Chúa Nhật 20/ 5, ĐTC Benedict XVI đã kêu gọi tín hữu Công Giáo toàn thế giới hiệp lời cầu nguyện với Giáo Hội Trung quốc, để nhựng tín hữu của quốc gia rộng lớn này có thể trở nên kiên định nhiều hơn trong chứng tá đức tin của họ.
Trong một loạt kêu gọi sự đồng tình dưới đây vào buổi nói chuyện giữa trưa đọc Kinh Lạy Nữ Vương Thiên Đàng, Đức Thánh Cha cũng đã mạnh mẽ lên án cuộc tấn công bom vào trường trung học ở miền nam nước Ý làm một học sinh bị thiệt mạng và một số khác bị thương năng,và kêu gọi cầu nguyện cho các nạn nhân trong cuộc động đất với cường độ 5.9 bất ngờ xảy ra khu vực đông bắc Emilia Romagna sáng sớm Chúa Nhật 20/ 5.
Mặc dù trước sự đe dọa của mưa gió, Công trường Thánh Phê-rô vẫn tụ tập đông đảo khách hành hương và thăm viếng Chúa Nhật này, ngày mà nhiều giáo xứ khắp thế giới đánh dấu lễ Chúa Thăng Thiên. Trong những phản ảnh của mình trước lúc cầu nguyện Mẹ Maria, Đức Thánh Cha đã nói với tất cả mọi người hãy tập trung vào sự mầu nhiệm này, sự sung mãn của ơn cứu độ nhân loại.
Dưới đây là huấn dụ Kinh Truyền Tin Regina Caeli và những lời kêu gọi.
Anh chị em thương mến!
Bốn mươi ngày sau khi Phục Sinh, theo Sách Công vụ Tông đồ - Chúa Giê-su lên trời, đó là người quay về với Đức Chúa Cha, từ người mà mà đã gửi Người đến thế gian. Ở nhiều đất nước, sự mầu nhiệm này không cử hành vào thứ Năm, mà hôm nay, Chúa Nhật theo sau. Lễ Chúa Thăng Thiên đánh dấu sự sung mãn của ơn cứu độ mà được bắt đầu với sự xuống thế làm người của Chúa Giê-su. Sau khi hướng dẫn các môn đệ của Người xong vào giây phút cuối, chúa Giê-su về trời (xem Mk. 16: 19). Tuy nhiên Người “không bỏ rơi thân phận của chúng ta” (xem Profagio), thực tế, bằng tính nhân loại của Người, Người dẫn đưa nhân loại cùng với Người trong sự mật thiết với Đức Chúa Cha, và vì vậy đã thể hiện nơi đến cuối cùng của chuyến hành hương dào dạt yêu thương đối với thế gian chúng ta. Ngay khi Người từ trời xuống vì chúng ta, và vì chúng ta Người phải chịu khổ hình và chết trên thập giá, cũng vì chúng ta Người đã sống lại lên với Thiên Chúa, do đó, không xa cách chúng ta, mà còn là “Chúa chúng ta”, “Cha chúng ta” (xem Jn. 20: 17).
Thăng Thiên là hành động sau cùng của việc giải thoát chúng ta khỏi ách tội lỗi, như Thánh Phao-lô tông đồ viết: “Người đã lên cao, dẫn thao một tù “ (Eph. $: 8). Thánh Leo Cả nói rằng: “Không chỉ là thiêng liêng bất tử của linh hồn được công bố, mà nó còn là của bằng xương bằng thịt. Thực tế, hôm nay chúng ta không chỉ được xác nhận là những người sở hữu thiên đàng. Mà trong Đức Ki-tô chúng ta còn được lọt vào những nơi cao vời của thiên đàng” (De Ascension Domains, Tractatus 73, 2. 4: CCL 138 A, 451, 453). Vì điều này, các tông đồ khi họ thấy Thầy vươn từ đất hướng về trời, họ không xúc động bởi buồn phiến, thất vọng, thật ra, họ cảm thấy vui mừng khôn xiết và được thôi thúc công bố sự chiến thắng của Đức Ki-tô vượt qua cái chết (xem Mk. 15: 20). Và Chúa phục sinh đã làm việc với họ, phân phát từng người một sức thu hút của riêng họ, để cộng đồng Ki-tô giáo trở nên một tổng thể, phản ảnh sự phong phú hài hòa của Nước Trời. Thánh Phao-lô viết: “Người ban ân huệ cho con người … và người ban cho người này làm tông đồ, người nọ làm ngôn sứ, người khác loan báo Tin Mừng, người kia coi sóc và dạy dỗ, trang bị những điều thánh thiện cho công việc phục vụ, cho công việc củng cố tầm vóc Đức Ki-tô” (Eph. 4, 8: 11-13).
Các bạn thân mến, sự Thăng Thiên nói với chúng ta rằng, trong Đức Ki-tô nhân loại được mang đến những tầng cao của Thiên Chúa, vậy mỗi khi chúng ta cầu nguyện, thế gian này tham gia với Thiên Đàng, và giống như đốt trầm hương, khói hương thơm ngát bốc lên chốn trời cao, để khi chúng ta dâng lên lời nguyện cầu tin tưởng thiết tha trong Đức Ki-tô lên Thiên Chúa. Điều đó được Người nghe và trả lời. Trong tác phẩm nổi tiếng Thánh Gio-an “Cross, Ascent of Mount Carmel”, chúng ta “thấy thấu đáo sự khát khao của con tim chúng ta, không có cách nào tốt hơn là đặt sức mạnh cầu nguyện của chúng ta vào những gì làm đẹp lòng Chúa. Vì lẽ đó, Người sẽ không ban cho chúng ta duy nhất những gì mà chúng ta đòi hỏi ở Người, ơn cứu độ, mà những gì mà Người thấy cả hai thanh thản và tốt lành dành cho chúng ta, ngay cả khi chúng ta không đòi hỏi ở Người” (Book III, ch. 44: 2, Rom. 1991, 335). Chúng ta hãy khẩn hoản nài xin Trinh Nữ Maria giúp đỡ chúng ta suy niệm những việc trên trời, những điều mà Chúa Trời hứa với chúng ta, và để trở nên những nhân chứng đáng tin cậy hơn của đời sống thiêng liêng.
Trong một loạt kêu gọi sự đồng tình dưới đây vào buổi nói chuyện giữa trưa đọc Kinh Lạy Nữ Vương Thiên Đàng, Đức Thánh Cha cũng đã mạnh mẽ lên án cuộc tấn công bom vào trường trung học ở miền nam nước Ý làm một học sinh bị thiệt mạng và một số khác bị thương năng,và kêu gọi cầu nguyện cho các nạn nhân trong cuộc động đất với cường độ 5.9 bất ngờ xảy ra khu vực đông bắc Emilia Romagna sáng sớm Chúa Nhật 20/ 5.
Mặc dù trước sự đe dọa của mưa gió, Công trường Thánh Phê-rô vẫn tụ tập đông đảo khách hành hương và thăm viếng Chúa Nhật này, ngày mà nhiều giáo xứ khắp thế giới đánh dấu lễ Chúa Thăng Thiên. Trong những phản ảnh của mình trước lúc cầu nguyện Mẹ Maria, Đức Thánh Cha đã nói với tất cả mọi người hãy tập trung vào sự mầu nhiệm này, sự sung mãn của ơn cứu độ nhân loại.
Dưới đây là huấn dụ Kinh Truyền Tin Regina Caeli và những lời kêu gọi.
Anh chị em thương mến!
Bốn mươi ngày sau khi Phục Sinh, theo Sách Công vụ Tông đồ - Chúa Giê-su lên trời, đó là người quay về với Đức Chúa Cha, từ người mà mà đã gửi Người đến thế gian. Ở nhiều đất nước, sự mầu nhiệm này không cử hành vào thứ Năm, mà hôm nay, Chúa Nhật theo sau. Lễ Chúa Thăng Thiên đánh dấu sự sung mãn của ơn cứu độ mà được bắt đầu với sự xuống thế làm người của Chúa Giê-su. Sau khi hướng dẫn các môn đệ của Người xong vào giây phút cuối, chúa Giê-su về trời (xem Mk. 16: 19). Tuy nhiên Người “không bỏ rơi thân phận của chúng ta” (xem Profagio), thực tế, bằng tính nhân loại của Người, Người dẫn đưa nhân loại cùng với Người trong sự mật thiết với Đức Chúa Cha, và vì vậy đã thể hiện nơi đến cuối cùng của chuyến hành hương dào dạt yêu thương đối với thế gian chúng ta. Ngay khi Người từ trời xuống vì chúng ta, và vì chúng ta Người phải chịu khổ hình và chết trên thập giá, cũng vì chúng ta Người đã sống lại lên với Thiên Chúa, do đó, không xa cách chúng ta, mà còn là “Chúa chúng ta”, “Cha chúng ta” (xem Jn. 20: 17).
Thăng Thiên là hành động sau cùng của việc giải thoát chúng ta khỏi ách tội lỗi, như Thánh Phao-lô tông đồ viết: “Người đã lên cao, dẫn thao một tù “ (Eph. $: 8). Thánh Leo Cả nói rằng: “Không chỉ là thiêng liêng bất tử của linh hồn được công bố, mà nó còn là của bằng xương bằng thịt. Thực tế, hôm nay chúng ta không chỉ được xác nhận là những người sở hữu thiên đàng. Mà trong Đức Ki-tô chúng ta còn được lọt vào những nơi cao vời của thiên đàng” (De Ascension Domains, Tractatus 73, 2. 4: CCL 138 A, 451, 453). Vì điều này, các tông đồ khi họ thấy Thầy vươn từ đất hướng về trời, họ không xúc động bởi buồn phiến, thất vọng, thật ra, họ cảm thấy vui mừng khôn xiết và được thôi thúc công bố sự chiến thắng của Đức Ki-tô vượt qua cái chết (xem Mk. 15: 20). Và Chúa phục sinh đã làm việc với họ, phân phát từng người một sức thu hút của riêng họ, để cộng đồng Ki-tô giáo trở nên một tổng thể, phản ảnh sự phong phú hài hòa của Nước Trời. Thánh Phao-lô viết: “Người ban ân huệ cho con người … và người ban cho người này làm tông đồ, người nọ làm ngôn sứ, người khác loan báo Tin Mừng, người kia coi sóc và dạy dỗ, trang bị những điều thánh thiện cho công việc phục vụ, cho công việc củng cố tầm vóc Đức Ki-tô” (Eph. 4, 8: 11-13).
Các bạn thân mến, sự Thăng Thiên nói với chúng ta rằng, trong Đức Ki-tô nhân loại được mang đến những tầng cao của Thiên Chúa, vậy mỗi khi chúng ta cầu nguyện, thế gian này tham gia với Thiên Đàng, và giống như đốt trầm hương, khói hương thơm ngát bốc lên chốn trời cao, để khi chúng ta dâng lên lời nguyện cầu tin tưởng thiết tha trong Đức Ki-tô lên Thiên Chúa. Điều đó được Người nghe và trả lời. Trong tác phẩm nổi tiếng Thánh Gio-an “Cross, Ascent of Mount Carmel”, chúng ta “thấy thấu đáo sự khát khao của con tim chúng ta, không có cách nào tốt hơn là đặt sức mạnh cầu nguyện của chúng ta vào những gì làm đẹp lòng Chúa. Vì lẽ đó, Người sẽ không ban cho chúng ta duy nhất những gì mà chúng ta đòi hỏi ở Người, ơn cứu độ, mà những gì mà Người thấy cả hai thanh thản và tốt lành dành cho chúng ta, ngay cả khi chúng ta không đòi hỏi ở Người” (Book III, ch. 44: 2, Rom. 1991, 335). Chúng ta hãy khẩn hoản nài xin Trinh Nữ Maria giúp đỡ chúng ta suy niệm những việc trên trời, những điều mà Chúa Trời hứa với chúng ta, và để trở nên những nhân chứng đáng tin cậy hơn của đời sống thiêng liêng.