Phụng Vụ - Mục Vụ
Powerpoint Chúa Nhật Lễ Chúa Giêsu Vua Năm C - Christ, The King Sunday Year C
Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng sdb
23:07 18/11/2013
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Bài phỏng vấn Đức Thánh Cha của tờ Repubblica được gỡ bỏ khỏi trang Web của Vatican
Đặng Tự Do
09:05 18/11/2013
Bài phỏng vấn với Đức Giáo Hoàng Phanxicô của Nhật Báo La Repubblica của Ý đã được gỡ bỏ khỏi trang web của Vatican. Trong thời gian qua, bài phỏng vấn này đã gây ra nhiều tranh cãi.
Cuộc phỏng vấn, đã được thực hiện bởi người sáng lập ra tờ La Repubblica là ông Eugenio Scalfari, là một người vô thần. Theo bản văn bằng tiếng Ý của tờ báo này, có 4 điểm chính trong bài phỏng vấn. Thứ nhất, Eugenio Scalfari nói rằng Đức Giáo Hoàng đã tỏ ra không quan tâm đến việc hoán cải nhà báo vô thần này. Thứ hai, Đức Thánh Cha nói rằng hiện tượng thất nghiệp trong thanh niên là vấn đề nghiêm trọng nhất trên thế giới. Thứ ba, đối với một người không phải là tín hữu, lương tâm là đủ để hướng dẫn suy nghĩ và cách hành xử. Cuối cùng, Đức Giáo Hoàng đã chỉ trích gay gắt một thái độ đang rất thịnh hành tại Vatican.
Cha Federico Lombardi, giám đốc văn phòng báo chí Vatican, nói với các phóng viên rằng quyết định gỡ bỏ khỏi trang Web của Vatican bài phỏng vấn này là không phải là một quyết định của Đức Thánh Cha Phanxicô, nhưng là một trong những quyết định của Đức Tổng Giám Mục Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, sau khi ngài chính thức bắt đầu công việc tại Vatican hôm thứ Bẩy 16 tháng 11.
Lý do chủ yếu là vì những lời nói của Đức Giáo Hoàng không được tường trình chính xác, và không thích hợp để đăng tải một văn bản không chính xác, và có thể gây ra nhiều ngộ nhận như thế trên trang web của Vatican.
Thực tế là ông Eugenio Scalfari đã không ghi chép hay thu âm trong suốt cuộc trò chuyện với Đức Thánh Cha, và những nhận xét được cho là của Đức Giáo Hoàng thực ra chỉ là những lời ông ta nhớ mang máng trong đầu.
Cuộc phỏng vấn, đã được thực hiện bởi người sáng lập ra tờ La Repubblica là ông Eugenio Scalfari, là một người vô thần. Theo bản văn bằng tiếng Ý của tờ báo này, có 4 điểm chính trong bài phỏng vấn. Thứ nhất, Eugenio Scalfari nói rằng Đức Giáo Hoàng đã tỏ ra không quan tâm đến việc hoán cải nhà báo vô thần này. Thứ hai, Đức Thánh Cha nói rằng hiện tượng thất nghiệp trong thanh niên là vấn đề nghiêm trọng nhất trên thế giới. Thứ ba, đối với một người không phải là tín hữu, lương tâm là đủ để hướng dẫn suy nghĩ và cách hành xử. Cuối cùng, Đức Giáo Hoàng đã chỉ trích gay gắt một thái độ đang rất thịnh hành tại Vatican.
Cha Federico Lombardi, giám đốc văn phòng báo chí Vatican, nói với các phóng viên rằng quyết định gỡ bỏ khỏi trang Web của Vatican bài phỏng vấn này là không phải là một quyết định của Đức Thánh Cha Phanxicô, nhưng là một trong những quyết định của Đức Tổng Giám Mục Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, sau khi ngài chính thức bắt đầu công việc tại Vatican hôm thứ Bẩy 16 tháng 11.
Lý do chủ yếu là vì những lời nói của Đức Giáo Hoàng không được tường trình chính xác, và không thích hợp để đăng tải một văn bản không chính xác, và có thể gây ra nhiều ngộ nhận như thế trên trang web của Vatican.
Thực tế là ông Eugenio Scalfari đã không ghi chép hay thu âm trong suốt cuộc trò chuyện với Đức Thánh Cha, và những nhận xét được cho là của Đức Giáo Hoàng thực ra chỉ là những lời ông ta nhớ mang máng trong đầu.
Phi Luật Tân: Đức tin giữa những tàn tích cuồng phong
Bùi Hữu Thư
09:03 18/11/2013
MANILA, Phil Luật Tân (CNS) – Một tuần lễ sau khi siêu bão Haiyan càn quét toàn miền trung Phi Luật Tân, tại những nơi bị thiệt hại nhiều nhất, đức tin vẫn mạnh.
Tại Căn Cứ Không quân Villamor ở Manila, Roel Gonzales, 42 tuổi, thuộc tỉnh Leyte mỉm cười khi các nhân viên cứu trợ hát mừng Sinh Nhật anh ngày 15 tháng 11.
Buổi sáng ngày hôm đó là ngày nóng nực khi mặt trời sắp lên tới đỉnh, nhưng tất cả mọi người đều ở trong sân có mái che. Họ ngồi trên các chiếc ghế nhựa xếp thành vòng tròn, ăn mì nước hối hả như những người đã phải nhịn đói nhiều ngày.
Thực vậy, họ đã không có gì để ăn, họ là trong số hàng trăm ngàn người trở thành vô gia cư vì trận cuồng phong san bằng nhà cửa của họ và phá hủy hạ tầng cơ sở trên một số các tỉnh nằm trên đảo.
Trận bão Haiyan đã tạo nên những đợt sóng cao 5 thước đổ vào Tacloban, và san thành bình điạ thành phố Leyte trên bờ biển phía đông, nơi bị thiệt hại nhiều nhất.
Anh Gonzales nói: "Bỗng nhiên tất cả mọi căn nhà đều biến mất. Không còn tìm thấy một vết tích gì của nhà cửa, chỉ còn lại rất nhiều xác chết.”
Gonzales cho rằng anh ta may mắn. Vợ và ba con anh vẫn còn ở bên anh.
Anh nói với Catholic News Service: “Có biết bao nhiêu người mất tích. Nhưng chúng tôi vẫn ở đây. Chúng tôi vẫn sống sót."
Đứa con gái anh 14 tuổi còn ôm cái đàn guitar trong cái túi đựng bằng nylon.
Anh nói: "Ngay cả cái đàn này cũng sống sót.”
Mắt anh bắt đầu ướt lệ khi anh kể lại câu chuyện của ngày trước khi bão tới. Anh đã chọn một chỗ cao nhất trên tường để treo cây đàn guitar. Gonzales nói anh muốn gìn giữ cây đàn cho con gái anh.
Cây đàn đã trôi đi cùng với căn nhà, nhưng sau khi cơn bão đi qua, anh đã tìm lại được cây đàn trôi cạnh một bức tường.
Gonzales nói gia đình anh phải di tản đến Manila vì, cũng như những người khác bị cơn bão làm cho phải tản cư, họ bắt đầu phải nhịn đói, và anh e ngại con anh sẽ bệnh vì không có sẵn thuốc men.
Tại Tacloban, các vật liệu cứu trợ không đến được bên trong vòng đai thành phố. Đường xá mắc nghẽn, xe cộ không còn xăng, và hệ thống liên lạc hư hỏng, cho nên việc cứu trợ rất chậm trễ.
Anh nói: “Và mùi xác chết hết sức khó thở", sau những ngày nắng, làm cho thối rữa.
Gonzales nói anh không hề mất đức tin nơi Thiên Chúa.
Anh nói: "Trước hết chúng tôi phải trông cậy nơi Thiên Chúa. Nếu không có đức tin, thì rất khó sống. Và tôi tin vững vàng rằng Chúa đã cứu chúng tôi và để cho chúng tôi được sống. Chúa đã cho chúng tôi được sống lâu hơn trên trái đất này để tôn vinh Người."
Eoghan Rice, là nhân viên của cơ quan cứu trợ Công Giáo Ái Nhĩ Lan, anh cho hay anh có thể ngửi thấy mùi tử khí ngay trong chiếc xe lên kính hết.
Anh nói: “Phố xá Tacloban chồng chất những mảnh vụn của các căn nhà bị phá hủy, những chiếc xe hơi bị lật đổ, và xác chết. Giống như có ai đã nhấc bổng cả thành phố, ném lên trời rồi cho rơi xuống tan tành."
Anh nói, sau khi thấy những tai hại do Haiyan gây nên, đức tin của con người lại mạnh mẽ hơn.
Rice nói: "Tôi thấy rất cảm động khi thấy mọi người từ khắp nơi trên thế giới, Mỹ Châu, Âu Châu và Á Châu đã đáp ứng để bầy tỏ tình liên đới và trợ giúp những người đang trải qua một thảm trạng ghê gớm. Đa số chúng ta khó có thể hình dung phải sống qua một kinh nghiệm y như vậy."
Tại Căn Cứ Không quân Villamor ở Manila, Roel Gonzales, 42 tuổi, thuộc tỉnh Leyte mỉm cười khi các nhân viên cứu trợ hát mừng Sinh Nhật anh ngày 15 tháng 11.
Buổi sáng ngày hôm đó là ngày nóng nực khi mặt trời sắp lên tới đỉnh, nhưng tất cả mọi người đều ở trong sân có mái che. Họ ngồi trên các chiếc ghế nhựa xếp thành vòng tròn, ăn mì nước hối hả như những người đã phải nhịn đói nhiều ngày.
Thực vậy, họ đã không có gì để ăn, họ là trong số hàng trăm ngàn người trở thành vô gia cư vì trận cuồng phong san bằng nhà cửa của họ và phá hủy hạ tầng cơ sở trên một số các tỉnh nằm trên đảo.
Trận bão Haiyan đã tạo nên những đợt sóng cao 5 thước đổ vào Tacloban, và san thành bình điạ thành phố Leyte trên bờ biển phía đông, nơi bị thiệt hại nhiều nhất.
Anh Gonzales nói: "Bỗng nhiên tất cả mọi căn nhà đều biến mất. Không còn tìm thấy một vết tích gì của nhà cửa, chỉ còn lại rất nhiều xác chết.”
Gonzales cho rằng anh ta may mắn. Vợ và ba con anh vẫn còn ở bên anh.
Anh nói với Catholic News Service: “Có biết bao nhiêu người mất tích. Nhưng chúng tôi vẫn ở đây. Chúng tôi vẫn sống sót."
Đứa con gái anh 14 tuổi còn ôm cái đàn guitar trong cái túi đựng bằng nylon.
Anh nói: "Ngay cả cái đàn này cũng sống sót.”
Mắt anh bắt đầu ướt lệ khi anh kể lại câu chuyện của ngày trước khi bão tới. Anh đã chọn một chỗ cao nhất trên tường để treo cây đàn guitar. Gonzales nói anh muốn gìn giữ cây đàn cho con gái anh.
Cây đàn đã trôi đi cùng với căn nhà, nhưng sau khi cơn bão đi qua, anh đã tìm lại được cây đàn trôi cạnh một bức tường.
Gonzales nói gia đình anh phải di tản đến Manila vì, cũng như những người khác bị cơn bão làm cho phải tản cư, họ bắt đầu phải nhịn đói, và anh e ngại con anh sẽ bệnh vì không có sẵn thuốc men.
Tại Tacloban, các vật liệu cứu trợ không đến được bên trong vòng đai thành phố. Đường xá mắc nghẽn, xe cộ không còn xăng, và hệ thống liên lạc hư hỏng, cho nên việc cứu trợ rất chậm trễ.
Anh nói: “Và mùi xác chết hết sức khó thở", sau những ngày nắng, làm cho thối rữa.
Gonzales nói anh không hề mất đức tin nơi Thiên Chúa.
Anh nói: "Trước hết chúng tôi phải trông cậy nơi Thiên Chúa. Nếu không có đức tin, thì rất khó sống. Và tôi tin vững vàng rằng Chúa đã cứu chúng tôi và để cho chúng tôi được sống. Chúa đã cho chúng tôi được sống lâu hơn trên trái đất này để tôn vinh Người."
Eoghan Rice, là nhân viên của cơ quan cứu trợ Công Giáo Ái Nhĩ Lan, anh cho hay anh có thể ngửi thấy mùi tử khí ngay trong chiếc xe lên kính hết.
Anh nói: “Phố xá Tacloban chồng chất những mảnh vụn của các căn nhà bị phá hủy, những chiếc xe hơi bị lật đổ, và xác chết. Giống như có ai đã nhấc bổng cả thành phố, ném lên trời rồi cho rơi xuống tan tành."
Anh nói, sau khi thấy những tai hại do Haiyan gây nên, đức tin của con người lại mạnh mẽ hơn.
Rice nói: "Tôi thấy rất cảm động khi thấy mọi người từ khắp nơi trên thế giới, Mỹ Châu, Âu Châu và Á Châu đã đáp ứng để bầy tỏ tình liên đới và trợ giúp những người đang trải qua một thảm trạng ghê gớm. Đa số chúng ta khó có thể hình dung phải sống qua một kinh nghiệm y như vậy."
Chuẩn bị kết thúc Năm Đức Tin
LM. Trần Đức Anh OP
10:49 18/11/2013
VATICAN. Trong thánh lễ Chúa Nhật 24-11 tới đây nhân dịp bế mạc Năm Đức Tin, ĐTC Phanxicô sẽ trao Tông Huấn Evangelii gaudium (Niềm Vui Phúc Âm) cho một số đại diện các tầng lớp Dân Chúa.
Đức TGM Rino Fisichella, Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh tái truyền giảng Tin Mừng, cho biết như trên trong cuộc họp báo sáng ngày 18-11-2013, để giới thiệu một số hoạt động nhân dịp bế mạc Năm Đức Tin.
Theo Đức TGM, trong Năm Đức Tin, đã có hơn 8 triệu tín hữu đến hành hương và tuyên xưng đức tin tại Mộ Thánh Phêrô Tông Đồ. Đây chỉ là một dấu hiệu nhỏ bé trong bao nhiêu sáng kiến trên bình diện địa phương để cử hành Năm Đức Tin.
- Lúc 5 giờ kém 15 phút chiều thứ năm, 21-11-2013, ngày cầu nguyện cho các đan sĩ chiêm niệm, ĐTC sẽ đến cử hành kinh chiều với các nữ đan sĩ tại Đan viện Camaldolesi trên đồi Avventino ở Roma, là nơi có những vết tích đầu tiên về đời sống nữ đan tu ở Roma. Sau đó, ngài gặp riêng cộng đồng các nữ đan sĩ tại đây.
Tiếp đến chiều thứ bẩy, 23-11, ĐTC sẽ gặp gỡ khoảng 500 dự tòng tại đền thờ Thánh Phêrô. Họ thuộc 47 quốc tịch khác nhau. Ngài đón tiếp 35 dự tòng tại cửa Đền thờ và đặt cho họ những câu hỏi theo nghi thức truyền thống: tên con là gì? Con xin gì với Giáo Hội của Thiên Chúa? Đức tin mang lại cho con điều gì?
- Sau cùng là thánh lễ lúc 10 giờ rưỡi sáng Chúa Nhật 24-11 để bế mạc Năm Đức Tin.
Tại buổi lễ này, ĐTC sẽ trao Tông Huấn ”Niềm Vui Phúc Âm” như một quyết tâm mà Giáo Hội được yêu cầu đón nhận. Tin có nghĩa là chia sẻ cho tha nhân niềm vui được gặp gỡ với Chúa Kitô. Tông Huấn này của ĐTC trở thành một sứ mạng được ủy thác cho mỗi tín hữu đã chịu phép rửa để họ trở thành người loan báo Tin Mừng.
ĐTC sẽ trao Tông Huấn mới cho 1 GM, 1 LM và một phó tế được chọn trong số những người trẻ nhất được truyền thức. Họ đến từ Lettoni, Tanzania và Australia. Tiếp đến ngài trao cho đại diện tu sĩ nam nữ, rồi những người chịu phép thêm sức, một chủng sinh, một nữ tập sinh và một gia đình, các giáo lý viên, một người mù, ĐTC trao cho người này một đĩa CD để sao lại cho người trẻ, các hội đoàn, các phong trào. Cùng được nhận Tông Huấn còn có đại diện của giới nghệ sĩ để làm nổi bật giá trị của thẩm mỹ như một hình thức ưu tiên để loan báo Tin Mừng. Hai đại diện đó là nhà điêu khắc Etsuro Sotoo nổi tiếng của Nhật Bản, đã cộng tác vào việc xây Đền Thờ Thánh Gia ở Barcelona, Tây Ban Nha, và nữ họa sĩ trẻ Anna Gulak người Ba Lan. Ngoài ra có hai đại diện của giới ký giả. Tổng cộng có 36 đại diện các giới đến từ 18 quốc gia năm châu.
Trong thánh lễ sẽ có cuộc lạc quyên để trợ giúp các nạn nhân siêu bão Hayan ở Philippines.
Việc trao Tông Huấn trên đây chỉ có tính cách tượng trưng. Việc công bố Văn kiện này sẽ được trình bày trong cuộc họp báo lúc 12 giờ ngày thứ ba, 26-11-2013 tại Phòng Báo Chí Tòa Thánh. Giới báo chí cạnh Tòa Thánh sẽ nhận được Tông Huấn ngày 25-11, nhưng không được phổ biến nội dung cho đến ngày hôm sau, khi có cuộc họp báo. (SD 18-11-2013)
Đức TGM Rino Fisichella, Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh tái truyền giảng Tin Mừng, cho biết như trên trong cuộc họp báo sáng ngày 18-11-2013, để giới thiệu một số hoạt động nhân dịp bế mạc Năm Đức Tin.
Theo Đức TGM, trong Năm Đức Tin, đã có hơn 8 triệu tín hữu đến hành hương và tuyên xưng đức tin tại Mộ Thánh Phêrô Tông Đồ. Đây chỉ là một dấu hiệu nhỏ bé trong bao nhiêu sáng kiến trên bình diện địa phương để cử hành Năm Đức Tin.
- Lúc 5 giờ kém 15 phút chiều thứ năm, 21-11-2013, ngày cầu nguyện cho các đan sĩ chiêm niệm, ĐTC sẽ đến cử hành kinh chiều với các nữ đan sĩ tại Đan viện Camaldolesi trên đồi Avventino ở Roma, là nơi có những vết tích đầu tiên về đời sống nữ đan tu ở Roma. Sau đó, ngài gặp riêng cộng đồng các nữ đan sĩ tại đây.
Tiếp đến chiều thứ bẩy, 23-11, ĐTC sẽ gặp gỡ khoảng 500 dự tòng tại đền thờ Thánh Phêrô. Họ thuộc 47 quốc tịch khác nhau. Ngài đón tiếp 35 dự tòng tại cửa Đền thờ và đặt cho họ những câu hỏi theo nghi thức truyền thống: tên con là gì? Con xin gì với Giáo Hội của Thiên Chúa? Đức tin mang lại cho con điều gì?
- Sau cùng là thánh lễ lúc 10 giờ rưỡi sáng Chúa Nhật 24-11 để bế mạc Năm Đức Tin.
Tại buổi lễ này, ĐTC sẽ trao Tông Huấn ”Niềm Vui Phúc Âm” như một quyết tâm mà Giáo Hội được yêu cầu đón nhận. Tin có nghĩa là chia sẻ cho tha nhân niềm vui được gặp gỡ với Chúa Kitô. Tông Huấn này của ĐTC trở thành một sứ mạng được ủy thác cho mỗi tín hữu đã chịu phép rửa để họ trở thành người loan báo Tin Mừng.
ĐTC sẽ trao Tông Huấn mới cho 1 GM, 1 LM và một phó tế được chọn trong số những người trẻ nhất được truyền thức. Họ đến từ Lettoni, Tanzania và Australia. Tiếp đến ngài trao cho đại diện tu sĩ nam nữ, rồi những người chịu phép thêm sức, một chủng sinh, một nữ tập sinh và một gia đình, các giáo lý viên, một người mù, ĐTC trao cho người này một đĩa CD để sao lại cho người trẻ, các hội đoàn, các phong trào. Cùng được nhận Tông Huấn còn có đại diện của giới nghệ sĩ để làm nổi bật giá trị của thẩm mỹ như một hình thức ưu tiên để loan báo Tin Mừng. Hai đại diện đó là nhà điêu khắc Etsuro Sotoo nổi tiếng của Nhật Bản, đã cộng tác vào việc xây Đền Thờ Thánh Gia ở Barcelona, Tây Ban Nha, và nữ họa sĩ trẻ Anna Gulak người Ba Lan. Ngoài ra có hai đại diện của giới ký giả. Tổng cộng có 36 đại diện các giới đến từ 18 quốc gia năm châu.
Trong thánh lễ sẽ có cuộc lạc quyên để trợ giúp các nạn nhân siêu bão Hayan ở Philippines.
Việc trao Tông Huấn trên đây chỉ có tính cách tượng trưng. Việc công bố Văn kiện này sẽ được trình bày trong cuộc họp báo lúc 12 giờ ngày thứ ba, 26-11-2013 tại Phòng Báo Chí Tòa Thánh. Giới báo chí cạnh Tòa Thánh sẽ nhận được Tông Huấn ngày 25-11, nhưng không được phổ biến nội dung cho đến ngày hôm sau, khi có cuộc họp báo. (SD 18-11-2013)
Cuộc lữ hành trần thế đem chúng ta từ sự chết đến sự sống .
Pt Huỳnh Mai Trác
16:26 18/11/2013
Con đường của đời người không phải đi từ sự sống đến sự chết mà từ sự chết đến sự sống viên mãn . Hãy để sự chết lại phía sau, ĐTC quả quyết nhận định . Đừng nhìn con đường này với cái nhìn của con người . . .
“Anh chị em thân mến,
“Tin Mừng của Ngày Chúa Nhật hôm nay trình bày Chúa Giêsu bị những người thuộc phái Xađốc chất vấn, họ là những người từ chối không tin có sự sống lại . Chính với vấn đề này họ đã chất vấn Chúa Giêsu đễ làm khó Chúa và để nhạo báng lòng tin vào sự sống lại . Họ đưa ra một trừơng hợp giả tưởng : “một người đàn bà có bảy người chồng , lần lượt đều chết đi” và hỏi Chúa Giêsu : Là đến ngày sống lại thì người đàn bà đó sẽ là vợ của ai trong số các người ấy ? vì tất cả bảy người đều lấy người đàn bà ấy làm vợ” .
“Chúa Giêsu luôn hiền hậu và kiên nhẫn, trả lời họ là đời sống sau khi chết sẽ không giống như đời sống hiện tai. Đời sống vĩnh cữu là một cuộc sống khác không cưới vợ gã chồng như đời sống trên thế gian . Chúa Giêsu nói : Trong ngày sống lại họ sẽ giống như thiên thần, và sống trong một trạng thái khác mà chúng ta không có kinh nghiệm và tưởng tượng được ngay bây giờ .
Và bây giờ Chúa trở lại chất vấn họ . Và hỏi họ về Kinh Thánh, một cách đơn giản và lạ lùng! Chứng minh sự sống lại, Chúa dùng hình ảnh câu chuyện của tiên tri Môi sen và bụi cây cháy bừng rực rở (Ex 3,1-6) và ở đó Thiên Chúa đã bày tỏ là Thiên Chúa của Abraham Issaac và Jacob .
“Danh Chúa kết hợp với danh tánh con người, và sự hết hợp đó mạnh mẽ hơn sự chết .Và chúng ta có thể nói đó là sự kết hợp giữa chúng ta và Thiên Chúa: Ngài là Thiên Chúa của chúng ta ! Ngài là Thiên Chúa của mỗi người chúng ta! và như là Chúa làm một với mỗi người chúng ta ! Và cùng một danh xưng với chúng ta, và đó chính là sự kết hợp .
“Bởi vậy Chúa Giêsu phán: “Thiên Chúa không phải là Chúa của những kẻ chết, mà là Chúa của kẻ sống; tất cả đều được sống vì Chúa .” (Lc 20,38) .Và mối giây quyết định, là kết hợp căn bản với Chúa Giêsu: vì Chúa Giêsu là sự kết hợp, vì Chúa là Sự Sống và là Sự Sống Lại, bởi vì tình yêu của Chúa khi Chúa bị đóng đinh trên cây thánh giá, Chúa đã chiến thắng sự chết . Nơi Chúa Giêsu, Thiên Chúa đã ban cho chúng ta sự sống đời đời, Thiên Chúa ban sự sống cho tất cả mọi người, nhờ vào Chúa Giêsu con người có được hy vọng một đời sống thật hơn đời sống ở trần gian .”
“ Đời sống mà Chúa sửa sọan cho chúng ta không chỉ là một cuộc sống đẹp đẽ hơn cuộc đời này: mà còn tốt đẹp vượt xa trí tưởng tượng của chúng ta, bởi vì Chúa luôn làm cho chúng ta ngỡ ngàng với tình yêu là lòng lòng thương xót của Ngài .
Bởi vậy, điều đã xẩy ra trái lại với những gì những người phái Xa đốc chờ đợi . Không phải đem cuộc đời này so sánh với đời sau; với sự sống đời đời sẽ soi sáng chúng ta và mang lại niềm hy vọng cho cuộc sống đời này trên thế gian của mỗi người chúng ta!
“Nếu chúng ta chỉ nhìn bằng con mắt người trần thì chúng ta nghĩ rằng con đường của con người là đi từ sự sống đến sự chết . Nhưng nếu con người chỉ nhìn bằng mắt thế gian thì Chúa Giêsu đã thay đổi ý niệm này và quả quyết là cuộc lữ hành trần gian là đi từ sự chết đến sự sống: một sự sống viên mãn ! Chúng ta đang đi trên con đường lữ hành hướng đến sự sống tòan vẹn vỉnh cữu, một sự sống đang rạng rỡ soi sáng con đường chúng ta đi .
“Như vậy sự chết đang đi theo sau lưng chúng ta, chứ không đi trước mặt chúng ta . Trước mặt chúng ta là Thiên Chúa của người sống, Chúa của sự kết hợp, Chúa mang tên của tôi, của anh và của bạn . . .với danh tánh của chúng ta, Chúa là Chúa của những người sống ! và tội lỗi cũng như sự chết đã đầu hàng , và chúng ta bắt đầu một đời sống đầy hoan lạc và trong ánh sáng không hề chấm dứt ..
“Nhưng trên thế gian này, trong lời cầu nguyện, trong những phép Bí Tích, trong tình yêu huynh đệ, chúng ta được gặp gỡ Chúa Giêsu và tình yêu của Ngài, chúng ta cũng đã có được một chút hương vị về cuộc sống lại . Kinh nghiệm của chúng ta về tình yêu cũng như sự trung tín của Chúa Giêsu đã đốt lên một ngọn lữa trong tim chúng ta và tăng trưởng niềm tin trong ngày sống lại .
“Thật vậy nếu Chúa là sự trung tín và tình yêu, thì không phải trong thời gian có hạn định: sự trung tín của Chúa là đời đời, không bao giờ thay đổi . Tình yêu của Chúa là đời đời thì cũng không thay đổi ! Không có hạn định: là bất di bất dịch ! Chúa luôn trung tín, Chúa luôn chờ đợi chúng ta, luôn sát cánh với chúng ta với lòng trung tín vĩnh cữu đời đời .”( nguồn tin : VIS)
Top Stories
Chine:L’assouplissement de la politique de l’enfant unique ne signifie pas son abandon, précise Pékin
Eglises d’Asie
11:01 18/11/2013
La mesure faisait partie des décisions phares annoncées le 15 novembre dernier, à l’issue du 3ème plénum du Comité central du XVIIIème Congrès du Parti communiste (qui s’est tenu à huis clos du 9 au 13 novembre à Pékin) : trente-trois ans après sa mise en place sous Deng Xiaoping, la politique de l’enfant unique était assouplie. La nouvelle équipe au pouvoir sous la direction du président Xi Jinping démontrait ainsi sa volonté de conduire des changements depuis longtemps réclamés, débattus mais jamais décidés, soulignait la presse officielle. Las, dès le lendemain, une déclaration de Wang Pei’an, numéro deux de la Commission nationale pour la santé et le planning familial, est venue préciser le cadre de cette réforme : le calendrier de sa mise en place n’a pas encore été fixé et cette réforme ne sera pas le prélude à un abandon de la politique de l’enfant unique, voire même à de futurs nouveaux assouplissements de celle-ci.
La réforme de la politique de l’enfant unique, qui avait été mise en place le 25 septembre 1980, est l’une des 60 décisions prises lors du 3ème plénum de 2013. Elle autorise les couples dont l’un des membres est enfant unique à avoir un deuxième enfant (auparavant cette possibilité n’était offerte qu’aux seuls les couples dont les deux membres étaient enfant unique). Dans un pays où les démographes soulignent depuis plusieurs années le fait que ce n’est pas l’explosion démographique qui menace la population chinoise mais au contraire son vieillissement accéléré ainsi qu’un très inquiétant déséquilibre du ratio entre les sexes (des dizaines de millions de filles et de femmes manquant aujourd’hui à l’appel), la mesure était cependant souhaitée.
La déclaration de Wang Pei’an indique toutefois que les présupposés des responsables chinois n’ont pas fondamentalement changé en ce qui concerne la politique démographique de la Chine. Depuis la mise en place de la politique de l’enfant unique, la propagande n’a en effet cessé de marteler l’idée que la population chinoise était « un problème », interdisant ainsi toute réflexion sereine sur les questions démographiques. Alors que les études démographiques indiquent qu’aujourd’hui les comportements des couples chinois se rapprochent de ceux des couples japonais, sud-coréens ou hongkongais – trois territoires où la fécondité des femmes est largement passée sous le seuil de renouvellement des générations (2,1 enfants par femme) –, Wang Pei’an a déclaré : « Le fait que nous sommes un pays extrêmement peuplé n’a pas fondamentalement changé ; la pression sur l’économie, la société, les matières premières et l’environnement va durer encore longtemps », ajoutant que « la politique de contrôle familial [devait] être maintenue sur le long terme » et qu’il n’était « pas possible de se relâcher sur la question. »
Outre le fait que Pékin ne renonçait pas à sa politique familiale mais ne procédait qu’à un ajustement de celle-ci, Wang Pei’an a déclaré que « les nouvelles mesures ne rentreraient pas en vigueur de manière uniforme dans le pays » et qu’« aucun calendrier » n’avait pour l’heure été arrêté. Il a cependant précisé qu’il serait peu « avisé » que la mise en place de ces nouvelles mesures soit réalisée avec « un trop grand décalage » entre les différentes régions du pays. L’objectif du gouvernement est d’« éviter un boom des naissances », a-t-il déclaré, laissant entendre que les autorités veilleront à ce que les naissances issues des couples désormais éligibles à un deuxième enfant soient étalées dans le temps.
Le démographe Wang Feng, professeur à l’université de Fudan (Shanghai) et à l’Université de Californie (Etats-Unis), est un spécialiste reconnu des questions démographiques de la Chine populaire. Adversaire déclaré de la politique de l’enfant unique (Jihua Shengyu, ‘fécondité planifiée’ en chinois), il plaide depuis des années pour un abandon de ce qu’il qualifie de « plus vaste et plus extrême expérience de contrôle des populations jamais tentée par un Etat dans le domaine de la reproduction des humains ». Sollicité par les médias chinois comme étrangers dès l’annonce du 15 novembre, Wang Feng a estimé que l’assouplissement envisagé devrait générer entre un et deux millions de naissances supplémentaires, sur un total de quinze millions en moyenne ces dernières années. Après trois ans d’effet ‘rattrapage’, il estime que ce surcroît de naissances devrait se tasser, la fécondité des couples chinois s’inscrivant sur une tendance déclinante.
Face à la volonté réaffirmée des autorités chinoises de ne pas renoncer à la politique de l’enfant unique et l’annonce qu’elles veilleront de près à l’étalement dans le temps d’un éventuel surcroît de naissances, on peut lire en filigrane le maintien de la toute-puissance de l’administration chargée de l’application de la politique de planning familial. De nombreuses études, en Chine comme à l’étranger, ont montré l’étendue des pouvoirs et des abus de cette administration, qui pendant longtemps s’est financée sur les amendes imposées aux contrevenants à la politique de l’enfant unique, amenant ainsi les fonctionnaires à faire preuve d’un zèle souvent excessif afin d’augmenter leurs revenus et ceux de leur administration. Les recours à l’avortement forcé ont été maintes fois documentés.
En mars dernier, la Commission du planning familial a fusionné avec le ministère de la Santé, le gouvernement cherchant ainsi à « normaliser » le fonctionnement de cette vaste administration. L’élaboration de la politique démographique du pays lui a donc été retirée pour être confiée à la Commission pour la réforme et le développement national. Mais selon les observateurs, l’annonce d’une réforme a minima de la politique de l’enfant unique et l’affirmation que cette réforme sera graduellement appliquée de manière non uniforme dans le pays ne présagent en rien, au contraire, d’un affaiblissement du pouvoir des fonctionnaires chargés du planning familial. (eda/ra)
(Source: Eglises d’Asie, 18 novembre 2013)
La réforme de la politique de l’enfant unique, qui avait été mise en place le 25 septembre 1980, est l’une des 60 décisions prises lors du 3ème plénum de 2013. Elle autorise les couples dont l’un des membres est enfant unique à avoir un deuxième enfant (auparavant cette possibilité n’était offerte qu’aux seuls les couples dont les deux membres étaient enfant unique). Dans un pays où les démographes soulignent depuis plusieurs années le fait que ce n’est pas l’explosion démographique qui menace la population chinoise mais au contraire son vieillissement accéléré ainsi qu’un très inquiétant déséquilibre du ratio entre les sexes (des dizaines de millions de filles et de femmes manquant aujourd’hui à l’appel), la mesure était cependant souhaitée.
La déclaration de Wang Pei’an indique toutefois que les présupposés des responsables chinois n’ont pas fondamentalement changé en ce qui concerne la politique démographique de la Chine. Depuis la mise en place de la politique de l’enfant unique, la propagande n’a en effet cessé de marteler l’idée que la population chinoise était « un problème », interdisant ainsi toute réflexion sereine sur les questions démographiques. Alors que les études démographiques indiquent qu’aujourd’hui les comportements des couples chinois se rapprochent de ceux des couples japonais, sud-coréens ou hongkongais – trois territoires où la fécondité des femmes est largement passée sous le seuil de renouvellement des générations (2,1 enfants par femme) –, Wang Pei’an a déclaré : « Le fait que nous sommes un pays extrêmement peuplé n’a pas fondamentalement changé ; la pression sur l’économie, la société, les matières premières et l’environnement va durer encore longtemps », ajoutant que « la politique de contrôle familial [devait] être maintenue sur le long terme » et qu’il n’était « pas possible de se relâcher sur la question. »
Outre le fait que Pékin ne renonçait pas à sa politique familiale mais ne procédait qu’à un ajustement de celle-ci, Wang Pei’an a déclaré que « les nouvelles mesures ne rentreraient pas en vigueur de manière uniforme dans le pays » et qu’« aucun calendrier » n’avait pour l’heure été arrêté. Il a cependant précisé qu’il serait peu « avisé » que la mise en place de ces nouvelles mesures soit réalisée avec « un trop grand décalage » entre les différentes régions du pays. L’objectif du gouvernement est d’« éviter un boom des naissances », a-t-il déclaré, laissant entendre que les autorités veilleront à ce que les naissances issues des couples désormais éligibles à un deuxième enfant soient étalées dans le temps.
Le démographe Wang Feng, professeur à l’université de Fudan (Shanghai) et à l’Université de Californie (Etats-Unis), est un spécialiste reconnu des questions démographiques de la Chine populaire. Adversaire déclaré de la politique de l’enfant unique (Jihua Shengyu, ‘fécondité planifiée’ en chinois), il plaide depuis des années pour un abandon de ce qu’il qualifie de « plus vaste et plus extrême expérience de contrôle des populations jamais tentée par un Etat dans le domaine de la reproduction des humains ». Sollicité par les médias chinois comme étrangers dès l’annonce du 15 novembre, Wang Feng a estimé que l’assouplissement envisagé devrait générer entre un et deux millions de naissances supplémentaires, sur un total de quinze millions en moyenne ces dernières années. Après trois ans d’effet ‘rattrapage’, il estime que ce surcroît de naissances devrait se tasser, la fécondité des couples chinois s’inscrivant sur une tendance déclinante.
Face à la volonté réaffirmée des autorités chinoises de ne pas renoncer à la politique de l’enfant unique et l’annonce qu’elles veilleront de près à l’étalement dans le temps d’un éventuel surcroît de naissances, on peut lire en filigrane le maintien de la toute-puissance de l’administration chargée de l’application de la politique de planning familial. De nombreuses études, en Chine comme à l’étranger, ont montré l’étendue des pouvoirs et des abus de cette administration, qui pendant longtemps s’est financée sur les amendes imposées aux contrevenants à la politique de l’enfant unique, amenant ainsi les fonctionnaires à faire preuve d’un zèle souvent excessif afin d’augmenter leurs revenus et ceux de leur administration. Les recours à l’avortement forcé ont été maintes fois documentés.
En mars dernier, la Commission du planning familial a fusionné avec le ministère de la Santé, le gouvernement cherchant ainsi à « normaliser » le fonctionnement de cette vaste administration. L’élaboration de la politique démographique du pays lui a donc été retirée pour être confiée à la Commission pour la réforme et le développement national. Mais selon les observateurs, l’annonce d’une réforme a minima de la politique de l’enfant unique et l’affirmation que cette réforme sera graduellement appliquée de manière non uniforme dans le pays ne présagent en rien, au contraire, d’un affaiblissement du pouvoir des fonctionnaires chargés du planning familial. (eda/ra)
(Source: Eglises d’Asie, 18 novembre 2013)
Vietnam: Le diocèse de Kontum se remémore ses origines
Eglises d’Asie
11:02 18/11/2013
Ce jeudi 14 novembre, les catholiques du diocèse de Kontum étaient invités à revisiter leur histoire et leurs origines. Ce jour-là était en effet tout chargé d’histoire en raison des multiples anniversaires célébrés.
La communauté catholique commémorait le 165ème anniversaire du début de l’évangélisation dans la région, le 160ème anniversaire du premier voyage missionnaire accompli chez les Montagnards des Hauts Plateaux par le diacre François Xavier Nguyên Do, le centième anniversaire de la construction de la célèbre cathédrale de bois au cœur de la ville de Kontum, le 80ème anniversaire de la consécration du premier évêque, Mgr Janin, et, enfin, le dixième anniversaire de la consécration de l’évêque actuel, Mgr Michel Hoang Duc Oanh.
Le diocèse compte plus de 200 000 catholiques, dont 90 % appartiennent à des minorités ethniques. Plus de 10 000 d’entre eux étaient venus accomplir ce retour aux origines au cours d’une eucharistie présidée par l’évêque du diocèse et concélébrée par une centaine de prêtres. Une grande part de l’assistance était composée de membres des vingt ethnies vivant sur les Hauts Plateaux. Bon nombre d’entre eux étaient venus de très loin et certains étaient arrivés la veille. Les lectures furent proclamées en trois langues, le bahnar, le jaraï et le vietnamien.
Les sentiments partagés par tous et exprimés par quelques-uns à l’issue de la célébration ont été la reconnaissance et l’émerveillement devant l’histoire de l’évangélisation des peuples des Hauts Plateaux et les sacrifices consentis par les missionnaires et les premiers témoins de l’Evangile, qui leur ont été rappelés à cette occasion.
C’est en 1848, en pleine époque persécution du catholicisme au Vietnam, qu’il faut remonter pour retrouver ces origines. Mgr Etienne Cuénot, alors vicaire apostolique de la Cochinchine orientale – il sera plus tard martyr et canonisé –, est à l’origine des premières tentatives d’annonce de l’Evangile dans cette région. Durant cinq ans, divers essais d’évangélisation échouèrent les uns après les autres.
Ce n’est qu’en 1853, avec François-Xavier Nguyên Do, que la mission des Hauts Plateaux du Centre Vietnam a véritablement commencé. Celui-ci, encore séminariste, venait de terminer quatre ans d’études au Collège général de Penang, en Malaisie. Mgr Cuénot, qui appartenait à la Société des Missions Etrangères de Paris (MEP), l’ordonna diacre et lui demanda d’étudier les itinéraires qui ouvriraient la voie de l’évangélisation et permettrait la venue des missionnaires.
François-Xavier se mit au service d’un commerçant ambulant vietnamien et pénétra avec lui sur les Hauts Plateaux. Il put ainsi étudier les itinéraires, s’initier à la langue bahnar et aux coutumes locales. Au bout de six mois, il était revenu auprès de son évêque et lui faisait un compte rendu de sa mission exploratoire. Aussitôt, Mgr Cuénot décida d’envoyer sur les lieux un groupe missionnaire comportant des prêtres français, les PP. Combes et Fontaine, MEP, quatre catéchistes et des séminaristes. Le diacre François-Xavier Do leur servait de guide. Mais une charge d’éléphants dispersa la petite troupe et l’obligea à rebrousser chemin.
Un autre groupe se mit en marche et parvint à établir le premier centre missionnaire chez les Bahnar avec le PP. Combes et Fontaine. Ils purent continuer leur route grâce à la protection du chef des Bahnar, Bok Do. Celui-ci, au début très hostile à la présence missionnaire, changea bientôt d’attitude et accueillit les prêtres français comme des membres de sa famille. Finalement, le groupe arriva au fleuve Dakbla en 1850. En 1851, Mgr Cuénot établissait quatre centres de mission pour quatre ethnies importantes des Hauts Plateaux. La mission sur les Hauts Plateaux était lancée. (eda/jm)
(Source: Eglises d’Asie, 18 novembre 2013)
Le diocèse compte plus de 200 000 catholiques, dont 90 % appartiennent à des minorités ethniques. Plus de 10 000 d’entre eux étaient venus accomplir ce retour aux origines au cours d’une eucharistie présidée par l’évêque du diocèse et concélébrée par une centaine de prêtres. Une grande part de l’assistance était composée de membres des vingt ethnies vivant sur les Hauts Plateaux. Bon nombre d’entre eux étaient venus de très loin et certains étaient arrivés la veille. Les lectures furent proclamées en trois langues, le bahnar, le jaraï et le vietnamien.
Les sentiments partagés par tous et exprimés par quelques-uns à l’issue de la célébration ont été la reconnaissance et l’émerveillement devant l’histoire de l’évangélisation des peuples des Hauts Plateaux et les sacrifices consentis par les missionnaires et les premiers témoins de l’Evangile, qui leur ont été rappelés à cette occasion.
C’est en 1848, en pleine époque persécution du catholicisme au Vietnam, qu’il faut remonter pour retrouver ces origines. Mgr Etienne Cuénot, alors vicaire apostolique de la Cochinchine orientale – il sera plus tard martyr et canonisé –, est à l’origine des premières tentatives d’annonce de l’Evangile dans cette région. Durant cinq ans, divers essais d’évangélisation échouèrent les uns après les autres.
Ce n’est qu’en 1853, avec François-Xavier Nguyên Do, que la mission des Hauts Plateaux du Centre Vietnam a véritablement commencé. Celui-ci, encore séminariste, venait de terminer quatre ans d’études au Collège général de Penang, en Malaisie. Mgr Cuénot, qui appartenait à la Société des Missions Etrangères de Paris (MEP), l’ordonna diacre et lui demanda d’étudier les itinéraires qui ouvriraient la voie de l’évangélisation et permettrait la venue des missionnaires.
François-Xavier se mit au service d’un commerçant ambulant vietnamien et pénétra avec lui sur les Hauts Plateaux. Il put ainsi étudier les itinéraires, s’initier à la langue bahnar et aux coutumes locales. Au bout de six mois, il était revenu auprès de son évêque et lui faisait un compte rendu de sa mission exploratoire. Aussitôt, Mgr Cuénot décida d’envoyer sur les lieux un groupe missionnaire comportant des prêtres français, les PP. Combes et Fontaine, MEP, quatre catéchistes et des séminaristes. Le diacre François-Xavier Do leur servait de guide. Mais une charge d’éléphants dispersa la petite troupe et l’obligea à rebrousser chemin.
Un autre groupe se mit en marche et parvint à établir le premier centre missionnaire chez les Bahnar avec le PP. Combes et Fontaine. Ils purent continuer leur route grâce à la protection du chef des Bahnar, Bok Do. Celui-ci, au début très hostile à la présence missionnaire, changea bientôt d’attitude et accueillit les prêtres français comme des membres de sa famille. Finalement, le groupe arriva au fleuve Dakbla en 1850. En 1851, Mgr Cuénot établissait quatre centres de mission pour quatre ethnies importantes des Hauts Plateaux. La mission sur les Hauts Plateaux était lancée. (eda/jm)
(Source: Eglises d’Asie, 18 novembre 2013)
'Evangelii gaudium' to be consigned on 24 November
L’Osservatore Romano
12:30 18/11/2013
2013-11-18 L’Osservatore Romano - Evangelii gaudium is the title of the Apostolic Exhortation that Pope Francis will consign on Sunday, 24 November, in St Peter's Square, during the celebration of Holy Mass to conclude the Year of Faith. Archbishop Rino Fisichella, President of the Pontifical Council for Promoting the New Evangelization, announced this to journalists in the Holy See Press Office on Monday morning, 18 November, during a presentation of the final events of the Year of Faith. Also present were Archbishop José Octavio Ruiz Arenas and Msgr Graham Bell, respectively, Secretary and Undersecretary of the Vatican dicastery.
The consigning of the Exhortation will mark the conclusion of the Year of Faith, which brought a total of 8.5 million pilgrims to venerate the relics of St Peter. In addition two other meetings have been planned. The first is Pope Francis' visit to the Camaldolese Monastery on the Aventine Hill on Thursday afternoon, 21 November, for Pro Orantibus Day. The second is a meeting with catechumens which has been scheduled for Saturday, 23 November.
Another important moment will be the first-ever exposition of the relics of the Apostle Peter.
At the Mass, a collection will be taken up for the people of the Philppines who have been affected by Typhoon Haiyan.
The consigning of the Exhortation will mark the conclusion of the Year of Faith, which brought a total of 8.5 million pilgrims to venerate the relics of St Peter. In addition two other meetings have been planned. The first is Pope Francis' visit to the Camaldolese Monastery on the Aventine Hill on Thursday afternoon, 21 November, for Pro Orantibus Day. The second is a meeting with catechumens which has been scheduled for Saturday, 23 November.
Another important moment will be the first-ever exposition of the relics of the Apostle Peter.
At the Mass, a collection will be taken up for the people of the Philppines who have been affected by Typhoon Haiyan.
Pope issues Motu Proprio on new Financial Intelligence Authority
Vatican Radio
12:31 18/11/2013
2013-11-18 Vatican - The Vatican press office on Monday announced the publication of a Motu Proprio in which Pope Francis officially approves the new statutes of the Holy See’s Financial Intelligence Authority. This document follows up on earlier regulations from Pope Francis, and from his predecessor Pope Emeritus Benedict XVI, to put in place norms on financial transparency and oversight of the Institute of Works of Religion (IOR), commonly known as the Vatican Bank.
Please find below the full English text of the note from the Vatican press office on the new Motu Proprio:
The Apostolic Letter issued Motu Proprio of 15 November 2013, by which Pope Francis has approved the attached new Statutes of the Financial Intelligence Authority (F.I.A.), is being published today. This pontifical document will enter into force on 21 November 2013.
As is known, with his Motu Proprio of 8 August 2013 and with the Law N. XVIII of 8 October 2013 on norms on transparency, supervision and financial intelligence, Pope Francis had strengthened further the institutional framework of the Holy See and the Vatican City State to prevent and contrast potential illicit activities in the financial sector and had accorded to the F.I.A., in addition to the functions that it already had on the basis of the Motu Proprio of Benedict XVI of 30 December 2010, the function of prudential supervision of those entities that carry out professionally financial activities. The present Statutes adapt F.I.A.’s internal structure to the functions it is now called to perform. In particular, the Statutes distinguish the role and functions of the President, the Board of Directors and the Directorate, so as to ensure that the F.I.A. may fulfill even more adequately its institutional functions in full autonomy and independence and in a manner consistent with the institutional and legal framework of the Holy See and the Vatican City State. In addition, the new Statutes establish a specific office for prudential supervision, providing it with the necessary professional resources.
Please find below the full English text of the note from the Vatican press office on the new Motu Proprio:
The Apostolic Letter issued Motu Proprio of 15 November 2013, by which Pope Francis has approved the attached new Statutes of the Financial Intelligence Authority (F.I.A.), is being published today. This pontifical document will enter into force on 21 November 2013.
As is known, with his Motu Proprio of 8 August 2013 and with the Law N. XVIII of 8 October 2013 on norms on transparency, supervision and financial intelligence, Pope Francis had strengthened further the institutional framework of the Holy See and the Vatican City State to prevent and contrast potential illicit activities in the financial sector and had accorded to the F.I.A., in addition to the functions that it already had on the basis of the Motu Proprio of Benedict XVI of 30 December 2010, the function of prudential supervision of those entities that carry out professionally financial activities. The present Statutes adapt F.I.A.’s internal structure to the functions it is now called to perform. In particular, the Statutes distinguish the role and functions of the President, the Board of Directors and the Directorate, so as to ensure that the F.I.A. may fulfill even more adequately its institutional functions in full autonomy and independence and in a manner consistent with the institutional and legal framework of the Holy See and the Vatican City State. In addition, the new Statutes establish a specific office for prudential supervision, providing it with the necessary professional resources.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đồng Hương Mỹ Yên ở Nam Úc cầu nguyện hiệp thông với quê hương
Ban Truyền Thông SA
08:41 18/11/2013
Đồng Hương Gx Mỹ Yên, GP Vinh, cầu nguyện hiệp thông với quê hương
Lúc 07 giờ 00 chiều, thứ Sáu, ngày 15 tháng 11, có khoảng 30 thuyền nhân đồng hương, gốc giáo xứ Mỹ Yên, giáo phận Vinh đang được chính quyền Úc Châu cho tạm trú tại thành phố Adelaide, Nam Úc, có những anh chị em mới được tự do khoảng vài tháng nay, đã cùng nhau tụ họp tổ chức Thánh Lễ cầu nguyện hiệp thông với giáo xứ Mỹ Yên quê hương, tại nhà nguyện Saint Augustine của giáo xứ Saint Augustine vùng Salisbury, thành phố Adelaide, Nam Úc do linh mục Phêrô Trần Quang Tòng phó xứ Saint Augustine chủ tế, cùng với sự tiếp tay, hỗ trợ của nhóm anh em Hội Bạn Thái Hà Nam Úc.
Khoảng 06 giờ 00 chiều, nhóm đồng hương Mỹ Yên đã đến nhà nguyện Saint Augustine để tập hát Thánh Ca và chuẩn bị sắp xếp công tác phụng vụ cho Thánh Lễ.
Trước khi kết thúc Thánh Lễ, là buổi thắp nến cầu nguyện cho quê hương, đặc biệt cho giáo xứ Mỹ Yên quê nhà và những nạn nhân bị bạo quyền cộng sản đàn áp, đánh đập dã mãn và đang bị bắt bớ giam cầm.
Trong lúc cầu nguyện, nhóm truyền thông Vietcatholic Network video Tin GHVN đã cho trình chiếu đoạn phim phóng sự về cuộc đàn áp tôn giáo của chính quyền, công an xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc và tỉnh Nghệ An đánh đập dã man những giáo dân hiền hòa chất phác của giáo xứ Mỹ Yên, khiến cho các anh chị em xa quê hương, nhìn thấy những hình ảnh người thân bị đánh đập tàn bạo, không khỏi bùi ngùi xúc động.
Buổi cầu nguyện đã diễn ra thật sốt sáng và rất cảm động. Mọi người hướng trọn tâm hồn lên Thiên Chúa và cầu xin sự bình an cho quê hương
Sau Thánh Lễ, anh chị em đồng hương Mỹ Yên đã có một bữa ăn thân mật tại hội trường giáo xứ Saint Augustine để họp mặt hàn huyên, tâm sự, nhắc nhớ lại những kỷ niệm lúc còn ở quê nhà.
Lúc 07 giờ 00 chiều, thứ Sáu, ngày 15 tháng 11, có khoảng 30 thuyền nhân đồng hương, gốc giáo xứ Mỹ Yên, giáo phận Vinh đang được chính quyền Úc Châu cho tạm trú tại thành phố Adelaide, Nam Úc, có những anh chị em mới được tự do khoảng vài tháng nay, đã cùng nhau tụ họp tổ chức Thánh Lễ cầu nguyện hiệp thông với giáo xứ Mỹ Yên quê hương, tại nhà nguyện Saint Augustine của giáo xứ Saint Augustine vùng Salisbury, thành phố Adelaide, Nam Úc do linh mục Phêrô Trần Quang Tòng phó xứ Saint Augustine chủ tế, cùng với sự tiếp tay, hỗ trợ của nhóm anh em Hội Bạn Thái Hà Nam Úc.
Khoảng 06 giờ 00 chiều, nhóm đồng hương Mỹ Yên đã đến nhà nguyện Saint Augustine để tập hát Thánh Ca và chuẩn bị sắp xếp công tác phụng vụ cho Thánh Lễ.
Trước khi kết thúc Thánh Lễ, là buổi thắp nến cầu nguyện cho quê hương, đặc biệt cho giáo xứ Mỹ Yên quê nhà và những nạn nhân bị bạo quyền cộng sản đàn áp, đánh đập dã mãn và đang bị bắt bớ giam cầm.
Trong lúc cầu nguyện, nhóm truyền thông Vietcatholic Network video Tin GHVN đã cho trình chiếu đoạn phim phóng sự về cuộc đàn áp tôn giáo của chính quyền, công an xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc và tỉnh Nghệ An đánh đập dã man những giáo dân hiền hòa chất phác của giáo xứ Mỹ Yên, khiến cho các anh chị em xa quê hương, nhìn thấy những hình ảnh người thân bị đánh đập tàn bạo, không khỏi bùi ngùi xúc động.
Buổi cầu nguyện đã diễn ra thật sốt sáng và rất cảm động. Mọi người hướng trọn tâm hồn lên Thiên Chúa và cầu xin sự bình an cho quê hương
Sau Thánh Lễ, anh chị em đồng hương Mỹ Yên đã có một bữa ăn thân mật tại hội trường giáo xứ Saint Augustine để họp mặt hàn huyên, tâm sự, nhắc nhớ lại những kỷ niệm lúc còn ở quê nhà.
Giáo xứ VN Paris : Diễn nguyện thánh ca mừng 118 thánh Tử Đạo Việt Nam
Trần Văn Cảnh
08:34 18/11/2013
DIỄN NGUYỆN THÁNH CA MỪNG 118 THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
Giáo Xứ Việt Nam Paris. Chúa Nhật 17.11.2013. Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Từ 14 đến 17 giờ, trước khi cử hành Thánh Lễ, 14 Ca đoàn diễn nguyện 14 thánh ca. 14 ca đoàn hướng dẫn, điều hợp cả Cộng Đoàn Giáo Xứ, một giáo xứ hợp nhất trong mầu nhiệm, hiệp thông và sứ vụ, xuyên qua 8 địa điểm mục vụ và 36 hội đoàn, phong trào, ban, nhóm mục vụ, để suy niệm, tôn vinh, cầu nguyện cùng 118 vị tiền nhân Tử Đạo.
Theo Lời Khai Mạc của Đức Ông Giám Đốc Mai Đức Vinh, thì « Chúng ta vui mừng và hãnh diện, vì Giáo Xứ chúng ta đã cố gắng sống tích cực Năm Đức Tin cũng là năm mừng kỷ niệm 25 năm Lễ Tuyên Phong Hiển Thánh của 117 vị Chân Phước Tử Đạo Tiền Nhân. Chúng ta sốt sáng đọc Kinh Năm Đức Tin mỗi Chúa Nhật, chúng ta tham gia đông đảo Đại Hội Hành Hương Lộ Đức, chúng ta góp phần làm tỏ sự nghiệp linh thiêng và ái quốc của các Thánh Tiền Nhân, qua việc xuất bản bộ sách ‘Các Thánh Tử Đạo Thăng Hoa Văn Hóa Việt Nam’, được nhiều người hưởng ứng.
Và hôm nay đây, trong nguyện ước ‘Tôn Vinh Các Thánh Tử Đạo Tiền Nhân’ và ‘Noi Gương các Ngài sống Đức Tin’, 14 ca đoàn trong Giáo Xứ, đem hết tâm hồn và giọng hát cảm tạ Thiên Chúa và ca ngợi các Thánh Tiền Nhân, giúp Cộng Đoàn đi vào Thánh Lễ tạ ơn kết thúc năm Đức Tin và Năm Các Thánh Tử Đạo Việt Nam trong bầu khí hân hoan và sốt sáng. Thật là một việc làm đẹp lòng Thiên Chúa và rạng danh các Thánh Tiền nhân
Thay mặt cho Cộng Đồng Giáo Xứ, tôi cám ơn thiện chí của mỗi ca Đoàn cũng như của những người đã dành nhiều thời giờ và tài năng tổ chức buổi Diễn Nguyện Thánh Ca đầy ý nghĩa này. Xin Thiên Chúa, Đức Mẹ La Vang và các Thánh Tiền Nhân chúc lành cho thiện chí của chúng ta ».
Diễn nguyện thánh ca các Thánh Tử Đạo Việt Nam ở Giáo Xứ Việt Nam hôm nay đã tổng hợp ý nghĩa 14 đóng góp của 14 ca đoàn. Mỗi đóng góp của một ca đoàn là một trả lời cho câu hỏi « HỌ LÀ AI » ? 14 trả lời có thể được tóm vào 4 nhóm trả lời chính. Họ là những người đã lãnh hạt GIEO từ các thừa sai ; Họ là những người mong ĐỢI nước Chúa ; Họ là những HẠT GIỐNG CHẾT ĐI ; Và họ là những người SINH HOA KẾT TRÁI ;
Phần I : GIEO
Khi đến ngày lễ Ngũ Tuần, mọi người đang tề tựu ở một nơi, bỗng từ trời phát ra một tiếng động, như tiếng gió mạnh ùa vào đầy cả căn nhà, nơi họ đang tụ họp. Rồi họ thấy xuất hiện những hình lưỡi giống như lưỡi lửa tản ra đậu xuống từng người một. Và ai nấy đều được tràn đầy ơn Thánh Thần, họ bắt đầu nói các thứ tiếng khác, tuỳ theo khả năng Thánh Thần ban cho.
Non sông gấm vóc đất nước Đại Việt đón nhận Tin Mừng cứu độ Đức Kitô từ những ngày đầu thế kỷ XVI. Sách Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục ghi nhận sự kiện : "Năm Nguyên Hòa nguyên niên (1533), tháng ba, ngày... đời vua Lê Trang Tôn, có người tây dương tên "I-nê-khu" âm thầm vào xã Ninh Cường, xã Quần Anh, huyện Nam Chân và xã Trà Lũ, huyện Giao Thủy, truyền bá "Datô tả đạo", khi đề cập đến cuộc bắt đạo "Datô" vào năm 1663 dưới triều vua Lê Huyền Tôn.
Các Thừa Sai đã được Chúa Thánh Thần thúc đẩy, mang LỜI CHÚA đi khắp năm châu, đến tận Việt Nam. Gần 10% dân Việt Nam đã được nghe LỜI CHÚA. Trong đó 130.000 đã tin theo và dám chết để làm chứng LỜI CHÚA. Họ là ai?
1. Họ là những người rung lên tình mến Chúa. Đó là câu trả lời của Nhóm đàn tranh qua bài « Cung Đàn Lên Cha » / Hoàng Đức. “Tịch tình tang tôi lên giây đàn, tôi lên giây đàn, rung lên tình mến... Tịch tình tang tim tôi sang ngời, môi tôi mở lời, lời ca Thiên Chúa...
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh :
1. Thánh JOSE DIAZ SANJURJO AN Giám Mục.
2. Thánh PIERRE NERON BẮC Linh Mục.
3. Thánh PEDRO ALMATO BÌNH Giao Sĩ
4. Thánh TỐNG VIẾT BƯỜNG Quan thị vệ.
5. Thánh PIERRE DUMOULIN-BORIE CAO Giam Mục.
6. Thánh HOANG LƯƠNG CẢNH Trùm Họ và Lang Y.
7. Thánh NGUYỄN VĂN CẨM Linh Mục.
8. Thánh NGUYỄN CẦN Thầy Giảng.
9. Thánh ĐỖ VĂN CHIỂU Thầy Giảng.
10. Thánh TRẦN NGỌC CỎN (BAN) Ly Trưởng.
11. Thánh JOSEPH MARCHAND DU Linh Mục.
12. Thánh ĐINH VIẾT DỤ Linh Mục.
13. Thánh VŨ VĂN DUỆ Linh Mục.
14. Thánh ĐINH VĂN DỤNG Ngư Phủ.
15. Thánh TRẦN AN DŨNG (LẠC) Linh Mục.
16. Thánh PHẠM VĂN DƯƠNG Giáo Dân.
17. Thánh PHAN HỮU ĐA Thợ Mộc.
18. Thánh ĐINH VĂN ĐẠT Binh Lính.
19. Thánh ĐOAN VIẾT ĐẠT Linh Mục.
20. Thánh ALONSO LECINIANA ĐẬU Giáo sĩ.
2. Họ là những người một ngày đã gặp gỡ Đức Kytô và cuộc gặp gỡ ấy đã mãi mãi biến đổi cuộc đời họ. Đó là trả lời của Ca Đoàn Ermont với Bài "Gặp Gỡ Đức Kitô" / Tiến Lộc.
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh :
21. Thánh NGUYỄN VĂN ĐỆ Thợ May.
22. Thánh NGUYỄN TIẾN ĐÍCH Chánh Trương.
23. Thánh NGUYỄN THỜI (THẾ) ĐIỂM Linh Mục.
24. Thánh AUGUSTIN SCHOEFFLER ĐÔNG Linh Mục.
25. Thánh VŨ VĂN ĐỔNG (DƯƠNG) Thủ Bạ.
26. Thánh TRƯƠNG VĂN ĐƯỜNG Thầy Giảng.
27. Thánh LÊ VĂN GẪM Thương Gia.
28. Thánh JACINTO CASTANEDA GIA Giáo Sĩ.
29. Thánh NGUYỄN VĂN HẠNH (DIỆU) Linh Mục.
30. Thánh TRẦN VĂN HẠNH Giáo Dân.
31. Thánh JOSE FERNANDEZ HIỀN Giáo sĩ.
32. Thánh ĐỖ QUANG HIỂN Linh Mục.
33. Thánh NGUYỄN (LÊ) VĂN HIẾU Thầy Giảng.
34. Thánh ĐOÀN TRINH HOAN Linh Mục.
35. Thánh PHAN ĐẮC HÒA (THU) Trùm Họ và Lang Y.
36. Thánh PHAN VIẾT HUY Binh Lính.
37. Thánh JEAN LOUIS BONNARD HƯƠNG Linh Mục.
38. Thánh NGUYỄN VĂN HƯỞNG Linh Mục.
39. Thánh NGUYỄN VĂN HUYÊN Ngư Phủ.
40. Thánh HỒ ĐÌNH HY Quan Thái Bộc.
3. Họ là những người đã ra đi trong châu lệ và đã trở về trong sướng vui. Trả lời của Ca Đoàn Villiers-le-Bel, với Bài "Mừng các Thánh " / Lm. Hoài Đức.
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh :
41. Thánh NGUYỄN DUY KHANG Thầy Giảng.
42. Thánh HOÀNG KHANH Linh Mục.
43. Thánh PHẠM TRỌNG KHẢM Quan Án.
44. Thánh VŨ ĐĂNG KHOA Linh Mục.
45. Thánh PHẠM KHẮC KHOAN Linh Mục.
46. Thánh NGÔ TÚC KHUÔNG Linh Mục.
47. Thánh ISIDORE GAGELIN KÍNH Linh Mục.
48. Thánh JERONIMO HERMOSILLA VỌNG (LIÊM) Giám Mục.
49. Thánh PHẠM HIẾU LIÊM (HÒA BÌNH) Linh Mục.
50. Thánh VŨ BÁ LOAN Linh Mục.
51. Thánh LÊ VĂN LỘC Linh Mục.
52. Thánh NGUYỄN VĂN LỤU Trum Nhứt.
53. Thánh NGUYỄN VĂN LỰU Linh Mục.
54. Thánh NGUYỄN ĐỨC MẠO Hương Quản hay Phó Lý.
55. Thánh ĐINH ĐỨC MẬU Linh Mục.
56. Thánh HÀ TRỌNG MẬN (MẬU) Thầy Giảng.
57. Thánh DUMINGO HENARES MINH Giám Mục.
58. Thánh PHAN VĂN MINH Linh Mục.
59. Thánh NGUYỄN VĂN MỚI Giáo Dân.
60. Thánh NGUYỄN HUY Mỹ (DIỆU) Lý Trưởng.
4. Họ là những người đã tấu vang lên những tiếng nhạc oai hùng trên cõi trời Việt Nam. Đó là trả lời của Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh (giáo xứ Paris) với Bài "Khải Hoàn Ca"/ Hải Linh.
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Phần II : ĐỢI
Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đã nói lên rằng
Chúng con đợi trong một khao khát tìm kiếm một cõi tinh khôi.
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Chúng con đợi một bao dung, một từ tâm không bờ bến.
Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Chúng con đợi một sẻ chia không đắn do suy nghĩ.
Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ.
Và chúng con đợi từ lâu một đấng vô biên đích thực.
Lạy trời mưa xuống.
Lấy nước tôi uống.
Lấy ruộng tôi cầy...
Cộng đoàn Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh :
61. Thánh NGUYỄN VĂN Mỹ Thầy Giảng.
62. Thánh ĐỖ MAI NĂM Linh Mục.
63. Thánh NGUYỄN NGÂN Linh Mục.
64. Thánh NGUYỄN ĐÌNH NGHI (KIM) Linh Mục (08-11)
65. Thánh PHẠM VIẾT NGÔN Giáo Dân.
66. Thánh NGUYỄN HUY NGUYÊN Chánh Trương và Lang Y.
67. Thánh NGUYỄN ĐỨC NHÌ Giáo Dân.
68. Thánh TRẦN DUY NINH Giáo Dân.
69. Thánh FRANCOIS JACCARD PHAN Linh Mục.
70. Thánh NGUYỄN VĂN PHƯỢNG (ĐẮC) Trùm Họ và Lương Y.
71. Thánh LÊ VĂN PHỤNG Câu Họ.
72. Thánh ĐOÀN CÔNG QÚY Linh Mục.
73. Thánh NGUYỄN HỮU QUỲNH (NĂM QUỲNH) Trùm Họ.
74. Thánh PHẠM TRỌNG TẢ Chánh Tổng.
75. Thánh JEAN CHARLES CORNAY TÂN Linh Mục.
76. Thánh FRANCESCO GIL FEDERICH TẾ Giáo Sĩ.
77. Thánh ĐINH VĂN THANH Thầy Giảng.
78. Thánh NỮ LÊ THỊ THÀNH (ĐÊ) Hiền Mẫu.
79. Thánh ETIENNE CUENOT THỂ Giám Mục.
80. Thánh BÙI ĐỨC (VIẾT) THỂ Binh Lính.
5. Họ là những người đã suy tư và đã hiểu khi nhìn những dấu chân của Cha trong cuộc đời họ. Ca Đoàn Sarcelles, với Bài "Dấu Chân" /Thông Vi Vu.
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh :
81. Thánh TRƯƠNG (PHẠM) VĂN THI Linh Mục.
82. Thánh LÊ ĐĂNG THỊ Chưởng Vệ.
83. Thánh TRẦN VĂN THIỆN Chủng Sinh.
84. Thánh PHẠM TRỌNG THÌN Chánh Tổng.
85. Thánh TẠ ĐỨC THỊNH Linh Mục.
86. Thánh TRẦN NGỌC THỌ (QUANG hay NHO) Nông Dân.
87. Thánh NGUYỄN KIM THÔNG (NĂM THUÔNG) Trùm Họ.
88. Thánh ĐINH VĂN THUẦN Ngư Phủ.
89. Thánh LE BẢO TỊNH Linh Mục.
90. Thánh TRẦN VĂN TOẠI Ngư Phủ.
91. Thánh VŨ QUANG TOÁN Thầy Giảng.
92. Thánh VŨ (PHAN) ĐỨC TRẠCH Linh Mục.
93. Thánh NGUYỄN VĂN TRIỆU Linh Mục.
94. Thánh TRẦN VĂN TRÔNG Binh Linh.
95. Thánh VŨ VĂN TRUẬT Thầy Giảng.
96. Thánh TRẦN VĂN TRUNG Cai Đội.
97. Thánh NGUYỄN DUY TUÂN (HOAN) Linh Mục.
98. Thánh NGUYỄN BÁ TUẦN Linh Mục.
99. Thánh TRẦN VĂN TUẤN Nông dân.
100. Thánh PHẠM QUANG TÚC Nông Dân.
6. Họ là những người đã suốt đời không ngừng nhìn lên và tôn vinh cây thập tự. Ca Đoàn giáo xứ Paris, với Bài "Ôi Thập Tự" / Kim Long.
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh :
101. Thánh LE TÙY Linh Mục.
102. Thánh NGUYỄN VĂN TỰ Linh Mục.
103. Thánh NGUYỄN KHẮC TỰ Thầy Giảng.
104. Thánh NGUYỄN MẠNH TƯƠNG Chánh Tổng.
105. Thánh NGUYỄN MẠNH TƯỜNG Giáo Hữu.
106. Thánh VŨ ĐINH TƯỚC Linh Mục.
107. Thánh BÙI VĂN ÚY Thầy Giảng.
108. Thánh NGUYỄN ĐINH UYỂN Thầy Giảng.
109. Thánh ĐOÀN (ĐÀO) VĂN VÂN Thầy Giảng.
110. Thánh JEAN THEOPHANE VENARD VEN Linh Mục.
111. Thánh ĐẶNG (LƯƠNG-NGUYỄN) ĐÌNH VIEN Linh Mục.
112. Thánh NGUYỄN VĂN VINH Tá Điền.
113. Thánh VALENTINO BERRIO-OCHOA VINH Giám Mục.
114. Thánh MELCHIOR GARCIA SAMPEDRO XUYÊN Giám Mục.
115. Thánh NGUYỄN (ĐOAN) VĂN XUYÊN Linh Mục.
116. Thánh CLEMENTE IGNATIO DELGADO Y Giám Mục.
117. Thánh ĐỖ YẾN Linh Mục.
118. Chân Phước ANRE PHÚ YÊN Thầy Giảng.
7. Họ là những người đang ở trên chốn huy hoàng chan hòa muôn ánh quang. Ca Đoàn Marne la Vallée với Bài "Anh Hùng Tử Đạo"/ Hồ Khanh - Minh Hương. Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
8. Họ là những người đã đổ máu đào ra làm chứng cho đạo thật, như Thánh PIERRE DUMOULIN-BORIE CAO.
Ngày 18-11-1838, bản án trảm quyết được vua Minh Mạng châu phê, được tin ấy, Đức Cha Dumoulin Borie Cao bình thản đứng dậy, nhìn thẳng vào mặt nhà quan và tuyên bố : "Từ thuở bé đến nay, tôi chưa khi nào sấp mình lạy một người nào, nhưng hôm nay tôi sấp mình xuống để cám ơn quan lớn vì đặc ân mới làm cho tôi". Nói xong, Đức Cha Dumoulin Borie Cao quỳ sụp xuống lạy ông quan. Nhà quan hết sức ngỡ ngàng, chính ông cũng khóc, miệng lắp bắp phân phô không dám nhận. Giám mục Dumoulin Borie Cao bị xử trảm ngày 24-11-1838 tại pháp trường Đồng Hới, dưới triều vua Minh Mạng. Vì lý hình say rượu, vị chứng nhân đức tin phải chịu chém năm lát gươm, đầu mới rơi xuống đất.
Qua Ca Đoàn Trinh Vương (giáo xứ Paris) và với Bài "Những giọt máu đào" / Đinh Công Huỳnh, Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Phần III : HẠT GIỐNG CHẾT ĐI,
9. Họ là những người có lúc tâm hồn xao xuyến, nhưng nhất quyết xin tôn vinh danh Chúa.
Phúc âm thánh Gioan : Thật, Thầy bảo thật anh em, nếu hạt lúa gieo vào lòng đất mà không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác. Ai yêu quý mạng sống mình, thì sẽ mất; còn ai coi thường mạng sống mình ở đời này, thì sẽ giữ lại được cho sự sống đời đời. Ai phục vụ Thầy, thì hãy theo Thầy; và Thầy ở đâu, kẻ phục vụ Thầy cũng sẽ ở đó. Ai phục vụ Thầy, Cha của Thầy sẽ quý trọng người ấy." Bây giờ, tâm hồn Thầy xao xuyến! Thầy biết nói gì đây? Lạy Cha, xin cứu con khỏi giờ này, nhưng chính vì giờ này mà con đã đến. Lạy Cha, xin tôn vinh Danh Cha." Bấy giờ có tiếng từ trời vọng xuống: "Ta đã tôn vinh Danh Ta, Ta sẽ còn tôn vinh nữa! "
Qua Giới Trẻ GXVN Paris với Hoạt cảnh « Dũng Lạc bi kịch », Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam, đặc biệt là Thánh Dũng Lạc.
10. Họ là những người dám chết vì yêu, hát vang lên bài ca ngàn trùng. Ca đoàn Seine Saint Denis (Sevran) xin ca "Bài ca Ngàn Trùng" / Kim-Long. Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam, đặc biệt là Thánh Nữ Lê Thị Thành.
11. Họ là những anh hùng tử đạo. Đó là trả lời của Ca Đoàn Triều Dâng (giáo xứ Paris) với Bài "Anh Hùng Tử Đạo" / Vũ Đình Trác. Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Phần IV : SINH HOA KẾT TRÁI
Phúc âm theo thánh Mathêu : Vậy anh em hãy nghe dụ ngôn người gieo giống. Hễ ai nghe lời rao giảng Nước Trời mà không hiểu, thì quỷ dữ đến cướp đi điều đã gieo trong lòng người ấy: đó là kẻ đã được gieo bên vệ đường. Còn kẻ được gieo trên nơi sỏi đá, đó là kẻ nghe Lời và liền vui vẻ đón nhận. Nhưng nó không đâm rễ mà là kẻ nhất thời: khi gặp gian nan hay bị ngược đãi vì Lời, nó vấp ngã ngay. Còn kẻ được gieo vào bụi gai, đó là kẻ nghe Lời, nhưng nỗi lo lắng sự đời, và bả vinh hoa phú quý bóp nghẹt, khiến Lời không sinh hoa kết quả gì. Còn kẻ được gieo trên đất tốt, đó là kẻ nghe Lời và hiểu, thì tất nhiên sinh hoa kết quả và làm ra, kẻ được gấp trăm, kẻ được sáu chục, kẻ được ba chục.
12. Họ là những người phó thác hồn xác trong tay Mẹ Maria. Đó là trả lời của Thiếu Nhi và Giới trẻ qua bài múa « Totus Tuus ». Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Các vị anh hùng đức tin đã không ngừng phó thác xác hồn trong tay Đức Mẹ, và Mẹ đã bao
lần hiện ra giúp các vị vững tin bước theo Chúa.
13. Họ là những người thương ngàn thương, chết vì thương. Đó là trả lời của Ca Đoàn Cergy với bài Thương Ngàn Thương. Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Con ơi hãy cùng ta dâng lên Mẹ tràng chuỗi mân côi con nhé.
Vâng thưa Cha, Cha muốn đọc mùa gì ? Hay Cha lại muốn đọc mùa Thương ?
Nghĩ đến Chúa mà thương, nghĩ đến đoàn chiên không chủ chăn mà thương, nghĩ đến những
gia đình khốn khó mà thương, nghĩ dến con sông, cái đình, bờ ao thửa ruộng mà thương, nghĩ đến hôm qua thương đã nhiều, hôm nay càng thương và ngày mai càng thương hơn nữa.
Cả đời Cha gắn chặt qúa với mùa thương cha nhỉ.
Thương một, thương hai, thương hoài, thương mãi, ngàn thương, thương ngàn thương.
14. Họ là những người gieo mầm hy vọng và tin yêu. Qua Ca Đoàn Thiếu Nhi (gx Paris) với Bài "Gieo Mầm Tin Yêu" / Ý Vũ, Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Hôm nay là hoa quả của hôm qua. Ngày mai là giá trả của hôm nay. Xin cùng nhau bước lên giương cao thánh giá, lớn tiếng tuyên xưng giòng máu hào hùng cuồn cuộn chảy dồn trong huyết quản, gieo mầm cho ngày mới, mầm hy vọng, mầm tin yêu.
KẾT
Trích sách khải huyền : Sau đó, tôi thấy: kìa một đoàn người thật đông không tài nào đếm nổi, thuộc mọi dân, mọi chi tộc, mọi nước và mọi ngôn ngữ. Họ đứng trước ngai và trước Con Chiên, mình mặc áo trắng, tay cầm nhành lá thiên tuế. Họ lớn tiếng tung hô: "Chính Thiên Chúa chúng ta, Đấng ngự trên ngai, và chính Con Chiên đã cứu độ chúng ta." Tất cả các thiên thần đều đứng chung quanh ngai, chung quanh các Kỳ Mục và bốn Con Vật. Họ đều sấp mặt xuống, phủ phục trước ngai và thờ lạy Thiên Chúa mà tung hô rằng: "A-men! Xin kính dâng Thiên Chúa chúng ta lời chúc tụng và vinh quang, sự khôn ngoan và lời tạ ơn, danh dự, uy quyền và sức mạnh, đến muôn thuở muôn đời! A-men! "
Một trong các Kỳ Mục lên tiếng hỏi tôi: "Những người mặc áo trắng kia là ai vậy? Họ từ đâu đến? " Tôi trả lời: "Thưa Ngài, Ngài biết đó." Vị ấy bảo tôi: "Họ là những người đã đến, sau khi trải qua cơn thử thách lớn lao. Họ đã giặt sạch và tẩy trắng áo mình trong máu Con Chiên. Vì thế, họ được chầu trước ngai Thiên Chúa, đêm ngày thờ phượng trong Đền Thờ của Người; Đấng ngự trên ngai sẽ căng lều của Người cho họ trú ẩn. Họ sẽ không còn phải đói, phải khát, không còn bị ánh nắng mặt trời thiêu đốt và khí nóng hành hạ nữa. Vì Con Chiên đang ngự ở giữa ngai sẽ chăn dắt và dẫn đưa họ tới nguồn nước trường sinh. Và Thiên Chúa sẽ lau sạch nước mắt họ."
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Paris, ngày 17 tháng 11 năm 2013
Trần Văn Cảnh
Giáo Xứ Việt Nam Paris. Chúa Nhật 17.11.2013. Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Từ 14 đến 17 giờ, trước khi cử hành Thánh Lễ, 14 Ca đoàn diễn nguyện 14 thánh ca. 14 ca đoàn hướng dẫn, điều hợp cả Cộng Đoàn Giáo Xứ, một giáo xứ hợp nhất trong mầu nhiệm, hiệp thông và sứ vụ, xuyên qua 8 địa điểm mục vụ và 36 hội đoàn, phong trào, ban, nhóm mục vụ, để suy niệm, tôn vinh, cầu nguyện cùng 118 vị tiền nhân Tử Đạo.
Và hôm nay đây, trong nguyện ước ‘Tôn Vinh Các Thánh Tử Đạo Tiền Nhân’ và ‘Noi Gương các Ngài sống Đức Tin’, 14 ca đoàn trong Giáo Xứ, đem hết tâm hồn và giọng hát cảm tạ Thiên Chúa và ca ngợi các Thánh Tiền Nhân, giúp Cộng Đoàn đi vào Thánh Lễ tạ ơn kết thúc năm Đức Tin và Năm Các Thánh Tử Đạo Việt Nam trong bầu khí hân hoan và sốt sáng. Thật là một việc làm đẹp lòng Thiên Chúa và rạng danh các Thánh Tiền nhân
Thay mặt cho Cộng Đồng Giáo Xứ, tôi cám ơn thiện chí của mỗi ca Đoàn cũng như của những người đã dành nhiều thời giờ và tài năng tổ chức buổi Diễn Nguyện Thánh Ca đầy ý nghĩa này. Xin Thiên Chúa, Đức Mẹ La Vang và các Thánh Tiền Nhân chúc lành cho thiện chí của chúng ta ».
Diễn nguyện thánh ca các Thánh Tử Đạo Việt Nam ở Giáo Xứ Việt Nam hôm nay đã tổng hợp ý nghĩa 14 đóng góp của 14 ca đoàn. Mỗi đóng góp của một ca đoàn là một trả lời cho câu hỏi « HỌ LÀ AI » ? 14 trả lời có thể được tóm vào 4 nhóm trả lời chính. Họ là những người đã lãnh hạt GIEO từ các thừa sai ; Họ là những người mong ĐỢI nước Chúa ; Họ là những HẠT GIỐNG CHẾT ĐI ; Và họ là những người SINH HOA KẾT TRÁI ;
Phần I : GIEO
Khi đến ngày lễ Ngũ Tuần, mọi người đang tề tựu ở một nơi, bỗng từ trời phát ra một tiếng động, như tiếng gió mạnh ùa vào đầy cả căn nhà, nơi họ đang tụ họp. Rồi họ thấy xuất hiện những hình lưỡi giống như lưỡi lửa tản ra đậu xuống từng người một. Và ai nấy đều được tràn đầy ơn Thánh Thần, họ bắt đầu nói các thứ tiếng khác, tuỳ theo khả năng Thánh Thần ban cho.
Non sông gấm vóc đất nước Đại Việt đón nhận Tin Mừng cứu độ Đức Kitô từ những ngày đầu thế kỷ XVI. Sách Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục ghi nhận sự kiện : "Năm Nguyên Hòa nguyên niên (1533), tháng ba, ngày... đời vua Lê Trang Tôn, có người tây dương tên "I-nê-khu" âm thầm vào xã Ninh Cường, xã Quần Anh, huyện Nam Chân và xã Trà Lũ, huyện Giao Thủy, truyền bá "Datô tả đạo", khi đề cập đến cuộc bắt đạo "Datô" vào năm 1663 dưới triều vua Lê Huyền Tôn.
Các Thừa Sai đã được Chúa Thánh Thần thúc đẩy, mang LỜI CHÚA đi khắp năm châu, đến tận Việt Nam. Gần 10% dân Việt Nam đã được nghe LỜI CHÚA. Trong đó 130.000 đã tin theo và dám chết để làm chứng LỜI CHÚA. Họ là ai?
1. Họ là những người rung lên tình mến Chúa. Đó là câu trả lời của Nhóm đàn tranh qua bài « Cung Đàn Lên Cha » / Hoàng Đức. “Tịch tình tang tôi lên giây đàn, tôi lên giây đàn, rung lên tình mến... Tịch tình tang tim tôi sang ngời, môi tôi mở lời, lời ca Thiên Chúa...
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh :
2. Thánh PIERRE NERON BẮC Linh Mục.
3. Thánh PEDRO ALMATO BÌNH Giao Sĩ
4. Thánh TỐNG VIẾT BƯỜNG Quan thị vệ.
5. Thánh PIERRE DUMOULIN-BORIE CAO Giam Mục.
6. Thánh HOANG LƯƠNG CẢNH Trùm Họ và Lang Y.
7. Thánh NGUYỄN VĂN CẨM Linh Mục.
8. Thánh NGUYỄN CẦN Thầy Giảng.
9. Thánh ĐỖ VĂN CHIỂU Thầy Giảng.
10. Thánh TRẦN NGỌC CỎN (BAN) Ly Trưởng.
11. Thánh JOSEPH MARCHAND DU Linh Mục.
12. Thánh ĐINH VIẾT DỤ Linh Mục.
13. Thánh VŨ VĂN DUỆ Linh Mục.
14. Thánh ĐINH VĂN DỤNG Ngư Phủ.
15. Thánh TRẦN AN DŨNG (LẠC) Linh Mục.
16. Thánh PHẠM VĂN DƯƠNG Giáo Dân.
17. Thánh PHAN HỮU ĐA Thợ Mộc.
18. Thánh ĐINH VĂN ĐẠT Binh Lính.
19. Thánh ĐOAN VIẾT ĐẠT Linh Mục.
20. Thánh ALONSO LECINIANA ĐẬU Giáo sĩ.
2. Họ là những người một ngày đã gặp gỡ Đức Kytô và cuộc gặp gỡ ấy đã mãi mãi biến đổi cuộc đời họ. Đó là trả lời của Ca Đoàn Ermont với Bài "Gặp Gỡ Đức Kitô" / Tiến Lộc.
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh :
22. Thánh NGUYỄN TIẾN ĐÍCH Chánh Trương.
23. Thánh NGUYỄN THỜI (THẾ) ĐIỂM Linh Mục.
24. Thánh AUGUSTIN SCHOEFFLER ĐÔNG Linh Mục.
25. Thánh VŨ VĂN ĐỔNG (DƯƠNG) Thủ Bạ.
26. Thánh TRƯƠNG VĂN ĐƯỜNG Thầy Giảng.
27. Thánh LÊ VĂN GẪM Thương Gia.
28. Thánh JACINTO CASTANEDA GIA Giáo Sĩ.
29. Thánh NGUYỄN VĂN HẠNH (DIỆU) Linh Mục.
30. Thánh TRẦN VĂN HẠNH Giáo Dân.
31. Thánh JOSE FERNANDEZ HIỀN Giáo sĩ.
32. Thánh ĐỖ QUANG HIỂN Linh Mục.
33. Thánh NGUYỄN (LÊ) VĂN HIẾU Thầy Giảng.
34. Thánh ĐOÀN TRINH HOAN Linh Mục.
35. Thánh PHAN ĐẮC HÒA (THU) Trùm Họ và Lang Y.
36. Thánh PHAN VIẾT HUY Binh Lính.
37. Thánh JEAN LOUIS BONNARD HƯƠNG Linh Mục.
38. Thánh NGUYỄN VĂN HƯỞNG Linh Mục.
39. Thánh NGUYỄN VĂN HUYÊN Ngư Phủ.
40. Thánh HỒ ĐÌNH HY Quan Thái Bộc.
3. Họ là những người đã ra đi trong châu lệ và đã trở về trong sướng vui. Trả lời của Ca Đoàn Villiers-le-Bel, với Bài "Mừng các Thánh " / Lm. Hoài Đức.
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh :
42. Thánh HOÀNG KHANH Linh Mục.
43. Thánh PHẠM TRỌNG KHẢM Quan Án.
44. Thánh VŨ ĐĂNG KHOA Linh Mục.
45. Thánh PHẠM KHẮC KHOAN Linh Mục.
46. Thánh NGÔ TÚC KHUÔNG Linh Mục.
47. Thánh ISIDORE GAGELIN KÍNH Linh Mục.
48. Thánh JERONIMO HERMOSILLA VỌNG (LIÊM) Giám Mục.
49. Thánh PHẠM HIẾU LIÊM (HÒA BÌNH) Linh Mục.
50. Thánh VŨ BÁ LOAN Linh Mục.
51. Thánh LÊ VĂN LỘC Linh Mục.
52. Thánh NGUYỄN VĂN LỤU Trum Nhứt.
53. Thánh NGUYỄN VĂN LỰU Linh Mục.
54. Thánh NGUYỄN ĐỨC MẠO Hương Quản hay Phó Lý.
55. Thánh ĐINH ĐỨC MẬU Linh Mục.
56. Thánh HÀ TRỌNG MẬN (MẬU) Thầy Giảng.
57. Thánh DUMINGO HENARES MINH Giám Mục.
58. Thánh PHAN VĂN MINH Linh Mục.
59. Thánh NGUYỄN VĂN MỚI Giáo Dân.
60. Thánh NGUYỄN HUY Mỹ (DIỆU) Lý Trưởng.
4. Họ là những người đã tấu vang lên những tiếng nhạc oai hùng trên cõi trời Việt Nam. Đó là trả lời của Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh (giáo xứ Paris) với Bài "Khải Hoàn Ca"/ Hải Linh.
Phần II : ĐỢI
Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đã nói lên rằng
Chúng con đợi trong một khao khát tìm kiếm một cõi tinh khôi.
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Chúng con đợi một bao dung, một từ tâm không bờ bến.
Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Chúng con đợi một sẻ chia không đắn do suy nghĩ.
Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ.
Và chúng con đợi từ lâu một đấng vô biên đích thực.
Lạy trời mưa xuống.
Lấy nước tôi uống.
Lấy ruộng tôi cầy...
Cộng đoàn Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh :
61. Thánh NGUYỄN VĂN Mỹ Thầy Giảng.
62. Thánh ĐỖ MAI NĂM Linh Mục.
63. Thánh NGUYỄN NGÂN Linh Mục.
64. Thánh NGUYỄN ĐÌNH NGHI (KIM) Linh Mục (08-11)
65. Thánh PHẠM VIẾT NGÔN Giáo Dân.
66. Thánh NGUYỄN HUY NGUYÊN Chánh Trương và Lang Y.
67. Thánh NGUYỄN ĐỨC NHÌ Giáo Dân.
68. Thánh TRẦN DUY NINH Giáo Dân.
69. Thánh FRANCOIS JACCARD PHAN Linh Mục.
70. Thánh NGUYỄN VĂN PHƯỢNG (ĐẮC) Trùm Họ và Lương Y.
71. Thánh LÊ VĂN PHỤNG Câu Họ.
72. Thánh ĐOÀN CÔNG QÚY Linh Mục.
73. Thánh NGUYỄN HỮU QUỲNH (NĂM QUỲNH) Trùm Họ.
74. Thánh PHẠM TRỌNG TẢ Chánh Tổng.
75. Thánh JEAN CHARLES CORNAY TÂN Linh Mục.
76. Thánh FRANCESCO GIL FEDERICH TẾ Giáo Sĩ.
77. Thánh ĐINH VĂN THANH Thầy Giảng.
78. Thánh NỮ LÊ THỊ THÀNH (ĐÊ) Hiền Mẫu.
79. Thánh ETIENNE CUENOT THỂ Giám Mục.
80. Thánh BÙI ĐỨC (VIẾT) THỂ Binh Lính.
5. Họ là những người đã suy tư và đã hiểu khi nhìn những dấu chân của Cha trong cuộc đời họ. Ca Đoàn Sarcelles, với Bài "Dấu Chân" /Thông Vi Vu.
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh :
82. Thánh LÊ ĐĂNG THỊ Chưởng Vệ.
83. Thánh TRẦN VĂN THIỆN Chủng Sinh.
84. Thánh PHẠM TRỌNG THÌN Chánh Tổng.
85. Thánh TẠ ĐỨC THỊNH Linh Mục.
86. Thánh TRẦN NGỌC THỌ (QUANG hay NHO) Nông Dân.
87. Thánh NGUYỄN KIM THÔNG (NĂM THUÔNG) Trùm Họ.
88. Thánh ĐINH VĂN THUẦN Ngư Phủ.
89. Thánh LE BẢO TỊNH Linh Mục.
90. Thánh TRẦN VĂN TOẠI Ngư Phủ.
91. Thánh VŨ QUANG TOÁN Thầy Giảng.
92. Thánh VŨ (PHAN) ĐỨC TRẠCH Linh Mục.
93. Thánh NGUYỄN VĂN TRIỆU Linh Mục.
94. Thánh TRẦN VĂN TRÔNG Binh Linh.
95. Thánh VŨ VĂN TRUẬT Thầy Giảng.
96. Thánh TRẦN VĂN TRUNG Cai Đội.
97. Thánh NGUYỄN DUY TUÂN (HOAN) Linh Mục.
98. Thánh NGUYỄN BÁ TUẦN Linh Mục.
99. Thánh TRẦN VĂN TUẤN Nông dân.
100. Thánh PHẠM QUANG TÚC Nông Dân.
6. Họ là những người đã suốt đời không ngừng nhìn lên và tôn vinh cây thập tự. Ca Đoàn giáo xứ Paris, với Bài "Ôi Thập Tự" / Kim Long.
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh :
102. Thánh NGUYỄN VĂN TỰ Linh Mục.
103. Thánh NGUYỄN KHẮC TỰ Thầy Giảng.
104. Thánh NGUYỄN MẠNH TƯƠNG Chánh Tổng.
105. Thánh NGUYỄN MẠNH TƯỜNG Giáo Hữu.
106. Thánh VŨ ĐINH TƯỚC Linh Mục.
107. Thánh BÙI VĂN ÚY Thầy Giảng.
108. Thánh NGUYỄN ĐINH UYỂN Thầy Giảng.
109. Thánh ĐOÀN (ĐÀO) VĂN VÂN Thầy Giảng.
110. Thánh JEAN THEOPHANE VENARD VEN Linh Mục.
111. Thánh ĐẶNG (LƯƠNG-NGUYỄN) ĐÌNH VIEN Linh Mục.
112. Thánh NGUYỄN VĂN VINH Tá Điền.
113. Thánh VALENTINO BERRIO-OCHOA VINH Giám Mục.
114. Thánh MELCHIOR GARCIA SAMPEDRO XUYÊN Giám Mục.
115. Thánh NGUYỄN (ĐOAN) VĂN XUYÊN Linh Mục.
116. Thánh CLEMENTE IGNATIO DELGADO Y Giám Mục.
117. Thánh ĐỖ YẾN Linh Mục.
118. Chân Phước ANRE PHÚ YÊN Thầy Giảng.
8. Họ là những người đã đổ máu đào ra làm chứng cho đạo thật, như Thánh PIERRE DUMOULIN-BORIE CAO.
Ngày 18-11-1838, bản án trảm quyết được vua Minh Mạng châu phê, được tin ấy, Đức Cha Dumoulin Borie Cao bình thản đứng dậy, nhìn thẳng vào mặt nhà quan và tuyên bố : "Từ thuở bé đến nay, tôi chưa khi nào sấp mình lạy một người nào, nhưng hôm nay tôi sấp mình xuống để cám ơn quan lớn vì đặc ân mới làm cho tôi". Nói xong, Đức Cha Dumoulin Borie Cao quỳ sụp xuống lạy ông quan. Nhà quan hết sức ngỡ ngàng, chính ông cũng khóc, miệng lắp bắp phân phô không dám nhận. Giám mục Dumoulin Borie Cao bị xử trảm ngày 24-11-1838 tại pháp trường Đồng Hới, dưới triều vua Minh Mạng. Vì lý hình say rượu, vị chứng nhân đức tin phải chịu chém năm lát gươm, đầu mới rơi xuống đất.
Qua Ca Đoàn Trinh Vương (giáo xứ Paris) và với Bài "Những giọt máu đào" / Đinh Công Huỳnh, Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Phần III : HẠT GIỐNG CHẾT ĐI,
9. Họ là những người có lúc tâm hồn xao xuyến, nhưng nhất quyết xin tôn vinh danh Chúa.
Qua Giới Trẻ GXVN Paris với Hoạt cảnh « Dũng Lạc bi kịch », Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam, đặc biệt là Thánh Dũng Lạc.
10. Họ là những người dám chết vì yêu, hát vang lên bài ca ngàn trùng. Ca đoàn Seine Saint Denis (Sevran) xin ca "Bài ca Ngàn Trùng" / Kim-Long. Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam, đặc biệt là Thánh Nữ Lê Thị Thành.
11. Họ là những anh hùng tử đạo. Đó là trả lời của Ca Đoàn Triều Dâng (giáo xứ Paris) với Bài "Anh Hùng Tử Đạo" / Vũ Đình Trác. Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Phần IV : SINH HOA KẾT TRÁI
12. Họ là những người phó thác hồn xác trong tay Mẹ Maria. Đó là trả lời của Thiếu Nhi và Giới trẻ qua bài múa « Totus Tuus ». Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Các vị anh hùng đức tin đã không ngừng phó thác xác hồn trong tay Đức Mẹ, và Mẹ đã bao
lần hiện ra giúp các vị vững tin bước theo Chúa.
13. Họ là những người thương ngàn thương, chết vì thương. Đó là trả lời của Ca Đoàn Cergy với bài Thương Ngàn Thương. Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Con ơi hãy cùng ta dâng lên Mẹ tràng chuỗi mân côi con nhé.
Vâng thưa Cha, Cha muốn đọc mùa gì ? Hay Cha lại muốn đọc mùa Thương ?
Nghĩ đến Chúa mà thương, nghĩ đến đoàn chiên không chủ chăn mà thương, nghĩ đến những
gia đình khốn khó mà thương, nghĩ dến con sông, cái đình, bờ ao thửa ruộng mà thương, nghĩ đến hôm qua thương đã nhiều, hôm nay càng thương và ngày mai càng thương hơn nữa.
Cả đời Cha gắn chặt qúa với mùa thương cha nhỉ.
Thương một, thương hai, thương hoài, thương mãi, ngàn thương, thương ngàn thương.
14. Họ là những người gieo mầm hy vọng và tin yêu. Qua Ca Đoàn Thiếu Nhi (gx Paris) với Bài "Gieo Mầm Tin Yêu" / Ý Vũ, Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
KẾT
Trích sách khải huyền : Sau đó, tôi thấy: kìa một đoàn người thật đông không tài nào đếm nổi, thuộc mọi dân, mọi chi tộc, mọi nước và mọi ngôn ngữ. Họ đứng trước ngai và trước Con Chiên, mình mặc áo trắng, tay cầm nhành lá thiên tuế. Họ lớn tiếng tung hô: "Chính Thiên Chúa chúng ta, Đấng ngự trên ngai, và chính Con Chiên đã cứu độ chúng ta." Tất cả các thiên thần đều đứng chung quanh ngai, chung quanh các Kỳ Mục và bốn Con Vật. Họ đều sấp mặt xuống, phủ phục trước ngai và thờ lạy Thiên Chúa mà tung hô rằng: "A-men! Xin kính dâng Thiên Chúa chúng ta lời chúc tụng và vinh quang, sự khôn ngoan và lời tạ ơn, danh dự, uy quyền và sức mạnh, đến muôn thuở muôn đời! A-men! "
Một trong các Kỳ Mục lên tiếng hỏi tôi: "Những người mặc áo trắng kia là ai vậy? Họ từ đâu đến? " Tôi trả lời: "Thưa Ngài, Ngài biết đó." Vị ấy bảo tôi: "Họ là những người đã đến, sau khi trải qua cơn thử thách lớn lao. Họ đã giặt sạch và tẩy trắng áo mình trong máu Con Chiên. Vì thế, họ được chầu trước ngai Thiên Chúa, đêm ngày thờ phượng trong Đền Thờ của Người; Đấng ngự trên ngai sẽ căng lều của Người cho họ trú ẩn. Họ sẽ không còn phải đói, phải khát, không còn bị ánh nắng mặt trời thiêu đốt và khí nóng hành hạ nữa. Vì Con Chiên đang ngự ở giữa ngai sẽ chăn dắt và dẫn đưa họ tới nguồn nước trường sinh. Và Thiên Chúa sẽ lau sạch nước mắt họ."
Giáo Xứ Việt Nam Paris chúng con xin tôn vinh 118 Thánh và Á Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Paris, ngày 17 tháng 11 năm 2013
Trần Văn Cảnh
Học Viện Phan-xi-cô: Hội thảo Thần Học
Fx. Phan Dương, a.a.
08:51 18/11/2013
Học Viện Phan-xi-cô: Hội Thảo Thần Học
Vào lúc 8h00 ngày 16 tháng 11 năm 2013, tại hội trường học viện Phan-xi-cô, đã diễn ra buổi hội thảo thần học với chủ đề “Hành trình của đức khôn ngoan”.
Tham dự buổi hội thảo có Cha giám đốc, Cha phó chưởng ấn, Cha giám học cùng các Giáo sư và gần 200 Tu sĩ sinh viên của Học viện. Bên cạnh đó, trong buổi hội thảo, còn có sự hiện diện của quý Cha bề trên, quý Cha giám học và một số tham dự viên đến từ các Hội Dòng và giáo xứ khác.
Thuyết trình cho buổi hội thảo là cha Kevin Schindler-Mcgraw, OFM Conv., chuyên viên Kinh thánh Cựu ước.
Trước bài thuyết trình, cha giám đốc học viện Giu-se Vũ Liên Minh đã có lời chào đón vị thuyết trình viên và tất cả các tham sự viên. Cha giám đốc đã biểu lộ niềm vui mừng vì sự kiện đặc biệt này. Tiếp đến, cha phó chưởng ấn Phao-lô Nguyễn Đình Vịnh cũng đã có một vài tâm tình liên quan đến chủ đề của ngày hội thảo đồng thời nói lên tâm tình của ngài dành cho vị thuyết trình viên.
Với sự uyên bác và dày dặn kinh nghiệm về giảng thuyết, cùng với sự năng động và có chút hài hước, vị thuyết trình đã giúp các tham dự viên đi vào trong “hành trình của đức khôn ngoan”, ngang qua sự khôn ngoan Kinh Thánh và hành trình của chiêm niệm. Nhờ vậy, con người được mời gọi tiến vào cung lòng Thiên Chúa của đức khôn ngoan... Theo đó, đời sống chiêm niệm như là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt nội dung của bài thuyết trình.
Để làm rõ vấn đề trên, vị giảng thuyết đã triển khai những đề mục nhỏ như: Thiên Chúa đến với chúng ta trước; chân ngã sâu thẳm của chúng ta hằng luôn ở trong Thiên Chúa; chú tâm với lòng mến – hiện diện với Đấng Hiện Hữu trong giây phút hiện tại; chiêm niệm đích thức phải được thực hiện giữa lòng thế giới, trong các mối tương quan; và cuối cùng là vấn đề đau khổ, sự dữ - Thiên Chúa vẫn luôn hiện diện nơi đó.
Sau gần 90 phút, vị giảng thuyết đã giúp mọi người tham dự hiểu rõ hơn giá trị của việc đáp lại lời mời gọi tiến vào cung lòng của Thiên Chúa và ở lại với Ngài bằng việc sống đời chiêm niệm. Mà chiêm niệm, theo vị giảng thuyết là việc “ở lại trong thế giới”, “đảm nhận toàn thể thế giới cùng với sự than khóc” để nhờ đó con người biết rằng “dấu chỉ quan trọng về tính chân thực trong lời cầu nguyện của đời sống chiêm niệm là nó được biến đổi thành những suy nghĩ và hành động bác ái với những người khác”. Theo đó, vị giảng thuyết cho biết thêm: “Chiêm niệm đích thực không cần thiết đối với những ai rảo quanh với đôi tay khoanh tròn và cái đầu cúi thấp trong cầu nguyện, nhưng đúng hơn, với những kẻ leo lên bàn tiệc và nhảy múa trong hân hoan”…
Vẫn là cách trính bày dễ hiểu và thu hút, cha Kevin Schindler-Mcgraw tiếp tục dẫn đưa các tham dự viên vào trong sự hứng thú bởi được đón nhận và cảm thấu những giá trị của đời sống chiêm niệm trong đời sống của con người, đặc biệt là trong đời tu.
Sau bài bài thuyết trình và những giây phút nghỉ giải lao, mọi người trở lại hội trường để đưa ra những chia sẻ và thắc mắc. Bằng những câu hỏi thiết thực từ các tham dự viên cùng với sự nhạy bén và có chút dí dõm của vị giảng thuyết, đã làm cho hội trường thêm sôi động và buổi hội thảo thêm ý nghĩa.
Buổi hội thảo kết thúc sau lời cám ơn của Cha giám đốc Học viện và một đại diện tu sĩ sinh viên.
Tưởng cũng cần nói thêm: đây là lần thứ 5 Học viện Phan-xi-cô tổ chức hội thảo. Ngang qua các cuộc hội thảo này, Ban giám đốc muốn cổ võ việc nghiên cứu và nâng cao trình độ học thuật cho các tu sĩ sinh viên đang theo học tại Học viện và những ai quan tâm đến việc đào sâu tri thức.
Với cuộc hội thảo lần này, ngoài việc tiếp nhận được những kiến thức quý giá, Học viện như thêm một lần nữa nhắc nhở các tu sĩ sinh viên rằng đời sống chiêm niệm là một trong những căn tính trong truyền thống học thuật của Dòng Phan-xi-cô, như lời thánh An-tôn Padova đã căn dặn: “[…] trong việc học hành, Anh đừng dập tắt tinh thần cầu nguyện và sốt mến” (trích lại từ Sổ tay 2013-2014, tr.3).
Ước gì trong hành trình tìm kiếm câu trả lời cho các đòi hỏi nội tại của con người nói chung và của chính mình nói riêng, con người cảm nếm được giá trị của sự thinh lặng nơi đời sống chiêm niệm, đồng thời nhận ra rằng những đòi hỏi nội tại không đến từ sự ồn ào của bão táp, nhưng qua sự thinh lặng như những tiếng thì thầm của gió...
Nguyện xin triều đại Thiên Chúa ngự trị trong chúng ta và xung quanh chúng ta!
Fx. Phan Dương, a.a.
Tham dự buổi hội thảo có Cha giám đốc, Cha phó chưởng ấn, Cha giám học cùng các Giáo sư và gần 200 Tu sĩ sinh viên của Học viện. Bên cạnh đó, trong buổi hội thảo, còn có sự hiện diện của quý Cha bề trên, quý Cha giám học và một số tham dự viên đến từ các Hội Dòng và giáo xứ khác.
Thuyết trình cho buổi hội thảo là cha Kevin Schindler-Mcgraw, OFM Conv., chuyên viên Kinh thánh Cựu ước.
Trước bài thuyết trình, cha giám đốc học viện Giu-se Vũ Liên Minh đã có lời chào đón vị thuyết trình viên và tất cả các tham sự viên. Cha giám đốc đã biểu lộ niềm vui mừng vì sự kiện đặc biệt này. Tiếp đến, cha phó chưởng ấn Phao-lô Nguyễn Đình Vịnh cũng đã có một vài tâm tình liên quan đến chủ đề của ngày hội thảo đồng thời nói lên tâm tình của ngài dành cho vị thuyết trình viên.
Với sự uyên bác và dày dặn kinh nghiệm về giảng thuyết, cùng với sự năng động và có chút hài hước, vị thuyết trình đã giúp các tham dự viên đi vào trong “hành trình của đức khôn ngoan”, ngang qua sự khôn ngoan Kinh Thánh và hành trình của chiêm niệm. Nhờ vậy, con người được mời gọi tiến vào cung lòng Thiên Chúa của đức khôn ngoan... Theo đó, đời sống chiêm niệm như là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt nội dung của bài thuyết trình.
Để làm rõ vấn đề trên, vị giảng thuyết đã triển khai những đề mục nhỏ như: Thiên Chúa đến với chúng ta trước; chân ngã sâu thẳm của chúng ta hằng luôn ở trong Thiên Chúa; chú tâm với lòng mến – hiện diện với Đấng Hiện Hữu trong giây phút hiện tại; chiêm niệm đích thức phải được thực hiện giữa lòng thế giới, trong các mối tương quan; và cuối cùng là vấn đề đau khổ, sự dữ - Thiên Chúa vẫn luôn hiện diện nơi đó.
Sau gần 90 phút, vị giảng thuyết đã giúp mọi người tham dự hiểu rõ hơn giá trị của việc đáp lại lời mời gọi tiến vào cung lòng của Thiên Chúa và ở lại với Ngài bằng việc sống đời chiêm niệm. Mà chiêm niệm, theo vị giảng thuyết là việc “ở lại trong thế giới”, “đảm nhận toàn thể thế giới cùng với sự than khóc” để nhờ đó con người biết rằng “dấu chỉ quan trọng về tính chân thực trong lời cầu nguyện của đời sống chiêm niệm là nó được biến đổi thành những suy nghĩ và hành động bác ái với những người khác”. Theo đó, vị giảng thuyết cho biết thêm: “Chiêm niệm đích thực không cần thiết đối với những ai rảo quanh với đôi tay khoanh tròn và cái đầu cúi thấp trong cầu nguyện, nhưng đúng hơn, với những kẻ leo lên bàn tiệc và nhảy múa trong hân hoan”…
Vẫn là cách trính bày dễ hiểu và thu hút, cha Kevin Schindler-Mcgraw tiếp tục dẫn đưa các tham dự viên vào trong sự hứng thú bởi được đón nhận và cảm thấu những giá trị của đời sống chiêm niệm trong đời sống của con người, đặc biệt là trong đời tu.
Sau bài bài thuyết trình và những giây phút nghỉ giải lao, mọi người trở lại hội trường để đưa ra những chia sẻ và thắc mắc. Bằng những câu hỏi thiết thực từ các tham dự viên cùng với sự nhạy bén và có chút dí dõm của vị giảng thuyết, đã làm cho hội trường thêm sôi động và buổi hội thảo thêm ý nghĩa.
Buổi hội thảo kết thúc sau lời cám ơn của Cha giám đốc Học viện và một đại diện tu sĩ sinh viên.
Tưởng cũng cần nói thêm: đây là lần thứ 5 Học viện Phan-xi-cô tổ chức hội thảo. Ngang qua các cuộc hội thảo này, Ban giám đốc muốn cổ võ việc nghiên cứu và nâng cao trình độ học thuật cho các tu sĩ sinh viên đang theo học tại Học viện và những ai quan tâm đến việc đào sâu tri thức.
Với cuộc hội thảo lần này, ngoài việc tiếp nhận được những kiến thức quý giá, Học viện như thêm một lần nữa nhắc nhở các tu sĩ sinh viên rằng đời sống chiêm niệm là một trong những căn tính trong truyền thống học thuật của Dòng Phan-xi-cô, như lời thánh An-tôn Padova đã căn dặn: “[…] trong việc học hành, Anh đừng dập tắt tinh thần cầu nguyện và sốt mến” (trích lại từ Sổ tay 2013-2014, tr.3).
Ước gì trong hành trình tìm kiếm câu trả lời cho các đòi hỏi nội tại của con người nói chung và của chính mình nói riêng, con người cảm nếm được giá trị của sự thinh lặng nơi đời sống chiêm niệm, đồng thời nhận ra rằng những đòi hỏi nội tại không đến từ sự ồn ào của bão táp, nhưng qua sự thinh lặng như những tiếng thì thầm của gió...
Nguyện xin triều đại Thiên Chúa ngự trị trong chúng ta và xung quanh chúng ta!
Fx. Phan Dương, a.a.
Đại lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam tại Hồng Kông
Maria Thu Thủy
10:00 18/11/2013
Chúa Nhật 17/11/2013, công đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hong Kong mừng kính trọng thể Lễ Các Thánh tử đạo Việt Nam, bổn mạng của cộng đoàn.
Hình ảnh
Thánh lễ do cha Phêrô Lâm Minh, tổng đại diện giáo phận HK chủ tế cùng các cha thuộc Hội thừa sai Paris và Ngôi lời đang phục vụ tại Hong Kong và Macau đồng tế.
Thánh lễ hôm nay cũng kỷ niệm 1 năm ngày thụ phong Linh mục của hai cha dòng Ngôi lời: Gioan Baotixita Lê Văn Bá và Giacôbê Hồ Ngô Lữ Viên. Cha Giacôbê Lữ Viên đã đến từ Macau để cùng đồng tế và giảng lễ.
Thánh lễ long trọng sốt sắng trên tinh thần cảm tạ ơn Chúa, tôn vinh các Thánh tử đạo Việt Nam. Ngoài ra cộng đoàn cũng không quên cầu nguyện và quyên góp ủng hộ cho các nạn nhân bão Haiyan.
Sau một năm giảng dạy thêm giáo lý cho cộng đoàn, hôm nay để kết thúc năm Đức tin, sơ Têrêsa Hoàng Thúy Hằng (dòng con Đức Mẹ phù hộ) làm chủ khảo cùng với các cha làm giám khảo cuộc thi giáo lý của cộng đoàn. Tất cả giáo dân đều nỗ lực với phần thi vấn đáp và hồ hởi nhận lãnh quà thưởng.
Sau Thánh lễ, cộng đoàn cùng nhau tham dự tiệc mừng truyền thống, đồng thời liên hoan văn nghệ.
Kết thúc một ngày Chúa Nhật đầy ý nghĩa, mọi người ra về trong hân hoan và luôn mang theo niềm tự hào là cháu con của các Thánh tử đạo Việt nam, để sống noi gương trung tín của các Ngài.
Hình ảnh
Thánh lễ do cha Phêrô Lâm Minh, tổng đại diện giáo phận HK chủ tế cùng các cha thuộc Hội thừa sai Paris và Ngôi lời đang phục vụ tại Hong Kong và Macau đồng tế.
Thánh lễ hôm nay cũng kỷ niệm 1 năm ngày thụ phong Linh mục của hai cha dòng Ngôi lời: Gioan Baotixita Lê Văn Bá và Giacôbê Hồ Ngô Lữ Viên. Cha Giacôbê Lữ Viên đã đến từ Macau để cùng đồng tế và giảng lễ.
Thánh lễ long trọng sốt sắng trên tinh thần cảm tạ ơn Chúa, tôn vinh các Thánh tử đạo Việt Nam. Ngoài ra cộng đoàn cũng không quên cầu nguyện và quyên góp ủng hộ cho các nạn nhân bão Haiyan.
Sau một năm giảng dạy thêm giáo lý cho cộng đoàn, hôm nay để kết thúc năm Đức tin, sơ Têrêsa Hoàng Thúy Hằng (dòng con Đức Mẹ phù hộ) làm chủ khảo cùng với các cha làm giám khảo cuộc thi giáo lý của cộng đoàn. Tất cả giáo dân đều nỗ lực với phần thi vấn đáp và hồ hởi nhận lãnh quà thưởng.
Sau Thánh lễ, cộng đoàn cùng nhau tham dự tiệc mừng truyền thống, đồng thời liên hoan văn nghệ.
Kết thúc một ngày Chúa Nhật đầy ý nghĩa, mọi người ra về trong hân hoan và luôn mang theo niềm tự hào là cháu con của các Thánh tử đạo Việt nam, để sống noi gương trung tín của các Ngài.
Sắc mầu trắng đen nhân Ngày Nhà Giáo Việt Nam
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
11:38 18/11/2013
Tháng 1 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ đã được thành lập ở Paris, thủ đô nước Pháp lấy tên là FISE (Féderation International Syndicale des Enseignants - Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục). Vào năm 1949, tại Hội nghị Quốc tế Warsaw, thủ đô Ba Lan, FISE đã xây dựng bản “Hiến chương các Nhà giáo” gồm 15 chương. Từ ngày 26 đến ngày 30-8-1957, tại Thủ đô Warsaw, Hội nghị FISE, có 57 nước tham dự, trong đó có cả Công đoàn Giáo dục Việt Nam, quyết định lấy ngày 20-11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các Nhà giáo.
Tại Việt Nam, năm 1982, ngày 20-11 được chọn làm Ngày Nhà Giáo Việt Nam, đến nay đã 31 năm. Đây là ngày để học trò thể hiện tình cảm quý mến, kính trọng của mình đối với Thầy Cô Giáo.
Đối với sự tương phản của hai màu đen - trắng, hình ảnh cao đẹp của người thầy tựa như sắc màu trắng qua nhiều tấm gương của bao thế hệ.
“Dẫu mai đi mọi phương trời
Những lời thầy dạy đời đời khắc ghi”.
Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo, tân Chủ tịch Ủy ban Giáo dục Công Giáo, trực thuộc HĐGM Việt Nam đã gởi bức thư đến anh chị em Giáo chức Công Giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2013. Ngài viết: “Trong truyền thống văn hóa của đất nước ta, nghề dạy học luôn được coi trọng vì người thầy không đơn thuần là người dạy bảo một kiến thức mà hơn thế nhiều, là người truyền đạt một lý tưởng sống với cái tâm cao đẹp của mình” (WHĐ).
Tôn sư trọng đạo là một truyền thống lâu đời của dân tộc. Nói đến nghề giáo, người Việt Nam thường xem đây là nghề cao quý, nghề của những người tâm huyết đóng góp công sức quý báu vào sự nghiệp trồng người bằng tất cả phẩm chất đạo đức của mình.Người thầy sống với nghề, được xã hội trọng vọng, có quyền hành và có tự do trong việc tổ chức giảng dạy và đánh giá học sinh của mình.
Còn người thầy ngày nay trong xã hội Việt Nam thì sao?
Theo tác giả Nguyễn Khánh Trung, người thầy ngày nay nhất là đối với giáo viên phổ thông thực sự là một người “thợ dạy” nghèo về vật chất, vất vả áp lực trong công việc, thiếu tự do và quyền hạn trong chuyên môn, và do đó, cũng chẳng phong phú gì về mặt tinh thần. Đó là màu đen từ thực tế của cuộc sống.
Trước hết là chuyện cơm áo gạo tiền.
Theo kết quả đề tài khoa học cấp Nhà nước do bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó chủ tịch nước, làm chủ nhiệm cho thấy: “Thu nhập bình quân từ lương và các phụ cấp theo lương trong khoảng từ 3 đến 3,5 triệu đồng/tháng. Tính theo năm công tác thì lương giáo viên sau 13 năm từ 3 đến 3,5 triệu đồng/tháng, sau 25 năm từ 4,1 đến 4,7 triệu đồng/tháng. Giáo viên mới ra trường ở cả 3 cấp học nhận mức lương trên dưới 2 triệu đồng/ tháng. Với số lượng Giáo viên như hiện nay, theo tính toán của đề tài, chỉ khoảng 50% Giáo viên các cấp có thâm niên dạy học từ 13 năm trở lên và được hưởng mức lương bình quân, 50% còn lại được hưởng dưới mức lương bình quân”(x.tuoitre.vn/Tuyensinh/Tuyen-sinh/492748/Nhieu-nganh-tiep-tuc-%e2%80%9ce%e2%80%9d.html).
Lương của Giáo viên như thế, trong khi vật giá đắt đỏ, các thầy cô cứ phải sống tằn tiện qua ngày. Nếu hai vợ chồng cùng là giáo viên, nuôi hai đứa con ăn học, thì kể là đói. Có thực mới vực được đạo, bụng mà còn đói thì khó có thể nói chuyện lý tưởng “trồng người”, tiêu cực dạy thêm học thêm, mua bán, trao đổi điểm chác cũng từ đây mà ra, làm nền giáo dục đi xuống, làm hình ảnh người thầy nhếch nhác trong mắt học trò và xã hội.
Về thời gian
Trước đây tuy vẫn thiếu thốn, nhưng người giáo viên còn thong dong về mặt thời gian vì họ chỉ dạy một buổi, nay đa số trường dạy hai buổi một ngày, nên họ phải có mặt ở trường từ sáng sớm đến chiều, về tới nhà lại còn phải lo chuyện gia đình, con cái, rồi bao nhiêu chuyện không tên như soạn giáo án, làm sổ sách, vv. Ngày này qua ngày khác làm họ mệt mỏi, những người có lý tưởng khi mới vào nghề vì vậy cũng phai nhạt dần.
Chuyện thiếu thời gian, thu nhập ở trên đã là vấn đề, thì chuyện áp lực trong nghề nghiệp là vấn đề trầm trọng, thường trực đối với người thầy hiện nay. Nhiều giáo viên bị căng thẳng thường trực vì luôn chịu áp lực. Căng thẳng vì phải luôn lo đối phó với các đoàn thanh tra, kiểm tra từ Bộ, từ sở, từ phòng và từ ban giám hiệu trường. Có những đợt thanh tra, dự giờ có báo trước, nhưng cũng có nhiều lúc không báo trước. Để đối phó với các đoàn thanh tra, giáo viên nhiều lúc phải bố trí cho học sinh đóng kịch, tạo ra các giờ học “chất lượng” giả tạo, không phản ánh đúng chất lượng thật, không tốt gì cho học sinh và cho cả xã hội.
Người thầy còn chịu áp lực vì bệnh thành tích
Hệ quả của cách quản lý giáo dục kiểu “thi đua khen thưởng”. Cả hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay tựa như một trường đua mà đích đến là đủ thứ danh hiệu gắn liền với cá nhân với tập thể. Người ta nhắc lên đặt xuống các cán bộ quản lý, các giáo viên và cả học sinh đều dựa chủ yếu trên các thành tích thi đua khen thưởng này. Sự hơn thua trong các cuộc đua được đánh giá thông qua các thành tích điểm số bên ngoài. Vì phải đua, nhà trường khoán cho giáo viên làm sao đó để cuối kỳ, cuối năm, phải đạt bao nhiêu học sinh khá, giỏi, xuất sắc nhằm có được những con số đẹp trong các báo cáo. Ngoài chuyện này, hệ thống còn tổ chức vô số các cuộc đua khác, một người bạn giáo viên tiểu học viết thư cho tôi kể: “bọn mình dạy tiểu học đến trường ngày 2 buổi cho đến hết tuần. Tối về lại bao nhiêu việc không tên khác như làm báo cáo, soạn bài, làm các chuyên đề để lên lớp và ôn luyện cho các cuộc thi: Thi quản lí giỏi, giáo viên dạy giỏi các cấp, thi khảo sát chất lượng quản lí và giáo viên, hội thi hát dân ca, thi đàn piano, thi luật an toàn giao thông….Tháng 1 này (2013) chúng mình đếm có đến 6 cuộc thi quan trọng. Nghe thầy Hiệu trưởng công bố chúng mình hồn vía lên mây xanh cả, cảm thấy áp lực vô cùng”.
Người thầy bị giao phó đủ thứ nhưng lại chẳng có quyền hành gì trong công việc.
Các đề thi các kỳ kiểm tra trong năm đều do phòng và sở giáo dục ra. Nghĩa là giáo viên cứ dạy theo những gì có sẵn, nhưng ai đó bên trên họ lại là người giữ quyền đánh giá học sinh của họ. Không có quyền gì, nhưng họ lại là người phải chịu trách nhiệm nếu như học sinh mình không đỗ đạt cao. Kiểu tổ chức thi cử đánh giá này thể hiện sự không tin tưởng và tôn trọng người thầy, đặt cả thầy và trò vào thế bị động, buộc họ phải đối phó một cách căng thẳng và tiêu cực. Với cách làm này, chúng ta hoàn toàn dễ hiểu tại sao giáo viên sẵn sàng dạy “văn mẫu” cho học sinh, vì chỉ làm như vậy mới có thể đối phó với các đề thi áp đặt từ trên xuống. (nguồn:Tia Sáng).
Trong bối cảnh của nền giáo dục hôm nay, thiếu định hướng, với căn bệnh trầm kha thi đua “đạt chỉ tiêu”, được hỗ trợ bởi phương pháp dạy nhồi nhét, học vẹt, học tủ, quay cóp, chương trình dạy học nặng nề, giáo dục được cân đong đo đếm bằng tiền, bằng con số, bằng thành tích, bằng số lượng chứ không bằng chất lượng, uy tín của người thầy đang bị giảm sút trầm trọng.
Tại sao có những sắc đen trong bức tranh giáo dục? Bằng cách phân tích Nhu cầu và Mong muốn theo Thang Nhu Cầu của MASLOW, thầy Giuse Mai Thanh Hoài đã đưa ra phân tích:
- Nhu cầu sinh lý học: Ngành giáo dục ngày nay đã không chú trọng đến nhu cầu cơ bản của giáo viên khi nhu cầu cơ bản nhất của con người là làm sao được no bụng. Chính cuộc mưu sinh mà xã hội đã biến người thầy mất đi tâm huyết của nghề giáo vì không phải ai cũng cam chịu cảnh sống thiếu thốn để giữ vững đạo làm thầy.
- Nhu cầu an toàn: cả về tinh thần và vật chất là làm sao để người ta sống mà không phải sợ, như lo sợ về thu nhập, lo sợ về thất nghiệp. Đối với người thầy nhu cầu an toàn chính là hình ảnh người thầy trước mắt học trò.
- Nhu cầu xã hội: Người ta thường truyền nhau rằng: “thầy giáo, tháo giày”, vì hai nhu cầu trước không được đáp ứng đầy đủ, người thầy không được chỉnh tề trong cách đi đứng, ăn mặc nên địa vị người thầy mất đi trong mắt học trò.
- Nhu cầu lòng tự trọng: món quà 20-11 mất đi ý nghĩa khi vấn nạn quà cáp tràn lan, đôi khi người thầy không được tôn trọng trong suy nghĩ của học trò, của phụ huynh qua hành động tặng quà.
- Nhu cầu tự thể hiện mình: nhân cách, giá trị, những tiềm năng và khát vọng của người thầy không được phát huy trong chính môi trường giáo dục.
Màu trắng thanh cao của nghề giáo bị lấn lướt bởi màu đen của thực tế xã hội.
Nhân ngày Nhà giáo năm nay, Đức Cha Chủ tịch Ủy ban Giáo dục Công Giáo mời gọi quý Thầy Cô Giáo hãy nhìn lên mẫu gương Người Thầy tuyệt hảo là Chúa Giêsu, sống yêu thương trong sứ vụ ‘trồng người”cao đẹp của mình: “Nơi nhiều trường học, người ta thấy dòng chữ “Tiên học lễ, hậu học văn”. Điều tâm niệm này không chỉ là kim chỉ nam cho các học sinh, sinh viên, nhưng cũng là điều để nhắc nhớ quý Thầy Cô Giáo: bên cạnh việc giúp học sinh, sinh viên lãnh hội tri thức, quý Thầy Cô Giáo, với trách nhiệm và bằng tình yêu thương của mình, sẽ luôn ưu tiên, coi trọng việc hướng dẫn, giúp đỡ và khích lệ các em luyện tập những đức tính cần thiết, nhất là tình yêu thương. Đây là điều mọi người ước mong và khát khao, nhưng lại là điều thiếu thốn nhất. Để thành công, các em cần có nhiều kiến thức và khả năng, nhưng để có một cuộc sống hạnh phúc, xứng đáng với nhân phẩm, các em phải được yêu thương để học hỏi cách sống yêu thương. Tình yêu là sức mạnh nguyên thủy, mạnh hơn mọi sức mạnh, vì phát xuất từ chính Thiên Chúa là tình yêu (1 Ga 4,16) và được thông truyền vào lòng mỗi người. Vì thế, tình thương yêu phải là nét đặc trưng và là phương pháp chính yếu của các Thầy Cô Giáo để dạy và giáo dục từng học sinh, sinh viên thân yêu của mình, theo cách của Người Thầy tuyệt hảo nhất của nhân loại là Chúa Giêsu, Thiên Chúa Tình Yêu” (WHĐ).
Cầu chúc quý Thầy Cô luôn là những sứ giả tình yêu của Thiên Chúa.
Tại Việt Nam, năm 1982, ngày 20-11 được chọn làm Ngày Nhà Giáo Việt Nam, đến nay đã 31 năm. Đây là ngày để học trò thể hiện tình cảm quý mến, kính trọng của mình đối với Thầy Cô Giáo.
Đối với sự tương phản của hai màu đen - trắng, hình ảnh cao đẹp của người thầy tựa như sắc màu trắng qua nhiều tấm gương của bao thế hệ.
“Dẫu mai đi mọi phương trời
Những lời thầy dạy đời đời khắc ghi”.
Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo, tân Chủ tịch Ủy ban Giáo dục Công Giáo, trực thuộc HĐGM Việt Nam đã gởi bức thư đến anh chị em Giáo chức Công Giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2013. Ngài viết: “Trong truyền thống văn hóa của đất nước ta, nghề dạy học luôn được coi trọng vì người thầy không đơn thuần là người dạy bảo một kiến thức mà hơn thế nhiều, là người truyền đạt một lý tưởng sống với cái tâm cao đẹp của mình” (WHĐ).
Tôn sư trọng đạo là một truyền thống lâu đời của dân tộc. Nói đến nghề giáo, người Việt Nam thường xem đây là nghề cao quý, nghề của những người tâm huyết đóng góp công sức quý báu vào sự nghiệp trồng người bằng tất cả phẩm chất đạo đức của mình.Người thầy sống với nghề, được xã hội trọng vọng, có quyền hành và có tự do trong việc tổ chức giảng dạy và đánh giá học sinh của mình.
Còn người thầy ngày nay trong xã hội Việt Nam thì sao?
Theo tác giả Nguyễn Khánh Trung, người thầy ngày nay nhất là đối với giáo viên phổ thông thực sự là một người “thợ dạy” nghèo về vật chất, vất vả áp lực trong công việc, thiếu tự do và quyền hạn trong chuyên môn, và do đó, cũng chẳng phong phú gì về mặt tinh thần. Đó là màu đen từ thực tế của cuộc sống.
Trước hết là chuyện cơm áo gạo tiền.
Theo kết quả đề tài khoa học cấp Nhà nước do bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó chủ tịch nước, làm chủ nhiệm cho thấy: “Thu nhập bình quân từ lương và các phụ cấp theo lương trong khoảng từ 3 đến 3,5 triệu đồng/tháng. Tính theo năm công tác thì lương giáo viên sau 13 năm từ 3 đến 3,5 triệu đồng/tháng, sau 25 năm từ 4,1 đến 4,7 triệu đồng/tháng. Giáo viên mới ra trường ở cả 3 cấp học nhận mức lương trên dưới 2 triệu đồng/ tháng. Với số lượng Giáo viên như hiện nay, theo tính toán của đề tài, chỉ khoảng 50% Giáo viên các cấp có thâm niên dạy học từ 13 năm trở lên và được hưởng mức lương bình quân, 50% còn lại được hưởng dưới mức lương bình quân”(x.tuoitre.vn/Tuyensinh/Tuyen-sinh/492748/Nhieu-nganh-tiep-tuc-%e2%80%9ce%e2%80%9d.html).
Lương của Giáo viên như thế, trong khi vật giá đắt đỏ, các thầy cô cứ phải sống tằn tiện qua ngày. Nếu hai vợ chồng cùng là giáo viên, nuôi hai đứa con ăn học, thì kể là đói. Có thực mới vực được đạo, bụng mà còn đói thì khó có thể nói chuyện lý tưởng “trồng người”, tiêu cực dạy thêm học thêm, mua bán, trao đổi điểm chác cũng từ đây mà ra, làm nền giáo dục đi xuống, làm hình ảnh người thầy nhếch nhác trong mắt học trò và xã hội.
Về thời gian
Trước đây tuy vẫn thiếu thốn, nhưng người giáo viên còn thong dong về mặt thời gian vì họ chỉ dạy một buổi, nay đa số trường dạy hai buổi một ngày, nên họ phải có mặt ở trường từ sáng sớm đến chiều, về tới nhà lại còn phải lo chuyện gia đình, con cái, rồi bao nhiêu chuyện không tên như soạn giáo án, làm sổ sách, vv. Ngày này qua ngày khác làm họ mệt mỏi, những người có lý tưởng khi mới vào nghề vì vậy cũng phai nhạt dần.
Chuyện thiếu thời gian, thu nhập ở trên đã là vấn đề, thì chuyện áp lực trong nghề nghiệp là vấn đề trầm trọng, thường trực đối với người thầy hiện nay. Nhiều giáo viên bị căng thẳng thường trực vì luôn chịu áp lực. Căng thẳng vì phải luôn lo đối phó với các đoàn thanh tra, kiểm tra từ Bộ, từ sở, từ phòng và từ ban giám hiệu trường. Có những đợt thanh tra, dự giờ có báo trước, nhưng cũng có nhiều lúc không báo trước. Để đối phó với các đoàn thanh tra, giáo viên nhiều lúc phải bố trí cho học sinh đóng kịch, tạo ra các giờ học “chất lượng” giả tạo, không phản ánh đúng chất lượng thật, không tốt gì cho học sinh và cho cả xã hội.
Người thầy còn chịu áp lực vì bệnh thành tích
Hệ quả của cách quản lý giáo dục kiểu “thi đua khen thưởng”. Cả hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay tựa như một trường đua mà đích đến là đủ thứ danh hiệu gắn liền với cá nhân với tập thể. Người ta nhắc lên đặt xuống các cán bộ quản lý, các giáo viên và cả học sinh đều dựa chủ yếu trên các thành tích thi đua khen thưởng này. Sự hơn thua trong các cuộc đua được đánh giá thông qua các thành tích điểm số bên ngoài. Vì phải đua, nhà trường khoán cho giáo viên làm sao đó để cuối kỳ, cuối năm, phải đạt bao nhiêu học sinh khá, giỏi, xuất sắc nhằm có được những con số đẹp trong các báo cáo. Ngoài chuyện này, hệ thống còn tổ chức vô số các cuộc đua khác, một người bạn giáo viên tiểu học viết thư cho tôi kể: “bọn mình dạy tiểu học đến trường ngày 2 buổi cho đến hết tuần. Tối về lại bao nhiêu việc không tên khác như làm báo cáo, soạn bài, làm các chuyên đề để lên lớp và ôn luyện cho các cuộc thi: Thi quản lí giỏi, giáo viên dạy giỏi các cấp, thi khảo sát chất lượng quản lí và giáo viên, hội thi hát dân ca, thi đàn piano, thi luật an toàn giao thông….Tháng 1 này (2013) chúng mình đếm có đến 6 cuộc thi quan trọng. Nghe thầy Hiệu trưởng công bố chúng mình hồn vía lên mây xanh cả, cảm thấy áp lực vô cùng”.
Người thầy bị giao phó đủ thứ nhưng lại chẳng có quyền hành gì trong công việc.
Các đề thi các kỳ kiểm tra trong năm đều do phòng và sở giáo dục ra. Nghĩa là giáo viên cứ dạy theo những gì có sẵn, nhưng ai đó bên trên họ lại là người giữ quyền đánh giá học sinh của họ. Không có quyền gì, nhưng họ lại là người phải chịu trách nhiệm nếu như học sinh mình không đỗ đạt cao. Kiểu tổ chức thi cử đánh giá này thể hiện sự không tin tưởng và tôn trọng người thầy, đặt cả thầy và trò vào thế bị động, buộc họ phải đối phó một cách căng thẳng và tiêu cực. Với cách làm này, chúng ta hoàn toàn dễ hiểu tại sao giáo viên sẵn sàng dạy “văn mẫu” cho học sinh, vì chỉ làm như vậy mới có thể đối phó với các đề thi áp đặt từ trên xuống. (nguồn:Tia Sáng).
Trong bối cảnh của nền giáo dục hôm nay, thiếu định hướng, với căn bệnh trầm kha thi đua “đạt chỉ tiêu”, được hỗ trợ bởi phương pháp dạy nhồi nhét, học vẹt, học tủ, quay cóp, chương trình dạy học nặng nề, giáo dục được cân đong đo đếm bằng tiền, bằng con số, bằng thành tích, bằng số lượng chứ không bằng chất lượng, uy tín của người thầy đang bị giảm sút trầm trọng.
Tại sao có những sắc đen trong bức tranh giáo dục? Bằng cách phân tích Nhu cầu và Mong muốn theo Thang Nhu Cầu của MASLOW, thầy Giuse Mai Thanh Hoài đã đưa ra phân tích:
- Nhu cầu sinh lý học: Ngành giáo dục ngày nay đã không chú trọng đến nhu cầu cơ bản của giáo viên khi nhu cầu cơ bản nhất của con người là làm sao được no bụng. Chính cuộc mưu sinh mà xã hội đã biến người thầy mất đi tâm huyết của nghề giáo vì không phải ai cũng cam chịu cảnh sống thiếu thốn để giữ vững đạo làm thầy.
- Nhu cầu an toàn: cả về tinh thần và vật chất là làm sao để người ta sống mà không phải sợ, như lo sợ về thu nhập, lo sợ về thất nghiệp. Đối với người thầy nhu cầu an toàn chính là hình ảnh người thầy trước mắt học trò.
- Nhu cầu xã hội: Người ta thường truyền nhau rằng: “thầy giáo, tháo giày”, vì hai nhu cầu trước không được đáp ứng đầy đủ, người thầy không được chỉnh tề trong cách đi đứng, ăn mặc nên địa vị người thầy mất đi trong mắt học trò.
- Nhu cầu lòng tự trọng: món quà 20-11 mất đi ý nghĩa khi vấn nạn quà cáp tràn lan, đôi khi người thầy không được tôn trọng trong suy nghĩ của học trò, của phụ huynh qua hành động tặng quà.
- Nhu cầu tự thể hiện mình: nhân cách, giá trị, những tiềm năng và khát vọng của người thầy không được phát huy trong chính môi trường giáo dục.
Màu trắng thanh cao của nghề giáo bị lấn lướt bởi màu đen của thực tế xã hội.
Nhân ngày Nhà giáo năm nay, Đức Cha Chủ tịch Ủy ban Giáo dục Công Giáo mời gọi quý Thầy Cô Giáo hãy nhìn lên mẫu gương Người Thầy tuyệt hảo là Chúa Giêsu, sống yêu thương trong sứ vụ ‘trồng người”cao đẹp của mình: “Nơi nhiều trường học, người ta thấy dòng chữ “Tiên học lễ, hậu học văn”. Điều tâm niệm này không chỉ là kim chỉ nam cho các học sinh, sinh viên, nhưng cũng là điều để nhắc nhớ quý Thầy Cô Giáo: bên cạnh việc giúp học sinh, sinh viên lãnh hội tri thức, quý Thầy Cô Giáo, với trách nhiệm và bằng tình yêu thương của mình, sẽ luôn ưu tiên, coi trọng việc hướng dẫn, giúp đỡ và khích lệ các em luyện tập những đức tính cần thiết, nhất là tình yêu thương. Đây là điều mọi người ước mong và khát khao, nhưng lại là điều thiếu thốn nhất. Để thành công, các em cần có nhiều kiến thức và khả năng, nhưng để có một cuộc sống hạnh phúc, xứng đáng với nhân phẩm, các em phải được yêu thương để học hỏi cách sống yêu thương. Tình yêu là sức mạnh nguyên thủy, mạnh hơn mọi sức mạnh, vì phát xuất từ chính Thiên Chúa là tình yêu (1 Ga 4,16) và được thông truyền vào lòng mỗi người. Vì thế, tình thương yêu phải là nét đặc trưng và là phương pháp chính yếu của các Thầy Cô Giáo để dạy và giáo dục từng học sinh, sinh viên thân yêu của mình, theo cách của Người Thầy tuyệt hảo nhất của nhân loại là Chúa Giêsu, Thiên Chúa Tình Yêu” (WHĐ).
Cầu chúc quý Thầy Cô luôn là những sứ giả tình yêu của Thiên Chúa.
Tin Giáo Hội Việt Nam 13/11 - 19/11/2013
VietCatholic Network
17:12 18/11/2013
Tin GHVN Tuần 32 - Năm 2013
Trong chương trình “Nối Kết Tin Yêu”, sau bản Tin tuần này, Thông Tín Viên Vietcatholic sẽ có cuộc phỏng vấn Lm. Giuse Nguyễn Đình Trí OFM. Một linh mục trẻ thuộc Dòng Phanxicô khó nghèo “Áo Nâu” Việt Nam, được gửi sang Úc làm việc mục vụ truyền giáo cho Dòng Phanxicô Úc Châu tại TGP Brisbane, tiểu bang Queensland.
1. Tin Giáo Hội Việt Nam
HĐGM Việt Nam hiệp thông và chia sẻ với các nạn nhân thiên tai bão lụt và Giáo Hội Philippines
Sau khi cơn bão Nari cùng với trận động đất tại Philippines hồi tháng trước, đã để lại những thiệt hại không nhỏ cho đất nước Philipines. Cuối tuần qua, một lần nữa, người dân Philippines lại phải gánh chịu một trận siêu bão khủng khiếp Haiyan thổi ập vào khu vực miền Trung, quốc gia Philippines, gây tổn thất rất nặng nề về nhân mạng cũng như tài sản. Hơn 2,000 người dân bị tử vong, các tài sản bị phá sạch, bình địa.
Nhân danh HĐGM và Giáo Dân Việt Nam, Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc, chủ tịch HĐGMVN, và Đức Cha Tôma Vũ Đình Hiệu chủ tịch uỷ ban Bác Ái Xã Hội, đã gửi thư đến Đức TGM Jose S. Palma, chủ tịch HĐGM Philippines để bày tỏ, tình hiệp thông với Giáo Hội Philippines và kêu gọi hiệp thông làm tuần chín ngày, cầu nguyện cho những nạn nhân thiên tai bão Nari và Haiyan, cùng với gia đình của họ.
Đặc biệt Giáo Hội Việt Nam đã gửi tặng Giáo Hội Philippines 50.000 đô la Mỹ để chia sẻ phần nào những mất mát, do thảm hoạ thiên tai gây ra.
Lá thư gửi sang Philippines, kết thúc với lời nguyện: “Xin Thiên Chúa tuôn đổ ơn lành, thêm sức mạnh và an ủi cho người dân, Giáo Hội và đất nước Philippines. Nhờ sự chuyển cầu của Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp và Tổng lãnh thiên thần Micae”.
2. Tin GP Vinh
Gần 600 giáo dân thuộc giáo xứ Kinh Nhuận, Quảng Bình được khám bệnh và phát thuốc miễn phí
Tại giáo xứ Kinh Nhuận, thuộc xã Cảnh Hoá, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, đoàn công tác Y-bác sĩ tỉnh Hà Tĩnh, kết hợp với ban Caritas giáo phận Vinh, đã đến khám, chữa bệnh và phát thuốc miễn phí cho bà con giáo dân tại đây. Số lượng người được chữa bệnh lên tới gần 600 người.
Đoàn công tác gồm có: 6 bác sĩ chuyên khoa, trong đó có một bác sĩ là người ngoài Công giáo, 7 y tá, 7 dược sĩ, 2 điều phối viên và 1 thành viên trong ban Caritas của giáo phận Vinh.
Phái đoàn đã làm việc tận lực, từ 9 giờ đến 12 giờ sáng, và buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ.
Chỉ trong một ngày, nhưng phái đoàn đã để lại cho bà con giáo dân Kinh Nhuận một ấn tượng khó quên.
Công việc khám và phát thuốc được diễn ra một cách nhanh chóng, với chuyên môn cao.
Đúng 18 giờ 00 Phái đoàn đã rời giáo xứ Kinh Nhuận ra về, trong những cái bắt tay tạm biệt và nụ cười thân thiện, đầy lưu luyến.
3. Tin GP Nha Trang
Tiễn Đức Tổng Giám Mục Leopoldo Girelli, sau chuyến viếng thăm mục vụ giáo phận Nha Trang
Sáng thứ Hai ngày 11/11/2013, sau ba ngày thăm viếng mục vụ của Đức TGM Leopoldo tại giáo phận Nha Trang. Đức Cha Giuse Võ Đức Minh, giám mục giáo phận, quí Cha, quí Soeurs thuộc Dòng Khiết Tâm Đức Mẹ GP Nha Trang đã đưa tiễn Đức Khâm Sứ ra sân bay Cam Ranh, kết thúc chuyến viếng thăm mục của Ngài.
Sau lời chào mừng đầu tiên của Đức Cha Giuse, Đức TGM Leopoldo nói: Đây là lần thứ II trong chuyến viếng thăm của Ngài đến với giáo phận Nha Trang. Cách đây 2 năm, Ngài đại diện Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI mang đến cho cộng đoàn dân Chúa trong giáo phận Nha Trang những chia sẻ về những suy tư thần học và phụng vụ. Lần này Đức Khâm Sứ đại diện Đức Thánh Cha Phanxicô vị mục tử kế nhiệm, chuyển đến cho cộng đoàn dân Chúa tại giáo phận những tâm tình và quan tâm của Đức Thánh Cha về sứ vụ chăm sóc người nghèo, những người bị bỏ rơi, những người kém may mắn, những người không đủ những điều kiện cần thiết để phát triển cuộc sống của mình.
Quả thật như vậy, sau ba ngày viếng thăm một số giáo xứ, trong giáo phận, nơi nào Đức Khâm Sứ cũng thấy được hoàn cảnh sinh sống khó khăn của giáo dân địa phương. Thêm vào đó những con đường lầy lội dẫn đến các giáo xứ, sau những cơn mưa bão đã để lại những bùn đất, lầy lội và hố sâu ổ gà, ổ voi, những đoạn đường sỏi đá gập ghềnh, bụi bặm vì công trình đang thi công, hoặc những đoạn đường đã xuống cấp trầm trọng, quá thời gian….
Những ngày viếng thăm giáo phận Nha Trang của Đức Khâm Sứ tuy ngắn ngủi, nhưng đã ghi dấu ấn sâu đậm nơi cộng đoàn dân Chúa trong giáo phận. Dẫu rằng nhiều nơi vẫn mong muốn được chào đón vị đại diện của Tòa thánh, của Đức Thánh Cha. Nhưng Đức Khâm Sứ đã phải nói lời tạm biệt vì không đủ thời giờ và Ngài hẹn gặp trong những lần viếng thăm kế tiếp.
4. Tin GP Đà Lạt
Hội nghị thường niên 2013, Liên Hiệp Bề Trên Thượng cấp Việt Nam tại K’Long, GP Đà Lạt
Hội nghị thường niên Liên hiệp Bề trên Thượng cấp Việt Nam năm 2013 được tổ chức tại Trung tâm Don Bosco K’Long, thuộc giáo phận Đà Lạt từ ngày 05 đến ngày 07 tháng 11 năm 2013, với chủ đề: “Quyền bính và quản trị trong đời sống Thánh hiến”.
Có 137 đại biểu về tham dự, là các Bề trên và đại diện Bề Trên, thuộc các Dòng tu, Tu hội, Tu đoàn Tông đồ trong toàn quốc.
Đức Cha Antôn Vũ Huy Chương giám mục GP Đà Lạt đã chủ sự Thánh lễ khai mạc đại hội.
Đại Hội vui mừng chào đón sự hiện diện của Đức TGM Leopoldo Girelli, đại diện Toà Thánh tại Việt Nam; Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc, TGM phó TGP Sài Gòn, tân Chủ tịch hội đồng Giám Mục Việt Nam (HĐGMVN); Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ, giám mục giáo phận Thái Bình, chủ tịch ủy ban Tu sĩ thuộc HĐGMVN Việt Nam; Đức Cha Antôn Vũ Huy Chương giám mục GP Đà Lạt và hai thuyết trình viên là: Đức Ông Phêrô Nguyễn Văn Tài, giám đốc đài Radio Veritas Asia và cha Giuse Nguyễn Trọng Viễn, Dòng Đaminh.
Trong suốt thời gian Hội nghị, các Bề Trên đã lắng nghe những đề tài chia sẻ và thuyết trình về một số vấn đề liên quan đến đời sống thánh hiến và sứ vụ của các tu sĩ.
-Đức TGM Leopoldo Girelli đã huấn dụ về “Việc đào tạo các thế hệ mới của đời sống thánh hiến”;
-Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc, đã chia sẻ về đề tài “Đường hướng mục vụ hiện nay của Giáo Hội Việt Nam”;
-Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ, giám mục GP Thái Bình đã chia sẻ về “Vai trò của các Hội Dòng đối với Giáo Hội địa phương”
-Đức Ông Phêrô Nguyễn Văn Tài, giám đốc đài Radio Veritas Asia, đã thuyết trình về “Truyền thông Tin mừng trong đời sống thánh hiến”.
-Cha Giuse Trần Hoà Hưng, Chủ tịch Liên hiệp Bề trên Thượng cấp Việt Nam đã chia sẻ “Huấn thị của Giáo Hội về quyền bính trong đời sống thánh hiến”.
-Cha Giuse Nguyễn Trọng Viễn, Dòng Đaminh đã thuyết trình về “Quản trị điều hành trong đời sống thánh hiến”.
Hội nghị cũng đã nghe Ban Điều hành báo cáo Tổng kết hoạt động và về Quỹ tài chánh của Liên hiệp trong năm 2013.
Hội nghị đã dành nhiều thời gian để các Bề trên thảo luận với các đề tài được gợi ý từ các bài chia sẻ và thuyết trình của quý Đức Tổng, quý Đức Cha, quý Đức Ông và quý Cha.
Tại Hội Nghị lần này, các Dòng Nữ đã bầu cử, bổ sung nữ tu Maria Rosa Vũ Thị Loan, Bề trên Giám tỉnh Dòng Mân Côi Chí Hoà là Ủy viên đại diện khối Dòng Nữ của các giáo phận trong Ban Điều Hành Liên hiệp Bề Trên Sau khi thảo luận và trao đổi chung tại Hội trường với sự hướng dẫn và chủ sự của cha Chủ tịch Liên hiệp Bề Trên, hội nghị đã đúc kết một số vấn đề liên quan đến hoạt động của Liên Hiệp trong thời gian tới, và giao trách nhiệm cho Ban Điều hành đưa ra chương trình và kế hoạch thực hiện.
Hội nghị kết thúc với Thánh lễ Tạ ơn do Đức TGM Leopoldo Girelli chủ tế, cùng đồng tế có Đức Cha Antôn Vũ Huy Chương, giám mục giáo phận Đà Lạt và các linh mục hiện diện.
5. Cũng Tin GP Đà Lạt
Đức TGM Leopoldo Gierelli, Đại diện Tòa Thánh đã đến nghỉ tại Tòa Giám Mục Đà Lạt mấy ngày. Vì Đại Hội Liên Hiệp Bề Trên Thượng cấp Việt Nam, trùng hợp với tuần cấm phòng thường niên của linh mục đoàn giáo phận Đà Lạt, nên Đức Khâm Sứ đã có dịp đến chia sẻ với các linh mục.
Đức Khâm Sứ Toà Thánh đã nhân danh Đức Thánh Cha, cám ơn các linh mục hiện diện, Ngài nói:
Linh mục của Chúa và Ngài cám ơn về tất cả những gì các linh mục đã làm cho dân Chúa. Sứ vụ linh mục không thể thay thế được.
Ngài đề cao những giây phút quý báu của tuần cấm phòng, là dịp gặp gỡ nhau, giúp thể hiện giới răn yêu thương mà Chúa Giêsu đã trao ban trong bữa Tiệc Ly.
Ngài cũng đề cập đến việc rao giảng chân lý Tin Mừng trong khiêm nhường, trong yêu thương. Vì linh mục là người bạn thân của Chúa Giêsu. Đức TGM khẳng định rằng, các linh mục không thể yêu mến Chúa Giêsu mà không yêu mến Giáo Hội, hiền thê của Chúa.
Trong phần cuối, Đức Khâm Sứ đã nhắn nhủ các linh mục: “Trong tin mừng Phúc Âm, Chúa Giêsu chọn các môn đệ ở chung với Ngài. Việc sống gần gũi Chúa đã làm thay đổi những ngư dân chất phác, thành những tông đồ thắng vượt sợ hãi, dám hi sinh tính mạng của mình theo thầy.
Ngày nay, đến phiên chúng ta, cũng được chọn và được sai đi để trở thành các mục tử của Chúa, và là những người rao giảng Phúc Âm nhiệt thành.
Bài nói chuyện được kết thúc, với một câu mà Ngài nhắn nhủ: “Cầu nguyện và tình huynh đệ phải là đặc điểm của cuộc sống linh mục chúng ta”.
6. Tin GP Phan Thiết
Hành hương tháng 11 cầu cho các Linh Hồn, đến linh địa Tàpao
Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống giám mục giáo phận đã chủ sự thánh lễ tại quảng trường trung tâm hành hương Đức Mẹ Tàpao, trong bầu không khí thơ mộng của cảnh núi rừng. Đức Cha Giuse đã mở lời chào rất đặc biệt đến toàn thể quý khách hành hương từ nhiều niềm đất nước đã tề tựu về đây, để cùng Mẹ Tàpao dâng thánh lễ lên Thiên Chúa là Cha đầy lòng nhân ái.
Buổi tối, trước ngày 12-11-2013, trong cơn mưa lất phất cùng tiếng trống nhịp nhàng như đã hòa quyện vào nhau để cùng Đức Cha và đoàn hành hương kiệu Mẹ Tàpao từ dưới trung tâm lên lễ đài, với những tấm lòng lòng đầy sốt mến. Đức Cha Giuse đã chủ sự giờ chầu để kính trọng thể Mình Thánh Chúa.
Sáng ngày 13, cha Phaolô Hiếu chánh xứ Đồng Kho đã chủ sự giờ khấn, cùng với nhiều ý nguyện, có sự tham dự của Đức Cha Giuse và đông đảo khách hành hương tề tựu.
Đúng 7 giờ sáng, ngày 13 tháng 11, đoàn rước đã bắt đầu di chuyển với Thánh Giá nến cao đi đầu, quý khách hành hương, quý cha và cuối cùng Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống. Sau lời chào đặc biệt đến quý khách hành hương, Đức Cha Giuse mời gọi quý khách hành hương cách riêng hãy cùng nhau cầu nguyện cho các linh hồn và các nạn nhân trong trận bão Haiyan vừa qua tại Philippines. Trong ngày hôm nay Đức Cha đã cử hành thánh lễ Đức Mẹ Dâng Mình trong đền thờ với ý lễ cầu nguyện cho những ai sống trong đời dâng hiến.
Kết thúc thánh lễ, Đức Cha chúc quý khách hành hương được nhiều ơn lành của Chúa và Mẹ Tàpao.
7. Tin GP Phú Cường
Giáo xứ Búng và Dòng nữ Đa-Minh Phú Cường, hỗ trợ cho người dân nghèo bị ngập lụt tại Bến Cát, Bình Dương.
Tuần qua anh chị em giáo dân giáo xứ Búng cùng với Dòng nữ Đa Minh Phú Cường đã đến hỗ trợ cho người dân bị thiệt hại do ngập lụt tại thị trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Trước đó, Cha Antôn Phạm Văn Sáng - chánh xứ giáo xứ Bến Cát, đã gửi thư xin Cha Micae Lê Văn Khâm chánh xứ giáo xứ Búng và cũng là giám đốc Caritas Phú Cường trợ giúp khẩn cấp.
Cha Micae đã vận động giáo dân giáo xứ Búng đóng góp vật chất, nhu yếu phẩm, để chia sẻ khó khăn với người dân đang gặp khó khăn tại Bến Cát.
Kết hợp với các sơ của Dòng nữ Đa Minh Phú Cường, Cha Micae và Cha phó giáo xứ Búng Vinhsơn Nguyễn Minh Tuấn đã chuyển một số hàng cứu trợ đến cho 200 người dân tại Cơ quan Khối dân vận huyện Bến Cát.
Tại đây, phái đoàn đã được Cha Antôn Phạm Văn Sáng hướng dẫn nhiệt tình. Các ban ngành và đoàn thể của huyện, cùng phái đoàn đã tổ chức buổi trao quà trực tiếp đến tay người dân.
Theo con số thống kê từ báo chí và chính quyền địa phương, có tới 615 gia đình bị thiệt hại. Nhiều nơi bị ngập lụt, nước dâng cao lên đến 3 mét.
Đa số các gia đình đều bị tổn thất tài sản và vật dụng.
Mỗi gia đình nạn nhân, nhận được một phần quà, trị giá khoảng 600 ngàn đồng, gồm: gạo, mì gói, mùng, màn, nhu yếu phẩm khác… và một phần tiền hỗ trợ nhỏ.
Cũng nhân dịp này, thay mặt cho Caritas Phú Cường, Cha Micae cũng đã chuyển tặng 5 chiếc xe lăn cho hội Chữ Thập Đỏ huyện Bến Cát để trao tặng cho những người khuyết tật nơi đây.
Những nạn nhân thiên tai cảm nhận được sự an ủi và gửi lời cám ơn phái đoàn, cũng như các mạnh thường quân, những người có tấm lòng bác ái trong việc giúp đỡ này.
Hy vọng, sự trợ giúp tuy nhỏ nhoi, nhưng nói lên được phần nào chia sẻ những nỗi khó khăn với người dân bị ngập lụt nơi đây.
Trong chương trình “Nối Kết Tin Yêu”, sau bản Tin tuần này, Thông Tín Viên Vietcatholic sẽ có cuộc phỏng vấn Lm. Giuse Nguyễn Đình Trí OFM. Một linh mục trẻ thuộc Dòng Phanxicô khó nghèo “Áo Nâu” Việt Nam, được gửi sang Úc làm việc mục vụ truyền giáo cho Dòng Phanxicô Úc Châu tại TGP Brisbane, tiểu bang Queensland.
1. Tin Giáo Hội Việt Nam
HĐGM Việt Nam hiệp thông và chia sẻ với các nạn nhân thiên tai bão lụt và Giáo Hội Philippines
Sau khi cơn bão Nari cùng với trận động đất tại Philippines hồi tháng trước, đã để lại những thiệt hại không nhỏ cho đất nước Philipines. Cuối tuần qua, một lần nữa, người dân Philippines lại phải gánh chịu một trận siêu bão khủng khiếp Haiyan thổi ập vào khu vực miền Trung, quốc gia Philippines, gây tổn thất rất nặng nề về nhân mạng cũng như tài sản. Hơn 2,000 người dân bị tử vong, các tài sản bị phá sạch, bình địa.
Nhân danh HĐGM và Giáo Dân Việt Nam, Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc, chủ tịch HĐGMVN, và Đức Cha Tôma Vũ Đình Hiệu chủ tịch uỷ ban Bác Ái Xã Hội, đã gửi thư đến Đức TGM Jose S. Palma, chủ tịch HĐGM Philippines để bày tỏ, tình hiệp thông với Giáo Hội Philippines và kêu gọi hiệp thông làm tuần chín ngày, cầu nguyện cho những nạn nhân thiên tai bão Nari và Haiyan, cùng với gia đình của họ.
Đặc biệt Giáo Hội Việt Nam đã gửi tặng Giáo Hội Philippines 50.000 đô la Mỹ để chia sẻ phần nào những mất mát, do thảm hoạ thiên tai gây ra.
Lá thư gửi sang Philippines, kết thúc với lời nguyện: “Xin Thiên Chúa tuôn đổ ơn lành, thêm sức mạnh và an ủi cho người dân, Giáo Hội và đất nước Philippines. Nhờ sự chuyển cầu của Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp và Tổng lãnh thiên thần Micae”.
2. Tin GP Vinh
Gần 600 giáo dân thuộc giáo xứ Kinh Nhuận, Quảng Bình được khám bệnh và phát thuốc miễn phí
Tại giáo xứ Kinh Nhuận, thuộc xã Cảnh Hoá, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, đoàn công tác Y-bác sĩ tỉnh Hà Tĩnh, kết hợp với ban Caritas giáo phận Vinh, đã đến khám, chữa bệnh và phát thuốc miễn phí cho bà con giáo dân tại đây. Số lượng người được chữa bệnh lên tới gần 600 người.
Đoàn công tác gồm có: 6 bác sĩ chuyên khoa, trong đó có một bác sĩ là người ngoài Công giáo, 7 y tá, 7 dược sĩ, 2 điều phối viên và 1 thành viên trong ban Caritas của giáo phận Vinh.
Phái đoàn đã làm việc tận lực, từ 9 giờ đến 12 giờ sáng, và buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ.
Chỉ trong một ngày, nhưng phái đoàn đã để lại cho bà con giáo dân Kinh Nhuận một ấn tượng khó quên.
Công việc khám và phát thuốc được diễn ra một cách nhanh chóng, với chuyên môn cao.
Đúng 18 giờ 00 Phái đoàn đã rời giáo xứ Kinh Nhuận ra về, trong những cái bắt tay tạm biệt và nụ cười thân thiện, đầy lưu luyến.
3. Tin GP Nha Trang
Tiễn Đức Tổng Giám Mục Leopoldo Girelli, sau chuyến viếng thăm mục vụ giáo phận Nha Trang
Sáng thứ Hai ngày 11/11/2013, sau ba ngày thăm viếng mục vụ của Đức TGM Leopoldo tại giáo phận Nha Trang. Đức Cha Giuse Võ Đức Minh, giám mục giáo phận, quí Cha, quí Soeurs thuộc Dòng Khiết Tâm Đức Mẹ GP Nha Trang đã đưa tiễn Đức Khâm Sứ ra sân bay Cam Ranh, kết thúc chuyến viếng thăm mục của Ngài.
Sau lời chào mừng đầu tiên của Đức Cha Giuse, Đức TGM Leopoldo nói: Đây là lần thứ II trong chuyến viếng thăm của Ngài đến với giáo phận Nha Trang. Cách đây 2 năm, Ngài đại diện Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI mang đến cho cộng đoàn dân Chúa trong giáo phận Nha Trang những chia sẻ về những suy tư thần học và phụng vụ. Lần này Đức Khâm Sứ đại diện Đức Thánh Cha Phanxicô vị mục tử kế nhiệm, chuyển đến cho cộng đoàn dân Chúa tại giáo phận những tâm tình và quan tâm của Đức Thánh Cha về sứ vụ chăm sóc người nghèo, những người bị bỏ rơi, những người kém may mắn, những người không đủ những điều kiện cần thiết để phát triển cuộc sống của mình.
Quả thật như vậy, sau ba ngày viếng thăm một số giáo xứ, trong giáo phận, nơi nào Đức Khâm Sứ cũng thấy được hoàn cảnh sinh sống khó khăn của giáo dân địa phương. Thêm vào đó những con đường lầy lội dẫn đến các giáo xứ, sau những cơn mưa bão đã để lại những bùn đất, lầy lội và hố sâu ổ gà, ổ voi, những đoạn đường sỏi đá gập ghềnh, bụi bặm vì công trình đang thi công, hoặc những đoạn đường đã xuống cấp trầm trọng, quá thời gian….
Những ngày viếng thăm giáo phận Nha Trang của Đức Khâm Sứ tuy ngắn ngủi, nhưng đã ghi dấu ấn sâu đậm nơi cộng đoàn dân Chúa trong giáo phận. Dẫu rằng nhiều nơi vẫn mong muốn được chào đón vị đại diện của Tòa thánh, của Đức Thánh Cha. Nhưng Đức Khâm Sứ đã phải nói lời tạm biệt vì không đủ thời giờ và Ngài hẹn gặp trong những lần viếng thăm kế tiếp.
4. Tin GP Đà Lạt
Hội nghị thường niên 2013, Liên Hiệp Bề Trên Thượng cấp Việt Nam tại K’Long, GP Đà Lạt
Hội nghị thường niên Liên hiệp Bề trên Thượng cấp Việt Nam năm 2013 được tổ chức tại Trung tâm Don Bosco K’Long, thuộc giáo phận Đà Lạt từ ngày 05 đến ngày 07 tháng 11 năm 2013, với chủ đề: “Quyền bính và quản trị trong đời sống Thánh hiến”.
Có 137 đại biểu về tham dự, là các Bề trên và đại diện Bề Trên, thuộc các Dòng tu, Tu hội, Tu đoàn Tông đồ trong toàn quốc.
Đức Cha Antôn Vũ Huy Chương giám mục GP Đà Lạt đã chủ sự Thánh lễ khai mạc đại hội.
Đại Hội vui mừng chào đón sự hiện diện của Đức TGM Leopoldo Girelli, đại diện Toà Thánh tại Việt Nam; Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc, TGM phó TGP Sài Gòn, tân Chủ tịch hội đồng Giám Mục Việt Nam (HĐGMVN); Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ, giám mục giáo phận Thái Bình, chủ tịch ủy ban Tu sĩ thuộc HĐGMVN Việt Nam; Đức Cha Antôn Vũ Huy Chương giám mục GP Đà Lạt và hai thuyết trình viên là: Đức Ông Phêrô Nguyễn Văn Tài, giám đốc đài Radio Veritas Asia và cha Giuse Nguyễn Trọng Viễn, Dòng Đaminh.
Trong suốt thời gian Hội nghị, các Bề Trên đã lắng nghe những đề tài chia sẻ và thuyết trình về một số vấn đề liên quan đến đời sống thánh hiến và sứ vụ của các tu sĩ.
-Đức TGM Leopoldo Girelli đã huấn dụ về “Việc đào tạo các thế hệ mới của đời sống thánh hiến”;
-Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc, đã chia sẻ về đề tài “Đường hướng mục vụ hiện nay của Giáo Hội Việt Nam”;
-Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ, giám mục GP Thái Bình đã chia sẻ về “Vai trò của các Hội Dòng đối với Giáo Hội địa phương”
-Đức Ông Phêrô Nguyễn Văn Tài, giám đốc đài Radio Veritas Asia, đã thuyết trình về “Truyền thông Tin mừng trong đời sống thánh hiến”.
-Cha Giuse Trần Hoà Hưng, Chủ tịch Liên hiệp Bề trên Thượng cấp Việt Nam đã chia sẻ “Huấn thị của Giáo Hội về quyền bính trong đời sống thánh hiến”.
-Cha Giuse Nguyễn Trọng Viễn, Dòng Đaminh đã thuyết trình về “Quản trị điều hành trong đời sống thánh hiến”.
Hội nghị cũng đã nghe Ban Điều hành báo cáo Tổng kết hoạt động và về Quỹ tài chánh của Liên hiệp trong năm 2013.
Hội nghị đã dành nhiều thời gian để các Bề trên thảo luận với các đề tài được gợi ý từ các bài chia sẻ và thuyết trình của quý Đức Tổng, quý Đức Cha, quý Đức Ông và quý Cha.
Tại Hội Nghị lần này, các Dòng Nữ đã bầu cử, bổ sung nữ tu Maria Rosa Vũ Thị Loan, Bề trên Giám tỉnh Dòng Mân Côi Chí Hoà là Ủy viên đại diện khối Dòng Nữ của các giáo phận trong Ban Điều Hành Liên hiệp Bề Trên Sau khi thảo luận và trao đổi chung tại Hội trường với sự hướng dẫn và chủ sự của cha Chủ tịch Liên hiệp Bề Trên, hội nghị đã đúc kết một số vấn đề liên quan đến hoạt động của Liên Hiệp trong thời gian tới, và giao trách nhiệm cho Ban Điều hành đưa ra chương trình và kế hoạch thực hiện.
Hội nghị kết thúc với Thánh lễ Tạ ơn do Đức TGM Leopoldo Girelli chủ tế, cùng đồng tế có Đức Cha Antôn Vũ Huy Chương, giám mục giáo phận Đà Lạt và các linh mục hiện diện.
5. Cũng Tin GP Đà Lạt
Đức TGM Leopoldo Gierelli, Đại diện Tòa Thánh đã đến nghỉ tại Tòa Giám Mục Đà Lạt mấy ngày. Vì Đại Hội Liên Hiệp Bề Trên Thượng cấp Việt Nam, trùng hợp với tuần cấm phòng thường niên của linh mục đoàn giáo phận Đà Lạt, nên Đức Khâm Sứ đã có dịp đến chia sẻ với các linh mục.
Đức Khâm Sứ Toà Thánh đã nhân danh Đức Thánh Cha, cám ơn các linh mục hiện diện, Ngài nói:
Linh mục của Chúa và Ngài cám ơn về tất cả những gì các linh mục đã làm cho dân Chúa. Sứ vụ linh mục không thể thay thế được.
Ngài đề cao những giây phút quý báu của tuần cấm phòng, là dịp gặp gỡ nhau, giúp thể hiện giới răn yêu thương mà Chúa Giêsu đã trao ban trong bữa Tiệc Ly.
Ngài cũng đề cập đến việc rao giảng chân lý Tin Mừng trong khiêm nhường, trong yêu thương. Vì linh mục là người bạn thân của Chúa Giêsu. Đức TGM khẳng định rằng, các linh mục không thể yêu mến Chúa Giêsu mà không yêu mến Giáo Hội, hiền thê của Chúa.
Trong phần cuối, Đức Khâm Sứ đã nhắn nhủ các linh mục: “Trong tin mừng Phúc Âm, Chúa Giêsu chọn các môn đệ ở chung với Ngài. Việc sống gần gũi Chúa đã làm thay đổi những ngư dân chất phác, thành những tông đồ thắng vượt sợ hãi, dám hi sinh tính mạng của mình theo thầy.
Ngày nay, đến phiên chúng ta, cũng được chọn và được sai đi để trở thành các mục tử của Chúa, và là những người rao giảng Phúc Âm nhiệt thành.
Bài nói chuyện được kết thúc, với một câu mà Ngài nhắn nhủ: “Cầu nguyện và tình huynh đệ phải là đặc điểm của cuộc sống linh mục chúng ta”.
6. Tin GP Phan Thiết
Hành hương tháng 11 cầu cho các Linh Hồn, đến linh địa Tàpao
Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống giám mục giáo phận đã chủ sự thánh lễ tại quảng trường trung tâm hành hương Đức Mẹ Tàpao, trong bầu không khí thơ mộng của cảnh núi rừng. Đức Cha Giuse đã mở lời chào rất đặc biệt đến toàn thể quý khách hành hương từ nhiều niềm đất nước đã tề tựu về đây, để cùng Mẹ Tàpao dâng thánh lễ lên Thiên Chúa là Cha đầy lòng nhân ái.
Buổi tối, trước ngày 12-11-2013, trong cơn mưa lất phất cùng tiếng trống nhịp nhàng như đã hòa quyện vào nhau để cùng Đức Cha và đoàn hành hương kiệu Mẹ Tàpao từ dưới trung tâm lên lễ đài, với những tấm lòng lòng đầy sốt mến. Đức Cha Giuse đã chủ sự giờ chầu để kính trọng thể Mình Thánh Chúa.
Sáng ngày 13, cha Phaolô Hiếu chánh xứ Đồng Kho đã chủ sự giờ khấn, cùng với nhiều ý nguyện, có sự tham dự của Đức Cha Giuse và đông đảo khách hành hương tề tựu.
Đúng 7 giờ sáng, ngày 13 tháng 11, đoàn rước đã bắt đầu di chuyển với Thánh Giá nến cao đi đầu, quý khách hành hương, quý cha và cuối cùng Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống. Sau lời chào đặc biệt đến quý khách hành hương, Đức Cha Giuse mời gọi quý khách hành hương cách riêng hãy cùng nhau cầu nguyện cho các linh hồn và các nạn nhân trong trận bão Haiyan vừa qua tại Philippines. Trong ngày hôm nay Đức Cha đã cử hành thánh lễ Đức Mẹ Dâng Mình trong đền thờ với ý lễ cầu nguyện cho những ai sống trong đời dâng hiến.
Kết thúc thánh lễ, Đức Cha chúc quý khách hành hương được nhiều ơn lành của Chúa và Mẹ Tàpao.
7. Tin GP Phú Cường
Giáo xứ Búng và Dòng nữ Đa-Minh Phú Cường, hỗ trợ cho người dân nghèo bị ngập lụt tại Bến Cát, Bình Dương.
Tuần qua anh chị em giáo dân giáo xứ Búng cùng với Dòng nữ Đa Minh Phú Cường đã đến hỗ trợ cho người dân bị thiệt hại do ngập lụt tại thị trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Trước đó, Cha Antôn Phạm Văn Sáng - chánh xứ giáo xứ Bến Cát, đã gửi thư xin Cha Micae Lê Văn Khâm chánh xứ giáo xứ Búng và cũng là giám đốc Caritas Phú Cường trợ giúp khẩn cấp.
Cha Micae đã vận động giáo dân giáo xứ Búng đóng góp vật chất, nhu yếu phẩm, để chia sẻ khó khăn với người dân đang gặp khó khăn tại Bến Cát.
Kết hợp với các sơ của Dòng nữ Đa Minh Phú Cường, Cha Micae và Cha phó giáo xứ Búng Vinhsơn Nguyễn Minh Tuấn đã chuyển một số hàng cứu trợ đến cho 200 người dân tại Cơ quan Khối dân vận huyện Bến Cát.
Tại đây, phái đoàn đã được Cha Antôn Phạm Văn Sáng hướng dẫn nhiệt tình. Các ban ngành và đoàn thể của huyện, cùng phái đoàn đã tổ chức buổi trao quà trực tiếp đến tay người dân.
Theo con số thống kê từ báo chí và chính quyền địa phương, có tới 615 gia đình bị thiệt hại. Nhiều nơi bị ngập lụt, nước dâng cao lên đến 3 mét.
Đa số các gia đình đều bị tổn thất tài sản và vật dụng.
Mỗi gia đình nạn nhân, nhận được một phần quà, trị giá khoảng 600 ngàn đồng, gồm: gạo, mì gói, mùng, màn, nhu yếu phẩm khác… và một phần tiền hỗ trợ nhỏ.
Cũng nhân dịp này, thay mặt cho Caritas Phú Cường, Cha Micae cũng đã chuyển tặng 5 chiếc xe lăn cho hội Chữ Thập Đỏ huyện Bến Cát để trao tặng cho những người khuyết tật nơi đây.
Những nạn nhân thiên tai cảm nhận được sự an ủi và gửi lời cám ơn phái đoàn, cũng như các mạnh thường quân, những người có tấm lòng bác ái trong việc giúp đỡ này.
Hy vọng, sự trợ giúp tuy nhỏ nhoi, nhưng nói lên được phần nào chia sẻ những nỗi khó khăn với người dân bị ngập lụt nơi đây.
Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam tại Melbourne
Huy Hoàng
16:58 18/11/2013
Tài Liệu - Sưu Khảo
Sự đóng góp của Cha Yves Congar đối với Vatican II
Vũ Văn An
00:13 18/11/2013
Có người cho rằng, Cha Yves Congar góp phần soạn thảo hầu hết các văn kiện của Vatican. Điều này có vẻ hơi quá đáng, nhưng quả thực, phần đóng góp của cha hết sức lớn lao.
Được Đức Gioan XXIII đích thân cử làm chuyên viên cho Ủy Ban Chuẩn Bị, cha Yves Congar bắt tay làm việc cho Vatican II ngay từ những ngày đầu cho tới tận những ngày cuối cùng của Công Đồng. Thoạt đầu, phần vì e dè với quá khứ (bị nghi ngờ), phần vì bầu khí làm việc lúc đầu không mấy hứng khởi, thái độ của cha đối với Vatican II không mấy tích cực. Cha vẫn nghĩ chưa nên triệu tập công đồng vào lúc ấy, phải đợi thêm ít nhất 20 năm nữa. Vì tới lúc đó, Giáo Hội mới có một hàng giám mục được đào tạo với các ý tưởng bắt nguồn từ Thánh Kinh và Thánh Truyền, có cái nhìn thực tiễn về mục vụ và truyền giáo. Vả lại, căn cứ vào cuốn Nhật Ký về Công Đồng của cha “nguy cơ lớn lao là Công Đồng sẽ tự chứng tỏ nó bị tiền chế tại Rôma hay dưới sự điều khiển của Rôma”. Các nghiên cứu về Giáo Hội học của cha chứng minh rằng trong suốt 15 thế kỷ qua, Rôma luôn cố gắng chiếm độc quyền mọi đường điều khiển và kiểm soát trong Giáo Hội.
Cha cũng sợ rằng Vatican II sẽ chỉ là một trong những công đồng “hàm thụ” (by correspondence) nghĩa là Giáo Triều gửi đi các bản văn soạn sẵn và yêu cầu các giám mục phúc đáp bằng thư; các ngài chỉ được họp nhau trong một thời gian ngắn để chấp thuận bản văn mà các ngài đóng góp rất ít. Đối với cha Congar, đó không phải là công đồng. Phải có một “hàng giám mục họp nhau”, một “cuộc hội họp có hiệu quả của các giám mục được tự do thảo luận và đưa ra quyết định” mới là công đồng chân chính. Chứ các giám mục “phân tán chỉ có thể nói lên các phản ứng cô lập, vô kế hoạch; những phản ứng này sẽ bị một ủy ban tại Rôma tiếp nhận rồi tha hồ đem ra mổ xẻ thay đổi".
Bởi thế, dù đã giúp hai vị giám mục Pháp trả lời thư yêu cầu cung cấp chủ đề thảo luận cho công đồng, Cha Congar khá thất vọng khi thấy vào năm 1960, có quyết định thiết lập 10 ủy ban chuẩn bị mà chủ tịch mỗi ủy ban đều là các vị đứng đầu các bộ tại Giáo Triều. Ngài mô tả việc này như “gọng kìm sắt” xiết cổ “Công Đầng hài nhi tí hon vừa mới sinh ra”.
Tuy nhiên, cha vẫn tham gia Ủy Ban Thần Học và cầu nguyện để “Thiên Chúa đừng để những người nói láo hay những người tìm kiếm quyền lực không tặc Công Đồng”. Cha diễn tả giai đoạn này như sau: các chuyên viên ít được trao việc để làm và các phúc trình của họ ít được chú ý. Hoạ hiếm lắm, họ mới được mời tham dự các tiểu ban là nơi công việc thực sự diễn ra và họ không được phép lên tiếng phát biểu hay bênh vực các quan điểm của mình. Họ chỉ có thể đóng góp rất ít qua các “tẩy xóa, thêm bớt hay thay đổi” mà thôi.
Ngài có can thiệp vào vấn đề Thánh Truyền, chống lại cả ý niệm hai nguồn lẫn việc gán công duy trì Thánh Truyền cho một mình Huấn Quyền. Nên nhớ, cuốn Thánh Truyền và Các Truyền Thống (Tradition et les traditions) của ngài xuất bản năm 1960, còn cuốn Thánh Truyền và đời sống Giáo Hội (La Tradition et la vie de L’Église) xuất bản năm 1963. Các can thiệp này không khá gì hơn các tờ trình của ngài về giám mục hay đại kết.
Ngài đặc biệt lưu tâm tới đại kết vì đó là trách nhiệm của Văn Phòng Cổ Vũ Hợp Nhất Kitô Giáo, vốn được coi là dấu hy vọng của Vatican II. Nhưng oái oăm thay, sơ đồ về nó đã được soạn thảo không có sự tham khảo với Văn Phòng này. Tháng Bẩy, 1961, cha Congar đích thân viết thư cho Đức Gioan XXIII để bày tỏ nỗi “xao xuyến và đau đớn” về hiện tượng Ủy Ban Thần Học hoàn toàn làm ngơ Văn Phòng Hợp Nhất.
Nói chung các bản sơ đồ, được soạn thảo và bênh vực ở Rôma, “Có tính hết sức kinh viện”; “Thánh Kinh hầu như không bao giờ được trích dẫn ngoại trừ để làm kiểng”. Tín lý bị coi như một mớ mệnh đề, mà về phương diện thực tiễn, không liên hệ gì với các vấn đề mục vụ hay đại kết. Các thông điệp của các Đức Giáo Hoàng được ưa chuộng hơn Thánh Kinh. Các nhà thần học đặt căn cứ ở Rôma không hề tôn trọng Thánh Truyền. Họ chỉ thấy các tuyên bố của các Đức Giáo Hoàng mà thôi”.
Cha Congar cương quyết chống lại chiều hướng trên: “Cuộc chiến vĩ đại sẽ tiếp tục được tiến hành. Sự thật sẽ thắng thế”. Và rất may, trước khi Công Đồng khai mạc vào tháng Mười năm 1962, đã có những dấu chỉ tích cực: Trong nhiều Ủy Ban, người ta bắt đầu thấy có sự dị biệt ý kiến giữa các giám mục thuộc các giáo phận ngoài Rôma và các giám mục thuộc các Thánh Bộ của Giáo Triều. Các giám mục bắt đầu gặp gỡ nhau và nói chuyện với nhau. Tháng Ba năm 1962, khi trở lại Rôma, Cha Congar thấy “một bầu không khí rất khác với bầu không khí cách nay một năm”. Các chuyên viên bắt đầu được lên tiếng; các cuộc thảo luận được tự do và mang lại nhiều kết quả hơn. Ngài ghi lại các cảm nhận sau đây: một khi các giám mục lũ lượt kéo tới Vatican và bắt đầu nói chuyện với nhau “Giáo Hội được đặt vào một tình trạng đối thoại, ít nhất cũng trong nội bộ... cảm thấy sống động nhờ sự kiện tiếp xúc một cách sinh động với người khác và với môi trường biết dấn thân vào cuộc thảo luận tự do, mang dấu ấn nghi vấn”.
Dường như lúc các giám mục khắp thế giới tựu về Rôma cũng là lúc Giáo Hội tìm lại được cán cân quân bình về quyền lực với Giáo Triều. Trong khóa thứ nhất, Đức Gioan XXIII cho phép các giám mục được quyền bác bỏ các bản văn chuẩn bị đã được soạn sẵn và bầu ra các ủy ban riêng để soạn thảo các bản văn mới. Rõ ràng ngài muốn có một công đồng theo nghĩa công đồng đích thực, chứ không có ý định thống trị nó và cũng không để Giáo Triều làm như vậy.
Các đóng góp cụ thể của Cha Congar
Theo linh mục Hilary Martin, Dòng Đa Minh, giáo sư thần học và là người từng tham dự Hội Nghị tháng Sáu, năm 2012, tổ chức tại Sydney để chào mừng bản dịch tiếng Anh cuốn Nhật Ký Công Đồng của Cha Congar do Australian Theological Forum (ATF) xuất bản, vai trò của các thần học gia và chuyên viên tại Công Đồng, tuy rất quan trọng, quan trọng đến nỗi có người coi nó gần như một thứ huấn quyến thứ hai, nhưng vẫn chỉ là một vai trò vô danh. Công trình của công đồng vẫn là công trình của Đức Giáo Hoàng và các giám mục hợp nhất với ngài.
Thành thử nếu không dựa vào những phúc trình khác, khó có thể biết phần đóng góp của các chuyên viên nói chung ra sao. Rất may, Cha Congar đã đích thân ghi chép cẩn thận các đóng góp của ngài cũng như của các chuyên viên đồng nghiệp, nên ta hiểu được phần nào phạm vi các đóng góp này.
Như ta đã biết, Vatican II ban hành tổng cộng 16 văn kiện, được các giám mục chấp thuận và được Đức Giáo Hoàng ký ban hành. Cha Hilary cho hay: Cha Congar góp tay vào hầu hết các văn kiện này, qua việc can thiệp ở nhiều giai đoạn tranh luận khác nhau, tham dự các phiên họp bất tận tại các tiểu ban và ủy ban, nghĩ ra các chiến thuật để bản văn được đem ra trình bày, sửa đổi, tái duyệt, soạn các bản văn sau cùng.
Sở dĩ Cha Congar có thể đóng góp nhiều như thế, vì quan tâm thần học của cha hết sức bao quát. Nó gồm mọi khía cạnh như đại kết, đối thoại liên tôn, phẩm giá và tự do của con người nhân bản, mục tiêu cuối cùng và mục đích tối hậu của đời người trong xã hội kỹ nghệ và thương mãi hóa; và sau cùng là cuộc đối thoại của Giáo Hội với thế giới hiện đại. Nhật ký của cha, vì thế, đặc biệt nhắc tới sự đóng góp đối với các bản văn Lumen Gentium, Ad Gentes, Presbyterorum Ordinis, Dignitatis Humanae, và cả Gaudium et Spes nữa.
Chính cha thổ lộ vào năm 1975: “Tôi hết sức dấn thân vào việc chuẩn bị phần lớn các bản văn lớn của Công Đồng: Lumen Gentium, nhất là chương hai; Gaudium et Spes; Dei Verbum, tức bản văn về mạc khải; đại kết; tự do tôn giáo; Tuyên Ngôn về các tôn giáo ngoài Kitô Giáo; Truyền Giáo. Tôi cũng làm việc nhiều với ủy ban về giáo sĩ là ủy ban soạn thảo bản văn Presbyterorum ordinis. Các nghị phụ xem ra như quên khuấy các linh mục. Người ta vốn đã có một bản văn, khá tầm thường, một thứ thông điệp, soạn vội vàng trong thời kỳ cuối của công đồng. Tôi phản đối: các linh mục đâu cần cái thứ khuyên bảo ấy, mà cần người ta bảo cho họ hay họ là ai, sứ mệnh của họ là gì trong thế giới ngày nay. Chính vì thế Đức Cha Marty mời tôi phụ trách việc chi tiết hóa một bản văn mới”.
Sợi chỉ xuyên suốt các đóng góp trên có thể nói là nền Tân Thần Học (Nouvelle Théologie), một nền thần học lấy hứng từ nguyên tắc về nguồn (resourcement) nổi tiếng của Cha Congar. Nền thần học này nhằm nói lên các niềm tin và giá trị truyền thống một cách dễ hiểu và lôi cuốn đối với con người thời đại. Cha Congar đã rất thận trọng lồng nền thần học ấy vào một số lớn văn kiện của Công Đồng, nhất là những văn kiện được tranh luận gay cấn như Hiến Chế về Phụng Vụ với lời kêu gọi dùng tiếng địa phương và sự tham dự của cộng đoàn; Sắc Lệnh về Đại Kết với hoài mong tái hợp nhất, tái hội nhập các Giáo Hội; Tuyên Ngôn về Tự Do Tôn Giáo với việc nhấn mạnh tới tự do nhân bản (thoát khỏi mọi hình thức áp chế vì áp chế là kẻ thù của nhân phẩm), và việc cố gắng giải quyết vấn đề bằng đối thoại chứ không phải bằng thẩm quyền chuyên chế; Sắc Lệnh về Hoạt Động Truyền Giáo của Giáo Hội thúc đẩy ta nhìn ra ngoài Âu Châu tới Thế Giới Thứ Ba; Sắc Lệnh về Tông Đồ Giáo Dân với ý thức của nó về nhu cầu phải tìm ra sự cân bằng giữa giáo dân và giáo sĩ trong Giáo Hội; và Hiến Chế Mục Vụ Gaudium et Spes, một hiến chế nhằm đưa Giáo Hội tới chỗ đối thoại với thế giới, một thế giới đang bị khốn khổ vì sợ hãi và chiến tranh, đói kém và nghèo nàn trong một nền kinh tế dư thừa, một thế giới khao khát cảm nghiệm tính dục mà không chịu bất cứ hậu quả nào...
Dưới đây, chúng tôi xin trình bày một vài đóng góp đặc biệt của cha Congar trong ba văn kiện Ad Gentes, Presbyterorum Ordinis và Gaudium et Spes
1. Ad Gentes, tức Sắc Lệnh về Hoạt Động Truyền Giáo Của Giáo Hội, là một trong các bản văn được hoàn tất sau cùng trước khi Công Đồng kết thúc vào tháng Mười Hai, năm 1965. Cha Congar giúp hoàn thành bản văn cuối cùng của nó vào ngày 19 tháng Mười. Như mọi người đều biết, việc truyền giáo trước đây được hiểu là mang đức tin tới các vùng rộng lớn của Á Châu, Phi Châu và Đại Dương Châu; việc này phần lớn do các nhà truyền giáo Âu Châu và Bắc Mỹ đảm nhiệm với nhiều nguồn tài chánh vĩ đại và cả trợ giúp lớn lao của các chính phủ ờ hai vùng này. Lúc ấy, người ta còn sử dụng thuật ngữ truyền giáo ngoại quốc để chỉ loại hoạt động này, ngầm cho thấy truyền giáo là truyền giáo cho người ngoại quốc, những người có nền văn hóa không phải của Tây Phương, không phải của Âu Châu. Nhưng tới cuối Thế Chiến Hai, khi các thế lực thống trị của Tây Phương tại Á Phi bắt buộc phải nhường bước cho các phong trào độc lập và tự quyết quốc gia, thì ai cũng hiểu rõ đây là thời chuyển tiếp đối với việc truyền giáo. Có những người tiên đoán rằng Kitô Giáo sẽ phải rút lui và các lãnh địa (enclaves) Kitô Giáo sẽ sụp đổ khi không còn các cơ chế thực dân cũ nâng đỡ nữa. Lời tiên đoán này đã không xẩy ra và nguyên sự kiện này cũng đủ cho thấy đây là dấu hiệu chứng tỏ Kitô Giáo bắt rễ sâu hơn các quan sát viên bên ngoài nhận xét. Tuy nhiên, việc sinh tồn này không hề có nghĩa ta có thể tiếp diễn như trước việc truyền giáo vốn bị các qui phạm văn hóa lấy Âu Châu làm gốc thống trị. Cuộc khủng hoảng không hệ ở việc truyền giáo mà hệ ở cách thực hiện việc truyền giáo này, nên Ad Gentes không thấy cần phải xin lỗi sự kiện Giáo Hội vẫn và nên đi truyền giáo và đi vào mọi nền văn hóa. Việc này đúng vì truyền giáo lấy hứng từ tình yêu Thiên Chúa, Đấng vốn mong ước mọi người hội tụ lại với nhau để chia sẻ Sự Sống Thiên Chúa, nghĩa là được cứu rỗi. Chúa Kitô Nhập Thể là trung gian duy nhất chân thực giữa Thiên Chúa và nhân loại và do đó, cần làm cho mọi người khắp nơi trên thế giới biết danh Người và việc làm của Người. Điều này quan trọng vì các thành viên của mọi nòi giống rải rác của nhân loại cần được chữa lành và học biết rằng số phận của toàn bộ nhân loại không phải là thịnh vượng trần thế mà là sự sống đời đời trong kết hợp với Thiên Chúa. Để thực hiện điều này, Chúa Kitô đã lập nên Giáo Hội, tức dân Thiên Chúa, với một sự lãnh đạo đặt dưới quyền hướng dẫn liên tục của Đức Giáo Hoàng và những vị kế nhiệm. Tuy Giáo Hội có sứ mệnh phải vươn tới toàn thể nhân loại, nhưng Ad Gentes truyền dạy một cách rất mới lạ rằng ta không bắt tay với mọi người cùng một cách như nhau.
Cha Congar nhấn mạnh rằng các phương tiện hữu hiệu và các đường lối hành động thích đáng cần được thích ứng với các hoàn cảnh khác nhau tùy theo thời gian. Cấy trồng Tin Mừng không có nghĩa là cùng một lúc, ta cũng phải cấy trồng một nền văn hóa xa lạ. Chính nhờ Phép Rửa, ta được sáp nhập vào Chúa Kitô và Giáo Hội, chứ không nhờ việc hội nhập văn hóa vào các qui phạm Tây Phương. Các chi thể của Giáo Hội nên vui hưởng các phong tục, ngôn ngữ, văn hóa và truyền thống của dân tộc mình. Hơn nữa, khi Tin Mừng xuất hiện, ta không được để bất cứ những gì tốt đẹp trong các nền văn hóa đặc thù mất đi, đúng hơn phải nâng chúng lên, thanh tẩy chúng và đem chúng lên một trình độ cao hơn, hoàn hảo hơn (9). Không ai có thể tự giải thoát khỏi tội lỗi bằng sức riêng của mình và do đó, Tin Mừng cần được rao giảng, nhưng ngay lịch sử trần thế của Tin Mừng cũng từng là chất men dẫn tới tự do, hợp nhất, tình huynh đệ và hoà bình. Các nguyên tắc trình bày trong Ad Gentes chắc chắn sẽ biến đổi tác phong truyền giáo, nhưng điều này không hàm nghĩa ta phải giảm thiểu cố gắng truyền giáo. Ad Gentes cho thấy: nay là lúc toàn thể Giáo Hội phải được nhận diện như là truyền giáo, mọi người, trong đó có giáo dân chứ không phải chỉ có các giáo sĩ, phải cấp thiết rao giảng Tin Mừng. Nhưng ngược với phương thức truyền giáo cũ, một phương thức đặt nặng việc truyền thụ các giáo huấn của Giáo Hội, việc truyền giáo ngày nay có thể được đảm nhiệm bởi các cộng đồng Kitô hữu mới được thành lập; những cộng đồng này được khuyến khích chia sẻ viễn kiến văn hóa đặc thù của họ về Tin Mừng cho các cộng đồng lâu đời tại Âu Châu.
2. Presbyterorum Ordinis: Cha Congar dành khá nhiều thời gian cho việc soạn thảo văn kiện Presbyterorum Ordinis, tức Sắc Lệnh về Thừa Tác Vụ và Đời Sống Linh Mục. Sắc lệnh này vốn được coi là đứa con mồ côi của Vatican II. Vì sau khi bàn nhiều tới thừa tác vụ giám mục và vị trí của giáo dân trong Giáo Hội, hầu như Vatican II không còn thì giờ nào chú tâm sâu sắc tới vai trò của các linh mục trong thế giới đang biến đổi này. Dù các linh mục giáo phận có nhiệm vụ tiếp xúc gần gũi với giám mục của họ, đứng hàng tiền tuyến, có thể nói như vậy, trong việc giải thích và truyền giảng các thay đổi trong thực hành và trong thần học của Giáo Hội cho giáo dân và nhiều người khác nữa, ấy thế mà các thay đổi không thể tránh được trong đời sống và trong thừa tác vụ của họ lại không được lưu tâm bao nhiêu trong giai đoạn đầu của Công Đồng. Chính vì vậy, các dự thảo ban đầu về chức linh mục đã bị các Nghị Phụ bác bỏ.
Trong mấy tháng cuối cùng của khóa bốn, Cha Congar và Cha Lecuyer đã tranh thủ thời gian lên khuôn và soạn thảo bản văn cuối cùng cho sơ đồ này, một sơ đồ có thể nói là đã trình bày được một viễn kiến tổng hợp về vai trò của linh mục. Trong đó, có những điểm tiêu chuẩn về độc thân, tầm quan trọng của cầu nguyện và đọc sách nguyện cho nhu cầu của cả thế giới. Cử hành Thánh Lễ là vai trò quan trọng nhất của linh mục. Định chế xưa về nhập tịch (incardination) và xuất tịch (exclaustration) một giáo phận, nhằm cột một linh mục vào giáo phận của ngài, vẫn được duy trì nguyên vẹn, nhưng các qui định về chúng có thể được thay đổi vì nhu cầu mục vụ. Nhưng Presbyterorum Ordinis cũng nhắc các linh mục nhớ rằng thừa tác vụ của các ngài hướng về mọi người chứ không chỉ quanh quẩn với những người cùng máu mủ, dòng giống hay thời đại vì các ngài chia sẻ thừa tác vụ của Chúa Kitô, Đấng sống vì mọi con người. Dù có nhiệm vụ làm việc tại địa phương dưới quyền điều động của giám mục giáo phận đặc thù, các ngài vẫn chia sẻ ưu tư của mọi Giáo Hội. Các ngài cũng có nhiệm vụ lôi cuốn người khác vào đời sống linh mục.
3. Gaudium et Spes. Thực ra, Cha Congar không hoàn toàn hài lòng với bản văn Presbyterorum Ordinis. Ngài muốn nói nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, thời gian không còn bao nhiêu, trong khi hiến chế Gaudium et Spes cần phải hoàn thành trước khi Vatican II bế mạc.
Vào năm 1963, Gaudium et Spes được gọi là Sơ Đồ XVII. Người ta vốn coi Sơ Đồ này như để đáp ứng lời kêu gọi của Đức Hồng Y Suenens muốn có cuộc cải tổ Giáo Hội cả trong lẫn ngoài. Nó bao gồm nhiều chủ đề thuộc nhiều phạm vi khác nhau a) trật tự luân lý; b) trật tự xã hội; c) cộng đồng các dân tộc; d) tông đồ giáo dân. Thành thử điều hợp lý là ủy thác Sơ Đồ này cho một ủy ban hỗn hợp gồm Ủy Ban Tín Lý và Ủy Ban Tông Đồ Giáo Dân. Có điều uỷ ban hỗn hợp này ít khi họp bàn, thành thử Sơ Đồ xem ra như dậm chân tại chỗ khá lâu. Người muốn thêm điều này (như kiểm soát sinh sản hay hòa bình), người muốn bớt điều kia. Tuy nhiên, sự ra đời của Thông Điệp Pacem in Terris của Đức Gioan XXIII ngày 11 tháng Tư, 1963, đã là một thúc đẩy lớn đối với Sơ Đồ XVII. Trong suốt tháng Tư và tháng Năm, tại Malines, Bỉ, rất nhiều phiên họp đã được tổ chức để lên khung lại cho Sơ Đồ.
Và sau cùng, người ta nghĩ Sơ Đồ trên có thể mang ra trình cho ủy ban hỗn hợp. Tuy nhiên, một số người như Karl Rahner lại không nghĩ thế. Họ cho rằng bản văn thiếu nhiều điều chủ yếu. Chính vì thế, Cha Congar được thỉnh ý, đặc biệt về Lời Dẫn Nhập (proemium) và chương 1. Bản văn vì thế đã được sửa đổi, ít còn giống với bản văn nguyên thủy. Đến cuối Chín năm đó, thì bản văn được đúc kết, nhưng rồi, vì một số người qua đời và vì có những chỗ bất đồng giữa các thần học gia Đức Pháp và Bỉ, nên nó lại bị để nằm một chỗ.
Trong khi ấy, một nhóm tại Zurich, nặng về ưu tư xã hội, đã họp nhau để hoàn tất Sơ Đồ và trình bày bản văn vào tháng Hai năm 1964. Chính tại đây, lời mở đầu nổi danh “Vui mừng và hy vọng, ưu sầu và lo lắng của con người ngày nay, nhất là của người nghèo và những ai đau khổ, cũng là vui mừng và hy vọng, ưu sầu và lo lắng của các môn đệ Chúa Kitô” đã được cho vào bản văn.
Tuy nhiên, phiên họp ngày 3 tháng Tư, 1964 của ủy ban hỗn hợp để xem sét bản văn đã không đem lại kết quả gì, khiến Cha Congar hết sức thất vọng. Ủy Ban họp lại vào ngày 5 tháng Sáu và ngày 26 tháng Sáu, Sơ Đồ được đổi tên từ XVII thành XIII. Cuối tháng Tám, người ta lại chú ý tới Sơ Đồ vì một lý do khác: ccàng ngày càng có ý nghĩ cho rằng quả là một gương mù lớn nếu Giáo Hội không nói gì tới mối liên hệ của mình với thế giới ngày nay ngoài việc nêu ra một vài lời tổng quát có tính lịch sự xã giao. Chính Đức tân giáo hoàng Phaolô VI cũng nghĩ như thế. Cha Congar lại được mời để duyệt lại bàn văn ủa Sơ Đồ XIII. Cả lần duyệt xét này cũng không làm Cha Congar hoàn toàn hài lòng. Ngài cảm thấy Sơ Đồ như thiếu hẳn một hướng đi tổng quát. Theo ngài, nó phải có tính Kitô học và thánh kinh học nhiều hơn. Vả lại một số ý tưởng của nó có hơi mị dân và ngây thơ về kinh tế. Hơn nữa, Sơ Đồ nặng về công thức, về chương trình, mà thiếu một nền linh đạo làm nền. Nó cũng quá dài nữa.
Trong suốt diễn biến của Sơ Đồ XVII/XIII, đã có cuộc tranh luận về việc phải đặt nặng giá trị thần học nào cho bản văn sau cùng. Nhiều người muốn bản văn ở bình diện một bài giảng (sermon) của các giám mục dành cho thế giới hiện đại, chứ không hẳn một tuyên bố có tính trói buộc của Giáo Hội. Sau nhiều cuộc tranh luận thật lâu, hình thức Hiến Chế Mục Vụ mới được coi là ý định tối hậu của các nghị phụ. Tuy nhiên, phần đầu của bản văn vẫn có tính tín lý, phần hai mới có tính mục vụ. Chiều hướng này phản ảnh chủ trương xưa nay của Cha Congar: mọi nền thần học phải có tính mục vụ, tác động lên đời sống người ta bất luận là Công Giáo, là người có tin ngưỡng hay không.
Trong khi chờ đợi Sơ Đồ XIII được hoàn tất, Cha Congar giúp soạn thảo một số văn kiện khác, trong đó có văn kiện về linh mục, Lời Dẫn Nhập của Tuyên Ngôn về Tự Do Tôn Giáo (công trình của Cha John Courtney Murray, nay được chuyển cho Cha Congar). Sơ Đồ XIII nằm chờ sự nhất trí của các giám mục Pháp và Đức. Ngày 11 tháng Mười, Đức HY Felici cho Cha Congar hay bản văn của Sơ Đồ XIII phải được đệ trình cho Ủy Ban Hỗn Hợp hạn chót là ngày 10 tháng Mười Một. Sau khi Ủy Ban Hỗn Hợp duyệt xét, việc soạn thảo bản văn cuối cùng vẫn không đơn giản vì phải tích nhập rất nhiều modi của các giám mục mà không làm mất hướng đi chính của nó. Phần lớn các modi này liên quan đến vấn đề kiểm soát sinh sản và bom đạn. Sơ Đồ được đem ra đầu phiếu ở Công Đồng và trở thành cố định vào ngày chót tức ngày 7 tháng Mười Hai, 1965 và được công bố dưới tên là Hiến Chế Mục Vụ về Giáo Hội trong Thế Giới Ngày nay, mà thói quen hay gọi là Gaudium et Spes (Vui Mừng và Hy Vọng). Thực ra, toàn bộ 16 văn kiện của Vatican II đều nhằm để nói với thế giới hiện đại, nhưng Gaudium et Spes quả nói với nó một cách trực diện và tha thiết nhất.
Có người nhận định rằng Cha Congar là chuyên viên người Pháp đóng góp nhiều nhất vào công trình soạn thảo các bản văn cho Vatican II. Và khác với nhiều người, Cha nhìn nhận có cuộc khủng hoảng tiếp theo Công Đồng này, nhưng Cha cho rằng Công Đồng không sản sinh ra cuộc khủng hoảng ấy. Cuộc khủng hoảng này tùy thuộc các nguyên cớ diễn ra sau Vatican II, được Vatican II tiên đoán hơn là kích thích. Trong khi ấy cha nhấn mạnh tới các thành quả tích cực của nó: mang sinh khí lại cho các Giáo Hội địa phương, triển khai các đặc sủng và thừa tác vụ, làm chín mùi dần các cố gắng đại kết, dấn thân khắp nơi vì con người. Và cha trích dẫn châm ngôn của người Trung Hoa: một cây đổ, người ta nghe thấy tiếng động, một cánh rừng mọc, không ai nghe thấy chi.
Được Đức Gioan XXIII đích thân cử làm chuyên viên cho Ủy Ban Chuẩn Bị, cha Yves Congar bắt tay làm việc cho Vatican II ngay từ những ngày đầu cho tới tận những ngày cuối cùng của Công Đồng. Thoạt đầu, phần vì e dè với quá khứ (bị nghi ngờ), phần vì bầu khí làm việc lúc đầu không mấy hứng khởi, thái độ của cha đối với Vatican II không mấy tích cực. Cha vẫn nghĩ chưa nên triệu tập công đồng vào lúc ấy, phải đợi thêm ít nhất 20 năm nữa. Vì tới lúc đó, Giáo Hội mới có một hàng giám mục được đào tạo với các ý tưởng bắt nguồn từ Thánh Kinh và Thánh Truyền, có cái nhìn thực tiễn về mục vụ và truyền giáo. Vả lại, căn cứ vào cuốn Nhật Ký về Công Đồng của cha “nguy cơ lớn lao là Công Đồng sẽ tự chứng tỏ nó bị tiền chế tại Rôma hay dưới sự điều khiển của Rôma”. Các nghiên cứu về Giáo Hội học của cha chứng minh rằng trong suốt 15 thế kỷ qua, Rôma luôn cố gắng chiếm độc quyền mọi đường điều khiển và kiểm soát trong Giáo Hội.
Cha cũng sợ rằng Vatican II sẽ chỉ là một trong những công đồng “hàm thụ” (by correspondence) nghĩa là Giáo Triều gửi đi các bản văn soạn sẵn và yêu cầu các giám mục phúc đáp bằng thư; các ngài chỉ được họp nhau trong một thời gian ngắn để chấp thuận bản văn mà các ngài đóng góp rất ít. Đối với cha Congar, đó không phải là công đồng. Phải có một “hàng giám mục họp nhau”, một “cuộc hội họp có hiệu quả của các giám mục được tự do thảo luận và đưa ra quyết định” mới là công đồng chân chính. Chứ các giám mục “phân tán chỉ có thể nói lên các phản ứng cô lập, vô kế hoạch; những phản ứng này sẽ bị một ủy ban tại Rôma tiếp nhận rồi tha hồ đem ra mổ xẻ thay đổi".
Bởi thế, dù đã giúp hai vị giám mục Pháp trả lời thư yêu cầu cung cấp chủ đề thảo luận cho công đồng, Cha Congar khá thất vọng khi thấy vào năm 1960, có quyết định thiết lập 10 ủy ban chuẩn bị mà chủ tịch mỗi ủy ban đều là các vị đứng đầu các bộ tại Giáo Triều. Ngài mô tả việc này như “gọng kìm sắt” xiết cổ “Công Đầng hài nhi tí hon vừa mới sinh ra”.
Tuy nhiên, cha vẫn tham gia Ủy Ban Thần Học và cầu nguyện để “Thiên Chúa đừng để những người nói láo hay những người tìm kiếm quyền lực không tặc Công Đồng”. Cha diễn tả giai đoạn này như sau: các chuyên viên ít được trao việc để làm và các phúc trình của họ ít được chú ý. Hoạ hiếm lắm, họ mới được mời tham dự các tiểu ban là nơi công việc thực sự diễn ra và họ không được phép lên tiếng phát biểu hay bênh vực các quan điểm của mình. Họ chỉ có thể đóng góp rất ít qua các “tẩy xóa, thêm bớt hay thay đổi” mà thôi.
Ngài có can thiệp vào vấn đề Thánh Truyền, chống lại cả ý niệm hai nguồn lẫn việc gán công duy trì Thánh Truyền cho một mình Huấn Quyền. Nên nhớ, cuốn Thánh Truyền và Các Truyền Thống (Tradition et les traditions) của ngài xuất bản năm 1960, còn cuốn Thánh Truyền và đời sống Giáo Hội (La Tradition et la vie de L’Église) xuất bản năm 1963. Các can thiệp này không khá gì hơn các tờ trình của ngài về giám mục hay đại kết.
Ngài đặc biệt lưu tâm tới đại kết vì đó là trách nhiệm của Văn Phòng Cổ Vũ Hợp Nhất Kitô Giáo, vốn được coi là dấu hy vọng của Vatican II. Nhưng oái oăm thay, sơ đồ về nó đã được soạn thảo không có sự tham khảo với Văn Phòng này. Tháng Bẩy, 1961, cha Congar đích thân viết thư cho Đức Gioan XXIII để bày tỏ nỗi “xao xuyến và đau đớn” về hiện tượng Ủy Ban Thần Học hoàn toàn làm ngơ Văn Phòng Hợp Nhất.
Nói chung các bản sơ đồ, được soạn thảo và bênh vực ở Rôma, “Có tính hết sức kinh viện”; “Thánh Kinh hầu như không bao giờ được trích dẫn ngoại trừ để làm kiểng”. Tín lý bị coi như một mớ mệnh đề, mà về phương diện thực tiễn, không liên hệ gì với các vấn đề mục vụ hay đại kết. Các thông điệp của các Đức Giáo Hoàng được ưa chuộng hơn Thánh Kinh. Các nhà thần học đặt căn cứ ở Rôma không hề tôn trọng Thánh Truyền. Họ chỉ thấy các tuyên bố của các Đức Giáo Hoàng mà thôi”.
Cha Congar cương quyết chống lại chiều hướng trên: “Cuộc chiến vĩ đại sẽ tiếp tục được tiến hành. Sự thật sẽ thắng thế”. Và rất may, trước khi Công Đồng khai mạc vào tháng Mười năm 1962, đã có những dấu chỉ tích cực: Trong nhiều Ủy Ban, người ta bắt đầu thấy có sự dị biệt ý kiến giữa các giám mục thuộc các giáo phận ngoài Rôma và các giám mục thuộc các Thánh Bộ của Giáo Triều. Các giám mục bắt đầu gặp gỡ nhau và nói chuyện với nhau. Tháng Ba năm 1962, khi trở lại Rôma, Cha Congar thấy “một bầu không khí rất khác với bầu không khí cách nay một năm”. Các chuyên viên bắt đầu được lên tiếng; các cuộc thảo luận được tự do và mang lại nhiều kết quả hơn. Ngài ghi lại các cảm nhận sau đây: một khi các giám mục lũ lượt kéo tới Vatican và bắt đầu nói chuyện với nhau “Giáo Hội được đặt vào một tình trạng đối thoại, ít nhất cũng trong nội bộ... cảm thấy sống động nhờ sự kiện tiếp xúc một cách sinh động với người khác và với môi trường biết dấn thân vào cuộc thảo luận tự do, mang dấu ấn nghi vấn”.
Dường như lúc các giám mục khắp thế giới tựu về Rôma cũng là lúc Giáo Hội tìm lại được cán cân quân bình về quyền lực với Giáo Triều. Trong khóa thứ nhất, Đức Gioan XXIII cho phép các giám mục được quyền bác bỏ các bản văn chuẩn bị đã được soạn sẵn và bầu ra các ủy ban riêng để soạn thảo các bản văn mới. Rõ ràng ngài muốn có một công đồng theo nghĩa công đồng đích thực, chứ không có ý định thống trị nó và cũng không để Giáo Triều làm như vậy.
Các đóng góp cụ thể của Cha Congar
Theo linh mục Hilary Martin, Dòng Đa Minh, giáo sư thần học và là người từng tham dự Hội Nghị tháng Sáu, năm 2012, tổ chức tại Sydney để chào mừng bản dịch tiếng Anh cuốn Nhật Ký Công Đồng của Cha Congar do Australian Theological Forum (ATF) xuất bản, vai trò của các thần học gia và chuyên viên tại Công Đồng, tuy rất quan trọng, quan trọng đến nỗi có người coi nó gần như một thứ huấn quyến thứ hai, nhưng vẫn chỉ là một vai trò vô danh. Công trình của công đồng vẫn là công trình của Đức Giáo Hoàng và các giám mục hợp nhất với ngài.
Thành thử nếu không dựa vào những phúc trình khác, khó có thể biết phần đóng góp của các chuyên viên nói chung ra sao. Rất may, Cha Congar đã đích thân ghi chép cẩn thận các đóng góp của ngài cũng như của các chuyên viên đồng nghiệp, nên ta hiểu được phần nào phạm vi các đóng góp này.
Như ta đã biết, Vatican II ban hành tổng cộng 16 văn kiện, được các giám mục chấp thuận và được Đức Giáo Hoàng ký ban hành. Cha Hilary cho hay: Cha Congar góp tay vào hầu hết các văn kiện này, qua việc can thiệp ở nhiều giai đoạn tranh luận khác nhau, tham dự các phiên họp bất tận tại các tiểu ban và ủy ban, nghĩ ra các chiến thuật để bản văn được đem ra trình bày, sửa đổi, tái duyệt, soạn các bản văn sau cùng.
Sở dĩ Cha Congar có thể đóng góp nhiều như thế, vì quan tâm thần học của cha hết sức bao quát. Nó gồm mọi khía cạnh như đại kết, đối thoại liên tôn, phẩm giá và tự do của con người nhân bản, mục tiêu cuối cùng và mục đích tối hậu của đời người trong xã hội kỹ nghệ và thương mãi hóa; và sau cùng là cuộc đối thoại của Giáo Hội với thế giới hiện đại. Nhật ký của cha, vì thế, đặc biệt nhắc tới sự đóng góp đối với các bản văn Lumen Gentium, Ad Gentes, Presbyterorum Ordinis, Dignitatis Humanae, và cả Gaudium et Spes nữa.
Chính cha thổ lộ vào năm 1975: “Tôi hết sức dấn thân vào việc chuẩn bị phần lớn các bản văn lớn của Công Đồng: Lumen Gentium, nhất là chương hai; Gaudium et Spes; Dei Verbum, tức bản văn về mạc khải; đại kết; tự do tôn giáo; Tuyên Ngôn về các tôn giáo ngoài Kitô Giáo; Truyền Giáo. Tôi cũng làm việc nhiều với ủy ban về giáo sĩ là ủy ban soạn thảo bản văn Presbyterorum ordinis. Các nghị phụ xem ra như quên khuấy các linh mục. Người ta vốn đã có một bản văn, khá tầm thường, một thứ thông điệp, soạn vội vàng trong thời kỳ cuối của công đồng. Tôi phản đối: các linh mục đâu cần cái thứ khuyên bảo ấy, mà cần người ta bảo cho họ hay họ là ai, sứ mệnh của họ là gì trong thế giới ngày nay. Chính vì thế Đức Cha Marty mời tôi phụ trách việc chi tiết hóa một bản văn mới”.
Sợi chỉ xuyên suốt các đóng góp trên có thể nói là nền Tân Thần Học (Nouvelle Théologie), một nền thần học lấy hứng từ nguyên tắc về nguồn (resourcement) nổi tiếng của Cha Congar. Nền thần học này nhằm nói lên các niềm tin và giá trị truyền thống một cách dễ hiểu và lôi cuốn đối với con người thời đại. Cha Congar đã rất thận trọng lồng nền thần học ấy vào một số lớn văn kiện của Công Đồng, nhất là những văn kiện được tranh luận gay cấn như Hiến Chế về Phụng Vụ với lời kêu gọi dùng tiếng địa phương và sự tham dự của cộng đoàn; Sắc Lệnh về Đại Kết với hoài mong tái hợp nhất, tái hội nhập các Giáo Hội; Tuyên Ngôn về Tự Do Tôn Giáo với việc nhấn mạnh tới tự do nhân bản (thoát khỏi mọi hình thức áp chế vì áp chế là kẻ thù của nhân phẩm), và việc cố gắng giải quyết vấn đề bằng đối thoại chứ không phải bằng thẩm quyền chuyên chế; Sắc Lệnh về Hoạt Động Truyền Giáo của Giáo Hội thúc đẩy ta nhìn ra ngoài Âu Châu tới Thế Giới Thứ Ba; Sắc Lệnh về Tông Đồ Giáo Dân với ý thức của nó về nhu cầu phải tìm ra sự cân bằng giữa giáo dân và giáo sĩ trong Giáo Hội; và Hiến Chế Mục Vụ Gaudium et Spes, một hiến chế nhằm đưa Giáo Hội tới chỗ đối thoại với thế giới, một thế giới đang bị khốn khổ vì sợ hãi và chiến tranh, đói kém và nghèo nàn trong một nền kinh tế dư thừa, một thế giới khao khát cảm nghiệm tính dục mà không chịu bất cứ hậu quả nào...
Dưới đây, chúng tôi xin trình bày một vài đóng góp đặc biệt của cha Congar trong ba văn kiện Ad Gentes, Presbyterorum Ordinis và Gaudium et Spes
1. Ad Gentes, tức Sắc Lệnh về Hoạt Động Truyền Giáo Của Giáo Hội, là một trong các bản văn được hoàn tất sau cùng trước khi Công Đồng kết thúc vào tháng Mười Hai, năm 1965. Cha Congar giúp hoàn thành bản văn cuối cùng của nó vào ngày 19 tháng Mười. Như mọi người đều biết, việc truyền giáo trước đây được hiểu là mang đức tin tới các vùng rộng lớn của Á Châu, Phi Châu và Đại Dương Châu; việc này phần lớn do các nhà truyền giáo Âu Châu và Bắc Mỹ đảm nhiệm với nhiều nguồn tài chánh vĩ đại và cả trợ giúp lớn lao của các chính phủ ờ hai vùng này. Lúc ấy, người ta còn sử dụng thuật ngữ truyền giáo ngoại quốc để chỉ loại hoạt động này, ngầm cho thấy truyền giáo là truyền giáo cho người ngoại quốc, những người có nền văn hóa không phải của Tây Phương, không phải của Âu Châu. Nhưng tới cuối Thế Chiến Hai, khi các thế lực thống trị của Tây Phương tại Á Phi bắt buộc phải nhường bước cho các phong trào độc lập và tự quyết quốc gia, thì ai cũng hiểu rõ đây là thời chuyển tiếp đối với việc truyền giáo. Có những người tiên đoán rằng Kitô Giáo sẽ phải rút lui và các lãnh địa (enclaves) Kitô Giáo sẽ sụp đổ khi không còn các cơ chế thực dân cũ nâng đỡ nữa. Lời tiên đoán này đã không xẩy ra và nguyên sự kiện này cũng đủ cho thấy đây là dấu hiệu chứng tỏ Kitô Giáo bắt rễ sâu hơn các quan sát viên bên ngoài nhận xét. Tuy nhiên, việc sinh tồn này không hề có nghĩa ta có thể tiếp diễn như trước việc truyền giáo vốn bị các qui phạm văn hóa lấy Âu Châu làm gốc thống trị. Cuộc khủng hoảng không hệ ở việc truyền giáo mà hệ ở cách thực hiện việc truyền giáo này, nên Ad Gentes không thấy cần phải xin lỗi sự kiện Giáo Hội vẫn và nên đi truyền giáo và đi vào mọi nền văn hóa. Việc này đúng vì truyền giáo lấy hứng từ tình yêu Thiên Chúa, Đấng vốn mong ước mọi người hội tụ lại với nhau để chia sẻ Sự Sống Thiên Chúa, nghĩa là được cứu rỗi. Chúa Kitô Nhập Thể là trung gian duy nhất chân thực giữa Thiên Chúa và nhân loại và do đó, cần làm cho mọi người khắp nơi trên thế giới biết danh Người và việc làm của Người. Điều này quan trọng vì các thành viên của mọi nòi giống rải rác của nhân loại cần được chữa lành và học biết rằng số phận của toàn bộ nhân loại không phải là thịnh vượng trần thế mà là sự sống đời đời trong kết hợp với Thiên Chúa. Để thực hiện điều này, Chúa Kitô đã lập nên Giáo Hội, tức dân Thiên Chúa, với một sự lãnh đạo đặt dưới quyền hướng dẫn liên tục của Đức Giáo Hoàng và những vị kế nhiệm. Tuy Giáo Hội có sứ mệnh phải vươn tới toàn thể nhân loại, nhưng Ad Gentes truyền dạy một cách rất mới lạ rằng ta không bắt tay với mọi người cùng một cách như nhau.
Cha Congar nhấn mạnh rằng các phương tiện hữu hiệu và các đường lối hành động thích đáng cần được thích ứng với các hoàn cảnh khác nhau tùy theo thời gian. Cấy trồng Tin Mừng không có nghĩa là cùng một lúc, ta cũng phải cấy trồng một nền văn hóa xa lạ. Chính nhờ Phép Rửa, ta được sáp nhập vào Chúa Kitô và Giáo Hội, chứ không nhờ việc hội nhập văn hóa vào các qui phạm Tây Phương. Các chi thể của Giáo Hội nên vui hưởng các phong tục, ngôn ngữ, văn hóa và truyền thống của dân tộc mình. Hơn nữa, khi Tin Mừng xuất hiện, ta không được để bất cứ những gì tốt đẹp trong các nền văn hóa đặc thù mất đi, đúng hơn phải nâng chúng lên, thanh tẩy chúng và đem chúng lên một trình độ cao hơn, hoàn hảo hơn (9). Không ai có thể tự giải thoát khỏi tội lỗi bằng sức riêng của mình và do đó, Tin Mừng cần được rao giảng, nhưng ngay lịch sử trần thế của Tin Mừng cũng từng là chất men dẫn tới tự do, hợp nhất, tình huynh đệ và hoà bình. Các nguyên tắc trình bày trong Ad Gentes chắc chắn sẽ biến đổi tác phong truyền giáo, nhưng điều này không hàm nghĩa ta phải giảm thiểu cố gắng truyền giáo. Ad Gentes cho thấy: nay là lúc toàn thể Giáo Hội phải được nhận diện như là truyền giáo, mọi người, trong đó có giáo dân chứ không phải chỉ có các giáo sĩ, phải cấp thiết rao giảng Tin Mừng. Nhưng ngược với phương thức truyền giáo cũ, một phương thức đặt nặng việc truyền thụ các giáo huấn của Giáo Hội, việc truyền giáo ngày nay có thể được đảm nhiệm bởi các cộng đồng Kitô hữu mới được thành lập; những cộng đồng này được khuyến khích chia sẻ viễn kiến văn hóa đặc thù của họ về Tin Mừng cho các cộng đồng lâu đời tại Âu Châu.
2. Presbyterorum Ordinis: Cha Congar dành khá nhiều thời gian cho việc soạn thảo văn kiện Presbyterorum Ordinis, tức Sắc Lệnh về Thừa Tác Vụ và Đời Sống Linh Mục. Sắc lệnh này vốn được coi là đứa con mồ côi của Vatican II. Vì sau khi bàn nhiều tới thừa tác vụ giám mục và vị trí của giáo dân trong Giáo Hội, hầu như Vatican II không còn thì giờ nào chú tâm sâu sắc tới vai trò của các linh mục trong thế giới đang biến đổi này. Dù các linh mục giáo phận có nhiệm vụ tiếp xúc gần gũi với giám mục của họ, đứng hàng tiền tuyến, có thể nói như vậy, trong việc giải thích và truyền giảng các thay đổi trong thực hành và trong thần học của Giáo Hội cho giáo dân và nhiều người khác nữa, ấy thế mà các thay đổi không thể tránh được trong đời sống và trong thừa tác vụ của họ lại không được lưu tâm bao nhiêu trong giai đoạn đầu của Công Đồng. Chính vì vậy, các dự thảo ban đầu về chức linh mục đã bị các Nghị Phụ bác bỏ.
Trong mấy tháng cuối cùng của khóa bốn, Cha Congar và Cha Lecuyer đã tranh thủ thời gian lên khuôn và soạn thảo bản văn cuối cùng cho sơ đồ này, một sơ đồ có thể nói là đã trình bày được một viễn kiến tổng hợp về vai trò của linh mục. Trong đó, có những điểm tiêu chuẩn về độc thân, tầm quan trọng của cầu nguyện và đọc sách nguyện cho nhu cầu của cả thế giới. Cử hành Thánh Lễ là vai trò quan trọng nhất của linh mục. Định chế xưa về nhập tịch (incardination) và xuất tịch (exclaustration) một giáo phận, nhằm cột một linh mục vào giáo phận của ngài, vẫn được duy trì nguyên vẹn, nhưng các qui định về chúng có thể được thay đổi vì nhu cầu mục vụ. Nhưng Presbyterorum Ordinis cũng nhắc các linh mục nhớ rằng thừa tác vụ của các ngài hướng về mọi người chứ không chỉ quanh quẩn với những người cùng máu mủ, dòng giống hay thời đại vì các ngài chia sẻ thừa tác vụ của Chúa Kitô, Đấng sống vì mọi con người. Dù có nhiệm vụ làm việc tại địa phương dưới quyền điều động của giám mục giáo phận đặc thù, các ngài vẫn chia sẻ ưu tư của mọi Giáo Hội. Các ngài cũng có nhiệm vụ lôi cuốn người khác vào đời sống linh mục.
3. Gaudium et Spes. Thực ra, Cha Congar không hoàn toàn hài lòng với bản văn Presbyterorum Ordinis. Ngài muốn nói nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, thời gian không còn bao nhiêu, trong khi hiến chế Gaudium et Spes cần phải hoàn thành trước khi Vatican II bế mạc.
Vào năm 1963, Gaudium et Spes được gọi là Sơ Đồ XVII. Người ta vốn coi Sơ Đồ này như để đáp ứng lời kêu gọi của Đức Hồng Y Suenens muốn có cuộc cải tổ Giáo Hội cả trong lẫn ngoài. Nó bao gồm nhiều chủ đề thuộc nhiều phạm vi khác nhau a) trật tự luân lý; b) trật tự xã hội; c) cộng đồng các dân tộc; d) tông đồ giáo dân. Thành thử điều hợp lý là ủy thác Sơ Đồ này cho một ủy ban hỗn hợp gồm Ủy Ban Tín Lý và Ủy Ban Tông Đồ Giáo Dân. Có điều uỷ ban hỗn hợp này ít khi họp bàn, thành thử Sơ Đồ xem ra như dậm chân tại chỗ khá lâu. Người muốn thêm điều này (như kiểm soát sinh sản hay hòa bình), người muốn bớt điều kia. Tuy nhiên, sự ra đời của Thông Điệp Pacem in Terris của Đức Gioan XXIII ngày 11 tháng Tư, 1963, đã là một thúc đẩy lớn đối với Sơ Đồ XVII. Trong suốt tháng Tư và tháng Năm, tại Malines, Bỉ, rất nhiều phiên họp đã được tổ chức để lên khung lại cho Sơ Đồ.
Và sau cùng, người ta nghĩ Sơ Đồ trên có thể mang ra trình cho ủy ban hỗn hợp. Tuy nhiên, một số người như Karl Rahner lại không nghĩ thế. Họ cho rằng bản văn thiếu nhiều điều chủ yếu. Chính vì thế, Cha Congar được thỉnh ý, đặc biệt về Lời Dẫn Nhập (proemium) và chương 1. Bản văn vì thế đã được sửa đổi, ít còn giống với bản văn nguyên thủy. Đến cuối Chín năm đó, thì bản văn được đúc kết, nhưng rồi, vì một số người qua đời và vì có những chỗ bất đồng giữa các thần học gia Đức Pháp và Bỉ, nên nó lại bị để nằm một chỗ.
Trong khi ấy, một nhóm tại Zurich, nặng về ưu tư xã hội, đã họp nhau để hoàn tất Sơ Đồ và trình bày bản văn vào tháng Hai năm 1964. Chính tại đây, lời mở đầu nổi danh “Vui mừng và hy vọng, ưu sầu và lo lắng của con người ngày nay, nhất là của người nghèo và những ai đau khổ, cũng là vui mừng và hy vọng, ưu sầu và lo lắng của các môn đệ Chúa Kitô” đã được cho vào bản văn.
Tuy nhiên, phiên họp ngày 3 tháng Tư, 1964 của ủy ban hỗn hợp để xem sét bản văn đã không đem lại kết quả gì, khiến Cha Congar hết sức thất vọng. Ủy Ban họp lại vào ngày 5 tháng Sáu và ngày 26 tháng Sáu, Sơ Đồ được đổi tên từ XVII thành XIII. Cuối tháng Tám, người ta lại chú ý tới Sơ Đồ vì một lý do khác: ccàng ngày càng có ý nghĩ cho rằng quả là một gương mù lớn nếu Giáo Hội không nói gì tới mối liên hệ của mình với thế giới ngày nay ngoài việc nêu ra một vài lời tổng quát có tính lịch sự xã giao. Chính Đức tân giáo hoàng Phaolô VI cũng nghĩ như thế. Cha Congar lại được mời để duyệt lại bàn văn ủa Sơ Đồ XIII. Cả lần duyệt xét này cũng không làm Cha Congar hoàn toàn hài lòng. Ngài cảm thấy Sơ Đồ như thiếu hẳn một hướng đi tổng quát. Theo ngài, nó phải có tính Kitô học và thánh kinh học nhiều hơn. Vả lại một số ý tưởng của nó có hơi mị dân và ngây thơ về kinh tế. Hơn nữa, Sơ Đồ nặng về công thức, về chương trình, mà thiếu một nền linh đạo làm nền. Nó cũng quá dài nữa.
Trong suốt diễn biến của Sơ Đồ XVII/XIII, đã có cuộc tranh luận về việc phải đặt nặng giá trị thần học nào cho bản văn sau cùng. Nhiều người muốn bản văn ở bình diện một bài giảng (sermon) của các giám mục dành cho thế giới hiện đại, chứ không hẳn một tuyên bố có tính trói buộc của Giáo Hội. Sau nhiều cuộc tranh luận thật lâu, hình thức Hiến Chế Mục Vụ mới được coi là ý định tối hậu của các nghị phụ. Tuy nhiên, phần đầu của bản văn vẫn có tính tín lý, phần hai mới có tính mục vụ. Chiều hướng này phản ảnh chủ trương xưa nay của Cha Congar: mọi nền thần học phải có tính mục vụ, tác động lên đời sống người ta bất luận là Công Giáo, là người có tin ngưỡng hay không.
Trong khi chờ đợi Sơ Đồ XIII được hoàn tất, Cha Congar giúp soạn thảo một số văn kiện khác, trong đó có văn kiện về linh mục, Lời Dẫn Nhập của Tuyên Ngôn về Tự Do Tôn Giáo (công trình của Cha John Courtney Murray, nay được chuyển cho Cha Congar). Sơ Đồ XIII nằm chờ sự nhất trí của các giám mục Pháp và Đức. Ngày 11 tháng Mười, Đức HY Felici cho Cha Congar hay bản văn của Sơ Đồ XIII phải được đệ trình cho Ủy Ban Hỗn Hợp hạn chót là ngày 10 tháng Mười Một. Sau khi Ủy Ban Hỗn Hợp duyệt xét, việc soạn thảo bản văn cuối cùng vẫn không đơn giản vì phải tích nhập rất nhiều modi của các giám mục mà không làm mất hướng đi chính của nó. Phần lớn các modi này liên quan đến vấn đề kiểm soát sinh sản và bom đạn. Sơ Đồ được đem ra đầu phiếu ở Công Đồng và trở thành cố định vào ngày chót tức ngày 7 tháng Mười Hai, 1965 và được công bố dưới tên là Hiến Chế Mục Vụ về Giáo Hội trong Thế Giới Ngày nay, mà thói quen hay gọi là Gaudium et Spes (Vui Mừng và Hy Vọng). Thực ra, toàn bộ 16 văn kiện của Vatican II đều nhằm để nói với thế giới hiện đại, nhưng Gaudium et Spes quả nói với nó một cách trực diện và tha thiết nhất.
Có người nhận định rằng Cha Congar là chuyên viên người Pháp đóng góp nhiều nhất vào công trình soạn thảo các bản văn cho Vatican II. Và khác với nhiều người, Cha nhìn nhận có cuộc khủng hoảng tiếp theo Công Đồng này, nhưng Cha cho rằng Công Đồng không sản sinh ra cuộc khủng hoảng ấy. Cuộc khủng hoảng này tùy thuộc các nguyên cớ diễn ra sau Vatican II, được Vatican II tiên đoán hơn là kích thích. Trong khi ấy cha nhấn mạnh tới các thành quả tích cực của nó: mang sinh khí lại cho các Giáo Hội địa phương, triển khai các đặc sủng và thừa tác vụ, làm chín mùi dần các cố gắng đại kết, dấn thân khắp nơi vì con người. Và cha trích dẫn châm ngôn của người Trung Hoa: một cây đổ, người ta nghe thấy tiếng động, một cánh rừng mọc, không ai nghe thấy chi.
Bản Bẩy Mươi trong việc khai sinh ra nền thần học sơ khai
Vũ Văn An
22:16 18/11/2013
Theo Timothy Michael Law, tác giả cuốn When God Spoke Greek: The Septuagint and the Making of the Christian Bible (Khi Thiên Chúa Nói Tiếng Hy Lạp: Bản Bẩy Mươi và Việc Làm Ra Thánh Kinh Kitô Giáo), có một số lý do khiến các Kitô hữu ngày nay lưu tâm tới Bản Bẩy Mươi.
Thứ nhất, khi một độc giả hiện đại thấy Thánh Phaolô trích dẫn Isaia, rồi mở sách Isaia trong một bản dịch tiếng Anh, hẳn sẽ thấy trích dẫn này khác hẳn. Tại sao? Vì việc dịch Cựu Ước của hầu hết các bản Thánh Kinh tiếng Anh hiện đại đều dựa vào Thánh Kinh Hípri, nhưng các soạn giả Tân Ước và Giáo Hội sơ khai hầu hết lại sử dụng Bản Bẩy Mươi Hy Lạp. Thánh Augustinô và các vị khác suốt trong lịch sử từng chủ trương rằng nếu các soạn giả Tân Ước đã sử dụng Bản Bẩy Mươi, thì Giáo Hội cũng phải khẳng định thế giá của bản này.
Thứ hai, Bản Bẩy Mươi, chứ không phải Thánh Kinh Hípri, minh nhiên lên khuôn phần lớn nền thần học Kitô Giáo sơ khai. Thí dụ, chính phiên bản Bẩy Mươi của Isaia, chứ không phải phiên bản Thánh Kinh Hípri, đã lên khuôn cho tác phẩm sâu sắc nhất về thần học trong lịch sử Kitô Giáo là Thư Gửi Tín Hữu Rôma của Thánh Phaolô. Tính nhất đẳng của Bản Bẩy Mươi tiếp diễn sau thế kỷ thứ nhất, khiến người ta không thể tưởng tượng được việc có chuyện khai triển tín lý chính thống mà lại không cần tới bản này. Không điểm nào trong khai triển này có ý nghĩa đáng kể nếu Bản Bẩy Mươi chỉ là bản dịch từ tiếng Hípri; vì dù thế nào, tại nhiều chỗ, Bản Bẩy Mươi chứa một sứ điệp rất khác. Đôi khi các dịch giả của Bản Bẩy Mươi tạo ra cả những ý nghĩa mới trong cách dịch của họ, nhưng cũng có một lý do nữa khiến Bản Bẩy Mươi đôi lúc ra khác.
Một hình thức thay thế, đôi khi cổ xưa hơn, của Bản Hípri vẫn thường nằm phía sau Bản Hy Lạp. Nên khi các Nhà Cải Cách cũng như những người đi trước họ nói tới chuyện phải trở về nguyên bản Hípri (ad fontes!), và khi các Kitô hữu hiện đại nói tới việc nghiên cứu Bản Hípri vì nó là “nguyên bản”, họ đã mắc nhiều sai lầm trong giả thuyết. Bản Thánh Kinh Hípri hiện đang được sử dụng thường lại không phải là hình thức cổ xưa nhất, và đôi lúc Bản Bẩy Mươi là phương thế duy nhất để ta vươn tới hình thức cổ xưa hơn kia.
Vậy điều gì thúc đẩy các Giáo Hội Kitô giáo buổi đầu chuyển từ việc chuộng Bản Bẩy Mươi qua việc chuộng Bản Hípri làm Thánh Kinh của họ?
Law cho rằng ta cần thận trọng cả trong việc gọi Bản Bẩy Mươi là “Thánh Kinh” vì ta không có hồ sơ nào về toàn bộ Cựu Ước cho mãi tới vài thế kỷ sau trong thời đại Kitô Giáo. Trước đó, các Kitô hữu sử dụng các phần riêng rẽ của bộ sau này trở thành Cựu Ước. Thí dụ, Ngũ Kinh hay Thánh Vịnh hoặc những cuốn cá thể khác. Qua thế kỷ thứ tư, ta mới có chứng cớ về những bộ Thánh Kinh trọn vẹn, trong đó, có cả Tân Ước; quan trọng hơn nữa, trong đó, có cả những phần Cựu Ước mà nay ta gọi là “ngụy thư” (Apocrypha).
Với một thận trọng như thế, ta thấy không một thời điểm nào Giáo Hội Phương Tây quyết định bác bỏ “Thánh Kinh” đầu tiên của mình. Hiện nay, Giáo Hội Chính Thống Hy Lạp vẫn sử dụng nó, và một vài Giáo Hội Chính Thống Phương Đông khác vẫn sử dụng các bản dịch từ Bản này. Diễn trình chuyển đổi rất tiệm tiến và kéo dài nhiều thế kỷ, nhưng nó lên cao điểm trong công trình của một trong những nhà trí thức vĩ đại nhất của Phương Tây cổ thời. Đó là Thánh Giêrôm.
Ngài quyết định dịch Thánh Kinh Hípri sang tiếng La Tinh và nhờ đó, đã tác động hết sức lớn lao trên lịch sử Thánh Kinh. Đến cuối thế kỷ thứ tư, Thánh Kinh La Tinh, dùng ở Phương Tây, là bản hiện nay được gọi là Bản “La Tinh Cổ”. Gọi như thế, vì nó là bản được sử dụng trước khi Thánh Giêrôm tạo ra bản mới. Bản La Tinh Cổ được dịch từ Bản Bẩy Mươi, nghĩa là ngay trong các Giáo Hội trong đó tiếng Hy Lạp phải nhường chỗ cho tiếng La Tinh, các Kitô hữu vẫn còn tiếp xúc với Bản Bẩy Mươi qua các bản dịch.
Thánh Giêrôm không hài lòng với các bản dịch La Tinh Cổ; ngài coi chúng không chính xác và tệ hơn nữa, thiếu thống nhất trong truyền thống chép tay (manuscript). Mỗi lần ngài cầm một bản chép tay La Tinh Cổ lên, thì đều thấy nó khác với bản ngài vừa đọc. Ngài cũng thường quan hệ với các học giả Do Thái và có vẻ như khá bối rối trước sự kiện Giáo Hội sử dụng một Thánh Kinh khác hẳn.
Thánh Giêrôm một phần tỏ ra là người yếu đuối, chịu áp lực của môi trường xã hội, nhưng phần khác lại cương quyết tạo ra một di sản không tài nào phá đổ được cho riêng mình. Ngài muốn làm một điều gì thật triệt để, nên đã đi thẳng vào Thánh Kinh, bỏ qua truyền thống, để tạo ra một bản dịch La Tinh mới từ bản Hípri.
Phong trào Thệ Phản thế kỷ 16 đã đóng chiếc đinh cuối cùng vào cỗ quan tài của Bản Bẩy Mươi đối với Phương Tây. Họ theo luận lý học của Thánh Giêrôm, tin rằng bản văn Trung Cổ của Thánh Kinh Hípri thực là bản nguyên thủy nhất của Sách Thánh. Rất ít người nghĩ khác, như Zwingli, chẳng hạn, nghĩ rằng phiên bản Bẩy Mươi của Isaia thì hay hơn phiên bản Hípri. Còn nói chung, Thánh Giêrôm và các nhà Cải Cách được coi là đã chôn sống Bản Bẩy Mươi tại Phương Tây.
Law cho rằng phạm vi nghiên cứu thích thú nhất đối với ông là thời kỳ từ Thánh Giêrôm tới đầu thời cận đại. Và ông nghĩ ta chỉ có thể hiểu rõ Phong Trào Thệ Phản qua việc khảo sát hiện tượng nay gọi là chủ nghĩa Duy Hípri Kitô Giáo (Christian Hebraism). Đây hẳn phải là đề tài cho một cuốn sách khác, chứ chưa được đề cập tới trong cuốn hiện nay của ông.
Trong cuốn này, ông lưu ý nhất tới ngôn ngữ và nền thần học khai triển trong thời Giáo Hội sơ khai, vốn dẫn khởi từ Bản Bẩy Mươi. Nói như nhiều người rằng Bản Bẩy Mươi là bản Thánh Kinh thứ nhất của Giáo Hội là một chuyện; nhưng nói như thế vẫn còn khá mơ hồ. Khi thấy ngôn ngữ thần học của Kitô Giáo sơ khai đã được dẫn khởi ra sao từ Bản Bẩy Mươi, và hiểu rằng cũng cùng những tuyên bố như thế đã được đưa ra trong nền thần học Kitô Giáo đương thời, bạn mới thấy Bản Bẩy Mươi quan trọng như thế nào trong lịch sử Giáo Hội.
Trong sách 18 của cuốn Kinh Thành Thiên Chúa, Thánh Augustinô cố gắng giải thích sự khác biệt giữa bản văn Hy Lạp và bản văn Hípri của câu truyện Giôna. Trong bản Hípri, vị tiên tri này nói rằng Ninivê sẽ bị hủy diệt trong 40 ngày, nhưng trong Bản Bẩy Mươi, ông bảo: thành này sẽ bị hủy diệt trong 3 ngày. Thánh Augustinô cảnh giác người đọc “đừng coi nhẹ thế giá của cả hai phiên bản”. Ngài giải thích rằng cả hai đều đúng vì cả hai con số này đều làm chứng cho Chúa Kitô, Đấng đã ở trong mồ 3 ngày giữa lúc chết và lúc sống lại, nhưng sau đó, đã hiện diện 40 ngày với các môn đệ giữa lúc sống lại và lúc lên trời.
Ta có thể không đồng ý, nhưng đó là cách Thánh Augustinô hòa hợp các phiên bản. Và đây chính là điển hình lớn của truyền thống giải thích Thánh Kinh, vẫn thường có trong Giáo Hội, tận đến thời hiện đại. Hiện nay, các nhà giải thích Kitô Giáo nào nghiêng về bảo thủ hơn thường quên điều này: họ chịu ảnh hưởng xiết bao bởi sự xuất hiện của nền học thuật phê bình lịch sử. Cả hai đều theo đuổi việc nghiên cứu Thánh Kinh một cách rất khoa học. Đọc các tác phẩm chú giải Kitô Giáo thời sơ khai và thời trung cổ, ta thấy ta đã bước vào một thế giới khác hẳn.
Law có dành một chương trong sách của mình để nói về cuộc tranh luận của Thánh Augustinô với Thánh Giêrôm về thế giá của Bản Bẩy Mươi. Những người thuật lại câu truyện này thường chú mục vào các chi tiết tương hợp giữa hai vị, chứ không chịu hỏi xem hai học giả thánh nhân này đã chịu ảnh hưởng ra sao bởi ngữ cảnh xã hội tôn giáo của các ngài.
Law có bàn tới vấn đề đó trong sách, và cho biết tóm tắt như sau. Tại Palestine, Thánh Giêrôm thường xuyên giao tiếp với các bậc thầy Do Thái Giáo, nên đã học hỏi được các phương pháp giải thích của họ. Ngài lại là người hết sức thông thạo truyền thống chép tay của người La Tinh, từng tham dự nhiều cuộc tranh cãi giữa Kitô hữu và người Do Thái Giáo về bản văn Thánh Kinh. Bởi thế, một áp lực bên ngoài không ngừng đẩy ngài về hướng Hípri. Ta phải xem sét tham vọng của Thánh Giêrôm muốn lên khuôn Thánh Kinh Cựu Ước Kitô Giáo theo Sách Thánh của hội đường dưới ánh sáng này.
Về phần Thánh Augustinô, ngài sống ở Bắc Phi, khá cách xa đối với các quan tâm trên. Đã đành tại Bắc Phi, không thiếu người Do Thái, nhưng khung cảnh xã hội hoàn toàn khác đối với Thánh Augustinô, và do đó, ngài không chịu áp lực phải theo bản văn Hípri. Ngài vẫn có thể tiếp tục sử dụng Bản La Tinh Cổ, dẫn khởi từ Bản Bẩy Mươi, mà không bị một thách thức chi. Và trong tâm trí ngài, tại sao phải đi ngược lại các soạn giả Tân Ước và truyền thống Giáo Hội vốn đã thành hình rồi?
Law vẫn cho rằng việc tạo hình cho Cựu Ước là một diễn trình phức tạp, nên ta không thể kết luận với bất cứ sự nghiêm túc nào rằng ta có được một “nguyên bản”. Trong nhiều thế kỷ, ta tưởng: nhờ các bản chép tay Hípri thời trung cổ, ta đã nắm được nguyên bản Cựu Ước. Nay, ta biết rõ: nhờ khám phá ra các Sách Cuộn tại Biển Chết, và nhờ lưu tâm mới đối với Bản Bẩy Mươi, ta chỉ mới có các chứng tá đối với nguyên bản mà thôi, chứ thực ra sẽ không bao giờ ta tìm được nguyên bản cả. Đây là lý do tại sao thay vì vứt bỏ cả Bản Bẩy Mươi lẫn Thánh Kinh Hípri, điều có lợi hơn về phương diện thần học là chào đón cả hai như là Thánh Kinh.
Ngoài việc điều hòa phương pháp lịch sử và văn phạm với cách tiếp cận của Thánh Augustinô, Law cho rằng còn hai thách đố đáng lưu ý nữa. Thứ nhất là phạm vi ít được khảo sát nhất trong việc Giáo Hội sơ khai sử dụng Bản Bẩy Mươi, nhất là câu hỏi sau: đâu là ý nghĩa của việc Giáo Hội xây dựng các biểu thức thần học đầu tiên của mình trên nền Bẩy Mươi Hy Lạp chứ không trên nền Thánh Kinh Hípri? Hiện ở Pháp, đang có loạt Thánh Kinh Alexandria (La Bible d’Alexandrie), rất tốt để thăm dò câu hỏi này. Nhưng các nhà bỉnh bút của loạt bài này chỉ mới đề cập hời hợt tới vấn đề mà thôi. Rất nhiều khảo luận và sách chuyên đề đã viết về việc các giáo phụ sử dụng Bản Bẩy Mươi ra sao; hay về một số chủ đề thần học từng dựa vào việc đọc Bản Bẩy Mươi rồi được các tác giả khác nhau phát biểu ra; hay về tác động của các khác biệt này trên khoa chú giải v.v...
Phạm vi thứ hai là niềm mong chờ được thấy các thần học gia Kitô Giáo nghiêm chỉnh lấy Bản Bẩy Mươi làm một chứng tá khác cho Thánh Kinh. Nếu nền thần học Kitô Giáo lấy Sách Thánh làm một trong các khởi điểm của mình, thì thiết tưởng họ nên lưu tâm tới Bản Bẩy Mươi, coi nó như Sách Thánh Kitô Giáo, như là một trong các khởi điểm kia. Nhưng thực tế, chịu ảnh hưởng của Cải Cách, phần lớn các thần học gia Kitô Giáo Phương Tây lấy Thánh Kinh Hípri làm khởi điểm để thăm dò Thánh Kinh. Trong Chỉ Nam Oxford về Bản Bẩy Mươi (đang hoàn thành), đã có lời yêu cầu viết một bài về việc thần học Kitô Giáo hiện đại sẽ hưởng nhờ ra sao nếu chịu đọc kỹ hơn Bản Bẩy Mươi. Dù sao, đây mới chỉ là một bài báo, cả một cuốn sách may ra mới bàn thấu đáo được vấn đề này.
Law cũng mong các nhà thuyết giảng Kitô Giáo và nói chung những người giảng dạy đức tin Kitô Giáo chịu lồng vào nội dung bài nói hay bài viết của mình các trích dẫn thẳng từ Bản Bẩy Mươi. Ước mong này hình như chưa thích hợp bao nhiêu với Giáo Hội Công Giáo, là Giáo Hội vốn khuyến khích các bản văn phụng vụ nên dựa vào Bản Phổ Thông của Thánh Giêrôm hay Bản Tân Phổ Thông gần đây hơn. Tuy nhiên, việc học hỏi và khuyến khích đọc Bản Bẩy Mươi không hẳn là đi ngược lại tinh thần Công Giáo hiện nay. Vì tuy không muốn gán cho nó bất cứ thế giá thiêng liêng nào, ít nhất ta vẫn có thể nhận ra giá trị của nó, khi đưa ra nhiều giải thích có thể soi sáng cho ý nghĩa của một số câu Thánh Kinh.
Thứ nhất, khi một độc giả hiện đại thấy Thánh Phaolô trích dẫn Isaia, rồi mở sách Isaia trong một bản dịch tiếng Anh, hẳn sẽ thấy trích dẫn này khác hẳn. Tại sao? Vì việc dịch Cựu Ước của hầu hết các bản Thánh Kinh tiếng Anh hiện đại đều dựa vào Thánh Kinh Hípri, nhưng các soạn giả Tân Ước và Giáo Hội sơ khai hầu hết lại sử dụng Bản Bẩy Mươi Hy Lạp. Thánh Augustinô và các vị khác suốt trong lịch sử từng chủ trương rằng nếu các soạn giả Tân Ước đã sử dụng Bản Bẩy Mươi, thì Giáo Hội cũng phải khẳng định thế giá của bản này.
Thứ hai, Bản Bẩy Mươi, chứ không phải Thánh Kinh Hípri, minh nhiên lên khuôn phần lớn nền thần học Kitô Giáo sơ khai. Thí dụ, chính phiên bản Bẩy Mươi của Isaia, chứ không phải phiên bản Thánh Kinh Hípri, đã lên khuôn cho tác phẩm sâu sắc nhất về thần học trong lịch sử Kitô Giáo là Thư Gửi Tín Hữu Rôma của Thánh Phaolô. Tính nhất đẳng của Bản Bẩy Mươi tiếp diễn sau thế kỷ thứ nhất, khiến người ta không thể tưởng tượng được việc có chuyện khai triển tín lý chính thống mà lại không cần tới bản này. Không điểm nào trong khai triển này có ý nghĩa đáng kể nếu Bản Bẩy Mươi chỉ là bản dịch từ tiếng Hípri; vì dù thế nào, tại nhiều chỗ, Bản Bẩy Mươi chứa một sứ điệp rất khác. Đôi khi các dịch giả của Bản Bẩy Mươi tạo ra cả những ý nghĩa mới trong cách dịch của họ, nhưng cũng có một lý do nữa khiến Bản Bẩy Mươi đôi lúc ra khác.
Một hình thức thay thế, đôi khi cổ xưa hơn, của Bản Hípri vẫn thường nằm phía sau Bản Hy Lạp. Nên khi các Nhà Cải Cách cũng như những người đi trước họ nói tới chuyện phải trở về nguyên bản Hípri (ad fontes!), và khi các Kitô hữu hiện đại nói tới việc nghiên cứu Bản Hípri vì nó là “nguyên bản”, họ đã mắc nhiều sai lầm trong giả thuyết. Bản Thánh Kinh Hípri hiện đang được sử dụng thường lại không phải là hình thức cổ xưa nhất, và đôi lúc Bản Bẩy Mươi là phương thế duy nhất để ta vươn tới hình thức cổ xưa hơn kia.
Vậy điều gì thúc đẩy các Giáo Hội Kitô giáo buổi đầu chuyển từ việc chuộng Bản Bẩy Mươi qua việc chuộng Bản Hípri làm Thánh Kinh của họ?
Law cho rằng ta cần thận trọng cả trong việc gọi Bản Bẩy Mươi là “Thánh Kinh” vì ta không có hồ sơ nào về toàn bộ Cựu Ước cho mãi tới vài thế kỷ sau trong thời đại Kitô Giáo. Trước đó, các Kitô hữu sử dụng các phần riêng rẽ của bộ sau này trở thành Cựu Ước. Thí dụ, Ngũ Kinh hay Thánh Vịnh hoặc những cuốn cá thể khác. Qua thế kỷ thứ tư, ta mới có chứng cớ về những bộ Thánh Kinh trọn vẹn, trong đó, có cả Tân Ước; quan trọng hơn nữa, trong đó, có cả những phần Cựu Ước mà nay ta gọi là “ngụy thư” (Apocrypha).
Với một thận trọng như thế, ta thấy không một thời điểm nào Giáo Hội Phương Tây quyết định bác bỏ “Thánh Kinh” đầu tiên của mình. Hiện nay, Giáo Hội Chính Thống Hy Lạp vẫn sử dụng nó, và một vài Giáo Hội Chính Thống Phương Đông khác vẫn sử dụng các bản dịch từ Bản này. Diễn trình chuyển đổi rất tiệm tiến và kéo dài nhiều thế kỷ, nhưng nó lên cao điểm trong công trình của một trong những nhà trí thức vĩ đại nhất của Phương Tây cổ thời. Đó là Thánh Giêrôm.
Ngài quyết định dịch Thánh Kinh Hípri sang tiếng La Tinh và nhờ đó, đã tác động hết sức lớn lao trên lịch sử Thánh Kinh. Đến cuối thế kỷ thứ tư, Thánh Kinh La Tinh, dùng ở Phương Tây, là bản hiện nay được gọi là Bản “La Tinh Cổ”. Gọi như thế, vì nó là bản được sử dụng trước khi Thánh Giêrôm tạo ra bản mới. Bản La Tinh Cổ được dịch từ Bản Bẩy Mươi, nghĩa là ngay trong các Giáo Hội trong đó tiếng Hy Lạp phải nhường chỗ cho tiếng La Tinh, các Kitô hữu vẫn còn tiếp xúc với Bản Bẩy Mươi qua các bản dịch.
Thánh Giêrôm không hài lòng với các bản dịch La Tinh Cổ; ngài coi chúng không chính xác và tệ hơn nữa, thiếu thống nhất trong truyền thống chép tay (manuscript). Mỗi lần ngài cầm một bản chép tay La Tinh Cổ lên, thì đều thấy nó khác với bản ngài vừa đọc. Ngài cũng thường quan hệ với các học giả Do Thái và có vẻ như khá bối rối trước sự kiện Giáo Hội sử dụng một Thánh Kinh khác hẳn.
Thánh Giêrôm một phần tỏ ra là người yếu đuối, chịu áp lực của môi trường xã hội, nhưng phần khác lại cương quyết tạo ra một di sản không tài nào phá đổ được cho riêng mình. Ngài muốn làm một điều gì thật triệt để, nên đã đi thẳng vào Thánh Kinh, bỏ qua truyền thống, để tạo ra một bản dịch La Tinh mới từ bản Hípri.
Phong trào Thệ Phản thế kỷ 16 đã đóng chiếc đinh cuối cùng vào cỗ quan tài của Bản Bẩy Mươi đối với Phương Tây. Họ theo luận lý học của Thánh Giêrôm, tin rằng bản văn Trung Cổ của Thánh Kinh Hípri thực là bản nguyên thủy nhất của Sách Thánh. Rất ít người nghĩ khác, như Zwingli, chẳng hạn, nghĩ rằng phiên bản Bẩy Mươi của Isaia thì hay hơn phiên bản Hípri. Còn nói chung, Thánh Giêrôm và các nhà Cải Cách được coi là đã chôn sống Bản Bẩy Mươi tại Phương Tây.
Law cho rằng phạm vi nghiên cứu thích thú nhất đối với ông là thời kỳ từ Thánh Giêrôm tới đầu thời cận đại. Và ông nghĩ ta chỉ có thể hiểu rõ Phong Trào Thệ Phản qua việc khảo sát hiện tượng nay gọi là chủ nghĩa Duy Hípri Kitô Giáo (Christian Hebraism). Đây hẳn phải là đề tài cho một cuốn sách khác, chứ chưa được đề cập tới trong cuốn hiện nay của ông.
Trong cuốn này, ông lưu ý nhất tới ngôn ngữ và nền thần học khai triển trong thời Giáo Hội sơ khai, vốn dẫn khởi từ Bản Bẩy Mươi. Nói như nhiều người rằng Bản Bẩy Mươi là bản Thánh Kinh thứ nhất của Giáo Hội là một chuyện; nhưng nói như thế vẫn còn khá mơ hồ. Khi thấy ngôn ngữ thần học của Kitô Giáo sơ khai đã được dẫn khởi ra sao từ Bản Bẩy Mươi, và hiểu rằng cũng cùng những tuyên bố như thế đã được đưa ra trong nền thần học Kitô Giáo đương thời, bạn mới thấy Bản Bẩy Mươi quan trọng như thế nào trong lịch sử Giáo Hội.
Trong sách 18 của cuốn Kinh Thành Thiên Chúa, Thánh Augustinô cố gắng giải thích sự khác biệt giữa bản văn Hy Lạp và bản văn Hípri của câu truyện Giôna. Trong bản Hípri, vị tiên tri này nói rằng Ninivê sẽ bị hủy diệt trong 40 ngày, nhưng trong Bản Bẩy Mươi, ông bảo: thành này sẽ bị hủy diệt trong 3 ngày. Thánh Augustinô cảnh giác người đọc “đừng coi nhẹ thế giá của cả hai phiên bản”. Ngài giải thích rằng cả hai đều đúng vì cả hai con số này đều làm chứng cho Chúa Kitô, Đấng đã ở trong mồ 3 ngày giữa lúc chết và lúc sống lại, nhưng sau đó, đã hiện diện 40 ngày với các môn đệ giữa lúc sống lại và lúc lên trời.
Ta có thể không đồng ý, nhưng đó là cách Thánh Augustinô hòa hợp các phiên bản. Và đây chính là điển hình lớn của truyền thống giải thích Thánh Kinh, vẫn thường có trong Giáo Hội, tận đến thời hiện đại. Hiện nay, các nhà giải thích Kitô Giáo nào nghiêng về bảo thủ hơn thường quên điều này: họ chịu ảnh hưởng xiết bao bởi sự xuất hiện của nền học thuật phê bình lịch sử. Cả hai đều theo đuổi việc nghiên cứu Thánh Kinh một cách rất khoa học. Đọc các tác phẩm chú giải Kitô Giáo thời sơ khai và thời trung cổ, ta thấy ta đã bước vào một thế giới khác hẳn.
Law có dành một chương trong sách của mình để nói về cuộc tranh luận của Thánh Augustinô với Thánh Giêrôm về thế giá của Bản Bẩy Mươi. Những người thuật lại câu truyện này thường chú mục vào các chi tiết tương hợp giữa hai vị, chứ không chịu hỏi xem hai học giả thánh nhân này đã chịu ảnh hưởng ra sao bởi ngữ cảnh xã hội tôn giáo của các ngài.
Law có bàn tới vấn đề đó trong sách, và cho biết tóm tắt như sau. Tại Palestine, Thánh Giêrôm thường xuyên giao tiếp với các bậc thầy Do Thái Giáo, nên đã học hỏi được các phương pháp giải thích của họ. Ngài lại là người hết sức thông thạo truyền thống chép tay của người La Tinh, từng tham dự nhiều cuộc tranh cãi giữa Kitô hữu và người Do Thái Giáo về bản văn Thánh Kinh. Bởi thế, một áp lực bên ngoài không ngừng đẩy ngài về hướng Hípri. Ta phải xem sét tham vọng của Thánh Giêrôm muốn lên khuôn Thánh Kinh Cựu Ước Kitô Giáo theo Sách Thánh của hội đường dưới ánh sáng này.
Về phần Thánh Augustinô, ngài sống ở Bắc Phi, khá cách xa đối với các quan tâm trên. Đã đành tại Bắc Phi, không thiếu người Do Thái, nhưng khung cảnh xã hội hoàn toàn khác đối với Thánh Augustinô, và do đó, ngài không chịu áp lực phải theo bản văn Hípri. Ngài vẫn có thể tiếp tục sử dụng Bản La Tinh Cổ, dẫn khởi từ Bản Bẩy Mươi, mà không bị một thách thức chi. Và trong tâm trí ngài, tại sao phải đi ngược lại các soạn giả Tân Ước và truyền thống Giáo Hội vốn đã thành hình rồi?
Law vẫn cho rằng việc tạo hình cho Cựu Ước là một diễn trình phức tạp, nên ta không thể kết luận với bất cứ sự nghiêm túc nào rằng ta có được một “nguyên bản”. Trong nhiều thế kỷ, ta tưởng: nhờ các bản chép tay Hípri thời trung cổ, ta đã nắm được nguyên bản Cựu Ước. Nay, ta biết rõ: nhờ khám phá ra các Sách Cuộn tại Biển Chết, và nhờ lưu tâm mới đối với Bản Bẩy Mươi, ta chỉ mới có các chứng tá đối với nguyên bản mà thôi, chứ thực ra sẽ không bao giờ ta tìm được nguyên bản cả. Đây là lý do tại sao thay vì vứt bỏ cả Bản Bẩy Mươi lẫn Thánh Kinh Hípri, điều có lợi hơn về phương diện thần học là chào đón cả hai như là Thánh Kinh.
Ngoài việc điều hòa phương pháp lịch sử và văn phạm với cách tiếp cận của Thánh Augustinô, Law cho rằng còn hai thách đố đáng lưu ý nữa. Thứ nhất là phạm vi ít được khảo sát nhất trong việc Giáo Hội sơ khai sử dụng Bản Bẩy Mươi, nhất là câu hỏi sau: đâu là ý nghĩa của việc Giáo Hội xây dựng các biểu thức thần học đầu tiên của mình trên nền Bẩy Mươi Hy Lạp chứ không trên nền Thánh Kinh Hípri? Hiện ở Pháp, đang có loạt Thánh Kinh Alexandria (La Bible d’Alexandrie), rất tốt để thăm dò câu hỏi này. Nhưng các nhà bỉnh bút của loạt bài này chỉ mới đề cập hời hợt tới vấn đề mà thôi. Rất nhiều khảo luận và sách chuyên đề đã viết về việc các giáo phụ sử dụng Bản Bẩy Mươi ra sao; hay về một số chủ đề thần học từng dựa vào việc đọc Bản Bẩy Mươi rồi được các tác giả khác nhau phát biểu ra; hay về tác động của các khác biệt này trên khoa chú giải v.v...
Phạm vi thứ hai là niềm mong chờ được thấy các thần học gia Kitô Giáo nghiêm chỉnh lấy Bản Bẩy Mươi làm một chứng tá khác cho Thánh Kinh. Nếu nền thần học Kitô Giáo lấy Sách Thánh làm một trong các khởi điểm của mình, thì thiết tưởng họ nên lưu tâm tới Bản Bẩy Mươi, coi nó như Sách Thánh Kitô Giáo, như là một trong các khởi điểm kia. Nhưng thực tế, chịu ảnh hưởng của Cải Cách, phần lớn các thần học gia Kitô Giáo Phương Tây lấy Thánh Kinh Hípri làm khởi điểm để thăm dò Thánh Kinh. Trong Chỉ Nam Oxford về Bản Bẩy Mươi (đang hoàn thành), đã có lời yêu cầu viết một bài về việc thần học Kitô Giáo hiện đại sẽ hưởng nhờ ra sao nếu chịu đọc kỹ hơn Bản Bẩy Mươi. Dù sao, đây mới chỉ là một bài báo, cả một cuốn sách may ra mới bàn thấu đáo được vấn đề này.
Law cũng mong các nhà thuyết giảng Kitô Giáo và nói chung những người giảng dạy đức tin Kitô Giáo chịu lồng vào nội dung bài nói hay bài viết của mình các trích dẫn thẳng từ Bản Bẩy Mươi. Ước mong này hình như chưa thích hợp bao nhiêu với Giáo Hội Công Giáo, là Giáo Hội vốn khuyến khích các bản văn phụng vụ nên dựa vào Bản Phổ Thông của Thánh Giêrôm hay Bản Tân Phổ Thông gần đây hơn. Tuy nhiên, việc học hỏi và khuyến khích đọc Bản Bẩy Mươi không hẳn là đi ngược lại tinh thần Công Giáo hiện nay. Vì tuy không muốn gán cho nó bất cứ thế giá thiêng liêng nào, ít nhất ta vẫn có thể nhận ra giá trị của nó, khi đưa ra nhiều giải thích có thể soi sáng cho ý nghĩa của một số câu Thánh Kinh.
Văn Hóa
Thánh Cecilia
Lm Phêrô Nguyễn Hồng Phúc
09:26 18/11/2013
Hát bằng lý trí, tinh thần của ta
Kính mừng Thánh Xi-li-a
Đồng trinh tử đạo, danh ca Nước trời.
Rô-ma nước Ý quê Người
Gia đình quý tộc một thời hiển vinh.
Mình Người được phúc trường sinh
Tôn thờ Thiên Chúa hiển linh muôn đời.
Sách xưa khi chép về Người
Có phong phú hoá theo thời văn chương.
Chuyện rằng đến tuổi yêu đương
Gia đình đã quyết một đường trao duyên
Gả người cho một thanh niên
Va-lê quý tộc – nghe tên sáng ngời.
Xê-xi yêu mến Chúa Trời
Đêm ngày tha thiết khấn đời đồng trinh,
Luôn mang Kinh Thánh trên mình,
Một đời cầu nguyện thắm tình thiết tha.
Chính ngày hoan chúc nguyệt hoa,
Người hằng xin Chúa tránh xa tục trần.
Tiếng Người hoà tiếng Thiên Thần.
Ca vang danh Chúa những vần Thánh ca.
Dưới làn áo cưới hào hoa
Là manh áo nhặm xây da hãm mình.
Khuê phòng đêm ấy tự tình
Xê-xi tỏ đức đồng trinh của mình:
“Va-lê đây có Thần linh
Thiên Thần gìn giữ đức trinh vẹn toàn.
Không gì phàm tục thế gian
Có quyền chiếm hữu dung nhan trước Ngài”
Va-lê thiện chí khẩn nài
Cho xem thần sứ thiên sai hộ phù.
“Anh không thấy được nếu như
Chưa hề hiểu Chúa Giêsu cứu đời
Chưa mang áo trắng trên người
Tức qua Thánh tẩy, Nước trời tái sinh”
Va-lê thuận ý, thoả tình
Xin theo thờ Chúa quyền linh vũ hoàn.
U-ba-nô thánh Giáo hoàng
Dạy ông phép Đạo và làm phép cho
Trở về gặp Xi-li-a.
Thấy Thiên Thần Chúa chan hoà ánh quang,
Hai triều thiên rất huy hoàng
Một bằng hồng đỏ, một bằng huệ tươi,
Kết từ vườn phúc Nước Trời,
Thưởng công nhân đức sáng ngời khiết trinh.
Va-lê thuyết phục em mình
Ti-bu-cô bỏ thần linh trở về.
Hai ngành vạn tuế sát kề
Đón chờ tử đạo nguyện thề trung kiên.
Nguyên quan Tổng trấn trong miền
Được tin tức giận bắt liền hai ông.
Hai ông trước đã có công
Cất chôn giáo hữu ở trong vườn nhà.
Giờ đây khi đến trước toà
Đức tin, lòng mến càng hoà thắm tô.
Làm cho chính Ma-xi-mô
Lý hình trở lại, tông đồ sáng gương,
Sau cùng đổ máu pháp trường
Triều thiên tử đạo thẳng đường vinh quang !
Đến lần thánh nữ bị giam
Bị quan tra xét, hỏi han tên bà:
“Tôi là Xê-xi-li-a
Nhưng kitô hữu mới là chính tên”
Xê-xi bị kết án riêng
Nhốt trong phòng tắm kín liền ngạt hơi.
Nhưng nhờ ơn Đức Chúa Trời
Người quỳ bình tĩnh không ngơi nguyện cầu.
Quan truyền cho lính chém đầu,
Ba lần lính chém vẫn hầu không sao.
Ba ngày trong vũng máu đào
Người còn khuyên giảng ai vào viếng thăm.
Cuối cùng thoả nỗi khát mong
Chịu ơn Đức Thánh Cha xong, sinh thì.
Hai ngàn năm đã qua đi,
Một năm chín chín (1599) sử ghi rõ ràng:
Người ta khai mộ trong hang
Xác vì trinh nữ vẫn đang nguyên tuyền.
Ba trăm năm nữa đào lên
Dưới gầm Nhà nguyện xây riêng kính Người.
Người ta còn thấy đồng thời
Ngôi nhà Người ở với đôi vật dung.
Có nhiều bia đá tạc cùng
Để thêm bảo chứng, thêm cung kính Người.
Lạy ơn vị thánh sáng ngời
Giờ đang ca hát trên trời cao quang.
Xin thương nhìn xuống trần gian
Lưu đầy, khổ ải, than van nguyện cầu.
Xin Người cầu Chúa nhiệm mầu
Cho đoàn con cái vực sâu ơn lành:
Người xưa theo Chúa trung thành
Cho đoàn con cái thực hành kính tin.
Người xưa giữ đức đồng trinh,
Cho đoàn con cái biết khinh sự đời.
Người xưa tử đạo sáng ngời,
Cho đoàn con cái xứng người kitô.
Người xưa ca hát say sưa,
Cho đoàn con cái sớm trưa nguyện cầu.
Cậy trông hoà với khổ sầu,
Mến yêu hoà với chiều sâu cuộc đời.
Lời ca vang vọng yêu người
Tiếng đàn trầm bổng, Nước trời ưu tiên.
Xê-xi xin giúp ơn riêng
Cho toàn giới trẻ ngày thêm trưởng thành:
Công bằng, bác ái thực hành,
Bảo vệ sự sống, màu xanh môi trường.
Vang âm từ giữa Thánh đường
Bài ca hiệp nhất bốn phương một nhà.
Ơn trời ban xuống chan hòa
Nhờ lời bầu cử thiết tha mỗi ngày.
R
Xê-xi tình sử đẹp thay
Cầu bầu cho thế giới này hoan ca. Alêlluia.
Các thánh Tử Đạo Việt Nam
Lm Phêrô Nguyễn Hồng Phúc
20:36 18/11/2013
Mừng thay Giáo Hội Việt Nam
Máu đào Tử đạo nét vàng quang vinh.
Suốt ba thế kỷ chứng minh
Hơn trăm hiển thánh hy sinh anh hùng.
Vang từ nhà ngục, chấn rung pháp trường.
Tâm thành kết chữ yêu thương
Kiên trung, vững chí, coi thường gian nan.
Khắc ghi hai chữ bình an
Vượt trên sự chết hiên ngang giữa đời.
Chân đạp đất, đầu hướng trời
Tim ghi ấn tín rạng ngời Phúc Âm.
Cuộc đời hai chữ xả thân
Khát mong tử đạo hồng ân Nước Trời.
Bóng người vụt lớn trên đời
Tiếng Người lưu tiếng mọi thời quang vinh.
“Máu đào Tử đạo nẩy sinh
Các kittô hữu” chứng minh mọi thời.
Rôma gương đã sáng ngời
Suốt ba thế kỷ khắp nơi máu đào.
Việt Nam đồng cảnh biết bao
Cũng ba thế kỷ máu trào, thịt tan.
Trăm ngàn tử đạo vẻ vang
Một trăm mười bẩy vào hàng quang vinh.
Lên đài hiển thánh trường sinh
Tỏ cho Giáo Hội đức tin sáng ngời.
Thế kỷ mười sáu tung rơi
Tin Mừng hạt giống phương trời Việt Nam.
Hai Cha tử đạo vẻ vang
Một năm tám sáu (1586) mở màn hy sinh
Đoàn người minh chứng Đức tin
Tiến lên anh dũng viết lên sử vàng.
Cam lòng thịt nát xương tan
Quyết không “Quá khoá” sẵn sàng hiến thân.
Một trăm mười bẩy thánh nhân,
Sáu bị thiêu sống lãnh phần toàn thiêu.
Chín chết rũ tù vì yêu,
Bẩy nhăm xử trảm, hồn siêu thóat đời.
Hai hai xử giảo chơi vơi,
Giây thừng thắt cổ nghẹn hơi chết dần.
Năm lăng trì: xẻo toàn thân.
Ôi đẹp thay những chứng nhân Tin Mừng !
Một trăm mười bảy anh hùng:
Pháp mười: hai Giám Mục cùng tám Cha.
Mười một người Tây Ban Nha,
Gồm sáu Giám mục, năm Cha triều, dòng
Việt Nam chín sáu (96) anh hùng:
Ba bẩy (37) Linh mục tận trung cuộc đời
Mười bốn Thầy giảng sáng ngời,
Một Chủng sinh, bốn bốn (44) người giáo dân.
Góp năm hiển thánh hồng ân lạ thường.
Cha Khoan Bồng Hải quê hương
Hảo Nho Cha Đạt đảm đương Thần Phù.
Thầy Thanh quê ở Nộn Khê,
Cùng Thầy thánh Tự chính quê Bình Hoà.
Thánh nữ duy nhất lại là
Thánh Đê Phúc Nhạc - oa gia tận tình.
Một bẩy tám mốt (1781) năm sinh.
Bái Điền - Yên Định - tỉnh Thanh quê bà.
Nhưng là quê nội của cha
Mẹ quê Phúc Nhạc, nên bà theo ra.
Tuổi mười bẩy lên xe hoa
Hai trai, bốn gái, cả là anh Đê.
“Quê có thói, đất có lề”
Gọi tên con cả thay về tên riêng.
Ông bà Đê sống dịu hiền
Nuôi con trách nhiệm, dạy khuyên ân cần.
Giầu lòng thương kẻ cơ bần
Giúp Thừa sai ẩn những lần truân chuyên.
Một tám bốn mốt (1841) nguyên niên
Đời Vua Thiệu Trị ngự trên ngai vàng.
Quan Tổng đốc Trịnh Quang Khanh
Dẫn năm trăm lính khắp làng bủa vây.
Bốn Thừa sai ẩn nơi đây
Hai Cha kịp thoát, hai đầy nguy nan:
Cha Nhân bị bắt mở màn
Kế là Cha Lý vừa sang khu vườn.
Nhà bà Đê, trốn dưới mương
Oa gia cũng bị lên đường giải đi.
Thành Nam nổi tiếng một kỳ
Sáu ngày giam giữ, rồi thì khảo tra.
Roi đòn, thanh củi rách da
“Đàn ông hết nổi nữa là nữ tôi
Nhưng nhờ ơn Mẹ trên trời
Tôi không đau đớn, mặc người tấn tra.”
Bà Đê tâm sự thiết tha
Khi con thăm viếng, chồng ra ngỏ lời.
Hai, ba kỳ nữa luôn hồi
Lính vừa túm đánh, vừa lôi kéo bà.
Qua Thánh Giá để được tha
Bà tuyên xưng Chúa, kêu la phân trần.
Túm tay áo lại, có lần
Quan thả rắn độc vào thân xác bà.
Vài vòng rồi rắn bò ra
Vì bà bình tĩnh nên bà vô can.
“Bà bị đánh đập bạo tàn
Thân máu mủ vẫn dịu dàng vui luôn
Và còn muốn chịu khó hơn”
Đó lời nhân chứng tận tường nói ra.
Chị Nụ khi đến thăm bà
Thấy mẹ đau đớn liền oà khóc lên.
Dịu dàng bà ngỏ lời khuyên
“Đấy là áo mẹ điểm thêm hoa hồng,
Mẹ chịu vì Chúa vui lòng
Sao con nước mắt lưng tròng làm chi?
Hãy về sốt sắng thực thi
Đọc kinh, dự lễ và hy sinh nhiều.
Cầu cho mẹ được sớm chiều
Vác Thánh Giá Chúa tin yêu đến cùng.
Chẳng bao lâu nữa Thiên cung
Mẹ con đoàn tụ hưởng chung phúc trời”.
Hồn bà thanh thoát thảnh thơi
Nhưng ngoài thân xác tả tơi điêu tàn.
Lại thêm kiết lỵ hoành hành
Sức càng suy kiệt, bệnh càng gia tăng.
Hai nữ tu cùng phòng giam
Hết lòng săn sóc lo toan cho bà.
Các Cha gửi thuốc thăm và
Xức dầu, giải tội rất là ủi an.
Cuối cùng trong chút hơi tàn
Phó hồn trong Chúa vẹn toàn ý Cha.
Sáu mươi tuổi vẫn nở hoa,
Góp về vườn thánh chan hoà diệu quang.
Xác bà tẩm liệm vào quan
Do Nhà Chung cấp táng an pháp trường.
Sáu tháng sau đã liệu phương
Cải táng Phúc Nhạc nguyện đường hôm nay.
Hơn năm trước, vinh dự thay
Cha Khoan, Thầy Hiếu và Thầy thánh Thanh
Xác ba tử đạo trung thành
Cũng về yên nghỉ an lành nơi đây.
***
Điểm qua mấy nét sáng ngời
Ta thêm kính phục cuộc đời chứng nhân.
Từ năm một ngàn chín trăm
Sáu mươi tư vị phong Chân phúc và
Một chín linh sáu vang xa:
Tám vị chân phúc hoan ca ơn trời.
Một chín linh chín: hai mươi
Một chín năm mốt: sáng ngời hai nhăm.
Một chín tám bẩy: vinh quang
Lên hàng hiển thánh hơn trăm anh hùng.
Khắp toàn Giáo Hội vui mừng
Lần đầu lịch sử phong chung số này.
Tính toàn thế giới hiện nay
Việt Nam thứ sáu từ ngày lễ phong
Quốc gia có số thánh đông
Xứng danh con cháu Lạc Hồng Việt Nam !
Đức tin ghi khắc sử vàng
Lời kinh thắp sáng muôn ngàn yêu thương.
Máu đào đổ xuống quê hương
Tre già măng mọc, thêm nương lúa vàng.
Lời ca hợp với cung đàn
Hoà âm Thập Giá - vinh quang tuyệt vời.
“Vinh danh Thiên Chúa trên trời
Bình an dưới thế cho người thiện tâm”.
Vinh quang Giáo Hội Việt Nam
Vinh quang Tử đạo muôn năm sáng ngời ./.
Đoàn con thành kính hỷ hoan
Mừng thánh Tử đạo Việt Nam sáng ngời
Xin cầu ơn Đức Chúa Trời
Cho toàn Giáo Hội sống đời đức tin.
Tìm về cõi phúc trường sinh
Bằng đời hiến lễ hy sinh mỗi ngày.
Khổ đau, Thập giá đời nay
Trở thành quà tặng sau này lĩnh công
Qua đêm tới ánh hừng đông
Vượt qua sự chết cậy trông Thiên đàng
Máu đào Tử đạo vẻ vang
Xin tô đậm nét chữ vàng tin yêu.
Tin trong mỗi sáng, mỗi chiều
Yêu trong cuộc sống dẫu nhiều gian nan.
Nhờ Thập giá tới vinh quang
Xứng danh con cháu Việt Nam Lạc Hồng.
Đời này vững dạ cậy trông
“Nở hoa mến Chúa đơm bông yêu người” (Thánh thi PV)
Đời sau hưởng phúc Nước Trời
Hiệp cùng các thánh muôn đời . Amen.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Vàng Lá Đêm Thu
Joseph Nguyễn Tro Bụi
22:11 18/11/2013
Ảnh của Joseph Nguyễn Tro Bụi
Thời gian còn ở trên cây
Kỹ càng gom lại có đầy một đêm?
Càng khuya, sương giá càng thêm…
(Joseph Nguyễn Tro Bụi)