Isaia 35:4-7a; Tvịnh 145; Giacôbê 2: 1-5; Máccô 7: 31-37
Bạn có lần nào cảm thấy sửng sốt khi nghe tin một người thân của bạn bị khủng hoảng hay bị chán nản không? Bạn có cách nói gì để đem người đó ra khỏi cảnh chìm đắm trong đau khổ đó không? Bạn cố gắng an ủi người đó bằng cách tiếp cận thân thương để người đó cảm thấy bớt cô đơn. Bạn cố gắng hết sức nói lời động viên "xin bạn lo lắng, rồi mọi sự rồi sẽ ổn mà". Dù bạn nói lời đó với hết tâm tình, nhưng với lời nói đó bạn vẫn không cứu người đó thoát ra khỏi nổi đau khổ. Và lời nói cúa bạn vẫn chưa đem đến thành quả- là giải quyết vấn đề, nâng tinh thần người đó lên và làm cho họ ra khỏi cơn đau của tâm hồn.
Nhưng có Thiên Chúa là Đấng hứa sẽ ở với chúng ta, và không bỏ rơi chúng ta trong những lúc khốn khó. Lời Thiên Chúa an ủi có thể có hiệu quả và cho chúng ta năng lực. Hôm nay chúng ta nghe ngôn sứ Isaia thay mặt Thiên Chúa nói với dân Israel đang ở trong cảnh lưu đày khốn khổ ở Babylon. Dân Israel bị thua trận và bị bắt đi lưu đày. Thật là không có gì tệ hại hơn điều đó! Hãy quên đi việc trở về miền đất hứa của Chúa, hãy quên đi việc xây dựng lại Giêrusalem hoang tàn đổ nát, hãy quên đi việc thờ phượng trong Đền Thờ kính mến của họ vì Đền Thờ đã bị đổ nát hoang tàn.
Đối với dân Israel đang vô vọng trong sự lưu đày, ngôn sứ Isaia nói lời an ủi của Thiên Chúa: "hãy can đảm lên, đừng sợ. Thiên Chúa của anh em đây rồi! Sắp tới ngày báo phục". Dân Ísrael không còn gì để hy vọng. Tình cảnh của họ đã đến lúc cạn kiệt, họ không thể tự giúp bản thân họ được. Nhưng Thiên Chúa có thể làm được. Họ có thể tin vào lời của ngôn sứ Isaia nói với họ không?
Tôi để ý thấy có ba lần lời hứa lập đi lập lại "BẤY GIỜ". Đó là lời cam đoan của Thiên Chúa cho dân Israel. Đức Chúa đã thấy cảnh khốn cùng của họ. Và hứa là Ngài sẽ giúp đỡ họ. "Bấy giờ, đau khổ và khóc than sẽ biến mất!". Những lời đó đầy ý nghĩa. Không, chính Thiên Chúa nói với họ lời cam đoan "Bấy giờ mắt người mù sẽ mở ra, bấy giờ kẻ què sẽ nhảy nhót như nai, bấy giờ miệng lưỡi người câm sẽ reo hò". Nghe như không thể xãy ra được nếu như những lời "bấy giờ" đó xuất ra từ lời Thiên Chúa hứa "sẽ xãy ra"!
Trong thời buổi này, với những gương xấu xãy ra trong giáo hội, chúng ta có thể làm gì được? Chúng ta hình như sống lại thời phục hưng đầy dẫy sa đọa của giáo hội phải không? Thiên Chúa sẽ dẫn dắt chúng ta lúc nào và bằng cách nào để ra khỏi cảnh lưu đày mới nầy? Chắc là tất cả chúng ta đều có việc phải làm. Nhưng với sức phàm nhân chúng ta không thể nào đem lại sự chữa lành cho giáo hội. "Xin Thiên Chúa hãy nói, tôi tớ Thiên Chúa đang lắng nghe". Bài thánh vịnh hôm nay cùng với lời ngôn sứ Isaia nới lên lời Thiên Chúa hứa. "Chúa giải phóng những ai tù tội. Chúa mở mắt cho kẻ mù lòa. Chúa cho kẻ bị dìm xuống đứng thẳng lên". Và tôi muốn thêm "Lạy Chúa, bao giờ những điều này sẽ xãy ra?". Tôi cố gắng tin tưởng vào lời ngôn sứ Isaia "Bấy giờ, tôi tự hỏi mọi sự sẽ đến như thế nào, và khi nào sẽ đến?".
Trong thòi kỳ phục hưng (vào những năm 1419-1699) giáo hội bị sa ngã trầm trọng và Thiên Chúa đã sai nhiều ngôn sứ hùng mạnh đến và qua họ Ngài đã chữa lành như: thánh Têrêsa Avila, thánh Ignatio Loyola, thánh Gioan thánh giá, thánh Rosa de Lima, thánh Piô thứ 10 v.v... Các vị thánh đó đã gây nên phong trào nâng đỡ đức tin mới trong thời đó. Vậy bây giờ Thiên Chúa sẽ làm gì trong thời đại này trong lúc chúng ta đang bị lưu đày theo cách sống mới này? Có thể Thiên Chúa sẽ nói qua các vị lãnh đạo giáo hội chúng ta hay không? Hãy hy vọng, mặc dù có vài vị lãnh đạo trong giáo hội đã làm chúng ta bất mãn nhiều. Chúng ta nên chú ý đến giáo dân để đem ơn sũng, sự hăng say và phục vụ của họ cho chúng ta. Nhưng chúng ta cũng lắng nghe những lời ngôn sứ của Thiên Chúa và nói lên sự hiện diện của Ngài ở giữa chúng ta.
Chúng ta phải thừa nhận rằng chúng ta đã không để ý đến giáo dân trong quá khứ. Chúng ta, hàng giáo sĩ, đã xem giáo dân như thành phần thứ hai trong giáo hội, đang khi có thể chúng ta đã và đang chấp nhận sự giúp đỡ của giáo dân. Có lẽ chúng ta đã không muốn lắng nghe lời Thiên Chúa nói qua các giáo dân đó. Chúng ta cần lắng nghe và lãnh nhận những món quà mà các giáo dân đã giúp chúng ta qua các tổ chức của giáo hội. Nếu chúng ta chú ý lắng nghe, lời hứa của ngôn sứ Isaia nói với những người bị lưu đày là sẽ một lần nữa được thực hiện giữa chúng ta "Bấy giờ mắt người mù sẽ mở ra, tai người điếc sẽ nghe được. Bấy giờ kẻ què sẽ nhảy nhót như nai, miệng lưỡi người câm sẽ reo hò". Hôm nay, từ nơi lưu đày, chúng ta phải kêu lên Thiên Chúa để Ngài thưc hiện những lời hứa đó.
Trong câu chuyện Thiên Chúa chữa người điếc trong phúc âm, thánh Máccô rỏ ràng muốn liên kết sứ vụ của mình với lời ngôn sứ Isaia. Sứ vụ của Đấng Mêssia mà ngôn sứ Isaia loan báo đã được thực hiện qua Chúa Giêsu. Ngài cho người điếc nghe, người mù lòa được trông thấy, và người què được đi lại. Hy vọng của những người bị lưu đày đã được thực hiện qua Chúa Giêsu. Thiên Chúa đã làm điều mà người phàm không thể làm được. Những lúc "bấy giờ" không còn là hy vọng trong tương lai, mà chính là sự thật.
Một người bạn đã bị tai không nghe được trong nhiều năm, vừa qua, anh đã nhận được máy trợ thính. Đó là một trong những máy được làm theo công nghệ tối tân, và gần như vô hình khi gắn kết vào trong tai. Người bạn đó cho là một phép lạ. Bây giờ anh ta nghe được tiếng nói thoang thoảng của đứa cháu gái 3 tuổi của anh. Và anh ta cũng nghe được tiếng của người vợ nói trong phòng bên cạnh. Vói sự vui mừng của gía đình, anh ta không còn phải mở ti vi có âm thanh cao quá. Thử hỏi nếu anh ta hoàn toàn điếc như người điếc trong phúc âm thì sao? Ông bạn đó làm sao có liên hệ mới được, và chỉ những liên hệ cũ của anh ta đã là những điều khó khăn rồi.
Trong phúc âm, lời đầu tiên người điếc nghe là tiếng Chúa Giêsu nói "Êphata" (hãy mở ra). Sau phép lạ đó, người đó không những nghe được mà còn nói được rõ ràng. Chúa Giêsu đang đi trong địa hạt người ngoại, nên có thể người điếc đó là một người ngoại. Có lẽ những người trong đạo Do thái đã xem anh ta là người kẻ ngoại. Khi Chúa Giêsu đến địa hạt đó, Ngài đã gặp sự phản đối của những người Pharisêu và các kinh sư. Các bạn chắc đã nghĩ là các vị lãnh đạo tôn giáo là những người đã biêt lời các ngôn sứ thì họ sẽ nhận ra sứ vụ của Chúa Giêsu chứ gì. Nhưng mặc dù các vị lãnh đạo đó là những người nghe và trông thấy được, thì chính họ là những người điếc và mù lòa với Chúa Giêsu.
Đó là một tin rất quan trọng cho chúng ta, những người có đức tin. Trong khi các vị lãnh đạo tôn giáo sống gần Chúa Giêsu, những người cần được giúp đỡ thì lại không ở gần Ngài. Nhu cầu của họ mở ra với tình thương và sự chữa lành của Chúa Giêsu, Những người què ở ngoài được chữa lành và chính những người ngoài đó lại đón tiếp Chúa Giêsu một cách nồng hậu.
Trong Bí Tích rửa tội, vị linh mục sờ vào tai và miệng người được rửa tội và cầu nguyện rằng: “Xin Chúa mau mở tai cho con được nghe nhận lời Ngài và miệng con được luôn loan truyền đức tin của con để ca ngợi tôn vinh danh Thiên Chúa là Chúa Cha....” Trong khoản khắc đó chúng ta bắt đầu hành trình lắng nghe lời Chúa và thực hành lời Ngài trong đời sống của chúng ta. Giống như người điếc được Chúa Giêsu chữa lành. Tai chúng ta đã được mở ra, và chúng ta nói được rõ ràng. Bằng lời nói và việc làm, chúng ta nói lên được những lời chúng ta đã nghe từ miệng Thiên Chúa.
Hôm nay chúng ta cầu xin cho tâm hồn và lòng trí chúng ta được mở ra nghe lời Chúa Giêsu như Ngài đang nói với chúng ta trong Kinh Thánh, và nghe lời của những người xung quanh chúng ta, nhất là lời những người cần được giúp đỡ, và những người yếu đuối. Vậy chúng ta có nghe những nhu cầu của họ không? Nếu không, chúng ta cầu xin Chúa Giêsu nghe cho chúng ta và làm những việc Ngài làm cho người điếc trong phúc âm đó là sờ vào tai chúng ta và nói "Êphata"(hãy mở ra). Rồi cũng như người điếc, chúng ta cũng sẽ nói được rõ ràng và ca ngợi tình thương của Thiên Chúa cho tất cả, nhất là cho nhũng người bé mọn và các người bên lương.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
23rd SUNDAY (B)
Isaiah 35:4-7a; Psalm 146; James 2: 1-5;
Mark 7: 31-37
Do you find yourself almost mute when someone close to you is in crisis, or discouraged? What can we say that will pull them out of the depths of their misery? We try to be a comfort to them just by showing up – being at their side is a sign that they aren’t alone. We do our best to speak words of encouragement, "Everything will turn out okay. Don’t worry." We are well intentioned, but try as we can, our words can’t rescue them from their distress. Our words can’t fulfill what they say – solve the problem, raise the spirits, drive away the pain.
But then there is God, who promises to be with us and not walk out on us in hard times. God, who speaks words of comfort that actually do what they say – console and strengthen. Today we hear Isaiah speak for God to the Israelites, who are in a miserable, Babylonian exile. They are a defeated and a shamed people. Nothing could be more impossible. Forget about returning to the promised land; forget about rebuilding the torn-down Jerusalem; forget about ever worshiping again in their revered Temple – it lay in complete ruin.
To the people and hopeless exiles Isaiah speaks words of comfort from God. "Be strong, fear not! Here is your God who comes with vindication." The people have nothing to pin their hopes on. Their situation is impossible. They can’t help themselves – but God can. Can they trust the words the prophet speaks to them?
I note the threefold repetition of the promise-packed "then." It is an assurance of God’s noticing their plight and a promise of help. It isn’t our, "There, there, things will be okay." – as well-intentioned as those words are meant to be. No, it’s God speaking words of absolute assurance, "Then will the eyes of the blind be opened…Then will the lame leap like a stag… Then the tongue of the mute will sing." As impossible as it seems, "Then," God promises, "it will happen."
What can we do about the present scandal and mess our church is in these days? Are we back to the times of the corrupt Renaissance church? When and how will God lead us out of this new exile? Certainly there is work for us all to do. But mere human effort will not bring about a healed and renewed church. "Speak, Lord, your servants are listening." Today’s Psalm joins Isaiah’s voice of promise: "The Lord sets captives free. The Lord gives sight to the blind, the Lord raises up those who were bowed down." And I want to ask, "When will this happen, O Lord?" I try to put faith in Isaiah’s words: "Then" it will come about. It will happen." How? When? I wonder.
As broken and corrupt as the church was in the Renaissance (circa 1419-1699) God raised up powerful, prophetic and healing people like: Theresa of Avila, Ignatius of Loyola, John of the Cross, Rose of Lima, Pius V, etc. They rekindled and renewed the faith in their times. What will God do for us now in our new exile? Will God speak through our church leaders? Let’ hope, though some have failed us miserably. We will need to be more inclusive and attentive to the laity who bring their gifts, diligence and service to us. But are we open to hear these prophetic witnesses to God’s voice and presence among us?
We have to admit we haven’t been very receptive to our laity in the past. We clerics have frequently treated them as second-class members. While we might have accepted their help, we have not always listened to God speaking to us through them. We need to hear and receive the gifts the laity have to give us throughout the institutional structures of our church. If we are receptive, Isaiah’s promise to the exiles will once again be fulfilled among us. "Then will the eyes of the blind be opened, the ears of the deaf be cleared. Then will the lame leap like a stag, Then the tongue of the mute will sing." Today, from our current exile, we call on God to fulfill those promises.
In Jesus’ healing of the deaf man, Mark is clearly linking his ministry to Isaiah’s prophecy. The messianic mission Isaiah foretold is fulfilled in Jesus. He enables the deaf to hear, the blind to see and the lame to walk – just as Isaiah promised. In Jesus the hopes of those in exile have been fulfilled. God has done what humans couldn’t. The "then moment" is no longer a future hope to be longed for. It is a present reality.
A friend, whose hearing has deteriorated these past years, has just gotten a hearing aid. It’s one of those high tech ones and is almost invisible when he wears it. He claims it’s like a miracle. Now he can hear the soft voice of his three-year-old granddaughter; his wife when she speaks to him from the next room and, to his family’s relief, he doesn’t have to have the volume of the TV blaring. Suppose he were completely deaf, like the man in the gospel? How could my friend start and build new relationships? How difficult it would be to deepen those he already has.
The first words the deaf man in the gospel would have heard were those Jesus spoke, "Ephphatha – Be opened!" After that miracle the man not only hears, he speaks plainly. Jesus was traveling in Gentile territory, so the deaf man probably was a Gentile. Religious folk would have considered him outside the pale. When Jesus was in his own territory he met opposition from the Pharisees and the scribes. You would have thought these religious leaders, with their knowledge of the prophets, would have recognized Jesus’ anointed mission. But, though they had physical hearing and sight, they were deaf and blind to Jesus.
That is a serious message for us religious folk. While the religious people were closed to Jesus, those in need were not. Their helplessness left them open to his love and healing touch. The disabled and outcasts are healed and the outsiders welcomed by him.
In the church’s baptismal liturgy the presider touches the ears and mouth of the child with his thumb and prays that the Lord will "...soon touch your ears to receive his word and your mouth to proclaim his faith, to the praise and glory of God, the Father." That moment begins our journey of listening to God’s word and putting it into practice throughout our lives. Like the deaf man healed by Jesus, our ears are opened and we speak plainly, by words and deeds, what we have heard in God’s word.
We pray for a mind and heart opened to Jesus today as he speaks to us in his word and through those around us, especially the neediest and most vulnerable. Have we heard him in their need? If not, we ask Jesus to do for us what he did for the deaf man – touch our ears and speak his "Ephphatha." Then, like the man, we too will speak plainly and declare God’s love for all – especially the least and the outsider.
Bạn có lần nào cảm thấy sửng sốt khi nghe tin một người thân của bạn bị khủng hoảng hay bị chán nản không? Bạn có cách nói gì để đem người đó ra khỏi cảnh chìm đắm trong đau khổ đó không? Bạn cố gắng an ủi người đó bằng cách tiếp cận thân thương để người đó cảm thấy bớt cô đơn. Bạn cố gắng hết sức nói lời động viên "xin bạn lo lắng, rồi mọi sự rồi sẽ ổn mà". Dù bạn nói lời đó với hết tâm tình, nhưng với lời nói đó bạn vẫn không cứu người đó thoát ra khỏi nổi đau khổ. Và lời nói cúa bạn vẫn chưa đem đến thành quả- là giải quyết vấn đề, nâng tinh thần người đó lên và làm cho họ ra khỏi cơn đau của tâm hồn.
Nhưng có Thiên Chúa là Đấng hứa sẽ ở với chúng ta, và không bỏ rơi chúng ta trong những lúc khốn khó. Lời Thiên Chúa an ủi có thể có hiệu quả và cho chúng ta năng lực. Hôm nay chúng ta nghe ngôn sứ Isaia thay mặt Thiên Chúa nói với dân Israel đang ở trong cảnh lưu đày khốn khổ ở Babylon. Dân Israel bị thua trận và bị bắt đi lưu đày. Thật là không có gì tệ hại hơn điều đó! Hãy quên đi việc trở về miền đất hứa của Chúa, hãy quên đi việc xây dựng lại Giêrusalem hoang tàn đổ nát, hãy quên đi việc thờ phượng trong Đền Thờ kính mến của họ vì Đền Thờ đã bị đổ nát hoang tàn.
Đối với dân Israel đang vô vọng trong sự lưu đày, ngôn sứ Isaia nói lời an ủi của Thiên Chúa: "hãy can đảm lên, đừng sợ. Thiên Chúa của anh em đây rồi! Sắp tới ngày báo phục". Dân Ísrael không còn gì để hy vọng. Tình cảnh của họ đã đến lúc cạn kiệt, họ không thể tự giúp bản thân họ được. Nhưng Thiên Chúa có thể làm được. Họ có thể tin vào lời của ngôn sứ Isaia nói với họ không?
Tôi để ý thấy có ba lần lời hứa lập đi lập lại "BẤY GIỜ". Đó là lời cam đoan của Thiên Chúa cho dân Israel. Đức Chúa đã thấy cảnh khốn cùng của họ. Và hứa là Ngài sẽ giúp đỡ họ. "Bấy giờ, đau khổ và khóc than sẽ biến mất!". Những lời đó đầy ý nghĩa. Không, chính Thiên Chúa nói với họ lời cam đoan "Bấy giờ mắt người mù sẽ mở ra, bấy giờ kẻ què sẽ nhảy nhót như nai, bấy giờ miệng lưỡi người câm sẽ reo hò". Nghe như không thể xãy ra được nếu như những lời "bấy giờ" đó xuất ra từ lời Thiên Chúa hứa "sẽ xãy ra"!
Trong thời buổi này, với những gương xấu xãy ra trong giáo hội, chúng ta có thể làm gì được? Chúng ta hình như sống lại thời phục hưng đầy dẫy sa đọa của giáo hội phải không? Thiên Chúa sẽ dẫn dắt chúng ta lúc nào và bằng cách nào để ra khỏi cảnh lưu đày mới nầy? Chắc là tất cả chúng ta đều có việc phải làm. Nhưng với sức phàm nhân chúng ta không thể nào đem lại sự chữa lành cho giáo hội. "Xin Thiên Chúa hãy nói, tôi tớ Thiên Chúa đang lắng nghe". Bài thánh vịnh hôm nay cùng với lời ngôn sứ Isaia nới lên lời Thiên Chúa hứa. "Chúa giải phóng những ai tù tội. Chúa mở mắt cho kẻ mù lòa. Chúa cho kẻ bị dìm xuống đứng thẳng lên". Và tôi muốn thêm "Lạy Chúa, bao giờ những điều này sẽ xãy ra?". Tôi cố gắng tin tưởng vào lời ngôn sứ Isaia "Bấy giờ, tôi tự hỏi mọi sự sẽ đến như thế nào, và khi nào sẽ đến?".
Trong thòi kỳ phục hưng (vào những năm 1419-1699) giáo hội bị sa ngã trầm trọng và Thiên Chúa đã sai nhiều ngôn sứ hùng mạnh đến và qua họ Ngài đã chữa lành như: thánh Têrêsa Avila, thánh Ignatio Loyola, thánh Gioan thánh giá, thánh Rosa de Lima, thánh Piô thứ 10 v.v... Các vị thánh đó đã gây nên phong trào nâng đỡ đức tin mới trong thời đó. Vậy bây giờ Thiên Chúa sẽ làm gì trong thời đại này trong lúc chúng ta đang bị lưu đày theo cách sống mới này? Có thể Thiên Chúa sẽ nói qua các vị lãnh đạo giáo hội chúng ta hay không? Hãy hy vọng, mặc dù có vài vị lãnh đạo trong giáo hội đã làm chúng ta bất mãn nhiều. Chúng ta nên chú ý đến giáo dân để đem ơn sũng, sự hăng say và phục vụ của họ cho chúng ta. Nhưng chúng ta cũng lắng nghe những lời ngôn sứ của Thiên Chúa và nói lên sự hiện diện của Ngài ở giữa chúng ta.
Chúng ta phải thừa nhận rằng chúng ta đã không để ý đến giáo dân trong quá khứ. Chúng ta, hàng giáo sĩ, đã xem giáo dân như thành phần thứ hai trong giáo hội, đang khi có thể chúng ta đã và đang chấp nhận sự giúp đỡ của giáo dân. Có lẽ chúng ta đã không muốn lắng nghe lời Thiên Chúa nói qua các giáo dân đó. Chúng ta cần lắng nghe và lãnh nhận những món quà mà các giáo dân đã giúp chúng ta qua các tổ chức của giáo hội. Nếu chúng ta chú ý lắng nghe, lời hứa của ngôn sứ Isaia nói với những người bị lưu đày là sẽ một lần nữa được thực hiện giữa chúng ta "Bấy giờ mắt người mù sẽ mở ra, tai người điếc sẽ nghe được. Bấy giờ kẻ què sẽ nhảy nhót như nai, miệng lưỡi người câm sẽ reo hò". Hôm nay, từ nơi lưu đày, chúng ta phải kêu lên Thiên Chúa để Ngài thưc hiện những lời hứa đó.
Trong câu chuyện Thiên Chúa chữa người điếc trong phúc âm, thánh Máccô rỏ ràng muốn liên kết sứ vụ của mình với lời ngôn sứ Isaia. Sứ vụ của Đấng Mêssia mà ngôn sứ Isaia loan báo đã được thực hiện qua Chúa Giêsu. Ngài cho người điếc nghe, người mù lòa được trông thấy, và người què được đi lại. Hy vọng của những người bị lưu đày đã được thực hiện qua Chúa Giêsu. Thiên Chúa đã làm điều mà người phàm không thể làm được. Những lúc "bấy giờ" không còn là hy vọng trong tương lai, mà chính là sự thật.
Một người bạn đã bị tai không nghe được trong nhiều năm, vừa qua, anh đã nhận được máy trợ thính. Đó là một trong những máy được làm theo công nghệ tối tân, và gần như vô hình khi gắn kết vào trong tai. Người bạn đó cho là một phép lạ. Bây giờ anh ta nghe được tiếng nói thoang thoảng của đứa cháu gái 3 tuổi của anh. Và anh ta cũng nghe được tiếng của người vợ nói trong phòng bên cạnh. Vói sự vui mừng của gía đình, anh ta không còn phải mở ti vi có âm thanh cao quá. Thử hỏi nếu anh ta hoàn toàn điếc như người điếc trong phúc âm thì sao? Ông bạn đó làm sao có liên hệ mới được, và chỉ những liên hệ cũ của anh ta đã là những điều khó khăn rồi.
Trong phúc âm, lời đầu tiên người điếc nghe là tiếng Chúa Giêsu nói "Êphata" (hãy mở ra). Sau phép lạ đó, người đó không những nghe được mà còn nói được rõ ràng. Chúa Giêsu đang đi trong địa hạt người ngoại, nên có thể người điếc đó là một người ngoại. Có lẽ những người trong đạo Do thái đã xem anh ta là người kẻ ngoại. Khi Chúa Giêsu đến địa hạt đó, Ngài đã gặp sự phản đối của những người Pharisêu và các kinh sư. Các bạn chắc đã nghĩ là các vị lãnh đạo tôn giáo là những người đã biêt lời các ngôn sứ thì họ sẽ nhận ra sứ vụ của Chúa Giêsu chứ gì. Nhưng mặc dù các vị lãnh đạo đó là những người nghe và trông thấy được, thì chính họ là những người điếc và mù lòa với Chúa Giêsu.
Đó là một tin rất quan trọng cho chúng ta, những người có đức tin. Trong khi các vị lãnh đạo tôn giáo sống gần Chúa Giêsu, những người cần được giúp đỡ thì lại không ở gần Ngài. Nhu cầu của họ mở ra với tình thương và sự chữa lành của Chúa Giêsu, Những người què ở ngoài được chữa lành và chính những người ngoài đó lại đón tiếp Chúa Giêsu một cách nồng hậu.
Trong Bí Tích rửa tội, vị linh mục sờ vào tai và miệng người được rửa tội và cầu nguyện rằng: “Xin Chúa mau mở tai cho con được nghe nhận lời Ngài và miệng con được luôn loan truyền đức tin của con để ca ngợi tôn vinh danh Thiên Chúa là Chúa Cha....” Trong khoản khắc đó chúng ta bắt đầu hành trình lắng nghe lời Chúa và thực hành lời Ngài trong đời sống của chúng ta. Giống như người điếc được Chúa Giêsu chữa lành. Tai chúng ta đã được mở ra, và chúng ta nói được rõ ràng. Bằng lời nói và việc làm, chúng ta nói lên được những lời chúng ta đã nghe từ miệng Thiên Chúa.
Hôm nay chúng ta cầu xin cho tâm hồn và lòng trí chúng ta được mở ra nghe lời Chúa Giêsu như Ngài đang nói với chúng ta trong Kinh Thánh, và nghe lời của những người xung quanh chúng ta, nhất là lời những người cần được giúp đỡ, và những người yếu đuối. Vậy chúng ta có nghe những nhu cầu của họ không? Nếu không, chúng ta cầu xin Chúa Giêsu nghe cho chúng ta và làm những việc Ngài làm cho người điếc trong phúc âm đó là sờ vào tai chúng ta và nói "Êphata"(hãy mở ra). Rồi cũng như người điếc, chúng ta cũng sẽ nói được rõ ràng và ca ngợi tình thương của Thiên Chúa cho tất cả, nhất là cho nhũng người bé mọn và các người bên lương.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
23rd SUNDAY (B)
Isaiah 35:4-7a; Psalm 146; James 2: 1-5;
Mark 7: 31-37
Do you find yourself almost mute when someone close to you is in crisis, or discouraged? What can we say that will pull them out of the depths of their misery? We try to be a comfort to them just by showing up – being at their side is a sign that they aren’t alone. We do our best to speak words of encouragement, "Everything will turn out okay. Don’t worry." We are well intentioned, but try as we can, our words can’t rescue them from their distress. Our words can’t fulfill what they say – solve the problem, raise the spirits, drive away the pain.
But then there is God, who promises to be with us and not walk out on us in hard times. God, who speaks words of comfort that actually do what they say – console and strengthen. Today we hear Isaiah speak for God to the Israelites, who are in a miserable, Babylonian exile. They are a defeated and a shamed people. Nothing could be more impossible. Forget about returning to the promised land; forget about rebuilding the torn-down Jerusalem; forget about ever worshiping again in their revered Temple – it lay in complete ruin.
To the people and hopeless exiles Isaiah speaks words of comfort from God. "Be strong, fear not! Here is your God who comes with vindication." The people have nothing to pin their hopes on. Their situation is impossible. They can’t help themselves – but God can. Can they trust the words the prophet speaks to them?
I note the threefold repetition of the promise-packed "then." It is an assurance of God’s noticing their plight and a promise of help. It isn’t our, "There, there, things will be okay." – as well-intentioned as those words are meant to be. No, it’s God speaking words of absolute assurance, "Then will the eyes of the blind be opened…Then will the lame leap like a stag… Then the tongue of the mute will sing." As impossible as it seems, "Then," God promises, "it will happen."
What can we do about the present scandal and mess our church is in these days? Are we back to the times of the corrupt Renaissance church? When and how will God lead us out of this new exile? Certainly there is work for us all to do. But mere human effort will not bring about a healed and renewed church. "Speak, Lord, your servants are listening." Today’s Psalm joins Isaiah’s voice of promise: "The Lord sets captives free. The Lord gives sight to the blind, the Lord raises up those who were bowed down." And I want to ask, "When will this happen, O Lord?" I try to put faith in Isaiah’s words: "Then" it will come about. It will happen." How? When? I wonder.
As broken and corrupt as the church was in the Renaissance (circa 1419-1699) God raised up powerful, prophetic and healing people like: Theresa of Avila, Ignatius of Loyola, John of the Cross, Rose of Lima, Pius V, etc. They rekindled and renewed the faith in their times. What will God do for us now in our new exile? Will God speak through our church leaders? Let’ hope, though some have failed us miserably. We will need to be more inclusive and attentive to the laity who bring their gifts, diligence and service to us. But are we open to hear these prophetic witnesses to God’s voice and presence among us?
We have to admit we haven’t been very receptive to our laity in the past. We clerics have frequently treated them as second-class members. While we might have accepted their help, we have not always listened to God speaking to us through them. We need to hear and receive the gifts the laity have to give us throughout the institutional structures of our church. If we are receptive, Isaiah’s promise to the exiles will once again be fulfilled among us. "Then will the eyes of the blind be opened, the ears of the deaf be cleared. Then will the lame leap like a stag, Then the tongue of the mute will sing." Today, from our current exile, we call on God to fulfill those promises.
In Jesus’ healing of the deaf man, Mark is clearly linking his ministry to Isaiah’s prophecy. The messianic mission Isaiah foretold is fulfilled in Jesus. He enables the deaf to hear, the blind to see and the lame to walk – just as Isaiah promised. In Jesus the hopes of those in exile have been fulfilled. God has done what humans couldn’t. The "then moment" is no longer a future hope to be longed for. It is a present reality.
A friend, whose hearing has deteriorated these past years, has just gotten a hearing aid. It’s one of those high tech ones and is almost invisible when he wears it. He claims it’s like a miracle. Now he can hear the soft voice of his three-year-old granddaughter; his wife when she speaks to him from the next room and, to his family’s relief, he doesn’t have to have the volume of the TV blaring. Suppose he were completely deaf, like the man in the gospel? How could my friend start and build new relationships? How difficult it would be to deepen those he already has.
The first words the deaf man in the gospel would have heard were those Jesus spoke, "Ephphatha – Be opened!" After that miracle the man not only hears, he speaks plainly. Jesus was traveling in Gentile territory, so the deaf man probably was a Gentile. Religious folk would have considered him outside the pale. When Jesus was in his own territory he met opposition from the Pharisees and the scribes. You would have thought these religious leaders, with their knowledge of the prophets, would have recognized Jesus’ anointed mission. But, though they had physical hearing and sight, they were deaf and blind to Jesus.
That is a serious message for us religious folk. While the religious people were closed to Jesus, those in need were not. Their helplessness left them open to his love and healing touch. The disabled and outcasts are healed and the outsiders welcomed by him.
In the church’s baptismal liturgy the presider touches the ears and mouth of the child with his thumb and prays that the Lord will "...soon touch your ears to receive his word and your mouth to proclaim his faith, to the praise and glory of God, the Father." That moment begins our journey of listening to God’s word and putting it into practice throughout our lives. Like the deaf man healed by Jesus, our ears are opened and we speak plainly, by words and deeds, what we have heard in God’s word.
We pray for a mind and heart opened to Jesus today as he speaks to us in his word and through those around us, especially the neediest and most vulnerable. Have we heard him in their need? If not, we ask Jesus to do for us what he did for the deaf man – touch our ears and speak his "Ephphatha." Then, like the man, we too will speak plainly and declare God’s love for all – especially the least and the outsider.