục nói với tôi rằng để đến Roma, từ nơi ngài ở, cần phải bay 30 giờ đồng hồ, xa biết bao - nhưng các vị cảm thấy là phần của nhau và trở thành kiểu diễn tả mối dây thân tình giữa các cộng đoàn với nhau, trong Chúa Kitô. Và trong lời cầu nguyện chung của Giáo Hội tất cả mọi Giám Mục đặt mình để lắng nghe Chúa Cha và Chúa Con và Thần Khí, như thế có thể chú ý tới con người và các dấu chỉ thời đại một cách sâu xa.
Các bạn thân mến, tất cả điều này làm cho chúng ta hiểu tại sao các cộng đoàn kitô lại nhận ra nơi vị Giám Mục một ơn lớn lao, và chúng được mời gọi dưỡng nuôi một sự hiệp thông chân thành và sâu xa với Giám Mục, bắt đầu từ các linh mục và các phó tế. Không có một Giáo Hội lành mạnh, nếu các tín hữu, các phó tế và các linh mục không hiệp nhất với Giám Mục. Giáo Hội không hiệp nhất với Giám Mục này là một Giáo Hội bệnh hoạn. Chúa Giêsu đã muốn sự hiệp nhất này của tất cả mọi tín hữu với Giám Mục, với cả các linh mục và các phó tế nữa. Và điều này trong ý thức rằng chính nơi Giám Mục mà mối dây nối kết của từng Giáo đoàn với các Tông Đồ và với tất cả mọi cộng đoàn khác, hiệp nhất với các Giám Mục và Giáo Hoàng trong Giáo Hội duy nhất của Chúa Giêsu, là Mẹ Thánh Giáo Hội Phẩm Trật của chúng ta.