Phụng Vụ - Mục Vụ
Dẫn Nhập & Lời Nguyện Giáo Dân Lễ Kính Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa - 1.1.2017
Lm Francis Lý văn Ca
17:29 29/12/2016
ĐẦU LỄ: Anh Chị Em thân mến,
Trước thềm năm mới 2017, Giáo Hội mừng kính Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa, không ngoài mục đích bộc lộ tình con thảo hiếu đối với Mẹ hiền.
Hôm nay cũng là ngày kết thúc tuần bát nhật Lễ Giáng Sinh. Cách nay đúng 1 tuần, Mẹ đã ban cho trần gian Đấng Cứu Thế, từ đó Mẹ đã trở thành Mẹ Thiên Chúa và là Mẹ của chúng ta. Trong chu kỳ phụng vụ, trong một năm, chúng ta có rất nhiều ngày lễ kính Đức Maria. Thiên Chúa đã yêu thương trần gian đến nỗi đã ban chính Con của Ngài sinh bởi Đức Trinh Nữ Maria. Chính người nữ nầy đã được nâng lên địa vị là Mẹ Thiên Chúa. Cho nên, ý nghĩa của ngày lễ hôm nay nói lên vai trò làm Mẹ Thiên Chúa của Đức Maria rất quan trọng trong đời sống của Giáo Hội, của mỗi người trong chúng ta. Chính vì sự quan trọng nầy mà Giáo Hội muốn đặt lễ Kính Mẹ lên hàng đầu của năm tháng ngày giờ.
Thánh lễ hôm nay, Giáo Hội muốn con cái quây quần bên hang đá Bêlem với gia đình thánh gia, trong ngày đầu năm nầy, để dâng lên Mẹ một năm mới sắp đến cho Chúa Cha toàn năng. Chúng ta cầu xin Chúa, qua lời cầu bầu của Mẹ, ban cho Cộng Đoàn, gia đình, cá nhân, Quê Hương và Giáo Hội Việt Nam một năm mới tràn đầy hồng ân của Chúa.
Giờ đây, chúng ta bắt đầu thánh lễ mừng kính Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, và là Mẹ của mỗi người trong chúng ta, bằng bài ca sau đây:
TRƯỚC BÀI I:
Thầy cả thượng phẩm thời Cựu Ước cầu xin Thiên Chúa Giavê chúc lành cho dân Dothái. Trước thềm năm mới dương lịch, chúng ta cùng quây quần nơi đây, để dâng lên Thiên Chúa thánh lễ đầu năm, cùng với linh mục của thời Tân Ước, xin Thiên Chúa chúc lành cho con cái của Ngài nơi trần gian.
TRƯỚC BÀI II:
Chúa quá yêu thương trần gian nên đã sai Con Ngài giáng sinh bởi người phụ nữ, người phụ nữ đó, ngày hôm nay Giáo Hội tôn vinh là Mẹ Đấng Cứu Thế. Chúng ta hãnh diện vì có được người Mẹ đó, vì Mẹ luôn cầu bầu cho chúng ta.
TRƯỚC BÀI TIN MỪNG:
Mẹ Maria đã thực thi những điều luật dạy, trong việc dâng hài nhi Giêsu trong đền thánh và chịu phép cắt bì. Đối với những bậc làm cha mẹ, noi gương Mẹ, đừng thờ ơ trong việc lo cho con cái lãnh nhận bí tích rửa tội.
LỜI NGUYỆN GIÁO DÂN
Linh mục: Anh Chị Em thân mến,
Nhân dịp ngày đầu năm, chúng ta tạ ơn Chúa vì ơn của Ngài đã ban qua sự giáng sinh của Con yêu dấu là Đức Giêsu Kitô. Qua sự cầu bầu của Mẹ, chúng ta tin rằng Chúa sẽ tiếp tục ban muôn ơn lành cho Giáo Hội và thế giới trong năm mới nầy:
1, Thế giới chúng ta đã trải qua một năm với biết bao là tai ương khủng khiếp. Chúng ta dâng lên Chúa tất cả trong sự quan phòng của Chúa Cha Toàn Năng của môt năm mới đang đến. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
2. Chúng ta cầu xin cho Quê Hương và Giáo Hội Mẹ Việt Nam. Xin ban cho Quê Hương và Giáo Hội Việt Nam một năm mới được muôn ơn lành, những thân bằng quyến thuộc của chúng ta được bình an. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
3. Xin Chúa chúc lành mọi gia đình Công Giáo của chúng ta. Xin cũng ban ơn cho những cá nhân hay gia đình gặp buồn phiền, luôn có Mẹ an ủi, phù trì. Xin Chúa cũng hiện diện bên những gia đình kém may mắn. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
4. Xin Chúa ban ơn thánh, với sự cầu bầu của Đức Trinh Nữ Maria, chúng ta sẽ bắt đầu một năm mới trong sự chúc phúc và chở che của Ba Ngôi Thiên Chúa. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con. 5. Xin Chúa ban ơn yên nghỉ trong nhà Chúa muôn đời, những tôi trung tớ nữ của Chúa, đã ra đi trong một năm đã qua. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
Linh mục:
Cùng với Đức Trinh Nữ Maria, chúng con bắt đầu một năm mới, xin Chúa cho Mẹ luôn hiện diện với chúng con, trong suốt năm mới nầy. Như chính Mẹ đã hiện diện với Chúa trong suốt quãng đời ấu thơ. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Amen.
Trước thềm năm mới 2017, Giáo Hội mừng kính Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa, không ngoài mục đích bộc lộ tình con thảo hiếu đối với Mẹ hiền.
Hôm nay cũng là ngày kết thúc tuần bát nhật Lễ Giáng Sinh. Cách nay đúng 1 tuần, Mẹ đã ban cho trần gian Đấng Cứu Thế, từ đó Mẹ đã trở thành Mẹ Thiên Chúa và là Mẹ của chúng ta. Trong chu kỳ phụng vụ, trong một năm, chúng ta có rất nhiều ngày lễ kính Đức Maria. Thiên Chúa đã yêu thương trần gian đến nỗi đã ban chính Con của Ngài sinh bởi Đức Trinh Nữ Maria. Chính người nữ nầy đã được nâng lên địa vị là Mẹ Thiên Chúa. Cho nên, ý nghĩa của ngày lễ hôm nay nói lên vai trò làm Mẹ Thiên Chúa của Đức Maria rất quan trọng trong đời sống của Giáo Hội, của mỗi người trong chúng ta. Chính vì sự quan trọng nầy mà Giáo Hội muốn đặt lễ Kính Mẹ lên hàng đầu của năm tháng ngày giờ.
Thánh lễ hôm nay, Giáo Hội muốn con cái quây quần bên hang đá Bêlem với gia đình thánh gia, trong ngày đầu năm nầy, để dâng lên Mẹ một năm mới sắp đến cho Chúa Cha toàn năng. Chúng ta cầu xin Chúa, qua lời cầu bầu của Mẹ, ban cho Cộng Đoàn, gia đình, cá nhân, Quê Hương và Giáo Hội Việt Nam một năm mới tràn đầy hồng ân của Chúa.
Giờ đây, chúng ta bắt đầu thánh lễ mừng kính Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, và là Mẹ của mỗi người trong chúng ta, bằng bài ca sau đây:
TRƯỚC BÀI I:
Thầy cả thượng phẩm thời Cựu Ước cầu xin Thiên Chúa Giavê chúc lành cho dân Dothái. Trước thềm năm mới dương lịch, chúng ta cùng quây quần nơi đây, để dâng lên Thiên Chúa thánh lễ đầu năm, cùng với linh mục của thời Tân Ước, xin Thiên Chúa chúc lành cho con cái của Ngài nơi trần gian.
TRƯỚC BÀI II:
Chúa quá yêu thương trần gian nên đã sai Con Ngài giáng sinh bởi người phụ nữ, người phụ nữ đó, ngày hôm nay Giáo Hội tôn vinh là Mẹ Đấng Cứu Thế. Chúng ta hãnh diện vì có được người Mẹ đó, vì Mẹ luôn cầu bầu cho chúng ta.
TRƯỚC BÀI TIN MỪNG:
Mẹ Maria đã thực thi những điều luật dạy, trong việc dâng hài nhi Giêsu trong đền thánh và chịu phép cắt bì. Đối với những bậc làm cha mẹ, noi gương Mẹ, đừng thờ ơ trong việc lo cho con cái lãnh nhận bí tích rửa tội.
LỜI NGUYỆN GIÁO DÂN
Linh mục: Anh Chị Em thân mến,
Nhân dịp ngày đầu năm, chúng ta tạ ơn Chúa vì ơn của Ngài đã ban qua sự giáng sinh của Con yêu dấu là Đức Giêsu Kitô. Qua sự cầu bầu của Mẹ, chúng ta tin rằng Chúa sẽ tiếp tục ban muôn ơn lành cho Giáo Hội và thế giới trong năm mới nầy:
1, Thế giới chúng ta đã trải qua một năm với biết bao là tai ương khủng khiếp. Chúng ta dâng lên Chúa tất cả trong sự quan phòng của Chúa Cha Toàn Năng của môt năm mới đang đến. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
2. Chúng ta cầu xin cho Quê Hương và Giáo Hội Mẹ Việt Nam. Xin ban cho Quê Hương và Giáo Hội Việt Nam một năm mới được muôn ơn lành, những thân bằng quyến thuộc của chúng ta được bình an. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
3. Xin Chúa chúc lành mọi gia đình Công Giáo của chúng ta. Xin cũng ban ơn cho những cá nhân hay gia đình gặp buồn phiền, luôn có Mẹ an ủi, phù trì. Xin Chúa cũng hiện diện bên những gia đình kém may mắn. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
4. Xin Chúa ban ơn thánh, với sự cầu bầu của Đức Trinh Nữ Maria, chúng ta sẽ bắt đầu một năm mới trong sự chúc phúc và chở che của Ba Ngôi Thiên Chúa. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con. 5. Xin Chúa ban ơn yên nghỉ trong nhà Chúa muôn đời, những tôi trung tớ nữ của Chúa, đã ra đi trong một năm đã qua. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
Linh mục:
Cùng với Đức Trinh Nữ Maria, chúng con bắt đầu một năm mới, xin Chúa cho Mẹ luôn hiện diện với chúng con, trong suốt năm mới nầy. Như chính Mẹ đã hiện diện với Chúa trong suốt quãng đời ấu thơ. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Amen.
Đức Maria Mẹ Thiên Chúa
Lm. Jude Siciliano, OP
21:58 29/12/2016
Dân Số 6: 22-27; T.vịnh 66; Galata 4: 4-7;Luca 2: 16-21
Chúa sẽ chúc phúc cho những ai kêu cầu danh Chúa theo gương Mẹ chí thánh
Không phải chỉ có hàng giáo phẫm mới có thể chúc lành. Bà tôi thủỏ̀ng chúc lành cho bánh mì bà vủ̀a lấy trong lò ra. Một ngủỏ̀i trong gia đình trủỏ́c kia làm cảnh sát thủỏ̀ng hay làm dấu thánh giá trên trán các con ông ta trủỏ́c khi chúng ra đi đấu banh hay dụ̉ tiệc vỏ́i bạn bè. Con cái ông ta thủỏ̀ng hay ngoắt đầu đi khi ông ta chúc lành cho chúng, Nhủng sau khi chúng lỏ́n lên chúng nhỏ́ lại lúc cha chúng chúc lành vỏ́i lòng thủỏng mến.
Chúc lành trên các thủ́c ăn, hay các vật thánh thủỏ̀ng gồm có lỏ̀i nguyện. Nếu một giáo chủ́c đủọ̉c xin chúc lành cho các học sinh trong lễ ra trủỏ̀ng, hay một huấn luyện viên chúc lành cho đội banh của mình trủỏc khi đội banh ra đấu để xin cho đội banh đủọ̉c bằng an, thì lỏ̀i nguyện xin là gì? Khi nào một ngủỏ̀i đủọ̉c xin chúc lành cho ngủỏ̀i khác, ngủỏ̀i đó thủỏ̀ng tỏ vẽ bẽn lẽn nói "tôi không thể cầu lỏ̀i chúc trủỏ́c mặt công chúng". Vậy thì, hôm nay dùng lỏ̀i nguyện chúc lành trong sách Dân Số thì sao?
Đoạn sách Dân Số là nguồn gốc lề luật ban cho dân Israel qua ông Môsê (lề luật bắt đầu tủ̀ đoạn 19 sách Xuất Hành cho đến đoạn 10 sách Dân Số). Nhủng, hôm nay lỏ̀i chúc lành không theo lỏ̀i văn của lề luật. Lỏ̀i hôm nay là một lỏ̀i thỏ ca với cú pháp ngắn gọn nói vỏ́i dân Israel và cả chúng ta nủ̃a, vì chúng ta có may mắn đủọ̉c chúc lành theo việc công bố lời Chúa trong phụng vụ hôm nay.
Hãy chú ý đến nhủ̃ng phần trong lỏ̀i chúc lành. Thiên Chúa chúc lành cho dân Israel qua Môsê và Aaron. Bỏ̉i thế, trong khi nói lỏ̀i nguyện chúc lành, ngủỏ̀i nói không có quyền gì đặc biệt và nên bắt đầu bằng việc xướng danh Đức Chúa. Sau đó, chúng ta bày tỏ niềm hy vọng: Xin Thiên Chúa “giử gìn bạn”. Đức Chúa sẽ “chúc lành” và ban “bình an” cho chúng ta.
Người chúc lành không phải là người ban phúc – Mà chính Thiên Chúa là đấng thực hiện việc này. Vì vậy, việc chúc lành trong khi cầu nguyện không nói lên năng quyền của ai cả. Điều đó đủọ̉c diễn tả trong câu thỏ cuối chùng của đoạn sách Dân Số đọc hôm nay: "Nhủ thế, chúng sẽ đặt Danh Ta trên con cái Israel, và Ta sẽ chúc lành cho chúng". Chúng ta biết là trong Kinh Thánh tên một ngủỏ̀i không thể chỉ là danh hiệu, nhủng thể hiện sức mạnh và sụ̉ hiện diện của ngủỏ̀i đủọ̉c gọi tên. Thiên Chúa đã đặt Danh Ngài trên dân Israel. Dân Israel là một dân tộc đủọ̉c lãnh sụ̉ hiện diện và che chỏ̉ của Thiên Chúa của họ.
Sao chúng ta lại không dùng lỏ̀i chúc lành trong sách Dân Số trong lỏ̀i nguyện chúc lành riêng cho một dân tộc hay một cộng đoàn? Tủ̀ "bạn" trong lỏ̀i chúc lành có thể chỉ một hay nhiều ngủỏ̀i nhủ "các bạn". Chúng ta biết là các tên trong Kinh Thánh đều có ý nghĩa. Tên Giêsu là bỏ̉i tên Joshua, có nghĩa là "ỏn củ́u chuộc của Thiên Chúa". Phúc âm thánh Matthêu cho biết nguồn gốc tên khi sủ́ thần nói vỏ́i ông Giuse "Ông sẽ đặt tên con trẻ là Giêsu, vì chính Ngủỏ̀i sẽ củ́u dân Ngủỏ̀i khỏi tội lỗi của họ" (Mt 1: 21).Trong phúc âm thánh Luca sủ́ thần Chúa nói vỏ́i Đủ́c Nủ̃ Maria tên của con Bà . Lỏ̀i hủ́a đã đủọ̉c thụ̉c hiện. Thiên Chúa đã đến để củ́u dân Ngài. Đặt tên cho con trẻ có nguồn gốc trong lỏ̀i khải huyền. Chủỏng trình đang đủọ̉c thụ̉c hiện. Và chính Thiên Chúa là nguồn gốc sụ̉ thụ̉c hiện đó. Đễ nhấn mạnh sụ̉ tiếp tục giủ̃a Cụ̉u và Tân Ủỏ́c, thánh Luca nói rõ chi tiết sụ̉ sinh ra của Chúa Giêsu tiếp tục lề luật ông Môsê: Chúa Giêsu chịu phếp cắt bì; đủọ̉c dâng vào Đền Thỏ̀; Mẹ Ngài đã đủọ̉c phép thánh tẩy; và gia đình theo lề luật đi lên Jerusalem vào lễ Vủọ̉t Qua. Suốt phúc âm, Chúa Giêsu thỏ̀ phủọ̉ng trong hội đủò̀ng, và ngay sau khi Ngài đã qua đỏ̀i các môn đệ của Ngài cũng làm nhủ vậy. Chúa Giêsu đủọ̉c sinh ra trong một gia đình Do thái ngoan đạo, và đủọ̉c dạy dỗ theo phong tục và lề lối đủ́c tin của Ngài. Ngài là nụ hoa nỏ̉ mà tất cả các tổ phụ mong đọ̉i, và thánh Luca viết rõ về việc này.
Thánh Luca còn nói rõ thêm là Chúa Giêsu chỉ là Đấng Mesia Do thái, để cho nhủ̃ng ngủỏ̀i cùng tôn giáo vỏ́i Ngài. Dấu chỉ về việc Ngài là cho toàn các dân tộc đủọ̉c chủ́ng tỏ ngay tủ̀ khi Ngài còn thỏ ấu. Trong bài phúc âm hôm nay, các mục đồng đến chủ́ng tỏ cho Đủ́c Maria về việc Thiên Chúa đang làm cho "toàn dân" (Lc 2: 10) qua con trẻ của Đủ́c Maria. Các mục đồng là dấu chỉ Thiên Chúa loan báo rộng lỏ́n, vì mục đồng thủỏ̀ng là nhủ̃ng ngủỏ̀i không có đủ́c tin, và họ thủỏ̀ng bị tình nghi vi nghề của họ hay đi tủ̀ chỗ này sang chỗ khác.
Một dân ngoan đạo cần ỏ̉ một nỏi. Họ thủỏ̀ng bị áp bủ́c bỏ̉i các vị có uy quyền nhất trên thế giỏ́i. Thỏ̀i đó không phải là lần đầu tiên mà họ phải chịu sống nô lệ. Bây giỏ̀ là sụ̉ áp bủ́c của đế quốc La mã. trủỏ́c đó là sụ̉ áp bủ́c của ngủỏ̀i Ai Cập và ngủỏ̀i Babylon. Một dân tộc yếu hèn nhủ thế có may mắn gì vủọ̉t khỏi ách nhủ̃ng đế quốc áp bủ́c họ nhủ thế đâu? Họ không tụ̉ giúp họ đủọ̉c, chỉ có Thiên Chúa mỏ́i làm đủọ̉c việc đó. Trong khi họ phạm tội vỏ́i Thiên Chúa, dù vậy vẫn còn có một nhóm ngủỏ̀i sống trung thành vỏ́i Thiên Chúa. Nhủ̃ng ngủỏ̀i này trỏ̉ về Đền Thỏ̀ nhiều lần, canh chủ̀ng và chỏ̀ đọ̉i một Đấng Thiên Chúa gỏ̉i đến để củ́u họ.
Trong đêm lễ Giáng Sinh chúng ta nghe "Vinh danh Thiên Chúa trên trỏ̀i, bình an dủỏ́i thế cho loài ngủỏ̀i Chúa thủỏng". Nhủng, khi Chúa đến thì lại không có dấu chỉ oai hùng, nhủng lại là một trẻ sỏ sinh bọc tả. Trẻ con thủỏ̀ng đủọ̉c quấn trong tả đễ giủ̃ chân ngay thẳng. Thiên Chúa đến trong thế giỏ́i chúng ta quấn trong tả và yếu hèn. Ngài không đến nhủ một vị tướng oai hùng đánh trận, mà là một trẻ sỏ sinh bình thủỏ̀ng. Điều này thật không có ý nghĩa gì về việc Thiên Chúa đã làm ra nhủ thế.
Điều khác cũng không có ý nghĩa gì về việc Chúa làm là các sủ́ thần Chúa loan báo Chúa Giêsu sinh ra cho các mục đồng là nhủ̃ng ngủỏ̀i xã hội không tín nhiệm. Vậy còn nhủ̃ng ngủỏ̀i có uy quyền trong Đền Thỏ̀ thì sao? Họ không đủọ̉c nghe tin mủ̀ng loan báo cho họ sao? Các mục đồng không làm gì để đủọ̉c các sủ́ thần Chúa thăm viếng họ. Vì sao Thiên Chúa lại đến vỏ́i họ? Vì sao các mục đồng lại đủọ̉c ỏn huệ loan báo tin mủ̀ng về Đấng Mêsia là Đấng mọi ngủỏ̀i mong đọ̉i tủ̀ lâu? Các mục đồng không làm gì cả để đủọ̉c ỏn huệ đó của Thiên Chúa. Thiên Chúa tụ̉ Ngài đến vỏ́i họ, và họ chỉ làm đủọ̉c một việc là tạ ỏn, rồi họ "liền hối hả ra đi" đến Bêlem. Đôi khi chúng ta hành động vội vả, rồi sau đó chúng ta hối tiếc. Nhủng, hôm nay các mục đồng làm điều phải là họ "hối hả ra đi". Đôi khi có nhủ̃ng việc quá tốt, quá quan trọng để phải chỏ̀ đọ̉i. "Không nên ngồi đó, hãy làm việc gì ngay".
Các mục đồng hành động đúng. Thiên Chúa thủỏng yêu họ vì họ đã đáp lại tin sủ́ thần loan báo. Họ có tụ̉ hỏi còn bầy chiên họ để lại ngoài đồng nội sẽ ra sao trong khi họ ra đi hay không? Họ không có thì giỏ̀ suy nghĩ gì đến việc đó. Họ làm ngay việc chính trủỏ́c. Hãy hối hả ra đi xem việc Thiên Chúa vủ̀a cho họ biết. Điều các mục đồng nghe sủ́ thần Chúa quan trọng hỏn các điều gì khác, Họ cũng nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i trong phúc âm sau này khi Chúa Giêsu bảo họ đi theo Ngài. Họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i bỏ công việc họ đang làm để vội vả ra đi.
Trong ánh sáng của Tin Mủ̀ng hôm nay, điều gì cần đủọ̉c thay đổi trong đỏ̀i sống chúng ta để đi theo Chúa? Tại sao phải chỏ̀ đọ̉i? Hãy hối hả ra đi !
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
MARY MOTHER OF GOD -
Numbers 6: 22-27; Psalm 67; Galatians 4: 4-7;Luke 2: 16-21
It’s not just the ordained who can bestow blessings. My grandmother used to bless bread when she took it out of the oven. A family member, who was a police officer, used to bless his teenage kids with the sign of the cross on their foreheads whenever they went out to a party, or a ball game. The kids squirmed when he did it, but in their young adult years, they remember their father’s blessings with affection.
Blessings, whether over food, people, or sacred objects, usually include words. If a teacher were asked to bless her class at their graduation ceremony; or a coach wanted to bless his football team before a big game, praying for their safety – what words would they use? When asked to give a blessing people usually demure saying, "I’m not good praying in public." Well then, what about using the blessing we have today from the Book of Numbers?
The passage comes from the laws given to the Israelites through Moses. (The laws began in Exodus 19 and will end in Numbers 10.) But today’s blessing breaks the pattern of legislative language. It’s a brief and poetic prayer that says much to the Israelites and to us too – for we are also blessed as it is proclaimed in our liturgical setting today.
Note some of the elements in the blessing. The blessing is given to Moses for Aaron. It is not just for him, but for the people of Israel. Each part of the blessing begins by invoking the divine name, "The Lord" (Yahweh). Then our hope is expressed: May God "keep you" (i.e. protect you). May God "be gracious to you" and "give you peace" (Shalom) – the gift of wholeness.
The person pronouncing the blessing is not the one who blesses – God is. So, in praying the blessing one is not claiming any special powers of one’s own. This is underlined by the final verse, "So shall they invoke my name upon the Israelites and I will bless them." We know that in the Bible a name isn’t just a title, but expresses the power and presence of the one named. God has placed God’s name upon the Israelites; they are a people who bear the presence and protection of their God.
Why not begin praying the blessing from Numbers in private during personal prayer for particular people and for a community of people? (The "you" of the prayer can be for one, or many.) Then, try it out when asked to say "benediction" for an occasion – like a New Year’s dinner, or over a newborn child.
Luke is the gospel that provides the account of the naming of Jesus. We know biblical names carry meaning. Jesus’ name is a form of Joshua, which means, "salvation from God." Matthew’s gospel gives the source of the name: the angel tells Joseph, "You are to name him Jesus, for he will save his people from their sins" (1:21). In Luke the angel announces to Mary her son’s name. What was promised has been fulfilled – God has come to save the people. The naming of this child has its origins in divine revelation. A plan is working itself out and God is its source. To underline the continuity between the two testaments Luke demonstrates that the details of Jesus’ birth followed the Mosaic law: he is circumcised; dedicated at the temple; his mother will be purified; and the family will follow the custom of going to Jerusalem for Passover. Throughout the gospel Jesus will worship in the synagogue and, even after his death, his followers will do the same. He is born into an observant Jewish family and will be raised in the customs and observances of his faith. He will be the blossom of all that his ancestors hoped for. Luke makes this quite clear.
But Luke also shows that Jesus is not just a strictly Jewish Messiah, reserved only for his co-religionists. Signs of this universalism show early. In today’s gospel the shepherds come to testify to Mary about what God is doing for "all people" (Luke 2:10) through her son. The shepherds themselves are signs of God’s outreach, since shepherds were considered irreligious and suspect, because of their wandering, "foot loose" profession.
A religious people are desperate. They are oppressed by the world’s greatest power. It isn’t the first time they have been under the heavy yoke of slavery. Now it is the Romans, prior to that were the Egyptians and the Babylonians. What chance did such a weak nation ever have getting out from under the burdens pressing them down? They can’t help themselves – only God can. While they had committed transgressions against their God, still there was a devout remnant who had not given up on God. These faithful ones returned to the Temple time and again, watching and waiting for a powerful agent from God to come to deliver them.
But, as we heard Christmas night (Luke 2:14), when God finally does come, it is not with a show of force, but as an infant wrapped in swaddling clothes. Children were wrapped in strips of cloth to keep their limbs straight. God enters our world bound up and vulnerable, not coming as a conquering hero, but as an ordinary child. This doesn’t make sense, what god would act this way!
What also does not make sense is that magnificent angels should announce the news of Jesus’ birth to shepherds, the disreputables of their society. What about all those vigilant people in the Temple, haven’t they earned the right to hear the good news first? Those shepherds did nothing to merit the angelic visitation. Why would God get mixed up with them? Why make the shepherds honored news-bearers of the long-awaited Messiah? The shepherds did nothing to claim God’s favor. God took the initiative in their lives and all they could do was to be grateful and act. And act they did: "The shepherds went in haste to Bethlehem.
Sometimes we act too quickly. Afterwards we regret our rashness. But the shepherds have it right today, they "went in haste." Some things are just too good, too important to delay over. "Don’t just sit there, do something!"
The shepherds got it right. God had favored them and they responded. Did they wonder what would happen to their sheep as they rushed off? No time for that. First things first. Hurry up and do something about what God just told you. What the shepherds heard from God was more important than anything else. They are like those later on in the gospel whom Jesus will invite to follow him; who also must first leave everything in haste.
In the light of the good news of this day what shifts and changes must we make in our lives to better follow the Lord? What’s the delay? Act in haste!
Chúa sẽ chúc phúc cho những ai kêu cầu danh Chúa theo gương Mẹ chí thánh
Không phải chỉ có hàng giáo phẫm mới có thể chúc lành. Bà tôi thủỏ̀ng chúc lành cho bánh mì bà vủ̀a lấy trong lò ra. Một ngủỏ̀i trong gia đình trủỏ́c kia làm cảnh sát thủỏ̀ng hay làm dấu thánh giá trên trán các con ông ta trủỏ́c khi chúng ra đi đấu banh hay dụ̉ tiệc vỏ́i bạn bè. Con cái ông ta thủỏ̀ng hay ngoắt đầu đi khi ông ta chúc lành cho chúng, Nhủng sau khi chúng lỏ́n lên chúng nhỏ́ lại lúc cha chúng chúc lành vỏ́i lòng thủỏng mến.
Chúc lành trên các thủ́c ăn, hay các vật thánh thủỏ̀ng gồm có lỏ̀i nguyện. Nếu một giáo chủ́c đủọ̉c xin chúc lành cho các học sinh trong lễ ra trủỏ̀ng, hay một huấn luyện viên chúc lành cho đội banh của mình trủỏc khi đội banh ra đấu để xin cho đội banh đủọ̉c bằng an, thì lỏ̀i nguyện xin là gì? Khi nào một ngủỏ̀i đủọ̉c xin chúc lành cho ngủỏ̀i khác, ngủỏ̀i đó thủỏ̀ng tỏ vẽ bẽn lẽn nói "tôi không thể cầu lỏ̀i chúc trủỏ́c mặt công chúng". Vậy thì, hôm nay dùng lỏ̀i nguyện chúc lành trong sách Dân Số thì sao?
Đoạn sách Dân Số là nguồn gốc lề luật ban cho dân Israel qua ông Môsê (lề luật bắt đầu tủ̀ đoạn 19 sách Xuất Hành cho đến đoạn 10 sách Dân Số). Nhủng, hôm nay lỏ̀i chúc lành không theo lỏ̀i văn của lề luật. Lỏ̀i hôm nay là một lỏ̀i thỏ ca với cú pháp ngắn gọn nói vỏ́i dân Israel và cả chúng ta nủ̃a, vì chúng ta có may mắn đủọ̉c chúc lành theo việc công bố lời Chúa trong phụng vụ hôm nay.
Hãy chú ý đến nhủ̃ng phần trong lỏ̀i chúc lành. Thiên Chúa chúc lành cho dân Israel qua Môsê và Aaron. Bỏ̉i thế, trong khi nói lỏ̀i nguyện chúc lành, ngủỏ̀i nói không có quyền gì đặc biệt và nên bắt đầu bằng việc xướng danh Đức Chúa. Sau đó, chúng ta bày tỏ niềm hy vọng: Xin Thiên Chúa “giử gìn bạn”. Đức Chúa sẽ “chúc lành” và ban “bình an” cho chúng ta.
Người chúc lành không phải là người ban phúc – Mà chính Thiên Chúa là đấng thực hiện việc này. Vì vậy, việc chúc lành trong khi cầu nguyện không nói lên năng quyền của ai cả. Điều đó đủọ̉c diễn tả trong câu thỏ cuối chùng của đoạn sách Dân Số đọc hôm nay: "Nhủ thế, chúng sẽ đặt Danh Ta trên con cái Israel, và Ta sẽ chúc lành cho chúng". Chúng ta biết là trong Kinh Thánh tên một ngủỏ̀i không thể chỉ là danh hiệu, nhủng thể hiện sức mạnh và sụ̉ hiện diện của ngủỏ̀i đủọ̉c gọi tên. Thiên Chúa đã đặt Danh Ngài trên dân Israel. Dân Israel là một dân tộc đủọ̉c lãnh sụ̉ hiện diện và che chỏ̉ của Thiên Chúa của họ.
Sao chúng ta lại không dùng lỏ̀i chúc lành trong sách Dân Số trong lỏ̀i nguyện chúc lành riêng cho một dân tộc hay một cộng đoàn? Tủ̀ "bạn" trong lỏ̀i chúc lành có thể chỉ một hay nhiều ngủỏ̀i nhủ "các bạn". Chúng ta biết là các tên trong Kinh Thánh đều có ý nghĩa. Tên Giêsu là bỏ̉i tên Joshua, có nghĩa là "ỏn củ́u chuộc của Thiên Chúa". Phúc âm thánh Matthêu cho biết nguồn gốc tên khi sủ́ thần nói vỏ́i ông Giuse "Ông sẽ đặt tên con trẻ là Giêsu, vì chính Ngủỏ̀i sẽ củ́u dân Ngủỏ̀i khỏi tội lỗi của họ" (Mt 1: 21).Trong phúc âm thánh Luca sủ́ thần Chúa nói vỏ́i Đủ́c Nủ̃ Maria tên của con Bà . Lỏ̀i hủ́a đã đủọ̉c thụ̉c hiện. Thiên Chúa đã đến để củ́u dân Ngài. Đặt tên cho con trẻ có nguồn gốc trong lỏ̀i khải huyền. Chủỏng trình đang đủọ̉c thụ̉c hiện. Và chính Thiên Chúa là nguồn gốc sụ̉ thụ̉c hiện đó. Đễ nhấn mạnh sụ̉ tiếp tục giủ̃a Cụ̉u và Tân Ủỏ́c, thánh Luca nói rõ chi tiết sụ̉ sinh ra của Chúa Giêsu tiếp tục lề luật ông Môsê: Chúa Giêsu chịu phếp cắt bì; đủọ̉c dâng vào Đền Thỏ̀; Mẹ Ngài đã đủọ̉c phép thánh tẩy; và gia đình theo lề luật đi lên Jerusalem vào lễ Vủọ̉t Qua. Suốt phúc âm, Chúa Giêsu thỏ̀ phủọ̉ng trong hội đủò̀ng, và ngay sau khi Ngài đã qua đỏ̀i các môn đệ của Ngài cũng làm nhủ vậy. Chúa Giêsu đủọ̉c sinh ra trong một gia đình Do thái ngoan đạo, và đủọ̉c dạy dỗ theo phong tục và lề lối đủ́c tin của Ngài. Ngài là nụ hoa nỏ̉ mà tất cả các tổ phụ mong đọ̉i, và thánh Luca viết rõ về việc này.
Thánh Luca còn nói rõ thêm là Chúa Giêsu chỉ là Đấng Mesia Do thái, để cho nhủ̃ng ngủỏ̀i cùng tôn giáo vỏ́i Ngài. Dấu chỉ về việc Ngài là cho toàn các dân tộc đủọ̉c chủ́ng tỏ ngay tủ̀ khi Ngài còn thỏ ấu. Trong bài phúc âm hôm nay, các mục đồng đến chủ́ng tỏ cho Đủ́c Maria về việc Thiên Chúa đang làm cho "toàn dân" (Lc 2: 10) qua con trẻ của Đủ́c Maria. Các mục đồng là dấu chỉ Thiên Chúa loan báo rộng lỏ́n, vì mục đồng thủỏ̀ng là nhủ̃ng ngủỏ̀i không có đủ́c tin, và họ thủỏ̀ng bị tình nghi vi nghề của họ hay đi tủ̀ chỗ này sang chỗ khác.
Một dân ngoan đạo cần ỏ̉ một nỏi. Họ thủỏ̀ng bị áp bủ́c bỏ̉i các vị có uy quyền nhất trên thế giỏ́i. Thỏ̀i đó không phải là lần đầu tiên mà họ phải chịu sống nô lệ. Bây giỏ̀ là sụ̉ áp bủ́c của đế quốc La mã. trủỏ́c đó là sụ̉ áp bủ́c của ngủỏ̀i Ai Cập và ngủỏ̀i Babylon. Một dân tộc yếu hèn nhủ thế có may mắn gì vủọ̉t khỏi ách nhủ̃ng đế quốc áp bủ́c họ nhủ thế đâu? Họ không tụ̉ giúp họ đủọ̉c, chỉ có Thiên Chúa mỏ́i làm đủọ̉c việc đó. Trong khi họ phạm tội vỏ́i Thiên Chúa, dù vậy vẫn còn có một nhóm ngủỏ̀i sống trung thành vỏ́i Thiên Chúa. Nhủ̃ng ngủỏ̀i này trỏ̉ về Đền Thỏ̀ nhiều lần, canh chủ̀ng và chỏ̀ đọ̉i một Đấng Thiên Chúa gỏ̉i đến để củ́u họ.
Trong đêm lễ Giáng Sinh chúng ta nghe "Vinh danh Thiên Chúa trên trỏ̀i, bình an dủỏ́i thế cho loài ngủỏ̀i Chúa thủỏng". Nhủng, khi Chúa đến thì lại không có dấu chỉ oai hùng, nhủng lại là một trẻ sỏ sinh bọc tả. Trẻ con thủỏ̀ng đủọ̉c quấn trong tả đễ giủ̃ chân ngay thẳng. Thiên Chúa đến trong thế giỏ́i chúng ta quấn trong tả và yếu hèn. Ngài không đến nhủ một vị tướng oai hùng đánh trận, mà là một trẻ sỏ sinh bình thủỏ̀ng. Điều này thật không có ý nghĩa gì về việc Thiên Chúa đã làm ra nhủ thế.
Điều khác cũng không có ý nghĩa gì về việc Chúa làm là các sủ́ thần Chúa loan báo Chúa Giêsu sinh ra cho các mục đồng là nhủ̃ng ngủỏ̀i xã hội không tín nhiệm. Vậy còn nhủ̃ng ngủỏ̀i có uy quyền trong Đền Thỏ̀ thì sao? Họ không đủọ̉c nghe tin mủ̀ng loan báo cho họ sao? Các mục đồng không làm gì để đủọ̉c các sủ́ thần Chúa thăm viếng họ. Vì sao Thiên Chúa lại đến vỏ́i họ? Vì sao các mục đồng lại đủọ̉c ỏn huệ loan báo tin mủ̀ng về Đấng Mêsia là Đấng mọi ngủỏ̀i mong đọ̉i tủ̀ lâu? Các mục đồng không làm gì cả để đủọ̉c ỏn huệ đó của Thiên Chúa. Thiên Chúa tụ̉ Ngài đến vỏ́i họ, và họ chỉ làm đủọ̉c một việc là tạ ỏn, rồi họ "liền hối hả ra đi" đến Bêlem. Đôi khi chúng ta hành động vội vả, rồi sau đó chúng ta hối tiếc. Nhủng, hôm nay các mục đồng làm điều phải là họ "hối hả ra đi". Đôi khi có nhủ̃ng việc quá tốt, quá quan trọng để phải chỏ̀ đọ̉i. "Không nên ngồi đó, hãy làm việc gì ngay".
Các mục đồng hành động đúng. Thiên Chúa thủỏng yêu họ vì họ đã đáp lại tin sủ́ thần loan báo. Họ có tụ̉ hỏi còn bầy chiên họ để lại ngoài đồng nội sẽ ra sao trong khi họ ra đi hay không? Họ không có thì giỏ̀ suy nghĩ gì đến việc đó. Họ làm ngay việc chính trủỏ́c. Hãy hối hả ra đi xem việc Thiên Chúa vủ̀a cho họ biết. Điều các mục đồng nghe sủ́ thần Chúa quan trọng hỏn các điều gì khác, Họ cũng nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i trong phúc âm sau này khi Chúa Giêsu bảo họ đi theo Ngài. Họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i bỏ công việc họ đang làm để vội vả ra đi.
Trong ánh sáng của Tin Mủ̀ng hôm nay, điều gì cần đủọ̉c thay đổi trong đỏ̀i sống chúng ta để đi theo Chúa? Tại sao phải chỏ̀ đọ̉i? Hãy hối hả ra đi !
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
MARY MOTHER OF GOD -
Numbers 6: 22-27; Psalm 67; Galatians 4: 4-7;Luke 2: 16-21
It’s not just the ordained who can bestow blessings. My grandmother used to bless bread when she took it out of the oven. A family member, who was a police officer, used to bless his teenage kids with the sign of the cross on their foreheads whenever they went out to a party, or a ball game. The kids squirmed when he did it, but in their young adult years, they remember their father’s blessings with affection.
Blessings, whether over food, people, or sacred objects, usually include words. If a teacher were asked to bless her class at their graduation ceremony; or a coach wanted to bless his football team before a big game, praying for their safety – what words would they use? When asked to give a blessing people usually demure saying, "I’m not good praying in public." Well then, what about using the blessing we have today from the Book of Numbers?
The passage comes from the laws given to the Israelites through Moses. (The laws began in Exodus 19 and will end in Numbers 10.) But today’s blessing breaks the pattern of legislative language. It’s a brief and poetic prayer that says much to the Israelites and to us too – for we are also blessed as it is proclaimed in our liturgical setting today.
Note some of the elements in the blessing. The blessing is given to Moses for Aaron. It is not just for him, but for the people of Israel. Each part of the blessing begins by invoking the divine name, "The Lord" (Yahweh). Then our hope is expressed: May God "keep you" (i.e. protect you). May God "be gracious to you" and "give you peace" (Shalom) – the gift of wholeness.
The person pronouncing the blessing is not the one who blesses – God is. So, in praying the blessing one is not claiming any special powers of one’s own. This is underlined by the final verse, "So shall they invoke my name upon the Israelites and I will bless them." We know that in the Bible a name isn’t just a title, but expresses the power and presence of the one named. God has placed God’s name upon the Israelites; they are a people who bear the presence and protection of their God.
Why not begin praying the blessing from Numbers in private during personal prayer for particular people and for a community of people? (The "you" of the prayer can be for one, or many.) Then, try it out when asked to say "benediction" for an occasion – like a New Year’s dinner, or over a newborn child.
Luke is the gospel that provides the account of the naming of Jesus. We know biblical names carry meaning. Jesus’ name is a form of Joshua, which means, "salvation from God." Matthew’s gospel gives the source of the name: the angel tells Joseph, "You are to name him Jesus, for he will save his people from their sins" (1:21). In Luke the angel announces to Mary her son’s name. What was promised has been fulfilled – God has come to save the people. The naming of this child has its origins in divine revelation. A plan is working itself out and God is its source. To underline the continuity between the two testaments Luke demonstrates that the details of Jesus’ birth followed the Mosaic law: he is circumcised; dedicated at the temple; his mother will be purified; and the family will follow the custom of going to Jerusalem for Passover. Throughout the gospel Jesus will worship in the synagogue and, even after his death, his followers will do the same. He is born into an observant Jewish family and will be raised in the customs and observances of his faith. He will be the blossom of all that his ancestors hoped for. Luke makes this quite clear.
But Luke also shows that Jesus is not just a strictly Jewish Messiah, reserved only for his co-religionists. Signs of this universalism show early. In today’s gospel the shepherds come to testify to Mary about what God is doing for "all people" (Luke 2:10) through her son. The shepherds themselves are signs of God’s outreach, since shepherds were considered irreligious and suspect, because of their wandering, "foot loose" profession.
A religious people are desperate. They are oppressed by the world’s greatest power. It isn’t the first time they have been under the heavy yoke of slavery. Now it is the Romans, prior to that were the Egyptians and the Babylonians. What chance did such a weak nation ever have getting out from under the burdens pressing them down? They can’t help themselves – only God can. While they had committed transgressions against their God, still there was a devout remnant who had not given up on God. These faithful ones returned to the Temple time and again, watching and waiting for a powerful agent from God to come to deliver them.
But, as we heard Christmas night (Luke 2:14), when God finally does come, it is not with a show of force, but as an infant wrapped in swaddling clothes. Children were wrapped in strips of cloth to keep their limbs straight. God enters our world bound up and vulnerable, not coming as a conquering hero, but as an ordinary child. This doesn’t make sense, what god would act this way!
What also does not make sense is that magnificent angels should announce the news of Jesus’ birth to shepherds, the disreputables of their society. What about all those vigilant people in the Temple, haven’t they earned the right to hear the good news first? Those shepherds did nothing to merit the angelic visitation. Why would God get mixed up with them? Why make the shepherds honored news-bearers of the long-awaited Messiah? The shepherds did nothing to claim God’s favor. God took the initiative in their lives and all they could do was to be grateful and act. And act they did: "The shepherds went in haste to Bethlehem.
Sometimes we act too quickly. Afterwards we regret our rashness. But the shepherds have it right today, they "went in haste." Some things are just too good, too important to delay over. "Don’t just sit there, do something!"
The shepherds got it right. God had favored them and they responded. Did they wonder what would happen to their sheep as they rushed off? No time for that. First things first. Hurry up and do something about what God just told you. What the shepherds heard from God was more important than anything else. They are like those later on in the gospel whom Jesus will invite to follow him; who also must first leave everything in haste.
In the light of the good news of this day what shifts and changes must we make in our lives to better follow the Lord? What’s the delay? Act in haste!
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Các vị Thượng Phụ Công giáo Đông phương bày tỏ âu lo về tương lai của các tín hữu Kitô Trung Đông
Đặng Tự Do
04:19 29/12/2016
Kitô hữu ở Trung Đông tiếp tục chịu đựng sự ngược đãi nghiêm trọng, các vị Thượng Phụ Công Giáo Đông phương tại Trung Đông đã đồng thanh nhận định như trên trong các thông điệp Giáng Sinh riêng biệt.
Đức Hồng Y Bechara Boutros al-Rahi của Công Giáo nghi lễ Maronite cảnh báo rằng những kẻ khủng bố đang “giết chết và làm ly tán các gia đình Kitô, cũng như tước đoạt nhân quyền và phẩm giá của họ”. Ngài kêu gọi Liên Hiệp Quốc bảo đảm hòa bình trong khu vực và hoạt động đắc lực hơn cho các Kitô hữu tị nạn có thể trở về quê hương của họ.
Đức Thượng Phụ Ignatius Joseph Yonan của Công Giáo nghi lễ Syriac thì nói:
“Vì trung thành với Chúa Giêsu Đấng Cứu Độ, các Kitô hữu Syria và Iraq đã phải chịu đựng những hậu quả khủng khiếp của chiến tranh, bạo lực, và tất cả các sách lược khủng bố”.
Đức Thượng Phụ nhấn mạnh rằng:
“Điều khá rõ ràng là người dân của chúng tôi bị bách hại vì hận thù tôn giáo. Nhưng họ bị quên lãng vì thứ chủ nghĩa cơ hội chính trị của các siêu cường trên thế giới”.
Với một cung giọng lạc quan hơn, Đức Thượng Phụ nói thêm: “Chúng tôi tiếp tục hy vọng rằng các chính phủ trong khu vực và các nhà lãnh đạo quốc tế sẽ trục xuất những kẻ khủng bố và khôi phục lại an ninh và hòa bình”.
Ngài lên tiếng ca ngợi đích danh Dân Biểu Chris Smith của New Jersey và nói rằng hy vọng của ngài chưa tàn lụi là vì “còn có nhiều chính trị gia Công Giáo ở phương Tây không thể đồng ý với đường lối dửng dưng của các chính phủ trước hoàn cảnh của các Kitô hữu tại Trung Đông.”
Trong khi đó, Đức Thượng phụ Gregory III Laham của Công Giáo nghi lễ Melkite Đông Phương cảnh báo rằng “ngày nay ở Trung Đông, là cái nôi của Kitô giáo, sự hiện diện của Kitô giáo đang bị đe dọa ... Chiến tranh làm gia tăng các cuộc di cư kinh hoàng trong đó đa số những người phải chạy giặc là các Kitô hữu.”
Source: Catholic World News - Patriarchs lament persecution of Middle East’s Christians
Đức Hồng Y Bechara Boutros al-Rahi của Công Giáo nghi lễ Maronite cảnh báo rằng những kẻ khủng bố đang “giết chết và làm ly tán các gia đình Kitô, cũng như tước đoạt nhân quyền và phẩm giá của họ”. Ngài kêu gọi Liên Hiệp Quốc bảo đảm hòa bình trong khu vực và hoạt động đắc lực hơn cho các Kitô hữu tị nạn có thể trở về quê hương của họ.
Đức Thượng Phụ Ignatius Joseph Yonan của Công Giáo nghi lễ Syriac thì nói:
“Vì trung thành với Chúa Giêsu Đấng Cứu Độ, các Kitô hữu Syria và Iraq đã phải chịu đựng những hậu quả khủng khiếp của chiến tranh, bạo lực, và tất cả các sách lược khủng bố”.
Đức Thượng Phụ nhấn mạnh rằng:
“Điều khá rõ ràng là người dân của chúng tôi bị bách hại vì hận thù tôn giáo. Nhưng họ bị quên lãng vì thứ chủ nghĩa cơ hội chính trị của các siêu cường trên thế giới”.
Với một cung giọng lạc quan hơn, Đức Thượng Phụ nói thêm: “Chúng tôi tiếp tục hy vọng rằng các chính phủ trong khu vực và các nhà lãnh đạo quốc tế sẽ trục xuất những kẻ khủng bố và khôi phục lại an ninh và hòa bình”.
Ngài lên tiếng ca ngợi đích danh Dân Biểu Chris Smith của New Jersey và nói rằng hy vọng của ngài chưa tàn lụi là vì “còn có nhiều chính trị gia Công Giáo ở phương Tây không thể đồng ý với đường lối dửng dưng của các chính phủ trước hoàn cảnh của các Kitô hữu tại Trung Đông.”
Trong khi đó, Đức Thượng phụ Gregory III Laham của Công Giáo nghi lễ Melkite Đông Phương cảnh báo rằng “ngày nay ở Trung Đông, là cái nôi của Kitô giáo, sự hiện diện của Kitô giáo đang bị đe dọa ... Chiến tranh làm gia tăng các cuộc di cư kinh hoàng trong đó đa số những người phải chạy giặc là các Kitô hữu.”
Source: Catholic World News - Patriarchs lament persecution of Middle East’s Christians
Dòng Salêdiêng Bangalore xác nhận video về cha Tom Uzhunnalil là xác thực
Đặng Tự Do
04:38 29/12/2016
Cha Tom lúc bị bắt |
Cha Tom hiện nay |
Thông báo của Dòng Salêdiêng Bangalore nhấn mạnh rằng:
“Anh em Salêdiêng ở Bangalore đã quan sát kỹ khuôn mặt và giọng nói của người bị bắt cóc và đồng thanh xác nhận đó chính là cha Tom”.
Cha Tom Uzhunnalil, 56 tuổi, một linh mục dòng Salêdiêng, Ấn Độ, là người bị bắt cóc ở Yemen vào đầu tháng Ba, đã cầu xin sự giúp đỡ trong một đoạn video được đăng tải trên Youtube vào ngày 26 tháng 12.
Cha Tom Uzhunnalil đã bị bắt giữ bởi những kẻ khủng bố khi chúng bắn chết bốn nữ tu của Dòng Thừa Sai Bác Ái trong cuộc tấn công ngày 04 tháng 3 tại một nhà dưỡng lão ở Aden, Yemen. Kể từ thời điểm đó đến nay vẫn chưa có tin tức rõ ràng về số phận của ngài.
“Tôi rất chán nản. Sức khỏe của tôi xấu đi rất nhanh”, Cha Tom nói trong video. Ngài than phiền rằng chẳng có gì đã được thực hiện để bảo đảm việc trả tự do cho ngài, mặc dù những kẻ bắt cóc đã liên lạc với chính phủ Ấn Độ.
Những lời của cha Tom dấy lên một làn sóng bất bình về cách hành xử của chính phủ Ấn.
Hôm 2 tháng Tư, một phái đoàn từ Hội Đồng Giám Mục Ấn Độ đã có cuộc gặp gỡ với Sushma Swaraj, bộ trưởng ngoại giao của Ấn, để thảo luận về mối quan tâm của các ngài cho số phận của Cha Uzhunnalil, “đặc biệt là bây giờ, khi những tin đồn khủng khiếp đang được lan truyền.” Vị bộ trưởng chính phủ “bảo đảm dứt khoát với phái đoàn rằng cha Tom Uzhunnalil đang được an toàn”. Tuy nhiên, ông Swaraj từ chối tiết lộ bất kỳ thông tin chi tiết nào về cuộc đàm phán giữa chính phủ Ấn Độ và những kẻ bắt giữ ngài.
Thông báo của Dòng Salêdiêng Bangalore trấn an mọi người rằng:
Vị linh mục bị bắt cóc “nói bằng một ngôn ngữ chậm và do dự. Trong tình trạng bị cô lập của ngài, chắc chắn là ngài không biết gì về những nỗ lực mà chính phủ, và toàn thể Giáo Hội và các cơ quan cứu trợ nhân đạo đang thực hiện để ngài được trả tự do.”
Thông báo kết luận rằng:
“Nếu Cha Tom vẫn còn sống, chúng ta có bổn phận phải gia tăng những lời cầu nguyện cho ngài.”
Đức Cha Tadeusz Kondrusiewicz phê phán chính phủ Belarus cố tình bôi xấu Công Giáo
Đặng Tự Do
05:24 29/12/2016
Đức TGM Tadeusz Kondrusiewicz |
Trong những năm gần đây, các cơ quan truyền thông tại Belarus, còn được gọi là Bạch Nga, đã có một thói quen là đưa ra các số liệu thống kê về số người Công Giáo tham dự các thánh lễ vào dịp Giáng Sinh và Phục Sinh.
Trong một kháng thư đề ngày 27 tháng 12, gởi cho Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ Igor Shunevich, và Phủ Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, Đức Cha Kondrusiewicz chỉ ra rằng các báo cáo theo đó chỉ có 40,000 người Thánh Lễ Giáng Sinh 2016, là hoàn toàn sai sự thật. Con số thực tế “lớn hơn gấp nhiều lần.”
Đức Tổng Giám mục Kondrusiewicz bày tỏ lo ngại rằng chính phủ Belarus đang cố gắng vẽ ra một bức tranh sai sự thật về cái gọi là “sự sụt giảm đáng kể người Công Giáo tham dự lễ Giáng Sinh” từ 240,000 năm 2011 xuống còn 83,000 năm 2013 và chỉ còn 40,000 trong năm 2016.
Belarus có có 9.6 triệu dân trong đó 48% theo Chính thống giáo, Công Giáo chiếm 7% dân số, và 41% nói mình là người vô thần. Giáo Hội Công Giáo tại Belarus có 3 giáo phận và một tổng giáo phận.
Tổng giáo phận Minsk-Mogilev do Đức Cha Kondrusiewicz coi sóc có 610,000 người Công Giáo sinh hoạt trong 222 giáo xứ và được coi sóc bởi 57 linh mục triều và 65 linh mục dòng.
Đức Tổng Giám mục Tadeusz Kondrusiewicz được nhiều người đánh giá là một nhà lãnh đạo kiệt xuất. Năm 1976, ở tuổi 30, ngài vào chủng viện và 5 năm sau được thụ phong linh mục. Trong thời cộng sản, ngài hoạt động mục vụ tại Lithuania và năm 1988 được bổ nhiệm làm cha sở một giáo xứ ở Belarus.
Những hoạt động hăng say của ngài lọt đến tai Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II. Ngày 20 tháng 10 năm 1989, Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đích thân tấn phong Giám Mục cho ngài tại Đền Thờ Thánh Phêrô và bổ nhiệm ngài làm Giám Quản Tông Tòa Minsk, Belarus.
Tận dụng thời cơ cộng sản vừa sụp đổ, ngài thành lập một chủng viện, cấp tốc đào tạo các linh mục để mở lại 100 nhà thờ vừa đòi lại được. Ngài cũng thành lập ủy ban dịch kinh sách ra tiếng Belarus làm cơ sở cho các hoạt động truyền giáo.
Ngày 13 tháng 4 năm 1991, Tòa Thánh thiết lập 2 miền Phủ Doãn Tông Tòa tại Nga. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II lại cử ngài làm Giám Quản Tông Tòa miền Nga Âu.
Năm 2002, Tòa Thánh chia Giáo Hội Công Giáo tại Nga thành 4 giáo phận. Đức Cha Tadeusz Kondrusiewicz được thăng Tổng Giám Mục tổng giáo phận Mẹ Thiên Chúa tại Mạc Tư Khoa.
Ngài đã giữ chức chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Nga trong 2 nhiệm kỳ cho đến khi Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 bổ nhiệm ngài làm Tổng Giám Mục Minsk-Mogilev vào ngày 21 tháng 9 năm 2007.
Thông điệp chúc mừng Giáng Sinh của Tòa Thượng Phụ Mạc Tư Khoa
Đặng Tự Do
05:41 29/12/2016
Chủ tịch của Vụ Đối ngoại Tòa Thượng Phụ Mạc Tư Khoa đã gửi lời chúc mừng Giáng Sinh đến Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Tổng giám mục Anh Giáo thành Canterbury, các nhà lãnh đạo của cộng đồng Lutheran ở Đức, và các nhà lãnh đạo các Giáo Hội Kitô không thuộc khối các Giáo Hội Chính thống.
Các Giáo Hội thuộc khối Chính thống dùng lịch Julian, và do đó, sẽ mừng lễ Giáng Sinh vào ngày 6 tháng Giêng, chứ không phải là ngày 25 tháng 12 như Giáo Hội Công Giáo, Tin Lành và các Giáo Hội dùng lịch Gregorian khác.
Cầu chúc Đức Giáo Hoàng và các nhà lãnh đạo Kitô giáo “sức khỏe tốt và ân sủng của Thiên Chúa cho sứ vụ cao cả được trao phó,” Đức Giám Mục Trưởng Hilarion của giáo phận Volokolamsk nhắc nhớ mầu nhiệm Nhập Thể và nói thêm rằng:
Trong thời của chúng ta khi “các tai ương ngày càng ngặt nghèo” (Tv. 24:17) và trái đất càng lúc càng nhiều các “tội ác đẫm máu” (Ez. 7:23), điều có ý nghĩa đặc biệt đối với nhân loại là quy hướng về Đấng Cứu Thế, vì chỉ một mình Ngài mới có thể đem lại ủi an cho các linh hồn đau khổ.
Các Giáo Hội thuộc khối Chính thống dùng lịch Julian, và do đó, sẽ mừng lễ Giáng Sinh vào ngày 6 tháng Giêng, chứ không phải là ngày 25 tháng 12 như Giáo Hội Công Giáo, Tin Lành và các Giáo Hội dùng lịch Gregorian khác.
Cầu chúc Đức Giáo Hoàng và các nhà lãnh đạo Kitô giáo “sức khỏe tốt và ân sủng của Thiên Chúa cho sứ vụ cao cả được trao phó,” Đức Giám Mục Trưởng Hilarion của giáo phận Volokolamsk nhắc nhớ mầu nhiệm Nhập Thể và nói thêm rằng:
Trong thời của chúng ta khi “các tai ương ngày càng ngặt nghèo” (Tv. 24:17) và trái đất càng lúc càng nhiều các “tội ác đẫm máu” (Ez. 7:23), điều có ý nghĩa đặc biệt đối với nhân loại là quy hướng về Đấng Cứu Thế, vì chỉ một mình Ngài mới có thể đem lại ủi an cho các linh hồn đau khổ.
Đức Thánh Cha bổ nhiệm tân Giám Quản Đền Thờ Đức Bà Cả
Đặng Tự Do
05:54 29/12/2016
Đức Hồng Y Stanislaw Rylko |
Đức Hồng Y Rylko, người Ba Lan, năm nay 71 tuổi, sẽ thay thế cho Đức Hồng Y Santos Abril y Castelló, 81 tuổi, từng là Giám Quản Đền Thờ Đức Bà Cả kể từ năm 2011.
Đức Hồng Y Rylko đã được chính Đức Gioan Phaolô II, lúc bấy giờ là Tổng Giám Mục Kraków, phong chức linh mục vào năm 1969.
Năm 1995, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bổ nhiệm cha Rylko làm thư ký Hội Đồng Giáo Hoàng về Giáo Dân và năm sau đó, ngài được tấn phong giám mục.
Năm 2003, Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II bổ nhiệm ngài làm chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Giáo Dân, và Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 tấn phong Hồng Y cho ngài vào năm 2007.
Đức Hồng Y Rylko là người có công rất lớn trong việc tổ chức thành công các Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới.
Với việc thành lập Thánh Bộ Giáo dân, gia đình và cuộc sống, gần đây, Hội Đồng Giáo Hoàng về Giáo Dân không còn tồn tại kể từ ngày 01 tháng 9 vừa qua, và Đức Hồng Y Rylko đang chờ một nhiệm vụ mới.
Sứ điệp của Đức Thánh Cha gởi các bạn trẻ tham dự cuộc gặp gỡ đại kết ở Riga, Latvia
J.B. Đặng Minh An dịch
07:29 29/12/2016
Đức Thánh Cha Phanxicô đã gởi sứ điệp sau đến các tham dự viên:
Các bạn trẻ thân mến,
Hàng ngàn bạn trẻ đến từ tất cả các miền của châu Âu, và từ một số châu lục khác đang quây quần với nhau tại Riga, Latvia, trong cuộc gặp gỡ lần thứ 39 do cộng đồng Taizé tổ chức và lãnh đạo. Với chủ đề “làm chứng cho niềm hy vọng” được đặt nơi trung tâm các suy tư và cầu nguyện, Đức Giáo Hoàng Phanxicô gần gũi cách riêng với các bạn vì ngài thường xuyên kêu gọi các bạn đừng để cho bất cứ ai cướp đi niềm hy vọng của mình. Trong buổi canh thức Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới ở Kraków, ngài mạnh mẽ nhấn mạnh thực tại thiết yếu này của đức tin Kitô: “Tại thời điểm khi Chúa kêu gọi chúng ta, Ngài nhìn vào tất cả những gì chúng ta có thể làm được, và tất cả tình yêu chúng ta có thể chia sẻ. Ngài luôn đặt cược vào tương lai, vào ngày mai. Chúa Giêsu kêu gọi các bạn hướng tới các chân trời, chứ không bao giờ hướng tới những bảo tàng viện”(Diễn từ 30 tháng 7 năm 2016).
Đức Thánh Cha cám ơn các bạn đã chọn rời khỏi ngôi nhà tiện nghi của mình để sống cuộc hành hương tín thác này như một đáp trả trước lời mời gọi của Chúa Thánh Thần.
Các bạn trẻ Chính thống, Tin lành và Công Giáo, khi sống những ngày này trong tình huynh đệ, đang thực sự thể hiện mong muốn của mình được là những nhân vật chính của lịch sử chứ không để cho những người khác quyết định thay tương lai của mình. Đức Thánh Cha khuyến khích các bạn đứng vững trong niềm hy vọng bằng cách đặt để Chúa nơi con tim và cuộc sống hàng ngày của các bạn. Với Chúa Giêsu, người bạn trung thành không bao giờ làm ta thất vọng, các bạn sẽ có thể tiến bước trên con đường hướng tới tương lai với niềm vui, trong khi cống hiến tài năng và khả năng cho thiện ích chung của tất cả mọi người.
Hôm nay, nhiều người đang chán nản và lúng túng bởi bạo lực, bất công, đau khổ và chia rẽ. Họ có ấn tượng rằng sự ác mạnh hơn bất cứ điều gì. Vì thế, Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi các bạn hãy thể hiện bằng lời nói và việc làm của mình rằng sự ác không có tiếng nói chung cuộc trong lịch sử của chúng ta vì “đây là thời của lòng thương xót cho mỗi người và cho tất cả, không ai có thể nghĩ rằng mình bị cắt đứt khỏi sự gần gũi của Thiên Chúa và quyền năng tình yêu nhân hậu của Ngài” (Tông Thư, Misericordia và Misera, phần 21).
Đức Thánh Cha hy vọng rằng những ngày này mang các bạn lại với nhau tại Riga sẽ giúp các bạn đừng sợ những giới hạn của mình nhưng tăng trưởng niềm tin vào Chúa Giêsu, Đấng Kitô và là Chúa chúng ta, Đấng tin tưởng và hy vọng nơi các bạn. Cầu xin cho các bạn, với chứng tá về sự đơn sơ của Thầy Roger, sẽ xây dựng các cầu nối của tình huynh đệ và thể hiện cho thế giới thấy tình yêu mà Thiên Chúa yêu thương chúng ta.
Từ sâu thẳm tâm hồn mình, Đức Thánh Cha gởi những lời chúc lành của ngài đến các bạn, là những người đang tham dự cuộc gặp gỡ này, và đến với các sư huynh Taizé, cũng như đến tất cả mọi người đang chào đón bạn ở Riga và các khu vực xung quanh.
Video Chương trình thời sự Giáo hội và Thế giới cuối năm 2016
VietCatholic Network
12:05 29/12/2016
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
1. Buổi tiếp kiến chung cuối năm 2016 của ĐTC với 8.000 tín hữu tại đại thính đường Phaolô VI.
2. Đức Thánh Cha chào các đòan hành hương về thăm Roma
3. Mừng lễ Chúa Giáng Sinh tại Bethlehem năm nay
4. Ôn lại 10 sự kiện Công Giáo nổi bật trong năm 2016
1. Trong buổi tiếp kiến chung cuối năm 2016
Vào ngày thứ Tư 28/12 hôm nay, cũng là buổi tiếp kiến chung cuối năm 2016 với các đoàn hành hương chừng 8000 người từ khắp nơi về Roma, Đức Thánh Cha đã khai triển đề tài “Tổ phụ Abraham, cha của lòng tin và niềm hy vọng”. Ngài nói: Trong thư gửi giáo đoàn Roma thánh Phaolô nhắc cho chúng ta biết gương mặt của tổ phụ Abraham, để chỉ cho chúng ta con đường của lòng tin và niềm hy vọng. Thánh nhân viết về tổ phụ như sau: “Mặc dầu không còn gì để trông cậy, ông vẫn trông cậy và vững tin, do đó ông đã trở thành tổ phụ nhiều dân tộc” (Rm 4,18).
Khi tin tưỏng nơi lời hứa, tổ phụ Abraham lên đường, chấp nhận rời bỏ quê hương của mình và trở thành người ngoại kiều, hy vọng nơi người con không thể có mà Thiên Chúa đã hứa ban cho ông, mặc dù lòng dạ bà Sara đã như là chết.
ĐTC giải thích lòng tin của tổ phụ Abraham như sau: Abraham tin, lòng tin của ông mở ra cho một niềm hy vọng xem ra vô lý; nó là khả năng vượt quá các lý luận loài người, vuợt quá sư khôn ngoan và cẩn trọng của thế gian, vượt quá điều bình thường được coi là lẽ phải, để tin vào điều không thể được. Niềm hy vọng mở ra cho các chân trời mới, khiến cho có khả năng mơ mộng điều không thể tưởng tượng được. Niềm hy vọng khiến cho có khả năng bước vào trong cái tối tăm của một tương lai không chắc chắn để bước đi trong ánh sáng. Đức cậy thật là đẹp; nó cho chúng ta biết bao sức mạnh để bước đi trong đời.
Và ĐTC giải thích lòng tin như sau: Lòng tin không chỉ là sự thinh lặng chấp nhận tất cả không đối đáp, niềm hy vọng không phải là sự chắc chắn đặt bạn vào trong an ninh không nghi ngờ và lưỡng lự. Có biết bao lần, hy vọng là tối tăm; nhưng chính ở đó hy vọng đưa bạn tiến tới. Tin cũng có nghĩa là chiến đấu với Thiên Chúa, cho Ngài thấy nỗi cay đắng của chúng ta, không giả bộ đạo đức.
2. Đức Thánh Cha chào các đòan hành hương về thăm Roma
Sau bài huấn dụ, ĐTC đã chào các đoàn hành hương khác nhau và chúc mọi người một năm mới thánh thiện và hạnh phúc.
Chào các nhóm nói tiếng Pháp ngài mời gọi họ tạ ơn Thiên Chúa vì tất cả mọi ơn lành Chúa đã ban cho trong năm sắp kết thúc này. Xin Chúa gìn giữ chúng ta trong niềm hy vọng nơi các lời Chúa hứa, vững vàng trong đức tin và luôn biết chú ý tới nhu cầu của các anh chị em khác.
Chào các nhóm nói tiếng Anh ngài cầu chúc họ và gia đình giữ gìn niềm vui giáng sinh, và gặp gỡ Chúa nhập thể sống gần gũi con người trong lời cầu nguyện.
ĐTC cũng chào các nhóm hành hương nói tiếng Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ba Lan và cầu chúc mọi người không sợ hãi tiến bước trong tương lai với ánh sáng và phúc lành của Chúa trong năm mới.
Chào các nhóm nói tiếng Ý, ĐTC cám ơn các nam nữ nghệ sĩ đoàn xiệc Liana Orfei đã biểu diễn giúp vui mọi người. Vẻ đẹp bao giờ cũng đưa tới gần Thiên Chúa.
Sau cùng ĐTC chào các bạn trẻ, người đau yếu và các đôi tân hôn, Ngài nói lễ các Thánh Anh Hài giúp mọi người sống vững mạnh niềm tin và ngắm nhìn Chúa Hài Nhi tự hiến mình cho nhân loại. Ước chi các bạn trẻ biết lớn lên như Chúa, tuân phục cha mẹ và sẵn sàng hiểu biết và sống theo ý Chúa; ước chi các bệnh nhân hiểu ý nghĩa và giá trị của khổ đau; các đôi tân hôn duy trì tình yêu và sự tận hiến trong việc xây dựng gia đình và đừng bao giờ kết thúc ngày sống mà không làm hoà với nhau.
3. Mừng lễ Chúa Giáng Sinh tại Bethlehem năm nay
Đông đảo các tín hữu và khách hành hương đã chen chúc nhau tham dự thánh lễ Nửa Đêm Giáng Sinh tại Bethlehem vào tối thứ Bảy 24 tháng 12. Con đường Star Street, là hành lang chính dẫn vào quảng trường Máng Cỏ được trang trí với những ngọn đèn lễ hội trên tường và các cửa hàng, trong khi đông đảo người dân Palestine bày bán các loại thực phẩm truyền thống.
Tại lối vào Quảng trường Máng Cỏ, nơi có Nhà thờ Giáng Sinh, là nơi Chúa Giêsu xuống thế làm người, lực lượng an ninh của chính quyền Palestine đứng dày đặc để bảo vệ, và kiểm tra các túi xách, trong khi một số đông các tay súng quan sát khu vực quảng trường từ trên nóc các tòa nhà gần đó.
Một dàn hợp xướng địa phương đã hát các bài hát Giáng Sinh truyền thống bằng cả tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha, trong khi các khách hành hương tham gia cùng với họ.
Theo nguồn tin của Bộ Du Lịch Israel, 120 ngàn du khách đã đến thăm Israel và khu vực Tây Ngạn sông Jordan trong tháng 12 này.
Sáng sớm ngày 25 tháng 12, Đức Cha Pierbattista Pizzaballa, giám quản Tòa Thượng Phụ Công Giáo nghi lễ La Tinh đã chủ sự thánh lễ mừng Chúa Giáng Sinh. Tham dự thánh lễ có Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas và các quan chức khác. Nhà thờ Giáng Sinh, nơi cử hành thánh lễ đầy chật người tham dự.
10 sự kiện Công Giáo nổi bật trong năm 2016
1. Vụ giết hại Cha Jacques Hamel tại một nhà thờ ở Normandy (Pháp): Hồi Tháng Bảy, đang khi Cha Hamel 86 tuổi, cử hành Thánh Lễ tại nhà thờ Saint Etienne-du-Rouvray tỉnh Normandie (Pháp) thì hai kẻ tấn công thuộc ISIS xông vào nhà thờ. Các nhân chứng kể lại rằng vị linh mục đã thốt lên: "Satan hãy cút đi!" trước khi chúng cắt cổ ngài. Đức Giáo Hoàng Phanxicô gọi là Cha Hamel là một vị tử đạo.
2. Hàng triệu bạn trẻ tham dự Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới tại Kraków (Ba Lan): Đức Thánh Cha Phanxicô đã có một bức ảnh selfie với các bạn trẻ Công Giáo trẻ sau khi ngài ăn trưa với họ tại Tòa tổng giám mục Kraków vào cuối Tháng Bảy.
Ngài đã cử hành Thánh Lễ bế mạc Đại Hội với sự hiện diện của hơn một triệu bạn trẻ. Cuộc tông du này, bao gồm một chuyến viếng thăm tới trại tập trung Auschwitz, là chuyến đi đầu tiên của Đức Thánh Cha Phanxicô đến Đông Âu.
3. Phát hành Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm vui của Tình yêu) và xảy ra cuộc tranh luận 'dubia' : Hồi Tháng Tư, Đức Thánh Cha công bố một Tông huấn của ngài về hôn nhân và gia đình dày 255 trang. Đến Tháng Chín, nhằm muốn có sự rõ ràng về vấn đề ly dị, tái hôn và rước lễ, bốn Hồng Y cùng nộp một bản 'dubia' (thỉnh cầu giải thích các nghi vấn) lên Đức Thánh Cha Phanxicô. Ngài đã từ chối trả lời họ.
4. Lễ tuyên thánh cho Mẹ Têrêsa: Sau một tiến trình điều tra nhanh chóng về án tuyên thánh, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử hành lễ tuyên thánh cho Mẹ Têrêsa vào Tháng Chín. Các nữ tu đã quy tụ về Nhà Mẹ của Hội Thừa sai Bác ái ở Calcutta để theo dõi buổi lễ này.
5. Đức Thánh Cha Phanxicô mời người tị nạn đến sống ở Vatican: Sau chuyến thăm một trại tị nạn trên đảo Lesbos của Hy Lạp với Đức Thượng phụ Đại kết Batôlômêô I, Đức Thánh Cha Phanxicô đã thành lập một nhà lưu trú ở Vatican cho 12 người tị nạn Syria. Những người tị nạn này được lựa chọn bởi xổ số ngẫu nhiên.
6. Bế mạc Năm Thánh Lòng Thương Xót: Năm Thánh Lòng Thương Xót tập trung vào việc làm bác ái và tha thứ. Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng chuyến thăm hồi Tháng Chín của ngài tới phòng trẻ sơ sinh của bệnh viện San Giovanni ở Rôma là một kỷ niệm quan trọng nhất của ngài trong năm nay.
7. Đức Thánh Cha Phanxicô thăm Thụy Điển để kỉ niệm 500 năm Cải cách Tin Lành: Tại một buổi cầu nguyện đại kết ở Thụy Điển đánh dấu kỷ niệm cuộc cải cách Tin Lành diễn ra hồi Tháng Mười, Đức Thánh Cha kêu gọi hòa giải giữa các Kitô hữu.
Ngài đã gặp gỡ Tổng Giám mục Lutheran Ante Jackelén - Giáo trưởng của Giáo Hội Tin Lành Thụy Điển - trong một nỗ lực hàn gắn mối quan hệ giữa người Công Giáo và Tin Lành.
8. Kitô hữu Iraq trở về những ngôi nhà thờ đã được giải phóng: Một cuộc tấn công của quân đội Iraq đã giúp Kitô hữu trở về quê hương của họ gần Mosul.
Các Kitô hữu xúc động khóc khi bước vào nhà thờ St Addai, vốn đã bị chiến binh ISIS làm hư hại trong các vụ tấn công của chúng tại làng Keramlis. Tiếng chuông nhà thờ lần đầu tiên vang lên trong hơn hai năm qua kêu gọi Kitô hữu đến tụ họp để thờ phượng.
9. Người Công Giáo giúp Donald Trump thắng cử: Donald Trump đã chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ hồi Tháng Mười Một.
Cử tri Công Giáo đã giúp ông đắc cử Tổng thống. Thăm dò cho thấy rằng người Công Giáo bình chọn 52% cho tổng thống đắc cử và 45% cho Hillary Clinton.
10. Đức Hồng Y Sarah kêu gọi các linh mục bắt đầu cử hành Thánh Lễ quay mặt về hướng đông: Tại một hội nghị ở London, Đức Hồng Y Robert Sarah kêu gọi các linh mục quay mặt về hướng đông khi cử hành Thánh Lễ.
Ngài nói: "Quan trọng là chúng ta trở về một mẫu thức chung càng sớm càng tốt, đó là các linh mục và giáo dân quay lại với nhau theo cùng một hướng - hướng về phía đông hoặc ít nhất là hướng mái vòm nhà thờ - nơi Chúa ngự đến". Vatican đã bác bỏ đề nghị này.
Gậy ông đập lưng ông ở Indonesia: một đạo sĩ hồi giáo bị buộc tội báng bổ.
Xavier Nguyễn Đông
12:10 29/12/2016
Jakarta (29/12/2016) - Ông Đạo Rizieq Shihab, người lãnh đạo của Mặt trận Bảo vệ Hồi giáo (FPI), đã bị buộc tội báng bổ là phạm thượng đối với đạo Công Giáo theo phần A Điều 156 của Hiến pháp Indonesia. Ông sẽ phải ở tù 5 năm nếu bị kết án.
Vào ngày Giáng sinh, Rizieq thâu hình trên một video nói, "Nếu Thiên Chúa có con, thì ai là người đỡ đẻ?" video đã được đăng lên web. Hội sinh viên Công Giáo ở Indonesia (PMKRI) quyết định đưa ông ta ra tòa.
Anh chủ tịch hội sinh viên PMKRI là Angelius Wake Kako nói rằng ông Rizieq bị tố cáo cùng với hai người khác cũng có mặt trên video. Những cảm xúc tôn giáo của các Kitô hữu, anh nói thêm, "đã bị tổn thương và bị sỉ nhục."
Mọi người Indonesia, anh cho biết ", nên tôn trọng sự đa dạng và không can thiệp vào các vấn đề riêng tư của các tôn giáo khác. Chỉ có các Kitô hữu mới biết về đức tin Kitô giáo. Vậy thì những người khác không hiểu biết thì tốt hơn là giữ im lặng."
Ông đạo Rizieq thì phân bua rằng những lời buộc tội báng bổ là sai lầm và rằng vấn đề về tín điều tôn giáo là không đủ để cho cảnh sát lập biên bản.
Ông thừa nhận rằng bất cứ ai cũng có thể kiện một công dân khác nếu có bằng chứng, "Nhưng những bằng chứng phải đầy đủ và không bịa đặt."
Trong nhiều tháng qua, ông đạo này đã dẫn đầu các chỉ trích và cáo buộc thống đốc Christian Jakarta, Basuki Purnama Tjahaja, được gọi là Ahok, báng bổ đạo Hồi.
Cùng với nhóm FPI, ông đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình để đòi hỏi kết án ông thống đốc.
Hai tuần qua, Ahok đã được đưa ra xét xử và hai ngày trước đây tòa án vừa bác bỏ yêu cầu cuả bên biện hộ xin bác đơn kiện vì có quá nhiều bất thường. Việc xử án vẫn còn tiếp tục.
Nepal cấm ăn mừng Năm Mới, ngay cả việc chào happy New Year cũng bị cấm, vì lý do an ninh.
Xavier Nguyễn Đông
12:38 29/12/2016
Kathmandu (29/12/2016) - Chính quyền Nepal ra lệnh cấm mọi lễ mừng năm mới, không bắn pháo hoặc hòa nhạc, ở Kathmandu và các khu vực xung quanh, vì lo ngại sẽ có tấn công vào các cuộc tụ họp công cộng.
Đây là lần đầu tiên lễ hội năm mới bị bãi bỏ. "Quyết định của chúng tôi là để kiểm soát tội phạm", ông Prakash Aryal, một sĩ quan cảnh sát cao cấp ở Kathmandu cho biết. "Chúng tôi rất nhạy cảm với tình hình an ninh." thậm chí "Trao đổi lời chào ở nơi công cộng cũng bị cấm," ông nói thêm.
Mỗi năm, hàng ngàn người Nepal ăn mừng năm mới theo phong tục Tây phương với lễ hội, hòa nhạc, hội chợ và các sự kiện khác. Các cộng đồng tôn giáo thì tổ chức lễ hội với nội dung tôn giáo.
Lệnh cấm ảnh hưởng các vùng Kathmandu, Lalitpur và Bhaktapur. Hơn 2.000 cảnh sát sẽ lãnh nhiệm vụ kiểm soát sự tuân thủ. Tuy nhiên, nhiều người Nepal tỏ ra bất mãn với quyết định, vì ảnh hưởng đến ngành du lịch và giải trí.
"Tết Dương lịch là một phần của nền văn hóa của chúng tôi trong nhiều năm qua", Raju Shakya, một nhà tổ chức buổi hòa nhạc ở thủ đô nói. "Đây là dịp cho mọi người chúc nhau những điều tốt đẹp. Điều này duy trì sự đoàn kết, tôn trọng và hòa bình xã hội."
"Chính phủ nên đảm bảo an ninh và yêu cầu mọi người bình tĩnh," Samriddhi Rai, một nữ ca sĩ Kitô giáo nói. "Không có lý do phải cấm mọi sự kiện chỉ vì một sự cố nhỏ. Nepal có một nền văn hóa và tôn giáo đa dạng và vì vậy các lễ hội tạo nên sự khoan dung hơn nữa cho nhau. "
Lệnh cấm ảnh hưởng đến cộng đồng Kitô hữu, họ không thể thực hiện các lễ công cộng theo kế hoạch. Tuy nhiên, tại thủ đô, nhiều Kitô hữu quyết định tổ chức mừng lễ Mẹ Thiên Chúa vào ngày 1 tháng Giêng ở nơi riêng tư .
Thí dụ cô Sirjana Tamang đã có chương trình tham dự một buổi hòa nhạc. "Tôi dự định sẽ đi với bạn bè của tôi, nhưng thay vào đó tôi sẽ ở nhà với gia đình và chia sẻ những câu chuyện Kinh Thánh với các người láng giềng."
Ấn Độ: Một đại học dòng Tên được phép mở ở New Town
Xavier Nguyễn Đông
12:54 29/12/2016
Calcutta (29/12/2016) - Quoốc hội Tây Bengal vừa thông qua một dự luật năm 2016 cho phép thành lập Đại học Saint Xavier ở Calcutta, mở đường cho việc xây dựng một trường đại học mới ở New Town, Rajarhat, để đáp ứng nhu cầu giáo dục ngày càng tăng.
Theo dự kiến thì trường đại học có thể bao gồm một số tổ chức sẵn có do các tu sĩ Dòng Tên quản lý ớ Tây Bengal. Quỹ giáo dục 'Thánh Xavier ở Calcutta' sẽ quản lý tất các cơ sở giáo dục đại học.
Trường đại học sẽ cung cấp việc giáo dục, giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu về các ngành chuyên khoa như khoa học, công nghệ, pháp luật, quản lý, khoa học xã hội, y tế và nghệ thuật.
Trường đại học có kế hoạch sẽ khai mạc năm học 2017-2018.
Columbia: Hoà bình tiến triển, luật ân xá được quốc hội thông qua.
Kateri Diễm Châu
13:14 29/12/2016
Bogota (29/12/2016) - Quốc hội Colombia hôm qua đã phê duyệt dự luật ân xá cho các thành viên FARC (Lực lượng vũ trang cách mạng Colombia).
Đây không phải một lệnh đại xá toàn bộ, vì dự luật ân xá chỉ áp dụng cho một phần của FARC và cũng bao gồm một số thành viên quân sự nữa (trong quân đội cuả chính phủ).
Theo tuyên bố của Bộ Tư pháp, dự luật ân xá sẽ áp dụng cho 4.100 du kích đã bị bắt, nhưng tổng số thành viên FARC có thể được hưởng lợi là khoảng 15.000. Biện pháp này là bước đầu tiên trong việc giải trừ quân bị của FARC, sẽ được thực hiện trong nửa đầu năm 2017. Các thủ tục thi hành thì vẫn chưa có chi tiết, nhưng trong khi chờ đợi, các thành viên của FARC có thể và nên đợi ở "vùng" được dàng riêng cho họ.
Dự luật đã được trao cho Tổng thống Santos và chờ chữ ký cuả ông.
Công giáo Trung Hoa thất vọng về 'đại hội công giáo' cuả nhà nước.
Trần Mạnh Trác
14:14 29/12/2016
Bắc Kinh (29/12/2016) - Hoài nghi về "ông chủ" thực sự của đại hội là ai; cay đắng vì không thấy có dấu hiệu tích cực nào đối với Vatican; đau đớn vì hành động cuả những giám mục tham gia, là những người đã bị "mua đứt" bới Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Đó là những phản ứng tức thời của một số linh mục Trung Quốc, chính thức cũng như chui, về đại hội Công Giáo Trung Quốc lần thứ IX, được tổ chức tại Bắc Kinh từ ngày 26 tháng 12 và kết thúc vào chiều nay.
Đại hội "không phù hợp với giáo lý Công Giáo," theo Giáo hoàng Benedict XVI và theo Đức Thánh Cha Phanxicô. Vatican đã từng kêu gọi các giám mục không tham gia vào đại hội lần trước. Nhưng lần này, trong khi vẫn tái khẳng định trong một "note" là có những quan điểm không thể hòa giải, Vatican đã không ra lệnh cấm tham gia và đặt quyền phán xét 'đại hội' trên cơ sở "sự kiện cụ thể" và chờ đợi "tín hiệu tích cực" từ chính phủ để giúp xây dựng "niềm tin trong cuộc đối thoại giữa chính quyền dân sự và Tòa Thánh".
Trong đại hội, Các giám mục đã được 'lặn ngụ̣p' trong những khẩu hiệu "độc lập", "tự chủ", "tự quản lý", phù hợp với những lý luận của Đảng và Hiệp hội Yêu nước là muốn xây dựng một Giáo Hội "độc lập" với Tòa Thánh.
Đỉnh điểm là bài diễn văn của Vương Tá An, Giám đốc Quản lý Nhà nước đối với vấn đề tôn giáo (SARA). Ông nhắc lại sự cần thiết của Vatican là "linh hoạt và thực tế", chấp nhận tình hình hiện nay, trong đó SARA và Hiệp hội Yêu nước quyết định bổ nhiệm các giám mục và các chính sách chung của Giáo Hội dưới sự kiểm soát của họ.
Cha Giuse, một linh mục thuộc miền Trung Trung Quốc, khi nhìn qua thành phần lãnh đạo mới của Hội đồng, đã cho rằng "không có thay đổi đáng kể" và rằng các nguyên tắc "độc lập" và "tự chủ" tiếp tục được đề cao, cho biết thêm: "rõ ràng là hy vọng cho 'tín hiệu tích cực' đã không xuất hiện. Lời cuả Vương Tá An, đòi hỏi Vatican chứng minh 'linh hoạt và thực tế", là câu trả lời cho tuyên bố của Tòa Thánh trước đại hội lần thứ IX".
Một bình luận từ cha Phêrô, Bắc Trung Quốc, cho rằng cuộc đại hội trông giống như một nhà hát, nơi mà tất cả mọi người đóng một vai trò. Ngài đặt câu hỏi "ai là người giật giây" thật sự? Phải nói rằng trong thực tế, đại hội lần thứ IX đã được tổ chức để hậu thuẫn những mong muốn của nhà nước, và đã được họ chuẩn bị hàng tháng trước, như đi thăm các giám mục và các đại diện để chuẩn bị cho các ứng viên.
"Ngay từ đầu - cha Phêrô cho biết - Tôi không có nhiều điều để nói về đại hội: bên ngoài và bên trong tất cả mọi thứ dường như là một sân khấu dàn dựng, và những người trên sân khấu chỉ là những diễn viên. Mọi thứ đều quy hoạch rất tốt: sự phân công của vai diễn, kịch bản của họ, khán giả được lựa chọn, việc giơ tay biểu quyết và phê duyệt nội dung, phương tiện truyền thông.. . Tất cả mọi thứ giống như một chương trình hành động hoàn hảo dàn dựng bởi một người "quản lý văn phòng." Nhưng mọi người tự hỏi, đây là màn biểu diễn cuả tay 'quản lý văn phòng' hay là cuả một thực thể được gọi là "Giáo Hội Công Giáo tại Trung Quốc '? Về phần tôi, tôi nói rằng: Họ có thể đã bỏ ra nhiều tiền cho tổ chức này, nhưng người lái xe và người quyết định không phải là từ Giáo Hội ở Trung Quốc".
Một linh mục 'chui' đã chỉ trích các giám mục tham gia vào đại hội vì họ đã không "lưu ý" về sự "không thể dung hòa với giáo lý Công Giáo".
"Tôi tự hỏi - vị linh mục nói -..Lương tâm của họ có cảm thấy hối hận không? Trong những ngày sau lễ Giáng Sinh, phụng vụ của Giáo Hội kỷ niệm những liệt sĩ và các nhân chứng [Thánh Stephen, Thánh Gioan, các vị tử đạo vô tội.] Tại Bắc Kinh, họ có dâng lễ và suy niệm về các bài đọc của phụng vụ đó không? màu mũ của giám mục là màu đỏ, tượng trưng cho sự sẵn sàng đổ máu cho đàn chiên của họ. Họ có nghĩ rằng màu đỏ đó là cùng một màu đỏ của chế độ Trung Quốc và có ý nghĩa giống nhau không?".
4 triệu người tham dự các buổi tiếp kiến chung với Đức Thánh Cha, 21.2 triệu người hành hương về Rôma trong năm 2016
Đặng Tự Do
16:44 29/12/2016
Tính chung các buổi tiếp kiến thường lệ ngày thứ Tư hàng tuần, các buổi tiếp kiến đặc biệt ngày thứ Bẩy trong Năm Thánh Lòng Thương Xót, những cử hành phụng vụ bên trong Đền Thờ Thánh Phêrô hay trước quảng trường bên ngoài đền thờ này, các buổi đọc kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật và các buổi đọc kinh Lạy Nữ Vương Thiên Đàng trong mùa Phục sinh, Đức Thánh Cha đã gặp gỡ khoảng 4 triệu người.
Tháng Ba và tháng Chín là những tháng có đông tín hữu gặp gỡ Đức Thánh Cha nhất. Tháng Ba có Tuần Thánh và Lễ Phục sinh, trong khi tháng Chín có lễ phong thánh cho Mẹ Têrêsa thành Calcutta.
Con số 4 triệu người gặp gỡ Đức Thánh Cha chưa kể đến những người gặp gỡ ngài trong các buổi tiếp kiến riêng bên trong Vatican, các chuyến viếng thăm mục vụ tại giáo phận Rôma, những chuyến đi bên trong nước Ý và các chuyến tông du hải ngoại nơi Đức Thánh Cha Phanxicô gặp gỡ hàng triệu người khác.
Trong khi đó, Hội Đồng Giáo Hoàng Cổ Vũ Tân Phúc Âm Hóa cho biết đã có 21,292, 926 khách hành hương về Rôma ghi danh tham dự các biến cố trong Năm Thánh Lòng Thương Xót kéo dài từ ngày 8 tháng 12 năm 2015 đến ngày 20 tháng 11 năm 2016.
Đức Hồng Y Charles Bo của Yangon, Myanmar kêu gọi Hòa Bình – Không còn chiến tranh
Thanh Quảng sdb
17:28 29/12/2016
Đức Hồng Y Charles Bo của Yangon, Myanmar kêu gọi Hòa Bình – Không còn chiến tranh
Ngày 29 tháng 12 năm 2016 ĐHY Bo kêu gọi: Trong mùa Giáng sinh trước khi năm mới 2017 đến, trái tim của chúng ta đang bị xúc động sâu sắc bởi nhiều cuộc chiến và bạo lực (37 nơi đang có những xung đột vũ trang) trên thế giới, ở Trung Đông, cũng như tại nhiều nước châu Phi và châu Á .
Cha Bề trên Tổng quyền dòng Saledieng, cha Ángel cũng mời gọi chúng ta trong sứ điệp Giáng sinh 2016 của Ngài là hãy cầu nguyện cách thiết thực cho hòa bình! Trong khu vực của chúng ta đây, Myanmar là một đất nước dòng dã suốt 60 năm qua đã chứng kiến một chiến tương tàn khốc nghiệt chưa bao giờ kết thúc! Đây có lẽ là cuộc nội chiến dài nhất trên thế giới. Đã có hơn 75 nhóm vũ trang khác nhau cùng ký kết một hiệp ước hòa bình nhưng các cuộc đụng độ bạo lực chưa bao giờ kết thúc. ĐHY Salêdiêng Charles Bo kêu gọi hãy dùng ngày đầu năm mới tới đây để cầu nguyện dâng Thánh lễ cho hòa bình.
ĐHY nói: Anh chị em Myanmar thân mến, "Chúc mừng năm mới!"
Mỗi năm chúng ta chào hỏi nhau bằng lời chúc này. Nhưng thật ra chiến tranh vẫn xảy ra nhiều nơi trên khắp đất nước chúng ta. Hơn 200.000 người trong nhóm kháng chiến (IDP) bị tập trung trong trại, chắc chắn không được mừng năm mới.
Các cuộc chiến đã xảy ra trên sáu mươi năm qua thật là khốc liệt. Nước Campuchia đã giải quyết được các mâu thuẫn của họ, Việt Nam đã kết thúc các cuộc nội chiến... Tất cả đang trên con đường phát triển hòa bình thịnh vượng. Còn chúng ta vẫn đang ngụp nặn trong một cuộc chiến không phân thắng bại. Nỗi đau và khát vọng được tự do đi lại là khát vọng của mọi người, là giải đáp duy nhất cho đất nước.
Chúng ta hãy đến với nhau trong hòa bình. Đây chính là thời gian để chúng tôi đến với nhau - tất cả mọi tôn giáo, tất cả mọi nhóm sắc tộc – hãy làm cho năm 2017 thực sự là năm Hòa bình, năm của những lời cầu chúc hạnh phúc.
Hòa bình với Công lý là điều khả thi. Hòa bình đạt được qua các cuộc đàm phán. Chỉ có vũ trang đấm đá thì sẽ đem lại đổ nát!
Vì vậy, chúng tôi kêu gọi tất cả mọi tôn giáo hãy cùng nhau dành ngày 01 tháng 1 năm 2017, là một ngày ăn chay cầu nguyện cho hòa bình.
Hãy kêu gọi mọi người đổ về các tu viện, nhà thờ, chùa chiền và đền thờ mà cầu nguyện và hãy trưng lên các băng rôn “HÃY CHẤM DỨT MỌI CUỘC CHIẾN!”
Cha Bề trên Tổng quyền dòng Saledieng, cha Ángel cũng mời gọi chúng ta trong sứ điệp Giáng sinh 2016 của Ngài là hãy cầu nguyện cách thiết thực cho hòa bình! Trong khu vực của chúng ta đây, Myanmar là một đất nước dòng dã suốt 60 năm qua đã chứng kiến một chiến tương tàn khốc nghiệt chưa bao giờ kết thúc! Đây có lẽ là cuộc nội chiến dài nhất trên thế giới. Đã có hơn 75 nhóm vũ trang khác nhau cùng ký kết một hiệp ước hòa bình nhưng các cuộc đụng độ bạo lực chưa bao giờ kết thúc. ĐHY Salêdiêng Charles Bo kêu gọi hãy dùng ngày đầu năm mới tới đây để cầu nguyện dâng Thánh lễ cho hòa bình.
ĐHY nói: Anh chị em Myanmar thân mến, "Chúc mừng năm mới!"
Mỗi năm chúng ta chào hỏi nhau bằng lời chúc này. Nhưng thật ra chiến tranh vẫn xảy ra nhiều nơi trên khắp đất nước chúng ta. Hơn 200.000 người trong nhóm kháng chiến (IDP) bị tập trung trong trại, chắc chắn không được mừng năm mới.
Các cuộc chiến đã xảy ra trên sáu mươi năm qua thật là khốc liệt. Nước Campuchia đã giải quyết được các mâu thuẫn của họ, Việt Nam đã kết thúc các cuộc nội chiến... Tất cả đang trên con đường phát triển hòa bình thịnh vượng. Còn chúng ta vẫn đang ngụp nặn trong một cuộc chiến không phân thắng bại. Nỗi đau và khát vọng được tự do đi lại là khát vọng của mọi người, là giải đáp duy nhất cho đất nước.
Chúng ta hãy đến với nhau trong hòa bình. Đây chính là thời gian để chúng tôi đến với nhau - tất cả mọi tôn giáo, tất cả mọi nhóm sắc tộc – hãy làm cho năm 2017 thực sự là năm Hòa bình, năm của những lời cầu chúc hạnh phúc.
Hòa bình với Công lý là điều khả thi. Hòa bình đạt được qua các cuộc đàm phán. Chỉ có vũ trang đấm đá thì sẽ đem lại đổ nát!
Vì vậy, chúng tôi kêu gọi tất cả mọi tôn giáo hãy cùng nhau dành ngày 01 tháng 1 năm 2017, là một ngày ăn chay cầu nguyện cho hòa bình.
Hãy kêu gọi mọi người đổ về các tu viện, nhà thờ, chùa chiền và đền thờ mà cầu nguyện và hãy trưng lên các băng rôn “HÃY CHẤM DỨT MỌI CUỘC CHIẾN!”
Trong năm 2016 Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp kiến 4 triệu du khách tại Vatican
Thanh Quảng sdb
17:49 29/12/2016
Trong năm 2016 Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp kiến 4 triệu du khách tại Vatican
Radio Vatican ngày 29/12/2016 cho hay trong năm 2016 Thánh Cha Phanxicô đã tiếp kiến khoảng 4 triệu du khách trong các giờ cử hành phụng vụ, tiếp kiến ngày thứ Tư và đặc biệt giờ đọc kinh Truyền Tin trưa ngày Chúa Nhật.
Tháng Ba và tháng Chín là những tháng có số lượng du khách cao nhất tại Vatican nhờ các hoạt động của Đức Thánh Cha - tháng Ba có tuần Thánh, và tháng Chín có cuộc phong thánh cho Mẹ Têrêsa thành Calcutta.
Con số này chỉ thống kê khách hành hương về Vatican gặp gỡ Thánh Cha Phanxicô chứ không tính đến các con số khách hành hương mà Thánh Cha Phanxicô gặp gỡ trong các cuộc thăm viếng mục vụ của Ngài ở ngoài thành Rome hay các cuộc tông du nước ngoài nơi Đức Thánh Cha Phanxicô đã gặp hàng triệu người...
(Nguồn Vatican Radio)
Tháng Ba và tháng Chín là những tháng có số lượng du khách cao nhất tại Vatican nhờ các hoạt động của Đức Thánh Cha - tháng Ba có tuần Thánh, và tháng Chín có cuộc phong thánh cho Mẹ Têrêsa thành Calcutta.
Con số này chỉ thống kê khách hành hương về Vatican gặp gỡ Thánh Cha Phanxicô chứ không tính đến các con số khách hành hương mà Thánh Cha Phanxicô gặp gỡ trong các cuộc thăm viếng mục vụ của Ngài ở ngoài thành Rome hay các cuộc tông du nước ngoài nơi Đức Thánh Cha Phanxicô đã gặp hàng triệu người...
(Nguồn Vatican Radio)
Top Stories
Chine: IXe Assemblée nationale des représentants catholiques : les « signaux positifs » attendus par le Saint-Siège ne semblent pas être au rendez-vous
Eglises d'Asie
12:47 29/12/2016
Ce 29 décembre après-midi, dans la capitale chinoise, la IXe Assemblée nationale des représentants catholiques s’est achevée par un salut au Saint-Sacrement en la cathédrale de Pékin, cérémonie présidée par Mgr Ma Yinglin, évêque illégitime de Kunming, qui avait été reconduit la veille dans ses fonctions de président du Conseil des évêques catholiques de Chine. La démarche, pour ecclésiale qu’elle soit, ne cache pas la tonalité très « officielle » d’une assemblée qui, durant les trois jours qu’elle a durés, a été placée non sous la direction de responsables de l’Eglise catholique mais de hauts dirigeants gouvernementaux chinois.
Du 27 au 29 décembre, la présidence de l’assemblée a en effet été assurée par Zhang Yijiong, vice-directeur du Département du Front uni, l’instance sous laquelle sont placées les religions officiellement reconnues en Chine populaire. Et, avant de se déplacer à la cathédrale de Pékin, les 365 délégués de la IXe Assemblée nationale des représentants catholiques avaient été reçus par Yu Zhengsheng, président de l’Assemblée consultative du peuple chinois, la deuxième Chambre du Parlement chinois, ainsi que par Liu Yandong, Vice-Premier ministre, et Sun Chunlan, directrice du Département du Front uni.
Une Assemblée entre les mains du pouvoir en place
La qualité et le nombre de ces hauts responsables chinois disent assez combien cette Assemblée nationale des représentants catholiques, présentée par la Chine comme l’instance souveraine de l’Eglise catholique en Chine, est bien une institution voulue et dirigée par le gouvernement chinois. Et non une expérimentation propre à l’Eglise de Chine qui, dans une démarche synodale inédite, chercherait à associer prêtres, religieuses et laïcs à la direction de l’Eglise locale.
Convoquée juste après Noël, cette « IXe Assemblée nationale des représentants catholiques » a réuni pendant trois jours, dans un hôtel de la capitale, 365 délégués venus de tout le pays, soit 59 évêques, 164 prêtres, 30 religieuses et 112 laïcs. L’une des tâches de l’assemblée était de renouveler les dirigeants des instances « officielles » de l’Eglise de Chine, six ans après la VIIIe Assemblée, qui s’était tenue en 2010. Tâche dont se sont acquittés les délégués en élisant le 28 décembre les personnalités qui assumeront durant les cinq prochaines années la direction de l’Association patriotique des catholiques chinois et celle de la Conférence des évêques « officiels » de Chine.
La désignation de ces responsables s’est fait par élection, pour autant que l’on puisse utiliser ce terme dans un système où le résultat des consultations électorales est décidé en amont par les instances dirigeantes chinoises. Comme en 2010, Mgr Ma Yinglin, évêque illégitime de Kunming, dans le Yunnan, a été reconduit à la tête du « Conseil des évêques catholiques de Chine », le nom de l’instance qui réunit les évêques « officiels » de Chine et qui n’est pas reconnue en tant que Conférence épiscopale par le Saint-Siège. Du côté de l’Association patriotique des catholiques chinois, c’est Mgr Fang Xingyao, évêque de Linyi (dans le Shandong), prélat reconnu par Rome mais connu pour sa proximité avec les autorités chinoises et ayant participé à de nombreuses ordinations illégitimes, qui a été reconduit à la présidence de cette instance fondée en 1957 qui sert de courroie de transmission du Parti et du gouvernement sur l’Eglise de Chine.
Au final, sur les huit évêques illégitimes, c’est-à-dire ceux qui ne sont pas en communion avec Rome, on en dénombre six figurant parmi les instances dirigeantes du Conseil des évêques et de l’Association patriotique. Une proportion élevée si l’on considère que ces six évêques siègent parmi un total de 19 vice-présidents (1).
Mise en avant du principe d’« indépendance » de l'Eglise
A l’heure actuelle, les informations manquent sur la teneur des débats qui ont été ceux de cette IXe Assemblée. Il semble que les constitutions de l’Association patriotique et du Conseil des évêques ont été quelque peu modifiées, mais rien n’a filtré sur le contenu de ces modifications. Le ton général des informations disponibles ne donne toutefois pas à croire à des réformes significatives de ces structures officielles.
Pour l’essentiel, cette IXe Assemblée semble devoir donc avoir débouché sur une reconduite massive des équipes dirigeants sortantes. Si l’atmosphère des débats paraît avoir été moins pesante en comparaison de celle de la VIIIe Assemblée de 2010, le discours prononcé devant les délégués par Wang Zuo’an, directeur de l’Administration d’Etat des Affaires religieuses, l’instance gouvernementale qui chapeaute la politique religieuse du pouvoir en place, n’a montré aucune inflexion par rapport à la ligne affirmée ces dernières années.
Le 27 décembre, dans l’auditorium de l’hôtel Tian Tai de Pékin où étaient rassemblés les 365 délégués, Wang Zuo’an a mis en avant les principes d’« indépendance » qui doivent présider à la politique religieuse de la Chine, avec, pour l’Eglise catholique, la nécessité de se « siniser » toujours plus, une notion mise en exergue en avril dernier par le président Xi Jinping lors d’un discours prononcé devant le Front uni. Derrière ces deux notions d’indépendance et de sinisation se trouve l’idée qui est à la base de la politique religieuse du Parti communiste, à savoir que les religions en Chine n’ont droit de cité que si elles sont autonomes par rapport à toute puissance étrangère et qu’elles se mettent au service du développement de la nation tel que celui-ci est défini par le gouvernement chinois.
Pékin attend une attitude « plus flexible » de la part du Saint-Siège
Sur la question des relations avec le Saint-Siège, Wang Zuo’an a, selon une dépêche de l’agence Xinhua, expliqué devant les délégués que la Chine espérait « que le Vatican adopte une attitude toujours plus flexible et pragmatique afin de prendre les mesures à même de créer les conditions bénéfiques à des relations améliorées ». Le jour même, un éditorial du Global Times, quotidien connu pour sa ligne nationaliste, était plus clair dans l’expression de la volonté chinoise, à savoir que les « pré-requis » de la Chine pour « un dialogue constructif » avec le Vatican étaient « la reconnaissance de la Chine unique » (à savoir la rupture des relations diplomatiques que le Saint-Siège entretient avec Taiwan) et « la non-ingérence dans les affaires intérieures de la Chine » (point qui comprend, entre autres, la nomination des évêques par le pape).
Le 20 décembre dernier, à l’approche de la réunion de la IXe Assemblée, le Saint-Siège avait précisé à la presse que sa position concernant cette assemblée, une instance qui n’a pas de légitimité dans l’organisation normale de la vie de l’Eglise, était « bien connue », tout en ajoutant qu’il « réservait son jugement en se basant sur des faits prouvés ». Le communiqué du Saint-Siège se concluait par ses termes : « En attendant, il est certain que tous les catholiques en Chine attendent avec impatience des signaux positifs, qui les aident à avoir confiance dans le dialogue entre les autorités civiles et le Saint-Siège, et à espérer en un avenir d’unité et d’harmonie. »
S’il est sans doute trop tôt pour savoir si Rome a arrêté son jugement sur l’issue de cette IXe Assemblée, force est de constater que ce qui est connu des travaux de cette assemblée ne dénote d’aucun changement : Pékin a réaffirmé sa mainmise sur les instances « officielles » de l’Eglise, tout en prenant garde à ne pas poser de gestes qui contraindraient le Vatican à rompre les négociations menées entre les deux parties depuis maintenant près de deux ans. Quant aux éventuels « signaux positifs » attendus par le Saint-Siège (on aurait pu, par exemple, s’attendre à ce qu’un évêque en communion avec Rome, plutôt qu’un évêque illégitime, soit choisi pour présider le Conseil des évêques « officiels »), nulle trace. (eda/ra)
(1) Sur les huit évêques illégitimes, seuls deux n’ont pas été choisis pour siéger dans les instances dirigeantes de l’Association patriotique et du Conseil des évêques : il s’agit de Mgr Tu Shihua, grabataire, et de Mgr Liu Xinhong, absent de la scène publique depuis des années.
Les vice-présidents du Conseil des évêques de Chine se répartissent de la manière suivante : Mgr Fang Xingyao, susnommé, Mgr Shen Bin, de Haimen (dans le Jiangsu), Mgr Zhan Silu, évêque illégitime de Mindong (dans le Fujian), Mgr Fang Jianping, de Tangshan (dans le Hebei), Mgr Guo Jincai, évêque illégitime de Chengde (dans le Hebei), reconduit à son poste de secrétaire général du Conseil, Mgr Pei Junmin, évêque de Shenyang (dans le Liaoning), Mgr Li Shan, évêque de Pékin, Mgr Yang Xiaoting, évêque de Yulin (dans le Shaanxi), Mgr He Zeqing, évêque de Wanzhou (Wanxian), et Mgr Yang Yongjiang, évêque de Zhoucun (dans le Shandong). Outre la présence de deux évêques excommuniés, on peut noter que le nombre des vice-présidents est passé de six à neuf, avec l’entrée dans ce cercle de Mgr Shen, de Mgr He et de Mgr Yang Yongjiang.
Quant à l’Association patriotique, elle compte les vice-présidents suivants : Mgr Ma Yinglin, évêque illégitime de Kunming, Mgr Shen Bin, de Haimen, Mgr Lei Shiyin, évêque illégitime de Leshan (dans le Sichuan), Liu Yuanlong, laïc de Pékin et secrétaire général de l’Association, Mgr Huang Bingzhang, évêque illégitime de Shantou (dans le Guangdong), Shu Nanwu, laïc du Jiangxi, Mgr Yue Fusheng, évêque illégitime de Harbin (dans le Heilongjiang), Mgr Meng Qinglu, de Hohhot (en Mongolie intérieure), ainsi que Wu Lin, religieuse de Wuhan, et Shi Xueqin, laïque du Fujian et première laïque à être choisie pour un poste de vice-président.
Copyright: Légende photo : 27 décembre 2016, hôtel Tian Tai à Pékin, les délégués de la IXe Assemblée nationale des représentants catholiques.
(Source: Eglises d'Asie, le 29 décembre 2016)
Une Assemblée entre les mains du pouvoir en place
La qualité et le nombre de ces hauts responsables chinois disent assez combien cette Assemblée nationale des représentants catholiques, présentée par la Chine comme l’instance souveraine de l’Eglise catholique en Chine, est bien une institution voulue et dirigée par le gouvernement chinois. Et non une expérimentation propre à l’Eglise de Chine qui, dans une démarche synodale inédite, chercherait à associer prêtres, religieuses et laïcs à la direction de l’Eglise locale.
Convoquée juste après Noël, cette « IXe Assemblée nationale des représentants catholiques » a réuni pendant trois jours, dans un hôtel de la capitale, 365 délégués venus de tout le pays, soit 59 évêques, 164 prêtres, 30 religieuses et 112 laïcs. L’une des tâches de l’assemblée était de renouveler les dirigeants des instances « officielles » de l’Eglise de Chine, six ans après la VIIIe Assemblée, qui s’était tenue en 2010. Tâche dont se sont acquittés les délégués en élisant le 28 décembre les personnalités qui assumeront durant les cinq prochaines années la direction de l’Association patriotique des catholiques chinois et celle de la Conférence des évêques « officiels » de Chine.
La désignation de ces responsables s’est fait par élection, pour autant que l’on puisse utiliser ce terme dans un système où le résultat des consultations électorales est décidé en amont par les instances dirigeantes chinoises. Comme en 2010, Mgr Ma Yinglin, évêque illégitime de Kunming, dans le Yunnan, a été reconduit à la tête du « Conseil des évêques catholiques de Chine », le nom de l’instance qui réunit les évêques « officiels » de Chine et qui n’est pas reconnue en tant que Conférence épiscopale par le Saint-Siège. Du côté de l’Association patriotique des catholiques chinois, c’est Mgr Fang Xingyao, évêque de Linyi (dans le Shandong), prélat reconnu par Rome mais connu pour sa proximité avec les autorités chinoises et ayant participé à de nombreuses ordinations illégitimes, qui a été reconduit à la présidence de cette instance fondée en 1957 qui sert de courroie de transmission du Parti et du gouvernement sur l’Eglise de Chine.
Au final, sur les huit évêques illégitimes, c’est-à-dire ceux qui ne sont pas en communion avec Rome, on en dénombre six figurant parmi les instances dirigeantes du Conseil des évêques et de l’Association patriotique. Une proportion élevée si l’on considère que ces six évêques siègent parmi un total de 19 vice-présidents (1).
Mise en avant du principe d’« indépendance » de l'Eglise
A l’heure actuelle, les informations manquent sur la teneur des débats qui ont été ceux de cette IXe Assemblée. Il semble que les constitutions de l’Association patriotique et du Conseil des évêques ont été quelque peu modifiées, mais rien n’a filtré sur le contenu de ces modifications. Le ton général des informations disponibles ne donne toutefois pas à croire à des réformes significatives de ces structures officielles.
Pour l’essentiel, cette IXe Assemblée semble devoir donc avoir débouché sur une reconduite massive des équipes dirigeants sortantes. Si l’atmosphère des débats paraît avoir été moins pesante en comparaison de celle de la VIIIe Assemblée de 2010, le discours prononcé devant les délégués par Wang Zuo’an, directeur de l’Administration d’Etat des Affaires religieuses, l’instance gouvernementale qui chapeaute la politique religieuse du pouvoir en place, n’a montré aucune inflexion par rapport à la ligne affirmée ces dernières années.
Le 27 décembre, dans l’auditorium de l’hôtel Tian Tai de Pékin où étaient rassemblés les 365 délégués, Wang Zuo’an a mis en avant les principes d’« indépendance » qui doivent présider à la politique religieuse de la Chine, avec, pour l’Eglise catholique, la nécessité de se « siniser » toujours plus, une notion mise en exergue en avril dernier par le président Xi Jinping lors d’un discours prononcé devant le Front uni. Derrière ces deux notions d’indépendance et de sinisation se trouve l’idée qui est à la base de la politique religieuse du Parti communiste, à savoir que les religions en Chine n’ont droit de cité que si elles sont autonomes par rapport à toute puissance étrangère et qu’elles se mettent au service du développement de la nation tel que celui-ci est défini par le gouvernement chinois.
Pékin attend une attitude « plus flexible » de la part du Saint-Siège
Sur la question des relations avec le Saint-Siège, Wang Zuo’an a, selon une dépêche de l’agence Xinhua, expliqué devant les délégués que la Chine espérait « que le Vatican adopte une attitude toujours plus flexible et pragmatique afin de prendre les mesures à même de créer les conditions bénéfiques à des relations améliorées ». Le jour même, un éditorial du Global Times, quotidien connu pour sa ligne nationaliste, était plus clair dans l’expression de la volonté chinoise, à savoir que les « pré-requis » de la Chine pour « un dialogue constructif » avec le Vatican étaient « la reconnaissance de la Chine unique » (à savoir la rupture des relations diplomatiques que le Saint-Siège entretient avec Taiwan) et « la non-ingérence dans les affaires intérieures de la Chine » (point qui comprend, entre autres, la nomination des évêques par le pape).
Le 20 décembre dernier, à l’approche de la réunion de la IXe Assemblée, le Saint-Siège avait précisé à la presse que sa position concernant cette assemblée, une instance qui n’a pas de légitimité dans l’organisation normale de la vie de l’Eglise, était « bien connue », tout en ajoutant qu’il « réservait son jugement en se basant sur des faits prouvés ». Le communiqué du Saint-Siège se concluait par ses termes : « En attendant, il est certain que tous les catholiques en Chine attendent avec impatience des signaux positifs, qui les aident à avoir confiance dans le dialogue entre les autorités civiles et le Saint-Siège, et à espérer en un avenir d’unité et d’harmonie. »
S’il est sans doute trop tôt pour savoir si Rome a arrêté son jugement sur l’issue de cette IXe Assemblée, force est de constater que ce qui est connu des travaux de cette assemblée ne dénote d’aucun changement : Pékin a réaffirmé sa mainmise sur les instances « officielles » de l’Eglise, tout en prenant garde à ne pas poser de gestes qui contraindraient le Vatican à rompre les négociations menées entre les deux parties depuis maintenant près de deux ans. Quant aux éventuels « signaux positifs » attendus par le Saint-Siège (on aurait pu, par exemple, s’attendre à ce qu’un évêque en communion avec Rome, plutôt qu’un évêque illégitime, soit choisi pour présider le Conseil des évêques « officiels »), nulle trace. (eda/ra)
(1) Sur les huit évêques illégitimes, seuls deux n’ont pas été choisis pour siéger dans les instances dirigeantes de l’Association patriotique et du Conseil des évêques : il s’agit de Mgr Tu Shihua, grabataire, et de Mgr Liu Xinhong, absent de la scène publique depuis des années.
Les vice-présidents du Conseil des évêques de Chine se répartissent de la manière suivante : Mgr Fang Xingyao, susnommé, Mgr Shen Bin, de Haimen (dans le Jiangsu), Mgr Zhan Silu, évêque illégitime de Mindong (dans le Fujian), Mgr Fang Jianping, de Tangshan (dans le Hebei), Mgr Guo Jincai, évêque illégitime de Chengde (dans le Hebei), reconduit à son poste de secrétaire général du Conseil, Mgr Pei Junmin, évêque de Shenyang (dans le Liaoning), Mgr Li Shan, évêque de Pékin, Mgr Yang Xiaoting, évêque de Yulin (dans le Shaanxi), Mgr He Zeqing, évêque de Wanzhou (Wanxian), et Mgr Yang Yongjiang, évêque de Zhoucun (dans le Shandong). Outre la présence de deux évêques excommuniés, on peut noter que le nombre des vice-présidents est passé de six à neuf, avec l’entrée dans ce cercle de Mgr Shen, de Mgr He et de Mgr Yang Yongjiang.
Quant à l’Association patriotique, elle compte les vice-présidents suivants : Mgr Ma Yinglin, évêque illégitime de Kunming, Mgr Shen Bin, de Haimen, Mgr Lei Shiyin, évêque illégitime de Leshan (dans le Sichuan), Liu Yuanlong, laïc de Pékin et secrétaire général de l’Association, Mgr Huang Bingzhang, évêque illégitime de Shantou (dans le Guangdong), Shu Nanwu, laïc du Jiangxi, Mgr Yue Fusheng, évêque illégitime de Harbin (dans le Heilongjiang), Mgr Meng Qinglu, de Hohhot (en Mongolie intérieure), ainsi que Wu Lin, religieuse de Wuhan, et Shi Xueqin, laïque du Fujian et première laïque à être choisie pour un poste de vice-président.
Copyright: Légende photo : 27 décembre 2016, hôtel Tian Tai à Pékin, les délégués de la IXe Assemblée nationale des représentants catholiques.
(Source: Eglises d'Asie, le 29 décembre 2016)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Nhóm Anh Chị Em Hướng Thiện phát quà Giáng Sinh 2016 cho người nghèo
Lm. Fx. Trần An
09:35 29/12/2016
Noel lại về! Niềm vui giáng sinh tràn ngập khắp nơi! Bao kỷ niệm ngọt ngào của "noel năm nào chúng mình có nhau" lại chợt ùa đến!
Hình ảnh
Năm nay nhờ vào sự trợ giúp của nhóm Ân nhân và những Người Bạn từ Australia, anh em Hướng Thiện chúng tôi đã chọn giải pháp "giáng sinh di dộng", để đem Giáng Sinh yêu thương - Mùa Đông ấm áp 2016 cho bà con nghèo vùng lũ và những mảnh đời bất hạnh khác.
Chiều 24/12, anh em chúng tôi tổ chức vội vàng bữa tiệc nhỏ và trao quà giáng sinh nội bộ cho anh em, gọi là có chút giáng sinh tại nhà, để kịp lên đường. Một bữa tiệc nhỏ nhưng niềm vui và hạnh phúc thì thật lớn!
Băng qua màn đêm dày đặc của tiết đông lạnh lẽo, trước mắt chúng tôi là một tháp cao rực sáng từ nhà thờ Cây Da - Quảng Trị, nơi được ví là "đồng bằng sông nước Cửu Long". Chúng tôi tham gia diễn nguyện, thánh lễ và phát quà cho bà con. Một buổi tối tràn ngập ánh sáng, sắc màu và niềm vui yêu thương, dường như người ta quên hết những nhọc nhằn gian lao, những khổ đau vất vả đang canh cánh bên nhà và bên lòng do thiên tai và nhân tai gây nên.
Sáng sớm ngày Lễ Chúa Giáng Sinh 25/12, các Anh chị em thiện nguyện La Vang tiếp tục lên đường hướng về Quảng Bình thân yêu. Trong hai ngày 25 và 26/12 anh em đã phát quà cho bà con nghèo lương và giáo của hai xứ Khe Ngang và Đá Nện; bà con dân tộc Mày gần cửa khẩu Chalo và Trung tâm khuyết tật Hướng Phương, tất cả thuộc Quảng Bình, gần 1.000 phần quà, gồm chăn nhung loại 3 kg, máy sấy (cho Trung tâm khuyết tật), miến khô, nước mắm, gạo, dầu ăn, mỳ tôm và phong bì.
Nhìn những bà con dân tộc nghèo xơ xác, chất phác, nhất là những đứa trẻ áo quần xộc xệch, dơ dáy, hồn nhiên, dơ những cánh tay, đưa tay ra nhận lấy một cái kẹo từ bàn tay các anh em Hướng Thiện mà chạnh lòng. .. Nhìn những trẻ khuyết tật, câm điếc, mồ côi biểu diễn những màn vũ, điệu múa, hát những bài hát về mẹ, về thân phận mồ côi, hồn nhiên trong sáng, mà sao đôi khóe mắt lưng tròng cay cay…
Mặc dầu một ngọn nến không thể xua tan hết màn đêm dày đặc của bóng tối nghèo khổ, đau thương, nhưng hỡi ai: “thà thắp lên một ngọn nến còn hơn ngồi đó nguyền rủa bóng tối!”
Cảm tạ Chúa và tri ân bác sĩ Vũ Kim Sơn dù là một Phật tử và quí ân nhân đã tin tưởng tạo cơ hội cho anh chúng tôi được làm “ông già no-el”, chuyển phát những món quà yêu thương trong chính dịp giáng sinh, đầy giá trị và ý nghĩa này. Một Giáng sinh thật ấm áp, ý nghĩa và nhiều cảm xúc, một trải nghiệm tuyệt vời. Đây là một kỷ niệm không thể nào quên với anh em Hướng Thiện chúng tôi.
Hình ảnh
Năm nay nhờ vào sự trợ giúp của nhóm Ân nhân và những Người Bạn từ Australia, anh em Hướng Thiện chúng tôi đã chọn giải pháp "giáng sinh di dộng", để đem Giáng Sinh yêu thương - Mùa Đông ấm áp 2016 cho bà con nghèo vùng lũ và những mảnh đời bất hạnh khác.
Chiều 24/12, anh em chúng tôi tổ chức vội vàng bữa tiệc nhỏ và trao quà giáng sinh nội bộ cho anh em, gọi là có chút giáng sinh tại nhà, để kịp lên đường. Một bữa tiệc nhỏ nhưng niềm vui và hạnh phúc thì thật lớn!
Băng qua màn đêm dày đặc của tiết đông lạnh lẽo, trước mắt chúng tôi là một tháp cao rực sáng từ nhà thờ Cây Da - Quảng Trị, nơi được ví là "đồng bằng sông nước Cửu Long". Chúng tôi tham gia diễn nguyện, thánh lễ và phát quà cho bà con. Một buổi tối tràn ngập ánh sáng, sắc màu và niềm vui yêu thương, dường như người ta quên hết những nhọc nhằn gian lao, những khổ đau vất vả đang canh cánh bên nhà và bên lòng do thiên tai và nhân tai gây nên.
Sáng sớm ngày Lễ Chúa Giáng Sinh 25/12, các Anh chị em thiện nguyện La Vang tiếp tục lên đường hướng về Quảng Bình thân yêu. Trong hai ngày 25 và 26/12 anh em đã phát quà cho bà con nghèo lương và giáo của hai xứ Khe Ngang và Đá Nện; bà con dân tộc Mày gần cửa khẩu Chalo và Trung tâm khuyết tật Hướng Phương, tất cả thuộc Quảng Bình, gần 1.000 phần quà, gồm chăn nhung loại 3 kg, máy sấy (cho Trung tâm khuyết tật), miến khô, nước mắm, gạo, dầu ăn, mỳ tôm và phong bì.
Nhìn những bà con dân tộc nghèo xơ xác, chất phác, nhất là những đứa trẻ áo quần xộc xệch, dơ dáy, hồn nhiên, dơ những cánh tay, đưa tay ra nhận lấy một cái kẹo từ bàn tay các anh em Hướng Thiện mà chạnh lòng. .. Nhìn những trẻ khuyết tật, câm điếc, mồ côi biểu diễn những màn vũ, điệu múa, hát những bài hát về mẹ, về thân phận mồ côi, hồn nhiên trong sáng, mà sao đôi khóe mắt lưng tròng cay cay…
Mặc dầu một ngọn nến không thể xua tan hết màn đêm dày đặc của bóng tối nghèo khổ, đau thương, nhưng hỡi ai: “thà thắp lên một ngọn nến còn hơn ngồi đó nguyền rủa bóng tối!”
Cảm tạ Chúa và tri ân bác sĩ Vũ Kim Sơn dù là một Phật tử và quí ân nhân đã tin tưởng tạo cơ hội cho anh chúng tôi được làm “ông già no-el”, chuyển phát những món quà yêu thương trong chính dịp giáng sinh, đầy giá trị và ý nghĩa này. Một Giáng sinh thật ấm áp, ý nghĩa và nhiều cảm xúc, một trải nghiệm tuyệt vời. Đây là một kỷ niệm không thể nào quên với anh em Hướng Thiện chúng tôi.
Mừng ngọc khánh LM Phêrô Vũ Văn Tự Chương
Martino Lê Hoàng Vũ
22:11 29/12/2016
MỪNG NGỌC KHÁNH LINH MỤC CHA CỐ PHÊRÔ VŨ VĂN TỰ CHƯƠNG
Sáng nay thứ Năm 29.12/2016, vào lúc 9g30, tại nhà nguyện của An Dưỡng Viện Phát Diệm Xóm Mới đã diễn ra thánh lễ lễ mừng Ngọc Khánh Linh Mục của cha già Phêrô Vũ Văn Tự Chương.
Chủ tế thánh lễ là Đức Cha Giuse Nguyễn Văn Yến, nguyên Giám mục Phát Diệm, cha GB. Nguyễn Văn Luyến – Giám đốc An Dưỡng Viện Phát Diệm, cha Giuse Phạm Bá Lãm, Quản Hạt Phú Thọ - Đại diện các linh mục, tu sĩ Phát Diệm tại miền Nam, Đức Ông Phanxicô Borgia Trần Văn Khả, cha GB. Vũ Mạnh Hùng - Quản Hạt Xóm Mới, quý cha Đại diện giáo phận Nha Trang và gần 30 linh mục linh tông huyết tộc.Hôm nay các cha đến đông như vậy chứng tỏ các ngài rất kính trọng và thương cha già nhiều lắm. Đông đảo các tu sĩ nam nữ, con cái ngài rất nhiều nơi, giáo dân nhiều giáo xứ ngài đã phục vụ cùng đến chung lời tạ ơn Chúa.
Năm nay, cha già 88 tuổi (1928-2016) vẫn còn minh mẫn. Ngài đã bước qua tuổi “Bát thập như đại phúc”, sắp bước tới tuổi “Cửu thập như nhân tiên”. Với 60 năm Linh mục (1956-2016), ngài đã phục vụ giáo phận Qui Nhơn và Nha Trang, dạy Chủng viện, coi trường, dạy học, coi xứ…, những năm nghỉ dưỡng tại tại An Dưỡng Viện Xóm Mới: nghỉ ngơi không có nghĩa là không làm gì. Vẫn tiếp tục giảng dạy, viết sách, tham gia việc chung của ADV, đã từng được tín nhiệm là Giám đốc ADV một thời gian dài… Cha cố đã viết sách “Sử dụng tốt thời gian Chúa ban” và đã thực hiện: tận dụng thời gian thật tốt để phục vụ về tu đức và văn hoá. Thời gian ngài thật hạnh phúc nghỉ ngơi bên Chúa trong cầu nguyện tĩnh tặng, hy sinh hãm mình. Người ta thường nói “Tên là người”, nên danh xưng “Vũ Văn Tự Chương” thể hiện đúng con người sành sỏi Văn Chương: xuất khẩu thành chương, có lẽ phải nói: xuất não thành chương!
Cha Lm. Giuse Phạm Bá Lãm - Đại diện các linh mục, tu sĩ Phát Diệm tại miền Nam giảng trong Thánh lễ, qua đó cho thấy Ơn Chúa thật kỳ diệu nơi một con người, một linh mục đã phục vụ nhiều giáo phận, giáo xứ, hoạt động rất nhiều lãnh vực nhất là giáo dục và truyền giáo:
“Cha già Phêrô Chương hôm nay tạ ơn Chúa vì những hồng ân chan chứa, và xin ơn Chúa gìn giữ ngài trong tuổi già hạnh phúc.
Cha già Phêrô là một linh mục tiến sĩ và văn sĩ, nên tôi mày mò nói một câu tiếng Pháp một câu tiếng Anh cho thêm phần trí tuệ. Xin cha cố mừng Ngọc khánh hãy cùng với cha Karl Rahner trong dịp kỷ niệm thụ phong LM tuyên xưng “Nous n’avons pas regretté d’être prêtres” (Chúng tôi đã không hối tiếc vì được làm linh mục). Hôm nay cha già Phêrô xác tín như thế, người ta ăn đời ở kiếp với nhau cũng không tiếc nuối.
Tác phẩm điện ảnh “Love Story” của Erich Segal đưa ra định nghĩa rất hay về tình yêu “Love means never having to say you’re sorry” (Tình yêu có nghĩa là không bao giờ nói rằng mình hối tiếc). Tình yêu của cha cố đối với Thiên Chúa và Giáo Hội trước sau như một: không đổi thay, không hối tiếc.
Cha già Phêrô đã không hối tiếc về cuộc sống do tay Chúa dẫn đưa. Sinh trưởng trong một gia đình đức hạnh tại họ Phát Ngoại xứ Phát Diệm, nơi xuất thân Đức Giám Mục Phaolô Tịnh Nguyễn Bình Tĩnh, nguyên Giám mục Đà Nẵng và Đức Ông Nguyễn Định Tường, nhà văn hoá tiên phong… đều là họ hàng của cha già Phêrô. Từ tấm bé tu học tại TCV Phúc Nhạc Phát Diệm, được du học tại Rôma và Anh quốc, thụ phong Linh mục, nhận bằng cấp Tiến sĩ, gia nhập Gp. Qui Nhơn và Nha Trang, dạy Chủng viện, coi trường, dạy học, coi xứ…
Những năm đầu đất nước thống nhất, các linh mục, tu sĩ và giáo dân không liên lạc với ngoại quốc, không biết tin Giáo Hội và không được gửi sách đạo, nên cha già Phêrô thông thạo tiếng Pháp, tiếng Anh đã nghe đài ngoại quốc rồi đánh máy gửi cho các cha… làm người truyền thông tiên phong cho việc loan báo Tin mừng. Ở Sàigòn cha giáo Louis Trần Phúc Vỵ cũng nghe đài ngoại và đánh máy phân phát y như vậy. Đúng như người Pháp nói: “Les grands esprits se rencontrent”: những bậc cao kiến thường gặp nhau.
Khi về nghỉ dưỡng tại An Dưỡng Viện Xóm Mới, cha già Phêrô đã viết sách “Sử dụng tốt thời gian Chúa ban” và đã thực hiện: tận dụng thời gian thật tốt để phục vụ về tu đức và văn hoá.
Thiệp mời đã ghi nhận 28 tác phẩm của cha già Phêrô, nhiều không kém số sách của cha Trần Công Hoán, linh mục gốc Phát Diệm. Điều lạ lùng là những năm gần đây cha cố sáng tác ngay trên giường bệnh. Thu tích kiến thức lúc trước nay có dịp bung ra, giống như “tằm nhả tơ”. Việc này giống như cha giáo Trần Văn Kiệm gốc Phát Diệm ở Mỹ, đã trên 90 tuổi vẫn sáng tác về Hán Nôm.
Các tác phẩm của cha già Phêrô hoàn toàn về lãnh vực đạo đức: Kinh Thánh, Linh mục, Nữ tu, giảng thuyết, suy niệm đến chiêm niệm, đời sống nội tâm, cầu nguyện, gương các thánh… Vì là “thời gian Chúa ban”, nên cha già Phêrô đã sử dụng tốt để làm việc của Chúa và làm theo ý Chúa. Người ta thường nói “Ăn cơm Chúa, múa tối ngày”. Cha già Phêrô không múa máy mà là múa bút cho Chúa, múa bút cho các thánh !
Ngày 28.08.1963 Mục sư Luther King đã có một bài diễn thuyết đầy ấn tượng với một câu nói để đời “I have a dream”. Tôi có một ước mơ ! Ai cũng có ước mơ, người đời mơ: vợ đẹp con khôn, nhà giàu xe hơi, còn các linh mục thì sao? Có cha ước mơ 3 điều trong đời: làm sao nuôi một linh mục nghĩa tử, xây được một nhà thờ và lập một dòng tu! Một cha ở Cali bên Mỹ ước mơ: mỗi năm sinh thêm một nghĩa tử, khi mừng ngân khánh 25 năm Linh mục có đủ 25 linh mục nghĩa tử cùng đồng tế! Cha già Phêrô Chương thì có khác, ngài muốn có những người con tinh thần: làm sao cứ hai năm viết được một quyển sách, nay ngài có gần 30 đứa con đẻ của mình, coi như đạt được ước mơ.
Ngọc Khánh Linh Mục tức là Lễ cưới kim cương. Kim cương là báu vật cứng nhất, đẹp nhất, hiếm nhất, quý nhất. Kim cương đạt đến độ tuyệt mỹ là nhờ được mài giũa cắt tỉa thật công phu. Đời Linh mục của cha già Phêrô cũng được tôi luyện, mài giũa với bao khó khăn hy sinh nhẫn nại, nay mới thành quả. Thật là một tấm gương phục vụ quên mệt mỏi, quên bệnh tật : tất cả vì danh Chúa và ích lợi các tâm hồn.”
CÁC TÁC PHẨM CỦA CHA PHÊRÔ VŨ VĂN TỰ CHƯƠNG
1. Suy niệm Tin mừng theo thánh Mátthêu
2. Suy niệm Tin mừng theo thánh Máccô
3. Suy niệm Tin mừng theo thánh Luca
4. Suy niệm Tin mừng theo thánh Gioan
5. Bóng dáng người tu sĩ hôm qua và hôm nay
6. Làm nữ tu sĩ với tất cả tâm hồn
7. Về sự thánh thiện của ngọn cỏ
8. Giảng thuyết một nghệ thuật
9. Từ suy niệm đến chiêm niệm
10. Một ngày trong đời sống đời thường của người môn đệ
11. Thinh lặng để gặp gỡ Thiên Chúa
12. Qua thập giá đến vinh quang
13. Đời sống nội tâm, la vie intérieure, dịch
14. Linh mục quản xứ
15. Đặc sủng của đời linh mục
16. Linh mục ngài là ai ?
17. Thánh vịnh đóng vai trò nào trong lời cầu nguyện của chúg ta
18. Một suy tư và thánh Inhaxiô Loyola
19. Suy niệm các chặng đàng thánh giá theo nghi thức mới
20. Để trở nên môn đệ Chúa
21. Sử dụng tốt thời gian của Chúa
22. Khi Thiên Chúa đến với con người
23. Đời sống nội tâm
24. Vậy hãy cầu nguyện
25. Cuốn sách của các vị bề trên
26. Sự khổ chế và sự không dính bén
27. Những mẫu gương thánh thiện hôm qua và hôm nay
28. Cho dù chúng ta không ra sao
Có lẽ bí quyết sống thọ của cha già là cầu nguyện và như người tôi tớ trung tín của Thiên Chúa, làm việc hết sức mình dù có phải ngồi xe lăn di duyển.
“Biết lấy chi đền đáp CHÚA bây giờ, vì mọi ơn lành Người đã ban cho? Muôn ngàn đời Chúa vẫn trọn tình thương” (Tv 116,12; 136,1). Hàng ngày, con chầu Thánh Thể. Đó là nguồn mạch mọi sự sống cho Hội Thánh và cho con. Xin được tắm mãi trong đại dương tình yêu của CHA qua Con Chí Thánh của CHA, nhờ Chúa Thánh Thần và trong sự hộ phù của Đức Mẹ Maria.
Xin được cùng với cha già Phêrô Tạ Ơn Thiên Chúa và kính chúc cha già “phúc như Đông hải, thọ tỉ Nam sơn”.
Bài viết : Martino Lê Hoàng Vũ
Chủ tế thánh lễ là Đức Cha Giuse Nguyễn Văn Yến, nguyên Giám mục Phát Diệm, cha GB. Nguyễn Văn Luyến – Giám đốc An Dưỡng Viện Phát Diệm, cha Giuse Phạm Bá Lãm, Quản Hạt Phú Thọ - Đại diện các linh mục, tu sĩ Phát Diệm tại miền Nam, Đức Ông Phanxicô Borgia Trần Văn Khả, cha GB. Vũ Mạnh Hùng - Quản Hạt Xóm Mới, quý cha Đại diện giáo phận Nha Trang và gần 30 linh mục linh tông huyết tộc.Hôm nay các cha đến đông như vậy chứng tỏ các ngài rất kính trọng và thương cha già nhiều lắm. Đông đảo các tu sĩ nam nữ, con cái ngài rất nhiều nơi, giáo dân nhiều giáo xứ ngài đã phục vụ cùng đến chung lời tạ ơn Chúa.
Năm nay, cha già 88 tuổi (1928-2016) vẫn còn minh mẫn. Ngài đã bước qua tuổi “Bát thập như đại phúc”, sắp bước tới tuổi “Cửu thập như nhân tiên”. Với 60 năm Linh mục (1956-2016), ngài đã phục vụ giáo phận Qui Nhơn và Nha Trang, dạy Chủng viện, coi trường, dạy học, coi xứ…, những năm nghỉ dưỡng tại tại An Dưỡng Viện Xóm Mới: nghỉ ngơi không có nghĩa là không làm gì. Vẫn tiếp tục giảng dạy, viết sách, tham gia việc chung của ADV, đã từng được tín nhiệm là Giám đốc ADV một thời gian dài… Cha cố đã viết sách “Sử dụng tốt thời gian Chúa ban” và đã thực hiện: tận dụng thời gian thật tốt để phục vụ về tu đức và văn hoá. Thời gian ngài thật hạnh phúc nghỉ ngơi bên Chúa trong cầu nguyện tĩnh tặng, hy sinh hãm mình. Người ta thường nói “Tên là người”, nên danh xưng “Vũ Văn Tự Chương” thể hiện đúng con người sành sỏi Văn Chương: xuất khẩu thành chương, có lẽ phải nói: xuất não thành chương!
“Cha già Phêrô Chương hôm nay tạ ơn Chúa vì những hồng ân chan chứa, và xin ơn Chúa gìn giữ ngài trong tuổi già hạnh phúc.
Cha già Phêrô là một linh mục tiến sĩ và văn sĩ, nên tôi mày mò nói một câu tiếng Pháp một câu tiếng Anh cho thêm phần trí tuệ. Xin cha cố mừng Ngọc khánh hãy cùng với cha Karl Rahner trong dịp kỷ niệm thụ phong LM tuyên xưng “Nous n’avons pas regretté d’être prêtres” (Chúng tôi đã không hối tiếc vì được làm linh mục). Hôm nay cha già Phêrô xác tín như thế, người ta ăn đời ở kiếp với nhau cũng không tiếc nuối.
Tác phẩm điện ảnh “Love Story” của Erich Segal đưa ra định nghĩa rất hay về tình yêu “Love means never having to say you’re sorry” (Tình yêu có nghĩa là không bao giờ nói rằng mình hối tiếc). Tình yêu của cha cố đối với Thiên Chúa và Giáo Hội trước sau như một: không đổi thay, không hối tiếc.
Cha già Phêrô đã không hối tiếc về cuộc sống do tay Chúa dẫn đưa. Sinh trưởng trong một gia đình đức hạnh tại họ Phát Ngoại xứ Phát Diệm, nơi xuất thân Đức Giám Mục Phaolô Tịnh Nguyễn Bình Tĩnh, nguyên Giám mục Đà Nẵng và Đức Ông Nguyễn Định Tường, nhà văn hoá tiên phong… đều là họ hàng của cha già Phêrô. Từ tấm bé tu học tại TCV Phúc Nhạc Phát Diệm, được du học tại Rôma và Anh quốc, thụ phong Linh mục, nhận bằng cấp Tiến sĩ, gia nhập Gp. Qui Nhơn và Nha Trang, dạy Chủng viện, coi trường, dạy học, coi xứ…
Khi về nghỉ dưỡng tại An Dưỡng Viện Xóm Mới, cha già Phêrô đã viết sách “Sử dụng tốt thời gian Chúa ban” và đã thực hiện: tận dụng thời gian thật tốt để phục vụ về tu đức và văn hoá.
Thiệp mời đã ghi nhận 28 tác phẩm của cha già Phêrô, nhiều không kém số sách của cha Trần Công Hoán, linh mục gốc Phát Diệm. Điều lạ lùng là những năm gần đây cha cố sáng tác ngay trên giường bệnh. Thu tích kiến thức lúc trước nay có dịp bung ra, giống như “tằm nhả tơ”. Việc này giống như cha giáo Trần Văn Kiệm gốc Phát Diệm ở Mỹ, đã trên 90 tuổi vẫn sáng tác về Hán Nôm.
Các tác phẩm của cha già Phêrô hoàn toàn về lãnh vực đạo đức: Kinh Thánh, Linh mục, Nữ tu, giảng thuyết, suy niệm đến chiêm niệm, đời sống nội tâm, cầu nguyện, gương các thánh… Vì là “thời gian Chúa ban”, nên cha già Phêrô đã sử dụng tốt để làm việc của Chúa và làm theo ý Chúa. Người ta thường nói “Ăn cơm Chúa, múa tối ngày”. Cha già Phêrô không múa máy mà là múa bút cho Chúa, múa bút cho các thánh !
Ngày 28.08.1963 Mục sư Luther King đã có một bài diễn thuyết đầy ấn tượng với một câu nói để đời “I have a dream”. Tôi có một ước mơ ! Ai cũng có ước mơ, người đời mơ: vợ đẹp con khôn, nhà giàu xe hơi, còn các linh mục thì sao? Có cha ước mơ 3 điều trong đời: làm sao nuôi một linh mục nghĩa tử, xây được một nhà thờ và lập một dòng tu! Một cha ở Cali bên Mỹ ước mơ: mỗi năm sinh thêm một nghĩa tử, khi mừng ngân khánh 25 năm Linh mục có đủ 25 linh mục nghĩa tử cùng đồng tế! Cha già Phêrô Chương thì có khác, ngài muốn có những người con tinh thần: làm sao cứ hai năm viết được một quyển sách, nay ngài có gần 30 đứa con đẻ của mình, coi như đạt được ước mơ.
Ngọc Khánh Linh Mục tức là Lễ cưới kim cương. Kim cương là báu vật cứng nhất, đẹp nhất, hiếm nhất, quý nhất. Kim cương đạt đến độ tuyệt mỹ là nhờ được mài giũa cắt tỉa thật công phu. Đời Linh mục của cha già Phêrô cũng được tôi luyện, mài giũa với bao khó khăn hy sinh nhẫn nại, nay mới thành quả. Thật là một tấm gương phục vụ quên mệt mỏi, quên bệnh tật : tất cả vì danh Chúa và ích lợi các tâm hồn.”
CÁC TÁC PHẨM CỦA CHA PHÊRÔ VŨ VĂN TỰ CHƯƠNG
1. Suy niệm Tin mừng theo thánh Mátthêu
2. Suy niệm Tin mừng theo thánh Máccô
3. Suy niệm Tin mừng theo thánh Luca
4. Suy niệm Tin mừng theo thánh Gioan
5. Bóng dáng người tu sĩ hôm qua và hôm nay
6. Làm nữ tu sĩ với tất cả tâm hồn
7. Về sự thánh thiện của ngọn cỏ
8. Giảng thuyết một nghệ thuật
9. Từ suy niệm đến chiêm niệm
10. Một ngày trong đời sống đời thường của người môn đệ
11. Thinh lặng để gặp gỡ Thiên Chúa
12. Qua thập giá đến vinh quang
13. Đời sống nội tâm, la vie intérieure, dịch
14. Linh mục quản xứ
15. Đặc sủng của đời linh mục
16. Linh mục ngài là ai ?
17. Thánh vịnh đóng vai trò nào trong lời cầu nguyện của chúg ta
18. Một suy tư và thánh Inhaxiô Loyola
19. Suy niệm các chặng đàng thánh giá theo nghi thức mới
20. Để trở nên môn đệ Chúa
21. Sử dụng tốt thời gian của Chúa
22. Khi Thiên Chúa đến với con người
23. Đời sống nội tâm
24. Vậy hãy cầu nguyện
25. Cuốn sách của các vị bề trên
26. Sự khổ chế và sự không dính bén
27. Những mẫu gương thánh thiện hôm qua và hôm nay
28. Cho dù chúng ta không ra sao
Có lẽ bí quyết sống thọ của cha già là cầu nguyện và như người tôi tớ trung tín của Thiên Chúa, làm việc hết sức mình dù có phải ngồi xe lăn di duyển.
“Biết lấy chi đền đáp CHÚA bây giờ, vì mọi ơn lành Người đã ban cho? Muôn ngàn đời Chúa vẫn trọn tình thương” (Tv 116,12; 136,1). Hàng ngày, con chầu Thánh Thể. Đó là nguồn mạch mọi sự sống cho Hội Thánh và cho con. Xin được tắm mãi trong đại dương tình yêu của CHA qua Con Chí Thánh của CHA, nhờ Chúa Thánh Thần và trong sự hộ phù của Đức Mẹ Maria.
Xin được cùng với cha già Phêrô Tạ Ơn Thiên Chúa và kính chúc cha già “phúc như Đông hải, thọ tỉ Nam sơn”.
Bài viết : Martino Lê Hoàng Vũ
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Dân không lo chỉ mong cho đảng sống mãi
Phạm Trần
09:28 29/12/2016
DÂN KHÔNG LO CHỈ MONG CHO ĐẢNG SỐNG MÃI
Ở Việt Nam có nhiều yêu cầu của dân cần phải được giải quyết ngay thì đảng không làm mà chỉ lo tập trung sức người và của để bảo đảm đảng tiếp tục được ăn đời ở kiếp trên đầu nhân dân.
Chuyện bức thiết đầu tiên của hàng triệu người dân miền Trung trong những ngày cuối năm 2016 là khi nào thì họ được ăn cá và sinh vật biển trong vùng đánh bắt 20 hải lý (mỗi hải lý dài 1,852 mét), tính từ bờ, sau thảm họa Formosa thải chất độc ra biển từ tháng 4/2016 ?
Lý do dân còn băn khoăn vì khi trả lời trước Quốc hội ngày 16/11/2016, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã nói chung chung rằng:”Biển miền Trung đã an toàn trên cơ sở phân tích trầm tích đáy, nước giữa và nước mặt. Các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, du lịch có thể hoạt động bình thường”.
Nhưng các báo bên Việt Nam lại viết :”Về chất lượng của hải sản, bộ trưởng cho biết Bộ Y tế vẫn đang tiến hành phân tích. Tuy nhiên, ông Hà bày tỏ sự tin tưởng toàn bộ hải sản miền Trung đã an toàn.”
Nhưng ông Hà không phải là một chuyên viên hải dương học và càng không phải là một nhà khoa học nên phát biểu của ông không bảo đảm lòng tin của dân. Bộ Y tế cũng chưa dám công bố kết qủa khảo nghiệm vì trong con cá và các sinh vật biển mới hồi sinh hay sinh ra mới trong vùng ô nhiễm có chứa nhiều chất độc khác nhau xuất phát từ sản phẩm độc hại Formosa.
CÓ THẬT BIỂN ĐÃ AN TOÀN ?
Đó là kết luận lạc quan tếu của Bộ trưởng Trần Hồng Hà, bởi vì đã có một số nhà kha học Việt Nam rất bi quan, như Tiến Sỹ Nguyễn Tác An - Phó Chủ tịch Hội Khoa học kỹ thuật biển Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Hải dương học.
Khi trả lời câu hỏi ”Chất thải chứa độc tố như phenol, xyanua kết hợp với hidroxit sắt, tạo thành một dạng phức hỗn hợp (mixel) theo dòng hải lưu lan rộng mà Formosa thải ra môi trường liệu có tự phân hủy được không ?”, TS Nguyễn Tác An cho rằng chất độc này từ sơ cấp đã chuyển thành thứ cấp. Chất độc sẽ kết tủa, lắng xuống đáy, tồn lưu trong trầm tích mặt đáy biển. Nó tồn tại ở đấy đến khi có dịp gì đó sẽ lại bùng lên. Những chất độc này tồn tại rất lâu, nguy hiểm, không đơn giản vài tháng vài năm là hết.” (Trích báo Người Lao Động, 01/07/2016)
Người Lao Động viết tiếp:” Về cách khử các chất độc, TS An cho rằng nếu khử độc này thì lại gây hậu quả, cá lại tiếp tục chết. Khu vực chịu ảnh hưởng là cả vùng biển kéo dài từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế trong khi công nghệ xả thải này (Formosa - PV) khá mới. Do đó, rất khó phục hồi hệ sinh thái như trước đây.
Riêng việc tái tạo các rạn san hô, sinh vật biển có thể làm được nhưng thời gian kéo dài, vô cùng tốn kém và đòi hỏi các chuyên gia có trình độ cao.”
Theo TS An, việc cá chết chỉ là phần nổi tảng băng, điều nguy hiểm hơn chính là nền tảng sự sống, hệ sinh thái đáy bị hỏng. Điều này để lại di chứng từ 5 đến 10 năm hoặc lâu hơn nữa. Việc phục hồi lại hệ sinh thái sinh vật đáy như: cá biển, san hô, sinh vật nhỏ bé, vi sinh vật sẽ rất mất thời gian, kéo dài có thể vài chục năm. Trong khi đó, ngư dân miền Trung sinh kế chủ yếu vào tài nguyên biển mà cá đáy, sinh vật đáy, nền tảng sinh vật đáy đóng vai trò đến 90%. Kinh tế biển miền Trung bị một cú đấm rất mạnh khi người dân có nguy cơ mất sinh kế, du lịch bị ảnh hưởng…”
50 NĂM MỚI HỒI PHỤC ?
Phát biểu của Tiến sỹ Nguyễn Tác An đã biến mất trên báo Người Lao Động sau vài ngày luân lưu nhưng phía Nhà nước không có ai dám phản bác. Cả Đảng, Chính phủ và Quốc hội đều cố ý sinh hoạt bình thường như không có chuyện nan giải ở miền Trung. Ngay cả khi khai mạc Hội nghị Trung ương 3 Khóa XII ngày 4/7/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng không nói đến một chữ “cá chết”, hay điếm xỉa gì đến thảm họa môi trường của Formosa.
Hành động đãng trí cố ý của ông Trọng không có gì mới vì chính ông đã đi thăm vùng Vũng Áng và khu nhà máy Fomosa chỉ sau vài ngày cá chết hàng loạt được phát giác hồi tháng 4/2016 mà ông cũng không nói được nửa lời an ủi dân.
Như vậy, nghi ngờ thỏa hiệp ngầm giữa nhà nước Việt Nam và Formosa Đài Loan trong vụ đến bù 500 triệu dollars nhất định phải có bàn tay của ông Trọng cũng không phải là điều oan ức.
Nhưng liệu thái độ “ngậm miệng ăn tiền Formosa” của đảng CSVN có bị mắc họng không ?
Hãy đọc báo Tiền Phong viết ngày 04/07/2016:”Khảo sát đáy biển nhiều nơi thuộc bốn tỉnh Bắc Trung bộ sau sự cố môi trường nghiêm trọng, các nhà khoa học phát hiện hơn nửa rặng san hô ở những nơi đó đã bị chết, các loài tôm cá điển hình của vùng này cũng không còn. Họ đánh giá, phải mất khoảng 50 năm, hệ sinh thái biển ở đây mới có thể phục hồi hoàn toàn.”
Nếu phải mất nửa Thế kỷ để tìm lại sự sống cho cá tôm và sinh vật biển thì nhân dân miền Trung có còn biển để sống nữa không ? Tương lai mù mịt này ai chịu trách nhiệm trước lịch sử, Formosa hay đảng CSVN ?
KINH TẾ SUY –THỦ TƯỚNG TẢNG LỜ
Hơn nữa, nền kinh tế đang tiếp tục suy sụp thê thảm tại 4 tỉnh miền Trung còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến các dịch vụ của dân sống nhờ vào biển như buôn bán cá, du lịch, khách sạn, nhà hàng, buôn bán xăng dầu, vận tải, lưu thông vì không ai dám ăn cá, du khách vắng và ít ai dám tắm biển khi mức độ an tòan sức khỏe chưa được bảo đảm như trước ngày xẩy ra vụ Formosa.
Vì vậy tới cuối tháng 12/2016, thảm trạng Formosa gây ra cho nhân dân 4 tỉnh Hà Tĩnh, Qủang Bình, Qủang Trị và Huế-Thừa Thiên đã kéo dài 8 tháng, kể từ ngày 6/4/2016, nhưng dân vẫn chưa nhìn thấy tương lai ở đâu. Mức độ bồi thường 500 triệu dollars của Formosa, so với thiệt hại ban đầu của dân, đã không thấm vào đâu nên dân vẫn tiếp tục kéo nhau đi khiếu kiện đòi đền bù công bằng.
Hàng trăm ngàn con em của dân bị nạn cũng đã mất học vì nhà nghèo không đủ điều kiện đến trường nên tương lai của các em cũng mờ mịt theo cha mẹ.
Vậy mà tại phiên họp tổng kết 2016 của Chính phủ với các địa phương sáng 28/12/2016, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nói đại khái rằng:”Trong bối cảnh ngành khai khoáng và nông nghiệp gặp khó khăn rất lớn (mất 1% GDP do thiệt hại nông nghiệp, riêng vụ hải sản chết ở miền Trung làm thiệt hại 0,3% GDP, sản lượng dầu thô giảm 1 triệu tấn).
Ông nói:”Sự cố môi trường gây hậu quả nghiêm trọng, nhất là môi trường biển ở 4 tỉnh miền Trung.”
Nhưng ông Phúc chỉ nói về sự mất mát cho ngân sách nhà nước. Còn thiệt hại to lớn của trên 5 triệu dân thì ai chịu ? Tại sao ông Phúc lại lờ đi ?
Riêng đối với thất thu trong khai thác dầu khí, ông Phúc tiết lộ:” Chỉ số sản xuất ngành khai khoáng giảm, kim ngạch xuất khẩu dầu thô giảm 36,7% do giá dầu thô giảm mạnh.”
Ông Phúc còn khoe trong năm 2016, đã có “kết quả phát triển doanh nghiệp khởi sắc.” Ông nói:” Lần đầu tiên có trên 110.000 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký trên 891.000 tỷ đồng, cao nhất từ trước đến nay, tăng 16,2% về số doanh nghiệp và 48,1% về vốn. Có gần 27.000 doanh nghiệp trở lại hoạt động.”
Nói thế nhưng ông ta đã quên rằng Cục Quản lý đăng ký kinh doanh đã báo cáo :”Tổng số doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động có thời hạn và không thời hạn, hoàn tất giải thể là 73.145 doanh nghiệp. Bình quân, mỗi ngày có 200 doanh nghiệp ngừng hoạt động, hoàn tất giải thể.” (Theo Thời báo Kinh tế Việt Nam, 27/12/2016)
Thêm vào đó, khối Doanh nghiệp nhà nước vẫn là gánh nặng cho ngân sách và tiêu tán phần lớn vốn liếng đầu tư do lợi ích nhóm, đầu tư dàn trải và tham nhũng nội bộ gây ra.
Theo tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn (TBKTSG) ngày 22/12/2016 thì “Ngoài 5 dự án thua lỗ hàng ngàn tỉ đồng thuộc quyền quản lý của Bộ Công Thương và các doanh nghiệp thuộc bộ vẫn chưa có hướng giải quyết, mới đây Chính phủ đã bổ sung vào danh sách thua lỗ nói trên 7 dự án cũng thuộc bộ này phải tập trung xử lý dứt điểm, đưa số dự án ngàn tỉ thua lỗ phải xử lý lên 12 dự án.”
TBKTSG nêu tên các Doanh nghiệp mất vốn gồm:”Nhà máy sản xuất xơ sợi Đình Vũ, dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam, dự án Nhà máy gang thép Thái Nguyên giai đoạn II, Nhà máy nhiên liệu sinh học Bio-Ethanol Dung Quất và dự án Nhà máy đạm Ninh Bình.”
Bảy (07) dự án thua lỗ tiền tỷ khác gồm:”Dự án Đạm Hà Bắc; Đạm DAP 1 Lào Cai; DAP 2 Hải Phòng; Ethanol Bình Phước; Ethanol Phú Thọ; Nhà máy đóng tàu Dung Quất (dự án này trước của Tập đoàn Vinashin chuyển giao cho Tập đoàn Dầu khí khi đã thua lỗ nặng nề - chú thích của TBKTSG); dự án liên doanh giữa đối tác mỏ Quý Sa và Nhà máy gang thép Lào Cai.”
Không thấy ông Nguyễn Xuân Phúc tiết lộ số tiền nghìn-nghìn tỷ mất toi của các dự án này là bao nhiêu, hay đã chạy vào túi ai ? Cũng không thấy báo cáo chính phủ nói gì đến những người đã gây ra thua lỗ và làm mất tiền của dân.
Chỉ thấy Phó Thủ tướng đặc trách kinh tế Vương Đình Huệ đã báo cáo tại cuộc họp của Ủy ban xử lý thua lỗ ngày 20/12/2016 rằng:” Việc xử lý các dự án này phải tuân thủ nguyên tắc “kiên quyết xử lý các DNNN thua lỗ, các dự án đầu tư của DNNN không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp theo nguyên tắc và cơ chế thị trường” như Hội nghị Trung ương 4 khóa XII đã chỉ đạo.” (Thời báo Kinh tế Sài Gòn, TBKTSG, ngày 22/12/2016)
Xử lý cách nào, hay cuối cùng rồi cũng chỉ để đánh bùn sang ao thì ông Huệ nói:”Yêu cầu đến hết năm 2017 phải có chuyển biến căn bản về kết quả xử lý và phấn đấu đến hết năm 2018 là cơ bản xử lý xong. Hướng xử lý sẽ là nhà máy nào không còn khả năng cơ cấu lại sẽ phải xử lý theo hướng thoái vốn, bán đấu giá, cho giải thể, phá sản… theo quy định của pháp luật. Nhà nước không dùng tiền ngân sách để bù lỗ, hỗ trợ cho các dự án nữa.” (TBKTSG)
Cũng đáng ngạc nhiên là tuy mất mát tiền dân to lớn như thế mà không thấy ông Huệ quy kết trách nhiệm cho ai. Cũng chẳng thấy Quốc hội đòi điều tra thì không biết các Đại biểu Quốc hội là đại diện của ai ?
NƯỚC NGOÀI BỎ VIỆT NAM
Nhưng bấy nhiêu chưa hết chuyện yếu kém trong điều hành kinh tề của nhà nước Việt Nam. Chính phủ còn cố tình che giấu chuyện đang có nhiều nhà đầu tư nước ngoài bỏ Việt Nam đi làm ăn nơi khác.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp thường niên năm 2016 được tổ chức ngày 5/12/2016, đại diện Nhóm công tác Thị trường vốn, ông Dominic Scriven loan báo nhà đầu tư lớn nhất của Dragon Capital đã quyết định rút khỏi Việt Nam vì “thiếu vắng những chính sách và hành động thuyết phục trong việc bảo vệ môi trường.”
Ông nói:” Tại những thị trường mới nổi như Việt Nam, các vấn đề về làm giá, xung đột quyền lợi, gian lận,… là khó tránh khỏi. Chính vì vậy, giá trị doanh nghiệp bị định giá thấp hơn so với khu vực, hay việc chỉ có 1,5 triệu tài khoản chứng khoán đang giao dịch sau 20 năm thành lập thị trường chứng khoán cũng xuất phát từ nguyên nhân Việt Nam thiếu uy tín thị trường.”
Một nguyên nhân khác làm nhà đầu tư nản chí vì nhà nước Việt Nam đã xử lý các vi phạm “bằng biện pháp hành chính” và kẻ vi phạm chỉ bị phạt nhẹ thay vì phải được “xét xử hình sự”. (Theo Nhịp sóng Kinh Doanh (BizLive) ngày 05/12/2016)
Bizlive viết tiếp :” Theo ông Dominic, các sự cố lớn tại miền Trung (Formosa thải chất độc làm cá chết), các vấn đề liên quan đến sông Mê Kông, hạn hán, lũ lụt, buôn bán động vật hoang dã là những vấn đề thế giới nhìn thấy và ảnh hưởng không tốt tới uy tín quốc gia.”
Cũng tại diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tại Hà Nội, Ông Kenneth Atkinson, chủ tịch Hiệp Hội Doanh Nghiệp Anh Quốc được báo chí ở Hà Nội trích lời nói rằng:”Ngoài thảm họa cá chết dọc theo bờ biển các tỉnh miền Trung sau đó được xác định là do nguồn xả thải chất nhiễm độc của nhà máy Formosa ở Hà Tĩnh gây ra, các hệ thống sông hồ ở những thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng chứng kiến cảnh cá chết hàng loạt. Ngoài ô nhiễm nguồn nước, tình trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam cũng đã lên đến mức báo động.”
Một tổ chức nghiên cứu môi trường của Thụy Điển đã có lần kết luận rằng “ Việt Nam nằm trong số 10 nước có không khí ô nhiễm nghiêm trọng nhất thế giới.” Và đây chính là mối lo đối với những người nước ngoài muốn đến sinh sống và làm việc ở Việt Nam.
Ông Atkinson quan sát:”Mức độ ô nhiễm đang tăng cao một cách rõ rệt và ở mức báo động. Điều này sẽ có tác động tới những người muốn chuyển gia đình tới sinh sống ở Việt Nam, từ đó ảnh hưởng tiêu cực tới vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chúng tôi cho rằng nguyên nhân chính của vấn đề này nằm ở sự yếu kém trong quản lý và thực thi luật pháp, nhất là ở các khu công nghiệp."
Thảm họa ô nhiễm môi trường do các Công ty nước ngoài, đa phần của Trung Quốc và Đài Loan gây ra cho Việt Nam đã có từ lâu. Giới khoa học và người dân Việt Nam đã ta thán nhiều năm nhưng nhà nước, phần chính vì mối lợi trước mắt và cán bộ tham nhũng nên đã buông lỏng kiểm soát để gây hậu qủa nghiêm trọng như đã thấy trong vụ Formosa Hà Tĩnh (6/4/2016); vụ nhà máy bột ngọt Vedan Việt Nam gây ô nhiễm sông Thị Vải trong suốt 14 năm, chỉ bị phát giác ngày 13/09/2008. Sau khi nạp phạt vi phạm hành chính, Vedan vẫn được hoạt động.
Ngoài ra, theo Phóng viên Tuyết Nhung của báo báo BizLive viết trong bài “Điểm mặt 10 công ty gây ô nhiễm nghiêm trọng nhất ở Việt Nam” ,ngày 03/08/2016 thì ở Việt Nam còn có các nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 ở tỉnh Bình Thuận, vận hành từ tháng 1/2015, không ngừng thải bụi gây ô nhiễm không khí.
Các nhà máy gây ô nhiễm khác bị liệt kê trong danh sách có thêm : Mei Sheng Textiles Việt Nam (Bà Rịa-Vũng Tầu) ; Thuộc da Hào Dương (huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh); . Đóng tàu Huyndai Vinashin (tỉnh Khánh Hòa); Dệt nhuộm Pangrim Neotex (của Nam Hàn ở Tỉnh Phú Thọ); Bột ngọt Miwon (Tỉnh Phú Thọ); Mía đường Hòa Bình.
Các nhà máy mía đường Sơn La, công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên), công ty cổ phần mía đường Cà Mau, công ty cổ phần mía đường Trà Vinh cũng đang gây ô nhiễm cho dân.
Điều đáng chú ý, theo Tuyết Nhung, phần đông những nhà máy gây ô nhiễm nghiêm trọng này, sau khi chịu phạt hành chính vẫn được nhà nước Cộng sản Việt Nam cho tiếp tục hoạt động.
Đó là lý do tại sao nhiều Doanh nghiệp nước ngoài đang lũ lượt tháo chạy khỏi Việt Nam mà đảng và nhà nước Việt Nam không dám cho dân biết.
CHỈ LO GIỮ ĐẢNG
Tình hình kinh tế bi đát như tiết lộ của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc; của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ và của các chuyên gia tại cuộc Hội thảo đầu tư mới đây tại Hà Nội ngày 5/12/2016, hiển nhiên không sáng sủa cho Việt Nam trước hiểm họa ô nhiễm môi trường ngày một nghiêm trọng. Trong khi thảm họa Formosa vẫn đang treo trên đầu dân.
Thế nhưng Ban Lãnh đạo đảng, đứng đầu bởi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không coi đó là nguy cơ hại dân. Ngược lại họ đã và đang vận dụng hết năng lực để chống sự tàn phá của hai kẻ nội thù “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ để giữ đảng.
Ông Trọng đã kêu gọi Quân đội và Công an, hai lực lượng rường cột bảo vệ đảng và chế độ, phải tuyệt đối trung thành với đảng và đảng phải là lực lượng lãnh đạo truyền thống duy nhất của Quân đội và Công an.
Ông Trọng chẳng cần phải hô hoán như thế thì ai cũng đã biết nếu không có hai lực lượng này cầm súng và sử dụng khủng bố kiểm soát dân để bảo vệ đảng và chế độ thì đảng đã vỡ ra nhiều mảnh từ lâu rồi.
Nhưng khi ông Trọng và các cấp lãnh đạo Quân đội và Công an ra sức tuyên truyền, vận động trong thời gian mới đây để nắm chắc Quân đội và Công an không “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” thì cũng là lúc đảng phải đương đấu với tình trạng đảng viên không còn tin vào đường lối lãnh đạo của Đảng nữa.
Bằng chứng là đảng đã nhìn nhận tại Hội nghị Trung ương 4 (09/10/2016) đã có một số không nhỏ cán bộ, đảng viên
“Phai nhạt lý tưởng cách mạng; dao động, giảm sút niềm tin vào mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hoài nghi, thiếu tin tưởng vào chủ nghĩa Marx - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh.”
Chẳng những thế họ còn:” Phản bác, phủ nhận chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ; đòi thực hiện "đa nguyên, đa đảng".”
Đảng viên cũng công khai phủ nhận điều không có thật được gọi là “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, hay còn :” Nói, viết, làm trái quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng” và “Phủ nhận nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” phản khoa học và mị dân của đảng.
Còn có đảng viên, theo Văn kiện Hội nghị 4 dám :”Hạ thấp, phủ nhận những thành quả cách mạng; thổi phồng khuyết điểm của Đảng, Nhà nước “.
Thậm chí họ còn :”Phủ nhận vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với lực lượng vũ trang; đòi "phi chính trị hoá" quân đội và công an.”
Nghiệm trọng hơn, Đảng còn cáo giác có tình trạng đảng viên :”Móc nối, cấu kết với các thế lực thù địch, phản động và các phần tử cơ hội, bất mãn chính trị để truyền bá tư tưởng, quan điểm đối lập; vận động, tổ chức, tập hợp lực lượng để chống phá Đảng và Nhà nước.”
Thực trạng nội bộ đã rã rời như thế mà Tổng Bì thư Nguiyễn Phú Trọng vẫn nghêu ngao tại Hội nghị cán bộ toàn quốc ngày 9/12/2016 rằng:”Để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Đảng thì nhận thức phải chín, tư tưởng phải thông, quyết tâm phải lớn và phương pháp phải đúng. Bộ Chính trị tin tưởng rằng, với quyết tâm chính trị rất cao của toàn Đảng, sự đồng tình, ủng hộ mạnh mẽ của toàn dân, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nhất định chúng ta sẽ làm chuyển biến được tình hình để không phụ lòng mong đợi của nhân dân đối với Đảng; để xây dựng Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, thật sự "là đạo đức, là văn minh".
Không ai cấm ông Trọng lạc quan để giữ đảng, nhưng nếu phải hy sinh quyền lợi sống còn của dân để tiếp tục cầm quyền thì đảng sẽ có công hay phải chuộc tội với Tổ quốc ? -/-
Phạm Trần
(cuối 12/2016)
Ở Việt Nam có nhiều yêu cầu của dân cần phải được giải quyết ngay thì đảng không làm mà chỉ lo tập trung sức người và của để bảo đảm đảng tiếp tục được ăn đời ở kiếp trên đầu nhân dân.
Chuyện bức thiết đầu tiên của hàng triệu người dân miền Trung trong những ngày cuối năm 2016 là khi nào thì họ được ăn cá và sinh vật biển trong vùng đánh bắt 20 hải lý (mỗi hải lý dài 1,852 mét), tính từ bờ, sau thảm họa Formosa thải chất độc ra biển từ tháng 4/2016 ?
Lý do dân còn băn khoăn vì khi trả lời trước Quốc hội ngày 16/11/2016, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã nói chung chung rằng:”Biển miền Trung đã an toàn trên cơ sở phân tích trầm tích đáy, nước giữa và nước mặt. Các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, du lịch có thể hoạt động bình thường”.
Nhưng các báo bên Việt Nam lại viết :”Về chất lượng của hải sản, bộ trưởng cho biết Bộ Y tế vẫn đang tiến hành phân tích. Tuy nhiên, ông Hà bày tỏ sự tin tưởng toàn bộ hải sản miền Trung đã an toàn.”
Nhưng ông Hà không phải là một chuyên viên hải dương học và càng không phải là một nhà khoa học nên phát biểu của ông không bảo đảm lòng tin của dân. Bộ Y tế cũng chưa dám công bố kết qủa khảo nghiệm vì trong con cá và các sinh vật biển mới hồi sinh hay sinh ra mới trong vùng ô nhiễm có chứa nhiều chất độc khác nhau xuất phát từ sản phẩm độc hại Formosa.
CÓ THẬT BIỂN ĐÃ AN TOÀN ?
Đó là kết luận lạc quan tếu của Bộ trưởng Trần Hồng Hà, bởi vì đã có một số nhà kha học Việt Nam rất bi quan, như Tiến Sỹ Nguyễn Tác An - Phó Chủ tịch Hội Khoa học kỹ thuật biển Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Hải dương học.
Khi trả lời câu hỏi ”Chất thải chứa độc tố như phenol, xyanua kết hợp với hidroxit sắt, tạo thành một dạng phức hỗn hợp (mixel) theo dòng hải lưu lan rộng mà Formosa thải ra môi trường liệu có tự phân hủy được không ?”, TS Nguyễn Tác An cho rằng chất độc này từ sơ cấp đã chuyển thành thứ cấp. Chất độc sẽ kết tủa, lắng xuống đáy, tồn lưu trong trầm tích mặt đáy biển. Nó tồn tại ở đấy đến khi có dịp gì đó sẽ lại bùng lên. Những chất độc này tồn tại rất lâu, nguy hiểm, không đơn giản vài tháng vài năm là hết.” (Trích báo Người Lao Động, 01/07/2016)
Người Lao Động viết tiếp:” Về cách khử các chất độc, TS An cho rằng nếu khử độc này thì lại gây hậu quả, cá lại tiếp tục chết. Khu vực chịu ảnh hưởng là cả vùng biển kéo dài từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế trong khi công nghệ xả thải này (Formosa - PV) khá mới. Do đó, rất khó phục hồi hệ sinh thái như trước đây.
Riêng việc tái tạo các rạn san hô, sinh vật biển có thể làm được nhưng thời gian kéo dài, vô cùng tốn kém và đòi hỏi các chuyên gia có trình độ cao.”
Theo TS An, việc cá chết chỉ là phần nổi tảng băng, điều nguy hiểm hơn chính là nền tảng sự sống, hệ sinh thái đáy bị hỏng. Điều này để lại di chứng từ 5 đến 10 năm hoặc lâu hơn nữa. Việc phục hồi lại hệ sinh thái sinh vật đáy như: cá biển, san hô, sinh vật nhỏ bé, vi sinh vật sẽ rất mất thời gian, kéo dài có thể vài chục năm. Trong khi đó, ngư dân miền Trung sinh kế chủ yếu vào tài nguyên biển mà cá đáy, sinh vật đáy, nền tảng sinh vật đáy đóng vai trò đến 90%. Kinh tế biển miền Trung bị một cú đấm rất mạnh khi người dân có nguy cơ mất sinh kế, du lịch bị ảnh hưởng…”
50 NĂM MỚI HỒI PHỤC ?
Phát biểu của Tiến sỹ Nguyễn Tác An đã biến mất trên báo Người Lao Động sau vài ngày luân lưu nhưng phía Nhà nước không có ai dám phản bác. Cả Đảng, Chính phủ và Quốc hội đều cố ý sinh hoạt bình thường như không có chuyện nan giải ở miền Trung. Ngay cả khi khai mạc Hội nghị Trung ương 3 Khóa XII ngày 4/7/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng không nói đến một chữ “cá chết”, hay điếm xỉa gì đến thảm họa môi trường của Formosa.
Hành động đãng trí cố ý của ông Trọng không có gì mới vì chính ông đã đi thăm vùng Vũng Áng và khu nhà máy Fomosa chỉ sau vài ngày cá chết hàng loạt được phát giác hồi tháng 4/2016 mà ông cũng không nói được nửa lời an ủi dân.
Như vậy, nghi ngờ thỏa hiệp ngầm giữa nhà nước Việt Nam và Formosa Đài Loan trong vụ đến bù 500 triệu dollars nhất định phải có bàn tay của ông Trọng cũng không phải là điều oan ức.
Nhưng liệu thái độ “ngậm miệng ăn tiền Formosa” của đảng CSVN có bị mắc họng không ?
Hãy đọc báo Tiền Phong viết ngày 04/07/2016:”Khảo sát đáy biển nhiều nơi thuộc bốn tỉnh Bắc Trung bộ sau sự cố môi trường nghiêm trọng, các nhà khoa học phát hiện hơn nửa rặng san hô ở những nơi đó đã bị chết, các loài tôm cá điển hình của vùng này cũng không còn. Họ đánh giá, phải mất khoảng 50 năm, hệ sinh thái biển ở đây mới có thể phục hồi hoàn toàn.”
Nếu phải mất nửa Thế kỷ để tìm lại sự sống cho cá tôm và sinh vật biển thì nhân dân miền Trung có còn biển để sống nữa không ? Tương lai mù mịt này ai chịu trách nhiệm trước lịch sử, Formosa hay đảng CSVN ?
KINH TẾ SUY –THỦ TƯỚNG TẢNG LỜ
Hơn nữa, nền kinh tế đang tiếp tục suy sụp thê thảm tại 4 tỉnh miền Trung còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến các dịch vụ của dân sống nhờ vào biển như buôn bán cá, du lịch, khách sạn, nhà hàng, buôn bán xăng dầu, vận tải, lưu thông vì không ai dám ăn cá, du khách vắng và ít ai dám tắm biển khi mức độ an tòan sức khỏe chưa được bảo đảm như trước ngày xẩy ra vụ Formosa.
Vì vậy tới cuối tháng 12/2016, thảm trạng Formosa gây ra cho nhân dân 4 tỉnh Hà Tĩnh, Qủang Bình, Qủang Trị và Huế-Thừa Thiên đã kéo dài 8 tháng, kể từ ngày 6/4/2016, nhưng dân vẫn chưa nhìn thấy tương lai ở đâu. Mức độ bồi thường 500 triệu dollars của Formosa, so với thiệt hại ban đầu của dân, đã không thấm vào đâu nên dân vẫn tiếp tục kéo nhau đi khiếu kiện đòi đền bù công bằng.
Hàng trăm ngàn con em của dân bị nạn cũng đã mất học vì nhà nghèo không đủ điều kiện đến trường nên tương lai của các em cũng mờ mịt theo cha mẹ.
Vậy mà tại phiên họp tổng kết 2016 của Chính phủ với các địa phương sáng 28/12/2016, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nói đại khái rằng:”Trong bối cảnh ngành khai khoáng và nông nghiệp gặp khó khăn rất lớn (mất 1% GDP do thiệt hại nông nghiệp, riêng vụ hải sản chết ở miền Trung làm thiệt hại 0,3% GDP, sản lượng dầu thô giảm 1 triệu tấn).
Ông nói:”Sự cố môi trường gây hậu quả nghiêm trọng, nhất là môi trường biển ở 4 tỉnh miền Trung.”
Nhưng ông Phúc chỉ nói về sự mất mát cho ngân sách nhà nước. Còn thiệt hại to lớn của trên 5 triệu dân thì ai chịu ? Tại sao ông Phúc lại lờ đi ?
Riêng đối với thất thu trong khai thác dầu khí, ông Phúc tiết lộ:” Chỉ số sản xuất ngành khai khoáng giảm, kim ngạch xuất khẩu dầu thô giảm 36,7% do giá dầu thô giảm mạnh.”
Ông Phúc còn khoe trong năm 2016, đã có “kết quả phát triển doanh nghiệp khởi sắc.” Ông nói:” Lần đầu tiên có trên 110.000 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký trên 891.000 tỷ đồng, cao nhất từ trước đến nay, tăng 16,2% về số doanh nghiệp và 48,1% về vốn. Có gần 27.000 doanh nghiệp trở lại hoạt động.”
Nói thế nhưng ông ta đã quên rằng Cục Quản lý đăng ký kinh doanh đã báo cáo :”Tổng số doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động có thời hạn và không thời hạn, hoàn tất giải thể là 73.145 doanh nghiệp. Bình quân, mỗi ngày có 200 doanh nghiệp ngừng hoạt động, hoàn tất giải thể.” (Theo Thời báo Kinh tế Việt Nam, 27/12/2016)
Thêm vào đó, khối Doanh nghiệp nhà nước vẫn là gánh nặng cho ngân sách và tiêu tán phần lớn vốn liếng đầu tư do lợi ích nhóm, đầu tư dàn trải và tham nhũng nội bộ gây ra.
Theo tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn (TBKTSG) ngày 22/12/2016 thì “Ngoài 5 dự án thua lỗ hàng ngàn tỉ đồng thuộc quyền quản lý của Bộ Công Thương và các doanh nghiệp thuộc bộ vẫn chưa có hướng giải quyết, mới đây Chính phủ đã bổ sung vào danh sách thua lỗ nói trên 7 dự án cũng thuộc bộ này phải tập trung xử lý dứt điểm, đưa số dự án ngàn tỉ thua lỗ phải xử lý lên 12 dự án.”
TBKTSG nêu tên các Doanh nghiệp mất vốn gồm:”Nhà máy sản xuất xơ sợi Đình Vũ, dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam, dự án Nhà máy gang thép Thái Nguyên giai đoạn II, Nhà máy nhiên liệu sinh học Bio-Ethanol Dung Quất và dự án Nhà máy đạm Ninh Bình.”
Bảy (07) dự án thua lỗ tiền tỷ khác gồm:”Dự án Đạm Hà Bắc; Đạm DAP 1 Lào Cai; DAP 2 Hải Phòng; Ethanol Bình Phước; Ethanol Phú Thọ; Nhà máy đóng tàu Dung Quất (dự án này trước của Tập đoàn Vinashin chuyển giao cho Tập đoàn Dầu khí khi đã thua lỗ nặng nề - chú thích của TBKTSG); dự án liên doanh giữa đối tác mỏ Quý Sa và Nhà máy gang thép Lào Cai.”
Không thấy ông Nguyễn Xuân Phúc tiết lộ số tiền nghìn-nghìn tỷ mất toi của các dự án này là bao nhiêu, hay đã chạy vào túi ai ? Cũng không thấy báo cáo chính phủ nói gì đến những người đã gây ra thua lỗ và làm mất tiền của dân.
Chỉ thấy Phó Thủ tướng đặc trách kinh tế Vương Đình Huệ đã báo cáo tại cuộc họp của Ủy ban xử lý thua lỗ ngày 20/12/2016 rằng:” Việc xử lý các dự án này phải tuân thủ nguyên tắc “kiên quyết xử lý các DNNN thua lỗ, các dự án đầu tư của DNNN không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp theo nguyên tắc và cơ chế thị trường” như Hội nghị Trung ương 4 khóa XII đã chỉ đạo.” (Thời báo Kinh tế Sài Gòn, TBKTSG, ngày 22/12/2016)
Xử lý cách nào, hay cuối cùng rồi cũng chỉ để đánh bùn sang ao thì ông Huệ nói:”Yêu cầu đến hết năm 2017 phải có chuyển biến căn bản về kết quả xử lý và phấn đấu đến hết năm 2018 là cơ bản xử lý xong. Hướng xử lý sẽ là nhà máy nào không còn khả năng cơ cấu lại sẽ phải xử lý theo hướng thoái vốn, bán đấu giá, cho giải thể, phá sản… theo quy định của pháp luật. Nhà nước không dùng tiền ngân sách để bù lỗ, hỗ trợ cho các dự án nữa.” (TBKTSG)
Cũng đáng ngạc nhiên là tuy mất mát tiền dân to lớn như thế mà không thấy ông Huệ quy kết trách nhiệm cho ai. Cũng chẳng thấy Quốc hội đòi điều tra thì không biết các Đại biểu Quốc hội là đại diện của ai ?
NƯỚC NGOÀI BỎ VIỆT NAM
Nhưng bấy nhiêu chưa hết chuyện yếu kém trong điều hành kinh tề của nhà nước Việt Nam. Chính phủ còn cố tình che giấu chuyện đang có nhiều nhà đầu tư nước ngoài bỏ Việt Nam đi làm ăn nơi khác.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp thường niên năm 2016 được tổ chức ngày 5/12/2016, đại diện Nhóm công tác Thị trường vốn, ông Dominic Scriven loan báo nhà đầu tư lớn nhất của Dragon Capital đã quyết định rút khỏi Việt Nam vì “thiếu vắng những chính sách và hành động thuyết phục trong việc bảo vệ môi trường.”
Ông nói:” Tại những thị trường mới nổi như Việt Nam, các vấn đề về làm giá, xung đột quyền lợi, gian lận,… là khó tránh khỏi. Chính vì vậy, giá trị doanh nghiệp bị định giá thấp hơn so với khu vực, hay việc chỉ có 1,5 triệu tài khoản chứng khoán đang giao dịch sau 20 năm thành lập thị trường chứng khoán cũng xuất phát từ nguyên nhân Việt Nam thiếu uy tín thị trường.”
Một nguyên nhân khác làm nhà đầu tư nản chí vì nhà nước Việt Nam đã xử lý các vi phạm “bằng biện pháp hành chính” và kẻ vi phạm chỉ bị phạt nhẹ thay vì phải được “xét xử hình sự”. (Theo Nhịp sóng Kinh Doanh (BizLive) ngày 05/12/2016)
Bizlive viết tiếp :” Theo ông Dominic, các sự cố lớn tại miền Trung (Formosa thải chất độc làm cá chết), các vấn đề liên quan đến sông Mê Kông, hạn hán, lũ lụt, buôn bán động vật hoang dã là những vấn đề thế giới nhìn thấy và ảnh hưởng không tốt tới uy tín quốc gia.”
Cũng tại diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tại Hà Nội, Ông Kenneth Atkinson, chủ tịch Hiệp Hội Doanh Nghiệp Anh Quốc được báo chí ở Hà Nội trích lời nói rằng:”Ngoài thảm họa cá chết dọc theo bờ biển các tỉnh miền Trung sau đó được xác định là do nguồn xả thải chất nhiễm độc của nhà máy Formosa ở Hà Tĩnh gây ra, các hệ thống sông hồ ở những thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng chứng kiến cảnh cá chết hàng loạt. Ngoài ô nhiễm nguồn nước, tình trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam cũng đã lên đến mức báo động.”
Một tổ chức nghiên cứu môi trường của Thụy Điển đã có lần kết luận rằng “ Việt Nam nằm trong số 10 nước có không khí ô nhiễm nghiêm trọng nhất thế giới.” Và đây chính là mối lo đối với những người nước ngoài muốn đến sinh sống và làm việc ở Việt Nam.
Ông Atkinson quan sát:”Mức độ ô nhiễm đang tăng cao một cách rõ rệt và ở mức báo động. Điều này sẽ có tác động tới những người muốn chuyển gia đình tới sinh sống ở Việt Nam, từ đó ảnh hưởng tiêu cực tới vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chúng tôi cho rằng nguyên nhân chính của vấn đề này nằm ở sự yếu kém trong quản lý và thực thi luật pháp, nhất là ở các khu công nghiệp."
Thảm họa ô nhiễm môi trường do các Công ty nước ngoài, đa phần của Trung Quốc và Đài Loan gây ra cho Việt Nam đã có từ lâu. Giới khoa học và người dân Việt Nam đã ta thán nhiều năm nhưng nhà nước, phần chính vì mối lợi trước mắt và cán bộ tham nhũng nên đã buông lỏng kiểm soát để gây hậu qủa nghiêm trọng như đã thấy trong vụ Formosa Hà Tĩnh (6/4/2016); vụ nhà máy bột ngọt Vedan Việt Nam gây ô nhiễm sông Thị Vải trong suốt 14 năm, chỉ bị phát giác ngày 13/09/2008. Sau khi nạp phạt vi phạm hành chính, Vedan vẫn được hoạt động.
Ngoài ra, theo Phóng viên Tuyết Nhung của báo báo BizLive viết trong bài “Điểm mặt 10 công ty gây ô nhiễm nghiêm trọng nhất ở Việt Nam” ,ngày 03/08/2016 thì ở Việt Nam còn có các nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 ở tỉnh Bình Thuận, vận hành từ tháng 1/2015, không ngừng thải bụi gây ô nhiễm không khí.
Các nhà máy gây ô nhiễm khác bị liệt kê trong danh sách có thêm : Mei Sheng Textiles Việt Nam (Bà Rịa-Vũng Tầu) ; Thuộc da Hào Dương (huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh); . Đóng tàu Huyndai Vinashin (tỉnh Khánh Hòa); Dệt nhuộm Pangrim Neotex (của Nam Hàn ở Tỉnh Phú Thọ); Bột ngọt Miwon (Tỉnh Phú Thọ); Mía đường Hòa Bình.
Các nhà máy mía đường Sơn La, công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên), công ty cổ phần mía đường Cà Mau, công ty cổ phần mía đường Trà Vinh cũng đang gây ô nhiễm cho dân.
Điều đáng chú ý, theo Tuyết Nhung, phần đông những nhà máy gây ô nhiễm nghiêm trọng này, sau khi chịu phạt hành chính vẫn được nhà nước Cộng sản Việt Nam cho tiếp tục hoạt động.
Đó là lý do tại sao nhiều Doanh nghiệp nước ngoài đang lũ lượt tháo chạy khỏi Việt Nam mà đảng và nhà nước Việt Nam không dám cho dân biết.
CHỈ LO GIỮ ĐẢNG
Tình hình kinh tế bi đát như tiết lộ của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc; của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ và của các chuyên gia tại cuộc Hội thảo đầu tư mới đây tại Hà Nội ngày 5/12/2016, hiển nhiên không sáng sủa cho Việt Nam trước hiểm họa ô nhiễm môi trường ngày một nghiêm trọng. Trong khi thảm họa Formosa vẫn đang treo trên đầu dân.
Thế nhưng Ban Lãnh đạo đảng, đứng đầu bởi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không coi đó là nguy cơ hại dân. Ngược lại họ đã và đang vận dụng hết năng lực để chống sự tàn phá của hai kẻ nội thù “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ để giữ đảng.
Ông Trọng đã kêu gọi Quân đội và Công an, hai lực lượng rường cột bảo vệ đảng và chế độ, phải tuyệt đối trung thành với đảng và đảng phải là lực lượng lãnh đạo truyền thống duy nhất của Quân đội và Công an.
Ông Trọng chẳng cần phải hô hoán như thế thì ai cũng đã biết nếu không có hai lực lượng này cầm súng và sử dụng khủng bố kiểm soát dân để bảo vệ đảng và chế độ thì đảng đã vỡ ra nhiều mảnh từ lâu rồi.
Nhưng khi ông Trọng và các cấp lãnh đạo Quân đội và Công an ra sức tuyên truyền, vận động trong thời gian mới đây để nắm chắc Quân đội và Công an không “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” thì cũng là lúc đảng phải đương đấu với tình trạng đảng viên không còn tin vào đường lối lãnh đạo của Đảng nữa.
Bằng chứng là đảng đã nhìn nhận tại Hội nghị Trung ương 4 (09/10/2016) đã có một số không nhỏ cán bộ, đảng viên
“Phai nhạt lý tưởng cách mạng; dao động, giảm sút niềm tin vào mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hoài nghi, thiếu tin tưởng vào chủ nghĩa Marx - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh.”
Chẳng những thế họ còn:” Phản bác, phủ nhận chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ; đòi thực hiện "đa nguyên, đa đảng".”
Đảng viên cũng công khai phủ nhận điều không có thật được gọi là “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, hay còn :” Nói, viết, làm trái quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng” và “Phủ nhận nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” phản khoa học và mị dân của đảng.
Còn có đảng viên, theo Văn kiện Hội nghị 4 dám :”Hạ thấp, phủ nhận những thành quả cách mạng; thổi phồng khuyết điểm của Đảng, Nhà nước “.
Thậm chí họ còn :”Phủ nhận vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với lực lượng vũ trang; đòi "phi chính trị hoá" quân đội và công an.”
Nghiệm trọng hơn, Đảng còn cáo giác có tình trạng đảng viên :”Móc nối, cấu kết với các thế lực thù địch, phản động và các phần tử cơ hội, bất mãn chính trị để truyền bá tư tưởng, quan điểm đối lập; vận động, tổ chức, tập hợp lực lượng để chống phá Đảng và Nhà nước.”
Thực trạng nội bộ đã rã rời như thế mà Tổng Bì thư Nguiyễn Phú Trọng vẫn nghêu ngao tại Hội nghị cán bộ toàn quốc ngày 9/12/2016 rằng:”Để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Đảng thì nhận thức phải chín, tư tưởng phải thông, quyết tâm phải lớn và phương pháp phải đúng. Bộ Chính trị tin tưởng rằng, với quyết tâm chính trị rất cao của toàn Đảng, sự đồng tình, ủng hộ mạnh mẽ của toàn dân, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nhất định chúng ta sẽ làm chuyển biến được tình hình để không phụ lòng mong đợi của nhân dân đối với Đảng; để xây dựng Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, thật sự "là đạo đức, là văn minh".
Không ai cấm ông Trọng lạc quan để giữ đảng, nhưng nếu phải hy sinh quyền lợi sống còn của dân để tiếp tục cầm quyền thì đảng sẽ có công hay phải chuộc tội với Tổ quốc ? -/-
Phạm Trần
(cuối 12/2016)
Tài Liệu - Sưu Khảo
Cầu nguyện là gì và phải cầu nguyện thế nào cho đẹp lòng Chúa?
Lm. Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
09:40 29/12/2016
Hỏi: Xin cha giải thích cầu nguyện là gì? Trong Phúc Âm Chúa Giêsu nói: “Ai muốn theo Ta, phải bỏ mình và vác thập giá theo Ta.” Như vậy cầu xin Chúa cho khòi bệnh tật và mọi gian nan khốn khó ở đời thì có trái với lời dạy trên của Chúa và có tội hay không?
Trả lời:
Trước hết, xin giải thích cầu nguyện là gì.
Cầu nguyện là một nhu cầu thiêng liêng không thể thiếu được trong đời sống của mỗi người tín hữu chúng ta nói riêng và của Giáo Hội nói chung.Có thể nói : cầu nguyện là hơi thở của mọi người chúng ta tin có Chúa đang lắng nghe và rất vui mừng được nghe ta cầu nguyện với Người.
Khi nguyện, chúng ta nâng tâm hồn lên với Chúa để tâm sự hay nói chuyện với Chúa trong thân tình Cha con khi vui cũng như lúc buồn, khi gặp gian nan khốn khó, cũng như lúc được những điều vui thỏa vừa ý.
Thánh nữ Tê-rê-xa Hài Đồng Giêsu cũng nói: “Đối với tôi, cầu nguyện là một sự hướng lòng lên, một cái nhìn đơn sơ hướng lên trời. Đó là tiếng kêu của lòng tri ân và của tình yêu trong cơn thử thách cũng như trong lúc hưởng niềm vui.” (St Therese of Licieux, Autobiography ..p 25)
Như thế cầu nguyện là tâm tình thân mật với Chúa trong niềm tin có Chúa là Cha nhân từ luôn lắng nghe mọi lời cầu nguyện, cầu xin của con cái loài người và hằng rộng tay ban muôn ơn lành cho chúng ta, những người có đức tin và ngay cả cho những người chưa có đức tin, chưa biết Chúa và yêu mến Người, căn cứ vào chính lời Chúa Giêsu đã nói với các mộn đệ xưa như sau:
“Còn Thầy, Thầy bảo anh em: hãy yêu kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đãi anh em. Như vậy anh em mới được trở nên con cái của Cha anh em, Đấng ngự trên trời, vì Người cho mặt trời của Người mọc lên soi sáng kẻ xấu cũng như người tốt, và cho mưa xuống trên người công chính cũng như kẻ bất chính.” (Mt 5 :44- 45)
Vậy chúng ta phải cầu nguyện cách nào cho đẹp lòng Chúa?
Căn cứ vào kinh Lậy Cha mà Chúa Giêsu dạy các Tông Đồ xưa, chúng ta có thể rút ra được những chỉ dẫn sau đây:
Trước hết, Chúa nói cho chúng ta biết:
1- Chúng ta có một CHA ở trên trời.
2- Vì thế, chúng ta phải nguyện xin trước hết cho danh CHA cả sáng, cho Vương Quốc của Cha được lan rộng và nhất là cho thánh Ý Cha được thực hiện dưới đât cũng như trên trời.
3- Sau cùng, chúng ta xin CHA ban cho những nhu cầu cần thiết như cơm ăn áo mặc, để sống hạnh phúc ở đời này.
Như vậy, cầu xin cho được an vui, mạnh khỏe, có công ăn việc làm và khỏi bệnh tật là điều đẹp lòng Chúa, vì là con người, chúng ta phải cần những nhu cầu ấy bao lâu còn sống trên trần thế này.
Trong tinh thần cầu nguyện trên đây, chúng ta đọc thấy nhan nhản trong Kinh Thánh những lời cầu nguyện có nội dung ca ngợi, cảm ta và cầu xin Chúa thương cứu giúp như sau:.
a- Cầu xin Ca ngợi (prayer of praises):
“Tôi sẽ không ngừng chúc tụng Chúa
Câu hát mừng Người chẳng ngớt trên môi
Linh hồn tôi hãnh diện vì Chúa
Xin các bạn nghèo hãy nghe tôi nói mà vui lên
Hãy cùng tôi ngượi khen ĐỨC CHÚA
Ta đồng thanh tán tụng danh Người..” ( Tv 34 :2-4)
b-Cầu nguyện tạ ơn (Prayer of Thanksgivíng)
“Chúc tụng Chúa vì Người nghe tiếng tôi khẩn nguyện
Chúa là sức mạnh, là khiên mộc chở che tôi
Lòng tôi đặt tin tưởng nơi Người
Tôi đã được Người thương trợ giúp
Nên lòng tôi vui mừng hoan hỉ, cất cao tiếng hát tạ ơn Người” ( Tv 28:6-7)
b- Cầu nguyện xin ơn (prayer of petitions)
“Lậy Chúa, xin đoái thương, này con đang kiệt sức
Chữa lành cho con, vì gân cốt rã rời
Tòan thân con rã rời quá đỗi
Mà lậy Chúa, Chúa còn trì hoãn đến bao giờ?
Lậy Chúa, xin trở lại mà giải thóat con
Cứu độ con, vì Ngài nhân hậu.” ( Tv 6:2-5)
Trong khi đi rao giảng Tin Mừng cứu độ, Chúa Giêsu cũng đã chữa lành cho biết bao người bệnh tật như đui, mù, què, câm điếc, phong cùi, cũng như làm phép lạ biến bánh ra nhiều để cho hàng ngàn người đói ăn no nê. Điều này cho thấy, Chúa đã quan tâm đến nhu cầu thể lý của con người, ngoài nhu cầu thiêng liêng là cần được cứu rỗi. Vầ để thỏa mãn những nhu cầu đó, Chúa Giếsu đã dạy các Tông Đồ phải cầu xin với Chúa Cha nhân danh Người như sau:
“ Thật, Thầy bảo thật anh em
Anh em mà xin Chúa Cha điều gì , thì Người sẽ ban cho anh em
Vì danh Thầy´ (Ga 16:23)
Phải cầu xin Chúa CHA vỉ Người là nguồn ban phát mọi ơn lành và, phúc lộc tối cần cho con người sống vui và hạnh phúc ở đời này và nhất là được cứu rỗi để sống đời đời trên Thiên Quốc. mai sau.
Như thế, cầu nguyện là một nhu cầu tối cần thiết cho những ai có niềm tin vào Thiên Chúa là Đấng giầu tình thương và vô cùng nhân hậu. Phải cầu xin Người vì chúng ta thiều thốn mọi sự, và nhất là không có đủ sức để đứng vững trước mọi thù địch đe dọa niềm tin có Thiên Chúa và hy vọng được sống hạnh phúc với Người, ngay từ đời này trước khi được thực sự chiêm ngưỡng Thánh Nhan Người trên Nước Trời mai sau. Cầu nguyện ví được như hơi thở của thân xác. Không có hơi thở thì không thân xác nào có thể sống được. Đó là lý do vì sao Chúa Giêsu đã nói với các môn đệ xưa “Không có Thầy, anh em chẳng làm gì được.” (Ga 15:5)
Không có Thầy .nghĩa là không có ơn Chúa phù giúp thì ta không thể đứng vững và thăng tiến trong đời sống tin, cậy, mến, cũng như được an vui, mạnh khỏe và may lành trong trần thế. này.Chúa Cha ban tất cả những ơn này cho ai cầu xin Người nhân danh Chúa Kitô, và cậy nhờ Mẹ Maria,Thanhs Cả Giuse và các Thánh nam nữ nguyện giúp cầu thay cho chúng ta trước Tòa Chúa.
Nhưng khi Chúa nói: “Ai muốn theo Thầy, phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình mà theo” (Mt 16:24), chúng ta phải hiểu thế nào?
Trước hết, nói đến thập giá là nói đến sự đau khổ mà bản chất con người không ai muốn chấp nhận. Nhưng đau khổ thập giá lại là phuơng tiện cứu độ hữu hiệu nhất mà Chúa Giêsu đã vui lòng chấp nhận để đền tội thay cho cả nhân loại trong chương trình cứu chuộc loài người của Thiên Chúa. Vì thế, muốn dự phần vinh quang phục sinh với Chúa Kitô, tức là được sống hạnh phúc đời đời với Chúa trên Thiên Quốc thì chúng ta cũng phải chia sẻ phần nào sự đau khổ của Người.
Tuy nhiên, nói chia sẻ đau khổ với Chúa, hay vác thập giá theo Người không có nghĩa là phải xin Chúa trao cho thập giá để vác, nhiều khốn khó để chịu, mà chủ yếu là phải vui lòng chấp nhận những thánh giá mà Chúa muốn gửi đến hay tha phép cho xảy ra trong cuộc đời của mỗi người chúng ta.
Nói rõ hơn, khi gặp phải những gian nan khốn khó mà mình không mong muốn, nhưng không tránh được như bệnh tật, nghèo khó, thất nghiệp, bất công... v.v thi phải coi đó như những khổ giá mà Chúa Kitoo muốn chia sẻ để cho ta được dự phần đau khổ với Chúa hầu được thông phần vinh quang với Người. Nhưng cầu xin Chúa giúp cho có sức chịu đựng và vượt qua những khó khăn, đau khổ này lại là điều phải lẽ và đẹp lòng Chúa vì Người nhân nhậu và vui thích đuợc ban ơn cho ta. Nghĩa là, Chúa không cấm chúng ta cầu xin Chúa cho mình hay cho người thân được khòi bênh tật, được có công ăn việc làm tốt, đươc thành đạt trong học hành...v.v. Mặt khác, Chúa cũng không mong muốn chúng ta “anh hùng” xin Người gửi những đau khổ tinh thần và thể xác cho ta chịu để lập công.
Chính Chúa Giêsu cũng không tự nguyện vác thập giá xưa kia. Khi đối diện với đau khổ này trong đêm Người bị nộp vì Giuđa phẩn bội, Chúa Giêsu đã thống thiết cầu xin cùng Chúa Cha như sau: “Lậy Cha, nếu Cha muốn, xin cho con khỏi uống chén này. Nhưng xin đừng theo ý con, mà xin theo Ý Cha” (Lc 22:42)
Lời cầu nguyện trên đây của Chúa Giêsu chính là khuôn vàng thước ngọc cho chúng ta bắt chước mỗi khi chúng ta muốn xin Chúa bất cứ ơn gì cho mình và cho người khác. Và cách cầu nguyên này chắc chắn đẹp lòng Chúa nhất vì chúng ta không xin theo ý riêng mình mà xin theo ý CHA trên trời như Chúa Giêsu đã xin.
Tóm lại, cầu xin Chúa ban cho những nhu cầu cần thiết như cơm ăn, áo mặc, sức khóe và bình an là điều tự nhiên không có gì sai trái, hay thiếu đạo đức. Điều quan trọng là phải xin cho được vâng theo Thánh Ý Chúa trong mọi sự mà thôi.
Ước mong những giải đáp trên thỏa mãn câu hỏi đặt ra.
Văn Hóa
Mùa Giáng Sinh và Ca Đoàn Sistine
Vũ Văn An
21:20 29/12/2016
Mùa Lễ Giáng Sinh năm nay, người Công Giáo lưu ý nhiều tới giới nghệ sĩ. Một phần có lẽ vì nhiều nghệ sĩ nổi danh tiếp nối nhau đi về cõi vĩnh hằng, giã biệt cuộc sống trần gian, nơi họ từng đóng góp nhiều làm nó tươi đẹp hẳn lên, dù với rất nhiều thiếu sót, bất cập của bản thân.
Trong bầu không khí ấy, Charlie Rose của Chương Trình 60 Minutes, Đài CBS, đã đi gặp các ca viên và vị nhạc trưởng đại tài của Ca Đoàn Nhà Nguyện Sistine, quen gọi là Ca Đoàn của Đức Giáo Hoàng. Và cuộc gặp gỡ này đã được trình chiếu vào ngày 18 tháng Mười Hai năm 2016 và chiếu lần hai vào ngày 25 sau đó. Sau đây là bản ghi lại buổi trình chiếu:
Chúng tôi sắp thực hiện một điều mà chúng tôi chưa bao giờ làm trong suốt 49 năm của 60 Minutes: phát tuyến cùng một câu truyện trong hai tuần liên tiếp. Nhưng đây là câu truyện đặc biệt của chúng tôi, và là tặng phẩm của chúng tôi dành cho qúi vị vào Đêm Giáng Sinh.
Đây là ca đoàn xưa nhất trên thế giới. Chứng cớ nó hiện hữu đã có từ thế kỷ thứ 7. Ngày nay, nó được gọi là Ca Đoàn Nhà Nguyện Sistine, nhưng người ta quen gọi nó là Ca Đoàn của Đức Giáo Hoàng. Lý do là vì nó luôn ở cạnh Đức Giáo Hoàng trong mọi buổi cử hành quan trọng của ngài.
Tuần tới, trong Thánh Lễ Vọng Giáng Sinh của Đức Giáo Hoàng, ca đoàn sẽ trình diễn tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrô và mới hôm qua đây, họ hát trong một thánh lễ tư tại Vatican để mừng thượng thọ 80 năm ngày sinh của Đức Giáo Hoàng Phanxicô. Có thể coi nó là ca đoàn của Đức Giáo Hoàng, nhưng theo lịch sử, nó cũng tổ chức các cuộc hòa nhạc riêng của nó, nhất là tại trụ sở của nó là Nhà Nguyện Sistine. Chính tại đây, dưới các bích họa nín thở của Michelangelo trong một kỳ công vĩ đại nhất thế giới, chúng tôi mới được dự một buổi hoà nhạc do Ca Đoàn của Đức Giáo Hoàng tổ chức.
Âm nhạc ở đấy có tính thánh thiêng, chiêm niệm, huyền nhiệm. Nó vút lên cao, bất kể là trong buổi hòa nhạc ở Nhà Nguyện Sistine hay trong thánh lễ tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrô ở bên cạnh.
Ca đoàn đầy đủ bao gồm 30 bé trai và 22 người lớn. Họ có nhiệm vụ truyền bá thông điệp của Đức Giáo Hoàng.
Mark Spyropoulos: “Chúng tôi có nhiệm vụ gợi hứng cho người ta. Họ có thể không hiểu một chữ về những gì đang diễn ra tại Vatican. Nhưng khi họ nghe chúng tôi hát, chúng tôi có nhiệm vụ hướng dẫn họ tới chỗ xem xét một điều gì đó siêu việt và thần thiêng. Đó là việc chúng tôi phải làm”.
Mark Spyropoulos, một giọng nam trung (baritone) xuất thân từ Anh Quốc, Vittorio Catarci, một giọng nam trầm xuất thân từ Ý Đại Lợi, và Cezary Arkadiusz Stoch, một giọng nam cao xuất thân từ Ba Lan, tự coi mình không hơn không kém là giọng nói của Đức Giáo Hoàng.
Charlie Rose: các anh được gọi là Ca Đoàn của Đức Giáo Hoàng, điều này có nghĩa gì?
Vittorio Catarci: Thì, chúng tôi là, chúng tôi là…
Cezary Arkadiusz Stoch: Gia đình.
Vittorio Catarci: Gia đình của Đức Giáo Hoàng.
Charlie Rose: Gia đình của Đức Giáo Hoàng.
Vittorio Catarci: Vâng. Ca đoàn riêng của ngài.
Đức Giáo Hoàng Phanxicô là vị giáo hoàng bình dân nhất trong thế hệ này. Ngài dành nhiều thì giờ chăm sóc người nghèo và người bị tước đoạt. Chính lòng khiêm nhường này cũng đã làm cho ca đoàn của ngài cảm thấy thoải mái, như Mark Spyropolous đã khám phá ra khi gia nhập ca đoàn vào năm ngoái.
Mark Spyropolous: Khi tôi gặp ngài lần đầu, mọi sự đều hoàn toàn cuốn hút không chống lại được. Và ngài bảo tôi, ‘con từ London đến hả. Vậy thì, chào đón con tới Vatican’ đơn giản thế thôi. Nhưng ông thấy đó, tôi mong chờ một thứ (làm dấu thánh giá), tôi cảm thấy được ôm ấp và chào đón quá thể. Tôi, ngạc nhiên quá, và hết sức có ấn tượng về việc ngài có một lối tiếp xúc bản thân hay quá.
Khi chu du nước Ý, trình diễn tại các nhà thờ chính tòa danh tiếng của xứ sở, ca đoàn hát rất nhịp nhàng.
Nhưng mới gần đây, nó không xứng danh bao nhiêu hay không xứng với các khunh cảnh nơi nó hát mấy. Hàng thập niên qua, ca đoàn vốn thiếu sự gắn bó. Nhiều thành viên xuất thân từ nhạc kịch (opera) và những muốn tiếng hát của mình trổi hơn.
Charlie Rose: Ca Đoàn lúc ấy được gọi là “Các Giọng La Sistine” (“Sistine Screamers”).
Vittorio Catarci: Chúng tôi biết mình hát quá lớn.
Vittorio Catarci nhớ lại thời hưng thịnh của các giọng ca. Ông đã ở với Ca Đoàn cả 30 năm nay và phục vụ 3 vị giáo hoàng.
Charlie Rose: Ông có thể hát cho tôi nghe sự khác biệt giữa giọng hát hồi ấy và giọng hát bây giờ không?
Vittorio Catarci: À, thí dụ lúc ấy chúng tôi quen hát (Sicut Cervus), và bây giờ chúng tôi hát (Sicut Cervus). Hoàn toàn khác, vì chúng tôi mưu tìm một âm thanh rất linh thiêng, chứ không phải thứ âm thanh xác thịt.
Ca đoàn thay đổi khi nhạc trưởng đại tài Massimo Palombella được tuyển dụng vào năm 2010, chỉ mới là nhạc trưởng thứ sáu được cử làm giám đốc Ca Đoàn của Đức Giáo Hoàng trong 200 năm nay.
Massimo Palombella: Tôi không phải sáng chế ra một âm thanh. Tôi phải tái khám phá ra một âm thanh vốn đã là âm thanh mà ca đoàn vốn sản xuất ra tại Nhà Nguyện Sistine.
Palombella trở về quá khứ, phối hợp kỹ thuật cao với các bản văn xưa cũ, ông miệt mài nghiên cứu, tìm cho ra dải phát âm chính xác mà Palestrina thoạt đầu có ý định khi sáng tác các bản nhạc thánh tạo nên phần lớn sưu tập trình diễn của ca đoàn. Palestrina soạn nhạc của ông với Nhà Nguyện Sistine trong tâm thức, sau khi Michelangelo hoàn tất bức danh họa của mình.
Mark Spyropoulos: Palestrina soạn nhạc lúc sơn vẫn còn ướt, ông biết không, sơn của những bức bích họa tuyệt vời kia. Và khi chúng tôi hát nhạc của Palestrina, không phải chúng tôi nhìn vào bức bích họai. Mà như thể ở trong bức bích họa ấy.
Nhạc trưởng Palombella cũng làm dịu giọng hát bằng cách làm nặng lượng việc làm. Ca đoàn đi từ việc tập dượt 3 giờ 1 tuần tới 3 giờ 1 ngày.
Charlie Rose: Như thế ông buộc phải là người duy hoàn hảo? Khó thế.
Nhạc trưởng Palombella: Hoàn toàn đúng như vậy.
Charlie Rose: Nếu ông mưu tìm sự xuất sắc, thì ông đã tiến được bao xa trên hành trình này?
Massimo Palombella: Circa a meta.
Charlie Rose: Nửa đường.
Charlie Rose: Ông nói giống như một huấn luyện viên thể thao Hoa Kỳ.
Vittorio Catarci: Ca đoàn là một con thú rất, rất đáng sợ, vì, nếu ông không biết điều khiển nó, nó xổ lồng, chạy mất.
Cezary Arkadiusz Stoch: Đây không phải là một cuộc đi săn (safari). Đây nguy hiểm hơn nhiều.
Vittorio Catarci: Ông phải biết điều khiển ca đoàn. Chúng tôi được ví như chiếc Ferrari. Nhưng ông phải biết lái chiếc Ferrari này như khi dạy ngựa (dressage). Phải cúi xuống một chút, một chút, ông biết không, rất nhẹ nhàng. Dạy ngựa, dạy ngựa, chứ không vroom (rồ máy)!
Khi tập dượt và khi hòa nhạc, Palombella điều khiển ca đoàn như một cảnh sát lưu thông vui buồn thất thường.
Sinh vào ngày Lễ Giáng Sinh, nhưng với ca đoàn của mình, Nhạc Trưởng không luôn có sắc khí của một ngày nghỉ. Với các ca viên của ca đoàn, lệnh lạc của nhạc trưởng có thể xóc xòng xọc.
Charlie Rose: này Lorenzo, khi ông ấy không hài lòng thì sao?
Lorenzo Malizia: Ôi, ông ấy có những lúc…
Charlie Rose: Lúc sao?
Lorenzo Malizia: Ông ấy bừng nổi giận nhưng rồi dịu ngay vì sau đó chúng tôi hát rất ưng ý.
Cậu bé 13 tuổi, Lorenzo Malizia, là một trong các cậu bé, tất cả đều có giọng hát cao, đã có khả năng hát những nốt nhạc cao đem lại cho ca đoàn giọng hát thiên giới của họ. Qúy vị hãy nghe các cậu bé tập dượt ra sao.
Vatican gọi các cậu là “giọng ca trắng” vì sự tinh ròng trong giọng hát của họ.
Tại nhà, giống các cậu trai Ý cùng tuổi, các cậu có những bức hình bình thường dán trên tường nhưng cũng có những nhắc nhở về việc tại sao các cậu là người ngoại thường.
Charlie Rose: Vậy khi người ta hỏi các em về Đức Giáo Hoàng, các em nói với họ ra sao?
Riccardo Catapano: Họ hay hỏi chúng cháu Đức Giáo Hoàng có mạnh khỏe không? Ngài có vui vẻ không? Ngài có luôn đùa bỡn không? Chúng cháu thưa có, có, đúng như thế, ngài rất vui vẻ.
Cậu bé Riccardo Catapano, 13 tuổi, đã ở trong Ca Đoàn của Đức Giáo Hoàng được 4 năm.
Charlie Rose: Chú sẽ lúng túng lắm nếu phải hát trước mặt Đức Giáo Hoàng.
Riccardo Catapano: Cháu cũng hơi lo lắng nhưng rồi cháu trộm nghĩ Đức Giáo Hoàng có hiểu gì về âm nhạc đâu, ngài chỉ nói nó nghe sao đẹp thế. Thành thử cháu cứ tiếp tục hát.
Khắp Rôma, các buổi tuyển lựa cho ca đoàn được tổ chức tại các lớp 2 và 3. Nhiều lần trong năm, các thầy cô dạy nhạc tản ra khắp nơi để kiếm những em có giọng hát tốt. Mỗi năm, 700 bé trai được thử giọng tất cả. Quả là cực, ít em trúng tuyển.
Hàng năm, chỉ chừng 12 em được chọn. Các em này phải tuyên thệ trong một buổi lễ phức tạp…
Mỗi em được cấp học bổng 5 năm tại một trường đặc biệt ở trung tâm Rôma. Các em không học để trở thành linh mục, học trình của các em phải trải qua hết các âm giai.
Vào Chúa Nhật, các em có thể được nhận diện là ca viên của ca đoàn nhưng các ngày trong tuần, các em vẫn là những bé trai đặc trưng ở đỉnh tuổi thiếu niên của các em. Đây là những ngày giờ linh thiêng của các em cho tới ngày các em vỡ tiếng và phải ra khỏi Ca Đoàn. Các em có thể trở lại trong tư cách người trưởng thành, nhưng bé Emanuele Buccarella, 11 tuổi, lo sợ điều sắp xẩy ra.
Charlie Rose: Điều gì sẽ xẩy ra khi em vỡ tiếng, đó có phải là một ngày xấu hay không?
Emanuele Buccarella: Đối với cháu, nó sẽ là một giây phút xấu khi tới lúc giọng của cháu không còn sẵn sàng để hát theo lối chúng cháu đang hát bây giờ. Cháu cố gắng sử dụng hết mọi sự hiện nay cho tới lúc người ta bảo với cháu giọng của cháu không còn tốt để hát nữa.
Trong thời gian các em còn ở trong ca đoàn, giọng của các em sẽ hoà cùng giọng hát của các người lớn anh em nhằm đem tiếng hát thiên đàng xuống trần gian. Âm nhạc của Ca Đoàn Đức Giáo Hoàng nói với linh hồn người ta.
Nhạc trưởng Palombella: Gần đây chúng tôi có tổ chức một buổi hòa nhạc và cuối buổi hòa nhạc này, một người đàn ông đến nói rằng ca đoàn do tôi điều khiển chỉ còn thiếu một điều: các đôi cánh!
Charlie Rose: Cánh để bay, như thiên thần.
Nhạc trưởng Palombella: Như thiên thần.
Trong bầu không khí ấy, Charlie Rose của Chương Trình 60 Minutes, Đài CBS, đã đi gặp các ca viên và vị nhạc trưởng đại tài của Ca Đoàn Nhà Nguyện Sistine, quen gọi là Ca Đoàn của Đức Giáo Hoàng. Và cuộc gặp gỡ này đã được trình chiếu vào ngày 18 tháng Mười Hai năm 2016 và chiếu lần hai vào ngày 25 sau đó. Sau đây là bản ghi lại buổi trình chiếu:
Chúng tôi sắp thực hiện một điều mà chúng tôi chưa bao giờ làm trong suốt 49 năm của 60 Minutes: phát tuyến cùng một câu truyện trong hai tuần liên tiếp. Nhưng đây là câu truyện đặc biệt của chúng tôi, và là tặng phẩm của chúng tôi dành cho qúi vị vào Đêm Giáng Sinh.
Đây là ca đoàn xưa nhất trên thế giới. Chứng cớ nó hiện hữu đã có từ thế kỷ thứ 7. Ngày nay, nó được gọi là Ca Đoàn Nhà Nguyện Sistine, nhưng người ta quen gọi nó là Ca Đoàn của Đức Giáo Hoàng. Lý do là vì nó luôn ở cạnh Đức Giáo Hoàng trong mọi buổi cử hành quan trọng của ngài.
Tuần tới, trong Thánh Lễ Vọng Giáng Sinh của Đức Giáo Hoàng, ca đoàn sẽ trình diễn tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrô và mới hôm qua đây, họ hát trong một thánh lễ tư tại Vatican để mừng thượng thọ 80 năm ngày sinh của Đức Giáo Hoàng Phanxicô. Có thể coi nó là ca đoàn của Đức Giáo Hoàng, nhưng theo lịch sử, nó cũng tổ chức các cuộc hòa nhạc riêng của nó, nhất là tại trụ sở của nó là Nhà Nguyện Sistine. Chính tại đây, dưới các bích họa nín thở của Michelangelo trong một kỳ công vĩ đại nhất thế giới, chúng tôi mới được dự một buổi hoà nhạc do Ca Đoàn của Đức Giáo Hoàng tổ chức.
Âm nhạc ở đấy có tính thánh thiêng, chiêm niệm, huyền nhiệm. Nó vút lên cao, bất kể là trong buổi hòa nhạc ở Nhà Nguyện Sistine hay trong thánh lễ tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrô ở bên cạnh.
Ca đoàn đầy đủ bao gồm 30 bé trai và 22 người lớn. Họ có nhiệm vụ truyền bá thông điệp của Đức Giáo Hoàng.
Mark Spyropoulos: “Chúng tôi có nhiệm vụ gợi hứng cho người ta. Họ có thể không hiểu một chữ về những gì đang diễn ra tại Vatican. Nhưng khi họ nghe chúng tôi hát, chúng tôi có nhiệm vụ hướng dẫn họ tới chỗ xem xét một điều gì đó siêu việt và thần thiêng. Đó là việc chúng tôi phải làm”.
Mark Spyropoulos, một giọng nam trung (baritone) xuất thân từ Anh Quốc, Vittorio Catarci, một giọng nam trầm xuất thân từ Ý Đại Lợi, và Cezary Arkadiusz Stoch, một giọng nam cao xuất thân từ Ba Lan, tự coi mình không hơn không kém là giọng nói của Đức Giáo Hoàng.
Charlie Rose: các anh được gọi là Ca Đoàn của Đức Giáo Hoàng, điều này có nghĩa gì?
Vittorio Catarci: Thì, chúng tôi là, chúng tôi là…
Cezary Arkadiusz Stoch: Gia đình.
Vittorio Catarci: Gia đình của Đức Giáo Hoàng.
Charlie Rose: Gia đình của Đức Giáo Hoàng.
Vittorio Catarci: Vâng. Ca đoàn riêng của ngài.
Đức Giáo Hoàng Phanxicô là vị giáo hoàng bình dân nhất trong thế hệ này. Ngài dành nhiều thì giờ chăm sóc người nghèo và người bị tước đoạt. Chính lòng khiêm nhường này cũng đã làm cho ca đoàn của ngài cảm thấy thoải mái, như Mark Spyropolous đã khám phá ra khi gia nhập ca đoàn vào năm ngoái.
Mark Spyropolous: Khi tôi gặp ngài lần đầu, mọi sự đều hoàn toàn cuốn hút không chống lại được. Và ngài bảo tôi, ‘con từ London đến hả. Vậy thì, chào đón con tới Vatican’ đơn giản thế thôi. Nhưng ông thấy đó, tôi mong chờ một thứ (làm dấu thánh giá), tôi cảm thấy được ôm ấp và chào đón quá thể. Tôi, ngạc nhiên quá, và hết sức có ấn tượng về việc ngài có một lối tiếp xúc bản thân hay quá.
Khi chu du nước Ý, trình diễn tại các nhà thờ chính tòa danh tiếng của xứ sở, ca đoàn hát rất nhịp nhàng.
Nhưng mới gần đây, nó không xứng danh bao nhiêu hay không xứng với các khunh cảnh nơi nó hát mấy. Hàng thập niên qua, ca đoàn vốn thiếu sự gắn bó. Nhiều thành viên xuất thân từ nhạc kịch (opera) và những muốn tiếng hát của mình trổi hơn.
Charlie Rose: Ca Đoàn lúc ấy được gọi là “Các Giọng La Sistine” (“Sistine Screamers”).
Vittorio Catarci: Chúng tôi biết mình hát quá lớn.
Vittorio Catarci nhớ lại thời hưng thịnh của các giọng ca. Ông đã ở với Ca Đoàn cả 30 năm nay và phục vụ 3 vị giáo hoàng.
Charlie Rose: Ông có thể hát cho tôi nghe sự khác biệt giữa giọng hát hồi ấy và giọng hát bây giờ không?
Vittorio Catarci: À, thí dụ lúc ấy chúng tôi quen hát (Sicut Cervus), và bây giờ chúng tôi hát (Sicut Cervus). Hoàn toàn khác, vì chúng tôi mưu tìm một âm thanh rất linh thiêng, chứ không phải thứ âm thanh xác thịt.
Ca đoàn thay đổi khi nhạc trưởng đại tài Massimo Palombella được tuyển dụng vào năm 2010, chỉ mới là nhạc trưởng thứ sáu được cử làm giám đốc Ca Đoàn của Đức Giáo Hoàng trong 200 năm nay.
Massimo Palombella: Tôi không phải sáng chế ra một âm thanh. Tôi phải tái khám phá ra một âm thanh vốn đã là âm thanh mà ca đoàn vốn sản xuất ra tại Nhà Nguyện Sistine.
Palombella trở về quá khứ, phối hợp kỹ thuật cao với các bản văn xưa cũ, ông miệt mài nghiên cứu, tìm cho ra dải phát âm chính xác mà Palestrina thoạt đầu có ý định khi sáng tác các bản nhạc thánh tạo nên phần lớn sưu tập trình diễn của ca đoàn. Palestrina soạn nhạc của ông với Nhà Nguyện Sistine trong tâm thức, sau khi Michelangelo hoàn tất bức danh họa của mình.
Mark Spyropoulos: Palestrina soạn nhạc lúc sơn vẫn còn ướt, ông biết không, sơn của những bức bích họa tuyệt vời kia. Và khi chúng tôi hát nhạc của Palestrina, không phải chúng tôi nhìn vào bức bích họai. Mà như thể ở trong bức bích họa ấy.
Nhạc trưởng Palombella cũng làm dịu giọng hát bằng cách làm nặng lượng việc làm. Ca đoàn đi từ việc tập dượt 3 giờ 1 tuần tới 3 giờ 1 ngày.
Charlie Rose: Như thế ông buộc phải là người duy hoàn hảo? Khó thế.
Nhạc trưởng Palombella: Hoàn toàn đúng như vậy.
Charlie Rose: Nếu ông mưu tìm sự xuất sắc, thì ông đã tiến được bao xa trên hành trình này?
Massimo Palombella: Circa a meta.
Charlie Rose: Nửa đường.
Charlie Rose: Ông nói giống như một huấn luyện viên thể thao Hoa Kỳ.
Vittorio Catarci: Ca đoàn là một con thú rất, rất đáng sợ, vì, nếu ông không biết điều khiển nó, nó xổ lồng, chạy mất.
Cezary Arkadiusz Stoch: Đây không phải là một cuộc đi săn (safari). Đây nguy hiểm hơn nhiều.
Vittorio Catarci: Ông phải biết điều khiển ca đoàn. Chúng tôi được ví như chiếc Ferrari. Nhưng ông phải biết lái chiếc Ferrari này như khi dạy ngựa (dressage). Phải cúi xuống một chút, một chút, ông biết không, rất nhẹ nhàng. Dạy ngựa, dạy ngựa, chứ không vroom (rồ máy)!
Khi tập dượt và khi hòa nhạc, Palombella điều khiển ca đoàn như một cảnh sát lưu thông vui buồn thất thường.
Sinh vào ngày Lễ Giáng Sinh, nhưng với ca đoàn của mình, Nhạc Trưởng không luôn có sắc khí của một ngày nghỉ. Với các ca viên của ca đoàn, lệnh lạc của nhạc trưởng có thể xóc xòng xọc.
Charlie Rose: này Lorenzo, khi ông ấy không hài lòng thì sao?
Lorenzo Malizia: Ôi, ông ấy có những lúc…
Charlie Rose: Lúc sao?
Lorenzo Malizia: Ông ấy bừng nổi giận nhưng rồi dịu ngay vì sau đó chúng tôi hát rất ưng ý.
Cậu bé 13 tuổi, Lorenzo Malizia, là một trong các cậu bé, tất cả đều có giọng hát cao, đã có khả năng hát những nốt nhạc cao đem lại cho ca đoàn giọng hát thiên giới của họ. Qúy vị hãy nghe các cậu bé tập dượt ra sao.
Vatican gọi các cậu là “giọng ca trắng” vì sự tinh ròng trong giọng hát của họ.
Tại nhà, giống các cậu trai Ý cùng tuổi, các cậu có những bức hình bình thường dán trên tường nhưng cũng có những nhắc nhở về việc tại sao các cậu là người ngoại thường.
Charlie Rose: Vậy khi người ta hỏi các em về Đức Giáo Hoàng, các em nói với họ ra sao?
Riccardo Catapano: Họ hay hỏi chúng cháu Đức Giáo Hoàng có mạnh khỏe không? Ngài có vui vẻ không? Ngài có luôn đùa bỡn không? Chúng cháu thưa có, có, đúng như thế, ngài rất vui vẻ.
Cậu bé Riccardo Catapano, 13 tuổi, đã ở trong Ca Đoàn của Đức Giáo Hoàng được 4 năm.
Charlie Rose: Chú sẽ lúng túng lắm nếu phải hát trước mặt Đức Giáo Hoàng.
Riccardo Catapano: Cháu cũng hơi lo lắng nhưng rồi cháu trộm nghĩ Đức Giáo Hoàng có hiểu gì về âm nhạc đâu, ngài chỉ nói nó nghe sao đẹp thế. Thành thử cháu cứ tiếp tục hát.
Khắp Rôma, các buổi tuyển lựa cho ca đoàn được tổ chức tại các lớp 2 và 3. Nhiều lần trong năm, các thầy cô dạy nhạc tản ra khắp nơi để kiếm những em có giọng hát tốt. Mỗi năm, 700 bé trai được thử giọng tất cả. Quả là cực, ít em trúng tuyển.
Hàng năm, chỉ chừng 12 em được chọn. Các em này phải tuyên thệ trong một buổi lễ phức tạp…
Mỗi em được cấp học bổng 5 năm tại một trường đặc biệt ở trung tâm Rôma. Các em không học để trở thành linh mục, học trình của các em phải trải qua hết các âm giai.
Vào Chúa Nhật, các em có thể được nhận diện là ca viên của ca đoàn nhưng các ngày trong tuần, các em vẫn là những bé trai đặc trưng ở đỉnh tuổi thiếu niên của các em. Đây là những ngày giờ linh thiêng của các em cho tới ngày các em vỡ tiếng và phải ra khỏi Ca Đoàn. Các em có thể trở lại trong tư cách người trưởng thành, nhưng bé Emanuele Buccarella, 11 tuổi, lo sợ điều sắp xẩy ra.
Charlie Rose: Điều gì sẽ xẩy ra khi em vỡ tiếng, đó có phải là một ngày xấu hay không?
Emanuele Buccarella: Đối với cháu, nó sẽ là một giây phút xấu khi tới lúc giọng của cháu không còn sẵn sàng để hát theo lối chúng cháu đang hát bây giờ. Cháu cố gắng sử dụng hết mọi sự hiện nay cho tới lúc người ta bảo với cháu giọng của cháu không còn tốt để hát nữa.
Trong thời gian các em còn ở trong ca đoàn, giọng của các em sẽ hoà cùng giọng hát của các người lớn anh em nhằm đem tiếng hát thiên đàng xuống trần gian. Âm nhạc của Ca Đoàn Đức Giáo Hoàng nói với linh hồn người ta.
Nhạc trưởng Palombella: Gần đây chúng tôi có tổ chức một buổi hòa nhạc và cuối buổi hòa nhạc này, một người đàn ông đến nói rằng ca đoàn do tôi điều khiển chỉ còn thiếu một điều: các đôi cánh!
Charlie Rose: Cánh để bay, như thiên thần.
Nhạc trưởng Palombella: Như thiên thần.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Tuyết Sơn Soi Bóng
Lê Trị
20:43 29/12/2016
Ảnh của Lê Trị
Nhập Đông trên núi tuyết rơi
Soi mình bên suối một trời núi non.
(bt)