Phụng Vụ - Mục Vụ
Lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam
Lm Phaolô Nguyễn Quốc Hưng
06:55 27/11/2016
LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
NÊN MỪNG HAY NÊN BUỒN ???
(Mt 10, 17-22)
Hôm nay cùng với toàn thể Hội Thánh, chúng ta cử hành lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Chúng ta thường nói: mừng lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Mừng lễ à? Nên mừng hay nên buồn??? Phải buồn mới đúng chứ!
Trong lịch sử gần 500 năm (từ 1533) Tin Mừng Nước Chúa đến Việt Nam, Giáo Hội chịu nhiều cấm cách, đặc biệt trong những triều vua Nguyễn, nhất là dưới thời Minh Mạng (1820-1841, có 58 vị tử đạo), Tự Đức (1847-1883, có 50 vị tử đạo), ngoài ra phong trào Văn Thân đã tàn phá nhiều nhà thờ, làng mạc và giết hại nhiều Kitô hữu. Người ta ước tính trong thế kỷ 18 và 19 có khoảng từ 130 ngàn tới 300 ngàn tín hữu chết vì đạo, trong đó có 117 vị thánh và chân phước Andrê Phú Yên được Giáo Hội vinh danh. Trong 118 vị tử đạo có 97 người Việt còn lại 21 vị là người Pháp và Tây Ban Nha.
Buồn là ở chỗ có quá nhiều người chết. 300 ngàn người chết thảm mà lấy làm vui được sao? Còn buồn hơn nữa là trong lịch sử Việt Nam đã có thời chính người Việt giết người Việt. Người Việt giết người Việt mà mừng được hay sao? Cũng như vui làm sao được sau cuộc chiến Quốc-Cộng Nam-Bắc suốt 20 mươi năm, người Việt giết người Việt, anh em tương tàn… để rồi đất nước ngày nay như thế nào? Gia tài của mẹ để lại những gì? Một nước Việt buồn, một rừng xương khô, một núi đầy mồ, một bọn lai căng, một lũ bội tình… (Trịnh Công Sơn, Gia tài của mẹ). Thế mà mừng, mà vui được hay sao? Phải đau đớn chứ! Phải day dứt mới đúng chứ! Tại sao lại mừng?! Rao giảng Tin Mừng mà không có ai bị đàn áp, bị mất mạng thì tốt hơn chứ, thì mới đáng mừng chứ?!
Hơn nữa tại sao Tin Mừng vào Việt Nam lại gặp cấm cách, bị bách hại bởi chính đồng bào mình dữ dội đến vậy, trong khi chủ thuyết cộng sản vô thần lại không? Hỏi có đau không chứ?
Với những câu hỏi như vậy, khi suy tư, cầu nguyện tôi tìm được lời giải đáp trong lịch sử Giáo Hội và trong Tin Mừng, đủ sức hóa giải nỗi buồn của tôi.
Trong lịch sử ta thấy Hội Thánh luôn luôn bị bách hại: từ Đấng sáng lập là Chúa Giêsu đến các Tông đồ, đều đã bị bắt, ngược đãi và giết chết; ngay từ những buổi đầu, sách Công Vụ Tông Đồ đã cho ta biết thực tế Hội Thánh non trẻ bị bắt bớ, giết hại thế nào… Bi bách hại mới đầu bởi sự ghen ghét của nhóm người Do Thái cuồng tín, sau đó bởi chính quyền, bởi các vua chúa quan quyền. Năm 64 hoàng đế Nêrô, cho phóng hỏa đốt thành Roma, trước sự nổi giận của dân chúng ông đổ vạ lên đầu các Kitô hữu, lúc đó đã phát triển khá lớn mạnh… để nhân đó bắt bớ và giết hại, nhằm tiêu diệt Kitô giáo. Cuộc bách hại kéo dài suốt hơn hai thế kỷ. Năm 313 hoàng đế Constantinô ban chiếu chỉ Milano cho tự do tôn giáo… Từ đó cuộc bách hại không còn ở diện rộng, nhưng thu hẹp lại tùy lúc, tùy nơi… Để bách hại, người ta thường vu oan giá họa cho Kitô giáo truyền bá mê tín dị đoan, làm suy đồi thuần phong mỹ tục… hoặc khoác cho ý đồ chính trị, gây nguy hại cho sự tồn vong của đất nước, an bình xã hội…
Trong Tin Mừng, Đức Giêsu đã nhiều lần nói trước về những bách hại mà các môn đệ phải chịu: “Các con hãy coi chừng người đời, vì họ sẽ nộp các con cho công nghị, và sẽ đánh đập các con nơi hội đường của họ. Các con sẽ bị điệu đến nhà cầm quyền và vua chúa vì Thầy, để làm chứng cho họ và cho dân ngoại được biết. […]. Anh sẽ nộp em, cha sẽ nộp con, con cái sẽ chống lại cha mẹ và làm cho cha mẹ phải chết. Vì danh Thầy, các con sẽ bị mọi người ghen ghét, nhưng ai bền đỗ đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu độ” (Mt 10, 17-21). Lịch sử cho thấy điều Chúa báo trước đã xảy ra đúng như vậy.
Tại sao họ lại bị bắt bớ? Lý do đã được Đức Giêsu nêu rõ: “Anh em đừng tưởng Thầy đến đem bình an cho trái đất; Thầy đến không phải để đem bình an, nhưng để đem gươm giáo. Quả vậy, Thầy đến để gây chia rẽ giữa con trai với cha, con gái với mẹ, giữa con dâu với mẹ chồng. Kẻ thù của mình chính là người nhà” (Mt 10, 34-35).
Môn đệ của Đức Kitô là người rao giảng Tin Mừng, là người làm chứng cho Đức Kitô. Rao giảng Tin Mừng là nói sự thật. “Sự thật thì mất lòng”. Không như Cộng sản, Cộng sản dùng dối trá, mỵ dân và bạo lực nhằm tranh đoạt quyền lực; một khi chiếm được quyền lực rồi, thì chẳng cần dân chúng nữa. Thế nên tôi hiểu, tại sao một học thuyết vô thần, vô luân như thế khi du nhập vào Việt Nam lại không bị dân chúng tẩy chay, loại trừ.
Người môn đệ Đức Kitô phải rao giảng sự thật của Tin Mừng. Sự thật của Tin Mừng ngược lại với sự dối trá của thế gian do ma quỷ thống trị, trái ngược như ánh sáng trái ngược với bóng tối. Sự thật của Tin Mừng không hề nể nang tránh né, như Gioan Tẩy Giả đã thẳng thừng lên án Hêrôđê vì tội cướp vợ của anh mình, như Chúa Giêsu đã nhiều lần lên án những thói giả hình nơi những ông luật sĩ, biệt phái. Những ý tưởng mới mẻ của Tin Mừng: đề cao phẩm giá con người, hướng tới một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn cho mọi người… làm lung lay địa vị của vua quan, gây bất lợi cho những kẻ làm giàu trên xương máu người khác… nên Kitô hữu tất yếu trở thành đối tượng của sự bắt bớ, cấm đoán, giết hại…
Tác giả Herbert Workman trong cuốn sách nhan đề The Persecution in the Early Church đã viết thật chí lý: “Giáo Hội có lẽ đã không bị bách hại, nếu không quá hăng hái tích cực vâng theo mệnh lệnh của Thầy Chí Thánh rao giảng Tin Mừng khắp nơi! Nhưng khi Kitô giáo ngưng rao giảng Tin Mừng, thì ngay tức khắc sẽ không còn là Giáo Hội của Chúa Kitô nữa” (Oxford University press, 1980, p. 20)
Thế nên tử đạo thời nào cũng có, không chỉ thời xưa, mà cả ngày nay và nhất là ngày nay. Trong một bài giảng Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng con số các Kitô hữu tử đạo ngày nay vượt quá con số những người tử đạo trong các cuộc bách hại của đế quốc Rôma vào thời đầu của Kitô giáo. Nhiều anh chị em chúng ta ngày nay không thể cùng nhau cầu nguyện, họ không thể sở hữu một cuốn Thánh Kinh, không được đeo thánh giá trên cổ vì bị bách hại.
Theo báo cáo mới nhất của tổ chức Open Doors, tổ chức trợ giúp các Kitô hữu bị bách hại đã hoạt động hơn 60 năm qua, tại hơn 60 quốc gia, cho biết trong năm 2015 có chừng 6000 Kitô hữu đã bị sát hại (4.000 Kitô hữu ở Nigeria, hơn 1.200 ở Trung Phi và hơn 700 ở Chad); ngoài ra, hơn 2.400 nhà thờ đã bị tấn công hoặc phá sập vì các lý do tôn giáo.
Bà Lisa Pearse, điều phối viên của Open Doors ở Anh quốc và Aixơlen, trong báo cáo năm 2016 nhận định: “Mức độ bách hại các Kitô hữu đang trở nên khốc liệt hơn […], mức độ này đang gia tăng một cách đáng báo động. Nhiều quốc gia tụt hạng trong bảng xếp hạng không phải do bởi việc bách hại đã giảm, nhưng đơn giản chỉ vì, tại những quốc gia khác, tình trạng trở nên tồi tệ hơn mà thôi. Và tình trạng này đang diễn ra một cách khủng khiếp hơn trong ba năm vừa qua”.
Rất nhiều Kitô hữu đã bị sát hại vì niềm tin vào Đức Kitô, nhưng không chỉ có loại bách hại đổ máu này. Trong bài giảng của thánh lễ ngày 12.04.2016, tại nguyện đường thánh Marta, Đức Thánh Cha còn lưu ý đến một loại bách hại khác. Loại này có vẻ lịch sự và ít bạo lực hơn, thường ẩn dưới lớp vỏ văn hoá, sự tiến bộ và tinh thần hiện đại. Ngài nói: họ sẽ giam lỏng bạn vào một góc tối của xã hội, đe doạ tước đi việc làm của bạn nếu bạn không tuân thủ luật lệ mà họ đặt ra nhằm chống lại Thiên Chúa Tạo Hoá.
Vâng, nhiều Kitô hữu vẫn đang bị bách hại một cách lịch sự như thế, vì trung thành với Chúa Kitô. Chính sách Obamacare ở Hoa Kỳ là một điển hình của sự bách hại này, có những trường hợp nó buộc làm trái với lương tâm Kitô hữu.
Như vậy, dẫu các tín hữu không mong tìm sự bách hại, không gây thù chuốc oán để bị ghét bỏ, nhưng bản chất của Tin Mừng khiến các Kitô hữu thành mục tiêu cho người đời trù dập, tiêu diệt. Do đó việc Kitô hữu bị bách hại là chuyện bình thường, không bị bách hại mới là chuyện lạ. Vì vậy, chúng ta không buồn vì chuyện 300 ngàn Kitô hữu bị giết hại trên quê hương chúng ta. Cái chết chứng nhân của các ngài sáng đẹp rạng ngời ý nghĩa. Các ngài như những hạt lúa vùi trong lòng đất, chết đi, thối đi và nảy sinh mùa lúa tốt tươi trên quê hương đất nước chúng ta. Chúng ta hãnh diện vì là con cháu các Ngài.
Chúng ta không có lý do để buồn vì 300 ngàn Kitô hữu bị sát hại trên quê hương mình. Tuy nhiên chúng ta phải buồn và lo vì một lý do khác. Lý do nào?
Lý do là: Kitô hữu bị bách hại là chuyện bình thường không bị bách hại mới là chuyện lạ. Nói cách khác, chúng ta có thật sự là môn đệ của Đức Kitô không? Để biết có thật là môn đệ Chúa Giêsu hay không, hãy hỏi: Tôi có bị bách hại vì đức tin của tôi không? Dĩ nhiên chúng ta không bị bách hại và khủng bố như các tín hữu thời các thánh Tông Đồ, thời các thánh tử đạo hay hiện nay như đâu đó ở Bắc Hàn, Iraq, Afganistan, Syria, Pakistan, Sudan, Iran, Lybya… Thế nhưng có khi nào tôi đã bị thử thách, đã phải chịu đau khổ, đã chịu thiệt thòi, mất mát vì niềm tin của tôi nơi Đức Kitô hay không? Nếu điều này chưa bao giờ xảy ra thì có lẽ vì những xác tín của tôi chỉ là một thứ đức tin không có việc làm, phải chăng vì tôi là một Kitô hữu hay tìm thỏa hiệp, vì tôi là một môn đệ không xứng danh của Đức Kitô.
Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp trong trả lời phỏng vấn mới đây, Vietcatholic đã hỏi ngài, đại ý: ngài nghĩ gì khi bị đủ loại truyền thông nhà nước nói xấu lên án vì ngài đã lên tiếng về vụ đại họa Formosa. Ngài trả lời: bị truyền thống chính thống lên án là điều không có gì phải lạ, họ khen mới đáng lo.
Trong một xã hội nhiễu nhương với nhiều thương tích đổ vỡ như hôm nay, nền luân lý đạo đức xuống cấp trầm trọng, trước sự chà đạp quyền con người và những bất công sờ sờ ra đó, “quay mặt vào đâu cũng phải ghìm cơn mửa” (Bùi Minh Quốc, Bài thơ tháng Tám) mà các tín hữu nhắm mắt bịt tai… như không hay không biết… thì hỏi chúng ta có phải là môn đệ đích thức của Đức Kitô hay không?
Khi một Kitô hữu không thực sự quấy rầy chính mình hay quấy rầy ai khác vì niềm tin của mình, thì lúc ấy người đó phải lấy làm buồn và lo vì mình mang danh Kitô hữu nhưng thực chất chưa phải là Kitô hữu.
Gương chứng nhân của các Anh Hùng Tử Đạo Việt Nam chất vấn tôi: Đèn của tôi được thắp sáng và đặt trên cao hay đã tắt ngúm? Muối của tôi còn mặn hay đã trở nên lạt lẽo vô vị?
Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam V.24.11.2016
Lm Phaolô Nguyễn Quốc Hưng
Đại Chủng Viện Thánh Giuse Sàigòn
* Nếu nghe bài giảng, xin vào địa chỉ nầy:
https://www.youtube.com/watch?v=V65dngr3d7M&feature=youtu.be
https://www.youtube.com/watch?v=V65dngr3d7M&authuser=0
NÊN MỪNG HAY NÊN BUỒN ???
(Mt 10, 17-22)
Hôm nay cùng với toàn thể Hội Thánh, chúng ta cử hành lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Chúng ta thường nói: mừng lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Mừng lễ à? Nên mừng hay nên buồn??? Phải buồn mới đúng chứ!
Trong lịch sử gần 500 năm (từ 1533) Tin Mừng Nước Chúa đến Việt Nam, Giáo Hội chịu nhiều cấm cách, đặc biệt trong những triều vua Nguyễn, nhất là dưới thời Minh Mạng (1820-1841, có 58 vị tử đạo), Tự Đức (1847-1883, có 50 vị tử đạo), ngoài ra phong trào Văn Thân đã tàn phá nhiều nhà thờ, làng mạc và giết hại nhiều Kitô hữu. Người ta ước tính trong thế kỷ 18 và 19 có khoảng từ 130 ngàn tới 300 ngàn tín hữu chết vì đạo, trong đó có 117 vị thánh và chân phước Andrê Phú Yên được Giáo Hội vinh danh. Trong 118 vị tử đạo có 97 người Việt còn lại 21 vị là người Pháp và Tây Ban Nha.
Buồn là ở chỗ có quá nhiều người chết. 300 ngàn người chết thảm mà lấy làm vui được sao? Còn buồn hơn nữa là trong lịch sử Việt Nam đã có thời chính người Việt giết người Việt. Người Việt giết người Việt mà mừng được hay sao? Cũng như vui làm sao được sau cuộc chiến Quốc-Cộng Nam-Bắc suốt 20 mươi năm, người Việt giết người Việt, anh em tương tàn… để rồi đất nước ngày nay như thế nào? Gia tài của mẹ để lại những gì? Một nước Việt buồn, một rừng xương khô, một núi đầy mồ, một bọn lai căng, một lũ bội tình… (Trịnh Công Sơn, Gia tài của mẹ). Thế mà mừng, mà vui được hay sao? Phải đau đớn chứ! Phải day dứt mới đúng chứ! Tại sao lại mừng?! Rao giảng Tin Mừng mà không có ai bị đàn áp, bị mất mạng thì tốt hơn chứ, thì mới đáng mừng chứ?!
Hơn nữa tại sao Tin Mừng vào Việt Nam lại gặp cấm cách, bị bách hại bởi chính đồng bào mình dữ dội đến vậy, trong khi chủ thuyết cộng sản vô thần lại không? Hỏi có đau không chứ?
Với những câu hỏi như vậy, khi suy tư, cầu nguyện tôi tìm được lời giải đáp trong lịch sử Giáo Hội và trong Tin Mừng, đủ sức hóa giải nỗi buồn của tôi.
Trong lịch sử ta thấy Hội Thánh luôn luôn bị bách hại: từ Đấng sáng lập là Chúa Giêsu đến các Tông đồ, đều đã bị bắt, ngược đãi và giết chết; ngay từ những buổi đầu, sách Công Vụ Tông Đồ đã cho ta biết thực tế Hội Thánh non trẻ bị bắt bớ, giết hại thế nào… Bi bách hại mới đầu bởi sự ghen ghét của nhóm người Do Thái cuồng tín, sau đó bởi chính quyền, bởi các vua chúa quan quyền. Năm 64 hoàng đế Nêrô, cho phóng hỏa đốt thành Roma, trước sự nổi giận của dân chúng ông đổ vạ lên đầu các Kitô hữu, lúc đó đã phát triển khá lớn mạnh… để nhân đó bắt bớ và giết hại, nhằm tiêu diệt Kitô giáo. Cuộc bách hại kéo dài suốt hơn hai thế kỷ. Năm 313 hoàng đế Constantinô ban chiếu chỉ Milano cho tự do tôn giáo… Từ đó cuộc bách hại không còn ở diện rộng, nhưng thu hẹp lại tùy lúc, tùy nơi… Để bách hại, người ta thường vu oan giá họa cho Kitô giáo truyền bá mê tín dị đoan, làm suy đồi thuần phong mỹ tục… hoặc khoác cho ý đồ chính trị, gây nguy hại cho sự tồn vong của đất nước, an bình xã hội…
Trong Tin Mừng, Đức Giêsu đã nhiều lần nói trước về những bách hại mà các môn đệ phải chịu: “Các con hãy coi chừng người đời, vì họ sẽ nộp các con cho công nghị, và sẽ đánh đập các con nơi hội đường của họ. Các con sẽ bị điệu đến nhà cầm quyền và vua chúa vì Thầy, để làm chứng cho họ và cho dân ngoại được biết. […]. Anh sẽ nộp em, cha sẽ nộp con, con cái sẽ chống lại cha mẹ và làm cho cha mẹ phải chết. Vì danh Thầy, các con sẽ bị mọi người ghen ghét, nhưng ai bền đỗ đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu độ” (Mt 10, 17-21). Lịch sử cho thấy điều Chúa báo trước đã xảy ra đúng như vậy.
Tại sao họ lại bị bắt bớ? Lý do đã được Đức Giêsu nêu rõ: “Anh em đừng tưởng Thầy đến đem bình an cho trái đất; Thầy đến không phải để đem bình an, nhưng để đem gươm giáo. Quả vậy, Thầy đến để gây chia rẽ giữa con trai với cha, con gái với mẹ, giữa con dâu với mẹ chồng. Kẻ thù của mình chính là người nhà” (Mt 10, 34-35).
Môn đệ của Đức Kitô là người rao giảng Tin Mừng, là người làm chứng cho Đức Kitô. Rao giảng Tin Mừng là nói sự thật. “Sự thật thì mất lòng”. Không như Cộng sản, Cộng sản dùng dối trá, mỵ dân và bạo lực nhằm tranh đoạt quyền lực; một khi chiếm được quyền lực rồi, thì chẳng cần dân chúng nữa. Thế nên tôi hiểu, tại sao một học thuyết vô thần, vô luân như thế khi du nhập vào Việt Nam lại không bị dân chúng tẩy chay, loại trừ.
Người môn đệ Đức Kitô phải rao giảng sự thật của Tin Mừng. Sự thật của Tin Mừng ngược lại với sự dối trá của thế gian do ma quỷ thống trị, trái ngược như ánh sáng trái ngược với bóng tối. Sự thật của Tin Mừng không hề nể nang tránh né, như Gioan Tẩy Giả đã thẳng thừng lên án Hêrôđê vì tội cướp vợ của anh mình, như Chúa Giêsu đã nhiều lần lên án những thói giả hình nơi những ông luật sĩ, biệt phái. Những ý tưởng mới mẻ của Tin Mừng: đề cao phẩm giá con người, hướng tới một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn cho mọi người… làm lung lay địa vị của vua quan, gây bất lợi cho những kẻ làm giàu trên xương máu người khác… nên Kitô hữu tất yếu trở thành đối tượng của sự bắt bớ, cấm đoán, giết hại…
Tác giả Herbert Workman trong cuốn sách nhan đề The Persecution in the Early Church đã viết thật chí lý: “Giáo Hội có lẽ đã không bị bách hại, nếu không quá hăng hái tích cực vâng theo mệnh lệnh của Thầy Chí Thánh rao giảng Tin Mừng khắp nơi! Nhưng khi Kitô giáo ngưng rao giảng Tin Mừng, thì ngay tức khắc sẽ không còn là Giáo Hội của Chúa Kitô nữa” (Oxford University press, 1980, p. 20)
Thế nên tử đạo thời nào cũng có, không chỉ thời xưa, mà cả ngày nay và nhất là ngày nay. Trong một bài giảng Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng con số các Kitô hữu tử đạo ngày nay vượt quá con số những người tử đạo trong các cuộc bách hại của đế quốc Rôma vào thời đầu của Kitô giáo. Nhiều anh chị em chúng ta ngày nay không thể cùng nhau cầu nguyện, họ không thể sở hữu một cuốn Thánh Kinh, không được đeo thánh giá trên cổ vì bị bách hại.
Theo báo cáo mới nhất của tổ chức Open Doors, tổ chức trợ giúp các Kitô hữu bị bách hại đã hoạt động hơn 60 năm qua, tại hơn 60 quốc gia, cho biết trong năm 2015 có chừng 6000 Kitô hữu đã bị sát hại (4.000 Kitô hữu ở Nigeria, hơn 1.200 ở Trung Phi và hơn 700 ở Chad); ngoài ra, hơn 2.400 nhà thờ đã bị tấn công hoặc phá sập vì các lý do tôn giáo.
Bà Lisa Pearse, điều phối viên của Open Doors ở Anh quốc và Aixơlen, trong báo cáo năm 2016 nhận định: “Mức độ bách hại các Kitô hữu đang trở nên khốc liệt hơn […], mức độ này đang gia tăng một cách đáng báo động. Nhiều quốc gia tụt hạng trong bảng xếp hạng không phải do bởi việc bách hại đã giảm, nhưng đơn giản chỉ vì, tại những quốc gia khác, tình trạng trở nên tồi tệ hơn mà thôi. Và tình trạng này đang diễn ra một cách khủng khiếp hơn trong ba năm vừa qua”.
Rất nhiều Kitô hữu đã bị sát hại vì niềm tin vào Đức Kitô, nhưng không chỉ có loại bách hại đổ máu này. Trong bài giảng của thánh lễ ngày 12.04.2016, tại nguyện đường thánh Marta, Đức Thánh Cha còn lưu ý đến một loại bách hại khác. Loại này có vẻ lịch sự và ít bạo lực hơn, thường ẩn dưới lớp vỏ văn hoá, sự tiến bộ và tinh thần hiện đại. Ngài nói: họ sẽ giam lỏng bạn vào một góc tối của xã hội, đe doạ tước đi việc làm của bạn nếu bạn không tuân thủ luật lệ mà họ đặt ra nhằm chống lại Thiên Chúa Tạo Hoá.
Vâng, nhiều Kitô hữu vẫn đang bị bách hại một cách lịch sự như thế, vì trung thành với Chúa Kitô. Chính sách Obamacare ở Hoa Kỳ là một điển hình của sự bách hại này, có những trường hợp nó buộc làm trái với lương tâm Kitô hữu.
Như vậy, dẫu các tín hữu không mong tìm sự bách hại, không gây thù chuốc oán để bị ghét bỏ, nhưng bản chất của Tin Mừng khiến các Kitô hữu thành mục tiêu cho người đời trù dập, tiêu diệt. Do đó việc Kitô hữu bị bách hại là chuyện bình thường, không bị bách hại mới là chuyện lạ. Vì vậy, chúng ta không buồn vì chuyện 300 ngàn Kitô hữu bị giết hại trên quê hương chúng ta. Cái chết chứng nhân của các ngài sáng đẹp rạng ngời ý nghĩa. Các ngài như những hạt lúa vùi trong lòng đất, chết đi, thối đi và nảy sinh mùa lúa tốt tươi trên quê hương đất nước chúng ta. Chúng ta hãnh diện vì là con cháu các Ngài.
Chúng ta không có lý do để buồn vì 300 ngàn Kitô hữu bị sát hại trên quê hương mình. Tuy nhiên chúng ta phải buồn và lo vì một lý do khác. Lý do nào?
Lý do là: Kitô hữu bị bách hại là chuyện bình thường không bị bách hại mới là chuyện lạ. Nói cách khác, chúng ta có thật sự là môn đệ của Đức Kitô không? Để biết có thật là môn đệ Chúa Giêsu hay không, hãy hỏi: Tôi có bị bách hại vì đức tin của tôi không? Dĩ nhiên chúng ta không bị bách hại và khủng bố như các tín hữu thời các thánh Tông Đồ, thời các thánh tử đạo hay hiện nay như đâu đó ở Bắc Hàn, Iraq, Afganistan, Syria, Pakistan, Sudan, Iran, Lybya… Thế nhưng có khi nào tôi đã bị thử thách, đã phải chịu đau khổ, đã chịu thiệt thòi, mất mát vì niềm tin của tôi nơi Đức Kitô hay không? Nếu điều này chưa bao giờ xảy ra thì có lẽ vì những xác tín của tôi chỉ là một thứ đức tin không có việc làm, phải chăng vì tôi là một Kitô hữu hay tìm thỏa hiệp, vì tôi là một môn đệ không xứng danh của Đức Kitô.
Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp trong trả lời phỏng vấn mới đây, Vietcatholic đã hỏi ngài, đại ý: ngài nghĩ gì khi bị đủ loại truyền thông nhà nước nói xấu lên án vì ngài đã lên tiếng về vụ đại họa Formosa. Ngài trả lời: bị truyền thống chính thống lên án là điều không có gì phải lạ, họ khen mới đáng lo.
Trong một xã hội nhiễu nhương với nhiều thương tích đổ vỡ như hôm nay, nền luân lý đạo đức xuống cấp trầm trọng, trước sự chà đạp quyền con người và những bất công sờ sờ ra đó, “quay mặt vào đâu cũng phải ghìm cơn mửa” (Bùi Minh Quốc, Bài thơ tháng Tám) mà các tín hữu nhắm mắt bịt tai… như không hay không biết… thì hỏi chúng ta có phải là môn đệ đích thức của Đức Kitô hay không?
Khi một Kitô hữu không thực sự quấy rầy chính mình hay quấy rầy ai khác vì niềm tin của mình, thì lúc ấy người đó phải lấy làm buồn và lo vì mình mang danh Kitô hữu nhưng thực chất chưa phải là Kitô hữu.
Gương chứng nhân của các Anh Hùng Tử Đạo Việt Nam chất vấn tôi: Đèn của tôi được thắp sáng và đặt trên cao hay đã tắt ngúm? Muối của tôi còn mặn hay đã trở nên lạt lẽo vô vị?
Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam V.24.11.2016
Lm Phaolô Nguyễn Quốc Hưng
Đại Chủng Viện Thánh Giuse Sàigòn
* Nếu nghe bài giảng, xin vào địa chỉ nầy:
https://www.youtube.com/watch?v=V65dngr3d7M&feature=youtu.be
https://www.youtube.com/watch?v=V65dngr3d7M&authuser=0
Lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam
Lm Phaolô Nguyễn Quốc Hưng
07:09 27/11/2016
LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
NÊN MỪNG HAY NÊN BUỒN ???
(Mt 10, 17-22)
Hôm nay cùng với toàn thể Hội Thánh, chúng ta cử hành lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Chúng ta thường nói: mừng lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Mừng lễ à? Nên mừng hay nên buồn??? Phải buồn mới đúng chứ!
Trong lịch sử gần 500 năm (từ 1533) Tin Mừng Nước Chúa đến Việt Nam, Giáo Hội chịu nhiều cấm cách, đặc biệt trong những triều vua Nguyễn, nhất là dưới thời Minh Mạng (1820-1841, có 58 vị tử đạo), Tự Đức (1847-1883, có 50 vị tử đạo), ngoài ra phong trào Văn Thân đã tàn phá nhiều nhà thờ, làng mạc và giết hại nhiều Kitô hữu. Người ta ước tính trong thế kỷ 18 và 19 có khoảng từ 130 ngàn tới 300 ngàn tín hữu chết vì đạo, trong đó có 117 vị thánh và chân phước Andrê Phú Yên được Giáo Hội vinh danh. Trong 118 vị tử đạo có 97 người Việt còn lại 21 vị là người Pháp và Tây Ban Nha.
Buồn là ở chỗ có quá nhiều người chết. 300 ngàn người chết thảm mà lấy làm vui được sao? Còn buồn hơn nữa là trong lịch sử Việt Nam đã có thời chính người Việt giết người Việt. Người Việt giết người Việt mà mừng được hay sao? Cũng như vui làm sao được sau cuộc chiến Quốc-Cộng Nam-Bắc suốt 20 mươi năm, người Việt giết người Việt, anh em tương tàn… để rồi đất nước ngày nay như thế nào? Gia tài của mẹ để lại những gì? Một nước Việt buồn, một rừng xương khô, một núi đầy mồ, một bọn lai căng, một lũ bội tình… (Trịnh Công Sơn, Gia tài của mẹ). Thế mà mừng, mà vui được hay sao? Phải đau đớn chứ! Phải day dứt mới đúng chứ! Tại sao lại mừng?! Rao giảng Tin Mừng mà không có ai bị đàn áp, bị mất mạng thì tốt hơn chứ, thì mới đáng mừng chứ?!
Hơn nữa tại sao Tin Mừng vào Việt Nam lại gặp cấm cách, bị bách hại bởi chính đồng bào mình dữ dội đến vậy, trong khi chủ thuyết cộng sản vô thần lại không? Hỏi có đau không chứ?
Với những câu hỏi như vậy, khi suy tư, cầu nguyện tôi tìm được lời giải đáp trong lịch sử Giáo Hội và trong Tin Mừng, đủ sức hóa giải nỗi buồn của tôi.
Trong lịch sử ta thấy Hội Thánh luôn luôn bị bách hại: từ Đấng sáng lập là Chúa Giêsu đến các Tông đồ, đều đã bị bắt, ngược đãi và giết chết; ngay từ những buổi đầu, sách Công Vụ Tông Đồ đã cho ta biết thực tế Hội Thánh non trẻ bị bắt bớ, giết hại thế nào… Bi bách hại mới đầu bởi sự ghen ghét của nhóm người Do Thái cuồng tín, sau đó bởi chính quyền, bởi các vua chúa quan quyền. Năm 64 hoàng đế Nêrô, cho phóng hỏa đốt thành Roma, trước sự nổi giận của dân chúng ông đổ vạ lên đầu các Kitô hữu, lúc đó đã phát triển khá lớn mạnh… để nhân đó bắt bớ và giết hại, nhằm tiêu diệt Kitô giáo. Cuộc bách hại kéo dài suốt hơn hai thế kỷ. Năm 313 hoàng đế Constantinô ban chiếu chỉ Milano cho tự do tôn giáo… Từ đó cuộc bách hại không còn ở diện rộng, nhưng thu hẹp lại tùy lúc, tùy nơi… Để bách hại, người ta thường vu oan giá họa cho Kitô giáo truyền bá mê tín dị đoan, làm suy đồi thuần phong mỹ tục… hoặc khoác cho ý đồ chính trị, gây nguy hại cho sự tồn vong của đất nước, an bình xã hội…
Trong Tin Mừng, Đức Giêsu đã nhiều lần nói trước về những bách hại mà các môn đệ phải chịu: “Các con hãy coi chừng người đời, vì họ sẽ nộp các con cho công nghị, và sẽ đánh đập các con nơi hội đường của họ. Các con sẽ bị điệu đến nhà cầm quyền và vua chúa vì Thầy , để làm chứng cho họ và cho dân ngoại được biết. […]. Anh sẽ nộp em, cha sẽ nộp con, con cái sẽ chống lại cha mẹ và làm cho cha mẹ phải chết. Vì danh Thầy, các con sẽ bị mọi người ghen ghét, nhưng ai bền đỗ đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu độ” (Mt 10, 17-21). Lịch sử cho thấy điều Chúa báo trước đã xảy ra đúng như vậy.
Tại sao họ lại bị bắt bớ? Lý do đã được Đức Giêsu nêu rõ: “Anh em đừng tưởng Thầy đến đem bình an cho trái đất; Thầy đến không phải để đem bình an, nhưng để đem gươm giáo. Quả vậy, Thầy đến để gây chia rẽ giữa con trai với cha, con gái với mẹ, giữa con dâu với mẹ chồng. Kẻ thù của mình chính là người nhà” (Mt 10, 34-35).
Môn đệ của Đức Kitô là người rao giảng Tin Mừng, là người làm chứng cho Đức Kitô. Rao giảng Tin Mừng là nói sự thật. “Sự thật thì mất lòng”. Không như Cộng sản, Cộng sản dùng dối trá, mỵ dân và bạo lực nhằm tranh đoạt quyền lực; một khi chiếm được quyền lực rồi, thì chẳng cần dân chúng nữa. Thế nên tôi hiểu, tại sao một học thuyết vô thần, vô luân như thế khi du nhập vào Việt Nam lại không bị dân chúng tẩy chay, loại trừ.
Người môn đệ Đức Kitô phải rao giảng sự thật của Tin Mừng. Sự thật của Tin Mừng ngược lại với sự dối trá của thế gian do ma quỷ thống trị, trái ngược như ánh sáng trái ngược với bóng tối. Sự thật của Tin Mừng không hề nể nang tránh né, như Gioan Tẩy Giả đã thẳng thừng lên án Hêrôđê vì tội cướp vợ của anh mình, như Chúa Giêsu đã nhiều lần lên án những thói giả hình nơi những ông luật sĩ, biệt phái. Những ý tưởng mới mẻ của Tin Mừng: đề cao phẩm giá con người, hướng tới một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn cho mọi người… làm lung lay địa vị của vua quan, gây bất lợi cho những kẻ làm giàu trên xương máu người khác… nên Kitô hữu tất yếu trở thành đối tượng của sự bắt bớ, cấm đoán, giết hại…
Tác giả Herbert Workman trong cuốn sách nhan đề The Persecution in the Early Church đã viết thật chí lý: “Giáo Hội có lẽ đã không bị bách hại, nếu không quá hăng hái tích cực vâng theo mệnh lệnh của Thầy Chí Thánh rao giảng Tin Mừng khắp nơi! Nhưng khi Kitô giáo ngưng rao giảng Tin Mừng, thì ngay tức khắc sẽ không còn là Giáo Hội của Chúa Kitô nữa” (Oxford University press, 1980, p. 20)
Thế nên tử đạo thời nào cũng có, không chỉ thời xưa, mà cả ngày nay và nhất là ngày nay. Trong một bài giảng Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng con số các Kitô hữu tử đạo ngày nay vượt quá con số những người tử đạo trong các cuộc bách hại của đế quốc Rôma vào thời đầu của Kitô giáo. Nhiều anh chị em chúng ta ngày nay không thể cùng nhau cầu nguyện, họ không thể sở hữu một cuốn Thánh Kinh, không được đeo thánh giá trên cổ vì bị bách hại.
Theo báo cáo mới nhất của tổ chức Open Doors, tổ chức trợ giúp các Kitô hữu bị bách hại đã hoạt động hơn 60 năm qua, tại hơn 60 quốc gia, cho biết trong năm 2015 có chừng 6000 Kitô hữu đã bị sát hại (4.000 Kitô hữu ở Nigeria, hơn 1.200 ở Trung Phi và hơn 700 ở Chad); ngoài ra, hơn 2.400 nhà thờ đã bị tấn công hoặc phá sập vì các lý do tôn giáo.
Bà Lisa Pearse, điều phối viên của Open Doors ở Anh quốc và Aixơlen, trong báo cáo năm 2016 nhận định: “Mức độ bách hại các Kitô hữu đang trở nên khốc liệt hơn […], mức độ này đang gia tăng một cách đáng báo động. Nhiều quốc gia tụt hạng trong bảng xếp hạng không phải do bởi việc bách hại đã giảm, nhưng đơn giản chỉ vì, tại những quốc gia khác, tình trạng trở nên tồi tệ hơn mà thôi. Và tình trạng này đang diễn ra một cách khủng khiếp hơn trong ba năm vừa qua”.
Rất nhiều Kitô hữu đã bị sát hại vì niềm tin vào Đức Kitô, nhưng không chỉ có loại bách hại đổ máu này. Trong bài giảng của thánh lễ ngày 12.04.2016, tại nguyện đường thánh Marta, Đức Thánh Cha còn lưu ý đến một loại bách hại khác. Loại này có vẻ lịch sự và ít bạo lực hơn, thường ẩn dưới lớp vỏ văn hoá, sự tiến bộ và tinh thần hiện đại. Ngài nói: họ sẽ giam lỏng bạn vào một góc tối của xã hội, đe doạ tước đi việc làm của bạn nếu bạn không tuân thủ luật lệ mà họ đặt ra nhằm chống lại Thiên Chúa Tạo Hoá.
Vâng, nhiều Kitô hữu vẫn đang bị bách hại một cách lịch sự như thế, vì trung thành với Chúa Kitô. Chính sách Obamacare ở Hoa Kỳ là một điển hình của sự bách hại này, có những trường hợp nó buộc làm trái với lương tâm Kitô hữu.
Như vậy, dẫu các tín hữu không mong tìm sự bách hại, không gây thù chuốc oán để bị ghét bỏ, nhưng bản chất của Tin Mừng khiến các Kitô hữu thành mục tiêu cho người đời trù dập, tiêu diệt. Do đó việc Kitô hữu bị bách hại là chuyện bình thường, không bị bách hại mới là chuyện lạ. Vì vậy, chúng ta không buồn vì chuyện 300 ngàn Kitô hữu bị giết hại trên quê hương chúng ta. Cái chết chứng nhân của các ngài sáng đẹp rạng ngời ý nghĩa. Các ngài như những hạt lúa vùi trong lòng đất, chết đi, thối đi và nảy sinh mùa lúa tốt tươi trên quê hương đất nước chúng ta. Chúng ta hãnh diện vì là con cháu các Ngài.
Chúng ta không có lý do để buồn vì 300 ngàn Kitô hữu bị sát hại trên quê hương mình. Tuy nhiên chúng ta phải buồn và lo vì một lý do khác. Lý do nào?
Lý do là: Kitô hữu bị bách hại là chuyện bình thường không bị bách hại mới là chuyện lạ. Nói cách khác, chúng ta có thật sự là môn đệ của Đức Kitô không? Để biết có thật là môn đệ Chúa Giêsu hay không, hãy hỏi: Tôi có bị bách hại vì đức tin của tôi không? Dĩ nhiên chúng ta không bị bách hại và khủng bố như các tín hữu thời các thánh Tông Đồ, thời các thánh tử đạo hay hiện nay như đâu đó ở Bắc Hàn, Iraq, Afganistan, Syria, Pakistan, Sudan, Iran, Lybya… Thế nhưng có khi nào tôi đã bị thử thách, đã phải chịu đau khổ, đã chịu thiệt thòi, mất mát vì niềm tin của tôi nơi Đức Kitô hay không? Nếu điều này chưa bao giờ xảy ra thì có lẽ vì những xác tín của tôi chỉ là một thứ đức tin không có việc làm, phải chăng vì tôi là một Kitô hữu hay tìm thỏa hiệp, vì tôi là một môn đệ không xứng danh của Đức Kitô.
Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp trong trả lời phỏng vấn mới đây, Vietcatholic đã hỏi ngài, đại ý: ngài nghĩ gì khi bị đủ loại truyền thông nhà nước nói xấu lên án vì ngài đã lên tiếng về vụ đại họa Formosa. Ngài trả lời: bị truyền thống chính thống lên án là điều không có gì phải lạ, họ khen mới đáng lo.
Trong một xã hội nhiễu nhương với nhiều thương tích đổ vỡ như hôm nay, nền luân lý đạo đức xuống cấp trầm trọng, trước sự chà đạp quyền con người và những bất công sờ sờ ra đó, “quay mặt vào đâu cũng phải ghìm cơn mửa” (Bùi Minh Quốc, Bài thơ tháng Tám) mà các tín hữu nhắm mắt bịt tai… như không hay không biết… thì hỏi chúng ta có phải là môn đệ đích thức của Đức Kitô hay không?
Khi một Kitô hữu không thực sự quấy rầy chính mình hay quấy rầy ai khác vì niềm tin của mình, thì lúc ấy người đó phải lấy làm buồn và lo vì mình mang danh Kitô hữu nhưng thực chất chưa phải là Kitô hữu.
Gương chứng nhân của các Anh Hùng Tử Đạo Việt Nam chất vấn tôi: Đèn của tôi được thắp sáng và đặt trên cao hay đã tắt ngúm? Muối của tôi còn mặn hay đã trở nên lạt lẽo vô vị?
Lm Phaolô Nguyễn Quốc Hưng
Đại Chủng Viện Thánh Giuse Sàigòn
Nghe bài giảng nơi địa chỉ nầy:
https://www.youtube.com/watch?v=V65dngr3d7M&feature=youtu.be
NÊN MỪNG HAY NÊN BUỒN ???
(Mt 10, 17-22)
Hôm nay cùng với toàn thể Hội Thánh, chúng ta cử hành lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Chúng ta thường nói: mừng lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Mừng lễ à? Nên mừng hay nên buồn??? Phải buồn mới đúng chứ!
Trong lịch sử gần 500 năm (từ 1533) Tin Mừng Nước Chúa đến Việt Nam, Giáo Hội chịu nhiều cấm cách, đặc biệt trong những triều vua Nguyễn, nhất là dưới thời Minh Mạng (1820-1841, có 58 vị tử đạo), Tự Đức (1847-1883, có 50 vị tử đạo), ngoài ra phong trào Văn Thân đã tàn phá nhiều nhà thờ, làng mạc và giết hại nhiều Kitô hữu. Người ta ước tính trong thế kỷ 18 và 19 có khoảng từ 130 ngàn tới 300 ngàn tín hữu chết vì đạo, trong đó có 117 vị thánh và chân phước Andrê Phú Yên được Giáo Hội vinh danh. Trong 118 vị tử đạo có 97 người Việt còn lại 21 vị là người Pháp và Tây Ban Nha.
Buồn là ở chỗ có quá nhiều người chết. 300 ngàn người chết thảm mà lấy làm vui được sao? Còn buồn hơn nữa là trong lịch sử Việt Nam đã có thời chính người Việt giết người Việt. Người Việt giết người Việt mà mừng được hay sao? Cũng như vui làm sao được sau cuộc chiến Quốc-Cộng Nam-Bắc suốt 20 mươi năm, người Việt giết người Việt, anh em tương tàn… để rồi đất nước ngày nay như thế nào? Gia tài của mẹ để lại những gì? Một nước Việt buồn, một rừng xương khô, một núi đầy mồ, một bọn lai căng, một lũ bội tình… (Trịnh Công Sơn, Gia tài của mẹ). Thế mà mừng, mà vui được hay sao? Phải đau đớn chứ! Phải day dứt mới đúng chứ! Tại sao lại mừng?! Rao giảng Tin Mừng mà không có ai bị đàn áp, bị mất mạng thì tốt hơn chứ, thì mới đáng mừng chứ?!
Hơn nữa tại sao Tin Mừng vào Việt Nam lại gặp cấm cách, bị bách hại bởi chính đồng bào mình dữ dội đến vậy, trong khi chủ thuyết cộng sản vô thần lại không? Hỏi có đau không chứ?
Với những câu hỏi như vậy, khi suy tư, cầu nguyện tôi tìm được lời giải đáp trong lịch sử Giáo Hội và trong Tin Mừng, đủ sức hóa giải nỗi buồn của tôi.
Trong lịch sử ta thấy Hội Thánh luôn luôn bị bách hại: từ Đấng sáng lập là Chúa Giêsu đến các Tông đồ, đều đã bị bắt, ngược đãi và giết chết; ngay từ những buổi đầu, sách Công Vụ Tông Đồ đã cho ta biết thực tế Hội Thánh non trẻ bị bắt bớ, giết hại thế nào… Bi bách hại mới đầu bởi sự ghen ghét của nhóm người Do Thái cuồng tín, sau đó bởi chính quyền, bởi các vua chúa quan quyền. Năm 64 hoàng đế Nêrô, cho phóng hỏa đốt thành Roma, trước sự nổi giận của dân chúng ông đổ vạ lên đầu các Kitô hữu, lúc đó đã phát triển khá lớn mạnh… để nhân đó bắt bớ và giết hại, nhằm tiêu diệt Kitô giáo. Cuộc bách hại kéo dài suốt hơn hai thế kỷ. Năm 313 hoàng đế Constantinô ban chiếu chỉ Milano cho tự do tôn giáo… Từ đó cuộc bách hại không còn ở diện rộng, nhưng thu hẹp lại tùy lúc, tùy nơi… Để bách hại, người ta thường vu oan giá họa cho Kitô giáo truyền bá mê tín dị đoan, làm suy đồi thuần phong mỹ tục… hoặc khoác cho ý đồ chính trị, gây nguy hại cho sự tồn vong của đất nước, an bình xã hội…
Trong Tin Mừng, Đức Giêsu đã nhiều lần nói trước về những bách hại mà các môn đệ phải chịu: “Các con hãy coi chừng người đời, vì họ sẽ nộp các con cho công nghị, và sẽ đánh đập các con nơi hội đường của họ. Các con sẽ bị điệu đến nhà cầm quyền và vua chúa vì Thầy , để làm chứng cho họ và cho dân ngoại được biết. […]. Anh sẽ nộp em, cha sẽ nộp con, con cái sẽ chống lại cha mẹ và làm cho cha mẹ phải chết. Vì danh Thầy, các con sẽ bị mọi người ghen ghét, nhưng ai bền đỗ đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu độ” (Mt 10, 17-21). Lịch sử cho thấy điều Chúa báo trước đã xảy ra đúng như vậy.
Tại sao họ lại bị bắt bớ? Lý do đã được Đức Giêsu nêu rõ: “Anh em đừng tưởng Thầy đến đem bình an cho trái đất; Thầy đến không phải để đem bình an, nhưng để đem gươm giáo. Quả vậy, Thầy đến để gây chia rẽ giữa con trai với cha, con gái với mẹ, giữa con dâu với mẹ chồng. Kẻ thù của mình chính là người nhà” (Mt 10, 34-35).
Môn đệ của Đức Kitô là người rao giảng Tin Mừng, là người làm chứng cho Đức Kitô. Rao giảng Tin Mừng là nói sự thật. “Sự thật thì mất lòng”. Không như Cộng sản, Cộng sản dùng dối trá, mỵ dân và bạo lực nhằm tranh đoạt quyền lực; một khi chiếm được quyền lực rồi, thì chẳng cần dân chúng nữa. Thế nên tôi hiểu, tại sao một học thuyết vô thần, vô luân như thế khi du nhập vào Việt Nam lại không bị dân chúng tẩy chay, loại trừ.
Người môn đệ Đức Kitô phải rao giảng sự thật của Tin Mừng. Sự thật của Tin Mừng ngược lại với sự dối trá của thế gian do ma quỷ thống trị, trái ngược như ánh sáng trái ngược với bóng tối. Sự thật của Tin Mừng không hề nể nang tránh né, như Gioan Tẩy Giả đã thẳng thừng lên án Hêrôđê vì tội cướp vợ của anh mình, như Chúa Giêsu đã nhiều lần lên án những thói giả hình nơi những ông luật sĩ, biệt phái. Những ý tưởng mới mẻ của Tin Mừng: đề cao phẩm giá con người, hướng tới một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn cho mọi người… làm lung lay địa vị của vua quan, gây bất lợi cho những kẻ làm giàu trên xương máu người khác… nên Kitô hữu tất yếu trở thành đối tượng của sự bắt bớ, cấm đoán, giết hại…
Tác giả Herbert Workman trong cuốn sách nhan đề The Persecution in the Early Church đã viết thật chí lý: “Giáo Hội có lẽ đã không bị bách hại, nếu không quá hăng hái tích cực vâng theo mệnh lệnh của Thầy Chí Thánh rao giảng Tin Mừng khắp nơi! Nhưng khi Kitô giáo ngưng rao giảng Tin Mừng, thì ngay tức khắc sẽ không còn là Giáo Hội của Chúa Kitô nữa” (Oxford University press, 1980, p. 20)
Thế nên tử đạo thời nào cũng có, không chỉ thời xưa, mà cả ngày nay và nhất là ngày nay. Trong một bài giảng Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng con số các Kitô hữu tử đạo ngày nay vượt quá con số những người tử đạo trong các cuộc bách hại của đế quốc Rôma vào thời đầu của Kitô giáo. Nhiều anh chị em chúng ta ngày nay không thể cùng nhau cầu nguyện, họ không thể sở hữu một cuốn Thánh Kinh, không được đeo thánh giá trên cổ vì bị bách hại.
Theo báo cáo mới nhất của tổ chức Open Doors, tổ chức trợ giúp các Kitô hữu bị bách hại đã hoạt động hơn 60 năm qua, tại hơn 60 quốc gia, cho biết trong năm 2015 có chừng 6000 Kitô hữu đã bị sát hại (4.000 Kitô hữu ở Nigeria, hơn 1.200 ở Trung Phi và hơn 700 ở Chad); ngoài ra, hơn 2.400 nhà thờ đã bị tấn công hoặc phá sập vì các lý do tôn giáo.
Bà Lisa Pearse, điều phối viên của Open Doors ở Anh quốc và Aixơlen, trong báo cáo năm 2016 nhận định: “Mức độ bách hại các Kitô hữu đang trở nên khốc liệt hơn […], mức độ này đang gia tăng một cách đáng báo động. Nhiều quốc gia tụt hạng trong bảng xếp hạng không phải do bởi việc bách hại đã giảm, nhưng đơn giản chỉ vì, tại những quốc gia khác, tình trạng trở nên tồi tệ hơn mà thôi. Và tình trạng này đang diễn ra một cách khủng khiếp hơn trong ba năm vừa qua”.
Rất nhiều Kitô hữu đã bị sát hại vì niềm tin vào Đức Kitô, nhưng không chỉ có loại bách hại đổ máu này. Trong bài giảng của thánh lễ ngày 12.04.2016, tại nguyện đường thánh Marta, Đức Thánh Cha còn lưu ý đến một loại bách hại khác. Loại này có vẻ lịch sự và ít bạo lực hơn, thường ẩn dưới lớp vỏ văn hoá, sự tiến bộ và tinh thần hiện đại. Ngài nói: họ sẽ giam lỏng bạn vào một góc tối của xã hội, đe doạ tước đi việc làm của bạn nếu bạn không tuân thủ luật lệ mà họ đặt ra nhằm chống lại Thiên Chúa Tạo Hoá.
Vâng, nhiều Kitô hữu vẫn đang bị bách hại một cách lịch sự như thế, vì trung thành với Chúa Kitô. Chính sách Obamacare ở Hoa Kỳ là một điển hình của sự bách hại này, có những trường hợp nó buộc làm trái với lương tâm Kitô hữu.
Như vậy, dẫu các tín hữu không mong tìm sự bách hại, không gây thù chuốc oán để bị ghét bỏ, nhưng bản chất của Tin Mừng khiến các Kitô hữu thành mục tiêu cho người đời trù dập, tiêu diệt. Do đó việc Kitô hữu bị bách hại là chuyện bình thường, không bị bách hại mới là chuyện lạ. Vì vậy, chúng ta không buồn vì chuyện 300 ngàn Kitô hữu bị giết hại trên quê hương chúng ta. Cái chết chứng nhân của các ngài sáng đẹp rạng ngời ý nghĩa. Các ngài như những hạt lúa vùi trong lòng đất, chết đi, thối đi và nảy sinh mùa lúa tốt tươi trên quê hương đất nước chúng ta. Chúng ta hãnh diện vì là con cháu các Ngài.
Chúng ta không có lý do để buồn vì 300 ngàn Kitô hữu bị sát hại trên quê hương mình. Tuy nhiên chúng ta phải buồn và lo vì một lý do khác. Lý do nào?
Lý do là: Kitô hữu bị bách hại là chuyện bình thường không bị bách hại mới là chuyện lạ. Nói cách khác, chúng ta có thật sự là môn đệ của Đức Kitô không? Để biết có thật là môn đệ Chúa Giêsu hay không, hãy hỏi: Tôi có bị bách hại vì đức tin của tôi không? Dĩ nhiên chúng ta không bị bách hại và khủng bố như các tín hữu thời các thánh Tông Đồ, thời các thánh tử đạo hay hiện nay như đâu đó ở Bắc Hàn, Iraq, Afganistan, Syria, Pakistan, Sudan, Iran, Lybya… Thế nhưng có khi nào tôi đã bị thử thách, đã phải chịu đau khổ, đã chịu thiệt thòi, mất mát vì niềm tin của tôi nơi Đức Kitô hay không? Nếu điều này chưa bao giờ xảy ra thì có lẽ vì những xác tín của tôi chỉ là một thứ đức tin không có việc làm, phải chăng vì tôi là một Kitô hữu hay tìm thỏa hiệp, vì tôi là một môn đệ không xứng danh của Đức Kitô.
Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp trong trả lời phỏng vấn mới đây, Vietcatholic đã hỏi ngài, đại ý: ngài nghĩ gì khi bị đủ loại truyền thông nhà nước nói xấu lên án vì ngài đã lên tiếng về vụ đại họa Formosa. Ngài trả lời: bị truyền thống chính thống lên án là điều không có gì phải lạ, họ khen mới đáng lo.
Trong một xã hội nhiễu nhương với nhiều thương tích đổ vỡ như hôm nay, nền luân lý đạo đức xuống cấp trầm trọng, trước sự chà đạp quyền con người và những bất công sờ sờ ra đó, “quay mặt vào đâu cũng phải ghìm cơn mửa” (Bùi Minh Quốc, Bài thơ tháng Tám) mà các tín hữu nhắm mắt bịt tai… như không hay không biết… thì hỏi chúng ta có phải là môn đệ đích thức của Đức Kitô hay không?
Khi một Kitô hữu không thực sự quấy rầy chính mình hay quấy rầy ai khác vì niềm tin của mình, thì lúc ấy người đó phải lấy làm buồn và lo vì mình mang danh Kitô hữu nhưng thực chất chưa phải là Kitô hữu.
Gương chứng nhân của các Anh Hùng Tử Đạo Việt Nam chất vấn tôi: Đèn của tôi được thắp sáng và đặt trên cao hay đã tắt ngúm? Muối của tôi còn mặn hay đã trở nên lạt lẽo vô vị?
Lm Phaolô Nguyễn Quốc Hưng
Đại Chủng Viện Thánh Giuse Sàigòn
Nghe bài giảng nơi địa chỉ nầy:
https://www.youtube.com/watch?v=V65dngr3d7M&feature=youtu.be
Tỉnh thức
Lm. Vinh Sơn scj
08:48 27/11/2016
Chúa Nhật I Mùa Vọng A
TỈNH THỨC
Is 2,1-5; Rm 13,11-14; Mt 24,37-44
Từ ngày 26/10/2010 núi lửa Merapi trên đảo Java tại Indonesia phun trào, tính đến ngày 13/11/2010, số người thiệt mạng bởi các đợt phun trào của núi lửa Merapi đã lên đến 240 người.
Ngôi làng Bronggang, cách núi lửa chừng 15km, ban đầu theo dự đoán của các nhà khoa học, nằm ngoài khu vực nguy hiểm nên cuộc sống ngôi làng vẫn bình thường. Thế nhưng giữa đêm tối ngày 5/11 khi Merapi phun trào những đợt mới, cả ngôi làng bừng tỉnh bởi nhiều tiếng nổ lớn vang lên. Cái họ không ngờ đã xảy ra đối với họ: Dung nham từ miệng núi lửa đuổi theo họ với tốc độ 100 km/h: Bụi bay dày đặc, mọi người vội vã lao lên xe máy tìm đường thoát thân… Ngôi làng đã bị san bằng, và là nơi chịu tác động nặng nề nhất: xác gia súc cháy đen, đồ đạc hỏng và những mái nhà bị bao phủ bởi lớp tro mịn màu trắng và tang thương hơn là cả gần trăm người chết trong các ngôi nhà, trên đường phố. Một lớp tro có độ dày tới 30cm phủ kín các tử thi.
Núi lửa Merapi đã phun trào nhiều lần trong 200 năm qua, thường gây ra hậu quả chết người. Vào năm 1994, khoảng 60 người thiệt mạng trong một đợt phun trào. Trước đó, vào năm 1930, hơn 10 ngôi làng bị thiêu trụi và ít nhất 1.300 người thiệt mạng. Thiệt hại về người và của rất nặng nề, có lúc không dự báo được núi lửa hoạt động lại, nhưng lần này dù đã có dự báo trước, thiệt hại vẫn quá nặng nề.
Núi lửa phun trào gợi lại sự kiện luôn được nhắc mãi trong lịch sử của núi lửa: Vào năm 79 núi Vésuve bất thình lình phun lửa dữ dội, chôn vùi thành phố Pompei phồn vinh dưới một lớp nham thạch dày tới 7m. Người ta kể lại rằng ban đầu xuất hiện những cột khói càng lúc càng dầy đặc hơn và nhiều người trong số 20.000 dân cư của thành phố đã di tản tới chỗ an toàn. Nhiều ngày trôi qua như không có chuyện gì xảy ra, một số người đã quay trở lại với công việc thường nhật của họ. Thế rồi một ngày kia, khi mọi người đã trở nên quá quen thuộc với cảnh sinh sống giữa vòng nguy hiểm, thì sự tận cùng đã đến khi Vésuve phun trào : hơn 16.000 người đã bị chết ngạt bởi những dòng nham thạch sôi bỏng bùng lên.
Năm 1748, người ta bắt đầu khai quật thành phố xấu số này. Giữa bao dinh thự đổ nát, bao đồ vật ngổn ngang, hiện ra các hình ảnh thật xúc động: biết bao người chết đau đớn hoảng sợ, người ta còn ngạc nhiên khi tìm thấy xác của 38 người lính La mã đang thi hành nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự trong lúc xảy ra tại họa khủng khiếp. Những người lính này đang tuần canh, tay còn cầm gươm, đi trong tư thế thi hành nhiệm vụ mặc dù cái chết kề bên. Nhưng cũng có người chết đang lúc nhậu nhẹt, có người đang đánh nhau để tranh dành một số tiền. Có cô gái trẻ đã quay trở lại để lấy một đội bông tai bằng ngọc trai, để rồi bị thiêu đốt bởi nham thạch ngay trước của nhà mình. Một người đàn ông trở lại nhà lấy túi đồng tiền vàng, ông đã bị chôn vùi chung với số vàng trong tay…
Hình ảnh bất ngờ phun trào của các núi lửa xưa và nay, dù đã được dự báo và phòng ngừa, nhưng vẫn luôn để lại những hậu quả không lường trước được, bất ngờ như đại hồng thuỷ thời Nôê ập đến đã cuốn đi tất cả. Ngày Chúa Kitô quang lâm, xét xử trần gian cũng sẽ bất ngờ, Chúa Giêsu nói rất rõ: “Thời ông Nôê thế nào, thì ngày Con Người quang lâm cũng sẽ như vậy. Vì trong những ngày trước nạn hồng thuỷ, thiên hạ vẫn ăn uống, cưới vợ lấy chồng, mãi cho đến ngày ông Nôê vào tàu.Họ không hay biết gì, cho đến khi nạn hồng thủy ập tới cuốn đi hết thảy. Ngày Con Người quang lâm cũng sẽ như vậy” (Mt 24,37-39), cho nên phải sẵn sàng tỉnh thức và chuẩn bị như Nôê để được cứu. Mỗi năm Giáo Hội bước vào năm phụng vụ với Mùa Vọng gióng lên tiếng chuông nhắc nhở sẵn sàng tỉnh thức.
Mùa Vọng, tiếng La tinh là “Adventus”. Adventus có nghĩa là “đến, hiện diện hay hiển trị”. Chúa Cứu Thế là Đấng sẽ đến hay hiển trị. Chúng ta chờ Ngài đến và Ngài đã đến rồi, Ngài đến trong biến cố nhập thể mà chúng ta kỉ niệm lại hàng năm qua ngày mừng Chúa Giáng Sinh. Việc chờ đợi và kỉ niệm mừng Chúa Giáng Sinh bằng Mùa Vọng, cũng là nhắc nhở chúng ta luôn sẵn sàng chờ đợi ngày quang lâm của Ngài, ngày Ngài đến trong vinh quang như một vị Vua thẩm phán oai hùng.
Về việc Con Người trở lại, thánh sử Matthêu là tác giả duy nhất trong bốn tác giả Tin mừng dùng từ ngữ "Quang lâm –Parousia” (x. Mt 24,3.27.37.39). Nguyên khởi, "Quang lâm –Parousia” có nghĩa là "đến, hiện diện". Trong thế giới La-Hy (Hy lạp-La mã), người ta dùng nó để chỉ việc hoàng đế long trọng ngự đến hay chính thức thăm viếng một thành nào. Trong Kitô giáo sơ khai, từ ngữ sớm được sử dụng để nói về cuộc trở lại vinh quang của Chúa Kitô vào ngày cánh chung (x. 1Tx 2,19; 4,15; 2Tx 2, 1.8.9; 1Cr 15,23) ngày Ngài đến, hiện diện và hiển trị - Adventus. Trong quang lâm Chúa phán xét, cho nên con người sống tỉnh thức sẵn sàng, sẵn sàng khi tỏ chính mình sống không gì đáng trách (x. 1Tx 3,16; 5,23). Ngài đến bất ngờ: thời ông Nôê thế nào, thì ngày Con Người quang lâm cũng sẽ như vậy” (Mt 24, 37), bất ngờ như kẻ trộm (x. Mt 24, 43): “Chính giờ phút anh em không ngờ, thì Con Người sẽ đến” (Mt 24,44; Lc 12,40), “Ngày của Chúa sẽ đến như kẻ trộm ban đêm” (1 Tx 5,2; 2 Pr 3,10).
Tác giả Cl Tassin suy niệm về hình ảnh ngày Chúa đến bất ngờ như Đại hồng thuỷ và như kẻ trộm : “Dụ ngôn về lụt đại hồng thủy trình bầy cho thấy sự phán xét của Thiên Chúa ập xuống nghiệt ngã giữa dòng đời thường của con người. Dụ ngôn kẻ trộm đêm kêu gọi phải tỉnh táo truớc mọi thứ bất ngờ không hẹn trước”. Cho nên phải thức tỉnh như hình ảnh phác hoạ qua dụ ngôn người đầy tớ trung tín: luôn sẵn sàng tỉnh thức chờ chủ về (x. Mt 24, 45- 51; Lc 12, 42 -46), mà Cl Tassin đã nhận định: “Dụ ngôn về người đầy tớ trung tín nêu rõ tinh thần vâng phục, Chúa phải là linh hồn của thời gian chờ đợi. Hội thánh sống với lòng mong đợi ngày cánh chung ở cuối chân trời, nhưng cuộc phán xét đã bắt đầu hôm nay, trong những lựa chọn của đời sống hằng ngày” (Tassin, l’Évangile de Matthieu, Centurion, tr 260).
Chính vì thế Lời Chúa luôn vang trong mùa Vọng nói riêng và cho cả cuộc đời nói chung: “Các con phải sẵn sàng” (Mt 24,44) vì như Thánh Phaolô nói: “Đêm sắp tàn, ngày gần đến ” (Rm 13,12), cho nên như Ngôn sứ Isaia kêu mời: “Hãy bước đi trong ánh sáng của Chúa” (Is 2,5). Thật thế, phải chuẩn bị sẵn sàng, luôn bước đi trong ánh sáng, nếu không hậu quả như câu ngạn ngữ Việt Nam có nói “Nước tới chân mới nhảy” thì quá trễ.
Nhưng trong thực thế con người thường mộng mơ và sống không thực như Ngôn sứ Gioen vang vọng lịch sử: “Trẻ thì mộng tới tương lai, già thì chiêm bao về quá khứ” (Ge 3,1). Dù mong tương lai hay hoài ức về quá khứ, chúng ta luôn sống trong thức tỉnh như thánh Phaolô kêu gọi : « hãy đi đứng đàng hoàng như giữa ban ngày, không ăn uống say sưa, không chơi bời dâm đãng, không tranh chấp ganh tị. Nhưng hãy mặc lấy Chúa Giêsu Kitô, và chớ lo lắng thoả mãn những dục vọng xác thịt” (Rm 13,13-14). Tất cả biểu lộ như câu ca dao Việt Nam :
"Người đời hữu tử hữu sinh,
Sống lo xứng phận, thác dành tiếng thơm".
Khi so sánh ngày Thiên Chúa quang lâm bất ngờ như biến cố Đại Hồng Thuỷ, con người và thế giới bị nhấn chìm trong Đại Hồng Thuỷ trừ Tổ phụ Nôê, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta theo gương tổ phụ Nôê: Được cứu thoát khỏi nạn hồng thủy nhờ làm theo lời dạy của Chúa, khi bắt tay vào việc, làm tàu lớn bằng gỗ. Thật thế, ông Nôê làm việc cật lực, bất chấp những lời dèm pha, dị nghị của những người chung quanh. Chúng ta hãy làm mọi việc thường ngày với lòng tin tưởng vững chắc: chu toàn bổn phận, và làm mọi việc dù là những việc nhỏ mọn với tình mến Chúa yêu người, đó chính là thái độ sẵn sàng chờ đón Chúa đến trong tỉnh thức. Nhờ đó chúng ta không bỏ lỡ cơ hội khi Chúa đến.
Vâng, con sẽ như:
“Đầy tớ tín trung luôn thức tỉnh,
Làm việc cần chuyên, chủ khen thay”.
Lm. Vinh Sơn scj, Sài Gòn 27/11/2016.
TỈNH THỨC
Is 2,1-5; Rm 13,11-14; Mt 24,37-44
Từ ngày 26/10/2010 núi lửa Merapi trên đảo Java tại Indonesia phun trào, tính đến ngày 13/11/2010, số người thiệt mạng bởi các đợt phun trào của núi lửa Merapi đã lên đến 240 người.
Ngôi làng Bronggang, cách núi lửa chừng 15km, ban đầu theo dự đoán của các nhà khoa học, nằm ngoài khu vực nguy hiểm nên cuộc sống ngôi làng vẫn bình thường. Thế nhưng giữa đêm tối ngày 5/11 khi Merapi phun trào những đợt mới, cả ngôi làng bừng tỉnh bởi nhiều tiếng nổ lớn vang lên. Cái họ không ngờ đã xảy ra đối với họ: Dung nham từ miệng núi lửa đuổi theo họ với tốc độ 100 km/h: Bụi bay dày đặc, mọi người vội vã lao lên xe máy tìm đường thoát thân… Ngôi làng đã bị san bằng, và là nơi chịu tác động nặng nề nhất: xác gia súc cháy đen, đồ đạc hỏng và những mái nhà bị bao phủ bởi lớp tro mịn màu trắng và tang thương hơn là cả gần trăm người chết trong các ngôi nhà, trên đường phố. Một lớp tro có độ dày tới 30cm phủ kín các tử thi.
Núi lửa Merapi đã phun trào nhiều lần trong 200 năm qua, thường gây ra hậu quả chết người. Vào năm 1994, khoảng 60 người thiệt mạng trong một đợt phun trào. Trước đó, vào năm 1930, hơn 10 ngôi làng bị thiêu trụi và ít nhất 1.300 người thiệt mạng. Thiệt hại về người và của rất nặng nề, có lúc không dự báo được núi lửa hoạt động lại, nhưng lần này dù đã có dự báo trước, thiệt hại vẫn quá nặng nề.
Núi lửa phun trào gợi lại sự kiện luôn được nhắc mãi trong lịch sử của núi lửa: Vào năm 79 núi Vésuve bất thình lình phun lửa dữ dội, chôn vùi thành phố Pompei phồn vinh dưới một lớp nham thạch dày tới 7m. Người ta kể lại rằng ban đầu xuất hiện những cột khói càng lúc càng dầy đặc hơn và nhiều người trong số 20.000 dân cư của thành phố đã di tản tới chỗ an toàn. Nhiều ngày trôi qua như không có chuyện gì xảy ra, một số người đã quay trở lại với công việc thường nhật của họ. Thế rồi một ngày kia, khi mọi người đã trở nên quá quen thuộc với cảnh sinh sống giữa vòng nguy hiểm, thì sự tận cùng đã đến khi Vésuve phun trào : hơn 16.000 người đã bị chết ngạt bởi những dòng nham thạch sôi bỏng bùng lên.
Năm 1748, người ta bắt đầu khai quật thành phố xấu số này. Giữa bao dinh thự đổ nát, bao đồ vật ngổn ngang, hiện ra các hình ảnh thật xúc động: biết bao người chết đau đớn hoảng sợ, người ta còn ngạc nhiên khi tìm thấy xác của 38 người lính La mã đang thi hành nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự trong lúc xảy ra tại họa khủng khiếp. Những người lính này đang tuần canh, tay còn cầm gươm, đi trong tư thế thi hành nhiệm vụ mặc dù cái chết kề bên. Nhưng cũng có người chết đang lúc nhậu nhẹt, có người đang đánh nhau để tranh dành một số tiền. Có cô gái trẻ đã quay trở lại để lấy một đội bông tai bằng ngọc trai, để rồi bị thiêu đốt bởi nham thạch ngay trước của nhà mình. Một người đàn ông trở lại nhà lấy túi đồng tiền vàng, ông đã bị chôn vùi chung với số vàng trong tay…
Hình ảnh bất ngờ phun trào của các núi lửa xưa và nay, dù đã được dự báo và phòng ngừa, nhưng vẫn luôn để lại những hậu quả không lường trước được, bất ngờ như đại hồng thuỷ thời Nôê ập đến đã cuốn đi tất cả. Ngày Chúa Kitô quang lâm, xét xử trần gian cũng sẽ bất ngờ, Chúa Giêsu nói rất rõ: “Thời ông Nôê thế nào, thì ngày Con Người quang lâm cũng sẽ như vậy. Vì trong những ngày trước nạn hồng thuỷ, thiên hạ vẫn ăn uống, cưới vợ lấy chồng, mãi cho đến ngày ông Nôê vào tàu.Họ không hay biết gì, cho đến khi nạn hồng thủy ập tới cuốn đi hết thảy. Ngày Con Người quang lâm cũng sẽ như vậy” (Mt 24,37-39), cho nên phải sẵn sàng tỉnh thức và chuẩn bị như Nôê để được cứu. Mỗi năm Giáo Hội bước vào năm phụng vụ với Mùa Vọng gióng lên tiếng chuông nhắc nhở sẵn sàng tỉnh thức.
Mùa Vọng, tiếng La tinh là “Adventus”. Adventus có nghĩa là “đến, hiện diện hay hiển trị”. Chúa Cứu Thế là Đấng sẽ đến hay hiển trị. Chúng ta chờ Ngài đến và Ngài đã đến rồi, Ngài đến trong biến cố nhập thể mà chúng ta kỉ niệm lại hàng năm qua ngày mừng Chúa Giáng Sinh. Việc chờ đợi và kỉ niệm mừng Chúa Giáng Sinh bằng Mùa Vọng, cũng là nhắc nhở chúng ta luôn sẵn sàng chờ đợi ngày quang lâm của Ngài, ngày Ngài đến trong vinh quang như một vị Vua thẩm phán oai hùng.
Về việc Con Người trở lại, thánh sử Matthêu là tác giả duy nhất trong bốn tác giả Tin mừng dùng từ ngữ "Quang lâm –Parousia” (x. Mt 24,3.27.37.39). Nguyên khởi, "Quang lâm –Parousia” có nghĩa là "đến, hiện diện". Trong thế giới La-Hy (Hy lạp-La mã), người ta dùng nó để chỉ việc hoàng đế long trọng ngự đến hay chính thức thăm viếng một thành nào. Trong Kitô giáo sơ khai, từ ngữ sớm được sử dụng để nói về cuộc trở lại vinh quang của Chúa Kitô vào ngày cánh chung (x. 1Tx 2,19; 4,15; 2Tx 2, 1.8.9; 1Cr 15,23) ngày Ngài đến, hiện diện và hiển trị - Adventus. Trong quang lâm Chúa phán xét, cho nên con người sống tỉnh thức sẵn sàng, sẵn sàng khi tỏ chính mình sống không gì đáng trách (x. 1Tx 3,16; 5,23). Ngài đến bất ngờ: thời ông Nôê thế nào, thì ngày Con Người quang lâm cũng sẽ như vậy” (Mt 24, 37), bất ngờ như kẻ trộm (x. Mt 24, 43): “Chính giờ phút anh em không ngờ, thì Con Người sẽ đến” (Mt 24,44; Lc 12,40), “Ngày của Chúa sẽ đến như kẻ trộm ban đêm” (1 Tx 5,2; 2 Pr 3,10).
Tác giả Cl Tassin suy niệm về hình ảnh ngày Chúa đến bất ngờ như Đại hồng thuỷ và như kẻ trộm : “Dụ ngôn về lụt đại hồng thủy trình bầy cho thấy sự phán xét của Thiên Chúa ập xuống nghiệt ngã giữa dòng đời thường của con người. Dụ ngôn kẻ trộm đêm kêu gọi phải tỉnh táo truớc mọi thứ bất ngờ không hẹn trước”. Cho nên phải thức tỉnh như hình ảnh phác hoạ qua dụ ngôn người đầy tớ trung tín: luôn sẵn sàng tỉnh thức chờ chủ về (x. Mt 24, 45- 51; Lc 12, 42 -46), mà Cl Tassin đã nhận định: “Dụ ngôn về người đầy tớ trung tín nêu rõ tinh thần vâng phục, Chúa phải là linh hồn của thời gian chờ đợi. Hội thánh sống với lòng mong đợi ngày cánh chung ở cuối chân trời, nhưng cuộc phán xét đã bắt đầu hôm nay, trong những lựa chọn của đời sống hằng ngày” (Tassin, l’Évangile de Matthieu, Centurion, tr 260).
Chính vì thế Lời Chúa luôn vang trong mùa Vọng nói riêng và cho cả cuộc đời nói chung: “Các con phải sẵn sàng” (Mt 24,44) vì như Thánh Phaolô nói: “Đêm sắp tàn, ngày gần đến ” (Rm 13,12), cho nên như Ngôn sứ Isaia kêu mời: “Hãy bước đi trong ánh sáng của Chúa” (Is 2,5). Thật thế, phải chuẩn bị sẵn sàng, luôn bước đi trong ánh sáng, nếu không hậu quả như câu ngạn ngữ Việt Nam có nói “Nước tới chân mới nhảy” thì quá trễ.
Nhưng trong thực thế con người thường mộng mơ và sống không thực như Ngôn sứ Gioen vang vọng lịch sử: “Trẻ thì mộng tới tương lai, già thì chiêm bao về quá khứ” (Ge 3,1). Dù mong tương lai hay hoài ức về quá khứ, chúng ta luôn sống trong thức tỉnh như thánh Phaolô kêu gọi : « hãy đi đứng đàng hoàng như giữa ban ngày, không ăn uống say sưa, không chơi bời dâm đãng, không tranh chấp ganh tị. Nhưng hãy mặc lấy Chúa Giêsu Kitô, và chớ lo lắng thoả mãn những dục vọng xác thịt” (Rm 13,13-14). Tất cả biểu lộ như câu ca dao Việt Nam :
"Người đời hữu tử hữu sinh,
Sống lo xứng phận, thác dành tiếng thơm".
Khi so sánh ngày Thiên Chúa quang lâm bất ngờ như biến cố Đại Hồng Thuỷ, con người và thế giới bị nhấn chìm trong Đại Hồng Thuỷ trừ Tổ phụ Nôê, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta theo gương tổ phụ Nôê: Được cứu thoát khỏi nạn hồng thủy nhờ làm theo lời dạy của Chúa, khi bắt tay vào việc, làm tàu lớn bằng gỗ. Thật thế, ông Nôê làm việc cật lực, bất chấp những lời dèm pha, dị nghị của những người chung quanh. Chúng ta hãy làm mọi việc thường ngày với lòng tin tưởng vững chắc: chu toàn bổn phận, và làm mọi việc dù là những việc nhỏ mọn với tình mến Chúa yêu người, đó chính là thái độ sẵn sàng chờ đón Chúa đến trong tỉnh thức. Nhờ đó chúng ta không bỏ lỡ cơ hội khi Chúa đến.
Vâng, con sẽ như:
“Đầy tớ tín trung luôn thức tỉnh,
Làm việc cần chuyên, chủ khen thay”.
Lm. Vinh Sơn scj, Sài Gòn 27/11/2016.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Cha Peter-Hans Kolvenbach, S.J. Nguyên Bề Trên Tổng Quyền Dòng Tên qua đời
Chỉnh Trần, S.J.
08:53 27/11/2016
Cha Peter-Hans Kolvenbach, S.J. Nguyên Bề Trên Tổng Quyền Dòng Tên qua đời
Cha Peter-Hans Kolvenbach, S.J. người Hà Lan, Bề Trên Tổng Quyền Dòng Tên từ năm 1983 – 2008 đã được Chúa gọi về thứ bảy ngày 26.11.2016 tại Li băng, hưởng thọ 87 tuổi. (Ngài qua đời trước sinh nhật 4 ngày)
Cha Kolvenbach sinh ngày 30.11.1928. Ngài gia nhập Tập viện Dòng Tên tại Mariendaal ngày 07.09.1948. Sau khi hoàn tất chương trình triết học tại học viện Berchmans ở Nijmegen, Hà Làn, ngài được gửi đến Li băng và lấy bằng tiến sĩ thần học tại Đại học thánh Giuse, Beirut, Li băng. Năm 1961, ngài chịu chức linh mục theo nghi lễ Công Giáo Armenia, một Giáo Hội đông phương hiệp thông với Rôma.
Cha dành phần lớn thời gian sau đó để dạy học, đặc biệt là về ngôn ngữ học. Từ năm 1964-1976, cha dạy ngôn ngữ đông phương tại Hague, Paris và Beirut. Cha đã từng là bề trên phụ tỉnh Trung Đông gồm: Ai Cập, Li băng và Syria. Năm 1981, cha được bổ nhiệm làm viện trưởng Học viện Giáo hoàng Đông Phương tại Rôma.
Năm 1983, Tổng Hội Dòng Tên thứ 33 đã bầu cha Kolvenbach làm Bề Trên Tổng Quyền kế nhiệm cha Pedro Arrupe. Trên cương vị Tổng Quyền, cha Kolvenbach đã viếng thăm nhiều miền dòng và tỉnh dòng trên khắp thế giới. Năm 1995 ngài triệu tập Tổng Hội 34 bàn về những thách đố và sứ mạng của Dòng Tên trong thời đại mới.
Năm 2006, sau 23 năm phục vụ Dòng trên cương vị Tổng Quyền, ngài bày tỏ ý định từ nhiệm lên Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI và được chấp thuận. Năm 2007, cha Tổng Quyền Kolvenbach lần đầu tiên thăm Việt Nam và nâng miền Dòng Tên Việt Nam thành Tỉnh Dòng nhân dịp kỷ niệm 50 năm Dòng Tên trở lại phục vụ Giáo Hội Việt Nam.
Năm 2008, Tổng Hội 35 chấp thuận thỉnh cầu từ nhiệm của Cha Kolvenbach và bầu cha Adolfo Nicolas lên kế nhiệm.
Sau khi từ nhiệm cha Kolvenbach trở về phục vụ tại Li băng. Ngày 26.11.2016 cha Peter-hans Kolvenbach yên nghỉ trong Chúa sau 68 năm sống ơn gọi thánh hiến trong Dòng Tên.
Chỉnh Trần, S.J.
Cha Kolvenbach sinh ngày 30.11.1928. Ngài gia nhập Tập viện Dòng Tên tại Mariendaal ngày 07.09.1948. Sau khi hoàn tất chương trình triết học tại học viện Berchmans ở Nijmegen, Hà Làn, ngài được gửi đến Li băng và lấy bằng tiến sĩ thần học tại Đại học thánh Giuse, Beirut, Li băng. Năm 1961, ngài chịu chức linh mục theo nghi lễ Công Giáo Armenia, một Giáo Hội đông phương hiệp thông với Rôma.
Cha dành phần lớn thời gian sau đó để dạy học, đặc biệt là về ngôn ngữ học. Từ năm 1964-1976, cha dạy ngôn ngữ đông phương tại Hague, Paris và Beirut. Cha đã từng là bề trên phụ tỉnh Trung Đông gồm: Ai Cập, Li băng và Syria. Năm 1981, cha được bổ nhiệm làm viện trưởng Học viện Giáo hoàng Đông Phương tại Rôma.
Năm 1983, Tổng Hội Dòng Tên thứ 33 đã bầu cha Kolvenbach làm Bề Trên Tổng Quyền kế nhiệm cha Pedro Arrupe. Trên cương vị Tổng Quyền, cha Kolvenbach đã viếng thăm nhiều miền dòng và tỉnh dòng trên khắp thế giới. Năm 1995 ngài triệu tập Tổng Hội 34 bàn về những thách đố và sứ mạng của Dòng Tên trong thời đại mới.
Năm 2006, sau 23 năm phục vụ Dòng trên cương vị Tổng Quyền, ngài bày tỏ ý định từ nhiệm lên Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI và được chấp thuận. Năm 2007, cha Tổng Quyền Kolvenbach lần đầu tiên thăm Việt Nam và nâng miền Dòng Tên Việt Nam thành Tỉnh Dòng nhân dịp kỷ niệm 50 năm Dòng Tên trở lại phục vụ Giáo Hội Việt Nam.
Năm 2008, Tổng Hội 35 chấp thuận thỉnh cầu từ nhiệm của Cha Kolvenbach và bầu cha Adolfo Nicolas lên kế nhiệm.
Sau khi từ nhiệm cha Kolvenbach trở về phục vụ tại Li băng. Ngày 26.11.2016 cha Peter-hans Kolvenbach yên nghỉ trong Chúa sau 68 năm sống ơn gọi thánh hiến trong Dòng Tên.
Chỉnh Trần, S.J.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Nhận định và kinh nghiệm về mạng lưới truyền thông Công Giáo Vietcatholic
Trần Văn Cảnh
11:41 27/11/2016
NHẬN ĐỊNH VÀ KINH NGHIỆM VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG Công Giáo VIETCATHOLIC
Đại hội VIETCATHOLIC được tổ chức tại Nam California từ thứ tư, 23/11/2016 đến thứ sáu 25/11/2016. Là người được VIETCATHOLIC mời tham dự viết bài từ ngày 21 tháng 03 năm 2004, và được Đức Ông Giuse Mai Đức Vinh, Giám Đốc Giáo Xứ Việt Nam Paris, cử làm đại diện của Ban Truyền Thông của Giáo Xứ đi tham dự Đại Hội này, tôi xin vâng lời cha Gioan Trần Công Nghị, Giám Đốc Việtcatholic, phát biểu đôi lời « nhận định và kinh nghiệm về Vietcatholic ».
A. NHẬN ĐỊNH VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG Công Giáo VIETCATHOLIC
Ngày 17/11/2016, Tôi nhận được điên thơ của cha Giám Đốc Trấn Công Nghị gợi ý mời tôi chia sẻ nhận định và kinh nghiệm trong công việc cộng tác với Vietcatholic. Tôi gọi điện thoại trao đổi với Đức Ông Mai Đức Vinh và thầy Phó Tế Vĩnh Viễn Phạm Bá Nha. Tôi được hai vị góp ý, mà sau đây là tóm tắt nhận định chung của chúng tôi (Ban Truyền Thông Giáo Xứ Việt Nam Paris). Ba điều rất nổi đã đánh mạnh vào tâm tư sâu thẳm của chúng tôi là: « Chất lượng cao về thông tin của Vietcatholic », « Ban lãnh đạo đa năng về quản trị tổ chức » và « Những thách đố tương lai của Vietcatholic».
A1. Chất lượng cao về thông tin của VIETCATHOLIC. Cả ba chúng tôi đều đồng ý rằng thành công lớn của Vietcatholic là thông tin có chất lượng cao.
Đức Ông Mai Đức Vinh nhấn mạnh đến vai trò « Thông Tấn Xã » mà Vietcatholic đã đạt được: Cha Trần Công Nghị đã có sáng kiến lập ra Vietcatholic để cung cấp thông tin cho mọi người: cho Giáo Hội VN trong nước, cho các Cộng Đoàn Công Giáp VN hại ngoại; cho các dòng tu, …Tờ báo Eglises d’Asie của MEP thường lấy tin từ Vietcatholic.
Thầy Nha bảo: Vietcatholic thông tin nhanh, rõ ràng, có cả hình ảnh. Thông tin lại bao quát nhiều lãnh vực, từ thông tin Giáo Triều Rôma, Công Giáo Thế Giới, qua Giáo Hội Á châu, đến Giáo ội Việt Nam; Từ tín lý thấn học, suy tư, đến mục vụ, bí tích, thánh kinh, thánh ca; Từ bênh vực công lý, qua văn hóa, nghệ thuật, đến sưu khảo,…Có rất nhiều Vidéo, Thông tin tiếng Pháp của Thừa sai Hải ngoại Paris,..
A2. Ban lãnh đạo VIETCATHOLIC là những người có nhiều khả năng về quản trị và tổ chức. Tôi cũng đồng ý với Thầy Nha và Đức Ông Mai Đức Vinh về những thành quả mà Vietcatholic đã đạt được. Nhưng qua cái nhìn quản trị thông tin và tri thức (Knowlerge management), tôi thấy rằng Vietcatholic là một tổ chức có nhân lực dồi dào, có khả năng nhìn ra những nhu cầu thông tin của người đọc, đã có một hệ thống săn tin tốt, có khả năng cung cấp cho người đọc những tin sốt dẻo mà họ cần, vào đúng lúc mà họ cần. Để làm được việc này, Vietcatholic đã qui tụ được một nhóm người có khả năng, có trình độ kỹ thuật cao, và có một tinh thần dấn thân phục vụ kiên trì.. Vietcatholic, sở dĩ đã đạt được những kết quả ấy là nhờ vào tài quản trị và tổ chức của Ban Lãnh Đạo. Tài quản trị này được nhìn thấy rõ qua bốn yếu tố chính sau đây, đã được hoạch định và lên chương trình từ năm 2006:
• Một đường hướng đứng đắn, hợp với lương tri và đạo lý Công Giáo: « Chủ trương xây dựng một Thông Tấn Xã Công Giáo, nhằm quảng bá tin tức, các đường hướng và giáo huấn của Giáo Hội; Đồng thời xây dựng một dư luận ngay chính, phù hợp đạo lý Công Giáo »
• Một đường hướng ưu tiên hàng đầu dành cho người đọc bốn phương bằng cách cung ứng các văn hóa phẩn điện tử Công Giáo gồm những CD Rom, CD nhạc, DVD và Vidéo tích chứa các tài liệu Công Giáo.
• Một sự nối kết chặt chẽ các phương tiện truyền thông Công Giáo bằng cách nối kết các phương tiện truyền thông Công Giáo tại Việt Nam và hải ngoại, giúp tập hợp lại với nhau, để hình thành một tiếng nói chung, hầu có thể thực hiện được những dự án lớn hơn nữa.
• Một sự cộng tác và hỗ trợ Các Đấng Bản Quyền và tập thể người Công Giáo dựa trên nền tảng « chung sức làm việc với nhau, hỗ trợ nhau bằng lời cầu nguyện, bằng cổ võ tinh thần, khích lệ và giúp đỡ tài chánh, trong khả năng mỗi người ».
A3. Những thách đố tương lai của VIETCATHOLIC về tài chánh và độc giả. Những kết quả cao đã đạt được và những khả năng phong ohú đa tạo dựng hay mua sắm được vừa la Niềm Vui cho người rao giảng Tin Mừng, vừa là nỗi lo âu. Đó là những thách đố cho tương lai, trong một thế giới biến đổi mau chóng, dồn dập. Hai thách đố mà Ban Truyền Thông GXVN Paris đã nhìn thấy cho mạng bé tý hon http://giaoxuvnparis.com/, có lẽ cũng sẽ là những thách đố cho Vietcatholic, một khổng lồ truyền thông.
Một là thách thức tài chánh. Lấy đâu ra ngân khoản để luôn theo kịp bước tiến kỹ thuật càng ngày càng nhanh và càng ngày càng đắt ?
Hai là độc giả ! Ai sẽ là những độc giả trong tương lai xa ? Hiện nay, Trong nước, sự tự do vẫn rất giới hạn, Người Việt Nam trong nước còn cần đến những thông tin của Vietcatholic. Nhưng rồi đây, khi sự tự do được dễ dãi hơn, các phương tiện tân tiến hơn, liệu người Công Giáo ở Việt Nam có sẽ còn đọc Việtcatholic nữa hay không ? Những người trẻ thế hể thứ 3, thứ 4 ở hải ngoại có sẽ còn có khả năng đọc tiếng Việt nữa hay không ? Phải lấy ngoại ngữ chêm vào ? Ngoại ngữ nào ?
B. KINH NGHIỆM LÀM VIỆC VỚI VIETCATHOLIC
Riêng về những kinh nghiệm thâu được khi làm việc với VIETCATHOLIC, tôi ghi nhận hai kinh nghiệm thích thú và cảm động: Cho một được mười và
B1. Cho một được mười. Tôi được Vietcatholic mời cộng tác từ năm 2004, với bài đầu tiên được phổ biến ngày 24/03/2004. Liên tục cộng tác từ 12 năm nay, 2004-2016. Đến nay tôi đã có 448 bài đã được phổ biến trên Vietcatholic. Kinh nghiệm lớn nhất mà tôi nhận ra là « Làm việc trong môi trường đức Mến », mọi người tôn trọng và khuyến khích nhau. Từ đó tôi có thích thú viết bài và được Gs Nguyễn Long Thao gợi ý góp lại thành sách. Cha Trần Công Nghị đã dành cho tôi nhiều ưu ái. Nhưng hai người đã khích lệ tôi nhiều hơn cả là Cha Trần Cao Tường và nhất là anh Gs Nguyễn Long Thao. Vì không có thời giờ, tôi xin trích một điện thư của Gs Thao đã viết cho tôi ngày 13/12/2007:
« Kinh Anh Cảnh, Tôi đã đọc những bài viết « GXVN Paris 60 năm hồng ân ». Tôi có một suy nghĩ xin đề nghị với anh: Phải nói đây là một tài liệu hiếm quý, một đặc khảo về một giáo xứ đạt được sự thành công về nhiều mặt. Do vậy tôi nghĩ bây giờ chưa xuất bản thành sách được thì tạm thời: 1- Hoặc là in bằng máy in computer ra độ 5 bản, trao tặng cho các Đai Chủng Viện ở VN để cac sinh viên ĐCV có tài liệu học hỏi và tham khảo. 2-Hoặc là copy loạt bài này vào trong các CD để lưu trữ và gửi cho các ĐCV ở VN để các sinh viên học hỏi và các người muốn làm luận án tiến sĩ có tài liệu tham khảo. Giai pháp thứ hai này có vẻ dễ dàng thực hiện hơn.
Đọc bài tạm kết của anh, thấy tinh thần của anh hết sức khiêm tốn, Xin cảm phục tinh thần làm việc của anh. Kinh anh Canh: Nguyen Long Thao».
Phấn khởi về đề nghị của Gs Thao, tôi gom góp những bài viết đã phổ biến trên Vietcatholic, sửa cho chỉnh hơn, rồi in thành sách. Nhờ sự khuyến khích của Anh Gs Nguyễn Long Thao và của Đức Ông Giuse Mai Đức Vinh tôi đã viết 4 loạt bài khác nhau. Dự trù tất cả sẽ phổ biến trong 12 cuốn sách. 8 cuốn đã được xuất bản hay đang lên khuôn và in ấn. Bốn cuốn đang được chuẩn bị, để cập nhật, sửa chữa cho có cấu trúc hợp lý và nghiêm chỉnh. Sau đây là 4 loạt bài đã được phổ biến trên Vietcatholic và số sách đã được xuất bản, hay đang được cập nhật lại, hoặc thêm bài mới, để xuất bản trong hai năm 2017-2018. Tất cả dự trù khoảng 2328 trang A4, hay 4656 trang A5.
1. Loạt bài MỤC VỤ GIÁO XỨ & GIÁO VÙNG; 2011, A4, 1193 tr
1.1. Nền mục vụ, 2011, A4, 336 tr.
1.2. Những sinh hoạt mục vụ; 2011; A4, 322 tr.
1.3. Mừng Năm Thánh 2000 với Giáo Hội Việt Nam; 2011, A4, 177 tr.
1.4. Công Giáo Việt Nam tại Pháp; 2011, A4, 358 tr.
2. Loạt bài VĂN HÓA & GIÁO DỤC; 2016, A4 (tương đương), 335 tr.
2.1. Cây Văn Hóa Việt Nam trồng tại Giáo Xứ Paris; 2016, A5, 302 tr.
2.2. Dẫn nhập Văn hóa Gia đình; 2016, A5, 180 tr. (Đang lên khuôn)
2.3. Giáo dục con cái; 2016, A5, 188 tr. (Đang in)
3. Loạt bài LỊCH SỬ Giáo Hội VIỆT NAM. (dự trù) 2017, A4 (tương đương) 300tr.
3.1. Việt Nam Công Giáo Sử Lược; 2017, A5, 200 tr;
3.2. Thừa Sai Hải Ngoại Paris, 2017; A5, 200tr.
3.3. Linh đạo chứng nhân của Các Thánh Tử Đạo Việt Nam;
4. Loạt bài VĂN HÓA, VĂN HỌC VIỆT NAM (Chủ Biên)
4.1. Những Khuôn Mặt Văn Hóa Việt Nam Paris; 2016, 610 tr.
4.2. Những Khuôn Mặt Văn Hóa Việt Nam Hải Ngoại 2017, 400 tr.
Sánh công tôi làm, và kết quả tôi đạt được, đặc biệt là hiểu hơn về sống đạo, về mục vụ, về lịch sử Giáo Hội Việt Nam, để mở rộng ra cho Văn hóa, Giáo dục và Văn Học. Quả thật là công một đồng, lời 10 đồng.
B2- Trong chân lỳ và tinh thần, cần nhiều ngòi bút mở cửa mang Đức Tin vào Văn Chương, Văn Học, Văn Hóa và Lịch Sử Việt Nam. Trong thời gian tôi viết loạt bài về Thừa Sai Hải Ngoại Paris, tìm được nhiều tài liệu, tôi đọc ngấu nghiến những tài liệu tìm được ở Ngân Khố Thừa Sai. Bao nhiêu kỷ niệm thời thơ ấu trở về trong tâm tư tôi. Trong Năm Hồng Ân 2008, kỷ niệm 350 năm thành lập Hội Các Sở Thừa Sai Hải Ngoại Paris, tôi muốn tìm hiểu một cách khách quan về hội, trước là để cùng chung vui với các cha thừa sai quen biết, sau là để chia sẻ với nhiều bạn đọc cũng đã có một tâm trạng như tôi và nhất là để nói với các cha thừa sai lòng biết ơn của tôi. Trần tình như vậy, xin mời bạn đọc vào thăm loạt bài « Thừa sai hải ngoại Paris, 350 năm xây dựng Giáo Hội Việt Nam ».
Bài được phổ biến ngày 01.01 2008. Tôi đã nhận được rất nhiều điện thư khuyến khích từ Việt Nam. Rồi làm việc với anh Gs Thao và cha Tường, tôi khám phá ra một nhà nghiên cứu Văn Học Việt Nam có tầm vóc. Đó là Nguyễn Vi Khanh. Ông dám nêu đích danh những nhóm Văn Học Công Giáo Việt Nam đã đóng góp xây dựng Văn Hóa Việt Nam: Văn bút Trần Lục, Học Hội Ra khơi,…
Tôi thán phục ông, và nghĩ rằng đó là con đường Chúa đã chỉ khi xưa: Trong chân lý và Tinh thần.
Tôi nghĩ rằng Việtcatholic có nhiều nhân tài. Nếu chúng ta có được nhiều hơn những ngòi bút chân lý và tinh thần, thì có lẽ sự hội nhập của Đức Tin Công Giáo vào Văn Hóa Việt Nam sẽ phong phú và dồi dào hơn.
Vui mừng về tham dự Đại Hội VIETCATHOLIC, tôi xin mọi người cùng tôi hát bài « Hồng Ân Thiên Chúa bao la. Muôn đời con sẽ ngợi ca ơn Ngài » và chúc VIETCATHOLIC tiến nữa, vững mạnh hơn.
Paris, Lễ Chúa Giêsu Vua vũ trụ,
ngày 20 tháng 11 năm 2016
Trần Văn Cảnh
Đại hội VIETCATHOLIC được tổ chức tại Nam California từ thứ tư, 23/11/2016 đến thứ sáu 25/11/2016. Là người được VIETCATHOLIC mời tham dự viết bài từ ngày 21 tháng 03 năm 2004, và được Đức Ông Giuse Mai Đức Vinh, Giám Đốc Giáo Xứ Việt Nam Paris, cử làm đại diện của Ban Truyền Thông của Giáo Xứ đi tham dự Đại Hội này, tôi xin vâng lời cha Gioan Trần Công Nghị, Giám Đốc Việtcatholic, phát biểu đôi lời « nhận định và kinh nghiệm về Vietcatholic ».
A. NHẬN ĐỊNH VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG Công Giáo VIETCATHOLIC
Ngày 17/11/2016, Tôi nhận được điên thơ của cha Giám Đốc Trấn Công Nghị gợi ý mời tôi chia sẻ nhận định và kinh nghiệm trong công việc cộng tác với Vietcatholic. Tôi gọi điện thoại trao đổi với Đức Ông Mai Đức Vinh và thầy Phó Tế Vĩnh Viễn Phạm Bá Nha. Tôi được hai vị góp ý, mà sau đây là tóm tắt nhận định chung của chúng tôi (Ban Truyền Thông Giáo Xứ Việt Nam Paris). Ba điều rất nổi đã đánh mạnh vào tâm tư sâu thẳm của chúng tôi là: « Chất lượng cao về thông tin của Vietcatholic », « Ban lãnh đạo đa năng về quản trị tổ chức » và « Những thách đố tương lai của Vietcatholic».
A1. Chất lượng cao về thông tin của VIETCATHOLIC. Cả ba chúng tôi đều đồng ý rằng thành công lớn của Vietcatholic là thông tin có chất lượng cao.
Đức Ông Mai Đức Vinh nhấn mạnh đến vai trò « Thông Tấn Xã » mà Vietcatholic đã đạt được: Cha Trần Công Nghị đã có sáng kiến lập ra Vietcatholic để cung cấp thông tin cho mọi người: cho Giáo Hội VN trong nước, cho các Cộng Đoàn Công Giáp VN hại ngoại; cho các dòng tu, …Tờ báo Eglises d’Asie của MEP thường lấy tin từ Vietcatholic.
Thầy Nha bảo: Vietcatholic thông tin nhanh, rõ ràng, có cả hình ảnh. Thông tin lại bao quát nhiều lãnh vực, từ thông tin Giáo Triều Rôma, Công Giáo Thế Giới, qua Giáo Hội Á châu, đến Giáo ội Việt Nam; Từ tín lý thấn học, suy tư, đến mục vụ, bí tích, thánh kinh, thánh ca; Từ bênh vực công lý, qua văn hóa, nghệ thuật, đến sưu khảo,…Có rất nhiều Vidéo, Thông tin tiếng Pháp của Thừa sai Hải ngoại Paris,..
A2. Ban lãnh đạo VIETCATHOLIC là những người có nhiều khả năng về quản trị và tổ chức. Tôi cũng đồng ý với Thầy Nha và Đức Ông Mai Đức Vinh về những thành quả mà Vietcatholic đã đạt được. Nhưng qua cái nhìn quản trị thông tin và tri thức (Knowlerge management), tôi thấy rằng Vietcatholic là một tổ chức có nhân lực dồi dào, có khả năng nhìn ra những nhu cầu thông tin của người đọc, đã có một hệ thống săn tin tốt, có khả năng cung cấp cho người đọc những tin sốt dẻo mà họ cần, vào đúng lúc mà họ cần. Để làm được việc này, Vietcatholic đã qui tụ được một nhóm người có khả năng, có trình độ kỹ thuật cao, và có một tinh thần dấn thân phục vụ kiên trì.. Vietcatholic, sở dĩ đã đạt được những kết quả ấy là nhờ vào tài quản trị và tổ chức của Ban Lãnh Đạo. Tài quản trị này được nhìn thấy rõ qua bốn yếu tố chính sau đây, đã được hoạch định và lên chương trình từ năm 2006:
• Một đường hướng đứng đắn, hợp với lương tri và đạo lý Công Giáo: « Chủ trương xây dựng một Thông Tấn Xã Công Giáo, nhằm quảng bá tin tức, các đường hướng và giáo huấn của Giáo Hội; Đồng thời xây dựng một dư luận ngay chính, phù hợp đạo lý Công Giáo »
• Một đường hướng ưu tiên hàng đầu dành cho người đọc bốn phương bằng cách cung ứng các văn hóa phẩn điện tử Công Giáo gồm những CD Rom, CD nhạc, DVD và Vidéo tích chứa các tài liệu Công Giáo.
• Một sự nối kết chặt chẽ các phương tiện truyền thông Công Giáo bằng cách nối kết các phương tiện truyền thông Công Giáo tại Việt Nam và hải ngoại, giúp tập hợp lại với nhau, để hình thành một tiếng nói chung, hầu có thể thực hiện được những dự án lớn hơn nữa.
• Một sự cộng tác và hỗ trợ Các Đấng Bản Quyền và tập thể người Công Giáo dựa trên nền tảng « chung sức làm việc với nhau, hỗ trợ nhau bằng lời cầu nguyện, bằng cổ võ tinh thần, khích lệ và giúp đỡ tài chánh, trong khả năng mỗi người ».
A3. Những thách đố tương lai của VIETCATHOLIC về tài chánh và độc giả. Những kết quả cao đã đạt được và những khả năng phong ohú đa tạo dựng hay mua sắm được vừa la Niềm Vui cho người rao giảng Tin Mừng, vừa là nỗi lo âu. Đó là những thách đố cho tương lai, trong một thế giới biến đổi mau chóng, dồn dập. Hai thách đố mà Ban Truyền Thông GXVN Paris đã nhìn thấy cho mạng bé tý hon http://giaoxuvnparis.com/, có lẽ cũng sẽ là những thách đố cho Vietcatholic, một khổng lồ truyền thông.
Một là thách thức tài chánh. Lấy đâu ra ngân khoản để luôn theo kịp bước tiến kỹ thuật càng ngày càng nhanh và càng ngày càng đắt ?
Hai là độc giả ! Ai sẽ là những độc giả trong tương lai xa ? Hiện nay, Trong nước, sự tự do vẫn rất giới hạn, Người Việt Nam trong nước còn cần đến những thông tin của Vietcatholic. Nhưng rồi đây, khi sự tự do được dễ dãi hơn, các phương tiện tân tiến hơn, liệu người Công Giáo ở Việt Nam có sẽ còn đọc Việtcatholic nữa hay không ? Những người trẻ thế hể thứ 3, thứ 4 ở hải ngoại có sẽ còn có khả năng đọc tiếng Việt nữa hay không ? Phải lấy ngoại ngữ chêm vào ? Ngoại ngữ nào ?
B. KINH NGHIỆM LÀM VIỆC VỚI VIETCATHOLIC
Riêng về những kinh nghiệm thâu được khi làm việc với VIETCATHOLIC, tôi ghi nhận hai kinh nghiệm thích thú và cảm động: Cho một được mười và
B1. Cho một được mười. Tôi được Vietcatholic mời cộng tác từ năm 2004, với bài đầu tiên được phổ biến ngày 24/03/2004. Liên tục cộng tác từ 12 năm nay, 2004-2016. Đến nay tôi đã có 448 bài đã được phổ biến trên Vietcatholic. Kinh nghiệm lớn nhất mà tôi nhận ra là « Làm việc trong môi trường đức Mến », mọi người tôn trọng và khuyến khích nhau. Từ đó tôi có thích thú viết bài và được Gs Nguyễn Long Thao gợi ý góp lại thành sách. Cha Trần Công Nghị đã dành cho tôi nhiều ưu ái. Nhưng hai người đã khích lệ tôi nhiều hơn cả là Cha Trần Cao Tường và nhất là anh Gs Nguyễn Long Thao. Vì không có thời giờ, tôi xin trích một điện thư của Gs Thao đã viết cho tôi ngày 13/12/2007:
« Kinh Anh Cảnh, Tôi đã đọc những bài viết « GXVN Paris 60 năm hồng ân ». Tôi có một suy nghĩ xin đề nghị với anh: Phải nói đây là một tài liệu hiếm quý, một đặc khảo về một giáo xứ đạt được sự thành công về nhiều mặt. Do vậy tôi nghĩ bây giờ chưa xuất bản thành sách được thì tạm thời: 1- Hoặc là in bằng máy in computer ra độ 5 bản, trao tặng cho các Đai Chủng Viện ở VN để cac sinh viên ĐCV có tài liệu học hỏi và tham khảo. 2-Hoặc là copy loạt bài này vào trong các CD để lưu trữ và gửi cho các ĐCV ở VN để các sinh viên học hỏi và các người muốn làm luận án tiến sĩ có tài liệu tham khảo. Giai pháp thứ hai này có vẻ dễ dàng thực hiện hơn.
Đọc bài tạm kết của anh, thấy tinh thần của anh hết sức khiêm tốn, Xin cảm phục tinh thần làm việc của anh. Kinh anh Canh: Nguyen Long Thao».
Phấn khởi về đề nghị của Gs Thao, tôi gom góp những bài viết đã phổ biến trên Vietcatholic, sửa cho chỉnh hơn, rồi in thành sách. Nhờ sự khuyến khích của Anh Gs Nguyễn Long Thao và của Đức Ông Giuse Mai Đức Vinh tôi đã viết 4 loạt bài khác nhau. Dự trù tất cả sẽ phổ biến trong 12 cuốn sách. 8 cuốn đã được xuất bản hay đang lên khuôn và in ấn. Bốn cuốn đang được chuẩn bị, để cập nhật, sửa chữa cho có cấu trúc hợp lý và nghiêm chỉnh. Sau đây là 4 loạt bài đã được phổ biến trên Vietcatholic và số sách đã được xuất bản, hay đang được cập nhật lại, hoặc thêm bài mới, để xuất bản trong hai năm 2017-2018. Tất cả dự trù khoảng 2328 trang A4, hay 4656 trang A5.
1. Loạt bài MỤC VỤ GIÁO XỨ & GIÁO VÙNG; 2011, A4, 1193 tr
1.1. Nền mục vụ, 2011, A4, 336 tr.
1.2. Những sinh hoạt mục vụ; 2011; A4, 322 tr.
1.3. Mừng Năm Thánh 2000 với Giáo Hội Việt Nam; 2011, A4, 177 tr.
1.4. Công Giáo Việt Nam tại Pháp; 2011, A4, 358 tr.
2. Loạt bài VĂN HÓA & GIÁO DỤC; 2016, A4 (tương đương), 335 tr.
2.1. Cây Văn Hóa Việt Nam trồng tại Giáo Xứ Paris; 2016, A5, 302 tr.
2.2. Dẫn nhập Văn hóa Gia đình; 2016, A5, 180 tr. (Đang lên khuôn)
2.3. Giáo dục con cái; 2016, A5, 188 tr. (Đang in)
3. Loạt bài LỊCH SỬ Giáo Hội VIỆT NAM. (dự trù) 2017, A4 (tương đương) 300tr.
3.1. Việt Nam Công Giáo Sử Lược; 2017, A5, 200 tr;
3.2. Thừa Sai Hải Ngoại Paris, 2017; A5, 200tr.
3.3. Linh đạo chứng nhân của Các Thánh Tử Đạo Việt Nam;
4. Loạt bài VĂN HÓA, VĂN HỌC VIỆT NAM (Chủ Biên)
4.1. Những Khuôn Mặt Văn Hóa Việt Nam Paris; 2016, 610 tr.
4.2. Những Khuôn Mặt Văn Hóa Việt Nam Hải Ngoại 2017, 400 tr.
Sánh công tôi làm, và kết quả tôi đạt được, đặc biệt là hiểu hơn về sống đạo, về mục vụ, về lịch sử Giáo Hội Việt Nam, để mở rộng ra cho Văn hóa, Giáo dục và Văn Học. Quả thật là công một đồng, lời 10 đồng.
B2- Trong chân lỳ và tinh thần, cần nhiều ngòi bút mở cửa mang Đức Tin vào Văn Chương, Văn Học, Văn Hóa và Lịch Sử Việt Nam. Trong thời gian tôi viết loạt bài về Thừa Sai Hải Ngoại Paris, tìm được nhiều tài liệu, tôi đọc ngấu nghiến những tài liệu tìm được ở Ngân Khố Thừa Sai. Bao nhiêu kỷ niệm thời thơ ấu trở về trong tâm tư tôi. Trong Năm Hồng Ân 2008, kỷ niệm 350 năm thành lập Hội Các Sở Thừa Sai Hải Ngoại Paris, tôi muốn tìm hiểu một cách khách quan về hội, trước là để cùng chung vui với các cha thừa sai quen biết, sau là để chia sẻ với nhiều bạn đọc cũng đã có một tâm trạng như tôi và nhất là để nói với các cha thừa sai lòng biết ơn của tôi. Trần tình như vậy, xin mời bạn đọc vào thăm loạt bài « Thừa sai hải ngoại Paris, 350 năm xây dựng Giáo Hội Việt Nam ».
Bài được phổ biến ngày 01.01 2008. Tôi đã nhận được rất nhiều điện thư khuyến khích từ Việt Nam. Rồi làm việc với anh Gs Thao và cha Tường, tôi khám phá ra một nhà nghiên cứu Văn Học Việt Nam có tầm vóc. Đó là Nguyễn Vi Khanh. Ông dám nêu đích danh những nhóm Văn Học Công Giáo Việt Nam đã đóng góp xây dựng Văn Hóa Việt Nam: Văn bút Trần Lục, Học Hội Ra khơi,…
Tôi thán phục ông, và nghĩ rằng đó là con đường Chúa đã chỉ khi xưa: Trong chân lý và Tinh thần.
Tôi nghĩ rằng Việtcatholic có nhiều nhân tài. Nếu chúng ta có được nhiều hơn những ngòi bút chân lý và tinh thần, thì có lẽ sự hội nhập của Đức Tin Công Giáo vào Văn Hóa Việt Nam sẽ phong phú và dồi dào hơn.
Vui mừng về tham dự Đại Hội VIETCATHOLIC, tôi xin mọi người cùng tôi hát bài « Hồng Ân Thiên Chúa bao la. Muôn đời con sẽ ngợi ca ơn Ngài » và chúc VIETCATHOLIC tiến nữa, vững mạnh hơn.
Paris, Lễ Chúa Giêsu Vua vũ trụ,
ngày 20 tháng 11 năm 2016
Trần Văn Cảnh
Giáo họ Trừng Thanh GP Vinh, khánh thành nhà thờ mới
Đa Minh Tiến Khởi
10:56 27/11/2016
GIÁO HỌ TRỪNG THANH, XỨ THƯỢNG BÌNH
SAY ÂN TÌNH MỪNG NGÔI NHÀ THỜ MỚI
“Bất cứ làm việc gì, hãy làm tận tâm như thế làm cho Chúa chứ không phải làm cho người đời, vì biết rằng anh em sẽ được phần thưởng Chúa ban, là gia nghiệp dành cho dân Người. Đức Ki tô là Chủ, anh em hãy phục vụ Người” (Cl 3,23- 24)
Trong tinh thần hiệp thông và lòng sùng kính của những ngày cuối Năm Thánh Lòng Thương Xót Chúa và là ngày cuối của Năm phụng vụ để chuẩn bị bước vào Mùa Vọng và năm phụng vụ mới.
Sáng nay (ngày 26 - 11- 2016), Giáo họ Trừng Thanh thuộc giáo xứ Thương Bình - Hạt Ngàn Sâu đã long trọng tổ chức Lễ Khánh thành ngôi Nhà thờ mới, do Đức Cha Phụ tá Phê rô Nguyễn Văn Viên chủ tế, cùng với Quý Cha trong giáo hạt, quý Tu sĩ nam, nữ và đông đảo bà con giáo dân trong và ngoài giáo xứ đã về đây hiệp thông và chia sẻ niềm vui mừng ngôi nhà thờ mới.
Suốt từ đêm cho đến sán, những cơn mưa nặng hạt và cái se lạnh của những ngày đầu mùa đông tưởng chừng sẽ làm cho buổi lễ khánh thành trở nên té nhạt và bầu khí nơi đây phần nào quạnh vắng niềm vui. Thế nhưng, chính cái thời tiết không mấy thuận lợi ấy, những cơn mưa ấy đã minh chứng cho sức mạnh của niềm tin, của tinh thần sống đạo, của hơi ấm tình yêu Thiên Chúa khi mà từ tảng sáng hàng trăm người từ nhiều nơi đã đổ về nơi miền quê hẻo lánh này, nhất là có sự hiện diện đông đủ của quý Cha trong giáo hạt cùng đồng tế với Đức Cha Phê rô đã làm nên một bầu khí ấm áp, hứng khởi để buổi lễ càng trở nên trang trọng và rạo rực niềm vui.
Mặc dù thời tiết mưa gió, phải bỏ qua nghi thức cắt băng và một vài chi tiết nhưng buổi lễ đã diễn ra một cách sốt sắng, Đức Cha Phụ tá đã rảy nước Thánh làm phép Nhà thờ, bàn thờ, thực hiện các nghi thức để ngôi Nhà thờ mới được trở nên Nhà Chúa cho cộng đoàn sinh hoạt và phụng thờ Thiên Chúa.
Chia sẻ trong Thánh lễ, Đức Cha Phê rô đã đề cập đến tầm quan trọng của ngôi Nhà thờ trong đời sống Đức tin của người Công Giáo, tầm ảnh hướng của Thánh đường trong xã hội. Ngài đã đưa ra câu chuyện vui về chú Ếch bị điếc để hướng tới bài Tin mừng qua nhân vật Gia Kêu nhằm nhắc nhớ mọi người sống đạo và giữ đạo. Từ trích dẫn qua các bài đọc, qua các câu Kinh Thánh, ngài đã nhắc lại định nghĩa mà Công đồng Vaticano II đã chỉ ra: “Nhà thờ chính là nơi quy tụ cộng đoàn dân Chúa để làm nơi phụng tự và mục vụ”
Được biết, Giáo họ Trừng Thanh được thành lập từ lâu, là một trong năm giáo họ là Bình Thọ, Phú Gia, Trăm Năm, Vân Đạm, Trừng Thanh được tách từ Giáo xứ Làng Truông để lập thành Giáo xứ Thượng Bình vào năm 1938. Tuy nhiên cho đến nay, Giáo họ Trừng Thanh chỉ có vỏn vẹn 27 hộ gia đình, với 105 giáo dân, chưa kể người già cả và những người vào nam sinh sống. Theo như Cha Giu se Trần Văn Phúc hiện đang coi sóc giáo xứ thì họ Trừng Thanh hiện nay chỉ có 20 hộ gia đình đang sinh hoạt đầy đủ. Cũng qua đó, chúng ta thấy được rằng Giáo họ Trừng Thanh đã phải trải qua vất vả như thế nào và đời sống Đức tin của những người giáo dân nơi đây mạnh mẽ như thế nào để tồn tại cho tới hôm nay. Đời sống vật chất thiếu thốn cùng với những yếu tố khách quan đã không làm họ chùn bước trong đời sống Đức tin, tình yêu của Thiên Chúa, ân sủng của Chúa Thánh Thần đã nâng đỡ, chở che và dẫn dắt họ để có được như ngày hôm nay.
Mặc dù giáo dân ít, vùng quê nghèo, chủ yếu là làm nông nghiệp, đời sống vật chất thiếu thốn, nhưng với sự dẫn dắt của các Cha quản xứ, sự giúp đỡ của Đức Cha giáo phận, sự hỗ trợ của các giáo họ các Mạnh thường quân và sự nỗ lực của bà con giáo dân. Sau một thời gan khá dài (từ năm 2008) đến nay, ngôi nhà thờ đã hoàn thành. Ngôi Nhà thờ mới này chính là ngôi nhà thờ cũ bằng gỗ của họ Bình Thọ được trùng tu và xây dựng lại, có chiều dài trên 30 m, chiều rộng hơn 10m, tháp lá cao trên 20m. Nhà được tu sửa bằng gỗ quý, xây tường bao kiên cố đẹp xinh xắn và sang trọng.
Đây quá là một niềm vui lớn, một niềm tự hào lớn của hơn 20 hộ dân giáo họ Trừng Thanh, giáo xứ Thượng Bình nói riêng và của Giáo Hội Chúa Ki tô nói chung và Thánh Lễ khánh thành này chính là một ân sủng, một niềm hạnh phúc mà từ rất lâu giáo họ mới nhận được.
Kết thúc Thánh lễ, vị đại diện mục vụ giáo họ đã vui mừng, xúc động bày tỏ lòng tri ân, sự cảm kích đối với Đức Cha phụ tá, với Quý Cha, quý Tu sĩ, quý vị ân nhân, thân nhân. Nhất là sự dẫn dắt, giúp đỡ của các đã và đang Cha quản xứ bằng những lời nói chân thật, thắm thiết.
Cũng những giây phút sau Thánh lễ này, Cha quản xứ Giu se Trần Văn Phúc cũng không giấu nổi niềm vui, sự cảm kích trước sự hiện diện, sự giúp đỡ tận tình của Đức Cha, Quý Cha và của bà con giáo dân xa gần đã bất chấp mưa gió rét để về chia sẻ niềm vui và hiệp thông cùng giáo họ bé nhỏ này.
Thánh lễ khép lại, nhưng niềm vui sẽ còn đọng mãi để làm động lực cho giáo họ Trừng Thanh nói riêng, cho người Công Giáo nói chung vững bước trong đời sống Đức Tin để đem Tin mừng cho những người chưa nhận biết Thiên Chúa.
Sau Thánh lễ là bữa cơm thân mật kết nối tình yêu thương, tình liên đới và hiệp thông trong tinh thân một Thiên Chúa là Chan
Đa Minh Tiến Khởi
(Ban Truyền thông Giáo hạt Ngàn Sâu)
SAY ÂN TÌNH MỪNG NGÔI NHÀ THỜ MỚI
Trong tinh thần hiệp thông và lòng sùng kính của những ngày cuối Năm Thánh Lòng Thương Xót Chúa và là ngày cuối của Năm phụng vụ để chuẩn bị bước vào Mùa Vọng và năm phụng vụ mới.
Sáng nay (ngày 26 - 11- 2016), Giáo họ Trừng Thanh thuộc giáo xứ Thương Bình - Hạt Ngàn Sâu đã long trọng tổ chức Lễ Khánh thành ngôi Nhà thờ mới, do Đức Cha Phụ tá Phê rô Nguyễn Văn Viên chủ tế, cùng với Quý Cha trong giáo hạt, quý Tu sĩ nam, nữ và đông đảo bà con giáo dân trong và ngoài giáo xứ đã về đây hiệp thông và chia sẻ niềm vui mừng ngôi nhà thờ mới.
Suốt từ đêm cho đến sán, những cơn mưa nặng hạt và cái se lạnh của những ngày đầu mùa đông tưởng chừng sẽ làm cho buổi lễ khánh thành trở nên té nhạt và bầu khí nơi đây phần nào quạnh vắng niềm vui. Thế nhưng, chính cái thời tiết không mấy thuận lợi ấy, những cơn mưa ấy đã minh chứng cho sức mạnh của niềm tin, của tinh thần sống đạo, của hơi ấm tình yêu Thiên Chúa khi mà từ tảng sáng hàng trăm người từ nhiều nơi đã đổ về nơi miền quê hẻo lánh này, nhất là có sự hiện diện đông đủ của quý Cha trong giáo hạt cùng đồng tế với Đức Cha Phê rô đã làm nên một bầu khí ấm áp, hứng khởi để buổi lễ càng trở nên trang trọng và rạo rực niềm vui.
Mặc dù thời tiết mưa gió, phải bỏ qua nghi thức cắt băng và một vài chi tiết nhưng buổi lễ đã diễn ra một cách sốt sắng, Đức Cha Phụ tá đã rảy nước Thánh làm phép Nhà thờ, bàn thờ, thực hiện các nghi thức để ngôi Nhà thờ mới được trở nên Nhà Chúa cho cộng đoàn sinh hoạt và phụng thờ Thiên Chúa.
Chia sẻ trong Thánh lễ, Đức Cha Phê rô đã đề cập đến tầm quan trọng của ngôi Nhà thờ trong đời sống Đức tin của người Công Giáo, tầm ảnh hướng của Thánh đường trong xã hội. Ngài đã đưa ra câu chuyện vui về chú Ếch bị điếc để hướng tới bài Tin mừng qua nhân vật Gia Kêu nhằm nhắc nhớ mọi người sống đạo và giữ đạo. Từ trích dẫn qua các bài đọc, qua các câu Kinh Thánh, ngài đã nhắc lại định nghĩa mà Công đồng Vaticano II đã chỉ ra: “Nhà thờ chính là nơi quy tụ cộng đoàn dân Chúa để làm nơi phụng tự và mục vụ”
Mặc dù giáo dân ít, vùng quê nghèo, chủ yếu là làm nông nghiệp, đời sống vật chất thiếu thốn, nhưng với sự dẫn dắt của các Cha quản xứ, sự giúp đỡ của Đức Cha giáo phận, sự hỗ trợ của các giáo họ các Mạnh thường quân và sự nỗ lực của bà con giáo dân. Sau một thời gan khá dài (từ năm 2008) đến nay, ngôi nhà thờ đã hoàn thành. Ngôi Nhà thờ mới này chính là ngôi nhà thờ cũ bằng gỗ của họ Bình Thọ được trùng tu và xây dựng lại, có chiều dài trên 30 m, chiều rộng hơn 10m, tháp lá cao trên 20m. Nhà được tu sửa bằng gỗ quý, xây tường bao kiên cố đẹp xinh xắn và sang trọng.
Đây quá là một niềm vui lớn, một niềm tự hào lớn của hơn 20 hộ dân giáo họ Trừng Thanh, giáo xứ Thượng Bình nói riêng và của Giáo Hội Chúa Ki tô nói chung và Thánh Lễ khánh thành này chính là một ân sủng, một niềm hạnh phúc mà từ rất lâu giáo họ mới nhận được.
Kết thúc Thánh lễ, vị đại diện mục vụ giáo họ đã vui mừng, xúc động bày tỏ lòng tri ân, sự cảm kích đối với Đức Cha phụ tá, với Quý Cha, quý Tu sĩ, quý vị ân nhân, thân nhân. Nhất là sự dẫn dắt, giúp đỡ của các đã và đang Cha quản xứ bằng những lời nói chân thật, thắm thiết.
Cũng những giây phút sau Thánh lễ này, Cha quản xứ Giu se Trần Văn Phúc cũng không giấu nổi niềm vui, sự cảm kích trước sự hiện diện, sự giúp đỡ tận tình của Đức Cha, Quý Cha và của bà con giáo dân xa gần đã bất chấp mưa gió rét để về chia sẻ niềm vui và hiệp thông cùng giáo họ bé nhỏ này.
Thánh lễ khép lại, nhưng niềm vui sẽ còn đọng mãi để làm động lực cho giáo họ Trừng Thanh nói riêng, cho người Công Giáo nói chung vững bước trong đời sống Đức Tin để đem Tin mừng cho những người chưa nhận biết Thiên Chúa.
Sau Thánh lễ là bữa cơm thân mật kết nối tình yêu thương, tình liên đới và hiệp thông trong tinh thân một Thiên Chúa là Chan
Đa Minh Tiến Khởi
(Ban Truyền thông Giáo hạt Ngàn Sâu)
Giáo xứ Thuận Nghĩa mừng Đại Lễ Thánh Phê-rô Vũ Đăng Khoa 2016
Jos Đức Tiến
11:16 27/11/2016
Giáo xứ Thuận Nghĩa mừng Đại Lễ Thánh Phê-rô Vũ Đăng Khoa 2016
Các Thánh Tử Đạo luôn là mẫu gương cụ thể và sống động nhất của đời sống đức tin. Điển hình tại Việt Nam có 117 vị Tử Đạo đã được Thánh Giáo Hoàng Gioan Phao-lô II phong hiển thánh ngày 19/06/1988 và được mừng kính vào ngày 24/11 hằng năm. Trong đó có Cha Thánh Phê-rô Vũ Đăng Khoa, là người con ưu tú của giáo xứ Thuận Nghĩa.
Xem Hình
Giáo xứ Thuận Nghĩa là một giáo xứ có truyền thống đạo đức từ lâu đời, với đời sống đức tin mạnh liệt, sự nhiệt huyết dấn thân trong đời sống đức tin. Chính vì thế, nơi mãnh đất này đã xuất hiện của vị Thánh kiên cường bất khuất và anh dũng đó là Cha Thánh Khoa. Nơi đây luôn đề cao tinh thần uống nước nhớ nguồn và có những hình thức phụng tự ý nghĩa giúp cho các thế hệ đi sau học tập và bước theo ánh sáng mà các bậc tiền nhân để lại. Theo truyền thống tốt đẹp đó, hằng năm cứ đến ngày 23 – 24/11, tất cả mọi con dân Thuận Nghĩa dù đang ở bất cứ nơi đâu đều tìm về quê hương để tham dự thánh lễ mừng kính Cha Thánh Phê-rô Vũ Đăng Khoa.
Cũng như các năm, mưa là một gia vị luôn có trong bữa tiệc mừng kính Cha Thánh Phê-rê Khoa. Năm nay, mưa cùng với tiết trời se lạnh tưởng như sẽ gây khó khăn cho người hành hương về Đất Thánh. Nhưng với lòng mộ mến Cha Thánh mạnh liệt thì dòng người từ khắp nơi vẫn quy tụ về. Đúng 19h30 ngày 23, đoàn người đông đảo đã đến chật kín nhà thờ. Tại nơi đây, những hình ảnh về đời sống yêu thương, niềm tin sắt đá và tinh thần quật cường của Cha Thánh được đọc lên. Sau đó, đại diện quý ban nghành, chức sắc, quý Soeur, cùng quý Cha tiến lên dâng hương để bày tỏ lòng tôn kính vị Thánh Tổ.
Tiếp theo chương trình, thánh lễ vọng mừng kính các Thánh Tử Đạo Việt Nam do Cha quê hương Phê-rô Nguyễn văn Quyền chủ tế. Thánh lễ được diễn ra cách tôn nghiêm và long trọng, phản chiếu đức tin kiên trung của Cha Thánh và dòng máu của Ngài đang sục sôi nơi các thế hệ tại quê hương Thuận Nghĩa quyết bước theo dấu chân anh hùng. Một buổi tối ý nghĩa và đầy cảm xúc kết thúc trong niềm hân hoan và hy vọng.
Sang ngày 24/11, cơn mưa phùn vẫn tiếp tục trong gió lạnh. Nhưng dòng người tiến về ngôi nhà thờ vẫn không ngừng tăng lên. Từ khuôn viên nhà xứ tới nhà thờ được bao phủ bởi sắc đỏ, màu của kiên trung, vinh quang và rạo rực tình yêu đúng như ý nghĩa của nó. Đúng 07h45, đoàn rước nhập lễ được bắt đầu trong tràn ngập tiếng kèn, tiếng trống. Thánh lễ long trọng và sốt sắng được diễn ra với sự hiện diện của Cha chủ tế Phêrô Trần Phúc Chính và gần 60 linh muc đồng tế, đông đảo quý khách xa gần, cùng hơn 8000 con tim trong giáo xứ Thuận Nghĩa. Có thể nói, chỉ có tình yêu và lòng mộ mến Thánh Phê-rô Khoa mới có thể dẫn đưa quý Cha và mọi người đến đây trong điều kiện thời tiết khó khăn và đường xá xa xôi như vậy.
Giảng trong thánh lễ, Cha Phê-rô Nguyễn Văn Vinh – quản hạt Cầu Rầm đã diễn tả lại các khổ hình mà các Thánh Tử Đạo ngày xưa phải chịu để làm chứng cho Đức Tin. Nhờ đó, sự uy hùng của lòng kiên trung, sức mạnh của tình yêu dám chết cho đức tin của các Thánh được mọi người đón nhận cách khâm phục và tự hào. Đặc biệt, qua con đường các Thánh Tử Đạo đã đi, Ngài nhắn nhủ tới mọi người rằng: “Không có con đường nào khác, không còn con đường nào trọn vẹn hơn dẫn đến hạnh phúc và sự thật cho bằng con đường thập giá.” Từ đó, Ngài cụ thể hóa con đường thập giá qua câu nói của Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt: “Ngày nay chúng ta không còn chết vì đạo nhưng chúng ta phải sống vì đạo, sống vì đạo cũng cam go không khác gì chết vì đạo.” Quả vậy, sống đạo là thể hiện tình yêu, lòng bao dung vị tha, biết chối bỏ những điều xấu và tiêu cực trong xã hội để thực thi giáo huấn của Đức Giêsu. Để làm được điều đó chắc chắn không dễ dàng; nhưng với dòng máu anh hùng, kiên cường và bất khuất của Cha Thánh Phê-rô Khoa đang chảy trong mỗi người chúng ta sẽ dẫn chúng ta tiến tới cuộc sống giống vị Cha anh hơn.
Sau thánh lễ, đại diện HĐMV giáo xứ bày tỏ lòng tri ân tới quý Cha, quý Soeur cùng toàn thể quý khách đã tề tựu về nơi đây hiệp dâng thánh lễ. Như vậy, lại một lần nữa lễ kính Cha Thánh Phêrô Vũ Đăng Khoa kết thúc trong niềm vui xác tín và tự hào về người anh hùng tử đạo; trong niềm tin vào ngày mai có thêm những chứng nhân anh dũng như Ngài.
Jos. Đức Tiến
Các Thánh Tử Đạo luôn là mẫu gương cụ thể và sống động nhất của đời sống đức tin. Điển hình tại Việt Nam có 117 vị Tử Đạo đã được Thánh Giáo Hoàng Gioan Phao-lô II phong hiển thánh ngày 19/06/1988 và được mừng kính vào ngày 24/11 hằng năm. Trong đó có Cha Thánh Phê-rô Vũ Đăng Khoa, là người con ưu tú của giáo xứ Thuận Nghĩa.
Xem Hình
Giáo xứ Thuận Nghĩa là một giáo xứ có truyền thống đạo đức từ lâu đời, với đời sống đức tin mạnh liệt, sự nhiệt huyết dấn thân trong đời sống đức tin. Chính vì thế, nơi mãnh đất này đã xuất hiện của vị Thánh kiên cường bất khuất và anh dũng đó là Cha Thánh Khoa. Nơi đây luôn đề cao tinh thần uống nước nhớ nguồn và có những hình thức phụng tự ý nghĩa giúp cho các thế hệ đi sau học tập và bước theo ánh sáng mà các bậc tiền nhân để lại. Theo truyền thống tốt đẹp đó, hằng năm cứ đến ngày 23 – 24/11, tất cả mọi con dân Thuận Nghĩa dù đang ở bất cứ nơi đâu đều tìm về quê hương để tham dự thánh lễ mừng kính Cha Thánh Phê-rô Vũ Đăng Khoa.
Cũng như các năm, mưa là một gia vị luôn có trong bữa tiệc mừng kính Cha Thánh Phê-rê Khoa. Năm nay, mưa cùng với tiết trời se lạnh tưởng như sẽ gây khó khăn cho người hành hương về Đất Thánh. Nhưng với lòng mộ mến Cha Thánh mạnh liệt thì dòng người từ khắp nơi vẫn quy tụ về. Đúng 19h30 ngày 23, đoàn người đông đảo đã đến chật kín nhà thờ. Tại nơi đây, những hình ảnh về đời sống yêu thương, niềm tin sắt đá và tinh thần quật cường của Cha Thánh được đọc lên. Sau đó, đại diện quý ban nghành, chức sắc, quý Soeur, cùng quý Cha tiến lên dâng hương để bày tỏ lòng tôn kính vị Thánh Tổ.
Tiếp theo chương trình, thánh lễ vọng mừng kính các Thánh Tử Đạo Việt Nam do Cha quê hương Phê-rô Nguyễn văn Quyền chủ tế. Thánh lễ được diễn ra cách tôn nghiêm và long trọng, phản chiếu đức tin kiên trung của Cha Thánh và dòng máu của Ngài đang sục sôi nơi các thế hệ tại quê hương Thuận Nghĩa quyết bước theo dấu chân anh hùng. Một buổi tối ý nghĩa và đầy cảm xúc kết thúc trong niềm hân hoan và hy vọng.
Sang ngày 24/11, cơn mưa phùn vẫn tiếp tục trong gió lạnh. Nhưng dòng người tiến về ngôi nhà thờ vẫn không ngừng tăng lên. Từ khuôn viên nhà xứ tới nhà thờ được bao phủ bởi sắc đỏ, màu của kiên trung, vinh quang và rạo rực tình yêu đúng như ý nghĩa của nó. Đúng 07h45, đoàn rước nhập lễ được bắt đầu trong tràn ngập tiếng kèn, tiếng trống. Thánh lễ long trọng và sốt sắng được diễn ra với sự hiện diện của Cha chủ tế Phêrô Trần Phúc Chính và gần 60 linh muc đồng tế, đông đảo quý khách xa gần, cùng hơn 8000 con tim trong giáo xứ Thuận Nghĩa. Có thể nói, chỉ có tình yêu và lòng mộ mến Thánh Phê-rô Khoa mới có thể dẫn đưa quý Cha và mọi người đến đây trong điều kiện thời tiết khó khăn và đường xá xa xôi như vậy.
Giảng trong thánh lễ, Cha Phê-rô Nguyễn Văn Vinh – quản hạt Cầu Rầm đã diễn tả lại các khổ hình mà các Thánh Tử Đạo ngày xưa phải chịu để làm chứng cho Đức Tin. Nhờ đó, sự uy hùng của lòng kiên trung, sức mạnh của tình yêu dám chết cho đức tin của các Thánh được mọi người đón nhận cách khâm phục và tự hào. Đặc biệt, qua con đường các Thánh Tử Đạo đã đi, Ngài nhắn nhủ tới mọi người rằng: “Không có con đường nào khác, không còn con đường nào trọn vẹn hơn dẫn đến hạnh phúc và sự thật cho bằng con đường thập giá.” Từ đó, Ngài cụ thể hóa con đường thập giá qua câu nói của Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt: “Ngày nay chúng ta không còn chết vì đạo nhưng chúng ta phải sống vì đạo, sống vì đạo cũng cam go không khác gì chết vì đạo.” Quả vậy, sống đạo là thể hiện tình yêu, lòng bao dung vị tha, biết chối bỏ những điều xấu và tiêu cực trong xã hội để thực thi giáo huấn của Đức Giêsu. Để làm được điều đó chắc chắn không dễ dàng; nhưng với dòng máu anh hùng, kiên cường và bất khuất của Cha Thánh Phê-rô Khoa đang chảy trong mỗi người chúng ta sẽ dẫn chúng ta tiến tới cuộc sống giống vị Cha anh hơn.
Sau thánh lễ, đại diện HĐMV giáo xứ bày tỏ lòng tri ân tới quý Cha, quý Soeur cùng toàn thể quý khách đã tề tựu về nơi đây hiệp dâng thánh lễ. Như vậy, lại một lần nữa lễ kính Cha Thánh Phêrô Vũ Đăng Khoa kết thúc trong niềm vui xác tín và tự hào về người anh hùng tử đạo; trong niềm tin vào ngày mai có thêm những chứng nhân anh dũng như Ngài.
Jos. Đức Tiến
Giáo xứ Vĩnh Hòa: Mừng Ngân Khánh ca đoàn Cêcilia
Văn Minh
11:37 27/11/2016
Giáo xứ Vĩnh Hòa: Mừng Ngân Khánh ca đoàn Cêcilia
“Là người Kitô hữu, chúng ta được mời gọi và phải có bổn phận và trách nhiệm trong việc loan báo Tin Mừng và làm chứng về Đức kitô đến cho mọi người. Đặc biệt, là cho những anh chị em lương dân nơi xung quanh và môi trường sống của mình”.
Xem Hình
Trên đây là lời chia sẻ của cha Gioan Baotixita Nguyễn Xuân Bình, phó xứ giáo xứ Tân Hương, trong Thánh lễ mừng kính sinh nhật thánh nữ Cêcilia – bổn mạng ca đoàn Cêcilia giáo xứ Vĩnh Hòa (kỷ niệm 25 năm thành lập) 1991 – 2016.
Thánh lễ trọng thể đã diễn ra lúc 17g30 thứ Ba ngày 22.11.2016, do cha Gioan Baotiaxita Vũ Mạnh Hùng, hạt trưởng Xóm Mới, nguyên chánh xứ giáo xứ Vĩnh Hòa – chủ tế. Đồng tế cùng ngài có cha cố Giuse Trần Văn Lộc, cha Gioan Baotixita Nguyễn Xuân Bình, phó xứ giáo xứ Tân Hương. Hiệp dâng Thánh lễ, ngoài các cựu và tân ca viên trong ca đoàn Cêcilia còn có, quý vị ân nhân, quý vị khách mời cùng đông đảo các em thiếu nhi và cộng đoàn trong và ngoài giáo xứ Vĩnh Hòa.
Trước Thánh lễ, lúc 17g00, các ca viên trong trang phục áo dài đỏ đứng trước cổng nhà thờ chào đón quý cha, quý khách, trong niềm vui hân hoan thể hiện trên nét mặt mỗi người.
Đúng 17g30, đại diện ca đoàn, quý chức HĐMVGX, các em Lễ sinh rước quý cha từ trước sân nhà thờ vào trong ngôi thánh đường hòa trong bài hát “Mừng thánh Cêcilia” do ca đoàn Cêcilia hợp xướng.
Đầu lễ, ông Gioan Baotixita Nguyễn Văn Thơi, Chủ tịch HĐMVGX thay mặt lên ngỏ lời chào mừng quý cha, quý vị khách mời đã về ngôi nhà thờ đá nhỏ bé thân thương cùng hiệp dâng thánh lễ; và bó hoa tươi thắm được vị đại diện dâng lên cha Gioan Baotixita nguyên chánh xứ giáo xứ Vĩnh Hòa trong tiếng pháo tay giòn giã của cộng đoàn.
Trong bài giảng lễ, cha GB Nguyễn Xuân Bình đã chia sẻ cho các em thiếu nhi cùng cộng đoàn về ơn gọi của người Kitô hữu và mẫu gương thánh nữ Cêcilia:“Là người Kitô hữu, chúng ta được mời gọi và phải có bổn phận và trách nhiệm trong việc loan báo Tin Mừng và làm chứng về Đức kitô đến cho mọi người. Đặc biệt, là cho những anh chị em lương dân nơi xung quanh và môi trường sống của mình”. Thánh nữ Cêcilia sinh ra trong một gia đình thuộc hàng quý tộc tại Rôma, khi đến tuổi trưởng thành lập gia đình với Valêriô, thánh nữ có lòng đạo đức và yêu thương người nên đã cảm hóa được nhiều người trở lại đạo Chúa Kitô. Trong đó, có chồng cùng một người em trở lại đạo và được lãnh nhận bí tích Rửa Tội, từ đó trở thành những chiến sĩ kiên cường trong công việc tông đồ của mình. Trước khi qua đời, thánh Cêcilia đã dùng tài sản của mình chia cho người nghèo, người cô đơn không nơi nương tựa, Thánh nhân bị trảm quyết khi tuổi đời mới tròn đôi mươi.
Cha GB diễn giảng tiếp, ngược dòng thời gian nhìn lại ca đoàn Cêcilia cách đây 25 năm. Khởi đầu khi thành lập ca đoàn có khoảng 10 thành viên, cha GB Nguyễn Xuân Bình ngoài việc giúp lễ, còn tham gia phục vụ ca đoàn và mang lời ca tiếng hát của mình góp phần làm sáng Danh Chúa. Qua dòng thời gian, ca đoàn Cêcilia không ngừng phát triển về chất cũng như về lượng, như trường hợp chị Maria Paul Nguyễn Thị Mai Hường ca trưởng, tuy không phải là giáo dân trong giáo xứ Vĩnh Hòa, nhưng với lòng nhiệt tình hăng say phục vụ và được sự động viên của cha chánh xứ, chị không quản ngại thời gian công sức của mình ra phục vụ ca đoàn giáo xứ và đưa ca đoàn ngày một phát triển về mọi mặt.
Thánh lễ được nối tiếp với phần phụng vụ Thánh Thể.
Sau phần hiệp lễ, chị Maria Paul Nguyễn Thị Mai Hường, thay mặt ca đoàn Cêcilia lên cảm ơn cha cố Giuse Trần Văn Nghị, cha Gioan Baotixita Vũ Mạnh Hùng, cha xứ Gioakim Lê Hậu Hán, quý cha đồng tế, quý chức HĐMVGX, đại diện các đoàn thể, quý vị ân nhân cùng mọi thành phần dân Chúa đã đến hiệp dâng Thánh lễ được sốt sắng. Đáp lời, cha GB Vũ Mạnh Hùng cảm ơn cha xứ Gioakim cùng cộng đoàn giáo xứ đã đón tiếp thật ấm cúng, chúc mừng các ca viên và gia đình được nhiều hồng ân, và luôn duy trì tinh thần hăng say đem lời ca tiếng hát của mình làm vinh Danh Chúa.
Thánh lễ khép lại lúc 19g00. Sau Thánh lễ, quý cha cùng các thành viên ca đoàn chụp chung tấm hình kỷ niệm và tiệc mừng liên hoan tại hội trường giáo xứ.
Được biết, lúc 5g00 sáng cùng ngày, cha xứ Gioakim đã dâng Thánh lễ cầu nguyện cách riêng cho ca đoàn Cêcilia.
Đôi nét về ca đoàn Cêcilia:
Khởi đầu, ca đoàn phụ trách hát lễ vào chiều Chúa Nhật, do chị Kim Thoa, ca trưởng, chị Têrêsa Hoàng Kim Ánh, đoàn trưởng, chị Maria Ngô Thị Khen, cùng một số bạn trẻ mời gọi vào tham gia.
Năm 1991, cha Giuse Trần Văn Nghị, chánh xứ tiên khởi chính thức thành lập ca đoàn và nhận thánh nữ Cecilia làm bổn mạng, mừng lễ vào ngày 22/11 hàng năm.
Ca trưởng qua các thời kỳ:
Năm 1991-1992: anh Gioan Baotixita Nguyễn Văn Tiến, ca trưởng
Năm 1992-1993: thầy Đaminh Nguyễn Tiến Trung, ca trưởng, hiện nay là cha Đaminh Nguyễn Tiến Trung.
Năm 1993-1995: anh Nguyễn Tiến Thành, ca trưởng, cùng thầy Phanxicô Nguyễn Hai Tính (linh mục Dòng Tên)
Năm 1995-1997: anh Đaminh Nguyễn Thanh Đức, ca trưởng
Năm 1997-1998: anh Phaolô Trần Tiến, ca trưởng
Năm 2001-2007: anh Đức phụ trách ca đoàn
Từ ngày 09/08/2007 đến nay do chị Marie Paul Mai Hường, ca trưởng, cùng anh Giuse Nguyễn Trung Mỹ phụ giúp. Ca đoàn tập hát vào tối thứ Năm lúc 19g30 - 21g00, tại gác đàn giáo xứ & sau Thánh lễ chiều Chúa Nhật.
Hiện nay, ca đoàn có 30 ca viên đến từ trong và ngoài giáo xứ Vĩnh Hòa, hát lễ vào chiều Chúa Nhật lúc 17g30 và sáng thứ Năm lúc 5g00 hàng tuần. Ngoài ra, hát lễ cưới, an táng, theo sự sắp đặt của Ban Điều hành giáo xứ, đi phúng viếng cầu nguyện cho người qua đời, và thăm hỏi bệnh nhân đau yếu trong giáo xứ và các ca viên.
“Là người Kitô hữu, chúng ta được mời gọi và phải có bổn phận và trách nhiệm trong việc loan báo Tin Mừng và làm chứng về Đức kitô đến cho mọi người. Đặc biệt, là cho những anh chị em lương dân nơi xung quanh và môi trường sống của mình”.
Xem Hình
Trên đây là lời chia sẻ của cha Gioan Baotixita Nguyễn Xuân Bình, phó xứ giáo xứ Tân Hương, trong Thánh lễ mừng kính sinh nhật thánh nữ Cêcilia – bổn mạng ca đoàn Cêcilia giáo xứ Vĩnh Hòa (kỷ niệm 25 năm thành lập) 1991 – 2016.
Thánh lễ trọng thể đã diễn ra lúc 17g30 thứ Ba ngày 22.11.2016, do cha Gioan Baotiaxita Vũ Mạnh Hùng, hạt trưởng Xóm Mới, nguyên chánh xứ giáo xứ Vĩnh Hòa – chủ tế. Đồng tế cùng ngài có cha cố Giuse Trần Văn Lộc, cha Gioan Baotixita Nguyễn Xuân Bình, phó xứ giáo xứ Tân Hương. Hiệp dâng Thánh lễ, ngoài các cựu và tân ca viên trong ca đoàn Cêcilia còn có, quý vị ân nhân, quý vị khách mời cùng đông đảo các em thiếu nhi và cộng đoàn trong và ngoài giáo xứ Vĩnh Hòa.
Trước Thánh lễ, lúc 17g00, các ca viên trong trang phục áo dài đỏ đứng trước cổng nhà thờ chào đón quý cha, quý khách, trong niềm vui hân hoan thể hiện trên nét mặt mỗi người.
Đúng 17g30, đại diện ca đoàn, quý chức HĐMVGX, các em Lễ sinh rước quý cha từ trước sân nhà thờ vào trong ngôi thánh đường hòa trong bài hát “Mừng thánh Cêcilia” do ca đoàn Cêcilia hợp xướng.
Đầu lễ, ông Gioan Baotixita Nguyễn Văn Thơi, Chủ tịch HĐMVGX thay mặt lên ngỏ lời chào mừng quý cha, quý vị khách mời đã về ngôi nhà thờ đá nhỏ bé thân thương cùng hiệp dâng thánh lễ; và bó hoa tươi thắm được vị đại diện dâng lên cha Gioan Baotixita nguyên chánh xứ giáo xứ Vĩnh Hòa trong tiếng pháo tay giòn giã của cộng đoàn.
Trong bài giảng lễ, cha GB Nguyễn Xuân Bình đã chia sẻ cho các em thiếu nhi cùng cộng đoàn về ơn gọi của người Kitô hữu và mẫu gương thánh nữ Cêcilia:“Là người Kitô hữu, chúng ta được mời gọi và phải có bổn phận và trách nhiệm trong việc loan báo Tin Mừng và làm chứng về Đức kitô đến cho mọi người. Đặc biệt, là cho những anh chị em lương dân nơi xung quanh và môi trường sống của mình”. Thánh nữ Cêcilia sinh ra trong một gia đình thuộc hàng quý tộc tại Rôma, khi đến tuổi trưởng thành lập gia đình với Valêriô, thánh nữ có lòng đạo đức và yêu thương người nên đã cảm hóa được nhiều người trở lại đạo Chúa Kitô. Trong đó, có chồng cùng một người em trở lại đạo và được lãnh nhận bí tích Rửa Tội, từ đó trở thành những chiến sĩ kiên cường trong công việc tông đồ của mình. Trước khi qua đời, thánh Cêcilia đã dùng tài sản của mình chia cho người nghèo, người cô đơn không nơi nương tựa, Thánh nhân bị trảm quyết khi tuổi đời mới tròn đôi mươi.
Cha GB diễn giảng tiếp, ngược dòng thời gian nhìn lại ca đoàn Cêcilia cách đây 25 năm. Khởi đầu khi thành lập ca đoàn có khoảng 10 thành viên, cha GB Nguyễn Xuân Bình ngoài việc giúp lễ, còn tham gia phục vụ ca đoàn và mang lời ca tiếng hát của mình góp phần làm sáng Danh Chúa. Qua dòng thời gian, ca đoàn Cêcilia không ngừng phát triển về chất cũng như về lượng, như trường hợp chị Maria Paul Nguyễn Thị Mai Hường ca trưởng, tuy không phải là giáo dân trong giáo xứ Vĩnh Hòa, nhưng với lòng nhiệt tình hăng say phục vụ và được sự động viên của cha chánh xứ, chị không quản ngại thời gian công sức của mình ra phục vụ ca đoàn giáo xứ và đưa ca đoàn ngày một phát triển về mọi mặt.
Thánh lễ được nối tiếp với phần phụng vụ Thánh Thể.
Sau phần hiệp lễ, chị Maria Paul Nguyễn Thị Mai Hường, thay mặt ca đoàn Cêcilia lên cảm ơn cha cố Giuse Trần Văn Nghị, cha Gioan Baotixita Vũ Mạnh Hùng, cha xứ Gioakim Lê Hậu Hán, quý cha đồng tế, quý chức HĐMVGX, đại diện các đoàn thể, quý vị ân nhân cùng mọi thành phần dân Chúa đã đến hiệp dâng Thánh lễ được sốt sắng. Đáp lời, cha GB Vũ Mạnh Hùng cảm ơn cha xứ Gioakim cùng cộng đoàn giáo xứ đã đón tiếp thật ấm cúng, chúc mừng các ca viên và gia đình được nhiều hồng ân, và luôn duy trì tinh thần hăng say đem lời ca tiếng hát của mình làm vinh Danh Chúa.
Thánh lễ khép lại lúc 19g00. Sau Thánh lễ, quý cha cùng các thành viên ca đoàn chụp chung tấm hình kỷ niệm và tiệc mừng liên hoan tại hội trường giáo xứ.
Được biết, lúc 5g00 sáng cùng ngày, cha xứ Gioakim đã dâng Thánh lễ cầu nguyện cách riêng cho ca đoàn Cêcilia.
Đôi nét về ca đoàn Cêcilia:
Khởi đầu, ca đoàn phụ trách hát lễ vào chiều Chúa Nhật, do chị Kim Thoa, ca trưởng, chị Têrêsa Hoàng Kim Ánh, đoàn trưởng, chị Maria Ngô Thị Khen, cùng một số bạn trẻ mời gọi vào tham gia.
Năm 1991, cha Giuse Trần Văn Nghị, chánh xứ tiên khởi chính thức thành lập ca đoàn và nhận thánh nữ Cecilia làm bổn mạng, mừng lễ vào ngày 22/11 hàng năm.
Ca trưởng qua các thời kỳ:
Năm 1991-1992: anh Gioan Baotixita Nguyễn Văn Tiến, ca trưởng
Năm 1992-1993: thầy Đaminh Nguyễn Tiến Trung, ca trưởng, hiện nay là cha Đaminh Nguyễn Tiến Trung.
Năm 1993-1995: anh Nguyễn Tiến Thành, ca trưởng, cùng thầy Phanxicô Nguyễn Hai Tính (linh mục Dòng Tên)
Năm 1995-1997: anh Đaminh Nguyễn Thanh Đức, ca trưởng
Năm 1997-1998: anh Phaolô Trần Tiến, ca trưởng
Năm 2001-2007: anh Đức phụ trách ca đoàn
Từ ngày 09/08/2007 đến nay do chị Marie Paul Mai Hường, ca trưởng, cùng anh Giuse Nguyễn Trung Mỹ phụ giúp. Ca đoàn tập hát vào tối thứ Năm lúc 19g30 - 21g00, tại gác đàn giáo xứ & sau Thánh lễ chiều Chúa Nhật.
Hiện nay, ca đoàn có 30 ca viên đến từ trong và ngoài giáo xứ Vĩnh Hòa, hát lễ vào chiều Chúa Nhật lúc 17g30 và sáng thứ Năm lúc 5g00 hàng tuần. Ngoài ra, hát lễ cưới, an táng, theo sự sắp đặt của Ban Điều hành giáo xứ, đi phúng viếng cầu nguyện cho người qua đời, và thăm hỏi bệnh nhân đau yếu trong giáo xứ và các ca viên.
Đến thăm khu nhà hưu dưỡng của các linh mục,
Thanh Bình
12:17 27/11/2016
Đến thăm khu nhà hưu dưỡng của các linh mục, phần nào tôi mới hiểu được cuộc sống của các cha về hưu nơi đây.
Theo các cha kể lại, nhà hưu này được xây dựng từ những ngày đầu mới thành lập giáo phận. Nhà được xây 2 tầng, mỗi tầng có 10 phòng, mỗi phòng 4 x 6m, được bài trí và thiết kế khá giống nhau. Hiện giờ, mới chỉ có tầng trệt là được đem vào sử dụng, còn tầng trên thì vẫn “vườn không nhà trống” vì chưa có ai đăng ký đến ở.
Hiện có một ít linh mục đang nghỉ hưu tại đây và đều ở cái tuổi “thất thập cổ lai hy” và có thêm một ít người phục vụ . Mỗi phòng của các cha được ngăn đôi bởi cái ri-đô, bên trong là buồng ngủ, bên ngoài là phòng làm việc và là nơi tiếp khách.
Thời biểu sinh hoạt diễn ra nơi đây ngày nào cũng y chang ngày đó: 4h30 thức dậy; 5 h làm Lễ; 6 h ăn sáng; 11 h ăn trưa; 12 h nghỉ trưa; 3h chiều đọc kinh; 6 h chiều ăn tối; 7 h tối đọc kinh; 9 h đi ngủ.
Ngoài những giờ sinh hoạt chung như trên, thời khắc còn lại của các cha nói theo kiểu cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn là “một cõi đi về” trong căn phòng trống trải.
Quan sát, không phòng nào của các cha mà không có cái tivi, có phòng còn có thêm cả đài radio của Nhật. Có phòng mở tivi nói hát cả ngày. Tôi mới hỏi sao cha không tắt tivi mà nghỉ một chút. Ngài bảo: để nó hát cho vui tai con ạ, ở đây ngoài Chúa ra biết bạn với ai ngoài cái tivi!
Buổi chiều, thỉnh thoảng cũng có một vài cha “khỏe mạnh” ra vườn cuốc đất trồng hoa, nhưng chốc chốc lại cố đứng lên dùng tay khỏ khỏ vài cái sau lưng, rồi lại phóng mắt nhìn ra xa như đang trông chờ điều gì đó!
Dù khó nói, nhưng cũng xin nói ra đây ít điều về cái ăn, cái mặc và gặp gỡ của các ngài:
Cái ăn:
Chỉ có mấy người ăn mà trên bàn có đến 2 món; người dùng cơm; người dùng cháo…người xắn tay áo; người để áo lòng thòng; có vị cứ ngồi nhìn vậy mà chẳng thấy ăn uống gì…Nhìn mỗi bữa ăn như thế, tôi lại nhớ tới câu thơ đã đọc từ chổ nào đó,
Buổi trưa các bạn đã ăn gì
Cơm phở bánh mỳ hay quay đi
Dấu tô mỳ gói không ai biết
Đơn giản vậy thôi chất có gì”
Cái mặc:
Hôm đó tôi tham dự Thánh lễ, đến chỗ “Hãy nâng tâm hồn lên…:” thì thấy mấy người tham dự phía dưới cười khúc khích (tất nhiên là họ không dám cười to) tôi thì không hiểu mô tê răng rứa. Té ra là thế này: vì dây thắt lưng của vị chủ tế không còn ở mức an toàn, nên khi dang tay và lấy hơi để nói “ Hãy nâng tâm hồn lên” thì chiếc quần vô tư từ từ “hạ cánh”.
Gặp gỡ.
Hễ có tiếng xe, dù là xe hơi, xe máy hay có tiếng bước chân là các cửa phòng hầu như đều được mở ra, có lẽ vì các cha nghĩ là khách của mình nên ai nấy luôn ở trong tinh thần đón tiếp. Nếu là khách của mình thì vui cười nói nói, nếu không phải thì các ngài lại hỏi nhau, khách ai đó! Rồi trong chốc lát các cửa phòng lại được khép lại. Hay là hễ có giấy mời tới chỗ này chỗ nọ dù xa hay gần thì cũng quyết đi cho bằng được, mặc dù biết rằng mình đến đó cũng chẳng giải quyết được việc chi. Đúng thật:
Tau ở nhà tau, tau nhớ mi
Nhớ mi nên phải bước ra đi
Không đi mi bảo tau không đến
Tau đến mi hỏi đến mần chi….
Nói ra những điều trên chắc có người nghĩ đã là linh mục là phải sống cảnh như thế. Tất nhiên linh mục là phải hy sinh, nhưng dù gì thì linh mục vẫn là con người như bao người khác.
Ta trở về đúng nghĩa trái tim ta
Là máu thịt đời thường ai chẳng có. XQ.
Hay như lời Tv.
Xin đừng sa thải con lúc tuổi đà xế bóng
Chớ bỏ rơi con khi sức lực suy tàn.
Tất nhiên, Chúa không bỏ rơi ai bao giờ, nhưng để làm được chuyện đó thì chỗ khác có lời dạy:“Hãy gánh lấy tuổi già của cha ngươi chớ làm phiền lòng người khi người còn sống”.
Bởi vậy, ước mong của người viết là chúng ta đừng “nhấc” các cha khi các ngài về già dù là tinh thần hay vật chất ra khỏi “chốn” mà trước đây các ngài đã từng sống và phục vụ, có như vậy chúng ta mới làm tròn chữ hiếu đối với các ngài và nhất là để các ngài khỏi phải sống trong cảnh:
“Bước độc hành đêm dài cô đơn lắm
Đến một mình rồi cũng một mình đi”!!!
Thanh Bình
Hiện có một ít linh mục đang nghỉ hưu tại đây và đều ở cái tuổi “thất thập cổ lai hy” và có thêm một ít người phục vụ . Mỗi phòng của các cha được ngăn đôi bởi cái ri-đô, bên trong là buồng ngủ, bên ngoài là phòng làm việc và là nơi tiếp khách.
Thời biểu sinh hoạt diễn ra nơi đây ngày nào cũng y chang ngày đó: 4h30 thức dậy; 5 h làm Lễ; 6 h ăn sáng; 11 h ăn trưa; 12 h nghỉ trưa; 3h chiều đọc kinh; 6 h chiều ăn tối; 7 h tối đọc kinh; 9 h đi ngủ.
Ngoài những giờ sinh hoạt chung như trên, thời khắc còn lại của các cha nói theo kiểu cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn là “một cõi đi về” trong căn phòng trống trải.
Quan sát, không phòng nào của các cha mà không có cái tivi, có phòng còn có thêm cả đài radio của Nhật. Có phòng mở tivi nói hát cả ngày. Tôi mới hỏi sao cha không tắt tivi mà nghỉ một chút. Ngài bảo: để nó hát cho vui tai con ạ, ở đây ngoài Chúa ra biết bạn với ai ngoài cái tivi!
Buổi chiều, thỉnh thoảng cũng có một vài cha “khỏe mạnh” ra vườn cuốc đất trồng hoa, nhưng chốc chốc lại cố đứng lên dùng tay khỏ khỏ vài cái sau lưng, rồi lại phóng mắt nhìn ra xa như đang trông chờ điều gì đó!
Dù khó nói, nhưng cũng xin nói ra đây ít điều về cái ăn, cái mặc và gặp gỡ của các ngài:
Cái ăn:
Chỉ có mấy người ăn mà trên bàn có đến 2 món; người dùng cơm; người dùng cháo…người xắn tay áo; người để áo lòng thòng; có vị cứ ngồi nhìn vậy mà chẳng thấy ăn uống gì…Nhìn mỗi bữa ăn như thế, tôi lại nhớ tới câu thơ đã đọc từ chổ nào đó,
Buổi trưa các bạn đã ăn gì
Cơm phở bánh mỳ hay quay đi
Dấu tô mỳ gói không ai biết
Đơn giản vậy thôi chất có gì”
Cái mặc:
Hôm đó tôi tham dự Thánh lễ, đến chỗ “Hãy nâng tâm hồn lên…:” thì thấy mấy người tham dự phía dưới cười khúc khích (tất nhiên là họ không dám cười to) tôi thì không hiểu mô tê răng rứa. Té ra là thế này: vì dây thắt lưng của vị chủ tế không còn ở mức an toàn, nên khi dang tay và lấy hơi để nói “ Hãy nâng tâm hồn lên” thì chiếc quần vô tư từ từ “hạ cánh”.
Gặp gỡ.
Hễ có tiếng xe, dù là xe hơi, xe máy hay có tiếng bước chân là các cửa phòng hầu như đều được mở ra, có lẽ vì các cha nghĩ là khách của mình nên ai nấy luôn ở trong tinh thần đón tiếp. Nếu là khách của mình thì vui cười nói nói, nếu không phải thì các ngài lại hỏi nhau, khách ai đó! Rồi trong chốc lát các cửa phòng lại được khép lại. Hay là hễ có giấy mời tới chỗ này chỗ nọ dù xa hay gần thì cũng quyết đi cho bằng được, mặc dù biết rằng mình đến đó cũng chẳng giải quyết được việc chi. Đúng thật:
Tau ở nhà tau, tau nhớ mi
Nhớ mi nên phải bước ra đi
Không đi mi bảo tau không đến
Tau đến mi hỏi đến mần chi….
Nói ra những điều trên chắc có người nghĩ đã là linh mục là phải sống cảnh như thế. Tất nhiên linh mục là phải hy sinh, nhưng dù gì thì linh mục vẫn là con người như bao người khác.
Ta trở về đúng nghĩa trái tim ta
Là máu thịt đời thường ai chẳng có. XQ.
Hay như lời Tv.
Xin đừng sa thải con lúc tuổi đà xế bóng
Chớ bỏ rơi con khi sức lực suy tàn.
Tất nhiên, Chúa không bỏ rơi ai bao giờ, nhưng để làm được chuyện đó thì chỗ khác có lời dạy:“Hãy gánh lấy tuổi già của cha ngươi chớ làm phiền lòng người khi người còn sống”.
Bởi vậy, ước mong của người viết là chúng ta đừng “nhấc” các cha khi các ngài về già dù là tinh thần hay vật chất ra khỏi “chốn” mà trước đây các ngài đã từng sống và phục vụ, có như vậy chúng ta mới làm tròn chữ hiếu đối với các ngài và nhất là để các ngài khỏi phải sống trong cảnh:
“Bước độc hành đêm dài cô đơn lắm
Đến một mình rồi cũng một mình đi”!!!
Thanh Bình
Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam và kết Thúc Năm Thánh Lòng Chúa Thương Xót tại Sydney.
Diệp Hải Dung
21:04 27/11/2016
Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam và kết Thúc Năm Thánh Lòng Chúa Thương Xót tại Sydney.
Chiều Chúa Nhật 27/11/2016 rất đông giáo dân (kể cả những người không Công Giáo) đã đền Trung Tâm Hành Hương Thánh Mẫu Bringelly Sydney tham dự Lễ mừng kính các Thánh Tử Đạo Việt Nam là Quan Thầy của Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam TGP Sydney và kết thúc Năm Thánh Lòng Chúa Thương Xót.
Xem Hình
Đúng 3 giờ chiều tất cả mọi người tập trung trong hội trường và hai bên khuôn viên dâng giờ kinh đền tạ kính Lòng Chúa Thương và sau đó Cha FX.Nguyễn Văn Tuyết Linh hướng Phong Trào Lòng Chúa Thương Xót TGP Sydney thuyết giảng về Lòng Thương Xót Chúa.Kế đến mọi người tập trung trên tượng đài Đức Mẹ và đi Chặng Đàng Thánh Giá do Cha Nguyễn Văn Tuyết chủ sự hướng dẫn để tưởng nhớ lại cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu khi xưa.
Chấm dứt giờ Chặng Đàng Thánh Giá mọi người quy tụ về tượng đài Đức Mẹ, ban Tây Nhạc Cecilia thổi bài Kính Mừng Nữ Vương và mọi người tham dự cuộc rước kiệu Linh Hài Các Thánh Tử Đạo và Thánh tượng Lòng Chúa Thương Xót. Cuộc kiệu rất long trọng và trang nghiêm, Khi kiệu Linh Hài Các Thánh Tử Đạo và kiệu Thánh tượng Lòng Chúa Thương Xót về đến Lễ đài an vị. Cha Tuyên úy Trưởng Remy Bùi Lâm Sơn ngỏ lời chào mừng Đức Giáo Mục Richard Umber đã ưu ái đến tham dự ngày Đại lễ Các Thánh Thánh Tử Đạo Việt Nam và cũng là ngày kết thúc Năm Thánh Lòng Chúa Thương Xót.
Trong bài giảng Thánh lễ. Đức Giám Mục Richard Umber nói chúng ta cũng sinh hoạt cũng ăn uống cũng vui chơi tiệc tùng như thời của ông Noah bị lụt Đại Hồng Thủy…Chúa Giêsu cũng ăn uống cũng làm những công việc bình thường thì đâu là điều khác biệt..điểm chính là chúng ta được mời gọi để làm mọi sự ấy trong ánh sáng của Đức tin và Đức Giám Mục cũng nhắc đến gương mẫu Đức tin của Thánh Tử Đạo Việt Nam đã kiên cường hy sinh làm chứng nhân cho Thiên Chúa…
Trước khi kết thúc Thánh lễ. anh Trần Hồng Phước Phó Chủ tịch CĐCGVN Sydney ngỏ lời cám ơn Đức Giám Mục, quý Cha, quý Sơ và tất cả mọi người đã đến tham dự Đại lễ mừng kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam là Quan Thầy của Cộng Đồng và cũng là ngày kết thúc Năm Thánh Lòng Chúa Thương Xót. Đặc biệt cám ơn 3 Liên Đoàn Trẻ; Liên ca Đoàn Lê Bảo Tịnh, Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể và Liên Đoàn Thanh Niên Công Giáo Sydney. Sau đó Cha Tuyên úy Trưởng Bùi Sơn Lâm thay mặt Ban Tuyến úy cám ơn Đức Giám Mục và đồng thời Cha giới thiệu quý Cha cùng hiệp dâng Thánh lễ với Đức Giám Mục gồm có Cha Nguyễn Văn Tuyết, Cha Đặng Đình Nên, Cha Hoàng Văn Hùng, Cha Phan Quốc Trực, Cha Nguyễn Văn Hùng, Cha Hồ Hiệp, Cha Mai Văn Thịnh, Cha Nguyễn Hoàng Việt và Thầy Phó Tế Trần Kim Phú.
Thánh lễ kết mọi người ở lại dùng bữa tiệc nhẹ và thưởng lãm văn nghệ do các anh chị em Liên Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh trình diễn.
Diệp Hải Dung
Chiều Chúa Nhật 27/11/2016 rất đông giáo dân (kể cả những người không Công Giáo) đã đền Trung Tâm Hành Hương Thánh Mẫu Bringelly Sydney tham dự Lễ mừng kính các Thánh Tử Đạo Việt Nam là Quan Thầy của Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam TGP Sydney và kết thúc Năm Thánh Lòng Chúa Thương Xót.
Xem Hình
Đúng 3 giờ chiều tất cả mọi người tập trung trong hội trường và hai bên khuôn viên dâng giờ kinh đền tạ kính Lòng Chúa Thương và sau đó Cha FX.Nguyễn Văn Tuyết Linh hướng Phong Trào Lòng Chúa Thương Xót TGP Sydney thuyết giảng về Lòng Thương Xót Chúa.Kế đến mọi người tập trung trên tượng đài Đức Mẹ và đi Chặng Đàng Thánh Giá do Cha Nguyễn Văn Tuyết chủ sự hướng dẫn để tưởng nhớ lại cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu khi xưa.
Chấm dứt giờ Chặng Đàng Thánh Giá mọi người quy tụ về tượng đài Đức Mẹ, ban Tây Nhạc Cecilia thổi bài Kính Mừng Nữ Vương và mọi người tham dự cuộc rước kiệu Linh Hài Các Thánh Tử Đạo và Thánh tượng Lòng Chúa Thương Xót. Cuộc kiệu rất long trọng và trang nghiêm, Khi kiệu Linh Hài Các Thánh Tử Đạo và kiệu Thánh tượng Lòng Chúa Thương Xót về đến Lễ đài an vị. Cha Tuyên úy Trưởng Remy Bùi Lâm Sơn ngỏ lời chào mừng Đức Giáo Mục Richard Umber đã ưu ái đến tham dự ngày Đại lễ Các Thánh Thánh Tử Đạo Việt Nam và cũng là ngày kết thúc Năm Thánh Lòng Chúa Thương Xót.
Trong bài giảng Thánh lễ. Đức Giám Mục Richard Umber nói chúng ta cũng sinh hoạt cũng ăn uống cũng vui chơi tiệc tùng như thời của ông Noah bị lụt Đại Hồng Thủy…Chúa Giêsu cũng ăn uống cũng làm những công việc bình thường thì đâu là điều khác biệt..điểm chính là chúng ta được mời gọi để làm mọi sự ấy trong ánh sáng của Đức tin và Đức Giám Mục cũng nhắc đến gương mẫu Đức tin của Thánh Tử Đạo Việt Nam đã kiên cường hy sinh làm chứng nhân cho Thiên Chúa…
Trước khi kết thúc Thánh lễ. anh Trần Hồng Phước Phó Chủ tịch CĐCGVN Sydney ngỏ lời cám ơn Đức Giám Mục, quý Cha, quý Sơ và tất cả mọi người đã đến tham dự Đại lễ mừng kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam là Quan Thầy của Cộng Đồng và cũng là ngày kết thúc Năm Thánh Lòng Chúa Thương Xót. Đặc biệt cám ơn 3 Liên Đoàn Trẻ; Liên ca Đoàn Lê Bảo Tịnh, Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể và Liên Đoàn Thanh Niên Công Giáo Sydney. Sau đó Cha Tuyên úy Trưởng Bùi Sơn Lâm thay mặt Ban Tuyến úy cám ơn Đức Giám Mục và đồng thời Cha giới thiệu quý Cha cùng hiệp dâng Thánh lễ với Đức Giám Mục gồm có Cha Nguyễn Văn Tuyết, Cha Đặng Đình Nên, Cha Hoàng Văn Hùng, Cha Phan Quốc Trực, Cha Nguyễn Văn Hùng, Cha Hồ Hiệp, Cha Mai Văn Thịnh, Cha Nguyễn Hoàng Việt và Thầy Phó Tế Trần Kim Phú.
Thánh lễ kết mọi người ở lại dùng bữa tiệc nhẹ và thưởng lãm văn nghệ do các anh chị em Liên Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh trình diễn.
Diệp Hải Dung
Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam ại giáo xứ thánh Phan Văn Minh, Orlando, Florida
Nguyễn Ngọc Sáng
23:05 27/11/2016
Giáo xứ Thánh Philipphê Phan Văn Minh – Orlando, Florida
Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam
Thứ năm 24 tháng 11 năm 2016, một ngày hội lớn diễn ra tại giáo xứ thánh Philipphê Phan Văn Minh, Orlando, Florida. Đây là cơ hội để đông đảo bà con giáo dân tụ họp, gặp gỡ nhau, gặp gỡ nhau để cùng nhau tưởng nhớ, để tạ ơn.
Xem Hình
Tất cả mọi người được hướng dẫn để hợp ý hợp lòng cùng nhân dân Hoa Kỳ mừng ngày lễ Tạ Ơn Thanksgiving. Nếu như xưa kia, những người “di dân” đã đến được bình yên nơi vùng đất mới, đã có được những điều kiện thuận lợi để lập nghiệp và tạo thành đất nước mới, thì ngày nay, chúng ta những người Việt Nam ly hương đã có cơ hội đến được vùng đất bình yên này để sinh sống. Chúng ta phải dâng lên Thiên Chúa lời cảm tạ và không quên cám ơn nhân dân Hoa Kỳ đã đón nhận chúng ta.
Đây còn là dịp để chúng ta tưởng nhớ đến ông bà đã can đảm hy sinh mạng sống mình để bảo vệ đức tin. Ông bà đã để lại cho chúng ta bài học trung kiên cùng Thiên Chúa trong ngày mừng lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Là con cháu, chúng ta tự hào có những ông bà đã dạy chúng ta bài học về sự trung thành, một bài học rất có ích trong đời.
Đây cũng là dịp để bà con tỏ ra một tấm lòng. Tất cả đã ngay hàng, đoàn trước toán sau để tham gia cuộc kiệu, tôn vinh ông bà tử đạo. Bà con có cơ hội để nhìn thấy và biết được các tổ chức trong giáo xứ. Đoàn kiệu đã nghiêm trang đi theo thứ tự: Thánh Giá nến cao, Các em Thiếu Nhi Thánh Thể, Hội Các Bà Mẹ Công Giáo, Hội Legio Mariae, Đoàn Liên Minh Thánh Tâm, Đoàn Hiệp Sĩ Kha Luân Bố.
Sau phần kiệu, thánh lễ Tạ Ơn và mừng kính Các Thánh Tử Đạo được cử hành. Gần 800 người đã “chen chúc “ nhau đứng ngồi trong ngôi thánh đường có sức chứa khoảng 700 người. Thật là “ấm cúng” và tưng bừng!
Tạ Ơn Chúa!
Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam
Thứ năm 24 tháng 11 năm 2016, một ngày hội lớn diễn ra tại giáo xứ thánh Philipphê Phan Văn Minh, Orlando, Florida. Đây là cơ hội để đông đảo bà con giáo dân tụ họp, gặp gỡ nhau, gặp gỡ nhau để cùng nhau tưởng nhớ, để tạ ơn.
Xem Hình
Tất cả mọi người được hướng dẫn để hợp ý hợp lòng cùng nhân dân Hoa Kỳ mừng ngày lễ Tạ Ơn Thanksgiving. Nếu như xưa kia, những người “di dân” đã đến được bình yên nơi vùng đất mới, đã có được những điều kiện thuận lợi để lập nghiệp và tạo thành đất nước mới, thì ngày nay, chúng ta những người Việt Nam ly hương đã có cơ hội đến được vùng đất bình yên này để sinh sống. Chúng ta phải dâng lên Thiên Chúa lời cảm tạ và không quên cám ơn nhân dân Hoa Kỳ đã đón nhận chúng ta.
Đây còn là dịp để chúng ta tưởng nhớ đến ông bà đã can đảm hy sinh mạng sống mình để bảo vệ đức tin. Ông bà đã để lại cho chúng ta bài học trung kiên cùng Thiên Chúa trong ngày mừng lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Là con cháu, chúng ta tự hào có những ông bà đã dạy chúng ta bài học về sự trung thành, một bài học rất có ích trong đời.
Đây cũng là dịp để bà con tỏ ra một tấm lòng. Tất cả đã ngay hàng, đoàn trước toán sau để tham gia cuộc kiệu, tôn vinh ông bà tử đạo. Bà con có cơ hội để nhìn thấy và biết được các tổ chức trong giáo xứ. Đoàn kiệu đã nghiêm trang đi theo thứ tự: Thánh Giá nến cao, Các em Thiếu Nhi Thánh Thể, Hội Các Bà Mẹ Công Giáo, Hội Legio Mariae, Đoàn Liên Minh Thánh Tâm, Đoàn Hiệp Sĩ Kha Luân Bố.
Sau phần kiệu, thánh lễ Tạ Ơn và mừng kính Các Thánh Tử Đạo được cử hành. Gần 800 người đã “chen chúc “ nhau đứng ngồi trong ngôi thánh đường có sức chứa khoảng 700 người. Thật là “ấm cúng” và tưng bừng!
Tạ Ơn Chúa!
Giáo phận Ban Mê Thuột: Học hỏi về Các Hình Thể Âm Nhạc Trong Phụng Vụ.
Vũ Đình Bình
23:24 27/11/2016
Giáo phận Ban Mê Thuột: Học hỏi về Các Hình Thể Âm Nhạc Trong Phụng Vụ.
Sáng nay, ngày 27.11.2016, Chúa Nhật I Mùa Vọng, tại Trung tâm Mục vụ Giáo phận Ban Mê Thuột, Ban Thánh nhạc đã tổ chức buổi Học hỏi về Các Hình Thể Âm Nhạc Trong Phụng Vụ do nhạc sĩ Tiến Linh và Ban Hợp Xướng Pio X hát minh họa giới thiệu, trình bày.
Xem Hình
Buổi học bắt đầu vào lúc 8g00. Cha Matthêu Nguyễn Quang Tuấn, Trưởng ban Thánh nhạc, thay mặt Ban tổ chức hân hoan chào đón Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Bản, Giám mục Giáo phận; Cha TĐD; Cha Quản lý; Cha Giám đốc TTMV; Quý Cha TGM; Quý Tu Sĩ Nam Nữ; Quý chức các HĐGX; và khoảng 600 Ca trưởng, Ca viên cùng những người yêu mến Thánh Nhạc từ 8 Giáo hạt trong Giáo phận đã về tham dự.
Đức Cha Vinh Sơn (cũng là Chủ tịch Ủy Ban Thánh Nhạc) giới thiệu về nhạc sĩ Tiến Linh, về Ban Hợp Xướng Pio X. Ban Hợp Xướng Piô X thuộc Ban Thánh nhạc Giáo phận Sài Gòn. Các thành viên đều là những người đã tốt nghiệp các học viện âm nhạc, có người là nhạc sĩ, ca sĩ tên tuổi và thành đạt. Ban Hợp Xướng Piô X được thành lập vào ngày lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống 29.5.1994, mang một phong cách hát lễ rất chuyên nghiệp, bài bản. Những bản hợp xướng của Pio X đều do ca trưởng -Nhạc sĩ Tiến Linh- biên soạn. Thầy Tiến Linh là người có kiến thức sâu rộng về âm nhạc, đặc biệt là âm nhạc trong phụng vụ, hòa âm và đệm đàn trong nhà thờ.
Suốt 2 giờ liên tục, nhạc sĩ Tiến Linh đã giới thiệu cho các tham dự viên về 11 hình thể âm nhạc trong phụng vụ: Đối ca, Đáp ca (Responsorium), Alleluiaticus và Sequentia (Ca tiếp liên), Choral, Hymnus,... Mỗi hình thể âm nhạc đều được Ban Hợp Xướng Pio X hát minh họa như bài đối ca nhập lễ CN I Mùa Vọng (Con Nâng Hồn Lên – TV 24 1-3), bài đáp ca Thánh vịnh 121 (Vui Dường Nào), bài Veni Sancte Spiritus, Prelude số 5,…
Nhờ đó, các tham dự viên có thể thấy được nét phong phú về Các Hình Thể Âm Nhạc Trong Phụng Vụ, cảm nghiệm được phong cách phục vụ hát lễ chuyên nghiệp giúp cộng đoàn tham dự Thánh lễ sốt sắng hơn.
Sau giờ giải lao, mọi người trở lại tham dự Thánh lễ Chúa Nhật I Mùa Vọng do Đức Cha Vinh Sơn chủ tế cùng với Cha giám đốc TTMV, Cha Trưởng ban Thánh nhạc, và Quý Cha TGM. Ban Hợp Xướng Pio X phục vụ hát lễ.
Trong bài giảng lễ, Đức Cha Vinh Sơn mời gọi cộng đoàn tỉnh thức, sẵn sàng mong chờ Chúa đến với tinh thần của người lính canh, tỉnh táo nhận ra ngày giờ cũng như cách thức Chúa đến. (Mời nghe Bài Giảng)
Sau lễ, mọi người chụp hình lưu niệm, giao lưu, chia sẻ với nhau trong bữa cơm thân mật bằng tâm tình của những người yêu mến Thánh Nhạc.
Sáng nay, ngày 27.11.2016, Chúa Nhật I Mùa Vọng, tại Trung tâm Mục vụ Giáo phận Ban Mê Thuột, Ban Thánh nhạc đã tổ chức buổi Học hỏi về Các Hình Thể Âm Nhạc Trong Phụng Vụ do nhạc sĩ Tiến Linh và Ban Hợp Xướng Pio X hát minh họa giới thiệu, trình bày.
Xem Hình
Buổi học bắt đầu vào lúc 8g00. Cha Matthêu Nguyễn Quang Tuấn, Trưởng ban Thánh nhạc, thay mặt Ban tổ chức hân hoan chào đón Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Bản, Giám mục Giáo phận; Cha TĐD; Cha Quản lý; Cha Giám đốc TTMV; Quý Cha TGM; Quý Tu Sĩ Nam Nữ; Quý chức các HĐGX; và khoảng 600 Ca trưởng, Ca viên cùng những người yêu mến Thánh Nhạc từ 8 Giáo hạt trong Giáo phận đã về tham dự.
Đức Cha Vinh Sơn (cũng là Chủ tịch Ủy Ban Thánh Nhạc) giới thiệu về nhạc sĩ Tiến Linh, về Ban Hợp Xướng Pio X. Ban Hợp Xướng Piô X thuộc Ban Thánh nhạc Giáo phận Sài Gòn. Các thành viên đều là những người đã tốt nghiệp các học viện âm nhạc, có người là nhạc sĩ, ca sĩ tên tuổi và thành đạt. Ban Hợp Xướng Piô X được thành lập vào ngày lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống 29.5.1994, mang một phong cách hát lễ rất chuyên nghiệp, bài bản. Những bản hợp xướng của Pio X đều do ca trưởng -Nhạc sĩ Tiến Linh- biên soạn. Thầy Tiến Linh là người có kiến thức sâu rộng về âm nhạc, đặc biệt là âm nhạc trong phụng vụ, hòa âm và đệm đàn trong nhà thờ.
Suốt 2 giờ liên tục, nhạc sĩ Tiến Linh đã giới thiệu cho các tham dự viên về 11 hình thể âm nhạc trong phụng vụ: Đối ca, Đáp ca (Responsorium), Alleluiaticus và Sequentia (Ca tiếp liên), Choral, Hymnus,... Mỗi hình thể âm nhạc đều được Ban Hợp Xướng Pio X hát minh họa như bài đối ca nhập lễ CN I Mùa Vọng (Con Nâng Hồn Lên – TV 24 1-3), bài đáp ca Thánh vịnh 121 (Vui Dường Nào), bài Veni Sancte Spiritus, Prelude số 5,…
Nhờ đó, các tham dự viên có thể thấy được nét phong phú về Các Hình Thể Âm Nhạc Trong Phụng Vụ, cảm nghiệm được phong cách phục vụ hát lễ chuyên nghiệp giúp cộng đoàn tham dự Thánh lễ sốt sắng hơn.
Sau giờ giải lao, mọi người trở lại tham dự Thánh lễ Chúa Nhật I Mùa Vọng do Đức Cha Vinh Sơn chủ tế cùng với Cha giám đốc TTMV, Cha Trưởng ban Thánh nhạc, và Quý Cha TGM. Ban Hợp Xướng Pio X phục vụ hát lễ.
Trong bài giảng lễ, Đức Cha Vinh Sơn mời gọi cộng đoàn tỉnh thức, sẵn sàng mong chờ Chúa đến với tinh thần của người lính canh, tỉnh táo nhận ra ngày giờ cũng như cách thức Chúa đến. (Mời nghe Bài Giảng)
Sau lễ, mọi người chụp hình lưu niệm, giao lưu, chia sẻ với nhau trong bữa cơm thân mật bằng tâm tình của những người yêu mến Thánh Nhạc.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Hoạ bài ''Vinh Ông Râu Xồm''
Đinh Văn Tiến Hùng
20:48 27/11/2016
Vịnh ông Râu Xồm
Ở Đại tây dương có một chồm,
Cu-ba đảo quốc đứng chồm hôm,
Có ông lãnh tụ nòi Cộng sản,
Tên gọi Castro hiệu ‘Râu Xồm’,
Xuống biển lên non làm cách mạng,
Giết nam đầy nữ xuống ‘mò tôm’,
Chín mươi năm tuổi luôn đỏ chọi,
Cửu thập niên đời mãi tối om,
Bác Mao bác Hồ mong có bạn,
Tọa đàm cách mạng bữa sớm hôm.
Tác giả Râu Kẽm xin mời xướng họa
*Họa bài ‘Vịnh ông Râu Xồm’
Vịnh ông Trọng Lú
Thái bình dương rồng phục hổ chồm,
Việt cộng phỉ giẫy chết hoàng hôn,
Tên Phú Trọng cũng nòi Cộng Sản
Hiệu ‘Ông Lú’ cùng giống Râu Xồm,
Bán nước hại dân làm cách mạng,
Giết người yêu nước bắt ‘mò tôm’
Thất thập quá niên còn ham chói,
Năm mươi tuổi đảng vẫn tối om,
Bác Hồ cụ Mác đang tìm bạn,
Tâm sự vui buồn có sớm hôm.
Đinh văn Tiến Hùng
Cu-ba đảo quốc đứng chồm hôm,
Có ông lãnh tụ nòi Cộng sản,
Tên gọi Castro hiệu ‘Râu Xồm’,
Xuống biển lên non làm cách mạng,
Giết nam đầy nữ xuống ‘mò tôm’,
Chín mươi năm tuổi luôn đỏ chọi,
Cửu thập niên đời mãi tối om,
Bác Mao bác Hồ mong có bạn,
Tọa đàm cách mạng bữa sớm hôm.
Tác giả Râu Kẽm xin mời xướng họa
*Họa bài ‘Vịnh ông Râu Xồm’
Vịnh ông Trọng Lú
Việt cộng phỉ giẫy chết hoàng hôn,
Tên Phú Trọng cũng nòi Cộng Sản
Hiệu ‘Ông Lú’ cùng giống Râu Xồm,
Bán nước hại dân làm cách mạng,
Giết người yêu nước bắt ‘mò tôm’
Thất thập quá niên còn ham chói,
Năm mươi tuổi đảng vẫn tối om,
Bác Hồ cụ Mác đang tìm bạn,
Tâm sự vui buồn có sớm hôm.
Đinh văn Tiến Hùng
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Nắng Thu
Lê Trị
19:04 27/11/2016
Ảnh của Lê Trị
Màu nắng cuối mùa màu nắng thu
Mây bay lãng đãng nhẹ êm ru
Buồn thương nhành héo khô rời gãy
Sầu úa chiếc lá vàng lãng du..
(Trích thơ của Nguyễn Tâm)