Phụng Vụ - Mục Vụ
Hang Toại Đạo
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
09:49 13/11/2010
Trong chuyến hành hương Rôma, tham dự đại lễ bế mạc năm linh mục vào tháng 6 năm 2010, tôi có dịp đi viếng những hang toại đạo (Catacombs of Saint Callixtus). Một linh mục hướng dẫn và mở CD tiếng Việt giới thiệu về hang toại đạo. Sau đó đoàn hành hương được đi vào tham quan bên trong và nghe giải thích chi tiết. Đi trong hang như là tìm về cội nguồn đức tin. Giáo hội giữ vững niềm tin trên nền tảng tử đạo của biết bao con người nằm dưới hang này trong 300 năm đầu bị bách hại. Hang toại đạo là hệ thống đường hầm đào sâu dưới lòng đất tại các khu nghĩa trang ngoại thành Rôma. Những hang hầm dài nhiều cây số. Không phải chỉ một tầng mà đến 3, 4 tầng sâu dưới lòng đất. Không khí trong hang rất lạnh lẽo. Mùi tử khí vẫn còn thoang thoảng đâu đây. Đi trong hầm mộ lạnh lùng, hoang vắng, lối ngõ ngoằn ngoèo, tôi cảm nghiệm được ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết. Sự chết luôn luôn đe dọa rình rập cướp lấy mạng sống con người. Bước đi trong lòng tin và lòng cảm phục nên người hành hương lại cảm nhận sự ấm áp, thân tình gần gũi với các thế hệ tiền bối. Gia sản của Giáo Hội là đây.Tại nơi này, các tín hữu sơ khai đã ẩn trốn những cơn bách hại liên tiếp trong ba thế kỷ. Người tín hữu buổi đầu đã phải sống trong những điều kiện như thế để bảo vệ đức tin của mình.
Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt đã đi thăm hoang toại đạo và viết bài suy tư “con đường hạt lúa” như sau: Thật kỳ diệu. Các vua chúa của đế quốc Rôma hùng mạnh đã tìm cách tiêu diệt một nhóm người nghèo khổ yếu ớt không một tấc sắt tự vệ. Không phải chỉ bắt bớ trong một chiến dịch ngắn hạn mà là một chủ trương kéo dài suốt 300 năm. Vậy mà các vua chúa qua đi rồi, nhóm người nghèo khổ yếu ớt đó không những chỉ tồn tại mà còn phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Đi dưới lòng hang toại đạo tôi mới thấm thía ý nghĩa của lời Chúa nói: “Nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác”. Hạt giống Giáo hội đã bị chôn chặt dưới 3, 4 tầng đất. Hạt giống đức tin đã bị vùi sâu đến 300 năm. Tất cả các thánh Tông đồ, các tín hữu sơ khai đã bị mục nát. Và các ngài đã làm trổ sinh cả một mùa gặt dồi dào phong phú. Cả châu Âu đã tin theo Chúa. Nhìn lại lịch sử Giáo hội Việt Nam, ta cũng thấy có sự tương tự. Khi đạo Chúa mới được truyền vào Việt Nam, lập tức bị các vua chúa phong kiến bắt bớ. Cuộc bắt bớ kéo dài khoảng 300 năm. Đủ mọi hình thức để tiêu diệt đạo. Nào là cấm cách bắt bớ. Nào là đe dọa bạc đãi. Nào là xua đuổi ra khỏi những vùng trù phú phồn vinh. Nào là phân sáp, tức là tách ly cha mẹ anh chị em trong một gia đình bắt đi sống riêng rẽ trong các gia đình ngoại đạo. Nào là lấy thép nung đỏ khắc chữ “tả đạo” trên má người có đạo. Và nhất là lên án tử hình những người có đạo. Người tín hữu trung thành với đức tin phải trốn chạy chết trên rừng thiêng nước độc. Nếu bị bắt có thể bị chết trong tù. Nếu không cũng bị xử án tử hình. Có đấng bị chém đầu. Có đấng bị trói chân tay vào chân ngựa. Bốn con ngựa kéo về bốn góc xé nát các vị tử đạo. Có đấng bị kết án cho voi dày. Thê thảm nhất có lẽ là án bá đao. Cứ sau một hồi chiêng trống, đao phủ xẻo một miếng thịt cho đến khi chết.Dù các vua chúa đã dùng đủ mọi cách tiêu diệt nhóm người bé nhỏ yếu ớt trong 300 năm. Trong ba thế kỷ đó có khoảng 100 ngàn người chịu chết vì đạo. Nhưng số người tin Chúa ngày càng gia tăng. Từ một nhóm nhỏ người bị bắt bớ, nay số tín hữu tại Việt Nam đã hơn 6 triệu người. Hạt giống đức tin gieo trồng vào quê hương Việt Nam đã bị vùi sâu, đã bị mục nát, và nay đã trổ sinh một mùa gặt phong phú. Một lần nữa chúng ta lại xác tín lời Chúa dạy: “Nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác” (Ga 12,23-24).
Hình ảnh “Hạt lúa gieo vào lòng đất” diễn tả mầu nhiệm của Thiên Chúa tình yêu. Hạt lúa được gieo trên ruộng đồng, nó mục nát rồi mới nẩy mầm, đâm bông và kết hạt. Không mục nát, hạt lúa chỉ trơ trọi một mình. Sự mục nát làm trổ sinh sự sống mới, hứa hẹn mùa gặt tương lai.Nhìn một cánh đồng lúa xanh tươi, uốn lượn theo gió, trải dài trong nắng, căng tròn sức sống, ta nghĩ đến muôn vàn hạt lúa đã mục nát để lên xanh đồng lúa bát ngát. Hạt lúa Giêsu được Chúa Cha gieo vào lòng thế giới này và ngay từ giây phút đầu tiên nhập thể trong cung lòng thanh khiết của Mẹ Maria, hạt lúa Giêsu đã bắt đầu đi vào trong hành trình hủy mình ra không, chấp nhận thối rữa đi để có thể sinh nhiều bông hạt. Từ khi nhập thể, Chúa Giêsu đã trở nên như hạt lúa gieo vào lòng đất nhân loại. Thánh Phaolô trình bày mầu nhiệm tự huỷ: “Đức Giêsu Kitô, vốn dĩ là Thiên Chúa mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng với Thiên Chúa, nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân nô lệ, trở nên giống phàm nhân, sống như người trần thế”. Như hạt lúa bị mục nát: “Người đã hạ mình, vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết, chết trên cây thập tự”. Như hạt lúa nẩy mầm, lớn lên, đươm bông sinh hạt: “Thiên Chúa đã siêu tôn Người, và ban tặng danh hiệu trổi vượt trên muôn ngàn danh hiệu. Như vậy, khi nghe danh thánh Giêsu, cả trên trời dưới đất, và trong nơi âm phủ, muôn vật phải bái quỳ, và để tôn vinh Thiên Chúa Cha, mọi loài phải mở miệng tuyên xưng rằng: “Đức Giêsu Kitô là Chúa” (Pl 2,6-11). Con đường Chúa đi, quá nhục nhã ê chề nên các môn đệ không thể chấp nhận. “Phêrô liền kéo riêng Chúa Giêsu ra và bắt đầu can trách Người. Nhưng khi Chúa Giêsu quay lại, nhìn thấy các môn đệ, Người liền mắng ông Phêrô: Satan, hãy lui lại đằng sau Thầy! Vì tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Chúa, mà là của loài người” (Mc 8,32-33). Chính bản thân Chúa sẽ như hạt lúa chịu nhiều đau thương tơi tả. Mục nát là chặng đường phải đi qua để có mùa gặt trù phú. Con đường Chúa đi thật quá hãi hùng: “Chúa Giêsu và các môn đệ đang trên đường đi Giêrusalem…Người lại kéo riêng nhóm mười hai ra và bắt đầu nói với các ông về những điều sắp xảy ra cho mình: Này, chúng ta lên Giêrusalem, và ở đó con Người sẽ bị nộp cho các thượng tế và kinh sư. Họ sẽ lên án xử tử Người và sẽ nộp Người cho dân ngoại. Họ sẽ nhạo báng Người, khạc nhổ vào Người, họ sẽ đánh đòn và giết Người. Ba ngày sau, Người sẽ sống lại” (Mc 10,32-34). Con đường mở mang Nước Trời sao quá khổ đau “bị nhạo báng, bị khạc nhổ, bị đánh đập”. Hạt lúa Giêsu đã đi hết chặng đường đau khổ, mục nát trong cõi chết để đạt tới sự sống vinh quang.
Các môn đệ theo Chúa nên cùng đi trên con đường Chúa đã đi “Ai muốn theo Ta, phải bỏ mình, vác thánh giá mình mà theo Ta” (Mc 8,34). Thánh Phaolô kể về con đường đi của người môn đệ: “Giờ đây bị Thánh Thần trói buộc, tôi về Giêrusalem. Không biết những gì sẽ xảy ra cho tôi ở đó, trừ ra điều này, là tôi đến thành nào, thì Thánh Thần cũng khuyến cáo tôi rằng: xiềng xích và gian truân đang chờ đợi tôi. Nhưng mạng sống tôi, tôi coi thật chẳng đáng gì, miễn sao tôi chạy hết chặng đường, chu toàn chức vụ tôi đã nhận từ Chúa Giêsu, là long trọng làm chứng cho Tin mừng và ân sủng của Thiên Chúa” (CV 20,22-24). Người môn đệ của Chúa coi vinh dự là “đựơc thông phần những đau khổ của Chúa, nên đồng hình đồng dạng với Chúa trong cái chết của Người, với hy vọng cũng được sống lại từ trong cõi chết” (Pl 3,10-11). Thánh Phaolô trở thành hạt lúa Tin mừng. Trải qua tiến trình đau khổ mục nát, thánh nhân đã đứng ở vị trí đầu sóng ngọn gió trên cánh đồng truyền giáo mênh mông.
Xuyên suốt dòng lịch sử Giáo hội, biết bao hạt lúa môn đệ đã chịu mục nát để Giáo hội lớn mạnh không ngừng “Máu các vị tử đạo là hạt giống trổ sinh các tín hữu”. Từng thế hệ chứng nhân như những hạt giống tốt, chết đi trong lòng đất các nền văn hoá, và đã trổ sinh rất nhiều hạt lúa mới. Tất cả làm nên cánh đồng lúa thiêng liêng, mùa màng tươi tốt trong cuộc sống đạo và truyền giáo.
Đọc lại lịch sử giáo hội, chúng ta càng thêm tin tưởng vào Lời Chúa. Sẵn sàng chấp nhận thân phận hạt lúa được gieo vào lòng đất như “hạt lúa Giêsu”, như “hạt lúa các thánh tử đạo”. Nếu đang gặp khó khăn trong đời sống đạo, hãy an tâm. Như Đức Giêsu đã chịu gian nan khốn khó, phải chịu bắt bớ, nhục mạ, phải chịu chết tủi nhục trên thánh giá, các môn đệ không thể đi con đường nào khác ngoài con đường thánh giá. Như các bậc tiền nhân xưa đã chịu vất vả khổ cực để xây dựng một Giáo hội vững mạnh như ngày nay, chúng ta tin tưởng những gian nan khốn khó rồi cũng sẽ qua. Nếu biết chịu đựng những đau đớn, khó khăn, vất vả vì Chúa. Nếu trung thành với Chúa, với đức tin qua mọi gian nan thử thách, chúng ta sẽ đạt tới hạnh phúc với Chúa Giêsu “Ai phục vụ Thầy thì hãy theo Thầy”; “Thầy ở đâu thì kẻ phục vụ Thầy cũng sẽ ở đó.”.
Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt đã đi thăm hoang toại đạo và viết bài suy tư “con đường hạt lúa” như sau: Thật kỳ diệu. Các vua chúa của đế quốc Rôma hùng mạnh đã tìm cách tiêu diệt một nhóm người nghèo khổ yếu ớt không một tấc sắt tự vệ. Không phải chỉ bắt bớ trong một chiến dịch ngắn hạn mà là một chủ trương kéo dài suốt 300 năm. Vậy mà các vua chúa qua đi rồi, nhóm người nghèo khổ yếu ớt đó không những chỉ tồn tại mà còn phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Đi dưới lòng hang toại đạo tôi mới thấm thía ý nghĩa của lời Chúa nói: “Nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác”. Hạt giống Giáo hội đã bị chôn chặt dưới 3, 4 tầng đất. Hạt giống đức tin đã bị vùi sâu đến 300 năm. Tất cả các thánh Tông đồ, các tín hữu sơ khai đã bị mục nát. Và các ngài đã làm trổ sinh cả một mùa gặt dồi dào phong phú. Cả châu Âu đã tin theo Chúa. Nhìn lại lịch sử Giáo hội Việt Nam, ta cũng thấy có sự tương tự. Khi đạo Chúa mới được truyền vào Việt Nam, lập tức bị các vua chúa phong kiến bắt bớ. Cuộc bắt bớ kéo dài khoảng 300 năm. Đủ mọi hình thức để tiêu diệt đạo. Nào là cấm cách bắt bớ. Nào là đe dọa bạc đãi. Nào là xua đuổi ra khỏi những vùng trù phú phồn vinh. Nào là phân sáp, tức là tách ly cha mẹ anh chị em trong một gia đình bắt đi sống riêng rẽ trong các gia đình ngoại đạo. Nào là lấy thép nung đỏ khắc chữ “tả đạo” trên má người có đạo. Và nhất là lên án tử hình những người có đạo. Người tín hữu trung thành với đức tin phải trốn chạy chết trên rừng thiêng nước độc. Nếu bị bắt có thể bị chết trong tù. Nếu không cũng bị xử án tử hình. Có đấng bị chém đầu. Có đấng bị trói chân tay vào chân ngựa. Bốn con ngựa kéo về bốn góc xé nát các vị tử đạo. Có đấng bị kết án cho voi dày. Thê thảm nhất có lẽ là án bá đao. Cứ sau một hồi chiêng trống, đao phủ xẻo một miếng thịt cho đến khi chết.Dù các vua chúa đã dùng đủ mọi cách tiêu diệt nhóm người bé nhỏ yếu ớt trong 300 năm. Trong ba thế kỷ đó có khoảng 100 ngàn người chịu chết vì đạo. Nhưng số người tin Chúa ngày càng gia tăng. Từ một nhóm nhỏ người bị bắt bớ, nay số tín hữu tại Việt Nam đã hơn 6 triệu người. Hạt giống đức tin gieo trồng vào quê hương Việt Nam đã bị vùi sâu, đã bị mục nát, và nay đã trổ sinh một mùa gặt phong phú. Một lần nữa chúng ta lại xác tín lời Chúa dạy: “Nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác” (Ga 12,23-24).
Hình ảnh “Hạt lúa gieo vào lòng đất” diễn tả mầu nhiệm của Thiên Chúa tình yêu. Hạt lúa được gieo trên ruộng đồng, nó mục nát rồi mới nẩy mầm, đâm bông và kết hạt. Không mục nát, hạt lúa chỉ trơ trọi một mình. Sự mục nát làm trổ sinh sự sống mới, hứa hẹn mùa gặt tương lai.Nhìn một cánh đồng lúa xanh tươi, uốn lượn theo gió, trải dài trong nắng, căng tròn sức sống, ta nghĩ đến muôn vàn hạt lúa đã mục nát để lên xanh đồng lúa bát ngát. Hạt lúa Giêsu được Chúa Cha gieo vào lòng thế giới này và ngay từ giây phút đầu tiên nhập thể trong cung lòng thanh khiết của Mẹ Maria, hạt lúa Giêsu đã bắt đầu đi vào trong hành trình hủy mình ra không, chấp nhận thối rữa đi để có thể sinh nhiều bông hạt. Từ khi nhập thể, Chúa Giêsu đã trở nên như hạt lúa gieo vào lòng đất nhân loại. Thánh Phaolô trình bày mầu nhiệm tự huỷ: “Đức Giêsu Kitô, vốn dĩ là Thiên Chúa mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng với Thiên Chúa, nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân nô lệ, trở nên giống phàm nhân, sống như người trần thế”. Như hạt lúa bị mục nát: “Người đã hạ mình, vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết, chết trên cây thập tự”. Như hạt lúa nẩy mầm, lớn lên, đươm bông sinh hạt: “Thiên Chúa đã siêu tôn Người, và ban tặng danh hiệu trổi vượt trên muôn ngàn danh hiệu. Như vậy, khi nghe danh thánh Giêsu, cả trên trời dưới đất, và trong nơi âm phủ, muôn vật phải bái quỳ, và để tôn vinh Thiên Chúa Cha, mọi loài phải mở miệng tuyên xưng rằng: “Đức Giêsu Kitô là Chúa” (Pl 2,6-11). Con đường Chúa đi, quá nhục nhã ê chề nên các môn đệ không thể chấp nhận. “Phêrô liền kéo riêng Chúa Giêsu ra và bắt đầu can trách Người. Nhưng khi Chúa Giêsu quay lại, nhìn thấy các môn đệ, Người liền mắng ông Phêrô: Satan, hãy lui lại đằng sau Thầy! Vì tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Chúa, mà là của loài người” (Mc 8,32-33). Chính bản thân Chúa sẽ như hạt lúa chịu nhiều đau thương tơi tả. Mục nát là chặng đường phải đi qua để có mùa gặt trù phú. Con đường Chúa đi thật quá hãi hùng: “Chúa Giêsu và các môn đệ đang trên đường đi Giêrusalem…Người lại kéo riêng nhóm mười hai ra và bắt đầu nói với các ông về những điều sắp xảy ra cho mình: Này, chúng ta lên Giêrusalem, và ở đó con Người sẽ bị nộp cho các thượng tế và kinh sư. Họ sẽ lên án xử tử Người và sẽ nộp Người cho dân ngoại. Họ sẽ nhạo báng Người, khạc nhổ vào Người, họ sẽ đánh đòn và giết Người. Ba ngày sau, Người sẽ sống lại” (Mc 10,32-34). Con đường mở mang Nước Trời sao quá khổ đau “bị nhạo báng, bị khạc nhổ, bị đánh đập”. Hạt lúa Giêsu đã đi hết chặng đường đau khổ, mục nát trong cõi chết để đạt tới sự sống vinh quang.
Các môn đệ theo Chúa nên cùng đi trên con đường Chúa đã đi “Ai muốn theo Ta, phải bỏ mình, vác thánh giá mình mà theo Ta” (Mc 8,34). Thánh Phaolô kể về con đường đi của người môn đệ: “Giờ đây bị Thánh Thần trói buộc, tôi về Giêrusalem. Không biết những gì sẽ xảy ra cho tôi ở đó, trừ ra điều này, là tôi đến thành nào, thì Thánh Thần cũng khuyến cáo tôi rằng: xiềng xích và gian truân đang chờ đợi tôi. Nhưng mạng sống tôi, tôi coi thật chẳng đáng gì, miễn sao tôi chạy hết chặng đường, chu toàn chức vụ tôi đã nhận từ Chúa Giêsu, là long trọng làm chứng cho Tin mừng và ân sủng của Thiên Chúa” (CV 20,22-24). Người môn đệ của Chúa coi vinh dự là “đựơc thông phần những đau khổ của Chúa, nên đồng hình đồng dạng với Chúa trong cái chết của Người, với hy vọng cũng được sống lại từ trong cõi chết” (Pl 3,10-11). Thánh Phaolô trở thành hạt lúa Tin mừng. Trải qua tiến trình đau khổ mục nát, thánh nhân đã đứng ở vị trí đầu sóng ngọn gió trên cánh đồng truyền giáo mênh mông.
Xuyên suốt dòng lịch sử Giáo hội, biết bao hạt lúa môn đệ đã chịu mục nát để Giáo hội lớn mạnh không ngừng “Máu các vị tử đạo là hạt giống trổ sinh các tín hữu”. Từng thế hệ chứng nhân như những hạt giống tốt, chết đi trong lòng đất các nền văn hoá, và đã trổ sinh rất nhiều hạt lúa mới. Tất cả làm nên cánh đồng lúa thiêng liêng, mùa màng tươi tốt trong cuộc sống đạo và truyền giáo.
Đọc lại lịch sử giáo hội, chúng ta càng thêm tin tưởng vào Lời Chúa. Sẵn sàng chấp nhận thân phận hạt lúa được gieo vào lòng đất như “hạt lúa Giêsu”, như “hạt lúa các thánh tử đạo”. Nếu đang gặp khó khăn trong đời sống đạo, hãy an tâm. Như Đức Giêsu đã chịu gian nan khốn khó, phải chịu bắt bớ, nhục mạ, phải chịu chết tủi nhục trên thánh giá, các môn đệ không thể đi con đường nào khác ngoài con đường thánh giá. Như các bậc tiền nhân xưa đã chịu vất vả khổ cực để xây dựng một Giáo hội vững mạnh như ngày nay, chúng ta tin tưởng những gian nan khốn khó rồi cũng sẽ qua. Nếu biết chịu đựng những đau đớn, khó khăn, vất vả vì Chúa. Nếu trung thành với Chúa, với đức tin qua mọi gian nan thử thách, chúng ta sẽ đạt tới hạnh phúc với Chúa Giêsu “Ai phục vụ Thầy thì hãy theo Thầy”; “Thầy ở đâu thì kẻ phục vụ Thầy cũng sẽ ở đó.”.
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
23:06 13/11/2010
Ở ĐÂY KHÔNG CÓ BA TRĂM LƯỢNG
Ngày xưa, có một người thích làm người thông minh, tên là Trương Tam, anh ta để dành được ba trăm lượng bạc, vì sợ người khác ăn trộm nên anh ta cứ nghĩ lui nghĩ tới, tìm cách cất số bạc ấy, cuối cùng cũng tìm ra một cách: tìm một cái rương và đem ba trăm lượng bạc bỏ vào trong rương, sau đó đem cái rương chôn phía sau nhà. Nhưng anh ta vẫn cứ không yên tâm, thế là lấy ra một tờ giấy viết “ờ đây không có ba trăm lượng bạc” rồi dán ở góc tường nơi có chôn cái rương, sau đó mới yên tâm đi ngủ.
Nào ngờ, chuyện này bị Vương Nhị ở kế bên biết được nên lén lén đào cái rương có ba trăm lượng bạc và đem về nhà, ông ta lại sợ Trương Tam biết mình ăn trộm ba trăm lượng bạc của anh ta, cho nên cũng viết dưới góc tường một câu: “Vương Nhị ở sát bên không có ăn trộm”.
(Truyện dân gian)
Suy tư:
Ở đời có những người học hành không đến nơi đến chốn nhưng muốn làm ra vẽ ta đây có ăn học, thế là ăn to nói lớn với mọi người không đầu không đuôi; lại có người luôn chứng tỏ ta đây là người thông mình đọc nhiều hiểu rộng, nên hể mở miệng là nói chữ và chê bai người khác...
Ở đời này có nhiều người không học nhưng được làm quan, thế là vì sĩ diện và vì muốn che lấp cái không học của mình, nên những ông quan này thường đưa ra lý này lẽ nọ bắt thuộc hạ phải làm để gọi là mình cũng có tư duy, nào ngờ tư duy của mình không giống ai, rốt cuộc tốn tiền của công quỷ lại còn làm khổ người khác.
Người Ki-tô hữu là người thông minh và khôn ngoan, bởi vì họ được Chúa Thánh Thần trực tiếp dạy bảo, vì họ biết được có một Thiên Chúa duy nhất, họ biết và tin vào Chúa Giê-su Ki-tô là Thiên Chúa làm người, họ biết có thiên đàng để thưởng người lành và có hỏa ngục để phạt kẻ dữ, họ hiểu nhiều điều mà những người khác không hiểu…
Nhưng họ -người Ki-tô hữu- sẽ là người dốt nhất và tội nghiệp nhất nếu họ không nghe và thực hành Lời Chúa dạy qua Giáo Hội.
Chúng ta không thể đem Lời Chúa chôn dưới đất để rồi nói “tôi chưa bao giờ nghe được Lời Chúa”.
----------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Ngày xưa, có một người thích làm người thông minh, tên là Trương Tam, anh ta để dành được ba trăm lượng bạc, vì sợ người khác ăn trộm nên anh ta cứ nghĩ lui nghĩ tới, tìm cách cất số bạc ấy, cuối cùng cũng tìm ra một cách: tìm một cái rương và đem ba trăm lượng bạc bỏ vào trong rương, sau đó đem cái rương chôn phía sau nhà. Nhưng anh ta vẫn cứ không yên tâm, thế là lấy ra một tờ giấy viết “ờ đây không có ba trăm lượng bạc” rồi dán ở góc tường nơi có chôn cái rương, sau đó mới yên tâm đi ngủ.
Nào ngờ, chuyện này bị Vương Nhị ở kế bên biết được nên lén lén đào cái rương có ba trăm lượng bạc và đem về nhà, ông ta lại sợ Trương Tam biết mình ăn trộm ba trăm lượng bạc của anh ta, cho nên cũng viết dưới góc tường một câu: “Vương Nhị ở sát bên không có ăn trộm”.
(Truyện dân gian)
Suy tư:
Ở đời có những người học hành không đến nơi đến chốn nhưng muốn làm ra vẽ ta đây có ăn học, thế là ăn to nói lớn với mọi người không đầu không đuôi; lại có người luôn chứng tỏ ta đây là người thông mình đọc nhiều hiểu rộng, nên hể mở miệng là nói chữ và chê bai người khác...
Ở đời này có nhiều người không học nhưng được làm quan, thế là vì sĩ diện và vì muốn che lấp cái không học của mình, nên những ông quan này thường đưa ra lý này lẽ nọ bắt thuộc hạ phải làm để gọi là mình cũng có tư duy, nào ngờ tư duy của mình không giống ai, rốt cuộc tốn tiền của công quỷ lại còn làm khổ người khác.
Người Ki-tô hữu là người thông minh và khôn ngoan, bởi vì họ được Chúa Thánh Thần trực tiếp dạy bảo, vì họ biết được có một Thiên Chúa duy nhất, họ biết và tin vào Chúa Giê-su Ki-tô là Thiên Chúa làm người, họ biết có thiên đàng để thưởng người lành và có hỏa ngục để phạt kẻ dữ, họ hiểu nhiều điều mà những người khác không hiểu…
Nhưng họ -người Ki-tô hữu- sẽ là người dốt nhất và tội nghiệp nhất nếu họ không nghe và thực hành Lời Chúa dạy qua Giáo Hội.
Chúng ta không thể đem Lời Chúa chôn dưới đất để rồi nói “tôi chưa bao giờ nghe được Lời Chúa”.
----------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
23:07 13/11/2010
N2T |
28. Nếu nói vớ vẫn thì người nói không cần phải nói, vì người nghe cũng không được ích lợi gì cả.
(Thánh Gregory)Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Cộng Hòa Dân Chủ Congo: Việc ám sát một cha xứ Bắc Kivu
Bùi Hữu Thư
06:23 13/11/2010
Một hành động trù liệu trước nhắm làm cho các linh mục hãi sợ
ROME, Thứ sáu 12 tháng 11, 2010 (Le Monde vu de Rome) – Linh mục Christian Bakulene, cha xứ giáo xứ Thánh Gioan Baotixita tại Kanyabayonga, tại miền Bắc Kivu, thuộc nước Cộng Hòa Dân Chủ Congo, đã bị một người mặc quân phục đồ trận ám sát trong khi trở về từ một giáo xứ nơi ngài tiếp nhận các sách Thánh Kinh do Giáo Phận Noto trao tặng cho các tín hữu tại Butembo-Beni.
Sát nhân đã không lấy cắp một cái gì. Theo giới truyền thông địa phương, đây là một vụ ám sát có trù liệu trước với mục đích làm cho các linh mục sinh hoạt trong vùng phải hãi sợ.
Cha Bakulene đang đi xe gắn máy. Đằng sau ngài chở theo một người bạn ôm các sách Thánh Kinh được phát ban, khi người lính có ôm súng đã ngăn chặn họ lại và hỏi: “Ai là cha xứ ở đây?” Linh mục đã trả lời: “Chính tôi đây!” Tức thì ngài bị bắn như mưa, theo cơ quan thông tấn Công Giáo DIA tại Kinshasa, nhấn mạnh là sự việc xẩy ra chỉ cách một doanh trại của FARDC (Quân Lực của Cộng Hòa Dân Chủ Congo.)
Vào tháng Sáu năm ngoái, chính giám đốc điều hành ONG “Tiếng Nói của Những Người Không Có Tiếng Nói”, Floribert Chebeza, một trong những nhà tranh đấu cho nhân quyền hăng hái nhất, đã bị ám sát cùng với tài xế sau khi đã bị đe dọa nhiều lần.
Cơ quan truyền thông điạ phương than phiền về tình trạng thiếu an ninh ngày càng gia tăng tại thành thị lẫn miền quê: “Tình trạng phi pháp đã trở thành một nền văn hóa đứng đầu tại Cộng Hòa Dân Chủ Congo. Những nhóm bạo lực tự do hành động. Ai sẽ giải phóng chúng tôi?” nhấn mạnh cơ quan thông tấn Công Giáo DIA trong điện tín, than phiền là trong một quốc gia như Cộng Hòa Dân Chủ Congo “Quyết Không Hề Dung Thứ” đã trở nên một khẩu hiệu, nhưng điều này không “tạo nên một hiệu quả nào.”
ROME, Thứ sáu 12 tháng 11, 2010 (Le Monde vu de Rome) – Linh mục Christian Bakulene, cha xứ giáo xứ Thánh Gioan Baotixita tại Kanyabayonga, tại miền Bắc Kivu, thuộc nước Cộng Hòa Dân Chủ Congo, đã bị một người mặc quân phục đồ trận ám sát trong khi trở về từ một giáo xứ nơi ngài tiếp nhận các sách Thánh Kinh do Giáo Phận Noto trao tặng cho các tín hữu tại Butembo-Beni.
Sát nhân đã không lấy cắp một cái gì. Theo giới truyền thông địa phương, đây là một vụ ám sát có trù liệu trước với mục đích làm cho các linh mục sinh hoạt trong vùng phải hãi sợ.
Cha Bakulene đang đi xe gắn máy. Đằng sau ngài chở theo một người bạn ôm các sách Thánh Kinh được phát ban, khi người lính có ôm súng đã ngăn chặn họ lại và hỏi: “Ai là cha xứ ở đây?” Linh mục đã trả lời: “Chính tôi đây!” Tức thì ngài bị bắn như mưa, theo cơ quan thông tấn Công Giáo DIA tại Kinshasa, nhấn mạnh là sự việc xẩy ra chỉ cách một doanh trại của FARDC (Quân Lực của Cộng Hòa Dân Chủ Congo.)
Vào tháng Sáu năm ngoái, chính giám đốc điều hành ONG “Tiếng Nói của Những Người Không Có Tiếng Nói”, Floribert Chebeza, một trong những nhà tranh đấu cho nhân quyền hăng hái nhất, đã bị ám sát cùng với tài xế sau khi đã bị đe dọa nhiều lần.
Cơ quan truyền thông điạ phương than phiền về tình trạng thiếu an ninh ngày càng gia tăng tại thành thị lẫn miền quê: “Tình trạng phi pháp đã trở thành một nền văn hóa đứng đầu tại Cộng Hòa Dân Chủ Congo. Những nhóm bạo lực tự do hành động. Ai sẽ giải phóng chúng tôi?” nhấn mạnh cơ quan thông tấn Công Giáo DIA trong điện tín, than phiền là trong một quốc gia như Cộng Hòa Dân Chủ Congo “Quyết Không Hề Dung Thứ” đã trở nên một khẩu hiệu, nhưng điều này không “tạo nên một hiệu quả nào.”
Đức Thánh Cha tiếp kiến Hội Đồng Tòa Thánh về văn hóa
Lm Trần Đức Anh OP
16:32 13/11/2010
VATICAN.- Trong buổi tiếp kiến sáng 13-11-2010 dành cho Hội đồng Tòa Thánh về văn hóa, ĐTC Biển Đức 16 kêu gọi dùng những ngôn ngữ mới để loan báo Tin Mừng cứu độ.
Trong số 80 tham dự viên khóa họp toàn thể của Hội đồng Tòa Thánh về Văn hóa, nhóm tại Roma từ ngày 10 đến 13-11 về đề tài truyền thông và ngôn ngữ, đặc biệt có Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống, GM giáo phận Phan Thiết, thành viên của Hội đồng.
Ngỏ lời trong buổi tiếp kiến, ĐTC ghi nhận rằng ”các vị mục tử và tín hữu lo lắng cảm thấy một số khó khăn trong việc truyền thông sứ điệp Tin Mừng và truyền đạt đức tin giữa lòng cộng đoàn Giáo Hội.. Vấn đề này dường như càng gia tăng khi Giáo Hội nói với những người xa lìa Giáo Hội hoặc dửng dưng đối với một kinh nghiệm đức tin. Sứ điệp Tin Mừng đến với họ một cách không hiệu nghiệm và không thu hút họ.”
ĐTC nói: ”Trong một thế giới đang biến việc truyền thông thành một chiến lược để chiến thắng, Giáo Hội, vốn có sứ mạng thông truyền Tin Mừng cứu độ cho mọi dân nước, không được dửng dưng hoặc tỏ ra xa lạ với việc truyền thông; trái lại Giáo Hội phải dấn thân trong tinh thần sáng tạo, kể cả với tinh thần phê bình và phân định, sử dụng các ngôn ngữ mới và những phương thức truyền thông mới mẻ”.
Trong ý hướng đó, ĐTC khích lệ việc tận dụng các gia sản đặc biệt của Giáo Hội về các biểu tượng, hình ảnh, nghi lễ và cử chỉ trong truyền thống của mình, đặc biệt là các biểu tượng phụng vụ phong phú phải được đề cao như một yếu tố truyền thông, đến độ đánh động lương tâm, trái tim và trí tuệ của con người một cách sâu xa”. Ngài nhắc đến ví dụ Đền thờ Thánh Gia ở Barcelona Tây Ban Nha mà ngài mới thánh hiến hôm chúa nhật 7-11 vừa qua.
Tuy nhiên ĐTC cũng nhận định rằng ”Điều ảnh hưởng quyết định hơn cả nghệ thuật và hình ảnh trong việc truyền thông sứ điệp Tin Mừng chính là vẻ đẹp của đời sống Kitô. Xét cho cùng, chỉ có tình yêu mới xứng đáng với đức tin và đáng tin cậy. Đời sống của các thánh, các vị tử đạo, chứng tỏ một vẻ đẹp đặc biệt có sức thu hút và lôi cuốn, bởi vì một đời sống Kitô được sống trọn vẹn nói với con người mà không cần dùng lời. Chúng ta đang cần những người nam nữ nói bằng cuộc sống của họ, biết thông truyền Tin Mừng một cách rõ ràng và can đảm, qua những hành động minh bạch, với lòng hăng say bác ái trong vui tươi”.
Khóa họp toàn thể của Hội đồng Tòa Thánh về Văn hóa có chủ đề ”Nền văn hóa truyền thông và các ngôn ngữ mới”. Khóa họp được đặt dưới quyền chủ tọa của vị Chủ tịch Hội đồng và ĐHY tân cử Gianfranco Ravasi, với sự tham dự của 25 thành viên gồm 15 HY và 10 GM, trong đó có Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống cùng với 19 vị cố vấn và một số khách mời, tổng cộng là 80 người.
Khóa họp đặc biệt chú ý đến việc sử dụng ngôn ngữ và truyền thông, để nghiên cứu tình trạng hiện nay và đề nghị những đường hướng hoạt động cho công cuộc rao giảng Tin Mừng của Giáo Hội.
Vào đầu khóa họp, Đức Cha Gerhard Ludwig Mueller, GM giáo phận Regensburg bên Đức, đã thuyết trình về một đề tài nhân loại học. Sau đó sẽ cứu xét các ngôn ngữ mới, đặc biệt là điện ảnh, âm nhạc, nghệ thuật tượng hình, internet và đa phương, để xác định những lời nói, màu sắc, âm thanh và hình ảnh có thể trình bày đời sống Kitô như một kinh nghiệm giá trị ngày nay và cho mọi người. (SD 13-11-2010)
Trong số 80 tham dự viên khóa họp toàn thể của Hội đồng Tòa Thánh về Văn hóa, nhóm tại Roma từ ngày 10 đến 13-11 về đề tài truyền thông và ngôn ngữ, đặc biệt có Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống, GM giáo phận Phan Thiết, thành viên của Hội đồng.
Ngỏ lời trong buổi tiếp kiến, ĐTC ghi nhận rằng ”các vị mục tử và tín hữu lo lắng cảm thấy một số khó khăn trong việc truyền thông sứ điệp Tin Mừng và truyền đạt đức tin giữa lòng cộng đoàn Giáo Hội.. Vấn đề này dường như càng gia tăng khi Giáo Hội nói với những người xa lìa Giáo Hội hoặc dửng dưng đối với một kinh nghiệm đức tin. Sứ điệp Tin Mừng đến với họ một cách không hiệu nghiệm và không thu hút họ.”
ĐTC nói: ”Trong một thế giới đang biến việc truyền thông thành một chiến lược để chiến thắng, Giáo Hội, vốn có sứ mạng thông truyền Tin Mừng cứu độ cho mọi dân nước, không được dửng dưng hoặc tỏ ra xa lạ với việc truyền thông; trái lại Giáo Hội phải dấn thân trong tinh thần sáng tạo, kể cả với tinh thần phê bình và phân định, sử dụng các ngôn ngữ mới và những phương thức truyền thông mới mẻ”.
Trong ý hướng đó, ĐTC khích lệ việc tận dụng các gia sản đặc biệt của Giáo Hội về các biểu tượng, hình ảnh, nghi lễ và cử chỉ trong truyền thống của mình, đặc biệt là các biểu tượng phụng vụ phong phú phải được đề cao như một yếu tố truyền thông, đến độ đánh động lương tâm, trái tim và trí tuệ của con người một cách sâu xa”. Ngài nhắc đến ví dụ Đền thờ Thánh Gia ở Barcelona Tây Ban Nha mà ngài mới thánh hiến hôm chúa nhật 7-11 vừa qua.
Tuy nhiên ĐTC cũng nhận định rằng ”Điều ảnh hưởng quyết định hơn cả nghệ thuật và hình ảnh trong việc truyền thông sứ điệp Tin Mừng chính là vẻ đẹp của đời sống Kitô. Xét cho cùng, chỉ có tình yêu mới xứng đáng với đức tin và đáng tin cậy. Đời sống của các thánh, các vị tử đạo, chứng tỏ một vẻ đẹp đặc biệt có sức thu hút và lôi cuốn, bởi vì một đời sống Kitô được sống trọn vẹn nói với con người mà không cần dùng lời. Chúng ta đang cần những người nam nữ nói bằng cuộc sống của họ, biết thông truyền Tin Mừng một cách rõ ràng và can đảm, qua những hành động minh bạch, với lòng hăng say bác ái trong vui tươi”.
Khóa họp toàn thể của Hội đồng Tòa Thánh về Văn hóa có chủ đề ”Nền văn hóa truyền thông và các ngôn ngữ mới”. Khóa họp được đặt dưới quyền chủ tọa của vị Chủ tịch Hội đồng và ĐHY tân cử Gianfranco Ravasi, với sự tham dự của 25 thành viên gồm 15 HY và 10 GM, trong đó có Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống cùng với 19 vị cố vấn và một số khách mời, tổng cộng là 80 người.
Khóa họp đặc biệt chú ý đến việc sử dụng ngôn ngữ và truyền thông, để nghiên cứu tình trạng hiện nay và đề nghị những đường hướng hoạt động cho công cuộc rao giảng Tin Mừng của Giáo Hội.
Vào đầu khóa họp, Đức Cha Gerhard Ludwig Mueller, GM giáo phận Regensburg bên Đức, đã thuyết trình về một đề tài nhân loại học. Sau đó sẽ cứu xét các ngôn ngữ mới, đặc biệt là điện ảnh, âm nhạc, nghệ thuật tượng hình, internet và đa phương, để xác định những lời nói, màu sắc, âm thanh và hình ảnh có thể trình bày đời sống Kitô như một kinh nghiệm giá trị ngày nay và cho mọi người. (SD 13-11-2010)
Vận động những người đấu tranh nhân quyền ủng hộ Asia Bibi bị án tử hình vì từ chối cải đạo Hồi
BTGH chuyển ngữ
21:03 13/11/2010
Một bà mẹ Kitô hữu Pakistan 47 tuổi đã bị kết án tử hình vì đã xúc phạm tiên tri Mohammed sau khi Chị từ chối cải đạo Hồi.Asia Bibi,một cư dân ở Ittanwal trong tỉnh miền đông bang Punjab, làm việc tại một nông trang địa phương khi các phụ nữ đạo Hồi cùng làm việc với Chị gọi Chị là một người không theo đạo Hồi và thúc giục Chị cải đạo Hồi. Bibi từ chối, nói rằng Kitô giáo là Đạo thật duy nhất.
Tờ Pakistan Christian Post đưa tin: "Những người đàn ông làm việc trong các cánh đồng gần đó cũng tụ họp lại và tấn công Asia Bibi khiến Chị phải trốn về nhà Chị trong làng. Những người theo đạo Hồi giận dữ đã đi theo Chị và lôi Chị ra khỏi nhà và bắt đầu đánh đập Chị. Họ cũng tra tấn con cái Chị, nhưng có người đã báo cho cảnh sát”. Cảnh sát đã bắt giữ Bibi vì những cáo buộc tội phạm thượng. Tiếp sau một phiên toà kéo dài, ngày 07.11,Chị bị kết án tử hình. Kitô hữu Pakistan đã biểu tình phản đối phán quyết nầy và gọi việc kết án nầy là kích động bạo lực.
Bàn tin của Fides hôm 14.11 cho hay rằng: Xã hội dân sự ở Pakistan - chứ không riêng gì các cộng đồng Kitô giáo - hiện đang vận động ủng hộ Asia Bibi, người phụ nữ Kitô hữu đầu tiên bị kết án tử hình vì tội báng bổ.
Mehdi Hasan,nhà báo và là chủ tịch Uỷ ban nhân quyền Pakistan, một trong các tổ chức phi chính phủ quan trọng nhất là phổ biến nhất trong lòng xã hội Pakistan, tuyên bố: "Chúng tôi ủng hộ Asia Bibi và chúng tôi sẽ tổ chức một chiền dịch phản đối rộng lớn ủng hộ Chị. Chúng tôi sẽ làm tất cả những gì cần thiết ở bình diện luật pháp để việc xét xử nầy được hoàn toàn cải tổ ở Toà Án Tối cao Lahore.
Trường hợp của Chị là điển hình của việc lạm dụng luật về tội báng bổ đối với các thiểu số tôn giáo. Nó vi phạm trắng trợn nhân quyền”. Ông nhận xét: "Với tư cách là ủy ban nhân quyền, chúng tôi sẽ mở những cuôộ điều tra cẩn thận và đáng tin về trường hợp nầy. Tôi còn có thể nói là tất cả những trường hợp được ghi nhận về tội báng bổ đều dựa trên những tố cáo sai và là kết quả của sự thù hận giữa các tôn giáo hoặc từ chủ nghĩa bè phái. Chúng tôi không tin tưởng chút nào ở cuộc điều tra mà chính phủ thông báo do thành kiến của bộ trưởng phụ trách các thiểu số tôn giáo”.
Ông kết luận: "Từ nhiều năm qua,chúng tôi yêu cầu hủy bỏ luật nầy,vốn là một di sản xấu của quá khứ: nó được tướng Zia dùng nhằm làm cho chủ nghĩa cực đoan tôn giáo im tiếng. Những trường hợp như của Asia Bibi buộc chúng tôi phải dấn thân đến cùng”.
Aslam Khaki, luật gia nỡi tiếng và là nhà nghiên cứu Hồi giáo, cũng tuyên bố ủng hộ việc hủy bỏ luật nầy, vì thường phải bào chữa những công dân bị tố cáo một cách sai lầm tội báng bổ, chỉ vì những động cơ thù hằn tôn giáo và chủ nghĩa bè phái. về trường hợp của Asia Bibi, Ông tuyên bố sẵn sàng bào chữa miễn phí và gợi ý chống án lên cả Toà Thượng Thẩm lẫn “Toà Án liên bang luật Sharia”, vì “chính luật Hồi giáo cấm án tử hình với nữ giới và những người ngoài Hồi giáo”.
Ông nói luật về tội báng bổ phải được hủy bỏ,nhưng chính quyền lại quá như nhược và nếu chính quyền thử làm như thế,thì những tổ chức Hồi giáo cực đoan sẽ xuống đường ngay. Điếu có thể làm lúc nầy là ít ra sửa đổi các thủ tục pháp lý: để chính thức kiện một tội báng bổ, một chứng từ thôi chưa đủ,mà phải đưa ra những bằng chứng cụ thể. Như thế là thành một vụ kiện và sẽ tránh được rất nhiều đau khổ”.
Bàn tin của Fides hôm 14.11 cho hay rằng: Xã hội dân sự ở Pakistan - chứ không riêng gì các cộng đồng Kitô giáo - hiện đang vận động ủng hộ Asia Bibi, người phụ nữ Kitô hữu đầu tiên bị kết án tử hình vì tội báng bổ.
Mehdi Hasan,nhà báo và là chủ tịch Uỷ ban nhân quyền Pakistan, một trong các tổ chức phi chính phủ quan trọng nhất là phổ biến nhất trong lòng xã hội Pakistan, tuyên bố: "Chúng tôi ủng hộ Asia Bibi và chúng tôi sẽ tổ chức một chiền dịch phản đối rộng lớn ủng hộ Chị. Chúng tôi sẽ làm tất cả những gì cần thiết ở bình diện luật pháp để việc xét xử nầy được hoàn toàn cải tổ ở Toà Án Tối cao Lahore.
Trường hợp của Chị là điển hình của việc lạm dụng luật về tội báng bổ đối với các thiểu số tôn giáo. Nó vi phạm trắng trợn nhân quyền”. Ông nhận xét: "Với tư cách là ủy ban nhân quyền, chúng tôi sẽ mở những cuôộ điều tra cẩn thận và đáng tin về trường hợp nầy. Tôi còn có thể nói là tất cả những trường hợp được ghi nhận về tội báng bổ đều dựa trên những tố cáo sai và là kết quả của sự thù hận giữa các tôn giáo hoặc từ chủ nghĩa bè phái. Chúng tôi không tin tưởng chút nào ở cuộc điều tra mà chính phủ thông báo do thành kiến của bộ trưởng phụ trách các thiểu số tôn giáo”.
Ông kết luận: "Từ nhiều năm qua,chúng tôi yêu cầu hủy bỏ luật nầy,vốn là một di sản xấu của quá khứ: nó được tướng Zia dùng nhằm làm cho chủ nghĩa cực đoan tôn giáo im tiếng. Những trường hợp như của Asia Bibi buộc chúng tôi phải dấn thân đến cùng”.
Aslam Khaki, luật gia nỡi tiếng và là nhà nghiên cứu Hồi giáo, cũng tuyên bố ủng hộ việc hủy bỏ luật nầy, vì thường phải bào chữa những công dân bị tố cáo một cách sai lầm tội báng bổ, chỉ vì những động cơ thù hằn tôn giáo và chủ nghĩa bè phái. về trường hợp của Asia Bibi, Ông tuyên bố sẵn sàng bào chữa miễn phí và gợi ý chống án lên cả Toà Thượng Thẩm lẫn “Toà Án liên bang luật Sharia”, vì “chính luật Hồi giáo cấm án tử hình với nữ giới và những người ngoài Hồi giáo”.
Ông nói luật về tội báng bổ phải được hủy bỏ,nhưng chính quyền lại quá như nhược và nếu chính quyền thử làm như thế,thì những tổ chức Hồi giáo cực đoan sẽ xuống đường ngay. Điếu có thể làm lúc nầy là ít ra sửa đổi các thủ tục pháp lý: để chính thức kiện một tội báng bổ, một chứng từ thôi chưa đủ,mà phải đưa ra những bằng chứng cụ thể. Như thế là thành một vụ kiện và sẽ tránh được rất nhiều đau khổ”.
Top Stories
Benedict XVI Seen as Pope of the Bible
Zenit
09:52 13/11/2010
Prelates Reflect on "Verbum Domini"
VATICAN CITY, NOV. 12, 2010 (Zenit.org).- Perhaps there was a need to refocus attention on the Bible, dusting it off, so to speak, and that is why the 2008 synodal assembly was on the Word of God in the life and mission of the Church.
This was the suggestion made by the president of the Pontifical Council for Culture, Cardinal-designate Gianfranco Ravasi, when he presented "Verbum Domini," the postsynodal apostolic exhortation that is a fruit of that assembly.
The exhortation -- Benedict XVI's second -- was released Thursday. It is dated Sept. 30, feast of St. Jerome.
Cardinal Marc Ouellet, prefect of the Congregation for Bishops, as well as Archbishop Nikola Eterović and Monsignor Fortunato Frizza, secretary-general and undersecretary of the synod of bishops, respectively, also participated in the presentation of the document.
Archbishop Eterović reflected that the title of the document, "Word of the Lord," points to the continuity between the Old and New Testaments.
He noted several objectives of the exhortation, including rediscovery of the Word of God as a source of constant ecclesial renewal and promotion of the new evangelization.
Cardinal-designate Ravasi spoke of the document as both "highly theological and pastoral."
He also said it makes an invitation to a correct interpretation of Scripture. In this regard, the future cardinal cautioned against the dangers of fundamentalist groups, "which at times use a translation of a translation from English."
With biblical fundamentalism, he said, "material fidelity becomes infidelity to the content."
Archbishop Eterović also spoke of tools to help go deeper in reflecting on the message of the Word of God. He mentioned not only the liturgy, but also missions and pilgrimages.
And he said that Benedict XVI, in addition to synthesizing the main points of the synod, also enlightened the themes with key elements from his magisterium.
"One can conclude," the archbishop stated, "that the Holy Father Benedict XVI can be described as the Pope of the Word of God."
Mystery of love
Cardinal Ouellet said the document is one that shows that "God makes himself known to us as a mystery of infinite love in which from eternity the Father expresses his Word in the Holy Spirit."
"The Word, who from the beginning is with God and is God, reveals God himself to us in the dialogue of love between the Divine Persons and invites us to participate in it," he added.
The cardinal pointed out that "Verbum Domini" responds to the need of the Church at the beginning of the third millennium. He explained that during the 20th century there was a growing awareness of the need of the Word of God in topics such as liturgical reform, catechesis and biblical studies, but that "there still is a deficit to fill in regard to the spiritual life of the People of God."
"They have the right to be inspired on the whole and nourished by a more prayerful and more ecclesial approach to sacred Scripture," the cardinal added.
He also mentioned the almost 40 pages that Benedict XVI dedicated to the need to present a hermeneutics in a "clear and constructive" way, and his encouragement to biblical scholars, theologians and pastors to engage in "a constructive dialogue for the life and mission of the Church."
For Cardinal Ouellet, "Verbum Domini" underlines elements such as personal contemplation, liturgy and the personal and community life of believers.
"It also relaunches missionary activity and evangelization," he added, and "renews the Church's awareness of being loved and her mission to proclaim the Word of God with audacity and confidence."
VATICAN CITY, NOV. 12, 2010 (Zenit.org).- Perhaps there was a need to refocus attention on the Bible, dusting it off, so to speak, and that is why the 2008 synodal assembly was on the Word of God in the life and mission of the Church.
This was the suggestion made by the president of the Pontifical Council for Culture, Cardinal-designate Gianfranco Ravasi, when he presented "Verbum Domini," the postsynodal apostolic exhortation that is a fruit of that assembly.
The exhortation -- Benedict XVI's second -- was released Thursday. It is dated Sept. 30, feast of St. Jerome.
Cardinal Marc Ouellet, prefect of the Congregation for Bishops, as well as Archbishop Nikola Eterović and Monsignor Fortunato Frizza, secretary-general and undersecretary of the synod of bishops, respectively, also participated in the presentation of the document.
Archbishop Eterović reflected that the title of the document, "Word of the Lord," points to the continuity between the Old and New Testaments.
He noted several objectives of the exhortation, including rediscovery of the Word of God as a source of constant ecclesial renewal and promotion of the new evangelization.
Cardinal-designate Ravasi spoke of the document as both "highly theological and pastoral."
He also said it makes an invitation to a correct interpretation of Scripture. In this regard, the future cardinal cautioned against the dangers of fundamentalist groups, "which at times use a translation of a translation from English."
With biblical fundamentalism, he said, "material fidelity becomes infidelity to the content."
Archbishop Eterović also spoke of tools to help go deeper in reflecting on the message of the Word of God. He mentioned not only the liturgy, but also missions and pilgrimages.
And he said that Benedict XVI, in addition to synthesizing the main points of the synod, also enlightened the themes with key elements from his magisterium.
"One can conclude," the archbishop stated, "that the Holy Father Benedict XVI can be described as the Pope of the Word of God."
Mystery of love
Cardinal Ouellet said the document is one that shows that "God makes himself known to us as a mystery of infinite love in which from eternity the Father expresses his Word in the Holy Spirit."
"The Word, who from the beginning is with God and is God, reveals God himself to us in the dialogue of love between the Divine Persons and invites us to participate in it," he added.
The cardinal pointed out that "Verbum Domini" responds to the need of the Church at the beginning of the third millennium. He explained that during the 20th century there was a growing awareness of the need of the Word of God in topics such as liturgical reform, catechesis and biblical studies, but that "there still is a deficit to fill in regard to the spiritual life of the People of God."
"They have the right to be inspired on the whole and nourished by a more prayerful and more ecclesial approach to sacred Scripture," the cardinal added.
He also mentioned the almost 40 pages that Benedict XVI dedicated to the need to present a hermeneutics in a "clear and constructive" way, and his encouragement to biblical scholars, theologians and pastors to engage in "a constructive dialogue for the life and mission of the Church."
For Cardinal Ouellet, "Verbum Domini" underlines elements such as personal contemplation, liturgy and the personal and community life of believers.
"It also relaunches missionary activity and evangelization," he added, and "renews the Church's awareness of being loved and her mission to proclaim the Word of God with audacity and confidence."
Myanmar democracy leader Aung San Suu Kyi released
AP Press
16:36 13/11/2010
YANGON, Myanmar – Pro-democracy hero Aung San Suu Kyi walked free Saturday after more than seven years under house arrest, welcomed by thousands of cheering supporters outside the decaying lakefront villa that has been her prison.
Her guards effectively announced the end of her detention, pulling back the barbed-wire barriers that sealed off her potholed street and suddenly allowing thousands of expectant supporters to surge toward the house. Many chanted her name as they ran. Some wept.
A few minutes later, with the soldiers and police having evaporated into the Yangon twilight, she climbed atop a stepladder behind the gate as the crowd began singing the national anthem.
"I haven't seen you for a long time," the 65-year-old Nobel Peace Prize Laureate said to laughter, smiling deeply as she held the metal spikes that top the gate. When a supporter handed up a bouquet, she pulled out a flower and wove it into her hair.
Speaking briefly in Burmese, she told the crowd, which quickly swelled to as many as 5,000 people: "If we work in unity, we will achieve our goal."
"We have a lot of things to do," said Suu Kyi, the charismatic and relentlessly outspoken woman who has come to symbolize the struggle for democracy in the isolated and secretive nation once known as Burma. The country has been ruled by the military since 1962.
But while her release thrilled her supporters — and also clearly thrilled her — it came just days after an election that was swept by the ruling junta's proxy political party and decried by Western nations as a sham designed to perpetuate authoritarian control.
Many observers have questioned whether it was timed by the junta to distract the world's attention from the election. It is also unlikely the ruling generals will allow Suu Kyi, who drew huge crowds of supporters during her few periods of freedom, to actively and publicly pursue her goal of bringing democracy to Myanmar.
While welcoming the release, European Commissioner Jose Manuel Barroso urged that no restrictions be placed on her.
"It is now crucial that Aung San Suu Kyi has unrestricted freedom of movement and speech and can participate fully in her country's political process," he said.
Other international leaders also welcomed the end to her detention.
President Barack Obama called Suu Kyi "a hero of mine."
"Whether Aung San Suu Kyi is living in the prison of her house, or the prison of her country, does not change the fact that she, and the political opposition she represents, has been systematically silenced, incarcerated, and deprived of any opportunity to engage in political processes," he said in a statement.
Jared Genser, president of Freedom Now and Suu Kyi's international counsel, also sounded a note of caution.
"The good news is that she can now speak on her behalf," Genser, told The Associated Press in Washington D.C. "But I would caution people in the international community being overly optimistic about the future of the country just yet because we should recall that she's been released three times previously in prior years and nothing fundamentally changed."
While the government had not announced the date of the release, Suu Kyi's lawyer had said the detention would end Saturday. Her supporters began to gather near the house starting Friday.
Their reactions reflected Suu Kyi's widespread popularity.
"She's our country's hero," said Tin Tin Yu, a 20-year-old university student, standing near the house later Saturday night. "Our election was a sham. Everyone knows it, but they have guns so what can we do? She's the only one who can make our country a democracy. I strongly believe it."
Critics say the Nov. 7 elections were manipulated to give the pro-military party a sweeping victory. Results have been released piecemeal and already have given the junta-backed Union Solidarity and Development Party a majority in both houses of Parliament.
The new government is unlikely to win the international legitimacy that it craves simply by releasing Suu Kyi because the recent elections were so obviously skewed, according Trevor Wilson, former Australian ambassador to Myanmar.
What happens next will depend on what kind of restrictions the regime puts on Suu Kyi — and what she says if she is allowed to speak, said Wilson.
"We will have to wait and see. It could be a little bit of a cat-and-mouse game," Wilson said. "The regime may wait for her to make a tactical error and crack down on her again."
Suu Kyi — who was barred from running in the elections — has said she would help probe allegations of voting fraud, according to Nyan Win, who is a spokesman for her party, which was officially disbanded for refusing to register for the polls.
Such actions pose the sort of challenge the military has reacted to in the past by detaining Suu Kyi.
Myanmar's last elections in 1990 were won overwhelmingly by her National League for Democracy, but the military refused to hand over power and instead clamped down on opponents.
Suu Kyi's release gives the junta some ammunition against critics of the election and the government's human rights record, which includes the continued detention of some 2,200 political prisoners and brutal military campaigns against ethnic minorities.
Despite that, it was hard not to see some hope in her release.
"There is no formal opposition (in Myanmar) so her release is going to represent an opportunity to re-energize and reorganize this opposition," said Maung Zarni, an exiled dissident and Myanmar research fellow at the London School of Economics.
But he also said the release was "a tactical move by the regime. It is not out of compassion or as an act of adherence to any legal norms."
The Thailand-based Assistance Association for Political Prisoners, which tracks political detainees in Myanmar, drew attention to continuing abuses.
"In the absence of rule of law, with the lack of an impartial judiciary and with laws that criminalize basic civil and political rights, Daw Aung San Suu Kyi will continue to face the threat of re-arrest," said the group's Joint Secretary, Bo Kyi. "Daw" is a Burmese term of respect for an older woman.
Suu Kyi was convicted last year of violating the terms of her previous detention by briefly sheltering an American man who swam uninvited to her lakeside home, extending a period of continuous detention that began in 2003 after her motorcade was ambushed in northern Myanmar by a government-backed mob.
Suu Kyi, something of an accidental political leader, took up the democracy struggle in 1988.
Having spent much of her life abroad, she returned home to take care of her ailing mother just as mass demonstrations were breaking out against 25 years of military rule. She was quickly thrust into a leadership role, mainly because she was the daughter of Aung San, who led Myanmar to independence from Britain before his assassination by political rivals.
She rode out the military's bloody suppression of street demonstrations to help found the NLD. Her defiance gained her fame and honor, most notably the 1991 Nobel Peace Prize.
Her popularity threatened the country's new military rulers. In 1989, she was detained on trumped-up national security charges and put under house arrest. She was not released until 1995. Out of the last 21 years, she has been jailed or under house arrest for more than 15.
Suu Kyi's freedom had been a key demand of Western nations and groups critical of the military regime's poor human rights record. The military government, seeking to burnish its international image, had responded previously by offering to talk with her, only to later shy away from serious negotiations.
Awaiting her release in neighboring Thailand was the younger of her two sons, Kim Aris, who is seeking the chance to see his mother for the first time in 10 years. Aris lives in Britain and has been repeatedly denied visas.
Her late husband, the British scholar Michael Aris, raised their sons in England. Their eldest son, Alexander Aris, accepted the Nobel Peace Prize on his mother's behalf in 1991 and reportedly lives in the United States.
Michael Aris died of cancer in 1999 at age 53 after having been denied visas to see his wife for the three years before his death. Suu Kyi could have left Myanmar to see her family but decided not to, fearing the junta would not allow her to return.
(Source: http://news.yahoo.com/s/ap/as_myanmar_suu_kyi/)
A few minutes later, with the soldiers and police having evaporated into the Yangon twilight, she climbed atop a stepladder behind the gate as the crowd began singing the national anthem.
"I haven't seen you for a long time," the 65-year-old Nobel Peace Prize Laureate said to laughter, smiling deeply as she held the metal spikes that top the gate. When a supporter handed up a bouquet, she pulled out a flower and wove it into her hair.
Speaking briefly in Burmese, she told the crowd, which quickly swelled to as many as 5,000 people: "If we work in unity, we will achieve our goal."
"We have a lot of things to do," said Suu Kyi, the charismatic and relentlessly outspoken woman who has come to symbolize the struggle for democracy in the isolated and secretive nation once known as Burma. The country has been ruled by the military since 1962.
But while her release thrilled her supporters — and also clearly thrilled her — it came just days after an election that was swept by the ruling junta's proxy political party and decried by Western nations as a sham designed to perpetuate authoritarian control.
Many observers have questioned whether it was timed by the junta to distract the world's attention from the election. It is also unlikely the ruling generals will allow Suu Kyi, who drew huge crowds of supporters during her few periods of freedom, to actively and publicly pursue her goal of bringing democracy to Myanmar.
While welcoming the release, European Commissioner Jose Manuel Barroso urged that no restrictions be placed on her.
"It is now crucial that Aung San Suu Kyi has unrestricted freedom of movement and speech and can participate fully in her country's political process," he said.
Other international leaders also welcomed the end to her detention.
President Barack Obama called Suu Kyi "a hero of mine."
"Whether Aung San Suu Kyi is living in the prison of her house, or the prison of her country, does not change the fact that she, and the political opposition she represents, has been systematically silenced, incarcerated, and deprived of any opportunity to engage in political processes," he said in a statement.
Jared Genser, president of Freedom Now and Suu Kyi's international counsel, also sounded a note of caution.
"The good news is that she can now speak on her behalf," Genser, told The Associated Press in Washington D.C. "But I would caution people in the international community being overly optimistic about the future of the country just yet because we should recall that she's been released three times previously in prior years and nothing fundamentally changed."
While the government had not announced the date of the release, Suu Kyi's lawyer had said the detention would end Saturday. Her supporters began to gather near the house starting Friday.
Their reactions reflected Suu Kyi's widespread popularity.
"She's our country's hero," said Tin Tin Yu, a 20-year-old university student, standing near the house later Saturday night. "Our election was a sham. Everyone knows it, but they have guns so what can we do? She's the only one who can make our country a democracy. I strongly believe it."
Critics say the Nov. 7 elections were manipulated to give the pro-military party a sweeping victory. Results have been released piecemeal and already have given the junta-backed Union Solidarity and Development Party a majority in both houses of Parliament.
The new government is unlikely to win the international legitimacy that it craves simply by releasing Suu Kyi because the recent elections were so obviously skewed, according Trevor Wilson, former Australian ambassador to Myanmar.
What happens next will depend on what kind of restrictions the regime puts on Suu Kyi — and what she says if she is allowed to speak, said Wilson.
"We will have to wait and see. It could be a little bit of a cat-and-mouse game," Wilson said. "The regime may wait for her to make a tactical error and crack down on her again."
Suu Kyi — who was barred from running in the elections — has said she would help probe allegations of voting fraud, according to Nyan Win, who is a spokesman for her party, which was officially disbanded for refusing to register for the polls.
Such actions pose the sort of challenge the military has reacted to in the past by detaining Suu Kyi.
Myanmar's last elections in 1990 were won overwhelmingly by her National League for Democracy, but the military refused to hand over power and instead clamped down on opponents.
Suu Kyi's release gives the junta some ammunition against critics of the election and the government's human rights record, which includes the continued detention of some 2,200 political prisoners and brutal military campaigns against ethnic minorities.
Despite that, it was hard not to see some hope in her release.
"There is no formal opposition (in Myanmar) so her release is going to represent an opportunity to re-energize and reorganize this opposition," said Maung Zarni, an exiled dissident and Myanmar research fellow at the London School of Economics.
But he also said the release was "a tactical move by the regime. It is not out of compassion or as an act of adherence to any legal norms."
The Thailand-based Assistance Association for Political Prisoners, which tracks political detainees in Myanmar, drew attention to continuing abuses.
"In the absence of rule of law, with the lack of an impartial judiciary and with laws that criminalize basic civil and political rights, Daw Aung San Suu Kyi will continue to face the threat of re-arrest," said the group's Joint Secretary, Bo Kyi. "Daw" is a Burmese term of respect for an older woman.
Suu Kyi was convicted last year of violating the terms of her previous detention by briefly sheltering an American man who swam uninvited to her lakeside home, extending a period of continuous detention that began in 2003 after her motorcade was ambushed in northern Myanmar by a government-backed mob.
Suu Kyi, something of an accidental political leader, took up the democracy struggle in 1988.
Having spent much of her life abroad, she returned home to take care of her ailing mother just as mass demonstrations were breaking out against 25 years of military rule. She was quickly thrust into a leadership role, mainly because she was the daughter of Aung San, who led Myanmar to independence from Britain before his assassination by political rivals.
She rode out the military's bloody suppression of street demonstrations to help found the NLD. Her defiance gained her fame and honor, most notably the 1991 Nobel Peace Prize.
Her popularity threatened the country's new military rulers. In 1989, she was detained on trumped-up national security charges and put under house arrest. She was not released until 1995. Out of the last 21 years, she has been jailed or under house arrest for more than 15.
Suu Kyi's freedom had been a key demand of Western nations and groups critical of the military regime's poor human rights record. The military government, seeking to burnish its international image, had responded previously by offering to talk with her, only to later shy away from serious negotiations.
Awaiting her release in neighboring Thailand was the younger of her two sons, Kim Aris, who is seeking the chance to see his mother for the first time in 10 years. Aris lives in Britain and has been repeatedly denied visas.
Her late husband, the British scholar Michael Aris, raised their sons in England. Their eldest son, Alexander Aris, accepted the Nobel Peace Prize on his mother's behalf in 1991 and reportedly lives in the United States.
Michael Aris died of cancer in 1999 at age 53 after having been denied visas to see his wife for the three years before his death. Suu Kyi could have left Myanmar to see her family but decided not to, fearing the junta would not allow her to return.
(Source: http://news.yahoo.com/s/ap/as_myanmar_suu_kyi/)
Cuba to free political prisoner who refused exile
Rosa Tania
18:07 13/11/2010
HAVANA (Reuters) – Cuba will soon release one of 13 political prisoners who have rejected a government deal to leave the country in exchange for freedom, a family member said on Saturday.
Lidia Lima, wife of dissident Arnaldo Ramos Lauzurique, 68, told Reuters that Cuban Cardinal Jaime Ortega had called to give her the news and also informed her husband, who is in a Havana prison serving an 18-year sentence.
She said he would be staying in Cuba, in a concession by the Cuban government that may signal it will soon release all of the men.
"I'm very happy, I'm want him to be in his house," she said in a telephone interview, her voice breaking. A church spokesman could not be reached for comment.
The 13 men are those who remain in jail of 52 the government pledged to release in a deal with the Catholic Church announced on July 7. The church said the process would take three to four months, but did set a specific date.
The other 39 were freed earlier after agreeing to go live in exile in Spain, which is taking in the former prisoners.
All 52 were arrested in a 2003 crackdown on government opponents.
Laura Pollan, leader of the opposition group Ladies in White, said on Friday she had been advised by the church and European diplomats that the Cuban government had not backed out on its release pledge and "to have confidence" that it will free the men.
She said another prisoner, Diosdado Gonzalez, has been told he will be released within a month.
Her group had accused the government of failing to meet what they said was a November 7 deadline to let the 52 men go.
Cuba President Raul Castro promised to release the jailed dissidents in a move to defuse international criticism after the February death of imprisoned dissident Orlando Zapata Tamayo following an 85-day hunger strike.
Cuba views the dissidents as mercenaries for the United States, its longtime ideological foe, and therefore wanted them off the island.
In the meantime, the government has freed or agreed to free another 14 prisoners not included in the original 52. All of them have accepted the offer to go to Spain.
Cuba has told the church it wants to free all political prisoners, but there is disagreement on who qualifies.
(Source: http://news.yahoo.com/s/nm/20101113/wl_nm/us_cuba_prisoners, Reporting by Rosa Tania Valdes; Editing by Jeff Franks and Anthony Boadle)
Lidia Lima, wife of dissident Arnaldo Ramos Lauzurique, 68, told Reuters that Cuban Cardinal Jaime Ortega had called to give her the news and also informed her husband, who is in a Havana prison serving an 18-year sentence.
She said he would be staying in Cuba, in a concession by the Cuban government that may signal it will soon release all of the men.
"I'm very happy, I'm want him to be in his house," she said in a telephone interview, her voice breaking. A church spokesman could not be reached for comment.
The 13 men are those who remain in jail of 52 the government pledged to release in a deal with the Catholic Church announced on July 7. The church said the process would take three to four months, but did set a specific date.
The other 39 were freed earlier after agreeing to go live in exile in Spain, which is taking in the former prisoners.
All 52 were arrested in a 2003 crackdown on government opponents.
Laura Pollan, leader of the opposition group Ladies in White, said on Friday she had been advised by the church and European diplomats that the Cuban government had not backed out on its release pledge and "to have confidence" that it will free the men.
She said another prisoner, Diosdado Gonzalez, has been told he will be released within a month.
Her group had accused the government of failing to meet what they said was a November 7 deadline to let the 52 men go.
Cuba President Raul Castro promised to release the jailed dissidents in a move to defuse international criticism after the February death of imprisoned dissident Orlando Zapata Tamayo following an 85-day hunger strike.
Cuba views the dissidents as mercenaries for the United States, its longtime ideological foe, and therefore wanted them off the island.
In the meantime, the government has freed or agreed to free another 14 prisoners not included in the original 52. All of them have accepted the offer to go to Spain.
Cuba has told the church it wants to free all political prisoners, but there is disagreement on who qualifies.
(Source: http://news.yahoo.com/s/nm/20101113/wl_nm/us_cuba_prisoners, Reporting by Rosa Tania Valdes; Editing by Jeff Franks and Anthony Boadle)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Khóa đào tạo về “phương pháp Billings” tại ĐCV Vinh Thanh
J.B. Nguyễn Quốc Tuấn
08:32 13/11/2010
Từ ngày 09 đến ngày 12 – 11 – 2010, chủng sinh Vinh Thanh thuộc hai khóa IX và X đã tham dự khóa đào tạo về “Phương Pháp Rụng Trứng Billings” do Cơ quan Quốc tế WOOMB (World Organizatinon of the Ovulatinon Method Billings) giúp đỡ tổ chức. Các giảng viên cao cấp của WOOMB đến từ Úc Châu gồm Quý bà Joan Clemens, Gillian Barker và Bác sĩ Liên On, là những học trò của cố Bác sĩ Evelyn Billings, đã trực tiếp hướng dẫn các chủng sinh trong suốt khóa học.
Xem hình ảnh
Được tham dự khóa học là cơ hội tốt cho anh em chủng sinh trong việc chuyên sâu kiến thức mục vụ hôn nhân và gia đình, đặc biệt là những hiểu biết về sinh – y học để góp phần giúp các cặp vợ chồng sống sứ điệp yêu thương của Thiên Chúa trong ơn gọi của mình. Đây là mục tiêu nền tảng mà cố Bác sĩ E. Billing nhắm tới.
“Phương pháp rụng trứng Billings là món quà từ lòng yêu thương của Thượng Đế gửi tặng nhân loại chúng ta – Tất cả các bạn, những người đã quảng đại hy sinh thời giờ quý báu của mình để giảng dạy phương pháp này là các bạn đã có một chỗ đứng đặc biệt trong công trình thiêng liêng của Ngài, vì các bạn đã đóng góp trong việc giúp các gia đình một phương cách thực tiễn để sống hạnh phúc… Sự hợp tác giữa Đấng Tạo Hóa, qua phương cách tự nhiên của vợ chồng là hoàn thành kỳ công tạo dựng và bảo vệ luật tự nhiên, là điều dành cho tất cả mọi người” (Trích “Tâm thư gửi các tham dự viên khóa đào tạo” của cố Bác sĩ E. Billings)
Với kinh nghiệm và bằng phương pháp trực quan sinh động, các giảng viên của WOOMB đã đã giúp anh em chủng sinh nhanh chóng tiếp thu những chỉ dẫn tường tận của công trình Billings. “Phương pháp rụng trứng Billings” là công trình khoa học đã được ghi nhận và minh chứng bằng việc áp dụng các quy luật của phương pháp. Được biết, công trình của E. Billings đã được áp dụng tại nhiều quốc gia thuộc tất cả các châu lục và đã chứng tỏ mức độ thành công rất cao của phương pháp (đạt hơn 99 % ở những cặp vợ chồng muốn có những khoảng cách nhất định đối với những đứa con được sinh ra trong gia đình); nó cũng giúp những cặp vợ chồng hiếm muộn nhận biết những dấu hiệu tự nhiên cho biết khả năng thụ thai để họ có thể đạt được niềm hy vọng mà trước đây họ đã tưởng chừng không thể nào có được.
Khóa học kết thúc với Thánh lễ tạ ơn và cấp chứng chỉ cho các học viên tham dự khóa học. Trao chứng chỉ của Cơ Quan Quốc Tế WOOMB cho các chủng sinh, quý giảng viên “mong muốn các mục tử tương lai hãy đem những gì đã học được để giúp tăng trưởng tình yêu thương, niềm hạnh phúc và sự hài hòa trong các gia đình, nơi mà các con trẻ được xem như báu vật kể từ khi mới hoài thai cho đến khi chào đời… theo cách thế mà Thiên Chúa đã phán dạy: các con hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương các con”.
Xem hình ảnh
Được tham dự khóa học là cơ hội tốt cho anh em chủng sinh trong việc chuyên sâu kiến thức mục vụ hôn nhân và gia đình, đặc biệt là những hiểu biết về sinh – y học để góp phần giúp các cặp vợ chồng sống sứ điệp yêu thương của Thiên Chúa trong ơn gọi của mình. Đây là mục tiêu nền tảng mà cố Bác sĩ E. Billing nhắm tới.
“Phương pháp rụng trứng Billings là món quà từ lòng yêu thương của Thượng Đế gửi tặng nhân loại chúng ta – Tất cả các bạn, những người đã quảng đại hy sinh thời giờ quý báu của mình để giảng dạy phương pháp này là các bạn đã có một chỗ đứng đặc biệt trong công trình thiêng liêng của Ngài, vì các bạn đã đóng góp trong việc giúp các gia đình một phương cách thực tiễn để sống hạnh phúc… Sự hợp tác giữa Đấng Tạo Hóa, qua phương cách tự nhiên của vợ chồng là hoàn thành kỳ công tạo dựng và bảo vệ luật tự nhiên, là điều dành cho tất cả mọi người” (Trích “Tâm thư gửi các tham dự viên khóa đào tạo” của cố Bác sĩ E. Billings)
Với kinh nghiệm và bằng phương pháp trực quan sinh động, các giảng viên của WOOMB đã đã giúp anh em chủng sinh nhanh chóng tiếp thu những chỉ dẫn tường tận của công trình Billings. “Phương pháp rụng trứng Billings” là công trình khoa học đã được ghi nhận và minh chứng bằng việc áp dụng các quy luật của phương pháp. Được biết, công trình của E. Billings đã được áp dụng tại nhiều quốc gia thuộc tất cả các châu lục và đã chứng tỏ mức độ thành công rất cao của phương pháp (đạt hơn 99 % ở những cặp vợ chồng muốn có những khoảng cách nhất định đối với những đứa con được sinh ra trong gia đình); nó cũng giúp những cặp vợ chồng hiếm muộn nhận biết những dấu hiệu tự nhiên cho biết khả năng thụ thai để họ có thể đạt được niềm hy vọng mà trước đây họ đã tưởng chừng không thể nào có được.
Khóa học kết thúc với Thánh lễ tạ ơn và cấp chứng chỉ cho các học viên tham dự khóa học. Trao chứng chỉ của Cơ Quan Quốc Tế WOOMB cho các chủng sinh, quý giảng viên “mong muốn các mục tử tương lai hãy đem những gì đã học được để giúp tăng trưởng tình yêu thương, niềm hạnh phúc và sự hài hòa trong các gia đình, nơi mà các con trẻ được xem như báu vật kể từ khi mới hoài thai cho đến khi chào đời… theo cách thế mà Thiên Chúa đã phán dạy: các con hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương các con”.
Kết thúc Tuần Tĩnh Tâm Linh Mục GP Thái Bình
Trường Giang
08:37 13/11/2010
Hai ngày cuối của tuần tĩnh tâm các linh mục giáo phận Thái Bình, các ngài dành nhiều thời gian cho việc suy niệm và lãnh bí tích giao hòa với Thiên Chúa. Ngoài giờ thiêng liêng các ngài tổng hợp lại và bổ sung thêm cho cuốn Chỉ Nam Giáo Phận Thái Bình được hoàn hảo hơn.
Thứ Sáu 12/11/2010
Cũng là ngày thứ năm của tuần tĩnh tâm linh mục. Trong thánh lễ đầu ngày, Đức cha hướng cộng đoàn chiêm ngắm cuộc khổ nạn của Chúa Giê su trên Thánh Giá. Các linh mục dâng những hi sinh hằng ngày, đặc biệt là nỗi đau âm thầm trong tinh thần cũng như thể xác, kết hợp với cuộc khổ nạn của Chúa Ki tô. Ý chỉ trong thánh lễ là cầu nguyện cách riêng cho Đức cha F.X. Nguyễn Văn Sang, nguyên Giám mục giáo phận Thái Bình, cũng như các linh mục ốm đau bệnh tật và những linh mục đã nghỉ hưu tại các giáo xứ giáo họ (Đức ông Giuse Bùi Văn Cẩm đang nghỉ hưu tại giáo xứ Sa Cát, cha Gioan Phạm Ngọc Châu, đang nghỉ hưu tại họ Cam Lai, xứ Lương Điền, quê của ngài).
8 giờ: Hồi tâm, sám hối
Đỉnh cao của cuộc tĩnh tâm là giao hòa với Thiên Chúa, nhìn nhận những lầm lỗi, thiếu sót của mình trong cuộc sống, cũng như trong mục vụ với đoàn chiên. Xin ơn để giao hòa với Thiên Chúa và với anh em mình, Đức cha Phê rô Đệ nói trong thánh lễ ban sáng. Vì thế, giờ giảng phòng này dành cho các linh mục hồi tâm và sám hối.
10h30: Thảo luận mục vụ
Đức cha giáo phận và các cha đưa ra hai sự kiện lớn trong năm nay là mừng giáo phận được 75 năm và mừng thọ Đức cha tiền nhiệm F.X. Nguyễn Văn Sang. Ngày giờ và cách thức tổ chức chưa được cụ thể. Ngoài việc thống nhất thánh lễ truyền dầu năm 2011 được tổ chức tại giáo hạt Đông Hưng, hội đồng còn bàn đến việc thường huấn cấp giáo phận cho mỗi thành phần trong giáo phận một ngày.
14h30: Báo cáo tổng kết, đường hướng tuần tĩnh tâm
Đức cha Phê rô Nguyễn Văn Đệ, báo cáo tổng kết, đường hướng, nghị quyết tuần phòng và các vấn đề khác trong giáo phận trong một năm qua.
17h: Kinh chiều và chầu Thánh Thể
Sau giờ kinh chiều, Đức cha chủ sự giờ chầu Thánh Thể cách long trọng tại nguyện đường Tòa giám mục. Sau một tuần tĩnh tâm, các linh mục của Chúa dành nhiều thời gian, cũng như những tâm tình dâng lên Chúa. Giờ đây kết thúc tuần tĩnh tâm, các linh mục quỳ trước mặt Chúa Giê su Thánh Thể, để tạ ơn, để cầu xin Thiên Chúa chúc lành cho các ngài trong đời dâng hiến, cũng như bước đường mục vụ, dẫu có nhiều chông gai. Sau khi đọc kinh cầu nguyện cho các linh mục, ca Thánh Thể, Đức cha ban phép lành Thánh Thể, cộng đoàn cùng hát tạ ơn Đức Mẹ.
Để tỏ lòng biết ơn các đấng các bậc đã dày công xây dựng giáo phận, kết thúc giờ chầu Thánh Thể, Đức cha Phê rô và các cha tiến ra tầng hầm nhà thờ Chính Tòa (nơi phần mộ hai cố Giám mục: Đaminh Đinh Đức Trụ và Giuse Đinh Bỉnh) thắp hương, đọc kinh vực sâu cầu nguyện cho các ngài. Kết thúc cộng đoàn hát bài “kinh hòa bình”.
21 giờ: Nghỉ đêm.
Thứ Bảy 13/11/2010
5h15: Kinh sáng và thánh lễ tạ ơn
Một tuần qua giáo phận Thái Bình, cách riêng các cha đã nhận được biết bao ơn lành Thiên Chúa tuôn đổ trong tuần đại phúc này. Giờ đây trước khi trở lại nhiệm sở của mình, Đức cha giáo phận và các cha đồng dâng thánh lễ tạ ơn Thiên Chúa, cám ơn tất cả các thành phần trong giáo phận, đã ngày đêm cầu nguyện và nhiều người đã góp công góp sức hoặc cách này cách khác cho tuần phòng này được thành công. Xin Thiên Chúa chúc lành và tiếp tục tuôn đổ ơn trời xuống cho giáo phận Thái Bình thân yêu và cho tất cả những ai đã cộng tác giúp đỡ trong tuần tĩnh tâm này. Kết thúc thánh lễ, cộng đoàn hướng lên tòa Đức Mẹ thành khẩn cầu xin với bài ca tạ ơn Mẹ.
Chăm sóc sức khỏe cho các linh mục
Kết thúc tuần tĩnh tâm cách tốt đẹp, cha Giuse Phạm Văn Thiện, giám đốc Caritas giáo phận Thái Bình, đã liên hệ với Caritas Việt Nam và được hội hỗ trợ bằng cách khám sức khỏe tổng quát cho các linh mục trong giáo phận. Đây là việc làm hết sức ý nghĩa và cũng là món quà trao tặng các cha trong giáo phận nhân dịp tuần tĩnh tâm này.
Thánh lễ tạ ơn vừa kết thúc, các cha được xe đến đón rước tại Tòa giám mục tới trường Đại học Y Thái Bình. Tại đây các cha được các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao khám và xét nghiệm rất chu đáo. Để thành công trong vấn đề này, cha Giuse Thiện đã kết hợp với cha Phê rô Nguyễn Đình Tân, đặc trách y tế giáo phận, bác sĩ Gioan Baotixita Bùi Trọng Nghĩa (giáo xứ Cam Châu) và các sơ dòng Mến Thánh Giá Tân Lập (có sở ở Thái Bình) hỗ trợ, liên lạc và giúp đỡ nhiệt tình.
Tưởng cũng nên nhắc lại, trong đợt lũ lụt vừa qua tại miền Trung, hội Caritas giáo phận Thái Bình đã quyên góp được hơn 100 triệu đồng để ủng hộ đồng bào bị nạn. Phần nào cũng là món quà động viên tinh thần và xoa dịu nỗi đau của đồng bào kém may mắn nơi đây.
Thứ Sáu 12/11/2010
8 giờ: Hồi tâm, sám hối
Đỉnh cao của cuộc tĩnh tâm là giao hòa với Thiên Chúa, nhìn nhận những lầm lỗi, thiếu sót của mình trong cuộc sống, cũng như trong mục vụ với đoàn chiên. Xin ơn để giao hòa với Thiên Chúa và với anh em mình, Đức cha Phê rô Đệ nói trong thánh lễ ban sáng. Vì thế, giờ giảng phòng này dành cho các linh mục hồi tâm và sám hối.
10h30: Thảo luận mục vụ
Đức cha giáo phận và các cha đưa ra hai sự kiện lớn trong năm nay là mừng giáo phận được 75 năm và mừng thọ Đức cha tiền nhiệm F.X. Nguyễn Văn Sang. Ngày giờ và cách thức tổ chức chưa được cụ thể. Ngoài việc thống nhất thánh lễ truyền dầu năm 2011 được tổ chức tại giáo hạt Đông Hưng, hội đồng còn bàn đến việc thường huấn cấp giáo phận cho mỗi thành phần trong giáo phận một ngày.
14h30: Báo cáo tổng kết, đường hướng tuần tĩnh tâm
Đức cha Phê rô Nguyễn Văn Đệ, báo cáo tổng kết, đường hướng, nghị quyết tuần phòng và các vấn đề khác trong giáo phận trong một năm qua.
17h: Kinh chiều và chầu Thánh Thể
Sau giờ kinh chiều, Đức cha chủ sự giờ chầu Thánh Thể cách long trọng tại nguyện đường Tòa giám mục. Sau một tuần tĩnh tâm, các linh mục của Chúa dành nhiều thời gian, cũng như những tâm tình dâng lên Chúa. Giờ đây kết thúc tuần tĩnh tâm, các linh mục quỳ trước mặt Chúa Giê su Thánh Thể, để tạ ơn, để cầu xin Thiên Chúa chúc lành cho các ngài trong đời dâng hiến, cũng như bước đường mục vụ, dẫu có nhiều chông gai. Sau khi đọc kinh cầu nguyện cho các linh mục, ca Thánh Thể, Đức cha ban phép lành Thánh Thể, cộng đoàn cùng hát tạ ơn Đức Mẹ.
Để tỏ lòng biết ơn các đấng các bậc đã dày công xây dựng giáo phận, kết thúc giờ chầu Thánh Thể, Đức cha Phê rô và các cha tiến ra tầng hầm nhà thờ Chính Tòa (nơi phần mộ hai cố Giám mục: Đaminh Đinh Đức Trụ và Giuse Đinh Bỉnh) thắp hương, đọc kinh vực sâu cầu nguyện cho các ngài. Kết thúc cộng đoàn hát bài “kinh hòa bình”.
21 giờ: Nghỉ đêm.
Thứ Bảy 13/11/2010
5h15: Kinh sáng và thánh lễ tạ ơn
Một tuần qua giáo phận Thái Bình, cách riêng các cha đã nhận được biết bao ơn lành Thiên Chúa tuôn đổ trong tuần đại phúc này. Giờ đây trước khi trở lại nhiệm sở của mình, Đức cha giáo phận và các cha đồng dâng thánh lễ tạ ơn Thiên Chúa, cám ơn tất cả các thành phần trong giáo phận, đã ngày đêm cầu nguyện và nhiều người đã góp công góp sức hoặc cách này cách khác cho tuần phòng này được thành công. Xin Thiên Chúa chúc lành và tiếp tục tuôn đổ ơn trời xuống cho giáo phận Thái Bình thân yêu và cho tất cả những ai đã cộng tác giúp đỡ trong tuần tĩnh tâm này. Kết thúc thánh lễ, cộng đoàn hướng lên tòa Đức Mẹ thành khẩn cầu xin với bài ca tạ ơn Mẹ.
Chăm sóc sức khỏe cho các linh mục
Kết thúc tuần tĩnh tâm cách tốt đẹp, cha Giuse Phạm Văn Thiện, giám đốc Caritas giáo phận Thái Bình, đã liên hệ với Caritas Việt Nam và được hội hỗ trợ bằng cách khám sức khỏe tổng quát cho các linh mục trong giáo phận. Đây là việc làm hết sức ý nghĩa và cũng là món quà trao tặng các cha trong giáo phận nhân dịp tuần tĩnh tâm này.
Tưởng cũng nên nhắc lại, trong đợt lũ lụt vừa qua tại miền Trung, hội Caritas giáo phận Thái Bình đã quyên góp được hơn 100 triệu đồng để ủng hộ đồng bào bị nạn. Phần nào cũng là món quà động viên tinh thần và xoa dịu nỗi đau của đồng bào kém may mắn nơi đây.
2500 Sinh viên tham dự Thánh lễ truyền thống Sinh viên Công Giáo tại giáo xứ Yên Kiện
SVCG Hà Nội
08:51 13/11/2010
HÀ NỘI - Thánh lễ truyền thống sinh viên Công Giáo Tổng Giáo phận Hà Nội lần thứ 13 diễn ra trong 2 hai ngày 13 – 14 tháng 11 tại Giáo xứ Yên Kiện, Huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Chủ đề của Thánh Lễ năm nay là “Hãy học cùng Giêsu” – theo anh Nguyễn Văn Chuyên, trưởng hội SVCG TGP Hà Nội – “nếu như những năm trước chủ đề thường được chọn theo hoàn cảnh đặc thù của Giáo hội, thì năm nay trọng tâm của Thánh Lễ dành cho sinh viên là học tập theo tấm gương Giêsu”.
Hình ảnh sinh hoạt của SVCG Hà Nội
Giáo xứ Yên Kiện nằm ở phía Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 30km – dù khoảng cách địa lý tạo một trở ngại không nhỏ cho các bạn sinh viên khi di chuyển tới nơi tập trung, nhưng đây vẫn được chọn làm nơi tổ chức thánh lễ truyền thống bởi nơi đây có đầy đủ cơ sở vật chất đáp ứng được các yêu cầu của ban tổ chức và Thánh Lễ; hơn nữa, được Cha Xứ và Ban Hành Giáo hết sức tạo điều kiện và nhân dịp này cũng là dịp khơi dậy tinh thần sống Đạo của sinh viên và bà con Giáo dân nơi đây.
Thánh lễ truyền thống năm nay có sự tham gia của khoảng 2500 sinh viên và 24 nhóm sinh viên Công Giáo: Bùi Chu, Hà Nam, Nam Định, Xuân Hòa, Xuân Mai, Lạng Sơn, Cổ Nhuế, Di Trạch, Thạch Bích, Phú Mỹ, Công nghiệp, Nông nghiệp, Hà Thành, Thái Nguyên, Hưng Hóa, Thái Bình, Phát Diệm, Thanh Hóa, Vinh, Hải Hà, Bắc Ninh. Ngoài ra còn có sự hiện diện của giới trẻ Giáo xứ Yên Kiện, nhóm Nam Định tại Thành Phố Nam Định và nhóm Phủ Lý học tại Hà Nam.
Tuy chương trình tới tận 14h ngày 13/11/2010 mới bắt đầu khai mạc, muộn hơn so với dự kiến, nhưng ngay từ chiều và đêm hôm trước nhiều nhóm đã tập kết tại Yên Kiện để dựng trại, đến trưa nay, công tác dựng trại đã gần hoàn tất. Không khí chuẩn bị rất vui vẻ, khẩn trương và náo nhiệt
Hầu hết mỗi nhóm đều có trại của riêng mình với những ý tưởng đặc sắc. Tuy có 22 nhóm sinh viên Công giáo nhưng chỉ có 21 trại: nhóm Xuân Hòa (trường DDHSP II) kết hợp với nhóm Bắc Ninh, các nhóm Nam Định tại thành phố Nam Định, nhóm Phủ Lý tại Hà Nam hợp với nhóm lớn tại Hà Nội.
Ngoài ra, ban tổ chức cũng phân chia thành các ban ngành với nhiệm vụ và chức năng riêng biệt, taọ điều kiện tốt nhất để Thánh lễ truyền thống thành công tốt đẹp. Đó là các ban: Phụng Vụ, Ẩm Thực, Môi trường, Mỹ Thuật, Âm thanh – Ánh sáng, Linh Hoạt Viên, Y tế, Trât tự, Truyền thông, Bác Ái, Lễ tân…
thánh lễ năm nay có nhiều điểm thuận lợi do nhận được sự ủng hộ giúp đỡ rất nhiệt tình từ Cha xứ, Ban Hành Giáo, các ban ngành, giới trẻ và giáo dân giáo xứ Yên Kiện. Ngoài ra, cho tơí lúc này, thời tiết cũng là một sự ủng hộ lớn đối với tất cả mọi người tham gia.
Các bạn sinh viên, dù là tân hay cựu, cả những người từ các Tôn Giáo bạn đến cùng tham gia cũng tỏ ra hết sức háo hức và nhiệt tình đối với Thánh lễ truyền thống năm nay. Chia sẻ với phóng viên BTT, bạn Phạm Hải Châu – sinh viên năm 1 ĐHSP Thể dục thể thao Hà Nội (nhóm Xuân Mai) vui vẻ: dù không phải là người Công Giáo, nhưng bạn vẫn đặc biệt hứng thú với Thánh lễ truyền thống và thánh lễ có một sức thu hút đặc biệt với bạn.
Hình ảnh sinh hoạt của SVCG Hà Nội
Giáo xứ Yên Kiện nằm ở phía Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 30km – dù khoảng cách địa lý tạo một trở ngại không nhỏ cho các bạn sinh viên khi di chuyển tới nơi tập trung, nhưng đây vẫn được chọn làm nơi tổ chức thánh lễ truyền thống bởi nơi đây có đầy đủ cơ sở vật chất đáp ứng được các yêu cầu của ban tổ chức và Thánh Lễ; hơn nữa, được Cha Xứ và Ban Hành Giáo hết sức tạo điều kiện và nhân dịp này cũng là dịp khơi dậy tinh thần sống Đạo của sinh viên và bà con Giáo dân nơi đây.
Thánh lễ truyền thống năm nay có sự tham gia của khoảng 2500 sinh viên và 24 nhóm sinh viên Công Giáo: Bùi Chu, Hà Nam, Nam Định, Xuân Hòa, Xuân Mai, Lạng Sơn, Cổ Nhuế, Di Trạch, Thạch Bích, Phú Mỹ, Công nghiệp, Nông nghiệp, Hà Thành, Thái Nguyên, Hưng Hóa, Thái Bình, Phát Diệm, Thanh Hóa, Vinh, Hải Hà, Bắc Ninh. Ngoài ra còn có sự hiện diện của giới trẻ Giáo xứ Yên Kiện, nhóm Nam Định tại Thành Phố Nam Định và nhóm Phủ Lý học tại Hà Nam.
Tuy chương trình tới tận 14h ngày 13/11/2010 mới bắt đầu khai mạc, muộn hơn so với dự kiến, nhưng ngay từ chiều và đêm hôm trước nhiều nhóm đã tập kết tại Yên Kiện để dựng trại, đến trưa nay, công tác dựng trại đã gần hoàn tất. Không khí chuẩn bị rất vui vẻ, khẩn trương và náo nhiệt
Hầu hết mỗi nhóm đều có trại của riêng mình với những ý tưởng đặc sắc. Tuy có 22 nhóm sinh viên Công giáo nhưng chỉ có 21 trại: nhóm Xuân Hòa (trường DDHSP II) kết hợp với nhóm Bắc Ninh, các nhóm Nam Định tại thành phố Nam Định, nhóm Phủ Lý tại Hà Nam hợp với nhóm lớn tại Hà Nội.
Ngoài ra, ban tổ chức cũng phân chia thành các ban ngành với nhiệm vụ và chức năng riêng biệt, taọ điều kiện tốt nhất để Thánh lễ truyền thống thành công tốt đẹp. Đó là các ban: Phụng Vụ, Ẩm Thực, Môi trường, Mỹ Thuật, Âm thanh – Ánh sáng, Linh Hoạt Viên, Y tế, Trât tự, Truyền thông, Bác Ái, Lễ tân…
thánh lễ năm nay có nhiều điểm thuận lợi do nhận được sự ủng hộ giúp đỡ rất nhiệt tình từ Cha xứ, Ban Hành Giáo, các ban ngành, giới trẻ và giáo dân giáo xứ Yên Kiện. Ngoài ra, cho tơí lúc này, thời tiết cũng là một sự ủng hộ lớn đối với tất cả mọi người tham gia.
Các bạn sinh viên, dù là tân hay cựu, cả những người từ các Tôn Giáo bạn đến cùng tham gia cũng tỏ ra hết sức háo hức và nhiệt tình đối với Thánh lễ truyền thống năm nay. Chia sẻ với phóng viên BTT, bạn Phạm Hải Châu – sinh viên năm 1 ĐHSP Thể dục thể thao Hà Nội (nhóm Xuân Mai) vui vẻ: dù không phải là người Công Giáo, nhưng bạn vẫn đặc biệt hứng thú với Thánh lễ truyền thống và thánh lễ có một sức thu hút đặc biệt với bạn.
Hang Toại Đạo
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
09:47 13/11/2010
Trong chuyến hành hương Rôma, tham dự đại lễ bế mạc năm linh mục vào tháng 6 năm 2010, tôi có dịp đi viếng những hang toại đạo (Catacombs of Saint Callixtus). Một linh mục hướng dẫn và mở CD tiếng Việt giới thiệu về hang toại đạo. Sau đó đoàn hành hương được đi vào tham quan bên trong và nghe giải thích chi tiết. Đi trong hang như là tìm về cội nguồn đức tin. Giáo hội giữ vững niềm tin trên nền tảng tử đạo của biết bao con người nằm dưới hang này trong 300 năm đầu bị bách hại. Hang toại đạo là hệ thống đường hầm đào sâu dưới lòng đất tại các khu nghĩa trang ngoại thành Rôma. Những hang hầm dài nhiều cây số. Không phải chỉ một tầng mà đến 3, 4 tầng sâu dưới lòng đất. Không khí trong hang rất lạnh lẽo. Mùi tử khí vẫn còn thoang thoảng đâu đây. Đi trong hầm mộ lạnh lùng, hoang vắng, lối ngõ ngoằn ngoèo, tôi cảm nghiệm được ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết. Sự chết luôn luôn đe dọa rình rập cướp lấy mạng sống con người. Bước đi trong lòng tin và lòng cảm phục nên người hành hương lại cảm nhận sự ấm áp, thân tình gần gũi với các thế hệ tiền bối. Gia sản của Giáo Hội là đây.Tại nơi này, các tín hữu sơ khai đã ẩn trốn những cơn bách hại liên tiếp trong ba thế kỷ. Người tín hữu buổi đầu đã phải sống trong những điều kiện như thế để bảo vệ đức tin của mình.
Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt đã đi thăm hoang toại đạo và viết bài suy tư “con đường hạt lúa” như sau: Thật kỳ diệu. Các vua chúa của đế quốc Rôma hùng mạnh đã tìm cách tiêu diệt một nhóm người nghèo khổ yếu ớt không một tấc sắt tự vệ. Không phải chỉ bắt bớ trong một chiến dịch ngắn hạn mà là một chủ trương kéo dài suốt 300 năm. Vậy mà các vua chúa qua đi rồi, nhóm người nghèo khổ yếu ớt đó không những chỉ tồn tại mà còn phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Đi dưới lòng hang toại đạo tôi mới thấm thía ý nghĩa của lời Chúa nói: “Nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác”. Hạt giống Giáo hội đã bị chôn chặt dưới 3, 4 tầng đất. Hạt giống đức tin đã bị vùi sâu đến 300 năm. Tất cả các thánh Tông đồ, các tín hữu sơ khai đã bị mục nát. Và các ngài đã làm trổ sinh cả một mùa gặt dồi dào phong phú. Cả châu Âu đã tin theo Chúa. Nhìn lại lịch sử Giáo hội Việt Nam, ta cũng thấy có sự tương tự. Khi đạo Chúa mới được truyền vào Việt Nam, lập tức bị các vua chúa phong kiến bắt bớ. Cuộc bắt bớ kéo dài khoảng 300 năm. Đủ mọi hình thức để tiêu diệt đạo. Nào là cấm cách bắt bớ. Nào là đe dọa bạc đãi. Nào là xua đuổi ra khỏi những vùng trù phú phồn vinh. Nào là phân sáp, tức là tách ly cha mẹ anh chị em trong một gia đình bắt đi sống riêng rẽ trong các gia đình ngoại đạo. Nào là lấy thép nung đỏ khắc chữ “tả đạo” trên má người có đạo. Và nhất là lên án tử hình những người có đạo. Người tín hữu trung thành với đức tin phải trốn chạy chết trên rừng thiêng nước độc. Nếu bị bắt có thể bị chết trong tù. Nếu không cũng bị xử án tử hình. Có đấng bị chém đầu. Có đấng bị trói chân tay vào chân ngựa. Bốn con ngựa kéo về bốn góc xé nát các vị tử đạo. Có đấng bị kết án cho voi dày. Thê thảm nhất có lẽ là án bá đao. Cứ sau một hồi chiêng trống, đao phủ xẻo một miếng thịt cho đến khi chết.Dù các vua chúa đã dùng đủ mọi cách tiêu diệt nhóm người bé nhỏ yếu ớt trong 300 năm. Trong ba thế kỷ đó có khoảng 100 ngàn người chịu chết vì đạo. Nhưng số người tin Chúa ngày càng gia tăng. Từ một nhóm nhỏ người bị bắt bớ, nay số tín hữu tại Việt Nam đã hơn 6 triệu người. Hạt giống đức tin gieo trồng vào quê hương Việt Nam đã bị vùi sâu, đã bị mục nát, và nay đã trổ sinh một mùa gặt phong phú. Một lần nữa chúng ta lại xác tín lời Chúa dạy: “Nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác” (Ga 12,23-24).
Hình ảnh “Hạt lúa gieo vào lòng đất” diễn tả mầu nhiệm của Thiên Chúa tình yêu. Hạt lúa được gieo trên ruộng đồng, nó mục nát rồi mới nẩy mầm, đâm bông và kết hạt. Không mục nát, hạt lúa chỉ trơ trọi một mình. Sự mục nát làm trổ sinh sự sống mới, hứa hẹn mùa gặt tương lai.Nhìn một cánh đồng lúa xanh tươi, uốn lượn theo gió, trải dài trong nắng, căng tròn sức sống, ta nghĩ đến muôn vàn hạt lúa đã mục nát để lên xanh đồng lúa bát ngát. Hạt lúa Giêsu được Chúa Cha gieo vào lòng thế giới này và ngay từ giây phút đầu tiên nhập thể trong cung lòng thanh khiết của Mẹ Maria, hạt lúa Giêsu đã bắt đầu đi vào trong hành trình hủy mình ra không, chấp nhận thối rữa đi để có thể sinh nhiều bông hạt. Từ khi nhập thể, Chúa Giêsu đã trở nên như hạt lúa gieo vào lòng đất nhân loại. Thánh Phaolô trình bày mầu nhiệm tự huỷ: “Đức Giêsu Kitô, vốn dĩ là Thiên Chúa mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng với Thiên Chúa, nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân nô lệ, trở nên giống phàm nhân, sống như người trần thế”. Như hạt lúa bị mục nát: “Người đã hạ mình, vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết, chết trên cây thập tự”. Như hạt lúa nẩy mầm, lớn lên, đươm bông sinh hạt: “Thiên Chúa đã siêu tôn Người, và ban tặng danh hiệu trổi vượt trên muôn ngàn danh hiệu. Như vậy, khi nghe danh thánh Giêsu, cả trên trời dưới đất, và trong nơi âm phủ, muôn vật phải bái quỳ, và để tôn vinh Thiên Chúa Cha, mọi loài phải mở miệng tuyên xưng rằng: “Đức Giêsu Kitô là Chúa” (Pl 2,6-11). Con đường Chúa đi, quá nhục nhã ê chề nên các môn đệ không thể chấp nhận. “Phêrô liền kéo riêng Chúa Giêsu ra và bắt đầu can trách Người. Nhưng khi Chúa Giêsu quay lại, nhìn thấy các môn đệ, Người liền mắng ông Phêrô: Satan, hãy lui lại đằng sau Thầy! Vì tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Chúa, mà là của loài người” (Mc 8,32-33). Chính bản thân Chúa sẽ như hạt lúa chịu nhiều đau thương tơi tả. Mục nát là chặng đường phải đi qua để có mùa gặt trù phú. Con đường Chúa đi thật quá hãi hùng: “Chúa Giêsu và các môn đệ đang trên đường đi Giêrusalem…Người lại kéo riêng nhóm mười hai ra và bắt đầu nói với các ông về những điều sắp xảy ra cho mình: Này, chúng ta lên Giêrusalem, và ở đó con Người sẽ bị nộp cho các thượng tế và kinh sư. Họ sẽ lên án xử tử Người và sẽ nộp Người cho dân ngoại. Họ sẽ nhạo báng Người, khạc nhổ vào Người, họ sẽ đánh đòn và giết Người. Ba ngày sau, Người sẽ sống lại” (Mc 10,32-34). Con đường mở mang Nước Trời sao quá khổ đau “bị nhạo báng, bị khạc nhổ, bị đánh đập”. Hạt lúa Giêsu đã đi hết chặng đường đau khổ, mục nát trong cõi chết để đạt tới sự sống vinh quang.
Các môn đệ theo Chúa nên cùng đi trên con đường Chúa đã đi “Ai muốn theo Ta, phải bỏ mình, vác thánh giá mình mà theo Ta” (Mc 8,34). Thánh Phaolô kể về con đường đi của người môn đệ: “Giờ đây bị Thánh Thần trói buộc, tôi về Giêrusalem. Không biết những gì sẽ xảy ra cho tôi ở đó, trừ ra điều này, là tôi đến thành nào, thì Thánh Thần cũng khuyến cáo tôi rằng: xiềng xích và gian truân đang chờ đợi tôi. Nhưng mạng sống tôi, tôi coi thật chẳng đáng gì, miễn sao tôi chạy hết chặng đường, chu toàn chức vụ tôi đã nhận từ Chúa Giêsu, là long trọng làm chứng cho Tin mừng và ân sủng của Thiên Chúa” (CV 20,22-24). Người môn đệ của Chúa coi vinh dự là “đựơc thông phần những đau khổ của Chúa, nên đồng hình đồng dạng với Chúa trong cái chết của Người, với hy vọng cũng được sống lại từ trong cõi chết” (Pl 3,10-11). Thánh Phaolô trở thành hạt lúa Tin mừng. Trải qua tiến trình đau khổ mục nát, thánh nhân đã đứng ở vị trí đầu sóng ngọn gió trên cánh đồng truyền giáo mênh mông.
Xuyên suốt dòng lịch sử Giáo hội, biết bao hạt lúa môn đệ đã chịu mục nát để Giáo hội lớn mạnh không ngừng “Máu các vị tử đạo là hạt giống trổ sinh các tín hữu”. Từng thế hệ chứng nhân như những hạt giống tốt, chết đi trong lòng đất các nền văn hoá, và đã trổ sinh rất nhiều hạt lúa mới. Tất cả làm nên cánh đồng lúa thiêng liêng, mùa màng tươi tốt trong cuộc sống đạo và truyền giáo.
Đọc lại lịch sử giáo hội, chúng ta càng thêm tin tưởng vào Lời Chúa. Sẵn sàng chấp nhận thân phận hạt lúa được gieo vào lòng đất như “hạt lúa Giêsu”, như “hạt lúa các thánh tử đạo”. Nếu đang gặp khó khăn trong đời sống đạo, hãy an tâm. Như Đức Giêsu đã chịu gian nan khốn khó, phải chịu bắt bớ, nhục mạ, phải chịu chết tủi nhục trên thánh giá, các môn đệ không thể đi con đường nào khác ngoài con đường thánh giá. Như các bậc tiền nhân xưa đã chịu vất vả khổ cực để xây dựng một Giáo hội vững mạnh như ngày nay, chúng ta tin tưởng những gian nan khốn khó rồi cũng sẽ qua. Nếu biết chịu đựng những đau đớn, khó khăn, vất vả vì Chúa. Nếu trung thành với Chúa, với đức tin qua mọi gian nan thử thách, chúng ta sẽ đạt tới hạnh phúc với Chúa Giêsu “Ai phục vụ Thầy thì hãy theo Thầy”; “Thầy ở đâu thì kẻ phục vụ Thầy cũng sẽ ở đó.”
Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt đã đi thăm hoang toại đạo và viết bài suy tư “con đường hạt lúa” như sau: Thật kỳ diệu. Các vua chúa của đế quốc Rôma hùng mạnh đã tìm cách tiêu diệt một nhóm người nghèo khổ yếu ớt không một tấc sắt tự vệ. Không phải chỉ bắt bớ trong một chiến dịch ngắn hạn mà là một chủ trương kéo dài suốt 300 năm. Vậy mà các vua chúa qua đi rồi, nhóm người nghèo khổ yếu ớt đó không những chỉ tồn tại mà còn phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Đi dưới lòng hang toại đạo tôi mới thấm thía ý nghĩa của lời Chúa nói: “Nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác”. Hạt giống Giáo hội đã bị chôn chặt dưới 3, 4 tầng đất. Hạt giống đức tin đã bị vùi sâu đến 300 năm. Tất cả các thánh Tông đồ, các tín hữu sơ khai đã bị mục nát. Và các ngài đã làm trổ sinh cả một mùa gặt dồi dào phong phú. Cả châu Âu đã tin theo Chúa. Nhìn lại lịch sử Giáo hội Việt Nam, ta cũng thấy có sự tương tự. Khi đạo Chúa mới được truyền vào Việt Nam, lập tức bị các vua chúa phong kiến bắt bớ. Cuộc bắt bớ kéo dài khoảng 300 năm. Đủ mọi hình thức để tiêu diệt đạo. Nào là cấm cách bắt bớ. Nào là đe dọa bạc đãi. Nào là xua đuổi ra khỏi những vùng trù phú phồn vinh. Nào là phân sáp, tức là tách ly cha mẹ anh chị em trong một gia đình bắt đi sống riêng rẽ trong các gia đình ngoại đạo. Nào là lấy thép nung đỏ khắc chữ “tả đạo” trên má người có đạo. Và nhất là lên án tử hình những người có đạo. Người tín hữu trung thành với đức tin phải trốn chạy chết trên rừng thiêng nước độc. Nếu bị bắt có thể bị chết trong tù. Nếu không cũng bị xử án tử hình. Có đấng bị chém đầu. Có đấng bị trói chân tay vào chân ngựa. Bốn con ngựa kéo về bốn góc xé nát các vị tử đạo. Có đấng bị kết án cho voi dày. Thê thảm nhất có lẽ là án bá đao. Cứ sau một hồi chiêng trống, đao phủ xẻo một miếng thịt cho đến khi chết.Dù các vua chúa đã dùng đủ mọi cách tiêu diệt nhóm người bé nhỏ yếu ớt trong 300 năm. Trong ba thế kỷ đó có khoảng 100 ngàn người chịu chết vì đạo. Nhưng số người tin Chúa ngày càng gia tăng. Từ một nhóm nhỏ người bị bắt bớ, nay số tín hữu tại Việt Nam đã hơn 6 triệu người. Hạt giống đức tin gieo trồng vào quê hương Việt Nam đã bị vùi sâu, đã bị mục nát, và nay đã trổ sinh một mùa gặt phong phú. Một lần nữa chúng ta lại xác tín lời Chúa dạy: “Nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác” (Ga 12,23-24).
Hình ảnh “Hạt lúa gieo vào lòng đất” diễn tả mầu nhiệm của Thiên Chúa tình yêu. Hạt lúa được gieo trên ruộng đồng, nó mục nát rồi mới nẩy mầm, đâm bông và kết hạt. Không mục nát, hạt lúa chỉ trơ trọi một mình. Sự mục nát làm trổ sinh sự sống mới, hứa hẹn mùa gặt tương lai.Nhìn một cánh đồng lúa xanh tươi, uốn lượn theo gió, trải dài trong nắng, căng tròn sức sống, ta nghĩ đến muôn vàn hạt lúa đã mục nát để lên xanh đồng lúa bát ngát. Hạt lúa Giêsu được Chúa Cha gieo vào lòng thế giới này và ngay từ giây phút đầu tiên nhập thể trong cung lòng thanh khiết của Mẹ Maria, hạt lúa Giêsu đã bắt đầu đi vào trong hành trình hủy mình ra không, chấp nhận thối rữa đi để có thể sinh nhiều bông hạt. Từ khi nhập thể, Chúa Giêsu đã trở nên như hạt lúa gieo vào lòng đất nhân loại. Thánh Phaolô trình bày mầu nhiệm tự huỷ: “Đức Giêsu Kitô, vốn dĩ là Thiên Chúa mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng với Thiên Chúa, nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân nô lệ, trở nên giống phàm nhân, sống như người trần thế”. Như hạt lúa bị mục nát: “Người đã hạ mình, vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết, chết trên cây thập tự”. Như hạt lúa nẩy mầm, lớn lên, đươm bông sinh hạt: “Thiên Chúa đã siêu tôn Người, và ban tặng danh hiệu trổi vượt trên muôn ngàn danh hiệu. Như vậy, khi nghe danh thánh Giêsu, cả trên trời dưới đất, và trong nơi âm phủ, muôn vật phải bái quỳ, và để tôn vinh Thiên Chúa Cha, mọi loài phải mở miệng tuyên xưng rằng: “Đức Giêsu Kitô là Chúa” (Pl 2,6-11). Con đường Chúa đi, quá nhục nhã ê chề nên các môn đệ không thể chấp nhận. “Phêrô liền kéo riêng Chúa Giêsu ra và bắt đầu can trách Người. Nhưng khi Chúa Giêsu quay lại, nhìn thấy các môn đệ, Người liền mắng ông Phêrô: Satan, hãy lui lại đằng sau Thầy! Vì tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Chúa, mà là của loài người” (Mc 8,32-33). Chính bản thân Chúa sẽ như hạt lúa chịu nhiều đau thương tơi tả. Mục nát là chặng đường phải đi qua để có mùa gặt trù phú. Con đường Chúa đi thật quá hãi hùng: “Chúa Giêsu và các môn đệ đang trên đường đi Giêrusalem…Người lại kéo riêng nhóm mười hai ra và bắt đầu nói với các ông về những điều sắp xảy ra cho mình: Này, chúng ta lên Giêrusalem, và ở đó con Người sẽ bị nộp cho các thượng tế và kinh sư. Họ sẽ lên án xử tử Người và sẽ nộp Người cho dân ngoại. Họ sẽ nhạo báng Người, khạc nhổ vào Người, họ sẽ đánh đòn và giết Người. Ba ngày sau, Người sẽ sống lại” (Mc 10,32-34). Con đường mở mang Nước Trời sao quá khổ đau “bị nhạo báng, bị khạc nhổ, bị đánh đập”. Hạt lúa Giêsu đã đi hết chặng đường đau khổ, mục nát trong cõi chết để đạt tới sự sống vinh quang.
Các môn đệ theo Chúa nên cùng đi trên con đường Chúa đã đi “Ai muốn theo Ta, phải bỏ mình, vác thánh giá mình mà theo Ta” (Mc 8,34). Thánh Phaolô kể về con đường đi của người môn đệ: “Giờ đây bị Thánh Thần trói buộc, tôi về Giêrusalem. Không biết những gì sẽ xảy ra cho tôi ở đó, trừ ra điều này, là tôi đến thành nào, thì Thánh Thần cũng khuyến cáo tôi rằng: xiềng xích và gian truân đang chờ đợi tôi. Nhưng mạng sống tôi, tôi coi thật chẳng đáng gì, miễn sao tôi chạy hết chặng đường, chu toàn chức vụ tôi đã nhận từ Chúa Giêsu, là long trọng làm chứng cho Tin mừng và ân sủng của Thiên Chúa” (CV 20,22-24). Người môn đệ của Chúa coi vinh dự là “đựơc thông phần những đau khổ của Chúa, nên đồng hình đồng dạng với Chúa trong cái chết của Người, với hy vọng cũng được sống lại từ trong cõi chết” (Pl 3,10-11). Thánh Phaolô trở thành hạt lúa Tin mừng. Trải qua tiến trình đau khổ mục nát, thánh nhân đã đứng ở vị trí đầu sóng ngọn gió trên cánh đồng truyền giáo mênh mông.
Xuyên suốt dòng lịch sử Giáo hội, biết bao hạt lúa môn đệ đã chịu mục nát để Giáo hội lớn mạnh không ngừng “Máu các vị tử đạo là hạt giống trổ sinh các tín hữu”. Từng thế hệ chứng nhân như những hạt giống tốt, chết đi trong lòng đất các nền văn hoá, và đã trổ sinh rất nhiều hạt lúa mới. Tất cả làm nên cánh đồng lúa thiêng liêng, mùa màng tươi tốt trong cuộc sống đạo và truyền giáo.
Đọc lại lịch sử giáo hội, chúng ta càng thêm tin tưởng vào Lời Chúa. Sẵn sàng chấp nhận thân phận hạt lúa được gieo vào lòng đất như “hạt lúa Giêsu”, như “hạt lúa các thánh tử đạo”. Nếu đang gặp khó khăn trong đời sống đạo, hãy an tâm. Như Đức Giêsu đã chịu gian nan khốn khó, phải chịu bắt bớ, nhục mạ, phải chịu chết tủi nhục trên thánh giá, các môn đệ không thể đi con đường nào khác ngoài con đường thánh giá. Như các bậc tiền nhân xưa đã chịu vất vả khổ cực để xây dựng một Giáo hội vững mạnh như ngày nay, chúng ta tin tưởng những gian nan khốn khó rồi cũng sẽ qua. Nếu biết chịu đựng những đau đớn, khó khăn, vất vả vì Chúa. Nếu trung thành với Chúa, với đức tin qua mọi gian nan thử thách, chúng ta sẽ đạt tới hạnh phúc với Chúa Giêsu “Ai phục vụ Thầy thì hãy theo Thầy”; “Thầy ở đâu thì kẻ phục vụ Thầy cũng sẽ ở đó.”
Caritas Phan Thiết đồng hành cùng bệnh nhân nghèo
Tâm Phúc
10:16 13/11/2010
Ngày 8.11.2010, ngay khi vừa nhận được thông báo về chương trình Phẫu thuật Tình thương năm 2010, do Bệnh viện Răng Hàm Mặt Saigòn phối hợp với đoàn Nhật – Canada tổ chức chương trình phẫu thuật cho các trẻ em bị dị tật bẩm sinh hàm mặt: khe hở môi, khe hở hàm ếch, Caritas Phan Thiết đã nhanh chóng chuyển thông báo này đến các Giáo xứ trong Giáo Phận Phan Thiết. Do thời gian nhận được thông báo và ngày khám bệnh khá gần nhau nên chỉ có 14 bệnh nhân kịp đăng ký xin phẫu thuật.
Sáng ngày 12.11.2010, hai soeurs Ngô Vân và Hồng Hương của Caritas Phan Thiết đã trực tiếp đưa các bệnh nhân đến Bệnh viện Răng Hàm Mặt TP. HCM tại địa chỉ: 263 - 265 Trần Hưng Đạo, Quận 1, để khám và nhập viện. Các bệnh nhân được kiểm tra sức khỏe và thực hiện các xét nghiệm trước khi phẫu thuật. Chương trình phẫu thuật kéo dài từ ngày 12 - 19.11.2010. Trong thời gian này, bệnh nhân được bệnh viện đài thọ hoàn toàn miễn phí tất cả các khoản. Cũng trong ngày, có các bệnh nhân từ các nơi khác như Kiên Giang, Trà Vinh, Đồng Tháp, Lâm Đồng và Caritas Bà Rịa (35 bệnh nhân) đến nhập viện. Đại diện Ban tổ chức của Bệnh Viện đã ngỏ lời cám ơn sự nhiệt tình của các Caritas Giáo phận trong việc đưa bệnh nhân đến với chương trình và mong muốn được tiếp tục cộng tác trong những lần tổ chức tiếp theo.
Thay mặt các bệnh nhân, Caritas Phan Thiết xin gởi lời cám ơn các bác sĩ, các kỹ thuật viên và những người tài trợ cho chương trình. Quý vị là ân nhân của các bệnh nhân và gia đình của họ. Xin Chúa chúc lành cho những đôi tay đang từng ngày cố gắng trả lại cho các bệnh nhân bị dị tật bẩm sinh hàm mặt: khe hở môi, khe hở hàm ếch một nụ cười tròn vẹn.
Đánh cắp lòng thương hại
Anmai, CSsR
18:13 13/11/2010
Là con người, đứng trước nổi khổ của anh chị em đồng loại ai ai cũng dủ lòng thương. Không ít thì nhiều, kẻ góp công, người góp của hầu mong xoa dịu phần nào nỗi đau mà anh chị em đồng loại đang gánh chịu. Khi lòng thương hại được chung chia, kẻ cho người nhận đều cảm thấy vui nhưng sẽ rất buồn khi lòng thương hại bị đánh cắp.
Một buổi chiều, lê bước trên con đường của bệnh viện 115. Chẳng hiểu sao đám đông lại tụ tập ngay trước cổng bệnh viện. Ghé con mắt nhìn đám đông ấy thì ra là một đứa bé bị mắc bệnh não úng thủy đang nằm co quắp trên chiếc xe đẩy. Ngồi cạnh đứa bé là một người phụ nữ. Chẳng biết được người ấy là mẹ hay cũng chỉ là một người kiếm chác trên cái thân phận bất hạnh ấy.
Thoạt đầu, nhiều người xúm vào nhìn vì cũng thấy chạnh chạnh lòng thương nhưng một lát sau đó, chẳng ai bảo ai mọi người đã quay đi. Thì ra là sau khi nhìn cũng như hỏi thăm gia cảnh thì mọi người đều nhận ra đây chẳng qua là cái trò kinh doanh lòng thương hại. Đứa bé tội nghiệp kia lẽ ra được cha mẹ hay thân nhân để ở nhà chăm sóc chứ ai mà cam lòng làm cho nó một chiếc xe đẩy có mai che để đi xin lòng thương hại một cách chuyên nghiệp như thế ! Nhìn vào chiếc xe, nhìn vào cách ngụy trang thì người đi đường sẽ nhận ra đây chỉ là một trò kỳ quái mà con người tạo ra để kinh doanh lòng thương xót chứ không phải là một hoàn cảnh cơ nhỡ đang cần sự giúp đỡ.
Cũng chiều hôm đấy, ở Viện Tim, nơi không xa bệnh viện 115 cũng diễn ra một cảnh tượng không khác cảnh tượng ở 115 là mấy ! Nhiều người đang chờ người thân trong ca phẫu thuật bỗng dưng có một người la toáng lên là bệnh viện gì mà “bất nhân thất đức” khi thấy người nghèo không đủ tiền thì không cho nhập viện. Đứng trước cảnh đời như thế, chẳng ai bảo ai, mỗi người, kẻ năm trăm người một triệu chung chia với phận kẻ không may. Cầm xong số tiền vừa gom góp, tưởng “bệnh nhân” làm thủ tục nhập viện ai dè họ biến mất một cách nhanh chóng giữa đám đông.
Tối hôm ấy, ở phòng cấp cứu khoa nội tim mạch của Viện Tim lại tái diễn hình ảnh ấy. Ông chồng lê bước dìu bà vợ trong cơn đau đớn chìa tay cho mọi người thấy bà làm thủ tục xuất viện mà thiếu tiền. Thế là mọi người chạnh lòng thương kẻ hai trăm người ít chục gom đưa cho hai vợ chồng kém số. Tiền vừa thu xong thì bỗng dưng bà vợ khỏe trở lại và không còn lê bước như trước khi xin tiền nữa. Cả hai lặng lẽ ra đi trước những cơn tiếc nguồi nguội của những người vừa chìa tay ra để dủ lòng thương xót.
Mới đây thôi, có một người đàn ông có vết lở loét ở chân thường xuyên nằm lăn trước cổng chợ để xin tiền, đây cũng là trò kinh doanh lòng thương hại hay nói đúng hơn là đánh cắp lòng thương xót của mọi người. Người đàn ông này thường xuất hiện vào chủ nhật hằng tuần tại chợ Đồng An, xã Bình Hòa, huyện Thuận An, Bình Dương.
Người đàn ông đầu quấn khăn, chân băng bó, miệng luôn rên rỉ ở cổng chợ khiến nhiều người cảm động.
Vết lở loét giả ở lòng bàn chân được tạo ra bằng cách trét keo cứng bôi thuốc đỏ và một ít máu động vật để che mắt mọi người.
Sáng sớm, người đàn ông này được một thanh niên chở bằng xe máy đến cổng Khu công nghiệp Đồng An (cạnh chợ Đồng An). Sau ít phút sửa soạn, ông ta đã hóa thân thành một người có bộ dạng “đáng thương” với chiếc khăn ô vuông quấn trên đầu, bắp tay, bắp chân được quấn một lớp băng trắng bôi thứ thuốc đỏ tựa như máu.
Lòng bàn chân người đàn ông này được trét lên một lớp keo và bôi một thứ bột màu đỏ tạo ra vết thương lở loét khiến ai nhìn cũng thấy tội nghiệp. Đang đứng trong một con hẻm, ông ta bất ngờ nằm xuống, trườn từ từ đến trước cổng chợ Đồng An.
Người đàn ông bật dậy đi đến chỗ hẹn để một thanh niên chở đi Ông ta đặt một cái xô trước mặt, phía trong có vài tờ tiền lẻ rồi bắt đầu rên rỉ thảm thương. Nhiều người đi chợ đã xuýt xoa thương cảm cho người đàn ông “khốn khổ” này, họ không ngần ngại móc ví, rút tiền bỏ vào xô. Khi mặt trời đứng bóng, nắng chiếu thẳng xuống mặt đường nóng ran, ông ta cầm xô tiền vào trong chợ bám chân từng người và kêu van thảm thiết hơn.
Đến gần trưa, ông ta trườn vào một con hẻm hướng về Khu công nghiệp Đồng An. Nhìn lui nhìn tới không có người qua lại ông liền bật dậy, tay cầm chiếc nạng gỗ tìm đến một gốc cây để đếm tiền. Một lát sau, ông ta móc chiếc điện thoại trong túi ra gọi và một lát sau đó, người thanh niên buổi sáng xuất hiện chở thêm một người đàn ông trung niên đến. Cả ba cùng nói chuyện rồi nhảy lên xe máy đi. Họ là băng nhóm của những người đánh cắp lòng thương hại của mọi người.
Những hình ảnh, những kiểu mẫu đánh cắp lòng thương xót như vậy hết sức tai hại. Những người thường hay chia sẻ tình thương với người bất hạnh sẽ phải chùn tay lại trước những hoàn cảnh đáng thương vì lẽ không biết mình chung chia với hoàn cảnh này thật hay là giả.
Chỉ tội nghiệp cho những hoàn cảnh đáng thương thật bị bỏ rơi bởi lẽ người ta quá ngao ngán với những người, với những nhóm người chuyên gia bày trò để kinh doanh lòng thương hại hay đánh cắp lòng thương hại của con người.
Một buổi chiều, lê bước trên con đường của bệnh viện 115. Chẳng hiểu sao đám đông lại tụ tập ngay trước cổng bệnh viện. Ghé con mắt nhìn đám đông ấy thì ra là một đứa bé bị mắc bệnh não úng thủy đang nằm co quắp trên chiếc xe đẩy. Ngồi cạnh đứa bé là một người phụ nữ. Chẳng biết được người ấy là mẹ hay cũng chỉ là một người kiếm chác trên cái thân phận bất hạnh ấy.
Thoạt đầu, nhiều người xúm vào nhìn vì cũng thấy chạnh chạnh lòng thương nhưng một lát sau đó, chẳng ai bảo ai mọi người đã quay đi. Thì ra là sau khi nhìn cũng như hỏi thăm gia cảnh thì mọi người đều nhận ra đây chẳng qua là cái trò kinh doanh lòng thương hại. Đứa bé tội nghiệp kia lẽ ra được cha mẹ hay thân nhân để ở nhà chăm sóc chứ ai mà cam lòng làm cho nó một chiếc xe đẩy có mai che để đi xin lòng thương hại một cách chuyên nghiệp như thế ! Nhìn vào chiếc xe, nhìn vào cách ngụy trang thì người đi đường sẽ nhận ra đây chỉ là một trò kỳ quái mà con người tạo ra để kinh doanh lòng thương xót chứ không phải là một hoàn cảnh cơ nhỡ đang cần sự giúp đỡ.
Cũng chiều hôm đấy, ở Viện Tim, nơi không xa bệnh viện 115 cũng diễn ra một cảnh tượng không khác cảnh tượng ở 115 là mấy ! Nhiều người đang chờ người thân trong ca phẫu thuật bỗng dưng có một người la toáng lên là bệnh viện gì mà “bất nhân thất đức” khi thấy người nghèo không đủ tiền thì không cho nhập viện. Đứng trước cảnh đời như thế, chẳng ai bảo ai, mỗi người, kẻ năm trăm người một triệu chung chia với phận kẻ không may. Cầm xong số tiền vừa gom góp, tưởng “bệnh nhân” làm thủ tục nhập viện ai dè họ biến mất một cách nhanh chóng giữa đám đông.
Tối hôm ấy, ở phòng cấp cứu khoa nội tim mạch của Viện Tim lại tái diễn hình ảnh ấy. Ông chồng lê bước dìu bà vợ trong cơn đau đớn chìa tay cho mọi người thấy bà làm thủ tục xuất viện mà thiếu tiền. Thế là mọi người chạnh lòng thương kẻ hai trăm người ít chục gom đưa cho hai vợ chồng kém số. Tiền vừa thu xong thì bỗng dưng bà vợ khỏe trở lại và không còn lê bước như trước khi xin tiền nữa. Cả hai lặng lẽ ra đi trước những cơn tiếc nguồi nguội của những người vừa chìa tay ra để dủ lòng thương xót.
Mới đây thôi, có một người đàn ông có vết lở loét ở chân thường xuyên nằm lăn trước cổng chợ để xin tiền, đây cũng là trò kinh doanh lòng thương hại hay nói đúng hơn là đánh cắp lòng thương xót của mọi người. Người đàn ông này thường xuất hiện vào chủ nhật hằng tuần tại chợ Đồng An, xã Bình Hòa, huyện Thuận An, Bình Dương.
Người đàn ông đầu quấn khăn, chân băng bó, miệng luôn rên rỉ ở cổng chợ khiến nhiều người cảm động.
Vết lở loét giả ở lòng bàn chân được tạo ra bằng cách trét keo cứng bôi thuốc đỏ và một ít máu động vật để che mắt mọi người.
Sáng sớm, người đàn ông này được một thanh niên chở bằng xe máy đến cổng Khu công nghiệp Đồng An (cạnh chợ Đồng An). Sau ít phút sửa soạn, ông ta đã hóa thân thành một người có bộ dạng “đáng thương” với chiếc khăn ô vuông quấn trên đầu, bắp tay, bắp chân được quấn một lớp băng trắng bôi thứ thuốc đỏ tựa như máu.
Lòng bàn chân người đàn ông này được trét lên một lớp keo và bôi một thứ bột màu đỏ tạo ra vết thương lở loét khiến ai nhìn cũng thấy tội nghiệp. Đang đứng trong một con hẻm, ông ta bất ngờ nằm xuống, trườn từ từ đến trước cổng chợ Đồng An.
Người đàn ông bật dậy đi đến chỗ hẹn để một thanh niên chở đi Ông ta đặt một cái xô trước mặt, phía trong có vài tờ tiền lẻ rồi bắt đầu rên rỉ thảm thương. Nhiều người đi chợ đã xuýt xoa thương cảm cho người đàn ông “khốn khổ” này, họ không ngần ngại móc ví, rút tiền bỏ vào xô. Khi mặt trời đứng bóng, nắng chiếu thẳng xuống mặt đường nóng ran, ông ta cầm xô tiền vào trong chợ bám chân từng người và kêu van thảm thiết hơn.
Đến gần trưa, ông ta trườn vào một con hẻm hướng về Khu công nghiệp Đồng An. Nhìn lui nhìn tới không có người qua lại ông liền bật dậy, tay cầm chiếc nạng gỗ tìm đến một gốc cây để đếm tiền. Một lát sau, ông ta móc chiếc điện thoại trong túi ra gọi và một lát sau đó, người thanh niên buổi sáng xuất hiện chở thêm một người đàn ông trung niên đến. Cả ba cùng nói chuyện rồi nhảy lên xe máy đi. Họ là băng nhóm của những người đánh cắp lòng thương hại của mọi người.
Những hình ảnh, những kiểu mẫu đánh cắp lòng thương xót như vậy hết sức tai hại. Những người thường hay chia sẻ tình thương với người bất hạnh sẽ phải chùn tay lại trước những hoàn cảnh đáng thương vì lẽ không biết mình chung chia với hoàn cảnh này thật hay là giả.
Chỉ tội nghiệp cho những hoàn cảnh đáng thương thật bị bỏ rơi bởi lẽ người ta quá ngao ngán với những người, với những nhóm người chuyên gia bày trò để kinh doanh lòng thương hại hay đánh cắp lòng thương hại của con người.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Văn thư của tòa Giám Mục Kontum gửi ông Chủ tịch UBND tỉnh Gialai
+ GM Hoàng Đức Oanh
09:09 13/11/2010
Tòa Giám Mục Kontum
56 Trần Hưng Đạo - Kontum
Số 100 /VT/’10/Tgmkt
Kontum ngày 11 tháng 09 năm 2010
Kính gửi
Ông PHẠM THẾ DŨNG
Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân
Tỉnh Gialai.
Kính thưa Ông Chủ Tịch,
Tỉnh Gialai hiện có huyện Kon Chro và huyện K’Bang được mệnh danh là huyện trắng. Người dân hiểu đó là những huyện đã quét sạch tàn dư mê tín dị đoan hoặc tàn dư tôn giáo. Giáo dân muốn vào làm ăn tại những nơi đó đều phải “tự nguyện bỏ đạo” tự khai “không tôn giáo”. Mỗi khi Giáo Hội xin đến phục vụ tôn giáo cho bà con giáo dân thì được trả lời vắn gọn “Ở đây không có nhu cầu tôn giáo, vì không có giáo dân”!
Tại Huyện Kon Chro:
Dịp Tết Nguyên Đán 2010 vừa qua, tôi, Giám mục Giáo phận Kontum, đến dâng lễ tại nhà một giáo dân, thôn 6, xã An Trung, nằm dọc xa lộ Trường Sơn Đông. Phía Giáo Hội có viết giấy trình báo Chính Quyền địa phương. Thánh lễ diễn tiến tốt đẹp! Sau đó, chủ nhà “được mời đi làm việc liên tục” chẳng còn giờ làm ăn! Kết cục chủ nhà được mời tự nguyện ký biên bản “nhận tội đã quy tụ người bất hợp pháp” và hứa “sẽ không mời linh mục tới làm lễ nữa”. Còn giám mục thì được quý cán bộ dằn mặt trước giáo dân với những lời đe dọa “nếu tiếp tục đến dâng lễ, sẽ bắt trói và nhốt!”
Tại Huyện K’Bang:
Thì cũng kiểu đó, đến nỗi các gia đình công giáo – có lẽ “bị khủng bố” sau đó, không còn dám mời hay đón tiếp Giám mục hoặc linh mục vào nhà, chứ đừng nói tới chuyện dâng lễ! Cụ thể, hôm nay đây, không một gia đình giáo dân nào dám công khai đứng ra cho mượn nhà để dâng lễ. Họ quá sợ! Sợ ai? Sợ gì?
Ai có thể đưa ra câu trả lời thích đáng?
Kính thưa Ông Chủ Tịch,
Để sự việc được rõ ràng và cũng là để tránh những bất trắc xảy ra cho xã hội cũng như Giáo hội, chúng tôi xin đề nghị một giải pháp tạm thời trong khi chờ đợi Chính quyền cho phép xây dựng ít là tại mỗi huyện một ngôi thánh đường để người công giáo công khai gặp nhau, để nghe Lời Chúa, nghe Lời Giáo hội cùng đón nhận các bí tích.
Giải pháp tạm thời như sau:
Chúng tôi xin chính thức đăng ký với Ông Chủ Tịch và chính quyền các cấp, kể từ tháng 11.2010, cứ vào chúa nhật đầu mỗi tháng, chúng tôi sẽ đến gặp giáo dân và dâng lễ tại các gia đình có tên sau đây:
1. Thuộc huyện Kon Chro:
1.1. Tại Xã Yang Trung:
Nhà ÔB Trần Đình Hinh
Thôn 9 – X. Yang Trung - H. Kon Chro - T. Gialai.
1.2. Tại xã An Trung:
Có 8 gia đình cho mượn nhà. Chúng tôi mượn 2 gia đình: * Nhà ÔB Nguyễn Đức Nhẫn
Thôn 6 – X. An Trung – H. Kon Chro – T. Gialai.
* Nhà ÔB Nguyễn Hùng Việt
Thôn 6 – X. An Trung – H. Kon Chro – T. Gialai.
2. Thuộc huyện K’Bang:
Ở đây, dân sợ không dám cho mượn nhà để dâng lễ. Vậy xin Ông Chủ Tịch cho phép chúng tôi dựng tạm túp lều ở một miếng đất nào đó tại Thị trấn Kanat và Sơn Lang để hàng tháng chúng tôi có thể đến gặp gỡ và dâng lễ cho bà con có đạo. Hy vọng một thời gian sau, giáo dân sẽ bớt sợ sệt, lấy lại can đảm và cho mượn nhà.
Trường hợp chúng tôi bận hay đau yếu, Lm Nguyễn Vân Đông hoặc Lm Nguyễn Văn Thượng – sẽ đến dâng lễ thay chúng tôi.
Kính thưa Ông Chủ Tịch,
Rất mong Ông Chủ Tịch quan tâm chấp nhận yêu cầu chính đáng của người có đạo chúng tôi. Trường hợp không được, xin Ông Chủ Tịch vui lòng đích thân hoặc chỉ thị cho các cấp thừa hành cho chúng tôi một văn bản chính thức từ chối để chúng tôi khỏi bận tâm đến làm phiền Ông Chủ Tịch cũng như chính quyền địa phương.
Trân trọng kính chào Ông Chủ Tịch.
Trân trọng,
HOÀNG ĐỨC OANH
Giám mục Giáo phận Kontum.
Bản sao đồng kính gửi:
- Ủy Ban Mặt Trận TQVN tỉnh Gialai.
- Sở Nội Vụ Tỉnh Gialai (Ban Tôn Giáo).
- Sở Công An tỉnh Gialai.
- UBND huyện K’Bang.
- UBND huyện Kon Chro.
- Công An huyện K’Bang.
- Công An huyện Kon Chro.
- UBND thị trấn Ka Nát.
- UBND xã Sơn Lang.
- UBND xã An Trung.
- UBND xã Yang Trung.
- Lm Nguyễn Vân Đông & Lm Nguyễn Văn Thượng.
- Ba gia đình cho mượn nhà.
56 Trần Hưng Đạo - Kontum
Số 100 /VT/’10/Tgmkt
Kontum ngày 11 tháng 09 năm 2010
Kính gửi
Ông PHẠM THẾ DŨNG
Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân
Tỉnh Gialai.
Kính thưa Ông Chủ Tịch,
Tỉnh Gialai hiện có huyện Kon Chro và huyện K’Bang được mệnh danh là huyện trắng. Người dân hiểu đó là những huyện đã quét sạch tàn dư mê tín dị đoan hoặc tàn dư tôn giáo. Giáo dân muốn vào làm ăn tại những nơi đó đều phải “tự nguyện bỏ đạo” tự khai “không tôn giáo”. Mỗi khi Giáo Hội xin đến phục vụ tôn giáo cho bà con giáo dân thì được trả lời vắn gọn “Ở đây không có nhu cầu tôn giáo, vì không có giáo dân”!
Tại Huyện Kon Chro:
Dịp Tết Nguyên Đán 2010 vừa qua, tôi, Giám mục Giáo phận Kontum, đến dâng lễ tại nhà một giáo dân, thôn 6, xã An Trung, nằm dọc xa lộ Trường Sơn Đông. Phía Giáo Hội có viết giấy trình báo Chính Quyền địa phương. Thánh lễ diễn tiến tốt đẹp! Sau đó, chủ nhà “được mời đi làm việc liên tục” chẳng còn giờ làm ăn! Kết cục chủ nhà được mời tự nguyện ký biên bản “nhận tội đã quy tụ người bất hợp pháp” và hứa “sẽ không mời linh mục tới làm lễ nữa”. Còn giám mục thì được quý cán bộ dằn mặt trước giáo dân với những lời đe dọa “nếu tiếp tục đến dâng lễ, sẽ bắt trói và nhốt!”
Tại Huyện K’Bang:
Thì cũng kiểu đó, đến nỗi các gia đình công giáo – có lẽ “bị khủng bố” sau đó, không còn dám mời hay đón tiếp Giám mục hoặc linh mục vào nhà, chứ đừng nói tới chuyện dâng lễ! Cụ thể, hôm nay đây, không một gia đình giáo dân nào dám công khai đứng ra cho mượn nhà để dâng lễ. Họ quá sợ! Sợ ai? Sợ gì?
Ai có thể đưa ra câu trả lời thích đáng?
Kính thưa Ông Chủ Tịch,
Để sự việc được rõ ràng và cũng là để tránh những bất trắc xảy ra cho xã hội cũng như Giáo hội, chúng tôi xin đề nghị một giải pháp tạm thời trong khi chờ đợi Chính quyền cho phép xây dựng ít là tại mỗi huyện một ngôi thánh đường để người công giáo công khai gặp nhau, để nghe Lời Chúa, nghe Lời Giáo hội cùng đón nhận các bí tích.
Giải pháp tạm thời như sau:
Chúng tôi xin chính thức đăng ký với Ông Chủ Tịch và chính quyền các cấp, kể từ tháng 11.2010, cứ vào chúa nhật đầu mỗi tháng, chúng tôi sẽ đến gặp giáo dân và dâng lễ tại các gia đình có tên sau đây:
1. Thuộc huyện Kon Chro:
1.1. Tại Xã Yang Trung:
Nhà ÔB Trần Đình Hinh
Thôn 9 – X. Yang Trung - H. Kon Chro - T. Gialai.
1.2. Tại xã An Trung:
Có 8 gia đình cho mượn nhà. Chúng tôi mượn 2 gia đình: * Nhà ÔB Nguyễn Đức Nhẫn
Thôn 6 – X. An Trung – H. Kon Chro – T. Gialai.
* Nhà ÔB Nguyễn Hùng Việt
Thôn 6 – X. An Trung – H. Kon Chro – T. Gialai.
2. Thuộc huyện K’Bang:
Ở đây, dân sợ không dám cho mượn nhà để dâng lễ. Vậy xin Ông Chủ Tịch cho phép chúng tôi dựng tạm túp lều ở một miếng đất nào đó tại Thị trấn Kanat và Sơn Lang để hàng tháng chúng tôi có thể đến gặp gỡ và dâng lễ cho bà con có đạo. Hy vọng một thời gian sau, giáo dân sẽ bớt sợ sệt, lấy lại can đảm và cho mượn nhà.
Trường hợp chúng tôi bận hay đau yếu, Lm Nguyễn Vân Đông hoặc Lm Nguyễn Văn Thượng – sẽ đến dâng lễ thay chúng tôi.
Kính thưa Ông Chủ Tịch,
Rất mong Ông Chủ Tịch quan tâm chấp nhận yêu cầu chính đáng của người có đạo chúng tôi. Trường hợp không được, xin Ông Chủ Tịch vui lòng đích thân hoặc chỉ thị cho các cấp thừa hành cho chúng tôi một văn bản chính thức từ chối để chúng tôi khỏi bận tâm đến làm phiền Ông Chủ Tịch cũng như chính quyền địa phương.
Trân trọng kính chào Ông Chủ Tịch.
Trân trọng,
HOÀNG ĐỨC OANH
Giám mục Giáo phận Kontum.
Bản sao đồng kính gửi:
- Ủy Ban Mặt Trận TQVN tỉnh Gialai.
- Sở Nội Vụ Tỉnh Gialai (Ban Tôn Giáo).
- Sở Công An tỉnh Gialai.
- UBND huyện K’Bang.
- UBND huyện Kon Chro.
- Công An huyện K’Bang.
- Công An huyện Kon Chro.
- UBND thị trấn Ka Nát.
- UBND xã Sơn Lang.
- UBND xã An Trung.
- UBND xã Yang Trung.
- Lm Nguyễn Vân Đông & Lm Nguyễn Văn Thượng.
- Ba gia đình cho mượn nhà.
Văn thư của tòa Giám Mục Kontum gửi gia đình giáo phận Kontum
+ GM Micae Hoàng Đức Oanh
09:29 13/11/2010
Kontum ngày 11 tháng 11 năm 2010
VỤ VIỆC NGÀY 07.11.2010
Kính gửi
Quý Cha cùng toàn thể gia đình Giáo Phận Kontum.
Anh chị em thân mến,
Mấy ngày nay tôi liên tục nhận được điện thoại, điện thư, tin nhắn từ nhiều nơi, từ một vài Tòa Đại Sứ và cả từ Thánh Bộ ở Rôma. Tất cả đều hiệp thông về chuyến đi dâng lễ tại Kon Chro và K’Bang hôm Chúa nhật 07.11.2010 vừa qua. Tôi xin chân thành cám ơn mọi người đã quan tâm và cầu nguyện. Tôi tưởng chuyện hôm đó cũng sẽ âm thầm trôi qua như đã từng xảy ra tại các nơi như Thanh Hà, Hoàng Yên (h.Chư Prông), Ia Nan (h.Đức cơ), Ia Tô, Ia Sao (h.Ia Grai) hay ở Tơtung (h.K’bang) và nhiều nơi khác nữa! Nhưng trưa ngày thứ ba - nghĩa là 48 tiếng đồng hồ sau vụ việc - tôi nghe nói trên mạng đã đề cập tới chuyện này! Tôi không biết tác giả là ai? Tôi không chủ trương đưa lên mạng. Nhưng chuyện đã ra công khai. Có anh chị em muốn tôi làm sáng tỏ. Tôi thiết nghĩ anh chị em trong gia đình giáo phận có quyền được biết rõ đầu đuôi câu chuyện để khỏi hoang mang và diễn dịch không lợi cho ai., để tất cả dồn tâm sức cho việc xây dựng Đất Nước thân yêu. Cầu xin Thiên Chúa xoay chuyển mọi sự nên tốt đẹp đôi bề.
Câu chuyện đơn giản lắm!
Như anh chị em đã biết: Năm 1967, Tòa Thánh cắt tỉnh Buôn Ma Thuột (tức Daklak ngày nay) làm thành một phần của Giáo phận mới, Giáo phận Buôn Ma Thuột. Giáo Phận Kontum còn lại 3 tỉnh Kontum, Pleiku và Phú Bổn. Sau 1975, hai tỉnh Pleiku và Phú Bổn sát nhập thành tỉnh Gialai, trừ quận Thuần Mẫn của tỉnh Phú Bổn lại thuộc huyện Ea Hleo, tỉnh Đăklak. Giáo Phận Kontum vẫn còn là giáo phận rộng lớn với nhiều núi nhiều rừng. Nhicu vùng sâu vùng xa đã trở thành các căn cứ địa của chính quyền cộng sản trước 1975. Các căn cứ địa này – như Kon Chro, như K’Bang, như Ia Grai, như Chư Prông … - rất tự hào về quá khứ nhưng lại đóng kín với vấn đề tôn giáo, cách riêng với Kitô giáo. Hiểu biết của các cán bộ về tôn giáo thật hạn hẹp, nhiều người còn nghịch chống, nên các vùng cứ địa này được kể là những “vùng đặc biệt”, những vùng anh hùng, những “vùng trắng”, những vùng đã “sạch bóng mê tín dị đoan”, những vùng bất khả xâm phạm! “Người lạ” bước vào các vùng này thật khó! Về tôn giáo, tại các vùng này, đều có hiện tượng giống nhau: hiện tượng “3 không”: Không nhà thờ, không linh mục, không phụng tự hay sinh hoạt tôn giáo! Có xin phép cũng không cho. Tại những vùng này vẫn có đông đảo anh chị em giáo dân cũng như có rất nhiều người muốn được nghe Tin Mừng, muốn được bước vào ngôi nhà Hội Thánh công giáo. Biết rõ thế, nên ngày 11.09.2010 tôi đã gửi cho Ông Chủ Tịch Tỉnh Gialai chương trình dâng lễ - bản sao gửi đủ ban ngành từ tỉnh xuống xã cũng như các gia đình tại 3 họ đạo này (*). Trong văn thư, tôi cũng đề nghị Ông Chủ Tịch Tỉnh hoặc cơ quan thừa hành cứu xét nếu không chấp thuận thì cũng cho tôi xin một văn bản từ chối. Sau 57 ngày (từ 11.09 đến 07.11.2010), tôi không nhận được bất cứ văn bản hay lời chối từ nào, nên sáng 07.11.2010 tôi đã lên đường tới Yang Trung, An Trung và Sơn Lang.
* 06g30: Tôi tới dâng lễ tại nhà Ôb.Trần Đình Hinh, thôn 9 xã Yang Trung, huyện Kon Chro. Sau lễ, trên đường đi An Trung, tôi nhận được tin báo anh em công an xã thôn đã đến nhắc nhở gia đình bà Hinh - Ông Hinh hôm đó lại không có ở nhà! - và cảnh cáo lần sau không được cho tổ chức lễ trong nhà.
* 09g00: Tới An Trung, huyện Kon Chro – cách Yang Trung 10km - tôi dâng lễ tại nhà ông Bộ và bà Hệ chứ không dâng lễ tại nhà đã đề nghị trước, vì chủ nhà đi vắng xa chưa về! Vừa bước vào nhà thì Ông chủ tịch xã và một vị cán bộ cũng vào theo. Chúng tôi trao đổi ít phút về chương trình lễ như giấy đã báo. Lễ xong, các ông trở lại với 4,5 vị cán bộ thuộc nhiều ban ngành và đề nghị lập biên bản. Được giải thích, thay cho biên bản, các ông viết “Bản ghi nhận sự việc” để có tài liệu báo cáo cấp trên. Tôi đã ký. Rất nhẹ nhàng!
* 14g00: Tới Sơn Lang, huyện K’Bang, cách An Trung khoảng 135km. Cách thị tứ Sơn Lang khoảng 20km, gặp đoạn đường còn đang thi công với mưa dầm dề suốt mấy ngày qua, nên chúng tôi phải bỏ ôtô và dùng 8 Honda chở 16 người gồm linh mục, tu sĩ, giáo dân và tôi. Gần tới thị tứ này, thì gặp một số anh chị em du kích (?) chặn lại. Sau khi hỏi giấy tờ tùy thân và biết mục đích đến dâng lễ tại nhà Ông bà Tuyền, vị cán bộ yêu cầu chúng tôi dừng lại chờ ý kiến chính quyền xã! 10 phút, 20 phút, 30 phút. Lúc nào cũng được trả lời sắp tới. Có một số đồng bào dân tộc cũng có mặt và có một người anh em dân tộc vui vẻ nói lớn “Đây là căn cứ cách mạng không cần cúng kiếng gì! Ở đây chỉ cần thịt gà, thịt bò, với rượu cần với cồng chiêng là tốt rồi!” Mọi người đều cười vui vẻ. Có người quay camera, chụp ảnh liên tục. Phía chúng tôi không được chụp.
*16g20: Đợi lâu không thấy vị cán bộ nào tới giải quyết. Trời đã sầm tối. Mưa nhẹ hạt hơn. Gió lạnh. Có vị cán bộ cho biết hôm nay ngày Chúa nhật, các cán bộ xã nghỉ làm việc, ông chủ tịch xã thì lại ở xa Ủy ban cả mấy chục cây số, không liên lạc được và yêu cầu chúng tôi về. Nghe vậy, chúng tôi chào mọi người có mặt và quay về tới Pleiku lúc 22g18 cùng ngày. Được biết Anh Tuyền – người cho tôi mượn nhà làm nơi dâng lễ - đã được giữ cả ngày trên Ủy ban, còn “các đầu mục khác” tôi không liên lạc được! Cuối cùng mọi người về trong an bình! Có thế thôi!
Nhưng được biết ngày 08.11.2010 - Bà Hinh (Ông Hinh đi xa chưa về) được mời lên Ủy ban làm việc lúc 14g00; còn Ông Bộ được mời làm việc lúc 14g30. Cả hai đều được yêu cầu nhận tội. Tội của hai gia đình cũng như tội của Giám Mục. Tội đã qui tụ người và tổ chức dâng lễ bất hợp pháp! Cả hai cũng được yêu cầu không tái phạm, không được mời linh mục hay giám mục về dâng lễ nữa! Cả hai đều trả lời: Không có gì sai trái hay phạm pháp, (1) vì Hiến Pháp và Pháp Luật đã xác nhận quyền tự do tôn giáo và quyền của giám mục trong mỗi giáo phận; (2) vì đã có văn thư báo chính quyền các cấp; các cấp không có văn bản từ chối; (3) vì không có nền văn hóa nào lại đi cấm con cái không được mở cửa đón cha của mình (Đức Giám Mục Giáo Phận) và anh chị em mình (giáo dân) về thăm nhà, vào nhà mình? Nghe nói, cuối cùng, người thì chỉ viết bản tường trình, người thì ký biên bản nhưng có ghi thêm “Tôi không đồng ý nội dung biên bản này”.
Anh chị em thân mến,
Câu chuyện chỉ có thế! Câu chuyện đã từng xảy ra và sẽ còn có thể xảy ra, nếu chính quyền hôm nay vẫn còn quan niệm tự do tôn giáo như một ân huệ trao ban thay vì đó là một trong những quyền căn bản nhất của con người. Điều quan trọng là biến cố này nói gì với anh chị em cũng như với tôi? Tôi xin có vài suy nghĩ sau đây.
Thành thật mà nói: ai nấy đều cảm phục đức tin và lòng đạo của nhiều anh chị em vùng sâu vùng xa như ở Kon Chro và K’Bang. Sinh ra, lớn lên tại những vùng được mệnh danh là “3 không” – không nhà thờ, không linh mục, không phụng vụ hay sinh hoạt tôn giáo suốt 20,30,40,50 năm – thế mà anh chị em vẫn kiên trì sống đạo vượt qua mọi gian nan thử thách. Một phép lạ! Thật có Chúa ở với anh chị em!
Nhưng tôi vẫn tự hỏi: tôi và anh em linh mục, tu sĩ chúng tôi vẫn sống tốt và có làm gì sai trái đâu mà bị “thiên hạ” xua đuổi hay chặn cản như hôm 07.11 vậy? Phải chăng tại tôi cũng như anh chị em tôi đã không hăng say thi hành lệnh Chúa truyền “Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin mừng cho mọi loài thụ tạo” (Mc 16,15)? Nếu chính anh chị em ở Yang Trung, An Trung hay Sơn Lang chưa biết Danh Chúa Giêsu và Hội Thánh của Ngài, thì hôm 07.11, anh chị em có đứng trong hàng ngũ những ngăn cản không? Và nếu tôi là người xuất thân từ một gia đình tại Kon Chro hay Sơn Lang K’Bang, có cán bộ nào ở đó ra chặn không cho tôi vào nhà không? Rốt cùng chúng ta, đặc biệt là tôi, giám mục của anh chị em, phải khiêm tốn nhận lỗi chưa triệt để thi hành lệnh Chúa truyền và xin Chúa ban cho khả năng biết cảm nhận sâu sắc cái khốn nạn của người kitô hữu nếu không loan báo Tin Mừng! (x.1Cr 9,16). Xin Chúa Thánh Thần soi sáng để chúng ta có quyết tâm cao biết vun trồng ơn gọi, đặc biệt biết khai triển Gia đình ơn gọi và Gia đình Phanxicô Xaviê trong mỗi xứ họ để có nhiều ơn gọi phục vụ Giáo hội và Xã hội, để giúp cho mọi người nhận biết Thiên Chúa là Cha và mọi người đều là anh em của nhau. Nhưng bức tường ngăn cách giữa giáo hội và các cấp chính quyền ở nhiều nơi, nhất là ở các vùng sâu vùng xa, vẫn còn đó. Làm sao đây?
Anh chị em rất thân mến,
Anh chị em có biết tôi ngại ngùng đến thế nào khi viết những dòng này? Chẳng lẽ chúng ta cứ phải bận tâm tới những chuyện “nhỏ” như sự việc 07.11 vừa qua trong một Đất Nước đã và đang phải lo giải quyết bao vấn đề to lớn như vấn đề biên giới lãnh thổ, vấn đề bauxite Tây Nguyên, vấn đề tham nhũng, vấn đề y tế, vấn đề giáo dục, vấn đề giàu nghèo ngày càng xa cách! Làm sao để tất cả những chuyện nhỏ bé và cục bộ kia được giải quyết nhẹ nhàng mau lẹ để người người dồn hết công sức cho việc xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp mọi mặt tinh thần cũng như thể chất?
Anh chị em thân mến,
Chúa là chủ lịch sử. Chúa viết chữ thẳng trên đường cong! Chúa sai chúng ta đi loan báo Tin Mừng, ra đi xây dựng một xã hội của chân lý, của công bằng, của tình thương, của an bình. Chúa hằng luôn dạy dỗ và tôi luyện lòng tin của chúng ta. Chương trình của Chúa, mai ngày chúng ta sẽ đọc ra. Chúng ta hãy dâng lời cảm tạ và tôn vinh Chúa bằng cách tiếp tục hăng say loan báo Tin Mừng yêu thương đến cho mọi người, cho cả các anh chị em cán bộ vô thần duy vật hôm nay, bằng chính cuộc sống hài hòa thống nhất của người môn đệ Chúa Giêsu, một cuộc sống thống nhất nhuần nhuyễn giữa hai giới răn mến-Chúa-yêu-người, là yêu quê hương yêu Giáo hội. Miễn sao Danh Đức Kitô được tôn vinh; miễn sao quê hương và dân tộc được tôn trọng và phát triển!
Riêng anh chị em Sơn Lang thân mến, hôm 07.11, anh chị em đã tham dự “một thánh lễ đặc biệt”. Không chỉ nửa tiếng, một tiếng, mà cả ngày “trong chờ đợi, hồi hộp, lo sợ với cả nước mắt và buồn phiền”. Chúa biết lòng anh chị em. Tất cả những thứ đó chính là của lễ “dễ thương” dâng lên Chúa và cầu cho quê hương đất nước. Khi tình hình êm dịu lại, tôi sẽ đến thăm anh chị em ngày gần nhất và thăm chính quyền địa phương.
Tôi cũng xin anh chị em vui lòng chuyển tới quí vị cán bộ các cấp tại địa phương những tâm tình quý mến của tôi. Một cách nào đó, tôi cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn của tôi đối với anh chị em cán bộ trong vụ việc vừa qua. Tôi vẫn nhìn anh chị em như những “sứ giả” Chúa gửi đến để tôi luyện tôi và tiếp tay giúp chúng tôi thi hành lệnh ra đi loan báo Tin Mừng. Nếu trong những người đi với tôi hôm đó có nói lời gì làm anh chị em phải bực bội, buồn phiền, tôi thành thật xin lỗi anh chị em. Tất cả cũng một tha thiết mong cho nhau được sống hạnh phúc.
Hiệp thông cùng anh chị em trong tâm tình tôn vinh và tạ ơn Chúa.
Hiệp thông,
Giám Mục Giáo Phận Kontum.
Thông Báo
Thành Kính Phân Ưu - Bà Cố Lm Peter Nguyễn văn Toàn OP, Qua Đời, Melbourne
Lm Francis Lý văn Ca
00:29 13/11/2010
Phân Ưu
Nhận được tin
Thân mẫu của Linh mục Peter Nguyễn Văn Toàn OP,
là Bà Cố Maria Nguyễn Thị Điểm
sinh ngày 15-8-1929 tại Thái Bình, Việt Nam
vừa về nhà Cha trên trời
lúc 7g30 tối, ngày 12-11-2010
tại bệnh viện St Vincent, Melbourne
hưởng thọ 81 tuổi.
Thánh Lễ An Táng tại Nhà Thờ St Dominic,
816 Riversdale Rd, Camberwell, Vic 3124,
vào lúc 10g30 sáng Thứ Bảy ngày 20-11-2010
Nguyện xin Thiên Chúa là Cha đầy lòng thương xót ban cho
linh hồn Bà Cố Maria được nghỉ yên trong Nhà Chúa muôn đời.
Thành Kính Phân Ưu
Linh mục Francis Lý văn Ca
Giáo Xứ Chúa Chiên Lành
Perth, Western Australia
Nhận được tin
Thân mẫu của Linh mục Peter Nguyễn Văn Toàn OP,
là Bà Cố Maria Nguyễn Thị Điểm
sinh ngày 15-8-1929 tại Thái Bình, Việt Nam
vừa về nhà Cha trên trời
lúc 7g30 tối, ngày 12-11-2010
tại bệnh viện St Vincent, Melbourne
hưởng thọ 81 tuổi.
Thánh Lễ An Táng tại Nhà Thờ St Dominic,
816 Riversdale Rd, Camberwell, Vic 3124,
vào lúc 10g30 sáng Thứ Bảy ngày 20-11-2010
Nguyện xin Thiên Chúa là Cha đầy lòng thương xót ban cho
linh hồn Bà Cố Maria được nghỉ yên trong Nhà Chúa muôn đời.
Thành Kính Phân Ưu
Linh mục Francis Lý văn Ca
Giáo Xứ Chúa Chiên Lành
Perth, Western Australia
Văn Hóa
Chuyện Bác Chuyện Em: Khi Nào Tận Thế?
Nguyễn Trung Tây, SVD
06:17 13/11/2010
Chuyện Bác Chuyện Em: Khi Nào Tận Thế?
□ Chuyện Bác Chuyện Em bối cảnh xảy ra ở khắp nơi, Việt Nam, Mỹ, Úc, Do Thái… Em đi tu mà em cũng có thể là một nhân vật đã lập gia đình.
— Đang viết tí toáy chi vậy?
— Bác tới chơi! Thong thả cho em mấy phút. Gớm, bận quá, cứ y như người có con mọn.
— Vớ vẩn chửa. Đi tu mà sao lại có con mọn ở đây.
— (Chép miệng) Thì biết. Em đang viết di chúc đây.
— Mặt nom còn trẻ như thế kia mà đã viết di chúc rồi. Đau ốm ra sao? Người dạo này nom có vẻ khí xanh đấy nhé. Hay dám lại ung thư, lao phổi thời kỳ thứ ba rồi, cho nên đang chuẩn bị dọn đường ăn mày ơn chết lành.
— Bác cứ nói, trẻ hay già, khỏe hay ốm, thì mình cũng vẫn phải cẩn thận, cẩn tắc vô ưu là thế. Nhưng cái di chúc này là viết cho nhà dòng chứ không phải cho em. Cha bề trên dạy sao thì phận em là cha bề dưới cứ theo như vậy.
— Đến là hay nhỉ. Nhìn cái trán bướng như thế mà cũng biết vâng nhời cha bề trên...
— Quan bác cứ nói đùa. Nhà dòng chứ đâu phải chuyện bỡn.
— Thôi đừng viết di chúc nữa. Đi mà trình với cha bề trên, có viết di chúc hay không thì cũng thế. Tận thế tới nơi rồi.
— Bác tới mà nói với cha bề trên. Đó, đó, cánh cửa có chậu hoa xương rồng màu đo đỏ đấy. Phòng của ngài đấy. Này, cẩn thận. Ăn nói vớ vẩn chẳng đâu vào với đâu, ông ấy lại mắng cho mấy mắng.
— Không, quan bác là không có nói đùa. Sáng hôm nay, trên đường đi làm, ngay tại góc phố Box Hill, tớ thấy thiên hạ xúm xít đứng lại nhìn. Tưởng chi, hóa ra có cái ông người tây, khoảng ba mươi là cùng, mặt mũi nom sáng sủa lắm, lại còn thắt cà-vạt đàng hoàng đang đứng ngay tại góc đường Middleborough, tay giơ cao thánh giá miệng nói sang sảng, “Giao thừa 2010! Ngày tận thế!”. Cứ thế, thiên hạ dừng xe lại đông như kiến tắc nghẽn cả giao thông.
— (Giọng kịch) Lạ nhỉ! Ông tây con giảng về tận thế. Mà giảng như thế nào?
— Ông ấy tay cầm loa, miệng hét tướng lên: “Trái đất ấm dần. Giao thừa 2010, nước biển dâng lên. Tận thế! Tận thế!”.
— Rồi bác có tin hay không? (Chép miệng) Mà chắc là tin như tin kinh tin kính rồi.
— Thì biết đâu, thấy cái nhà ông ấy nói cũng có lý lắm. Này, ông cứ để ý mà xem, gần cả chục năm nay rồi, mùa đông châu Âu là cứ ấm dần, rồi tsunami Nam Á, rồi sóng thần Katrina bên Mỹ, bão Xangsane bên Việt Nam. Nói đâu xa, ngay tại Úc mình đây nè, trời mùa hè mùa đông cả chục năm rồi cứ lẫn lộn như xôi đậu đen, chẳng biết đâu mà mò.
— Thế rồi quan bác đã dọn đường ăn mày ơn chết lành hay chưa?
— Biết gì đâu mà dọn. Bởi thế mới ghé vào nhà dòng hỏi ý ông đây.
— Hỏi cái gì?
— (Gắt gỏng) Ơ, thì đã nói rồi đấy, cái ông tây đó nói có đúng hay không?
— Đến là vớ vẩn! Bác là chỉ có lo chuyện bò trắng răng!
— Là làm sao?
— Em nhớ đâu là cái hồi giao thừa năm 2000, thiên hạ cứ nhao nhao lên cả với nhau là tận thế tới nơi rồi. Em có mấy ông bạn còn cẩn thận đi mua nến phép cất giữ trên bàn thờ hẳn hoi. Rồi giao thừa năm 2000, nhưng cũng có thấy chết ông tây bà đầm nào đâu. (Chép miệng) Đến là khổ! Bây giờ lại tới phiên ông tây phố Box Hill và quan bác. Rõ chán chuyện mấy ông!
— Ông nói thế nghe sao được. Mình con nhà có đạo là phải biết lo cho cái phần hồn được ăn mày các phép bí tích trước ngày tận thế chứ.
— Quan bác chỉ khéo đến là vớ vẩn. Tận thế với không tận thế. Chúa Giêsu còn chả biết khi nào tận thế đấy, nói chi đến cái ông tây cà-vạt dở hơi ở Box Hill.
— (Nghiêm trọng) Lại ăn nói linh tinh rồi. Cha bề trên nghe được, ông ấy lại mắng cho mấy mắng. Ở đâu ra mà có cái vụ Chúa Giêsu cũng còn chả rõ cái ngày tận thế.
— Gớm, quan bác làm gì mà phải lôi cha bề trên ra đây để mà hù dọa em. Em nói là có sách mà mách là có chứng. Đây quan bác nom nom hộ em đi. Về ngày tận thế chính Chúa Giêsu cũng đã từng xác nhận là, “Không ai biết ngay cả thiên thần trên trời và Chúa Con, ngoại trừ…” (Mark 13:32) một người. Quan bác biết người này là ai hay không? Người này chính là Chúa Cha đó.
— (Tay cầm Kinh Thánh đoạn Mark 13:32, miệng đọc lẩm bẩm) Sao lại có thể như thế được nhỉ.
— Thôi, làm gì mà cứ đứng tần ngần ra đó tựa như ăn trộm rình nhà bị bắt quả tang vậy. (Đứng lên, vỗ vai) Quan bác đã thấy chưa. Nếu ngay cả Chúa Con còn không biết về ngày giờ tận thế, vậy thì quan bác tin vào cái ông tây Box Hill làm chi. Mà em nói cho quan bác biết. Mặc dù Chúa Giêsu cũng không biết về ngày giờ tận thế. Nhưng khoa học gia họ biết khi nào thì tận thế đấy.
— (Cộ mắt) Lại nói chuyện bỡn…
— Quan bác ơi, khoảng 5 tới 6 tỷ năm nữa thôi, mặt trời sẽ tắt ánh sáng. Khi đó, tất cả mọi sinh vật trên địa cầu sẽ biến mất tất tật. Mà em nói thật với quan bác, cần gì phải đợi tới 5 tới 6 tỳ năm nữa cho mất công mất linh. Trái đất cứ nóng dần, cứ cái đà này thì chả mấy chốc mà tận thế tới nơi.
www.nguyentrungtay.com
□ Chuyện Bác Chuyện Em bối cảnh xảy ra ở khắp nơi, Việt Nam, Mỹ, Úc, Do Thái… Em đi tu mà em cũng có thể là một nhân vật đã lập gia đình.
— Đang viết tí toáy chi vậy?
— Bác tới chơi! Thong thả cho em mấy phút. Gớm, bận quá, cứ y như người có con mọn.
— Vớ vẩn chửa. Đi tu mà sao lại có con mọn ở đây.
— (Chép miệng) Thì biết. Em đang viết di chúc đây.
— Mặt nom còn trẻ như thế kia mà đã viết di chúc rồi. Đau ốm ra sao? Người dạo này nom có vẻ khí xanh đấy nhé. Hay dám lại ung thư, lao phổi thời kỳ thứ ba rồi, cho nên đang chuẩn bị dọn đường ăn mày ơn chết lành.
— Bác cứ nói, trẻ hay già, khỏe hay ốm, thì mình cũng vẫn phải cẩn thận, cẩn tắc vô ưu là thế. Nhưng cái di chúc này là viết cho nhà dòng chứ không phải cho em. Cha bề trên dạy sao thì phận em là cha bề dưới cứ theo như vậy.
— Đến là hay nhỉ. Nhìn cái trán bướng như thế mà cũng biết vâng nhời cha bề trên...
— Quan bác cứ nói đùa. Nhà dòng chứ đâu phải chuyện bỡn.
— Thôi đừng viết di chúc nữa. Đi mà trình với cha bề trên, có viết di chúc hay không thì cũng thế. Tận thế tới nơi rồi.
— Bác tới mà nói với cha bề trên. Đó, đó, cánh cửa có chậu hoa xương rồng màu đo đỏ đấy. Phòng của ngài đấy. Này, cẩn thận. Ăn nói vớ vẩn chẳng đâu vào với đâu, ông ấy lại mắng cho mấy mắng.
— Không, quan bác là không có nói đùa. Sáng hôm nay, trên đường đi làm, ngay tại góc phố Box Hill, tớ thấy thiên hạ xúm xít đứng lại nhìn. Tưởng chi, hóa ra có cái ông người tây, khoảng ba mươi là cùng, mặt mũi nom sáng sủa lắm, lại còn thắt cà-vạt đàng hoàng đang đứng ngay tại góc đường Middleborough, tay giơ cao thánh giá miệng nói sang sảng, “Giao thừa 2010! Ngày tận thế!”. Cứ thế, thiên hạ dừng xe lại đông như kiến tắc nghẽn cả giao thông.
— (Giọng kịch) Lạ nhỉ! Ông tây con giảng về tận thế. Mà giảng như thế nào?
— Ông ấy tay cầm loa, miệng hét tướng lên: “Trái đất ấm dần. Giao thừa 2010, nước biển dâng lên. Tận thế! Tận thế!”.
— Rồi bác có tin hay không? (Chép miệng) Mà chắc là tin như tin kinh tin kính rồi.
— Thì biết đâu, thấy cái nhà ông ấy nói cũng có lý lắm. Này, ông cứ để ý mà xem, gần cả chục năm nay rồi, mùa đông châu Âu là cứ ấm dần, rồi tsunami Nam Á, rồi sóng thần Katrina bên Mỹ, bão Xangsane bên Việt Nam. Nói đâu xa, ngay tại Úc mình đây nè, trời mùa hè mùa đông cả chục năm rồi cứ lẫn lộn như xôi đậu đen, chẳng biết đâu mà mò.
— Thế rồi quan bác đã dọn đường ăn mày ơn chết lành hay chưa?
— Biết gì đâu mà dọn. Bởi thế mới ghé vào nhà dòng hỏi ý ông đây.
— Hỏi cái gì?
— (Gắt gỏng) Ơ, thì đã nói rồi đấy, cái ông tây đó nói có đúng hay không?
— Đến là vớ vẩn! Bác là chỉ có lo chuyện bò trắng răng!
— Là làm sao?
— Em nhớ đâu là cái hồi giao thừa năm 2000, thiên hạ cứ nhao nhao lên cả với nhau là tận thế tới nơi rồi. Em có mấy ông bạn còn cẩn thận đi mua nến phép cất giữ trên bàn thờ hẳn hoi. Rồi giao thừa năm 2000, nhưng cũng có thấy chết ông tây bà đầm nào đâu. (Chép miệng) Đến là khổ! Bây giờ lại tới phiên ông tây phố Box Hill và quan bác. Rõ chán chuyện mấy ông!
— Ông nói thế nghe sao được. Mình con nhà có đạo là phải biết lo cho cái phần hồn được ăn mày các phép bí tích trước ngày tận thế chứ.
— Quan bác chỉ khéo đến là vớ vẩn. Tận thế với không tận thế. Chúa Giêsu còn chả biết khi nào tận thế đấy, nói chi đến cái ông tây cà-vạt dở hơi ở Box Hill.
— (Nghiêm trọng) Lại ăn nói linh tinh rồi. Cha bề trên nghe được, ông ấy lại mắng cho mấy mắng. Ở đâu ra mà có cái vụ Chúa Giêsu cũng còn chả rõ cái ngày tận thế.
— Gớm, quan bác làm gì mà phải lôi cha bề trên ra đây để mà hù dọa em. Em nói là có sách mà mách là có chứng. Đây quan bác nom nom hộ em đi. Về ngày tận thế chính Chúa Giêsu cũng đã từng xác nhận là, “Không ai biết ngay cả thiên thần trên trời và Chúa Con, ngoại trừ…” (Mark 13:32) một người. Quan bác biết người này là ai hay không? Người này chính là Chúa Cha đó.
— (Tay cầm Kinh Thánh đoạn Mark 13:32, miệng đọc lẩm bẩm) Sao lại có thể như thế được nhỉ.
— Thôi, làm gì mà cứ đứng tần ngần ra đó tựa như ăn trộm rình nhà bị bắt quả tang vậy. (Đứng lên, vỗ vai) Quan bác đã thấy chưa. Nếu ngay cả Chúa Con còn không biết về ngày giờ tận thế, vậy thì quan bác tin vào cái ông tây Box Hill làm chi. Mà em nói cho quan bác biết. Mặc dù Chúa Giêsu cũng không biết về ngày giờ tận thế. Nhưng khoa học gia họ biết khi nào thì tận thế đấy.
— (Cộ mắt) Lại nói chuyện bỡn…
— Quan bác ơi, khoảng 5 tới 6 tỷ năm nữa thôi, mặt trời sẽ tắt ánh sáng. Khi đó, tất cả mọi sinh vật trên địa cầu sẽ biến mất tất tật. Mà em nói thật với quan bác, cần gì phải đợi tới 5 tới 6 tỳ năm nữa cho mất công mất linh. Trái đất cứ nóng dần, cứ cái đà này thì chả mấy chốc mà tận thế tới nơi.
www.nguyentrungtay.com