Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:10 20/12/2014
MỘT GIỎ TRỨNG GÀ
Có một cậu bé xách một giỏ trứng gà ra chợ bán, trên đường đi vì không cẩn thận nên vấp chân té, tất cả trứng gà đều bị vỡ, cậu bé ngồi bệt bên đường không biết làm sao, người qua kẻ lại rất đông, có người cảm thấy tiếc cho cậu bé, có người cảm thấy vui vẻ trước tai nạn của người khác, lại có người lạnh lùng nhìn cảnh ồn ào ấy mà đi.
Lúc ấy, có một phụ nữ trong đám đông nói:
- “Tôi bỏ ra năm đồng mua trứng.”
Hành động của bà ta làm cảm động những người khác, mọi người cũng lục lọi túi mình lấy tiền ra, và rất nhanh, cậu bé có một số tiền như đã bán hết giỏ trứng vậy.
(Ngôn ngữ kỳ diệu của tâm hồn)
Suy tư:
Trước sa cơ thất thế của người khác, người ta thường có những thái độ khác nhau:
- Có người cười hớn hở trong lòng vì đối thủ đã tan gia bại sản.
- Có người tỏ lòng thương hại.
- Có người chửi rủa: cho đáng đời.
- Có người lấy làm hả dạ vì rốt cuộc cũng nghèo như mình.
- Có người nói lời an ủi chia buồn...
Tất cả những thái độ ấy đều giống thái độ của những người Do Thái đứng dưới chân thập giá trên đồi Can Vê ngày xưa khi Đức Chúa Giê-su bị đóng đinh treo trên thập giá: có người chửi rủa, có người than khóc hối hận, có người khinh dể ngạo mạn, có người cười đùa, có người vung tay la hét. Đó cũng chính là thái độ hờ hửng lạnh lùng của tôi trước những đau khổ của tha nhân ngày hôm nay vậy...
Hành động bác ái thì rất dễ dàng lây lan đến người khác, nhưng ít người biết sử dụng nó, bởi vì không ai muốn từ bỏ cái tôi ích kỷ của mình.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
-----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
N2T |
Có một cậu bé xách một giỏ trứng gà ra chợ bán, trên đường đi vì không cẩn thận nên vấp chân té, tất cả trứng gà đều bị vỡ, cậu bé ngồi bệt bên đường không biết làm sao, người qua kẻ lại rất đông, có người cảm thấy tiếc cho cậu bé, có người cảm thấy vui vẻ trước tai nạn của người khác, lại có người lạnh lùng nhìn cảnh ồn ào ấy mà đi.
Lúc ấy, có một phụ nữ trong đám đông nói:
- “Tôi bỏ ra năm đồng mua trứng.”
Hành động của bà ta làm cảm động những người khác, mọi người cũng lục lọi túi mình lấy tiền ra, và rất nhanh, cậu bé có một số tiền như đã bán hết giỏ trứng vậy.
(Ngôn ngữ kỳ diệu của tâm hồn)
Suy tư:
Trước sa cơ thất thế của người khác, người ta thường có những thái độ khác nhau:
- Có người cười hớn hở trong lòng vì đối thủ đã tan gia bại sản.
- Có người tỏ lòng thương hại.
- Có người chửi rủa: cho đáng đời.
- Có người lấy làm hả dạ vì rốt cuộc cũng nghèo như mình.
- Có người nói lời an ủi chia buồn...
Tất cả những thái độ ấy đều giống thái độ của những người Do Thái đứng dưới chân thập giá trên đồi Can Vê ngày xưa khi Đức Chúa Giê-su bị đóng đinh treo trên thập giá: có người chửi rủa, có người than khóc hối hận, có người khinh dể ngạo mạn, có người cười đùa, có người vung tay la hét. Đó cũng chính là thái độ hờ hửng lạnh lùng của tôi trước những đau khổ của tha nhân ngày hôm nay vậy...
Hành động bác ái thì rất dễ dàng lây lan đến người khác, nhưng ít người biết sử dụng nó, bởi vì không ai muốn từ bỏ cái tôi ích kỷ của mình.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
-----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi tuần SỐNG một câu Lời Chúa (CN 4 MV)
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:13 20/12/2014
Chúa Nhật IV MÙA VỌNG
Tin Mừng : Lc 1, 26-38
Với Mẹ, chúng ta cùng mở đường cho Con Thiên Chúa...
"Bấy giờ bà Ma-ri-a nói: "Vâng tôi đây là nữ tì của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói".
Đức Mẹ Ma-ri-a không nói: "Tôi xin vâng, vì tôi sẽ làm mẹ của Thiên Chúa", Đức Mẹ Ma-ri-a cũng không nói: "Vì tôi đã khấn giữ mình đồng trinh, cho nên việc sứ thần nói sẽ không bao giờ có, tôi không đời nào từ bỏ ý định của tôi", nhưng Đức Mẹ Ma-ri-a đã nói: "Vâng, tôi đây là nữ tì của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói".
Một lời nói bày tỏ tất cả tâm tình mến yêu, tôn kính và khiêm tốn, một lời nói có sức đem lại cho nhân loại một niềm hy vọng và vui mừng, không hy vọng và vui mừng sao được khi mà cả nhân loại đang chìm đắm trong đau thương do tội lỗi thống trị, không hy vọng và vui mừng sao được, khi mà, chỉ một lời xin vâng rất ngắn gọn mà khiêm tốn, đã làm cho cửa trời đóng bít từ thuở tạo thiên lập địa lập tức mở ra, tuôn tràn ân sủng xuống cho nhân loại, ân sủng đó chính là Ngôi Hai Thiên Chúa làm người –Đức Chúa Giê-su.
Đức Mẹ Ma-ri-a, Đấng đồng công cứu chuộc loài người, Đấng đã mở đường cho Thiên Chúa có lối đi qua trần gian, Mẹ mở đường không phải như thánh Gioan Tiền Hô đã trở thành tiếng loa vang trong hoang địa kêu gọi mọi tấm lòng thống hối chờ đón Đấng Mê-si-a, nhưng Mẹ mở đường bằng chính tâm hồn mình mở rộng đón nhận trước lời đề nghị quá ư ngặt nghèo với lời hứa giữ mình đồng trinh của mình, Mẹ đã mở đường cho Chúa bằng hai tiếng Xin Vâng đầy khiêm tốn, đơn sơ và đầy phó thác, Mẹ đã mở đường cho Chúa bằng thái độ chấp nhận quyền năng của Thiên Chúa mà không một chút phàn nàn kêu ca... Tiếng Xin Vâng của Đức Mẹ Ma-ri-a là tiếng hoan ca âm thầm trong cung lòng Mẹ, và trong mọi tâm hồn người công chính mong mỏi chờ Chúa đến, là ánh sao mở đường cho nhân loại bước đi, là tiếng hét kinh hoàng của tội lỗi, là niềm vui và hi vọng cho chúng nhân.
Như vậy, Đức Mẹ Ma-ri-a đã hoàn toàn hy sinh cái tôi của mình để mở đường cho Con Thiên Chúa xuống làm người.
Ngày hôm nay, hầu như tất cả mọi người Ki-tô hữu trên thế giới đều hiểu rất rõ giá trị hai tiếng Xin Vâng của Đức Mẹ Ma-ri-a, hiểu rất rõ là việc làm của lí trí, nhưng đối với quả tim thì hình như rất ít người hiểu rõ giá trị của hai tiếng xin vâng ấy. Có rất nhiều người Ki-tô hữu cứ mỗi lúc đến ngày lễ kỷ niệm gì đó của Đức Mẹ, liền hát thật to thật vang lên bài hát “Xin Vâng”, nhất là trong ngày lễ Giáng Sinh, nhưng trong cuộc sống của họ thì tiếng xin vâng của họ rất tương phản với tiếng xin vâng mà họ ca tụng Đức Mẹ Ma-ri-a. Họ xin vâng theo kiểu: tôi là mẹ của Chúa nên tôi xin vâng, có nghĩa là nếu công việc ấy hợp với tôi, có lợi cho tôi nên tôi xin vâng, còn nếu không thì xin miễn bàn...
Với những thái độ ấy, họ đã đóng bít cửa tâm hồn của mình và chưa học được nơi Đức Mẹ hai chữ xin vâng chân thật để mở đường cho Con Thiên Chúa làm người trong mỗi một tâm hồn của con người, hơn thế nữa họ đã làm một bức tường kiên cố ngăn chận giữa Thiên Chúa và những con người thiện tâm.
Cùng với Đức Mẹ Ma-ri-a, chúng ta mở đường cho Con Thiên Chúa làm người bằng chính sự khiêm tốn của chính mình: khiêm tốn trong phục vụ, khiêm tốn trong lời nói, khiêm tốn trong cuộc sống đời thường; cùng với Đức Mẹ, chúng ta mở đường cho Con Thiên Chúa giáng trần bằng sự hy sinh của mỗi người: hy sinh trong cách sống, hy sinh trong phục vụ, hy sinh trong cuộc sống đời thường của mình.
Cùng với Đức Mẹ Ma-ri-a, chúng ta mở đường cho Con Thiên Chúa đến bằng đời sống vui tươi của mình: vui tươi trong lo âu, vui tươi khi bị hiểu lầm, vui tươi khi bị khinh chê, vui tươi khi bị mắng vốn. Bởi vì chính Đức Mẹ Ma-ri-a đã dùng tất cả những điều ấy để mở đường cho Thiên Chúa làm người trong hai tiếng Xin Vâng của Mẹ.
Anh chị em thân mến,
Chúa Nhật IV Mùa Vọng mời gọi mỗi một người Ki-tô sống noi gương Đức Mẹ Ma-ri-a trong chính bổn phận của mình, bổn phận của tôi là linh mục, tiếng xin vâng của tôi chắc chắn sẽ khác hẳn với tiếng xin vâng của giáo hữu, bởi vì hơn ai hết tôi chính là Đức Mẹ Ma-ri-a thứ hai đã làm cho có Đức Chúa Giê-su trên bàn thờ, nên tôi cần phải khiêm tốn thẳm sâu để đền đáp ơn trọng mà Thiên Chúa đã ban cho tôi đó là thiên chức linh mục; do đó, mà không những trong khi tế lễ trên bàn thờ, mà ngay cả trong cuộc sống đời thường, tôi cần phải khiêm tốn trong cung cách ăn ở của tôi, để tiếng xin vâng của tôi trở thành công cụ phát quang, mở đường cho Chúa đến trong mọi tâm hồn tín hữu.
Tôi là một nữ tu của Chúa, tôi hiểu rất rõ tiếng xin vâng của Đức Mẹ Ma-ri-a cho nên tôi đã trở thành nữ tu để noi gương Mẹ, đi phục vụ người anh em chị em của tôi, do đó mà tiếng xin vâng của tôi phải cùng cung điệu với tiếng xin vâng đầy khiêm tốn của Đức Mẹ Ma-ri-a, bởi nếu tôi không khiêm tốn thì tôi sẽ trở thành một tảng đá lớn cản đường không cho mọi người đến cùng Chúa, và tất cả những gì tôi làm gọi là phục vụ ấy, sẽ trở nên giả hình trước mặt nhân loại.
Chúa Nhật IV mùa vọng, là tiếng đáp xin vâng của mỗi người tín hữu, hối thúc Thiên Chúa mau đến để giải thoát chúng ta khỏi sự thống trị của sa tan và tội lỗi.
Với Đức Mẹ Ma-ri-a, chúng ta cùng mở đường cho Chúa bằng hai tiếng xin vâng trong mỗi giây phút của cuộc đời mình.
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
N2T |
Tin Mừng : Lc 1, 26-38
Với Mẹ, chúng ta cùng mở đường cho Con Thiên Chúa...
"Bấy giờ bà Ma-ri-a nói: "Vâng tôi đây là nữ tì của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói".
Đức Mẹ Ma-ri-a không nói: "Tôi xin vâng, vì tôi sẽ làm mẹ của Thiên Chúa", Đức Mẹ Ma-ri-a cũng không nói: "Vì tôi đã khấn giữ mình đồng trinh, cho nên việc sứ thần nói sẽ không bao giờ có, tôi không đời nào từ bỏ ý định của tôi", nhưng Đức Mẹ Ma-ri-a đã nói: "Vâng, tôi đây là nữ tì của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói".
Một lời nói bày tỏ tất cả tâm tình mến yêu, tôn kính và khiêm tốn, một lời nói có sức đem lại cho nhân loại một niềm hy vọng và vui mừng, không hy vọng và vui mừng sao được khi mà cả nhân loại đang chìm đắm trong đau thương do tội lỗi thống trị, không hy vọng và vui mừng sao được, khi mà, chỉ một lời xin vâng rất ngắn gọn mà khiêm tốn, đã làm cho cửa trời đóng bít từ thuở tạo thiên lập địa lập tức mở ra, tuôn tràn ân sủng xuống cho nhân loại, ân sủng đó chính là Ngôi Hai Thiên Chúa làm người –Đức Chúa Giê-su.
Đức Mẹ Ma-ri-a, Đấng đồng công cứu chuộc loài người, Đấng đã mở đường cho Thiên Chúa có lối đi qua trần gian, Mẹ mở đường không phải như thánh Gioan Tiền Hô đã trở thành tiếng loa vang trong hoang địa kêu gọi mọi tấm lòng thống hối chờ đón Đấng Mê-si-a, nhưng Mẹ mở đường bằng chính tâm hồn mình mở rộng đón nhận trước lời đề nghị quá ư ngặt nghèo với lời hứa giữ mình đồng trinh của mình, Mẹ đã mở đường cho Chúa bằng hai tiếng Xin Vâng đầy khiêm tốn, đơn sơ và đầy phó thác, Mẹ đã mở đường cho Chúa bằng thái độ chấp nhận quyền năng của Thiên Chúa mà không một chút phàn nàn kêu ca... Tiếng Xin Vâng của Đức Mẹ Ma-ri-a là tiếng hoan ca âm thầm trong cung lòng Mẹ, và trong mọi tâm hồn người công chính mong mỏi chờ Chúa đến, là ánh sao mở đường cho nhân loại bước đi, là tiếng hét kinh hoàng của tội lỗi, là niềm vui và hi vọng cho chúng nhân.
Như vậy, Đức Mẹ Ma-ri-a đã hoàn toàn hy sinh cái tôi của mình để mở đường cho Con Thiên Chúa xuống làm người.
Ngày hôm nay, hầu như tất cả mọi người Ki-tô hữu trên thế giới đều hiểu rất rõ giá trị hai tiếng Xin Vâng của Đức Mẹ Ma-ri-a, hiểu rất rõ là việc làm của lí trí, nhưng đối với quả tim thì hình như rất ít người hiểu rõ giá trị của hai tiếng xin vâng ấy. Có rất nhiều người Ki-tô hữu cứ mỗi lúc đến ngày lễ kỷ niệm gì đó của Đức Mẹ, liền hát thật to thật vang lên bài hát “Xin Vâng”, nhất là trong ngày lễ Giáng Sinh, nhưng trong cuộc sống của họ thì tiếng xin vâng của họ rất tương phản với tiếng xin vâng mà họ ca tụng Đức Mẹ Ma-ri-a. Họ xin vâng theo kiểu: tôi là mẹ của Chúa nên tôi xin vâng, có nghĩa là nếu công việc ấy hợp với tôi, có lợi cho tôi nên tôi xin vâng, còn nếu không thì xin miễn bàn...
Với những thái độ ấy, họ đã đóng bít cửa tâm hồn của mình và chưa học được nơi Đức Mẹ hai chữ xin vâng chân thật để mở đường cho Con Thiên Chúa làm người trong mỗi một tâm hồn của con người, hơn thế nữa họ đã làm một bức tường kiên cố ngăn chận giữa Thiên Chúa và những con người thiện tâm.
Cùng với Đức Mẹ Ma-ri-a, chúng ta mở đường cho Con Thiên Chúa làm người bằng chính sự khiêm tốn của chính mình: khiêm tốn trong phục vụ, khiêm tốn trong lời nói, khiêm tốn trong cuộc sống đời thường; cùng với Đức Mẹ, chúng ta mở đường cho Con Thiên Chúa giáng trần bằng sự hy sinh của mỗi người: hy sinh trong cách sống, hy sinh trong phục vụ, hy sinh trong cuộc sống đời thường của mình.
Cùng với Đức Mẹ Ma-ri-a, chúng ta mở đường cho Con Thiên Chúa đến bằng đời sống vui tươi của mình: vui tươi trong lo âu, vui tươi khi bị hiểu lầm, vui tươi khi bị khinh chê, vui tươi khi bị mắng vốn. Bởi vì chính Đức Mẹ Ma-ri-a đã dùng tất cả những điều ấy để mở đường cho Thiên Chúa làm người trong hai tiếng Xin Vâng của Mẹ.
Anh chị em thân mến,
Chúa Nhật IV Mùa Vọng mời gọi mỗi một người Ki-tô sống noi gương Đức Mẹ Ma-ri-a trong chính bổn phận của mình, bổn phận của tôi là linh mục, tiếng xin vâng của tôi chắc chắn sẽ khác hẳn với tiếng xin vâng của giáo hữu, bởi vì hơn ai hết tôi chính là Đức Mẹ Ma-ri-a thứ hai đã làm cho có Đức Chúa Giê-su trên bàn thờ, nên tôi cần phải khiêm tốn thẳm sâu để đền đáp ơn trọng mà Thiên Chúa đã ban cho tôi đó là thiên chức linh mục; do đó, mà không những trong khi tế lễ trên bàn thờ, mà ngay cả trong cuộc sống đời thường, tôi cần phải khiêm tốn trong cung cách ăn ở của tôi, để tiếng xin vâng của tôi trở thành công cụ phát quang, mở đường cho Chúa đến trong mọi tâm hồn tín hữu.
Tôi là một nữ tu của Chúa, tôi hiểu rất rõ tiếng xin vâng của Đức Mẹ Ma-ri-a cho nên tôi đã trở thành nữ tu để noi gương Mẹ, đi phục vụ người anh em chị em của tôi, do đó mà tiếng xin vâng của tôi phải cùng cung điệu với tiếng xin vâng đầy khiêm tốn của Đức Mẹ Ma-ri-a, bởi nếu tôi không khiêm tốn thì tôi sẽ trở thành một tảng đá lớn cản đường không cho mọi người đến cùng Chúa, và tất cả những gì tôi làm gọi là phục vụ ấy, sẽ trở nên giả hình trước mặt nhân loại.
Chúa Nhật IV mùa vọng, là tiếng đáp xin vâng của mỗi người tín hữu, hối thúc Thiên Chúa mau đến để giải thoát chúng ta khỏi sự thống trị của sa tan và tội lỗi.
Với Đức Mẹ Ma-ri-a, chúng ta cùng mở đường cho Chúa bằng hai tiếng xin vâng trong mỗi giây phút của cuộc đời mình.
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:16 20/12/2014
N2T |
25. Không câu nệ việc gì -ngay cả tư tưởng cuồng vọng trong đầu óc- cũng đều là vì lý do yêu mến Thiên Chúa, cam tâm chịu nhịn nhục.
(Thánh Terese of Lisieux)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong “Cách ngôn thần học tu đức”
------------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi tuần một “Chuyện Rất Ngắn”
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:18 20/12/2014
DỄ NGHE HƠN
Cha sở nhìn thấy nơi văn phòng của hội bác ái giáo xứ có bản danh sách với tựa đề to lớn “Danh sách những gia đình nghèo, khó khăn”, ngài liền nói với người trưởng ban:
- Ông đổi lại mấy chữ này thành “những người cần giúp đỡ” cho dễ nghe hơn, bởi vì con người ta ai cũng có tự ái, khi chúng ta liệt họ vào hạng nghèo khó cần bố thí thì đụng chạm đến lòng tự ái và tự trọng của họ...”
-------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Cha sở nhìn thấy nơi văn phòng của hội bác ái giáo xứ có bản danh sách với tựa đề to lớn “Danh sách những gia đình nghèo, khó khăn”, ngài liền nói với người trưởng ban:
- Ông đổi lại mấy chữ này thành “những người cần giúp đỡ” cho dễ nghe hơn, bởi vì con người ta ai cũng có tự ái, khi chúng ta liệt họ vào hạng nghèo khó cần bố thí thì đụng chạm đến lòng tự ái và tự trọng của họ...”
-------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Hãy thưa vâng với Chúa trong mọi hoàn cảnh
Lm Jude Siciliano OP
07:57 20/12/2014
Chúa Nhật IV VỌNG –B-
2 Samuen 7: 1-5, 8b-12, 14a,16; Tvịnh 90; Roma 16: 25-27; Luca 1: 26-38
HÃY THƯA VÂNG VỚI CHÚA TRONG MỌI HOÀN CẢNH
Dòng Đaminh chúng tôi có truyền thống lâu về hội hoạ và nhạc. Chúng tôi là thầy giảng nên chúng tôi thích dung nghệ thuật để rao giảng Lỏ̀i Chúa. Một trong các họa sĩ giỏi làm vinh quang cho dòng chúng tôi là Fra Angelico vào đầu thỏ̀i Phục hủng ỏ̉ Âu châu. Nếu các bạn có dịp đến Florence ỏ̉ Ý và có dịp thăm viện bảo tàng San Marco. Đó là nhà chính của dòng Đaminh. Thầy Angelico sống ỏ̉ tu viện đó và vẽ tranh trên các bủ́c tủỏ̀ng phòng của các thầy. Các bủ́c tranh đó diễn tả đỏ̀i sống Chúa Kitô là đỏ̀i sống thầm lặng và nguyện ngắm.
Một trong các bủ́c tranh của thầy Angelico là bủ́c tranh Truyền Tin trong phúc âm hôm nay. Trong bủ́c tranh có hình một cái nhà sáng chói. Quần áo Đủ́c Maria tươm tất, và Đủ́c Maria có vẽ bình tĩnh. Ánh sáng mặt trỏ̀i chiếu qua và có Sủ́ thần ỏ̉ đó. Hình vẽ có nhiều màu sắc. Angelico vẽ tranh trên tủỏ̀ng nơi các thầy trẻ mỏ́i vào dòng, và phòng các thầy nhà tập. Các bủ́c tranh đó ngụ ý khuyến khích đỏ̀i sống chiêm niệm và chăm học hành. Chỉ nhìn vào các bủ́c tranh cũng đủ giúp các thầy yên tĩnh và cảm thấy được cảnh vinh quang của Thiên Chúa và các vị thần thánh trên thiên đàng.
Nhủng, phúc âm diễn tả cảnh nhân loại nhiều hỏn, và chúng ta có thể nói là "thụ̉c tế" hỏn về mầu nhiệm này. Phần đông đỏ̀i sống không chỉ có nguyện gẫm thôi. Ngay cả phần chiêm niệm câu chuyện hôm nay cho biết là đỏ̀i sống của Đủ́c Maria cũng vậy. Trong câu chuyện có vài hàng chúng ta có thể bỏ qua, nhủng không nên.
Nhủ câu nói về tiếng động nhẹ và hình nhủ lạ. Một sủ́ thần đủọ̉c sai đến "một thành miền Galilê gọi là Nadarét". Chúng ta chắc đã thấy nhiều tranh vẽ cảnh này trong các thiệp giáng sinh trình bày làng nhỏ của người chăn chiên, xung quanh có nhiều đồng cỏ xanh tươi. Nhưng Galilê không yên lặng, mà là nơi có nhiều rối loạn. 90 phần trăm dân chúng là nông dân bị áp chế. Có nhiều vụ nỗi loạn và tranh đấu quốc gia, và nhiều tổ chức nội loạn khởi đầu ở Galilê. Chính quyền La mã nghi ngờ các thành phần tôn giáo ở Giêrusalem và dân chúng ở Galilê. Họ tranh đấu cho tự do và thường bị đàn áp nặng nề. Thiên Chúa chọn nơi đó, và sứ thần được sai đến để báo tin Vị Cứu Thế sẽ sinh ra bởi một cô gái người Do thái. Chúa Giêsu là người Galilê.
Hình vẽ Bà Maria hay lời nói về Maria làm Maria có vẽ hơi xa lạ với đời sống của chúng ta. Bà Maria có thể như là một phụ nữ trong thế gian không có kinh nghiệm, không bị sự căng thẳng của thế gian, và không có nhiều vấn đề như phần đông trong chúng ta. Tôi còn nhớ một lời kinh ở lớp tiểu học: "Xin Bà đẹp đẽ mặc áo xanh dạy chúng con cầu nguyện". Lời kinh này không sao đối với trẻ em. Lời kinh như thế có thể làm phụ nữ, các bà mẹ và cả nam giới chúng ta cảm thấy xa lạ. Và ngay cả với Bà Maria cũng khác xa kinh nghiệm của Maria.
Bây giờ chúng ta hãy xét kỹ hơn về đoạn văn. Thánh Luca nói "Nghe lời ấy bà rất bối rối và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì". Sứ thần liền nói "Thưa Bà Maria xin đừng sợ". Chắc là Maria sợ. Trong một thế giới không an lạc ở Galilê, một nơi có nhiều đấu tranh, câu trả lời của Maria có vẽ hơi nghi ngờ và lo lắng. Dù sao đi nữa, Maria không biết rõ tương lai sẽ ra sao. Và chúng ta cũng vậy, sứ thần không trả lời các câu hỏi của Maria. Và các câu hỏi của chúng ta cũng vậy.
Bà Maria để Thiên Chúa chiếm ngự đời sống của Bà. Bà Maria và các thánh giống chúng ta hơn là các tranh vẽ và những lời văn diễn tả về họ. Họ là những phàm nhân, và Thiên Chúa muốn ngự giữa họ trong khung cảnh kém cỏi của người phàm. Thiên Chúa muốn ngự giữa những người mặc dù họ nghi ngờ và tranh đấu mà vẫn đáp "xin vâng" với Ngài. Thánh Kinh nói Thiên Chúa muốn đến ngự hoàn toàn trong đời sống chúng ta, một đời sống không kiện toàn. Nhưng ở đâu?
Nếu Galilê là bằng chứng thì Thiên Chúa muốn nhập thể giữa những người tranh đấu, những người lo sợ, những người tự hỏi chuyện gì xãy ra, những người có nhiều câu hỏi mà không được trả lời ngay. Nói cách khác, Thiên Chúa muốn nhập thể giữa các "chổ ở Galilê" là nơi chúng ta có thể thưa "vâng", và chào đón Thiên Chúa mặc dù chúng ta còn nhiều câu hỏi.
Thiên Chúa muốn nhập thể ở những nơi chúng ta không chọn là của chúng ta, những nơi chúng ta chống đối với quỷ thần và bao nhiêu rối loạn, những nơi đầy lo sợ và không an toàn, và những nơi mà chúng ta muốn sống vượt qua thiếu sót của chúng ta bây giờ. Thiên Chúa quyết định nhập thể ở những "nơi khác" ở Galilê, nơi chúng ta phục vụ những người thiếu kém, lo sợ, chống đối, than vãn, đói khát, và nghèo nàn.
Chúng ta, người Galilê ở những nơi đó hôm nay cầu nguyện "xin Chúa Thánh Thần ngự xuống, rợp bóng trên chúng con". Bà Maria phụ nữ Galilê, là gương mẫu cho chúng ta hôm nay. Cùng với Maria chúng ta thưa "vâng" với Thiên Chúa, để Thiên Chúa có thể nhập thể lần nữa trong chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
4th SUNDAY OF ADVENT (B) -
2 Samuel 7: 1-5, 8b-12, 14a,16; Psalm 89; Romans 16: 25-27; Luke 1: 26-38
Our Dominican Order has a long tradition of artists and musicians. We are preachers and we have appreciated the arts as a way to preach the Word of God. One of our greatest painters and the pride of our Order, is Fra Angelico, an early Renaissance painter. If you have ever gone to Florence you might have visited the museum of San Marco. Before it was a museum it was a priory of the Dominicans. Fra Angelico lived in the priory and painted frescoes in the cells of the brothers. They depict scenes from the life of Christ which are very tranquil, even contemplative.
One of Fra Angelico’s paintings was inspired by today’s gospel passage, the Annunciation. It depicts a house setting and is in brilliant colors. Mary’s garments are neat and her face is tranquil. Rays of sunlight cross the scene and a majestic angel is shown in, what only can be described as, technicolor. Angelico painted his frescoes in the cells of young seminarians and novices. They were meant to encourage a quiet and studious contemplative life. Just looking at them must have made the brothers in their quarters calmer and filled with a sense of the grandeur of God and God’s holy ones.
But the gospel suggests the more human, we might say "realistic," aspects of this mystery. Most of life is not so contemplative, and even a brief reflection on some of the details of today’s story suggests that was true for Mary as well. There are lines in this passage we might quickly pass over, but let’s not.
For example, the introduction sounds harmless and almost quaint. An angel is sent to "a town of Galilee named Nazareth." Certainly we have seen enough representations of this scene in paintings and holiday cards to suggest a bucolic village surrounded by picturesque pasture land. But Galilee was not so tranquil, it was a troublesome place. 90% of the population were oppressed peasants. There was insurrection and nationalism in the air and many revolutionary movements started in Galilee. To the Roman government and the religious hierarchy in Jerusalem, the people in Galilee were suspect. They struggled for freedom and were cruelly oppressed. That’s the kind of place God had chosen and the angel was sent, to announce the coming birth of the Savior to a young Jewish girl. Jesus was a Galilean.
The way Mary is painted or talked about can remove her from our daily lives. She can come across as other-worldly and not subject to the same experiences, tensions and questions as the rest of us. I remember a grammar school prayer, "Lovely lady dressed in blue, teach us how to pray." That was fine for the children. Prayer like that, how Mary is depicted in paintings and some devotions, can make women and mothers (we men too!) feel very different, even distant from her and her experience.
Let’s look more closely at the passage. Luke says, "But she was greatly troubled at what was said and pondered what sort of greeting this might be." The angel has to reassure her, "Do not fear Mary." – she must have been afraid. In that uneasy world of Galilee, a place of conflict and struggle, Mary’s personal response showed confusion and doubt. Still, Mary did not get a roadmap of the future – neither do we. All her questions weren’t answered – nor are ours.
Mary made room for God in her life. She and the saints are more like us than the arts or literature about them show. They are amazingly human and it is among them, in all their human limitations, that God wants to dwell – among people who despite struggle and doubt, can say "Yes" to God. Scripture suggests God wants to enter more fully into our lives; our not-so-neat and orderly lives. Where?
If Galilee is any clue, God wants to take flesh among: struggling people, those who have fears, those who ponder what’s happening, those who have questions and who don’t get immediate answers. In other words God wants to take flesh in our "Galilee Places," where we can say "Yes" and welcome God in – despite all the question marks we have.
God wants to take flesh in the places we can’t make it on our own; where we face personal demons and complexities; in places of fear and uncertainty – and in places where we want to grow beyond our present limits. God especially wants to take flesh in those other "Galilee Places," where we serve others in distress, who are afraid, conflicted, grieving, hungry and poor.
In those "Galilee Places" we Galileans pray today: "Come Holy Spirit, overshadow us." Mary is a Galilean woman and our model today. With her we say "Yes" to God, so that God can take flesh in us again.
2 Samuen 7: 1-5, 8b-12, 14a,16; Tvịnh 90; Roma 16: 25-27; Luca 1: 26-38
HÃY THƯA VÂNG VỚI CHÚA TRONG MỌI HOÀN CẢNH
Dòng Đaminh chúng tôi có truyền thống lâu về hội hoạ và nhạc. Chúng tôi là thầy giảng nên chúng tôi thích dung nghệ thuật để rao giảng Lỏ̀i Chúa. Một trong các họa sĩ giỏi làm vinh quang cho dòng chúng tôi là Fra Angelico vào đầu thỏ̀i Phục hủng ỏ̉ Âu châu. Nếu các bạn có dịp đến Florence ỏ̉ Ý và có dịp thăm viện bảo tàng San Marco. Đó là nhà chính của dòng Đaminh. Thầy Angelico sống ỏ̉ tu viện đó và vẽ tranh trên các bủ́c tủỏ̀ng phòng của các thầy. Các bủ́c tranh đó diễn tả đỏ̀i sống Chúa Kitô là đỏ̀i sống thầm lặng và nguyện ngắm.
Một trong các bủ́c tranh của thầy Angelico là bủ́c tranh Truyền Tin trong phúc âm hôm nay. Trong bủ́c tranh có hình một cái nhà sáng chói. Quần áo Đủ́c Maria tươm tất, và Đủ́c Maria có vẽ bình tĩnh. Ánh sáng mặt trỏ̀i chiếu qua và có Sủ́ thần ỏ̉ đó. Hình vẽ có nhiều màu sắc. Angelico vẽ tranh trên tủỏ̀ng nơi các thầy trẻ mỏ́i vào dòng, và phòng các thầy nhà tập. Các bủ́c tranh đó ngụ ý khuyến khích đỏ̀i sống chiêm niệm và chăm học hành. Chỉ nhìn vào các bủ́c tranh cũng đủ giúp các thầy yên tĩnh và cảm thấy được cảnh vinh quang của Thiên Chúa và các vị thần thánh trên thiên đàng.
Nhủng, phúc âm diễn tả cảnh nhân loại nhiều hỏn, và chúng ta có thể nói là "thụ̉c tế" hỏn về mầu nhiệm này. Phần đông đỏ̀i sống không chỉ có nguyện gẫm thôi. Ngay cả phần chiêm niệm câu chuyện hôm nay cho biết là đỏ̀i sống của Đủ́c Maria cũng vậy. Trong câu chuyện có vài hàng chúng ta có thể bỏ qua, nhủng không nên.
Nhủ câu nói về tiếng động nhẹ và hình nhủ lạ. Một sủ́ thần đủọ̉c sai đến "một thành miền Galilê gọi là Nadarét". Chúng ta chắc đã thấy nhiều tranh vẽ cảnh này trong các thiệp giáng sinh trình bày làng nhỏ của người chăn chiên, xung quanh có nhiều đồng cỏ xanh tươi. Nhưng Galilê không yên lặng, mà là nơi có nhiều rối loạn. 90 phần trăm dân chúng là nông dân bị áp chế. Có nhiều vụ nỗi loạn và tranh đấu quốc gia, và nhiều tổ chức nội loạn khởi đầu ở Galilê. Chính quyền La mã nghi ngờ các thành phần tôn giáo ở Giêrusalem và dân chúng ở Galilê. Họ tranh đấu cho tự do và thường bị đàn áp nặng nề. Thiên Chúa chọn nơi đó, và sứ thần được sai đến để báo tin Vị Cứu Thế sẽ sinh ra bởi một cô gái người Do thái. Chúa Giêsu là người Galilê.
Hình vẽ Bà Maria hay lời nói về Maria làm Maria có vẽ hơi xa lạ với đời sống của chúng ta. Bà Maria có thể như là một phụ nữ trong thế gian không có kinh nghiệm, không bị sự căng thẳng của thế gian, và không có nhiều vấn đề như phần đông trong chúng ta. Tôi còn nhớ một lời kinh ở lớp tiểu học: "Xin Bà đẹp đẽ mặc áo xanh dạy chúng con cầu nguyện". Lời kinh này không sao đối với trẻ em. Lời kinh như thế có thể làm phụ nữ, các bà mẹ và cả nam giới chúng ta cảm thấy xa lạ. Và ngay cả với Bà Maria cũng khác xa kinh nghiệm của Maria.
Bây giờ chúng ta hãy xét kỹ hơn về đoạn văn. Thánh Luca nói "Nghe lời ấy bà rất bối rối và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì". Sứ thần liền nói "Thưa Bà Maria xin đừng sợ". Chắc là Maria sợ. Trong một thế giới không an lạc ở Galilê, một nơi có nhiều đấu tranh, câu trả lời của Maria có vẽ hơi nghi ngờ và lo lắng. Dù sao đi nữa, Maria không biết rõ tương lai sẽ ra sao. Và chúng ta cũng vậy, sứ thần không trả lời các câu hỏi của Maria. Và các câu hỏi của chúng ta cũng vậy.
Bà Maria để Thiên Chúa chiếm ngự đời sống của Bà. Bà Maria và các thánh giống chúng ta hơn là các tranh vẽ và những lời văn diễn tả về họ. Họ là những phàm nhân, và Thiên Chúa muốn ngự giữa họ trong khung cảnh kém cỏi của người phàm. Thiên Chúa muốn ngự giữa những người mặc dù họ nghi ngờ và tranh đấu mà vẫn đáp "xin vâng" với Ngài. Thánh Kinh nói Thiên Chúa muốn đến ngự hoàn toàn trong đời sống chúng ta, một đời sống không kiện toàn. Nhưng ở đâu?
Nếu Galilê là bằng chứng thì Thiên Chúa muốn nhập thể giữa những người tranh đấu, những người lo sợ, những người tự hỏi chuyện gì xãy ra, những người có nhiều câu hỏi mà không được trả lời ngay. Nói cách khác, Thiên Chúa muốn nhập thể giữa các "chổ ở Galilê" là nơi chúng ta có thể thưa "vâng", và chào đón Thiên Chúa mặc dù chúng ta còn nhiều câu hỏi.
Thiên Chúa muốn nhập thể ở những nơi chúng ta không chọn là của chúng ta, những nơi chúng ta chống đối với quỷ thần và bao nhiêu rối loạn, những nơi đầy lo sợ và không an toàn, và những nơi mà chúng ta muốn sống vượt qua thiếu sót của chúng ta bây giờ. Thiên Chúa quyết định nhập thể ở những "nơi khác" ở Galilê, nơi chúng ta phục vụ những người thiếu kém, lo sợ, chống đối, than vãn, đói khát, và nghèo nàn.
Chúng ta, người Galilê ở những nơi đó hôm nay cầu nguyện "xin Chúa Thánh Thần ngự xuống, rợp bóng trên chúng con". Bà Maria phụ nữ Galilê, là gương mẫu cho chúng ta hôm nay. Cùng với Maria chúng ta thưa "vâng" với Thiên Chúa, để Thiên Chúa có thể nhập thể lần nữa trong chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
4th SUNDAY OF ADVENT (B) -
2 Samuel 7: 1-5, 8b-12, 14a,16; Psalm 89; Romans 16: 25-27; Luke 1: 26-38
Our Dominican Order has a long tradition of artists and musicians. We are preachers and we have appreciated the arts as a way to preach the Word of God. One of our greatest painters and the pride of our Order, is Fra Angelico, an early Renaissance painter. If you have ever gone to Florence you might have visited the museum of San Marco. Before it was a museum it was a priory of the Dominicans. Fra Angelico lived in the priory and painted frescoes in the cells of the brothers. They depict scenes from the life of Christ which are very tranquil, even contemplative.
One of Fra Angelico’s paintings was inspired by today’s gospel passage, the Annunciation. It depicts a house setting and is in brilliant colors. Mary’s garments are neat and her face is tranquil. Rays of sunlight cross the scene and a majestic angel is shown in, what only can be described as, technicolor. Angelico painted his frescoes in the cells of young seminarians and novices. They were meant to encourage a quiet and studious contemplative life. Just looking at them must have made the brothers in their quarters calmer and filled with a sense of the grandeur of God and God’s holy ones.
But the gospel suggests the more human, we might say "realistic," aspects of this mystery. Most of life is not so contemplative, and even a brief reflection on some of the details of today’s story suggests that was true for Mary as well. There are lines in this passage we might quickly pass over, but let’s not.
For example, the introduction sounds harmless and almost quaint. An angel is sent to "a town of Galilee named Nazareth." Certainly we have seen enough representations of this scene in paintings and holiday cards to suggest a bucolic village surrounded by picturesque pasture land. But Galilee was not so tranquil, it was a troublesome place. 90% of the population were oppressed peasants. There was insurrection and nationalism in the air and many revolutionary movements started in Galilee. To the Roman government and the religious hierarchy in Jerusalem, the people in Galilee were suspect. They struggled for freedom and were cruelly oppressed. That’s the kind of place God had chosen and the angel was sent, to announce the coming birth of the Savior to a young Jewish girl. Jesus was a Galilean.
The way Mary is painted or talked about can remove her from our daily lives. She can come across as other-worldly and not subject to the same experiences, tensions and questions as the rest of us. I remember a grammar school prayer, "Lovely lady dressed in blue, teach us how to pray." That was fine for the children. Prayer like that, how Mary is depicted in paintings and some devotions, can make women and mothers (we men too!) feel very different, even distant from her and her experience.
Let’s look more closely at the passage. Luke says, "But she was greatly troubled at what was said and pondered what sort of greeting this might be." The angel has to reassure her, "Do not fear Mary." – she must have been afraid. In that uneasy world of Galilee, a place of conflict and struggle, Mary’s personal response showed confusion and doubt. Still, Mary did not get a roadmap of the future – neither do we. All her questions weren’t answered – nor are ours.
Mary made room for God in her life. She and the saints are more like us than the arts or literature about them show. They are amazingly human and it is among them, in all their human limitations, that God wants to dwell – among people who despite struggle and doubt, can say "Yes" to God. Scripture suggests God wants to enter more fully into our lives; our not-so-neat and orderly lives. Where?
If Galilee is any clue, God wants to take flesh among: struggling people, those who have fears, those who ponder what’s happening, those who have questions and who don’t get immediate answers. In other words God wants to take flesh in our "Galilee Places," where we can say "Yes" and welcome God in – despite all the question marks we have.
God wants to take flesh in the places we can’t make it on our own; where we face personal demons and complexities; in places of fear and uncertainty – and in places where we want to grow beyond our present limits. God especially wants to take flesh in those other "Galilee Places," where we serve others in distress, who are afraid, conflicted, grieving, hungry and poor.
In those "Galilee Places" we Galileans pray today: "Come Holy Spirit, overshadow us." Mary is a Galilean woman and our model today. With her we say "Yes" to God, so that God can take flesh in us again.
Mẩu đối thoại với Đức mẹ Maria về biến cố ThiênThần truyền tin
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
09:41 20/12/2014
Mẩu đối thoại với Đức mẹ Maria về biến cố ThiênThần truyền tin
Trong buổi hội thoại về Kinh Thánh của nhóm học hỏi Lời Chúa, họ suy niệm đoạn Kinh Thánh phúc âm theo Thánh sử Luca 1,26-38 về biến cố Thiên Thần truyền tin cho Đức Mẹ Maria.
Dưới ánh sáng đức tin và sự suy luận của tâm trí con người, nhóm cùng nhau cầu nguyện xin ơn Chúa Thánh Thần soi sáng giúp hiểu ra ý nghĩa đoạn Kinh thánh thuật về biến cố này.
Họ đã cố gắng tìm hiểu cùng chia sẻ với nhau những suy nghĩ của mình, như họ vẫn thường làm. Nhưng một một tâm hồn vẫn còn cảm thấy chưa bằng lòng, cùng hiểu kỹ ý nghĩa cho lắm. Nên trong mùa Vọng, tâm hồn đó tìm đến thánh đường, nơi có tòa Đức mẹ Maria, đốt thắp cây nến lên và thưa chuyện cùng Đức mẹ.
1. Tâm hồn - TH - Con xin chào Đức mẹ. Con có những thắc mắc liên quan đến không chỉ đức tin của con, mà còn cả đến Đức Mẹ nữa. Con mạo muội xin được phép thưa chuyện cùng Đức Mẹ, nêu lên những thắc mắc của con, và xin Đức mẹ giúp con hiểu. Vậy Đức mẹ có bằng lòng cho phép con không?
Đức Mẹ Maria - Mẹmaria - Ta chào con. Mẹ rất vui mừng có con đến thăm viếng, và còn đốt thắp ngọn nến lòng yêu mến cho ta nữa. Mẹ cám ơn con. Có gì thắc mắc, con cứ nói. Điều gì có thể giúp con, mẹ sẵn sàng ngay. Nào con đừng ngại, hãy bắt đầu đi.
2. TH: Hôm trước chúng con nhóm học hỏi Lời Chúa suy niệm bàn thảo về đoạn Kinh Thánh thuật lại biến cố Thiên Thần truyền tin cho Đức mẹ. Chúng con đã cùng nhau cầu nguyện, suy diễn. Nhưng con vẫn cảm thấy mình chưa hiểu cho kỹ, và hình như còn có cái gì chưa rõ ràng về ý nghĩa bao hàm ẩn chứa qua biến cố này?
Mẹmaria: Thắc mắc của con cũng là thắc mắc của Mẹ khi xưa lúc biến cố xảy đến với ta. Mẹ không bảo đảm cắt nghĩa được tất cả, nhưng những gì có thể, mẹ sẽ cùng với con tìm hiểu.
Con biết đấy, đời sống con người chúng ta ai cũng có một chương trình. Đúng hơn là con đường đời sống mỗi người. Mà chương trình con đường đó không do chúng ta hoạch định vẽ ra. Nhưng do Thiên Chúa, Đấng tạo dựng nên sự sống chúng ta, phác họa làm ra cho từng người.
Mẹ còn nhớ mãi, Thiên Thần Gabriel thình lình hiện đến nhà ta, và mang tin từ trời cao cho ta. Sự xuất hiện của Thiên Thần xảy ra trong khung cảnh đối thoại, như nhóm hội của con làm. Thông thường khi con người gặp nhau, họ chào nhau theo ngôn ngữ văn hóa của đất nước dân tộc đang sinh sống. Ta là người Do Thái, lẽ ra Thiên Thần chào ta bằng ngôn ngữ Do Thái là Schalom: Bình an cho Maria. Nhưng không, Thiên Thần chào ta bằng ngôn ngữ tiếng Hylạp: Chaire - Xin chào Maria, mừng vui lên.
3. TH: Thế Đức Mẹ khi nghe Thiên Thần chào như vậy, phản ứng ra làm sao?
Mẹmaria: Lẽ dĩ nhiên ta giật mình hoảng sợ. Vì ta đang là người vợ, người bạn đường, theo luật đạo đời, của Ông Giuse rồi. Mà bây giờ thình lình lại có người lạ đến nói với ta bảo mừng vui lên, làm sao ta không hoảng hốt được?
Ta suy nghĩ miên man mãi lời chào đó của Thiên Thần. Và về này sau ta mới hiểu được ý nghĩa lời chào đó.
4. TH: Đức Mẹ có thể nói cho con nghe ý nghĩa lời chào đó, mà Đức mẹ đã khám phá nhận ra được không?
Mẹmaria: Như đã nói mãi về sau này ta mới nhận hiểu ra ý nghĩa của lời chào. Ta nhớ lại trong đêm sinh hạ hài nhi Giêsu, các Thiên Thần, như các người Mục đồng kể lại, cũng hiện đến với họ, và nói: Ta báo cho anh em một tin vui mừng.
Ta nhớ mãi sau khi hài nhi Giêsu chào đời, có ba nhà Thông thái ngành thiên văn chuyên khảo cứu về các ngôi sao, từ phương trời bên phía Đông xa xôi cỡi Lạc Đà theo sự hướng dẫn của ngôi sao trên nền trời tìm đến nơi hài nhi Giêsu sinh ra. Họ vào nhà chúng ta, đúng hơn là cái chòi như một cái hang cho súc vật trú ngụ, họ rất vui mừng gặp được hài nhi Giêsu và đem những lễ vật tặng cho hài nhi.
Nơi chốn ta sinh hạ hài nhi Giêsu là khu vực bên ngoài thành Bethlehem trong một cái chòi cho súc vật ở. Bây giờ có ngôi đền thờ được xây cất trên chính nơi đó. Đó là đền thờ Chúa giáng sinh do các Thầy cả Chính Thống giáo Hy Lạp và Armenien cai quản. Hội Thánh Công Giáo, do Dòng Phanxico cai quản, cũng có một phần góc phòng bên dưới hầm đền thờ, ở sát bên cạnh địa điểm lịch sử ngôi sao nơi hài nhi Giesu nằm sinh ra. Ngày nay, khi vào thăm kính viếng đền thờ, nhất là khách hành hương qùi gối hai tay sờ chạm vào địa điểm ngôi sao Chúa giáng sinh, ai cũng rất đỗi vui mừng.
Rồi sau này, sau khi Chúa Giêsu chịu chết và sống lại, các Thánh Tông đồ gặp lại Chúa sống lại họ cũng rất đỗi vui mừng.
Sau này suy gẫm ta hiểu ra rằng lời chào „ chaire - mừng vui lên“ tuy là cung cách chào theo tiếng Hylạp, nhưng đồng thời Thiên Thần có ý muốn mở cánh cửa ra hướng về mọi dân tộc trên thế giới. Nó bao gồm mang ý nghĩa sứ điệp tin mừng của Kito giáo cho toàn thể địa cầu.
Lời chào của Thiên Thần nói với ta“ chaire - mừng vui lên“ còn diễn tả sự liên tục từ thời xưa Cựu ước sang đến thời mới Tân ước nữa. Vì lời chào „ mừng vui lên“ Thiên Thần Gabriel nói với ta nói về sự tiên báo như trong sách Ngôn sứ Zephania“ Mừng vui lên, hỡi thiếu nữ Sion. Reo mừng lên, hỡi Israel. Đức Vua dân Israel là Chúa ở giữa anh em. “ Zef 3, 14-17.
5. TH: Oh. Thưa Đức mẹ, sao huyền nhiệm thế. Rất hay nhưng con vẫn chưa sao hiểu được hết.
Mẹmaria: Con chưa hiểu hết được là điều bình thường thôi. Vì sự việc có liên quan chặt chẽ với toàn lịch sử ơn cứu độ của Thiên Chúa đã sắp định từ sau khi Ông Bà nguyên tổ Adong - Evà bị đuổi ra khỏi vườn địa đàng do tội nghe lời con rắn ma qủi dụ dỗ lỗi phạm giới răn của Thiên Chúa.
Từ ngày đó Thiên Chúa đã đưa ra chương trình làm sao cứu con người khỏi hình phạt tội lỗi. Lời tiên báo trong sách Ngôn sứ Zephania là một trong những lời tiên báo về ơn cứu độ của Thiên Chúa cho con người.
Lời tiên báo của Ngôn sứ Zephania „ Đức Chúa ở giữa anh em“ trong ý nghĩa „ Đức Chúa ở trong cung lòng anh em“. Ngày xưa khi dân Israel từ xứ Aicập hồi hương trở về đất Israel, như trong sách Xuất Hành thuật lại, Hòm Bia lề luật Thiên Chúa „ ở ngay giữa trong cung lòng dân Israel“ XH 33,3, 34,9.
Thiên Thần Gabriel cũng nói với ta „ Bà sẽ thụ thai trong cung lòng mình„.
Như thế lời chào „chaire - mừng vui lên“ bao hàm không chỉ ý nghĩa vui mừng, mà còn cả ân đức được chúc phúc nữa.
Và lời chào khởi đầu „ Chaire - mừng vui lên“ còn mang ý nghĩa là cung nốt nhạc giai điệu khởi đầu của bản trường ca Phúc âm sau này của Chúa Giêsu Kito. Chính vì thế mà phúc âm của Chúa Giêsu Kito được gọi là sách „Tin Mừng“.
6. TH: Ngoài lời chào Thiên Thần nói gì với Đức mẹ nữa?
Mẹmaria: Nhìều chi tiết lắm. Thiên Thần thấy ta hoảng sợ, liền trấn an: Maria, đừng sợ. Vì chị đẹp lòng Thiên Chúa. Chị sẽ thụ thai trong cung lòng mình, sinh hạ một con trai, và đặt tên cho trẻ là Giêsu.“
Nghe thế ta càng hoảng hỏăt lo sợ thêm và hỏi ngược lại “ Này Thiên Thần, làm sao có thể xảy ra được. Tôi tuy có chồng, người bạn đường là Ông Giuse, nhưng chúng tôi đã giao hẹn thề ước với nhau là không ăn ở theo lẽ đời sống vợ chồng mà?
Thiên Thần đưa ra giải đáp ngay: Maria hãy an tâm, Đức Chúa Thánh Thần sẽ xuống trên Chị, và quyền năng Đấng Tối Cao sẽ bao phủ rợp bóng trên Chị. Vì thế, Đấng Thánh sắp sinh ra sẽ được gọi là Con Thiên Chúa… Vì với Thiên Chúa không có gì là không thể làm được.“
7. TH: Thế nghĩa là làm sao?
Mẹmaria: Ta cũng chẳng hiểu nổi lời đoan hứa đó của Thiên Thần. Nhưng ta cũng cứ tin vào lời đoan hứa hứa đó. Vì có Thiên Chúa đứng đàng trước, đàng sau mà.
Dần dần sau này ta hiểu rõ ra hơn bóng rợp của Chúa Thánh Thần tựa như vầng mây bao phủ nói lên quyền năng và sự hiện diện của Thiên Chúa.
Trong lịch sử dân Do Thái trên đường trở về quê hương Israel từ xứ Ai Cập vầng mây thánh của Thiên Chúa luôn che phủ đẫn đường cho họ đi băng qua sa mạc hoang vu. Vầng mây đó dẫn đường nói lên sự hiện hiện của Thiên Chúa ở giữa dân của Người.
Sau này khi Chúa Giêsu ra giảng đạo, trên núi Tabor Chúa biến hình có ba Tông đồ đi theo cũng có vầng mây che bao phủ - Lc 9,34 - Vầng mây đó là dấu chỉ Thiên Chúa hiện diện, cùng là dấu chỉ sự che chở đùm bọc của Thiên Chúa.
Bóng rợp tầng mây của Chúa Thánh Thần bao phủ trên ta nói lên tâm hồn cung lòng con người ta tựa như chiếc lều ngôi nhà của Thiên Chúa, nơi đó Thiên Chúa muốn dựng lều cư ngụ.
Thiên Chúa qua „vầng mây ơn đức Chúa Thánh Thần“ đã chọn cung lòng ta là ngôi nhà xuống cư ngụ làm người giữa trần gian.
8. TH: Oh, Ôi nhiệm mầu cao cả biết bao. Thật đúng như lời Thiên Thần chào Đức mẹ:“ Chaire - mừng vui lên, mẹ đầy ân phúc của Thiên Chúa.“. Thế Đức Mẹ phản ứng nói làm sao với Thiên Thần?
Mẹmaria: Ta thật lúng túng như người câm điếc không biết nói làm sao lúc đó. Sau giây phút do dự, ta chỉ nói vắn tắt: „ Fiat voluntas tua - Vâng, xin xảy đến cho tôi như lời Thiên Thần nói.“
Ta còn biết nói gì hơn nữa đây? Qua giây phút yên lặng Thiên Thần biến mất trở về trời bên Thiên Chúa, Đấng đã sai gửi Thiên Thần đến truyền tin cho ta. Và cũng từ giây phút đó, ta theo phương diện thể lý thân xác cảm thấy có biến đổi là một sự sống đang thành hình lớn lên trong cung lòng ta. Và theo phương diện tâm lý tinh thần, ta cũng có cảm nhận niềm vui mừng vì sắp trở thành mẹ, người mẹ của Đấng Thánh Con Thiên Chúa, và cùng vừa có tâm trạng bồi hồi xao xuyến chút lo âu cho người con tương lai sắp chào đời.
9. TH: Thế Đức Mẹ có biết lời Fiat - Xin vâng - của Đức mẹ khi đó có gía trị hiệu qủa như thế nào không?
Mẹmaria: Như đã nói, ta chỉ còn biết nói lên lời Fiat - Xin vâng- theo lòng tin, theo cảm quan trực gíac lòng yêu mến phó thác vào Thiên Chúa thôi. Còn giá trị hiệu qủa to lớn nặng nhẹ ra sao, ta đâu có nghĩ tới.
Sau này trong dòng thời gian lịch sử, các nhà thần học, các sử gia, các nhà nghiên cứu Kinh Thánh…có nhiều suy luận về lời Fiat - Xin vâng của ta.
Thánh Bernhard von Clairvaux có suy luận: sau khi Ông Bà nguyên tổ Adong-Evà lỗi phạm giới răn của Thiên Chúa, toàn thể nhân loại sống trong bóng tối hình phạt sự chết. Bây giờ Thiên Chúa tìm một lối đi mới vào trong trần gian. Ngài đã đến gõ cánh cửa nhà Maria. Ngài cần sự ưng thuận tự do của con người. Thiên Chúa không thể cứu độ trần gian mà không có sự tự do bằng lòng của con người với chương trình ý định cứu độ của Ngài. Quyền năng sức mạnh của Thiên Chúa trói buộc liên quan chặt chẽ với sự ưng thuận bằng lòng của con người.
Thánh Bernhard von Clairvaux còn đi xa hơn nữa: Khi ta nói lên lời Fiat - Xin vâng- chính là lúc sự vâng lời ưng thuận tự do, sâu thẳm khiêm nhượng và đồng thời cũng cùng là sự can đảm to lớn về phương diện sự tự do của con người đã xảy ra.
Các Thánh Giáo Phụ luôn nói tới từ giây phút ta nói lời Fiat - Xin vâng - ta đã trở thành mẹ Con Thiên Chúa. Các ngài còn nói thêm ta đã đón nhận tin mừng của Thiên Chúa qua thính giác, tức qua chú ý lắng nghe. Qua sự vâng lời của ta Ngôi Lời Thiên Chúa đã đi vào trần gian, và thụ thai thành người trong cung lòng ta.
10. TH: Con cám ơn Đức Mẹ đã cho phép con được nói chuyện với Đức mẹ. và Đức Mẹ còn cắt nghĩa giúp con hiểu về lịch sử mầu nhiệm Con Thiên Chúa xuống trần gian làm người như thế nào trong cung lòng Đức Mẹ. Những điều này giúp con tin cùng yêu mến mỗi khi mừng lễ sinh nhật Con Thiên Chúa làm người rất nhiều. Đây là tin mừng cho đời sống đức tin của con người chúng con.
Con cũng muốn giữ luôn mãi trong tâm hồn lời „Chaire - mừng vui lên“, như lời Thiên Thần chào Đức Mẹ khi xưa trong đời sống mình với Thiên Chúa và con người với nhau.
MẹMaria: Mẹ cũng cám ơn con. Dịp tốt để mẹ con chúng ta giúp nhau tìm hiểu củng cố lòng tin yêu vào Thiên Chúa.
Thánh Toma Aquino có tâm tình cầu nguyện: „Ta hãy lấy đức tin bù lại, nếu giác quan không cảm thấy gì.“. Thật đúng như vậy, không phải chúng ta có thể nhìn, cùng hiểu hết được bằng con mắt, bằng trí khôn giới hạn con người chúng ta, nhất là trong lãnh vực mầu nhiệm đức tin. Khi xưa mẹ hiểu ý định chương trình của Thiên Chúa bằng lắng nghe Lời Chúa nói trong trong tâm hồn mình cùng qua những biến cố trong đời mình.
Ta chúc con khoẻ mạnh „ Chaire - mừng vui lên" có chúc lành của Thiên Chúa luôn ở giữa chúng ta hôm qua, hôm nay và ngày mai.
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
Phóng tác theo Phúc âm Chúa Nhật IV. mùa Vọng 2014
Trong buổi hội thoại về Kinh Thánh của nhóm học hỏi Lời Chúa, họ suy niệm đoạn Kinh Thánh phúc âm theo Thánh sử Luca 1,26-38 về biến cố Thiên Thần truyền tin cho Đức Mẹ Maria.
Dưới ánh sáng đức tin và sự suy luận của tâm trí con người, nhóm cùng nhau cầu nguyện xin ơn Chúa Thánh Thần soi sáng giúp hiểu ra ý nghĩa đoạn Kinh thánh thuật về biến cố này.
Họ đã cố gắng tìm hiểu cùng chia sẻ với nhau những suy nghĩ của mình, như họ vẫn thường làm. Nhưng một một tâm hồn vẫn còn cảm thấy chưa bằng lòng, cùng hiểu kỹ ý nghĩa cho lắm. Nên trong mùa Vọng, tâm hồn đó tìm đến thánh đường, nơi có tòa Đức mẹ Maria, đốt thắp cây nến lên và thưa chuyện cùng Đức mẹ.
1. Tâm hồn - TH - Con xin chào Đức mẹ. Con có những thắc mắc liên quan đến không chỉ đức tin của con, mà còn cả đến Đức Mẹ nữa. Con mạo muội xin được phép thưa chuyện cùng Đức Mẹ, nêu lên những thắc mắc của con, và xin Đức mẹ giúp con hiểu. Vậy Đức mẹ có bằng lòng cho phép con không?
Đức Mẹ Maria - Mẹmaria - Ta chào con. Mẹ rất vui mừng có con đến thăm viếng, và còn đốt thắp ngọn nến lòng yêu mến cho ta nữa. Mẹ cám ơn con. Có gì thắc mắc, con cứ nói. Điều gì có thể giúp con, mẹ sẵn sàng ngay. Nào con đừng ngại, hãy bắt đầu đi.
2. TH: Hôm trước chúng con nhóm học hỏi Lời Chúa suy niệm bàn thảo về đoạn Kinh Thánh thuật lại biến cố Thiên Thần truyền tin cho Đức mẹ. Chúng con đã cùng nhau cầu nguyện, suy diễn. Nhưng con vẫn cảm thấy mình chưa hiểu cho kỹ, và hình như còn có cái gì chưa rõ ràng về ý nghĩa bao hàm ẩn chứa qua biến cố này?
Mẹmaria: Thắc mắc của con cũng là thắc mắc của Mẹ khi xưa lúc biến cố xảy đến với ta. Mẹ không bảo đảm cắt nghĩa được tất cả, nhưng những gì có thể, mẹ sẽ cùng với con tìm hiểu.
Con biết đấy, đời sống con người chúng ta ai cũng có một chương trình. Đúng hơn là con đường đời sống mỗi người. Mà chương trình con đường đó không do chúng ta hoạch định vẽ ra. Nhưng do Thiên Chúa, Đấng tạo dựng nên sự sống chúng ta, phác họa làm ra cho từng người.
Mẹ còn nhớ mãi, Thiên Thần Gabriel thình lình hiện đến nhà ta, và mang tin từ trời cao cho ta. Sự xuất hiện của Thiên Thần xảy ra trong khung cảnh đối thoại, như nhóm hội của con làm. Thông thường khi con người gặp nhau, họ chào nhau theo ngôn ngữ văn hóa của đất nước dân tộc đang sinh sống. Ta là người Do Thái, lẽ ra Thiên Thần chào ta bằng ngôn ngữ Do Thái là Schalom: Bình an cho Maria. Nhưng không, Thiên Thần chào ta bằng ngôn ngữ tiếng Hylạp: Chaire - Xin chào Maria, mừng vui lên.
3. TH: Thế Đức Mẹ khi nghe Thiên Thần chào như vậy, phản ứng ra làm sao?
Mẹmaria: Lẽ dĩ nhiên ta giật mình hoảng sợ. Vì ta đang là người vợ, người bạn đường, theo luật đạo đời, của Ông Giuse rồi. Mà bây giờ thình lình lại có người lạ đến nói với ta bảo mừng vui lên, làm sao ta không hoảng hốt được?
Ta suy nghĩ miên man mãi lời chào đó của Thiên Thần. Và về này sau ta mới hiểu được ý nghĩa lời chào đó.
4. TH: Đức Mẹ có thể nói cho con nghe ý nghĩa lời chào đó, mà Đức mẹ đã khám phá nhận ra được không?
Mẹmaria: Như đã nói mãi về sau này ta mới nhận hiểu ra ý nghĩa của lời chào. Ta nhớ lại trong đêm sinh hạ hài nhi Giêsu, các Thiên Thần, như các người Mục đồng kể lại, cũng hiện đến với họ, và nói: Ta báo cho anh em một tin vui mừng.
Ta nhớ mãi sau khi hài nhi Giêsu chào đời, có ba nhà Thông thái ngành thiên văn chuyên khảo cứu về các ngôi sao, từ phương trời bên phía Đông xa xôi cỡi Lạc Đà theo sự hướng dẫn của ngôi sao trên nền trời tìm đến nơi hài nhi Giêsu sinh ra. Họ vào nhà chúng ta, đúng hơn là cái chòi như một cái hang cho súc vật trú ngụ, họ rất vui mừng gặp được hài nhi Giêsu và đem những lễ vật tặng cho hài nhi.
Nơi chốn ta sinh hạ hài nhi Giêsu là khu vực bên ngoài thành Bethlehem trong một cái chòi cho súc vật ở. Bây giờ có ngôi đền thờ được xây cất trên chính nơi đó. Đó là đền thờ Chúa giáng sinh do các Thầy cả Chính Thống giáo Hy Lạp và Armenien cai quản. Hội Thánh Công Giáo, do Dòng Phanxico cai quản, cũng có một phần góc phòng bên dưới hầm đền thờ, ở sát bên cạnh địa điểm lịch sử ngôi sao nơi hài nhi Giesu nằm sinh ra. Ngày nay, khi vào thăm kính viếng đền thờ, nhất là khách hành hương qùi gối hai tay sờ chạm vào địa điểm ngôi sao Chúa giáng sinh, ai cũng rất đỗi vui mừng.
Rồi sau này, sau khi Chúa Giêsu chịu chết và sống lại, các Thánh Tông đồ gặp lại Chúa sống lại họ cũng rất đỗi vui mừng.
Sau này suy gẫm ta hiểu ra rằng lời chào „ chaire - mừng vui lên“ tuy là cung cách chào theo tiếng Hylạp, nhưng đồng thời Thiên Thần có ý muốn mở cánh cửa ra hướng về mọi dân tộc trên thế giới. Nó bao gồm mang ý nghĩa sứ điệp tin mừng của Kito giáo cho toàn thể địa cầu.
Lời chào của Thiên Thần nói với ta“ chaire - mừng vui lên“ còn diễn tả sự liên tục từ thời xưa Cựu ước sang đến thời mới Tân ước nữa. Vì lời chào „ mừng vui lên“ Thiên Thần Gabriel nói với ta nói về sự tiên báo như trong sách Ngôn sứ Zephania“ Mừng vui lên, hỡi thiếu nữ Sion. Reo mừng lên, hỡi Israel. Đức Vua dân Israel là Chúa ở giữa anh em. “ Zef 3, 14-17.
5. TH: Oh. Thưa Đức mẹ, sao huyền nhiệm thế. Rất hay nhưng con vẫn chưa sao hiểu được hết.
Mẹmaria: Con chưa hiểu hết được là điều bình thường thôi. Vì sự việc có liên quan chặt chẽ với toàn lịch sử ơn cứu độ của Thiên Chúa đã sắp định từ sau khi Ông Bà nguyên tổ Adong - Evà bị đuổi ra khỏi vườn địa đàng do tội nghe lời con rắn ma qủi dụ dỗ lỗi phạm giới răn của Thiên Chúa.
Từ ngày đó Thiên Chúa đã đưa ra chương trình làm sao cứu con người khỏi hình phạt tội lỗi. Lời tiên báo trong sách Ngôn sứ Zephania là một trong những lời tiên báo về ơn cứu độ của Thiên Chúa cho con người.
Lời tiên báo của Ngôn sứ Zephania „ Đức Chúa ở giữa anh em“ trong ý nghĩa „ Đức Chúa ở trong cung lòng anh em“. Ngày xưa khi dân Israel từ xứ Aicập hồi hương trở về đất Israel, như trong sách Xuất Hành thuật lại, Hòm Bia lề luật Thiên Chúa „ ở ngay giữa trong cung lòng dân Israel“ XH 33,3, 34,9.
Thiên Thần Gabriel cũng nói với ta „ Bà sẽ thụ thai trong cung lòng mình„.
Như thế lời chào „chaire - mừng vui lên“ bao hàm không chỉ ý nghĩa vui mừng, mà còn cả ân đức được chúc phúc nữa.
Và lời chào khởi đầu „ Chaire - mừng vui lên“ còn mang ý nghĩa là cung nốt nhạc giai điệu khởi đầu của bản trường ca Phúc âm sau này của Chúa Giêsu Kito. Chính vì thế mà phúc âm của Chúa Giêsu Kito được gọi là sách „Tin Mừng“.
6. TH: Ngoài lời chào Thiên Thần nói gì với Đức mẹ nữa?
Mẹmaria: Nhìều chi tiết lắm. Thiên Thần thấy ta hoảng sợ, liền trấn an: Maria, đừng sợ. Vì chị đẹp lòng Thiên Chúa. Chị sẽ thụ thai trong cung lòng mình, sinh hạ một con trai, và đặt tên cho trẻ là Giêsu.“
Nghe thế ta càng hoảng hỏăt lo sợ thêm và hỏi ngược lại “ Này Thiên Thần, làm sao có thể xảy ra được. Tôi tuy có chồng, người bạn đường là Ông Giuse, nhưng chúng tôi đã giao hẹn thề ước với nhau là không ăn ở theo lẽ đời sống vợ chồng mà?
Thiên Thần đưa ra giải đáp ngay: Maria hãy an tâm, Đức Chúa Thánh Thần sẽ xuống trên Chị, và quyền năng Đấng Tối Cao sẽ bao phủ rợp bóng trên Chị. Vì thế, Đấng Thánh sắp sinh ra sẽ được gọi là Con Thiên Chúa… Vì với Thiên Chúa không có gì là không thể làm được.“
7. TH: Thế nghĩa là làm sao?
Mẹmaria: Ta cũng chẳng hiểu nổi lời đoan hứa đó của Thiên Thần. Nhưng ta cũng cứ tin vào lời đoan hứa hứa đó. Vì có Thiên Chúa đứng đàng trước, đàng sau mà.
Dần dần sau này ta hiểu rõ ra hơn bóng rợp của Chúa Thánh Thần tựa như vầng mây bao phủ nói lên quyền năng và sự hiện diện của Thiên Chúa.
Trong lịch sử dân Do Thái trên đường trở về quê hương Israel từ xứ Ai Cập vầng mây thánh của Thiên Chúa luôn che phủ đẫn đường cho họ đi băng qua sa mạc hoang vu. Vầng mây đó dẫn đường nói lên sự hiện hiện của Thiên Chúa ở giữa dân của Người.
Sau này khi Chúa Giêsu ra giảng đạo, trên núi Tabor Chúa biến hình có ba Tông đồ đi theo cũng có vầng mây che bao phủ - Lc 9,34 - Vầng mây đó là dấu chỉ Thiên Chúa hiện diện, cùng là dấu chỉ sự che chở đùm bọc của Thiên Chúa.
Bóng rợp tầng mây của Chúa Thánh Thần bao phủ trên ta nói lên tâm hồn cung lòng con người ta tựa như chiếc lều ngôi nhà của Thiên Chúa, nơi đó Thiên Chúa muốn dựng lều cư ngụ.
Thiên Chúa qua „vầng mây ơn đức Chúa Thánh Thần“ đã chọn cung lòng ta là ngôi nhà xuống cư ngụ làm người giữa trần gian.
8. TH: Oh, Ôi nhiệm mầu cao cả biết bao. Thật đúng như lời Thiên Thần chào Đức mẹ:“ Chaire - mừng vui lên, mẹ đầy ân phúc của Thiên Chúa.“. Thế Đức Mẹ phản ứng nói làm sao với Thiên Thần?
Mẹmaria: Ta thật lúng túng như người câm điếc không biết nói làm sao lúc đó. Sau giây phút do dự, ta chỉ nói vắn tắt: „ Fiat voluntas tua - Vâng, xin xảy đến cho tôi như lời Thiên Thần nói.“
Ta còn biết nói gì hơn nữa đây? Qua giây phút yên lặng Thiên Thần biến mất trở về trời bên Thiên Chúa, Đấng đã sai gửi Thiên Thần đến truyền tin cho ta. Và cũng từ giây phút đó, ta theo phương diện thể lý thân xác cảm thấy có biến đổi là một sự sống đang thành hình lớn lên trong cung lòng ta. Và theo phương diện tâm lý tinh thần, ta cũng có cảm nhận niềm vui mừng vì sắp trở thành mẹ, người mẹ của Đấng Thánh Con Thiên Chúa, và cùng vừa có tâm trạng bồi hồi xao xuyến chút lo âu cho người con tương lai sắp chào đời.
9. TH: Thế Đức Mẹ có biết lời Fiat - Xin vâng - của Đức mẹ khi đó có gía trị hiệu qủa như thế nào không?
Mẹmaria: Như đã nói, ta chỉ còn biết nói lên lời Fiat - Xin vâng- theo lòng tin, theo cảm quan trực gíac lòng yêu mến phó thác vào Thiên Chúa thôi. Còn giá trị hiệu qủa to lớn nặng nhẹ ra sao, ta đâu có nghĩ tới.
Sau này trong dòng thời gian lịch sử, các nhà thần học, các sử gia, các nhà nghiên cứu Kinh Thánh…có nhiều suy luận về lời Fiat - Xin vâng của ta.
Thánh Bernhard von Clairvaux có suy luận: sau khi Ông Bà nguyên tổ Adong-Evà lỗi phạm giới răn của Thiên Chúa, toàn thể nhân loại sống trong bóng tối hình phạt sự chết. Bây giờ Thiên Chúa tìm một lối đi mới vào trong trần gian. Ngài đã đến gõ cánh cửa nhà Maria. Ngài cần sự ưng thuận tự do của con người. Thiên Chúa không thể cứu độ trần gian mà không có sự tự do bằng lòng của con người với chương trình ý định cứu độ của Ngài. Quyền năng sức mạnh của Thiên Chúa trói buộc liên quan chặt chẽ với sự ưng thuận bằng lòng của con người.
Thánh Bernhard von Clairvaux còn đi xa hơn nữa: Khi ta nói lên lời Fiat - Xin vâng- chính là lúc sự vâng lời ưng thuận tự do, sâu thẳm khiêm nhượng và đồng thời cũng cùng là sự can đảm to lớn về phương diện sự tự do của con người đã xảy ra.
Các Thánh Giáo Phụ luôn nói tới từ giây phút ta nói lời Fiat - Xin vâng - ta đã trở thành mẹ Con Thiên Chúa. Các ngài còn nói thêm ta đã đón nhận tin mừng của Thiên Chúa qua thính giác, tức qua chú ý lắng nghe. Qua sự vâng lời của ta Ngôi Lời Thiên Chúa đã đi vào trần gian, và thụ thai thành người trong cung lòng ta.
10. TH: Con cám ơn Đức Mẹ đã cho phép con được nói chuyện với Đức mẹ. và Đức Mẹ còn cắt nghĩa giúp con hiểu về lịch sử mầu nhiệm Con Thiên Chúa xuống trần gian làm người như thế nào trong cung lòng Đức Mẹ. Những điều này giúp con tin cùng yêu mến mỗi khi mừng lễ sinh nhật Con Thiên Chúa làm người rất nhiều. Đây là tin mừng cho đời sống đức tin của con người chúng con.
Con cũng muốn giữ luôn mãi trong tâm hồn lời „Chaire - mừng vui lên“, như lời Thiên Thần chào Đức Mẹ khi xưa trong đời sống mình với Thiên Chúa và con người với nhau.
MẹMaria: Mẹ cũng cám ơn con. Dịp tốt để mẹ con chúng ta giúp nhau tìm hiểu củng cố lòng tin yêu vào Thiên Chúa.
Thánh Toma Aquino có tâm tình cầu nguyện: „Ta hãy lấy đức tin bù lại, nếu giác quan không cảm thấy gì.“. Thật đúng như vậy, không phải chúng ta có thể nhìn, cùng hiểu hết được bằng con mắt, bằng trí khôn giới hạn con người chúng ta, nhất là trong lãnh vực mầu nhiệm đức tin. Khi xưa mẹ hiểu ý định chương trình của Thiên Chúa bằng lắng nghe Lời Chúa nói trong trong tâm hồn mình cùng qua những biến cố trong đời mình.
Ta chúc con khoẻ mạnh „ Chaire - mừng vui lên" có chúc lành của Thiên Chúa luôn ở giữa chúng ta hôm qua, hôm nay và ngày mai.
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
Phóng tác theo Phúc âm Chúa Nhật IV. mùa Vọng 2014
Lịch phụng vụ tháng 1 năm 2015
LM. Anphong Trần Đức Phương
20:20 20/12/2014
LỊCH PHỤNG VỤ THÁNG 1/2015
Mở đầu Niên Lịch Phụng Vụ tháng 1/2015, chúng ta mừng Lễ Kính Đức Mẹ Là Mẹ Thiên Chúa ; tiếp theo là Chúa Nhật Lễ Hiển Linh, Chúa Nhật Lễ Chúa Giesu Chịu Phép Rửa , rồi Chúa Nhật Quanh Năm 2 và 3, Năm B.
LỄ ĐỨC MẸ LÀ MẸ Thiên Chúa ( Ngày 1/1): Hôm nay cũng là Ngày Tết Dương Lịch, ngày đầu năm mới của năm 2015, Giáo Hội muốn dâng năm mới lên Mẹ Maria với tước hiệu Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa và cầu nguyện cho Hòa Bình Thế Giới. Ngày hôm nay cũng là ngày trong Tuần Bát Nhật lễ Giáng Sinh, vì thế Bài Phúc Âm (Luca 2:16-21) ghi lại việc Đức Mẹ sinh Chúa Con nơi hang đá Bêlem và các mục đồng đến "và gặp thấy Đức Maria , Thánh Giuse, và Hài Nhi Giêsu nằm trong mang cỏ " y như lời các Thiên Thần đã mộng báo cho họ trong giấc ngủ, và "các mục đồng trở về, họ tung hô ca ngợi Chúa về mọi điều họ đã nghe và đã thấy đúng như họ đã được báo trước." Mọi người trong Thành Belem đều ngạc nhiên về những điều các Mục Đồng kể lại cho họ. Còn Đức Maria "thì ghi nhớ tất cả những sự việc đó và suy niệm trong lòng." Bài Phúc Âm cũng ghi lại việc Hài Nhi Giêsu chịu phép Cắt Bì khi đủ tám ngày (theo luật Do Thái thời đó) và được đặt tên là Giêsu như Thiên Thần đã nói khi truyền tin cho Đức Mẹ.
Bài Đọc 1 (Dân Số 6:22-27) ghi lại lời Thiên Chúa phán bảo ông Môise: "Hãy nói với Aaron và con cái ông cầu xin Chúa chúc lành cho con cái Israel....và Thiên Chúa sẽ chúc lành cho họ!" Bài Đọc 2 (Galata 4:4-7): Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta là nhờ Chúa Giêsu đã sinh ra làm người để chịu chết và chuộc tội chúng ta, nên chúng ta được Thần Trí Chúa thanh tẩy và thưa với Chúa là "Abba, nghĩa là Lạy Cha." (Chúng ta nhớ lại Kinh "Lạy Cha" mà Chúa Giêsu đã dạy chúng ta) . Như vậy chúng ta "không còn là tôi tớ, nhưng là con Chúa và được làm người thừa kế."
Ngày đầu năm mới, cũng là ngày cầu nguyện cho hòa bình thế giới. Chúng ta hay đi dâng Thánh Lễ sốt sắng xin Chúa, nhớ lời Mẹ Maria, Thánh Giuse và các Thánh chuyển cầu, ban hòa bình cho thế giới chúng ta, cho Quê Hương và Giáo Hội Việt Nam, cho mỗi gia đình. Xin cho mọi người chúng ta biết sống hòa hợp yêu thương với mọi người, trong gia đình, nơi sở làm, trường học, trong khu xóm, trong cộng đoàn... "Đem yêu thương vào nơi oán thù. Đem thứ tha vào nơi lăng nhục. Đem an hòa vào nơi tranh chấp..." như chúng ta vẫn thường hát trong bài Thánh Ca "Kinh Hòa Bình" của Thánh Phanxico khó nghèo.
Chúa Nhật LỄ HIỂN LINH (Ngày 4/1): Thánh Lễ hôm nay ngày xưa quen được gọi Lễ Ba Vua do sự lầm tưởng các nhà Đạo Sĩ từ Đông Phương đền thờ lạy Chúa Hài Nhi là ba ông vua (vì 3 của lễ các nhà Đạo sĩ dâng Chúa Hài Nhi là vàng, nhũ hương và mộc dược đều là những báu vật của các triều vua chúa ngày xưa); nhưng nghiên cứu lịch sử Thánh Kinh thì cho thấy rằng: đó không phải là các vua nhưng là các nhà Đạo Sĩ. Bây giờ chúng ta gọi là Lễ Hiển Linh (The Epiphany Of The Lord), để nói đến việc Thiên Chúa tỏ vinh hiển của Ngài cho các dân tộc, mà các Đạo Sĩ là đại diện.
Thánh Lễ hôm nay nói đến việc Thiên Chúa Giáng Sinh không phải chỉ các Mục Đồng và dân Thành Belem được soi sáng để đến thờ lạy; nhưng các Nhà Đạo sĩ (tượng trưng cho các dân tộc ngoài Do Thái) cũng được soi sáng cho biết để đến thờ lạy Thiên Chúa xuống thế làm người, và ơn cứu độ Chúa thương ban không phải chỉ dành cho dân Do Thái mà cho toàn thể nhân loại : "Ai tin và chịu Phép Rửa Tội thì sẽ được hưởng ơn cứu độ!"
Bài Phúc Âm hôm nay (Mathêu 2: 1-12) ghi lại biến cố "các nhà Đạo Sĩ từ Đông Phương tìm đến Giêrusalem (Thủ Đô nước Do Thái) và xin vào yết kiến vua Hêrôđê để hỏi cho biết " vua dân Do Thái mới sinh ra hiện đang ở đâu? Vì chúng tôi đã thấy ngôi sao của Ngài hiện ra ở Đông Phương và chúng tôi đang tìm đến để triều bái Ngài." Sau khi hỏi ý kiến các "Đại Giáo trưởng và các Luật sĩ Do Thái, và biết nơi đó là Belem," nhà Vua đã chỉ cho các ông đường đi. Các ông đã đến được Belem và triều bái Chúa Hài Nhi và "dâng lên 3 của lễ là Vàng, Nhũ Hương, và Mộc Dược." Bài Phúc Âm cũng ghi lại sự việc Vua Hêrôđê ngầm nói với các nhà Đạo Sĩ: khi triều bái Hài Nhi xong, thì trở lại để cho ông biết rõ chắc chắn chỗ Hài nhi ở. Mục đích của nhà vua không phải để đến chiêm bái Chúa Hài Nhi, nhưng để cho người tìm đến giết Hài Nhi , vì vua sợ khi lớn lên Hài Nhi sẽ chiếm ngôi vua của ông và dòng dõi ông. Bài Đọc 1 (Isaia 60:1-6) : Tiên Tri Isaia đã được Thiên Chúa soi sáng và loan báo trước về việc Thiên Chúa giáng sinh làm người để đem lại ơn cứu độ cho dân Do Thái và toàn thể nhân loại, qua những lời văn theo thể "khải huyền" một cách bóng bẩy. Trong Bài Đọc 2 (Thơ Ephêsô 3: 2-3,5-6), Thánh Phaolô nói đến việc Thiên Chúa giáng trần để cứu độ nhân loại đã được "Thần Trí Chúa mạc khải cho các Tiên Tri, rồi đến các Tông Đồ... Nhờ Tin Mừng, các dân ngoài Do Thái cũng được thừa tự, được đồng một thân thể, và cùng thông phần với lời hứa của Thiên Chúa, trong Chúa Giêsu Kitô."
Trong Thánh lễ hôm nay, chúng ta hãy cầu xin Chúa cho chúng ta luôn sống đạo tốt đẹp, trở nên những "ngôi sao sáng" để chiếu tỏa Đức Tin cho mọi người mà chúng ta gặp gỡ trong cuộc sống hằng ngày.
Chúa Nhật LỄ CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA (Ngày 11/1): Chúng ta nhớ lại, khi ông bà nguyên tổ Adam và Eva phạm tội, đã bị Thiên Chúa lên án phạt ông bà và cả dòng dõi loài người (gọi là "Nguyên Tội" hay "Tội Tổ Tông Truyền"). Nhưng đồng thời Thiên Chúa cũng hứa sẽ sai "Đấng Thiên Sai" giáng trần để chuộc tội cho ông bà và nhân loại (Xin xem sách Sáng Thế, đoạn 3). Các Tiên Tri trong Cựu Ước đã loan báo về "Đấng Thiên Sai" cho dân chúng. Khi "thời gian viên mãn" Đấng Kitô là Con Một Đức Chúa Cha, đã được sai đến trần gian, và đã được thụ thai bởi phép Chúa Thánh Thần trong lòng Đức Maria trọn đời đồng trinh và đã sinh ra trong hang đá Belem và được đặt tên là Giêsu (như Thiên Thần đã nói trước)(Xin xem lại các Bài Phúc Âm trong các Thánh lễ Giáng Sinh.)
Thánh Gioan Baotixita đã được Thiên Chúa chọn như vị Tiên Tri cuối cùng trong Cựu Ước, để dọn đường cho Đấng Thiên sai đến (vì thế Ngài cũng được gọi là "Thánh Gioan Tiền Hô"). Trong khi rao giảng cho dân chúng biết ăn năn sám hối để dọn lòng cho Đấng Cứu thế, Thánh Gioan đã làm phép Rửa Thống Hối (đây chỉ là phép Rửa Thống Hối chứ không phải là Bí tích Rửa Tội Chúa Giêsu sẽ ban sau này) cho dân chúng tại dòng sông Giođan ( vì thế Thánh Gioan cũng được gọi là "Thánh Gioan Tẩy Giả" "Gioan Baotixiata").
Thánh Lễ hôm nay để kính nhớ việc Chúa Giesu đến dòng sông Giordan để chịu phép Rửa Thống Hối của Thánh Gioan Tẩy Giả.
Bài Phúc Âm hôm nay (Matcô 1:6-11) ghi lại việc Chúa Giêsu đến xin Gioan ban phép rửa cho Chúa Giêsu tại sông Giordan. Lúc đầu Gioan từ chối và nói " Tôi phải được Ngài rửa chứ sao Ngài lại xin tôi ban phép rửa cho Ngài! Nhưng Chúa Giêsu bảo ông cứ ban phép rửa cho Ngài. Bài Phúc Âm hôm nay cũng ghi lại "sau khi Chúa Giesu chịu phép Rửa xong và khi Người cầu nguyện, thì trời mở ra và Chúa Thánh Thần, lấy hình chim bồ câu, ngự xuống trên Người, và có tiếng từ trời phán ra: Con là Con yêu dấu của Cha, con đẹp lòng Cha mọi đàng." Sau đó Thánh Gioan nói với dân chúng về Chúa Giesu là " Có Đấng đến sau tôi, nhưng quyền lực hơn tôi , tôi không xứng đáng cởi dây giầy cho Người; phần tôi, tôi rửa anh em bằng nước; nhưng Người sẽ rửa anh em trong Chúa Thánh Thần (tức là Bí Tích Rửa Tội mà Chúa Giesu thiết lập sau này." Trong Bài Đọc 1 (Isaia 42:1-4,6-7), Tiên Tri Isaia đã loan báo trước một cách "khải huyền" về Đấng Kito sẽ được Thiên Chúa Cha sai đến trần gian khi thời gian viên mãn. "Ngài sẽ là ánh sáng của muôn dân, người sẽ mở mắt cho người mù, đưa ra khỏi tù những người bị xiềng xích, đưa ra khỏi ngục những người ngồi trong tối tăm!" Bài Đọc 2 ( Công Vụ Tông Đồ 10: 34-38) ghi lại bài giảng của Thánh Phêrô nói về việc "Chúa Giesu Kito Thành Nagiaret," đã được Chúa Thánh Thần " xức dầu tấn phong cho Người," đã ra đi rao giảng "toàn cõi Giudea, khởi từ Galilea," rồi đã chịu chết để cứu chuộc nhân loại, và đã sống lại và lên trời vinh hiển để mở đường về trời cho chúng ta.
Chúa Nhật 2 MÙA QUANH NĂM (Ngày 18/1): Bài Phúc Âm hôm nay (Gioan 1:35-42) ghi lại việc Chúa Giesu gọi một số môn đệ đầu tiên đi theo Người; đó là ông Anrê và anh là Simon và đổi tên ông là Kêpha (Phêrô) nghĩa là Đá. Bài Đọc 1 hôm nay (1Samuen 3: 3-10, 19) ghi lại việc Thiên Chúa gọi ông Samuen làm tiên tri cho Chúa và Ông Samuen đã đáp lại tiếng Chúa và đi làm tiên tri cho Chúa. Trong Bài đọc 2 (1Côrintô 6:13-15,17-20), Thánh Phaolo nói đến mọi người tín hữu chúng ta là chi thể mầu nhiệm của Thiên Chúa, là đền thờ của Chúa Thánh thần, và đã được cứu chuộc bằng giá máu của Chúa Giêsu, nên chúng ta phải gìn giữ khỏi phạm tội, như tội dâm dục. Ngài nói: "Vậy anh em hãy tôn vinh Chúa trong thân xác của anh em."
Chúa Nhật 3 MÙA QUANH NĂM (Ngày 25/1): Bài Phúc Âm hôm nay (Matcô 1:14-20) ghi lại việc sau khi Thánh Gioan Baotixita bị bắt, thì Chúa Giêsu đi khỏi Galilêa , và đến ở Capernaum và bắt đầu đi rao giảng: "Anh em hãy thống hối, vì Nước Trời đã đến." Chúa Giêsu cũng kêu gọi một số người đi làm Tông Đồ cho Chúa , như ông Anrê, ông Phêrô, ông Giacôbê và Gioan, các ông đều là những người làm nghề đánh cá. Bài Đọc 1 (Giona 3: 1-5,10) ghi lại việc Thiên Chúa
gọi ông Gioana đi rao giảng cho dân Thành Ninivê đang sống trong đam mê tội lỗi phải ăn năn trở lại nếu không Thiên Chúa sẽ lên án phạt, cả dân thành đã sám hối lỗi lầm ăn năn trở lại và Thiên Chúa đã tha thứ cho họ. Trong Bài Đọc 2 (1 Corintô 7: 29-31), Thánh Phaolô mời gọi mọi người hãy sống xứng đáng, dù ở địa vị nào, hãy hy sinh hãm mình và cố gắng đời sống siêu thoát để chờ ngày Chúa đấng đến.
Vậy trong tháng đầu năm mới 2015 này, chúng ta hãy cầu xin Chúa, nhờ lời Mẹ Maria và các Thánh chuyển cầu, ban cho chúng ta luôn sống Đức Tin mạnh mẽ và đoàn kết thương yêu nhau để củng cố và phát triển Đức Tin cho chúng ta, cho con cháu chúng ta, và rao giảng Đức Tin cho mọi người mà chúng ta gặp gỡ trong sinh hoạt hằng ngày.
Xin Chúa chúc lành Năm Mới cho chúng ta, và ban bình an cho chúng ta, cho gia đình chúng ta, cho toàn thể thế giới, cho quê hương Việt Nam; nhất là những nơi đang có chiến tranh, hận thù, giết hại lẫn nhau./....
Mở đầu Niên Lịch Phụng Vụ tháng 1/2015, chúng ta mừng Lễ Kính Đức Mẹ Là Mẹ Thiên Chúa ; tiếp theo là Chúa Nhật Lễ Hiển Linh, Chúa Nhật Lễ Chúa Giesu Chịu Phép Rửa , rồi Chúa Nhật Quanh Năm 2 và 3, Năm B.
LỄ ĐỨC MẸ LÀ MẸ Thiên Chúa ( Ngày 1/1): Hôm nay cũng là Ngày Tết Dương Lịch, ngày đầu năm mới của năm 2015, Giáo Hội muốn dâng năm mới lên Mẹ Maria với tước hiệu Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa và cầu nguyện cho Hòa Bình Thế Giới. Ngày hôm nay cũng là ngày trong Tuần Bát Nhật lễ Giáng Sinh, vì thế Bài Phúc Âm (Luca 2:16-21) ghi lại việc Đức Mẹ sinh Chúa Con nơi hang đá Bêlem và các mục đồng đến "và gặp thấy Đức Maria , Thánh Giuse, và Hài Nhi Giêsu nằm trong mang cỏ " y như lời các Thiên Thần đã mộng báo cho họ trong giấc ngủ, và "các mục đồng trở về, họ tung hô ca ngợi Chúa về mọi điều họ đã nghe và đã thấy đúng như họ đã được báo trước." Mọi người trong Thành Belem đều ngạc nhiên về những điều các Mục Đồng kể lại cho họ. Còn Đức Maria "thì ghi nhớ tất cả những sự việc đó và suy niệm trong lòng." Bài Phúc Âm cũng ghi lại việc Hài Nhi Giêsu chịu phép Cắt Bì khi đủ tám ngày (theo luật Do Thái thời đó) và được đặt tên là Giêsu như Thiên Thần đã nói khi truyền tin cho Đức Mẹ.
Bài Đọc 1 (Dân Số 6:22-27) ghi lại lời Thiên Chúa phán bảo ông Môise: "Hãy nói với Aaron và con cái ông cầu xin Chúa chúc lành cho con cái Israel....và Thiên Chúa sẽ chúc lành cho họ!" Bài Đọc 2 (Galata 4:4-7): Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta là nhờ Chúa Giêsu đã sinh ra làm người để chịu chết và chuộc tội chúng ta, nên chúng ta được Thần Trí Chúa thanh tẩy và thưa với Chúa là "Abba, nghĩa là Lạy Cha." (Chúng ta nhớ lại Kinh "Lạy Cha" mà Chúa Giêsu đã dạy chúng ta) . Như vậy chúng ta "không còn là tôi tớ, nhưng là con Chúa và được làm người thừa kế."
Ngày đầu năm mới, cũng là ngày cầu nguyện cho hòa bình thế giới. Chúng ta hay đi dâng Thánh Lễ sốt sắng xin Chúa, nhớ lời Mẹ Maria, Thánh Giuse và các Thánh chuyển cầu, ban hòa bình cho thế giới chúng ta, cho Quê Hương và Giáo Hội Việt Nam, cho mỗi gia đình. Xin cho mọi người chúng ta biết sống hòa hợp yêu thương với mọi người, trong gia đình, nơi sở làm, trường học, trong khu xóm, trong cộng đoàn... "Đem yêu thương vào nơi oán thù. Đem thứ tha vào nơi lăng nhục. Đem an hòa vào nơi tranh chấp..." như chúng ta vẫn thường hát trong bài Thánh Ca "Kinh Hòa Bình" của Thánh Phanxico khó nghèo.
Chúa Nhật LỄ HIỂN LINH (Ngày 4/1): Thánh Lễ hôm nay ngày xưa quen được gọi Lễ Ba Vua do sự lầm tưởng các nhà Đạo Sĩ từ Đông Phương đền thờ lạy Chúa Hài Nhi là ba ông vua (vì 3 của lễ các nhà Đạo sĩ dâng Chúa Hài Nhi là vàng, nhũ hương và mộc dược đều là những báu vật của các triều vua chúa ngày xưa); nhưng nghiên cứu lịch sử Thánh Kinh thì cho thấy rằng: đó không phải là các vua nhưng là các nhà Đạo Sĩ. Bây giờ chúng ta gọi là Lễ Hiển Linh (The Epiphany Of The Lord), để nói đến việc Thiên Chúa tỏ vinh hiển của Ngài cho các dân tộc, mà các Đạo Sĩ là đại diện.
Thánh Lễ hôm nay nói đến việc Thiên Chúa Giáng Sinh không phải chỉ các Mục Đồng và dân Thành Belem được soi sáng để đến thờ lạy; nhưng các Nhà Đạo sĩ (tượng trưng cho các dân tộc ngoài Do Thái) cũng được soi sáng cho biết để đến thờ lạy Thiên Chúa xuống thế làm người, và ơn cứu độ Chúa thương ban không phải chỉ dành cho dân Do Thái mà cho toàn thể nhân loại : "Ai tin và chịu Phép Rửa Tội thì sẽ được hưởng ơn cứu độ!"
Bài Phúc Âm hôm nay (Mathêu 2: 1-12) ghi lại biến cố "các nhà Đạo Sĩ từ Đông Phương tìm đến Giêrusalem (Thủ Đô nước Do Thái) và xin vào yết kiến vua Hêrôđê để hỏi cho biết " vua dân Do Thái mới sinh ra hiện đang ở đâu? Vì chúng tôi đã thấy ngôi sao của Ngài hiện ra ở Đông Phương và chúng tôi đang tìm đến để triều bái Ngài." Sau khi hỏi ý kiến các "Đại Giáo trưởng và các Luật sĩ Do Thái, và biết nơi đó là Belem," nhà Vua đã chỉ cho các ông đường đi. Các ông đã đến được Belem và triều bái Chúa Hài Nhi và "dâng lên 3 của lễ là Vàng, Nhũ Hương, và Mộc Dược." Bài Phúc Âm cũng ghi lại sự việc Vua Hêrôđê ngầm nói với các nhà Đạo Sĩ: khi triều bái Hài Nhi xong, thì trở lại để cho ông biết rõ chắc chắn chỗ Hài nhi ở. Mục đích của nhà vua không phải để đến chiêm bái Chúa Hài Nhi, nhưng để cho người tìm đến giết Hài Nhi , vì vua sợ khi lớn lên Hài Nhi sẽ chiếm ngôi vua của ông và dòng dõi ông. Bài Đọc 1 (Isaia 60:1-6) : Tiên Tri Isaia đã được Thiên Chúa soi sáng và loan báo trước về việc Thiên Chúa giáng sinh làm người để đem lại ơn cứu độ cho dân Do Thái và toàn thể nhân loại, qua những lời văn theo thể "khải huyền" một cách bóng bẩy. Trong Bài Đọc 2 (Thơ Ephêsô 3: 2-3,5-6), Thánh Phaolô nói đến việc Thiên Chúa giáng trần để cứu độ nhân loại đã được "Thần Trí Chúa mạc khải cho các Tiên Tri, rồi đến các Tông Đồ... Nhờ Tin Mừng, các dân ngoài Do Thái cũng được thừa tự, được đồng một thân thể, và cùng thông phần với lời hứa của Thiên Chúa, trong Chúa Giêsu Kitô."
Trong Thánh lễ hôm nay, chúng ta hãy cầu xin Chúa cho chúng ta luôn sống đạo tốt đẹp, trở nên những "ngôi sao sáng" để chiếu tỏa Đức Tin cho mọi người mà chúng ta gặp gỡ trong cuộc sống hằng ngày.
Chúa Nhật LỄ CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA (Ngày 11/1): Chúng ta nhớ lại, khi ông bà nguyên tổ Adam và Eva phạm tội, đã bị Thiên Chúa lên án phạt ông bà và cả dòng dõi loài người (gọi là "Nguyên Tội" hay "Tội Tổ Tông Truyền"). Nhưng đồng thời Thiên Chúa cũng hứa sẽ sai "Đấng Thiên Sai" giáng trần để chuộc tội cho ông bà và nhân loại (Xin xem sách Sáng Thế, đoạn 3). Các Tiên Tri trong Cựu Ước đã loan báo về "Đấng Thiên Sai" cho dân chúng. Khi "thời gian viên mãn" Đấng Kitô là Con Một Đức Chúa Cha, đã được sai đến trần gian, và đã được thụ thai bởi phép Chúa Thánh Thần trong lòng Đức Maria trọn đời đồng trinh và đã sinh ra trong hang đá Belem và được đặt tên là Giêsu (như Thiên Thần đã nói trước)(Xin xem lại các Bài Phúc Âm trong các Thánh lễ Giáng Sinh.)
Thánh Gioan Baotixita đã được Thiên Chúa chọn như vị Tiên Tri cuối cùng trong Cựu Ước, để dọn đường cho Đấng Thiên sai đến (vì thế Ngài cũng được gọi là "Thánh Gioan Tiền Hô"). Trong khi rao giảng cho dân chúng biết ăn năn sám hối để dọn lòng cho Đấng Cứu thế, Thánh Gioan đã làm phép Rửa Thống Hối (đây chỉ là phép Rửa Thống Hối chứ không phải là Bí tích Rửa Tội Chúa Giêsu sẽ ban sau này) cho dân chúng tại dòng sông Giođan ( vì thế Thánh Gioan cũng được gọi là "Thánh Gioan Tẩy Giả" "Gioan Baotixiata").
Thánh Lễ hôm nay để kính nhớ việc Chúa Giesu đến dòng sông Giordan để chịu phép Rửa Thống Hối của Thánh Gioan Tẩy Giả.
Bài Phúc Âm hôm nay (Matcô 1:6-11) ghi lại việc Chúa Giêsu đến xin Gioan ban phép rửa cho Chúa Giêsu tại sông Giordan. Lúc đầu Gioan từ chối và nói " Tôi phải được Ngài rửa chứ sao Ngài lại xin tôi ban phép rửa cho Ngài! Nhưng Chúa Giêsu bảo ông cứ ban phép rửa cho Ngài. Bài Phúc Âm hôm nay cũng ghi lại "sau khi Chúa Giesu chịu phép Rửa xong và khi Người cầu nguyện, thì trời mở ra và Chúa Thánh Thần, lấy hình chim bồ câu, ngự xuống trên Người, và có tiếng từ trời phán ra: Con là Con yêu dấu của Cha, con đẹp lòng Cha mọi đàng." Sau đó Thánh Gioan nói với dân chúng về Chúa Giesu là " Có Đấng đến sau tôi, nhưng quyền lực hơn tôi , tôi không xứng đáng cởi dây giầy cho Người; phần tôi, tôi rửa anh em bằng nước; nhưng Người sẽ rửa anh em trong Chúa Thánh Thần (tức là Bí Tích Rửa Tội mà Chúa Giesu thiết lập sau này." Trong Bài Đọc 1 (Isaia 42:1-4,6-7), Tiên Tri Isaia đã loan báo trước một cách "khải huyền" về Đấng Kito sẽ được Thiên Chúa Cha sai đến trần gian khi thời gian viên mãn. "Ngài sẽ là ánh sáng của muôn dân, người sẽ mở mắt cho người mù, đưa ra khỏi tù những người bị xiềng xích, đưa ra khỏi ngục những người ngồi trong tối tăm!" Bài Đọc 2 ( Công Vụ Tông Đồ 10: 34-38) ghi lại bài giảng của Thánh Phêrô nói về việc "Chúa Giesu Kito Thành Nagiaret," đã được Chúa Thánh Thần " xức dầu tấn phong cho Người," đã ra đi rao giảng "toàn cõi Giudea, khởi từ Galilea," rồi đã chịu chết để cứu chuộc nhân loại, và đã sống lại và lên trời vinh hiển để mở đường về trời cho chúng ta.
Chúa Nhật 2 MÙA QUANH NĂM (Ngày 18/1): Bài Phúc Âm hôm nay (Gioan 1:35-42) ghi lại việc Chúa Giesu gọi một số môn đệ đầu tiên đi theo Người; đó là ông Anrê và anh là Simon và đổi tên ông là Kêpha (Phêrô) nghĩa là Đá. Bài Đọc 1 hôm nay (1Samuen 3: 3-10, 19) ghi lại việc Thiên Chúa gọi ông Samuen làm tiên tri cho Chúa và Ông Samuen đã đáp lại tiếng Chúa và đi làm tiên tri cho Chúa. Trong Bài đọc 2 (1Côrintô 6:13-15,17-20), Thánh Phaolo nói đến mọi người tín hữu chúng ta là chi thể mầu nhiệm của Thiên Chúa, là đền thờ của Chúa Thánh thần, và đã được cứu chuộc bằng giá máu của Chúa Giêsu, nên chúng ta phải gìn giữ khỏi phạm tội, như tội dâm dục. Ngài nói: "Vậy anh em hãy tôn vinh Chúa trong thân xác của anh em."
Chúa Nhật 3 MÙA QUANH NĂM (Ngày 25/1): Bài Phúc Âm hôm nay (Matcô 1:14-20) ghi lại việc sau khi Thánh Gioan Baotixita bị bắt, thì Chúa Giêsu đi khỏi Galilêa , và đến ở Capernaum và bắt đầu đi rao giảng: "Anh em hãy thống hối, vì Nước Trời đã đến." Chúa Giêsu cũng kêu gọi một số người đi làm Tông Đồ cho Chúa , như ông Anrê, ông Phêrô, ông Giacôbê và Gioan, các ông đều là những người làm nghề đánh cá. Bài Đọc 1 (Giona 3: 1-5,10) ghi lại việc Thiên Chúa
gọi ông Gioana đi rao giảng cho dân Thành Ninivê đang sống trong đam mê tội lỗi phải ăn năn trở lại nếu không Thiên Chúa sẽ lên án phạt, cả dân thành đã sám hối lỗi lầm ăn năn trở lại và Thiên Chúa đã tha thứ cho họ. Trong Bài Đọc 2 (1 Corintô 7: 29-31), Thánh Phaolô mời gọi mọi người hãy sống xứng đáng, dù ở địa vị nào, hãy hy sinh hãm mình và cố gắng đời sống siêu thoát để chờ ngày Chúa đấng đến.
Vậy trong tháng đầu năm mới 2015 này, chúng ta hãy cầu xin Chúa, nhờ lời Mẹ Maria và các Thánh chuyển cầu, ban cho chúng ta luôn sống Đức Tin mạnh mẽ và đoàn kết thương yêu nhau để củng cố và phát triển Đức Tin cho chúng ta, cho con cháu chúng ta, và rao giảng Đức Tin cho mọi người mà chúng ta gặp gỡ trong sinh hoạt hằng ngày.
Xin Chúa chúc lành Năm Mới cho chúng ta, và ban bình an cho chúng ta, cho gia đình chúng ta, cho toàn thể thế giới, cho quê hương Việt Nam; nhất là những nơi đang có chiến tranh, hận thù, giết hại lẫn nhau./....
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha tiếp kiến 5 ngàn thành viên Ủy ban Olimpic Italia
Lm. Trần Đức Anh OP
10:38 20/12/2014
VATICAN. Sáng 19-12-2014, ĐTC đã tiếp kiến ban lãnh đạo và các vận động viên thuộc Ủy ban quốc gia Italia về thế vận Olimpic. Ngài đặc biệt khích lệ công tác giáo dục của Ủy ban này tại các học đường.
Ủy ban thế vận Olimpic Italia gọi tắt là CONI, được thành lập cách đây đúng 100 năm.
Lên tiếng tại buổi tiếp kiến, ĐTC nhắc đến châm ngôn của thế vận Olimpic là ”nhanh hơn, cao hơn, mạnh hơn” (Citius, altius, fortius). Ngài nói: “Châm ngôn này không phải là một sự kích thích quốc gia này hơn quốc gia khác, dân tộc này hơn dân tộc khác, và cũng không hề nhắm loại trừ những người yếu đuối, ít được bảo vệ hơn. Trái lại nó là một thách đố mà tất cả chúng ta được mời gọi đương đầu, chứ không phải chỉ có các vận động viên mà thôi: đó là thách đố đảm nhận sự vất vả, hy sinh, để đạt tới những mục tiêu quan trọng trong cuộc sống, chấp nhận những giới hạn của mình, và không để cho chúng ngăn chặn, trái lại tìm cách khắc phục chúng”.
ĐTC nói thêm rằng: ”Tôi mời gọi anh chị em hãy tiếp tục con đường đó. Tôi khuyến khích công tác giáo dục của anh chị em tại các trường học, cũng như trong giúp lao động và tình liên đới, để cổ võ một nền thể thao mà mọi người có thể thực hiện, quan tâm đến những người yếu hơn, tới những giai tầng bấp bênh hơn trong xã hội; một nền thể thao bao gồm cả những người có những khuyết tật khách nhau, người nước ngoài, những người sống bên lề, và cầng được không gian gặp gỡ, có những giao tiếp xã hội, chia sẻ và các trp chơi; một nền thể thao không nhắm tới những gì là hữu ích, nhưng nhắm phá triển con người, trong tinh thần nhưng không”. (SD 19-12-2014)
Ủy ban thế vận Olimpic Italia gọi tắt là CONI, được thành lập cách đây đúng 100 năm.
Lên tiếng tại buổi tiếp kiến, ĐTC nhắc đến châm ngôn của thế vận Olimpic là ”nhanh hơn, cao hơn, mạnh hơn” (Citius, altius, fortius). Ngài nói: “Châm ngôn này không phải là một sự kích thích quốc gia này hơn quốc gia khác, dân tộc này hơn dân tộc khác, và cũng không hề nhắm loại trừ những người yếu đuối, ít được bảo vệ hơn. Trái lại nó là một thách đố mà tất cả chúng ta được mời gọi đương đầu, chứ không phải chỉ có các vận động viên mà thôi: đó là thách đố đảm nhận sự vất vả, hy sinh, để đạt tới những mục tiêu quan trọng trong cuộc sống, chấp nhận những giới hạn của mình, và không để cho chúng ngăn chặn, trái lại tìm cách khắc phục chúng”.
ĐTC nói thêm rằng: ”Tôi mời gọi anh chị em hãy tiếp tục con đường đó. Tôi khuyến khích công tác giáo dục của anh chị em tại các trường học, cũng như trong giúp lao động và tình liên đới, để cổ võ một nền thể thao mà mọi người có thể thực hiện, quan tâm đến những người yếu hơn, tới những giai tầng bấp bênh hơn trong xã hội; một nền thể thao bao gồm cả những người có những khuyết tật khách nhau, người nước ngoài, những người sống bên lề, và cầng được không gian gặp gỡ, có những giao tiếp xã hội, chia sẻ và các trp chơi; một nền thể thao không nhắm tới những gì là hữu ích, nhưng nhắm phá triển con người, trong tinh thần nhưng không”. (SD 19-12-2014)
Sứ điệp Giáng Sinh tại Trung Đông
Vũ Van An
13:49 20/12/2014
Theo tin Catholic World News ngày 19 tháng 12, những người quá khích Hồi Giáo tại Ai Cập vừa đăng tải nhiều lời kêu gọi khuyến khích việc tấn công các nhà thờ Kitô Giáo, nhất là tại các vùng chịu ảnh hưởng Kitô Giáo mạnh nhất. Các lời nhắn trên liên mạng cũng thề sẽ trả thù bất cứ người Hồi Giáo nào giúp các Kitô hữu cử hành Mùa Giáng Sinh.
Hãng tin Fides cho hay: tại Ai Cập trong những ngày gần tới Lễ Giáng Sinh, internet thường được sử dụng để đe doạ tấn công các cộng đồng Kitô Giáo địa phương, nhất là tại Minya, Alexandria và Fayyum nơi các nhóm duy Hồi Giáo có liên hệ với Salafis và Huynh Đệ Hồi Giáo được coi là mạnh nhất.
Các đe doạ lần này có tính nghiêm trọng đến nỗi các nhà học thuật có thế giá phải lên tiếng tố cáo chúng. Amna Nosseir, một giáo sư tôn giáo và triết học và là khoa trưởng Phân Khoa Hồi Giáo Học tại ĐH al-Azhar cho rằng những khẩu hiệu bài Kitô Giáo và những đe dọa chống lại họ nhân dịp Lễ Giáng Sinh chỉ là một phản bội đối với Hồi Giáo chính tông, và kêu gọi “người Kitô Giáo và người Hồi Giáo” bảo vệ các nhà thờ để các Kitô hữu Ai Cập cử hành phụng vụ của họ trong hòa bình. Ngay Fawzi al-Zafzaf, nguyên chủ tịch Ủy Ban Thường Trực Đối Thoại với Tòa Thánh, cũng cho rằng việc khích động hận thù tôn giáo chỉ có thể phát xuất từ “các kẻ thù của Quê Hương” vốn bác bỏ Hồi Giáo chân chính. Ông cũng yêu cầu phải có biện pháp bảo vệ thích đáng và mở các cuộc điều tra nghiêm chỉnh để tìm ra thủ phạm của những lời đe dọa này.
Những động thái quá khích của duy Hồi Giáo khiến Tòa Thượng Phụ Chính Thống Mạc Tư Khoa lên tiếng. Theo Catholic World News, TGM Hilarion, giám đốc đối ngoại của Tòa Thượng Phụ này, cho rằng cái gọi là Mùa Xuân Ả Rập đã dẫn tới việc vi phạm các thế cân bằng liên tôn và liên sắc tộc từng là đặc điểm của Trung Đông trong nhiều thế kỷ qua.
“Ngày nay, các lực lượng cực đoan và quá khích đã thò đầu ra và, khoác danh nghĩa tôn giáo, họ đã phạm nhiều tội ác trầm trọng: giết người, chặt đầu, xúc phạm các nơi thánh, triệt hạ các nhà thờ”.
"Kitô hữu ngày nay là nhóm tôn giáo bị bách hại hơn hết tại Trung Đông, họ bị đặt vào thế bị diệt chủng trên thực tế”.
Hy vọng, niềm vui giữa muôn đau khổ
Trong khi ấy, cũng theo tin Catholic World News, Đức TGM Jean-Clement Jeanbart của Aleppo, Syria, thuộc nghi lễ Melkite, vừa công bố sứ điệp Giáng Sinh của ngài bằng cách khuyến khích tín hữu cử hành ngày lễ trong hân hoan bất chấp mọi đau khổ.
Ngài viết “các khổ cực lớn lao nhất, cũng như chiến tranh và độc ác của những người không biết Thiên Chúa không thể cản trở lượng nhân từ và thương xót mà Chúa Chúa Giêsu tuôn đổ trên các tín hữu của Người”. Ngài hy vọng lễ Giáng Sinh sẽ đem “niềm vui và an ủi tới giữa cuộc chiến tranh đáng xấu hổ này”.
Ngài thừa nhận các đau khổ lớn lao của nhân dân Syria: “Nhiều gia đình mất hết mọi sự, đang túng thiếu và chịu đói chịu lạnh, chịu bom đạn tiêu hủy nhà cửa, triệt hạ việc làm ăn buôn bán, khiến họ không một đồng xu dính túi. Đúng là chúng ta đang chịu đau khổ lớn lao vì những gì đang xẩy ra cho chúng ta, nhưng cùng với những người thấp hèn và nghèo nàn nhất, chúng ta lo lắng nhưng kiên nhẫn và đầy hy vọng mong chờ Chúa đem hòa bình tới cho chúng ta vào năm nay”.
Đức TGM cho hay đang có nhiều dấu hiệu hy vọng cho thấy các quốc gia Tây Phương đang cố gắng vận động chấm dứt việc đánh nhau tại Syria. Ngài tỏ lời cám ơn lòng đại lượng của các Kitô hữu đã hỗ trợ Giáo Hội trong việc làm nhẹ các đau khổ của người tị nạn: “Nhờ lòng tốt đầy đại lượng của các bạn, năm nay chúng tôi đã có thể hỗ trợ được nhiều gia đình hơn trước. Chúng tôi sẽ tiếp tục trả học phí cho con cái họ. Chúng tôi sẽ cung cấp nhiều giỏ thực phẩm đầy đủ mỗi tháng. Qũy cứu cấp của chúng tôi sẽ tiếp tục nâng đỡ, vào cuối mỗi tháng, những người chủ gia đình nhưng không có công ăn việc làm và lợi tức. Chúng tôi sẽ trông nom các nhu cầu y tế của họ và đôi khi cả nơi ăn chốn ở khi họ cần tới nữa”.
Ngài nhắn nhủ tín hữu của ngài rằng Giáng Sinh là “ngày lễ của chào đón và hy vọng. Lễ này không thể mừng mà thiếu niềm vui trong tâm hồn, thiếu nụ cười trên môi”.
Ăn chay, cầu nguyện
Trong khi đó, Thượng Phụ Công Giáo, thuộc nghi lễ Canđê là Louis Raphael I Sako, lên tiếng kêu gọi “mọi Kitô hữu đừng tổ chức bất cứ thứ cử hành có tính thế gian nào nhân dịp Giáng Sinh hay Năm Mới, vì hoàn cảnh cay đắng hiện nay, để tỏ dấu hiệu liên đới với các anh chị em rời cư của mình đang chịu nhiều đau khổ không thể nào diễn tả được”.
Theo Asia News, ngài kêu gọi họ nên ăn chay vào vọng giáng sinh để cầu xin cho người tị nạn trở về Mosul và đồng bằng Ninivê.
Nhắc tới các cuộc viếng thăm mới đây của ngài tại các trại tị nạn ở Ankawa và Alqosh, Thượng Phụ cho biết thánh giá của họ hết sức nặng nề. Các nơi này thuộc vùng Kurdistan, nơi hơn 120,000 Kitô hữu đang tị nạn sau khi trốn thoát khỏi Mosul và bình nguyên Ninivê, tránh sự săn đuổi của binh lính Duy Hồi Giáo.
Trong thông điệp, ngài chúc lễ Giáng Sinh mọi người, và khuyên họ sống Mùa Vọng “bằng ăn chay, cầu nguyện, suy niệm và làm việc bác ái”. Ngài đề nghị họ ăn chay từ thứ Hai, 22 tháng 12 tới đêm 24 tháng 12, đừng đụng tới thực phẩm hay thức uống cho tới trưa, “như trong những ngày Ba'utha", tức lễ kỷ niệm tiên tri Giôna tới Ninivê khuyên người ta hồi tâm.
Ngài cho hay "chúng ta ăn chay cho việc giải phóng Mosul và các làng mạc thuộc bình nguyên Ninivê, để hòa bình và an ninh trở lại các vùng này, và mọi người được trở lại nhà cửa, việc làm và trường học của họ”.
Thực vậy, “ta hãy nhớ điều Chúa Kitô dạy: ‘loại (qủy) này không chịu bỏ đi ngoại trừ bởi cầu nguyện và ăn chay’ (Mt 17:21). Chúng ta chắc chắn rằng việc Chúa Kitô sinh ra, Đấng vốn chung chia lịch sử bản thân ta và lịch sử nhân loại, sẽ lắng nghe lời cầu xin của ta và sẽ chấp nhận việc ăn chay của ta và sẽ thể hiện hy vọng và ước muốn trở về quê hương của ta và được sống cuộc sống bình thường như trước”.
Lúc gian nan, thời hạnh phúc
Thượng phụ La Tinh của Giêrusalem, Đức Fouad Twal, nhân dịp Giáng Sinh, gửi sứ điệp nhắc nhở mọi người cả “lúc gian nan” lẫn “thời hạnh phúc”.
Trong các cao điểm của năm 2014, Thượng Phụ cho rằng có cuộc tông du của Đức GH Phanxicô tới Đất Thánh, tiếp theo là buổi cầu nguyện tại Vatican với các nhà lãnh đạo Israel và Palestine, phong chức cho 9 linh mục, công bố phong thánh sắp tới cho 2 vị thánh người Palestine và THĐ về gia đình.
Ngài cho biết: “THĐ tái khẳng định tính đơn nhất và tính bất khả tiêu của định chế hôn nhân. Nếu cần tiến bộ, thì là trên bình diện chăm sóc mục vụ đối với những cặp ly hôn và những cặp bước vào cuộc kết hợp lần thứ hai”.
Năm 2014 cũng là năm phải chứng kiến cảnh gia tăng bạo lực và các phản ứng thù nghịch sau đó. Ngài viết “cuộc chiến tàn phá và việc đổ máu đi kèm tại Gaza, được kể là tàn hại hơn hết… Chúng ta lên án cuộc chiến Gaza và kết án các hậu quả thảm hại của nó: giết chóc và tàn phá; nhưng đồng thời, chúng ta cũng lên án bất cứ loại bạo lực và trả đũa nào chống lại người vô tội như các cuộc sát hại những người đang cầu nguyện tại nguyện đường (Do Thái) và các cuộc tấn công vào đền thờ (Hồi Giáo)”.
Thượng phụ cũng đề cập tới số phận người tị nạn Syria và Iraq và tỏ ý lo ngại đối với hai cộng đoàn Dòng Salêgiêng và 58 gia đình Kitô hữu có đất đai tại Thung Lũng Cremisan bị trưng thu để mở rộng bức tường phân cách ở West Bank.
Ngài kết luận “Trong mọi khó khăn và đau khổ, ta biết ơn nhớ tới tình liên đới của nhiều người, nhiều tổ chức, định chế và chính phủ, đã tới giúp chúng ta nhiều cách và bằng nhiều phương tiện. Việc cử hành ngày sinh của Chúa Giêsu hứa hẹn từ bi, yêu thương, bình an cho rất nhiều người đang sống trong buồn sầu và đau đớn; nhiều người đang thấy cuộc đời họ bị tan nát, các cố gắng của họ bị chặn đứng trong tranh chấp và hận thù hỗn loạn”.
Hãng tin Fides cho hay: tại Ai Cập trong những ngày gần tới Lễ Giáng Sinh, internet thường được sử dụng để đe doạ tấn công các cộng đồng Kitô Giáo địa phương, nhất là tại Minya, Alexandria và Fayyum nơi các nhóm duy Hồi Giáo có liên hệ với Salafis và Huynh Đệ Hồi Giáo được coi là mạnh nhất.
Các đe doạ lần này có tính nghiêm trọng đến nỗi các nhà học thuật có thế giá phải lên tiếng tố cáo chúng. Amna Nosseir, một giáo sư tôn giáo và triết học và là khoa trưởng Phân Khoa Hồi Giáo Học tại ĐH al-Azhar cho rằng những khẩu hiệu bài Kitô Giáo và những đe dọa chống lại họ nhân dịp Lễ Giáng Sinh chỉ là một phản bội đối với Hồi Giáo chính tông, và kêu gọi “người Kitô Giáo và người Hồi Giáo” bảo vệ các nhà thờ để các Kitô hữu Ai Cập cử hành phụng vụ của họ trong hòa bình. Ngay Fawzi al-Zafzaf, nguyên chủ tịch Ủy Ban Thường Trực Đối Thoại với Tòa Thánh, cũng cho rằng việc khích động hận thù tôn giáo chỉ có thể phát xuất từ “các kẻ thù của Quê Hương” vốn bác bỏ Hồi Giáo chân chính. Ông cũng yêu cầu phải có biện pháp bảo vệ thích đáng và mở các cuộc điều tra nghiêm chỉnh để tìm ra thủ phạm của những lời đe dọa này.
Những động thái quá khích của duy Hồi Giáo khiến Tòa Thượng Phụ Chính Thống Mạc Tư Khoa lên tiếng. Theo Catholic World News, TGM Hilarion, giám đốc đối ngoại của Tòa Thượng Phụ này, cho rằng cái gọi là Mùa Xuân Ả Rập đã dẫn tới việc vi phạm các thế cân bằng liên tôn và liên sắc tộc từng là đặc điểm của Trung Đông trong nhiều thế kỷ qua.
“Ngày nay, các lực lượng cực đoan và quá khích đã thò đầu ra và, khoác danh nghĩa tôn giáo, họ đã phạm nhiều tội ác trầm trọng: giết người, chặt đầu, xúc phạm các nơi thánh, triệt hạ các nhà thờ”.
"Kitô hữu ngày nay là nhóm tôn giáo bị bách hại hơn hết tại Trung Đông, họ bị đặt vào thế bị diệt chủng trên thực tế”.
Hy vọng, niềm vui giữa muôn đau khổ
Trong khi ấy, cũng theo tin Catholic World News, Đức TGM Jean-Clement Jeanbart của Aleppo, Syria, thuộc nghi lễ Melkite, vừa công bố sứ điệp Giáng Sinh của ngài bằng cách khuyến khích tín hữu cử hành ngày lễ trong hân hoan bất chấp mọi đau khổ.
Ngài viết “các khổ cực lớn lao nhất, cũng như chiến tranh và độc ác của những người không biết Thiên Chúa không thể cản trở lượng nhân từ và thương xót mà Chúa Chúa Giêsu tuôn đổ trên các tín hữu của Người”. Ngài hy vọng lễ Giáng Sinh sẽ đem “niềm vui và an ủi tới giữa cuộc chiến tranh đáng xấu hổ này”.
Ngài thừa nhận các đau khổ lớn lao của nhân dân Syria: “Nhiều gia đình mất hết mọi sự, đang túng thiếu và chịu đói chịu lạnh, chịu bom đạn tiêu hủy nhà cửa, triệt hạ việc làm ăn buôn bán, khiến họ không một đồng xu dính túi. Đúng là chúng ta đang chịu đau khổ lớn lao vì những gì đang xẩy ra cho chúng ta, nhưng cùng với những người thấp hèn và nghèo nàn nhất, chúng ta lo lắng nhưng kiên nhẫn và đầy hy vọng mong chờ Chúa đem hòa bình tới cho chúng ta vào năm nay”.
Đức TGM cho hay đang có nhiều dấu hiệu hy vọng cho thấy các quốc gia Tây Phương đang cố gắng vận động chấm dứt việc đánh nhau tại Syria. Ngài tỏ lời cám ơn lòng đại lượng của các Kitô hữu đã hỗ trợ Giáo Hội trong việc làm nhẹ các đau khổ của người tị nạn: “Nhờ lòng tốt đầy đại lượng của các bạn, năm nay chúng tôi đã có thể hỗ trợ được nhiều gia đình hơn trước. Chúng tôi sẽ tiếp tục trả học phí cho con cái họ. Chúng tôi sẽ cung cấp nhiều giỏ thực phẩm đầy đủ mỗi tháng. Qũy cứu cấp của chúng tôi sẽ tiếp tục nâng đỡ, vào cuối mỗi tháng, những người chủ gia đình nhưng không có công ăn việc làm và lợi tức. Chúng tôi sẽ trông nom các nhu cầu y tế của họ và đôi khi cả nơi ăn chốn ở khi họ cần tới nữa”.
Ngài nhắn nhủ tín hữu của ngài rằng Giáng Sinh là “ngày lễ của chào đón và hy vọng. Lễ này không thể mừng mà thiếu niềm vui trong tâm hồn, thiếu nụ cười trên môi”.
Ăn chay, cầu nguyện
Trong khi đó, Thượng Phụ Công Giáo, thuộc nghi lễ Canđê là Louis Raphael I Sako, lên tiếng kêu gọi “mọi Kitô hữu đừng tổ chức bất cứ thứ cử hành có tính thế gian nào nhân dịp Giáng Sinh hay Năm Mới, vì hoàn cảnh cay đắng hiện nay, để tỏ dấu hiệu liên đới với các anh chị em rời cư của mình đang chịu nhiều đau khổ không thể nào diễn tả được”.
Theo Asia News, ngài kêu gọi họ nên ăn chay vào vọng giáng sinh để cầu xin cho người tị nạn trở về Mosul và đồng bằng Ninivê.
Nhắc tới các cuộc viếng thăm mới đây của ngài tại các trại tị nạn ở Ankawa và Alqosh, Thượng Phụ cho biết thánh giá của họ hết sức nặng nề. Các nơi này thuộc vùng Kurdistan, nơi hơn 120,000 Kitô hữu đang tị nạn sau khi trốn thoát khỏi Mosul và bình nguyên Ninivê, tránh sự săn đuổi của binh lính Duy Hồi Giáo.
Trong thông điệp, ngài chúc lễ Giáng Sinh mọi người, và khuyên họ sống Mùa Vọng “bằng ăn chay, cầu nguyện, suy niệm và làm việc bác ái”. Ngài đề nghị họ ăn chay từ thứ Hai, 22 tháng 12 tới đêm 24 tháng 12, đừng đụng tới thực phẩm hay thức uống cho tới trưa, “như trong những ngày Ba'utha", tức lễ kỷ niệm tiên tri Giôna tới Ninivê khuyên người ta hồi tâm.
Ngài cho hay "chúng ta ăn chay cho việc giải phóng Mosul và các làng mạc thuộc bình nguyên Ninivê, để hòa bình và an ninh trở lại các vùng này, và mọi người được trở lại nhà cửa, việc làm và trường học của họ”.
Thực vậy, “ta hãy nhớ điều Chúa Kitô dạy: ‘loại (qủy) này không chịu bỏ đi ngoại trừ bởi cầu nguyện và ăn chay’ (Mt 17:21). Chúng ta chắc chắn rằng việc Chúa Kitô sinh ra, Đấng vốn chung chia lịch sử bản thân ta và lịch sử nhân loại, sẽ lắng nghe lời cầu xin của ta và sẽ chấp nhận việc ăn chay của ta và sẽ thể hiện hy vọng và ước muốn trở về quê hương của ta và được sống cuộc sống bình thường như trước”.
Lúc gian nan, thời hạnh phúc
Thượng phụ La Tinh của Giêrusalem, Đức Fouad Twal, nhân dịp Giáng Sinh, gửi sứ điệp nhắc nhở mọi người cả “lúc gian nan” lẫn “thời hạnh phúc”.
Trong các cao điểm của năm 2014, Thượng Phụ cho rằng có cuộc tông du của Đức GH Phanxicô tới Đất Thánh, tiếp theo là buổi cầu nguyện tại Vatican với các nhà lãnh đạo Israel và Palestine, phong chức cho 9 linh mục, công bố phong thánh sắp tới cho 2 vị thánh người Palestine và THĐ về gia đình.
Ngài cho biết: “THĐ tái khẳng định tính đơn nhất và tính bất khả tiêu của định chế hôn nhân. Nếu cần tiến bộ, thì là trên bình diện chăm sóc mục vụ đối với những cặp ly hôn và những cặp bước vào cuộc kết hợp lần thứ hai”.
Năm 2014 cũng là năm phải chứng kiến cảnh gia tăng bạo lực và các phản ứng thù nghịch sau đó. Ngài viết “cuộc chiến tàn phá và việc đổ máu đi kèm tại Gaza, được kể là tàn hại hơn hết… Chúng ta lên án cuộc chiến Gaza và kết án các hậu quả thảm hại của nó: giết chóc và tàn phá; nhưng đồng thời, chúng ta cũng lên án bất cứ loại bạo lực và trả đũa nào chống lại người vô tội như các cuộc sát hại những người đang cầu nguyện tại nguyện đường (Do Thái) và các cuộc tấn công vào đền thờ (Hồi Giáo)”.
Thượng phụ cũng đề cập tới số phận người tị nạn Syria và Iraq và tỏ ý lo ngại đối với hai cộng đoàn Dòng Salêgiêng và 58 gia đình Kitô hữu có đất đai tại Thung Lũng Cremisan bị trưng thu để mở rộng bức tường phân cách ở West Bank.
Ngài kết luận “Trong mọi khó khăn và đau khổ, ta biết ơn nhớ tới tình liên đới của nhiều người, nhiều tổ chức, định chế và chính phủ, đã tới giúp chúng ta nhiều cách và bằng nhiều phương tiện. Việc cử hành ngày sinh của Chúa Giêsu hứa hẹn từ bi, yêu thương, bình an cho rất nhiều người đang sống trong buồn sầu và đau đớn; nhiều người đang thấy cuộc đời họ bị tan nát, các cố gắng của họ bị chặn đứng trong tranh chấp và hận thù hỗn loạn”.
Đức Hồng Y Peter Turkson bày tỏ tình liên đới trong chuyến thăm Sierra Leone và Liberia
Lã Thụ Nhân
14:02 20/12/2014
Đức Hồng Y Peter Turkson, Chủ tịch Hội đồng Giáo hoàng về Công lý và Hòa bình, đã đến Sierra Leone vào ngày 16/12 và sau đó đến Liberia vào ngày 18/12. Đức Hồng Y cho hay: "Đây là hai trong ba nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất căn bệnh Ebola. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, đã có 18,000 trường hợp nhiễm bệnh hoặc nghi ngờ nhiễm bệnh và hơn 6,500 trường hợp tử vong do căn bệnh này". Đức Hồng Y hy vọng sẽ mang lại "một sứ điệp của tình liên đới và hy vọng cho Giáo Hội, các nhân viên y tế và quảng đại quần chúng nước này".
Cùng đi với Đức Hồng Y Turkson là Đức Ông Robert J. Vitillo, Cố vấn đặc biệt về y tế của Caritas Quốc tế. Đức Hồng Y nói thêm: "Giáo Hội, bao gồm cả Caritas, các dòng tu, và các tổ chức Công Giáo khác đã ‘ở tuyến đầu’ trong cuộc chiến chống căn bệnh Ebola. Ngoài việc cung cấp chăm sóc y tế cho các bệnh nhân, thiết lập các quy trình kiểm soát nhiễm trùng nghiêm ngặt và kiểm tra các khu vực để ngăn chặn virus lây nhiễm trong môi trường chăm sóc y tế, Giáo Hội đã huy động sự đáp trả của các cộng đoàn và tổ chức các hoạt động giáo dục trong các cộng đoàn để họ cùng tham gia với hàng giáo sĩ và các giáo xứ địa phương trong nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của loại virus chết người này".
Đức Hồng Y nhận định rằng tác động của đại dịch này vượt xa lĩnh vực y tế. "Việc đóng cửa các doanh nghiệp và các nơi làm việc khác đã gây sự tàn phá nền kinh tế vốn đã mong manh. Các chuyên gia nói với chúng tôi rằng cái giá gây ra cho xã hội rất nghiêm trọng; bởi vì các trường học đóng cửa, số trẻ vị thành niên có thai, cũng như nạn ăn cắp vặt đang gia tăng, khi những người trẻ đi lang thang trên đường phố do không có việc làm. Trẻ mồ côi do hậu quả của bệnh Ebola thường bị các thành viên họ hàng xa lánh ngay cả khi chúng đã được xác nhận là 'khỏi bệnh Ebola'".
Đức Hồng Y cũng công nhận "sự cần thiết phải trợ giúp các linh mục và các nhân viên chăm sóc mục vụ khác đáp ứng các nhu cầu tinh thần của những người sống chung với căn bệnh và những người thân của họ. Chúng ta phải điều trị con người toàn diện chứ không chỉ là thân thể của họ. Mặc dù có chính sách ‘không đụng chạm’ ở các nước này, nhưng các nhân viên chăm sóc mục vụ có thể cầu nguyện ở một khoảng cách an toàn, tư vấn cho họ, ban phép lành cho họ, và làm lễ tang cho họ với sự phối hợp với những đội mai táng đặc biệt".
Đức Hồng Y Turkson kết luận: "Trong nhiều dịp khác nhau, Đức Thánh Cha đã bày tỏ mối quan tâm sâu sắc của mình đối với những người sống chung và bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Ebola. Tôi hy vọng sẽ mang đến tình liên đới của Đức Thánh Cha và toàn thể Giáo Hội".
Trong buổi triều yết chung vào ngày 24/10/2014, Đức Thánh Cha Phanxicô cho biết: "Trong khi đối mặt với dịch bệnh Ebola đang ngày càng tồi tệ, tôi muốn bày tỏ lo ngại sâu sắc về căn bệnh không ngừng lan rộng ở lục địa Phi Châu này, nhất là trong các nhóm người thiệt thòi nhất. Tôi bày tỏ sự gần gũi của mình bằng tình yêu và cầu nguyện cho các bệnh nhân Ebola, cũng như các bác sĩ, y tá, thiện nguyện viên, các dòng tu và các hiệp hội, những người quả cảm đang làm việc để giúp các anh chị em bệnh nhân của chúng ta. Tôi nhắc lại lời kêu gọi cộng đồng quốc tế hãy đưa ra tất cả những nỗ lực cần thiết để làm suy yếu loại vi rút này, để làm dịu những khó khăn và đau khổ của những người đang rất mệt mỏi trong đau đớn. Tôi mời gọi anh chị em cầu nguyện cho họ và cho những người đã qua đời".
Cùng đi với Đức Hồng Y Turkson là Đức Ông Robert J. Vitillo, Cố vấn đặc biệt về y tế của Caritas Quốc tế. Đức Hồng Y nói thêm: "Giáo Hội, bao gồm cả Caritas, các dòng tu, và các tổ chức Công Giáo khác đã ‘ở tuyến đầu’ trong cuộc chiến chống căn bệnh Ebola. Ngoài việc cung cấp chăm sóc y tế cho các bệnh nhân, thiết lập các quy trình kiểm soát nhiễm trùng nghiêm ngặt và kiểm tra các khu vực để ngăn chặn virus lây nhiễm trong môi trường chăm sóc y tế, Giáo Hội đã huy động sự đáp trả của các cộng đoàn và tổ chức các hoạt động giáo dục trong các cộng đoàn để họ cùng tham gia với hàng giáo sĩ và các giáo xứ địa phương trong nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của loại virus chết người này".
Đức Hồng Y nhận định rằng tác động của đại dịch này vượt xa lĩnh vực y tế. "Việc đóng cửa các doanh nghiệp và các nơi làm việc khác đã gây sự tàn phá nền kinh tế vốn đã mong manh. Các chuyên gia nói với chúng tôi rằng cái giá gây ra cho xã hội rất nghiêm trọng; bởi vì các trường học đóng cửa, số trẻ vị thành niên có thai, cũng như nạn ăn cắp vặt đang gia tăng, khi những người trẻ đi lang thang trên đường phố do không có việc làm. Trẻ mồ côi do hậu quả của bệnh Ebola thường bị các thành viên họ hàng xa lánh ngay cả khi chúng đã được xác nhận là 'khỏi bệnh Ebola'".
Đức Hồng Y cũng công nhận "sự cần thiết phải trợ giúp các linh mục và các nhân viên chăm sóc mục vụ khác đáp ứng các nhu cầu tinh thần của những người sống chung với căn bệnh và những người thân của họ. Chúng ta phải điều trị con người toàn diện chứ không chỉ là thân thể của họ. Mặc dù có chính sách ‘không đụng chạm’ ở các nước này, nhưng các nhân viên chăm sóc mục vụ có thể cầu nguyện ở một khoảng cách an toàn, tư vấn cho họ, ban phép lành cho họ, và làm lễ tang cho họ với sự phối hợp với những đội mai táng đặc biệt".
Đức Hồng Y Turkson kết luận: "Trong nhiều dịp khác nhau, Đức Thánh Cha đã bày tỏ mối quan tâm sâu sắc của mình đối với những người sống chung và bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Ebola. Tôi hy vọng sẽ mang đến tình liên đới của Đức Thánh Cha và toàn thể Giáo Hội".
Trong buổi triều yết chung vào ngày 24/10/2014, Đức Thánh Cha Phanxicô cho biết: "Trong khi đối mặt với dịch bệnh Ebola đang ngày càng tồi tệ, tôi muốn bày tỏ lo ngại sâu sắc về căn bệnh không ngừng lan rộng ở lục địa Phi Châu này, nhất là trong các nhóm người thiệt thòi nhất. Tôi bày tỏ sự gần gũi của mình bằng tình yêu và cầu nguyện cho các bệnh nhân Ebola, cũng như các bác sĩ, y tá, thiện nguyện viên, các dòng tu và các hiệp hội, những người quả cảm đang làm việc để giúp các anh chị em bệnh nhân của chúng ta. Tôi nhắc lại lời kêu gọi cộng đồng quốc tế hãy đưa ra tất cả những nỗ lực cần thiết để làm suy yếu loại vi rút này, để làm dịu những khó khăn và đau khổ của những người đang rất mệt mỏi trong đau đớn. Tôi mời gọi anh chị em cầu nguyện cho họ và cho những người đã qua đời".
Các Giám mục Hoa Kỳ nói rằng các hình thức tra tấn là sự phản bội lại các giá trị của quốc gia
Lã Thụ Nhân
14:06 20/12/2014
Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hòa bình của Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ, là Đức Giám Mục Oscar Cantu của giáo phận Las Cruces, New Mexico, nói rằng hành vi được trình bày tỉ mỉ trong một báo cáo của Thượng viện Hoa Kỳ về các kỹ thuật và chính sách thu thập thông tin tình báo của Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) là vi phạm các nguyên tắc đạo đức cơ bản và là sự phản bội các cam kết của Mỹ trở thành một quốc gia đạo đức.
Trong một cuộc phỏng vấn dành riêng cho Đài phát thanh Vatican, Đức Giám Mục Cantu cho biết: "Qua dòng lịch sử, chúng tôi xem mình như là một ngọn hải đăng của hy vọng, một ngọn hải đăng của lý trí, của tự do. Và vì thế, chương mới đây trong lịch sử của chúng tôi đã bị lu mờ. Nó không phải là điều có thể dễ dàng lấy lại được, nhưng tôi nghĩ rằng việc đưa ra báo cáo này bắt đầu làm sạch vết nhơ vấy bẩn danh tiếng của chúng tôi như là một quốc gia có nền tảng đạo đức".
Tuyên bố của Đức Giám Mục Cantu trên Radio Vatican tiếp sau tuyên bố của Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ ủng hộ việc trình bày trước Quốc Hội bản báo cáo đầu tuần trước, và nhắc lại sự lên án của Giáo Hội xem tra tấn là tội ác xấu xa.
Các giám mục tuyên bố: "Giáo Hội Công Giáo tin chắc rằng tra tấn là một ‘tội ác tự bản chất’ không thể biện minh trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Các hành vi tra tấn được mô tả trong báo cáo của Ủy ban Tình báo Thượng viện vi phạm phẩm giá con người được Thiên Chúa ban vốn thuộc về tất cả mọi người và hành vi đó dứt khoát là sai".
Tuyên bố nói thêm: "Quốc hội và tổng thống phải hành động để tăng cường các điều luật cấm tra tấn và đảm bảo rằng điều này không bao giờ xảy ra một lần nữa".
Trong một cuộc phỏng vấn dành riêng cho Đài phát thanh Vatican, Đức Giám Mục Cantu cho biết: "Qua dòng lịch sử, chúng tôi xem mình như là một ngọn hải đăng của hy vọng, một ngọn hải đăng của lý trí, của tự do. Và vì thế, chương mới đây trong lịch sử của chúng tôi đã bị lu mờ. Nó không phải là điều có thể dễ dàng lấy lại được, nhưng tôi nghĩ rằng việc đưa ra báo cáo này bắt đầu làm sạch vết nhơ vấy bẩn danh tiếng của chúng tôi như là một quốc gia có nền tảng đạo đức".
Tuyên bố của Đức Giám Mục Cantu trên Radio Vatican tiếp sau tuyên bố của Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ ủng hộ việc trình bày trước Quốc Hội bản báo cáo đầu tuần trước, và nhắc lại sự lên án của Giáo Hội xem tra tấn là tội ác xấu xa.
Các giám mục tuyên bố: "Giáo Hội Công Giáo tin chắc rằng tra tấn là một ‘tội ác tự bản chất’ không thể biện minh trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Các hành vi tra tấn được mô tả trong báo cáo của Ủy ban Tình báo Thượng viện vi phạm phẩm giá con người được Thiên Chúa ban vốn thuộc về tất cả mọi người và hành vi đó dứt khoát là sai".
Tuyên bố nói thêm: "Quốc hội và tổng thống phải hành động để tăng cường các điều luật cấm tra tấn và đảm bảo rằng điều này không bao giờ xảy ra một lần nữa".
Các giáo phận ở Anh và xứ Wales thông qua dự án truyền giáo
Lã Thụ Nhân
14:27 20/12/2014
Các giáo phận Công Giáo trên khắp nước Anh và xứ Wales sẽ sớm tham gia vào một chương trình tiếp cận cộng đồng mới được gợi hứng từ Đức Thánh Cha Phanxicô để giúp các giáo sĩ và các tín hữu tích cực loan báo niềm vui Tin Mừng.
Phát biểu nhân dịp công bố trên toàn quốc dự án mang tên Công bố 15, Đức Hồng Y Vincent Nichols, Tổng Giám Mục của Westminster, cho biết: "Đây là sáng kiến tiên phong dành cho tất cả giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân. Tại sao? Bởi vì tất cả chúng ta đều chia sẻ cùng một sứ mạng là loan báo niềm vui của Tin Mừng. Hàng loạt các ý tưởng khả thi đã được đưa ra để giúp hình thành nên những kế hoạch và sau đó thực hiện một cách có hiệu quả chương trình giáo xứ truyền giáo sẽ giúp tất cả chúng ta trở thành các môn đệ truyền giáo tốt hơn. Xin đừng để cơ hội này vuột khỏi anh chị em".
Theo trang web của các giám mục Anh và xứ Wales, Công bố 15 "nhằm mục đích hỗ trợ, khuyến khích và truyền cảm hứng cho các chương trình hành động mới của các giáo xứ truyền giáo sẽ liên quan đến tất cả 22 giáo phận Công Giáo trên khắp đất nước chúng ta, cũng như địa phận quân đội và Giáo hạt tòng nhân Đức Mẹ Walsingham".
Đức Hồng Y Nichols nói thêm: "Công bố 15 là thiết thực và tập trung vào các câu hỏi thực hành như ‘làm thế nào’ để thực hiện điều này điều nọ bởi vì dù chúng ta có nhiệt tình đến đâu đi nữa đôi khi chúng ta cũng không biết phải bắt đầu từ đâu để có thể chia sẻ đức tin của chúng ta một cách tự tin và hân hoan. Sáng kiến này nhằm mục đích giải quyết những khó khăn như thế. Nó được linh hứng bởi Tông huấn Niềm vui Tin Mừng của Đức Thánh Cha Phanxicô, trong đó ngài viết: "Tôi muốn khích lệ các tín hữu đi vào một chương mới của công cuộc loan báo Tin Mừng ngập tràn niềm vui này, đồng thời vạch ra những lối đi mới cho hành trình của Hội Thánh trong những năm sắp tới".
Công bố 15 có năm phần: chuẩn bị tài nguyên cho các nhóm nhỏ trong các giáo xứ (sẽ được công bố vào tháng 1 năm 2015); đêm canh thức cầu nguyện vào tối ngày 11/07/2015; tổ chức Hội nghị truyền giáo Quốc gia ở Birmingham vào ngày 11/07/2015; tạo ra các kiểu mẫu để khích lệ việc tổ chức sự kiện Công bố 15 ở địa phương; phối hợp các tài nguyên Tân Phúc Âm hóa tiếp theo sau hội nghị truyền giáo Quốc gia.
Cha Mark O'Toole, Chủ tịch Bộ phận Loan báo Tin Mừng và Giáo lý của Hội đồng Giám mục cho biết: "Tông huấn Niềm vui Tin Mừng của Đức Thánh Cha Phanxicô đem đến cho chúng tôi một kế hoạch chi tiết cho công cuộc truyền giáo của Công Giáo. Chúng ta được mời gọi đem đến cho cuộc gặp gỡ với Chúa Giêsu Kitô sự đơn sơ, nhưng triệt để và sáng tạo, thể hiện trong các cộng đoàn địa phương của chúng ta. Công bố 15 nhằm hỗ trợ và khích lệ ngày càng nhiều các giáo xứ có những bước tiến mới trong sứ mạng truyền giáo. Nó đang được cung cấp trong quan hệ đối tác với đồng sự trong các giáo phận Công Giáo trên khắp nước Anh và xứ Wales và hoàn toàn chú trọng thực hành. Một bước cụ thể đang được khích lệ là sự phát triển của đội ngũ giáo xứ truyền giáo. Hãy tham gia bằng nhiều cách khác nhau vố nđang được đề xuất".
Phát biểu nhân dịp công bố trên toàn quốc dự án mang tên Công bố 15, Đức Hồng Y Vincent Nichols, Tổng Giám Mục của Westminster, cho biết: "Đây là sáng kiến tiên phong dành cho tất cả giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân. Tại sao? Bởi vì tất cả chúng ta đều chia sẻ cùng một sứ mạng là loan báo niềm vui của Tin Mừng. Hàng loạt các ý tưởng khả thi đã được đưa ra để giúp hình thành nên những kế hoạch và sau đó thực hiện một cách có hiệu quả chương trình giáo xứ truyền giáo sẽ giúp tất cả chúng ta trở thành các môn đệ truyền giáo tốt hơn. Xin đừng để cơ hội này vuột khỏi anh chị em".
Theo trang web của các giám mục Anh và xứ Wales, Công bố 15 "nhằm mục đích hỗ trợ, khuyến khích và truyền cảm hứng cho các chương trình hành động mới của các giáo xứ truyền giáo sẽ liên quan đến tất cả 22 giáo phận Công Giáo trên khắp đất nước chúng ta, cũng như địa phận quân đội và Giáo hạt tòng nhân Đức Mẹ Walsingham".
Đức Hồng Y Nichols nói thêm: "Công bố 15 là thiết thực và tập trung vào các câu hỏi thực hành như ‘làm thế nào’ để thực hiện điều này điều nọ bởi vì dù chúng ta có nhiệt tình đến đâu đi nữa đôi khi chúng ta cũng không biết phải bắt đầu từ đâu để có thể chia sẻ đức tin của chúng ta một cách tự tin và hân hoan. Sáng kiến này nhằm mục đích giải quyết những khó khăn như thế. Nó được linh hứng bởi Tông huấn Niềm vui Tin Mừng của Đức Thánh Cha Phanxicô, trong đó ngài viết: "Tôi muốn khích lệ các tín hữu đi vào một chương mới của công cuộc loan báo Tin Mừng ngập tràn niềm vui này, đồng thời vạch ra những lối đi mới cho hành trình của Hội Thánh trong những năm sắp tới".
Công bố 15 có năm phần: chuẩn bị tài nguyên cho các nhóm nhỏ trong các giáo xứ (sẽ được công bố vào tháng 1 năm 2015); đêm canh thức cầu nguyện vào tối ngày 11/07/2015; tổ chức Hội nghị truyền giáo Quốc gia ở Birmingham vào ngày 11/07/2015; tạo ra các kiểu mẫu để khích lệ việc tổ chức sự kiện Công bố 15 ở địa phương; phối hợp các tài nguyên Tân Phúc Âm hóa tiếp theo sau hội nghị truyền giáo Quốc gia.
Cha Mark O'Toole, Chủ tịch Bộ phận Loan báo Tin Mừng và Giáo lý của Hội đồng Giám mục cho biết: "Tông huấn Niềm vui Tin Mừng của Đức Thánh Cha Phanxicô đem đến cho chúng tôi một kế hoạch chi tiết cho công cuộc truyền giáo của Công Giáo. Chúng ta được mời gọi đem đến cho cuộc gặp gỡ với Chúa Giêsu Kitô sự đơn sơ, nhưng triệt để và sáng tạo, thể hiện trong các cộng đoàn địa phương của chúng ta. Công bố 15 nhằm hỗ trợ và khích lệ ngày càng nhiều các giáo xứ có những bước tiến mới trong sứ mạng truyền giáo. Nó đang được cung cấp trong quan hệ đối tác với đồng sự trong các giáo phận Công Giáo trên khắp nước Anh và xứ Wales và hoàn toàn chú trọng thực hành. Một bước cụ thể đang được khích lệ là sự phát triển của đội ngũ giáo xứ truyền giáo. Hãy tham gia bằng nhiều cách khác nhau vố nđang được đề xuất".
Caritas Jordan nhận định người trẻ tị nạn trẻ cần được đi học
Lã Thụ Nhân
14:37 20/12/2014
Dana Shahin, nhân viên truyền thông của Caritas có trụ sở tại Amman, Jordan cho biết: "Tôi nghĩ rằng người dân trên khắp thế giới... cần biết những gì thực sự đang xảy ra với những người tị nạn Iraq và Syria, hãy lắng nghe câu chuyện của họ". Cô nói với Đài phát thanh Vatican về các sáng kiến mà Caritas đang thực hiện để nâng đỡ những người tị nạn càng gia tăng ở Jordan, những người đã trốn chạy những cuộc xung đột đầy nước mắt nơi đất nước của mình. Cô nói giáo dục cho hàng chục ngàn trẻ em tị nạn đang là vấn đề cấp bách nhưng lại khan hiếm các tài nguyên để thực hiện.
Hiện nay, ước lượng có hàng trăm Kitô hữu Iraq đến Jordan mỗi ngày
Vào đầu năm, Caritas Jordan nhận được sự chấp thuận của chính phủ Jordan để tiếp nhận những Kitô hữu tị nạn Iraq chạy trốn sự khủng bố của quân Hồi giáo cực đoan ở Mosul và vùng bình nguyên Ninivê. Họ đã hợp tác với các Giáo Hội Kitô trên khắp Jordan để cung cấp cho người tị nạn có chỗ ở, biến hội trường giáo xứ và các trung tâm hoạt động thành nơi tạm trú. Đối với những người tị nạn tìm được chỗ thuê nhưng khó trả nổi tiền thuê nhà, Caritas giúp họ trả tiền thuê hàng tháng. Shahin giải thích rằng Caritas Jordan cung cấp cho những người tị nạn này "phương tiện để tiếp tục sống".
Tuy nhiên, con số các Kitô hữu Iraq tị nạn giờ đây đã quá 5,000 người, và các báo cáo cho biết hàng ngày có từ 100-120 người mới đến Jordan, gây ra những khó khăn cho Caritas có thể duy trì các nỗ lực cứu trợ của mình. Shahin và Caritas Jordan đặc biệt quan tâm đến số lượng lớn các trẻ em trong số những người tị nạn. Shahin cho biết "Cho đến nay có khoảng 750 trẻ em trong độ tuổi từ 5-18 (ở các trung tâm tị nạn Caritas)... và không đi học".
Trường học Công Giáo mở cửa cho những người tị nạn
Các trường tiểu học nằm trong số các cơ sở tại Jordan dành chỗ cho trẻ em Iraq và Syria đến ghi danh học. Tại trường Latin ở phía bắc thị trấn Zarqa, giáo viên ở lại sau khi những đứa trẻ Jordan về nhà, và họ dạy cho trẻ em tị nạn vào buổi chiều. Caritas giúp trả lương buổi chiều cho họ.
Nhưng với số lượng trẻ em ngày càng gia tăng, trường học đang hoạt động quá công suất và thiếu kinh phí để tiếp tục hoạt động.
Caritas Jordan và Bộ Giáo dục đã gặp nhau để giải quyết các vấn đề và đang vạch ra chiến lược để con cái của những người tị nạn có thể được giáo dục nhiều hơn. Shahin nói điều quan trọng là "mang đến cho các trẻ em cơ hội giáo dục càng sớm càng tốt".
Cô thúc giục cộng đồng quốc tế "đóng góp bất cứ điều gì có thể... để bảo vệ tương lai những đứa trẻ, con cái của những người tị nạn... Chúng tôi không muốn những đứa trẻ trở thành một thế hệ bị mất mát do chiến tranh và sự thờ ơ".
Hiện nay, ước lượng có hàng trăm Kitô hữu Iraq đến Jordan mỗi ngày
Vào đầu năm, Caritas Jordan nhận được sự chấp thuận của chính phủ Jordan để tiếp nhận những Kitô hữu tị nạn Iraq chạy trốn sự khủng bố của quân Hồi giáo cực đoan ở Mosul và vùng bình nguyên Ninivê. Họ đã hợp tác với các Giáo Hội Kitô trên khắp Jordan để cung cấp cho người tị nạn có chỗ ở, biến hội trường giáo xứ và các trung tâm hoạt động thành nơi tạm trú. Đối với những người tị nạn tìm được chỗ thuê nhưng khó trả nổi tiền thuê nhà, Caritas giúp họ trả tiền thuê hàng tháng. Shahin giải thích rằng Caritas Jordan cung cấp cho những người tị nạn này "phương tiện để tiếp tục sống".
Tuy nhiên, con số các Kitô hữu Iraq tị nạn giờ đây đã quá 5,000 người, và các báo cáo cho biết hàng ngày có từ 100-120 người mới đến Jordan, gây ra những khó khăn cho Caritas có thể duy trì các nỗ lực cứu trợ của mình. Shahin và Caritas Jordan đặc biệt quan tâm đến số lượng lớn các trẻ em trong số những người tị nạn. Shahin cho biết "Cho đến nay có khoảng 750 trẻ em trong độ tuổi từ 5-18 (ở các trung tâm tị nạn Caritas)... và không đi học".
Trường học Công Giáo mở cửa cho những người tị nạn
Các trường tiểu học nằm trong số các cơ sở tại Jordan dành chỗ cho trẻ em Iraq và Syria đến ghi danh học. Tại trường Latin ở phía bắc thị trấn Zarqa, giáo viên ở lại sau khi những đứa trẻ Jordan về nhà, và họ dạy cho trẻ em tị nạn vào buổi chiều. Caritas giúp trả lương buổi chiều cho họ.
Nhưng với số lượng trẻ em ngày càng gia tăng, trường học đang hoạt động quá công suất và thiếu kinh phí để tiếp tục hoạt động.
Caritas Jordan và Bộ Giáo dục đã gặp nhau để giải quyết các vấn đề và đang vạch ra chiến lược để con cái của những người tị nạn có thể được giáo dục nhiều hơn. Shahin nói điều quan trọng là "mang đến cho các trẻ em cơ hội giáo dục càng sớm càng tốt".
Cô thúc giục cộng đồng quốc tế "đóng góp bất cứ điều gì có thể... để bảo vệ tương lai những đứa trẻ, con cái của những người tị nạn... Chúng tôi không muốn những đứa trẻ trở thành một thế hệ bị mất mát do chiến tranh và sự thờ ơ".
Trung tâm Suy tư Thần học Dòng Tên kêu gọi chú trọng đến người nghèo
Lã Thụ Nhân
14:54 20/12/2014
Giữa những cuộc đấu đá giành quyền kế vị diễn ra trong nội bộ đảng Mặt trận Yêu nước (PF) đang cầm quyền tại Zambia trước cuộc bầu cử tổng thống dự kiến diễn ra vào ngày 20/01/2015, Trung tâm Suy tư Thần học Dòng Tên (JCTR), chi nhánh Copperbelt, đã kêu gọi Tổng Thống lâm thời Guy Scott và hàng lãnh đạo nhà nước trong Quốc hội tiếp tục tập trung vào việc giảm đói nghèo trong cả nước.
Theo một bài báo trên tờ Post của Zambia hôm 18/12, viên chức thông tin và truyền thông của Trung tâm Suy tư Thần học Dòng Tên là Tendai Posiana, bày tỏ lo ngại rằng chương trình giảm đói nghèo có thể xao nhãng bởi chương trình nghị sự chính trị khi đất nước chuẩn bị cho ngày bầu cử tổng thống 20/01/ 2015.
Bà Posiana đưa ra lời kêu gọi: "Chúng tôi muốn thúc giục tiến sĩ Guy Scott tiếp tục tập trung và kiên quyết giảm đói nghèo trong cả nước. Ông ta không nên bị phân tâm bởi chương trình nghị sự chính trị". Bà Posiana cho biết cuộc khảo sát diễn ra hồi tháng Mười Một vừa qua tại Kitwe, Luanshya, Mansa, Ndola và Solwezi cho thấy giá thực phẩm và các nhu cầu cơ bản khác cho một gia đình năm con đã tăng lên.
Bà Posiana nói: "Khi năm 2014 sắp kết thúc, thống kê về giá Thực phẩm và các nhu cầu cơ bản do Trung tâm Suy tư Thần học Dòng Tên công bố đã chỉ ra sự gia tăng chi phí sinh hoạt bình quân là 642.25 K (khoảng 13 USD) ".
Bà nói thêm: "Khi thành viên của Quốc hội tiếp tục tranh luận về ngân sách quốc gia cho năm 2015, chính phủ Mặt trận yêu nước cần phải giảm bớt con số những gia đình nghèo đói, đang ở con số 60%". Bà Posiana cũng yêu cầu chính phủ giảm thiểu những thiếu hụt trong thu nhập gia đình bằng cách tăng cường hỗ trợ cho các lĩnh vực xã hội. Bà nói rằng hiện nay giá bữa ăn gồm toàn ngô khoai đã nằm ngoài tầm với của nhiều người dân thường.
Theo một bài báo trên tờ Post của Zambia hôm 18/12, viên chức thông tin và truyền thông của Trung tâm Suy tư Thần học Dòng Tên là Tendai Posiana, bày tỏ lo ngại rằng chương trình giảm đói nghèo có thể xao nhãng bởi chương trình nghị sự chính trị khi đất nước chuẩn bị cho ngày bầu cử tổng thống 20/01/ 2015.
Bà Posiana đưa ra lời kêu gọi: "Chúng tôi muốn thúc giục tiến sĩ Guy Scott tiếp tục tập trung và kiên quyết giảm đói nghèo trong cả nước. Ông ta không nên bị phân tâm bởi chương trình nghị sự chính trị". Bà Posiana cho biết cuộc khảo sát diễn ra hồi tháng Mười Một vừa qua tại Kitwe, Luanshya, Mansa, Ndola và Solwezi cho thấy giá thực phẩm và các nhu cầu cơ bản khác cho một gia đình năm con đã tăng lên.
Bà Posiana nói: "Khi năm 2014 sắp kết thúc, thống kê về giá Thực phẩm và các nhu cầu cơ bản do Trung tâm Suy tư Thần học Dòng Tên công bố đã chỉ ra sự gia tăng chi phí sinh hoạt bình quân là 642.25 K (khoảng 13 USD) ".
Bà nói thêm: "Khi thành viên của Quốc hội tiếp tục tranh luận về ngân sách quốc gia cho năm 2015, chính phủ Mặt trận yêu nước cần phải giảm bớt con số những gia đình nghèo đói, đang ở con số 60%". Bà Posiana cũng yêu cầu chính phủ giảm thiểu những thiếu hụt trong thu nhập gia đình bằng cách tăng cường hỗ trợ cho các lĩnh vực xã hội. Bà nói rằng hiện nay giá bữa ăn gồm toàn ngô khoai đã nằm ngoài tầm với của nhiều người dân thường.
Đức Tổng Giám mục Miami: thỏa thuận Cuba/Hoa Kỳ có thể là một sự thay đổi thế cờ
Lã Thụ Nhân
15:27 20/12/2014
Đức Tổng Giám mục Thomas Wenski của tổng giáo phận Miami, một thành phố của Hoa Kỳ nơi hầu hết người Cuba lưu vong sinh sống, cho biết thỏa thuận hôm thứ năm 18/12 giữa Hoa Kỳ và Cuba nhằm khôi phục lại quan hệ ngoại giao có thể "là một sự thay đổi thế cờ ". Ngài cho biết nó chỉ ra một con đường mới cho hai nước đi theo, chính sách của Hoa Kỳ trước đây là cô lập và đối đầu đối với Cuba đã không làm gì để cải thiện hoàn cảnh cho người dân của đảo quốc này.
Trước đó, Đức Giám Mục Oscar Cantu của Las Cruces, New Mexico, Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hòa bình của Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ (USCCB), đã đưa ra một tuyên bố hoan nghênh thông báo của Tổng thống Mỹ Barack Obama về việc phóng thích Alan Gross và các tù nhân khác, cùng với hành động của chính phủ nhằm bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Cuba.
Dưới đây là toàn văn tuyên bố của Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ:
Chúng tôi chia sẻ những niềm vui của gia đình Alan Gross và của mọi người dân Mỹ khi nghe tin ông được thả sau hơn 5 năm bị giam giữ tại Cuba, cũng như việc phóng thích nhân đạo các tù nhân khác. Chúng tôi cũng được khích lệ bởi tuyên bố hôm nay của Ủy Ban Hành Động Chiến Lược theo đó chính sách mới là thúc đẩy đối thoại, hòa giải, thương mại, hợp tác và liên hệ giữa hai quốc gia và công dân hai nước chúng ta.
Hội đồng Giám mục chúng tôi từ lâu đã cho rằng nhân quyền phổ quát sẽ được tăng cường thông qua sự dấn thân hơn nữa giữa người dân Cuba và Mỹ. Trong nhiều thập kỷ, Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ đã kêu gọi khôi phục quan hệ ngoại giao giữa hai nước chúng ta. Chúng tôi ủng hộ mạnh mẽ việc tái xét lại những cáo buộc mô tả Cuba như là một nhà nước tài trợ cho khủng bố.
Chúng tôi tin rằng đã mất quá lâu để Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Cuba, thu hồi tất cả các hạn chế về du lịch tới Cuba, hủy bỏ việc ám chỉ khủng bố nhắm vào Cuba, khuyến khích thương mại sẽ có lợi cho cả hai nước, gỡ bỏ hạn chế trên các giao dịch kinh doanh và tài chính, và thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực bảo vệ môi trường, ngăn chặn ma túy, buôn người và trao đổi khoa học. Dự phần (thay vì tẩy chay) là con đường để ủng hộ những thay đổi ở Cuba và giúp sức cho người dân Cuba trong hành trình tìm kiếm dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo của họ.
Trước đó, Đức Giám Mục Oscar Cantu của Las Cruces, New Mexico, Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hòa bình của Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ (USCCB), đã đưa ra một tuyên bố hoan nghênh thông báo của Tổng thống Mỹ Barack Obama về việc phóng thích Alan Gross và các tù nhân khác, cùng với hành động của chính phủ nhằm bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Cuba.
Dưới đây là toàn văn tuyên bố của Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ:
Chúng tôi chia sẻ những niềm vui của gia đình Alan Gross và của mọi người dân Mỹ khi nghe tin ông được thả sau hơn 5 năm bị giam giữ tại Cuba, cũng như việc phóng thích nhân đạo các tù nhân khác. Chúng tôi cũng được khích lệ bởi tuyên bố hôm nay của Ủy Ban Hành Động Chiến Lược theo đó chính sách mới là thúc đẩy đối thoại, hòa giải, thương mại, hợp tác và liên hệ giữa hai quốc gia và công dân hai nước chúng ta.
Hội đồng Giám mục chúng tôi từ lâu đã cho rằng nhân quyền phổ quát sẽ được tăng cường thông qua sự dấn thân hơn nữa giữa người dân Cuba và Mỹ. Trong nhiều thập kỷ, Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ đã kêu gọi khôi phục quan hệ ngoại giao giữa hai nước chúng ta. Chúng tôi ủng hộ mạnh mẽ việc tái xét lại những cáo buộc mô tả Cuba như là một nhà nước tài trợ cho khủng bố.
Chúng tôi tin rằng đã mất quá lâu để Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Cuba, thu hồi tất cả các hạn chế về du lịch tới Cuba, hủy bỏ việc ám chỉ khủng bố nhắm vào Cuba, khuyến khích thương mại sẽ có lợi cho cả hai nước, gỡ bỏ hạn chế trên các giao dịch kinh doanh và tài chính, và thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực bảo vệ môi trường, ngăn chặn ma túy, buôn người và trao đổi khoa học. Dự phần (thay vì tẩy chay) là con đường để ủng hộ những thay đổi ở Cuba và giúp sức cho người dân Cuba trong hành trình tìm kiếm dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo của họ.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Bổn Mạng Giáo Đoàn Thánh Tử Đạo Simon Phan Đắc Hòa Georges Hall - Sydney
Diệp Hải Dung
10:30 20/12/2014
Chiều thứ Bảy 20/12/2014 các Hội Đoàn Đoàn Thể trong Giáo đoàn, quý Quan Khách Úc Việt và các Giáo đoàn bạn đã đến nhà thờ St.Mary’s Queen of Heaven Georges Hall Sydney tham dự Thánh lễ mừng kính Thánh Tử Đạo Simon Phan Đắc Hòa là Quan Thầy của Giáo Đoàn Georges Hall.
Hình ảnh
Quý Cha và tất cả mọi người tập trung tại khuôn viên trường học nhà thờ và Cha Phêrô Dương Thanh Liêm Tuyên úy Đặc trách Giáo Đoàn Georges Hall xông hương kiệu Thánh Tử Đạo Simon Phan Đắc Hòa đồng thời Ban Tây Nhạc Cecilia hợp tấu bài Chào Mừng và 3 hồi chiêng trống nổi lên kiệu cung nghinh tượng Thánh Simon Phan Đắc Hòa rước vào nhà thờ an vị trên cung Thánh.
Cha Tuyên Úy Trưởng Phêrô Dương Thanh Liêm Đặc trách Giáo Đoàn Georges Hall ngỏ lời chào mừng quý Cha, quý Sơ, tất cả mọi người và chúc mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn, đồng thời Cha giới thiệu hiện diện trong Thánh lễ hôm nay gồm có quý Cha Chính xứ Georges Hall Joseph Kolodziel, Cha Đặng Đình Nên, Cha Nguyễn Hoàng Dương, Cha Trần Bạch Hổ, Cha Vũ Kim Quyền và Cha Nguyễn Thái Hòa hiệp dâng Thánh lễ.
Sau nghi thức Thiếu Nhi Thánh Thể của Xứ đoàn cung nghinh Phúc Âm. Cha Tuyên úy Trưởng Dương Thanh Liêm trong bài giảng nói về bài Phúc Âm hôm nay Đức Mẹ đã Xin Vâng theo Thánh ý Chúa và rồi hai tiếng Xin Vâng của Mẹ cũng đã được lưu truyền qua những vị anh hùng Tử Đạo, trong đó cũng có hai tiến xin vâng của Thánh Simon Phan Đắc Hòa mà chúng ta mừng kính ngày hôm nay. Câu nói của Thánh Simon Phan Đắc Hòa nhắn nhủ các con “Từ nay cha không thể lo cho các con được nữa, Chúa muốn cha phải chịu khổ cha xin vâng trọn theo Chúa..và cuối cùng Cha Liêm cũng trích lời chia sẻ của Lm. Đaminh Vũ Kim Quyền “Giáng Sinh năm nay chúng ta hãy tặng cho nhau món qùa qúy giá nhất mà tiền không thể mua được đó là Hài Nhi Giêsu”..
Trước khi kết thúc Thánh lễ, bà Donna Bulsitil Chủ tịch Hội Đồng Giáo Xứ Georges Hall lên ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng của Giáo Đoàn, bà thay mặt Hội Đồng Giáo Xứ cám ơn Giáo Đoàn đã giúp ích đóng góp cho Giáo Xứ được phát triển tốt đẹp. Kế tiếp anh Trần Anh Vũ Chủ tịch CĐCGVN TGP Sydney lên ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn, Ca đoàn, Xứ đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể và Huynh Đoàn Đaminh, anh khen ngợi Giáo Đoàn đã tích cực đóng góp rất nhiều cho Cộng Đồng và Giáo Xứ trong suốt những năm tháng qua. Sau cùng ông Trần Thanh Tịnh Trưởng Ban Mục Vụ Giáo Đoàn lên ngỏ lời cám ơn quý Cha, quý Sơ, quý Quan Khách và mọi người đã đến tham dự Thánh lễ mừng kính Bổn Mạng của Giáo Đoàn Ông cũng đặc biệt cám ơn quý ân nhân đã đóng góp trợ giúp cho Giáo Đoàn, cám ơn ban Tây Nhạc Cecilia và ông xin tất cả mọi người hãy luôn cầu nguyện cho Giáo Đoàn ngày thêm bền vững và tiến triển trong Cộng Đồng trong Giáo Hội.
Thánh lễ kết thúc mọi người cùng ở lại qua sân trường nhà thờ tham dự tiệc liên hoan mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn.
Hình ảnh
Quý Cha và tất cả mọi người tập trung tại khuôn viên trường học nhà thờ và Cha Phêrô Dương Thanh Liêm Tuyên úy Đặc trách Giáo Đoàn Georges Hall xông hương kiệu Thánh Tử Đạo Simon Phan Đắc Hòa đồng thời Ban Tây Nhạc Cecilia hợp tấu bài Chào Mừng và 3 hồi chiêng trống nổi lên kiệu cung nghinh tượng Thánh Simon Phan Đắc Hòa rước vào nhà thờ an vị trên cung Thánh.
Cha Tuyên Úy Trưởng Phêrô Dương Thanh Liêm Đặc trách Giáo Đoàn Georges Hall ngỏ lời chào mừng quý Cha, quý Sơ, tất cả mọi người và chúc mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn, đồng thời Cha giới thiệu hiện diện trong Thánh lễ hôm nay gồm có quý Cha Chính xứ Georges Hall Joseph Kolodziel, Cha Đặng Đình Nên, Cha Nguyễn Hoàng Dương, Cha Trần Bạch Hổ, Cha Vũ Kim Quyền và Cha Nguyễn Thái Hòa hiệp dâng Thánh lễ.
Sau nghi thức Thiếu Nhi Thánh Thể của Xứ đoàn cung nghinh Phúc Âm. Cha Tuyên úy Trưởng Dương Thanh Liêm trong bài giảng nói về bài Phúc Âm hôm nay Đức Mẹ đã Xin Vâng theo Thánh ý Chúa và rồi hai tiếng Xin Vâng của Mẹ cũng đã được lưu truyền qua những vị anh hùng Tử Đạo, trong đó cũng có hai tiến xin vâng của Thánh Simon Phan Đắc Hòa mà chúng ta mừng kính ngày hôm nay. Câu nói của Thánh Simon Phan Đắc Hòa nhắn nhủ các con “Từ nay cha không thể lo cho các con được nữa, Chúa muốn cha phải chịu khổ cha xin vâng trọn theo Chúa..và cuối cùng Cha Liêm cũng trích lời chia sẻ của Lm. Đaminh Vũ Kim Quyền “Giáng Sinh năm nay chúng ta hãy tặng cho nhau món qùa qúy giá nhất mà tiền không thể mua được đó là Hài Nhi Giêsu”..
Trước khi kết thúc Thánh lễ, bà Donna Bulsitil Chủ tịch Hội Đồng Giáo Xứ Georges Hall lên ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng của Giáo Đoàn, bà thay mặt Hội Đồng Giáo Xứ cám ơn Giáo Đoàn đã giúp ích đóng góp cho Giáo Xứ được phát triển tốt đẹp. Kế tiếp anh Trần Anh Vũ Chủ tịch CĐCGVN TGP Sydney lên ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn, Ca đoàn, Xứ đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể và Huynh Đoàn Đaminh, anh khen ngợi Giáo Đoàn đã tích cực đóng góp rất nhiều cho Cộng Đồng và Giáo Xứ trong suốt những năm tháng qua. Sau cùng ông Trần Thanh Tịnh Trưởng Ban Mục Vụ Giáo Đoàn lên ngỏ lời cám ơn quý Cha, quý Sơ, quý Quan Khách và mọi người đã đến tham dự Thánh lễ mừng kính Bổn Mạng của Giáo Đoàn Ông cũng đặc biệt cám ơn quý ân nhân đã đóng góp trợ giúp cho Giáo Đoàn, cám ơn ban Tây Nhạc Cecilia và ông xin tất cả mọi người hãy luôn cầu nguyện cho Giáo Đoàn ngày thêm bền vững và tiến triển trong Cộng Đồng trong Giáo Hội.
Thánh lễ kết thúc mọi người cùng ở lại qua sân trường nhà thờ tham dự tiệc liên hoan mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn.
Huế: Niềm vui Giáng Sinh cho người khuyết tật
Trương Trí
10:35 20/12/2014
HUẾ - Sáng ngày 18/12, Nhà Hàng Góc Phố đã tổ chức Vui Giáng sinh cho các em khuyết tật, cô nhi, khiếm thính và những người nghèo cô đơn.
Hình ảnh
Nhà Hàng “Góc Phố” do vợ chồng anh Huỳnh Kim Điền và chị Trương Thị Nguyên Trinh làm chủ. Là một tân tòng theo chồng nên chị mới trở lại Đạo Công Giáo, tuy chị Nguyên Trinh trước đây là một lương dân nhưng được nuôi dạy trong một gia đình mà cha mẹ là ông Trương Quang Phước và bà Nguyễn Thị Ánh Tuyết, là những lương dân đã từ lâu có những việc làm thiện nguyện, từng nhiều lần giúp các Cha và các Hội Dòng để tặng quà và phát thuốc cho người nghèo, người khuyết tật, đặc biệt những khi mùa Đông giá rét về.
Đây là năm thứ 3, Nhà Hàng “Góc Phố” tổ chức Vui Giáng Sinh cho người khuyết tật. Được sự trợ giúp và tạo điều kiện của Cha Phaolô Nguyễn Trọng, Quản xứ Nước Ngọt và Cha Phêrô Nguyễn Quang Duy, Bề trên Dòng Chúa Cứu thế Huế, Nhà Hàng tổ chức một bữa cơm trưa thân mật với những món ăn đặc sản, để những người khuyết tật thưởng thức được hương vị của “nhà hàng” mà có lẽ họ không bao giờ được hưởng.
Các Nữ tu Dòng Con Đức Mẹ Vô nhiễm với chừng 70 em cô nhi và khuyết tật từ Giáo xứ Nước ngọt phải rất vất vả để lo cho các em ăn uống, có những em thiểu năng trí tuệ và chậm phát triển phải đút từng thìa thức ăn, có em đã 10 tuổi nhưng chỉ bằng đứa trẻ 10 tháng tuổi vẫn phải bồng trên tay.
Các Nữ tu Dòng Mến Thánh giá Huế lại bận rộn với chừng 50 em khuyết tật. Nhìn các nữ tu lo cho các em ăn mà cảm phục tình yêu thương vô bờ của các chị.
Những người già nghèo khổ cô đơn rất vui mừng khi được mời ăn bữa ăn tại nhà hàng mà cả cuộc đời họ chưa bao giờ được thưởng thức ngon miệng như thế.
Xen kẻ trong bữa ăn là những tiết mục ca hát và múa của những em khuyết tật, câm điếc. Gây xúc động cho mọi người khi các em bằng mọi nỗ lực để thể hiện mình.
Những món quà Giáng sinh được trao cho từng người, kèm theo là những phần thưởng giá trị được xổ số may mắn.
Cha Bề trên Dòng Chúa Cứu thế Huế ân cần đi từng bàn thăm hỏi các em, Ngài xoa đầu một cách trìu mến, có những em hầu như đã từng nhiều lần gặp Ngài nên rất vui.
Mỗi món quà được nhận là những niềm vui thêm phần trọn vẹn cho các cháu khuyết tật, những người mù và những người nghèo khổ.
Hình ảnh
Nhà Hàng “Góc Phố” do vợ chồng anh Huỳnh Kim Điền và chị Trương Thị Nguyên Trinh làm chủ. Là một tân tòng theo chồng nên chị mới trở lại Đạo Công Giáo, tuy chị Nguyên Trinh trước đây là một lương dân nhưng được nuôi dạy trong một gia đình mà cha mẹ là ông Trương Quang Phước và bà Nguyễn Thị Ánh Tuyết, là những lương dân đã từ lâu có những việc làm thiện nguyện, từng nhiều lần giúp các Cha và các Hội Dòng để tặng quà và phát thuốc cho người nghèo, người khuyết tật, đặc biệt những khi mùa Đông giá rét về.
Đây là năm thứ 3, Nhà Hàng “Góc Phố” tổ chức Vui Giáng Sinh cho người khuyết tật. Được sự trợ giúp và tạo điều kiện của Cha Phaolô Nguyễn Trọng, Quản xứ Nước Ngọt và Cha Phêrô Nguyễn Quang Duy, Bề trên Dòng Chúa Cứu thế Huế, Nhà Hàng tổ chức một bữa cơm trưa thân mật với những món ăn đặc sản, để những người khuyết tật thưởng thức được hương vị của “nhà hàng” mà có lẽ họ không bao giờ được hưởng.
Các Nữ tu Dòng Con Đức Mẹ Vô nhiễm với chừng 70 em cô nhi và khuyết tật từ Giáo xứ Nước ngọt phải rất vất vả để lo cho các em ăn uống, có những em thiểu năng trí tuệ và chậm phát triển phải đút từng thìa thức ăn, có em đã 10 tuổi nhưng chỉ bằng đứa trẻ 10 tháng tuổi vẫn phải bồng trên tay.
Các Nữ tu Dòng Mến Thánh giá Huế lại bận rộn với chừng 50 em khuyết tật. Nhìn các nữ tu lo cho các em ăn mà cảm phục tình yêu thương vô bờ của các chị.
Những người già nghèo khổ cô đơn rất vui mừng khi được mời ăn bữa ăn tại nhà hàng mà cả cuộc đời họ chưa bao giờ được thưởng thức ngon miệng như thế.
Xen kẻ trong bữa ăn là những tiết mục ca hát và múa của những em khuyết tật, câm điếc. Gây xúc động cho mọi người khi các em bằng mọi nỗ lực để thể hiện mình.
Những món quà Giáng sinh được trao cho từng người, kèm theo là những phần thưởng giá trị được xổ số may mắn.
Cha Bề trên Dòng Chúa Cứu thế Huế ân cần đi từng bàn thăm hỏi các em, Ngài xoa đầu một cách trìu mến, có những em hầu như đã từng nhiều lần gặp Ngài nên rất vui.
Mỗi món quà được nhận là những niềm vui thêm phần trọn vẹn cho các cháu khuyết tật, những người mù và những người nghèo khổ.
Văn Hóa
Tiếng hát thiên thần
Đinh Văn Tiến Hùng
13:35 20/12/2014
‘ Vinh danh Thiên Chúa trên trời,
Bình an dưới thế cho người thiện tâm ‘
( Lc.2: 14 )
*VINH quang Thánh Tử giáng trần,
Từ trời đổ xuống hồng ân cứu đời,
Đêm đông sương tuyết tuôn rơi,
Vương Nhi sinh xuống làm người vì ta.
DANH Ngài tỏa sáng mười phương,
Không trung Thánh nhạc du dương nhiệm mầu,
Mục đồng chỗi dậy cho mau,
Lên đường vội vã cùng nhau chào mừng.
THIÊN thần bay lượn trên không,
Ánh sao rực sáng cánh đồng hoang sơ,
Ngẩn ngơ cả những chiên bò,
Chạy theo mục tử cũng vừa tới nơi.
CHÚA trong máng cỏ xinh tươi,
Song Thân trìu mến mỉm cười yêu thương,
Khó nghèo không chút vấn vương,
Từ đây khai mở con đường cứu nhân.
TRÊN trời Thần Thánh đội ân,
Loài người dưới thế muôn phần hân hoan,
Thánh Tử bỏ chốn cao sang,
Hạ sinh nghèo khó trong hang bò lừa.
TRỜI đêm đồng vắng hoang sơ,
Dâng dâng tuyết phủ bơ vơ thôn nghèo,
Nhưng được diễm phúc bao nhiêu,
Chúa Trời lại chọn thương yêu chốn này.
*BÌNH minh cứu chuộc khởi đầu,
Xua tan bóng tối, địa cầu sáng trưng,
Muôn loài bừng tỉnh reo mừng,
Thỏa lòng mong đợi chờ trông đêm ngày.
AN hòa khởi sự từ đây,
Đất trời say đắm ngất ngây diệu vời,
Tin Mừng gieo khắp muôn nơi,
Thế nhân hồng phúc cuộc đời đổi thay.
DƯỚI hỏa ngục chốn lưu đầy,
Sa-tan chạy trốn không quay về trần
Thời điểm tận diệt đã gần,
Quyền năng Vương Tử giáng ân cứu đời.
THẾ nhân hối cải đi thôi,
Tin Mừng loan báo Chúa Trời hạ sinh,
Chịu bao cay đắng nhục hình,
Để cho ta sống hiển vinh đời đời.
CHO con tuân giữ những lời,
Xưa Chúa truyền dạy ngàn đời còn đây,
Tâm niệm lời Chúa đêm ngày,
Hãy vác Thánh Giá theo Thày mà đi.
NGƯỜI ơi đeo đuổi những gì !
Đừng ham chém giết, duy trì chiến chinh.
Hãy đem no ấm an bình,
Và ta sẽ thấy chính mình an vui.
THIỆN tâm là ở lòng người,
Ý thành tâm đức Chúa thời độ cho,
Sông sâu còn có thể dò,
Lòng người nham hiểm sao đo cho tường.
TÂM thành nhân thế xót thương,
Trên cao Thiên Chúa luôn thường giúp ta,
Bình an trần thế gần xa,
Vinh danh Thiên Chúa ngợi ca muôn đời.
ĐINH VĂN TIẾN HÙNG
Những câu chuyện mùa Giáng Sinh: Muà Giáng Sinh, ở Nga 100 năm trước.
Trần Mạnh Trác
15:05 20/12/2014
Anton Pavlovich Chekhov, người Nga (29 tháng 1 năm 1860 - 15 tháng 7 năm 1904), là một là bác sĩ và cũng là một trong những nhà văn vĩ đại nhất trong lịch sử truyện ngắn cuả thế giới.
Câu chuyện 'Muà Giáng Sinh (At Christmas Time),' viết năm 1900, là chuyện ngắn cuối cùng cuả Chekhov, 3 năm trước khi ông qua đời.
Câu chuyện có hai phần, phần nhất kể về một bà già mù chữ thuê một người địa phương viết thư chúc mừng Giáng sinh cho cô con gái đi lấy chồng xa, bà chỉ chủ động phần đầu cuả bức thư, phần sau, người viết tự ý vẽ hươu vẽ vượn theo ý riêng. Trong phần thứ hai, thư đến tay người con gái, đang sống một cuộc sống khác xa với những gì cô ước mơ, cô cũng chỉ đọc được có phần đầu, rồi, tràn đầy nước mắt, miên man suy tư về quê nhà theo ký ức.
Dù câu chuyện không tươi mát như những câu chuyện truyền thống về Giáng sinh khác, 'At Christmas Time' của Chekhov đã làm say đắm độc giả và được công nhận là một câu chuyện Giáng sinh cổ điển vì làm thức tỉnh lòng thương xót cuả con người. Chỉ trong vài trang giấy , ông thành công trong việc mô tả 6 nhân vật khác nhau sống trong 6 tình huống dị biệt cuả xã hội Nga lúc bấy giờ.
Giống như chuyện 'Con bé bán diêm quẹt' cuả Andersen, chuyện 'At Christmas Time' lột trần một góc cạnh đen tối cuả xã hội Nga, mô tả thân phận những người phụ nữ quê muà, phải sống trong vòng kềm kẹp cuả chế độ 'chồng chúa vợ tôi', chiụ cảnh thờ ơ, lạm dụng, không lối thoát. Chỉ biết đau khổ âm thầm trong cảnh cô đơn.
Đọc Chekhov và Andersen, chúng ta thấy rõ là lúc bấy giờ các xã hội phương Tây nói chung có đầy dẫy những bất công giống nhau. Nhưng sự cải tiến đã phần nào tuỳ thuộc vào căn tính văn hoá cuả từng dân tộc.
Khác với những nước Tây Âu, nước Nga chọn một con đường cách mạng gấp rút, đắt đỏ về sinh mạng.
Nhưng hình như cả hai bên, Đông và Tây, vẫn chưa xây dựng được cái căn tính đích thực cho xã hội, đó là tinh thần tôn trọng sự sống và nhân phẩm cuả con người, dù người đó là giầu sang hay nghèo hèn, quan quyền hay nô dịch, trí thức hay lao công, chưa sinh ra hay đã về già...Đó mới thực sự là thông điệp cuả biến cố Giáng Sinh.
Muà Giáng Sinh (At Christmas Time) – Anton Chekhov
I
"Bà muốn viết gì?" Tên Yegor vừa hỏi vừa quậy cây bút vào bình mực.
Bà Vasilissa đã không gặp cô con gái từ bốn năm nay. Cô Efimia đã dọn đi St. Petersburg với chồng ngay sau đám cưới, đã từng gửi hai bức thư về nhà, rồi sau đó thì biệt tăm như thể bị đất lấp mất, không một lời hay một chữ trối lại. Vì vậy, bây giờ, dù là có vắt sữa bò trong lúc rạng đông, hoặc mồi lửa ở dưới bếp, hoặc ngủ gà ngủ gật khi trời còn nhá nhem tối, thì lúc nào bà mẹ già cũng lo lắng có một điều duy nhất: "Con Efimia thế nào rồi, sống có khỏe không?" Bà muốn gửi cho cô con gái một lá thư, nhưng mà người cha già thì không biết viết, và không có một người quen nào có thể nhờ vả được.
Nhưng bây giờ thì Giáng sinh đến, và bà Vasilissa không thể chịu được nữa. Bà đi đến quán rượu để gặp tên Yegor, anh vợ của chủ quán, mà suốt ngày chỉ ngồi im lìm bên quầy rượu, chẳng làm gì cả kể từ khi anh ta trở về sau khi thi hành nghĩa vụ quân sự, nhưng mọi người đều nói rằng anh ta mà viết thư thì tuyệt, nếu có ai chịu chi đủ cho anh ta. Bà Vasilissa đã nói chuyện với các đầu bếp tại quán rượu, với vợ của chủ quán, và cuối cùng với chính tên Yegor, cuối cùng họ đồng ý về giá cả là mười lăm copecks.
Do thế, bây giờ, vào ngày thứ hai của lễ Giáng sinh, Yegor ngồi trên một chiếc bàn ở dưới bếp quán trọ với một cây bút trong tay. Bà Vasilissa đứng trước mặt anh, suy nghĩ miên man, với một khuôn mặt lo âu. Ông chồng, Peter, già gầy cao và hói, tóc nâu, cũng đi theo. Ông nhìn lơ ngơ trước mặt như là một người mù; một chảo thịt lợn đang chiên trên bếp, nóng bỏng và sùi bọt, và dường như lêu lên rằng: "Suỵt, Suỵt, Suỵt" nước sôi nước sôi.
"Bà muốn viết gì?" Yegor hỏi một lần nữa.
"Viết gì?" bà Vasilissa hỏi ngược lại, nhìn anh ta cách giận dữ và nghi ngờ. "Đừng hối tôi! Anh viết thư lấy tiền mà, có làm phước đâu! Bây giờ thì, bắt đầu đi. Gửi cho con rể yêu quý, anh Andrei Khrisanfltch, và con gái cưng duy nhất Efimia, bố mẹ thân gửi lời chào và mọi sự thương mến, và chúc phước lành vĩnh cửu của cha mẹ cho chúng con. "
"Khá đấy, bắn nữa đi!" (tên Yegor nói).
"Chúng tôi muốn chúc cho chúng nó một muà Giáng sinh vui vẻ. Chúng tôi vẫn khoẻ và tốt, và chúng tôi mong chúng cũng được như vậy nhân danh Thiên Chúa, Cha chúng ta ở trên trời --Cha chúng ta ở trên trời --"
Bà Vasilissa dừng lại suy nghĩ, và trao đổi ánh mắt với ông chồng.
"Bố mẹ mong các con cũng được như vậy nhân danh Thiên Chúa, Cha chúng ta ở trên trời --" bà lặp lại và bật khóc.
Bà chỉ nói được có thế. Dù rằng, bà đã suy nghĩ rất nhiều, sau nhiều đêm thao thức, cho dù mười lá thư cũng không thể chất chứa tất cả các điều bà muốn nói. Sông nước đã chảy ra biển nhiều biết bao nhiêu từ khi đưá con gái biến mất cùng với thằng chồng, để lại lũ già cả cô đơn như một đám mồ côi, chỉ biết thở dài buồn bã qua đêm, giống như thể đã phải chôn mất đứa con vậy. Bao nhiêu chuyện đã xảy ra trong làng theo năm tháng! Bao nhiêu người đã kết hôn, bao nhiêu người đã chết! Mùa đông dài như thế nào, và đêm cũng dài là bao nhiêu!
"Trời đất ơi, sao mà nóng thế!" tên Yegor vừa kêu vừa mở nút áo ghi lê ra. "Nhiệt độ phải là bảy mươi! Vâng, rồi gì nữa?" nó hỏi.
Cả hai vợ chồng già không ai có gì để nói.
"Con rể các người làm nghề gì?"
"Anh ấy từng đi lính, anh bạn ạ, anh biết mà," ông già trả lời bằng một giọng yếu ớt. "Anh ấy nhập ngũ cùng một lượt với anh. Anh ấy từng là lính, nhưng bây giờ đang làm ở bệnh viện, chỗ các bác sĩ dùng nước để chữa bệnh. Anh ta là người gác cửa ở đó."
"Xin anh coi lá thư này," bà già nói, và lấy một lá thư ra khỏi chiếc khăn tay. "Chúng tôi nhận được từ Efimia lâu lắm rồi. Chẳng biết nó còn sống hay đã chết."
Yegor suy nghĩ một hồi lâu, rồi bắt đầu viết thật nhanh.
"Số phận đã đưa anh vào nghiệp lính," anh ta viết, "vì vậy chúng tôi khuyên anh nên coi lại những văn bản nói về kỷ luật và hình phạt của bộ quốc phòng, để hiểu rõ những quy tắc hành sử văn minh cuả các thành viên trong quân ngũ."
Viết thế rồi, anh ta đọc lớn tiếng trong khi bà Vasilissa vẫn miên man suy nghĩ phải nói như thế nào cho cô con gái về nạn đói năm ngoái, và thậm chí hũ bột của họ đã không còn đủ cho đến Giáng sinh, vì vậy họ đã phải bán con bò đi rồi; ông già thì thường lên cơn bệnh, và chắc sẽ phải phó linh hồn trong tay Chúa sớm; rằng họ cần tiền - nhưng bà phải đưa tất cả những điều này ra thành lời lẽ như thế nào nhỉ? Bà nên nói cái gì trước và cái gì sau?
"Hãy chú ý vào chương thứ năm của định nghĩa quân sự," Yegor tiếp tục viết. "Danh xưng Lính là một tên gọi chung, một từ ngữ đặc biệt. Từ vị chỉ huy trưởng của một sư đoàn cho tới anh lính bộ binh hạng bét đều được gọi là lính như nhau --"
Đôi môi của ông già di chuyển và nói bằng một giọng thấp:
"Tôi muốn được thấy đứa cháu nhỏ của tôi!"
"Cháu nào?" bà già cáu kỉnh hỏi. "Chắc chẳng có đứa nào."
"Chẳng có đứa nào? Biết đâu đấy! Ai biết được?"
"Và từ đó anh có thể suy ra," Yegor viết tiếp, vội vã , "ai là bạn nội bộ, và ai là kẻ thù bên ngoài. Kẻ thù nội bộ lớn nhất của chúng ta là tên Bacehus--"
Cây bút viết nghệch ngoạc tạo nên tiếng sột soạt, và vẽ những đường nét dài, hoặc cong vút như lưỡi câu trên mảnh giấy. Tên Yegor viết nhanh hết tốc độ và gạch đít mỗi câu hai hoặc ba lần. Hắn ngồi trên ghế, hai chân xạng ra dưới bàn, là một tên béo phì, một con vật đầy sinh lực với một cái gáy đỏ cuồn cuộn và một khuôn mặt của một con chó bun. Hắn là hiện thân của những gì là kệch cỡm, kiêu ngạo, thô tục, và tự hào vì đã được sinh ra và lớn lên trong một quán nhậu, và bà Vasilissa cũng thừa biết tính chất thô tục cuả hắn như thế nào rồi, nhưng không thể dùng từ ngữ nào để diễn tả nó, nên chỉ có thể lườm hắn một cách giận dữ và nghi ngờ. Bà cảm thấy choáng váng vì giọng nói và những lời không thể hiểu được cuả hắn, và cũng vì cái nóng ngột ngạt của căn phòng, và tâm trí của bà trở nên lẫn lộn. Bà không thể suy nghĩ và cũng không thể nói được chuyện gì, và chỉ có thể đứng và chờ đợi cho cái bút của Yegor ngừng gãi. Nhưng ông già thì nhìn vào nhà văn với một ánh mắt tự tin vô biên. Ông tin tưởng vào bà vợ già của ông đã đưa ông vào đây, ông tin cậy tên Yegor, và, vừa rồi khi ông nói về chuyện nhà thương trị bệnh bằng nước, khuôn mặt của ông cho thấy rằng ông tin cậy vào nhà thương, và vào khả năng chữa lành của nước ở đó.
Khi bức thư viết xong, Yegor đứng dậy và đọc to từ đầu đến cuối. Ông già không hiểu một từ nào, nhưng ông gật đầu tin cậy, và nói:
"Rất tốt. Nghe rất trôi chảy. Cảm ơn anh thật tử tế, thật là rất tốt."
Họ đặt ba tờ giấy năm đồng trên bàn và đi ra. Ông già vừa bước vừa nhìn thẳng về phía trước như một người mù, ánh mắt tỏ rõ một sự tự tin tuyệt đối, nhưng bà Vasilissa, khi rời quán rượu, đã đá vào một con chó nằm bên đường và càu nhàu một cách giận dữ:
"Hừ - đám ôn dịch!"
Suốt đêm đó, bà nằm thao thức, đầu óc đầy những suy nghĩ bồn chồn, và lúc bình minh, bà đứng dậy, đọc kinh cầu nguyện, rồi đi bộ mười dặm tới trạm bưu điện để gửi thư.
II
Văn phòng chữa bệnh bằng nước cuả bác sĩ Moselweiser mở cửa vào ngày đầu năm như bình thường; sự khác biệt duy nhất là anh Andrei Khrisaufitch, nhân viên giữ cửa, đi đôi giày sáng bóng một cách bất thường và mặc một bộ đồng phục có gắn nhiều nút vàng mới, và anh chúc mừng từng người khách hàng một năm mới hạnh phúc.
Lúc đó là buổi sáng. Andrei đứng ở cửa đọc báo. Đúng vào 10:00g một vị tướng già đến, ông là một trong những khách thường xuyên. Ngay sau là anh phát thư. Andrei nhận chiếc áo choàng của ông tướng, và nói:
"Chúc Ngài một năm mới hạnh phúc, thưa Ngài!"
"Cảm ơn, anh bạn, cũng chúc anh như thế!"
Và khi ông tướng bước lên cầu thang, ông hất đầu về phía một cánh cửa đóng kín và hỏi, như ông đã làm mỗi ngày, nhưng luôn luôn quên mất câu trả lời:
"Và cái gì ở trong đó hả?"
"Một phòng để đấm bóp, thưa Ngài."
Khi bước chân của vị tướng đã im tiếng, Andrei nhìn qua những bức thư và thấy một địa chỉ đề tên anh. Anh mở thư, đọc vài dòng, và sau đó, vẫn nhìn vào tờ báo, ung dung bước về phía căn phòng nhỏ ở cuối hành lang dưới cầu thang, nơi anh và gia đình sống. Cô vợ Efimia cuả anh đang ngồi trên giường đút cơm cho một đứa con gái, một thằng anh lớn hơn đứng dựa vào đầu gối cuả mẹ, kê cái đầu tóc xoăn vào lòng, và đứa thứ ba đang nằm ngủ trên giường.
Andrei bước vào căn phòng nhỏ và đưa lá thư cho người vợ, nói:
"Chắc là thư từ làng gởi tới."
Rồi anh ta đi ra ngoài, mắt vẫn không rời tờ báo, và dừng lại ở một lối gần cửa. Anh nghe Efimia đọc những dòng đầu tiên với một giọng run run. Cô ta có thể đọc thêm, nhưng tới đó thì đã đủ. Nước mắt trào ra và cô ta vòng tay ôm đứa con trai lớn và bắt đầu vừa nói với nó vừa hôn nó khắp mặt. Thật khó mà biết được cô ta đang cười hay đang khóc.
"Đây là cuả bà ngoại và ông ngoại," cô khóc-- "từ ở làng - o, lạy Nữ Vương Thiên Đàng-!!! O, trời đất hỡi, các mái nhà ở đấy đang chất đầy tuyết - và các cây đều phủ màu trắng, o, ! trắng toát một màu. Mấy đứa con nít đang đi ra ngoài chơi xe trợt tuyết - và ông ngoại yêu quí, với cái đầu hói thân yêu đang ngồi bên chiếc lò sưởi ngày xưa với con chó nhỏ màu nâu - oh, con chó cưng của tôi "
Andrei vừa nghe vừa nhớ lại rằng cô vợ đã đưa cho anh ta ba hoặc bốn bức thư trong những thời điểm khác nhau, và yêu cầu anh gửi về nhà, nhưng những công việc quan trọng đã luôn luôn cản trở anh, và các bức thư vẫn nằm ở đâu đó không được gửi đi.
"Và bây giờ những con thỏ trắng nhỏ đang nhẩy nhót trong những cánh đồng tuyết--" Efimia nức nở khóc, ôm lấy thằng bé, nước mắt tuôn giòng. "ông ngoại thân yêu sao mà hiền lành thế, và bà ngoại sao mà tử tế và đầy lòng thương xót thế. Dân làng lúc nào cũng có tình, hiền hoà và ấm áp -- Có một nhà thờ nhỏ ở làng, và có những đứa con trai hát trong ca đoàn. Oh, xin cứu chúng con ra khỏi nơi đây, lạy Nữ Vương Thiên Đàng! xin cầu bầu cho chúng con, xin Mẹ thương xót! "
Andrei trở về phòng để hút thuốc trước khi có bệnh nhân kế tiếp, và Efimia đột nhiên ngồi thẳng dậy và lau nước mắt; chỉ có đôi môi vẫn còn run rẩy. Cô sợ anh ta, ô, rất sợ! Cô run rẩy và rùng mình trước mỗi cái nhìn và mỗi bước chân của anh, và không bao giờ dám mở miệng khi anh ta có mặt.
Andrei châm một điếu thuốc, nhưng ngay lúc đó có một tiếng chuông reo lên phiá cầu thang. Anh dụi điếu thuốc, và sửa dáng cho thật là long trọng, vội vã đi ra cửa trước.
Ông tướng già, hồng hào và tươi mát sau khi tắm xong, đang bước xuống cầu thang.
"Và cái gì ở trong đó hả?" ông hỏi, chỉ vào một cánh cửa đóng kín.
Andrei đứng thẳng người trong thế nghiêm, và trả lời bằng một giọng nói to:
"Phòng bông sen nước nóng, thưa Ngài."