Phụng Vụ - Mục Vụ
Chúa Kitô Vua Vũ Trụ
Lm. Jude Siciliano, OP
16:44 22/11/2018
Đanien 7:13-14;; Tvịnh 92; Khải Huyền 1: 5-8;Gioan 18: 33b-37
Đức quốc xã khoe khoang là họ sẽ được cai trị 1,000 năm. Đế chế Anh tự hào là mặt trời không bao giờ lặn trên đế quốc Anh. Những suy dẫn nghiêm túc về vấn đề quyền lực trên thế giới không bao giờ chấm dứt, nhất là cho những người trong chúng ta đang sống trong một "nước hùng mạnh nhất trên thế giới". Chúng ta cần nhắc nhớ lại sự thật không bao giờ có những quyền lực lâu dài như thế. Hôm nay chúng ta có câu hỏi là chúng ta có trung thành phục vụ cho một uy quyền nào? Ý kiến chúng ta về một cộng đoàn quần chúng là gì, và chúng ta sẽ sống chung với nhau như thế nào dưới quyền thống trị của ai để giúp chúng ta thực hiện ý đồ đó? Nếu ý kiến của chúng ta là sống trong vương quốc của Chúa Kitô thì các dân tộc khác nhau sống chung với nhau trong hòa bình và an lạc, tránh những hành vi bạo lực và chăm sóc cho nhũng người bé mọn nhất trong chúng ta. Đó là cách chúng ta thật lòng mừng lễ CHÚA KITÔ VUA. Dưới quyền cai trị của Chúa Kitô, theo gương mẫu của Ngài trong việc hy sinh và sự hướng dẩn của Ngài thì một triều đại mới đang ở giữa chúng ta. Những ai chấp nhận Chúa Kitô là Đấng cai trị tâm hồn, tự tuyên xưng họ là công dân của vương quốc này có nghĩa là tự chúng ta hiến dâng đời sống của chính mình cho vương quốc đó.
Lịch sử lâu dài của các quốc gia và sự thay đổi quyền hành từ quyền lực này sang quyền lực khác là một lịch sử đầy giao tranh, đổ máu, sự đau khổ của những người vô tội, và sự lật đổ đầy dũng mãnh và đau khổ mang tính bạo lực của các nhà cai trị trước đây. Nhưng, Chúa Giêsu loan báo vương quốc của Ngài không chỉ hành xử qua lời nói mà phải làm bằng hành động của chính mình giống như Ngài: người nghèo được nghe lời mời gọi tin mừng, người đau ốm được chữa lành, không ai bị Ngài chiêu dụ, tất cả đều được sống tốt lành trong vương quốc của Ngài. Chúng ta không được ngồi chờ ngóng để trông đợi sự hình thành triều đại của Ngài trong khi chờ Chúa Kitô lại đến trong trần gian một lần nữa. Trong lúc chúng ta sửa soạn mừng lễ Tạ Ơn, chúng ta vui mừng thụ hưởng những hoa quả từ hồng ân của Ngài, chúng ta biết là ngay cả trong các đô thị của đất nước chúng ta và của bao nhiêu nước trên thế giới vẫn còn có những người không đủ ăn, còn đói khát. Nếu chúng ta thực sự là công dân của triều đại Chúa Giêsu, chúng ta cần phải hành động vì danh Ngài. Trong chúng ta, mọi người hãy giải quyết những cơn đói và đau khổ của quần chúng nghèo khổ. Quy tắc của vị vua chúng là một quy tắc xuất phát từ cơ bản của chúng ta đem lại ý nghĩa cho tất cả mọi người – đã được diễn tả trong bài đọc thứ nhất của chúng ta là "...muôn người thuộc mọi dân tộc, quốc gia và ngôn ngữ..."
Nếu chúng ta thật sự là công dân của vương quốc Chúa Kitô, chúng ta có biểu hiệu sự dấn thân mà chúng ta tuyên xưng hôm nay cho Chúa Kitô là Vua của chúng ta hay không? Như nghười ta thường nói "nếu một Kitô hữu đang là một người phạm tội" thì có đủ bằng chứng để buộc tội chúng ta hay không? Nếu chúng ta cảm nhận có sự khác biệt giữa lý tưởng chúng ta tuyên xưng và sự thật của đời sống chúng ta thì hôm nay là ngày tốt để hiến dâng lại đời sống chúng ta cho Chúa Kitô, và theo đường lối của Ngài. Hôm nay chúng ta có thể cầu xin cho chúng ta được nghe lại tin mừng của Chúa Kitô đưa đến cho tâm hồn chúng ta và để quyền thống trị của Ngài điều khiển dời sống chúng ta .
Lễ "CHÚA KITÔ VUA" kết thúc Năm Phụng vụ. Lễ này kết thúc tốt đẹp những gì chúng ta đã tuyên xưng qua lời nói và phụng vụ chung với nhau. Chúng ta đã hiến thân cho Thiên Chúa và hôm nay chúng ta thưa "vâng" với sự tuyuên xưng làm công dân của vương quốc Ngài, và cùng nhau tuyên xưng đức tin của chúng ta: CHÚA KITÔ LÀ VUA. Đó phải là lời cầu xin của chúng ta trong khi chúng ta cùng nhau đọc kinh LẠY CHA trước khi chúng ta rước Thánh Thể. Chúng ta cầu xin "XIN CHO NƯỚC CHA TRỊ ĐẾN" nghĩa là chúng ta cầu xin đời sống của chúng ta luôn thể diện gì Chúa Giêsu đã dành cho chúng ta là một cộng đoàn của dân Thiên Chúa.
Bài đọc thứ hai nói về cộng đoàn dân Israel không thực hiện dưới sự thống trị của các vua chúa của họ, và cũng không thực hiện luật pháp của các vua chúa của đế quốc cai trị họ. Các vua chúa của họ đã không trung thực gương mẫu. Họ tham quyền cố vị. Các quan tòa gian dối và hành động dưới ảnh hướng của những địa chủ giàu có ức hiếp các người nghèo. (Ai nói Kinh Thánh không phải là một sách nói về thời hiện đại hay sao?) Tuy vậy, bài đọc hôm nay nói về khung cảbg tòa án của một hoàn cảnh khác. Một thiên sứ của Thiên Chúa đến ngự giá trên mây trời và được đưa tới trình diện mọi quyền thống trị trên muôn người thuộc mọi dân tộc. Dân Israel nhận thấy hình ảnh thị kiến này như hình ảnh của dân tộc họ vào ngày dân Israel sẽ thống trị trên tất cả mọi dân tộc.
Sách ngôn sứ Đaniel được viết vào thế kỷ thứ 2, dười bạo quyền thống trị của đế quốc Hy lạp. Bài này là một trong 4 thị kiến diễn tả sự sụp đổ của kẻ thù của dân Israel. Lúc này thị kiến "ai như một Con Người" đang ngự giá mây trời mà đến. Các con thú trong đoạn sách này đến bởi thế giới của quỷ dử. Nhưng, ở đây con thú đến từ trên trời. Quỷ dử đã thống trị dân chúng trong một thời gian, nhưng bây giờ để ý niềm hy vọng được diễn tả là bởi Thiên Chúa. Ngài sẽ thống trị trên tất cả mọi dân tộc, và vĩnh cữu muôn đời. Chúa Giêsu sẽ dùng hình ảnh Con Người để nói về chính Ngài. Tuy vậy, ý kiến về một vị vua thắng trận huy hoàng sẽ liên kết với ý kiến hình như trái ngược về sự thương khó và sự chết của Ngài. Nếu Chúa Giêsu lãnh nhận "quyền thống trị vinh quang và vương vị" nói trong bài này thì đó là thành quả việc Ngài đã chấp nhận trước kia là người tôi tớ và ngay cả sự chết. Điều này cho chúng ta thấy quyền thống trị của Chúa Giêsu là một uy quyền độc nhất. Các vua chúa trên trần gian tranh giành với nhau trong đời sống của họ, và trong lúc họ còn giữ được quyền thống trị của họ. Quyền thống trị của Chúa Giêsu trái ngược lại, đó là trong sự chết của Ngài và lúc đó quyền thống trị của Ngài bắt đầu trãi xuống trên chúng ta. Chúa Giêsu không thống trị qua bạo lực. Chúng ta chấp nhận quyền thống trị của Ngài vì tình yêu thương của Ngài đối với chúng ta. Chúa Giêsu đã đi chặng đường dài đau khổ cho chúng ta, và chúng ta yêu mến khâm phục Ngài vì Ngài đã vui lòng chịu thương khó vì chúng ta. Điều đó làm chúng ta chấp nhận theo Ngài và tuyên xưng quyền thống trị của Ngài trong đời sống của chúng ta hôm nay.
Trong bài đọc thứ nhất chúng ta nhận thấy thấp thoáng lời văn của sách Khải Huyền mà chúng ta đã nghe đọc trong Chúa Nhật tuần trước. Đó là lời văn độc nhất. Lời văn có nhiều hình ảnh và nhiều thú vật lạ lùng chủ ý nói với một dân tộc bị đau khổ và giúp họ nhìn qua sự đau khổ hiện tại trong thời gian dài chờ đợi để được nhìn thấy một thời bình an. Trong lúc bị bách hại, dân chúng cần một thị kiến về tương lai để giúp họ sống qua sự đau khổ. Các bạn nên nhớ câu chuyện của ông Victor Frankl sống dười thời đế quốc Hirtler. Ông ta bị mất hết cả gia đình. Chính ông ta đã ở trong trại tù Auschwitz. Ông tự nhìn vào đời sồng của ông và cảm thấy mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp của đời sống mặc dù trãi qua bao tình trạng gian truân. Với sưc mạnh bên trong và thị kiến ông ta được sống sót trong khi bao nhiêu người bị giết chết. Chúng ta cũng nên nhớ các nười nô lệ ở Hoa Kỳ. Trong lúc họ làm nô lệ họ hay ca hát bài ca hy vọng là một ngày nào họ sẽ được "giải thoát".
Trong bài phúc âm nói về cuộc đối thoại giữa ông Philatô và Chúa Giêsu giúp tác giả loan báo rõ ràng Chúa Giêsu là một vị Vua với quyền thống trị có nguồn gốc bởi Thiên Chúa. Câu chuyện nói lên là ông Philatô không biết Chúa Giêsu là Vua, và bởi đó Chúa Giêsu có thể gây nên quyền hành chống lại đế quốc La mã. Vì ông Philatô là đại diện cho đế quốc La mã để cai trị đất Judea, nên ông ta sợ có sự nổi loạn dười quyền cai trị của ông. Câu chuyện nói rõ là quyền thống trị của Chúa Giêsu không phải thuộc về thể chế chính trị ở trần gian. Ông ủng hộ sự cai trị của Chúa Giêsu không dựa trên lãnh thổ trần gian hay có bất kỳ tham vọng nào của con người trong ý đồ cai trị đó. Chúa Giêsu không cai trị chúng ta bởi sự đàn áp, nhưng bởi sự chấp nhận trong nội tâm của mổi người chúng ta, là Ngài là vị Vua của chúng ta. Vương quốc của Ngài không có giới hạn, không có quân lính canh giữ và thành lũy che chở.
Người dân Hoa Kỳ nghĩ là chúng ta được yên lòng với quan niệm quyền lực không từ vua chúa mà từ người dân lúc này. Sự thật chúng ta được độc lập vì chúng ta không chấp nhận vua chúa độc tài và chúng ta lật đổ các vua chúa đó để được tự do. Biết bao nhiêu tiền nhân chúng ta đến đất này vì họ muốn tránh khỏi các vua chúa độc tài áp bức họ. Linh mục giảng thuyết nên nhắc cho chúng ta nhớ là chúng ta là công dân của một quốc gia khác. Chúng ta sống dưới một vị thống trị khác, và dưới quyền hành khác. Chúng ta theo Chúa Kitô và chúng ta loại bỏ mọi quyền thống trị đã cai quản chúng ta. Chúng ta theo một quyền thống trị đem đến cho chúng ta sự tự do mà không có quyền bính nào có thể cấp cho chúng ta được.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
CHRIST THE KING (B)
Daniel 7: 13-14; Psalm 93; Revelation 1: 5-8; John 18: 33b-37
The Nazis boasted a 1000 year reign. The British boasted that the sun never set on the British Empire. Sobering thoughts that evoke the impermanence of worldly powers, especially for those of us living in "the most powerful country in the world". We need to remind ourselves that the rule that seems permanent, really isn’t. We are asked today: where do we put our allegiance? What is our vision for the community of peoples, how will we live together and whose rule will enable us to live out our vision? If our view is that of the reign of Christ, the peaceful and equitable living together, of diverse peoples eschewing violent means and caring for those more vulnerable in our midst – we really can celebrate the feast of Christ the King. For under his rule, guided by his own example of self giving and direction, a new reign is in our midst. Those who claim him as the one who rules their minds and hears profess citizenship in his realm. W not only hold this view but a citizens of this reign, we are dedicating our lives to seeing it come to pass by how we live our lives.
The long history of nations and the passing of rule from one power to another, is a history of warfare, bloodshed, innocence suffering and the violent overthrowing of previous rulers. But Jesus proclaims his reign through his words and deeds. The poor heard the offer of good news, the sick the offer of healing--none would be manipulated by him, all would come out better in his realm. We cannot just sit around and wait for the finalization of his reign when he comes again. As we prepare to celebrate Thanksgiving and enjoy the vast bounty of fruits from our fields, we know that even in our cities their is malnutrition, while starvation reign, through much of the world. If we are truly citizens of Jesus’ reign, we need to act in the name of our ruler who addressed the hungers and hurts of the masses of needy people. The rule of this king is not just a rule over our individual spirits, but is a rule meant to be felt by all peoples--described in our first reading as "nations and peoples of every language".
Does our life show the commitment we profess today to Christ as our King? As the saying goes, "If it were a crime to be a Christian, would there be enough evidence to convict us?" If we sense that there is a gap between the ideals we profess and the reality we live, then today is a good day to recommit ourselves to Christ and his ways. We can pray today that we hear afresh his message, take it to heart and let his reign form our lives.
The feast of "Christ the King" concludes our liturgical year. The day wraps up what we have been professing in word and ritual throughout these gatherings. We are dedicated to the Lord, and today we say "yes" to citizenship in his realm and profess our common belief: Christ is King. That should be our pray as we pray the Lord’s Prayer together just before Communion. We pray, "Thy kingdom come", i.e., we pray that our lives together will better reflect what Jesus has in mind for us as a community of God’s people.
The second reading: The Israelite community did not fare well under its own rulers nor the rulers of its occupiers. Their human rulers often failed them---kings were power hungry, ruled over dishonest courts and were influenced by wealthy land owners who defrauded the poor. (Who says the bible isn’t a modern book!) Yet this reading is set in a court scene--but it is a different kind of court. A divine agent of God comes from the clouds and receives rule over every nation. Israel saw this figure as representative of itself and envisioned a day when Israel would rule over all nations.
Daniel was written in the 2nd. century, during the cruel reign of the Greek empire. This section is from a series of four visions depicting the defeat of Israel’s enemies. At this moment of the vision the "Son of Man" comes on the clouds. The beasts in this section of Daniel come from the world of evil, but this one comes from the heavens. Evil has ruled over the people for a limited period of time, but note the hope expressed here, for this one from God will rule over all peoples, for all times. Jesus will use this image of the "Son of Man" to describe himself. However, to the notion of a triumphant ruler, Jesus will unite the seeming contradiction of his suffering and death. If Jesus receives the "dominion, glory., and kingship" mentioned in this reading, it will be at a consequence of his first accepting servanthood and even death. This is what makes Jesus’ rule so unique. Earthly rulers hold sway over others only during their lifetime and while they have the power to control. Jesus’ rule is the contrary, it is in his dying that his rule begins, that he begins to hold sway over us. He doesn’t rule us by force of arms, but we surrender to his dominion by the force of his love for us. He has walked an arduous path for us and our love and admiration for his willingness to suffer for us persuade us to follow him and proclaim his rule over our lives this day.
In the first reading, we have a continuation of the apocalyptical literature we saw last week. It is a unique form of literature, one characterized by extreme images and strange creatures. The intention is to address a suffering people and help them look beyond the present moment of grief to a longed-for-time of peace. During persecutions people need a vision of the future to get them through. Remember the story of Victor Frankl who lost his family in the Holocaust and was himself in Auschwitz? He looked into himself and saw his worth and found meaning to his life despite his circumstances. With this inner strength and vision he survived when many around him perished. Remember too the slaves in our own country who, in the midst of their slavery, sang hymns of hope, about someday being able to "fly away".
In the Gospel the conversation between Pilate and Jesus enables the author to proclaim quite clearly that Jesus was a king with a rule that had its source in divine authority. The issue raised is Pilate’s concern whether Jesus is a king and therefore might stir up a rebellion against Rome. As Rome’s representative and ruler over Judea, Pilate could not risk a political disturbance under his rule. It’s clear from the conversation that Jesus’ rule is non-political, that he favors no political group Jesus’ rule is not over earthly territory and is not part of any human ambition. He will not rule over us by coercion, but by interior acknowledgment that he is our ruler. His realm is not marked by territorial signs, border guards or fences.
We Americans claim we feel uncomfortable with this notion of kingship. After all, we won our independence by resisting the rule of a tyrant king, we threw him over and became free. Many of our ancestors came to this country to get away from whims of kings and tyrants and the heel of oppressive force. The preacher calls us to remember that we are citizens of another realm, we live under a different rule and a different ruler. In following Christ, we leave behind any other power that has controlled us to follow the one who sets us really free with a freedom no political realm can grant.
Đức quốc xã khoe khoang là họ sẽ được cai trị 1,000 năm. Đế chế Anh tự hào là mặt trời không bao giờ lặn trên đế quốc Anh. Những suy dẫn nghiêm túc về vấn đề quyền lực trên thế giới không bao giờ chấm dứt, nhất là cho những người trong chúng ta đang sống trong một "nước hùng mạnh nhất trên thế giới". Chúng ta cần nhắc nhớ lại sự thật không bao giờ có những quyền lực lâu dài như thế. Hôm nay chúng ta có câu hỏi là chúng ta có trung thành phục vụ cho một uy quyền nào? Ý kiến chúng ta về một cộng đoàn quần chúng là gì, và chúng ta sẽ sống chung với nhau như thế nào dưới quyền thống trị của ai để giúp chúng ta thực hiện ý đồ đó? Nếu ý kiến của chúng ta là sống trong vương quốc của Chúa Kitô thì các dân tộc khác nhau sống chung với nhau trong hòa bình và an lạc, tránh những hành vi bạo lực và chăm sóc cho nhũng người bé mọn nhất trong chúng ta. Đó là cách chúng ta thật lòng mừng lễ CHÚA KITÔ VUA. Dưới quyền cai trị của Chúa Kitô, theo gương mẫu của Ngài trong việc hy sinh và sự hướng dẩn của Ngài thì một triều đại mới đang ở giữa chúng ta. Những ai chấp nhận Chúa Kitô là Đấng cai trị tâm hồn, tự tuyên xưng họ là công dân của vương quốc này có nghĩa là tự chúng ta hiến dâng đời sống của chính mình cho vương quốc đó.
Lịch sử lâu dài của các quốc gia và sự thay đổi quyền hành từ quyền lực này sang quyền lực khác là một lịch sử đầy giao tranh, đổ máu, sự đau khổ của những người vô tội, và sự lật đổ đầy dũng mãnh và đau khổ mang tính bạo lực của các nhà cai trị trước đây. Nhưng, Chúa Giêsu loan báo vương quốc của Ngài không chỉ hành xử qua lời nói mà phải làm bằng hành động của chính mình giống như Ngài: người nghèo được nghe lời mời gọi tin mừng, người đau ốm được chữa lành, không ai bị Ngài chiêu dụ, tất cả đều được sống tốt lành trong vương quốc của Ngài. Chúng ta không được ngồi chờ ngóng để trông đợi sự hình thành triều đại của Ngài trong khi chờ Chúa Kitô lại đến trong trần gian một lần nữa. Trong lúc chúng ta sửa soạn mừng lễ Tạ Ơn, chúng ta vui mừng thụ hưởng những hoa quả từ hồng ân của Ngài, chúng ta biết là ngay cả trong các đô thị của đất nước chúng ta và của bao nhiêu nước trên thế giới vẫn còn có những người không đủ ăn, còn đói khát. Nếu chúng ta thực sự là công dân của triều đại Chúa Giêsu, chúng ta cần phải hành động vì danh Ngài. Trong chúng ta, mọi người hãy giải quyết những cơn đói và đau khổ của quần chúng nghèo khổ. Quy tắc của vị vua chúng là một quy tắc xuất phát từ cơ bản của chúng ta đem lại ý nghĩa cho tất cả mọi người – đã được diễn tả trong bài đọc thứ nhất của chúng ta là "...muôn người thuộc mọi dân tộc, quốc gia và ngôn ngữ..."
Nếu chúng ta thật sự là công dân của vương quốc Chúa Kitô, chúng ta có biểu hiệu sự dấn thân mà chúng ta tuyên xưng hôm nay cho Chúa Kitô là Vua của chúng ta hay không? Như nghười ta thường nói "nếu một Kitô hữu đang là một người phạm tội" thì có đủ bằng chứng để buộc tội chúng ta hay không? Nếu chúng ta cảm nhận có sự khác biệt giữa lý tưởng chúng ta tuyên xưng và sự thật của đời sống chúng ta thì hôm nay là ngày tốt để hiến dâng lại đời sống chúng ta cho Chúa Kitô, và theo đường lối của Ngài. Hôm nay chúng ta có thể cầu xin cho chúng ta được nghe lại tin mừng của Chúa Kitô đưa đến cho tâm hồn chúng ta và để quyền thống trị của Ngài điều khiển dời sống chúng ta .
Lễ "CHÚA KITÔ VUA" kết thúc Năm Phụng vụ. Lễ này kết thúc tốt đẹp những gì chúng ta đã tuyên xưng qua lời nói và phụng vụ chung với nhau. Chúng ta đã hiến thân cho Thiên Chúa và hôm nay chúng ta thưa "vâng" với sự tuyuên xưng làm công dân của vương quốc Ngài, và cùng nhau tuyên xưng đức tin của chúng ta: CHÚA KITÔ LÀ VUA. Đó phải là lời cầu xin của chúng ta trong khi chúng ta cùng nhau đọc kinh LẠY CHA trước khi chúng ta rước Thánh Thể. Chúng ta cầu xin "XIN CHO NƯỚC CHA TRỊ ĐẾN" nghĩa là chúng ta cầu xin đời sống của chúng ta luôn thể diện gì Chúa Giêsu đã dành cho chúng ta là một cộng đoàn của dân Thiên Chúa.
Bài đọc thứ hai nói về cộng đoàn dân Israel không thực hiện dưới sự thống trị của các vua chúa của họ, và cũng không thực hiện luật pháp của các vua chúa của đế quốc cai trị họ. Các vua chúa của họ đã không trung thực gương mẫu. Họ tham quyền cố vị. Các quan tòa gian dối và hành động dưới ảnh hướng của những địa chủ giàu có ức hiếp các người nghèo. (Ai nói Kinh Thánh không phải là một sách nói về thời hiện đại hay sao?) Tuy vậy, bài đọc hôm nay nói về khung cảbg tòa án của một hoàn cảnh khác. Một thiên sứ của Thiên Chúa đến ngự giá trên mây trời và được đưa tới trình diện mọi quyền thống trị trên muôn người thuộc mọi dân tộc. Dân Israel nhận thấy hình ảnh thị kiến này như hình ảnh của dân tộc họ vào ngày dân Israel sẽ thống trị trên tất cả mọi dân tộc.
Sách ngôn sứ Đaniel được viết vào thế kỷ thứ 2, dười bạo quyền thống trị của đế quốc Hy lạp. Bài này là một trong 4 thị kiến diễn tả sự sụp đổ của kẻ thù của dân Israel. Lúc này thị kiến "ai như một Con Người" đang ngự giá mây trời mà đến. Các con thú trong đoạn sách này đến bởi thế giới của quỷ dử. Nhưng, ở đây con thú đến từ trên trời. Quỷ dử đã thống trị dân chúng trong một thời gian, nhưng bây giờ để ý niềm hy vọng được diễn tả là bởi Thiên Chúa. Ngài sẽ thống trị trên tất cả mọi dân tộc, và vĩnh cữu muôn đời. Chúa Giêsu sẽ dùng hình ảnh Con Người để nói về chính Ngài. Tuy vậy, ý kiến về một vị vua thắng trận huy hoàng sẽ liên kết với ý kiến hình như trái ngược về sự thương khó và sự chết của Ngài. Nếu Chúa Giêsu lãnh nhận "quyền thống trị vinh quang và vương vị" nói trong bài này thì đó là thành quả việc Ngài đã chấp nhận trước kia là người tôi tớ và ngay cả sự chết. Điều này cho chúng ta thấy quyền thống trị của Chúa Giêsu là một uy quyền độc nhất. Các vua chúa trên trần gian tranh giành với nhau trong đời sống của họ, và trong lúc họ còn giữ được quyền thống trị của họ. Quyền thống trị của Chúa Giêsu trái ngược lại, đó là trong sự chết của Ngài và lúc đó quyền thống trị của Ngài bắt đầu trãi xuống trên chúng ta. Chúa Giêsu không thống trị qua bạo lực. Chúng ta chấp nhận quyền thống trị của Ngài vì tình yêu thương của Ngài đối với chúng ta. Chúa Giêsu đã đi chặng đường dài đau khổ cho chúng ta, và chúng ta yêu mến khâm phục Ngài vì Ngài đã vui lòng chịu thương khó vì chúng ta. Điều đó làm chúng ta chấp nhận theo Ngài và tuyên xưng quyền thống trị của Ngài trong đời sống của chúng ta hôm nay.
Trong bài đọc thứ nhất chúng ta nhận thấy thấp thoáng lời văn của sách Khải Huyền mà chúng ta đã nghe đọc trong Chúa Nhật tuần trước. Đó là lời văn độc nhất. Lời văn có nhiều hình ảnh và nhiều thú vật lạ lùng chủ ý nói với một dân tộc bị đau khổ và giúp họ nhìn qua sự đau khổ hiện tại trong thời gian dài chờ đợi để được nhìn thấy một thời bình an. Trong lúc bị bách hại, dân chúng cần một thị kiến về tương lai để giúp họ sống qua sự đau khổ. Các bạn nên nhớ câu chuyện của ông Victor Frankl sống dười thời đế quốc Hirtler. Ông ta bị mất hết cả gia đình. Chính ông ta đã ở trong trại tù Auschwitz. Ông tự nhìn vào đời sồng của ông và cảm thấy mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp của đời sống mặc dù trãi qua bao tình trạng gian truân. Với sưc mạnh bên trong và thị kiến ông ta được sống sót trong khi bao nhiêu người bị giết chết. Chúng ta cũng nên nhớ các nười nô lệ ở Hoa Kỳ. Trong lúc họ làm nô lệ họ hay ca hát bài ca hy vọng là một ngày nào họ sẽ được "giải thoát".
Trong bài phúc âm nói về cuộc đối thoại giữa ông Philatô và Chúa Giêsu giúp tác giả loan báo rõ ràng Chúa Giêsu là một vị Vua với quyền thống trị có nguồn gốc bởi Thiên Chúa. Câu chuyện nói lên là ông Philatô không biết Chúa Giêsu là Vua, và bởi đó Chúa Giêsu có thể gây nên quyền hành chống lại đế quốc La mã. Vì ông Philatô là đại diện cho đế quốc La mã để cai trị đất Judea, nên ông ta sợ có sự nổi loạn dười quyền cai trị của ông. Câu chuyện nói rõ là quyền thống trị của Chúa Giêsu không phải thuộc về thể chế chính trị ở trần gian. Ông ủng hộ sự cai trị của Chúa Giêsu không dựa trên lãnh thổ trần gian hay có bất kỳ tham vọng nào của con người trong ý đồ cai trị đó. Chúa Giêsu không cai trị chúng ta bởi sự đàn áp, nhưng bởi sự chấp nhận trong nội tâm của mổi người chúng ta, là Ngài là vị Vua của chúng ta. Vương quốc của Ngài không có giới hạn, không có quân lính canh giữ và thành lũy che chở.
Người dân Hoa Kỳ nghĩ là chúng ta được yên lòng với quan niệm quyền lực không từ vua chúa mà từ người dân lúc này. Sự thật chúng ta được độc lập vì chúng ta không chấp nhận vua chúa độc tài và chúng ta lật đổ các vua chúa đó để được tự do. Biết bao nhiêu tiền nhân chúng ta đến đất này vì họ muốn tránh khỏi các vua chúa độc tài áp bức họ. Linh mục giảng thuyết nên nhắc cho chúng ta nhớ là chúng ta là công dân của một quốc gia khác. Chúng ta sống dưới một vị thống trị khác, và dưới quyền hành khác. Chúng ta theo Chúa Kitô và chúng ta loại bỏ mọi quyền thống trị đã cai quản chúng ta. Chúng ta theo một quyền thống trị đem đến cho chúng ta sự tự do mà không có quyền bính nào có thể cấp cho chúng ta được.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
CHRIST THE KING (B)
Daniel 7: 13-14; Psalm 93; Revelation 1: 5-8; John 18: 33b-37
The Nazis boasted a 1000 year reign. The British boasted that the sun never set on the British Empire. Sobering thoughts that evoke the impermanence of worldly powers, especially for those of us living in "the most powerful country in the world". We need to remind ourselves that the rule that seems permanent, really isn’t. We are asked today: where do we put our allegiance? What is our vision for the community of peoples, how will we live together and whose rule will enable us to live out our vision? If our view is that of the reign of Christ, the peaceful and equitable living together, of diverse peoples eschewing violent means and caring for those more vulnerable in our midst – we really can celebrate the feast of Christ the King. For under his rule, guided by his own example of self giving and direction, a new reign is in our midst. Those who claim him as the one who rules their minds and hears profess citizenship in his realm. W not only hold this view but a citizens of this reign, we are dedicating our lives to seeing it come to pass by how we live our lives.
The long history of nations and the passing of rule from one power to another, is a history of warfare, bloodshed, innocence suffering and the violent overthrowing of previous rulers. But Jesus proclaims his reign through his words and deeds. The poor heard the offer of good news, the sick the offer of healing--none would be manipulated by him, all would come out better in his realm. We cannot just sit around and wait for the finalization of his reign when he comes again. As we prepare to celebrate Thanksgiving and enjoy the vast bounty of fruits from our fields, we know that even in our cities their is malnutrition, while starvation reign, through much of the world. If we are truly citizens of Jesus’ reign, we need to act in the name of our ruler who addressed the hungers and hurts of the masses of needy people. The rule of this king is not just a rule over our individual spirits, but is a rule meant to be felt by all peoples--described in our first reading as "nations and peoples of every language".
Does our life show the commitment we profess today to Christ as our King? As the saying goes, "If it were a crime to be a Christian, would there be enough evidence to convict us?" If we sense that there is a gap between the ideals we profess and the reality we live, then today is a good day to recommit ourselves to Christ and his ways. We can pray today that we hear afresh his message, take it to heart and let his reign form our lives.
The feast of "Christ the King" concludes our liturgical year. The day wraps up what we have been professing in word and ritual throughout these gatherings. We are dedicated to the Lord, and today we say "yes" to citizenship in his realm and profess our common belief: Christ is King. That should be our pray as we pray the Lord’s Prayer together just before Communion. We pray, "Thy kingdom come", i.e., we pray that our lives together will better reflect what Jesus has in mind for us as a community of God’s people.
The second reading: The Israelite community did not fare well under its own rulers nor the rulers of its occupiers. Their human rulers often failed them---kings were power hungry, ruled over dishonest courts and were influenced by wealthy land owners who defrauded the poor. (Who says the bible isn’t a modern book!) Yet this reading is set in a court scene--but it is a different kind of court. A divine agent of God comes from the clouds and receives rule over every nation. Israel saw this figure as representative of itself and envisioned a day when Israel would rule over all nations.
Daniel was written in the 2nd. century, during the cruel reign of the Greek empire. This section is from a series of four visions depicting the defeat of Israel’s enemies. At this moment of the vision the "Son of Man" comes on the clouds. The beasts in this section of Daniel come from the world of evil, but this one comes from the heavens. Evil has ruled over the people for a limited period of time, but note the hope expressed here, for this one from God will rule over all peoples, for all times. Jesus will use this image of the "Son of Man" to describe himself. However, to the notion of a triumphant ruler, Jesus will unite the seeming contradiction of his suffering and death. If Jesus receives the "dominion, glory., and kingship" mentioned in this reading, it will be at a consequence of his first accepting servanthood and even death. This is what makes Jesus’ rule so unique. Earthly rulers hold sway over others only during their lifetime and while they have the power to control. Jesus’ rule is the contrary, it is in his dying that his rule begins, that he begins to hold sway over us. He doesn’t rule us by force of arms, but we surrender to his dominion by the force of his love for us. He has walked an arduous path for us and our love and admiration for his willingness to suffer for us persuade us to follow him and proclaim his rule over our lives this day.
In the first reading, we have a continuation of the apocalyptical literature we saw last week. It is a unique form of literature, one characterized by extreme images and strange creatures. The intention is to address a suffering people and help them look beyond the present moment of grief to a longed-for-time of peace. During persecutions people need a vision of the future to get them through. Remember the story of Victor Frankl who lost his family in the Holocaust and was himself in Auschwitz? He looked into himself and saw his worth and found meaning to his life despite his circumstances. With this inner strength and vision he survived when many around him perished. Remember too the slaves in our own country who, in the midst of their slavery, sang hymns of hope, about someday being able to "fly away".
In the Gospel the conversation between Pilate and Jesus enables the author to proclaim quite clearly that Jesus was a king with a rule that had its source in divine authority. The issue raised is Pilate’s concern whether Jesus is a king and therefore might stir up a rebellion against Rome. As Rome’s representative and ruler over Judea, Pilate could not risk a political disturbance under his rule. It’s clear from the conversation that Jesus’ rule is non-political, that he favors no political group Jesus’ rule is not over earthly territory and is not part of any human ambition. He will not rule over us by coercion, but by interior acknowledgment that he is our ruler. His realm is not marked by territorial signs, border guards or fences.
We Americans claim we feel uncomfortable with this notion of kingship. After all, we won our independence by resisting the rule of a tyrant king, we threw him over and became free. Many of our ancestors came to this country to get away from whims of kings and tyrants and the heel of oppressive force. The preacher calls us to remember that we are citizens of another realm, we live under a different rule and a different ruler. In following Christ, we leave behind any other power that has controlled us to follow the one who sets us really free with a freedom no political realm can grant.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Chương trình chuyến tông du Panama của Đức Thánh Cha nhân Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới 2019
Đặng Tự Do
02:46 22/11/2018
Khi Đức Giáo Hoàng Phanxicô đến thăm Panama nhân dịp Ngày Giới Trẻ Thế Giới vào tháng Giêng, ngài sẽ gặp gỡ những người trẻ tuổi không thể tham dự các lễ hội: một số người sống trong tù và một số người bị nhiễm HIV.
Ngài cũng sẽ cung hiến bàn thờ của một ngôi thánh đường 400 năm tuổi mới được trùng tu tại Panama, gặp gỡ các giám mục từ Trung Mỹ và ăn trưa với một số thanh niên tham dự Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới.
Chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha đến Panama từ 23-27 tháng Giêng sẽ là chuyến tông du thứ 26 của ngài bên ngoài nước Ý. Trong chuyến thăm này, ngài sẽ đọc 7 diễn từ, và 4 bài giảng trong các Thánh Lễ và trong một buổi phụng vụ sám hối.
Chủ đề cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới 2019, tức là ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 34, được trích từ Tin Mừng Thánh Luca: “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần truyền” (Lc 1:38).
“Cuộc gặp gỡ giữa Đức Thánh Cha với những người trẻ không thể tham gia vào các hoạt động của Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới là một lời đáp lại lời mời gọi của Tin Mừng cho kẻ rách rưới ăn mặc, viếng kẻ liệt cùng kẻ tù rạc,” ban tổ chức Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới Panama cho biết như trên trong một tuyên bố đưa ra hôm 20/11.
Đức Tổng Giám Mục Jose Domingo Ulloa Mendieta của Panama nói rằng cuộc gặp gỡ giữa Đức Thánh Cha Phanxicô với các tù nhân trẻ sẽ là “một sự kiện rất đặc biệt”, trong đó “những người trẻ bị tước đoạt tự do sẽ tham gia vào một phụng vụ sám hối với Đức Thánh Cha trong một hành động ăn năn, hòa giải và cầu xin sự tha thứ”.
Sau Thánh lễ bế mạc Ngày Giới Trẻ Thế Giới, Đức Giáo Hoàng sẽ thăm viếng Casa Hogar el Buen Samaritano (Mái Ấm Samaritano nhân lành), một trung tâm chuyên giúp đỡ bệnh nhân HIV “bất kể giới tính, tôn giáo, khuynh hướng tình dục, nguồn gốc địa lý” và tất cả “những ai thiếu các điều kiện để sống và đối phó với căn bệnh của họ.”
Đức Thánh Cha cũng sẽ đọc kinh Truyền Tin với những người trẻ tuổi tại nhà dưỡng lão Malambo, nơi giúp đỡ những người nghiện ma túy và nghiện rượu, và thăm Hogar San Jose, một ngôi nhà dành cho người nghèo do các nhà truyền giáo và tu hội Kkottongnae điều hành.
Đây là lịch trình chi tiết được Vatican công bố hôm 21 tháng 11.
Ngày thứ Tư 23 tháng Giêng
Đức Thánh Cha sẽ rời phi trường Fumicino của Rôma lúc 9 giờ 30 sáng thứ Tư, 23 tháng Giêng.
Sau 13 giờ bay, ngài sẽ tới phi trường Tocumen của thủ đô Panama vào lúc 4 giờ 30 chiều cùng ngày (theo giờ địa phương).
Sau nghi thức tiếp đón, ngài sẽ về tòa Sứ Thần Tòa Thánh.
Thứ Năm 24 tháng Giêng
Sáng thứ Năm, 24 tháng Giêng, sẽ có nghi thức chào đón chính thức Đức Thánh Cha tại Phủ Tổng Thống Palacio de las Garzas lúc 9 giờ 45.
Lúc 10 giờ, Đức Thánh Cha hội kiến với Tổng thống Juan Carlos Varela.
Lúc 10 giờ 40, Đức Thánh Cha gặp chính quyền dân sự và đại diện các tầng lớp văn hóa xã hội Panama và ngoại giao đoàn tại dinh Bolivar.
Lúc 11 giờ 15, ngài sẽ gặp các Giám Mục Trung Mỹ tại nhà thờ Thánh Phanxicô thành Assisi.
Lúc 5 giờ 30 chiều sẽ có nghi thức đón tiếp Đức Thánh Cha tại Cánh đồng Santa Maria la Antigua trong khuôn khổ Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới.
Thứ Sáu 25 tháng Giêng
Sáng 25 tháng Giêng, lúc 10 giờ 30, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự phụng vụ thống hối với các bạn trẻ tù nhân tại Trung Tâm cải huấn trẻ vị thành niên Las Garzas de Pacora.
Sau đó, lúc 11 giờ 50 ngài đáp trực thăng về tòa Sứ Thần cách đó 46 cây số.
Lúc 5 giờ 30 chiều sẽ có nghi thức đi đàng Thánh Giá tại Cánh đồng Santa Maria la Antigua.
Thứ Bẩy 26 tháng Giêng
Sáng 26 tháng Giêng, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự thánh lễ lúc 9 giờ 15 để thánh hiến bàn thờ Vương Cung Thánh Đường Santa Maria la Antigua và cũng là Nhà thờ Chính tòa của giáo phận cùng tên cùng với các Giám Mục, linh mục, tu sĩ nam nữ và các đại diện giáo dân. Nhà thờ này mới được trùng tu.
Lúc 12 giờ 15, Đức Thánh Cha sẽ dùng bữa trưa với các đại diện giới trẻ tại Đại chủng viện thánh Giuse.
Lúc 6 giờ 30, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự buổi canh thức với các bạn trẻ tại Cánh đồng Thánh Gioan Phaolô 2.
Chúa Nhật 27 tháng Giêng
Sáng 27 tháng Giêng, lúc 8 giờ, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự thánh lễ bế mạc Ngày Quốc tế giới trẻ tại Cánh Đồng Thánh Gioan Phaolô 2.
Sau đó, lúc 10 giờ 45, ngài sẽ viếng thăm “Mái Ấm Samaritano nhân lành” và chủ sự buổi đọc Kinh Truyền Tin tại đây.
Lúc 4 giờ 30 chiều, Đức Thánh Cha sẽ có cuộc gặp gỡ để cám ơn những người thiện nguyện tại sân thể thao Rommel Fernandez, trước khi ra phi trường Tocumen lúc 6 giờ để đáp máy bay về Roma.
Sau lễ nghi tiễn biệt, lúc 6 giờ 15, máy bay sẽ cất cánh đưa ngài về phi trường quân sự Ciampino. Theo dự kiến, Đức Thánh Cha sẽ về đến nơi lúc 11 giờ 50 ngày thứ Hai 28 tháng Giêng.
Source: Catholic News Service Vatican, World Youth Day officials release pope's Panama itinerary
Ngài cũng sẽ cung hiến bàn thờ của một ngôi thánh đường 400 năm tuổi mới được trùng tu tại Panama, gặp gỡ các giám mục từ Trung Mỹ và ăn trưa với một số thanh niên tham dự Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới.
Chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha đến Panama từ 23-27 tháng Giêng sẽ là chuyến tông du thứ 26 của ngài bên ngoài nước Ý. Trong chuyến thăm này, ngài sẽ đọc 7 diễn từ, và 4 bài giảng trong các Thánh Lễ và trong một buổi phụng vụ sám hối.
Chủ đề cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới 2019, tức là ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 34, được trích từ Tin Mừng Thánh Luca: “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần truyền” (Lc 1:38).
“Cuộc gặp gỡ giữa Đức Thánh Cha với những người trẻ không thể tham gia vào các hoạt động của Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới là một lời đáp lại lời mời gọi của Tin Mừng cho kẻ rách rưới ăn mặc, viếng kẻ liệt cùng kẻ tù rạc,” ban tổ chức Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới Panama cho biết như trên trong một tuyên bố đưa ra hôm 20/11.
Đức Tổng Giám Mục Jose Domingo Ulloa Mendieta của Panama nói rằng cuộc gặp gỡ giữa Đức Thánh Cha Phanxicô với các tù nhân trẻ sẽ là “một sự kiện rất đặc biệt”, trong đó “những người trẻ bị tước đoạt tự do sẽ tham gia vào một phụng vụ sám hối với Đức Thánh Cha trong một hành động ăn năn, hòa giải và cầu xin sự tha thứ”.
Sau Thánh lễ bế mạc Ngày Giới Trẻ Thế Giới, Đức Giáo Hoàng sẽ thăm viếng Casa Hogar el Buen Samaritano (Mái Ấm Samaritano nhân lành), một trung tâm chuyên giúp đỡ bệnh nhân HIV “bất kể giới tính, tôn giáo, khuynh hướng tình dục, nguồn gốc địa lý” và tất cả “những ai thiếu các điều kiện để sống và đối phó với căn bệnh của họ.”
Đức Thánh Cha cũng sẽ đọc kinh Truyền Tin với những người trẻ tuổi tại nhà dưỡng lão Malambo, nơi giúp đỡ những người nghiện ma túy và nghiện rượu, và thăm Hogar San Jose, một ngôi nhà dành cho người nghèo do các nhà truyền giáo và tu hội Kkottongnae điều hành.
Đây là lịch trình chi tiết được Vatican công bố hôm 21 tháng 11.
Ngày thứ Tư 23 tháng Giêng
Đức Thánh Cha sẽ rời phi trường Fumicino của Rôma lúc 9 giờ 30 sáng thứ Tư, 23 tháng Giêng.
Sau 13 giờ bay, ngài sẽ tới phi trường Tocumen của thủ đô Panama vào lúc 4 giờ 30 chiều cùng ngày (theo giờ địa phương).
Sau nghi thức tiếp đón, ngài sẽ về tòa Sứ Thần Tòa Thánh.
Thứ Năm 24 tháng Giêng
Sáng thứ Năm, 24 tháng Giêng, sẽ có nghi thức chào đón chính thức Đức Thánh Cha tại Phủ Tổng Thống Palacio de las Garzas lúc 9 giờ 45.
Lúc 10 giờ, Đức Thánh Cha hội kiến với Tổng thống Juan Carlos Varela.
Lúc 10 giờ 40, Đức Thánh Cha gặp chính quyền dân sự và đại diện các tầng lớp văn hóa xã hội Panama và ngoại giao đoàn tại dinh Bolivar.
Lúc 11 giờ 15, ngài sẽ gặp các Giám Mục Trung Mỹ tại nhà thờ Thánh Phanxicô thành Assisi.
Lúc 5 giờ 30 chiều sẽ có nghi thức đón tiếp Đức Thánh Cha tại Cánh đồng Santa Maria la Antigua trong khuôn khổ Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới.
Thứ Sáu 25 tháng Giêng
Sáng 25 tháng Giêng, lúc 10 giờ 30, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự phụng vụ thống hối với các bạn trẻ tù nhân tại Trung Tâm cải huấn trẻ vị thành niên Las Garzas de Pacora.
Sau đó, lúc 11 giờ 50 ngài đáp trực thăng về tòa Sứ Thần cách đó 46 cây số.
Lúc 5 giờ 30 chiều sẽ có nghi thức đi đàng Thánh Giá tại Cánh đồng Santa Maria la Antigua.
Thứ Bẩy 26 tháng Giêng
Sáng 26 tháng Giêng, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự thánh lễ lúc 9 giờ 15 để thánh hiến bàn thờ Vương Cung Thánh Đường Santa Maria la Antigua và cũng là Nhà thờ Chính tòa của giáo phận cùng tên cùng với các Giám Mục, linh mục, tu sĩ nam nữ và các đại diện giáo dân. Nhà thờ này mới được trùng tu.
Lúc 12 giờ 15, Đức Thánh Cha sẽ dùng bữa trưa với các đại diện giới trẻ tại Đại chủng viện thánh Giuse.
Lúc 6 giờ 30, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự buổi canh thức với các bạn trẻ tại Cánh đồng Thánh Gioan Phaolô 2.
Chúa Nhật 27 tháng Giêng
Sáng 27 tháng Giêng, lúc 8 giờ, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự thánh lễ bế mạc Ngày Quốc tế giới trẻ tại Cánh Đồng Thánh Gioan Phaolô 2.
Sau đó, lúc 10 giờ 45, ngài sẽ viếng thăm “Mái Ấm Samaritano nhân lành” và chủ sự buổi đọc Kinh Truyền Tin tại đây.
Lúc 4 giờ 30 chiều, Đức Thánh Cha sẽ có cuộc gặp gỡ để cám ơn những người thiện nguyện tại sân thể thao Rommel Fernandez, trước khi ra phi trường Tocumen lúc 6 giờ để đáp máy bay về Roma.
Sau lễ nghi tiễn biệt, lúc 6 giờ 15, máy bay sẽ cất cánh đưa ngài về phi trường quân sự Ciampino. Theo dự kiến, Đức Thánh Cha sẽ về đến nơi lúc 11 giờ 50 ngày thứ Hai 28 tháng Giêng.
Source: Catholic News Service Vatican, World Youth Day officials release pope's Panama itinerary
Chủ nghĩa dân tộc cực đoan đang reo rắc lòng thù hận các tín hữu Kitô tại nhiều nơi trên thế giới
Đặng Tự Do
19:37 22/11/2018
Chủ nghĩa dân tộc cực đoan phải chịu trách nhiệm cho sự gia tăng bạo lực và những mối đe dọa khác chống lại các nhóm tôn giáo thiểu số - và phương Tây vẫn đang thất bại không chuyển dịch được những lời lo ngại của họ thành những hành động cụ thể. Tổ chức Trợ Giúp Các Giáo Hội Đau Khổ đã cho biết như trên trong báo cáo mới nhất được công bố hôm 21 tháng 11.
Đánh giá tất cả 196 quốc gia trên toàn cầu, Báo cáo Tự do Tôn giáo Thế giới năm 2018 đã kết luận rằng “chủ nghĩa dân tộc cực đoan” bởi cả chính phủ lẫn các tổ chức phi chính phủ đã không ngừng gieo rắc sự thù hận chống lại các các nhóm tôn giáo thiểu số ở các nước bao gồm cả các cường quốc hàng đầu trong khu vực như Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan và Miến Điện.
Báo cáo, được công bố hai năm một lần, phát hiện rằng nạn “mù chữ tôn giáo”, thể hiện cả trong giới truyền thông; và sự thiếu ý chí hành động chính trị ở phương Tây đã làm trầm trọng thêm vấn đề. Hậu quả là nhiều nhóm tôn giáo thiểu số đang phải chịu đựng những bách hại nghiêm trọng trước một “bức màn thờ ơ” của thế giới.
Báo cáo cho biết: “Hầu hết các chính phủ phương Tây đã thất bại trong việc cung cấp những hỗ trợ khẩn cấp cần thiết cho các nhóm tôn giáo thiểu số, đặc biệt là các cộng đồng di tản vì bị bách hại đức tin đang muốn trở về cố hương”.
Báo cáo nhấn mạnh rằng hầu hết các chính phủ đã thất bại trong việc cung cấp cho các nhóm tôn giáo thiểu số tị nạn vì bị bách hại đức tin sự giúp đỡ mà chính những người tị nạn này đã yêu cầu, để họ có thể trở về miền bắc Iraq và những nơi khác sau khi bọn khủng bố Hồi Giáo IS và các nhóm dân quân khác bị đánh bật ra khỏi quê hương của họ.
Cuộc điều tra của tổ chức bác ái Công Giáo Trợ Giúp Các Giáo Hội Đau Khổ phát hiện rằng truyền thông về Hồi giáo đã tập trung hoàn toàn vào cuộc chiến chống lại bọn khủng bố Hồi Giáo IS và các nhóm liên kết với chúng trong khi bỏ qua không đề cập đến sự lan truyền không ngừng của các trào lưu Hồi giáo cực đoan trong các miền của Phi Châu, Trung Đông và Á Châu.
Báo cáo của tổ chức Trợ Giúp Các Giáo Hội Đau Khổ nhận định rằng động lực chính đằng sau sự tăng trưởng của Hồi Giáo cực đoan là cuộc đụng độ ngày càng tăng và ngày càng quyết liệt giữa hai nhánh Hồi Giáo Sunni và Shiite /ʃiːaɪt/.
Báo cáo cho biết trong giai đoạn 25 tháng vừa qua, tình hình của các nhóm tôn giáo thiểu số đã bi đát hơn ở 18 trong tổng số 38 quốc gia được xếp loại là có những vi phạm nghiêm trọng về tự do tôn giáo.
Sự bất khoan dung đang xấu đi đối với các nhóm tôn giáo thiểu số. Thật vậy, lần đầu tiên trong lịch sử 19 năm của báo cáo này, hai quốc gia mới là Nga và Kyrgyzstan đã được đặt trong danh mục các quốc gia “phân biệt đối xử”.
Báo cáo nói thêm rằng trong một số trường hợp, chẳng hạn như tại Saudi Arabia và Bắc Triều Tiên, tình hình đã quá tồi tệ đến mức tột đỉnh.
Báo cáo cũng nhấn mạnh sự gia tăng các cuộc tấn công cực đoan của các chiến binh Hồi Giáo cực đoan chống lại các mục tiêu ở phương Tây. Theo nhận định của tổ chức Trợ Giúp Các Giáo Hội Đau Khổ sự nguy hiểm từ những kẻ khủng bố như vậy là “hoàn vũ, sắp xảy ra và thời sự hơn bao giờ”.
Báo cáo Tự do Tôn giáo Thế giới năm 2018 cũng nhấn mạnh sự tăng trưởng của chủ nghĩa bài Hồi giáo và bài Do Thái Giáo ở phương Tây.
Tóm tắt những phát hiện chính của báo cáo, John Pontifex, tổng biên tập, cho biết: “Chủ nghĩa dân tộc cực đoan – bởi các chính phủ độc tài hoặc các nhóm cực đoan bạo lực - có nghĩa là nhiều nhóm tôn giáo thiểu số cảm thấy như họ là những người ngoài hành tinh ở đất nước của chính họ. Họ là những mục tiêu dễ dàng trong một kỷ nguyên mới của sự thiếu hiểu biết và không khoan dung.”
“Đúng vậy, có một số dân tộc như những người Hồi giáo Rohingya, mà hoàn cảnh của họ đã nhận được sự chú ý ở phương Tây, nhưng rất nhiều người khác - chẳng hạn như Kitô hữu ở Nigeria, người Hồi Giáo Ahmadis ở Pakistan và người theo đạo Baha'is ở Iran - cảm thấy bị bỏ rơi bởi phương Tây, nơi tự do tôn giáo đã trượt xuống rất xa trong bảng xếp hạng các nhân quyền quan yếu.”
Source: Aid to the Church in Need Religious Freedom in the World Report 2018
Đánh giá tất cả 196 quốc gia trên toàn cầu, Báo cáo Tự do Tôn giáo Thế giới năm 2018 đã kết luận rằng “chủ nghĩa dân tộc cực đoan” bởi cả chính phủ lẫn các tổ chức phi chính phủ đã không ngừng gieo rắc sự thù hận chống lại các các nhóm tôn giáo thiểu số ở các nước bao gồm cả các cường quốc hàng đầu trong khu vực như Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan và Miến Điện.
Báo cáo, được công bố hai năm một lần, phát hiện rằng nạn “mù chữ tôn giáo”, thể hiện cả trong giới truyền thông; và sự thiếu ý chí hành động chính trị ở phương Tây đã làm trầm trọng thêm vấn đề. Hậu quả là nhiều nhóm tôn giáo thiểu số đang phải chịu đựng những bách hại nghiêm trọng trước một “bức màn thờ ơ” của thế giới.
Báo cáo cho biết: “Hầu hết các chính phủ phương Tây đã thất bại trong việc cung cấp những hỗ trợ khẩn cấp cần thiết cho các nhóm tôn giáo thiểu số, đặc biệt là các cộng đồng di tản vì bị bách hại đức tin đang muốn trở về cố hương”.
Báo cáo nhấn mạnh rằng hầu hết các chính phủ đã thất bại trong việc cung cấp cho các nhóm tôn giáo thiểu số tị nạn vì bị bách hại đức tin sự giúp đỡ mà chính những người tị nạn này đã yêu cầu, để họ có thể trở về miền bắc Iraq và những nơi khác sau khi bọn khủng bố Hồi Giáo IS và các nhóm dân quân khác bị đánh bật ra khỏi quê hương của họ.
Cuộc điều tra của tổ chức bác ái Công Giáo Trợ Giúp Các Giáo Hội Đau Khổ phát hiện rằng truyền thông về Hồi giáo đã tập trung hoàn toàn vào cuộc chiến chống lại bọn khủng bố Hồi Giáo IS và các nhóm liên kết với chúng trong khi bỏ qua không đề cập đến sự lan truyền không ngừng của các trào lưu Hồi giáo cực đoan trong các miền của Phi Châu, Trung Đông và Á Châu.
Báo cáo của tổ chức Trợ Giúp Các Giáo Hội Đau Khổ nhận định rằng động lực chính đằng sau sự tăng trưởng của Hồi Giáo cực đoan là cuộc đụng độ ngày càng tăng và ngày càng quyết liệt giữa hai nhánh Hồi Giáo Sunni và Shiite /ʃiːaɪt/.
Báo cáo cho biết trong giai đoạn 25 tháng vừa qua, tình hình của các nhóm tôn giáo thiểu số đã bi đát hơn ở 18 trong tổng số 38 quốc gia được xếp loại là có những vi phạm nghiêm trọng về tự do tôn giáo.
Sự bất khoan dung đang xấu đi đối với các nhóm tôn giáo thiểu số. Thật vậy, lần đầu tiên trong lịch sử 19 năm của báo cáo này, hai quốc gia mới là Nga và Kyrgyzstan đã được đặt trong danh mục các quốc gia “phân biệt đối xử”.
Báo cáo nói thêm rằng trong một số trường hợp, chẳng hạn như tại Saudi Arabia và Bắc Triều Tiên, tình hình đã quá tồi tệ đến mức tột đỉnh.
Báo cáo cũng nhấn mạnh sự gia tăng các cuộc tấn công cực đoan của các chiến binh Hồi Giáo cực đoan chống lại các mục tiêu ở phương Tây. Theo nhận định của tổ chức Trợ Giúp Các Giáo Hội Đau Khổ sự nguy hiểm từ những kẻ khủng bố như vậy là “hoàn vũ, sắp xảy ra và thời sự hơn bao giờ”.
Báo cáo Tự do Tôn giáo Thế giới năm 2018 cũng nhấn mạnh sự tăng trưởng của chủ nghĩa bài Hồi giáo và bài Do Thái Giáo ở phương Tây.
Tóm tắt những phát hiện chính của báo cáo, John Pontifex, tổng biên tập, cho biết: “Chủ nghĩa dân tộc cực đoan – bởi các chính phủ độc tài hoặc các nhóm cực đoan bạo lực - có nghĩa là nhiều nhóm tôn giáo thiểu số cảm thấy như họ là những người ngoài hành tinh ở đất nước của chính họ. Họ là những mục tiêu dễ dàng trong một kỷ nguyên mới của sự thiếu hiểu biết và không khoan dung.”
“Đúng vậy, có một số dân tộc như những người Hồi giáo Rohingya, mà hoàn cảnh của họ đã nhận được sự chú ý ở phương Tây, nhưng rất nhiều người khác - chẳng hạn như Kitô hữu ở Nigeria, người Hồi Giáo Ahmadis ở Pakistan và người theo đạo Baha'is ở Iran - cảm thấy bị bỏ rơi bởi phương Tây, nơi tự do tôn giáo đã trượt xuống rất xa trong bảng xếp hạng các nhân quyền quan yếu.”
Source: Aid to the Church in Need Religious Freedom in the World Report 2018
Nữ tu Ba Lan dòng Đa Minh 110 tuổi, người Công Chính Giữa Các Dân Nước, vừa từ giã cõi đời
Đặng Tự Do
20:34 22/11/2018
Sơ Cecylia Maria Roszak, nữ tu dòng Đa Minh, người Ba Lan, được ghi vào Guiness là “nữ tu cao niên nhất trên thế giới” đã qua đời ở tuổi 110. Tổng giáo phận Krakow đã công bố như trên hôm 17 tháng 11.
Sơ Cecylia nhũ danh Maria Roszak, sinh ngày 25 tháng 3 năm 1908 tại thị trấn Kielczewo ở tây-trung Ba Lan. Sau khi tốt nghiệp trường thương mại ở tuổi 21, sơ xin vào tu viện On Gródek của dòng Đa Minh ở Krakow.
Năm 1938, cô đi cùng một nhóm nữ tu cùng dòng đến Vilnius (hiện nay thuộc Lithuania, nhưng vào thời điểm đó là một phần của Ba Lan). Các nữ tu hy vọng thành lập thêm một tu viện tại đây. Tuy nhiên, Thế chiến thứ hai bùng nổ đã ngăn cản ước muốn của các sơ.
Theo mật ước Molotov–Ribbentrop, ba nước vùng Baltic, trong đó có Lithuania, rơi vào tay Liên Xô. Tháng 10 năm 1939, 20,000 quân Liên Xô tràn vào Lithuania. Nhiều người Do Thái bị lùng bắt. Sơ Roszak và các nữ tu, dẫn đầu bởi Mẹ bề trên Bertranda, đã can đảm mạo hiểm mạng sống che giấu 17 thành viên kháng chiến Do Thái trong tu viện của họ.
Theo viện Yad Vashem, tức là Trung tâm Tưởng nhớ Cuộc Diệt chủng người Do Thái, những người Do Thái được cho ẩn náu trong tu viện là những thành viên của một phong trào Do Thái phi chính thống, tức là những người Do Thái nhưng không theo Do Thái Giáo.
“Mặc dù có sự khác biệt rất lớn giữa hai nhóm, mối quan hệ rất gần gũi đã được hình thành giữa các nữ tu Công Giáo và những người Do thái thế tục cánh tả. Những kháng chiến quân này tìm được một nơi trú ẩn an toàn phía sau các bức tường của tu viện. Họ giúp các nữ tu trong công việc canh tác và tiếp tục các hoạt động chính trị của họ. Họ gọi Mẹ bề trên của tu viện là Ima, tức là Mẹ theo tiếng Do Thái”, viện Yad Vashem đã cho biết như trên.
Tháng 6, 1941, Lithuania lại rơi vào tay Quốc Xã Đức. Những kháng chiến quân Do Thái đã quyết định rời tu viện và trở về khu Do Thái để giúp thiết lập một ổ kháng cự ở đó.
Vào tháng 9 năm 1943, mẹ Bertranda bị bắt, tu viện Vilnius bị đóng cửa và các nữ tu bị phân tán. Sơ Roszak trở về Krakow, do chiến tranh, các chị em của sơ cũng đã bị trục xuất khỏi nhà mẹ “On Grodek”. Sơ Roszak phải tá túc cùng với một số chị em khác vào thời điểm đó.
Vào năm 1947, Sơ Roszak và những sơ dòng Đa Minh khác trở về nhà mẹ, nơi sơ phục vụ như một người quản lý, người tổ chức và ca trưởng trong nhiều năm, và nhiều lần được bầu là Mẹ Bề Trên.
Năm 1984, Sơ Bertranda và các nữ tu tại tu viện Vilnius trong đó có Sơ Roszak đã được viện Yad Vashem trao tặng danh hiệu “Người Công Chính Giữa Các Dân Nước”. Đây là danh hiệu cao quý người Do Thái trao tặng cho những người không phải là người Do Thái đã liều mất mạng sống, tự do hoặc vị thế xã hội của họ để giúp đỡ người Do Thái trong thời kỳ Holocaust.
Năm 101 tuổi, Sơ Roszak đã trải qua phẫu thuật hông và đầu gối nhưng vẫn có thể tham gia vào nhiều hoạt động bình thường của tu viện, bao gồm cả việc tham gia cùng các chị em cầu nguyện và thăm các chị em bị bệnh.
Vào ngày 25 tháng 3 năm 2018, Sơ Roszak tổ chức sinh nhật lần thứ 110 tại tu viện của mình, nơi sơ được Tổng giám mục Marek Jedraszewski của Krakow đến viếng thăm.
Sơ Roszak qua đời vào ngày 16 tháng 11 năm 2018.
Source: Catholic News Agency Polish nun who helped saved Jews during Holocaust dies at 110
Sơ Cecylia nhũ danh Maria Roszak, sinh ngày 25 tháng 3 năm 1908 tại thị trấn Kielczewo ở tây-trung Ba Lan. Sau khi tốt nghiệp trường thương mại ở tuổi 21, sơ xin vào tu viện On Gródek của dòng Đa Minh ở Krakow.
Năm 1938, cô đi cùng một nhóm nữ tu cùng dòng đến Vilnius (hiện nay thuộc Lithuania, nhưng vào thời điểm đó là một phần của Ba Lan). Các nữ tu hy vọng thành lập thêm một tu viện tại đây. Tuy nhiên, Thế chiến thứ hai bùng nổ đã ngăn cản ước muốn của các sơ.
Theo mật ước Molotov–Ribbentrop, ba nước vùng Baltic, trong đó có Lithuania, rơi vào tay Liên Xô. Tháng 10 năm 1939, 20,000 quân Liên Xô tràn vào Lithuania. Nhiều người Do Thái bị lùng bắt. Sơ Roszak và các nữ tu, dẫn đầu bởi Mẹ bề trên Bertranda, đã can đảm mạo hiểm mạng sống che giấu 17 thành viên kháng chiến Do Thái trong tu viện của họ.
Theo viện Yad Vashem, tức là Trung tâm Tưởng nhớ Cuộc Diệt chủng người Do Thái, những người Do Thái được cho ẩn náu trong tu viện là những thành viên của một phong trào Do Thái phi chính thống, tức là những người Do Thái nhưng không theo Do Thái Giáo.
“Mặc dù có sự khác biệt rất lớn giữa hai nhóm, mối quan hệ rất gần gũi đã được hình thành giữa các nữ tu Công Giáo và những người Do thái thế tục cánh tả. Những kháng chiến quân này tìm được một nơi trú ẩn an toàn phía sau các bức tường của tu viện. Họ giúp các nữ tu trong công việc canh tác và tiếp tục các hoạt động chính trị của họ. Họ gọi Mẹ bề trên của tu viện là Ima, tức là Mẹ theo tiếng Do Thái”, viện Yad Vashem đã cho biết như trên.
Tháng 6, 1941, Lithuania lại rơi vào tay Quốc Xã Đức. Những kháng chiến quân Do Thái đã quyết định rời tu viện và trở về khu Do Thái để giúp thiết lập một ổ kháng cự ở đó.
Vào tháng 9 năm 1943, mẹ Bertranda bị bắt, tu viện Vilnius bị đóng cửa và các nữ tu bị phân tán. Sơ Roszak trở về Krakow, do chiến tranh, các chị em của sơ cũng đã bị trục xuất khỏi nhà mẹ “On Grodek”. Sơ Roszak phải tá túc cùng với một số chị em khác vào thời điểm đó.
Vào năm 1947, Sơ Roszak và những sơ dòng Đa Minh khác trở về nhà mẹ, nơi sơ phục vụ như một người quản lý, người tổ chức và ca trưởng trong nhiều năm, và nhiều lần được bầu là Mẹ Bề Trên.
Năm 1984, Sơ Bertranda và các nữ tu tại tu viện Vilnius trong đó có Sơ Roszak đã được viện Yad Vashem trao tặng danh hiệu “Người Công Chính Giữa Các Dân Nước”. Đây là danh hiệu cao quý người Do Thái trao tặng cho những người không phải là người Do Thái đã liều mất mạng sống, tự do hoặc vị thế xã hội của họ để giúp đỡ người Do Thái trong thời kỳ Holocaust.
Năm 101 tuổi, Sơ Roszak đã trải qua phẫu thuật hông và đầu gối nhưng vẫn có thể tham gia vào nhiều hoạt động bình thường của tu viện, bao gồm cả việc tham gia cùng các chị em cầu nguyện và thăm các chị em bị bệnh.
Vào ngày 25 tháng 3 năm 2018, Sơ Roszak tổ chức sinh nhật lần thứ 110 tại tu viện của mình, nơi sơ được Tổng giám mục Marek Jedraszewski của Krakow đến viếng thăm.
Sơ Roszak qua đời vào ngày 16 tháng 11 năm 2018.
Source: Catholic News Agency Polish nun who helped saved Jews during Holocaust dies at 110
Những kẻ lạm dụng luật báng bổ tại Pakistan cần phải bị luật pháp trừng trị
Đặng Tự Do
22:23 22/11/2018
“Cảnh sát phải bắt giữ Qari Mohammad Salim và hai phụ nữ Hồi giáo đã vu cáo tội báng bổ cho Asia Bibi, một Kitô hữu vô tội đã phải sống 9 năm tù”, Taskeen Khan, một nhà hoạt động nhân quyền ở Pakistan nói với thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc.
“Đã đến lúc quốc gia này sửa chữa luật này, nếu không nó sẽ tiếp tục bị lạm dụng mà không bị luật pháp trừng phạt.”
Trong xã hội dân sự Pakistan, các nhà hoạt động nhân quyền, các tổ chức và cộng đồng các tôn giáo khác nhau đã bắt đầu nói trên các phương tiện thông tin đại chúng và các mạng xã hội về nhu cầu phải chống lại việc lạm dụng luật phỉ báng ở Pakistan.
Babar Ayaz, một người Hồi giáo, viết như sau khi nhận được tin Asia Bibi được Tối Cao Pháp Viện phán vô tội: “Tôi khen ngợi các thẩm phán của Tòa án Tối cao vì lập trường can đảm chống lại việc lạm dụng luật phỉ báng.”
Trước khi Zia-ul-Haq, cựu tổng thống Pakistan, mở rộng việc áp dụng luật phỉ báng, có rất ít trường hợp cáo buộc xảy ra tại Pakistan.
Điều 295 của Bộ luật hình sự cấm gây hại cho bất kỳ nơi thờ phượng hoặc một vật linh thiêng nào. Điều “295 a” cấm xúc phạm tình cảm tôn giáo; “295 b” trừng phạt sự khinh miệt đối với kinh Koran và “295 c” cấm việc vu khống Tiên tri Muhammad.
Nhà hoạt động Công Giáo Rashid Gill, điều phối viên của Ủy ban “Công lý và Hòa bình” của Karachi, nói với Fides: “Thật đáng buồn khi thấy rằng, luật báng bổ bị lạm dụng để giải quyết các tranh chấp cá nhân. Đây là trường hợp của Asia Bibi, trong đó gia đình người bị hại tan nát và có nguy cơ bị giết oan”. Ông nhấn mạnh rằng: “Chúng tôi yêu cầu những kẻ vu cáo phải chịu chung một khung hình phạt như đối với trường hợp người báng bổ, trong mọi trường hợp cáo gian. Đây sẽ là cách duy nhất để ngăn chặn việc lạm dụng luật phỉ báng này”.
Tháng 3 năm ngoái, Ủy ban Nhân quyền Thượng viện Pakistan đã đề xuất sửa đổi luật để trừng phạt những người cáo gian. Hiện nay, theo Bộ luật Hình sự Pakistan, những người cáo gian người khác chịu cùng lắm là bảy năm tù giam và phạt tiền 200,000 Rupees, tức là khoảng 1,330 euro. Tuy nhiên, những kẻ cáo gian người khác tội báng bổ thường được châm chước dưới áp lực của các Imam Hồi Giáo.
Theo dữ liệu từ Ủy ban Công lý và Hòa bình của các Giám mục Pakistan, từ 1987 đến 2014, đã có 633 người Hồi giáo, 494 người Hồi Giáo Ahmadi, 187 Kitô hữu và 21 người theo Ấn Giáo bị buộc tội báng bổ. Trong hầu hết các trường hợp, đó chỉ là những lời vu cáo. Điều nguy hiểm là những lời vu cáo này có thể kích động bạo loạn và người bị vu cáo bị đám đông cuồng nộ đánh chết không cần xét xử.
Source Fides: Blasphemy law: campaign to punish false accusers is increasing
“Đã đến lúc quốc gia này sửa chữa luật này, nếu không nó sẽ tiếp tục bị lạm dụng mà không bị luật pháp trừng phạt.”
Trong xã hội dân sự Pakistan, các nhà hoạt động nhân quyền, các tổ chức và cộng đồng các tôn giáo khác nhau đã bắt đầu nói trên các phương tiện thông tin đại chúng và các mạng xã hội về nhu cầu phải chống lại việc lạm dụng luật phỉ báng ở Pakistan.
Babar Ayaz, một người Hồi giáo, viết như sau khi nhận được tin Asia Bibi được Tối Cao Pháp Viện phán vô tội: “Tôi khen ngợi các thẩm phán của Tòa án Tối cao vì lập trường can đảm chống lại việc lạm dụng luật phỉ báng.”
Trước khi Zia-ul-Haq, cựu tổng thống Pakistan, mở rộng việc áp dụng luật phỉ báng, có rất ít trường hợp cáo buộc xảy ra tại Pakistan.
Điều 295 của Bộ luật hình sự cấm gây hại cho bất kỳ nơi thờ phượng hoặc một vật linh thiêng nào. Điều “295 a” cấm xúc phạm tình cảm tôn giáo; “295 b” trừng phạt sự khinh miệt đối với kinh Koran và “295 c” cấm việc vu khống Tiên tri Muhammad.
Nhà hoạt động Công Giáo Rashid Gill, điều phối viên của Ủy ban “Công lý và Hòa bình” của Karachi, nói với Fides: “Thật đáng buồn khi thấy rằng, luật báng bổ bị lạm dụng để giải quyết các tranh chấp cá nhân. Đây là trường hợp của Asia Bibi, trong đó gia đình người bị hại tan nát và có nguy cơ bị giết oan”. Ông nhấn mạnh rằng: “Chúng tôi yêu cầu những kẻ vu cáo phải chịu chung một khung hình phạt như đối với trường hợp người báng bổ, trong mọi trường hợp cáo gian. Đây sẽ là cách duy nhất để ngăn chặn việc lạm dụng luật phỉ báng này”.
Tháng 3 năm ngoái, Ủy ban Nhân quyền Thượng viện Pakistan đã đề xuất sửa đổi luật để trừng phạt những người cáo gian. Hiện nay, theo Bộ luật Hình sự Pakistan, những người cáo gian người khác chịu cùng lắm là bảy năm tù giam và phạt tiền 200,000 Rupees, tức là khoảng 1,330 euro. Tuy nhiên, những kẻ cáo gian người khác tội báng bổ thường được châm chước dưới áp lực của các Imam Hồi Giáo.
Theo dữ liệu từ Ủy ban Công lý và Hòa bình của các Giám mục Pakistan, từ 1987 đến 2014, đã có 633 người Hồi giáo, 494 người Hồi Giáo Ahmadi, 187 Kitô hữu và 21 người theo Ấn Giáo bị buộc tội báng bổ. Trong hầu hết các trường hợp, đó chỉ là những lời vu cáo. Điều nguy hiểm là những lời vu cáo này có thể kích động bạo loạn và người bị vu cáo bị đám đông cuồng nộ đánh chết không cần xét xử.
Source Fides: Blasphemy law: campaign to punish false accusers is increasing
Tin Giáo Hội Việt Nam
Giáo hạt Phú Thọ: Hội Các Bà Mẹ Công Giáo mừng bổn mạng
Văn Minh
09:21 22/11/2018
“Chúng ta hãy phó thác và dâng cuộc đời mình cho Chúa Giêsu trong mọi hoàn cảnh”.
Cha Giuse Phạm Bá Lãm, chánh xứ Hòa Hưng, Kiêm linh hướng Hội Các Bà Mẹ Công Giáo hạt Phú Thọ, đã chia sẻ như thế trong Thánh lễ Đức Mẹ Dâng Mình – bổn mạng của Hội Các Bà Mẹ Công Giáo (CBMCG) hạt Phú Thọ, được cử hành lúc 17g30 thứ Tư ngày 21.11.2018, tại giáo xứ Hòa Hưng, giáo hạt Phú Thọ.
Xem Hình
Thánh lễ do cha Giuse Phạm Bá Lãm- chủ tế. Đồng tế với ngài có cha Giuse Bùi Công Trác - Giám đốc ĐCV Thánh Giuse Sài Gòn, cha Giuse Vũ Minh Danh, chánh xứ Tân Phước, cha Anphongsô Hoàng Ngọc Bao, chánh xứ Bắc Hà, và cha Gioan Vianney Nguyễn Hữu Lợi, Dòng Máu Châu Báu Chúa Kitô.
Hiệp dâng Thánh lễ có hơn 400 hội viên CBMCG đến từ các Chi hội trong giáo hạt Phú Thọ, quí vị khách mời, cùng cộng đoàn dân Chúa trong giáo xứ Hòa Hưng.
Trước Thánh lễ, lúc 17g00, các hội viên đã qui tụ về ngôi thánh đường dâng giờ kinh nguyện, và cùng nhau tuyên đọc lại Tôn chỉ của Hội. Sau đó, là cuộc rước kiệu Đức Mẹ xung quanh nhà thờ dưới tiết trời dịu mát của những ngày cuối năm.
Trong phần giảng lễ, cha Giuse Phạm Bá Lãm đã tóm tắt bài Tin Mừng (Mt12, 46-50): Qua dụ ngôn Chúa Giêsu nói với chúng ta “Ai là mẹ tôi? Ai là anh em tôi ?”. Đó là những ai nghe và thực thi Lời Thiên Chúa thì đều là con của Ngài. Thật vậy, chúng ta hãy nhìn lại đôi nét về những hoạt động Hội CBMCG hạt Phú Thọ qua dòng thời gian như; hỗ trợ bếp ăn cho ĐCV Thánh Giuse Sài Gòn mỗi tháng 10.000.000đ, đóng góp quỹ phát triển giáo điểm Tin Mừng do TGP mời gọi, giúp các cha và các soeur nhà hưu dưỡng, chia sẻtấm bánh chiếc lồng đèn cho trẻ em thiếu nhi Mùa Trung thu, và giúp đỡ cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn không phân biệt tôn giáo… Ngoài ra trong gia đình, CBMCG vẫn chu toàn bổn phận làm vợ làm mẹ của mình.
Đúc kết bài giảng, cha Giuse nhắn nhủ: Mừng lễ Đức Mẹ Dâng Mình hôm nay, “Chúng ta hãy phó thác và dâng cuộc đời mình cho Chúa Giêsu trong mọi hoàn cảnh”.
Như lời thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II nói; “Totus Tuus” Tất cả cho Chúa, tất cả là cho Mẹ.
Trước khi nhận phép lành cuối lễ, vị đại diện lên ngỏ lời tri ân đến quí cha đồng tế, cách riêng, đến quí cha linh hướng đã dìu dắt để Hội CBMCG hạt Phú Thọ có được sự hiệp nhất, yêu thương như ngày hôm nay. Đồng thời, quí vị đại diện cũng dâng lên quí cha món quà nhỏ nói lên tấm lòng quí trọng của Hội.
Thánh lễ khép lại lúc 18g30 cùng ngày. Sau Thánh lễ, quí cha chụp chung tấm hình lưu niệm cùng các Chi hội Trưởng ngay trước thềm cung thánh, và cuối cùng là tiệc mừng liên hoan cùng những tiết mục văn nghệ do các Chi hội thể hiện ngay trên lầu II của hội trường giáo xứ.
Cha Giuse Phạm Bá Lãm, chánh xứ Hòa Hưng, Kiêm linh hướng Hội Các Bà Mẹ Công Giáo hạt Phú Thọ, đã chia sẻ như thế trong Thánh lễ Đức Mẹ Dâng Mình – bổn mạng của Hội Các Bà Mẹ Công Giáo (CBMCG) hạt Phú Thọ, được cử hành lúc 17g30 thứ Tư ngày 21.11.2018, tại giáo xứ Hòa Hưng, giáo hạt Phú Thọ.
Xem Hình
Thánh lễ do cha Giuse Phạm Bá Lãm- chủ tế. Đồng tế với ngài có cha Giuse Bùi Công Trác - Giám đốc ĐCV Thánh Giuse Sài Gòn, cha Giuse Vũ Minh Danh, chánh xứ Tân Phước, cha Anphongsô Hoàng Ngọc Bao, chánh xứ Bắc Hà, và cha Gioan Vianney Nguyễn Hữu Lợi, Dòng Máu Châu Báu Chúa Kitô.
Hiệp dâng Thánh lễ có hơn 400 hội viên CBMCG đến từ các Chi hội trong giáo hạt Phú Thọ, quí vị khách mời, cùng cộng đoàn dân Chúa trong giáo xứ Hòa Hưng.
Trước Thánh lễ, lúc 17g00, các hội viên đã qui tụ về ngôi thánh đường dâng giờ kinh nguyện, và cùng nhau tuyên đọc lại Tôn chỉ của Hội. Sau đó, là cuộc rước kiệu Đức Mẹ xung quanh nhà thờ dưới tiết trời dịu mát của những ngày cuối năm.
Trong phần giảng lễ, cha Giuse Phạm Bá Lãm đã tóm tắt bài Tin Mừng (Mt12, 46-50): Qua dụ ngôn Chúa Giêsu nói với chúng ta “Ai là mẹ tôi? Ai là anh em tôi ?”. Đó là những ai nghe và thực thi Lời Thiên Chúa thì đều là con của Ngài. Thật vậy, chúng ta hãy nhìn lại đôi nét về những hoạt động Hội CBMCG hạt Phú Thọ qua dòng thời gian như; hỗ trợ bếp ăn cho ĐCV Thánh Giuse Sài Gòn mỗi tháng 10.000.000đ, đóng góp quỹ phát triển giáo điểm Tin Mừng do TGP mời gọi, giúp các cha và các soeur nhà hưu dưỡng, chia sẻtấm bánh chiếc lồng đèn cho trẻ em thiếu nhi Mùa Trung thu, và giúp đỡ cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn không phân biệt tôn giáo… Ngoài ra trong gia đình, CBMCG vẫn chu toàn bổn phận làm vợ làm mẹ của mình.
Đúc kết bài giảng, cha Giuse nhắn nhủ: Mừng lễ Đức Mẹ Dâng Mình hôm nay, “Chúng ta hãy phó thác và dâng cuộc đời mình cho Chúa Giêsu trong mọi hoàn cảnh”.
Như lời thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II nói; “Totus Tuus” Tất cả cho Chúa, tất cả là cho Mẹ.
Trước khi nhận phép lành cuối lễ, vị đại diện lên ngỏ lời tri ân đến quí cha đồng tế, cách riêng, đến quí cha linh hướng đã dìu dắt để Hội CBMCG hạt Phú Thọ có được sự hiệp nhất, yêu thương như ngày hôm nay. Đồng thời, quí vị đại diện cũng dâng lên quí cha món quà nhỏ nói lên tấm lòng quí trọng của Hội.
Thánh lễ khép lại lúc 18g30 cùng ngày. Sau Thánh lễ, quí cha chụp chung tấm hình lưu niệm cùng các Chi hội Trưởng ngay trước thềm cung thánh, và cuối cùng là tiệc mừng liên hoan cùng những tiết mục văn nghệ do các Chi hội thể hiện ngay trên lầu II của hội trường giáo xứ.
Tu hội Tận hiến Hải Phòng mừng lễ Bổn mạng Đức Mẹ dâng mình vào Đền thờ
BTT GP
09:36 22/11/2018
Thánh lễ mừng kính Đức Mẹ dâng mình vào Đền thờ, bổn mạng Tu hội Tận Hiến giáo phận Hải Phòng, do cha Đại diện Giuse Nguyễn Văn Thông chủ tế, diễn ra vào lúc 10h00 ngày 21/11, tại Nguyện đường Tiểu chủng viện Thánh Giêrônimô Liêm.
Xem Hình
Mừng lễ Quan thầy cũng là dịp để quý chị làm mới lại đời sống thiêng và sứ mạng của mình trong ơn gọi dâng hiến qua những ngày tĩnh tâm. Năm nay, chương trình tĩnh tâm diễn ra trong 3 ngày, tại Tiểu chủng viện, do cha giám đốc Phêrô Sanen Nguyễn Văn Hiệu hướng dẫn. Chữ “Tâm” - một điều cần thiết trong đời sống tự nhiên, và cũng không thể thiếu trong đời sống thiêng liêng, là chủ đề cho dịp những ngày tĩnh tâm. Những lời chia sẻ của cha giảng phòng không chỉ giúp các chị chuẩn bị tâm hồn mừng lễ sốt sắng, mà còn gợi ý cho các chị một hướng sống, giúp quý chị luôn biết sống bằng cái “Tâm” với Chúa và với mọi người.
Ý nghĩa của việc hiến dâng trong đời sống tu trì được cha chủ tế Giuse nhấn mạnh trong bài giảng lễ, qua cụm từ “đi ra” và “đi vào”. Theo cha Đại diện, đời sống dâng hiến đòi hỏi phải “đi ra”: Đi ra khỏi tính ích kỷ, thái độ khép kín; đi ra khỏi sự nhút nhát, sự an toàn theo kiểu trần gian, nhất là phải biết đi ra khỏi bản thân mình, để đi đến với tha nhân, đến với người nghèo khó, đến các vùng “ngoại biên” như lời Đức Giáo Hoàng Phanxicô mời gọi, hầu có thể hết lòng tận hiến cho Chúa và hết mình phục vụ anh em đồng loại.
Tuy nhiên, đời tu không chỉ dừng lại ở việc “đi ra”, nhưng còn cần chiều kích “đi vào”. Người sống đời dâng hiến cần phải để Chúa đi vào trong con người và cuộc đời của mình. Nếu việc đi ra mang theo nhiều mạo hiểm, thì việc để Chúa đi vào giúp cho người tu trì tìm được điểm tựa cho cuộc đời, kín múc được sức mạnh để tiếp tục hăng hái lên đường ra đi loan báo Tin mừng của Chúa và trao gửi yêu thương cho đời.
Với tâm tình yêu mến và tri ân, chị Maria Nguyễn Thị Huyền, đại diện cho Tu hội, đã bày tỏ lời cảm ơn chân thành với quý Đấng bậc và những ai luôn đồng hành với Tu hội qua sự giúp đỡ và lời cầu nguyện; lời cảm ơn đặc biệt được gửi đến Đức Tân Tổng giám mục Giuse và cha Đại diện Giuse, bởi các ngài luôn đồng hành và khích lệ chị em Tu hội vươn lên, dù hoàn cảnh không ít những khó khăn, với niềm xác tín “có Chúa không lo chi”!
Thánh lễ khép lại trong niềm vui thiêng liêng của ơn thánh sủng cùng với ước nguyện bước tiếp theo Mẹ trên con đường trọn đời “Xin vâng”, hầu sống trọn đời dâng hiến như chính tên gọi: “Tu hội Tận hiến”.
Được biết, trụ sở của Tu hội Tận hiến được xây dựng tại giáo xứ An Toàn và đang dần hoàn thiện. Ngôi nhà mẹ này, như tâm tình của cha Đại diện Giuse, không chỉ là nơi quy tụ quý chị trong những dịp gặp mặt hay tĩnh tâm, mà sẽ là nhịp cầu của sự hiệp nhất và điểm hội tụ sức mạnh tinh thần, để quý chị thêm vững tin trong đời sống ơn gọi, và mở ra cho Tu hội một tương lai tươi sáng. Đó cũng là niềm mơ ước bấy lâu nay của quý chị trong Tu hội và giờ đây đang tiến dần đến hiện thực.
BTT Giáo phận Hải Phòng
Xem Hình
Mừng lễ Quan thầy cũng là dịp để quý chị làm mới lại đời sống thiêng và sứ mạng của mình trong ơn gọi dâng hiến qua những ngày tĩnh tâm. Năm nay, chương trình tĩnh tâm diễn ra trong 3 ngày, tại Tiểu chủng viện, do cha giám đốc Phêrô Sanen Nguyễn Văn Hiệu hướng dẫn. Chữ “Tâm” - một điều cần thiết trong đời sống tự nhiên, và cũng không thể thiếu trong đời sống thiêng liêng, là chủ đề cho dịp những ngày tĩnh tâm. Những lời chia sẻ của cha giảng phòng không chỉ giúp các chị chuẩn bị tâm hồn mừng lễ sốt sắng, mà còn gợi ý cho các chị một hướng sống, giúp quý chị luôn biết sống bằng cái “Tâm” với Chúa và với mọi người.
Tuy nhiên, đời tu không chỉ dừng lại ở việc “đi ra”, nhưng còn cần chiều kích “đi vào”. Người sống đời dâng hiến cần phải để Chúa đi vào trong con người và cuộc đời của mình. Nếu việc đi ra mang theo nhiều mạo hiểm, thì việc để Chúa đi vào giúp cho người tu trì tìm được điểm tựa cho cuộc đời, kín múc được sức mạnh để tiếp tục hăng hái lên đường ra đi loan báo Tin mừng của Chúa và trao gửi yêu thương cho đời.
Với tâm tình yêu mến và tri ân, chị Maria Nguyễn Thị Huyền, đại diện cho Tu hội, đã bày tỏ lời cảm ơn chân thành với quý Đấng bậc và những ai luôn đồng hành với Tu hội qua sự giúp đỡ và lời cầu nguyện; lời cảm ơn đặc biệt được gửi đến Đức Tân Tổng giám mục Giuse và cha Đại diện Giuse, bởi các ngài luôn đồng hành và khích lệ chị em Tu hội vươn lên, dù hoàn cảnh không ít những khó khăn, với niềm xác tín “có Chúa không lo chi”!
Thánh lễ khép lại trong niềm vui thiêng liêng của ơn thánh sủng cùng với ước nguyện bước tiếp theo Mẹ trên con đường trọn đời “Xin vâng”, hầu sống trọn đời dâng hiến như chính tên gọi: “Tu hội Tận hiến”.
Được biết, trụ sở của Tu hội Tận hiến được xây dựng tại giáo xứ An Toàn và đang dần hoàn thiện. Ngôi nhà mẹ này, như tâm tình của cha Đại diện Giuse, không chỉ là nơi quy tụ quý chị trong những dịp gặp mặt hay tĩnh tâm, mà sẽ là nhịp cầu của sự hiệp nhất và điểm hội tụ sức mạnh tinh thần, để quý chị thêm vững tin trong đời sống ơn gọi, và mở ra cho Tu hội một tương lai tươi sáng. Đó cũng là niềm mơ ước bấy lâu nay của quý chị trong Tu hội và giờ đây đang tiến dần đến hiện thực.
BTT Giáo phận Hải Phòng
Đài Truyền Hình Công Giáo KTO Trình Chiếu Phóng Sự 30 Năm Phong Thánh Tử Đạo Việt Nam
Lê Đình Thông
12:39 22/11/2018
Trong khuôn khổ Năm Thánh 2018 kỷ niệm 30 năm 117 anh hùng tử đạo Việt Nam được phong hiển thánh, hệ thống truyền hình Công Giáo KTO của Pháp sẽ trình chiếu ba thiên phóng sự về các thánh tử đạo Việt Nam và chứng nhân đức tin.
Thiên phóng sự thứ nhất (KTO, 21 giờ 30 ngày 22/11/2018) giới thiệu Trung tâm Hành hương Ba Giồng thuộc Giáo phận Mỹ Tho. Thánh địa này đã được Hội đồng Giám mục Việt Nam chọn làm trung tâm hành hương cho Giáo tỉnh Saigon, cùng với Vương cung Thánh đường Sở Kiện (giáo phận Hà Nội) và Trung tâm Thánh mẫu La Vang (giáo phận Huế).
Trung tâm Hành hương Ba Giồng (giáo tỉnh Saigon)
Tư liệu của Giáo phận Mỹ Tho chép rằng : ‘‘Trung tâm hành hương Ba Giồng nằm trong khuôn viên của nhà thờ giáo xứ Ba Giồng - một họ đạo lâu đời nhất của Giáo phận Mỹ Tho. Lịch sử họ đạo Ba Giồng gắn liền với các biến cố bách hại đạo Công Giáo ở Tây Đàng Trong. Những người dân thuở xưa sống ở nơi này đã từng chứng kiến cảnh tử đạo của rất nhiều tín hữu (1783, 1836, 1861…). Và trong số 117 vị thánh Tử đạo tại Việt Nam, có 2 linh mục phụ trách họ đạo Ba Giồng là cha Philipphê Phan Văn Minh – cha sở Ba Giồng từ năm 1849 đến 1853, và cha Phêrô Nguyễn Văn Lựu – cha sở Ba Giồng từ năm 1852 đến 1861. Cha Phillipphê Minh là vị đầu tiên nằm trong danh sách những linh mục coi sóc họ đạo Ba Giồng.’’
Ngoài hai linh mục, văn khố của Hội Thừa sai Paris ghi rõ 27 vị tử đạo tại Ba Giồng. Địa danh Ba Giồng có nghĩa là ba giồng cát bồi đắp thành xóm đạo Ba Giồng. Trên linh địa có nhiều ngôi mộ cổ, trong số có một bia mộ bằng đá xanh được dựng vào năm Đinh Hợi 1887, viết rằng :
Sơn Trung Phương Uất Nhật
山中芳蔚日
Thế Phương Dĩ Thiên Niên
世芳以仟年
Sơn (山) còn có nghĩa là mồ mả.
Tạm dịch :
Tuy chết danh ngát thơm
Ngàn năm lưu hậu thế.
Hệ thống truyền hình KTO sẽ phát phóng sự về trung tâm hành hương Ba Giồng bắt đầu từ 21 giờ 35 hôm nay 22/11/2018.
Phóng sự thứ nhất sẽ được phát lại vào thứ sáu 23/11, lúc 9 giở 24 và 2 giờ 55, thứ bảy 24/11/2018, lúc 16 giờ55 và 5 giờ 20, Chúa Nhật 26/11, lúc 10 giờ 25 và 23 giờ 30, thứ hai 27/11, vào lúc 14 giờ 35.
Thứ năm 29/11/2018 (21 giờ 35), KTO sẽ trình chiếu phóng sự thứ hai, tường thuật lễ bế mạc Năm Thánh do Đức TGM Giuse Nguyễn Chí Linh, Tổng giám mục Huế, Chủ tịch HĐGM Việt Nam cử hành tại Thánh Địa La Vang. Đại lễ truy niệm Thánh André Dũng Lạc và các anh hùng tử đạo ròng rã suốt hai thế kỷ XVIII và XIX. Các ngài không quá khóa, chịu chết làm chứng cho đức tin.
Phóng sự thứ hai sẽ được phát lại vào thứ sáu 30/11, lúc 9 giờ 20, thứ bảy 01/12, lúc 16 giờ 55, Chúa Nhật 02/12, lúc 18 giờ, thứ hai 03/12, lúc 10 giờ 40, thứ ba 04/12, lúc 14 giờ 50 và thứ tư 05/12, lúc 17 giờ 25.
Chủ đề của phóng sự thứ ba ‘‘Các tín hữu cầu nguyện cùng các thánh tử đạo’’. Các vị giám mục khuyến khích các tín hữu noi gương các thánh tử đạo, làm chứng cho tình yêu Thiên Chúa trước tha nhân. Lòng sùng kích các thánh tử đạo là động lực nâng đỡ người tín hữu.
Lịch trình phát lại phóng sự thứ ba như sau : thứ sáu 07/12 lúc 9 giờ 23, thứ bảy 08/12 lúc 16 giờ 55, Chúa Nhật 09/12 lúc 18 giờ 20, thứ hai 10/12 lúc 10 giờ 05, thứ ba 11/12 lúc 14 giờ 50, thứ tư 12/12 lúc 17 giờ 25.
Đài truyền hình KTO phát sóng trên băng tầng 245, hoặc qua internet (Google).
Lê Đình Thông
Thiên phóng sự thứ nhất (KTO, 21 giờ 30 ngày 22/11/2018) giới thiệu Trung tâm Hành hương Ba Giồng thuộc Giáo phận Mỹ Tho. Thánh địa này đã được Hội đồng Giám mục Việt Nam chọn làm trung tâm hành hương cho Giáo tỉnh Saigon, cùng với Vương cung Thánh đường Sở Kiện (giáo phận Hà Nội) và Trung tâm Thánh mẫu La Vang (giáo phận Huế).
Trung tâm Hành hương Ba Giồng (giáo tỉnh Saigon)
Tư liệu của Giáo phận Mỹ Tho chép rằng : ‘‘Trung tâm hành hương Ba Giồng nằm trong khuôn viên của nhà thờ giáo xứ Ba Giồng - một họ đạo lâu đời nhất của Giáo phận Mỹ Tho. Lịch sử họ đạo Ba Giồng gắn liền với các biến cố bách hại đạo Công Giáo ở Tây Đàng Trong. Những người dân thuở xưa sống ở nơi này đã từng chứng kiến cảnh tử đạo của rất nhiều tín hữu (1783, 1836, 1861…). Và trong số 117 vị thánh Tử đạo tại Việt Nam, có 2 linh mục phụ trách họ đạo Ba Giồng là cha Philipphê Phan Văn Minh – cha sở Ba Giồng từ năm 1849 đến 1853, và cha Phêrô Nguyễn Văn Lựu – cha sở Ba Giồng từ năm 1852 đến 1861. Cha Phillipphê Minh là vị đầu tiên nằm trong danh sách những linh mục coi sóc họ đạo Ba Giồng.’’
Ngoài hai linh mục, văn khố của Hội Thừa sai Paris ghi rõ 27 vị tử đạo tại Ba Giồng. Địa danh Ba Giồng có nghĩa là ba giồng cát bồi đắp thành xóm đạo Ba Giồng. Trên linh địa có nhiều ngôi mộ cổ, trong số có một bia mộ bằng đá xanh được dựng vào năm Đinh Hợi 1887, viết rằng :
Sơn Trung Phương Uất Nhật
山中芳蔚日
Thế Phương Dĩ Thiên Niên
世芳以仟年
Sơn (山) còn có nghĩa là mồ mả.
Tạm dịch :
Tuy chết danh ngát thơm
Ngàn năm lưu hậu thế.
Hệ thống truyền hình KTO sẽ phát phóng sự về trung tâm hành hương Ba Giồng bắt đầu từ 21 giờ 35 hôm nay 22/11/2018.
Phóng sự thứ nhất sẽ được phát lại vào thứ sáu 23/11, lúc 9 giở 24 và 2 giờ 55, thứ bảy 24/11/2018, lúc 16 giờ55 và 5 giờ 20, Chúa Nhật 26/11, lúc 10 giờ 25 và 23 giờ 30, thứ hai 27/11, vào lúc 14 giờ 35.
Thứ năm 29/11/2018 (21 giờ 35), KTO sẽ trình chiếu phóng sự thứ hai, tường thuật lễ bế mạc Năm Thánh do Đức TGM Giuse Nguyễn Chí Linh, Tổng giám mục Huế, Chủ tịch HĐGM Việt Nam cử hành tại Thánh Địa La Vang. Đại lễ truy niệm Thánh André Dũng Lạc và các anh hùng tử đạo ròng rã suốt hai thế kỷ XVIII và XIX. Các ngài không quá khóa, chịu chết làm chứng cho đức tin.
Phóng sự thứ hai sẽ được phát lại vào thứ sáu 30/11, lúc 9 giờ 20, thứ bảy 01/12, lúc 16 giờ 55, Chúa Nhật 02/12, lúc 18 giờ, thứ hai 03/12, lúc 10 giờ 40, thứ ba 04/12, lúc 14 giờ 50 và thứ tư 05/12, lúc 17 giờ 25.
Chủ đề của phóng sự thứ ba ‘‘Các tín hữu cầu nguyện cùng các thánh tử đạo’’. Các vị giám mục khuyến khích các tín hữu noi gương các thánh tử đạo, làm chứng cho tình yêu Thiên Chúa trước tha nhân. Lòng sùng kích các thánh tử đạo là động lực nâng đỡ người tín hữu.
Lịch trình phát lại phóng sự thứ ba như sau : thứ sáu 07/12 lúc 9 giờ 23, thứ bảy 08/12 lúc 16 giờ 55, Chúa Nhật 09/12 lúc 18 giờ 20, thứ hai 10/12 lúc 10 giờ 05, thứ ba 11/12 lúc 14 giờ 50, thứ tư 12/12 lúc 17 giờ 25.
Đài truyền hình KTO phát sóng trên băng tầng 245, hoặc qua internet (Google).
Lê Đình Thông
Tài Liệu - Sưu Khảo
Charles A. Coulombe: Người linh hứng cho việc hình thành nên Hồi Giáo là một linh mục Công Giáo
Anthony Nguyễn
17:25 22/11/2018
Charles A. Coulombe, giáo sư Đại Học người Mỹ, tác giả nhiều sách nói về Giáo Hội tại Hoa Kỳ và lịch sử Giáo Hội, đặc biệt lịch sử các triều đại Giáo Hoàng; và là cây bút thường xuyên cho những tờ như National Catholic Register (Hoa Kỳ), Fidelity (Úc Đại Lợi), Prag, Catholic Herald (Anh quốc) vừa đưa ra một nhận định trên tờ Catholic Herald rằng “thủy tổ” của Đạo Hồi là một linh mục Công Giáo: Arius.
Arius, tiếng Việt gọi là Ariô, là người lập ra bè rối Ariô, sinh năm 250 hoặc 256, và qua đời năm 336. Ariô là một linh mục Bắc Phi đã dạy rằng Chúa Kitô không phải là Thiên Chúa.
Trong khi Giáo Hội Công Giáo rao giảng rằng từ thuở đời đời Ngôi Cha sinh ra Ngôi Con cùng một bản thể; thì linh mục Ariô chủ trương Ngôi Con Thiên Chúa chỉ là một thụ tạo không hơn không kém, và không hiện hữu đồng thời với Đức Chúa Cha. Nói cách khác, Ariô phủ nhận thiên tính của Ngôi Con.
Đứng trước sự sai lạc về đức tin Công Giáo của Ariô, thánh Giám mục Alexandria lấy lời dịu hiền khuyên bảo, cảnh cáo để ông khỏi sai lạc chân lý. Nhưng sau nhiều cuộc đàm đạo qua đi mà không mang lại một hiệu quả nào. Ariô cố chấp không trở lại, lại còn tuyên truyền lập bè đảng, lôi kéo một số linh mục và tín hữu theo mình.
Năm 320, Đức Giám Mục Alexandria triệu tập công đồng gồm 100 Giám mục xứ Ai Cập và Syria. Ngài cho mời Ariô đến cắt nghĩa minh bạch lời dạy của ngài. Nhưng Ariô bác bỏ và đưa ra những lời lẽ khinh mạn. Nghe những lời ngạo mạn, cố tình phản tín lý căn bản Công Giáo ấy, cả công đồng cương quyết lên án lý thuyết sai lầm này, đồng thời tuyên án tuyệt thông nếu Ariô không thành khẩn trở về với Giáo hội.
Nhưng thay vì vâng phục, Ariô lại tìm cách phát triển bè rối của ông tại Ai Cập và Palestin. Ông đã khéo lôi kéo được nhiều Giám mục, đặc biệt có Êusêbiô Nicôđêmi và Êusêbiô Cêsarê thuộc xứ Palestine.
Đáp lại, Đức Giám Mục Alexandria viết nhiều thư cắt nghĩa rõ ràng thái độ của ngài đối với Ariô cho mọi người hiểu, đồng thời nêu lên những sai lầm của Ariô. Qua những bức thư ấy, người ta càng ngày càng nhận rõ chủ đích cao cả, kết tinh của lòng bác ái, đức tính khoan hòa của vị thánh Giám mục này.
Lợi dụng lòng tin tưởng của hoàng đế Contantinôpôli, Êusêbiô Nicôđêmi viết thư cho các Giám mục Tiểu Á và Cận đông vận động xiết chặt hàng ngũ ủng hộ Ariô và chống lại Đức Giám Mục Alexandria. Ariô cũng viết thư trình bày các giáo thuyết của ông cho các Giám mục. Đồng thời Êusêbiô cổ động triệu tập hai công đồng với mục đích ủng hộ Ariô, một tại Bitini và một tại Palestine.
Đức Giám Mục Alexandria cương quyết trung thành bảo vệ chân lý, ngài tìm mọi cách ngăn chặn âm mưu của bè rối Ariô. Ngài viết thư vạch rõ những âm mưu đen tối của Êusêbiô và Ariô trong những công đồng sắp tới. Trong thư, ngài nêu cao tinh thần anh dũng, sẵn sàng chết để bảo vệ mọi chân lý thánh thiện của đạo Công Giáo. Đồng thời ngài cũng viết thư đệ trình lên Đức Thánh Cha Sylveste về mọi công việc xảy ra.
Mặc dù thuyết Ariô bị lên án bởi Công Đồng Nicê vào năm 325 - nơi Thánh Nicholas nổi tiếng tát ông này một bạt tai - sau khi Đại đế Constantine qua đời sau đó, Đại đế Constans đón nhận ý tưởng của Ariô và ra tay bách hại những người có niềm tin chính thống. Ngay cả Giáo hoàng Liberius cũng bị buộc phải ký một tuyên bố có những phần xuôi theo Ariô. Chỉ có năm giám mục can đảm đứng lên bảo vệ Thiên Tính của Chúa Kitô, và Thánh Jerome tuyên bố rằng “thế giới thức dậy, và rên rỉ khi thấy đâu đâu cũng là Ariô”.
Đại đế Theodosius đã đàn áp dị giáo trong phần lớn Đế chế La Mã theo các nghị định của Công Đồng đầu tiên tại Constantinople vào năm 381. Tuy nhiên, thuyết Ariô vẫn không chết. Các nhà truyền giáo Ariô đã cải đạo các bộ tộc người Đức như Goths và Vandals. Đến phiên họ, những bộ tộc người Đức này lại giới thiệu chủ thuyết Ariô đến Tây Ban Nha, Ý và Bắc Phi trong những năm 400 khi họ tiếp thu các tỉnh của Đế chế bị thất trận. Cho đến thế kỷ thứ 8, những người Ariô còn lại mới hoán cải.
Người ta có thể tự hỏi về tầm quan trọng của chủ thuyết Ariô ngày nay là gì. Nhưng ba nhóm rất có ảnh hưởng đã được hình thành ít nhiều từ những lời rao giảng của Ariô về Chúa Kitô. Thuyết Nhất Thể (Unitarianism – bác bỏ giáo lý về Chúa Ba Ngôi, xem Chúa Giêsu chỉ là một con người duy nhất như chúng ta) công khai xem mình là chủ thuyết tân Ariô vào thời điểm phát sinh tại New England vào thế kỷ 18 và thế kỷ 19. Thông qua những gương mặt đầy thế giá trong xã hội Hoa Kỳ như Ralph Waldo Emerson, Henry David Thoreau và Thomas Jefferson, nó đã ảnh hưởng đến xã hội và văn hóa Mỹ trong tất cả các chiều kích.
Giáo phái Chứng Nhân Giê-hô-va cũng được coi là một biến thể của chủ thuyết Ariô khi họ coi Chúa Kitô là Tổng Lãnh Thiên Thần Micae trước khi xuống thế làm người.
Nhưng không có bất kỳ nghi ngờ nào, cộng đồng Ariô thành công nhất, trên thực tế, chính là Hồi giáo.
Source: Catholic Herald Heretic of the week
VietCatholic TV
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới Ngày Nay 22/11/2018: ĐHY Charles Bo, tân chủ tịch Liên Hội đồng Giám mục Á châu
VietCatholic Network
01:05 22/11/2018
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Ngợi khen Chúa Giêsu Kitô. VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, chương trình Truyền Hình của chúng tôi hôm nay gồm có các tin chính như sau:
1- Tiếp kiến chung với Đức Thánh Cha Thứ Tư 21/11/2018.
2- Nhờ Đức Thánh Cha kêu gọi mà quyên góp được hơn 15 triệu Euro giúp dân Ukraine.
3- Đức Thánh Cha tiếp phái đoàn 200 người đại diện toàn dân Albani.
4- Đức Thánh Cha Phanxicô dùng bữa trưa với 1500 người nghèo.
5- Đức Hồng Y Charles Bo được bầu làm tân chủ tịch Liên Hội đồng Giám mục Á châu.
6- Hội nghị thường niên của các Giám mục Hàn Quốc và Nhật Bản nhấn mạnh hòa giải và hòa bình.
7- Tòa Giám Quản Roma thu thập chứng tích về Cha Benoit Thuận (Henri Denis).
8- Ngày cầu nguyện cho các nữ đan sĩ chiêm niệm.
9- Hội Đồng Giám Mục Cộng Hòa Trung Phi lên án vụ tấn công trại tản cư.
10- Bà Flora Gualdani, chiến binh bảo vệ sự sống.
11- Giới thiệu Thánh Ca: Cuộc Đời Chóng Qua.
Xin mời quý vị theo dõi phần tin chi tiết