TỔ QUỐC LÂM NGUY
Sáng nay, lang thang trên xa lộ thông tin, chúng tôi có cơ hội được xem một video nói lên thực trạng chính trị và xã hội Việt Nam hiện nay tại địa chỉ:
https://www.youtube.com/watch?v=7VWmJaF2LDg
Qua đó, chúng ta thấy rõ thái độ khinh dân của quan tham không do dân bầu, sự cơ cực do bị cướp nhà và bị hứa ‘lèo’ của những dân oan đau khổ. Ðối mặt với đoàn người can đảm này là các côn(g) an gát cổng đê hèn. Buồn cho gia đình có những phần tử như vậy.
Ngoài ra, các bạn trẻ can đảm biểu tình chống cộng sản bán nước lên tiếng họ phải hành động vì ‘không muốn để con cháu sau này trách mình đã để mất nước’. Các bạn trẻ này, thấm nhuần sự độc tài và tàn bạo Việt cộng, nói thật chí lý, những đồng bào thế hệ Việt Nam Cộng hòa bỏ nước theo Mỹ nghĩ sao, đặc biệt quý vị tự xưng ‘chống cộng’ theo kiểu Mỹ, nhưng chưa hề có giây phút nào đối đầu hay cộng tác với cộng.
Xuất thân từ Trường Lasan Taberd, một trường duy nhất ở Việt Nam không những dạy về văn hóa, luân lý, đào tạo vận động viên thể thao… mà còn về tình yêu nước. Hàng ngày, toàn thể các Sư huynh, Giáo sư và học sinh hiện diện tại sân trường để dự lễ thượng kỳ, hướng mắt nhìn cờ Việt Nam Cộng hòa, nền vàng với ba sọc đỏ, oai hùng tung bay trên bầu trời Sài Gòn, lúc đó, là Hòn Ngọc Viễn Ðông. Hình ảnh thượng Quốc kỳ đó, ngày nay, vẫn hiện trong đầu óc chúng tôi mỗi khi nhớ đến Quê Hương, nơi đồng bào đang oằn oại trong đau thương bởi sự đàn áp của bạo quyền bán nước và bọn công an, côn đồ được thuê mướn bởi tiền thuế của chính người dân đóng và tiền ngoại viện do người dân các nước này đóng thuế. Hàng ngày, chúng tôi có 45 phút môn Giáo lý. Tuy mang danh xưng đó, nhưng thời gian này có thể được các Sư huynh giúp hiểu thêm về thời cuộc hay cách sống thường nhật. Thí dụ về cách thức ‘bắt tay chào’, ai đưa tay ra trước và phải bắt như thế nào ?
Trong thời kỳ mang danh ‘Ðàn áp Phật giáo’, trong tình trạng thiết quân luật, trường Taberd cũng phải tiếp nhận các đơn vị Thủy quân lục chiến như các trường khác. Nhưng tại đây, sự giáo dục nghiêm túc của các Sư huynh (thầy và anh) không cho phép một sự xách động nào như ước muốn của tập thể học sinh đến trường là để học tập. Tổng thống Ðệ Nhất Cộng hòa biết Giáo Hội Công Giáo có thể tự lập về tài chính, nên ông đã giúp các Tôn giáo khác có phương tiện để phát triển. Thời đó, không có đạo nhà nước hay quốc doanh.
Xin lưu ý, chúng tôi viết những dòng chữ này theo sự chứng kiến những biến cố tại Sài Gòn, Thủ đô Việt Nam Cộng hòa, nhờ những tin tức tiếp thu qua Internet và sách báo, với lòng yêu nước và thương mến đồng nào. Nếu có Vị nào không đồng ý, xin lượng thứ và chỉ bảo. Cám ơn.
I./ NGUỒN GỐC LỊCH SỬ SỰ LÂM NGUY.
Sự lâm nguy của Tổ Quốc Việt Nam đã khởi sự từ lâu. Nếu Miền Bắc nước Việt đã bị nhuộm đỏ bởi Hiệp định Genève 20.07.1954 thì, tại Miền Nam, sau khi nhậm chức ngày 07.07.1954, Thủ tướng Ngô Ðình Diệm đã dành sự Ðộc Lập cho Tổ Quốc, được biểu tượng bởi sự hạ Pháp kỳ xuống và thượng quốc kỳ Việt Nam tại dinh Nodorom, Phủ Toàn quyền Pháp, và, lập tức, được cải danh thành Dinh Ðộc Lập, ngày 07.09.1954.
Sự Ðộc Lập này càng thấy rõ hơn khi Tổng thống Ngô Ðình Diệm công du Mỹ quốc tháng 05/1957. Tại Hoa Thạnh Ðốn, Nữu Ước và các nơi khác, ông và phái đoàn 7 người nói rành tiếng Anh, được tiếp đón với nghi thức trang trọng nhất. Trong hoàn cảnh nước Việt hiện nay, ông Diệm sẽ luôn là người Việt duy nhất đọc Diễn văn trước Lưỡng viện Lập pháp, định chế bao gồm các Vị Dân cử liên bang.
Ngày 01.11.1963, vâng lịnh Henry C. Lodge, các tướng tá làm đảo chính và, hôm sau, đã ám sát Tổng thống dân cử Ngô Ðình Diệm để, từ đó, Việt Nam Cộng hòa không còn là một quốc gia độc lập và chủ quyền quốc gia bị cướp đoạt và hành xử vô nhân đạo bởi Lyndon B. Johnson và cặp Richard Nixon - Henry Kissinger. Johnson, không vâng lời ông Ngô Ðình Diệm, một người giàu kinh nghiệm về cộng sản, đã tung quân tác chiến Mỹ vào Việt Nam, không có sự đồng ý trước của Chính phủ Phan Huy Quát, tạo cơ hội cho Lê Duẫn hồ hởi ‘chúng ta đánh Mỹ là đánh cho Liên xô, Trung quốc’, đưa đến cái chết cho hơn 58.000 người Mỹ. Tiếp theo hắn, Nixon-Kissinger, với Hiệp định Paris 27.01.1973 và bọn Lập pháp đảng Dân chủ phản chiến ngăn chận Hành pháp đảng Cộng hòa thi hành Hiệp định này. Do đó, Sài Gòn bị thất thủ và mất tên ngày 30.04.1975.
Gần đây, ngày 23.05.2016, để lấy điểm với Việt cộng, Tổng thống Barack Obama đã công bố Hoa kỳ bỏ lệnh cấm bán võ khí sát thương cho chúng. Dĩ nhiên, hành động này được sự ủng hộ của hai ứng cử viên Tổng thống thất cử John Kerry và John Mc Cain. Hăng hái ủng hộ nhất việc bán súng này là Ðại sứ ‘hai nước’, ‘ông hay bà’ Ted Osius (trong một đám cưới đồng tính) đã đầu hàng cộng sản, làm mất uy lực chức Ðại sứ Mỹ tại đây. Hắn cũng từng làm rùm beng trò hề ‘từ chức vào cuối nhiệm kỳ, để chống Tổng thống Trump và vì nhân quyền cho người Việt (?)’. Hứa ở lại Việt Nam làm việc tại trường Fulbright, nhưng, ngày 16.06.2018, trường này thông báo rằng Ted Osius đã từ chức và sẽ rời trường vào cuối năm 2018. Hắn nói sẽ viết một sách ‘Không có gì không thể: hòa giải Mỹ - Việt quan cái nhì của một đại sứ’. Phải chăng vì hắn đã làm mất uy tín chức Ðại sứ Mỹ’. Sự đẩu hàng Việt Cộng của hắn làm cho đương kim Đại sứ Daniel Kritenbrink thất bại trong việc can thiệp cho William Nguyễn, công dân Mỹ gốc Việt, đang bị bắt tại Sài Gòn.
II./ NGƯỜI VIỆT TỊ NẠN TẠI MỸ QUỐC.
Trước khi ‘từ tro bụi trở về tro bụi’, ông Diệm đã thương trối về nhóm phản loạn ‘Rồi đây, người Mỹ sẽ đưa quân vào Việt Nam. Khi Mỹ thua chạy, họ sẽ chạy theo Mỹ’. Sự thật đã xảy ra như vậy. Cái gọi là ‘rút quân trong danh dự’ cũng chỉ là một sự thua trận lần đầu tiên của Quân lực Hoa Kỳ. Ông Ngô Ðình Nhu đã từng cảnh cáo nhiều lần ‘Thảm họa Trung cộng’. Không nghe lời tiên tri, chúng đã giết ông và đã hoàn toàn bất lực khi Nixon-Kissinger ‘dâng’ Việt Nam Cộng hòa cho Tàu cộng. Trong thời điểm đó, Tổng thống dân cử Nguyễn Văn Thiệu đã từng lo ngại ‘đồng minh vĩ đại’ có thể ‘phơ’ ông.
Trong những ngày cuối tháng 04/1975, lời tiên tri ông Diệm trở thành hiện thực khi các tướng lãnh nhờ phi cơ Mỹ di tản. Ðến Hoa kỳ, lúc đầu, mức cách biệt giàu nghèo không lớn, người Việt đoàn kết với nhau trong việc chống Cộng. Khi việc làm ăn có được lợi tức, người Mỹ gốc Việt, cũng như Mỹ chính gốc, đều phải nộp thuế. Năm 1995, sau khi thiết lập bang giao Việt-Mỹ, các chính phủ Mỹ, dưới chiêu bài viện trợ, qua nhà nước Việt cộng, để giúp người dân Việt sống có Nhân Quyền. Có thể nói người ta đều biết phần lớn số tiền viện trợ hay tín dụng nhà nước vay đã lọt vào tay Ðảng để chúng chia nhau. Thí dụ, vụ Vinalines đã là một trường hợp tham nhũng 366 tỷ đồng (tương đương trên 17 triệu mỹ kim), bòn rút từ ngân sách nhà nước. Cùng với những số mỹ kim bòn rút khác lên đến 500 triệu, chi cho Nghị quyết 36 Bộ Chính trị về Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, di cư và tự nhận ‘chống cộng, nhưng rồi không thấy cộng ở đâu để chống, lại quay lại chống lẫn nhau. Mất tình đồng bào và huynh đệ.
Một trường hợp cần suy nghĩ khác khi thời điểm 2020 đã đến gần. Hạn kỳ mà chóp bu cộng sản phải giao Quê hương Việt Nam cho Tàu cộng. Ðồng bào yêu nước toàn quốc đang anh dũng biểu tình để chống bọn bành tướng Bắc kinh và hóa giải việc bán nước đó đang bị bầy chó đỏ hung hăn đánh đập. Trong khi đó, các sĩ quan cấp tướng tá đã từng chiến đấu anh dũng trên các chiến trường Iraq, Afganistan và khắp thế giới cùng các công chức cao cấp Mỹ gốc Việt trong chính quyền Hoa kỳ nghĩ sao khi nhà nước Mỹ đã không lên tiếng trước sự đàn áp dã man người dân, trong tay không một tất sắt. Ước gì quý vị cùng chung có hành động để cứu giúp Quê hương, nơi tổ tiên, ông bà đã vĩnh viễn gởi thân xác.
III./ TIẾN TRÌNH BÁN NƯỚC.
Cuộc đánh chiếm Miền Nam tháng 04/1975, do thừa lịnh Liên xô, nên không làm vừa lòng lãnh đạo Tàu cộng Ðặng Tiểu Bình, nên hắn đã dạy cho Việt Cộng một bài học bằng cuộc chiến tàn khốc đánh vào cực Bắc Việt Nam. Quân Tàu đã tàn sát dã man đồng bào ta. Phụ nữ Việt, sau khi bị hãm hiếp, còn bị cắt nhủ hoa, trước khi bị chúng giết chết.
Trong suốt thời gian chiến cuộc tiếp diễn, hệ thống truyền thanh Tàu không ngừng kể tội Việt cộng : « Từ năm 1926, Hồ Chí Minh đã cam kết với Trần Canh và Vị Quốc Thanh, thay mặt cho Mao Trạch Đông, sẽ ‘giao nước Việt Nam cho Trung Quốc’. Khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, Hồ Chí Minh trình lên Thủ tướng Chu Ân Lai ‘Việt Nam và Trung Quốc tuy hai mà một. Một dân tộc. Một nền văn hóa. Một phong tục. Một tổ quốc. Nếu giúp chúng tôi thắng Pháp, thắng Nhật, nắm được chính quyền, thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt đất, cắt đảo, lùi biên giới, chúng tôi cũng làm’ ».
Ngày 14.03.1988, trước sự tiến quân chiếm Gạc Ma (Quần đảo Trường Sa) của Tàu cộng, do tuân lịnh Bộ trưởng Quốc phòng Lê Ðức Anh ‘bất kỳ giá nào cũng không được nổ súng’, 64 bộ đội Việt cộng đã bị bắn chết oan uổng và xác vẫn nằm dưới đáy biển. 27 năm sau, đám tướng tá Cộng sản hèn nhát mới dám lên tiếng.
Cuối thập niên 90, Liên xô tan rã, lo sợ không còn nguồn thu bố thí, Việt cộng đã đê hèn tìm đến và tạ lỗi Tàu cộng qua cái gọi là ‘Mật ước Thành Ðô’, một văn kiện bán nước.
Ngày 03 và 04.09.1990 Hội nghị Thành Đô được nhóm họp tại Tứ Xuyên gồm lãnh đạo cao cấp của hai cộng đảng Việt (Nguyễn Văn Linh, tổng bí thư dảng, Phạm Văn Ðồng (kẻ công nhận Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền qua của Tàu qua công hàm ngày 14.09.1958), Ðỗ Mười (gốc thợ thiến heo) và Tàu (Giang Trạch Dân, tổng bí thư cộng đảng và Lý Bằng, thủ tướng).
Kỷ Yếu Hội Nghị’ đã ghi truyền những dòng chữ ‘kết luận như sau:
« Vì sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt Nam sẽ cố gắng hết sức mình để vun đắp tình hữu nghị vốn lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dày công xây đắp trong quá khứ. Và Việt Nam bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc Kinh, như Trung Quốc đã dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng Tây….
Phía Trung Quốc đồng ý và đồng ý chấp nhận đề nghị nói trên, và cho Việt Nam thời gian 30 năm (1990-2020) để Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung Quốc ».
Từ nay, súng đạn, tiền bạc của Trung Cộng, máu xương của người Việt đã đưa Cộng đảng Việt lên đài danh vọng khiến cho Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đã nói khi nối lại bang giao với Trung Cộng ‘Tôi cũng biết rằng, dựa vào Trung Quốc sẽ mất nước, nhưng, mất nước còn hơn mất Đảng’.
Với những từ ngữ phản quốc và ngu dốt như thế làm chính đám cộng sản cũng không thể tin rằng lãnh đạo của chúng đã mù quáng đến nỗi đi tới quyết định như thế mặc dù sự xụp đổ của Liên Xô đã khiến Cộng đảng Việt phải tìm cách dựa vào Tàu để sống còn. Dù sao thì Chủ nghĩa Xã hội cũng không thể biến nước Việt thành một tỉnh tự trị của Trung Quốc vì Linh-Mười và Đồng không đủ chính danh để ký một văn tự vô giá trị như thế. Chúng tiếp tục im lặng dấu diếm quốc dân cho đến khi Hoàn Cầu Thời Báo tiết lộ.
Phản ứng của nhân sĩ trí thức và tướng tá Việt cộng là phẫn nộ và đòi hỏi nhà nước phải bạch hóa sự kiện Thành Đô. Khởi đầu là tướng Lê Duy Mật sau đó là Đại tá công an Nguyễn Đăng Quang và nhiều người khác đã công khai kiến nghị lãnh đạo Ðảng phải giải thích minh bạch văn kiện bán nước ô nhục này. Bộ ba bán nước này lẫn nhà nước đương quyền lờ đi, nhưng vì ‘chén cơm và lương hưu’, đám tướng tá và nhân sĩ này đã cho ‘chìm xuồng’ luôn.
IV./ GIẢI QUYẾT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CẦN THIẾT.
Năm 2000, Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ được ký kết giữa Tàu và Việt Cộng chỉ giúp nước sau này chỉ mới thanh toán được 1/10 số nợ 880 tỉ mỹ kim đã vay của Trung Cộng từ năm 1927 đến năm 1975. Những tin tức về văn kiện Thành Ðô được loan truyền từ cuối năm 2010… Nhưng, khi đó đến gần đây, vẫn có người nói đó là chiêu bài tâm lý chiến do các ông ‘phản động’ loan truyền. Nay thì mọi việc đã sáng tỏ: Việt cộng đã và đang tiếp tục ‘giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung quốc’.
Những tin tức về văn kiện Thành Ðô được loan truyền từ cuối năm 2010… Nhưng, khi đó đến gần đây, vẫn có người nói đó là chiêu bài tâm lý chiến do các ông ‘phản động’ loan truyền. Nay thì mọi việc đã sáng tỏ: Việt cộng đã và đang tiếp tục ‘giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung quốc’.
A. Hiệp định phân định biên giới Trung – Việt. Năm 1999, tại cửa khẩu Hữu Nghị Quan, Việt Cộng và Trung Cộng đã tiến hành cắm mốc 1117 trùng với vị trí mốc 19 cũ, đường biên giới đi qua Km số 0, mốc 19 cũ đến điểm cách điểm nối ray hiện tại 148m. Một nhượng bộ lớn của Việt Nam là khoảng cách 300 m cuối tuyến đường sắt từ Đồng Đăng đến đường biên giới cũ đã phải cắt cho Tàu Cộng.
B. Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ được Việt Cộng và Trung Cộng ký kết ngày 25.12.2000. Việt được 53,23% và Tàu được 46,77% diện tích Vịnh. Hiệp định này đã gây ra nhiều tranh cãi giữa người Việt.
C. Nhượng quyền khai thác Mỏ bauxite Tây nguyên. Từ năm 2001, trong Ðại hội IX, dự án này đã được Bộ Chính trị Cộng đảng thông qua: ‘Chủ trương thăm dò, khai thác, chế biến bauxite là chủ trương nhất quán tại Ðại hội IX và Ðại hội X của Ðảng đến nay’. Ngày 01.11.2007, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định 167 phê duyệt quy hoạch phân vùng, thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng bô xít từ giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025. Dự án này đã gây ra nhiều ý kiến tranh cãi khác nhau trong dư luận, báo chí, Quốc hội. Các ý kiến chủ yếu xoay quanh vấn đề an ninh, quốc phòng, hiệu quả kinh tế, hậu quả xã hội, tác động đối với môi trường sinh thái, công nghệ Trung Quốc lạc hậu, việc sử dụng lao động phổ thông Tàu cộng tại khu vực Tây Nguyên trái với Luật lao động Việt Cộng. Ngày 08.10.2014 hồ thải quặng đuôi số 5 của dự án Tân Rai đã bị vỡ đê, 5.000 mét khối nước và bùn đỏ đã tràn ra ngoài. Ngày 13.02.2016, đường ống dẫn nước có chứa chất xút độc hại từ hồ bùn đỏ của Nhà máy alumin Tân Rai bị vỡ khiến nước chảy tràn ra ngoài. Sau khi tiến hành kiểm tra, Sở Tài nguyên – môi trường tỉnh Lâm Ðồng kết luận: nguyên nhân dẫn đến sự cố vỡ đường ống được xác định là do khớp nối bị ‘lão hóa’ dẫn tới bục đường ống. Ðánh giá việc đường ống bị lão hóa chỉ sau 4 năm sử dụng, ông Nguyễn Văn Ban, Trưởng ban Nhôm – Titan, cho rằng đó là: ‘hệ quả công nghệ Trung Quốc’.
D. Nhượng Quyền Khai thác Rừng đầu nguồn. Việt Cộng đã nhượng biển, nay nhượng nốt rừng!!! ‘Theo chỉ thị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát đã cử đoàn cán bộ liên ngành trực tiếp kiểm tra hai tỉnh Lạng Sơn và Quảng Ninh, đồng thời tổng hợp báo cáo 8 tỉnh Cao Bằng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum và Bình Dương… Kết quả cho thấy 10 tỉnh đã cho 10 doanh nghiệp nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn dài hạn (50 năm) trồng rừng nguyên liệu với tổng diện tích 305,3534 nghìn ha, trong đó Hồng Kông, Đài Loan, Tàu Cộng chiếm trên 264.000 ha; 87% ở các tỉnh xung yếu biên giới’.
Ð. Ðặc khu Kinh tế Vũng Áng. Giới chuyên gia cho rằng Việt Nam sẽ đối mặt với những nguy cơ tiềm ẩn nếu phê chuẩn dự thảo đặc khu kinh tế ở Vũng Áng của tập đoàn Formosa. Ngày 25.06.2014, lãnh đạo chi nhánh tại Việt Nam của Formosa, 100% vốn Đài Loan, đã gửi văn bản đến nhà nước Việt Cộng đề nghị thành lập một đặc khu kinh tế ở Vũng Áng để phục vụ cho việc xây dựng cảng nước sâu Sơn Dương và các ngành công nghieäp liên quan như gang thép, điện, theo truyền thông trong nước.
Vũng Áng ‘là một địa điểm hết sức nhạy cảm’. Khi đó, mạng Tàu cộng đã lưu hành kịch bản tấn công Việt Nam trong 32 ngày, trong đó, chúng nói sẽ đánh vào miền Trung, chia cắt Việt Nam ra. Vũng Áng hay Quảng Trị là những vùng hẹp nhất trên đất liền của Việt Nam. Do đó, hy vọng những nhà chiến lược quốc phòng Việt Nam ‘chưa bị Tàu mua’ sẽ quan tâm và thận trọng trước những yêu cầu này. Những nguy cơ nảy sinh từ việc Việt Nam cho Trung Quốc thuê hàng chục cây số dọc bờ biển Hà Tĩnh và vùng cửa khẩu Vũng Áng.
Từ ngày 06.04.2016, tình trạng cá chết được ngư dân phát hiện tại vùng biển một số xã thuộc thị xã Kỳ anh (Hà tĩnh). Ðến ngày 10.04.2016, hiện tượng cá chết lan tiếp đến vùng biển xã Quảng đông, huyện Quảng trạch (Quảng bình). Sau đó, tình trạng cá chết được thấy tại vùng biển Quảng trị rồi lan rộng vào Thừa thiên-Huế. Hiện tượng cá chết vẫn tiếp tục xuất hiện suốt 20 ngày dọc theo bờ biển miền Trung dài hơn 200 cây số. Ông Như Văn Cẩn, Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng thủy sản, trả lời thông tín viên AFP: « Chưa từng thấy hiện tượng này xảy ra trước kia ». Thảm họa này gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và sinh hoạt của ngư dân, đến những hộ nuôi thủy sản ven bờ, ảnh hưởng đến du lịch biển và cuộc sống của cư dân miền Trung.
Từ Vũng Áng đến Hải Nam không bao xa, nên khi chúng muốn, Tàu cộng chỉ cần phái một hạm đội từ Hải Nam đến Vũng Áng thì trọn Vịnh Bắc Việt sẽ không giao thông được từ nước ngoài và với miền Nam nước Việt, bị biến thành một cái hồ riêng của chúng.
Ngoài ra, còn trường hợp Bùi Hiền, tháng 11/2017 tung cuốn sách ‘Cải tiến Tiếng Việt Mới’, một loại Tiếng Việt Hán hoá, phiên âm theo tiếng Tàu Bắc kinh. Ðây là một kiểu chữ Tàu áp dụng riêng cho người Việt trong tương lai, phiên âm từ tiếng Chệt, mưu toan phá hoại ngôn ngữ, chữ viết Dân tộc Việt.
Ðể chuẩn bị hoàn thành trò giao nước năm 2020, Bộ Chánh trị Cộng đảng đã hình thành Dự luật ‘Ðặc khu hành chính và kinh tế’, nguyên thủy, dự trù Quốc hội (chính danh phải gọi là đảng hội như Nguyễn Thị Kim Ngân, chủ tịch hội này, đã yêu cầu ‘bấm nút’ theo lịnh Bộ Chính trị) thông qua ngày 15.06.2018. Gặp chống đối của người dân đòi trưng cầu dân ý, Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng ‘ma de’ cộng sản phải tạm ngưng hành động ô nhục này cho đến tháng 10/2018 để nghe thêm ý kiến người dân và thay đổi thời hạn cho thuê từ 99 năm còn 70 năm.
Ngày 12.06.2018, Ðảng hội đã thông qua dự luật ‘An ninh mạng’ để bịt miệng người dân phản đối tiến trình bán nước qua dự luật ‘Ðặc khu hành chính và kinh tế’. Do đó, khi ông Nguyễn Phú Trọng nói Dự luật chưa thông qua, đã ‘dừng lại để có thêm thời gian để lắng nghe’, nay đã quyết định ‘tạm hoãn’ mà ‘vẫn cứ đi biểu tình để phản đối luật này, chứng tỏ là có ý đồ khác rồi’ là ông chỉ biết nói lấy được để khỏi bẽ mặt xấu hổ.
V. ÐỪNG NÓI VÌ NHÂN QUYỀN CHO NGƯỜI VIỆT NAM.
A. Nuôi ong tay áo.
Từ khi thiết lập bang giao với Việt Cộng, ngày 23.09.1975, Cộng hòa Liên bang Ðức đã viện trợ nhiều cho Việt cộng xây dựng Nhà nước pháp quyền, biết tôn trọng Nhân quyền cho người dân nước Việt, Ðức quốc cũng tiến hành buôn bán với nước cộng sản này để lợi nhuận vào túi các ‘nhóm lợi ích kinh tế’. Tiền viện trợ được dùng phần lớn để tài trợ ‘nghị quyết 36’ và bành trướng công an để đàn áp đồng bào yêu nước và bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, tốn kém nhiều triệu mỹ kim.
Việt Cộng và Ðức đã thiết lập ‘quan hệ đối tác chiến lược’ và Ðức cho phép các viên chức nước đối tác vào Ðức được miễn chiếu kháng nhập cảnh. Nhờ thế, các viên chức cao cấp công an Việt đã tự do khủng bố bắt người tại Berlin, thủ đô Ðức. Trả lời cáo buộc của phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Ðức, người đồng vị Việt Cộng Lê Thị Thu Hằng nói ‘tôi lấy làm tiếc vể phát biểu của phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Ðức.
Ðức tiếp tục mở cuộc điều tra và bắt Nguyễn Hải Long, ở Tiệp, người đã thuê xe cho nhóm mật vụ đi bắt Trịnh Xuân Thành. Ông này đang bị xét xử tại Tòa Thượng thẩm Berlin. Trong thời gian gần đây, người ta được biết tham dự việc bắt cóc này còn có nước Slovakia (Tổng trưởng Nội vụ nước này cho Tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Công an mượn một phi cơ bay đến Mạc tư Khoa (Nga), bị nghi ngờ có chở Ông Thành, bay qua Ba Lan. Ngoài ra, cuộc điều tra còn cho thấy có những mật vụ đến từ Tòa Ðại sứ Việt Cộng tại Paris (nước Pháp) và đã có người đã bị chánh phủ Pháp trục xuất về nước.
Ngày 27.03.2018, lúc 13 giờ 30, tại Ðiện Elysée, Tổng thống Emmanuel Macron đã tiếp và hội đàm với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tuy Ông kêu gọi Việt Nam thực hiện những cải cách để tăng cường nhà nước pháp quyền’ và cho biết một chương trình hợp tác cho giai đoạn 2018-2019 đã được ký kết giữa Bộ trưởng Tư pháp Việt và Pháp và, dĩ nhiên, phải kèm theo một ngân phiếu.
2. Hoa kỳ rời khỏi Hội đồng nhân quyền Liên Hợp quốc.
Ngày 19.06.2018, Mỹ chính thức tuyên bố rút khỏi Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp quốc với cáo buộc Hội đồng Nhân quyền gồm 47 quốc gia thành viên đặt trụ sở tại Geneva (Thụy sĩ) chống Do Thái.
Hội đồng này đã hai lần tổ chức các buổi Kiểm điểm Ðịnh kỳ Phổ quát (UPR, Universal Periodic Review, tiếng Anh và Examen Périodique Universel, tiếng Pháp) để duyệt xét Tình hình Nhân quyền tại Việt Nam. Mỗi lần họp, các quốc gia thành viên, kể cả Hoa kỳ, đưa ra rất nhiều khuyến cáo, nhưng những điều này một phần bị Việt Cộng bác bỏ và những điều còn lại chúng hứa, nhưng có thực thi hay không, chỉ chúng biết.
Việc Mỹ rút khỏi tổ chức này không ảnh hưởng đến nhân quyền cho người dân Việt. Nhưng việc này có ảnh hưởng bớt đi ngân sách thu của Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp quốc. Chúng ta phải biết là những nhân viên tổ chức này chỉ biết nhận lương cao, nhưng không bảo đảm kết quả.
(Còn tiếp)
Hà Minh Thảo
Sáng nay, lang thang trên xa lộ thông tin, chúng tôi có cơ hội được xem một video nói lên thực trạng chính trị và xã hội Việt Nam hiện nay tại địa chỉ:
https://www.youtube.com/watch?v=7VWmJaF2LDg
Qua đó, chúng ta thấy rõ thái độ khinh dân của quan tham không do dân bầu, sự cơ cực do bị cướp nhà và bị hứa ‘lèo’ của những dân oan đau khổ. Ðối mặt với đoàn người can đảm này là các côn(g) an gát cổng đê hèn. Buồn cho gia đình có những phần tử như vậy.
Ngoài ra, các bạn trẻ can đảm biểu tình chống cộng sản bán nước lên tiếng họ phải hành động vì ‘không muốn để con cháu sau này trách mình đã để mất nước’. Các bạn trẻ này, thấm nhuần sự độc tài và tàn bạo Việt cộng, nói thật chí lý, những đồng bào thế hệ Việt Nam Cộng hòa bỏ nước theo Mỹ nghĩ sao, đặc biệt quý vị tự xưng ‘chống cộng’ theo kiểu Mỹ, nhưng chưa hề có giây phút nào đối đầu hay cộng tác với cộng.
Xuất thân từ Trường Lasan Taberd, một trường duy nhất ở Việt Nam không những dạy về văn hóa, luân lý, đào tạo vận động viên thể thao… mà còn về tình yêu nước. Hàng ngày, toàn thể các Sư huynh, Giáo sư và học sinh hiện diện tại sân trường để dự lễ thượng kỳ, hướng mắt nhìn cờ Việt Nam Cộng hòa, nền vàng với ba sọc đỏ, oai hùng tung bay trên bầu trời Sài Gòn, lúc đó, là Hòn Ngọc Viễn Ðông. Hình ảnh thượng Quốc kỳ đó, ngày nay, vẫn hiện trong đầu óc chúng tôi mỗi khi nhớ đến Quê Hương, nơi đồng bào đang oằn oại trong đau thương bởi sự đàn áp của bạo quyền bán nước và bọn công an, côn đồ được thuê mướn bởi tiền thuế của chính người dân đóng và tiền ngoại viện do người dân các nước này đóng thuế. Hàng ngày, chúng tôi có 45 phút môn Giáo lý. Tuy mang danh xưng đó, nhưng thời gian này có thể được các Sư huynh giúp hiểu thêm về thời cuộc hay cách sống thường nhật. Thí dụ về cách thức ‘bắt tay chào’, ai đưa tay ra trước và phải bắt như thế nào ?
Trong thời kỳ mang danh ‘Ðàn áp Phật giáo’, trong tình trạng thiết quân luật, trường Taberd cũng phải tiếp nhận các đơn vị Thủy quân lục chiến như các trường khác. Nhưng tại đây, sự giáo dục nghiêm túc của các Sư huynh (thầy và anh) không cho phép một sự xách động nào như ước muốn của tập thể học sinh đến trường là để học tập. Tổng thống Ðệ Nhất Cộng hòa biết Giáo Hội Công Giáo có thể tự lập về tài chính, nên ông đã giúp các Tôn giáo khác có phương tiện để phát triển. Thời đó, không có đạo nhà nước hay quốc doanh.
Xin lưu ý, chúng tôi viết những dòng chữ này theo sự chứng kiến những biến cố tại Sài Gòn, Thủ đô Việt Nam Cộng hòa, nhờ những tin tức tiếp thu qua Internet và sách báo, với lòng yêu nước và thương mến đồng nào. Nếu có Vị nào không đồng ý, xin lượng thứ và chỉ bảo. Cám ơn.
I./ NGUỒN GỐC LỊCH SỬ SỰ LÂM NGUY.
Sự lâm nguy của Tổ Quốc Việt Nam đã khởi sự từ lâu. Nếu Miền Bắc nước Việt đã bị nhuộm đỏ bởi Hiệp định Genève 20.07.1954 thì, tại Miền Nam, sau khi nhậm chức ngày 07.07.1954, Thủ tướng Ngô Ðình Diệm đã dành sự Ðộc Lập cho Tổ Quốc, được biểu tượng bởi sự hạ Pháp kỳ xuống và thượng quốc kỳ Việt Nam tại dinh Nodorom, Phủ Toàn quyền Pháp, và, lập tức, được cải danh thành Dinh Ðộc Lập, ngày 07.09.1954.
Sự Ðộc Lập này càng thấy rõ hơn khi Tổng thống Ngô Ðình Diệm công du Mỹ quốc tháng 05/1957. Tại Hoa Thạnh Ðốn, Nữu Ước và các nơi khác, ông và phái đoàn 7 người nói rành tiếng Anh, được tiếp đón với nghi thức trang trọng nhất. Trong hoàn cảnh nước Việt hiện nay, ông Diệm sẽ luôn là người Việt duy nhất đọc Diễn văn trước Lưỡng viện Lập pháp, định chế bao gồm các Vị Dân cử liên bang.
Ngày 01.11.1963, vâng lịnh Henry C. Lodge, các tướng tá làm đảo chính và, hôm sau, đã ám sát Tổng thống dân cử Ngô Ðình Diệm để, từ đó, Việt Nam Cộng hòa không còn là một quốc gia độc lập và chủ quyền quốc gia bị cướp đoạt và hành xử vô nhân đạo bởi Lyndon B. Johnson và cặp Richard Nixon - Henry Kissinger. Johnson, không vâng lời ông Ngô Ðình Diệm, một người giàu kinh nghiệm về cộng sản, đã tung quân tác chiến Mỹ vào Việt Nam, không có sự đồng ý trước của Chính phủ Phan Huy Quát, tạo cơ hội cho Lê Duẫn hồ hởi ‘chúng ta đánh Mỹ là đánh cho Liên xô, Trung quốc’, đưa đến cái chết cho hơn 58.000 người Mỹ. Tiếp theo hắn, Nixon-Kissinger, với Hiệp định Paris 27.01.1973 và bọn Lập pháp đảng Dân chủ phản chiến ngăn chận Hành pháp đảng Cộng hòa thi hành Hiệp định này. Do đó, Sài Gòn bị thất thủ và mất tên ngày 30.04.1975.
Gần đây, ngày 23.05.2016, để lấy điểm với Việt cộng, Tổng thống Barack Obama đã công bố Hoa kỳ bỏ lệnh cấm bán võ khí sát thương cho chúng. Dĩ nhiên, hành động này được sự ủng hộ của hai ứng cử viên Tổng thống thất cử John Kerry và John Mc Cain. Hăng hái ủng hộ nhất việc bán súng này là Ðại sứ ‘hai nước’, ‘ông hay bà’ Ted Osius (trong một đám cưới đồng tính) đã đầu hàng cộng sản, làm mất uy lực chức Ðại sứ Mỹ tại đây. Hắn cũng từng làm rùm beng trò hề ‘từ chức vào cuối nhiệm kỳ, để chống Tổng thống Trump và vì nhân quyền cho người Việt (?)’. Hứa ở lại Việt Nam làm việc tại trường Fulbright, nhưng, ngày 16.06.2018, trường này thông báo rằng Ted Osius đã từ chức và sẽ rời trường vào cuối năm 2018. Hắn nói sẽ viết một sách ‘Không có gì không thể: hòa giải Mỹ - Việt quan cái nhì của một đại sứ’. Phải chăng vì hắn đã làm mất uy tín chức Ðại sứ Mỹ’. Sự đẩu hàng Việt Cộng của hắn làm cho đương kim Đại sứ Daniel Kritenbrink thất bại trong việc can thiệp cho William Nguyễn, công dân Mỹ gốc Việt, đang bị bắt tại Sài Gòn.
II./ NGƯỜI VIỆT TỊ NẠN TẠI MỸ QUỐC.
Trước khi ‘từ tro bụi trở về tro bụi’, ông Diệm đã thương trối về nhóm phản loạn ‘Rồi đây, người Mỹ sẽ đưa quân vào Việt Nam. Khi Mỹ thua chạy, họ sẽ chạy theo Mỹ’. Sự thật đã xảy ra như vậy. Cái gọi là ‘rút quân trong danh dự’ cũng chỉ là một sự thua trận lần đầu tiên của Quân lực Hoa Kỳ. Ông Ngô Ðình Nhu đã từng cảnh cáo nhiều lần ‘Thảm họa Trung cộng’. Không nghe lời tiên tri, chúng đã giết ông và đã hoàn toàn bất lực khi Nixon-Kissinger ‘dâng’ Việt Nam Cộng hòa cho Tàu cộng. Trong thời điểm đó, Tổng thống dân cử Nguyễn Văn Thiệu đã từng lo ngại ‘đồng minh vĩ đại’ có thể ‘phơ’ ông.
Trong những ngày cuối tháng 04/1975, lời tiên tri ông Diệm trở thành hiện thực khi các tướng lãnh nhờ phi cơ Mỹ di tản. Ðến Hoa kỳ, lúc đầu, mức cách biệt giàu nghèo không lớn, người Việt đoàn kết với nhau trong việc chống Cộng. Khi việc làm ăn có được lợi tức, người Mỹ gốc Việt, cũng như Mỹ chính gốc, đều phải nộp thuế. Năm 1995, sau khi thiết lập bang giao Việt-Mỹ, các chính phủ Mỹ, dưới chiêu bài viện trợ, qua nhà nước Việt cộng, để giúp người dân Việt sống có Nhân Quyền. Có thể nói người ta đều biết phần lớn số tiền viện trợ hay tín dụng nhà nước vay đã lọt vào tay Ðảng để chúng chia nhau. Thí dụ, vụ Vinalines đã là một trường hợp tham nhũng 366 tỷ đồng (tương đương trên 17 triệu mỹ kim), bòn rút từ ngân sách nhà nước. Cùng với những số mỹ kim bòn rút khác lên đến 500 triệu, chi cho Nghị quyết 36 Bộ Chính trị về Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, di cư và tự nhận ‘chống cộng, nhưng rồi không thấy cộng ở đâu để chống, lại quay lại chống lẫn nhau. Mất tình đồng bào và huynh đệ.
Một trường hợp cần suy nghĩ khác khi thời điểm 2020 đã đến gần. Hạn kỳ mà chóp bu cộng sản phải giao Quê hương Việt Nam cho Tàu cộng. Ðồng bào yêu nước toàn quốc đang anh dũng biểu tình để chống bọn bành tướng Bắc kinh và hóa giải việc bán nước đó đang bị bầy chó đỏ hung hăn đánh đập. Trong khi đó, các sĩ quan cấp tướng tá đã từng chiến đấu anh dũng trên các chiến trường Iraq, Afganistan và khắp thế giới cùng các công chức cao cấp Mỹ gốc Việt trong chính quyền Hoa kỳ nghĩ sao khi nhà nước Mỹ đã không lên tiếng trước sự đàn áp dã man người dân, trong tay không một tất sắt. Ước gì quý vị cùng chung có hành động để cứu giúp Quê hương, nơi tổ tiên, ông bà đã vĩnh viễn gởi thân xác.
III./ TIẾN TRÌNH BÁN NƯỚC.
Cuộc đánh chiếm Miền Nam tháng 04/1975, do thừa lịnh Liên xô, nên không làm vừa lòng lãnh đạo Tàu cộng Ðặng Tiểu Bình, nên hắn đã dạy cho Việt Cộng một bài học bằng cuộc chiến tàn khốc đánh vào cực Bắc Việt Nam. Quân Tàu đã tàn sát dã man đồng bào ta. Phụ nữ Việt, sau khi bị hãm hiếp, còn bị cắt nhủ hoa, trước khi bị chúng giết chết.
Trong suốt thời gian chiến cuộc tiếp diễn, hệ thống truyền thanh Tàu không ngừng kể tội Việt cộng : « Từ năm 1926, Hồ Chí Minh đã cam kết với Trần Canh và Vị Quốc Thanh, thay mặt cho Mao Trạch Đông, sẽ ‘giao nước Việt Nam cho Trung Quốc’. Khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, Hồ Chí Minh trình lên Thủ tướng Chu Ân Lai ‘Việt Nam và Trung Quốc tuy hai mà một. Một dân tộc. Một nền văn hóa. Một phong tục. Một tổ quốc. Nếu giúp chúng tôi thắng Pháp, thắng Nhật, nắm được chính quyền, thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt đất, cắt đảo, lùi biên giới, chúng tôi cũng làm’ ».
Ngày 14.03.1988, trước sự tiến quân chiếm Gạc Ma (Quần đảo Trường Sa) của Tàu cộng, do tuân lịnh Bộ trưởng Quốc phòng Lê Ðức Anh ‘bất kỳ giá nào cũng không được nổ súng’, 64 bộ đội Việt cộng đã bị bắn chết oan uổng và xác vẫn nằm dưới đáy biển. 27 năm sau, đám tướng tá Cộng sản hèn nhát mới dám lên tiếng.
Cuối thập niên 90, Liên xô tan rã, lo sợ không còn nguồn thu bố thí, Việt cộng đã đê hèn tìm đến và tạ lỗi Tàu cộng qua cái gọi là ‘Mật ước Thành Ðô’, một văn kiện bán nước.
Ngày 03 và 04.09.1990 Hội nghị Thành Đô được nhóm họp tại Tứ Xuyên gồm lãnh đạo cao cấp của hai cộng đảng Việt (Nguyễn Văn Linh, tổng bí thư dảng, Phạm Văn Ðồng (kẻ công nhận Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền qua của Tàu qua công hàm ngày 14.09.1958), Ðỗ Mười (gốc thợ thiến heo) và Tàu (Giang Trạch Dân, tổng bí thư cộng đảng và Lý Bằng, thủ tướng).
Kỷ Yếu Hội Nghị’ đã ghi truyền những dòng chữ ‘kết luận như sau:
« Vì sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt Nam sẽ cố gắng hết sức mình để vun đắp tình hữu nghị vốn lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dày công xây đắp trong quá khứ. Và Việt Nam bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc Kinh, như Trung Quốc đã dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng Tây….
Phía Trung Quốc đồng ý và đồng ý chấp nhận đề nghị nói trên, và cho Việt Nam thời gian 30 năm (1990-2020) để Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung Quốc ».
Từ nay, súng đạn, tiền bạc của Trung Cộng, máu xương của người Việt đã đưa Cộng đảng Việt lên đài danh vọng khiến cho Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đã nói khi nối lại bang giao với Trung Cộng ‘Tôi cũng biết rằng, dựa vào Trung Quốc sẽ mất nước, nhưng, mất nước còn hơn mất Đảng’.
Với những từ ngữ phản quốc và ngu dốt như thế làm chính đám cộng sản cũng không thể tin rằng lãnh đạo của chúng đã mù quáng đến nỗi đi tới quyết định như thế mặc dù sự xụp đổ của Liên Xô đã khiến Cộng đảng Việt phải tìm cách dựa vào Tàu để sống còn. Dù sao thì Chủ nghĩa Xã hội cũng không thể biến nước Việt thành một tỉnh tự trị của Trung Quốc vì Linh-Mười và Đồng không đủ chính danh để ký một văn tự vô giá trị như thế. Chúng tiếp tục im lặng dấu diếm quốc dân cho đến khi Hoàn Cầu Thời Báo tiết lộ.
Phản ứng của nhân sĩ trí thức và tướng tá Việt cộng là phẫn nộ và đòi hỏi nhà nước phải bạch hóa sự kiện Thành Đô. Khởi đầu là tướng Lê Duy Mật sau đó là Đại tá công an Nguyễn Đăng Quang và nhiều người khác đã công khai kiến nghị lãnh đạo Ðảng phải giải thích minh bạch văn kiện bán nước ô nhục này. Bộ ba bán nước này lẫn nhà nước đương quyền lờ đi, nhưng vì ‘chén cơm và lương hưu’, đám tướng tá và nhân sĩ này đã cho ‘chìm xuồng’ luôn.
IV./ GIẢI QUYẾT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CẦN THIẾT.
Năm 2000, Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ được ký kết giữa Tàu và Việt Cộng chỉ giúp nước sau này chỉ mới thanh toán được 1/10 số nợ 880 tỉ mỹ kim đã vay của Trung Cộng từ năm 1927 đến năm 1975. Những tin tức về văn kiện Thành Ðô được loan truyền từ cuối năm 2010… Nhưng, khi đó đến gần đây, vẫn có người nói đó là chiêu bài tâm lý chiến do các ông ‘phản động’ loan truyền. Nay thì mọi việc đã sáng tỏ: Việt cộng đã và đang tiếp tục ‘giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung quốc’.
Những tin tức về văn kiện Thành Ðô được loan truyền từ cuối năm 2010… Nhưng, khi đó đến gần đây, vẫn có người nói đó là chiêu bài tâm lý chiến do các ông ‘phản động’ loan truyền. Nay thì mọi việc đã sáng tỏ: Việt cộng đã và đang tiếp tục ‘giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung quốc’.
A. Hiệp định phân định biên giới Trung – Việt. Năm 1999, tại cửa khẩu Hữu Nghị Quan, Việt Cộng và Trung Cộng đã tiến hành cắm mốc 1117 trùng với vị trí mốc 19 cũ, đường biên giới đi qua Km số 0, mốc 19 cũ đến điểm cách điểm nối ray hiện tại 148m. Một nhượng bộ lớn của Việt Nam là khoảng cách 300 m cuối tuyến đường sắt từ Đồng Đăng đến đường biên giới cũ đã phải cắt cho Tàu Cộng.
B. Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ được Việt Cộng và Trung Cộng ký kết ngày 25.12.2000. Việt được 53,23% và Tàu được 46,77% diện tích Vịnh. Hiệp định này đã gây ra nhiều tranh cãi giữa người Việt.
C. Nhượng quyền khai thác Mỏ bauxite Tây nguyên. Từ năm 2001, trong Ðại hội IX, dự án này đã được Bộ Chính trị Cộng đảng thông qua: ‘Chủ trương thăm dò, khai thác, chế biến bauxite là chủ trương nhất quán tại Ðại hội IX và Ðại hội X của Ðảng đến nay’. Ngày 01.11.2007, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định 167 phê duyệt quy hoạch phân vùng, thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng bô xít từ giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025. Dự án này đã gây ra nhiều ý kiến tranh cãi khác nhau trong dư luận, báo chí, Quốc hội. Các ý kiến chủ yếu xoay quanh vấn đề an ninh, quốc phòng, hiệu quả kinh tế, hậu quả xã hội, tác động đối với môi trường sinh thái, công nghệ Trung Quốc lạc hậu, việc sử dụng lao động phổ thông Tàu cộng tại khu vực Tây Nguyên trái với Luật lao động Việt Cộng. Ngày 08.10.2014 hồ thải quặng đuôi số 5 của dự án Tân Rai đã bị vỡ đê, 5.000 mét khối nước và bùn đỏ đã tràn ra ngoài. Ngày 13.02.2016, đường ống dẫn nước có chứa chất xút độc hại từ hồ bùn đỏ của Nhà máy alumin Tân Rai bị vỡ khiến nước chảy tràn ra ngoài. Sau khi tiến hành kiểm tra, Sở Tài nguyên – môi trường tỉnh Lâm Ðồng kết luận: nguyên nhân dẫn đến sự cố vỡ đường ống được xác định là do khớp nối bị ‘lão hóa’ dẫn tới bục đường ống. Ðánh giá việc đường ống bị lão hóa chỉ sau 4 năm sử dụng, ông Nguyễn Văn Ban, Trưởng ban Nhôm – Titan, cho rằng đó là: ‘hệ quả công nghệ Trung Quốc’.
D. Nhượng Quyền Khai thác Rừng đầu nguồn. Việt Cộng đã nhượng biển, nay nhượng nốt rừng!!! ‘Theo chỉ thị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát đã cử đoàn cán bộ liên ngành trực tiếp kiểm tra hai tỉnh Lạng Sơn và Quảng Ninh, đồng thời tổng hợp báo cáo 8 tỉnh Cao Bằng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum và Bình Dương… Kết quả cho thấy 10 tỉnh đã cho 10 doanh nghiệp nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn dài hạn (50 năm) trồng rừng nguyên liệu với tổng diện tích 305,3534 nghìn ha, trong đó Hồng Kông, Đài Loan, Tàu Cộng chiếm trên 264.000 ha; 87% ở các tỉnh xung yếu biên giới’.
Ð. Ðặc khu Kinh tế Vũng Áng. Giới chuyên gia cho rằng Việt Nam sẽ đối mặt với những nguy cơ tiềm ẩn nếu phê chuẩn dự thảo đặc khu kinh tế ở Vũng Áng của tập đoàn Formosa. Ngày 25.06.2014, lãnh đạo chi nhánh tại Việt Nam của Formosa, 100% vốn Đài Loan, đã gửi văn bản đến nhà nước Việt Cộng đề nghị thành lập một đặc khu kinh tế ở Vũng Áng để phục vụ cho việc xây dựng cảng nước sâu Sơn Dương và các ngành công nghieäp liên quan như gang thép, điện, theo truyền thông trong nước.
Vũng Áng ‘là một địa điểm hết sức nhạy cảm’. Khi đó, mạng Tàu cộng đã lưu hành kịch bản tấn công Việt Nam trong 32 ngày, trong đó, chúng nói sẽ đánh vào miền Trung, chia cắt Việt Nam ra. Vũng Áng hay Quảng Trị là những vùng hẹp nhất trên đất liền của Việt Nam. Do đó, hy vọng những nhà chiến lược quốc phòng Việt Nam ‘chưa bị Tàu mua’ sẽ quan tâm và thận trọng trước những yêu cầu này. Những nguy cơ nảy sinh từ việc Việt Nam cho Trung Quốc thuê hàng chục cây số dọc bờ biển Hà Tĩnh và vùng cửa khẩu Vũng Áng.
Từ ngày 06.04.2016, tình trạng cá chết được ngư dân phát hiện tại vùng biển một số xã thuộc thị xã Kỳ anh (Hà tĩnh). Ðến ngày 10.04.2016, hiện tượng cá chết lan tiếp đến vùng biển xã Quảng đông, huyện Quảng trạch (Quảng bình). Sau đó, tình trạng cá chết được thấy tại vùng biển Quảng trị rồi lan rộng vào Thừa thiên-Huế. Hiện tượng cá chết vẫn tiếp tục xuất hiện suốt 20 ngày dọc theo bờ biển miền Trung dài hơn 200 cây số. Ông Như Văn Cẩn, Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng thủy sản, trả lời thông tín viên AFP: « Chưa từng thấy hiện tượng này xảy ra trước kia ». Thảm họa này gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và sinh hoạt của ngư dân, đến những hộ nuôi thủy sản ven bờ, ảnh hưởng đến du lịch biển và cuộc sống của cư dân miền Trung.
Từ Vũng Áng đến Hải Nam không bao xa, nên khi chúng muốn, Tàu cộng chỉ cần phái một hạm đội từ Hải Nam đến Vũng Áng thì trọn Vịnh Bắc Việt sẽ không giao thông được từ nước ngoài và với miền Nam nước Việt, bị biến thành một cái hồ riêng của chúng.
Ngoài ra, còn trường hợp Bùi Hiền, tháng 11/2017 tung cuốn sách ‘Cải tiến Tiếng Việt Mới’, một loại Tiếng Việt Hán hoá, phiên âm theo tiếng Tàu Bắc kinh. Ðây là một kiểu chữ Tàu áp dụng riêng cho người Việt trong tương lai, phiên âm từ tiếng Chệt, mưu toan phá hoại ngôn ngữ, chữ viết Dân tộc Việt.
Ðể chuẩn bị hoàn thành trò giao nước năm 2020, Bộ Chánh trị Cộng đảng đã hình thành Dự luật ‘Ðặc khu hành chính và kinh tế’, nguyên thủy, dự trù Quốc hội (chính danh phải gọi là đảng hội như Nguyễn Thị Kim Ngân, chủ tịch hội này, đã yêu cầu ‘bấm nút’ theo lịnh Bộ Chính trị) thông qua ngày 15.06.2018. Gặp chống đối của người dân đòi trưng cầu dân ý, Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng ‘ma de’ cộng sản phải tạm ngưng hành động ô nhục này cho đến tháng 10/2018 để nghe thêm ý kiến người dân và thay đổi thời hạn cho thuê từ 99 năm còn 70 năm.
Ngày 12.06.2018, Ðảng hội đã thông qua dự luật ‘An ninh mạng’ để bịt miệng người dân phản đối tiến trình bán nước qua dự luật ‘Ðặc khu hành chính và kinh tế’. Do đó, khi ông Nguyễn Phú Trọng nói Dự luật chưa thông qua, đã ‘dừng lại để có thêm thời gian để lắng nghe’, nay đã quyết định ‘tạm hoãn’ mà ‘vẫn cứ đi biểu tình để phản đối luật này, chứng tỏ là có ý đồ khác rồi’ là ông chỉ biết nói lấy được để khỏi bẽ mặt xấu hổ.
V. ÐỪNG NÓI VÌ NHÂN QUYỀN CHO NGƯỜI VIỆT NAM.
A. Nuôi ong tay áo.
Từ khi thiết lập bang giao với Việt Cộng, ngày 23.09.1975, Cộng hòa Liên bang Ðức đã viện trợ nhiều cho Việt cộng xây dựng Nhà nước pháp quyền, biết tôn trọng Nhân quyền cho người dân nước Việt, Ðức quốc cũng tiến hành buôn bán với nước cộng sản này để lợi nhuận vào túi các ‘nhóm lợi ích kinh tế’. Tiền viện trợ được dùng phần lớn để tài trợ ‘nghị quyết 36’ và bành trướng công an để đàn áp đồng bào yêu nước và bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, tốn kém nhiều triệu mỹ kim.
Việt Cộng và Ðức đã thiết lập ‘quan hệ đối tác chiến lược’ và Ðức cho phép các viên chức nước đối tác vào Ðức được miễn chiếu kháng nhập cảnh. Nhờ thế, các viên chức cao cấp công an Việt đã tự do khủng bố bắt người tại Berlin, thủ đô Ðức. Trả lời cáo buộc của phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Ðức, người đồng vị Việt Cộng Lê Thị Thu Hằng nói ‘tôi lấy làm tiếc vể phát biểu của phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Ðức.
Ðức tiếp tục mở cuộc điều tra và bắt Nguyễn Hải Long, ở Tiệp, người đã thuê xe cho nhóm mật vụ đi bắt Trịnh Xuân Thành. Ông này đang bị xét xử tại Tòa Thượng thẩm Berlin. Trong thời gian gần đây, người ta được biết tham dự việc bắt cóc này còn có nước Slovakia (Tổng trưởng Nội vụ nước này cho Tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Công an mượn một phi cơ bay đến Mạc tư Khoa (Nga), bị nghi ngờ có chở Ông Thành, bay qua Ba Lan. Ngoài ra, cuộc điều tra còn cho thấy có những mật vụ đến từ Tòa Ðại sứ Việt Cộng tại Paris (nước Pháp) và đã có người đã bị chánh phủ Pháp trục xuất về nước.
Ngày 27.03.2018, lúc 13 giờ 30, tại Ðiện Elysée, Tổng thống Emmanuel Macron đã tiếp và hội đàm với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tuy Ông kêu gọi Việt Nam thực hiện những cải cách để tăng cường nhà nước pháp quyền’ và cho biết một chương trình hợp tác cho giai đoạn 2018-2019 đã được ký kết giữa Bộ trưởng Tư pháp Việt và Pháp và, dĩ nhiên, phải kèm theo một ngân phiếu.
2. Hoa kỳ rời khỏi Hội đồng nhân quyền Liên Hợp quốc.
Ngày 19.06.2018, Mỹ chính thức tuyên bố rút khỏi Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp quốc với cáo buộc Hội đồng Nhân quyền gồm 47 quốc gia thành viên đặt trụ sở tại Geneva (Thụy sĩ) chống Do Thái.
Hội đồng này đã hai lần tổ chức các buổi Kiểm điểm Ðịnh kỳ Phổ quát (UPR, Universal Periodic Review, tiếng Anh và Examen Périodique Universel, tiếng Pháp) để duyệt xét Tình hình Nhân quyền tại Việt Nam. Mỗi lần họp, các quốc gia thành viên, kể cả Hoa kỳ, đưa ra rất nhiều khuyến cáo, nhưng những điều này một phần bị Việt Cộng bác bỏ và những điều còn lại chúng hứa, nhưng có thực thi hay không, chỉ chúng biết.
Việc Mỹ rút khỏi tổ chức này không ảnh hưởng đến nhân quyền cho người dân Việt. Nhưng việc này có ảnh hưởng bớt đi ngân sách thu của Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp quốc. Chúng ta phải biết là những nhân viên tổ chức này chỉ biết nhận lương cao, nhưng không bảo đảm kết quả.
(Còn tiếp)
Hà Minh Thảo