Khôn ngoan 9: 13-18; T.vịnh 89; Philêmôn 9-10, 12-17; Luca 14: 25-33
Thật vậy, hôm nay lời mở đầu của bài Phúc âm có thể làm cho cộng đoàn choán váng. Cả gia đình cùng ngồi trên một hàng ghề trong nhà thờ có thể nhìn nhau trong khóe mắt khi họ nghe Chúa Giêsu nói "Ai đến với tôi mà không dứt bỏ (ghét bỏ) cha mẹ, vợ con, anh em, chị em, và cả mạng sống mình nữa, thì không thể làm môn đệ tôi được". Chúa Giêsu có nói thật thế hay không ... "dứt bỏ" một người trong gia đình vì Ngài?
Đó là những lời nói cứng rắn. Tại sao Chúa Giêsu lại bảo chúng ta "dứt bỏ" một người trong gia đình dấu yêu của chúng ta? Làm sao điều Ngài dạy ở đây không phù hợp với lời Ngài dạy là hãy yêu thương nhau như yêu thương chính mình - yêu thương tha nhân và ngay cả kẻ thù của chúng ta nữa?
Một cách để hiểu lời Chúa Giêsu nói là nghĩ theo cách nói của người Do thái. Nó cố tình nói điều trái ngược để thể hiện sự tương phản cho người ta hiểu. Vì thế, người nghe không nên giật mình như khi chúng ta nghe Chúa Giêsu nói. Vậy Chúa Giêsu muốn nói gì qua cách nói hoàn toàn trái ngược? Ngài muốn chúng ta hãy xem xét nghiêm túc cái giá phải trả cho sự hy sinh của người muốn làm môn đệ Ngài, đó là hãy hy sinh thật sự để theo Ngài.
Để giúp chúng ta nhớ đến điều Chúa Giêsu nói nơi khác (Lc 8: 21). Khi người trong gia đình Ngài muốn gặp Ngài mà không vào được thì Ngài trả lời: "Mẹ tôi và anh em tôi, chính là những ai nghe lời Thiên Chúa và đem ra thực hành". Nơi khác, khi một phụ nữ trong đám đông quần chúng la lên "Phúc cho dạ đã cưu mang Người và vú đã cho Người bú mớm". Chúa Giêsu đáp lại "Chính thật, phúc cho ai nghe lời Thiên Chúa và đem ra thực hành". Những câu trả lời đó có thể làm cho người nghe giật mình. Trong thế giới thời đó, giá trị cá tính của mỗi một người là đều xuất phát từ gia đình, làng xóm và cộng đoàn tôn giáo. Không giống như chúng ta cá tính của mỗi người là một nét riêng; Do vậy, mối liên hệ của cộng đòan và gia đình là bản sắc chính... Thế tại sao Chúa Giêsu lại có thể kể về gia đình của Ngài bao gồm cả những người theo Ngài mà không có liên hệ huyết thống với Ngài?
Ý Chúa Giêsu rất rõ ràng. Những ai nghe ngài và muốn theo Ngài làm môn đệ thì phải xem xét kỹ lưỡng cái giá phải trả cho những hy sinh khi quyết định theo Ngài. Những nổi đau và sự hy sinh là đều gắn liền xuyên suốt không rời ra được khi dấn thân làm môn đệ. Không có loại Kitô giáo nữa vời. Vậy chúng ta có sẵn sàng trả giá đó hay không? Chúng ta có quyết tâm giữ vững lời hứa là làm môn đệ Ngài ngay cả khi đòi hỏi tiếp tục hy sinh? Đó là vài câu hỏi nêu lên trong bài phúc âm hôm nay.
Suốt Phúc âm, Chúa Giêsu nói đến việc yêu thương người khác kể cả một gia đình khác. Ngài muốn chúng ta và gia đình cùng đồng tâm nhất trí chọn theo Chúa Giêsu xuyên suốt đời sống của mổi người là phải tự dứt bỏ: những sỉ nhục, những thù hận, những ruông bỏ và bị tổn hại mất mát về thân xác, ngay cả từ chính gia đình của chúng ta. Trong thời giáo hội tiên khởi, có những ví dụ về những người làm cha mẹ đã đánh đập con cái đến chết vì chúng muốn trở nên người Kitô hữu.
Thánh Luca viết phúc âm cho một giáo hội gặp rất nhiều khó khăn, sinh hoạt ở nơi người ngoại giáo, nơi Kitô hữu bị bách hại. Luca giải trình lời khuyên của Chúa Giêsu cho một giáo hội đau khổ. Ngày nay, phần đông chúng ta không sống nơi bi bách hại. Dù vậy, chúng ta gặp câu trả lời gì khi chúng ta theo lời giám mục địa phương lên tiếng chồng lại: những điều kiện kinh hoàng ở biên giới chúng ta; nạn phá thai, và án tử hình; việc tăng cường vũ khí nguyên tử; việc bảo vệ và gìn giữ môi trường v.v... Dân chúng có thể không lên tiếng phản đối chúng ta, nhưng ngay cả những người thân thương, bạn bè có thể tỏ vẻ ngạc niên khi chúng ta nói về những vấn đề này.
Thường thì các dụ ngôn có sự trở ngược bất ngờ. Nhưng hai dụ ngôn hôm nay rất rõ ràng, và nói dến ý nghĩ thông thường. Cả hai dụ ngôn nói về một chủ điểm. Nếu chúng ta muốn cố gắng làm điều gì có ý nghĩa, như xây một ngọn tháp, hay diễu hành long trọng đi thẳng ra mặt trận, chúng ta nên xem xét cẩn thận về cái giá phải trả. Tại sao phải đầu tư nguồn lực có giá trị vào việc dỏi theo một cách ngu ngơ không có khả năng hoàn tất và thành công? Và, còn hơn thế nữa là tại sao chúng ta không đầu tư tất cả vào việc phục hồi sự sống - Theo Chúa Giêsu khi được Ngài mời gọi, hãy tự vác thập giá của mình?
Có những khoảnh khắc ghi trong phúc âm khi nói về sự phấn khởi của dân chúng với Chúa Giêsu và bắt đầu đi theo Ngài. Nhưng trong khi đi theo Ngài mà gặp khó khăn như Chúa Giêsu đã dự đoán, thì sự dấn thân của họ bị tê liệt. Theo lời dụ ngôn, họ bắt đầu xây dựng nhưng không hoàn thành có hiệu quả. Vì thế Chúa Giêsu kêu gọi đám đông quần chúng nhiệt tình theo Ngài hãy xem xét kỹ lưỡng việc cam kết dấn thân của họ để đi theo Ngài. Họ có thể theo Ngài xuyên suốt chặng đường, điều đó có nghĩa là họ đã từ bỏ hết mọi sự và ngay cả phải chịu đau khổ vì Chúa Kitô.
Như Chúa Giêsu đã nói trước kia. Ngài kêu gọi các môn đệ "từ bỏ tất cả những gì họ có". Và bây giờ một lần nữa Ngài muốn họ trả lời hoàn toàn dứt khoát theo Ngài. Họ phải sẵn sàng dứt bỏ mọi sự an toàn, ngay cả với gia đình của họ và hoàn toàn theo Ngài làm môn đệ.
Khi các bạn nghe lời thử thách như hôm nay, và tất cả những gì Chúa Giêsu đòi hỏi nơi chúng ta, các bạn có cảm thấy là các bạn không xứng đáng với nhiệm vụ đó không? Chúng ta biết rằng, chúng ta sẽ có điều thiếu sót trong việc Chúa Giêsu đòi hỏi. Chúng ta vẫn tìm lợi ích riêng cho chúng ta hơn là lợi ích của Ngài. Chúng ta sẽ khao khát sự thoải mài và sở hữu một số vật chât và không sẵn sàng làm việc theo lợi ích của phúc âm.
Lời nói cuối cùng: Chúng ta bắt đầu Bí Tích Thánh Thể bằng giây phút ăn năn đền tội và luôn luôn lãnh nhận sự cam đoan tha thứ, và chúng ta cần điều đó. Chúng ta cần được tha thứ để xây dựng triều đại Thiên Chúa với hết tấm lòng của chúng ta. Khi chúng ta nghe lời phúc âm đòi hỏi, chúng ta có cảm tưởng chúng ta muốn buông thả một cách chán chường "Ai đó có thể làm việc Chúa Giêsu đòi hỏi, còn tôi thì không!"
Không ai trong chúng ta có thể tự mình làm được. Nhưng, ơn thánh sủng là đầu câu chuyện. Ơn thánh sủng tuôn đổ trên chúng ta cho chúng ta được chuyển đổi. Ơn thánh sũng làm cho chúng ta có thể dấn thân chúng ta lần nữa. Ơn thánh sủng hứa với chúng ta là không bỏ rơi chúng ta trên hành trình theo Chúa trong lúc chúng ta cố gắng dấn thân làm theo lời Chúa là chúng ta được mời gọi để xây dựng triều đại Thiên Chúa. Ơn thánh sủng giúp chúng ta hoàn trả chi phí của viếc xây dựng đó mà Chúa Giêsu đã bắt đầu và chúng ta được mời gọi để chia sẽ cùng Ngài.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
23rd SUNDAY - C-
Wisdom 9: 13-18; Psalm 90; Philemon 9-10, 12-17; Luke 14: 25-33
Let’s admit it: the opening verse of today’s gospel is, at best, going to confuse our congregation. A family together in the pew might look out of the corner of their eyes at one another as they hear Jesus say, "If anyone comes to me without hating his father and mother, wife and children, brothers and sisters and even their own life, they cannot be my disciple." Is Jesus serious… "Hate" a family member for his sake?!
Those are harsh words. How could Jesus tell us to hate a beloved family member? How does what he says here match with his teachings about loving one another as we love ourselves – neighbor and even our enemy?
One way to understand what he says is to interpret it in light of his Semitic way of speaking. It deliberately expresses extreme opposites to get a point across. So, his hearers might not have been as jolted as we were when they heard what Jesus said. What is Jesus trying to say by his extreme mode of expression? He wants us to seriously consider the cost of being his disciples and make any sacrifice necessary to follow him.
It helps to remind ourselves what Jesus said elsewhere about family. When family members asked to see him (8:21) he replied, "My mother and my brothers [sisters] are those who hear the word of God and act on it." When a woman in the crowd cried out, "Blessed is the womb that carried you and the breasts at which you nursed," Jesus responded, "Rather, blessed are those who hear the word of God and observe it." Those responses would have been shocking to his hearers. In their world a person understood themselves only in relation to their family, village and religious community. Unlike us, individual identity was not primary. Rather, blood ties were primary and inviolable sources of one’s identity.. So, how could he possibly include in his "family" those who were his followers, but not related by blood?
Jesus’ point is quite clear. Those who heard him and wanted to be his disciple had to first consider the cost before they decided to follow him. Pain and sacrifice are inevitably attached to committed discipleship. There is no such thing as casual Christianity. Are we willing to pay the costs? Do we have the resolve to keep the promise of discipleship even when it requires serious and ongoing sacrifice? Those are some of the questions raised by today’s gospel passage.
Throughout the gospel Jesus often speaks of loving others, including one’s family. He wants us to be of one mind and heart with them; but choosing to follow Jesus in all parts of our life may expose us to hatred, ridicule, rejection and physical harm – even from our own family. In the early church there were examples of fathers turning over their children to torture and death because they had become Christians.
Luke wrote for a church living in hostile, pagan places where Christians faced persecution. He presents Jesus’ admonition to a suffering church. Today most of us do not live in hostile environments. Still, what kind of response do we get when we join our bishops’ voices speaking against: the horrible conditions on our border; abortion and the death penalty; nuclear buildup; protection for the environment, etc. People may not verbally oppose us, but even some in our closest circles may roll their eyes when we mention any of the above.
Usually the parables have a surprise twist. But the two parables in today’s reading are clear and appeal to common sense. They make the same reasonable point. If you are going to attempt to do something significant, like build a tower, or march to battle, you must carefully consider the costs. Why invest valuable resources in a foolish pursuit that has no possibility of completion and success? Then again, why not invest everything in what gives life – following Jesus and, when called upon, carry the cross he did?
There are moments in the Gospels when people get excited over Jesus and begin following him. But when the way gets difficult, as Jesus predicted, their superficial commitment comes to light. In terms of the parable, they started to build, but could not finish. That is why Jesus called the enthusiastic crowds following him to consider carefully the serious commitment they would be making in following him. Could they really follow him all the way, when it could mean giving up everything else and even result in suffering for Christ?
As he has done before, Jesus calls his disciples to "renounce all his/her possessions." Again, he is asking for a total response from them. They must be willing to give up the security and comfort of even their own families and to spend themselves entirely as his disciples.
When you hear a challenge like today’s and all that Jesus is asking of us, don’t you feel inadequate to the task? We know we will fall short of what he asks; we still seek personal interests over his; hunger for material comfort and possessions and not totally willing to work for the sake of what the gospel asks.
Bottom line: we begin our Eucharist with a moment of penance and always receive an assurance of forgiveness. And we need it. We need to be forgiven for building up the reign of God halfheartedly. When we hear what the gospel asks of us we are tempted to throw our hands up in frustration, "Who can possibly do what he asks, I can’t!"
None of us can on our own, but grace is the subject of the sentence. Grace spurs us to conversion. Grace enables us to recommit ourselves. Grace also promises us not to leave us on our own as we try to throw our whole selves into the gospel project – the "tower" we are called to construct. Grace helps us pay the complete cost of that construction project, which Jesus started and we have been called to share in finishing.
Thật vậy, hôm nay lời mở đầu của bài Phúc âm có thể làm cho cộng đoàn choán váng. Cả gia đình cùng ngồi trên một hàng ghề trong nhà thờ có thể nhìn nhau trong khóe mắt khi họ nghe Chúa Giêsu nói "Ai đến với tôi mà không dứt bỏ (ghét bỏ) cha mẹ, vợ con, anh em, chị em, và cả mạng sống mình nữa, thì không thể làm môn đệ tôi được". Chúa Giêsu có nói thật thế hay không ... "dứt bỏ" một người trong gia đình vì Ngài?
Đó là những lời nói cứng rắn. Tại sao Chúa Giêsu lại bảo chúng ta "dứt bỏ" một người trong gia đình dấu yêu của chúng ta? Làm sao điều Ngài dạy ở đây không phù hợp với lời Ngài dạy là hãy yêu thương nhau như yêu thương chính mình - yêu thương tha nhân và ngay cả kẻ thù của chúng ta nữa?
Một cách để hiểu lời Chúa Giêsu nói là nghĩ theo cách nói của người Do thái. Nó cố tình nói điều trái ngược để thể hiện sự tương phản cho người ta hiểu. Vì thế, người nghe không nên giật mình như khi chúng ta nghe Chúa Giêsu nói. Vậy Chúa Giêsu muốn nói gì qua cách nói hoàn toàn trái ngược? Ngài muốn chúng ta hãy xem xét nghiêm túc cái giá phải trả cho sự hy sinh của người muốn làm môn đệ Ngài, đó là hãy hy sinh thật sự để theo Ngài.
Để giúp chúng ta nhớ đến điều Chúa Giêsu nói nơi khác (Lc 8: 21). Khi người trong gia đình Ngài muốn gặp Ngài mà không vào được thì Ngài trả lời: "Mẹ tôi và anh em tôi, chính là những ai nghe lời Thiên Chúa và đem ra thực hành". Nơi khác, khi một phụ nữ trong đám đông quần chúng la lên "Phúc cho dạ đã cưu mang Người và vú đã cho Người bú mớm". Chúa Giêsu đáp lại "Chính thật, phúc cho ai nghe lời Thiên Chúa và đem ra thực hành". Những câu trả lời đó có thể làm cho người nghe giật mình. Trong thế giới thời đó, giá trị cá tính của mỗi một người là đều xuất phát từ gia đình, làng xóm và cộng đoàn tôn giáo. Không giống như chúng ta cá tính của mỗi người là một nét riêng; Do vậy, mối liên hệ của cộng đòan và gia đình là bản sắc chính... Thế tại sao Chúa Giêsu lại có thể kể về gia đình của Ngài bao gồm cả những người theo Ngài mà không có liên hệ huyết thống với Ngài?
Ý Chúa Giêsu rất rõ ràng. Những ai nghe ngài và muốn theo Ngài làm môn đệ thì phải xem xét kỹ lưỡng cái giá phải trả cho những hy sinh khi quyết định theo Ngài. Những nổi đau và sự hy sinh là đều gắn liền xuyên suốt không rời ra được khi dấn thân làm môn đệ. Không có loại Kitô giáo nữa vời. Vậy chúng ta có sẵn sàng trả giá đó hay không? Chúng ta có quyết tâm giữ vững lời hứa là làm môn đệ Ngài ngay cả khi đòi hỏi tiếp tục hy sinh? Đó là vài câu hỏi nêu lên trong bài phúc âm hôm nay.
Suốt Phúc âm, Chúa Giêsu nói đến việc yêu thương người khác kể cả một gia đình khác. Ngài muốn chúng ta và gia đình cùng đồng tâm nhất trí chọn theo Chúa Giêsu xuyên suốt đời sống của mổi người là phải tự dứt bỏ: những sỉ nhục, những thù hận, những ruông bỏ và bị tổn hại mất mát về thân xác, ngay cả từ chính gia đình của chúng ta. Trong thời giáo hội tiên khởi, có những ví dụ về những người làm cha mẹ đã đánh đập con cái đến chết vì chúng muốn trở nên người Kitô hữu.
Thánh Luca viết phúc âm cho một giáo hội gặp rất nhiều khó khăn, sinh hoạt ở nơi người ngoại giáo, nơi Kitô hữu bị bách hại. Luca giải trình lời khuyên của Chúa Giêsu cho một giáo hội đau khổ. Ngày nay, phần đông chúng ta không sống nơi bi bách hại. Dù vậy, chúng ta gặp câu trả lời gì khi chúng ta theo lời giám mục địa phương lên tiếng chồng lại: những điều kiện kinh hoàng ở biên giới chúng ta; nạn phá thai, và án tử hình; việc tăng cường vũ khí nguyên tử; việc bảo vệ và gìn giữ môi trường v.v... Dân chúng có thể không lên tiếng phản đối chúng ta, nhưng ngay cả những người thân thương, bạn bè có thể tỏ vẻ ngạc niên khi chúng ta nói về những vấn đề này.
Thường thì các dụ ngôn có sự trở ngược bất ngờ. Nhưng hai dụ ngôn hôm nay rất rõ ràng, và nói dến ý nghĩ thông thường. Cả hai dụ ngôn nói về một chủ điểm. Nếu chúng ta muốn cố gắng làm điều gì có ý nghĩa, như xây một ngọn tháp, hay diễu hành long trọng đi thẳng ra mặt trận, chúng ta nên xem xét cẩn thận về cái giá phải trả. Tại sao phải đầu tư nguồn lực có giá trị vào việc dỏi theo một cách ngu ngơ không có khả năng hoàn tất và thành công? Và, còn hơn thế nữa là tại sao chúng ta không đầu tư tất cả vào việc phục hồi sự sống - Theo Chúa Giêsu khi được Ngài mời gọi, hãy tự vác thập giá của mình?
Có những khoảnh khắc ghi trong phúc âm khi nói về sự phấn khởi của dân chúng với Chúa Giêsu và bắt đầu đi theo Ngài. Nhưng trong khi đi theo Ngài mà gặp khó khăn như Chúa Giêsu đã dự đoán, thì sự dấn thân của họ bị tê liệt. Theo lời dụ ngôn, họ bắt đầu xây dựng nhưng không hoàn thành có hiệu quả. Vì thế Chúa Giêsu kêu gọi đám đông quần chúng nhiệt tình theo Ngài hãy xem xét kỹ lưỡng việc cam kết dấn thân của họ để đi theo Ngài. Họ có thể theo Ngài xuyên suốt chặng đường, điều đó có nghĩa là họ đã từ bỏ hết mọi sự và ngay cả phải chịu đau khổ vì Chúa Kitô.
Như Chúa Giêsu đã nói trước kia. Ngài kêu gọi các môn đệ "từ bỏ tất cả những gì họ có". Và bây giờ một lần nữa Ngài muốn họ trả lời hoàn toàn dứt khoát theo Ngài. Họ phải sẵn sàng dứt bỏ mọi sự an toàn, ngay cả với gia đình của họ và hoàn toàn theo Ngài làm môn đệ.
Khi các bạn nghe lời thử thách như hôm nay, và tất cả những gì Chúa Giêsu đòi hỏi nơi chúng ta, các bạn có cảm thấy là các bạn không xứng đáng với nhiệm vụ đó không? Chúng ta biết rằng, chúng ta sẽ có điều thiếu sót trong việc Chúa Giêsu đòi hỏi. Chúng ta vẫn tìm lợi ích riêng cho chúng ta hơn là lợi ích của Ngài. Chúng ta sẽ khao khát sự thoải mài và sở hữu một số vật chât và không sẵn sàng làm việc theo lợi ích của phúc âm.
Lời nói cuối cùng: Chúng ta bắt đầu Bí Tích Thánh Thể bằng giây phút ăn năn đền tội và luôn luôn lãnh nhận sự cam đoan tha thứ, và chúng ta cần điều đó. Chúng ta cần được tha thứ để xây dựng triều đại Thiên Chúa với hết tấm lòng của chúng ta. Khi chúng ta nghe lời phúc âm đòi hỏi, chúng ta có cảm tưởng chúng ta muốn buông thả một cách chán chường "Ai đó có thể làm việc Chúa Giêsu đòi hỏi, còn tôi thì không!"
Không ai trong chúng ta có thể tự mình làm được. Nhưng, ơn thánh sủng là đầu câu chuyện. Ơn thánh sủng tuôn đổ trên chúng ta cho chúng ta được chuyển đổi. Ơn thánh sũng làm cho chúng ta có thể dấn thân chúng ta lần nữa. Ơn thánh sủng hứa với chúng ta là không bỏ rơi chúng ta trên hành trình theo Chúa trong lúc chúng ta cố gắng dấn thân làm theo lời Chúa là chúng ta được mời gọi để xây dựng triều đại Thiên Chúa. Ơn thánh sủng giúp chúng ta hoàn trả chi phí của viếc xây dựng đó mà Chúa Giêsu đã bắt đầu và chúng ta được mời gọi để chia sẽ cùng Ngài.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
23rd SUNDAY - C-
Wisdom 9: 13-18; Psalm 90; Philemon 9-10, 12-17; Luke 14: 25-33
Let’s admit it: the opening verse of today’s gospel is, at best, going to confuse our congregation. A family together in the pew might look out of the corner of their eyes at one another as they hear Jesus say, "If anyone comes to me without hating his father and mother, wife and children, brothers and sisters and even their own life, they cannot be my disciple." Is Jesus serious… "Hate" a family member for his sake?!
Those are harsh words. How could Jesus tell us to hate a beloved family member? How does what he says here match with his teachings about loving one another as we love ourselves – neighbor and even our enemy?
One way to understand what he says is to interpret it in light of his Semitic way of speaking. It deliberately expresses extreme opposites to get a point across. So, his hearers might not have been as jolted as we were when they heard what Jesus said. What is Jesus trying to say by his extreme mode of expression? He wants us to seriously consider the cost of being his disciples and make any sacrifice necessary to follow him.
It helps to remind ourselves what Jesus said elsewhere about family. When family members asked to see him (8:21) he replied, "My mother and my brothers [sisters] are those who hear the word of God and act on it." When a woman in the crowd cried out, "Blessed is the womb that carried you and the breasts at which you nursed," Jesus responded, "Rather, blessed are those who hear the word of God and observe it." Those responses would have been shocking to his hearers. In their world a person understood themselves only in relation to their family, village and religious community. Unlike us, individual identity was not primary. Rather, blood ties were primary and inviolable sources of one’s identity.. So, how could he possibly include in his "family" those who were his followers, but not related by blood?
Jesus’ point is quite clear. Those who heard him and wanted to be his disciple had to first consider the cost before they decided to follow him. Pain and sacrifice are inevitably attached to committed discipleship. There is no such thing as casual Christianity. Are we willing to pay the costs? Do we have the resolve to keep the promise of discipleship even when it requires serious and ongoing sacrifice? Those are some of the questions raised by today’s gospel passage.
Throughout the gospel Jesus often speaks of loving others, including one’s family. He wants us to be of one mind and heart with them; but choosing to follow Jesus in all parts of our life may expose us to hatred, ridicule, rejection and physical harm – even from our own family. In the early church there were examples of fathers turning over their children to torture and death because they had become Christians.
Luke wrote for a church living in hostile, pagan places where Christians faced persecution. He presents Jesus’ admonition to a suffering church. Today most of us do not live in hostile environments. Still, what kind of response do we get when we join our bishops’ voices speaking against: the horrible conditions on our border; abortion and the death penalty; nuclear buildup; protection for the environment, etc. People may not verbally oppose us, but even some in our closest circles may roll their eyes when we mention any of the above.
Usually the parables have a surprise twist. But the two parables in today’s reading are clear and appeal to common sense. They make the same reasonable point. If you are going to attempt to do something significant, like build a tower, or march to battle, you must carefully consider the costs. Why invest valuable resources in a foolish pursuit that has no possibility of completion and success? Then again, why not invest everything in what gives life – following Jesus and, when called upon, carry the cross he did?
There are moments in the Gospels when people get excited over Jesus and begin following him. But when the way gets difficult, as Jesus predicted, their superficial commitment comes to light. In terms of the parable, they started to build, but could not finish. That is why Jesus called the enthusiastic crowds following him to consider carefully the serious commitment they would be making in following him. Could they really follow him all the way, when it could mean giving up everything else and even result in suffering for Christ?
As he has done before, Jesus calls his disciples to "renounce all his/her possessions." Again, he is asking for a total response from them. They must be willing to give up the security and comfort of even their own families and to spend themselves entirely as his disciples.
When you hear a challenge like today’s and all that Jesus is asking of us, don’t you feel inadequate to the task? We know we will fall short of what he asks; we still seek personal interests over his; hunger for material comfort and possessions and not totally willing to work for the sake of what the gospel asks.
Bottom line: we begin our Eucharist with a moment of penance and always receive an assurance of forgiveness. And we need it. We need to be forgiven for building up the reign of God halfheartedly. When we hear what the gospel asks of us we are tempted to throw our hands up in frustration, "Who can possibly do what he asks, I can’t!"
None of us can on our own, but grace is the subject of the sentence. Grace spurs us to conversion. Grace enables us to recommit ourselves. Grace also promises us not to leave us on our own as we try to throw our whole selves into the gospel project – the "tower" we are called to construct. Grace helps us pay the complete cost of that construction project, which Jesus started and we have been called to share in finishing.